Giáo trình Chế tạo hệ thống thông gió

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió MỤC LỤC Mục tiêu: .......................................................................................................... 4 Nội dung: .......................................................................................................... 4 1. Cấu tạo, nhiệm vụ của hệ thống thông gió: .......................................... 4 2. Nghiên cứu tài liệu: ............................

pdf30 trang | Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 90 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Chế tạo hệ thống thông gió, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..................................................... 5 4. Lập phương án thi công: ........................................................................ 7 5. Chuẩn bị dụng cụ vật tư ......................................................................... 7 Bài 2: CHẾ TẠO ỐNG DẪN THẲNG .............................................................. 7 Mục têu ............................................................................................................. 7 Nội dung ........................................................................................................... 8 1. Cấu tạo, phân loại, ghép mối nối ống dẫn khí thẳng: .......................... 8 2. Đọc sử lý bản vẽ chi tiết ống dẫn khí thẳng: ......................................... 9 3. Vẽ khai triển hình gò: ............................................................................. 9 4. Thực hành triển khai kích thước: ........................................................ 10 Bài 3: CHẾ TẠO CÚT (NGOẶT).................................................................... 11 Mục tiêu .......................................................................................................... 11 Nội dung ......................................................................................................... 11 1. Các loại cút dẫn khí: ............................................................................. 11 2. Đọc sử lý bản vẽ chi tiết cút (ngoặt): ................................................... 12 3. Vẽ khai triển hình gò chi tiết cút (ngoặt) 900:..................................... 12 Bài 4: CHẾ TẠO ỐNG CHUYỂN TIẾT DIỆN ............................................. 14 Mục tiêu .......................................................................................................... 14 Nội dung: ........................................................................................................ 14 1. Cấu tạo, phân loại ống chuyển tiết diện dẫn khí ................................ 14 4. Thực hành chế tạo mẫu dưỡng: ........................................................... 16 5. Thực hành vạch dấu, cắt phôi, sửa pa via: ......................................... 16 6. Thực hành gò tạo mép gập: .................................................................. 16 7. Thực hành uốn tạo hình: ...................................................................... 16 8. Thực hành gò ghép mối: ....................................................................... 16 9.Thực hành kiểm tra chi tiết: ................................................................. 16 Bài 5: CHẾ TẠO PHỄU HÚT, THỔI KHÍ .................................................... 17 Mục tiêu: ......................................................................................................... 17 Nội dung: ........................................................................................................ 