Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ VN trong bối cảnh thực hiện các cam kết hội nhập WTO

KẾT LUẬN Như vậy, Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã tạo ra rất nhiều cơ hội phát triển cho thị trường bán lẻ Việt Nam: tiếp nhận nguồn vốn lớn, kinh nghiệm quản lý, cơ sở hạ tầng phát triển… Tuy vậy, thách thức đối với thị trường bán lẻ Việt Nam cũng không nhỏ. Thách thức lớn nhất vẫn là nguy cơ chiếm lĩnh thị trường của các tập đoàn bán lẻ nước ngoài. Trong khi đó, các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam: phương thức phân phối, cơ sở hạ tầng, kỹ năng quản lý, chất lượng nguồn nhân lực... còn bộc lộ n

doc126 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ VN trong bối cảnh thực hiện các cam kết hội nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiều yếu kém. Nếu như Chính phủ, các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bán lẻ không có những biện pháp giải quyết kịp thời thì khả năng thách thức trở thành hiện thực là rất lớn. Bài học từ thị trường bán lẻ Thái Lan là minh chứng rất rõ ràng cho khả năng đó. Bởi vậy, Chính phủ cần đưa ra chiến lược phát triển, quy hoạch thị trường bán lẻ rõ ràng. Đồng thời, Chính phủ cũng cần hoạch định những chính sách pháp luật về thị trường bán lẻ nói riêng, hoạt động thương mại nói chung chi tiết, đầy đủ góp phần vào sự minh bạch hoá của thị trường và tạo ra một môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh. Ngoài ra, Chính phủ cần hỗ trợ các doanh nghiệp bán lẻ bằng cách hỗ trợ thông tin, giúp đỡ đào tạo nguồn nhân lực. Còn các doanh nghiệp, hộ gia đình tham gia hoạt động kinh doanh bán lẻ chính mình cũng cần phải đổi mới về tư duy và phương thức kinh doanh. Điều quan trọng là Chính phủ và các chủ thể tham gia bán lẻ cần có sự phối hợp nhịp nhàng để tạo ra được sức mạnh thống nhất đủ sức cạnh tranh với các tập đoàn bán lẻ nước ngoài. Với sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, Chính phủ; sự tự thân vận động của các doanh nghiệp bán lẻ và sự ủng hộ của người dân, thị trường bán lẻ Việt Nam chắc chắn sẽ phát triển nhanh và có một môi trường cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp. Tài liệu tham khảo Sách: Đỗ Đức Bình và Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nxb Lao động, Năm 2002. Tô Xuân Dân, Chính sách kinh tế đối ngoại, Nxb Lao động, năm 1998. Chu Văn Cấp, Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia. Nguyễn Thừa Lộc và Trần Văn Bão, Giáo trình chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, Nxb Lao động, Năm 2005. Nguyễn Thị Nhiễu, Siêu thị, phương thức kinh doanh bán lẻ hiện đại ở Việt Nam, Nxb Lao động, Năm 2006. Ngân hàng thế giới, Sổ tay về Phát triển, Thương mại và WTO, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2004. Văn kiện và biểu thuế gia nhập WTO của Việt Nam. Năm 2007. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2006. Nguyễn Văn Thường và Nguyễn Kế Tuấn , Kinh tế Việt Nam năm 2006: Chất lượng tăng trưởng và hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2007. Các website tham khảo: 1. www.sttt.com.vn - Thị trường bán lẻ 4 cây chụm lại…2007 2. www.sgtt.com.vn – Tăng tốc chạy đua trong hệ thống bán lẻ, 2006 3. www. dantri.com.vn - Thị trường bán lẻ Việt Nam vào cuộc đua, 2006 4. www.vnn.vn – Ngành phân phối Việt Nam chạy đua với WTO, 2006 5. www.vneconomy.com.vn – Đưa hàng vào siêu thị cả hai bên đều khó, 2006 6. www.vneconomy.com.vn - Dịch vụ phân phối dưới sức ép cạnh tranh, 2006 7. www.vnn.vn – Siêu thị mới thách thức thị trường bán lẻ truyền thống Việt Nam, 2006 8. www.dantri.com.vn - Chuyển động thị trường bán lẻ, chúng tôi cần chính sách hỗ trợ, 2006 9. www.vnexpress.net - Thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn hơn Trung Quốc, 2006 10. www.ngoisao.net - Đổ bộ vào thị trường bán lẻ Việt Nam, 2006 11. www. vnexpress.net – Saigon co.op lọt vào top 500 nhà bán lẻ hàng đầu châu Á, 2006 12. www.sgtt.com.vn - Bốn đại gia bán lẻ hợp sức để cạnh tranh, 2007 13. www.vietnamnet.vn - Thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn thứ 3 toàn cầu, 2006 14. www.vneconomy.com.vn – Chúng tôi kinh doanh cái tiện lợi, 2006 15. www.lic.vnu.edu.vn - Việt Nam con hổ đang chuyển mình. Danh mục từ viết tắt B2B: Bussiness to bussiness - Hình thức thương mại điện tử mà khách hàng là công ty. B2C: Business to customer - Hình thức thương mại điện tử mà khách hàng là cá nhân. CH: Cửa hàng Dh: Duyên hải Đb: Đồng bằng FDI: Foreign direct investment - Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. HAPRO: Công ty thương mại Hà Nội. GDP: Gross domestic product - Tổng sản phẩm quốc nội. ICT Reseller club: Câu lạc bộ các nhà bán lẻ sản phẩm công nghệ thông tin thành phố Hồ Chí Minh. KH&KT: Khoa học và kỹ thuật. SRA: Hiệp hội bán lẻ Singapore SATRA: Tổng công ty thương mại Sài Gòn VDA: Công ty cổ phần đầu tư và phát triển hệ thống phấn phối Việt Nam. WTO: World trade organization - Tổ chức thương mại thế giới Danh mục bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ Sơ đồ 1.1. Cấu trúc phân phối thị trường bán lẻ ……………………..4 Sơ đồ 1.2. Minh hoạ cho các cửa hàng bán lẻ làm người trung gian bán lẻ…..........................................................................................................6 Sơ đồ 1.3. Các kênh phân phối bán lẻ từ người sản xuất đến người tiêu dùng…......................................................................................................9 Biểu đồ 2.1 Tổng mức bán lẻ giai đoạn 2000-2006………………… 30 Biểu đồ 2.2. Bức tranh mạng lưới bán lẻ Việt Nam ………………… 33 Biểu đồ 2.3. Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ của cả nước phân theo cơ cấu các thành phần kinh tế giai đoạn 2000-2005 ……………….......... 35 Biểu đồ 2.4. Tốc độ phát triển tổng sản phẩm quốc nội giai đoạn …………………………………………………………… 49 Bảng 2.1. Tổng mức bán lẻ hàng hoá tính theo các vùng, miền trên cả nước…..................................................................................................... 31 9. Bảng 2.2. Giá cả hàng hoá qua các năm (2000 – 2006) …....................... 41 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “ Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết gia nhập WTO” là đề tài tác giả lựa chọn sau khi xem xét thực trạng phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam và sự cần thiết phải đổi mới sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Đề tài có sự tham khảo và phát triển từ những đề tài truyền thống các tài liệu trên cơ sở cách tiếp cận mới của tác giả. Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp của tôi không sao chép y nghuyên từ bất cứ cuốn chuyên đề hay luận văn nào. Sinh viên thực hiện Lưu Trường Giang MỤC LỤC Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Lởi mở đầu …........................................................................................1 CHƯƠNG 1. THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO..............................................4 1.1.Tổng quan về thị trường bán lẻ ......................................................................4 1.1.1 Định nghĩa về thị trường bán lẻ................................................................4 1.1.2. Cấu trúc kênh phân phối của thị trường bán lẻ.......................................5 1.1.3. Các loại hình bán lẻ ..............................................................................10 1.1.4. Vai trò của hoạt động bán lẻ ................................................................13 1.1.5. Chức năng của hoạt động bán lẻ...........................................................14 1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của thị trường bán lẻ.................................................................................................16 1.2. Thị trường bán lẻ Việt Nam theo các cam kết gia nhập WTO ...............18 1.2.1. Các cam kết trong WTO của Việt Nam về mở cửa thị trường bán lẻ.......................................................................................................... 18 1.2.2. Cơ hội và thách thức khi gia nhập WTO của thị trường bán lẻ Việt Nam................................................................................................... . 19 1.2.3. Yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển của thị trường bán lẻ ..................................................................................... 22 1.2.4. Một số bài học kinh nghiệm từ các nước có thể áp dụng cho Việt Nam...........................................................................................................23 Kết luận chương 1................................................................................................27 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM......................................................................................................................28 2.1. Khái quát chung về thị trường bán lẻ Việt Nam…....................................28 2.2. Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam ….................................................29 2.2.1. Giai đoạn trước khi gia nhập WTO (2000 – 2006) …..........................29 2.2.1.1 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ…............................................ 29 2.2.1.2. Mạng lưới phân phối......................................................................... 33 2.2.1.3. Các doanh nghiệp bán lẻ ..................................................................34 2.2.1.4. Thương mại điện tử.......................................................................... 39 2.2.1.5. Giá cả hàng hoá..................................................................................40 2.2.2. Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam sau khi gia nhập WTO ..........42 2.3. Một số đánh giá về thực trạng phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam....45 2.3.1 Đánh giá về thành công ..................................................................... 45 2.3.1.1. Thành công ................................................................................... ...45 2.3.1.2. Nguyên nhân của thành công.......................................................... .46 2.3.2. Đánh giá về hạn chế.......................................................................... . 51 2.3.2.1. Hạn chế .......................................................................................... . 51 2.3.2.2. Nguyên nhân của hạn chế ................................................................52 Kết luận chương 2...............................................................................................58 CHƯƠNG 3. TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM............................................................................................59 3.1. Những xu hướng phát triển thị trường bán lẻ thế giới.......................... 59 3.1.1. Thương mại điện tử............................................................................ 59 3.1.2. Các dịch vụ chăm sóc khách hàng phát triển ...................................... 60 3.1.3. Hình thành các tập đoàn bán lẻ lớn.................................................... .61 3.1.4. Nhượng quyền thương hiệu ............................................................. .....61 3.2. Dự báo về các yếu tố ảnh hưởng tình hình phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam giai đoạn hiện nay đến năm 2010 ................................... .....62 3.2.1. Tổng quan về nền kinh tế ................................................................ ....62 3.2.2. Các đối thủ cạnh tranh .........................................................................63 3.2.3. Người tiêu dùng.....................................................................................63 3.3. Quan điểm phát triển thị trường bán lẻ của Chính phủ............................64 3.4. Mục tiêu phát triển thị trường bán lẻ....................................................... . 