Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015

LỜI MỞ ĐẦU Du lịch nĩi chung và DLST nĩi riêng ngày nay đã và đang phát triển nhanh chĩng trong phạm vi nhiều quốc gia trên thế giới, ngày càng thu hút được sự quan tâm rộng rãi của các tầng lớp dân cư trong xã hội. Đặc biệt trong hai thập kỷ qua khi mà các nhà máy, các xí nghiệp ngày càng phát triển, dân số khơng ngừng gia tăng, đơ thị hĩa và tập trung dân cư, khu cơng nghiệp với nhiều nhà máy, khĩi bụi giao thơng …đang là vấn nạn thì việc tìm về với tự nhiên là nhu cầu tất yếu.

pdf77 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1745 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DLST đang cĩ chiều hướng phát triển và trở thành một bộ phận cĩ tốc độ tăng trưởng mạnh nhất về tỷ trọng trong ngành du lịch. Nơi nào cịn giữ nhiều khu thiên nhiên, cĩ được sự cân bằng sinh thái thì nơi đĩ sẽ cĩ tiềm năng phát triển tốt về DLST và thu hút được nguồn du khách lớn, lâu dài và ổn định, từ đĩ, sẽ mang lại những lợi ích kinh tế to lớn gĩp phần làm tăng thu nhập quốc dân, tạo nhiều cơ hội về việc làm, cải thiện đời sống, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư ở các địa phương, nhất là ở những nơi cĩ các khu bảo tồn thiên nhiên, các cảnh quan thiên nhiên và di tích văn hĩa hấp dẫn. Nằm ở vành đai khí hậu nhiệt đới, lãnh thổ Việt Nam trải dài trên 150 vĩ tuyến với ¾ địa hình là đồi núi và cao nguyên, cĩ hơn 3000km bờ biển và hàng ngàn đảo lớn nhỏ. Việt Nam được đánh giá là nơi cĩ nhiều cảnh quan đặc sắc và các hệ sinh thái điển hình với nền văn hĩa đa dạng của 54 dân tộc anh em. Tính đa dạng sinh học được đánh giá là cao so với nhiều quốc gia trên thế giới. Theo số liệu điều tra mới nhất cĩ trên 2000 lồi thực vật, trên 550 lồi động vật đã được đăng ký, trong đĩ cĩ nhiều loại đặc hữu quý hiếm ghi trong sách đỏ của thế giới. Đây chính là những tiềm năng tài nguyên to lớn và đặc sắc tạo nên sự thuận lợi phát triển DLST ở Việt Nam nĩi chung và Lâm Đồng nĩi riêng. Tỉnh Lâm Đồng là một địa phương được nhiều người biết đến thơng qua điều kiện khí hậu , cảnh quan mơi trường cho phát triển du lịch và du lịch nghỉ dưỡng. Bên cạnh đĩ, Lâm Đồng cịn cĩ tiềm năng DLST rất lớn nhờ địa hình trải dài trên 3 cao nguyên Lâm Viên – Di Linh và Bảo Lộc. Trên cao nguyên này, nhiều đồi núi được hình thành từ rất sớm, đặc biệt khu vực thành phố Đà Lạt cĩ địa hình cao trên 1000m và cĩ nhiều đỉnh núi cao gần 2000m so với mặt nước biển, khí hậu mát mẻ, ơn hịa quanh năm và cĩ rất nhiều cảnh đẹp. Các đặc trưng nêu trên là tiềm năng và thế mạnh của tỉnh Lâm Đồng để phát triển du lịch nĩi chung và DLST nĩi riêng với nhiều loại hình: sinh thái vùng núi cao, sinh thái vùng chuyển tiếp miền núi và trung du, sinh thái khu rừng bảo tồn thiên nhiên Bidoup Núi Bà và vườn quốc gia Cát Tiên. Tuy nhiên, việc đầu tư khai thác các loại hình DLST ở tỉnh Lâm Đồng vẫn cịn nhiều hạn chế. Các điểm du lịch như: núi Voi, Langbian, thác Pongour, thác Đạmbri, khu du lịch rừng Madagui, khu du lịch Tuyền lâm… cũng mới chỉ dừng lại ở việc khai thác phục vụ du lịch tự nhiên, du lịch cảnh quan…các điểm du lịch này đã và đang bắt đầu bộc lộ một số tác động ảnh hưởng xấu đến mơi trường cảnh quan, văn hĩa. Nguyên nhân là do: quy mơ đầu tư cịn nhỏ, thiếu quy hoạch, chưa đồng bộ, đội ngũ những người làm cơng tác quản lý chưa cĩ kinh nghiệm và chưa cĩ đủ những cơ sở lý luận vững chắc về du lịch sinh thái, chưa tiến hành điều tra khảo sát đánh giá kỹ lưỡng và tồn diện về tài nguyên du lịch tự nhiên cũng như các điều kiện khác để phát triển du lịch sinh thái. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra những giải pháp để “phát triển DLSTLâm Đồng đến 2015” và những năm tiếp theo là rất cần thiết . * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: bao gồm những nhân tố ảnh hưởng đến lĩnh vực phát triển DLST của Lâm Đồng như: tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, cơng tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực nĩi chung và lĩnh vực du lịch nĩi riêng, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ nhân viên, hướng dẫn viên du lịch của Lâm Đồng. - Phạm vi nghiên cứu: xuất phát từ tính chất và đặc điểm của sản phẩm DLST tại Lâm Đồng một lĩnh vực hoạt động cịn non trẻ và mới mẻ nên đề tài này chỉ ngừng lại ở giới hạn nghiên cứu nhất định, đĩ là, nghiên cứu, khảo sát những tài nguyên thiên nhiên, những yếu tố mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội cĩ tác động đến mơi trường sinh thái tại Đà Lạt - LâmĐồng hiện nay. * Phương pháp nghiên cứu: - Trong quá trình thực hiện luận văn đã sử dụng các phương pháp điều tra thực địa tại các khu vực cĩ khả năng phát triển DLST, thu thập dữ liệu thứ cấp, điều tra qua bảng câu hỏi để thăm dị ý kiến của các nhà quản lý hữu quan, khách du lịch, sinh viên... Từ đĩ, tiến hành phân tích số liệu qua điều tra, khảo sát để thấy được những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, thách thức của DLST tỉnh Lâm Đồng hiện nay nhằm đưa ra các giải pháp cụ thể mang tính khả thi trong thời gian tới. Phát triển DLST đúng nghĩa khơng chỉ gĩp phần vào việc phát triển du lịch bền vững mà cịn đĩng gĩp tích cực vào tiến trình phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Lâm Đồng. Hy vọng kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ gĩp phần giúp cho các nhà quản lý du lịch tỉnh Lâm Đồng định ra được chiến lược và các giải pháp để phát triển DLST một cách cĩ định hướng, đồng thời khai thác cĩ hiệu quả thế mạnh vốn cĩ của tỉnh là nguồn tài nguyên tự nhiên và nhân văn phong phú để phát triển du lịch bền vững. Tuy nhiên,điểm hạn chế của luận văn là:thời gian nghiên cứu chưa nhiều, phạm vi nghiên cứu chưa rộng, báo cáo đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Kính mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp của quý thầy cơ, của các bạn đồng mơn, của các cơ quan ban ngành và của những ai quan tâm đến sự phát triển của DLST tại Lâm Đồng ./. - 1 - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Đại cương về du lịch sinh thái: 1.1.1 Khái niệm về du lịch sinh thái: Ngày nay, xu hướng chung của tồn thế giới coi du lịch nĩi chung và DLST nĩi riêng như là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, DLST đã và đang trên đà chuyển mình và đã trở nên phổ biến đối với những người yêu thiên nhiên, xuất phát từ các trăn trở về mơi trường, kinh tế và xã hội, một trong những cách thức để trả nợ cho mơi trường tự nhiên và làm tăng giá trị của các khu bảo tồn thiên nhiên cịn lại. DLST là một khái niệm tương đối mới và đã nhanh chĩng thu hút được sự quan tâm của nhiều người hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Đối với một số người, DLST chỉ đơn giản là sự ghép nối ý nghĩa của 2 khái niệm “du lịch” và “sinh thái” vốn đã quen thuộc từ lâu. Tuy nhiên, đứng ở gĩc nhìn rộng hơn, tổng quát hơn thì một số người quan niệm rằng: DLST là một loại hình du lịch thiên nhiên. Với cách tiếp cận này, mọi hoạt động của du lịch cĩ liên quan đến thiên nhiên: tắm biển, leo núi… đều được hiểu là DLST DLST cĩ thể được biết dưới nhiều tên gọi khác nhau: - Du lịch thiên nhiên (Natural tourism) - Du lịch dựa vào thiên nhiên (Natural – bassed tourism) - Du lịch mơi trường (Environimental tourism) - Du lịch thám hiểm (Adventur tourism) - Du lịch xanh (Green tourism) - Du lịch bản xứ (Indigenous tourism) - Du lịch nhà tranh (Cottage tourism) - Du lịch bền vững (Sustainble tourism) … DLST bắt nguồn từ du lịch thiên nhiên và du lịch ngồi trời. Cĩ người quan niệm DLST là loại hình du lịch cĩ lợi cho sinh thái, ít cĩ những tác động tiêu cực đến sự tồn tại và phát triển của hệ sinh thái, nơi diễn ra các hoạt động du lịch. Cũng - 2 - cĩ ý kiến cho rằng: DLST đồng nghĩa với du lịch đạo lý, du lịch cĩ trách nhiệm, du lịch xanh, du lịch cĩ lợi cho mơi trường hay cĩ tính bền vững. 1.1.2 Định nghĩa về DLST của một số tổ chức và các nước trên thế giới: * Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN: International Union for Conservation of Nature): DLST là tham quan và du lịch cĩ trách nhiệm với mơi trường tại các điểm tự nhiên khơng bị tàn phá để thưởng thức thiên nhiên và các đặc điểm văn hĩa đã tồn tại trong quá khứ hoặc đang hiện hành, qua đĩ khuyến khích hoạt động bảo vệ, hạn chế những tác động tiêu cực do khách tham quan gây ra và tạo ra ích lợi cho những người địa phương tham gia tích cực (ceballos-lascurain,1996) * Hiệp hội DLST thế giới: DLST là du lịch cĩ trách nhiệm đối với các khu thiên nhiên, nơi mơi trường được bảo tồn và lợi ích của nhân dân địa phương được đảm bảo. * Hiệp hội du lịch Hoa kỳ: “DLST là du lịch cĩ mục đích với các khu tự nhiên, hiểu biết về lịch sử văn hĩa và lịch sử tự nhiên của mơi trường, khơng làm biến đổi tình trạng của hệ sinh thái, đồng thời cĩ cơ hội để phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường” * Hiệp hội du lịch Australia: “DLST là du lịch dựa vào thiên nhiên định hướng về mơi trường tự nhiên và nhân văn, được quản lý một cách bền vững và cĩ lợi cho sinh thái” 1.1.3 Định nghĩa về DLST của ngành du lịch Việt Nam: Trên cơ sở kế thừa những thành quả nghiên cứu của các nhà khoa học quốc tế, Hội thảo quốc gia về “Xây dựng chiến lược phát triển DLST ở Việt Nam” từ ngày 7 đến ngày 9/9/1999 tại Hà Nội đã đưa ra định nghĩa về DLST ở Việt Nam như sau: “DLST là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hĩa bản địa, gắn với giáo dục mơi trường, cĩ đĩng gĩp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương” Lịch sử nhân loại đã chỉ ra rằng: Quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa, một mặt gĩp phần vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, mặt khác, nĩ cũng gây ra những “vấn đề”cho mơi trường sinh thái – tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học đã và đang bị đe dọa đến mức báo động, các dạng tài ngyên mơi trường đất, nước, khơng khí cũng đang trên đà suy thối và ơ nhiễm. - 3 - Cho đến nay, khái niệm DLST vẫn cịn được hiểu dưới nhiều gĩc độ khác nhau, với nhiều tên gọi khác nhau. Mặc dù, những tranh luận vẫn cịn đang diễn tiến nhằm tìm ra một định nghĩa chung nhất về DLST, nhưng đa số ý kiến của các chuyên gia về DLST đều cho rằng: DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho các hoạt động bảo tồn và được nuơi dưỡng, quản lý theo hướng bền vững về mặt sinh thái. DLST dù theo định nghĩa nào chăng nữa thì vẫn phải hội đủ các yếu tố: Sự quan tâm đến thiên nhiên và mơi trường; trách nhiệm với xã hội và cộng đồng của những người tham gia . Chính vì vậy, Cứu thiên nhiên bằng cách du lịch hĩa vào trong điều kiện thiên nhiên đĩ khơng cịn là cách thức mới mẻ đối với các doanh nghiệp lữ hành. Tuy nhiên, DLST chú trọng vào tài nguyên và nhân cơng địa phương, đây là một sự thu hút hấp dẫn đối với các nước đang phát triển. DLST tạo nên những khao khát và sự thỏa mãn về thiên nhiên, kích thích lịng yêu mến thiên nhiên và từ đĩ mới thơi thúc được ý thức bảo tồn và phát triển nhằm ngăn ngừa các tác động tiêu cực lên tự nhiên, văn hĩa và thẩm mỹ. 1.1.4 Những nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái: DLST khơng chỉ đơn giản là vấn đề thay tên tour tuyến hay tổ chức các tour đến các khu tự nhiên. Việc tổ chức các tour DLST thực sự khơng dễ dàng. Muốn cĩ tour DLST bền vững cần cĩ sự cân bằng giữa các mục tiêu kinh tế, xã hội và mơi trường trong khuơn khổ các nguyên tắc và giá trị đạo đức. Theo