Phần một: Lời mở đầu
Bước vào thế kỷ XXI, trong bối cảnh khu vực hố, tồn cầu hố, các nền kinh tế diễn ra mạnh mẽ, cộng với sự suy thối kinh tế mang tính tồn cầu, sau các sự kiện đầy kịch tính ở Mỹ, Nga, Trung Đơng, nước ta cũng khơng thể thốt khỏi những thách thức đầy gam go như các nước khác trong khu vực. Tuy vậy, năm 2002 đã khép lại bằng những thành tựu kinh tế_xã hội mà Việt Nam đã đạt được trong bối cảnh khơng ít khĩ khăn thách thức đĩ. Nền kinh tế tiếp tục tăng tưởng với tốc độ khá cao,
44 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giải pháp huy động vốn đầu tư vào ngành Dầu khí ở Việt Nam giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đạt 7,04%, giá trị sản lượng cơng nghiệp tăng 14,5%. Việt Nam đã khẳng định mình là một quốc gia ổn định trên con đường phát triển và hội nhập. Trong thành tựu chung đĩ cĩ sự đĩng gĩp quan trọng của ngành Dầu khí Việt Nam.
Một thực tế là, nhiều năm nay, Dầu khí là một trong những ngành đầu tư hấp dẫn nhất. Kim ngạch xuất khẩu Dầu khí chiếm tỷ trọng đáng kể và đĩng gĩp quan trọng đối với nền kinh tế nhiều nước .Riêng với ngành Dầu khí Việt Nam, cơ hội đầu tư cĩ nhiều, nhưng vốn đầu tư cịn hạn chế. Thêm vào đĩ ta nhận thấy ngành cơng nghiệp Dầu khí thế giới đang đi vào giai đoạn đỉnh để bước sang giai đoạn suy tàn, cuộc khủng bố ở Newyork ngày
11.9.2001 đã mang lại những thay đổi to lớn trong bức tranh địa lý_ chính trị Dầu khí tồn cầu. Và những gì chúng ta đã và đang thấy trong hoạt động chính trị- quân sự của Mỹ ở Trung Cận Đơng phần nào nĩi lên tầm quan trọng của năng lượng Dầu khí.
Trước sự quan trọng như vậy của năng lượng Dầu khí, cùng với một tiềm năng Dầu khí khơng phải là ít ở Việt Nam, thì vấn đề đầu tư vào phát triển ngành Dầu khí ở Việt nam là vấn đề đang được quan tâm. Chính vì lẽ đĩ, mà trong bài viết này em xin trình bày về tình hình huy động vốn đầu tư vào phát triển ngành Dầu khí ở Việt Nam, nhằm đánh giá một cách cụ thể hơn các hoạt động đầu tư vào phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, cũng như sự
phát triển ngành Dầu khí nước ta giai đoạn hiện nay, để từ đĩ cĩ những giải pháp cụ thể thu hút các nguồn vốn đầu tư vào phát triển ngành Dầu khí. Đưa ngành Dầu khí phát triển xứng đáng với tiềm năng sẵn cĩ của đất nước.
Tuy bài viết đã cĩ nhiều cố gắng, song khơng tránh khỏi những thiếu sĩt và cịn nhiều hạn chế, em mong sự đĩng gĩp của thầy cơ giáo để bài viết được hồn thành tốt hơn.
Bài viết được hồn thành với sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo, Thạc sỹ: Trần Mai Hương. Em xin chân thành cảm ơn cơ.
Hà Nội: 11.2003.
Nội dung
Chương I: Khái quát chung về đầu tư và vấn đề huy
động vốn đầu tư vào ngành Dầu khí Việt Nam.
Trước khi đi sâu vào nghiên cứu vấn đề “huy động vốn đầu tư cho sự phát triển ngành Dầu khí”, em xin trình bày những khái niệm cơ bản về đầu tư, đầu tư cho phát triển và các nguồn vốn cơ bản cần huy động cho cơng cuộc đầu tư.
I / Đầu tư và nguồn vốn đầu tư.
1. Khái niệm về đầu tư, đầu tư phát triển
“Đầu tư là thuật ngữ cĩ thể được hiểu đồng nghĩa với “sự bỏ ra”, sự hi sinh”. Từ đĩ cĩ thể coi “Đầu tư” là sự bỏ ra, sự hi sinh những cái gì đĩ ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm đem lại cho người đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra.
