1
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG
GIÁO TRÌNH
AN TOÀN LAO ĐÔNG
NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Hải Phòng, năm 2019
2
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
3
LỜI GIỚI THIỆU
Qu
87 trang |
Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 146 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Giáo trình An toàn lao động (Áp dụng cho Trình độ Cao đẳng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á trình lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội, con ngƣời luơn phải tiếp
xúc với máy mĩc, trang thiết bị, cơng cụ và mơi trƣờng,. Đây là một quá trình
hoạt động phong phú, đa dạng và rất phức tạp, vì vậy luơn phát sinh những mối
nguy hiểm và rủi ro làm cho ngƣời lao động cĩ thể bị tai nạn hoặc mắc bệnh nghề
nghiệp.
Để phịng ngừa và khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức
khỏe ngƣời lao động ngày một tốt hơn, ngƣời sử dụng lao động cũng nhƣ ngƣời lao
động cần đƣợc hiểu biết kiến thức và đƣợc huấn luyện về an tồn và vệ sinh lao
động. Ở hầu hết các nƣớc tiên tiến trên thế giới các trƣờng Đại học, Cao đẳng,
Trung học, và Dạy nghề đều đƣa giáo dục Bảo hộ lao động là một nội dung quan
trọng trong trƣờng trình đào tạo của nhà trƣờng. Ở nƣớc ta trong những năm gần
đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đƣa giáo dục Bảo hộ lao động thành một mơn học
trong chƣơng trình đào tạo của nhiều trƣờng, ở cả cấp đào tạo đại học, cao đẳng,
trung học cũng nhƣ dạy nghề.
Đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy và học tập của học sinh, sinh viên
trƣờng Cao đẳng Nghề Cơng nghiệp Thanh Hĩa, cuốn giáo trình “An tồn lao
động” đƣợc biên soạn dựa trên cơ sở kinh nghiệm giảng dạy đã đƣợc tích lũy và kế
thừa các giáo trình Bảo hộ lao động của nhiều trƣờng đã giảng dạy trong những
năm gần đây ở nƣớc ta. Tuy nhiên, do Bảo hộ lao động chƣa phải là mơn học
chuyên ngành đào tạo của nhà trƣờng nên cuốn sách chỉ đề cập những nội dung cơ
bản để sinh viên nhận thức đúng đắn và những kiến thức cốt lõi của mơn học để cĩ
thể vận dụng vào thực tiễn cĩ hiệu quả hơn.
Quá trình biên soạn giáo trình này mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng, song khĩ
tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong nhận đƣợc sự gĩp ý của các đồng
nghiệp và bạn đọc để giáo trình đƣợc hồn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
Hải Phịng, ngày tháng năm 2019
Tổ bộ mơn
4
MỤC LỤC
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN............................................................................................................ 1
LỜI GIỚI THIỆU .......................................................................................................................... 2
MỤC LỤC ...................................................................................................................................... 3
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC............................................................................................................ 4
CHƢƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG .............. 5
BÀI 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ........................................................................................ 5
BÀI 2: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG ... 10
BÀI 3: TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG ................................... 14
CHƢƠNG II. VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VỆ SINH ......... 18
BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG .......................... 18
BÀI 2: VI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT ................................................................................. 23
BÀI 3: BỤI TRONG SẢN XUẤT................................................................................................. 28
BÀI 4 : TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG ....................................................................................... 31
BÀI 5: THƠNG GIĨ TRONG CƠNG NGHIỆP .......................................................................... 35
BÀI 6: CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT ............................................................................... 38
BÀI 7: BỨC XẠ ION HỐ .......................................................................................................... 40
BÀI 8: ĐIỆN TỪ TRƢỜNG ......................................................................................................... 43
BÀI 9: AN TỒN KHI LÀM VIỆC VỚI HĨA CHẤT ĐỘC HẠI .............................................. 45
CHƢƠNG III. KỸ THUẬT AN TỒN KHI SỬ DỤNG MÁY VÀ THIẾT BỊ ................... 49
BÀI 1: KỸ THUẬT AN TỒN TRONG GIA CƠNG CƠ KHÍ .................................................. 49
BÀI 2: KỸ THUẬT AN TỒN ĐỐI VỚI THIẾT BỊ NÂNG HẠ ............................................... 55
CHƢƠNG IV. KỸ THUẬT AN TỒN ĐIỆN ......................................................................... 61
BÀI 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TỒN ĐIỆN .................................................. 61
BÀI 2. CÁC BIỆN PHÁP CẦN THIẾT ĐỂ BẢO ĐẢM AN TỒN ĐIỆN ................................ 68
BÀI 3: XỬ LÝ VÀ CẤP CỨU NGƢỜI BỊ ĐIỆN GIẬT ............................................................. 70
CHƢƠNG V. KỸ THUẬT AN TỒN PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ .................................. 73
BÀI 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHÁY, NỔ ........................................................... 73
BÀI 2: NHỮNG BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG CHÁY, NỔ .................................................... 76
BÀI 3: CÁC CHẤT CHỮA CHÁY, PHƢƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ CHỮA CHÁY THƠNG
DỤNG ............................................................................................................................................ 79
CHƢƠNG VI. THAO TÁC THỰC HÀNH CẤP CỨU NGƢỜI BỊ TAI NẠN LAO
ĐỘNG83 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 86
5
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
Mơn học: An tồn lao động
Mã số mơn học: MH 14
Vị trí, ý nghĩa, vai trị của mơn học
- Mơn học đƣợc bố trí sau khi học xong các mơn học sau: Giáo dục thể chất,
Giáo dục quốc phịng; Ngoại ngữ; Điện kỹ thuật; Cơ kỹ thuật; Vật liệu Cơ khí, Vẽ
kỹ thuật...
- Là mơn học cơ sở nghề bắt buộc.
- Trang bị cho học sinh kiến thức cơ sở, nền tảng để học tập và nghiên cứu
các mơn học chuyên ngành.
Mục tiêu mơn học
- Về Kiến thức:
+ Trình bày đƣợc mục đích, ý nghĩa, tính chất của cơng tác Bảo hộ lao động.
+ Trình bày đƣợc ảnh hƣởng của vi khí hậu, bụi, tiếng ồn, rung động, ánh
sáng, và thơng giĩ trong sản xuất đối với ngƣời lao động.
+ Trình bày đƣợc các biện pháp phịng cháy chữa cháy.
+ Trình bày đƣợc các kỹ thuật an tồn khi sử dụng máy và thiết bị.
+ Trình bày đƣợc các kỹ thuật an tồn khi sử dụng nguồn điện
- Về Kỹ năng:
+ Phân tích đƣợc các nguyên nhân gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và
các biện pháp phịng chống.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Ý thức đƣợc tầm quan trọng của cơng tác Bảo hộ lao động.
+ Ý thức đƣợc sự quan trọng khi thực hiện đúng các biện pháp và kỹ thuật an
tồn trong sản xuất.
Nội dung chính của mơn học
Chƣơng I. Những vấn đề chung về cơng tác Bảo hộ lao động
Chƣơng II. Vệ sinh lao động và các giải pháp kỹ thuật vệ sinh
Chƣơng III. Kỹ thuật an tồn khi sử dụng máy và thiết bị
Chƣơng IV. Kỹ thuật an tồn điện
Chƣơng V. Kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ
Chƣơng VI. Thao tác thực hành cấp cứu ngƣời bị tai nạn lao động
6
CHƢƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO
ĐỘNG
MÃ CHƢƠNG: MH 12-1
Giới thiệu: Chƣơng I trình bày các khái niệm cơ bản về cơng tác Bảo hộ lao
động, mục đích, ý nghĩa, tính chất và trách nhiệm đối với cơng tác Bảo hộ lao
động.
Mục tiêu:
- Nêu đƣợc khái niệm cơ bản về cơng tác Bảo hộ lao động.
- Trình bày đƣợc mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác Bảo hộ lao động.
- Xác định đƣợc các yếu tố nguy hiểm và cĩ hại phát sinh trong quá trình lao
động.
- Ý thức đƣợc tầm quan trọng của cơng tác Bảo hộ lao động.
BÀI 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. LAO ĐỘNG
Lao động của con ngƣời là một sự cố gắng bên trong và bên ngồi thơng qua một giá
trị nào đĩ để tạo nên những sản phẩm tinh thần, những động lực và những giá trị vật chất
cho cuộc sống con ngƣời.
Trong quá trình lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội, con ngƣời luơn
phải tiếp xúc với máy mĩc, trang thiết bị, cơng cụ và mơi trƣờng... Đây là một quá
trình hoạt động phong phú, đa dạng và rất phức tạp, vì vậy luơn phát sinh những
mối nguy hiểm và rủi ro... làm cho ngƣời lao động cĩ thể bị tai nạn hoặc mắc bệnh
nghề nghiệp, vì vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để hạn chế đƣợc tai nạn lao động
đến mức thấp nhất. Một trong những biện pháp tích cực nhất đĩ là giáo dục ý thức
bảo hộ lao động cho mọi ngƣời và làm cho mọi ngƣời hiểu đƣợc tầm quan trọng
của cơng tác bảo hộ lao động.
2. ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG
Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động, kinh tế, xã
hội, tự nhiên thể hiện qua quá trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tƣợng lao
động, mơi trƣờng lao động, năng lực của ngƣời lao động và sự tác động qua lại
giữa các yếu tố đĩ tạo điều kiện cần thiết cho quá trình hoạt động của con ngƣời
trong quá trình lao động sản xuất.
Điều chúng ta quan tâm là các yếu tố biểu hiện điều kiện lao động cĩ ảnh
hƣởng nhƣ thế nào đến sức khoẻ và tính mạng của con ngƣời. Để cĩ thể làm tốt
cơng tác bảo hộ lao động, cần phải đánh giá đƣợc các yếu tố điều kiện lao động,
đặc biệt là phải phát hiện và xử lý đƣợc các yếu tố thuận lợi, khơng thuận lợi đe
dọa đến an tồn và sức khoẻ của ngƣời lao động trong quá trình lao động.
Các yếu tố của điều kiện lao động bao gồm :
7
- Cơ sở vật chất: máy, thiết bị, cơng cụ, nhà xƣởng
- Mơi trƣờng lao động: vi khí hậu, nồng độ bụi, tiếng ồn, rung động, chiếu
sáng,....
- Lực lƣợng lao động : độ tuổi, trình độ chuyên mơn, sức khỏe, giới tính,.
- Chế độ lao động, trợ cấp, phụ cấp,..
- Các yếu tố kinh tế, văn hố xã hội, liên quan đến trạng thái tâm lý ngƣời lao
động.
Trong các điều kiện lao động khơng thuận lợi đƣợc chia ra làm hai loại chính:
- Những yếu tố gây chấn thƣơng – Tai nạn lao động.
- Những yếu tố cĩ hại đến sức khoẻ – Gây bệnh nghề nghiệp.
Để đánh giá, phân tích điều kiện lao động, cần phải tiến hành đánh giá, phân
tích đồng thời trong mối quan hệ tác động qua lại của tất cả các yếu tố trên.
3. CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ CĨ HẠI
3.1. Các yếu tố nguy hiểm
a. Khái niệm
Là những yếu tố của điều kiện lao động xấu, chúng phát sinh và tồn tại trong
quá trình ngƣời lao động thực hiện nhiệm vụ, cơng việc đƣợc giao. Chúng cĩ khả
năng đe doạ tính mạng và sức khoẻ ngƣời lao động, là nguy cơ chính gây tai nạn
lao động.
b. Các yếu tố nguy hiểm
- Nguy hiểm điện: tùy theo từng cấp độ điện áp và cƣờng độ dịng điện mà cĩ
thể tạo nguy cơ điện giật, phĩng điện, điện từ trƣờng hay cháy do chập điện, quá
tải điện,.....
- Nguy hiểm nhiệt: thƣờng xuất hiện ở các lị nung vật liệu, kim loại nĩng
chảy,. tạo nguy cơ bỏng, cháy nổ.
- Nguy hiểm cháy, nổ: phát sinh do các sự cố cơng nghệ, bảo quản các chất,
nguyên vật liệu dễ cháy nổ khơng đảm bảo an tồn,.....
- Nguy hiểm do vật rơi, đổ, sập, vật văng bắn: thƣờng là hậu quả của trạng thái
vật chất khơng bền vững, khơng ổn định gây ra nhƣ sập lị, vật rơi từ trên cao, đổ
tƣờng; vật văng bắn từ các máy mĩc, máy tiện, đá văng trong nổ mìn,....
- Các bộ phận truyền động và chuyển động: nhƣ những trục máy, bánh răng,
sự chuyển động của bản thân máy mĩc nhƣ ơ tơ, máy trục, máy khoan,....tạo nguy
cơ cuốn, kẹp, cắt,....Tai nạn gây ra cĩ thể làm ngƣời lao động bị thƣơng hoặc tử
vong.
8
3.2. Các yếu tố cĩ hại
a. Khái niệm
Là những yếu tố của điều kiện lao động khơng thuận lợi phát sinh hoặc tồn tại
trong khi NLĐ thực hiện nhiệm vụ, cơng việc đƣợc giao, vƣợt qua giới hạn của
tiêu chuẩn cho phép, là nguyên nhân chính gây nên các tình trạng bệnh lí và bệnh
nghề nghiệp cho ngƣời lao động.
b. Các yếu tố cĩ hại trong sản xuất
- Các yếu tố vật lý: Nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ cĩ hại, bụi,.
- Các yếu tố hố học: Các chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phĩng xạ
- Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật: Các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh
trùng, cơn trùng, động vật cĩ nọc độc.
- Các yếu tố khơng hợp lý về nơi làm việc: Cao, thấp, chật, hẹp, sáng, tối, mất
vệ sinh, tƣ thế làm việc khơng thuận lợi,
- Các yếu tố khơng thuận lợi về tâm lý..
4. TAI NẠN LAO ĐỘNG
4.1. Khái niệm:
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thƣơng cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào
của cơ thể hoặc gây tử vong cho ngƣời lao động, xảy ra trong quá trình lao động,
gắn liền với việc thực hiện cơng việc hoặc nhiệm vụ lao động.
Ngƣời lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đƣợc
hƣởng chế độ tai nạn lao động khi cĩ đủ các điều kiện sau đây:
- Bị tai nạn thuộc một trong các trƣờng hợp sau:
+ Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc kể cả trong thời gian nghỉ
giải lao, ăn giữa ca, thời gian thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết tại nơi làm
việc hoặc trong giờ làm việc, thời gian chuẩn bị và kết thúc cơng việc.
+ Bị tai nạn ngồi nơi làm việc hoặc ngồi giờ làm việc khi thực hiện cơng
việc theo yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động.
+ Bị tai nạn trên tuyến đƣờng đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng
thời gian và tuyến đƣờng hợp lý.
Trong khoảng thời gian hợp lý là khoảng thời gian cần thiết để đến nơi làm
việc trƣớc giờ làm việc hoặc trở về sau giờ làm việc.
Tuyến đƣờng hợp lý là tuyến đƣờng ngƣời lao động thƣờng xuyên đi và về từ
nơi thƣờng trú hoặc nơi đãng ký tạm trú đến nơi làm việc và ngƣợc lại.
- Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn trong các trƣờng hợp
trên.
9
4.2. Phân loại
- Tai nạn lao động làm chết ngƣời là tai nạn lao động mà ngƣời lao động bị
chết thuộc một trong các trƣờng hợp sau đây:
+ Chết tại nơi xảy ra tai nạn.
+ Chết trên đƣờng đi cấp cứu hoặc trong thời gian cấp cứu.
+ Chết trong thời gian điều trị hoặc chết do tái phát của vết thƣơng do tai nạn
lao động gây ra theo kết luận tại biên bản giám định pháp y.