Annalisa Koeman (cố vấn dự án du lịch bền vững) cho rằng để cĩ tour DLST bền vững cần phải thực hiện 11 nguyên tắc cơ bản sau: * Nguyên tắc tích cực về mơi trường: Tăng cường và khuyến khích trách nhiệm đạo đức của mọi người đối với mơi trường, cụ thể là giáo dục nâng cao hiểu biết cho du khách về mơi trường tự nhiên, tạo ý thức tham gia của du khách vào các nổ lực bảo tồn. * Khơng làm tổn hại đến tài nguyên, mơi trường, khơng những đối với từng yếu tố mà cả sự cân bằng sinh thái của các yếu tố đĩ. * Tập trung chú trọng đến sự cân bằng sinh thái của tổng thể các yếu tố của mơi trường hơn đối với từng yếu tố của tài nguyên. - 4 - * Du khách chấp nhận tự nhiên theo đúng nghĩa của nĩ và chấp nhận sự hạn chế của nĩ hơn là làm nĩ biến đổi mơi trường cho sự thuận tiện cá nhân. * Đảm bảo lợi ích lâu dài đối với tài nguyên, đối với địa phương và đối với ngành (lợi ích về bảo tồn hoặc lợi ích về kinh tế, xã hội, văn hĩa hay khoa học). * Khi tiếp xúc với mơi trường tự nhiên nhằm hịa đồng làm tăng sự hiểu biết hơn là đi tìm cảm giác mạnh hay mục đích tăng cường thể trạng. * Địi hỏi sự chuẩn bị kỹ càng thơng qua kinh nghiệm của cả người hướng dẫn và các thành viên tham gia. * Cần cĩ sự đào tạo đối với tất cả các ban ngành chức năng: địa phương, chính quyền, tổ chức đồn thể, hãng lữ hành và khách du lịch (trước, trong và sau chuyến đi). * Dựa vào sự tham gia của địa phương, tăng cường sự hiểu biết và sự phối hợp với các ban ngành chức năng. * Địi hỏi cơ quan giám sát của ngành phải đưa ra các nguyên tắc và các tiêu chuẩn được chấp nhận và giám sát tồn bộ hoạt động. * Thiết lập một khuơn khổ quốc tế đa ngành vì DLST là một hoạt động mang tính quốc tế. 1.2 Các đặc trưng của du lịch sinh thái: 1.2.1 Các đặc trưng cơ bản: DLSTbao gồm tất cả các đặc trưng cơ bản của mọi hoạt động du lịch nĩi chung là: - Tính đa ngành: thể hiện ở đối tượng được khai thác để phục vụ du lịch như: sự hấp dẫn về cảnh quan tự nhiên, giá trị văn hĩa lịch sử…Thu nhập xã hội từ DLST cũng mang lại nhiều nguồn thu cho các ngành kinh tế thơng qua các sản phẩm cung cấp cho khách du lịch như: điện, nước, các sản phẩm từ nơng nghiệp, bưu chính viễn thơng, thủ cơng mỹ nghệ,… - Tính đa thành phần: biểu hiện ở tính đa dạng trong thành phần khách du lịch, ở những người phục vụ, ở những cộng đồng cư dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch. - Tính liên vùng: biểu hiện thơng qua các tour, tuyến du lịch đến các khu, điểm du lịch trong một khu vực hay một quốc gia hoặc giữa các quốc gia với nhau. - 5 - - Tính mùa vụ: biểu hiện ở thời gian diễn ra hoạt động du lịch tập trung cao trong năm. Tính thời vụ cịn thể hiện ở các loại hình du lịch: Du lịch lễ hội, du lịch nghỉ dưỡng. - Tính xã hội hĩa: thể hiện ở sự thu hút nhiều người, nhiều ngành, nhiều cấp trong xã hội tham gia trực tiếp và gián tiếp vào hoạt động du lịch. - Tính đa mục tiêu: biểu hiện những lợi ích đa dạng về bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan, di tích lịch sử – văn hố, nâng cao chất lượng cuộc sống của người tham gia hoạt động du lịch, của cộng đồng cư dân địa phương, của khách du lịch; qua đĩ mở rộng được sự giao lưu văn hĩa, kinh tế và nâng cao ý thức, trách nhiệm của mọi thành viên trong xã hội. DLST cịn chứa đựng các đặc trưng riêng bao gồm: - DLST hướng con người tiếp cận gần hơn với các vùng tự nhiên, các khu bảo tồn nơi rất nhạy cảm về mặt mơi trường. Hoạt động du lịch gây nên những áp lực lớn đối với mơi trường, mà DLST được coi là nhằm mở đường cho sự cân bằng giữa mục tiêu phát triển du lịch với mục tiêu bảo vệ mơi truờng. - Hoạt động DLST cĩ tác dụng giáo dục con người bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và mơi trường, qua đĩ đáp ứng được nhu cầu phát triển bền vững. - Cộng đồng các cư dân địa phương là những người chủ sở hữu các nguồn tài nguyên tại địa phương mình. Phát triển DLST cần phải cĩ sự tham gia của cộng đồng người dân địa phương. Trong khi cĩ những cơng ty kinh doanh DLST hoạt động theo nguyên tắc: cộng tác với các nhà quản lý, các khu bảo tồn thiên nhiên và nhân dân địa phương với mục đích đĩng gĩp cho sự bảo vệ lâu dài các vùng đất hoang dã và sự phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương. Qua đĩ chúng ta cĩ thể thấy rằng DLST được sử dụng với tư cách là một quan điểm cĩ tính phổ biến của một mơ hình phát triển. Trong khi du lịch thiên nhiên thuần túy chỉ giới hạn trong khuơn khổ khai thác các điều kiện tự nhiên để tạo ra các sản phẩm, các hoạt động du lịch phục vụ du khách thì DLST là một khái niệm rộng lớn hơn, tổng hợp hơn nhằm đạt được các mục tiêu ở tầm vĩ mơ trong cơng tác quản lý Nhà nước và quản lý khai thác kinh doanh du lịch. - 6 - 1.2.2. Tiêu chuẩn thang đo hệ thống du lịch sinh thái: Hình thành hệ thống tiêu chuẩn DLST là một nhu cầu cần thiết cho hoạt động DLST. Bởi vì những lý do sau: - Khách cĩ thể chọn được hãng lữ hành và điều hành tour DLST thích hợp. - Những ngành quản lý cĩ thể kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ những tiêu chuẩn của các điểm, khu DLST, hoạt động kinh doanh của các đơn vị kinh doanh DLST. - Du khách và cộng đồng dân cư điều chỉnh hành vi ứng xử phù hợp với điểm DLST. - Những nhà điều hành tour tiếp thị, quảng cáo loại sao hoặc biểu tượng “xanh” của họ. Hệ thống tiêu chuẩn cĩ thể được thể hiện dưới biểu tượng “xanh” theo mức phân loại sao tối thiểu. Thang đo hệ thống DLSTcủa Shore gồm các mức sau: Mức 0: Mức này địi hỏi các nhà lữ hành nhìn nhận hoặc cĩ nhìn nhận về sự phá hủy của hệ thống sinh thái. Đây là bước “ngưỡng cửa nhận thức” ở mức thấp nhất. Loại hình du lịch tự nhiên thơng thường đạt tiêu chuẩn ở mức này. Mức 1: Mức này địi hỏi sự hỗ trợ tiền tệ tích cực giữa khách DLST và hệ thống sinh thái mà họ quan tâm. Mức 2: Mức này địi hỏi khách DLST tự tham gia hỗ trợ mơi trường. Cĩ biểu hiện cụ thể: một vài du khách đã tham gia trồng cây, tham gia dọn rác … Mức 3: Mức này địi hỏi hệ thống (bao gồm hàng khơng quốc tế, cơ sở lưu trú và giao thơng tại chỗ) của tour du lịch đặc trưng thuận lợi cho mơi trường và nhận thức của khách du lịch cĩ thể trung lập hoặc tích cực. Mức 4: Mức này địi hỏi hiệu quả thực của khách du lịch phải là tích cực và mơi trường nơi du lịch sử dụng cơng nghệ thích hợp, tiêu thụ năng lượng thấp, cĩ biện pháp thu hoạch bền vững, sử dụng nơng nghiệp hữu cơ, tham gia cá nhân trong việc khơi phục hệ sinh thái để điều tiết các mặt xấu ảnh hưởng tới mơi trường của hệ thống du lịch. Mức 5: Mức này trong DLST sẽ là một chuyến đi đến những nơi cĩ hệ thống bảo vệ mơi trường “hồn hảo”. Biểu hiện của tour DLST ở mức này là: khơng quảng cáo trên báo chí khơng tái sinh được, giao thơng đã được xử lý khơng tác hại đối với mơi trường, các cơ sở lưu trú tại chỗ, các hoạt động của khách tham quan, nhân viên phải - 7 - khơng ảnh hưởng đến mơi trường, lị sưởi, điều hịa sử dụng bằng năng lượng mặt trời và ít ảnh hưởng đến mơi trường, đồ ăn uống và đồ lưu niệm sẽ được sản xuất theo cách bền vững. Các sản phẩm đã được sử dụng sẽ được tái sinh. 1.3 Những vấn đề về phát triển DLSTbền vững: 1.3.1 Khái niệm về phát triển bền vững, du lịch bền vững và DLST bền vững: Theo Hội đồng thế giới về Mơi trường và Phát triển (WCED): “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu của xã hội hiện tại mà khơng làm tổn hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”. Sự phát triển bền vững về kinh tế – xã hội cần đạt được 3 mục tiêu cơ bản: - Bền vững về kinh tế; - Bền vững về tài nguyên và mơi trường; - Bền vững về văn hĩa xã hội. Từ khái niệm phát triển bền vững trên, ta cĩ thể thấy rằng phát triển du lịch bền vững cũng là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu du lịch hiện tại mà khơng làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch của các thế hệ tương lai. Sự phát triển du lịch bền vững cũng cần đạt 3 mục tiêu cơ bản : - Bền vững về kinh tế: là sự phát triển ổn định lâu dài của du lịch, tạo ra nguồn thu đáng kể, gĩp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế của xã hội, đem lại lợi ích cho cộng đồng, đặc biệt là người dân địa phương. - Bền vững về tài nguyên và mơi trường: là việc sử dụng các tài nguyên khơng vượt quá khả năng phục hồi của nĩ, sao cho đáp ứng nhu cầu phát triển hiện tại song khơng làm suy yếu khả năng tái tạo trong tương lai để đáp ứng được nhu cầu của thế hệ mai sau. - Bền vững về văn hĩa xã hội là: việc khai thác đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch hiện tại khơng làm tổn hại, suy thối các giá trị văn hĩa truyền thống để lại cho các thế hệ tiếp theo. Như vậy, khi nĩi tới DLST người ta muốn nhấn mạnh sự phát triển du lịch phải gắn với việc bảo tồn, gìn giữ và phát triển tài nguyên – mơi trường – Thiên nhiên và nhân văn thơng qua sự phát triển kinh tế – văn hĩa – xã hội của cộng đồng dân cư địa phương. Vì vậy, nhiều người cho rằng phát triển DLST thì tương đương với phát triển du lịch bền vững. Qua phân tích trên ta thấy, phát triển DLST chỉ là - 8 - điều kiện cần chứ chưa đủ để phát triển du lịch bền vững. Để phát triển DLST bền vững cũng cần phải đạt 3 mục tiêu cơ bản: Bền vững về kinh tế - Bền vững về tài nguyên và mơi trường - Bền vững về văn hĩa xã hội. Để thực hiện phát triển DLST bền vững cần phải thực hiện các nguyên tắc của DLST bền vững. 1.3.2 Các nguyên tắc cơ bản của DLST bền vững: CÁC MỤC TIÊU XÃ HỘI - Lợi ích cộng đồng - Sự tham gia kế hoạch hĩa, giáo dục về việc làm. CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ - Lợi ích kinh tế của người dân. - Lợi ích của doanh nghiệp, của các ngành CÁC MỤC TIÊU MƠI TRƯỜNG - Khơng lám cạn kiệt nguồn lực - Thừa nhận giá trị của nguồn tài nguyện DLST bền vững Hình 1.1 : Mơ hình của Pamela A.Wigh về các nguyên tắc và giá trị DLST bền vững Theo Pamela A.Wigh đã đưa ra những nguyên tắc cơ bản làm nền tảng phát triển DLST bền vững như sau: - Khơng làm suy giảm các nguồn lực và phải được phát triển theo cách cĩ lợi cho mơi trường. - Đưa ra những kinh nghiệm mới cho du khách. - Cĩ tính giáo dục đối với tất cả các thành phần tham gia như: cộng đồng địa phương, chính quyền, các tổ chức phi chính phủ, ngành du lịch và du khách trong các giai đoạn trước, trong và sau chuyến du lịch. - 9 - - Nâng cao nhận thức của các thành phần tham gia về giá trị thực sự các nguồn lực. - Làm cho mỗi người nhận thức được khả năng giới hạn của nguồn lực về mặt lâu dài. - Nâng cao hiểu biết và phối hợp giữa các thành phần tham gia như: chính quyền, tổ chức phi chính phủ, ngành du lịch, các nhà khoa học và người bản địa trước và trong quá trình hoạt động. - Nâng cao trách nhiệm và hành vi đạo đức đối với mơi trường tự nhiên và văn hĩa của tất cả những người tham gia. - Mang lại lợi ích cho nguồn lực, cộng đồng địa phương và cả ngành du lịch. - Những hoạt động sinh thái phải đảm bảo những nguyên tắc đạo đức cơ bản để áp dụng khơng những cho nguồn lực bên ngồi như: nguồn lực tự nhiên, nguồn lực văn hĩa mà cịn được áp dụng cho cả hoạt động nội tại của mơi trường sinh thái và ngành du lịch. Mơ hình các nguyên tắc và giá trị DLST bền vững được Pamela A.Wigh xây dựng, trong đĩ 3 nhĩm mục tiêu về kinh tế, xã hội và mơi trường được coi là cĩ tầm quan trọng như nhau, phải được giải quyết một cách cân đối để đạt được sự phát triển bền vững. 1.3.3 Những yêu cầu về tổ chức hoạt động DLST bền vững: * Khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lý: Bởi vì, tài nguyên