BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------------
NGƠ THỊ THƠM
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ
TRÊN ðỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. MAI THANH CÚC
HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
t
144 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1938 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Giải pháp phát triển công nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Hà Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Ngơ Thị Thơm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời
cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS. Mai Thanh Cúc, người trực tiếp hướng dẫn và giúp
đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân trọng cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo trong Bộ mơn phát triển
nơng thơn, Khoa kinh tế và phát triển nơng thơn, Khoa Sau ðại học trường ðại học
Nơng nghiệp Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu.
Tơi cũng xin cảm ơn Cục thống kê tỉnh Hà Giang, Ban lãnh đạo Sở Cơng
Thương, các chuyên viên quản lý cơng nghiệp của văn phịng tỉnh Ủy Hà Giang, …
đã tạo điều kiện và cung cấp số liệu thực tế và thơng tin cần thiết để tơi hồn thành
luận văn này.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đã động
viên tơi trong thời gian nghiên cứu đề tài.
Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2011
Tác giả luận văn
Ngơ Thị Thơm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vi
Lời cam đoan i
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
2.1 Cơ sở lý luận về phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ 4
2.1.1 Khái niệm về phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ 4
2.1.2 ðặc điểm và vai trị của ngành cơng nghiệp chế biến gỗ 6
2.1.3 Nội dung cơ bản của phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ ở địa phương 10
2.1.4 Phương pháp đánh giá sự phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ của địa
phương 12
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ 13
2.2.1 Các yếu tố đầu vào 13
2.2.2 Yếu tố về thị trường 15
2.2.3 Các ngành cơng nghiệp hỗ trợ của địa phương 16
2.2.4 Các yếu tố khác 17
2.3 Cơ sở thực tiễn 19
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… iv
2.3.1 Tổng quan phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ trên thế giới và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam 19
2.3.2 Tổng quan về phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam và bài
học kinh nghiệm cho Hà Giang. 25
3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
3.1 ðặc điểm địa bàn nghiên cứu 32
3.2 Phương pháp nghiên cứu 39
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42
4.1 ðánh giá thực trạng phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ ở Hà Giang 42
4.1.1 Thực trạng phát triển các cơ sở chế biến gỗ 42
4.1.2 ðánh giá thực trạng cung ứng nguyên liệu gỗ 53
4.1.3 Thực trạng về sản phẩm và thị trường tiêu thụ 56
4.1.4 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng nghiệp chế biến gỗ ở địa
phương 61
4.1.5 ðánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chế biến gỗ ở
địa phương 65
4.1.6 ðánh giá ảnh hưởng của phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ đối với
địa phương 71
4.1.7 Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp ngành chế biến gỗ tỉnh
Hà Giang. 79
4.2 ðịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển cơng nghiệp chế
biến gỗ tỉnh Hà Giang 80
4.2.1 ðịnh hướng phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Hà
Giang 80
4.2.2 Giải pháp phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Hà
Giang 90
5 KẾT LUẬN 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
PHỤ LỤC 116
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GTSX : giá trị sản xuất
CN : cơng nghiệp
CBG : chế biến gỗ
SXKD : sản xuất kinh doanh
HTX : hợp tác xã
CNH : cơng nghiệp hĩa
HðH : hiện đại hĩa
FDI : đầu tư trực tiếp nước ngồi
DN : doanh nghiệp
KD : kinh doan
AFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
WTO : Tổ chức Thương mại thế giới
HðHTKD : hoạt động hợp tác kinh doanh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
3.1 Tổng hợp diện tích các loại đất trên địa bàn tỉnh 35
3.2 Thống kê dân số trên địa bàn tỉnh 36
3.3 Thống kê số di dân trên địa bàn tỉnh 36
3.4 Tổng hợp dân số khu vực đơ thị - khu vực nơng thơn 37
3.5 Giá trị GDP hàng năm của tỉnh 37
3.6 Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh qua các năm 38
3.7 Cơ cấu giá trị chia theo nhĩm ngành 38
4.1 Cơ sở CBG tỉnh Hà Giang phân theo loại hình doanh nghiệp 44
4.2 Cơ sở CBG tỉnh Hà Giang phân theo vùng 45
4.3 Diễn biến quy mơ vốn đầu tư của các doanh nghiệp chế biến gỗ 46
4.4 Diễn biến về số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ theo quy mơ vốn 47
4.5 Cơ cấu chất lượng lao động tại các cơ sở chế biến gỗ 48
4.6 ðặc điểm chung của doanh nghiệp CBG trên địa bàn tỉnh Hà Giang 50
4.7 Mức độ đổi mới của các doanh nghiệp CBG ở Hà Giang. 50
4.8 Thiết kế sản phẩm của doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Hà Giang 52
4.9 Thống kê diện tích rừng trên địa bàn tỉnh 54
4.10 Hiện trạng vùng nguyên liệu gỗ tỉnh Hà Giang 55
4.11 Tốc độ tăng trưởng thị trường của doanh nghiệp CBG Hà Giang 60
4.12 Yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp chế biến
gỗ tỉnh Hà Giang. 61
4.13 Giá trị sản xuất cơng nghiệp CBG giai đoạn 2005-2009 62
4.14 Cơ cấu GTSX ngành CBG phân theo các nhĩm sản phẩm 62
4.15 Cơ cấu GTSX ngành CBG phân theo loại hình doanh nghiệp 63
4.16 Hiệu quả sử dụng vốn ngành chế biến gỗ giai đoạn 2005 - 2009 64
4.17 Kết quả SXKD ngành cơng nghiệp CBG giai đoạn 2005 - 2009 64
4.18 Tổng hợp các Cụm cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh 67
4.19 Thuế và các khoản phải nộp ngân sách của ngành CBG 72
4.20 Mức độ cạnh tranh trong ngành của doanh nghiệp CBG Hà Giang 80
4.21 ðịnh hướng phát triển một số sản phẩm gỗ trên địa bàn tỉnh Hà Giang
đến năm 2020 88
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 1
1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Hà Giang là một tỉnh miền núi nằm ở cực Bắc của tổ quốc, cĩ 427,534 nghìn
ha diện tích rừng thì diện tích rừng trồng chiếm 67,33 nghìn ha và chủ yếu cĩ độ
tuổi từ 6 đến 10 năm. ðây là nguồn cung cấp nguyên liệu thuận lợi cho phát triển
cơng nghiệp chế biến gỗ của địa phương.
Trong những năm gần đây, ngành chế biến gỗ của Hà Giang tăng trưởng khá
nhanh về quy mơ sản xuất cũng như giá trị, sản phẩm gỗ của Hà Giang cũng phong
phú hơn về kiểu dáng và chủng loại. Tuy nhiên, cùng với sự tăng trưởng và thuận
lợi của ngành, hiện nay lĩnh vực chế biến gỗ cũng đang gặp rất nhiều khĩ khăn và
bộc lộ những điểm yếu kém. Ngành cơng nghiệp chế biến gỗ phát triển mang tính tự
phát, chưa vững chắc, thiếu quy hoạch và tầm nhìn chiến lược, tính cạnh tranh chưa
cao, sự liên kết và phân cơng sản xuất chưa tốt (chưa cĩ sự chuyên mơn hố, chưa
cĩ phân cơng sản xuất theo vùng, tiểu vùng…), chưa xây dựng được thương hiệu
trên thị trường thế giới, thiếu vốn đầu tư cho phát triển và hiện đại hố cơng nghệ.
Nguồn nhân lực cho cơng nghiệp chế biến gỗ cịn yếu, hiện chưa cĩ chính
sách thu hút lao động đúng mức để ổn định sản xuất. ðội ngũ chuyên gia và cơng
nhân kỹ thuật chưa đáp ứng được địi hỏi ngày càng cao của ngành.
Trong cuộc cạnh tranh mạnh mẽ của ngành chế biến gỗ trên thị trường chế
biến gỗ thế giới hiện nay, sau hội nhập WTO, ngành chế biến gỗ Việt Nam nĩi
chung và ngành chế biến gỗ ở Hà Giang nĩi riêng cũng đã bộc lộ nhiều yếu kém và
hạn chế về mẫu mã, chất lượng, thương hiệu, pháp luật thương mại quốc tế, tiêu
chuẩn, chứng chỉ quốc tế, thương mại điện tử…v.v.
ðể gĩp phần giải quyết những yếu kém, khĩ khăn thách thức của cơng
nghiệp chế biến gỗ và định hướng cho cơng nghiệp chế biến gỗ tỉnh Hà Giang phát
triển một cách ổn định và bền vững trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố và hội
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 2
nhập kinh tế quốc tế, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: "Giải pháp phát triển cơng
nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Hà Giang".
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
ðánh giá thực trạng quá trình phát triển của ngành cơng nghiệp chế biến gỗ,
trên cơ sở đĩ đưa ra những định hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển
ngành cơng nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển cơng nghiệp chế
biến gỗ.
- ðánh giá thực trạng phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ ở địa phương trong
những năm gần đây.
- ðề xuất định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển
ngành cơng nghiệp chế biến gỗ ở Hà Giang trong thời gian tới.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðề tài đi sâu nghiên cứu về tình hình phát triển của ngành cơng nghiệp chế
biến gỗ; các tác nhân liên quan đến hoạt động sản xuất, chế biến gỗ ở Hà Giang
như: các cơ sở, cơng ty sản xuất, chế biến và kinh doanh các sản phẩm từ gỗ chế
biến...
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
* Nội dung: Trên cơ sở lý thuyết về phát triển cơng nghiệp CBG vận dụng
vào điều kiện thực tế ở Việt Nam và địa phương, đánh giá thực trạng phát triển của
ngành cơng nghiệp chế biến gỗ và đưa ra giải pháp mang tính định hướng cho phát
triển cơng nghiệp chế biến gỗ ở Hà Giang.
* Phạm vi khơng gian: ðề tài được tiến hành nghiên cứu trên phạm vi địa
bàn tỉnh Hà Giang, những huyện được lựa chọn làm điểm nghiên cứu là những
huyện cĩ đầy đủ tính đại diện cho phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ của tỉnh Hà
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 3
Giang là vùng tập trung nguồn nguyên liệu và các cơ sở chế biến gỗ của địa phương
đĩ là 4 huyện: huyện Bắc Quang, huyện Quang Bình, Vị Xuyên và Huyện Bắc Mê.
* Phạm vi thời gian: ðề tài tiến hành nghiên cứu sử dụng nguồn số liệu trong
khoảng thời gian từ năm 2005 – 2009 và được tác giả thực hiện trong thời gian từ
tháng 6/2010 – tháng 3/2011.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 4
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Cơ sở lý luận về phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ
2.1.1 Khái niệm về phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ
2.1.1.1 Cơng nghiệp chế biến gỗ
* Chế biến gỗ là quá trình chuyển hĩa gỗ nguyên liệu dưới tác dụng của thiết
bị, máy mĩc hoặc cơng cụ, hĩa chất để tạo thành các sản phẩm cĩ hình dáng, kích
thước, thành phần hĩa học làm thay đổi hẳn so với nguyên liệu ban đầu.
Chỉ qua chế biến gỗ trịn mới thành hàng loạt các sản phẩm thỏa mãn mọi
nhu cầu của nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội. Thơng qua hoạt động chế biến
gỗ sẽ đẩy mạnh việc sử dụng gỗ hợp lý, đúng mục đích, tránh sử dụng lãng phí, gỗ
tốt, gỗ to vào những trường hợp khơng cần thiết, từ đĩ nâng cao tỉ lệ sử dụng gỗ.
Qua chế biến cịn cĩ thể nâng cao chất lượng gỗ, kéo dài sức bền tự nhiên và thời
gian sử dụng gỗ. Chế biến gỗ cịn cho phép tận dụng phế liệu trong khâu khai thác,
chế biến thành các sản phẩm hữu ích. Cuối cùng chế biến gỗ cịn cĩ tác dụng giảm
được khối lượng vận chuyển, tiết kiệm được xăng dầu do số lượng sản phẩm sau
chế biến giảm khoảng 30-40% so với lượng nguyên liệu[3].
Theo phương pháp chế biến, người ta chia chế biến gỗ thành 2 loại hình
chế biến:
(1) Chế biến theo phương pháp cơ giới kết hợp với kỹ thuật số (KTS) và chế
biến gỗ theo phương pháp hĩa học. Tuy nhiên cách phân loại như vậy khơng phải là
tuyệt đối, vì trong một số loại hình chế biến theo phương pháp cơ giới cũng cĩ quá
trình xử lý bằng hĩa học và trong loại hình chế biến hĩa học cũng cĩ quá trình xử lý
bằng cơ giới.
(2) Chế biến gỗ bằng phương pháp cơ giới kết hợp với KTS. Trong quá trình
chế biến gỗ chỉ thay đổi kích thước và hình dáng mà thơi, cịn kết cấu và thành phần
hĩa học của gỗ khơng thay đổi
* Xét theo quá trình tác động vào đối tượng chế biến, cơng nghiệp chế biến
gỗ cĩ thể chia thành ba giai đoạn:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 5
- Nguyên liệu đầu vào: gồm các loại gỗ được khai thác từ rừng (rừng tự
nhiên, rừng trồng).
- Sơ chế bảo quản: Giai đoạn này được tiến trước khi đưa vào nhà máy, cơ sở
chế biến. Do thành phần hố học của gỗ chủ yếu là các hợp chất hữu cơ như
xenlulơ, hêmixenlulơ, lignhin, vì vậy gỗ dễ bị cơn trùng, nấm mốc phá hoại. Trong
các điều kiện khơng khí như: nhiệt độ (15-280C), độ ẩm (80-90%) và điều kiện độ
ẩm gỗ (20-50%)... phù hợp, các loại nấm, cơn trùng phát triển nhanh, hại gỗ và làm
giảm tính chất của gỗ. Do vậy phải tiến hành bảo quản gỗ bằng các biệt pháp kỹ
thuật và hố chất khác nhau, nhằm nâng cao giá trị sử dụng của gỗ.
