Giải pháp phát triển của kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay

Tài liệu Giải pháp phát triển của kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay: ... Ebook Giải pháp phát triển của kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay

doc18 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1538 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giải pháp phát triển của kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi më ®Çu Xu thÕ toµn cÇu ho¸ kinh tÕ diÔn ra m¹nh mÏ trªn thÕ giíi ®ang buéc nhiÒu giíi chøc, ®Æc biÖt lµ ë c¸c n­íc míi chuyÓn sang nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ph©n tÝch ,®¸nh gi¸ l¹i mét c¸ch thËn träng , kh¸ch quan vµ c«ng b»ng h¬n vÒ vai trß ngµy cµng trë nªn quan träng cua khu vùc kinh tÕ t­ nh©n. Tõ nh÷ng n¨m 1980-1990 trë l¹i ®©y ,tÝnh hiÖu qu¶ cña kinh tÕ t­ nh©n trong sù ph¸t triÓn ®a d¹ng ,®a chiÒu cña nhiÒu nÒn kinh tÕ quèc gia nãi riªng vµ cña nÒn kinh tÕ thÕ giíi nãi chung ®· ®­îc c¸c häc gi¶ kh¼ng ®Þnh . ViÖt Nam còng kh«ng n»m ngoµi sè ®ã. Qu¸ ®é lªn CNXH lµ mét tÊt yÕu kh¸ch quan,vµ chÝnh tÊt yÕu kh¸ch quan nµy ®ßi hái chóng ta ph¶i x©y dùng vµ ph¸t triÓn kinh tÕ t­ nh©n trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng XHCN. Do nh÷ng sai lÇm vÒ t­ t­ëng vµ nhËn thøc tr­íc ®æi míi, chóng ta ®· coi nhÑ tÇm quan träng cña c¸c thµnh phÇn kinh tÕ ngoµi quèc doanh, ®Æc biÖt lµ khu vùc kinh tÕ t­ nh©n. Thùc tÕ 20 n¨m ®æi míi ®Êt n­íc ®· chøng tá vai trß to lín cña thµnh phÇn kinh tÕ nµy. Tuy nhiªn hiÖn nay , KTTN vÉn ch­a cã mét néi hµm x¸c ®Þnh râ rµng vµ cßn g©y nhiÒu tranh c·i. ChÝnh v× vËy nghiªn cøu vÊn ®Ò nµy gióp chóng ta hiÓu s©u thªm vÒ b¶n chÊt còng nh­ thÊy ®­îc vai trß , vÞ trÝ cña nã trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng XHCN mµ chóng ta ®ang x©y dùng. Ph©n tÝch , ®¸nh gi¸ thùc tr¹ng vÒ nh÷ng hiÖu qu¶ tÝch cùc mµ KTTN mang l¹i còng nh­ c¸c h¹n chÕ, tiªu cùc mµ nã g©y ra tõ ®ã kÞp thêi cã nh÷ng ph­¬ng h­íng, gi¶i ph¸p thóc ®Èy KTTN ph¸t triÓn trong nÒn kinh tÕ nhiÒu thµnh phÇn nãi riªng vµ héi nhËp nÒn kinh tÕ thÕ giíi nãi chung. §©y còng lµ lÝ do mµ em t©m ®¾c víi ®Ò tµi nµy nhÊt .Do trong qu¸ tr×nh lµm ®Ò ¸n vÉn cßn nhiÒu thiÕu sãt vµ h¹n chÕ c¶ vÒ kiÕn thøc , em rÊt mong nhËn ®­îc sù gióp ®ì cña thÇy vµ c¸c b¹n ®Ó ®Ò ¸n ®­îc hoµn thiÖn h¬n. Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n. Ng­êi viÕt NguyÔn ThÞ H­¬ng I. Bản chất của kinh tế tư nhân. 1. Kh¸i niÖm , b¶n chÊt cña kinh tÕ t­ nh©n. HiÖn nay vÉn ch­a cã mét kh¸i niÖm cô thÓ, cã rÊt nhiÒu quan ®iÓm theo nhiÒu cÊp ®é vÒ KTTN: Kh¸i qu¸t nhÊt: KTTN lµ khu vùc kinh tÕ ngoµi quèc doanh bao gåm:doanh nghiÖp trong vµ ngoµi n­íc,trong ®ã t­ nh©n n¾m gi÷ trªn 50% vèn ®Çu t­. Do ®ã ,hiÓu theo nghÜa nµy th× khu vùc kinh tÕ t­ nh©n bao hµm c¶ c¸c doanh nghiÖp cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi. NghÜa hÑp h¬n: Theo b¸o c¸o chÝnh trÞ tr×nh §¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø 9 cña §¶ng Céng S¶n ViÖt Nam th× nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng XHCN gåm 6 thµnh phÇn kinh tÕ: kinh tÕ nhµ n­íc; kinh tÕ tËp thÓ; kinh tÕ c¸ thÓ, tiÓu chñ ; kinh tÕ t­ b¶n t­ nh©n; kinh tÕ t­ b¶n nhµ n­íc vµ kinh tÕ cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi ; trong ®ã KVTN bao gåm kinh tÕ c¸ thÓ ,tiÓu chñ vµ kinh tÕ t­ b¶n , t­ nh©n. §©y lµ hai thµnh phÇn kinh tÕ ®Òu cã nguån gèc chung lµ së h÷u t­ nh©n. C¸c chñ thÓ cña nã tiÕn hµnh s¶n xuÊt, kinh doanhv× lîi Ých trùc tiÕp cña c¸ nh©nhay tËp thÓ c¸ nh©n ho¹t ®éng d­íi nh÷ng h×nh thøc kh¸c nhau, dï cã thuª hay kh«ng thuª m­ín lao ®éng. Kinh tÕ c¸ thÓ, tiÓu chñ:®©y lµ thµnh phÇn kinh tÕ cña n«ng d©n , thî thñ c«ng , ng­êi lµm th­¬ng nghiÖp vµ dÞch vô c¸ thÓ:bao gåm nh÷ng ®¬n vÞ kinh tÕ dùa trªn së h÷u t­ nhan nhá vÒ t­ liÖu s¶n xuÊt vµ ho¹t ®éng chñ yÕu dùa vµo søc lao ®éng cña chÝnh hä .Nã tån t¹i ®éc lËp d­íi nhiÒu h×nh thøc nh­:x­ëng thî gia ®×nh ,hé kinh doanh th­¬ng m¹i dÞch vô, kinh tÕ trang tr¹i ,c«ng ty TNHH; cong ty cæ phÇn. Sù kh¸c nhau gi÷akinh tÕ c¸ thÓ vµ tiÓu chñ lµ ë chç:trong kinh tÕ c¸ thÓ nguån thu nhËp hoµn toµn dùa vµo lao ®éng vµ vèn cña b¶n th©n , gia ®×nh, cßn trong kinh tÕ tiÓu chñ , tuy nguån thu nhËp vÉn chñ yÕu dùa vµo lao ®éng vµ vèn cña b¶n th©n vµ gia ®×nh nh­ng cã thuª lao ®éng. Ở n­íc ta do tr×nh ®é cña LLSX cßn thÊp thµnh phÇn kinh tÕ nµy cã vai trß to lín trong nhiÒu ngµnh nghÒ vµ ë kh¾p c¸c ®Þa bµn c¶ n­íc. Nã cã kh¶ n¨ng sö dông vµ ph¸t huy cã hiÖu qu¶ c¸c tiÒm n¨ng vÒ vèn, søc lao ®éng,c¸c kinh nghiÖm s¶n xuÊt ,ngµnh nghÒ truyÒn thèng ë ®Þa ph­¬ng . Tuy nhiªn nã cã h¹n chÕ lµ tÝnh manh món, tù ph¸t vµ chËm øng dông c¸c tiÕn bé KHCN vµo s¶n xuÊt. V× vËy , mét mÆt cÇn cÇn t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó thµnh phÇn kinh tÕ nµy ph¸t triÓn; mÆt kh¸c cÇn h­íng dÉn dÇn dÇn nã vµo kinh tÕ thÞ tr­êng mét c¸ch tù nguyÖn hoÆc lµm vÖ tinh cho c¸c doanh nghiÖp nhµ n­íc vµ c¸c HTX. Kinh tÕ TBTN :lµ nh÷ng ®¬n vÞ kinh tÕ mµ vèn do mét hoÆc mét sè nhµ t­ b¶n gãp l¹i ®Ó s¶n xuÊt , kinh doanh vµ cã thuª m­ín lao ®éng. Kinh tÕ TBTN dùa trªn së h÷u t­ nh©n TBCN vÒ TLSX vµ do thuª m­ín c«ng nh©n nªn cã sù bãc lét nh÷ng ng­êi lao ®éng lµm thuª . Nh­ vËy , t­ b¶n t­ nh©n lµ ng­êi s¶n xuÊt kinh doanh theo lèi TBCN ®Î thu lîi nhuËn , h×nh thøc biÓu hiÖn cña gi¸ trÞ thÆng d­ do nh÷ng ng­êi lao ®éng t¹o ra. §Ó trë thµnh nhµ t­ b¶n, mét ng­êi ph¶i lµ chñ cña mét sè tiÒn (hµng ho¸, vËt chÊt) nhÊt ®Þnh ®ñ ®Ó: Mua c¸c t­ liÖu s¶n xuÊt cÇn thiÕt. Thuª søc lao ®éng ®r tiÕn hµnh ho¹t ®éng s¶n xuÊt, kinh doanh vµ lîi nhuËn hä thu ®­îc ph¶i ®ñ ®Ó: §¶m b¶o cho gia ®×nh vµ b¶n th©n hä cã ®­îcmøc sèng cao trong x· héi. Cã tÜch luü ®Ó t¸i s¶n xuÊt më réng . Nh­ vËy nã kh¸c víi kinh tÕ c¸ thÓ, tiÓu chñ ë quy m« vèn ®Çu t­ ,sè lao ®éng thuª m­ín vµ quy m« thu nhËp cña hä lín h¬n nhiÒu. Chóng ta còng cÇn hiÓu thªm vÒ quan hÖ bãc lét trong thµnh phÇn kinh tÕ nµy. ChÕ ®é ng­êi bãc lét ng­êi nh­ng nã chØ tån t¹i trong c¸c ®iÒu kiÖn sau: VÒ mÆt kinh tÕ :giai cÊp bãc lét n¾m trong tay nh­ng t­ liÖu s¶n xuÊt c¬ b¶n , chñ yÕu vµ c¸c nguån lùc kh¸c quan träng cña x· héi. Về mặt chính trị : giai cấp bóc lột nắm bộ máy thống trị. Đối với nước ta hiện nay, khi xem xét vấn đề liệu có bóc lột hay không phải đặt trong mối quan hệ sau đây: Xem xét mối quan hệ giữa tư bản và người lao động làm thuê, trong điều kiện nước ta nhiều lao động, đại đa số lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, năng suất lao động thấp và đang thiếu việc làm nghiêm trọng . Tức là xem xét mối quan hệ đó với nền kinh tế “dư thừa lao động”, nên bất cứ ai bỏ vốn ra kinh doanh, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động đều được khuyến khích. Hơn nữa đối với nước ta hiện nay thì: + Quan hệ không phải là quan hệ chủ đạo của xã hội . + Các tư liệu sản xuất chủ yếu của xà hội thuộc về nhân dân lao động. + Nền kinh tế thị trường nói chung và khu vực kinh tế tư nhân đều được điều tiêt bởi nhà nước. Do vậy, để hiểu thế nào là bóc lột thì cần phải đặt trong điều kiện lịch sử cụ thể, không thể phán xét một cách cứng nhắc, phiến diện. 1.3. Phân định ranh giới giữa các thành phần của kinh tế tư nhân. Việc đưa ra các tiêu chí chính thức để phân định ranh giới giữa các loại hình kinh tế là rất cần thiết , nếu chúng ta chủ trương phải làm rõ các loại hình kinh tế trong chính sách của mình và đi đến những định nghĩa khoa học về chúng. Đây là một vấn đề rất khó cả về mặt lí luận và thực tiễn. Giả thiết 1 : Tạm thời lấy sự phân định ranh giới giữa các loại doanh nghiệp : nhỏ, vừa, lớn làm tiêu chí. Quy mô của nó lại phụ thuộc và số lao động thường xuyên; vốn sản xuất; doanh thu; lợi nhuận và giá trị gia tăng. Các tiêu chí này lại khác nhau giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển. Do đó, việc phân định này là rất phức tạp. Ở Việt Nam cũng vậy, theo công văn số 681/CP ban hành ngày 20.6.1998 thì doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có số công nhân dưới 200 người và vốn kinh doanh dưới 5 tỷ VND; doanh nghiệp nhỏ là DN