1
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Bảo dưỡng, sửa chữa, vận hành máy nông nghiệp
Mã mô đun: MĐ 02
Thời gian thực hiện mô đun: 90 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 56 giờ; Kiểm tra 4
giờ)
I. Ví trí, tính chất của mô đun:
- Vị trí: Mô đun bảo dưỡng sửa chữa máy nông nghiệp là một mô đun chuyên nghề trong
chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Sửa chữa cơ khí nhỏ nông thôn, được giảng dạy
sau mô đun BDSC động cơ đốt trong.
Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc,
76 trang |
Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 139 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa, vận hành máy nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng
thực hành bảo dưỡng, sửa chữa máy nông nghiệp.
II. Mục tiêu mô đun:
- Kiến thức:
+ Trình bày được được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các máy nông nghiệp.
+ Trình bày được trình tự và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa, vận hành các máy nông
nghiệp.
- Kỹ năng:
+ Thực hiện được các công việc: Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa thông thường các
nông nghiệp đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn;
+ Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ và thiết bị tháo, lắp, đo kiểm tra trong quá trình bảo dưỡng.
+ Liên kết và vận hành được các máy phục vụ sản xuất và chế biến các sản phẩm nông
nghiệp đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Bố trí vị trí làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp;
+ Thể hiện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ trong luyện tập.
III. Nội dung mô đun
Bài 1: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA VÀ VẬN HÀNH MÁY CÀY
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Trình bày sơ đồ cấu tạo và được nguyên lý làm việc của máy cày.
- Tháo lắp kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa được máy cày đúng quy trình, quy phạm, đạt
yêu cầu kỹ thuật và an toàn.
- Thực hiện liên kết và vận hành máy kéo với máy cày theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp.
Nội dung của bài:
1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại
1.1. Nhiệm vụ
Cày liên hợp với máy kéo thực hiện cắt đất, nâng, lật thỏi đất, vùi lấp cỏ rạ và làm tơi đất
phục vụ các khâu tiếp theo bừa hoặc phay, hoặc lồng đất
1.2. Yêu cầu
2
Mặt ruộng sau khi cày phải bằng phẳng độ sâu từ 15- 25 cm đất lật đều úp cỏ dại
1.3. Phân loại
Cày thường phân thành 3 loại
- Cày trụ
- Cày chảo
- Cày không lật
2. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động cày trụ CT-2
a. Cấu tạo
1. Lưỡi cày
Diệp cày
Gót cày
Trụ cày
Khung cày
Hình 1.2 – Cấu tạo cày trụ Gồm
có: Lưỡi cày, diệp cày, gót cày, trụ cày,khung cày
- Lưỡi cày có dạng hình thang lưỡi cày có nhiệm vụ cắt thỏi đất nâng lên cho diệp.
Lưỡi cày chế tạo bằng thép, trên lưỡi có khoan 3 lỗ để lắp bu lông liên kết với trụ cày
- Diệp cày có 3 loại diệp đất thuộc, diệp nửa xoắn, diệp xoắn nhiệm vụ diệp tiếp tục
nâng đất lên và tách ra thành luống lật đất úp sang 1 bên vùi lấp cỏ dại
- Gót cày có dạng hình chữ nhật, gót cày có nhiệm vụ cân bằng cho trụ cày trong
quá trình làm việc
- Trụ cày làm bằng thép hoặc gang. Trụ cày là nơi liên kết với khung cày, lưỡi cày
và diệp cày
3
- Khung cày được làm bằng thanh thép tiết diện hình chữ nhật. Khung cày gồm các
thanh dọc và thanh ngang được hàn hoặc liên kết bằng các bu lông. Trên khung gá đặt bộ
phận liên kết với cơ cấu treo trên máy kéo
Ngoài ra một số cày còn bộ phận bánh tựa đồng để điều chỉnh độ sâu cày
b. Hoạt động:
Cày được liên kết với máy động lực bằng cơ cấu 3 điểm. Khi máy chuyển động, cày
được hạ xuống lưỡi cày cắt đất nâng lên cho diệp. Diệp nâng đất, tách đất sang bên, làm
nứt vỡ và cuối cùng lật úp thỏi đất.