17 1. Công dụng, cấu tạo phễu hút, thổi khí: ............................................... 17 2. Đọc sử lý bản vẽ chi tiết phễu hút: ...................................................... 17 3. Vẽ khai triển hình gò: ........................................................................... 18 4. Thực hành vạch dấu, cắt phôi, sửa pa via: ......................................... 19 5. Thực hành gò ghép mối góc: ................................................................ 19 6. Thực hành viền mép miệng phễu: ....................................................... 19 7. Thực hành kiểm tra chi tiết: Hình dáng, kích thước, các yêu cầu kỹ thuật ........................................................................................................ 19 Bài 6: CHẾ TẠO GIÁ TREO ỐNG ................................................................ 20 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió Mục tiêu .......................................................................................................... 20 Nội dung ......................................................................................................... 20 1. Công dụng, cấu tạo giá treo: ................................................................ 20 2. Đọc sử lý bản vẽ chi tiết giá treo: ......................................................... 20 3. Tính kích thước chiều dài phôi giá treo: ............................................. 21 4. Thực hành sử lý biến dạng phôi: ......................................................... 21 5. Thực hành vạch dấu, chấm dấu, cắt phôi, mài sửa ba via: ............... 21 6. Thực hành khoan lỗ: ............................................................................. 21 7. Thực hành uốn tạo hình: ...................................................................... 21 8. Thực hành hàn đính lắp ghép, lắp bu lông: ........................................ 21 9. Thực hành kiểm tra chi tiết: ................................................................ 21 Bài 7: CHẾ TẠO GIÁ ĐỠ MÁY ..................................................................... 22 Mục tiêu: ........................................................................................................ 22 Nội dung: ........................................................................................................ 22 1. Công dụng, cấu tạo giá đỡ máy: .......................................................... 22 2. Đọc sử lý bản vẽ chi tiết giá đỡ máy: ................................................... 22 3. Tính kích thước chiều dài phôi giá đỡ: ............................................... 23 4. Thực hành sử lý biến dạng phôi: ......................................................... 23 5. Thực hành vạch dấu, chấm dấu, cắt phôi, mài sửa pa via: ............... 23 6. Thực hành khoan lỗ: ............................................................................. 23 7.Thực hành hàn đính, lắp ghép bu lông: ............................................... 23 8. Kiểm tra chi tiết: ................................................................................... 23 Bài 08: CHẾ TẠO MẶT BÍCH TRÒN ........................................................... 24 Mục tiêu: ........................................................................................................ 24 Nội dung: ........................................................................................................ 24 1. Công dụng, phân loại mặt bích: ........................................................... 