Tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng tôm nuôi tỉnh Thái Bình:: ... Ebook Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng tôm nuôi tỉnh Thái Bình:
128 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng tôm nuôi tỉnh Thái Bình:, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I
===== * * * =====
NGUYỄN VIỆT HÀ
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
MẶT HÀNG TÔM NUÔI TỈNH THÁI BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số : 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. QUYỀN ðÌNH HÀ
HÀ NỘI – 2008
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận
văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả
Nguyễn Việt Hà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian hoàn thành luận văn, ngoài sự lỗ lực, sự cố gắng của bản
thân tôi còn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của các cơ quan, các thầy cô giáo và
bạn bè ñồng nghiệp.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS.
Quyền ðình Hà ñã tận tình hướng dẫn giúp ñỡ ñể tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa, tập thể giáo viên, cán bộ,
công nhân viên Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế nông nghiệp, Khoa sau
ðại học trường ðHNNI Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong học tập và
nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ quý báu về vật chất cũng
như tinh thần của những người thân trong gia ñình, bạn bè tạo ñiều kiện cho tôi
hoàn thành tốt luận văn Thạc sỹ này.
Tác giả luận văn
Nguyễn Việt Hà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………iii
Môc lôc
PHẦN I . MỞ ðẦU ................................................................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài..................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 2
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA SẢN PHẨM VÀ SẢN PHẨM TÔM NUÔI ................................. 4
2.1. Khái niệm và vai trò về khả năng cạnh tranh của sản phẩm ............................. 4
2.1.1. Khái niệm........................................................................................................ 4
2.1.2. Vai trò cạnh tranh về sản phẩm trong nền kinh tế thị trường. ........................ 5
2.2. Phân loại và những biểu hiện về khả năng cạnh tranh . .................................... 7
2.2.1. Phân loại theo mức ñộ cạnh tranh................................................................... 7
2.2.2. Phân loại theo hình thức cạnh tranh ............................................................... 9
2.2.3. Những biểu hiện khả năng cạnh tranh của sản phẩm. .................................. 11
2.2.3.1. Sản phẩm và cơ cấu. .................................................................................. 11
2.2.3.2. Yếu tố giá cả .............................................................................................. 12
2.2.3.3. Chất lượng sản phẩm ................................................................................. 12
2.2.3.4. Tổ chức hoạt ñộng tiêu thụ sản phẩm ........................................................ 13
2.2.3.5. Nguồn nhân lực.......................................................................................... 13
2.2.3.6. Cơ sở vật chất khoa học ............................................................................. 13
2.2.3.7. Khả năng tài chính. ................................................................................... 13
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng và một số tiêu thức ñánh giá khả năng cạnh tranh .... 14
2.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng cạnh tranh ......................................... 14
2.3.2. Một số tiêu thức ñánh giá khả năng cạnh tranh ........................................... 20
2.4. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm tôm nuôi................................................... 21
2.4.1. Khái niệm lợi thế cạnh tranh của hàng hoá .................................................. 21
2.4.2. Một số tiêu thức ñánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu .... 22
2.4.2.1. Xét về mặt ñịnh lượng ............................................................................... 23
2.4.2.2. Xét về mặt ñịnh tính. ................................................................................. 26
2.5. Cơ sở thực tiễn nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm tôm nuôi........... 28
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………iv
2.5.1. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá trong ñiều kiện
hội nhập kinh tế quốc tế .......................................................................................... 28
2.5.1.1. Hội nhập kinh tế quốc tế mang tính tất yếu ñối với mọi quốc gia............. 28
2.5.1.2. Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá kinh tế .......................................... 29
2.5.1.3. Cơ hội và thách thức sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới
(WTO) .........................................................................................................30
2.5.1.4. Yêu cầu ñối với một quốc gia trong tiến trình hội nhập ............................ 38
2.5.1.5. Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa là tất yếu ñối với những quốc gia
tham gia hội nhập kinh tế quốc tế ........................................................................... 38
2.5.2. Sơ lược về thị trường tôm thế giới................................................................ 40
2.5.3. Tình hình nuôi trồng và cạnh tranh của tôm Việt Nam ................................ 47
2.5.3.1. Hiện trạng nuôi tôm ở Việt Nam ............................................................... 49
2.5.3.2. Thương mại tôm ........................................................................................ 53
2.5.3.3. Các vấn ñề về công nghệ của nuôi tôm ..................................................... 56
2.5.3.4. Chính sách phát triển nuôi tôm .................................................................. 57
2.5.3.5. Quy hoạch phát triển nuôi tôm .................................................................. 57
2.5.4. Các công trình nghiên cứu có liên quan ....................................................... 59
PHẦN III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU............................................ 60
3.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội, tiềm năng và nguồn lợi nuôi trồng thuỷ
sản của tỉnh Thái Bình ............................................................................................ 60
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên......................................................................................... 60
3.1.1.1. Vị trí ñịa lý, ñịa giới hành chính ................................................................ 60
3.1.1.2. ðặc ñiểm ñịa hình ...................................................................................... 61
3.1.1.3. ðặc ñiểm ñịa mạo ...................................................................................... 61
3.1.1.4. ðặc ñiểm khí hậu và môi trường nước ...................................................... 62
3.1.1.5. Chế ñộ nhiệt ............................................................................................... 66
3.1.1.6. Thổ nhưỡng................................................................................................ 67
3.1.1.7. Thuỷ sinh vật ............................................................................................. 67
3.1.2. Tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản ..................................................................... 69
3.1.2.1. Vùng nước lợ ............................................................................................. 70
3.1.2.2. Vùng nước ngọt ......................................................................................... 70
3.1.3. ðiều kiện kinh tế xã hội ................................................................................ 71
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………v
3.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 72
3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ....................................................................... 72
3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................ 72
3.2.3. Các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích ñánh giá.............................................. 74
PHẦN IV. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH
TRANH CỦA NGÀNH HÀNG TÔM NUÔI THÁI BÌNH............................... 76
4.1. Thực trạng sản xuất, xuất khẩu tôm tỉnh Thái Bình ........................................ 76
4.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của tôm nuôi tỉnh Thái Bình và nhân tố tác
ñộng ........................................................................................................................ 89
4.2.1. Những nhân tố tác ñộng ñến nâng cao chất lượng tôm nuôi trồng............... 89
4.2.2. Khâu giống.................................................................................................... 90
4.2.3. Thị trường tiêu thụ ........................................................................................ 91
4.2.4. Công nghệ sản xuất và chế biến ................................................................... 93
4.2.5. Vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm ....................................... 95
4.3. ðánh giá chung về năng lực cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng của ngành
hàng tôm nuôi tỉnh Thái Bình ................................................................................. 95
4.3.1. Ma trận các yếu tố bên ngoài ........................................................................ 96
4.3.2. Ma trận các yếu tố bên trong ........................................................................ 97
4.3.3. Ma trận SWOT của ngàng hàng tôm nuôi Thái Bình................................... 98
4.4. Nhận xét chung về năng lực cạnh tranh của ngành hàng tôm nuôi tình Thái
Bình trong những năm gần ñây............................................................................... 99
4.4.1. Những thành tựu ñã ñạt ñược ....................................................................... 99
4.4.2. Những tồn tại và khó khăn trong cạnh tranh của mặt hàng tôm nuôi tình Thái
Bình......................................................................................................................... 99
4.5. Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho ngành hàng tôm nuôi tỉnh Thái
Bình...........................................................................................................100
4.5.1. Giải pháp về phương thức nuôi và mở rộng diện tích nuôi ........................ 100
4.5.2. Giải pháp về giống ...................................................................................... 100
4.5.3. Giải pháp về thị trường ............................................................................... 101
4.5.4. Giải pháp về hoạt ñộng khuyến ngư ........................................................... 101
4.5.5. Giải pháp về quy hoạch .............................................................................. 101
4.5.6. Giải pháp về cơ chế chính sách .................................................................. 101
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………vi
4.5.7. Giải pháp về môi trường ............................................................................. 103
4.5.8. Giải pháp về tổ chức quản lý ...................................................................... 103
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................... 114
5.1. Kết luận.......................................................................................................... 114
5.2. Khuyến nghị................................................................................................... 115
5.2.1. Với Chính phủ............................................................................................. 115
5.2.2. Với Bộ Thuỷ sản......................................................................................... 115
5.2.3. Với tỉnh Thái Bình ...................................................................................... 115
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………vii
Danh môc b¶ng biÓu
B¶ng 2.1: S¶n l−îng c¸c lo¹i t«m nu«i chÝnh trªn thÕ giíi ..................................... 40
B¶ng 2.2: C¸c n−íc nu«i t«m ®øng ®Çu trªn thÕ giíi.............................................. 42
B¶ng 2.3: S¶n l−îng vµ gi¸ trÞ t«m vµ gi¸p x¸c nu«i trªn thÕ giíi .......................... 43
B¶ng 2.4. NhËp khÈu t«m cña mét sè thÞ tr−êng..................................................... 45
B¶ng 2.5: T×nh h×nh nu«i trång vµ c¹nh tranh cña t«m ViÖt Nam.......................... 47
B¶ng 2.6: DiÖn tÝch nu«i t«m ë ViÖt Nam .............................................................. 50
B¶ng 2.7: S¶n l−îng nu«i t«m cña ViÖt Nam.......................................................... 51
B¶ng 2.8: Sè tr¹i s¶n xuÊt t«m gièng ë ViÖt Nam................................................... 53
B¶ng 2.9: S¶n l−îng t«m gièng s¶n xuÊt ë ViÖt Nam............................................. 53
B¶ng 2.10: Gi¸ trÞ xuÊt khÈu t«m cña ViÖt Nam 1997-2004 .................................. 54
B¶ng 2.11: ThÞ phÇn xuÊt khÈu thuû s¶n cña ViÖt Nam qua c¸c n¨m .................... 55
B¶ng 2.12: Chi phÝ s¶n xuÊt nu«i t«m trªn 1 ha...................................................... 55
B¶ng 2.13: C¸c bªn cã liªn quan (chÝnh) trong qu¶n lý nu«i t«m ViÖt Nam.......... 59
B¶ng 3.1: §Æc ®iÓm khÝ hËu t¹i Th¸i B×nh .............................................................. 63
B¶ng 3.2: C¸c chØ tiªu m«i tr−êng n−íc theo th¸ng qua c¸c n¨m 1999-2000. ....... 64
B¶ng 3.3: C¸c th«ng sè m«i tr−êng n−íc lî Th¸i B×nh trung b×nh th¸ng 5 vµ th¸ng 8
n¨m 2001................................................................................................................. 65
B¶ng 3.4: Thµnh phÇn thùc vËt næi cöa s«ng Hång vµ s«ng Th¸i B×nh .................. 68
B¶ng 3.5: DiÔn biÕn mËt ®é thùc vËt næi theo nhÞp ®iÖu thuû triÒu t¹i c¸c cöa s«ng
Th¸i B×nh................................................................................................................. 68
B¶ng 3.6: DiÖn tÝch tiÒm n¨ng nu«i trång thuû s¶n n−íc lî Th¸i B×nh 2005.......... 70
B¶ng 3.7: §Æc ®iÓm vïng n−íc ngät liªn quan ®Õn nu«i trång thuû s¶n ................ 71
B¶ng 4.1: C¬ cÊu diÖn tÝch nu«i ph©n theo c¸c ®èi t−îng nu«i thuû s¶n n−íc lî qua
c¸c hé ®−îc ®iÒu tra n¨m 2006 TØnh Th¸i B×nh ...................................................... 77
B¶ng 4.2: Ph−¬ng thøc nu«i t«m theo c¸c n¨m..................................................... 79
B¶ng 4.3: Tr×nh ®é cña ng−êi nu«i.......................................................................... 81
B¶ng 4.4: N¬i b¸n c¸c s¶n phÈm t«m t¹i TØnh Th¸i B×nh ..................................... 89
B¶ng 4.5: Nguån cung cÊp t«m gièng tõ c¸c n«ng hé ®−îc ®iÒu tra ...................... 90
B¶ng 4.6: Khèi l−îng vµ kim ng¹ch xuÊt khÈu c¸c mÆt hµng chÕ biÕn xuÊt khÈu
n¨m 2006................................................................................................................. 92
B¶ng 4.7: Gi¸ b¸n t«m só th−¬ng phÈm cña mét sè ®Þa ph−¬ng t¹i thÞ tr−êng néi
®Þa............................................................................................................................ 92
B¶ng 4.8: T×nh h×nh SXKD mét sè c¬ së chÕ biÕn CN vµ TCN cña Th¸i B×nh ... 93
B¶ng 4.9: HiÖu qu¶ kinh doanh cña c¸c c¬ së CBTS t¹i Th¸i B×nh ........................ 94
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………viii
Danh môc ®å thÞ
Mô hình 1: Sức mạnh cạnh tranh....................................................................... 17
Biểu ñồ 2: Giá trị thương mại tôm nuôi trên thế giới....................................... 44
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………1
PHẦN I . MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp bước
ñầu có chuyển biến theo hướng ña ngành và ña canh, góp phần chuyển dịch
cơ cấu kinh tế quốc dân theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch
vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp trong GDP. Trong ngành thuỷ sản ñã có
sự chuyển biến theo hướng ña dạng hoá, giảm dần khai thác ñể tăng nuôi
trồng. Trong những năm gần ñây ñã có sự tăng trưởng rõ rệt.
Tăng trưởng trong ngành thuỷ sản có ý nghĩa quan trọng không những
ñối với tăng trưởng chung của nền kinh tế mà còn ñối với tạo công ăn việc
làm và xoá ñói giảm nghèo. ðời sống ña số người dân ñánh bắt nuôi trồng
thuỷ sản ñược cải thiện rõ rệt từ 1995 ñến nay.
