PHẦN MỞ ĐẦU
Trong những năm trở lại đây, hệ thống tài chính thế giới luôn biến động, sự cạnh tranh giữa các quốc gia diễn ra ngày càng khốc liệt nhằm giành vị thế trên thương trường quốc tế. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập WTO, các Ngân hàng Việt Nam một mặt phải đối mặt với những thách thức do yếu tố cạnh tranh toàn cầu gây ra, mặt khác phải đẩy nhanh, đẩy mạnh quá trình thu hút và sử dụng vốn, đặc biệt là thông qua việc đầu tư vào các dự án có hiệu quả để phụ
70 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giải pháp và hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng văn phòng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) Chi nhánh Hà Tây - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c vụ cho công cuộc CNH – HĐH `đất nước theo đúng đường lối của Đảng và Nhà nước.
Để thực thi đường lối phát triển kinh tế đó, các ngân hàng cần chú trọng đến các hoạt động đầu tư, đặc biệt là hoạt động cho vay vốn đầu tư. Hoạt động này tiềm ẩn nhiều rủi ro, bất trắc, do biến động của thị trường cạnh tranh, tỉ giá hối đoái thay đổi... Do đó, để đầu tư có hiệu quả th́ trước tiên các công ty phải làm tốt công tác lập dự án và ngân hàng phải tiến hành thẩm định dự án một cách toàn diện, kỹ lýỡng trước khi đi vào thực hiện đầu tư. Như vậy hoạt động thẩm định giúp cho ngân hàng vừa tránh được rủi ro mà cũng giúp cho đầu tư đúng hướng an toàn, tạo tiềm lực cho nền kinh tế ngày một đi lên. Ngoài ra, việc thẩm định dự án tốt c̣n góp phần hạn chế t́nh trạng một số công ty kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ hoặc có thể phá sản, hạn chế t́nh trạng mất khả năng trả nợ các nguồn vốn đầu tư của ngân hàng.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhanh Hà Tây cũng vậy,công tác thẩm đinh ở chi nhánh cũng rất được chú trọng.Nhằm t́m hiểu và nghiên cứu hoạt động thẩm định taị NHNN&PTNT chi nhánh Hà Tây,tôi chọn đề tài nghiên cứu: “giải pháp và hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư xây dưngj văn phòng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Tây- Hà Nội”
CHƯƠNG I:VÀI NÉT VỀ CHI NHÁNH VÀ T̀NH H̀NH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH HÀ TÂY GIAI ĐOAN 2006-2008
vài nét về chi nhánh NHNN&PTNT Hà Tây
1.1 Bộ máy tổ chức của Chi nhánh
Ban lãnh đạo Chi nhánh NHNN&PTNT Hà Tây gồm có 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc phụ trách 3 mảng công việc khác nhau. Bộ máy tổ chức hành chính của chi nhánh được bố trí thành 6 phòng ban:
-Phòng bảo lãnh
-Phòng đầu tư dự án
-Phòng kế toán tài chính
- Phòng kế toán giao dịch
-Phòng hành chính quản tri
-Phòng hối đoái
-Phòng ngân quỹ
- Phòng thẻ
-phòng tín dụng
-Phòng kinh doanh ngoại tệ
-Cac phòng giao dich
2.Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh gồm
- Cung cấp các sản phẩm thanh toán cho nền kinh tế như tài khoản tiền gửi, séc tức là tạo tiền cho nền kinh tế
- Huy động tiền gửi có ḱ hạn ngoại tệ, cung cấp phương tiện thanh toán trong nước, ngoài nước, tham gia các hoạt động tiền tệ khác như ngoại hối
- Huy động vốn: nhận tiền gửi không ḱ hạn, có ḱ hạn, tiiền gửi thanh toán của cá nhân trong và ngoài nước
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, tráI phiếu
- Tiếp nhận vốn tài trợ xuất khẩu, đầu tư do NHNN&PTNT VN phân bổ
- Cho vay: bằng đồng việt nam, ngoại tệ cho các tổ chức kinh tế, hộ gia đ́nh, cá nhân trong nền kinh tế theo hạn mức được ngân hàng uỷ quyền
- Thực hiện nhiệm vụ cho vay bảo lănh táI bảo lănh …
- Thực hiện thanh toán quốc té như chiết khấu, kinh doanh ngoại tê, thu hộ ….
- Thực hiện các dịch vụ cất giữ, bảo quản giấy tờ có gi
Phòng bảo lănh: Phòng bảo lănh là nghiệp vụ thuộc NN&PTNT Hà Đông, có chức năng tham mưu và giúp Ban giám đốc thực hiện các nghiệp vụ Bảo lănh và tái bảo lănh NHNN&PTNT Hà Tây đối với khách hàng theo các văn bản quy định hiện hành về công tác bảo lănh của Nhà nước, đồng thời tuân thủ các thoả ước quốc tế, các thông lệ quốc tế và các điều lệ quốc tế về nghiệp vụ bảo lănh ngân hàng mà Việt Nam là nước thành viên hoặc đă cam kết tham gia.
Phòng đầu tư dự án: Phòng đầu tư dự án là phòng nghiệp vụ thuộc
NHNN&PTNT Hà Tây có chức năng tham mưu và giúp Ban giám đốc NH trong việc thực hiện cấo tín dụng trung và dài hạn cho các khách hàng tại NNHNN&PTNT Hà Tây theo đúng quy định, quy chế, thể lệ về cho vay hiện hành của NHNN&PTNT Việt Nam.
Phòng kế toán tài chính: Phòng kế toán tài chính là phòng chuyên môn nghiệp vụ thuộc NH có chức năng tham mưu và giúp ban giám đốc NH trong việc triển khai thực hiện chế độ kế toán – tài chính, chế độ báo cáo kế toán và hạch toán kế toán tại Sở giao dịch theo đúng luật kế toán thống kê của Nhà nước quy định của Bộ tài chính, của NHNN&PTNT Việt Nam.
Phòng kế toán giao dịch: Phòng kế toán giao dịch là phòng nghiệp vụ thuộc NHNN&PTNT Hà Tây có chức năng phục vụ đối tượng khách hàng là tổ chức (cư trú và không cư trú), có quan hệ giao dịch NHNN&PTNT VN theo đúng quy định, quy chế về hạch toán, kế toán thanh toán và quy trình nghiệp vụ của Nhà nước, NHNN&PTNT VN.
Phòng khách hàng đặc biệt: Phòng khách hàng đặc biệt là phòng nghiệp vụ thuộc sở giao dịch NHNN&PTNT Hà Tây, có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc trong việc xây dựng chính sách khách hàng đối với khách thể nhân và cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng cho khách hàng đặc biệt của NH
Phòng kiểm tra nội bộ: Phòng kiểm tra nội bộ là phòng chuyên môn thuộc NHNN&PTNT Hà Tây, có chức năng tham mưu và giúp ban lănh đạo trong việc kiểm tra giám sát thực hiện các văn bản của pháp luật, quy chế của NHNN, quy định của NHNN&PTNT VN nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh, tín dụng của NH, nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích của ngân hàng và khách hàng tại NH..
Phòng hành chính quản trị: Phòng hành chính quản trị là phòng chuyên môn thuộc NHNN&PTNT Hà Tây có chức năng tham mưu và giúp ban giám đốc NH trong công tác hành chính, quản trị tại NH. Nghiên cứu xây dựng mở rộng và phát triển hệ thống mạng lýới hoạt động của NHNN&PTNT trên địa bàn Hà Tây và các vùng lân cận theo phương hướng, kế hoạch phát triển NHNN&PTNT của Ban lănh đạo theo từng giai đoạn nhằm tăng sức cạnh tranh, thu hút mở rộng khách hàng, khẳng định uy tín của NHNN&PTNT với khách hàng trên thị trường.
-Phòng hối đoái: Phòng hối đoái là phòng nghiệp vụ thuộc NHNN&PTNT Hà Tây có chức năng phục vụ đối tượng khách hàng là cá nhân (cư trú và không cư trú )
-Phòng ngân quỹ: Phòng Ngân quỹ là phòng nghiệp vụ thuộc NHNN&PTNT Hà Tây , có chức năng triển khai thực hiện công tác quản lý giấy tờ có giá tại NHNN&PTNT, thu chi tiền mặt VNĐ và ngoại tệ đảm bảo đúng quy trình, chế độ quản lý kho quỹ của Nhà nước, của ngành ngân hàng và NHNN&PTNT VN. -Phòng thanh toán nhập khẩu: Phòng thanh toán nhập khẩu là phòng nghiệp vụ thuộc NHNN&PTNT Hà Tây có chức năng thực hiện công tác thanh toán quốc tế hàng nhập khẩu mậu dịch và dịch vụ đối ngoại liên quan tới hàng hoá nhập khẩu tại NHNN&PTNT, theo đúng quy định, quy chế, quy trình nghiệp vụ hiện hành của Nhà nước, NHNN VN và NHNN&PTNT VN đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế qua ngân hàng mà NHNN&PTNT VN tham gia. -Phòng thanh toán xuất khẩu:Phòng thanh toán xuất khẩu là phòng nghiệp vụ của NHNN&PTNT Hà Tây có chức năng thực hiện toàn bộ công tác thanh toán hàng hoá xuẩt khẩu và dịch vụ đối ngoại của các đơn vị trong nước với ngoài nước qua NHNN&PTNT theo đúng quy định, quy chế, quy tŕng nghiệp vụ hiện hành của Nhà nước, NHNN VN và NHNN&PTNT VN đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế qua ngân hàng mà NHNN&PTNT VN tham gia.
-Phong thanh toán thẻ: Phong thanh toán là phòng nghiệp vụ của NHNN&PTNT Hà Tây, có chức năng phát hành và thanh toán các loại thẻ quốc tế, thẻ AGRIBANK tại NHNN&PTNT Hà Tây, theo đúng quy định, quy chế, quy trình nghiệp vụ hiện hành của Nhà nước, NHNN VN và NHNN&PTNT VN đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế về nghiệp vụ thẻ mà NHNN&PTNT VN tham gia.
