Tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư: ... Ebook Giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
45 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch¬ng I
Tæng quan vÒ nguån vèn ®Çu t vµ
hiÖu qu¶ sö dông vèn ®Çu t
I. Nguån vèn ®Çu t
1. Kh¸i niÖm.
Nguån h×nh thµnh vèn ®Çu t chÝnh lµ phÇn tiÕt kiÖm hay tÝch luü mµ nÒn kinh tÕ cã thÓ huy ®éng ®îc ®Ó ®a vµo qu¸ tr×nh t¸i s¶n xuÊt x· héi.
2. C¸c nguån huy ®éng vèn ®Çu t.
a. Trªn gãc ®é toµn bé nÒn kinh tÕ:
* Nguån vèn ®Çu t trong níc: Lµ phÇn tÝch luü cña néi bé nÒn kinh tÕ bao gåm tiÕt kiÖm cña khu vùc d©n c, c¸c tæ chøc kinh tÕ, c¸c doanh nghiÖp cña chÝnh phñ ®îc huy ®éng vµo qu¸ tr×nh t¸i s¶n xuÊt.
- Nguån vèn nhµ níc: Nguån vèn nhµ níc bao gåm nguån vèn cña ng©n s¸ch cña nhµ níc, nguån vèn tÝn dông ®Çu t ph¸t triÓn cña nhµ níc vµ nguån vèn ®Çu t ph¸t triÓn cña c¸c doanh nghiÖp nhµ níc.
+ Nguån ng©n s¸ch nhµ níc: ®©y lµ nguån chi cña ng©n s¸ch nhµ níc cho ®Çu t. §©y lµ nguån vèn ®Çu t quan trong nhÊt trong ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi cña mçi quèc gia. Nguån vèn nµy thêng ®îc sö dông cho c¸c dù ¸n kÕt cÊu h¹ tÇng kinh tÕ x· héi, quèc phßng an ninh…
+ Nguån vèn ®Çu t cña t nh©n: bao gåm phÇn tÝch luü cña d©n c vµ phÇn tÝch luü cña doanh nghiÖp d©n doanh, c¸c hîp t¸c x·
- Nguån vèn ®Çu t níc ngoµi
Nguån vèn ®Çu t níc ngoµi bao gåm toµn bé phÇn tÝch luü cña c¸ nh©n, c¸c doanh nghiÖp, c¸c tæ chøc kinh tÕ vµ chÝnh phñ níc ngoµi cã thÓ huy ®éng vµo qu¸ tr×nh ®Çu t ph¸t triÓn cña níc së t¹i. Cã thÓ xem xÐt nguån vèn ®Çu t níc ngoµi trªn ph¹m vi réng h¬n ®ã lµ doµng lu chuyÓn vèn quèc tÕ. Thùc chÊt c¸c dßng lu chuyÓn vèn quèc tÕ lµ biÓu hiÖn cô thÓ cña qu¸ tr×nh chuyÓn giao nguån lùc tµi chÝnh gi÷a c¸c quèc gia trªn thÕ giíi. Dßng vèn nµy díi nhiÒu h×nh thøc, mçi h×nh thøc cã nh÷ng ®Æc ®iÓm, môc tiªu vµ ®iÒu kiÖn thùc hiÖn riªng, kh«ng hoµn toµn gièng nhau. Theo tÝnh chÊt lu©n chuyÓn vèn cã thÓ ph©n lo¹i c¸c nguån vèn nh sau:
- Tµi trî ph¸t triÓn chÝnh thøc: (ODF) nguån nµy bao gåm ViÖn trî Ph¸t triÓn chÝnh thøc- ODA vµ c¸c h×nh thøc tµi trî kh¸c.
- Nguån tÝn dông tõ c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i quèc tÕ
- §Çu t trùc tiÕp níc ngoµi (FDI)
- Nguån huy ®éng th«ng qua thÞ trêng vèn quèc tÕ
b. Trªn gãc ®é doanh nghiÖp
- Nguån vèn bªn trong: Nguån vèn nµy h×nh thµnh tõ phÇn tÝch luü tõ néi bé doanh nghiÖp ( vèn gãp ban ®Çu, thu nhËp ®Ó l¹i) vµ phÇn khÊu hao hµng n¨m. Nguån vèn nµy cã u ®iÓm lµ ®¶m b¶o tÝnh ®éc lËp, chñ ®éng kh«ng phô thuéc vµo c¸c chñ nî, h¹n chÕ rñi ro tÝn dông.
- Nguån vèn bªn ngoµi: Nguån vèn nµy h×nh thµnh tõ viÖc vay nî cña c¸c ®¬n vÞ hay ph¸t hµnh chøng kho¸n ra c«ng chóng th«ng qua 2 h×nh thøc tµi trî: tµi trî gi¸n tiÕp qua c¸c tæ chøc tµi chÝnh trung gian, hoÆc trùc tiÕp trong qua thÞ trêng vèn. T¹i ViÖt Nam hiÖn nay kªnh tµi trî gi¸n tiÕp qua c¸c ng©n hµng tån t¹i kh¸ phæ biÕn. Tuy nhiªn do nhu cÇu vèn cµng t¨ng cho nªn kªnh tµi trî gi¸n tiÕp kh«ng ®¸p øng ®îc tèt nhÊt. ChÝnh v× vËy kªnh tµi trî trùc tiÕp ®îc quan t©m h¬n. Huy ®éng qua thÞ trêng vèn cã u ®iÓm lµ lµ qui m« huy ®éng réng r·i tuy nhiªn tÝnh c¹nh tranh vµ rñi ro còng cao h¬n.