Trước những thành tựu chung của ngành thuỷ sản thời gian vừa qua,
mặt hàng tôm nuôi cũng ñang phải ñối mặt với những thời cơ và thách thức
khi hội nhập kinh tế quốc tế: Như mặt hàng tôm nuôi hiện bán trên thị trường
chứ chưa theo những thay ñổi cơ bản nhằm tăng tính cạnh tranh của sản
phẩm. Hơn nữa trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, những yêu
cầu về chất lượng mặt hàng tôm nuôi ở một số nước, một số thị trường trong
nước, một số người tiêu dùng ngày càng trở nên khắt khe. Vì vậy người sản
xuất và kinh doanh mặt hàng tôm nuôi phải ñối ñầu với một thực tế là phải
nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm trong ñiều kiện thiếu thốn về vốn, hạn
chế về nguồn nhân lực và công nghệ, thiếu kiến thức thị trường…
Thái Bình là một tỉnh thuộc ñồng bằng sông Hồng, vị trí kinh tế xã
hội, ñặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên nằm ở ven biển thuận lợi cho việc nuôi
trồng tôm Là Tỉnh có truyền thống về nuôi trồng ñánh bắt hải sản nói chung
và mặt hàng tôm nuôi nói riêng. Mặc dù những năm qua ñã có những thành
tựu ñáng kể, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế trong sản xuất và tiêu thụ tôm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………2
nuôi dẫn ñến thu nhập của người nuôi tôm còn thấp, thu nhập không ổn ñịnh.
Việc ñẩy mạnh tiêu thụ tôm ñể ñáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong
nước và xuất khẩu là một yêu cầu không thể thiếu trong sự nghiệp phát triển
nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH- HðH nh»m n©ng cao thu nhËp
cho ng−êi d©n, ph¸t triÓn kinh tÕ gia ®×nh.
Với những lý do trên, việc ñưa ra các ñề xuất nâng cao sức cạnh tranh
cho mặt hàng tôm nuôi trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu
cấp thiết ñối với ngành thuỷ sản Việt Nam, với Tỉnh Thái Bình. Nói cách
khác, ñây là việc làm cấp thiết nhằm tận dụng lợi thế so sánh trong nuôi
trồng tôm của tỉnh Thái Bình, nâng lên thành lợi thế cạnh tranh cho mặt hàng
tôm nuôi. Giải quyết ñược vấn ñề này nghĩa là ñóng góp một phần làm cho
mặt hàng tôm nuôi của Tỉnh Thái Bình có hướng phát triển tích cực hơn.
Xuất phát từ những thực tế ñó, tôi chọn ñề tài:” Giải pháp nâng cao
năng lực cạnh tranh cho mặt hàng tôm nuôi ở Tỉnh Thái Bình” làm ñề tài
nghiên cứu luận văn của mình.
Trong phạm vi ñề tài này tôi chủ yếu nghiên cứu giải pháp nâng cao
năng lực cạnh tranh của sản phẩm tôm nuôi là sản phẩm chủ lực của Tỉnh
Thái Bình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
§¸nh gi¸ thùc tr¹ng søc c¹nh tranh vµ c¸c nh©n tè t¸c ®éng thuËn lîi,
c¶n trë ®èi víi viÖc n©ng cao søc c¹nh tranh cña s¶n phÈm t«m nu«i ë TØnh
Th¸i B×nh. Vµ ®Ò xuÊt nh÷ng gi¶i ph¸p chñ yÕu nh»m n©ng cao søc c¹nh
tranh cho s¶n phÈm t«m nu«i ë tØnh Th¸i B×nh.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Gãp phÇn hÖ thèng hãa nh÷ng lý luËn vµ thùc tiÔn n©ng cao n¨ng lùc
c¹nh tranh hµng cña s¶n phÈm t«m nu«i.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………3
- §¸nh gi¸ thùc tr¹ng n¨ng lùc c¹nh tranh cña s¶n phÈm nu«i cña tØnh
Th¸i B×nh.
- §Ò xuÊt mét sè gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao søc c¹nh tranh cña s¶n phÈm
t«m nu«i tØnh Th¸i B×nh.
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
* §èi t−îng nghiªn cøu:
- VÒ lý luËn: Nghiªn cøu søc c¹nh tranh cña hµng ho¸, cña s¶n phÈm t«m
nu«i.
- VÒ thùc tiÔn: Nghiªn cøu søc c¹nh tranh cña s¶n phÈm t«m nu«i tØnh
Th¸i B×nh.
* Ph¹m vi nghiªn cøu:
- Vª kh«ng gian: T¹i hai huyÖn nu«i trång t«m chñ lùc cña tØnh Th¸i B×nh
lµ Th¸i Thuþ vµ TiÒn H¶i.
- VÒ néi dung: Nghiªn cøu thùc tr¹ng n¨ng lùc c¹nh tranh cñaøc¶n phÈm
t«m nu«i tØnh Th¸i B×nh, tõ ®ã ®−a ra mét sè gi¶i ph¸p n©ng cao n¨ng lùc
c¹nh tranh cho s¶n phÈm t«m nu«i tØnh Th¸i B×nh trong thêi gian tíi.
- VÒ thêi gian: Nghiªn cøu trong 3 n¨m 2003- 2005. TiÕn hµnh tõ 12-
2006 ®Õn 10- 2007.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………4
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM VÀ SẢN PHẨM TÔM NUÔI
2.1. Khái niệm và vai trò về khả năng cạnh tranh của sản phẩm
2.1.1. Khái niệm
Theo Marx: “cạnh tranh là sự ganh ñua gay gắt giữa các nhà tư bản
nhằm giành giật những ñiều kiện thuận lợi trong sản suất và tiêu thụ hàng
hoá ñể thu ñược lợi nhuận siêu ngạch”.
Trong kinh tế học cạnh tranh (Competition) ñược ñịnh nghĩa là sự
giành giật thị trường (khách hàng) ñể tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh
nghiệp.
Ngoài ra trên thực tế còn thấy cạnh tranh ñược hiểu là cuộc ñấu tranh
giữa các doanh nghiệp nhằm giành ñiều kiện thuận lợi trong sản suất, tiêu
thụ hàng hoá, dịch vụ trên thị trường nhưng những cuộc ñấu ñá này không hề
thấy trong nền kinh tế tập trung mà cạnh tranh theo nghĩa là giành giật thị
phần (khách hàng) thì chỉ có trong nền kinh tế thị trường và có nền kinh tế
thị trường thì ñương nhiên có cạnh tranh.
Như vậy các nhà doanh nghiệp, các ngành hoạt ñộng trong nền kinh
tế thị trường thì ñương nhiên phải ñối mặt với cạnh tranh. Họ sẽ không ñược
hậu thuẫn: “lãi hưởng, lỗ bù” mà họ phải tự vận ñộng ñể cạnh tranh mà tồn
tại. Hơn nữa vấn ñề sống còn của doanh nghiệp, các ngành ñó chính là lợi
nhuận, lợi nhuận ñược tạo ra bởi những lợi thế của các ngành cũng như các
doanh nghiệp như sử dụng các thành quả của tiến bộ khoa học làm cho chi
phí sản xuất ngày càng rẻ hơn, mẫu mã sản phẩm ngày càng phong phú …là
ñiểm thu hút ñược khách hàng nhiều hơn ñể tiêu thụ ñược lượng sản phẩm
lớn hơn.
Suy cho cùng vì vấn ñề lợi nhuận mà các doanh nghiệp phải làm vừa
lòng khách hàng. Khách hàng sẽ hài lòng với những sản phẩm tốt giá cả phải
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………5
chăng mẫu mã ñẹp. Theo ñó doanh nghiệp phải tìm mọi cách ñể nâng cao
chất lượng, giảm thiểu giá thành, cải tiến mẫu mã, bao bì …ñể cung ứng ra
thị trường những sản phẩm không những làm thoả mãn khách hàng mà còn
có khả năng cạnh tranh trên thị trường, chính lợi nhuận sẽ ñưa các nhà kinh
doanh ñến lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mà xã hội cần nhiều hàng hoá hơn
và từ bỏ những lĩnh vực mà xã hội cần ít hàng hoá hơn.
Hiện nay sự cạnh tranh trên thị trường diễn ra mạnh mẽ ở cả ba cấp
ñộ: Nhà nước, doanh nghiệp và sản phẩm. ðối với cạnh tranh ở cấp ñộ sản
phẩm quy luật thị trường sẽ sẵn sàng loại bỏ những sản phẩm nào yếu kém,
không có sức cạnh tranh và tạo ñiều kiện tốt cho các sản phẩm khác có thể
thay thế hoặc có sức ñề kháng cao vượt lên và chiến thắng trong cạnh tranh.
Sức ñề kháng ñó là khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
Khả năng cạnh tranh của sản phẩm là khả năng, năng lực mà ngành ñó
có thể tự duy trì vị trí của nó lâu dài trên thị trường cạnh tranh, ñảm bảo thực
hiện ít nhất một mức lợi nhuận bằng tỷ lệ ñòi hỏi cho việc thực hiện các mục
tiêu của các ngành.
2.1.2. Vai trò cạnh tranh về sản phẩm trong nền kinh tế thị trường.
Cạnh tranh buộc doanh nghiệp sử dụng tài nguyên một cách tối ưu và
khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất.
Chỉ có như vậy các doanh nghiệp mới có thể giảm bớt chi phí, giảm giá
thành sản phẩm ñể giành thị phần với các ñối thủ cạnh tranh. áp dụng khoa
học công nghệ mới không những cho phép doanh nghiệp sử dụng các nguồn
lực một cách tối ưu nhất mà còn cho phép hiện ñại hoá dây truyền sản xuất
tăng năng suất góp phần hiện ñại hoá sản phẩm.
Cạnh tranh làm cho nhu cầu tiêu dùng gắn liền với nhu cầu sản xuất.
Nếu như trong nền kinh tế kế hoạch tập trung ñể sản xuất ra một loại hàng
hoá thì cần một thời gian dài cho các khâu ñệ trình, xét duyệt, thì trong nền
kinh tế thị trường cạnh tranh ñã buộc các doanh nghiệp phải tìm hiểu nghiên
cứu nhu cầu ñể từ ñó ñáp ứng nhu cầu một cách nhanh nhất, kịp thời nhất và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………6
hiệu quả nhất. Như vậy vì lợi nhuận mà các doanh nghiệp phải cạnh tranh, từ
hoạt ñộng cạnh tranh của họ ñã dẫn ñến nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu sản
xuất ñược gắn liền. Tuy nhiên, không chỉ tính kịp thời ñã giúp các doanh
nghiệp có lợi thế cạnh tranh mà việc thi nhau sản xuất ñã làm cho giá cả
hàng hoá ngày càng có xu hướng giảm, chủng loại hàng hoá ngày càng ña
dạng và phong phú, chất lượng và dịch vụ phục vụ ngày một tốt hơn. Tựu
chung lại vì lợi nhuận – mục tiêu nóng bỏng của doanh nghiệp mà họ phải
quan tâm tới khách hàng và tìm mọi cách ñể thuyết phục họ. Bất kỳ một ý
kiến nào của khách hàng cũng ñược các nhà sản xuất quan tâm lập tức
nghiên cứu và ñáp ứng nhu cầu ñó một cách nhanh nhất, tốt nhất.
Cạnh tranh là ñộng lực cho sự phát triển kinh tế, là cách hữu hiệu nhất
dể tối ña hoá lợi nhuận và lợi ích của cả người sản xuất và người tiêu dùng.
Cạnh tranh là cơ chế hai ñầu, một mặt nó ñẩy các doanh nghiệp hoạt ñộng
kém hiệu quả tới chỗ phá sản, mặt khác tạo ñiều kiện tốt cho các doanh
nghiệp hoạt ñộng có hiệu quả phát triển tốt hơn. Tuy nhiên cạnh tranh
không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế, thay thế giữa các doanh
nghiệp sử dụng lãng phí nguồn lực, gây thất thoát cho Nhà nước bằng
những doanh nghiệp sử dụng nguồn lực một cách một cách tối ưu, ñáp ứng
tốt hơn nhu cầu của xã hội.
Có thể nói cạnh tranh là ñiều kiện quan trọng ñể phát triển lực lượng
sản xuất áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, là ñộng lực cho sự phát triển
kinh tế. Tuy vậy cạnh tranh không chỉ toàn có ưu ñiểm mà nhược ñiểm của
nó là khuyết tật cố hữu mang ñặc trưng cuả cơ chế thị trường ñó là khuyết tật
của thị trường. Cơ chế thị trường buộc doanh nghiệp phải tham gia thực sự
vào cạnh tranh ñể tồn tại và phát triển. Trong quá trình cạnh tranh khát vọng
tìm kiếm lợi nhuận làm lu mờ lợi ích xã hội, thậm chí vì lợi nhuận các doanh
nghiệp còn vi phạm hoặc làm tổn thất lợi ích xã hội. Hàng loạt những vấn ñè
xảy ra như thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, tiền công rẻ mạt là kết qủa của
khuyết tật thị trường. Cạnh tranh một mặt thúc ñẩy sản xuất phát triển mặt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………7
khác nó cũng dẫn tới tình trạng phân hoá ghê gớm, kẻ thắng người bại dẫn
tới tình trạng cạnh tranh không lành mạnh và ñộc quyền gây ra. ðó cũng
chính là nguyên nhân khẳng ñịnh vai trò quản lý của Nhà nước ñảm bảo cho
doanh nghiệp có thể cạnh tranh lành mạch và có hiệu quả.
2.2. Phân loại và những biểu hiện về khả năng cạnh tranh .
2.2.1. Phân loại theo mức ñộ cạnh tranh.
* Cạnh tranh hoàn hảo.
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong ñó có nhiều người
mua và người bán và mỗi người trong số họ hành ñộng ñộc lập với tất cả
những người khác. Nghĩa là giao dịch bình thường của người mua hay người
bán ñều không ảnh hưởng gì tới giá mà ở ñó các giao dịch ñược thực hiện.
Hàng hoá trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo ñược coi là tương tự nhau,
nên khách hàng không phải quan tâm tới việc mua hàng hoá ñó ở nhà cung
cấp nào. Cả người mua và người bán ñều có hiểu biết ñầy ñủ thông tin liên
quan ñên việc trao ñổi. Thị trường này ñòi hỏi tất cả người mua và người bán
ñều liên hệ với những người trao ñổi tiềm năng biết tất cả các ñặc trưng của
các mặt hàng trao ñổi, biết tất cả giá người bán ñòi hỏi và người mua phải
trả. Mọi người có liên hệ mật thiết với nhau và sự thông tin giữa họ là liên
tục.Thị trường cạnh tranh hoàn hảo ở mỗi thời ñiểm mọi người tự do tham
gia vào thị trường trở thành người mua hoặc người bán và ñược trao ñổi ở
cùng một mức giá. ðồng thời nó cũng không có một trở ngại nào cản người
mua hay người bán rút khỏi thị trường .
* Cạnh tranh không hoàn hảo .
- Cạnh tranh ñộc quyền.
Giống như thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường cạnh tranh ñộc
quyền cũng có sự tự do gia nhập nhưng khác với thị trường cạnh tranh hoàn
hảo các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng việc bán những sản phẩm
riêng biệt (ñược làm cho khác với sản phẩm cửa doanh nghiệp khác). Các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………8
sản phẩm này có thể thay thế cho nhau ở mức ñộ cao nhưng không phải là
thay thế hoàn hảo. Khi các sản phẩm này trở nên không có lãi thì gia nhập
hay rút lui khỏi thị trường trở nên dễ dàng .
So với thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì giá cân bằng trên thị trường
này cao hơn chi phí cận biên nghĩa là giá trị của những ñơn vị hàng hoá bổ
sung ñối với người tiêu dùng cao hơn chi phí ñể sản suất ra chúng .
- ðộc quyền tập ñoàn.
Trong thị trường ñộc quyền tập ñoàn, sản phẩm có thể giống hoặc
khác nhau. Chỉ có một số doanh nghiệp sản xuất toàn bộ hay hầu hết
tổng sản phẩm trên thị trường và họ có thể họ có thể thu lợi nhuận ñáng
kể trong dài hạn vì hàng rào gia nhập sẽ không cho phép hoặc ngăn cản
các doanh nghiệp mới gia nhập vào thị trường.
* ðộc quyền.
- ðộc quyền bán.
ðộc quyền bán là một thị trường trong ñó chỉ có một người bán và
nhiều người mua.
Các doanh nghiệp có ñược vị trí ñộc quyền b._.án nhờ ñạt ñược tính quy
mô hoặc phát minh sáng chế hoặc kiểm soát ñược các yếu tố ñầu vào hoặc
do quy dịnh của Chính Phủ.
Sự khác nhau cơ bản giữa doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo và
doanh nghiệp ñộc quyền bán là doanh nghiệp ñộc quyền bán có sức mạnh thị
trường . Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo phải ñặt giá ngang chi phí cận
biên còn doanh nghiệp ñộc quyền bán ñặt giá thấp hơn.
- ðộc quyền mua.
Là một thị trường trong ñó có nhiều người bán nhưng chỉ có một
người mua.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………9
Khi ñó người mua có sức mạnh thị trường, họ có thể thay ñổi giá cả
hàng hoá.Tuy nhiên họ chỉ mua hàng hoá ñến số lượng mà ñơn vị mua cuối
cùng ñem lại giá trị bổ sung hay lợi ích ñúng bằng chi phí trả cho ñơn vị cuối
cùng ñó.
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo và ñộc quyền các doanh nghiệp
không phải thay ñổi giá hoặc sản lượng ở diểm cân bằng. Trong thị trường
cạnh tranh hoàn hảo các doanh nghiệp bán tất cả sản lượng mà doanh nghiệp
sản xuất ra và tối ña hoá lợi nhuận ở mức sản lượng cung và cầu bằng nhau.
Các nhà ñộc quyền tập ñoàn cũng làm ñược ñiều ñó nếu như các doanh
nghiệp muốn làm ñiều tốt nhất mình có thể có tính ñến các ñối thủ và giả
ñịnh rằng các ñối thủ của mình cũng làm như thế.
2.2.2. Phân loại theo hình thức cạnh tranh .
* Cạnh tranh bằng giá cả .
Là hình thức cạnh tranh theo ñó các doanh nghiệp ưu tiên mọi nỗ
lực của mình hướng tới mục tiêu hàng ñầu là giảm thiểu giá thành.Từ
ñó giá cả sẽ là phương tiện chính ñể các doanh nghiệp cạnh tranh .
Theo thuyết kinh tế giá ñược hình thành do sự gặp gỡ của cung và cầu
.Trên thực tế ñể cạnh tranh các doanh nghiệp thường ñưa ra mức giá thấp
hơn mức giá của các ñối thủ nhằm lôi kéo khách hàng và chiếm lĩnh thị
trường. Giá cả là tín hiệu phản ánh tình hình biến ñộng của thị trường, là
thông số qua ñó doanh nghiệp có thể nắm bắt ñược sự tồn tại, sức chịu ñựng
của khách hàng cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trường. Do vậy việc xác ñịnh giá bán trên thị trường là rất quan trọng, song
theo dõi biến ñộng giá thông tin phản hồi từ khách hàng là tối cần thiết. ðôi
khi giá mà các doanh nghiệp xác ñịnh chỉ thu ñược lợi nhuận nhỏ ñôi khi hoà
vốn thậm chí thua lỗ tạm thời. Khi các doanh nghiệp thực sự chiếm lĩnh thị
trường, ñẩy ñối thủ cạnh tranh ra khỏi vòng chiến hoặc làm suy yếu tiềm lực
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………10
của ñối thủ cạnh tranh cũng là lúc doanh nghiệp lấy lại những gì ñã chi phí
trong cạnh tranh.
* Cạnh tranh bằng chất lượng.
Nếu như giá cả là yếu tố quan trọng nhất trong cạnh tranh khi mà nhu
cầu tiêu dùng chỉ dừng lại ở mức tiêu dùng ñủ thì chất lượng sản phẩm là yếu
tố cạnh tranh quyết ñịnh khi nhu cầu tiêu dùng không phải là tiêu dùng ñủ
mà là tiêu dùng tốt hơn, ñẹp hơn… Thực tế cạnh tranh bằng giá cả ñã trở
thành biện pháp nghèo nàn nhất vì nó làm giảm lợi nhuận thu ñược.
ðời sống ngày một nâng cao, khách hàng sẵn sàng chấp nhận giá cao
hơn cho sản phẩm tốt hơn. ðáp ứ ng nhu cầu ñó, doanh nghiệp phải nỗ lực
ñể tung ra thị trường sản phẩm có ñộ bền, chắc, kiểu dáng, mẫu mã ñẹp, dễ
sử dụng, giá thành và giá cả thích hợp với túi tiền của mọi người có nhu cầu
tiêu dùng. Chất lượng sản phẩm trở thành cái cốt lõi ñảm bảo cho doanh
nghiệp tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh. Nó là yêu cầu, ñộng lực cho
doanh nghiệp mạnh dạn ñầu tư vào khoa học công nghệ trang bị máy móc
hiện ñại cũng như tuyển chọn ñội ngũ lao ñộng có kỹ năng chuyên môn ñiều
hành những máy móc ñó và có khả năng ứng biến linh hoạt trong quản lý.
Chính công nghệ hiện ñại cộng với trình ñộ học vấn, kỹ năng, kỹ sảo của
những người trực tiếp làm ra sản phẩm là cái tạo ra chất lượng của sản phẩm.
Do vậy ñể cạnh tranh bằng chất lượng doanh nghiệp phải xây dựng
thật tốt chiến lược bằng công nghệ và chiến lược nguồn nhân lực bên cạnh
với việc kết hợp chiến lược thị trường, chiến lược kinh doanh.
* Cạnh tranh bằng dịch vụ.
ðây là hình thức cạnh tranh phổ biến trên thị trường quốc tế. Ngoài
hình thức cạnh tranh bằng giá cả, chất lượng thì các doanh nghiệp còn cạnh
tranh với nhau ở dịch vụ trước, trong và sau khi bán hàng mà chủ yếu ở khâu
tổ chức tiêu thụ sản phẩm. ðể tiêu thụ sản phẩm việc ñầu tiên là các doanh
nghiệp lựa chọn kênh phân phối sản phẩm một cách hợp lý, có hiệu quả
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………11
nhằm ñáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng, nhanh chóng giải
phóng nguồn hàng ñể bù ñắp chi phí sản xuất, thu hồi vốn. Xây dựng hệ
thống mạng lưới tiêu thụ sản phẩm tốt cho phép doanh nghiệp có ñược một
sự vững chắc ñể phát triển thị trường, mở rộng thị phần của doanh nghiệp.
Từ ñó sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp sẽ tăng lên kéo doanh thu tăng
lên làm cho khả thu hồi vốn nhanh. Không những thế, tổ chức tiêu thụ sản
phẩm tốt làm cho nhiếu khách hàng biết ñến và hiểu rõ tính năng, công dụng
của sản phẩm gúp doanh nghiệp khai thác ñược nhiều thị trường mới, kích
thích sản xuất kinh doanh phát triển.
Tiếp ñến doanh nghiệp cần ñẩy mạnh hoạt ñộng hỗ trợ bán hàng như
quảng cáo, khuyến mãi. ðây là hình thức cạnh tranh phi giá cả, gây sự chú ý
và thu hút khách hàng.
Ngày nay hình thức cạnh tranh bằng dịch vụ ngày càng phong phú và
tinh vi hơn, thể hiện chi phí cho marketing của các doanh nghiệp ngày càng
cao.
Ngoài hai hình thức phân loại trên, cạnh tranh còn ñược phân loại theo
các tiêu thức khác nhau như cạnh tranh trong nội bộ ngành hoặc dựa vào sức
cạnh tranh của doanh nghiệp phân thành cạnh tranh mạnh, trung bình, yếu
trong mối quan hệ so sánh với doanh nghiệp khác.
2.2.3. Những biểu hiện khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
2.2.3.1. Sản phẩm và cơ cấu.
Việc xác ñịnh sản phẩm và cơ cấu sản phẩm là nội dung trong chính
sách sản phẩm. Khi xây dựng chính sách sản phẩm các doanh nghiệp phải
xác ñịnh ñược các mặt hàng chủ lực, cơ cấu sản phẩm cho hợp lý thích hợp
với nhu cầu thị trường cho phép doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm và mở rộng
thị trường, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Bên cạnh những mặt
hàng chủ lực thì các doanh nghiệp phải tiến hành ña dạng hoá sản phẩm.sản
phẩm phải luôn ñược hoàn thiện về chất lượng, cải tiến bao bì mẫu mã, tăng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………12
cường ñào sâu cách biệt ở sức cạnh tranh ñối với những mặt hàng mà doanh
nghiệp chiếm lợi thế và duy trì khoảng cách cạnh tranh các sản phẩm của
mình. Tuy nhiên ña dạng hoá sản phẩm không chỉ ñảm bảo nhu cầu thị
trường mà còn cho phép doanh nghiệp phân tán rủi ro trong kinh doanh. Khi
sự cạnh tranh diễn ra khốc liệt kéo theo mức ñộ rủi ro rất cao. Tuỳ theo từng
trường hợp nhất ñịnh các doanh nghiệp có thể thực hiện chiến lược khác biệt
hoá sản phẩm ñể có thể thu hút sức hấp dẫn, tạo ra nét tiêu biểu khác biệt ñối
với sản phẩm của các ñối thủ cạnh tranh.
Như vậy xác ñịnh sản phẩm và có cơ cấu sản phẩm hợp lý là yếu tố
ñầu tiên quyết ñịnh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
2.2.3.2. Yếu tố giá cả
Là một trong những phương tiện cạnh tranh của doanh nghiệp. Giá cả
phản ánh giá trị của sản phẩm, giá cả có vai trò rất quan trọng ñối với quyết
ñịnh của khách hàng. Một hàng hoá cỏ chất lượng tốt nhưng giá cả lại quá
cao không phù hợp với khách hàng ít tiền, ngược lại hàng hoá rẻ ñôi khi lại
bị nghi ngờ là hàng hoá không tốt. Do ñó ñịnh giá ngang giá thị trường cho
phép doanh nghiệp giữ ñược khách hàng, duy trì và phát triển thị trường.
2.2.3.3. Chất lượng sản phẩm
Cùng với giá cả chất lượng sản phẩm cũng là một yếu tố cạnh tranh.
Tuy nhiên hiện nay chất lượng sản phẩm ñược coi là vấn ñề sống còn của
doanh nghiệp. ðặc biệt là ñối với doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam khi họ
phải ñối ñầu với các doanh nghiệp nước ngoài có trình ñộ khoa học công
nghệ cao hơn. Một khi chất lượng không ñược ñảm bảo các doanh nghiệp sẽ
mất khách hàng, mất thị trường.
Hiện nay khi nền kinh tế ñã phát triển quan niệm chất lượng sản phẩm
ñã thay ñổi. Không phải sản phẩm có chất lượng tốt, bền ñẹp là ñã tiêu thụ
ñược nhiều mà còn phụ thuộc vào khách hàng. Quản lý chất lượng là yếu tố
chủ quan còn sự ñánh giá của khách hàng mang tính khách quan.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………13
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào chất
lượng sản phẩm mà chất lượng sản phẩm là kết quả của một quá trình từ thu
mua, sản xuất , bảo quản ñến tiêu thụ hàng hoá …
2.2.3.4. Tổ chức hoạt ñộng tiêu thụ sản phẩm
ðây là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là giai ñoạn
thực hiện bù ñắp chi phí và lợi nhuận. Tổ chức têu thụ sản phẩm chính là
hình thức cạnh tranh phi giá cả gây ra sự chú ý và thu hút khách hàng. Việc
lựa chọn các kênh phân phối giúp tiếp cận nhanh nhất với khách hàng, nhanh
chóng giải phóng nguồn hàng ñể bù ñắp chi phí và thu hồi vốn. Ngoài ra
doanh nghiệp cần ñẩy mạnh các hoạt ñộng hỗ trợ bán hàng như quảng cáo,
khuyến mãi và dịch vụ sau bán hàng.
