Lời nói đầu
Giáo dục và đào tạo là một sự nghiệp vô cùng quan trọng. Đó là sự nghiệp “trồng người”. Từ xã hội nô lệ, phong kiến xa xưa người ta đã tổ chức những trường học chữ, học nghề… Xã hội loài người ngày càng phát triển, văn minh nhân loại ngày càng tiến bộ thì đòi hỏi nền giáo dục - đào tạo ngày càng phát triển. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã được Đảng và Nhà nước khẳng định là quốc sách hàng đầu vì hạnh phúc, vì tương lai của dân tộc. Hồ Chủ tịch – vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta đã
92 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan tâm sâu sắc đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Người nói: “Vì hạnh phúc mười năm phải trồng cây, vì hạnh phúc trăm năm phải trồng người”.
Hiện nay, khoa học kỹ thuật trên thế giới ngày càng phát triển. Để đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội về mọi mặt, đồng thời để tiến kịp trình độ khoa học kỹ thuật của các nước tiên tiến chúng ta phải tăng cường phát triển giáo dục. Bởi lẽ, giáo dục là nền tảng văn hoá, là cơ sở hình thành nhân cách và nâng cao ý thức của mỗi con người trong xã hội. Giáo dục đóng vai trò chủ yếu trong việc tạo ra những thế hệ công dân Việt Nam có đầy đủ trình độ văn hoá, có trí tuệ cao để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ đất nước. Nguồn lực con người là quý báu nhất, có vai trò quyết định sự thành công cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Trong số những biện pháp phát triển toàn diện một quốc gia thì ngân sách Nhà nước được coi là công cụ đặc biệt giúp Nhà nước thực hiện các chức năng của giáo dục thông qua việc thu – chi ngân sách. Hơn thế nữa, đại hội Đảng lần thứ VIII đã khẳng định: “Phải thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu…”. Đến đại hội IX, Đảng ta một lần nữa khẳng định “từng bước phát triển nền kinh tế tri thức…”. Xuất phát từ quan điểm trên, những năm gần đay Đảng và Nhà nước đã, đang và sẽ tiếp tục quan tâm đầu tư các khoản khá lớn từ ngân sách Nhà nước cho giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục trung học cơ sở nói riêng. Với nguồn vốn ngân sách Nhà nước hiện nay còn hạn hẹp, việc đầu tư cho giáo dục trung học cơ sở phải được xây dựng một cách tiết kiệm và có hiệu quả, không để xảy ra tình trạng lãng phí, sử dụng không đúng mục đích, không gây thất thoát nguồn kinh phí dành cho giáo dục trung học cơ sở.
Trước tình hình đó, trong thời gian thực tập tại phòng văn hoá - đào tạo – nghiên cứu khoa học thuộc vụ hành chính sự nghiệp, Bộ Tài chính, em đã tìm hiểu vấn đề đầu tư ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS và chọn vấn đề này làm đề tài cho chuyên đề của mình: “Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở ở Việt Nam hiện nay”.
Bài viết gồm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về giáo dục trung học cơ sở và quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở.
Chương II: Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở.
Chương III: Giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở ở Việt Nam hiện nay.
Do thời gian thực tập tại Bộ Tài chính không nhiều và điều kiện hiểu biết có hạn, vì vậy trong quá trình tìm hiểu và thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô trong khoa, các bạn sinh viên quan tâm đến vấn đề này. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS-TS Vũ Duy Hào và các cô chú trong cơ quan đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
Chương I
- Những vấn đề cơ bản về giáo dục trung học cơ sở và quản lý chi nngân sách nhà nướcNhà nước
cho giáo dục trung học cơ sở
1.1 1.1 Vai trò giáo dục THCSTHCS trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội
1.1.1
Tổng quan về hệ thống giáo dục quốc gia
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người qua các chế độ xã hội, sự phát triển xã hội do con người quyết định, con người làm nên lịch sử, con người đã tác động xã hội làm thay đổi từ cơ sở hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng, con người đã đạt được những thành quả cao về khoa học cơ bản, khoa học công nghệ. Hiện nay khoa học kỹ thuật phát triển cao đòi hỏi nền giáo dục phải đào tạo được những lớp người lao động có tri thức, có kỹ thuật để thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Nguồn nhân lực hiện nay là nguồn lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dưỡng và phát huy bởi một nền giáo dục tiên tiến, gắn liền với nền khoa học công nghệ hiện đại.
Từ sau Đại hội VI chúng ta bắt đầu thực hiện chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nướcNhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. ViệViệc chấp nhận sự tồn tại của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường đã làm cho sản xuất trong nước phát triển, các doanh nghiệp phát huy được tiềm năng của mình. Từ đó, nhu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ cao ngày càng trở nên cấp bách. Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải có đội ngũ lao động giàu lòng yêu nước, có trình độ kiến thức hiện đại, vì vậy ngành giáo dục đào tạo phải ứng dụng các phương pháp và phương thức đào tạo mới để đào tạo lớp người mới phục vụ sự nghiệp phát triển của đất nước.
Giáo dục và đào tạo là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi quốc gia và của mọi xã hội, vì vậy Đảng và Nhà nướcNhà nước ta rất quan tâm đến giáo dục và đã khẳng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng khoá VIII: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”.
Điều đó thể hiện vai trò của giáo dục đào tạo trong quá trình phát triển xã hội. Giáo dục đào tạo sẽ tạo ra nền tảng trí thức, tạo ra động lực phát triển khoa học kỹ thuật. Giáo dục đào tạo luôn đi trước một bước trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội. Muốn thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển phải thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục đào tạo. Có như vậy mới tạo ra được những người lao động có tri thức, có kiến thức khoa học kỹ thuật để tham gia vào quá trình sản xuất xã hội và tạo ra được nhiều của cải vật chất. Trong thời đại ngày nay, thời đại kinh tế tri thức thì giáo dục và đào tạo giữ một vai trò quan trọng và quyết định sự phát triển xã hội.
Như vậy có thể khẳng định rằng sự tồn tại của hoạt động giáo dục mang tính tất yếu khách quan và không thể thiếu được của đời sống xã hội loài người.
1.1.2 Vai trò của giáo dục THCSTHCS trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội
1.1.2.1 Giới thiệu giáo dục THCSTHCS
1.1.2.1.1 Nối tiếp trường tiểu học
Lịch sử phát triển của loài người gắn liền với giáo dục. Bậc tiểu học là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục thuộc nền văn minh nhà trường của mỗi quốc gia. Giáo dục tiểu học nhằm giúp cho học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở. .
Còn giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Giáo dục trung học cơ sở là thực hiện giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mỹ. Cung cấp học vấn phổ thông, cơ bản, hệ thống và có tính hướng nghiệp; tiếp cận trình độ các nước phát triển trong khu vực. Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
1.1.2.1.2 Độ tuổi học của thanh thiếu niên trong xã hội
1.1.2.1.3 Nâng cao trình độ văn hoá phấn đấu phổ cập cấp tỉnh, thành phố
Qua hơn một năm tiến hành phổ cập trung học cơ sở, đến thời điểm này cả nước đã có hơn 10 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở. Phổ cập giáo dục thcs ngoài mục đích chính là nâng cao dân trí còn đem lại nhiều hiệu quả tích cực. Hệ thống trường lớp của bậc thcs đã được quy hoạch và nâng cấp, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Số trường lớp kiên cố, cao tầng đã chiếm từ 40 – 50%. Trang thiết bị cũng đã được đầu tư mua sắm bổ sung nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy ở cấp thcs. Chất lượng đội ngũ giáo viên được nâng lên thể hiện qua tỉ lệ đạt chuẩn đào tạo từ 90 – 97%. Công tác xã hội hoá giáo dục được bộc lộ rõ nét, có hiệu quả thiết thực. Tất cả các ban ngành, các tổ chức chính trị xã hội và toàn dân đã tích cực vào cuộc với nhiều hoạt động phong phú, hiệu quả, hỗ trợ cho giáo dục - đào tạo nói chung và phổ cập thcs nói riêng.Qua hơn một năm tiến hành phổ cập trung học cơ sở, đến thời điểm này cả nước đã có hơn 10 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở. Phổ cập giáo dục thcs ngoài mục đích chính là nâng cao dân trí còn đem lại nhiều hiệu quả tích cực
1.1.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực có văn hoá
1.1.2.2.1 Nguồn nhân lực có văn hoá
Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt NamViệt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
1.1.2.2.2 Tạo cở sở để học các trường nghề, trung học dạynghề
Giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân; bảo tồn và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phù hợp với sự phát triển về tâm sinh lý lứa tuổi của người học.
1.1.2.3 Xã hội hoá giáo dục nâng cao dân trí
Mục tiêu căn bản của xã hội hoá giáo dục là huy động sự tham gia của toàn xã hội vào sự nghiệp giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, làm cho mọi người, mọi tổ chức đều được đóng góp cũng như hưởng thụ giáo dục đào tạo ngày càng cao. Cũng theo tinh thần xã hội hoá giáo dục, chính phủChính phủ đã cho phép thu học phí ở các bậc học, trừ bậc tiểu học, đồng thời cho phép tổ chức các trường, lớp bán công, dân lập ở các bậc học phổ thông, cao đẳng, đại học để vừa mở rộng quy mô giáo dục, vừa thu hút sự đóng góp về tài chính của nhân dân. Giáo dục nói chung và giáo dục THCSTHCS nói riêng gắn với lợi ích của mọi nhà, mọi địa phương, mọi quốc gia vì vậy giáo dục THCSTHCS cũng trở thành mối quan tâm và trách nhiệm của mọi gia đình, của cộng đồng và nhà nướcNhà nước.
Theo chủ trương đa dạng hoá, các loại hình tổ chức trường lớp cũng phong phú như trường lớp công lập, trường lớp bán công, dân lập, lớp học gia đình, lớp ghép. Xã hội hoá giáo dục nói chung và xã hội hoá giáo dục bậc THCSTHCS nói riêng là con đường để thực hiện dân chủ hoá giáo dục nhằm mục tiêu “giáo dục cho mọi người” và thực hiện chủ trương “nhà nướcNhà nước và nhân dân cùng làm” trong xây dựng và phát triển giáo dục.
Thực hiện đa dạng hoá và xã hội hoá ở bậc THCSTHCS còn huy động được sự đóng góp về công sức và tiền của các tổ chức, cá nhân và gia đình để xây dựng cơ sở vật chất, tăng thêm phương tiện, trang thiết bị dạy học và hỗ trợ cho các hoạt động dạy và học khác trong nhà trường. Đồng thời, nhà nướcNhà nước cũng soạn thảo các quy định về chuẩn mực chất lượng, điều lệ tổ chức và hoạt động của các cơ sở giáo dục - đào tạo không công lập và các chính sách hỗ trợ để phát triển cơ sở đó và đảm bảo quyền lợi cho người học và đảm bảo sự tin cậy của xã hội.
1.2 Quản lý chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục THCSTHCS
1.2.1 1.2.1 Những vấn đề cơ bản về chi ngân sách nhà nước
1.2.1.1 Ngân sách nhà nướcNhà nước
1.2.1.1 Khái niệm ngân sách Nhà nước
1.2.1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước
Theo điều 1, Luật Ngân sách nhà nướcNhà nước: “Ngân sách nhà nướcNhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nướcNhà nước trong dự toán đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nướcNhà nước.”
Ngân sách nhà nướcNhà nước thực chất là kế hoạch thu, chi của chính phủChính phủ được quốc hộiQuốc hội phê chuẩn và quyết định. Thu và chi của ngân sách nhà nướcNhà nước được thực hiện theo quy định của pháp luật và phân biệt rất rõ ràng so với thu chi của các chủ thể kinh tế khác.
Theo điều 2, Luật Ngân sách nhà nướcNhà nước: “:
Thu ngân sách nhà nướcNhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nướcNhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức và các nhân; các khoản việviện trợ, các khoản thu khác theo quy định của pháp luật; các khoản do nhà nướcNhà nước vay để bù đắp bội chi được đưa vào cân đối ngân sách.
Chi ngân sách nhà nướcNhà nước bao gồm: các khoản chi phát triển kinh tế – xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, đảm bảo hoạt động của bộ máy nhà nướcNhà nước; chi trả nợ của nhà nướcNhà nước, chi việviện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.”
Thu ngân sách nhà nướcNhà nước là số tiền nhà nướcNhà nước huy động từ các đối tượng thông qua luật định và các chính sách mà không ràng buộc bởi trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho các đối tượng nộp. Phần lớn các khoản thu ngân sách nhà nướcNhà nước mang tính chất cưỡng bức bắt buộc, phần còn lại là các nguồn thu khác phát sinh trong quá trình hoạt động của nhà nướcNhà nước hoặc là sự đóp góp, ủng hộ, viviệện trợ của chính phủChính phủ hoặc của dân trong nước và ngoài nước.
Chi ngân sách nhà nướcNhà nước là số tiền nhà nướcNhà nước sử dụng để duy trì phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo giữ vững chính quyền, từng bước nâng cao đời sống nhân dân lao động.