+ Ngƣời lao động đƣợc tuyên bố chết theo kết luận của Tịa án đối với trƣờng
hợp mất tích.
- Tai nạn lao động làm ngƣời lao động bị thƣơng nặng là tai nạn lao động làm
ngƣời lao động bị ít nhất một trong những chấn thƣơng đƣợc quy định tại Phụ lục II
ban hành kèm theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP ngày 15/6/2016.
- Tai nạn lao động làm ngƣời lao động bị thƣơng nhẹ là tai nạn lao động khơng
thuộc trƣờng hợp quy định ở 2 trƣờng hợp tai nạn lao động trên.
5. BỆNH NGHỀ NGHIỆP
5.1. Khái niệm
Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động cĩ hại của nghề
nghiệp tác động đối với ngƣời lao động.
5.2. Danh mục BNN của Việt Nam
Theo thơng tƣ 15/2016/TT-BYT quy định 34 bệnh nghề nghiệp đƣợc hƣởng
bảo hiểm xã hội:
- Nhĩm bệnh bụi phổi nghề nghiệp do silic, amiăng, bơng, talc, than và bệnh
viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp, bệnh hen nghề nghiệp.
- Nhĩm bệnh nhiễm độc nghề nghiệp do chì, benzen và đồng đẳng, thủy ngân,
mangan, trinitrotoluen, asen, hĩa chất bảo vệ thực vật, nicotin, cacbon monoxit,
cadimi.
- Nhĩm bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý tác động gồm điếc do tiếng ồn, bệnh
giảm áp, bệnh do rung tồn thân và rung cục bộ, bệnh phĩng xạ, bệnh đục thể thủy
tinh.
- Nhĩm bệnh da nghề nghiệp gồm bệnh nốt dầu, bệnh sạm da, bệnh viêm da
tiếp xúc do crơm, bệnh da do tiếp xúc mơi trƣờng ẩm ƣớt và lạnh kéo dài, tiếp xúc
cao su tự nhiên và hĩa chất phụ gia cao su.
- Nhĩm bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp gồm: bệnh Leptospira, viêm gan virut
B, lao, HIV, viêm gan virut C, ung thƣ trung biểu mơ.
10
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Trình bày khái niệm điều kiện lao động và đánh giá điều kiện lao động tại
xƣởng thực hành hoặc nơi làm việc của bản thân (đánh giá các điều kiện cơ bản,
các điều kiện lao động xấu phát sinh nếu cĩ).
2. Nêu một tình huống lao động mà anh/chị đã từng gặp và đánh giá trƣờng
hợp tai nạn lao động đĩ cĩ đƣợc hƣởng chế độ bảo hiểm xã hội hay khơng? Thuộc
loại tai nạn lao động nào?
3. Nêu các bệnh nghề nghiệp thƣờng gặp trong nghề anh/chị theo học mà
anh/chị biết.
11
BÀI 2: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠNG TÁC BẢO HỘ
LAO ĐỘNG
1. MỤC ĐÍCH
Bảo hộ lao động (BHLĐ) mà nội dung chủ yếu là cơng tác an tồn và vệ sinh
lao động là các hoạt động đồng bộ trên mặt luật pháp, tổ chức hành chính, kinh tế
xã hội và khoa học kỹ thuật, nhằm cải thiện điều kiện lao động (ĐKLĐ), ngăn
ngừa tai nạn lao động (TNLĐ) và bệnh nghề nghiệp (BNN) đảm bảo an tồn lao
động (ATLĐ) và sức khoẻ cho ngƣời lao động.
Hoạt động của BHLĐ luơn gắn liền với hoạt động của sản xuất và cơng tác của
con ngƣời. Nĩ phát triển phụ thuộc vào nền kinh tế, khoa học, cơng nghệ và nhu
cầu phát triển của mỗi nƣớc. BHLĐ là một nhu cầu tất yếu khách quan để bảo vệ
ngƣời lao động, yếu tố chủ yếu và năng động nhất của lực lƣợng sản xuất xã hội.
Trong quá trình lao động, dù sử dụng lao động thơng thƣờng hay máy mĩc
hiện đại; dù áp dụng kỹ thuật, cơng nghệ đơn giản hay áp dụng kỹ thuật cơng nghệ
phức tạp, tiên tiến đều phát sinh và tiềm ẩn những yếu tố nguy hiểm cĩ hại gây tai
nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động.
Một quá trình lao động cĩ thể tồn tại một hoặc nhiều yếu tố nguy hiểm cĩ hại.
Nếu khơng đƣợc phịng ngừa, ngăn chặn chúng cĩ thể tác động vào con ngƣời gây
chấn thƣơng, gây bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút, làm mất khả năng lao động
hoặc gây tử vong cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động đảm bảo nơi
làm việc an tồn vệ sinh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản
xuất tăng năng suất lao động.
Đảng và Nhà nƣớc luơn luơn quan tâm đến cơng tác bảo hộ lao động, coi đây
là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình lao động nhằm mục đích:
- Đảm bảo an tồn thân thể ngƣời lao động, hạn chế đến mức thấp nhất hoặc
khơng để xảy ra tai nạn, chấn thƣơng, gây tàn phế hoặc tử vong trong lao động.
- Bảo đảm ngƣời lao động mạnh khoẻ, khơng bị mắc bệnh nghề nghiệp hoặc
các bệnh tật khác do điều kiện lao động khơng tốt gây ra.
- Bồi dƣỡng phục hồi kịp thời, và duy trì sức khỏe, khả năng lao động cho
ngƣời lao động.
Cơng tác bảo hộ lao động cĩ vị trí hết sức quan trọng và là một trong những
yêu cầu khách quan của hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Ý NGHĨA
2.1. Ý nghĩa chính trị
Bảo hộ lao động thể hiện quan điểm coi con ngƣời vừa là động lực vừa là mục
tiêu của sự phát triển. Một đất nƣớc cĩ tỷ lệ lao động thấp ngƣời lao động khoẻ
mạnh khơng mắc bệnh nghề nghiệp là một xã hội luơn coi con ngƣời là quƣ nhất
sức lao động lực lƣợng lao động luơn đƣợc bảo vệ và phát triển. Cơng tác bảo hộ
lao động làm tốt là gĩp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khoẻ tính mạng và đời
12
sống ngƣời lao động biểu hiện quan điểm quần chúng quan điểm quý trọng con
ngƣời trong xã hội đƣợc tơn trọng.
Ngƣợc lại nếu cơng tác bảo hộ lao động khơng đƣợc thực hiện tốt, điều kiện
lao động của con ngƣời cịn quá nguy hiểm, độc hại để sẩy ra nhiều tai nạn lao
động nghiêm trọng thì uy tín của doanh nghiệp sẽ bị giảm sút.
2.2. Ý nghĩa xã hội
Bảo hộ lao động là chăm lo đời sống hạnh phúc ngƣời lao động. Bảo hộ lao
động là yêu cầu thiết thực của các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời là yêu
cầu là nguyện vọng chính của ngƣời lao động. Các thành viên trong mỗi gia đình ai
cũng đƣợc mong muốn khoẻ mạnh, trình độ văn hố, nghề nghiệp đƣợc nâng cao
để cùng chăm lo hạnh phúc gia đìnhvà gĩp phần vào cơng cuộc xây dựng xã hội
ngày càng phồn vinh phát triển.
Bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội trong sáng lành mạnh mọi ngƣời lao động
đƣợc sống lành mạnh làm việc cĩ hiệu quả cao và cĩ vị trí xứng đáng trong xã hội
làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ khoa học kỹ thuật.
Tai nạn lao động khơng xảy ra, sức khỏe ngƣời lao động đƣợc đảm bảo thì nhà
nƣớc và xã hội sẽ giảm bớt những tổn thất trong việc khắc phục hậu quả và tập
trung đầu tƣ cho các cơng trình phúc lợi xã hội.
2.3. Ý nghĩa kinh tế
Thực hiện tốt cơng tác bảo hộ lao động sẽ đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt.
Trong sản xuất nếu ngƣời lao động đƣợc bảo vệ tốt cĩ sức khoẻ khơng bị ốm
đau bệnh tật điều kiện làm việc thoải mái khơng lo sợ bị tai nạn lao động, mắc
bệnh nghề nghiệp thì sẽ an tâm, phấn khởi sản xuất; phấn đấu để cĩ ngày cơng giờ
cơng cao, phấn đấu tăng năng suất lao động và nâng cao chất lƣợng sản phẩm gĩp
phần hồn thành tốt kế hoạch sản xuất cơng tác. Do vậy phúc lợi tập thể tăng lên,
cĩ thêm những điều kiện để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của cá nhân ngƣời
lao động và tập thể lao động. Từ đĩ cĩ tác động tích cực bảo đảm đồn kết nội bộ và đẩy
mạnh sản xuất.
Ngƣợc lại, nếu để mơi trƣờng làm việc quá xấu, tai nạn lao động, ốm đâu xảy
ra nhiều phải gây rất nhiều khĩ khăn cho sản xuất.
- Ngƣời bị tai nạn lao động, ốm đau phải nghỉ việc để chữa trị ngày cơng lao
động sẽ giảm, nếu ngƣời lao động bị tàn phế, mất sức lao động thì ngồi việc khả
năng lao động của họ sẽ giảm, sức lao động của xã hội vì thế cũng giảm sút; xã hội
cịn phải lo việc chăm sĩc chữa trị và các chính trị xã hội liên quan.
- Chi phí bồi thƣờng tai nạn lao động, ốm đau, điều trị, ma chay là rất lớn
đồng thời kéo theo những chi phí lớn do máy mĩc, nhà xƣởng, nguyên vật liệu bị
hƣ hỏng.
Nĩi chung tai nạn lao động, ốm đau xảy ra dù ít hay nhiều đều dẫn tới sự thiệt
hại về ngƣời và tài sản, gây trở ngại cho sản xuất. Vì vậy quan tâm thực hiện tốt
cơng tác bảo hộ lao động là thể hiện quan điểm đúng đắn về sản xuất, sản xuất phải
13
an tồn – an tồn để sản xuất – an tồn là hạnh phúc của ngƣời lao động; là điều
kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
3. TÍNH CHẤT
Cơng tác bảo hộ lao động thể hiện 3 tính chất
- Tính pháp luật.
- Tính khoa học, cơng nghệ
- Tính quần chúng
Ba tính chất này cĩ quan hệ hữu cơ với nhau và hỗ trợ lẫn nhau.
3.1. Bảo hộ lao động mang tính pháp luật
Tính pháp luật của Bảo hộ lao động thể hiện ở tất cả các quy định về cơng tác
bảo hộ lao động bao gồm:
- Các quy định về kỹ thuật, các bộ luật, quyết định cĩ liên quan: quy phạm quy
trình, tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn, Luật lao động, Luật an tồn – vệ sinh lao
động,....
- Các quy định về tổ chức, trách nhiệm và chính sách chế độ bảo hộ lao động
đều là những văn bản pháp luật bắt buộc mọi ngƣời phải cĩ trách nhiệm phải tuân
theo nhằm bảo vệ sinh mạng tồn vẹn thân thể và sức khoẻ ngƣời lao động.
- Mọi vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn, tiêu chuẩn vệ sinh lao động trong quá
trình lao động sản xuất đều là những hành vi vi phạm pháp luật về bảo hộ lao động.
Đặc biệt đối với quy phạm và tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn cĩ tính chất bắt buộc
rất cao cĩ đảm bảo tính mạng của ngƣời lao động, vì vậy khơng thể châm chƣớc và
hạ thấp.
Các yêu cầu và biện pháp đã quy định địi hỏi phải đƣợc thi hành nghiêm chỉnh vì
nĩ luơn liên quan đến tính mạng con ngƣời và tài sản quốc gia.
3.2. Bảo hộ lao động mang tính khoa học cơng nghệ
Bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật là vì mọi hoạt động của nĩ
để loại trừ các yếu tố nguy hiểm cĩ hại, phịng chống tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp đều xuất phát từ những cơ sở khoa học và bằng các giải pháp khoa
học kỹ thuật và cơng nghệ.
- Ngƣời lao động sản xuất trực tiếp trong dây chuyền phải chịu ảnh hƣởng của
bụi, hơi, khí độc, tiếng ồn, sự rung của máy mĩc. Và những nguy cơ cĩ thể xảy
ra tai nạn lao động. Muốn khắc phục đƣợc những nguy hiểm đĩ, khơng cĩ cách
nào khác là áp dụng các biện pháp khoa học cơng nghệ.
- Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động là khoa học tổng hợp dựa trên tất cả các
thành tựu khoa học của các mơn khoa học cơ bản nhƣ: cơ, lý, hố, sinh vật, và
bao gồm các nghành kỹ thuật nhƣ: cơ khí, điện, mỏ, xây dựng,
Muốn thực hiện tốt cơng tác bảo hộ lao động phải tổ chức nghiên cứu khoa học
kỹ thuật bảo hộ lao động gắn liền với nghiên cứu cải tiến trang bị, cải tiến kỹ thuật cơng
14
nghệ sản xuất. Ở các cơ sở sản xuất, những vấn đề kỹ thuật an tồn, cải thiện điều kiện
làm việc cần đƣợc đƣa vào chƣơng trình tiến bộ kỹ thuật, cơng nghệ để huy động tất cả
cán bộ và ngƣời lao động tham gia.
- Cơng tác bảo hộ lao động phụ thuộc rất lớn vào trình độ cơng nghệ sản xuất
của xã hội.
- Trình độ cơng nghệ sản xuất phát triển, cùng với ngành kinh tế phát triển sẽ
gĩp phần tạo ra các điều kiện lao động ngày một tốt hơn.
- Thực chất sự tiến bộ của khoa học cơng nghệ chính là việc sử dụng máy mĩc
để thay thế lao động sống. Ở trình độ cao của kỹ thuật cơng nghệ sản xuất là tự
động hố, tổng hợp các quá trình sản xuất và sử dụng ngƣời máy cơng nghiệp. Nhƣ
vậy quá trình phát triển kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất chính là diễn ra quá trình thay
đổi về chất lao động của con ngƣời. Lao động của con ngƣời dần đƣợc giảm nhẹ
tiến tới loại bỏ nguy hiểm và độc hại.
3.3. Bảo hộ lao động mang tính quần chúng
Tính quần chúng của cơng tác bảo hộ lao động thể hiện ở các khía cạnh sau:
- Quần chúng lao động là những ngƣời trực tiếp thể hiện quy phạm, quy trình
và các biện pháp kỹ thuật an tồn, cải thiện điều kiện làm việc vì vậy chỉ cĩ
quần chúng tự giác thực hiện thì mới ngăn ngừa đƣợc tai nạn và bệnh nghề nghiệp.
- Hằng ngày, hằng giờ ngƣời lao động trực tiếp làm việc, tiếp xúc với quá trình
sản xuất, với máy mĩc thiết bị và đối tƣợng lao động, nhƣ vậy chính họ là ngƣời cĩ
khả năng phát hiện những yếu tố nguy hiểm và cĩ hại trong sản xuất. Từ đĩ cĩ thể
đề xuất các biện pháp giải quyết, hoặc tự mình giải quyết để phịng ngừa tai nạn
lao động và bệnh nghề nghiệp.
Cơng tác bảo hộ lao động sẽ đạt hiệu quả tốt hơn khi mọi cấp quản lý, ngƣời sử
dụng lao động và ngƣời lao động tự giác tích cực thực hiện.
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Trình bày mục đích của cơng tác bảo hộ lao động và tầm quan trọng của
cơng tác này.
2. Trình bày tính chất của cơng tác bảo hộ lao động và mối quan hệ giữa các
tính chất.
15
BÀI 3: TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ TRONG CƠNG TÁC BHLĐ
1.1. Quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng lao động
a. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động
- Hàng năm khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải
lập kế hoạch, biện pháp an tồn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện
lao động.