- Chế biến cơng nghiệp: Giai đoạn này diễn ra trong các cơ sở cơng nghiệp
chế biến, sử dụng cơng nghệ, thiết bị, lao động kĩ thuật để chế biến gỗ nguyên liệu
ra các sản phẩm. Ở giai đoạn này trình độ cơng nghệ, thiết bị, tay nghề của cơng
nhân cĩ vai trị quyết định chất lượng của sản phẩm và mức độ tăng giá trị của gỗ
qua khâu chế biến (phương pháp, trình độ, bí quyết cơng nghệ, máy thiết bị và trình
độ tay nghề của cơng nhân).
2.1.1.2 Phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ
Phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ xét theo gĩc độ phát triển của một ngành,
cần được xem xét ở hai nội dung (phát triển theo chiều rộng và phát triển theo chiều
sâu).
Theo chiều rộng: Phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ là sự phát triển về quy
mơ của ngành: sự tăng lên về số lượng các cơ sở chế biến gỗ, số lượng và chất
lượng lao động trong ngành, mở rộng về quy mơ nguồn vốn đầu tư, mức độ ứng
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, …
Theo chiều sâu: Phát triển của ngành cơng nghiệp chế biến gỗ được xem xét
dưới gĩc độ hiệu quả của ngành và cùng với sự phát triển của ngành cơng nghiệp
chế biến gỗ cần được xem xét đến yếu tố Cầu của ngành. Hay nĩi cách khác, phát
triển cơng nghiệp chế biến gỗ của địa phương khơng thể khơng quan tâm tới vấn đề
hiệu quả kinh tế kết hợp với giải quyết các vấn đề về mơi trường, các vấn đề xã hội,
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 6
- Hiệu quả kinh tế ở đây được xem xét dưới gĩc độ khi ngành cơng nghiệp
chế biến gỗ phát triển sẽ gĩp phần thúc đẩy kinh tế của địa phương phát triển và
chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành cơng nghiệp, dịch vụ và giảm dần
tỷ trọng ngành nơng nghiệp trong cơ cấu GDP của địa phương. Ngồi ra, để đánh
giá hiệu quả kinh tế của ngành cơng nghiệp chế biến gỗ cĩ thể căn cứ vào các chỉ số
như: hiệu quả sử dụng vốn, tỷ suất lợi nhuận/ vốn, …
- Hiệu quả mơi trường: Ngành cơng nghiệp chế biến gỗ của địa phương
phát triển phải đảm bảo yêu cầu sử dụng cơng nghệ, dây truyền sản xuất thân
thiện với mơi trường và áp dụng nghiêm ngặt các tiêu chuẩn xử lý chất thải
cơng nghiệp trong quá trình sản xuất đảm bảo khơng làm ảnh hưởng đến mơi
trường tại địa phương.
- Vấn đề xã hội: Trong quá trình phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ ở địa
phương, ngồi việc gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương cịn giải
quyết vấn đề việc làm cho nhiều lao động ở địa phương, nâng cao thu nhập cho
người lao động, từng bước cải thiện đời sống cho nhân dân và gĩp phần xĩa đĩi
giảm nghèo cho địa phương.
2.1.2 ðặc điểm và vai trị của ngành cơng nghiệp chế biến gỗ
* ðặc điểm
Một là, nguyên liệu dùng cho ngành cơng nghiệp chế biến gỗ là nguồn
nguyên liệu được khai thác từ rừng tự nhiên hoặc rừng trồng: gỗ, tre, nứa, ... Nguồn
nguyên liệu này rất đa dạng về chủng loại, chất lượng khơng đồng đều và thường
chiếm tỷ trọng từ 70% đến 80% giá thành sản phẩm của ngành cơng nghiệp chế
biến gỗ. Vì vậy, quy mơ, tốc độ, cơ cấu phát triển của ngành cơng nghiệp chế biến
phụ thuộc vào trình độ, tính chất phát triển của ngành nơng, lâm nghiệp.
Hai là, cơng nghiệp chế biến gỗ là ngành cơng nghiệp cĩ sản phẩm đa dạng,
phong phú đáp ứng nhu cầu thị trường.
Do nguồn nguyên liệu gỗ phong phú, đa dạng đã tạo điều kiện cho ngành
cơng nghiệp chế biến gỗ phát triển một cách nhanh chĩng, rộng lớn và bao gồm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 7
nhiều lĩnh vực sản xuất, mỗi lĩnh vực cĩ một quá trình chế biến riêng tạo ra các sản
phẩm cĩ chất lượng và quy cách khác nhau; ngồi ra cịn do cả sự đa dạng về nhu
cầu (tâm lý tiêu dùng, sở thích, tập quán,...). ðặc điểm này là cơ sở cho việc phân
chia cơng nghiệp chế biến gỗ thành nhiều ngành hẹp hơn, thúc đẩy quá trình phân
cơng lao động một cách sâu sắc hơn.
Ba là, cơng nghiệp chế biến gỗ là ngành cơng nghiệp cĩ nhiều khả năng tận
dụng tối đa nguồn nguyên liệu để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Do vậy,
các cơ sở chế biến phải tổ chức tốt hệ thống kho, bãi để bảo quản nguyên liệu trước
khi đưa vào sản xuất. Mặt khác, phải tính tốn khối lượng nguyên liệu dự trữ ở mức
hợp lý, nhằm đảm bảo nguyên liệu cho hoạt động sản xuất thường xuyên. ðồng thời
giảm thiểu việc giảm chất lượng nguyên liệu và phế liệu, phế phẩm trong sản xuất,
chế biến.
Cùng với sự phát triển của khoa học và cơng nghệ, cơng nghiệp chế biến gỗ
ngày càng phát triển, cho phép tận dụng tối đa nguyên liệu, tiết kiệm tài nguyên,
thoả mãn nhu cầu đa dạng của con người. Nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngành
cơng nghiệp chế biến địi hỏi cơng tác quản lý nhà nước đối với ngành nĩi chung và
quản lý sản xuất kinh doanh của mỗi cơ sở cơng nghiệp chế biến gỗ nĩi riêng, phải
bám sát nhu cầu của thị trường để xác định chủng loại, chất lượng sản phẩm. Từ đĩ,
lựa chọn phương pháp cơng nghệ thích hợp, tận dụng tối đa nguyên liệu sản xuất ra
sản phẩm thoả mãn nhu cầu của thị trường, tiết kiệm tài nguyên, nâng cao khả năng
cạnh tranh và trách nhiệm bảo vệ mơi trường của doanh nghiệp chế biến gỗ.
Bốn là, cơng nghiệp chế biến gỗ là ngành cĩ truyền thống lâu đời, đặc biệt là
Việt Nam. Lịch sử cho thấy, người dân Việt Nam cĩ truyền thống lâu đời về sản
xuất đồ gỗ . Từ thời phong kiến đã hình thành nên các làng nghề thủ cơng, tổ chức thủ
cơng nghiệp (sản xuất đồ gỗ). Nhìn chung, tổ chức thủ cơng nghiệp thời kỳ này gồm
hai dạng: dạng quan doanh do Nhà nước phong kiến quản lý, dạng dân doanh tập trung
ở các phường phố nội thị và các phường xã ven đơ. Ngồi ra cịn cĩ nghề thủ cơng
trong các gia đình nơng dân làng xã với tính chất là là nghề phụ trong gia đình.
Hiện nay, các sản phẩm của ngành cơng nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 8
khơng chỉ được tiêu thụ trong nước mà đã vươn ra thị trường nước ngồi, trong đĩ
cĩ thị trường của các nước phát triển như Nhật Bản, EU, Mỹ và một số nước khác
trong khối SNG và ðơng Âu. Do vậy, yếu tố truyền thống và thị trường là rất lớn
trong quá trình phát triển ngành cơng nghiệp chế biến gỗ Việt Nam thời gian tới.
Năm là, cơng nghiệp chế biến gỗ phù hợp với quy mơ tổ chức sản xuất vừa
và nhỏ. Bản chất cơng nghiệp chế biến gỗ là cơng nghiệp nhỏ, bởi vậy cơng nghiệp
chế biến gỗ cũng nhỏ hơn so với các ngành cơng nghiệp khác, đặc biệt là cơng
nghiệp điện, khai khống, ... Bên cạnh đĩ, cơng nghệ sản xuất khơng quá phức tạp,
lao động lại dễ đào tạo nên việc tổ chức sản xuất các doanh nghiệp cơng nghiệp chế
biến gỗ theo mơ hình các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất phù hợp với các nước đang
phát triển và cĩ điều kiện về địa lý, kinh tế và xã hội của Việt Nam.
Tĩm lại, khác với các ngành cơng nghiệp chế biến khác, chế biến gỗ là ngành
cĩ đặc điểm là độ rủi ro cao; các cơ sở chế biến gỗ hầu hết đều gắn với vùng nguyên
liệu ở nơng thơn miền núi và nơng dân, vì vậy cũng chịu những tác động tiêu cực do
tư tưởng tiểu nơng, sản xuất nhỏ, trình độ nguồn nhân lực nĩi chung cịn thấp.
* Vai trị của ngành cơng nghiệp chế biến gỗ
Cơng nghiệp chế biến gỗ cĩ vai trị quan trọng trong nền kinh tế nhiều quốc gia
trong đĩ cĩ Việt Nam. ðây là ngành cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho xã hội, giải
quyết việc làm cho một lực lượng lớn lao động, đồng thời đã mang lại nguồn ngoại tệ
lớn từ xuất khẩu và đĩng gĩp một nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Cơng nghiệp
chế biến gỗ hiện cĩ tiềm lực phát triển khá mạnh và được coi là một trong những trọng
điểm phát triển cơng nghiệp của nhiều quốc gia trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp
hố, hiện đại hố. Phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ cĩ một số vai trị sau:
- Phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ cĩ ý nghĩa trực tiếp trong việc thực hiện
chuyển dịch cơ cấu ngành cơng nghiệp. Vai trị này thể hiện rõ ở việc thơng qua phát
triển cơng nghiệp chế biến gỗ sẽ gĩp phần nâng cao tỷ trọng của nhĩm ngành cơng
nghiệp chế biến trong GDP. Hơn thế nữa, một nước được coi là nước cơng nghiệp khi
tỷ lệ cơng nghiệp chế biến cĩ tỷ trọng từ 35% trong GDP. ðây là vấn đề cĩ ý nghĩa
quyết định phản ánh mức độ phát triển cao của ngành cơng nghiệp hay nĩi cách khác
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 9
là nền kinh tế của đất nước đã là nước cơng nghiệp hay chưa là nước cơng nghiệp.
- Cơng nghiệp chế biến gỗ phát triển sẽ gĩp phần phát huy lợi thế so sánh
của địa phương, làm tăng thêm giá trị cho ngành lâm nghiệp và nâng cao hiệu quả
sản xuất của nghề rừng, gĩp phần cải thiện đời sống và khuyến khích trồng rừng
cho các hộ nơng dân nghèo khu vực nơng thơn miền núi.
- Phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ sẽ gĩp phần gắn kết mối quan hệ giữa
ngành cơng nghiệp với ngành nơng nghiệp - một trong những mối quan hệ cơ bản
nhất của nền kinh tế quốc dân. Hoạt động cơng nghiệp lúc đầu nằm trong nơng
nghiệp, sau đĩ tách ra khỏi sản xuất nơng nghiệp và trở thành ngành sản xuất vật
chất độc lập của nền kinh tế quốc dân. Tuy đã tách ra khỏi sản xuất nơng nghiệp
nhưng giữa hai ngành sản xuất này luơn cĩ mối quan hệ gắn bĩ mật thiết với nhau.
Ngành cơng nghiệp phát triển sẽ cung cấp các yếu tố đầu vào, tư liệu lao động mà
cụ thể là các máy mĩc thiết bị, phân bĩn, hàng tiêu dùng cho nơng nghiệp. Ngược
lại, ngành nơng nghiệp phát triển sẽ cung cấp lương thực, thực phẩm cho lao động
trong cơng nghiệp và đặc biệt là cung cấp đầu vào - nguyên, nhiên liệu cho ngành
cơng nghiệp. Thực hiện và giải quyết tốt mối quan hệ này, sẽ tạo điều kiện thuận lợi
cho người nơng dân khai thác, sử dụng cĩ hiệu quả đất đai, tiền vốn, sức lao động.
Phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ cũng gĩp phần thay đổi cơ sở hạ tầng nơng thơn,
thu hút các ngành cơng nghiệp, dịch vụ khác phát triển. Trên cơ sở đĩ hình thành
những cụm, khu cơng nghiệp vừa và nhỏ ở nơng thơn, gắn liền với nơng nghiệp;
thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hố hiện đại hố và gĩp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, cơ cấu lao động ở nơng thơn.
- Phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ gĩp phần thoả mãn nhu cầu đa dạng và
phong phú của đời sống nhân dân. Nếu xét thuần tuý thị trường trong nước thì chính
sự phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ đã gĩp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
và hợp lý của cuộc sống người tiêu dùng của các thành phố, khu cơng nghiệp;
Với những vai trị quan trọng trên phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ nĩi
riêng và cơng nghiệp chế biến nĩi chung vừa cĩ ý nghĩa về kinh tế, vừa cĩ những ý
nghĩa sâu sắc về chính trị và xã hội.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 10
2.1.3 Nội dung cơ bản của phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ ở địa phương
2.1.3.1 Xác định lợi thế so sánh phát triển ngành cơng nghiệp chế biến gỗ của địa phương
Mỗi vùng, địa phương đều được xem xét để phân bổ phát triển các ngành cĩ
thuận lợi hơn các địa phương khác, thậm chí cịn cĩ thể xác định ngành chuyên mơn
hố của địa phương nào đĩ. Chính vì vậy, phạm vi xác định lợi thế so sánh trong phát
triển cơng nghiệp chế biến gỗ của mỗi địa phương đan xen bởi nhân tố khác nhau.
