Giải pháp nhằm mở rộng và phát triển thanh toán bằng séc tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) huyện Kim Bảng

Lời mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài: Trong những năm gần đây, nước ta mở cửa giao lưu kinh tế với nhiều quốc gia trên thế giới, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ mghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước thì điều quan trọng nhất là phát triển hoạt động của hệ thống Ngân hàng, lành mạnh hoá thị trường tài chính – tiền tệ, trong hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán nói riêng được coi là điểm nút

doc69 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng và phát triển thanh toán bằng séc tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) huyện Kim Bảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tạo mũi nhọn đột phá cho nền kinh tế phát triển. Chỉ có thực hiện tốt thanh toán qua Ngân hàng mới khai thông được dòng chảy của các luồng tiền, khai thác triệt để cac nguần vốn phục vụ cho đầu tư và phát triển ,từ đó góp phần ổn định chính sách tiền tệ và đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế nước nhà với nền kinh tế các nước trong khu vực và thế giới . Ngân hàng với vai trò là trung gian thanh toán đã trở thành cầu nối giữa các thanh phần kinh tế. Mức sống ,thu nhập của người dân không ngừng dược nâng cao ,các quan hệ thanh toán dược mở rộngvà đa rạng với yêu càu ngày càng cảôtng việc sử dụng các công cụ thanh toán. Nhưng diều đáng chú ý là công cụ thanh toán mà các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sử dụngchưa thực sự hiệu quả và chứa đựng nhiều rủi ro. Việc chọn lựa công cụ thanh toán phù hợp góp phần không nhỏ trong việc mang lại lợi ích cho các Ngân hàng . Thực tế đó buộc các Ngân hàng phải đưa ra các được các công cụ thanh toán hiệu quả hơn. Séc là một trong những công cụ thanh toán không dùng tiền mặt đang được sử dụng rất phổ biến trong thanh toán ở Việt Nam, đây cũng là công cụ thanh toán khá phổ biến với nhiều tiện ích, loại dịch vụ này có thể mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng bởi nó ít chứa đựng rủi ro như một số loại hình đầu tư hay cho vay khác. Tuy nhiên với đặc trưng kinh tế Việt Nam hiện nay thì công tác thanh toán này chưa thực sự mang lại hiệu quả. Xuất phát từ thực tế đó, tìm hiểu và nghiên cứu phát triển hoạt động thanh toán séc là yêu cầu cấp thiết. Điều này thực sự quan trọng bởi nó đánh dấu sự nỗ lực đổi mới của ngành Ngân hàng, mang lại gương mặt mới, vị thế mới cho hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt là hệ thống NHNo&PTNT nói chung và NHNo&PTNT huyện Kim Bảng nói riêng. Từ những đòi hỏi đó em quyết định lựa chọn đề tài: “ Giải pháp nhằm mở rộng và phát triển thanh toán bằng séc tại NHNo&PTNT huyện Kim Bảng”. 2. Mục đích của luận văn : Luận văn nhằm làm sáng tỏ những yếu tố, nguyên nhân còn tồn tại cản trở đến quá trình mở rộng và phát triển hoạt đông thanh toán séc. Qua đó đề xuất những giải pháp nhằm đưa séc trở thành công cụ thanh toán hiệu quả và phổ biến sâu rộng hơn nữa tác dụng của nó với người dân. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn: - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn lấy quá trình tổ chức và thanh toán séc của NHNo&PTNT huyện Kim Bảng làm đối tượng nghiên cứu. - Phạm vi nghiên cứu: luận văn giới hạn trong phạm vi các dịch vụ thanh toán của NHNo&PTNT huyện Kim Bảng. 4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn: Luận văn dùng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp giữa lý luậ và thực tiễn. Phương pháp hệ thống, so sánh các hoạt động kinh doanh thực tế tại NHNo&PTNT huyện Kim Bảng. 5. Kết cấu của Luận văn: Ngoài các phần mở đầu, kết luận, luận văn được bố cụ thành 3 chương cụ thể là: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản của phương thức thanh toán bằng séc. Chương 2: Thực trạng công tác thanh toán bằng séc tại NHNo&PTNT huyện Kim Bảng. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị mở rộng hình thanh toán bằng séc tại NHNo&PTNT huyện Kim Bảng. chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản của phương thức thanh toán séc. 1.1. Những vấn đề chung về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế . 1.1.1. khái niệm và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt. * Khái niệm: thanh toán không dùng tiền mặt là sự vận động của tiền tệ qua chức năng là phương tiện thanh toán, nó phục vụ các quan hệ thanh toán giữa các tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội bằng cách trích chuyển vốn tiền tệ từ tài khoản của người chi trả vào tài khoản của người thụ hưởng hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian thanh toán của Ngân hàng. Thanh toán không dùng tiền mặt có những đặc điểm sau: - Thanh toán không dùng tiền mặt thường có một khoảng cách về thời gian giữa sự vận động cuả vật tư hàng hoá và sự vận động của tiền tệ, đồng thời quá trình đó thường dẫn đến việc phát sinh các quan hệ tín dụng. Sự tách rời giữa vật tư hàng hoá và tiền tệ đòi hỏi phải có một thời gian cần thiết để làm thủ tục thanh toán, do đó tạo cho Ngân hàng khả năng tác động vào quá trình thanh toán, làm thúc đẩy quá trình luân chuyển vốn và đảm bảo tái sản xuất mở rộng đều đặn cho nền kinh tế. - Tthanh toán không dùng tiền mặt vật trung gian trao đổi ( Tiền mặt) không xuất hiện trong thanh toán như thanh toán bằng tiền mặt theo kiểu hàng- tiền – hàng, mà chỉ xuất hiện dưới hình thức tiền tệ kế toán ghi sổ và được ghi chép trên các chứng từ sổ sách. Do đặc điểm này, mỗi bên tham gia thanh toán chủ yếu là người mua phải mở tài khoản tại Ngân hàng. - Khác với thanh toán bằng tiền mặt chỉ là quan hệ trực tiếp giữa người mua và người bán, trong thanh toán không dùng tiền mặt, ngoài chủ thể chịu trách nhiệm thanh toán và chủ thể hưởng, còn có sự tham gig ít nhất của một Ngân hàng. Quá trình thanh toán không dùng tiền mặt đựơc diễn ra tại Ngân hàng, nên Ngân hàng có vai trò không thể vắng mặt trong thanh toán qua Ngân hàng , vừa là người tổ chức ,vừa là người thực hiện thanh toán . Thanh toán không dùng tiền mặt đòi hỏi các chủ thể tham gia thanh toán phải mở tài khoản tại Ngân hàng, nên sự kiểm soát của Ngân hàng trong thanh toán là cần thiết để đảm bảo sự công bằng ,chính sác, đúng đắn của nội dung thanh toán, tính hợp lệ của chứng từ. Với những đặc điểm trên, Ngân hàng cần có các phương thức thanh toán khác nhau đáp ứng hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hoá. Từ đó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển vững mạnh, tạo môi trường tài chính lành mạnh trong mỗi quốc gia. *Vai trò và ý nghĩa của thanh toán không dùng tiền mặt: Thứ nhất :Thanh toán không dùng tiền mặt là thanh toán không có sự xuất hiện của tiền mặt, do vậy nó thúc đẩy quá trinh thanh toán được tiến hành một cách nhanh chóng , an toàn và kịp thời, người mua không cần phải gặp người bán để thanh toán tiền , thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hoá dễ dàng , thông suốt, thúc đẩy quá trình tái sản xuất phát triển. Thứ hai: thanh toán không dùng tiền mặt tiết kiệm được chi phí lưu thông tiền mặt cho xã hội và cá nhân trong nền kinh tế như chi phí in ấn, vận chuyển, bảo quản, kiểm đếm, tổ chức điều hoà lưu thông tiền mặt, chi phí về tiêu huỷ tiền v.v…Ngày nay, vơi xu thế phát triển của toàn cầu hoá thì việc trao đổi thương mại diễn ra từng giờ, từng phút va diễn ra trong phạm vi rộng lớn làm cho tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá giữa các nước ngày càng tăng, quá trình thanh toán cũng phai đáp ứng nhu cầu thanh toán nhanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng thu hút được nhiều nàh đàu tư, nhà xuất khẩu tời Ngân hàng sử dụng những tiện ích của các loại hình