- Phòng tín dụng : Phòng tín dụng ngắn hạn là phòng nghiệp vụ ngắn hạn NHNN&PTNT Hà Tây có chức năng thực hiện triển khai nghiệp vụ cho vay đối với nhừng phương án kinh doang của đối tượng khách hàng là các tổ chức theo đúng các quy định, quy chế, thể lệ về cho vay hiện hành của NHNN VN và NHNN&PTNT VN
-Phòng tin học
-Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ: Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ là phòng nghiệp nghiệp vụ tại NHNN&PTNT Hà Tây có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc NH về quản trị , điều hành lăi suất, tỷ giá, phí, huy động và kinh doanh vốn VNĐ và ngoại tệ tại NH theo đúng quy định về quản lý vốn và quản lý ngoại hối của NHNN VN và NHNN&PTNT
-Phòng vay nợ viện trợ: Phòng vay nợ viện trợ là phòng nghiệp vụ thuộc NHNN&PTNT Hà Tây có chức năng tham mưu và giúp ban giám đốc NH trong việc quản lý, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán đối ngoại sử dụng nguồn vốn vay nợ viện trợ ODA.
-Các phòng giao dịch: Phòng giao dịch NHNN&PTNT Hà Tây ( gọi tắt là phòng giao dịch) là đơn vị hạch toán báo sổ trực thuộc NHNN&PTNT , hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội(mới) chịu sự quản lý, giám sát trực tiếp của Giám đốc NHNN&PTNT VN , có chức năng thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn tiết kiệm, cho vay khách hàng là cá nhân, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán dịch vụ văng lai trên địa bàn và các nghiệp vụ có liên quan đế hoạt động tiền gửi của các pháp nhân.
1.2 Một số hoạt động của chi nhánh qua 2 năm 2007 va 2008:
Kết quả hoạt động tín dụng năm 2007:
Tính đến ngày 31/12/2007 tổng nguốn vốn huy động của ngân hàng đạt 6.821 tỷ đồng , tăng 1.141 tỷ đồng so với đầu năm, hoàn thành 101.8% kế hoạch. B́nh quân nguồn vốn tự huy động 7.680 triệu / 1 cán bộ. Tổng nguồn vốn huy động có 4.782 tỷ tiền gửi dân cư, chiếm 70,1% so với tổng nguồn vốn , phản ánh tính ổn định bên vững của nguồn vốn trong kinh doanh.
Với thế mạnh huy động vốn tại địa phương và đựơc sự hỗ trợ vốn kịp thời của ngân hàng nông nghiệp va phát triển nông thôn. Chi nhánh Hà Tây tập trung mở rộng cho vay kết quả cụ thể:
Tổng doanh số năm 2007: 13.220 tỷ đồng, tăng 4,396 tỷ so với năm 2006
-Trong đó:
+Doanh số cho vay ngăn hạn 10.100 tỷ
+Doanh số cho vay trung và dài hạn là 3.120 tỷ
Tổng doanh số thu nợ năm 2007 là 11.755 tỷ , tăng 3.981 tỷ so với năm 2006
-Trong đó:
+Doanh số thu nợ ngăn hạn 8.993 tỷ
+Doang số thu nợ trung và dài hạn la 2.762 tỷ
Tổng dư nợ 31/12/2007 đạt 6.757 tỷ, tăng 1465 tỷ so với đầu năm , tốc độ tăng 27,6% năm, hoàn thành 100% chỉ tiêu đề ra. Dư nợ cho vay chiếm 65% so với tổng dư nợ của các tổ chức tín dụng cho vay trên địa bàn
-Trong đó:
+ Dư nợ ngắn hạn : 4.971 tỷ
+ Dư nợ trung và dài hạn 1.786 tỷ
+Tỷ lệ nợ xấu chiếm 3,38% so với tổng dư nợ.
Nhìn chung hoạt động tín dụng của Chi nhánh Hà Tây năm 2007 được mở rộng hơn năm trước , tốc độ tăng trưởng lớn hơn năm 2006 là 2.8% , đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trong tỉnh, thúc đẩy kinh kế của địa phương, Từ những giải pháp và bước đi thích hợp, cơ cầu tín dụng của ngân hàng chi nhánh Hà Tây từng bước được chuyển dịch phù hợp với bước đi của nên kinh tế , cũng như hướng đi của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn VN. Đặc biệt cho vay Doanh nghiệp là một mục tiêu chủ yếu của ngành cũng như định hướng của Đảng và nhà nước, nhằm hỗ trợ các thành phần kinh tế phát triển đồng đều, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xă hội, tạo công an việc làm cho nhiều tầng lớp nhân dân và đa dạng các sản phẩm kinh doanh Ngân hàng. Nhận thức sâu sắc chủ trương đó ngay từ đầu năm nên Chi nhánh chỉ đạo tiến hành khảo sát hoạt động của Doanh nghiêpk trên địa bàn, thường xuyên nắm bắt các chính sách ưu tiên cho doanh nghiệp, tạo thuận lợi để mở rộng cho vay, giúp các doanh nghiệp có đủ vốn hoạt động kinh doanh, gắn cho vay với các dịch vụ ngân hàng, hỗ trợ hoạt động cho vay của các đơn vị mang lại hiệu quả thiết thực.
Kết quả cho vay Doanh nghiệp đến 31/12/2007:
Tổng doanh số cho vay doanh nghiệp năm 200: 6.520 tỷ
-Trong đó:
+ Doanh số cho vay ngăn hạn: 6.100 tỷ
+ Doanh số cho vay trung và dài hạn: 420 tỷ
Tổng thu nợ Doanh nghiệp: 5.795 tỷ
-Trong đó:
+ Doanh số thu nợ ngắn hạn: 5.748 tỷ
+ Doanh số thu nợ trung và dài hạn: 47 tỷ
Dư nợ cho vay DN đạt 2.637 tỷ , tăng 725 tỷ , tốc độ tăng trưởng 37%
Trong đó:
+ Dư nợ ngắn hạn: 2.119 tỷ.
+ Dư nợ trung và dài hạn 518 tỷ.
Tỷ trọng dư nợ cho vay DN chiếm 39% so với tổng dư nợ.
Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn:
Doanh số cho vay : 287 tỷ
Doanh số thu nợ: 255 tỷ.
Dư nợ 116 tỷ.
Dư nọ cho vay doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn chiếm tỷ trọng 1,7 % trên tổng dư nợ , chiếm tỷ trọng 4,4% trên dư nợ cho vay DN.
Cho vay các ngành kinh tế:
Chỉ Tiêu
Tổng DN
DNNVV
Dư nợ DN năm 2007
Dư nợ
DNNVV
Tỷ Trọng
Thuỷ hải sản
1
1
8.3
8.3
0,3%
Cho vay NN Nông Thôn
24
24
116.646
116.546
4,4%
Cho vay CN
176
173
695.502
646.99
26,4%
Cho vay XD
176
171
538.083
432.398
20,4%
Cho vay T/mại, D/vụ
335
353
926.38
824.435
35,1%
Các ngánh khác
125
123
352.31
272.31
13,4%
Tổng
837
746
2.637.121
2.300.979
100%
Cho vay phân theo các thành phần kinh tế:
Chỉ Tiêu
Tổng DN
DNNVV
Dư nợ DN năm 2008
Dư nợ DNNVV
Tỷ Trọng
Cho vay doanh nghiệp nhà nước
16
13
109.726
24.352
4,1%
Cho vay cổ phần
163
157
678.793
588.419
25,7%
Cho vay công ty hợp danh
Cho vay DNTN
489
486
1.445.133
1.284.739
54,8%
Tư nhân
173
173
392.702
392.702
15%
Pháp nhân khác
HTX
16
16
10.767
10.767
0,4%
Tổng cộng
857
845
2.637.121
2.300.979
100%
Kết quả hoạt động tín dụng năm 2008:
Tính đến ngày 31/12/2008 tổng nguốn vốn huy động của ngân hàng đạt 8.336 tỷ đồng , tăng 1.515 tỷ đồng so với đầu năm, hoàn thành 107% kế hoạch. Tốc độ tăng trưởng 22,2% năm. B́nh quan nguồn vốn tự huy động 9.140 triệu / 1 cán bộ. Tổng nguồn vốn huy động có 5.141 tỷ tiền gửi dân cư, chiếm 64,9% so với tổng nguồn vốn , phản ánh tính ổn định bên vững của nguồn vốn trong kinh doanh.
Với thế mạnh huy động vốn tại địa phương và đựơc sự hỗ trợ vốn kịp thời của ngân hàng nông nghiệp va phát triển nông thôn. Chi nhánh Hà Tây tập trung mở rộng cho vay kết quả cụ thể:
Tổng doanh số năm 2008: 22.665 tỷ đồng
Trong đó:
+Doanh số cho vay ngăn hạn 18.788 tỷ
+Doanh số cho vay trung và dài hạn là 3.867 tỷ
Tổng doanh số thu nợ ngăn hạn 18.106 tỷ
Trong đó:
+Doanh số thu nợ ngăn hạn 18.106 tỷ
+Doang số thu nợ trung và dài hạn la 4.094 tỷ
Tổng dư nợ 31/12/2008 đạt 7212 tỷ, tăng 455 tỷ so với đầu năm , tốc độ tăng 6,7% năm, b́nh quan dư nợ 7.907 triệu / cán bộ, hoàn thành 100% chỉ tiêu đề ra.
