TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 1
Chương trình mô đun đào tạo
Chế tạo cột điện cao thế 35 Kv
Mã số môđun: MĐ29
Thời gian môđun: 140h; (Lý thuyết: 15h; Thực hành: 125h)
I. vị trí, tính chất của mô đun:
Môđun Chế tạo cột điện cao thế 35 Kv là môđun chuyên môn nghề trong
danh mục các môn học, mô đun đào tạo bắt buộc nghề Chế tạo thiết bị cơ khí.
Môđun Chế tạo cột điện cao thế 35 Kv mang tính tích hợp.
II. Mục tiêu môđun:
Học xong môđun nà
44 trang |
Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 78 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Chế tạo cột điện cao thế > 35 Kv, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y sinh viên có khả năng:
+ Nêu được công dụng, cấu tạo, phạm vi sử dụng của cột điện cao thế;
+ Đọc, hiểu được hệ thống các bản vẽ thi công cột điện cao thế;
+ Tính được kích thước phôi theo bản vẽ thiết kế;
+ Sử dụng đúng kỹ thuật các dụng cụ, thiết bị chế tạo cơ khí;
+ Lấy dấu, cắt phôi, khoan lỗ, đột lỗ, tán đinh, lắp ghép chi tiết đảm bảo
đúng yêu cầu kỹ thuật;
+ Mạ được chi tiết đúng tiêu chuẩn cho phép;
+ Kích thước sau khi lắp ghép của toàn bộ cột điện cao thế trong phạm vi
dung sai cho phép T= 1/ m;
+ Đảm bảo tốt an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp;
+ Bố trí chỗ làm việc khoa học.
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên các bài
trong mô đun
Thời gian (h)
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Chuẩn bị điều kiện chế tạo cột điện
cao thế
Chế tạo thanh giằng
Chế tạo thanh chính
Chế tạo mã liên kết
Chế tạo đế cột
Kiểm tra tổ hợp
Mạ chi tiết
Đóng gói
Bàn giao
12
12
12
24
24
12
24
12
8
2
1
1
2
3
1
3
1
1
10
11
11
21
20
11
20
11
7
1
1
1
Cộng: 160 15 142 3
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 2
Bài 1: CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN CHẾ TẠO
Mục tiêu của bài:
- Nêu được cấu tạo, nhiệm vụ của cột điện cao thế.
- Trình bày được các tiêu chuẩn, ký hiệu vẽ kỹ thuật, dung sai lắp ghép và vật
liệu chế tạo trên bản vẽ.
- Nêu được quy cách, trọng lượng thép cách sử dụng bảo quản dụng cụ thiết bị
nghề;
- Đọc được hệ thống các bản vẽ thi công và làm việc với các tài liệu liên quan;
- Lựa chọn được các dụng cụ thiết bị đủ, chính xác, phù hợp với yêu cầu chế tạo;
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị cần thiết cho thi công cột điện cao thế;
- Lựa chọn vật tư đúng quy cách theo yêu cầu bản vẽ thiết kế;.
- Sử lý được các lỗi của vật liệu do quá trình vận chuyển;
- Kế hoạch hoá được phương án thi công.
Nội dung của bài:
1. Cấu tạo, nhiệm vụ của cột điện cao thế:
1.1. Cấu tạo
Cột điện cao thế được cấu tạo bởi vật liệu thép hình L là chủ yếu ( từ L50x50 đến L200
x 200) và được liên kết với nhau bằng mối hàn, mối ghép bulon, mối ghép đinh tán; hình
dáng của cột điện phụ thuộc vào độ cao, và số lượng dây treo trên cột.
Hệ thống cột tại trạm 500KV
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 3
Cấu tạo cột đường dây xuất tuyến 22KV mạch kép sau trạm 110 KV Vũng Áng
1.2. Nhiệm vụ:
Dùng để treo dây lưới điện truyền tải điện cao thế phân phối đến các điểm tiêu thụ điện
2. Nghiên cứu tài liệu:
2.1 Đọc hiểu hệ thống các bản vẽ thi công:
Để thực hiện được công việc gia công cần phải đọc và hiểu được các bản vẽ thi công
như bản vẽ tổng thể, bản vẽ gia công vẽ tách các bộ phận các chi tiết
B502
B 504
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 4
2.2. Vẽ tách chi tiết cần chế tạo
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 5
Nghiên cứu kích thước xà 301A, các hình chiếu để khoan các lổ khoan trên xà, vị trí
hàn móc treo sứ, đường kính lổ khoan trên xà
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 6
Nghiên cứu kích thước xà 302, các hình chiếu để khoan các lổ khoan trên xà
Nghiên cứu kích thước xà 303, các hình chiếu để khoan các lổ khoan trên xà cũng
như vị trí và kích thước hàn móc treo sứ.
Nghiên cứu kích thước xà 304, các hình chiếu để khoan các lổ khoan trên xà, kích
thước cắt góc để lắp ghép.
Nghiên cứu kích thước xà 305, các hình chiếu để khoan các lổ khoan trên xà, kích
thước cắt góc để lắp ghép.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 7
Nghiên cứu gia công chi tiết mã lắp ghép B502 gồm kích thước bản mã, kích thước
các lổ khoan, đường kính lổ khoan .