1.2.1.1.2 Vai trò ngân sách nhà nướcNhà nước trong nền kinh tế
Mọi hệ thống kinh tế đều được tổ chức nhằm huy động tối đa các nguồn của xã hội và sử dụng có hiệu quả nguồn đó nhằm sản xuất ra các hàng hoá và dịch vụ thoả mãn nhu cầu của xã hội. ViệViệc sản xuất ra những loại hàng hoá gì, được tiến hành theo phương thức nào, việviệc phân phối hàng hoá ra sao cho đáp ứng tốt nhu cầu của xã hội, đó là vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế – xã hội.
ở Việt NamViệt Nam từ sau Đại hội toàn quốc lần thứ VI đến nay, nền kinh tế của nước ta đã có sự chuyển biến sâu sắc: Từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nướcNhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết, do sự tác động của các quy luật kinh tế, cơ chế đó giải quyết ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế là sản xuất cái gì, như thế nào và cho ai. Sự tác động của cơ chế thị trường đưa đến sự thích ứng tự phát giữa khối lượng và cơ cấu sản xuất với khối lượng và cơ cấu nhu cầu xã hội, nhờ đó có thể thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và xã hội về nhiều loại sản phẩm khác nhau. Mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Ngành nào, lĩnh vực nào có khả năng đem lại lợi nhuận cao thì các doanh nghiệp sẽ hướng tới sự hoạt động của mình vào lĩnh vực đó. Do đó dẫn đến sự phát triển mất cân đối giữa các khu vực, ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân. Mặt khác vì lợi nhuận các doanh nghiệp sẵn sàng lạm dụng tài nguyên gây ô nhiễm môi trường dẫn đến hiệu quả kinh tế xã hội không được bảo đảm. Có những mục tiêu xã hội cho dù cơ chế thị trường hoạt động tốt cũng không thể đạt được. Sự tác động của cơ chế thị trường dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo, tác động xấu đến đạo đức và tình người.
Tóm lại, cơ chế thị trường và kinh tế thị trường vẫn có cả những ưu điểm và khuyết tật, do vậy rất cần thiết có sự can thiệp của nhà nướcNhà nước vào tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội và thị trường. Nhưng sự can thiệp của nhà nướcNhà nước trong nền kinh tế thị trường khác với sự can thiệp của nhà nướcNhà nước trong nền kinh tế tập trung, sự can thiệp của nhà nướcNhà nước hiện nay là tôn trọng các quy luật kinh tế cơ bản, các quy luật thị trường, sử dụng các công cụ kinh tế tài chính với các công cụ khác để tác động vào nền kinh tế và thúc đẩy nó phát triển, trong đó vai trò đặc biệt quan trọng phải nói là ngân sách nhà nướcNhà nước, nó giúp nhà nướcNhà nước có đủ sức mạnh để làm chủ và điều tiết thị trường đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế.
Với những khuyết tật của nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nướcNhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng giúp nhà nướcNhà nước có đủ sức mạnh để làm chủ và điều tiết thị trường, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Vai trò của ngân sách nhà nướcNhà nước thể hiện ở các nội dung:
Về mặt kinh tế: Ngân sách nhà nướcNhà nước cung cấp kinh phí để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt, trên cơ sở đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế. Ngân sách nhà nướcNhà nước còn dành một phần khác đầu tư cho các doanh nghiệp công ích. Ngân sách nhà nướcNhà nước giữ vai trò điều chỉnh nền kinh tế phát triển cân đối giữa các ngành, các vùng, lãnh thổ… chống độc quyền, chống liên kết nâng giá.
Về mặt xã hội: Kinh phí của ngân sách nhà nướcNhà nước được chi cho các sự nghiệp quan trọng của nhà nướcNhà nước như sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp văn hoá, giáo dục - đào tạo, khoa học… về hình thức là chi tiêu dùng nhưng thực chất là đảm bảo cho một xã hội trong tương lai có những con người có lối sống văn hoá, có trình độ ngang tầm yêu cầu phát triển, cho nên đó cũng là một mục chi đầu tư phát triển cũng chính như vậy ngân sách nhà nướcNhà nước có vai trò rất lớn đối với xã hội.
Về mặt thị trường: Ngân sách nhà nướcNhà nước có vai trò quan trọng trong việviệc thực hiện bình ổn giá cả chống lạm phát. Do việviệc sử dụng nguồn quỹ tài chính, những chính sách chi tiêu tài chính trong từng thời điểm cũng giúp cho việviệc hạn chế lượng tiền mặt lưu thông và góp phần kiềm chế lạm phát.
1.2.1.1.3 Trình tự lập dự toán ngân sách nhà nướcNhà nước
* Thu và chi ngân sách:
Có thể phân thành 3 loại thu ngân sách: thu hưởng 100% của ngân sách các cấp, thu phân chia giữa nstwNSTW và ngân sách cấp tỉnh và thu phân chia giữa các cấp ngân sách địa phương. Chính phủChính phủ quy định cụ thể tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu giữa nstwNSTW và ngân sách từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngTrung ương. Căn cứ vào tỷ lệ phần trăm do chính phủChính phủ quy định cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngTrung ương, ubndUBND cấp tỉnh quy định cụ thể tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu giữa ngân sách cấp tỉnh với ngân sách từng huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và ngân sách từng xã, phường, thị trấn. Tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu giao cho từng cấp được ổn định từ 3 đến 5 năm. Trường hợp số thu không đạt dự toán được duyệt, thủ tướng chính phủThủ tướng Chính phủ, Chủ tịch ubndUBND được phép điều chỉnh giảm một số khoản chi tương ứng, đồng thời báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hộiQuốc hội và Quốc hộiQuốc hội, Hội đồng nhân dân cùng cấp trong kỳ họp gần nhất.
Trường hợp quỹ nsnnNSNN thiếu hụt tạm thời, phải sử dụng quỹ dự trữ tài chính để xử lý. Đối với nstwNSTW, nếu quỹ dự trữ tài chính không đáp ứng được, Ngân hàng Nhà nướcNhà nước Việt namViệt Nam tạm ứng cho nstwNSTW theo quyết đinh của thủ tướng chính phủThủ tướng Chính phủ. Tạm ứng từ quỹ dự trữ tài chính của ngân sách các cấp và tạm ứng từ Ngân hàng Nhà nướcNhà nước của nstwNSTW phải được hoàn trả trong năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt do thủ tướng chính phủThủ tướng Chính phủ quyết định.
Chính quyền trung ươngTrung ương và tỉnh sẽ cùng nhau xác định dự toán thu và chi. nsnnNSNN bao gồm tất cả các khoản thu, chi ở cấp trung ươngTrung ương và địa phương. Bộ Tài chínhBộ Tài chính lập báo cáo chi tiêu vào cuối năm để báo cáo số chi thực tế từ ngân sách dự toán. Một số tỉnh huy động được thêm nguồn thu nhờ có khả năng thu vượt số thu địa phương và thu phân chia và thông qua một số loại thuế và phí đã được trung ươngTrung ương đồng ý.
Chính quyền địa phương được phép huy động một số nguồn thu từ phí, lệ phí và phí giao thông. Chẳng hạn như học phí và việviện phí, phí sử dụng đường và các khoản đóng góp tự nguyện của cộng đồng. Đồng thời, chính quyền địa phương được phép huy động vốn đầu tư trong nước trong một số trường hợp cụ thể do thủ tướng chính phủThủ tướng Chính phủ quyết định. Ngoài ra, nhiều dịch vụ có thể giao cho Doanh nghiệp Nhà nướcNhà nước thực hiện như xử lý chất thải, cung cấp nước, điện và giao thông địa phương. Các doanh nghiệp này có thể đi vay trong và ngoài nước sau khi được trung ươngTrung ương cho phép (bảo lãnh chính phủChính phủ) và phải tuân thu Luật Doanh nghiệp Nhà nướcNhà nước.
* Trình tự các bước lập dự toán ngân sách
Căn cứ lập dự toán nsnnNSNN hàng năm:
Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, các nhiệm vụ quốc phòng và an ninh quốc gia; các chỉ tiêu, nhiệm vụ của năm kế hoạch của các bộ, ngành, địa phương và các chỉ tiêu phản ánh quy mô, đặc điểm và tình hình kinh tế – xã hội của từng địa phương;
Các luật thuế, chế độ thu; các tiêu chuẩn, định mức phân bổ và chi ngân sách do cấp có thẩm quyền quy định. Bất kỳ sự sửa đổi, bổ sung nào đều phải được nghiên cứu và ban hành trước khi tiến hành xây dựng dự toán nsnnNSNN
Các quy định, nguyên tắc về phân cấp quản lý kinh tế – xã hội và quản lý ngân sách được cập nhật hoặc ban hành
Chỉ thị của thủ tướng chính phủThủ tướng Chính phủ về việviệc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và dự toán nsnnNSNN; thông tưThông tư hướng dẫn của Bộ Tài chínhBộ Tài chính về việviệc lập dự toán ngân sách và các văn bản hướng dẫn của các bộ chuyên ngành
Thông báo của Bộ Tài chínhBộ Tài chính về số dự kiến thu, chi NSNNNSNN năm sau của các bộ, địa phương
Tình hình thực hiện dự toán ngân sách năm trước
Trình tự các bước lập và phê duyệt dự toán ngân sách:
Bước 1: Bộ Tài chínhBộ Tài chính ra Thông tưThông tư hướng dẫn về mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc, căn cứ xây dựng dự toán nsnnNSNN; thông báo số dự kiến thu, chi nsnnNSNN cho các bộ, cơ quan trung ươngTrung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngTrung ương làm căn cứ xây dựng dự toán thu, chi ngân sách của mình cho năm sau.
Dự toán ngân sách của các đơn vị dự toán và của các cấp chính quyền được báo cáo và tổng hợp từ dưới lên: Đơn vị dự toán cấp III báo cáo đơn vị dự toán cấp II, đơn vị dự toán cấp II tổng hợp báo cáo đơn vị dự toán cấp I, đơn vị dự toán cấp I tổng hợp báo cáo cơ quan tài chính cùng cấp xem xét. Xã báo cáo huyện, huyện tổng hợp báo cáo tỉnh, tỉnh tổng hợp trình chính phủChính phủ và báo cáo Bộ Tài chínhBộ Tài chính xem xét.
Bước 2: Trên cơ sở báo cáo của các bộ, cơ quan trung ươngTrung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngTrung ương; bộ tài chínhBộ Tài chính lập dự toán thu, chi nstwNSTW, tổng hợp và lập dự toán thu, chi nsnnNSNN, báo cáo chính phủChính phủ xem xét để trình quốc hộiQuốc hội.
Bước 3: Quốc hộiQuốc hội thảo luận và quyết định nsnnNSNN: quốc hộiQuốc hội quyết định nsnnNSNN theo từng khoản thu và từng lĩnh vực chi theo 3 nhóm chi chính: chi đầu tư phát triển, chi trả nợ và việviện trợ, chi thường xuyên.
Căn cứ vào Nghị quyết của quốc hộiQuốc hội về dự toán nsnnNSNN, Uỷ ban Thường vụ quốc hộiQuốc hội quyết định phân bổ nsnnNSNN do chính phủChính phủ đệ trình về việviệc phân bổ nstwNSTW cho từng bộ, cơ quan trung ươngTrung ương và mức bổ sung từ nstwNSTW cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngTrung ương.
Căn cứ Nghị quyết của quốc hộiQuốc hội và Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ quốc hộiQuốc hội, chính phủChính phủ giao nhiệm vụ thu, chi và mức bổ sung từ nstwNSTW cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngTrung ương và thông báo đến các Đoàn đại biểu quốc hộiQuốc hội.
bộ tài chínhBộ Tài chính theo uỷ quyền của thủ tường ớng chính phủChính phủ giao dự toán thu, chi nsnnNSNN cho các bộ, cơ quan trung ươngTrung ương; hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương các chỉ tiêu thu, chi nsnnNSNN.
Căn cứ dự toán ngân sách được giao, các bộ, cơ quan trung ươngTrung ương phân bổ ngân sách cho các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc; các địa phương phân bổ và giao ngân sách cho chính quyền cấp dưới và các đơn vị sử dụng ngân sách cùng cấp:
- Tỉnh phân bổ và giao ngân sách cho huyện và các sở, ban ngành thuộc tỉnh
- Huyện phân bổ và giao ngân sách cho xã và các ban, ngành thuộc huyện
* Phân bổ ngân sách
Công việviệc đầu tiên trong lập dự ngân sách cho các đơn vị sử dụng và chính quyền địa phương là xây dựng các dự toán chi tiêu. Các đơn vị sử dụng ở từng cấp phải được xây dựng dự toán chi tiêu của mình trên cơ sở Thông tưThông tư hướng dẫn lập ngân sách hàng năm và các định mức hiện hành về phân bổ ngân sách. Ưu điểm của hệ thống phân bổ ngân sách hiện hành là:
Tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu giao cho từng cấp và số bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được ổn định từ 3 đến 5 năm giúp địa phương có thể chủ động lên kế hoạch cho các hoạt động của mình và tạo động lực huy động nguồn thu tốt hơn.
Mặc dù các chỉ tiêu tài chính và mức trợ cấp được ổn định từ 3 đến 5 năm, Luật Ngân sách Nhà nướcNhà nước vẫn có quy định xử lý đối với những tác động không lường trước và những thay đổi về chính sách thu, chi; cho phép điều chỉnh nếu như thấy cần phải có những thay đổi lớn về thu và chi ngân sách.