và mơi trường khơng phải là “hàng hĩa cho khơng” mà phải tính vào chi phí đầu vào của sản phẩm du lịch. Do đĩ cần cĩ nguồn đầu tư cần thiết cho việc bảo tồn và tái tạo tài nguyên, kiểm sốt và ngăn chặn sự xuống cấp của mơi trường. Một trong những biện pháp đĩ là khai thác nguồn tài nguyên hợp lý và duy trì trong giới hạn cho phép “sức chứa” đã được xác định. Khái niệm “sức chứa” được hiểu đưới nhiều khía cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý học và xã hội. - Dưới gĩc độ vật lý: sức chứa cĩ thể được hiểu là số lượng khách tối đa mà khơng gian của điểm du lịch cĩ thể tiếp nhận. - 10 - Hệ sinh thái Tài nguyên Mơi trường Cảnh quan Con người Sinh thái học - Về khía cạnh sinh học: sức chứa sinh thái tự nhiên được hiểu là giới hạn về lượng khách đến một khu vực mà nếu vượt quá sẽ xuất hiện các tác động sinh thái do hoạt động của du khách và các tiện nghi mà họ sử dụng ảnh hưởng tới mơi trường. - Về khía cạnh tâm lý: sức chứa được hiểu là giới hạn lượng khách mà nếu vượt quá, du khách sẽ cảm thấy hoạt động của họ bị ảnh hưởng bởi sự cĩ mặt của du khách khác. Hay nĩi cách khác, mức độ thỏa mãn của du khách bị giảm xuống dưới mức bình thường do tình trạng quá tải. - Về khía cạnh xã hội: sức chứa là giới hạn mà tại đĩ bắt đầu xuất hiện những tác động tiêu cực của hoạt động du lịch và khách du lịch đến đời sống kinh tế, văn hĩa – xã hội của khu vực. Khách sạn Hướng dẫn Nhà hàng Tổ chức Hội nghị DLST Du lịch học Hình 1.2: DLST được tạo thành bởi sự thống nhất và bổ sung của du lịch học về DLST * Hạn chế việc sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải: Việc khai thác sử dụng quá mức tài nguyên và khơng kiểm sốt được lượng chất thải, lượng chất thải lớn hơn khả năng hấp thụ chất thải của tự nhiên từ hoạt động du lịch sẽ gĩp phần làm suy thối mơi trường. Để hạn chế chất thải cần thực hiện biện pháp như: đảm bảo sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên, khuyến khích sử dụng cơng nghệ mới, cĩ trách nhiệm phục hồi các tổn thất về tài nguyên, phát triển trên cơ sở quy hoạch nhằm hạn chế chất thải ra mơi trường. * Phát triển gắn liền với việc bảo tồn tính đa dạng: Tính đa dạng về thiên nhiên, văn hĩa là nhân tố đặc biệt quan trọng tạo nên sức hấp dẫn của du lịch thỏa mãn nhu cầu đa dạng của du khách, tăng sự phong phú về sản phẩm du lịch. Để bảo tồn tính đa dạng thực hiện các biện pháp sau: khơng phá hủy tính đa dạng sinh thái tự nhiên, khuyến khích đa dạng kinh tế – xã hội, khơng khuyến khích thay thế ngành nghề truyền thống bằng một nghề chuyên mơn hĩa phục vụ du lịch, chia sẻ lợi ích thu được gĩp phần vào việc bảo tồn tính đa dạng thiên nhiên, sinh thái, văn hĩa. - 11 - * Phát triển DLST phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội: Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp cĩ tính liên ngành, liên vùng cao, vì vậy mọi phương tiện phát triển kinh tế – xã hội cần tiến hành đánh giá tác động mơi trường nhằm hạn chế các tác động tiêu cực đến tài nguyên và mơi trường DLST. Tính tốn được các lợi ích cũng như những bất lợi của việc quy hoạch tổng thể tác động tới tài nguyên và mơi trường du lịch. Tài nguyên của một đất nước thì hữu hạn, vì vậy khi quy hoạch cần phải tính tốn tối ưu sử dụng tài nguyên cho DLST hoặc cho ngành kinh tế khác. * Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương: Nếu người dân địa phương khĩ khăn về kinh tế, kém phát triển thì họ sẽ phải khai thác tối đa các tiềm năng về tài nguyên, đẩy nhanh quá trình cạn kiệt tài nguyên và tổn hại đến mơi trường. Chính vì vậy đây là nguyên tắc quan trọng trong phát triển DLST bền vững. Việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương thể hiện qua hoạt động DLST mang lại thu nhập, việc làm cho dân cư địa phương, chi phí mơi trường được trích đầy đủ cho việc bảo tồn và phát triển mơi trường. * Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương: Việc tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch khơng chỉ giúp họ tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống mà cịn làm cho họ cĩ trách nhiệm hơn với tài nguyên, mơi trường du lịch, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, gĩp phần đối với sự phát triển DLST bền vững. * Thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương và các đối tượng cĩ liên quan: Việc thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương bao hàm việc trao đổi thơng tin, ý kiến, đánh giá và hành động dựa vào kỹ năng, kiến thức và các nguồn lực của địa phương. Nếu khơng tính tốn thấu đáo, khơng quan tâm đến cộng đồng địa phương, nhiều trường hợp nảy sinh mâu thuẫn thậm chí đối kháng lợi ích của cộng đồng địa phương với tổ chức đầu tư. Kết quả sự phát triển của dự án khơng thuận lợi. * Chú trọng việc đào tạo, nâng cao nhận thức về tài nguyên mơi trường: Sự phát triển bền vững khơng chỉ yêu cầu ở đội ngũ cán bộ nhân viên, những người thực hiện phải cĩ trình độ nghiệp vụ chuyên mơn, mà cịn khơng ngừng - 12 - nâng cao nhận thức đúng đắn về tính cần thiết của việc bảo vệ tài nguyên và mơi trường sinh thái cho cộng đồng dân cư và xã hội. * Tăng cường tiếp thị một cách cĩ trách nhiệm: Chiến lược tiếp thị đối với DLST bền vững được xác định dựa vào việc đánh giá, xác định và luơn rà sốt khả năng cung của nguồn tài nguyên tự nhiên và nhân văn, cũng như sự cân đối các sản phẩm du lịch. Cung cấp đầy đủ thơng tin cho du khách về việc cần tơn trọng những tài nguyên du lịch họ sẽ tới. * Thường xuyên tiến hành cơng tác nghiên cứu: Việc thường xuyên cập nhật các thơng tin, nghiên cứu và phân tích tình hình hoạt động DLST, khơng những đảm bảo hiệu quả của hoạt động kinh doanh mà cịn đảm bảo phát triển bền vững trong mối quan hệ với việc bảo vệ tài nguyên và mơi trường. 1.3.4 Các điều kiện tiên quyết hình thành hệ thống DLST: * Triển khai thực hiện việc bảo tồn thiên nhiên tại điểm mà du khách tới: Để thực hiện DLST bền vững, điều kiện tiên quyết là tiến hành các bước một cách hợp lý để tránh sự tác động hủy hoại đến mơi trường hoặc làm suy thối mơi trường sinh thái của điểm tới thăm. Từ đĩ, thấy sự tương quan giữa DLST, du lịch văn hố, du lịch lịch sử và các loai hình du lịch khác là sự tương tác, hỗ trợ lẫn nhau khơng thể tách rời, theo mơ hình sau: Sinh thái mơi trường học Du lịch văn hĩa, lịch sử Các loại hình du lịch khác (du lịch, giải trí …) Hình 1.3: Tương quan giữa DLST, du lịch văn hĩa, du lịch lịch sử và các loại hình du lịch khác. * Hướng dẫn viên am hiểu về địa phương: - 13 - Các chương trình DLST cần các hướng dẫn viên cĩ thể phiên dịch và giảng giải về mơi trường thiên nhiên và văn hĩa địa phương của vùng để làm tăng thêm kiến thức cho khách tham quan. Những người thích hợp cho cơng việc này là cư dân địa phương hoặc những người đã sống ở đĩ một thời gian. Tuy nhiên, họ phải được đào tạo thì mới thực hiện được vai trị hướng dẫn viên. Các hướng dẫn viên giữ vai trị, vị trí quan trọng trong phát triển DLST bền vững và họ phải cĩ được quyền lợi và trách nhiệm tương xứng với vai trị của họ. * Giới hạn về việc sử dụng đất đai: Thiết lập khả năng chịu đựng của vùng là điều quan trọng để giảm đến mức tối thiểu tác động đến thiên nhiên. Muốn vây, cần phải nhận định rõ ràng các vùng, các khu vực theo định hướng khai thác, bảo vệ như: vùng sử dụng, vùng sử dụng hạn chế và vùng cấm sử dụng theo đặc điểm của khu vực và các yêu cầu bảo vệ tài nguyên tự nhiên ở các điểm DLST. * Các chương trình hoạt động DLST được thiết lập dựa trên tài nguyên thiên nhiên, văn hĩa của khu vực: Các chương trình hoạt động cũng cần được lập ra bởi các hướng dẫn viên địa phương, những người cĩ kiến thức sâu rộng và kinh nghiệm về tài nguyên thiên nhiên xung quanh họ và lối sống của cư dân địa phương đã cĩ tiếp xúc lâu năm với những tài nguyên này. 1.4 Kinh nghiệm phát triển DLSTcủa một số nước ở khu vực Mỹ La Tinh và Việt Nam trong thời gian qua: 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển DLST của một s._.ố nước ở khu vực Mỹ La Tinh: Những năm gần đây, nhiều nước ở khu vực Mỹ La Tinh dấy lên phong trào phát triển DLST kết hợp bảo vệ mơi trường thiên nhiên làm cho ngành du lịch ở khu vực này phát triển mạnh mẽ. Theo tài liệu cơng bố gần đây của Uỷ ban kinh tế Mỹ La Tinh và Hiệp hội du lịch thế giới, từ năm 2000 đến nay số khách đi DLST ở những khu bảo tồn thiên nhiên nổi tiếng thế giới như: khu sinh thái tự nhiên A-Ma - Dơn (Braxin), rừng nguyên thủy ở Cơ-xta-Ri-Ca, Vê-Nê-xu-ê-La, Pa-Na-Ma…tăng - 14 - lên gấp ba lần so với trước. Trung bình thu nhập về du lịch ở khu vực này mỗi năm tăng lên 10% đến 30%. Mê-Hy-Cơ là nước cĩ ngành du lịch phát triển ở khu vực Mỹ La Tinh. Chính phủ nước này tích cực đầu tư phát triển một số khu BTTN, bảo vệ sinh thái để thúc đẩy DLST phát triển. Năm 2006, số khách đến du lịch ở KBTTN “Bướm chúa” ở bang Mi-Chi-a-Can lên tới 275 nghìn lượt người, tăng gấp 12 lần so với năm 2000; KBTTN này trở thành một khu DLST nổi tiếng của Mê-hy-Cơ. Năm 2006 thu nhập du lịch của Mê-hê-Cơ đạt 13tỷ USD. Cơ-xta- Ri-Ca là một quốc gia nhỏ ở Mỹ La Tinh, diện tích vào khoảng 50 nghìn km2, nhưng rừng cỏ và đồng cỏ lại chiếm tới 71% diện tích của cả nước. Rừng ở Cơ-xta- Ri-Ca đã bảo vệ được 5% số loại động vật trên thế giới. Cơ-xta- Ri-Ca xây dựng trên 20 khu bảo vệ sinh thái, bảo vệ thiên nhiên và cơng viên quốc gia trong cả nước. Ngành du lịch của nước này đưa ra rất nhiều chương trình DLST như: “ Du lịch rừng nhiệt đới”, “ du lịch thế giới của lồi bướm”... Hiện nay, số khách đến Cơ- xta- Ri-Ca thưởng ngoạn du lịch sinh thái đạt hơn một triêu rưỡi lượt người, thu nhập du lịch hằng năm đạt hơn một tỷ USD, chiếm 10% GDP của nước này. 1.4.2Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam trong thời gian qua: Số lượng khách DLST ở Việt Nam trong những năm gần đây gia tăng nhanh chĩng. Nếu coi du khách đến các điểm du lịch cĩ ưu thế nổi trội về mơi trường tự nhiên là khách DLST thì con số này ước tính chiếm khoảng 30% tổng lượng khách quốc tế và gần 50% lượng khách du lịch nội địa. Số liệu thống kê về lượng khách du lịch được thực hiện ở một số vườn quốc gia như: Cát Bà, Cúc Phương, Ba Vì, Bạch Mã và các khu bảo tồn thiên nhiên cho thấy xu hướng này. Riêng năm 2006 tổng lượng khách tới các điểm này khoảng 1.840.000 lượt người. Khách nội địa đi du lịch chủ yếu dựa vào thiên nhiên nhiều hơn là DLST, bởi thời gian cho các chuyến DLST của khách nội địa thường ngắn ngày. Mức chi tiêu của du khách ít. Khách DLST nội địa cĩ thời gian lưu trú trung bình từ 1 đến 3 ngày. Tại các VQG, khách sử dụng các cơ sở lưu trú trung bình như nhà sàn và chi cho lưu trú từ 60.000 đ đến 150.000 đ. Do vậy, nếu như ở các nước phát triển, khách DLST là loại khách du lịch chi trả nhiều cho các chuyến đi của mình, thì khách du lịch ở - 15 - nước ta chi trả các khu dịch vụ, vui chơi giải trí, hay các khu nghỉ mát nhiều hơn so với DLST.Cũng bởi nguyên do trên, khách du lịch nội địa chưa cĩ ý thức cao về giữ gìn mơi trường, nên sự đĩng gĩp cịn hạn chế. Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam với mục đích ban đầu từ DLST hầu như chưa cĩ. Song các kết quả điều tra cho thấy khuynh hướng tham gia vào các hoạt động DLST của khách quốc tế rất cao. Khách DLST quốc tế cĩ khả năng chi trả cao hơn rất nhiều so với khách du lịch nội địa. Khách quốc tế tham gia hoạt động DLST ở Việt Nam cĩ khả năng chi trả 500 – 2.000 USD cho một chuyến đi du lịch. Thời gian lưu trú trung bình của họ từ 17 tới 25 ngày và cĩ nhu cầu kết hợp nhiều điểm du lịch trong cùng một chuyến. Kết luận chương 1: Một số hãng lữ hành thường đồng nhất du lịch xanh với DLST. Thực ra, những chuyến du lịch như vậy chỉ là những chuyến du lịch về với thiên nhiên. DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hĩa bản địa gắn với giáo dục mơi trường cĩ đĩng gĩp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương. DLST khơng đơn thuần thay tên tour, tuyến hay tổ chức các tour đến các khu tự nhiên. Để trở thành DLST thực thụ, chúng ta chúng ta cần thực hiện những nguyên tắc, tiêu chuẩn, phạm vi, mức độ phát triển và cĩ những bước đi thích hợp. Thị trường DLST hiện nay phát triển mạnh mẽ. Song vấn đề trọng tâm cho việc phát triển DLST bền vững là sự kiểm sốt, hạn chế, những nguyên tắc xử lý và thực hiện .Mặc dù, phát triển DLST bền vững địi hỏi sự ý thức trách nhiệm cao của các thành phần tham gia. Tuy nhiên, phát triển DLST đã thành cơng một cách nhanh chĩng ở một số nước Châu Mỹ La Tinh. Sự thành cơng này minh chứng rằng: ngày nay, nhu cầu hưởng thụ và ý thức trách nhiệm bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch của du khách rất cao. DLST đang cĩ chiều hướng phát triển và trở thành một bộ phận cĩ tốc độ tăng trưởng mạnh nhất về tỷ trọng trong ngành du lịch. Nơi nào cịn giữ nhiều khu thiên nhiên, cĩ được sự cân bằng sinh thái thì nơi đĩ sẽ cĩ tiềm năng phát triển tốt về DLST và thu hút được nguồn du khách lớn, lâu dài và ổn định, từ đĩ, sẽ mang lại những lợi ích kinh tế to lớn gĩp phần làm tăng thu nhập quốc dân, tạo nhiều cơ hội - 16 - về việc làm, cải thiện đời sống, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư ở các địa phương, nhất là ở những nơi cĩ các khu bảo tồn thiên nhiên, các cảnh quan thiên nhiên và di tích văn hĩa hấp dẫn. DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho các hoạt động bảo tồn và được nuơi dưỡng, quản lý theo hướng bền vững về mặt sinh thái. DLST theo định nghĩa nào chăng nữa thì vẫn phải hội đủ các yếu tố: Sự quan tâm đến thiên nhiên và mơi trường; trách nhiệm với xã hội và cộng đồng của những người tham gia. DLST chú trọng vào tài nguyên và nhân cơng địa phương, tạo nên những khao khát và sự thỏa mãn về thiên nhiên, kích thích lịng yêu mến thiên nhiên và từ đĩ mới thơi thúc được ý thức bảo tồn và phát triển nhằm ngăn ngừa các tác động tiêu cực lên mơi trường tự nhiên. - 17 - CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI TỈNH LÂM ĐỒNG Cơng nghệ du lịch chủ yếu dựa vào những nguồn tài nguyên thiên nhiên, những di tích văn hố, lịch sử…Để thu hút du khách, người ta phải thiết kế những dịch vụ du lịch ở những nơi cĩ khí hậu thuận lợi, cĩ vẻ đẹp tự nhiên độc đáo, cĩ giá trị nhân văn thu hút khách du lịch. Như vậy, sản phẩm du lịch cĩ thể biểu diễn bằng cơng thức: Sản phẩm du lịch = tài nguyên du lịch + các dịch vụ du lịch. Tài nguyên du lịch nếu khơng được đầu tư khai thác cho lĩnh vực du lịch thì tài nguyên đĩ cũng đang nằm ở dạng tài nguyên tiềm năng về du lịch. Ngược lại, nếu đầu tư vào những nơi khơng cĩ tiềm năng du lịch thì đầu tư đĩ hiệu quả khơng cao hoặc lãng phí. Vì vậy để phát triển DLST Lâm Đồng theo đúng định hướng và hiệu quả chúng ta cần khái quát chung về đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Lâm Đồng cũng như đấnh giá đầy đủ về tiềm năng phát triển và thực trạng về mơi trường, hoạt động của DLST tại Lâm Đồng hiện nay. 2.1 Khái quát chung về đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của Lâm Đồng: 2.1.1 Vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên: 2.1.1.1 Vị trí địa lý: Lâm Đồng là một tỉnh miền núi nằm ở phía Nam Tây Nguyên, cĩ diện tích là 9.762,2km2. Phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Bình Phước và Đồng Nai, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Khánh Hịa, phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Đắc Lắc. Lâm Đồng nằm giữa 3 vùng lãnh thổ cĩ nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế. Lâm Đồng là đầu nguồn của 7 hệ thống sơng suối chính như hệ thống sơng Đa Nhim chảy về Ninh Thuận, hệ thống sơng Krơng Nơ chảy về Sêrêpok, hệ thống sơng Đồng Nai chảy về Đơng Nam Bộ… Thiên nhiên dành cho Lâm Đồng những tiềm năng thủy điện to lớn và những cảnh quan du lịch đặc thù vơ cùng quý giá. - 18 - Những điều kiện này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh nĩi chung và du lịch nĩi riêng, mà đặc biệt là du lịch sinh thái. 2.1.1.2 Địa hình: Tỉnh Lâm Đồng cĩ độ cao trung bình 800m - 1.000m so với mặt nước biển. Địa hình Lâm Đồng xen kẽ giữa núi cao, bình nguyên và thung lũng, cĩ nhiều đứt gãy và bề mặt địa hình phân bổ theo tầng lớp, cĩ độ cao chênh lệch 400 – 500m và nghiêng dần từ Đơng Bắc xuống Tây Nam. Cĩ thể nĩi địa hình Lâm Đồng tương đối phức tạp, đĩ là yếu tố quyết định đặc điểm dịng chảy của các hệ thống sơng suối, tạo ra lắm thác nhiều ghềnh, làm nên những thắng cảnh du lịch nổi tiếng và tạo ra tiềm năng thủy điện khá lớn với khoảng 900.000KW. Tuy nhiên địa hình như vậy cũng làm hạn chế đến việc phát triển giao thơng, làm hạn chế tài nguyên nước mặt để phục vụ đời sống và sản xuất của nhân dân trong tỉnh. 2.1.1.3 Khí hậu: ]Lâm Đồng nằm trong vùng nhiệt đới giĩ mùa cận xích đạo, do ảnh hưởng của độ cao địa hình và vị trí địa lý nên khí hậu cĩ những đặc điểm đặc biệt là: mát mẻ quanh năm, mưa nhiều, cĩ mùa khơ, mùa mưa rõ ràng, lượng bốc hơi thấp. Bảng 2.1: Một số yếu tố khí hậu ở Lâm Đồng (0C) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB Nhiệt độ (C) 16.4 17.4 18.3 19.2 19.7 19.4 18.9 18.9 18.8 18.4 17.6 16.7 18.3 Lượng mưa(mm) 7.5 22.9 50.5 152.1 224.4 182.7 223.0 209.2 290.2 251.2 86.9 28.9 172.8 (Dự báo của TTDR -2005) - Về nhiệt độ: Lâm Đồng cĩ một số đặc điểm nổi bật sau: + Ở những vùng độ cao trên 800m, nhiệt độ trung bình cả năm từ 200C – 220C. Những vùng cĩ độ cao trên 1000m thời tiết mát mẻ quanh năm, điển hình là khu vực thành phố Đà Lạt nhiệt độ trung bình từ 180C – 200C. + Độ cao địa hình càng giảm, nhiệt độ trung bình hàng năm càng tăng chẳng hạn như: tại thành phố Đà Lạt nhiệt độ trung bình năm là 180C, nhưng khi xuống tới Cát Tiên nhiệt độ trung bình năm là 260C, chênh lệch khoảng 60C – 80C, chính điều này đã tạo các vùng sinh thái đa dạng và phong phú. Khí hậu của Lâm Đồng rất phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển các lồi cây trồng cĩ nguồn gốc á nhiệt đới và ơn đới, gĩp phần quan trọng vào việc tạo ra - 19 - những cây rừng, cây cơng nghiệp cĩ giá trị kinh tế cao, nhiều vùng trồng rau, hoa, cây ăn trái rất độc đáo mà chỉ cĩ được ở Lâm Đồng. Bên cạnh đĩ thời tiết Lâm Đồng cịn là một yếu tố quan trọng là tạo ra những tiềm năng du lịch to lớn và cĩ tính đặc thù riêng biệt. Tuy nhiên thời tiết của Lâm Đồng cũng gây ra một số khĩ khăn nhất định làm ảnh hưởng đến lợi thế phát huy của du lịch như: cĩ những mùa mưa tầm tã suốt ngày đêm, các điểm du lịch khơng cĩ được những khu vui chơi, giải trí cho du khách khi trời mưa, nên du khách cảm thấy nhàm chán… 2.1.1.4 Thổ nhưỡng: Theo số liệu thống kê đất năm 2006, Lâm Đồng hiện cĩ 7 – 8 loại đất chính, trong đĩ cĩ 3 loại cần quan tâm cho sự phát triển tài nguyên là: nhĩm đất phù sa, nhĩm đất Feralit đỏ vàng và nhĩm đất nâu trên nền bazan. Từ đĩ, đã tạo nên sự phân bố khác nhau của hệ thống động thực vật rừng và các vùng canh tác, kinh doanh rừng khác nhau của Lâm Đồng. Nhiều diện tích đất cĩ thổ nhưỡng phù hợp với việc sinh trưởng phát triển của rau, hoa quả đặc sản, hoặc tập đồn những cây cơng nghiệp dài ngày cĩ giá trị kinh tế như: cà phê, chè, điều, dâu tằm, tiêu… và được phân bố khá tập trung. Đây cũng là điều kiện thuận lợi giúp Lâm Đồng phát triển DLST một cách mạnh mẽ. 2.1.1.5 Chế độ thủy văn: Lâm Đồng là một tỉnh cĩ hệ thống sơng suối nhiều, tổng diện tích sơng suối gần 15.600ha. Sơng suối Lâm Đồng nhìn chung cĩ bậc thềm hẹp, dốc, nhiều thác ghềnh, dịng chảy mạnh, khơng đều giữa các mùa trong năm. Nhờ vậy, đã tạo nên hệ thống thác, ghềnh đa dạng, phong phú cĩ thể khai thác phục vụ du lịch như: thác Đatanla, thác Đạm bri, thác gouga… Nguồn nước ngầm của Lâm Đồng cũng rất phong phú, cĩ ở hầu hết các vùng lãnh thổ, trữ luợng lớn, cĩ thể khai thác đáp ứng nhu cầu của sản xuất, kinh doanh du lịch và phục vụ đời sống dân cư trên một phạm vi rộng lớn. 2.1.2. Đặc điểm kinh tế – văn hĩa – xã hội: Theo số liệu của cục thống kê tỉnh Lâm Đồng cơng bố năm 2006: Kinh tế tỉnh Lâm Đồng đã đạt được những thành tích đáng kể. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 1996 – 2002 là 12,2%, giai đoạn 2002 – 2006 là 14,2%. Tốc độ tăng trưởng trên cao hơn so với tốc độ tăng trưởng bình quân cả nước (cùng kỳ) - 20 - là7%. Trong 5 năm trở lại đây, kinh tế tỉnh Lâm Đồng đi dần vào thế ổn định, năng lực sản xuất và cơ sở hạ tầng được tăng cường, kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần tiếp tục phát triển, hoạt động văn hĩa – xã hội cĩ chuyển biến tích cực tạo điều kiện cho quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa tỉnh nhà. Bảng 2.2: Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội Lâm Đồng 2000 - 2006 Năm Tổng số (lượt khách) Doanh thu (tỷ đồng) Doanh thu xã hội (tỷ đồng) % Tăng trưởng so với năm trước 2000 700.000 197 355 14,5 2001 803.000 240 482 22,0 2002 905.000 378 634 57,5 2003 1.150.000 430 920 13,8 2004 1.350.000 552 1215 28,4 2005 1.560.900 570 1405 32,6 2006 1.848.000 771 1660 35,2 (Nguồn: Sở Du lịch - Thương mại Lâm Đồng) Nhận xét: Doanh thu từ các dịch vụ du lịch tăng trưởng ổn định. Tuy nhiên, thực tế cơ cấu thu nhập chủ yếu là từ dịch vụ lưu trú và ăn uống (chiếm 65 - 75% tổng doanh thu). Doanh thu từ các dịch vụ du lịch khác như bán hàng lưu niệm, vận chuyển, đổi tiền, bưu chính, vui chơi giải trí ...