Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2015 96
GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG Ở HỆ THỐNG ĐIỆN PHÂN PHỐI
ThS. Ngô Đình Thành
Phó trưởng Khoa KT HTĐT, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung
Tóm tắt: Trong nội dung này trình bày giải thuật Hueristic vòng cho vấn đề Tái
Cấu Trúc Lưới Phân Phối Trong Điều Kiện Tải Không Đối Xứng nhằm giảm tổn
thất điện năng. Vấn đề tái cấu trúc lưới chính là quá trình xử lý cấu trúc hình
học của các phát tuyến của lưới phân phối bằng cách thay đổi trạng thái
đó
8 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giảm tổn thất điện năng ở hệ thống điện phân phối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng/mở các khĩa của lưới. Trong điều kiện vận hành bình thường thì cấu trúc
của lưới điện cĩ hai mục đích chính là:
1. Giảm tổn thất, giảm mất mát cơng suất tác dụng của hệ thống.
2. Cân bằng phụ tải, tránh hiện tượng quá tải cho hệ thống.
Mặc dù vấn đề tái cấu trúc lưới được tìm hiểu trong nhiều thập niên qua,
nhưng hầu hết các nghiên cứu bị hạn chế trong việc tìm hiểu hệ thống cân bằng
và việc lập kế hoạch lâu dài cho hệ thống. Vì vậy các nghiên cứu bổ sung thì rất
cần thiết để hướng vào các vấn đề phụ tải và mạch khơng cân bằng trong vấn đề
tái cấu trúc.
Tiến hành tái cấu trúc lưới với phụ tải khơng cân bằng với mục đích là thay
đổi cấu trúc hình học để giảm tổn thất cho lưới điện phân phối là vấn đề cần thiết.
Từ khĩa: Tái cấu trúc lưới, tải khơng cân bằng.
1. Đặc điểm của lƣới điện phân phối
Hệ thống điện phân phối là lưới
điện chuyển tải điện năng trực tiếp từ các
trạm biến thế trung gian đến khách hàng.
Đường dây truyền tải thường được vận
hành mạch vịng hay mạch tia, cịn các
đường dây phân phối điện luơn được vận
hành hở trong mọi trường hợp. Nhờ cấu
trúc vận hành hở mà hệ thống relay bảo
vệ chỉ cần sử dụng loại relay quá dịng.
Để tái cung cấp điện cho khách hàng sau
sự cố, hầu hết các tuyến dây đều cĩ các
mạch vịng liên kết với các đường dây kế
cận được cấp điện từ một trạm biến áp
trung gian khác hay từ chính trạm biến áp
cĩ đường dây bị sự cố. Việc khơi phục
lưới được thực hiện thơng qua các thao
tác đĩng/cắt các cặp khố điện nằm trên
các mạch vịng, do đĩ trên lưới phân phối
cĩ rất nhiều khố điện.
Một đường dây phân phối luơn cĩ
nhiều loại phụ tải khác nhau (ánh sáng
sinh hoạt, thương mại dịch vụ, cơng
nghiệp ) và các phụ tải này được phân
bố khơng đồng đều giữa các đường dây.
Mỗi loại tải lại cĩ thời điểm đỉnh tải
khác nhau và luơn thay đổi trong ngày,
trong tuần, trong từng mùa và trong từng
năm. Vì vậy, trên các đường dây, đồ thị
phụ tải khơng bằng phẳng và luơn cĩ sự
chênh lệch cơng suất tiêu thụ. Điều này
dễ gây ra quá tải đường dây, mất đối
xứng giữa các pha và làm tăng tổn thất
trên lưới điện phân phối dẫn đến thiệt hại
về kinh tế.