65 3.5. Đề xuất các giải pháp để phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam trong thời gian tới ...................................................................................... ........67 3.5.1.Quy hoạch tổng thể thị trường ....................................................... .. 67 3.5.1.1. Quy hoạch mạng lưới bán lẻ ....................................................... .....67 3.5.1.2. Tiếp tục mở rộng thị trường .............................................................69 3.5.1.3. Tiếp tục mở rộng kênh phân phối ................................................... 70 3.5.2. Hoàn thiện khung pháp lý …................................................................72 3.5.3. Những chính sách hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam …................................................................................................... 74 3.5.4. Đẩy mạnh mối liên kết với các doanh nghiệp …................................ 76 3.5.5. Tăng cường các hoạt động quảng bá tiếp cận người tiêu dung…........ 77 Kết luận chương 3……………………………………………………………….79 KẾT LUẬN..................................................................................................80 Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục Phụ lục 1 Danh sách siêu thị, trung tâm thương mại ở thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn www.vietnamtradefair.com)  Hà nội: Siêu thị ROSA Công ty Cổ Phần Bai Tho Ha Noi Địa chỉ: Toa nha CT4A, Khu do thi Bac Linh Dam, Ha Noi, Viet Nam Điện thoại: 84-04 6414652/ 6414061; Fax: 84-04 6414074 Email: mailto:demvietnams@yahoo.com?subject=DK from VietnamTradeFair.com SIÊU THỊ BÁCH KHOA Địa chỉ: E7 Bách Khoa - Hà Nội Điện thoại: 8257083 SIÊU THỊ BẢO QUANG Địa chỉ: 23 Láng Hạ - Hà Nội Điện thoại: 5141449, 5141900 SIÊU THỊ Điện thoại: 04 6411537, 6411536 SIÊU THỊ TRÀNG TIỀN Địa chỉ: Điện thoại: 04 SIÊU THỊ METRO Địa chỉ: Đường Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 04 7551617 Fax: 04 7551650 SIÊU THỊ KIM LIÊN Địa chỉ: Điện thoại: 04 SIÊU THỊ BIGC - Trung tâm thương mại Bourbon Thăng Long Địa chỉ: 222 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04 SIÊU THỊ INTIMEX Địa chỉ: Điện thoại: 04 SIÊU THỊ ELMACO Địa chỉ: 240 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04 5116501 SIÊU THỊ HÀ NỘI Địa chỉ: 51 Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: 04 9745002 SIÊU THỊ FIVIMART - Công ty Cổ phần Nhất Nam Địa chỉ: 17 Tông Đản, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 8260167 Fax: (84-4) 9341039 E-mail: mailto:fivi@hn.vnn.vn?subject=From VietnamTradeFair.com Web:  SIÊU THỊ QUAN NHÂN Địa chỉ: B1 Làng Quốc Tế Thăng Long, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04 7910217 SIÊU THỊ SAO HÀ NỘI Địa chỉ: 36 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04 7330346 SIÊU THỊ SEIYU Địa chỉ: 8 Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04 5742451 Fax: 04 5742450 SIÊU THỊ NỘI BÀI Địa chỉ: Ga Nội Bài, Hà Nội Điện thoại: 04 5844393, 5844159 Fax: 04 5844128 SIÊU THỊ THÁI HÀ Địa chỉ: 174 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04 8572513 SIÊU THỊ THĂNG LONG Địa chỉ: 87 - 89 Lê Duẩn, Hà Nội Điện thoại: 04 9420482 TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Địa chỉ: Số 9 Đào Duy Anh, Hà Nội Điện thoại: 04 TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VKO Địa chỉ: Điện thoại TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI BOURBON THĂNG LONG Địa chỉ: 222 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI ĐÔNG ANH Địa chỉ: Thị Trấn Đông Anh, Huyện Đông Anh, Hà Nội Điện thoại:  SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: Hệ Thống siêu thị CO-OPMART 1. CO-OPMART Cống Quỳnh Địa chỉ: 189C Cống Quỳnh, P.NCT, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 8325239   2. CO-OPMART Nguyễn Đình Chiểu Địa chỉ: 168 Nguyễn Đình Chiểu, P.6, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 930 1384   3. CO-OPMART ga Sài Gòn Địa chỉ: 1 Nguyễn Thông, P.9, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 935 1263   4. CO-OPMART Đinh Tiên Hoàng Địa chỉ: 127 Đinh Tiên Hoàng, P.3, Q.BT, TP. HCM Điện thoại: 510 0091   5. CO-OPMART Cầu Kinh Địa chỉ: 684 Xô Viết Nghệ Tĩnh, P.25, Q.BT, TP. HCM Điện thoại: 899 0472   6. CO-OPMART Thắng Lợi Địa chỉ: 2 Trường Chinh, P.15, Q.TB, TP. HCM Điện thoại: 815 5483   7. CO-OPMART Trần Hưng Đạo Địa chỉ: 727 Trần Hưng Đạo, P.1, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 8384552   8. CO-OPMART Phú Lâm Địa chỉ: 6 Bà Hom, P.13, Q.6, TP. HCM Điện thoại: 751 4798   9. CO-OPMART Hậu Giang Địa chỉ: 188 Hậu Giang, P.6, Q.6, TP. HCM Điện thoại: 960 0913   10. CO-OPMART Đầm Sen Địa chỉ: 3 Hòa Bình, P.3, Q.11, TP. HCM Điện thoại: 8589968   11. CO-OPMART Nguyễn Kiệm Địa chỉ: 571 Nguyễn Kiệm, P.9, Q.PN, TP. HCM Điện thoại: 9972 475   Hệ thống siêu thị CITIMART 12. SIÊU THỊ MAXIMARK Địa chỉ: 3C đường 3 tháng 2, P.11, Q.10, TP. HCM Điện thoại: 8356617 Email: maximark.sg@bdvn.vnd.net   13. CITIMART MINH CHÂU Địa chỉ: 369 Lê Văn Sỹ, P.12, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 931 1268   14. CITIMART SÀI GÒN Địa chỉ: Lê Duẩn, P.BN, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 825 6868   15. CITIMART SKY GARDEN Địa chỉ: 20 Lê Thánh Tôn, P.BN, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 822 8868   16. CITIMART SOMERSET Địa chỉ: 21-23 Nguyễn Thị Minh Khai (SOMERSET CHANCELLOR COURT), P.BN, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 824 4818   Các siêu thị điện máy 17. SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY CHỢ LỚN Chi nhánh 1: Lô G, chung cư Hùng Vương, P.11, Q.5 ĐT: 8866449 Web site: Email: cholontown@hcm.vnn.vn Chi nhánh 2: Maximark Cộng Hòa Chi nhánh 3: 113B Trần Phú, TP. Cần Thơ Chi nhánh 4: 65 - 66 Lạc Hồng Chi nhánh 5: TTTM Parkson 35 Lê Thánh Tôn, Q.1   18. SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY KỲ ĐỒNG Địa chỉ: 167 Trần Quốc Thảo, P.9, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 935 1447   19. CTY TNHH TMDV THIÊN NAM HÒA Địa chỉ: 277B Cách Mạng Tháng Tám, P.12, Q.10, TP. HCM Điện thoại: 863 3733 * Email: thiennamhoa@hcm.vnn.vn Siêu thị Thiên Hòa: 2/6B Trường Chinh, Q. Tân Bình TT Bảo hành: 27-29 A Cộng Hòa, Q. Tân Phú   20. SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY E-MART CN1: 245 Xô Viết Nghệ Tỉnh, P.17, Q. Bình Thạnh, ĐT: 5125 361 CN2: 167 Trần Quốc Thảo, P.6, Q.3   21. CTY RỒNG THÁI BÌNH DƯƠNG - VIỆT NAM SHOP SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY VN Shop I Địa chỉ: 308A Điện Biên Phủ, P.4, Q.3, ĐT: 832 7150 SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY VN Shop II Địa chỉ: 600 Điện Biên Phủ, P.22, Q.5, ĐT: 512 6252 - 53 - 54   22. SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY IDEA Địa chỉ: 141 A-B CMT8, F5, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 832 8171 / 172 / 173   23. SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY TỰ DO CN1: 62A Xô Viết Nghệ Tỉnh, P.19, Q.Bình Thạnh, ĐT: 840 1396 CN2: 520 Huỳnh Tấn Phát, P.Bình Thuận, Q.7 - 873 3324   24. SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY LỘC LÊ Địa chỉ: 454 Nguyễn Thi Minh Khai, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 827 7828 - 839 1208 - 834 1796   25. SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY GIA THÀNH CN1: 975 Trần Hưng Đạo, P.5, Q.5, TP. HCM - ĐT: 923 1536 CN2: 79B Lý Thường Kiệt, P.9, Q. Tân Bình   Các siêu thị nội thất 26. SIÊU THỊ NỘI THẤT NAM PHƯƠNG Địa chỉ: 1B Võ Văn Tần, P.6, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 825 6371   27. SIÊU THỊ NỘI THẤT GIA ĐÌNH NHÀ XINH Địa chỉ: 1 Hòang Việt, P.4, Q.TB, TP. HCM Điện thoại: 811 4723 Email: tb_nhaxinh@aacorporation.com   28. SIÊU THỊ PHỐ XINH Địa chỉ: 8 ĐƯỜNG 3 THÁNG 2, P.12, Q.10, TP. HCM Điện thoại: 8633634   Hệ Thống siêu thị METRO 29. METRO AN PHÚ Địa chỉ: P. An Phú, Q.2, TP. HCM Điện thoại: 519 0390   30. METRO BÌNH PHÚ Địa chỉ: Khu Bình Phú, P.11, Q.6, TP. HCM Điện thoại: 876 9711 Các siêu thị khác   31. SIÊU THỊ ĐỊA ỐC ACB Địa chỉ: 29TER Nguyễn Đình Chiểu, P.ĐK, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 824 3770   32. SIÊU THỊ ĐỊA ỐC ACB - chi nhánh Địa chỉ: 30/6A Cộng Hòa, P. Tây Thạnh, Q.Tân Phú, TP. HCM Điện thoại: 810 5518   33. CITY PLAZA Địa chỉ: 230 Nguyễn Trãi, P.NCT, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 837 9088   34. BIG C MIỀN ĐÔNG Địa chỉ: 138B Tô Hiến Thành, P.15, Q.10, TP. HCM Điện thoại: 864 3905 - 863 2990   35. MART BÌNH TÂY Địa chỉ: 56 Tháp Mười, Q.6, TP. HCM Điện thoại: 855 4394   36. SIÊU THỊ HÀ NỘI Địa chỉ: 189 Cống Quỳnh, P.NCT, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 833 4225   37. SIÊU THỊ JAPAN GOOD SHOP Địa chỉ: 16 Nguyễn Văn Trỗi, P.17, Q.PN, TP. HCM Điện thoại: 844 6223   38. SIÊU THỊ MIỀN ĐÔNG Địa chỉ: 202B Hòang Văn Thụ, P.9, Q.PN, TP. HCM Điện thoại: 847 7494   39. SIÊU THỊ SÀI GÒN Địa chỉ: 34 Đường 3 Tháng 2, P.12, Q.10, TP. HCM Điện thoại: 862 7298   40. SIÊU THỊ PARKLAND Địa chỉ: 628A, P. An Phú, Q.2, TP. HCM Điện thoại: 898 9000   41. SIÊU THỊ SUPERBOWL MINIMART Địa chỉ: A43 khu 1 Trường Sơn, P.2, Q.TB, TP. HCM Điện thoại: 848 6471   42. ZEN PLAZA Địa chỉ: 56 Nguyễn Trãi, P.BT, Q.1, TP. HCM   43. SIÊU THỊ PACIFIC GOGO MART Địa chỉ: 8A đường 3 tháng 2, P.14, Q.10, TP. HCM Điện thoại: 863 7973   44. SIÊU THỊ CÔNG ĐOÀN Địa chỉ: 85 Cách Mạng Tháng Tám, P.BT, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 839 8272   45. SIÊU THỊ AN LẠC Địa chỉ: Hồ Học Lãm, TT. An Lạc, H. Bình Chánh, TP. HCM Điện thoại: 8770 670   TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI   46. TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI MIỀN ĐÔNG Địa chỉ: 138A Tô Hiến Thành, Phường 13, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 47. TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI LUCKY PLAZA Địa chỉ: 38 Nguyễn Huệ, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 48 TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI MÊ LINH POITE Địa chỉ: 2 Ngô Đức Kế, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 49. TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI DIAMOND PLAZA Địa chỉ: 34 Lê Duẩn, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 50. TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI CITI PLAZA Địa chỉ: 230 Nguyễn Trãi, Phường Bến Thành, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 51. TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ (ITC) Địa chỉ: 101 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 52. TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI SAIGON CENTER Địa chỉ: 65 Lê Lợi, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 53. TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI SAIGON SQUARE Địa chỉ: 39 Lê Duẩn, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 54. TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI THUẬN KIỀU PLAZA Địa chỉ: 190 Hùng Vương, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) Phụ lục 2 Danh sách các chợ lớn tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn www.vietnamtradefair.com)  THỦ ĐÔ HÀ NỘI: CHỢ ĐỒNG XUÂN Địa chỉ: Điện thoại: Hàng hoá bày bán: CHỢ NGÃ TƯ SỞ Địa chỉ: Điện thoại: Hàng hoá bày bán: CHỢ MƠ Địa chỉ: Điện thoại: Hàng hoá bày bán: CHƠ LONG BIÊN Địa chỉ: Điện thoại: Hàng hoá bày bán: CHỢ HÔM Địa chỉ: Điện thoại: Hàng hoá bày bán: CHỢ THÀNH CÔNG Địa chỉ: Điện thoại: Hàng hoá bày bán: CHỢ BƯỞI Địa chỉ: Điện thoại: Hàng hoá bày bán: CHỢ 19-2 Địa chỉ: Điện thoại: Hàng hoá bày bán: CHỢ HÀNG DA Địa chỉ: Điện thoại: Hàng hoá bày bán:  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: Chợ quận 1 CHỢ BẾN THÀNH Địa chỉ: Cửa Nam Chợ Bến Thành P.Bt, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 8292096 CHỢ THÁI BÌNH Địa chỉ: Phạm Ngũ Lão, P.Pnl, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 8394027 CHỢ BÌNH ĐIỀN Địa chỉ: 204-206 Lê Thánh Tôn, P.Bt, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 8279328 CHỢ CÔ GIANG Địa chỉ: 110 Cô Giang, P.Cg, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 8860391 CHỢ TÂN ĐỊNH Địa chỉ: 1 Bà Lê Chân, P.Tđ, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 8299280 CHỢ ĐAKAO Địa chỉ: 23-25 Nguyễn Huy Tự, P.