Giáo trình bảo dưỡng bảo trì máy công nghiệp-Bảo trì

Giáo trình bảo dưỡng bảo trì máy cơng nghiệp - BẢO TRÌ Giáo trình Bảo tri bảo dưỡng máy cơng nghiệp Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy Dương bình Nam – Hoàng Trí - 1 - Phần 1: BẢO TRÌ -----------o0o------------ BÀI MỞ ĐẦU Trong yêu cầu xã hội hiện tại vấn đề tăng năng suất lao động luơn luơn được quan tâm để phát triển nền cơng nghiệp quốc dân. Từ quan điểm trên việc đầu tư năng suất cho từng thiết bị cũng như năng suất cụm dây chuyền hoặc cho cả nhà máy mỗi ngày một cải

pdf52 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình bảo dưỡng bảo trì máy công nghiệp-Bảo trì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiến, nhằm nâng cao năng suất, trong đó mục đích chính yếu là giảm giá thành sản phẩm. Điều mong muốn của các nhà sản suất sản phẩm là phải ổn định sản lượng và muốn ổn định sản lượng và tăng năng suất phải giải quyết các vấn đề tổn thất trong chu kỳ gia công và các dạng tổn thất ngoài chu kỳ, trong các dạng tổn thất đó có dạng tổn thất độ ổn định và tuổi thọ chi tiết máy. Độ ổn định và tuổi thọ chi tiết máy được đánh giá từ các khâu :  Thiết kế kỹ thuật  Chế tạo thử nghiệm  Đưa vào sản xuất thử nghiệm  Đánh giá kết quả  Chế tạo hoàn chỉnh Trong các khâu trên điều rất quan tâm là các chế độ làm việc cho từng chi tiết máy và muốn đánh giá chính xác bắt buộc người sử dụng thiết bị phải tuân thủ theo sự hướng dẫn kỹ thuật bảo trì bảo dưỡng của từng thiết bị và hệ thống dây chuyền sản xuất suốt quá trình sản xuất. Như vậy công tác bảo trì không những chỉ thực hiện cho từng cụm thiết bị hoặc hệ thống dây chuyền trong nhà máy, xí nghiệp mà phải được thực hiện thường xuyên từng ngày, giờ, thời kỳ, giai đoạn và suốt quá trình sản xuất. Việc này phải đưa vào kế hoạch bảo trì song song với kế hoạch sản xuất. Trong thời đại ngày nay, thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoá công nghiệp, máy móc và thiết bị đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hầu hết mọi lĩnh vực: sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, ... Vì vậy, bảo trì các loại máy móc thiết bị đang ngày càng được quan tâm nhiều. Bảo trì là một thuật ngữ quen thuộc, tuy nhiên để hiểu rõ về vai trò, chức năng và các hoạt động liên quan đến bảo trì lại không dễ dàng vì tuỳ theo quan điểm của mỗi tổ chức, mỗi cơ quan mà thuật ngữ bảo trì được hiểu khác nhau. Nhưng về cơ bản lại có những điểm tương đồng. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ BẢO TRÌ 1. Định nghĩa của Afnor (Pháp) Bảo trì là tập hợp các hoạt động nhằm duy trì hoặc phục hồi một tài sản ở tình trạng nhất định hoặc bảo đảm một dịch vụ xác định.  Ý nghĩa của định nghĩa trên là tập hợp các hoạt động, tập hợp các phương tiện, các biện pháp kỹ thuật để thực hiện công tác bảo trì.  Duy trì: phòng ngừa các hư hỏng có thể xảy ra để duy trì tình trạng hoạt động của tài sản (máy móc, thiết bị)  Phục hồi: sửa chữa hay phục hồi lại trạng thái ban đầu của tài sản (bao gồm tất cả các thiết bị, dụng cụ sản xuất, dịch vụ...) 2. Định nghĩa của BS 3811: 1984 (Anh) Bảo trì là tập hợp tất cả các hành động kỹ thuật và quản trị nhằm giữ cho thiết bị luôn ở một tình trạng nhất định hoặc phục hồi nó về một tình trạng trong đó nó có thể thực hiện chức năng yêu cầu. Chức năng yêu cầu này có thể định nghĩa như là một tình trạng xác định nào đó. Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 2 - 3. Định nghĩa của Total Productivity Development AB (Thuỵ Điển) Bảo trì bao gồm tất cả các hoạt động được thực hiện nhằm giữ cho thiết bị ở một tình trạng nhất định hoặc phục hồi thiết bị về tình trạng này. 4. Định nghĩa của Dimitri Kececioglu (Mỹ) Bảo trì là bất kì hành động nào nhằm duy trì các thiết bị không bị hư hỏng ở một tình trạng đạt yêu cầu về mặt độ tin cậy và an toàn và nếu chúng bị hư hỏng thì phục hồi chúng về tình trạng này. Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 3 - Chương 1 Bài 1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO TRÌ I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Bảo trì có từ khi con người biết tạo ra các dụng cụ và biết cách sử dụng các dụng cụ đó, tuy nhiên trong suốt quản thời gian dài bảo trì hầu như bị bỏ ngỏ ít được quan tâm, sở dĩ bảo trì thiếu sự quan tâm như vậy là do nền sản xuất trên thế giới còn kém phát triển mối quan hệ giữa các nước với nhau trong hợp tác làm ăn còn rất hạn chế, các nước đều gói gọn đất nước mình trong một khuôn khổ vì vậy sức cạnh tranh trên thị trường hầu như không có. Mặt khác máy móc thiết bị trong giai đoạn này chưa được nhiều, vì vậy công việc bảo trì trong giai đoạn này chưa được quan tâm. Nền khoa học ngày một phát triển, sự vận dụng những thành tựu khoa học vào trong sản xuất đã tạo nên của cải vật chất ngày càng nhiều, nhưng ngược lại để tiêu thụ những sản phẩm làm ra ngày càng khó khăn nó tạo ra sự mất cân bằng trên thị trường, dẫn đến cuộc khủng hoảng lớn về kinh tế. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai, lượng hàng hoá tăng, của cải mà con người tạo ra là rất lớn so với những thập niên trước đó, tuy vậy công việc bảo trì trong thời gian này ít được quan tâm do việc chế tạo sản xuất trong thời gian này bằng các công cụ máy móc thiết bị còn khá đơn giản, thời gian ngừng máy ít ảnh hưởng đến sản xuất vì vậy công việc bảo trì nó cũng mang ý nghĩa không lớn trong sự tác động của nó đến chất lượng và năng suất cũng như trong quá trình sản xuất. Phương thức để ngăn ngừa các thiết bị hư hỏng chưa được quan tâm nhiều, cách thức bảo trì lúc bây giờ chủ yếu thực hiện theo kiểu hư đâu sửa đó. Khi cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra , lúc này mọi hoạt động nghiên cứu vận dụng những thành tựu khoa học vào trong quá trình sản xuất đều nhằm mục đích phục vụ cho chiến tranh, hơn nữa lúc này nguồn lao động lại bị thiếu hụt lớn do vậy yêu cầu về duy trì sự ổn định của máy móc thiết bị để tạo ra của cải vật chất là rất cần thiết. Nhất là các thiết bị công cụ cần phải hoạt động tốt để phục vụ cho chiến tranh do đó ngành cơ khí trong thời gian này phát triển mạnh mẽ, các thiết bị máy móc ngày càng đa dạng hơn, ngành công nghiệp ngày một phụ thuộc nhiều hơn vào máy móc với tầm quan trọng của thiết bị máy móc đối với con người. Như vậy nên việc duy trì cho quá trình làm việc của thiết bị được quan tâm nhiều, ở giai đoạn này có nhiều đề xuất: những hư hỏng của máy móc thiết bị nên được phòng ngừa để tránh những sự cố hay các tình huống khẩn cấp xảy ra do hư hỏng của thiết bị, từ đó xuất hiện khái niệm bảo trì phòng ngừa, mục đích của khái niệm bảo trì phòng ngừa là giữ cho máy móc làm việc được ổn định, ít bị những hư hỏng hay các sự cố xảy ra trong quá trình làm việc . Từ những yêu cầu đó nên chi phí cho công tác bảo trì ngày một tăng lên đáng kể, mặt khác vốn đầu tư cho tài sản cố định là khá lớn, từ đó người ta luôn tìm cách kéo dài tuổi thọ của các thiết bị công cụ máy móc. Trong những năm gần đây ngành công nghiệp trên thế giới đã phát triển rất nhanh như vũ bão, nhất là từ khi ngành công nghệ thông tin được phát triển mạnh và được áp dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực, quá trình vận dụng những phát minh để đưa vào phục vụ cho sản xuất ngày càng nhanh hơn. Đặc biệt sự kết nối về cơ khí, điện tử, công nghệ tin học, và công nghệ nguyên vật liệu mới, nó đã tạo ra một nền sản xuất với các thiết bị công cụ đa dạng về chủng loại, đa chức năng, hiệu quả trong sử dụng, năng suất cao, hơn nữa vốn đầu tư cho tài sản cố định là rất lớn. Đây cũng là cơ sở quyết định cho sự tồn tại của các tập đoàn, các công ty trong thời buổi mà sức ép cạnh tranh là rất lớn vì vậy công tác bảo trì trong thời gian hiện nay được quan tâm nhiều, phương thức bảo trì được cải tiến nhiều, sự vận dụng công tác bảo trì luôn linh hoạt và sáng tạo trong sản xuất nhờ vậy mà: tăng khả năng sẵn sàng và độ tin cậy của thiết bị, đảm Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 4 - bảo độ an toàn, tạo ra chất lượng sản phẩm tốt hơn, không gây tác hại đến môi trường, tuổi thọ của thiết bị được kéo dài, hiệu quả kinh tế lớn. II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO TRÌ  Bảo trì đã được con người biết đến và áp dụng từ lâu. Khi con người biết sử dụng các loại dụng cụ, đặc biệt là từ khi bánh xe được phát minh, con người đã có những phương pháp bảo dưỡng những dụng cụ đó nhưng phạm vi của bảo trì còn rất hạn hẹp. Trong vài thập niên gần đây, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, nền sản xuất đại công nghiệp được áp dụng rộng rãi nên số lượng và chủng loại tài sản cố định như máy móc, thiết bị, nhà xưởng,... có sự gia tăng khổng lồ. Do đó, bảo trì được coi trọng và quan tâm đúng mức, nhằm đáp ứng yêu cầu của sản xuất công nghiệp.  Bảo trì đã trải qua 03 thế hệ:  Thế hệ thứ nhất: Trước chiến tranh thế giới thứ II. trong giai đoạn này, công nghiệp chưa phát triển, việc chế tạo và sản xuất được thực hiện bằng các thiết bị máy móc còn đơn giản, thời gian dừng máy ít ảnh hưởng đến sản xuất do đó, công việc bảo trì cũng rất đơn giản. Bảo trì không ảnh hưởng lớn về chất lượng và năng suất.Vì vậy ý thức ngăn ngừa các thiết bị hư hỏng chưa được phổ biến trong đội ngũ quản lý. Do đó không cần thiết phải có các phương pháp bảo trì hợp lý cho máy móc. Bảo trì chủ yếu là sửa chữa các máy móc và thiết bị khi bị hư hỏng.  Thế hệ thứ hai: sau chiến tranh thế giới thứ II. Do ảnh hưởng của chiến tranh đã làm tăng nhu cầu về nhiều loại hàng hoá trong khi nguồn nhân lực cung cấp cho CN lại giảm sút đáng kể. Do đó, cơ khí hoá được phát triển mạnh mẽ. Lấy máy móc để thay thế cho nguồn nhân lực bị thiếu hụt. Trong giai đoạn này, máy móc đã phổ biến hơn và phức tạp hơn.Công nghiệp trở nên phụ thuộc nhiều hơn vào thiết bị, máy móc. Do sự phụ thuộc ngày càng tăng, thời gian ngừng máy ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Đôi khi có một câu hỏi được nêu ra là “con người kiểm soát máy móc hay máy móc điều khiển con người”. Nếu công tác bảo trì được thực hiện tốt trong nhà máy thì con người sẽ kiểm soát được máy móc, ngược lại máy móc hư hỏng sẽ gây khó khăn cho con người. Vì vậy đã có ý kiến cho rằng những hư hỏng của thiết bị có thể và nên được phòng ngừa để tránh làm mất thời gian khi có những sự cố hay tình huống khẩn cấp xảy ra. Từ đó đã bắt đầu xuất hiện khái niệm phòng ngừa mà mục tiêu chủ yếu là giữ cho thiết bị luôn hoạt động ở trạng thái ổn định chứ không phải sửa chữa khi có hư hỏng. Trong những năm 1960 giải pháp bảo trì chủ yếu là đại tu thiết bị vào những khoảng thời gian nhất định. Chi phí bảo trì cũng đã bắt đầu gia tăng đáng kể so với những chi phí vận hành khác. Cuối cùng vốn đầu tư cho tài sản cố định đã gia tăng đáng kể, do đó con người cần phải có những phương pháp để làm chủ máy móc, giảm thời gian ngừng máy, giảm bớt chi phí để sửa chữa máy móc thiết bị. Điều này dẫn đến việc phát triển những hệ thống kiểm soát và lập kế hoạch bảo trì.  