I. KHÁI QUÁT CHUNG
II. CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
III. CỘT RỖNG CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM
IV. CỘT CHỊU NÉN LỆCH TÂM
V. CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN CHI TIẾT CỘT
Chương 4 - CỘT THÉP
1
1. Tiết diện
2. Tính toán cột đặc chịu nén lệch tâm
3. Tính toán cột rỗng chịu nén lệch tâm
IV. CỘT NÉN LỆCH TÂM
2
Tiết diện ĐẶC và RỖNG:
M không lớn; (N1, M1) và (N2, M2)
đối xứng hoặc gần đối xứng
(N1, M1) và (N2, M2) chênh nhau
nhiều
1. Tiết diện
3
Cột chịu Mx, để đảm bảo độ cứng trong mặ
43 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Cấu tạo thép - Chương 4: Cột chịu nén lệch tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t
phẳng uốn, chiều cao h được chọn theo chiều
dài cột lc:
với cột rỗng
với cột đặc
Để đảm bảo độ cứng theo phương còn lại, b
lấy là:
1. Tiết diện
1 1
8 14
1 1
10 15
c
c
h l
h l
0,3 0,5
1 1
20 30 c
b h
b l
4
Khi cột bị uốn cả 2 phương với Mx và My bố
trí cột sao cho mômen uốn lớn hơn (Mx) ở mặt
phẳng vuông góc với trục x.
Cột nén lệch tâm thường có lực cắt lớn dùng
hệ thanh bụng
– Dùng bản giằng khi V < lực cắt quy ước Vf
– Bản giằng cấu tạo như cột nén đúng tâm
– Có thể dùng thép hình [ khi nội lực uốn Mb
của nó lớn
1. Tiết diện
5
a) Tính toán về Bền
Không cần kiểm tra về Bền khi Độ lệch tâm tính đổi me 20,
với:
Độ lệch tâm tương đối
– : hệ số kể đến ảnh hưởng của hình dạng tiết diện đến sự
phát triển biến dạng dẻo (Bảng II.4, PL II)
– Wc : xác định với thớ chịu nén lớn nhất của tiết diện
cW
A
N
Me
m .
2. Tính cột đặc chịu nén lệch tâm
em m
6
7
Điều kiện bền của cột là:
– N, M : lực dọc và momen uốn tính toán trong cùng tổ hợp
tải trọng
– Mx, My : momen uốn trong mặt phẳng vuông góc trục x,y
– An, Inx, Iny : diện tích và momen quán tính tiết diện thu hẹp
2. Tính cột đặc chịu nén lệch tâm
yx c
n nx ny
MMN
y x f
A I I
8
Khi cột
– không chịu trực tiếp tải trọng động
– 0,5fv
– thép làm cột có fy 5300 daN/cm
2
– N/(Anf) > 0,1
Kể đến sự phát triển biến dạng dẻo, kiểm tra bền theo :
nc, cx, cy : hệ số phụ thuộc hình dạng tiết diện (Bảng 4.8)
Wnxmin, Wnymin : momen kháng uốn nhỏ nhất của tiết diện
thu hẹp
2. Tính cột đặc chịu nén lệch tâm
min min
1
cn
yx
n x c nx y c ny
MMN
A f c f W c f W
9
b) Tính toán ổn định tổng thể
TH1 : Cột chịu N và M trong mặt phẳng đối
xứng – N, Mx
– e xác định theo PL II.2, phụ thuộc:
Mx để xác định me phải cùng tổ hợp tải trọng với N, lấy như sau:
+ Cột dạng congxon: Mngàm nhưng không nhỏ hơn M ở tiết diện
cách ngàm 1/3 chiều dài cột
+ Cột tiết diện không đổi: Mmax
+ Cột bậc: Mmax trên đoạn cột có tiết diện không đổi
E
f
x
xc
x
e
W
A
N
Me
mmm .;
2. Tính cột đặc chịu nén lệch tâm
c
e
N
f
A
10
Ổn định tổng thể cột trong mp vuông góc mp uốn
– y xác định theo y
– c : hệ số kể đến ảnh hưởng của momen uốn
Mx và hình dạng tiết diện
c
y
f
Ac
N
2. Tính cột đặc chịu nén lệch tâm
11
Ổn định TT của cột trong mp vuông góc mp uốn
– Xác định c
» c5 xác định như khi mx 5 với mx=5
» c10 xác định như khi mx 10 với mx=10
» a, b tra Bảng 4.9
5 10
khi 5 :
1
1
khi 10 :
1
khi 5 10 : 2 0,2 0,2 1
x
x
x
x y
b
x x x
m c
m
m c
m
m c c m c m
b
a
2. Tính cột đặc chịu nén lệch tâm
12
– Xác định c
» Với cột tiết diện kín : c=1
» Với cột tiết diện I có 2 trục đối xứng: c cmax
» bi, ti : bề rộng và bề dày bản cánh
» hc: khoảng cách tâm tiết diện bản cánh
f
E
cy 14,3 khi
max 2
2
2 3
2 2
2
16
1 1
4
, 2 0,156 , , 0,433
x
c
x yt
y t i i
c c
c
M
Nh
I II
I b t
Ah Ah
2. Tính cột đặc chịu nén lệch tâm
13
TH2 : cột chịu N và M trong mp vuông góc trục y (Iy<Ix)
– e xác định theo
– Ổn định tổng thể trong mp mp uốn: chỉ thực hiện
khi λx > λy (bỏ qua ảnh hưởng của My):
E
f
y
yc
y
e
W
A
N
Me
mmm .,
c
x
f
A
N
2. Tính cột đặc chịu nén lệch tâm
c
e
N
f
A
14
TH3 : cột chịu N, Mx và My (Ix>Iy)
– ey xác định như e với
– khi me.y λy, kiểm tra thêm TH1 với ey=0
E
f
y . .