Các nguồn lực bỏ ra cĩ thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, tài sản vật chất khác. Cịn những kết quả đạt được cĩ thể là tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực cĩ đủ điều kiện để làm việc với năng suất lao động và hiệu suất cơng tác cao hơn trong nền sản xuất xã hội.
Những kết quả đã đạt được ở trên đây, những kết quả là tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm cĩ vai trị quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi, đối với cả người bỏ vốn và nền kinh tế. Những 1kết quả này khơng chỉ riêng người đầu tư mà cả nền kinh tế được hưởng.
Trong hoạt động đầu tư cĩ bao gồm Đầu tư cho tài chính, Đầu tư thương mại và Đầu tư cho phát triển. Đầu tư vào ngành dầu khí là hoạt động thuộc thuộc lĩnh vực Đầu tư phát triển.
Vậy Đầu tư cho phát triển là gì?
Đầu tư cho phát triển được hiểu là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo ra tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
* Đặc điểm của đầu tư phát triển:
Khác với các hoạt động đầu tư khác, Đầu tư phát triển cĩ đặc điểm sau: Hoạt động Đầu tư phát triển địi hỏi một khối lượng vốn lớn, vốn nằm
khế đọng, khơng vận động suốt quá trình thực hiện đầu tư. Đây chính là cái giá khá lớn của Đầu tư phát triển.
Thời gian để tiến hành một cơng cuộc đầu tư cho đến khi các thành quả của nĩ phát huy tác dụng thường địi hỏi nhiều thời gian với nhiều biến động xảy ra.
Thời gian cần huy động địi hỏi để cĩ thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường là lớn và do đĩ khơng tránh khỏi sự tác động hai mặt (tích cực, tiêu cực) của các yếu tố khơng ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế …
Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển cĩ giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, cĩ khi hàng trăm, hàng ngàn năm và thậm chí tồn tại vĩnh viễn như các cơng trình nổi tiếng thế giới ( Kim Tự Tháp cổ ở Ai Cập, nhà thờ La Mã ở Rome, Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc, Đền AngcoVat của Campuchia ). Điều này nĩi lên giá trị của các thành quả Đầu tư phát triển.
Các thành quả hoạt động Đầu tư phát triển là cơng trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nĩ được tạo dựng. Do đĩ các điều kiện về địa lý, địa hình nơi đầu tư sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầu tư cũng như tác dụng sau này của các kết quả đầu tư.
Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu tư chịu ảnh hưởng nhiều của các yếu tố khơng ổn định theo thời gian và điều kiện pháp lý của khơng gian.
Từ những đặc điểm trên, ta thấy Đầu tư phát triển khơng những tác động đến nền kinh tế mà cịn tác động đến tồn bộ xã hội. Vì vậy mà Đầu tư phát triển cĩ những vai trị quan trọng đối với nền kinh tế nĩi riêng và tồn xã hội nĩi chung.
* Vai trị của Đầu tư phát triển:
Các nhà kinh tế đều cho rằng Đầu tư phát triển là chìa khố của sự tăng trưởng. Vai trị này được thể hiện ở các mặt sau:
Thứ nhất: Trên giác độ tồn bộ nền kinh tế của đất nước:
+ Đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu:
Về mặt cung: Khi thành quả của đầu tư phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên (đường S dịch chuyển sang đường S’), kéo theo sản lượng tiềm năng từ Q1 đến Q2 và do đĩ giá cả sản phẩm từ P1 đến P2. Sản lượng tăng, giá cả giảm, cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lượt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
Về mặt cầu: Đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của tồn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, đầu tư thường chiếm khoảng 24% - 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới. Đối với tổng cầu tác động của đầu tư là ngắn hạn. Với tổng cung chưa kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu tư làm cho tổng cầu tăng (đường D dịch sang D’) kéo theo lượng cân bằng tăng theo từ Qo đến Q1 và giá cả của các đầu vào của đầu tư tăng từ Po đến P1. Điểm cân bằng dịch chuyển từ Eo đến E1.
Sự tác động của đầu tư đến cung, cầu được thể hiện qua mơ hình sau:
P S
P1 E1 S’ E2
P2
Eo
Po D’
D
Qo Q1 Q2 Q
Đầu tư cĩ tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế:
Sự tác động khơng đồng thời về mặt thời gian của đầu tư đối với tổng cầu và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.