Nghiên cứu gia công chi tiết mã lắp ghép B503 gồm kích thước bản mã, kích thước
các lổ khoan, đường kính lổ khoan .
Nghiên cứu gia công chi tiết mã lắp ghép B504 gồm kích thước bản mã, kích thước
các lổ khoan, đường kính lổ khoan .
2.3. Tìm hiểu tài liệu hướng dẫn chế tạo
* Tìm hiểu hướng dẫn tài liệu gia công nguội;
- Công việc triển khai vạch dấu chi tiết
- Công việc mài mũi khoan.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 8
- Qui trình gá lắp phôi lên bàn máy khoan.
- Qui trình khoan trên bản mã và trên thép góc L
* Tìm hiểu tài liệu gia công tấm
* Tìm hiểu tài liệu kỹ thuật hàn.
- Vật liệu hàn.
- Cường độ dòng điện hàn.
- Phương pháp hàn.
2.4. Tiêu chuẩn chế tạo: Theo tiêu chuẩn ISO 2002 Chế tạo thiết bị cơ khí;
2.5. Vạch ra trình tự các bước tiến hành công việc:
Các bước
thực hiện
công việc
Tiêu chuẩn
thực hiện
Dụng cụ, trang bị,
vật liệu
Kiến thức cần
có
Kỹ năng
cần có
Thái
độ cần
có
B.1.
Nghiên
cứu tài
liệu
- Hiểu và nắm
hệ thống các
bản vẽ
- Nắm được
biện pháp thi
công và tiến
độ thực hiện
- Hệ thống các bản
vẽ
- Biện pháp thi
công
sổ tay, bút
- Nắm vững cấu
tạo, nhiệm vụ
của cột điện cao
thế
- Đọc được bản
vẽ thi công
- Các tiêu chuẩn,
ký hiệu vẽ kỹ
thuật
- Dung sai lắp
ghép và vật liệu
chế tạo trên bản
vẽ.
Đọc bản
vẽ và
làm việc
với tài
liệu
Tỉ mỉ,
chính
xác
B.2.
Kiểm tra
sàn thao
tác, xưởng
sản xuất,
mặt bằng
sơn
- Hiểu được
thiết kế kỹ
thuật
- Sàn không bị
lún, nghiêng
lệch
- Diện tích ,
độ phẳng của
sàn thao tác
đảm bảo tiêu
chuẩn
- Bản vẽ thiết kế
- Ni vô, thước dài
- Vật liệu kết cấu
sàn
- Tải trọng tác
dụng cho phép
lên sàn
- Sử
dụng bản
vẽ
- Sử
dụng ni
vô, thước
dài
- Đo
kiểm tra
mặt
phẳng
Thận
trọng tỉ
mỉ,
B.3.
Lập
phương án
thi công
- Hiểu rõ
nhiệm vụ thi
công
- Phù hợp với
năng lực của
đơn vị
- Đảm bảo
tiến độ thực
- Hệ thống bản vẽ
thi công
- Sổ ghi chép, bút
- Phương án thi
công khả thi
Kiến thức về chế
tạo cơ khí
Kế
hoach
hoá
phương
án thi
công
Nghiê
m túc,
cẩn
thận
chính
xác
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 9
Các bước
thực hiện
công việc
Tiêu chuẩn
thực hiện
Dụng cụ, trang bị,
vật liệu
Kiến thức cần
có
Kỹ năng
cần có
Thái
độ cần
có
hiện công
việc.
B.4.
Chuẩn bị
thiết bị,
dụng cụ
vật tư
trang bị
bảo hộ lao
động
- Lựa chọn
đúng phương
tiện, dụng cụ
- Vật tư đủ
đúng quy cách
- Đảm bảo sát
với thực tế
- Các loại máy
hàn, máy khoan,
máy cắt, máy dập,
lò nung, bộ mỏ hàn
cắt khí .
- Các loại đe, dụng
cụ tháo lắp bu
lông, dụng cụ vạch
dấu, đo kiểm, vam,
nêm, dây căng, con
tọt...
- Dụng cụ thiết bị
sơn, mạ
- Thép L, thép tấm,
thép ống, bu lông,
que hàn, sơn, dung
môi, dung dịch mạ.
- Các loại dụng
cụ gia công bằng
tay
- Sơ đồ cấu tạo
nguyên lý làm
việc của các máy
- Quy cách,
trọng lượng thép
tấm, thép hình
- Bảo quản thiết
bị, dụng cụ nghề
- An toan lao
động
Lựa
chọn các
dụng cụ
thiết bị ,
vật tư
chính
xác phù
hợp
Thận
trọng,
có
trách
nhiệm
Để thực hiện tốt các bước trên cần phải xác định tốt các công việc sau:
3. Kiểm tra mặt bằng thi công, sàn thao tác:
3.1. Độ bằng phẳng, diện tích, tải trọng tác dụng lên sàn đảm bảo cho thi công:
➢ Kiểm tra tình trạng kỹ thuật mặt bằng (Nền có thể chống chịu lún và các điều
kiện liên quan)
➢ Kiểm tra độ phẳng cơ bản bằng nivo bọt nước.