- Trang bị đầy đủ phƣơng tiện bảo hộ cá nhân và thực hiện đầy đủ các chế độ
khác về an tồn lao động, vệ sinh lao động đối với ngƣời lao động theo quy định
của Nhà nƣớc.
- Phân cơng trách nhiệm và cử ngƣời giám sát việc thực hiện các quy định,
nội quy biện pháp an tồn lao động, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp. Phối hợp
với Cơng đồn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lýới an tồn và vệ
sinh lao động.
- Xây dựng nội quy, quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với
từng loại máy, thiết bị, vật tƣ kể cả khi đổi mới cơng nghệ, máy, thiết bị, vật tƣ
và nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nƣớc.
- Thực hiện huấn luyện, hƣớng dẫn các tiêu chuẩn quy định, biện pháp an
tồn vệ sinh lao động đối với ngƣời lao động.
- Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho ngƣời lao động theo tiêu chuẩn chế độ
quy định.
- Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp và định kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo kết quả tình hình thực hiện an
tồn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với Sở lao động –
Thƣơng binh và Xã hội, Sở Y tế nơi doanh nghiệp đang hoạt động.
b. Quyền của người sử dụng lao động
- Buộc ngƣời lao động phải tuân thủ các quy định, nội quy, biện pháp an tồn
– vệ sinh lao động.
- Khen thƣởng ngƣời chấp hành tốt và kỷ luật ngƣời vi phạm trong việc thực
hiện an tồn – vệ sinh lao động.
- Khiếu nại với cơ quan Nhà nƣớc cĩ thẩm quyền về quyết định của Thanh
tra về an tồn – vệ sinh lao động, nhƣng vẫn phải chấp hành các quyết định đĩ khi
chƣa cĩ quyết định mới.
1.2. Quyền và nghĩa vụ của ngƣời lao động
a. Nghĩa vụ của người lao động
- Chấp hành các quy định, nội quy về an tồn – vệ sinh lao động cĩ liên quan
đến cơng việc, nhiệm vụ đƣợc giao.
16
- Phải sử dụng và bảo quản các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân đã đƣợc trang
cấp, các thiết bị an tồn – vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất, làm hƣ hỏng thì phải
bồi thƣờng.
- Phải báo cáo kịp thời với ngƣời cĩ trách nhiệm khi phát hiện thấy nguy cơ
gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc cĩ sự cố nguy hiểm,
tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi cĩ lệnh của ngƣời sử
dụng lao động.
b. Quyền của người lao động
- Yêu cầu ngƣời sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an tồn, vệ
sinh cải thiện điều kiện lao động; trang cấp đầy đủ phƣơng tiện bảo vệ cá nhân,
huấn luyện, thực hiện biện pháp an tồn lao động, vệ sinh lao động.
- Từ chối làm cơng việc hoặc rời bỏ nơi làm việc, khi thấy nguy cơ xảy ra tai
nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ của mình và phải báo cáo
ngay với ngƣời phụ trách trực tiếp; từ chối trở lại nơi làm việc nĩi trên nếu những
nguy cơ đĩ chƣa đƣợc khắc phục.
- Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan Nhà nƣớc cĩ thẩm quyền khi ngƣời sử
dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nƣớc hoặc khơng chịu thực hiện các giao
kết về an tồn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao động và thoả ƣớc lao
động.
2. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VÀ CẤP
TRÊN CƠ SỞ TRONG CƠNG TÁC BHLĐ
- Thi hành hƣớng dẫn các cấp, đơn vị cấp dƣới thi hành nghiêm chỉnh pháp
luật, chế độ chính sách, quy định, hƣớng dẫn về BHLĐ.
- Trong phạm vi chức năng và quyền hạn của mình cĩ thể ban hành các chỉ
thị, hƣớng dẫn, quy định về cơng tác BHLĐ cho ngành, địa phƣơng mình, song
khơng đƣơc trái luật pháp và những quy định chung của Nhà nƣớc, chỉ đạo thực
hiện các kế hoạch biện pháp đầu tƣ, đào tạo huấn luyện, sơ, tổng kết về BHLĐ,
tiến hành khen thƣởng hoặc xử lý các vi phạm về BHLĐ trong phạm vi ngành, địa
phƣơng mình.
- Thực hiện trách nhiệm trong việc điều tra, phân tích, thống kê, báo cáo về
TNLĐ và BNN. Hƣớng dẫn các đơn vị tự kiểm tra và tiến hành kiểm tra việc thực
hiện luật pháp, chế độ chính sách, tiêu chuẩn, quy định về BHLĐ trong ngành và
địa phƣơng mình.
- Thực hiện các biện pháp về tổ chức, bố trí cán bộ và phân cấp trách nhiệm
hợp lý cho cấp dƣới để bảo đảm tốt việc quản lý, chỉ đạo cơng tác BHLĐ trong
ngành và địa phƣơng.
17
NỘI DUNG CỦA CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Cơng tác bảo hộ lao động bao gồm...: cơng nhân dệt, cơng
nhân luyện kim ở các xƣởng luyện, xƣởng tuyển khống... sau giờ làm việc phải
mất một thời gian nhất định thì thính giác mới trở lại bình thƣờng, khoảng thời
gian này gọi là thời gian phục hồi thính giác, tiếp xúc với tiếng ồn càng to thì thời
gian phục hồi thính giác càng lâu.
33
Để bảo vệ thính giác, ngƣời ta quy định thời gian chịu đƣợc tối đa tác động của
tiếng ồn trong mỗi ngày phụ thuộc vào mức ồn khác nhau qua bảng sau:
Bảng 2-2. Thời gian chịu đƣợc tiếng ồn tối đa
Thời gian tác động
(Số giờ trong ngày)
Mức ồn
(dB)
8 90
6 92
4 95
3 97
2 100
1.5 102
1.0 105
0.5 110
Nếu tác dụng của tiếng ồn lặp lại nhiều lần, thính giác khơng cĩ khả năng hồi
phục hồn tồn về trạng thái bình thƣờng. Sau một thời gian dài sẽ phát triển thành
các bệnh nặng tai và bệnh điếc.
b. Ảnh hưởng tới các cơ quan khác
- Tiếng ồn cƣờng độ cao và trung bình kích thích mạnh hệ thần kinh trung
ƣơng, gây mệt mỏi, dễ nổi cáu, mất ngủ...
- Tiếng ồn làm rối loạn chức năng bình thƣờng của dạ dày, giảm tiết dịch vị,
ảnh hƣởng tới co bĩp của dạ dày, ảnh hƣởng tới sự ăn ngon, gây suy nhƣợc cơ thể...
- Tiếng ồn che lấp các tín hiệu âm thanh giảm sự tập trung, giảm năng suất lao động...
- Tiếng ồn gây rối loạn nhịp tim, làm tăng huyết áp.
2. RUNG ĐỘNG
2.1. Khái niệm
Rung động là những dao động cơ học sinh ra bởi sự dịch chuyển cĩ chu kỳ đều
đặn hoặc thay đổi của vật thể quanh vị trí của nĩ.
2.2. Tác động của rung động đến cơ thể
a. Rung động tồn thân
Rung động tồn thân gây tổn thƣơng đến hệ thần kinh trung ƣơng, phá huỷ sự
điều chỉnh của thần kinh thể dịch và sự trao đổi chất dẫn đến rối loạn chức năng
34
các hệ thống khác. Rung động tồn thân mạnh gây nên tổn thƣơng các cơ quan nội
tạng, tác động lâu ngày gây ra các biến đổi về tổ chức tế bào, phát sinh các rối loạn
dinh dƣỡng. Rung động tồn thân với tần số cao (30 đến 80Hz) và biên độ dao
động lớn cĩ tác động đến thị giác, làm giảm độ rơ nét, giảm độ nhạy của màu và
phá hoại chức năng tiền đình.
b. Tác động của rung động cục bộ
Bắt đầu bằng những rối loạn cảm giác ngồi da: tê nhức, kiến bị, cảm giác
đau, ra mồ hơi nhiều, khĩ cầm nắm dụng cụ, da tay mỏng hoặc dày lên cĩ màu
xanh, đỏ tím, trắng bạch, mĩng tay biến dạng dễ gãy. Nặng hơn là các rối loạn hệ
vận động, đau các khớp ngĩn tay, cổ tay, khuỷu tay và khớp vai.
Ngƣời ta thấy rằng hiện tƣợng cộng hƣởng xảy ra mạnh ở tƣ thế đứng thẳng
của ngƣời cơng nhân, lúc đĩ dao động của máy mĩc dễ truyền vào cơ thể và làm
cho cơng nhân chĩng mệt mỏi. Trái lại nếu đứng hơi cong đầu gối các dao động
của máy mĩc bị tắt nhiều ở bàn chân và khớp xƣơng nên dễ chịu hơn. Khi xảy ra
hiện tƣợng cộng hƣởng của một dao động với các bộ phận cơ thể, ngƣời ta cĩ cảm
giác ngứa ngáy, tê chân, tê vùng mắt.
3. CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG
Cơng tác chống tiếng ồn và rung động phải đƣợc nghiên cứu tỉ mỉ từ khi lập
quy hoạch tổng mặt bằng nhà máy tới khi xây dựng các xƣởng sản xuất, từ khi
thiết kế quá trình cơng nghệ của nhà máy đến chế tạo máy mĩc cụ thể. Việc chống
ồn đƣợc thực hiện ngay cả trong quá trình sản xuất, dƣới đây là một số biện pháp
cơ bản chống tiếng ồn và rung động.
3.1. Biện pháp chung
Từ lúc lập tổng mặt bằng nhà máy đã cần nghiên cứu các biện pháp quy hoạch
xây dựng chống tiếng ồn và rung động. Cần hạn chế sự lan truyền tiếng ồn ngay
trong phạm vi của xí nghiệp và ngăn chặn tiếng ồn lan ra các vùng xung quanh,
giữa các khu nhà ở và khu sản xuất cĩ tiếng ồn phải trồng các dải cây xanh bảo vệ
để chống tiếng ồn và làm sạch mơi trƣờng, giữa xí nghiệp và các khu nhà cĩ
khoảng cách tối thiểu để tiếng ồn khơng vƣợt mức cho phép.
3.2. Giảm tiếng ồn và rung động tại nơi xuất hiện
Đây là biện pháp chống tiếng ồn chủ yếu bao gồm việc lắp ráp các máy mĩc
động cơ cĩ chất lƣợng cao, bảo quản, sửa chữa kịp thời các máy mĩc thiết bị,
khơng nên sử dụng các thiết bị dụng cụ đã cũ, lạc hậu. Giảm tiếng ồn tại nơi xuất
hiện cĩ thể thực hiện theo các biện pháp sau:
- Hiện đại hố thiết bị, hồn thiện quá trình cơng nghệ.
+ Thay đổi tính đàn hồi và khối lƣợng của các bộ phận máy mĩc để thay đổi
tần số dao động riêng của chúng, tránh hiện tƣợng cộng hƣởng.
+ Thay thép bằng chất dẻo, tecxtolit, fibrơlit.. mạ crơm hoặc quét mặt các họa
tiết bằng sơn hoặc dùng các hợp kim ít vang hơn khi va chạm.
35
Bọc các mặt thiết bị chịu rung động bằng các vật liệu hút hoặc giảm rung động cĩ
nội ma sát lớn nhƣ bitum, cao su, tơn, vịng phớt, amiăng, chất dẻo matít đặc biệt.
Biện pháp chống tiếng ồn trong sản xuất cĩ hiệu quả nhất là tự động hố tồn
bộ quá trình cơng nghệ và áp dụng hệ thống điều khiển từ xa.
- Quy trình thời gian làm việc của các xƣởng ồn:
+ Bố trí các xƣởng ồn làm việc vào những buổi tối ít ngƣời làm việc.
+ Bố trí và thay đổi cơng việc hợp lý, bố trí thời giờ làm việc, nghỉ ngơi thể
dục trong ca làm việc.
- Tuân thủ các quy định bảo dƣỡng định kỳ thiết bị máy mĩc, cơng nghệ.
- Cách ly, bao kín các nguồn ồn bằng vật liệu kết cầu hút ẩm, cách âm phù
hợp. Sử dụng các kết cấu tấm, ống, buồn tiêu âm hiệu quả.
- Sử dụng hợp lý các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân chống tiếng ồn nhƣ: nút tai,
bao tai chống tiếng ồn cĩ hiệu quả.
- Chống những rung động lan truyền bằng các cơ cấu, gối tựa khử rung. Sử
dụng các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân giảm rung.
- Học tập và ứng dụng kỹ thuật cầm, giữ các thiết bị rung cầm tay.
- Khám sức khoẻ định kỳ, xác định biểu đồ thính lực cho cơng nhân để kịp thời
phát hiện mức giảm thính lực, các biện pháp xử lý.
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Xác định loại tiếng ồn phát sinh ra tại nơi học tập/xƣởng thực hành.
2. Phân tích tác hại của tiếng ồn và các biện pháp phịng chống.
3. Nêu các nguồn phát sinh rung động trong quá trình thực hành tại xƣởng và
phân loại.
4. Tác hại của rung động tới sức khỏe và ảnh hƣởng tới quá trình thực hành
nhƣ thế nào? Trình bày các biện pháp phịng chống.
36
BÀI 5: THƠNG GIĨ TRONG CƠNG NGHIỆP
1. MỤC ĐÍCH CỦA THƠNG GIĨ
Tuỳ theo dạng yếu tố độc hại cần khắc phục mà thơng giĩ cĩ thể cĩ những
nhiệm vụ sau:
1.1. Thơng giĩ chống nĩng
Tổ chức trao đổi khơng khí giữa bên trong và bên ngồi nhà đƣa khơng khí
mát, khơ ráo vào nhà, đẩy khơng khí nĩng ẩm ra ngồi, tạo điều kiện vi khí hậu tối
ƣu là một yêu cầu cần thiết đối với nhà ở cũng nhƣ xí nghiệp sản xuất cơng nghiệp.
Tuy nhiên, chỉ với biện pháp thơng giĩ thơng thƣờng sử dụng đến kỹ thuật điều tiết
khơng khí thì khơng thể nào đồng thời khống chế đƣợc cả 3 yếu tố nhiệt độ, độ ẩm
và vận tốc giĩ. Thơng giĩ chống nĩng chỉ để khử nhiệt thừa sinh ra trong nhà
xƣởng và giữ cho nhiệt độ khơng khí ở một giới hạn khả dĩ cĩ thể đƣợc tuỳ theo
nhiệt độ của khơng khí ngồi trời. Tại những vị trí thao tác với cƣờng độ lao động
cao hoặc tại những chỗ làm việc gần các nguồn bức xạ cĩ nhiệt độ cao ngƣời ta bố
trí những hệ thống quạt với vận tốc giĩ lớn (2-5m/s) để làm mát khơng khí.
1.2. Thơng giĩ khử bụi và hơi độc
Ở những nguồn toả bụi và hơi khí cĩ hại cần bố trí hệ thống hút khơng khí bị ơ
nhiễm để thải ra ngồi, trƣớc khi thải cĩ thể cần phải lọc hoặc khử hết các chất độc
hại trong khơng khí để tránh ơ nhiễm khí quyển đồng thời cũng tổ chức trao đổi
khơng khí đƣa khơng khí sạch từ bên ngồi vào để bù lại chỗ khơng khí đã bị thải
đi. Lƣợng khơng khí sạch này phải đủ hồ lỗng lƣợng bụi hoặc khí độc cịn sĩt lại
sao cho nồng độ của chúng giảm xuống dƣới mức cho phép.