3. Kiểm tra tình trạng máy cày trụ
3.1. Kiểm tra sơ bộ dàn cày
- Dàn cày phải đầy đủ các bộ phận
- Các bu lông liên kết phải đảm bảo chắc chắn
3.2. Kiểm tra các thiết bị làm việc
- Lưỡi cày không mòn quá 10- 15cm
- Gót cày đảm bảo độ dầy cho phép
- Các đầu mũ bu lông bắt lưỡi, diệp, gót cày với trụ cày phải ngang bằng hoặc thấp hơn
sovới bề mặt làm việc
- Các mũi lưỡi, gót cày phải song song nằm trên mặt phẳng
* Kiểm tra lắp ghép cày
- Khe hở lắp ghép giữa lưỡi và diệp <1mm
- Khe hở lắp giữa trụ cày với lưỡi, diệp, gót cày <2mm
3.3. Sửa chữa máy cày trụ
* Sửa chữa lƣỡi cày
Trình tự công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật
1. Kiểm tra
- Lưỡi cày không
mòn quá 10- 15cm
- Liên kết chắc chắn
4
- Khe hở lắp ghép <
1mm, các bu lông
lắp đúng YCKT
2. Tháo lưỡi cày ra
khỏi trụ cày
- Tháo 3 bu lông liên
kết lưới cày với trụ
cày
- Không bị trượt đai ốc
3. Lắp lưỡi vào trụ
cày
- Xiết 3 bu lông liên
kết lưỡi cày với trụ
cày
1. Lưỡi cày 2. Gót cày
3,4,5. Diệp cày 6. Trụ cày
- Xiết đều, đúng lực
qui định
5
4. Thu dọn đồ nghề
- Đồ nghề đầy đủ
và vệ sinh công - Máy sạch sẽ và
nghiệp tình trạng kỹ thuật
tốt
* Sửa chữa trụ cày, gót cày
Trình tự công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ
thuật
1. Kiểm tra Quan
sát kiểm tra
-Trụ cày
- Gót cày
- Trụ cày không
cong vênh rạn
nứt
- Gót cày không
mòn quá quy
định
- Liên kết chắc
chắn
- Khe hở lắp
ghép < 2mm
- Bu lông lắp
đúng YCKT
2. Tháo lắp trụ
- Tháo bu lông chữ U
liên kết trụ cày với
khung cày
- Không bị trượt
đai ốc
- Xiết đều đúng
6
- Lắp trụ cày với khung
lực
3. Tháo lắp gót cày
- Không bị trượt
đai ốc
- Xiết đều đúng
lực
4. Thu dọn đồ nghề và vệ
sinh công nghiệp
- Đồ nghề đầy
đủ
- Máy sạch sẽ và
tình trạng kỹ
thuật tốt
* Sửa chữa khung cày
Trình tự công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật
1. Kiểm tra
Quan sát kiểm tra
- Các mối hàn liên kết
- Khung cày
không rạn nứt
- Các bu lông
7
- Các bu lông bắt liên kết với
khung
liên kết với trụ, cơ
cấu 3 điểm
chắc chắn
2. Sửa chữa
- Hàn điện
- Hàn phải đảm bảo
độ chắc chắn
3. Thu dọn đồ nghề và vệ
sinh công nghiệp
- Đồ nghề đầy đủ
- Khung cày sạch
sẽ và tình trạng kỹ
thuật tốt
1.2. Sửa chữa bánh tựa đồng(bánh xe cày)
Trình tự công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật
1. Kiểm tra
- Bánh xe cày
Quan sát kiểm tra quya trơn, độ dơ
- Độ dơ bánh xe cày <1mm
- Các bu lông bắt liên kết - Các bu lông liên
với khung kết với khung cày
chắc chắn
2. Sửa chữa
- Thay ổ bi bánh xe tựa
đồng
+ Tháo nắp đậy
+ Tháo đai ốc bắt trục
bánh xe - Tra mỡ bôi trơn
+ Tháo bánh xe cày, tháo đủ
ổ bi - Bánh xe quay
8
+ Lắp ổ bi và tra mỡ bôi trơn
ổ bi
- Lắp bánh xe cày lên trục
trơn độ dơ cho phép
1mm
3. Thu dọn đồ nghề và vệ
- Đồ nghề đầy đủ
sinh công nghiệp - Máy sạch sẽ và
tình trạng kỹ
thuật tốt
4. Liên kết và vận hành LHM
4.1. Trình tự công việc
a. Chuẩn bị máy động lực:
- Chọn máy động lực phù hợp với cày, và điều kiện làm việc cụ thể
- Làm nội qui chăm sóc 8-10 giờ: Dầu động cơ, nước làm mát, dầu thủy lực..
- Kiểm tra cơ cấu treo của máy kéo và giá treo của cày
b. Chuẩn bị máy cày:
- Đặt cày lên nền phẳng kiểm tra sự lắp ghép của toàn dàn cày theo yêu cầu
- Kiểm tra, xiết cày bộ phận làm việc: Lưỡi, diệp, gót cày lắp ghép với trụ cày theo yêu
cầu kỹ thuật phù hợp thông số cày
- Bơm mỡ cho bánh xe tựa đồng trước khi làm việc
- Độ nằm ngang của khung cày trong mặt phẳng ngang được điều chỉnh bằng cách thay
đổi chiều dài thanh dằng phía phải.
- Đặt cày trên một mặt phẳng sao cho tất cả các mũi lưỡi cày và các gót thanh tựa đồng
đều tỳ lên mặt bằng đó .
9
- Đặt những tấm kê vào dưới bánh tựa. Chiều cao của những tấm kê này bằng độ sâu của
luống cày trừ đi độ lún của bánh tựa trong đất (2-3cm).
* Trình tự công việc:
Trình tự công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật
1. Chuẩn bị
a- Chuẩn bị máy kéo
+ Kiểm tra toàn máy
+ Kiểm tra nhiên liệu
+ Kiểm tra dầu bôi
trơn
Máy đầy đủ các bộ
phận
-Nhiên liệu đủ
trong ca làm việc
- Dầu bôi trơn nằm
giữa vạch tối đa và
tối thiểu
10
+ Kiểm tra bổ
xung nước làm mát
+ Kiểm tra cơ cấu
treo
Nước làm mát đủ
nếu thiếu bổ xung
- Các khớp nối liên
kết chắc chắn
b- Chuẩn bị cày
Kiểm tra cày
- Đủ các bộ phân.