➢ Kiểm tra diện tích thi công đảm bảo độ thông thoáng.
➢ Kiểm tra sàn với tải trọng sau khi gia công hoàn chỉnh sản phẩm.
3.2. Mặt bằng thi công đúng thiết kế:
Để đảm bảo mặt bằng thi công đúng thết kế, cần kiểm tra độ lún của mặt bằng, tính
toán tải trọng sau khi sản phẩm hoàn chỉnh, trọng lượng toàn bộ sản phẩm và thiết bị
thi công đặt trên sàn đảm bảo độ an toàn:
3.3. Đường vận chuyển vật tư, thiết bị tới sàn thao tác:
Đường vận chuyển cũng là một yếu tố rất quan trọng, bởi vì sau khi gia công xong
sản phẩm cồng kềnh, đường vận chuyển phải tính đến yếu tố xe cẩu vào để nâng
chuyển, xe chở sản phẩm đi lắp ráp Tất cả những yếu tố này đều phải tính toán tỉ
mỹ, cẩn thận và chuẩn xác.
3.4. Đề xuất phương án xử lý mặt bằng thi công sai thiết kế.
Nếu khi mặt bằng thi công không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thì cần phải có phương
án đề xuất xử lý kịp thời, trước khi đi vào gia công.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 10
4. Lập phương án thi công:
4.1. Nhiệm vụ thi công, tiến độ hợp đồng:
Các tiêu chuẩn về nền móng được xem xét phù hợp với tất cả các sản phẩm thông
thường sẽ chứa trong bồn có trên thị trường và kho chứa kể cả dầu bôi trơn hay nhựa
đường với nhiệt độ thay đổi. Đối với bể chứa LPG thì có những tiêu chuẩn riêng.
Cần có hệ thống thoát nước để phát hiện rò rỉ để tránh sự tích tụ nước tạo nên áp
lực có thể phá hủy lớp bao phủ nền móng.
Xác định nhiệm vụ thi công luôn gắn với tiến độ hợp đồng, bởi vì nếu hợp đồng
trong thời gian ngắn, gấp rút thì đề ra nhiệm vụ cấp bách hơn, chỉ đạo kỹ thuật phải tối
ưu hóa nhất và đội ngũ gia công đòi hỏi phải chuyên nghiệp hơn. Bên cạnh đó cần phải
bổ sung những thiết bị tốt nhất mới hoàn thành được tiến độ hợp đồng.
4.2. Các công việc cụ thể:
➢ Chuẩn bị địa điểm, tập kết vật tư.
➢ Lập phiếu báo thiết bị, dụng cụ, vật liệu phụ cần chuẩn bị
➢ Chuẩn bị trang thiết bị bảo hộ lao động
4.3. Sắp xếp thứ tự công việc:
Các công việc được sắp xếp theo thứ tự từ công việc lớn xuống công việc bé, từ các bộ
phận theo dõi giám sát, đến bộ phận gia công;
5. Chuẩn bị dụng cụ vật tư:
5.1. Nghiên cứu phương án thi công và tiến độ thi công:
Dựa vào bản vẽ gia công để nghiên cứu phương án thi công và tiến độ thi công mọi
công việc dựa vào thiết bị gia công, dụng cụ gia công và con người gia công.
5.2. Chuẩn bị địa điểm, tập kết vật tư;
Địa điểm tập kết vật tư phải đảm bảo diện tích, có các giá đở, giá kê, gần nhất và
thuận tiện nhất cho việc gia công.
5.3. Lập phiếu báo thiết bị, dụng cụ, vật liệu phụ cần chuẩn bị:
Sau khi nghiên cứu xong các bản vẽ, nhu cầu nhân lực gia công, khối lượng công
việc, cũng như tiến độ hợp đồng gia công cần phải lập phiếu báo thiết bị, dụng cụ,
và các vật liệu phụ cần thiết cho công việc gia công.
5.4. Chuẩn bị trang thiết bị bảo hộ lao động:
Trang thiết bị bảo hộ lao động là rất cần thiết để đảm bảo an toàn khi gia công vìa
thế cần phải lên kế hoạch chuẩn bị bảo hộ lao động cho công nhân như: giày bảo
hộ, quần, áo, găng tay, kín bảo vệ... và các dụng cụ bổ trợ khác.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 11
Bài 2: CHẾ TẠO ĐẾ CỘT
Mục tiêu của bài:
- Nêu được cấu tạo, công dụng của đế cột;
- Trình bày được mối ghép bằng bu lông, mối ghép bằng hàn;
- Đọc được bản vẽ chi tiết, triển khai kích thước, góc độ chính xác;
- Cắt, mài, sửa phôi đúng hình dáng, kích thước yêu cầu;
- Vạch dấu, chấm dấu khoan lỗ thành thạo;
- Tổ hợp lắp ghép đế cột đúng kỹ thuật.