dịch vụ trong thanh toán. Khi khách hàng thiết lập mối quan hệ với Ngân hàng qua việc ký gửi tiền với mục đich thanh toán nhanh, tiền gửi của họ được đảm bảo an toàn , hạn chế tới mức tối thiểu các yếu tố bất trắc trong giao dịch kinh doanh. Thứ ba: việc đáp ứng nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt tao điều kiện cho Ngân hàng nhà nước có thể thưc hiện tốt chức năng kiểm soát va quản lý hoạt động của nền kinh tế, điều tiết được lượng tiền trong lưu thông. từ đó góp phần kiềm chế lạm phát, thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh phát triển. Thứ tư : quá trình thanh toán không dùng tiền mặt quan Ngân hàng giữa các tổ chức kinh tế và cá nhân, dân cư trong xã hội. để việc thanh toán diển rathid các chủ thể này phải mở tài khảo tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng phục vụ mình và tren các tài khảon đó luôn phai có 1 số dư nhất định. Tuy nhiên, việc thanh toán không phai lúc nào cũng diễn ra, nó có thể sau một thời gian dài mới phát sinh một nghiệp vụ, do vậy số dư đó đã tạo nguồn vốn tín dụng ngắn hạn cho Ngân hàng, Ngân hàng có thể sử dụng số tiề đó để cho vay đáp ứng nhu cầu về vốn ngắn hạn của các doanh nghiệp. Ngân hàng có thể trả lãi hoặc khong trả lãi đối với các số dư trên tài khoản tiền gửi loại này nên nó đã tạo ra được nguồn vốn tạm thời nhà rỗi giá rẻ, mang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng, đồng thời nó cũng góp phần tăng uy tín của Ngân hàng trên thị trường tài chính trong nước. Thứ năm: thanh toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện thu thập thông tin về khách hàng một cách tôt nhất từ đó giúp Ngân hàng biết được tình hình tài chính của Ngân hàng tôt hay xấu, tiến hành công tác thẩm định tín dụng được tôt hơn va kiểm soát được khách hàng sử dụng vốn vay của Ngân hàng có đúng mục điích hay không và có biện pháp hạn chế kịp thời. Thứ sáu: thanh toán không dùng tiền mặt giúp cho các Ngân hàng thương mại thực hiệ chức năng tạo tiền bởi vì từ một khoản tiền gửi ban đầu thông qua việc cho vay băng bút tệ mà hệ thông Ngân hàng đã có khả năng mở rộng tiền gửi lên gấp nhiều lần so với số tiền gửi ban đầu. Qua nghiên cứu vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt ta thấy việc tác động của thanh toán không dùng tiền mặt khong chỉ tác động trực tiếp tới các nghiệp vụ thanh toán, mà còn tác động tới các tất cả các hoạt động kinh doanh kháccủa Ngân hàng như: nghiệp vụ tín dụng, đầu tư, nghiệp vụ huy dộng vốn…làm tốt công tác thanh toán nói chung và công tác thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng sẽ góp phần thuc đẩy các nghiệp vụ khác phát triển và ngược lại. 1.1.2. Các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt chủ yếu. Hiện nay các hình thưc thanh toán không dùng tiền mặt đang được áp dụng tại Việt Nam gồm: 1.1.2.1. Thanh toán bằng séc Séc là một loại trả tiền của chủ tài khoản được lập trên mẫu do Ngân hàng nhà nước quy định yêu cầu đơn vị thanh toán trích một số tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán của mình để trả cho ngừi thụ hưởng có tên ghi trên séc hoặc người cầm séc. Theo nghị định 159/NĐ-CP mới ban hành về quy chế sử dụng séc thì thời hạn hiệu lực của séc là 30 ngỳa kể từ ngày séc được ký phat cho tới khi séc được nộp vào đơn vị thanh toán hoặc đợn vị thu hộ. Thời hạn này bao gồm cả ngày chủ nhật, ngày nghỉ, lễ tết…nếu ngày kết thuc thời hạn la ngày chủ nhật, ngày nghỉ, lễ tết…thì thời hạn được lùi lại vào ngày làm việc tiếp theo sau các ngày nghỉ đó. Khi phát hành séc, người mua phai xác lập séc theo đúng quy định, đảm bảo có đủ tiền ghi trên tài khoản tiền gửi thanh toán để thanh toán khi tờ séc được xuất trình tại đơn vị thanh toán. nếu trên tài khảo tền gửi thanh toán không đủ tiền thì séc bị bị từ chối thanh toán,người phát hành séc phải hoàn toàn chịu trách nhiệm theo luật định. Séc bao gồm các loại sau: * Séc chuyển khoản: là loại séc có hai đường gạch cheo song song ở góc phía trên bên trái hoặc có ghi (chuyển khoản) ở mặt trước của tờ séc. Séc chuyển khoản bao gồm Séc chuyển khoản được thanh toán giữa hai đơn vị có tài khoản trong cùng một chi nhánh Ngân hàng hoặc khác chi nhánh nhưng có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố. * Séc bảo chi: là séc được lập theo mẫu của tờ sec chuyên rkhoản nhưng được Ngân hàng đảm bảo chi trả bằng cách lưu ký trước số tiền trên tờ séc vào một tài khoản riêng của Ngân hàng. Như vậy, khả năng thanh toán của Séc bảo chi được đảm bảo không ảy ra tình trạng phát hành quá số dư. Séc bảo chi được áp dụng trong trường hợp khách hàng có tài khoản tại cùng một chi nhánh, khách chi nhanh nhưng cùng hệ thống hoặc khác hệ thống nhưng các Ngân hàng liênn quan có can kết vơi nhau về việc thanh toán đó. 1.1.2.2. Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi- chuyển tiền * Uỷ nhiệm chi: là lệnh chuyển tiền của chủ tài khoả được lập trên mẫu in sẵn của Ngân hàng, kho bạc nhà nước yêu cầu Ngân hàng, kho bạc phục vụ mình (nơi mở tài khoản tiền gửi) trích tài khoản tiền gửi của mình để trả cho người thụ hưởng. uỷ nhiệm chi được dùng để thanh toán các khoản trả tiền hàng, dịch vụ hoặc chuyển tiền trong cùng hệ thống và khác hệ thống Ngân hàng, kho bạc nhà nước. * Séc chuyển tiền: là một hình thưc chuyển tiền được sử dụng theo yeu cầu của khách hàng trong đó người đại diện đứng tên trên séc trực tiếp cầm và chuyển séc. Séc chuyển tiền được áp dụng thanh toán giữa hai Ngân hàng cùng hệ thống, nếu khác hệ thống thì phải làm thủ tục chuyển sang Ngân hàng nhà nước để Ngân hàng nhà nước phát hành Séc chuyển tiền. Séc chuyển tiền có hiệu lực tối đa là 30 ngày kể từ ngày ký phát 1.1.2.3 Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu Uỷ nhiệm thu là hình thức thanh toán được áp dụng trong thanh toán về tiền hàng hoá dịch vụ giữa người mua va người bán trên cơ sở hợp đồng kinh tế hoặc đơn đặ hàng trong đó người bán sau khi hoàn thành việc giao hàng hoá hoặc cun ứng dịch vụ cho người mua sẽ chủ động lập uỷ nhiệm thugửi tới Ngân hàng phục vụ mình đê uỷ nhiệm cho Ngân hàng thu họ số tiền hàng hoá, dịch vụ đó theo các chứng từ thanh toán hợp lệ, hợp pháp. uỷ nhiệm thu được áp dụng trong phạm vi rộng, nó dùng để thanh toán giửa hai bên mua-bán mở tài khoản tại cùng một Ngân hàng hoặc khác Ngân hàng nhưng cùng hoặc khác hệ thống. uỷ nhiệm thu do ngườ thụ hưởng lập gửi vào Ngân hàng, kho bạc phục vụ mình để thu tiền hang đã giao. Khách hàng mua vvà bán phải thống nhất với nhau dùng hình thức thanh toán uỷ nhiệm thu với những điều kiện thanh toán cụ thể đã ghi trong hợp đồng kinh tế, đồng thời phải thông báobằng văn bản cho Ngân hàng phục vụ mình biết để làm căn cứ thực hiện các uỷ nhiệm thu. Sau khi giao hàng bên thụ hưởng lập giấy uỷ nhiệm thu theo mẫu của Ngân hàng kèm theo hoá đơn giao hàng gởi tới Ngân hàng để yêu cầu Ngân hàng thu hộ. Khi nhận được giấy uỷ nhiệm thu trong vòng một ngày làm việc Ngân hàng bên trả tiền trích tài khoản của bên trả tiền trả ngay cho bên thụ hưởng để hoàn tất việc thanh toán, nếu tài khoản của bên trả tiền ko đủ tiền thif bên trả tiền bị phạt chậm trả. Tiền phạt chậm trả = Số tiền UNT x Số ngày chậm trả x 150% lãi suất cho vay ngắn hạn. 1.1.2.4 Thanh toán bằng thư tín dụng Thư tín dụng được dùng để thanh toán tiền hang trong điều kiện bên bán đòi phải có đủ tiền để chi trả ngay và phù hợp với tổng số tiền hàng đã giao theo hợp đồng hoặc đơn đặt hàng đã ký. Khi có nhu cầu, bên mua lập giấy mở thu tín dụng yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình trích tài khoản tiền gửi một số tiền băng tổng giá trị hàng đã mua để lưu ký vào một tài khoản riêng. Ngân hàng bên trả tiền phải gưi ngay thư tín dụng cho Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng để báo cho khách hàng