ở mức khiêm tốn (từ 25% - 35%). Đây là một tồn tại cần khắc phục trong hoạt động kinh doanh du lịch của Lâm Đồng. Theo điều tra thăm dị ý kiến của khách du lịch tại một số điểm danh lam thắng cảnh và khách sạn, cơ cấu chi tiêu trung bình của một khách du lịch quốc tế chi 40 USD/ngày trong đĩ 23 USD cho dịch vụ lưu trú, 12 USD cho ăn uống, mua sắm... Khách du lịch nội địa chi 400.000 đồng/ngày trong đĩ 250.000 đồng cho lưu trú, 70.000 đồng cho ăn uống, cịn lại là chi khác... - Về dân cư và dân tộc học: đến hết năm 2006 dân số Lâm Đồng là 1.697.754 người, trong đĩ người Kinh chiếm khoảng 77%, cịn 33% là các dân tộc ít người thuộc nhiều miền trong cả nước với nhiều phong tục tập quán văn hĩa khá đặc sắc. Đáng kể nhất là của nhĩm dân tộc gốc bản địa như: Mạ, K'ho, Churu…Đây cũng là điểm cần lưu ý để khai thác, tổ chức các tour DLST cho du khách. Về di tích lịch sử – văn hĩa và khảo cổ: cho đến nay theo số liệu thống kê của sở du lịch- thương mại tỉnh Lâm Đồng hiện cĩ khoảng gần 100 danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử – văn hĩa. Như vậy, cứ bình quân 100km2 cĩ 1 di tích, mật độ này so với cả nước cịn thấp (cả nước bình quân 2,2 di tích/100km2). Tuy nhiên, so - 21 - với Tây Nguyên (Gia Lai, Kom Tum: 0,3; Đắc Lắc: 0,5) thì mật độ di tích ở Lâm Đồng vẫn cao hơn. Những di tích cĩ giá trị là: khu di chỉ khảo cổ Cát Tiên ngang tầm với các di tích cùng thời như Angkor ở Campuchia, Barabudua ở Indonexia, khu mộ cổ dân tộc Mạ ở Đại Lào,… - Về các cơng trình kiến trúc cĩ giá trị: hiện nay trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng cĩ rất nhiều các cơng trình kiến trúc cĩ giá trị. Đĩ là những cơng trình được xây dựng vào thời kỳ nữa đầu thế kỷ XX rất độc đáo và cĩ sức hấp dẫn thu hút du khách (Bảng 2.3). Bảng 2.3: Những di tích lịch sử văn hĩa, kiến trúc cĩ giá trị du lịch TT Tên di tích Vị trí Nội dung, loại hình 01 Thánh địa Cát Tiên Xã Đồng Nai Kiến trúc tơn giáo Bàlamơn 02 Khu mộ cổ người Mạ Xã Đại Lào Mộ cổ dân tộc Mạ 03 Chùa Linh Sơn TP Đà Lạt Kiến trúc tơn giáo 04 Chùa Linh Quang TP Đà Lạt Kiến trúc tơn giáo 05 Nhà thờ Chánh Tịa TP Đà Lạt Kiến trúc tơn giáo 06 Nhà thờ Domain de Marie TP Đà Lạt Kiến trúc tơn giáo 07 Biệt điện số I TP Đà Lạt Kiến trúc cũ 08 Biệt điện số II (Dinh tồn quyền Pháp cũ) TP Đà Lạt Kiến trúc cũ 09 Biệt điện số III (Dinh Vua Bảo Đại) TP Đà Lạt Kiến trúc cũ 10 Tu viện dịng Chúa cứu thế TP Đà Lạt Kiến trúc tơn giáo 11 Lăng Nguyễn Hữu Hào (Cha vợ Bảo Đại) TP Đà Lạt Kiến trúc tơn giáo (Nguồn: ITDR) Nhận xét: Lâm Đồng khơng phải chỉ cĩ những điểm du lịch nêu trên, mà cịn rất nhiều các danh lam thắng cảnh, khu bảo tồn thiên nhiên Bidoup Núi Bà và vườn quốc gia Cát Tiên… Tất cả, đang là điểm thu hút khách du lịch trong và ngồi nước đến với Lâm Đồng hiện nay. - Về lễ hội văn hĩa dân gian: do ở Lâm Đồng cĩ nhiều dân tộc khác nhau cư trú, mỗi dân tộc lại cĩ những nét văn hĩa riêng, tất cả hợp lại thành một kho tàng văn hĩa dân gian hết sức đặc sắc và độc đáo cĩ giá trị phục vụ du lịch. Tiêu biểu là: lễ hội cồng chiêng, lễ hội đâm trâu, lễ hội hoa… - Về các ngành nghề truyền thống: Lâm Đồng cũng là nơi cĩ nhiều ngành nghề truyền thống cĩ giá trị phục vụ khách du lịch như: đan len, thêu tay trên vải, chạm tranh mỹ nghệ, dệt thổ cẩm, cưa lộng, rèn cơng cụ, làm gốm bằng tay…tạo ra nhiều loại sản phẩm lưu niệm cĩ giá trị cao. - 22 - Tất cả những đặc điểm về kinh tế-xã hội nêu trên sẽ được xem xét trong quá trình đánh giá hiện trạng phát triển DLST tỉnh Lâm Đồng sau này. 2.2 Tiềm năng phát triển DLSTĐà Lạt –Lâm Đồng: 2.2.1 Tiềm năng về tài nguyên tự nhiên: Lâm Đồng là một trong những vùng cịn nhiều diện tích rừng tự nhiên so với các tỉnh trong cả nước. Tính đến nay, tổng diện tích đất cĩ rừng là 618.536,82ha (độ che phủ 64,8%) chiếm 63,26% diện tích tự nhiên (976.220ha), trong đĩ rừng tự nhiên cĩ 591.209,87ha, chiếm 95,6% diện tích đất cĩ rừng, rừng trồng 27.326,95ha, chiếm 4,4%. Với điều kiện tự nhiên về khí hậu, thổ nhưỡng đã tạo cho rừng Lâm Đồng cĩ nhiều tài nguyên quý về động vật và thực vật. * Tài nguyên thực vật, thảm thực vật và các lồi gen quý hiếm: Theo số liệu thống kê năm 2006 của Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng, rừng Lâm Đồng thuộc Tây Nguyên là một vùng cĩ tài nguyên sinh vật phong phú nhất ở Việt Nam. Hầu hết các kiểu rừng, các lồi sinh vật Tây Nguyên đều cĩ mặt ở Lâm Đồng. Chính các quần cư sinh vật này đã tạo nên các hệ sinh thái đặc trưng cho từng khu vực ở Lâm Đồng và cĩ liên quan chặt chẽ với tồn khu vực Tây Nguyên gồm: ĐăkLăk – Gia Lai – Kom Tum – Lâm Đồng. Trong đĩ, đáng kể nhất là khu bảo tồn thiên nhiên Bidoup Núi Bà, vườn quốc gia Cát Tiên cĩ tính đa dạng sinh học cao, giàu lồi đặc hữu của Đơng Dương và của Việt Nam. Bên cạnh đĩ, đã thống kê được 246 lồi của 71 chi, cĩ nhiều lồi cho hoa đẹp và quý kể cả địa lan và lan ký sinh, 9 lồi Đỗ Quyên, 5 lồi Thu Hải Đường và các nguồn gien quý hiếm khác. Đã thống kê được 121 lồi cây thuốc, 14 lồi cho nhựa, 28 lồi là nguồn kho gien dồi dào, phong phú và đặc hữu. - Tài nguyên cây thuốc: Theo phát hiện sơ bộ cĩ 425 lồi cây thuốc thuộc 125 họ cĩ thể sử dụng làm cây thuốc chữa bệnh từ thân gỗ như Thơng Đỏ đến cây thân thảo như Lan Gấm và các loại nấm Linh Chi… Các loại cây cĩ trữ lượng khá lớn như: Vàng Đắng, Sa Nhân, Mã Tiền, Lơng Cu Ly và các loại cây thuốc thuộc họ Ngũ Da Bì, Bạch Truật, Ơ Rơ...Tài nguyên về những cây thuốc này rất quý, khơng phải nơi nào cũng cĩ được, nên trong quá trình xây dựng các mơ hình du lịch nghĩ - 23 - dưỡng các nhà quản lý nhà nước, quản lý du lịch cần phải lưu ý để khai thác, phục vụ khách du lịch một cách cĩ hiệu quả. - Tài nguyên hoa, cây cảnh: Khơng nơi nào ở Việt Nam cĩ hoa đẹp như ở Đà Lạt – Lâm Đồng, Đà Lạt được mệnh danh là “Thành phố Hoa”. Ở đây tập trung nhiều lồi hoa: Anh Đào, Hoa Lan, Hoa Hồng,… Hoa Hồng là lồi hoa được yêu thích nhất. Đà Lạt cĩ nhiều giống hoa Hồng với nhiều màu khác nhau mang tên phương tây: Josephine, Grace Monaco, Silver Star, B.B,… Hoa Anh Đào một thời được xem là biểu tượng của Đà Lạt. Đà Lạt cĩ trên 20 lồi hoa mang họ Cúc : Cúc Trắng, Cúc Vàng, Cúc Ngũ Sắc, Cúc Đại Đĩa, Cẩm Tú Cầu, Bất Tử, Loa Kèn… Cúc Đà Lạt cĩ hoa quanh năm, đặc biệt cĩ một lồi hoa mang tên Cúc Dã Quỳ là lồi hoa đặc trưng của Đà Lạt, mọc thành rừng, ven đường chỉ nở vào đầu mùa nắng (báo hiệu mùa nắng đã đến để đĩn chào mùa du lịch). Nhiều lồi hoa phương Tây cĩ ở Đà Lạt rất lâu vẫn mang tên nguyên thủy như: Mimoza, Maguerite, Lys, Glaieul, Pensee, Forget me not…Nhiều lồi hoa phương đơng cũng gĩp hương sắc cho Đà Lạt như: Tường Vi, Thiên Lý, Trà My, Huệ, Sứ, Nhất Chi Mai…và một số lồi hoa dại mọc ở những ngọn đồi, quanh nhà như: Mắt Nai, Trinh Nữ...Tất cả những lồi hoa trên nhờ khí hậu mát mẻ , nên phát triển nhanh, khơng cần chăm sĩc nhiều nhưng vẫn cĩ hoa đua nở quanh năm tạo nên nhiều vườn hoa rất đẹp để thu hút du khách. Ngồi ra, Lâm Đồng cĩ tới 104 chi và 410 lồi cây cảnh thuộc họ lan trên tổng số 132 chi và 800 lồi lan của cả nước. Riêng Đà Lạt cĩ hàng chục lồi địa lan và khoảng trên 300 lồi phong lan sinh trưởng tự nhiên. Hoa lan rất đặc biệt về màu sắc và hình dáng, một số lồi lan được phát hiện đầu tiên trên thế giới được mang tên Đà Lạt hay Langbian như: Dendrobium Lam Đongense, Eria Lam Đongensis, Dendrobium Langbianense… Nguồn lợi lan rừng vơ cùng phong phú, quý giá nếu như chúng ta biết khai thác và đầu tư đúng mức. * Tài nguyên động vật: Với thành phần lồi phong phú, cĩ tính đặc hữu cao, chim và thú ở Lâm Đồng là nguồn gien hết sức quý giá đối với cả nước. Giá trị của chim và thú ở Lâm Đồng thu hút những người yêu thiên nhiên, các nhà khoa học từ khắp nơi trên thế giới đến đây để tìm hiểu, nghiên cứu. Cùng với thảm thực vật giàu cĩ, hệ động vật ở - 24 - Lâm Đồng là thành phần khơng thể thiếu được tạo nên cảnh quan hấp hẫn một cách đặc thù với hoạt động nghỉ ngơi, giải trí, nghiên cứu, thám hiểm…và đây là điều kiện rất thích hợp để phát triển DLST kết hợp hội nghị, hội thảo khoa học tại ĐàLạt - Lâm Đồng. Sự phong phú và đa dạng của hệ động vật tỉnh Lâm Đồng được thể hiện qua bảng thống kê sau: Bảng 2.4: Sự đa dạng của hệ sinh thái ở Lâm Đồng (Đvt: lồi) LÂM ĐỒNG LỚP ĐỘNG VẬT Lồi Họ Bộ TỔNG CỘNG Thú 89 27 9 127 Chim 202 47 15 330 Bị sát 62 15 2 64 Lưỡng thể 29 6 1 29 Tổng 382 95 27 550 Nguồn: Chi cục Phát triển Lâm nghiệp-2006 Nhận xét: Theo thống kê của chi cục phát triển lâm nghiệp Lâm Đồng năm 2006. Rừng Lâm Đồng cĩ khoảng 128 họ động vật thuộc 31 bộ, bao gồm các nhĩm cơn trùng, lưỡng thê, bị sát, chim và thú. Đã thống kê được 254 lồi động vật cĩ xương sống ở cạn thuộc 67 họ. Ở đây cĩ một số lồi đặc biệt quý hiếm và là một trong số rất ít nơi được coi là cịn những cá thể cuối cùng của Tê giác Java, Bị xám, Nai Cà tong… * Các danh lam thắng cảnh tự nhiên (sơng, suối, thác, hồ,…): Cấu trúc địa hình của Lâm Đồng cĩ tính đặc thù rất riêng như đã trình bày ở phần trên, cùng với sự sáng tạo tác động cĩ chủ đích của con người đã tạo ra rất nhiều thắng cảnh tự nhiên của núi rừng Tây Nguyên. Theo số liệu ngành du lịch đã khảo sát cĩ hàng trăm danh lam thắng cảnh tự nhiên, trong đĩ cĩ 14 di tích, danh thắng được Bộ văn hĩa xếp hạng là danh thắng quốc gia. Hiện nay cĩ 32 danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử được đầu tư khai thác kinh doanh phục vụ du lịch, trong đĩ cĩ một số thắng cảnh nổi tiếng như: hồ Tuyền Lâm, thác Prenn, thác Pongour…mà mỗi danh thắng đều gắn với một truyền thuyết lãng mạn và hùng tráng. 2.2.2 Tài nguyên về nhân văn: * Tài nguyên vật thể: - 25 - - Các di tích lịch sử, văn hĩa, kiến trúc: Lâm Đồng cĩ nhiều di tích cĩ giá trị phục vụ cơng tác nghiên cứu, tham quan như: Ga Đà Lạt, Dinh 1, Dinh 2, Dinh 3, bảo tàng động thực vật Tây Nguyên, trường Cao Đẳng Sư phạm, Đại học Đà Lạt… đặc biệt tại Đà Lạt cĩ khoảng 300 ngơi biệt thự được xây dựng theo phong cách kiến trúc riêng biệt, hài hịa, mang một vẻ đẹp rất riêng mà khơng nơi nào cĩ được. Các kiến trúc về tơn giáo cũng mang một nét rất độc đáo và thu hút như: nhà thờ Chánh Tịa, nhà thờ Đơ Men, chùa Linh Phước, chùa Thiên Vương Cổ Sát, chùa Linh Phong… - Các khu căn cứ cách mạng, khảo cổ: Trải qua các biến động về lịch sử và các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của dân tộc đã để lại cho Lâm Đồng những căn cứ Cách mạng: khu căn cứ Cách mạng Lộc Bắc, chiến khu D, khu căn cứ Cách mạng núi Voi, khu căn cứ Cách mạng tại xã Xuân Truờng (Đà Lạt)… Các di chỉ khảo cổ vừa mang tính lịch sử, vừa là nơi tham quan, nghiên cứu của du khách và các nhà khoa học như: khu di chỉ khảo cổ Cát Tiên, khu mộ cổ Đại Lào… * Tài nguyên phi vật thể: Du khách đến Lâm Đồng ngồi việc thưởng ngoạn các danh thắng nổi tiếng, khí hậu trong lành cịn cĩ dịp ghé thăm các buơn làng của đồng bào các dân tộc ít người như: M’nơng, Mạ, K’ho, Churu… và tìm hiểu những phong tục tập quán, các lễ hội truyền thống, các ngày hội làng của dân tộc vùng Tây Nguyên như: lễ hội đâm trâu (dân tộc K’ho, lễ cúng thần suối (dân tộc Mạ), lễ cúng thần Bơ Mung (thần đập nuớc – dân tộc Churu), lễ cúng cơm mới (tết của người Mạ, người K’ho), lễ hội hoa xuân, lễ hội tình yêu, lễ hội cồng chiêng, lễ hội ngày mùa của các dân tộc Nam Tây Nguyên …và các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ độc đáo được sản xuất từ các làng nghề truyền thống. 2.2.3 Đánh giá về tiềm năng DLST tỉnh Lâm Đồng: * Thuận lợi: - Tài nguyên tự nhiên và nhân văn của Lâm Đồng rất đa dạng và phong phú: cĩ rất nhiều thác nước, hang động, những cánh rừng nguyên sinh với tính đa dạng sinh học cao, khí hậu mát mẻ, mơi trường trong lành, phong cảnh đẹp, suối - 26 - nước khống thuận lợi cho du khách chữa bệnh, các di tích lịch sử – văn hố, các bản làng dân tộc ít người, cuộc sống dân dã của người miền quê, làng nghề truyền thống của địa phương, là những sản phẩm du lịch kỳ thú cĩ sức hấp dẫn và thu hút du khách..mà khơng phải địa phương nào cũng cĩ được. Nếu biết tổ chức hợp lý thì sẽ tạo ra được rất nhiều loại hình du lịch sinh thái hấp dẫn. - Trong thời gian qua, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng đã tiến hành từng bước cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng tại các điểm du lịch, nâng cấp khách sạn, nhà nghỉ, đáp ứng nhu cầu phục vụ du khách. - Các cấp chính quyền huyện, thị xã, thành phố trong tồn tỉnh đã cĩ những chính sách để giữ gìn, bảo tồn và phát triển tài nguyên tự nhiên du lịch cũng như những di sản văn hố vật thể và phi vật thể. * Khĩ khăn: - Cơ sở vật chất kỹ thuật tại các khu DLST hiện cĩ hầu như chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Hệ thống cơ sở hạ tầng đến các khu du lịch tuy đã được đầu tư song chưa đồng đều và tồn diện. - Mặc dù mạng lưới giao thơng phát triển nhanh, nhưng đường đi đến các điểm du lịch cịn nhiều khĩ khăn, cĩ nhiều nơi khơng thể đi lại trong mùa mưa. Mạng lưới đường liên xã chủ yếu là đường đất nhỏ khơng cĩ bảng ghi chú chỉ dẫn cho khách du lịch. - Tài nguyên rừng của Lâm Đồng đa dạng, phong phú đây là thế mạnh của DLST của Lâm Đồng. Tuy nhiên, mơi trường sinh