Nội dung của bài:
1. Cấu tạo, công dụng của đế cột:
1.1. Cấu tạo
Với đế cột điện cấu tạo chủ yếu từ các mã thép tấm, độ dày và số lượng lổ khoan trên
các tấm đế tuỳ thuộc vào sự tính toán thiết kế ở tính chịu tải trọng và chịu sức cản của
lực gió trong quá trình sử dụng
1.2. Công dụng:
Liên kết với thân của cột điện, dùng để bắt chặt chân cột với nền mống, liên kết giữa đế
cột với nền móng bằng các bulon nhằm mục đích giữ cho cột đứng vững trên nền móng
được thiết kế đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật khi đươa vào sử dụng
2. Đọc bản vẽ chi tiết đế cột:
2.1. Đọc nội dung khung tên, bảng kê, các yêu cầu kỹ thuật:
Trên khung tên, bảng kê đưa ra các nội dung như: ký hiệu, vật liệu, số lượng, yêu cầu
kỹ thuật vì vậy phải nghiên cứu kỹ trước khi tiến hành các công việc tiếp theo.
2.2. Phân tích các hình biểu diễn:
Các hình biểu diễn phải được phân tích cụ thể, chính xác để xác định kích thước thực tế
cho công tác tính toán phôi khai triển. ngoài ra giúp cho người gia công xác định được
vị trí, kích thước lắp ghép...
* Vạch ra từng bước thực hiện công việc:
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 12
Các bước
thực hiện
công việc
Tiêu chuẩn
thực hiện
Dụng cụ, trang
bị, vật liệu
Kiến thức cần
có
Kỹ năng cần
có
Thái
độ cần
có
B.1.
Xác định
kích
thước
phôi
- Nhanh chính
xác
- Phôi đúng
kích thước
- Hệ thống các
bản vẽ.
- Máy tính
- Phân loại,
cấu tạo và tính
toán cột
- Đọc được
bản vẽ thi
công
- Vẽ
AUTOCAD
- Đọc và sử
lý bản vẽ
- Sử dụng
máy tính
Chủ
động,
nghiêm
túc
B.2.
Vạch dấu
Dấu rõ ràng,
chính xác
- Sàn thao tác
- Thước lá ,
thước cuộn, ke
góc, mũi vạch,
búa tay, chấm
dấu,
- Thép tấm
30mm
- Thép tấm
12mm
- Nêu được
các bước tiến
hành khi vạch
dấu thép tấm
- Trình bày
được phương
pháp sử dụng
bảo quản
dụng cụ vạch
dấu
- Triển khai
kích thước
và phóng
dạng
- Sử dụng
dụng cụ vạch
dấu, chấm
dấu
- Cẩn
thận, tỉ
mỉ,
chính
xác
-
Không
nôn
nóng
B.3.
Cắt phôi
- Đường cắt ít
pa via
- Cắt đúng
đường vạch
dấu
- Đủ số lượng
yêu cầu
- An toàn
- Máy cắt đột
liên hợp
- Bộ mỏ hàn cắt
hơi
- Máy mài cắt
cầm tay
- Thép tấm
30mm
- Thép tấm
12mm
- Trình bày
được phương
pháp cắt thép
tấm bằng máy
- Nêu được
các biện pháp
an toàn khi sử
dụng máy cắt
kim loại
Sử dụng
máy cắt
Tỷ mỉ,
thận
trọng
B.4.
Sửa phôi
- Đường cắt
sạch pa via, đủ
kích thước theo
yêu cầu chế tạo
- Máy mài cắt
cầm tay
- Búa tay , đục
bằng. - Kính
bảo hộ lao động
Trình bày
được phương
pháp sử dụng
máy mài cắt
cầm tay
- Sử dụng
máy mài cắt
cầm tay
- Thao tác
thành thạo
Cẩn
thận,
không
vội
vàng
B.5
.Khoan lỗ
bản đế
- Lỗ khoan tròn
đều, đúng kích
thước
- Đúng vị trí
- An toàn
- Máy khoan
- Mũi khoan
- Dụng cụ phụ
trợ
- Thép tấm 30
mm
- Trình bày
được công
dụng, cấu tạo
nguyên lý làm
việc của các
loại máy
khoan
- Nêu được
cách tháo lắp,
mài mũi
khoan
Sử dụng
máy khoan
Cẩn
thận,
chính
xác
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 13
Các bước
thực hiện
công việc
Tiêu chuẩn
thực hiện
Dụng cụ, trang
bị, vật liệu
Kiến thức cần
có
Kỹ năng cần
có
Thái
độ cần
có
B.6.
Lắp ghép
chi tiết
- Các chi tiết
đúng vị trí
- Mối hàn đạt
tiêu chuẩn cho
phép
- An toàn
- Bản vẽ lắp đế
cột
- Dụng cụ tổ
hợp
- Dụng cụ đo
- Máy hàn
- Đọc bản vẽ
lắp
- Trình bày
được phương
pháp lắp ghép
chi tiết
- Gá lắp, tổ
hợp, hàn
- Sử dụng
dụng cụ
- Nhận biết
các chi tiết
Cẩn
thận,
tỉ mỉ,
quyết
đoán
Để thực hiện tốt các bước trên cần phải xác định tốt các công việc sau:
2.3. Xác định kích thước phôi đế cột: bao gômg kích thước chiều rộng, dài, độ
dày của đế cột, số lượng lổ khoan trên tấm đế.
