Giáo trình Bảo dưỡng cầu trục (Trình độ Trung cấp nghề)

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: BẢO DƯỠNG CẦU TRỤC NGÀNH/NGHỀ: VẬN HÀNH CẦN, CẦU TRỤC TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày.tháng.năm 2017 của Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình ............., năm.................. LỜI GIỚI THIỆU Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, nhằm đáp ứng nhu cầu về quy mô, chất lượng và tiến độ thi công các công trình xây dựng dân dụng và

docx67 trang | Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 59 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Bảo dưỡng cầu trục (Trình độ Trung cấp nghề), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công nghiệp, yêu cổng xây dựng cổng đường sân bay bến cảng, bốc xếp, vận chuyển hàng hoá, sản xuất để phát triển đất nước chúng ta đã áp dụng nhiều công nghệ, và thiết bị mới tiên tiến của các nước trên thế giới. Để đáp ứng nhu cầu học tập cho học viên của nhà trường, qui mô chất lượng đội ngũ công nhân kỹ thuật trong lĩnh vực khai thác thi công, khai thác kỹ thuật máy thi công. Trường cao đẳng nghề Cơ Giới Ninh Bình biên soạn Nội dung bài giảng Môdul Vận hành Cầu trục1. Sách cung cấp những khái niệm cơ bản về máy, thiết bị nâng, lựa chọn và khai thác máy, sử dụng, bảo dưỡng Cầu trục an toàn hiệu quả. Quá trình biên soạn mặc dù cố gắng nhưng không tránh khỏi sai sót. Chúng tôi chân thành cảm ơn và mong được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp, các nhà chuyên môn, bạn đọc, để cuốn sách ngày càng hoàn thiện. ............, ngày..........tháng........... năm Tham gia biên soạn 1. Vũ Văn Chiêu TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN Tên môn học/mô đun: BẢO DƯỠNG CẦU TRỤC Mã môn học/mô đun: MĐ 18 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: - Vị trí: Mô đun được bố trí dạy sau các môn học lý thuyết cơ sở - Tính chất: là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc. - Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: Mô đun bảo dưỡng cầu trục là mô đun chuyên nghành giúp cho người học kiến thức về cầu trục và bảo dưỡng cầu trục đảm bảo an toàn kỹ thuật Mục tiêu của môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày được công dụng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cầu trục; + Trình bày được quy trình bảo dưỡng của một số bộ phận thông thường của cầu trục; - Về kỹ năng: +Thực hiện thành thạo các công việc kiểm tra, bảo dưỡng của cầu trục; + Sử dụng thành thạo, hợp lý các dụng cụ kiểm tra và bảo dưỡng; + Tuân thủ theo quy trình bảo dưỡng kỹ thuật, nội quy thực tập và những quy định về an toàn vệ sinh lao động; - Về Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn luyên tính cẩn, kỷ luật, tỉ mỉ của sinh viên; + Nâng cao ý thức trong việc sử dụng, bảo quản đồ dùng, thiết bị máy móc. Nội dung của môn học/mô đun: BẢO DƯỠNG CẦU TRỤC BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ CẦU TRỤC Mã Bài: 01 GIỚI THIỆU: Giới thiệu khái niệm cầu trục, và những quy định chung về bảo dưỡng cầu trục, các chu kỳ và phân cấp bảo dưỡng cầu trục MỤC TIÊU: - Trình bày được những quy định chung về bảo dưỡng cầu trục; - Nhận dạng được một số loại cầu trục trong những nhà máy, công ty, xí nghiệp và nhà xưởng; - Tuân thủ những quy định chung về bảo dưỡng kỹ thuật; NỘI DUNG CHÍNH: Tổng quan về cầu trục 1.1. kh¸i niÖm CÇu trôc lµ mét kÕt cÊu dÇm hép hoÆc dµn, trªn ®ã ®Æt xe con g¾n liÒn víi c¬ cÊu n©ng dÇm cÇu cã thÓ ch¹y trªn c¸c ®­êng ray ®Æt trªn cao trong c¸c nhµ x­ëng, cßn xe con cã thÓ ch¹y däc theo dÇm cÇu trôc 1.2. T¸c dông CÇu trôc ®­îc sö dông ®Ó c¬ giíi hãa viÖc bèc dì vµ vËn chuyÓn c¸c s¶n phÈm, hµng hãa. trong c¸c nhµ x­ëng, nhµ kho nh»m hîp lý hãa c¸c thao t¸c vËn chuyÓn t¶I träng, gi¶m nhÑ søc lao déng cña ng­êi, n©ng cao n¨ng xuÊt lao ®éng trong c¸c d©y truyÒn s¶n xuÊt 1.3 C¸c bé phËn chính cña cÇu trôc - C¬ cÊu n©ng h¹ - C¬ cÊu di chuyÓn - KÕt cÊu thÐp cho hÖ cÇu trôc - C¸c thiÕt bÞ ®iÒu khiÓn cÇu trôc 2. Những quy định chung về bảo dưỡng kỹ thuật 2.1 Công tác an toàn khi bảo dưỡng cầu trục - Tắt nguồn cấp điện - Đóng bàn kẹp trên bộ phận quay trước khi bắt đầu bảo dưỡng - Tất cả các bộ phận quay của máy phải ngừng lại trước khi di dời các thiết bị bảo vệ hay mở nắp - Để máy tránh xa các chất và nguyên liệu dễ cháy - Đeo dây an toàn - Tuân thủ theo lịch bảo dưỡng 2.2 Những quy định chung Thợ bảo dưỡng phải biết - Quy trình vận hành trạm điện và các thiết bij điện - Quy trình kỹ thuật an toàn - Quy trình đánh số thiết bị của máy - Tính năng kỹ thuật, quy trình vận hành và bảo dưỡng 3. Chu kỳ và phân cấp bảo dưỡng cầu trục 3.1 Bảo dưỡng ca Sau mỗi ca làm việc - Kiểm tra sự làm việc của hệ lấy điện - Kiểm tra hiệu chỉnh phanh - Kiểm tra các thiết bị điện, mạch điện - Kiểm tra mức dầu trong hộp giảm tốc  3.2. Bảo dưỡng cấp I Sau 50-60 h làm việc Mục đích kiểm tra sự hoạt động bình thường của cầu trục và sửa chữa nếu cần  – Kiểm tra sự làm việc của hệ thống lấy điện – Kiểm tra xiết chặt các bu-lông kẹp ray – Kiểm tra tình trạng dầu mỡ trong các bộ phận cần bôi trơn – kiểm tra các bộ phận liên kết của các cơ cấu sữa chữa hoặc thay thế các chi tiết hỏng – Khi phát hiện các hư hỏng có thể gây ra nguy hiểm phải dừng cầu trục để sửa chữa 3.3. Bảo dưỡng cấp II. Sau 200-250h làm việc Kiểm tra thay thế các chi tiết mau mòn như má phanh – Kiểm ứa và đánh dấu chỗ cáp bị đứt, mòn nhiều nhất, phải thay cáp khi số sợi và độ mòn đạt đến giá trị cho phép theo TCVN 4244-86 – Kiểm tra và điều chỉnh lại toàn bộ phanh – Kiểm tra chất lượng dầu bôi trơn trong hộp giảm tốc – Bổ sung mỡ vào ổ trục động cơ – Kiểm tra sửa chữa các thiết bị điện của tủ điện – Các đầu nối cáp điện vào động cơ BÀI 2: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CẦU TRỤC Mã Bài: 02 GIỚI THIÊU: Biết được công dụng, phân loại của cầu trục. Giới thiệu cho người học biết về cấu tạo và nguyên lý làm việc của cầu trục MỤC TIÊU: - Trình bày công dụng, phân loại của cầu trục; - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của cầu trục; - Phân biệt, nhận dạng các bộ phận của cầu trục; - Tuân thủ những quy định chung về bảo dưỡng kỹ thuật, đảm bảo an toàn trong quá trình thực tập. NỘI DUNG CHÍNH: 1. Đặc điểm công dụng, phân loại 1.1 Đặc điểm và công dụng cầu trục có thể nâng hạ và vận chuyển hàng theo yêu cầu tại bất kỳ điểm nào trong không gian nhà xưởng. Cầu trục được sử dụng trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế với các thiết bị mang vật rất đa dạng như móc treo, thiết bị cặp,nam châm điện, gầu ngoạmĐặc biệt, cầu trục được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp chế tạo máy và luyện kim với các thiết bị mang vật nặng chuyên dụng. 1.2 Phân loại a. Theo cách dẫn động cơ cấu - Cầu trục dẫn động bằng tay: Các cơ cấu được dẫn động bằng hệ thống tời kéo tay (hệ thống đĩa xích kéo tay...) - Cầu trục dẫn động bằng điện: Các cơ cấu được dẫn động cơ điện (Palăng...) b. Theo kết cấu dầm cầu - CÇu trôc mét dÇm - CÇu trôc 2 dÇm - Cầu trục dầm hộp - Cầu trục dầm dàn c.Theo ph¹m vi sö dông Hiện cách phân loại này rất đa dạng nó được gọi tên theo mục đích cẩu hàng như: -Cầu trục luyện kim: Cầu trục làm việc trong các phân xưởng luyên kim có nhiệt độ rất cao -Cầu trục gầu ngoạm: Cầu trục có móc cẩu dạng gầu ngoạm chuyên dụng để bốc vật liệu rời (than, cát...) -Cầu trục mâm từ: Cầu trục có móc cẩu là các cụm nam châm điện chuyên dùng để bốc thép tấm.v.v. d. Theo cách bố trí cơ cấu di chuyển cầu trục - Cầu trục dẫn động chung - Cầu trục dẫn động riêng e. Theo cách tựa của dần cầu lên đường ray di chuyển cầu trục - Cầu trục tựa - Cầu trục treo 2. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động chung 2.1. Cấu tạo a. c¬ cÊu di chuyÓn - C¬ cÊu di chuyÓn pal¨ng: di chuyÓn theo ph­¬ng däc trôc dÇm cÇu - C¬ cÊu di chuyÓn trªn ray: di chuyÓn dÇm cÇu theo ph­¬ng däc trôc ray - Cầu trục sử dụng cơ cấu di chuyển trên ray đối với cầu trục 1 dầm, 2 dầm và di chuyển palăng đối với cầu trục treo - Cấu tạo gồm một hoặc một cụm bánh xe được dẫn động bằng động cơ thông qua 1 hệ thống truyền động cơ khí như hộp giảm tốc, khớp nối - Cách thức dẫn động: Gồm dẫn động chung, dẫn động riêng + Dẫn động chung: Động cơ là nguồn dẫn động chung, momen xoắn được truyền qua hộp giảm tốc và sau đó đến các bánh xe, nhờ trục truyền động. Tùy vào khẩu độ mà có thể dùng sơ đồ truyền động với trục quay nhanh hoặc quay chậm Đối với cầu trục có khẩu độ nhỏ: trục quay chậm Đối với cầu trục có khẩu độ lớn: trục quay nhanh Dẫn động chung thường được áp dụng cho cầu trục khẩu độ nhỏ + Dẫn động riêng: Gồm các cụm riêng biệt ở một hoặc hai bên đường ray. Mỗi cụm đều có động cơ và hộp giảm tốc riêng. Trong cơ cấu dẫn động riêng, động cơ có thể bố trí dọc hoặc ngang so với đường trục raythường được áp dụng cho cầu trục khẩu độ lớn. b. Cơ cấu nâng: Cơ cấu nâng dùng để nâng hạ vật nặng theo phương thẳng đứng. Theo cách truyền lực theo phần chuyển động phân ra + Cơ cấu nâng là tời cáp hoặc tời xích với tang cuốn, đĩa xích hoặc puli ma sat + Cơ cấu nâng với truyền động thanh răng, truyền động vít. + Cơ cấu nâng hạ nhờ xilanh thủy lực − Cơ cấu nâng quan trọng và được dùng phổ biến là cơ cấu nâng với tời cáp: + Cấu tạo chung của cơ cấu nâng này gồm:Tời cáp với puli đổi hướng, palăng cáp cùng thiết bị mang vật c. Dầm, dàn cầu: Là kết cấu chịu lực của cầu trục, được chế tạo dưới dạng hộp hoặc dàn không gian. Dầm dàn không gian tuy nhẹ hơn dầm giàn hộp song khó chế tạo và thường dùng cho cầu trục có tải trọng nâng và khẩu độ lớn. Dầm cầu có các bánh xe tựa trên ray, ray đặt trên các vai cột (gối đỡ). 2.2. Nguyên lý hoạt động chung Chñ yÕu sö dông ®éng c¬ ®iÖn §èi víi c¸c lo¹i cÇu trôc (1 vµ 2 dÇm) ®Òu cã nguyªn lý ho¹t ®éng t­¬ng tù:  Nguyên lý hoạt động: Khi điện 3P được cấp cho tủ điện điều khiển của cầu trục thì mọi hoạt động của cầu trục đều trong trạng thái chờ điều khiển để hoạt động. Người vận hành sẽ tác động lên cần điều khiển trong cabin hoặc tay bấm điều khiển của palang để điều khiển các hướng đi của cầu trục nói chung. Cụ thể: trên tay bấm đk hoặc cần điều khiển sẽ có các nút ấn sau: Nút có mũi tên lên, xuống, trái, phải là để điều khiển sự hoạt động của Palang (nâng hạ và di chuyển trên dầm cầu trục). Nút tiến, lùi điều khiển sự hoạt động của cầu trục trên ray di chuyển. - Hoạt động của palang  Trªn c¸c thanh ray ®éng (dÇm ngang) ®­îc l¾p c¸c xe con cã m« t¬ dÉn ®éng ®Ó di chuyÓn däc theo ray. Trªn xe con cã n¾p c¬ cÊu n©ng h¹ ho¹t ®éng dùa trªn n¨ng l­îng ®iÖn Khi ta ấn nút xuống (ấn dữ) palang sẽ tự động nhả cáp cho tới khí ta không tác động vào nút xuống nữa. Khi ta ấn nút lên (ấn dữ) Palang sẽ tự động thu cáp cho tới khi ta không tác động vào nút lên nữa. Khi ta ấn nút mũi tên chỉ sang trái (ấn dữ) thì palang sẽ di chuyển qua trái muốn dừng chuyển động của palang ta chỉ cầu nhả tay khỏi nút, Với sự di chuyển sang phải ta làm tương tự. Ghi chú: Việc thao tác điều khiển di chuyển của palang là như nhau khi palang mang tải hoặc không mang tải, với palang ta ấn nút một hoặc có thể ấn đồng thời 2 nút (lên và di chuyển trái hoặc phải, xuống di chuyển trái hoặc phải). - Hoạt động của dầm cầu trục DÇm ngang ®­îc di chuyÓn trªn ray cè ®Þnh ®Æt däc nhµ x­ëng nhê mét ®éng c¬ ®iÖn nèi víi hép gi¶m tèc Khi ta ấn dữ nút tiến để điều khiển di chuyển cầu trục thì động cơ điện truyền chuyển động qua trục truyền động và khớp nối tới các hộp giảm tốc, rồi truyền chuyển động cho các bánh xe di chuyển cầu trục làm di chuyển toàn bộ dầm chính xe con có chúa cơ cấu nâng được di chuyển trên ray gắn trên dầm chính được điều khiển nhờ hệ thống điện đặt trên ca bin. Khi ta ấn dữ nút lùi thì cầu trục di chuyển theo chiều ngược lại Sự kết hợp của hoạt động của palang và hoạt động của cầu dầm cầu trục sẽ tạo ra sự chuyển động đồng bộ của cầu trục. 3. Vùng phục vụ 3.1. Chiều cao nâng + §èi víi lo¹i cÇu trôc 1 dÇm chiÒu cao n©ng th­êng tõ 5-50 m + §èi víi lo¹i cÇu trôc 2 dÇm chiÒu cao n©ng th­êng tõ 5-60 m 3.2. Khẩu độ, hành trình, vân tốc + Khẩu độ từ 5 – 50 m + Hành trình + Vận tốc nâng hạ từ 0,83 đến 10 mét/ phút + Vận tốc dịch chuyển pa lăng (xe chạy) từ 0,83 đến 20 mét/ phút + Vận tốc dịch chuyển dàn cầu trục từ 15 đến 30 mét/phút 4. Tính năng hoạt động của các tay điều khiển - Tay ®iÒu khiÓn g¹t bèn h­íng th­êng lµ sö dông cho di chuyÓn xe con vµ n©ng h¹ + g¹t sang tr¸i => xe con di chuyÓn sang tr¸i + G¹t sang ph¶i => xe con di chuyÓn sang ph¶i + G¹t theo h­íng xa ng­êi ®iÒu khiÓn => h¹ mãc + G¹t theo h­íng tiÕn l¹i ng­êi ®iÒu khiÓn => n©ng mãc - C¸c nót bÊm th­êng dïng trong ®iÒu khiÓn di chuyÓn cÇu trôc BÀI 3: BẢO DƯỠNG CƠ CẤU DI CHUYỂN CẦU Mã Bài: 03 GIỚI THIỆU: Giới thiệu cho người học biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc chung của cơ cấu di chuyển cầu, và quy trình kiểm tra bảo dưỡng cơ cấu di chuyển cầu của cầu trục MỤC TIÊU: Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu di chuyển cầu cầu trục; Thực hiện được công việc kiểm tra, bảo dưỡng các bộ phận cơ cấu di chuyển cầu cầu trục (chuyển động dọc); Kiểm tra, thay thế được dầu mỡ bôi trơn cho động cơ điện, hộp giảm tốc, thiết bị tựa quay, bánh xe, cơ cấu hãm; Thực hiện đúng nội quy về bảo dưỡng kỹ thuật, tác phong nhanh nhẹn, gon gàng, cẩn thận. NỘI DUNG CHÍNH: 1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc chung của cơ cấu di chuyển cầu 1.1. Cấu tạo - Cụm bánh xe di chuyển 1: Phanh hãm 2: Hộp giảm tốc 3: Chân cổng trục 4: Thanh giằng chân 5: Bánh xe di chuyển 6: Dầm cân bằng Sơ đồ cơ cấu di chuyển Có ba kiểu bố trí phần dẫn động ở giữa: với trục truyền trung gian quay chậm, trung bình và quay nhanh. Tải trọng, tầm rộng và kiểu kết cấu kim loại, kiểu máy trục có ảnh hưởng đến việc chọn sơ đồ cơ cấu di chuyển. Hình 7.2a: cơ cấu di chuyển với trục truyền động quay chậm. Cơ cấu này có động cơ điện 1, hộp giảm tốc 2 và trục truyền động 3. Trục truyền động có thể được nối từ nhiều đoạn ngắn, nối với đầu ra của hộp giảm tốc và nôi với trục các bánh xe dẫn bằng các khớp nối 4. Trục truyền tựa trên các gốc đỡ trung gian 5. Số lượng và cách lắp đặt các gối đỡ này phối hợp với các ổ lăn và khớp nối tự lựa để bảo đảm sự làm việc bình thường và độ đồng trục cần thiết của cả trục truyền động Do trục truyền động là trục ra của hộp giảm tốc nên nó quay chậm. Vì vậy yêu cầu chế tạo, lắp ráp trục truyền động không cần độ chính xác cao. Tuy nhiên vì nó là trục ra của hộp giảm tốc nên có mômen xoắn lớn, trục truyền sẽ to, nặng. Để giảm nhẹ trọng lượng, ta có thê làm trục truyền rỗng, trọng lượng sẽ giảm 15 – 20% hay chê tạo từ các thép ống. Cơ cấu di chuyển với trục truyền động quay chậm được dùng phổ biến trong các cầu trục công dụng chung, cầu trục chuyên dùng và trong các cầu trục dùng kết cấu kim loại kiểu dàn, ở đây dễ xếp đặt các bộ phận dẫn động. Hình 7.2b: cơ cấu di chuyển với trục truyền động quay trung bình. Cơ cấu di chuyển loại này gồm có động cơ 1 truyền chuyển động sang hộp giảm tốc 2, trục truyền động 3 và cặp bánh răng phụ 4 trên trục bánh xe dẫn. Trong trường hợp này trục truyền động có số vòng quay trung bình và mômen xoắn của trục nhỏ hơn vài lần so với trường hợp trên khi có cùng thông sô. Điều này cho phép làm giảm trọng lượng của trục truyền động, khớp nối và các gối đỡ trục. Nhưng trong trường hợp này phải có thêm hộp giảm tốc hay các cặp bánh răng hở