Đk, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 8294052 CHỢ P.CẦU KHO Địa chỉ: 26a Nguyễn Văn Cừ, P.Ck, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 9200469 Chợ quận 3 CHỢ BÙI PHÁT Địa chỉ: 453/130 Lê Văn Sỹ, P.12, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 8436780 CHỢ BÀN CỜ Địa chỉ: 664/2 Nguyễn Đình Chiểu, P.3, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 8391493 CHỢ VƯỜN CHUỐI Địa chỉ: Chợ Vườn Chuối P.4, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 8324462 CHỢ NGUYỄN VĂN TRỖI Địa chỉ: Chợ Nguyễn Văn Trổi P.13, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 9317788 Chợ quận 4 CHỢ XÓM CHIẾU Địa chỉ: 1 Đinh Lể, P.12, Q.4, TP. HCM Điện thoại: 9401355 Chợ quận 5 CHỢ VẬT TƯ Q.5 Địa chỉ: 133 Hải Thượng Lãn Ông, P.10, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 8553250 CHỢ KIM BIÊN Địa chỉ: Chợ Kim Biên P.13, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 8551557 CHỢ VLXD Địa chỉ: 1a Trịnh Hoài Đức, P.13, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 8561889 CHỢ HÀ TÔN QUYỀN Địa chỉ: 165/17 Tân Thành, P.15, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 9552975 CHỢ BÀU SEN Địa chỉ: 381/28 An Dương Vương, P.3, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 8331824 CHỢ TRẦN CHÁNH CHIẾU Địa chỉ: 1 Phú Giao P.14, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 8537342 CHỢ TÂN THÀNH Địa chỉ: 68 Phạm Hữu Chí, P.12, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 9552129 CHỢ HÒA BÌNH Địa chỉ: Nhà Lồng Bùi Hữu Nghĩa, P.5, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 9237713 CHỢ XÃ TÂY Địa chỉ: 36 Phù Đổng Thiên Vương, P.11, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 8571172 CHỢ THỦY HẢI SẢN Địa chỉ: 30a Trần Văn Kiểu, P.10, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 8562883 CHỢ PHÙNG HƯNG Địa chỉ: 214c Phùng Hưng, P.14, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 8573165 Chợ quận 6 CHỢ BÌNH TÂY Địa chỉ: 24 Nguyễn Hữu Thận, P.2, Q.6, TP. HCM Điện thoại: 8571512 CHỢ HỒ TRỌNG QUÝ Địa chỉ: Hồ Trọng Quý, P.10, Q.6, TP. HCM Điện thoại: 8763676 CHỢ MAI XUÂN THƯỞNG Địa chỉ: Chợ Mai Xuân Thưởng P.2, Q.6, TP. HCM Điện thoại: 9690081 CHỢ BÌNH TIÊN Địa chỉ: Chợ Bình Tiên Phạm Phú Thứ, P.4, Q.6, TP. HCM Điện thoại: 9671166 CHỢ PHÚ ĐỊNH Địa chỉ: Hậu Giang, P.12, Q.6, TP. HCM Điện thoại: 8763910 CHỢ PHÚ LÂM Địa chỉ: 54b Bà Hom, P.13, Q.6, TP. HCM Điện thoại: 8753324 Chợ quận 7 CHỢ CX NGÂN HÀNG Địa chỉ: Chợ Cx Ngân Hàng Kp4 P.Tân ThuẬn Tây, Q.7, TP. HCM Điện thoại: 8725775 Chợ quận 8 CHỢ VẠN NGUYÊN Địa chỉ: P.15, Q.8, TP. HCM Điện thoại: 9801331 CHỢ RẠCH CÁT Địa chỉ: Bến Mễ Cốc, P.15, Q.8, TP. HCM Điện thoại: 8867498 CHỢ BÌNH ĐÔNG Địa chỉ: Văn Phòng Bql Chợ Đường 7, P.6, Q.8, TP. HCM Điện thoại: 9802453 CHỢ BÌNH ĐĂNG Địa chỉ: 138B Tô Hiến Thành, P.15, Q.10, TP. HCM Điện thoại: 9812497 CHỢ PHẠM THẾ HIỂN Địa chỉ: Đường 13, P.4, Q.8, TP. HCM Điện thoại: 8505239 CHỢ LÒ THANH Địa chỉ: Văn Phòng Bql PhẠm Thế Hiển, P.6, Q.8, TP. HCM Điện thoại: 9812662 CHỢ XÓM CỦI Địa chỉ: Tùng Thiện Vương P.11, Q.8, TP. HCM Điện thoại: 9512289 CHỢ BA ĐÌNH Địa chỉ: 66c Bến Ba Đình, P.10, Q.8, TP. HCM Điện thoại: 9540608 CHỢ NHỊ THIÊN ĐƯỜNG Địa chỉ: Chợ Nhị Thiên Đường P.5, Q.8, TP. HCM Điện thoại: 8503643 CHỢ NGUYỄN CHẾ NGHĨA Địa chỉ: 127 Nguyễn Chế Nghĩa, P.12, Q.8, TP. HCM Điện thoại: 8549589 Chợ quận 9 CHỢ PHƯỚC LONG B Địa chỉ: P.Phước Long B, Q.9, TP. HCM Điện thoại: 7310818 CHỢ PHƯỚC BÌNH Địa chỉ: 74 Kp3 Đl2, P.Phước Bình, Q.9, TP. HCM Điện thoại: 7310054 Chợ quận 10 CHỢ CHÍ HÒA Địa chỉ: Tô Hiến Thành, P.15, Q.10, TP. HCM Điện thoại: 8628739 CHỢ NGUYỄN TRI PHƯƠNG Địa chỉ: Nguyễn Lâm, P.6, Q.10, TP. HCM Điện thoại: 8553159 CHỢ HÒA HƯNG Địa chỉ: 539a Cách Mạng Tháng Tám, P.15, Q.10, TP. HCM Điện thoại: 8630391 Chợ quận 11 CHỢ BÌNH THỚI Địa chỉ: 377/53 Minh Phụng, P.10, Q.11, TP. HCM Điện thoại: 9634365 CHỢ PHÚ THỌ Q.11 Địa chỉ: Lãnh Binh Thăng, P.13, Q.11, TP. HCM Điện thoại: 8580378 CHỢ THIẾC Địa chỉ: Phó Cơ Điều, P.6, Q.11, TP. HCM Điện thoại: 8556641 CHỢ LÃNH BINH THĂNG Địa chỉ: 297 Lãnh Binh Thăng, P.8, Q.11, TP. HCM Điện thoại: 9627549 Chợ quận 12 CHỢ HIỆP THÀNH Địa chỉ: P.Hiệp Thành, Q.12, TP. HCM Điện thoại: 5974103 CHỢ NGÃ TƯ GA Địa chỉ: P.Thạnh Lộc, Q.12, TP. HCM Điện thoại: 7160963 CHỢ BÀU NAI Địa chỉ: Kp7 Trường Chinh, P.Đông Hưng Thuận, Q.12, TP. HCM Điện thoại: 7194199 CHỢ LẠC QUANG Địa chỉ: Ql22, P.Tân Thới Nhấtt, Q.12, TP. HCM Điện thoại: 7191558 Chợ quận Gò Vấp CHỢ AN NHƠN Địa chỉ: 6 Lê Đức Thọ, P.17, Q.Gv, TP. HCM Điện thoại: 8952843 CHỢ HẠNH THÔNG TÂY Địa chỉ: LẦu 1 Chợ Hạnh Thông Tây Quang Trung, P.11, Q.Gv, TP. HCM Điện thoại: 9967932 CHỢ TÂN SƠN NHẤT Địa chỉ: Nhất Nguyễn Kiệm, P.3, Q.Gv, TP. HCM Điện thoại: 8940480 CHỢ GÒ VẤP Địa chỉ: 68 Trưng Nữ Vương, P.4, Q.Gv, TP. HCM Điện thoại: 8942361 CHỢ XÓM MỚI Địa chỉ: 4/2 Thống Nhất, P.16, Q.Gv, TP. HCM Điện thoại: 8941345 Chợ quận Tân Bình CHỢ HOÀNG HOA THÁM Địa chỉ: 19 Hoàng Hoa Thám, P.13, Q.Tân Bình, TP. HCM Điện thoại: 8428525 CHỢ PHẠM VĂN HAI Địa chỉ: Chợ Phạm Văn Hai P.3, Q.Tân Bình, TP. HCM Điện thoại: 8440959 CHỢ BÀU CÁT Địa chỉ: 101db Khu Gia Cư Bàu Cát P.13, Q.Tân Bình, TP. HCM Điện thoại: 8491437 CHỢ TÂN BÌNH Địa chỉ: Chợ Tân Bình P.8, Q.Tân Bình, TP. HCM Điện thoại: 8643711 CHỢ P.20, Q.TÂN BÌNH Địa chỉ: Cạnh 6/20 Cây Keo, P.20,Q.Tân Bình, TP. HCM Điện thoại: 8608964 CHỢ P.9, Q.TÂN BÌNH Địa chỉ: Hẽm 175 Lý Thường Kiệt, P.9, Q.Tân Bình, TP. HCM Điện thoại: 8646494 Chợ quận Bình Thạnh CHỢ THỊ NGHÈ Địa chỉ: 36 Công Trường Hòa Bình, P.19, Q.Bình Thạnh, TP. HCM Điện thoại: 8992025 CHỢ BÀ CHIỂU Địa chỉ: 40 Diên Hồng, P.1, Q.Bình Thạnh, TP. HCM Điện thoại: 8412483 CHỢ THANH ĐA Địa chỉ: Xô Viết Nghệ Tĩnh P.27, Q.Bình Thạnh, TP. HCM Điện thoại: 8994070 CHỢ VĂN THÁNH Địa chỉ: Điện Biên Phủ P.25, Q.Bình Thạnh, TP. HCM Điện thoại: 8992130 CHỢ PHAN VĂN TRỊ Địa chỉ: 233a Phan Văn Trị, P.11, Q.Bình Thạnh, TP. HCM Điện thoại: 8434031 Chợ quận Phú Nhuận CHỢ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Địa chỉ: Nguyễn Kiệm, P.4, Q.Phú Nhuận, TP. HCM Điện thoại: 8442578 CHỢ PHÚ NHUẬN Địa chỉ: Cao Thắng, P.17, Q.Phú Nhuận, TP. HCM Điện thoại: 8442839 CHỢ MỚI Địa chỉ: Trần Hữu Trang, P.10, Q.Phú Nhuận, TP. HCM Điện thoại: 8444690 Phụ lục 3 Bảng cơ cấu thương mại bán lẻ của Thái Lan năm 2002 (Nguồn: Bộ Thương mại Thái Lan) Các loại cửa hàng Cửa hàng % Doanh thu (tr bat) % Cửa hàng giảm giá 114 0,04 126.000 24 Cửa hàng bách hóa 236 0,08 97.400 18 Siêu thị 247 0,08 22.785 4 Cửa hàng tiện lợi 3650 1,21 34.175 6 Cửa hàng đặc sản 650 0,22 8.545 2 Thương mại hiện đại 4.897 1,62 288.905 54 Thương mại truyền thống 297.405 98,38 246.645 46 Tổng 301.830 100 535.550 100 Phụ lục 4 Mức chiết khấu thương mại tại Thái Lan (Nguồn: Wal-mart, Báo cáo đề án “Thâm nhập thị trường bán lẻ Thái Lan”) Cửa hàng tiện lợi 18-20% Cửa hàng giảm giá 8-10% Cửa hàng bách hóa tổng hợp 40% Nhà chế tao, bán buôn 5-10% Nhà phân phối sản phẩm địa phương 10-15% Bán hàng trực tiếp các sản phẩm đặc biệt 60-80% Bán hàng trực tiếp sản phẩm thông thường Tối đa 40% Nhà nhập khẩu máy móc thiết bị lớn 5-10% Nhà nhập khẩu hàng xa xỉ Tối thiểu 60% MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu: Khi đổi mới nền kinh tế, nhất là bắt đầu từ những năm 90, Việt Nam chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới và khu vực thì bộ mặt của toàn nền kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến. Thị trường bán lẻ là một trong những thị trường có nhiều thay đổi sâu sắc nhất trong toàn bộ nền kinh tế. Khi nền kinh tế còn trong giai đoạn tập trung quan liêu bao cấp phương thức phân phối chủ yếu của thị trường bán lẻ là tem phiếu. Số lượng, chủng loại, giá cả hàng hoá đều do sự chỉ đạo mang tính chủ quan của Nhà nước. Sau những năm 90 thì hình thức phân phối này hoàn toàn bị thay thế. Thay vào đó là hình thức phân phối mang tính chất thị trường. Giá cả, số lượng, chủng loại hàng hoá sản xuất hay nhập khẩu đều xuất phát từ nhu cầu của thị trường. Đồng thời là sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống chợ và các doanh nghiệp bán lẻ thuộc thành phần kinh tế ngoài Nhà nước. Các doanh nghiệp bán lẻ Nhà nước mất dần vai trò phân phối chủ đạo của mình trên thị trường bán lẻ. Lúc này, thị trường bán lẻ thực sự thể hiện được vai trò của mình là đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân và góp phần thúc đẩy sản xuất, tái sản xuất. Mặc dù trong thời gian ngắn gần 20 năm đổi mới, thị trường bán lẻ Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc song vẫn bộc lộ nhiều hạn chế. + Mô hình phân phối chủ yếu mang tính chất truyền thống của nền sản xuất nhỏ lẻ. + Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ công tác ._.bán lẻ lạc hậu thiếu thốn. + Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam còn yếu kém về vốn lẫn trình độ quản lý… Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Sự kiện này mở ra nhiều cơ hội song không ít thách thức đối với thị trường bán lẻ còn yếu kém của Việt Nam. Nghiên cứu sự phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam và kinh nghiệm phát triển thị trường của các nước trên thế giới để đưa ra được những chiến lược phát triển phù hợp là việc rất cần thiết. Bởi vậy, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết gia nhập WTO.” 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu sự phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam, từ đó rút ra những điểm yếu điểm mạnh của thị trường, để đề xuất một số giải pháp đổi mới, phát triển. 3. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực tiễn phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh gia nhập WTO. 4. Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu thị trường bán lẻ Việt Nam giai đoạn phát triển bùng nổ doanh thu và số lượng các doanh nghiệp bán lẻ ( 2000- 2007). Ngoài ra, đề tài cũng có xem xét, phân tích kinh nghiệm phát triển thị trường bán lẻ của một số nước trên thế giới. 5. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp dựa trên các tài liệu, sách báo có liên quan. 6. Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở bài, kết luận kết cấu của bài nghiên cứu gồm 3 chương: Chương 1: Thị trường bán lẻ Việt Nam trong điều kiện thực hiện các cam kết gia nhập WTO. Chương 2: Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam. Chương 3: Triển vọng và giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam. Chương 1. THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO . 1.1.Tổng quan về thị trường bán lẻ: Khái niệm về phân phối: Hoạt động phân phối có thể xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau: Đối với người sản xuất, phân phối là những cách thức tổ chức giúp họ đưa sản phẩm tới người tiêu dùng cuối cùng. Đối với người tiêu dùng, hoạt động phân phối chủ yếu được thể hiện tại các cửa hàng bán lẻ, nó thể hiện quá trình vận động của hàng hoá bao gồm quá trình vận chuyển, dự trữ biến đổi và đưa hàng hoá đến phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của họ. Đối với bản thân các nhà phân phối, hoạt động phân phối là một lĩnh vực kinh tế riêng biệt có chức năng trung gian giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng. Như vậy, phân phối có thể hiểu là toàn bộ những hoạt động cách thức để đưa hàng hoá từ nhà sản xuất, chế tạo tới tay người tiêu dùng. Các hoạt động cách thức này có thể là đóng gói, vận chuyển, dự trữ, bán lẻ.... Hoạt động phân phối có thể coi là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng dù có thể người sản xuất tự cung cấp hàng hoá hay cung cấp hàng hoá qua trung gian tới người tiêu dùng. Thông qua hoạt động phân phối hàng hoá có thể lưu thông trên phạm vi toàn xã hội để đáp ứng nhu cầu phong phú, đa dạng của người tiêu dùng. 1.1.1 Định nghĩa về thị trường bán lẻ: Bán lẻ là hoạt động bán các sản phẩm hoàn chỉnh và dịch vụ cho người tiêu thụ để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân hay hộ gia đình. Nói cách khác, bán lẻ gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việc bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng vào mục đích cá nhân, không kinh doanh. Người bán lẻ là các cá nhân hay tổ chức làm công việc bán lẻ thông qua các hình thức đa dạng như bán hàng trực tiếp, bán qua điện thoại, bán hàng qua internet… Thị trường bán lẻ là thị trường ở đó diễn ra hoạt động bán lẻ. Những người bán lẻ và người tiêu dùng là hai tác nhân chính của thị trường. Những người bán lẻ (cá nhân, tổ chức) và người tiêu dùng tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa trong một khuôn khổ khung pháp lý nhất định. Người tiêu dùng Người trung gian Người sản xuất 1.1.2. Cấu trúc kênh phân phối của thị trường bán lẻ: Sơ đồ 1.1. Cấu trúc kênh phân phối của thị trường bán lẻ. * Dù hàng hoá được phân phối như thế nào thì kênh phân phối của thị trường bán lẻ về cơ bản bao gồm 3 thành viên: người sản xuất, người trung gian và người tiêu dùng cuối cùng. - Người sản xuất: là người trực tiếp sản xuất ra hàng hoá đó. Đôi khi người sản xuất cũng là người bán thẳng hàng hoá đó tới tay người tiêu dùng không cần qua trung gian. - Người trung gian: là những người tham gia vào việc phân phối hàng hoá tới người tiêu dùng. Người trung gian có thể gồm: đại lý môi giới, người bán buôn, người bán lẻ (cửa hàng tiện dụng, siêu thị và đại siêu thị, cửa hàng bách hoá, cửa hàng đại hạ giá, cửa hàng chuyên doanh, trung tâm thương mại...). Sơ đồ 1.2 : Minh hoạ cho các cửa hàng làm người trung gian bán lẻ Người tiêu dùng Người sản xuất Môi giới CH nhượng quyền CH Bán và giới thiệu sản phẩm CH bán lẻ độc lập Các loại hình khác:CH đại lý, CH của HTX bán lẻ... - Người tiêu dùng: là cuối cùng nhận được hàng hoá đó. Họ nhận hàng hoá đó với mục đích để tiêu dùng. * Do sự đa dạng của khâu trung gian mà hàng hoá có thể đến tay của người tiêu dùng theo nhiều con đường dài ngắn khác nhau: - Người sản xuất trực tiếp đưa hàng hoá của mình tới tận tay người tiêu dùng mà không qua một khâu trung gian nào khác. Hàng hoá được bán tại các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm của mình hoặc qua điện thoại, qua mạng, qua đơn đặt hàng... + Ưu điểm: Ưu điểm của trường hợp này là hàng hoá tiêu thụ nhanh chóng. Vì hàng hoá đến thẳng tay người tiêu dùng nên giá cả hợp lý hơn. Đồng thời, do không phải qua khâu trung gian nên nhà sản xuất có thể thu được nhiều lợi nhuận hơn. Đặc biệt, ưu điểm lớn nhất đó là nhà sản xuất có thể dễ dàng nắm bắt, nhận biết nhu cầu của khách hàng. +Nhược điểm: Để thực hiện đưa hàng hoá theo con đường này và đảm bảo được nguyên tắc lợi nhuận thì người tiêu dùng ở đây phải là người có nhu cầu tiêu thụ lớn và ổn định. Trên thực tế, rất khó doanh nghiệp có thể tìm kiếm được những người tiêu dùng đáp ứng được yêu cầu đó. + Ứng dụng: Con đường trực tiếp thường được áp dụng trong trường hợp bán những hàng hoá có giá trị lớn, những hàng hoá có tính chất thương phẩm đặc biệt (hàng tươi sống, hàng lâu bền)... Ví dụ: bán ô tô, cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm. - Người sản xuất đưa hàng hoá của mình tới tay người tiêu dùng thông qua khâu trung gian là những nhà bán lẻ hoặc là thông qua nhà bán buôn rồi đến người bán lẻ cuối cùng là đến người tiêu dùng. Trường hợp hàng hoá theo con đường ngắn chỉ có một người trung gian là người bán lẻ: + Ưu điểm: Trong trường hợp này thì người sản xuất có thể tận dụng được vị trí bán hàng, hệ thống phân phối của người bán lẻ. Qua đó, nhà sản xuất có thể tăng được uy tín của hàng hoá. Ngoài ra, người sản xuất cũng dễ dàng điều chỉnh hoạt động bán hàng của mình. + Nhược điểm: Rõ ràng trong trường hợp này lợi nhuận đã bị phân chia một phần cho nhà bán lẻ. Người sản xuất cũng khó điều phối hàng hoá của mình do các địa điểm bán hàng thuộc sở hữu nhiều người bán lẻ khác nhau. + Ứng dụng: Các người sản xuất có quy mô nhỏ nên thường kiêm cả hoạt động bán buôn thì áp dụng trường hợp này. Các người bán lẻ cần phải đáp ứng được yêu cầu là phải có vốn lớn và mạng lưới rộng rãi. Trường hợp hàng hoá theo con đường trung bình là qua người bán buôn đến người bán lẻ rồi đến người tiêu dùng. + Ưu điểm: Để mở rộng được thị trường của mình thì người sản xuất cần phải có vốn lớn, quan hệ rộng rãi, có bí quyết trong sản xuất, phân phối, bảo quản hàng hoá. Không phải người sản xuất nào cũng có thể đáp ứng được yêu cầu đó. Khi đó, để mở rộng thị trường thì những người sản xuất này sẽ nhờ đến vai trò của người bán buôn. + Nhược điểm: Chi phí sản xuất hàng hoá chắc chắn sẽ tăng lên, từ dó người sản xuất bị chia sẻ lợi nhuận nhiều hơn. Người sản xuất cũng không thể tự mình điều chỉnh được thị trường phân phối của mình do còn phải phụ thuộc vào người bán buôn. + Ứng dụng: Mở rộng thị trường phân phối hàng hoá. - Ngoài ra, hàng hoá có thể đến tay người tiêu dùng qua những con đường dài hơn. Hàng hoá đi từ nhà môi giới đến những nhà bán buôn rồi đến những nhà bán lẻ cuối cùng mới là người tiêu dùng. + Ưu điểm: Trong trường hợp này người sản xuất có thể chuyên tâm vào sản xuất, khâu phân phối được giao phối các người môi giới. + Nhược điểm: Chi phí tăng lên rất nhiều. + Ứng dụng: Trường hợp này áp dụng khi hàng hoá phải thâm nhập vào những thị trường có những luật lệ quy tắc khó khăn hoặc là những thị trường đầu tiên mà người sản xuất bán hàng hoá của mình. Tại những thị trường này, để có thể bán được hàng hoá thì cần những người am hiểu sâu sắc thị trường, có mối quan hệ tốt với các người bán buôn. Người đó chính là người môi giới. Cụ thể phân tích trên thành sơ đồ như sau: Sơ đồ 1.3: Các kênh phân phối sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng Người sản xuất Người tiêu dùng Người sản xuất Người bán lẻ Người tiêu dùng Người sản xuất Người bán buôn Người tiêu dùng Người bán lẻ Người sản xuất Người tiêu dùng Người bán buôn Người bán lẻ Người môi giới Trên thực tế, người sản xuất không chỉ áp dụng duy nhất một con đường để đưa hàng hoá của mình tới tay người tiêu dùng. Họ có thể bán hàng trực tiếp tới tay người tiêu dùng thông qua các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm, bán buôn cho những người bán lẻ để phân phối được nhiều sản phẩm, đồng thời họ có thể bán hàng thông qua môi giới khi đưa hàng hoá của mình sang thị trường nước ngoài. Kết hợp nhiều con đường phân phối khác nhau giúp người sản xuất vừa am hiểu nhu cầu của thị trường để điều chỉnh sản xuất vừa tiêu thụ sản phẩm được tốt hơn. Khi lựa chọn các con đường phân phối hàng hoá của mình thì người sản xuất cần căn cứ vào: + Nhu cầu của thị trường: Nhu cầu của thị trường được xem xét trên các góc độ sau: số lượng của hàng hoá thị trường cần nhiều hay ít; quy mô, những khu vực có nhu cầu đối với sản phẩm hàng hoá; chu kỳ sống của sản phẩm. + Điều kiện của người sản xuất: Điều kiện ở đây là thực tế về vốn, về mạng lưới phân phối của người sản xuất. Điều kiện cũng có thể hiểu đó là người sản xuất muốn tung ra sản phẩm mới hay là mở rộng thị trường. + Chiến lược phân phối hàng hoá của người sản xuất. 1.1.3. Các loại hình bán lẻ: Các loại hình bán lẻ vô cùng phong phú và đa dạng. Dựa trên các tiêu chí khác nhau người ta có thể phân loại ra nhiều loại hình bán lẻ khác nhau. Ví dụ phân loại theo quy mô thì các loại hình bán lẻ có các cơ sở bán lẻ lớn, vừa và nhỏ. Hay phân loại theo các chủ thể tham gia bán lẻ thì các loại hình bán lẻ gồm có doanh nghiệp bán lẻ, hợp tác xã bán lẻ, cá thể hộ gia đình... Tuy nhiên, phổ biến và dễ hiểu nhất thì người ta thường phân loại thị trường bán lẻ theo tiêu thức cách thức bán hàng và hàng hoá kinh doanh. Theo đó, trong thị trường bán lẻ các loại hình bán lẻ gồm có bán lẻ tại cửa hàng, bán lẻ không qua cửa hàng và bán lẻ dịch vụ: - Bán lẻ tại cửa hàng: Đây là loại hình bán lẻ phổ biến nhất hiện nay. Theo loại bán lẻ này, các tổ chức hay cá nhân bán lẻ có một địa điểm kinh doanh cố định. Tại đây, người ta tổ chức trưng bày hàng hoá và người tiêu dùng tới đây để mua và thanh toán trực tiếp. Các địa điểm bán hàng này tuỳ theo quy mô, tính chất của từng loại cửa hàng mà người ta phân loại ra các loại cửa hàng khác nhau. Hiện nay có các loại cửa hàng bán lẻ như sau: Chợ: Chợ là một loại hình bán lẻ truyền thống lâu đời và phổ biến khắp nơi trên thế giới. Chợ có thể hiểu là một nơi quy tụ nhiều người bán lẻ và người tiêu dùng để tiêu thụ các loại hàng hoá khác nhau. Hoạt động buôn bán của chợ có thể diễn ra hàng ngày hoặc định kỳ theo một khoảng thời gian nhất định. Siêu thị: Siêu thị là một loại hình bán lẻ hiện đại, mới xuất hiện tại Việt Nam. Siêu thị được hiểu là một cửa hàng bán lẻ kinh doanh theo phương thức tự phục vụ, được trang bị cơ sở vật chất tương đối hiện đại, bày bán nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu phong phú của người dân. Giá cả tại siêu thị thường cố định theo sự ấn định của người kinh doanh không linh hoạt như giá cả tại chợ là kết quả thương lượng giữa người bán và người mua. Siêu thị thường phải đáp ứng được một số quy định nhất định về cơ sở vật chất: quy mô, địa điểm, kho... Quy định này tuỳ thuộc vào cơ quan quản lý của siêu thị này. Cửa hàng bán lẻ độc lập: Loại hình bán lẻ này tồn tại rất phổ biến. Các cửa hàng này thường thuộc sở hữu của cá nhân hay hộ gia đình. Nó tồn tại dưới hình thức các cửa hàng, cửa tiệm nhỏ tại các mặt phố, khu dân cư. Các loại hàng hoá tại các cửa hàng này thường là các hàng tiêu dùng, dân dụng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày. Cửa hàng bán lẻ dạng hợp tác xã: Hợp tác xã bán lẻ được hình thành bởi một nhóm người bán lẻ liên kết với nhau để cùng buôn bán, phân phối hàng hoá. Sự liên kết này dựa trên sự tự nguyện, đồng thời các thành viên có quyền tự do gia nhập tách khỏi hợp tác xã và tự cung ứng hàng hoá từ các nguồn ngoài hợp tác xã. Cửa hàng bách hoá: Đây là loại hình cửa hàng lớn cả về quy mô và số lượng hàng hoá. Các cửa hàng bách hoá thường được xây dựng tại các khu dân cư tập trung đông đúc. Hàng hoá tại đây phong phú về chủng loại và mẫu mã nên thường được bày bán chuyên biệt tại các khu vực riêng của cửa hàng Cửa hàng đại lý: Các cửa hàng này được người sản xuất hoặc người phân phối trung gian cho việc tiêu thụ hàng hoá trên cơ sở hợp đồng đại lý. Hoạt động của các cửa hàng này thường độc lập và hưởng một khoản hoa hồng nhất định. Cửa hàng nhượng quyền thương mại: Đây là một hình thức mới mẻ, nó bắt đầu xuất hiện tại Mỹ từ đầu thế kỷ 20 và ngày càng phát triển mạnh mẽ. Cửa hàng này thường được kí hợp đồng để được nhượng quyền kinh doanh một loại hàng hoá dịch vụ nhất định từ nhà sản xuất. Các cửa hàng nhượng quyền là các cửa hàng có vốn sẵn và địa điểm kinh doanh. Các cửa hàng này kinh doanh dựa vào thương hiệu của một hãng đã nổi tiếng trên thị trường. Ngoài ra, các cửa hàng này cũng nhận được sự tư vấn, cung cấp bí quyết về marketing, tổ chức quản lý, đào tạo nguồn nhân lực...từ đơn vị trao quyền kinh doanh. Để đổi được điều đó, thì ngoài số tiền đóng lúc đầu ,các cửa hàng còn phải đóng thêm một khoản phí nhất định. Cửa hàng chuyên doanh: Đây là hình cửa hàng kinh doanh chuyên sâu. Nó chỉ cung cấp một hay một nhóm hàng hoá nhất định hay chỉ phục vụ một nhóm người tiêu dùng nhất định. Ví dụ:cửa hàng chuyên doanh có thể là cửa hàng chỉ bán một loại hàng hoá như quần áo, giày dép...hay một nhóm sản phẩm như hàng tươi sống, hàng đông lạnh; cửa hàng chuyên bán hàng cho trẻ em, người già... Cửa hàng giảm giá, hạ giá: Cửa hàng này bán các loại hàng hoá với giá thấp hơn với giá bán lẻ theo yêu cầu của người sản xuất hoặc tính chất của sản phẩm. Cửa hàng kho: Cửa hàng này mang tính chất như một kho hàng. Các cửa hàng này thường không trưng bày hàng hoá, không quảng cáo tận dụng được diện tích và chi phí. Cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm: Cửa hàng thuộc sở hữu của người sản xuất. Đây là kênh phân phối của trực tiếp của người sản xuất tới người tiêu dùng. - Bán lẻ không qua cửa hàng: Theo đó các tổ chức và cá nhân bán lẻ không cần thiết phải có một địa điểm bán hang cố định. Người ta có thể bán hàng tận nhà bán hàng qua bưu điện, bán hàng qua mạng… - Bán lẻ dịch vụ: Tức là, ở đây hàng hoá là dịch vụ chứ không phải là hàng hoá đơn thuân. Các loại hình bán lẻ dịch vụ như: cho thuê phòng ở, giặt là, cho thuê phương tiện… Mặc dù, các cửa hàng bán lẻ vẫn còn phổ biến nhưng cùng với sự phát triển của cuộc sống thì các loại hình bán lẻ không qua cửa hàng và bán lẻ dịch vụ cũng ngày càng phổ biến hơn. Do sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, công nghệ viễn thông đặc biệt là mạng internet thì hiện nay hoạt động thương mại điện tử (giới thiệu, bán hàng và thanh toán qua mạng) đang rất phát triển. Đồng thời, thu nhập của người tiêu dùng tăng lên dẫn tới nhu cầu di lại, nghỉ ngơi, ăn uống ... tăng lên kéo theo các loại hình dịch vụ tăng lên không ngừng. 1.1.4. Vai trò của hoạt động bán lẻ: Khi hoạt động bán lẻ phát triển tốt, lành mạnh thì nhờ đó sản xuất tăng, phục vụ được nhu cầu của người tiêu dùng và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hoạt động bán lẻ có vai trò điều tiết hàng hoá. Nó điều tiết hàng hoá từ nơi sản xuất tới người tiêu dùng. Nó điều tiết hàng hoá ở tất cả các vùng miền từ thành phố, nông thôn, vùng sâu vùng xa bất kể nơi đâu có nhu cầu. Hoạt động bán lẻ phát triển nó đảm bảo cung cấp hàng hoá công bằng cho mọi người dân trên khắp các vùng trên cả nước. Do vậy, hoạt động bán lẻ cũng có vai trò góp phần vào việc giảm khoảng cách giàu nghèo giữa các khu vực. Cơ cấu thương mại có những biến đổi sâu sắc khi mà hoạt động bán lẻ phát triển. Khi đó thị trường ngày càng lành mạnh, cạnh tranh hiệu quả hơn. Sự phát triển của hoạt động bán lẻ cũng tăng cường khả năng tự điều tiết ít chịu ảnh hưởng của Nhà nước của thị trường hơn. Khi hoạt động bán lẻ phát triển tức là hàng hoá phong phú và với nhiều nhà phân phối cộng với các quy định cạnh tranh lành mạnh thì chắc chắn người tiêu dùng sẽ nhận được những hàng hoá tốt nhất với giá cả hợp lý nhất. Trong nền sản xuất hàng hoá kinh tế thị trường có xuất hiện mâu thuẫn cơ bản giữa một nền sản xuất hàng hoá lớn và nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. Sở dĩ có mâu thuẫn đó là do vô số người tiêu dùng khác nhau lại có những nhu cầu, sở thích khác nhau. Khi xã hội càng phát triển thì sự đa dạng của những nhu cầu này ngày càng tăng. Trong khi đó các doanh nghiệp phải tăng quy mô sản xuất để tối đa hoá lợi nhuận. Và hoạt động bán lẻ có vai trò giải quyết được mâu thuẫn cơ bản đó. 1.1.5. Chức năng của hoạt động bán lẻ: Hoạt động bán lẻ có rất nhiều chức năng. Nhưng các chức năng chính của bán lẻ là mua, bán, vận chuyển, lưu kho, phân loại, tài chính, chịu rủi ro và thông tin thị trường. - Chức năng cơ bản nhất của hoạt động bán lẻ là chức năng mua và bán: Chức năng mua tức là tìm kiếm, đánh giá, so sánh giá trị các loại hàng hoá dịch vụ. Chức năng bán là tiêu thụ, phân phối các loại sản phẩm này. Lợi nhuận của các nhà bán lẻ chính là nhờ vào sự chênh lệch giữa giá hàng hoá bán ra và mua vào. Do đó để tối đa hoá lợi nhuận các nhà bán lẻ cố gắng mua hàng với giá rẻ và bán ra với số lượng lớn và giá cao. - Chức năng cung cấp tài chính: Chức năng này thể hiện ở việc các nhà bán lẻ cung cấp tài chính tín dụng cần thiết cho một hoạt động sản xuất hàng hoá nào đó. Có thể nhà bán lẻ cung cấp tài chính trước một phần để nhà sản xuất. Việc thực hiện chức năng này tuỳ thuộc vào khả năng tài chính của nhà bán lẻ và mối quan hệ giữa nhà bán lẻ và nhà sản xuất. - Chức năng thông tin: Chức năng thông tin của hoạt động bán lẻ được thể hiện ở hai chiều. Thông qua các hoạt động quảng bá, marketing của các nhà bán lẻ thì các thông tin về sản phẩm được giới thiệu tới người tiêu dùng. Đồng thời, qua hoạt động bán lẻ các nhà bán lẻ là người tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng. Họ là những người hiểu rõ nhu cầu, thị hiếu, thu nhập của người tiêu dùng nhất. Qua đó, nhà bán lẻ sẽ cung cấp những thông tin phản hồi tới nhà sản xuất để nhà sản xuất có thể điều chỉnh sản xuất để đưa ra những sản phẩm tốt nhất, phù hợp nhất với nhu cầu của người tiêu dùng. - Chức năng vận tải: dựa vào việc mua bán hàng hoá của nhà sản xuất để bán cho người tiêu dùng thì nhà bán lẻ có thể tự mình thực hiện chức năng vận tải hàng hoá trong hệ thống phân phối của mình. - Chức năng phân loại và tiêu chuẩn hoá các loại hàng hoá: Người tiêu dùng có nhu cầu, thu nhập rất đa dạng. Người tiêu dùng ở nông thôn có thu nhập khác với người tiêu dùng ở thành thị. Người trẻ có yêu cầu về mẫu mã chất lượng hàng hoá khác với người già. Hoạt động bán lẻ đã thực hiện chức năng sắp xếp, phân loại số lượng hàng hoá gần nhất với nhu cầu của người tiêu dùng. Tiêu chuẩn hoá là công việc tìm kiếm những sản phẩm đồng nhất giữa các nhà sản xuất có thể thay thế cho nhau. - Chức năng lưu kho, bảo quản sản phẩm: Đối với mọi hàng hoá đều có thời hạn sử dụng và điều kiện bảo quản nhất định. Chức năng này của hoạt động bán lẻ là đảm bảo hàng hoá đảm bảo chất lượng nguyên gốc nhất có thể khi đến tay người tiêu dùng. Thước đo của chức năng này là khả năng đảm bảo sự ăn khớp về thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng. - Chức năng chia sẻ rủi ro: Mức độ chia sẻ rủi ro tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa nhà bán lẻ và nhà sản xuất. Nếu như nhà sản xuất tự phân phối hàng hoá của mình thì sự chia sẻ rủi ro bằng không. Nếu như nhà bán lẻ mua đứt hàng hoá của nhà sản xuất thì sau đó họ sẽ tự chịu trách nhiệm về bảo hành, vận chuyển hàng hoá cho khách hàng. Khi đó rủi ro đối với nhà sản xuất đã được chuyển tới nhà bán lẻ tại thời điểm bán xong sản phẩm đó. Trong trường hợp các nhà sản xuất gửi bán sản phẩm, hay nhà bán lẻ là đại lý hoa hồng, tiêu thụ cho nhà sản xuất thì rủi ro được chia sẻ đối với cả người sản xuất và bán lẻ đến khi bán, bảo hành xong sản phẩm. - Một số chức năng khác: Các nhà bán lẻ như các siêu thị hiện đại còn thực hiện chức năng chế biến nhất đối với hàng thực phẩm. Ngoài ra, các nhà bán lẻ còn thực hiện các công việc khác như đóng gói, gắn nhãn mác... Tóm lại, hoạt động bán lẻ có vai trò, chức năng vô cùng quan trọng. Nó được coi là một mắt xích không thể thiếu của quá trình tái sản xuất mở rộng đảm bảo cho quá trình này thông suốt từ đó đem lại hiệu quả kinh tế xã hội. 1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tới thị trường bán lẻ: + Các chính sách của Nhà nước: Đây là yếu tố có tác động quyết định tới sự hình thành và phương thức hoạt động của thị trường bán lẻ. Các phương thức hoạt động của thị trường bán lẻ như: phân phối kế hoạch hoá; tự do buôn bán hay hoạt động theo cơ chế thị trường có quản lý... Các chính sách của Nhà nước thông qua các văn bản pháp luật sẽ quyết định phương thức hoạt động của thị trường bán lẻ. Hiện nay, chính sách của Nhà nước Việt Nam là thị trường bán lẻ phát triển theo kiểu kinh tế thị trường có quản lý. Chính sách của Nhà nước cũng thể hiện định hướng, chiến lược phát triển thị trường bán lẻ theo từng nhóm hàng; nhóm đối tượng ... tham gia vào thị trường. Ví dụ như tại Việt Nam các chính sách liên quan tới thị trường bán lẻ đều có những quy định hạn chế tiêu dùng những mặt hàng cao cấp hay hỗ trợ và phát triển các doanh nghiệp, cơ sở bán lẻ trong nước. Các chính sách của Nhà nước còn có vai trò trong việc tạo ra môi trường cạnh tranh giữa các nhóm đối tượng tham gia vào thị trường bán lẻ. Các thị trường bán lẻ càng phát triển thị các chính sách của Nhà nước càng có xu hướng thông thoáng và tạo ra môi trường kinh doanh công bằng hơn. Ngoài ra, các chính sách của Nhà nước cũng thể hiện mức độ can thiệp của vào các hoạt động kinh doanh thương mại. + Các yếu tố kinh tế: Đối với thị trường bán lẻ thì các yếu tố kinh tế được hiểu là tổng cung và cầu về hàng hoá dịch vụ bán lẻ. Một số yếu tố kinh tế có liên quan tới thị trường bán lẻ: Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế: thể hiện mức độ gia tăng lượng hàng hoá dịch vụ cung ứng trên thị trường bán lẻ. Lạm phát: tác động giá cả hàng hoá. Tình hình thu hút vốn FDI: thể hiện lượng vốn, sức cạnh tranh trên thị trường bán lẻ. ... + Dân cư (người tiêu dùng): Đây là yếu tố tác động tới sự sống còn của thị trường bán lẻ. Thị trường bán lẻ được coi là thị trường trung gian giữa các nhà sản xuất cung ứng với người tiêu dùng. Do vậy, sức mua thị hiếu mua sắm của người tiêu dùng là yếu tố định hướng sự phát triển của thị trường. Rõ ràng, nơi có mật độ dân cư đông thì trường bán lẻ sẽ phát triển thuận lợi hơn nơi có mật độ dân cư thưa. Nơi người dân giàu có, mức chi tiêu lớn thị trường bán lẻ sẽ phát triển hơn nơi dân cư nghèo đói, mức chi tiêu nhỏ bé. + Cơ sở hạ tầng: các yếu tó về cơ sở hạ tầng có liên quan sản xuất kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, tập thể, cá nhân tham gia thị trường bán lẻ. Sự phát triển của cơ sở hạ tầng góp phần to lớn vào sự phát triển của thị trường bán lẻ. Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế liên quan tới sự phát triển của thị trường bán lẻ bao gồm một số yếu tố sau: Trình độ hiện đại của hệ thống giao thông đường xá, bến bãi, thông tin liên lạc... Chi phí vận chuyển bảo quản hàng hoá. Chi phí xây mới thuê, mua mặt bằng kinh doanh. + Yếu tố khoa học kỹ thuật: Các yếu tố khoa học kỹ thuật quyết định và chi phối việc ứng dụng KH&KT trên thị trường; quyết định sự ra đời của sản phẩm mới, hình thành phương thức kinh doanh mới, ảnh hưởng tới nhu cầu tiêu dùng của người dân. Một số yếu tố KH& KT tác động đến thị trường bán lẻ: Trình độ trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế. Mức độ đầu tư khoa học công nghệ và tốc độ triển khai của ứng dụng mới trên nền kinh tế. Chiến lược phát triển khoa học kỹ thuật của quốc gia. 1.2. Thị trường bán lẻ Việt Nam theo các cam kết gia nhập WTO: 1.2.1. Các cam kết trong WTO của Việt Nam về mở cửa thị trường bán lẻ: Trong cam kết WTO, Việt Nam cam kết mở cửa lĩnh vực dịch vụ trong đó ngành dịch vụ phân phối hàng hóa được thương lượng rất kỹ. Quá trình mở cửa thị trường phân phối hàng hóa gồm 3 giai đoạn cơ bản : Giai đoạn 1: Hiện nay các doanh nghiệp nước ngoài muốn tham gia cung cấp dịch vụ phân phối hàng hóa sẽ phải liên doanh với các doanh nghiệp của Việt Nam. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, phần vốn góp của nước ngoài sẽ bị giới hạn ở mức tối đa là 49%. Giai đoạn 2: 1/1/2008. Tỷ lệ góp vốn 49 % sẽ được dỡ bỏ. Các công ty có vốn đầu tư nước ngoài được phép làm đại lý, là nhà bán buôn và kinh doanh bán lẻ tất cả các mặt hàng nhập khẩu hợp pháp và các sản phẩm trong nước theo quy định của pháp luật, ngoại trừ xi măng và clinker, lốp (bào gồm cả lốp máy bay), sản phẩm giấy, các loại máy kéo, xe tải, xe con và xe máy, sắt và thép, thiết bị nghe nhìn, rượu các sản phẩm có cồn, phân bón. Giai đoạn 3: Tại thời điểm 1/1/2009, các công ty có vốn đầu tư nước ngoài sẽ được phép tham gia làm đại lý, kinh doanh bán buôn và bán lẻ các loại sản phẩm: máy kéo, xe tải, xe con và xe máy. Sau 3 năm tính từ thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, tất cả những hạn chế trên sẽ được dỡ bỏ. Việc thành lập các đại lý cung cấp dịch vụ bán lẻ sẽ được cho phép trên cơ sở “xem xét nhu cầu nền kinh tế”. 