Để chống quá tải đường dây và
giảm tổn thất, cĩ rất nhiều cách khác
Thơng báo Khoa học và Cơng nghệ * Số 1-2015 97
nhau một trong những cách đơn giản, rẻ
tiền, khơng cần đầu tư thêm thiết bị khác
vì nĩ đã được đầu tư từ ban đầu là làm
thay đổi cấu trúc lưới điện vận hành
bằng các thao tác đĩng/cắt các cặp khố
điện hiện cĩ trên lưới. Vì vậy, trong quá
trình thiết kế, các loại khố điện
(Recloser, LBS, DS) sẽ được lắp đặt
tại các vị trí cĩ lợi nhất để khi thao tác
đĩng/cắt các khố này vừa cĩ thể giảm
chi phí vận hành và vừa giảm tổn thất
năng lượng. Hơn nữa, ngày nay với sự
phát triển của cơng nghệ đã giúp cho
việc chuyển tải càng trở nên dễ dàng và
nhanh chĩng(các thiết bị đĩng cắt tự
động và được điều khiển từ xa). Hay nĩi
cách khác, mục tiêu trong quá trình vận
hành lưới điện phân phối là cực tiểu chi
phí vận hành bao gồm cả chi phí chuyển
tải và tổn thất năng lượng.
Bên cạnh đĩ, trong quá trình phát
triển, phụ tải liên tục thay đổi, vì vậy
xuất hiện nhiều mục tiêu vận hành lưới
điện phân phối để phù hợp với tình hình
cụ thể. Tuy nhiên, các điều kiện vận
hành lưới phân phối luơn phải thoả mãn
các điều kiện:
- Cấu trúc vận hành hở.
- Tất cả các phụ tải đều được cung
cấp điện.
- Sụt áp trong phạm vi cho phép.
- Các hệ thống bảo vệ relay phải
thay đổi phù hợp.
- Đường dây, máy biến áp và các
thiết bị khác khơng bị quá tải.
Trên lưới điện phân phối thực tế cĩ
hàng trăm khố điện, việc tìm ra cách
chuyển tải tốt nhất trong tổ hợp các khố
điện khi chuyển tải sẽ cần một thời gian
rất dài và cịn phải xem xét đến các điều
kiện ràng buộc kỹ thuật. Vì vậy cần thiết
phải cĩ một giải thuật tái cấu trúc lưới để
cĩ thể nhanh chĩng tìm ra cấu trúc vận
hành tốt nhất cho lưới điện theo các mục
tiêu điều khiển. Như chúng ta đã biết,
trên thực tế thì lưới điện luơn vận hành
trong điều kiện tải khơng đối xứng vì
chúng ta cĩ nhiều loại phụ tải và chúng
thì được lắp đặt khơng cân bằng giữa các
pha. Vì vậy, việc tìm một giải thuật “Tái
cấu trúc lưới phân phối để giảm tổn thất
trong điều kiện tải khơng đối xứng” là
hết sức cần thiết và giúp các điều độ viên
trong quá trình vận hành lưới điện nhằm
giảm chi phí vận hành.
2. Các lý do vận hành hở lƣới điện
phân phối
Lý do vận hành hở lưới phân phối
xuất phát từ nét đặc trưng của lưới phân
phối:
- Số lượng phần tử như: lộ ra,
nhánh rẽ, thiết bị bù, phụ tải của lưới
phân phối nhiều hơn lưới truyền tải từ
5-7 lần nhưng mức đầu tư chỉ hơn từ 2-
2.5 lần.
- Cĩ rất nhiều khách hàng tiêu thụ
điện năng với cơng suất nhỏ và nằm trên
diện rộng, nên khi cĩ sự cố, mức độ thiệt
hại do gián đoạn cung cấp điện ở lưới
điện phân phối gây ra cũng ít hơn so với
sự cố của lưới điện truyền tải.
Do những nét đặc trưng trên, lưới
điện phân phối cần vận hành hở dù cĩ
cấu trúc mạch vịng vì các lý do như sau:
- Tổng trở của lưới điện phân phối
vận hành hở lớn hơn nhiều so với vận
Thơng báo Khoa học và Cơng nghệ * Số 1-2015 98
hành vịng kín nên dịng ngắn mạch bé
khi cĩ sự cố. Vì vậy chỉ cần chọn các
thiết bị đĩng cắt cĩ dịng ngắn mạch chịu
đựng và dịng cắt ngắn mạch bé, nên
mức đầu tư giảm đáng kể.