phụ 4, do đó việc giảm trọng lượng không thấy rõ lắm. Hình 7.2c: cơ cấu đi chuyển với trục truyền động quay nhanh. Trong cơ cấu này trục truyền động 2 nối liền trục của động cơ 1 với trục vào của 2 hộp giảm tốc 3. Như vậy trục truyền động là trục quay nhanh, có mômen xoắn nhỏ nên đường kính trục truyền nhỏ hơn (2-3 lần) và trọng lượng nhỏ hơn (4 – 6 lần), hợp lý hơn. Nhưng vì trục truyền động quay nhanh nên phải chế tạo và lắp ráp chính xác hơn, các gối đỡ trục phải cứng vững hơn. Hình 7.2d: cơ cấu di chuyển gồm hai bộ dẫn động riêng biệt, không có trục truyền động. Loại cơ cấu này dùng trong trường hợp tầm rộng của cầu quá lớn và có thể bảo đảm độ cứng vững của bản thân cầu. Trong trường hợp này các động cơ được tính với hệ số chịu tải không đều, nghĩa là mỗi động cơ bằng 60% công suất yêu cầu. Hiện nay loại cơ cấu này được dùng ngày càng rộng rãi trong các cầu trục có tầm rộng lớn hơn 15 m. Khuyết điểm của loại cơ cấu này là trong quá trình di chuyển của cầu trục có sự lệch trong mặt phẳng ngang so với đường ray. Nguyên nhân sự lệch này có thể do lắp ráp các bánh xe không chính xác, đường kính các bánh xe khác nhau, độ không song song của các đường ray. Các thí nghiệm và trong thực tế cho thấy cầu lãn có thể di chuyển điều hòa và chắc chắn. Vì khi cầu bị lệch so với đường ray, các thành bánh xe và đầu ray xuất hiện lực, tạo thành mômen quay ngược cầu trở lại, làm cho cầu hết lệch. Tính trục truyền động Trục truyền động của cơ cấu di chuyển được tính theo mômen xoắn và uôn do trọng lượng bản thân của trục. Các trục truyền động quay nhanh được nốì bằng các khớp nối, là một hệ dao động. Trong hệ này khi biên độ dao động riêng trùng với biên độ sự thay đổi ngoại lực sẽ xảy ra cộng hưởng, tương ứng với trị số vòng quay tới hạn xác định. Để khắc phục hiện tượng cộng hưởng, các trục truyền động quay nhanh cần có số vòng quay n khác với trị số số vòng quay tới hạn trong phạm vi: khi làm việc trước miền tới hạn 0,6 nth 1,2nth . Trị số số vòng quay tới hạn nth (vòng/min) có thể được xác định theo công thức: Cần chú ý rằng các trục truyền động dạng ống có trị số số vòng quay tới hạn 4,5 – 5,5 lần thấp hơn trục đặc. Bộ phận di động của cơ cấu di chuyển Bánh xe Xe lăn và cầu di chuyển trên đường ray được là nhờ các bánh xe. Yêu cầu cơ bản của các bánh xe là khi làm việc không trật khỏi đường ray. Để bảo đảm điều đó, các bánh xe có thể có hai gờ ở hai bên, hay có một gờ. Tác dụng của gờ là dẫn cho bánh xe chạy trên đường ray mà không bị trật bánh. Nếu bánh xe có một gờ thì để cho xe lăn hay cầu không trật khỏi đường ray, các gờ bánh xe trên hai đường ray nên đặt đối xứng nhau. Trong trường hợp bánh xe không có gờ, để chúng không trượt khỏi đường ray người ta có thể đặt các con lăn di chuyển dọc theo mặt bên của đường ray. Theo nhiệm vụ có thể chia ra bánh xe dẫn và bánh xe bị dẫn. Bánh xe dẫn được truyền chuyển động từ cơ cấu di chuyển và lăn được trên ray nhờ lực bám giữa bề mặt làm việc của bánh xe với mặt ray. Bánh xe bị dẫn chỉ làm nhiệm vụ tựa và quay tự do quanh trục của nó. Theo hình dáng bề mặt lăn có thể chia bánh xe ra làm ba loại: hình trụ, hình nón và hình trống. Bánh xe hình trụ được sử dụng rộng rãi trong các máy trục chạy trên đường thẳng như các xe lăn và cầu trục. Tuy nhiên khi chuyển động các gờ sẽ tự điều chỉnh xe lăn, cầu trục khỏi độ lệch nghiêng so với đường ray; do đó các gờ bánh xe làm tăng lực cản lăn và làm bánh xe mau mòn Với các máy trục cầu chạy trên đường cong nên dùng các bánh xe dẫn động hình nón để tăng tính linh hoạt di chuyển và để giảm nhỏ lực cản di chuyển. Còn bánh xe hình trông chủ yếu dùng cho xe con chạy trên cạnh của đường ray chữ I (H.7.3). Các bánh xe bị dẫn bao giờ cũng làm có dạng hình trụ. Đối với các bánh xe, bề mặt lăn và mặt trong của gờ cần bảo đảm độ bóng gia công không thấp