1.2.2. Cơ hội và thách thức khi gia nhập WTO của thị trường bán lẻ Việt Nam: Thông qua những phân tích và dự đoán ở trên, dưới đây đề tài xin tóm tắt lại những cơ hội và thách thức đối với thị trường bán lẻ Việt Nam khi gia nhập WTO: Cơ hội: Đây là một thời điểm thị trường bán lẻ Việt Nam phát triển có rất nhiều cơ hội để phát triển: - Các chính sách của Việt Nam ngày càng minh bạch hoá: Các chính sách luật pháp luôn được coi là yếu tố bản lề, định hướng phát triển cho thị trường bán lẻ. Với các cam kết gia nhập WTO, thì các chính sách về kinh tế nói chung và thương mại nói riêng sẽ đảm bảo sự tương thích nhất định với luật pháp quốc tế. Đồng thời, chính sách cũng được phổ biến rộng rãi cho toàn bộ các doanh nghiệp. Theo cam kết gia nhập WTO có rất nhiều các ngành khi quy định các chính sách luật pháp liên quan phải công khai phổ biến và lấy ý kiến của người dân. Như vậy, người dân và cộng đồng các doanh nghiệp có thể tiếp cận với nguồn luật một cách dễ dàng. Hơn thế nữa, họ còn có thể đóng góp ý kiến để xây dựng các chính sách này. Từ đó, các chính sách luật pháp này sẽ đảm bảo được tính chính xác, khách quan tránh sự duy ý chí của những người xây dựng luật như trước kia. Ngoài ra, các chính sách luật pháp của Việt Nam sẽ phải đảm bảo được sự ổn định nhất định, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể yên tâm kinh doanh hơn. - Kéo theo sự minh bạch và ổn định của các chính sách pháp luật thì các thủ tục hành chính sẽ được tối giản và hiệu quả: Thực tế hiện nay thì các thủ tục hành chính cũng đã được đơn giản hơn trước. Nhiều tỉnh, thành phố đã thực hiện có chế “một cửa, một dấu” tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân. Khi Việt Nam gia nhập WTO thì các thủ tục này sẽ ngày càng tối giản hơn. Một mặt là do các cam kết gia nhập. Một mặt là do để thu hút được nguồn vốn nước ngoài nhiều hơn nữa thì một trong những biện pháp là giảm các thủ tục hành chính. - Hệ thống cơ sở hạ tầng ( kho, bãi, đường, cảng...) phát triển: Khi gia nhập WTO thì Việt Nam sẽ tăng cường thu hút được nhiều vốn đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển sản xuất ,qua đó thúc đẩy phát triển thị trường bán lẻ. - Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam có cơ hội để tiếp thu những tri thức công nghệ tiên tiến để phát triển phương thức kinh doanh hiện đại, góp phần đào tạo một đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh năng động. Chính sức ép cạnh tranh trên thị trường là cơ hội để các doanh nghiệp có thể học tập từ những đối thủ cạnh tranh và đổi mới chính mình. - Ngoài ra, khi gia nhập WTO thì các hàng hoá tràn vào Việt Nam sẽ rẻ hơn, phong phú đa dạng do cam kết giảm thuế, do cơ hội để xâm nhập thị trường Việt Nam dễ dàng hơn. Các dịch vụ ngân hàng, tài chính thanh toán sẽ trở nên thuận tiện, phát triển hơn. Do đời sống phát triển nên nhu cầu của người dân tăng lên… Những điều đó cũng góp phần thúc đẩy thị trường bán lẻ Việt Nam phát triển. Thực tiễn cho thấy, thị trường bán lẻ Việt Nam đã phát triển rất nhanh chóng từ khi Chính phủ thực hiện chủ trương mở cửa và hội nhập nền kinh tế quốc tế. Nhiều phương thức bán lẻ đặc biệt là các siêu thị đã phát triển rộng khắp, phổ biến tại hầu hết các tỉnh, thành phố. Các sàn giao dịch hàng hoá đang dần xuất hiện và có cơ hội để phát triển... Rõ ràng, cùng với hội nhập kinh tế quốc tế mà dấu mốc là sự kiện gia nhập WTO thì thị trường bán lẻ Việt Nam có rất nhiều cơ hội để tiếp cận với những thành tựu về kinh tế, khoa học, phương thức quản lý của nền kinh tế thế giới. Thách thức: - Thách thức lớn nhất của thị trường bán lẻ vẫn là nguy cơ chiếm lĩnh thị trường của các tập đoàn bán lẻ ngoài nhập. Khả năng này có rất nhiều cơ sở. Các công ty đa quốc gia đang trở thành một lực lượng quan trọng của nền sản xuất thế giới. Các công ty này chi phối gần 50% sản lượng công nghiệp sản xuất ra hàng năm trên thế giới, từ 50 đến 60 % tổng kim ngạch mậu dịch, 90 % giá trị đầu tư trực tiếp và chuyển giao công nghệ. Các tập đoàn này trong đó có các tập đoàn bán lẻ sẽ không bỏ lỡ cơ hội này để xâm nhập thị trường Việt Nam. Thực tế hiện nay mặc dù có chưa nhiều ở Việt Nam song hầu hết các tập đoàn bán lẻ nước ngoài đều lấn lướt các doanh nghiệp tron._.ẫn lựa chọn. Tâm lý của người tiêu dùng có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển của thị trường bán lẻ. Nhu cầu được mua sắm hàng hoá chất lượng, đẹp, xuất xứ rõ ràng tại những nơi sạch sẽ hiện đại đã thúc đẩy sự phát triển rất lớn mô hình mua sắm hiện đại. - Một bộ phận giới trẻ hiện nay có xu hướng tiêu dùng nhiều hơn tiết kiệm. Họ dành phần lớn thu nhập của mình để mua sắm. Họ là tầng lớp 7X và đầu 8X làm ra tiền nhiều và tiêu cũng nhiều. Điều này xuất phát từ quan niệm sống của những người này. Họ cho rằng: “ Còn trẻ sống hãy hưởng thụ tích góp sau”. Với chủ trương mở cửa nền kinh tế thị trường bán lẻ Việt Nam đã bắt đầu xuất hiện các nhà cung ứng nước ngoài. Sự xuất hiện của các nhà bán lẻ nước ngoài làm cho thị trường bán lẻ Việt Nam thêm phần sôi động và cạnh tranh. Nó xoá bỏ thế độc quyền của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam. Ngoài ra các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cần phải đổi mới mình nếu không muốn thua cuộc. Chính điều này là động lực vô cùng quan trọng để thị trường bán lẻ Việt Nam phát triển. 2.3.2. Đánh giá về hạn chế : 2.3.2.1. Hạn chế: + Thị trường bán lẻ Việt Nam nhìn chung vẫn phân phối hàng hoá theo kiểu truyền thống. Đa phần hàng hoá đến với tay người tiêu dùng thông qua hệ thống chợ (khoảng 40%); các cửa hàng bán lẻ truyền thống ( khoảng 44%). Hệ thống chợ trên toàn quốc vẫn tồn tại nhiều chợ cóc, chợ tạm, chợ họp lề đường dẫn tới tình trạng tắc nghẽn giao thông và khó quản lý chất lượng hàng hoá. Các cửa hàng bán lẻ truyền thống ở Việt Nam có diện tích rất nhỏ ( trung bình chỉ 11,8 m2 một cửa hàng) với trang thiết bị thô sơ, phương thức quản lý lạc hậu. + Tỷ trọng giá trị dịch vụ phân phối trong GDP của Việt Nam lại giảm dần qua các năm: năm 2000 là 14,32 %, năm 2004 là 13,61%, năm 2005 giảm xuống 13,58%. Xu thế này đã chứng tỏ thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn chưa phát huy vai trò của mình đối với sự phát triển của đất nước. Đây là một xu thế hoàn toàn ngược lại với xu thế chung của thế giới. + Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam sức cạnh tranh còn yếu trước sự lấn lướt của các doanh nghiệp nước ngoài. Các doanh nghiệp nội địa yếu về mọi mặt: năng lực tài chính, kinh nghiệm quản lý, khả năng liên kết, hoạt động marketing...Chưa hình thành được những doanh nghiệp bán lẻ đầu tàu có khả năng dẫn dắt các doanh nghiệp khác và đủ năng lực cạnh tranh với các tập đoàn bán lẻ nước ngoài. + Các yếu tố khoa học kỹ thuật chưa được ứng dụng nhiều trong hoạt động bán lẻ. Thương mại điện tử phát triển còn non trẻ. Các loại hình kinh doanh hiện đại khác như : sàn giao dịch hàng hoá, trung tâm đấu giá... còn chưa xuất hiện. + Hàng hoá trên thị trường bán lẻ phải trải qua quá nhiều tầng lớp trung gian nên giá cả và chất lượng hàng hoá trên thị trường rất khó kiểm soát. + Các doanh nghiệp làm nhiệm vụ bán buôn chưa nhiều. Đồng thời quy mô của các doanh nghiệp bán buôn cũng chưa đủ lớn để giữ vai trò định hướng cho các doanh nghiệp sản xuất, dẫn đến các doanh nghiệp sản xuất lại tự tổ chức hệ thống tiêu thụ, còn doanh nghiệp thương mại lại tự đầu tư vào sản xuất. Chính vì chưa có nhà bán buôn chuyên nghiệp và quy mô nên người kinh doanh bán lẻ phải tự tìm đến các nhà sản xuất và ngược lại. Tại một siêu thị bán lẻ có đến hàng trăm, hàng nghìn nhà cung cấp khác nhau. Do vậy, số lượng và chất lượng hàng hoá cũng khó đảm bảo ổn định. 2.3.2.2. Nguyên nhân của hạn chế - Chính sách hỗ trợ của Chính phủ: Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam hiện đang rất cần chính sách hỗ trợ của chính phủ về mặt bằng kinh doanh. Địa điểm, mặt bằng kinh doanh là một yếu tố vô cùng quan trọng tác động đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp bán lẻ. Nhiều khi doanh nghiệp có vốn rồi, có phương án kinh doanh rồi nhưng vẫn không thể có được mặt bằng kinh doanh do gặp khó khăn trong việc giải phóng. Lấy tập đoàn bán lẻ Phú Thái làm ví dụ. Theo ông Phạm Đình Đoàn – Giám đốc tập đoàn Phú Thái trăn trở về dự án xây dựng 10 tổng kho bán lẻ hàng trăm tỷ của mình: “ Ngân hàng sẵn sàng cho chúng tôi vay nhưng Nhà nước phải có chính sách rõ ràng và thuận lợi cho doanh nghiệp. Đơn giản, xây dựng 10 tổng kho phải cần rất nhiều đất nhưng với chính sách đất đai như hiện nay phải chờ đến 3- 4 năm trời thì cơ hội không còn” ( theo vietnamnet.vn . Thiếu vốn không lo bằng thiếu chính sách , 2007). Theo đánh giá của các chuyên gia thì mặt bằng kinh doanh là một lợi thế của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam. Trước khi các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài tràn vào thì Nhà nước cần nhanh chóng hỗ trợ các doanh nghiệp bán lẻ nội địa để có thể chiếm giữ những mặt bằng kinh doanh thuận lợi. - Năng lực tài chính của các doanh nghiêp: Ngoài trừ các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài có năng lực tài chính dồi dào thì các doanh nghiệp bán lẻ trong nước nguồn vốn còn hạn chế. Một phần là đa số các doanh nghiệp trong nước mới được thành lập thời gian hoạt động ngắn nên nguồn vốn tích luỹ không nhiều. Phần khác là các doanh nghiệp bán lẻ trong nước chủ yếu là nhỏ bé mới mang tầm quốc gia. Theo bộ Thương Mại năm 2004 bình quân một doanh nghiệp Việt Nam có 72 nhân công và 24 tỷ đồng vốn. Nguồn vốn trung và dài hạn hạn chế ảnh hưởng rất nhiều tới khả năng mở rộng mạng lưới phân phối của các doanh nghiệp. Cụ thể để có thể mở một siêu thị hạng trung bình cần có 20- 30 tỷ đồng. Mà doanh nghiệp không thể lấy nguồn vốn đó từ hoạt động kinh doanh từ các cơ sở cũ. Do đặc thù của ngành bán lẻ là điểm hoà vốn cao, thời gian thu hồi vốn chậm. Bởi vậy, doanh nghiệp phải đi vay vốn tại ngân hàng. Ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp nhất thiết phải có tài sản thế chấp và không chấp nhận tín chấp theo đó doanh nghiệp thực sự khó khăn trong việc huy động vốn để phát triển sản xuất. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp bán lẻ nội địa chủ yếu hoạt động vẫn theo kiểu đại lý, ký gửu và các yếu tố khác như nhân công, phí vận chuyển, chi phí điện... tăng cao cũng khiến cho nguồn tài chính doanh nghiệp thêm khó khăn. - Hệ thống cơ sở hạ tầng: Hệ thống đường giao thông Việt Nam thực sự là một vấn đề nhức nhối. Do đường xá chất lượng kém khiến cho tốc độ và lưu lượng vận chuyển hàng hoá thấp. Bởi vậy, nó làm tăng chi phí vận chuyển hàng hoá và bảo quản của doanh nghiệp đẩy giá hàng hoá tăng cao khi đến tay người tiêu dùng. Ví dụ như: một con tôm từ Thái Bình có giá ơ ngoài bờ đê là 90 ngàn/ kg . Quá trình vận chuyển tốn đến 3- 4 h mặc dù có 80 km đường, do đường xấu và phải qua 3 trạm kiểm soát. Phải qua trung gian khi con tôm đến với tay người tiêu dùng Hà Nội tại các chợ giá đã tăng 30% lên 120 ngìn/kg. Ngoài ra giao thông nội thị cũng là một vấn đề đáng bàn. Giao thông tại các thành phố đặc biệt là các thành phố lớn , nơi tập trung nhiều siêu thị và trung tâm thương mại thì thường xuyên xảy ra tình trạng tắc đường. Điều này gây tâm trí lo ngại ra đường tới các siêu thị, trung tâm thương mại mua sắm. Thay vào đó họ mua sắm hàng hoá tại các cửa hàng bách hoá, chợ cóc ở gần nhà. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì giá thuê mặt bằng cũng tăng theo. Đối với các doanh nghiệp bán lẻ thì mặt bằng chính là lợi thế chiến lược của họ. Mặt bằng ở khu vực trung tâm, mặt bằng rộng rãi là những điểm cạnh tranh vô cùng lớn của các doanh nghiệp bán lẻ. Theo nghiên cứu của tập đoàn Carrefour thì để mở một siêu thị cỡ trung bình thì thu nhập của người dân khu vực quanh đó cần tối thiểu là 1000 USD / năm. Như vậy, các siêu thị và trung tâm thương mại chỉ có thể được xây dựng ở các thành phố lớn tại Việt Nam như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh... Điều này cộng với nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao cộng với quỹ đất để phát triển sản xuất giảm đi khiến cho giá thuê mặt bằng tại Việt Nam rất cao và có xu hướng tăng thêm trong thời gian tới. Không chỉ các nhà sản xuất nội địa lo ngại trước giá thuê mặt bằng mà các doanh nghiệp nước ngoài với nguồn tài chính dồi dào cũng ngần ngại. Cụ thể giá thuê mặt bằng tại thành phố Hồ Chí Minh là 80 USD/tháng/m2 trong khi đó mức giá này tại Jakata (Indonesia) trung bình là 70 USD/ tháng/m2; New Delhi (Ấn Độ) trung bình là 48 USD/tháng/m2; Manila( Philippin) trung bình là 20 USD/tháng/m2. Cở sở hậu cần bán lẻ như cảng, kho, vận chuyển, công nghệ thông tin... ít lại thiếu đồng bộ. Trong khi thế giới có xu hướng sử dụng các loại xe có tải trọng lớn 10- 14 tấn, thậm chí 32 tấn hoặc xe kéo container thì Việt Nam vẫn sử dụng xe dưới 7 tấn. Hiện nay, cũng chỉ có 20% doanh nghiệp xây dựng được trang web cho mình dưới dạng đơn giản. Ở các tập đoàn lớn như Wal- mart họ đã xây dựng cho mình một trang web đơn giản nhưng thuận tiện cho việc bán hàng trực tuyến. Còn các doanh nghiệp bán lẻ tại Việt Nam trừ các doanh nghiệp nước ngoài thì các trang web nếu có thì thường dưới dạng đơn giản giới thiệu về doanh nghiệp, giới thiệu một số sản phẩm. - Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực bán lẻ tại Việt Nam đa phần còn thiếu tính chuyên nghiệp và khả năng chuyên môn chưa cao. Chuyên viên mua hàng chuyên nghiệp có thể điều đình với nhà sản xuất cung cấp trên tất cả các phương diện từ giá cả, số lượng, thời gian giao hàng, các chương trình tiếp thị... thậm chí họ còn có thể tư vấn cho nhà sản xuất quảng cáo như thế nào, quảng bá ra sao... Tuy nhiên, ở khâu này thì chỉ có một số nhân viên của một số siêu thị và các siêu thị nước ngoài làm tốt. Thị trường bán lẻ Việt Nam thực sự thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực như marketing, quản lý... Chính điều này khiến cho chương trình quảng bá của doanh nghiệp không hiệu quả. Hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí người tiêu dùng còn mờ nhạt. Mặc dù thiếu nguồn nhân lực nhưng ở Việt Nam vẫn chưa có nơi đào tào chuyên ngành bán lẻ. Ông Nguyễn Ngọc Hoà tổng giám đốc Saigon.co.op than thở: “Đứng đầu một chuỗi siêu thị tôi muốn tìm một nơi để học quản lý nhưng không tìm thấy.” - Tính liên kết giữa doanh nghiệp: Thị trường bán lẻ Việt Nam chưa xác lập được mô hình hoạt động có tính hệ thống, có tính liên kết cao và ổn định, gắn bó giữa sản xuất và tiêu dùng ... để đảm bảo cho sự lưu thông được thông suốt, hoạt động trao đổi mua bán thuận lợi. Hiện nay, mối liên kết giữa các doanh nghiệp bán lẻ với nhau vô cùng rời rạc. Mặc dù, phát triển rất nhanh có một số lượng đông đảo nhưng các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam hoạt động trong thời gian dai mà Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam mới được thành lập. Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam liên kết với nhau thường về hình thức, chưa biết kết hợp với nhau để chia sẻ thông tin, phân tích và trao đổi kinh nghiệm. Các doanh nghiệp đến với nhau nhưng vẫn chưa có cái nhìn cục diện mà vẫn khăng khăng giữ lợi ích của riêng mình không chịu chia sẻ cho nhau. Ngay cả, trong hệ thống phân phối của các nhà phân phối lớn như : Tổng công ty thương mại Sài Gòn, Tổng công ty thương mại Hà Nội...sự liên kết còn lỏng lẻo. Tại các Tổng công ty này các kênh phân phối còn chưa thống nhất nên các doanh nghiệp thành viên có thể tự phát tham gia vào các kênh phân phối khác nhau do các nhà sản xuất, nhập khẩu tổ chức từ đó không tạo ra được sức mạnh chung của toàn hệ thống. Đặc biệt , mối liên kết giữa các doanh nghiệp bán lẻ và các nhà sản xuất đã để lộ tính thiếu chuyên nghiệp của thị trường bán lẻ Việt Nam. Có rất nhiều ví dụ để chứng minh điều đó. Tại doanh nghiệp bán lẻ thì nhân viên sẵn sàng tiêu cực, bắt bí các nhà sản xuất khi đưa hàng vào siêu thị. Còn các nhà sản xuất cho các mặt hàng thì sẵn sàng phá bỏ hợp đồng khi thị trường có biến động. Ngoại trừ, một số ít doanh nghiệp như Unlever, Công ty sữa Việt Nam Vinamilk,Tổng công ty xăng dầu Petrolimex....có hệ thống phân phối được tổ chức chặt chẽ, tạo được sự gắn kết giữa các khâu, quản lý theo địa bàn, tạo được mối liên kết bền chặt với các cơ sở bán lẻ. Giải thích cho vấn đề trên có ba lí do. Thứ nhất, đó là nền sản xuất Việt Nam manh mún, năng suất thấp, đặc biệt là chất lượng hàng hoá không ổn định làm cho nhà phân phối khó chấp nhận hàng hoá của mình. Thứ hai, các doanh nghiệp bán lẻ vẫn chưa chuyên môn hoá trong cung cách làm việc, chưa tạo lòng tin với các nhà sản xuất. Thứ ba, đó là đôi khi các doanh nghiệp bán lẻ liên kết với nhau để ép giá chèn ép nhà sản xuất. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Chương 2 đã phản ánh được bức tranh toàn cảnh thị trường bán lẻ Việt Nam. Đồng thời, chương này cũng đánh giá lại những thành công, hạn chế của thị trường bán lẻ Việt Nam đã đạt được và phân tích những nguyên nhân nào gây nên những thành công, hạn chế đó. Thị trường bán lẻ Việt Nam (đặc biệt giai đoạn sau năm 2000) đã có một sự phát triển nhanh chóng. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tăng hàng năm cao hơn mức tăng trưởng của nền kinh tế. Số lượng và chất lượng của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cũng có nhiều tiến triển. Sự góp mặt ngày càng nhiều hơn của các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài đã góp phần khiến đó thị trường bán lẻ Việt Nam sôi động hơn rất nhiều. Thêm vào đó, thị trường bán lẻ Việt Nam cũng xuất hiện một số hình thức phân phối mới: thương mại điện tử, sàn giao dịch hàng hoá... Tuy nhiên, thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn bộc lộ nhiều yếu kém. Dịch vụ, hàng hoá bán lẻ tại các vùng sâu, vùng xa chưa cung cấp tốt, chưa đáp ứng được nhu cầu đời sống sinh hoạt và sản xuất của bà con. Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam còn thiếu sức cạnh tranh... Giải thích cho những vấn đề đó có nhiều nguyên nhân. Cơ sở hạ tầng cải tạo, nâng cấp, làm mới chậm so với yêu cầu của phát triển nền kinh tế. Chính sách pháp luật của nhà nước tuy có nhiều cải tiến nhưng còn nhiều vướng mắc chưa thực sự hỗ trợ được các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đã cố gắng rất nhiều để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình song gặp phải nhiều vấn đề bất khả kháng về vốn, nguồn nhân lực. Dựa vào các phân tích ở chương 2 sẽ là cơ sở để đưa ra những biện pháp để thúc đẩy sự phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam. Những biện pháp này được giới thiệu ở chương 3. Phụ lục Phụ lục 1 Danh sách siêu thị, trung tâm thương mại ở thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn www.vietnamtradefair.com)  Hà nội: Siêu thị ROSA Công ty Cổ Phần Bai Tho Ha Noi Địa chỉ: Toa nha CT4A, Khu do thi Bac Linh Dam, Ha Noi, Viet Nam Điện thoại: 84-04 6414652/ 6414061; Fax: 84-04 6414074 Email: mailto:demvietnams@yahoo.com?subject=DK from VietnamTradeFair.com SIÊU THỊ BÁCH KHOA Địa chỉ: E7 Bách Khoa - Hà Nội Điện thoại: 8257083 SIÊU THỊ BẢO QUANG Địa chỉ: 23 Láng Hạ - Hà Nội Điện thoại: 5141449, 5141900 SIÊU THỊ Điện thoại: 04 6411537, 6411536 SIÊU THỊ TRÀNG TIỀN Địa chỉ: Điện thoại: 04 SIÊU THỊ METRO Địa chỉ: Đường Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 04 7551617 Fax: 04 7551650 SIÊU THỊ KIM LIÊN Địa chỉ: Điện thoại: 04 SIÊU THỊ BIGC - Trung tâm thương mại Bourbon Thăng Long Địa chỉ: 222 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04 SIÊU THỊ INTIMEX Địa chỉ: Điện thoại: 04 SIÊU THỊ ELMACO Địa chỉ: 240 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04 5116501 SIÊU THỊ HÀ NỘI Địa chỉ: 51 Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: 04 9745002 SIÊU THỊ FIVIMART - Công ty Cổ phần Nhất Nam Địa chỉ: 17 Tông Đản, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 8260167 Fax: (84-4) 9341039 E-mail: mailto:fivi@hn.vnn.vn?subject=From VietnamTradeFair.com Web:  SIÊU THỊ QUAN NHÂN Địa chỉ: B1 Làng Quốc Tế Thăng Long, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04 7910217 SIÊU THỊ SAO HÀ NỘI Địa chỉ: 36 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04 7330346 SIÊU THỊ SEIYU Địa chỉ: 8 Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04 5742451 Fax: 04 5742450 SIÊU THỊ NỘI BÀI Địa chỉ: Ga Nội Bài, Hà Nội Điện thoại: 04 5844393, 5844159 Fax: 04 5844128 SIÊU THỊ THÁI HÀ Địa chỉ: 174 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04 8572513 SIÊU THỊ THĂNG LONG Địa chỉ: 87 - 89 Lê Duẩn, Hà Nội Điện thoại: 04 9420482 TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Địa chỉ: Số 9 Đào Duy Anh, Hà Nội Điện thoại: 04 TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VKO Địa chỉ: Điện thoại TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI BOURBON THĂNG LONG Địa chỉ: 222 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI ĐÔNG ANH Địa chỉ: Thị Trấn Đông Anh, Huyện Đông Anh, Hà Nội Điện thoại:  SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: Hệ Thống siêu thị CO-OPMART 1. CO-OPMART Cống Quỳnh Địa chỉ: 189C Cống Quỳnh, P.NCT, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 8325239   2. CO-OPMART Nguyễn Đình Chiểu Địa chỉ: 168 Nguyễn Đình Chiểu, P.6, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 930 1384   3. CO-OPMART ga Sài Gòn Địa chỉ: 1 Nguyễn Thông, P.9, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 935 1263   4. CO-OPMART Đinh Tiên Hoàng Địa chỉ: 127 Đinh Tiên Hoàng, P.3, Q.BT, TP. HCM Điện thoại: 510 0091   5. CO-OPMART Cầu Kinh Địa chỉ: 684 Xô Viết Nghệ Tĩnh, P.25, Q.BT, TP. HCM Điện thoại: 899 0472   6. CO-OPMART Thắng Lợi Địa chỉ: 2 Trường Chinh, P.15, Q.TB, TP. HCM Điện thoại: 815 5483   7. CO-OPMART Trần Hưng Đạo Địa chỉ: 727 Trần Hưng Đạo, P.1, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 8384552   8. CO-OPMART Phú Lâm Địa chỉ: 6 Bà Hom, P.13, Q.6, TP. HCM Điện thoại: 751 4798   9. CO-OPMART Hậu Giang Địa chỉ: 188 Hậu Giang, P.6, Q.6, TP. HCM Điện thoại: 960 0913   10. CO-OPMART Đầm Sen Địa chỉ: 3 Hòa Bình, P.3, Q.11, TP. HCM Điện thoại: 8589968   11. CO-OPMART Nguyễn Kiệm Địa chỉ: 571 Nguyễn Kiệm, P.9, Q.PN, TP. HCM Điện thoại: 9972 475   Hệ thống siêu thị CITIMART 12. SIÊU THỊ MAXIMARK Địa chỉ: 3C đường 3 tháng 2, P.11, Q.10, TP. HCM Điện thoại: 8356617 Email: maximark.sg@bdvn.vnd.net   13. CITIMART MINH CHÂU Địa chỉ: 369 Lê Văn Sỹ, P.12, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 931 1268   14. CITIMART SÀI GÒN Địa chỉ: Lê Duẩn, P.BN, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 825 6868   15. CITIMART SKY GARDEN Địa chỉ: 20 Lê Thánh Tôn, P.BN, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 822 8868   16. CITIMART SOMERSET Địa chỉ: 21-23 Nguyễn Thị Minh Khai (SOMERSET CHANCELLOR COURT), P.BN, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 824 4818   Các siêu thị điện máy 17. SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY CHỢ LỚN Chi nhánh 1: Lô G, chung cư Hùng Vương, P.11, Q.5 ĐT: 8866449 Web site: Email: cholontown@hcm.vnn.vn Chi nhánh 2: Maximark Cộng Hòa Chi nhánh 3: 113B Trần Phú, TP. Cần Thơ Chi nhánh 4: 65 - 66 Lạc Hồng Chi nhánh 5: TTTM Parkson 35 Lê Thánh Tôn, Q.1   18. SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY KỲ ĐỒNG Địa chỉ: 167 Trần Quốc Thảo, P.9, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 935 1447   19. CTY TNHH TMDV THIÊN NAM HÒA Địa chỉ: 277B Cách Mạng Tháng Tám, P.12, Q.10, TP. HCM Điện thoại: 863 3733 * Email: thiennamhoa@hcm.vnn.vn Siêu thị Thiên Hòa: 2/6B Trường Chinh, Q. Tân Bình TT Bảo hành: 27-29 A Cộng Hòa, Q. Tân Phú   20. SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY E-MART CN1: 245 Xô Viết Nghệ Tỉnh, P.17, Q. Bình Thạnh, ĐT: 5125 361 CN2: 167 Trần Quốc Thảo, P.6, Q.3   21. CTY RỒNG THÁI BÌNH DƯƠNG - VIỆT NAM SHOP SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY VN Shop I Địa chỉ: 308A Điện Biên Phủ, P.4, Q.3, ĐT: 832 7150 SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY VN Shop II Địa chỉ: 600 Điện Biên Phủ, P.22, Q.5, ĐT: 512 6252 - 53 - 54   22. SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY IDEA Địa chỉ: 141 A-B CMT8, F5, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 832 8171 / 172 / 173   23. SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY TỰ DO CN1: 62A Xô Viết Nghệ Tỉnh, P.19, Q.Bình Thạnh, ĐT: 840 1396 CN2: 520 Huỳnh Tấn Phát, P.Bình Thuận, Q.7 - 873 3324   24. SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY LỘC LÊ Địa chỉ: 454 Nguyễn Thi Minh Khai, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 827 7828 - 839 1208 - 834 1796   25. SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY GIA THÀNH CN1: 975 Trần Hưng Đạo, P.5, Q.5, TP. HCM - ĐT: 923 1536 CN2: 79B Lý Thường Kiệt, P.9, Q. Tân Bình   Các siêu thị nội thất 26. SIÊU THỊ NỘI THẤT NAM PHƯƠNG Địa chỉ: 1B Võ Văn Tần, P.6, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 825 6371   27. SIÊU THỊ NỘI THẤT GIA ĐÌNH NHÀ XINH Địa chỉ: 1 Hòang Việt, P.4, Q.TB, TP. HCM Điện thoại: 811 4723 Email: tb_nhaxinh@aacorporation.com   28. SIÊU THỊ PHỐ XINH Địa chỉ: 8 ĐƯỜNG 3 THÁNG 2, P.12, Q.10, TP. HCM Điện thoại: 8633634   Hệ Thống siêu thị METRO 29. METRO AN PHÚ Địa chỉ: P. An Phú, Q.2, TP. HCM Điện thoại: 519 0390   30. METRO BÌNH PHÚ Địa chỉ: Khu Bình Phú, P.11, Q.6, TP. HCM Điện thoại: 876 9711 Các siêu thị khác   31. SIÊU THỊ ĐỊA ỐC ACB Địa chỉ: 29TER Nguyễn Đình Chiểu, P.