có số vốn dưới 1 tỷ VND và sử dụng dưới 50 lao động. Theo nghị định 90/2001 NĐ-CP của Chính phủ thì DN vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng kí theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng kí không quá 10 tỷ VND hoặc có số lao động trung bình hàng năm dưới 300 người. Giả thiết 2: Theo quan điểm của Trung Quốc: Doanh nghiệp tư nhân là một tổ chức hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, do tư nhân sở hữu và có thuê trên 8 công nhân. Giả thiết 3: Chúng ta khó có thể tìm được một cơ sở khoa học nêu các tiêu chí một cách chính xác từng loại hình. Do đó cần phải có tư duy mới, khái niệm kinh tế mới phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH và công cuộc đổi mới đất nước ta hiện nay. Sở dĩ chúng ta thấy được sự phân định ranh giới giữa các thành phần của khu vưc kinh tế này là không khả thi vì những tiêu chí trên chỉ mang tính tương đối, chủ quan và luôn bị thực tiễn cuộc sống bỏ qua. Hiện nay, ở Trung Quốc người ta phân thành 2 khu vực: “khu vực kinh tế công hữu và phi công hữu”. Hơn nữa, cách phân chia các TPKT là dựa vào QHSX. Cách tiếp cận này chỉ mang tính định tính nên rất khó để có thể xác định các tiêu thức cụ thể và chính xác cho mỗi loại hình kinh tế. Thực tế cho thấy, cũng như kinh tế nhà nước kinh tế tư nhân tuy có nhiều trình độ phát triển khác nhau song cũng không nên chia cắt nó theo góc độ QHSH để có sự phân biệt đối xử khác nhau giữa chúng. Bản chất của KTTN là sở hữu tư nhân, mà SHTN lại luôn luôn là một khái niệm đồng nhất. Dù là kinh tế cá thể ,tiểu chủ hay kinh tế TBTN thì giữa chúng luôn có đặc điểm chung, là đều dựa trên chế độ SHTN về TLSX và các nguồn lực sản xuất khác trong xã hội. Vấn đề này rất phức tạp nên trong đề tài này em chỉ đề cập đến quan điểm về KTTN theo tinh thần của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 9 của Đảng để thống nhất và tiện theo dõi. 2. Tính tất yếu khách quan tồn tại và phát triển KTTN ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH. 2.1. Nhận thức lại về KTTN. KTTN là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên cho đến nay, người ta vẫn còn tỏ ra lúng túng trong việc lí giải những nhận thức đúng đắn về chế độ sở hữu tư nhân, đặc biệt là ở các nền kinh tế đang chuyển đổi sang kinh tế thị trường như ở Việt Nam. Bởi lẽ, trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản”, Mác đã chỉ ra rằng “Người cộng sản có thể khái quát lý luận của mịnh bằng một câu: xoá bỏ chế độ SHTN”. Song trên thực tế , kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường XHCN ở nhiều nước đã chỉ ra rằng: Trung Quốc cho thấy họ đã vận dụng linh hoạt nguyên lý này. Xoá bỏ chế độ SHTN là một quá trình lịch sử do quy luật khách quan quyết định, có thể áp dụng nhiều phương thức khác nhau để giải quyết, xoá bỏ chế độ SHTN là nhằm xoá bỏ hiện tượng lợi dụng quyền sở hữu tài sản(TLSX) để nô dịch, bóc lột người khác và xoá bỏ tất cả các quan hệ quyền sở hữu cản trở viẹc sử dụng tài sản để tạo ra của cải cho XH. Vì vậy việc Chính phủ nhiều nước XHCN thừa nhận sự tồn tại tất yếu của KTTT cùng các khái niệm như : Tư bản, tư bản nhà nước, tự do hoá thương mại,... là bước đột phá trong kinh tế học XHCN. Đối với những nước đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH như Việt Nam , người ta càng không thể xoá bỏ chế độ SHTN với chỉ lý do đó là thu nhập bóc lột. Bởi một khi đã chấp nhận sự tồn tại hợp pháp của chế độ tư hữu, tất yếu phải thừa nhận tính hợp pháp của thu nhập bóc lột. 2.2. Tất yếu tồn tại của KTTN ở nước ta. Lý luận này xuất phát từ tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta. Sẽ là sai lầm và phải trẻa giá nếu quan niệm “bỏ qua chế độ TBCN” theo kiểu phủ định sạch trơn, đem đối lập CNXH với CNTB, bỏ qua cả những cái “không thể bỏ qua” như đã từng xảy ra ở các nước XHCN như Liên Xô , Đông Âu và ở nước ta trước thời kỳ đổi mới trước đây. Vì vậy, Báo cáo chính trị của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9 của Đảng đã nói rõ: “Bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và kiến trúc thượng tầng TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN, để phát triển nhanh LLSX, xây dựng nền kinh tế hiện đại”. Xuất phát từ tính tất yếu khách quan của sự tồn tại kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH: Đó là QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX quy định. Trong thời kì quá độ ở nước ta,do trình độ của LLSX còn thấp , lạ phân bố không đều giữa các ngành, vùng nên tất yếu phải tồn tại nhiều loại hình, hình thức sở hữu,nhiều thành phần kinh tế. Chính V.I. Lê nin đã chỉ ra rằng trong thời kỳ quá độ (Kinh tế XHCN, Kinh tế của những người sản xuất hàng hoá nhỏ, Kinh tế TBTN), tuỳ hoàn cảnh kinh tế cụ thể mà xác định cơ cấu thành phần của từng giai đoạn cho phù hợp Qua thực tiễn của hơn 15 năm đổi mới, Đại hội 9 của Đảng đã xác định nền kinh tế nước ta có 6 thành phần. Đó là: - Kinh tế nhà nước. - Kinh tế tập thể. - Kinh tế cá thể, tiểu chủ. - Kinh tế tư bản tư nhân. - Kinh tế tư bản nhà nước. - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Như vậy, sự tồn tại của thành phần kinh tế tư nhân là một tất yếu khách quan. II. Vai trò, vị trí và tác dụng của KTTN ở nước ta. 1. Vai trò của KTTN. KTTN là một bộ phận quan trọng hợp thành của nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Góp phần đảm bảo cân bằng ngân sách. Năm 2001 đóng góp 6370 tỷ VND. Góp phần giải quyết các vấn đề XH:việc làm, lao động, xoá đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị vag nông thôn... Là lực lượng kinh tế của tuyệt đại đa số nhân dân. Là lực lượng tham gia tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô: Toàn dụng nhân lực. Góp phần vào tăng trưởng GDP :36,6%(2000) lên 41,7%(2003) và 42%(2004) 1.1. Trong lĩnh vực nông nghiệp. Theo tinh thần nghị quyết 10 của Bộ chính trị và điều tra về kinh tế trang trại của trương Đại học KTQD (4.1999) thì vốn bình quân của một trang trại là 291.43 triệu VND,giá trị hàng hoá trung bình là 91,449 triệu đồng, trong đó vốn của chủ trang trại là 91,03%. Đây là một bộ phận quan trọng mang ỹ nghĩa lớn là đã đưa và lối làm ăn mới mà cơ chế cũ của thời bao cấp đã không có điều kiện phát triển. 1.2 . Trong lĩnh vực công nghiệp. Năm 2000, giá trị sản lượng của KVTN tăng 22,7% , đến năm 2004 tăng lên 22,8% trong khi đó khu vực quốc doanh chỉ là 11,4% và khu vực có vố đầu tư nước ngoài là 18,7% . Như vậy đây là khu vực kinh tế có những bước tăng trưởng mạnh mẽ , chiếm tỷ trọng 27% giá trị sản xuất công nghiệp (2004). Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc khu vực chế tạo của loại này khoảng 5600 doanh nghiệp đã góp phần quan trọng trong quá trình CNH, HĐH nông thôn Hình thành loại hình hoạt động có tính chất chuyên nghiệp trên địa bàn nông thôn. Góp phần giải quyết việc làm tại chỗ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn theo hướng : tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ , giảm dần khu vực nông nghiệp và công nghiệp xây dựng. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn. Phát triển CN, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn nông thôn , góp phần xây dựng và phát triển nông thôn Việt Nam theo hướng hiện đại. 1.3 Trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ. Hiện nay cả n ư ớc có khoảng trên 2 triệu hộ kinh doanh cá thể thì chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ , thương mại. Khu vực kinh tế này chiếm 82% tổng mức bán lẻ của hàng hoá và dịch vụ của cả nước(2004). Với sự hoạt động và tự lập của rất nhiều các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, ... hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ: xuất nhập khẩu,... 2. Tác dụng của KTTN đối với sự phát triển KT-XH. Làm cho cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế về giá cả , chất lượng dịch vụ ngày càng gia tăng(tạo môi trường kinh doanh). Có thể nói trong những năm qua, KTTN đã góp phần gia tăng tính cạnh tranh mạnh mẽ về giá trị về giá cả , nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ theo hướng có lợi cho người tiêu dùng, phá bỏ dần tính độc quyền của một số doanh nghiệp nhà nước. Đây cũng là một TPKT hết sức nhạy bén với thị trường, thích ứng với cơ chế kinh tế mới, thúc đẩy sự hình thành và phát triển các loại thị trường: thị trường lao động, thị trường TLSX, thị trường CNTT, thị trường chứng khoán,... 