y
e y y
y
M A
m m
N W
3 4. .
.
, 0,6 0, 4c e xy e y
e xy
N
f c c
A
2. Tính cột đặc chịu nén lệch tâm
15
c) Tính toán về Ổn Định Cục Bộ:
Ổn định cục bộ bản cánh:
Ổn định cục bộ bản bụng:
– Xác định [bo/tf], [hw/tw] SV xem giáo trình
2. Tính cột đặc chịu nén lệch tâm
o o
f f
b b
t t
16
w
w
w
w
t
h
t
h
Xác định tiết diện cột đặc chịu nén lệch tâm
Chọn chiều cao (h) và bề rộng (b) của tiết diện:
Xác định diện tích tiết diện cột:
Cách 1
ce
ct
f
N
A
2. Tính cột đặc chịu nén lệch tâm
1 1
10 15
1 1
; 0,3 0,5
20 30
c
c
h l
b l b h
xx
x
l
i
x xx
x x
e M
m
N
ix=axh, ax tra Bảng 4.5, sơ bộ lấy =1,25 và x =(0,35÷0,45)h
e xác định theo và
17
Cách 2
2. Tính cột đặc chịu nén lệch tâm
Theo công thức tính gần đúng của Iasinky
x c
x
MN
f
A W
1 1x x
yc
c x c x
M A MN N
A
f NW f N
1,25 2,2 2,8 xyc
c
MN
A
f Nh
Diện tích yêu cầu của cột
Sơ bộ lấy =0,8 và x như trên
18
Chọn bề dày bản cánh (tf), bề dày bản bụng (tw):
Tiết diện cột đã chọn phải kiểm tra lại về:
– Bền
– Ổn định tổng thể
– Ổn định cục bộ
2. Tính cột đặc chịu nén lệch tâm
1 1
28 35 21f
f
t b
1 1
; ; 60 ; 8
60 120
w f w f wt h t t t mm t mm
f (kN/cm2)
19
Trường hợp cột chỉ chịu (Mx và N), nội
lực dọc trong các nhánh cột là:
– C : khoảng cách trọng tâm 2 nhánh
– y : khoảng cách trọng tâm tiết diện
đến trọng tâm nhánh (y1, y2)
– Lấy dấu + khi Mx gây nén
3. Tính cột rỗng chịu nén lệch tâm
xf
MNy
N
C C
20
TH cột chịu (M1, N1) và (M2, N2)
(M1, M2 ngược dấu)
Nf1, Nf2: lực dọc trong nhánh 1, 2
y1, y2: khoảng cách từ trọng tâm toàn
tiết diện đến trọng tâm nhánh 1, 2
3. Tính cột rỗng chịu nén lệch tâm
1 2 1
1
2 1 2
2
f
f
N y M
N
C C
N y M
N
C C
Đối với cột rỗng bản giằng, khi chịu M uốn quanh
trục ảo, ngoài lực dọc (Nf hoặc , Nf1, Nf2) còn có
mômen uốn phụ quanh trục xo của nhánh, do lực cắt V
gây ra:
» Với cột 2 nhánh như nhau:
» Với cột có 2 nhánh khác nhau:
a: khoảng cách tâm các bản giằng
Af1, Af2, A: diện tích tết diện nhánh 1, 2 và toàn cột
3. Tính cột rỗng chịu nén lệch tâm
4
f
V
M a
1 21 2;
2 2
f f
f f
VA VA
M a M a
A A
22
a) Tính toán về bền
Kiểm tra Bền đối với cột rỗng NLT khi:
– Trên các nhánh cột có sự giảm yếu tiết diện hoặc
– Cột có độ lệch tâm tương đối m > 20
Thực hiện riêng cho từng nhánh:
– Với cột rỗng thanh giằng, nhánh được kiểm tra như cột đặc
chịu nén đúng tâm với Nf hoặc Nf1, Nf2
– Với cột rỗng bản giằng, có M uốn quanh trục ảo, nhánh
được kiểm tra như cột đặc chịu nén lệch tâm với nội lực
(Nf, Mf) hoặc (Nf1, Mf1) và (Nf2, Mf2) với Mf: mômen uốn phụ