Trước hết, là các yếu tố lợi thế của địa phương trong phát triển cơng nghiệp chế
biến gỗ bao gồm: những nhân tố cơ bản sẵn cĩ của sản xuất (như nguồn lao động, năng
lượng rẻ, truyền thống phát triển kinh tế, xã hội), hay các nguồn tài nguyên sẵn cĩ do
thiên nhiên đem lại (đất đai, rừng, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, ...) [6].
Các yếu tố cĩ lợi thế so sánh trong phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ được
xác định trong phạm vi một tỉnh cần được so sánh với các tỉnh trong vùng và xét
trong mối quan hệ với thị trường trong nước và quốc tế. Trong xem xét các lợi thế
của địa phương thì việc biến các lợi thế tuyệt đối thành lợi thế so sánh cĩ ý nghĩa
quan trọng, nhất là các điều kiện tự nhiên. Những lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, vị
trí địa lý, nhân lực là các lợi thế so sánh về chi phí sản xuất, cĩ thuận lợi trên thị
trường, đồng thời thu hút các nguồn lực khác. Với Hà Giang, lợi thế so sánh trong
phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ được thể hiện bởi các yếu tố sau:
- Với diện tích rừng 427,534 nghìn ha, Hà Giang cĩ thể cung cấp nguồn
nguyên liệu ổn định và lâu dài cho các nhà máy chế biến gỗ tại địa phương.
- Hà Giang cĩ cửa khẩu quốc gia Thiên Bảo thơng thương với Trung Quốc,
đây là điều kiện thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu nguyên liệu và sản phẩm của
ngành chế biến gỗ.
- Số dân trong độ tuổi lao động của Hà Giang khá đơng và cần cù lao động,
mặt khác, giá thuê nhân cơng tại địa phương tương đối rẻ, đây là lợi thế cho các
doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực chế biến gỗ tại Hà Giang.
2.1.3.2 Tạo lập lợi thế cạnh tranh phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ của địa phương
Phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ của địa phương được xem xét trong mối
quan hệ của nĩ với lợi thế cạnh tranh, cụ thể là lợi thế cạnh tranh của các doanh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 11
nghiệp chế biến gỗ tại địa phương và lợi thế cạnh tranh của chính địa phương đĩ.
Khi điều kiện và mơi trường kinh doanh chế biến gỗ tại địa phương này khơng bằng
ở địa phương khác thì các doanh nghiệp sẽ di chuyển sang địa phương cĩ lợi thế
cạnh tranh hơn. Vì vậy, các yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh trong phát triển
cơng nghiệp chế biến gỗ được kết hợp một cách sáng tạo để gia tăng tính cạnh tranh
bao gồm các điều kiện nhà máy; nhu cầu trong nước; các ngành cơng nghiệp hỗ trợ
và cơng nghiệp liên quan; chiến lược cơng nghiệp, cơ cấu và khả năng cạnh tranh.
Các cụm doanh nghiệp và các khu cơng nghiệp thường cĩ điều kiện thuận lợi
hơn trong quan hệ với thị trường trong nước và cĩ liên quan đến các doanh nghiệp
ngồi cụm doanh nghiệp, các doanh nghiệp cơng nghiệp lớn. Chính sách ở cấp quốc
gia quy định phần lớn các điều kiện mơi trường đối với các doanh nghiệp và cụm
doanh nghiệp. Các điều kiện kinh tế vĩ mơ cĩ thể tạo ra mơi trường khơng thuận lợi
cho sự hợp tác ở cấp địa phương. Hơn nữa, các điều kiện pháp lý ở cấp vĩ mơ cũng
cĩ thể gây ra những cản trở cho việc hợp tác giữa các doanh nghiệp. ðiều quan
trọng là phải hiểu được các yếu tố vĩ mơ để cĩ thể hiểu rõ hơn về bản chất của các
tác nhân địa phương, chủ yếu là các doanh nghiệp.
2.1.3.3 Vai trị của Nhà nước trong phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ tại các địa phương
Xét về phạm vi quốc gia, việc xác định lợi thế so sánh trong hoạch định chiến
lược, chính sách cĩ thể thuận lợi hơn so với chính quyền địa phương, nhưng thực tế lại
chỉ ra rằng, sức cạnh tranh của các ngành cơng nghiệp sẽ khơng bắt nguồn từ các lợi thế
so sánh truyền thống, sức mạnh cạnh tranh là một hàm số của khả năng đổi mới và nâng
cấp mà khả năng đổi mới bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi mơi trường địa phương. Vì vậy,
phát huy lợi thế so sánh trong phát triển cơng nghiệp cĩ hiệu quả, thành cơng hay khơng
phụ thuộc vào sự phân cấp, làm tăng sự năng động, sáng tạo của các địa phương [6].
Nhà nước cĩ vai trị là một “bà đỡ”, tạo ra cơ chế, chính sách năng động cho
doanh nghiệp cơng nghiệp trong một mơi trường cạnh tranh bình đẳng, giảm chi phí
sản xuất, tạo thuận lợi về cơ sở hạ tầng. Sự tập trung quá mức cơng nghiệp vào các
vùng cĩ lợi thế so sánh sẽ là nguyên nhân đe dọa đến sự phát triển bền vững, đồng
thời cũng cần khắc phục những đánh giá quá lạc quan về lợi thế so sánh dẫn đến tình
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 12
trạng đầu tư theo phong trào, làm suy giảm năng lực phát huy và mất lợi thế so sánh.
Bên cạnh đĩ, cần xác định được các bất lợi trong phát triển cơng nghiệp của vùng để
cĩ biện pháp khắc phục.
Nội dung của các chính sách phát triển cơng nghiệp nĩi chung, cơng nghiệp
chế biến gỗ nĩi riêng mà Nhà nước cần tác động để phát huy lợi thế so sánh được
thể hiện ở các nội dung: Xây dựng mơi trường đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp;
Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp; Tạo cơ hội cho các doanh nghiệp
mới, dù họ là các nhà đầu tư từ bên ngồi hay tại địa phương.
2.1.4 Phương pháp đánh giá sự phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ của địa
phương
ðánh giá sự phát triển ngành cơng nghiệp chế biến gỗ của địa phương cĩ thể
dựa trên sự đánh giá lợi thế về số lượng, chất lượng, điều kiện, đặc điểm, các yếu tố
đầu vào hoặc xác định cho các nhĩm sản phẩm trong ngành.
2.1.4.1 Phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ trên cơ sở đánh giá điều kiện và đặc điểm của
địa phương
ðiều kiện và đặc điểm của địa phương trong phát triển cơng nghiệp chế biến
gỗ bao gồm các điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, mơi trường kinh tế - xã hội. Trong
đĩ, các yếu tố thuận lợi về mơi trường cho hoạt động của doanh nghiệp chế biến gỗ,
nhất là mơi trường đầu tư thơng thống, hấp dẫn cĩ ý nghĩa quan trọng. ðồng thời,
những yếu tố văn hố, xã hội cũng cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc khai thác các
lợi thế so sánh.
Về xác định các nguồn tài nguyên cần bao hàm cả tài nguyên thiên nhiên và
tài nguyên nhân tạo. Lợi thế về các yếu tố đầu vào bao gồm các lợi thế về tài
nguyên, nguồn nhân lực. Một nước, khu vực nghèo tài nguyên thiên nhiên cĩ thể bù
đắp bằng chất lượng nguồn nhân lực. Lịch sử phát triển của các quốc gia đã ch._.ỉ ra
rằng việc sở hữu nguồn tài nguyên khơng quyết định một nước cĩ thành cơng hay
khơng. ðồng thời, kinh nghiệm lịch sử cũng chỉ ra rằng mức thịnh vượng ngày càng
củng cố duy trì tuỳ thuộc vào sự phát triển dựa vào nguồn nhân lực hơn là sự phát
triển dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 13
2.1.4.2 Xác định lợi thế so sánh các sản phẩm trong cơng nghiệp chế biến gỗ
Cĩ nhiều phương pháp định lượng xác định lợi thế so sánh. Tuy nhiên, việc
định lượng lợi thế so sánh thường gặp nhiều khĩ khăn, nhất là ở nước ta trong quá
trình chuyển đổi, do thiếu thơng tin, thiếu hệ thống số liệu thống kê đầy đủ, tin cậy.
ðồng thời các phương pháp xác định lợi thế so sánh cịn được tiếp cận theo những
gĩc độ khác nhau tuỳ vào mục đích để lựa chọn. Một trong những phương pháp cĩ
thể vận dụng vào trong xác định lợi thế so sánh phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ
của địa phương đĩ là xác định ngành cơng nghiệp trọng điểm [6].
Trong định hướng phát triển kinh tế của đất nước cũng như địa phương, cần
xác định được ngành trọng điểm, ngành cơng nghiệp trọng điểm là ngành cơng
nghiệp phát triển trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, sản phẩm cĩ khả năng cạnh
tranh, cĩ thị trường vượt ra ngồi địa bàn, cĩ tỷ trọng xuất khẩu cao.
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ
2.2.1 Các yếu tố đầu vào
Vị trí của địa phương về các nhân tố đầu vào cần thiết để cạnh tranh trong một
ngành như điều kiện tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao động, vốn và cơ sở hạ tầng.
Mỗi địa phương được thừa hưởng những tài nguyên cấu thành nên các yếu tố
đầu vào của sản xuất khác nhau. Những yếu tố này tạo nên khả năng cạnh tranh cơ
bản cho mỗi địa phương hay ngành cơng nghiệp trên cơ sở lợi thế tuyệt đối hoặc lợi
thế so sánh với các địa phương khác. Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh rằng nguồn
tài nguyên giàu cĩ là rất quan trọng nhưng trong nhiều trường hợp khơng quan
trọng bằng tỷ lệ sử dụng tài nguyên đĩ trong cấu thành nên sản phẩm.
Các yếu tố đầu vào thường bao gồm nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên,
nguồn tri thức, nguồn vốn, kết cấu hạ tầng. Tỷ lệ sử dụng các yếu tố đầu vào của
các ngành khác nhau là khác nhau, vì vậy một quốc gia cĩ thể khai thác lợi thế cạnh
tranh thơng qua việc xây dựng chiến lược phát triển các ngành cơng nghiệp với tỷ lệ
sử dụng yếu tố đầu vào thích hợp nhất. Cĩ thể chia các yếu tố đầu vào sản xuất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 14
thành hai nhĩm chính. Nhĩm các yếu tố cơ bản bao gồm nguồn tài nguyên thiên
nhiên, vị trí địa lý, lao động (khơng kỹ năng và kỹ năng thấp) và vốn vay. Nhĩm
yếu tố cao cấp gồm cơ sở hạ tầng thơng tin, nhân lực cĩ trình độ, các trung tâm
nghiên cứu và các trường đại học. Các yếu tố cơ bản thường sẵn cĩ, khơng yêu cầu
đầu tư thời gian và vốn lớn. Các yếu tố cơ bản tạo lập khả năng cạnh tranh trong
những ngành nơng nghiệp hoặc ngành khơng yêu cầu đầu tư cơng nghệ cao như xây
dựng dân dụng. Các yếu tố cao cấp cĩ vai trị ngày càng lớn trong quyết định khả
năng cạnh tranh của một quốc gia. Các yếu tố này địi hỏi đầu tư vật chất và tài
chính lâu dài và lớn. Cũng cĩ thể phân loại nguồn yếu tố đầu vào thành nguồn tổng
hợp và nguồn đặc biệt. Nguồn tổng hợp như hệ thống đường giao thơng, vốn, nguồn
nhân cơng bậc thấp cĩ thể được sử dụng ở tất cả các ngành cơng nghiệp trong khi
những nguồn đặc biệt về kỹ năng lao động hay kết cấu hạ tầng đặc biệt chỉ cĩ thể
phát huy ở một số ngành nhất định. Trên thực tế việc đánh giá vai trị của các yếu tố
đầu vào trong xác định khả năng cạnh tranh của mỗi quốc gia khơng đơn giản. ðiều
này phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng các yếu tố này. Các yếu tố đầu vào phong phú
khơng bảo đảm một sức cạnh tranh cao. Sức cạnh tranh cịn phụ thuộc vào cơng
nghệ sử dụng và khai thác các nguồn lực này. Một điểm cần lưu ý khác là các yếu tố
về nhân lực, tri thức và vốn cĩ thể dịch chuyển giữa các quốc gia đặc biệt trong điều
kiện phát triển của cơng nghệ thơng tin. Vì vậy, nguồn tri thức cao cấp chưa hẳn tạo
khả năng cạnh tranh cao nếu nguồn này cĩ thể dịch chuyển sang các quốc gia khác
thuận lợi cho sự phát triển hơn.
Tuy nhiên, chúng ta cũng phải thấy khả năng cạnh tranh nếu chỉ dựa trên các
yếu tố cơ bản đơn giản là khơng lâu bền. Các quốc gia khác cĩ thể nhanh chĩng tìm
ra các biện pháp bắt chước hay cịn gọi là "chiến lược copy” để vượt lên trên.
Nguồn cao cấp và nguồn đặc biệt ngày càng tạo ra khả năng cạnh tranh đặc biệt cho
ngành hoặc quốc gia. ðể bảo đảm và giữ vững khả năng cạnh tranh của quốc gia
cần cĩ sự kết hợp hữu hiệu giữa các nguồn đầu vào và cần xây dựng chiến lược phát
triển các nguồn này. Chiến lược xây dựng phát triển nguồn yếu tố đầu vào quan
trọng hơn nguồn hiện cĩ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 15
2.2.2 Yếu tố về thị trường
Các yếu tố này cĩ ý nghĩa là căn cứ quan trọng nhất cho sự phát triển cơng
nghiệp chế biến gỗ cả về quy mơ, cơ cấu sản phẩm cũng như về tốc độ. ðiều kiện
về cầu thị trường bao gồm các yếu tố cấu thành cầu thị trường, quy mơ và sự tăng
trưởng của cầu và phương thức chuyển ra thị trường nước ngồi. Sau đây chúng ta
xem xét cụ thể từng yếu tố đĩ:
Thứ nhất là cấu thành cầu thị trường. Tác động lớn nhất của cầu thị trường
tới khả năng cạnh tranh của một quốc gia thể hiện trong đặc trưng của cầu thị
trường nội địa: ðặc trưng cầu này quyết định phương thức tiếp cận, đánh giá và
phản ứng của doanh nghiệp trong nước đối với nhu cầu của người tiêu dùng nội địa.