- Trong vận hành hở, các relay bảo
vệ lộ ra chỉ cần dùng các loại relay đơn
giản rẻ tiền như relay quá dịng, thấp áp
mà khơng nhất thiết phải trang bị các
loại relay phức tạp như định hướng,
khoảng cách, so lệch nên việc phối
hợp bảo vệ relay trở nên dễ dàng hơn,
nên mức đầu tư cũng giảm xuống.
- Chỉ cần dùng cầu chì tự rơi (FCO:
Fuse Cut Out) hay cầu chì tự rơi kết hợp
cắt cĩ tải (LBFCO: Load Break Fuse Cut
Out) để bảo vệ các nhánh rẽ hình tia trên
cùng một đoạn trục và phối hợp với
Recloser để tránh sự cố thống qua.
- Khi sự cố, do vận hành hở, nên sự
cố khơng lan tràn qua các phụ tải khác.
- Do được vận hành hở, nên việc
điều khiển điện áp trên từng tuyến dây
dễ dàng hơn và giảm được phạm vi mất
điện trong thời gian giải trừ sự cố.
- Nếu chỉ xem xét giá xây dựng
mới lưới phân phối, thì phương án kinh
tế là các lưới hình tia.
3. Các bài tốn tái cấu trúc lƣới điện
phân phối ở gĩc độ vận hành
Các bài tốn vận hành lưới điện
phân phối mơ tả các hàm mục tiêu tái
cấu trúc lưới điện như sau:
Bài tốn 1 : Xác định cấu trúc lưới
điện theo đồ thị phụ tải trong 1 thời đoạn
để chi phí vận hành bé nhất.
- Bài tốn 2: Xác định cấu trúc lưới
điện khơng thay đổi trong thời đoạn
khảo sát để tổn thất năng lượng bé nhất.
- Bài tốn 3a: Xác định cấu trúc lưới
điện tại 1 thời điểm để tổn thất cơng suất
bé nhất trong điều kiện tải cân bằng.
- Bài tốn 3b: Xác định cấu trúc lưới
điện tại 1 thời điểm để tổn thất cơng suất
bé nhất trong điều kiện tải khơng cân
bằng.
- Bài tốn 4: Tái cấu trúc lưới điện
cân bằng tải (giữa các đường dây,
máy biến thế nguồn ở các trạm biến
áp) để nâng cao khả năng tải của lưới
điện.
- Bài tốn 5: Khơi phục lưới điện sau
sự cố hay cắt điện sửa chữa.
- Bài tốn 6: Xác định cấu trúc lưới
theo nhiều mục tiêu như: tổn thất cơng
suất bé nhất, mức độ cân bằng tải cao
nhất, số lần chuyển tải ít nhất, sụt áp
cuối lưới bé nhất cùng đồng thời xảy ra.
(Hàm đa mục tiêu)
Các bài tốn xác định cấu trúc
vận hành của một lưới điện phân phối
cực tiểu tổn thất năng lượng hay cực
tiểu chi phí vận hành thoả mãn các
điều kiện kỹ thuật vận hành luơn là bài
tốn quan trọng và kinh điển trong vận
hành hệ thống điện. Bài tốn cơ bản
trong các bài tốn trên là bài tốn 3,
trong 2 bài tốn 3a và 3b thì bài tốn
3b là bài tốn cơ bản và thực tế hơn.
Bảng 1 trình bày phạm vi ứng dụng
của các bài tốn tái cấu trúc theo đặc
điểm lưới điện phân phối.