11
c- Chuẩn bị bãi
- Bãi phải bằng
phẳng kích thước
10x 15 m
2. Liên kết máy kéo
với máy cày
a- Lùi máy kéo vào
lắp với cày
b- Lắp liên kết cày
với máy kéo bằng cơ
cấu 3 điểm
3. Điều chỉnh sơ bộ
- Kết hợp vặn thanh
kéo dọc và thanh
thăng bằng ngang
điều chỉnh
- Lùi chính xác 3
điểm cơ cấu treo
trùng với 3 điểm
cày
- Đảm bảo chắc
chắn
- Các lưỡi cày
song song với mặ
phẳng nằm ngang
12
4. Cày thử và điều
chỉnh
a- Điều chỉnh
thanh kéo dọc để các
lưỡi cày ăn đều đất
b- Điều chỉnh
thanh thăng bằng
ngang để đảm bảo
độ sâu cày
- Đất lật đều
- Độ sâu cày từ
20- 28 cm
5. Thu dọn đồ
- Đồ nghề đầy đủ
nghề và vệ sinh - Máy sạch sẽ và
công nghiệp tình trạng kỹ
thuật tốt
4.2. Các phương pháp chuyển động.
4.2.1- Cày úp sống trâu.
13
Hình 1.6 – Sơ đồ phương pháp cày úp sống trâu
Chuyển động theo phương pháp này ta chia vạt ruộng thành 2 phần bằng nhau, cắm tiêu
ở giữa. LHM cày đường đầu tiêu đi vào giữa vạt ruộng,. đường cày thứ 2 bánh trước và
sau bên phải đi lên phần đất đã cày. Mấy đường đầu LHM phải
quay vòng hình nút, LHM luôn phải quay vòng từ trái sang phải làm cho đất ở 2 đường
cày đầu tiên lật úp vào nhau tạo ra giữa ruộng có 1 luống sống trâu.( hình vẽ)
*Ưu điểm: Phương pháp này dễ nhớ, đơn giản chỉ cần làm 1 hàng tiêu ở giữa vạt.
*Nhược điểm: LHM phải quay vòng hình nút ở những đường cày đầu tiên và luôn quay
vòng về n bên phải làm cho bộ phận di động, chuyển hướng mòn không đều.ứng dụng:
thường cày ở những vạt ruộng hẹp, chũng giữa
4.2.2- Cày xẻ lòng máng.
Hình 1.7 – Sơ đồ phương pháp cày xẻ lòng máng
14
Cày sẻ lòng máng ở vạt thứ 1 đến khi LHM phải quay vòng theo dạnh hình nút th
- Cày theo phương pháp này hoàn toàn ngược với phương pháp cày úp sống trâu. -
- Đường cày đầu tiên LHM đi sát ven ruộng bên phải, LHM luôn quay vòng từ phải sang
trái. Nếu bờ ruộng thẳng không cần cắm tiêu. Sau khi cày xong giữa
ruộng sẽ có 1 rãnh sẻ lòng máng.(hình vẽ)
* Ưu điểm: Đơn giản, dễ nhớ
* Nhược điểm: Những đường cày sau cùng phải quay vòng dạng hình nút, LHM luôn
phải quay vòng từ phải sang trái nên bộ phận di động, chuyển hướng mòn không đều.
* Ứng dụng: áp dụng ở các ruộng hẹp, giữa cao, cày san ra cho mặt ruộng chóng phẳng
4.2.3- Cày đan vạt đơn: Chia khoảng đất ra 2 phần bằng nhau
- ì
Hình 1.8 – Sơ đồ phương pháp cày đan vạt đơn
15
50
thôi không tiếp tục cày nừa mà chuyển sang vạt thứ 2 cũng chuyển động theo phương
pháp úp sống trâu. Đến khi LHM bắt đầu phải quay vòng dạng hình nút thì tiến hành cày
đan 2 vạt theo kiểu úp sống trâu. Sau khi cày song mặt phẳng ruộng cũng tạo ra 2 rãnh và
1 luống. Mặt ruộng tương đối bằng phẳng.
* Ưu điểm: Không phải quay vòng dạng hình nút, khoảng cách chừa đầu vạt nhỏ, quay
đầu vạt nhanh LHM chuyển động ổn định, thao tác dễ.
*Nhược điểm: Nếu chia các phần lớn thì quãng đường chạy không đầu vạt hơi dai, hơi
phức tạp, đòi hỏi người sử dụng phải có tay nghề vững vàng. Sai khi cày xong mặt ruộng
vẫn còn 2 rãnh, 1 luống
4.2.4- Cày phối hợp đan vạt kép:
Hình 1.9 – Sơ đồ phương pháp cày đan vạt kép
- Đầu tiên cắm tiêu cách bờ bên phải 1/4 chiều rộng vạt ruộng. Bắt đầu cày1 & 3 trước
theo phương pháp xẻ lòng máng. Sau đó cày 2 & 4 theo phương pháp úp
16
sống trâu. Sau khi cày xong mặt ruộng sẽ có rãnh và 1 luống.