hơn V5. Với mục đích bù trừ sai lệch khi lắp ráp, bề rộng làm việc của bánh xe thường lấy lớn hơn bề rộng ray: đối với bánh xe hai gờ hình trụ – lớn hơn 30 mm và hình nón – 40 mm; đôi với bánh xe xe lăn – 15 – 20 mm; đối với bánh xe một gờ – 30 mm. Khi làm việc các bánh xe chịu tải rất lớn nên rất mau mòn. Vì thế để bảo đảm độ bền lâu, các bánh xe thường được chế tạo bằng thép các bon 45, 55 hay thép hợp kim. Bề mặt lăn của bánh xe cần được nhiệt luyện đạt độ cứng HB 300 – 350 với độ sâu hơn 15 mm. Các bánh xe lăn bằng gang đúc không thấp hơn gang GX 15 – 32 và chỉ dùng trong các cơ cấu di chuyển dẫn động bằng tay. Các bánh xe có đường kính lớn, để tiết kiệm kim loại tốt, chỉ dùng vòng thép mỏng ghép vào vành bánh xe. Để giảm lực cản lăn, tăng độ ổn định và tiện lợi trong sử dụng, các bánh xe của xe lăn và máy trục thường dùng ổ lăn lăn, ít dùng ổ trượt. Đường kính lớn nhất của bánh xe không nên lấy lớn hơn 1000 mm. 1.2. Nguyên lý làm việc - Sử dụng động cơ điện dẫn động truyền tới khớp nối đàn hồi vào hộp giảm tốc, sau đó dẫn động ra cặp bánh răng hở và tới bánh xe chủ độn 2. Bảo dưỡng động cơ điện di chuyển cầu 2.1. Cấu tạo - Loại động cơ đơn - Loại kết hợp hộp số 2.2. Nguyên lý hoạt động động cơ điện đơn + Nguyên tắc: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ + Hoạt động: Khi nam châm quay trong cuộn dây, điện áp sẽ sinh ra giữa 2 đầu cuộn dây. Điện áp này sẽ sinh ra một dòng điện xoay chiều. Mối liên hệ giữa dòng điện sinh ra trong cuộn dây và vị trí của nam châm được chỉ ra trong hình vẽ. Dòng điện lớn nhất được sinh ra khi cực N và cực S của nam châm gần với cuộn dây nhất. Tuy nhiên, chiều dòng điện ở mỗi nửa vòng quay của nam châm lại ngược nhau. Nguyên lý sinh điện Dựa trên nguyên lý trên và để sinh ra dòng điện một cách hiệu quả hơn, máy phát điện trên ô tô dùng 3 cuộn dây bố trí lệch nhau một góc 120 độ trên stato. Mỗi cuộn A, B, C được đặt chênh nhau 120 độ. Khi nam châm quay giữa chúng dòng điện xoay chiều được sinh ra trong mỗi cuộn dây. Dòng điện bao gồm 3 dòng xoay chiều được gọi là “dòng xoay chiều 3 pha”. Nguyên lý dòng điện xoay chiều 2.3. Quy trình kiểm tra và bảo dưỡng Chuẩn bị TT Trang thiết bị và dụng cụ Đơn vị Số lượng 1 Rẻ lau,mỡ bôi trơn kg 0,2 2 Tô vít, bộ clê, thước Bộ 1 3 Đồng hồ đo điện kế Chiếc 1 Vệ sinh Bảo dưỡng + Kiểm tra và bảo dưỡng ổ lăn và trục + Kiểm tra và bảo dưỡng quạt + Kiểm tra và bảo dưỡng cáp điện và mối nối + Kiểm tra và bảo dưỡng quận dây của stato TT Nội dung Thiết bị Yêu cầu kỹ thuật 1 Chuẩn bị Rẻ lau,mỡ bôi trơn Tô vít, bộ clê Đồng hồ đo điện kế Sạch se, đầy đủ, hoạt động tốt 2 Vệ sinh Vệ sinh vỏ mô tơ. Vệ sinh quạt Vệ sinh stato, rôto Giẻ lau Sạch sẽ 3 Kiểm tra và bảo dưỡng ổ lăn và trục + Kiểm tra độ dơ của ổ lăn + Kiểm tra độ đồng tâm của 2 đầu trục + Kiểm tra độ nhẵn trên trục Thước đo Chính xác, tránh bị cong vênh, trầy xước 4 Kiểm tra và bảo dưỡng quạt + Kiểm tra và vặn chặt + Kiêm tra độ lắc Clê 10 Chắc chắn 5 Kiểm tra và bảo dưỡng cáp điện và mối nối + Kiểm tra và vặn chặt độ chắc chắn của mối nối + Kiểm tra độ an toàn của cáp Tô vít Chắc chắn, chính xác 6 Kiểm tra và bảo dưỡng quận dây của stato + Kiểm tra quận dây quấn trên stato về độ ngắn mạch + Nếu ngắn mạch phải nhúng cách điện Đồng hồ đo điện áp Sơn cách điện Chính xác Đảm bảo chất lượng,đầy đủ Bảng sai hỏng TT Các sai hỏng thường gặp Nguyên nhân Biện pháp phòng tránh 1 Đứt bu lông, ốc vít Xiết quá lực quy định Xiết đúng lực quy định (600kgf.cm) 2 Trục quay nặng Lắp các nắp gối đỡ không đúng chiều, thứ tự Lắp các nắp gối đỡ đúng thứ tự, chiều 3. Bảo dưỡng phanh hãm 3.1. Cấu tạo: Hình 1.34. Sơ đồ cấu tạo phanh đai Trống phanh; 2. Đai phanh; 3. Cơ cấu tay đòn; 4. Đối trọng 5. nam châm điện. 3.2 Nguyên lý phanh Dưới tác dụng của đối trọng (4) ở đầu cần phanh (3), nhờ liên kết giữa phanh hai với cần phanh (3), đai (2) ôm sát bánh phanh (1) thực hiện quá trình phanh. + Ưu nhược điểm - Ưu điểm: Kết cấu đơn giản. Thực hiện quá trình phanh nhanh, có tác dụng phanh theo một chiều. - Nhược điểm: Khi bánh phanh đổi chiều quay đòi hỏi phải tạo lực căng đai trên nhánh cuốn T rất lớn, kết cấu sẽ phức tạp. Phanh đai đơn giản được sử dụng trong các cơ cấu di chuyển, cơ cấu nâng chỉ làm việc một chiều. 