Thơng báo Khoa học và Cơng nghệ * Số 1-2015 99
Bảng 1 : Phạm vi ứng dụng của các bài tốn tái cấu trúc lưới
Tên bài tốn 1 2 3a 3b 4 5 6
Đ
ặ
c
đ
iể
m
l
ƣ
ớ
i
đ
iệ
n
Khố điện được điều khiển từ xa
Chi phí chuyển tải thấp, khơng
mất điện khi chuyển tải
Chi phí chuyển tải cao, mất
điện khi chuyển tải
Lưới điện thường xuyên bị quá tải
Lưới điện ít bị quá tải
Lưới điện hầu như khơng quá tải
4. Các phƣơng pháp giải bài tốn 3b -
Tái cấu trúc lƣới giảm ΔP trong điều
kiện tải khơng cân bằng
Cĩ rất nhiều phương pháp tái cấu
trúc lưới giảm ΔP nhưng chỉ cĩ giải
thuật heuristic kết hợp giải thuật tối ưu
và giải thuật thuần heuristic mới thực sự
mang hiệu quả cao vì dễ tìm được cấu
trúc lưới tối ưu. Trong các giải thuật này,
cĩ thể chia hai nhĩm chính, giải thuật
của Merlin & Back - kỹ thuật vịng cắt
đại diện cho phương pháp heuristic kết
hợp giải thuật tối ưu và giải thuật của
Civanlar - kỹ thuật đổi nhánh đại diện
cho phương pháp thuần heuristic. Ngồi
ra cịn một số phương pháp khác nhưng
khơng hiệu quả.
4.1. Kết hợp heuristics và tối ƣu hĩa
Việc kết hợp giữa giải thuật
heuristics và tối ưu hố tái cấu trúc lưới
điện phân phối cực tiểu ΔP tiêu tốn
nhiều thời gian tính tốn nhưng lại cĩ
khả năng xác định được cấu trúc lưới
điện đạt cực tiểu tồn cục và khơng phụ
thuộc vào cấu trúc lưới ban đầu khi khảo
sát hết số tổ hợp khố điện cĩ thể thay
đổi trạng thái. Cụ thể là S.K.Goswami,
V.Glamocanin, Merlin và Back,
Shirmohammadi, T.P.Wagner,...
Giải thuật của Merlin và Back – kỹ
thuật vịng kín
Giải thuật của Merlin và Back
khá đơn giản:”Đĩng tất cả các khố
điện lại-tạo thành một lưới kín, sau đĩ
giải bài tốn phân bố cơng suất và tiến
hành mở lần lượt các khố cĩ dịng
chạy qua bé nhất cho đến khi lưới điện
dạng hình tia”
Ở đây Merlin và Back cho rằng
với mạch vịng, lưới điện phân phối
luơn cĩ mức tổn thất cơng suất bé nhất.
Vì vậy để cĩ lưới điện phân phối vận
hành hình tia, Merlin và Back lần lượt
loại bỏ những nhánh cĩ tổn thất cơng
suất nhỏ nhất, quá trình sẽ chấm dứt khi
lưới điện đạt được trạng thái vận hành
hở. Các giải thuật tìm kiếm nhánh và
biên ứng dụng luật heuristic này mất rất
nhiều thời gian do cĩ khả năng xảy ra
đến 2n cấu trúc nếu cĩ n đường dây
được trang bị khố điện.
Hình 1 thể hiện giải thuật của
Merlin và Back, đã được
Shirmohammadi bổ sung. Giải thuật này
chỉ khác so với giải thuật nguyên thủy
Thơng báo Khoa học và Cơng nghệ * Số 1-2015 100
của Merlin và Back ở chỗ cĩ xét đến
điện thế ở các trạm trung gian và yếu tố
liên quan đến dịng điện.
Hình 1: Giải thuật của Merlin và Back được Shirmohammadi chỉnh sửa
Shirmohammadi là tác giả đầu tiên
sử dụng kỹ thuật bơm vào và rút ra một
lượng cơng suất khơng đổi để mơ phỏng
thao tác chuyển tải của lưới điện phân
phối hoạt động hở về mặt vật lý nhưng
về mặt tốn học là một mạch vịng.
Dịng cơng suất bơm vào và rút ra là một
đại lượng liên tục. Sau khi chỉnh sửa, kỹ
thuật này vẫn cịn bộc lộ nhiều nhược
điểm, cĩ thể liệt kê như sau:
- Mặc dù đã áp dụng các luật
heuristics, giải thuật này vẫn cần quá
nhiều thời gian để tìm ra được cấu trúc
giảm tổn thất cơng suất.
- Tính chất khơng cân bằng và
nhiều pha chưa được mơ phỏng đầy đủ.