biết. Mức tiền tối thiểu của một Thư tín dụng là 10 triệu đồng. Mỗi thư tín dụng chỉ dùng để trả cho một người thụ hưởng. Thời hạn thanh toán của Thư tín dụng là 3 tháng kể từ ngày Ngân hàng bên mua nhận mở Thư tín dụng. Khi nhận được Thư tín dụng của Ngân hàng bên mua thì Ngân hàng bên bánphải thông báo cho người bán biết để người bán có trách nhiệm giao hàng cho bên mua. Ngân hàng phục vụ người htụ hưởng trả tiền cho bên thụ hưởng căn cứ vào hoá đơn, vận đơn hoặc các chứng từ giao nhận hàng có chữ ký đại diện của người trả tiền do người thụ hưởng xuất trình phù hợp với các điều khoản quy định thống nhất giữa hai bên mua va bán được ghi trên Thư tín dụng, sau khi trả tiền Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng phải báo nợ ngay cho Ngân hàng phục vụ người trả tiền để tất toán thư tín dụng. Thư tín dụng được áp dụng trong thanh toán giữa hai bên mua-bán có tài khoản ở hai Ngân hàng khác nhau, khác địa bàn nhưng cùng hệ thống. Nếu khác hệ thống thì trên địa ban của người bán phai có chi nhánh Ngân hàng cùng hệ thống với Ngân hàng bên bán. 1.1.2.5. Thanh toán bằng thẻ thanh toán - Thẻ thanh toán do Ngân hàng phát hành và bán cho khách hàng sử dụng để trả tiền hàng hoá, dịch vụ, các khoản thanh toán khác và rút tiền mặt tại các Ngân hàng, đại lý thanh toán hay các quyầy trả tiền mặt tự động. thẻ thanh toán bao gồm các loại sau: -Thẻ ghi nợ ( thẻ không phải ký quỹ): khách hàng khi sử dụng loại thẻ này phải lưu ký trước một số tiền vào một tài khảon nhắm đảm bảo thanh toán cho thẻ, mà căn cứ để thanh toán là dựa trên số dư tài khoản tiền gưi của khách hàng và hạn mức thanh toán theo quy định đã đựơc Ngân hàng ghi và bộ nhớ của thẻ nếu là thẻ điện tử và ghi vào dải băng từ nếu đó là thẻ từ. Loại thẻ này đựơc áp dụng đối với những khách hàng có quan hệ tín dụng, thanh toán thường xuyên, có tín nhiệm với Ngân hàng do Giám đốc Ngân hàng phát hành thẻ xem xét quyết định. - Thẻ ký quỹ thanh toán: áp dụng rộng rãi cho mọi khách hàng. Muốnsử dụng laọi thẻ này khách hàng phải lưu ký tiền vào một tài khoản riêng tại Ngân hàng và đựơc sử dụng thẻ có giá trị thanh toán bằng số tiền ký quỹ ghi trong thẻ đã lưu ký. - Thẻ tín dụng áp dụng đối với khách hàng có đủ điều kiện Ngân hàng đồng ý cho vay tiền. Khách hàng chỉ được thanh toán số tiền trong phạm vi hạn mức tín dụng đã đựơc Ngân hàng chấp thuận bằng văn bản. Ngân hàng phát hành thẻ là Ngân hàng bán thẻ cho khách hàng phải chịu tránh nhiệm thanh toán số tiền do khách hàng trả cho người thụ hưởng. Người tiếp nhận thẻ là các doanh nghiệp cung ứng hàng hoá, dịch vụ cho người sử dụng thẻ. Ngân hàng đại lý thanh toán là các chi nhánh do Ngân hàng phát hành thẻ quy định làm nghiệp vụ thanh toán thẻ cho Ngân hàng phát hành khi người thụ hưởng mang biên lai đến. Mỗi lần rút tiến người sử dụng có thể rút số tiền không quá 5 triệu đồng và mỗi ngày một thẻ một lần. Thẻ thanh toán là một công cụ thanh toán được tiến hành dựa trên cơ sở kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đây là hình thức thanh toán rất mới hiện nay ở nước ta. Vì vậy, để áp dụng thẻ thanh toán một cách rộng rãi đòi hỏi hệ thống Ngân hàng phải được tin học hoá nối mạng từ trung tâm Ngân hàng đến tất cả các NHTM và tới các khách hàng. 1.1.3. Các điều kiện mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt. * Điều kiện về pháp lý: Các chế độ kế toán về nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt gồm các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, phương thức thanh toán vốn giữa các Ngân hàng phải được xây dựng đồng bộ và hoàn thiện * Điều kiện về kinh tế : Các Ngân hàng phải biết tự quản lý vốn tốt, luôn đảm bảo có khả năng thanh toán khi cần thiết. * Điều kiện về kỹ thuật: Phải ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại để đảm bảo thanh toán nhanh nhạy thông suốt nhằm đáp ứng được nhu cầu thanh toán đa dạng, an toàn. * Điều kiện về con người: Phải có đội ngũ cán bộ có đạo đức, có trình độ chuyên môn cao để vậ hành các thiết bị và phần mền thanh toán hiện đại. 1.1.4. Ngân hàng Thương mại với hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt. Thanh toán là một khâu vô cùng quan trọng của quá trình sản xuấ và lưu thông hàng hoá, nó là khâu mở đầu cũng là khâu kết thúc của quá trình tái sản xuất của xã hội. Trứơc ki thường sử dụng tiền mặt cho các quan hệ thanh toán thì tiền mặt là một trong các phương tiện thanh toán truyền thống, nó phù hợp với điều kiện nền kinh tế chưa phát triển. Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông itn đựơc ứng vào các quan hệ thanh toán qua Ngân hàng thì việc thanh toán không dùng tiền mặt trở nên vô cùng thuận tiệ và hiệu quả, an toàn đối với người sử dụng. Thanh toán không dùng tiền mặt là một nghiệp vụ cơ bản và quan trong không thể thiếu của các Ngân hàng, nó liên quan mật thiết tới quá trình chug chuyển vốn cho nền kinh tế. Khách hàng đựơc thanh toán qua Ngân hàng thông qua việc mở tài khoản tiền thanh toán ở Ngân hàng mà nguồn vốn tiền gửi đó thuộc nguồn vốn ngắn hạn của Ngân hàng nên đã đựơc tận dụng một phần vào nghiệp vụ tín dụng (khoảng 70%). Với loại tiền gửi này Ngân hàng có thể trả lãi thấp hoặc không cần trả lãi do đó mang lại lợi ích cho Ngân hàng như chi phí thấp, thu phí dịch vụ ….và thúc đẩy quá trình thanh toán của xã hội diễn ra liên tục không bị ách tắc. Với sự phát triển của phương thức thanh toán không dùng tiền mặt thì doanh số thanh toán này không ngừng tăng và có vai trò qua trọng, tỷ trong thanh toán không dùng tiền mặt đứng thứ hai về doanh số trong tổng các phương tiện thanh toán ở Ngân hàng. Ngày nay với xu thế chung của quá trình phát triển và hội nhập, các NHTM luôn chú trọng đầu tư vào công nghệ khoa học phục vụ trong thanh toán trong đó dặc biệt quan tâm đến phương thức thanh toán không dùng tiền mặt. 1.2. Phương thức thanh toán bằng séc. 1.2.1. Khái niệm và phân loại séc. 1.2.1.1. Khái niệm. Séc là một lệnh trả tiền cảu người phát hành séc trả cho ngưòi thụ hưởng lập theo mẫu của Ngân hàng nhà nước quy định, trong thời hạn hiệu lực của tờ séc người phát hành séc có nghĩa vụ thanh toán cho ngưòi thụ hưởng và phải thanh toán ngay khi người thụ hưởng nộp séc vào Ngân hàng, kho bạc nhà nước. 1.2.1.2. Phân loại. * Căn cứ vào phương thức luân chuyển chứng từ : - Séc chuyển khoản là loại séc chỉ chuyên dùng để thanh toán bằng chuyển khoản, không đựơc chuyển nhượng và rút tiền mặt. Séc chuyển khoản do người chi trả ký phát hành để trao trực tiếp cho người thụ hưởng khi nhận hàng hoá, dịch vụ. Để phân biệt với các loại séc khác khi viết séc chuyển khoản, người viết phải gạch hai đường song song chéo góc ở phía trên , bên phải hoặc ghi từ “chuyển khoản” ở mặt trước của tờ séc. Séc chuyển khoản là loại séc được sử dụng rộng rãi và có giá trị thanh toán như tiền tệ. - Séc bảo chi:séc bảo chi là séc được tổ chức cung ứng dịch vụthanh toán sác nhận khả năng thanh toán trước khi người chi trả trao séc cho người thụ hưởng đẻ nhậ hàng hoá và dịch vụ. Người phát hành séc phải lưu ký trước số tiền ghi trên tờ séc vào tài khoản riêng của Ngân hàng,kho bạc nhà nướclàm thủ tục bảo chi trước khi giao séc cho khách hàng. Séc bảo chi được sử dụng trong trường hốpc sự tín nhiệm về khả năng thanh toán giữa các bên giao dịch với nhau. *Căn cứ theo mục đích xác định cụ thể người hưởng lợi: - Séc vô danh :là loại séc không ghi tên người hưởng lợi, thường ghi :pay to bear” (trả cho người cầm séc).Với loại séc này, người nắm giữ séc là người hưởng lợi,loại séc này có thể chuyển nhượng dễ dàng bằng cách trao tay. -Séc đích danh : là loại séc chỉ định cụ thể tên người hưởng lợi, do đó người nào có tên trên tờ séc mới là người hưởng lọi. Loại séc này không thể chuyển nhượng được. *Căn cứ theo tiêu thức chỉ thịlệnh