Trong đó:
+ Dư nợ ngắn hạn : 5.524 tỷ
+ Dư nợ trung và dài hạn 1.688 tỷ
Nhìn chung hoạt động tín dụng của Chi nhánh Hà Tây năm 2008 vẫn giữ ổn định , đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế cơ bản, góp phần đảm bảo thực hiện mục tiêu kinh tế địa phương, góp phần ổn định an ninh chính trị, trật tự xă hội. Từ những giải pháp và bước đi thích hợp, cơ cầu tín dụng của ngân hàng chi nhánh Hà Tây từng bước được chuyển dịch phù hợp với bước đi của nên kinh tế , cũng như hướng đi của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn VN. Đặc biệt cho vay Doanh nghiệp là một mục tiêu chủ yếu của ngành cũng như định hướng của Đảng và nhà nước, nhằm hỗ trợ các thành phần kinh tế phát triển đồng đều, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xă hội, tạo công an việc làm cho nhiều tầng lớp nhân dân và đa dạng các sản phẩm kinh doanh Ngân hàng. Nhận thức sâu sắc chủ trương đó ngay từ đầu năm nên Chi nhánh chỉ đạo tiến hành khảo sát hoạt động của Doanh nghiêpk trên địa bàn, thường xuyên nắm bắt các chính sách ưu tiên cho doanh nghiệp, tạo thuận lợi để mở rộng cho vay, giúp các doanh nghiệp có đủ vốn hoạt động kinh doanh, gắn cho vay với các dịch vụ ngân hàng, hỗ trợ hoạt động cho vay của các đơn vị mang lại hiệu quả thiết thực.
Kết quả cho vay Doanh nghiệp đến 31/12/2008:
Tổng doanh số cho vay doanh nghiệp năm 2008: 8.194 tỷ
Trong đó: + Doanh số cho vay ngăn hạn: 7.256 tỷ
+ Doanh số cho vay trung và dài hạn: 938 tỷ
Tổng thu nợ Doanh nghiệp: 8.301 tỷ
Trong đó: + Doanh số thu nợ ngắn hạn: 7.225tỷ
+ Doanh số thu nợ trung và dài hạn: 1.076 tỷ
Dư nợ cho vay DN đến 31/12/2008 có 770 đơn vị vay vốn với số tiền 2.530 tỷ, giảm 106 tỷ so với đầu năm , tỷ trọng giảm 4%. Dư nợ doanh nghiệp chiếm 35% tổng dư nợ.
Dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp:
+ DN lớn: 151 tỷ , tỷ lệ 5.96% so với dư nọ doanh nghiệp.
+ DNNVV: 2.379 , chiếm 94,04%
Dư nọ cho vay theo thời gian:
+Dư nọ ngắn hạn: 2.072 tỷ, tỷ lệ 81.89%
+Dư nợ trung và dài hạn: 458 tỷ, tỷ lệ 18,11%
Dư nợ phân theo loại tiền:
+ Dư nợ bằng VND : 2.448 tỷ , chiếm 96,75%
+ Dư nợ bằng tỷ lệ quy đổi: 81 tỷ, chiếm 3,25%
Cho vay các ngành kinh tế:
Chỉ Tiêu
Tổng DN
DNNVV
Dư nợ DN năm 2008
Dư nợ DNNVV
Tỷ Trọng
Cho vay NN Nông Thôn
25
25
246
246
10,35%
Cho vay CN
158
155
169
96
4,03%
Cho vay XD
147
147
265
242
10,17%
Cho vay T/mại, D/vụ
440
419
1850
1795
75,45%
Tổng
770
746
2530
2379
100%
Cho vay phân theo các thành phần kinh tế:
Chỉ Tiêu
Tổng DN
DNNVV
Dư nợ DN năm 2008
Dư nợ DNNVV
Tỷ Trọng
Cho vay doanh nghiệp nhà nước
6
5
42
42
1,76%
Cho vay HTX
16
26
26
1,09%
Cho vay Cty TNHH-CP
592
585
2111
1960
82,38%
Cho vay DNTN
156
156
351
351
14,77%
Tổng
770
746
2530
2379
100%
Mục tiêu và giải pháp hoạt động năm 2009:
-Mục tiêu:
Nguồn vốn 9587 tỷ , tăng 1250 tỷ , tăng trưởng 15%.
Dư nợ 7950 tỷ , tăng 737 tỷ , tăng trưởng 10%.
Dư nợ ngắn hạn 5900 tỷ
Dư nợ trung và dài hạn 2050 tỷ
Dư nợ cho vay Doanh nghiệp 2650 tỷ
Dư nợ doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn 290 tỷ
tỷ lệ nợ xấu dưới 5%
Tỷ lệ nợ xấu doanh nghiệp dưới 7%.
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN Ở NHNN&PTNT HÀ TÂY
1 . Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư
Giúp chủ đầu tư, các cấp ra quyết định đầu tư và cấp giấy phép đầu tư lựa chọn phương án đầu tư tốt nhất, quyết định đầu tư đúng hướng và đạt lợi ích kinh tế – xã hội mà dự án đầu tư mang lại.
Quản lý quá trình đầu tư dựa vào chiến lýợc phát triển kinh tế – xã hội của Nhà nước, quy họach phát triển ngành và địa phương từng thời kỳ.
Thực thi luật pháp và các chính sách hiện hành.
Lựa chọn phương án khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất nước.
Góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Bảo đảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế đề ra trong chiến lýợc phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
2.Quan điểm thẩm định dự án đầu tư.
Một dự án, qua thẩm định, được chấp nhận và cấp giấy phép đầu tư, phải được xem xét và đánh giá trên góc độ của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia và đáp ứng các lợi ích kinh tế – xã hội của đất nước.
Thẩm định dự án đầu tư nhằm thực hiện sự điều tiết của Nhà nước trong đầu tư, bảo đảm sự cân đối giữa lợi ích kinh tế – xã hội của quốc gia và lợi ích của chủ đầu tư.
Thẩm định dự án đầu tư được thực hiện theo chế độ thẩm định của Nhà nước đối với các dự án có hoặc không có vốn đầu tư của đất nước; phù hợp với pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế.
Cũng như các ngân hàng khác thẩm định dự án đầu tư đóng một vai tṛ quan trọng trong công tác cho vay. Vì thế NH luôn chú trọng đến quy trình này. Đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO tạo ra một sân chơi mới cho thị trường tài chính, mở rộng tài trợ cho các dự án đầu tư trong nước lẫn quốc tế. Vì thế số lýợng các dự án được cho vay đă tăng trưởng cao, dư nợ ngày một tăng qua các năm.
3.Căn cứ tiến hành thẩm định dự án đầu tư tại NH
Căn cứ pháp lý:
Hoạt động thẩm định dự án đầu tư của NH tuân theo sự điều chỉnh bằng các chủ trương, chính sách, văn bản pháp luật của Nhà nước và các quy định chung của NHNN. Cụ thể bao gồm:
Các văn bản pháp luật chung của Nhà nước:
- Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 2 thông qua, có hiệu lực từ ngày 01/10/1998 và các văn bản hướng dẫn thi hành có liên quan.
- Luật các tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tin dụng ngày 15/6/2004 và các văn bản hướng dẫn thi hành có liên quan.
- Luật Đầu tư do Quốc hội thông qua, có hiệu lực từ ngày 01/07/2006 và các văn bản hướng dẫn thi hành có liên quan.
- Luật Doanh nghiệp được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua, có hiệu lực từ ngày 01/07/2006.
- Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN về Quy chế cho vay đối với khách hàng.
- Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005 của Thống đốc NHNN (sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng ban hành theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN.
- Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 của Thống đốc NHNN (sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng ban hành theo Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005).
- Nghị quyết số 56/2006/QH11 do Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua về Kế hoạch phát triển kinh tế - xă hội 5 năm 2006 – 2010.
- Các văn bản khác có liên quan.
4.Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại NHNN&PTNT Hà Tây
Đối với NHNN nói riêng và toàn hệ thống ngân hàng nói chung, thẩm định dự án đầu tư có vai tṛ rất quan trọng trong quá trình quyết định đến khả năng cho vay hay không cho vay dự án đầu tư, quyết định đến hiệu quả của khoản vay và hiệu quả của hoạt động tín dụng.
Hiện tại do điều kiện về cơ sở vật chất và nhân lực nên công tác thẩm định dư án đầu tư đươc giao toàn bộ cho phòng tín dụng
Quy trình thẩm định dự án đầu tư được thực hiện theo các bước sau:
- Bước 1: Đề xuất cho vay.
Phòng Tín Dụng chịu trách nhiệm thu thập mọi thông tin và hồ sơ tài liệu có liên quan đến khách hàng, thông tin liên quan đến phương án vay vốn, đánh giá sơ bộ khoản vay và lập Báo cáo đề xuất cho vay dự án đầu tư.
- Bước 2: Thẩm định rủi ro khoản vay.
Căn cứ các thông tin nêu tại Báo cáo đề xuất tín dụng và các thông tin tự thu thập được từ các nguồn kênh khác, cán bộ thẩm định chịu trách nhiệm lập Báo cáo thẩm định rủi ro, nếu có ý kiến về việc đồng ý/không đồng ý cho vay và các điều kiện vay cần được áp dụng.
- Bước 3: Phê duyệt khoản vay.
Tùy theo trị giá và căn cứ t́nh hình thực tế trong từng thời kỳ,Giám đốc có quy định bằng văn bản về việc phân cấp phê duyệt tín dụng đối với từng cấp bậc trong NHNN. Tất cả các khoản cấp tín dụng và tổng các khoản cấp tín dụng đối với một khách hàng vượt quá 10% vốn tự có của NHNN đều phải trình lănh đạo.
Bước 4: Soạn thảo và ký kết Hợp đồng.
Phòng Tín Dụng chịu trách nhiệm soạn thảo các Hợp đồng và thực hiện việc lấy đầy đủ chứ ký trên hợp đồng theo quy định.