2. CÁC BIỆN PHÁP THƠNG GIĨ
2.1. Thơng giĩ tự nhiên
Là trƣờng hợp thơng giĩ mà sự lƣu thơng khơng khí từ bên ngồi vào nhà và từ
trong nhà thốt ra thực hiện đƣợc nhờ vào những yếu tố tự nhiên nhƣ nhiệt thừa và
giĩ.
Dƣới tác dụng của nhiệt toả ra, khơng khí phía trên nguồn nhiệt bị đốt nĩng và
trở nên nhẹ hơn khơng khí nguội xung quanh. Khơng khí nĩng và nhẹ đĩ tạo thành
luồng bốc lên cao và theo cửa bên trên thốt ra ngồi. Đồng thời khơng khí nguội
xung quanh trong phân xƣởng và khơng khí mát ngồi trời theo các cửa bên dƣới
đi vào nhà thay thế cho phần khơng khí nĩng bốc lên cao. Một phần khơng khí bốc
lên cao dần dần hạ nhiệt độ và chìm dần xuống phía dƣới để rồi hồ lẫn với dịng
khơng khí mát đi từ bên ngồi vào tạo thành chuyển động tuần hồn ở các gĩc phía
trên của khơng gian nhà.
Nhƣ vậy nhờ cĩ nguồn nhiệt mà hình thành đƣợc sự trao đổi khơng khí giữa
bên trong và bên ngồi nhà, do đĩ mà nhiệt thừa sản sinh ra trong nhà thốt ra
ngồi nhà.
Trƣờng hợp ngồi trời cĩ giĩ và giĩ thổi chính diện vào nhà thì trên mặt trƣớc
của nhà áp suất của giĩ cĩ trị số dƣơng gọi là mặt đĩn giĩ, cịn phía trên mặt phía
37
sau của nhà thì áp suất giĩ cĩ trị số âm gọi là mặt khuất giĩ. Nếu mặt đĩn giĩ và
khuất giĩ cĩ mở cửa thì giĩ sẽ thổi qua từ nhà phía áp suất cao đến phía áp suất
thấp. Kết quả ta vẫn cĩ sự lƣu thơng khơng khí giữa bên trong và bên ngồi nhà.
Trong hai trƣờng hợp thơng giĩ tự nhiên nêu trên, bằng cách bố trí hợp lý các cửa
giĩ vào và các cửa giĩ ra, cũng nhƣ bằng cách cấu tạo các cửa cĩ lá chớp khép mở
đƣợc để làm lá hƣớng dịng và thay đổi diện tích cửa ta cĩ thể khống chế đƣợc
chiều hƣớng và lƣu lƣợng trao đổi khí theo ý muốn, sao cho luồng khơng khí thổi đi
khắp nơi trong vùng làm việc của xƣởng. Do đĩ ngƣời ta cịn gọi các trƣờng hợp
thơng giĩ nĩi trên là thơng giĩ tự nhiên cĩ tổ chức.
Thơng giĩ tự nhiên vơ tổ chức: Là trƣờng hợp khi khơng khí thơng qua các cửa
để ngỏ hoặc các khe nứt, kẽ hở trên tƣờng, trần, cửa lùa vào nhà với lƣu lƣợng và
chiều hƣớng khơng thể khống chế đƣợc.
2.2. Thơng giĩ nhân tạo
Là trƣờng hợp sử dụng quạt máy để làm khâu vận chuyển từ chỗ này đến chỗ
khác. Bằng máy quạt và đƣờng ống nối liền vào nĩ, ngƣời ta cĩ thể lấy khơng khí
sạch ngồi trời thổi vào trong nhà hoặc hút khơng khí bẩn nĩng độc hại từ trong
nhà ra ngồi. Trƣờng hợp đầu ta cĩ hệ thống giĩ nhân tạo thổi vào, cịn trƣờng hợp
sau là hệ thống thơng giĩ nhân tạo hút ra.
Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà trong một cơng trình cĩ thể bố trí cả hệ thống
thổi lẫn hệ thống hút giĩ hoặc chỉ bố trí một trong hai hệ thống đĩ.
Theo phạm vi tác dụng của các hệ thống thơng giĩ, ngƣời ta lại cĩ thể phân
chia thành thơng giĩ chung và thơng giĩ cục bộ.
2.3. Hệ thống thơng giĩ chung
Là hệ thống thơng giĩ thổi vào hoặc hút ra cĩ phạm vi tác dụng trong tồn bộ
khơng gian của phân xƣởng. Nĩ phải cĩ khả năng khử nhiệt thừa và các chất độc
hại toả ra trong phân xƣởng để đƣa nhiệt độ và nồng độ độc hại trong tồn bộ
khơng gian của xƣởng xuống dƣới mức cho phép. Thơng giĩ chung cĩ thể là tự
nhiên hoặc nhân tạo.
2.4. Hệ thống thơng giĩ cục bộ
Là hệ thống thơng giĩ cĩ phạm vi tác dụng trong từng vùng hẹp riêng biệt của
phân xƣởng. Hệ thống thơng giĩ cục bộ cũng cĩ thể là hệ thống thổi cục bộ hoặc là
hệ thống hút ra cục bộ.
- Hệ thống thổi cục bộ :Thƣờng dùng nhất là hoa sen khơng khí, hệ thống hoa
sen khơng khí đƣợc lắp đặt ở những chỗ làm việc riêng biệt trong các xƣởng nĩng
nhƣ đúc, rèn... để làm mát cho cơng nhân làm việc ở các cửa lị, bãi đúc hợp kim...
- Hệ thống hút cục bộ: Dùng để hút các chất độc hại ngay tại nguồn sản sinh ra
chúng và thải ra ngồi khơng làm cho lan toả ra các vùng chung quanh trong phân
xƣởng. Đây là biện pháp thơng giĩ tích cực và triệt để nhất để khử độc hại. Tuỳ
theo dạng độc hại cần hút mà hệ thống hút nhiệt, hệ thống hút khí hơi cĩ hại và hệ
thống hút bụi.
38
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Trình bày mục đích và các biện pháp thơng giĩ thƣờng đƣợc áp dụng trong
cơng nghiệp.
2. Đánh giá hệ thống thơng giĩ tại nơi học tập (mục đích sử dụng, tình trạng
sử dụng, hệ thống thơng giĩ và biện pháp thơng giĩ đƣợc áp dụng), từ đĩ đƣa ra
các biện pháp cải thiện.
39
BÀI 6: CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT
1. Ý NGHĨA
Trong sản xuất ánh sáng là yếu tố rất quan trọng khơng những ảnh hƣởng đến
sức khoẻ của cơng nhân mà cịn ảnh hƣởng đến năng suất lao động và chất lƣợng
sản phẩm.
Thị lực mắt ngƣời lao động bị phụ thuộc rất nhiều vào độ chiếu sáng trong sản
xuất. Độ chiếu sáng đạt tới mức quy định thì thị lực của mắt phát huy đƣợc năng
lực làm việc cao nhất và độ ổn định của thị lực mắt càng bền. Thành phần quang
phổ của nguồn sáng cũng cĩ tác dụng lớn đối với mắt, ánh sáng màu vàng, màu da
cam giúp cho mắt làm việc tốt hơn. Trong thực tế sản xuất nếu ánh sáng đƣợc bố
trí đầy đủ, màu sắc của ánh sáng thích hợp thì năng suất lao động tăng từ 20 - 30%.
Nếu khơng đảm bảo điều ấy thì sẽ làm mắt chĩng mệt mỏi, dẫn đến cận thị, khả
năng làm việc giảm và cĩ thể dẫn đến tai nạn lao động.
2. TÁC HẠI CỦA VIỆC CHIẾU SÁNG KHƠNG HỢP LÝ
2.1. Tác hại do độ chiếu sáng khơng đạt tiêu chuẩn
Nếu làm việc trong điều kiện độ chiếu sáng khơng đạt tiêu chuẩn, mắt phải
điều tiết quá nhiều nên trở nên mệt mỏi. Tình trạng mắt bị mệt mỏi kéo dài sẽ gây
căng thẳng và khả năng phân biệt của mắt đối với sự vật dần dần bị sút kém. Đĩ là
nguyên nhân làm tăng mức phế phẩm trong sản xuất và làm giảm năng suất lao
động cơng nhân lớn tuổi hoặc cơng nhân đang trong tuổi học nghề nếu làm việc
trong điều kiện thiếu ánh sáng kéo dài thì sẽ sinh ra cận thị. Ngồi ra do ánh sáng
thiếu sự phân biệt các vật dẫn đến sự nhầm lẫn dẫn đến làm sai các động tác và do
đĩ sẽ xảy ra các tai nạn lao động.
2.2. Tác hại do độ chiếu sáng quá chĩi
Nếu cƣờng độ chiếu sáng quá lớn hoặc hệ thống chiếu sáng khơng hợp lý sẽ
dẫn đến tình trạng lố mắt tức là tình trạng mắt bị quá chĩi làm nhức mắt và do đĩ
cũng làm giảm thị lực của cơng nhân. Sự lố mắt cĩ thể do ánh sáng trực tiếp gây
nên hoặc cĩ thể do ánh sáng phản xạ gây nên qua mặt phẳng các kim loại hoặc mắt
kính ở chung quanh nơi làm việc.
Tác hại do độ chiếu sáng quá chĩi hoặc bố trí khơng hợp lý cũng dẫn đến giảm
năng suất lao động, tăng phế phẩm và dẫn đến tai nạn lao động.
3. PHƢƠNG PHÁP CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT
3.1. Nguồn sáng tự nhiên
Nguồn sáng tự nhiên do tia sáng mặt trời, ánh sáng này thƣờng hay làm chĩi
mắt và làm nĩng nơi chiếu nhất là về mùa hè.
Ánh sáng phản chiếu là ánh sáng phản chiếu bởi đất, tƣờng, nĩc nhà của ánh
sáng mặt trời. Ánh sáng tự nhiên địi hỏi một số điều kiện thích hợp về chiều cao
của nhà xung quanh, về hƣớng và kích thƣớc các cửa và chiều cao của buồng sản
xuất. Màu của tƣờng cũng ảnh hƣởng đến ánh sáng tự nhiên khả năng phản chiếu
của các màu cũng khác nhau.
40
3.2. Chiếu sáng nhân tạo
Ngƣời ta thƣờng dùng các bĩng đèn để tạo ra những bộ chiếu sáng nhân tạo
thích hợp trong xí nghiệp thƣờng dùng các loại đèn từ 50W trở lên. Đèn thƣờng do
sự phân chia ánh sáng khơng đều nên xu hƣớng hiện ngƣời ta thƣờng dùng đèn
ống.
Việc ghép các đèn cũng quan trọng sao cho các nguồn sáng đều chiếu đến trên
mọi diện tích làm việc. Trong các phân xƣởng cơ khí, ngồi hệ thống đèn chiếu
sáng chung, ở mỗi máy ngƣời ta cịn bố trí những bĩng đèn để chiếu sáng tại chỗ.
Đèn ống tuy đầu tƣ ban đầu cĩ tốn kém hơn, nhƣng lại cĩ nhiều ƣu điểm hiệu
suất thắp sáng gấp 3 lần đèn bình thƣờng, lấy màu gì cũng đƣợc (nhƣ sánh sáng
ban ngày) do đĩ phản ánh đƣợc đúng màu của vật phẩm. Độ nĩng khơng cao 40 -
50
0
trong khi đèn thƣờng độ nĩng đến 100 - 1300.
Đèn ống tạo ra một nguồn sáng nhìn vào mát mắt, phù hợp với sinh lý mắt nên
đã gĩp phần làm cho ngƣời lao động tăng năng suất và tăng chất lƣợng sản xuất.
Yêu cầu chính khi sử dụng ánh sáng nhân tạo.
Mức độ phát sáng đầy đủ nhƣng khơng đƣợc quá sáng, phải cĩ chao đèn để tập
trung ánh sáng về phía cần thiết, mặt khác tránh đƣợc ánh sáng chiếu thẳng vào
mắt cơng nhân gây lố. Phải bố trí thật hài hồ các nguồn sáng giữa hệ thống chiếu
sáng chung và hệ thống chiếu sáng tại chỗ.
Muốn cĩ ánh sáng tốt thì phải cĩ một nguồn điện mạnh. Nếu chiều cao của
phân xƣởng 5m thì phải cần dùng bĩng 500W, chiều cao 10 - 12m thì phải dùng
bĩng 1000W mĩc và bố trí nhiều bĩng để tránh bĩng khỏi rọi xuống sản phẩm.
Để tránh tai nạn và sự cố cĩ thể xảy ra trong khi đang sản xuất phải cĩ hệ
thống chiếu sáng dự phịng và xử lý tốt khi ánh sáng bị mất đột ngột.
4. YÊU CẦU KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG
- Chiếu sáng đầy đủ theo tiêu chuẩn qui định và ánh sáng phải phân bổ trên bề
mặt làm việc của các chi tiết gia cơng.
- Khơng chĩi, khơng lố trong phạm vi nhìn của con ngƣời.
- Khơng tạo thành các bĩng đen.
- Kinh tế (rẻ tiền).
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. So sánh ƣu điểm và nhƣợc điểm của chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng
nhân tạo.
2. Đánh giá mức độ chiếu sáng tại xƣởng thực hành và nêu các biện pháp cải
thiện.
41
BÀI 7: BỨC XẠ ION HỐ
1. KHÁI NIỆM
Các nguyên tố phĩng xạ tự nhiên và đồng vị phĩng xạ nhân tạo là những chất
mà hạt nhân nguyên tử cĩ khả năng ion hố vật chất và phát ra tia phĩng xạ.
2. ẢNH HƢỞNG CỦA BỨC XẠ ION HĨA TỚI CƠ THỂ CON NGƢỜI
Các tia phĩng xạ khi chiếu bên ngồi vào bề mặt cơ thể thì gọi là tác dụng
chiếu ngồi.
Các chất phĩng xạ xâm nhập vào cơ thể (qua đƣờng hơ hấp, đƣờng tiêu hố)
gây tác dụng chiếu trong. Chiếu xạ ngồi chiếu xạ trong đều gây nguy hiểm cho cơ
thể. Nhƣng chiếu xạ trong thƣờng nguy hiểm hơn do thời gian bị chiếu xạ lâu hơn,
diên chiếu xạ rộng hơn và đào thải chất phĩng xạ ra khỏi cơ thể khĩ hơn.
2.1. Những ảnh hƣởng sớm - bệnh nhiễm xạ cấp tính
Nhiễm xạ cấp tính cĩ thể xảy ra rất sớm sau vài giờ hoặc vài ngày khi cơ thể
ngƣời bị nhiễm xạ một liều ≥ 300 Rem một lần với các triệu chứng:
- Rối loạn chức phận hệ thần kinh trung ƣơng: nhức đầu, chĩng mặt, buồn nơn,
hồi hộp, cáu kỉnh, khĩ ngủ, chán ăn, mệt mỏi.
- Da bị bỏng hoặc tấy đỏ do chỗ tia phĩng xạ chiếu qua
- Cơ quan tạo máu bị tổn thƣơng nặng nề, bệnh nhân bị thiếu máu nặng, giảm
khả năng chống bệnh nhiễm trùng...
- Gầy sút cân dẫn đến chết trong tình trạng suy nhƣợc tồn thân hay bệnh
nhiễm trùng nặng.
Bệnh nhiễm xạ cấp tính thƣờng gặp trong những vơ nổ hạt nhân, sự cố lị phản
ứng hạt nhân.
2.2. Những ảnh hƣởng muộn - bệnh nhiễm xạ mãn tính
Nhiễm xạ mãn tính thƣờng gây các triệu chứng bệnh muộn, lâu tới hàng năm
hoặc hàng chục năm kể từ lúc bị chiếu tia hoặc nhiễm xạ, bệnh xảy ra khi cơ thể bị
nhiễm một liều 200 Rem một lần hoặc các liều nhỏ trong khoảng thời gian dài.
