Giáo trình Bảo dưỡng gầm và thiết bị công tác máy lu

Tuyên bố bản quyền : Tài liệu này thuộc loại sỏch giỏo trỡnh. Cho nờn cỏc nguồn thụng tin cú thể được phộp dựng nguyờn bản hoặc trớch dựng cho cỏc mục đớch về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đớch khỏc cú ý đồ lệch lạc hoặc sử dụng với mục đớch kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiờm cấm. Trường Cao đẳng Nghề Cơ giới Ninh Bỡnh sẽ làm mọi cỏch để bảo vệ bản quyền của mỡnh. Trường Cao đẳng Nghề Cơ giới Ninh Bỡnh cỏm ơn và hoan nghờnh cỏc thụng tin giỳp cho việc tu sửa và hoàn thiện tốt hơn tài liệ

doc29 trang | Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 52 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Bảo dưỡng gầm và thiết bị công tác máy lu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u này. Mà SỐ MÔĐUN: MĐ 20 MỤC LỤC Bài 1: Tổng quan về gầm máy lu...................................................................................3 1. Tổng quan về gầm và thiết bị công tác của máy lu...................................................3 2. Những quy định chung về bảo dưỡng kỹ thuật máy lu..............................................5 3. Quy trình bảo dưỡng các cấp của máy lu...................................................................6 Bài 2: Bảo dưỡng hệ thống truyền lực máy lu...............................................................7 1. Ly hợp........................................................................................................................7 2. Hộp số..10 3. Trục các đăng...14 4. Bộ vi sai15 Bài 3: Bảo dưỡng hệ thống lái máy lu..........................................................................18 1. Công dụng, phân loại hệ thống lái18 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống lái máy lu tĩnh18 3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống lái máy lu rung..18 4. Quy trình bảo dưỡng hệ thống lái máy máy lu tĩnh và máy lu rung20 Bài 4: Bảo dưỡng hệ thống phanh máy lu21 1. Công dụng, phân loại hệ thống phanh..21 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh máy lu tĩnh..21 3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh máy lu rung.23 4. Quy trình bảo dưỡng thường xuyên hệ thống phanh của máy lu.24 5. Quy trình bảo dưỡng định kỳ hệ thống phanh..........................................................24 Bài 5: Bảo dưỡng hệ thống di chuyển máy lu..............................................................25 1. Công dụng, phân loại hệ thống di chuyển máy lu25 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ thống di chuyển máy lu tĩnh..25 3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ thống di chuyển máy lu rung.26 4. Quy trình bảo dưỡng hệ thống di chuyển máy lu.26 Bài 6: Bảo dưỡng thiết bị công tác máy lu27 1. Công dụng, phân loại của thiết bị công tác.27 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị công tác máy lu tĩnh27 3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị công tác máy lu rung28 4. Quy trình bảo dưỡng máy lu tĩnh và máy lu rung28 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình bảo dưỡng gầm và thiết bị công tác máy lu nhằm trang bị cho người học những kiến thức và những kỹ năng cơ bản để phục vụ cho quá trình vận hành máy trong thi công sau này. Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ, phân loại của các bộ phận của máy lu. Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các chi tiết của máy lu, từ đó tiến hành được một số những công việc bảo dưỡng thông thường đối với người vận hành máy. Trong quá trình biên soạn giáo trình, Ban biên soạn đã có gắng tham khảo nhiều tài liệu chuyên ngành, tạp chí, thiết bị chuyên dụng trong lĩnh vực, với mong muốn cập nhật kịp thời tiến bộ khoa học trong lĩnh vực các loại máy thi công cơ giới. Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn, giáo trình không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong được bạn đọc lượng thứ và đóng góp ý kiến nhận xét để giáo trình ngày càng được hoàn thiện hơn. Mọi đóng góp xin gửi về : Khoa Máy Thi Công – Trường Cao Đẳng nghề Cơ Giới Ninh Bình – Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn. Nhóm tác giả Bài 1: Tổng quan về gầm máy lu 1. Tổng quan về gầm và thiết bị công tác của máy lu. 1.1 Cấu tạo chung máy lu Hình 2.1 Cấu tạo chung máy lu rung 1-Hộp số phụ; 2- Hộp số chính;3- Ly hợp chính; 4- Động cơ;5- Bơm thủy lực cụm gây rung; 6- Bầu lọc dầu thủy lực; 7- Bơm thủy lực hệ thống lái;8- Vô lăng cơ cấu lái; 9- Xi lanh lái; 10- Bánh lu; 11- Khối lệch tâm gây rung;12- Mô tơ thủy lực dẫn động trục gây rung; 13- Cầu chủ động; 14- Bánh chủ động; 15- Thùng dầu thủy lực; 16- Trục các đăng; 17- Phanh các đăng (hình 6.1) *Ca bin điều khiển được chế tạo bằng thép có dạng hình khối xung quanh được được bố trí các ô kính rộng thoáng để tăng khả năng quan sát khi làm việc.ca bin được lắp cố định vào sắt xi máy có nhiệm vụ che kín các cơ cấu điều khiển của máy.ca bin có hai loại. đó là ca bin kín và ca bin hở. Ca bin kín được sử dụng phổ biến thuận lợi cho người vận hành có thể làm việc trong mọi điều kiện thời tiết , không bụi có thể thiết kế điều hòa không khí Radio,Catsettuy nhiên chế tạo phức tạp giá thành cao. Ca bin kín Ca bin hở Hình 2.2.Ca bin xe 1.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống truyền lực máy lu thi công mặt đường - Sơ đồ cấu tạo - Nguyên lý làm việc Động lực của động cơ truyền qua ly hợp đến hộp số, sau đó truyền đến bánh chủ động, đồng thời động lực của động cơ cũng dẫn động bơm dầu thủy lực, dầu từ bơm chính qua bộ phân phối đến mô tơ rung của cơ cấu rung. Khi người lái tác động vào tay cần điều khiển, van phân phối sẽ mở thông đường dầu đến môtơ của cơ cấu rung trống lu, môtơ quay kéo theo bánh lệch tâm quay làm rung trống lu. 2. Những quy định chung về bảo dưỡng kỹ thuật máy lu. - Để làm tốt công tác bảo dưỡng kỹ thuật phải tiến hành trên hai mặt: Kiểm tra kỹ thuật và chăm sóc kỹ thuật cụ thể như sau: + Công việc vệ sinh xe, máy. + Công việc kiểm tra, chăm sóc dầu, mỡ, nước, nhiên liệu. + Công việc kiểm tra điều chỉnh. + Công việc kiểm tra xiết chặt. + Công việc kiểm tra phát hiện những hư hỏng của xe máy để kịp thời sửa chữa khôi phục. Chú ý:Trong từng cấp bảo dưỡng có những cấp công việc bắt buộc phải làm theo định kỳ, còn bất thường nếu phát hiện hư hỏng phải sửa chữa ngay, không chờ đến kỳ bảo dưỡng quy định mới làm những việc đó. - Công việc bảo dưỡng phải làm đúng thời gian quy định của từng chu kỳ bảo dưỡng và đảm bảo chất lượng kỹ thuật của từng nội dung đã quy định. Ngoài bảo dưỡng ca chu kỳ bảo dưỡng gồm 4 cấp: Bảo dưỡng cấp I, cấp II, cấp III, cấp IV, và bảo dưỡng cấp IV tăng cường nhằm khôi phục tình trạng máy toàn diện hơn. - Chu kỳ bảo dưỡng kỹ thuật căn cứ vào giờ máy do đồng hồ của máy báo. Nếu đồng hồ máy hỏng phải tính theo đồng hồ đeo tay quy ra giờ máy để sắp xếp chu kỳ bảo dưỡng. Nếu điều kiện đặc biệt do yêu cầu sản xuất thì chỉ được linh động trong phạm vi: Làm sớm 10% hoặc muộn 5% thời gian của chu kỳ. - Trường hợp ngoại lệ như xe, máy hư hỏng đột xuất hoặc điều kiện làm việc đặc biệt: (làm dưới bùn lầy, lội nước, làm chỗ quá nhiều bụi v.v) thì thời gian và nội dung bảo dưỡng lúc đó có thể thay đổi theo ý kiến cụ thể của phòng quản lý xe máy và thủ trưởng quyết định. - Công việc bảo dưỡng phải tiến hành theo phân cấp hợp lý để đảm bảo chất lượng kỹ thuật, và trách nhiệm. Riêng chủ máy và ca trưởng thì phải tham gia trong mọi cấp bảo dưỡng. 