Thế hệ thứ ba: Từ giữa những năm 1980, CN thế giới đã có những thay đổi. Những thay đổi này đòi hỏi công việc bảo trì phải đáp ứng các yêu cầu: khả năng sẵn sàng và độ tin cậy cao hơn, an toàn cao hơn, chất lượng sản phẩm tốt hơn, không gây tác hại môi trường, tuổi thọ thiết bị dài hơn, hiệu quả kinh tế lớn hơn. Từ những yêu cầu đó, con người ngày nay đã có rất nhiều những nghiên cứu mới về bảo trì như: nghiên cứu tình trạng của máy móc, nghiên cứu những rủi ro có thể xảy ra, nghiên cứu, phân tích các dạng hư hỏng, Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 5 -  Từ lịch sử phát triển của bảo trì ta thấy bảo trì đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất CN để tạo ra của cải vật chất cung cấp cho xã hội. 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 Hình 1: Những mong đợi đối với bảo trì ngày càng tăng. III. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BẢO TRÌ TẠI VIỆT NAM Nước Việt Nam là một nước mà nông nghiệp chiếm vị trí chủ lực trong sản xuất kinh tế quốc dân, nền công nghiệp chưa được phát triển, nông dân phần lớn chủ yếu sống dựa vào trồng trọt và chăn nuôi. Các thiết bị công cụ máy móc phục vụ cho sản xuất còn rất hạn chế vì vậy công việc bảo trì chưa được quan tâm. Trong những năm từ 1986 trở lại đây, khi Việt Nam đã có những chính sách thay đổi, thu hút được vốn đầu tư của nước ngoài sức đầu tư luôn tăng không ngừng, nông nghiệp đã đã được cơ giới hoá nhiều, ngành công nghiệp đang trên đà phát triển mạnh, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, đặc biệt các ngành như: công nghệ thông tin, điện tử, cơ khí đã phát triển rất mạnh. Đồng thời các ngành thế mạnh của nước ta đã có cơ hội phát triển mạnh trong nước và bành trướng đến các nước trên thế giới, từ đó đời sống của người dân ngày một nâng cao, phương thức lao động đã thay đổi rất lớn. Ở Việt Nam đã có nhiều khu chế xuất lớn. Đây cũng là nơi tiếp nhận những chuyển giao công nghệ và các công nghệ tiên tiến của các nước trên thế giới và cũng là nơi tập trung nhiều các loại máy móc và thiết bị sản xuất với nhiều chủng loại, các thiết bị máy móc này được chế tạo và sản xuất ở nước ngoài được đem tới Việt Nam để vận hành sản xuất. Công việc cần phải làm của chúng ta là duy trì ổn định, kéo dài thời gian làm việc của các thiết bị công cụ. Đây cũng là xu hướng mới của công tác bảo trì mà chúng ta cần phải làm trong hiện tại và lâu dài, hiện nay công tác bảo trì ở Việt Nam đang hình thành và ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của các nhà máy, công ty. Các phương thức bảo trì phòng ngừa hư hỏng hay vận hành cho đến khi hư hỏng rồi mới thay thế sửa chữa trước đây được thay đổi bằng hình thức quản lý bảo trì mới: bảo trì phòng ngừa, bảo trì cải tiến, bảo trì chính xác, bảo trì dự phòng, bảo trì năng suất toàn bộ, bảo trì THEÁ HEÄ THÖÙ NHAÁT -Söûa chöõa khi maùy bò hö. THEÁ HEÄ THÖÙ HAI -Khaû naêng saün saøng cuûa maùy cao hôn. -Tuoåi thoï thieát bò daøi hôn. -Chi phí thaáp hôn. THEÁ HEÄ THÖÙ BA -Khaû naêng saün saøng vaø ñoä tin caäy cao hôn. -An toaøn cao hôn. -Chaát löôïng saûn phaåm toát hôn. -Khoâng gaây taùc haïi moâi tröôøng. -Tuoåi thoï thieát bò daøi. -Hieäu quaû kinh teá lôùn hôn. Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 6 - tập trung độ tin cậy, bảo trì phục hồi, bảo trì khẩn cấp. Đặc biệt là mô hình hệ thống quản lý bảo trì thủ công dần được thay thế bằng hình thức quản lý bảo trì được máy tính hoá đang ngày càng phát triển ở các nước tiên tiến và có xu hướng mở rộng ở các nước có nền kinh tế đang phát triển trong đó có Việt Nam. * Những công việc mà người Việt Nam phải đảm nhận Công nghệ sản xuất các thiết bị máy móc ở Việt Nam còn hạn chế, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến là do: đất nước ta còn nghèo, trình độ dân trí còn thấp, nông nghiệp chiếm tới 70% dân số quốc dân, quá trình chuyển hoá từ nông nghiệp sang công nghiệp đang trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Mặt khác sự tụt hậu về kinh tế và vận dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật công nghiệp mới vào trong sản xuất chưa nhiều, có một khoảng cách rất lớn so với các nước tiên tiến, hầu hết các thiết bị máy móc đang sử dụng trong nước đều phải nhập từ nước ngoài. Đặc biệt trong ngày nay khi mà công nghệ sản xuất các thiết bị máy móc đang tiến lên một tầm cao, đã sản xuất ra các thiết bị rất hiện đại, đa năng trong sử dụng. Do đó yêu cầu về sử dụng cũng như yêu cầu phải đảm bảo cho các thiết bị làm việc được ổn định. Đây là những yêu cầu đòi hỏi ở con người trong thời buổi công nghiệp hoá hiện đại hoá, cụ thể là tại Việt Nam. - Các thiết bị máy móc, dụng cụ, phụ tùng hầu hết đều được thiết kế ở nước ngoài. - Những thiết bị máy móc, dụng cụ, phụ tùng hầu hết đều được sản xuất ở nước ngoài. - Người Việt Nam phải biết sử dụng vận hành các thiết bị đó, hầu như mấu chốt những hư hỏng của các thiết bị là do quá trình sử dụng không đúng phương pháp, nguyên tắc. Do đó sự đòi hỏi về khả năng sử dụng là rất cần thiết đối với người Việt Nam trong quá trình vận hành sử dụng các thiết bị. - Ngoài việc sử dụng các thiết bị trên, yêu cầu về bảo dưỡng, công tác bảo trì, các thiết bị phụ tùng, cơ cấu vận hành máy móc là vô cùng cần thiết, nhất là trên thị trường sử dụng ngày nay các thiết bị hết sức đa dạng, đa chủng loại do đó yêu cầu về khả năng bảo trì là rất lớn. Nöôùc Ngoaøi Thieát Keá Caùc loaïi maùy moùc caùc loaïi loaïi thieát bò, caùc duïng cuï phuïc vuï cho saûn xuaát Nöôùc Ngoaøi Saûn Xuaát, Cheá taïo Caùc loaïi maùy moùc caùc loaïi loaïi thieát bò, caùc duïng cuï phuïc vuï cho saûn xuaát Vieät Nam Tieáp nhaän Söû duïng caùc loaïi maùy moùc , caùc loaïi loaïi thieát bò, caùc duïng cuï phuïc vuï cho saûn xuaát Vieät Nam Söûa chöõa, baûo döôûng duy trì khaû naêng laøm vieäc oån ñònh, taêng tuoåi thoï cuûa thieát bò, maùy Quaûn Lyù Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 7 - Bài 2: CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO TRÌ I. NHỮNG MỤC TIÊU CỦA BẢO TRÌ Ở thế hệ thứ nhất bảo trì không ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả sản xuất nên ít được quan tâm. Trong nền sản xuất CN hiện đại, không thể tập trung nguồn lực quá nhiều vào việc sửa chữa thiết bị khi chúng bị hư hỏng. Mỗi lần ngừng máy thì rõ ràng là chiến lược bảo trì không hiệu quả. Trong nền công nghiệp hiện đại, mục tiêu của bảo trì là giữ cho máy móc, thiết bị luôn hoạt động ổn định theo lịch trình mà bộ phận sản xuất đã lên kế hoạch. Thiết bị phải sẵn sàng hoạt động để tạo ra các sản phẩm đạt chất lượng. Để đạt được mục tiêu này, bảo trì cần phải thực hiện những công việc sau:  Thực hiện chương trình kỹ thuật bảo trì tổng hợp trong mua bán, kỹ thuật, nghiên cứu, phát triển sản xuất, kiểm tra, kiểm soát chất lượng, bao gói, vận chuyển, lắp đặt, vận hành, dịch vụ tại chỗ, thực hiện công việc khắc phục bất cứ khi nào và bất cứ nơi đâu khi cần, đưa những đặc trưng của độ tin cậy và khả năng bảo trì toàn diện và đúng đắn vào trong tất cả các hoạt động của công ty tiếp xúc với sản phẩm từ đầu đến cuối.  Xác định độ tin cậy, khả năng bảo trì tối ưu, các yếu tố này nên được thiết kế vào trong sản phẩm để chu kỳ sống là nhỏ nhất.  Thu nhận các dữ liệu và thời gian vận hành đến khi hư hỏng, ghi nhận tỷ lệ hư hỏng của một bộ phận hoặc thiết bị tương ứng với tuổi đời của nó.Việc làm này giúp ta xác định được những yếu tố sau: ° Thời gian chạy rà và thời gian làm nóng máy tối ưu. ° Thời gian bảo hành tối ưu và chi phí tương ứng. ° Thời gian thay thế phòng ngừa tối ưu của các bộ phận quan trọng. ° Các phụ tùng tối ưu.  Thực hiện phân tích các dạng, tác động và khả năng tới hạn của hư hỏng để xác định những bộ phận nên tập trung thiết kế lại, nghiên cứu và phát triển theo quan điểm bảo trì.  Nghiên cứu hiệu quả của các dạng hư hỏng để xác định thiệt hại của những bộ phận và thiết bị lân cận, thiệt hại về sản xuất, lợi nhuận và sinh mạng cũng như tổn hại đến thiện chí và uy tín của công ty .  Nghiên cứu các kiểu hư hỏng của các chi tiết, các bộ phận, sản phẩm, hệ thống và tỷ lệ hư hỏng tương quan để đề nghị thiết kế, nghiên cứu và phát triển nhằm cực tiểu hoá hư hỏng.  Thực hiện những lời khuyên cải tiến thiết kế bắt nguồn từ những nỗ lực phân tích một cách toàn diện các dạng, tác động và khả năng tới hạn của hư hỏng.  Xác định sự phân bố các thời gian vận hành đến khi hư hỏng của các chi tiết, các bộ phận các sản phẩm và các hệ thống để hỗ trợ cho việc tính toán tỉ lệ hư hỏng và độ tin cậy.  Xác định phân bố các thời gian phục hồi thiết bị hư hỏng. Các thời gian này nên bao gồm mọi thành phần của thời gian ngừng máy và những phân bố của mỗi thành phần thời gian ngừng máy như thời gian ngừng máy để phục hồi, chẩn đoán, hậu cần và hành chính  Giảm số bộ phận thiết kế của thiết bị.  Sử dụng các phiếu kiểm tra kỹ thuật bảo trì trong tất cả các giai đoạn hoạt động của thiết bị.  Xây dựng một hệ thống báo cáo về hư hỏng và bảo trì để thu thập một cách khoa học những dữ liệu về độ tin cậy và khả năng bảo trì cần thiết. Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 8 -  Đảm bảo các chi tiết, các bộ phận, các thiết bị khởi động được nhờ lắp đặt đúng đắn, có các sổ tay vận hành và bảo trì tốt, ngoài ra người bảo trì cần có kinh nghiệm thực tiễn về bảo trì phục hồi và phòng ngừa tốt.  Xác định quy mô và trình độ chuyên môn của đội ngũ bảo trì và trình độ chuyên môn cho mọi loại thiết bị.  Xác định phân phối các thời gian bảo trì phòng ngừa, giá trị trung bình và thời gian thay đổi của chúng.  Giám sát hiệu quả sử dụng thực tế của thiết bị, tính toán các khả năng bảo trì và tỷ lệ sửa chữa những chi tiết và thiết bị hư hỏng. Nếu những khả năng bảo trì và tỷ lệ sửa chữa này thấp hơn mục tiêu thiết kế thì phải thực hiện ngay những hành động khắc phục trước khi phải đương đầu với những sự cố nghiêm trọng của thiết bị.  Xác định những phụ tùng có độ tin cậy cao, chi phí tối thiểu, tối ưu để cung cấp cho thiết bị và nhờ vậy giảm các chi phí tồn kho.  Định lượng, cực đại hoá khả năng sẵn sàng của thiết bị và cực đại hoá thời gian thiết bị vận hành ổn định.  Tăng doanh thu cho nhà máy.  