Một quốc gia hay một ngành cơng nghiệp cĩ khả năng cạnh tranh cao khi cầu thị
trường nội địa cung cấp một bức tranh tồn cảnh và rõ ràng tạo định hướng xác định
nhu cầu thế giới, hoặc khi cầu nội địa địi hỏi liên tục đổi mới cải tiến mẫu mã và
cơng nghệ.
Thứ hai là quy mơ và tốc độ tăng trưởng của cầu. Quy mơ cầu và tốc độ tăng
trưởng của cầu thị trường nội địa củng cố lợi thế cạnh tranh địa phương. Quy mơ
cầu thị trường lớn cho phép doanh nghiệp khai thác lợi thế theo quy mơ đồng thời
khuyến khích kinh doanh đầu tư vào thiết bị, cải tiến cơng nghệ và năng suất lao
động. ðầu tư này sẽ xây dựng nền tảng cho doanh nghiệp khi mở rộng ra thị trường
quốc tế. Quy mơ thị trường nội địa tác động đến lợi thế cạnh tranh của các ngành
cơng nghiệp khác nhau là khác nhau. Quy mơ thị trường nội địa cĩ vai trị quan
trọng trong các ngành cơng nghiệp địi hỏi đầu tư lớn về nghiên cứu và phát triển,
quy mơ sản xuất lớn, cơng nghệ cao. Tuy nhiên yếu tố quy mơ thị trường chỉ tạo
dựng lợi thế cạnh tranh cho địa phương khi thị trường thế giới cũng cĩ nhu cầu về
hàng hố và dịch vụ đĩ. Một yếu tố khác là số lượng người mua độc lập. Số lượng
người mua độc lập lớn và phong phú sẽ thúc đẩy cải tiến sản phẩm và cơng nghệ.
Ngược lại số lượng người mua nhỏ sẽ hạn chế sự năng động của các doanh nghiệp
và gây khĩ khăn cho doanh nghiệp khi tham gia thị trường quốc tế.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 16
Về tốc độ tăng trưởng của cầu thị trường, chúng ta thấy tăng trưởng cầu
thị trường nhanh thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư cao hơn vào nghiên cứu và
phát triển, nhanh chĩng ứng dụng các phát kiến mới vào sản xuất. Yếu tố tốc
độ tăng trưởng của cầu càng quan trọng trong xu thế phát triển của khoa học
cơng nghệ.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm chế biến gỗ trong và ngồi nước hiện rất thuận
lợi, vấn đề đặt ra là các cơ sở chế biến phải cĩ sự liên kết, hợp tác trong sản xuất,
kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, năng lực cạnh tranh của sản phẩm, tiến
tới sản xuất sản phẩm cuối cùng và tạo cho mình thương hiệu đủ mạnh để chiếm
lĩnh thị trường, chấm dứt tình trạng bán sản phẩm dưới dạng sơ chế, nguyên liệu thơ
cho các doanh nghiệp khác, bán thành phẩm cho doanh nghiệp ngoại tỉnh cĩ thương
hiệu mạnh, cĩ thị trường như hiện nay.
2.2.3 Các ngành cơng nghiệp hỗ trợ của địa phương
Các ngành cơng nghiệp trong địa phương cĩ mối quan hệ với nhau, hỗ
trợ lẫn nhau nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của cả vùng và quốc gia. Cụ
thể với ngành cơng nghiệp chế biến gỗ, nhân tố này trước hết gồm ngành cơng
nghiệp cơ khí chế tạo các thiết bị chế biến và dây chuyền chế biến. ðây là một
ngành rất quan trọng trong việc thực hiện đầu tư đổi mới cơng nghệ cho cơng
nghiệp chế biến gỗ. Máy mĩc thiết bị cĩ hiện đại với những cơng nghệ chế biến
cĩ tốt hay khơng hồn tồn do ngành này quyết định. Tiếp đến, phải kể đến
ngành sản xuất và cung cấp năng lượng mà chủ yếu là điện năng cho cơng
nghiệp chế biến cũng vơ cùng quan trọng. Bởi lẽ, cơng nghiệp chế biến cĩ đạt
được trình độ cơ khí hố, tự động hố cũng như ứng dụng các cơng nghệ hiện
đại khác ở các khâu chế biến, bảo quản hay khơng nĩ phụ thuộc vào sự phát
triển của ngành cơng nghiệp sản xuất điện, vào sự cung cấp điện ổn định và với
mức giá chấp nhận được. Ngành sản xuất nguyên liệu nơng, lâm sản mà cụ thể
là ngành sản xuất lâm nghiệp với khai thác và trồng rừng. Một trong những yếu
tố đầu vào quan trọng của quá trình chế biến đĩ chính là nguyên liệu lâm sản
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 17
với những đặc trưng riêng biệt, khác với nguyên liệu do ngành cơng nghiệp sản
xuất và cung cấp như đã nêu ở trên. ðiều đĩ cĩ nghĩa, ngành này vừa được xem
xét là ngành liên quan nhưng đồng thời cũng được coi là ngành sản xuất nguyên
liệu bảo đảm đầu vào của cơng nghiệp chế biến gỗ. Ngành sau cùng xét đến là
ngành thương mại, giải quyết đầu ra cho cơng nghiệp chế biến gỗ. Sản phẩm của
cơng nghiệp chế biến gỗ cĩ được tiêu thụ được trên thị trường hay khơng, mức độ
thị trường hĩa của sản phẩm tùy thuộc sự phát triển của yếu tố này. Thực hiện và
bảo đảm được điều kiện này thì quá trình tái sản xuất mở rộng với các giai đoạn
sản xuất, lưu thơng, trao đổi và tiêu dùng mới được thực hiện.
Sự hiện diện của các ngành cĩ liên quan thường dẫn đến sự hình thành các
ngành cơng nghiệp cạnh tranh. Những ngành cơng nghiệp cĩ liên quan là các
ngành mà các doanh nghiệp cĩ thể liên kết hợp tác trong các hoạt động sản xuất
tạo ra sản phẩm cuối cùng. Các hoạt động hợp tác này cĩ thể diễn ra trong các
lĩnh vực phát triển cơng nghệ, sản xuất, phân phối, marketing hoặc dịch vụ sau
bán hàng. Sự tồn tại của các ngành cĩ liên quan của nước ngồi trên thị trường
nội địa tạo điều kiện trao đổi thơng tin, trao đổi cơng nghệ. Tuy nhiên, sự tồn tại
của các ngành cĩ liên quan từ nước ngồi này lại cĩ thể trở thành mối đe doạ đối
với các ngành cơng nghiệp sẵn cĩ trong nước thơng qua việc tạo lập những cơ
hội xâm nhập mới.
Ngồi ra, sự phát triển của ngành này cịn tuỳ thuộc vào sự phát triển của các
ngành dịch vụ như giao thơng vận tải, hải quan, bảo hiểm, y tế. ..
2.2.4 Các yếu tố khác
* Chiến lược của doanh nghiệp và đặc điểm cạnh tranh trong ngành
ðây là một điều kiện phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ ảnh hưởng tới lợi
thế cạnh tranh của một ngành hay địa phương. Nhân tố này là phương pháp tạo lập,
tổ chức và quản lý một doanh nghiệp cũng như tình hình cạnh tranh trên thị trường
của địa phương. Cĩ ba nội dung cụ thể của nhĩm này, gồm:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 18
Thứ nhất, chiến lược và cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp tại địa phương.
Phương pháp cạnh tranh và quản lý của một doanh nghiệp thường bị đặc trưng của địa
phương đĩ ảnh hưởng. Ngành cơng nghiệp của một nước sẽ cĩ lợi thế cạnh tranh khi
các phương pháp và các thơng lệ quản lý phù hợp với đặc trưng của quốc gia và khả
năng cạnh tranh của ngành. Chiến lược phát triển doanh nghiệp phụ thuộc vào thơng lệ
quản lý, quan điểm của các nhà lãnh đạo, đào tạo cán bộ, quan điểm làm việc của cá
nhân, quan hệ với khách hàng, quan điểm mở rộng thị trường ra nước ngồi, mối quan
hệ giữa lao động và quản lý. Doanh nghiệp sẽ đạt được lợi thế cạnh tranh quốc gia khi
xâm nhập vào một thị trường cĩ yêu cầu quản lý phù hợp với cơ cấu tổ chức trong thị
trường nội địa. Thực tiễn đã chứng minh quan điểm vừa nêu, chẳng hạn các doanh
nghiệp của Italia với cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng phương
pháp: quản lý mang tính gia đình khơng thể cĩ lợi thế cạnh tranh khi xâm nhập vào thị
trường ðức, một thị trường cơng nghiệp quen với kết cấu tổ chức cĩ thứ bậc.
Thứ hai, các yếu tố mục tiêu. Mục tiêu của quốc gia và doanh nghiệp tạo
động lực cho mỗi cơng dân, mỗi nhà quản lý. Lợi thế cạnh tranh mỗi quốc gia phụ
thuộc vào nỗ lực và mục tiêu phấn đấu của mỗi doanh nghiệp và mỗi cá nhân: Mục
tiêu của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào kết cấu sở hữu, động lực của chủ sở hữu
và đặc trưng quản lý của Nhà nước. Nếu cĩ sự thống nhất trong mục tiêu của Nhà
nước, doanh nghiệp và mỗi cá nhân thì chắc chắn quốc gia đĩ sẽ đạt được lợi thế
cạnh tranh hơn các quốc gia khác;
Thứ ba, yếu tố cạnh tranh nội địa. Nhiều nhà kinh tế cho rằng cạnh tranh
nội địa khơng mang 1ại lợi ích cho chính quốc gia đĩ mà chỉ dẫn đến những hạn
chế về lợi thế cạnh tranh so với các quốc gia khác do cạnh tranh ngăn cản khai
thác lợi thế kinh tế quy mơ. Tuy nhiên, trên thực tế hiếm cĩ ngành cơng nghiệp
nào cĩ thế mạnh cạnh tranh trên thị trường quốc tế lại khơng đã và đang chịu sức
cạnh tranh gay gắt trên thị trường nội địa. Cạnh tranh từ thị trường nội địa địi
hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng đổi mới, cải tiến cơng nghệ, nâng cao chất
lượng sản phẩm và dịch vụ, tạo nhiều sản phẩm mới cũng như cĩ những giải
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 19
pháp tồn tại và thành cơng trên thị trường. Cạnh tranh trên thị trường nội địa
khơng những tạo ra những lợi thế mới cho doanh nghiệp mà cịn làm giảm những
hạn chế, đồng thời những kinh nghiệm cạnh tranh này sẽ giúp ích cho doanh
nghiệp khi cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Cạnh tranh địi hỏi Nhà nước nhìn
nhận lại chính sách và cĩ những biện pháp hồn thiện chỉnh sách quản lý vĩ mơ.
Từ đĩ tăng cường sức cạnh tranh của mỗi quốc gia.
* Vai trị của nhà nước
Nhà nước với vai trị quản lý vĩ mơ của mình cĩ tác động rất lớn đến sự phát
triển của ngành cơng nghiệp nĩi chung và cơng nghiệp chế biến gỗ nĩi riêng. Nhà
nước là nhà sản xuất, Nhà nước là hộ tiêu dùng lớn nhất, Nhà nước là nhà đầu tư và
Nhà nước cũng là người đi vay và cho vay lớn nhất. Nhà nước cần thực hiện các
chức năng như định hướng; tạo điều kiện mơi trường, điều tiết và kiểm tra. Nhà
nước thực hiện vai trị quản lý của mình thơng qua việc vận dụng các quy luật khách
quan, các nguyên tắc và phương pháp quản lý nĩi chung.
2.3 Cơ sở thực tiễn
2.3.1 Tổng quan phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ trên thế giới và bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam
* Phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ ở CHLB ðức
Nước ðức cĩ trữ lượng rừng lớn nhất châu Âu với 11,1 triệu hecta tương
đương gần 1/3 diện tích rừng bao phủ, xấp xỉ 3,4 tỷ m3 gỗ. ði đâu cũng cĩ thể thấy
rừng, đây là những cánh rừng hỗn hợp được quản lý theo nguyên lý bền vững được
xác lập từ hơn 200 năm nay, tuổi rừng đạt đến 120-250 năm tuỳ theo lồi. Rừng như
một giải pháp hấp thụ và cản tiếng ồn cịn được trồng dọc theo hệ thống đường cao
tốc chằng chịt khắp đất nước.
Với trữ lượng rừng sản xuất lớn như vậy và độ tăng trưởng 120 triệu m3 hàng
năm, gỗ khai thác trong nước đạt 55 triệu m3 gỗ tốt (và 9 triệu m3 gỗ tỉa thưa, cành
ngọn, củi đốt…) là nguồn chủ yếu cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất và chế
biến gỗ với nhu cầu lên tới 80 triệu m3 gỗ hàng năm. Ngoại trừ một số các cơng ty
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 20
lớn trong ngành sản xuất gỗ tấm hoặc bột giấy và giấy, phần lớn các cơng ty chế
biến gỗ thuộc hạng vừa, bao gồm các xưởng, nhà máy cưa xẻ, mua bán gỗ, sản xuất
đồ gỗ và gỗ dùng trong xây dựng, cũng như các xưởng thợ mộc, xưởng lắp ráp đồ
gỗ. Các cơng ty này cũng đa phần là cơng ty gia đình do chính chủ cơng ty quản lý
điều hành, và đặt địa điểm ở các vùng nơng thơn khắp nước ðức. Vì thế, ngành chế
biến gỗ đặc biệt cĩ vai trị quan trọng trong cơ cấu kinh tế và thị trường sử dụng lao
động địa phương (www.germantimber.com).