* Ưu điểm: LHM quanh đầu vạt dễ dàng, không phải quay theo dạng hình mút do đó
khoảng cách chừa đầu vạt giảm xuống, hệ số đường làm việc tăng. LHM quay vòng
đều cả hai bên làm cho các bộ phận di động, chuyển hướng mòn đều, LHM chuyển động
ổn định, thao tác dễ, mặt ruộng sau khi cày tương đối bằng phẳng.
*Nhược điểm: Khá phức tạp, khó nhớ đòi hỏi người điều khiển máy phải linh hoạt,
tay nghề vững, mặt ruộng sau khi cày xong vẫn còn 1 rãnh, 1 luống.
*Ứng dụng: ở mọi vạt ruộng nhưng thích hợp ở vạt ruộng rộng, chiều dài ngắn.
4.2.5 - Cày 4 góc nhấc cày.
Hình 1.10 – Sơ đồ phương pháp cày 4 góc nhấc cày
17
Cày theo phương pháp này LHM chuyển động xung quanh vạt ruộng từ ngoài vào
trong, đến các góc nhấc cày và quay máy dưới 1 góc 900. Phương pháp chuyển động này
LHM luôn quay vòng về phía trái làm cho đất lật ra phía bờ có tác dụng giữ nước, phân
cho đất.
* Áp dụng: Cày đầu vạt, phù hợp ở các vạt ruộng hẹp hình vuông hoặc hình dạng phức
tạp nhất là khi LHM ở ruộng nước
* Ưu điểm: Cày sát bờ, sát góc, tránh LHM quay gấp ở các góc, giảm được quãng đường
chạy không, máy móc đỡ hao mòn, công nhân đỡ mệt.
* Nhược điểm: LHM luôn phải quay vòng 1 bên, nếu hình dạng thửa ruộng phức tạp sẽ
làm cho LHM chuyển động không được ổn định.
Chất lượng cày tốt được đặc trưng bởi khả năng giữ vững độ cày sâu, khả năng lật đất tốt,
khả ăng lấp kín cỏ tốt và lấp kín phân bón tốt, mức độ không bị lỏi và mức độ chất lượng
cắt đất tốt.
Kiểm tra độ cày sâu bằng dụng cụ đo luống cày hay bằng thước khi mới cày xong
và ở cả trên lô ruộng đã cày (theo đường chéo lô ruộng ) bằng cách cắm một thanh gỗ hay
thanh thép xuống sát tận đáy luống của lớp đất cày đã làm cho bằng phẳng.
Muốn xác định độ cày sâu trung bình, thường người ta phải đo ít nhất 20 lần ở
những vị trí khác nhau rồi tính độ sâu trung bình, và đem so sánh độ sâu này với độ sâu đã
cho. Khi kiểm tra độ cày sâu trên lô ruộng đã được cày một lần thì phải xét đến độ xốp
của đất, nên vào thời kỳ không mưa phải lấy độ cày sâu trung bình tính được trừ đi 20%.
4.3. Biện pháp nâng cao năng xuất LHM .
4.3.1. Năng xuất:
Năng suất là số lượng (tổng khối lượng) công việc làm ra được trong một đơn vị thời
gian (giờ, ngày, tháng, vụ, năm v.v)
Năng suất làm việc của LHM canh tác trên đồng ruộng trong một kíp:
18
Wkíp = 0,1B.v.t (ha/kíp)
B- Bề rộng làm việc của máy nông nghiệp (m)
v- Vận tốc làm việc (Km/h)
t- Thời gian làm việc trong một ca (giờ)
t = Tlv + Tv +Td + Tkt
- TLv: Thời gian làm việc trực tiếp làm ra sản phẩm.
- TV: Thời gian quay vòng chạy không đầu bờ.
- Tdc: Thời gian di chuyển trong kíp, giữa thửa và giữa lô.
- TKT: Thời gian phục vụ kỹ thuật. đổ thêm giống, phân, lấy sản phẩm thu hoạch, đ/c
máy và làm các việc đảm bảo yêu cầu nông học.
4.3.2. Những biện pháp nhằm nâng cao năng suất.
- Tổ chức tính toán và thành lập 1 liên hợp đúng nhất, đảm bảo các thông số kĩ thuật và
kinh tế.
- Tận dụng hết thời gian làm việc của LHM
- Chọn phương pháp chuyển động hợp lý giảm thời gian quay vòng
- Cải tạo tích cực địa bàn cơ giới, tạo những địa bàn phù hợp tránh thời gian di chuyển
- Chăm sóc phục vụ kĩ thuật cho máy tốt, tránh những hư hỏng bất thường trong quá
trình làm việc giảm thời gian phục vụ
- Thường xuyên cải tiến kết cấu, cấu tạo và phương pháp sử dụng thực tế.
- Chấp hành tốt các biện pháp về an toàn kĩ thuật, an toàn lao động, các quy trình, quy
phạm sử dụng, chỉnh sửa chăm sóc máy.
- Bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ của công nhân.
- Sử dụng thực tế phải nhạy bén, linh hoạt với tình hình cụ thể từng việc, từng nơi, từng
lúc.
4.5. An toàn khi sử dụng LHM cày.
- Chỉ cho phép công nhân có bằng, chứng chỉ vận hành máy sử dụng máy
19
- Khi liên kết cày lùi máy phải nhỏ ga, phối hợp nhịp nhàng giữa lái chính và lái phụ, sử
dụng tay thuỷ lực phải thành thạo.
