Tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư gián tiếp cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam: ... Ebook Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư gián tiếp cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam
50 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư gián tiếp cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
VN đã trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO vào ngày 7-11-2006 .Cùng với xu hướng toàn cầu hoá kinh tế việt Nam cần phải tự tìm hướng đi cho mình để không bị tụt hậu.Để thoát khỏi tình trạng nước kém phát triển vào trước năm 2010 và cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá vào năm 2020 thì tăng trưởng kinh tế phải đạt tốc độ cao, liên tục và trong thời gian dài.Mục tiêu đó đòi hỏi phải có một lượng vốn đầu tư khổng lồ, lên tới 40% GDP.Trong giai đoạn 2006-2010 cần khoảng 140tỷ USD để xây dựng từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội.Đây là nền tảng xây dựng một nước công nghiệp.
Tích luỹ trong nước để đầu tư mới đạt dưới 30% thì vốn đầu tư nước ngoài là một nguồn vốn quan trọng cần thu hút mạnh mẽ.Có nhiều kênh huy động vốn đầu tư nước ngoài như FDI, ODA…nhưng lượng vốn đó vẫn chưa đủ.Hơn thế các nguồn vốn này hay kèm theo điều kịên làm cho quá trình sử dụng vốn phụ thuộc.Có nguồn vốn Việt Nam vẫn chưa khai thác hết như đầu tư gián tiếp FII.Hiện nay đầu tư gián tiếp vào Việt nam khoảng 2-3% trong khi đó ở các nước đang phát triển khác trong khu vực 10-40%.Lượng vốn đó chưa xứng với khả năng và tiềm lực của nền kinh tế nước ta.Vì vậy chúng ta cần có biện pháp thu hút nguồn vốn quan trọng này.FII là nguồn vốn bổ sung cho FDI, cả 2 nguồn vốn này đều góp phần phát triển kinh tế.
Với chủ đề “Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư gián tiếp cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt nam ”, đề tài đã đánh giá vai trò của nguồn vốn này, đưa ra một số biện pháp tăng thu hút thêm nguồn vốn này nhằm đáp ứng đủ vốn cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Góp phần giải thích rõ hơn về nguồn vốn đầu tư gián tiếp và vai trò của nguồn vốn này hiện nay.
-Nắm rõ tình hình của nguồn vốn này để đưa ra giải pháp thu hút và quản lí nguồn vốn này tránh các rủi ro.Đồng thời sử dụng hiệu quả cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Nguồn vốn đầu tư gián tiếp từ khu vực tư nhân nước ngoài là chủ yếu vào nền kinh tế việt nam thông qua thị trường chứng khoán và qua trái phiếu chính phủ trong những năm gần đây(2001-2007).
4.Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện sử dụng phương pháp thống kê, duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích, so sánh, ….
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài chia làm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan chung về nguồn vốn FII và CNH - HĐH ở Việt Nam
Chương 2: Thực trạng thu hút và quản lý FII ở Việt Nam
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường thu hút FII cho quá trình CNH - HĐH ở Việt Nam.
CHƯƠNG1: Tổng quan về nguồn vốn FII và công nghiệp hoá-
hiện đại hoá ở Việt Nam
1.1Khái quát chung về nguồn vốn FII
1. 1.1Khái niệm
Nguồn vốn bao gồm đầu tư trong nước và nguồn vốn nước ngoài.
-Vốn trong nước thường là tiết kiệm trong nước của cả dân cư, doanh nghiệp và chính phủ.
-Vốn nước ngoài gồm có :
+Vốn đầu tư trực tiếp FDI: là nguồn vốn của khu vực tư nhân nước ngoài đầu tư vào một nước khác nhằm thu được lợi ích lâu dài hoặc giành quyền kiểm soát các doanh nghiệp ở các nước nhận đầu tư. FDI thường đầu tư cho phát triển sản xuất kèm theo nó là công nghệ, kĩ thuật, kinh nghiệm…
+Vốn đầu tư gián tiếp FII: là khoản vốn qua các trung gian tài chính.
+ Vốn viện trợ phát triển chính thức ODA: là nguồn vốn của các tổ chức quốc tế hay là chính phủ các nước phát triển viện trợ cho các nước đang phát triển để thúc đẩy các nước này phát triển.
Việt Nam quan tâm thu hút được một lượng lớn vốn FDI và ODA mà chưa quan tâm đến thu hút FII.Đây lại là một kênh huy động vốn cực kì nhanh, hiệu quả với lượng vốn khổng lồ.
FII(foreign indirect investment) là các khoản vốn đầu tư nước ngoài thực hiện qua định chế tài chính trung gian như các quỹ đầu tư, đầu tư trực tiếp vào cổ phần, các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán(còn gọi là đầu tư Porfolio) (công ty mà người Việt Nam làm chủ)
Khi thực hiện đầu tư gián tiếp, các nhà đầu tư nước ngoài không quan tâm đến quá trình sản xuất và kinh doanh thực tế mà chỉ quan tâm đến lợi tức(với một mức rủi ro nhất định)hoặc sự an toàn của những chứng khoán mà họ đầu tư vào(với một mức lợi tức nhất định)
FII thường được thực hiện dưới hai hình thức
Các nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phiếu hoặc các công cụ cổ phần khác do các công ty hoặc các thể chế tài chính của các nước đang phát triển phát hành trên thị trường nội địa
Các nhà đầu tư nước ngoài mua trái phiếu hoặc các công cụ nợ khác do chính phủ hoặc các công ty của các nước đang phát triển phát hành trên thị trường nội địa(bằng đồng tiền nội địa)hoặc trên thị trường quốc tế(bằng các đồng tiền quốc tế chủ chốt như đôla Mỹ, euro, yên…)
Trong đó các nhà đầu tư nước ngoài có thể là các nhà đầu tư cá thể hoặc các nhà đầu tư thể chế như các công ty bảo hiểm, các quỹ hưu trí, các quỹ tự bảo hiểm rủi ro, các quỹ tương hỗ…
1.1.2.Những đặc trưng cơ bản của FII
1.1.2.1.Tính thanh khoản cao
Do chỉ quan tâm đến lợi tức(với một mức rủi ro nhất định) hoặc mức độ an toàn của chứng khoán chứ không quan tâm đến việc quản lý quá trình sản xuất và kinh doanh thực tế nên FII có tính thanh khoản cao. Nói cách khác, nhà đầu tư gián tiếp nước ngoài có thể dễ dàng bán lại những chứng khoán cổ phần và chứng khoán mà họ đang nắm giữ để đầu tư vào nơi khác với mức tỷ suất lợi tức cao hơn và một mức rủi ro nhất định, hay với một mức rủi ro thấp hơn và với một mức tỷ suất lợi tức nhất định. Tính thanh khoản cao của FII khiến cho hình thức đầu tư này mang tính ngắn hạn, đưa vào cũng rất nhanh và rút ra cũng rất nhanh, tính theo phiên trong từng ngày, tuỳ theo phiên trong từng ngày, tuỳ theo động tháI nóng lạnh của giá cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng khoán hay sự tác động của chính sách quản lý của nhà nước bản địa.Vì thế tính “đầu cơ” của nguồn vốn này thường cao hơn nhiều so với tính “đầu tư”(“đầu cơ” chỉ là thu lợi nhanh-mua ồ ạt giá cổ phiếu, trái phiếu thấp để nâng giá, sau đó lại bán ồ ạt lúc giá cổ phiếu, trái phiếu cao; “đầu tư” cũng nhằm thu lợi nhuận nhưng đầu tư nhằm phát triển để thu lợi nhuận lâu dài).
1.1.2.2 Tính bất ổn định và dễ bị đảo ngược
Ngoài ra, do có thể thay đổi rất nhanh để tìm kiếm tỷ suất lợi tức cao hơn hay để có thể có được mức độ rủi ro thấp hơn nên FII có đặc tính bất ổn định và dễ bị đảo ngược. Tính bất ổn định, trong một giới hạn nào đó có thể là có lợi khi nó cung cấp những cơ hội kinh doanh với lợi nhuận cao với hoặc những cơ hội kinh doanh chênh lệch giá. Những cơ hội này sẽ thu hút các nhà đầu tư và khiến cho thị trường tài chính nội địa hoạt động hìệu quả hơn. Tính bất ổn định còn chỉ ra rằng thị trường đang tìm kiếm những hình thức phân bổ vốn tốt nhất cho những cơ hội kinh tế hiện hành. Tuy vậy, nếu điều này xảy ra thường xuyên và với mức độ lớn, những tác động tiêu cực tới hệ thống tài chính nói riêng và nền kinh tế nói chung sẽ xuất hiện. Hơn thế nữa, tính thanh khoản cao cùng với tính bất ổn định của FII còn có thể dẫn đến tình trạng rút vốn ồ ạt khi có sự thay đổi trong quan niệm của giới đầu tư hoặc của các điều kiện kinh tế bên trong cũng như bên ngoài.
