Giám sát sau tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 tại tỉnh Bình Định trong 02 năm 2009-2010

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ PHÚ BÌNH Gi¸m s¸t sau tiªm phßng vaccine cĩm gia cÇm H5N1 t¹i B×nh §Þnh trong 02 n¨m 2009 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y Mà SỐ : 60.62.50 Người Hướng Dẫn: PGS. TS. TƠ LONG THÀNH HÀ NỘI – 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… i Lời cam đoan Tơi xin cam đoan rằng: Các kết quả nghiên cứu trong luận văn

pdf91 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2181 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Giám sát sau tiêm phòng vaccine cúm gia cầm H5N1 tại tỉnh Bình Định trong 02 năm 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Bình ðịnh, tháng 10 năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Phú Bình Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… ii Lời cảm ơn Trong suốt thời gian thực tập và hồn thành luận văn, cùng với nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban Lãnh đạo Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam, Phịng ðào tạo Sau ðại học. Ban Quản lý Dự án VAHIP tỉnh Bình ðịnh. Các thầy cơ giáo Phịng ðào tạo Sau ðại học, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam. PGS.TS. Tơ Long Thành – Phĩ Giám đốc Phụ trách Trung tâm Chẩn đốn Thú y Trung ương. Lãnh đạo và đồng nghiệp của tơi tại Chi Cục Thú y Tỉnh Bình ðịnh và Trạm Thú y các Huyện. Nhân đây, cũng cho tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân cùng bạn bè đã động viên giúp đỡ tơi vượt qua mọi khĩ khăn trong thời gian thực hiện đề tài. Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn! Bình ðịnh, ngày tháng năm 2010 Học viên Lê Phú Bình Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN ………………….. …………………………………… .. i LỜI CẢM ƠN ……………………… ……………………………………… ii MUC LỤC ………………………….. ……………… ……………………..iii ðẶT VẤN ðỀ ……………………… ….……………………………........ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài …………. ..…………….……………………....... 1 2. Mục đích nghiên cứu ...................... .………………………………........ 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ........ …………………………………..... 3 4. ðối tượng, thời gian và phạm vi nghiên cứu .......................................... ..………………………………....... 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI ................ .. ………………………………....... 5 1.1. Tên bệnh ...................................... .………………………………........ 5 1.2. ðịnh nghĩa bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao .......................................... …. .……………………………....... 5 1.3. Lịch sử bệnh ................................ ........……………………………..... 6 1.4. Tình hình dịch cúm gia cầm ở trên thế giới và khu vực Châu á ......... … ………………………………..... 8 1.5. Lưu hành bệnh ............................ .. ………………………………..... 12 1.6. Mầm bệnh .................................... ..………………………………..... 17 1.7. Mùa phát bệnh ............................. …..……………………………..... 28 1.8. Triệu chứng lâm sàng của bệnh ... ..………………………………..... 29 1.9. Bệnh tích ..................................... ..………………………………..... 32 1.10. Phịng bệnh và điều trị bệnh cúm ..................................................... ..………………………………..... 34 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... ..………………………………..... 38 2.1. Nội dung nghiên cứu ................... ..………………………………..... 38 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… iv 2.2. Nguyên liệu ................................. …..……………………………..... 38 2.3. Phương pháp nghiên cứu ............. …..……………………………..... 38 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................... .. .................................................... 48 3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và tình hình chăn nuơi ........................ .. .................................................... 48 3.1.1 Về điều kiện tự nhiên ................ ...................................................... 48 3.1.2 Về tình hình chăn nuơi gia cầm.. ................................. ..................... 49 3.2. Kết quả tiêm phịng bệnh cúm gia cầm qua các năm …………………… ....................................................... 53 3.3 Kết quả giám sát ……………….. ....................................................... 58 3.3.1 Giám sát huyết thanh gia cầm sau tiêm phịng .................................... ....................................................... 58 3.3.2 Giám sát lưu hành virus tại chợ ....................................................... 62 3.3.3 Giám sát huyết thanh tại các đàn ngan chưa tiêm phịng ........................ ....................................................... 65 3.4. Các giải pháp tăng cường cơng tác tiêm phịng cúm gia cầm ............... ....................................................... 66 3.5. ðánh giá các giải pháp tiêm phịng đã áp dụng …………………... ....................................................... 68 3.6. Nguy cơ tiềm ẩn tái phát dịch cúm …………………………………. ....................................................... 70 3.7. ðề xuất các giải pháp nhằm khống chế tái xuất hiện cúm gia cầm ....................................................... 71 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........... ....................................................... 75 4.1. Kết luận ....................................... ....................................................... 75 4.2. Kiến nghị ..................................... ....................................................... 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… v DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Trình tự chuỗi của mẫu giị và Primer cho RTRT – PCR phát hiện cúm gia cầm.....................................................................................42 Bảng 2. Chu kỳ nhiệt của bước phiên mã ngược (RT) dùng cho Quiagen one step RT - PCR kit ............................................................................46 Bảng 3. Chu kỳ nhiệt cho tổng hợp gen và các cặp mồi .................................46 Bảng 3.1. Biến động về số gia cầm và số gia cầm trong diện tiêm phịng tại Bình ðịnh qua các năm ...................................................................51 Bảng 3.2 Kết quả tiêm phịng cho gà, vịt từ 2007 – 2010...............................57 Bảng 3.3 Kết quả giám sát huyết thanh sau tiêm phịng năm 2009 ................60 Bảng 3.4 Kết quả giám sát huyết thanh sau tiêm phịng năm 2009 ................61 Bảng 3.5 Kết quả giám sát huyết thanh sau tiêm phịng năm 2010 ................62 Bảng 3.6 Kết quả giám sát lưu hành vi rút tại chợ năm 2009.........................63 Bảng 3.7 Kết quả giám sát lưu hành vi rút tại chợ năm 2010 ........................65 Bảng 3.8 Kết quả giám sát huyết thanh trên đàn ngan....................................66 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… vi DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ðỒ Hình 1. ðường truyền lây vi rút cúm gia cầm………………………………16 Hình 2. Cấu trúc vi rút cúm H5N1 ..................................................................18 Hình 3. Mặt cắt bên trong của vi rút H5N1.....................................................19 Hình 4. Cấu trúc vi rút cúm gia cầm ...............................................................20 Hình 5. Sự nhân lên của vi rút………………………………………………21 Hình 6. Bản đồ tỉnh Bình ðịnh.......................................................................49 Biểu đồ 3.1 – Kết quả tiêm phịng gà qua các năm.........................................58 Biểu đồ 3.2 – Kết quả tiêm phịng vịt qua các năm ........................................58 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 1 ðẶT VẤN ðỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài. Cúm gà hay cúm gia cầm (CGC) là một loại bệnh do virus gây ra cho các lồi cầm (hay chim), và cĩ thể xâm nhiễm một số lồi động vật cĩ vú, đây là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cĩ tốc độ lây lan rất nhanh, tỷ lệ chết rất cao trên gia cầm và chủng virus gây bệnh luơn luơn biến đổi để tránh sự nhận biết, bao vây và tiêu diệt của cơ thể ký chủ. Bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao (HPAI – Highly Pathogenic Avian Influenza), được OIE xếp vào Bảng A những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất của động vật. Vi rút CGC thuộc họ Orthomyxoviridae gây ra, là virus ARN phân mảnh cĩ khả năng đột biến mạnh, với hai loại kháng nguyên bề mặt H (từ H1 đến H16) và N (từ N1 đến N9) đĩng vai trị quan trọng trong sinh bệnh học và miễn dịch học. Nguyên nhân của HPAI là do vi rút cúm type A – loại vi rút cĩ độc lực rất mạnh. Bệnh lây lan nhanh chĩng trong các đàn gia cầm với tỷ lệ lây nhiễm và tỷ lệ chết cao. Khơng những thế bệnh cịn cĩ khả năng lây truyền sang các lồi động vật khác, đặc biệt nguy hiểm là bệnh cĩ khả năng lây lan sang người, trường hợp nhiễm nặng cĩ thể gây tử vong. Hiện nay cả thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ xảy ra một vụ đại dịch cúm ở người mà nguyên nhân là do các chủng vi rút cúm gia cầm biến đổi thành những dạng mới thích nghi gây bệnh trên người. Trong hơn một thế kỷ qua trên thế giới đã trải qua 4 vụ đại dịch cúm gia cầm vào các năm 1889, 1918, 1957 và 1968, đặc biệt vào năm 1918-1919 đại dịch cúm đã xảy ra ở Tây Ban Nha và gây tử vong hơn 40 triệu người. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 2 Từ tháng 12 năm 2003 đến 31 tháng 8 năm 2010 đã cĩ 302 người tử vong do cúm gia cầm trong số 507 ca nhiễm H5N1 tại 15 nước, chủ yếu ở châu Á, theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới-WHO. Ở Việt Nam, cĩ 59 ca tử vong trong 119 người nhiễm kể từ 2003, theo WHO. Trong năm 2009 đã cĩ 05 người bị nhiễm cúm H5N1 và bị tử vong. Từ đầu 2010 đến nay, Việt Nam cĩ 02 bệnh nhân tử vong vì H5N1 trong tổng số 07 người mắc. Tại Bình ðịnh, dịch cúm gia cầm xảy ra từ ngày 20 tháng 01 năm 2004, tại 80 thơn của 50 Xã, Phường thuộc 8 Huyện, Thành phố, với tổng số gia cầm tiêu hủy là 294.934 con và 117.747 quả trứng các loại. ðầu năm 2005, Bình ðịnh cĩ xử lý tiêu hủy những đàn gia cầm dương tính kháng thể virus cúm subtype H5N1 theo chỉ đạo của Thủ Tướng Chính Phủ, với số lượng gia cầm là 31.915 con và 46.207 quả trứng vịt. Mặc dù từ đĩ đến nay trên địa bàn Tỉnh Bình ðịnh chưa xảy ra ổ dịch cúm gia cầm tái phát nào, nhưng nguy cơ tiềm ẩn vẫn cịn cao vì khả năng tiếp xúc với mầm bệnh ngồi mơi trường (từ các lồi chim hoang dã) rất lớn của gia cầm từ phương thức chăn nuơi vịt chạy đồng cũng như chăn nuơi gia cầm nhỏ lẻ khơng đảm bảo an tồn sinh học của người chăn nuơi. Các biện pháp phịng chống dịch được áp dụng triệt để ngay từ đầu như tiêu hủy tồn bộ đàn gia cầm mắc bệnh; cấm buơn bán, vận chuyển gia cầm bệnh và gia cầm trong vùng cĩ dịch; tiêu độc, khử trùng, tăng cường các biện pháp an tồn sinh học….