Ngành cưa xẻ gỗ của ðức hàng năm tiêu thụ 36 triệu m3 gỗ trịn, trong đĩ
98% là gỗ khai thác trong nước và phần lớn trong đĩ là gỗ cây lá kim; các loại gỗ
khác (đặc biệt là sồi và beech, các cây họ sồi) chiếm khoảng 5%. Sản phẩm chủ yếu
là gỗ xẻ dùng cho xây dựng, kiến trúc như vì kèo, tường, mái, cửa sổ, cửa, cầu
thang, ván sàn, và đồ nội thất. Sản lượng gỗ xẻ hàng năm ước khoảng 22 triệu m3,
trong đĩ 2/3 là sử dụng cho ngành xây dựng. Cung cấp nguyên liệu gỗ cơng nghiệp
là các ngành sản xuất ván gỗ (gỗ tấm, ván ép, ván nhân tạo… hàng năm đạt sản lượng
13,7 triệu m3 ván các loại) với doanh số khoảng 4,6 tỷ euro/năm; ngành sản xuất
veneer với sản lượng 235 ngàn m3 veneer/năm; ván sàn cơng nghiệp với 11,7 triệu m2
ván sàn/năm; và sản xuất các tấm nâng pallet và bao bì bằng gỗ doanh số khoảng 900
triệu euro/năm phục vụ cho việc chuyên chở hàng hố. Tất cả các sản phẩm phụ của
ngành sản xuất chế biến gỗ khơng bị bỏ phí vì đều được sử dụng hết, làm chính nhiên
liệu đốt sử dụng trong các nhà máy chế biến, hoặc gỗ vụn làm nguyên liệu sản xuất ván
ép, mùn cưa được chế biến ép thành viên nén dùng làm chất đốt…
Một phát hiện đáng chú ý nữa là yếu tố thành cơng của doanh nghiệp chế
biến gỗ là trình độ lành nghề của thợ thủ cơng chứ khơng phải là quy mơ đầu tư
trang thiết bị. Nĩi tới ngành chế biến gỗ của ðức khơng thể khơng nhắc tới ngành
chế tạo máy mĩc thiết bị danh tiếng. Cơng nghệ hàng đầu trong chế tạo máy mĩc
được ứng dụng để sản xuất các máy mĩc thiết bị tự động trong khai thác, sản xuất
và chế biến gỗ cơng suất cao đảm bảo sản phẩm chất lượng cao và tiết kiệm tối đa
nguyên liệu gỗ. Các máy mĩc cắt và phân loại gỗ tự động cịn cĩ thể lựa chọn giải
pháp tối ưu để sử dụng tấm gỗ đưa vào chế biến một cách hiệu quả nhất. Cơng nghệ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 21
tiếp thị thiết bị cũng đạt tới sự hồn hảo với đội ngũ chuyên gia kỹ thuật trình bày
chi tiết và hướng dẫn riêng về từng loại máy mĩc theo yêu cầu của từng nhĩm
khách hàng riêng lẻ, bằng sự đĩn tiếp chu đáo nhiệt tình và tính chuyên nghiệp thể
hiện bề dày kinh nghiệm và phẩm chất cơng nghệ. Với khoảng 220 cơng ty sử dụng
gần 20 ngàn lao động, ngành chế tạo máy mĩc cung cấp các máy khai thác gỗ, chế
biến gỗ, đem lại doanh thu 3,1 tỷ euro/năm, trong đĩ xuất khẩu đạt trên 65%, với thị
phần khoảng 26% thị phần máy mĩc khai thác chế biến gỗ tồn cầu.
Cuối cùng khơng thể khơng đề cập đến điểm nhấn quy tụ tồn bộ các ngành liên
quan đến vật liệu gỗ, đĩ là Hội chợ LIGNA được tổ chức hai năm 1 lần tại
Hannover. ðây là hội chợ chuyên ngành hàng đầu được tổ chức với sự tham gia của
các ngành liên quan từ trồng rừng, khai thác, vận chuyển, sản xuất gỗ nguyên liệu,
cho đến chế biến gỗ và cơng nghệ xử lý bề mặt và hồn thiện sản phẩm đồ gỗ và
đào tạo nghề lâm nghiệp và chế biến gỗ. Về mọi phương diện hội chợ này được coi
là lý tưởng cả về địa điểm tổ chức lẫn chất lượng của hơn 1800 gian trưng bày trên
tổng diện tích mặt bằng 500 ngàn m2, thu hút 110.000 khách tham quan trong nước
và quốc tế, với 94% khách chuyên ngành.
* Phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ ở Malaysia
Malaysia là “đại gia” lớn nhất trong ngành cơng nghiệp chế biến và xuất
khẩu gỗ tại khu vực ðơng Nam Á. Ngành cơng nghiệp này hiện đang sử dụng hơn
300.000 lao động tại 1202 nhà máy, đĩng gĩp thường xuyên hàng năm khoảng 7 tỷ
USD cho nên kinh tế Malaysia. Liên tục dẫn đầu với những con số ấn tượng, gỗ và
các sản phẩm liên quan đến gỗ là một trong năm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của
Malaysia, cùng với đồ điện tử, dầu thơ, gas hĩa lỏng và các sản phẩm dầu mỏ. Năm
2008, xuất khẩu đồ gỗ và các sản phẩm từ gỗ của Malaysia đạt kim ngạch khoảng 8
tỷ USD, trong khi đĩ, năm 2009 là 6.9 tỷ USD, đứng đầu khu vực ðơng Nam Á.
Hiện Malaysia là nước xuất khẩu gỗ cây và gỗ xẻ nhiệt đới lớn nhất thế giới, là
nước xuất khẩu lớn thứ hai về gỗ dán và là nước sản xuất đồ gỗ lớn thứ 10 thế giới.
Chỉ trong tháng 6 năm 2010, xuất khẩu gỗ và đồ gỗ của Malaysia đạt 600 triệu USD
(chiếm 3,2% tổng giá trị hàng xuất khẩu). Kim ngạch xuất khẩu gỗ 7 tháng đầu năm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 22
của Malaysia đạt 4,4 tỷ USD, tăng 14,4% so với cùng kỳ năm ngối. Ước tính, xuất
khẩu gỗ và các sản phẩm liên quan đến gỗ năm 2010 của Malaysia đạt 7.42 tỷ USD.
ðể đạt được những kết quả đĩ, Malaysia đã thực hiện những chính sách khuyến
khích về tài chính và tiền tệ nhằm phát triển việc trồng, chế biến, xuất khẩu các loại
lâm sản cĩ lợi thế trên qui mơ lớn. Các cơng ty (bao gồm các hợp tác xã, các tổ hợp
nơng nghiệp, các nơng hội, các cơng ty cổ phần,…) muốn tham gia vào việc trồng
cây để bán đều cĩ quyền được hưởng các khuyến khích về thuế (ví dụ: các đơn vị
mới tham gia kinh doanh được khuyến khích miễn giảm thuế trong 5 năm kể từ khi
bắt đầu thực hiện).
Các dự án nơng nghiệp đã được chấp thuận, nghĩa là đã được Bộ Tài chính
thơng qua, chi phí cơ bản ban đầu cũng được khấu trừ trong trường hợp: khai
hoang, trồng mới, xây dựng đường xá, cầu cống ở nơng thơn, xây dựng cơng trình
thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu. Các dự án này cĩ quyền được hưởng chính sách thuế đặc
biệt. Chính phủ cũng qui định đối với từng loại cây, khoảng thời gian và diện tích
tối thiểu được hưởng.
ðể thúc đẩy xuất khẩu, Chính phủ đã đưa ra những khuyến khích trợ giúp
xuất khẩu như: trợ giúp phí tổn khi xúc tiến việc phát triển cơng nghiệp chế biến
lâm sản, trợ giúp các nhà xuất khẩu thâm nhập vào các thị trường mới, trợ giúp
trong việc xây dựng các kho chứa, bảo quản và tín dụng đổi mới cơng nghệ. ðối với
lĩnh vực chế biến được áp dụng những khuyến khích như: với cơng ty mới thành lập
được hưởng sự giảm thuế trong 5 năm đầu, kể từ ngày bắt đầu sản xuất.
ðể khuyến khích các dự án tổng hợp trồng và chế biến lâm sản trên qui mơ
lớn, các doanh nghiệp mới ra đời được hưởng 5 năm giảm thuế. Vấn đề này được
Bộ Thương mại và Cơng nghiệp xác định trên cơ sở các tiêu chuẩn về giá trị của tài
sản chung (bao gồm cả đất đai); số nhân cơng cố định trong thời gian dài và tác
dụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - kỹ thuật của đất nước. Các nhà xuất khẩu sản
phẩm đã qua chế biến (như các doanh nghiệp chế biến, các doanh nghiệp thương
mại) được hưởng chính sách khuyến khích như trợ cấp xuất khẩu, cấp vốn tín dụng
xuất khẩu, được các khoản tín dụng với lãi suất ưu đãi cĩ thể giúp cho họ cạnh tranh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 23
hữu hiệu hơn trên thị trường quốc tế. Chính phủ cũng miễn thuế nhập khẩu máy
mĩc thiết bị phục vụ cho cơng nghiệp chế biến xuất khẩu. Những chính sách trợ
giúp này đã tạo cho ngành cơng nghiệp chế biến lâm sản phát triển nhanh và cĩ điều
kiện đổi mới cơng nghệ cũng như tiếp thị mở rộng thị trường.
* Phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ ở Singapore
Sự thành cơng của Singapore trong phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ là đã
tiến hành cơng nghiệp hố kết hợp giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thay đổi cơ
cấu xuất khẩu theo hướng gia tăng tỷ trọng xuất khẩu các ngành cơng nghiệp chế biến,
chế tạo, cần phải cĩ một sự thay đổi cơ bản cơ cấu hàng hố xuất khẩu hiện nay.
Kinh nghiệm của Singapore cho thấy, Chính phủ đã áp dụng phương pháp
đào tạo nguồn nhân lực đa năng, kết hợp giữa đào tạo trong nhà trường và đào tạo
trong cơng ty, kích thích người lao động phát huy sáng kiến bằng các chế độ khen
thưởng hợp lý,... Bên cạnh đĩ, thành cơng của nền kinh tế Singapore cĩ được là
nhờ Chính phủ đã phối hợp tốt đào tạo nguồn nhân lực với việc đầu tư rất mạnh vào
đổi mới cơng nghệ, máy mĩc thiết bị theo hướng tiên tiến, hiện đại nhất. Do cĩ đội
ngũ lao động cĩ tay nghề và kỹ năng tương đối khá, đất nước này đã tiếp thu và ứng
dụng hiệu quả cơng nghệ nhập khẩu hoặc cơng nghệ chuyển giao. Bên cạnh việc
mua cơng nghệ trực tiếp, Singapore cịn rất coi trọng sự chuyển giao cơng nghệ
bằng cách thuê chuyên gia, kỹ sư và các nhà tư vấn nước ngồi, cử cán bộ cĩ năng
lực ra nước ngồi học tập. Chính phủ cũng đã chọn ra được những ngành cơng
nghiệp trọng điểm để cĩ những khuyến khích về thuế, trợ cấp, bảo hộ hợp lý
các ngành cơng nghiệp non trẻ. Do vậy, chỉ trong vịng khoảng 20 năm,
Singapore đã cĩ những sản phẩm uy tín trên thị trường thế giới, cĩ hàm lượng
cơng nghệ và lao động kỹ năng cao hơn, sức cạnh tranh bền vững hơn.
ðầu tư vào nguồn nhân lực cũng chính là sự tận dụng tốt nhất năng lực
nội sinh trong phát triển kinh tế. Chiến lược giáo dục của Singapore luơn được
chính phủ chú trọng và ngày càng phát huy tác dụng của nĩ đối với nền kinh tế,
nhờ vậy những lợi ích mà người dân các nước này được hưởng trong chiến lược
cơng nghiệp hố hướng về xuất khẩu luơn cao hơn các nước trong khu vực.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 24
Chiến lược đầu tư nguồn nhân lực hiệu quả và bền vững được Chính phủ
thực hiện ngay từ thời kỳ đầu cơng nghiệp hố. Chính phủ đã coi giáo dục con
người là nguồn tài nguyên vơ giá nhất, là nguồn lợi thế so sánh quan trọng nhất
của đất nước và là điều kiện để đạt được tăng trưởng bền vững nhất. Từ giáo
dục phổ thơng, giáo dục bậc cao, đào tạo nghề, đào tạo chuyên gia đều được
phối kết hợp theo hệ thống đào tạo hiện đại của nước Anh. Chi phí giáo dục, cơ
hội giáo dục và sự phối kết hợp nhuần nhuyễn giữa giáo dục và cơng việc thực
tế của người lao động là điều chúng ta cần học hỏi. ðiều này phần lớn bắt
nguồn từ chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ, trong đĩ chính sách phát
triển nguồn nhân lực đĩng vai trị chi phối. Những sản phẩm cơng nghiệp nổi
tiếng của Singapore như ơ tơ, điều hồ nhiệt độ, sản phẩm tin học dù chịu ảnh
hưởng bởi khủng hoảng nhưng vẫn mang tính cạnh tranh cao trên thị trường
khu vực và thế giới.
* Bài học kinh nghiệm về phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ cho Việt Nam
Qua nghiên cứu tổng quan về quá trình phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ
của một số nước cĩ thể rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. ðĩ là, sự tăng
trưởng của ngành cơng nghiệp chế biến gỗ ở mỗi quốc gia đều dựa vào bốn yếu tố
cơ bản sau: chính sách; khoa học cơng nghệ; vốn đầu tư và thị trường. Trong đĩ,
yếu tố chính sách cĩ ý nghĩa quyết định nhất tạo nên những động lực và xung lực
cho sự phát triển của ngành.