3. Quy trình bảo dưỡng các cấp của máy lu. Cấp bảo dưỡng Chu kỳ Phân cấp Thời gian và địa điểm Bảo dưỡng ca Sau 1ca (8÷10h) làm việc. Do chủ máy hoặc ca trưởng với phụ lái thực hiện.Tổ trưởng kiểm tra. 1h ở nơi máy làm việc. Bảo dưỡng cấp 1 Sau 50 ÷ 60h máy làm việc. Do chủ máy, ca trưởng và phụ lái làm, tổ trưởng kiểm tra. 1h 30’ ở nơi máy làm việc. Bảo dưỡng cấp 2 Sau 120÷240h máy làm việc. Do chủ máy, ca trưởng và phụ máy làm, tổ trưởng kiểm tra. 3h nếu cấp 2 lần hai 4h làm trong nhà xưởng. Bảo dưỡng cấp 3 Sau 480÷500h máy làm việc. Do chủ máy, ca trưởng và phụ lái , và 1 công nhân sửa chữa bậc 3/7 làm, tổ trưởng kiểm tra. 8h làm trong nhà xưởng Bảo dưỡng cấp 4 Sau 960÷1000h máy làm việc Do tổ bảo dưỡng làm, chủ máy, ca trưởng và phụ lái giúp việc.Tổ trưởng bảo dưỡng và chỉ huy đội kiểm tra. 60h làm trong nhà xưởng. Bảo dưỡng cấp 4 tăng cường Cứ 2 kỳ bảo dưỡng cấp 4 thì 1 lần tăng cường Do đội sửa chữa làm, tổ bảo dưỡng tham gia, chủ máy, ca trưởng giúp việc. Bài 2: Bảo dưỡng hệ thống truyền lực máy lu 1. Ly hợp: 1.1. Công dụng, phân loại ly hợp. 1.1.1. Công dụng. Bộ ly hợp là một cơ cấu của hệ thống truyền máy lu, dùng để truyền mômen quay từ động cơ đến trục sơ cấp của hộp số, cho phép cắt nhanh động cơ ra khỏi hệ truyền lực và nối chúng một cách êm dịu. Bộ ly hợp như một bộ phận an toàn ngăn ngừa hệ truyền lực khỏi bị quá tải, nó có thể cắt sự truyền dẫn khi mômen truyền tăng quá mức quy định. 1.1.2. Phân loại. * Theo cách truyền mômen xoắn có thể phân ly hợp ra thành 3 loại sau : - ly hợp ma sát, nguyên tắc của loại này là dùng lực ma sát phát sinh khi chi tiết tiếp xúc với nhau để truyền mômen quay của động cơ. Trong loại ly hợp ma sát này có sử dụng loại một đĩa, hai đĩa và nhiều đĩa (bề mặt ma sát là dạng đĩa), loại có lò xo nén biên, loại có lò xo nén trung tâm. - ly hợp thủy lực : có loại thủy động và loại thủy tĩnh. - ly hợp điện từ hoạt động theo nguyên lý nam châm điện * Theo cơ cấu điều khiển ly hợp có thể phân ra làm 3 loại sau : - ly hợp có cơ cấu điều khiển loại cơ học với lò xo trợ lực - ly hợp có cơ cấu điều khiển loại cơ học với trợ lực thủy lực - ly hợp có cơ cấu điều khiển loại cơ học với trợ lực hơi (khí nén) Hiện nay trên máy lu được sử dụng nhiều hơn cả là ly hợp loại ma sát đĩa (phần chủ động và phần bị động đều là dạng đĩa). Loại này có kết cấu đơn giản, thuận tiện trong quá trình sử dụng và sửa chữa, chuyển số êm dịu, mômen quán tính phần bị động nhỏ, cho phép tăng mômen truyền từ động cơ bằng việc tăng số lượng đĩa ma sát (sử dụng ly hợp nhiều đĩa) * Theo phương pháp ép các đĩa ly hợp lại với nhau ta có loại ép bằng lò xo, ép bằng lực ly tâm, kiểu phối hợp. Đối với loại ly hợp có cơ cấu ép ly tâm thì việc ép các đĩa được tiến hành nhờ lực ly tâm của phần có khối lượng chuyển động quay. 1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp. a. Cấu tạo Hình 4.7 Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát a- Loại một đĩa, b- Loại hai đĩa: 1- Trục cơ động cơ, 2- Bánh đà, 3- Đĩa bị động cùng đệm ma sát, 4- Đĩa ép, 5- Cáctely hợp, 6- Cốc ly hợp, 7- Bu lông ép, 8- Gối đỡ cần ép, 9- Cần ép, 10- Càng tách (vòng bi ép), 11- Trục ly hợp, 12- Bàn đạp, 13- Thanh kéo, 14- Nỉa cắt ly hợp, 15- Lò xo kéo, 16- Lò xo ép, 17-23- Chốt dẫn hướng, 18- Đĩa ép (đĩa chủ động), 22- Đĩa bị động, 24- Đĩa trung gian, 25- Đĩa bị động trước c- Loại hai bàn đạp điều khiển (hai đường công suất điều khiển riêng), d- Loại một bàn đạp điều khiển: 1-4- Đĩa bị động, 2-3- Đĩa ép, 5-14-19- Cần ép, 6-13- Vòng bi ép, 7-12- Nỉa cắt ly hợp, 8-11- Thanh kéo, 9-10-20- Bàn đạp ly hợp, 15-21 lò xo ép, 16- Bánh đà, 17- Chốt, 18- Bu lông điều chỉnh. ly hợp đĩa ma sát loại 1,2 đĩa với hai đường công suất điều khiển chung và riêng (1,2 bàn đạp) thường xuyên đóng với lò xo ép biên( hình 29) Cấu tạo chính của ly hợp gồm có phần chủ động (quay cùng với bánh đà của động cơ), phần bị động và cơ cấu điều khiển ly hợp. - Phần chủ động của ly hợp Có bánh đà của động cơ mặt sau được ra công phẳng làm bề mặt ma sát của côn, có chỗ lõm ở giữa để lắp gối đỡ cho đầu trước của côn ly hợp . Bánh đà 2 và đĩa ép 4 đợc nối liền nhau qua cốc ly hợp 6, có chốt chủ động 17 liên kết đặc biệt đảm bảo cho đĩa ép 4 quay cùng với bánh đà 2 nhưng có thể dịch dọc theo trục ly hợp được. Trên