24 2. Phương pháp tìm trọng tâm tiết diện thép L: .................................... 24 4. Khai triển, tính kích thước chiều dài phôi: ........................................ 25 5. Thực hành, vạch dấu, cắt phôi, mài sửa pa via: ................................. 26 6. Thực hành uốn tạo hình và sử lý biến dạng: ...................................... 26 7. Thực hành hàn đính mối nối, khoan lỗ theo thiết kế:........................ 26 8. Thực hành kiểm tra nghiệm thu chi tiết: ............................................ 26 Bài 09: KIỂM TRA TỔ HỢP ........................................................................... 27 Mục tiêu .......................................................................................................... 27 Nội dung: ........................................................................................................ 27 1. Phương pháp lắp ghép chi tiết, lắp ghép cụm chi tiết hệ thống thông gió: ............................................................................................................... 27 2. Đọc bản vẽ lắp hệ thống thông gió ....................................................... 27 3. Thực hành đo kiểm tra trước khi lắp ghép chi tiết, cụm: ................. 28 4. Thực hành căn chỉnh, tháo lắp bu lông: ............................................. 28 5. Thực hành kiểm tra hệ thống: ............................................................. 28 Bài 10: ĐÓNG GÓI ........................................................................................... 29 Mục tiêu: ........................................................................................................ 29 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió Nội dung: ........................................................................................................ 29 1. Chuẩn bị: ................................................................................................ 29 2. Đọc bản vẽ đóng kiện: ........................................................................... 29 3. Thực hành chế tạo gông hàng: ............................................................. 30 4. Thực hành đánh dấu số: ....................................................................... 30 5. Thực hành sắp xếp, neo buộc, bắt bu lông: ........................................ 30 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió Bài 1: CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN CHẾ TẠO Mục tiêu: - Nêu được cấu tạo, nhiệm vụ của hệ thống thông gió - Trình bày được các tiêu chuẩn, ký hiệu vẽ kỹ thuật, dung sai lắp ghép và vật liệu chế tạo trên bản vẽ - Nêu được quy cách, trọng lượng thép cách sử dụng bảo quản dụng cụ thiết bị nghề - Đọc được hệ thống các bản vẽ thi công và làm việc với các tài liệu liên quan - Kế hoạch hoá được phương án thi công. Nội dung: 1. Cấu tạo, nhiệm vụ của hệ thống thông gió: 1.1. Cấu tạo Trong một công trình thường được bố trí hệ thống thổi và hệ thống hút không khí. Các hệ thống này gồm các bộ phận chính sau: TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió FLEX Ø250 COVER 350x350x2 nos VD CD Ø200 1. Bộ phận thu hoặc thải không khí 2. Buồng máy: Để bố trí máy quạt, động cơ, thiết bị lộc bụi, xử lý không khí 3. Hệ thống ống dẫn: Để đưa không khí đến những vị trí theo ý muốn hoặc tập trung không khí bẩn lại để đưa ra ngoài. 