Thứ nhất, thành cơng của phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ ở mỗi quốc gia,
trước hết là xác định đúng vị trí đặc biệt quan trọng của cơng nghiệp chế biến gỗ.
ðầu tư kịp thời và đồng bộ cơng nghệ chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm;
Trong điều kiện các tiến bộ khoa học cơng nghệ phát triển nhanh chĩng, trọng tâm
của chính sách nhằm hiện đại hĩa đất nước theo hướng chuyển sang sản xuất các
ngành hàng sản phẩm chế biến cao, đa dạng hĩa các sản phẩm biến nhằm đáp ứng
nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.
Thứ hai, phối hợp đồng bộ các chính sách và các giải pháp để đạt mục tiêu
đã đề ra trong từng thời kỳ nhất định, đặc biệt đối với cơng nghiệp chế biến gỗ, các
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 25
nước bước đầu đều cĩ chính sách bảo hộ và chương trình hỗ trợ đặc biệt để tạo
dựng ngành hàng xuất khẩu, như chương trình trợ giúp nghiên cứu, ứng dụng khoa
học cơng nghệ, vốn...
Thứ ba, sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mơ để can thiệp gián tiếp và điều
tiết phát triển ngành sản xuất lâm nghiệp cĩ hiệu quả.
Thứ tư, chú trọng phát huy các lợi thế so sánh thực hiện chiến lược sản
phẩm, tạo vùng và qui hoạch đầu tư đồng bộ cho các vùng sản xuất nguyên liệu tập
trung cho sản xuất hàng hĩa. ðổi mới cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và
hạ giá thành, phản ứng nhanh nhẹn trước yêu cầu và thị hiếu của thị trường về hình
thức, chất lượng của hàng hĩa nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh.
Thứ năm, tăng cường đổi mới hệ thống tiếp thị, phát triển các kênh sản xuất -
tiêu thụ - xuất khẩu, coi trọng chữ tín để mở rộng và tạo lập thị trường mới.
2.3.2 Tổng quan về phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam và bài học
kinh nghiệm cho Hà Giang.
Trong những năm qua, ngành chế biến gỗ của Việt Nam đã cĩ những sự
chuyển đổi và tăng trưởng mạnh mẽ. Trước hết là sự chuyển đổi và tăng trưởng của
các doanh nghiệp chế biến gỗ và sự tham gia của các thành phần kinh tế ngồi quốc
doanh vào chế biến và kinh doanh các sản phẩm gỗ. Tính đến cuối năm 2009 Việt
Nam cĩ 2.526 doanh nghiệp chế biến gỗ, tăng 2,8 lần so với năm 2000, và 7,7 lần
so với năm 1990. Hơn thế, 96% tổng số doanh nghiệp chế biến gỗ hiện nay là doanh
nghiệp dân doanh. Các sản phẩm chế biến đã cĩ sự phát triển mạnh mẽ về chủng
loại, số lượng và chất lượng. Các sản phẩm gỗ của Việt Nam khơng chỉ sử dụng
trong nước mà cịn được xuất khẩu với kim ngạch xuất khẩu ngày một tăng. Theo
số liệu thống kê của Tổng cục hải quan thì hiện nay các cơ sở chế biến lâm sản ở
Việt Nam sản xuất và xuất khẩu trên 3.000 mặt hàng khác nhau. Năm 2001, kim
ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ và găm gỗ mới chỉ đạt 335 triệu USD (tính theo giá
FOB), năm 2004 đã vượt trên 1,1 tỷ USD, và năm 2007 giá trị xuất khẩu đã vượt
2,4 tỷ USD, trong đĩ 90% là đồ gỗ (dự án GTZ, 2008). ðồ gỗ Việt Nam hiện cĩ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 26
mặt trên thị trường của 120 nước trên thế giới, trong đĩ Mỹ được đánh giá là thị
trường số 1 với giá trị nhập khẩu hơn 30% tổng giá trị đồ gỗ và lâm sản xuất khẩu
của Việt Nam, khối EU là nhà nhập khẩu lớn thứ hai (giá trị nhập khẩu gần 30%),
Nhật Bản đứng thứ ba. Tổng giá trị xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ của Việt Nam đã
đưa ngành chế biến gỗ trở thành một trong bốn ngành sản xuất cĩ giá trị xuất khẩu
lớn nhất của Việt Nam.
Giá trị xuất._. nghiệp ……… 111
- Nhà nước cần sớm cụ thể hĩa luật đất đai về lâm nghiệp để các Doanh
nghiệp tiếp cận được với đất để trồng rừng đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu phát
triển sản xuất một cách bền vững.
* ðối với địa phương
- Cần tăng cường cơng tác XTTM, thị trường ngồi nước, đa dạng hĩa các
thị trường xuất khẩu, giảm sự phù thuộc vào thị trường truyền thống và phát triển
các thị trường mới. Muốn thực hiện tốt điều này, trước hết địa phương cần phải thực
hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về cơng thương và cụ thể là Trung tâm xúc tiến
thương mại của tỉnh cần phát huy tốt vai trị quản lý của mình để phát triển thị
trường trong và ngồi nước.
- ðịa phương cần cĩ những cơ chế mạnh hơn và hữu hiệu hơn về quy
hoạch và cơ cấu lại ngành cơng nghiệp chế biến gỗ. ðặc biệt cần hạn chế tối đa
xuất khẩu các sản phẩm thơ và làm gia cơng để nâng cao giá trị gia tăng cho địa
phương và đất nước.
+ Cần nhanh chĩng xây dựng được quy hoạch về phát triển cơng nghiệp chế
biến gỗ của địa phương để cĩ thể định hướng và quản lý sự phát triển của ngành
phù hợp với sự phát triển chung của địa phương và của vùng.
+ Cĩ cơ chế khuyến khích đầu tư tốt hơn đối với lĩnh vực chế biến gỗ và đặc
biệt khuyến khích, hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu tư cơng nghệ sản xuất theo
hướng chế biến sâu, tạo ra sản phẩm cĩ giá trị cao và sử dụng được nguồn nguyên
liệu sẵn cĩ của địa phương một cách hiệu quả nhất, phát huy được lợi thế so sánh
của địa phương.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 112
5. KẾT LUẬN
Hà Giang là một trong số 14 tỉnh thuộc vùng trung du và Miền Núi phía Bắc
cũng là vùng kinh tế kém phát triển nhất của cả nước, cĩ vị trí địa lý, quốc phịng
quan trọng. Những năm qua, cơng nghiệp chế biến gỗ tỉnh Hà Giang đã đạt được
nhiều thành tựu đáng kể, gĩp phần quan trọng đưa nền kinh tế của địa phương đạt
được mức tăng trưởng khá, chất lượng, hiệu quả.
Tuy vậy, để phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ nhằm tạo động lực gĩp phần
đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế, đặc biệt nước ta đã là thành viên thứ 150 của WTO, ngành cơng nghiệp
chế biến gỗ sẽ phải vượt qua nhiều khĩ khăn, thách thức khi phải cạnh tranh gay gắt
với nước ngồi ngay trên thị trường nội địa, địi hỏi ngành phải cĩ sự đầu tư đổi mới
ở mức độ cao hơn; trong đĩ, việc xây dựng chiến lược phát triển phải được xác định
từ gĩc độ lợi thế so sánh, đánh giá xác định lợi thế, bất lợi thế để định hướng và cĩ
các giải pháp phát huy.
Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã
hướng vào nghiên cứu một trong những nội dung trọng yếu của cơng nghiệp hĩa,
hội nhập kinh tế quốc tế, kết quả nghiên cứu đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng sau:
1. Hệ thống hố cơ sở lý luận về phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ trong
quá trình cơng nghiệp hố, hội nhập quốc tế; xác định mối quan hệ giữa lợi thế so
sánh và lợi thế cạnh tranh, phát huy lợi thế so sánh nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh
trong phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ của địa phương; đồng thời xác định
phương pháp và đưa ra các chỉ tiêu để đánh giá sự phát triển ngành cơng nghiệp chế
biến gỗ trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
2. Luận văn cũng nghiên cứu thực tiễn về phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ
ở một số nước trên thế giới và rút ra bài học cho Việt Nam; Nghiên cứu tổng quan
về phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam và rút ra bài học cho Hà Giang.
3. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển cơng nghiệp chế biến
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 113
gỗ trên địa bàn tỉnh Hà Giang trong thời gian qua (2005 – 2009); xác định những
thành cơng, hạn chế và nguyên nhân trong quá trình phát triển cơng nghiệp chế biến
gỗ trên địa bàn tỉnh.
4. Luận văn đề xuất định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy
mạnh phát triển ngành cơng nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Hà Giang
trong thời gian tới.
5. Luận văn cũng đã đưa ra một số khuyến nghị cho doanh nghiệp và đề
xuất, kiến nghị đối với Nhà nước nhằm phát triển ngành cơng nghiệp chế biến gỗ
gắn với phát triển kinh tế - xã hội của Hà Giang một cách hiệu quả./.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TiÕng ViƯt:
1. Bộ Cơng nghiệp “Qui hoạch phát triển các ngành cơng nghiệp Việt Nam theo
các vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020”, tài liệu gửi kèm
Cơng văn 2940/BCN-KH ngày 30/5/2006 - Viện Nghiên cứu Chiến lược và
Chính sách Cơng nghiệp, Hà Nội 3/2005.
2. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, “ ðề án phát triển cơng nghiệp chế
biến nơng lâm sản”, Cục Chế biến nơng lâm sản và nghề muối - Hà Nội
tháng 6/2006.
3. Bộ Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn, “Cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương
Cơng nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam’’ Hà Nội, 2006
4. Cục Chế biến, Thương mại nơng lâm thủy sản và nghề muối, Dự thảo “Báo cáo
tổng hợp quy hoạch cơng nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2015 và
định hướng đến năm 2025’’, Hà Nội – Năm 2010
5. Cục Thống kê Hà Giang (2010), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2009
Cơng ty cổ phần In Hà Giang, 2009
6. Trần Quang Minh (2000), Lý thuyết về lợi thế so sánh: Sự vận dụng trong chính
sách cơng nghiệp và thương mại của Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội.
7. Peter Sedlacek (1996), " Chính sách kinh tế vùng", Chính sách cơ cấu vùng, kinh
nghiệm quốc tế và sự vận dụng vào Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, tr. 11 - 80.
8. Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn (2004), Con đường cơng nghiệp hố, hiện đại
hố nơng nghiệp và nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Lê Văn Sang, Nguyễn Xuân Thắng (2001), Kinh tế các nước cơng nghiệp chủ
yếu sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Sở Cơng Thương Hà Giang “Qui hoạch phát triển ngành cơng nghiệp Hà Giang
đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020”
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 115
11. Sở Tài nguyên & Mơi trường Hà Giang (2010), “ Báo cáo hiện trạng mơi trường
tổng thể Hà Giang giai đoạn 2005 – 2010’’.
12. Sở Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn Hà Giang “Quy hoạch 3 loại rừng”,
Hà Giang, 2009
13. Nguyễn Quang Thái (1999), "Lợi thế và bất lợi thế so sánh của Việt Nam trong
quá trình hội nhập", Kinh tế và dự báo, số 318(10), tr 6 - 8.
14. Bùi Tất Thắng (1997), “Khuơn khổ lý thuyết của việc xác định lợi thế kinh tế so
sánh”, Thơng tin lý luận, Số 236 (10).
15. Tổng cục Thống kê (2005), Cơng nghiệp Việt Nam 20 năm đổi mới và phát
triển, Nxb Thống kê, Hà Nội.
16. Ủy Ban nhân dân tỉnh Hà Giang, “Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà
Giang đến năm 2015”, 2006
17. Nguyễn Kế Tuấn (2004), “Phát triển cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản xuất
khẩu, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 82, Tr.68
18. Nguyễn Hồng Lĩnh (2007),“ Phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên
địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ’’.
19. “Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020’’ được ban
hành kèm theo Quyết định số 18/2007/Qð – TTg, ngày 05/02/2007 của Thủ
Tướng Chính phủ.
C¸c trang Web:
20. Trang thơng tin điện tử của Hội Mỹ Nghệ & Chế biến gỗ TP HCM:
21. Trang web Gỗ Việt:
22.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 116
PHỤ LỤC
Kết quả điều tra, khảo sát các doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến gỗ trên
địa bàn tỉnh Hà Giang
Bảng 1: ðánh giá về nguồn cung ứng đầu vào của các doanh nghiệp ngành chế
biến gỗ trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Tần suất
Rất khan
hiếm
Khan
hiếm
Khơng
khan
hiếm
Sẵn cĩ Rất sẵn
cĩ
Trung
bình
điểm
Mức độ
Chỉ tiêu
1 2 3 4 5
a. Nguyên liệu chính 0,00% 27,16% 59,26% 13,58% 0,00% 2,86
b. Nguyên liệu phụ 0,00% 0,00% 69,14% 25,93% 4,94% 3,36
c. Bao bì 0,00% 0,00% 38,27% 44,44% 17,28% 3,79
d. Máy mĩc thiết bị 0,00% 2,47% 44,44% 43,21% 9,88% 3,60
e. Chi tiết phụ tùng thay
thế 0,00% 0,00% 53,09% 33,33% 13,58% 3,60
f. Kỹ sư kỹ thuật 4,94% 20,99% 74,07% 0,00% 0,00% 2,69
g. Cơng nhân lành nghề 0,00% 9,88% 87,65% 2,47% 0,00% 2,93
h. Nhà quản lý chuyên
nghiệp 1,23% 6,17% 91,36% 1,23% 0,00% 2,93
i. Lao động phổ thơng 0,00% 0,00% 27,16% 53,09% 19,75% 3,93
Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 117
Bảng 2: ðánh giá về các dịch vụ phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp
ngành chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Tần suất
Rất
khan
hiếm
Khan
hiếm
Khơng
khan
hiếm
Sẵn cĩ Rất
sẵn cĩ
ðiểm
trung
bình
Mức độ
Chỉ tiêu
1 2 3 4 5
a. Các dịch vụ đào tạo nghề 0,00% 3,70% 62,96% 33,33% 0,00% 3,3
b. Các dịch vụ tư vấn kỹ
thuật /chuyển giao cơng
nghệ
0,00% 12,35% 85,19% 2,47% 0,00% 2,9
c. Các dịch vụ tư vấn chất
lượng 0,00% 9,88% 90,12% 0,00% 0,00% 2,9
d. Các dịch vụ tư vấn tài
chính /kế tốn 0,00% 3,70% 53,09% 43,21% 0,00% 3,4
e. Dịch vụ cung cấp thơng
tin thị trường 0,00% 2,47% 75,31% 22,22% 0,00% 3,2
f. Các dịch vụ xúc tiến
thương mại (quảng cáo,
khuyến mại, khuyếch
trương,...)