2.1. Huy động tiềm năng về nhân tài, vật lực. 2.1.1. Về vốn. Năm 1996 riêng doanh nghiệp tư nhân đã đóng góp 20.665 tỷ VND chiếm 5% tổng số vốn đầu tư của toàn XH và 6,9% vốn kinh doanh của các ngành , trong khi đó cả KVTN là 47.165 tỷ VND chiếm 15% . Số vốn đăng kí hàng năm từ 1998 đến 2004 là: Đơn vị: tỷ đồng Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Số vốn ĐK 8520 9790 13780 35575 51284 54212 71788 Tỷ trọng đầu tư của các hộ kinh doanh cá thể và các doanh nghiệp tư nhân trong tổng số vốn đầu tư của toàn XH tăng từ 20% (2000) lên 23%(2001), 25,3% (2002) , 27%(2003) và 29% (2004). Tổng số vốn đầu tư của dân cư và tư nhân ước đạt 67.000 tỷ VND , chiếm 26,7% tổng số vốn đầu tư toàn XH, tăng lên 10,4% so với 2003. 2.1.2. Về lao động . Năm 2004, lao động trong KVTN xấp xỉ khu vực nhà nước . Ngoài quốc doanh giải quyết 1,6 – 2 triệu việc làm . Đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (chiếm 96%) thu hút 49% việc làm ở khu vực phi nông nghiệp ở nông thôn, chiếm 25- 26% lực lượng lao động của cả nước. Riêng kinh tế cá thể (phi nông nghiệp) chiếm 16% lao động , giải quyết việc làm cho trên 6 triệu người. Nếu tính cả khu vực sản xuất nông nghiệp thì vào năm 1998 , số người alo động làm việc trong KVTN là 34 triệu lao động; chiếm trên 90% lao động của toàn XH. Trong khi đó khu vực nhà nước chỉ chiếm có 9% ,và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là 0,67%. Thêm vào đó, tính theo tỷ lệ thu hút lao động trên vốn đầu tư thì kinh tế cá thể thu hút 20 lao động trên 1 tỷ đồng vốn ; trong khi DNNN chỉ là 11,5 lao động trên 1 tỷ đồng vốn và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài thì con số này là 1,7. Như vậy khu vực tư nhân đóng vai trò, vị trí then chốt trong việc giải quyết việc làm cũng như huy động các nguồn lực trong XH. 2.1.3. Thúc đẩy mọi thành viên trong XH từ bỏ cơ chế cũ, nỗ lực bỏ sức, bỏ của, nhạy bén và năng động khai thác các nguồn lực để làm ra của cải , đáp ứng nhu cầu của bản thân và làm giàu cho XH. 2.1.4. Tạo ra đội ngũ những nhà doanh nghiệp giỏi, nhạy bén với thị trường ,đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH,HĐH đất nước . 2.1.5 Tạo ra đòi hỏi cấp bách phải có sự thay đổi về mặt luật pháp, đặc biiệt là luật pháp kinh tế cho phù hợp với những yêu cầu mới. 2.1.6. Đặt bộ máy quản lý nhà nước vào tình thế phải thay đổi và thích nghi. III. Thực trạng KTTN ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. 1. Kết quả tích cực trong phát triển KTTN. Số lượng các doanh nghiệp tăng với tốc độ lớn so với các doanh nghiệpthuộc các khu vực kinh tế khác,đặc biệt là từ năm 2000 đến nay. Trong những năm qua, chúng ta đã chứng kiến sự lớn mạnh không ngừng của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế này cả về số lượng, quy mô,phạm vi và lĩnh vực hoạt động. Đến cuối năm 2004,cả nước có 150.000 doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN. trong đó các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ chiếm 96% tổng số doanh nghiệp,đóng góp khoảng 26% GDP, 31% tổng giá trsị sản lượng công nghiệp, 78% tổng mức bán lẻ và 49% việc làm trong khu vực phi nông nghiệp. Số lượng hộ kinh doanh trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, thương mạidịchvụtăng từ 0,84 triệu hộ (1990) lên 2,2 triệu hộ (1996) và 3 triệu hộ (2004). Cả nước có gần 130.000 trang trại và 10 triệu hộ sản xuất hàng hoá. Năm 1992 1994 1996 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 SốDN 5198 10881 1527 18894 26001 28700 41700 66780 120.000 150000 Tốc độ đầu tư của KTTN lơn hơn các doanh nghiệp khác. M ức vốn đăng kí trung bình của 1 doanh nghiệp tăng nhanh , từ 570 triệu VND (91-99) lên 2,015tỷ đồng (2004). Mức độ tăng trung bình 