Triệu chứng sớm nhất trong bệnh nhiễm xạ mãn tính là hội chứng suy nhƣợc
thần kinh, suy nhƣợc cơ thể, rối loạn chức phận cơ quan tạo máu, rối loạn chuyển
hố đƣờng, muối khống và sau cùng là thối hố, suy yếu chức phận các cơ quan,
hệ thống. Bệnh nhân cĩ thể bị đục nhân thể, ung thƣ da, ung thƣ xƣơng ...
Bệnh nhiễm xạ phụ thuộc vào các yếu tố:
- Tổng liều chiếu xạ và liều chiếu xạ mỗi lần
- Diện tích cơ thể bị chiếu xạ
- Tế bào thai nhi, tế bào tổ chức ung thƣ mẫn cảm hơn khi bị chiếu xạ
- Trong cơ thể mệt mỏi, đĩi, nhiễm độc,nhiễm trùng tăng thêm nhạy cảm với
tia phĩng xạ
42
- Bản chất vật lý của tia phĩng xạ và độc tính lý hố của chất phĩng xạ.
3. CÁC BIỆN PHÁP AN TỒN KHI TIẾP XƯC VỚI TIA PHĨNG XẠ
3.1. Tiếp xúc với nguồn phĩng xạ kín
- Bảo quản các chất phĩng xạ trong hộp chì kín, bao che bớt bĩng phát tia
Rơnghen bằng vỏ chì.
- Bảo đảm thời gian chiếu và khoảng cách từ nguồn đến cơ thể để phịng chống
nguy hại cho cơ thể.
- Buồng sử dụng tia phĩng xạ, buồng Rơnghen cần cĩ kích thƣớc đủ rộng,
khơng để nhiều đồ đạc
- Nhân viên bức xạ khi làn việc phải đeo tạp dề cao su chì, mang găng tay, ủng
cao su và đeo kính.
3.2. Tiếp xúc với nguồn phĩng xạ hở
- Các phịng thí nghiệm phĩng xạ phải bố trí riêng biệt, cĩ chu vi bảo vệ 50 -
300m
- Cấu trúc trang bị của phịng thí nghiệm phĩng xạ cần giảm bớt tính hấp thu
phĩng xạ, dễ cọ rửa và tẩy xạ.
- Khu vực phịng thí nghiệm phĩng xạ cần trang bị các phƣơng tiện: phịng
chứa chất phĩng xạ an tồn, vịi rửa nĩng lạnh, thủng rác đĩng mở đạp chân, phịng
tẩy xạ cĩ thiết bị đo liều nhiễm...
- Nhân viên phịng thí nghiệm đƣợc tranh bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân
chuyên dụng cần thiết nhƣ: găng tay cao su, tạp dề, giầy tất, khẩu trang, tấm che
mặt...
- Khi làm thí nghiệm các nhân viên phải mặc đầy đủ phƣơng tiện bảo vệ cá
nhân chuyên dụng, thực hiện các thao tác chuẩn xác với thời gian tối ƣu, khơng ăn
uống khi làm việc, thay quần áo, vệ sinh và kiểm tra nhiễm xạ trƣớc khi ra về.
- Cĩ kế hoạch tẩy xạ hàng ngày, hàng tuần cho ngƣời, quần áo, dụng cụ, thiết
bị, bàn làm việc, tƣờng, sàn, trần, cửa phịng thí nghiệm và kiểm tra kết quả bằng
máy đếm.
- Đối với cơng tác khai thác chế biến, vận chuyển quặng phĩng xạ, cần phải
tuân thủ các yêu cầu AT - VSLĐ nghiêm ngặt. Đặc biệt là cơng tác thơng giĩ,
chống bụi, cũng nhƣ các nguyên tắc vệ sinh, sử dụng phƣơng tiện bảo vệ cá nhân...
để phịng chống cĩ hiệu quản nguy cơ chiếu xạ trong do bụi quặng phĩng xạ thâm
nhập vào đƣờng hơ hấp và tiêu hố.
- Để bảo vệ đƣợc sức khoẻ ngƣời lao động tiếp xúc với phĩng xạ cần tuân thủ
nghiêm ngặt cơng tác khám tuyển và khám sức khoẻ định kỳ để loại những ngƣời
khơng đủ sức khoẻ và những ngƣời mắc các bệnh chống chỉ định vào làm việc với
bức xạ ion hố.
43
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Nêu các nghề cĩ phát sinh ra bức xạ ion hĩa trong quá trình lao động.
2. Trình bày ảnh hƣởng của bức xạ ion hĩa và các biện pháp phịng chống.
44
BÀI 8: ĐIỆN TỪ TRƢỜNG
1. ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỆN TỪ TRƢỜNG TỚI CƠ THỂ NGƢỜI
Hiện nay, trong nhiều nghành kinh tế, quốc phịng, trong các phịng nghiên cứu
chúng ta sử dụng nhiều máy mĩc thiết bị liên quan đến điện từ trƣờng tần số cao,
siêu cao nhƣ rađa trong quốc phịng và các sân bay ... lị rung tần, cao tần trong
luyện kim, các thiết bị phát sĩng truyền thanh, truyền hình...
Khơng gian quanh vùng các thiết bị cao tần, siêu cao tần tạo ra điện từ trƣờng
cĩ tác dụng bất lợi gây ảnh hƣởng đến cơ thể con ngƣời.
Đáng ngại ở chỗ là cơ thể con ngƣời khơng cĩ cảm giác gì khi cĩ tác dụng của
điện từ trƣờng.
- Mức độ tác dụng của điện từ trƣờng lên cơ thể con ngƣời phụ thuộc vào độ
dài bƣớc sĩng, chế độ làm việc việc của nguồn (xung hay liên tục), cƣờng độ bức
xạ, thời gian tác dụng, khoảng cách từ nguồn tới cơ thể và sự cảm thơ riêng của
từng ngƣời.
- Song tác hại của sĩng điện từ khơng chỉ phụ thuộc vào năng lƣợng bức xạ bị
hấp thụ, mà cịn phụ thuộc vào độ thấm sâu của sĩng bức xạ vào cơ thể. Độ thấm
sâu càng cao thì tác hại càng nhiều.
Trị số truyền dẫn của tổ chức cơ thể tỉ lệ với thành phần chất lỏng cĩ trong tổ
chức. Độ truyền dẫn mạnh nhất là ở vùng máu và các bắp thịt, cịn yếu nhất trong
các mơ mỡ. Chiều dày lớp mỡ ở nơi bị bức xạ cĩ ảnh hƣởng đến mức độ phản xạ
sĩng bức xạ ra ngồi cơ thể. Đại não, tuỷ xƣơng sống cĩ lớp mơ mỏng, cịn mắt thì
hồn tồn khơng cĩ nên các bộ phận này chịu tác dụng nhiều hơn cả.
- Chịu tác dụng của điện từ trƣờng cĩ tần số khác nhau và cƣờng độ lớn hơn
cƣờng độ giới hạn cho phép một cách cĩ hệ thống và kéo dài sẽ dẫn tới sự thay đổi
một số chức năng của cơ thể, trƣớc hết là hệ thống thần kinh trung ƣơng, mà chủ
yếu là rối loạn hệ thần kinh thực vật và rối loạn hệ thống tim mạch. Sự thay đổi đĩ
cĩ thể làm đau đầu, dễ mệt mỏi, khĩ ngủ hoặc buồn ngủ nhiều, suy yếu tồn thân,
sinh ra nĩng nảy và hàng loạt triệu chứng khác. Ngồi ra cĩ thể làm chậm mạch,
giảm áp lực máu, đau tim khĩ thở, làm biến đổi gan và lá lách.
- Tác dụng của năng lực điện từ tần số siêu cao cĩ thể làm biến đổi máu, giảm
thính giác, giảm thị lực.
- Sĩng vơ tuyến cịn cĩ thể gây rối loạn chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ. Nĩi
chung phụ nữ chịu tác hại của sĩng điện từ nhiều hơn nam giới, tỉ lệ mắc bệnh tăng
theo thời gian cơng tác.
2. ẢNH HƢỞNG NGUY HIỂM CỦA ĐIỆN TỪ TRƢỜNG TRÊN ĐƢỜNG
DÂY VÀ TRẠM CAO THẾ
Điện trƣờng của đƣờng dây và trạm điện cao thế (tần số 50Hz) đặc biệt là của
đƣờng dây và trạm điện 220KV thƣờng thì cĩ trị số khá cao. Khi làm việc sống
ởrất gần các đƣờng dây thiết bị của trạm thì cƣờng độ điện trƣờng cĩ thể rất lớn và
gây nguy hiểm cho ngƣời.
45
Khi thiết kế, xây lắp ngƣời ta đã tính đến mức độ an tồn cho dân cƣ nhƣng nếu
vi phạm quy định về khoảng cách an tồn thì sẽ bị ảnh hƣởng nguy hiểm. Tiêu
chuẩn hiện hành của nghành điện lực quy định:
- Khu vực dân cƣ, khu vực cĩ ngƣời làm việc thƣờng xuyên cƣờng độ điện
trƣờng phải dƣới 5 kV/m (dƣới 5 kV/m là giới hạn an tồn)
- Cấm ngƣời đi vào trong vùng điện trƣờng cĩ cƣờng độ trên 20 kV/m
- Khi cơng nhân làm việc trong vùng cĩ cƣờng độ lớn hơn 5 kV/m thì phải cĩ
biện pháp bảo vệ, hay phải giảm thời gian làm việc.
- Để hạn chế tác hại của điện từ trƣờng ngƣời ta áp dụng các biện pháp: mặc
quần áo chắn đặc biệt, dùng các lƣới chắn, lồng kính, tấm chắn...để giảm cƣờng độ
điện trƣờng tác dụng lên ngƣời. Ngồi ra các cơng trình khác ở gần các đƣờn dây
cao thế 220kV ÷ 500kV thì các bộ phận kim loại của cơng trình cần đƣợc nối đất.
3. CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG
- Trong khi sử dụng các thiết bị cao tần cần chú ý đề phịng điện giật, tuân thủ
các quy tắc an tồn, phần kim loại của thiết bị phải đƣợc nối đất.
- Các thiết bị cao tần cần đƣợc rào chắn, bao bọc để tránh tiếp xúc phải những
phần cĩ điện thế, cần cĩ các bảng điều khiển, khi cần phải điều khiển từ xa.
- Nƣớc làm nguội thiết bị cũng cĩ điện áp cần phải tìm cách nối đất.
- Để bao vây vùng cĩ điện từ trƣờng, ngƣời ta dùng các màn chắn bằng những
kim loại cĩ độ dẫn điện cao, vỏ máy cũng cần đƣợc nối đất.
- Diện tích làm việc cho mỗi cơng nhân làm việc phải đủ rộng.
- Trong phịng đặt các thiết bị cao tần khơng nên cĩ những dụng cụ bằng kim
loại nếu khơng cần thiết, vì nĩ tạo ra nguồn bức xạ điện từ thứ cấp.
- Vấn đề thơng giĩ cần đƣợc đặt theo yêu cầu về thơng giĩ, chú ý là chụp úp
trên miệng lị khơng đƣợc làm bằng kim loại sẽ bị cảm ứng.
- Với các lị nung cao tần (để nung và tơi kim loại), bài tốn rào chắn điện từ
trƣờng chƣa đƣợc giải quyết trọn vẹn. Kinh nghiệm cho thấy các lá chắn điện từ
trƣờng nên làm bằng đồng hoặc nhơm, khơng nên làm bằng sắt. Để cơng nhân
tránh xa vùng nguy hiểm nên vận chuyển từ xa các chi tiết để tơi, nung.
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Phân tích các ảnh hƣởng của điện từ trƣờng phát sinh trong quá trình lao
động.
2. Trình bày các biện pháp phịng chống.
46
BÀI 9: AN TỒN KHI LÀM VIỆC VỚI HỐ CHẤT ĐỘC
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.1. Hố chất cơng nghiệp
Là các nguyên tố hố học, các hợp chất và hỗn hợp cĩ bản chất tự nhiên hoặc
nhân tạo đƣợc sử dụng trong cơng nghiệp nhƣ nhiên liệu, nguyên liệu đầu vào, chất
trung gian, sản phẩm của quá trình sản xuất, sản phẩm phụ khơng mong muốn hay
các chất thải
1.2. Hố chất bảo vệ thực vật
Là các nguyên tố hay các hợp chất đƣợc dùng để phịng ngừa, tiêu diệt hoặc
khống chế bất kỳ vật nào, bao gồm cả các vectơ truyền bệnh cho ngƣời hoặc súc
vật, các lồi cây cỏ và động vật vơ ích gây hại hoặc cản trở trong quá trình sản
xuất, lƣu kho, vận chuyển hoặc mua bán lƣơng thực, thực phẩm, gỗ và các sản
phẩm gỗ, thức ăn gia súcchất đĩ cũng cĩ thể đƣợc dùng để khống chế các cơn
trùng hoặc các vật hại khác bên trong và bên trên cơ thể súc vật.
Hố chất bảo vệ thực vật bao gồm cả các chất dùng điều hồ sinh trƣởng của
cây trồng, chất làm rụng lá, chất hút ẩm, tác nhân làm thƣa quả hoặc tác nhân
phịng ngừa rụng quả do chín sớm, chất dùng trong hoặc sau thu hoạch phịng ngừa
hƣ hỏng trong khi lƣu kho hoặc vận chuyển
2. ĐƢỜNG XÂM NHẬP, CHUYỂN HĨA VÀ ĐÀO THẢI CHẤT ĐỘC
2.1. Đƣờng xâm nhập
Hố chất độc xâm nhập vào cơ thể ngƣời qua 3 đƣờng chính sau đây:
- Qua đƣờng hơ hấp:
+ Cĩ tới 90% nhiễm độc qua đƣờng này
+ Trong khí thở, hố chất theo khơng khí vào mồm, mũi, qua họng, khí quản
và vào vùng trao đổi khí. Khi đĩ, các hố chất độc sẽ kích thích màng nhầy ở mũi,
mồm, họng và phế quản, gây khĩ chịu, ho
- Qua đƣờng tiêu hố: xảy ra khi ăn, uống hay nuốt phải hố chất tại nơi làm
việc cĩ nồng độ hố chất vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép.
Cũng cĩ thể xảy ra trƣờng hợp nhiễm độc hố chất qua đƣờng tiêu hố khi
ngƣời lao động hít phải các bụi hố chất vào họng và nuốt nĩ vào đƣờng tiêu hố
(cơ chế thanh lọc).
- Qua da: xảy ra khi ngƣời lao động bị hố chất rơi, dínhvào da hay quần
áo.
2.2. Sự chuyển hố chất độc trong cơ thể ngƣời
- Khi vào trong cơ thể ngƣời, một số các hố chất cĩ thể tham gia vào các quá
trình sinh hố phức tạp trong các tổ chức của cơ thể nhƣ phản ứng oxi hố khử,
47
thuỷ phân chúng sẽ bị chuyển hố và tạo thành các chất mới. Các chất đĩ cĩ thể
ít độc hơn so với chất ban đầu hoặc hồn tồn khơng độc.
- Cũng cĩ những chất độc sau một thời gian xâm nhập vào cơ thể sẽ đƣợc lƣu
giữ, tích chứa ở một số cơ quan, dƣới dạng hợp chất khơng độc.