ĐK, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 824 3770   32. SIÊU THỊ ĐỊA ỐC ACB - chi nhánh Địa chỉ: 30/6A Cộng Hòa, P. Tây Thạnh, Q.Tân Phú, TP. HCM Điện thoại: 810 5518   33. CITY PLAZA Địa chỉ: 230 Nguyễn Trãi, P.NCT, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 837 9088   34. BIG C MIỀN ĐÔNG Địa chỉ: 138B Tô Hiến Thành, P.15, Q.10, TP. HCM Điện thoại: 864 3905 - 863 2990   35. MART BÌNH TÂY Địa chỉ: 56 Tháp Mười, Q.6, TP. HCM Điện thoại: 855 4394   36. SIÊU THỊ HÀ NỘI Địa chỉ: 189 Cống Quỳnh, P.NCT, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 833 4225   37. SIÊU THỊ JAPAN GOOD SHOP Địa chỉ: 16 Nguyễn Văn Trỗi, P.17, Q.PN, TP. HCM Điện thoại: 844 6223   38. SIÊU THỊ MIỀN ĐÔNG Địa chỉ: 202B Hòang Văn Thụ, P.9, Q.PN, TP. HCM Điện thoại: 847 7494   39. SIÊU THỊ SÀI GÒN Địa chỉ: 34 Đường 3 Tháng 2, P.12, Q.10, TP. HCM Điện thoại: 862 7298   40. SIÊU THỊ PARKLAND Địa chỉ: 628A, P. An Phú, Q.2, TP. HCM Điện thoại: 898 9000   41. SIÊU THỊ SUPERBOWL MINIMART Địa chỉ: A43 khu 1 Trường Sơn, P.2, Q.TB, TP. HCM Điện thoại: 848 6471   42. ZEN PLAZA Địa chỉ: 56 Nguyễn Trãi, P.BT, Q.1, TP. HCM   43. SIÊU THỊ PACIFIC GOGO MART Địa chỉ: 8A đường 3 tháng 2, P.14, Q.10, TP. HCM Điện thoại: 863 7973   44. SIÊU THỊ CÔNG ĐOÀN Địa chỉ: 85 Cách Mạng Tháng Tám, P.BT, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 839 8272   45. SIÊU THỊ AN LẠC Địa chỉ: Hồ Học Lãm, TT. An Lạc, H. Bình Chánh, TP. HCM Điện thoại: 8770 670   TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI   46. TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI MIỀN ĐÔNG Địa chỉ: 138A Tô Hiến Thành, Phường 13, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 47. TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI LUCKY PLAZA Địa chỉ: 38 Nguyễn Huệ, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 48 TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI MÊ LINH POITE Địa chỉ: 2 Ngô Đức Kế, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 49. TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI DIAMOND PLAZA Địa chỉ: 34 Lê Duẩn, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 50. TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI CITI PLAZA Địa chỉ: 230 Nguyễn Trãi, Phường Bến Thành, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 51. TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ (ITC) Địa chỉ: 101 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 52. TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI SAIGON CENTER Địa chỉ: 65 Lê Lợi, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 53. TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI SAIGON SQUARE Địa chỉ: 39 Lê Duẩn, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 54. TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI THUẬN KIỀU PLAZA Địa chỉ: 190 Hùng Vương, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) Phụ lục 2 Danh sách các chợ lớn tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn www.vietnamtradefair.com)  THỦ ĐÔ HÀ NỘI: CHỢ ĐỒNG XUÂN Địa chỉ: Điện thoại: Hàng hoá bày bán: CHỢ NGÃ TƯ SỞ Địa chỉ: Điện thoại: Hàng hoá bày bán: CHỢ MƠ Địa chỉ: Điện thoại: Hàng hoá bày bán: CHƠ LONG BIÊN Địa chỉ: Điện thoại: Hàng hoá bày bán: CHỢ HÔM Địa chỉ: Điện thoại: Hàng hoá bày bán: CHỢ THÀNH CÔNG Địa chỉ: Điện thoại: Hàng hoá bày bán: CHỢ BƯỞI Địa chỉ: Điện thoại: Hàng hoá bày bán: CHỢ 19-2 Địa chỉ: Điện thoại: Hàng hoá bày bán: CHỢ HÀNG DA Địa chỉ: Điện thoại: Hàng hoá bày bán:  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: Chợ quận 1 CHỢ BẾN THÀNH Địa chỉ: Cửa Nam Chợ Bến Thành P.Bt, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 8292096 CHỢ THÁI BÌNH Địa chỉ: Phạm Ngũ Lão, P.Pnl, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 8394027 CHỢ BÌNH ĐIỀN Địa chỉ: 204-206 Lê Thánh Tôn, P.Bt, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 8279328 CHỢ CÔ GIANG Địa chỉ: 110 Cô Giang, P.Cg, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 8860391 CHỢ TÂN ĐỊNH Địa chỉ: 1 Bà Lê Chân, P.Tđ, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 8299280 CHỢ ĐAKAO Địa chỉ: 23-25 Nguyễn Huy Tự, P.Đk, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 8294052 CHỢ P.CẦU KHO Địa chỉ: 26a Nguyễn Văn Cừ, P.Ck, Q.1, TP. HCM Điện thoại: 9200469 Chợ quận 3 CHỢ BÙI PHÁT Địa chỉ: 453/130 Lê Văn Sỹ, P.12, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 8436780 CHỢ BÀN CỜ Địa chỉ: 664/2 Nguyễn Đình Chiểu, P.3, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 8391493 CHỢ VƯỜN CHUỐI Địa chỉ: Chợ Vườn Chuối P.4, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 8324462 CHỢ NGUYỄN VĂN TRỖI Địa chỉ: Chợ Nguyễn Văn Trổi P.13, Q.3, TP. HCM Điện thoại: 9317788 Chợ quận 4 CHỢ XÓM CHIẾU Địa chỉ: 1 Đinh Lể, P.12, Q.4, TP. HCM Điện thoại: 9401355 Chợ quận 5 CHỢ VẬT TƯ Q.5 Địa chỉ: 133 Hải Thượng Lãn Ông, P.10, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 8553250 CHỢ KIM BIÊN Địa chỉ: Chợ Kim Biên P.13, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 8551557 CHỢ VLXD Địa chỉ: 1a Trịnh Hoài Đức, P.13, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 8561889 CHỢ HÀ TÔN QUYỀN Địa chỉ: 165/17 Tân Thành, P.15, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 9552975 CHỢ BÀU SEN Địa chỉ: 381/28 An Dương Vương, P.3, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 8331824 CHỢ TRẦN CHÁNH CHIẾU Địa chỉ: 1 Phú Giao P.14, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 8537342 CHỢ TÂN THÀNH Địa chỉ: 68 Phạm Hữu Chí, P.12, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 9552129 CHỢ HÒA BÌNH Địa chỉ: Nhà Lồng Bùi Hữu Nghĩa, P.5, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 9237713 CHỢ XÃ TÂY Địa chỉ: 36 Phù Đổng Thiên Vương, P.11, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 8571172 CHỢ THỦY HẢI SẢN Địa chỉ: 30a Trần Văn Kiểu, P.10, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 8562883 CHỢ PHÙNG HƯNG Địa chỉ: 214c Phùng Hưng, P.14, Q.5, TP. HCM Điện thoại: 8573165 Chợ quận 6 CHỢ BÌNH TÂY Địa chỉ: 24 Nguyễn Hữu Thận, P.2, Q.6, TP. HCM Điện thoại: 8571512 CHỢ HỒ TRỌNG QUÝ Địa chỉ: Hồ Trọng Quý, P.10, Q.6, TP. HCM Điện thoại: 8763676 CHỢ MAI XUÂN THƯỞNG Địa chỉ: Chợ Mai Xuân Thưởng P.2, Q.6, TP. HCM Điện thoại: 9690081 CHỢ BÌNH TIÊN Địa chỉ: Chợ Bình Tiên Phạm Phú Thứ, P.4, Q.6, TP. HCM Điện thoại: 9671166 CHỢ PHÚ ĐỊNH Địa chỉ: Hậu Giang, P.12, Q.6, TP. HCM Điện thoại: 8763910 CHỢ PHÚ LÂM Địa chỉ: 54b Bà Hom, P.13, Q.6, TP. HCM Điện thoại: 8753324 Chợ quận 7 CHỢ CX NGÂN HÀNG Địa chỉ: Chợ Cx Ngân Hàng Kp4 P.Tân ThuẬn Tây, Q.7, TP. HCM Điện thoại: 8725775 Chợ quận 8 CHỢ VẠN NGUYÊN Địa chỉ: P.15, Q.8, TP. HCM Điện thoại: 9801331 CHỢ RẠCH CÁT Địa chỉ: Bến Mễ Cốc, P.15, Q.8, TP. HCM Điện thoại: 8867498 CHỢ BÌNH ĐÔNG Địa chỉ: Văn Phòng Bql Chợ Đường 7, P.6, Q.8, TP. HCM Điện thoại: 9802453 CHỢ BÌNH ĐĂNG Địa chỉ: 138B Tô Hiến Thành, P.15, Q.10, TP. HCM Điện thoại: 9812497 CHỢ PHẠM THẾ HIỂN Địa chỉ: Đường 13, P.4, Q.8, TP. HCM Điện thoại: 8505239 CHỢ LÒ THANH Địa chỉ: Văn Phòng Bql PhẠm Thế Hiển, P.6, Q.8, TP. HCM Điện thoại: 9812662 CHỢ XÓM CỦI Địa chỉ: Tùng Thiện Vương P.11, Q.8, TP. HCM Điện thoại: 9512289 CHỢ BA ĐÌNH Địa chỉ: 66c Bến Ba Đình, P.10, Q.8, TP. HCM Điện thoại: 9540608 CHỢ NHỊ THIÊN ĐƯỜNG Địa chỉ: Chợ Nhị Thiên Đường P.5, Q.8, TP. HCM Điện thoại: 8503643 CHỢ NGUYỄN CHẾ NGHĨA Địa chỉ: 127 Nguyễn Chế Nghĩa, P.12, Q.8, TP. HCM Điện thoại: 8549589 Chợ quận 9 CHỢ PHƯỚC LONG B Địa chỉ: P.Phước Long B, Q.9, TP. HCM Điện thoại: 7310818 CHỢ PHƯỚC BÌNH Địa chỉ: 74 Kp3 Đl2, P.Phước Bình, Q.9, TP. HCM Điện thoại: 7310054 Chợ quận 10 CHỢ CHÍ HÒA Địa chỉ: Tô Hiến Thành, P.15, Q.10, TP. HCM Điện thoại: 8628739 CHỢ NGUYỄN TRI PHƯƠNG Địa chỉ: Nguyễn Lâm, P.6, Q.10, TP. HCM Điện thoại: 8553159 CHỢ HÒA HƯNG Địa chỉ: 539a Cách Mạng Tháng Tám, P.15, Q.10, TP. HCM Điện thoại: 8630391 Chợ quận 11 CHỢ BÌNH THỚI Địa chỉ: 377/53 Minh Phụng, P.10, Q.11, TP. HCM Điện thoại: 9634365 CHỢ PHÚ THỌ Q.11 Địa chỉ: Lãnh Binh Thăng, P.13, Q.11, TP. HCM Điện thoại: 8580378 CHỢ THIẾC Địa chỉ: Phó Cơ Điều, P.6, Q.11, TP. HCM Điện thoại: 8556641 CHỢ LÃNH BINH THĂNG Địa chỉ: 297 Lãnh Binh Thăng, P.8, Q.11, TP. HCM Điện thoại: 9627549 Chợ quận 12 CHỢ HIỆP THÀNH Địa chỉ: P.Hiệp Thành, Q.12, TP. HCM Điện thoại: 5974103 CHỢ NGÃ TƯ GA Địa chỉ: P.Thạnh Lộc, Q.12, TP. HCM Điện thoại: 7160963 CHỢ BÀU NAI Địa chỉ: Kp7 Trường Chinh, P.Đông Hưng Thuận, Q.12, TP. HCM Điện thoại: 7194199 CHỢ LẠC QUANG Địa chỉ: Ql22, P.Tân Thới Nhấtt, Q.12, TP. HCM Điện thoại: 7191558 Chợ quận Gò Vấp CHỢ AN NHƠN Địa chỉ: 6 Lê Đức Thọ, P.17, Q.Gv, TP. HCM Điện thoại: 8952843 CHỢ HẠNH THÔNG TÂY Địa chỉ: LẦu 1 Chợ Hạnh Thông Tây Quang Trung, P.11, Q.Gv, TP. HCM Điện thoại: 9967932 CHỢ TÂN SƠN NHẤT Địa chỉ: Nhất Nguyễn Kiệm, P.3, Q.Gv, TP. HCM Điện thoại: 8940480 CHỢ GÒ VẤP Địa chỉ: 68 Trưng Nữ Vương, P.4, Q.Gv, TP. HCM Điện thoại: 8942361 CHỢ XÓM MỚI Địa chỉ: 4/2 Thống Nhất, P.16, Q.Gv, TP. HCM Điện thoại: 8941345 Chợ quận Tân Bình CHỢ HOÀNG HOA THÁM Địa chỉ: 19 Hoàng Hoa Thám, P.13, Q.Tân Bình, TP. HCM Điện thoại: 8428525 CHỢ PHẠM VĂN HAI Địa chỉ: Chợ Phạm Văn Hai P.3, Q.Tân Bình, TP. HCM Điện thoại: 8440959 CHỢ BÀU CÁT Địa chỉ: 101db Khu Gia Cư Bàu Cát P.13, Q.Tân Bình, TP. HCM Điện thoại: 8491437 CHỢ TÂN BÌNH Địa chỉ: Chợ Tân Bình P.8, Q.Tân Bình, TP. HCM Điện thoại: 8643711 CHỢ P.20, Q.TÂN BÌNH Địa chỉ: Cạnh 6/20 Cây Keo, P.20,Q.Tân Bình, TP. HCM Điện thoại: 8608964 CHỢ P.9, Q.TÂN BÌNH Địa chỉ: Hẽm 175 Lý Thường Kiệt, P.9, Q.Tân Bình, TP. HCM Điện thoại: 8646494 Chợ quận Bình Thạnh CHỢ THỊ NGHÈ Địa chỉ: 36 Công Trường Hòa Bình, P.19, Q.Bình Thạnh, TP. HCM Điện thoại: 8992025 CHỢ BÀ CHIỂU Địa chỉ: 40 Diên Hồng, P.1, Q.Bình Thạnh, TP. HCM Điện thoại: 8412483 CHỢ THANH ĐA Địa chỉ: Xô Viết Nghệ Tĩnh P.27, Q.Bình Thạnh, TP. HCM Điện thoại: 8994070 CHỢ VĂN THÁNH Địa chỉ: Điện Biên Phủ P.25, Q.Bình Thạnh, TP. HCM Điện thoại: 8992130 CHỢ PHAN VĂN TRỊ Địa chỉ: 233a Phan Văn Trị, P.11, Q.Bình Thạnh, TP. HCM Điện thoại: 8434031 Chợ quận Phú Nhuận CHỢ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Địa chỉ: Nguyễn Kiệm, P.4, Q.Phú Nhuận, TP. HCM Điện thoại: 8442578 CHỢ PHÚ NHUẬN Địa chỉ: Cao Thắng, P.17, Q.Phú Nhuận, TP. HCM Điện thoại: 8442839 CHỢ MỚI Địa chỉ: Trần Hữu Trang, P.10, Q.Phú Nhuận, TP. HCM Điện thoại: 8444690 Phụ lục 3 Bảng cơ cấu thương mại bán lẻ của Thái Lan năm 2002 (Nguồn: Bộ Thương mại Thái Lan) Các loại cửa hàng Cửa hàng % Doanh thu (tr bat) % Cửa hàng giảm giá 114 0,04 126.000 24 Cửa hàng bách hóa 236 0,08 97.400 18 Siêu thị 247 0,08 22.785 4 Cửa hàng tiện lợi 3650 1,21 34.175 6 Cửa hàng đặc sản 650 0,22 8.545 2 Thương mại hiện đại 4.897 1,62 288.905 54 Thương mại truyền thống 297.405 98,38 246.645 46 Tổng 301.830 100 535.550 100 Phụ lục 4 Mức chiết khấu thương mại tại Thái Lan (Nguồn: Wal-mart, Báo cáo đề án “Thâm nhập thị trường bán lẻ Thái Lan”) Cửa hàng tiện lợi 18-20% Cửa hàng giảm giá 8-10% Cửa hàng bách hóa tổng hợp 40% Nhà chế tao, bán buôn 5-10% Nhà phân phối sản phẩm địa phương 10-15% Bán hàng trực tiếp các sản phẩm đặc biệt 60-80% Bán hàng trực tiếp sản phẩm thông thường Tối đa 40% Nhà nhập khẩu máy móc thiết bị lớn 5-10% Nhà nhập khẩu hàng xa xỉ Tối thiểu 60% ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc27192.doc