5.Phương pháp thẩm định dự án dư án đầu tư tại NH:
w Thẩm định nhu cầu tổng vốn đầu tư:
Dưới giác độ của một dự án, vốn đầu tư là tổng số tiền được chi tiêu để hình thành nên các tài sản cố định và tài sản lýu động cần thiết. Những tài sản này sẽ được sử dụng trong việc tạo ra doanh thu, chi phí, thu nhập suốt vòng đời hữu ích của dự án. Thẩm định vốn đầu tư là việc phân tích và xác định nhu cầu vốn đầu tư cần thiết dành cho một dự án.
Đặc điểm của các dự án là thường yêu cầu một lýợng vốn lớn và sử dụng trong một thời gian dài. Tổng vốn đầu tư nay trước khi trình Ngân hàng thì đã được xác định và đã được nhiều cấp, ngành xem xét, phê duyệt. Tuy nhiên, Ngân hàng vẫn cần phải thẩm định lại trược khi cho vay, bởi vì: Sai lầm trong việc xác định nhu cầu vốn đầu tư của dự án có thể dẫn tới tình trạng lãng phí vốn lớn, gây khó khăn trong hoạt động đầu tư cũng như hoạt động vận hành kết quả đầu tư sau nay, thậm chí gây hậu quả nghiêm trọng đối với chủ đầu tư.
Do đó việc xác định hợp lý tối đa tổng mức vốn đầu tư của một dự án là cần thiệt đối với ngân hàng. Ngân hàng sẽ thẩm định chi tiết tổng vốn đầu tư được hình thành như thế nào:
ð Vốn đầu tư vào tài sản cố định:
Đây là hoạt động đầu tư nhằm mua sắm, cải tạo, mở rộng tài sản cố định. Vốn đầu tư vào tài sản cố định thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư cho dự án. Các tài sản cố định được đầu tư có thể là tài sản cố định hữu hình hoặc tài sản cố định vô hình.
Cụ thể là:
- Chi phí xây lắp: Chi phí khảo sát, thiết kế, xây dựng luận chứng kinh tế - kỹ thuật, chi phí ban đầu về quyền sử dụng đất, chi phí đền bù, chi phí cần thiết và hợp lý ch các thủ tục pháp lý như đăng ký kinh doanh, thuế trước bạ, lệ phí chứng từ, ...
- Chi phí máy móc thiết bị công nghệ, hệ thống dây chuyền và các thiết bị bán lẻ: Giá mua thiết bị, chi phí bảo quản, vận hành, vận chuyển.
- Chi phí dự phòng.
- Chi phí khác: Chi phí này phát sinh trong quá trình thực hiện dự án không liên quan trực tiếp đến việc tạo ra hay vận hành các tài sản cố định.
ð Vốn đầu tư vào tài sản lýu động:
Đây là vốn đầu tư nhằm hình thành các tài sản lýu động cần thiết để thực hiện dự án. Nhu cầu đầu tư vào tài sản lýu động phụ thuộc vào đặc điểm của từng dự án. Bao gồm tài sản lýu động trong sản xuất ( Nguyên liệu, vật liệu,... và sản phẩm dở dang) và tài sản trong quá trình lýu thông (Vốn băng tiền,vốn trong thanh toán, sản phẩm hàng hoá chờ tiêu thụ ...).
w Thẩm định phương án tài trợ dự án đầu tư:
Các phương án tài trợ cho dự án đầu tư thông thường bao gồm các nguồn chính là: Vốn tự có của chủ đầu tư, vốn vay NHTM, vốn vay quỹ hỗ trợ phát triển, vốn do Ngân sách cấp, lesing, nguồn vốn khác. Nhiệm vụ thẩm định các nguồn vốn tài trợ cho dự án là để xem xét về số lýợng, thời gian, tỷ trọng các nguồn trong tổng vốn đầu tư, cơ cấu vốn có hợp lý và tối ưu. Mặt khác, cơ cấu nguồn vốn sẽ chi hpối việc xác định dòng tiền phù hợp cũng như lựa chọn lãi suất chiết khấu hợp lý để xác định NPV của dự án.
Trong quá trình thẩm định các nguồn tài trợ cho dự án, Ngân hàng phải xem xét cơ sở pháp lý và cơ sở thưc tế của các nguồn vốn để có thể khẳng định chắc chắn rằng các nguồn đó là có thực. Trong thực tế có đơn vị vốn tự có thực tế không đủ hoặc không có tham gia vào dự án, nên đã đẩy vốn đầu tư lên mức nhu cầu cao hơn thực tế cần thiết để vay tín dụng bù đắp, nếu không xem xét kỹ thì vô tình ngân hàng đã tham gia 100% nhu cầu vốn đầu tư. Ngân hàng phải đánh giá nhu cầu vốn và mức cân đối vốn từ các nguồn tài trợ trong các giai đoạn thực hiện dự án. Từ đó, xây dựng một trình tự cho vay sao cho tiến độ bỏ vốn phù hợp với tiến độ thi công xây lắp và việc điều hành vốn của Ngân hàng.
w Thẩm định hiệu quả tài chính của dự án:
Hiệu quả tài chính dự án đầu tư được đánh giá thông qua các phương pháp phân tích tài chính trên cơ sở dòng tiền của dự án. Dòng tiền của một dự án được hiểu là các khoản chi và thu được kỳ vọng xuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trong suất chu kỳ của dự án. Khi lấy toàn bộ khoản tiền thu được trừ đi khoản tiền chi ra thì chúng ta sẽ xác định được dòng tiền ròng tại các mốc thời gian khác nhau. Quá trình xác định dòng tiền ròng hàng năm dựa trên lợi nhuận sau thuế, khấu hao, lãi vay và những khoản mục điều chỉnh khác khi có sự khác biệt trong cơ cấu đầu tư tài trợ cho dự án. Nếu sai lầm trong việc xác định các dòng tiền có thể dãn đến tính toán và thẩm định hiệu quả tài chính dự án không có ý nghĩa thực tế nữa. Do đó đứng trên góc độ là Ngân hàng khi xác định dòng tiền còn lýu ý một số vấn đề sau:
ð Cơ cấu vốn tài trợ cho dự án: Như đã phân tích ở trên, cơ cấu vốn tài trợ cho dự án có ảnh hưởng đến việc xác định dòng tiền hoạt động mỗi năm của dự án. Một dự án có thể đựơc tài trợ bằng nhiều nguồn khác nhau, do đó dòng tiền sẽ được điều chỉnh để phù hợp với mỗi phương thức tài trợ.
ð Lãi suất chiết khấu được được lựa chọn là thực hay danh nghĩa: Lãi suất thực là lãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát dự kiến. Việc lựa chọn lãi suất chiết khấu hay danh nghĩa không thành vấn đề miễn là đảm bảo nguyên tắc nhất quán: Lãi suất chiết khấu thực áp dụng đối với dòng tiền thực, lãi suất chiết khấu danh nghĩa áp dụng đối với dòng tiền danh nghĩa.
ð Lựa chọn phương pháp tính khấu hao: Việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao sẽ ảnh hưởng đến độ lớn của lợi nhuận sau thuế và chi phí khấu hao và từ đó ảnh hưởng tới quy mô dòng tiền mỗi năm.
ð Rủi ro: Trong quá trình thẩm định tài chính dự án, chúng ta cần phải xem xét và phân tích cẩn trọng rủi ro đối với dự án. Rủi ro bao gồm rất nhiều loại và chúng đều tác động tới kết quả của việc xác định dòng tiền dự tính cho dự án.
ð Những ưu đãi đầu tư của chính phủ.
ð Thuế thu nhập doang nghiệp.
Các phương pháp tính toán tài chính được sử dụng trong thẩm định hiệu quả tài chính bao gồm 1 số phương pháp tính sau:
- Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV).
- Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR).
- Chỉ số doanh lợi (PI).
- Thời gian hoàn vốn (PP).
Cho dù áp dụng phương pháp nào để thẩm định tài chính dự án thì nguyên tắc giá trị thời gian của tiền phải được áp dụng. Đồng tiến có giá trị về mặt thời gian, một đồng tiền ngày hôm nay có giá trị hơn một đồng tiền ngày mai, bởi lẽ một đồng tiền hôm nay nếu để ngày mai thì ngoài tiền gốc ra còn có tiền lãi do nó sinh ra, còn một đồng ngày mai nguyên vẹn một đồng mà thôi.
ð Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV):
Khái niệm: NPV (Net present vaule) - giá trị hiện tại ròng - là chêng lệch giữa tổng giá trị của các dòng tiền thu được trong từng năm thực hiện dự án với vốn đầu tư bỏ ra được hiện tại hoá ở mốc 0. NPV có thể mang giá trị dương, âm hoặc bằng không. Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất trong thẩm định tài chính dự án.
Cách xác định:
Trong đó:
CFt: Dòng tiền ròng năm thứ t.
k: Lãi suất chiết khấu.
n: Số năm thực hiện dự án.
ýnghĩa của chỉ tiêu: NPV phản ánh giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư. NPV mang giá trị dương nghĩa là việc thực hiện dự án sẽ tạo ra giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư; hay nói cách khác, dự án không những bù đắp đủ vốn đầu tư bỏ ra, mà còn tạo ra lợi nhuận; không những thế, lợi nhuận này còn được xem xét trên cơ sở giá trị thời gian của tiền. Ngược lại, nếu NPV âm có nghĩa là dự án không đủ bù đắp vốn đầu tư, đem lại thua lỗ cho chủ đầu tư.
Tiêu chuẩn lựa chọn dự án:
- Nếu NPV< 0: dự án bị từ chối.
- Nếu NPV= 0: tuỳ vào vị trí và mục đích khác ( xã hội, môi trường ... ) để lựa chọn.
- Nếu NPV> 0:
+ Nếu đó là các dự án độc lập thì tất cả được lựa chọn.
+ Nếu đó là các dự án thuộc loại xung khắc thì dự án nào có NPV lớn nhất sẽ được lựa chọn.
Ưu điểm:
- Tính đến giá trị thời gian của tiền.
