Giải pháp phát triển ngân hàng điện tử trong hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam

1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ - SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM. 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 1.1.1. Sự phát triển của ngân hàng điện tử trên thế giới. Ngày nay, Thương mại điện tử đang là một xu thế phát triển tất yếu trên thế giới. Thương mại điện tử đang phát triển nhanh và làm biến đổi sâu sắc các phương thức kinh doanh, thay đổi hình thức, nội dung hoạt động kinh tế, văn hĩa, xã hội của lồi ngườ

pdf81 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Giải pháp phát triển ngân hàng điện tử trong hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i. Để thúc đẩy quá trình hội nhập, thu hút khách hàng cũng như giành giật cơ hội trong kinh doanh, hầu hết các ngân hàng trên thế giới đang khơng ngừng tăng cường và đưa ra các dịch vụ tiện lợi, nhanh gọn và được hỗ trợ mạnh mẽ của các cơng nghệ hiện đại như máy giao dịch tự động (ATM), máy thanh tốn tại các điểm bán hàng (POS), mạng lưới cung cấp dịch vụ ngân hàng thơng qua mạng điện thoại, máy tính cá nhân… Với sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin và truyền thơng, của khoa học kỹ thuật, của cơng nghệ mới như Internet, mạng điện thoại di động, Web…, mơ hình ngân hàng với hệ thống quầy làm việc, những tịa nhà cao ốc, giờ làm việc hành chính 7, 8 giờ sáng đến 4, 5 giờ chiều (“brick and mortar” Banking) đang dần được cải tiến và thay thế bằng mơ hình ngân hàng mới – ngân hàng điện tử (“ click and mortar” Banking). Khẳng định bằng những thành cơng trong những năm qua, ngân hàng điện tử đã cĩ những bước phát triển vượt bậc và trở thành mơ hình tất yếu cho hệ thống ngân hàng trong thế kỷ 21. Tại các nước đi đầu như Mỹ, các nước Châu Âu, Australia và tiếp sau đĩ là các quốc gia và vùng lãnh thổ như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kơng, Đài Loan… các ngân hàng ngồi việc đẩy mạnh phát triển hệ thống thanh tốn điện tử cịn mở rộng phát triển các kênh giao dịch điện tử (E – Banking) như các loại thẻ giao dịch qua máy rút tiền tự động ATM, các loại thẻ tín dụng Smart Card, Visa, Master card… và các dịch vụ ngân hàng trực tuyến như: Internet Banking, Mobile banking, Telephone Banking, Home Banking. Theo thống kê của Stegman, năm 2001 ở Mỹ cĩ 2 trên 14 triệu khách hàng sử dụng các dịch vụ ngân hàng trực tuyến. Ở Anh, theo khảo sát của BACS (Bankers Automated Clearing Services), số người sử dụng dịch vụ này đã tăng từ 3,5 triệu lên 7,8 triệu trong vịng hai năm. Số người thanh tốn hĩa đơn và chuyển tiền qua internet hoặc qua điện thoại cũng tăng mạnh. Trong năm 2002 đã cĩ 7,2 triệu người thanh tốn các loại chi phí và chuyển khoản theo đường này tăng 44% so năm 2001 và đã cĩ tổng cộng 72 triệu lượt thanh tốn trực tuyến, trong đĩ số người sử dụng thẻ tín dụng chiếm hơn một nửa. Ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Singapore và Hồng Kơng đã phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử từ rất sớm. Tại Hồng Kơng, dịch vụ ngân hàng điện tử cĩ từ năm 1990, cịn các ngân hàng ở Singapore cung cấp dịch vụ ngân hàng qua Internet từ năm 1997. Dịch vụ Internet Banking ở Thái Lan hoạt động từ năm 2001. Trung Quốc mới tham gia hoạt động ngân hàng trực tuyến từ năm 2000 nhưng đã cĩ rất nhiều cải cách về chính sách cũng như chiến lược để phát triển lĩnh vực này. Theo một khảo sát mới đây của IDC, đến hết năm 2002, cĩ 16,8 triệu khách hàng sử dụng các dịch vụ ngân hàng trực tuyến ở tám nước và vùng lãnh thổ là Trung Quốc, Australia, Hồng Kơng, Ấn Độ, Malaysia, Singapore, Đài Loan. Tại Mỹ, những ngân hàng lớn tham gia kinh doanh trực tuyến ngày càng nhiều, theo báo cáo của FDIC, số ngân hàng cĩ tài sản dưới 100 triệu USD cĩ cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử chỉ chiếm khoảng 5%, trong khi đĩ số ngân hàng cĩ tài sản lớn hơn 10 tỷ USD cĩ dịch vụ ngân hàng điện tử chiếm tới 84% (Bảng 1.1) Bảng 1.1: Số lượng ngân hàng cĩ mặt trên mạng Internet Tổng tài sản (triệu USD) Số ngân hàng Cĩ mặt trên mạng (%) Ít hơn 100 5,912 5 Từ 100 đến 500 3,403 16 Từ 500 đến 1000 418 34 Từ 1000 đến 3000 312 42 Từ 3000 tới 10.000 132 52 Trên 10.000 94 84 (Nguồn: [FDIC01]) 3 Kể từ giai đoạn cĩ mặt trên mạng tới khi cung cấp đầy đủ dịch vụ trực tuyến là cả một quá trình. Vào thời điểm năm 2000, trong số Top 100 ngân hàng của Mỹ thì cĩ 36% khơng cĩ mặt trên mạng, 41% chỉ cung cấp thơng tin và cịn lại 23% là cung cấp đầy đủ dịch vụ ngân hàng trực tuyến. Trong năm 2000 đã cĩ khoảng 1.100 ngân hàng lớn nhỏ tại Mỹ cung cấp đầy đủ mọi dịch vụ ngân hàng qua mạng, con số này tăng lên 1.200 vào cuối năm 2003 và sẽ đạt tới 3.000 vào cuối năm 2005. Trong những năm vừa qua, ngân hàng điện tử đã phát triển lớn mạnh và nhanh chĩng. Theo nghiên cứu của Jupiter Media, tổng số các giao dịch qua mạng của tồn bộ các ngân hàng tại Mỹ đã tăng 77,6% chỉ trong vịng một năm từ tháng 07/2000 tới tháng 07/2001, trong khi đĩ, cùng thời gian, lưu lượng giao thơng trao đổi thơng tin qua hệ thống World Wide Web chỉ tăng 19,8% trong cùng kỳ. Một cơ quan nghiên cứu trên mạng: Datamonitor đã báo cáo cho giai đoạn 2002 cho đến hết năm 2003: số lượng tài khoản ngân hàng điện tử tại Châu Âu tăng trung bình 34%/năm và tăng từ 14,3 triệu tài khoản năm 2002 lên xấp xỉ 43,2 triệu tài khoản vào cuối năm 2005, và số lượng người sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử sẽ tăng lên nhanh chĩng. Giao dịch qua ngân hàng điện tử hoạt động hiện nay chiếm từ 5 – 10% tổng khối lượng giao dịch của các ngân hàng bán lẻ ở Mỹ và Châu Âu. Tại Pháp, số lượng tài khoản ngân hàng điện tử đã tăng 75%/năm và dự đốn sẽ đạt con số 30.000 vào năm 2006. Đồ thị 1.1: Số lượng khách hàng của dịch vụ ngân hàng trực tuyến của các nước Châu Âu năm 2000 – 2004 4 1.1.2. Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử. - Dịch vụ ngân hàng điện tử được giải thích như là khả năng của một khách hàng cĩ thể truy cập từ xa vào một ngân hàng nhằm: thu thập thơng tin, thực hiện các giao dịch thanh tốn, tài chính dựa trên các tài khoản lưu ký tại ngân hàng đĩ, đăng ký sử dụng các dịch vụ mới1. - Dịch vụ ngân hàng điện tử là một hệ thống phần mềm vi tính cho phép khách hàng tìm hiểu hay mua dịch vụ ngân hàng thơng qua việc nối mạng máy vi tính của mình với ngân hàng2. - Các khái niệm trên đều định nghĩa ngân hàng điện tử thơng qua các dịch vụ cung cấp hoặc qua kênh phân phối điện tử. Định nghĩa này cĩ thể đúng ở từng thời điểm nhưng khơng thể khái quát hết được cả quá trình lịch sử phát triển cũng như tương lai phát triển của ngân hàng điện tử, một định nghĩa tổng quát nhất về ngân hàng điện tử cĩ thể được diễn đạt như sau: NHĐT bao gồm tất cả các dạng của giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng (cá nhân và tổ chức) dựa trên quá trình xử lý và chuyển giao dữ liệu số hố nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng. 1.1.3. Các giai đoạn phát triển của Ngân hàng điện tử Kể từ ngân hàng đầu tiên cung cấp dịch vụ ngân hàng qua mạng đầu tiên tại Mỹ vào năm 1989 – ngân hàng WellFargo. Từ đĩ đến nay cĩ rất nhiều tìm tịi, thử nghiệm, thành cơng cũng như thất bại trên con đường xây dựng một hệ thống ngân hàng điện tử hồn hảo, phục vụ tốt nhất cho khách hàng. Tổng kết những mơ hình đĩ, nhìn chung hệ thống ngân hàng điện tử được phát triển qua những giai đoạn sau đây: 1. Trương Đức Bảo, Ngân hàng điện tử và các phương tiện giao dịch điện tử, Tạp chí Tin học Ngân hàng số 4 (58), 7/2003. 2. How the Internet redefines banking, Tạp chí the Australian Banker, tuyển tập 133, số 3, 6/1999. 5 - Brochure – ware: Là hình thái đơn giản nhất của ngân hàng điện tử. Hầu hết các ngân hàng khi mới bắt đầu xây dựng ngân hàng điện tử là thực hiện theo mơ hình này. Việc đầu tiên chính là xây dựng một website chứa những thơng tin về ngân hàng, về sản phẩm lên trên mạng nhằm quảng cáo, giới thiệu, chỉ dẫn, liên lạc…, thực chất ở đây chỉ là một kênh quảng cáo mới ngồi những kênh thơng tin truyền thống khác như báo chí, truyền hình… mọi giao dịch của ngân hàng vẫn thực hiện qua hệ thống phân phối truyền thống, đĩ là các chi nhánh ngân hàng. - E – commerce: Trong hình thái thương mại điện tử , ngân hàng sử dụng Internet như một kênh phân phối mới cho những dịch vụ truyền thống như xem thơng tin tài khoản, nhận thơng tin giao dịch chứng khốn… Internet ở dây chỉ đĩng vai trị như một dịch vụ cộng thêm vào để tạo sự thuận lợi thêm cho khách hàng. Hầu hết các ngân hàng vừa và nhỏ đang ở hình thái này. - E – business: Trong hình thái này, các xử lý cơ bản cả ở phía khách hàng (front- end) và phía người quản lý (back-end) đều được tích hợp với Internet và các kênh phân phối khác. Giai đoạn này được phân biệt bởi sự gia tăng về sản phẩm và chức năng của ngân hàng với sự phân biệt sản phẩm theo nhu cầu và quan hệ của khách hàng đối với ngân hàng. Hơn thế nữa, sự phối hợp, chia sẻ dữ liệu giữa hội sở ngân hàng và các kênh phân phối như chi nhánh, mạng Internet, mạng khơng dây… giúp cho việc xử lý yêu cầu và phục vụ khách hàng được nhanh chĩng và chính xác hơn. Internet và khoa học cơng nghệ đã tăng sự liên kết, chia sẻ thơng tin giữa ngân hàng, đối tác, khách hàng, cơ quan quản lý… Một vài ngân hàng tiên tiến trên thế giới đã xây dựng được mơ hình này và hướng tới xây dựng được một ngân hàng điện tử hồn chỉnh. - E – bank (E – enterprise): chính là mơ hình lý tưởng của một ngân hàng trực tuyến trong nền kinh tế điện tử, một sự thay đổi hồn tồn trong mơ hình kinh doanh và phong cách quản lý. Những ngân hàng này sẽ tận dụng sức mạnh thực sự của mạng tồn cầu nhằm cung cấp tồn bộ các giải pháp tài chính cho khách hàng với chất lượng tốt nhất. Từ những bước ban đầu là cung cấp các sản phẩm và dịch vụ hiện hữu thơng qua nhiều kênh riêng biệt, ngân hàng cĩ thể sử dụng nhiều kênh liên lạc này nhằm cung cấp nhiều giải pháp khác nhau cho từng đối tượng khách hàng chuyên biệt. 6 1.1.4 Hệ thống thanh tốn điện tử. Thanh tốn điện tử được hiểu như là việc ứng dụng những cơng nghệ mới, đặc biệt là cơng nghệ internet vào những phương tiện thanh tốn truyền thống hoặc xây dựng những hệ thống mới nhằm phục vụ cho những nhu cầu thanh tốn (giao dịch truyền thống trước đây và giao dịch qua mạng sau này). Thanh tốn điện tử ra đời đã chứng tỏ được ưu thế của mình khi tiết kiệm được thời gian, chi phí, giảm thiểu rủi ro và cơng việc hành chính so với những phương tiện truyền thống. Tuy nhiên, việc xây dựng một hệ thống thanh tốn điện tử vừa dễ dàng sử dụng vừa đạt được chuẩn chung nhất cho mọi yêu cầu đã gặp phải rất nhiều khĩ khăn, thậm chí thất bại. Xét về tổng thể, hệ thống thanh tốn điện tử gồm hai thành phần chính, đĩ là thanh tốn doanh nghiệp với cá nhân B2C (Business to Consumer) và thanh tốn giữa các doanh nghiệp B2B (Business to Business). 