thái ngày càng bị suy thối do nạn chặt phá rừng làm cho đất bị xĩi mịn, gây tình trạng hạn hán, lũ lụt… - Hệ thống cung cấp điện, nước, bưu chính viễn thơng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cho du khách và nhân dân địa phương trong những mùa cao điểm: dịp hè, lễ, tết… - Tình hình an ninh trong các khu du lịch tương đối tốt. Nhưng vẫn cịn tình trạng chèo kéo khách, nạn “cị mồi”, ăn chặn, ép giá …làm cho du khách chưa thật sự hài lịng. - Nhận thức của cộng đồng dân cư về vai trị của hoạt động du lịch đối với lợi ích của cộng đồng và địa phương chưa đúng mức. Vì vậy, ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn, bảo tồn tài nguyên du lịch và phát triển DLST chưa cao. - 27 - Tình hình thực trạng của các cơ sở lưu trú tại Lâm Đồng sẽ được phân tích ở bảng 2.5 sau đây: Bảng 2.5: Thực trạng phát triển cơ sở lưu trú của Lâm Đồng 1995 - 2006 Hạng mục 1995 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số CSLT 524 301 273 379 384 400 434 550 679 680 725 Tổng số phịng 5.300 3.574 3.733 4.295 4.482 4.800 5.300 7.000 7.826 7.850 >10.000 Cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, phân theo chủ sở hữu Năm 2000 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Chủ sở hữu K.Sạn Phịng K.sạn Phịng K.sạn Phịng K.sạn Phịng Doanh nghiệp NN 52 1080 31 875 47 1326 54 1570 Doanh nghiệp TN 285 2857 417 5068 585 5231 836 6847 100% vốn nước ngồi 2 184 1 43 2 98 3 148 Liên doanh trong nước 2 82 2 212 4 405 10 985 Cơng ty cổ phần 2 51 5 87 7 125 9 150 Khác 61 316 29 285 25 245 35 300 (Nguồn: Sở Thương mại - Du lịch Lâm Đồng) Nhận xét: Hiện nay, khách sạn Lâm Đồng - Lâm Đồng đạt tiêu chuẩn từ 1-5 sao mới cĩ 52/665 khách sạn (1 đạt 5 sao; 5 đạt 6 sao; 2 đạt 3 sao; 16 đạt 2 sao; và 28 đạt 1 sao chiếm 7,8%) với 1.666 phịng (chiếm 20%)...Con số này cịn khiêm tốn so với nhu cầu dịch vụ cao cấp ở một trung tâm du lịch lớn như Lâm Đồng. Quy mơ hầu hết là vừa và nhỏ, chỉ cĩ 4 khách sạn cĩ trên 100 phịng (Novotel; Rex - Lâm Đồng; Sài gịn - Lâm Đồng; Ngọc Lan). Nhưng theo ý kiến nhận xét của đa số những người được hỏi: việc quản lý nhà nước trên lĩnh vực giá cả chưa tốt và cịn nhiều bất cập, giá cả khơng ổn định, tình trạng nâng, ép giá đối với du khách vẫn thường xuyên xảy ra vào những mùa cao điểm. Nhìn chung chất lượng của các khách sạn chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch. Cơng suất sử dụng phịng cịn thấp, năm 2000 chỉ đạt 35%, đến năm 2006 đạt 58%. Sự phân bố hệ thống cơ sở lưu trú theo khu vực khơng đồng đều. - Về cơ chế chính sách: - 28 - Trong thời gian gần đây, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành nhiều cơ chế chính sách nhằm tạo hành lang pháp lý thơng thống cho các nhà đầu tư vào Lâm Đồng. Trong quá trình đầu tư, các nhà đầu tư vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn trong việc lập hồ sơ, thủ tục để tiến hành đầu tư, đặc biệt là trong lĩnh vực DLST cĩ liên quan đến rừng cảnh quan. Lâm Đồng đã cĩ chủ trương chuyển quy chế hoạt động của rừng đặc dụng Đà Lạt sang rừng cảnh quan. Song việc áp dụng vẫn chưa được thực hiện một cách nhanh chĩng và triệt để. - Về quy hoạch: Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Lâm Đồng đã cĩ nhưng thực hiện rất chậm do đĩ các nhà đầu tư khơng cĩ các căn cứ để lập các dự án, đồng thời các khu, điểm du lịch đã cĩ dự án thì chưa tiến hành lập quy hoạch chi tiết. Vì vậy, khi tiến hành đầu tư xây dựng gặp nhiều khĩ khăn trong việc giải phĩng mặt bằng và các thủ tục về xây dựng. - Về trình độ dân trí: Việc phát triển DLST phải gắn với cộng đồng dân cư địa phương, điều này mang lại lợi ích rất lớn đối với các doanh nghiệp cũng như dân cư. Song, hiện nay nhận thức của người dân về phát triển du lịch cịn hạn chế, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến các hoạt động._. tượng khách cĩ khả năng quảng bá và giúp mở rộng thị trường. - Tăng cường khai thác và mở rộng thị trường khách du lịch quốc tế. Đây là những thị trường cĩ nhu cầu ngày càng cao về du lịch sinh thái, đồng thời cĩ khả năng chi trả cao, thời gian lưu trú lâu và cĩ nguồn khách lớn. Song, để mở rộng thị trường quốc tế cần phải cĩ những kế hoạch tìm hiểu và phân tích thị trường một cách cụ thể. Qua khảo sát được cơng bố bởi tạp chí du lịch thế giới năm 2006, nhân tố mơi trường ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm du lịch của khách quốc tế như sau: cĩ 51% du khách đến từ Châu Âu thích thưởng ngoạn cảnh quan thiên nhiên, trong khi đĩ du khách đến từ Nhật Bản lại đánh giá cao hơn, lên tới 72%. Như vậy việc quan - 60 - tâm, giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho nhân dân tại khu vực cĩ tài nguyên DLST là việc làm cần thiết và cấp bách trong thời gian tới. Đồng thời phải chú trọng việc đa dạng hĩa và nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với đặc điểm và nhu cầu thị trường khách quốc tế và nội địa. Chú trọng xây dựng và tạo ra các sản phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc riêng của từng dân tộc đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. * Về xúc tiến, quảng bá và tiếp thị DLST: Mục tiêu của giải pháp là: nâng cao nhận thức mọi mặt về du lịch trong các cấp, các ngành và nhân dân. Tạo lập và nâng cao hình ảnh về du lịch nĩi chung và DLST nĩi riêng của Lâm Đồng, trong nước và trên thế giới, nhằm tăng cường khả năng thu hút du khách trong và ngồi nước đến du lịch. Để thực hiện mục tiêu trên cần: - Đẩy mạnh cơng tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá cho du lịch Lâm Đồng nĩi chung và DLST nĩi riêng dưới nhiều hình thức cả ở trong và ngồi nước trên các phương tiện thơng tin đại chúng (báo, đài, truyền hình,…) và trực tiếp tại chỗ (pano, áp phích, tờ bướm,…) - Chú trọng việc xây dựng các trung tâm thơng tin du lịch tại các đầu mối giao thơng, ứng dụng cơng nghệ tin học như: xây dựng trang web riêng, một CD giới thiệu về DLST ở Lâm Đồng, đưa các thơng tin về DLST Lâm Đồng lên mạng để giới thiệu với khách quốc tế. - Thiết lập đại diện du lịch của tỉnh ở một số địa bàn quan trọng trong nước (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,…). Trong trường hợp cĩ điều kiện về tài chính và nhân lực nên thiết lập các đại diện tại các thị trường trọng điểm nước ngồi (Nhật, Singapore, Châu Âu, Bắc Mỹ,…), nếu khơng cĩ điều kiện cĩ thể thơng qua các đại diện của du lịch Việt Nam tại nước ngồi giới thiệu về DLST ở Lâm Đồng. - Lập các catalogue về từng điểm DLST và phát miễn phí cho các cơng ty du lịch trong và ngồi tỉnh, hoặc cĩ thể ghép vào các nội dung catalogue của các cơng ty du lịch lữ hành, các khách sạn,… - Xây dựng thương hiệu (hình ảnh) riêng của DLST ở Lâm Đồng nĩi chung và ở từng điểm DLST nĩi riêng. - 61 - - Xây dựng một chiến lược hợp lý, mang tính đặc trưng riêng để giới thiệu sản phẩm DLST ở Lâm Đồng. Muốn vậy việc xác định được sự hấp dẫn và tiềm năng của điểm DLST là rất quan trọng, đồng thời thường xuyên phân tích và đánh giá thế mạnh, hạn chế, cơ hội và thách thức của điểm du lịch sinh thái. Đặc biệt nhấn mạnh thế cạnh tranh của các điểm DLST ở Lâm Đồng so với ở các địa phương khác, tạo lập niềm tin của du khách về sự phát triển bền vững của nĩ. - Xây dựng một quỹ riêng dành cho quảng bá và tiếp thị các điểm DLST trong tỉnh. Do chi phí cho quảng bá và tiếp thị là một chi phí khơng nhỏ, nếu để cho từng cơng ty hay từng điểm DLST tự quảng bá thì việc tiếp thị sẽ khơng đem lại hiệu quả do kinh phí hạn chế. Vì vậy, Sở Du lịch và Thương mại nên lập và quản lý quỹ quảng bá tiếp thị với sự đĩng gĩp của các cơng ty du lịch, các điểm du lịch trích từ doanh thu hàng năm của họ. 3.4.1.2 Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị cho DLST Lâm Đồng: Do tính khơng thể chuyển dịch của sản phẩm du lịch, du khách chỉ cĩ thể tiêu thụ sản phẩm du lịch tại nơi sản xuất sản phẩm. Vì thế cơng tác đẩy mạnh hoạt động tiếp thị du lịch cĩ ý nghĩa rất lớn, cần tận dụng các phương pháp hiện đại để đưa thơng tin về sản phẩm DLST Lâm Đồng tới từng du khách tiềm năng, từ đĩ tăng nhanh sự lưu thơng sản phẩm DLST, nâng cao hiệu quả và lợi ích kinh tế du lịch Lâm Đồng. Du khách của thế kỷ XXI với cường độ làm việc căng thẳng, sẽ cĩ xu hướng tìm kiếm loại hình du lịch hướng về thiên nhiên hay du lịch nghỉ dưỡng, cĩ giá trị tốt, an tồn, sạch sẽ và tơn trọng mơi trường. Do đĩ, đối với các du khách quốc tế, DLST cĩ sức hấp dẫn cao. Chính vì thế, sản phẩm DLST Lâm Đồng nĩi riêng, DLST Việt Nam nĩi chung cần cĩ sức hấp dẫn cao thơng qua việc đa dạng hố sản phẩm du lịch. Mỗi đơn vị kinh doanh du lịch cĩ thể chọn lựa trong 3 chiến lược tăng trưởng tập trung như sau: + Chiến lược xâm nhập thị trường: mục tiêu của chiến lược này là tăng doanh thu bằng cách tăng lượng khách của thị trường hiện tại, tăng thời gian lưu trú, tăng khả năng chi tiêu của du khách. Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp du lịch Lâm Đồng phải: - 62 - - Tăng chất lượng sản phẩm: dịch vụ ăn, ngủ, đi lại, giải trí, thái độ phục vụ… - Xây dựng giá cả hợp lý: chính sách một giá, giá theo mùa … - Cải thiện mơi trường văn hĩa xã hội, khơng để tệ nạn cị mồi chèo kéo, ăn chặn du khách … - Cải thiện thủ tục hành chính, tạo mơi trường du lịch thơng thống … + Chiến lược phát triển thị trường: mục tiêu của chiến lược này là tăng doanh thu bằng cách tăng thêm lượng du khách từ các thị trường khách nước ngồi và thị trường truyền thống. Để đạt mục tiêu này, các doanh nghiệp Lâm Đồng tiếp thị sản phẩm ở những thị trường truyền thống như: Bắc Âu, Đơng Bắc Á. Ngồi ra, cần mở rộng thị trường sang các khu vực Bắc Mỹ, Châu Úc, Đơng Nam Á … + Chiến lược phát triển sản phẩm: mục tiêu của chiến lược này là tăng doanh thu bằng cách tăng chi tiêu của du khách, tăng thời gian lưu trú và tăng lượng du khách đến Lâm Đồng lần thứ 2, thứ 3 …để đạt mục tiêu này, các doanh nghiệp du lịch Lâm Đồng đa dạng sản phẩm các loại hình du lịch như: thiết kế nhiều tour du lịch hấp dẫn, cĩ nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn cho du khách du lịch lần thứ 2, thứ 3 … tổ chức các chương trình vui chơi giải trí, đồng thời sản phẩm du lịch khơng ngừng đổi mới, chất lượng sản phẩm khơng ngừng nâng cao. * Cơng tác tuyên truyền, quảng bá về DLST Lâm Đồng: + Về tuyên truyền: - Phối hợp với báo nĩi, báo hình, báo viết trung ương và các tỉnh bạn để giới thiệu sản phẩm DLST rộng rãi đến du khách trong nước và quốc tế . - Tuyên truyền giáo dục trong cộng đồng để nâng cao nhận thức về du lịch, bảo vệ mơi trường cảnh quan và văn minh trong giao tiếp thơng qua các cấp chính quyền, đồn thể, ban, ngành ở địa phương và các trường học … + In ấn: - Xây dựng bản đồ du lịch với các thơng tin về các tuyến, điểm DLST, khu du lịch tổng hợp, khu du lịch chuyên đề về Lâm Đồng. - In tờ rơi, các tập ảnh bưu thiếp giới thiệu về danh lam thắng cảnh, lễ hội, sinh hoạt thường ngày của các dân tộc thiểu số Lâm Đồng. - 63 - - Xuất bản Sách hướng dẫn DLST Lâm Đồng, sách về các lễ hội tại Lâm Đồng. + Quảng cáo: - Sản xuất đĩa CD-ROM giới thiệu về du lịch Lâm Đồng. Khơng ngừng hồn thiện trang Website thơng tin du lịch về Lâm Đồng để quảng cáo trên mạng Internet - Tham gia các hội chợ, hội nghị và diễn đàn du lịch trong nước và quốc tế. - Tổ chức cho các hãng lữ hành trong nước và quốc tế khảo sát và cùng giới thiệu các sản phẩm du lịch Lâm Đồng. - Mở văn phịng đại diện, đại lý, liên doanh liên kết với các hãng lữ hành trong nước và quốc tế nhằm tuyên truyền cho du lịch Lâm Đồng. - Sản xuất các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống đặc trưng cho Lâm Đồng: dệt thổ cẩm, đan lát, điêu khắc ...cĩ biểu tượng du lịch Lâm Đồng trên sản phẩm để tặng cho du khách. 