3.3. Quy trình kiểm tra và bảo dưỡng Chuẩn bị Khay đựng, giẻ lau, bộ clê, tô vít, mỡ bôi trơn Trình tự + vệ sinh má phanh, trống phanh + Kiểm tra xiết chặt và bù mỡ bôi trơn các vị trí ăn khớp động và tĩnh + Kiểm tra, thay thế độ mòn của má phanh + Kiểm tra nam châm điện Bảng trình tự TT Nội dung Thiết bị Yêu cầu kỹ thuật 1 Chuẩn bị Rẻ lau,mỡ bôi trơn Tô vít, bộ clê, khay đựng Sạch se, đầy đủ, hoạt động tốt 2 Vệ sinh +Vệ sinh vỏ hộp phanh +Vệ sinh đai phanh, má phanh +Vệ sinh trống phanh +Vệ sinh stato, rôto Giẻ lau Sạch sẽ, tránh bị ảnh hưởng của dầu mỡ 3 Kiểm tra vị trí ăn khớp động và tĩnh + Kiểm tra và xiết chặt vị trí ăn khớp của đai + Kiểm tra, bù mỡ bôi trơn vị trí ăn khớp động Tô vít Chặt trẽ 4 Kiểm tra má phanh + Kiểm tra độ mòn của má phanh không quá 2/3 giá trị ban đầu + Thay thế má phanh nêu mòn quá quy định Clê 10, thước đo Chắc chắn, chánh cong vênh 5 Kiểm tra nam châm điện + Kiểm tra độ đàn hồi của lò so hồi vị + Kiểm tra độ nhạy của nam châm điện Lực kế chính xác Bảng sai hỏng TT Các sai hỏng thường gặp Nguyên nhân Biện pháp phòng tránh 1 Đứt bu lông, ốc vít Xiết quá lực quy định Xiết đúng lực quy định (600kgf.cm) 2 Trục quay nặng Lắp đai phanh quá sát trống phanh Lắp ghép chính xác 4. Bảo dưỡng hộp giảm tốc 4.1. Cấu tạo: Hình 1.34. Sơ đồ cấu tạo hộp giảm tốc 4.2 Nguyên lý làm việc Theo hình 1.34 trục chủ động A được cấp mô men quay từ động cơ điện dẫn động bánh răng số 1 ăn khớp với bánh răng số 2 trên trục trung gian bánh răng số 3 quay cùng chiều bánh 2 và ăn khớp bánh số 4 và dẫn động ra trục B 4.3. Quy trình kiểm tra và bảo dưỡng Chuẩn bị Khay đựng, giẻ lau, dầu bôi trơn Trình tự + vệ sinh vỏ hộp giảm tốc + Thay dầu bôi trơn + Xiết chặt các bu lông chân hộp giảm tốc Bảng trình tự TT Nội dung Thiết bị Yêu cầu kỹ thuật 1 Chuẩn bị Rẻ lau,mỡ bôi trơn Tô vít, bộ clê, khay đựng Sạch se, đầy đủ, hoạt động tốt 2 Vệ sinh +Vệ sinh vỏ hộp giảm tốc Giẻ lau Sạch sẽ 3 Thay dầu bôi trơn + Thoát hết dầu cũ trong hộp sau đó dùng khí nén với áp lực 1-2 par thổi vào vệ sinh sạch sẽ hết cặn bản, mạt sắt sau đó bù dầu đúng quy định Clê 17,hộp đựng dầu thải, máy nén khí, dầu bôi trơn Sạch sẽ, chặt chẽ, đảm bảo kín 4 Xiết chặt các bu lông chân hộp giảm tốc + Sử dụng 2 clê 22 vặn bu lông 2 góc tréo nhau của hộp giảm tốc trước và tiếp tục các vị trí khác Clê 22 Chắc chắn, chánh cong vênh Bảng sai hỏng TT Các sai hỏng thường gặp Nguyên nhân Biện pháp phòng tránh 1 Đứt bu lông, ốc vít Xiết quá lực quy định Xiết đúng lực quy định (600kgf.cm) 2 + Trục quay nặng + Hộp giảm tốc nhanh nóng +Quá mức dầu quy định +Quá ít dầu bôi trơn Đổ đủ dầu bôi trơn 3 Mạt sắt, cặn bẩn vẫn còn trong hộp Vệ sinh chưa sạch Dùng máy nén khí thổi thật sạch 5. Bảo dưỡng nối trục, gối đỡ 5.1. Cấu tạo: 5.1.1. Nối trục Hình 1.54. Sơ đồ cấu tạo khớp nối 1, 2. Hai nửa nối trục; 3. Bulông; 5.1.2. Gỗi đỡ 5.2 Nguyên lý làm việc + Trục chủ động và trục bị động được kết nối cứng nhờ khớp nối hình 1.54 + Trục chủ động quay truyền động qua khớp nối và truyền sang trục bị động 5.3. Quy trình kiểm tra và bảo dưỡng Chuẩn bị Khay đựng,giẻ lau, clê 14, thước đo độ lệch tâm, mỡ bôi trơn Trình tự + vệ sinh khớp nối + Kiểm tra độ đồng tâm của 2 trục + Xiết chặt các bu lông + Kiểm tra độ giơ, độ mòn của ổ trục + Bù mỡ vào ổ đỡ Bảng trình tự TT Nội dung Thiết bị Yêu cầu kỹ thuật 1 Chuẩn bị Khay đựng,giẻ lau, clê 14, thước đo độ lệch tâm, mỡ bôi trơn Sạch se, đầy đủ, hoạt