- Tổn thất của thiết bị trên đường
dây chưa được xét đến trong giải thuật.
4.2. Các giải thuật thuần túy dựa trên
heuristics.
Bản chất phi tuyến rời rạc của bài
tốn tái cấu trúc lưới điện phân phối đã
tạo tiền đề cho các nỗ lực nghiên cứu
theo hướng sử dụng kỹ thuật chỉ thuần
túy dựa trên giải thuật heuristics. Các
giải thuật này cĩ cùng đặc điểm là sử
dụng các cơng thức thực nghiệm để đánh
giá mức độ giảm tổn thất liên quan đến
thao tác đĩng cắt và giới thiệu một số
qui luật nhằm giảm số lượng xem xét
các khĩa điện. Các qui tắc heuristics dựa
trên giả định rằng việc giảm tải trên thiết
bị và nguồn phát đồng nghĩa với giảm
tổn thất. Mặc dù đã cĩ nhiều nghiên cứu
theo hướng này nhưng chưa tìm được
giải thuật tỏ ra thực sự khả thi.
a. Giải thuật của Civanlar và các cộng
sự – kỹ thuật đổi nhánh.
Khác với giải thuật của Liu, giải
thuật của Civanlar dựa trên heuristics để
tái cấu trúc lưới điện phân phối, lưu đồ
mơ tả giải thuật được trình bày tại hình
2. Giải thuật của Civanlar được đánh giá
cao nhờ:
- Xác định được hai qui luật để
giảm số lượng khĩa điện cần xem xét.
Thơng báo Khoa học và Cơng nghệ * Số 1-2015 101
Nguyên tắc chọn khĩa đĩng : việc
giảm tổn thất chỉ cĩ thể đạt được nếu
như cĩ sự chênh lệch đáng kể về điện áp
tại khố đang mở.
Nguyên tắc chọn khĩa mở : việc
giảm tổn thất chỉ đạt được khi thực hiện
chuyển tải ở phía cĩ độ sụt áp lớn sang
phía cĩ sụt áp bé hơn.
- Xây dựng được hàm số mơ tả
mức giảm tổn thất cơng suất tác dụng
khi cĩ sự thay đổi trạng thái của một cặp
khĩa điện trong quá trình tái cấu trúc.
2
Di
iloop
*
NM
Di
i
IREEI2Re)t(P
(1-1)
Trong đĩ D : Tập các nút tải được
dự kiến chuyển tải
Ii : Dịng điện tiêu thụ của nút thứ i
EM : Tổn thất điện áp do thành
phần điện trở gây ra tại nút M
EN : Tổn thất điện áp do thành
phần điện trở gây ra tại nút N
Rloop : Tổng các điện trở trên vịng
kín khi đĩng khố điện đang mở.
- Biểu thức (1-1) được rút ra từ
phân tích mơ hình tải phân bố tập trung.
Biểu thức này tỏ ra chính xác khi ứng
dụng cho các lưới mẫu nhỏ nhưng chưa
được kiểm chứng ở lưới điện lớn.
Hình 2 : Lưu đồ giải thuật của Civanlar và các cộng sự.
Kỹ thuật đổi nhánh thể hiện ở quá
trình thay thế 01 khĩa mở bằng và 01
khố đĩng trong cùng một vịng để giảm
tổn thất cơng suất. Vịng được chọn để
đổi nhánh là vịng cĩ cặp khố đĩng/mở
cĩ mức giảm tổn thất cơng suất lớn nhất.
Quá trình được lặp lại cho đến khi khơng
thể giảm được tổn thất nữa.
Giải thuật Civanlar cĩ những ưu
điểm sau :
- Nhanh chĩng xác định phương án
tái cấu trúc cĩ mức tổn thất nhỏ hơn
bằng cách giảm số liên kết đĩng cắt nhờ
qui tắc heuristics và sử dụng cơng thức
thực nghiệm để xác định mức độ giảm
tổn thất tương đối.
- Việc xác định dịng tải tương đối
chính xác.