3.4.1.3 Phát triển các loại hình và đa dạng hĩa các sản phẩm DLST: Để thu hút khách du lịch đến với Lâm Đồng, các nhà kinh doanh du lịch cần phải phát triển nhiều loại hình du lịch. Với đặc điểm tài nguyên du lịch Lâm Đồng, những loại hình DLST cần phát triển: - Du lịch tham quan thắng cảnh: Lâm Đồng cĩ nhiều thác hùng vĩ (thác Đạm bri, Đatanla, Grougar, Prenn, Pơngur, Voi …), nhiều hồ thiên nhiên thơ mộng (hồ Tuyền Lâm, Than Thở, Đa Nhim, Đa Thiện…) - Du lịch nghĩ dưỡng, giải trí: Nhờ ưu đãi của thiên nhiên, nên khí hậu Lâm Đồng thích hợp với nhu cầu sinh học của con người (Đankia – Suối vàng, Thung Lũng vàng…). Loại hình du lịch này cĩ khả năng thu hút viên chức, doanh nhân quốc tế cũng như nội địa sau những ngày làm việc căng thẳng tại thành phố HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Khánh Hịa …đến nghỉ dưỡng. - Du lịch khám phá thiên nhiên: Tài nguyên của Lâm Đồng đa dạng sinh học và cĩ nguồn gen độc đáo (vườn quốc gia Nam Cát Tiên, khu bảo tồn thiên nhiên Bidoup Núi Bà …) thuận lợi cho việc phát triển các loại hình du lịch sau: “du lịch chèo thuyền độc mộc trên sơng”, “du lịch tìm hiểu bí mật của các động vật quý - 64 - hiếm” (như voi, hổ, báo hoa máu, mèo ri, bị xám ...), “du lịch tìm hiểu các lồi phong lan”, gắn kết với hội nghị - hội thảo khoa học. - Du lịch văn hĩa: + Du lịch lễ hội: Lâm Đồng đã hình thành nền văn hĩa đặc sắc. Cần chú trọng khai thác lễ hội của các dân tộc bản địa như: lễ đâm trâu, lễ mừng lúa mới, lễ chúc phúc, lễ nhập buơn, lễ cúng bến nước, lễ bỏ mả …Cứ mỗi dịp lễ hội, nam thanh niên đua tài đánh chiêng, múa khiêng, đẩy gậy … Nữ thanh niên thể hiện sự khéo léo uyển chuyển của đơi chân, đơi tay qua các điệu múa đặc trưng của dân tộc (múa sạp, múa cồng chiêng…). Tổ chức lễ chúc phúc cho du khách thơng qua già làng, mừng những người khách như bạn thân lâu ngày gặp lại, lễ chúc thọ cho khách lớn tuổi theo phong tục địa phương, để du khách tự khẳng định chính họ là thành viên của cộng đồng để họ ra về và cịn nhớ mãi đến Lâm Đồng. + Du lịch tìm hiểu về đời sống sinh hoạt của các dân tộc ở Lâm Đồng: Các dân tộc ít người ở Lâm Đồng như: K’Ho, Chu ru, Mạ ...thể hiện nét văn hĩa truyền thống qua màu sắc trang phục, nhà rơng, tường nhà mồ, uống rượu cần, dệt thổ cẩm … + Trồng cây lưu niệm: Các hãng lữ hành, cộng đồng địa phương sẽ tổ chức cho du khách tham gia trồng cây lưu niệm; điều này sẽ tạo ra cho du khách ấn tượng đối với điểm du lịch và nâng tính trách nhiệm của du khách đối với điểm DLST. - Du lịch thể thao mạo hiểm: Leo núi Langbiang, vượt thác, cỡi voi, đi ngựa, đua xe đạp, chèo thuyền … - Du lịch kinh doanh: Là loại hình kết hợp trong chuyến đi du lịch vì mục đích kinh doanh. Trong thời gian tới, chính quyền các cấp ở Lâm Đồng cần đầu tư mạnh mẽ để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội tại đây. Khi khách đến du lịch thì hoạt động kinh tế sẽ tăng theo, đây là nguồn du khách giúp tăng thu ngân sách địa phương một cách đáng kể. 3.4.1.4 Giải pháp phát triển sản phẩm DLST Lâm Đồng: Khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm là điều kiện cần thiết để phát triển DLST Lâm Đồng. Khái niệm sản phẩm du lịch được xét trên hai khía cạnh: - 65 - - Xuất phát từ đích tới du lịch, sản phẩm du lịch là tồn bộ dịch vụ của người kinh doanh du lịch dựa vào thu hút du lịch và khởi sự du lịch cung cấp cho du khách để thỏa mãn nhu cầu hoạt động du lịch. - Xuất phát từ gĩc độ của người du lịch, sản phẩm du lịch là quá trình du lịch một lần do du khách bỏ thời gian, chi phí và sức lực nhất định để đổi được. Khi du khách tiến hành quyết định đích tới du lịch thì vấn đề họ quan tâm là sản phẩm du lịch hồn chỉnh chứ khơng phải sản phẩm du lịch đơn lẻ, sự đánh giá của du khách đối với chất lượng sản phẩm du lịch cũng xuất phát từ quan điểm này. Mặt khác, động cơ du lịch của du khách phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khoảng cách, thời gian, giá cả, tâm lý …Vì vậy, để thu hút khách du lịch phải phát triển sản phẩm du lịch như sau: - Thiết kế sản phẩm DLST đặc thù mang sắc thái riêng của Lâm Đồng, dựa trên nhu cầu của thị trường DLST trong nước và quốc tế. - Đa dạng hĩa sản phẩm DLST bằng nhiều sản phẩm du lịch chuyên đề như: du lịch nghỉ dưỡng, thám hiểm, nghiên cứu học tập, tham quan thắng cảnh; du lịch cho những người ham thích thủ cơng mỹ nghệ, làng nghề truyền thống, lễ hội, sinh hoạt văn hĩa dân tộc. - Đa dạng hĩa sản phẩm DLST bằng cách kết nối tour DLST với khu du lịch vui chơi giải trí vừa tăng sức hấp dẫn, vừa kéo dài thời gian lưu trú của du khách. - Nâng cao chất lượng sản phẩm DLST trên cả ba gĩc độ: thái độ phục vụ, tính đa dạng, tiện nghi và khả năng phục vụ đĩn tiếp khách. 3.4.2 Giải pháp về đào tạo, thu hút nguồn nhân lực cho DLST Lâm Đồng: Theo ơng Michael P. Todaro cho rằng: “Quyết định di cư phụ thuộc vào mức chênh lệch “dự kiến” hơn là mức chênh lệch thực tế về lương giữa vùng nơng thơn và thành thị, trong đĩ chênh lệch “dự kiến” được xác định bởi tác động qua lại của hai biến số, đĩ là chênh lệch về mức lương thực tế giữa nơng thơn và thành thị và xác suất thành cơng trong việc tìm việc làm ở khu vực thành thị” (Kinh tế học cho thế giới thứ ba- Michael P. Todaro- NXB giáo dục, trang 292 ) - 66 - Vì vậy, chúng ta cần phải điều tra, thống kê, phân tích đánh giá nguồn nhân lực về du lịch tại Tây Nguyên. Để quản trị tốt nguồn nhân lực cho DLST Lâm Đồng, thực hiện những giải pháp sau: - Đảm bảo trả lương cao để thu hút những lao động cĩ chuyên mơn kỹ thuật cao và trả lương theo việc làm chứ khơng chỉ theo trình độ học vấn. - Tăng cường cơng tác đào tạo lại và đào tạo mới nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu trước mắt và chuẩn bị cho tương lai, vì ngành du lịch luơn địi hỏi chất lượng phục vụ khơng ngừng nâng cao. - Thực hiện xã hội hĩa giáo dục – đào tạo, đẩy mạnh đa dạng hĩa các loại hình đào tạo nhằm huy động nguồn lực của mọi thành phần kinh tế đáp ứng yêu cầu về kinh phí đào tạo, khuyến khích doanh nghiệp phối hợp với các trường tổ chức đào tạo tại chức các nghiệp vụ du lịch. - Đào tạo nghề theo hướng phù hợp với trình độ tay nghề hoạt động du lịch. Đào tạo nhân viên nghiệp vụ theo 3 cấp: bán lành nghề, lành nghề và lành nghề trình độ cao. Theo kinh nghiệm của các nước tiên tiến tỷ lệ giữa 3 cấp đào tạo đại học / trung học (nhân viên kỹ thuật)/ sơ cấp (dạy nghề) là 1:4:10. - Địa phương giành một phần kinh phí hỗ trợ cho học sinh theo học các nghề du lịch. Đặc biệt, chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên người địa phương là nhân tố tích cực bảo vệ tài nguyên mơi trường sinh thái du lịch. - Dành một tỷ lệ thỏa đáng nguồn thu từ du lịch của địa phương cho các chương trình giáo dục nâng cao hiểu biết của cộng đồng, xã hội đối với tài nguyên mơi trường. 3.4.3 Giải pháp về huy động, thu hút vốn đầu tư cho DLST: - Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý, ban hành cơ chế, chính sách ưu đãi cho hoạt động DLST cĩ cơ hội phát triển. Cụ thể, địa phương cần nhận thức rằng: ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng và các cơng trình văn hĩa xã hội trong vùng tiềm năng du lịch chính là đầu tư cho phát triển và coi đây là nguyên tắc khơng thể thiếu được trong quá trình thẩm định dự án và quyết định đầu tư. Địa phương cần kiến tạo và hồn thiện thêm một số cơ sở pháp lý, kinh tế ổn định và chính sách “thơng thống”, để DLST thật sự trở thành mơi trường đầu tư hấp dẫn ở Lâm Đồng. - 67 - - Cần đẩy nhanh tiến độ cổ phần hĩa, hình thành các cơng ty cổ phần đại chúng trong hoạt động du lịch, nhằm thu hút vốn đầu tư lớn của cộng đồng dân cư để khai thác tiềm năng du lịch giàu cĩ, phong phú, đa dạng của Lâm Đồng. Cổ phần hĩa cĩ tính chất xã hội cao và sự quan tâm đặc biệt đến lợi ích cộng đồng là hai đặc trưng cơ bản mang tính nguyên tắc của sự phát triển bền vững. - Khuyến khích đầu tư nước ngồi, đầu tư trong nước (cả khu vực nhà nước lẫn tư nhân) tham gia đầu tư xây dựng phát triển du lịch theo quy hoạch và cĩ dự án đầu tư cụ thể. Địa phương quy hoạch chi tiết từng dự án du lịch. Tổ chức đấu thầu kinh doanh du lịch cho tất cả các thành phần kinh tế cùng tham gia và xây dựng theo quy hoạch chung. - Cần phải ưu tiên đầu tư phát triển các khu DLST cĩ khả năng thu hút, lưu giữ khách và bảo vệ mơi trường sinh thái. 3.4.4 Những giải pháp về quy hoạch: 3.4.4.1 Quy hoạch các khu DLST kết hợp với quy hoạch phát triển các cơ sở của các ngành kinh tế khác: Mục tiêu của giải pháp: tìm kiếm sự phối hợp thống nhất giữa quy hoạch các điểm, các khu DLST với việc quy hoạch theo vùng, lãnh thổ của các ngành kinh tế khác trong tỉnh như quy hoạch vùng nơng nghiệp, lâm nghiệp, cơng nghiệp, giao thơng vận tải… nhằm đạt được sự hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội chung cho địa phương và quan trọng nhất là bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, mơi trường và các giá trị văn hĩa bản địa. Để thực hiện mục tiêu trên cần: - Lập quy hoạch sử dụng đất lâu dài và đảm bảo được sức chứa của các điểm du lịch sinh thái. - Khuyến khích những đối tượng tham gia hoạt động du lịch và các lĩnh vực hoạt động kinh tế khác tuân theo các quy hoạch, với mục tiêu cĩ sự thống nhất phối hợp giữa quy hoạch DLST với quy hoạch của các ngành kinh tế khác. - Quy hoạch các điểm DLST hợp lý sẽ tạo ra các khả năng hỗ trợ việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất đai, nguồn nước, tài nguyên rừng,…) và bảo tồn các di tích lịch sử, các di sản kiến trúc, nghệ thuật, văn hĩa, đồ thủ cơng, mỹ nghệ, trang phục, lối sống truyền thống. - 68 - 3.4.4.2 Quy hoạch và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: Hệ thống giao thơng vận tải, hệ thống cung cấp điện nước, mạng lưới thơng tin liên lạc…khơng chỉ cĩ ý nghĩa kinh tế - xã hội mà cịn cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển hợp lý các điểm du lịch sinh thái. Để đạt được mục tiên cần phải: - Cải thiện, mở rộng và nâng cấp các cơ sở hạ tầng của địa phương như: sân bay, đường sá, hệ thống cấp thốt nước, xử lý chất thải, thơng tin liên lạc,… Đặc biệt phải cĩ định hướng quy hoạch lâu dài hệ thống cơ sở hạ tầng, tránh việc sau một thời gian lại thay đổi. - Trong việc quy hoạch và phát triển mạng lưới cơ sở hạ tầng cần phải tránh gây ra hiện tượng “ơ nhiễm phong cảnh” như: khách sạn nhà hàng cĩ kiến trúc xấu hoặc xa lạ với kiến trúc và cảnh quan địa phương, quy hoạch và đầu tư phát triển mạng lưới giao thơng vận tải theo hướng tăng cường vận tải cơng cộng và các phương tiện vận tải tiết kiệm năng lượng và khơng gây ơ nhiễm mơi trường như: xe điện, xe ngựa… Hạn chế đến mức thấp nhất việc bê tơng hĩa các con đường trong khu du lịch sinh thái. - Hệ thống cung cấp nước phải được xử lý sạch theo cơng nghệ sinh học (tránh dùng các hĩa chất). Các nguồn nước thải phải qua xử lý trước khi thải vào mơi trường xung quanh. - Khơng nên sử dụng các nguồn điện chạy bằng than, dầu trong khu DLST (cĩ thể gây ra tiếng ồn và thải các chất độc hại). Nếu mạng lưới điện quốc gia chưa phát triển đến các điểm du lịch thì cĩ thể xây dựng các trạm thủy điện nhỏ hoặc phát triển các nhà máy điện chạy bằng năng lượng mặt trời, sức giĩ,… - Trong khu DLST cần cĩ các điểm dịch vụ về thơng tin liên lạc (trạm điện thoại cơng cộng, các trạm bưu điện cĩ nhiều chức năng,…). - Việc quy hoạch và xây dựng các loại hình dịch vụ trong khu DLST (các kiosque bán hàng lưu niệm, nhà hàng,…) khơng được làm xấu cảnh quan xung quanh và khơng gây ra những tác động xấu đến mơi trường xung quanh (tiếng ồn, rác thải,…). 