3. Tính cột rỗng chịu nén lệch tâm
c
n
N
f
A
23
b) Tính toán về ổn định tổng thể:
Tính toán đối với trục ảo (x-x): với cột NLT
– Có độ lệch tâm tương đối m 20
– Cặp nội lực nguy hiểm (N, Mx) hoặc (M1, N1) và (M2, N2)
– e phụ thuộc vào và
» o xác định như cột rỗng nén đúng tâm
» yn khoảng cách từ trục ảo đến trục của nhánh bị nén
nhiều nhất nhưng không nhỏ khoảng cách đến trục bản
bụng nhánh đó
E
f
oo
x
nx
NI
AyM
m
3. Tính cột rỗng chịu nén lệch tâm
c
e
N
f
A
Tính toán đối với trục thực (y-y):
– Đối với trục thực (y-y): các nhánh cột làm
việc độc lập theo trục địa phương
– Chiều dài tính toán:
» Đối với trục (xo-xo) là lf (riêng với cột
rỗng bản giẳng, khi n > 0.2 lấy là a)
» Đối với trục (y-y) là ly
3. Tính cột rỗng chịu nén lệch tâm
25
– Đối với cột rỗng thanh giằng: kiểm tra ổn
định tổng thể nhánh như một cột đặc chịu
NĐT với lực dọc Nf hoặc Nf1, Nf2 :
– Đối với cột rỗng bản giằng: kiểm tra ổn định
tổng thể nhánh như một cột đặc NLT với nội
lực (Nf, Mf) hoặc (Nf1,Mf1) và (Nf2, Mf2) :
3. Tính cột rỗng chịu nén lệch tâm
min
c
N
f
A
;c c
e y
N N
f f
A c A
26
c) Tính toán về ổn định cục bộ
» Cột rỗng thanh giằng: tính toán như cột đặc NĐT theo
công thức:
» Cột rỗng bản giằng: tính toán như cột đặc chịu NLT
3. Tính cột rỗng chịu nén lệch tâm
w w
w w
h h
t t
27
o o
f f
b b
t t
Xác định thân cột rỗng chịu nén lệch tâm
a) Chọn dạng và kích thước chính h, b của tiết diện:
Cột 2 nhánh dạng tiết diện không đối xứng và cột chỉ chịu
uốn quanh trục ảo:
– Đã có: lx, ly và các cặp nội lực nguy hiểm
nhất cho cột là (N1, M1) và (N2, M2)
– b, h được chọn sơ bộ theo chiều dài cột lc:
3. Tính cột rỗng chịu nén lệch tâm
1 1
8 14
1 1
; 0,3 0,5
20 30
c
c
h l
b l b h
28
b) Chọn tiết diện nhánh:
Xác định nội lực nhánh:
- Với y1, y2 được xác định như sau:
- Nếu N1 = N2 thì xác định y1 theo
công thức:
3. Tính cột rỗng chịu nén lệch tâm
1 2 1
1
2 1 2
2
f
f
N y M
N
C C
N y M
N
C C
1 2 10,4 0,6 ;y C y C y
2 1 2 2
1 1
1 2 1 2
0
M M M C
y C y
N N N N
2
1
1 2
M
y C
M M
Cột rỗng thanh giằng, các nhánh được xác định như cột
đặc chịu NĐT với Nf1, Nf2
Cột rỗng bản giằng, các nhánh được xác định như cột
đặc chịu NLT với (Nf1, Mf1) và (Nf2, Mf2)
trong đó Mf1 và Mf2 là mômen uốn phụ do lực cắt gây ra
3. Tính cột rỗng chịu nén lệch tâm
30
11 2
f
f
VA
M a
A
22 2
f
f
VA
M a
A
c) Tính toán thanh bụng và bản giằng
Các thanh bụng hay bản giằng tính toán với nội lực sinh ra
do lực cắt lấy là:
Max (Vf cột NĐT và V thực tế).