2.2.3.5. Nguồn nhân lực
Là những người quyết ñịnh phương thức sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, trực tiếp tạo ra sản phẩm. Trình ñộ tay nghề cao và tinh thần
hăng say lao ñộng cùng với trách nhiệm của họ là cơ sở ñảm bảo chất lượng,
năng suất lao ñộng. Nguồn nhân lực giỏi, chất lượng cao là tiền ñề, thế mạnh
cụ thể ñể doanh nghiệp có thể cạnh tranh và ñứng vững trên thị trường.
2.2.3.6. Cơ sở vật chất khoa học
Một hệ thống khoa học hiện ñại cùng với công nghệ tiên tiến phù hợp
với quy mô sản xuất của doanh nghiệp chắc chắn sẽ làm tăng khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp lên rủi rất nhiều. Cùng với chất lượng nguồn nhân
lực tốt, khoa học công nghệ hiện ñại là yếu tố trực tiếp sản xuất ra sản phẩm
có chất lượng cao với giá cả phải chăng là một sự kết hợp hài hoà tạo bước
ñột phá cho doanh nghiệp trên thương trường. Tuy nhiên ñể có thể giải quyết
ñược những vấn ñề ñó nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
thì yếu tố ñầu tiên là khả năng tài chính.
2.2.3.7. Khả năng tài chính.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………14
Nếu như tất cả những biểu hiện trên mà doanh nghiệp không có khả
năng tài chính ñể trang trải thì mọi chuyện ñều không thể thành hiện thực.
Một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh, có khả năng trang bị những kỹ
thuật hiện ñại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao ñộng thì
khả năng cạnh tranh của họ ñối với những ñối thủ là rất cao.
Quy mô lớn hay nhỏ phụ thuộc vào vấn ñề tài chính. Các hoạt ñộng
ñầu tư trang thiết bị, tổ chức mạng lưới tiêu thụ, quảng cáo ñề phải tính toán
dựa vào khả năng tài chính của doanh nghiệp. Các hình thức cạnh tranh, các
mục tiêu mà oanh nghiệp ñeo ñuổi cũng bị chi phối rất nhiều vào khả năng
tài chính của họ.
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng và một số tiêu thức ñánh giá khả năng
cạnh tranh
2.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng cạnh tranh
Khả năng cạnh tranh là những năng lực riêng biệt ñể có thể duy trì vị
trí lâu dài trên thị trường cạnh tranh. Môi trường hoạt ñộng là thị trường mà
thị trường lại bao gồm rất nhiều yếu tố phức tạp và khó có thể lượng hóa
ñược, cả yếu tố vi mô và vĩ mô.
* Môi trường kinh tế.
Là một nhân tố quan trọng nhất tác ñộng ñến hoạt ñộng kinh doanh
của doanh nghiệp. Mọi sự ổn ñịnh hay bất ổn của nó ñều ảnh hưởng ñến hoạt
ñộng và hiệu quả của doanh nghiệp nếu nền kinh tế ổn ñịnh, nền tài chính
quốc gia lành mạnh tiền tệ ổn ñịnh lạm phát ñược khống chế. ðiều ñó là môi
trường tốt cho sự tăng trưởng. Bởi vì khi nền kinh tế phát triển cao không
những tốc ñộ ñầu tư sản xuất sẽ tăng lên do khả năng tích tụ và tập trung tư
bản lớn mà sức mua của người tiêu dùng cũng sẽ tăng lên do thu nhập tăng
lên. Khi hàng hoá ñược bán nhiều hơn, cơ hội ñầu tư nhiều hơn thì chắc chắn
cơ hội tìm kiếm lợi nhuận sẽ tăng lên và khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp cũng ñược tăng lên. Tuy nhiên nền kinh tế phát triển cao làm số
lượng doanh nghiệp tham gia vào thị trường tăng lên nhanh chóng dẫn tới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………15
cạnh tranh ngày càng gay gắt. Ngược lại trong giai ñoạn nền kinh tế suy
thoái tỷ lệ lạm phát cao, giá cả tăng lên, sức mua của người dân bị giảm sút,
các doanh nghiệp phải tìm mọi cách ñể giữ khách hàng, sự cạnh tranh trở
nên khốc liết hơn.
Lãi suất cho vay của ngân hàng cũng là một nhân tố quan trọng ảnh
hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bởi khi lãi suất tăng lên ñẩy
chi phi khoa học công nghệ tăng lên làm cho khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp giảm.
Ngoài ra tỷ giá hối ñoái, tiền công, tiền lương…cũng ảnh hưởng tới
sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như mức
ñộ cạnh tranh trên thị trường.
* Môi trường chính trị pháp luật.
Chính trị pháp luật là nên tảng cho sự phát triển kinh tế, là cơ sở pháp
lý ñể doanh nghiệp hoạt ñộng kinh doanh trên thị trường. Pháp luật rõ ràng,
chính trị ổn ñịnh là môi trường thuận lợi ñảm bảo sự bình ñẳng cho các
doanh nghiệp tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường.
Chính trị ñịnh tạo hành lang thông thoáng cho cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp.
Hệ thống pháp luật rõ ràng là quy ñịnh lĩnh vực hình thức mà doanh
nghiệp ñược phép và không ñược phép hoạt ñộng.
Cho nên sự quy dịnh cụ thể tạo sân chơi thông thoáng cho các doanh
nghiệp, trên cơ sở ñó cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có cơ hội ñể phát
triển. Do ñó thúc ñẩy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
* Môi trường khoa học công nghệ.
Thông qua chất lượng sản phẩm và giá bán, khoa học công nghệ tác
ñộng mạnh mẽ ñến khả năng của doanh nghiệp. Bất kỳ một sản phẩm nào
ñược sản xuất ra ñều phải gắn liền với một khoa học kỹ thuật nhất ñịnh.công
nghệ sản xuất quyết ñịnh chất lượng sản phẩm cũng như tác ñộng tới chi phí
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………16
cá biệt của từng sản phẩm từ ñó ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của từng
sản phẩm cũng như của toàn doanh nghiệp.
Trong cuộc cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì cạnh tranh phi giá cả
ñang ñược doanh nghiệp sử dụng rất nhiều. Việc nắm bắt và xử lý thông tin
chính xác và kịp thời ñôi khi quyết ñịnh sự thành công của doanh nghiệp.
Trong khi dó khoa học công nghệ mới cho phép doanh nghiệp làm ñược ñiều
ñó. Doanh nghiệp phải tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật ñể có ñầy ñủ
chính xác thông tin diễn biến ñộng thái thị trường của ñối thủ cạnh tranh.Từ
ñó doanh nghiệp có ñược những quyết ñịnh chính xác nhờ thu thập lưu trữ và
xử lý thông tin.
Khoa học công nghệ mới tạo hệ thống cơ sở vật chất hiện ñại của nền
kinh tế quốc dân nói chung, của từng doanh nghiệp nói riêng là tiền ñề ñể
doanh nghiệp phát triển ổn ñịnh, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
* Môi trường tự nhiên, văn hóa, xã hội.
ðiều kiện tự nhiên của từng vùng, từng quốc gia là nhân tố quan trọng
tạo thuận lợi cũng như gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh.
Thể hiện một ñiều kiện tự nhiên tốt có các trung tâm kinh tế, hệ thống cơ sở
hạ tầng tốt, thuận lợi cho việc tập hợp các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp,
qua ñó tiết kiệm ñược chi phí sản xuất.
Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, trình ñộ văn hoá tác ñộng trực
tiếp tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua nhu cầu khách hàng
và cơ cấu nhu cầu của thị trường. ở những vùng khác nhau, lối sống, thị hiếu,
nhu cầu cũng khác nhau. Do vậy doanh nghiệp cần có sự nghiên cứu kỹ
càng, nghiêm túc thị trường trước khi thâm nhập thị trường ñể có những
chính sách sản phẩm, lựa chọn kênh phân phối ñáp ứng tốt nhất nhu cầu của
từng vùng, từng thị trường.
* Mô hình cạnh tranh của Micheal Porter.
Bên cạnh những tác ñộng vĩ mô nói trên, khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp còn chịu tác ñộng của môi trường cạnh tranh. Theo Micheal
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………17
Poster, doanh nghiệp cần quan tâm tới 5 lực lượng cạnh tranh theo mô hình
sau:
Mô hình 1: Sức mạnh cạnh tranh.
Chính sức ép của các ñối thủ này ñối với doanh nghiệp làm cho giá cả
các yếu tố ñầu vào và ñầu ra biến ñộng theo những xu hướng khác nhau.
Doanh nghiệp phải linh ñộng ñiều chỉnh các hoạt ñộng của mình giảm thách
thức, tăng thời cơ chiến thắng cạnh tranh ñể nhanh chóng chiếm lĩnh thị
trường, ñưa ra thị trường những sản phẩm mới có chất lượng cao, mẫu mã ña
dạng, phù hợp, giá cả phải chăng theo mô hình Micheal Porter có 5 tác lực
cạnh tranh là ñối thủ tiềm ẩn, người cung cấp, người mua, sản phẩm, dịch vụ
thay thế và sự cạnh tranh của các công ty hiện tại.
- Sự ñe dọa từ các ñối thủ tiềm ẩn.
Các ñối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp chưa có mặt trong ngành
nhưng có khả năng tham gia vào ngành.
Trong bất kỳ môi trường cạnh tranh ngành nào ñều có ñối thủ tiềm ẩn.
Sự xuất hiện ñối thủ này phụ thuộc vào rào cản nhập cuộc trong môi
trường ñó. Rào cản nhập cuộc là những ñiều kiện và khả năng của doanh
nghiệp tính riêng biệt của một thị trường nào ñó như các rào cản mang bản
Các doanh nghiệp mới tham
gia vào thị trường nhưng có
tiềm năng lớn
Các doanh nghiệp cạnh
tranh hiện tại
Sản phẩm, dịch vụ thay thế
Người bán Người mua
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………18
chất kỹ thuật, phương tiện kỹ thuật (phương pháp sản xuất mà không phải ai
cũng có hoặc những bí quyết công nghệ thậm chí là kinh nghiệm).
Khả năng về mặt tài chính là một rào cản nhập cuộc. Sẽ có một số
ngành ñòi hỏi khi tham gia phải ñược ñầu tư lớn ngay từ ñầu hoặc doanh
nghiệp phải có lợi thế quy mô.
Những rào cản mang bản chất thương mại: hình ảnh và uy tín của sản
phẩm hoặc sự lôi kéo ñược những khách hàng trung thành.
Ngoài ra với nguồn lực khan hiếm (bị kiểm soát rất chặt chẽ) cũng là
một rào cản các ñối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nhập cuộc.
Chính vì những nguy cơ nhập cuộc của ñối thủ tiềm ẩn mà nghiên cứu
ñối thủ tiềm ẩn là một quá trình hết sức cần thiết trong việc xây dựng chiến
lược kinh doanh cho doanh nghiệp. Nó giúp doanh nghiệp chủ ñộng né tránh,
ñối phó thậm chí là kìm hãm sự xuất hiện của ñối thủ tiềm ẩn.
- Sức ép từ nhà cung cấp.
Hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp bao giờ cũng chịu sức ép từ
những phía khác. Sức ép có thể từ nhà cung cấp hay từ khách hàng. Tuy
nhiên trong mỗi trường hợp khác nhau, mức ñộ sức ép của nhà cung cấp
cũng khác nhau, có thể là mạnh hay yếu. Nếu như các nhà cung cấp tập trung
thì họ có khả năng ép giá, ngược lại doanh nghiệp có thể chi phối ñược giá
cả ñầu vào của người cung cấp.
Khả năng ép của người cung cấp còn phụ thuộc vào những vấn ñề sau:
• Thứ nhất, ngành hoạt ñộng có phải là khách hàng chủ yếu hay không,
nếu không thì họ sẵn sàng bỏ qua ngành này ñể tập trung vào khách hàng chủ
yếu. Khi ñó sức ép thuộc về người cung cấp.
• Thứ hai, bản thân ngành hoạt ñộng có khả năng tìm sản phẩm thay thế
hay không nếu như khả năng thay thế dễ dàng thì doanh nghiệp có khả năng
ép gía và ngược lại.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………19
• Thứ ba, chi phí chuyển ñổi là chi phí khi mà doanh nghiệp thay nhà
cung cấp này bằng nhà cung cấp khác. Nếu chi phí này lớn thường doanh
nghiệp không chuyển ñổi và ngược lại.
• Thứ tư, là khả năng hội nhập dọc ngược chiều và xuôi chiều. Quá trình
hội nhập là tự mình cung cấp nguyên vật liệu cho chính mình làm giảm sức
ép của nhà cung cấp và hội nhập với nhà cung cấp. Khi ñó, doanh nghiệp
phải có những năng lực mới vì khi ñó doanh nghiệp không chỉ hoạt ñộng sản
xuất mà còn hoạt ñộng thêm của nhà cung cấp.
- Sức ép của khách hàng.
Cũng như quan hệ của doanh nghiệp và nhà cung cấp thông qua chỉ
số: giá chất lượng, giao hàng và phương tiện tính toán. Những quan hệ giữa
doanh nghiệp với khách hàng có khác bởi khách hàng là người quyết ñịnh sự
tồn tại của doanh nghiệp.
Sức ép của khách hàng tuỳ thuộc vào một số tiêu thức sau:
• Quy mô tương ñối của khách hàng.
• Ngành hoạt ñộng có phải là nhà cung cấp chủ yếu không.