đối với Ngân hàng thanh toán : - Séc theo lệnh:là loại séc có ghi “pay to the other” (trả theo lệnh) .Loại séc này có thể chuyển nhượng đượcbằng thủ tục ký hậu. - Séc ghạch chéo :là loại séc mà trên mặt trước của nocs hai ghạch chéo song song .Với hai ghạch chéo này người ký phát đã chỉ thị cho Ngân hàng thụ lệnh chỉ thanh toán cho người thụ hưởng bằng chuyển khoản, không được thanh toán bằng tiền mặt. Ngoài một số loại séc được phân loại như trên còn có các loại séc khác như. - Séc du lịch : là lọi séc do Ngân hàng phát hành và được trả tiền tại bất cứ chi nhánh hay đại lý nào của Ngân hàng, Ngân hàng phát hành séc cũng là Ngân hàng thanh toán.Người thụ hưởng là khách du lịch có tài khản tại Ngân hàng phát hành séc. Trên séc du lịch phải có chữ ký của người thụ hưởng khi lĩnh tiền, người thụ hưởng phải ký tại chỗ để Ngân hàng kiểm tra chi tiết ,néu chính sác thì sẽ được Ngân hàng trả tiền. - Séc xác nhận : là loại séc được Ngân hàng xác nhận viẹc trả tiền.Mục đích của việc xác nhận nhằm đảm bảo khả năng thanh toán của tờ séc , ngăn chặn việc phát hành quá số dư trên tài khoản. - Séc cá nhân : Là loại séc áp dụng đối với khách hàng có tài khoản tiền gửi đứng tên cá nhân tại Ngân hàng để thanh toán tiền hàng hoá ,dịch vụ và các khoản thanh toán khác. 1.2.2. Các quy định chung về thanh toán séc. Séc là một loại chứng từ thanh toán được áp dụng rộng rãi ở tất cả các nước trên thế giới.Phần lớn ở các nước việcviệc quy định sử dụng séc đã được chugẩn hoá bằng luật séc riêng hoặc séc được quy định trong luật thương mại và công ước quốc tế ,nên khi sử dụng séc tính pháp lý rất cao,quyền lợi của người sử dụng séc được đảm bảo.Việt Nam chưa có luật séc,trong luật thương mại cũng chưa quy định mà séc mới chỉ được ban hành dưới dạng nghị định của chính phủ. Thời gian trước đây Việt nam có nghị định 30\Cpcủa chính phủ ban hành ngay 09\05\1996 về quy chế phát hành và sử dụng séc,thông tư số 07\TT-NH1 ngày 27\12\1996 về hương dẫn thực hiện phát hành và sử dụng séc bắt đầu áp dụng từ 1\4\1997 .Sau một thời gian sử dụng tháy quy chế trên vẫn còn nhiều hạn chế chính phủ đã ban hành quy chế 159\1003\NĐ-CPthì việc sử dụng và phát hành séc phải tuân theo theo một số quy định sau. - Mẫu séc của tổ chức tín dụng ,kho bạc nhà nước phải được Ngân hàng nhà nước trung ương duỵet và gửi lưu tại nơi duyệt mẫu. - Mẫu séc các TCTD, kho bạc nhà nước được NHNN TW duyệt và gửi lưu tại nơi duyệt mẫu. Các TCTD kho bạc nhà nước có trách nhiệm thông báo mẫu séc duyệt cho các TCTD và kho bạc nhà nước các cấp biết. Các đơn vị trực thuộc TCTD, kho bạc nhà nước, sử dụng mẫu séc của hệ thống mình. Các mẫu séc không được NHNN duyệt thì không được phép lưu hành. - Đối với các đơn vị thanh toán phục vụ khách hàng là người nứơc ngoài, ngoài tiếng việt nam có thể in thêm tiếng anh dưới tiếng việt Nam nhưng cỡ chữ tiếng anh phải nhỏ hơn cỡ chữ tiếng việt nam. 1.2.2.1.Phạm vi thanh toán séc. - Séc được thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán ở cùng một đơn vị Ngân hàng hoặc khác đơn vị Ngân hàng nhưng trong cùng một hệ thống. - Nếu séc thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại một đơn vị khác hệ thống TCTD hoặc kho bạc nhà nước thì chỉ được áp dụng trong trường hợp các đơn vị này có tham gia thanh toán bù strừ trên địa bàn tỉnh thành phố (Các TCTD, kho bạc nhà nước thông báo cho khách hàng của mình để sử dụng đúng phạm vi quy định) 1.2.2.2. Thời hạn hiệu lực thanh toán của tờ séc. Hiệu lực thanh toán của tờ séc là 30 ngày kể từ ngày séc được ký phát hành cho tới khi séc được nộp vào đơn vị thanh toán hoặc đơn vị thu hộ. Thời hạn này bao gồm cả ngày nghỉ chủ nhật, nghỉ lễ ...Nếu ngày kết thúc thời hạn rơi vào các ngày nghỉ nêu ở trên thì thời hạn hiệu lực của tờ séc được đảy lùi vào ngày làm việc tiếp theo ngay sau các ngày nghỉ đó. Việc quy định cụ thể cảvề thời hạn, đặc điểm của tờ séc là rất quan trọng và cần thiết. Nghị định số 159/2003/NĐ- CP của chính phủ ban hành về quy chế cung ứng và hưỡng dẫn sử dụng séc do thủ tướng chính phủ ký ngày 10/12/2003 khẳng định séc không chỉ là công cụ thanh toán chuyển khoản đơn thuần mà còn là công cụ lưu thông. Nghị định này quy định việc cung ứng, ký phát chuyển nhượng, bảo lãnh, thanh toán, truy đòi, khởi kiện...và các vấn đề phát sinh khác liên có liên quan đến séc do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoạt động trên lãnh thổ việt nam. 1.2.2.3 Các chủ thể tham gia. Nghị định 159/2003/NĐ-CP quy định rõ quyền hạn trách nhiệm của các bên tham gia thanh toán séc là : người thụ hưởng, người ký phát, Ngân hàng và kho bạc nhà nước... để mở rộng thanh toán séc trong dân cư mặt khác ngị định này còn có một số sửa đổi và áp dụng theo thông lệ thanh toán séc quốc tế như qui định với chủ tài khoản phép uỷ quyền cho người khác ký phát séc thay mình, séc được phép chuyển nhượng sử dụng cho cả thể nhân và pháp nhân. - Đối với séc cung ứng ngoài lãnh thổ việt Nam nhưng được sử dụng trên lãnh thổ việt nam thì các bên liên quan có quyền thoả thuận áp dụng nghị định này. - Các bên tham gia cung ứng và sử dụng séc trong hoạt động thanh toán quốc tế có thể thoả thuận áp dụng tập quán nếu tập quán đó không trái pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam. - Séc được áp dụng cho các đơn vị cá nhân và được hạch toán theo nguyên tắc ghi nợ trước ghi có sau. - Căn cứ theo mẫu của tờ séc do NHNN Việt Nam quy định thì các Ngân hàng, kho bạc nhà nước phải chọn và đăng ký mẫu séc với NHNN và chỉ định in séc tại nhà in Ngân hàng. 1.2.2.4. Quyền hạn, nghĩa vụ các bên tham gia. * Quyền hạn và nghĩa vụ của người phát hành séc : Người phát hành séc là chủ tài khoản hoặc người chủ tài khoản uỷ quyền theo quy định của pháp luật về uỷ quyền. - Người phát hành séc phải lập séc đúng quy định, đảm bảo có đủ số dư trrên tài khoản tiền gưỉ thanh toán để thanh toán khi tờ séc được xuất trình tại đơn vị thanh toán. Nếu trên tài khoản tiền gưỉ thanh toán không có đủ số dư để thanh toán dẫn đến séc bị từ chối thanh toán thì người phát hành séc , phải chịu trách nhhiệm thanh toán tờ séc đó và những khoản tiền phạt, chi phí phát sinh liên quan đến việc khiếu nại hoặc khởi kiện. - Khi xẩy ra mất séc phải thông báo ngay bằng văn bản cho Ngân hàng , kho bạc nhà nứơc nơi mở tài khoản biết , nếu thông báo sau khi tờ sécđã bị thanh toán thì chủ tài khoản hoàn toàn chịu trách nhiệm thiệt hại. - Người phát hành séc quyền yêu cầu đơn vị thanh toán bảo chi tờ séc sẽ phát hành. Việc bảo chi sẽ thực hiện bằng cách đơn vị thanh toán ký xác nhận và đóng dấu “Bảo chi” vào mặt trước của tờ séc . *Quyền hạn và nghĩa vụ của người thụ hưởng - Ngừơi thụ hưởng séc là người có quyền sở hữu số tiền ghi trên séc. Đối với séc ký danh thì là người có tên trên séc, đối với séc vô danh là người cầm séc. - Trong thời hạn hiệu lực của tờ séc, người thụ hưởng phải lập bảng kê nộp séc cùng các tờ séc nộp vào đơn vị thanh toán hoặc đơn vị thu hộ để đòi thanh toán. - Nếu vì lý do bất khả kháng, người thụ hưởng séc không thể nộp séc trong thời hạn thanh toán thì sau khi lý do bất khả kháng đó chấm dứt người thụ hưởng phải nộp séc ngay cho đơn vị thanh toán hoặc đơn vị thu hộ kèm theo xác nhận bằng văn bản về lý do bất khả kháng đó và có xác nhận của uỷ ban nhân dân xã, phường nơi mình cư trú hoặc nơi làm việc, nơi đặt cơ sở ... - Người thụ hưởng đầu tiên có quyền yêu cầu người phát hành séc trao cho mình tờ séc đã được đơn vị thanh toán bảo chi. - Người thụ hưởng séc có quyền chuyển nhượng tờ séc cho người khác nếu trước đó tờ séc chưa có cụm từ “không tiếp tục chuyển nhượng “ ở phần quy định việc chuyển nhượng trước khi trao séc cho người thụ hưởngtiếp theo. -Nếu séc bị từ chối thanh toán, người thụ hưởng séc có quyền yêu cầu đơn vị thanh toán