II. Kh¸i niÖm hiÖu qu¶ ®Çu t
1. Kh¸i niÖm
HiÖu qu¶ ®Çu t lµ mét ph¹m trï kinh tÕ biÓu hiÖn quan hÖ so s¸nh gi÷a c¸c kÕt qu¶ kinh tÕ – x· héi ®· ®¹t ®îc cña ho¹t ®éng ®Çu t víi c¸c chi phÝ ph¶i bá ra ®Ó cã kÕt qu¶ ®ã trong mét thêi kú nhÊt ®Þnh.
2. Ph©n lo¹i hiÖu qu¶ ®Çu t
- Theo lÜnh vùc ho¹t ®éng: HiÖu qu¶ KTÕ, hiÖu qu¶ Kü thuËt, hiÖu qu¶ x· héi, hiÖu qu¶ quèc phßng
- Theo ph¹m vi t¸c dông cña hiÖu qu¶: hiÖu qu¶ cña tõng dù ¸n, hiÖu qu¶ tõng ngµnh, hiÖu qu¶ ®Þa ph¬ng, hiÖu qu¶ cña toµn bé nÒn kinh tÕ.
- Theo møc ®é ph¸t sinh: HiÖu qu¶ trùc tiÕp, gi¸n tiÕp.
- Theo c¸ch tÝnh: hiÖu qu¶ t¬ng ®èi, hiÖu qu¶ tuyÖt ®èi.
3. HÖ thèng c¸c chØ tiªu ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ cña dù ¸n ®Çu t
a.HiÖu qu¶ tµi chÝnh cña dù ¸n ®Çu t.
HÖ thèng c¸c chØ tiªu ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ tµi chÝnh cña dù ¸n:
- ChØ tiªu lîi nhuËn thuÇn:
+ Lîi nhuËn thuÇn tÝnh cho tõng n¨m.
+ Tæng lîi nhuËn thuÇn cña c¶ ®êi dù ¸n.
+ Lîi nhuËn thuÇn b×nh qu©n.
- ChØ tiªu thu nhËp thuÇn
+ Thu nhËp thuÇn cña dù ¸n thêng ®îc tÝnh chuyÓn vÒ mÆt b»ng hiÖn t¹i
+ Thu nhËp thuÇn cña dù ¸n cã thÓ tÝnh vÒ thêi ®iÓm t¬ng lai (cuèi kú ph©n tÝch)
- ChØ tiªu tû suÊt sinh lêi cña vèn ®Çu t:
+ tÝnh cho tõng n¨m ho¹t ®éng
+ TÝnh cho c¶ ®êi dù ¸n.
- ChØ tiªu tû suÊt sinh lêi vèn tù cã.
- ChØ tiªu sè lÇn quay vßng cña vèn lu ®éng.
- ChØ tiªu chØ sè lîi Ých – chi phÝ.
- ChØ tiªu thêi gian thu håi vèn ®Çu t.
- ChØ tiªu tû suÊt hoµn vèn néi bé
- ChØ tiªu ®iÓm hoµ vèn.
b. HiÖu qu¶ kinh tÕ x· héi cña dù ¸n ®Çu t.
- Gi¸ trÞ gia t¨ng thuÇn tuý ( NVA).
- ChØ tiªu sè lao ®éng cã viÖc lµm do thùc hiÖn dù ¸n vµ sè lao ®éng cã viÖc lµm trªn 1 ®¬n vÞ gi¸ trÞ vèn ®Çu t.
- ChØ tiªu gi¸ trÞ gia t¨ng cña mçi nhãm d©n c.
- Møc ®ãng gãp cho ng©n s¸ch t¨ng thªm trong kú nghiªn cøu cña doanh nghiÖp s¬ víi vèn ®Çu t ph¸t huy t¸c dông trong kú nghiªn cøu cña doanh nghiÖp.
- Møc tiÕt kiÖm ngo¹i tÖ t¨ng thªm so víi vèn ®Çu t ph¸t huy t¸c dông trong kú nghiªn cøu cña doanh nghiÖp.
- Møc thu nhËp cña ngêi lao ®éng t¨ng thªm so víi vèn ®Çu t ph¸t huy t¸c dông trong kú nghiªn cøu.