4. Các bộ phận thổi ,không khí: bao gồm các miệng thổi và hút không khí. 5. Các bộ phận điều chỉnh: Van điều chỉnh lưu lượng, lá hướng dòng. v.v.v ngoài ra còn có các dụng cụ đo: lưu lượng, nhiệt độ, tốc độ, chuyển động, áp suất. v.v 1.2. Nhiệm vụ Trao đổi giữa không khí sạch ngoài trời và không khí sạch trong nhà, nhằm tạo môi trường không khí trong nhà thật thoáng mát, dễ chịu hợp vệ sinh. Muốn vậy phải hút không khí trong nhà đưa ra ngoài rồi thay vào đó bằng cách thổi không khí sạch vào nhà. 2. Nghiên cứu tài liệu: 2.1. Đọc hiểu hệ thống các bản vẽ thi công 2.2. Vẽ tách chi tiết cần chế tạo. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió Ø 2.3. Tìm hiểu tài liệu hướng dẫn chế tạo - Tìm hiểu phương pháp gia công, phương pháp khai triển hình gò trong tài liệu gia công tấm - Đào tạo cơ bản về kim loại - Thiết kế, chế tạo, lắp ráp đường ống công nhiệp - Kỹ thật hàn gò 3. Kiểm tra mặt bằng thi công, sàn thao tác. 3.1. Độ bằng phẳng, diện tích, tải trọng tác dụng lên sàn đảm bảo cho mặt bằng thi công. - Mặt bằng phải bằng phẳng đảm bảo trong quá trình gia công sản phẩm không bị nghêng, bị lệch - Diện tích phải đủ rộng thoáng mát, bảo đảm không gian để gia công - Độ cứng vững của sàn phải phải đảm bảo yêu cầu. 3.2. Mặt bằng thi công đúng thiết kế. - Phải đảm bảo mặt bằng thi công đúng theo thiết kế: Chiều dài, chiều rộng, không gian gia công, đường vận chuyển... 3.3. Đường vận chuyển vật tư, thiết bị tới sàn thao tác TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió - Công việc đưa chuyển vật tư, thiết bị tới sàn thao tác hết sức quan trọng vì vậy đòi hỏi việc bố trí không gian, thiết bị vận chuyển, đường ra đường vào phải hợp lý đúng tiêu chuẩn. 4. Lập phương án thi công: 4.1. Nhiệm vụ thi công, tiến độ hợp đồng - Đảm bảo gia công đúng tiến độ, đúng bản vẽ thiết kế, đảm bảo chất lượng, số lượng theo yêu cầu. 4.2. Các công việc cụ thể: - Kiểm tra sàn thao tác - Kiểm tra trang thiết bị, dụng cụ gia công, vật tư - Sắp xếp nhân công 4.3. Sắp xếp thứ tự công việc - Bố trí sắp xếp công việc hợp lý đảm bảo cho việc gia công. 4.4. Lập phương án thi công - Căn cứ vào sản phẩm: số lượng, chất lượng, thời gian theo yêu cầu, để lập phương án gia công. 4.5. Kiểm tra phương án khả thi 5. Chuẩn bị dụng cụ vật tư 5.1. Nghiên cứu phương án thi công và tiến độ thi công - Nghiên cứu sản phẩm, lập kế hoạch đưa ra phương án thi công hợp lý đảm bảo chất lượng, thời gian. 5.2. Chuẩn bị địa điểm, tập kết vật tư Nghiên cứu chuẩn bị địa điểm tập kết vật tư rộng rải, thoáng mát vận chuyển dễ dàng gần sàn gia công tiết kiện thời gian vận chuyển. 5.3. Lập phiếu báo thiết bị, dụng cụ, vật liệu phụ cần chuẩn bị. Kiểm tra, nghiên cứu bản vẽ tính toán số lượng để dự trù lập phiếu báo thiết bị, dụng cụ phục vụ cho quá trình gia công. 5.4. Chuẩn bị trang thiết bị phục vụ lao động Công tác an toàn bảo hộ trong lao đông luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu vì vậy phải chuẩn bị trang bảo hộ lao động đầy đủ: quần áo, găng tay, kính, mũ..... Bài 2: CHẾ TẠO ỐNG DẪN THẲNG Mục têu - Mô tả được hình dáng, tiết diện ống cần chế tạo - Trình bày được phương pháp khai triển ống tiết diện tròn, vuông, chữ nhật TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió - Trình bày được phương pháp cắt thép tấm, bằng kéo tay, bằng kéo máy - Triển khai kích thước chính xác - - Uốn được ống đúng tiết diện và kích thước - Gò ghép mối chắc, kín đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật Nội dung 1. Cấu tạo, phân loại, ghép mối nối ống dẫn khí thẳng: 1.1. Cấu tạo 1.2. Phân loại 1.3. Ghép nối ống TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió 2. Đọc sử lý bản vẽ chi tiết ống dẫn khí thẳng: 2.1. Đọc nội dung khung tên, bảng kê, các yêu cầu kỹ thuật. - Số lượng gia công - Các thông số kỹ thuật - Dung sai cho phép 2.2. Phân tích các hình biểu diễn Khi khai triển cần chú ý tới đường kính trung bình dtb