đĩa ép 4 một mặt được ra công phẳng, mặt sau thiết kế các vấu hoặc hốc lõm để lắp lò xo 16, một số loại có đệm cách nhiệt giữa lò xo và đĩa ép đảm bảo lò xo không bị quá nóng khi làm việc, lò xo có loại đặt trong cốc nhỏ một đầu tỳ lên cốc ly hợp 6. Có loại dùng 1 hoặc 2 lò xo (lò xo kép), số lượng lò xo tùy từng loại côn (8 – 10 hoặc hơn nữa). Cốc ly hợp được bắt chặt với bánh đà nhờ bu lông, phần cốc ly hợp tiếp giáp với trục ly hợp . - Phần bị động của ly hợp Có đĩa bị động 3 trên tán các đệm ma sát, trong đĩa 3 có moayơ được lắp với trục ly hợp 11 bằng mối ghép then hoa, cho phép đĩa 3 quay cùng trục ly hợp 11 và dịch dọc trên trục. Để đảm bảo mômen quán tính khi quay, khối lượng đĩa 3 thường nhỏ, nên nó có kết cấu bằng lõi thép mỏng, liên kết lõi thép và moayơ dạng liên kết đàn hồi. Trong đó bố trí bộ phận dập tắt dao động xoắn khi truyền mômen quay (bằng cao su đàn hồi hoặc lò xo đặt vuông góc với đường kính). b. Nguyên lý làm việc - §ãng ly hîp: Kh«ng t¸c ®éng vµo bµn ®¹p ly hîp, nhê lß xo håi vÞ phÇn ®iÒu khiÓn ë vÞ trÝ c©n b»ng, vßng bi Ðp ë vÞ trÝ phÝa sau cïng kh«ng t¸c ®éng vµo 3 cÇn bÈy. Nhê søc c¨ng c¸c bé lß xo Ðp mµ ®Üa Ðp Ðp chÆt c¸c ®Üa bÞ ®éng, ®Üa chñ ®éng, trung gian vµo b¸nh ®µ thµnh mét khèi cøng, nhê lùc ma s¸t sinh ra gi÷a bÒ mÆt c¸c ®Üa cho ®éng lùc ( m« men quay ) cña ®éng c¬ tõ b¸nh ®µ, c¸c ®Üa chñ ®éng ®­îc truyÒn sang hai ®Üa bÞ ®éng, sang trôc ly hîp, qua khíp nèi trung gian sang trôc s¬ cÊp hép sè. - C¾t ly hîp: T¸c ®éng vµo bµn ®¹p ly hîp, qua c¬ cÊu ®iÒu khiÓn lµm vßng bi Ðp dÞch vÒ phÝa t¸c ®éng vµo ba ®Çu cÇn bÈy, ®u«i cÇn bÈy quay vÒ phÝa sau qua bu l«ng Ðp kÐo ®Üa Ðp t¸ch ra khái c¸c ®Üa bi ®éng vµ t¸ch ra khái b¸nh ®µ. C¸c ®Üa chñ ®éng ®­îc gi¶i phãng vµ quay tr¬n cïng b¸nh ®µ. §ång thêi khi ®¹p bµn ®¹p ly hîp th× tay ®ßn phanh quay ®Èy guèc phanh bã chÆt vµo buly phanh h·m, trôc ly hîp nhanh chãng dõng l¹i. Khi th«i t¸c ®éng vµo bµn ®¹p ly hîp, nhê c¬ cÊu håi vÞ phÇn ®iÒu khiÓn trë vÒ vÞ trÝ ban ®Çu ( c©n b»ng). Vßng bi Ðp th«i kh«ng Ðp vµo ba ®Çu cÇn bÈy n÷a. Nhê c¸c bé lß xo Ðp, ®Üa Ðp l¹i Ðp chÆt vµo c¸c ®Üa bÞ ®éng, ®Üa chñ ®éng, trung gian vµ b¸nh ®µ thµnh mét khèi cøng. Nhê lùc ma s¸t gi÷a c¸c ®Üa, ®éng lùc tõ ®éng c¬ l¹i ®­îc truyÒn tõ phÇn chñ ®éng sang phÇn bÞ ®éng vµ sang trôc s¬ cÊp hép sè. 1.3. Quy trình bảo dưỡng định kỳ ly hợp. 1.3.1. Làm sạch vị trí vít xả gió tại xi lanh chính và mở vít xả gió tại xi lanh chính. 1.3.2. Siết vít xả gió xi lanh chính. 1.3.3. Đổ dầu mới vào bình chứa. 1.3.4. Làm sạch vít xả gió tại xi lanh con. 1.3.5. Xả gió hệ thống. 1.3.6. Thử cơ cấu điều khiển ly hợp. 1.3.7. Điều chỉnh hành trình tự do bàn đạp ly hợp. 1.3.8. Điều chỉnh hành trình toàn phần bàn đạp ly hợp. 1.3.9. Kiểm tra hoạt động của ly hợp. 2. Hộp số 2.1. Công dụng, phân loại của hộp số. 2.1.1. Công dụng hộp số. Hộp số trên máy lu để thay đổi lực kéo trên bánh chủ động, thay đổi tốc độ, hướng chuyển động cũng như để cắt hoàn toàn sự làm việc của động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực khi máy dừng tại chỗ. Ngoài ra còn dẫn một phần động lực ra ngoài cho bộ phận công tác đối với máy chuyên dùng. 2.1.2. Phân loại hộp số. Theo phương pháp thay đổi tỷ số truyền hộp số được chia thành: hộp số có cấp (phân cấp) và hộp số không có cấp (vô cấp). * Hộp số phân cấp: Tỷ số truyền được thay đổi theo từng cấp và được quy định sẵn bởi các cặp bánh răng ăn khớp, sau đây là cách phân loại hộp số - Theo sơ đồ động học có loại trục cố định (2,3 hoặc 4 trục), loại hành tinh (một hàng hoặc hai hàng) - Theo phương pháp ăn khớp các bánh răng được chia ra làm hai loại là bánh răng di động và bánh răng thường xuyên ăn khớp. - Theo cơ cấu gài số phân ra loại cơ học, thủy lực, tự động - Theo cách phân bố trục hộp số so với hướng chuyển động của máy phân ra loại hộp số trục đặt ngang và đặt dọc. * Hộp số không phân cấp Loại này hay còn gọi là hộp số vô cấp, trong đó tỷ số truyền được thay đổi một cách tự động (hoặc do một cơ cấu điều chỉnh riêng tác dụng lên các số truyền trong một phạm vi nhất định, phụ thuộc vào lực cản chuyển động của máy lu. Hộp số vô cấp lại được chia theo: Hộp số thủy lực (thủy tĩnh hoặc thủy động), hộp số điện từ và hộp số ma sát. 2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hộp số cơ khí 3 trục. Cấu tạo loại này được chỉ ra trên hình 4.14 Hình 4.14. Sơ đồ động học hộp số loại 3 trục 1- Trục sơ cấp, 2- Bánh răng trục sơ cấp, 3-4-5- Bánh răng di động của trục thứ cấp, 6-7-8-9- Bánh răng cố định trên trục trung gian, 10- Trục trung gian, 11- Trục thứ cấp. Hộp số 3 trục chỉ ra trên (hình 2.18) truyền mômen quay từ trục sơ cấp 1 đến trục thứ cấp 11 qua trục trung gian 10, trục thứ cấp và trục sơ cấp bố trí đồng trục, khi hai trục này được nối với nhau ta có số truyền thẳng. Tuy mức độ phức tạp các hộp số có khác nhau nhưng đều cố chung một số đặc điểm. Qua một số sơ đồ động học các hộp số có nhận xét sau: Trong hộp số đều có một cặp bánh răng luôn luôn ăn khớp, để truyền mômen quay từ trục sơ cấp đến trục trung gian, trục sơ cấp được chế tạo liền khối với bánh răng chủ động của cặp bánh răng luôn luôn ăn khớp, có vành răng ngoài để truyền số truyền thẳng (ik= 1). Trục sơ cấp được đỡ bằng hai ổ bi, một trong hốc bánh đà, còn một trên vỏ hộp số, ổ bi này thường được chọn có đường kính ngoài lớn hơn bánh răng chủ động để đảm bảo khi tháo lắp trục sơ cấp được dễ dàng. Trên trục trung gian lắp cố định nhiều bánh răng để truyền mômen quay đến trục thứ cấp, giá trị mômen quay được thay đổi theo vị trí bánh răng ăn khớp trên trục thứ cấp. Có hộp số, trục trung gian không chịu mômen xoắn mà chỉ đỡ cả khối bánh răng (trục đỡ) và được đỡ trên hai ổ bi đặt ở vỏ hộp số. Thường các bánh răng trên trục trung gian có hướng đường nghiêng của răng cùng chiều để giảm lực chiều trục tác dụng lên trục (hướng phải). Trục thứ cấp được đỡ trên hai ổ bi, trong đó ổ bi kim được đặt ngay trong đầu trục thứ nhất (sơ cấp), kết cấu này nhằm đảm bảo độ đồng tâm giữa hai trục và thuận tiện cho việc gài số truyền thẳng, ổ bi thứ hai đặt ở vỏ hộp số. Trên một số các xe không có hộp số phụ, thường lắp bộ phận đo tốc độ của xe ở đuôi trục thứ hai. Xu hướng phát triển trong thiết kế hộp số, là sử dụng bộ đồng tốc với mọi số, do đó tất cả các bánh răng luôn luôn ăn khớp và dùng bánh răng trụ răng nghiêng. 2.3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hộp số cơ khí thủy lực. So với các loại hộp số đã nêu trên thì hộp số kiểu hành tinh có các ưu điểm: Hiệu suất truyền động của hộp số cao hơn (h) vì không bị hao tổn phần công suất truyền qua chuyển động theo. Kích thước đường kính bánh răng bằng nhau thì hộp số kiểu hành tinh có tỷ số truyền lớn hơn. Khi gài số thì trục, ổ bi của bánh răng trung tâm và thanh dẫn không chịu lực hướng kính. Việc sang số được tiến hành bằng các phanh hãm và các bộ li hợp nên không có hiện tượng ngắt quãng việc truyền công suất tạo điều kiện tự động hóa quá trình sang số. Tuy nhiên kết cấu hộp số kiểu hành tinh lại rất phức tạp, kích thước cồng kềnh và có giá thành cao. Loại hộp số kiểu hành tinh có nhiều số ít được sử dụng, loại hộp số có từ 2- 3 số thường được sử dụng trong truyền động thủy cơ bao gồm có bộ biến mômen thủy lực và hộp số phụ, điều khiển tự động và bán tự động. Hình4.15. Sơ đồ các hộp số kiểu hành tinh a- Có một dãy hành tinh ;b- Có hai dãy hành tinh; c- Có nhiều dãy hành tinh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8- Các bánh răng số; T1, T2, T3, T4- Phanh hãm; LH, LH1, LH2- Các ly hợp; M1, M2- Các khớp nối 2.4. Quy trình bảo dưỡng định kỳ thay dầu hộp số. 2.4.1. Làm sạch vị trí bu lông châm dầu và mở bu lông châm dầu. 2.4.2. Làm sạch vị trí bu lông xả dầu và mở bu lông xả dầu. 2.4.3. Siết bu lông xả dầu. 2.4.4. Đổ dầu mới vào hộp số sau đó siết bu lông châm dầu. 3. Trục các đăng: 3.1. Công dụng, phân loại của trục các đăng. 3.1.1. Công dụng các đăng. Truyền động các đăng dung để truyền mô men xoắn giữa các trục của hai cụm mà các đường tâm trục không nằm trên một đường thẳng và vị trí tương đối của các cụm thay đổi trong quá trình máy làm việc. 3.1.2. Phân loại các đăng. - Các đăng đồng tốc - Các đăng khác tốc 3.