Việc tính toán các thanh bụng, các bản giằng: như phần cột
rỗng NĐT
3. Tính cột rỗng chịu nén lệch tâm
67,15.10 2330f
E N
V
f
31
1. Đầu cột
– Đỡ các kết cấu bên trên nó như dàn, dầm
– Phân phối tải trọng tập trung dàn đều trên tiết diện cột
– Cấu tạo liên kết cần đảm bảo sơ đồ tính: liên kết cứng hay
khớp
2. Chân cột
– Dùng để truyền tải trọng từ thân cột xuống móng
– Giữ cho chân cột phù hợp với sơ đồ tính là ngàm hay khớp
V. CẤU TẠO & TÍNH TOÁN CHI TIẾT CỘT
32
a. Xà ngang đặt trên đỉnh cột: Dùng cho sơ đồ liên kết khớp
Đệm gỗ
Mũ cột
Bản ốp tăng
cường
Tăng tw
bản bụng
l 1
0
,6
h w
l b
0
,6
h
w
Z=b+2t2
Đệm gỗ
1. Đầu cột
33
b. Xà ngang liên kết ở cạnh bên cột
1. Đầu cột
34
a. Cấu tạo:
Chân cột liên kết khớp
2. Chân cột
35
a. Cấu tạo:
Chân cột liên kết khớp
Bản đế
dày 2cm
2. Chân cột
36
Chân cột liên
kết ngàm
2. Chân cột
b. Tính toán bản đế:
Với chân cột chịu nén đúng tâm, diện tích bản đế:
– N: lực dọc tính toán của cột
– a: hệ số phụ thuộc vào cấp bêtông, với bêtông cấp ≥ B25
a=13,5Rbt/Rb
– Rb, Rbt: cường độ nén, kéo tính toán của bêtông
– = 0,75 và 1: tải nén phân bố không đều và đều
– Am: diện tích mặt móng
a
bd
b b
N
A LB
R
3b m bdA A
2. Chân cột
38
Nếu chân cột chỉ có dầm đế
– Chọn B theo kích thước chân cột và đoạn côngxôn
C=1012cm hoặc
– L=Abd/B
– Chiều dày bản đế:
»
» b: chiều rộng cột
» A1: diện tích truyền tải vào côngxôn (phần gạch chéo)
» C1: khoảng cách từ trọng tâm diện truyền tải hình thang
đến tiết diện tính toán (mép biên cột)
Côngxôn
bdB L A
6
bd
c
M
t
bf
1 1M ACvới
N
LB
2. Chân cột
39
Nếu tbd>80mm thì sử dụng chân cột có dầm đế và sườn,
hoặc trong điều kiện có thể tăng mác bêtông móng để giảm
Abd và C1 làm cho tbd80mm
Với chân cột có dầm đế và sườn:
– b, h: kích thước cột
– tdd: chiều dày dầm đế, có thể lấy sơ bộ 810mm
– C: độ nhô côngxôn của bản đế, lấy C100mm
bd
A
L
B
dd( h)+2t +2CB b orvới
2. Chân cột
40
– Thân cột, dầm đế và sườn chia bản đế thành những ô bản
có điều kiện biên khác nhau
» Ô 1: bản côngxôn, ô 2: tựa khớp trên 2 cạnh kề nhau, ô
3: tựa trên khớp 3 cạnh, ô 4: tựa khớp trên 4 cạnh
» Trừ ô 1, mỗi ô bản được
tính về uốn dưới tác
dụng của phản lực
2. Chân cột
41
– Mômen uốn lớn nhất của mỗi ô bản:
» d: nhịp tính toán của ô bản
» ab: hệ số lấy theo Bảng 4.11 và 4.12
Ô 1: d=c, ab=1/2
Ô 4: d=a1, ab tra bảng 4.11 theo tỷ số b1/a1 với a1 là
cạnh ngắn
Ô 3: d=a2, ab tra bảng 4.12 theo tỷ số b2/a2 với a2 là
chiều dài biên tự do, b2 là chiều dài cạnh được liên
kết vuông góc với biên tự do; khi b2/a2<0,5 tính như
côngxôn với d=b2, ab=1/2
Ô 2: Tính như ô 3 với kích thước a2, b2 lấy như hình
vẽ (thiên về an toàn)
– Chiều dày bản đế:
a 2bM d
max
c
6
f
bd
M
t
2. Chân cột
42
c. Tính toán dầm đế móng và liên kết chân cột vào móng:
Xem SGK
2. Chân cột
43
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_cau_tao_thep_chuong_4_cot_chiu_nen_lech_tam.pdf