đã gĩp phần khống chế các đợt dịch, song rất tốn kém, gây ơ nhiễm mơi trường và khơng mang lại hiệu quả mong muốn trong điều kiện chăn nuơi nơng hộ nhỏ lẻ như ở Việt Nam. Cho đến nay, bệnh cúm gia cầm chưa được khống chế hồn tồn và vẫn tái phát lẻ tẻ ở nhiều địa phương trong cả nước. Việc đánh giá đáp ứng miễn dịch của gia cầm đối với vaccine cúm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 3 và giám sát sự lưu hành của virus cúm gia cầm H5N1 trong điều kiện hiện nay là yêu cầu quan trọng nhằm tìm hiểu sự biến chủng của virus, từ đĩ cĩ thể giúp đưa ra những chiến lược phù hợp trong phịng chống và tiến tới thanh tốn dịch cúm gia cầm ở Việt Nam. Xuất phát từ tình hình và yêu cầu thực tế đĩ, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Giám sát sau tiêm phịng vaccine cúm gia cầm H5N1 tại Bình ðịnh trong 02 năm 2009 - 2010” 2. Mục đích nghiên cứu. - Giám sát sự lưu hành và phát hiện sự biến đổi đặc tính của virus cúm H5N1 trong đàn gia cầm được tiêm phịng vaccine tại tỉnh Bình ðịnh. - ðánh giá đáp ứng miễn dịch của đàn gia cầm được tiêm phịng vaccine cúm H5N1 tại tỉnh Bình ðịnh. - Giám sát lâm sàng sự lưu hành của virus tại các đàn gia cầm tại Tỉnh Bình ðịnh. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn. - Xác định được sự lưu hành của virus cúm gia cầm H5N1 ở Bình ðịnh : + ðiều tra giám sát ca bệnh từ 2009 – 2010. + Kết quả phân lập virus. + Kết quả cơng tác giám sát dịch của thú y cơ sở. - ðánh giá kết quả tiêm phịng. - ðưa ra các giải pháp phịng bệnh bao gồm : + Xác định thời điểm tiêm phịng. + Xác định hình thức tiêm phịng. + Sự phối hợp của các hội đồn thể trong cơng tác tiêm phịng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 4 - Các giải pháp chống dịch khi dịch nổ ra : + Báo cáo khi xảy ra ổ dịch nhanh từ cơ sở, thơng qua hệ thống giám sát của mạng lưới thú y cơ sở. + Cơng tác mổ khám, xét nghiệm chẩn đốn virus chính xác kịp thời từ đĩ xác định vùng dịch, khoanh vùng bao vây dâp dịch nhanh. + Cơng tác phối hợp tuyên truyền, điều tra, tiêu độc sát trùng vùng dịch. + Tiêm phịng bao vây vùng dịch. 4. ðối tượng, thời gian và phạm vi nghiên cứu. - ðối tượng nghiên cứu : Các lồi gia cầm, thủy cầm nuơi trên địa bàn Tỉnh gồm: Gà, Vịt, ngan. - Phạm vi nghiên cứu : + Các đàn vịt chạy đồng và gia cầm của hộ gia đình chăn nuơi trên địa bàn tỉnh Bình ðịnh, đã tiêm phịng và chưa tiêm phịng. + Gia cầm, thủy cầm giết mổ tại các lị mổ và kinh doanh tại các chợ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 1.1. Tên bệnh. - Bệnh cúm của lồi chim, bệnh cúm gia cầm (Avian Infiuenza). - Bệnh dịch hạch của gà (Fowl Plague). - Bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao (Highly Pathogenic Avian Influenza - HPAI). 1.2. ðịnh nghĩa bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao. Theo EU và FAO: “Bệnh truyền nhiễm ở gia cầm được gây ra do bất cứ một vi rút cúm A nào, cĩ chỉ số gây bệnh khi tiêm truyền tĩnh mạch cho gà 6 tuần tuổi lớn hơn 1,2 hoặc một bệnh gây ra do các phân type H5 hoặc H7 mà khi phân tích trình tự nucleotide thâý cĩ nhiều aminoaxit mang tính kiềm taị các vị trí phân chia của ngưng kết tố hồng cầu” [20, 22]. Tuy nhiên, các vi rút cúm độc lực mạnh gây bệnh truyền nhiễm cao ở gia cầm (HPAI) đã được phân lập từ đàn gia cầm nhiễm vi rút cĩ tính gây bệnh thấp (LPAI) thuộc thế hệ sau của phân type H5, H7. Do đĩ, để cĩ thể kiểm sốt được cả vi rút gây bệnh HPAI và LPAI khi phát hiện cĩ ở đàn gia cầm, OIE và EU định nghĩa mới về bệnh cúm gia cầm như sau :”Bệnh truyền nhiễm ở gia cầm được gây ra do bất cứ một vi rút cúm A nào cĩ chỉ số gây bệnh khi tiêm truyền tĩnh mạch cho gà 6 tuần tuổi lớn hơn 1,2 hoặc do bất cứ phân type H5 hoặc H7 của vi rút cúm A” [21] . Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 6 1.3. Lịch sử bệnh. Năm 412 trước cơng nguyên, Hippocrates đã mơ tả về bệnh cúm. Sau đĩ năm 1680 một vụ đại dịch cúm đã được mơ tả kỹ và từ đĩ đến nay đã xẩy ra 31 vụ đại dịch. Trong hơn 100 năm đã xẩy ra 4 đại dịch cúm vào năm 1889, 1918, 1957, và 1968 [23]. Bệnh cúm gia cầm đầu tiên được mơ tả như là bệnh dịch tả gia cầm được Perroncito báo cáo vào năm 1878 ở Ý, đầu tiên bệnh bị nhầm lẫn với dạng nhiễm trùng huyết cấp tính của bệnh tụ huyết trùng gia cầm, cho đến năm 1880, Rivolto và Delprato đã phân biệt hai bệnh này dựa vào đặc điểm lâm sàng và bệnh lý học; đến năm 1901, Centanni và Savonuzzi đã chứng minh bệnh là do “vi rút cĩ thể qua lọc” gây ra, nhưng vi rút khơng được định danh là vi rút cúm. Nhưng phải đến năm 1995 Schafet mới xác định được vi rút thuộc type A thơng qua kháng nguyên bề mặt H7N1 và H7N7 gây chết nhiều gà, gà tây và các lồi khác [6]. Vào năm 1894, một ổ dịch bệnh nghiêm trọng đã xảy ra ở miền Bắc nước Ý và phát tán tới miền ðơng của nước Aĩ, ðức, Bỉ và Pháp thơng qua gà. ðầu thế kỷ 20, bệnh cúm gia cầm độc lực cao được báo cáo ở Thụy Sĩ, Nga, Hà Lan, Hungary, Anh, Ai Cập, Trung Quốc, Nhật, Brazin và Argentina; vào giữa thế kỷ 20, cúm gia cầm độc lực cao đã được chẩn đốn ở hầu hết các nước ở Châu Âu, Nga, Bắc Phi, Trung ðơng, Châu A, Nam Phi và Bắc Mỹ. Ở nhiều nước Châu Âu, cúm gia cầm độc lực cao là bệnh dịch địa phương cho đến vào giữa thập niên 30. Cúm gia cầm độc lực cao được báo cáo ở Mỹ vào năm 1924-1925 và 1929. Ổ dịch cúm gia cầm độc lực cao bắt đầu vào năm 1924 gây tổn thất nghiêm trọng ở New York và sau đĩ New Jersey và Philadelphia, Pennsylvania. Năm 1925, người ta đã phát hiện các trại, chợ ở Connecticut, West Virginia, Indiana, Michigan, và Missouri bị nhiễm cúm gia cầm. Năm 1929, dịch bệnh xuất hiện trên một vài đàn ở New Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 7 Jersey. Các biện pháp kiểm dịch, giảm đàn, tiêu độc sát trùng đã được thực hiện để thanh tốn cúm gia cầm độc lực cao ở Mỹ. Các ổ dịch cúm gia cầm độc lực cao từ giữa 1901 và giữa thập niên 50 là do các chủng mà hiện nay đã được định danh thuộc subtype H7N1 và H7N7. Tuy nhiên, một ổ dịch vào năm 1959 trên gà ở Scotland và nhạn biển vào 1961 ở Nam Phi do subtype mới là H5N9 và H5N3. ðiều này dẫn đến một quan niệm sai lầm là tất cả các vi rút cúm H5 và H7 là các chủng độc lực cao. Năm 1971 ở Mỹ xẩy ra một đợt dịch cúm khá lớn trên gà tây. Những năm tiếp theo dịch cúm gia cầm xẩy ra ở nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới như: Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam Phi, Viễn ðơng, Trung ðơng, Châu Âu, Anh và Liên Xơ cũ. Những cơng trình nghiên cứu về bệnh cúm gia cầm lần lượt được cơng bố tại các nước, ở Úc năm 1975, ở Anh năm 1979, ở Mỹ năm 1983-1984. Từ sau khi phát hiện ra vi rút cúm type A, các nhà khoa học đã tăng cường nghiên cứu và thấy vi rút cúm cĩ ở nhiều lồi chim hoang dã và gia cầm nuơi trên thế giới và thấy bệnh dịch nghiêm trọng nhất xẩy ra đối với gia cầm là những chủng gây bệnh thể độc lực cao thuộc phân type H5N7, như ở Scotland năm 1959 là H5N1, ở Mỹ năm 1983-1984 là H5N2 [23, 32]. Năm 1963, vi rút cúm type A được phân lập từ gà tây ở Bắc Mỹ do lồi thuỷ cầm di trú dẫn nhập vào đàn gà. Cuối thập kỷ 60 phân type H1N1 thấy ở lợn và cĩ liên quan đến những ổ dịch gà tây với những biểu hiện đặc trưng là triệu trứng ở đường hơ hấp và giảm đẻ. Mối liên hệ giữa lợn - gà tây là những dấu hiệu đầu tiên về vi rút cúm ở động vật cĩ vú cĩ thể lây nhiễm và gây bệnh cho gia cầm. Những nghiên cứu về phân type H1N1 đều cho rằng vi rút cúm type A đã ở lợn và đã truyền lây cho gà tây. Ngồi ra phân type H1N1 ở vịt cịn truyền cho lợn . Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 8 Nhiều vi rút cúm gia cầm được phân lập từ chim hoang khơng cĩ triệu chứng. ðầu tiên, một cuộc khảo sát về huyết thanh học trên thủy cầm di trú cho thấy cĩ bằng chứng bị nhiễm vi rút cúm gia cầm. Từ đĩ, nhiều cuộc khảo sát đã chứng minh rằng chim hoang dã khỏe mạnh khơng cĩ triệu chứng là nguồn chứa mầm bệnh cúm gia cầm. 1.4. Tình hình dịch cúm gia cầm ở trên thế giới và khu vực Châu Á. 1.4.1. Trên thế giới : Trong khoảng 50 năm trở lại đây, dịch cúm gia cầm đã xẩy ra ở nhiều nước trên Thế giới như: Mỹ, Anh, Pakistan, Australia và gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuơi [29, 37]. Năm 1983-1984 tại Ireland đã tiêu huỷ 270 ngàn con vịt khơng cĩ triệu chứng lâm sàng nhưng đã phân lập được virut HPAI để loại trừ bệnh cúm một cách hiệu quả, nhanh chĩng. Tại Mỹ, trong năm 1983- 1984 ở bang Pennsylvania đã huỷ trên 17 triêụ gia cầm thuộc 448 đàn. Năm 1997 dịch phát ra ở Hồng Kơng làm 18 người nhiễm với 6 người chết. Năm 2003, dịch xuất hiện ở Hà Lan, nhà nước đã phải tiêu huỷ 6 triệu con gia cầm của 1.049 trại chăn nuơi quốc doanh và 16.940 trại chăn nuơi tư nhân [7, 25]. Từ năm 2003 đến nay đã cĩ 63 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới cĩ xảy ra ổ dịch cúm gia cầm độc lực cao H5N1, quốc gia báo cáo cĩ dịch sau cùng là Bhutan dịch xảy ra vào tháng 2/2010. 1.4.2. Khu vực Châu Á. Từ tháng 01/2003 đến nay bệnh cúm gia cầm đã liên tiếp xảy ra trên diện rộng ở Châu Á. Quốc gia đầu tiên trong khu vực cĩ báo cáo về bệnh cúm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 9 gia cầm H5N1 là Hàn Quốc vào ngày 17/01/2003 trên gà và vịt, sau đĩ dịch xẩy ra ở nhiều nước khác với qui mơ lớn và phức tạp. Tính đến cuối tháng 8/2010 đã cĩ 31 nước và vùng lãnh thổ cĩ dịnh cúm gia cầm là Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, Indonexia,Trung Quốc, Hồng Cơng, Malaysia, ðài Loan, Pakistan, Afghanistan, Azerbaijan, Ấn độ, Iraq, Iran, Israel, Jordan, Myanmar, Palestin, Nga, Kazakhstan, Triều Tiên, Mơng cổ, Philipine, Thổ nhĩ Kỳ, Bangladesh, Kuwait, Saudi Arabia, Bhutan. Riêng ở các nước ðơng Nam Á đã tiêu hủy trên 175 triệu gia cầm [41]. Các chủng vi rút cĩ độc lực cao đã được phân lập và định type, chủ yếu là chủng H5N1. Riêng ở ðài Loan, chủng vi rút phân lập được là H5N2 và Pakistan chủng vi rút cúm phân lập được là H7N3 và H9N2. Cĩ thể tĩm tắt diễn biến của dịch cúm gia cầm tính đến 30/9/2010 tại các nước Châu Á như sau [12, 42] : - Hàn Quốc: Lần đầu xẩy ra vào tháng 02/2003 và đã được cơng bố dịch vào ngày 17/02/2003. Ở Yangju trong tháng 3 đã cĩ 400.000 gà và vịt thuộc 20 trại trong đường kính 3 km kể từ Yangju phải tiêu huỷ. Trong số những chim hoang đã lâý máu làm phản ứng gồm 99 quạ khoang và 1 quạ đen thì cĩ 1 quạ khoang ở gần trại cĩ dịch cúm gia cầm ở Yangju đã dương tính với bệnh cúm gia cầm và phân lập được vi rút cúm gia cầm vào ngày 21/03/2004. Ổ dịch cuối cùng được báo cáo ngày 12/5/2008, khơng cĩ trường hợp nhiễm ở người. - Nhật Bản: ðã phát hiện ổ dịch đầu tiên và cơng bố vào ngày 12/02/2003, ổ dịch sau cùng được báo cáo vào ngày 07/5/2009. ðộng vật nhiễm bệnh gồm gia cầm nuơi, chim hoang dã, gấu trúc (khơng cĩ triệu chứng lâm sàng). - Indonesia: Ổ dịch đều tiên được báo cáo ngày 02/02/2004 xảy ra trên gia cầm nuơi và trên lợn (khơng thể hiện triệu chứng lâm sàng), ổ dịch Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 10 cuối cùng được báo cáo vào tháng 9/2010, đã cĩ 168 người mắc bệnh trong đĩ chết 139 người. - Thái Lan: Ổ dịch đầu tiên được xác định vào ngày 23/01/2004 ở tỉnh Chiang Ma do chủng virus H5N1 gây bệnh cho gà, vịt, ngỗng, chim