+ Đầu tư với việc tăng cường khả năng khoa học và cơng nghệ của đất nước:
Cơng nghệ là trung tâm của cơng nghiệp hố. Đầu tư là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng cơng nghệ của đất nước ta hiện nay. Theo đánh giá của các chuyên gia cơng nghệ, trình độ cơng nghệ của Việt nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Theo UNIDO, nếu chia quá trình phát triển cơng nghệ thế giới ra làm 7 giai đoạn thì Việt nam năm 1990 ở vào giai đoạn 1 và 2. Chúng ta đều biết rằng cĩ hai con đường cơ bản để cĩ cơng nghệ từ nước ngồi. Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nước ngồi đều cần phải cĩ tiền, cần phải cĩ vốn đầu tư. Mọi phương án đổi mới cơng nghệ khơng gắn với nguồn vốn đầu tư sẽ là phương án khơng khả thi.
+ Đầu tư và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế:
Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy, con đường tất yếu cĩ thể tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn là tăng cường đầu tư nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực cơng nghiệp và dịch vụ.
Đối với các ngành nơng – lâm nghiệp, thuỷ hải sản do những hạn chế về đất đai và khả năng sinh học, để đạt được tốc độ tăng trưởng từ 5% - 6% là rất khĩ khăn. Như vậy chính sách đầu tư quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt được tốc độ tăng nhanh của tồn bộ nền kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu tư cĩ tác dụng giải quyết những mặt cân đối về phát triển giữa các vùng, lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thốt khỏi tình trạng nghèo đĩi, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị của những vùng cĩ khả năng phát triển nhanh, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
+ Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển nền kinh tế:
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ phát triển ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu tư phải đạt từ 15% - 20% so với GDP, tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nước
ICOR = Vốn đầu tư
Mức tăng GDP
=> Mức tăng GDP =
Vốn đầu tư
ICOR
tư.
Nếu ICOR khơng đổi, mức tăng GDP hồn tồn phụ thuộc vào vốn đầu
Thứ hai: Xét trên giác độ các đơn vị kinh tế của đất nước, Đầu tư phát
triển cĩ những vai trị sau:
+ Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ: Đầu tư quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở. Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy mĩc trên nền bệ, tiến hành các cơng tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa được tạo ra. Các hoạt động này chính là hoạt động đầu tư.
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh phục vụ đang tồn tại, sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vật - chất kỹ thuật của các cơ sở này hao mịn hư hỏng. Để duy trì được sự hoạt động bình thường cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất - kỹ thuật đã hư hỏng, hao mịn hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, mua sắm các thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng cĩ nghĩa là phải đầu tư.
+ Đối với các cơ sở vơ vị lợi, để duy trì sự hoạt động, ngồi tiến hành sửa chữa lớn định kỳ, các cở sở vật chất - kỹ thuật cịn phải thực hiện các chi phí thường xuyên. Tất cả những hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu tư.
Như vậy : Đầu tư cĩ một vai trị vơ cùng to lớn đối với tồn bộ sự phát triển của một quốc gia. Muốn hoạt động đầu tư ta cần cĩ vốn đầu tư. Vậy vốn là gì? Vốn huy động từ đâu?
2. Vốn và nguồn vốn
* Khái niệm về vốn:
Xét một phương diện tổng quát nguồn vốn đầu tư là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phối vốn cho đầu tư kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và của xã hội. Nguồn vốn đầu tư bao gồm nguồn đầu tư trong nước và nguồn đầu tư nước ngồi.
Nếu chỉ xét theo nguồn hình thành và mục tiêu sử dụng thì vốn đầu tư là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh phục vụ, là tiền tiết kiệm của dân cư và vốn huy động từ các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội, nhằm duy trì tiềm lực sẵn cĩ và tạo ra tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội.