25 – 30% / năm. Tổng lượng vốn đầu tư cũng tăng liên tục ở các loại hình DN của khu vực này. Loại DN 91-98 1999 2000 2001 2002 2003 2004 DNTN 197 400 439 546 629 665 621 TNHH 1006 1360 1091 1276 1513 1577 1603 CP 11832 5316 4223 4923 6473 6675 5783 HD - - 550 88 - 300 981 Đơn vị tỷ đồng. Lao động trong khu vực tư nhân chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng. Trong giai đoạn 1991-1998 đã giải quyết 8 triệu việc làm. Hiện nay lao động trong khu vực này xấp xỉ KVNN , giải quyết cho khoảng 34 triệu lao động. Riêng năm 2004 là 1,6- 2 triệu việc làm. Tỷ lệ tăng trưởng sản xuất CN và hàng hoá XH của KHTN là lớn nhất. Giai đoạn 1997 – 1999 tốc độ tăng trưởng đạt 72,5%. Đây là một con số khá ấn tượng. Tỷ lệ tăng trưởng nhập khẩu của khu vực KTTN tương đối ổn định: đạt 27 – 29% hàng năm. Chuyển dịch cơ cấu theo hướng có lợi và hiện đại. Về cơ cấu loại hình doanh nghiệp. Trước năm 2000: Doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng cao. Nhưng sau thời điểm Luật Doanh nghiệp có hiệu lực từ 1.1.2000, tỷ lệ này đã giảm từ 64% (1991- 1999) xuống 34% (2003) và chỉ còn 30% (2004). Trong khi đó tỷ lệ các công ty TNHH và công ty cổ phần lại tăng từ 36%lên 66%(2003) và 67,3%(2004). Riêng công ty Cổ phần tăng từ 1,1% lên 10%(2003) và 13,6%(2004). Điều này đã phản ánh xu hướng phát triển hiện đại không hạn chế về quy mô và thời hạn hoạt động. Về phân bố theo lĩnh vực kinh doanh. Trước thời điểm 2000, các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế này chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thương mại , chiếm 61%; công nghiệp chỉ chiếm 26%, xây dựng 3% còn lại là dịch vụ và kinh doanh tổng hợp. Nhưng đến năm 2004 thì các con số này đã thay đổi đáng kể: Thương mại là 42,7%; 31,4% bao gồm cả CN, XD, nông nghiệp 3,9% còn lại 21,9% dịch vụ và kinh doanh tổng hợp. Như vậy những con số này đã phản ánh xu hướng vận động tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng dịc vụ và kinh doanh tổng hợp theo hướng có lợi, phù hợp với xu thế toàn cầu hoá kinh tế thế giới hiện nay. 2. Những hạn chế của KTTN ở nước ta. 2.1. Bình quân vốn của doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN còn thấp. Quy mô hiện nay của đa số c ác doanh nghiệp còn nhỏ bé, có đến 82,7% số DN có mức vốn dưới 1 tỷ VND. Trong khi đó các DN thuộc KVNN là 3,1 tỷ (1993) và tăng lên 18,4 tỷ (2004); Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài con số này lớn hơn rất nhiều 3,5 triệu USD tương đương 50 tỷ VND. Nguyên nhân của hiện tượng trên là: Thứ nhất do các doanh nhân có ít vốn. Thứ hai là khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng. Thứ ba do sự yếu kém trong năng lực nội sinh. Do vậy, tình trạng thiếu vốn rất phổ biến dẫn đến không có vốn để đầu tư khiến KTCN lạc hậu, sản phẩm không đủ sức cạnh tranh trên thị trường; kinh doanh không ổn định, chưa được định hướng lâu dài. Thêm một nhược điểm nữa đó là việc loại hình DNTN được ưa chuộng phổ biến hơn cả. Do đó tồn tại tâm lý làm một ông chủ nhỏ hơn là đồng chủ một công ty lớn; triết lý “một mình , một xe, một ghe, một lò” vẫn còn ăn sâu trong tâm trí. 2.2. Đội ngũ những doanh nhân phần lớn đã qua môi trường kinh doanh(42% từ khu vực KTNN về hưu và nghỉ mất sức; 43,4% thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nhưng trình độ nhìn chung còn rất thấp( gần 50% không có bằng cấp chuyên môn). 2.3. Tăng trưởng GDP của khu vực KTTN còn thấp so với các khu vực khác. Tỷ trọng đóng góp GDP giảm từ 70,71 % (1990) xuống 53,51%(1995), 47,7%(2000) và chỉ còn 42%(2004). Nguyên nhân của hiện tượng trên xuất phát từ việc các DN thuộc khu vực KTTN không có năng lực mới; Do sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh té khu vực 1996,1997 và thứ ba là do những bất cập trong môi trường chính trị và pháp lý vẫn tồn tại dai dẳng bấy lâu nay cản trở thành phần này phát triển. 2.4. Tỷ trọng đóng góp của khu vực KTTN vào ngân sách Nhà nước giảm. N ăm 1990- 1994 t ỷ l ệ đ óng g óp 21-22%, đ ến n ăm 1995- 1998 l à 24- 26%; nh ưng đ ến n ăm 2000 ch ỉ c òn 17%. 