2.3. Quá trình đào thải
Là quá trình chuyển dời các hố chất độc khỏi cơ thể cĩ kèm theo các tác
động của các bộ phận cơ thể nhƣ thận, gan và phổi... Chúng đƣợc đào thải ra khỏi
cơ thể bằng nhiều đƣờng, nhiều cách khác nhau:
- Qua đƣờng hơ hấp
- Qua hệ thống tiêu hố
- Qua tuyến nƣớc bọt
- Một số các con đƣờng đào thải khác nhƣ: qua sữa, mồ hơi,
3. TÁC HẠI
3.1. Gây ra các tác hại chung
- Tác hại của hố chất cơng nghiệp:
+ Cĩ thể gây nhiễm độc cấp tính hay mãn tính, phụ thuộc vào nồng độ và thời
gian tiếp xúc.
+ Ảnh hƣởng của hố chất cĩ thể phân loại theo các nhĩm sau đây: gây kích
thích, dị ứng; thiếu oxy; nhiễm độc hệ thống; ung thƣ; ảnh hƣởng đến di truyền;
các bệnh nghề nghiệp
- Tác hại của hố chất bảo vệ thực vật:
+ Hầu hết các loại hố chất bảo vệ thực vật đều độc đối với ngƣời. Tuy nhiên
mức độ gây độc của mỗi loại chất cĩ khác nhau nhƣ nhiễm độc cấp tính hay nhiễm
độc tích luỹ tuỳ thuộc vào nồng độ, thời gian tiếp xúc.
+ Tiếp xúc lâu dài với hố chất bảo vệ thực vật cĩ thể dẫn tới những rối loại
tim mạch, các triệu chứng nhiễm độc thần kinh, bệnh máu, gây ung thƣ.....
3.2. Gây bệnh nghề nghiệp và bệnh lý khác
- Kích thích da: làm cho da bị khơ, xù xì và xĩt đƣợc gọi là viêm da.
- Kích thích mắt: làm mắt bị viêm, tấy đỏ, phù nề mắt cơc bộ, sƣng tấy và chảy
nƣớc mắt.
- Kích thích đƣờng hơ hấp: gây ra cảm giác bỏng rát khi tiếp xúc với đƣờng hơ
hấp trên (mũi và họng).
- Ảnh hƣởng đến hệ thống tim mạch: thành mạch máu, cơ tim bị sơ hố và
những thay đổi huyết áp.
- Ảnh hƣở...
tồn nhƣ: đi ủng, găng cách điện hoặc sào cách điện,... khi tách nạn nhân ra khỏi
mạch điện. Nếu trong trƣờng hợp khơng cĩ các dụng cụ an tồn kể trên thì cần làm
ngắn mạch đƣờng dây (tạo ngắn mạch để các thiết bị bảo vệ tự động cắt đƣờng dây
ra khỏi nguồn) bằng cách lấy dây đồng, dây nhơm hoặc dây thép ném lên đƣờng
dây tạo ngắn mạch các pha. Trong trƣờng hợp ngƣời bị nạn chỉ chạm vào một pha
thì chỉ cần nối đất một đầu dây cịn đầu kia ném vào pha đĩ, nhƣng tránh ném vào
ngƣời bị nạn.
2. CẤP CỨU NẠN NHÂN
Ngay sau khi ngƣời bị nạn thốt khỏi nguồn điện, phải căn cứ vào tình trạng
sức khoẻ của nạn nhân để xử lý cho thích hợp.
72
2.1. Ngƣời bị nạn chƣa mất tri giác
Khi ngƣời bị nạn chƣa mất tri giác, chỉ bị mê man trong chốc lát, cịn thở yếu,
cần đặt nhân ở nơi thống khí, yên tĩnh và cấp tốc đi mời y - bác sỹ ngay, nếu
khơng mời y - bác sỹ thì cần chuyển ngƣời bị nạn đến cơ quan y tế gần nhất.
2.2. Ngƣời bị nạn mất tri giác
Khi ngƣời bị nạn đã mất tri giác nhƣng vẫn cịn thở nhẹ, tim đập yếu, cần đặt
nạn nhân ở nơi thống khí, yên tĩnh (nếu trời lạnh phải đặt trong phịng thống),
nơi rộng quần áo, thắt lƣng và xem cĩ gì trong miệng thì lấy ra rồi cho ngửi
amoniac, nƣớc giải, xoa bĩp tồn thân cho nĩng lên đồng thời đi mời y - bác sỹ
ngay.
2.3. Ngƣời bị nạn đã tắt thở
Nếu ngƣời bị nạn đã tắt thở, tim ngừng đập, tồn thân sinh co giật nhƣ chết cần
đặt nạn nhân ở nơi thống khí, bằng phẳng, nới rộng quần áo và thắt lƣng: lau sạch
máu, nƣớc bọt và các chất bẩn; kiểm tra miệng xem cĩ vƣớng gì khơng rồi thực
hiện hơ hấp nhân tạo. Cần thực hiện hơ hấp nhân tạo cho đến khi cĩ y - bác sỹ đến,
cĩ ý kiến quyết định mới thơi.
2.4. Phƣơng pháp hơ hấp nhân tạo
- Đặt nạn nhân nắm ngửa, kê gáy bằng vật mềm và để đầu ngửa về phía sau.
Kiểm tra khí quản cĩ thơng suốt khơng và lấy các dị vật ra. Nếu hàm bị co cứng
phải mở miệng bằng cách để tay áp vào phía dƣới của gĩc hàm dƣới, tỳ ngĩn cái
vào mép hàm để đẩy hàm dƣới ra.
- Kéo ngửa nạn nhân về phía sau sao cho cằm và cổ trên một đƣờng thẳng đảm
bảo cho khơng khí vào đƣợc dễ dàng. Đẩy hàm dƣới về phía trƣớc, đề phịng lƣỡi rơi
xuống đĩng thanh quản.
- Mở miệng và bịt mũi nạn nhân. Ngƣời cấp cứu hít hơi và thổi mạnh vào
miệng nạn nhân (nên đặt gạc sạch lên miệng nạn nhân khi thổi). Nếu khơng thể
thổi vào miệng đƣợc thì cĩ thể bịt kín miệng nạn nhân và thổi vào mũi. Việc thổi
khí cần làm nhịp nhàng và liên tục 10 -12 lần trong 1 phút với ngƣời lớn, 20 lần
trong phút với trẻ em. Lập lại các thao tác trên nhiều lần.
- Nếu cĩ hai ngƣời cấp cứu thì một ngƣời hà hơi thổi ngạt, cịn ngƣời kia xoa
bĩp nhịp tim. Ngƣời xoa bĩp tim đặt hai bàn tay chồng lên nhau và đặt ở 1/3 phần
dƣới xƣơng ức của nạn nhân, ấn khoảng 4- 6 lần thì dừng lại 2 giây để ngƣời kia
thổi khơng khí vào phổi nạn nhân. Khi ấn, cần ép mạnh lồng ngực xuống khoảng
4-6 cm sau đĩ giữ tay lại khoảng 1/3 giây rồi mới để tay trở về vị trí ban đầu.
Các thao tác phải đƣợc thực hiện liên tục cho đến khi các y - bác sỹ đến và cĩ
ý kiến quyết định mới thơi.
73
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Nêu các biện pháp tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện an tồn.
2. Trình bày cách cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện.
3. Trình bày các kỹ thuật hơ hấp nhân tạo và xoa bĩp lồng ngực.
74
CHƢƠNG V. KỸ THUẬT AN TỒN PHÕNG CHỐNG CHÁY NỔ
MÃ CHƢƠNG: MH 12-5
Giới thiệu: Chƣơng V trình bày nội dung về các kiến thức cơ bản nhất về
cháy, nổ, nguyên nhân gây cháy, các biện pháp phịng chống cháy và các thiết bị,
phƣơng tiện chữa cháy.
Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc các yếu tố và điều kiện hình thành sự cháy, các nguyên nhân
gây cháy và các biện pháp phịng cháy, chữa cháy.
- Vận dụng đƣợc các kiến thức phịng cháy, chữa cháy và sử dụng đúng các
chất chữa cháy vào thực tế.
- Nghiêm túc thực hiện quy định phịng cháy, chữa cháy trong quá trình lao
động.
BÀI 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHÁY, NỔ
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Sự cháy
- Là quá trình hĩa lý phức tạp, trong đĩ cĩ kèm theo hiệu ứng tỏa nhiệt và phát
sáng.
- Quá trình cháy, về thực chất, cĩ thể coi là quá trình ơxi hố - khử. Các chất
cháy đĩng vai trị chất khử, cịn chất ơxi hố thì tuỳ phản ứng cĩ thể rất khác nhau.
Ví dụ: cĩ trƣờng hợp cháy khơng cần ơxi nhƣ kim loại cháy trong mơi trƣờng clo;
bari oxit, natri oxit cháy trong mơi trƣờng khí cacbonic; thuốc súng cháy khơng
cần trong mơi trƣờng khơng khí,...
- Tùy theo tốc độ của quá trình cháy mà ngƣời ra chia thành hiện tƣợng cháy và
hiện tƣợng nổ.
1.2. Sự nổ
- Sự nổ cũng là sự cháy nhƣng ở tốc độ nhanh hoặc rất nhanh, hoặc làm tăng
thể tích một cách đột ngột trong một khơng gian hạn chế.
- Trong thực tế, cĩ hai hiện tƣợng nổ là nổ lí học và nổ hĩa học:
+ Hiện tƣợng nổ lí học là sự giải phĩng áp suất mơi chất bên trong khi mà thiết
bị bị phá vỡ tại điểm yếu nhất.
+ Hiện tƣợng nổ hố học là sự cháy cực nhanh kèm theo giải phĩng áp suất
mơi chất bên trong khi mà thiết bị bị phá vỡ tại điểm yếu nhất.
1.3. Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy
- Nhiệt độ tối thiểu tại đĩ ngọn lửa xuất hiện khi tiếp xúc với ngọn lửa trần sau
đĩ tắt ngay, gọi là nhiệt độ chớp cháy.
75
- Nhiệt độ tối thiểu tại đĩ ngọn lửa xuất hiện mà khơng bị dập tắt gọi là nhiệt
độ bốc cháy.
- Nhiệt độ tối thiểu tại đĩ hỗn hợp khí tự bốc cháy khơng cần tiếp xúc với ngọn
lửa trần gọi là nhiệt độ tự bốc cháy.
2. NHỮNG YẾU TỐ VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ HÌNH THÀNH SỰ CHÁY
Sự cháy đƣợc hình thành trƣớc hết cần phải cĩ 3 yếu tố:
- Chất cháy: Là cả thế giới vật chất hết sức đa dạng, phong phú và tồn tại ở 3
trạng thái chính: rắn, lỏng, khí. Chất cháy là chất cĩ khả năng tiếp tục cháy sau khi
đã tách bỏ nguồn nhiệt.
- Ơxy: Ơxy là một chất khí khơng cháy đƣợc nhƣng nĩ là dƣỡng khí cần thiết.
- Nguồn nhiệt: Nguồn nhiệt gây cháy thƣờng xuất phát từ các nguồn gốc:
+ Từ điện năng thành nhiệt năng (do các nguyên nhân quá tải, gắn mạch, gia
nhiệt, hồ quang, tĩnh điện).
+ Từ phản ứng hố học sinh nhiệt dẫn tới cháy.
+ Từ ma sát (cơ năng biến thành nhiệt năng)
+ Từ lửa trần, nhiệt trần (nguồn lửa, nguồn nhiệt ở trạng thái mở nhƣ điếu
thuốc, ngọn đèn, bĩ đuốc, lửa hàn xì khí,. ... )
+ Từ thiên nhiên: Sét, tích nhiệt mặt trời.
Khi cĩ 3 yếu tố nĩi trên phải cĩ đủ 3 điều kiện nữa thì sự cháy sẽ xuất hiện.
- Ơxy phải lớn hơn 14%. Ơxy cĩ trong khơng khí 21%. Nếu ơxy giảm xuống
nhỏ hơn 14% thì hầu hết các chất cháy khơng duy trì đƣợc sự cháy nữa. Trừ một ít
chất đặc biệt cháy đƣợc trong điều kiện nghèo ơxy.
- Nguồn nhiệt phải đạt tới giới hạn bắt cháy của chất cháy
- Thời gian tiếp xúc của 3 yếu tố đủ để xuất hiện sự cháy
Nhƣ vậy, bản chất của sự cháy đƣợc hình thành nhờ cĩ đủ 3 yếu tố và 3 điều
kiện nĩi trên. Muốn phịng ngừa khơng để cháy xảy ra và dập tắt đƣợc sự cháy cần
sử dụng nguyên lý: loại bỏ một trong những yếu tố tạo thành sự cháy.
3. ĐÁM CHÁY
3.1. Khái niệm
Đám cháy là sự cháy sảy ra ngồi sự kiểm sốt của con ngƣời, gây thiệt hại về
sức khoẻ, tính mạng con ngƣời và tài sản.
3.2. Các dấu hiệu để nhận biết đám cháy
Thƣờng cĩ 3 dấu hiệu cơ bản để nhận biết đƣợc đám cháy.
- Mùi của sản phẩm cháy: Đƣợc hình thành do sự cháy khơng hồn tồn của
chất cháy tạo nên, do đĩ sản phẩm cháy của chất cháy nào thì mang mùi đặc trƣng
của chất đĩ.
76
- Khĩi: Khĩi là sản phẩm của sự cháy, sinh ra từ các chất cháy khác nhau nên
cĩ màu sắc khác nhau. Màu sắc của khĩi cịn phụ thuộc vào điều kiện cháy dƣ
khơng khí hoặc thiếu khơng khí.
- Ánh lửa và tiếng nổ: Là biểu hiện đặc trƣng của phản ứng cháy. Từ sự phát
sáng của ngọn lửa mà phát hiện đƣợc cháy. Hoặc sự cháy xảy ra gây nổ lý học, nổ
hố học hay ngƣợc lại mà ta nghe tiếng nổ và phát hiện đƣợc cháy.
Từ các dấu hiệu của đám cháy giúp ta phát hiện đƣợc đám cháy, phán đốn
đƣợc loại chất cháy để cĩ biện pháp sử dụng phƣơng tiện thiết bị kỹ chiến thuật
chữa cháy phù hợp đạt hiệu quả cao.
3.3. Phân loại đám cháy
Căn cứ vào trạng thái của chất cháy đám cháy đƣợc phân thành các loại nhƣ sau:
- Đám cháy chất rắn
- Đám cháy chất lỏng
- Cháy chất khí
- Cháy kim loại
- Cháy điện
Ký hiệu A
Ký hiệu B
Ký hiệu C
Ký hiệu D
Ký hiệu E
Phân loại đám cháy và quy ƣớc ký hiệu đám cháy. Để sản xuất thiết bị phƣơng
tiện chữa cháy và sử dụng phƣơng tiện chữa cháy đúng với từng loại đám cháy
(nhƣ trên các bình chữa cháy ghi ký hiệu chữ gì thì sử dụng chữa đƣợc những loại
đám cháy đĩ).
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Nêu khái niệm sự cháy, sự nổ, đám cháy.
2. Trình bày các yếu tố và điều kiện để hình thành sự cháy. Nêu các chất cháy
thƣờng cĩ tại nơi thực hành.
3. Trình bày các dấu hiệu nhận biết đám cháy, phân loại đám cháy và mục đích
của việc quy ƣớc ký hiệu đám cháy.
77
BÀI 2: NHỮNG BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG CHÁY, NỔ
1. NGUYÊN NHÂN GÂY CHÁY, NỔ
1.1. Do sét đánh vào cơng trình mà khơng cĩ biện pháp chống sét
- Sét là hiện tƣợng phĩng điện trong khơng khí giữa các đám mây mang điện
tích trái dấu hoặc giữa những đám mây mang điện với đất. Điều kiện xuất hiện sét
là sự hình thành các đám mây dụng cĩ tích điện.
- Sét truyền từ đƣờng dây hoặc ống kim loại dẫn vào cơng trình gây cháy, nổ.