Giảm chi phí cho sản phẩm. II. NHỮNG HIỆU QUẢ MANG LẠI TỪ BẢO TRÌ Trong nền kinh tế hiện nay khi mà cơ chế thị trường có nhiều thay đổi, đồng thời với sự áp dụng những thành tựu khoa học vào trong công nghệ chế tạo đã làm thay đổi cục diện của nền công nghiệp. Yếu tố kỹ thuật công nghệ thiết bị máy móc đóng vai trò quyết định đến nâng cao chất lượng và khả năng nâng cao cạnh tranh của các doanh nghiệp nó quyết định hoàn toàn đến sự thành bại của nền công nghiệp sản xuất, vì vậy việc đầu tư cho trang thiết bị máy móc nó có một ý nghĩa quyết định. Ngày nay bảo trì được coi trọng với đúng chức năng của nó, nhất là khi sự gia tăng khổng lồ về tài sản cố định, trên cơ sở đó những lợi ích mang lại từ công tác bảo trì được thể hiện qua một số mặt sau: - Giảm được thời gian ngừng máy ngoài kế hoạch, giữ vững ổn định cho các thiết bị hoạt động, nhờ vậy mà kế hoạch sản xuất không bị phá vỡ nhịp sản xuất không thay đổi duy trì được năng suất. Đối với tình hình hiện nay trong công ty Juki, việc duy trì ổn định kế hoạch sản xuất là mong đợi của tất cả các bộ phận trong công ty, nhất là hiện nay khi mà công ty đang gia công theo các đơn đặt hàng. - Kéo dài chu kỳ sống của thiết bị: Trong thời đại công nghiệp hoá như ngày nay, khi mà vốn đầu tư cho tài sản cố định là rất lớn vì vậy việc kéo dài chu kỳ sống là một phương châm của nhà chế xuất. Sự đa dạng, phong phú của các thiết bị từ những loại thiết bị mới tối tân cho đến các thiết bị cũ kỹ lạc hậu, do đó cần phải quan tâm nhiều hơn đến các thiết bị phụ tùng thay thế, đặc biệt là các máy cũ đang hoạt động, phụ tùng thay thế là một yếu tố cần thiết bởi vì khó tìm ra các phụ tùng thay thế cho thiết bị, nếu tìm ra được thì giá cả cũng khá cao. - Nâng cao năng suất: Khi thiết bị hoạt động ổn định, dây chuyền sản xuất không bị ngừng trệ thì kế hoạch sản xuất được đảm bảo, vì vậy năng suất luôn tăng lên không bị biến động, nhờ vậy mà việc hoạch định những sách lược sản xuất của công ty được dễ dàng không bị lệ thuộc bởi các thiết bị. Trong cơ chế sản xuất ngày nay khi muốn tăng tốc về năng suất thì phải luôn gắn liền với sự tăng tốc hoạt động của thiết bị, vì thế công tác duy trì ổn định cho hoạt động của các thiết bị máy móc là việc làm để nâng cao năng suất. - Nâng cao được chất lượng sản phẩm: Máy móc hoạt động ổn định không có những hư hỏng hay những lần ngừng máy ngoài dự kiến, sự vận hành ổn định của các thiết bị nó sẽ giảm đến Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 9 - mức tối đa những phế phẩm, nhờ vậy mà chất lượng sản phẩm được tốt hơn. Đây là yếu tố mà các nhà sản xuất luôn mong muốn có được. - Khi các thiết bị hoạt động tốt năng suất sẽ ổn định không bị sụt giảm, công suất của các thiết bị vẫn hoạt động bình thường cho nên nguồn nhiên liệu cung cấp năng lượng cho các thiết bị luôn ổn định không tăng. Trong công nghệ chế tạo máy hiện nay người ta tìm cách cực tiểu hoá lượng nhiên liệu cung cấp cho thiết bị, hiện nay với tốc độ phát triển mạnh của cơ giới hoá cho nên nguồn nhiên liệu cung cấp ngày một cạn kiệt dần các chủ tư liệu sản xuất bị phụ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp nhiên liệu, hơn nữa giá cả của nhiên liệu không ổn định, vì thế giảm được chi phí nhiên liệu là giảm được một khoảng kinh phí rất lớn. III. CÁC THIỆT HẠI DO BẢO TRÌ KHÔNG KẾ HOẠCH Ngày nay khi mà nền sản xuất công nghiệp tăng như vũ bão, cơ giới hoá đã được trải khắp từ những nước phát triển cho đến những nước đang phát triển, từ thành thị cho đến nông thôn miền núi nó gắn chặt vào đời sống sản xuất, đồng thời nó là công cụ sinh nhai của mọi dân tộc, vì vậy mỗi lần ngừng máy ảnh hưởng lớn đến năng suất của thiết bị, làm giảm sản lượng, tăng chi phí vận hành và gây trở ngại cho cho dịch vụ khách hàng. Những hậu quả của thời gian ngừng máy lại trầm trọng hơn do công nghiệp chế tạo thế giới có xu hướng thực hiện các hệ thống đúng sai, đặc biệt trong những năm gần đây khi vận dụng cơ khí hoá, tự động hoá đã làm độ tin cậy và khả năng sẵn sàng trở thành những yếu tố quan trọng hàng đầu trong ngành công nghiệp. Sự kết nối giữa các thiết bị nó có liên quan chặt chẽ với nhau do đó chỉ cần một sai hỏng nhỏ cũng đủ ngừng trệ toàn bộ dây chuyền hay một hệ thống sản xuất lớn. Qua điều tra tổn thất của một giờ ngừng sản xuất do máy móc thiết bị hư hỏng đối với ngành dầu khí là lên đến vài triệu USD. Từ đó cho thấy những thiệt hại của thiết bị là vô cùng lớn, nếu hạn chế được thì nó giảm được những thiệt hại to lớn đó. Việc giảm được những sự cố trên đồng nghĩa với những lợi ích lớn lao mà khả năng sẵn sàng của thiết bị mang lại, để nâng cao khả năng sẵn sàng của thiết bị thì nó phụ thuộc hoàn toàn vào phương thức và khả năng bảo trì. Người ta ví công tác bảo trì và kết quả của nó có thể so sánh với một tảng băng trôi mà phần lớn ở dưới mặt nước không thấy được, chỉ có phần nằm trên mặt nước là trông thấy được, phần trông thấy được thể hiện các chi phí của bảo trì trực tiếp được dễ dàng tìm thấy trong các công ty, xí nghiệp thông qua các văn bản kế toán tài chính. Phần không trông thấy được thể hiện các chi phí khác nhau phát sinh do công tác bảo trì, chủ yếu là bảo trì phục hồi, các thiệt hại về tài chính do công tác bảo trì gây ra thông thường khó nhận thấy hơn. * Những thiệt hại mà phương thức bảo trì không có kế hoạch có thể gây ra là: - Thiệt hại do tuổi thọ của máy giảm: máy móc thiết bị không được kiểm tra thường xuyên, sự vận hành đến khi hư hỏng rồi mới sửa chữa thay thế, vì vậy những ảnh hưởng của nó là rất lớn không chỉ với các bộ phận hư hỏng đó mà nó có thể ảnh hưởng không tốt đến tất cả cụm hay các bộ phận lân cận, do đó tuổi thọ của thiết bị sẽ giảm đáng kể. - Thiệt hại về năng lượng: tiêu thụ năng lượng thường cao hơn khi công tác bảo trì không được thực hiện một cách đúng đắn, một thiết bị được bảo trì tốt sẽ tiêu thụ năng lượng ít hơn. - Thiệt hại về chất lượng sản phẩm: thiệt hại về chất lượng sản phẩm sẽ xuất hiện khi thiết bị bảo trì kém, nếu có quyết định thay đổi tình trạng bảo trì thì phải xem xét mối quan hệ giữa các chi phí chất lượng và chi phí bảo trì. - Thiệt hại về năng suất: công tác bảo trì kém trong thời gian dài sẽ làm giảm hiệu năng của thiết bị vì xuống cấp và hao mòn do đó quá trình hoạt động của thiết bị là không tốt, hiệu năng giảm sẽ làm giảm sản lượng. - Thiệt hại về nguyên vật liệu: nếu công tác bảo trì kém, hoạt động của các thiết bị không ổn định do đó dễ làm phát sinh phế phẩm, gây hao phí nguyên vật liệu. Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 10 - - Thiệt hại do an toàn lao động kém, gây hậu quả không tốt đến thái độ làm việc và năng suất lao động của công nhân. Máy móc được bảo trì kém dễ gây mất an toàn và làm xấu đi môi trường lao động, công nhân sẽ kém nhiệt tình, không an tâm trong sản xuất vì vậy năng suất lao động sẽ giảm. - Thiệt hại về vốn: nếu công tác bảo trì được thực hiện kém thì số lần ngừng máy sẽ xuất hiện nhiều, những lần ngừng máy này thường gắn liền với những thiệt hại quan trọng đồng thời phụ tùng dự trữ để thay thế phải nhiều hơn. Việc dự trữ phụ tùng thay thế trong kho sẽ phát sinh chi phí vốn đầu tư ban đầu, ở các nước đang phát triển chi phí lưu kho được tính sắp xỉ 35% giá trị vật tư được lưu trữ, khi áp dụng những phương thức bảo trì tốt, chi phí lưu kho sẽ giảm nhu cầu về phụ tùng sẽ ít đi do đó các kho lưu trữ thiết bị phụ tùng thay thế sẽ giảm nếu áp dụng phương thức bảo trì tốt. Sản xuất đúng lúc đang được thực hiện trong nhiều công ty. Chỉ số khả năng sẵn sàng cao có tầm quan trọng trong thực hiện sản xuất đúng lúc, chỉ số khả năng sẵn sàng thấp thì cần có những kho dự trữ trung gian do đó làm gia tăng chi phí vốn đầu tư. Công tác bảo trì nó có một yếu tố quan trọng để giữ các chi phí vốn đầu tư ở một mức hợp lý. - Thiệt hại về khả năng xoay hồi vốn: nếu công tác bảo trì không hợp lý những hư hỏng sẽ làm đình trệ sản xuất, nhà sản xuất không thể bán những sản phẩm ra thị trường và thu hồi khoản tiền từ khách hàng, gây khó khăn trong kinh doanh sản xuất. - Thiệt hại do mất khách hàng và thị trường: công tác bảo trì không hợp lý sẽ dẫn đến các lần ngừng máy ngoài kế hoạch và vi phạm thời hạn giao hàng. Trong ngày nay khi mà cuộc chạy đua tranh thủ dành khách hàng của các nhà sản xuất diễn ra rất quyết liệt, có thể nói thương trường là chiến trường, thời gian giao hàng không đúng, khi đó khách hàng có thể cắt hợp đồng và lựa chọn các nhà cung cấp chắc chắn hơn. - Thiệt hại về uy tín: khi các lần ngừng máy xảy ra, nhà sản xuất sẽ không thể thực hiện đúng thời gian qui định nên sẽ mất uy tín với k...y định để đảm bảo tính an toàn, chất lượng sản phẩm, tính sản xuất”. Phải nghĩ đến tính chất công việc, tính an toàn, mỹ quan để quyết định vị trí và phương pháp đặt để. Tiến hành làm các bảng biểu (quy định vị trí nào để cái gì). Tạo ra hình thức sao cho bất cứ ai cũng có thể lấy ra ngay được những vật cần thiết * Quét dọn sạch sẽ nghĩa là “Dọn dẹp những vật xung quanh mình và bên trong nơi làm việc, tạo môi trường làm việc sạch đẹp” .Dọn dẹp nhanh gọn, tỉ mỉ. Phân chia trách nhiệm bình đẳng cho từng cá nhân trong toàn thể nhân viên. Thực hiện các đối sách đối với các nguồn gốc phát sinh dơ bẩn *Tinh khiết sáng sủa có nghĩa là “Tạo sự sảng khoái cho người khác, bảo vệ sức khỏe cho mọi người. Làm sạch môi trường chung quanh không chỉ là nơi của mình. Trang phục làm việc sạch sẽ, ngăn nắp”.Mỗi ngày vào công ty với tâm trạng sảng khoái. Không làm việc bằng đôi tay dơ, trang phục bẩn. Lúc nào cũng với quần áo sạch sẽ, trang phục giặt giũ theo thời gian quy định. * Tác phong, hành động đúng: “Lúc nào cũng hành động đúng” .Chào hỏi khi ra vào công ty, buổi sáng chào lớn giọng, rõ ràng. Khi nghe đáp điện thoại phải đạt mức cơ bản là nhanh gọn, chính xác, tử tế, lịch sự * Kỷ luật, nề nếp nghĩa là “Tuân thủ các quy luật, tiêu chuẩn nơi làm việc” .Tuân thủ và khiến người khác tuân theo các tiêu chuẩn công việc đã được quy định, tuân theo các yêu cầu về tiến hành kiểm tra chất lượng và an toàn công việc. V.3 Mục đích của 3Q6S V.4 Mục tiêu của 3Q6S 3Q 6S Taâm nieäm vaøo vieäc baøi tröø caùc ñieåm Caûi tieán caùch laøm vieäc thoaûi maùi Voâ lyù Laõng phí Khoâng ñoàng boä Duy trì, naâng cao chaát löôïng Duy trì, naâng cao naêng löïc saûn xuaát Ñaûm baûo an toaøn Caûm giaùc thoaûi maùi Trong saùng Ñaày töï haøo Moâi tröôøng laøm vieäc Muïc tieâu tröôùc maét: Laøm cho ai cuõng hieåu ñöôïc Deã daøng traû laïi vò trí cuõ Bieát ñöôïc ai söû duïng Sao cho hieåu ngay laäp töùc löôïng toàn kho Quaûn lyù nhìn baèng maét Quaûn lyù hình aûnh Quaûn lyù theû teân