2.5. Năng suất tổng hợp khu vực KTTN thấp hơn so với các khu vực khác. Do tình trạng thiếu vốn để đầu tư vào KHCN, sản xuất kinh doanh chủ yếu là gia công nhỏ lẻ ; lực lượng lao động phần lớn chưa qua đào tạo hoặc là đào tạo ở cấp thấp như đã nêu trên nên nhìn chung năng suất lao động ở khu vực này còn thấp hơn rất nhiều so với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài như các DN liên doanh. 2.6. Hoạt động của khu vực KTTN còn nhiều tiêu cực, gây khó khăn trong công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát. Hiện nay , vấn đề nổi cộm ở khu vực kinh tế này đó là tình trạng hoạt động phi pháp đang diễn biến hết sức phức tạp .Hiện tượng đầu tư chui , hoạt động kinh tế ngầm diễn ra phổ biến dẫn đến các cơ quan có thẩm quyền không thể kiểm tr, kiểm soát hoạt động của chúng. Nước ta hiện nay cũng được coi là một trong những nước có hoạt động kinh tế ngầm rát phổ biến gây nên những thất thoát lớn cho ngân sách Nhà nước và ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh. Gần đây, chúng ta liên tục chứng kiến các lực lượng công an kinh tế đưa ra ánh sáng hàng loạt các vụ lừa đảo, các công ty ma, núp bóng, trá hình dưới dạng các DN để làm ăn phi pháp: buôn lậu, lừa đảo, kinh doanh hàng cấm. Tình trạng phổ biến ở loại hình kinh tế này là trốn thuế, kê khai khống hoá đơn chứng từ VAT; gian lận thương mại, tranh chấp thương mại liên tục xảy ra và ngày càng phức tạp. Kinh tế tư nhân cũng là một bộ phận của nền KTTT do vậy nó cũng gây ra hiệu ứng tiêu cực đối với XH đó là sự phân hoá giàu nghèo và tình trạng bất bình đẳng trong XH ngày càng tăng “giàu càng giàu và nghèo càng nghèo”. Đây là một trong những bài toán nan giả nhất đòi hỏi phải có nhưng biện pháp kịp thời và đúng đắn. 2.7. Còn thiếu một tổ chức quán xuyến, chăm lo một cách toàn diện và có hệ thống đối với sự phát triển của KTTN. Môi trường pháp lý và môi trường vật chất , tinh thần cho kinh tế tư nhân vẫn chưa đồng bộ và hoàn thiện. Về đất đai: Mặc dù có Luật đất đai 2003 và nhiều Nghị định hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2004được coi là bước ngoặt mang tính đột phá, đã dỡ bỏ nhiều rào cản , tạo sự bình đẳng cho khu vực KTTN phát triển. Tuy nhiên , hiện nay nổi cộm lên vẫn là những bất hợp lý trong : Cơ chế quản lý Nhà nước về đất đai: vừa thưa, vừa thiếu, chưa hình thành được một cơ chế đồng bộ vế vấn đề phân cấp, quy hoạch , chưa quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của từng cấp, ngành trong cong tác quản lý đất đai, gây nên sự chồng chéo , bất hợp lý. Vấn đề quy hoạch đất vẫn còn nhiều bất cập: Các địa phương quy hoạch ôồạt, theo phong trào, thiếu tính khoa học. Nhiều tỉnh, địa phương quy hoạch đất xong từ rất lâu mà vẫn không thấy các dự án được triển khai , trong khi đó người dân thì không có đất để sản xuất. Song nhức nhối hơn cả laàtình trạng tham ô, tham nhũng đất một cách trắng trợn của các vị quan chức cấp cao ở cả TƯ và địa phương gây dư luận xấu trong dân và ảnh hưởng đến môi trường đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Tình trạng sang nhượng, chuyển đổi vẫn còn rất mập mờ, thiếu minh bạch. Vẫn tồn tại sự bất bình đẳng DNNN và tư nhân trong việc thuê, mua mặt bằng sản xuất như việc DNNN thì được giao đất không thu tiền sử dụng đất trong khi đó các doanh nghiệp tư nhân lại găặpphải râấtnhiều khó khăn trong việc thuê, mua, sang nhượngđâấtđể sản xuất, kinh doanh, đặc biệt họ phải trả với giá rất cao để có đất sản xuất, kinh doanh. Vấn đề thuế và hải quan:còn rất nhiều thủ tục phiền hà:theo điều tra thì chiỉcó dưới 50% DN tỏ ra hiìalòng với thủ tục thuế hiện nay. Đặc biệt là việc xác định thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT là hai vấn đề bức xúc nhất. Đối với những DN thuộc khu vực KTTN thì họ còn gặp phải rất nhiều nhũng nhiễu, phiền hà trong thủ tục hải quan. Đây là vấn đề hết sức cấp bách cần sớm được đưa ra giải quyết triệt để. Thủ tục hành chính rườm rà: Xét ngay đến thủ tục thành lập doanh nghiệp:sau khi nhận giấy ĐKKD