Luật cũng cho phép chính quyền địa phương tiến hành thu một số phí, lệ phí và phụ phí và thu các khoản đóng góp tự nguyện từ các cá nhân và các tổ chức ở địa phương. Điều này thể hiện sự quan tâm đến hiệu quả và công bằng trong cung cấp dịch vụ công.
ViệViệc phân bổ ngân sách cho đơn vị dự toán cấp I theo lĩnh vực chi giúp các đơn vị thuận lợi trong quá trình sử dụng ngân sách theo từng loại công việviệc, đảm bảo ngân sách được sử dụng đúng mục đích, kế hoạch nhiệm vụ của đơn vị.
Dự toán ngân sách của các đơn vị dự toán được phân bổ chi tiết theo mục lục nsnnNSNN là cơ sở để phục vụ cho quá trình cấp phát, quyết toán và kiểm tra việviệc thực hiện ngân sách đúng mục đích, chế độ, tiêu chuẩn được quy định.
Khi lập dự toán các khoản chi thường xuyên, các bộ, các cơ quan Trung ương và các chính quyền địa phương phải tuân theo các hướng dẫn chi tiết đề cập đến tiêu chí dân số, định mức chi tiêu và mức phân bổ cho các khoản mục chi tiêu. Bộ Tài chính xem xét kỹ lưỡng các dự toán chi tiêu này. Ngân sách được duyệt sẽ bao gồm tổng mức phân bổ và mức phân bổ cho từng mục chi. Thông tư Ngân sách quy định cụ thể các định mức áp dụng khi lập dự toán các mục tiêu. Quá trình xác định dự toán chi tiêu thường xuyên rất phức tạp và phải tuân thủ khá nhiều định mức. Tuy nhiên, các định mức chi tiêu này, cho dù có thích hợp hay không, cũng chỉ được sử dụng để xây dựng các dự toán ngân sách ban đầu, ngân sách cuối cùng sẽ được chính thức phân bổ trên cơ sở thảo luận. Trong quá trình phân bổ ngân sách, thảo luận đóng một vai trò rất quan trọng.
Quy trình chi thường xuyên được thực hiện như sau:
Vụ NSNN
Bộ TàI CHíNHBộ Tài chính
Vụ HCSN, Vụ I
Bộ CHủ QUảN
Các sở chủ quản
Thanh toán
dịch vụ,
hàng hoá
KBNN
trung ươngTrung ương
KBNN
Địa phương
đơn vị thu hưởng ngân sách
Cơ quan Tài chính – Vật giá ở cấp địa phương
Danh mục vật tư, thiết bị
Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách Nhà nước được xây dựng dựa trên những thông tin sau:
Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội
Khả năng nguồn vốn
Tình hình thực hiện các dự án đầu tư của Nhà nước
Phân bổ ngân sách đầu tư chủ yếu thuộc trách nhiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và theo quy trình phân bổ khác với ngân sách chi thường xuyên. Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Bộ Tài chính/ vụ Đầu tư xây dựng ngân sách chi đầu tư tổng hợp, trong đó có phân ngành theo từng tỉnh.
Dựa trên thông số này, 61 tỉnh, thành phố quyết định kế hoạch sử dụng nguồn vốn tuỳ theo nhu cầu và mức độ ưu tiên. Các bộ chuyên ngành và chính quyền địa phương phải có những quyết định phù hợp do nguồn vốn có hạn trong khi nhu cầu rất lớn. Sau khi xây dựng kế hoạch chi đầu tư từ ngân sách Nhà nước, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính kiểm tra lại các thông tin do các đơn vị thụ hưởng ngân sách cung cấp, lập kế hoạch và phân bổ cho các đơn vị sau khi nắm được toàn bộ nhu cầu và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên cho các dự án đầu tư.A/ Chi thường xuyên
Khi lập dự toán các khoản chi thường xuyên, các bộ, các cơ quan trung ương và các chính quyền địa phương phải tuân theo các hướng dẫn chi tiết đề cập đến tiêu chí dân số, định mức chi tiêu và mức phân bổ cho các khoản mục chi tiêu. bộ tài chính xem xét kỹ lưỡng các dự toán chi tiêu này. Ngân sách được duyệt sẽ bao gồm tổng mức phân bổ và mức phân bổ cho từng mục chi. Thông tư Ngân sách quy định cụ thể các định mức áp dụng khi lập dự toán các mục tiêu. Quá trình xác định dự toán chi tiêu thường xuyên rất phức tạp và phải tuân thủ khá nhiều định mức. Tuy nhiên, các định mức chi tiêu này, cho dù có thích hợp hay không, cũng chỉ được sử dụng để xây dựng các dự toán ngân sách ban đầu, ngân sách cuối cùng sẽ được chính thức phân bổ trên cơ sở thảo luận. Trong quá trình phân bổ ngân sách, thảo luận đóng một vai trò rất quan trọng.
Quy trình chi thường xuyên được thực hiện như sau:
B/ Chi đầu tư phát triển
Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước được xây dựng dựa trên những thông tin sau:
- Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội
- Khả năng nguồn vốn
- Tình hình thực hiện các dự án đầu tư của nhà nước
Phân bổ ngân sách đầu tư chủ yếu thuộc trách nhiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và theo quy trình phân bổ khác với ngân sách chi thường xuyên. Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với bộ tài chính/ vụ Đầu tư xây dựng ngân sách chi đầu tư tổng hợp, trong đó có phân ngành theo từng tỉnh. Dựa trên thông số này, 61 tỉnh, thành phố quyết định kế hoạch sử dụng nguồn vốn tuỳ theo nhu cầu và mức độ ưu tiên. Các bộ chuyên ngành và chính quyền địa phương phải có những quyết định phù hợp do nguồn vốn có hạn trong khi nhu cầu rất lớn. Sau khi xây dựng kế hoạch chi đầu tư từ ngân sách nhà nước, bộ kế hoạch và đầu tư và bộ tài chính kiểm tra lại các thông tin do các đơn vị thụ hưởng ngân sách cung cấp, lập kế hoạch và phân bổ cho các đơn vị sau khi nắm được toàn bộ nhu cầu và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên cho các dự án đầu tư.
1.2.1.2 Nội dung chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho sự nghiệp giáo dục THCSTHCS
Hoạt động của sự nghiệp giáo dục có ảnh hưởng lâu dài đến chất lượng lao động của con người. Đối với cá nhân, lợi ích kinh tế của giáo dục là lợi ích tính bằng tiền (thu nhập) của những người được giáo dục so với những người không được giáo dục hay giáo dục ở mức độ thấp. Còn lợi ích phi kinh tế (lợi ích không có tiền công) thể hiện ở chỗ giáo dục, đào tạo giúp người học tìm ra độ thoả dụng lớn hơn hoặc lợi ích lớn hơn, hiểu biết hơn về thế giới. Đối với xã hội thì lợi ích công cộng từ giáo dục đào tạo mang lại hoàn toàn khác. Biểu hiện của lợi ích công cộng từ giáo dục mang lại là những tác động của nó tới tiến bộ xã hội như làm tăng năng suất xã hội, tăng GDP bình quân đầu người, giảm tỉ lệ sinh, thể hiện công bằng xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội…Vì vậy nhà nướcNhà nước phải quan tâm nhiều đến giáo dục nhằm đào tạo con người toàn diện, đó chính là yếu tố đảm bảo sự vững chắc của thể chế chính tr._.ị mỗi quốc gia hiện nay.
Chính vì vậy, việviệc chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục là việviệc rất cần thiết. Chi ngân sách nhà nướcNhà nước thể hiện các quan hệ tiền tệ hình thành trong quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nướcNhà nước nhằm trang trải cho các chi phí bộ máy nhà nướcNhà nước và thực hiện các chức năng kinh tế xã hội. Xét về bản chất chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục là sự thực hiện quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị từ quỹ tiền tệ tập trung của nhà nướcNhà nước theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp nhằm duy trì và phát triển giáo dục nước nhà. Xét theo hiện tượng bên ngoài, chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục là khoản chi mang tính chất tiêu dùng xã hội, không trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhưng về mặt tác dụng lâu dài thì chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục là khoản chi cho đầu tư phát triển vì khoản chi này là nhân tố quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội trong hiện tại và tương lai.
Nếu phân chia ngân sách nhà nướcNhà nước theo nội dung từng khoản mục chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục bao gồm các khoản chi sau:
Chi cho nghiệp vụ chuyên môn: Bao gồm các khoản chi phục vụ trực tiếp cho sự nghiệp giáo dục như các khoản chi về tài liệu, sách giáo khoa, đồ dùng học tập và các khoản chi khác.
Chi quản lý hành chính: Đây là các khoản chi cho bộ máy tổ chức trong ngành giáo dục cũng như các loại văn phòng và các loại khác. Khoản chi này nhằm duy trì hoạt động bình thường cho bộ máy quản lý.
Chi cho con người: Các khoản chi cho con người bao gồm tiền lương cho giáo viên, người quản lý, các khoản phụ cấp lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, phúc lợi…
Chi mua sắm, sửa chữa cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục: Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục, cho quá trình sử dụng lâu dài do đó thường bị hao mòn hư hỏng. Để đáp ứng yêu cầu đào tạo thì cơ sở vật chất trang thiết bị cần được duy trì bồi dưỡng và để làm được điều này thì cần phải có kinh phí mua sắm, sửa chữa những tài sản bị hư hỏng xuống cấp.
Các loại chi khác: Gồm các khoản chi ngoài các khoản chi nói trên, như chi hội nghị, phần thưởng và các khoản chi khác.
Tổng hợp các khoản mục chi nói trên sẽ hình thành nên ngân sách nhà nướcNhà nước chi cho giáo dục, đây là các khoản chi phát sinh thường xuyên tương đối ổn định. Trong quá trình quản lý chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục, các cơ quan có thẩm quyền phải căn cứ vào tiêu chuẩn định mức để làm căn cứ xây dựng dự toán cũng như đánh giá tình hình thực hiện dự toán, có sự quản lý, giám sát chặt chẽ, xây dựng định mức phù hợp với từng vùng, từng cấp học.
Ngoài các khoản chi mang tính chất thường xuyên trên chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục còn bao gồm các khoản chi ngoài định mức. Đó là các khoản chi cho các chương trình mục tiêu của ngành giáo dục như tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị trường học, tăng cường chính sách giáo dục miền núi và vùng dân tộc, phổ cập giáo dục và xóa mù chữ…Đấy là những khoản chi không thường xuyên nhằm cải tạo, nâng cấp chất lượng giáo dục.
1.2.2 Nội dung và nguyên tắc3 qQuản lý chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho THCSTHCS
1.2.23.1 Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước
1.2.23.2 1 Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nướcNhà nước
Chi tiêu của nhà nướcNhà nước là việviệc phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nướcNhà nước để đáp ứng các nhu cầu chung có tính chất toàn xã hội. Do đó việviệc sử dụng ngân sách của nhà nướcNhà nước phải được thực hiện theo nguyên tắc nhất định để đảm bảo công bằng và hiệu quả.
1.2.2.2.1 Quản lý theo dự toán
Mọi nhu cầu chi dự kiến cho năm kế hoạch phải được xác định trong dự toán kinh phí từ cơ sở, thông qua các bước xét duyệt của cơ quan quyền lực nhà nướcNhà nước từ thấp đến cao. Chỉ sau khi dự toán chi đã được quốc hộiQuốc hội xét duyệt và thông qua mới trở thành căn cứ chính thức để phân bổ số chi cho mỗi cấp. Các cấp các đơn vị phải có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh các chỉ tiêu thuộc dự toán chi đã được quốc hộiQuốc hội thông qua.
Trong quá trình tổ chức thực hiện dự toán chi thường xuyên mỗi ngành, mỗi cấp, mỗi đơn vị phải căn cứ vào dự toán kinh phí đã được duyệt mà phân bổ và sử dụng cho các khoản mục và phải hạch toán theo đúng mục lục ngân sách nhà nướcNhà nước đã quy định.
Khi phân tích đánh giá kết quả thực hiện của kỳ báo cáo phải lấy dự toán làm căn cứ đối chiếu so sánh. Quyết toán phải được xác lập theo cùng chỉ tiêu khoản mục dự toán.
1.1.2.2.2 Tiết kiệm và hiệu quả
Xây dựng được các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp với đối tượng và tính chất công vviệiệc, đồng thời bảo đảm tính thực tiễn để trở thành căn cứ pháp lý xác đáng phục vụ quá trình quản lý.
Thiết lập các hình thức cấp phát đa dạng và lựa chọn hình thức phù hợp cho các loại hình đơn vị, phù hợp với yêu cầu quản lý.
Lựa chọn thứ tự ưu tiên cho các loại hoạt động sao cho với tổng số chi có hạn nhưng hoàn thành được khối lượng công việviệc với chất lượng cao. Phải lựa chọn được phương án phân phối và sử dụng kinh phí tối ưu trong số các phương án khác nhau được xây dựng trên.