3.4.5 Những giải pháp về nâng cao nhận thức xã hội đối với mơi trường sinh thái Lâm Đồng: - 69 - 3.4.5.1 Giải pháp về gìn giữ, tơn tạo, phát triển tài nguyên và mơi trường DLST: Muốn phát triển DLST Lâm Đồng bền vững chúng ta cần thực hiện những vấn đề sau: - Đảm bảo sự phát triển về nhịp độ, quy mơ và loại hình khơng làm ảnh hưởng đến tài nguyên mơi trường tự nhiên và văn hĩa - xã hội Lâm Đồng. Điều này địi hỏi cần cĩ những phương án quy hoạch tốt cĩ tính khả thi cao, phù hợp với đặc điểm của Lâm Đồng. - Đảm bảo khơng phá hủy đa dạng sinh thái tự nhiên, thơng qua tuân thủ nguyên tắc “sức chứa” được nghiên cứu và xác định cho từng khu du lịch. - Khuyến khích đa dạng kinh tế – xã hội bằng việc lồng ghép du lịch vào các hoạt động của cộng đồng địa phương. - Chia sẻ những lợi ích thu được gĩp phần vào việc bảo tồn tính đa dạng thiên nhiên, đa dạng sinh thái, đa dạng văn hĩa xã hội. - Quản lý tốt để đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm nhất tài nguyên, cĩ giải pháp nhằm giám sát và ngăn chặn việc tiêu thụ quá mức tài nguyên của du khách. - Khuyến khích sử dụng cơng nghệ mới nhằm giảm mức tiêu thụ tài nguyên và hạn chế chất thải. 3.4.5.2 Nâng cao nhận thức của người dân về ý nghĩa của phát triển DLST với phát triển bền vững tự nhiên và mơi trường: Thơng qua những chương trình giáo dục và tuyên truyền sớm đưa các khái niệm cơ bản về DLST vào chương trình giảng dạy ở các bậc học: tiểu học, trung học, trung học chuyên nghiệp…Đưa nội dung bảo vệ đa dạng sinh học vào chương trình chính khĩa hoặc lồng ghép với các mơn học khác trong chương trình giảng dạy của các trường cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp…Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư, cần tơn trọng tính đa dạng của thiên nhiên và văn hĩa xã hội tại các khu du lịch. Khuyến khích cộng đồng địa phương vào cơng tác quản lý: Các khu bảo tồn, đảm bảo sự phát triển du lịch bền vững trong đĩ cĩ DLST. 3.4.5.3 Xây dựng các chương trình thơng tin, tuyên truyền: - 70 - Cùng các thơng điệp truyền thơng về nhận thức mơi trường sinh thái cho cộng đồng địa phương, tổ chức kinh doanh lữ hành, khách DLST. Nâng cao nhận thức khách DLST: Thơng qua giải thích, thuyết phục. Thơng tin, giáo dục được xem là việc làm thường xuyên của các nhà kinh doanh. Bởi vì cách ứng xử và thái độ của du khách là chìa khĩa dẫn đến DLST bền vững, biểu hiện trình độ nhận thức của du khách: - Du khách chọn những doanh nghiệp nào cĩ uy tín về tinh thần trách nhiệm đối với mơi trường; - Du khách cĩ thể học hỏi và tơn trọng các di sản nhân văn và văn hĩa của cộng đồng nơi họ đến thăm. - Mỗi du khách cĩ thể hỗ trợ các hoạt động bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nơi họ tới thăm. Việc nâng cao nhận thức cho du khách về cơng tác bảo vệ mơi trường sinh thái nơi được đến tham quan là vơ cùng quan trọng và cần thiết. Sẽ giúp cho cơng tác quản lý mơi trường du lịch nhẹ nhàng, thuận lợi hơn. Kết luận chương 3 Du lịch nĩi chung và DLST nĩi riêng ngày nay đã và đang phát triển nhanh chĩng trong phạm vi nhiều quốc gia trên thế giới, ngày càng thu hút được sự quan tâm rộng rãi của các tầng lớp dân cư trong xã hội. Hơn nữa, du lịch và DLST là ngành kinh tế tổng hợp cĩ tính liên ngành, liên vùng cao. Vì vậy, để phát triển KT - XH khi ngành du lịch được xem là ngành kinh tế mũi nhọn, cần tiến hành đánh giá việc tác động mơi trường, cần xem xét thực trạng hoạt động của ngành DLST trên địa bàn để cĩ những giải pháp cụ thể nhằm hạn chế các tác động tiêu cực đến tài nguyên và mơi trường sinh thái. Tài nguyên của một đất nước thì hữu hạn. Vì vậy, khi tiến hành cơng tác quy hoạch các nhà quản lý phải tính tốn những giải pháp tối ưu sử dụng tài nguyên một cách hợp lý cho DLST và các ngành kinh tế khác. Lâm Đồng cĩ tiềm năng về DLST rất lớn, nhờ địa hình trải dài trên 3 cao nguyên Lâm Viên – Di Linh – Bảo Lộc, với nhiều thác ghềnh, hang động, cảnh quang thiên nhiên xinh đẹp, các khu bảo tồn thiên nhiên,các khu di tích lịch sử và căn cứ địa cách mạng... Đây là lợi thế của Lâm Đồng để phát triển du lịch và DLST một cách bền vững. - 71 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Đà Lạt – Lâm Đồng là một tỉnh cĩ nhiều tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái. Với địa hình, cảnh quan đa dạng, khác nhau từ hệ sinh thái, vùng rừng núi cao, đến hệ sinh thái vùng rừng núi thấp, cĩ khu bảo tồn thiên nhiên Bidoup Núi Bà, cĩ vườn quốc gia Cát Tiên, đặc biệt cĩ thành phố Đà Lạt với điều kiện thiên nhiên ưu đãi, khí hậu ơn hồ, địa hình miền núi đa dạng phong phú, đồng thời với núi non hùng vĩ, với những đồi cỏ và hoa tạo nên cảnh quan vơ cùng xinh đẹp, với những ưu thế đĩ, Đà Lạt đã và đang trở thành trung tâm du lịch lớn của cả nước về: tham quan, nghỉ dưỡng, hội nghị, hội thảo và du lịch sinh thái. Tuy nhiên, trong thời gian qua hoạt động du lịch và DLST ở Lâm Đồng chưa phát triển tương xứng với tiềm năng sẳn cĩ, việc đầu tư nâng cấp mơi trường cảnh quan chưa được quan tâm thực hiện đúng mức. Cơng tác gìn giữ, tơn tạo và phát triển mơi trường cảnh quan chưa tương xứng, chưa theo kịp với tốc độ phát triển du lịch của Việt Nam và các quốc gia khác trên thế giới. Ngồi ra, ở các khu, điểm du lịch cịn nặng khai thác tài nguyên thiên nhiên. Qua quá trình khai thác du lịch, mơi trường cảnh quan đã và đang cĩ dấu hiệu xuống cấp. Trong khi đĩ, phần lớn các đơn vị sử dụng chưa cĩ những phương án, kế hoạch cụ thể gắn với việc nâng cấp, tơn tạo mơi trường cảnh quan với đầu tư phát triển khu du lịch nĩi chung và DLST nĩi riêng...Nhìn chung, cơng tác khơi phục phát triển cảnh quan mơi trường ở các khu điểm du lịch và DLST chưa được thực hiện thường xuyên, liên tục và cĩ hiệu quả. Nhân định này càng thấy rõ hơn qua thăm dị ý kiến của: du khách, một số nhà quản lý, của sinh viên, của ngươi dân đang sinh sống trên địa bàn Lâm Đồng- Đà Lạt: cơng tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực thuế, giá cả, quản lý khách, nạn cị mồi…vẫn cịn nhiều bất cập, việc thực hiện quy hoạch các khu điểm du lịch quá chậm, trình độ cán bộ làm cơng tác du lịch chưa đáp ứng được so với yêu cầu hiện nay. - 72 - Trong tương lai du lịch sinh thái Lâm Đồng sẽ phát triển mạnh mẽ theo hướng du lịch sinh thái bền vững. Để đạt được mục tiêu này, chúng ta cần tổ chức thực hiện thành cơng các giải pháp đã đề ra: - Giải pháp về thị trường, - Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực - Giải pháp về đầu tư cho du lịch sinh thái - Giải pháp về quy hoạch - Giải pháp về nâng cao nhận thức xã hội đối với mơi trường Lâm Đồng phát triển DLST mang lại lợi ích kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho dân cư địa phương, gĩp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế cho Lâm Đồng theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, bảo vệ tài nguyên và mơi trường...Và phát triển DLST Lâm Đồng sẽ gĩp phần phát triển kinh tế- xã hội của địa phương nĩi riêng và DLST Việt Nam nĩi chung. Kiến nghị: Để triển khai thực hiện các định hướng và giải pháp về phát triển DLST ở Lâm Đồng một cách cĩ hiệu quả, xin cĩ một số kiến nghị như sau: * Đối với Tổng cục Du lịch Việt Nam: Sớm tiến hành xây dựng chiến lược phát triển DLST quốc gia để định hướng cho hoạt động DLST của cả nước nĩi chung và của tỉnh Lâm Đồng nĩi riêng. * Đối với Chính phủ, Bộ KH&ĐT: Quan tâm, tạo điều kiện, ủng hộ các đề xuất của địa phương về xây dựng chiến lược phát triển DLST và cĩ chính sách ưu tiên hỗ trợ tài chính cho cơng tác đầu tư vào những loại hình này. * Đối với UBND tỉnh Lâm Đồng: chỉ đạo các cấp, các ngành tiến hành nhanh chĩng các thủ tục về giao đất, rừng cho các dự án đã được phê duyệt. Đặc biệt là ngành địa chính, ngành quản lý rừng cần giải quyết nhanh các thủ tục cho thuê đất, giao rừng cho các nhà đầu tư. Đồng thời chỉ đạo các cấp chính quyền ở các địa phương và các sở, ban, ngành liên quan trong tỉnh cĩ trách nhiệm cùng phối hợp với các nhà đầu tư đền bù, giải tỏa nhanh các hộ dân đang sản xuất, kinh doanh, sinh sống trên diện tích đất của dự án đã được UBND tỉnh phê duyệt. - 73 - - Giao trách nhiệm cho chính quyền địa phương sở tại và các ngành chức năng quản lý và bảo vệ những di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh đã được điều tra khảo sát nhưng hiện chưa cĩ chủ đầu tư. - Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, quảng bá, cung cấp thơng tin rộng rãi cho mọi người dân, mọi ngành, mọi cấp cĩ ý thức bảo vệ các nguồn tài nguyên tự nhiên nĩi chung và tài nguyên du lịch nĩi riêng. Đồng thời cung cấp đầy đủ kịp thời những thơng tin về phát triển du lịch. Định hướng cho các doanh nghiệp tập trung vào việc đầu tư tơn tạo, bảo vệ danh lam thắng cảnh phục vụ cho khai thác kinh doanh du lịch. - Tăng cường cơng tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho tồn xã hội và cho ngành du lịch để hiểu biết được những giá trị to lớn của tài nguyên thiên nhiên nĩi chung, tài nguyên du lịch nĩi riêng, bảo vệ khai thác một cách tốt nhất, cĩ hiệu quả cao nhất các nguồn tài nguyên * Đối với Sở Du lịch & Thương mại Lâm Đồng là cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh cần tiến hành lập quy hoạch chi tiết về phát triển DLST tại các khu vực cĩ tiềm năng. Tranh thủ sự tài trợ giúp đỡ về mặt kỹ thuật, tài chính của các tổ chức trong và ngồi nước để đầu tư cho loại hình này, đặc biệt là những khu DLST trọng điểm. * Đối với UBND thành phố Đà Lạt, thị xã Bảo Lộc, các huyện, các xã trong tỉnh cĩ tài nguyên DLST: - Cần tăng cường cơng tác bảo vệ và quản lý một cách chặt chẽ các địa điểm du lịch và DLST trên địa bàn. - Tăng cường cơng tác tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng cư dân địa phương để bảo tồn được mơi trường sinh thái. * Đối với Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch sinh thái, các ban quản lý tài nguyên rừng, các cơ quan bảo tồn, bảo tàng trên địa bàn tỉnh: cần cĩ kế hoạch đầu tư cụ thể để khai thác cĩ hiệu quả các tour, tuyến, điểm du lịch sinh thái. Đồng thời phải phối hợp chặt chẽ với nhau để đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền quảng bá các sản phẩm DLST đến khách du lịch trong nước và quốc tế. Để phát triển và khai thác hợp lý, bảo vệ được các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn cĩ ở Lâm Đồng phục vụ cho du lịch phát triển. Trong kế hoạch ngân sách - 74 - của tỉnh cần dành một khoản kinh phí thỏa đáng để đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật đến các vùng tài nguyên cĩ cơ sở hạ tầng, kỹ thuật cịn khĩ khăn nhằm thu hút vốn đầu tư phục vụ phát triển du lịch, đặc biệt là các khu vực đã được ghi trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Lâm Đồng giai đoạn 1996 – 2010 và quy hoạch tổng thể đã được điều chỉnh. Đặc biệt chú trọng việc tuyên truyền, hướng dẫn một số cơng tác chuyên mơn đơn giản để mỗi ngươi dân Đà Lạt –Lâm Đồng sẽ là: “một hướng dẫn viên du lịch thân thiện” của du khách khi đến với DLST Lâm Đồng./. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA2132.pdf
Tài liệu liên quan