3. Thực hành vạch dấu, chấm dấu:
Chuẩn bị các dụng cụ đo, dụng cụ vạch dấu, bản vẽ gia công và các dụng cụ bổ trợ khác.
4. Thực hành cắt phôi, mài sửa phôi:
Trước khi tiến hành cắt phôi cần phải kiểm tra lại kích thước dựng hình vạch dấu lại một
lần nữa thật chắc chắn và chính xác mới tiến hành cắt để trách những sai sót vừa làm
hỏng phôi liệu, vừa thiệt hại đến kinh tế.
- Cắt phôi trên máy cắt tự động.:
cần tiến hành thực hiện đúng qui trình, kiểm tra lượng khí cung cấp, chủng loại bép cắt,
điều chỉnh lượng khí cắt.
5. Thực hành khoan lỗ tấm đế, sườn phân phối:
▪ Lựa chọn mũi khoan đúng chủng loại.
▪ Chọn chế độ cắt phù hợp với vật liệu.
▪ Điều chỉnh tốc độ vòng quay trục chính đảm bảo yêu cầu.
▪ Gá lắp phôi chắc chắn, đảm bảo an toàn lao động khi thao tác khoan.
6. Thực hành hàn đính liên kết tấm đế, sườn, dầm đế:
Lựa chọn chế độ hàn, nghiên cứu bản vẽ, chọn vị trí hàn đính phù hợp.
7. Thực hành kiểm tra đế cột:
7.1. Kiểm tra vị trí các lỗ khoan: Dùng thước lá, thước cặp đo vị trí các lổ khoan
theo yêu cầu bản vẽ.
7.2. Kiểm tra góc độ sườn phân phối với tấm đế: Dùng Êke đo góc và dưỡng
kiểm để kiểm tra sai số tương quan
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 14
Bài 3: CHẾ TẠO THANH CHÍNH
Mục tiêu của bài:
- Nêu được cấu tạo, công dụng của thanh chính;
- Đọc được bản vẽ chi tiết, tính được phôi thanh chính;
- Cắt, mài, sửa phôi đúng hình dáng, kích thước yêu cầu;
- Vạch dấu, chấm dấu khoan lỗ thành thạo;
- Lắp ghép chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung của bài:
1. Cấu tạo, công dụng của thanh chính:
1.1. Cấu tạo
. Thanh chính được cấu tạo bởi thép góc L có kích thước và độ dày tuỳ thuộc vào từng
cột: tính chịu tải trọng về gió, về trọng lượng treo dây tổng thành...vv..
L63x63
1.2. Công dụng
Thanh chính là thanh chịu lực chính, trên cơ sở đó để hàn gắn gá lắp các thanh
giằng phụ.
2. Đọc bản vẽ chi tiết, tính phôi thanh chính:
2.1. Đọc nội dung khung tên, bảng kê, các yêu cầu kỹ thuật:
Trên khung tên, bảng kê đưa ra các nội dung như: ký hiệu, vật liệu, số lượng, yêu cầu
kỹ thuật vì vậy phải nghiên cứu kỹ trước khi tiến hành các công việc tiếp theo.
2.2. Phân tích các hình biểu diễn:
Các hình biểu diễn phải được phân tích cụ thể, chính xác để xác định kích thước thực tế
cho công tác tính toán phôi khai triển.
* Vạch ra từng bước thực hiện công việc:
Các bước
thực hiện
công việc
Tiêu chuẩn
thực hiện
Dụng cụ, trang
bị, vật liệu
Kiến thức cần
có
Kỹ năng cần
có
Thái
độ cần
có
B.1.
Xác định
chiều dài
phôi
- Nhanh chính
xác.
- Phôi đúng
kích thước
- Hệ thống các
bản vẽ
- Máy tính
- Trình bày
được phương
pháp khai
triển thép hình
- Đọc và xử
lý bản vẽ
- Sử dụng
máy tính
Chủ
động,
nghiêm
túc
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 15
Các bước
thực hiện
công việc
Tiêu chuẩn
thực hiện
Dụng cụ, trang
bị, vật liệu
Kiến thức cần
có
Kỹ năng cần
có
Thái
độ cần
có
B.2.
Vạch dấu
Dấu rõ ràng ,
chính xác
- Sàn thao tác
- Thước lá,
thước cuộn, ke
góc, mũi vạch,
búa tay, chấm
dấu,
- Thép
L200x200x20
- Nêu được
các bước tiến
hành khi vạch
dấu sắt tiết
diện
- Trình bày
được phương
pháp sử dụng
bảo quản
dụng cụ vạch
dấu
- Triển khai
kích thước
và phóng
dạng
- Sử dụng
dụng cụ vạch
dấu, chấm
dấu
- Cẩn
thận, tỉ
mỉ,
chính
xác
-
Không
nôn
nóng
vội
vàng
B.3.
Cắt phôi
- Đường cắt ít
pa via
- Cắt đúng
đường vạch
dấu
- Đủ số lượng
yêu cầu
- An toàn
- Máy cắt đột
liên hợp.
- Bộ mỏ hàn cắt
hơi
- Máy mài cắt
cầm tay.