Đồng thời, khi đánh giá tính hiệu quả của chi ngân sách nhà nướcNhà nước phải có quan điểm toàn diện, xem xét mức độ ảnh hưởng của các khoản chi tới các mối quan hệ kinh tế, chính trị xã hội khác nhau và phải tính đến thời gian phát huy tác dụng của nó.
1.1.2.2.3 Chi trực tiếp qua kho bạc nhà nướcNhà nước
Một trong những chức năng quan trọng của kho bạc nhà nướcNhà nước là quản lý quỹ ngân sách nhà nướcNhà nước. Vì vậy, kho bạc nhà nướcNhà nước vừa có quyền, vừa có trách nhiệm kiểm soát chặt chẽ mọi khoản chi ngân sách nhà nướcNhà nước.
Tất cả mọi khoản chi ngân sách nhà nướcNhà nước phải được kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau quá trình cấp phát thanh toán. Các khoản chi phải có trong dự toán ngân sách nhà nướcNhà nước được duyệt theo đúng chế độ tiêu chuẩn, thẩm quyền.
Các đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách nhà nướcNhà nước phải mở tài khoản tại kho bạc nhà nướcNhà nước, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan tài chính, kho bạc nhà nướcNhà nước trong quá trình lập dự toán, phân bổ hạn mức, cấp phát, thanh toán, hạch toán và quyết toán ngân sách nhà nướcNhà nước.
Cơ quan tài chính các cấp có trách nhiệm thẩm định dự toán và thông báo hạn mức kinh phí cho các đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách, kiểm tra vviệiệc sử dụng kinh phí, xét duyệt quyết toán của các đơn vị và tổng hợp quyết toán chi ngân sách nhà nướcNhà nước.
Kho bạc nhà nướcNhà nước phải kiểm soát hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi và thực hiện cấp phát, thanh toán kịp thời các khoản chi ngân sách nhà nướcNhà nước theo quy định. Tham gia với các cơ quan tài chính trong việcviệc kiểm tra tình hình sử dụng ngân sách nhà nướcNhà nước và xác nhận số thực chi ngân sách qua kho bạc.
Lựa chọn phương thức cấp phát, thanh toán đối với từng khoản chi cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, xã hội hiện tại.
Trên đây là ba nguyên tắc cần thiết để đạt mục tiêu hiệu quả không chỉ trong chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho sự nghiệp giáo dục nói riêng mà bao gồm cả trong chi thường xuyên nói chung.
1.2.3.3 2 Vai trò quản lý chi ngân sách nhà nướcNhà nước đối với sự phát triển của giáo dục THCSTHCS
Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục thcsTHCS nói riêng có nhiệm vụ quan trọng là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Để giáo dục thcsTHCS được tồn tại và phát triển thì cần phải có nguồn tài chính cung cấp thông qua hoạt động chi ngân sách nhà nướcNhà nước. Hiện nay các nguồn vốn đầu tưc cho giáo dục thcsTHCS bao gồm: Nguồn ngân sách nhà nướcNhà nước, nguồn đóng góp của nhân dân, các tổ chức xã hội, nguồn vốn tài trợ…nhưng trong đó nguồn vốn ngân sách nhà nướcNhà nước là nguồn vốn ổn định giữ vai trò chủ đạo chiếm khoảng 80% trong các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục thcsTHCS.
Ngân sách nhà nướcNhà nước cung cấp nguồn tài chính cơ bản nhằm mục đích duy trì và phát triển giáo dục thcsTHCS theo đúng đường lối của đảngĐảng và nhà nướcNhà nước. Những nguồn tài chính này đảm bảo đời sống cho đội ngũ cán bộ quản lý cũng như giáo viên ở các trường thcsTHCS đồng thời hỗ trợ một phần về mặt vật chất đối với học sinh. Điều này giúp cho đội ngũ người thầy có thể yên tâm công tác, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn. Từ đó có thể truyền đạt cho học sinh những kiến thức kỹ năng hoàn hảo. Về phía học sinh nguồn tài chính từ ngân sách nhà nướcNhà nước giúp cho các em những phương tiện học tập, nghiên cứu, chi phí ăn ở với các học sinh ở trường nội trú, giúp cho các em có điều kiện tốt hơn trong việc việc tiếp thu tri thức.
Ngoài ra ngân sách nhà nướcNhà nước còn tạo ra điều kiện ban đầu để xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng cho giáo dục thcsTHCS bao gồm việc việc xây dựng trường học, lớp học khang trang, thư việviện, sân tập thể dục, phòng thí nghiệm. Điều này là cơ sở để có thể thu hút được những khoản đóng góp của nhân dân, các doanh nghiệp và các tổ chức quốc tế, chính phủChính phủ các nước. Từ đó sẽ thúc đẩy việc việc tăng trưởng chất lượng giáo dục thcsTHCS.
Như vậy chi ngân sách nhà nướcNhà nước có vai trò quyết định trong sự nghiệp phát triển giáo dục thcsTHCS. Xuất phát từ điều đó đòi hỏi phương thức quản lý và cách sử dụng
1.2.3.1 Tạo điều kiện cơ sở vật chất để phát triển giáo dục các khoản chi phù hợp với thực trạng tình hình giáo dục thcsTHCS và tình hình quản lý các khoản chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục thcsTHCS. Từ đó tìm ra biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục thcsTHCS một cách có hiệu quả.
1.2.3.2 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ giáo viên, nâng cao chất lượng giáo dục
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục THCSTHCS:
Trong mỗi giai đoạn khác nhau, mức độ, nội dung cơ cấu chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho sự nghiệp giáo dục cũng có sự khác nhau, sự khác nhau đó bắt nguồn từ các nhân tố ảnh hưởng sau:
1.3.1 Cơ chế chính sách, chế độ chính trị
Tuỳ theo chế độ chính trị của mỗi quốc gia mà nhà nướcNhà nước quyết định những nhiệm vụ kinh tế – chính trị xã hội, do đó nó quyết định đến nội dung, cơ cấu chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho sự nghiệp giáo dục.
Mức độ phát triển lực lượng sản xuất, tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng có ảnh hưởng rất lớn đến chi ngân sách Nhà nước.
Đây là nhân tố vừa tạo ra tiền đề, khả năng cho việ việc c hình thành nội dung, cơ cấu chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho sự nghiệp giáo dục. Bởi lẽ nhân lực con người là yếu tố quyết định sản xuất, mà đầu tư cho giáo dục là đầu tư để nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài. Từ đó xây dựng và tạo lập nên những kỹ sư, bác sĩ, cán bộ kinh doanh…tạo tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
1.3.2 Khả năng tài chính cho giáo dục THCSTHCS
Chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục đó chính là bao cấp đảm bảo phúc lợi xã hội cho mọi người dân, nó không chỉ phụ thuộc vào chế độ chính trị từng giai đoạn lịch sử mà còn phụ thuộc vào mục tiêu xã hội trong những thời kỳ nhất định, mà mức độ và khả năng chi của ngân sách cho từng cấp học là khác nhau, với mức độ khác nhau.
1.3.3 Khả năng quản lý của khối THCSTHCS
Quản lý giáo dục được thực hiện nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của các địa phương, của các cơ sở giáo dục.
Quản lý khối giáo dục đào tạo THCS có các hoạt động như sau: nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước của các cấp quản lý từ Trung ương đến địa phương; đổi mới cơ chế và phương thức quản lý giáo dục theo hướng phân cấp một cách hợp lý nhằm giải phóng và phát huy mạnh mẽ tiềm năng, sức sáng tạo, tính chủ động và tự chịu trách nhiệm, giải quyết một cách có hiệu quả những bất cập của toàn hệ thống trong quá trình phát triển. Xây dựng và thực hiện chuẩn hoá đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, điều chỉnh sắp xếp lại cán bộ theo yêu cầu mới phù hợp với năng lực và phẩm chất của từng người, sử dụng các phương tiện, thiết bị kỹ thuật thích hợp để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục. Tăng cường khai thác nguồn thông tin quốc tế về giáo dục hỗ trợ việc đánh giá tình hình và ra quyết định, tiếp tục xây dựng và phát triển lý luận và nền giáo dục Việt Nam định hướng xã
hội chủ nghĩa, nghiên cứu bổ sung hoàn thiện đường lối chủ trương, chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nước, đổi mới quản lý và nội dung, phương pháp giáo dục, phổ biến tri thức khoa học giáo dục thường thức trong xã hội, thường xuyên đánh giá tác động của các chủ trương, chính sách, các giải pháp đổi mới giáo dục. Thực hiện tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục.
Chương II
- Thực trạng công tác quản lý chi
ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục trung học cơ sở
2.1 Khái quát về giáo dục THCSTHCS ở Việt NamViệt Nam thời gian qua
2.1.1 Những thành tựu đạt được
2.1.1.1 Mạng lưới trường học phát triển rộng khắp
Số trường học tăng lên một cách nhanh chóng rộng khắp ở tất cả các tỉnh ở nước ta.
Bảng 1. Số liệu về trường, lớp, học sinh THCS giai đoạn 1998 – 2003
Năm
Trường học
Lớp học
Học sinh THCS
1992 – 1993
7420
75088
2813992
1997 – 1998
7527
125456
5225144
2000 – 2001
7733
145056
5918153
2001 – 2002
8092
149975
6254254
2002 – 2003
8396
161329
6497548
2003 – 2004
8734
153711
6606572
(Nguồn: Vụ Kế hoạch tài chính – Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Bảng về số trường Ta thấy số học sinh từ năm 1992 đến năm 2003 tăng lên một cách đáng kể. Năm học 1992 – 1993 số trường học là 7420 trường THCS với 75088 lớp học và 2813992 em học sinh. Đến năm học 2003 – 2004 số trường đã tăng lên là 8734 trường, 165677 lớp và 6612099 học sinh. Càng ngày số học sinh chuyển từ cấp tiểu học lên càng nhiều. Nhà nước cũng như ở các địa phương đã đầu tư rất nhiều cho việc xây dựng trường, đáp ứng nhu cầu học của các em học sinh. Số trường năm học 2003 – 2004 tăng lên 1314 trường, tăng về số tương đối 117,7% so với năm 1992 – 1993. Số lớp học cũng tăng lên đáng kể, tăng 90589 lớp với 220,5% và đặc biệt số học sinh tăng lên rất nhiều lần 235% hay là tăng 3798107 em học sinh.
số liệu về trường, lớp, học sinh THCS giai đoạn 1998 – 2003
Năm
Trường học
Lớp học
Học sinh THCS
1992 – 1993
8420
75088
2813992
1997 – 1998
8367
125456
5225144
2000 – 2001
145056
5918153
2001
8092
149975
6254254
2002
9593
161329
6497548
2003
9931
153711
6606572
Số trường công lập tăng lên nhanh còn số trường ngoài công lập có xu hướng giảm xuống. Nếu như năm 2000, cả nước ta có 98 trường ngoài công lập, thì đến năm 2001 có 95 trường, năm 2002 có 82 trường và đến năm 2003 thì giảm xuống 81 trường.
Bảng 2. Số trường THCSTHCS
Năm
2000
2001
2002
2003
Tổng số trường
7733
8092
83969931
8734
+ Công lập
7635
7997
83149962
8653
+ Ngoài công lập
98
95
82239
81
(Nguồn: Vụ Kế hoạch tài chính – Bộ Giáo dục và Đào tạo)
2.1.1.2 Ngăn chặn sự giảm sút qui mô và đã có những bước tăng trưởng khá
Sau hơn 58 năm phát triển, học sinh nói chung và số học sinh THCS nói riêng tăng lên một cách mạnh mẽ. Đó chính là do nhu cầu học của nhân dân ta ngày càng tăng lên và số học sinh THCS cũng được đi học nhiều hơn. Năm học 2001 – 2002, số học sinh toàn quốc là 6254254 em và tỷ lệ số học sinh/lớp là 40,69%. Đến năm 2002 – 2003 số học sinh tăng lên so với năm học 2001 – 2002 là 243294 em học sinh, với tỷ lệ số học sinh/lớp là 40,28%. Và năm 2003 – 2004 số học sinh là 6612099 em học sinh và tỷ lệ số học sinh/lớp là 39,91. Như vậy có thể thấy số học sinh tăng lên rất nhanh qua các năm học và số lớp không đủ cho số học sinh học, tỷ lệ số học sinh/lớp ngày càng thấp. Và số học sinh THCS nhiều nhất vẫn ở các tỉnh đồng bằng như đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long còn các vùng khác thì số học sinh THCS thấp hơn.