-Sè chç lµm viÖc t¨ng thªm so víi vèn ®Çu t ph¸t huy t¸c dông trong kú nghiªn cøu cña doanh nghiÖp
- C¸c t¸c ®éng kh¸c nh: ChØ tiªu c¶i thiÖn ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cho ngêi d©n, c¶i thiÖn chÊt lîng hµng tiªu dïng vµ c¬ cÊu hµng tiªu dïng cña x· héi, c¶I thiÖn ®iÒu kiÖn lµm viÖc, m«I trêng sinh th¸i, ph¸t triÓn y tÕ gi¸o dôc vµ søc khoÎ …
Ch¬ng II
Thùc tr¹ng vÒ huy ®éng vµ hiÖu qu¶ sö dông vèn ®Çu t. Mèi quan hÖ gi÷a hiÖu qu¶ sö dông vèn víi kh¶ n¨ng huy ®éng vèn ®Çu t
I.Tình hình huy động vốn đầu tư
1. Nguồn vốn trong nước
Trong những năm gần đây, cùng với sự tăng trưởng nói chung của nền kinh tế quy mô tổng thu ngân sách nhà nước không ngừng gia tăng nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác nhau (huy động qua thuế, phí, bán tài nguyên, bán hay cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước…). Đi cùng với sự mở rộng quy mô ngân sách, mức chi cho đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước cũng tăng lên đáng kể. Tổng thu ngân sách nhà nước trong giai đoạn 2001-2005 tăng bình quân 15%, tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước bình quân hàng năm đạt gần 23%GDP. Nguồn thu ổn định từ sản xuất trong nước đã bước đầu dần dần tăng. Tổng chi ngân sách nhà nước tăng bình quân 14,9%. Tỷ lệ chi ngân sách nhà nước bình quân bằng 28% GDP. Trong đó, chi cho đầu tư phát triển bình quân 30.2% tổng chi ngân sách nhà nước. Tính chung cho giai đoạn 2001 - 2005, tổng đầu tư từ ngân sách nhà nước chiếm khoảng 22.3% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Trong những năm tiếp theo, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước có xu hướng gia tăng về giá trị tuyệt đối nhưng giảm về tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước: Cùng với quá trình biển đổi mới và mở cửa, tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước ngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Nếu những năm trước năm 1990, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước chưa được sử dụng như một công cụ quản lý và điều tiết nền kinh tế thì trong giai đoạn 1991 - 2000, nguồn vốn này đã có mức tăng trưởng đáng kể và bắt đầu có vị trí quan trọng trong chính sách đầu tư nhà nước.
Giai đoạn 1991-1995, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước mới chiếm 5.6% tổng vốn đầu tư toàn xã hội thì giai đoạn 2001-2005 đã chiếm 14% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Trong những năm tiếp theo, tín dụng đầu tư của nhà nước sẽ có xu hướng cải thiện về mặt chất lượng và phương thức tài trợ nhưng tỷ trọng sẽ không có sự gia tăng đáng kể.
Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước: Theo Bộ Kế Hoạch và Đầu tư, thông thường nguồn vốn của doanh nghiệp Nhà nước tự đầu tư chiếm 14-15% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, chủ yếu là đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, hiện đại hoá dây chuyền công nghệ của doanh nghiệp.
Theo ước tính của Bộ Kế Hoạch và Đầu tư, tiết kiệm trong dân cư và các doanh nghiệp dân doanh chiếm bình quân khoảng 15% GDP, trong đó phần tiết kiệm của dân cư tham gia đầu tư gián tiếp vào khoảng 3.7%GDP, chiếm khoảng 25% tổng tiết kiệm của dân cư; phần tiết kiệm của dân cư tham gia đầu tư trực tiếp khoảng 5% GDP và bằng 33% số tiết kiệm được. Trong giai đoạn 2001-2005, vốn đầu tư của dân cư và tư nhân chiếm khoảng 26% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Trong giai đoạn tiếp theo nguồn vốn này sẽ tiếp tục gia tăng cả về quy mô và tỷ trọng.
Thực tế thời gian qua cho thấy đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân và hộ gia đình có vai trò quan trọng đặc biệt trong việc phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, mở mang nghành nghề, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ và vận tải trên các địa phương. Trong 20 năm thực hiện chính sách đổi mới, Nhà nước liên tục hoàn thiện các chính sách nhằm tạo nhằm tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế hộ gia đình mạnh dạn bỏ vốn đầu tư và thúc đẩy sự đan xen, hỗn hợp các hình thức sở hữu trong nền kinh tế. Với Luật Doanh nghiệp thống nhất (2005) và Luật đầu tư chung (2005) chính thức có hiệu lực từ giữa năm 2006, các tầng lớp dân cư và khu vực kinh tế tư nhân sẽ tiếp tục được khuyến khích, động viên đại bộ phận phần tích luỹ cho đầu tư phát triển.
Với khoảng vài trăm ngàn doanh nghiệp dân doanh (doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã) đã, đang và sẽ đi vào hoạt động, phần tích luỹ của doanh nghiệp này cũng sẽ đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn của toàn xã hội. Bên cạnh đó, nhiều hộ gia đình cũng đã trở thành các đơn vị kinh tế năng động trong các lĩnh vực kinh doanh thương mại, dịch vụ, sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Ở mức độ nhất định, các hộ gia đình cũng sẽ là một trong số những nguồn tập trung và phân phối vốn quan trọng trong nền kinh tế.
2. Nguồn vốn nước ngoài
Trong thời gian qua, việc thu hút ODA phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở Việt Nam đã diễn ra trong bối cảnh trong nước và quốc tế có rất nhiều thuận lợi. Kể từ năm 1993 đến hết năm 2006, Việt Nam đã tổ chức được 14 hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ với tổng mức vốn cam kết hơn 36 tỷ USD. Với quy mô tài trợ khác nhau hiện nay Việt Nam có trên 45 đối tác hợp tác phát triển song phương và hơn 350 tổ chức quốc tế và phi chính phủ đang hoạt động.
Từ năm 1993 đến nay, nguồn ODA đổ vào Việt Nam ngày một gia tăng.