1.1.4.1. Thanh tốn B2C – Doanh nghiệp và cá nhân Sự phát triển của TMĐT khơng thể nào khơng gắn với sự phát triển của hệ thống thanh tốn điện tử và sẽ khơng cĩ sự thịnh vượng của TMĐT nếu như khơng cĩ một cơ sở hạ tầng thanh tốn nhanh chĩng, an tồn và cĩ chuẩn chung thống nhất. Tuy nhiên, trong thời gian đầu, hệ thống thanh tốn dựa trên mạng internet đã phải vượt qua nhiều thất bại rồi suy thối. Rất nhiều hệ thống đã được đưa vào thử nghiệm rồi thất bại. Ví dụ như tiền kỹ thuật số (digital cash), được coi là khởi nguồn của tiền điện tử sau này (e-cash), được sử dụng đầu tiên tại Amsterdam sau đĩ được triển khai tại thung lũng Silicon vào tháng 08/1997, sau khi đạt được một số ứng dụng tương đối, cuối cùng phải thanh lý vào tháng 09/1998. Một ví dụ khác: Người dẫn đầu thị trường điện tử - Cybercash đã phải thay đổi chiến lược kinh doanh và những nhà lãnh đạo chủ chốt nhiều lần, và đã từng bị loại khỏi danh sách niêm yết trên sàn giao dịch NASDAQ vào đầu năm 2001. Hay một cơng ty đầu tư mạo hiểm của Pháp: Cyber-com đã thuyết phục được phần lớn những ngân hàng Pháp với quan điểm kết hợp cơng nghệ Internet và thẻ thơng minh, tuy nhiên, đã bị phá sản vào đầu năm 2001. Hệ thống thanh tốn nhỏ (Micro-payment) được triển khai vào những thập niên 90 thích hợp cho việc thanh tốn của hàng hố vơ hình và cĩ giá trị thấp như thơng tin, 7 giải trí trực tuyến, băng đĩa nhạc, vé xem phim… cũng đạt được một vài thành cơng nhưng vẫn chưa đạt được thị phần như mong muốn. Một cố gắng khác nhằm xây dựng một hệ thống chuẩn chung và ứng dụng rộng cũng đã đạt được một vài thành cơng. JEPI (Joint Electric Payment Initiative) được hậu thuẫn lớn bởi CommerceNet và World Wide Web đã bị bỏ rơi bởi sự thiếu quan tâm của những doanh nghiệp kinh doanh trên mạng. Hệ thống SET (Secure Electronic Transaction) được tài trợ bởi hai tổ chức khổng lồ là Visa và MasterCard, cũng như hai ơng trùm cơng nghệ là IBM và Microsoft, là một hệ thống mã hố phức tạp, sử dụng cơng nghệ PKI (Public Key Infrastructure), đã gặp phải những vấn đề khi khơng được sự chấp thuận của các thương gia, người tiêu dùng cuối cùng và các ngân hàng, do sự phức tạp và ít được sự chấp thuận của khách hàng. Mặc dù cĩ rất nhiều cố gắng nhằm thay thế hệ thống thanh tốn thẻ và hệ thống mạng thanh tốn của chúng hiện tại vẫn đang là cơng cụ chính cho thanh tốn B2C, được sử dụng trên 95% các giao dịch. Tuy nhiên, rất nhiều cá nhân và tổ chức nhận ra rằng thanh tốn dựa trên thẻ khơng phải là phương thuốc trị bách bệnh cho tất cả các giao dịch TMĐT. Chi phí hơi cao đối với các nhà bán lẻ và khơng được ủng hộ bởi các ngân hàng do sự gia tăng rủi ro của tranh chấp và lừa dối khi thẻ khơng được kiểm tra trực tiếp. Các nhà phát hành thẻ hàng đầu đang xúc tiến triển khai thẻ thơng minh, kết hợp giữa những tiện ích của thẻ và của mạng ngân hàng điện tử (một con chip thơng minh được gắn trên thẻ) đang hứa hẹn một tiềm năng sẽ phù hợp cho mọi loại giao dịch. Đánh giá lại mọi sự thất bại, nguyên nhân chính là sự xa vời với hành vi và tính cách của người tiêu dùng. Những giải pháp mới thường rơi vào vịng luẩn quẩn. Những thương nhân thường khơng sử dụng những hệ thống mới nếu chỉ cĩ một số lượng ít khách hàng sử dụng nĩ, và ngược lại khách hàng cũng khơng sử dụng hệ thống thanh tốn nếu chỉ rất ít thương gia chấp nhận nĩ. Mặc dù đã trải qua những kinh nghiệm khơng mấy tốt đẹp khi xây dựng những thế hệ đầu của việc thanh tốn B2C, sự phát triển của hệ thống thanh tốn dựa trên mạng điện tử khơng những khơng giảm và đã được mở rộng và đạt được mục đích. Thanh tốn B2C đã thu hút nhiều thành viên mới, họ là những nhà kinh doanh qua 8 mạng, được đầu tư bởi những quỹ đầu tư mạo hiểm hoặc những nhà cung cấp cơng nghệ nổi tiếng ví dụ như Microsoft hay Yahoo. 1.1.4.2. Thanh tốn B2B – Doanh nghiệp với doanh nghiệp. Sự năng động của nền tài chính điện tử (e-finance) là sự thay đổi nhận thức từ phản hồi sang chủ động của cơng nghệ ngân hàng. Nhiều cơng nghệ mới đã ra đời khi cố gắng ứng dụng cơng nghệ Internet vào hạ tầng thanh tốn hiện hữu. Hai hệ thống được ứng dụng và cĩ hiệu quả nhất là Identrus và SWIFTNET. - Hệ thống SWIFTNET (www.swift.com) Hệ thống SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunications) bao gồm hơn 7.000 tổ chức tài chính của trên 190 nước, là xương sống của hệ thống thanh tốn giữa các tổ chức trên thế giới hiện nay. Vào tháng 12/2000, những nhà quản trị mạng SWIFT quyết định xây dựng mạng SWIFT dựa trên hệ thống mạng IP (Internet Base Network): SWIFTNET, nhằm đưa mạng SWIFT trở thành xương sống của hạ tầng thanh tốn mạng trực tuyến tồn cầu. Ở Châu Âu, SWIFT đã liên kết với hệ thống ngân hàng trung ương xây dựng hệ thống thanh tốn thời gian thực, phục vụ như một mạng trao đổi thơng tin cho các giao dịch số lượng lớn trên tồn Châu Âu. Vai trị của SWIFTNET ngày càng được mở rộng và trở thành trung tâm trao đổi thơng tin phục vụ cho thanh tốn bù trừ và thanh tốn chứng từ (Global Straight Through Processing) và thanh tốn quốc tế (CLS Bank) trên phạm vi tồn thế giới. Mạng SWIFTNET sẽ kết hợp chuẩn IP với khả năng bảo mật tốt, hiệu suất cao, giao diện ứng dụng chính của SWIFT hiện nay SWIFT – FIN đã kết hợp với SWIFTNET vào năm 2004 và đã cung cấp thêm các dịch vụ như cung cấp thơng tin, hạ tầng bảo mật, thanh tốn… và nhiều dịch vụ khác. Vào tháng 9/2000, Identrus đã cơng bố một kết hợp chiến lược kết hợp cùng SWIFTNET, chuẩn IP sẽ giúp cho những thành viên của SWIFT và người sử dụng cĩ được những giao diện đơn giản hơn và hiệu quả. Tham vọng của SWIFTNET là trở thành sự lựa chọn hàng đầu cho hạ tầng thanh tốn thế hệ mới dựa trên cơng nghệ Internet. 9 Mặc dù hệ thống thanh tốn, chuyển tiền được sử dụng cho giao dịch của các tổ chức tài chính đã được xây dựng trên hệ thống điện tử từ những năm 70, tuy nhiên cơng nghệ Internet đã thổi một luồng sinh khí mới vào hệ thống cũ, chuyển thành một hạ tầng thanh tốn mở, thiết lập liên kết trực tiếp giữa khách hàng, người bán, các nhà trung gian và những nhà cung cấp cơng nghệ. Mạng Internet đã xố bỏ những khoảng cách vật lý, xây dựng những tiêu chuẩn mới và với cơng nghệ bảo mật, chứng chỉ số và thẻ thơng minh, hạ tầng thanh tốn hiện nay đủ khả năng cung cấp một mơ hình thanh tốn linh hoạt, an tồn và xây dựng trên một mạng tồn cầu. - BOLERO (www.bolero.net) Bolero International Ltd được thành lập vào tháng 08/1998 như một cơng ty cổ phần của SWIFT và Throught Transport Group (TT Group), phục vụ cho cơng việc hậu cần và vận chuyển (với khoảng 10.000 thành viên là khách hàng). Vào mùa thu 2000, Bolero, được đầu tư thêm 50 triệu USD từ tập đồn đầu tư mạo hiểm Ppax Partner. Bolero xây dựng một nền tảng cho việc chuyển giao chứng từ điện tử trong thương mại và dữ liệu một cách an tồn qua mạng Internet. Hệ thống đã được đưa vào sử dụng tháng 10/1999, sử dụng cơng nghệ truyền tin của SWIFT và được đặt tên lại là Bolero.net. Bolero hoạt động như một bên thứ ba độc lập nhằm bảo đảm việc chuyển giao và nhận thơng tin một cách bảo mật theo suốt dây chuyền thương mại từ xử lý và quản lý đơn hàng cho tới trao đổi chứng từ và thanh tốn. Bolero.net cung cấp một cấu trúc chuẩn chung cho tất cả các bên tham gia vào thương mại quốc tế (nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, đại lý hãng tàu, nhà vận chuyển, hải quan và ngân hàng quốc tế), lợi thế của Bolero chính là sự kết hợp giữa cơng nghệ Internet và khung pháp lý. Sau nhiều năm tư vấn Bolero.net đã xuất bản một cuốn Quy tắc chung dành cho mọi khách hàng, tạo sự nhất quán và chính xác cho mọi dịch vụ mà Bolero cung cấp. Khách hàng, ví dụ như Sanwa và Ottot Versand đã ước đốn rằng, xử lý chứng từ qua mạng Bolero sẽ giúp giảm thời gian xử lý chứng từ từ 15 ngày xuống cịn khoảng 2 ngày và giảm chi phí xuống từ 30% đến 50%. Hiện nay, Bolero đang hoạt động dựa trên mạng SWIFT, và dự định sẽ là người đầu tiên tham gia mạng SWIFTNET. Để phát huy vai trị của cơng nghệ Internet, 10 Bolero đã và đang phát triển BoleroXML, một tập hợp các tiêu chuẩn kỹ thuật để mơ tả cấu trúc và nội dung của bản điện tử thay thế cho các chứng từ thanh tốn thương mại hiện hữu như hố đơn, vận đơn, hối phiếu… Hơn 30 cơng ty trong đĩ cĩ Sun Microsystems AMS, Mercator, Neon, China System, Midas Kapiti và Surecomp… đã trở thành đối tác của Bolero.net và trong tương lai, chứng từ điện tử cĩ lẽ sẽ đĩng vai trị chính trong hệ thống thương mại hiện nay. 1.2. CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 1.2.1 Các sản phẩm. Sự phát triển như vũ bảo của cơng nghệ thơng tin trong những năm gần đây đã ảnh hưởng khá rõ nét đến sự phát triển của cơng nghệ ngân hàng. Hiện nay, ở nhiều nước trên thế giới dịch vụ ngân hàng điện tử đã phát triển khá phổ biến, đa dạng về loại hình sản phẩm và dịch vụ. Tập trung lại bao gồm các loại sau: - Call centre Do quản lý dữ liệu tập trung nên khách hàng cĩ tài khoản tại bất kỳ chi nhánh nào vẫn gọi về một số điện thoại cố định của trung tâm này để được cung cấp mọi thơng tin chung và cá nhân. Khác với phone banking chỉ cung cấp các loại thơng tin lập trình sẵn, Call centre cĩ thể linh hoạt cung cấp thơng tin hoặc trả lời các thắc mắc của khách hàng. Nhược điểm của Call centre là phải cĩ người trực 24/24 giờ. - Phone banking Đây là loại sản phẩm cung cấp thơng tin ngân hàng qua điện thoại hồn tồn tự động. Do tự động nên các loại thơng tin được ấn định trước, bao gồm thơng tin về tỷ giá hối đối, lãi suất, giá chứng khốn, thơng tin cá nhân cho khách hàng như số dư tài khoản, liệt kê năm giao dịch cuối cùng trên tài khoản, các thơng báo mới nhất… Hệ thống cũng tự động gửi fax khi khách hàng yêu cầu cho các loại thơng tin nĩi trên. Hiện nay, qua Phone banking, thơng tin được cập nhật, khác với trước đây, khách hàng chỉ cĩ thơng tin của cuối ngày hơm trước. - Mobile banking Là hình thức thanh tốn trực tuyến qua mạng điện thoại di động, song hành với phương thức thanh tốn qua mạng Internet ra đời khi mạng lưới Internet phát triển đủ mạnh vào khoảng thập niên 90. Phương thức này được ra đời nhằm giải quyết nhu cầu 11 thanh tốn các giao dịch cĩ giá trị nhỏ (Micro payment) hoặc những dịch vụ tự động khơng cĩ người phục vụ. Muốn tham gia dịch vụ, khách hàng đăng ký để trở thành thành viên chính thức trong đĩ quan trọng là cung cấp những thơng tin cơ bản như: số điện thoại di động, tài khoản cá nhân dùng trong thanh tốn. Sau đĩ, khách hàng được nhà cung ứng dịch vụ thanh tốn qua mạng này cung cấp một mã số định danh (ID). Mã số này khơng phải số điện thoại và nĩ sẽ được chuyển thành mã vạch để dán lên điện thoại di động, giúp cho việc cung cấp thơng tin khách hàng khi thanh tốn nhanh chĩng, chính xác và đơn giản hơn các thiết bị đầu cuối của điểm bán hàng hay cung ứng dịch vụ. Cùng với mã số định danh khách hàng cịn được cấp một mã số cá nhân (PIN) để khách hàng xác nhận giao dịch thanh tốn khi nhà cung cấp dịch vụ thanh tốn yêu cầu. Sau khi hồn tất các thủ tục cần thiết thì khách hàng sẽ là thành viên chính thức và đủ điều kiện để thanh tốn thơng qua điện thoại di động. - Home banking Với ngân hàng tại nhà, khách hàng giao dịch với ngân hàng qua mạng nhưng là mạng nội bộ (Intranet) do ngân hàng xây dựng riêng. Các giao dịch được tiến hành tại nhà thơng qua hệ thống máy tính nối với hệ thống máy tính của Ngân hàng. Thơng qua dịch vụ Home banking, khách hàng cĩ thể thực hiện các giao dịch về chuyển tiền, liệt kê giao dịch, tỷ giá, lãi suất, báo nợ, báo cĩ… Để sử dụng dịch vụ Home banking, khách hàng chỉ cần cĩ máy tính (tại nhà hoặc trụ sở) kết nối với hệ thống máy tính của Ngân hàng thơng qua modem – đường điện thoại quay số, khách hàng phải đăng ký số điện thoại và chỉ những số điện thoại này mới được kết nối với hệ thống Home banking của Ngân hàng. - Internet banking Dịch vụ Internet banking giúp khách hàng chuyển tiền trên mạng thơng qua