Bảng 3. Số liệu về lớp, học sinh và tỷ lệ học sinh/lớp
Tỉnh, thành phố
2001 - 2002
2002 -– 2003
2003 -– 2004
Lớp
Học sinh
Tỷ lê HS/
lớp
Lớp
Học sinh
Tỷ lê HS/
lớp
Lớp
Học sinh
Tỷ lê HS/
lớp
Toàn quốc
153.711
6.254.254
40,69
161.329
6.497.548
40,28
165.677
6.612.099
39,,91
ĐB Sông Hồng
34.690
1.441.070
41,54
35.051
1.443.640
41,19
35.082
1.427.390
40,69
Đông bắc
21.322
800.900
37,56
22.977
827.092
36,00
23.023
837.843
36,39
Tây bắc
5.187
174.737
33,69
5.386
182.590
33,90
5.722
191.846
33,53
Bắc trung bộ
25.022
1.026.623
41,03
26.232
1.065.806
40,63
26.795
1.072.481
40,03
DH Nam trung bộ
13.025
537.548
41,27
13.916
581.489
41,79
14.542
609.364
41,90
Tây Nguyên
8.628
350.102
40,58
9.365
377.742
40,34
10.202
406.541
39,85
Đông nam bộ
19.208
831.014
43,26
20.358
875.922
43,03
21.114
889.845
42,14
ĐBS Cửu Long
26.629
1.092.260
41,02
28.044
1.143267
40,77
29.197
1176789
40,31
(Nguồn: Vụ Kế hoạch tài chính – Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Bảng số học sinh, số các trường công lập dân lập
2.1.1.3 Chất lượng giáo dục đào tạo đã được nâng cao
Có thể nói, chất lượng giáo dục đào giáo dục nói chung và giáo dục trung học cơ sở nói riêng có bước tăng trưởng khá. Điều đó thể hiện qua số học sinh chuyển cấp từ tiểu học lên THCS. Năm học 2002 số học sinh tiểu học chuyển lên học THCS tăng lên 93,04% so với năm 2001, còn năm 2003 tăng lên 95,51% so với năm 2002. ở các vùng kinh tế càng phát triển thì số học sinh chuyển cấp càng cao, đặc biệt là những vùng như đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ có tỷ lệ học sinh tiểu học chuyển lên học THCS rất cao, đều trên 90%.
Tỷ lệ học sinh/giáo viên
Năm
Tỷ lệ
2001
2002
2003
Học sinh/giáo viên
25,72
24,75
23,54
+ Công lập
25,56
24,57
23,42
+ Ngoài công lập
32,73
34,45
30,70
Bảng 4. Tỷ lệ học sinh chuyển từ tiểu học lên thcsTHCS
Tỉnh, thành phố
2002 - 2001
2002 - 2003
Toàn quốc
93,04
95,51
ĐB Sông Hồng
97,41
98,44
Đông bắc
93,35
95,24
Tây bắc
88,79
91,23
Bắc trung bộ
95,17
96,66
DH Nam trung bộ
94,88
98,04
Tây Nguyên
87,92
92,04
Đông nam bộ
93,33
95,96
ĐBS Cửu Long
87,95
92,05
(Nguồn: Vụ Kế hoạch tài chính – Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Bảng số chất lượng học sinh
2.1.1.4 Đã có sự quan tâm đến giáo viên
Muốn có học sinh tốt thì phải có người thầy giỏi. Những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có sự quan tâm đến giáo viên. Đội ngũ giáo viên do đó cũng co chuyển biến về nhiều mặt: số lượng, chủng loại và chất lượng.
Số lượng giáo viên ngày càng tăng lên. Năm 2002 số giáo viên toàn quốc là 262543 giáo viên, tăng lên 19335 giáo viên so với năm 2001. Năm 2003 số giáo viên là 280943 tăng lên 18400 giáo viên so với năm 2002. Có được kết quả này là nhờ các trường cao đẳng sư phạm đã nâng cao, đầu tư thích hợp nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách về số lượng giáo viên. Tình trạng thiếu giáo viên THCS ngày càng có xu hướng giảm dần.
Bảng 5. Tình hình về số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên THCS từ 1997 đến 2002
Năm học
Tổng số
Chưa đạt chuẩn
Đạt chuẩn
Tỷ lệ (%) đạt chuẩn
1997 – 1998
179512
27088
152424
84,91
1998 – 1999
195085
26941
168144
86,19
1999 – 2000
208849
28571
180278
86,32
2000 – 2001
244840
23541
201299
89,53
2001 – 2002
246208
22036
224172
91,05
2002 - 2003
262543
23209
239334
91,16
(Nguồn: Vụ Kế hoạch tài chính – Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Các địa phương thực hiện đâỳ đủ phụ cấp ưu đãi theo quyết định 937/1997/TTg ngày 11/7/1997 của Chính phủ, ngoài ra nhiều tỉnh còn có chế độ đãi ngộ đối với giáo viên công tác ở những vùng khó khăn trong tỉnh. Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn ngày càng tăng. Số giáo viên trên chuẩn Đại học và Cao đẳng ngày càng nhiều đạt trên 90%. Nhiều huyện, xã quan tâm đến công tác xây dựng Đảng ở nhiều trường THCS. Số trường có Đảng viên và chi bộ Đảng ngày càng nhiều.
Bảng 6. Tỷ lệ giáo viên/lớp toàn quốc
Năm
Tỉnh
2001 – 2002
2002 – 2003
2003 – 2004
Tổng số giáo viên
Tỷ lệ giáo viên/GV/lớp
Tổng số giáo viên
Tỷ lệ GV/lớp Tỷ lệ giáo viên/lớp
Tổng số giáo viên
Tỷ lệ GV/lớp Tỷ lệ giáo viên/lớp
Toàn quốc
243.208
1,58
262.543
1,63
280.943
1,70
ĐB S ông Hồng
63.672
1,84
66.548
1,90
67.270
1,92
Đông bắc
35.210
1,65
37.306
1,62
40.323
1,75
Tây bắc
7.589
1,46
9.080
1,69
10.193
1,78
Bắc trung bộ
36.410
1,46
40.168
1,53
43.838
1,64
DH NamTam trung bBộ
20.127
1,55
22.022
1,58
23.264
1,6
Tây Nguyên
12.269
1,42
13.552
1,45
15.029
1,47
Đông nNam B bộ
30.232
1,57
32.259
1,58
34.627
1,64
ĐB Sông Cửu Long
37.699
1,42
41.608
1,48
43.399
1,59
(Nguồn: Vụ Kế hoạch tài chính – Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Bảng về số lượng giáo viên
2.1.1.5 Đổi mới chương trìnhPhổ cập giáo dục phổ thôngtrung học cơ sở và xây dựng thí điểm thành công sách giáo khoa lớp 6,7
Qua hơn một năm tiến hành phổ cập trung học cơ sở, đến thời điểm này cả nước đã có 10 tỉnh, thành phố được công nhận đạt chuẩn phổ cập trung hoc cơ sở. Ngoài thành phố Hà Nội được công nhận phổ cập trung học cơ sở từ năm 1999, từ tháng 6/2001 đến tháng 6/2002 đã có thêm 9 tỉnh, thành phố được công nhận đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở là Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà Tây, Nam Định, Hải Dương, Tuyên Quang, Hưng Yên, Thái Bình và Hà Nam. Bước vào năm học 2001 – 2002, chúng ta đã tiến hành tiếp tục thí điểm lớp 6 vòng 2 và triển khai việ việc c thí điểm lớp 7 vòng 1 ở 12 quận, huyện, thị xã. Có tất cả 158 trường thcsTHCS công lập và ngoài công lập tham gia thí điểm. Tổng số lớp 6 thí điểm là 775 lớp với tổng số 32.624 học sinh. Tổng số lớp 7 thí điểm là 680 lớp, với tổng số 27.667 học sinh. Có 4632 giáo viên đã tham gia dạy thí điểm lớp 6 và 7.
Bảng 7. Kết quả phổ cập giáo dục THCS năm học 2001 – 2002
(Đến thời điểm tháng 5 – 2002)
Đơn vị
Tổng số học sinh lớp 9
Số học sinh tốt nghiệp THCS
Tổng số người 15-18
Số người tốt nghiệp THCS
Đã Nẵng
10027
9593
49579
41375
Hải Phòng
33831
33427
140445
121529
Hà Tây
45110
44590
195879
164579
Nam Định
38719
38663
170341
146961
Hải Dương
35035
34771
153362
131775
Tuyên Quang
26128
26080
62820
47366
Hưng Yên
19311
19058
84584
71464
Thái Bình
35283
34791
152241
137714
Hà Nam
16351
16076
68849
59231
(Nguồn: Vụ Kế hoạch tài chính – Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Nghị quyết 40 của quốc hộiQuốc hội năm 2000 quyết định việc việc đđổi mới giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, cCông việ việc c này đối với tiểu học đã diễn ra từ 5 năm về trước. Thực tế đã chứng minh, thí điểm chương trình – sách giáo khoa mới là một khâu rất quan trọng, quyết định thành bại khi triển khai đại trà. Cho đến thời điểm này, ngoài lớp 6 đã triển khai đại trà chương trình – sách giáo khoa mới, thì lớp 7 hoàn thành 2 vòng thí điểm, lớp 8 1 vòng và lớp 9 chuẩn bị thí điểm. Thực tế đã chứng minh, thí điểm chương trình – sách giáo khoa mới là một khâu rất quan trọng, quyết định thành bại khi triển khai đại trà. Hai năm thí điểm lớp 7 và một năm lớp 8, với sự nỗ lực của các nhà khoa học sư phạm, các cán bộ quản lý giáo dục và đặc biệt là sự hưởng ứng nhịêt tình của giáo viên và học sinh ở 159 trường tham gia thí điểm, sự ủng hộ của phụ huynh học sinh…kế hoạch thí điểm đã được triển khai tốt ở các địa phương, từ khâu bồi dưỡng giáo viên, dạy – học - đánh giá theo phương pháp mới, góp ý kiến cho tác giả sách giáo khoa.
Qua 3 năm kể từ khi thí điểm lớp 6, công tác thí điểm đã bắt đầu đi vào nền nếp. Các địa phương đã tổ chức tham quan giao lưu học hỏi lẫn nhau, đã từng bước rút kinh nghịêm chỉ đạo để năm sau tốt hơn năm trước. Năm học vừa qua, các đơn vị thí điểm phải đồng thời thực hiện 3 loại chương trình: đại trà với lớp 6, thí điểm vòng 2 lớp 7 và vòng 1 lớp 8, chương trình cũ lớp 9 nhưng vẫn cố gắng để hoàn thành tốt nhiệm vụ. ViệViệc lựa chọn 12 quận huyện đại diện cho các vùng miền khác nhau trong cả nước làm thí điểm, việ việc c tiến hành thận trọng, nghiêm túc các công đoạn của quá trình thí điểm đã có những bước phát triển chắc chắn.
Đơn vị
Số đơn vị cơ sở
Số đơn vị đạt chuẩn
Tỷ lệ (%)
Thời điểm công nhận
Đã Nẵng
47
46
96
6/2001
Hải Phòng
217
212
95
10/2001
Hà Tây
325
316
97.2
10/2001
Nam Định
225
24
95.1
10/2001
Hải Dương
263
253
96.2
11/2001
Tuyên Quang
145
135
93.1
12/2001
Hưng Yên
160
160
100
12/2001
Thái Bình
285
279
97.9
1/2002
Hà Nam
116
116
100
1/2002
Phổ cập giáo dục trung học cơ sở ngoài mục đích chính là nâng cao dân trí, còn đem lại nhiều hiệu quả tích cực. Hệ thống trường lớp thcsTHCS ở các địa phương được quy hoạch và nâng cấp, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Số trường lớp kiên cố, cao tầng đã chiếm từ 40 – 50%. Trang thiết bị cũng đã được đầu tư mua sắm bổ sung nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy ở cấp thcsTHCS. Chất lượng đội ngũ giáo viên được nâng lên thể hiện qua tỉ lệ đạt chuẩn đào tạo từ 90 – 97%. Công tác xã hội hoá giáo dục đã bộc lộ rõ nét có hiệu quả thiết thực. Tất cả các ban ngành, các tổ chức chính trị, xã hội và toàn dân đã tích cực vào cuộc với nhiều hoạt động phong phú, hiệu quả, hỗ trợ cho giáo dục - đào tạo nói chung và phổ cập trung học cơ sở nói riêng.
Tóm lại, qua hơn một năm tiến hành phổ cập trung học cơ sở, đến thời điểm này cả nước đã có hơn 10 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở. Phổ cập giáo dục THCS ngoài mục đích chính là nâng cao dân trí còn đem lại nhiều hiệu quả tích cực. Hệ thống trường lớp của bậc THCS đã được quy hoạch và nâng cấp, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Số trường lớp kiên cố, cao tầng đã chiếm từ 40 – 50%. Trang thiết bị cũng đã được đầu tư mua sắm bổ sung nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy ở cấp THCS. Chất lượng đội ngũ giáo viên được nâng lên thể hiện qua tỉ lệ đạt chuẩn đào tạo từ 90 – 97%. Quy mô giáo dục tăng nhanh bước đầu đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội. Chất lượng giáo dục có chuyển biến trên một số mặt. Trình độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thức mới của bộ phận học sinh được nâng cao. Công tác xã hội hoá giáo dục được bộc lộ rõ nét, có hiệu quả thiết thực. Tất cả các ban ngành, các tổ chức chính trị xã hội và toàn dân đã tích cực vào cuộc với nhiều hoạt động phong phú, hiệu quả, hỗ trợ cho giáo dục - đào tạo nói chung và phổ cập THCS nói riêng.
Đầu tư cho giáo dục từ ngân sách và các nguồn khác tăng lên. Ngân sách Nhà nước dành cho giáo dục tăng từ 8% năm 1990 lên 15-16% năm 2000. Trong tổng nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục THCS thì nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước vẫn là nguồn chi chiếm tỷ trọng lớn và giữ vai trò trọng yếu. Nhiều chương trình, đề án lớn được huy động đa dạng nguồn lực để phát triển giáo dục, đặc biệt là cho giáo dục phổ thông đã được triển khai.