0,00% 3,70% 62,96% 33,33% 0,00% 3,3
g. Các dịch vụ tư vấn pháp
luật 0,00% 29,63% 60,49% 9,88% 0,00% 2,8
h. Các dịch vụ vận tải 0,00% 0,00% 18,52% 72,84% 8,64% 3,9
i. Các dịch vụ cung ứng, kho
bãi 0,00% 0,00% 33,33% 62,96% 3,70% 3,7
Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 118
Bảng 3. Lãnh đạo chiến lược của doanh nghiệp ngành cơng nghiệp chế biến gỗ
trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Tần suất
Rất
khơng
đồng ý
Khơng
đồng ý
Khơng cĩ
ý kiến ðồng ý
Rất
đồng ý
Trung
bình
điểm
Mức độ
Chỉ tiêu
1 2 3 4 5
a. Cĩ mục tiêu chiến lược rõ
ràng 0,00% 0,00% 9,88% 87,65% 2,47% 3,93
b. Các mục tiêu chiến lược
cĩ gắn với các kế hoạch
hành động
0,00% 0,00% 13,58% 86,42% 0,00% 3,87
c. Chiến lược đã làm rõ thứ
tự ưu tiên trong điều hành
doanh nghiệp
0,00% 0,00% 39,51% 60,49% 0,00% 3,60
d. Việc ra các quyết định
quản lý được thực hiện dựa
trên chiến lược
0,00% 6,17% 20,99% 72,84% 0,00% 3,67
e. Việc xác định mục tiêu,
xây dựng chính sách và các
quy trình được thực hiện ở
tất cả các cấp
0,00% 11,11% 24,69% 64,20% 0,00% 3,53
g. Cĩ tuyên bố sứ mệnh, tơn
chỉ mục đích hoạt động
chính thức
0,00% 11,11% 4,94% 83,95% 0,00% 3,73
h. Cĩ quy trình xem xét cập
nhật chiến lược định kỳ 0,00% 0,00% 29,63% 67,90% 2,47% 3,73
i. Cĩ khả năng áp dụng các
thực tiễn quản lý tốt vào
trong điều hành cơng ty
0,00% 1,23% 11,11% 74,07% 13,58% 4,00
Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 119
Bảng 4. Văn hố doanh nghiệp ngành chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Tần suất
Rất
khơng
đồng ý
Khơng
đồng ý
Khơng
cĩ ý
kiến
ðồng ý Rất
đồng ý
Trung
bình
điểm
Mức độ
Chỉ tiêu
1 2 3 4 5
a. Cảm giác thống nhất và gắn
bĩ mà doanh nghiệp đã tạo ra
cho mỗi thành viên
0,00% 0,00% 25,93% 58,02% 16,05%
3,9
b. Cĩ sự thống nhất giữa văn
hố của các đơn vị nhỏ với
văn hố chung của tồn doanh
nghiệp
0,00% 2,47% 33,33% 60,49% 3,70%
3,65
c. Văn hố trong doanh nghiệp
đã khuyến khích đổi mới,
sáng tạo và cởi mở với ý
tưởng mới của người lao động
0,00% 0,00% 16,05% 77,78% 6,17% 3,9
d. Cĩ khả năng thay đổi và
phù hợp với yêu cầu của mơi
trường và chiến lược
0,00% 2,47% 40,74% 55,56% 1,23% 3,55
e. Các nhà điều hành, các nhà
quản lý và cơng nhân đều
được khuyến khích
0,00% 0,00% 14,81% 70,37% 14,81% 4,00
Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 120
Bảng 5. Marketing và dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp chế biến gỗ trên
địa bàn tỉnh Hà Giang
Tần suất
Cịn rất
hạn chế
Cịn
hạn chế
Bình
thường
Tốt Rất tốt
Trung
bình
điểm
Mức độ
Chỉ tiêu 1 2 3 4 5
a. Khả năng phát hiện nhu cầu mới 0,00% 8,64% 90,12% 1,23% 0,00% 2,93
b. Khả năng thâm nhập thị trường
mới
3,70% 12,35% 76,54% 7,41% 0,00% 2,87
c. Khả năng quảng bá hình ảnh /sản
phẩm của cơng ty
2,47% 14,81% 82,72% 0,00% 0,00% 2,80
d. Khả năng kiểm sốt kênh phân
phối
8,64% 29,63% 61,73% 0,00% 0,00% 2,53
e. Khả năng cung cấp thơng tin về
sản phẩm /dịch vụ cho khách hàng
0,00% 7,41% 92,59% 0,00% 0,00% 2,93
Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 121
Bảng 6. Tài chính /kế tốn của doanh nghiệp CBG trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Tần suất
Cịn rất
hạn chế
Cịn
hạn chế
Bình
thường
Tốt Rất tốt
Trung
bình
điểm
Mức độ
Chỉ tiêu 1 2 3 4 5
a. Khả năng huy động vốn 3,70% 29,63% 66,67% 0,00% 0,00% 2,63
b. Khả năng sử dụng vốn lưu
động một cách hiệu quả
0,00% 14,81% 37,04% 48,15% 0,00% 3,33
c. Khả năng quản lý các dự
án đầu tư một cách hiệu quả
1,23% 17,28% 61,73% 19,75% 0,00% 3,00
d. Khả năng xây dựng hệ
thống hoạch tốn chi phí một
cách hiệu quả
0,00% 14,81% 77,78% 7,41% 0,00% 2,93
Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
-
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sĩ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
…
…
…
12
2
Bả
n
g
7.
K
ỹ
th
u
ật
/ c
ơn
g
n
gh
ệ
sả
n
x
u
ất
củ
a
do
a
n
h
n
gh
iệ
p
ch
ế
bi
ến
gỗ
tr
ên
đ
ịa
bà
n
tỉn
h
H
à
G
ia
n
g
Tầ
n
su
ất
C
ịn
rấ
t h
ạn
ch
ế
C
ịn
hạ
n
ch
ế
Bì
n
h
th
ư
ờ
n
g
Tố
t
R
ất
tố
t
Tr
u
n
g
bì
n
h
đ
iể
m
M
ứ
c
đ
ộ
C
hỉ
tiê
u
1
2
3
4
5
a.
K
hả
n
ăn
g
th
iế
t k
ế
/lự
a
ch
ọn
qu
y
tr
ìn
h
sả
n
x
u
ất
ph
ù
hợ
p
v
à h
iệ
u
qu
ả
0,
00
%
41
,9
8%
49
,
38
%
8,
64
%
0,
00
%
2,
67
b.
K
hả
n
ăn
g
ki
ểm
so
át
qu
y
tr
ìn
h
-
cơ
n
g
n
gh
ệ
sả
n
x
u
ất
0,
00
%
41
,9
8%
49
,
38
%
8,
64
%
0,
00
%
2,
67
c.
K
hả
n
ăn
g
tiế
p
th
u
v
à
ứn
g
dụ
n
g
tiế
n
bộ
kỹ
th
u
ật
m
ới
v
ào
sả
n
x
u
ất
0,
00
%
34
,5
7%
58
,
02
%
7,
41
%
0,
00
%
2,
73
d.
K
hả
n
ăn
g
cả
i t
iế
n
qu
y
tr
ìn
h
sả
n
x
u
ất
0,
00
%
34
,5
7%
58
,
02
%
7,
41
%
0,
00
%
2,
73
e.
K
hả
n
ăn
g
tiế
p
n
hậ
n
ch
u
yể
n
gi
ao
kỹ
th
u
ật
/c
ơn
g
n
gh
ệ
m
ới
0,
00
%
30
,8
6%
50
,
62
%
18
,5
2%
0,
00
%
2,
88
g.
K
hả
n
ăn
g
ph
át
tr
iể
n
cơ
n
g
n
gh
ệ
sả
n
x
u
ất
m
ới
0,
00
%
41
,9
8%
55
,
56
%
2,
47
%
0,
00
%
2,
60
h.
K
hả
n
ăn
g
đa
dạ
n
g
ho
á
sả
n
ph
ẩm
0,
00
%
11
,1
1%
70
,
37
%
18
,5
2%
0,
00
%
3,
07
N
gu
ồn
:
K
ết
qu
ả
kh
ảo
sá
t c
ác
d
o
a
n
h
n
gh
iệ
p.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 123
Bảng 8. Hệ thống thơng tin quản lý của các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa
bàn tỉnh Hà Giang
Tần suất
Cịn rất
hạn chế
Cịn hạn
chế
Bình
thường
Tốt Rất tốt
Trung
bình
điểm
Mức độ
Chỉ tiêu
1 2 3 4 5
a. Hệ thống thơng tin tài
chính /kế tốn
0,00% 37,04% 53,09% 9,88% 0,00% 2,73
b. Hệ thống thơng tin
quản lý dự trữ 0,00% 53,09% 46,91% 0,00% 0,00% 2,47
c. Hệ thống thơng tin về
các nhà cung cấp
0,00% 46,91% 53,09% 0,00% 0,00% 2,53
d. Hệ thống thơng tin về
nhu cầu khách hàng
0,00% 27,16% 72,84% 0,00% 0,00% 2,73
e. Hệ thống thơng tin về
các kênh phân phối
3,70% 35,80% 60,49% 0,00% 0,00% 2,57
g. Khả năng áp dụng
liên kết điện tử trong
kinh doanh
53,09% 41,98% 4,94% 0,00% 0,00% 1,52
Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 124
Bảng 9. Kiểm sốt chi phí và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp chế biến
gỗ trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Tần suất
Cịn rất
hạn chế
Cịn hạn
chế
Bình
thường
Tốt Rất tốt
Trung
bình
điểm
Mức độ
Chỉ tiêu
1 2 3 4 5
a. Khả năng thiết lập và
duy trì mối quan hệ ổn
định và lâu dài với các nhà
cung cấp
2,47% 13,58% 58,02% 25,93% 0,00%
3,07
b. Khả năng kiểm sốt giá
mua các các đầu vào
0,00% 7,41% 77,78% 14,81% 0,00% 3,07
c. Khả năng phát triển
nguồn cung cấp nguyên
liệu mới hiệu quả hơn
0,00% 27,16% 65,43% 7,41% 0,00% 2,80
d. Khả năng quản lý máy
mĩc thiết bị
0,00% 12,35% 82,72% 4,94% 0,00% 2,93
e. Khả năng hạ giá thành
sản xuất
3,70% 6,17% 90,12% 0,00% 0,00% 2,87
g. Khả năng kiểm sốt
chất lượng sản phẩm
0,00% 3,70% 65,43% 30,86% 0,00% 3,27
Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 125
PHIẾU ðIỀU TRA DOANH NGHIỆP
(Phiếu dành cho các cơ sở chế biễn gỗ)
Họ và tên người được phỏng vấn:............................................................................................
Tuổi............................ Giới tính............................ Dân tộc...........................
Chức vụ: ...............................................................
Trình độ chuyên mơn:.....................................................................................................
Trình độ tin học:................................................................................................................
Tên doanh nghiệp: ................................................................................................................
ðịa chỉ trụ sở chính: .........................................................................................................
ðiện thoại: .....................................................Fax: ..........................................................
E-mail: ...........................................................Website: ....................................................
I. THƠNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1. Doanh nghiệp của Ơng/Bà thành lập:.................ngày.............tháng..........năm..............
- Giấy chứng nhận ðKKD số:..................................................................................................
- Vốn điều lệ (vốn đăng ký) khi thành lập?..........................................................triệu đồng
2. Xin Ơng/Bà cho biết loại hình doanh nghiệp của mình
Doanh nghiệp nhà nước
Cơng ty TNHH
Cơng ty cổ phần
Doanh nghiệp tư nhân
Các hình thức khác (hộ gđ)
3. Xin Ơng/Bà cho biết ngành sản xuất kinh doanh chính của mình:
Nhĩm đồ gỗ mỹ nghệ:
Các sản phẩm sơn mài
Các loại tượng bằng gỗ, các sản phẩm bằng gốc và rễ cây.
Các lọai tranh gỗ: tranh chạm khắc, tranh khảm trai, tranh ghép gỗ.
Các sản phẩm trang trí lưu niệm, quảng cáo như: cốc, chén,
đĩa, khay, thìa (muỗng), quạt, lọ, bình cung kiếm, đế lọ,
guốc bài vị, thảm hạt, chuỗi hạt, hộp các loại, huy hiệu,
biểu tượng, biểu trưng khung tranh, khung ảnh, phào mỹ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 126
nghệ, thuyền buồm mỹ nghệ các loại, mành trang trí, giá đỡ
hàng mỹ nghệ.
Nhạc cụ, đồ chơi trẻ em, vợt cầu lơng, vợt tennít, vượt bĩng
bàn, gậy chơi bi-da, gậy chăn cừu, ĩt giầy (cái đĩn gĩt),
chân tay giả, dù cán gỗ, cán dù, chổi cán gỗ, cán chổi sơn.
Bàn ghế giường tủ các loại, đơn kỷ, án thư, bàn trà, tủ chè,
tủ chùa, tủ đồng hồ, tủ gương, bàn thờ, tủ cao cấp, cao cấp.