các tài khoản cũng như kiểm sốt hoạt động của các tài khoản này. Để tham gia, khách hàng truy cập vào website của Ngân hàng và thực hiện giao dịch tài chính, truy vấn thơng tin cần thiết. Thơng tin rất phong phú, đến từng chi tiết giao dịch của khách hàng cũng như thơng tin khác về ngân hàng. Khách hàng cũng cĩ thể truy cập vào các Website khác để mua hàng và thực hiện thanh tốn với Ngân hàng. Tuy nhiên, khi kết 12 nối internet thì ngân hàng phải cĩ hệ thống bảo mật đủ mạnh để đối phĩ với rủi ro trên phạm vi tồn cầu. Đây là trở ngại lớn vì đầu tư hệ thống bảo mật rất tốn kém. 1.2.2 Phương tiện giao dịch thanh tốn điện tử - Tiền điện tử - Digital Cash Tiền điện tử là một phương tiện thanh tốn trên Internet. Người muốn sử dụng tiền điện tử gửi yêu cầu tới Ngân hàng. Ngân hàng phát hành tiền điện tử sẽ phát hành một bức điện được ký phát bởi mã cá nhân (private key) của ngân hàng và được mã hố bởi khố cơng khai (public key) của khách hàng. Nội dung bức điện bao gồm thơng tin xác định người phát hành, địa chỉ Internet, số lượng tiền, số seri, ngày hết hạn (nhằm tránh việc phát hành hoặc sử dụng hai lần). Ngân hàng sẽ phát hành tiền với từng khách hàng cụ thể. Khách hàng cất giữ tiền điện tử trên máy tính cá nhân. Khi thực hiện một giao dịch mua bán, khách hàng gửi tới nhà cung cấp một thơng điệp điện tử được mã hố bởi khố cơng khai của nhà cung cấp hàng hố dịch vụ. Nhà cung cấp dùng khố riêng của mình để giải mã thơng điệp đồng thời kiểm tra tính xác thực của thơng điệp thanh tốn này với Ngân hàng phát hành cũng bằng mã khố cơng khai của Ngân hàng phát hành và kiểm tra số seri tiền điện tử. - Séc điện tử - Digital Cheques Cũng sử dụng kỹ thuật tương tự như trên để chuyển phát séc và hối phiếu điện tử trên mạng Internet. Séc điện tử cĩ nội dung giống như séc thường, chỉ khác biệt duy nhất là séc này được ký điện tử (tức là việc mã hố thơng điệp bằng mật mã cá nhân của người ký phát séc). Khi ngân hàng của người thụ hưởng thực hiện nghiệp vụ nhờ thu séc, họ sẽ đánh dấu lên thơng điệp điện tử và việc thơng điệp này được mã hố bởi mã hố cơng khai của Ngân hàng phát hành séc sẽ là cơ sở cho việc thanh tốn séc điện tử này. - Thẻ thơng minh – Ví điện tử - Stored Value smart Card. Là một loại thẻ nhựa gắn với một bộ vi xử lý (micro – processor chip). Người sử thẻ nạp tiền vào thẻ và sử dụng trong việc mua hàng. Số tiền được ghi trong thẻ sẽ được trừ lùi cho tới zero. Lúc đĩ chủ sở hữu cĩ thể nạp lại tiền hoặc vứt bỏ thẻ. Ví điện tử được sử dụng trong rất nhiều các loại giao dịch như ATM, internet banking, home 13 banking, telephone banking hoặc mua hàng trên Internet với một đầu đọc thẻ thơng minh kết nối vào máy tính cá nhân. 1.3. TÍNH TẤT YẾU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.3.1 Vai trị của Ngân hàng điện tử trong xu thế hội nhập. Hệ thống Ngân hàng điện tử ra đời gắn liền với nhu cầu của thị trường mới, lưu thơng tiền tệ và lưu thơng thơng hàng hố khơng tách rời nhau. Chính vì thế, Ngân hàng điện tử cĩ một vai trị vơ cùng to lớn đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong xu thế hội nhập ngày nay. Với các nguồn dữ liệu được truy cập kịp thời, chính xác qua hệ thống mạng thơng tin, Ngân hàng Trung Ương khai thác khả năng phân tích, lựa chọn các giải pháp tối ưu để sử dụng các cơng cụ điều tiết, kiểm sốt từ nguồn gốc cung ứng tiền tệ để đạt được mục đích điều hồ giữ vững ổn định tiền tệ đối nội và đối ngoại theo mong muốn, cĩ đủ điều kiện để đánh giá tình hình thực hiện cán cân thương mại, cán cân thanh tốn và diễn biến tốc độ phát triển kinh tế. Như vậy, vai trị của Ngân hàng TW sẽ nâng cao hơn, phát huy hết chức năng của mình nếu như việc ứng dụng ngân hàng điện tử ngày càng được đẩy mạnh trong hệ thống ngân hàng. Mạng thơng tin giúp cho hoạt động thanh tra, giám sát Ngân hàng chặt chẽ, kịp thời chấn chỉnh những vi phạm, giữ vững an tồn hệ thống. Việc quản lý hệ thống kho quỹ, in ấn tiền, tổ chức điều hành văn phịng, quản lý hồ sơ cán bộ, đào tạo huấn luyện nghiệp vụ, hội họp từ xa trong nước và quốc tế… đều cĩ thể ứng dụng qua mạng thơng tin sẽ rất thuận tiện, giảm được đáng kể chi phí đi lại, chi phí tổ chức, tiết kiệm thời gian… Việc thực hiện các giao dịch qua mạng làm thay đổi lớn đến cơng nghệ ngân hàng tạo ra năng suất cao với chi phí giảm thiểu. Chính điều đĩ sẽ làm cho luồng tiền từ mọi phía chảy vào Ngân hàng sẽ rất lớn, nĩ được điều hồ sử dụng với hệ số hữu ích cao, làm thay đổi cơ cấu tiền lưu thơng, chuyển từ nền kinh tế tiền mặt qua nền kinh tế chuyển khoản. 14 Từ đĩ, Ngân hàng cĩ thể kiểm sốt các khoản thu chi qua hệ thống Ngân hàng điện tử của mình, cũng từ đĩ cĩ thể hạn chế được các vụ rửa tiền, chuyển tiền bất hợp pháp, tham nhũng… Đầu tư tín dụng cũng cĩ sự thay đổi lớn. Các dự án đầu tư cũng cĩ thể được đưa lên trên mạng để chào mời các Ngân hàng thương mại. Máy tính điện tử phân tích các dữ liệu truy cập, đưa ra các phương án để lựa chọn tối ưu. Ngân hàng thương mại thấy rõ những điều cần tư vấn để bổ khuyết vào dự án đảm bảo khả năng thực thi. Ngồi ra, mạng thơng tin cung cấp cho các tổ chức tín dụng nắm được diễn biến của các thị trường: tiền tệ, chứng khốn, hối đối. Những diễn biến về lãi suất, giá cổ phiếu, tỷ giá hối đối. Các luồng vốn khả dụng được chào mời trên thị trường liên ngân hàng phản ánh qua mạng sẽ giúp cho Ngân hàng cĩ các chính sách đúng đắn và hoạch định các phương án hoạt động phù hợp. Cĩ thể nĩi, Ngân hàng điện tử cĩ vai trị vơ cùng to lớn trong hệ thống ngân hàng, nĩ đang tác động đến các ngân hàng, xúc tiến việc sáp nhập, hợp nhất, hình thành các Ngân hàng lớn, nâng cao nguồn vốn tự cĩ đủ sức trang bị cơng nghệ thơng tin hiện đại để đương đầu với cuộc cạnh tranh khốc liệt giành lợi thế về mình. Mặt khác, nĩ cũng đẩy mạnh việc liên kết, hợp tác giữa các Ngân hàng ngày càng chặt chẽ, phát triển đa dạng, mạnh mẽ, rộng khắp trong nước và thế giới… để thiết lập các đề án phát triển nghiệp vụ kinh doanh sản phẩm và dịch vụ mới, sử dụng mạng lưới thanh tốn điện tử, thơng tin rủi ro, tư vấn pháp luật, kiểm tốn phịng ngừa, lập quỹ bảo tồn tiền gửi, xây dụng các chương trình đồng tài trợ, lập chương trình phối hợp đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ nhân viên, kể cả các hình thức hợp tác trong lĩnh vực dịch vụ và văn hố xã hội… 1.3.2 Tính tất yếu của việc phát triển Ngân hàng điện tử trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Thứ nhất, sự cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng ngày càng gia tăng. Đặc biệt, những năm gần đây, quá trình tồn cầu hố, tự do phát triển mạnh mẽ làm cho sự phát triển của các ngân hàng tuỳ thuộc vào lợi thế của mình để giành giật thị trường từ các đối thủ. 15 Mặt khác, hệ thống Ngân hàng đa quốc gia đang mở rộng hoạt động đến các thị trường mới một cách mạnh mẽ, làm tăng tốc độ hội nhập vào thị trường tài chính, ngân hàng quốc tế. Đồng thời sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt cả về mức độ, phạm vi và cả về sản phẩm, dịch vụ cung ứng trên thị trường. Thứ hai, sự biến đổi mạnh mẽ của mơi trường hoạt động kinh doanh. Mơi trường kinh doanh Ngân hàng bao gồm nhiều yếu tố cơ bản như: mơi trường địa lý, dân số, kinh tế, văn hố – xã hội, kỹ thuật cơng nghệ, chính trị, pháp luật… mà những nhân tố này thì luơn luơn biến động theo sự thay đổi của xã hội. Chính sự thay đổi của mơi trường kinh doanh đã tạo ra những cơ hội và thách thức đối với hoạt động của hệ thống Ngân hàng nước ta nĩi chung và việc đẩy mạnh dịch vụ ngân hàng điện tử nĩi riêng. Thứ ba, đĩ là nhu cầu và địi hỏi của khách hàng ngày càng cao trong sử dụng dịch vụ Ngân hàng. Ngày nay, họ luơn bận rộn vì ít thời gian, nhu cầu cuộc sống đa dạng và phức tạp, họ rất nhạy cảm với sự biến động của thị trường và giá cả, nhu cầu tài chính trong cuộc sống cao hơn rất nhiều, nên họ cần cĩ quan hệ và d._.ịch vụ thanh tốn, họ cĩ đủ trình độ để tiếp nhận cơng nghệ cao và sử dụng các dịch vụ hiện đại, an tồn và tiện lợi. Cĩ thể nĩi rằng nhu cầu khách hàng của Ngân hàng hiện nay hết sức đa dạng, phức tạp và yêu cầu, địi hỏi của họ ngày càng cao trong việc lựa chọn, sử dụng sản phẩm dịch vụ và Ngân hàng. Khách hàng địi hỏi từ phía ngân hàng những sản phẩm dịch vụ chất lượng cao với nhiều tiện ích. Đĩ là “áp lực” buộc hoạt động ngân hàng phải thích ứng. Sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử sẽ đáp ứng yêu cầu phục vụ nhanh, chính xác, an tồn và tiện lợi cho “Thượng đế”, đẩy mạnh các hoạt động của ngân hàng. Trong hội nhập quốc tế về ngân hàng, quốc gia nào cĩ hệ thống ngân hàng đủ mạnh, thì sẽ giành được nhiều ưu thế trong cạnh tranh và giảm thiểu những rủi ro quốc tế trong quá trình hoạt động. Mặt khác, một hệ thống ngân hàng đủ mạnh sẽ đảm bảo cho quốc gia tận dụng được lợi thế và khắc phục được những hạn chế của quá trình tồn cầu hố. Sức mạnh chi phối quá trình tồn cầu hố là sự chu chuyển nhanh các luồng vốn quốc tế ngắn và 16 dài hạn trên phạm vi tồn cầu với sự trợ giúp của thương mại điện tử tồn cầu và cụ thể là phát triển ngân hàng điện tử. Một khối lượng luồng vốn quốc tế sẽ đổ vào quốc gia cĩ mơi trường đầu tư và các điều kiện khác liên quan hấp dẫn. Ngược lại, dịng vốn đĩ cĩ thể lại “ào ào rút chạy”, nếu như mơi trường kinh doanh ở quốc gia đĩ kém với một hệ thống ngân hàng hoạt động kém hiệu quả. Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử là một trong những điều kiện giúp cho hệ thống ngân hàng nước ta trở nên mạnh hơn trong xu thế mở cửa, hội nhập quốc tế về ngân hàng. Từ sự phân tích trên, cĩ thể thấy muốn tồn tại và phát triển địi hỏi các ngân hàng Việt Nam phải vươn lên mạnh mẽ để giải quyết nhiều vấn đề trong hoạt động của ngân hàng. Một trong những vấn đề cĩ tính quyết định trong xu thế cạnh tranh của hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày nay là phải phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. 