1.2. Do xuất hiện ma sát giữa các vật, chi tiết va chạm nhau
Cắt, tiện, phay, bào, mài dũa, đục đẽo... do ma sát va đập biến cơ năng thành
nhiệt năng. Dùng que sắt cậy nắp thùng xăng gây phát sinh tia lửa làm xăng bốc
cháy.
1.3. Do các hĩa chất tác dụng với nhau
- Trong quá trình sử dụng, dữ trữ, bảo quản nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu
khơng đúng.
- Các chất khí, lỏng cháy, các chất rắn cĩ khả năng tự cháy trong khơng khí
khơng chứa đựng trong bình kín.
- Xếp đặt lẫn lộn hoặc quá gần nhau giữa các chất cĩ khả năng gây phản ứng
hĩa học tỏa nhiệt khi tiếp xúc (dây dầu, mỡ vào van bình oxi).
- Bố trí, sắp đặt các bình chứa khí ở gần những nơi cĩ nhiệt độ cao (bếp, lị)
hoặc phơi ngồi nắng to cĩ thể gây cháy, nổ.
1.4. Do chập điện, hồ quang điện, do đĩng cầu dao...
- Cháy do điện gây ra chiếm tỷ lệ khá cao trong sản xuất và sinh hoạt. Các
trƣờng hợp cháy do điện phổ biến là do quá tải do sử dụng thiết bị điện khơng đúng
với điện áp quy định, chọn tiết diện dây dẫn, cầu chì khơng đúng với cơng suất phụ
tải, ngắn mạch do chập điện... Khi quá tải, thiết bị bị đốt quá nĩng làm bốc cháy
hỗn hợp cháy bên trong, cháy chất cách điện, vỏ bị nĩng quá làm cháy bụi bám vào
hoặc cháy vật tiếp xúc.
- Do tiếp xúc khơng tốt ở mối nối dây, ổ cắm, cầu dao... phát sinh tia lửa điện
gây cháy nổ trong mơi trƣờng cháy nổ.
- Lãng quên khi sử dụng các dụng cụ điện sinh hoạt nhƣ bếp điện, bàn là, que
đun nƣớc...
1.5. Một số nguyên nhân gây cháy, nổ khác nhƣ: cháy do tàn lửa, đốm lửa,
cháy do tĩnh điện ...
2. CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG CHÁY, NỔ
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị cơ sở các biện pháp phịng
chống cháy, nổ đƣợc sử dụng chủ yếu là:
78
- Tạo mơi trƣờng khơng cháy và khĩ cháy bằng cách thay thế các khâu sản
xuất hoạt động kinh doanh, mơi trƣờng, nhà xƣởng, thiết bị, vật liệu,...từ dễ cháy,
cĩ nguy hiểm cháy, trở thành khơng cháy và khĩ cháy.
- Ngăn chặn, triệt tiêu nguồn nhiệt gây cháy, nổ, quản lý chặt chẽ nguồn lửa,
nguồn nhiệt sử dụng trong sản xuất hoạt động kinh doanh, trong sinh hoạt.
- Cách ly chất cháy, nổ với nguồn lửa, nguồn nhiệt với máy mĩc thiết bị, với
các khâu hoạt động trong sản xuất cĩ khả năng sinh nhiệt gây cháy, nổ.
- Hạn chế diện tích sản xuất, diện tích bảo quản chất cháy, nổ và hạn chế chất
cháy tới mức cần thiết.
- Ngăn chặn đƣờng phát triển của lửa từ xây tƣờng ngăn cháy, cửa ngăn cháy,
đê bao, vành đai trống, lắp đặt thiết bị chống cháy lan.
- Lắp đặt hệ thống báo cháy và chữa cháy tự động, bán tự động.
3. PHƢƠNG PHÁP CHỮA CHÁY, NỔ
Cĩ ba phƣơng pháp chữa cháy, nổ cơ bản:
3.1. Ngăn cách ơxy với chất cháy, nổ (cách ly)
Là phƣơng pháp cách ly ơxy với chất cháy hoặc tách rời chất cháy, nổ ra khỏi
vùng cháy.
- Dùng các thiết bị, chất chữa cháy úp, chụp, đậy, phủ lên bề mặt của chất cháy
ngăn cách ơxy trong khơng khí với vật cháy. Đồng thời di chuyển chất cháy, nổ ra
khỏi vùng cháy.
- Các thiết bị, chất chữa cháy cĩ tác dụng cách ly nhƣ: nắp đậy, chậu, đất cát,
bột chữa cháy, bọt chữa cháy, chăn nệm, bao tải, vải bạt.
3.2. Làm loẵng nồng độ ơxy và hỗn hợp chất cháy (làm ngạt)
Là dùng các chất khơng tham gia phản ứng cháy phun vào vùng cháy làm
lỗng nồng độ ơxy và hỗn hơp cháy tới mức khơng duy trì đƣợc sự cháy.
Sử dụng các chất cháy nhƣ : Khí CO2, Nitơ (N2), bột trơ...
3.3. Phƣơng pháp làm lạnh (thu nhiệt)
Là dùng các chất chữa cháy cĩ khả năng thu nhiệt làm giảm nhiệt độ của đám
cháy nhỏ hơn nhiệt độ bắt cháy của chất cháy, đám cháy tắt.
Sử dụng các chất chữa cháy nhƣ: Khí trơ lạnh CO2, N2, ắc gơng, nƣớc.
Khi sử dụng nƣớc chữa cháy cần chú ý: Khơng dùng nƣớc chữa các đám cháy
đang cĩ điện, hố chất kỵ nƣớc, xăng dầu, gas và đám cháy cĩ nhiệt độ cao trên
1700
0
C mà nƣớc quá ít.
4. CÁC CHƯ Ý KHI CHỮA ĐÁM CHÁY MỚI PHÁT SINH
- Khi chữa cháy các đám cháy ngồi trời ta phải đứng trƣớc chiều giĩ.
- Trƣớc khi chữa cháy phải nhận xét đám cháy thuộc loại nào, chất cháy gì,
đám cháy cĩ diện tích khoảng bao nhiêu mét vuơng, sử dụng loại phƣơng tiện chữa
79
cháy nào là đạt hiệu quả cao nhất để từ đĩ tập trung lực lƣợng, phƣơng tiện cứu
chữa đám cháy.
- Nếu nhiều đám cháy xảy ra cùng một lúc ở cơ sở thì triển khai chữa cháy
đám cháy đứng trƣớc chiều giĩ hoặc đồng thời cùng một lúc chữa cả hai đám cháy
nếu đủ cơ số về lực lƣợng, phƣơng tiện chữa cháy.
- Cần phải tập trung lực lƣợng chặn đứng sự lan truyền của đám cháy (chống
cháy lan) bằng cách:
+ Dùng phƣơng tiện chữa cháy chặn đứng việc cháy lan (ví dụ tạo khoảng
ngăn cháy, phun nƣớc làm mát )
+ Phân tán hàng hố cĩ khả năng cháy lan, tạo khoảng cách an tồn cho phép.
5. QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT KHI SỰ CỐ CHÁY, NỔ XẢY RA
Khi cĩ cháy, nổ xảy ra cần phải tiến hành các cơng việc một cách khẩn trƣơng
nhƣ sau:
- Báo động cháy, nổ (tự động, hiệu lệnh, tri hơ)
- Cắt điện nơi xảy ra cháy.
- Cứu ngƣời bị nạn, tổ chức thốt nạn cho ngƣời và di chuyển tài sản ra khỏi
vùng cháy, nổ.
- Tổ chức lực lƣợng, sử dụng phƣơng tiện chữa cháy tại chỗ để cứu chữa cháy
đám cháy.
- Gọi điện báo cho lực lƣợng chữa cháy chuyên nghiệp 114 hoặc điện thoại của
đội chữa cháy khu vực gần nhất.
- Bảo vệ ngăn chặn phần tử xấu lợi dụng chữa cháy để lấy cắp tài sản, giữ gìn
trât tự phục vụ chữa cháy thuận lợi.
- Hƣớng dẫn đƣờng, nơi đỗ xe, nguồn nƣớc chữa cháy cho lực lƣợng chữa
cháy chuyên nghiệp khi tới hỗ trợ.
- Phối hợp chặt chẽ với lực lƣợng chữa cháy chuyên nghiệp cứu chữa đám cháy.
- Bảo vệ hiện trƣờng cháy sau khi dập tắt đám cháy.
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Phân tích các nguyên nhân gây cháy và các biện pháp phịng cháy, chữa
cháy.
2. Trình bày quy trình giải quyết sự cố cháy, nổ và các chú ý khi chữa đám
cháy mới phát sinh.
3. Đánh giá nguy cơ xảy ra cháy, nổ tại nơi thực hành và nêu các biện pháp
phịng chống cháy, nổ.
80
BÀI 3: CÁC CHẤT CHỮA CHÁY, PHƢƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ
CHỮA CHÁY THƠNG DỤNG
1. CÁC CHẤT CHỮA CHÁY
Các chất chữa cháy là chất đƣa vào đám cháy nhằm dập tắt nĩ. Các chất chữa
cháy cĩ nhiều loại khác nhau nhƣ chất rắn, chất lỏng và chất khí. Mỗi chất cĩ tính
chất và phạm vi ứng dụng riêng. Song cần cĩ các yêu cầu cơ bản sau đây:
- Cĩ hiệu quả chữa cháy cao, nghĩa là tiêu hao chất chữa cháy trên một đơn vị
diện tích cháy trong một đơn vị thời gian phải là nhỏ nhất (kg/m2.s)
- Dễ kiếm, sản xuất dễ dàng và giá thành hạ.
- Khơng gây độc hại đối với ngƣời khi sử dụng, bảo quản. Khơng ảnh hƣởng
đến mơi trƣờng.
- Khơng làm hƣ hỏng thiết bị cứu chữa và các thiết bị, đồ vật đƣợc cứu chữa.
1.1 Nƣớc
Nƣớc cĩ ẩn nhiệt hố hơi lớn làm giảm nhanh nhiệt độ nhờ bốc hơi. Lƣợng
nƣớc phun vào đám cháy phụ thuộc vào cƣờng độ và diện tích đám cháy. Để giảm
thời gian phun nƣớc ngƣời ta thêm một vài hợp chất hoạt động để giảm sức căng
bề mặt của vật liệu (bơng, len.) khi đĩ nƣớc thấm nhanh vào vật liệu. Nƣớc đƣợc
sử dụng rộng rãi để chữa cháy vì cĩ giá thành rẻ, dễ kiếm. Tuy nhiên khơng thể
dùng nƣớc để chữa cháy các kim loại hoạt động nhƣ K, Na, Ca hoặc đất đèn và các
đám cháy cĩ nhiệt độ cao hơn 17000C.
1.2. Bụi nƣớc
Phun nƣớc thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc của nĩ với đám
cháy. Sự bay hơi nhanh các hạt nƣớc làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh và pha lỗng
nồng độ chất cháy. Hạn chế sự thâm nhập của oxy vào vùng cháy. Bụi nƣớc chỉ đƣợc
sử dụng khi dịng bụi nƣớc chùm kín đƣợc bề mặt đám cháy.
1.3. Hơi nƣớc
Trong cơng nghiệp hơi nƣớc rất sẵn và dùng để chữa cháy. Hơi nƣớc cơng
nghiệp thƣờng cĩ áp suất cao nên khả năng dập tắt đám cháy tƣơng đối tốt. Tác
dụng chính của hơi nƣớc là pha loăng nồng độ chất cháy và ngăn cản nồng độ oxy
đi vào vùng cháy. Thực nghiệm cho thấy lƣợng hơi nƣớc cần thiết phải chiếm 35%
thể tích hơi nơi cần chữa cháy thì mới cĩ hiệu quả.
1.4. Bọt chữa cháy
Bọt chữa cháy đƣợc tạo ra bởi phản ứng giữ hai chất : sunfat nhơm Al2(SO4)
và bicacbonat natri (NaHCO3). Cả hai hố chất tan trong nƣớc và bảo quản trong
các bình riêng.
Bọt chữa cháy đựơc sử dụng để chữa cháy xăng dầu hay các chất lỏng khác.
Bọt chữa cháy cịn đƣợc nạp vào các bình chữa cháy (bình bọt AB) sử dụng rộng
rãi ở các xí nghiệp, kho tàng, nhà máy.
81
Khơng đựơc phép sử dụng bọt chữa cháy để chữa các đám cháy của kim loại,
đất đèn, các thiết bị điện hoặc đám cháy cĩ nhiệt độ lớn hơn 17000C vì ở đây sử
dụng dung dịch nƣớc.
1.5. Bột chữa cháy
Là chất chữa cháy rắn hiện đang sử dụng rộng rãi. Bột chữa cháy là loại bột nhỏ
mịn cĩ đƣờng kính 10 15 m, thành phần chủ yếu là các muối và ơxit. Bột chữa
cháy cĩ 3 loại bột BC, bột ABC, bột chữa cháy kim loại M. Tuỳ theo loại bột đĩ ta
sử dụng chữa cháy các đám cháy khác nhau (A: chữa cháy chất rắn, B: chất lỏng, C:
chất khí, M: Kim loại). Để sử dụng bột chữa cháy ngƣời ta dùng khí nén để phun bột
vào đám cháy. Bột cĩ thể chữa đƣợc các đám cháy chất rắn, chất lỏng, chất khí, thiết
bị điện.
Cƣờng độ phun bột tiêu thụ cho một đám cháy khoảng 6,2 7kg/m2.s. Bột
phun vào đám cháy vừa làm giảm nồng độ ơxy, kìm hãm phản ứng cháy và ngăn
cản việc cháy trở lại của chất cháy.
1.6. Các loại khí
Là các chất chữa cháy thể khí nhƣ CO2, N2, Tác dụng của các chất này là pha
lỗng nồng độ chất cháy. Ngồi ra cịn cĩ tác dụng làm lạnh đám cháy vì các khí
CO2, N2 thốt ra từ bình khí nén cĩ áp suất cao, khi giảm áp suất đột ngột đến áp
suất khí quyển thì bản thân khí bị lạnh đi theo hiệu ứng tiết lƣu (dãn khí đoạn nhiệt).
Ví dụ : CO2 đƣợc dãn từ áp suất 60 atm và nhiệt độ khí quyển đến 1 atm thì nhiệt độ
của nĩ là 780C, ở nhiệt độ này CO2 sẽ đơng rắn thành dạng tuyết và khí bốc hơi sẽ
thu nhiệt và giảm nhiệt độ của đám cháy (dạng tuyết thán khí). Bình chữa cháy bằng
khí dùng để chữa cháy các thiết bị điện, tài liệu quý hiếm, máy mĩc đắt tiền.
Khơng đƣợc dùng khí chữa cháy để chữa cháy đám cháy mà chất cháy cĩ thể
kết hợp với nĩ thành những chất cháy, nổ mới... ví dụ khơng đƣợc dùng CO2 để
chữa cháy phân đạm, kim loại kiềm và kiềm thổ, các hợp chất tecmit hoặc thuốc
súng, kim loại nung nĩng đỏ v.v..
1.7. Các hợp chất halogen
Các hợp chất halogen cĩ hiệu quả rất lớn khi chữa cháy. Tác dụng chính của
nĩ là kìm hãm (ức chế) tốc độ cháy. Các chất này dễ thấm ƣớt vào vật cháy nên
hay dùng để chữa cháy các chất khĩ thấm ƣớt nhƣ bơng, vai, sợi... Tuy nhiên loại
chất cháy này gây ảnh hƣởng mơi trƣờng, phá huỷ tầng ơzơn, tăng hiệu ứng nhà
kính.
2. PHƢƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ CHỮA CHÁY
2.1. Xe chữa cháy chuyên dụng
- Xe chữa cháy chuyên dụng đƣợc trang bị cho các đội chữa cháy chuyên
nghiệp của thành phố, thị xã.