1.1.2.3 Hình thức biểu hiện đa dạng
Ngoài các đặc điểm kể trên, vốn FII còn có đặc tính là tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau và rất phức tạp như trái phiếu cổ phiếu, giấy nợ thương mại hoặc dưới hình dạng các công cụ phái sinh: có kỳ hạn, tương lai, quyền chọn…
1.1.3.So sánh FII và FDI
1.1.3.1 Những điểm khác biệt
· Về mục đích và dự tính đầu tư: trong khi FDI được thực hiện với mục đích kiểm soát, quản lý quá trình sản xuất vàkinh doanh thực tế và kỳ vọng của các nhà đầu tư trực tiếp là thu được lợi nhuận trong trung và dài hạn, thì FII được thực hiện không nhằm mục đích kiểm soát quá trình sản xuất và kinh doanh thực tế, nhà đầu tư gián tiếp chỉ quan tâm tới việc đầu tư vào những nơI có thể đưa lại cho họ tỷ suất lợi tức cao nhất với một mức rủi ro nhất định hoặc một mức tỷ suất lợi tức nhất định với một mức rủi ro thấp nhất
· Về hình thức và thời hạn đầu tư: Do được đầu tư nhằm kiểm soát và quản lý quá trình sản xuất và kinh doanh thực tế nên FDI mang tính dài hạn, ổn định và khó bị đảo ngược. Trong khi đó, do chỉ quan tâm đến tỷ suất lợi tức hoặc độ an toàn của chứng khoán nên FII mang tính ngắn hạn, bất ổn định và dễ bị đảo ngược
· Về yêu cầu đặt ra đối với nước nhận đầu tư: FDI đặt ra nhiều yêu cầu đối với chế độ đầu tư của khu vực kinh tế thực, trong khi đó FII đặt ra nhiêù yêu cầu hơn đối với sự phát triển và quản lý đối với thị trường tài chính như hệ thống kiểm toán, kế toán và tính minh bạch của thị trường
· Về lợi ích và những rủi ro tiềm tàng mà những hình thức đầu tư này đem lại: Trong khi những lợi ích tiềm tàng mà FDI mang đến cho nên kinh tế của các nước tiếp nhận chủ yếu tập chung ở việc phát triển kinh tế thực thì những lợi ích tiềm tàng của FII lại chủ yếu tập chung ở việc thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính. Hơn thế nữa, khác với FDI, không phải bất kỳ hình thức FII nào cũng đưa lại nguồn vốn mới hay tạo ra những đầu tư mới. Việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu mới sẽ đưa lại nguồn vốn nhưng việc mua cổ phiếu và trái phiếu bởi các nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường thứ cấp không nhất thiết thúc đẩy đầu tư hay làm tăng dòng vốn nước ngoài vào trong nước, thậm chí còn làm giảm tiết kiệm nội địa
1.1.3.2Những điểm tương đồng và liên kết
Mặc dù có nhiều điểm khác biệt nhưng FDI và FII vẫn có những điểm tương đồng và có thể bổ sung cho nhau
·Thứ nhất, cả hai hình thức đầu tư nước ngoài này bổ sung thêm cho nguồn vốn đầu tư, bên cạnh nguồn vốn có được từ tiết kiệm nội địa, cả hai đều thúc đẩy đầu tư và hoạt động kinh tế của các nước tiếp nhận và cho phép nền kinh tế đạt được mức tăng trưởng cao, vốn không thể đạt được nếu không có sự bổ sung của hai hình thức vốn này
·Thứ hai, có những lĩnh vực mà ranh giới giữa FDI và FII là không rỗ ràng hay nói cách khác có những lĩnh vực mà cả hai hình thức đâu tư này hoà quyện vào nhau chẳng hạn các nhà đầu tư gián tiếp có thể hoạt động tích cực trên thị trường cổ phiếu nhưng việc nắm gĩư cổ phiếu lại là một trong những đặc trưng cơ bản của đầu tư trực tiếp
·Thứ ba, một hình thức đầu tư tốt, thông qua đó là FII và FDI liên kết với nhau là khi cả hai hình thức đầu tư này cùng được sử dụng. Các nhà đầu tư trực tiếp tham gia đầu tư gián tiếp khi họ quản lý dòng tiền của mình. Chẳng hạn, nhà quản lý tài chính của một dây chuyền bán lẻ lớn sẽ liên tục ra vào thị trường tiền tệ cũng như thị trường vốn khi anh ta quản lý tiền mặt và các tài sản tài chính khác trong kinh doanh. Bất kỳ một hình thức đầu tư trực tiếp cổ điển nào cũng đều có những chức năng tài chính tương tự và là những nhà đầu tư gián tiếp
Trong nhiều trường hợp sẽ không có sự phân biệt rõ ràng giữa đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp mà tồn tại giao thoa và liên kết giữa chúng. Ở mức độ nào thì đầu tư gián tiếp trở thành đầu tư trực tiếp. Như vậy, đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp có liên kết chặt chẽ với nhau với việc hình thức đầu tư này hoạt động tiếp theo sau hình thức đầu tư kia trong một giới hạn nhất định. Những nhân tố tác động tới hình thức đầu tư này cũng sẽ tác động tới hình thức đầu tư kia. Mặc dù các cách tiếp cận chính sách có thể tính đến sự khác biệt lớn giữa chúng nhưng những chính sách tự do hoá một hình thức đầu tư còn lại sẽ có tác động tiêu cực tới cả hai.
1.2. Tác động của nguồn vốn đầu tư gián tiêp đối với các nước đang phát triển
1.2.1 Những tác động tích cực
2.1.1 FII góp phần làm tăng vốn trên thị trường vốn nội địa và làm giảm chi phí vốn thông qua việc đa dạng hoá rủi ro: nếu vốn FII được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động đầu tư mới thì đây sẽ là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho nguồn vốn nội địa mà các nước đang phát triển đang có nhu cầu mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trưởng và đang phát triển kinh tế. Ngoài ra, FII còn cho phép các nhà đầu tư nước ngoài có cơ hội chia sẻ rủi ro của mình với các nhà đầu tư nội địa.FII sẽ khiến cho thị trường vốn nội địa trở nên có tính thanh khoản cao hơn và theo đó là việc đa dạng hoá rủi ro sẽ trở nên dễ dàng hơn, vỡi kết quả là nguồn vốn sẽ dồi dào hơn và các chi phí vốn đối với các công ty sẽ giảm
1.2.1.2 FII thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tài chính nội đia: vốn FII thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tài chính nội địa thông qua các kênh khác nhau
· Cùng với sự xuất hiện của đầu tư gián tiếp nước ngoài, thị trường tài chính nội địa sẽ hoạt động có hiệu quả hơn do có tính thanh khoản cao hơn.Khi thị trường có tính thanh khoản cao hơn, rộng hơn thì một loạt các dự án đầu tư khác sẽ được tài trợ. Chẳng hạn, những công ty mới sẽ có cơ hội lớn hơn trong việc thu hút được nguồn vốn tài trợ ban đầu. Người tiết kiệm sẽ có nhiều cơ hội đầu tư hơn với niềm tin rằng họ có thể quản lý được danh mục đầu tư của họ hoặc có thể bán chứng khoán đi rất nhanh mỗi khi họ cần đến nguồn tiết kiệm của mình. Bằng cách đó, những thị trường cố tính thanh khoản cao sẽ khiến cho đầu tư dài hạn trở nên có sức thu hút hơn
· FII còn thúc đẩy sự phát triển của các thị trường cổ phiếu cũng như quyền biểu quyết của các cổ đông trong quá trình điều hành công ty. Một khi các công ty cạnh tranh nhau về nguồn vốn tài trợ, thị trường sẽ ban thưởng cho những công ty có hiệu quả tốt hơn, có triển vọng tốt hơn về hiệu quả và có trình độ điều hành công ty tốt hơn. Một khi tính thanh khoản cũng như hoạt động của thị trường được cảI tiến, cổ phiếu sẽ ngày càng phản ánh giá trị của công ty và điều đó sẽ thúc đẩy sự phân bổ vốn một cách hiệu quả. Những giá trị cổ phiếu hoạt động tốt hơn sẽ khuyến khích mua lại và đây chính là giao điểm giữa đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp. Mua lại có thể khiến cho một công ty kinh doanh kém hiệu quả trở nên có hiệu quả và có lợi tức cao hơn. Mua lại cũng còn khiến cho công ty trở nên vững mạnh hơn và đem lại lợi tức cho nhà đầu tư cũng như cho nền kinh tế nội địa
· Sự hiện diện của các nhà đầu tư thể chế nước ngoài sẽ giúp cho các thể chế tài chính trong nước có cơ hội tiếp cận các thị trường vốn quốc tế; áp dụng các công cụ và kỹ thuật tài chính mới như tương lai, quyền chọn, hoán đổi hoặc các công cụ bảo hiểm khác;cảI tiến các khuôn khổ giám sát và điều tiết…với kết quả là khả năng quản lý rủi ro của cả các nhà đầu tư nước ngoài và các nhà đầu tư nội địa sẽ được tăng cường và sức cạnh tranh của các thể chế tài chính nội địa sẽ được nâng cao
· FII giúp tăng cường tính kỷ luật đối với các thị trường vốn nội địa. Thực vậy, với một thị trường rộng hơn, các nhà đầu tư sẽ có được những khuyến khích mạnh hơn trong việc mở rộng nguồn lực để tìm kiếm những cơ hội đầu tư mới hay đang xuất hiện. Một khi các công ty cạnh tranh nhau về nguồn tài trợ họ sẽ buộc phải đối mặt với nhu cầu về khối lượng và chất lượng thông tin tốt hơn. Sức ép về tính công khai đầy đủ sẽ thúc đẩy tính minh bạch và điều này sẽ có tác động lan toả tích cực tới các khu vực khác của nền kinh tế. Do không có lợi thế về những thông tin nội bộ về các cơ hội đầu tư, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ đặc biệt yêu cầu một mức độ công khai hoá cao hơn, những chuẩn mực kế toán cao hơn và mang theo những kinh nghiệm của họ trong việc thực hiện các chuẩn mực này