1.4. DỊCH VỤ BẢO MẬT, CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ VÀ CHỨNG CHỈ SỐ, CƠNG NGHỆ BẢO MẬT 1.4.1. Cơng nghệ bảo mật. SET (Secure Electronic Transaction): là một giao thức bảo mật do Microsoft phát triển, SET cĩ tính riêng tư, được chứng thực và rất khĩ thâm nhập nên tạo được độ an tồn cao, tuy nhiên, SET ít được sử dụng do tính phức tạp và sự địi hỏi phải cĩ các bộ đọc card đặc biệt cho người sử dụng. SSL (Secure Socket Layer): là cơng nghệ bảo mật do hãng Nescape phát triển, tích hợp sẵn trong bộ trình duyệt của khách hàng, đĩ là một cơ chế mã hĩa (encryption) và thiết lập một đường truyền bảo mật từ máy của Ngân hàng đến khách hàng (https). SSL đơn giản và được ứng dụng rộng rãi. Ngồi ra cịn nhiều cơng nghệ khác cũng đạt được những thành cơng nhất định. 1.4.2. Chữ ký điện tử và cấp phát chứng nhận điện tử (CA): Chữ ký điện tử: là một thuật tốn mã hĩa với một khĩa riêng biệt (Private Key) dùng để mã hĩa dữ liệu. Khi một văn bản hay một thơng điệp cần gửi đi, trình duyệt Internet (Browser), sử dụng thuật tốn của chữ ký điện tử, mã hĩa văn bản và đính kèm 17 vào văn bản gốc tạo thành chữ ký điện tử cho văn bản đĩ. Thuật tốn này là duy nhất và đảm bảo an tồn với khĩa 128 bit và cĩ thể lên đến 1.024 bit. Khi người nhận nhận được văn bản kèm chữ ký điện tử, người này dùng khĩa cơng cộng (một thuật tốn mã hĩa chung) tạo ra văn bản mã hĩa (Digest) và gửi yêu cầu chứng nhận tới tổ chức chứng nhận (bên thứ 3 như Entrust, Verigin…), tổ chức chứng nhận (CA) dễ dàng dùng bản sao của khĩa riêng (private key) giải mã chữ ký điện tử thành văn bản mã hĩa (digest), trình duyệt Internet (browser) sẽ so sánh hai tập tin này (một do khĩa cơng tạo ra và một do tổ chức chứng nhận tạo ra), khi hai tập tin này trùng khớp hồn tồn tức là chữ ký điện tử được xác nhận. Chứng nhận điện tử: Là một tổ chức (bên thứ 3) cung cấp những thuật tốn và quản lý chữ ký điện tử (Ví dụ như Verisign, e-Trust), chuyên cung cấp, xử lý và chứng nhận chữ ký điện tử trong các giao dịch trên mạng. Trước đây, chữ ký điện tử chỉ cĩ giá trị quy ước giữa các tổ chức cá nhân tham gia giao dịch trên mạng. Tất cả những quá trình tạo chữ ký điện tử, chứng nhận chữ ký điện tử được thực hiện tự động giữa Web server và trình duyệt Web. 1.4.3. Bảo hiểm cho giao dịch điện tử. Hoạt động của các ngân hàng Mỹ chịu sự quản lý của ba tổ chức thuộc chính phủ là Văn phịng quản lý tiền tệ (Office of the comptroller of Currency, Treasury), Cty bảo lãnh tiền gửi liên bang (Federal Deposit Insurance Corporation FDIC), và hệ thống quỹ dự trữ liên bang (Federal Reserve System). Những tổ chức này cĩ trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động của các ngân hàng, kiểm sốt tiền tệ và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động ngân hàng, bảo vệ quyền lợi của khách hàng. Sau khi kiểm tra, đánh giá, FDIC sẽ tiến hành xếp hạng ngân hàng và cung cấp chứng nhận bảo lãnh, cụ thể, trên những trang Web cĩ biểu tượng FDIC, tức là được chứng nhận về danh tiếng và được bảo đảm. Những ngân hàng nổi tiếng khi cung cấp những dịch vụ cộng thêm như quỹ đầu tư, thường nêu rõ trên chú thích, ví dụ như trang Web này khơng được bảo đảm bởi FDIC, và cĩ rủi ro cao. Trong ba quý đầu năm 2006, FDIC đã tăng thêm 1,4 tỷ USD, đưa số dư của quỹ lên đến 50 tỷ USD tính tới 30/10/2006. Đây là con số đáng kể so với cùng kỳ năm ngối khi FDIC sáp nhập Quỹ bảo hiểm ngân hàng (Bank Insurance Fund) với Quỹ bảo 18 hiểm tiết kiệm (Savings Association Insurance Fund) với tổng giá trị quỹ là 866 triệu USD và đã thanh tốn tới 134 triệu USD cho các rủi ro mà khách hàng và các tổ chức tín dụng gặp phải. 1.4.4 Phát triển hạ tầng cơng nghệ, phần cứng phục vụ cho bảo mật. Năm 2005, thị trường CNTT tồn cầu tăng trưởng là 8,4% tính theo giá trị đồng USD (Ghi chú: Gartner Dataquest, 2005). Tổng giá trị tồn thị trường CNTT tồn cầu (khơng kể viễn thơng đã vượt qua ngưỡng 1.000 tỷ USD). Trong đĩ, mảng dịch vụ CNTT cĩ giá trị thị trường là 624 tỷ USD năm 2005. Chi tiêu cho phần cứng vẫn tăng trưởng mạnh hơn cho chi tiêu cho phần mềm, dịch vụ. Cơng nghệ bảo mật trong nhiều năm qua đã cĩ những bước phát triển vượt bậc. Ngồi hệ thống máy chủ hiện đại với tốc độ xử lý theo cấp số nhân. Những cơng nghệ bảo mật hiện đại liên tiếp ra đời với sự tham gia của nhiều tập đồn lớn như thẻ thơng minh, hệ thống nhận dạng sinh trắc học, hệ thống backup dữ liệu, hệ thống tường lửa, các chương trình phịng chống virus được cập nhật thường xuyên. Cĩ thể kể tên nhiều thương hiệu tên tuổi trong lĩnh vực CNTT cung cấp dịch vụ bảo mật như Microsoft, Verisign, HP, Fujitsu, IBM, Compaq, Visa, Master, Symantec, Oracle… Do tính chất nhạy cảm của lĩnh vực tài chính, ngân hàng, mặc dù cịn một vài lỗ hổng nhưng nhanh chĩng được khắc phục, những cơng nghệ, hạ tầng phần cứng hiện đại và cập nhật thường xuyên đã tạo nên lịng tin vững chắc của khách hàng đối với dịch vụ NHĐT. 19 Kết luận chương 1: Chương 1 đã nêu một cách khái quát những vấn đề cơ bản về ngân hàng điện tử, sự hình thành và phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trên thế giới như thế nào. Thật vậy, ngân hàng điện tử, hiểu theo nghĩa đơn giản và trực quan nhất đĩ là sự kết hợp hoạt động ngân hàng với Internet – Là kết quả tất yếu của quá trình phát triển cơng nghệ thơng tin, điện tử và tin học, được ứng dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Các ngân hàng trên thế giới đã và đang phát triển mạnh các hoạt động dịch vụ của ngân hàng điện tử. Đối với nước ta, đây là lĩnh vực hoạt động mới, hầu hết các tổ chức tín dụng và các văn bản pháp quy của Ngân hàng Nhà nước và một số Bộ, ngành chưa đáp ứng để ứng dụng hoạt động dịch vụ của ngân hàng điện tử, ngoại trừ một số phần trong nghiệp vụ tín dụng ngân hàng phát triển riêng biệt và một số dịch vụ nhất định như: xây dựng và phát triển trang Web cho ngân hàng mình; home banking; ngân hàng qua mạng điện thoại di động (Mobile banking). Để hiểu rõ hơn các dịch vụ ngân hàng điện tử, sang chương 2 sẽ giới thiệu cụ thể về sự phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. 20 CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM. 2.1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1.1. Các yếu tố cần thiết cho dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Việt Nam. Sự phát triển như vũ bảo của cơng nghệ thơng tin và xu thế tồn cầu hố hiện nay luơn đặt cho các doanh nghiệp dù thuộc bất kỳ lĩnh vực nào cũng phải đối mặt với những thách thức để tồn tại và phát triển. Ngành ngân hàng Việt Nam cũng khơng tránh khỏi những thách thức đĩ và cĩ sự phản ứng cần thiết để đương đầu là điều tất yếu xảy ra. Dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam ra đời là một trong những dấu mốc quan trọng đánh dấu sự chuyển mình đĩ của hệ thống ngân hàng nước ta. Các yếu tố nền tảng cho sự ra đời của dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam bao gồm: 2.1.1.1. Hạ tầng cơ sở cơng nghệ thơng tin. Đây là cơ sở nền tảng cần thiết ban đầu cho sự ra đời của dịch vụ ngân hàng điện tử, bao gồm cơng nghệ tính tốn và cơng nghệ truyền thơng. - Cơng nghệ tính tốn: Từ cuối những năm 60 của thế kỷ trước, những chiếc máy tính đầu tiên đã xuất hiện tại Việt Nam, một số ở miền Bắc do Liên Xơ viện trợ, một số khác do Mỹ trang bị ở miền Nam. Đến cuối những năm 70, cĩ khoảng 40 dàn máy tính lớn bao gồm các máy Minsk, EC và IBM. Đây cĩ thể được xem như những bước khởi đầu đánh dấu sự ra đời của ngành cơng nghiệp tính tốn ở Việt Nam. Vào đầu những năm 1980, máy vi tính đầu tiên ra đời và bắt đầu được nhập vào Việt Nam, mở đầu thời kỳ phát triển nhanh chĩng tin học ở Việt Nam. Từ cuối năm 1994, đầu năm 1995, Việt Nam bắt đầu triển khai chương trình quốc gia về CNTT, các cơng ty tin học hàng đầu thế giới như IBM, Compaq, Digital… bắt đầu tham gia thị trường Việt Nam, số lượng máy vi tính PC nhập khẩu tăng vọt với tốc độ 50%/năm. Cũng theo số liệu thống kê, máy tính lắp ráp trong nước cũng cĩ xu hướng tăng nhanh, khoảng 80 đến 100 nghìn chiếc một năm, chiếm khoảng 70% thị phần. Trong nhiều doanh nghiệp, dữ liệu đã được tổ chức thành các kho thơng tin cĩ cấu trúc (cơ sở dữ liệu) và chuẩn hố dựa trên các phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu nền mạng như Fox, 21 Access, Oracle, SQL server… Các phần mềm nhĩm như MS Office, Lotus Notes… đã và đang được sử dụng nhiều. Nhiều mạng máy tính dạng LAN, INTRANET chạy trên các hệ điều hành mạng khác nhau như Unix, Window NT, Nowell Netware… đã được triển khai như mạng Văn phịng Chính phủ, mạng của Bộ Quốc Phịng, mạng của Bộ Tài Chính, mạng ngân hàng… Tháng 11/1997, Việt Nam tham gia mạng tồn cầu, internet được kết nối, giữa năm 1999 mới cĩ khoảng 20 nghìn thuê bao, chủ yếu là khách hàng của các nhà cung cấp dịch vụ lớn như VDC (Cơng ty dịch vụ gia tăng và truyền số liệu, FPT (Cơng ty Phát triển đầu tư cơng nghệ), NetNam (Viện cơng nghệ thơng tin). Lĩnh vực này đang phát triển nhanh dần, số thuê bao đang tăng với tốc độ 600 đến 700 một tháng. Dịch vụ Internet đang mở rộng đến từng doanh nghiệp, từng gia đình, từng cá nhân. - Cơng nghệ truyền thơng: là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng và sự thành cơng của các giao dịch điện tử. Năm 1993, Tổng cục Bưu chính Viễn thơng đã thiết lập mạng truyền số liệu quốc gia dựa trên cơng nghệ X.25, gọi là mạng VIETPAC, nối 32 tỉnh và thành phố. Sau khi đưa vào sử dụng, mạng này tỏ ra khơng đáp ứng được nhu cầu truyền dữ liệu ngày càng tăng. Đáp ứng tình hình đĩ, Tổng cục Bưu chính Viễn thơng Việt Nam đã phát triển mạng tồn quốc VNN kết nối Internet và các mạng nội bộ của các cơ quan nhà nước và cá nhân. VNN là một mạng quốc gia đường dài, cĩ hai cổng kết nối mạng trục quốc tế, một ở Hà Nội, một ở TP. HCM. Cổng Hà Nội cĩ hai đường quốc tế, một đường với vận tốc 256 Kb/sec nối với Úc bằng vệ tinh, một với vận tốc 2Mb/sec nối với Hồng Kơng bằng cáp quang. Cổng TP. HCM cũng cĩ hai đường quốc tế nối với Mỹ, một cĩ vận tốc 64 Kb/sec qua vệ tinh, một với vận tốc 2 Mb/sec qua cáp quang. Mạng trục Bắc – Nam cĩ hai đường truyền vận tốc 2 Mb/sec và một đường truyền dự phịng 192 Kb/sec nối với mạng trục cho khoảng 30 mạng thiết lập và các dịch vụ nối mạng Internet với vận tốc 64 Kb/sec. - Vai trị của cơng nghệ thơng tin trong đa dạng hố sản phẩm, dịch vụ và hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng. Ngân hàng được biết đến như một trong những Bộ, Ngành ứng dụng cơng nghệ thơng tin mạnh mẽ và hiệu quả nhất ở nước ta thời gian qua. Với phương châm từng bước đổi mới cơng nghệ theo hướng hiện đại hố, tự động hố phục vụ sự nghiệp đổi 22 mới hoạt động ngân hàng, đến nay hơn 80% nghiệp vụ ngân hàng đã được xử lý bằng máy tính ở các mức độ khác nhau. Hầu hết các nghiệp vụ đã được chuyển từ xử lý trên các máy tính đơn lẻ sang phương thức xử lý trên mạng. Nhiều nghiệp vụ đã được xử lý tức thời như thanh tốn điện tử ngân hàng luồng giá trị cao, giao dịch kế tốn tức thời… Một số dịch vụ như ATM, Home banking, Internet banking… đang từng bước được nghiên cứu và triển khai trên diện rộng. Cùng với sự phát triển vượt bậc của CNTT, các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cĩ những bước phát triển vượt bậc: phong phú đa dạng về sản phẩm, mang đến cho người sử dụng cả sự tiện và lợi. Sau quá trình ứng dụng cơng nghệ mạng viễn thơng hiện đại trong ngành ngân hàng, hệ thống mạng cục bộ (LAN) đã được triển khai tại Ngân hàng Trung Ương, một số đơn vị trực thuộc và các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành, tại Hội sở chính và các chi nhánh của Ngân hàng thương mại. Các thiết bị mạng thơng minh, tốc độ cao và cấu trúc mạng hình sao đã từng bước thay thế các thiết bị mạng lạc hậu và cấu trúc mạng cũ. Các mạng nội bộ (Intranet), các phương tiện và dịch vụ dựa trên mạng Internet đã được mở rộng, ứng dụng ngày càng hiệu quả. Từng bước hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam. 2.1.1.2. Chứng từ điện tử. Chứng từ điện tử là một trong những yếu tố quan trọng trong giao dịch thanh tốn điện tử, đây cịn là nhu cầu của nền kinh tế đang chuyển đổi, phát triển và là xu thế của thời đại kỹ thuật số. Chứng từ - theo định nghĩa của từ điển tiếng Việt (Nhà xuất bản khoa học xã hội – Trung tâm từ điển học, năm 1994): là giấy tờ làm bằng chứng về việc thu chi, xuất nhập. Nhưng chứng từ kế tốn lại được khái niệm một cách rất tỉ mỉ, chặt chẽ như chính nghiệp vụ của nĩ: “Chứng từ kế tốn là văn bản chứng minh về pháp lý việc hồn thành một nghiệp vụ kinh tế, hoặc luật pháp cho phép hồn thành nghiệp vụ đĩ tại các pháp nhân kinh tế” (Hạch tốn kế tốn và xử lý thơng tin trong hệ thống ngân hàng – do Trung tâm đào tạo và nghiên cứu Ngân hàng xuất bản năm 1994). Cịn chứng từ điện tử, theo Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 196/QĐ-TTg, ngày 