dtb = dt + e dtb = dn - e Chiều dài khai triển tính theo công thức L = dtb Hình khai triển ống là một hình chữ nhật có chiều dài bằng d/2, chiều rộng bằng chiều cao h của ống. Cần chú ý là tất cả các ci tiết cần hai triển đều phải tính theo đường kính trung bình. dt : là đường kính trong dn : là đường kính ngoài dtb : là đường kính trug bình e :là chiều dày vật liệu 3. Vẽ khai triển hình gò: 3.1. Vẽ hình chiếu đứng TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió 3.2. Tính toán kích thước khai triển Tính toán kích thước khai triển theo bản vẽ: Chiều cao, chiều rộng, chiều rộng đường móc mí. 3.3. Vẽ hình khai triển. 4. Thực hành triển khai kích thước: - Đọc bản vẽ xác đinh kích thước, lựa chọn phôi tiến hành vẽ - Thực hành cắt phôi: Kiểm tra lại kích thước và tiến hành cắt phôi - Thực hành sửa pa via: Dùng dũa lấy sạch ba via ở các cạnh tôn. - Thực hành gò mép gập: Kết hợp các dụng cụ búa, ê tô, đồ gá thực hiện gập mép theo đường vạch dấu. - Thực hành uốn tạo hình ống: Dùng máy lốc tôn để uốn ống để chi tiết đảm bảo không bị méo, sóng gờ - Thực hành ghép mối nằm dọc thân ống: Sau khi gập mép xong tiến hành ghép 2 mối lại với nhau Chú ý: Phải kéo 2 mối giang ra trước khi đánh búa - Thực hành nắn sửa kiểm tra chi tiết ống: Nắn sữa chi tiết đảm bảo theo yêu cầu. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió Bài 3: CHẾ TẠO CÚT (NGOẶT) Mục tiêu - Phân loại được hình dáng, tiết diện cút cần chế tạo - Trình bày được phương pháp khai triển cút tiết diện tròn, vuông, chữ nhật - Đọc được bản vẽ chi tiết cút, tính được kích thước phôi - Uốn được đoạn cút đúng tiết diện và kích thước - Gò ghép mối chắc, kín đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Nội dung 1. Các loại cút dẫn khí: 1.1. Cút tiết diện tròn Cút tiết diện tròn có các dạng chủ yếu sau: - Cút 900 tiết diện tròn, cong đều - Cút 900 tiết diện tròn, ghép từ 3 -5 đoạn - Cút 900 ghép từ 2 đoạn thẳng góc tạo thành. 1.2. Cút tiết diện vuông Cút tiết diện vuông có các loại như sau: - Cút 900 tiết diện chữ nhật cong đều - Cút 900 thẳng góc không có các cánh - Cút 900 thẳng góc có các tấm hướng dòng cánh đơn với bước cánh là S, đoạn thẳng của cánh là L - Cút 900 thẳng góc và có các cánh hướng dạng khí động, bước cánh S, bán kính cong của cánh là R TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió 2. Đọc sử lý bản vẽ chi tiết cút (ngoặt): 2.1. Đọc nội dung khung tên, bảng kê, các yêu cầu kỹ thuật - Hiểu và đọc chính xác các kích thước trên bản vẽ - Số lượng sản phẩm cần gia công - Dung sai chế tạo - Các tiêu chuẩn 2.2. Phân tích các hình biểu diễn 3. Vẽ khai triển hình gò chi tiết cút (ngoặt) 900: 3.1. Vẽ hình chiếu đứng, mặt cắt - Vẽ hình chiếu đứng của khuỷu cong có đường kính d và vẽ mặt cắt của ống d (H.1). Chia d/2 làm 6 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Từ các điểm này dựng các đường chiếu kéo dài lên khúc ống B thì các đường này cắt đường giao tuyến AB của khúc ống A với khúc ống B lần lượt ở các điểm 1', 2’, 3’,4’, 5’, 6’, 7'. . Qua các điểm này dựng các đường chiếu vào khúc C thì các đường này cắt đường giao tuyến CD của khúc ống B với khúc ống C lần lượt ở các điểm 1", 2", 3", 4", 5", 6", 7". TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió Bài 4: CHẾ TẠO ỐNG CHUYỂN TIẾT DIỆN Mục tiêu - Phân loại được hình dáng, tiết diện ống chuyển tiết diện; - Trình bày được phương pháp khai triển ống côn, ống dạng khối đa diện; - Mô tả được quá trình biến dạng của kim loại khi uốn gập thép tấm; - Đọc được bản vẽ chi tiết ống chuyển tiết diện, tính được kích thước phôi; - Trình bày được phương pháp cắt thép tấm, bằng kéo tay, bằng