Bảng1: Cam kết của các nhà tài trợ về nguồn ODA cho Việt Nam
Đơn vị: tỷ USD
Năm
93
94
95
96
97
98
99
00
01
02
03
04
05
Tổng
ODA
Cam kết
1,81
1,94
2,26
2,43
2,4
2,7
2,8
2,4
2,4
2,6
2,83
3,4
3,747
33,717
Nguồn:- Báo cáo của Bộ KH và ĐT tháng 4/2000
- Nguyên Linh .“ODA: Giải ngân chậm, định hướng chưa sát”. Thời báo Kinh tế Việt Nam số 183 ngày 14/9/2005
- Ngọc Mai. “Cùng tìm hướng phát triển” Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 50, ngày 8/12/2005
Số liệu ở bảng 1 cho thấy, nhìn chung, nguồn ODA cam kết cho Việt Nam tăng đều qua các năm. Riêng 5 năm 2001-2005 tổng giá trị cam kết tài trợ đạt 14,977 tỷ USD, trong đó tài trợ không hoàn lại chiếm khoảng 15-20%. Số vốn ODA cam kết này được sử dụng trong nhiều năm, tuỳ thuộc vào thời hạn của các chương trình và dự án cụ thể: Căn cứ vào chính sách ưu tiên sử dụng ODA, Chính phủ Việt Nam đã định hướng nguồn vốn ODA ưu tiên cho các lĩnh vực giao thông vận tải, phát triển hệ thống nguồn điện , mạng lưới chuyển tải và phân phối điện, phát triển nông nghiệp và nông thôn bao gồm cả thuỷ lợi, thuỷ sản, lâm nghiệp kết hợp xoá đói giảm nghèo; cấp thoát nước và bảo vệ môi trường; y tế, giáo dục và đào tạo; khoa học và công nghệ, tăng cường năng lực và thể chế…
Hiện nay có khoảng 30 nhà tài trợ song phương, 19 tổ chức tài trợ đa phương, hơn 300 tổ chức phi chính phủ (NGO) đang hoạt động tại Việt Nam. Các quốc gia tài trợ cho Việt Nam đứng đầu phải kể đến Nhật Bản, tiếp theo là Pháp, Thụy Điển, Hà Lan, Ot-xtơ-rây-lia, Đức, Đan Mạch…..Về phía các tổ chức phi chính phủ và liên chính phủ tài trợ cho Việt Nam nhiều nhất là: Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), các tổ chức của Liên hiệp quốc(UNDP, UNICEF…), Qũy tiền tệ quốc tế (IMF)…
Như vậy ta thấy, mặc dù nguồn ODA thế giới có xu hướng giảm đáng kể, song 12 năm qua viện trợ cho Việt Nam vẫn liên tục tăng lên về số tiền viện trợ và số nhà trợ. Đó là nhờ các nhà tài trợ quốc tế đã tin tưởng hơn vào Việt Nam qua những thành tựu đầy ấn tượng của công cuộc đổi mới và qua việc sử dụng có hiệu qủa nguồn vốn vay nước ngoài
Để đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững trong thời kỳ 2006-2010, Chính Phủ Việt Nam tiếp tục chủ trương huy động mọi nguồn vốn trong đó nguồn vốn ODA vẫn tiếp tục đóng vai trò quan trọng . Tổng nguồn vốn ODA thực hiện dự kiến khoảng 11-12 tỷ USD trong 5 năm 2006-2010 chiếm khoảng 80% tổng ODA cam kết.
Dòng vốn FDI vào Việt Nam chỉ mới phục hồi trong mấy năm trở lại đây, thể hiện ở biểu đồ sau:
Nguồn vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988 – 2006
(Nguồn: UNCTAD)
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO NGÀNH 1988-2007
(tính tới ngày 31/12/2007 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) - Đơn vị: dự án – USD
STT
Chuyên ngành
Số DA
Vốn đầu tư
Vốn điều lệ
Đầu tư thực hiện
I
Công nghiệp và xây dựng
5,819
51,405,264,671
21,118,126,226
20,045,968,689
CN dầu khí
40
3,902,961,815
2,345,961,815
5,148,473,303
CN nhẹ
2572
13,553,033,810
5,943,809,944
3,639,419,314
CN nặng
2434
24,437,228,586
9,293,803,365
7,049,865,865
CN thực phẩm
312
3,643,885,550
1,617,923,717
2,058,406,260
Xây dựng
461
5,868,154,910
1,916,627,385
2,149,803,947
II
Nông, lâm nghiệp
929
4,458,158,278
2,115,319,681
2,021,028,587
Nông-Lâm nghiệp
800
4,008,270,499
1,867,539,550
1,852,506,455
Thủy sản
129
449,887,779
247,780,131
168,522,132
III
Dịch vụ
1,936
29,193,410,221
12,653,163,964
7,167,440,030
Dịch vụ
966
2,155,006,145
947,877,283
383,082,159
GTVT-Bưu điện
211
4,323,882,565
2,781,446,590
721,767,814
Khách sạn-Du lịch
227
6,135,310,332
2,569,935,362
2,401,036,832
Tài chính-Ngân hàng
67
915,827,080
850,404,447
714,870,077
Văn hóa-Ytế-Giáo dục
272
1,249,195,062
573,586,594
367,037,058
XD Khu đô thị mới
9
3,477,764,672
944,920,500
111,294,598
XD Văn phòng-Căn hộ
154
9,418,878,164
3,468,469,591
1,892,234,162
XD hạ tầng KCX-KCN
30
1,517,546,201
516,523,597
576,117,330
Tổng số
8,684
85,056,833,170
35,886,609,871
29,234,437,306
(Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Theo số liệu được công bố tại hội nghị giao ban Bộ Kế hoạch và Đầu tư (26/8/2008), tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam đến hết tháng 8 năm 2008 như sau: TP Hồ Chí Minh là địa phương thu hút nhiều vốn FDI nhất cả nước với 20% tổng lượng vốn FDI trong hơn 20 năm qua, tiếp theo là Vũng Tàu, Hà Nội, Đồng Nai và Bình Dương. Hầu hết các dự án FDI tập trung vào 2 vùng KT trọng điểm, vùng Đông Nam bộ chiếm 51% vốn đầu tư cả nước; vùng Đông Bắc bộ thu hút 27% tổng vốn FDI cả nước. Bên cạnh đó, quy mô ĐT các dự án cũng tăng đáng kể đạt mức trung bình 60 triệu USD/dự án, cao hơn nhiều so với trước đây.