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của trục các đăng. - Cấu tạo: khớp các đăng khác tốc gồm hai nạng 2 và 4 được lắp cố định với trục 1 và 5, trục chữ thập 3 mà các ngõng trục của nó nằm trong lỗ của nạng 2 và 4. Hai trục 1 và 5 có đường tâm trục lệch nhau một góc nhất định. - Nguyên lý hoạt động: khi trục chủ động 1 quay đi một góc α, khi đó nạng 2 cùng với đường tâm A-A của trục chữ thập 3 cũng quay đi một góc tương tự. Đồng thời trục chữ thập 3 với đường tâm B-B cùng vơí nạng 4 và trục 5 được truyền chuyển động quay và chúng có cùng tốc độ góc quay. Trục chữ thập có thể quay quanh đường tâm trục A-A và nạng 4 cùng trục 5 có thể quay quanh đường tâm trục B-B khi góc quay thay đổi. Như vậy trục chữ thập 3 cùng với nạng 4 tham gia hai chuyển động quay. Do vậy khi trục 1 quay được một góc α thì trục 5 quay được một góc β trong đó β ≠ α 3.3. Quy trình bảo dưỡng trục các đăng. - Trong quá trình làm việc phải thường xuyên kiểm tra tình trạng kỹ thuật của trục các đăng, kiểm tra xiết chặt các bu long mặt bích trục các đăng, khi phát hiện tiếng kêu tại các ổ bi kim thì phải tiến hành bơm mỡ vào các vú mỡ của ổ bi kim. 4. Bộ vi sai: 4.1. Công dụng, phân loại của bộ vi sai. 4.1.1. Công dụng. - Phân phối mô men quay ra các bán trục. - Cho phép bán trục quay với các tốc độ khác nhau khi xe quay vòng hay chuyển động trên đường không bằng phẳng. 4.1.2. Phân loại. a) Dựa vào công dụng của bộ vi sai người ta phân ra làm các loại như sau: - Vi sai đối xứng. - Vi sai không đối xứng. b) Dựa theo cấu tạo thì có: - Vi sai dùng bánh răng côn. - Vi sai dùng bánh răng trụ. -Vi sai ma sát. 4.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ vi sai. - Cấu tạo Hình 28.24 Cấu tạo bộ vi sai. 1 . Bánh răng hành tinh 2. Trục chữ thập. 5. Bánh răng vành chậu. 3. Bánh răng bán trục. 4. Vỏ vi sai. Vỏ vi sai gắn được gắn liền với bánh răng vành chậu hoặc bánh răng trụ lớn bằng bulông hay đinh tán của truyền lực chính và luôn có vận tốc góc như nhau. Các bánh răng hành tinh có trục gắn lên vỏ vi sai. Số lượng bánh răng hành tinh phụ thuộc độ lớn mômen xoắn cần truyền. Thường gặp là 2 hoặc 3, hoặc có khi là 4 bánh răng hành tinh. Các bánh răng hành tinh quay tự do quanh trục của nó và luôn ăn khớp với các bánh răng bán trục, đồng thời các bánh răng hành tinh cùng quay với vỏ vi sai. Các bánh răng bán trục nối với các bán trục bằng then hoa, bánh răng bán trục quay sẽ làm cho các bánh xe quay theo. - Nguyên tắc hoạt động;  - Khi xe chạy thẳng trên đường phẳng, hai bánh xe chủ động chịu lực cản lăn bằng nhau, lực tác dụng lên các bánh răng hành tinh cân bằng từ hai phía, do đó bánh răng hành tinh không quay trên trục của nó mà khoá cứng hai bánh răng bán trục để kéo hai bánh răng bán trục quay cùng tốc độ với vỏ hộp vi sai, tốc độ hai bánh răng bằng nhau. (Hình 28.25.a) Hình 28.25: Sơ đồ nguyên lý a. Khi xe chạy trên đường thẳng b. Khi xe chạy trên đường vòng 1- Bánh răng bán trục 2- Bán trục 3- Bánh răng hành tinh - Khi ôtô quay vòng (Hình 28.25.b) Giả sử ôtô đang chuyển động quay vòng sang trái, lúc này tốc độ góc của hai bánh xe là khác nhau. Bánh xe bên phải nằm xa tâm quay vòng nên có tốc độ góc lớn hơn bánh xe bên trái nằm gần tâm quay vòng. Thông qua bán trục làm hai bánh răng bán trục ở phía trái và phía phải cũng có tốc độ góc khác nhau. Trong trường hợp cụ thể này bánh răng bán trục bên phải quay nhanh hơn bánh răng bán trục bên trái. Lúc này các bánh răng hành tinh vừa quay theo vỏ bộ vi sai vừa quay quanh trục của nó bảo đảm cho hai bánh răng bán trục quay với tốc độ góc khác nhau phù hợp với tốc độ quay khác nhau của các bánh xe chủ động.Tóm lại khi xe chạy trên đường thẳng, các bánh răng quay cùng với vỏ như một khối thống nhất. Còn khi xe quay vòng, các bánh răng vừa quay cùng vỏ vi sai vừa quay quanh trục của mình, các bánh răng chuyển động tương đối so với vỏ vi sai. - Khi xe bị sa lầy, bộ vi sai hoạt động tương tự như khi xe chuyển động trên đường vòng. Bánh xe trên đất khô sẽ đứng yên, bánh xe bị sa lầy quay trượt với tốc độ gấp đôi vỏ vi sai, như vậy khi xe không tiến được để thoát khỏi sa lầy. Để cải tiến tình trạng này bằng cách dùng cơ cấu khóa vi sai, dùng bộ vi sai giới hạn trượt hay không trượt. 4.3. Quy trình bảo dưỡng định kỳ bộ vi sai. 4.3.1. Làm sạch vị trí bu lông châm dầu và mở bu lông châm dầu. 4.3.2. Làm sạch vị trí bu lông xả dầu và mở bu lông xả dầu. 4.3.3. Siết bu lông xả dầu. 4.3.4. Đổ dầu mới vào cầu sau đó siết bu lông châm dầu. Bài 3: Bảo dưỡng hệ thống lái máy lu 1. Công dụng, phân loại hệ thống lái. 1.1. Công dụng. Hệ thống lái có nhiệm vụ thay đổi hướng chuyển động của máy theo ý muốn của người vận hành. 1.2. Phân loại. - Hệ thống lái cơ khí - Hệ thống lái thủy lực 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống lái máy lu tĩnh. a. Sơ đồ cấu tạo: H×nh 2.1. S¬ ®å hÖ thèng l¸i c¬ khÝ. 1. Vµnh tay l¸i 5. §ßn quay ®øng 9,12. Tay ®ßn 2. Trôc l¸i 6. Thanh kÐo däc 10. Thanh kÐo ngang 3. Trôc vÝt 7. §ßn ngang 11. DÇm cÇu 4. Cung r¨ng 8. Chèt chuyÓn h­íng 13. Cam quay 14. Trôc b¸nh vÝt - C¬ cÊu l¸i gåm cã trôc vÝt vµ b¸nh vÝt. Trôc l¸i (2) mét ®Çu l¾p víi trôc vÝt , ®Çu cßn l¹i l¾p víi vµnh tay l¸i (1). Cung r¨ng ®­îc chÕ t¹o liÒn trôc (14). Trôc vÝt vµ cung r¨ng ®­îc ®Æt trong mét vá, th­êng gäi lµ hép tay l¸i . - DÉn ®éng l¸i gåm ®ßn quay ®øng (5), thanh kÐo däc (6), thanh kÐo ngang (10), hai tay ®ßn (9,12), §ßn ngang (7) vµ c¸c cam quay (13), chèt chuyÓn h­íng bªn ph¶i vµ bªn tr¸i (8). H×nh thang l¸i do hai tay ®ßn (9,12), thanh kÐo ngang (9,12) vµ dÇm (11) cÇu t¹o nªn. C¸c thanh kÐo, ®ßn quay ®­îc l¾p víi nhau bëi c¸c khíp cÇu ( khíp R« tuyn).Vµnh tay l¸i cã nhiÖm vô t¹o ra m« men quay cÇn thiÕt khi ng­êi l¸i t¸c dông vµo, trôc l¸i truyÒn m« men quay xuèng c¬ cÊu l¸i. b) Nguyªn lý lµm viÖc: - Khi muèn thay ®æi h­íng chuyÓn ®éng cña xe, ng­êi l¸i t¸c dông mét lùc ®Ó quay vµnh tay l¸i. - Gi¶ sö muèn xe quay vßng sang ph¶i, ng­êi l¸i quay vµnh tay l¸i theo chiÒu kim ®ång hå. M«men quay ®­îc trôc l¸i truyÒn tíi c¬ cÊu l¸i lµm trôc vÝt quay, b¸nh vÝt quay theo vµ ®ßn quay ®øng xoay mét gãc vÒ phÝa sau trong mÆt ph¼ng th¼ng ®øng. Thanh kÐo däc t¸c ®éng vµo ®ßn quay ngang lµm cam quay b¸nh xe xoay mét gãc vÒ phÝa ph¶i. Qua c¬ cÊu h×nh thang l¸i, b¸nh xe bªn ph¶i còng xoay vÒ phÝa ph¶i mét gãc nhÊt ®Þnh, h­íng chuyÓn ®éng cña xe quay vßng sang ph¶i. Muèn xe chuyÓn ®éng th¼ng, ng­êi l¸i cÇn ph¶i quay vµnh tay l¸i theo chiÒu ng­îc l¹i. - Tr­êng hîp muèn xe quay vßng sang tr¸i, ng­êi l¸i t¸c dông mét lùc quay vµnh tay l¸i theo chiÒu ng­îc chiÒu kim ®ång hå. C¸c qu¸ tr×nh x¶y ra t­¬ng tù nh­ tr­êng hîp quay vßng sang ph¶i, nh­ng víi chiÒu ng­îc l¹i. 3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống lái máy lu rung. a. Sơ đồ cấu tạo: C¬ cÊu l¸i kiÓu trôc vÝt - con l¨n. xylanh lùc l¾p b¶n lÒ víi vá cÇu. Trong xylanh lùc cã pÝt t«ng di chuyÓn, trôc pÝt t«ng nèi víi ®ßn kÐo ngang cña c¬ cÊu h×nh thang l¸i. Van ph©n phèi kiÓu tr­ît ®Æt trªn ®ßn kÐo däc chÞu t¸c ®éng trùc tiÕp cña ®ßn quay ®øng. Van ph©n phèi cã ®­êng dÇu cao ¸p tõ b¬m, ®­êng dÇu håi vÒ b×nh chøa vµ hai ®­êng dÇu tíi c¸c buång trong xylanh b) Nguyªn lý lµm viÖc: - Khi xe ®i th¼ng, van ph©n phèi ë vÞ trÝ trung gian. DÇu cao ¸p tõ b¬m ®­îc ®­a vµo c¶ hai buång cña xylanh råi theo ®­êng dÇu håi vÒ thïng chøa. - Khi xe quay vßng, ®ßn quay ®øng t¸c ®éng vµo van ph©n phèi. Van ph©n phèi sÏ ®iÒu khiÓn ®­a dÇu ¸p lùc cao vµo buång bªn ph¶i hay buång bªn tr¸i cña piston ®Ó t¹o ra ¸p suÊt ®Èy piston trî lùc l¸i. Trªn s¬ ®å lµ tr­êng hîp quay vßng sang ph¶i. T¸c dông cña bé trî lùc l¸i còng t­¬ng tù c¸c tr­êng hîp trªn. 4. Quy trình bảo dưỡng hệ thống lái máy máy lu tĩnh và máy lu rung. 4.1. Kiểm tra mức dầu trợ lực lái. 4.2. Kiểm tra hành trình tự do vô lăng lái. 4.3. Kiểm tra hành trình toàn phần vành vô lăng lái. 4.4. Kiểm tra khớp rô tuyn lái. 4.5. Thử hệ thống lái. Bài 4: Bảo dưỡng hệ thống phanh máy lu 1. Công dụng, phân loại hệ thống phanh. 