Giáo trình Điện tử căn bản

Bộ môn: Hệ thống nhúng Khoa CNTT – ĐHBK Đà Nẵng Linh kiện điện tử cơ bản  Điện trở  Điện trở thanh  Tụ điện  Quang trở  Biến trở  Diode  BJT  Opto  Fet  IC ổn áp  IC chọn kênh  IC so sánh  IC khuếch đại dòng  Rơ le  Thạch anh  Vi điều khiển Điện trở  Là linh kiện thụ động trong mạch điện  Đơn vị là Ohm  Có 2 loại chính  Bình thường (công suất <=1 W)  Công suất ( công suất >1W)  2 giá trị quan tâm  Trị số  Công suất : P=UI=U2/R= R*I2 Rpwm6

pdf39 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Điện tử căn bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
560  Cách đọc trị số với trở thường Điện trở thanh  Có 1 chân chung và thường có dấu chấm để nhận biết  Cách đọc trị số trở thanh  Lấy 2 số đầu nhân với 10^ số thứ 3  Vd: 472=4700 Ohm Rbt 4k7 12 3 4 5 6 7 8 9 Tụ điện  Là linh kiện thụ động, dùng để nạp và phóng điện  Đơn vị là Fara  Nhưng thông thường chỉ dùng ở đơn vị  Pico Fara (10-12Fara) : pF  Nano Fara (10-9 Fara) :nF  Micro Fara (10-6 Fara) : uF  Chia làm 2 loại chính  Có cực tính  Không có cực tính C4 470uF Tụ điện  Tụ không cực tính  Thông thường là tụ gốm, giấy  Cách đọc trị số với tụ gốm  Lấy 2 số đầu * 10^ số thứ 3 ; đơn vị là pico Fara  Vd: 104 = 100000 pico F= 100 nano F  Tụ có cực tính  Các thông số cần quan tâm  Trị số  Điện áp chịu đựng tối đa  Chân dương  Chân âm ( có một vạch đen chỉ thị trên thân) Tụ điện  Công dụng trong mạch robocon  Tụ không cực tính: dập nhiểu sinh ra từ động cơ hoặc các thiết bị khác.  Tụ có cực tính:  Ổn định điện áp cho Vi điều khiển hoặc cho các linh kiện khác cần ổn định nguồn khi hoạt động.  Tụ có trị số càng lớn thì thời gian nạp điện càng lâu và giữ điện cũng tốt hơn. Quang trở  Là loại điện trở mà trị số của nó thay đổi khi cường độ ánh sáng chiếu vào.  Không có cực tính Biến trở  Là loại điện trở có thể thay đổi trị số bằng cách vặn núm điều chỉnh  Chia làm 2 loại chính  Thường  Biến trở thường: đơn, kép  Biến trở vi chỉnh (vi trở)  Công suất (>0.5W) Rv1 10k DIODE  Cấu tạo từ lớp tiếp giáp P-N của vật liệu bán dẫn  Đặc điểm:  Chỉ dẫn điện một chiều từ P sang N ( từAnod sang Katod); khi điện áp từ cực A sang K >= 0.7V  Khi dẫn điện thì sẻ có điện áp rơi trên thân khoảng 0.7V  Có dòng chịu được nhất định  Có điện áp ngược nhất định  Diod nhựa: chân có vòng màu xám là chân Katod  Diod 1A:1N4007 DIODE  Cầu diode là mạch tích hợp 4 diod mắc theo sơ đồ DIODE  Dạng sóng cho ra bởi mạch cầu DIODE  Led ( Light emiting Diode): là diode phát quang.  