2.1.2 Những hạn chế
Trong hoàn cảnh một nước nghèo, nền kinh tế đang phát triển nên nền giáo dục còn có rất nhiều hạn chế khó tránh khỏi.
2.1.2.1 2.1.2.1 Chất lượng giáo dục vẫn còn thấp so với khu vực và thế giới
Biểu hiện rõ nét nhất và tập trung nhất đó là tuy số học sinh THCS và số giáo viên THCS có tăng lên nhưng vẫn chất lượng vẫn chưa cao bằng chất lượng của khu vực và thế giới. Đó là do nội dung và phương pháp giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng vẫn còn chịu ảnh hưởng nặng nề của cải cách dạy học sách vở, xa rời thực tế trong đó cả giáo viên và học sinh đều thiếu tính chủ động và sáng tạo. Nội dung giáo dục hầu như không cập nhật với những đổi mới nhanh chóng của kinh tế – xã hội và sự phát triển của khoa học công nghệ.
Phương pháp dạy học bị tụt hậu so với các nước trong khu vực. Giáo viên chủ yếu chỉ lo truyền thụ và áp đặt kiến thức của sách, học sinh chủ yếu học để biết, ít được rèn luyện để phát hiện và giải quyết các vấn đề thường gặp trong đời sống. Phương tiện dạy học còn nghèo nàn, ít được cải tiến. Cách đánh giá kết quả học tập thường thiếu chuẩn xác, thiếu toàn diện, chưa khuyến khích học sinh tự đánh giá, công cụ đánh giá đã bị lạc hậu. Thực trạng nêu trên làm cho kết quả học tập cũng như chất lượng của giáo dục THCS còn thấp.
Số lượng học sinh lên lớp có tăng nhưng số học sinh bỏ học, lưu ban vẫn còn cao. Năm học 2000 – 2001 tỷ lệ học sinh THCS lên lớp là 91,22%, đến năm học 2001 – 2002 tỷ lệ học sinh lên lớp tăng lên 93,04%. Nhưng đến năm học 2002 – 2003 thì tỷ lệ này có tăng lên nhưng không đáng kể là 93,16%. Tỷ lệ học sinh THCS lưu ban năm học 2001 – 2002 có giảm so với năm 2000 – 2001 từ 1,48% xuống 1,05%, nhưng đến năm 2002 – 2003 số học sinh lưu ban có giảm nhưng tỷ lệ này vẫn cao là 0,95%. Số học sinh bỏ học năm học 2001 – 2002 và 2002 – 2003 giảm một cách đáng kể so với năm 2000 – 2001 từ 7,3% xuống 5,9%, nhưng năm học 2001 – 2002 và 2002 – 2003 thì tỷ lệ này vẫn giữ nguyên không giảm.
Bảng 8. Tỷ lệ lên lớp, lưu ban, bỏ học của giáo dục THCS
Tỉnh, thành phố
2000 - 2001
2001 - 2002
2002 - 2003
Lên lớp
Lưu ban
Bỏ
học
Lên lớp
Lưu ban
Bỏ
học
Lên lớp
Lưu ban
Bỏ học
Toàn quốc
91,22
1,48
7,30
93,04
1,05
5,91
93,16
0,94
5,90
ĐBS Hồng
95,92
0,54
3,55
96,37
0,55
3,08
97,11
053
2,37
Đông bắc
93,83
1,04
5,13
93,83
0,64
5,52
95,14
0,62
4,24
Tây bắc
93,59
1,59
4,82
90,50
1,22
8,28
93,39
0,97
5,64
Bắc trung bộ
94,09
0,91
5,00
95,59
0,71
3,70
94,99
0,41
4,59
DHNam Trung bộ
91,07
1,67
7,25
93,28
1,12
5,60
93,42
0,99
5,58
Tây Nguyên
86,18
2,38
11,44
89,36
1,82
8,82
91,11
2,26
6,62
Đông nam bộ
87,64
2,78
9,58
91,17
1,87
6,97
90,02
1,84
8,14
ĐBS Cửu Long
84,26
2,24
13,50
88,26
1,41
10,32
87,96
1,03
11,02
(Nguồn: Vụ Kế hoạch tài chính – Bộ Giáo dục và Đào tạo)
2.1.2.2 2.1.2.2 Hiệu quả hoạt động giáo dục chưa cao
Tỷ lệ lên lớp, lưu ban, bỏ học của giáo dục THCS
Tỉnh, thành phố
2000 - 2001
2001 - 2002
2002 - 2003
Lên lớp
Lưu ban
Bỏ học
Lên lớp
Lưu ban
Bỏ học
Lên lớp
Lưu ban
Bỏ học
Toàn quốc
91,22
1,48
7,30
93,04
1,05
5,91
93,16
0,94
5,90
ĐB Sông Hồng
95,92
0,54
3,55
96,37
0,55
3,08
97,11
053
2,37
Đông bắc
93,83
1,04
5,13
93,83
0,64
5,52
95,14
0,62
4,24
Tây bắc
93,59
1,59
4,82
90,50
1,22
8,28
93,39
0,97
5,64
Bắc trung bộ
94,09
0,91
5,00
95,59
0,71
3,70
94,99
0,41
4,59
DH Nam trung bộ
91,07
1,67
7,25
93,28
1,12
5,60
93,42
0,99
5,58
Tây Nguyên
86,18
2,38
11,44
89,36
1,82
8,82
91,11
2,26
6,62
Đông nam bộ
87,64
2,78
9,58
91,17
1,87
6._. sự đóng góp của xã hội cho phát triển giáo dục. đổi mới cơ chế quản lý tài chính theo hướng song song với việc trao quyền chủ động về tài chính cần thực hiện chế độ tài chính công khai và chế độ kiểm toán nhằm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục. Các địa phương có kế hoạch cụ thể xây dựng thêm trường sở để đẩy nhanh tiến độ phổ cập giáo dục trung học cơ sở, tăng số lượng học sinh phổ thông học và hoạt động cả ngày ở trường lên tới 70%, nâng tỷ lệ các trường được xây dựng theo chuẩn quốc gia lên tới 50% vào năm 2010. Đặc biệt tăng cường và hiện đại hoá trang thiết bị phục vụ đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp dạy học. Phấn đấu đến năm 2010 có 60% trường trung học cơ sở kết nối Internet và có thư viện nhà trường.
Tăng cường huy động nguồn lực ngoài ngân sách Nhà nước cho giáo dục trên cơ sở điều chỉnh mức học phí phù hợp với từng cấp bậc học và từng đối tượng, xây dựng quy chế về các khoản đóng góp, xúc tiến thành lập quỹ đào tạo ở các ngành sản xuất kinh doanh và có cơ chế thích hợp động viên các khoản đóng góp tự nguyện, từ thiện cho giáo dục. Phấn đấu để trong tổng chi phí cho giáo dục - đào tạo, ngân sách Nhà nước chiếm khoảng 70%, ngoài ngân sách Nhà nước khoảng 30%.
3.2.1.2 Đổi mới cơ chế quản lý tài chính với giáo dục
Đổi mới về cơ bản tư duy và phương thức quản lý giáo dục theo hướng nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của các địa phương, của cơ sở giáo dục, giải quyết một cách có hiệu quả các vấn đề bức xúc, ngăn chặn và đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực hiện nay. Muốn làm được như vậy ta thực hiện các công việc sau:
Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước của các cấp quản lý từ Trung ương đến địa phương
Đổi mới cơ chế và phương thức quản lý giáo dục theo hướng phân cấp một cách hợp lý nhằm giải phóng và phát huy mạnh mẽ tiềm năng, sức sáng tạo, tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của mỗi cấp và mỗi cơ sở giáo dục, giải quyết một cách có hiệu quả những bất cập của toàn hệ thống trong quá trình phát triển
Xây dựng và thực hiện chuấn hoá đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục: Đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục; điều chỉnh, sắp xếp lại cán bộ theo yêu cầu mới phù hợp với năng lực và phẩm chất của từng người; sử dụng các phương tiện, thiết bị kỹ thuật thích hợp để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý; xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục, khai thác nguồn thông tin quốc tế về giáo dục hỗ trợ việc đánh giá tình hình và ra quyết định; tiếp tục xây dựng và phát triển lý luận về nền giáo dục Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa; ngiên cứu bổ sung hoàn thiện đường lối, chủ trương, chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nước, đổi mới quản lý và nội dung, phương pháp giáo dục, phổ biến tri thức khoa học giáo dục thường thức trong xã hội; thường xuyên đánh giá tác động của các chủ trương, chính sách, các giải pháp đổi mới giáo dục
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục
3.2.1.3 3.2.1.3 Tăng ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục THCSTHCS
Tăng cường huy động nguồn lực ngoài ngân sách Nhà nước cho giáo dục trên cơ sở điều chỉnh mức học phí phù hợp với từng cấp bậc học và từng đối tượng, xây dựng quy chế về các khoản đóng góp, xúc tiến thành lập quỹ đào tạo ở các ngành sản xuất kinh doanh và có cơ chế thích hợp động viên các khoản đóng góp tự nguyện, từ thiện cho giáo dục. Phấn đấu để trong tổng chi phí cho giáo dục - đào tạo, ngân sách Nhà nước chiếm khoảng 70%, ngoài ngân sách Nhà nước khoảng 30%.
- Đầu tư cho giáo dục - đào tạo lấy từ nguồn chi thường xuyên và nguồn chi phát triển trong ngân sách nhà nướcNhà nước. Ngân sách nhà nướcNhà nước giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực cho giáo dục - đào tạo và phải được sử dụng tập trung, ưu tiên cho việ việc c đào tạo, bồi dưỡng giáo viên , đào tạo cán bộ cho một số ngành trọng điểm, bồi dưỡng nhân tài, trợ giúp cho giáo dục ở những vùng khó khăn và diện chính sách. Tăng dần tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo.
- Tích cực huy động các nguồn lực ngoài ngân sách như học phí, nghiên cứu ban hành chính sách đóng góp phí đào tạo từ phía các cơ sở sử dụng lao động, huy động một phần lao động công ích để xây dựng trường sở. Khuyến khích các đoàn thể, các tổ chức kinh tế, xã hội xây dựng quỹ khuyến học. Lập quỹ giáo dục quốc gia. Phát hành sổ xố kiến thiết để xây dựng trường học.
- Cho phép các trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và các viện nghiên cứu lập cơ sở sản xuất và dịch vụ khoa học đúng với ngành nghề đào tạo.
- Xây dựng và công bố công khai quy định về học phí và các khoản đóng góp theo nguyên tắc không thu bình quân, miễn giảm cho người nghèo và người thuộc diện chính sách. Căn cứ vào nhu cầu phát triển giáo dục, tình hình kinh tế và khả năng đóng góp của các tầng lớp nhân dân địa phương, hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định mức học phí cụ thể trong khung học phí do chính phủ quy định cho từng khu vực và khoản đóng góp ổn định khác. Không thu học phí ở bậc tiểu học trong các trường công lập.
- Có chính sách ưu tiên, ưu đãi đối với việ việc c xuất bản sách giáo khoa, tài liệu dạy học, sản xuất và cung ứng máy móc, đồ dùng dạy học, nhập khẩu sách, báo, tài liệu, thiết bị dạy học mà trong nước chưa sản xuất được để phục vụ cho việviệc c giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của nhà trường.
- Các ngân hàng lập quỹ tín dụng đào tạo cho con em các gia đình có thu nhập thấp, trước hết ở nông thôn và các vùng khó khăn, cho vay với lãi suất ưu đãi, để có điều kiện học tập. ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy ng
hề.
- Nhà nước quy định cơ chế cho các doanh nghiệp đầu tư vào công tác đào tạo và đào tạo lại. khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các cá nhân, các tổ chức trong và ngoài nước giúp đỡ phát triển giáo dục - đào tạo Việt nam. Phần tài trợ cho giáo dục - đào tạo dưới mọi hình thức sẽ được khấu trừ trước khi tính thuế lợi tức, thuế thu nhập.
- Dành ngân sách nhà nước thoả đáng để cử những người giỏi và có phẩm chất tốt đi đào tạo và bồi dưỡng về những ngành nghề và lĩnh vực then chốt ở những nước có nền khoa học, công nghệ phát triển.
Khuyến khích đi học nước ngoài bằng con đường tự túc, hướng vào những ngành mà nhà nước đang cần, theo quy định của nhà nước.
- Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người việt nam ở nước ngoài có khả năng về nước, tham gia giảng dạy và đào tạo, mở trường học, hoặc hợp tác với các cơ sở đào tạo trong nước, các tổ chức và các nhân nước ngoài có thể vào việt nam mở các trung tâm đào tạo quốc tế, tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học, trao đổi kinh nghiêm, giúp đỡ tài chính theo quy định của nhà nước.
- Sử dụng một phần vốn vay và viện trợ của nước ngoài để xâydựng cơ sở vất chất cho giáo dục - đào tạo.