Quaûn lyù theû kho Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 20 - a- Chỉnh lý thu dọn + Không đặt trên bàn và nơi làm việc những đồ vật không sử dụng hàng ngày + Tham gia phương thức JIT (Just In Time) + Xem bằng mắt việc chỉnh đốn b- Chỉnh đốn gọn gàng + Bảo quản sao cho bất cứ ai, bất cứ lúc nào cũng có thể sử dụng ngay lập tức + Sau khi làm xong việc thì thu về và trả về vị trí cũ + Xem bằng mắt việc chỉnh đốn c- Sạch sẽ, quét dọn vệ sinh + Từ lúc khởi đầu không làm dơ, các thiết bị không vấy bẩn, xác lập phương pháp làm việc + Không đặt đồ vật ở đường đi + Xem xét bằng mắt việc quét dọn, vệ sinh d-Thanh khiết, trong sạch + Trang phục, ngoại hình gây ấn tượng tốt cho người xung quanh + Duy trì trạng thái sao cho bất cứ ai, bất cứ lúc nào cũng cảm thấy thoải mái + Xem xét bằng mắt việc giữ vệ sinh sạch sẽ e- Lễ nghi, phong cách + Lời ăn tiếng nói có sự quan tâm thông cảm + Nói to giọng, rõ ràng + Xem xét bằng mắt các phong cách, lễ nghi f- Kỷ luật, giáo huấn + Mọi người tự mình có phong cách riêng tiến hành thực hiện 3Q6S + Tuân thủ theo các tiêu chuẩn làm việc, xếp dọn sổ sách cần thiết + Xem bằng mắt việc giáo huấn + 3Q6S sẽ xúc tiến các kế hoạch hoạt động, tiến hành quản lý tổ chức bằng cách sử dụng các ủy viên xúc tiến, ban chấp hành xúc tiến và bộ phận văn phòng. Mọi người của mỗi nhóm xúc tiến lấy người dẫn đầu nhóm làm trọng tâm, thực hiện việc xúc tiến bằng cách lập kế hoạch cho chính nhóm xúc tiến đó. V.5 Các điểm 3Q6S trong chỉnh lý * Ý nghĩa - Cái gọi là chỉnh lý, thu dọn là phân rõ những cái cần thiết và không cần thiết, không được đặt những thứ không cần thiết ở nơi làm việc. - Cái gọi là những vật cần thiết là những vật thường được sử dụng. Những vật mà tần số sử dụng khoảng 1 lần/ 1 tháng không gọi là thường sử dụng. - Tất cả những vật sử dụng thường không hẳn là những vật cần thiết. Gọi những cái cần thiết là nếu thiếu, không có trong tay thì không thể làm việc được. - Dẫu có cất công làm sạch nơi làm việc nhưng nếu bày những vật không cần thiết thì sẽ không biết được đâu là những cái cần thiết. - Nếu đặt những vật không cần thiết sẽ gây khó khăn vì không thể đặt những vật cần thiết. - Trước khi nói là nơi làm việc chật chội thì trước tiên phải cùng chỉnh lý thu dọn. Sẽ ngạc nhiên nếu như nơi làm việc rộng ra khi chỉnh lý thu dọn xong. - Những lãng phí phát sinh vì không chỉnh lý thu dọn. - Lãng phí không gian trống. - Sử dụng lãng phí tủ, kệ. - Các phụ tùng, sản phẩm trở nên cũ không sử dụng được dẫn đến lãng phí. - Nơi đặt hàng trở nên hẹp, phải di chuyển vật sang bên này, bên kia làm lãng phí thời gian. - Lãng phí khi phải quản lý kho hàng hoặc kiểm kê sẽ khó khăn. * Phương pháp xúc tiến việc chỉnh lý Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 21 - + Quyết định việc xem xét, đánh giá vật cần thiết và không cần thiết : - Những vật sử dụng trên 1 lần trong 3 ngày Đặt ở gần nơi sử dụng - Những vật sử dụng trên 1 lần trong 1 tuần Đặt ở gần qui trình - Những vật sử dụng trên 1 lần trong 1 tháng Đặt ở nơi làm việc - Những vật không biết là sử dụng hay không sử dụng sẽ bố trí chỗ tạm thời - Những vật không sử dụng Xử lý ngay lập tức + Toàn thể nhân viên tiến hành chỉnh lý dựa theo các tiêu chuẩn đánh giá : - Làm thống nhất trong toàn công ty, tiến hành đồng loạt - Tránh đưa những vật không cần thiết vào nơi làm việc, không làm nơi để những vật không cần thiết - Nếu có những vật không cần thiết sẽ làm sao đó để ngay lập tức hiểu được - Những người đứng đầu nhóm xúc tiến tự kiểm tra bộ phận của mình - Xem xét, sửa chữa nội dung tiến hành - Những người đứng đầu mỗi nhóm xúc tiến trong mỗi khối nhóm kiểm tra lẫn nhau. Bằng sự đánh giá của người thứ ba sẽ nắm được những điểm cần thiết cải chính và những điểm thiếu sót tự kiểm tra. - Kiểm tra, tuần hành của ủy ban xúc tiến 3Q6S : Phát biểu, đánh giá mỗi khối nhóm xúc tiến. V.6 Hiệu quả áp dụng 3Q6S Đạt được 3Q6S sẽ đạt được những hiệu quả sau mà nó sẽ đưa nhà máy, công ty đi lên, sinh động như không tin được. - 3Q6S người bán hàng đứng hàng đầu: Được khách hàng khen ngợi là nhà máy sạch đẹp. Sẽ có nhiều người truyền miệng đến tham quan nhà máy, xí nghiệp. Với nhà máy như thế sẽ có nhiều khách hàng mong muốn đặt hàng cũng như có nhiều người muốn làm việc tại công ty. - 3Q6S đóng vai trò là nhà tiết kiệm: 3Q6S sẽ tạo một nơi làm việc tiết kiệm nghĩa là vừa tiết kiệm được các sản phẩm tiêu hao, các dụng cụ , dầu nhớt bôi trơn và vừa tiết kiệm được thời gian chuẩn bị cũng như thời gian tiến hành làm việc. - 3Q6S là người tuân thủ thời gian: Không trễ thời hạn đối với khách hàng, rút ngắn được thời gian dự định trong kế hoạch sản xuất. - 3Q6S được xem là phần mềm của sự an toàn: Nơi làm việc sáng đẹp trong tương lai. Cả việc vi phạm giao thông cũng không xảy ra. Tuân thủ phạm vi chất xếp hàng, giới hạn trọng lượng. Trang phục, các dụng cụ bảo hộ cũng đâu vào đấy, ngăn nắp. - 3Q6S đóng vai trò là người xúc tiến các tiêu chuẩn hoá: Làm đúng những điều mà mọi người qui định. Dẫu đến nơi nào cũng đều làm việc được. - 3Q6S là nguồn động lực cho chất lượng giá cả: Hướng dẫn đạt 100% sản phẩm tốt bằng sự ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm. Giảm chi phí sản xuất bằng cách giảm triệt để hàng hoá phế phẩm. - 3Q6S góp phần tạo nên không khí làm việc vui vẻ tại phân xưởng. Nơi làm việc vui vẻ lành mạnh sẽ không có sự trục trặc. Sẽ cải thiện toàn thể nơi làm việc. Những cải tiến hoàn hảo đã được xem xét kỷ sẽ đánh động ý thức của nhiều người. Nếu mọi người cùng làm thì dẫu là việc gì cũng có thể làm được, có thể tạo thành một nơi làm việc sinh động. Phần 2: Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 22 - BẢO DƯỠNG -----------o0o------------ BÀI MỞ ĐẦU Công việc bảo dưỡng máy được là thường xuyên hằng ngày, tuần, tháng nhằm nâng cao tuổi thọ của chi tiết máy, vận hành đúng qui cách thiết bị, vệ sinh khu vực, thực hiện đúng chế độ bôi trơn, điều chỉnh xử lý các sai số gây ảnh hưởng về sau. Công tác bảo dưỡng được thực hiện từ trưởng ca, công nhân bảo trì, công nhân đứng máy với các nhiệm vụ sau :  Làm sạch máy.  Cho dầu mỡ theo qui định hằng ngày.  Kiểm tra chung tình trạng kỹ thuật các cơ cấu máy.  Điều chỉnh các bộ phận và các cơ cấu trong máy.  Khắc phục các hư hỏng nhỏ.  Thay dầu mỡ theo đúng thời gian vận hành.  Phát hiện các hiện tượng hỏng trong quá trình máy hoạt động để kịp thời sửa chữa.  Vận hành máy theo đúng qui trình sử dụng.  Ghi chép công việc thực hiện hằng ngày lưu hồ sơ bảo trì. Để giảm mất mát công suất vì ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thoát nhiệt tốt và đề phòng các chi tiết bị han gỉ cần phải bôi trơn liên tục các bộ truyền trong hộp giảm tốc. Việc chọn hợp lý loại dầu, độ nhớt và hệ thống bôi trơn sẽ làm tăng tuổi thọ của các bộ truyền tức là nâng cao thời gian sử dụng máy. Việc bảo dưỡng còn được tiến hành một cách có chu kỳ giữa hai lần sửa chữa nhỏ, trung bình, hay lớn. Ví dụ sau đây về nội dung việc tiến hành bảo dưỡng máy cắt gọt kimloại: a) Xem xét và kiểm tra tình trạng làm việc của các cơ cấu, thay thế các chi tiết bị hỏng hay gãy vỡ. b) Điều chỉnh khe hở giữa vít me và đai ốc của xa dao, con trượt ngang và dọc,... c) Điều chỉnh ổ đỡ trục chính d) kiểm tra sự ăn khớp của các tay gạt hộp tốc độ và hộp chạy dao e) Điều chỉnh các bộ phận thắng (ma sát; đai;...) f) Kiểm tra sự dịch chuyễn của bàn máy, xa dao, xa ngang và dọc, siết thêm chêm. g) Kiểm tra các bề mặt tượt của băng máy, xa dao, dọc và các chi tiết trượt khác, lau sạch phoi và dầu mỡ bẩn. h) Điều chỉnh độ căng lò xo của trục vít rơi và các chi tiết tương tự i) Kiểm tra tình trạng của cơ cấu định vị, khoá chuyễn bệ tì j) Lau sạch, căng lại, sửa chữa hay thay thế các chi tiết truyền dẫn như đai truyền, xích, bằng chuyền. k) Tháo và rữa các cụm theo sơ đồ. l) Kiểm tra tình trạng làm việc và sửa chữa nhỏ các hệ thống làm mát, bôi trơn và các thiết bị thuỷ lực. m) Kiểm tra tình trạng làm việc và sửa chữa các thiết bị che chắn n) Phát hiện các chi tiết cần phải thay thế trong kì sửa chữa theo kế hoạch gần nhất và ghi vào bản kê khai khuyết tật sơ bộ o) Rửa thiết bị nêu nó làm việc trong môi trường bụi bặm như máy cắt gọt gia công các chi tiết bằng gang, các bánh mài, các thiết bị trong phân xưỡng đúc,... Tháo các bộ phận của máy, rửa sạch phoi, bụi bẩn hay bụi gang . Sau khi rửa phải làm khô và lắp vào máy. Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 23 - Công việc rửa máy theo chu kỳ thường được tiến hành vào thời gian nghỉ sản xuất và được xác định tuỳ theo đặc tính khác nhau của từng nhóm máy và điều kiện sử dụngcủa tùng máy. CHU KỲ RỬA THIẾT BỊ Nhóm thiết bị Thời gian làm việc giữa hai lần rửa, h 1. Thiết bị đúc (làm sạch vật đúc, chuẩn bị cát đúc) và các loại máy có kết cấu đơn giản. 190 2. Máy cắt gọt kim loại, các máy gia công hợp kim dễ chảy 190 3. Máy mài, thiết bị gia công gỗ, máy búa, rèn dập, băng tải con lăn, cưa cắt kim loại, cần trục xưởng đúc, máy có hình dáng nhỏ và máy đúc áp lực 380 4. Máy cắt gọt kimloại gia công bằng dao cắt và máy tiện gỗ 750 5. Máy cắt gọt kim loại hạng nặng và máy ép thuỷ lực 570 6. Máy công cụ chính xác ( doa toạ độ, mài dụng cụ, mài ren) và các thiết bị thí nghiệm 190 Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 24 - Bài 1: PHÂN TÍCH VÀ TÌM LỖI HỆ THỐNG THIẾT BỊ I. CÁC GIAI ĐOẠN VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ Phân tích tính hệ thống trong thiết bị Các điều kiện khảo sát thiết bị theo hệ thống : Điều kiện cơ bản khi sửa chữa thiết bị và tìm lỗi là sự hiểu biết toàn hộ hệ thống thiết bị đó và các thành phần cấu thành thiết bị thì ta mới thực hiện tốt công tác sửa chữa thiết bị đó. Phương pháp tìm hiểu:  Quan sát thiết bị : dựa vào các yếu tố, công dụng, phân loại để xác định cở dạng thiết bị , từ đó liên đới với các thiết bị cùng chủng loại đễ dễ dàng nhận định được các cơ cấu điều hành , cơ cấu chấp hành , cơ cấu điếu chình , cơ câu điều khiển , kích thước , công suất , năng suất , và các điều kiện khác.  Sử dụng tài liệu hướng dẩn về thiết bị : Dựa vào tài liệu hướng dẩn chúng ta có thể biết được - An toàn về thiết bị đối với con người , máy móc - Độ chính xác của thiết bị - Điều kiện lắp đặt - Điều kiện kỹ thuật thiết bị - Sơ đồ vận hảnh mô tả các cơ cấu các hệ thống - Sơ đồ hoạt động - Phương pháp điều chỉnh độ chính xác thiết bị - Sơ đồ bôi trơn - Điều kiện công nghệ trên thiết bị - Các bản vẽ lắp ráp - Các bản vẽ mã số nhập phụ tùng thiết bị  Hiểu biết công nghệ gia công trên thiết bị : Trên từng thiết bị vấn đề công nghệ gia công quyết định cho năng suất máy, chính vì thế người vận hành máy phải biết khai thác thiết bị cho phù hợp các điều kiện kỹ thụât và chế độ làm việc của thiết bị, ngỏ hầu đạt năng suất tối đa, vì vậy ta cũng phải khai thác tính công nghệ trên từng thiết bị và cũng đánh giá các ưu nhược điềm của từng thiết bị.  