Cạnh tranh trong việc cung cấp nguồn tài trợ hay các dịch vụ tài chính cũng như trong việc nhận được nguồn tài trợ hay các dịch vụ tài chính sẽ buộc các thể chế tài chính nội địa và các công ty nội địa phải áp dụng những chuẩn mực kế toán quốc tế, thực hiện minh bạch hoá thông tin và cảI tiến các hình thức quản lý…Điều này sẽ khiến cho thị trường tài chính nội địa hoạt động có kỷ luật hơn và có khả năng cạnh tranh cao hơn do giảm thiểu được những hiệu ứng bất lợi như sự lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức.Kết quả là người tiêu dùng sẽ có được các dịch vụ tài chính với chất lượng cao hơn và chi phí thấp hơn
1.2.1.3 FII thúc đẩy cảI cách thể chế và nâng cao kỷ luật đối với các chính sách của chính phủ: tính bất ổn định và dễ bị đảo ngược của vốn FII sẽ buộc các chính phủ phải thực hiện những chính sách kinh tế vĩ mô lành mạnh nhằm giảm thâm hụt ngân sách, giảm lạm phát, giảm sự mất cân đối bên ngoài…cũng như các chính sách kinh tế thân thiện với thị trường nói chung và các nhà đầu tư nước ngoài nói riêng
Như vậy, thông qua các kênh khác nhau, đầu tư gián tiếp nước ngoài có thể bổ sung thêm nguồn vốn cho nền kinh tế cũng như thúc đẩy việc củng cố và cảI thiện hoạt động của các thị trường vốn nội địa. Điều này sẽ khiến cho vốn và các nguồn lực trong nền kinh tế được phân bổ tốt hơn; tạo cơ hội đa dạng hoá danh mục đầu tư, cảI thiện khả năng quản lý rủi ro, thúc đẩy sự gia tăng của tiết kiệm và đầu tư với kết quả là nền kinh tế sẽ trở nên vững mạnh hơn và tăng trưởng kinh tế sẽ được thúc đẩy
1. 2.2 Những tác động tiêu cực
2.2.1 Sự gia tăng mạnh mẽ của dòng vốn FII sẽ khiến cho nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng phát triển quá nóng(kinh tế bong bóng) với những đặc trưng cơ bản là tỷ giá hối đoáI danh nghĩa hoặc lạm phát gia tăng. Lãi suất giảm do co sự gia tăng của mức cung tiền sẽ khiến cho nhu cầu nội địa gia tăng và đồng tiền lên giá lên giá thực tế. Đến lượt mình, sự lên giá thực tế của đồng tiền nội địa sẽ thúc đẩy sự phát triển của khu vực sản xuất hàng hoá phi thương mại và hạn chế sự phát triển của khu vực sản xuất hàng hoá thương mại. Hậu quả là cán cân tài khoản vãng lai sẽ bị xấu đi do khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ trong nước giảm, nợ nước ngoài sẽ gia tăng. Nói cách khác, nền kinh tế sẽ bị rơi vào tình trạng phát triển quá nóng, dễ bị tổn thương và sẽ rơi vào khủng hoảng một khi gặp phải các cú sốc bên trong cũng như bên ngoài, hoặc khi dòng vốn đảo ngược mạnh
Có một điểm đáng lưu ý là những tác động kể trên của vốn FII đối với nền kinh tế sẽ phụ thuộc vào việc dòng vốn thu hút được được sử dụng như thế nào và vốn đố được thu hút trên thị trường nội địa hay sử dụng để tài trợ cho đầu tư mới thì tác động của nó tới nền kinh tế cũng giống như tác động của FDI. Nếu vốn đó được dùng để trả nợ, áp lực đối với hệ thống ngân hàng sẽ giảm và dự trữ ngoại tệ sẽ gia tăng. Nếu vốn đó được đầu tư vào thị trường vốn nội địa hay được gửi vào hệ thống ngân hàng, cung tiền nội địa và tín dụng sẽ gia tăng, kéo theo sự gia tăng của nhu cầu về tài sản.Nếu vốn được sử dụng để chi tiêu, tổng cầu sẽ tăng, kéo theo sự gia tăng sản lượng và lạm phát. Tất cả những điều đó sẽ khiến cho đồng tiền lên giá thực tế, Lãi suất giảm và giá cả tài sản nội địa gia tăng với những hậu quả đối với nền kinh tế
Sự thu hút vốn FII trên thị trường quốc tế sẽ ít có những tác động bất ổn định đối với thị trường tài chính nội địa. Bởi vì việc kinh doanh chứng khoán tiếp theo sẽ diễn ra trên thị trường nước ngoài không ảnh hưởng tới sự di chuyển tiếp theo của vốn.Tuy vậy, việc tiếp cận ổn định thị trường vốn quốc tế lại phụ thuộc vào đánh giá tích cực của các nhà đầu tư đối với tính thanh khoản của các chứng khoán của người vay nợ cũng như sự tuân thủ của người vay nợ đối với các nguyên tắc của thị trường. Nếu giá cả chứng khoán bất ổn định trên thị trường quốc tế, việc phát hành mới sẽ khó có thể thực hiện được
1.2.2.2 Sự di chuyển quá mức của dòng vốn FII sẽ khiến cho hệ thống tài chính trong nước dễ rơi vào khủng hoảng một khi gặp phải các cú sốc từ bên trong cũng như bên ngoài nền kinh tế
Nếu khu vực tài chính nội địa không có khả năng đương đầu với sự di chuyển của vốn hoặc không được điều tiết, giám sát thận trọng, sự đảo ngược mạnh của dòng vốn FII sẽ dẫn tới khủng hoảng
Tuy nhiên, khủng hoảng còn có thể xảy ra mà không liên quan gì đến các nền tảng cơ bản của nền kinh tế như dưới tác động của sự không hoàn hảo của thị trường vốn quốc tế, những thay đổi bên ngoài và hiệu ứng lây lan
1.2.2.3 FII làm giảm tính độc lập của chính sách tiền tệ và tỷ giá : Điều này xảy ra bởi vì cùng với quá trình tự do hoá tài khoản vốn, ngân hàng trung ương của các nứơc chỉ có thể thực hiện được một trong hai mục tiêu còn lại: sự độc lập của chính sách tiền tệ hay sự độc lập của chính sách tỷ giá hối đoái. Trong điều kiện tự do di chuyển của vốn, nếu ngân hàng trung ương muốn duy trì chính sách tiền tệ độc lập thì họ buộc phải thả nổi tỷ giá và ngược lại, nếu họ muốn cố định tỷ giá thì buộc phải từ bỏ chính sách tiền tệ độc lập. Việc không tuân thủ nguyên tắc này sẽ khiến cho các chính sách kinh tế vĩ mô trở nên trái ngược nhau và đưa đến những hậu quả tiêu cực cho nền kinh tế
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FII
1.3.1 Những nhân tố mang tính quốc gia\
· Các nền tảng kinh tế cơ bản:hệ thống tài chính - ngân hàng mạnh, hoạt động hiệu quả;công nghiệp dịch vụ phát triển;có lượng tích luỹ cao và có tỉ lệ dự trữ ngoại tệ lớn.Sự biến động bên ngoài không tác động nhiều tới nền kinh tế.
· Tăng trưởng kinh tế tiềm năng:nguồn vốn FII có xu hướng đầu tư tăng vào các nước đang phát triển nhiều hơn do các nước phát triển đã khai thác gần hết khả năng của mình , tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, làm cho nhà đầu tư thu được ít lợi nhuận hơn.Các nước đang phát triển cần vốn cho phát triển kinh tế, có tốc độ tăng trưởng cao, lợi nhuận thu được lớn cho nên dòng vốn đổ vào nhiều.
· Sự ổn định chính trị:Một quốc gia có chính trị ổn định luôn thu hút nhà đầu tư hơn là một quốc gia có chính trị bất ổn. Quốc gia có chính trị ổn định đảm bảo cho nhà đầu tư thu được cả gốc và Lãi, còn bất ổn đầu tư không an tâm, dễ gặp rủi ro.
· Sự điều tiết thị trường: Thị trường tự điều tiết là chính.Các nhà đầu tư lớn thích thị trường tự điều tiết do đó họ có thể đầu cơ làm khuynh đảo thị trường.Song chính phủ các quốc gia tiếp nhận đầu tư hay đầu tư không bao giờ chấp nhận điều này.Họ phải can thiệp để đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định, cải thiện đời sống nhân dân nước đó.
· Lãi suất nội địa:Lãi suất néi ®Þa cña c¸c níc ®ang ph¸t triÓn thêng cao h¬n so víi c¸c níc ph¸t triÓn vµ so víi thÕ giíi.§iÒu nµy lµm cho nguån vèn tõ bªn ngoµi ch¶y vµo c¸c níc ®ang ph¸t triÓn ®Ó cho nguån vèn sö dông tèt h¬n, thu ®îc nhiÒu lîi nhuËn h¬n.VÊn ®Ò nµy ®· ®îc chøng minh vµo nh÷ng n¨m 90 khi mµ nguån vèn ®Çu t gi¸n tiÕp níc ngoµi dån dËp vµo thÞ trêng ch©u Á.§©y lµ qui luËt tÊt yÕu cña thÞ trêng vèn:vèn tù ®iÒu chØnh vÒ n¬i cã hiÖu qu¶ kinh tÕ cao.
· Sự điều tiết ngoại hối:®©y lµ nh©n tè quan träng ®Ó thu hót vµ ®iÒu tiÕt sù di chuyÓn cña vèn FII, ®ång thêi h¹n chÕ rñi ro cho nÒn kinh tÕ.Dßng vèn FII ®îc di chuyÓn tù do sÏ lµm cho lîng ngo¹i tÖ còng di chuyÓn tù do.Ngo¹i tÖ kh«ng ®îc qu¶n lÝ chÆt sÏ lµm khñng ho¶ng thÞ trêng tµi chÝnh.Nhng t¨ng dù tr÷ ngo¹i tÖ còng lµ mét biÖn ph¸p ®Ó h¹n chÕ rñi ro.
· Rñi ro tû gi¸:Ng©n hµng trung ¬ng cña c¸c níc tiÕp nhËn vèn muèn duy tr× chÝnh s¸ch tiÒn tÖ ®éc lËp th× ph¶i th¶ næi tû gi¸ hèi ®o¸i vµ ngîc l¹i.Vèn FII lµ nguån vèn vµo theo sù ph¸t triÓn cña thÞ trêng chøng kho¸n- thÞ trêng cao cÊp nhÊt, do ®ã theo ®ã lµ sù rñi ro cña tû gi¸.NhiÒu vèn FII cïng víi sù kiÓm so¸t kh«ng chÆt chÏ vµo ra lµm cho ®ång néi tÖ mÊt gi¸.