- Thép
L200x200x20
- Trình bày
được phương
pháp cắt thép
L bằng máy.
- Nêu được
các biện pháp
an toàn khi sử
dụng máy cắt
kim loại.
Sử dụng
máy cắt
Tỷ mỉ,
thận
trọng
B.4.
Sửa phôi
- Đường cắt
sạch pa via, đủ
kích thước theo
yêu cầu chế tạo
- Máy mài cắt
cầm tay.
- Búa tay , đục
bằng - Kính bảo
hộ lao động
Trình bày
được phương
pháp sử dụng
máy mài cắt
cầm tay
Sử dụng máy
mài cắt cầm
tay
- Thao tác
thành thạo
Cẩn
thận,
không
vội
vàng
B.5.
Khoan lỗ
- Lỗ khoan tròn
đều, đúng kích
thước
- Đúng vị trí
- An toàn
- Máy khoan.
- Mũi khoan
- Dụng cụ phụ
trợ
- Thép
L200x200x20
- Trình bày
được công
dụng, cấu tạo
nguyên lý làm
việc của các
loại máy
khoan.
- Nêu được
cách tháo lắp,
mài mũi
khoan.
Sử dụng
máy khoan.
Cẩn
thận,
chính
xác
B.6.
Kiểm tra
- Đảm bảo
Y.C.K.T, mỹ
thuật theo tiêu
chuẩn bản vẽ
thiết kế
- Dung sai
1/1000
- Bản vẽ thi
công
- Thước lá,
thước cuộn thép,
ke góc, dây
căng
Trình bày
được phương
pháp đo, kiểm
tra chi tiết
Sử dụng các
dụng cụ đo,
kiểm tra
Tỉ mỉ,
chính
xác
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 16
Để thực hiện tốt các bước trên cần phải xác định tốt các công việc sau:
2.3. Tính kích thước chiều dài phôi:
3. Thực hành vạch dấu, chấm dấu phôi:
3.1. Vạch dấu:
Sử dụng các dụng cụ bổ trợ như mũi vạch, thước góc..vv để vạch dấu chi tiết
3.2. Chấm dấu:
Xác định đường vạch dấu chính xác để tiến hành chấm dấu. dụng cụ bao gồm búa và đột
dấu, bút sơn...
4. Thực hành cắt phôi, mài sửa phôi:
Sử dụng máy cắt thép hình chuyên dùng hoặc mở cắt hơi tiến hành cắt theo vạch
dấu. trong quá trình cắt lựa chọn bép cắt phù hợp với chiều dày của phôi, điều chỉnh lưu
lượng khí cắt phù hợp để giảm được ba via sau khi cắt.
5. Thực hành khoan lỗ, đột lỗ:
- Nếu thực hiện khoan cần phải lựa chọn mũi khoan phù hợp với kích thước, lựa chọn
tốc độ khoan đúng yêu cầu kỹ thuật, gá lắp phôi chắc chắn trước khi tiến hành khoan.
- Nếu thực hiện đột lổ thì cần phải lựa chọn bộ cối và chày phù hợp với kích thước lổ
theo bản vẽ, làm cử cố định, định vị cho quá trình đột lổ.
6. Thực hành lắp bu lông thanh chính với bản mã:
Sử dụng các dụng cụ bổ trợ như clê, mỏ lết, con thó ...để tiến hành lắp ghép.
7. Thực hành kiểm tra thanh chính:
Dùng các dụng cụ đo kết hợp với bản vẽ tiến hành kiểm tra kích thước tổng thể sau khi
lắp ghép.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 17
Bài 4: CHẾ TẠO THANH GIẰNG
Mục tiêu của bài:
- Nêu được cấu tạo, công dụng của thanh giằng;
- Trình bày được mối ghép bằng bu lông;
- Đọc được bản vẽ chi tiết, tính được phôi thanh giằng;
- Cắt, mài, sửa phôi đúng hình dáng, kích thước yêu cầu;
- Vạch dấu, chấm dấu khoan lỗ thành thạo;
- Lắp ghép chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung của bài:
1. Cấu tạo, công dụng của thanh giằng:
1.1. Cấu tạo:
Thanh giằng được cấu tạo bởi thép góc L, hai đầu được khoan lổ để bắt vào mã giằng
thân cột (lổ khoan và kích thước thép L tuỳ thuộc vào kết cấu và sự chịu lực trên trên
mỗi cột.
1.2. Công dụng:
Dùng để tăng sự cứng vững trên thân cột về cả lực gió và sự chịu tải treo dây
trên cột
2. Mối ghép bằng bu lông:
2.1. Khái niệm:
Mối ghép bu long là mối ghép được liên kết bằng ren, giúp cho quá trình thực hiện lắp
ghép dễ dàng giữa các chi tiết với nhau.
2.2. Cấu tạo:
2.3. Phân loại:
Bulong liên kết được phân loại theo hệ ren bao
gồm:
- Ren hệ Anh ( Góc độ của ren = 55o)
- Ren hệ mét (Góc độ của ren = 60o).
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 18
Sử dụng thông dụng ở việt nam dùng để lắp ghép kết cấu như cột điện cao thế thì chủ
yếu dùng ren hệ mét.