kéo máy; - Uốn được ống chuyển tiết diện đúng kích thước, mỹ thuật; - Gò ghép mối chắc, kín đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật. Nội dung: 1. Cấu tạo, phân loại ống chuyển tiết diện dẫn khí 1.1. Cấu tạo Gồm có 3 phần: Ống lớn và ống nhỏ, phần côn chuyển tiết diện 1.2. Phân loại Đối với côn mở và côn đột mở ta có các trường hợp sau: - Côn hoặc đột mở tiết diện tròn - Côn hoặc đột mở tiết diện hình chữ nhật Ống nhỏ Ống lớn Phần côn chuyển tiết diện TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió 2. Đọc sử lý bản vẽ chi tiết ống chuyển tiết diện: 2.1. Đọc nội dung khung tên, bảng kê, các yêu cầu kỹ thuật - Hiểu và đọc chính xác các kích thước trên bản vẽ - Số lượng sản phẩm cần gia công - Dung sai chế tạo - Các tiêu chuẩn 2.2. Phân tích các hình biểu diễn - Nghiên cứu phân tích bản vẽ: chiều cao, chiều rộng, kích thước đáy lớn, đáy nhỏ 3. Vẽ khai triển hình gò: 3.1. Vẽ hình chiếu đứng H.1, chiều cao h 3.2. Vẽ hình chiếu bằng (H.2), dựng 4 đường chéo, nối các cạnh ở H.2, sẽ có 8 mặt tam giác là: cdD, cCD, cCb, bBCAdD 3.3. Dựng chiều dài thực của các cạnh (H.3), bằng cách dựng góc vuông có cạnh d0 bằng h, cạnh dD = dD đo trên H.2, DO là chiều dài thực của Dd. 3.4. Dựng chiều dài thực của đường chéo dài (H.4), bằng cách dựng góc vuông cạnh c01 = h, cạnh cD = cD đo trên H.2, D01 là chiều dài thực của đường chéo dài Dc 3.5. Dựng chiều dài thực của đường chéo ngắn (H.5), cân bằng dựng góc vuông cạnh b02 = h, cạnh bC = bC đo trên H.2, C02 là chiều dài thực của đường chéo ngắn Cb 3.6. Khai triển hình (H.6) dựng cạnh dD = D0 đo trên H.3, lấy D làm tâm và lấy Dc = D01 đo trên H.3 làm bán kính quay một cung, lấy d làm tâm và lấy dc = dc đo trên H.2 làm bán kính, quay một cung, hai cung này cắt nhau ở C, nhận được tam giác cdD, tương tự triển khai các tam giác còn lại, kết quả là hình khai triển theo yêu cầu. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió 4. Thực hành chế tạo mẫu dưỡng: - Căn cứ vào kích thước, hình dáng của sản phẩm, chế tạo dưỡng mẫu đo kiểm trong công việc gia công được thuận lợi. 5. Thực hành vạch dấu, cắt phôi, sửa pa via: - Dùng vạch dấu kết hợp với thước lá, thước góc tiến hành vạch dấu trên tôn, cắt phôi theo đường vạch dấu nắn thẳng phôi và tiến hành lấy ba via 6. Thực hành gò tạo mép gập: - Dùng máy gập kết hợp với đồ gá gập theo đường vạch dấu 7. Thực hành uốn tạo hình: - Dùng búa nguội kết hợp với các dụng cụ kê đở tiến hành uốn tạo hình 8. Thực hành gò ghép mối: - Tiến hành gò mối gấp mép 9.Thực hành kiểm tra chi tiết: - Kiểm tra chi tiết sau khi đã hoàn thành: Góc độ, mối ghép TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió Bài 5: CHẾ TẠO PHỄU HÚT, THỔI KHÍ Mục tiêu: - Mô tả được hình dạng pa nen hút, thổi khí; - Trình bày được phương pháp khai triển phễu; - Mô tả được quá trình biến dạng của kim loại khi uốn gập thép tấm; - Đọc được bản vẽ chi tiết phễu, tính được kích thước phôi; - Trình bày được phương pháp cắt thép tấm, viền mép, ghép mối thép tấm; - Triển khai kích thước chính xác; - Gò ghép mối chắc, kín đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Nội dung: 1. Công dụng, cấu tạo phễu hút, thổi khí: 1.1. Cấu tạo 1.2. Công dụng Phểu hút hút có tác dụng hút không khí độc tại nơi vị trí làm việc, trong xưởng ra ngoài thông qua hệ thống hút đảm bảo cho không khí bên trong cân bằng với không khí bên ngoài. 