* Các nguồn vốn cơ bản:
Cĩ rât nhiều cách phân chia các nguồn vốn huy động vào hoạt động đầu tư phát triển kinh tế. ở đây tơi xin đưa ra một cách phân chia nguồn vốn huy động, mà ta sẽ dựa vào các nguồn này để xem xét vấn đề huy động vốn vào ngành đầu khí ở phần sau. Đĩ là cách phân chia nguồn vốn huy động căn cứ vào quyền sở hữu nguồn vốn. Cĩ 3 nhà sở hữu vốn ở đây là:
+ Sở hữu của nhà nước (bao gồm ODA)
+ Sở hữu của tư nhân (chủ yếu doanh nghiệp tư nhân)
+ Sở hữu của nước ngồi (chủ yếu FDI)
Đối với nguồn vốn thuộc sở hữu của nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước (trong đĩ bao gồm cả nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức – ODA từ các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ thực hiện dưới hình thức khác nhau là viện trợ hồn lại, viện trợ
khơng hồn lại, cho vay ưu đãi với thời hạn dài, lãi suất thấp và hai nguồn vốn nữa là nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nước.
Nguồn vốn ngân sách nhà nước : Là nguồn chi của ngân sách nhà nước cho đầu tư. Đĩ là một nguồn vốn đầu tư quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn này thường được sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phịng an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần tham gia của nhà nước, chi cho cơng tác lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đơ thị và nơng thơn.
Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước. Cùng với quá trình đổi mới và mở cửa, tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước ngày càng đĩng vai trị đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Nếu như trước năm
1990, vốn tín dụng Đầu tư phát triển của nhà nước chưa được sử dụng như một cơng cụ quản lý và điều tiết nền kinh tế thì trong giai đoạn 1991- 2000 nguồn vốn này đã cĩ mức tăng trưởng đáng kể và bắt đầu cĩ vị trí quan trọng trong chính sách đầu tư của chính phủ.
Nguồn vốn tín dụng của nhà nước cĩ tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể sự bao cấp vốn trực tiếp của nhà nước. Với cơ chế tín dụng, các đơn vị sử dụng vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hồn trả vốn vay. Chủ đầu tư phải tính kỹ hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm hơn. Vốn tín dụng của nhà nước là một hình thức quá độ chuyển từ phương thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án cĩ khả năng thu hồi vốn trực tiếp.
Nguồn vốn đầu tư từ Doanh nghiệp nhà nước(DNNN): Được xác định là thành phần giữ vai trị chủ đạo trong nền kinh tế, các DNNN vẫn nắm giữ một khối lượng nhà nước khá lớn. Theo báo cáo tổng kết tổng kiểm kê tài sản và xác định lại giá trị tài sản DNNN tại thời điểm 0h ngày 1 tháng 1 năm
2000 tổng nguồn vốn chủ sở hữu tại các DNNN là: 173857 tỷ đồng. Mặc dù
vẫn cịn một số hạn chế nhưng đánh giá một cách cơng bằng thì khu vực kinh tế nhà nước với sự tham gia của các DNNN vẫn đĩng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần.
Nguồn vốn thuộc sở hữu của tư nhân: Bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích luỹ của các DN dân doanh, các hợp tác xã. Theo đánh giá sơ bộ, khu vực kinh tế ngồi nhà nước vẫn sở hữu một lượng vốn tiềm năng rất lớn mà chưa được huy động triệt để. Nguồn vốn này xấp xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy động của tồn bộ hệ thống ngân hàng. Thực tế phát hành trái phiếu của chính phủ và trái phiếu của một số ngân hàng thương mại quốc doanh cho thấy, chỉ trong thời gian ngắn đã huy động được hàng ngàn tỷ đồng và hàng chục triệu USD từ khu vực dân cư.
Thực hiện chính sách đổi mới, cơ chế cởi mở nhằm huy động mọi nguồn lực cho đầu tư được thực hiện, trong những năm gần đây các loại hình doanh nghiệp dân doanh cĩ những bước phát triển mạnh mẽ. Hàng chục ngàn doanh nghiệp được thành lập mới với số vốn hàng chục ngàn tỷ đồng( chỉ riêng 8 tháng đầu năm 2001cĩ khoảng 11 ngàn doanh nghiệp mới được thành lập với số vốn 13000 tỷ đồng)
Nguồn vốn đầu tư trực trực tiếp nước ngồi (FDI).
Đây là nguồn vốn quan trọng cho đầu tư và phát triển khơng chỉ đối với các nước nghèo mà kể cả các nước cơng nghiệp phát triển. Theo số liệu của ngân hàng thế giới (WB) trong năm 1999 tồn bộ các nước đang phát triển chỉ thu hút được 165 tỷ USD vốn FDI, thì chỉ riêng Mỹ đã thu được mức132,8 tỷ USD.