2.4. Phương pháp tháo lắp:
Đối với mối ghép bulong, phương pháp tháo lắp chủ yếu dùng các dụng cụ thông dụng
như Clê, mỏ lết, tuýp chòngv.vNếu mà tháo lắp ở trên cao thì dụng cụ tháo lắp phải
được liên kết với người hoặc thân cốt bằng dây mềm, tránh khi táo lắp nếu bị trượt tay
thì dụng cụ không để rơi xuống đất đảm bảo an toàn cho người khác làm việc phía dưới.
3. Đọc bản vẽ chi tiết, tính phôi thanh giằng:
3.1. Đọc nội dung khung tên, bảng kê, các yêu cầu kỹ thuật:
Trên khung tên, bảng kê đưa ra các nội dung như: ký hiệu, vật liệu, số lượng, yêu cầu
kỹ thuật vì vậy phải nghiên cứu kỹ trước khi tiến hành các công việc tiếp theo.
3.2. Phân tích các hình biểu diễn:
Các hình biểu diễn phải được phân tích cụ thể, chính xác để xác định kích thước thực tế
cho công tác tính toán phôi khai triển.
* Vạch ra từng bước thực hiện công việc:
Các bước
thực hiện
công việc
Tiêu chuẩn
thực hiện
Dụng cụ, trang
bị, vật liệu
Kiến thức cần
có
Kỹ năng cần
có
Thái
độ cần
có
B.1.
Xác định
chiều dài
phôi
- Nhanh chính
xác
- Phôi đúng
kích thước
- Hệ thống các
bản vẽ
- Máy tính
- Đọc được
bản vẽ thi
công
- Cấu tạo
thanh giằng
- Trình bày
được phương
pháp khai
triển thép
hình.
- Đọc và sử
lý bản vẽ
- Sử dụng
máy tính
Chủ
động,
nghiêm
túc
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 19
Các bước
thực hiện
công việc
Tiêu chuẩn
thực hiện
Dụng cụ, trang
bị, vật liệu
Kiến thức cần
có
Kỹ năng cần
có
Thái
độ cần
có
B.2.
Vạch dấu
Dấu rõ ràng,
chính xác
- Sàn thao tác
- Thước lá ,
thước cuộn, ke
góc, mũi vạch,
búa tay, chấm
dấu,
- Thép
L50x50x6
- Thép
L75x75x8
- Nêu được
các bước tiến
hành khi vạch
dấu sắt tiết
diện
- Trình bày
được phương
pháp sử dụng
bảo quản
dụng cụ vạch
dấu.
- Triển khai
kích thước
và phóng
dạng
- Sử dụng
dụng cụ vạch
dấu, chấm
dấu
- Cẩn
thận, tỉ
mỉ,
chính
xác
-
Không
nôn
nóng
B.3.
Cắt phôi
- Đường cắt ít
pa via
- Cắt đúng
đường vạch
dấu
- Đủ số lượng
yêu cầu
- An toàn
- Máy cắt đột
liên hợp
- Bộ mỏ hàn cắt
hơi.
- Máy mài cắt
cầm tay
- Thép L50
x50x6
- Thép L75
x75x8
- Trình bày
được phương
pháp cắt thép
L bằng máy
- Nêu được
các biện pháp
an toàn khi sử
dụng máy cắt
kim loại
Sử dụng
máy cắt
Tỷ mỉ,
thận
trọng
B.4.
Sửa phôi
- Đường cắt
sạch pa via, đủ
kích thước theo
yêu cầu chế tạo
- Máy mài cắt
cầm tay
- Búa tay , đục
bằng. - Kính
bảo hộ lao động
Trình bày
được phương
pháp sử dụng
máy mài cắt
cầm tay
Sử dụng máy
mài cắt cầm
tay
- Thao tác
thành thạo
Cẩn
thận,
không
vội
vàng
B.5.
Khoan lỗ
- Lỗ khoan tròn
đều, đúng kích
thước
- Đúng vị trí
- An toàn
- Máy khoan
- Mũi khoan
- Dụng cụ phụ
trợ
- Trình bày
được công
dụng, cấu tạo
nguyên lý làm
việc của các
loại máy
khoan
- Nêu được
cách tháo lắp,
mài mũi
khoan
Sử dụng
máy khoan
Cẩn
thận,
chính
xác
B.6.
Kiểm tra
- Đảm bảo
YCKT, mỹ
thuật theo tiêu
chuẩn bản vẽ
thiết kế
- Dung sai
1/1000
- Bản vẽ thi
công
- Thước lá,
thước cuộn thép,
ke góc, dây
căng
- Trình bày
được phương
pháp đo, kiểm
tra
Sử dụng các
dụng cụ đo,
kiểm tra
Tỉ mỉ,
chính
xác
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 20
Để thực hiện tốt các bước trên cần phải xác định tốt các công việc sau:
4. Thực hành vạch dấu, chấm dấu phôi:
4.1. Vạch dấu:
Sử dụng các dụng cụ như thước đo, ke vuông, vạch dấu và các dụng cụ bổ trợ khác, nếu
vạch dấu hàng loạt với số lượng nhiều thì sữ dụng dưỡng điều chỉnh chính xác cho chi
tiết .