01/04/1997, khái quát: “Cho phép sử dụng các dữ liệu thơng tin trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh tốn về nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hồn 23 thành và là cơ sở để ghi chép vào sổ sách kế tốn của các Ngân hàng và tổ chức tín dụng”. Tiếp đĩ, theo quyết định 44/2002/QĐ-TTg, ngày 21/03/2002 của Thủ tướng chính phủ nĩi rõ hơn về chức năng của chứng từ điện tử: “Chứng từ điện tử làm chứng từ kế tốn mà các yếu tố của nĩ được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử đã được mã hĩa mà khơng cĩ sự thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh tốn”. Nghĩa là, chứng từ điện tử phải cĩ đủ các yếu tố quy định cho chứng từ kế tốn, đảm bảo tính pháp lý của chứng từ kế tốn và phải được mã hĩa bảo đảm an tồn trong quá trình xử lý, truyền tin và lưu trữ. Cĩ thể thấy rằng, để chứng từ giấy chuyển sang chứng từ điện tử là cơng nghệ hồn tồn mới, khơng cĩ tiền lệ, mỗi bước chuyển đổi nhỏ trong cơng nghệ này đều liên quan đến tiền bạc, tài sản của Nhà nước, của nhân dân. Thực chất, việc chuyển đổi từ mẫu biểu, con số và những thơng tin trên một chứng từ bằng giấy sang dạng thơng tin số hĩa để truyền đi trên hệ thống mạng là khơng khĩ, nhưng làm thế nào để tồn bộ thơng tin ấy tuyệt đối an tồn khi truyền dẫn trên mạng, hoặc “cất” trong các vật mang tin (băng từ, đĩa từ…) là cả một vấn đề. Chứng từ điện tử phải được cơng nhận như chứng từ giấy thường dùng trong thanh tốn, kế tốn, là loại chứng từ được pháp luật bảo vệ. Quy trình vận hành chứng từ điện tử như thế nào để nĩ cĩ thể hồn tồn thay thế chứng từ giấy trong quá trình hoạt động và lưu trữ là việc làm khơng dễ, nhất là khi các giao dịch điện tử dần đi vào hoạt động phổ biến. 2.1.1.3. An tồn thơng tin trên mạng. Giao dịch dựa trên các phương tiện điện tử đặt ra các địi hỏi rất cao về bảo mật và an tồn. Khi làm việc với thế giới của các máy tính nối mạng, chúng ta phải đối mặt với các hiểm họa liên quan đến việc bảo mật các luồng thơng tin truyền trên đĩ. Phần này khơng đi vào nghiên cứu kỹ thuật mà mục đích trình bày các kiến thức cơ bản về an ninh dữ liệu trên mạng – một trong những yếu tố quan trọng của dịch vụ ngân hàng điện tử. 24 Bảng 2.1 : Một số hiểm họa an tồn dữ liệu và giải pháp Hiểm họa Giải pháp an tồn Chức năng Mã hĩa đường truyền Dữ liệu bị chặn lại, đọc trộm hoặc sửa bất hợp pháp Mã hĩa Mã hĩa để ngăn chặn làm thay đổi bất hợp pháp Mã hĩa đường truyền Người dùng thay đổi đặc điểm của họ để gian lận Xác nhận Xác nhận đặc điểm nhận dạng Chữ ký điện tử Người dùng bất hợp pháp trên một mạng truy cập một mạng khác Bức tường lửa Lọc và ngăn chặn các luồng thơng tin thâm nhập mạng hoặc máy chủ Bức tường lửa a. Mã hĩa đường truyền: để giữ bí mật khi truyền tải thơng tin giữa hai thực thể nào đĩ người ta tiến hành mã hĩa chúng. Mã hĩa thơng tin là chuyển thơng tin sang một dạng mới khác dạng ban đầu, dạng mới này gọi chung là văn bản mã hĩa. Việc mã hĩa được thực hiện dựa trên một tập các quy tắc mà thực thể gửi và nhận quy ước sử dụng, tập các quy tắc đĩ gọi là mật mã. b. Chữ ký điện tử: Trong giao dịch truyền thống, khi một khách hàng đặt quan hệ giao dịch với ngân hàng, trước hết yêu cầu khách hàng khai báo họ, tên, xuất trình CMND, Passport nhằm kiểm tra thơng tin, tổ chức cấp phát để xác thực khách hàng. Khi thực hiện giao dịch thì yêu cầu khách hàng ghi yêu cầu vào giấy và ký tên, việc làm này nhằm đảm bảo: đối với ngân hàng đảm bảo khách hàng khơng thể từ chối giao dịch mà mình đã yêu cầu thực hiện; đối với khách hàng, đảm bảo nội dung giao dịch mà mình yêu cầu thực hiện được tồn vẹn. Để giao dịch trên mạng được đảm bảo thì chữ ký điện tử phải đảm bảo được các yêu cầu như thực hiện một giao dịch truyền thống. Chữ ký điện tử là cơng cụ điện tử ký vào tài liệu điện tử mà cĩ tác dụng xác thực tính trung thực của tài liệu điện tử đã ký. Khi đưa chữ ký điện tử vào một văn bản 25 nào đĩ đồng nghĩa rằng người thực hiện đã ký vào văn bản đĩ, chấp nhận nội dung trên văn bản đĩ. Chữ ký điện tử cĩ thể được thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau như xuất trình username, password và nhấn nút submit cũng cĩ thể xem là đã thực hiện một chữ ký điện tử. Nhưng để đảm bảo được tất cả các yêu cầu để thực hiện một giao dịch điện tử, hiện nay các giao dịch trên mạng sử dụng cơng nghệ chứng chỉ số gọi tắt là CA (Certificate Authorities). Chứng chỉ số phải đảm bảo các quy tắc: - Tính duy nhất: chứng chỉ số là duy nhất trên tồn thế giới. - Xác thực được nguồn gốc: kiểm tra được nguồn gốc, chứng chỉ số đảm bảo khơng bị giả mạo, thời hạn hiệu lực. - Xác thực được thơng tin cá nhân khách hàng sở hữu chứng chỉ số. - Đảm bảo tính tồn vẹn dữ liệu: tồn vẹn dữ liệu trên đường truyền khơng bị nghe trộm, đánh cắp, giả lập…, tồn vẹn dữ liệu cho khách hàng và với cả ngân hàng cũng khơng thể chỉnh sửa dữ liệu, xác thực chữ ký khách hàng trên dữ liệu do đĩ khách hàng khơng thể từ chối được giao dịch mà mình đã thực hiện. Với dịch vụ ngân hàng điện tử, người sử dụng khi truy cập vào mạng sẽ cĩ khả năng thanh tốn hoặc chuyển tiền trong hệ thống. Do đĩ, người dùng đều được quản lý chặt và hệ thống phải đảm bảo an tồn bảo mật cho từng người, nhằm tránh việc giả mạo để ăn cắp tiền từ tài khoản của họ. Đồng thời hệ thống cũng phải đảm bảo an ninh dữ liệu trên đường truyền. Nếu chỉ dùng user/password hoặc các giải pháp an tồn bảo mật thơng thường thì sẽ khơng đủ khả năng bảo mật cho người dùng. Để đảm bảo độ an tồn, bảo mật thơng tin trên đường truyền cũng như cho từng người dùng cụ thể, người ta sử dụng cơng nghệ PKI (Public Key Infrastructure). Cơng nghệ PKI cung cấp một phương thức bảo mật hai lần, đĩ là sự phối hợp giữa hai cơng nghệ mã hố đường truyền và chữ ký điện tử. Chữ ký điện tử dùng để giữ sự riêng tư của thơng tin cịn việc mã hố đường truyền sẽ bao bên ngồi để đảm bảo thơng tin được an tồn. Ví dụ, khi A gửi cho B một thơng điệp, A sẽ dùng khố riêng của A để “ký” vào thơng điệp và dùng khố cơng cộng của B để mã hố thơng điệp đĩ. Khi B nhận, B sẽ dùng khố riêng của B để giải mã thơng điệp và dùng khố cơng cộng của A để thẩm định chữ ký của A. 26 Chính phủ vừa ban hành hai Nghị định số 26/2007/NĐ-CP và 27/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số và quy định về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính. Theo Nghị định 27/2007/NĐ-CP ban hành ngày 23/02/2007, giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính giữa tổ chức, cá nhân với cơ quan tài chính phải sử dụng chữ ký số và chứng thư số do Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số cơng cộng cung cấp. Trước đĩ, ngày 15/02/2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số. Nghị định này cĩ nêu, trong trường hợp pháp luật quy định văn bản cần cĩ chữ ký thì yêu cầu đối với một thơng điệp dữ liệu được xem là đáp ứng nếu thơng điệp dữ liệu đĩ được ký bằng chữ ký số. c. Bức tường lửa (firewall): trong hệ thống an ninh dữ liệu cịn cĩ một giải pháp an tồn mạng nữa là Bức tường lửa, đây là kỹ thuật được tích hợp vào hệ thống để chống lại sự truy cập trái phép nhằm bảo vệ các nguồn thơng tin nội bộ cũng như chống lại sự xâm nhập vào hệ thống của một số thơng tin khơng mong muốn (như virus). Cũng cĩ thể hiểu rằng firewall là một cơ chế để bảo vệ mạng tin tưởng khỏi các mạng khơng tin tưởng (ví dụ như Internet), bảo vệ một hệ thống mạng riêng hoạt động trong một mơi trường mạng chung. Về mặt chức năng, hệ thống firewall là một thành phần được đặt giữa hai mạng để kiểm sốt tất cả các việc lưu thơng giữa chúng với nhau như: Tất cả các trao đổi dữ liệu từ trong ra ngồi và ngược lại phải thực hiện thơng qua firewall, chỉ những lưu thơng được phép bởi chế độ an ninh của hệ thống mạng nội bộ mới được chuyển qua firewall (thường do người quản trị mạng ấn định dựa trên những tiêu chuẩn chung của một tổ chức). Tĩm lại, để dịch vụ ngân hàng điện tử đi vào hoạt động và thành cơng thì cần phải cĩ sự phối hợp của nhiều yếu tố, sự nỗ lực của nhiều bộ phận, ban, ngành. Ngồi những yếu tố quan trọng, quyết định như đã trình bày ở trên, cịn cĩ nhiều yếu tố khác mà khơng thể khơng nĩi đến đĩ là: luật giao dịch điện tử, văn bản pháp lý quan trọng 27 đặt nền mĩng cho việc triển khai các giao dịch điện tử, yếu tố con người, đĩ là đội ngũ cán bộ ngân hàng cĩ trình độ và khách hàng cĩ kiến thức cơ bản về dịch vụ ngân hàng điện tử… 2.1.2. Tiến trình hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng và hệ thống thanh tốn tại Việt Nam. Ở Việt Nam, với mức độ cạnh tranh ngày càng cao hơn trong lĩnh vực ngân hàng đã buộc các ngân hàng khơng ngừng cải tiến sản phẩm và dịch vụ của mình nhằm đa dạng hố và nâng cao chất lượng các dịch vụ ngân hàng, đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập và phát triển. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện đại luơn là mục tiêu của các ngân hàng thương mại hiện nay trên bước đường hiện đại hố của mình. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ các hoạt động ngân hàng theo xu hướng hội nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh, ngành ngân hàng nĩi chung và các ngân hàng thương mại nĩi riêng những năm gần đây đã và đang tập trung thực hiện nhiều giải pháp nhằm hiện đại hố thanh tốn và mở rộng dịch vụ thanh tốn, một mặt đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, của dân cư, mặt khác tăng thu nhập từ dịch vụ, tăng lợi nhuận cho mỗi ngân hàng thương mại, một nội dung quan trọng của chương trình cơ cấu lại các hoạt động của mình. Sau khi hồn thành giai đoạn I dự án hiện đại hố ngân hàng và hệ thống thanh tốn do WB tài trợ, mới đây nhất, ngày 17-6-2005, Ngân hàng Nhà nước và đại diện WB ký kết Hiệp định tín dụng phát triển cho dự án: “Hiện đại hố ngân hàng và hệ thống thanh tốn giai đoạn II”, trị giá 105 triệu USD. Với kết quả thực hiện giai đoạn I của dự án, hiện đại hố Ngân hàng và hệ thống thanh tốn của các ngân hàng tham gia đã được nâng hẳn lên một bước về quy mơ, tốc độ, chất lượng và tính an tồn so với trước đĩ. Với việc triển khai nhiều đề án về cơng nghệ, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB) đã đạt được bước tiến lớn trong việc hiện đại hố và nâng cao chất lượng dịch vụ ngang tầm với ngân hàng quốc tế trong khu vực và được coi là NHTM hàng đầu Việt Nam về hiện đại hố cơng nghệ. Hàng loạt các sản phẩm dựa trên nền tảng cơng nghệ hiện đại đã được đơng đảo các doanh nghiệp, cơng chúng đĩn nhận và gây được lịng tin của xã hội, gĩp phần cải thiện văn minh thanh tốn khơng dùng tiền mặt 28 ở nước ta, như: các dịch vụ thương mại điện tử V- CBP, Internet Banking, E-Banking, Home- Banking.... Các sản phẩm mới được tung ra trên thị trường như: chứng chỉ tiền gửi dài hạn, kỳ phiếu lãi suất, quản lý thấu chi trên tài khoản, phát triển các chức năng quản lý đồng sở hữu sổ tiết kiệm, chuyển nhượng sổ tiết kiệm... Hiện nay VCB đã cĩ tới 26 chi nhánh cấp I, 43 chi nhánh cấp II và gần 50 phịng giao dịch. Việc mở rộng hệ thống mạng lưới giúp Vietcombank đem các tiện ích của sản phẩm và dịch vụ đến gần với khách hàng hơn, tạo điều kiện cho họ trong các giao dịch và thanh tốn qua NH. Hầu hết các chi nhánh đã thực hiện giao dịch một cửa, tiết kiệm thời gian cho khách hàng. Trong 6 tháng đầu năm 2005, Ngân hàng cơng thương Việt Nam (NHCT), chương trình hiện đại hố và hệ thống thanh tốn tiếp tục được triển khai tại 13 