Tuy nhiên, giải thuật cũng cịn
nhiều nhược điểm cần khắc phục:
Thơng báo Khoa học và Cơng nghệ * Số 1-2015 102
- Mỗi bước tính tốn chỉ xem xét
01 cặp khĩa điện trong 01 vịng.
- Chỉ đáp ứng được nhu cầu giảm
tổn thất, chứ chưa giải quyết được bài
tốn cực tiểu hĩa hàm mục tiêu.
- Việc tái cấu trúc hệ thống phụ
thuộc vào cấu trúc xuất phát ban đầu.
5. Kết luận
5.1. Các bài tốn tái cấu trúc lƣới -
Hàm mục tiêu điều khiển LĐPP.
Cĩ nhiều bài tốn tái trúc lưới điện
phân phối ứng với những hàm mục tiêu
điều khiển khác nhau. Mỗi một bài tốn
cĩ một phạm vi áp dụng nhất định, phù
hợp cho từng lưới điện cụ thể. Tuy nhiên,
chúng cĩ những nét cơ bản giống nhau:
- Phần lớn các bài tốn tái cấu trúc
theo các mục tiêu khác nhau, nhưng đều
sử dụng bài tốn 3a. Vì vậy việc tìm
phương pháp giải bài tốn 3b là hết sức
cần thiết và cĩ nhiều ý nghĩa trong thực
tế. Chắc chắn rằng việc giải bài tốn 3b
cũng sẽ là modul chính cho các nghiên
cứu sau này.
- Phần lớn các bài tốn tái cấu trúc
theo các mục tiêu khác nhau, nhưng đều
sử dụng bài tốn 3a – xác định cấu trúc
lưới điện phân phối giảm tổn thất cơng
suất tác dụng làm modul chính trong
suốt quá trình giải lặp.
- Khi giải bài tốn 3a, các giải
thuật đều dựa trên phương án tìm kiếm
theo kỹ thuật đổi nhánh của Civanlar
hay kỹ thuật vịng kín của Merlin và
Back nên hay bị rơi vào cực tiểu địa
phương.
- Các giải thuật trong bài tốn 3a
đều tìm các phương án giảm trực tiếp giá
trị hàm tổn thất cơng suất tác dụng tính
cho tồn lưới, nên tiêu tốn khá nhiều thời
gian vì phải giải bài tốn phân bố cơng
suất nhiều lần trong quá trình lặp.
5.2. Các kỹ thuật giải bài tốn tái cấu
trúc lƣới
- Khi tiếp cận các bài tốn tái cấu
trúc lưới, các nhà khoa học đều cho rằng
phương pháp giải tích tốn học khơng
hiệu quả bằng các giải thuật tìm kiếm.
- Các giải thuật tìm kiếm được sử
dụng trong bài tốn tái cấu trúc lưới điện
phân phối cĩ thể chia thành 3 hướng
chính như sau: giải thuật tìm kiếm
heuristic kết hợp với giải thuật tối ưu;
giải thuật chỉ dùng qui tắc heuristic trong
hệ chuyên gia; sử dụng trí tuệ nhân tạo
bao gồm cĩ hệ chuyên gia, giải thuật
gien, mạng noron
- Hầu hết các giải thuật tái cấu trúc
lưới khơng chỉ ra được cấu trúc lưới cĩ
cực tiểu tổn thất cơng suất, hoặc khơng
chứng tỏ được điểm tìm được là điểm
cực tiểu tồn cục.
5.3. Lợi ích của việc giải bài tốn 3b
Cĩ thể sử dụng bài tốn 3b _ Tái
Cấu Trúc giảm tổn thất cơng suất tác
dụng trong điều kiện tải khơng đối xứng
như là một modul để giải quyết các bài
tốn khác trong lưới cĩ phụ tải khơng
đối xứng.
Giải bài tốn tái cấu trúc lưới giảm
tổn thất cơng suất tác dụng trong điều
kiện tải khơng đối xứng thơng qua việc
giảm hàm F. Trong khi đĩ hàm F mơ tả
đầy đủ quan hệ giữa các tải và hệ thống
điều này tránh được cực trị địa phương.