- Khi khởi động kiểm tra tay số, tay thủy lực ở vị trí trung gian
- Trước khi LHM khởi hành quan sát kĩ trước, sau và báo hiệu để đảm bảo an toàn tuyệt
đối
- Quá trình làm việc nếu cần điều chỉnh, bảo dưỡng phải dừng máy
- Khi cho LHM đi qua mô đống hoặc rãnh phải sử dụng ga thích hợp, không được quanh
máy quá gấp, nhất là với cày treo khi quay vòng phải chú ý phía sau
- Khi làm việc ở ruộng nước thấy máy cất đầu phải cắt côn giảm ga ngay.
+ Sử dụng dụng cụ sạch sẽ không dính dầu mỡ
+ Kê kích máy đúng trọng tâm
+ Theo dõi hoạt động các đồng hồ
+ Di chuyển địa bàn phải nâng cày khóa thủy lục, đi số thấp
+ Khi cày máy quá tải điều khiển thủy lực nâng cày, máy có hiện tượng cất đầu giảm
ga, cắt ly hợp.
+ Khi sửa chữa phải dừng máy ra số o, kéo phanh tay, hạ cày xuống lền đất
+ Không cho người nhảy lên xuống, đu bám khi máy làm việc
4.6 Thực hành vận hành
4.6.1. Cày chảo (Tham khảo)
* Công dụng
Cày chảo (hay cày đĩa) là loại cày mà bộ phận làm đất chính là chảo (hay đĩa) hình chỏm
cầu có mép mài sắc, đặt nghiêng một góc nhất định so với hướng di động của cày, nếu là
loại có trụ cày độc lập thì chảo hơi ngửa ra một ít so với mặt phẳng
thẳng đứng. Khi làm việc, phần dưới của mép chảo cắt đất thay cho lưỡi cày; lòng chảo
thay cho diệp cày nâng đất, làm tơi đất một phần và lật đất.
Cày chảo sử dụng ở cả hai miền Nam Bắc nước ta, thích hợp với đất có độ ẩm vừa phải.
Cày chảo nhẹ sử dụng rất phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long, có độ cày sâu 12-15
cm, thích hợp cho đất phèn, mặn, đất nhẹ và trung bình có độ ẩm vừa
20
phải. Nếu đất quá khô, hoặc nặng thì cày có năng suất và chất lượng làm đất thấp, cày
nông và đất kém tơi. Nếu đất có độ ẩm quá cao, đất thường dính vào chảo cày làm tăng
lực cản lăn và giảm khả năng cắt đất của chảo. ở ruộng ngập nước, cày chảo có lực cản
lăn lớn hơn ở ruộng khô, năng suất cày thấp hơn ở ruộng khô.
Cày chảo lật đất không hoàn thiện bằng cày trụ và để lại đáy luống kém bằng phẳng hơn.
Theo kết cấu có thể phân ra cày chảo có trụ độc lập và cày chảo có các chảo lắp trên
một trục chung (cày chảo đồng trục).
21
* Kiểm tra các thiết bị làm việc
- Dàn cày phải đầy đủ các bộ phận
- Các bu lông liên kết phải đảm bảo chắc chắn
- Chảo cày không mòn quá qui định và đồng tâm
- Các chảo lưỡi phải đồng hướng và đồng góc nghiêng
- Các ổ lăn phải đủ mỡ bôi trơn.
- Bánh xe cày (cụm bánh lái)điều chỉnh dễ dàng
- Phải có bộ phận gạt đất đúng yêu cầu kỹ thuật
* Kiểm tra lắp ghép cày
- Khung cày các mối hàn phải đảm bảo chắc chắn
- Độ võng lớn nhất thanh giằng không quá 3mm trên 1m chiều dài.
- Độ cong vênh khung cày ở một phái không quá 5% chiều dài
- Các vú mỡ, các đệm làm kín kít không để bùn nước lọt vào
- Khoảng cách giữa các đĩa phải đều nhau không vượt quá +- 3mmm
- Khoảng sáng cày chảo khi vận chuyển không được nhỏ hơn 250mm
- Sau khi lắp rắp các bộ phận phải được quya trơn nhẹ nhàng không được mắc kẹt
- Mép cắt đất của các chảo phải nằm trên mặt phẳng chuẩn nằm ngang. Khe hở cho phép
không được quá 8mm
22
- Các bộ phận điều chỉnh phải làm việc bình thường
4.6.2. Bảo dưỡng cày chảo
* Bảo dưỡng cày
Trình tự công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật
1. Kiểm tra
- Các chảo cày
không mòn quá 10-
15mm
so bán kính ban đầu
chế tạo
- Bề rộng làm việc
đúng tiêu chuẩn.
2. Tháo chảo
- Tháo 4 bu lông
liên kết chảo cày
- Tháo chảo cày ra
khỏi trục
- Không bị trượt đai ốc
3. Lắp chảo vào
trục cày
- Xiết đều, đúng lực
qui định
23
4. Bảo dưỡng cụm
bánh lái
* Liên kết và vận hành LHM
* Công việc
a. Chuẩn bị máy động lực:
- Chọn máy động lực phù hợp với cày, và điều kiện làm việc cụ thể
- Làm nội qui chăm sóc 8-10 giờ: Dầu động cơ, nước làm mát, dầu thủy lực..
- Kiểm tra cơ cấu treo của máy kéo và giá treo của cày
b. Chuẩn bị máy cày:
- Đặt cày lên nền phẳng kiểm tra sự lắp ghép của toàn dàn cày theo yêu cầu
- Kiểm tra, xiết cày bộ phận làm việc: chảo cày, cụm bánh lái, lưỡi gạt đất theo yêu cầu
kỹ thuật phù hợp thông số cày
- Bơm mỡ cho ổ lăn
- Đặt cày trên một mặt phẳng sao cho trục dàn cày và các song song mặt phẳng nằm
ngang
* Trình tự công việc:
Trình tự công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật
24
1. Chuẩn bị
a- Chuẩn bị máy kéo
+ Kiểm tra toàn máy
+ Kiểm tra nhiên liệu
+ Kiểm tra dầu bôi
trơn
Máy đầy đủ các bộ
phận
-Nhiên liệu đủ
trong ca làm việc
- Dầu bôi trơn nằm
giữa vạch tối đa và
tối thiểu
+ Kiểm tra bổ
xung nước làm mát
Nước làm mát đủ
nếu thiếu bổ xung
25
+ Kiểm tra cơ cấu
treo
- Các khớp nối liên
kết chắc chắn
b- Chuẩn bị cày
Kiểm tra cày
- Đủ các bộ phân.
c- Chuẩn bị bãi
- Bãi phải bằng
phẳng kích thước
10x 15 m
2. Liên kết cày thử
a- Lùi máy kéo vào
lắp với cày
b- Lắp liên kết cày
với máy kéo bằng
- Lùi chính xác 3
điểm cơ cấu treo
trùng với 3 điểm
cày
26
cơ cấu 3 điểm
c. Điều chỉnh sơ bộ
d. Cày thử và điều
chỉnh
- Các lưỡi cày
song song với mặt
phẳng nằm ngang
- Đất lật đều
3. Thu dọn đồ
nghề và vệ sinh
công nghiệp
- Đồ nghề đầy đủ
- Máy sạch sẽ
tình trạng KT tốt
27
Bài 2: Bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành máy phay đất
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Trình bày sơ đồ cấu tạo và được nguyên lý làm việc của máy phay đất.
- Tháo lắp kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa được máy máy phay đất đúng quy trình, quy
phạm, đạt yêu cầu kỹ thuật và an toàn.
- Thực hiện liên kết và vận hành máy kéo với máy phay theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp.
1. Nội dung của bài:
1. Khái quát chung về máy phay đất
1.1. Phân loại
Máy phay đất được phân làm 2 loại: Phay đất khô, phay đất ướt
- Phay đất khô
Hình 2.1- LHM phay đất khô
- Phay đất ướt
Hình 2.2- LHM phay đất ướt
1.2. Công dụng, yêu cầu nông học phay đất
a. Công dụng
- Máy phay liên hợp với máy kéo thực hiện công việc xới đất làm tơi xốp đất, vùi
dập cỏ dại phục vụ cho khâu gieo trồng
- Dùng máy phay đất thay cho việc cày và bừa.
28
- Cũng có thể phay đất sau khi cày.
b. Yêu cầu nông học
Sau khi phay xong đất
phải vỡ nhỏ đều,
tơi xốp vùi dập cỏ dại
Mặt ruộng phải bằng
phẳng đảm bảo độ sâu
từ 15- 25cm
Hình 2.3- Yêu cầu nông học phay đất c-
Đặc điểm kỹ thuật của một số phay đất liên hợpvới máy kéo
*. Thông số kỹ thuật của phay đất đi theo máy kéo hai bánh:
Kiểu
Đặc tính
kỹ thuật
Phay dao cong (máy kéo hai bánh)
Ký hiệu máy kéo BS-8 BS- 10 BS- 12 BS-15
Nơi sản xuất Công ty Máy kéo - máy nông nghiệp Hà Tây
Bề rộng làm việc
(cm)
40 50 60 80
Số lượng dao (cái) 10 14 18 24
Năng suất (sào/h) 3,8 5,8 7,7 10,6
*.Thông số kỹ thuật của phay đất đi theo máy kéo 4 bánh:
29
Kiểu
dao
Đặc tính
kỹ thuật
Phay dao cong
Phay dao chữ L
Ký hiệu phay PB - 1,2 PĐ -1,6 PĐ -2,0
Nơi sản xuất
Công ty Máy kéo
và máy nông
nghiệp, Hà Tây
Công ty
Cơ điện Xây dựng
nông nghiệp Thuỷ
lợi Hà Nội
Công ty
Cơ điện Xây dựng nông
nghiệp Thuỷ lợi Hà Nội
Kích thước bao
(m)
0,8 x 1,6 x 1,0 0,8 x 2,0 x 1,2 0,9 x 2,4 x 1,2
Khối lượng
(kg)
260 380 480
Đường kính
trống phay
(mm)
500
480
480
Bề rộng làm
việc (m)
1,2 1,6 2,0
Vòng quay
trống phay
(vg/ph)
220
190/220
Máy kéo liên
hợp
BS- 20 MTZ- 50 MTZ- 80
+ Dạng dao cong cắt đất êm dịu, thích hợp làm đất cả ở ruộng nước và ruộng khô, nhưng
ở ruộng nước phát huy tác dụng tốt nhất. Dạng dao này có ưu điểm là ít bị quấn cỏ do
lưỡi dao có một góc xoắn. Nó thường được lắp cho phay đất của máy kéo hai bánh và
máy kéo bốn bánh có công suất: 15 - 20 mã lực.