cút, gà tây, cị, hổ. ðã xảy ra 07 ổ dịch lớn được báo cáo từ đầu năm 2004. Năm 2008 dịch cúm H5N1 xảy ra tại 04 tỉnh Nakhon Sawan, Phichit Sukhothai, Uthai Thani, số gia cầm chết và tiêu hủy gần 60.000 con. Từ 11/2008 đến nay Thái Lan khơng xảy ra ổ dịch cúm H5N1 nào. Thái lan đã cĩ 17 người bị chết do H5N1 trên số người mắc là 25. - Campuchia: Kết quả làm phản ứng các mẫu huyết thanh gia cầm ở tỉnh Siem Reap, Kandal và Takeo từ ngày 21/02/2004 đến ngày 17/03/2004 đã khẳng định sự cĩ mặt của chủng vi rut H5N1 cĩ độc lực cao. Ổ dịch cuối cùng được báo cáo vào ngày 22/4/2010, đã cĩ 08 người bị chết trong số 10 người bị mắc bệnh. - Mơng Cổ: 17 chim bị chết trong đĩ cĩ 5 quạ đen đã tìm thấy ở quanh vùng Erdenetsaggaan thuộc tỉnh Suhbaataar ổ dịch được báo cáo đầu tiên ngày 10/8/2005, ổ dịch cuối cùng được báo cáo ngày 03/5/2010, khơng cĩ trường hợp người nhiễm bệnh. - Malaysia: Tháng 08/2004 thơng báo cĩ nhiều ổ dịch cúm gà H5N1 ở gần biên giới giáp với Thái Lan, Indonesia. Ổ dịch cuối cùng được báo cáo ngày 02/6/2007, khơng cĩ người mắc bệnh. - Việt Nam: H5N1 xảy ra trên gia cầm vào năm 2003 nhiễm sang người năm 2004. Cuối năm 2003, dịch cúm gia cầm phát ra tại trại gà giống của Cơng ty C.P (Thái Lan) ở xã Thuỷ Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây gây ốm, chết 8.000 con, cơng ty đã tiến hành tiêu huỷ 100.000 con gà. Từ 2003 đến 2007, xảy ra 5 đợt dịch bệnh cúm gia cầm tại hầu hết các tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt ở các tỉnh Nam bộ bệnh đã tái phát nhiều Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 11 lần. Các địa phương đã phải tổ chức tiêu huỷ hơn 48 triệu con gia cầm (chiếm khoảng 20% tổng đàn) gây thiệt hại nhiều tỷ đồng cho người chăn nuơi. ðợt 1: từ tháng 12/2003 đến 30/2/2004 chỉ trong 2 tháng đã xuất hiện ở 2.574 xã, phường (chiếm 24,6% số xã, phường), 381 huyện thị xã (60%) thuộc 57 tỉnh, thành phố. Tổng số gia cầm bị tiêu huỷ 43,9 triệu con, chiếm 16,79% tổng đàn. ðợt 2: từ tháng 4-11/2004: trong giai đoạn này dịch phát ra rải rác với quy mơ nhỏ, tại 46 xã, phường thuộc 32 huyện, thị, trực thuộc 17 tỉnh, thành phố. Tổng số gia cầm tiêu huỷ là 84.078 con ðợt 3: từ tháng 12/2004 đến 4/2005: dịch xuất hiện tại 670 xã, tại 182 huyện thuộc 36 tỉnh, thành phố. Tổng gia cầm tiêu huỷ là 470.495 gà; 825.689 vịt, ngan và 551.029 chim cút ðợt 4: từ 1/10/2005 đến 12/12/2005, dịch đã tái phát ở 21 tỉnh, thành phố. Tổng số gia cầm bị tiêu huỷ là 3.468.677 con (trong đĩ gà 1.187.587 con, thuỷ cầm là 1.804.452 con, các lồi khác là 476.638 con) ðợt 5: từ 16/2 đến tháng 9/2007: xảy ra nhỏ lẻ ở một số địa phương. Từ tháng 01 đến tháng 8 năm 2010, đã xảy ra dịch cúm gia cầm tại 20 tỉnh (ðiện Biên, Hà Tĩnh, Sĩc Trăng, Nghệ An, Khánh Hịa, Cà Mau, Quảng Trị, Kon Tum, Nam ðịnh, Hà Giang, Tuyên Quang, Bến Tre, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Bắc Kạn, Quảng Ngãi, Thái Nguyên, Dak Lak, Quảng Nam, Gia Lai) số gia cầm chết và tiêu hủy trên 55.000 con. Số người bị nhiễm cúm gia cầm H5N1 tại Việt Nam từ 2003 đến nay là 119 người, trong đĩ cĩ 59 người chết . Tại Bình ðịnh dịch cúm gia cầm xảy ra từ ngày 20 tháng 01 năm 2004, tại 80 thơn của 50 Xã, Phường thuộc 8 Huyện, Thành phố, với tổng số gia Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 12 cầm tiêu hủy là 294.934 con và 117.747 quả trứng các loại. Từ 2005 đến nay khơng cĩ ổ dịch cúm gia cầm nào xảy ra trên địa bàn tỉnh. 1.5. Lưu hành bệnh. 1.5.1. Phân bố dịch bệnh. - Vi rút cúm gia cầm phân bố trên khắp thế giới trong các lồi gia cầm, dã cầm, động vật cĩ vú [3]. - Sự phân bố và lưu hành của vi rút cúm gia cầm rất khĩ xác định chính xác. - Sự phân bố bị ảnh hưởng của cả lồi vật nuơi và hoang dã, tập quán chăn nuơi gia cầm, đường di trú của dã cầm, mùa vụ và hệ thống báo cáo dịch bệnh. Sự lưu hành cũng bị ảnh hưởng của những nguyên nhân tương tự và sự khác nhau của các quốc gia về hệ thống, phương pháp nghiên cứu. Ví dụ: ở gà tây tại Minnesota, Mỹ thì sự lưu hành bệnh rất cao trong vài năm nhưng sau đĩ bệnh gần như khơng tồn tại, nguyên nhân khơng phải do miễn dịch đàn được kéo dài, hoặc khơng cĩ vi rút mà thực tế khơng giải thích được. - Sự phân bố và lưu hành vi rút cúm gia cầm đã xảy ra trong phạm vi tồn cầu do sự di trú của các lồi dã cầm, do đĩ rất khĩ dự đốn khi nào vi rút xuất hiện, gây thành dịch cho đàn gia cầm nuơi và việc ngăn chặn sự tiếp xúc giữa các lồi dã cầm với lồi gia cầm nuơi cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển chăn nuơi gia cầm [9]. 1.5.2. ðộng vật cảm nhiễm. - Vi rút cúm type A gây bệnh chủ yếu cho gia cầm (đặc biệt ở gà), người và động vật cĩ vú khác. - Năm 1959, ở Scotland đã phát hiện từ gà phân type vi rút cúm H5 mà trước đĩ, hầu hết các vi rút gây bệnh cao đều thuộc phân type H7. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 13 - Các phân type vi rút cúm gây bệnh cao đối với gia cầm nuơi kể từ năm 1959 là: A/ Gà/Scotland/59 (H5N1) A/ Gà tây/Anh/63 (H7N3) A/ Gà tây/ Ontario/7732/66 (H5N9) A/ Gà/ Victoria/ 76 (H7N7) A/ Gà tây/ Anh/ 79 (H7N7) A/ Gà/ Pennsylvania / 83 (H5N2) A/ Gà tây / Ireland/ 83 (H5N8) A/ Gà / Vivtoria / 85 (H7N7). Cho đến nay, các vi rút kể trên đều thuộc phân type H5 hoặc H7. Các vi rút này thường chỉ gây ra các ổ dịch lẻ tẻ, dễ được khống chế. Trước năm 1955, gia cầm thường nhiễm chủng vi rút cúm cĩ độc lực thấp dù đã được phân lập nhưng ít được quan tâm như A/gà /ðức/N/49 (H10N7). Trong những năm gần đây, các vi rút như vậy đều thấy chủ yếu trên gà tây, hiếm thấy ở gà tại hầu hết các nước phát triển chăn nuơi gia cầm cơng nghiệp. Tuy nhiên, các ổ dịch cúm gia cầm xảy ra nghiêm trọng lại do sự xuất hiện bất thường của một vi rút cĩ độc lực thấp nhưng biến thể để trở thành một vi rút cĩ độc lực cao gây thành bệnh cúm độc lực cao ở gia cầm (HPAI) [24]. Vịt nuơi cũng bị nhiễm vi rút cúm nhưng ít phát bệnh do vịt cĩ sức đề kháng với vi rút bệnh, kể cả những chủng cĩ độc lực cao gây bệnh nặng cho gà, gà tây. Tuy nhiên, năm 1961, ở Nam phi đã phân lập được vi rút cúm type A (H5N1) gây bệnh cho cả gà và vịt [23]. Phần lớn các lồi gia cầm non đều mẫn cảm với vi rút cúm type A. Hiện nay đã phân lập được vi rút cúm từ vịt bầu, ngỗng, chim cút, gà nhật, gà gơ, gà lơi ... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 14 Phân type của vi rút cúm type A đã gây dịch cho nhiều lồi động vật cĩ vú như lợn, ngựa, chồn, hải cẩu và thú hoang dã ở nhiều nơi trên thế giới. Lồi chồn cảm nhiễm cao với vi rút cúm. Trong một ổ dịch tại một trại nuơi chồn ở Thuỵ ðiển đã phân lập được vi rút cúm type A (H4N10), chồn mắc bệnh 100% nhưng chỉ chết 3%. Phân type này đang lưu hành trong các lồi gia cầm. 1.5.3. Vật mang vi rút. Trong những năm 70 của thế kỷ XX, chúng ta đã biết một số lớn các vi rút cúm type A tồn tại trong chim hoang khắp nơi trên thế giới và cũng quan tâm hơn đến sinh thái học của vi rút cúm gia cầm. Vi rút cúm đã phân lập được ở hầu hết các lồi chim hoang dã trên thế giới như: vịt, thiên nga, hải âu, mịng biển, vẹt, vẹt đuơi dài, vẹt mào, chim thuộc họ sẻ, diều hâu .. . Tại Úc, Israel đã phân lập được vi rút cúm type A (H7N7) từ chim họ sẻ (sáo đá) tiếp xúc với gia cầm nuơi mắc bệnh và kết luận là những vi rút cúm gây bệnh cao được lây truyền giữa các lồi gia cầm nuơi và chim họ sẻ [17]. Những lồi chim nước (waterfowl) là nguồn vi rút cĩ ý nghĩa quan trọng đối với gà tây được chăn thả tự do dọc theo đường chim thường bay qua ở Minnesota và Witscosin [19]. Tuy nhiên, tần suất và số lượng vi rút phân lập được ở lồi thuỷ cầm đều cao hơn ở các lồi khác. - Kết quả điều tra thuỷ cầm di trú ở Bắc Mỹ cho thấy trên 60% chim non bị nhiễm vi rút do tập hợp đàn trước khi di trú. - Trong hơn 3 năm nghiên cứu một quần thể thuỷ cầm hoang dã sống tại hồ Canada đã phân lập đựơc trên 27 kiểu kết hợp khác nhau giữa các kháng nguyên H và N của vi rút. Trườ._.ng ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 15 Trong các lồi thuỷ cầm di trú thì vịt trời cĩ tỷ lệ nhiễm vi rút cao hơn ở các nhĩm khác. ðã cĩ nghiên cứu phát hiện nhiều vi rút cúm từ những lồi vịt đi đầu trong mùa di trú để tránh mưa mà sau khi xuất hiện đã phát ra dịch ở gà tây. Vịt từ khi bị nhiễm đến khi bắt đầu thải vi rút trong vịng 30 ngày. Dường như vi rút được duy trì trong số đơng vịt trời cho tới mùa sinh sản tiếp theo lại truyền cho các con non theo đường tiêu hố do vi rút bài thải theo phân, gây nhiễm bẩn nặng ao hồ. Do đặc điểm về cấu tạo gien của các vi rút cúm gia cầm trong các lồi dã cầm khiến cho các lồi này mang vi rút và là nguồn reo rắc vi rút cho các lồi khác, đặc biệt là gia cầm [19]. 1.5.4. Sự truyền lây. - Khi gia cầm nhiễm cúm, vi rút cúm được nhân lên trong đường hơ hấp và đường tiêu hố. Sự truyền lây bệnh được thực hiện theo 2 phương thức là trực tiếp và chủ yếu là gián tiếp. Lây trực tiếp do con vật mẫn cảm tiếp xúc với con vật mắc bệnh thơng qua các hạt khí dung được bài tiết từ đường hơ hấp hoặc qua phân, thức ăn và nước uống bị nhiễm. Lây gián tiếp qua các hạt khí dung trong khơng khí với khoảng cách gần hoặc những dụng cụ chứa vi rút do gia cầm mắc bệnh bài thải qua phân hoặc lây qua chim, thú, thức ăn, nước uống, lồng nhốt, quần áo, xe vận chuyển, cơn trùng. Như vậy, vi rút cúm dễ dàng truyền tới những vùng khác do con người, phương tiện vận chuyển, dụng cụ chăn nuơi .. . ðối với các vi rút gây bệnh cúm truyền nhiễm cao ở gia cầm thì sự lây chủ yếu qua phân, đường miệng [18, 28]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 16 Hình 1. ðường truyền lây vi rút cúm gia cầm. ðối với gia cầm nuơi, nguồn dịch đầu tiên thường thấy là: - Từ các lồi gia cầm nuơi khác nhau ở trong cùng một trang trại hoặc trang trại khác liền kề như vịt lây sang gà hoặc từ gà tây sang gà, gà Nhật lây sang gà lơi. - Từ gia cầm nhập khẩu. - Từ chim di trú: đã cĩ các bằng chứng về đường dẫn nhập vi rút cúm của các lồi chim di trú đặc biệt là thuỷ cầm vào đàn gia cầm nuơi, nhưng khơng cĩ nghĩa là thuỷ cầm mang vi rút cúm truyền lây trực tiếp cho các lồi chim khác, lồi gia cầm khác mà vai trị của thuỷ cầm trong các ổ dịch là: Tỷ lệ lưu hành bệnh cao hơn đối với các đàn gia cầm nằm trên đường di trú của lồi thuỷ cầm như ở Minnesota của Mỹ hoặc Norfolk của Anh. Tỷ lệ lưu hành bệnh cao hơn đối với các đàn gia cầm nuơi nhốt trong các điều kiện phơi nhiễm như gà tây được nuơi trong các trang trại, vịt được nuơi vỗ béo tại các cánh đồng gần trại. Các ổ dịch cúm ở các khu vực cĩ nguy cơ cao thường xuất hiện theo mùa cùng lúc với các hoạt động di trú của thuỷ cầm [18]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 17 Phần lớn các ổ dịch đều ghi nhận cĩ sự tiếp xúc với thủy cầm tại điểm phát dịch đầu tiên. Tuy thuỷ cầm gần đây được coi là đối tượng chính dẫn nhập vi rút vào quần thể đàn gia cầm nuơi nhốt, nhưng cũng cần quan tâm đến các khả năng khác như vi rút cúm H1N1 đã tồn tại trên lợn, người, gà tây và thơng qua lợn nhiễm vi rút này đã xâm nhập vào đàn gà tây. Từ người và các động vật cĩ vú khác. Phần lớn các ổ dịch cúm gia cầm gần đây