• Khách hàng có khả năng tìm sản phẩm thay thế hay không.
• Chi phí chuyển ñổi có cao không.
• Khả năng hội nhập dọc, xuôi chiều của doanh nghiệp.
• Thông tin của khách hàng.
- ðe dọa từ sản phẩm thay thế.
Sản phẩm thay thế là những sản phẩm cho phép cùng nhu cầu so với
sản phẩm hiện tại của ngành.
Việc xác ñịnh sản phẩm thay thế là rất khó khăn vì có thể nó ñến từ rất
xa hoặc ngay trong nội bộ ngành.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………20
2.3.2. Một số tiêu thức ñánh giá khả năng cạnh tranh
Thị phần là chỉ tiêu phản ánh phần trăm thị trường chiếm ñược của
doanh nghiệp. Thị phần có thể tính:
Doanh thu
Thị phần của doanh nghiệp =
Tổng doanh thu trên thị trường.
Lượng bán
Hoặc thị phần =
Lượng tiêu thụ trên thị trường
Doanh nghiệp có thị phần càng lớn thì ñộ lớn của thị trường, vai trò, vị
trí của doanh nghiệp những chỉ tiêu này khó chính xác.
Doanh thu của ñối thủ mạnh nhất:
Doanh thu
Thị phần so với ñối thủ =
cạnh tranh mạnh nhất. DT của các ñối thủ cạnh tranh mạnh nhất
ðây là chỉ tiêu ñơn giản, dễ tính do ñối thủ cạnh tranh thường có nhiều
thông tin hơn và những thị phần mà ñối thủ cạnh tranh mạnh nhất chiếm giữ
thường là khu vực thị trường có lợi nhuận cao hơn và rất có thể doanh
nghiệp cần phải chiếm lĩnh khu vực thị trường này. Nhưng khó có thể lựa
chọn ñược ñối thủ mạnh nhất
+ Tỷ suất lợi nhuận:
Lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận =
Doanh thu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………21
ðây là chỉ tiêu ñánh giá mức cạnh tranh trên thị trường. Nếu chỉ tiêu
này thấp thì mức cạnh tranh là rất gay gắt, có nhiều ñối thủ cạnh tranh trong
khu vực. Ngược lại nếu chỉ tiêu này cao có nghĩa là công việc kinh doanh
thuận lợi, thu lợi cao.
+ Tỷ lệ chi phí cho Marketing.
Là một công cụ cạnh tranh rất hữu hiệu, marketing rất ñược ưa
chuộng. Chi phí cho marketing chiếm một phần không nhỏ trong tổng chi phí
của doanh nghiệp.
Chi phí marketing Chi phí marketing
(1) (2)
Tổng doanh thu. Tổng chi phí.
Nếu chỉ tiêu (1) cao tức là doanh nghiệp ñầu tư quá nhiều vào
marketing nhưng lại không hiệu quả. Do ñó doanh nghiệp cần xem xét lại
marketing cho phù hợp hơn mang lại hiệu quả cao hơn.
Nếu chỉ tiêu (2) cao nghĩa là doanh nghiệp ñầu tư quá nhiều vào
marketing. Doanh nghiệp cần xem xét lại cơ cấu chi tiêu ñể ñảm bảo lợi ích
lâu dài cho doanh nghiệp: Tăng chi phí cho nghiên cứu và phát triển, nâng
cao khả năng cạnh tranh.
2.4. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm tôm nuôi
2.4.1. Khái niệm lợi thế cạnh tranh của hàng hoá
Lợi thế cạnh tranh trước hết là sự biểu hiện tính trội của mặt hàng ñó
về chất lượng và cơ chế vận hành của nó trên thị trường tạo nên sức hấp dẫn
và thuận tiện cho khách hàng trong quá trình sử dụng.
Nét ñặc trưng của lợi thế cạnh tranh ñược thể hiện ở các mặt như: chất
lượng sản phẩm, giá cả, khối lượng và thời gian giao hàng, tính chất và sự
khác biệt của sản phẩm so với sản phẩm khác nhằm thoả mãn tốt hơn nhu
cầu của khách hàng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………22
Lợi thế cạnh tranh còn là sự thể hiện tính kinh tế của các yếu tố ñầu
vào cũng như ñầu ra của sản phẩm. Nó bao gồm chi phí cơ hội và năng suất
lao ñộng. Vì vậy, lợi thế cạnh tranh là nội dung mang tính giải pháp về chiến
lược và sách lược trong quá trình sản xuất, trao ñổi mà suy cho cùng là:
“chinh phục cả thế giới khách hàng bằng uy tín, giá cả và chất lượng”. Lợi
thế cạnh tranh chính là năng lực riêng biệt của doanh nghiệp ñược khách
hàng ghi nhận và ñánh giá cao. Chính năng lực riêng biệt này doanh nghiệp
mới có thể cạnh tranh trên thị trường bằng chính khả năng cạnh tranh hàng
hoá của họ.
Khả năng cạnh tranh của hàng hoá là khả năng chiếm lĩnh thị trường,
giữ vững và phát triển thị trường của hàng hoá ñó. Một hàng hoá có khả
năng cạnh tranh là hàng hoá ñó phải thoả mãn và tạo niềm tin cho khách
hàng hiện tại, thuyết phục khách hàng trong tương lai ở trong và ở trong và
ngoài nước.
Như vậy, ñể một ngành, một sản phẩm tồn tại và phát triển ñược trong
môi trường cạnh tranh quốc tế thì giá cả sản phẩm (ñã ñiều chỉnh theo chất
lượng) phải tương ñương hoặc thấp hơn giá cả của các sản phẩm cạnh tranh:
PjE < P*j
Trong ñó:Pj – giá cả của sản phẩm tính theo tiền nội tệ
E – tỷ giá hối ñoái.
P*j – giá quốc tế của sản phẩm cạnh tranh.
2.4.2. Một số tiêu thức ñánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm
xuất khẩu
Xác ñịnh khả năng cạnh tranh của hàng hoá là ñiều hết sức cần thiết, là
cơ sở ñể tiến hành ñiều chỉnh cơ cấu kinh tế. ðồng thời xây dựng chính sách
hỗ trợ và ñiều tiết thích hợp với ngành kinh tế, lựa chọn chiến lược hội nhập
phù hợp với từng doanh nghiệp, từng ngành.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………23
Khả năng cạnh tranh của hàng hoá ñược ñánh giá theo nhiều tiêu thức
khác nhau, cụ thể là:
2.4.2.1. Xét về mặt ñịnh lượng
Khả năng cạnh tranh của hàng hoá ñược ñánh giá theo các tiêu thức
khác nhau.
* Hệ số chi phí nguồn lực trong nước ( Domestic Resource Cost).
Là hệ số phản ánh chi phí thực sự mà xã hội phải trả ñể sản xuất ra
một hàng hoá ñó. Hệ số chi phí nguồn lực trong nước (DRC) chỉ thay ñổi
theo lợi thế so sánh của quốc gia chứ không thay ñổi bởi những tác ñộng
nhất thời. Do vậy nó mang tính ổn ñịnh tương ñối và thường ñược sử dụng
ñể ñánh giá khả năng cạnh tranh của từng ngành hàng.
Hệ số chi phí nguồn lực trong nước ñược xác ñịnh bởi:
DRC = (DCj)/IVAj
Trong ñó: DCj : chi phí trong nước cho các yếu tố sản xuất theo chi
phí cơ hội ñể sản xuất ra sản phẩm j.
IVAj : giá trị gia tăng của sản phẩm j theo giá thế giới.
Như vậy, Hệ số chi phí nguồn lực trong nước là tỷ lệ giữa chi phí
của các nhân tố sản xuất tính cùng của sản phẩm, ngành sản phẩm theo
giá quốc tế.
Nếu RDC ( 1 cần lượng tài nguyên trong nước < 1 ñể tạo ra một ñồng
giá trị gia tăng theo giá quốc tế. Ngành sản phẩm hay sản phẩm ñó có lợi thế
ñể phát triển.
Ngược lại, RDC > 1 thì cần lượng tài nguyên trong nước > 1 ñể tạo ra
một ñồng giá trị gia tăng theo giá quốc tế. Khi ñó ngành sản phẩm hay sản
phẩm không có lợi thế ñể phát triển.
* Hệ số bảo hộ hữu hiệu ( Effective Protection Rate – EPR).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………24
Giả sử ngành công nghiệp j sử dụng chi phí ñầu vào i kết hợp với các
nhân tố sản xuất lao ñộng, vốn tạo ra giá trị sản xuất và giá trị gia tăng của
sản phẩm j. Mức bảo hộ hữu hiệu sẽ làm tăng giá trị gia tăng ñược ñịnh
nghĩa là:
Ej = (V*j – Vj)/ Vj = V*j/(Vj –1)
Trong ñó: Vj là giá trị gia tăng của sản phẩm j theo giá quốc tế
(không có loại thuế nào ñối với i và j
V*j là giá trị gia tăng trong nước (có thuế nhập khẩu)
Vj = Pj ( 1 – aij )
V*j = Pj ( 1+tj ) – aij ( 1 + ti )
Pj là giá thế giới của sản phẩm j.
ti : mức thuế nhập khẩu danh nghĩa của sản phẩm i.
aij : là hệ số trung gian của ñầu vào, ñối với sản phẩm j. Từ
ñó ta có:
ej = ( tj - aij) / (1 – aij ).
Về mặt lý thuyết thì EPR có thể âm, dương hoặc bằng 0.
Nếu EPR càng thấp thì hệ số bảo hộ hữu hiệu càng ít. Khi hệ số bảo hộ
thực tế âm thì ngành ñó không những không ñược bảo hộ mà còn chịu những
bất lợi do chính sách ngoại thương gây ra. Song thực tế, những ngành có
mức bảo hộ âm hoặc thấp vẫn tồn tại và phát triển. ðó chính là những ngành
có lợi thế nhất ñịnh, sản phẩm và doanh nghiệp sản xuất ra chúng có khả
năng cạnh tranh, mức cầu và thị trường tiêu thụ chúng ổn ñịnh.
Việc tính toán RDC giúp ta xác ñịnh khả năng cạnh tranh của hàng
hoá nhưng còn cách ñơn giản hơn ta sử dụng hệ số so sánh trông thấy.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………25
* Hệ số lợi thế so sánh trông thấy ( Revealed Comparative Advantage–
RCA)
RCA chỉ ra khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu của một quốc gia về
một sản phẩm trong mối tương quan với mức xuất khẩu của thế giới. RCA là
phần của nhóm sản phẩm chiếm trong tổng kim ngạch của quốc gia chia cho
phần của nhóm sản phẩm ñó trong tổng giá trị xuất khẩu của thế giới.
i: nước i
W: thế giới
Xij : xuất khẩu mặt hàng i của nước j.
Xwj : xuất khẩu mặt hàng j của thế giới.
Nếu tỷ trọng xuất khẩu của nước i so với thế giới về mặt hàng j Xij /
Xwj lớn hơn tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của nước i so với tổng xuất khẩu
của thế giới ( Xij / ( Xwj thì nước i có lợi thế so sánh về sản phẩm j.
Hệ số này càng cao thì lợi thế của hàng hoá càng lớn.
Nếu RCA1 < 1 thì nước i bất lợi khi sản xuất sản phẩm j. Nhưng
RCA1 lại bỏ qua nhập khẩu nên không phản ánh chính xác lợi thế so sánh.
ðể khắc phục nhược ñiểm này người ta sử dụng công thức:
RCA2 = (Xij - Mị )/ ( Xij + Mij ).
RCA2 nhận giá trị từ –1 ( +1. Nếu RCA2 > 0 thì nước i có lợi thế so
sánh mặt hàng j, RCA2 < 0 thì nước i bất lợi thế so sánh về sản phẩm j;
RCA2 = 0: hiện trạng không rõ ràng.
∑
∑
=
=
==
n
j
wj
n
j
ij
wj
ij
X
X
X
X
RCA
1
1
1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………26
Các hệ số RCA dùng ñể ñánh giá lợi thế so sánh của các ngành sản
phẩm giữa hai nước khác nhau trong ñó xuất khẩu và nhập khẩu tính cho
từng nước riêng lẻ mà chúng ta cần so sánh.
2.4.2.2. Xét về mặt ñịnh tính.
* Công nghệ sản xuất:
Thể hiện trình ñộ khoa học kỹ thuật của một doanh nghiệp cũng như
của một ñất nước. Doanh nghiệp nào có máy móc thiết bị hiện ñại thì sản
phẩm sản xuất ra có chất lượng và mẫu mã ñẹp. Công nghệ sản xuất còn thể
hiện tiềm lực tài chính của doanh nghiệp mạnh hay yếu. Nó cũng cho phép._. s¶n cña Th¸i B×nh, ®−a diÖn tÝch nu«i t«m vµo s©u trong vïng
ven s«ng (thuéc vïng néi ®ång gÇn cöa s«ng) ë hai huyÖn TiÒn H¶i vµ Th¸i
Thuþ; gi¶m diÖn tÝch nu«i qu¶ng canh truyÒn thèng vµ qu¶ng canh c¶i tiÕn.
4.5.2. Giải pháp về giống
C«ng nghÖ s¶n xuÊt t«m gièng lµ rÊt quan träng trong viÖc nu«i t«m.