xác định lý do bằng văn bản. - Nếu bị mất séc thì phải thông báo cho người phát hành séc và đơn vị thanh toán bằng văn bản đồng thời người thụ hưởng phải chịu trách nhiệm về tính xác thực của thông báo đó. - Người thụ hưởng có quyền đòi đơn vị thanh toán bồi thường khi đơn vị thanh toán nhận tờ séc bị lợi dụng để rút tiền. * Quyền hạn và nghĩa vụ của đơn vị thanh toán. - Đơn vị thanh toán là đơn vị giữ tài khoản tiền gửi thanh toán của chủ tài khoản ( người phát hành séc) được phép làm dị._.ch vụ hoặc nhiệm vụ thanh toán. - Khi nhận tờ séc thanh toán, đơn vị thanh toán phải kiểm tra các điều kiện thanh toán. Nếu nhận được tờ séc hợp lệ đơn vị thanh toán có trách nhiệm thanh toán ngay. Nếu nhận được tờ séc sau khi hêt giờ giao dịch với khách hàng, đơn vị thanh toán có trách nhiệm thanh toán vào đầu giờ ngày tiếp theo. Trường hợp thanh toán chậm do lỗi của đơn vị thanh toán gây thiệt hại cho người thụ hưởng thì đơn vị thanh toán phải chịu trách nhiệm bồi thường. Số tiền bồi thường được tính trên số tiền ghi trên tờ séc và số ngày chậm trả với mức lãi suất nợ quá hạn của lãi suất trần cho vay ngằn hạn do Ngân hàng nhà nước quy định thời điểm thanh toán. Thời gian chậm trả bắt đầu tính từ ngày đơn vị thanh toán nhận tờ séc. - Trường hợp có nhiều tờ séc nộp vào cùng một thời điểm để đòi tiền từ một tài khoản không đủ tiền để thanh toán thì thứ tự thanh toán được xácđịnh theo số séc đẫ phát hành, các tờ séc có số thứ tự nhỏ hơn sẽ được thanh toán trước. - Đơn vị thanh toán séc quyền từ chối thanh toán và trả lại séc cho đơn vị thu hộ hoặc người thụ hưởng trong các trường hợp séc không đủ điều kiện thanh toán. khi từ chối phải lập phiếu từ chối theo đúng mẫu tại phụ lục số 3 đính kèm thông tư này. - Đơn vị thanh toán séc phải in sẵn các mẫu phụ lục đính kèm thông tư này để cung cấp cho khách hàng có nhu cầu sử dụng. * Quyền hạn và nghĩa vụ đơn vị thu hộ. Đơn vị thu hộ là đơn vị cùng họăc khắc hệ thống với đơn vị thanh toán được phép làm nhiệm vụ hoặc đơn vị thanh toán nhận các tờ séc do người thụ hưởng nộp vào để thu hộ tiền. - Khi nhận séc từ người thụ hưởng đơn vị thu hộ phải kiểm tra tính hợp lệ của tờ séc, thời hạn hiệu lực của tờ séc. - Đơn vị thu hộ phải mở sổ theo dõi những tờ séc nhận thu hộ. Sau khi nhận séc và kiểm tra đơn vị thu hộ phải chuyển séc ngay cho đơn vị thanh toán. Nếu nhận được tờ séc sau khi hết giờ giao dịch với khách hàng, đơn vị thu hộ phải chuyển séc cho đơn vị thanh toán vào đầu giờ ngày làm việc tiếp theo. Trường hợp chuyển séc chậm do lỗi của đơn vị thu hộ gây thiệt hại cho người thu hưởng thì đơn vị thu hộ phải bồi thường cho người thụ hưởng. Số tiền bồi thường được tính trên số tiền ghi trên tờ séc và số ngày chuyển chậm với mức lãi suất nợ quá hạn của lãi suất trần cho vay ngắn hạn do NHNN Việt Nam quy định vào thời điểm chuyển séc. Thời gian chuyển séc chậm bắt đầu từ ngày khách hàng chuyển séc cho đơn vị thanh toán - Trường hợp vì lý do bất khả kháng đơn vị thu hộ không thể nộ séc ngay thì sau khi lý do bất khả kháng kết thúc đơn vị thu hộ phải nộp ngay cho đơn vị thanh toán tờ séc đó kèm theo xác nhận lý do bất khả kháng của uỷ ban nhân dân xã phường, nơi đóng trụ sở theo đúng mẫu quy định tại phụ lục số 2 đính kèm theo thông tư này. - Đơn vị thu hộ thu phí dịch vụ thanh toán séc của khách hàng nhờ thu hộ theo quy định của NHNN. - Đơn vị thu hộ phải in sẵn những mẫu phụ lục cần thiết đính kèm thông tư này để đáp ứng yêu cầu khi khách hàng có nhu cầu sử dụng. 1.2.3. Quy trình thanh toán séc. 1.2.3.1. Séc chuyển khoản. * Trường hợp Người thụ hưởng và người phát hành mở tài khảon cùng tại một Ngân hàng Người phát hành séc Ngân hàng thương mại Người thụ hưởng séc (2) (1) (4) (5) (3) Trao hàng hoá- dịch vụ cho người chi trả ( người phát hành séc) Người thụ hưởng nhận séc Người bán( người thụ hưởng) lập bảng kê nộp séc kèm theo tờ séc chuyển khoản tới tới Ngân hàng ( tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán) đề nghị thanh toán số tiền trên tờ séc Tại Ngân hàng báo nợ cho người phát hành séc bằng bản sao sổ phụ Ngân hàng báo có cho người thụ hưởng Kế toán nghi: Nợ : TK Tiền gửi người phát hành: số tiền ghi trên séc Có : TK Tiền gửi người thụ hưởng : số tiền ghi trên séc Nếu tài khoản tiền gưỉ của bên trả tiền( người phát hành) không đủ tiền để thanh toán( Séc phát hành quá số dư), Ngân hàng, kho bạc nhà nước lưu tờ séc không thanh toán được, và bảng kê nộp séc lại để theo dõi, còn tờ séc đủ điều kiện để thanh toán thì Ngân hàng, kho bạc nhà nước lập bảng kê séc khác để thanh toán cho bên thụ hưởng. Khi tài khoản của bên trả tiền có đủ số dư thì trích ngay tài khoản để thanh toán số tiền trên séc và tiền phạt do phát hành quá số dư. Số dư trên tài khoản tiền gửi là số dư tại thời điểm Ngân hàng, kho bạc nhà nước nhận được tờ séc đó. Số ngày chậm trả tính từ ngày Ngân hàng, kho bạc nhà nướcnhận được tờ séc đến ngày tờ séc đó thanh toán * Trường hợp người thụ hưởng và người phát hành mở tài khoản tại hai Ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố: Người phát hành séc Người thụ hưởng Ngân hàng phục vụ Người phát hành Ngân hàng phục vụ Người thụ hưởng (3) (3)+(4) (6) (5) (2) (1) (7) (4) Trao hàng hoá dịc vụ Séc chuyển khoản Nộp ba liên bảng kê nộp séc cộng tờ séc tới Ngân hàng phục vụ tới Ngân hàng phục vụ mình chuyển hai liên bảng kê nộp séc + Tờ séc Hai liên bảng kê nộp séc + một liên bảng kê thanh toán bù trừ Báo Nợ bằng một liên bảng kê nộp séc (3) +(4) : Người thụ hưởng có thể nộp BKNS và tờ séc trực tiếp cho ngân hành- người phát hành. (7) Báo Có cho người thụ hưởng. Tại Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng : Sau khi tiếp nhận tờ séc chuyển khoản và ba liên BKNS do người thụ hưởng nộp vào thì chuyển 2 liên BKNS và tờ séc sang Ngân hàng người phát hành qua TTBT mà không hạch toán . Tại Ngân hàng phục vụ người phát hành: nhận được chứng từ do Ngân hàng người thụ hưởng gửi đến sẽ lập hai liên bảng kê TTBT. Kế toán ghi: Nợ TK tiền gửi người phát hành Có TK TTBT Sau đó Ngân hàng phục vụ người phát hành gửi một liên bảng kê TTBT và 2 liên BKNS sang Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng qua trung tâm TTBT. Khi nhận được chứng từ, Ngân hàng người thụ hưởng hạch toán như sau: Nợ TK TTBT Có TK Tiền gửi người thụ hưởng 1.2.3.2. Séc bảo chi. * Trường hợp người thụ hưởng và người phát hành có mở tài khoản tại cùng một Ngân hàng. (Sơ đồ luân chuyển giống thanh toán bằng séc chuyển khoản) Kế toán ghi : Nợ TK Đảm bảo thanh toán séc Có TK Tiền gửi người thụ hưởng * Trường hợp người thụ hưởng và người phát hành mở tài khoản tại hai Ngân hàng khác nhau nhưng cùng một hệ thống. Người phát hành Người thụ hưởng Ngân hàng phục vụ Người phát hành Ngân hàng phục vụ Người thụ hưởng (3) (3)+(4) (6) (2) (1) (5) (4) Giao hàng hoá, dịch vụ Chuyển séc cho người thụ hưởng người thụ hưởng nộp séc cho Ngân hàng phục vụ mình chuyển ba liên BKNS và tờ séc sang Ngân hàng phục vụ người chi trả Báo Có cho người thụ hưởng Báo nợ cho người phát hành (3)+(4) Người thụ hưởng có thể nộp trực tiếp BKNS cho Ngân hàng – người phát hành Tại Ngân hàng người thụ hưởng : Sau khi nhận 3 liên BKNS kèm tờ séc bảo chi của khách hàng thì lập giấy báo liên hàng ( bằng thư hoặc điền như trước đây, hiện nay gửi qua thư điện tử) và gửi kèm theo tờ séc cho Ngân hàng người phát hành Kế toán ghi : Nợ TK Liên hàng đi : Căn cứ giấy báo liên hàng. Có TK Tiền gửi người thụ hưởng: căn cứ vào một liên BKNS Ngân hàng người phát hành nhận được chứng từ do Ngân hàng người thụ hưởng gửi đến, ghi : Nợ TK Tiền ký gửi đảm bảo thanh toán séc: căn cứ vào tờ séc Có TK Liên hàng đến: Căn cứ vào giấy báo liên hàng * Người phát hành và người thụ hưởng mở tài khoản tại hai Ngân hàng khác hệ thống có tham gia thanh toán bù trừ. (sơ đồ luân chuyển giống thanh toán tại hai Ngân hàng cùng hệ thống) Tại Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng: khi nhận được ba liên BKNS và tờ séc bảo chi thì Ngân hàng lập chứng từ thanh toán bù trừ và gửi kèm tờ séc sang Ngân hàng phục vụ người phát hành. Kế toán ghi : Nợ TK TTBT Có TK TG người thụ hường Tại Ngân hàng phục vụ người phát hành:khi nhận được séc bảo chi và các chứng từ liên quan đi kèm thì kiểm trấcc tiêu chuẩn theo quy định, nếu hợp lệ thì tiến hành hạch toán. Nợ TK ký gửi đảm bảo thanh toán séc. Có TK thanh toán bù trừ. Nếu tờ séc bảo chi nhận được không hợp lệ và không phải do Ngân hàng bảo chi thì sẽ ghi Nợ lại Ngân hàng người thụ hưởng. 