- Mặt trận tổ quốc việt namViệt Nam, các đoàn thể, các tổ chức xã hội, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tích cực góp sức phát triển giáo dục - đào tạo. Kết hợp giáo dục xã hội, giáo dục gia đình và giáo dục nhà trường, xây dựng một môi trường giáo dục lành mạnh. Hệ thống phát thanh truyền hình dành thời lượng thích đáng phát các chương trình giáo dục. Các ngành văn hoá, nghệ thuật, thông tấn, báo chí có trách nhiệm cung cấp những sản phẩm tinh thần có nội dung tốt cho việviệc c giáo dục thế hệ trẻ. Không để các sản phẩm văn hoá tư tưởng độc hại, các tệ nạn xã hội thâm nhập trường học.
Định kỳ tổ chức hội nghị giáo dục các cấp để kiểm điểm, rút kinh nghiệm, bàn biện pháp phát triển giáo dục, khen thưởng cá nhân và đơn vị có thành tích. Thể chế hoá chủ trương xã hội hoá giáo dục đã ghi trong nghị quyết đại hội VIII.
Tiếp tục phát triển các trường dân lập ở tất cả các bậc học. Từng bước phát triển vững chắc các trường tư thục ở giáo dục mầm non, phổ thông trung học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề và đại học. Nhà nước hỗ trợ, hướng dẫn và quản lý thống nhất chương trình, nội dung chất lượng giảng dạy và học tập ở các trường dân lập và tư thục. Hiệu trưởng và giáo viên của các trường này đều do nhà nước đào tạo, cấp bằng. ở các trường dân lập, tư thục lập các tổ chức Đảng và đoàn thê như trường công lập. Khung học phí của các trường dân lập, tư thục do nhà nước quy định.
3.2.2 Nâng cao chất lượng quản lý chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục THCSTHCS
3.2.2.1 Xác định mức chi, cơ cấu chi cho giáo dục
Định mức chi là căn cứ để lập kế hoạch phân phối và quản lý ngân sách. Định mức chi có phù hợp thì việc quản lý phân phối mới chính xác và đạt hiệu quả cao, chúng ta không nên xây dựng định mức chi một cách đồng đều hoá, phải xác định chi tiết từng đối tượng trong từng quận, huyện, nơi được phân phối ít.
Định mức chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục do Nhà nước ban hành là mức chi cần thiết tối thiểu cho một đối tượng (đầu học sinh hoặc đầu dân số) nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục của Nhà nước.
Xác định mức chi cho giáo dục theo đầu học sinh có ưu điểm là đảm bảo cho các địa phương có đủ kinh phí cho các trường theo đúng chế độ. Song lại có nhược điểm là không đảm bảo được tính công bằng trong phân phối ngân sách giữa các quận huyện. Đối với các quận huyện nào giáo dục đã phát triển, số lượng học sinh lớn thì càng có điều kiện đầu tư phát triển. Trái lại, đối với quạn huyện nền giáo dục kém phát triển (đặc biệt các xã ngoại thành) thì càng khó có điều kiện nâng cao phúc lợi xã hội và tăng chất lượng giảng dạy. Bởi đầu tư quá ít không đủ để trang trải các khoản chi tiêu cho giáo dục.
Phương pháp xác định định mức chi theo đầu dân số có ưu điểm là đảm bảo tính công bằng trong các quận huyện tạo điều kiện cho các quận huyện mà giáo dục chưa phát triển có điều kiện để phát triển vì các huyện này dân trí thấp, tốc độ tăng dân số bình quân cao vì vậy dân số lớn. Vốn đầu tư tương đối dồi dào đáp ứng các nhu cầu chi tiêu trong giáo dục, chi cho con người, quản lý hành chi, chi cho giảng dạy và mua sắm sửa chữa, ngoài ra còn có một phần dôi ra để đầu tư thêm cho giáo dục như cải tạo trường, lớp, mua sắm đồ dùng học tập… Tuy nhiên, phương pháp này lại có nhược điêm là kìm hãm sự phát triển của các quận huyện có nền giáo dục phát triển khá. Do điều kiện kinh tế khá giả, người dân làm ăn suôn sẻ có điều kiện đầu tư cho con em họ đi học song do dân di cư đến vẫn có nhu cầu học tập mà lại không có hộ khẩu vì vậy không được cấp kinh phí, từ đây làm giảm mức đầu tư bình quân trên đầu một học sinh. Các khoản vốn đầu tư bị “cắt xén” từ khoản này sang khoản khác làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy và học tập. Điều này khẳng định phương pháp định mức chi theo đầu dân số chỉ làm căn cứ để phân bổ ngân sách cho giáo dục chứ không thể làm căn cứ để quản lý được.
Qua đây ta thấy cả hai phương pháp trên đều tồn tại những ưu nhược điểm đan xen lẫn nhau. Để đảm bảo tính hiệu quả cao nhất, chúng ta cần tìm ra biện pháp kết hợp hai phương pháp này để định mức chi là chuẩn và từ đó công tác quản lý ngân sách giáo dục là tốt nhất: phương pháp xác định định mức chi theo đầu học sinh có tính đến sự chênh lệch giữa các quận huyện bằng hệ số phù hợp đối với từng quận huyện.
3.2.2.2 Nâng cao công tác quản lý tài chính trong trường học
Công tác quản lý tài chính trong trường học là một trong những yếu tố quan trọng của việc quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục đặc biệt là giáo dục THCS. Nếu không được quan tâm một cách đúng mức thì công tác quản lý tài chính trong các trường học sẽ có hiện tượng sử dụng lãng phí nguồn vốn, cơ cấu chi tiêu bất hợp lý…Do vậy để tăng cường công tác quản lý tài chính trong nội bộ các trường học cần phải làm các hoạt động sau:
Phân biệt, hạch toán rành mạch các loại nguồn vốn trong nhà trường, xác định rõ quyền sử dụng chi tiêu các nguồn vốn
Trên cơ sở xây dựng các định mức chi tiêu, tổ chức khoán chi tiêu đến từng bộ phận trong các trường, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của từng bộ phận
Xây dựng hệ thống chứng từ sổ sách mang tính pháp lý, phản ánh chính xác đầy đủ nội dung thu chi
Nâng cao vai trò trách nhiệm của chủ tài khoản
Thực hiện việc kiểm tra nội bộ tình hình tài chính của nhà trường
Trong toàn bộ nguồn vốn hoạt động của nhà trường, nguồn vốn tự có tuy hiện nay còn nhỏ bé, nhưng nó có vị trí rất quan trọng đối với nhà trường, xét về ý nghĩa kinh tế và chính trị, đồng thời cũng là nguồn vốn trong phân phối, sử dụng đang có nhiều vấn để cần được quan tâm. Yêu cầu của công tác quản lý nguồn vốn này là đảm bảo tính công bằng, dân chủ và công khai. Để đảm bảo nguồn vốn này tốt, đảm bảo các yêu cầu đặt ra cần thiết:
Phải có Hội đồng với các đại biểu của các tổ chức trong nhà trường để quyết định vấn đề phân phối, sử dụng
Xây dựng quy chế sử dụng loại vốn này một cách thực sự có khoa học và chặt chẽ
Tăng cường sự giám sát chi tiêu của thanh tra công nhân viên chức của nhà trường.
3.2.2.3 Bố trí hợp lý các chi về số tuyệt đối và tương đốiỷ trọng
Ngoài nguồn ngân sách Nhà nước, cần có các biện pháp huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách để hỗ trợ cho ngân sách Nhà nước trong việc đầu tư cho giáo dục THCS. Thời gian qua chi ngân sách giáo dục cho THCS đã có tăng về số tuyệt đối do chi ngân sách Nhà nước cho ngành giáo dục tăng nhưng giảm về số tương đối do phải chi cho các trường tiểu học và trung học phổ thông ngày càng nhiều hơn. Để đáp ứng xây dựng các trường chuẩn quốc gia, Nhà nước cần phải có kế hoạch trung và dài hạn trong việc đầu tư ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS. Theo đó Nhà nước cần phải tăng số tiền tuyệt đối từ ngân sách Nhà nước để đầu tư cho giáo dục THCS, từ đó phấn đấu tăng tỷ trọng chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS lên 30% so với ngân sách giáo dục đào tạo năm 2005. Trong việc tăng chi ngân sách cho giáo dục THCS cần chú trọng cả tới việc tăng chi thường xuyên và tăng chi cho các mục tiêu.
Khi các khoản chi thường xuyên cho giáo dục THCS từ ngân sách Nhà nước tăng lên làm cho số chi các nhóm mục như chi cho con người, chi cho giảng dạy học tập, chi cho mua sắm sửa chữa có điều kiện tăng lên và như vậy sẽ có tác dụng thúc đẩy chất lượng giáo dục THCS. Hiện này số chi cho con người chủ yếu là chi lương và các khoản phụ cấp chiếm khoảng 80%, các khoản chi cho nhóm II, III, IV chỉ từ 20%. Đặc biệt, có các trường ở những vùng khó khăn, số chi cho lương chiếm đến 90% tổng chi và chi dành 10% cho các khoản chi còn lại. Vì vậy việc mua sách giáo khoa, sửa chữa, nâng cấp cơ sở vật chất, chi cho quản lý hành chính, mua sắm các thiết bị mới hầu như rất hạn chế. Vì vậy cần phải tăng chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS lên để kết quả chất lượng giáo dục THCS được cải thiện theo hướng tích cực, cũng có nghĩa là hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS được nâng cao.
Để thực hiện được vấn đề này, Nhà nước cần định rõ các tiêu chí, tiêu chuẩn để các trường phải thực hiện đúng như quy mô, chất lượng, hiệu quả đầu tư của các trường. Song song với việc tăng chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS thì Nhà nước cần phải có biện pháp, chính sách để huy động các nguồn tài chính ngoài ngân sách để cùng hỗ trợ cùng với ngân sách Nhà nước trong việc tài trợ cho giáo dục THCS.
3.2.2.4 Nâng cao năng lực bộ máy quản lý ngân sách giáo dục quận, huyệnvà nâng cao trách nhiệm nhân dân
4 Tăng cường hiệu quả quản lý, sử dụng chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phải được thực hiện đồng bộ ở tất cả các khâu.
Quản lý ngân sách Nhà nước được thực hiện qua các khâu: lập dự toán ngân sách, cấp phát, quyết toán ngân sách đến kiểm tra giám đốc chi tiêu phải được thực hiện trình tự theo đúng quy định tài chính hiện hành.
Đối với khâu lập dự toán:
Đây là khâu ban đầu, nó định hướng và xuyên suốt quy trình cấp phát, thực hiện quy trình quản lý ngân sách theo luật. Căn cứ lập dự toán phải dựa trên nhiệm vụ chính trị được giao, các cơ chế, chính sách của Nhà nước trong từng giai đoạn cụ thể để tính ra dự toán cần thiết cho ngành trong năm hoạt động mà cụ thể là trên cơ sở định hướng giáo dục của các tỉnh, thành phố, coi định hướng phát triển là “sợi chỉ đỏ” xuyên suốt quá trình xây dựng dự toán, làm cơ sở cho việc quản lý, điều hành ngân sách giáo dục, đầu tư có trọng tâm, hiệu quả đó là yêu cầu đặt ra. Dự toán được lập phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, tính đủ và đúng trong năm ngân sách.
Trong dự toán phải tính toán đầy đủ các khoản thu – chi trong từng đơn vị để từ đó lập dự toán ngân sách đáp ứng nhu cầu chi tiêu theo một tỷ lệ nhất định. Phần còn lại các đơn vị phải khai thác từ nguồn thu khác (thu xây dựng, đóng góp của cả tổ chức – cá nhân…) nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của đơn vị mình. Cần đưa nguồn ngoài ngân sách vào kế hoạch đầu tư cho giáo dục.
Dự toán phải được lập trên những căn cứ chính xác và chi tiết cho các đơn vị thụ hưởng ngân sách theo mục lục ngân sách Nhà nước, có sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, các tổ chức chính quyền. Đây thực sự là bước chuyển biến mới trong công tác lập dự toán nói chung và ngân sách giáo dục nói riêng phải trải qua nhiều năm mới đạt được kết quả tốt.
Việc lập ngân sách giáo dục của tỉnh, thành phố phải gắn liền với kế hoạch páht triển sự nghiệp giáo dục của thành phố, trên cơ sở các căn cứ cụ thể và các văn bản pháp quy hướng dẫn lập dự toán của Trung ương và tỉnh, thành phố, dự toán được lập phải phù hợp với định mức chi, khoa học và có tính thuyết phục cao.
Đối với khâu thực hiện dự toán ngân sách
Phải nói rằng chi cho giáo dục từ ngân sách Nhà nước là hết sực cần thiết, chi đúng, chi đủ và chi kịp thời đó là những gì mà chúng ta quan tâm. Từ năm 1997 việc thực hiện phương án chi qua kho bạc Nhà nước phần nào đã phát huy hiệu quả song cũng còn tồn tại một số vướng mắc. Vì vậy các Sở tài chính – vật giá ở các tỉnh có thể xem xét hình thức cấp phát trên để đưa vào thực tế áp dụng, có sự giám sát của các cơ quan chức năng.