- Cho biết lợi nhuận của dự án đầu tư và giúp chủ đầu tư tối đa hoá lợi nhuận.
Nhược nhiểm:
- NPV không cho biết khả năng sinh lợi tính bằng tỷ lệ phần trăm nên không thuận tiện cho việc so sánh cơ hội đầu tư.
- NPV không quan tâm đếm sự khác biệt về thời gian hoạt động của các dự án nên việc lựa chọn dự án có NPV lớn nhất không được chính xác.
- NPV dùng chung một lãi suất chiết khấu cho tất cả các năm hoạt động của dự án nhưng tỷ lệ chiết khấu luôn thay đổi theo sự thay đổi của các yếu tố kinh tế - xã hội.
- Không thấy được giá trị lợi ích thu được từ một đồng vốn đầu tư.
- Phương pháp NPV khó tính toán vì đòi hỏi phải xác định chính xác chi phí vốn.
ð Phương pháp tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR):
Khái niệm: Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ là tỷ lệ chiết khấu mà ._.tại đó giá trị hiện tại ròng của dự án bằng không.
Cách xác định
Trong đó:
k1: lãi suất chiết khấu ứng với NPV1 dương gần tới 0.
k2: lãi suất chiết khấu ứng với NPV2 âm gần tới 0.
NPV1: Giá trị hiện tại ròng ứng với lãi suất chiết khấu k1.
NPV2: Giá trị hiện tại ròng ứng với lãi suất chiết khấu k2.
ý nghĩa của chỉ tiêu: IRR phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, chưa tính đến chi phí cơ hội của vốn đầu tư, tức nếu như chiết khấu các luồng tiền theo IRR, PV sẽ bằng đầu tư ban bầu Co. Hay nói khác, nếu chi phí vốn bằng IRR dự án sẽ không tạo thêm được giá trị hay không có lãi.
Tiêu chuẩn lựa chọn dự án:
Gọi r là chi phí sử dụng vốn bình quân của dự án.
- Nếu IRR< r: dự án bị loại.
- Nếu IRR = r: dự án được lựa chọn hay bị loại tuỳ thuộc vào yêu cầu khác (giải quyết việc làm, cải tạo môi trường ...).
- Nếu IRR> r:
+ Nếu đó là dự án độc lập: tất cả được lựa chọn.
+ Nếu đó là các dự án thuộc loại xung khắc: dự án nào có IRR lớn nhất sẽ được lựa chọn.
Ưu điểm:
- Có tính đến giá trị thời gian của tiền.
- Phương pháp IRR cho biết khả năng sinh lợi của dự án tính bằng tỷ lệ phần trăm vì vậy thuận tiện cho việc so sánh các cơ hội đầu tư.
Nhược điểm:
- IRR có thể cho kết quả sai lệch nếu có hai hoặc nhiều dự án loại trừ nhau đem so sánh vì IRR không xét đến quy mô dự án đầu tư .
- Do không tính toán trên cơ sở chi phí vốn của dự án, phương pháp IRR có thể dẫn đến nhận định sai về khả năng sinh lợi của dự án.
-Phương pháp IRR có thể mâu thuẫn với phương pháp NPV khi chi phí vốn thay đổi.
- Phương pháp IRR có thể gặp vấn đề đa giá trị.
ð Phương pháp chỉ số doanh lợi (PI):
Khái niệm: Chỉ số doanh lợi là chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, tính bằng tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai chia cho vốn đầu tư bỏ ra ban đầu.
Cách xác định:
ý nghĩa của chỉ tiêu: PI cho biết một đồng vốn đầu tư bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập. Thu nhập này chưa tính đến chi phí vốn đầu tư đã bỏ ra.
Tiêu chuẩn lựa chọn: PI càng cao thì dự án càng dễ được chấp nhận, nhưng tối thiểu phải bằng lãi suất chiết khấu.
Ưu điểm:
- Cho biết lợi nhuận hiện tại của một đồng vốn đầu tư vào dự án, so sánh được các dự án có quy mô vốn khác nhau.
- Có mối quan hệ chặt chẽ với chỉ tiêu NPV, thường cùng đưa tới một quyết định, dễ hiểu, dễ diễn đạt.
Nhược điểm:
-Người ta không quan tâm đến quy mô vốn, chưa chắc tổng lợi nhuận đã lớn nhất.
- Có thể không tối đa hoá lợi nhuận cho chủ đầu tư.
ð Phương pháp thời gian hoàn vốn (PP):
Khái niệm: Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian sao cho các khoản thu nhập từ dự án (khấu hao và lợi nhuận sau thuế) đủ bù đắp vốn đầu tư vào dự án.
Cách xác định:
PP = n = +
Số vốn đầu tư còn lại cần được thu hồi
Dòng tiền ngay sau mốc hoàn vốn
ý nghĩa của chỉ tiêu: PP phản ánh thời gian thu hồi vốn đầu tư vào dự án, nó cho biết sau bao lâu thì dự án thu hồi đủ vốn đầu tư; do vậy, PP cho biết khả năng tạo thu nhập của dự án từ khi thực hiện cho đến khi thu hồi đủ vốn.
Tiêu chuẩn lựa chọn: Chấp nhận dự án khi PP của dự án nhỏ hơn hoặc bằng PP tiêu chuẩn.
Ưu điểm:
- Dễ làm, dễ áp dụng. Nó áp dụng cho các dự án nhỏ.
- Có cái nhìn tương đối chính xác về mức độ rủi ro của dự án, do đó chọn được những dự án có rủi ro thấp nhất.
- Không cần tính đến dòng tiền những năm sau năm thu hồi vốn, tránh lãng phí thời gian và chi phí
- Sau thời gian hoàn vốn có thể tận dụng các cơ hội đầu tư khác có lợi hơn.
Nhược điểm:
- Không tính tới giá trị thời gian của tiền.
- Không chú ý tới các dự án có tính chất chiến lýợc, dự án dài hạn.
- Yếu tố rủi ro của các luồng tiền trong tương lai không được xem xét.
w Thẩm định kế hoạch trả nợ của dự án:
Kế hoạch trả nợ của dự án được xây dựng trên cơ sở phương án nguồn vốn và điều kiện vay nợ của từng nguồn. Nó được chủ đầu tư đưa ra trong giai đoạn lập dự án, khi mà nhiều điều kiện vay trả nợ cụ thể chưa được khẳng định còn mang tính chủ quan dựa trên những dự định. Ngân hàng khi thẩm định sẽ xem xét tính hợp lý của kế hoạch trả nợ này dựa trên cơ sở phân tích dòng tiền thu của dự án. Nguồn thu của dự án phải đảm bảo phù hợp với kế hoạch trả nợ ngân hàng. Tính toán các chỉ tiêu nhằm đưa ra kỳ hạn cũng như việc thu hồi khoản nợ sao cho không lớn hơn thời hạn tồn tại của dự án. Trên cơ sở đó hai bên thoả thuận nguồn trả nợ, hình thức trả nợ, lãi suất cho vay, thời hạn vay, thời gian ân hạn, kỳ hạn nợ, ...
w Thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu tư:
Để có cái nhìn toàn diện, tổng thể hơn về tình hình tài chính và tính khả thi của dự án đầu tư thì bên cạnh việc thẩm định tình hình tài chính của dự án, Ngân hàng còn phải thẩm định khía cạnh tài chính của chủ dự án. Để phân tích tình hình tài chính của chủ dự án các ngân hàng thường sử dụng các tỷ số tài chính. Thông qua phân tích các tỷ số tài chính của doanh nghiệp Ngân hàng có thể đánh giá khá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp. Các tỷ số tài chính được thiết lập để đo lýờng những đặc điểm cụ thể về tình trạng và hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Chúng có thể được phân chia thành các loại như sau:
– Các tỷ số về khả năng thanh khoản.
– Các tỷ số về khả năng hoạt động.
– Các tỷ số về khả năng cân đối vốn.
– Các tỷ số về khả năng sinh lãi.
ð Các tỷ số về khả năng thanh khoản:
Có hai tỷ số thanh khoản quan trọng nhất là tỷ số về khả năng thanh khoản hiện hành và khả năng thanh khoản nhanh.
Khả năng thanh toán hiện hành.
Khả năng thanh toán hiện hành =
Tài sản lýu động
Nợ ngắn hạn
Tỷ số về khả năng thanh toán hiện hành là thước đo khẳ năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn của các khoản nợ đó. Tỷ số này còn phụ thuộc vào sự so sánh với giá trị trung bình ngành của ngành mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Đồng thời, nó cũng được so sánh với các giá trị của tỷ số này của doanh nghiệp trong những năm trước đó.
Mặt khác, trong nhiều trường hợp tỷ số này phản ánh không chính xác khả năng thanh khoản, bởi nếu hàng tồn kho là những loại hàng khó bán thì doanh nghiệp rất khó biến chúng thành tiền để trả nợ. Bởi vậy, cần phải quan tâm tới tỷ số về khả năng thanh toán nhanh.
Khả năng thanh toán nhanh.
Khả năng thanh toán nhanh =
Tài sản lýu động - Hàng hoá tồn kho
Nợ ngắn hạn
Tỷ số về khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho).
ð Các tỷ số về khả năng hoạt động:
Các tỷ số này đo lýờng mức độ hoạt động liên quan đến mức tài sản của doanh nghiệp, chúng bao gồm có 4 tỷ số:
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho.
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho doanh thu thuần
=
Doanh thu thuần
Doanh thu thuần
Tỷ số này đo lýờng mức doanh số bán liên quan đến mức độ tồn kho của các loại hàng hoá thành phẩm, nguyên vật liệu. Nếu tỷ số này có giá trị thấp chứng tỏ rằng các loại hàng hoá tồn kho quá cao so với doanh số bán.
Kỳ thu tiền bình quân.