1.3.2 Những nhân tố mang tính thị trường
· Sự phong phú của các loại chứng khoán với chất lượng khác nhau:ThÞ trêng cã nhiÒu lo¹i hµng ho¸ lµm cho sù lùa chän ®îc nhiÒu h¬n.C¸c níc ®ang ph¸t triÓn hiÖn nay ph¸t triÓn thÞ trêng vèn cho nªn cã nhiÒu lo¹i chøng kho¸n h¬n c¸c níc ph¸t triÓn khi mµ ®· æn ®Þnh.
·Tính thanh khoản của thị trường:®ã lµ kh¶ n¨ng chuyÓn ®æi sang tiÒn mÆt cña tµi s¶n nãi chung vµ chøng kho¸n nãi riªng.Nhµ ®Çu t kh«ng chØcã nhu cÇu mua mµ cßn cã nhu cÇu b¸n ra.NÕu thÞ trêng kh«ng cã tÝnh thanh kho¶n cao th× sÏ h¹n chÕ nhµ ®Çu t. Hä sÏ ng¹i khi mµ muèn b¸n l¹i ph¶i chuyÓn qua mét trung gian kh¸c.§©y lµ h¹n chÕ lín cña thÞ trêng chøng kho¸n ë c¸c níc ®ang ph¸t triÓn.
·Chất lượng của nghiên cứu thị trường:®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña nÒn kinhtÕ, cña thÞ trêng tµi chÝnh, tÝnh minh b¹ch c«ng khai cña thÞ trêng.Qua chÊt lîng nghiªn cøu thÞ trêng còng ®¸nh gi¸, dù b¸o ®îc rñi ro cho nhµ ®Çu t vµ cho c¶ nÒn kinh tÕ.
· Tỷ số giá cả/thu nhập(P/E):®©y lµ mét trong nh÷ng tØ sè ®¸nh gi¸ ®îc møc cæ tøc tiÒm n¨ng cũng như rủi ro mµ nhµ ®Çu t nhËn ®îc..
· Mức vốn hoá thị trường:Møc vèn ho¸ thÞ trêng cao th× tèt h¬n, sÏ hÊp dÉn nhµ ®Çu t lín.Cßn nhá th× chØ hÊp dÉn ng¾n h¹n, nhá lÎ.
· Mức độ công khai của các công ty trong các báo cáo hàng năm:Mét nhµ ®Çu t chiÕn lîc, l©u dµi vµ kh«n ngoan kh«ng bao giê ®Çu t vµo nh÷ng n¬i kh«ng cã tÝnh minh b¹ch c«ng khai c¸c th«ng tin cao.Hä bá ra mét lîng vèn lín ®Ó ®Çu t dµi h¹n thu ®îc lîi nhuËn lín l©u dµi chø kh«ng ph¶i lµ ng¾n h¹n, cán con.Do ®ã c¸c quèc gia muèn ph¸t triÓn thÞ trêng vèn cÇn ph¶i minh b¹ch h¬n c¸c b¸o c¸o tµi chÝnh cña c«ng ty m×nh.
· Sự phong phú của các công cụ thị trường:C«ng cô thÞ trêng cµng phong phó cµng nhiÒu nhµ ®Çu t ë nhiÒu quèc gia.Nãi chung hä cã nhiÒu sù lùa chän h¬n.
· Hệ thống thanh khoản giao dịch:nhanh vµ tiÖn lµ ®iÒu mµ nhµ ®Çu t mong muèn.
· Chi phí giao dịch:thÊp lµm cho lîi nhuËn mµ nhµ ®Çu t cã cao.
· Chính sách cổ tức của các công ty:VÊn ®Ò mµ bÊt cø nhµ ®Çu t nµo còng quan t©m.C¸c c«ng ty cã chÝnh s¸ch cæ tøc râ rµng, u ®·i thu hót nhµ ®Çu t h¬n.
1.4. Vai trò của nguồn vốn FII đối với quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá.
Như chúng ta đã biết Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học kĩ thuật hiện đại tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Do sự biến đổi của nền kinh tế thế giới cùng với xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế với điều kiện kinh tế đất nước, công nghiệp hoá ở nước ta phải gắn với quá trình hiện đại hoá.Bởi vì trên thế giới đang diễn ra một cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, một số nước phát triển đã chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, nên phải tranh thủ ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, tiếp cận kinh tế tri thức để hiện đại hoá những ngành những khâu, những lĩnh vực có điều kiện nhảy vọt.
Mục tiêu của công nghiệp hoá hiện đại hoá nước ta là đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển vào năm 2010 và căn bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Để làm được điều này, Đảng và nhà nước đã xây dựng cả một kế hoạch thực hiện đồng thời đưa ra các yếu tố cần thiết cho quá trình này.Sau đây là nội dung của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
1.4.1. Những nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
-Phát triển lực lượng sản xuất-cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội-trên cơ sở thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hội và áp dụng thành tựu khoa học công nghệ hiện đại.Sở dĩ vậy vì công nghiệp hoá hiện đại hoá là quá trình chuyển biến lao động thủ công lạc hậu sang lao động sử dụng máy móc thiết bị.Trong giai đọan hiện nay thì khoa học công nghệ phát triển cần áp dụng vào sản xuất.
-Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại và hợp lí.Cơ cấu kinh tế hiện đại, hợp lí là:
+ Nông nghiệp phải giảm dần về tỉ trọng;công nghiệp, xây dựng, dịch vụ phải tăng dần về tỉ trọng.Mục tiêu của nước ta phấn đấu đến năm 2010 là tỷ trọng GDP của nông nghiệp 16-17%;công nghiệp 40-41%;dịch vụ 42-43%.
+Trình độ kĩ thuật của nền kinh tế không ngừng tiến bộ, phù hợp với xu hướng của sự tiến bộ khoa học và công nghệ đã và đang diễn ra như vũ bão trên thế giới.
+Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước, của các ngành, các địa phương, các thành phần kinh tế.
+Thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hướng toàn cầu hoá kinh tế, do vậy cơ cấu kinh tế được tạo dựng phải là “cơ cấu mở”.
-Thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Xã hội chủ nghĩa chỉ có thể xây dựng được trên cơ sở lựclượng sản xuất phát triển phù hợp với quan hệ sản xuất.Lực lượng sản xuất phát triển ở trình độ cao hiện nay là phải sở hữu được thành tựu của khoa học kĩ thuật tiên tiến.Do đó chúng ta cần tranh thủ áp dụng thành tựu khoa học của thế giới.
1.4.2. Những nội dung cụ thể của công nghiệp hóa-hiện đại hoá nước ta trong những năm trước mắt.
a) Đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở khu vực nông thôn:Phát triển toàn diện nông, lâm, ngư và khai thác sử dụng hiệu quả tiềm năng của các ngành này nhằm đảm bảo an ninh lương thực cho xã hội;tạo nguồn nguyên liệu lớn, chất lượng cao cho công nghiệp chế biến, xuất khẩu…..Để thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn cần chú trọng đến các vấn đề thuỷ lợi hoá, áp dụng công nghệ tiến bộ nhất là công nghệ sinh học, cơ giới hoá, điện khí hoá….
b) Phát triển công nghiệp: Hướng ưu tiên phát triển công nghiệp là các ngành chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin.Xây dựng có chọn lọc một số khu công nghiệp đáp ứng nhu cầu bức bách của thị trường.
c)Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng vật chất của nền kinh tế:trong cơ chế thị trường , kết cấu hạ tầng có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển sản xuất, kinh doanh và dân cư.Nền kinh tế nước ta còn nghềo cho nên đa số là cảI tạo, nâng cấp và xây mới ở những vùng có trọng điểm.Để thu hút đầu tư cần tập trung phát triển kết cấu hạ tầng ở tất cả các vùng, miền của đất nước.
d)Phát triển nhanh du lịch, các ngành dịch vụ:phát triển các ngành du lịch nhằm khai thác tiềm năng của đất nước, tăng thu nhập, tạo việc làm cho dân cư…Phát triển các ngành dịch vụ như hàng hải, bưu chính, tài chính ngân hàng kiểm toán…đáp nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.Phát triển những ngành này phù hợp với xu thế đồng thời góp phần làm tăng ngoại tệ cho đất nước.
e)Phát triển hợp lí các vùng lãnh thổ:chuyển đổi cơ cấu ngành sao cho có thể khai thác hết lợi thế tiềm năng của vùng, xây dựng thành các vùng chuyên canh.Trong những năm tới, cần tập trung vào các vùng có điều kiện thuận lợi phát triển nhằm tạo ra tích luỹ ban đầu để tiếp tục phát triển vùng khác.
f)Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại:Trong nền kinh tế toàn cầu hoá, mở cửa nền kinh tế là cần thiết với tất cả các nước.Do đó CNH-HĐH chỉ có thể thành công khi mở cửa nền kinh tế.Song mở cửa nền kinh tế cần phải thận trọng, ưu tiên xuất khẩu.
CNH-HĐH đòi hỏi một nguồn vốn rất to lớn(theo ước tính giai đoạn(2006-2010) cần 140 tỷ USD).Do đó mở rộng qui mô huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn là một điều kiện, tiền đề quan trọng để công nghiệp hoá -hiện đại hoá thành công.
Vốn cho công nghiệp hoá-hiện đại hoá gồm 2 nguồn chính là vốn tron._.g nước và vốn nước ngoài.
*Nguồn vốn trong nước được tích lũy từ nội bộ nền kinh tế quốc dân dựa trên cơ sở hiệu quả sản xuất, là lao động thặng dư của người lao động thuộc tất cả các thành phần kinh tế.Nguồn vốn trong nước chủ yếu có được là tỉ lệ tiết kiệm của hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ.Tỉ lệ tiết kiệm này cũng còn phụ thuộc các chính sách của chín phủ.Nhưng nước ta có xuất phát điểm thấp nên tiết kiệm là rất nhỏ.Lượg vốn này không đủ cho CNH_HĐH.