Hồ sơ hóa thiết bị : Trong quá trình tìm hiểu thiết bị đễ tìm lỗ cần thiết bảo trì bảo dưỡng thiết bị đó , ngưới ta cũng phải quan tâm đến tất cảhồ sơ vân hành thiết bị hàng ngày, các hồ sơ về bảo trì xuyên xuốt quá trình làm việc của thiết bị , đễ tìm tính hệ thống sai số hay lỗi trong quá trình làm việc.  Nhận thông tin thông qua sự trao đổi với tất cả mọi người có liên quan đến công tác sản xuất trên thiết bị đó, đây là nguồn thông tin rất kịp thời và nhậy bén trong quá trình vận hành máy, tất cả những thiết bị đều thông qua hoạt đông của con người, tính thích hợp , tính vừa sức , tính nhạy cảm của con người sẽ đánh giá chính xác các hoạt động của từng hệ thống thiết bị đó là cơ sở đễ phân loại vùng hỏnh hóc của thiết bị  Phân tích thành phần cấu hình thiết bị: Sau khi tìm hiểu các các thành phần trên người làm công tác bào trì phải biết phân tích các thành phần cấu hình hoạt động của thiết bị Các thành phần trong hệ thống bao gồm : 1 Hệ thống và cấu trúc điều khiển : - Sơ đồ vận hành . - Đồ thị chức năng. - Mô tả . 2 Cấu trúc cơ khí : Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 25 - - Các bộ phận đở . - Cơ cấu điều chỉnh . - Cơ cấu chấp hành . 3 Kỹ thuật truyền động : - Điện . - Thủy lực . - Khí nén . - Cơ khí . 4 Phần tử vị trí : ( Như ở 3 ) 5 Hệ thống điều khiển : - Relais điện . - PLC . - Khí nén . - CNC . - Robot . 6 Xử lý tín hiệu : - Cảm biến nhị phân . ( Binaere ) - Cảm biến tương tự . ( Analog ) - Cảm biến kỹ thuật số . ( Digital ) 7 Cung cấp năng lượng : - Điện . - Thủy lực . - Khí nén . II. SƠ ĐỒ THIẾT BỊ II.1 Sơ đồ hóa thiết bị điển hình Ví dụ sơ đồ máy phay điển hình Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 26 - Trước khi vận hành thiết bị, kỹ thuật viên bảo trì phải nắm được, sơ đồ thiết bị cụ thể, được hình thành trong tập thuyết minh vận hành thiết bị, chỉ cho ta hình khối thiết bị đó , các cơ cấu , các mục giải thích chức năng từng cơ cấu và phương cách sử dụng và điều chỉnh II.2 Các hệ thống bôi trơn và sơ đồ bôi trơn II.2.1 Các hệ thống bôi trơn trong thiết bị II.2.1.1 Các phương pháp bôi trơn  Bôi trơn riêng lẻ : chỉ phục vụ cho một đối tượng bôi trơn . Có thể dùng tay hoặc cơ cấu bơm đơn giản để bôi trơn .  Bôi trơn nhóm : Phục vụ một số đối tượng bôi trơn . Dùng một số ống dẩn để đưa dầu về một số chổ bôi trơn .  Bôi trơn tập trung : Dùng bơm dầu chung cung cấp cho tất cả mội nơi cần bôi trơn của máy . Để dầu bôi trơn có thể chen vào các khe hở giữa các bề mặt ma sát , áp suất dầu cần lớn hơn áp suất được hình thành giữa hai bề mặt ma sát . Có khi áp suất dầu cần đến khoảng 20 N/ mm Các hệ thống bôi trơn trong máy công cụ hiện đại rất khác nhau . Dưới đây ta đề cập đến một số cơ cấu và hệ thống bôi trơn thường dùng nhất . II.2.1.2 Hệ thống bôi trơn bằng tay : Thực hiện việc bôi trơn bằng tay và chu kì bằng cách bơm dầu qua các nút dầu đuợc bố trí thích hợp để dẩn về các vị trí cần bôi trơn . Để có thể ngăn chặn bụi , người ta dùng các loại nút dầu được trình bày trên hình Ở hình (a) dưới áp lực của dầu , bi (1) bị nén xuống và dầu sẽ được đưa vào chổ bôi trơn . Khi không có áp lực của dầu thì viên bi tự động đóng nút dầu lại . Ở hình (b) khi cần cho dầu vào ta xoay nắp (1) một góc 900 , để mở lổ dầu (2) . Cho dầu xong , ta quay nắp ấy trở lại vị trí củ để đóng lổ dầu lại . Để đảm bảo bôi trơn cho những chi tiết có áp suất bề mặt , ta dùng bơm tay đưa dầu về vị trí bôi trơn theo từng chu kì . Loại bơm tay này có thể thực hiện việc bôi trơn riêng rẻ hay bôi trơn nhóm Khi ấn cần 1 của bơm theo chiều f , pitông (2) di động lên xuống và đưa dầu vào xilanh , qua van một chiều (3) để đưa về ống dẩn (4) . Loại bơm này có thể dùng để bôi trơn khi máy đang làm việc hay máy dừng .Một hành trình kép của pitông có thể tải được từ 0.2 – 3cm dầu . II.2.1.3 Hệ thống bôi trơn tự động : Hệ thống bôi trơn tự động không những đảm bảo bôi trơn liên tục , mà còn có thể thực hiện tự động bôi trơn theo chu kì , điều chỉnh được lượng dầu bôi trơn cần thiết . Hệ thống bôi trơn tự động có thể phân thành 2 loại : loại bôi trơn liên tục và bôi trơn chu kì . a/ Bôi trơn tự động liên tục : Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 27 - Bôi trơn tự động liên tục thường dùng các biện pháp như sau : - Phễu dầu .Phễu dầu là loại dụng cụ bôi trơn tự động đơn giãn nhất . Bên trong phễu ta dùng bất bằng vải , gai v.v để thấm dầu và dẩn dầu về vị trí bôi trơn . Loại phễu dầu có bất này có thể tự động bôi trơn một hay 2 vị trí . Các loại phễu dầu này điều được tiêu chuẩn hóa . Lượng dầu chứa được : 25,50,100cm Ưu điểm của loại này là đơn giản và rẻ . Nhược điểm là khó điều chỉnh lượng dầu (vì cần phải thay bấc khác , bấc càng dùng lâu , mức dầu càng thấp thì lượng dầu chuyển được càng ít ); dầu vẫn luân chuyển khi máy ngưng làm việc ; bấc dầu có khả năng làm nghẹt ống dẩn dầu , hay bị kẹt giửa các bề mặt bôi trơn . Do những nhược điểm trên , nên càng ngày người ta càng ít dùng trong những máy hiện đại. - Dùng bánh răng tung dầu : Loại cơ cấu này dùng trong trường hôïp bôi trơn nhóm , ở các hôïp tốc độ ,hợp chạy dao hay các hộp bánh răng đóng kín Đặc điểm của loại này là khi máy làm việc , các bánh răng nằm trong dầu tung dầu ra mội hướng cùa hộp kín . Dầu tung lên được chứa lại trong những rảnh (1) , và từ đó dẩn đến vị trí bôi trơn . Nếu vận tốc bánh răng dẩn đến giá trị nào đó , một phần dầu sẽbiến thành dạng mây mù rất mịn chen vào bôi trơn các bề mặt ma sát . Vận tốc chu vi của bánh răng tung dầu thích hợp nhất là 0.8 – 6m/s , và không nên vượt quá 12m/ s . Vận tốc quá lớn , dầu sẽ sủi bọt , hòa vào không khí và oxid hóa , làm mất tính chất bôi trơn của dầu . Mức dầu trong hộp cần đảm bảo cho bánh răng có thể nhúng vào với độ dầu từ 2-3 lần chiều cao của bánh răng . Hộp cần phải đóng kín để tránh bụi và dầu bắn ra ngoài . Ưu điểm cơ bản của loaiï bôi trơn này là rất đơn giản , dầu trong hộp chừng 3-6 tháng thay một lần . Do đó , việc giử gìn và sửa chữa rất đơn giản . - Dùng hệ thống bơm dầu : Hệ thống bôi trơn do một bơm dầu đảm nhiệm việc cung cấp dầu cho hầu hết các vị trí bôi trơn thường dùng rộng rải trong các máy công cụ hiện đại . Hệ thống bôi trơn này chỉ có thể tập trung bôi trơn ở một số bộ phận chính của máy , còn một số bộ phận khác thì bôi trơn bằng tay ( như ở phần nhiều các loại máy tiện , phay , các bàn dao , ụ động , ở đây điều bôi trơn bằng tay); hoặc có thể toàn bộ các vị trí bôi trơn điều do bơm dầu đảm nhiệm . Trong trường hợp sau , hệ thống dẫn dầu , hệ thống lọc, phân phối ,kiểm tra có phức tạp hơn . Trong các máy công cụ hiện đại , mức độ tập trung hệ thống bôi trơn có khác nhau , tùy thuộc vào kết cấu ,yêu cầu của máy . Ta xét một hệ thống bôi trơn dùng bơm dầu tương đối đơn giản của một máy tự động 4 trục Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 28 - Bơm dầu (1) hút dầu qua bộ lọc dầu (2) qua ống dẩn (3) đưa dầu về rơ le áp lực (4) Rơle này sẽ tự động đóng động cơ điện quay bơm dầu (1), khi áp suất trong hệ thống dầu giảm xuống 0.8 bar. Áp kế (5) chỉ áp suất làm việc của hệ thống . Dầu từ bơm đưa qua van tiết lưu (11), ống dẫn (6), và về van phân phối (7).Từ đó, dầu đưa về các vị trí cần bôi trơn như bộ li hợp, các ổ trục v.vtrong đó có ống dẩn (8) đưa dầu qua bộ lộc tinh (9) để bôi trơn trục chính .Oáng dẩn (10) đưa dầu về bôi trơn vítme , bàn dao v.vÁp suất làm việc của dầu được điều chỉnh bằng van tràn(12) . Van tiết lưu (11) điều chỉnh lượng dầu cần thiết để bôi trơn . Van một chiều (13) điều chỉnh lượng dầu từ van phân phối đưa về các vị trí bôi trơn . Yêu cầu đầu tiên với hệ thống bôi trơn như trên là dầu cần phải được lọc sạch . Ngoài ra, dầu cần phải làm ngụôi, vì ngoài nhiệm vụ bôi trơn, trong một số trường hợp hệ thống này còn có tác dụng thải nhiệt . Đặc điểm này rất quan trọng đối với việc làm ngụôi các ổ trượt của trục chính có số vòng quay lớn, hoặc trục chính máy chính xác . Dầu có thể được làm nguội ở thùng đựng dầu hay một hệ thống làm nguội riêng . Để đơn giản một động cơ điện quay bơm dầu, ở nhiều máy người ta dùng bơm pitông lắp vào trục có số vòng quay cố định của hộp tốc độ hay ở một vị trí náo đấy của xích truyền động, thí dụ như hộp tốc độ của máy T616, hộp tốc độ máy phay, máy khoan cần, Hệ thống bôi trơn của máy khoan cần : Bơm pitông (1) lắp với một trục lệch tâm làm di động pitông (có khi dùng cam để di động pitông ) đưa dầu từ phần duới của hộp tốc độ lên van phân phối (2) . Từ đấy, các ống dẩn sẽ đưa dầu về các vị trí bôi trơn ở phần trên. Sau khi bôi trơn, dầu được tạp trung ở máng (3) quanh thành hộp, và từ đó được dẩn về bội trơn cho các chi tiết ở phần dưới . Lưu lượng loại bơm này thường dùng khoảng 0.04-0.3 l/f, và số vòng quay của trục lệch tâm n < 600 v/f . b/ Bôi trơn tự động có chu kì . Trong trường hợp các bề mặt ma sát làm việc không liên tục, mà tùy theo chu kì, thì chỉ cần thực hiện bôi trơn trong thời gian các chi tiết làm việc. Hệ thống bôi trơn này là hệ thống dầu ép, có bơm, có bộ lọc và các van di trượt pitông dùng để đống mở đường dẩn dầu. Việc đống mở có chu kì các đường dẩn dầu bôi trơn là là do một cơ cấu chuyển động không liên tục thực hiện như cơ cấu cam, bánh mal, bánh cóc, thước chép hình, v.v Ta xét hệ thống bôi trơn tự động có chu kì được trình bày trên hình (IX-7). Bơm (2) hút dầu qua bộ lọc (1) và đưa qua bộ lọc tinh (3) sau đó đưa vào van trượt điều khiển (4) để dẩn về vị trí bôi trơn .Tùy thuộc vào chuyển động bánh mal (5) mà van trượt điều Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 29 - khiển đóng hay mở. Trên cơ sở đó lượng dầu được đưa đến vị trị bôi trơn theo từng chu kì, Với van an toàn (6), ta có thể điều chỉnh được áp suất cần thiết của dầu . Sơ đồ bôi trơn Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 30 - Các công việc cần bảo trì hằng ngày trên máy KẾ HOẠCH BẢO TRÌ MÁY PHAY KUNZMAN Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 31 - Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 32 - II.3 Sơ đồ điều chỉnh Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 33 - III TÌM LỔI TRONG HỆ THỐNG III.1.1 Phương pháp tìm lổi trong thiết bị Trước hết ta phải có thông tin về tình trạng thực tế của thiết bị , hệ thống khi có thông báo sự cố . Có những khả năng cho việc đó như sau :  Trao đổi với người vận hành máy về đặt tính của hư hỏng ( Cái gì không được phép khi sử dụng thiết bị ).  