Kỳ thu tiền bình quân
=
Các khoản phải thu
Doanh thu bình quân một ngày
Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà 1 VNĐ hàng hoá bán ra được thu hồi. Số ngày trong kỳ thu tiền bình quân thấp, chứng tỏ doanh nghiệp không bị đọng vốn trong khâu thanh toán, không gặp phải những khoản nợ “khó đòi”.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
=
Doanh thu thuần
Tổng tài sản có
Tỷ số này cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm. Tỷ số này cao phản ánh tình hình hoạt động tốt của doanh nghiệp đã tạo ra mức doanh thu thuần cao so với tài sản cố định.
Mặt khác, tỷ số này còn phản ánh khả năng sử dụng hữu hiệu tài sản các loại.
Tỷ số hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản.
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
=
Doanh thu thuần
Tổng tài sản có
Tỷ số này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của doanh nghiệp, hoặc thể hiện một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp đã đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.
ðTỷ số về khả năng cân đối vốn:
Tỷ số nợ.
Tỷ số nợ
=
Tổng số nợ
Tổng tài sản có
Tỷ số nợ là tỷ số giữa tổng số nợ trên tổng tài sản của doanh nghiệp.
Tỷ số này được sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong việc góp vốn. Hệ số này càng nhỏ càng tốt nó phản ánh khả năng trả nợ khi doanh nghiệp có nguy cơ phá sản.
Tỷ số về khả năng thanh toán lãi vay.
Khả năng thanh toán lãi vay
=
EBIT
Chi phí trả lãi
Tỷ số này cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm như thế nào. Việc không trả được các khoản nợ này sẽ thể hiện khả năng doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản.
ð Các tỷ số về khả năng sinh lãi:
Tỷ số doanh lợi doanh thu.
Doanh lợi doanh thu
=
Lợi nhuận thuần
Doanh thu thuần
Tỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận. Có thể sử dụng nó để so sánh với tỷ số của các năm trước hay so sánh với các doanh nghiệp khác.
Tỷ số doanh lợi tổng vốn.
Doanh lợi tổng vốn
=
Lợi nhuận thuần
Tổng tài sản có
Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng vốn đầu tư đo lýờng khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp.
Tỷ số doanh lợi vốn chủ sở hữu.
Doanh lợi vốn chủ sở hữu
=
Lợi nhuận thuần
Vốn cổ phần thường
Tỷ số này đo lýờng mức lợi nhuận trên mức đầu tư của các chủ sở hữu.
w Thẩm định dự án trong điều kiện rủi ro:
Trong thực tế các dự án đầu tư luôn tiềm ẩn những rủi ro, những dự kiến khi phân tích dự án để đưa vào tính toán đều mang tính tương lai khó có thể biết trước được đặc biết là những dự án kéo dài trong nhiều năm. Do đó, việc thẩm định tài chính dự án trong điều kiện rủi ro là rất cần thiết đối với ngân hàng trong quá trình quyết định cho vay. Ngân hàng phải xem xét và phân tích cẩn trọng rủi ro đối với dự án, từ đó cân nhắc tài trợ cho dự án sao cho mức độ rủi ro có thể chấp nhận được.
ð Phương pháp phân tích hoà vốn:
Phân tích hoà vốn là quá trình áp dụng các công cụ để phân tích độ rủi ro tài chính ngắn hạn của dự án thông qua việc xác định điểm hoà vốn, mà điểm này biểu thị sản lýợng hoà vốn, doanh thu hoà vốn, công suất hay mức hoạt động hoà vốn.
– Sản lýợng hoà vốn lý thuyết:
Sản lýợng hoà vốn là sản lýợng cần thiết mà dự án phải đạt được để hoạt động không lời cũng không lỗ (hoà vốn).
Công thức:
Trong đó:
BEPQ – Sản lýợng hoà vốn lý thuyết của dự án, hiện vật.
FC - Tổng định phí hàng năm của dự án, giá trị.
p - Giá bán 1 đơn vị sản phẩm, giá trị.
v - Biến phí cho 1 đơn vị sản phẩm, giá trị.
– Doanh thu hoà vốn lý thuyết:
Doanh thu hoà vốn là doanh thu cần thiết mà dự án phải đạt được để hoạt động không lời mà cũng không lỗ (hoà vốn).
Công thức:
Trong đó:
BEPS - Doanh thu hoà vốn lý thuyết, giá trị.
S - Tổng doanh thu trong năm tính toán, giá trị.
– Công suất hay mức độ hoạt động hoà vốn lý thuyết:
Công suất hay mức hoạt động hoà vốn là công suất hay mức hoạt động cần thiết mà dự án phải đạt được để hoạt động không lời mà cũng không lỗ (hoà vốn).
Công thức:
Trong đó:
BEPP - Công suất hay mức hoạt động hoà vốn lý thuyết, tính bằng % của công suất thiết kế (100%).
ý nghĩa:
- Công suất hay mức hoạt động hoà vốn cho biết dự án cần phải hoạt động tới mức sản lýợng bao nhiêu để đánh giá là hoà vốn.
- Công suất hay mức hoạt động hoà vốn cho biết dự án cần phải hoạt động tới mức doanh thu bao nhiêu để đánh giá là hoà vốn.
- Từ điều trên cho thấy, nếu công suất hay mức hoạt động hoà vốn của dự án thấp; nghĩa là, dự án chỉ cần hoạt động với mức cố gắng nhỏ cũng đã đạt được kết quả hoà vốn. Để định lýợng, khái niệm độ an toàn công suất được sử dụng dưới đây.
Độ an toàn công suất:
Độ an toàn công suất là hiệu số giữa mức một trăm phần trăm công suất thiết kế và mức hoạt động hoà vốn của dự án.
Công thức:
Ý nghĩa:
Từ công thức cho thấy công suất hay mức hoạt động hoà vốn càng thấp thì độ an toàn công suất càng cao, độ rủi ro hoạt động càng ít và hiệu quả tài chính của dự án càng lớn.
Giá hoà vốn: là giá bán thấp nhất một đơn vị sản phẩm để dự án hoạt động không lời mà cũng không lỗ (hoà vốn).
Công thức:
Trong đó:
BEPPr - Giá bán hoà vốn 1 đơn vị sản phẩm của dự án, giá trị.
SPr - Độ an toàn về giá của dự án, %; được tính theo công thức sau đây:
Ưu điểm của phân tích hoà vốn:
- Cho biết doanh nghiệp cần sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm hoặc sau bao nhiêu thời gian thì bù đắp được những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra hoặc đạt được lợi nhuận theo dự kiến. Từ đó có thể đề ra các biện phấp để tránh rủi ro và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Trên cơ sở phân tích hoà vốn có thể lựa chọn các phương án sản xuất khác nhau hoặc đưa ra các quyết định có tính chiến lýợc lâu dài cho doanh nghiệp như có nên tiếp tục sản xuất hay nhận những đơn đặt hàng với giá bán thấp hơn sau khi doanh nghiệp đã đạt được điểm hoà vốn ...
Nhược điểm của phan tích hoà vốn:
- Hầu hết các chi phí trong doanh nghiệp đều rất phức tạp và không thể phân chia một cách hoàn toàn rành mạch thành chi phí cố định và chi phí biến đổi. Bởi vậy việc phân tích hoà vốn sẽ gặp rất nhiêu khó khăn.
- Phân tích hoà vốn không quan tâm đến giá trị thời gian của tiền tệ. Chẳng hạn, chi phí cố định có thể được phân bổ trước khi tính toán các chi phí biến đổi và trước khi tạo ra thu nhập. Khi phân tích hoà vốn trong những khoảng thời gian ngắn, việc bỏ qua thời gian của tiền thường không ảnh hưởng lớn lắm. Nhưng nếu phân tích trong những khoảng thời gian dài, chi phí và doanh thu phải được thể hiện dưới hình thức giá trị hiện tại. Điều này đòi hỏi phải áp dụng hình thức phân tích độ nhạy với yêu cầu tính chính xác về doanh số hàng bán được khá cao và với mức doanh thu mà tại đó NPV>0.
- Mô hình phân tích hoà vốn cơ bản đánh giá theo đường thẳng (tức P và V không đổi), nhưng giá bán và chi phí biến đổi của mỗi đơn vị hàng bán có thể thay đổi theo mức sản xuất.
ð Phương pháp phân tích độ nhạy:
Phân tích độ nhạy là phương pháp phân tích rủi ro dài hạn, nhằm xác định sự thay đổi khả năng sinh lời của dự án đầu tư khi dự tính có sự biến động giá trị đầu vào và đầu ra của dự án trong điều kiện bất định.
– Đầu vào và đầu ra của dự án.
Các thành phần thuộc đầu vào
+ Các khoản mục thuộc biến phí trong đó đặc biệt chú ý:
* Nguyên vật liệu;
* Bán thành phẩm;
* Giá thuê nhân công;
* Hao phí dịch vụ hạ tầng, điện, nước...
+ Các khoản mục thuộc định phí.
+ Chú thích: Các khoản mục thuộc biến phí và định phí được phân tích trong Bảng chi phí giá thành hàng năm của dự án.
Các thành phần thuộc đầu ra
+ Giá tiêu thụ một đơn vị sản phẩm (p);
+ Sản lýợng tiêu thụ (Q).
– Tham số biến đổi
+ Giá trị của đầu vào và đầu ra biến đổi, phụ thuộc vào sự thay đổi của hai tham số dưới đây:
* Giá cả
* Số lýợng
+ Hai thâm số trên thay đổi đồng thời hoặc không đồng thời; có nghĩa là hai biến số cùng thay đổi hoặc chỉ có 1 trong 2 biến số thay đổi.
– Sự thay đổi về khả năng sinh lời
+ Được đo lýờng bởi sự thay đổi giá trị của các chỉ tiêu NPV, IRR hoặc các chỉ tiêu sinh lời khác.