ViÖc ¸p dông khoa häc trong s¶n xuÊt t«m nh©n t¹o ë Th¸i B×nh cã thÓ thùc
hiÖn nÕu c¶i t¹o ®−îc chÊt l−îng n−íc cho ®ñ tiªu chuÈn cÇn thiÕt ®Ó s¶n
xuÊt gièng t«m nh©n t¹o nh− nång ®é muèi, ®é ®ôc...ViÖc gi¶i quyÕt kh©u
gièng cã thÓ thùc hiÖn ®−îc b»ng nhiÒu c¸ch, hoÆc lµ nhËp t«m gièng cã
chÊt l−îng t¹i c¸c trung t©m s¶n xuÊt cã uy tÝn trong n−íc, hoÆc tù s¶n xuÊt
gièng b»ng c¸ch ®Çu t− chi phÝ tuy r»ng cã cao h¬n. NÕu tù s¶n xuÊt th× tr−íc
hÕt ph¶i thuÇn ho¸ t«m bè mÑ trong ®iÒu kiÖn m«i tr−êng n−íc biÓn vïng
Th¸i B×nh, sau ®ã lµ tiÕn hµnh khèng chÕ chÊt l−îng n−íc b»ng c¸ch läc
nhiÒu lÇn t¹o ®é trong vµ hµm l−îng muèi hoµ tan cao. Muèn vËy ph¶i tiÕn
hµnh nhËp khÈu t«m bè mÑ chÊt l−îng tõ n−íc ngoµi hoÆc trong n−íc, ®Ó dÇn
dÇn ®¸p øng ®ñ nhu cÇu vÒ sè l−îng vµ chÊt l−îng cña c¸c hé nu«i t«m trong
TØnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………101
4.5.3. Giải pháp về thị trường
xs¶n xuÊt, gi¶m d− l−îng chÊt kh¸ng sinh theo ®óng quy ®Þnh t¹i c¸c
thÞ tr−êng, kÐo dµi thêi gian tiªu thô vµ b¶o qu¶n ®Ó khi con t«m ®Õn tay
ng−êi tiªu dïng vÉn ®¶m b¶o ®é an toµn.
- Tæ chøc ®iÒu tra, nghiªn cøu vµ ®¸nh gi¸ nhu cÇu t¹i c¸c thÞ tr−êng,
®Èy m¹nh c«ng t¸c xóc tiÕn th−¬ng m¹i vµ tiÕp thÞ s¶n phÈm, ®Ó më réng thÞ
tr−êng tiªu thô, ph¸t hiÖn nh÷ng kh¶ n¨ng míi cña thÞ tr−êng.
4.5.4. Giải pháp về hoạt ñộng khuyến ngư
D−íi sù qu¶n lý cña Së Thuû s¶n, Trung t©m khuyÕn ng− cã nh÷ng
chøc n¨ng vµ nhiÖm vô rÊt quan träng ®èi víi viÖc ph¸t triÓn cña ngµnh thuû
s¶n còng nh− nghÒ nu«i t«m. Do vËy nh÷ng c¸n bé cña Trung t©m khuyÕn
ng− cÇn ®−îc ®µo t¹o bµi b¶n, hiÓu biÕt s©u vÒ kü thuËt, s¸t víi thùc tÕ, n¾m
v÷ng nh÷ng th«ng tin trªn thÞ tr−êng, cã c¸c kü n¨ng giao tiÕp, kü n¨ng tr×nh
bµy vµ diÔn ®¹t nh»m truyÒn t¶i c¸c lo¹i th«ng tin tíi hé nu«i ®Ó hä dÔ hiÓu
vµ ¸p dông nhanh.
4.5.5. Giải pháp về quy hoạch
- CÇn rµ so¸t vµ ®iÒu chØnh quy ho¹ch ph¸t triÓn nu«i t«m, ®Æc biÖt lµ
c¸c xj ven biÓn co vïng bji triÒu nhiÒu tiÒm n¨ng, kÕt hîp quy ho¹ch ph¸t
triÓn thuû lîi vµ ®ª biÓn. HÖ thèng giao th«ng, ®−êng ®iÖn, cÊp tho¸t n−íc
nªn ®−îc quy ho¹ch theo tõng vïng nu«i trång ®Ó c¸c ®Çm nu«i ®Òu cã thÓ
chñ ®éng lÊy n−íc vµ tho¸t n−íc, øng dông c«ng nghÖ míi vµo nu«i trång,
thuËn lîi trong viÖc ®i l¹i vµ vËn chuyÓn hµng ho¸.
- CÊp giÊy chøng nhËn quyÒn sö dông ®Êt cho c¸c c¸c hé nu«i nh»m dÔ
qu¶n lý, tr¸nh tranh chÊp vµ dÔ dµng h¬n trong viÖc vay vèn phôc vô s¶n
xuÊt.
- DiÖn tÝch nu«i t«m nªn quy ho¹ch râ rµng theo møc ®é th©m canh,
chia nhá c¸c ®Çm th©m canh vµ b¸n th©m canh diÖn tÝch d−íi 1 ha.
4.5.6. Giải pháp về cơ chế chính sách
- ChÝnh s¸ch vÒ giao ®Êt (®Êu thÇu ®Çm nu«i):
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………102
Nªn dùa vµo quy ho¹ch, dùa vµo yªu cÇu cña c¸c h×nh thøc nu«i, vèn,
tr×nh ®é chuyªn m«n, kiÕn thøc khoa häc cña chñ hé nu«i mµ cã chÝnh s¸ch
giao ®Êt phï hîp.
§èi víi ®Çm nu«i th©m canh giao kh«ng qu¸ 1 ha/1hé víi thêi gian æn
®Þnh lµ 20 n¨m.
§èi víi ®Çm nu«i b¸n th©m canh giao tõ 2 ha ®Õn 5 ha/1 hé víi thêi
gian giao lµ 10 n¨m.
§èi víi nu«i qu¶ng canh c¶i tiÕn giao tõ 5 ha ®Õn 10 ha víi thêi gian
giao lµ 5 n¨m.
Víi nh÷ng ®Çm n»m ngoµi ®ª biÓn cã thÓ tuú ®iÒu kiÖn mµ giao thªm
cho hé nu«i 5 - 10 ha rõng ngËp mÆn víi thêi gian trïng víi thêi gian cña
®Çm, chñ ®Çm ®−îc h−ëng toµn bé nguån lîi thuû s¶n d−íi t¸n rõng theo quy
®Þnh cña ph¸p luËt nh»m t¨ng c−êng h¬n n÷a viÖc b¶o vÌ rõng ngËp mÆn.
Tr¸nh t×nh tr¹ng ph¸ rõng ngËp mÆn c¶i t¹o thµnh ®Çm nu«i t«m.
- ChÝnh s¸ch vÒ thuÕ:
ChÝnh s¸ch thuÕ mang tÝnh nh¹y c¶m cã thÓ kÝch thÝch sù ph¸t triÓn
s¶n xuÊt còng nh− k×m hjm s¶n xuÊt ph¸t triÓn. C¸c ®Þa ph−¬ng nªn cã
nh÷ng chÝnh s¸ch −u ®ji vÒ thuÕ cho mét sè lo¹i h×nh s¶n xuÊt vµ dÞch vô cã
t¸c ®éng trùc tiÕp tíi nu«i t«m, nh− s¶n xuÊt gièng, chuyÓn giao khoa häc
c«ng nghÖ nu«i trång, cung cÊp vËt t− cho nu«i trång...viÖc miÔn thuÕ thu
nhËp cho nh÷ng c¬ së nµy trong mét thêi gian vµi n¨m cã thÓ khuyÕn khÝch
lo¹i h×nh s¶n xuÊt kinh doanh nµy ph¸t triÓn.
MiÔn thuÕ sö dông ®Êt, thuÕ n«ng nghiÖp ®èi víi c¸c c«ng t¸c khai
hoang lÊn biÓn, c¶i t¹o rõng ngËp mÆn ®óng quy ho¹ch nh»m khuyÕn khÝch
viÖc më réng diÖn tÝch nu«i trång.
- ChÝnh s¸ch vÒ tÝn dông:
Ng©n hµng nªn sö dông gi¸ thÇu cña tõng ®Çm ®Ó lµm thÕ chÊp ®Ó cho
vay vèn, t¨ng ®Þnh møc vµ thêi h¹n cho vay cho c¸c chñ hé nu«i cã kh¶ n¨ng
®¹t hiÖu qu¶ cao, tr¶ nî ®óng quy ®Þnh.
Ng©n hµng nªn thµnh lËp mét bé phËn chuyªn theo dâi vèn vay trong
lÜnh vùc nu«i t«m, cã sù hiÓu biÕt vµ kinh nghiÖm vÒ nu«i trång thuû s¶n
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………103
nh»m qu¶n lý s¸t h¬n viÖc sö dông vèn ®óng môc ®Ých vµ kh¶ n¨ng sinh lêi
cña vèn, gióp ng−êi nu«i gi¶m thiÓu rñi ro trong nu«i trång thuû s¶n.
- ChÝnh s¸ch con ng−êi:
HiÖn nay ë Th¸i B×nh cßn rÊt thiÕu ®éi ngò c¸n bé cã chuyªn m«n cao
trong lÜnh vùc nu«i trång thuû s¶n, m«i tr−êng... CÇn thiÕt ph¶i cã −u ®ji vÒ
c¬ chÕ tuyÓn dông vµ møc l−¬ng ®èi víi nh÷ng ng−êi cã tr×nh ®é ®¹i häc trë
lªn, nh»m thu hót thªm nhiÒu nh©n tµi phôc vô cho viÖc ph¸t triÓn nghÒ nu«i
trång thuû s¶n cña TØnh nãi chung vµ nghÒ nu«i t«m nãi riªng.
4.5.7. Giải pháp về môi trường
- C¸c vïng nu«i cÇn cã khu xö lý n−íc th¶i b»ng nhiÒu ph−¬ng ph¸p
kh¸c nhau nh− : xö lý b»ng ho¸ häc, xö lý b»ng vËt lý, xö lý b»ng sinh häc,
hoÆc cã thÓ kÕt hîp c¶ ba yÕu tè trªn.
- Ph¸t triÓn c¸c vïng rõng ngËp mÆn ven biÓn nh»m môc ®Ých t¹o nªn
hÖ sinh th¸i tù nhiªn cã t¸c ®éng tÝch cùc trong viÖc xö lý n−íc th¶i tr−íc vµ
sau khi cho vµo nu«i trång.
- CÇn cã chÝnh s¸ch cô thÓ vÒ viÖc xö lý chÊt th¶i, còng nh− viÖc thiÕt
kÕ mÆt b»ng c¸c khu b¶o qu¶n vµ chÕ biÕn. Chó träng ®Õn nguån g©y «
nhiÔm m«i tr−êng n−íc, m«i tr−êng ®Êt, m«i tr−êng kh«ng khÝ vµ tiÕng ån,
®Æc biÖt lµ kh©u vÖ sinh an toµn thùc phÈm.
- CÇn cã chÝnh s¸ch vµ ho¹ch ®Þnh cô thÓ vÒ ®¸nh gi¸ chÊt l−îng m«i
tr−êng n−íc thuéc khu vùc s¶n xuÊt nu«i trång thuû s¶n. Sö dông c¸c chØ tiªu
®¸nh gi¸ chÊt l−îng n−íc ®èi víi nu«i trång thuû s¶n, so s¸nh víi b¶ng tiªu
chuÈn, tõ ®ã t×m ra c¸c h−íng gi¶i quyÕt cô thÓ cho tõng tr−êng hîp vµ tõng
thêi ®iÓm.
4.5.8. Giải pháp về tổ chức quản lý
* Chú trọng công tác nghiên cứu và sản xuất các loại giống tôm chất
lượng cao
Xây dựng chiến lược giống tôm ở tầm quốc gia ñể ñịnh hướng phát
triển thuỷ sản theo hướng có hiệu quả, phát triển giống phù hợp với ñiều kiện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………104
quy hoạch lãnh thổ, giảm thiểu tính tuỳ tiện trong sử dụng giống, kiểm soát
dịch bệnh và phòng chống dịch bệnh trong nuôi trồng tôm. Xây dựng ñược
nguồn nguyên liệu tôm xuất khẩu bền vững. ða dạng hoá nguồn nguyên liệu
ñảm bảo nguồn nguyên liệu sạch vì sản phẩm sạch là yêu cầu cơ bản ñể bước
chân vào các thị trường lớn như: EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ.... Nghiên
cứu và phát triển các nguồn giống chất lượng cao cũng góp phần làm giảm
giá thành giống thành phẩm bán cho bà con nông dân, vì có một thực tế là
hiện nay chúng ta vẫn còn phải nhập giống tôm từ nước ngoài và từ tỉnh
ngoài, có một số loại là do chúng ta không có nhưng có một số là do nguồn
trong nước chưa ñáp ứng ñủ nhu cầu của người nuôi trồng trong tỉnh.
* Quy hoạch tổng thể các vùng nuôi trồng tôm.
Hoạt ñộng quy hoạch tổng thể các vùng nuôi trồng tôm là không thể
thiếu khi mà chúng ta muốn có nguồn nguyên liệu ñảm bảo ñủ cung cấp cho
ngành công nghiệp chế biến. Tình trạng thừa nguyên liệu nhiễm khuẩn,
không ñảm bảo kích thước, chất lượng; thiếu nguyên liệu sạch ñảm bảo mọi
yêu cầu khác không thể ñể xảy ra trong thời gian tới. Cần có một Quy hoạch
tổng thể không chỉ ñáp ứng yêu cầu cung cấp nguyên liệu mà còn ñáp ứng
yêu cầu theo như ðịnh hướng phát triển xuất khẩu thuỷ sản ñến năm 2020 là
phát triển bền vững. Thực hiện quy hoạch ta có thể quản lý ñược một cách dễ
dàng các quá trình nuôi trồng tôm. ðồng thời giúp người nông dân tránh
ñược những biến ñộng mạnh về giá cả, cũng như tác ñộng của việc thay ñổi
thị trường. Mặt khác quy hoạch tổng thể là yêu cầu khách quan không thể
thiếu nếu muốn công nghiệp chế biến tôm trong tỉnh Thái Bình còn phát triển
và vươn mạnh hơn nữa.