Không khởi động được .  Máy bị dừng trong bước quá trình .  Qúa trình có lổi .  Kết quả sai: Đèn kiểm soát ( LED )  Kiểu vận hành tức thời .  Sẵn sàng hoạt động .  Tín hiệu vào . Ñieàu chænh soáng tröôït Ñieàu chænh vit me Ñieàu chænh truïc chính Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 34 -  Tín hiệu ra: Màn hình :  Báo lổi , chẩn đoán lổi .  Báo tình trạng .  Hiển thị tình trạng máy .  Hư hỏng thấy được .  Hư hỏng nghe thấy được .  Nhận biết qua mùi khét . Tìm sai hỏng : Khi đem tình trạng thực tế so sánh với tình trạng thiết bị kế ban đầu là ta đã thực sự tìm ra các sai hỏng . Ở sự so sánh này ta thường gặp một số nguyên nhân mà có thể :  Nhìn thấy đuợc .(ví dụ: Hư hỏng cơ khí của một tín hiệu vào )  Nghe được . ( Van không kín )  Nhận biết bằng mùi ( ví dụ : dây cáp bị nóng chảy ) Nếu không là các trường hợp trên thì việc tìm lổi nên theo các bước hệ thống như sau : (lưu đồ chẩn đoán lổi ). Tìm sai hỏng theo hệ thống : Cơ sở cho việc tìm sai hỏng theo hệ thống là so sánh tình trạng thực tế và tình trạng thiết kế ban đầu . III.1.2 Phân tích hệ thống lỗi TÌM SAI HỎNG THEO HỆ THỐNG III.1.3 Tài liệu hóa các sai hỏng : So saùnh tình traïng thöïc vôùi lyù thuyeát CAÙC NGUOÀN LOÃI KHAÛ DÓ  Cô khí  Khí neùn  Thuyû löïc  Ñieän Kieåm tra nhöõng vò trí sai hoûng khaû dó baèng duïng cuï ño kieåm tra hoaëc bieåu maãu  Hö hoûng nhìn ñöôïc  Hö hoûng nghe ñöôïc  Hö hoûng ngöûi ñöôïc Ñeøn kieåm soaùt (LED)  Kieåu vaän haønh töùc thôøi  saún saøng hoaït ñoäng  Tín hieäu vaøo vaø ra Maøn hình  Baùo loãi , chaån ñoaùn loãi  Baùo tình traïng  Hieån thò tình traïng maùy Khaéc phuïc sai hoûng vaø ñöa vaøo hoaït ñoäng trôû laïi (Tìm thaáy loãi) (Khoâng tìm thaáy loãi) KEÁT QUAÛ Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 35 - Một sai hỏng tìm thấy không chỉ để tìm cách khắc phục mà cò phải xác định nguyên nhân gây ra . Điều dó cần được ghi chép vào các danh sách , mà trong đó mô tả sai hỏng và các nguyên nhân gây ra nó . Những bản danh sách này có thể thực hiện ờ nhiểu dạng khác nhau . Dưới đây là một ví dụ : Máy số Ngày / giờ Sự cố Nguyên nhân N. dung sai hỏng Sửa chửa bỡi 1303 4.4.01/10.15 Trạm 4 không có chân không Vòi hút bộ lọc bị móp P - W N – v - A Bản danh sách này giúp ta phát hiện và khắc phục nhanh sự cố xảy ra khi nó lập lại . Với phần nội dung các sai hỏng ta tìm thấy dề dàng nguyên nhân gây ra sự cố . Nội dung và viết tắt : A = Kết quả công việc sai ( vd : khi lắp ráp ốc cố định không được xiếc đúng ) M= Lổi phần cơ khí .( vd: cảm biến diều chỉnh sai ) P= Lổi phần khí nén .( vd : phần tử vị trí ở xi lanh bị xì ) H= Lổi phần thủy lực .( vd : bộ phận kẹp bị mất áp suất do mất chi tiết ) E = Lổi phần điện .( vd : Relas không có điện ) S= Lổi phần điều khiển ( vd : một phần chương trình điềi khiển không hoạt động ) L = Lổi do bị rò. ( vd : sự nhiểm bẩn do dầu chảy ra ) B = Lổi do vận hành .( vd ở bộ tích áp , van chặn về thùng chứa không d8ược đóng ) W = Lổi do bảo dưởng .( vd : Bộ tách nước không được làm sạch ) Bài 2 Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 36 - LẬP KẾ HOẠCH SỬA CHỮA MÁY I. HỆ THỐNG SỬA CHỮA MÁY CÔNG CỤ : Để tổ chức sửa chữa các thiết bị máy móc trong các nhà máy vá cơ sở sản xuất công nghiệp, có thể chọn một trong các hệ thống sửa chữa thiết bị sau:  Hệ thống sửa chữa theo nhu cầu  Hệ thống sửa chữa thay thế theo cụm  Hệ thống sửa chữa theo tiêu chuẩn  Hệ thống sửa chữa xem xét liên hoàn  Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng Mỗi hệ thống kể trên đều có những ưu và khuyết điểm riêng của từng loại, tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng xí nghiệp nhà máy mà áp dụng cho thích hợp. Các yếu tố quyết định sự lựa chọn hệ thống sửa chữa thiết bị là: - Kết cấu, khối lượng và số lượng thiết bị cùng loại - Điều kiện sử dụng thiết bị và điều kiện vật chất của cơ sở sửa chữa - Nguồn cung cấp vật tư và phụ tùng - Khả năng hợp tác của các nhà máy và các cơ sở sửa chữa trong khu vực, trong nước và nước ngoài Các yếu tố này vừa mang tính kỹ thuật , vừa mang tính kinh tế. Lựa chọn đúng hệ thống sửa chữa sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao và chất lượng sửa chữa tốt 1. Hệ thống sửa chữa theo nhu cầu : Là hệ thống sửa chữa theo sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất, không nằm trong kế hoạch bảo trì. Ưu điểm hệ t...o, con trượt và các chi tiết khác, nếu chúng mòn quá mức Cọ rửa rãnh chữ T trên bàn máy, trong trường hợp mòn quá thì phải gia công lại Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 39 - 17 18 19 20 21 Lắp các bộ phận và máy, điều chỉnh và căn chỉnh tất cả các cơ cấu máy, chạy rà không tải tất cả các cấp độ và bước tiến; kiểm tra tiếng ồn và độ nóng của máy Kiểm tra độ chính xác của thiết bị vạn năng (theo tiêu chuẩn) và thiết bị chuyên dùng ( theo điều kiện kỹ thuât) trạng thái làm việc việc của các loại dẫn hướng và đồ gá, xác định độ chính xác kỹ thuật gia công. Kiểm tra máy theo chi tiết được gia công về độ chính xác, độ nhẵn bề mặt gia công và về năng suất Sơn các bề mặt của máy, sơn chống rỉ các mặt trong của hộp chứa dầu Phục hồi thay thế các bảng, các chỉ số và các điều hướng dẫn gắn trên máy c) Sửa chữa lớn (đại tu): là một dạng sửa chữa theo kế hoạch trong đó phải tiến hành tháo rời toàn bộ máy , kiểm tra sửa chữa hay phục hồi, thay thế các chi tiết bị hỏng; hiệu chỉnh toạ độ để phục hồi độ chính xác, công suất và năng suất của máy theo các tiêu chuẩn hay điều kiện kỹ thuật đã quy định cho loại máy đó từng bộ phận của máy Trong sửa chữa lớn cũng như trung bình, có thể thực hiện các cải tiến nhằm nâng cao tính năng của máy .. Sau khi sửa chữa lớn máy phải được kiểm tra không tải và có tải. Tất cả những nội dung công việc tiến hành sửa chữa lớn phải được ghi vào lý lịch của máy cùng với bản kê khai sửa chữa hằng ngày Nội dung công việc sửa chữa lớn được quy định theo từng loại máy móc Bảng : NỘI DUNG SỬA CHỮA LỚN CÁC MÁY CẮT GỌT KIM LOẠI 1. 2. 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tháo từng toàn bộ máy Cọ rửa và lau chùi tất cả các chi tiết Tiến hành lập hay làm rõ thêm bảng kê khai khuyết tật Thay thế hay phục hồi trục chính và các ổ đỡ Thay thế hay phục hồi các trục bị mòn, bạc lót và các ổ đỡ Thay thế các đĩa ma sát phụ; các bộ ma sát côn; điều chỉnh khớp li hợp ma sát và thắng Thay thế bánh răng; trục vít và bánh vít bị gãy răng hay mòn răng, các chêm và thanh kẹp điều chỉnh, Sửa chữa hay thay thế các chi tiết bị mòn của hệ thống bơm dầu và thiết bị thuỷ lực Bào mài hay cạo lại bề mặt làmviệc của bàn máy, cọ rửa rãnh chữ T trên bàn máy, trong trường hợp mòn quá thì phải gia công lại Thay thế hay phục hồi vít bàn xa dao, con trượt ngang, xa ngang, vít me, nòng ụ động. Thay thế các đai ốc của các loại vít truyền lực Phục hồi các thiết bị che chắn, bao che, lưới che màn chắn, cũng như các thiết bị bảo vệ chi tiết gia công khỏi bị phoi hay bụi mài bắn vào. Sửa chữa hệ thống bôi trơn , thay dầu bôi trơn Cạo hay mài đường trượt của bàn máy, xa dao, con trượt và các chi tiết khác, nếu chúng mòn quá mức Lắp các bộ phận và máy, điều chỉnh và căn chỉnh tất cả các cơ cấu máy, chạy rà không tải tất cả các cấp độ và bước tiến; kiểm tra tiếng ồn và độ nóng của máy Kiểm tra độ chính xác của thiết bị vạn năng (theo tiêu chuẩn) và thiết bị chuyên dùng ( theo điều kiện kỹ thuạât) trạng thái làm việc của các loại dẫn hướng và đồ gá, xác định độ chính xác kỹ thuật gia công. Trét matít và sơn các bề mặt của máy, sơn chống rỉ các mặt trong của hộp chứa dầu Thay thế các bảng, các chỉ số và các điều hướng dẫn gắn trên máy Việc xác định khối lượng công việc sửa chữa, nhu cầu về nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, thời gian dừng máy để sửa chữa được tính theo bậc phức tạp sửa chữa R của máy. Trị số R Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 40 - nêu lên toàn bộ chi phí sửa chữa tính bằng tiền của một máy nào đó bằng bao nhiêu lần so với máy mẫu. Ở Liên Xô người ta chọn máy mẫu để tính bậc phức tạp sửa chữa R là máy tiện ren 1K62 (có R= 11) hoặc máy tiện ren 1A62 (có R=10). Như vậy R là điểm xuất phát để tính toán và chọn mọi chỉ tiêu khi lập kế hoạch sửa chữa máy. Trong hệ thống sửa chữa, những chỉ dẫn về khối lượng công việc sửa chữa là những trị số trung bình. Ta có thể tăng hoặc giảm tùy theo tình trạng thực tế của máy được sửa chữa. Hệ thống quy định trong chu kỳ sửa chữa chỉ có ba dạng sửa chữa định kỳ là sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa và sửa chữa lớn. Ngoài các dạng sửa chữa định kỳ, hệ thống còn quy định trước cả kế hoạch bảo dưỡng máy như bôi trơn, làm sạch chi tiết, rửa máy, thay chi tiết mau mòn, điều chỉnh các cơ cấu loại trừ các vết xước và hư hỏng nhỏ v. v Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dïự phòng cũng đạt cả kế hoạch xem xét và kiểm tra độ chính xác của máy để xác định tình trạng máy và xác định cụ thể khối lượng công việc sửa chữa. Kế hoạch cải tiến máy được xây dựng song song với kế hoạch sửa chữa máy và thường được thực hiện trong khi sửa chữa lớn. Kế hoạch sửa chữa máy bao gồm toàn bộ các biện pháp tổ chức và kỹ thuật về bảo dưỡng, xem xét, bảo quản và sửa chữa máy, tiến hành theo kế hoạch đã định để vận hành thiết bị được bình thường, đảm bảo cho máy hoạt động với năng suất cao nhất, đảm bảo đạt độ chính xác gia công đã qui định và nâng cao được tuổi thọ của máy . Kế hoạch sửa chữa bao gồm các công việc sau : rửa định kỳ thay dầu trong thùng dầu và trong các hệ thống truyền động (hộp tốc độ, hộp chạy dao v.v) kiểm tra độ chính xác về công nghệ của máy, xem xét, bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa và sửa chữa lớn. Để lập kế hoạch sửa chữa tốt, tại các cơ sở sử dụng máy công cụ, cần lập sổ thống kê và theo dõi chung tất cả các máy. Riêng đối với từng máy công cụ phải lập được lý lịch của máy cho rõ ràng và đầy đủ, lập được cả kế hoạch sử dụng máy và trên cơ sở đó lập kế hoạch sửa chữa theo chu kỳ. Trong kế hoạch sửa chữa phải nêu tỉ mỉ chu kỳ sửa chữa, các công việc sửa chữa máy, khối lượng và thời gian hoàn thành từng công việc sửa chữa kể từ khi bắt đầu sử dụng máy cho đến kỳ sửa chữa lớn gần nhất hoặc giữa hai lần sửa chữa lớn. Toàn bộ các nguyên công của chu kỳ sửa chữa được xác lập theo bậc phức tạp sửa chữa, điều kiện làm việc của máy, độ chính xác gia công của máy và theo các điều kiện sản xuất khác. Thực tế sản xuất đã xác nhận tính ưu việt của hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng. Nó