Giải pháp tăng cường huy động vốn của Công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT

Tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn của Công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT: ... Ebook Giải pháp tăng cường huy động vốn của Công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT

doc65 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn của Công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định tuỳ thuộc vào quy mô, lĩnh vực mà doanh nghiệp đó hoạt động. Lượng vốn này bao gồm vốn cố định, vốn lưu động và các nguồn vốn chuyên dụng khác. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp là phải huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc quản lý tài chính và chấp hành pháp luật của Nhà nước. Khi nền kinh tế hàng hóa còn chưa phát huy hết chức năng của nó, sản xuất kinh doanh còn manh mún thì vốn đã nắm giữ vai trò quyết định đem lại sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Ngày nay khi nền kinh tế hàng hóa đã thực sự hoàn thiện thì vai trò của vốn vẫn không có sự đổi thay, nó cùng có yếu tố con người và khoa học công nghệ góp phần vào sự tồn tại của doanh nghiệp và đất nước. Có thể nói rằng vốn là yếu tố quan trọng và quyết định tới sự tồn tại của doanh nghiệp. Nhưng điều mà các nhà quản lý và thực sự quan tâm đó là làm sao có đủ vốn để sản xuất kinh doanh. Là một công ty đầu ngành trong lĩnh vực công nghệ thông tin, Công ty Cổ phần Phát triển đầu tư công nghệ FPT cần một lượng vốn rất lớn để sản xuất kinh doanh và phát triển. Với tầm quan trọng của vốn, trong thời gian thực tập tại công ty em mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT”. Hy vọng chuyên đề này sẽ góp phần vào khả năng huy động vốn của công ty. Bố cục của chuyên đề thực tập được chia làm 3 phần: Chương 1: Vốn và huy động vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường Chương 2: Thực trạng huy động vốn của Công ty cổ phần phát triển đầu tư Công nghệ FPT. Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn của Công ty cổ phần phát triển đầu tư Công nghệ FPT. CHƯƠNG I VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 1.Vốn và vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là điều kiện không thể thiếu được để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành sản xuất kinh doanh. Vốn còn phản ánh nguồn lực tài chính của doanh nghiệp để đầu tư vào một loại hình sản xuất, kinh doanh. Mọi doanh nghiệp đều có nhu cầu vốn để vận hành và phát triển. Tuy nhiên, nguồn vốn tự có không đủ để đảm bảo nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp phải tìm kiếm nguồn cung ứng vốn để đảm bảo vốn ổn định và đủ mạnh. Với ý nghĩa quan trọng của vốn như vậy, việc nghiên cứu bắt đầu làm rõ khái niệm cơ bản vốn là gì và vai trò của vốn đối với doanh nghiệp thể hiện như thế nào. 1.1.Khái niệm. Theo quan điểm của Marx, vốn (tư ban) là giá trị đem lại giá trị thặng dư là một đầu vào của quá trình sản xuất. Định nghĩa của Marx có tầm khái quát lớn nhưng do bị hạn chế bởi những điều kiện khách quan lúc bấy giờ nên Marx đã quan niệm chỉ có khu vực sản xuất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế. Các nhà kinh tế học đại diện cho trường phái kinh tế khác nhau cũng có các quan điểm khác nhau về vốn. Theo P.Samuelson vốn là những hàng hoá được sản xuất ra để phục vụ quá trình sản xuất mới ,là một đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Trong cuốn "kinh tế học của D.Begg tác giả đã đưa ra hai định nghĩa về vốn hiện vật và vốn taì chính của doanh nghiệp: vốn hiện vật là dự trữ các hàng hoá đã sản xuất ra để sản xuất ra các hàng hoá khác; vốn tài chính là các loại giấy tờ có giá trị của doanh ngiệp. Các quan điểm của vốn ở trên tuy thể hiện được vai trò tác dụng trong những điều kiện lịch sử cụ thể với các yêu cầu, mục đích nghiên cứu cụ thể nhưng vẫn bị hạn chế bới đồng nhất vốn với tài sản của doanh nghiệp. Thực chất vốn là biểu hiện bằng tiền, là giá trị của tài sản mà doanh nghiệp dang nắm giữ. Vốn và tài sản là hai mặt có giá trị hiện vật của một bộ phận nguồn lực sản xuất mà doanh nghiệp huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Trong nền kinh tế trị trượng hiện nay,vốn được quan niệm là toàn bộ những gía trị ứng ra ban đầu và quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp. Khái niệm này không những chỉ ra vốn là đàu vào của sản xuất mà còn đề cập tới sự tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trong một quá trình sản xuất riêng biệt , chia cắt mà toàn bộ trong mọi quá trình sản xuất và tái sản xuất liên tục trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp. Như vậy, vốn là yếu tố số một của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý và sử dụng có hiệu quả để bảo toàn và phát triển vốn, đảm bảo cho doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh. Vì vậy, các doanh nghiệp cần thiết phải nhận thức đầy đủ hơn về vốn cũng như những đặc trưng của vốn. Điều đó có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp vì chỉ khi nào các doanh nghiệp hiểu rõ được tầm quan trọng và giá trị của đồng vốn thì doanh nghiệp mới có thể sử dụng nó một cách có hiệu quả được. Các đặc trưng cơ bản của vốn: - Vốn phải đại diện cho một lượng tài sản nhất định: có nghĩa là vốn được biều hiện của giá trị tài sản hữu hình và tài sản vô hình của doanh nghiệp. - Vốn phải vận động sinh lời, đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. - Vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát huy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh. - Vốn có giá trị về mặt thời gian; điều này rất có ý nghĩa khi bỏ vốn đầu tư và tính hiệu quả của đồng vốn. - Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định, không thể có đồng vốn vô chủ không có ai quản lý. - Vốn được quan niệm như là một hàng hoá và là một hàng hoá đặc biệt có thể mua bán quyền sử dụng vốn trên thị trường; tạo nên sự giao lưu sôi động trên thị trường vốn, thị trường tài chính. - Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của các tài sản hữu hình mà còn được biểu hiện bằng tiền của những tài sản vô hình (Tài sản vô hình của doanh nghiệp có thể là vị trí kinh doanh, lợi thế trong sản xuất, bằng phát minh sáng chế, các bí quyết về công nghệ.... ). 1.2. Phân loại vốn trong doanh nghiệp. Trong mọi doanh nghiệp, vốn đều bao gồm hai bộ phận: Vốn chủ sở hữu và nợ; mỗi bộ phận này được cấu thành bởi nhiều khoản mục khác nhau tuỳ theo tính chất của chúng. Tuy nhiên, việc lựa chọn nguồn vốn trong các doanh nghiêp khác nhau sẽ không giống nhau, nó phụ thuộc vào một loạt các nhân tố như: - Trạng thái của nền kinh tế. - Quy mô và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. - Ngành kinh doanh hay kĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. - Chiến lược phát triển và chiến lược đầu tư của doanh nghiệp. - Trình độ khoa học - kỹ thuật và trình độ quản lý. - Thái độ của chủ doanh nghiệp. Chính sách thuế..v.v... Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu quả, các doanh nghiệp đều tiến hành phân loại vốn. Tuỳ vào mục đích và loại hình từng doanh nghiệp mỗi doanh nghiệp phân loại vốn theo các tiêu thức khác nhau. 1.2.1 Phân loại vốn theo nguồn hình thành 1.2.1.1Vốn chủ sở hữu Đối với mọi loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận chủ yếu: Vốn góp ban đầu. Vốn bổ sung. Bổ sung từ lợi nhuận Bổ sung từ chủ sở hữu a. Vốn góp ban đầu khi thành lập doanh nghiệp Để có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, các chủ sở hữu bao giờ cũng phải góp một số nhất định khi thành lập doanh nghiệp. Khi nói đến nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao giờ cũng phải xem xét hình thức sở hứu của doanh nghiệp đó, vì hình thức sở hữu sẽ quyết định tính chất và hình thức tạo vốn của bản thân doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp Nhà nước, vốn góp ban đầu chính là vốn đầu tư của nhà nước. Chủ sở hữu của các doanh nghiệp là Nhà nước . Hiện nay, cơ chế quản lý tài chính nói chung và quản lý vốn của doanh nghiệp Nhà nước nói riêng đang có những thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế. Đối với các doanh nghiệp, theo Luật doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải có một số vốn ban đầu cần thiết để xin đăng ký thành lập doanh nghiệp. Chẳng hạn, đối với công ty cổ phần, vốn do các cổ đông đóng góp là yếu tố quyết định để hinh thành công ty. Mỗi cổ đông là một chủ sở hữu của công ty và chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên giá trị số cổ phần mà họ nắm giữ. Tuy nhiên, các công ty cổ phần cũng có một số dạng tương đối khác nhau, do đó cách thức huy động vốn cổ phần cũng khác nhau. Trong các loại hình doanh nghiệp khác như Công ty TNHH, Công ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI), các nguồn vốn cũng tương tự như trên; tức là vốn có thể do chủ đầu tư bỏ ra, do các bên tham gia, các đối tác góp.v.v...Tỷ lệ và quy mô góp vốn của các bên tham gia công ty phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau ( như luật pháp, đặc điểm ngành kinh tế- kỹ thuật, cơ cấu liên doanh). b. Vốn bổ sung. Bổ sung từ lợi nhuận hàng năm Vốn bổ sung là vốn chủ yếu do doanh nghiệp được lấy một phần từ lợi nhuận để lại doanh nghiệp, nó được thực hiện dưới hình thức lấy một phần từ quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính. Quy mô số vốn ban đầu của chủ doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng, tuy nhiên, thông thường, số vốn này cần được tăng theo quy mô phát triển của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh,doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ có những điều kiện thuận lợi để tăng trưởng nguồn vốn. Nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận không chia là bộ phận lợi nhuận dược sử dụng tái đầu tư, mở rộng sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Tự tài trợ bằng lợi nhuận không chia nên nguồn vốn nội bộ có một phương thức tạo nguồn tài chính quan trọng và khá hấp dẫn trong các doanh nghiệp, vì doanh nghiệp đã phát huy được nguồn lực của chính mình, giảm được chi phí, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài, nhất là khi có biến động trên thị trường tài chính. Rất nhiều doanh nghiệp coi trọng chính sách tái đầu tư từ lợi nhuận để lại ( retained earnings ), họ đặt ra mục tiêu phải có một khối lượng lợi nhuận để lại đủ lớn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng. Nguồn vốn tái đầu tư từ lợi nhuận để lại chỉ có thể thực hiện được nếu như doanh nghiệp đã và đang hoạt động và có lợi nhuận, được phép tiếp tực đầu tư. Đối với các doanh nghiệp Nhà nước thì việc tái đầu tư phụ thuộc không chỉ vào khả năng sinh lợi của bản thân doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào chính sách khuyến khích tái đầu tư của Nhà nước. Tuy nhiên, đối với các công ty cổ phần thì việc để lại lợi nhuận liên quan đến một số yếu tố rất nhạy cảm. Khi Công ty để lại một phần lợi nhuận trong năm cho tái đầu tư, tức là không dùng số lợi nhuận đó để chia lãi cổ phần, các cổ đông không được nhận tiền lãi cổ phần ( cổ tức ) nhưng bù lại họ có quyền sở hữu số cổ phần tăng lên của Công ty. Như vậy, giá trị ghi sổ của các cổ phiếu sẽ tăng lên cùng với việc tự tài trợ bằng nguồn vốn nội bộ. Điều này một mặt khuyến khích cổ đông giữ cổ phiếu lâu dài, nhưng mặt khác dễ làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu trong thời kỳ trước mắt ( ngắn hạn ) do cổ đông chỉ nhận được một phần cổ tức nhỏ hơn. Nếu tỷ lệ trả cổ tức thấp hoặc số lãi ròng không đủ hấp dẫn thì giá cổ phiếu có thể bị giảm sút. Khi giải quyết vấn đề cổ tức và tái đầu tư, chính sách phân phối cổ tức của công ty cổ phần phải lưu ý đến một số yếu tố có liên quan như: - Tổng số lợi nhuận ròng trong kỳ - Mức chia lãi trên một cổ phiếu của các năm trước. - Sự xếp hạng cổ phiếu trên thị trường và tính ổn định của thị giá cổ phiếu của công ty, tâm và đánh giá của công chúng về cổ phiếu đó. Hiệu quả của việc tái đầu tư. Bổ sung từ chủ sở hữu. Phát hành cổ phiếu bổ sung. Đối với một doanh nghiệp cổ phần thì nguồn vốn do các cổ đông thành viên đóng góp là điều kiện tiên quyết để thành lập công ty. Mỗi cổ đông là một chủ sở hữu công ty theo tỷ lệ vốn góp và chịu trách nhiệm hữu hạn bằng giá trị cổ phần mà họ nắm giữ. Ngoài số vốn đầu tư ban đầu đã bỏ ra khi thành lập doanh nghiệp, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển, mở rộng qui mô, doanh nghiệp có thể tăng vốn chủ sở hữu bằng cách phát hành cổ phiếu bổ sung, đây là một nguồn tài chính dài hạn rất quan trọng cho doanh nghiệp trong việc huy động vốn. Chúng ta sẽ xem xét một số yếu tố cơ bản liên quan đến việc phát hành và kiểm soát các loại cổ phiếu khác nhau. Phát hành cổ phiếu: Cổ phiếu là giấy xác nhận sự tham gia góp vốn của một chủ thể ( gọi là cổ đông ) vào một công ty, tức là xác định cổ đông có quyền sở hữu một phần vốn đối với công ty đó theo tỷ lệ phần trăm cổ phiếu của cổ đông đó. Cổ phiếu có thể được phát hành thành hai loại: cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu tiên. Cổ phiếu thường: Cổ phiếu thường (còn gọi là cổ phiếu thôngthường), nó thuộc loại cổ phiếu không kỳ hạn, nó tồn tại cùng với sự tồn tại của công ty phát hành ra nó, không có mức lãi suất cố định. Tuy nhiên, thị giá cổ phiếu lại rất nhạy cảm trên thị trường, không chỉ phụ thuộc vào lợi nhuận của công ty mà còn rất nhiều nhân tố khác như: môi trường kinh tế, thay đổi lãi suất, hay nói cách khác tuân theo quy luật cung cầu. Cụ thể hơn nữa, thị giá cổ phiếu thông thường phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế nói chung và biến động theo chiêù nghịch với biến động lãi suất trái phiếuchính phủ, các công cụ vay nợi dài hạn lãi suất cố định và lãi suất huy động tiền gửi của ngân hàng. Cổ phiếu thường có những ưu thế trong việc phát hành ra công chúng và trong quá trình lưu hành trên thị trường chứng khoán. Cổ phiếu thường là chứng khoán quan trọng nhất, mua bán trên thị trường chứng khoán, điều đó cũng đủ để minh chứng tầm quan trọng của nó so với các công cụ tài chính khác. Mặc dù việc phát hành cổ phiếu có nhiều ưu thế so với các phương thức huy động vốn khác nhưng cũng có những hạn chế và các ràng buộc cần được doanh nghiệp cân nhắc kỹ lưỡng. Giới hạn phát hành là một quy định ràng buộc có tính pháp lý. Lượng cổ phiếu tối đa mà công ty được quyền phát hành gọi là vốn cổ phiếu được cấp phép. đay là một trong những quy định của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước nhằm quanrn lý và kiểm soát chặt chẽ các hoạt động phát hành và giao dịch chứng khoán. Tại nhiều nước, số cổ phiếu được phép phát hành được ighi trong điều lệ của công ty; tuy nhiên một số nước khác không quy định ghi số lượng có trong điều lệ công ty.Như vậy vốn cổ phần thì trước hết cần phải được đại hội cổ đông cho phép, sau đó phải hoàn tất những thủ tục quy định khác. Hầu hết các nước đều sử dụng giới hạn phát hành như một công cụ quan trọng để kiểm soát và hạn chế các rủi ro cho công chúng. Thông thường, một công ty có thể phát hành một lần hoặc một số lần trong giới hạn số cổ phiếu đã được cấp phép phát hành. Tuy nhiên, trên thực tế, việc quản lý và kiểm soát quá trình phát hành chứng khoán tuỳ thuộc vào chính sách cụ thể của nhà nước và Uỷ ban chứng khoán Nhà nước. ở Việt Nam hiện nay, hệ thống văn bản pháp quy về chứng khóan mới được xây dựng và đangtrong quá trình hoàn thiện để tạo điều kiện tốt hơn cho hoat động huy động vốn của doanh nghiệp và lưu chuyển vốn trong nề kinh tế. Sau khi phát hành, phần lớn những cổ phiếu nằm trong tay các nhà đầu tư- các cổ đông (shareholder). Những cổ phiếu này gọi là những cổ phiếu đang lưu hành trên thị trường. Tuy nhiên, có thể chính công ty phát hành mua lại một số cổ phiếu của mình và giữ chúng nhằm mục đích nào đó. Những cổ phiếu được công ty mua lại như vậy gọi là cổ phiếu ngân quỹ. Những cổ phiếu này được coi như tạm thời không lưu hành. Việc mua lại hoặc bán ra những cổ phiếu này phụ thuộc vào một số yếu tố như: Tình hình biến động thị giá chứng khoán trên thị trường. Tình hình cân đối vốn và khả năng đầu tư. Chính sách đối với việc sáp nhập hoặc thôn tính công ty ( chống thôn tính). Tình hình trên thị trường chứng khoán và quy định của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước. Mệnh giá và thị giá. Giá trị ghi trên mặt cổ phiếu gọi là mệnh giá, giá cả của cổ phiếu trên thị trường gọi là thị giá. Giá trị của cổ phiếu được phản ánh trong sổ sách kế toán của công ty gọi là giá tị ghi sổ ( book value), đó cũng chính là mệnh giá của các cổ phiếu đã phát hành. Mệnh giá không được ghi trên mặt cổ phiếu mà còn được ghi rõ trong giấy phép phát hành và trên sổ sách kế toán của công ty. Tuy nhiên, mệnh giá chỉ có ý nghĩa khi phát hành cổ phiếu và đối với khoảng thời gian ngắn sau khi cổ phiếu được phát hành. Thị giá phản ánh sự đánh giá của thị trường đối với cổ phiếu, phản ánh long tin của các nhà đầu tư đối với hoạt động của công ty. Các cổ đông nắm giữ cổ phiếu thường chình là những người sở hữu công ty, do đó họ có quyền trước hết đối với tài sản hoặc thu nhập của công ty. Cổ đông có quyền tham gia kiểm soát và điều khiển các công việc của công ty. Tuy nhiên, thông thường có một số lượng cổ đông của công ty, nên mỗi cổ đông hcir có một quyền lực giới hạn nhất định trong việc bỏ phiếu hoặc chỉ định thành viên của ban giám đốc. Một số công việc hay những vấn đề đặc biệt cần có sự nhất trí của đại đa số cổ đông. Tuỳ theo việc quy định trong điều lệ công ty, có thể hình thành các phương thức bỏ phiếu khác nhau. Hai phương pháp được sử dụng rộng rãi là bỏ phiếu theo đa số và bỏ phiếu gộp. Bỏ phiếu theo đa số : là việc cổ đông có thể dùng mỗi lá phiếu để bầu moot người quản lý, các chức danh sẽ được bầu riêng rẽ. Điều này rõ ràng có lợi cho những người đang nắm da số cổ phiếu của công ty vì họ có thể tạo áp lực mạnh hơn bằng số lớn cổ phiếu nắm giữ. Cơ chế bỏ phiếu gộp cho phép cùng bỏ phiếu cho một số ứng cử viên nào đó, tức là một cổ đông có thể dồn toàn bộ số phiếu có trong tay cho một ứng cử viên được ưa chuộng.Ddaat là lý do tại sao một số các cổ đông thiểu số ủng hộ cơ chế bỏ phiếu gộp. Trong điều lệ công ty có quy định rõ về phạm vi những sự vụ cần được đa số ( trên 50% ) cổ đông tán thành và những vấn đề cần được tuyệt đại đa số ( 75% ) đông nhất trí. Vấn đề chống thôn tính, bảo vệ công ty trước sự xâm thực bằng cổ phiếu của các công ty khác là một khía cạnh đặc biệt. Huy động vốn qua phát hành cổ phiếu phải xét đến nguy cơ bị thôn tính. Do đó, phải tính đến tỷ lệ cổ phần tối thiểu cần duy trì để giữ vững quyền kiểm soát của công ty. Khi phát hành ra thị trường cổ phiếu này, đòi hỏi nhà quản lý phải căn cứ vào một số yếu tố như: tình hình cân đối vốn và khả năng đầu tư, tình hình biến động thị giá chứng khoán trên thị trường, chính sách đối với việc sát nhập hay thôn tính công ty, tình hình trên thị trường chứng khoán và qui định của cơ quan quản lý liên quan, mệnh giá và thị giá của chứng khoán... Cổ phiếu ưu đãi: có đặc điểm là loại cổ phiếu có quyền nhận được thu nhập có lợi nhuận ổn định, không phụ thuộc vào lợi nhuận của công ty. Tuy nhiên, thị giá của cổ phiếu này phụ thuộc vào sự thay đổi lãi suất trái phiếu kho bạc và tình hình tài chính của công ty. Cổ phiếu ưu tiên thường chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số cổ phiếu được phát hành. Tuy nhiên, trong một số trương hợp, việc dùng cổ phiếu ưu đãi là thích hợp. Người chủ của cổ phiếu này có quyền được thanh toán lãi trước các cổ đông thường. Nếu số lãi chỉ đủ để trả cổ tức cho các cổ đông ưu tiên thì các cổ đông thường sẽ không được nhận cổ tức của kỳ đó. Việc giải quyết chính sách cổ tức được nêu rõ trong điều lệ công ty. Phần lớn các công ty cổ phần quy định rõ:công ty có nghĩa vụ trả hết số lợi tức chưa thanh toán của các kỳ trước cho các cổ đông ưu tiên, sau đó mới thanh toán cho các cổ đông thường. Các cổ phiếu ưu đãi có thể được chính công ty phát hành thu hồi lại ( chuộc lại ) khi công ty thấy cần thiết. Những trường hợp như vậy cần được quy định rõ những điểm sau: Trường hợp nào thì công ty có thể mua lại cổ phiếu. Giá cả khi công ty mua lại cổ phiếu. Thời hạn tối thiểu không được phép mua lại cổ phiếu ( ví dụ 5 năm ) . Trong thực tế ở môt số nước như Mỹ chẳng hạn, rất hiếm khi cổ đông ưu tiên có quyền bỏ phiếu một cách đầy đủ. Tuy nhiên, nếu có ít nhất 2/3 cổ đông ưu tiên nhất trí về một vấn đề nào đó thì ban lãnh đạo công ty phải xem xét ý kiến của họ. Nếu các cổ phiếu ưu đãi không được trả cổ tức thì các cổ đông của những cổ phiếu đó có thể được quyền bỏ phiếu. Một vấn đề rất quan trọng cần đề cập khi phát hành cổ phiếu ưu đãi đó là thuế. Khác với chi phí lãi vay được giảm trừ khi tính thuế thu nhập công ty, cổ tức được lấy từ lợi nhuận sau thuế. Đó là hạn chế của cổ phiếu ưu tiên. Mặc dù vậy, như đã đề cập, cổ phiếu ưu tiên vẫn có những ưu điểm đối với cả công ty phát hành và cả những nhà đầu tư. Khi nào các hãng phát hành và thu hồi cổ phiếu? Để trả lời câu hỏi này cần xem xét những khía canh sau: Các hãng thường cố gắng cân bằng giữa nợ và vốn chủ sở hữu để giữ vững khả năng thanh toán, củng cố uy tài chính. Khi tỷ lệ nợ ở mức thấp, nếu cần vốn thì các công ty thường chọn cách phát hành trái hành trái phiếu tức là tăng nợ ( mà không tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu) . Nếu tỷ lệ nợ ở mức cao, công ty phải tránh việc tăng thêm tỷ lệ nợ và chọn cách phát hành cổ phiếu. Tuy nhiên, thực tế các công ty không quan tâm nhiều đến việc giữ một mức cân bằng chính xác. Việc điều chỉnh vốn chủ sở hữu và các khoán nợ thường ngẫu hứng và theo kiểu kinh hoạt "tuỳ cơ ứng biến". Sự phản ứng các biến động của thị trường chứg khoán là một yếu tố đáng chú ý. Một số nhà phân tích tài chính doanh nghiệp đã đưa ra những nhận xét như sau: Phần lớn các cổ phiếu được phát hành sung sau khi thị giá cổ phiếu của doanh nghiệp đó tăng trên thị trường chứng khoán. Giá cổ phiếu tăng lên là một dấu hiệu có nhiều cơ hội đầu tư mở rộng vào những dự án có triển vọng trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, người ta chưa lý giải được một cách tường tận tạo sao trên thực tế các công ty thường lựa chọn việc phát hành cổ phiếu sau khi có sự tăng giá cổ phiếu . Một số nguyên nhân có thể là những yếu tố sau đây: . Do đòi hỏi cân bằng tỷ lệ nợ ( như nói trên ). . Do tỷ lệ P/E ( Price-Earnings Ratio) ở mức cao, tức là thị giá cổ phiếu tăng mạnh hơn tốc độ tăng của tỷ suất lợi nhuận ròng. . Do yếu tố tâm lý của công chúng và các nhà đầu tư trên thị trường. Ngoài ra, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có thể được bổ xung từ phần chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định, chênh lệch tỷ giá. Ngân sách Nhà nước cấp bổ sung. Đối với doanh nghiệp Nhà nước, vốn tự có ban đầu được Nhà nước đầu tư từ ngân sách Nhà nước. Theo cơ chế hiện hành, nguồn vốn này nguồn vốn này có thể được xem là nguồn vốn chủ yếu của các doanh nghiệp nhà nước. Tại thời điểm được thành lập, doanh nghiệp nhà nước được Nhà nước đầu tư toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ nhưng không thấp hơn vốn pháp định quy định cho ngành nghề đó. 1.3.2.Nguồn vốn vay Để bổ sung vốn cho quá trình sản xuất -kinh doanh, doanh nghiệp có thể sử dụng nợ từ các nguồn: Tín dung ngân hàng; tín dụng thương mại và vay thộng qua phát hành trái phiếu. 1.3.2.1. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại: Có thể nói rằng vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất, không chỉ đối với sự phát triển của bản thân các doang nghiệp mà đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sự hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp đều gắn liền với các dịch vụ tài chính do các ngân hàng thương mại cung cấp, trong đó có việc cug ứng các nguồn vốn. Không một doanh nghiệp nào không vayvốn ngân hàng hoặc không sử dụng tín dụng thượng mại nếu doanh nghiệp đó muốn tồn tại vững chắc trên thương trường. Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp thường phải vay ngân hàng để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt đông sản xuất -kinh doanh, đặc biệt là đảm bảo có đủ vố cho các dự án mở rộng hoặc đầu tư chiều sâu của doanh nghiệp. Về mặt thời hạn, vốn vay ngân hàng có thể được phân loại theo thời hạn vay, bao gồm vay dài hạn ( thường tính từ 3 năm trở lên; có nơi tính từ 5 năm trở lên) , vay trung hạn ( từ 1năm đến 3 năm) và vay ngắn hạn (dưới 1 năm) . Tiêu chuẩn và quan niệm về thời gian để phân loại trong thực tế không giống nhau giữa các nước và có thể khác nhau giưã các ngân hàng thương mại. Tuỳ theo tính chất và mục đích sử dụng, ngân hàng cũng có thể phân loại cho vay thành các loại như: cho vay đầu tư tài sản cố định, cho vay đầu tư tài sản lưu động, cho vay để thực hiện dự án. Cũng có những cách phan chia khác như: cho vay theo ngành kinh tế, theo lĩnh vực phục vụ hoặc theo hinh thức bảo đảm tiền vay. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng có nhiều ưu điểm, nhưng nguồn vốn này cũng có những hạn chế nhất định. Đó là các hạn chế về điều kiện tín dụng, kiểm soat của ngân hàng và chi phí sử dụng vốn ( lãi suất ) . Điều kiện tín dụng: Các doanh nhiệp muốn vay tại các ngân hàng thương mại cần đáp ứng được những nhu cầu đảm bảo an toàn tín dụng của ngân hàng. Doanh nghiệp phải xuất trình hồ sơ vay vốn và những thông tin cần thiết mà ngân hàng yêu cầu. Trước tiên, ngân hàng phải tích luỹ hồ sơ xin vay vốn , đánh giá các thông tin liên quan đến dự án đàu tư hoặc kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn. Các điều kiện đảm bảo tiền vay: Khi doanh nghiệp xin vay vốn, nói chung các ngân hàng thường yêu cầu doanh nghiệp đi vay phải có các bảo đảm tiền vay, phổ biến nhất là tài sản thế chấp. Việc yêu cầu người đi vay có tài sản thế chấp trong nhiều trương hợp làm cho bên đi vay không thể đáp ứng được các điều kiện vay, kể cả những thủ tục pháp lý về giấy tờ.v.v..do đó, doanh nghiệp cần tính đến yếu tố này khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Sự kiểm soát của ngân hàng: một khi doanh nghiệp vay vố ngân hàng thì doanh nghiệp cũng phải chụi sự kiêm soát của ngân hàng về mục đích và tình hình sử dụng vốn vay. Nói chung, sự kiểm sóat này không gây khó khăn cho doanh nghiệp, tuy nhiên, trong một số trường hợp, điều đó cũng làm cho doanh nghiệp có cảm giác bị "kiểm soát". Lãi suất vay vốn: Lãi suất vay vốn phản ánh chi phí sử dụng vốn. Lãi suất vốn vay ngân hàng phụ thuộc vào tình hình tín dụng trên thị trường trong từng thời kỳ. Nếu lãi suất vay quá cao thì doanh nghiệp phải gánh chịu chi phí sử dụng vốn lớn hơn và làm giảm thu nhập của doanh nghiệp. Có những thời kỳ ở nước ta, lãi suất vay vốn khá cao và thiếu cạnh tranh do đó không tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư mở rông sản xuất-kinh doanh. Các doanh nghiệp cũng thường khai thác nguồn vốn tín dụng thương mại ( commercial credit ) hay còn gọi là tín dụng của người cung cấp ( suppliers' credit ) .Nguồn vốn này hình thành một cách tự nhiên trong quan hệ mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp. Nguồn vốn tín dụng thương mại có ảnh hưởng hết sức to lớn không chỉ với các doanh nghiệp mà cả đối với toàn bộ nề kinh tế. Trong một số doanh nghiệp, nguồn tín dụng thượng mại dưới dạng các khoản phải trả ( Accounts payable) có thể chiếm tới 205 tổng nguồn vốn, thậm chí có thể chiếm tới 40% tổng nguồn vốn. Đối với doanh nghiệp, tài trợ bằng nguồn vốn tín dụng thương mại là một phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng và kinh hoạt trong kinh doanh; hơn nữa, nó còn tạo khả năng mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu bền. Các điều kiện ràng buộc cụ thể có thể được định khi hai bên ký hợp đồng mua bán hay hợp đông kinh tế nói chung.Tuy nhiên, cần nhận thấy tính chất rủi ro của quan hệ tín dụng thương mại khi quy mô tài trợ quá lớn. Chi phí để sử dụng các nguồn vốn tín dụng thể hiện qua lãi suất của khoản vay, đó là chi phí lãi vay, sẽ được tính vào giá thành sản phẩm hay dịch vụ. Khi mua bán hàng hoá trả chậm, chi phí này có thể "ẩn" dưới hình thức thay đổi mức giá, tuỳ thuộc quan hệ và thoả thuận cụ thể giữa các bên. Trong xu hướng hiện nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới, các hình thức tín dụng ngày càng được đa dạng hoá và linh hoạt hơn, với tính chất cạnh tranh hơn; do đó các doanh nghiệp cũng có nhiều cơ hội để lựa chọn nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp. 1.3.2.2 Phát hành trái phiếu công ty Trái phiếu là một tên chung của các giấy vay nợ dài hạn và trung hạn, bao gồm: Trái phiếu Chính phủ ( corporate bond ). Trái phiếu còn được gọi là trái khoán. Trong phần này, chúng ta chỉ xem xét trái phiếu công ty trên một khía cạnh cơ bản. Một trong những vấn đề cần xem xét trước khi phát hành là lựa chọn loại trái phiếu nào phù hợp nhất với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp và tình hình trên thị trường tài chính . Việc lựa chọn trái phiếu thích hợp là rất quan trọng vì có liên quan đến chi phí trả lãi, cách thức trả lãi, khả năng lưu hành và tính hấp dẫn của trái phiếu. Trước khi quyết định phát hành, cần hiểu rõ đặc điểm và ưu nhược điểm của mỗi loại trái phiếu. Trên thị trường tài chính ở nhiều nước, hiện nay thường lưu hành những loại trái phiếu doanh nghiệp như sau: Trái phiếu có lãi suất cố định Loại trái phiếu này thườn được sử dụng nhiều nhất, tức là phổ biến nhất trong các loại trái phiếu doanh nghiệp. Lãi suất được ghi ngay trên mặt trái phiếu và không thay đổi trong suốt lỳ hạn của nó. Như vậy cả doanh nghiệp ( người đi vay ) và người giữ trái phiếu ( người cho vay) đều biết mức lãi suất của khoản nợ trong suốt thời gian tồn tại ( kỳ hạn ) của tráĩ phiếu. Việc thanh toán lãi suất trái phiếu cũng thường được quy định rõ, ví dụ trả hai lần trong năm vào ngày 30/06 và ngày 31/12. Để huy đông vốn trên thị trường trái phiếu, phải tính đến mức độ hấp dẫn của trái phiếu. Tính hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố sau: Lãi suất của trái phiếu: Đương nhiên người đầu tư muốn được hưởng mức lãi suất cao nhưng doanh nghiệp phát hành phải cân nhắc lãi suất có thể chấp nhận được đối với trái phiếu của họ, chứ không thể trả thật cao cho nhà đầu tư. Lãi suất của trái phiếu phải được đặt trong tương quan so sánh với lãi suất trên thị trường vốn, đặc biệt là phỉa tính đên sự cạnh tranh với trái phiếu của các công ty khác và trái phiếu Chính phủ. Giả sử trái phiếu kho bạc Nhà nước kỳ hạn 5 năm có lãi suất 7,0%/năm, trái phiếu trung bình của một số công ty khác cùng kỳ hạn: 8,0%/năm; khi đó để phát hành thành công trái phiếu, cần quy định lãi suất trái phiếu sao cho có thể cạnh tranh được với mức lãi suất đó. Tuy nhiên một ràng buộc khác là chi phí lãi vay mà công ty phải trả cho các trái chủ. Nếu đưa thêm các yếu tố khuyến khích vào trái phiếu thì có thể không cần nâng cao mức lãi suất. -Kỳ hạn của trái phiếu: Đây là yếu tố rất quan trọng không những đối với công ty phát hành mà cả đối với nhà đầu tư. Khi phát hành, doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình thị trương vốn và tâm lý dân cư mới có thể xác định kỳ hạn hợp lý. Ví d, trong tháng 09/2001, Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam phát hành các loại trái phiees vô danh và gi danh với kỳ hạn 5 năm và 7 năm. Loại trái phiếu 5 năm bán được với số lượng rất lớn nhưng loại trái phiếu 7 năm thì không hấp dẫn công chúng. - Uy tín của doanh nghiệp: Không