Số lần tính tốn của giải thuật là rất
ít điều này thì rất cĩ lợi trong các hệ
thống lớn hơn.
Về mặt thực tiễn thì việc tái cấu
trúc lưới trong điều kiện tải khơng đối
Thơng báo Khoa học và Cơng nghệ * Số 1-2015 103
xứng là hết sức thực tế, điều này mang
lại rất nhiều lợi ích trong quá trình vận
hành lưới thực tế nhằm mang lại hiệu
quả cao về mặt kinh tế. Vì thực tế cho
thấy sự khác biệt giữa cấu trúc đề nghị
của phụ tải cân bằng và khơng cân bằng
là khác nhau. Vì thế trên thực tế khơng
thể áp dụng các nghiên cứu trong điều
kiện tải cân bằng cho lưới khơng cân
bằng, và lưới trên thực tế thì luơn khơng
cân bằng. Điều này cho thấy sự cần thiết
của việc nghiên cứu nhiều hơn trên lưới
khơng cân bằng.
Minh chứng được sự khác nhau
giữa việc tái cấu trúc cho vấn đề tải
cân bằng và tải khơng cân bằng là
hồn tồn khác nhau vì thế khơng thể
áp dụng các nghiên cứu và đề nghị
chuyển tải trong điều kiện chuyển tải
cân bằng cho chường hợp tải khơng
cân bằng. Hay nĩi một cách khác thì
các nghiên cứu tái cấu trúc lưới trong
điều kiện tải cân bằng thì khơng thể áp
dùng vào thực tế vì hệ thống phân
phối luơn vận hành trong điều kiện tải
khơng đối xứng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ngơ Đình Thành – Trương Việt Anh “ Tái cầu trúc lưới phân phối trong điều kiện
tải khơng cân bằng để giảm tổn thất điện năng”, 10 - 2006 - thư viện Trường Đại học
Kỹ Thuật TP.HCM
[2]. Trương Việt Anh – Quyền Huy Ánh – Nguyễn Bội Khuê “ Giải thuật heuristic cực
tiểu tổn thất cơng suất trong lưới điện phân phối”, tạp chí Khoa học và cơng nghệ số
41/2003
[3]. Trương Việt Anh – Quyền Huy Ánh – Nguyễn Bội Khuê “Khảo sát các phương
pháp vận hành hệ thống điện” , Hội nghị khoa học và cơng nghệ lần thứ 8, 7-2002
Trường Đại học Kỹ thuật TP.HCM
[4]. Trương Việt Anh – Quyền Huy Ánh – Nguyễn Bội Khuê “ Hàm F và giải thuật
heuristic vịng kín tái cấu trúc lưới điện phân phối giảm tổn thất cơng suất”, Tạp chí
Khoa học & Cơng nghệ số 48+49/2004
[5]. Trương Việt Anh – Quyền Huy Ánh – Nguyễn Bội Khuê, “Tái cấu trúc lưới điện
bằng quan hệ mờ”, tạp chí Khoa học & Cơng nghệ số 40+41/2003
[6]. Baran, M. E. and F. F. Wu, “Network Reconfiguration in Distribution Systems for
Loss Reduction and Load Balancing”, IEEE Transactions on Power Delivery, 4-2,
April 1989, pp. 1401- 1407.
[7]. Castro C.A. và Watanabe A.A. , “An efficient reconfiguration algorithm for loss
reduction of distribution system”, Ecletric Power System Research 19, 1990 137-144.
[8]. Civanlar, S., J. J. Grainger, Y. Yin and S. S. Lee, “Distribution Feeder
Reconfiguration for Loss Reduction”, IEEE Transactions on Power Delivery, 3-3, July
1988, pp. 1217-1223.
[9]. Hsu, Y.-Y., J.-H. Yi, S. S. Liu, Y. W. Chen. H. C. Feng and Y. M. Lee,
“Transformer and Feeder Load Balancing Using Heuristic Search Approach”, IEEE
Transactions on Power Systems, 8-1, February 1993, pp. 184-190.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giam_ton_that_dien_nang_o_he_thong_dien_phan_phoi.pdf