Cơ cấu FDI theo ngành 8 tháng đầu năm 2008
(Nguồn: Vietnam Economic News, Vietpartner
Sau 20 năm thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa, nguồn vốn đầu tư nước ngoài đã từng bước đóng góp phần bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, tăng cường tiềm lực để khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước như dầu khí, điện lực, bưu chính viễn thông… Tính từ năm 1998 đến giữa năm 2007, trên phạm vi cả nước đã có hàng nghìn dự án được cấp phép với tổng số vốn đăng ký hơn 75 tỷ triệu USD. Trong giai đoạn 2001-2006, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm trung bình khoảng 16,2% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Cho đến nay, Việt Nam đã thu hút được khoảng 70 quốc gia và vùng lãnh thổ đưa vốn đầu tư dưới các hình thức khác nhau.
II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn ở Việt Nam
1. Hiệu quả sử dụng vốn nhà nước chưa cao, đầu tư dàn trải đi kèm với thất thoát vốn
1.1. Hiệu quả đầu tư thấp, đầu tư đàn trải.
- Thể hiện bởi hệ số hiệu quả vốn đầu tư phát triển toàn xã hội ICOR (Incremental Capital output Ratio) – là tỷ lệ % vốn đầu tư bỏ ra để tạo ra một đơn vị % gia tăng GDP. Đây là chỉ số người ta thường dùng trong phân tích kinh tế vĩ mô để đánh giá hiệu quả đầu tư (chỉ số ICOR càng cao thì hiệu quả càng thấp) ở các nước phát triển chỉ số này thường trong khoảng 3,5 » 4 (cá biệt như Đài Loan giai đoạn 1960 – 1970 với mức thu nhập như Việt Nam hiện nay họ đạt chỉ số ICOR 2,4 trong khi mức tăng trưởng đạt 11%).
ở Việt Nam ta trong giai đoạn 1990 -2000 chỉ số ICOR là 4,1 đến giai đoạn 2001-2005 là » 5. Theo tính toán của Giáo sư David Dapice của trường Đại học Harward tại cuộc Hội thảo 20 năm đổi mới của Việt Nam tại Hà Nội 15-16/6/2006 thì Việt Nam với tốc độ đầu tư cao như báo cáo thì tỷ lệ tăng trưởng phải đạt mức 9-10% thậm chí còn ước tính Việt Nam thất thoát, lãng phí đầu tư hàng năm lên đến 1 tỷ USD.
Còn ông Thomas Vellely – Giám đốc chương trình V.N, Trung tâm kinh doanh và quản lý trường Đại học Quản lý Kennedy, Đại học tổng hợp Harward thì nhận xét : Tốc độ tăng trưởng cao của Việt Nam qua dựa trên mức đầu tư cao chiếm 30 – 33 % GDP trong đó phần lớn dựa vào nguồn xuất khẩu dầu khí, viện trợ phát triển chính thức (ODA) và tiền gửi về của người Việt Nam ở nước ngoài tương đương với các nước Đông Bắc á thập niên 1950 – 1960, Đông Nam á thập niên 1970 -1980, Trung Quốc trong thập niên 90 nhưng tốc độ phát triển không cao bằng và nếu hiệu quả đầu tư không được cải thiện và các nguồn tiền "dễ dàng" không có nữa thì tăng trưởng sẽ chậm lại.
Còn theo đánh giá theo kết quả "kiểm toán chẩn đoán” theo dự án kiểm toán phân tích Miya zawa của WB đánh giá hoạt động của các DNNN là các Tổng công ty lớn như : Hàng hải, Thủy sản, Dệt may, Cao su, Mía đường, Thép, Giấy, Xi măng, Lương thực.... Cho thấy đầu tư phát triển lớn nhưng hoạt động kém hiệu quả.
Còn ở Việt Nam theo phân tích của các đoàn giám sát kiểm tra, Thanh tra, qua các cuộc hội thảo liên quan thì hiệu quả đầu tư thấp thể hiện rõ nhất là :
1.1.1. Chất lượng Qui hoạch còn nhiều bất cập, chưa gắn kết chặt chẽ qui hoạch phát triển ngành với vùng, địa phương. Qui hoạch chưa sát thực tế, còn chồng chéo, thiếu tầm nhìn dài hạn, chưa chú trọng thỏa đáng yếu tố môi trường xã hội.
- Trong ngành giao thông vận tải đó là việc bố trí nhiều sân bay, bến cảng gần nhau mà chưa tính hết sự gắn kết trong việc khai thác hiệu quả tổng hợp, kết cấu hạ tầng hiện có chưa phù hợp với khả năng phát triển kinh tế và nguồn vốn đầu tư của thời điểm đầu tư dẫn đến nhiều đoạn đường, cảng biển, cảng sông, cảng sân bay khai thác hiệu quả thấp.