trung bình môỗidoanh nghiệp phải mất từ 54- 63 ngày mơớihoàn tất thủ tục qua 6 bước: Đăng kí KD, Khắc dấu, Đăng kí mã số thuế, Đóng thuế môn bài, Mua hoá đơn lần đầu và cuối cùng là đăng báo.Trung bình 1 doanh nghiệp phaảimất 170 USD (1/3 GDP trên đầu người) để hoàn tâấtthủ tục thành lập. Trong khi đó, ở Australia chỉ có 2 thủ tục với chi phí bằng 2%GDP đầu người ,ở Singapo là 7 thủ tục và 8 ngày với mức chi phí 8% GDP. IV. Giải pháp cho sự phát triển của KTTN. KTTN là một bộ phận rộng lớn tronh cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta, nó có vai trò đặc biệt quan trọng. Đồng thời cũng là một lực lượng kinh tế rất phức tạp, tiềm ẩn nhiều tiêu cực, khuyết tật, dễ vận động và phát triên đi ra ngoài quỹ đạo và sự phát triển đi ra ngoài quỹ đạo và định hướng XHCN của Nhà nước. Do vậy cần có các biện pháp kích thích các kết quả tích cực của thành phần kinh tế này phát triển đồng thời phải có biện pháp hạn chế những tiêu cực do bản thân nó gây ra .Trên cơ sở thiết lập những chính sách kinh tế vi mô và vĩ mô,tạo điều kiện cho KTTN phát triển nói riêng và nền kinh tế thị trường XHCN nói chung theo xu hướng toàn cầu hoá. 1. Tiếp tục đổi mới quan điểm phát triển KTTN phù hợp với tình hình và yêu cầu hiện nay. Hiện nay vẫn còn rất nhiều những cản trở,vướng mắc về quan điểm lý luận đối với KTTN vẫn chưa được tháo gỡ. Do vậy đã ảnh hưởng không nhỏ đén định hướng,cơ chế,chính sách phát triển KTTN.Đảng và nhà nước cần phải có chính sách đẩy mạnh công tác nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề trên cả về mặt lí luận và thực tiễn. Củng cố và lành mạnh hoá lực lượng KTNN để làm chỗ dựa và thúc đẩy KTTN phát triển đúng hướng và có hiệu quả. KTNN và KTTN không phải đối lập nhau, loại trừ nhau mà liên kết hợp tác và cạnh tranh nhau .Trong những năm đã qua do quan niệm sai lầm dẫn đến sự trì trệ của nền kinh tế . Quan niệm này hiện nay đang được tư duy mới ,có cách nhìn mới . Chúng ta đang tích cực đẩy mạnh việc đổi mới, sắp xếp lại KTNN không chỉ là một đòi hỏi cấp thiết để nâng cao vai trò và hiệu quả của KTNNmà còn góp phần thúc đẩy KTTN phát triển . Chủ trương cổ phần hoá ,giao, bán, khoán, cho thuê các doanh nghiệp nhỏ mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% để tạo điều kiện thu hút vốn từ nhiều nguồn trong XH.Điều này cũng thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa KTNN và KTTN. Việc CPH trong những năm qua nhất là từ năm 2000 trở lại đâyđã đạt được những thành tựu đáng kể, cả nước đã có trên 500.000 DNNN được CPH thu hút hàng trăm nghìn tỷ đồng. KTTN là một bộ phận quan trọng và rộng rãi nhất để thực hiện chiến lược thu hút vốn đầu tư, đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước. Trong giai đoạn 1995- 2000 vốn đầu tư của nhà nước là 17,8%; khu vực tư nhân và dân cư chiếm 21,3%, KV nước ngoài 24%. Mục tiêu trong giai đoạn 2005- 2010 đạt từ 24- 25%. KTTN thực chất là kinh tế của nhân dân hay kinh tế dân doanh. Sở dĩ nói như vậy là vì lực lượng lao động trong khu vực này chiếm tới trên 90%lao động của toàn XH(tính cả KV nông nghiệp). Do đó để phát triển KTTN thì phải hướng các chính sách và người dân chứ không phải ai khác. KTTN có quyền và có điều kiện để hợp tác và cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật với các thành phần kinh tế khác. Điều này cũng đã được khẳng định theo tinh thần của Đại hội 9 và trong các văn bản pháp luật hiện hành . Vấn đề bóc lột trong KTTN. Chúng ta cần phải có nhận thức đúng đắn và rõ ràng xét trong từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể. KTTN với định hướng XHCN. Đại hội IX của Đảng đã xác định: “ Đẩy mạnh CNH,HĐH, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp, ưu tiên phát triển LLSX, đồng thời xây dựng QHSX phù hợp theo định hướng XHCN, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nội lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, bảo vệ và cải thiện môi trường. Đối với kinh tế cá t._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35763.doc
Tài liệu liên quan