chi nhánh trên địa bàn thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phịng… Như vậy, tính đến nay phầm mềm quản lý hiện đại đã được triển khai tới 1/3 màng lưới chi nhánh của hệ thống ngân hàng này trong tồn quốc và dự kiến sẽ phủ kín 100% chi nhánh vào cuối năm 2006. Cũng tính đến hết tháng 6-2005, hệ thống Ngân hàng Đầu tư – Phát triển Việt Nam (NHĐT&PT) đã triển khai thành cơng dự án hiện đại hố tại 80 chi nhánh cấp I và cấp II. Thơng qua đĩ trên 80% khối lượng giao dịch đã được thực hiện thơng qua chương trình phầm mềm máy tính hiện đại, tự động, giao dịch tức thời, đảm bảo chính xác và an tồn cao. Các dịch vụ ngân hàng hiện đại đã được triển khai như: Home banking, gửi tiền một nơi rút ở nhiều nơi, Smart account…. Các dịch vụ ngân hàng tiện ích phục vụ cho đơng đảo doanh nghiệp và người dân như: thanh tốn quốc tế, thanh tốn và chuyển tiền điện tử trong nước, kinh doanh ngoại tệ… thu hút với số lượng khách hàng tăng nhanh do áp dụng cơng nghệ mới trong các nghiệp vụ, tạo tiền đề cho ngân hàng này sớm thành lập Trung tâm tài trợ thương mại – tài trợ xuất nhập khẩu đầu tiên ở nước ta. Hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn Việt Nam (NHNo&PTNT) cũng mở rộng phạm vi chi nhánh thực hiện cơng nghệ ngân hàng giao dịch một cửa, ứng rộng rộng rãi phần mềm cơng nghệ hiện đại mới trong quản lý và 29 giao dịch với khách hàng, triển khai chương trình chuyển tiền nhanh tồn cầu với tổ chức Western Union,…. Hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng gồm: trung tâm thanh tốn quốc gia (NPSC) đặt trụ sở tại Cục Cơng nghệ tin học ngân hàng Hà Nội, Trung tâm dự phịng đặt tại Sơn Tây và 6 trung tâm thanh tốn cấp tỉnh (PPC) : TP. Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, TP. Đà Nẵng, Tp. Hải Phịng, Tp. Cần Thơ và Sở giao dịch ngân hàng nhà nước. Thanh tốn điện tử liên ngân hàng tăng trưởng rất nhanh, nếu năm 2002 khi hệ thống mới đưa vào hoạt động, mỗi ngày hệ thống chỉ giao dịch khoảng từ 2.000 đến 4.000 mĩn. Nhưng đến nay đã tăng gấp bội. Bình quân 10.000 – 18.000 giao dịch/ngày với số tiền từ 10 đến 15 ngàn tỷ đồng. Đặc biệt so với thiết kế, hệ thống đã chịu tải tăng gấp 7 lần. Thiết kế ban đầu dự kiến chỉ cĩ 7 ngân hàng thương mại tham gia, nay đã lên tới 54 ngân hàng; dự kiến 100 – 150 chi nhánh được kết nối, nay đã cĩ tới 215 chi nhánh đã kết nối. Một số thành phố hệ thống đã quá tải như Tp. Hồ Chí Minh và Hà Nội. Hình 2.1 : Sơ đồ hệ thống thanh tốn điện tử liên Ngân hàng đã đưa vào sử dụng từ tháng 5/ 2002 đến nay 30 Năm 2007 là năm đầu của giai đoạn 2 thực hiện chỉ thị 58/CT-TW của Bộ Chính trị về phát triển CNTT-TT và ngành Ngân hàng triển khai giai đọan 2 Dự án: “Hiện đại hĩa Ngân hàng & Hệ thống thanh tốn” do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Đặc biệt năm 2007 là năm đầu tiên sau sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Việc đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, hiện đại hố các Ngân hàng, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế Việt Nam và hội nhập, đồng thời, phát triển nhanh các loại hình dịch vụ, tiện ích mới theo chuẩn mực quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển liên tục và bền vững trong mơi trường tồn cầu hố. Sau thời gian đồng bộ hiện đại hĩa hệ thống thanh tốn, đến nay các ngân hàng đã cĩ một nền tảng cơ sở về cơng nghệ tốt so với trước đây, được so sánh trong bảng sau: Bảng 2.2: Bảng so sánh hệ thống cơng nghệ mới so với hệ thống cơng nghệ cũ. Tiêu chí Hệ thống cơng nghệ cũ Hệ thống cơng nghệ mới Khả năng bảo mật và tồn vẹn dữ liệu Thấp Cao Mơ hình xử lý tập trung Khơng đáp ứng Đáp ứng Khối lượng giao dịch lớn Khơng đá._.thiện các quy trình, thủ tục và dịch vụ nếu muốn tiếp tục phục vụ khách hàng. Để tăng khả năng cạnh tranh, đồng thời phát triển ngành ngân hàng thời hậu hội nhập, các chuyên gia cho rằng, trước mắt, thay vì đối đầu, hệ thống ngân hàng trong nước nên tìm sự liên kết trong hệ thống ngành, kể cả việc liên kết với nhà đầu tư nước ngồi. 67 Kết luận chương 2: Tĩm lại, dịch vụ ngân hàng điện tử đã và đang trở thành một trong những dịch vụ được đặt trọng tâm và được đầu tư mạnh tại các ngân hàng thương mại. Dịch vụ này ngày càng trở nên đa dạng hơn, cụ thể hơn và gần gũi, than thiện hơn với các nhu cầu của khách hàng. Chương 2 đã phân tích cụ thể về tình hình cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Bên cạnh những mặt đạt được, thì các ngân hàng thương mại ở Việt Nam mới chỉ phát triển ở mức độ nhất định, khách hàng chủ yếu là các TCTD, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cịn ít và chỉ tham gia quan hệ mang tính chất tư vấn, tham khảo, và tìm kiếm thơng tin là chủ yếu. Việc khai thác được điểm mạnh và lợi thế tuyệt đối của một ngân hàng điện tử là cung cấp sản phẩm dịch vụ mới, đa dạng và cĩ tính tiện lợi, tiện ích cao, nhanh chĩng, chính xác, mang tính ngân hàng điện tử hiện chưa làm được. Chương 2 cũng đã phân tích chi tiết các thuận lợi, khĩ khăn, thời cơ, và thách thức… của các NHTM Việt Nam trong lộ trình hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng, phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử, từ đĩ đề ra những giải pháp cụ thể ở chương 3 nhằm giúp các NHTM Việt Nam hồn thiện loại hình dịch vụ này hơn nữa, từng bước hiện đại hĩa và hội nhập vào xu thế chung của thời đại. 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM. Trước tiên, ta xem xét và đánh giá sự phát triển cơng nghệ thơng tin ngành ngân hàng trong những năm qua ở vai trị quản lý. Xuất phát từ nhu cầu của ngành phục vụ nền kinh tế, ngay từ những năm 1991, NHNN đã thành lập trung tâm tin học ngân hàng, ngồi chức năng là trung tâm thu nhập, phân tích, xử lý dữ liệu của ngành ngân hàng, trung tâm cịn cĩ chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tin học ngân hàng. Cho đến nay, vai trị quản lý Nhà nước đã được thể hiện trên 4 mặt: - Tham mưu hoạch định chiến lược phát triển. - Phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng các văn bản pháp lý, cơ chế, chính sách điều chỉnh, hướng dẫn, tạo thành một hành lang pháp luật cho sự hoạt động cũng như phát triển đúng hướng. - Chỉ đạo quá trình thực hiện chiến lược, xây dựng sách lược hoạt động cho các thời kỳ phù hợp với tiến trình phát triển. - Kiểm tra, giám sát quá trình hoạt động ở cơ sở. Tại các NHTM, vì lợi ích của mình, đảm bảo phát triển bền vững và đủ sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường, các ngân hàng đều cĩ những cơ quan, bộ phận quản lý, tổ chức triển khai cơng nghệ thơng tin trong hệ thống của mình. Do đĩ, những năm gần đây, các ngân hàng đã phát triển rất nhanh trong lĩnh vực này, chú trọng đầu tư mở rộng nhiều dịch vụ cho khách hàng, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng điện tử. Bên cạnh đĩ, với tư tưởng đổi mới cơng nghệ - con đường tất yếu của hoạt động ngân hàng, Thống đốc NHNN đã chỉ rõ: “Trong bước đường phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam, hiện đại hĩa hoạt động ngân hàng là một trong bốn nội dung xuyên suốt trong bước đi. Theo đĩ, đổi mới cơng nghệ ngân hàng phải tập trung 3 nội dung cơ bản: 69 - Cĩ giải pháp tích cực và đầu tư thích hợp trong việc phát triển nhân lực khoa học cơng nghệ ngân hàng. - Phải xây dựng cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin ngân hàng đủ mạnh, phục vụ tốt nhất cho sự phát triển kinh tế đất nước và đủ năng lực hội nhập với khu vực và thế giới. - Từng bước xây dựng đầy đủ cơ sở pháp lý, đảm bảo lợi ích quốc gia, đồng thời tuân thủ các chuẩn khu vực, đặc biệt là các văn bản pháp lý trong thương mại điện tử, đảm bảo an tồn tuyệt đối trong hoạt động ngân hàng liên quan đến cơng nghệ thơng tin”. Từ những định hướng lớn ấy, ngành ngân hàng đặc biệt tích cực trong việc đầu tư xây dựng cơ cở hạ tầng. Dự án “Hiện đại hĩa ngân hàng và hệ thống thanh tốn” do WB tài trợ là một minh chứng cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng theo tinh thần của chỉ thị 58/CT-TW, đã coi đầu tư cho xây dựng hạ tầng thơng tin là loại đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế, xã hội. Khởi đầu cho tồn bộ dự án này là tiểu dự án “Thanh tốn điện tử liên ngân hàng” đi vào hoạt động từ tháng 05/2002. Theo số liệu thống kê của trung tâm xử lý dữ liệu, thanh tốn liên ngân hàng trung bình một ngày là 9.000 đến 10.000 mĩn với 5.000 tỷ đồng doanh số với tốc độ gia tăng ngày một nhanh. Điều này nĩi lên sự đầu tư đúng hướng và hiệu quả trong quá trình phát triển, mặt khác, thể hiện nhu cầu phát triển trong tương lai. Con đường duy nhất để phục vụ nhu cầu nền kinh tế đang chuyển đổi, phát triển và đổi mới cơng nghệ mà thực chất là ứng dụng mạnh mẽ cơng nghệ tin học vào hoạt động ngân hàng. Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đang chuyển động hết sức nhanh chĩng thì hiện đại hĩa ngân hàng càng nhanh, càng cĩ lợi thế khi ta tham gia vào các chương trình kinh tế quốc tế. Ngược lại, sự chậm trễ là nguy cơ, bất lợi nhiều mặt khơng thể tránh khỏi. Trong chương trình hành động về hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng, Thống đốc NHNN đã chỉ rõ: “Mở rộng đầu tư đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Đẩy mạnh cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ ngân hàng vững vàng về chính trị, tinh thơng nghiệp vụ ngân hàng và các nghiệp vụ liên quan, tận dụng tốt các thành tựu về cơng nghệ thơng tin”; đồng thời giao cho cơ 70 quan quản lý cơng nghệ thơng tin: “Phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai thực hiện các nội dung liên quan đến cơng nghệ tin học như hiện đại hĩa hệ thống thanh tốn, hệ thống thơng tin tài chính, hội nhập trên mạng Internet để cập nhật thơng tin tài chính – tiền tệ”. Đây là cơ sở hành động cho những kế hoạch khả thi trong những năm tiếp theo, nhất là cho chương trình hội nhập kinh tế quốc tế. 3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI VIỆT NAM 3.2.1. Nhĩm các giải pháp về chính sách của NHTM. 3.2.1.1. Nâng cao chất lượng dịch vụ. Dịch vụ ngân hàng điện tử là một loại hình dịch vụ được phát triển dựa trên nền tảng cơng nghệ hiện đại. Trong điều kiện hiện nay, khi e-banking được các ngân hàng đặc biệt chú trọng phát triển như một dịch vụ mũi nhọn, dẫn đến tương đồng về vốn đầu tư và các cơng nghệ tiên tiến thì chất lượng dịch vụ được đặt ra như một thế mạnh cạnh tranh và lợi thế so sánh của mỗi ngân hàng. Do đĩ, tập trung đầu tư cho chất lượng dịch vụ để thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng cũng cần được các ngân hàng triển khai dịch vụ e-banking quan tâm hàng đầu. Trước hết, thơng tin và những kiến thức về dịch vụ ngân hàng điện tử phải được cung cấp sẵn sàng và thuận tiện cho khách hàng. Giúp khách hàng hiểu rõ về loại hình dịch vụ, những lợi ích, giải thích thấu đáo những vấn đề về an tồn và bảo mật, những biện pháp ngăn ngừa rủi ro thì khách hàng mới an tâm sử dụng dịch vụ. Với những nhĩm khách hàng đang khĩ khăn về vấn đề chữ ký điện tử cần phải giải quyết linh hoạt, khơng nhất thiết mỗi cơng ty chỉ cĩ một chữ ký điện tử như hiện nay, những cơng ty lớn cĩ thể cấp số lượng chữ ký theo yêu cầu để thuận tiện cho giao dịch. Thứ hai, cần đa dạng các loại dịch vụ trong các dịch vụ ngân hàng điện tử, tránh việc khách hàng phải ra ngân hàng để thực hiện những dịch vụ mà ngân hàng chưa thể cung cấp. Ví dụ như thanh tốn thuế thì phải phối hợp với cơ quan thuế, thống nhất về biểu mẫu, chứng từ… hoặc lệnh thanh tốn bằng ngoại tệ vẫn cĩ thể thực hiện qua Home-banking với điều kiện số fax được đăng ký trước cho ngân hàng… Phối hợp với 71 các cơng ty điện, nước, điện thoại… nhằm thống nhất biểu mẫu, chứng từ trong cơng tác nhờ thu… Nghiên cứu cơng nghệ nhằm triển khai các dịch vụ thanh tốn nhỏ cho các khách hàng cá nhân hoặc các dịch vụ ngân quỹ như chi trả lương, đĩng tiền bảo hiểm, thanh tốn hĩa đơn… Cĩ thể ứng dụng các phương tiện thanh tốn qua mạng Internet như tiền điện tử, séc điện tử … Phát triển các dịch vụ qua hệ thống mạng điện thoại di động; Đầu tư cơng nghệ, phát triển hệ thống thanh tốn trực tuyến sử dụng thẻ tín dụng… Hơn thế nữa, ngân hàng cần đặt ra chính sách chăm sĩc khách hàng thân thiết, đặt ra các chuẩn mực của nhân viên dịch vụ khách hàng trong giao tiếp, trong tiếp nhận và xử lý các yêu cầu của khách hàng. Bên cạnh đĩ, ngân hàng cần xây dựng hệ thống thu nhận, phản hồi và xử lý khiếu nại của khách hàng để cĩ thể quản lý được các vấn đề phát sinh, từ đĩ cĩ sự điều chỉnh phù hợp. Cuối cùng, quy trình quản lý rủi ro đối với các hoạt động e-banking phải được tích hợp trong cơ chế quản lý rủi ro chung của ngân hàng. Bên cạnh đĩ, các quy định và quy trình liên quan đến nghiệp vụ e-banking cần được thường xuyên xem xét, chỉnh sửa nhằm đảm bảo tính phù hợp và đủ khả năng xử lý rủi ro mới cĩ thể phát sinh trong quá trình vận hành hệ thống. 