Qui hoạch phát triển ngành giao thông đến năm 2010 cần đến 300.000 tỷ đồng thiếu tính khả thi, không phù hợp với nhu cầu khai thác và huy động vốn. Vì vậy 5 năm qua mới huy động khoảng 60.000 tỷ đồng (# 20%).
+ Trong công nghiệp qui hoạch ngành chưa thống nhất qui hoạch vùng, địa phương. Một số dự án không nằm trong qui hoạch vẫn được các điạ phương phê duyệt, triển khai.
- Một số địa phương quyết định đầu tư dự án sản xuất thép có công suất thấp không theo qui hoạch, vùng Bắc Giang qui hoạch nhà máy bột giấy 200 ngàn tấn/năm, ván nhân tạo 300 ngàn tấn/năm trong khi thời gian qua trước đó 3 năm đã có qui hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vùng cung cấp gỗ mỏ 255 ngàn m3/năm. Dự án nhà máy bột giấy Kon Tum công suất 130 ngàn tấn/năm (giai đoạn I), 260 ngàn tấn/năm (giai đoạn II) được phê duyệt trước khi phê duyệt vùng nguyên liệu giấy nay phải ngừng triển khai theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
- Qui hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp ở các địa phương còn tràn lan, chưa cân đối, chưa có sự phối hợp tốt với các Bộ, ngành trong việc xây dựng qui hoạch tổng thể, giữa khu công nghiệp với khu ngoài hàng rào khu công nghiệp về giao thông, nhà ở công nhân, tập trung quá gần khu đô thị,... ở nhiều địa phương nhiều dự án chưa quan tâm đến việc xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường.
+ Trong nông nghiệp nhiều trường hợp qui hoạch đầu tư nhà máy chế biến lương thực, thực phẩm, rau quả chưa gắn kết hoặc không phù hợp với vùng nguyên liệu và thị trường, điển hình là các nhà máy đường xây dựng xong không đủ nguyên liệu bị thua lỗ. hoặc phải di chuyển đi nơi khác. Nhiều dự án đầu tư nhà máy chế biến rau quả, hải sản công suất khai thác rất thấp hoạt động không có hiệu quả.
+ Qui hoạch phát triển đô thị, khu dân cư, hạ tầng cơ sở ở các địa phương thiếu đồng bộ, chưa có sự phối hợp giữa các ngành giao thông, bưu chính viễn thông, điện lực, cấp thoát nước... làm cho hạ tầng giao thông thường xuyên bị đào bới, hư hại gây lãng phí lớn.
Hệ thống bệnh viện Trung ương tại các thành phố lớn quá tải, các địa phương đều đầu tư xây dựng đài phát thanh truyền hình nhưng thời lượng sử dụng và chương trình nội dung rất hạn chế.
+ Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ qui hoạch phát triển và đầu tư chưa được chú trọng thỏa đáng, qui hoạch đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch triển khai chậm, vốn đầu tư còn thấp, còn vướng mắc với qui hoạch khác vì vậy đã hạn chế khai thác lợi thế và chương trình quốc gia về du lịch...
1.1.2. Đầu tư dàn trải, tiến độ thi công dự án chậm trễ, kéo dài.
Số dự án đầu tư tăng nhanh qua các năm không tương xứng với tốc độ tăng trưởng của vốn đầu tư. Nhiều dự án chưa đủ thủ tục cũng được ghi vốn hoặc ngược lại không có nguồn vốn cũng cho triển khai, nhiều dự án công trình kéo dài do thiếu vốn thậm chí không theo kế hoạch.
- Đầu tư dàn trải thể hiện ngay trong kế hoạch hàng năm.
Năm 2001
Có
6942
Dự án
Năm 2002
-
7605
-
Năm 2003
-
10596
-
Năm 2004
-
12.355
-
Năm 2005
-
13.000
-
Số vốn bố trí cho các dự án nhỏ, không đủ và không khớp giữa kế hoạch đầu tư và kế hoạch vốn.
- Sự dàn trải còn thể hiện ở việc bố trí kế hoạch vốn đầu tư cho cả các dự án chưa đủ thủ tục đầu tư. Chỉ tính riêng các dự án do Trung ương quản lý:
Năm 2001
Có
375
Dự án thiếu thủ tục đầu tư
Năm 2002
-
598
-
Năm 2003
-
365
-
Năm 2004
-
377
-
Năm 2005
-
380
-
- Tiến độ thi công chậm trễ, kéo dài mà nguyên nhân là do:
+ Mặt bằng giải phóng chậm trễ chủ yếu do chính sách đền bù giải phóng còn nhiều bất cập gây lãng phí thất thoát, khiếu kiện kéo dài.
+ Bố trí dự án, dàn trải nguồn vốn bố trí không đáp ứng dẫn đến tình trạng mất cân đối giữa nhu cầu và khả năng, mặc dù đã có những cố gắng chấn chỉnh nhưng tình hình nợ đọng còn rất lớn, khối lượng đầu tư dở dang cao, công trình chậm đưa vào sản xuất sử dụng gây lãng phí lớn mặt khác năng lực tài chính của nhà thầu còn hạn chế do đó nhiều doanh nghiệp đang ở trong tình trạng hết sức khó khăn, một số doanh nghiệp bị phá sản.