+ Biên độ dao động của các chỉ tiêu trên được phân tích tương ứng với sự biến thiên giá trị đầu vào và đầu ra ở 3 trạng thái:
* Trạng thái bình thường: như đã dự tính ban đầu;
* Trạng thái bi quan: Tăng ở đầu vào hoặc giảm ở đầu vào;
* Trạng thái lạc quan: Giảm ở đầu vào hoặc tăng ở đầu ra;
+ Trong phân tích rủi ro, trạng thái bi quan cần được quan tâm.
– Nguyên tắc phân tích:
+ Bản chất của phân tích độ nhạy là nhằm xác định bổ sung các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của dự án đầu tư phụ thuộc vào sự biến đổi của một hoặc một số các thành phần thuộc đầu vào và đầu ra trong điều kiện bất định xảy ra ở tương lai.
+ Kỹ thuật phân tích các chỉ tiêu đo lýờng khả năng sinh lời (NPV,IRR và các chỉ tiêu khác) là tương tự như các phương pháp đã trình bày ở các nội dung trên; nhưng với sự thay đổi về giá trị của chi phí hàng năm hoặc lợi ích hàng năm.
– Phạm vi áp dụng
Phân tích độ nhạy được áp dụng để đánh giá độ rủi ro dài hạn của dự án đầu tư khi dự tính có sự biến động lớn một số thành phần đầu vào quan trọng như: Nguyên vật liệu, bán thành phẩm, giá thuê nhân công ... Việc phân tích độ nhạy được thực hiện thuận lợi với việc ứng dụng chương trình phần mềm EXCEL trên máy tính.
Ưu điểm của phân tích độ nhạy:
Phân tích độ nhạy là một quy trình rất hữu ích để nhận diện các biến số mà những thay đổi của chúng có thể gây tác động lớn đến NPV của một dự án. Nó cho phép người ra quyết định tính toán được những hậu quả của sự ước tính sai lầm và ảnh hưởng của chúng đối với NPV. Bởi vậy qua trình này nhấm mạnh sự cần thiết phải cải tiến phương pháp đánh giá và tiến hành những hoạt động nhằm giảm tính không chắc chắn liên quan đến những biến số chủ yếu.
Nhược điểm của phân tích độ nhạy:
- Các giá trị của biến số được đưa ra dựa trên những phán đoán mang tính chủ quan rất cao. Mặc du người ta có thể biện luận rằng mức độ kỳ vọng được nhận xét là rất tốt, song rõ ràng là cần phải đánh giá các biến số dưới trạng thái hai cực cộng thêm phần ước lýợng chủ quan để phân tích.
- Sự phân tích khảo sát độ nhạy của NPV với nhiều biến số khác nhau, mỗi biến số tại một thời điểm, bỏ qua mối quan hệ bên trong giữa các biến số khi chúng cùng tác động vào một đối tượng. Chẳng hạn, sự cạnh tranh có thể gây ra sự giảm sút số lýợng đơn vị hàng bán cũng như làm giảm giá bán. Bởi vậy, khi phân tích cần phải điều chỉnh tuỳ theo những dự báo bi quan và lạc quan chỉ rõ viễn cảnh mà trong đó mức kết hợp của tất cả các biến số liên quan được dự báo.
- Những kết quả về phân tích độ nhạy không đem lại cho người ra quyết định một giải pháp rõ ràng đối với vấn đề lựa chọn dự án.
6..Nội dung thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh:
6.1. Đề xuất cho vay dự án đầu tư
Đây là bước đầu đối với một quá trình cấp vốn cho vay dự án và được thể hiện bởi Báo cáo đề xuất cho vay dự án đầu tư do phòng tín dụng lập. Báo cáo đề xuất cho vay dự án thể hiện quan điểm của phòng tín dụng về các vấn đề:
- Thông tin về khách hàng
- Thông tin về các dự án cần vay vốn
- Lợi ích chi nhánh nhận được trong việc cấp vốn vay
6.1.1. Thu thập thông tin và hồ sơ tài liệu theo quy định
Cán bộ khách hàng chịu trách nhiệm thu thập mọi thông tin và toàn bộ các hồ sơ tài liệu liên quan theo các quy định hiện hành của pháp luật và NHNN. Cán bộ khách hàng cần thu thập thông tin liên quan càng nhiều càng tốt và dưới dạng văn bản để có thể lýu vào hồ sơ tín dụng như các căn cứ thuyết minh cho Báo cáo đề xuất cho vay dự án đầu tư. Bao gồm:
- Thông tin về năng lực pháp lý và năng lực tài chính của chủ đầu tư
- Thông tin liên quan đến dự án đầu tư. Bao gồm dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi), văn bản thuyết minh dự án, thiết kế cơ sở và các giấy tờ khác có liên quan.
- Thông tin phản ánh quan hệ giao dịch của chủ đầu tư đối với NHNN&PTNT và các TCTD khác.
- Thông tin về tài sản bảo đảm.
- Các thông tin khác có liên quan.
6.1.2. Đánh giá sơ bộ về khả năng đáp ứng của NHNN&PTNT Hà Tây đối với khoản tín dụng đề xuất
CBTD phải kiểm tra sự phù hợp của đề xuất GHTD/cấp tín dụng của khách hàng đối với chính sách tín dụng / GHTD đă được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Trường hợp gặp những vấn đề c̣n vướng mắc, chưa rơ ràng, CBTD có thể trao đổi thêm với CBRR để cùng t́m biện pháp xử lý thích hợp như: Tiếp tục thu thập thêm thông tin, đàm phán với chủ đầu tư về các điều kiện cho vay thích hợp, báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên.
Trường hợp xét thấy khách hàng không đủ điều kiện được cấp vốn vay, CBTD phải báo cáo Trường/Phó phòng xin ư kiến thực hiện. CBTD chỉ được phép từ chối cấp đề xuất cho vay khi đă có ư kiến chấp thuận của Trưởng/Phó phòng TD. Trường hợp thấy ngân hàng có khả năng đáp ứng nhu cầu tín dụng của khách hàng, CBTD thực hiện bước lập Báo cáo đề xuất cho vay dự án đầu tư tiếp theo.
6.1.3. Lập báo cáo đề xuất tín dụng
CBTD chịu trách nhiệm lập Báo cáo đề xuất tín dụng theo mẫu quy định. Tại phần kết luận của báo cáo, đối với đề xuất cho vay dự án đầu tư, CBTD nêu rơ:
- Cung cấp toàn bộ các thông tin có liên quan đến khoản đề xuất cấp vốn vay theo mẫu quy định.
- Xác định nhu cầu tín dụng thực tế của chủ đầu tư.
- Sự phù hợp của khoản cho vay cụ thể đối với GHTD và chính sách đối với khách hàng.
- Mức giá sản phẩm.
- Đánh giá các lợi ích NHNN&PTNT thu được trong quan hệ tín dụng với khách hàng.
- Các chính sách tín dụng khác áp dụng đối với khách hàng.
Báo cáo đề xuất cho vay dự án đầu tư với đầy đủ chữ ký của CBTD và Trưởng/Phó phòng TD cùng toàn bộ hồ sơ giấy tờ liên quan sau đó được chuyển tiếp sang phòng QLRR để thực hiện Thẩm định rủi ro.
6.2. Thẩm định rủi ro
Thẩm định rủi ro là bước đánh giá rủi ro toàn diện và chi tiết đối với khoản đề xuất cấp tín dụng và được thể hiện bởi Báo cáo thẩm định rủi ro/Báo cáo thẩm định dự án . CBRR thực hiện thẩm định đầu tư dự án dựa trên các cơ sở: Các loại rủi ro chung liên quan đến chủ đầu tư, các loại rủi ro liên quan đến dự án đang đề cập và các loại rủi ro khác. Thẩm định rủi ro cụ thể bao gồm:
- Đánh giá tính phù hợp so với các quy định có liên quan của pháp luật và chính sách quản lý rủi ro hiện hành của NHNN&PTNT. Đồng thời kiểm tra sự đầy đủ về số lýợng các loại giấy tờ, loại giấy tờ phải xuất trình (bản gốc hay bản sao) theo quy định và tính phù hợp giữa các loại giấy tờ trong bộ hồ sơ.
- Cho điểm tín dụng và phân loại doanh nghiệp: Đây là quá trình thẩm định chi tiết các loại rủi ro liên quan đến dự án đầu tư trên các khía cạnh sau:
+ Thẩm định khía cạnh thị trường: Các loại rủi ro liên quan đến ngành nghề / mặt hàng kinh doanh của dự án đầu tư (thị trường tiêu thụ sản phẩm, khả năng tiêu thụ sản phẩm, phương án tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ đầu ra).
+ Thẩm định khía cạnh tài chính: Các loại rủi ro liên quan đến năng lực tài chính / phi tài chính của dự án đầu tư (nguồn vốn, khả năng sinh lời, khả năng thu hồi vốn, khả năng trả nợ của dự án...).
- Thẩm định khía cạnh kỹ thuật: Mời các chuyên gia, các cơ quan quản lý ngành của DAĐT hoặc Tổng cục đo lýờng chất lýợng xem xét, đánh giá mức độ rủi ro về mặt kỹ thuật của dự án.
- Đánh giá các loại rủi ro khác.
Về nguyên tắc, việc thẩm định các loại rủi ro chung liên quan đến khách hàng được thực hiện tương tự theo các quy định như đă nêu ở trên. Riêng trường hợp doanh nghiệp đă được xác định GHTD và thời hạn sử dụng GHTD c̣n hiệu lực, CBRR không cần thẩm định lại các loại rủi ro chung liên quan đến khách hàng trừ khi thu thập được các thông tin mới phản ánh mức độ rủi ro của doanh nghiệp tăng lên.