phải doanh nghiệp nào cũng có thể thu hút được công chúng mua trái phiếu vì nhà đầu tư phải đánh giá uy tín của doanh nghiệp thì mới quyết định mua hay không mua. Các doanh nghiệp có uy tín và vững mạnh thì dễ dàng hơn trong việc phát hành trái phiếu ra công chúng để huy đông vốn. Trong việc phát hành trái phiếu, cũng cần chú ý đến mệnh giá vì nó có thể liên quan đến sức mua của dân chúng. Đặc biệt, ở Việt Nam khi phát hành trái phiếu, doanh nghiệp cần xác đinh một mức._. mệnh giá vừa phải để có thể nhiều người mua được, tạo sự lưu thông dễ dàng chotriarais phiếu trên thị trường. Trái phiếu có lãi suất thay đổi. Tuy gọi là lãi suất thay đổi nhưng thực ra loại này cólãi suất phụ thuộc vào một số nguồn lãi suất quan trọng khác. Chẳng hạn, lãi suất LIBOR ( London Interbank Offeredrate) hoặc lãi suất cơ bản ( Prime Rate). Khi nào nên phát hành loại trái phiếu thả nổi? Trong điều kiện có mức lạm phát khá cao và lãi suất thị trường không ổn định, doanh nghiệp có thể khai thác tính ưu việt của loại trái phiếu này. Do các biến động của lạm phát kéo theo sự giao động của lãi suất thực, các nhà đầu tư mong muốn được hưởng một lãi suất thoả đáng khi so sánh với tình hình thị trường. Vì vậy, một số người ưa thích trái phiếu thả nổi. Tuy nhiên, loại trái phiếu này có một vài nhược điểm: Doanh nghiệp không thể biết chắc chắn về chi phí lãi vay của trái phiếu, điều này gây khó khăn một phần cho việc lập kế hoạch tài chính. Việc quản lý trái phiếu đòi hỏi tốn nhiều thời gian hơn do doanh nghiệp phải thông báo các lần điều chỉnh lãi suất. Trái phiếu có thể thu hồi. Một số doanh nghiệp lựa chọn cách phát hành những trái phiếu có thể thu hồi, tức là doanh nghiệp có thể mua lại vào một thời gian nào đó. Trái phiếu như vậy phải được quy định ngay khi phát hành để người mua trái phiếu được biết. Doanh nghiệp phải quy định rõ về thời hạn và giá cả khi doanh nghiệp chuộc lại trái phiêú. Thông thường người ta quy định thời hạn tối thiểu mà trái phiếu sẽ không bị thu hồi, ví dụ trong thời gian 36 tháng. Loại trái phiếu có thể thu hồi có những ưu điểm sau: Có thể sử dụng như một cách điều chỉnh lượng vốn sử dụng. Khi không cần thiết, doanh nghiệp có thể mua lại các trái phiếu, tức là giảm số vốnvay. Doanh nghiệp có thể thay nguồn tài chính do phát hành trái phiếu loại này bằng một nguồn tài chính khác thông qua mua lại các trái phiếu đó. Tuy nhiên nếu không có những hấp dẫn nào đó thì trái phiếu này không được ưa thích. Trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu. Các doanh nghiệp, đặc biệt là các công ty Mỹ, thường phát hành những trái phiếu kèm theo những điều kiện có thể chuyển đổi được. Nói chung, sự chuyển đổi và lựa chọn cho phép các bên (doanh nghiệp, người đầu tư) có thể lựa chọn cách thức đầu tư có lợi và thích hợp. Có một số hình thức chuyển đổi, ở đây chỉ đề cập đến hai loại: - Giấy bảo đảm: Người sở hữu giấy baỏ đảm có thể mua một số lượng cổ phiếu thường, thường được quy định trước với giá cả và thời gian xác định. Trái phiếu chuyển đổi: là loại trái phiếu cho phép có thể chuyển đổi thành một số lượng nhất định các cổ phiếu thường. Nếu thị giá của cỏ phiếu tăng lê thì người giữ trái phiếu có cơ may nhận được lợi nhuận cao. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ FPT 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ FPT. 2.1.1. Đặc điểm chung của Công ty Công ty Cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT là Doanh nghiệp cổ phần Nhà nước trực thuộc Bộ khoa học Công nghệ Môi trường. Được thành lập năm 1988 với hình thức DNNN và có tên là Công ty công nghệ chế biến thực phẩm, sau nhiều lần đổi tên cho phù hợp với chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu phát triển, Công ty đã được Thủ tướng Chính Phủ ký quyết định cổ phần hoá doanh nghiệp số 178-QĐ-TTg ngày 28/01/2006, với hình thức sở hữu Nhà nước 51%. Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103001041 cấp ngày 26/9/2003 của Sở kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà nội, nay Công ty có tên là Công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT. Trụ sở chính của Công ty đặt tại 89 Láng Hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà nội. Sau 18 năm phát triển, Công ty vừa đảm bảo kinh doanh có hiệu quả giữa nhịp độ tăng trưởng nhanh vừa từng bước thực hiện việc tổ chức sắp xếp và thành lập thêm các công ty thành viên. Năm 2002, để đáp ứng yêu cầu mở rộng kinh doanh, Công ty đã thực hiện tăng vốn cổ phần lên 150 tỷ đồng. Với 13 thành viên ban đầu, đến nay, công ty FPT đã phát triển thành công ty tin học số một của Việt Nam với 11 Công ty thành viên và trên 6000 nhân viên. Trong những năm qua, FPT luôn được bình chọn là công ty tin học uy tín nhất Việt Nam. Hiện nay, FPT là đại lý chính thức của hầu hết các hãng máy tính phần mềm và viễn thông nổi tiếng trên thế giới như: COMPAQ, IBM, HEWLETT PACHARD, CISCO, MICROSOFT, ORACLE, SAMSUNG, NOKIA, MOTOLA..... và được các hãng đánh giá là đối tác chiến lược. Trong những năm qua, Công ty FPT đã ký kết và triển khai rất nhiều hợp đồng lớn với Bộ Công An , Bộ Tài Chính, Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng lớn .... và đã chuyển giao những công nghệ hiện đại trên thế giới cho đất nước. Hiên tại, FPT là Công ty có khả năng cung cấp những giải pháp kỹ thuật công nghệ cao. Trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm, Công ty FPT đã có những thành công quan trọng, đã có những thành công và tiềm năng như IBM, NTT, HAVEY NASH, PRODOX, WINSOFT, ... và đã khẳng định được chiến lược đầu tư đúng đắn. 2.1.2.Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty Trong những năm qua, hoạt đông kinh doanh của công ty FPT tập trung chủ yếu trên các lĩnh vực: Nghiên cứu thiết kế, sản xuất chuyển giao công nghệ tin học và ứng dụng vào các công nghệ khác. Sản xuất phần mềm máy tính Cung cấp các dịch vụ máy tính và gia tăng trên mạng Đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu cho công nghệ phần mềm Mua bán thiết bị, máy móc trong lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo, khoa học kỹ thuật, công nghệ, môi trường, viễn thông, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, ô tô, xe máy. Dịch vụ đầu tư chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực môi trường, giáo dục đào tạo, y tế. Sản xuất, chế tạo, lắp ráp tủ bảng điện. Đại lý bán vé máy bay. Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá. Tư vấn đầu tư Sản xuất, chế tạo,lắp ráp thiết bị công nghệ thông tin. Kinh doanh dịch vụ kết nối internet (IXP). Tư vấn, dịch vụ quảng cáo thương mại ( không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình). Sản xuất và phát hành phim ảnh, phim Video Sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình. Kinh doanh, đầu tư, môi giới bất động sản. Dịch vụ thuê và cho thuê nhà ở, văn phòng, nhà xưởng, kho bãi Dịch vụ kinh doanh học xá, khách sạn, nhà hàng. Kinh doanh dich vụ vui chơi giải trí ( trong lĩnh vực thể thao) ( không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũ trường, quán bar). Dịch vụ tư vấn, quản lý bất động sản ( không bao gồm dịch vụ tư vấn pháp lý ). Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi Dịch vụ khảo sát và tư vấn các công trĩnh xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi Đầu tư, xây dựng, kinh doanh các khu đô thị, khu công nghiệp và khu công nghệ cao. San lấp mặt bằng, thi công xử lý nền móng công trình Trang trí, lắp đặt nội ngoại thất của các công trình dân dụng và công nghiệp Lắp đặt các thiết bị điện, nước, cho các công trình dân dụng và công nghiệp Mua, bán vật liệu xây dựng, vật tư, thiết bị, máy dùng trong xây dựng dân dụng Đầu tư, xây dựng, kinh doanh các khu công viên, khu vui chơi giải trí Tư vấn đầu tư ( không bao gồm tư vấn pháp luật) Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh Mua bán các bản quyền chương trình phát thanh và truyền hình Thiết kế, thực hiện các sản phẩm quảng cáo, truyền thông đa phương tiện, phim quảng cáo, biên tập video, âm thanh ( không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình) Trong những năm tới, nhu cầu phát triển của công nghệ thông tin và viễn thông ở nước ta là rất lớn, vì vậy chiến lược kinh doanh của công ty là tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào hoạt động kinh doanh trong lĩch vực này. 2.1.3. Khách hàng của công ty: Khách hàng của FPT trải dài trên toàn lãnh thổ Việt Nam . Bao gồm: Những ban ngành lớn của Việt Nam như : Văn phòng Chính Phủ, Bộ Công An, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài Chính( Tổng cục Thuế , Kho Bạc, Tổng cục doanh nghiệp, Văn phòng Bộ, Tổng cục Đầu Tư....), Bộ giáo dục và đào tạo. Tổng Cục Hải Quan, Tổng cục Thống Kê, Tổng Cục Bưu Điện, Cục Hàng Không, PETRIMEX ... Các ngân hàng quốc doanh, NHTM, ngân hàng liên doanh và ngân hàng nước ngoài như Vietcombank, Nông nghiệp, Đầu tư, Công thương Hàng hải, Exim Banhk, ABC, Indonesia, VID Public Banhk, ICBC, ChinFon, Public Banhk (Chi nhánh ở Lào và Campuchia), Farmer Banhk, Banhk of Tokyo, Sumboot Banhk, Standard- Chatered Banhk, ANZ- Amro Banhk. Các công ty sản xuất và dịch vụ: VietsoPetro, Vietnam Airlines, VDC Các công ty nước ngoài: Metropol Sofitel Hotel, Bp, Coca-cola, Caterpilar- Vtrac,Ford, Mishubisi, Unilever,Kao, Cargil..... Ngoài ra, FPT còn tham gia vào các chương trình quốc gia về Công nghệ thông tin. Đối tác của Công ty là các công ty tin học và viễn thông uy tín trên thế giới như IBM, HP, Microsoft, Tosiba, Cisco, Oracle, Motorola, Samsung..... Bên cạnh đó FPT còn có dịch vụ hậu mãi tốt, là nhà bảo hành chính thức của nhiều hãng (như IBM, HP, Motorola, Samsung....) tại Việt Nam về cả phần cứng và phần mềm. Với hệ thống đối tác này FPT có thể cung cấp các sản phẩm và dịch vụ mới nhất của thế giới trong lĩnh vực Công nghệ thông tin và viễn thông nhằm phục vụ khách hàng tại Việt Nam. 2.1.4. Cơ cấu nhân sự của Công ty Tổng nhân viên FPT tính đến hết năm 2006 là 6559 nhân viên, trong đó có 40% nữ và 60% nam. Các nhân viên FPT có trình độ học thức là : 9% trên đại học , 77,6% tốt nghiệp đại học và dưới đại học là 19,4%. FPT là một trong những công ty có độ tuổi trung bình nhân viên trẻ ở Việt Nam (28 tuổi). Công ty đang tiến tới mốc 16.000 nhân viên trong tương lai. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty: Bộ phận Tên viết tắt Trụ sở chính FHO Văn phòng công ty FAD Ban Kế hoạch Tài chính FAF Ban Truyền Thông FCC Ban tổ chức cán bộ FHR Ban Đảm bảo chất lượng FQA Cty  Hệ thống thông tin FPT FIS Cty phân phối FPT FDC Cty truyền thông FPT FOX TT đào tạo lập trình viên quốc tế FPT - Aptech FAT Công ty phần mềm FPT FSOFT Công ty giải pháp phần mềm FPT FSS Máy tính thương hiệu Việt Nam (Elead) FPC TT Bảo hành máy tính FSM Công ty Công nghệ di động FMB TT Dịch vụ Quản lý nguồn lực FES TT đề án và chuyển giao công nghệ FTT Chi nhánh tại Tp. Hồ Chí Minh Văn phòng Chi nhánh FAD Ban Kế hoạch Tài chính FAF Ban Tổ chức cán bộ FHR Ban đảm bảo chất lượng FQA Chi nhánh Công ty hệ thống thông tin FPT FIS Chi nhánh Công ty phân phối FPT FDC Chi nhánh Công ty truyền thông FPT FOX TT đào tạo lập trình viên   quốc tế FPT - Aptech FAT Chi nhánh Công ty  phần mềm FPT FSOFT Chi nhánh Công ty  Giải pháp phần mềm FPT FSS TT Bảo hành FSM Chi nhánh Công ty Công nghệ di động FPT FMB TT Máy tính thương hiệu Việt Nam Elead FPC 2.1.5. T×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty trong mÊy n¨m gÇn ®©y: Lµ mét c«ng ty ®a dÞch vô, ®a ngµnh, FPT ®· gãp phÇn ®¸ng kÓ vµo sù ph¸t triÓn chung cña nÒn kinh tÕ ®Êt n­íc. C«ng ty ®· nép Ng©n s¸ch nhµ n­íc t¨ng hµng n¨m. ChØ tÝnh trong 3 n¨m trë l¹i ®©y sè tiÒn c«ng ty ®· nép vµo ng©n s¸ch nhµ n­íc tõ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh lµ: N¨m 2004: 17.957 triÖu ®ång N¨m 2005: 42.515 triÖu ®ång N¨m 2006: 73.686 triÖu ®ång B¶ng chØ tiªu d­íi ®©y thÓ hiÖn kÕt qu¶ kinh doanh cña c«ng ty 3 n¨m trë l¹i ®©y: B¶ng 1: KÕt qu¶ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty n¨m 2004 ®Õn 2006 (đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu 2006 2005 2004 Tổng doanh thu 21.399.751 14.100.792 8.734.781 Doanh thu thuần 11.693.000 8.210.990 5.09.9624 Thuế thu nhập doanh nghiệp 73.686 85.031 53.871 Lợi nhuận sau thuế 535.612 301.378 174.818 ( Nguồn số liệu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004 đến 2006 đã được kiểm toán) Qua từng năm xây dựng và phát triển Công ty đã không ngừng tăng triển và phát triển. Tổng tài sản của Công ty cũng được tăng đáng kể. Tính đến cuối năm 2004 tổng tài sản của Công ty là: 1.250. 969 triệu đồng. Tính đến cuối năm 2005 tổng tài sản của Công ty là: 2.219.477 triệu đồng. Tính đến cuối năm 2006 tổng tài sản của Công ty là: 3.409.219 triệu đồng. Bảng 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 các năm 2004; 2005; 2006 Đơn vị tính: Triệu đồng TÀI SẢN Mà SỐ 2004 2005 2006 Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 642.710 1.014.475 1.014.475 2.020.706 2.020.706 3.074.380 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 87.102 257.264 257.264 415058 415.058 669451 II. Các khoản phải thu 130 454531 548891 548891 1197394 1197394 1756845 III. Hàng tồn kho 140 92204 197645 197645 384295 384295 584485 IV. Tài sản ngắn hạn khác 150 8873 10675 10675 23957 23957 63598 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 103035 236494 236494 198770 198770 334839 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 53 194 194 194 194 314 II. Tài sản cố định 220 8670 111209 111209 165718 165718 299652 1. Tài sản cố định hữu hình. 221 5913 104601 104601 149114 149114 247020 2. Tài sản cố định vô hình. 227 2574 6325 6325 846058 846058 15938 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 183 283 283 8144 8144 36692 III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn. 250 250 370 370 1295 1295 13295 IV. Tài sản dài hạn khác 260 94062 124721 124721 31562 31562 21576 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 745745 1250969 1250969 2219477 2219477 3409219 NGUỒN VỐN Mã số 2004 2005 2006 Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm A. NỢ PHẢI TRẢ 300 473608 803714 803714 1533042 1533042 1720207 I. Nợ ngắn hạn 310 388969 680792 680792 1408120 1408120 1594033 1. Vay ngắn hạn và nợ ngắn hạn 311 100895 267254 267254 836088 836088 658783 2. Phải trả người bán 312 44908 98532 98532 266957 266957 626707 3. Người mua trả tiền trước 313 20815 15764 15764 48255 48255 71236 4. Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước 314 630 27938 27938 53010 53010 82471 5. Phải trả cho công nhân viên 315 527 20174 20174 38600 38600 67208 6. Chi phí phải trả 316 11109 60412 60412 13379 13379 20198 7. Các khoản phải trả phải nộp khác 319 210085 190718 190718 151828 151828 67426 II. Nợ dài hạn 330 84693 122922 122922 124922 124922 126173 1.Vay và nợ dài hạn 334 84693 122922 122922 124922 124922 122343 2. Phải trả dài hạn khác 333 3830 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 272.137 447.255 447255 646790 646790 1565823 I. Vốn chủ sở hữu 410 178785 358773 358773 569136 569136 1536746 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 136087 346319 346319 547292 547292 608102 2. Quỹ đầu tư và phát triển 417 53 70 70 109131 109131 13010 3. Quỹ dự phòng tài chính 418 42645 12384 12384 21734 21734 37502 4. Thặng dư vốn cổ phần 524.865 II. Nguồn kinh phí khác 430 93352 88482 88482 77645 77645 29076 1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 431 90602 85732 85732 74904 74904 26326 2. Nguồn kinh phí 432 2750 2750 2750 2750 2750 2750 C. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 500 39644 39644 123189 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 745.745 1250969 1250969 2219477 2219477 3409219 Qua nh÷ng sè liÖu trªn ta thÊy ®­îc kh¸i qu¸t t×nh h×nh tµi chÝnh cña C«ng ty trong 3 n¨m gÇn ®©y: Tr­íc hÕt tæng tµi s¶n b»ng tæng nguån vèn doanh nghiÖp liªn tôc t¨ng qua c¸c n¨m: + N¨m 2005 tæng tµi s¶n t¨ng 968.508 triÖu ®èng so víi n¨m 2004 t­¬ng øng víi 56,36%. + N¨m 2006 tæng tµi s¶n t¨ng 1.1897 triÖu ®èng so víi n¨m 2005 t­¬ng øng víi 65,1%. §iÒu ®ã cho thÊy doanh nghiÖp ®· cã nhiÒu cè g¾ng trong viÖc huy ®éng vèn tµi trî cho c¸c tµi s¶n cña doanh nghiÖp ®Ó cã thÓ s¶n xuÊt kinh doanh. Trong nh÷ng n¨m qua, thùc hiÖn ®­êng lèi cña §¶ng vµ Nhµ n­íc, ®­îc sù chØ ®¹o vµ dÉn d¾t cña Ban Tæng Gi¸m §èc c«ng ty theo ®óng h­íng ph¸t triÓn kinh tÕ ®Êt n­íc, n©ng cao n¨ng lùc qu¶n lý, tæ chøc l¹i ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh nªn doanh nghiÖp ®· ®¹t ®­îc mét sè kÕt qu¶ ®¸ng khÝch lÖ. Ta cã thÓ thÊy râ t×nh h×nh kinh doanh cña C«ng ty qua mét sè chØ tiªu d­íi ®©y: B¶ng 3: KÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh qua c¸c n¨m 2004, 2005, 2006 §¬n vÞ tÝnh: triÖu ®ång STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 1 Tổng doanh thu 8.734.781 14.100.792 21.399.751 2 Doanh thu thuần 5.099.624 8.210.990 11.693.000 3 Giá vốn hàng bán 8.196.631 13.179.645 20.548.018 4 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 538.150 921.148 1.351.232 5 Doanh thu hoạt động tài chính 4.389 7.227 11.277 6 Chi phí tài chính 28.326 40.367 74.258 7 Chi phí bán hàng 158.411 283.983 357.567 8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 164.054 269.132 435.825 9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 191.748 334.892 494.858 10 Thu nhập khác 1.396 15.635 140.455 11 Chi phí khác 369 6.633 26.015 12 Lợi nhuận khác 1.028 9.022 114.440 13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 192.775 343.893 609.298 14 Thuế thu nhập doanh nghiệp 53.871 42515 73.686 15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp còn phải nộp 174.818 301.378 535.611 16 Lợi ích của cổ đông thiếu số - 20.895 85.175 17 Lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ - 208.483 450.435 (Nguồn số liệu từ bảng cân đối tài chính của Công ty các năm 2004, 2005, 2006) Ta có thể thấy doanh nghiệp luôn làm ăn có lãi, tổng doanh thu của công ty năm sau đều cao hơn năm trước: Năm 2004 tổng doanh thu đạt 8.734.731 triệu đồng Năm 2005 tổng doanh thu đạt 14.100.792 triệu đồng tăng 5.366.011 triệu đồng tương ứng với 161,43%. - Năm 2006 tổng doanh thu đạt 21.399.751 triệu đồng tăng 7.298.959 triệu đồng tương ứng với 151,76%. Do sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường đã gây không ít khó khăn cho hoạt động kinh doanh, song điều đó cũng không gây ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Lợi nhuận sau thuế năm 2004 là 174.818 triệu đồng - Năm 2005 là 301.378 triệu đồng tăng 126.560 triệu đồng so với năm 2004 tương ứng với 172% - Lợi nhuận sau thuế năm 2006 là 535.611 triệu đồng tăng 234.233 triệu đồng so với năm 2005 tương ứng với 185%. Tuy nhiên lợi nhuận của năm 2006 vẫn tăng cao nên không gây ảnh hưởng đến thu nhập bình quân của nhân viên và sự phát triển của doanh nghiệp. 2.2. Thực trạng công tác huy động vốn tại Công ty Cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT Trong cơ chế thị trường, Công ty gặp không ít những khó khăn và phải cố gắng từng bước khắc phục những khó khăn để tồn tại và phát triển. Một trong những vấn đề khó khăn của Công ty là về vốn. Vốn luôn là bài toán đau đầu cho các nhà quản lý tài chính. Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước đồng thời để đáp ứng nhu cầu về vốn cho Công ty trong kinh doanh, từ một doanh nghiệp Nhà nước, Công ty đã được cổ phần hoá theo quyết định số 178/ QĐ-TTg ngày 28 tháng 02 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần với số vốn điều lệ là 608.102.300.000VND. Bảng 4: Tổng hợp tình hình vốn cổ phần Công ty FPT: Đơn vị tính: Triệu đồng STT Thời gian Vốn cổ đông (Tr.VNĐ) Ghi chú 1 04/2002 20,000 Cổ phần hoá 2 04/2003 30,000 Tăng vốn từ KQKD 2002 3 10/2003 150,000 Phát hành thêm cổ phần 4 05/2004 189,753 Tăng vốn từ KQKD 2003 5 01/2005 263,252 Phát hành thêm cổ phần 6 08/2005 362,085 Tăng vốn từ KQKD 2004 7 06/2006 547,292 Tăng vốn từ KQKD 2005 8 10/2006 608,102 Phát hành cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược 9 06/2007 923,550 Dự kiến tăng vốn từ chia cổ tức 2006 bằng cổ phiếu, từ thưởng cán bộ bằng quyền mua cổ phiếu và từ việc phát hành cổ phần ưu đãi nhân viên 10 08/2007 1,105,905 Dự kiến tăng vốn từ việc phát hành thêm 10% cổ phần phổ thông 11 11/2007 1,523,857 Dự kiến tăng vốn từ quỹ thặng dư. ( Nguồn số liệu từ Tài liệu Đại Hội đồng cổ đông thường niên 2007) 2.2.1. Cơ cấu vốn của Công ty Cơ cấu tài sản: Tài sản cố định/Tổng tài sản Tài sản lưu động/Tổng tài sản Năm 2006 Năm 2005 Cơ cấu nguồn vốn: Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn Nguồn vốn chủ sở hữu Năm 2006 Năm 2005 Qua biểu đồ ta thấy trong cả 3 năm tổng số tài sản lưu động ( vốn lưu động ) chiếm trên 85% trở lên, điều này nói lên đặc điểm của Công ty là một Công ty chuyên kinh doanh Thương mại nên vốn lưu chuyển lớn. Bên cạnh đó vốn cố định (tài sản cố định) năm sau lớn hơn năm trước chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng phát triển, quy mô công ty ngày càng được mở rộng. Sự biến động về tình hình tài chính của công ty một mặt do sự biến động về tài sản, mặt khác còn do sự biến động về nguồn vốn dùng để tài trợ cho tài sản đó, bởi đó là hai mặt tài chính của công ty. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp cho phép đánh giá được các mối quan hệ kinh tế của công ty đó. Chính vì vậy phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty sẽ cho thấy việc huy động vốn của công ty như thé nào. Để xem xét cơ cấu vốn cũng như sự biến động của các loại vốn ta xem bảng sau: Bảng5: Kết cấu nguồn vốn của Công ty năm 2004, 2005, 2006 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2005 Năm 2004 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % 1.Nguồn vốn chủ sở hữu 1.536.746 45,07 569.136 25,64 358.773 28,68 2.Nợ phải trả -Nợ ngắn hạn -Nợ dài hạn 1.720.207 1.526.606 122.343 50,45 88,74 7,11 1.533.042 1.256.291 124.922 69,07 81,94 8,14 803.714 674.792 122.922 64,24 83,95 15,29 3.Tổng nguồn vốn kinh doanh 3.409.219 100 2.219.477 100 1.250.969 100 ( Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán Công ty năm 2004, 2005, 2006). Bảng 6: Bảng so sánh kết cấu nguồn vốn qua các năm Chỉ tiêu 2004 So sánh Số tiền chênh lệch giữa 2004 &2005 Số tiền chênh lệch giữa 2005 &2006 Tỷ lệ Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng % 2005 2006 2005/2004 2006/2005 1.NVCSH 358.733 28,68 210.363 967.610 58,6 170% 2.Nợ phải trả 803.714 64,24 729.328 187.165 90,74 12,2% Nợ ngắn hạn 674.792 83,95 581.499 270.315 86,17 21,51% Nợ dài hạn 122.922 15,29 2000 2579 1,62 2,06% 3.Tổng NVKD 1.250.969 100 968.508 1.189.742 77,42 53,6% Qua 2 bảng số liệu ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu tăng khá nhanh, cụ thể năm 2005 nguồn vốn chủ sở hữu tăng 210.363 tr đ tương ứng với 58,6 % so với năm 2004. Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2006 tăng 967.610 tr đ tương ứng với 170 % so với năm 2005. Nguồn vốn kinh doanh năm 2005 tăng 77,42 % so với năm 2004 nhưng đến năm 2006 chỉ tăng 53,6 % so với năm 2005. Nếu nghiên cứu tài liệu chi tiết nguồn vốn kinh doanh tăng là do huy động vốn từ các cổ đông trong vf ngoài công ty, nguồn vốn tự bổ xung lấy từ quỹ đầu tư phát triển kinh doanh mà quỹ này trích ra từ lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp. Ngoài ra, Công ty còn phải vay ngân hàng và nợ các nhà cung cấp. Dựa vào bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty, ta thấy: lượng vốn vay của Công ty năm 2005 tăng so năm 2004 và năm 2006 cao hơn năm 2005. Trong đó, vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn vay dài hạn., cho nên lượng vốn lưu động là rất cần thiết. Chính vì vậy việc vay ngắn hạn ngân hàng diễn ra thường xuyên. 