*Muốn thoát khỏi vòng luẩn quẩn vì nghèo nên tích luỹ thấp;tích luỹ thấp tăng trưởng kinh tế chậm và khó thoát khỏi đói nghèo…Do đó cần tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.Đây là nguồn vốn vô cùng quan trọng không những giúp các nước khó khăn trong thời gian đầu mà còn nâng cao trình độ quản lí và công nghệ, tạo công ăn việc làm cho người lao động…Tuy nhiên mặt trái của nguồn vốn này là phải chấp nhận bị bóc lột tài nguyên bị khai thác, nợ nước ngoài tăng lên…
Để có thể huy động và sử dụng nguồn vốn nước ngoài hiệu quả, xây dựng và phát triển thị trường vốn là giải pháp có ý nghĩa rất quan trọng.Thị trường vốn đó chính là thị trường chứng khoán để thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp FII.Nhờ có thị trường vốn, người sở hữu vốn nếu nhượng quyền sử dụng vốn sẽ có thêm thu nhập.Đồng thời khi có thị trường vốn , đồng vốn sẽ dễ dàng dịch chuyển từ nơi hiệu quả thấp đến nơi có hiệu quả cao.Do đó, để đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp hoá-hiện đại hoá, xây dựng thị trường vốn ở nước ta là vô cùng cần thiết.
Qui mô huy động và sử dụng vốn nước ngoài còn phụ thuộc vào môi trường vĩ mô.Môi trường vĩ mô càng thuận lợi thì qui mô huy động và hiệu quả sử dụng ngày càng cao.Do đó tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho các hoạt động đầu tư là giải pháp kinh tế quan trọng.Xây dựng môi trường vĩ mô thuận lợi tức là giữ ổn định về chính trị, xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế, xây dựng chính sách kinh tế phù hợp… Với điều kiện của Việt Nam hiện nay có rất nhiều nhà đầu tư muốn vào Việt Nam đầu tư.Cần phải tận dụng lợi thế để huy động vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
1.5 Kinh nghiệm thu hút và quản lí FII của một số nước
1.5.1Tình hình thu hút vốn FII của một số nước đang phát triển trong thời kỳ vừa qua
ViÖc thu hót vèn FII cña c¸c níc ®ang ph¸t triÓn trong khu vùc ch©u ¸ ®ang dÇn phôc håi vµ t¨ng nhanh trong c¸c n¨m gÇn ®©y.
Trong năm 2003, dòng vốn cổ phần gián tiếp ròng chảy vào các nước đang phát triển đã tăng mạnh và đạt mức khoảng 14, 3 tỷ đôla Mỹ, t¨ng 9.4 tû ®«la mü so với năm 2002. Trong đó đáng lưu ý là sự tăng lên mạnh mẽ của dòng vốn vào ấn Độ(và ở quy mô thấp hơn là Trung Quốc).Sù phôc håi cña c¸c nÒn kinh tÕs míi næi cïng víi viÖc l·i suÊt thÊp trªn toµn thÕ giíi lµ nh÷ng yÕu tè chñ chèt kÝch thÝch thu hót ®îc nguån vèn FII.N¨m 2004 ®¹t møc 22tû ®«la, n¨m 2005 lµ 27 tû USD vµ n¨m 2006 lµ 29.8 tû USD.
Ngoµi ra c¸c nÒn kinh tÕ míi næi hay c¸c níc ®ang ph¸t triÓn thuéc khu vùc ch©u ¸ ®ang cã nh÷ng c¶i c¸ch vÒ hÖ thèng tµi chÝnh ng©n hµng mang l¹i niÒm tin cho nhµ ®Çu t.Theo dù b¸o cña WB th× sè lîng FII vµo c¸c níc nµy sÏ tiÕp tôc t¨ng m¹nh ®Æc biÖt lµ khu vùc ASEAN kho¶ng 35 tû USD vµo n¨m 2007.
C¸c níc thu hót FII vµ sö dông, qu¶n lÝ hiÖu qu¶ lµ Trung quèc vµ Malaixia, Singapo trong khu vùc ch©u ¸.
1.5.2 Kinh nghiệm của Trung quốc và malaixia, Thái lan
* Trung quốc và Malaxia
Vốn đầu tư gián tiếp FII là nguồn vốn có tính thanh khoản cao, ngắn hạn, bất ổn định, dễ bị đảo ngược cũng như tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau và rất phức tạp.Có nhiều nước thu hút và sử dụng thành công nguồn vốn này cho quá trình phát triển đất nước, có những nước lại lâm vào tình trạng khủng hoảng khi sử dụng nguồn vốn này tiêu biểu là khủng hoảng tài chính năm 1997 tại các nước châu Á.
Trung quốc và Malaxia được coi là hai nước thu hút và sử dụng thành công nguồn vốn FII và thoát khỏi tình trạng quay ra của nguồn vốn không làm ảnh hưởng tới phát triển kinh tế.Các nước đã sử dụng một số chính sách sau:
- Đưa ra môi trường kinh tế vĩ mô ổn định và khai thác tiềm năng đất nước, quảng bá môi trường đầu tư, hệ thống pháp luật nhất quán ….khuyến khích thu hút đầu tư.
- Xác định rõ mục tiêu của thu hút FII và sử dụng, quản lí:đảm bảo ổn định tài chính, tính cạnh tranh của tỷ giá hối đoái, tính độc lập của chính sách tiền tệ và tránh sự lây lan của khủng hoảng từ bên ngoài;thay đổi cơ cấu của dòng vốn này thông qua việc khuyến khích dài hạn và hạn chế ngắn hạn; đảm bảo sự độc lập chính trị;trợ giúp chính sách công nghiệp, thực hiện quá trình tự do hoá từ từ và có thể kiểm soát được, tăng tiết kiệm nội địa và dự trữ ngoại tệ.
-Áp dụng đa dạng các biện pháp để điều tiết sự di chuyển của vốn gián tiếp nước ngoài như đánh thuế dòng vốn vào, kiểm soát dòng vốn ra, chính sách tài khoá thắt chặt….
Kết quả thu được là tăng được nguồn vốn nàyvà kiểm soát được dòng vốn này và có biện pháp thay đổi nhanh khi dòng vốn này có xu hướng quay ra.Các chính sách trên đã thay đổi được cơ cấu và thời hạn của dòng vốn vào trong nước tăng dài hạn, giảm ngắn hạn.Điều này đã giảm thiểu rủi ro.Đồng thời đã đảm bảo được sự ổn định tài chính và tránh được nguy cơ lây lan khủng hoảng, đảm bảo được sự độc lập của chính sách tiền tệ…Các kết quả trên đã làm cho lượng vốn dài hạn tăng, giảm thiểu được rủi ro lớn.
Thành công của những chính sách trên phải kể đến vai trò của chính phủ.Chính phủ có quyết tâm và năng lực trong viêc thiết lập chính sách và thực hiện nhất quán linh hoạt, mềm dẻo theo sự thay đổi của tình hình thực tế.Mặt khác phải kể đến nền tảng kinh tế vĩ mô lành mạnh và tiến hành tự do hoá nền kinh tế một cách từ từ.
Bên cạnh những thành công không có hạn chế của những chính sách trên.Đó là tăng chi phí vốn cho nền kinh tế, tăng tình trạng tham nhũng, tăng những khoản cho vay không hiệu quả của hệ thống ngân hàng.
* Thái Lan
Thái Lan có biện pháp thu hút được rất nhiều vốn gián tiếp do môi trường đầu tư hấp dẫn.Nhưng hậu quả khủng hoảng tài chính là Thái lan thu hút ồ ạt mà trước đó không hề đưa ra biện pháp quản lí kiểm soát nguồn vốn này và làm thế nào hạn chế rủi ro.Hệ thống tài chính của Thái Lan chưa thực sự mạnh cho nên trong thời gian đó chưa đem lại kết quả khi luồng vốn quay ra.Hơn nữa các biện pháp của Thái Lan không có sự thống nhất trong thực hiện, quá trình tự do hóa tài khoản vốn ở tháI lan diễn ra quá nhanh và không có sự giám sát điều tiết của hệ thống ngân hàng nội địa, chính phủ đứng ra bảo lãnh cho hoạt động của hệ thống tài chính dẫn tới rủi ro đạo đức.
1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Từ kinh nghiệm thu hút và quản lí giảm thiểu rủi ro của các nước trên có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:
- Tạo điều kiện môi trường đầu tư thuận lợi cho thu hút vốn vào Việt nam. Môi trường này bao gồm cả chính sách của chính phủ, hệ thống pháp luật, tiềm năng phát triển của đất nước về tăng trưởng kinh tế, sự ổn định về chính trị.Đây là những nhân tố Việt Nam có thể làm được.
- Song song với việc thu hút cần xây dựng biện pháp quản lí kiểm soát nguồn vốn này.Hệ thống tài chính ngân hàng cần được xây dựng lớn mạnh đủ sức kiểm soát nguồn vốn trên.Xây dựng chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoáI linh hoạt phù hợp với sự biến đổi kinh tế.Đồng thời tự do hoá nền kinh tế từ từ, chuyển đầu tư ngắn hạn sang thành dài hạn như vậy giúp vốn ở lại lâu hơn, thuận tiện cho mục đích sử dụng…..
Tóm lại, trong khi xây dựng chính sách thu hút vốn cần học tập của các nước để xây dựng cho đúng và đưa ra các biện pháp giảm thiểu rủi ro cho phù hợp.
Chương 2:Thực trạng thu hút FII vào Việt Nam
2.1.Thực trạng của việc thu hút và sử dụng vốn cho quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam
Để thực hiện mục tiêu CNH - HĐH đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng nước kém phát triển vào năm 2010 và trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 thì trong những năm (2001-2006) Việt Nam đã huy động một lượng vốn khổng lồ cho quá trình này. Nguồn vốn được huy động nhiều cho quá trình này là nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài:ODA , FDI, FII.Những nguồn vốn này liên tục gia tăng, năm sau luôn cao hơn năm trước.