Nguồn FDI cĩ đặc điểm cơ bản khác với các nguồn vốn nước ngồi khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này khơng phát sinh nợ cho các nước tiếp nhận. Thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu tư, nhà đầu tư sẽ nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi dự án đầu tư hoạt động cĩ hiệu quả FDI mang theo tồn bộ tài nguyên kinh doanh vào các nước nhận đầu tư vốn nên nĩ cĩ thể
thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành địi hỏi cao về kỹ thuật, cơng nghệ, hay cần nhiều vốn. Vì thế nguồn vốn này cĩ tác dụng cực kỳ to lớn với quá trình cơng nghiệp hố, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng trưởng nhanh ở các nước nhận đầu tư.
Đối với Việt Nam, sau hơn 10 năm thực hiện chính sách mở cửa, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đã gĩp phần bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, tăng cường tiềm lực để khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước như dầu khí, điện... Tính từ năm 1988 đến năm
2000 trên phạm vi cả nước đã cĩ 3251 dự án được cấp phép với tổng số vốn đăng ký là 44587 triệu USD cho đến nay, Việt Nam đã thu hút được 65 quốc gia và vùng lãnh thổ đưa vốn vào đầu tư.
Đánh giá về tỷ trọng các nguồn vốn so với tổng đầu tư tồn xã hội ta xem xét qua bảng số liệu sau đây:
Bảng 1: Cơ cấu tổng đầu tư xã hội (% giá hiện hành )
1998
1999
2000
2001
2002
Tỉng vèn
100
100
100
100
100
I.V èn Nhμ n−íc
53.97
61.6
61.94
24.7
22.6
1. V èn ng ©n s¸ch Nhμ n−íc
22.82
25.02
23.22
24.7
22.6
2.V èn tÝn dơng
10.49
18.29
20.48
14.4
10.9
3.V èn cđa c¸c doanh ng hiƯp
20.66
18.29
18.24
19.3
18.8
II.V èn ng oμi quèc doanh
21.06
20.21
19.49
23.5
28.8
III.V èn ®Çu t− trùc tiÕp n−íc ng oμi
24.97
18.19
18.57
18.3
18.8
Năm 2002 tổng vốn đầu tư tồn xã hội đạt 180,4 nghìn tỷ đồng, đánh giá mốc cao nhất từ trước tới nay về tỷ lệ tổng vốn đầu tư so với GDP (33,7%). Đầu tư năm 2002 đã vượt mức 4% mục tiêu kế hoạch đã được quốc hội thơng qua và tăng 10,3% so với năm 2001.
Năm 2002 đầu tư Nhà nước chiếm 52,3% tổng đầu tư xã hội. Năm 2001, vốn tín dụng của nhà nước ước thực hiện chỉ đạt 83,4% so với mục tiêu kế
hoạch. Nguyên nhân chủ yếu là do vốn hỗ trợ phát triển chính thức( ODA) được giải ngân đạt 1,58 tỷ USD, chỉ bằng 88% kế hoạch. Đầu tư nhà nước tuy vẫn là nguồn quan trọng nhất, song đã cĩ xu hướng giảm dần xét trong tỷ trọng vốn đầu tư xã hội (bảng1). Hơn nữa, mức giảm tỷ trọng vốn đầu tư ngân sách Nhà nước cho thấy giới hạn của nhà nước trong việc tăng đầu tư từ ngân sách cả về con số tuyệt đối và tương đối (xét trong tương quan giữa thu và chi, giữa chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển).
Năm 2002, đầu tư của khu vực kinh tế ngồi quốc doanh tiếp tục tăng mạnh, đạt 28,8% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, mức kỷ lục từ trước tới nay. Mức đĩng gĩp của vốn FDI thực hiện xét theo tỷ trọng trong tổng số vốn đầu tư tồn xã hội đã cĩ bước sụt giảm đáng kể sau năm 1998 và hầu như khơng đổi trong những năm 1999-2000. Xu hướng này cịn cĩ thể tiếp tục vì vốn FDI cam kết cũng đang cĩ xu hướng giảm.