2.2.2. Các phương thức huy động vốn của Công ty FPT. 2.2.2.1.Phương thức huy động vốn chủ sở hữu. Phát hành cổ phiếu . Phương thức huy động nguồn vốn cổ phần của công ty FPT là phát hành cổ phiếu. Về cơ bản cơ chế phát hành công cụ tài chính này của công ty không khác gì so với các tập đoàn kinh tế khác. Người mua cổ phiếu là người đầu tư vốn để hình thành nên vốn tự có của doanh nghiệp. Các cổ đông có trách nhiệm và quyền lợi được pháp luật quy định tùy theo loại cổ phiếu mà họ nắm giữ. Theo bảng tổng hợp tình hình vốn cổ phần thì: Năm 2002 khi công ty cổ phần hóa, vốn cổ đông đóng góp là 20.000 triệu đồng. Tháng 10 năm 2003 vốn cổ đông đã tăng từ 20.000 triệu đồng lên 150.000 triệu đồng do phát hành thêm vốn cổ phần. Đến tháng 01 năm 2005 số vốn cổ đông đã tăng từ 189.753 triệu đồng lên 263.252 triệu đồng từ phát hành thêm cổ phần . Việc phát hành cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược đã làm tăng vốn cổ đông năm 2006 là 608.102 triệu đồng. Dự kiến đến năm 2007 Công ty sẽ tăng vốn từ việc phát hành thêm 10% cổ phần phổ thông, khi đó số vốn cổ đông năm 2007 sẽ là 1.015.905 triệu đồng. Ngoài việc huy động vốn từ phát hành cổ phiếu bổ sung, Công ty còn tăng vốn từ lợi nhuận giữ lại. Nếu nghiên cứu báo cáo tài chính các năm trước ta thấy trong hai năm đầu công ty không chia cổ tức cho cổ đông mà dồn toàn bộ lợi nhuận để tăng vốn vì Công ty cần tích lũy vốn để mở rộng kinh doanh. Nhằm phục vụ cho nhu cầu mở rộng kinh doanh và thực hiện các dự án lớn mới trong năm 2007 Công ty đã sử dụng lợi nhuận còn lại như sau: sử dụng 304.051 triệu đồng thu nhập còn lại của cổ đông để tăng vốn điều lệ bằng cách thưởng cho các cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 2:1 ( tức là 02 cổ phiếu sở hữu được thưởng thêm 01 cổ phiếu mới) Ngoài ra, qua các năm Công ty còn tăng vốn từ kết quả kinh doanh. Cụ thể: Tháng 4 năm 2003 vốn cổ đông đã tăng 30.000 triệu đồng từ kết quả kinh doanh 2002. Tháng 5 năm 2004 vốn cổ đông đã tăng từ 150.000 triệu đồng lên 189.753 triệu đồng từ kết quả kinh doanh năm 2003. Tháng 8 năm 2005 vốn cổ đông tăng từ 263.252 triệu đồng lên 362.058 triệu đồng từ kết quả kinh doanh năm 2004. Tháng 6 năm 2006 vốn cổ đông tăng từ 362.058 triệu đồng lên 547.292 triệu đồng từ kết quả kinh doanh năm 2005. Dự kiến đến năm 2007 Công ty sẽ tăng vốn từ quỹ thặng dư lên thành 1.523.857 triệu đồng. 2.2.2.2. Các phương thức huy động vốn nợ của Công ty Mặc dù vốn chủ sở hữu của Công ty có vẻ dồi dào song so với quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh doanh lớn của Công ty thì nhu cầu về vốn của Công ty là rất lớn. Ngoài việc huy động vốn từ phát hành cổ phiếu, Công ty còn phải huy động vốn từ bên ngoài. 1. Hình thức vay nợ ngân hàng. Nguồn vốn tự huy động của Công ty chủ yếu là vay Ngân hàng và nợ các nhà cung cấp. So sánh giữa các năm với nhau , tổng nguồn vốn đã tăng thêm chiếm tỷ lệ tăng trưởng tương ứng là: Năm 2005 tổng nguồn vốn là 2.219.477 triệu đồng tăng 968.508 triệu đồng so với năm 2004, tương ứng với 77,42% Năm 2006 tổng nguồn vốn là 3.409.219 triệu đồng tăng 1.189.742 triệu đồng so với năm 2005, tương ứng với 53,6%. Trong tổng nguồn vốn tăng thì nợ phải trả chiếm tỷ lệ tăng tương ứng là: Năm 2005 nợ phải trả là 1.533.042 triệu đồng tăng 729.328 triệu đồng so với 2004 tương ứng với 90,74% Năm 2006 nợ phải trả là 1.720.207 triệu đồng tăng 187.165 triệu đồng so với 2005, tương ứng với 12,2%. Trong đó lượng Nợ ngắn hạn năm 2005 là 1.256.291 triệu đồng tăng 581.499 triệu đồng so với năm 2004 tương ứng với 86,17%. Lượng nợ ngắn hạn năm 2006 là 1.526.606 triệu đồng tăng 270.351 triệu đồng , tương ứng với 21,51% Nợ dài hạn năm 2005 là 124.922 triệu đồng, tăng 2000 triệu đồng so với năm 2004, tương ứng với 1,62% Năm 2006 nợ dài hạn là 122.343 triệu đồng tăng 2.579 triệu đồng tương ứng với 2,06 %. Xét về các năm, lượng vay ngắn hạn cao hơn vay dài hạn. Điều này phản ánh vốn lưu chuyển ở Công ty rất lớn, lượng vốn lưu động là rất cần thiết. Khả năng thanh toán vốn vay của công ty Do vốn lưu động biểu hiện dưới nhiều dạng tài sản lưu động khác nhau như: tiền mặt, nguyên vật liệu, các khoản phải thu ... nên khi đánh giá về việc huy động vốn người ta còn đánh giá khả năng thanh toán vốn huy động. Khả năng thanh toán vốn huy động của công ty: Khả năng thanh toán đáp ứng với nghĩa vụ thanh toán, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và khả năng nắm bắt thời cơ thuận lợi của công ty phụ thuộc phần lớn vào vốn lưu động ròng ( vốn lưu động thường xuyên của công ty ) . Đây là một yếu tố rất quan trọng và cần thiết cho việc đánh giá điều kiện cân bằng tài chính của doanh nghiệp. Do vậy, sự phát triển của doanh nghiệp còn được thể hiện ở vốn lưu động ròng. Nó được xác định là phần chênh lệch giữa tổng tài sản lưu động và tổng nợ ngắn hạn. Ta xét khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán hiện hành của Công ty: Khả năng thanh toán nhanh được tính bằng tỷ số giữa các tài sản quay vòng nhanh với nợ ngăn hạn. Tài sản quay vòng nhanh là những tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, bao gồm: tiền, các khoản phải thu, chứng khoán ngắn hạn. Taì sản dự trữ ( tồn kho ) là những tà sản khó chuyển thành tiền hơn trong tổng tài sản lưu động và dễ bị lỗ nhất nếu được bán. Do vậy tỷ số khả năng thanh toán cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ ( tồn kho ) và được xác định bằng cách lấy tài sản lưu động trừ phần dự trữ ( tồn kho ) chia nợ ngắn hạn. Tài sản lưu động - Dự trữ Khả năng thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn Vậy khả năng thanh toán nhanh của Công ty là: Năm 2004 = = 0,57 lần Năm 2005 = = 1,30 lần Năm 2006 = = 1,63 lần Tỷ suất này cho thấy doanh nghiệp có đủ khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn ( phải thanh toán trong vòng 1 năm hay 1 chu kỳ) và tình hình tài chính của Doanh nghiệp là khả quan. Tài sản lưu động - Tỷ số thanh toán hiện hành = Nợ ngắn hạn Năm 2004 = = 0,70 lần Năm 2005 = = 1,61lần Năm 2006 = = 2,01lần Tỷ số này cho thấy tình hình thấy tình hình thanh toán của Công ty tương đối khả quan. Nhìn vào kết quả thấy vốn bằng tiền lớn đồng thời vòng quay của đồng tiền nhanh. Phát hành trái phiếu Phát hành trái phiếu nhằm đáp ứng khoản vốn vay trung và dài hạn. Như phân tích ở trên , đặc điểm kinh doanh của Công ty là kinh doanh thương mại, vốn lưu chuyển lớn, lượng vốn vay ngắn hạn luôn biến động thường xuyên cho nên hiện tại Công ty không áp dụng hình thức huy động vốn nợ này. 3.Vốn liên doanh liên kết. Khi Công ty thực hiện hình thức huy động vốn liên doanh liên kết thì ngoài yếu tố huy động thêm một lượng vốn mở rộng kinh doanh, các bên tham gia còn có thể chuyển giao khoa học công nghệ cho nhau. Trong năm 2006 thặng dư vốn phát sinh từ thu hút đầu tư chiến lược của Quỹ đầu tư Texas Pacific Group (TPG) và Intel Capital, một tổ chức đầu tư của tập đoàn Intel là 524 tỷ đồng. Đánh giá chung về việc huy động vốn ở Công ty Cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT. 2.3.1.Đánh giá chung Với mô hình hoạt động công ty mẹ-công ty con, Công ty đã tính toán để cân đối một cách hợp lý giữa vốn nợ và vốn chủ sở hữu để đảm bảo khả năng thanh toán, củng cố uy tín tài chính. Do đó khi cần vốn mà với tỷ lệ nợ ở mức cao, công ty không áp dụng hình thức huy động vốn từ phát hành trái phiếu mà đã áp dụng hình thức huy động nguồn vốn bằng cách phát hành cổ phiếu. Việc sử dụng đòn bẩy tài chính có ảnh hưởng đến quyết định hình thức huy động vốn nợ hay vốn chủ sở hữu của công ty. Trường hợp sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức cao đồng nghĩa với việc công ty sẽ huy động nhiều vốn nợ hơn,._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5622.doc
Tài liệu liên quan