3.2.1.2. Phát triển sản phẩm mới, dịch vụ ngân hàng mới. Để phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại cần phải dựa trên nền tảng cơng nghệ thơng tin hiện đại. Trên thế giới, dịch vụ ngân hàng được hiểu theo nghĩa rộng, tức là tồn bộ hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh tốn, ngoại hối… của ngân hàng đối với doanh nghiệp và cơng chúng, phù hợp với cách phân ngành dịch vụ tài chính của WTO và của Hiệp định thương mại Việt Nam – Mỹ, cũng như các nước phát triển. “Mọi ngân hàng hoạt động với ba chức năng cơ bản: nhận và giữ các khoản tiền gửi, cho phép rút tiền ra và vận hành hệ thống chuyển tiền; cho vay các khoản tiền gửi dư thừa tới các khách hàng cĩ nhu cầu vay vốn” (David Cox, Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997). Đây là ba chức năng cơ bản, nhưng trong thực tế, một ngân hàng bán lẻ lớn thường cĩ khoảng 300 dịch vụ khác nhau cho khách hàng là cá nhân hay doanh nghiệp. (Xem phụ lục 4 – Các dịch vụ ngân hàng hiện đại) 72 Thơng qua việc mơ tả tĩm tắt các dịch vụ chủ yếu thuần túy của ngân hàng được David Cox tổ hợp, phân loại theo những tiêu chí cĩ đặc trưng tương tự như nhau, nhưng nếu chi tiết của các phân loại đĩ thì các dịch vụ ngân hàng cĩ thể lên tới hàng trăm và nếu tính cả đến các dịch vụ tài chính của ngân hàng trên TTCK thì con số đĩ lên tới vài ba trăm dịch vụ. Vào đầu những năm 90 trở lại đây, hoạt động ngân hàng trên tồn cầu đã cĩ thay đổi rất lớn, đặc biệt là cơng nghệ tin học, thơng tin và viễn thơng đã tác động rất mạnh đến quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng. Cĩ thể nĩi dịch vụ ngân hàng hiện đại và dịch vụ phái sinh song hành với nĩ đã mở rộng ra rất nhiều, giống như một sự bùng nổ, cùng với sự phát triển rất nhanh của cơng nghệ thơng tin. Điều quan trọng là cần cĩ sự nhận dạng tương đối đồng nhất về dịch vụ ngân hàng truyền thống, các dịch vụ ngân hàng hiện đại và sự phát triển, mở rộng mạnh mẽ của các loại hình dịch vụ đĩ, để ứng dụng cơng nghệ thơng tin phù hợp, tạo ra được nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đáp ứng nhu cầu xã hội, theo kịp các ngân hàng khu vực và thế giới. 3.2.1.3. Đầu tư phát triển cơng nghệ hiện đại. Việc ứng dụng cơng nghệ mới trong ngành ngân hàng là sự kết hợp giữa các cơng nghệ khác nhau phải đạt được các mục tiêu sau: - Hiện đại hĩa các nghiệp vụ truyền thống như kế tốn, tín dụng… đây là cơ sở để xây dựng mơ hình giao dịch một cửa. - Thực hiện được các giao dịch liên chi nhánh trong tồn hệ thống một cách nhanh chĩng, khơng cịn sự khác biệt về cách thức, tốc độ xử lý giữa giao dịch nội bộ và giao dịch liên chi nhánh. Chất lượng xử lý nghiệp vụ tại Hội sở và chi nhánh phải tốt như nhau. - Mọi biến động nghiệp vụ nắm bắt tức thời giúp nâng cao hoạt động quản lý ở mọi nghiệp vụ , mọi cấp trong tồn hệ thống. - Phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử theo hướng xử lý giao dịch tự động. Để thực hiện được các mục tiêu nghiệp vụ như trên, việc ứng dụng cơng nghệ mới cần phải đạt được các mục tiêu kỹ thuật sau: • Thứ 1: Xây dựng cơ sở dữ liệu tập trung tồn hệ thống: 73 Việc tập trung hĩa cơ sở dữ liệu hoạt động ngân hàng cĩ nghĩa là tồn bộ dữ liệu hoạt động của ngân hàng sẽ được tập trung tại cơ sở dữ liệu trung tâm, mọi thay đổi đều được cập nhật trực tuyến và tức thời. Điều này cho phép nắm chính xác số dư của mọi tài khoản cũng như cho phép giao dịch tài khoản được thực hiện tại bất kỳ chi nhánh nào trong tồn hệ thống. Ngồi ra, tất cả các nghiệp vụ, dịch vụ đều dùng chung một hệ thống thơng tin khách hàng duy nhất, đảm bảo cho việc xác nhận khách hàng được chính xác và thuận tiện, đây là yêu cầu rất quan trọng đối với các giao dịch phân tán và tự động như các dịch vụ ngân hàng điện tử. Tập trung hĩa cơ sở dữ liệu là yếu tố hàng đầu để thực hiện giao dịch trực tuyến (online) trong tồn hệ thống, dễ dàng giao tiếp dữ liệu với các hệ thống bên ngồi như mạng thanh tốn liên ngân hàng, SWIFT, mạng ATM, mạng thanh tốn VISA… • Thứ 2: Xây dựng hệ thống viễn thơng nối các chi nhánh: Dựa trên cơ sở mạng viễn thơng để xây dựng mạng máy tính diện rộng (WAN), kết nối giữa các chi nhánh, phịng giao dịch với Hội sở và với nhau, tạo thành một hệ thống tập trung thống nhất về thơng tin, về dữ liệu, về ứng dụng và nhất là thống nhất trong phương thức phục vụ khách hàng. Nhằm đảm bảo xử lý giao dịch nhanh, tránh khỏi những sự cố trong giờ cao điểm, tùy vào các điều kiện viễn thơng của từng địa phương, vào khối lượng giao dịch của từng chi nhánh, các TCTD cần lựa chọn hệ thống kỹ thuật cho phép giao tiếp với nhiều phương thức truyền thơng khác nhau, các kênh thơng tin phù hợp. • Thứ 3: Kết nối dễ dàng với các thiết bị giao dịch tự động, các hệ thống thơng tin cơng cộng (Internet, điện thoại cơng cộng… ) Hệ thống máy phải đảm bảo kết nối, giao tiếp dữ liệu tốt với các thiết bị giao dịch tự động như máy đọc thẻ từ, máy ATM, Internet, hệ thống điện thoại quay số, điện thoại di động… đĩ là cơ sở để xây dựng các dịch vụ ngân hàng điện tử. • Thứ 4: đảm bảo tính bảo mật, an tồn cao: Các dịch vụ NHĐT được xây dựng trên mơi trường mạng viễn thơng cơng cộng nên chứa đựng nhiều rủi ro, do vậy hệ thống phải đảm bảo tính bảo mật cao về đường truyền, dữ liệu khách hàng… 74 Bên cạnh hệ thống chính thức phải cĩ hệ thống dự phịng luơn ở trạng thái sẵn sàng, bên cạnh hệ thống online phải cĩ hệ thống offline để sử dụng trong trường hợp tắt nghẽn hồn tồn về viễn thơng thì chỉ làm ngưng trệ các giao dịch liên chi nhánh, các giao dịch nội bộ chi nhánh vẫn hoạt động bình thường. • Đảm bảo tính mở rộng. Để đảm bảo nhu cầu mở rộng mạng lưới trong quá trình hoạt động, yêu cầu hệ thống cơng nghệ phải cĩ tính mở rộng. Điều đĩ cĩ nghĩa là sẽ khơng làm ngưng trệ hoạt động khi tiến hành việc mở rộng hệ thống, thường là kết nối thêm hệ thống để mở rộng năng lực chứ khơng phải thay đổi hệ thống. Tuy nhiên, một số NHTM hiện nay chưa triển khai ứng dụng cơng nghệ mới đều cĩ chung đặc điểm là vốn cịn hạn chế, khả năng xây dựng quy trình cịn yếu, nhân lực CNTT cịn hạn chế và nhất là khĩ khăn về vốn. Do vậy, để đẩy nhanh việc ứng dụng cơng nghệ mới, ta phải giải quyết được khĩ khăn trên một cách phù hợp và linh hoạt nhất nhằm rút ngắn được thời gian và tiết kiệm được chi phí. Theo các bước sau: - Xây dựng kế hoạch và lập dự án tổ chức triển khai thực hiện. - Lựa chọn quy trình, nghiệp vụ theo chuẩn quốc tế sẵn cĩ. - Lựa chọn hình thức tính phí bản quyền phù hợp. 3.2.1.4. Đào tạo nguồn nhân lực. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ ngân hàng: ứng dụng cơng nghệ then chốt bắt buộc phải từng bước nâng cao trình độ cán bộ ngân hàng. Đây là yếu tố then chốt, quyết định thành bại của mỗi ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng phải cĩ kế hoạch đào tạo và nâng cao trình độ, chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo cán bộ ngân hàng vừa giỏi về chuyên mơn nghiệp vụ, vừa đáp ứng được yêu cầu hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng. Xây dựng đội ngũ chuyên gia trong các lĩnh vực hoạt động ngân hàng, nâng cao năng lực quản trị chiến lược, điều hành kinh doanh. 3.2.1.5. Quảng cáo sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử. Các ngân hàng thương mại cần đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, tuyên truyền, quảng cáo tiện ích của các dịch vụ ngân hàng điện tử đến cơng chúng trên các phương 75 tiện thơng tin đại chúng. Xây dựng mối quan hệ gần gũi giữa ngân hàng và khách hàng bằng những hình thức khuyến mại, hội nghị khách hàng nhằm quảng bá, giới thiệu các dịch vụ của ngân hàng với khách hàng. Bên cạnh đĩ, ngân hàng cũng phải tính đến việc khuyến khích và thu hút khách hàng sử dụng các hình thức của dịch vụ ngân hàng điện tử bằng việc ưu đãi về phí dịch vụ, sự phối hợp hài hịa giữa các tiện ích trong thanh tốn, đơn giản trong thủ tục, nhanh chĩng, chính xác trong giao dịch. Với đặc thù văn hĩa tiêu dùng và thĩi quen sử dụng tiền mặt như hiện nay, cơng tác truyền thơng, quảng bá, tiếp thị để người dân biết, làm quen, thấy được lợi ích thật sự và chấp nhận các dịch vụ tài chính – ngân hàng là rất quan trọng. HIện tại các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng phần lớn chú trọng đến hoạt động tín dụng, đến mở rộng cho vay, cịn các dịch vụ ngân hàng khác chưa được quan tâm đúng mức. Cần đẩy mạnh các dịch vụ ngân hàng, trong đĩ phát triển dịch vụ tài khoản cá nhân và tiện ích sử dụng tài khoản như sử dụng thẻ rút tiền ATM, thanh tốn tiền dịch vụ cơng: điện, nước, điện thoại, điện thoại di động, bảo hiểm, truyền hình cáp… Cao hơn một bước nữa là tiến tới nộp thuế, nộp các khoản phí và lệ phí cho ngân sách nhà nước qua hệ thống kho bạc thơng qua việc sử dụng thẻ ATM hoặc qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng. Các ngân hàng thương mại nên đến các doanh nghiệp, các cơ quan, đơn vị, tổ chức, trường đại học, bệnh viện… các hộ kinh doanh, hộ gia đình và cá nhân cĩ thu nhập khá, ổn định… vận động họ mở tài khoản và thực hiện các dịch vụ thanh tốn qua ngân hàng, đặc biệt là sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử. 3.2.1.6. Đa dạng hĩa, phát triển dịch vụ NHĐT. E-banking là dịch vụ ngân hàng điện tử hồn hảo nhất. Khách hàng quan hệ, giao dịch và thanh tốn với ngân hàng hồn tồn qua mạng. Tuy nhiên, hiện tại các NHTM Việt Nam mới chỉ phát triển ở mức độ nhất định, khách hàng chủ yếu là các tổ chức tín dụng. Khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cịn ít và chỉ tham gia quan hệ mang tính chất tư vấn, tham khảo và tìm kiếm thơng tin là chủ yếu. Dịch vụ ngân hàng điện tử triển khai hiện nay hầu hết chỉ tập trung và dừng lại ở giao dịch vấn tin tài khoản, kiểm tra số dư của tài khoản, của thẻ tín dụng, thẻ ngân hàng qua mobile, qua trang web nội bộ của ngân hàng hoặc các giao dịch thơng tin về lãi suất, tỷ giá qua điện thoại để bàn và