2. Đọc sử lý bản vẽ chi tiết phễu hút: 2.1. Đọc nội dung khung tên, bảng kê, các yêu cầu kỹ thuật - Hiểu và đọc chính xác các kích thước trên bản vẽ - Số lượng sản phẩm cần gia công Ống dẫn khí Chụp hút TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió - Dung sai chế tạo - Các tiêu chuẩn 3. Vẽ khai triển hình gò: 3.1 Vẽ hình chiếu đứng 3.2. Vẽ hình chiếu bằng: Vẽ hình chiếu bằng H.3 ta có 4 mặt tam giác cân bằng nhau là tam giác CEB, BEA, AED, DEC chia cung 44 thành 6 phần bằng nhau có đánh số 4, 3, 2, 1, 2, 3, 4. Từ các điểm 1, 2, 3, 4 dựng các đường chiếu kéo dài lên H.2 thì các đường này cắt đường EC lần lượt ở các điểm 1', 2', 3',4'. 3.3. Chia mặt xung quanh thành các tam giác: khai triển H.4 trước tiên ta dựng tam giác cân CEB. muốn vậy, dựng đường cao Eh song song và bằng EC đo ở H.2 rồi dựng cạnh nằm CB bằng CB đo ở H.3. Nối BE và CE lại. Trên H.2, từ các điểm 1 ', 2', 3',4'.dựng các đường chiếu kéo dài lên H.4, trên các đường chiếu 2', 3', ta lấy các đoạn 22, 33 lần lượt bằng các dây cung 22, 33 do ở H.3. Nối các điểm 4, 3, 2, 1, 2, 3, 4 bằng một đường cong. Một cách tương tự, dựng tiếp 3 tam giác cân là tam giác BEA, AED, DEC, thì ta được hình khai triển của chóp hút gió. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió 4. Thực hành vạch dấu, cắt phôi, sửa pa via: Dùng mũi vạch kết hợp với thước lá, thước góc vạch dấu, cắt phôi và lấy ba via. 5. Thực hành gò ghép mối góc: Dùng búa kết hợp với đồ gá tiến hành gò ghép mối. 6. Thực hành viền mép miệng phễu: Dùng búa tiến hành viền mép miệng phểu 7. Thực hành kiểm tra chi tiết: Hình dáng, kích thước, các yêu cầu kỹ thuật TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió Bài 6: CHẾ TẠO GIÁ TREO ỐNG Mục tiêu - Nêu được công dụng, cấu tạo giá treo; - Trình bày được phương pháp khai triển thép hình; - Mô tả được quá trình biến dạng của kim loại khi uốn thép hình; - Đọc được bản vẽ chi tiết giá treo, tính được kích thước phôi; - Vạch dấu, cắt, mài, sửa phôi đúng hình dáng, kích thước theo yêu cầu;. - Khoan lỗ, uốn được vòng treo đúng kích thước, vị trí; - Hàn đính lắp ghép đúng kỹ thuật. Nội dung 1. Công dụng, cấu tạo giá treo: 1.1. Công dụng Dùng để kê đở các đường ống công nghiệp: hệ thống thông gió, đường ống dẫn dầu, dẫn khí có tác dụng giữ cho các đường ống này đi qua các xưởng các công trình trên cao, đảm bảo điều kiện chổ làm việc rộng rải. 1.2. Cấu tạo - Thép chữ U - Bu lông, đai ốc - Kẹp ống (thép dẹt) 2. Đọc sử lý bản vẽ chi tiết giá treo: 2.1. Đọc nội dung khung tên, bảng kê, các yêu cầu kỹ thuật - Hiểu và đọc chính xác các kích thước trên bản vẽ - Số lượng sản phẩm cần gia công TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió - Dung sai chế tạo - Các tiêu chuẩn 2.2. Phân tích các hình biểu diễn 3. Tính kích thước chiều dài phôi giá treo: Tính toán kích thước chiều dài của giá treo cần khai triển 4. Thực hành sử lý biến dạng phôi: Tiến hành nắn thẳng, phẳng phôi trước khi vạch dấu 5. Thực hành vạch dấu, chấm dấu, cắt phôi, mài sửa ba via: Vạch dấu kích thước theo bản vẽ tiến hành cắt phôi, chấm dấu lổ khoan, lấy ba via 6. Thực hành khoan lỗ: Dùng đồ gá kê đở tiến hành khoan các lổ khoan 7. Thực hành uốn tạo hình: Kết hợp với máy gấp, búa, đồ gá tiến hành uốn 8. Thực hành hàn đính lắp ghép, lắp bu lông: 9. Thực hành kiểm tra chi tiết: Kiểm tra chi tiết: Kích thước, hình dáng, các yêu cầu kỹ thuật TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió Bài 7: CHẾ TẠO GIÁ ĐỠ MÁY Mục tiêu: - Nêu được công dụng, cấu tạo giá đỡ máy; - Trình bày được phương pháp khai triển thép hình; - Mô tả được quá trình biến dạng của kim loại khi uốn thép hình; - Đọc được bản vẽ chi tiết giá đỡ, tính được kích thước phôi; - Vạch dấu, cắt, mài, sửa phôi đúng hình dáng, kích thước theo yêu cầu;. - Khoan lỗ, đúng kích thước, vị trí; - Hàn đính lắp ghép đúng kỹ thuật. Nội dung: 1. Công dụng, cấu tạo giá