Năm 2002
Có
67,5%
Công trình đầu tư dở dang
Năm 2003
-
63,1%
-
Năm 2004
-
70,6%
-
Năm 2005
-
61%
-
1.2. Tình trạng thất thoát, lãng phí vốn đầu tư diễn ra trong tất cả các giai đoạn của quá trình đầu tư.
Qua kết quả kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, qua xét sử nhiều vụ án liên quan đến quá trình thực hiện đầu tư từ nguồn vốn nhà nước cho thấy tình trạng lãng phí, thất thoát xẩy ra ở các ngành, các địa phương và ở tất cả giai đoạn của quá trình đầu tư.
Năm 2002 thanh tra Chính phủ thanh tra 17 dự án lớn phát hiện sai phạm chiếm 13,59%, năm 2002 thanh tra 14 dự án số sai phạm về kinh tế và lãng phí vốn đầu tư là 19,1% số vốn được thanh tra. Qua điều tra, khởi tố, xét xử các vụ án điển hình như Cảng Thị Vải, khối nhà trên giàn khoan, vụ Lã Thị Kim Oanh, vụ Cầu chui Văn Thánh, gần đây là vụ sai phạm ở PMU18... và qua ý kiến của người dân, dư luận xã hội thì tình trạng lãng phí thất thoát vốn đầu tư từ nguồn vốn nhà nước là phổ biến và rất nghiêm trọng. Nếu chỉ lấy con số thất thoát lãng phí là 15% ± 3% như đề tài “đánh giá tỷ lệ lãng phí thất thoát” do Tổng Hội XDVN báo cáo thì con số tuyệt đối đã lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng. Điều đó tất yếu sẽ dẫn đến hiệu quả đầu tư thấp.
Thất thoát lãng phí vốn đầu tư xẩy ra ở tất cả các giai đoạn của quá trình đầu tư.
- Thất thoát lãng phí trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư.
Sai lầm trong chủ trương đầu tư, bắt nguồn từ qui hoạch sai hay không có qui hoạch, chất lượng báo cáo tiền khả thi, chất lượng thấp thường “bỏ qua điều tra xã hội học, môi trường, các công trình hạ tầng hoặc điều tra không kỹ thị trường tiêu thụ và các yếu tố cho sản xuất kinh doanh”.
Sai lầm trong quyết định đầu tư bắt nguồn từ chủ trương đầu tư sai: đầu tư theo “phong trào”, theo ý muốn chủ quan, chạy theo thành tích, và còn do sai lầm trong lập và thẩm định báo cáo khả thi dẫn đến sai lầm trong việc chọn địa điểm đầu tư, xác định qui mô đầu tư không phù hợp, không đồng bộ, lựa chọn công nghệ sản xuất không phù hợp hoặc lạc hậu.
Các sai lầm thiếu sót trong quyết định đầu tư dẫn đến hậu quả:
+ Công trình xây dựng xong đưa vào sử dụng không đạt hiệu quả kinh tế xã hội, thậm chí không có hiệu quả (nhà máy không có đủ nguyên liệu, chợ không có người họp, cảng không khai thác hết công suất,...)
+ Công trình xây dựng với chi phí quá cao dẫn đến giá thành sản phẩm cao, không đủ sức cạnh tranh hoạt động cầm chừng càng sản xuất càng lỗ.
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế thì thất thoát lãng phí trong chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư gây lãng phí lớn nhất chiếm đến 70% tổng số lãng phí thất thoát vốn đầu tư.
- Thất thoát lãng phí trong giai đoạn thực hiện đầu tư thể hiện ở các khâu:
+ Kế hoạch bố trí vốn đầu tư phân tán, dàn trải, bố trí vốn cho cả công trình không đủ thủ tục đầu tư.
+ Sai lầm và thiếu sót trong khâu khảo sát, thiết kế, lựa chọn thiết bị, công nghệ.
+ Tham nhũng, tiêu cực trong các giai đoạn đầu tư, đấu thầu, tuyển chọn tư vấn nhà thầu, nhà cung ứng.
+ Chất lượng công trình kém gây hư hỏng, giảm tuổi thọ công trình.
+Năng lực yếu kém của chủ đầu tư, ban quản lý dự án, tư vấn (khảo sát, thiết kế, giám sát), nhà thầu.
- Thất thoát lãng phí trong giai đoạn quyết toán đưa vào sản xuất và bảo trì thể hiện:
+ Thanh, quyết toán chậm, nợ đọng kéo dài chưa có qui định bắt buộc phải kiểm toán đối với nguồn vốn nhà nước trong đầu tư.
+Năng lực quản lý sử dụng, khai thác không đáp ứng, dẫn đến hiệu quả khai thác thấp.
+ Công tác duy tu, bảo dưỡng kém, không đúng định kỳ, bố trí vốn không đủ dẫn đến công trình xuống cấp nhanh làm giảm hiệu quả đầu tư.
2. Nguồn vốn ODA giải ngân chậmvà quản lý còn lỏng lẻo, hiệu quả sử dụng vốn chưa cao
Những thành công trong việc thu hút và sử dụng nghuồn vốn ODA là rất đáng kể nhưng chúng ta cũng phải nghiêm túc nhìn nhận những mặt còn yếu kém đã làm cho nguồn vốn ODA chưa phát huy được hết vai trò và tác dụng của nó đối với việc phát triển kinh tế –xã hội của đất nước.
2.1.Giải ngân chậm nguồn vốn ODA- vấn đề nổi cộm nhất hiện nay.