đã cĩ sự lây lan thứ cấp thơng qua con người. Trong ổ dịch cúm gà ở Mỹ năm 1983 - 1984, từ việc thu nhận và chuyên chở cho các trang trại nuơi gà chỉ do một cơng ty vận chuyển chính mà một số lượng lớn người và phương tiện đã từ trại này sang trại khác gây lây lan dịch bệnh và nguyên nhân lây truyền bệnh này khác hẳn các nước cĩ hệ thống chăn nuơi mà người qua lại các trại nuơi gia cầm ít hơn. Vi rút cĩ nguồn gốc từ lợn đã được phân lập ở gà tây. 1.6. Mầm bệnh. 1.6.1. Cấu tạo, hình thái, kích thước của vi rút cúm gia cầm. Vi rút cúm gà thuộc họ Orthomyxoviridae là những vi rút cĩ vỏ ngồi cĩ ARN chuổi đơn âm phân đoạn. Nhĩm này gồm cĩ 03 loại: A, B, và C. Các vi rút B và C chỉ lây nhiễm ở người, nhưng các virut type A cĩ khả năng gây nhiễm cho người, ngựa, lợn, các lồi cĩ vú khác cùng nhiều lồi chim nuơi và hoang dã. Các lồi chim hoang dã được cho là cĩ liên quan đến sinh thái học của bệnh cúm từ năm 1972, với việc phân lập vi rút cúm đầu tiên từ những vịt hoang di cư. Vịt nuơi thường nhiễm các vi rút cúm gia cầm cĩ thể đĩng vai trị quan trọng trong việc lây lan vi rút từ những nguồn trong tự nhiên sang các lồi cĩ vú và các lồi gia cầm khác [16]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 18 Vi rút cúm gia cầm cĩ kích thước trung bình, đường kính 80-120 nm, trọng lượng phân tử 4,6-6,4 Kdal, trên kính hiển vi điện tử tương phản âm cĩ dạng gần như hình cầu hoặc các hạt mỏng, một số ít vi rút cĩ dạng hình sợi cĩ thể dài hơn một vài nm, cĩ vỏ bọc là glycoprotein bao gồm protein gây ngưng kết hồng cầu (kháng nguyên bề mặt) - Haemaglutinin (viết tắt là H), protein HA cĩ 2 chức năng chính là gắn kết vi rút vào vị trí thụ cảm và chứa lĩnh vực hịa màng cần thiết cho ARN vi rút giải phĩng vào bên trong tế bào chủ; và protein enzim cĩ thụ thể - Neuraminidae (viết tắt là N) đây là những kháng nguyên cĩ vai trị quan trọng trong miễn dịch bảo hộ và cĩ tính đa dạng cao, protein NA cĩ hoạt tính enzym được cho là quan trọng trong phân cắt acid sialic cho phép vi rút thốt khỏi bề mặt tế bào [16,19]. Hình 2. Cấu trúc vi rút cúm H5N1 Hình thái vi cấu trúc của căn nguyên bệnh được Kawaoka 1988, và Murphy mơ tả khá chi tiết và nhấn mạnh rằng ARN của vi rút là một sợi đơn chia 8 đoạn cĩ 890 - 2341 nucleotid, mã hố các protein cấu trúc và phi cấu trúc, mang 10 mật mã cho 10 loại virion gồm 10 protein khác nhau, đựơc chia thành 3 nhĩm chính: các protein khơng cấu trúc khơng cĩ trong tiểu phần vi Formatted: Portuguese (Brazil) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 19 rút. Một tiểu phần vi rút chứa 3 protein bề mặt HA, NA, và M2. Các nội protein bao gồm 3 loại protein polymeraza: PA, PB1 và PB2, nucleoprotein, M1 và NS2. NS1 là protein khơng tham gia cấu tạo tiểu phần vi rút mặc dù nĩ được tạo ra với một số lượng lớn ở trong những tế bào nhiễm vi rút. Tất cả 8 đoạn của sợi ARN cĩ thể tách và phân biệt rõ ràng thơng qua phương pháp điện di, các Protein cĩ vỏ bọc nhân nối 8 đoạn này với nhau, được bọc bên ngồi bằng các Protein và cĩ màng Lipit ở ngồi cùng [15, 16, 37]. Dựa trên cơ sở xác định đặc tính glycoprotein bề mặt, yếu tố ngưng kết hồng cầu (Hemagglutinin - HA) và trung hịa (Neuraminidase - NA) là những kháng nguyên cĩ vai trị quan trọng trong miễn dịch bảo hộ và cĩ tính đa dạng cao mà virus cúm type A được định phân type. ðến nay virus cúm type A chia thành 16 phân type trên cơ sở kháng nguyên liên kết HA (H1 - H16) và 9 kháng nguyên NA (N1 - N9). Trong mỗi phân type lại cĩ nhiều chủng virus khác nhau trong đĩ các virus cúm lưu hành ở người đã được biết gồm 3 subtype HA (H1, H2 và H3) và 2 subtype NA (N1 và N2). ðối với gia cầm chỉ cĩ phân type H5 và H7 của virus cúm là cĩ độc lực cao mặc dù cĩ rất nhiều chủng cũng thuộc 2 phân type này phân lập từ chim cĩ độc lực thấp. Các chủng virus gây bệnh trầm trọng trên gà được gọi là chủng gây bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao (HPAI) với tỷ lệ chết cĩ thể lên tới 100%. Khi phân tích trình tự nucleotit 8 đoạn ARN của 9 chủng virus cúm H5N1 được phân lập từ người, chim cút, gà và vịt trong đợt dịch xảy ra cuối Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 20 năm 2003 và đầu năm 2004 và lập cây phả hệ của chúng, tác giả Nguyễn Tiến Dũng cùng các cộng sự năm 2004 đã kết luận rằng: - Các chủng virus cúm H5N1 lưu hành ở Việt Nam đều giống nhau và cĩ cùng nguồn gốc. - Mặc dù chưa biết nguồn gốc của 2 đoạn M và NP, các đoạn gen của virus đều đã được phát hiện và cơng bố ở Trung Quốc trước khi xảy ra dịch cúm ở nước ta. - Như vậy cĩ thể kết luận rằng virus cúm H5N1 ở Việt Nam cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc và virus lưu hành ở nước ta chỉ cĩ một loại xuất phát từ một ổ dịch ban đầu. Việc virus này được đưa vào Việt Nam theo con đường nào chưa được xác định chính xác nhưng đã cĩ giả thiết cho rằng việc nhập lậu gia cầm bị nhiễm từ nước ngồi vào nước ta là một trong các nguyên nhân gây ra dịch. Ngồi ra, với đặc điểm khí hậu ấm áp và cĩ nhiều sơng ngịi, các lồi chim và thủy cầm di cư thường xuyên ra vào Việt Nam nên chúng cũng cĩ thể là tác nhân gây bệnh cơ giới. Hình 4a. Mơ hình cấu trúc Hình 4b. Vi rút cúm dưới của một vi rút cúm kính hiển vi điện tử. Hình 4. Cấu trúc vi rút cúm gia cầm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 21 Vi rút cúm type A được phân type dựa trên cơ sở xác định đặc tính glucoprotein bề mặt, yếu tố ngưng kết hồng cầu (H) và trung hồ (N). Vi rút cúm A thường cĩ đột biến gen, tạo ra các phân type hồn tồn mới. Những phân type này thường gây đại dịch và được cấu tạo từ sự tái tổ hợp kháng nguyên của vịt, lợn và con người khơng thể dự đốn trước được. Trước đây, đã cĩ lúc người ta cho rằng chỉ một phân type cụ thể gây nhiễm cho một vật chủ nhất định cĩ quan hệ gần gũi về lồi, vì thế thường sử dụng các đuơi thêm vào phân type dạng H, N. Tuy nhiên, trong thực tế chỉ một vài phân type cụ thể gây bệnh cho một số lồi động vật thường xuyên hơn các lồi khác trong cùng một điều kiện, hồn cảnh. Do đĩ, năm 1980 Tổ chức y tế Thế Giới (WHO) đã đưa ra một hệ thống phân loại mới cho các vi rút cúm type A và sắp xếp lại một số phân type mà trước đĩ được xem là khác nhau nhưng sau thấy cĩ quan hệ với nhau vào một nhĩm. ðồng thời, việc đặt tên cho một vi rút cúm mới được phân lập cũng được qui định chặt chẽ là phải thể hiện theo trình tự: Loại kháng nguyên, nguồn gốc vật chủ, địa điểm phát hiện, số chủng tham khảo, năm phân lập được vi rút và riêng vi rút cúm type A phải qui định rõ các phân type H, N. Ví dụ (A/gà tây/Anh/79 H7N7) [37]. ðến nay, vi rut cúm A chia thành 16 phân type trên cơ sở kháng nguyên ngưng kết H (H1->H16) và N (N1->N9) sự thay đổi thành phần H và N của một vi rút dẫn đến sự đa dạng về mặt di truyền của các tế bào vật chủ. Khi một tế bào cùng nhiễm nhiều loại vi rút khác nhau, các thế hệ vi rút được sinh ra sau đĩ cĩ thể cĩ nguồn gốc từ sự pha trộn của các gen bố mẹ xuất phát từ nhiều vi rút khác nhau. Vì vậy, do kiểu gen của vi rút týp A gồm 8 đoạn nên về lý thuyết từ 2 vi rút bố mẹ cĩ thể xuất hiện 256 kiểu kết hợp khác nhau của các vi rút thế hệ sau. Trong thực tế, sự kết hợp này đã phân lập được từ gia cầm 117 trường hợp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 22 1.6.2. Thành hố học của vi rút cúm gia cầm: Thành phần hố học của vi rút cúm gia cầm đã được các nhà khoa học nghiên cứu rất kỹ, bao gồm : • 0,8 đến 1,1 % ARN. • 5 đến 8 % carbohydrate. • 20 đến 24% lipid. • 70 đến 75% protein. Carbohydrate bao gồm glycolipit, glycoprotein và các loại đường galactose, mannoes, fucose, glucosamine. Ribose cĩ trong ARN, vỏ của vi rút cĩ thành phần là lipit và được lấy từ tế bào của vật chủ. Lipit tập trung ở màng virus và chủ yếu là Lipit cĩ gốc phospho, số cịn lại là Cholesterol, glucolipit và một ít hidrocacbon gồm các loại men galactose, manose, ribose, fruccose, glucosamin. Thành phần chính Protein của virus chủ yếu là glycoprotein. Các protein virion, cũng như các glycosalission tiềm tàng, đều là những chất chuyên biệt, nhờ cĩ bộ gen của vi rút mà thành phần của chuỗi lipit và carbohydrate được gắn kết với glycoprotein, glycolipit của màng vi rút được xác định nằm trong tế bào chủ. 1.6.3. Sự nhân lên của vi rút cúm gia cầm trong tế bào vật chủ. - Khi cơ thể của động vật, hoặc con người hít, ăn phải các chất cĩ chứa vi rút, ngay lập tức vi rút đời bố mẹ sẽ bám vào niêm mạc đường hơ hấp, đường tiêu hố, nhờ chúng cĩ kháng nguyên H và N. Kháng nguyên H giúp cho vi rút bám vào lớp màng nhầy của niêm mạc cịn kháng nguyên N cĩ khả năng làm tan lớp màng nhầy. Sau đĩ, vi rút bám vào màng tế bào và sau đĩ “chui” qua màng đi vào trong tế bào vật chủ. Bộ gen của vi rút được “cởi vỏ” và thốt ra khỏi vỏ bọc trở nên tự do để hoạt động. Khi vi rút cúm di chuyển Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 23 được qua màng tế bào, tại đây chúng lợi dụng hệ thống tổng hợp protein của tế bào để tổng hợp nên bộ gen của chúng. - Sự sao chép của vi rút đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu và mơ tả khá chi tiết, Fenner và các đồng sự [27] đã mơ tả tĩm tắt vi rút hấp thụ đối với các thụ cảm quan glycoprotein cĩ chứa axit sialic trên bề mặt tế bào, sau đĩ vi rút xâm nhập vào tế bào qua receptor mediate endocytocin, nĩ bao gồm các exposure với nồng độ pH thấp trong endosome, dẫn đến sự thay đổi trong HA, là sự kết hợp màng trung gian. Vì vậy nucleocapxid đi vào trong nguyên sinh chất và di chuyển vào trong nhân. Vi rút cúm dùng cơ chế đơn chất để sao chép trong đĩ một loại men nội nhân (Viral endonuclease) tách từ đầu 5’ của mARNs tế bào và dùng nĩ như một cái mồi để sao chép nhờ sự vận chuyển vi rút. Sáu monocistronic mARNs được tạo ra và dịch chuyển thành: HA, NA, NP và ba men polymerases: PB1, PB2, PA. Các mARN đối với các gen NS và M được nối với mỗi sản lượng hai mARNs, được dịch trong những khung đọc khác nhau và tạo ra các Protein: NS1, NS2, M1, M2, HA, NA, được đường hĩa trong mạng lưới võng mạc nội mơ và được điều chỉnh trong tiểu thể Golgi, rồi chuyển tới bề mặt tế bào và bắt đầu hình thành virion. Một yếu tố quan trọng đối với HA là việc phân ra nhờ men protease của tế bào chủ vào HA1, HA2, mà chúng vẫn gắn kết được nhờ những mối liên kết disulfide, việc phân cắt ra là yêu cầu đối với việc sản suất các vi rút bị nhiễm sau khi sản xuất và ghép các protein vi rút và ARN , vi rút cĩ thể tồn tại trong tế bào là nhờ sự nảy chồi từ màng plasma. Mặc dù chưa rõ Hình 5. Sự nhân lên của vi rút Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 24 vi rút diệt tế bào cúm như thế nào, nhưng những nghiên cứu gần đây đã cho thấy mơ tế bào nuơi cấy bị nhiễm vi rút trải qua apotosis (quá trình chết theo sinh lý bình thường của tế bào cơ thể) đã bị đảo lộn, bị phá và lập trình, apotosis trong cúm cũng đã được xác định [16, 36]. Như vậy quá trình nhân của vi rút kết thúc với kết quả từ một hạt vi rút (bố mẹ) sẽ cĩ hàng trăm, hàng ngàn vi rút đời con được tạo ra. Tuy nhiên, người ta đã tính tốn rằng, trong quá trình lắp ráp tạo thành hạt vi rút, hiệu quả của quá trình lắp ráp khơng cần nhiều năng lượng chỉ vào khoảng 30%, nghĩa là chỉ 30% số lượng vi rút đời con là những hạt virion hồn chỉnh cĩ khả năng gây nhiễm, cịn lại các vi rút ở dạng thiếu khuyết. 