1.1. Công dụng. Hệ thống phanh có nhiệm vụ hãm chuyển động của máy, giúp máy có thể đứng được trên dốc hoặc dừng tại chỗ 1.2. Phân loại. - Theo kết cấu của cơ cấu phanh + Phanh guốc + Phanh dải + Phanh đĩa - Theo cấu tạo phần điều khiển + Hệ thống phanh điều khiển bằng cơ khí + Hệ thống phanh điều khiển bằng cơ học có trợ lực ( hơi hoặc dầu) + Hệ thống phanh điều khiển bằng thủy lực + Hệ thống phanh điều khiển bằng điện từ 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh máy lu tĩnh. 2.1. Sơ đồ cấu tạo CÊu t¹o cña hÖ thèng phanh dÇu gåm hai bé phËn chÝnh: DÉn ®éng phanh vµ c¬ cÊu h·m. DÉn ®éng phanh gåm cã bµn ®¹p phanh , xylanh chÝnh, ty ®Èy, èng dÉn dÇu vµ xylanh lµm viÖc ë b¸nh xe. C¬ cÊu phanh gåm : Hai m¸ phanh, lß xo håi vÞ vµ tang trèng. H×nh 3.1. S¬ ®å hÖ thèng phanh dÇu. 1. Bµn ®¹p phanh 4. C¬ cÊu phanh 6. §­êng dÉn dÇu 2. Xylanh chÝnh 5. Xylanh b¸nh xe 7. Lß xo 3. B×nh chøa dÇu 2.2. Nguyên lý làm việc ë hÖ thèng phanh dÇu, lùc t¸c dông tõ bµn ®¹p phanh ®­îc truyÒn ®Õn c¬ cÊu h·m phanh th«ng qua chÊt láng (dÇu phanh) ë c¸c ®­êng èng. - Khi ng­êi l¸i t¸c dông vµo bµn ®¹p phanh, piston trong xylanh chÝnh dÞch chuyÓn nªn dÇu bÞ Ðp vµ sinh ra ¸p suÊt cao th«ng qua ®­êng èng dÉn ®Õn xylanh b¸nh xe sÏ t¸c dông lªn hai bÒ mÆt cña c¸c piston ë xylanh b¸nh xe, c¸c piston dÞch chuyÓn xa nhau ®Èy m¸ phanh ¸p s¸t vµo tang trèng. Qu¸ tr×nh phanh b¾t ®Çu. - Khi nh¶ bµn ®¹p phanh, piston trong xylanh chÝnh kh«ng cßn lùc t¸c dông nªn ¸p suÊt dÇu trong ®­êng èng gi¶m xuèng. Lß xo trong c¬ cÊu phanh kÐo hai m¸ phanh t¸ch khái tang trèng ®Ó kÕt thóc qu¸ tr×nh phanh. DÇu trong xylanh b¸nh xe theo ®­êng èng ®Ó trë vÒ xylanh chÝnh. 3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh máy lu rung. 1-m¸y nÐn khÝ; 2-van ®iÒu ¸p; 3- ®ång hå ¸p suÊt; 4- ch©n phanh; 5- lß xo håi vÞ ch©n phanh; 6- tay phanh; 7- tæng van phanh; 8- ®Çu nèi; 9- m¸ phanh; 10- bÇu phanh; 11- b×nh chøa khÝ nÐn; 12- van an toµn; 13- nót x¶ khÝ; 14- cam phanh - CÊu t¹o BÇu phanh cã mµng máng b»ng v¶i cao su cïng víi ®Üa tú, cÇn ®Èy vµ hai lß xo l¾p gi÷a vá vµ n¾p b¾t víi nhau b»ng hai bul«ng. C¬ cÊu h·m phanh gåm tang trèng, qu¶ ®µo, guèc phanh vµ lß xo håi vÞ. Tang trèng b¾t víi moay¬ b¸nh xe, hai guèc phanh cã m¸ phanh l¾p trªn m©m phanh b»ng chèt lÖch t©m. Lß xo håi vÞ lu«n kÐo hai ®Çu trªn cña guèc phanh tú vµo qu¶ ®µo. M¸ phanh l¾p chÆt víi guèc phanh b»ng ®inh t¸n. - Nguyªn t¾c ho¹t ®éng Khi ®¹p bµn ®¹p phanh, kh«ng khÝ nÐn tõ b×nh chøa qua van ph©n phèi vµo bÇu phanh Ðp mµng dÞch chuyÓn. CÇn ®Èy dÞch chuyÓn lµm xoay trôc qu¶ ®µo, qu¶ ®µo Ðp guèc phanh dÞch chuyÓn vÒ hai phÝa cho m¸ phanh Ðp chÆt vµo tang trèng t¹o hiÖu qu¶ phanh xe. Khi nh¶ bµn ®¹p phanh, kh«ng khÝ nÐn tõ buång h¬i qua van ph©n phèi tho¸t ra ngoµi. Lß xo Ðp mµng vÒ vÞ trÝ ban ®Çu ®ång thêi cÇn kÐo trôc qu¶ ®µo quay vÒ vÞ trÝ ban ®Çu. Lß xo håi vÞ kÐo hai guèc phanh t¸ch khái bÒ mÆt cña tang trèng, tang trèng phanh vµ moay¬ b¸nh xe quay tù do. Víi kÕt cÊu guèc phanh l¾p ®Æt nh­ trªn, khi phanh ë guèc phanh tr­íc x¶y ra hiÖn t­îng tù xiÕt nªn lùc phanh ë m¸ phanh tr­íc lín h¬n lùc phanh ë m¸ phanh sau. §Ó hai m¸ phanh mßn ®Òu, m¸ phanh tr­íc ®­îc lµm dµi h¬n m¸ phanh sau. HiÖu qu¶ lµm viÖc cña c¬ cÊu h·m phanh phô thuéc rÊt nhiÒu vµo khe hë gi÷a m¸ phanh vµ tang trèng. Khe hë nµy ë bªn d­íi ®­îc ®iÒu chØnh b»

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_trinh_bao_duong_gam_va_thiet_bi_cong_tac_may_lu.doc
Tài liệu liên quan