khắc phục được nhược điểm của các hệ thống sửa chữa khác vì nó được xây dựng trên cơ sở lý luận khoa học và thuyết bôi trơn, mòn và kinh nghiệm thực tế về thiết kế kết cấu và vận hành máy. Khuyết điểm chính của hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng là việc lập kế hoạch sửa chữa máy đòi hỏi nhiều công sức và cũng phức tạp. Ưu điểm cơ bản của hệ thống này là đảm bảo được tính chủ động của kế hoạch sản xuất và sửa chữa máy, đảm bảo được việc sửa chữa triệt để, nâng cao tuổi thọ của máy, các công việc sửa chữa nối tiếp nhau hợp lý, tiết kiệm được chi phí sửa chữa, đồng thời lại đạt hiệu quả kỹ thuật cao. II. BẬC PHỨC TẠP SỬA CHỮA : Để đánh giá tính chất của công việc sửa chữa máy công cụ ta dùng chỉ tiêu bậc phức tạp sửa chữa của từng loại máy. Bậc phức tạp sửa chữa là một chỉ tiêu vô cùng quan trọng. Toàn bộ kế hoạch sửa chữa, tổ chức công việc, huy động nhân lực, bố trí mặt bằng sửa chữa đều được xác định từ bậc phức tạp sửa chữa. Bậc phức tạp sửa chữa của máy được ký hiệu bằng chữ R và một số chữ số đứng trước chữ. Ví dụ máy tiện 1K62 của Liên Xô có bậc phức tạp sửa chữa là 11 được ký hiệu là 11R, máy Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 41 - 1A62 là 10R. Bậc phức tạp sửa chữa càng lớn thì cỡ kích thước của máy càng to, kết cấu càng phức tạp và phí tổn sửa chữa càng tăng. Để xác định bậc phức tạp sửa chữa của các máy công cụ có thể dùng công thức tính toán hoặc so sánh ước lượng gần đúng. Khi dùng phương pháp ước lượng gần đúng phải so sánh kích thước, kết cấu, độ chính xác, khả năng công nghệ, điều kiện làm việc của máy v.v với một máy tiêu chuẩn. Ở Liên Xô người ta chọn máy tiện ren vít vạn năng 1K62 có khoảng cách lớn nhất giữa hai mũi tâm L = 1000mm, chiều cao tâm h = 200mm làm máy tiêu chuẩn để từ đó xác định bậc phức tạp của các máy công cụ khác. Với những máy công cụ không phải do Liên Xô chế tạo, ta cũng dùng phương pháp ước lượng gần đúng hoặc công thức tính toán để xác định bậc phức tạp sửa chữa. Nếu cần xác định bậc phức tạp sửa chữa của một máy công cụ nào đó không phải do Liên Xô chế tạo nhưng có kết cấu tương tự như một máy của Liên Xô ta có thể so sánh ngay với máy tương tự về kiểu loại và cỡ kích đó để định bậc phức tạp sửa chữa. Thường phương pháp ước lượng gần đúng rất khó áp dụng vì kết cấu của các máy rất đa dạng, trong nhiều trường hợp ta không thể so sánh với nhau được. Vì vậy trên cơ sở kinh nghiệm sửa chữa người ta đã xây dựng được các công thức thực nghiệm để tính toán bậc phức tạp sửa chữa cho các loại máy công cụ. Sau đây xin nêu một số ví dụ về công thức tính bậc phức tạp sửa chữa của máy công cụ thông dụng vạn năng. 1. Máy tiện ren : R =  (0,025h + a.l + b.n) + C Trong đó : h: Chiều cao tâm trục chính tính từ băng máy, mm; l: Khoảng cách lớn nhất giữa mũi tâm trục chính và ụ sau,mm; n: Số cấp tốc độ của trục chính ; a: Hệ số ứng với máy có L < 5000mm thì a= 0,001; L > 5000mm thì a= 0,002; b: Hệ số ứng với máy có hộp tốc độ truyền động bằng bánh răng thì b= 0,2 ; ứng với máy chạy bằng bộ truyền đai thì b= 0,1; C: Hệ số được tính theo công thức : C = 0,5x + C2 + C3; x : số bàn dao phụ; C2 : bậc phức tạp sửa chữa của cơ cấu điều chỉnh và cấp tốc độ trục chính ; với máy có h  200mm thì C2 = 2 ; h  200mm thì C2 = 4 ; C3 = bậc phức tạp sửa chữa của bàn dao chép hình thủy lực C3 = 2; ( = Hệ số kể đến đặc điểm về kết cấu máy, cho trong bảng 1-1.) Ví dụ : Kiểm tra lại bậc phức tạp sửa chữa của máy tiêu chuẩn 1K62. Các thông số cơ bản của máy : h = 200mm, L = 1000mm, n = 23 Giải : Theo bảng 1-1 ta có ( = 1,00. Máy : 1K62 không có bàn dao phụ nên x = 0 ; cũng không có cơ cấu điều chỉnh vô cấp tốc độ trục chính nên C2 = 0. C3 = 0 vì không có bàn dao chép hình thủy lực. Vậy C = 0. Thay trị số vào công thức tính R ta được : R = 1,0 (0,025 X 200 + 0,001 X 1000 + 0,2 X 23) = 11 . 2. Máy khoan đứng hoặc khoan cần một trục chính : Bậc phức tạp sửa chữa được xác định theo công thức sau : R =  (0,1d + 0,001L + 0,012S) Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 42 - Trong đó : d = Đường kính lớn nhất của mũi khoan có thể lắp vào trục chính của máy, mm; L = Khoảng cách từ tâm trục chính đến sống trượt ụ trục chính trên thân máy, mm; S = Chiều cao hành trình của trục chính, mm; ( = Hệ số kết cấu máy (bảng 1-1) 3. Máy phay : Bậc phức tạp sửa chữa của máy phay được xác định theo công thức sau : R =  (0,0025L + 0,005B + 0,008S + 0,1n) + RT Trong đó : L = chiều dài bàn máy, mm; B = chiều rộng của bàn máy, mm; S = Khoảng cách lớn nhất từ tâm trục chính đến bàn máy (đối với máy phay nằm) hoặc từ mặt đầu trục chính đến bàn máy (đối với máy phay đứng), mm n = Số cấp tốc độ của trục chính; RT = Bậc phức tạp sửa chữa của thiết bị thủy lực, RT = 3 ( = Hệ số kết cấu máy (bảng 1-1) 4. Máy bào ngang : Bậc phức tạp sửa chữa của máy bào ngang được xác định theo công thức : R = 0,0008S + 0,0035l + 0,25n + RT Trong đó : S = Hành trình lớn nhất của đầu bào, mm; l = Hành trình ngang lớn nhất của bàn máy, mm; n = Số cấp tốc độ của đầu bào; RT = Bậc phức tạp sửa chữa của thiết bị thủy lực, RT = 2 5. Máy mài tròn ngoài : Bậc phức tạp sửa chữa của máy mài tròn ngoài được xác định như sau : R =  (0,025h + 0,002L + 0,35n) + C Trong đó : ( = Hệ số kết cấu máy (bảng 1-1); h = Chiều cao tâm trục chính gá phôi, mm; L = Chiều dài lớn nhất của vật mài (khoảng cách lớn nhất giữa hai mũi tâm) C = Hệ số ; đối với máy truyền động thủy lực C = RT + C2 ; đối với máy chạy bằng dao cơ khí C = 1,5 + C2 C2 = Hệ số kể đến đầu mài phụ để mài trong và mài mặt đầu; nếu có đầu mài phụ thì C2 = 0,4 RT = Bậc phức tạp sửa chữa của thiết bị thủy lực, RT = 1 6. Máy mài phẳng : Bậc phức tạp sửa chữa của máy mài phẳng được xác định theo các công thức sau đây : Với máy có bàn máy tròn : R =  . k (0,07D + 0,004S + 0,2n) + C. Với máy có bàn máy chữ nhật : R =  . k (0,07B + 0,005L + 0,004S) + C Trong đó : d: Đường kính bàn máy, mm; S: Khoảng di chuyển theo phương thẳng đứng của ụ mài, mm; n: Số cấp tốc độ của trục chính; B: Chiều rộng bàn máy, mm; L: Chiều dài bàn máy, mm; k: Hệ số kể đến số lượng trục chính : máy có một trục chính k = 1,1; máy có hai trục chính k = 1,2; Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 43 - C: Hệ số kể đến kết cấu của hộp chạy dao. Nếu cơ cấu chạy dao có truyền động thủy lực thì C = RT = 1 Nếu cơ cấu chạy dao có truyền động bánh răng thì C = 1,5. 7. Máy mài vô tâm : R =  (0,025d + 0,01D + 0,3n) + RT Trong đó : d = Đường kính chi tiết gia công lớn nhất, mm; D = Đường kính đá mài, mm; RT = Bậc phức tạp sửa chữa của thiết bị thủy lực, RT = 1; ( = Hệ số kể đến kết cấu máy (bảng 1-1). 8. Máy mài tròn trong : R =  (0,01d + 0,01l + 0,3n) + C Trong đó : d = Đường kính lỗ lớn nhất mài được , mm; l = Chiều dài lớn nhất mài được, mm; n = Số cấp tốc độ của trục chính mang chi tiết ; C = Hệ số. Máy chạy dao bằng thủy lực thì C = RT + C2 Máy chạy dao bằng cơ khí C = 1,5 + C2 Máy có một trục chính C2 = 0,4 Máy có hai trục chính C2 = 3,4 Máy kiểu 3260 có RT = 2 Máy kiểu 3A259 có RT = 3 Máy kiểu 3225A có RT = 4. Máy kiểu 3A251 có RT = 5. Máy kiểu 3263 có RT = 4. Bảng 1-1 TRỊ SỐ CỦA HỆ SỐ ( Loại máy Đặc điểm kết cấu máy  Máy tiện Kết cấu bình thường Không có bàn dao Không có vít me Không có ụ sau Máy tiện hớt lưng Máy hạng nặng Máy chính xác Máy cao tốc 1,00 0,75 0,90 0,90 1,00 1,15 1,25 1,10 Máy khoan Ụ trục chính chạy dao bằng cơ khí Ụ trục chính chạy dao bẳng tay Máy nhỏ dùng trong ngành máy chính xác ( < 4mm 1,00 0,90 1,10 Máy phay Hộp tốc độ truyền động bằng bánh răng Máy phay đứng có đầu quay Máy phay vạn năng rộng Máy phay có bàn quay 1,10 1,25 1,30 1,40 Máy mài Mài tròn ngoài vạn năng chính xác thường Mài tròn ngoài vạn năng chính xác cao Mài tròn ngoài chuyên dùng chính xác thường Mài tròn ngoài chuyên dùng chính xác cao Mài phẳng bán tự động chính xác thường 1,10 1,40 1,00 1,30 1,00 Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 44 - Mài phẳng bán tự động chính xác cao Mài phẳng vạn năng Mài tròn trong vạn năng Mài tròn trong bán tự động Mài vô tâm ngoài Mài vô tâm trong 1,10 1,00 1,20 1,40 1,00 1,35 III. CHU KỲ SỬA CHỮA : 1. Cấu trúc của chu kỳ sửa chữa : Cấu trúc của chu kỳ sửa chữa là tập hợp tất cả các thành phần và hạng mục trong chu kỳ sửa chữa máy, sắp xếp theo một trình tự hợp lý kể từ khi bắt đầu sử dụng máy đến kỳ sửa chữa lớn đầu tiên hoặc giữa hai kỳ sửa chữa lớn. Dưới đây giới thiệu một cấu trúc chu kỳ sửa chữa các loại máy công cụ thông dụng thuộc hệ thống sửa chữa máy theo kế hoạch dự phòng đang được áp dụng ở Liên Xô (bảng 1-2). Sau đây, khi lập kế hoạch sửa chữa máy trong xí nghiệp của ta, ta nên dùng ký hiệu tương ứng như sau : L – sửa chữa lớn; V – sửa chữa vừa; N – sửa chữa mhỏ; X – xem xét. Nhiều nhà máy và xí nghiệp cơ khí ở nước ta đã áp dụng cấu trúc chu kỳ sửa chữa tương tự như trong bảng 1-2 để sửa chữa máy công cụ và thấy hợp lý. Riêng cấu trúc đối với các máy cắt hạng nhẹ và hạng trung bình sản xuất từ năm 1967 trở đi (máy Liên Xô) chưa được áp dụng phổ biến, bởi vì theo cấu trúc này nếu vẫn giữ khoảng thời gian giữa hai lần sửa chữa lớn thì khoảng thời gian giữa hai lần sửa chữa nhỏ và xem xét kế tiếp nhau bị kéo dài, có thể ảnh hưởng đến chất lượng làm việc của máy, nhất là trong điều kiện đảm bảo vệ sinh công nghiệp chưa được tốt. Ngược lại nếu giữ khoảng thời gian giữa các lần sửa chữa nhỏ và xem xét như cũ thì khoảng thời gian giữa hai lần sửa chữa lớn bị rút ngắn lại nên không kinh tế. 2. Chu kỳ : Theo trình tự sửa chữa trong cấu trúc của chu kỳ sửa chữa, các nguyên công sửa chữa được tiến hành cách nhau một khoảng thời gian xác định. Khoảng thời gian này gọi là chu kỳ. Bảng 1 – 2 CẤU TRÚC CHU KỲ SỬA CHỮA MÁY Thiết bị Trình tự các dạng sửa chữa trong chu kỳ Máy cắt lim loại hạng nhẹ và hạng trung ( dưới 10T) Máy sản xuất rước năm 1967 K-O-M-O-M-O-C-O-M-OM-O-C-O-M-O-M-O-K Máy sản xuất từ năm 1967 trở đi K-O-M-O-M-O-C-O-M-O- C-O-M-O-M-O-K Máy cắt kim loại hạng nặng (10-100T), Máy đúc áp lực và đúc ly tâm K-O-O-O-M-O-O-O-M-O-O-O-C-O-O-O-M-O-O-O-M-O-O-O-C-O-O- O-M-O-O-O-M-O-O-O-K Máy cắt kim loại hạng đặc biệt nặng (trên 100T) K-O-O-O-M-O-O-O-M-O-O-O-M-O-O-O-C-O-O-O-M-O-O-O-M-O-O- O-M-O-O-O-C- O-O-O-M-O-O-O-M-O-O-O-M-O-O-O-K Máy ép cơ khí và may ép K-O-O-M-O-O-M-O-O-C-O-O-M-O-O-M-O-O-C-O-O-M-O-O-M-O-O- O-K Máy búa hơi và thiết bị làm sạch K-O-O-M-O-O-M-O-O-C-O-O-M-O-O-C-O-O-M-O-O-K Máy ép thủy lực K-O-O-M-O-O-M-O-O-M-O-O-C-O-O-M-O-O-M-O-O-M-O-O-K Các cân trục, tời, K-O-O-O-M- O-O-O-M- O-O-O-M- O-O-O-M- O-O-O-M- O-O-O-M- Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 45 - palăng điện O-O-O-M- O-O-O-M- O-O-O-K K – sửa chữa lớn ; C- Sửa chữa vừa ; M – Sửa chữa nhỏ ; O – Xem xét Vậy chu kỳ là khoảng thời gian làm việc của máy tính bằng giờ giữ các nguyên công cùng tên kế tiếp nhau trong cấu trúc của chu kỳ sửa chữa. Các nguyên công cùng tên kế tiếp nhau là việc thực hiện lặp lại nguyên công cùng tên mà giữa chúng không tiến hành một nguyên công sửa chữa nào khác ở cấp cao hơn. Ví dụ ở trong bảng 1-2 ta thấy khoảng thời gian từ K đầu đến K cuối là chu kỳ sửa chữa lớn, giữa chúng chỉ có các nguyên công sửa chữa cấp thấp hơn; khoảng thời gian từ C đầu đến C gần nhất, hoặc giữa các nguyên công K kế tiếp nhau, hoặc từ C cuối đến K cuối là chu kỳ sửa chữa vừa. Tương tự ta còn có chu kỳ sửa chữa nhỏ và chu kỳ xem xét. Qua khái niệm trình bày ở trên ta thấy rằng chu kỳ là một thông số cơ bản cần xác định trước để lập kế hoạch sửa chữa. Sau đây giới thiệu một số công thức kinh nghiệm để tính chu kỳ. a) Chu kỳ sửa chữa lớn T: Nếu không kể thời gian dừng máy để sửa chữa thì T’ = d . V . S . n . 