* Tăng cường công tác kiểm soát và quản lý chất lượng sản
phẩm tôm
ðến nay sản phẩm tôm Việt Nam ñã có mặt trên rất nhiều nước và
vùng lãnh thổ trên thế giới, các thị trường mới ñang dần ñược mở rộng và
khai thác một cách triệt ñể. ðứng trước nhu cầu thị trường ñó, việc tăng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………105
cường công tác kiểm soát và quản lý chất lượng sản phẩm tôm nhằm nâng
cao chất lượng nguyên liệu, cũng như sản phẩm là ñiều tối quan trọng. Thực
hiện việc kiểm soát về an toàn vệ sinh, thú y thuỷ sản tại từng công ñoạn của
quá trình sản xuất là cần thiết:
- Trong xuất nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh, sử dụng thức ăn, thuốc
thú y, hoá chất, chế phẩm sinh học.
- Từ năm 1999 ta ñã thực hiện chương trình kiểm soát dư lượng hoá
chất ñộc hại trong thuỷ sản nuôi tại các vùng nuôi thuỷ sản thương phẩm.
Năm nhóm chất ñược kiểm soát trong chương trình dư lượng kháng sinh là:
Kim loại nặng (Hg, Cd, Pb), thuốc trừ sâu (Gốc Clo),ñộc tố nấm (Aflatoxin,
Ochratoxin), chất kích thích sinh sản và sinh trưởng và các kháng sinh có
hại. Kết quả thực hiện chương trình hàng năm ñều ñược EU chấp nhận là ñáp
ứng yêu cầu. Tuy nhiên cần thường xuyên tăng cường bổ sung, cập nhật
thêm những loại ñộc tố mới ñược ñưa thêm vào danh sách của các thị trường,
tránh ñể xảy ra trường hợp hàng Việt Nam bị trả lại vì bị nhiễm khuẩn.
- Trong công tác bảo quản, sơ chế, vận chuyển nguyên liệu: Các huyện
ñều có cơ quan chịu trách nhiệm quản lý chất lượng và thú y thuỷ sản tại ñịa
phương, trong ñó có nhiệm vụ quản lý chất lượng và thú y thuỷ sản tại ñịa
phương mình, trong ñó có nhiệm vụ quản lý ñiều kiện ñảm bảo an toàn vệ
sinh thực phẩm, chính sách thu gom nguyên liệu tránh ñể thiệt hại do rớt giá
cho bà con nuôi tôm.
- Trong chế biến tôm: Thực hiện tốt việc kiểm tra về ñiều kiện ñảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (bao gồm cả việc áp dụng HACCP) ñối với
tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh thuỷ sản.
Như vậy, cần thực hiện tốt công tác kiểm soát về an toàn vệ sinh, thú y
thuỷ sản ñã ñược thực hiện tại từng công ñoạn của quá trình sản xuất, kinh
doanh thuỷ sản. Trong thời gian qua Thái Bình mới chỉ chú ý thực hiện ở
khâu chế biến, còn các khâu khác ñang còn nhiều bất cập. Trong thời gian tới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………106
cần tăng cường thực hiện nghiêm ngặt công tác kiểm soát an toàn vệ sinh, dư
lượng kháng sinh trong nuôi trồng tôm nhằm có ñược nguồn nguyên liệu
sạch, sản phẩm an toàn.
Như ñã biết Nhật là thị trường tiêu thụ tôm hàng ñầu thế giới và rất
khó tính, có ñòi hỏi rất cao về chất lượng cũng như về vệ sinh an toàn thực
phẩm. Do ñó ñầu tư tốt cho công tác kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm,
tạo nguồn nguyên liệu sạch là cơ sở hàng ñầu ñể bước chân vào thị trường
này, cũng như vào thị trường quốc tế.
* ðổi mới và ña dạng hoá hình thức tiêu thụ tôm
Hiện nay các kênh phân phối của Thái Bình còn rất nhiều hạn chế chủ
yếu là tư thương và cơ sở chế biến nhỏ ở tỉnh. Chủ yếu các doanh nghiệp
xuất khẩu tôm ñều tìm kiếm bạn hàng qua công ty uỷ thác. Trong thời gian
tới cần ña dạng hoá các kênh tiêu thụ, nên chăng xem xét trường hợp các
công ty có chức năng và khả năng tiêu thụ ñể xuất khẩu tôm trực tiếp sang
thị trường nước ngoài. Các công ty này sẽ là cầu nối giữa nhà sản xuất Việt
Nam với người tiêu dùng tại các thị trường trong và ngoài nước. ðây sẽ thực
sự là kênh phân phối có hiệu quả, tuy nhiên sẽ phải ñối ñầu với không ít khó
khăn trong giai ñoạn ñầu, khi mà tỉnh mới xây dựng kênh phân phối của
riêng mình vào thị trường trong nước và nước ngoài. Bên cạnh ñó cũng cần
tận dụng cơ hội giới thiệu sản phẩm tại các hội chợ, triển lãm hàng hoá lớn
ñược tổ chức hàng năm ñể giới thiệu, quảng bá sản phẩm của mình. Nên xây
dựng một hệ thống thông tin dàn trải về các nhà cung cấp chính của Thái
Bình trên thị trường, những thông tin về ñối thủ, về các vấn ñề nhạy cảm như
luật pháp, văn hoá…; thông tin về khách hàng cho các doanh nghiệp sản xuất
tiêu thụ tôm ñể các doanh nghiệp này có thể hỗ trợ nhau trong hoạt ñộng
phân phối, quảng bá sản phẩm.
* ða dạng hoá chủng loại mặt hàng xuất khẩu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………107
Cần phảicó nhiều mặt hàng chế biến từ tôm rất ña dạng ñể cung cấp
trên thị trường cho phù hợp với văn hoá tiêu dùng của các vùng thị trường.
Việc ña dạng hoá sản phẩm như trên sẽ giúp các doanh nghiệp có nhiều cơ
hội cạnh tranh hơn trên thị trường. ðồng thời cần phải nhận ra sự cần thiết
của việc ñổi mới, ña dạng hoá mặt hàng, nhằm tăng giá trị gia tăng, tiết kiệm
nguyên liệu, giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh so với các sản
phẩm cùng loại của các doanh nghiệp ở các tỉnh khác.
Bên cạnh ñó cũng cần ñề cập tới những hoạt ñộng ñổi mới công nghệ,
tìm nhiều kiểu dáng thích hợp cho các sản phẩm hiện có, nhằm ñáp ứng ñược
những nhu cầu khác nhau của thị. ðây là ñiều kiện tiên quyết ñể một doanh
nghiệp muốn khẳng ñịnh sự tồn tại. ðặc biệt là ñổi mới công nghệ nhằm tạo
ra các sản phẩm mới về chức năng, ñẹp về kiểu dáng hoặc cùng loại với sản
phẩm hiện có nhưng có giá thành thấp hơn, chất lượng tốt hơn, dịch vụ cung
cấp tiện lợi hơn.
ðổi mới, ña dạng chủng loại sản phẩm là cần thiết trong cuộc cạnh
tranh ngày càng gay gắt trên thị trường toàn cầu, trong quá trình hiện ñại hoá
kinh tế ñất nước, cũng như là một trong các biện pháp nâng cao doanh số của
doanh nghiệp. ðối với doanh nghiệp có khi chỉ là ñổi hình thức bao bì từ
chai nhựa sang hộp gi ấy. ðối với doanh nghiệp khác có khi là cả một quy
trình sản xuất khép kín từ A ñến Z… Chỉ có ñổi mới và ña dạng hoá sản
phẩm thì doanh nghiệp mới có thể ñứng vững chân trên thị trường ñược mà
thôi.
* ðẩy mạnh hoạt ñộng tiếp thị và công tác xúc tiến thương mại. Xây
dựng hệ thống kênh phân phối dàn trải và những thương hiệu mạnh
Hoạt ñộng tiếp thị và công tác xúc tiến thương mại là một phần rất
quan trọng trong việc tăng cường năng lực cạnh tranh và tăng thị phần, phát
triển thị trường. Trong thời gian tới ta cần ñẩy mạnh hoạt ñộng này:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………108
Hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu: Chính phủ ñầu tư tài chính và cơ sở vật
chất kỹ thuật trang thiết bị, hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Giúp các
doanh nghiệp giao lưu với các ñối tác nước ngoài ñể tìm kiếm thị trường và
những cơ hội kinh doanh, ñẩy mạnh hoạt ñộng xuất khẩu hàng hoá như:
Tham gia hội chợ quốc tế; gặp gỡ trao ñổi thông tin thương mại với các
nước, các tổ chức; thông qua hợp tác với lực lượng Việt kiều ñể ñưa hàng
Việt Nam vào thị trường mục tiêu… Nên chăng xây dựng một kênh thông tin
mở chuyên nghiệp chuyên cung cấp thông tin miễn phí, hoặc với giá rẻ tạo
ñiều kiện cho các doanh nghiệp cơ hội tiếp cận thông tin một cách nhanh
nhất, ñầy ñủ nhất như ñiều mà Singapo ñã làm ñược. Việc làm này rất có ý
nghĩa trong ñiều kiện hiện nay, khi mà các doanh nghiệp Việt Nam hầu hết
muốn xuất khẩu sang những thị trường khó tính như: Mỹ hay EU ñều phải
quan tâm.
Chính sách tín dụng xuất khẩu: Nhà nước sử dụng công cụ tín dụng
như: lãi suất theo hướng khuyến khích cho vay ñối với các nhà xuất khẩu,
hình thành quỹ hỗ trợ xuất khẩu, ñơn giản hoá các thủ tục hành chính cho
các ñối tượng vay phục vụ hoạt ñộng kinh doanh xuất khẩu. Cần có chính
sách tín dụng dài hạn cho các ñề án sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu
ñối với những sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài. Trợ cấp xuất khẩu ngắn hạn,
kèm những khuyến khích về thuế và tài chính…hỗ trợ doanh nghiệp xuất
khẩu.
Tăng cường công tác xúc tiến thương mại: Quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế ñã tạo ra cơ hội phát triển, mở rộng thị trường, giao lưu thông
thương hàng hoá của doanh nghiệp. Tuy nhiên, vấn ñề mở rộng và hiệu quả
như thế nào lại ñang ñặt các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp
xuất nhập khẩu nói riêng vào thế cạnh tranh quyết liệt. Cùng một sản phẩm,
một mặt hàng nhưng nếu doanh nghiệp nào có chiến lược xúc tiến thương
mại, quảng bá sản phẩm tốt thì sẽ xâm nhập và chiếm lĩnh ñược thị trường.
Hay nói một cách khác thì quá trình hội nhập kinh tế ñã buộc các doanh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………109
nghiệp muốn phát triển, tồn tại thì phải cạnh tranh trên một thương trường
không biên giới quốc gia. Tuy nhiên theo ñánh giá của các chuyên gia kinh
tế cho thấy xuất khẩu tôm của Thái Bình vẫn chưa tương xứng với tiềm năng
và thế mạnh sẵn có của các mặt hàng xuất khẩu. ðiều ñó cho thấy hoạt ñộng
xuất khẩu t m của Thái Bình ñang cần có sự hỗ trợ ñầu tư thương mại, quảng
bá sản phẩm trong nước ra các thị trường nước ngoài.
Bên cạnh hoạt ñộng xúc tiến thương mại cũng cần ñề cập tới hệ thống
phân phối dàn trải, một thương hiệu mạnh ñiều mà các doanh nghiệp Thái
Bình chưa làm ñược trên thị trường trong nước nói riêng và các thị trường
xuất khẩu khác nói chung. Trong thời buổi toàn cầu, việc có trong tay một hệ
thống phân phối dàn trải có hiệu quả, và một thương hiệu mạnh sẽ giúp
doanh nghiệp dễ dàng thâm nhập thị trường quốc tế. ðiều ñó nghĩa là khẳng
ñịnh sự có mặt của họ trên thương trường bằng việc gia tăng sản xuất, nâng
cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm… Là những ñiều kiện tối cần thiết ñể
giành quyền lựa chọn của khách hàng. Cần xây dựng một nhãn hiệu theo
hướng riêng của mình cần hướng về bản sắc văn hoá dân tộc, ñồng thờì phù
hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Xây dựng một thương hiệu mạnh ñể nâng cao giá trị thương hiệu, gián
tiếp tạo nên sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình là ñích ñến của nhiều
doanh nghiệp, bởi ñiều ñó khẳng ñịnh hàng hoá hay dịch vụ của doanh
nghiệp ñược nhiều người tiêu dùng, tạo sự an tâm và hài lòng về chất lượng,
ñánh giá chiến lược tiếp thị của doanh nghiệp thành công.
Trong thời gian tới Thái Bình cần tổ chức nghiên cứu xây dựng, khẳng
ñịnh thương hiệu cho mặt hàng chủ lực xuất khẩu tôm sú của tỉnh. Ngoài ra,
cần tăng cường kiểm tra, chấn chỉnh và xử lý những vi phạm về ghi nhãn
mác, tiêu chuẩn chất lượng ñối với các sản phẩm tôm ñông lạnh xuất khẩu,
ñặc biệt là hàng xuất khẩu sang thị trường Nhật và Trung Quốc nhằm tiếp
tục nâng cao chất lượng và uy tín của Thái Bình. Bên cạnh ñó, Sở Thuỷ sản
và Sở Thương mại cần tăng cường công tác thông tin thị trường và yêu cầu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………110
kỹ thuật ñối với các sản phẩm ñể tìm biện pháp hạ giá thành sản xuất, chủ
ñộng ñiều chỉnh cơ cấu sản phẩm.
* Phối kết hợp giữa các ban ngành hữu quan và các tổ chức hiệp hội có
liên quan
Việc phối kết hợp giữa các ban ngành hữu quan và các tổ chức hiệp hội
có liên quan trong thời gian qua ñã ñem lại cho ta những bài học ñắt giá về tinh
thần ñoàn kết, phối hợp giữa các ñơn vị liên quan. Phối kết hợp giữa các ngành
nhằm tạo ra kênh thông tin, hệ thống chính sách thống nhất, hiệu quả ñối với
các doanh nghiệp.Vai trò này ñã ñược thể hiện rõ nhất trong thời gian qua
thông qua việc các doanh nghiệp thuỷ sản chung lưng ñấu cật hợp sức nhau
cùng với VASEP ñi ñến cùng vụ kiện bán phá giá tôm vào thị trường Mỹ.