thanh tốn các dịch vụ cơng như trả tiền điện, nước, điện thoại, điện 76 thoại di động, bảo hiểm, truyền hình cáp… Các dịch vụ e-banking do các NHTM cung cấp hiện nay chưa khai thác được điểm mạnh và lợi thế tuyệt đối của một ngân hàng điện tử là cung cấp sản phẩm dịch vụ mới, đa dạng và cĩ tính tiện lợi, tiện ích cao, nhanh chĩng, chính xác. Nếu ngân hàng điện tử là một người bạn riêng tư cho khách hàng, cĩ độ tin cậy cao về thơng tin tín dụng, làm được điều này, NHTM Việt Nam sẽ tiết kiệm đáng kể được các chi phí cố định. Cơ sở vật chất và hạ tầng thơng tin của ngân hàng hiện nay chưa cho phép khách hàng thực hiện lệnh chuyển tiền thơng qua website một cách rộng rãi. Trong thời gian tới, các ngân hàng nên nghiên cứu cơng nghệ e-banking tiên tiến đang được áp dụng tại các ngân hàng nước ngồi để chọn lọc, áp dụng các cơng nghệ phù hợp và triển khai tại ngân hàng mình nhằm tăng kênh giao dịch, làm phong phú các loại hình giao dịch của hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử, từ đĩ tạo thêm nhiều tiện ích cho khách hàng, tiết kiệm thời gian và phục vụ khách hàng tốt hơn. 3.2.2. Nhĩm giải pháp về chính sách nhà nước. • Đối với Quốc hội, Chính phủ. Chính phủ ban hành các quy định thanh tốn khơng dùng tiền mặt, tập trung các hoạt động thanh tốn qua hệ thống ngân hàng, hạn chế tối đa việc thanh tốn bằng tiền mặt. Theo đĩ, quy định bắt buộc mức thanh tốn chuyển khoản qua ngân hàng. Bước đầu cĩ thể áp dụng thực hiện tại một số cơ quan hành chính sự nghiệp, hưởng lương ngân sách. Chính phủ từng bước phân định rõ ràng quyền hạn của các cấp như chính phủ, NHNN trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ, đổi mới cơ cấu tổ chức của NHNN. Cĩ chính sách tích cực hỗ trợ các NHTM Việt Nam hình thành và phát triển các tập đồn ngân hàng đa năng. Hồn thiện Luật giao dịch điện tử, xây dựng các văn bản dưới luật nhằm đưa Luật giao dịch điện tử vào cuộc sống. Hoạt động kinh doanh của các TCTD chịu sự điều chỉnh trực tiếp của hai luật về ngân hàng và một số các văn bản pháp luật khác. Về tổng thể, mơi trường pháp lý về hoạt động ngân hàng đã được xây dựng và điều chỉnh một cách khẩn trương và cơ bản 77 đã hình thành cơ chế pháp lý tương đối đầy đủ cho hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chĩng của dịch vụ ngân hàng, hệ thống luật cũng phải điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu mới nhằm đảm bảo hoạt động ngân hàng được minh bạch, rõ ràng, phù hợp với luật pháp quốc tế. Sớm sửa đổi, điều chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật về ngân hàng nhằm hạn chế sự chồng chéo, mâu thuẫn và phủ nhận lẫn nhau. Nhanh chĩng cập nhật nhằm hạn chế sự lạc hậu của các văn bản luật so với thực tế phát triển dịch vụ ngân hàng trên thị trường trong nước và lộ trình hội nhập. Xây dựng các luật chuyên biệt điều chỉnh hoạt động thanh tốn như Luật hối phiếu, Luật kinh doanh thẻ tín dụng, Luật séc… Tăng cường sự phối hợp của các bộ ngành liên quan trong việc thực thi chính sách tiền tệ và các chính sách vĩ mơ nhằm tăng hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ, kiểm sốt lạm phát, khuyến khích thanh tốn khơng dùng tiền mặt. • Đối với Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Sớm hồn chỉnh, bổ sung, chỉnh sửa cơ chế, chính sách và các văn bản phù hợp với lộ trình thực hiện cam kết quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, đặc biệt là các cam kết gia nhập WTO. Tiếp tục xây dựng và hồn chỉnh mơi trường pháp lý về hoạt động ngân hàng phù hợp với thơng lệ và chuẩn mực quốc tế, tiến tới xĩa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các trung gian tài chính Việt Nam và Hoa Kỳ. Cụ thể đến năm 2010 là: khơng hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng, khơng hạn chế tổng các hoạt động tác nghiệp hay tổng số lượng các dịch vụ ngân hàng, khơng hạn chế việc tham gia gĩp vốn của bên nước ngồi dưới tỷ lệ phần trăm tối đa số cổ phiếu nước ngồi được tạm giữ. Sửa đổi cơ bản quy chế quản lý ngoại tệ và cơ chế điều hành tỷ giá theo hướng tự do hĩa các giao dịch vãng lai, kiểm sốt cĩ lựa chọn các giao dịch tài khoản vốn, làm cho đồng tiền Việt Nam được tự do chuyển đổi, loại bỏ dần những hạn chế về mua bán ngoại tệ, về mở tài khoản thanh tốn ngoại tệ ở nước ngồi cũng như sử dụng ngoại tệ trong thanh tốn và tiết kiệm nội địa. 78 Phối hợp với các cơ quan, Bộ ngành để yêu cầu các đơn vị sử dụng lao động trả tiền lương, tiền cơng và các khoản thu nhập khác qua tài khoản cá nhân tại các NHTM. Xây dựng đề án trả tiền lương qua tài khoản để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Xây dựng đề án cải cách thanh tra, giám sát phù hợp với chuẩn mực quốc tế (BASEL 1) để tổ chức bộ máy, nghiệp vụ, cơ chế điều hành và cán bộ nhằm nâng cao năng lực thanh tra, giám sát của NHNN đối với hoạt động ngân hàng. Xây dựng hệ thống pháp lý hồn chỉnh, tạo điều kiện đảm bảo cho hoạt động dịch vụ NHĐT phát triển. Xây dựng hệ thống thơng tin tài chính hiện đại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an tồn, hiệu quả, dễ giám sát, đồng thời lập một chương trình về hội nhập trên mạng Internet để cập nhật thơng tin tài chính, tiền tệ thế giới. Cĩ định hướng phát triển CNTT cho ngành ngân hàng, trên cơ sở đĩ các ngân hàng xây dựng hệ thống CNTT, phát triển các dịch vụ, tiện ích ngân hàng. Phối hợp với các tổ chức tài chính quốc tế trợ giúp đào tạo kỹ thuật cho các NHTM Việt Nam. Tăng cường các quan hệ hợp tác quốc tế nhằm khai thơng các quan hệ ngân hàng và tận dụng các nguồn vốn, cơng nghệ từ các nước và các tổ chức quốc tế, trao đổi thơng tin về lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt là về đào tạo, phổ biến kiến thức và kinh nghiệm hội nhập cho những cán bộ liên quan của NHNN và một số NHTM. Phối hợp vơi các học viện, trường đại học, các TCTD trong đào tạo và nghiên cứu khoa học về lĩnh vực tài chính – ngân hàng. 3.2.3. Đề xuất mới: áp dụng dịch vụ NHĐT trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế. • Đề xuất Hiện nay, nhu cầu giao dịch trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế của các doanh nghiệp tăng mạnh, đồng thời các ngân hàng thương mại cũng đang đẩy mạnh nguồn thu từ dịch vụ, đặc biệt là thu từ dịch vụ thanh tốn quốc tế, nên các ngân hàng thương mại cần phải chủ động tìm kiếm khách hàng cĩ uy tín, đủ năng lực tài chính để tăng nguồn thu này. Tuy nhiên, về phía các ngân hàng thương mại, phải tuân thủ theo quy định nghiêm ngặt về đảm bảo an tồn vốn, chế độ chứng từ kế tốn… nên đã đưa ra những 79 quy trình và thủ tục hồ sơ chặt chẽ, nhiều trường hợp gây phiền tối cho khách hàng. Mặt khác, về phía doanh nghiệp cĩ nhu cầu thực hiện giao dịch thanh tốn quốc tế chưa thực sự tin tưởng vào dịch vụ của các ngân hàng thương mại. Do đĩ, để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, việc xây dựng và quản lý hệ thống thơng tin mở, cụ thể là cung cấp dịch vụ thanh tốn quốc tế thơng qua kênh ngân hàng điện tử sẽ giúp tiết kiệm thủ tục, thời gian của khách hàng. • Yêu cầu - Ngân hàng đưa các thơng tin liên quan đến dịch vụ thanh tốn quốc tế lên website của ngân hàng. Các thơng tin bao gồm: giới thiệu tổng quan, đối tượng sử dụng dịch vụ, tiện ích, điều kiện để được cung cấp dịch vụ, hồ sơ cần chuẩn bị và các hướng dẫn cĩ liên quan. - Khách hàng tham khảo phần giới thiệu của ngân hàng thơng qua website, sau đĩ nếu cĩ yêu cầu sử dụng dịch vụ thanh tốn quốc tế của ngân hàng thì sẽ liên hệ đăng ký, thiết lập quan hệ tín dụng (nếu cần) trong trường hợp cĩ nhu cầu tài trợ xuất nhập khẩu, nhận cài đặt chương trình phần mềm sử dụng. - Để đăng ký sử dụng dịch vụ thanh tốn quốc tế, khách hàng cần cung cấp thơng tin : + Thơng tin về hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp + Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. + Giới thiệu về hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu của doanh nghiệp, nhu cầu cần tài trợ xuất nhập khẩu. + Địa chỉ liên hệ, số điện thoại liên hệ, thời gian cĩ thể liên hệ với khách hàng trong ngày, nhân viên giao dịch với ngân hàng. - Khách hàng lựa chọn chi nhánh trong hệ thống ngân hàng để giao dịch. - Hàng ngày, tất cả các thơng tin mà khách hàng đã cung cấp ở trên được lập trình và chuyển về một bộ phận quản lý chung. Bộ phận quản lý này sẽ tiến hành phân loại thơng tin và chuyển về bộ phận nghiệp vụ tại chi nhánh mà khách hàng đã đăng ký giao dịch. - Tại các chi nhánh, bộ phận nghiệp vụ sẽ kiểm tra các thơng tin của khách hàng được bộ phận quản lý chuyển về. Nhân viên được phân cơng phụ trách sẽ: 80 + Giải đáp các câu hỏi của khách hàng nếu cĩ. + Cĩ thể kiểm tra lại thơng tin từ phía khách hàng. + Hướng dẫn khách hàng chuẩn bị hồ sơ cần thiết theo mẫu của ngân hàng nếu khách hàng đáp ứng được những điều kiện theo quy định của ngân hàng. - Sau khi liên hệ với khách hàng, nhân viên nghiệp vụ sẽ cập nhật kết quả vào website. - Sau khi khách hàng chuẩn bị xong hồ sơ, nhân viên nghiệp vụ sẽ liên hệ với khách hàng, tiến hành thẩm định và thực hiện các bước theo quy trình hiện hành. • Nhận xét: Việc triển khai đăng ký dịch vụ thanh tốn quốc tế qua mạng cĩ các ưu điểm nổi bật: - Hình thức giao dịch hiện đại, tiện lợi, phù hợp với xu thế ứng dụng cơng nghệ tiên tiến - Mở rộng kênh thơng tin, đưa dịch vụ của ngân hàng đến gần khách hàng hơn, thân thiện và mang tính mở đối với khách hàng. - Giúp tiết kiệm được thời gian đi lại, thời gian giao dịch của cả khách hàng và nhân viên ngân hàng. Nếu thơng tin của khách hàng cung cấp chính xác thì sẽ giảm thiểu thủ tục giấy tờ, giúp xúc tiến nhanh các hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện. Đối với các hồ sơ chưa đáp ứng được các điều kiện theo quy định của ngân hàng, khách hàng cũng nhận được câu trả lời nhanh chĩng và dứt khốt từ phía ngân hàng để cĩ thể chuẩn bị các hướng giải quyết khác. - Giúp ngân hàng mở rộng thêm một kênh giao dịch với khách hàng, tạo hình ảnh mới và nâng cao sức cạnh tranh. Tuy nhiên, khi triển khai dịch vụ, vì cĩ liên quan đến mạng Internet, liên quan đến chương trình cài đặt tại doanh nghiệp nên cĩ thể ảnh hưởng bởi các yếu tố khách quan như nghẽn mạch đường truyền, rủi ro bảo mật thơng tin. 81 Kết luận chương 3 Tĩm lại, trong xu thế hội nhập và tự do hĩa tài chính, dịch vụ ngân hàng điện tử, cĩ thể nĩi mở ra nhiều triển vọng nhưng cũng khơng ít khĩ khăn, thách thức. Do đĩ, để đi đến thành cơng phải cĩ chính sách, sách lược và bước đi phù hợp. Nỗ lực của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong vấn đề hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng, đẩy mạnh đầu tư về con người, về kỹ thuật, về cơng nghệ, tin học hĩa… là một trong những dấu hiệu thể hiện sự ý thức chuyển mình, xây dựng mơ hình ngân hàng hiện đại, sẵn sàng hội nhập. Mặc dù cho đến nay, hệ thống ngân hàng thế giới đã trải qua nhiều kinh nghiệm và cĩ thể tổng kết được những thành cơng nhất định trong lĩnh vực này, khẳng định xu thế tất yếu cho sự phát triển của ngân hàng điện tử. Song, ở Việt Nam, với sự mới mẻ và non trẻ của loại hình dịch vụ này, thì một điều chắc chắn rằng thành cơng sẽ chỉ đến với những ai cĩ tầm nhìn chiến lược, đủ bản lĩnh và tự tin, nắm bắt thời cơ, đi trước, đĩn đầu, tiếp thu kinh nghiệm để xây dựng một hệ thống hiệu quả và phù hợp cho chính mình. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA0879.pdf
Tài liệu liên quan