Đặc điểm:  Khi phân cực thuận thì sẻ phát sáng (VAK>0.7V)  Đối với diode 5mm ( đường kính), dòng điện qua diode để hoạt động ổn định là 20-25mA BJT( Transistor lưỡng cực)  Là linh kiện điện tử tích cực trong mạch điện, có 2 lớp tiếp giáp p-n.  Có 2 loại  Phân cực thuận (pnp)  Phân cực ngược (npn) BJT( Transistor lưỡng cực) BJT( Transistor lưỡng cực)  Nguyên lý hoạt động:  Có 3 chế độ hoạt động:  Ngắt: các tiếp giáp pn đều phân cực nghịch  Tích cực (khuếch đại):TE phân cực thuận, TC phân cực nghịch  Dẫn bão hòa: các tiếp giáp pn đều phân cực thuận BJT( Transistor lưỡng cực)  Mạch phân cực trong chế độ ngắt: BJT( Transistor lưỡng cực)  Biểu thức điều khiển dòng điện trong chế độ tích cực IC =β*IB IE=Ic+IB Trong đó: β: hệ số khuếch đại; đôi khi trong datasheet còn gọi là hfe Ic,IB là dòng qua Cực C và B Thông thường VBE = 0.7 hoặc 0.3V tùy thuộc vật liệu tạo tiếp giáp pn BJT( Transistor lưỡng cực)  IB= (Vpc – 0.7)/R2  Ic = β*IB => UCE=Vcc-Ic*R1  => Pce= Uce * Ic BJT( Transistor lưỡng cực)  Chế độ bão hòa:  Biểu thức dòng điện trong chế độ bão hòa IC <=βmin*IB  Mạch phân cực:  Trong đó: UCE ~ 0.2V BJT( Transistor lưỡng cực)  Trên thị trường thì đa phần ký hiệu theo kiểu Transistor Nhật Bản:  2SAxxxx, 2SBxxxx: pnp  2SCxxxx, 2SDxxxx: npn  Lưu ý khi lựa chọn Transistor  Dòng điện hoạt động không quá dòng cho phép (cực E,C,B)  Điện áp hoạt động không quá điện áp cho phép (cực E,C,B)  Công suất hoạt động không quá công suất cho phép  Tất cả thông số hoạt động nên chỉ bằng ½ đến 2/3 thông số tối đa  Các BJT phổ thông: 2SA1015, 2SC1815, 2SB688, 2SD887, 2SC1061. OPTO  Là IC ( có cấu tạo từ nhiều linh kiện)  Nguyên lý hoạt động: khi có điện áp thuận kích vào chân 1 và 2 thì chân 3 và 4 sẻ nối với nhau ( BJT dẫn)  Loại hay dùng: PC817 1 2 4 3 FET(Transistor hiệu ứng trường)  Là linh kiện điện tử điểu khiển bằng điện áp  Thông thường chỉ sử dụng fet trong trường hợp dẫn bảo hòa  Có 2 loại JFET và MOSFET FET(Transistor hiệu ứng trường)  Cấu tạo MOSFET kênh cảm ứng loại p: (không dẫn sẵn) còn gọi gọi là chế độ giàu. FET(Transistor hiệu ứng trường)  Cách sử dụng MOSFET IRF3205:  Vì thông thường, trong mạch ROBOCON thì Fet chỉ được dùng trong chế độ bão hòa nên ta mắc theo sơ đồ sau: Q3 IRF3205/TO Load R6 1k Vcc Q4 NPN R5 R Vpc R7 20k IC ổn áp  Các mức điện áp ổn áp đầu ra: 5V, 9V, 12V, 24V.  