30
+ Dạng dao phay chữ "L" thích hợp với làm đất ruộng khô. Dạng dao này thường được
trang bị cho phay đất của máy kéo cỡ lớn 50 - 80 mã lực. Tuy nhiên đôi khi người ta
vẫn dùng cho máy kéo các cỡ khác.
1.3. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động phay
a. Cấu tạo
Gồm: Trống phay, lưỡi phay, khung nắp phay, hộp số và bộ phận tryền lực, bộ phận
điều chỉnh độ sâu.
1. Thanh treo
2. Hộp số giữa
3. Hộp số bên
4. Vỏ phay
5. Nắp sau phay
6. Trống phay
7. Trục các đăng
8. Bánh xe đỡ
Hình 2.4- Cấu tạo chung máy phay đất
Các lưỡi phay được bắt chặt với trống phay bằng các bu lông. Trống phay được quay
trên khung nhờ 2 ổ lăn. Một đầu trống phay được lắp chặt với bánh răng nhận truyền
động. Bộ phận truyền động gồm bánh răng chủ động được lắp đầu sau trục hộp số và
truyền động cho bánh răng bị động bằng cơ cấu truyền động xích. Hộp số(hộp giản tốc)
nhận truyền động từ trục các đăng qua hộp bánh giảm tốc truyền cho bánh răng chủ động
bộ phận truyền động.
- Bộ phận điều chỉnh độ sâu phay có cấu tạo giá trượt lắp với khung hoặc một số phay
dùng bánh xe đỡ.
b. Hoạt động
31
Khi động cơ làm việc nguồn động lực truyền chuyển động từ trục thu công xuất
qua các đăng, qua hộp giảm tốc làm trống phay và lưỡi phay quay . Lưỡi phay đi vào đất,
cắt đất thành từng cục, hất về phía sau làm tơi, nhuyễn đất. Khi làm việc lưỡi phay tham
gia hai chuyển động: một chuyển động tịnh tiến theo máy kéo và một chuyển động quay
quanh trục phay.
2. Kiểm tra tình trạng máy phay đất
1. Kiểm tra sơ bộ dàn phay
- Trên dàn phay phải đầy
đủ các bộ phận
Thanh treo, hộp số giữa,
hộp số bên, vỏ phay, nắp
sau phay, trống phay,
lưỡi phay
2. Kiểm tra các thiết bị làm
việc
- Các thiết bị làm việc lưỡi
phay được bắt chặt với
trống phay bằng các
bu lông.
3. Kiểm tra lắp ghép
phay
- Các lưỡi phay được lắp
đúng theo sơ đồ
+ Sơ đồ lắp xen kẽ
32
+ Lắp quay vào
+ Lắp quay ra
4. Thu dọn đồ nghề và vệ
sinh công nghiệp
- Đồ nghề đầy đủ
- Máy sạch sẽ và tình
trạng kỹ thuật tốt
3. Sửa chữa máy phay đất
3.1. Sửa chữa lƣỡi phay
Trình tự công
việc
Hình ảnh Yêu cầu kỹ
thuật
33
1. Kiểm tra
- Lưỡi phay
lưỡi phay không bị rạn
nứt, mòn quá
>5- 7cm
- Lưỡi phay
phải được bắt
chặt với
trống phay
- Lắp đúng sơ
đồ
2. Tháo lưỡi
phay
- Tháo lưỡi
phay ra khỏi
trống phay
3. Lắp lưỡi phay
vào trống phay
- Đọc sơ đồ lắp
- Lắp lưỡi
phay với trống
phay
4. Thu dọn đồ
nghề và vệ
- Đồ nghề
đầy đủ
34
sinh công
nghiệp
- Máy sạch sẽ
và tình trạng
kỹ thuật tốt
3.2. Sửa chữa trụ trống phay
1. Kiểm tra
trống phay
- Quan sát
trống phay
- Kiểm tra ổ
lăn
- Trống phay
không rạn nứt.