2.1.1. Sự cần thiết của nguồn vốn FII.
Lượng vốn đầu tư nước ngoài chủ yếu là FDI và ODA vào Việt Nam khá nhiều song trên thực tế đưa vào các dự án chỉ đạt được khoảng 70-80% giai đoạn 2001-2006.
Bảng 2.1: Lượng vốn đầu tư nước ngoài trong tổng số vốn đầu tư
Năm
ĐTNN (t ỷ USD)
Tổng vốn đầu tư
2000
13.3
27.9
2001
13.8
30
2002
13.8
33.7
2003
14.5
35.9
2004
17
36.3
2005
18.5
38.7
Nguồn :CEMS
2.1. Biểu đồ miêu tả vốn đầu tư nước ngoài và tổng đầu tư:
Nguồn vốn FDI là nguồn vốn đầu tư trực tiếp, nhà đầu tư quan tâm xem xét đến hoạt động của quá trình sản xuất.Do đó nguồn vốn này phân bố không đồng đều.
Nguồn vốn này vẫn chiếm tỷ trọng khá nhỏ.FDI chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp và xây dựng khoảng 65%, nông lâm ngư nghiệp khoảng 5%;dịch vụ khoảng 30%.
Xét về phân bố vốn theo vùng thì tập trung chủ yếu ở các tỉnh thành phố:Hồ chí Minh, Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai, Bà rỵa vũng tàu, Đà Nẵng.Những tỉnh này có điều kiện phát triển từ trước và có nhiều khu công nghiệp, có điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư. Điều này dẫn đến sự phát triển không đồng đều giữa các vùng kinh tế.
Bảng 2.2: Phân bố đầu tư của vốn đầu tư nước ngoài
Khu vực đầu tư
1991-1995
1995-2000
2001-2005
Phía Nam
53.7%
46.2%
63.6%
Phía Bắc
25.8%
30.8%
17.5%
Phía Trung
2%
2%
2%
Nguồn tổng cục thống kê)
Việc sử dụng FDI có tác dụng phát triển kinh tế của một số vùng, ngành trọng điểm.Do đó làm kinh tế cả nước phát triển song dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo, chênh lệch giữa các vùng miền của đất nước cao, bất bình đẳng ngày càng gia tăng.Mặt khác, FDI tập trung ở những khu công nghiệp phát triển làm cho quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh, làm tăng di dân, gây ra tình trạng khó quản lí dân cư…Đây là những hạn chế của FDI.
Nguồn vốn ODA: Đây là nguồn vốn viện trợ phát triển chủ yếu đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng của chính phủ các nước nhằm mục tiêu tạo điều kiện cho doanh nghiệp của họ vào đầu tư thuận lợi.Nguồn vốn này liên tục tăng qua các năm.Nhưng so với tổng nguồn vốn cần cho nền kinh tế thực sự là thấp.Sử dụng ODA cho phát triển cơ sở hạ tầng như giao thông vận tải, cho xây dựng cải cách bộ máy hành chính, phát triển y tế và giáo dục vùng xa…Nhưng do quản lí chưa tốt cộng thêm giải ngân chậm, nguồn vốn này bị thất thoát khá nhiều.Và năm 2006 nhà nước đã ban hành pháp lệnh về việc quản lí nguồn vốn này chặt chẽ hơn.
Nguồn vốn này không đủ đáp ứng nhu cầu cho xây dựng lại hệ thống cơ sở hạ tầng yếu kém của Việt Nam.Thực tế, chúng ta thấy đường xá vẫn chưa tốt, chưa thuận tiện cho việc đi lại, công trình xây dựng cầu đường do cung vốn có hạn nên phải cân nhắc lựa chọn đầu tư có trọng điểm…Vốn còn khá nhỏ không đáp ứng được nhu cầu cho dự án như tiền giải phóng mặt bằng, đền bù, xây dựng cơ bản…làm cho quá trình thực hiện dự án chậm.Đồng thời phải chấp nhận một số thỏa thuận của nhà đầu tư.
Tóm lại , cả 2 nguồn vốn trên mới đáp ứng khoảng 25% so với nhu cầu vốn thực tế trong giai đoạn qua.Mà theo như mục tiêu của chính phủ trong những năm tới nguồn vốn nước ngoài này chiếm khoảng 35%, trong khi đó dự báo hai nguồn vốn này chỉ đáp ứng được khoảng 25%.Do đó rất cần có mặt của nguồn vốn FII để có thể phát triển kinh tế đồng đều giữa các vùng cũng như các khu vực.FII là nguồn vốn mà nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam và chỉ để ý tới lợi nhuận không quan tâm tới việc sử dụng vốn. Đây là điểm thuận lợi để chúng ta khai thác nguồn vốn này khắc phục những nhược điểm của 2 nguồn vốn trên.
2.1.2Vài nÐt vÒ nguån vèn FII t¹i ViÖt Nam
FII t¹i ViÖt Nam lµ mét nguån vèn hoµn toµn míi ®èi víi ngêi d©n ViÖt.Nguån vèn nµy cã rÊt nhiÒu h×nh thøc biÓu hiÖn song ë ViÖt Nam cã 2 h×nh thøc chÝnh lµ th«ng qua b¸n tr¸i phiÕu chÝnh phñ vµ th«ng qua ph¸t hµnh cæ phiÕu trªn thÞ trêng chøng kho¸n trong níc.Trong t¬ng lai kh«ng xa sÏ cã thªm h×nh thøc ph¸t hµnh cæ phiÕu trªn thÞ trêng quèc tÕ.
-H×nh thøc b¸n tr¸i phiÕu chÝnh phñ thùc hiÖn lÇn ®Çu tiªn vµo n¨m 2005 víi sè lîng lµ 750 triÖu USD.§©y lµ nguån vèn dµi h¹n mµ chÝnh phñ cã thÓ sö dông cho ph¸t triÓn kinh tÕ kh«ng cã thªm rµng buéc.§©y lµ mét trong nh÷ng u ®iÓm cña vèn FII dµi h¹n.
H×nh thøc b¸n cæ phiÕu trªn thÞ trêng chøng kho¸n ë ViÖt nam míi ph¸t triÓn vµo n¨m 2001.H×nh thøc nµy thu hót vèn vÉn nhá lÎ, ®Çu t ng¾n h¹n, tiÒm Èn nhiÒu rñi ro.
-FII theo sù ph¸t triÓn cña thÞ trêng chøng kho¸n, theo nhu cÇu cña nhµ ®Çu t vµ cña níc tiÕp nhËn ®Çu t.ViÖt nam lµ níc ®ang ph¸t triÓn cã nhu cÇu thu hót FII nªn ®· më cöa thÞ trêng chøng kho¸n , cho phÐp vèn ®îc lu th«ng tù do.Nhng sù lu th«ng tù do nµy vÉn cã sù kiÓm so¸t ®Ó viÖc lu th«ng tù do diÔn ra tõ tõ kh«ng lµm ¶nh hëng xÊu tíi nÒn kinh tÕ.Trong 2 năm gần đây thị trường chứng khoán Việt Nam rất sôi động.
§©y lµ mét nguån vèn míi , mÊy n¨m gÇn ®©y míi ®îc quan t©m thu hót.Song nguån vèn nµy còng chøa nhiÒu rñi ro, v× vËy cÇn cã sù quan t©m kiÓm so¸t chÆt chÏ cña chÝnh phñ, cña c¬ quan cã chøc n¨ng, cña c¸c doanh nghiÖp.
2.1.3 Thực trạng các cơ chế chính sách của Việt Nam thu hút đầu tư gián tiếp FII.
Do nhu cầu sử dụng vốn quá lớn trong thời gian tới lại mong có tính chủ động trong sử dụng vốn, Việt Nam đã đưa ra các chính sách thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài.(trước đó Việt Nam không quan tâm đến thu hút nguồn vốn này mà chỉ quan tâm thu hút FDI và ODA).
Việc thu hút nguồn vốn này đồng nghĩa với việc phát triển thị trường chứng khoán bởi vì FII là việc nhà đầu tư tham gia mua bán các giấy tờ có giá trên thị trường vốn(TTCK). Để thu hút nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường này, Việt Nam đã có một số cải cách mở cửa kêu gọi nhà đầu tư:
- Hệ thống pháp luật ngày một hoàn thiện hơn.Năm 2003 luật chứng khoán qui định nhà đầu tư nước ngoài không được nắm giữ quá 30% cổ phiếu của công ty, năm 2006 cho phép lên tới 49% và hiện nay đang dự kiến cho phép là 100% đối với những ngành nghề không quan trọng.Nhưng hiện nay trong luật vẫn chưa ghi rõ là những ngành nào. Đây là một hạn chế của luật. Đồng thời luật doanh nghiệp, luật đầu tư và luật chứng khoán năm 2007 đã cùng có hiệu lực. Điều này giúp nhà đầu tư an tâm hơn trong cơ chế chính sách đầu tư.
- Quản lí tài khoản vãng lai của nhà đầu tư nước ngoài. Đây là một vấn đề khá nhạy cảm.Nếu quản lí chặt quá nhà đầu tư không thích, quản lí lỏng thì không kiểm soát được nguồn vốn này lại lâm vào tình trạng khủng hoảng giống của Thái lan.Hiện nay nhà nước đã ban hành pháp lệnh về quản lí tài khoản vãng lai của nhà đầu tư nước ngoài.Theo đánh giá của một số chuyên gia thì việc quản lí hiện nay có phần thận trọng quá làm cho việc thanh toán của nhà đầu tư nước ngoài khó khăn cộng thêm sự yếu kém trong lĩnh vực ngân hàng.Không một nhà đầu tư nào muốn tài sản của mình bị khống chế.Do đó tự do hóa tài khoản vãng lai là chuyện phải làm song cần phải từ từ để dễ kiểm soát.Hi vọng việc kiểm soát này được nới lỏng hơn.