Có ký hiệu 78XX  Dòng điện tối đa là 1A  Điện áp vào tối đa là 36V  Hình dạng và sơ đồ sử dụng: IC chọn kênh(74151) IC chọn kênh(74151)  Bảng Functiontable: IC so sánh(LM324)  Sơ đồ chức năng IC so sánh(LM324)  Cách sử dụng  Cấp nguồn: nguồn đối xứng(-12V và 12V) hoặc nguồn đơn(0V và 12V )  Khi Chân vào dương có điện áp lớn hơn chân vào âm thì điện áp ngỏ ra sẻ bằng Vcc  Khi Chân vào âm có điện áp lớn hơn chân vào dương thì điện áp ngỏ ra sẻ bằng –Vcc( hoặc 0V) IC khuếch đại dòng(ULN2803)  Dòng ra tối đa là 500mA  Điện áp vào là 5V, ra tối đa là 50V Role  Dùng trong RBC là loại DC12V- 2 cặp tiếp điểm  Nghĩa là:  Điện áp kích cho role hoạt động là nguồn DC 12V  Có 2 cặp tiếp điểm hoạt động song song  Sơ đồ nguyên lý K7 RELAY DPDT 3 4 5 6 8 7 1 2 Thạch anh  Dùng để tạo dao động cho Vi điều khiển hoạt động  Mạch sử dụng: Vi điều khiển  Là một mạch logic tổ hợp mật độ cao.  Có nhân gồm 2 phần:  Vi xử lý  Rom để chứa chương trình chạy.  Các ngỏ ra chia làm các Port  Cách xác định chân:  Có một dấu chấm hoặc dấu mủi tên chỉ lên một chân. Đó là chân số1.  Các chân khác tăng dần theo chiều ngược chiều kim đồng hồ Vi điều khiển  Có loại VĐK cho nạp chương trình trực tiếp mà không cần tháo ra khỏi mạch đang chạy(PIC, 89 của Phillip). Nhưng cũng có loại bắt buộc phải tháo ra khỏi mạch hoạt động, đưa vào mạch nạp riêng biệt để ghi chương trình vào ram(89C51, 89C52).  Mỗi chân có thể chỉ là một cổng vào ra. Nhưng cũng có thể mang một chức năng đặc biệt( ngắt, giao tiếp, .) Vi điều khiển  Sơ đồ và hình dạng VĐK 89c51 U1 8051 PSEN 29 ALE 30 VCC40 EA31 X119 X218 RST9 P0.0/AD039 P0.1/AD138 P0.2/AD237 P0.3/AD336 P0.4/AD435 P0.5/AD534 P0.6/AD633 P0.7/AD732 P1.01 P1.12 P1.23 P1.34 P1.45 P1.56 P1.67 P1.78 P2.0/A8 21 P2.1/A9 22 P2.2/A10 23 P2.3/A11 24 P2.4/A12 25 P2.5/A13 26 P2.6/A14 27 P2.7/A15 28 P3.0/RXD 10 P3.1/TXD 11 P3.2/INT0 12 P3.3/INT1 13 P3.4/T0 14 P3.5/T1 15 P3.6/WR 16 P3.7/RD 17 Vi điều khiển  Sơ đồ và hình dạng của VĐK PIC16F887 Uvdk PIC16F887 RA0/AN0/ULPWU/C12IN0-2 RA1/AN1/C12IN1-3 RA2/AN2/VREF-/CVREF/C2IN+4 RA3/AN3/VREF+/C1IN+5 RA4/T0CKI/C1OUT6 RA5/AN4/SS/C2OUT7 RB0/AN12/INT 33 RB1/AN10/C12IN-3 34 RB2/AN8 35 RB3/AN9/PGM/C12IN2- 36 RB4/AN11 37 RB5/AN13/T1G 38 RB6/ICSPCLK 39 RB7/ICSPDAT 40 RC0/T1OSO/T1CKI15 RC1/T1OSI/CCP216 RC2/P1A/CCP117 RC3/SCK/SCL18 RC4/SDI/SDA23 RC5/SDO24 RC6/TX/CK25 RC7/RX/DT26 RD0 19 RD1 20 RD2 21 RD3 22 RD4 27 RD5/P1B 28 RD6/P1C 29 RD7/P1D 30 RA7/OSC1/CLKIN13 RA6/OSC2/CLKOUT14 VDD 32 VDD 11 VSS31 VSS12 RE3/MCLR/VPP1 RE0/AN5 8 RE1/AN6 9 RE2/AN7 10 Vi điều khiển  Muốn mạch VĐK hoạt động thì cần tối thiểu 2 điều:  Phải tạo mạch dao động  Phải tạo mạch RESET  Cũng là IC => muốn biết được cách sử dụng thì phải download datasheet về đọc.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_dien_tu_can_ban.pdf