Đối với khâu quyết toán ngân sách
Quyết toán là công cụ quan trọng trong chi tiêu ngân sách Nhà nước, được thực hiện qua việc theo dõi, kiểm tra hệ thống sổ sách chi tiêu và phương thức hạch toán kế toán của đơn vị. Vì vậy quyết toán là trách nhiệm của các cơ quan có liên quan trong lĩnh vực tài chính Nhà nước nhằm đánh giá chính xác việc thực hiện dự toán và hiệu quả sử dụng kinh phí, tìm hiểu những thành tựu và những bất cập trong thực hiện dự toán từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho những năm sau.
Cũng như lập dự toán, thực hiện dự toán, quyết toán ngân sách cũng đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan chức năng, đặc biệt là kho bạc Nhà nước. Các báo cáo quyết toán phải gửi cho các cơ quan kiểm toán để kiểm tra tình hình sử dụng kinh phí và có biện pháp xử lý kịp thời đối với những trường hợp sử dụng không đúng mục đích, đối tượng chi.
3.2.2.5 Bồi dưỡng quản lý tài chính cho đội ngũ cán bộ trong ngành giáo dục
Đội ngũ cán bộ quản lý tài chính trong ngành giáo dục còn nhiều hạn chế. ở các đơn vị, trường học cán Bộ Tài chính được đào tạo khá cơ bản nhưng đã lâu nên có sự lạc hậu và thiếu đồng đều, chưa được bổ sung nâng cao kiến thức trong thời kỳ mới. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến dự kém hiệu quả trong công tác quản lý tài chính – kế toán ở một số đơn vị, trường học. Trong khi đó nguồn lực đầu tư cho giáo dục trong những năm tới có xu hướng tăng lên cả về số tương đối và tuyệt đối đòi hỏi phải có những cán bộ vững về chuyên môn, đạo đức, khả năng nắm bắt nhanh những thông tin tài chính kế toán từ các bộ, sở, ngành.
Để thực hiện tốt công tác quản lý tài chính kế toán ở các đơn vị, trường học và có khả năng nắm bắt, thích nghi với những thay đổi trong chế độ tài chính kế toán thì đòi hỏi phải có những cán bộ nắm chắc nghiệp vụ chuyên môn cũng như chính sách chế độ về công tác tài chính kế toán. Do đó, đòi hỏi ngành giáo dục cần quan tâm hơn nữa đến công tác đầu tư tạo điều kiện cho các cán bộ quản lý tài chính kế toán, tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng và đào tạo lại; cũng như bổ sung những cán bộ trẻ có trình độ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý trong ngành.
3.2.2.6 Thực hiện kế hoạch hoá nguồn chi cho giáo dục THCS
Ngân sách Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong tổng chi cho giáo dục. Tuy nhiên không thể đảm bảo tỷ lệ ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục THCS tăng dần theo yêu cầu của sự nghiệp phát triển giáo dục và càng không thể đáp ứng được toàn bộ nhu cầu của giáo dục nói chung. Cho nên cần phải kế hoạch hoá nguồn vốn đầu tư cho sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng.
Trước hết phải sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước trên cơ sở trả lương và các khoản chi phí có tính chất lương cho cán bộ, giáo viên, phần còn lại được bố trí bình quân trên đầu học sinh. Ngoài nguồn ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục, cần phải chủ động phát huy mọi nguồn vốn khác cho sự nghiệp giáo dục THCS của đất nước, như nguồn vốn đi vay, nguồn tài trợ và nguồn huy động từ các quỹ hỗ trợ của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước, nguồn đóng góp của học sinh…Đặc biệt chú ý ở đây là nguồn vốn huy động từ việc đóng góp của người học. Đây là một tiềm năng to lớn mà ngành giáo dục chưa khai thác được nhiều. Hiện nay nguồn vốn “nhàn rỗi” trong nhân dân là rất lớn. Người dân có thói quen thích cất giữ tiền dưới dạng vàng, ngoại tệ hoặc bất động sản chứ không đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Và thói quen này nó không còn phù hợp nữa. Trong khi đó nhu cầu học tập trong dân là rất lớn, gia đình có ảnh hưởng mạnh tới xu hướng chọn loại hình giáo dục cho con em mình. Vì vậy việc huy động nguồn vốn đầu tư cho giáo dục từ dân có thể có nhiều khả năng hơn.
Phát triển và mở rộng các trường THCS ngoài công lập nhằm tăng 20 – 25% tỷ lệ học sinh bán công dân lập THCS vào năm 2020. Loại hình giáo dục ngoài công lập giúp cho người dân có nhiều sự lựa chọn cho con em mình môi trường học tập và rèn luyện. Việc mở rộng loại hình này nhằm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, đồng thời đảm bảo chất lượng giáo dục cao nhằm thu hút học sinh vào học THCS ngày càng nhiều.
Thêm vào đó cần phải có biện pháp sử dụng nguồn lực ngân sách Nhà nước một cách có hiệu quả, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, sử dụng mức thấp hơn định mức, tiêu chuẩn mà chế độ quy định nhưng vẫn đạt được hiệu quả cao hơn mục tiêu đã xác định. Việc sử dụng và phân bổ ngân sách Nhà nước phải được thực hiện theo quy chế xét duyệt, cấp phát và quy chế về định mức tiêu chuẩn do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành, đảm bảo công bằng, hiệu quả, tiết kiệm và công khai theo quy định của pháp luật.
Trên đây là một số giải pháp cơ bản nhằm tăng chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng. Nhưng do đây là một vấn đề phức tạp nên cần có sự quan tâm, phối kết hợp của các cấp, các ngành với nhiều giải pháp đồng bộ khác. Có vậy thì việc sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng mới đạt được hiệu quả cao nhất.
3.3 Điều kiện thực thi giải pháp
3.3.1 Điều kiện về cơ sở pháp lý, cơ chế chính sách, môi trường kinh tế xã hội
Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các cá nhân, các tổ chức trong và ngoài nước giúp đỡ phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam. Phần tài trợ cho giáo dục - đào tạo dưới mọi hình thức sẽ được khấu trừ trước khi tính thuế lợi tức, thuế thu nhập.
Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam ở nước ngoài có khả năng về nước, tham gia giảng dạy và đào tạo, mở trường học, hoặc hợp tác với các cơ sở giáo dục trong nước, các tổ chức và các nhân nước ngoài có thể vào Việt Nam mở các trung tâm giáo dục đào tạo quốc tế, tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học, trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ tài chính theo quy định của Nhà nước.
3.3.2 Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật
Sử dụng một phần vốn vay và viện trợ của nước ngoài để xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục.
3.3.3 Điều kiện về con người
Kết luận
Giáo dục trung học cơ sở hiện đang là mối quan tâm lớn của toàn xã hội. Có thể nói, giáo dục trung học cơ sở đóng một vai trò rất lớn trong sự nghiệp phát triển giáo dục - đào tạo. Coi trọng giáo dục trung học cơ sở là cách nhìn đúng đắn vì đó là cấp học cung cấp cho học sinh học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để thực hiện phân luồng sau trung học cơ sở. Nếu học sinh được hướng dẫn đúng và tuần tự ngay từ đầu thì các em sẽ sớm có định hướng tiếp tục học tập hoặc đi vào lao động cuộc sống. Nghị quyết II Đại hội VIII đã khẳng định phát triển giáo dục nhằm đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước. Vì vậy muốn cho sự nghiệp giáo dục phát huy được vai trò của mình thì phải đầu tư thích đáng về mọi mặt.
Chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở là quá trình phân phối lại nguồn vốn từ quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước nhằm đáp ứng cho nhu cầu chi để duy trì và phát triển sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở. Việc tìm mọi giải pháp để chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở đạt được hiệu quả cao đang được quan tâm từ nhiều phía. Quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục là một vấn đề hết sức phức tạp. Chính vì vậy một trong những biện pháp quan trọng phù hợp trong tình hình hiện nay, để góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung và sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở nói riêng là tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục.
Tài liệu tham khảo
Luật Ngân sách nhà nước
Luật Giáo dục 1998
Văn kiện Đại hội Đảng VIII, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc IX
Dự toán Ngân sách nhà nước năm 2000, 2001, 2002, 2003
Số liệu thống kê giáo dục THCS năm 2000, 2001, 2002, 2003
Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ 21, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục
Toàn cảnh giáo dục - đào tạo Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 2000, Trung tâm thông tin – Bộ Giáo dục và Đào tạo, Câu lạc bộ Nhà báo kinh tế Việt Nam
Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010
Mục lục
Lời nói đầu 1
Chương I. Giáo dục trung học cơ sở và quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục trung học cơ sở (THCS) 3
1.1 Vai trò giáo dục THCS trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội 3
1.1.1 Tổng quan về hệ thống giáo dục quốc gia 3
1.1.2 Vai trò của giáo dục THCS trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội 4
1.1.2.1 Giới thiệu giáo dục THCS 4
1.1.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực có văn hoá 5
1.1.2.3 Xã hội hoá giáo dục nâng cao dân trí 5
1.2 Quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 6
1.2.1 Ngân sách nhà nước 6
1.2.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 6
1.2.1.2 Vai trò ngân sách Nhà nướctrong nền kinh tế 7
1.2.1.3 Trình tự lập dự toán ngân sách nhà nước 9
1.2.2 Nội dung chi ngân sách Nhà nướccho sự nghiệp giáo dục THCS 15
1.2.3 Quản lý chi ngân sách Nhà nướccho THCS 17
1.2.3.1 Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước 17
1.2.3.2 Vai trò quản lý chi ngân sách Nhà nướcđối với sự phát triển của giáo dục THCS 19
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 20
1.3.1 Cơ chế chính sách, chế độ chính trị 20
1.3.2 Khả năng tài chính cho giáo dục THCS 20
1.3.3 Khả năng quản lý của khối THCS 21
Chương II. Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục trung học cơ sở 22
2.1 Khái quát về giáo dục THCS ở Việt Nam thời gian qua 22
2.1.1 Những thành tựu đạt được 22
2.1.1.1 Mạng lưới trường học phát triển rộng khắp 22
2.1.1.2 Ngăn chặn sự giảm sút quy mô và đã có những bước tăng trưởng khá 23
2.1.1.3 Chất lượng giáo dục đã được nâng cao 24
2.1.1.4 Đã có sự quan tâm đến giáo viên 25
2.1.1.5 Phổ cập giáo dục trung học cơ sở và xây dựng thí điểm thành công sách giáo khoa lớp 6,7 27
2.1.2 Những hạn chế 30
2.1.2.1 Chất lượng giáo dục vẫn còn thấp so với khu vực và thế giới 30
2.1.2.2 Công tác phổ cập giáo dục THCS còn gặp nhiều khó khăn và thách thức 32
2.1.2.3 Đội ngũ nhà giáo vẫn còn thấp về số lượng và chất lượng 33
2.1.2.4 Cơ sở vật chất vẫn còn thiếu thốn, vẫn còn lớp học tranh tre nứa là và học lớp ca 3 33
2.1.2.5 Công tác quản lý giáo dục còn kém hiệu quả 34
2.2 Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 38
2.2.1 Tình hình chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 38
2.2.1.1 Tổng chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 40
2.2.1.2 Tốc độ tăng chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 41
2.2.1.3 Cơ cấu chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 42
2.2.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 45
2.2.2.1 Khái quát định mức chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 45
2.2.2.2 Lập dự toán chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 47
2.2.2.3 Kế hoạch chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS, công tác điều hành cấp phát 49
2.2.2.4 Quyết toán chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 51
2.3 Đánh giá công tác quản lý khoản chi ngân sách nhà nước 52
2.3.1 Những kết quả đạt được 52
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 53
2.3.2.1 Hạn chế 53
2.3.2.2 Nguyên nhân 54
Chương III. Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục trung học cơ sở ở Việt Nam hiện nay 56
3.1 Định hướng công tác chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 56
3.1.1 Thực hiện xây dựng trường, nâng cao cơ sở vật chất cho trường 56
3.1.2 Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên 57
3.1.3 Nâng cao công tác quản lý giáo dục 58
3.1.4 Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học 59
3.1.5 Xã hội hoá giáo dục THCS 60
3.1.6 Phổ cập giáo dục THCS đến năm 2010 61
3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục trung học cơ sở 62
3.2.1 Tăng cường nguồn tài chính cho giáo dục THCS 62
3.2.1.1 Ưu tiên phát triển giáo dục nói chung, giáo dục THCS nói riêng 62
3.2.1.2 Đổi mới cơ chế quản lý tài chính với giáo dục 63
3.2.1.3 Tăng ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 64
3.2.2 Nâng cao chất lượng quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 65
3.2.2.1 Xác định mức chi, cơ cấu chi cho giáo dục 65
3.2.2.2 Nâng cao công tác quản lý tài chính trong trường học 66
3.2.2.3 Bố trí hợp lý các chi về số tuyệt đối và tỷ trọng 67
3.2.2.4 Tăng cường hiệu quả quản lý, sử dụng chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phải được thực hiện đồng bộ ở tất cả các khâu 68
3.2.2.5 Bồi dưỡng quản lý tài chính cho đội ngũ cán bộ trong ngành giáo dục 70
3.2.2.6 Thực hiện kế hoạch hoá nguồn chi cho giáo dục THCS 71
3.3 Điều kiện thực thi giải pháp 72
Kết luận 73
Tài liệu tham khảo 74
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33828.doc