26000. Trong công thức tính T hệ số 26000 dùng cho những máy sử dụng chưa quá 20 năm. Nếu máy đã sử dụng qúa 20 năm thì ta thay hệ số 26000 bằng hệ số 23400. Nếu kể cả thời gian dừng máy để sửa chữa thì T = T’ + 8 (P1 + Pv . X + Pn) M . R b) Chu kỳ sửa chữa vừa tv 1  X Ttv c) Chu kỳ sửa chữa nhỏ tn : + Ứng với máy 100T : 91 T YX Ttn   + Ứng với nặng trên 100T lấy : 12 Ttn  d) Chu kỳ xem xét to : 1810 T ZYX Tt    + Với máy tiện nặng dưới 10T lấy : 180 Tt  + Với máy tiện nặng dưới 10T đến 100Tlấy : 360 Tt  + Với máy tiện nặng trên 100T lấy : Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 46 - 480 Tt  Trong các công thức kể trên : d – Hệ số dạng sản xuất , trị số cho trong bảng 1-3 V – Hệ số vật liệu gia công, trị số cho trong bảng 1-4 S – Hệ số sử dụng máy, trị số cho trong bảng 1-5 n – Hệ số kể đến đặc điểm sử dụng máy hạng nặng, trị số cho trong bảng 1-6 P1 _- Tiêu chuẩn dùng máy trong sửa chữa lớn, tính theo đơn vị ngày/ 1R trị số cho trong bảng 1-7. Pv – Tiêu chuẩn dừng máy trong sửa chữa vừa, trị số cho trong bảng 1-7 Pn – Tiêu chuẩn dừng máy trong sửa chữa vừa, trị số cho trong bảng 1-7 M – Số ca làm việc của máy trong một ngày R – Bậc phức tạp sửa chữa máy X – Số lần sửa chữa vừa trong chu kỳ Y – Số lần sửa chữa nhỏ trong chu kỳ Z – Số lần xem xét trong chu kỳ Trị số X, Y , Z được xác định theo cấu trúc của chu kỳ sửa chữa (bảng 1-2) Bảng 1-3 TRỊ SỐ HỆ SỐ DẠNG SẢN XUẤT D Dạng sản xuất d Hàng khối, hàng loạt lớn 1,0 Hàng loạt vừa 1,3 Hàng loạt nhỏ, đơn chiếc 1,5 Bảng 1-4 TRỊ SỐ HỆ SỐ VẬT LIỆU GIA CÔNG V Vật liệu gia công Loại máy Thép kết cấu Gang và hợp kim màu Máy thông thường 1,0 1,0 Máy chính xác 1,0 0,8 Máy mài 0,9 0,9 Bảng 1-5 TRỊ SỐ HỆ SỐ SỬ DỤNG MÁY S Điều kiện làm việc Loại máy Bằng vật liệu mài khô Trong phân xưởng cơ khí thông thường Trong phòng riêng Máy thông thường - 1,0 - Máy chính xác cao - 1,0 1,4 Máy mài 0,7 1,0 - Bảng 1-6 TRỊ SỐ HỆ SỐ N Loại máy n Máy hạng nhẹ và hạng trung 1,00 Máy hạng nặng 1,35 Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 47 - Máy hạng đặt biệt 1,70 Bảng 1-7 TIÊU CHUẨN THỜI GIAN DÙNG MÁY CÔNG CỤ ĐỂ SỬA CHỮA TÍNH BẰNG ĐƠN VỊ NGÀY/1R Chế độ làm việc của đội sửa chửa Công việc sửa chữa 1 ca 2 ca 3 ca Kiểm tra độ chính xác 0,10 0,05 0,04 Sửa chữa nhỏ, Pn 0,25 0,14 0,10 Sửa chữa vừa, Pv 0,60 0,33 0,25 Sửa chữa lớn , P1 1,00 0,54 0,41 3. Ví dụ lập kế hoạch sửa chữa máy công cụ : Hãy lập kế hoạch sửa chữa máy tiện ren vạn năng T630 do nhà máy chế tạo máy công cụ số một sản xuất. Thông số cơ bản để tính toán như sau : Khoảng cách giữa hai mũi tâm L = 3000mm, chiều cao tâm h = 300mm, số cấp tốc độ trục chính n = 18. Máy chuyên dùng để gia công các chi tiết bằng thép, làm việc trong điều kiện bình thường của phân xưởng cơ khí, dạng sản xuất đơn chiếc và hàng loại nhỏ ; chế độ làm việc 2 ca/ngày. Đội sửa chữa cơ điện làm việc 1ca/ngày ; lắp đặt xong bắt đầu sử dụng ngày 2-9-1970. Giải : Xác định bậc phức tạp của máy tiện T630 R =  (0,025.h + aL + bn) + C Thay trị số cụ thể vào : R = 1,0 (0,025 . 300 + 0,001 . 3000 + 0,2 . 18) +0 = 14 Dựa vào các thông số cơ bản và tra bảng 1-3 đến 1-7 ta được d = 1,5 ; V =1 ; S= 1 ; n = 1,0 ; P1 = 1 ; Pv = 0,6 ; Pn = 0.25 Theo bảng 1-2 đối với máy hạng nhẹ và hạng trung, sản xuất năm 1967, trong cấu trúc chu kỳ sửa chữa có có hai lần sửa chữa vừa, tức là X = 2 và sáu lần sửa chữa nhỏ, tức là Y = 6. Vậy chu kỳ sửa chữa lớn có kể đến thời gian dừng máy T được xác định sau : T = d . V . S . n . 26000 + 8 (P1 + Pv . X + Pn) M . R T = 1,5 . 1 . 1 . 1,0 .26000 + 8 (1 + 0,6 . 2 + 0,25 . 6) .2 . 14 T = 39000 + 738 = 39738 h Theo chế độ làm việc và nghỉ lễ hiện nay của ta, mỗi máy làm việc 2ca/ngày thì mỗi năm sẽ làm việc 4400h. Vậy tính theo năm thì chu kỳ sửa chữa lớn T là : 9 4400 39738 T năm Chu kỳ sửa chữa vừa tv: 3 12 9 1      X Ttv năm Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 48 - Chu kỳ sửa chữa nhỏ của máy : 12. 9 9 9  Ttn tháng = 12 tháng Chu kỳ xem xét to : 6 2 12 2180  tTt tháng Vậy kế hoạch sửa chữa trong một chu kỳ sửa chữa như sau : Năm 1970 1971 1972 1973 1974 Tháng 9 3 9 3 9 3 9 3 9 Công việc sửa chữa Bắt đầu sử dụng X N X N X V X N 1970 1975 1976 1977 1978 1979 Tháng 9 3 9 3 9 3 9 3 9 3 9 Công việc sửa chữa Bắt đầu sử dụng X N X V X N X N X L X : Xem xét ; N : Sửa chữa nhỏ ; V : Sửa chữa vừa ; L : Sửa chữa lớn Để thuận tiện khi xác định chu kỳ sửa chữa, có thể dùng bảng kết quả tính sẵn giá trị số T’, t, to ứng với các giá trị số d, S, V, n và các loại máy khác nhau (xem bảng 1-8). Vì thời gian dừng máy và điều kiện sử dụng, sửa chữa nên không thể tính sẵn và hộp chung vào trong bảng kể trên được. Vì vậy khi lập kế hoạch sửa chữa ta kết hợp trị số cho trong bảng 1-8 với việc tính thêm thời gian dừng máy để sửa chữa, để được chu kỳ sửa chữa lớn cần tính : Bảng 1-8 CHU KỲ SỬA CHỮA MÁY CÔNG CỤ Hệ số Chu kỳ, h Loại máy D V S N T T To 1 2 3 4 5 6 7 8 Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 49 - 1 1 0,8 0,8 1 0,8 1,0 0,8 1,0 26000 20800 20800 16600 2900 2300 2300 1850 1450 1150 1150 900 1,0 1 1 0,8 0,8 1 0,8 1,0 0,8 1,35 35000 26000 28000 21500 3900 2800 2800 2400 1950 1400 1400 1200 1 1 0,8 0,8 1 0,8 1 0,8 1,0 34000 27000 27000 21600 3800 3000 3000 2400 1900 1500 1500 1200 1,3 1 1 0,8 0,8 1 0,8 1 0,8 1.35 45500 36500 36500 22000 5000 4000 4000 3200 1250 1000 1000 800 1 1 0,8 0,8 1 0,8 1 0,8 1,0 39000 31200 31200 25000 4300 3500 3500 2800 2150 1750 1750 1400 Máy chính xác thường 1,5 1 1 0,8 0,8 1 0,8 1 0,8 1,35 52600 41600 41600 3800 5800 4620 4620 3750 1450 1150 1150 1200 1 0,8 1,0 37000 30000 4100 3350 2050 1700 1,0 1 0,8 1,4 1,35 50000 40000 5600 4440 1400 1100 1 0,8 1,0 57700 37400 5300 4200 2650 2100 1,3 1 0,8 1,4 1,35 64000 51200 7100 5690 1775 1420 1 0,8 1,0 54700 43400 6080 4820 3040 2410 Máy chính xác cao 1,5 1 0,8 1,4 1,35 74000 60000 8220 6600 2050 1515 0,9 0,7 1 0,8 1 16400 23200 18700 1800 2600 2100 900 1300 1050 1,0 0,8 0,7 1 0,8 1 14500 20800 16600 1600 2300 1850 800 1150 900 0,9 0,7 1 0,8 1 21400 30200 24400 2400 3300 2700 1200 1700 1350 Máy mài 1,3 0,8 0,7 1 0,8 1 18900 27000 21000 2100 3000 2400 1050 1500 1200 Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 50 - 0,9 0,7 1 0,8 1 24700 35100 28100 2700 3900 3100 1350 1950 1550 1,5 0,8 0,7 1 0,8 1 28100 31200 25000 2400 3500 2800 1200 1750 1400 Chú ý : Thời gian trong chu kỳ phải là thời gian làm việc của máy. Ví dụ máy tiện ren vạn năng T630 (L = 3000mm) sau khi làm việc đủ 26000 h đem đi sửa chữa lớn. Như vậy nếu máy làm việc theo chế độ 1 ca/ngày thì 26000h ứng với 12 năm, làm 2 ca/ngày ứng với 6 năm, làm 3 ca/ngày ứng với 4 năm. Bảng 1-8 là chu kỳ sửa chữa dùng cho các máy công cụ có thời gian sử dụng chưa quá 20 năm. Với máy đã dùng trên 20 năm thì phải lập bảng tính sẵn khác. IV. LẬP BIỂU MẪU KẾ HOẠCH SỬA CHỮA : 1. Quy trình công nghệ sửa chữa máy : Các công việc sửa chữa và phục vụ sửa chữa máy rất phức tạp. Vì vậy việc lập qui trình công nghệ cho các loại hình sửa chữa (nhỏ, vừa và lớn) rất khó khăn và không kinh tế. Trong thực tế ứng với mỗi loại hình sửa chữa, ta chỉ hướng dẫn những việc cần làm, thứ tự các công việc ấy và những điều kiện kỹ thuật cần đảm bảo trong khi sửa chữa . + Sơ đồ quá trình công nghệ sửa chữa vừa và lớn máy công cụ : Xem xét  Làm sạch dầu mỡ, bụi bẩn  Nghiệm thu máy vào sửa chữa  Vận chuyển máy đi sửa chữa  Tháo máy thành cụm  Tháo cụm  Rữa sạch  Kiểm tra phân loại chi tiết  Các chi tiết cần sửa chữa  Sửa chữa chi tiết  Kiểm tra chất lượng Chi tiết bỏ đi Chi tiết còn dùng lại được  Lắp cụm    Chi tiết mới  Thử nghiệm cụm  Sơn cụm  Lắp máy  Chạy rà   Sơn máy  Xuất xưởng 2. Lập biểu mẫu kế hoạch sửa chữa máy công cụ : Trên cơ sở số liệu tính toán và kinh nghiệm sắp xếp tổ chức máy công cụ ta có thể lập được kế hoạch và tiến độ sửa chữa máy. Dưới đây giới thiệu biểu mẫu theo dõi và lập kế hoạch sửa chữa máy. Mỗi biểu mẫu chỉ dùng cho một máy công cụ riêng biệt. BIỂU THEO DÕI VÀ LẬP KẾ HOẠCH SỬA CHỮA MÁY Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 51 - Bậc phức tạp sửa chữa Số th ứ tự Tê n và q uy c ác h ch ữ yê u cầ u củ a m áy Số m áy N ướ c sả n xu ất N ăm s ản x uấ t N ăm s ử dụ ng C ôn g su ất đ ộn g cơ c hí nh K W Tổ ng c ôn g su ất K W K hố i l ượ ng K íc h th ướ c, m m D ài x rộ ng x c ao G iá b an đ ầu Cơ Điện 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Các dạng sửa chữa đã qua Kế hoạch sửa chữa sắp tới Nhỏ Vừa Lớn Xem xét Sửa chữa nhỏ Sửa chữa vừa Sửa chữa lớn Th ời g ia n Đ ơn v ị l àm Th ời g ia n Đ ơn v ị l àm Th ời g ia n Đ ơn v ị l àm Tì nh tr ạn g kỹ th uậ t h iệ n tạ i Đ án h gi á % s ố cò n lạ i C hế đ ộ là m v iệ c hi ện tạ i Th ời g ia n Đ ơn v ị l àm Th ời g ia n Đ ơn v ị l àm Th ời g ia n Đ ơn v ị l àm Th ời g ia n Đ ơn v ị l àm N hư ợc đ iể m c ủa c ải ti ến G hi c hú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đối với sửa chữa vừa và lớn, người ta đã xây dựng được sơ đồ sửa chữa, từ đó có thể xây dựng qui trình công nghệ cho một số khâu chủ yếu. Sơ đồ quá trình công nghệ cho biết toàn bộ quá trình sửa chữa nhưng vẫn chưa đủ. Ta cần nắm vững các công việc cần phải làm trong từng dạng sửa chữa máy (nhỏ, vừa, lớn). Sau một thời gian làm việc, mỗi máy bị hao mòn hoặc hư hỏng theo những đặc điểm riêng, vì vậy không thể qui định chính xác khối lượng công việc chung cho tất cả các máy cùng loại trong từng dạng sửa chữa. Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_bao_duong_bao_tri_may_cong_nghiep_bao_tri.pdf
Tài liệu liên quan