Kết qủa của thẩm định rủi ro phải được thể hiện bởi một Báo cáo thẩm định dự án theo mẫu quy định, mạch lạc, rơ ràng và phản ánh trung thực các thông tin thu thập tổng hợp. Phòng TD chịu tráh nhiệm lập Báo cáo thẩm định dự án theo các quy định đối với phòng QLRR như đă nêu ở trên. Báo cáo thẩm định phải phân tích đánh giá kỹ từng yếu tố có thể gây nên tác động rủi ro đối với khoản cho vay dự án đang đề cập với thái độ khách quan.
Tại kết luận của Báo cáo thẩm định, CBRR nêu rơ:
- Đồng ư/không đồng ư cấp tín dụng cho vay dự án đầu tư.
- Hình thức cấp tín dụng cho vay dự án đầu tư.
- Mức cấp tín dụng cho vay dự án đầu tư cụ thể.
- Hình thức bảo đảm tín dụng cho vay dự án đầu tư.
- Các điều kiện cấp tín dụng cho vay dự án đầu tư.
6.3. Ký kết hợp đồng, lưu giữ hồ sơ tín dụng an toàn.
6.3.1. Ký kết hợp đồng cho vay dự án và các hợp đồng có liên quan.
Bước 1: Soạn thảo hợp đồng:
Sau khi khoản cấp cho vay dự án đă được phê duyệt theo quy định, CBTD chịu trách nhiệm thương lýợng lại với khách hàng về các điều kiện vay vốn mà cấp có thẩm quyền đă phê duyệt.
Trường hợp khách hàng không đồng ý với các điều kiện vay vốn mà cấp có thẩm quyền phê duyệt, CBTD có thể cân nhắc và xin ý kiến chấp thuận của Trưởng/phó phòng TD về việc đàm phán lại với khách hàng nhằm tăng cao lợi ích trong mối quan hệ với khách hàng. Đối với trường hợp này, quy trình được thực hiện bắt đầu lại từ bước đề xuất tín dụng như đă nêu ở trên.
Trường hợp khách hàng chấp thuận các điều kiện vay vốn mà cấp có thẩm quyền đă phê duyệt, TD căn cứ đặc điểm của từng khoản vay tiến hành lựa chọn các mẫu hợp đồng phù hợp, điền đầy đủ các thông tin cần thiết trình Trưởng/phóTD duyệt và ký vào tất cả các trang của hợp đồng.
Bước 2: Ký kết hợp đồng:
Sau khi dă phê duyệt mọi điều kiện của khách hàng phù hợp với yêu cầu của NH,cấp có thẩm quyền đại diện cho ngân hàng ký kết hợp đồng.Đối với các Hợp đồng thế chấp, câm cố, sau khi được ký kết và nhận các hồ sơ gốc từ khách hàng, CBTD chịu trách nhiệm về việc đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc công chứng theo quy định của pháp luật hoặc theo thoả thuận của các bên.
7: nghiên cứu dự án đầu tư xây dựng văn phòng của công ty cổ phần công nghiệp Hồng Hà
Phòng lập
Tín Dụng
Chi Nhánh
Cấp duyệt cao nhất:
Hội đồng tín dụng Ngân Hàng
Báo cáo đề xuất TD tham chiếu
01QHKH.VCB-PLC2008
Ngày
15/03/2008
Chủ đầu tư
Công ty Cổ phần Công Nghiệp Hồng Hà
Mă CIF
78911
Xếp hạng Tín dụng
BB
Tên dự án
Đầu tư xây dựng Trung Tâm Thương mại và Văn phòng
Địa điểm đầu tư
TT Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội
Công suất thiết kế
01 khối nhà làm việc 5tầng; diện tích đất xây dựng khoảng 950 m2, tổng diện tích sàn xây dựng khoảng 9.250 m2
Nguồn trả nợ
Khấu hao và Lợi nhuận sau thuế từ các hoạt động của Công ty
Trị giá cấp Tín dụng
bằng VND tương đương 17.000.000.000 VND
Thời hạn vay: 10 năm
Thời gian ân hạn: 24 tháng
Thời gian rút vốn: 30 tháng
Lăi suất
Lăi suất tiết kiệm VND kỳ hạn 12 tháng lăi trả sau của SGD.VCB + 3,60%/năm, 6 tháng điều chỉnh một lần
Phí
Sẽ thống nhất với Chủ đầu tư khi đàm phán hợp đồng tín dụng
Biện pháp đảm bảo
Thế chấp toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay và vốn tự có thuộc Dự án, thế chấp bổ sung bằng tài sản bảo đảm cho HĐ
PH
QUÁ TR̀NH THẨM ĐỊNH
( Bước 1 Đánh giá tính phù hợp so với các quy định có liên quan của phỏp luật và chớnh sỏch quản lý rủi ro hiện hành của NHNN&PTNT )
1. Đánh giá năng lực pháp lý của chủ đầu tư:
Công ty cổ phần công nghiệp Hồng Hà có quan hệ tín dụng với NHNN&PTNT Hà Tây từ năm 2003.Hồ sơ năng lực pháp lý và năng lực tài chính Công ty cung cấp thêm và cho dự án này gồm có:
Tài liệu pháp nhân của bên vay:
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 056619 ngày 19/10/2000
Tài liệu liên quan đến t́nh hình tài chính của bên vay:
- Báo cáo quyết toán năm 2006;
- Báo cáo quyết toán năm 2005;
2. Đánh giá hồ sơ pháp lý của dự án.
Ngoại trừ Giấy phép xây dựng Công ty đang làm thủ tục xin cấp, Hồ sơ pháp lý dự án phù hợp với quy định hiện hành về đầu tư xây dựng cơ bản và quy định cho vay của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, bao gồm những tài liệu sau:
- Quyết định của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Công Nghiệp Hồng Hà ngày 25/01/2008 phê duyệt dự án đầu tư Trung tâm thương mại và Văn phòng.
- Công văn số 16/CPN ngày 26/01/2007 của Công ty Nghiệp Hồng Hà gửi NHNN&PTNT VN
- Tổng dự toán Công trình trung tâm thương mại và văn phòng do Công ty Tư vấn kiến trúc và xây dựng TTƯAs lập..
- Hợp đồng thuê đất số 155-2007/TNMTNĐ-HĐTĐTN ngày 31/10/2007 (thời hạn 50 năm) với Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất Hà Tây(cũ).
- Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở Dự án Đầu tư xây dựng Trung tâm Thương mại và Văn phòng TT Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội của Sở Xây dựng Hà Tây(cũ) ngày 21/07/2007 (Công ty Tư vấn Kiến trúc - Xây dựng TTƯAs lập).
- Văn bản thoả thuận về Quy hoạch tổng mặt bằng và thiết kế kiến trúc sơ bộ của dự án số 296/QHKTƯP2 ngày 13/02/2007 của Sở Quy hoạch Kiến trúc.
- Văn bản thoả thuận về môi trường của dự án số 8091/STNMTNĐ-QLMT ngày 06/12/2004 của Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất.
- Văn bản thoả thuận phương án cấp điện cho dự án số ..../ĐLHN/ĐLLB-KT ngày 31/03/2007 của Công ty Điện lực Hà Tây(cũ)
- Văn bản thoả thuận cấp nước cho dự án số 90/KNNS2 ngày 08/04/2007 của Công ty Kinh doanh nước sạch số Hà Tây(cũ).
- Văn bản cấp số liệu kỹ thuật khu đất xây dựng dự án số 753/VQH-T2 ngày 17/11/2007 của Viện Quy hoạch Hà Tây(cũ)
- Văn bản thoả thuận phòng cháy chữa cháy cho dự án số 424 CV.DA/PC23 ngày 16/11/2007 của Công an Hà Tây.
Bước 2: Thẩm định khía cạnh tài chính năng lực sản xuất kinh doanh:
9
San lấp mặt bằng, xử lý nền móng công trình
10
Kinh doanh bất động sản
Đầu tư tạo lập nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê , cho thuê mua
Mua nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê , cho thuê mua
Thuê nhà, công trình xây dựng để cho thuê lại
Đầu tư cải tạo đất và đầu tư các công trình hạ tầng trên đất thuê để cho thuê đất đă có hạ tầng
3. Đánh giá tình hình tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính 2007-2008
a. Hoạt động kinh doanh:
Công ty cổ phần công nghiệp Hồng Hà có trụ sở chính tại 241 Quang Trung -Hà Đông-Tp Hà Nội.Số điện thoại liên hệ là: 0343241635.
Họ và tên người đại diện doanh nghiệp:Nguyễn hữu Hoàng
Chức vụ: Giám đốc
Các lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty là:
Số TT
CÁC LĨNH VỰC KINH DOANH
1
Sản xuất dây và cáp điện
2
Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng (chủ yếu là vật tư, thiết bị điện)
3
Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa
4
Sản xuất , mua bán ống nhựa và phụ kiện đường ống
5
Kinh doanh vận tải, cho thuê kho băi, văn phòng
6
Kinh doanh vận tải bằng ôtô các loại hình sau
Vận tải khách theo tuyến cố định
Vận tải khách bằng taxi
Vận tải khách bằng xe buưt
Vận tải khách theo hợp đồng
Vận tải khách du lịch
Vận tải hàng hóa
7
Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp , giao thông , thủy lợi, cơ sở hạ tầng, hệ thống cấp thoát nước, xử lý nước thải, công trình bưu chính viễn thông
8
Xây dựng công trình điện và trạm biến thế 500KV
9
San lấp mặt bằng, xử lý nền móng công trình
10
Kinh doanh bất động sản
Đầu tư tạo lập nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê , cho thuê mua
Mua nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê , cho thuê mua
Thuê nhà, công trình xây dựng để cho thuê lại
Đầu tư cải tạo đất và đầu tư các công trình hạ tầng trên đất thuê để cho thuê đất đă có hạ tầng
Công ty đă khẳng định được vị trí trong lĩnh vực thương mại nguyên liệu và sản xuất các sản phẩm công nghiệp, trong đó hoạt động thương mại nguyên liệu,thiết bị điện là nguồn tạo doanh thu chính của Công ty.
Doanh thu ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21718.doc