1.2.4.Điều kiện mở rộng thanh toán séc. - Các ngan hàng được phép cung cấp dịch vụ thanh toán séc và thực hiện quy trình thanh toán séc theo quy định của NHNN và chính phủ. -Tờ séc đủ điều kiện thanh toán phải: +Hợp lệ. +Được nộp trong thời hạn hiệu lực thanh toán. +Không có lệnh đình chỉ thanh toán . +Chữ ký và dấu (nếu có) của người phát hành séc phải khớp với đúng mẫu đã đăng ký tại đơn vị thanh toán. +Không ký phát hành séc vượt quá thẩm quyền quy định tại văn bản uỷ quỳên. +Số dư tài khoản tiền gửi thanh toán của chủ tài khoản đủ để thanh toán tờ séc. +Các chữ ký chuyển nhượng (nếu có)đối với séc ký danh phải liên tục. - Khách hàng phải là người có đủ năng lực dân sự,có khả năng chịu trách nhiệm về mọi hoạt động , quyết định của bản thân trước pháp luật. - Được các Ngân hàng,kho bạc nhà nước chấp thuận và cho phép sử dúngau khi tuân thủ đầy đủ các yêu cầu về mặt thủ tục theo quy định,nghị định về thanh toán và sử dụng séc do NHNN,Chính Phủ ban hành . - Khách hàng có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng để phục vụ cho hoạt động thanh toán séc với số dư nhất địnhtuỳ theo yêu cầu đối với từng loại séc . - Khách hàng có séc trắng (là chứng từ để lập séc được các tổ chức cung ứng dịch vụthanh toán in sẵn theo mẫu nhưng chưa được điền đầy đủ các thông tin,yếu tố theo quy định)do Ngân hàng ,kho bạc nhà nước in ấn và cung ứng theo quy định. 1.3. Khái quát về TTKDTM và thanh toán bằng séc ở Việt Nam Xã hội ngày càng văn minh thì nhu cầu sử dụng tiền mặt ngày càng ít đi.Trong vài năm gần đây nền kinh tế nước ta có những bước phát triển đáng kể,trình độ dân trí ngày càng được nâng cao, việc áp dụng công nghệ tin học vào các lĩnh vực trong cuộc sống ngày càng nhiều ,trong đó có việc đưa tin học vào ứng dụng trong công tác thanh toán ngày càng được quan tâm. Đi cùng với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế là những nỗ lực to lớn của nghành ngan hàng nhằm thúc đẩy việc thanh toán không dùng tiền mặt với mục đích chủ yếu là đưa các công cụ TTKDTM đến gần với người dân và trở thành công cụ không thể thiếu trong thanh toán .Việc tỷ trọng tổng khối lượng tiền mẳttong tổng các phương tiện thanh toán từ năm 1996 tới nay giảm với tỷ lệ qua các năm như sau: Năm Tỷ trọng 1996 33% 1997 30,8% 1998 26,6% 1999 25,7% 2000 23,1% 2001 23,7% 2002 22,56% 2003 22,3% Qua bảng số liệu trên cho ta thấy TTKDTM ngày càng được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong dân với tỷ lệ khoảng 67% năm 1996 đã tăng lên 77,7 % năm2003. Điều đó chứng tỏ việc tổ chức TTKDTM trong nền kinh tế nói chung và qua hệ thống Ngân hàng nói riêng đã có những bước tiến đáng ghi nhận. Nhiều chuyên gia kinh tế nước ngoài đã nhận xét rằng nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế thanh toán bằng tiền mặt. Mặc dù tỷ trong giản nhưng mỗi năm vẫn có vài nghìn tỷ đồng tiền mặt được đưa ra lưun thông. Từ đó nẩy sinh nhiều hoạt động in ấn và phát hành tiền giả vào lưu thông, tất cả các điều đó nói nên rằng tình trạng thanh toán bằng tiền mặt trong nền kinh tế còn phổ biến và chiếm tỷ trọng khá lớn, việc triển khai các hình thức TTKDTM ở nhiều đơn vị tổ chức, cá nhân .....không cao, chưa có được nhận thức đúng và biện pháp thực hiện có hiệu quả. Có nhiều doanh nghiệp có tài khoản tiền gửi nhưng vẫn thanh toán với nhau bằng tiền mặt, nhiều cơ quan, công ty thường xuyển rút tiền nên tới hàng tỷ đồng cho nhu cầu thanh toán (không phải chi lương) .Do vậy tạo kẽ hở và cơ hội cho kẻ xấu lợi dụng đưa tiền giả vào lưu thông ở dân cư. Bên cạnh đó hiện nay Việt nam là nước đông dân cư ( dân số xếp thứ 14 thế giới) trong khi đó tiền mặt bình quân đầu người cao nhất thế giới. Riêng các loại tiền lẻ mệnh giá 200 đồng và 500 đồng bình quân tới 20 tờ trên một đầu ngưòi. Vưà qua NHNN và chính phủ đã có biện pháp hạn chế bằng cách cho vào lưu thông loại tiền xu có mệnh giá 200 đồng 500 đồng 1000 đồng 2000 đồng và 5000 đồng.... Nhưng do tình hình chung của nền kinh tế và do nhận thức của người dân các laọi tiền xu này hầu như chưa được sử dụng phát huy khả năng của nó. Qua theo dõi thấy một lượng lớn tiền lẻ, tiền mới ra lưu thông đã bị các tư thương không rõ nguồn gốc nào đã thu thập và cất giữ. Một vấn đề khác nẩy sinh là có một lượng tiền lẻ đáng kể lưu thông ở khu vực đền chùa, miếu mạo do đời sống văn hoá tín ngưỡng. Việc thanh toán bằng tiền mặt diễn ra với khối lượng như vậy gây ra tốn kém về chi phí lưu thông, chi phí in ấn bảo quản vận chuyển kiểm đếm ... mà quan trọng là nó gây thiệt hại cho nền kinh tế ảnh hưởng của nó có thể tác động tới tình hình lạm pháp của nền kinh tế. Việc mở rộng phạm vi TTKDTM đòi hỏi các NHTM chi cục kho bạc nhà nước phải tổ chức thanh toán tiện lợi cả về thời gian và cách sử dụng. Đến nay ở việt nam đã có sự xuất hiện của các phương tiện thanh toán KDTM hiện tại ở các thành phối lớn, khu kinh tế lớn như phương tiện thanh toán bằng thẻ tín dụng và lắp đặt được khá nhiều các loại máy ATM. Còn ở các vùng quê thì các phương tiện này vẫn còn xa vời và mơ màng đối với người dân. Các phương thức TTKDTM thông dụng hiện nay là: UNC, UNT , Séc thư tín dụng ... Tuy nhiên việc sử dụng công cụ TTKDTM nào là do sự phù hợp về tiện ích đối với từng đối tượng người dân. Hiện nay hình thức UNC chiếm tới 60%-70% tỷ trọng trong các phương tiện thanh toán KDTM. Việc sử dụng séc vẫn còn hạn chế. Hệ thống các Ngân hàng cần có biện pháp tích cực, cụ thể để tác động vào ý thức người dân giúp họ hiểu được lợi ích các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt đem lại cho họ và cho toàn bộ nền kinh tế để đưa séc trở thành công cụ thanh toán sâu rộng trong dân cư ( đặc biệt là dân cư ở các khu vực tỉnh lẻ vùng...) Chương 2: thực trạng công tác thanh toán bằng séc tại NHNo&PTNT Huyện kim bảng 2.1. Tổng quan hoạt động động của NHNo&PTNT huyện kim bảng 2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn huyện và những tác động đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Huyện kim Bảng là một huyện nằm ở phía tây bắc của tỉnh Hà Nam, tuy mang tính chất vùng quê bán sơn địa nhưng kim bảng lại có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Bên cạnh đó Kim Bảng cách trung tâm thị xã Phủ Lý chưa đầy 5Km gần đường 1A cũ tạo điều kiện giao thông thuận lợi giúp Kim Bảng trở thành một huyện công nghiệp của tỉnh Hà Nam với các khu công nghiệp các nhà máy sản xuất, các nhà máy chế biến và các công ty lớn trên địa bàn huyện như khu công nghiệp Đồng Văn, nhà máy xi măng Bút Sơn, các nhà máy chế biến thức ăn gia súc, nhà máy chế biến nông sản xuất khẩu, khu tiểu thủ công nghiệp ngành nghề Kim Bảng ... cùng với các doanh nghịêp vừa và nhỏ có quan hệ làm ăn lâu năm với Ngân hàng như doanh nghiệp Minh Đang, công ty khai thác đá Nam Thiên Sơn, nhà máy đá Vĩnh Sơn, công ty khai thác công trình Thuỷ lợi Kim Bảng, công ty Dược ... tạo điều kiện phát triển kinh tế ở huyện. Về nông nghiệp Kim Bảng được thiên nhiên ưu đãi có dòng Sông Đáy chảy qua bồi đắp phù sa cung cấp nguồn nước cho các hộ sản xuất hai bên bờ, bên cạnh đó với sự chỉ đạo sát sao của huyện các công trình thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp được xây dựng ở tất cả các xã trong huyện, huyện đặc biệt chú trọng tới công tác xây dựng cơ sở hạ tầng như điện, đường, trường trạm, các tuyến đường liên thôn, liên xã, liên huyện đều trải nhựa, bê tông hoá. ở phía tây của huyện giáp tỉnh Hà Tây( cách khu di tích Chùa Hương 4Km) tạo điều kiện cho nghành dịch vụ ăn theo, hàng năm cứ vào dịp tháng giêng người dân ở đây lại có khoản thu nhập rất lớn do xuân hội mang lại. Với tổng số dân 130000 người an cư trên diện tích 18440 ha trong đó diện tích sản xuất nông nghiệp là 7855 ha thì đây không phải là huyện nhỏ. mặc dù có nhiều thuận lợi song không vì thế mà người dân nơi đây chịu chi phối bởi mặt trái của xã hội thời kỳ hội nhập mà bằng bản chất vốn có của mình họ cần cù chịu khó, nỗ lực kết hợp với sự quan tâm của Đảng và nhà nước làm thay đổi bộ mặt kinh tế huyện với cơ cấu kinh tế lấy nông nghiệp làm bàn đạp chuyển dần sang công nghiệp đến 31/12/2004 toàn huyện đạt được : + sảng lượng cây có hạt đạt 68000 tấn/năm. + Bình quân lương thực đầu người đạt 530kg/người. + Thu nhập bình quân 390USD/năm. + Tỷ lệ hộ nghèo còn 4,6% (Báo cáo tổng kết tình hình tế huyện kim bảng năm 2004) Với chủ trương “Phát triển nông nhiệp toàn diện- coi trọng sản xuất lương thực, hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây thực phẩm xuất khẩu. Đẩy mạnh quá trình chuyển cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH-HĐH”. (Trích báo cáo kết quản năm 2004 của huyện kim bảng)- Đảng uỷ Kim bảng đã đề ra nhiều biện pháp thực hiện nâng cao đời sống cho người dân. Trong thời gian tới huyện đang đề nghị tỉnh xây dựng dự án nhà ở tiện nghi phục vụ cho công nhân viên ở trong tỉnh và ngoài tỉnh đến làm việc với tổng diện tích lên tới 120 ha. Với những gì đã và sẽ đạt được trong tương lai có một phần to lớn công lao của NHNo&PTNT huyện Kim Bảng. 2.1.2. Quá trình hình thành phát triển và mô hình tổ chức của NHNo&PTNT huyện Kim Bảng. 2.1.2.1. Sơ lược quá trình ra đời và phát triển của NHNo&PTNT huyện Kim Bảng. NHNo&PTNT huyện Kim Bảng là chi nhánh cấp II thuộc NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam nằm trong hệ thồng NHNo&PTNT Việt Nam. Với tổng số 54 cán bộ công nhân viên bao gồm cả cán bộ quản lý và nhân viên nghiệp vụ trụ sở đặt tại trung tâm huyện Kim Bảng có điều kiện thuận lợi cả về giao thông kinh tế. Được thành lập năm 1976 nhưng đến năm 1988 theo nghị định số 53/HĐBT tách hệ thống Ngân hàng thành 2 cấp là NHNN và Ngân hàng chuyên doanh. Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư ngày càng tăng cho CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, đến nay NHNo&PTNT huyện Kim Bảng đã thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ và làm dịch vụ Ngân hàng đối với các thành phần kinh tế trong huyện, chiếm một vị thế quan trọng trong hoạt độngkinh doanh của người dân, mặc dù gặp không ít khó khăn do sự cạnh tranh của các tổ chức khác như : Các quỹ tín dụng, Tiết kiệm Bưu Điện, Bảo hiểm... Bên cạnh đó trình độ cán bộ nhân viên chưa đồng đều hầu hết là cán bộ thuộc thế hệ cũ được đào tạo với trình độ trung cấp, cao cấp hay tại chức nên hiệu quả công việc còn hạn chế. Nhưng nhờ có sự quan tâm của ban lãnh đạo NHNo&PTNT huyện Kim Bảng và sự cố gắng vượt khó của toàn thể cán bộ công nhân viên, NHNo&PTNT huyện Kim Bảng đã ngày càng phảt triển hoạt động kinh doanh ngày càng có lãi. NHNo&PTNT Việt Nam là một Ngân hàng có mạng lưới rộng nhất trong số các Ngân hàng thưong mại đang hoạt động kinh doanh ở việt nam, điều đó phải đặt ra một thực tế là bộ máy hành chính cồng kềnh kém kinh hoạt, đôi khi ảnh hưởng tới công việc.Do vậyNHNo&PTNT huyện Kim Bảng phải năng động tận dụng lợi thế cũng như khắc phục hạn chế của mình và đó cũng là đòi hỏi cấp thiết đối với sự tồn tại và phảttiển của Ngân hàng. 2.1.2.2. Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT huyện Kim Bảng. Do điều kiện là một NHNo cấp II nên cơ cấu tổ chức quản lý của NHNo&PTNT huyện Kim Bảng gồm : 1 Giám đốc: Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh, điều hành hoạt động của chi nhánh. 2 phó giám đốc : 1 phó giám đốc phụ trách công tác tín dụng, một phụ trách công tác kế toán tài vụ Các phòng ban bao gôm: + Phòng tín dụng – kế hoạch : cho vay ngắn hạn trung hạn và dài hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, xây dựng các thành phần kinh tế + Phòng kế toán ngân quĩ: thực hiện các giao dịch, thu- chi tiền mặt và ngoại tệ theo đúng quy chế , đảm bảo an toàn trong công tác kiềm đếm vận chuyển tiên. + Phòng hành chính : thực hiện nhiệm vụ chính trị của cơ quan, chuyên chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên + Bộ phận kiểm soát nội bộ: thực hiện công tác kiểm tra, tra soát các hoạt động Ngân hàng ... Do xu hướng phát triển chung của nền kinh tế, yêu cầu mở rộng sanr xuất của các doanh nghiệp ngày càng tăng ,nên để đáp ứng về vốn,sản phẩm dịch vụ Ngân hàng và để có thể đứng vững trên thị trường với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các đối thủ trong lĩng vực kinh doanh này .Ngân hàng nông nghiệp Kim Bảng đã thành lập thêm 2 chi nhánh Ngân hàng cấp III trực thuộc. NHNo&PTNT huyện Kim Bảng hoạt động theo mô hình Ngân hàng thương mại chi nhánh thông thường ,có con dấu riêng,chịu sự giám sát điều hành của NHTM cấp trên, có quan hệ trong và ngoài nước theo phân cấp uỷ quyền,chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh,bảo toàn và phát triển vốn ,thực hiện mô hình Ngân hàng thương mại đa năng đó là : Huy động tiền gửi của mọi tổ chức ,cá nhân và mọi thành phần kinh tế dưới hình thức không kỳ hạn,có kỳ hạn và các hình thức khác . Thực hiện các dịch vụ thanh toán và TTKDTM ,thu hộ ,chi hộ,séc.... Cho vay với mọi tổ chức ,thành phần kinh tế,mọi lĩnh vực kinh doanh đủ điều kiện vay vốn Cho vay theo chương trình hỗ trợ của nhà nước. thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ... Mọi hoạt động của chi nhánh đều tuân thủ đúng pháp luật của nhà nước ,luật các tổ chức tín dụng,các thông lệ về lĩnh vực Ngân hàng. Với sự nỗ lực của mình, NHNo&PTNT huyện Kim Bảng luôn phát huy được vai trò nhiệm vụ của mình và đề ra các mục tiêuphương hướng hoạt động cho mình : tiếp tục đổi mới hoạt động Ngân hàng cho phù hợp với nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chr nghĩa, đẩy mạnh công tác kinh doanh, đảm bảo an toàn hiệu quả,từng bước nâng căôc sở vật chất ,cải thiện đời sốngvà việc làm cho người lao động. 2.1.3.khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện kim bảng. Cùng với sự phát triển chung của nghành,được sự hỗ trợ kịp thời và tận tình của NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam, Ngân hàng nông nghiệp Kim Bảng luôn bám sát định hướng phát triển và thực hiện phương châm ‘chất lượng –an toàn – hiệu quả’, giữ vững và đẩy mạnh nhịp độ kinh doanh, đồng thời khắc phục những tồn tại,thực hiện đầu tư có hiệu quả, tăng thu nhập cho người lao động, cụ thể chi nhánh đã đạt được một số kết quả tương đối khả quan sau: 2.1.3.1.Hoạt động huy động vốn . Với tư cách là một trung gian tài chính thực hiện công việc mà bất kỳ NHTM nào cũng làm đó là “đi vay để cho vay” Chất liệu cảu loại hình kinh doanh này là quyền sử dụng các khoản tiền tệ. Ngân hàng là người cung cấp đồng vốn đồng thời là người tiêu thụ đồng vốn của khách hàng. Tất cả các hoạt động mau bán này đều nhằm mục đích kiếm lời. Do đó công tác huy động vốn ở mỗi Ngân hàng là hoạt động cơ bản để đánh giá hiệu quả của chính sách huy động vốn cơ cấu huy động vốn, nói cách khác là chỉ tiêu để đánh giá sự nỗ lực của mỗi Ngân hàng trong việc thu hút nguồn vốn với chi phí thấp và thời gian dài. Nhận thực nguồn vốn huy động trên đại bàn có ý nghĩa với