- Việc qui định đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài còn khá chặt như yêu cầu thông qua quĩ khác, thành lập các chi nhánh, qui định về thời gian hoạt động…Điều này hạn chế 80% FII vào Việt Nam vì thực tế thị trường chứng khoán của chúng ta đối với nhà đầu tư lớn thì quá nhỏ chưa cần thiết phải mở thêm chi nhánh, quĩ của mình…
Có thể nói, Việt Nam mở cửa thu hút đầu tư song sự mở cửa này rất hạn chế, dè dặt.Vì vậy, lượng vốn vào cũng tương xứng tiềm năng.
2.2 Thực trạng thu hút FII
Nguồn vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam là một con số còn khá mới mẻ .Trước năm 2002 thì gần như là không có vì kinh tế nước ta còn kém phát triển chưa có sự tham gia của thị trường chứng khoán.Từ năm 2003 trở đi thì có sự góp vốn FII nhưng trong giai đoạn đó(2003-2005) con số này là rất nhỏ gần như không đáng kể.Đồng thời Việt nam cũng gần như không quan tâm tổng hợp về số liệu này ngoài con số về bán trái phiếu chính phủ ra nước ngoài (năm 2006 mới tổng hợp lại).
Tuy nhiên với những chính sách phù hợp cộng với tiềm năng của đất nước năm 2006 đã thu hút được một lượng vốn FII tương đối.Kết quả này coi như là khá thành công.
2.2.1 Giai đoạn 2001-2004
Sau khủng hoảng năm 1997, nguồn vốn FII vào Việt Nam có xu hướng tăng, nhưng qui mô còn nhỏ và chiếm tỉ lệ thấp.
Các nhà đầu tư nước ngoài thực sự vào đầu tư chứng khoán tại thị trường Việt nam từ năm 2001.Đầu tư gián tiếp vào thị trường chứng khoán của nước ngoài được điều tiết bởi nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11-7-1998 của chính phủ, sau đó được điều chỉnh bởi các văn bản quyết định số 139/1999/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ;quyết định 146/2003/QĐ-ttg của thủ tướng.
Theo những qui định điều tiết trên trước năm 2003, các nhà đầu tư nước ngoài chỉ được nắm giữ 20% cổ phiếu đang lưu hành của một tổ chức phát hành, trong đó một thể chế nước ngoài nắm giữ tối đa 7% và cá nhân nắm giữ tối đa 3%.Năm 2003 , số cổ phiếu mà nhà đầu tư nước ngoài tăng lên mức 30%, ngang bằng với mức cổ phần mà nhà đầu tư nước ngoài có thể nắm giữ theo qui định về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
Số lượng nhà đầu tư nước ngoài vào Việt nam còn ít và đa sốlà nhà đầu tư cá thể.Tính đến tháng 10-2002 các nhà đầu tư này đã mua vào 11triêu cổ phiếu và bán ra gần 920000 cổ phiếu.Trên khía cạnh giá trị thì chiếm 15.5 triệu USD trong tổng số 172 triệu.Thời gian này toàn đầu tư ngắn hạn.
Bảng 2.3: Tỷ lệ thu hút vốn FII so với vốn FDI
Năm
Tỉ lệ thu hút FII so với FDI
2002
1.2%
2003
2.3%
2004
3.7%
Nguồn: VOF
Trong khi đó tỉ lệ này ở Thái lan, Malaysia, Trung Quốc khoảng 30-40%.
2.2.2 Giai đoạn 2005 trở lại đây.
Tuy nhiên , thực tế cũng thấy, đầu tư FII vào Việt Nam có xu hướng tăng nhanh, n¨m 2005 vèn FII lµ 875triÖu USD vµ tíi năm 2006 đã xuất hiện thêm nhiều quĩ mới , cũng như sự cam kết tăng vốn của các quĩ hiện tại.Quĩ VOF vừa thông báo tăng thêm 76 triệu USD nữa nâng qui mô vốn đến thời điểm hiện tại lên 171 triệu USD.Phía Vina capital, đơn vị quản lí VOF, kì vọng sẽ đầu tư hết khoản vốn tăng thêm này trong vòng 6 đến 9 tháng ;sau đó sẽ tiếp tục gọi vốn để tăng qui mô của quĩ VOF lên 250 triệu USD vào cuối năm 2006.Theo bản báo cáo của Citigroup ngày 27-9-2006, nhóm nghiên cứu của Citigroup nhận định Việt Nam là thế lực mới nổi lên “powerhouse”của khu vực Đông Nam á và cho rằng đô thị hoá là một thách thức quan trọng.Do vậy chính phủ sẽ có những ưu đãi để thu hút vốn đầu tư gián tiếp vào lĩnh vực này.
Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam tăng theo sự phát triển cuả Thị trường chứng khoán là một thực tế đã được thừa nhận.Những phân tích tác động của nguồn vốn này đối với sụ phát triển của nền kinh tế đã được đưa ra.Tuy nhiên con số thực tế về nguồn vốn này đang là bao nhiêu thì vẫn chưa có con số chính xác.Những số liệu sau được coi là số liệu duy nhất về vấn đề này và được sử dụng làm tài liệu trong các buổi họp liên quan đến đầu tư gián tiếp.
Vào giữa năm 2006, bộ tài chính đã công bố về vốn gián tiếp, đến thời điểm đó có 19 quĩ đầu tư nước ngoài với tống số vốn gần 2tỷ USD hoạt động tai Việt Nam.Đây được xem là con số chính thức đầu tiên về vốn gián tiếp tại Việt Nam.Những năm trước đó chúng ta không kiểm soát và thống kê được.Năm 2007 đã có 23 quĩ hoạt động tại Việt Nam.
Theo Vụ chính sách tiền tệ-Ngân hàng nhà nước ứơc tính thì nguồn vốn đầu tư gián tiếp của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam được phản ánh trên cán cân thanh toán ngày càng tăng.Đến quí 1/2006 khoảng 189 triệu USD, quí 2 khoảng 283 triệu USD, quí 3 là 202 triệu USD, quí 4 là 626 triệu USD.Tính chung cho cả năm 2006 là khoảng 1.3 tỷ USD.Đây là con số tương đối giống bộ tài chính công bố đối với loại hình đầu tư qua thị trường chứng khoán.Những con số này được sử dụng và theo dõi sự di chuyển của vốn đầu tư gián tiếp vì trước năm 2006, vốn gián tiếp vào Việt nam là rất nhỏ trên thị trường chứng khoán.(số liệu theo giá thị trường của chứng khoán do nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ)
Theo bản báo cáo cập nhật tình hình kinh tế khu vực Đông á-Thái Bình Dương được WB công bố mới nhất là tháng 4-2007, con số đầu tư gián tiếp vào Việt Nam khoảng 4 tỷ USD trong tổng số 22.4 tỷ USD của thị trường chứng khoán.Đây là con số vượt qua dự đoán của nhiều người nhưng đây gần như là con số duy nhất mà mọi người có thể sử dụng một cách chính thức và được dùng trong rất nhiều diễn đàn và các cuộc thảo luận về thị trường chứng khoán.Nhưng theo các chuyên gia kinh tế trong nước và các bộ ngành có liên quan thì thực sự đầu tư gián tiếp đổ vào Việt Nam là khoảng 2 tỷ USD, và trên thị trường con số này tính ra là 4tỷ USD.Con số này tính theo giá thị trường chứngkhoán.Đây cũng là một con số khá lớn trên thị trường chứng khoán nước ta khi mà tổng giá trị vốn trên TTCK đạt 221, 156 tỷ đồng tương đương với 14tỷ USD, nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ 25-30% số cổ phiếu niêm yết con số này tương đương với 3.5-4.2tỷ USD.Nhà nước ta đang huy động để cho số này chiếm khoảng 49% theo luật đầu tư chứng khoán.
Theo số liệu thống kê thì đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt nam thông qua hình thức bán trái phiếu chính phủ là 750 triệu USD.Như vậy tống số tiền mà nhà đầu tư nước ngoài đổ vào Việt nam là khoảng 2 tỷ USD.
Theo các chuyên gia kinh tế thì với số lượng vốn đầu tư gián tiếp vào Việt nam như vậy là tương đối cao trong năm 2006 và 2007.Nhưng so với tiềm năng phát triển của đất nứơc và so với tỉ trọng vốn đầu tư trực tiếp thì con số đó còn khá khiêm tốn.
Theo thèng kª cña côc tiÒn tÖ th× lîng vèn FII trong thêi gian nµy vµo trong níc, sau ®ã l¹i ch¶y ra.§©y thêng lµ ®Çu t ng¾n h¹n.
Bảng 2.4: FII vào Việt Nam
N¨m
FII thùc tÕ ®Çu t vµo VN(vào-ra)
2005
875triÖu USD
2006
1.5 tû USD
6 th¸ng ®Çu 2007
2.2tû USD
Nguồn: Cục tiền tệ
Qua b¶ng 2.4 ta thÊy FII ngµy cµng t¨ng.Theo dù b¸o th× lîng vèn nµy sÏ tiÕp tôc t¨ng m¹nh vµ sÏ cã xu híng chuyÓn mét phÇn sang ®Çu t dµi h¹n.
Biểu đồ 2.2: vốn FII vào Việt Nam giai đoạn 2004-2007
Nguồn: CIEM
2.3 Nhận xét, đánh giá về quá trình thu hút FII vào Việt Nam trong thời gian qua
2.3.1 Thành tựu
- Kết quả số liệu mà chúng ta nhận thấy ở trên có thể coi đó là thành công trong thời gian ngắn như vậy.Ban đầu chỉ là 15.5tr USD năm 2002 đã lên tới 4 tỷ USD vào tháng 4 năm 2007.Đây cũng là lượng vốn quan trọng góp phần phát triển kinh tế.
Chúng ta có nguồn vốn đầu tư gián tiếp cao như vậy là nhờ môi trường đầu tư vĩ mô của chúng ta ngày càng thông thoáng ổn định.Các chính sách , định chế tài chính của chúng ta đều tập trung thu hút vốn cho phát triển đất nước.Điều này đã làm cho môi trường đầu tư tại Việt Nam càng hấp dẫn hơn.Đầu năm 2007 luật đầu tư chứng khoán đã có hiệu lực và đã cho phép nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ 49% vốn của công ty.Hai điều khoản này cơ bản đã làm cho vốn đầu tư gián tiếp tăng nhanh.