động tốt 2 Vệ sinh +Vệ sinh khớp nối + Vệ sinh ổ đỡ Giẻ lau Sạch sẽ 3 Bảo dưỡng khớp nối + Kiểm tra độ đồng tâm của 2 trục + Xiết chặt các bu lông thước đo độ lệch tâm Clê 14 chặt chẽ, không bị cong vênh, lệch tâm 4 Bảo dưỡng gối đỡ + Kiểm tra độ giơ, độ mòn của ổ trục + Bù mỡ vào ổ đỡ Mỡ bôi trơn Chính xác. Đầy đủ Bảng sai hỏng TT Các sai hỏng thường gặp Nguyên nhân Biện pháp phòng tránh 1 Đứt bu lông Xiết quá lực quy định Xiết đúng lực quy định (600kgf.cm) 2 Trục quay lắc +tại vị trí ổ đỡ hoặc khới nối 2 trục bị cong vênh, không đống tâm Khi lắp phải cẩn thận 6. Bánh xe di chuyển 6.1. Cấu tạo: Hình 1.64. Sơ đồ lắp ghép bánh xe di chuyển 6.2 Nguyên lý làm việc Nhờ được truyền động từ cặp bánh răng ngoài nên bánh xe chủ động quay kéo theo bánh xe bị động quay 6.3. Quy trình kiểm tra và bảo dưỡng Chuẩn bị Khay đựng,giẻ lau, clê 12, mỡ bôi trơn Trình tự + vệ sinh + Kiểm tra độ mòn bề mặt của bánh xe + Kiểm tra, bổ xung mỡ bôi trơn + Xiết chặt các bu lông + Kiểm tra độ giơ, độ mòn của ổ trục Bảng trình tự TT Nội dung Thiết bị Yêu cầu kỹ thuật 1 Chuẩn bị Khay đựng,giẻ lau, clê 12, mỡ bôi trơn Sạch se, đầy đủ, hoạt động tốt 2 Vệ sinh +Vệ sinh vỏ hộp bánh xe + Vệ sinh ổ trục và bánh xe Giẻ lau Sạch sẽ 3 Bảo dưỡng bánh xe + Kiểm tra độ mòn bề mặt của bánh xe + bù dầu mỡ cho vị trí khớp động và bề mặt bánh xe Mỡ bôi trơn Sạch sẽ, chính xác đầy đủ 4 Bảo dưỡng gối đỡ + Kiểm tra độ giơ, độ mòn của ổ trục + Bù mỡ vào ổ đỡ Mỡ bôi trơn Chính xác. Đầy đủ 5 Xiết chặt Xiết chặt các bulong tại các nắp ổ Clê 12 Chặt chẽ Bảng sai hỏng TT Các sai hỏng thường gặp Nguyên nhân Biện pháp phòng tránh 1 Đứt bu lông Xiết quá lực quy định Xiết đúng lực quy định (600kgf.cm) 7. Một số chú ý trong quá trình kiểm tra và bảo dưỡng BÀI 4: BẢO DƯỠNG CƠ CẤU DI CHUYỂN XE CON Mã Bài: 04 GIỚI THIÊU: Giới thiệu cho người học biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc chung của cơ cấu di chuyển xe con, và quy trình bảo dưỡng cơ cấu di chuyển xe con của cầu trục một cách an toàn. MỤC TIÊU: - Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu di chuyển xe con cầu trục; - Thực hiện được công việc kiểm tra, bảo dưỡng các bộ phận cơ cấu di chuyển cầu trục (chuyển động ngang); - Kiểm tra, thay thế được dầu mỡ bôi trơn cho động cơ điện, hộp giảm tốc, thiết bị tựa quay, bánh xe, cơ cấu hãm; - Thực hiện đúng nội quy về bảo dưỡng kỹ thuật, tác phong nhanh nhẹn, gọn gàng, cẩn thận. NỘI DUNG CHÍNH: 1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc chung của cơ cấu di chuyển xe con 1.1. Cấu tạo 1 : Hộp giảm tốc. 2. Mô tơ điện 3. Bánh xe di chuyển 4. bộ puli và móc tải 5. Bàn đế xe con 6. Tang quấn cáp cà cáp 1.2. Nguyên lý làm việc + Khi được cấp điện mô tơ hoạt động truyền chuyển động cho hộp giảm tốc nhờ bộ trục và ly hợp. hộp gia,giảm tốc có thể có 2 đầu trục ra. 1 đầu trục đùng dẫn động cho tang quấn cáp. Một đầu dùng dẫn động cho bánh xe di chuyển 2. Bảo dưỡng động cơ điện di chuyển xe con 2.1. Cấu tạo 2.2. Nguyên lý hoạt động động cơ điện đơn + Nguyên tắc: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ + Hoạt động: Khi nam châm quay trong cuộn dây, điện áp sẽ sinh ra giữa 2 đầu cuộn dây. Điện áp này sẽ sinh ra một dòng điện xoay chiều. Mối liên hệ giữa dòng điện sinh ra trong cuộn dây và vị trí của nam châm được chỉ ra trong hình vẽ. Dòng điện lớn nhất được sinh ra khi cực N và cực S của nam châm gần với cuộn dây nhất. Tuy nhiên, chiều dòng điện ở mỗi nửa vòng quay của nam châm lại ngược nhau. Nguyên lý sinh điện Dựa trên nguyên lý trên và để sinh ra dòng điện một cách hiệu quả hơn, máy phát điện trên ô tô dùng 3 cuộn dây bố trí lệch nhau một góc 120 độ trên stato. Mỗi cuộn A, B, C được đặt chênh nhau 120 độ. Khi nam châm qua

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxgiao_trinh_bao_duong_cau_truc_trinh_do_trung_cap_nghe.docx