đỡ máy: 1.1. Công dụng Giá đở máy có công dụng kê đở toàn bộ trọng lượng của máy hút khí, đảm bảo cho máy hoạt tốt trong quá trình làm việc. 1.2. Cấu tạo 1.Thép V5 2. Mặt bích 3. Thép hộp 40 x 40 4. Lỗ bắt bu lông 2. Đọc sử lý bản vẽ chi tiết giá đỡ máy: 2.1. Đọc nội dung khung tên, bảng kê, các yêu cầu kỹ thuật 1 2 3 4 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió - Hiểu và đọc chính xác các kích thước trên bản vẽ - Số lượng sản phẩm cần gia công - Dung sai chế tạo - Các tiêu chuẩn 2.2. Phân tích các hình biểu diễn 3. Tính kích thước chiều dài phôi giá đỡ: Tính toán tổng kích thước chiều dài phôi của gá đở: Thép V, thép hộp 4. Thực hành sử lý biến dạng phôi: Tiến hành sử lý uốn, nắn phôi đảm bảo thẳng, phẳng theo yêu cầu. 5. Thực hành vạch dấu, chấm dấu, cắt phôi, mài sửa pa via: Nghiên cứu bản vẽ, vạch dấu, lấy dấu lỗ khoan tiến hành cắt phôi theo kích thước mài sữa ba via. 6. Thực hành khoan lỗ: Tiến hành khoan lỗ. 7.Thực hành hàn đính, lắp ghép bu lông: Sau khi hoàn thành các công đoạn cắt phôi, lấy ba via tiến hành hàn ráp nối khung và các thanh giằng, mặt bích. 8. Kiểm tra chi tiết: Kiểm tra sản phẩm sau khi hoàn thiện: hình dáng, kích thước, dung sai 4 lỗ Ø16 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió Bài 08: CHẾ TẠO MẶT BÍCH TRÒN Mục tiêu: - Nêu được công dụng, phân loại mặt bích; - Trình bày được phương pháp khai triển vòng tròn bằng thép L; - Mô tả được quá trình biến dạng của kim loại khi uốn thép hình; - Đọc được bản vẽ chi tiết mặt bích, tính được kích thước phôi đúng; - Trình bày được phương pháp cắt, uốn thép hình, bằng tay, bằng máy; - Triển khai kích thước chính xác; - Cắt, mài, sửa phôi đúng hình dáng, kích thước theo yêu cầu; - Khoan lỗ, đúng kích thước, vị trí; - Hàn đính giáp mối đúng kỹ thuật. Nội dung: 1. Công dụng, phân loại mặt bích: 1.1. Công dụng: Mặt bích dùng để kê đở hoặc ráp nối các chi tiết lại với nhau. Được dùng trong hệ thống cấp thoát nước, hệ thống đóng tàu, hệ thống xăng dầu, công trình xây dựng 1.2. Phân loại Mặt bích bằng inox Mặt bích bằng thép 2. Phương pháp tìm trọng tâm tiết diện thép L: 2.1. Phương pháp dựng hình - Dùng phương pháp dựng hình phối hợp: Chia đoạn thẳng, dựng các đường thẳng song song. 2.2. Phương pháp đại số Dùng phương pháp 3. Đọc sử lý bản vẽ chi tiết mặt bích: 3.1. Đọc nội dung khung tên, bảng kê, các yêu cầu kỹ thuật Khai triển mặt bích bằng thép L sáu cạnh TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió - Số lượng mặt bích - Số cạnh mặt bích - Góc độ giữa các cạnh - dung sai 3.2. Phân tích các hình biểu diễn (hình chiếu, mặt cắt) 4. Khai triển, tính kích thước chiều dài phôi: 4.1. Khai triển Khai triển mặt bích tròn bằng thép L - Vẽ hình cắt của hình chiếu đứng của ke tròn (H.1) và hình chiếu bằng của ke tròn (H.2) bằng thép L(b x b x b) Ke tròn được uốn quay cánh ra ngoài, có đường kính D. - Chiều dài khai triển tính theo đường kính trung bình đo tại thành đứng của L là: l =  (D - d) - Vẽ hình cắt của hình chiếu đứng của ke tròn (H.3) và hình chiếu trên của ke tròn (H.4) ke tròn được uốn quay cánh vào trong, có đường kính D. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH Tài tliệu lưu hành nội bộ Modul: Chế tạo hệ thống thông gió Đưa lỗ khoan vàomặt bích (Cách chia lỏ trên mặt bích) 4.2. Tính kích thước phôi Chiều dài khai triển tính theo đường kính trung bình đo tại thành đứng lại: l' =  (D - d) 5. Thực hành, vạch dấu, cắt phôi, mài sửa pa via: Tiến hành vạch dấu theo bản vẽ, dùng cưa tay cắt vát các góc gấp, lấy ba via 6. Thực hành uốn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_che_tao_he_thong_thong_gio.pdf