Tuy nhiên cũng cần phải ñề cập tới việc phối hợp, tinh thần ñoàn kết
của các doanh nghiệp khi xâm nhập vào các thị trường. ðể có thể thực hiện
ñiều này, mỗi người, mỗi DN phải tự mình vượt qua ñiểm yếu ñặc hữu của
người Việt mà mỗi chúng ta ñều thấy. Tâm lý ganh ghét người khác, tâm lý
ngại liên kết vì sợ người khác giành phần hơn, thôn tính mình. Liên kết và
hội tụ là tự nguyện, vì quyền lợi của từng DN, từng ngành, là một quá trình
chỉ diễn ra khi nhận thức thông suốt.
* Giải pháp về nguồn nhân lực
Con người ñã trở thành nhân tố quan trọng quyết ñịnh ñến thành công
không những ñối với phát triển ngành thuỷ sản mà còn là vấn ñề chung về
phát triển kinh tế của cả ñất nước. Hướng tới cần tập trung ñào tạo nguồn
nhân lực có trình ñộ cao về quản lý, chuyên môn, kỹ thuật, ñội ngũ thanh tra,
kiểm soát phục vụ tốt cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Do ñó, cần chú trọng công tác ñào tạo phát triển nguồn nhân lực. ðây
là giải pháp mang tính chiến lược ñảm bảo cho sự phát triển lâu dài và bền
vững của sản xuất v à tiêu thụ sản phẩm tôm. Vì vậy, cần ñào tạo và ñào tạo
lại cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, cán bộ thị trường… nhằm ñáp ứng ñược
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………111
ñòi hỏi của kinh doanh quốc tế về trình ñộ chuyên môn, ngoại ngữ, sự am
hiểu pháp luật trong nước và quốc tế.
* Giải pháp tài chính ñể nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm
tôm nuôi Thái Bình
Sử dụng giải pháp tài chính ñể nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản
phẩm tôm xuất khẩu là một giải pháp ñược xây dựng trên cơ sở xem xét,
ñánh giá, học tập những kinh nghiệm các tỉnh bạn và của các nứơc khác
nh ư Trung Quốc và Thái Lan trong việc sử dụng tài chính như một giải pháp
quan trọng ñể khuyến khích xuất khẩu, và nâng cao khả năng cạnh tranh cho
sản phẩm tôm nói riêng, một số sản phẩm thuỷ sản nói chung. Cụ thể:
Thực hiện lãi suất theo quan hệ cung cầu vốn tín dụng. Vốn tín dụng
ñầu tư vào những ngành, những mặt hàng có lợi thế, nhất là hàng tôm xuất
khẩu.
ðiều chỉnh tỷ giá theo quan hệ cung cầu ngoại tệ, sửa ñổi chính sách
thuế theo hướng khuyến khích xuất khẩu.
Sắp xếp, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp,
nhất là doanh nghiệp Nhà nước, với các biện pháp cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nước là chủ yếu.
Từng bước triển khai các giải pháp phòng ngừa rủi ro về giá, rủi ro về
thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh cho hàng tôm xuất khẩu.
Tranh thủ thu hút nguồn vốn ñầu tư nước ngoài, khuyến khích ñầu tư
trong nước, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế, thúc ñẩy liên kết giữa các nhà khoa học- doanh
nghiệp- nhà nông (cả ngư dân)- nhà nước, ứng dụng nhanh chóng những
thành tựu của khoa học công nghệ… hiện ñại vào nuôi trồng chế biến tôm.
Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña nghÒ nu«i t«m ®ßi hái sù tham gia cña nhiÒu
thµnh phÇn kinh tÕ ho¹t ®éng trªn c¸c lÜnh vùc chuyªn ngµnh vµ liªn ngµnh
g¾n víi nghÒ nu«i t«m nh− c«ng nghiÖp, dÞch vô, n«ng nghiÖp, ng©n hµng...Do
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………112
®ã cÇn khuyÕn khÝch sù kÕt hîp chÆt chÏ gi÷a c¸c ngµnh, c¸c tæ chøc vµ c¸c c¸
nh©n ®Ó h×nh thµnh nªn mét hÖ thèng ®ång bé, thèng nhÊt vµ cã søc m¹nh trªn
thÞ tr−êng, ®ñ søc ®Ó c¹nh tranh trong nÒn kinh tÕ héi nhËp hiÖn nay.
Bªn c¹nh nh©n tè chÝnh vµ kinh tÕ hé cÇn khuyÕn khÝch ph¸t triÓn kinh
tÕ trang tr¹i, c¸c doanh nghiÖp, c«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n vµ c«ng ty cæ
phÇn. T¹o sù liªn kÕt chÆt chÏ gi÷a nu«i trång, s¶n xuÊt gièng, thøc ¨n, ho¸
chÊt, thuèc phßng trÞ bÖnh vµ chÕ biÕn xuÊt khÈu... KhuyÕn khÝch thµnh lËp
c«ng ty chÕ biÕn h¶i s¶n vµ tham gia hiÖp héi chÕ biÕn xuÊt khÈu .
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………113
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………114
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm tôm nói riêng và sản
phẩm thuỷ sản nói chung là một việc làm rất quan trọng trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế . ðiều này càng có ý nghĩa quan trọng hơn trong giai
ñoạn hiện nay, khi mà Việt Nam ñã là thành viên 150 của WTO - tổ chức
thương mại thế giới. Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm thực sự có một ý
nghĩa sống còn, việc làm này không chỉ có ý nghĩa ñối với một quốc gia,
một dân tộc mà còn có ý nghĩa với cả các ñịa phương, các doanh nghiệp
muốn tồn tại trong thị trường, muốn có lợi nhuận.
Qua nghiên cứu thực tế tình hình năng lực cạnh tranh của sản phẩm
tôm nuôi tỉnh Thái Bình hiện nay, thÊy r»ng n¨ng lùc c¹nh tranh mÆt hµng
t«m nu«i tØnh Th¸i B×nh vÉn cßn kÐm:
S¶n phÈm ch−a ®−îc qua chÕ biÕn, thÞ tr−êng tiªu thô chñ yÕu lµ trong
tØnh vµ mét sè tØnh l©n cËn, xuÊt khÈu chñ yÕu qua uû th¸c cho c«ng ty kh¸c,
gi¸ c¶ thÊp h¬n ®«i chót so víi t«m nu«i cña c¸c tØnh kh¸c, ch−a cã hÖ thèng
kªnh ph©n phèi hîp lý, s¶n phÈm thu ho¹ch kÝch cì vÉn ch−a ®ång ®Òu, ch−a
®¶m b¶o vÒ tiªu chuÈn kü thuËt...tõ ®ã dÉn ®Õn n¨ng lùc c¹nh tranh cña mÆt
hµng t«m nu«i tØnh Th¸i B×nh vÉn cßn thÊp.
Trong thời gian tới cần có những giải pháp ñồng bộ và ñạt hiệu quả
cao nhằm hoàn thiện cơ cấu quản lý, tăng cường công tác quản lý nhằm nâng
cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm tôm nuôi tỉnh Thái Bình như:
- Gi¶i ph¸p vÒ gièng,
- Gi¶i ph¸p vÒ thÞ tr−êng,
- Gi¶i ph¸p vÒ ho¹t ®éng khuyÕn ng−,
- Gi¶i ph¸p vÒ quy ho¹ch,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………115
- Gi¶i ph¸p vÒ c¬ chÕ chÝnh s¸ch: (ChÝnh s¸ch vÒ giao ®Êt, ChÝnh s¸ch
vÒ thuÕ, ChÝnh s¸ch vÒ tÝn dông, ChÝnh s¸ch con ng−êi),
- Gi¶i ph¸p vÒ m«i tr−êng,
- Gi¶i ph¸p vÒ tæ chøc qu¶n lý.
5.2. Khuyến nghị
5.2.1. Với Chính phủ
- ðảng và Nhà nước cần có những chính sách quan trọng có hiệu quả
trong việc tăng cường năng lực cạnh tranh quốc gia nói chung và mặt hàng
thuỷ sản, mặt hàng tôm nói riêng.
- Cần có các biện pháp chặn ñứng nạn bơm chích thuốc kháng sinh,
tạp chất vào nguyên liệu trong cả nước nhằm ñảm bảo uy tín cho các sản
phẩm thuỷ sản và tôm của Việt Nam trên thị trường quốc tế và trong con mắt
ngưồi tiêu dùng.
- ðẩy mạnh các hoạt ñộng hỗ trợ xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị
trường xuất khẩu cho các sản phẩm thuỷ sản và tôm của các doanh nghiệp
của Việt Nam.
5.2.2. Với Bộ Thuỷ sản
- Bé Thuû s¶n cÇn cã c¸c chÝnh s¸ch hç trî c¸c ®Þa ph−¬ng trong viÖc
chuyÓn giao, h−íng dÉn kü thuËt vµ c«ng nghÖ nu«i t«m cho n¨ng suÊt vµ
chÊt l−îng cao.
- §Èy m¹nh c«ng t¸c khuyÕn ng− t¹i c¸c ®Þa ph−¬ng, ®µo t¹o c¸c c¸n
bé khuyÕn ng− cã tr×nh ®é ®Ó gióp ®ì ng−êi nu«i t«m ë tØnh.
5.2.3. Với tỉnh Thái Bình
TØnh Th¸i B×nh cÇn cã chÝnh s¸ch hç trî c¸c doanh nghiÖp vÒ vèn, hç
trî c«ng t¸c t×m kiÕm thÞ tr−êng vµ xóc tiÕn tiªu thô. ®ång thêi ®Èy m¹nh viÖc
qu¶n lý c«ng t¸c vÖ sinh an toµn thùc phÈm. §Èy nhanh viÖc giao ®Êt cho
nguêi s¶n xuÊt, quy ho¹ch vïng nu«i t«m vµ ®µu t− x©y dùng c¬ së h¹ tÇng
gióp n©ng cao hiÖu qu¶ c¸c nguån lùc tù nhiªn vµ nguån nh©n lùc, t¹o nªn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………116
nh÷ng t¸c ®éng lín lµm t¨ng søc c¹nh tranh cho s¶n phÈm t«m nu«i trªn thÞ
tr−êng néi ®Þa vµ thÞ tr−êng xuÊt khÈu.
Gióp ®ì c¸c doanh nghiÖp trong viÖc ®Çu t− c«ng nghÖ chÕ biÕn cho
s¶n phÈm t«m, x©y dùng th−¬ng hiÖu cho c¸c doanh nghiÖp chÕ biÕn xuÊt
khÈu thuû s¶n, ®µo t¹o nguån nh©n lùc.
Vì ñiều kiện thời gian cũng như những hạn chế về kinh nghiệm,
kiến thức…ñề tài này không tránh khỏi những sai sót nhất ñịnh. Vì vậy
em rất mong nhận ñược sự góp ý của thầy cô trong Khoa và Bộ môn ñể em
hoàn thành tốt hơn.
Em vô cùng cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của các cán bộ Sở Thuỷ
sản, Cục thống kê, Sở Thương mại, các ñịa phương trong tỉnh Thái Bình.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Quyền ðình Hà ñã tận tình hướng
dẫn em hoàn thành ñề tài này.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………117
DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. T¨ng V¨n BÒn – 2002 - Gi¸o Tr×nh Marketing c¨n b¶n - NXB §¹i häc
kinh tÕ quèc d©n.
2. NguyÔn Nguyªn Cù – 2005 - Marketing n«ng nghiÖp - §¹i häc N«ng
nghiÖp Hµ Néi.
3. QuyÒn §×nh Hµ - 2007 - N©ng cao søc c¹nh tranh s¶n phÈm ng« ngät
®ãng hép t¹i c«ng ty cæ phÇn §ång Giao trong bèi c¶nh héi nhËp kinh
tÕ quèc tÕ - §¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi.
4. Hà Xuân Thông – 2004 - Thuỷ sản – ngành kinh tế mũi nhọn. NXB:
Nông nghiệp- Hà Nội.
5. Hoàng Thị Chính – 2003 - Phát triển thuỷ sản Việt Nam - những luận
cứ và thực tiễn. NXB Nông nghiệp - TP Hồ Chí Minh.
6. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương - Năm 1995 - Chiến
lược cạnh tranh trên thị trường quốc tế - Hà Nội.
7. Nguyễn Thái Yên Hương, Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Diệu Hương -
Năm 01/2003 - Vấn ñề trừng phạt kinh tế trong chính sách ñối ngoại
của Hoa Kỳ - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
8. Bộ Thương mại – Viện Nghiên cứu Thương mại - Năm 1999 - Hồ sơ
các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam – nhóm hàng thuỷ sản -
Hà Nội
9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Năm 2004 - Tăng cường
năng lực hội nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp và phát triển nông
thôn (SCARDS II) – ðánh giá sự phù hợp của chính sách Nhà nước
Việt Nam với các quy ñịnh trong hiệp ñịnh khu vực và ña phương - Hà
Nội.
10. Bộ Thuỷ sản - Năm08/2005 - ðại hội thi ñua yêu nước ngành thuỷ sản
lần II. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………118
11. Nguyễn Hữu Khải – Năm 2002 - Phát triển thuỷ sản trong tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế - Trường ðại học Ngoại thương.
12. Tạp chí Thương nghiệp thị trường Việt Nam số tháng 7/2005. Bài
“Văn hoá tiêu dùng Mỹ”, trang 29 (không có tên tác giả).
13. http:// www.mof.gov.vn - Bộ Thương Mại Việt Nam.
14. http:// www.vinanet.vn
15. http:// www.seafood.com
16. http:// www.fistenet.gov.vn
17. http:// www.vasep.com.vn
18. http:// www.vnExpress.com
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2861.pdf