- Xe chữa cháy bao gồm nhiều loại nhƣ xe chữa cháy, xe thang, xe phun bọt
hĩa học,...
82
- Xe chữa cháy nĩi chung cấu tạo gồm cĩ ba phần chính: động cơ máy nổ, bộ
chế hịa khí; phần vỏ để các trang thiết bị chữa cháy nhƣ lăng, vịi, dụng cụ chữa
cháy, nƣớc, thuốc bọt chữa cháy, ngăn chiến sĩ ngồi; bơm ly tâm để bơm nƣớc
hoặc bọt chữa cháy. Xe chữa cháy nĩi chung cần động cơ tốt, tốc độ nhanh, đi
đƣợc trên nhiều loại đƣờng khác nhau. Muốn xe chữa cháy hoạt động đƣợc, các cơ sở
sản xuất khi xây dựng phải chú ý đến đƣờng sá, nguồn nƣớc, bến bãi lấy nƣớc cho
xe chữa cháy.
2.2. Phƣơng tiện báo và chữa cháy tự động
- Mục đích: để phát hiện cháy từ đầu và báo ngay về trung tâm nhận tín hiệu cĩ
cháy để tổ chức chữa cháy kịp thời.
- Phƣơng tiện chữa cháy tự động là phƣơng tiện tự động đƣa chất chữa cháy
vào đám cháy, dập tắt ngọn lửa.
- Phƣơng tiện báo cháy cịn kết hợp cả với hệ thống thơng tin liên lạc hai chiều
giữa đám cháy và trung tâm điều khiển chữa cháy, giữa đám cháy và máy tính điện
tử nhằm nắm chắc những thơng số kỹ thuật để chữa cháy.
- Phƣơng tiện chữa cháy tự động thƣờng đƣợc bố trí ở các mục tiêu quan trọng
cần đƣợc bảo vệ.
- Phƣơng tiện chữa cháy tự động hoạt động cĩ thể bằng nguồn điện, bằng hệ
thống dây cáp, bằng khí nén...
2.3. Thiết bị chữa cháy tại chỗ
Dụng cụ chữa cháy thơ sơ bao gồm các loại bình bọt, bình CO2, bình bột.
Những dụng cụ chữa cháy thơ sơ cĩ tác dụng chữa cháy lúc đầu. Dƣới đây giới
thiệu một số loại bình chữa cháy:
- Bình bọt hĩa học:
+ Cơng dụng: Các loại bình bọt hĩa học này chỉ dùng để chữa cháy các chất
lỏng. Nĩ cĩ thể chữa cháy cho các chất rắn nhƣng hiệu quả khơng lớn. Mỗi bình
chữa cháy hĩa học nĩi trên chỉ chữa cháy trên một diện tích tối đa là 1m2. Cấm sử
dụng bình chữa cháy hĩa học để chữa cháy điện, đất đèn, kim loại, hợp chất của
kim loại...
+ Cấu tạo của bình bọt hĩa học gồm cĩ hai bình: bình sắt bên ngồi đựng dung
dịch natri bicacbonnat, bình thủy tinh ở bên trong dựng dung dịch alumin sunfat.
+ Dung tích của bình bên ngồi từ 8 - 10 lít, của bình thủy tinh từ 0,45 - 1 lít.
Vỏ bình chịu đƣợc áp suất 20kg/cm2.
+ Cách sử dụng: Khi cĩ cháy, xách bình đến chỗ cháy, sau đĩ dốc ngƣợc bình
(đập chốt làm vỡ bình thủy tinh bên trong nếu cĩ). Nếu bình cĩ khĩa trên đầu thì
phải mở khĩa (nếu cĩ chốt trên đầu thì phải đập chốt xuống đất) và hƣớng vịi
phun vào đám cháy.
83
Chú ý: nếu dụng cụ đựng chất lỏng cháy cĩ thành thì phun về phía thành đối
diện với mặt ngƣời phun để bọt khơng bị áp suất của dịng phun đẩy chìm xuống
dƣới mặt chất lỏng.
- Bình chữa cháy khí CO2:
+ Cơng dụng: Bình chữa cháy bằng khí CO2 dùng để chữa cháy các thiết bị
điện, những tài liệu quý, máy mĩc đắt tiền bị cháy.
Chú ý: cấm dùng bình CO2 để chữa cháy các kim loại, các chất nitrat, hợp chất
tecmit...
+ Cấu tạo: Vỏ bình là loại thép dày, chịu đựng đƣợc áp suất thử 250 kg/cm2 và
áp suất làm việc tối đa là 180 kg/cm2 (nếu quá áp suất này van an tồn sẽ tự động
mở xả khí CO2 ra ngồi).
Bình chữa cháy bằng khí CO2 cĩ 3 bộ phận chính: thân bình, đầu bình và loa
phun khí. Loa phun khí làm bằng chất cách điện, để đề phịng khi chữa cháy chạm
loa vào thiết bị điện khơng bị điện giật.
+ Cách sử dụng: Khi cĩ cháy, xách bình CO2 đến chỗ cháy. Một tay cầm loa
phun hƣớng vào gốc đám cháy cách tối thiểu 0,5 m, cịn tay kia mở van bình (hoặc
ấn cĩ tùy theo loại bình) khí CO2 đƣợc phun vào đám cháy và dập tắt đám cháy.
Chú ý: Các loại bình chữa cháy nĩi trên phải đặt ở nơi râm mát, dễ thấy, dễ
lấy. Nhiệt độ của khơng khí khơng quá 40oC. Tránh để nơi cĩ chất kiềm hoặc axit,
chúng sẽ phá hủy van an tồn.
- Bình bột:
+ Cơng dụng: cĩ thể sử dụng rất rộng rãi trong việc chữa các đám cháy thơng
thƣờng, xăng dầu, hĩa chất, điện... Đây là loại bình chữa cháy cĩ nhiều ƣu điểm và
sử dụng rất rộng rãi.
+ Cấu tạo: Bột khơ đƣợc nạp cùng với khí nitơ vào các bình thép chịu áp lực.
Khối lƣợng bột khơ đƣợc nạp ở các mức 2kg, 4kg, 6kg... để tiện sử dụng.
+ Cách sử dụng: Lấy bình ra khỏi giá đỡ, nhanh chĩng đƣa bình đến gần đám
cháy. Dốc ngƣợc bình lên xuống khoảng 5 - 7 lần. Tay trái giữ bình, tay phải kéo
chốt an tồn ra. Tay phải xách bình, tay trái cầm i phun hƣớng về đám cháy, cách
đám cháy 3 - 4m. Để thuận tiện cho việc chữa cháy dùng ngĩn tay cái của tay phải
ấn mỏ vịt để bột phun ra.
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Trình bày về tác dụng chữa cháy, lƣu ý khi sử dụng của các chất chữa cháy
thơng dụng.
2. Nêu các phƣơng tiện chữa cháy thƣờng đƣợc áp dụng và cách sử dụng của
các loại thiết bị chữa cháy tại chỗ.
84
CHƢƠNG VI. THAO TÁC THỰC HÀNH CẤP CỨU NGƢỜI BỊ TAI NẠN
LAO ĐỘNG
MÃ CHƢƠNG: MH 12-6
Giới thiệu: Chƣơng VI trình bày các thao tác cấp cứu cơ bản trong một số
trƣờng hợp tai nạn lao động thƣờng gặp.
Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc các thao tác cấp cứu trong các trƣờng hợp tai nạn lao động.
- Thực hiện đúng các thao tác cấp cứu.
1. CẤP CỨU BỎNG DO NHIỆT, DO HỐ CHẤT:
Hiện tƣợng bỏng thƣờng xảy ra do nhiều nguyên nhân: do nhiệt (ngọn lửa trần,
hơi nƣớc nĩng, chất lỏng nĩng, kim loại nĩng chảy...), do hố chất (axít, kiềm,...)
- Nguyên tắc:
Bỏng nhiệt thì cần làm mát vết thƣơng, bỏng hố chất cần rửa nƣớc nhiều lần
để loại bỏ hố chất. Nếu vết bỏng bị rộp, trầy da thì phải rửa bằng nƣớc sạch, đề
phịng nhiễm trùng.
- Cách cấp cứu:
Bỏng nhiệt do ngọn lửa: dập lửa trên da bằng vải tẩm ƣớt, ngâm vết bỏng trong
nƣớc mát, sau đĩ rửa vết bỏng.
Bỏng hơi nĩng, nƣớc nĩng : Dùng khăn mát, ƣớt đắp lên vết thƣơng.
Bỏng phốt pho: Dùng khăn ƣớt đắp lên vết thƣơng.
Bỏng axít: Rửa bằng nƣớc vơi trong, nƣớc xà phịng
Bỏng do kiềm: Đắp dấm, hoặc nƣớc chanh quả.
Băng vơ khuẩn vết thƣơng bỏng: Tuyệt đối khơng bụi các loại thuốc lên vết
bỏng khi chƣa rửa sạch. Nếu khơng cĩ khăn thì lấy bằng vải buộc lại.
Giảm đau: Lấy gạc thấm Novocain 1% đắp lên vết thƣơng (ở bệnh viện cĩ thể
dùng Dalagn mocphin).
Cho uống nƣớc chè đƣờng, nƣớc pha muối.
Nằm chỗ thống nhƣng khơng cĩ giĩ lùa.
2. CẤP CỨU GÃY XƢƠNG ĐÙI KÍN
- Chuẩn bị dụng cụ: 2 nẹp, 1 dài, 1 ngắn.
- Cố định chân gãy:
+ Đặt nẹp ngắn vào phía trong mắt cá chân tới bẹn, đặt nẹp dài phía ngồi mắt
cá tới tận nách.
+ Buộc cố định 2 nẹp vào đùi ở phía trên và phía dƣới chỗ bị gãy, rồi đến cổ
chân, sau đến lồng ngực, thắt lƣng, chậu hơng, trên đầu gối, dƣới đầu gối.
85
+ Buộc 2 chân vào nhau, buộc ở cổ chân, đầu gối và đùi.
+ Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất hoặc gọi cấp cứu 115. Cấm chuyển
nạn nhân khi chƣa cố định vết gãy.
3. CẤP CỨU GÃY XƢƠNG CẲNG CHÂN HỞ
- Chuẩn bị dụng cụ: 2 nẹp để cố định, băng cuộn, bơng gạc, thuốc sát trùng.
- Băng vết thƣơng:
Làm sạch quanh vết thƣơng bằng các loại thuốc sát trùng, bắt đầu từ trong ra
ngồi theo hình xốy trịn ốc sau đĩ đặt gạc lên và băng lại.
- Tiến hành nẹp cố định xƣơng gãy:
+ Đặt 2 nẹp dài từ cổ chân tới giữa đùi, một nẹp phía trong, một nẹp phía ngồi
(chú ý đặt bơng gạc đệm ở 2 bên mắt cá chân, 2 bên gối):
+ Dùng băng cuộn cố định 2 nẹp vào nhau ở giữa đùi, trên và dƣới vết thƣơng
(chỗ gãy), cổ chân, bàn chân.
Dùng các loại thuốc giảm đau nếu cĩ điều kiện.
Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất, hoặc gọi cấp cứu 115.
4. CẤP CỨU GÃY XƢƠNG CÁNH TAY
- Chuẩn bị dụng cụ: 2 nẹp để cố định, 1 băng vải to bản, băng cuộn, bơng gạc,
thuốc sát trùng
- Làm sạch quanh vết thƣơng: Bằng các loại thuốc sát trùng, bắt đầu từ trong ra
theo đƣờng xốy trơn ốc sau đĩ đặt gạc lên và băng lại.
- Tiến hành nẹp cố định xƣơng bị gãy:
+ Đặt nẹp 1 nẹp từ hõm nách đến khuỷ tay, một nẹp từ trên vai đến khuỷ tay ở
mặt ngồi
+ Dùng băng cố định tại điểm ngang hõm nách, giữa cánh tay, trên khuỷ tay.
+ Cố định tay nạn nhân trong tƣ thế cẳng tay vuơng gĩc với cánh tay, lịng bàn
tay úp xuống dƣới bằng băng vải vịng qua cổ.
Cho nạn nhân dùng các thuốc giảm đau nếu đau nhiều. Chuyển nạn nhân đến
cơ sở y tế gần nhất, hoặc gọi cấp cứu 115.
5. CẤP CỨU GÃY XƢƠNG CẲNG TAY HỞ
- Chuẩn bị dụng cụ: 2 nẹp để cố định, 1 băng vải to bản, băng cuộn, bơng gạc,
thuốc sát trùng,
- Băng vết thƣơng: Làm sạch quanh vết thƣơng bằng các loại thuốc sát trùng,
bắt đầu từ trong ra theo đƣờng xốy trơn ốc sau đĩ đặt gạc lên và băng lại.
- Tiến hành nẹp cố định xƣơng bị gãy:
+ Đặt 1 nẹp dài từ mỏm khuỷu tới mu bàn tay, một nẹp từ khuỷ tới gan bàn
tay, buộc cố định nẹp ở dƣới khuỷu, trên và dƣới vết thƣơng, cổ tay.
86
+ Cố định tay nạn nhân trong tƣ thế cẳng tay vuơng gĩc với cánh tay, lịng bàn
tay ngửa lên trên bằng băng vải vịng qua cổ.
Cho nạn nhân dùng các thuốc giảm đau nếu đau nhiều.
Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất hoặc gọi cấp cứu 115.
6. CẤP CỨU VẾT THƢƠNG Ở ĐỈNH ĐẦU
- Cắt tĩc quanh vùng vết thƣơng, khử trùng vết thƣơng (chú ý khơng để trạm
vào ĩc nếu vết thƣơng bị lịi ĩc)
- Bắt đầu băng từ trên tai phải, qua trán, phía trên tai trái, phía dƣới xƣơng
chẩm về vị trí ban đầu và băng thêm 1 vịng nữa nhƣ trên;
- Lần thứ 2 khi vịng đến giữa trán thì gấp băng lại, ngĩn cái và ngĩn trỏ tay
trái ấn lấy, đƣa băng qua đỉnh đầu tới xƣơng chẩm, nhờ nạn nhân hoặc ngƣời khác
giữ giúp.
- Cứ thế băng từ trán xuống gáy rồi từ gáy lên chán, vịng sau đè lên vịng
trƣớc 1/2 cho đến khi băng kín cả đầu thì băng thêm 2 vịng quanh đầu nhƣ bƣớc 1 để
cố định.
- Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất hoặc gọi cấp cứu 115.
7. CẤP CỨU SAY NĨNG HOẶC SAY NẮNG
- Nhanh chĩng đƣa nạn nhân ra nơi khống mát, nới và cởi bỏ bớt quần áo.
- Hạ thân nhiệt từ từ, gan bàn chân.
- Nếu nạn nhân bị nặng cĩ thể nhúng nạn nhân vào bể nƣớc lạnh, chƣờm lạnh
liên tục. Khi nhiệt độ thân nhiệt xuống đến 38-390C đƣa bệnh nhân ra nằm nơi
thống mát.
- Cho bệnh nhân uống nƣớc chè cĩ pha thêm muối hoặc orezol.
Cĩ thể cho bệnh nhân uống thuốc hạ nhiệt, nếu bệnh nhân khơng đỡ thì chuyển
đi bệnh viện.
87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Luật Lao động nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2012.
2. Bộ Luật An tồn, vệ sinh lao động nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 2015.
3. Thơng tƣ số 15/2016/TT-BYT ngày 15 tháng 2 năm 2016 Quy định về bệnh
nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội.
4. PGS.TS. Trịnh Khắc Thẩm (2015). Giáo trình Bảo hộ lao động, NXB Lao động
– Xã hội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_an_toan_lao_dong_ap_dung_cho_trinh_do_cao_dang.pdf