Mặt khác vốn đầu tư gián tiếp tăng nhanh là còn do Việt Nam là nơi đầu tư thu hồi siêu lợi nhuận.Theo thông tin có 2 quĩ đã trả lại cho nhà đầu tư khoảng 140%, tức là nhà đầu tư bỏ ra 1USD được trả 1.4USD.Một quĩ khác là đầu tư vào bất động sản chưa thể có Lãi ngay nên trả chừng 60% tức bỏ vào 1 nhận được 0.6USD.Lợi nhuận lớn từ thị trường Việt Nam tạo nên một hấp lực lơn đối với giới đầu tư nước ngoài.Hiện nay có 70 quĩ đầu tư chờ phê duyệt vào Việt Nam.
-Thu hút được vốn đầu tư gián tiếp làm cho thị trường vốn của chúng ta ngày càng phát triển sâu và rộng hơn, minh bạch hơn trong điều hành quản lí hoạt động.
- Tăng cường tính thanh khoản của thị trường vốn nước ta.Vốn FII từ nước ngoài đổ vào thông qua mua-bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, do đó thúc đẩy tính thanh khoản.Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
-Góp phần cải thiện kĩ năng kinh doanh của khu vực tài chính.Khi mà thị trường vốn chưa phát triển thì trình độ kinh doanh của khu vực tài chính nói chung là yếu kém.Khi tham gia thị trường cao cấp có sự hội nhập bắt buộc phải nâng cao trình độ nếu không muốn bị đào thải, bị phá sản.Đây là một trong những vấn đề quan trọng mà chính phủ quan tâm.
-Do nhu cầu phát triển của thị trường, trình độ nguồn nhân lực cũng được nâng lên.Đây là thành tựu quan trọng mà chúng ta đạt được vì nguồn nhân lực giữ vai trò chủ đạo trong phát triển kinh tế.
Với thực trạng trên và so với tiềm năng đất nước khi mà tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định 8% như hiện nay thì con số đầu tư trên là khá khiêm tốn.Mặt khác những con số trên chưa thật sự đầy đủ về đầu tư gián tiếp vì chúng ta chưa quản lí được thị trường OTC.Đây là thị trường đầy tiềm năng mà các nhà đầu tư trong và ngoài nước quan tâm.Với lượng vốn gián tiếp như hiện nay cùng với sự dè dặt của cả chính phủ và doanh nghiệp chúng ta không thể có tập đoàn lớn cho riêng mình.
2.3.2 Hạn chế
Bên cạnh thành tựu đạt được trong một thời gian ngắn như vậy thì chúng ta vẫn còn rất nhiều hạn chế trong việc thu hút FII.So với tiềm năng của đất nước khi mà tốc độ tăng trưởng ổn định 8%/năm trong thời gian dài và là nước ổn định sau Singapo trong khu vực thì những con số trên là còn quá nhỏ.
Đối với các nước đang phát triển như Việt nam, FII chiếm khoảng 30-40% mà ở Việt nam hiện nay chưa tới 5%Hiện nay con số 4 tỷ USD được chấp nhận so với lượng vốn mà nền kinh tế cần là 140 tỷ USD quá nhỏ.
Mặt khác chúng ta vẫn chưa thực sự kiểm soát được nguồn vốn này.Những con số mà chúng ta thống kê được chỉ là con số trên sàn giao dịch còn OTC chính phủ không thể kiểm soát.Đây lại là thị trường tiềm năng mà các nhà đầu tư nước ngoài hay nhắm vào.Hạn chế này đã làm giảm tính minh bạch của thị trường và chính nó đã không thu hút được các tổ chức, quĩ đầu tư lớn.Đồng thời không quản lí được nguồn vốn này khi mà có sự quay ra của nguồn vốn làm thị trường tài chính bị khủng hoảng giống như khủng hoảng 1997.
Hơn nữa đây được coi là thời điểm vàng của đầu tư tại Việt nam.Do vậy hàng tỷ USD đã được đổ vào Việt Nam, xong việc giải ngân còn rất chậm, trong đó một số quĩ hoạt động mang tính thăm dò do phần nhiều các doanh nghiệp cổ phần hoá chưa kiểm toán, định giá tín nhiệm…Tất cả những yếu tố trên làm cho FII vào Việt Nam còn hạn chế.
Một hạn chế khác trong thu hút và quản lí FII là việc thị trường chứng khoán của chúng ta khá non trẻ, phụ thuộc khá nhiều vào các nhà đầu tư nước ngoài.Khi mà các nhà đầu tư nước ngoài bán ra, các nhà đầu tư trong nước cũng đồng loạt bán ra khiến thị trường mất điểm liên tục.Khi mà thị trường tăng điểm cũng có sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài. Các nhà đầu tư nước ngoài lại cũng quan tâm đến chính sách tỷ giá của đồng Việt nam so với đồng USD.Do đó lại làm cho nền kinh tế của chúng ta lâm vào tình trạng bị động.Điều này làm tăng rủi ro cho nhà đầu tư nội địa và cả nền kinh tế khi mà tỉ lệ dự trữ của chúng ta là khá nhỏ.
2.3.3. Nguyên nhân hạn chế
Việt Nam gia nhập WTO, vận nước đang lên…là những cơ hội rất thuận lợi để Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, để tận dụng cơ hội này cần có sự nỗ lực mạnh mẽ từ phía Nhà nước, chính phủ và các doanh nghiệp trong việc tháo gỡ các rào cản trong lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài. Đối với đầu tư gián tiếp, mặc dù trong thời gian vừa qua đã có xu hướng tăng nhưng vẫn còn chậm, tỷ lệ vốn FII trên vốn FDI thấp và quy mô nhỏ.Nguyên nhân là do còn một số rào cản nhất định trong thu hút vốn FII là:
2.3.3.1 Môi trường kinh tế vĩ mô.
Trong những năm gần đây (2001-2006), nước ta vẫn chỉ tập trung vào thu hút vốn đầu tư trực tiếp mà chưa khai thác hết tiềm năng của nguồn vốn đầu tư gián tiếp.Vì vậy lượng vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam là rất eo hẹp.Nguyên nhân là do chính sách kinh tế vĩ mô của chúng ta chưa phù hợp:
- Thứ nhất, mức giới hạn 30%đầu tư nước ngoài vào công ty đã gây cản trở.Đầu tư gián tiếp nước ngoài là các khoản vốn đầu tư nước ngoài thực hiện qua định chế tài chính trung gian như các quĩ đầu tư, đầu tư trực tiếp vào cổ phần các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán.Việc đầu tư nước ngoài vào công ty niêm yết còn quá thấp vì thị trường chứng khoán Việt Nam chưa có tính thanh khoản cao, tổng giá trị thị trường còn thấp, mức giới hạn 30% không làm cho các nhà đầu tư tư nhân hứng khởi vì họ không thể có quyền chi phối công ty.Năm nay chính phủ đã thay đổi tỉ lệ này là 49%.Mở rộng tỉ lệ này sẽ thu hút được nhiều hơn.
- Thứ hai, nhà nước vẫn chưa có một hệ thống chính sách minh bạch, rõ ràng đối với FII.Các qui định về công ty cổ phần, cổ phần hóa DNNN hiện hành vẫn chủ yếu nhằm vào giao dịch giữa các công ty, tổ chức và người Việt Nam, chăm lo bảo vệ lợi ích nhà nước và người lao động trong doanh nghiệp hơn là quan tâm đến lợi ích và quyền của nhà đầu tư chuyên nghiệp.
- Thứ ba, hiện nay nhà nước có Luật đầu tư chung có qui định về hạn mức đầu tư(phụ thuộc vào từng ngành) khuyến khích thu hút đầu tư nhưng chưa có qui định cụ thể và rõ ràng về rút vốn ra.Đối với các nhà đầu tư giám tiếp nước ngoài rút vốn ra là họ phải tìm kiếm đối tác để chuyển nhượng lại hoặc bán lại dự án.Để làm được điều này, ngoài những nghị định hướng dẫn cụ thể trong luật thì thị trường vốn của chúng ta phải phát triển mạnh, đủ để có người mua-người bán và cần có nhiều công cụ chuyển nhượng vốn tinh vi hơn. Đây là điều mà các nhà đầu tư gián tiếp nước ngoài băn khoăn.
- Thứ tư, qui mô và chất lượng các sản phẩm của thị trường tài chính Việt Nam còn hạn chế.Đây là nguyên nhân cơ bản khiến các quĩ đầu tư chưa thật nhiều và chưa xứng với tiềm năng thị trường.
- Thứ năm, nhà nước chưa có biện pháp kêu gọi đầu tư gián tiếp nhiều.Vì vậy các nhà đầu tư trên thế giới chưa có nhiều thông tin và hiểu biết về Việt Nam.
- Cuối cùng là do hệ thống tài chính, ngân hàng của chúng ta chưa thực sự vững mạnh về mọi mặt:quản lí vốn, chất lượng nghiên cứu thị trường, chất lượng dịch vụ, làm việc, chất lượng nguồn nhân lực…Điều này làm cho các nhà đầu tư không an tâm cùng với tính thanh khoản của thị trường Việt nam chưa cao.
2.3.3.2 Doanh nghiệp
- Các rào cản đầu tư gián tiếp không chỉ do chính phủ mà còn do yếu tố chủ quan là các doanh nghiệp Việt Nam.Việt nam đang trong quá trình hội nhập, các doanh nghiệp đang trong quá trình cổ phần hóa, khả năng quản trị doanh nghiệp của các công ty còn thấp, một số chỉ tiêu đánh giá chưa theo tiêu chuẩn quốc tế, hệ thống kế toán kiểm toán còn nhiều bất cập, hệ thống thông tin còn thiếu và yếu, các báo cáo tài chính doanh nghiệp chưa trung thực….Đây là nguyên nh._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4866.doc