Kể từ năm 1993 cho đến Hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ tháng 12/2005, tổng vốn ODA mà các nhà tài trợ cam kết cho Việt Nam là 33,717 tỷ USD nhưng vốn đã giải ngân được mới khoảng đạt gần 15 tỷ USD.
Kết qủa giải ngân 5 năm gần đây được thể hiện trong bảng sau:
GIẢI NGÂN ODA QUA CÁC NĂM
Đơn vị tính: tỷ USD
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
Tổng cộng
Giải ngân
1,5
1,55
1,42
1.6
1,7
(ước đạt)
7,77
Nguồn: Nguyên Linh .“ODA: Giải ngân chậm, định hướng chưa sát”. Thời báo Kinh tế Việt Nam số 183 ngày 14/9/2005
Như vậy trong 5 năm 2001-2005, giải ngân ODA đạt khoảng 7,77 tỷ USD bằng 87% so với kế hoạch đặt ra
Để làm rõ hơn tình hình giải ngân nguồn vốn ODA, chúng ta so sánh mức tăng ODA cam kết với mức tăng giải ngân thực tế, thể hiện ở biểu đồ sau: Đơn vị: triệu USD
Nguồn :- Nguyên Linh .“ODA: Giải ngân chậm, định hướng chưa sát”. Thời báo Kinh tế Việt Nam số 183 ngày 14/9/2005
- Ngọc Maị. “Cùng tìm hướng phát triển” Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 50, ngày 8/12/2005
Nhìn vào biểu đồ ta thấy tốc độ giải ngân 5 năm gần đây đã không theo kịp tốc độ tăng ODA cam kết: năm 2002 ODA cam kết tăng từ 2,4 tỷ USD lên 2,6 tỷ USD, tức tăng 108% thì giải ngân tăng từ 1,5 lên 1,55 tỷ USD, tức tăng 103%; tương tự năm 2003, cam kết tăng 109% , giải ngân giảm còn 92%; 2004 cam kết tăng 120%, giải ngân tăng 112%; năm 2005 cam kết tăng 110%, giải ngân tăng 106%.
Nếu so sánh tổng thể 5 năm thì ODA cam kết tăng từ 2,4 tỷ USD lên 3,747 tỷ USD (tăng 156%), trong khi đó giải ngân chỉ tăng từ 1,5 tỷ USD lên 1,7 tỷ USD (tăng 113%).
Theo như phân tích ở trên, 5 năm gần đây tốc độ giải ngân có xu hướng chậm lại. Việc giải ngân chậm sẽ dẫn đến những thiệt thòi về nhiều mặt như: chậm đưa công trình vào hoạt động đúng tiến độ, các điều kiện ưu đãi giảm sút do rút ngắn thời gian ân hạn, không những thế còn ảnh hưởng đến uy tín về năng lực tiếp thu và sử dụng ODA của nước ta trong khi đang có sự cạnh tranh thu hút ODA của các nước khác nhất là các nước châu á.
Hơn thế nữa ODA là nguồn vốn có nhiều ưu đãi nhưng đa số vẫn là vốn vay (chỉ có khoảng 10 đến 15% trong tổng số ODA là viện trợ không hoàn lại). Do vậy, chậm giải ngân ODA sẽ làm chậm qúa trình trả nợ làm cho gánh nặng nợ nần càng lớn đối với đất nước.
2.2. Tiến độ, Chất lượng và Hiệu qủa các chương trình, dự án ODA còn hạn chế
Nhiều chương trình dự án thường bị chậm tiến độ so với kế hoạch, nhất là các chương trình, dự án thuộc lĩnh vực giao thông vận tải, xây dựng cơ sở hạ tầng, môi trường…Đây là những dự án mà từ khâu lập dự án, nghiên cứu khả thi, đến khâu thiết kế, lập dự toán,… có khi mất khoảng 1-3 năm, cộng với thời gian thẩm định, giải trình, phê duyệt mất 3-6 tháng, thậm trí 12 tháng đối với các công trình lớn. Chưa kể đến việc các nhà thầu khi triển khai thi công chậm, không đúng tiến độ cam kết.
Một số công trình được đầu tư bằng nguồn vốn ODA chất lượng cũng chưa được đảm bảo, có thể thấy rõ nhất ở một số công trình về xây dựng cơ bản và giao thông. Sau một thời gian ngắn đưa vào sử dụng đã lộ ra những vấn đề về chất lượng, dẫn đến công trình xuống cấp và phải tu sửa nhiều lần.
Không những thế, một số chương trình, dự án về xã hội cũng chưa đạt hiệu qủa. Chẳng hạn như chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình này đã mang lại rất nhiều lợi ích cho người dân nghèo Việt Nam nhưng không phải tất cả những người nghèo thật sự đã được hưởng lợi ( có nơi do quen thân, móc nối mà một số đối tượng không thuộc diện nghèo đã được vay vốn, được hỗ trợ….làm cho mục đích xóa đói giảm nghèo bị ảnh hưởng)
2.3. Vấn đề quản lý vốn ODA
ODA là nguồn vốn vay có nhiều ưu đãi về lãi suất và thời gian ân hạn do đó vấn đề quản lý vốn đã và đang nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp.
Nguồn vốn ODA ở một số ban quản lý dự án đã không được sử dụng đúng mục đích (ví dụ như việc mua sắm tài sản phục vụ cá nhân, cho mượn, cho thuê tài sản của dự án không đúng nguyên tắc, ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6143.doc