Sản phẩm gỗ mỹ nghệ kết hợp song, mây, tre, trúc, vật liệu
khác.
Nhĩm đồ gỗ nội thất: Bao gồm các loại sản phẩm như: bàn ghế
các loại, giường tủ, giá kê sách, ván sàn…
Nhĩm đồ gỗ ngồi trời: Bao gồm các loại sản phẩm như: bàn ghế,
vườn, ghế băng, dù che nắng, ghế xích đu, cầu trượt...
Nhĩm sản phẩm gỗ kết hợp với các loại vật liệu khác:
Bao gồm các sản phẩm gỗ được chế biến kết hợp với các loại vật liệu
khác như: song mây, kim lọai, nhựa, vải, giả da...
Nhĩm sản phẩm gỗ ván nhân tạo:Bao gồm ván ghép thanh, ván
dán, ván dăm, ván sợi.
4. Doanh nghiệp của Ơng/Bà cĩ xuất khẩu sản phẩm của mình khơng?
Cĩ
Khơng
5. Xin Ơng/Bà cho biết số lượng lao động bình quân /năm trong doanh nghiệp của
Ơng/Bà:
ít hơn 20
20 – 49
50 – 99
100 – 299
Từ 300 trở lên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 127
II. ðÁNH GIÁ CHUNG VỀ NGÀNH
6. Ơng/Bà đánh giá như thế nào về đặc điểm sản phẩm kinh doanh của mình
ðề nghị Ơng/Bà xếp thứ tự 1 -5, (1 = ðơn giản, 5 = rất phức tạp)
Mức độ
Các đặc điểm ðơn
giản
Tương
đối đơn
giản
Tương
đối phức
tạp
Phức
tạp
Rất
phức
tạp
ý kiến
khác
1 2 3 4 5
a. ðặc điểm của sản
phẩm/dịch vụ
b. ðặc điểm cơng
nghệ/kỹ thuật
c. ðặc điểm hệ thống
kiểm sốt chất lượng
d. ðặc điểm của hệ
thống kênh phân phối
7. Ơng/Bà đánh giá mức độ đổi mới của doanh nghiệp mình như thế nào
ðề nghị Ơng/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Khơng đổi mới, 5 = rất nhanh)
Mức độ
Sự đổi mới Khơng
cĩ đổi
mới
Rất
chậm Chậm Nhanh
Rất
nhanh
ý kiến
khác
1 2 3 4 5
a. Mức độ đổi mới/cải tiến
sản phẩm
b. Mức độ đổi mới/cải tiến
kỹ thuật - cơng nghệ sản
xuất
c. Mức độ đổi mới trong
quản lý/điều hành doanh
nghiệp
8. Ơng/bà đánh giá như thế nào về mức độ tăng trưởng sản phẩm của mình trên các
loại thị trường trong tương lai
ðề nghị Ơng/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Suy giảm mạnh, 5 = Tăng trưởng cao)
Loại thị trường Mức độ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 128
Suy giảm
mạnh
Suy
giảm
Khơng
tăng
trưởng
Tăng
trưởng
thấp
Tăng
trưởng
cao
ý kiến
khác
1 2 3 4 5
a. Thị trường trong
tỉnh
b. Thị trường ngồi
tỉnh
c. Thị trường xuất
khẩu
9. Ơng/bà đánh giá như thế nào về mức độ cạnh tranh sản phẩm của mình trên thị
trường
ðề nghị Ơng/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Rất thấp, 5 = Rất gay gắt)
Mức độ
Loại thị trường
Rất thấp Thấp
Bình
thường
Tương
đối gay
gắt
Rất gay
gắt
ý kiến
khác
1 2 3 4 5
a. Thị trường trong
tỉnh
b. Thị trường ngồi
tỉnh
c. Thị trường xuất
khẩu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 129
10. Ơng/Bà đánh giá như thế nào về yêu cầu khách hàng đối với sản phẩm của mình
ðề nghị Ơng/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Rất dễ tính, 5 = Rất khắt khe)
Mức độ
Yêu cầu của khách hàng Rất dễ
tính
Dễ
tính
Bình
thường
Khắt
khe
Rất
khắt
khe
ý
kiến
khác
1) Trong tỉnh 1 2 3 4 5
a. Về kiểu dáng thiết kế sản
phẩm
b. Về các tính năng hoạt
động của sản phẩm
c. Về mức độ tin cậy của sản
phẩm
d. Về điều kiện bán hàng
e. Về giá cả
2) Ngồi tỉnh
a. Về kiểu dáng sản phẩm
b. Về các tính năng hoạt
động của sản phẩm
c. Về mức độ tin cậy của sản
phẩm
d. Về điều kiện bán hàng
e. Về giá cả
3) Xuất khẩu
a. Về kiểu dáng sản phẩm
b. Về các tính năng hoạt
động của sản phẩm
c. Về mức độ tin cậy của sản
phẩm
d. Về điều kiện bán hàng
e. Về giá cả
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 130
11. Ơng/Bà đánh giá như thế nào về các nguồn cung cấp đầu vào cho sản phẩm của
mình trên địa bàn tỉnh
ðề nghị Ơng/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Rất khan hiếm, 5 = Rất sãn cĩ)
Mức độ
ðầu vào Rất
khan
hiếm
Khan
hiếm
Khơng
khan
hiếm
Sẵn cĩ
Rất sẵn
cĩ
ý kiến
khác
1 2 3 4 5
a. Nguyên liệu chính
b. Nguyên liệu phụ
c. Bao bì
d. Máy mĩc thiết bị
e. Chi tiết phụ tùng thay
thế
f. Kỹ sư kỹ thuật
g. Cơng nhân lành nghề
h. Nhà quản lý chuyên
nghiệp
i. Lao động phổ thơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 131
12. Ơng/Bà đánh giá như thế nào về các dịch vụ phát triển kinh doanh trên địa bàn
tỉnh đối với sản phẩm của mình
ðề nghị Ơng/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Rất khan hiếm, 5 = Rất sẵn cĩ)
Mức độ
Dịch vụ phát triển kinh
doanh
Rất
khan
hiếm
Khan
hiếm
Khơng
khan
hiếm
Sẵn cĩ
Rất sẵn
cĩ
ý kiến
khác
1 2 3 4 5
a. Các dịch vụ đào tạo nghề
b. Các dịch vụ tư vấn kỹ
thuật/chuyển giao cơng
nghệ
c. Các dịch vụ tư vấn chất
lượng
d. Các dịch vụ tư vấn tài
chính/kế tốn
e. Dịch vụ cung cấp thơng
tin thị trường
f. Các dịch vụ xúc tiến
thương mại (quảng cáo,
khuyến mại, khuyếch
trương, ...)
g. Các dịch vụ tư vấn pháp
luật
h. Các dịch vụ vận tải
i. Các dịch vụ cung ứng,
kho bãi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 132
III. ðÁNH GIÁ CÁC MẶT HOẠT ðỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
13. Theo Ơng/Bà vấn đề thiết kế sản phẩm của mình ở mức độ nào
ðề nghị Ơng/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Cịn rất hạn chế, 5 = Rất tốt)
Mức độ
Thiết kế sản phẩm Cịn rất
hạn chế
Cịn
hạn chế
Bình
thường Tốt Rất tốt
ý kiến
khác
1 2 3 4 5
a. Khả năng đổi mới kiểu
dáng sản phẩm
b. Khả năng cải tiến, bổ
sung các tính năng mới
của sản phẩm
c. Khả năng phát triển sản
phẩm mới
14. Ơng/Bà đánh giá như thế nào về kỹ thuật/cơng nghệ sản xuất của doanh nghiệp
mình
ðề nghị Ơng/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Cịn rất hạn chế, 5 = Rất tốt)
Mức độ Kỹ thuật, cơng nghệ
Cịn rất
hạn chế
Cịn hạn
chế
Bình
thường Tốt Rất tốt
ý kiến
khác
1 2 3 4 5
a. Khả năng thiết kế/lựa chọn
quy trình sản xuất phù hợp
và hiệu quả
b. Khả năng kiểm sốt quy
trình -cơng nghệ sản xuất
c. Khả năng tiếp thu và ứng
dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào
sản xuất
d. Khả năng cải tiến quy
trình sản xuất
e. Khả năng tiếp nhận chuyển
giao kỹ thuật/cơng nghệ mới
g. Khả năng phát triển cơng
nghệ sản xuất mới
h. Khả năng đa dạng hố sản
phẩm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 133
15. Ơng/Bà đánh giá như thế nào về vấn đề kiểm sốt chi phí và chất lượng sản phẩm
của mình
ðề nghị Ơng/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Cịn rất hạn chế, 5 = Rất tốt)
Mức độ Kiểm sốt chi phí và chất
lượng
Cịn rất
hạn chế
Cịn
hạn chế
Bình
thường Tốt Rất tốt
ý kiến
khác
1 2 3 4 5
a. Khả năng thiết lập và duy
trì mối quan hệ ổn định và lâu
dài với các nhà cung cấp
b. Khả năng kiểm sốt giá
mua các các đầu vào
c. Khả năng phát triển nguồn
cung cấp nguyên liệu mới hiệu
quả hơn
d. Khả năng quản lý máy mĩc
thiết bị
e. Khả năng hạ giá thành sản
xuất
g. Khả năng kiểm sốt chất
lượng sản phẩm
16. Ơng/Bà đánh giá như thế nào về hoạt động marketing và dịch vụ khách hàng của
mình.
ðề nghị Ơng/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Cịn rất hạn chế, 5 = Rất tốt)
Mức độ
Marketing và dịch vụ Cịn rất
hạn chế
Cịn
hạn chế
Bình
thường Tốt Rất tốt
ý kiến
khác
1 2 3 4 5
a. Khả năng phát hiện nhu
cầu mới
b. Khả năng thâm nhập thị
trường mới
c. Khả năng quảng bá hình
ảnh/sản phẩm của cơng ty
d. Khả năng kiểm sốt kênh
phân phối
e. Khả năng cung cấp thơng
tin về sản phẩm/dịch vụ cho
khách hàng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 134
17. Ơng/Bà đánh giá như thế nào về hoạt động tài chính/kế tốn của doanh nghiệp
mình
ðề nghị Ơng/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Cịn rất hạn chế, 5 = Rất tốt)
Mức độ
Hoạt động tài chính/kế tốn
Cịn
rất hạn
chế
Cịn
hạn chế
Bình
thường Tốt Rất tốt
ý kiến
khác
1 2 3 4 5
a. Khả năng huy động vốn
b. Khả năng sử dụng vốn lưu
động một cách hiệu quả
c. Khả năng quản lý các dự án
đầu tư một cách hiệu quả
d. Khả năng xây dựng hệ thống
hoạch tốn chi phí một cách
hiệu quả
18. Ơng/Bà đánh giá như thế nào về hệ thống thơng tin quản lý của doanh nghiệp
ðề nghị Ơng/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Cịn rất hạn chế, 5 = Rất tốt)
Mức độ
Hệ thống thơng tin quản lý Cịn rất
hạn chế
Cịn
hạn chế
Bình
thường Tốt Rất tốt
ý kiến
khác
1 2 3 4 5
a. Hệ thống thơng tin tài
chính/kế tốn
b. Hệ thống thơng tin quản
lý dự trữ
c. Hệ thống thơng tin về các
nhà cung cấp
d. Hệ thống thơng tin về
nhu cầu khách hàng
e. Hệ thống thơng tin về các
kênh phân phối
g. Khả năng áp dụng liên
kết điện tử trong kinh
doanh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 135
19. Ơng/Bà đánh giá như thế nào về cơng tác lãnh đạo và xây dựng chiến lược của
doanh nghiệp
ðề nghị Ơng/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Cịn rất hạn chế, 5 = Rất tốt)
Mức độ Lãnh đạo và xây dựng chiến
lược
Rất
khơng
đồng ý
Khơng
đồng ý
Khơng
cĩ ý kiến
ðồng
ý
Rất
đồng ý
ý kiến
khác
1 2 3 4 5
a. Cĩ mục tiêu chiến lược rõ
ràng
b. Các mục tiêu chiến lược cĩ
gắn với các kế hoạch hành
động
c. Chiến lược đã làm rõ thứ tự
ưu tiên trong điều hành doanh
nghiệp
d. Việc ra các quyết định quản
lý được thực hiện dựa trên
chiến lược
e. Việc xác định mục tiêu, xây
dựng chính sách và các quy
trình được thực hiện ở tất cả
các cấp
g. Cĩ tuyên bố sứ mệnh, tơn
chỉ mục đích hoạt động chính
thức
h. Cĩ quy trình xem xét cập
nhật chiến lược định kỳ
i. Cĩ khả năng áp dụng các
thực tiễn quản lý tốt vào trong
điều hành cơng ty
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……… 136
20. Ơng/Bà đánh giá như thế nào về văn hố doanh nghiệp
ðề nghị Ơng/Bà xếp thứ tự 1-5, (1 = Cịn rất hạn chế, 5 = Rất tốt)
Mức độ
Văn hố doanh nghiệp
Rất
khơng
đồng ý
Khơng
đồng ý
Khơng
cĩ ý
kiến
ðồng ý Rất
đồng ý
ý kiến
khác
1 2 3 4 5
a. Cảm giác thống nhất và
gắn bĩ mà doanh nghiệp đã
tạo ra cho mỗi thành viên
b. Cĩ sự thống nhất giữa văn
hố của các đơn vị nhỏ với
văn hố chung của tồn
doanh nghiệp
c. Văn hố trong doanh
nghiệp đã khuyến khích đổi
mới, sáng tạo và cởi mở với ý
tưởng mới của người lao
động
d. Cĩ khả năng thay đổi và
phù hợp với yêu cầu của mơi
trường và chiến lược
e. Các nhà điều hành, các nhà
quản lý và cơng nhân đều
được khuyến khích
Người điều tra ðại diện doanh nghiệp
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2025.pdf