- Các ổ lăn
trên hai đầu
trục đảm bảo
độ dơ cho
phép 0.1-
0,15mm
2. Sửa chữa
trống phay
- Hàn vết rạn
nứt
- Thay ổ lăn
hai đầu trục
- Mối hàn
chắc chắn
- Lắp đúng
chủng loại và
điều chỉnh độ
dơ cho phép
35
3. Thu dọn đồ
nghề và vệ sinh
công nghiệp
- Đồ nghề
đầy đủ
- Máy sạch sẽ
và tình trạng
kỹ thuật tốt
3.3. Sửa chữa khung phay
1. Kiểm tra
khung
- Quan sát
nhận biết
khung phay
- Kiểm tra các
mối ghép
2. Sửa chữa
khung
- Hàn vết rạn
nứt
- Thay nắp
chắn
- Đủ các bộ
phận như hình
bên
- Mối ghép
xiết chặt
- Không rạn
nứt
- Mối hàn
chắc chắn
3. Thu dọn đồ
nghề và vệ
sinh công
- Đồ nghề
đầy đủ
- Máy sạch sẽ
36
nghiệp và tình trạng
kỹ thuật tốt
3.4. Sửa chữa bộ truyền động
1. Sửa chữa bộ
- Dầu bôi
truyền động trơn chảy ra
- Kiểm tra dầu là đủ
bôi trơn
+ Tháo ốc vị
trí kiểm tra
+ Bổ xung tháo
ốc vị trí bổ
xung dầu sau
đó bổ xung
- Sửa chữa
thay xích
truyền động - Đảm bảo độ
+ Xả dầu võng dải xích
+ Tháo bu lông từ 3- 5mm
mặt bích
+ Thay xích
mới
2 - Sửa chữa
hộp số - Dầu bôi
- Kiểm tra dầu trơn đủ nằm
bôi trơn trong vạch
37
+ Tháo ốc kiểm
tra đồng thời rút
thước kiểm tra
+ Bổ xung tại
vị trí kiểm tra
- Sửa chữa
+ Thay các ổ
lăn
+ Thay cặp
bánh răng
giữa max và
min
Lắp đúng
chủng loại
3. Thu dọn đồ
nghề và vệ sinh
công nghiệp
- Đồ nghề
đầy đủ
- Máy sạch sẽ
và tình trạng kỹ
thuật tốt
4. Liên kết và vận hành LHM phay
4.1. Công việc
a.. Chuẩn bị máy động lực
- Chăm sóc máy kéo nội dung 8 – 10 giờ
- Kiểm tra hoạt động hệ thống động cơ
- Bổ xung nhiên liệu, dầu mỡ nước làm mát
b. Chuẩn bị máy phay
* Chuẩn bị đất:
- Chuẩn bị đất phay yêu cầu cao
38
lưỡi phay xoắn :
ỉnh LHM phay
- Dọn sạch đá, gốc, rễ cây rễ làm cho lưỡi phay bị mẻ, cong vênh biến dạng, nứt gãy sẽ
không đảm bảo kỹ thuật canh tác
- Đánh dấu nơi có đá ngầm, gốc cây chưa đào, vị trí lầy thụt
- Phay ruộng nước phải giữ nước vừa phải đất dễ nhỏ, ngược lại mức nước lớn quá dễ gây
lỏi, lặp, nhỏ qúa dẫn đến vón cục.
* Chuẩn bị máy phay:
- Làm nội quy chăm sóc kỹ thuật cho phay: xích tải, hộp giảm tốc, trục các đăng
- Kiểm tra các lưỡi phay xem cách lắp ghép có đúng yêu cầu kỹ thuật: có biến dạng,
cong vênh, các chỗ nối ghép các bộ phận nhất là các lưỡi phay có bị lỏng hay không, phải
xiết lại kịp thời, trục phay có bị dơ, các bánh răng ăn khớp trong hộp số, không tuột cán,
điều chỉnh lại đảm bảo cho máy có trình trạng tốt khi làm việc.
- Điều chỉnh độ nâng của phay trong giới hạn cho phép tránh tình trạng khi nâng phay
gây hư hỏng cho trục các đăng
- Điều chỉnh độ cày sâu: Điều chỉnh bằng cách xê dịch và hãm hai bàn trượt lên
hoặc xuống bằng các bu lông ở các vị trí khác nhau.
- Kéo dài xích treo sao cho nó tiếp xúc nhẹ với bề mặt đất.
- Căn cứ vào yêu cầu nông học đối với cây trồng mà bố trí lưỡi lắp phay cho phù hợp . Có
3 cách lắp
c. Liên kết, điều ch
Bước 1:
- Đặt tay gày phay ở số không –vị trí phay không làm việc . Dùng tay quay dế trục phay
nhằm kiểm tra độ căng trùng xích và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chưa.
39
chú ý: -Trục phay quay đều, êm, không có hiện tượng lúc nặng lúc nhẹ, không nghe thấy
va đập và hộp xích như vậy là xích và bánh răng ở tình trạng kỹ thuật tốt.
- Nếu có hiện tượng không bình thường, không đảm bảo kỹ thuật phải sửa chữa ngay chỉ
cho phép phay làm việc khi máy ở tình trạng vững chắc ổn định.
Bước 2: Kiểm tra phay ở chế độ chạy không tải: Phay được kê vững chắc, các lưỡi phay
cách mặt nền 10cm .
Bước 3: Cho máy kéo làm việc ở số vòng quay thấp ( 600-800 Vg/ph). Cho phay làm
việc ở chế độ chạy không. Quan sát toàn bộ phay và lắng nghe tiếng gõ va đập và rung
động chú ý hộp số, hộp dẫn động và sự làm việc của trục phay.
4.2. Trình tự công biệc
a. Chuẩn bị
Trình tự công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật
1- Chuẩn bị máy kéo
+ Kiểm tra toàn
máy
+ Kiểm tra nhiên
liệu
Máy đầy đủ các
bộ phận
-Nhiên liệu đủ
trong ca làm việc
40
+ Kiểm tra dầu bôi trơn
- Dầu bôi trơn
nằm giữa vạch tối
đa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_bao_duong_sua_chua_van_hanh_may_nong_nghiep.pdf