1.6.4. Sự thay đổi kháng nguyên của vi rút cúm gia cầm. - ðặc điểm của vi rút cúm gia cầm là rất dễ thay đổi cấu trúc kháng nguyên bề mặt và khả năng biến chủng để thích nghi tồn tại. Vi rút cúm gia cầm cĩ tần số thay đổi kháng nguyên cao và xẩy ra theo hai cách: Lệch kháng nguyên (antigenic shift) và trơi dạt kháng nguyên (antigenic drift). - Hiện tượng lệch kháng nguyên: Hiện tượng lệch kháng nguyên là sự đột biến điểm đối với một nucleotid nào đĩ của một gen trong quá trình mã hố gen đối với các Protein HA, NA và là một phản xạ để chọn các biến thể trong số lượng miễn dịch. Hiện tượng lệch kháng nguyên đã được xác định một cách rõ ràng đối với các vi rút cúm ở người, khơng những thế người ta cịn thấy nĩ xẩy ra trong các giống gia cầm [12, 22, 25, 26]. Những cơng trình nghiên cứu cũng cho chúng ta thấy hiện tượng lệch kháng nguyên ở gia cầm, chim hoang dã ít xẩy ra hơn các giống động vật cĩ vú, vì lý do nào hiện chúng ta cũng chưa nắm rõ, nhưng cĩ thể là do thiếu áp lực miễn dịch trong các lồi chim vì chúng cĩ đời sống ngắn ngủi. Thực chất sự đột biến điểm cĩ thể làm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 25 thay đổi cấu trúc protein bề mặt của HA, NA, vì thế những tính chất kháng nguyên hoặc miễn dịch của nĩ dẫn đến một biến thể kháng nguyên mới [11]. - Hiện tượng trơi dạt kháng nguyên: Khả năng trơi dạt kháng nguyên chỉ thấy ở vi rút cúm gia cầm. Nĩ cho phép vi rút cĩ khả năng biến dị rất lớn. Tính chất phân đoạn của bộ gen vi rút (gồm 8 gen) cho phép các đoạn cĩ thể được sao chép lại khi một tế bào bị nhiễm hai vi rút cúm khác nhau, hoạt động này được gọi là sự sao chép di truyền. Sự sao chép di truyền được chứng minh bước đầu bằng các phân tích kháng nguyên của các vi rút cúm được tạo ra trong quá trình bị nhiễm kết hợp [11, 15]. Việc vi rút sao chép kháng nguyên cho phép vi rút cĩ những kết hợp HA và NA từ các vi rút mẹ, người ta đã phát hiện ra hiện tượng trơi dạt kháng nguyên khi một tế bào, phơi hoặc vật chủ đã bị nhiễm hai vi rút khác nhau về mặt kháng nguyên, những trao đổi kháng nguyên ấy đã được phát hiện nhờ việc phân tích kháng nguyên cĩ liên quan tới những đoạn mã hố đối với các protein bề mặt HA, NA, tuy nhiên sự trao đổi di truyền chắc chắn cĩ liên quan từ gen này tới gen khác. Việc trao đổi gen trong các vi rút cúm khơng chỉ xảy ra trong cùng một lồi vật chủ (một loại vi rút cúm) mà hiện tượng đĩ cịn xảy ra ở trong các vật chủ khác với các subtype vi rút khác. Cĩ thể chứng minh rằng “những lây nhiễm kết hợp xảy ra thường xuyên một cách hợp lý trong thiên nhiên”. Trong những trường hợp như vậy thì hai hoặc nhiều hơn hai vi rút cúm khác nhau về kháng nguyên đã được phân lập và lấy từ các mẫu khác nhau của vịt trời. Theo thực nghiệm thì việc sao chép di truyền xảy ra khi vịt trời bị nhiễm hai vi rút khác nhau về mặt kháng nguyên, vì vậy khơng ngạc nhiên khi thấy những vi rút mới cĩ khả năng kết hợp rất lớn những subtype kháng nguyên đã được lấy từ vịt trong thiên nhiên. Việc sao chép di truyền giữa vi rút cúm người và vi rút cúm gà cũng theo cơ chế đĩ nên mang tính chất bệnh dịch lớn ở người mới tăng. Vì thế những vi rút cúm ở gà cĩ thể Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 26 đĩng vai trị trong các vi rút cúm ở người nhờ việc phân bố lại các gen của các vi rút cúm ở người [16, 19]. Hiện tượng trơi dạt kháng nguyên xảy ra liên tục theo thời gian, trơi dạt kháng nguyên tạo ra các dạng vi rút mới mà hệ miễn dịch của cơ thể vật chủ khơng cĩ khả năng nhận dạng kịp thời. ðây là một trong những nguyên nhân vì sao gia súc, gia cầm và con người cĩ thể mắc bệnh cúm nhiều lần trong năm. Vi rút cúm A cĩ thể thay đổi cấu trúc kháng nguyên theo hai kiểu trên (trơi dạt kháng nguyên và lệch kháng nguyên), trong khi vi rút cúm B chỉ thay đổi theo hướng trơi dạt kháng nguyên. 1.6.5. ðộc lực của vi rút cúm gia cầm. Nghiên cứu ở mức độ phân tử cho thấy, khả năng lây nhiễm của vi rút phụ thuộc vào tác động của men proteaza vật chủ đến sự phá và các liên kết hố học sau khi dịch mã của phân tử ngưng kết. Tính thụ cảm của ngưng kết tố và sự phá liên kết của men proteaza lại phụ thuộc vào số lượng các amino axit cơ bản tại điểm bắt đầu và liên kết. Các enzym giống trypsin cĩ khả năng phá liên kết khi chỉ cĩ 1 phân tử arginin, trong khi đĩ các men proteaza khác lại cần nhiều amino axit cơ bản, vì thế ở một số nước đánh giá độc lực của vi rút trên cơ sở gây nhiễm cho gia cầm và sau đĩ phân tích sự sắp xếp các amino axit của các vi rút [26]. Người ta chia vi rút cúm gia cầm làm 2 loại: Loại vi rút cĩ độc lực thấp - LPAI (Low Pathogenic Avian Influenza) và loại vi rút cĩ độc lực cao – HPAI (Highly Pathogenic Avian Influenza). ðể đánh giá độc lực của vi rút cúm thuộc loại nào người ta sử dụng phương pháp gây bệnh cho gà bằng cách tiêm tĩnh mạch 0,2 ml pha lỗng huyễn dịch niệu 1/10 từ vi rút được cấy truyền trên phơi trứng cho gà 4 - 6 tuần tuổi. Nếu 6 gà hoặc nhiều hơn trong số 8 gà thử nghiệm chết trong vịng 10 ngày thì vi rút được cho là cĩ độc lực cao, nếu gà chết ít Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 27 hơn thì vi rút được cho là cĩ độc lực thấp hoặc khơng gây bệnh. sau đĩ đánh giá mức độ nhiễm bệnh của gà để cho điểm (chỉ số IVPI) [16]. Các vụ dịch lớn đều do vi rút HPAI gây ra. Các loại vi rút cúm gia cầm gây ra các vụ dịch lớn ở gia cầm thường là vi rút cĩ kháng nguyên H5, H7, và H9. Riêng H5 và H7 thơng thường bắt nguồn từ vi rút độc lực thấp, sau quá trình lây truyền trên gà và chim cút độc lực tăng lên rất nhanh và gây ra các vụ dịch lớn. Bằng cách tiêm tĩnh mạch 0,2 ml cho gà mẫn cảm từ 3 - 6 tuần tuổi với tỷ lệ pha lỗng 1/10 nước trứng đã được gây nhiễm vi rút, các nhà khoa học đã thống nhất chia độc lực ra 3 loại [31, 34]: + Loại vi rút cĩ độc lực cao: Nếu sau 10 ngày tiêm tĩnh mạch cho gà làm chết 75 - 100% gà thực nghiệm và phát triển tốt trên tế bào xơ phơi gà, tế bào thận chĩ trong mơi trường nuơi cấy khơng cĩ Trypsin. + Loại vi rút cĩ độc lực trung bình: gây bệnh với triệu chứng lâm sàng rõ rệt nhưng gây chết khơng quá 15% số gà bị nhiễm bệnh tự nhiên hoặc khơng quá 20% số gà mẫn cảm thực nghiệm. + Loại vi rút cĩ độc lực thấp (nhược độc): vi rút phát triển trong cơ thể gà, cĩ thể gây ra dịch nhưng khơng cĩ triệu chứng lâm sàng rõ rệt và khơng tạo ra bệnh tích đại thể, khơng làm chết gà. 1.6.6. Sức đề kháng của vi rút cúm gia cầm. Vi rút cúm gia cầm cĩ thể tồn tại trong nước cất hơn 100 ngày ở 280C, 200 ngày ở 170C và thời gian tồn tại của vi rút ở 40C được ước lượng là hơn 1.300 ngày. Khả năng lây nhiễm của vi rút vẫn tồn tại sau khi chịu tác động của nhiệt độ 560C trong 30 phút, nhưng sẽ mất khả năng này sau khi chịu tác động của nhiệt độ 560C trong 60 phút Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 28 Vi rút cúm gia cầm tương đối nhạy cảm với các tác nhân vật lý, hố học, dễ dàng bị tiêu diệt ở nhiệt độ cao (560C trong 3 giờ, 600C trong 30 phút và 700C vi rút bị chết ngay). Ở nhiệt độ thấp, vi rút vẫn cĩ thể tồn tại trong phân ít nhất là 3 tháng. Trong nước, vi rút cĩ thể sống tới 4 ngày ở nhiệt độ 300C và trên 30 ngày ở nhiệt độ 00C, vơ hạn định ở nơi nguyên liệu bị đơng lạnh. Trong phủ tạng gia cầm vi rút tồn tại 24-39 ngày, ánh sáng chiếu trực tiếp sống được 40 giờ cịn chiếu bình thường thì sống được 15 ngày. Những chất tẩy uế cĩ hoạt động chống lại vi rút cúm gia cầm cĩ thể được phân phối theo nhĩm xà phịng và chất tẩy, nhĩm chất kiềm, nhĩm acid, nhĩm clo và hợp chất clo, nhĩm chất oxy hĩa, nhĩm andehyt, nhĩm hợp chất phenol, hợp chất amoni bậc bốn và cồn. Do vi rút cúm gia cầm cĩ vỏ bọc ngồi là lipit nên chúng mẫn cảm với các chất trên, cĩ thể phá huỷ vi rút cúm gia cầm. Người ta thường dùng các chất này như là các chất sát trùng hữu hiệu để tổng tẩy uế chuồng trại, dụng cụ và các thiết bị chăn nuơi khi cơ sở chăn nuơi cĩ nguy cơ bị đe doạ bởi dịch cúm gia cầm [6, 17, 23]. 1.7. Mùa phát bệnh. Bệnh cúm gia cầm cĩ thể xẩy ra ở tất cả các tháng trong năm, nhưng thường xẩy ra vào vụ Thu ðơng và Xuân Hè, (tập trung nhiều vào các tháng 11, 12, 1, 2, 3) mùa cĩ khí hậu lạnh, mưa nhiều, độ ẩm cao, cĩ sự thay đổi đột ngột về thời tiết và các yếu tố bất lợi khác. Tuy nhiên với điều kiện thời tiết khơ hanh bệnh vẫn cĩ khả năng xẩy ra nên chúng ta vẫn phải đề phịng. Những yếu tố bất lợi như stress về thức ăn, nước uống, thời tiết ,khí hậu thay đổi bất thường.. . làm cho hệ miễn dịch của cơ thể chưa thích nghi kịp thời và bị tổn thương làm cho bệnh cúm càng dễ phát sinh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 29 1.8. Triệu chứng lâm sàng của bệnh. Triệu chứng lâm sàng của bệnh cúm gia cầm cĩ diễn biến vơ cùng đa dạng và phức tạp, kể cả ngay trong cùng một loại gia cầm và nĩ phụ thuộc vào nhiều yếu tố [10]. Thời kỳ ủ bệnh rất ngắn, từ vài giờ đến 3 ngày tuỳ theo lượng vi rút, đường nhiễm bệnh và lồi cảm nhiễm vi rút gây bệnh. Thời kỳ lây truyền thường từ 3-5 ngày, cĩ khi đến 7 ngày kể từ khi cĩ triệu chứng bệnh. Nhiều trường hợp gia cầm bị dịch cúm nhưng khơng cĩ dấu hiệu lâm sàng, song cũng cĩ nhiều trường hợp dịch xẩy ra dữ dội với các triệu chứng điển hình về đường hơ hấp, tiêu hố và thần kinh. Tạm thời ta cĩ thể cĩ 3 thể bệnh: - Thể quá cấp tính (hay gặp) xẩy ra từ vài giờ đến 24 giờ. - Thể cấp tính xẩy ra trong khoảng từ 1- 4 ngày. - Thể á cấp tính (ít gặp) thời gian là 7 ngày. Biểu hiện lâm sàng của bệnh cúm gia cầm rất khác nhau do các yếu tố sau: chủng vi rút, lồi cảm nhiễm, mơi trường (độ bụi, thừa ammơniac.. .), chế độ dinh dưỡng, tình trạng miễn dịch của vật chủ trước khi nhiễm vi rút và sự cộng nhiễm với vi rút cúm gia cầm của các vi khuẩn, vi rút khác như: E.coli, Mycoplasma, Newcastle, ... [10]. Bệnh gây ra do các chủng vi rút cúm khác nhau tạo nên sự đa dạng trong các thể bệnh, từ khơng cĩ hoặc cĩ rất ít các dấu hiệu lâm sàng nhưng gây chết đột ngột tỷ lệ tử vong cao đến bệnh nhẹ hoặc ẩn tính. 1.8.1. Bệnh ở gà. - Ở gà 3-10 tháng tuổi, đặc biệt là gà sắp đẻ và đang đẻ bệnh diễn biến nhanh, luơn ở thể cấp tính và quá cấp tính, tỷ lệ chết cĩ khi lên đến 100%. ðàn gà đang khoẻ mạnh, bỗng dưng thấy một số con bị sốt cao, mặt phù nề, mí mắt bị sưng to, mào và tích thâm tím, cĩ khi thấy xuất huyết. Sau Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 30 đĩ gà bệnh trở nên khĩ thở, chúng thường lắc đầu, rướn cổ lên để hít khí để thở hoặc cố sức để khạc đờm, đờm thường đặc quánh, mũi cĩ dịch chảy ra màu hồng, nước mắt chảy nhiều. Một số con cĩ triệu chứng thần kinh, nghẹo đầu về một phía, nhẩy lên giãy dụa xoay một vịng và chết, một số con tự nhiên dãy chết mà khơng cĩ triệu chứng gì, trong khi một số con khác vẫn ăn uống bình thường, nhưng khơng cĩ nghĩa là chúng khơng bị bệnh. Hiện tượng xuất huyết dưới da chân thành vệt hoặc ở kẽ chân thường gặp ở những con gà bệnh nặng và đã chết. Một số con cĩ triệu chứng đường tiêu hố như ỉa chảy, phân lỗng cĩ màu xanh hoặc màu trắng. Gà thường đứng túm tụm vào một chỗ, những đàn gà đang đẻ nếu bệnh kéo dài vài ngày thì thấy tỷ lệ đẻ trứng giảm rõ rệt. - Ở gà từ 3 tuần tuổi cho đến 2 tháng tuổi, bệnh biểu hiện chủ yếu là: ho hen đột ngột, sau đĩ lan rất nhanh ra tồn đàn, giống như ở viêm phế quản truyền nhiễm, nhưng cách ho, kiểu ho lại giống CRD. gà loại này ít phù nề, nhưng xuất huyết ở dưới da chân, kẽ ngĩn chân lại rõ hơn gà lớn. ða số thấy gà đi ỉa chảy, phân bết dính vào lơng ở lỗ huỵệt, uống nước rất nhiều. Một số cĩ dấu hiệu thần kinh, cổ bị co dật, đầu lắc lư khơng bình thường. Bệnh thường kếo dài 1-7 ngày, tỷ lệ chết khoảng 70-100% [10]. 