cả nền kinh tế huyện, cả hoạt động tín dụng của Ngân hàng nên nhiều năm qua ban giám đốc chi nhánh luôn coi trọng công tác huy động vốn dứoi mọi hình thưc để đảm bảo nhu cầu về vốn của khách hàng. Bằng các biện pháp huy động như đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn thanh toán qua Ngân hàng, khuyến khích khách hàng mở tài khoản tại Ngân hàng, mặt khác Ngân hàng tăng cường công tác thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế xã hội tạo thu nhập cho họ, bên cạnh đó còn ổn định mở rộng quy mô tín dụng với các thành phần kinh tế nói chung, đa dạng hoá các hình thức huy động như nhận tiền gửi với nhiều thời hạn khác nhau, giúp khách hàng dễ lựa chọn và tính đến hiệu quả trong việc gửi tiền. Bên cạnh việc nhận tiền gửi, gửi tiền tiết kiệm, chi nhành NHNo&PTNT huyện Kim Bảng còn tiến hành phát hành kỳ phiếu để thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư, các loại tiền gửi thanh toán của khách hàng, với tác phong giao dịch cởi mở tôn trong khách hàng, làm tốt công tác marketing. Nguồn vốn Ngân hàng luôn ổn định và năm sau luôn cao hơn năm trước cụ thể là : Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động củ NHNo&PTNT huyện Kim Bảng Đơn vị :triệu đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Số tiền (%) số tiền (%) số tiền (%) Tổng nguồn vốn 109551 100 172500 100 201936 100 1. Tiền gửi các TCKT 21750 19.85377 90300 52.34783 99780 49.41169 2. Tiền gửi tiết kiệm 16500 15.06148 8211 4.76 21156 10.47659 - Tiết kiệm có kỳ hạn 6192 5.652162 678 0.393043 12336 6.108866 - Tiết kiệm không kỳ hạn 10308 9.409316 7533 4.366957 8820 4.36772 3. Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu 36099 32.95178 37500 21.73913 46500 23.0271 4. Nguồn vốn uỷ thác đầu tư 35200 32.13115 36489 21.15304 34500 17.08462 (Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh – NHNo&PTNT huyện Kim Bảng ) Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng khá nhanh, đề đặn tương đối ổn định và có xu hướng tăng nhanh vào những năm sau. Năm 2002 tổng nguồn vốn là 109551triệu đồng thì đến năm 2003 là 172500 triệu đồng và đến năm 2004 là 201936 triệ đồng. Trước năm 2002 NHNo&PTNT huyện Kim Bảng vẫn phải sử dụng nguồn vốn NHNo&PTNT cấp trên nhưng đến giai đoạn đầu năm 2003 NHNo&PTNT huyện Kim Bảng đã không phải sử dụng nhiều nguồn vốn từ cấp trên mà bằng nguồn vốn huy động đã đáp ứng tương đối đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng. Trong tổng nguồn vốn huy động được thì nguồn từ phát hành kỳ phiếu chiếm khá cao tuy nhiên nguồn này có xu hướng giảm và năm 2002 là 33% thì đến năm 2003 là 21,7% và năm 2004 là 23%. Một vài năm gần đây NHNo&PTNT huyện Kim Bảng đã khuyến khích anh chị em cán bộ công nhân viên trong chí nhánh tham gia mua kỳ phiếu với mức thấp nhất là 1triệu đồng. Có được kết quả như vậy là do Ngân hàng một mặt phát triển được mỗi quan hệ chặt chẽ với các đơn vị quản lý ngành như : BHXH, giáo dục, Y tế, Giao thông, chi nhánh Xăng dầu .. Nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi của các TCKT trên địa bàn huyện và phát triển các dịch vụ thanh toán trong hệ thống. Mặt khác sự chỉ đạo của lãnh đạo Ngân hàng với chính sách khách hàng mềm dẻo, linh hoạt NHNo&PTNT huyện Kim Bảng luôn lấy chữ tín làm trọng trong hoạt động kinh doanh, tạo niềm tin an toàn cho mỗi khách hàng khi đến giao dịch tại chi nhánh. 2.1.3.2. Tình hình sử dụng vốn. NHNo&PTNT huyện Kim Bảng đã tích cực tìm hiểu nhu cầu khách hàng, thu hút khách hàng có tiềm năng uy tín trên nhiều lĩnh vực kinh doanh, thực hiện các chính sách ưu đãi với khách hàng truyền thống lâu năm hỗ trợ cho việc sử dụng vốn có hiệu quả. Một trong những mục tiêu của Ngân hàng la tận dụng tối đa nguồn vốn huy động để cho vay. Đây là một hoạt động mang tính chất sống còn của Ngân hàng vì đây là nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng. Vốn tín dụng tập trung vào những chương trình kinh tế lớn, những mục tiêu qua trọng nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn như cho vay chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hình thức trang trại, nuôi tôm công nghiệp nuôi bò tăng sản, xây dựng các công trình cơ sở hạ tàng. Về công nghiệp tận dụng lợi thế các khu công nghiệp nhà máy lớn trên địa bàn huyện làm đại lý cho các nhà máy lớn mở tài khoản tại Ngân hàng. Qua bảng tổng kết tình hình sử dụng vốn cho ta thấy một cái nhìn tổng quát về hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) 1. Doanh Nghiệp 27265.92 32 48515.62 37.5 76305.81 42.3 2. Hợp Tác Xã 4260.3 5 7762.5 6 13890.18 7.7 3. Hộ Sản Xuất 44307.12 52 62100 48 77568.56 43 4. Cho Vay Đời Sống 9372.66 11 10996.87 8.5 12627.44 7 Tổng công 85206 100 129375 100 180392 100 Nợ quá hạn/Tổng D nợ 0.62 0.74 0.56 (Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - NHNo&PTNT huyện Kim Bảng ) Tình hình dư nợ qua các năm tăng trưởng đáng kể. Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 44169 triệu đồng chiếm 51,83%. Năm 2004 tăng so với năm 2003 là 51017 triệu đồng chiếm 39,4%, tình hình dư nặo tín dụng cụ thể phân theo : * Thành phần kinh tế : - Cho vay thành phần kinh tế Quốc doanh và ngoài quốc doanh đang NHNo&PTNT huyện Kim Bảng từng bước tiếp cận để mở rộng đầu tư. Biểu hiện là con số cho vay ỏ khu vực này tăng dần theo các năm. - Đối với thành phần kinh tế mà chủ yếu là các HTX nông nghiệp trên đại bàn huyện có quan hệ tín dụng với Ngân hàng, cần khai thác tối đa mỗi quan hệ này vì đây được coi như khách hàng truyền thống làm ăn có uy tín với Ngân hàng. - Công tác đầu tư tín dụng của Ngân hàng tập trung vào kinh tế ngoài quốc doanh đặc biệt là hộ sản xuất, dư nợ của hộ sản xuất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ qua các năm 2002, 2003,2004 là: 52% , 48%,43%. Tỷ trọng này có xu hướng khi Ngân hàng có xu hướng mở rộng đầu tư cho khối doanh nghiệp. Cùng với việc mở rộng tín dụng thông thường, NHNo&PTNT huyện Kim Bảng còn thực hiện có hiệu quả đầu tư theo chương trình chỉ định của chính phủ và tín dụng uỷ thác đầu tư cuả các tổ chức trong nước và nước ngoài nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện. * Phân loại dư nợ theo thời gian Bảng 2.3 : Tình hình dư nợ theo thời gian năm 2004 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) 1. Ngắn hạn 41836.14 49.1 75296.25 58.2 112745 62.5 2. Trung hạn 30588.95 35.9 23934.37 18.5 12627.44 7 3. Dài hạn 12780.9 15 30144.37 23.3 55019.56 30.5 Tổng dư nợ 85205.99 100 129375 100 180392 100 (Nguồn báo cáo tổng kết công tác tín dụng NHNo&PTNT huyện Kim Bảng ) Năm 2004 nợ quá hạn của NHNo&PTNT huyện Kim Bảng là 0,56% trên tổng dư nợ chiếm 1010,19 triệu đồng. Tuy nhiên đây là một sự nỗ lực rất lớn cảu toàn thể cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng. Qua bảng trên ta thấy càng về thời gian gần đây chất lượng tín dụng ngày càng cải thiện, vậy NHNo&PTNT huyện Kim Bảng cần cố gắng phát huy. Chỉ trong một thời gian ngắn la 3 năm cơ cấu cho vay tại đây có sự chuyển dịch ro ràng ,từ chỗ vay ngắn hạn và trung hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất năm 2002 đến năm 2004 thi tỷ lệ này thay đổi , vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trong lớn là 62,5 % nhưng tỷ lệ vay dài hạn đã vươn lên vị trí thứ haivới 30,5% còn lại là vay trung hạn,chưng tỏ NHNo&PTNT huyện Kim Bảng đã có hướng chú trọng cho vay các doanh nghiệp sản xuất ,các hộ nông dân nuôi trồng cây công nghiệp dài ngày ma đặc biệt là loại hình trang trại đang rất phổ biến ở đây với thời gian thu hồi vốn của loại nay từ 5 đến 15 năm. Năm 2004 dư nợ trung hạn chiếm tỷ trọng ít nhất trong tổng dư nợ chứng tỏ người dân nơi đây đã đầu tư theo chiều sâu, rộng, đã dám nghĩ dám là._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34153.doc
Tài liệu liên quan