4.2. Chấm dấu:
Để công việc thực hành cắt phôi và khoan lổ đảm bảo độ chính xác cần sữ dụng chấm
dấu trên các đường cắt, lổ khoan.
5. Thực hành cắt phôi, mài sửa phôi:
Trước khi tiến hành cắt phôi cần phải kiểm tra lại kích thước dựng hình vạch dấu lại một
lần nữa thật chắc chắn và chính xác mới tiến hành cắt để trách những sai sót vừa làm
hỏng phôi liệu, vừa thiệt hại đến kinh tế.
- Cắt phôi trên máy cắt tự động.:
cần tiến hành thực hiện đúng qui trình, kiểm tra lượng khí cung cấp, chủng loại bép cắt,
điều chỉnh lượng khí cắt.
- Cắt phôi trên máy cắt thép hình: cần phải kiểm tra độ sắc bén của lưởi cắt để làm
giảm ba via sau quá trình cắt.
- Mài sữa ba via sau khi vát mép.
Dùng máy mài cầm tay làm sạch ba via sau khi cắt để tránh gây tai nạn sau khi thực hiện
các công việc tiếp theo
6. Thực hành khoan lỗ:
• Lựa chọn mũi khoan đúng chủng loại.
• Chọn chế độ cắt phù hợp với vật liệu.
• Điều chỉnh tốc độ vòng quay trục chính đảm bảo yêu cầu.
• Gá lắp phôi chắc chắn, đảm bảo an toàn lao động khi thao tác khoan.
7. Thực hành lắp bu lông và kiểm tra chi tiết:
Khi lắp bulon cần lựa chọn đúng chủng loại về chiều dài bulon, đường kính bulon vì
mỗi mối ghép có khi các loại bulon khác nhau.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 21
Bài 5: CHẾ TẠO MÃ LIÊN KẾT
Mục tiêu của bài:
- Nêu được cấu tạo, công dụng của mã liên kết;
- Đọc được bản vẽ chi tiết, triển khai kích thước chính xác;
- Cắt, mài, sửa phôi đúng hình dáng, kích thước yêu cầu;
- Vạch dấu, chấm dấu khoan lỗ thành thạo.
Nội dung của bài:
1. Cấu tạo, công dụng của mã liên kết:
1.1. Cấu tạo
Mã liên kết thường có cấu tạo bằng thép tấm, trên đó có khoan lổ, hình dáng và kích
thước mỗi loại mã khác nhau về yêu cầu kết cấu lắp ghép, độ dày cũng khác nhau theo
yêu cầu về kết cấu tính chịu lực.
1.2. Công dụng
Dùng để liên kết các thanh giằng, cột chính lại với nhau đảm bảo độ cứng vững, chắc
chắn theo yêu cầu thiết kế.
2. Đọc bản vẽ chi tiết:
2.1. Đọc nội dung khung tên, bảng kê, các yêu cầu kỹ thuật.
Trên khung tên, bảng kê đưa ra các nội dung như: ký hiệu, vật liệu, số lượng, yêu cầu
kỹ thuật vì vậy phải nghiên cứu kỹ trước khi tiến hành các công việc tiếp theo.
2.2. Phân tích các hình biểu diễn.
Các hình biểu diễn phải được phân tích cụ thể, chính xác để xác định kích thước
thực tế cho công tác tính toán phôi khai triển, từ đó biết được phương pháp lắp ghép,
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC
Modul: Chế tạo cột điện cao thế 22
yêu cầu lắp ghép
* Vạch ra các bước thực hiện:
Các bước
thực hiện
công việc
Tiêu chuẩn
thực hiện
Dụng cụ, trang
bị, vật liệu
Kiến thức cần
có
Kỹ năng
cần có
Thái
độ cần
có
B.1.
Xác định
kích
thước mã
liên kết
- Nhanh chính
xác
- Phôi đúng
kích thước
- Hệ thống các
bản vẽ
- Máy tính
- Đọc được bản
vẽ thi công
- Nêu được tác
dụng của mã
liên kết
- Trình bày
được phương
pháp khai.
- Đọc và sử
lý bản vẽ
- Sử dụng
máy tính
Chủ
động,
nghiê
m túc
B.2.
Vạch dấu
Dấu rõ ràng,
chính xác
- Bản vẽ chi tiết
- Dụng cụ vạch
dấu, chấm dấu
- Thép tấm 10
- Nêu được các
bước tiến hành
khi vạch dấu
sắt tiết diện.
- Trình bày
được phương
pháp sử dụng
bảo quản dụng
cụ vạch dấu.
- Triển khai
kích thước
và phóng
dạng
- Sử dụng
dụng cụ
vạch dấu,
chấm dấu
- Cẩn
thận, tỉ
mỉ,
chính
xác
-
Không
nôn
nóng
vội
vàng
B.3.
Cắt phôi
- Đường cắt ít
pa via
- Cắt đúng
đường vạch
dấu
- Đủ số lượng
yêu cầu
- An toàn
- Máy cắt đột
li
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_che_tao_cot_dien_cao_the_35_kv.pdf