1.8.2. Bệnh ở vịt và ngan. Bệnh thường gặp nhiều ở ngan, vịt vào lứa tuổi 2-11 tháng tuổi, với các biểu hiện về hệ hơ hấp, đường ruột, thần kinh và sinh sản [6, 10]. - Vịt, ngan thường bị tiêu chảy rất nặng, phân cĩ màu trắng, xanh và rất lỗng, xung quanh lỗ huyệt bẩn, niêm mạc hậu mơn phù nề, xuất huyết rất nặng. Ngan, vịt bị sốt cao và uống rất nhiều nước. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 31 - Về hơ hấp cĩ triệu chứng chảy nước mũi lúc đầu lỗng sau đĩ đặc hơn, cĩ màu hồng. Mắt chảy nước, cĩ dử, bị viêm kết mạc. Cĩ hiện tượng thở khĩ, sau khi bị bệnh một số con đã giảm tiếng kêu, về sau cĩ tiếng kêu lạc giọng. - Triệu chứng rõ hơn cả là khi ta nhìn đàn vịt bị bệnh cĩ triệu chứng thần kinh hai chận bại liệt, nhiều con đi khơng vững, ðầu và cổ lắc lư, đi khơng định hướng, lúc gần chết đầu ngoặt ra đằng sau, một chân đạp lên trời, giãy đành đạch [6]. - Về sinh sản: Chỉ 1-2 ngày sau khi xẩy ra bệnh, năng suất trứng ở những đàn ngan, vịt giảm rõ rệt, thậm chí tắt đẻ hồn tồn, một số trứng vỏ ngồi mỏng. - Vịt, ngan bị bệnh thường chết rất nhanh cĩ đàn 1000 con chỉ sau một vài tiếng đã chết 1/3 đàn. 1.8.3. Bệnh ở cút. Chủ yếu là các triệu chứng, ho hen, tiêu chảy, phân lỗng màu trắng xanh, ăn kém. đàn cút ngơ ngác thiếu linh hoạt. Rất nhiều cút ngồi, co rúm các ngĩn chân rê bằng cả khuỷu chân khi bị xua bắt. Tỷ lệ đẻ giảm rõ rệt. Các lồi dã cầm bị nhiễm vi rút khơng cĩ triệu chứng rõ ràng thường thì sốt cao khơng ăn, uống nhiều nước. Chủng vi rút khơng gây bệnh cĩ thể cư trú ở tế bào biểu mơ đường hơ hấp và trong ruột, thường tập trung nhiều trong phân gia cầm, mà khơng gây ra triệu chứng nhưng khi gặp các điều kiện ngoại cảnh bất lợi và nhiễm các mầm bệnh khác thì chủng vi rút cúm khơng độc này lại gây bệnh cho gia cầm. Số mắc bệnh và số chết do bệnh tuỳ theo chủng vi rút cúm gây bệnh, lồi cảm nhiễm, tuổi, quy mơ đàn, mơi trường, chăm sĩc quản lý và nhiễm tái phát. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 32 1.9. Bệnh tích. 1.9.1. Bệnh tích đại thể. Bệnh tích đại thể phụ thuộc rất nhiều vào độc lực của vi rút, quá trình diễn biến của bệnh [10]. - Thể nhẹ, bệnh gây ra do các chủng vi rút cĩ độc lực thấp thì thấy bệnh tích nhẹ ở đường hơ hấp, viêm ca ta, đơi khi cĩ rỉ ra chất keo nhày cĩ sợi huyết hoặc mủ. Cĩ trường hợp phù khí quản do dịch thẩm xuất, viêm xoang bụng, viêm cata cĩ sợi huyết, dịch thẩm xuất cĩ ở vịi trứng khi gia cầm đang đẻ. Buồng trứng bị viêm xuất huyết, trứng non bị dập và ống dẫn trứng bị viêm dịch rỉ đến casein. Ruột bị viêm xuất huyết đến viêm fibrin, nặng nhất là vùng ruột non, ruột thừa, van hồi manh tràng và hậu mơn. - Thể nặng: trong nhiều trường hợp thấy trong ổ dịch cúm gia cầm một số gà chết quá nhanh khơng để lại bệnh tích gì, nhưng đại bộ phận các gà khác thì các biến đổi đại thể lại thể hiện quá rõ ràng. Mũi bị viêm tịt, mào tích thâm tím, sưng dầy lên, xuất huyết điểm và hoại tử. Khi cắt đơi mào hoặc tích cĩ màu vàng xám, ĩng ánh như gelatin. Mí mắt và mặt bị phù nề, đầu sưng to, xuất huyết dưới da chân, kẽ mĩng chân và một số vùng khác như lưng, đùi, cĩ thể xuất huyết cơ đ._.mổ, chăn nuơi gia cầm. Sau khi tiếp nhận kết quả xét nghiệm, Chi cục đã cĩ cơng văn chỉ đạo các trạm thú y huyện cho triển khai tiêu độc sát trùng các chợ cĩ mẫu dương tính với cúm A và cúm A(H5). Truy nguyên nguồn gốc và thực hiện các biện pháp phịng, chống bệnh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 66 3.3.3 Giám sát huyết thanh tại các đàn ngan chưa tiêm phịng. Thu thập mẫu máu ngan kiểm tra kháng thể, do đặc điểm Bình ðịnh chăn nuơi ngan nhỏ lẽ, do đĩ khi chi cục thú y cĩ văn bản yêu cầu đăng ký mua vac xin để tiêm cho đàn ngan theo qui định của Cục Thú Y nhưng khơng cĩ số lượng đăng ký. Tổng số mẫu huyết thanh thu thập là 6.310 mẫu, trong đĩ xét nghiệm 6.307 mẫu (03 mẫu khơng đạt). Kết quả xét nghiệm cho thấy. Kết quả giám sát, theo dõi các đàn dương tính kháng thể đến nay vẫn bình thường, chưa cĩ biểu hiện của bệnh cúm gia cầm. Số lượng mẫu huyết thanh ngan dương tính kháng thể 85/6307 mẫu. Trong đĩ thu thập 10 mẫu Swab kiểm tra virus cúm A H5, kết quả âm tính. Bảng 3.8 Kết quả giám sát huyết thanh trên đàn ngan Giám sát huyết thanh các đàn ngan chưa tiêm phịng Số mẫu xét nhiệm Số mẫu dương tính kháng thể Số mẫu dương tính cúm A Tỷ lệ mẫu dương tính kháng thể Tỷ lệ mẫu dương tính cúm A Ghi chú 6.307 85 0 1,3% Qua bảng 3.8 cho chúng ta thấy: Tỷ lệ mẫu dương tính kháng thể ở các đàn ngan chưa tiêm phịng là 1,3% (85 mẫu). Cho thấy số gia cầm này chưa được tiêm phịng nhưng đã cảm nhiễm và cĩ đáp ứng miễn dịch sinh kháng thể, mức độ thấp (<1/16). Do đĩ, mầm bệnh cúm gia cầm vẫn cịn tồn tại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 67 trong mơi trường tự nhiên, nguy cơ tái phát dịch là rất cao. Tuy nhiên, qua điều tra thực tế một số nơi hộ chăn nuơi ngan đã dùng vác xin H5N1 dùng cho gà, vịt để tiêm cho đàn ngan của mình, từ đĩ cũng ảnh hưởng đến việc giám sát lưu hành của virut H5N1. Cơng tác tiêm phịng vaccine cúm gia cầm cho đàn ngan trong thời gian qua chưa được triển khai trên địa bàn tỉnh Bình ðịnh. Từ năm 2005 đến nay chỉ tiêm phịng vaccine cúm gia cầm H5N1 cho gà, vịt (trước đĩ cĩ tiêm vaccine H5N2 cho gà). Nguồn vaccine do Trung Ương hỗ trợ; tiền cơng tiêm phịng do ngân sách địa phương. Năm 2008, Cục Thú y cĩ cơng văn khuyến cáo tiêm phịng vaccine H5N9 cho ngan, nhưng khơng phải vaccine hỗ trợ; người chăn nuơi đăng ký để được bán vaccine. Tuy nhiên, chăn nuơi ngan tại Bình ðịnh chủ yếu là nhỏ lẻ, từ vài con đến vài chục con trong hộ gia đình, người chăn nuơi khơng đăng ký mua vaccine cúm gia cầm H5N9 để tiêm phịng. 3.4. Các giải pháp tăng cường cơng tác tiêm phịng cúm gia cầm. 3.4.1. Giải pháp Quản lý nhà nước (QLNN). + Văn bản pháp quy và những hướng dẫn. Tiếp cơng điện chỉ đạo các Tỉnh, Thành phố của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, Cục Thú y. UBND Tỉnh Bình ðịnh hàng năm đều cĩ văn bản tổ chức thực hiệc kế hoạch tiêm phịng gởi UBND các Huyện, các Sở ban ngành liên quan về cơng tác tiêm phịng bệnh cho gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh, trong đĩ chú trọng cơng tác tiêm phịng cúm gia cầm mỗi năm tiêm 02 đợt chính phải đạt tỉ lệ trên 90% so với diện tiêm, ngồi ra phải triển khai tiêm mũi hai theo qui định và thực hiện tiêm tái đàn khép kín. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 68 ðể cơng tác tiêm phịng được triển khai thuận lợi, UBND Tỉnh đã cĩ văn bản ban hành chính sách hỗ trợ kinh phí cho người chăn nuơi cĩ gia súc, gia cầm bị phản ứng chết do tiêm phịng vác xin. Chi cục Thú y lập kế hoạch dự trù kinh phí mua trang thiết bị phục vụ cơng tác tiêm phịng như xyranh, kim, đồ bảo hộ, thùng bảo quản vác xin ... trình Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn đảm bảo đầy đủ trước mỗi đợt tiêm, cĩ kế hoạch vận chuyển vac xin dụng cụ trang thiết bị phục vụ tiêm phịng đến từng trạm thú y huyện theo kế hoạch đã đang ký. Tập huấn cho lực lượng thú y tham gia tiêm phịng trước khi vào mỗi đợt tiêm phịng. + Cơng tác tuyên truyền. Tuyên truyền trên các phương tiện thơng tin đại chúng: Truyền hình, Báo TW - địa phương, in ấn tờ rơi, làm pano áp phích, in sách giới thiệu về nguy hại của bệnh cúm và tác dụng của việc tiêm phịng vác xin cúm gia cầm H5N1 tới từng hộ chăn nuơi gia cầm của các xã, phường. Thơng báo bằng loa tay đến từng hộ chăn nuơi về lịch tiêm phịng ở từng thơn xĩm trước 1-2 ngày để hộ cĩ kế hoạch bố trí người ở nhà hỗ trợ lực lượng thú y đến tiêm phịng hoặc bắt gia cầm đưa đến điểm qui định trong thơng báo để cán bộ thú y tiêm phịng. Tập huấn cho mạng lưới thú y thơn, xã về các biện pháp phịng, chống dịch. Hướng dẫn quy trình, kỹ thuật tiêu huỷ gia cầm yêu cầu về vệ sinh mơi trường, vệ sinh chuồng trại sau dịch, kỹ thuật phun hố chất tiêu độc... + Cơng tác thanh kiểm tra của hoạt động liên ngành. Phối hợp với các ban ngành, địa phương tổ chức kiểm tra xử lý vi phạm qui định về khơng tiêm phịng bắc buộc bệnh cúm gia cầm. 3.4.2. Giải pháp kỹ thuật. + Cơng tác giám sát dịch bệnh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 69 Biện pháp phịng chống dịch hiệu quả là giám sát dịch bệnh, sớm phát hiện hiện tượng khác thường trên đàn gia cầm và thơng báo đến cơ quan thú y để xác định nhanh nhất dịch bệnh, phịng ngừa nguy cơ lây lan và áp dụng biện pháp dập dịch kịp thời. Việc làm này cần sự nhiệt tình, đầy trách nhiệm của màng lưới thú y cấp thơn, xã. Họ cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời và biết tranh thủ sự chỉ đạo của chính quyền triển khai đồng bộ các biện pháp trên địa bàn quản lý. Qui định thời gian báo cáo dịch khi cĩ ca bệnh nghi ngờ trong vịng 24 giờ, thú y cơ sở báo cáo trực tiếp lên trạm thú y Huyện, đồng thời báo cho UBND xã, hoặc báo thẳng cho đường dây nĩng tại Chi cục thú y Tỉnh. + Cơng tác vệ sinh tiêu độc sát trùng . Tổ chức phát động những đợt vệ sinh tiêu độc sát y trùng mơi trường, khu cơng cộng, khu chăn nuơi mua bán gia cầm, sản phẩm gia cầm theo hàng tháng, hàng quí, tồn dân tổng vệ sinh với sự tham gia của các đồn thể trong mỗi địa phương thực hiện theo 2 bước: - Vệ sinh cơ giới: Quét dọn đường làng ngõ xĩm, chuồng trại chăn nuơi và thu gom tồn bọ rác thải ủ hoặc đốt, đồng thời vệ sinh khơi thơng cống rãnh ao hồ nhất là những nơi cĩ nguồn nước thải của chăn nuơi. - Vệ sinh bằng hố chất (Han Iodin, BKA, Benkocide, Biodine, ...): tổ chức phun tiêu độc nhiều lần chuồng trại và mơi trường xung quanh, cống rãnh, ao hồ đặc biệt là nơi cĩ ổ dịch cũ, các dụng cụ dùng cho chăn nuơi gia cầm, các hố chơn gia cầm, các phương tiện vận chuyển gia cầm. 3.5. ðánh giá các giải pháp tiêm phịng đã áp dụng Các văn bản đã ban hành đã đem lại kết quả tốt thơng qua kết quả triển khai tổ chức hoạt động phịng, chống dịch ở các cơ sở. Thơng qua việc ban hành các chính sách hỗ trợ những rũi ro cho người chăn nuơi khi tiêm phịng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 70 các loại vác xin, làm cho người chăn nuơi an tâm hơn tham gia tích cực vào cơng tác tiêm phịng nâng cao tỉ lệ tiêm, từ đĩ gĩp phần hạn chế được dịch cúm gia cầm tái phát trên địa bàn. Cơng tác tuyên truyền đã nâng cao nhận thức cho nhân dân, người chăn nuơi đồng thời giúp cho quá trình hoạt động cĩ những nguồn thơng tin tương tác từ nhân dân, người chăn nuơi tới cấp lãnh đạo, BCð chống dịch gĩp phần chỉ đạo hiệu quả. Nhận thức đúng đắn giá trị của việc tiêm phịng vaccine: • Vắc xin cĩ thể giúp thanh tốn ổ dịch nếu được dùng đúng cách. • Làm giảm lượng vi rút bài thải là chìa khĩa cho việc khống chế – Làm giảm khả năng lây lan. – Làm giảm khả năng lây bệnh sang cho người. • Giám sát, kiểm dịch, kiểm sốt vận chuyển và tuyên truyền, giáo dục vẫn nhất thiết phải áp dụng nếu mục tiêu lànhằm thanh tốn bệnh. Việc thành lập, kiện tồn BCð phịng chống dịch hàng năm của các địa phương trong tỉnh, cĩ thay thế bổ sung thành viên BCð, tăng cường đơn đốc tham gia hỗ trợ lực lượng thú y đã giúp cho cơng tác tiêm phịng vac xin đạt hiệu quả cao hơn. Cơng tác thơng báo về lịch tiêm phịng ở từng thơn xĩm được triển khai kịp thời và liên tục về thời gian, địa điểm tiêm phịng gĩp phần làm tăng tỉ lệ tiêm phịng cho đàn gia cầm. Tuy nhiên quá trình tổ chức nhiều nơi nhiều lúc cịn lúng túng, bị động và phối kết hợp giữa các ban nghành liên quan chưa nhịp nhàng, cịn khốn trắng cho lực lượng thú y đã ảnh hưởng tới kéo dài thời gian tiêm phịng. Giấy chứng nhận tiêm phịng cấp cho hộ cĩ gia cầm tiêm phịng chưa đồng loạt tại các địa phương. Cơng tác kiểm dịch cần được cải tiến phù hợp, chưa thường xuyên tổ chức thanh kiểm tra hoạt động đối với cơng tác kiểm dịch xuất, cơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 71 tác giám sát dịch bệnh...bên cạnh đĩ, lái buơn vẫn ngang nhiên vận chuyển gia cầm khơng cĩ xe chuyên dụng gĩp phần tạo thêm khĩ khăn trong tổ chức khống chế dịch. Tăng cường hơn nữa cơng tác thanh kiểm tra các chốt kiểm dịch, các cơ sở chăn nuơi nhất là cần chú trọng hơn trong việc phối kết hợp với các ban ngành từ trung ương tới cơ sở nhằm nâng cao hiệu quả triển khai tiêm phịng, giám sát dịch bệnh tại các xã, phường cũng như các cơ sở chăn nuơi. 3.6. Nguy cơ tiềm ẩn tái phát dịch cúm 3.6.1. Nhận thức của người chăn nuơi, kinh doanh gia cầm về cơng tác thú y Thực tiễn hiện nay cho thấy đại bộ phận người chăn nuơi và người kinh doanh gia cầm là tư thương với mưu cầu lợi nhuận hầu hết khơng tự giác thực hiện quy định kiểm dịch động vật gốc đối với gia cầm giống, gia cầm thương phẩm, thịt, trứng ... Trước khi xuất bán, trong vận chuyển, giết mổ và kinh doanh tiêu thụ trên thị trường. Việc trốn tránh kiểm tra, kiểm dịch, kiểm sốt giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y hàng ngày thường xảy ra. Trong tình hình thực hiện kiểm dịch động vật cịn hạn chế thì tình trạng lọt, sĩt gia cầm, thịt, trứng gia cầm mang mầm bệnh lây lan bệnh dịch cho động vật và người là những nguy cơ nguy hiểm cho sức khỏe của nhân dân. 3.6.2. Nguy cơ tiềm ẩn từ mơi trường - Do mầm bệnh thải hồi từ đàn chim di cư: Vịt nuơi chăn thả chạy đồng ở Bình ðịnh từ vài trăm con đến vài ngàn con, được chăn thả tự do ngồi đồng ruộng theo mùa vụ trong năm nên điều kiện tiếp xúc với mơi trường thiên nhiên rất rộng lớn, nguy cơ nhiễm vi rút cúm H5N1 từ mơi trường do các lồi chim dưới nước bài thải rất cao. Việc áp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 72 dụng các biện pháp phịng chống dịch bệnh là khĩ khăn nên nguy cơ gây nhiễm mầm bệnh thiên nhiên dễ cĩ điều kiện gây bệnh dịch. Khu vực nội thành, nhân dân cĩ phong trào nuơi chim cảnh (Yến , Khứu, Hoạ mi, Sáo ...) và một số gà nội tại các gia đình như gà chọi, chim bồ câu, chim cút khơng được phịng bệnh bằng vác xin. Hầu hết các loại chim hoang dã khơng qua kiểm dịch động vật được dân dân tự mua về thuần dưỡng và kinh doanh tự do nên việc áp dụng các biện pháp phịng dịch ở đây rất hạn chế. ðây là những nguồn động vật dễ mang mầm bệnh cúm H5N1. Khi gặp các điều kiện thuận lợi các nguồn bệnh thiên nhiên gây bệnh và truyền lây cho gia cầm, động vật và người. 3.7. ðề xuất các giải pháp nhằm khống chế tái xuất hiện cúm gia cầm 3.7.1. Giám sát dịch tễ - Việc phát hiện sớm sự xâm nhập của vi rút bằng việc giám sát chủ động sẽ giúp chúng ta chủ động đưa ra các biện pháp phịng ngừa rủi ro như thiết lập hệ thống an tồn sinh học. Bình ðịnh muốn cĩ một hệ thống giám sát dịch bệnh cĩ hiệu quả cần phải đào tạo, tập huấn hệ thống thú y tốt. Cán bộ thú y phải thành thạo về kỹ năng, khả năng chẩn đốn và phát hiện nhanh bệnh cúm gia cầm. - Phát hiện kịp thời các gia cầm mắc bệnh. Khi chưa xác định chắc chắn là bệnh cúm gia cầm nhưng thấy bệnh lây lan phải tiến hành ngay các biện pháp bao vây vùng cĩ gia cầm mắc bệnh. - Hệ thống giám sát bệnh cúm gà phải được thực hiện ngay ở các trang trại, các chợ buơn bán gia cầm, các động vật hoang dã, thuỷ cầm. Khi phát hiện vi rút cúm phải lập tức tổ chức tiêu huỷ đàn gia cầm nhiễm vi rút và coi vùng đĩ là vùng cĩ dịch, áp dụng các biện pháp sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 73 - Khoanh vùng cĩ dịch, quy định vùng bị dịch uy hiếp. Thực hiện triệt để các biện pháp bao vây trong vùng cĩ dịch như lập các trạm gác ngăn người, phương tiện vận chuyển, gia cầm qua lại trong vùng dịch, kiểm sốt chặt chẽ việc giết mổ, buơn bán lưu thơng gia cầm. Do thuỷ cầm là lồi mang trùng nên phải được tập trung giết mổ, thuỷ cầm sống khơng được tiêu thụ trên thị trường. - Xử lý gia cầm mắc bệnh hoặc chết do bệnh cúm gia cầm. Cấm giết mổ và thực hiện chơn sâu với vơi bột hoặc thiêu xác dưới sự giám sát của cơ quan thú y địa phương. - Xử lý các chất độn chuồng, chất thải bằng cách đốt hoặc xử lý hố chất . Tất cả các khu vực bị nhiễm bệnh đều được tiêu độc, khử trùng và để trống trong khoảng thời gian ít nhất là một tháng. - Thực hiện tiêm phịng bao vây cho tồn bộ gia cầm chăn nuơi trong vịng bán kính 3 km để hạn chế dịch bệnh lây lan ra diện rộng. 3.7.2. Thực hiện các biện pháp an tồn sinh học ðĩ là việc áp dụng các biện pháp nhằm cách ly, ngăn chặn sự lây lan của vi rút từ các trại nhiễm bệnh và các biện pháp nhằm ngăn cản các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào các trại chưa bị nhiễm bệnh. Việc áp dụng các biện pháp an tồn sinh học phụ thuộc và hệ thống hàng rào ngăn giữa trang trại và mơi trường, điều này thực hiện được là rất khĩ khăn. Từ thực tế đàn thuỷ cầm và gà bị lây bệnh rất nhanh khi sử dụng chung một nguồn nước (Ao, Hồ, ðầm), hay trên một con sơng, lạch, mương, máng. Nên chính quyền sở tại phải tuyệt đối cấm và tuyên truyền người dân khơng được vứt xác gia cầm ốm chết hoặc bị bệnh xuống các nguồn nước kể trên. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 74 Khơng được chăn thả rơng gia cầm ra ngồi mơi trường, nhất là những vùng cĩ nhiều đồng ruộng là nơi mà các loại chim hoang như các loại cị, vịt trời, ... xuống ăn, cĩ nhiều nguy cơ lây nhiễm mầm bệnh cúm H5N1 làm tái phát dịch. Thực hiện chăn nuơi vịt chạy đồng cĩ quản lý, cấp sổ vịt chạy đồng cho các hộ nhằm quản lý được việc tiêm phịng cũng như giám sát dịch bệnh khi chạy đồng từ nơi này sang nới khác, nhờ lực lượng thú y cơ sở. 3.7.3. Thực hiên tốt cơng tác quản lý nhà nước về cơng tác thú y - Hồn thiện hệ thống các văn bản quy định về quản lý nhà nước đối với cơng tác thú y. - Tổ chức tốt cơng tác kiểm dịch động vật, hạn chế việc vận chuyển gia cầm bằng các phương tiện thơ sơ, qui định mẫu giấy tiêm phịng kèm theo khi di chuyển gia cầm. - Xây dựng đề án thành lập quỹ dự phịng chống dịch. - Phối hợp chặt chẽ với các tỉnh trong việc phịng chống dịch. - Làm tốt cơng tác tuyên truyền, đưa vào chương trình khuyến nơng mở các lớp tập huấn về các biện pháp phịng chống dịch cúm cho các hộ chăn nuơi. - Chuyển dần chăn nuơi gia cầm vào tập trung đảm bảo an tồn sinh học, cách xa khu dân cư. Tổ chức nghiên cứu quy mơ, hình thức chăn nuơi phù hợp với đặc điểm của điều kiện địa lý và xã hội của tỉnh. - Quy hoạch mạng lưới chợ buơn bán gia cầm, xây dựng chợ kiểu mẫu tồn vệ sinh thực phẩm đối với thực phẩm tươi sống. Qui định nơi bán gia cầm sống, cĩ sự kiểm sốt chặt chẽ của thú y như cấp giấy kiểm dịch gốc, định kỳ lấy mẫu kiểm tra sự lưu hành của vi rút ... - Sớm cĩ quy hoạch lại hệ thống giết mổ gia súc và gia cầm tập trung, qui định nơi bán thịt gia cầm và sản phẩm gia cầm ở các chợ, thay Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 75 đổi dần thĩi quen mua gia cầm sống về làm thịt tại nhà, ăn tiết canh các loại như vịt, ngan, heo ... . 3.7.4. Tiêm phịng Hàng năm dịch cúm gia cầm vẫn xảy trên đàn gia cầm ở các tỉnh, điều đĩ cho thấy dịch cúm gia cầm vẫn chưa được thanh tốn và đã trở thành dịch địa phương ở một số vùng nhất định. Trước tình thế này chúng ta cần phải triển khai cơng tác tiêm phịng cho đàn gia cầm trên địa bàn tồn tỉnh, chú trọng tiêm phịng cho đàn gia cầm nhỏ lẽ, vì thực hiện tốt cơng tác tiêm phịng sẽ (i) làm giảm tình trạng mẫn cảm của đàn gia cầm với các chủng vi rút gây bệnh, (ii) giảm số lượng vi rút bài thải, (iii) giảm khả năng lây truyền bệnh và giảm rõ rệt thiệt hại về kinh tế. Tuy nhiên khi áp dụng tiêm phịng cho đàn gia cầm cần đồng thời thực hiện an tồn sinh học nghiêm ngặt và phải cĩ chương trình kiểm tra huyết thanh học định kỳ nhằm giám sát chặt chẽ dịch bệnh phát hiện kịp thời chủng vi rút gây bệnh để cĩ biện pháp dập dịch trong thời gian nhanh nhất, hạn chế lây lan ra diện rộng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 76 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Chăn nuơi gia cầm trên địa bàn Bình ðịnh vẫn cịn phân tán, nhỏ lẽ dưới 50 con, thả vườn là chính, việc chấp hành tiêm phịng chưa nghiêm túc và triệt để, tâm lý chủ quan của người chăn nuơi nĩi riêng và nhân dân nĩi chung về bệnh cúm gia cầm, thực trạng này rất khĩ khăn cho ngành thú y tổ chức giám sát khống chế dịch bệnh nĩi chung và bệnh gia cầm nĩi riêng, ý thức chấp hành các văn bản quy phạm phịng chống cúm gia cầm của người chăn nuơi cịn rất kém. - Nhiều nơi, nhiều lúc chính quyền địa phương và các đồn thể cịn lơ là trong cơng tác tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành tốt cơng tác tiêm phịng cho đàn gia cầm của mình, cịn khốn trắng cho lực lượng thú y cơ sở vốn đã rất mỏng. - Số liệu giữa thống kê và số điều tra trước khi tiêm phịng khơng khớp nhau, số thống kê tại một thời điểm nhưng được sử dụng trong một giai đoạn, trong khi lượng gia cầm thay đổi thường xuyên, đây cũng là khĩ khăn trong việc đánh giá tỉ lệ tiêm phịng. - Tỉ lệ tiêm phịng hàng năm theo diện tiêm đạt so với qui định trong các văn bản của trung ương và địa phương, trên 85%, tuy nhiên tỉ lệ tiêm chỉ đạt cao trên vịt, nguyên nhân do Bình ðịnh chăn nuơi vịt theo phương thức truyền thống, nuơi số lượng nhiều tại một hộ, chủ yếu để lấy trứng, mặc dù cũng cĩ những hộ khơng chấp hành tiêm phịng. - Tỷ lệ bảo hộ mẫu huyết thanh gia cầm sau tiêm phịng đạt: + Năm 2009: 82,9% (3.984/4.807 mẫu); trong đĩ vịt 83% và gà 80,7%; đàn đạt bảo hộ đạt tỷ lệ 81 % (390/482 đàn). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 77 + Năm 2010: mẫu đạt bảo hộ chiếm tỷ lệ 88% (vịt, cĩ 1317/1.500 mẫu), cĩ 136/150 đàn đạt bảo hộ đạt tỷ lệ 91 %. - Tỷ lệ mẫu dương tính kháng thể ở các đàn vịt chưa tiêm phịng là 1,3% (85 mẫu), cho thấy số gia cầm này chưa được tiêm phịng nhưng đã cảm nhiễm và cĩ đáp ứng miễn dịch sinh kháng thể, mức độ thấp (<1/16). Do đĩ, mầm bệnh cúm gia cầm vẫn cịn tồn tại trong mơi trường tự nhiên, nguy cơ tái phát dịch là rất cao. - Tỉ lệ lưu hành virus cúm A của gia cầm tại chợ: + Năm 2009: Là 30% (127/432 mẫu) và tỷ lệ virus cúm A H5 so với số mẫu dương tính cúm A là 0,79% (1/127 mẫu), so với tổng số mẫu thu thập là 0,2% (1/432 mẫu). + Năm 2010: Là 41% (133/324 mẫu), tỷ lệ virus cúm A H5 so với số mẫu dương tính cúm A là 41% (23/133), so với tổng số mẫu thu thập (23/324) là 7,1% và 4/133 mẫu dương tính N1 chiếm tỉ lệ 3%. + Qua 02 năm theo dõi (2009-2010): Tỉ lệ lưu hành virus cúm A của gia cầm tại chợ là 34,4% (260/756 mẫu), tỷ lệ virus cúm A (H5) so với số mẫu dương tính cúm A là 10,4% (27/260) và cúmA (N1) là 1,5% (4/260). - Bình ðịnh chưa hình thành các khu giết mổ gia cầm tập trung, tình trạng giết mổ lan tràn chưa quản lý được, việc lưu thơng buơn bán gia cầm và các sản phẩm gia cầm chưa qua kiểm dịch cịn phổ biến, việc phối kết hợp với các tỉnh lân cận cịn nhiều kẽ hở, chưa cĩ chiều sâu chưa đem lại hiệu quả đáng kể cho cơng tác chống dịch. - Cơng tác xét nghiệm cịn chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu địi hỏi, hiện tại Chi cục Thú y Bình ðịnh đã được Cục Thú y cơng nhận xét nghiệm cúm bằng phương pháp Elisa (cơng nhận năm 2010), do đĩ nếu cần giám sát vi rút (làm bằng phương pháp RT-PCR) sẽ gặp nhiều khĩ khăn về kinh phí từ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 78 đĩ sẽ hạn chế việc giám sát phát hiện dịch sớm vì thời gian gửi mẫu và chờ kết quả xét nghiệm lâu. - Việc giao lưu và buơn bán gia cầm chưa qua kiểm dịch, ý thức của người chăn nuơi trong việc phịng chống dịch chưa cao và đàn thuỷ cầm cịn mang trùng là những nguy cơ tiềm ẩn cĩ thể gây tái phát và lây lan dịch cúm gia cầm trong bất kể thời gian nào, đồng thời gây bùng phát đại dịch cúm gia cầm ở người. Kiến nghị - Nghiên cứu sâu hơn về đặc điểm dịch tễ của bệnh cúm gia cầm: Tính chất, cơ chế lây bệnh gia cầm với gia cầm, gia cầm với người để chế ra vác xin cĩ hiệu quả phịng bệnh. Hiện tại vác xin của Việt nam phải mua từ trung Quốc rất tốn kém vì hiện nay phải đặt hàng trước do Trung Quốc khơng cịn sản xuất nữa. - Cục Thú y cần cĩ kế hoạch kiểm tra cơng nhận một số phịng chẩn đốn của chi cục thú y, cho phép chẩn đốn cúm gia cầm bằng phương pháp RT-PCR từ đĩ tỉnh sẽ chủ động hơn trong việc lập kế hoạch giám sát hàng năm và phục vụ cho chẩn đốn nhanh, chính xác nhằm bao vây khống chế kịp thời nếu dich xảy ra. - Chính phủ, Tỉnh cần cĩ chính sách ưu đãi đặc biệt cho các doanh nghiệp vay vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp giết mổ, chế biến theo cơng nghệ hiện đại. - Các trạm thú y trong tỉnh cần tăng cường cơng tác kiểm dịch gia cầm tại gốc, chú trọng kiểm tra giấy chứng nhận tiêm phịng để tăng nhận thức của người chăn nuơi gia cầm thơng qua sự tác động trực tiếp của lái buơn khi mua bán gia cầm và sản phẩm gia cầm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 79 - Tăng cường giám sát truy nguyên nguồn gốc gia cầm bị nhiễm mầm bệnh, yêu cầu phải năng cao năng lực cho đội ngũ thú y cơ sở thơn xã, nhằm xử lý triệt để mầm bệnh khi mới ở phạm vi hẹp. Chú ý phịng ngừa, kiểm tra sự mang trùng của lồi thuỷ cầm kiên quyết tiêu huỷ những đàn gia cầm mang trùng. - Cần cĩ nghiên cứu về lưu hành cúm gia cầm H5N1 trên đàn chim hoang tại vùng khu đơng, những cánh đồng để hiểu rõ hơn về sự mang trùng của những lồi này. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TIẾNG VIỆT 1. Bùi Quang Anh, ðăng Văn Kỳ ( 2003), “Bệnh cúm gia cầm: Lưu hành bệnh, chẩn đốn và kiểm sốt dịch bệnh”, Khoa học kỹ thuật thú y, IV 2003. 2. Bùi Quang Anh (2004), “Báo cáo tình hình cúm gia cầm tại Việt nam”, Hội nghị cúm gia cầm tại thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 2/2005. 3. Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nơng nghiệp. 4. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2004), Hướng dẫn Biện pháp phịng chống bệnh cúm gia cầm trên đàn vịt cĩ phản ứng cĩ huyết thanh dương tính, Hà nội. 5. Breytenbach J.H. (2004), “Tiêm chủng, một phần của chiến lược khống chế bệnh cúm gà” (Nguyễn Thị Mến, Bùi Văn ðơng dịch), Khoa học kỹ thuật thú y, II 2004. 6. Trần Hữu Cổn, Bùi Quang Anh (2004), Bệnh cúm gia cầm và biện pháp phịng chống, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 7. Ilaria Capua, Stefano Maragon (2004), “Sử dụng vắc-xin như một giải pháp khống chế bệnh cúm gà”. Khoa học kỹ thuật thú y III-2004. 8. Trần Xuân Hạnh (2004), “Một vài vấn đề phịng bệnh vi-rut cúm gia cầm bằng vắc-xin”, Khoa học kỹ thuật thú y, II 2004. 9. Phạm Sỹ Lăng (2004), “Diễn biến bệnh cúm gia cầm ở châu á và các hoạt động phịng chống bệnh”, Khoa học kỹ thuật thú y, IV2004. 10. Lê Văn Năm (2004), “Kết quả khảo sát các biểu hiện lâm sàng và bệnh tích đại thể bệnh cúm gia cầm ở 1 số cơ sở chăn nuơi các tỉnh phía Bắc”, Khoa học kỹ thuật thú y, III 2004. 11. Tơ Long Thành (2004), “Bệnh cúm gia cầm ở người và vấn đề phịng chống”, Khoa học kỹ thuật thú y, II 2004. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 81 12. Tơ Long Thành (2004), “Thơng tin cập nhật về tái xuất hiện bệnh cúm gia cầm tại các nước Châu á”, Khoa học kỹ thuật thú y, IV 2004. 13. Tơ Long Thành (2005), “bệnh cúm gia cầm: khuyến cáo của các tổ chức quốc tế trong tình hình mới, tình hình cúm gia cầm ở Việt Nam và các biện pháp phịng trừ bệnh đã áp dụng”, Khoa học Kỹ thuật thú y, I 2005. 14. Trung tâm chẩn đốn Thú y Trung ương (2004), Tài liệu tập huấn chẩn đốn bệnh cúm và bệnh lở mồm long mĩng, Hà Nội. 15. Lê Văn Năm (2007), “ðại dịch cúm gia cầm và nguyên tắc phịng chống”, Khoa học kỹ thuật thú y, XIV 2007. 16. D.L Suares, S. Schultz-Cherry (2007), “ Miễn dịch học của virút cúm gia cầm”, Khoa học kỹ thuật thú y, XIV 2007. 17. P.De Benedictis, M.S.Biato và I.Capua (2008), “ Sức đề kháng của virút cúm gia cầm với các tác nhân lý, hĩa học và thuốc sát trùng tiêu độc”, Khoa học kỹ thuật thú y, XV 2008. 18. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn (2005), Quyết định số 1715 Qð/BNN – TY về việc ban hành Quy định tạm thời về sử dụng vaccine cúm gia cầm, Ngày 14/07/2005, Hà Nội. II. TIẾNG ANH 19. Alexander D.J. (1993). Orthomyxovirus Infections. In Viral Infections of Vertebrates, Volume 3: Viral Infections of Birds. McFerran J.B. & McNulty M.S., eds. Horzinek M.C., Series editor. Elserviers, Amsterdam, the Netherlands, 287-316. 20. Alexander D.J. (1996). Highly Pathogenic Avian Influenza (fowl plague). In OIE Manual of standards for diagnostic tests and vaccines. List A and B diseases of mammals, birds and bees, 3rd ed. Office International des Epizooties: Paris, 155-160. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 82 21. Bankowski R.A. (1982). Proceeding of the 1st International Syposium on Avian Ifluenza, 1981. Carter Comp., Richmond, USA. 22. Beard C.W., Schnitzlein W.M. & Tripathy D.N. (1991). Protection of chickens against highly pathogenic avian influenza virus (H5N2) by recombinant fowlpox viruses. Avian Dis., 35, 356–359. 23. Capua I. & Marangon S. (2000). Review article: The avian influenza epidemic in Italy, 1999–2000. Avian Pathol., 29, 289–294. 24. Council of the European Communities (1992). Council Directive 92/40/EEC of 19th May 1992 introducing Community measures for the control of avian influenza. Official Journal of Eropean Communities, L167, 1-15. 25. European Union (EU) Scientific Committee on Animal Health and Animal Welfare (SCAHAW) (2003). Food Safety: Diagnostic Techniques and Vaccines for Foot and Mouth Disease, Classical Swine Fever, Avian Influenza and some other important OIE List A Diseases. Report of the Scientific Committee on Animal Health and Animal Welfare. 26. Food and Agriculture Organization of the United (FAO) (2004). FAO, OIE & WHO Technical consultation on the Control of Avian Influenza. Animal health special report. m.html 27. Fenner et al (1998). Virology. Raven press NewYork , 1157 – 1178. 28. Garcia A., Johnson H., Kumar Srivastava D., Jayawardene D.A., Wehr D.R. & Webster R.G. (1998). Efficacy of inactivated H5N2 influenza vaccines against lethal A/chicken/Queretaro/19/95 infection. Avian Dis., 42, 248–256. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 83 29. Garcia-Garcia J., Rodriguez V.H. & Hernandez M.A. (1998). Experimental studies in field trials with recombinant fowlpox vaccine in broilers in Mexico. Proceedings of the Fourth International Symposium on Avian Influenza, Athens, Georgia, USA. Swayne D.E. & Slemons R.D., eds. U.S. Animal Health Association, 245–252. 30. International Association for Biologicals (2005), Control of Infectious Animal Diseases by Vaccination- Development in Biologicals, Vol. 119, Karger, Buenos Aires, Argentina. 31. Lee C.W, Senne D.A. & Suarez D.L. (2004). Effect of vaccine use in the evolution of Mexican lineage H5N2 avian influenza virus. J. Virol ., 78 (15), 8372–8381 32. Mowat N., Rweyemamu M. (1997), Vaccine Manual- The production and quality control of veterinary vaccines for use in developing countries, FAO animal production and health series N.35, FAO, Rome. 33. Naeem K., Ullah A., Manvell R.J. & Alexander D .J. (1999). Avian influenza A subtype H9N2 in poultry in Pakistan . Vet. Rec. , 145 , 560. 34. Office International des Epizooties (OIE) (1992). Chapter A15, Highly Pathogenic Avian Influenza (Fowl Plague). In: Manual of Standards for Diagnostic Tests and Vaccines, Second Edition. OIE, Paris, France 35. Pastoret P. P., Blancou J., Vannier P. & Verschueren C. (1997), Veterinary Vaccinology, Elsevier Science B.V. 36. Sims L.D. (2003) Avian influenza in Hong Kong . Proceeding of the Fifth International Symposium on Avian Influenza, Athens , Georgia , USA , 14– 17 April 2002. Avian Dis., 47 , 832–838. 37. Swayne D.E. & Mickle T.R. (1997). Protection of chickens against highly pathogenic Mexican-origin H5N2 avian influenza virus by a recombinant Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 84 fowlpox vaccine. Proceedings the 100th Annual Meeting of the US Animal Health Association, Little Rock, USA, 1996, 557–563. 38. Swayne D.E . (2003). Vaccines for list A poultry diseases; emphasis on avian influenza. Dev. Biol. ( Basel ), 114 , 201–212. 39. Tran Quang Vui, J.E. Lohr, M.N. Kyule, K.H. Zessin and M.P.O. Baumann (2002), “ Antibody levels against Newcastle Disease Virus, Infectious Bursal disease Virus and Avian Influeza Virus in Rural Chicken in Viet Nam”, International Journal of Poulty Science 1: 127- 132, 2002. 40. WHO Expert committee (1980). A revision of the system of nomen clature for Influenza virus: a WHO memorandum. Bull. WHO, 58, 585-591. 41. Update on highly pathogenic avian influenza in animals (type H5 and H7). Last report received on 1st October 2010. 42. FAOAIDEnews.Animal influenza Disease Emergency Situation Update No 70. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2813.pdf
Tài liệu liên quan