Xu hướng suy giảm FDI diễn ra trong tình hình Việt Nam được xem là quốc gia ổn định nhất trong khu vực và Việt Nam đã thực hiện nhiêu biện pháp để cải thiện mơi trường cho Đầu tư Nhà nước kể từ năm 2000. Rõ ràng những nỗ lực vừa qua là chưa đủ hấp dẫn FDI. Những vấn đề đang cản trở thu hút FDI vẫn được các nhà Đầu tư Nhà nước liệt kê là: quy trình, thủ tục hành chính rườm rà và tệ nạn tham nhũng, các hệ thống văn bản pháp luật chưa đồng bộ và thiếu minh bạch, quy chế hai giá và chi phí dịch vụ hạ tầng hỗ trợ sản xuất kinh doanh đắt đỏ, thuế thu nhập cá nhân quá cao, quy định về tuyển dụng lao động cứng nhắc, tổ chức xúc tiến đầu tư chưa hiệu quả. Nhiều tắc trách, thiếu nhất quán và mâu thuẫn trong xử lý các vấn đề phát sinh cả đối với FDI và đầu tư.
Các hình thức huy động vốn nĩi chung:
Hiện nay cĩ rất nhiều hình thức huy động vốn thích hợp trong các điều kiện nhất định, vì vậy, cĩ thể sử dụng nhiều hình thức khác nhau đối với các nhu cầu khác nhau về vốn. Ta cĩ thể xem xét các hình thức khá phổ biến
như sau : Huy động vố thơng qua ngân hàng, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, thị trường chứng khốn, nguồn tín dụng phi chính thức. Ngồi ra hình thức huy động vốn theo dự án, phát hành trái phiếu cơng trình đối với các dự án lớn cũng là phương thức huy động vốn đáng chú ý.
+ Huy động vốn thơng qua các tổ chức ngân hàng.
Đây là hình thức huy động vốn phổ biến nhất đối với nhu cầu vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Tuy nhiên hiện nay huy động vốn trung và dài hạn qua ngân hàng cịn hạn chế, do rất nhiều nguyên nhân. Do đĩ, bên cạnh nguồn vốn huy động dưới dạng tín dụng ngân hàng, cĩ thể huy động thêm vốn của ngân hàng dưới dạng gĩp vốn ( vốn cổ phần ), theo quyết định mới đây của ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Cách huy động này ngồi tác dụng đáp ứng nhu cầu về vốn, cịn tạo nên sợi dây gắn bĩ ngân hàng và nhà đầu tư, do đĩ giảm bớt độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng và tăng cơ hội vay vốn trung và dài hạn của các nhà đầu tư.
+ Huy động vốn thơng qua các tổ chức tài chính phi ngân hàng.
Các tổ chức tài chính phi ngân hàng ở Việt Nam hiện nay chủ yếu bao gồm các cơng ty tài chính và các cơng ty bảo hiểm hoạt động khá khiêm tốn,phạm vi hẹp, đối tượng phục vụ cĩ giới hạn. Tuy vậy đây là hình thức huy động vốn mà các nhà đầu tư bắt đầu quan tâm, do đĩ cần cĩ những thơng tin phổ biến hơn về các điều kiện huy động vốn từ các tổ chức trên, để đa dạng hố nguồn vốn nhằm tăng khả năng đảm bảo nhu cầu về vốn, đồng thời là tăng tính cạnh tranh giữa các tổ chức ngân hàng và phi ngân hàng. Một trong những hình thức huy động qua các cơng ty tài chính rất đáng quan tầm là hình thức tín dụng thuê mua. Tuy nhiên,cần xem lại thủ tục và lãi suất của tín dụng thuê mua để tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.
+ Huy động vốn thơng qua thị trường chứng khốn.
Thị trường tài chính thứ cấp ở nước ta cịn kém phát triển, mặc dù thị
trường chứng khốn đã hoạt động từ tháng 7 năm 2000, nhưng quy mơ hoạt
động cịn nhỏ bé, dung lượng giao dịch khơng đáng kể, hơn nữa phần lớn mang tính chất thu lợi ngắn hạn. Vì vậy theo em trong tương lai gần khĩ cĩ thể coi đây là hình thức huy động vốn nhiều Ưtiĩutytuy vọng. Mặc dù vậy thị trường tài chính vẫn là một kênh dẫn vốn quan trọng và tạo điều kiện luân chuyển vốn dễ dàng hơn, đặc biệt cĩ tác động tới hình thức đầu tư dưới dạng gĩp vốn.
+ Huy động vốn thơng qua hình thức tài trợ theo dự án.
Để tăng nguồn vốn cho các dự án, các nhà đầu tư nên sử dụng rộng rãi hơn hình thức tài trợ theo dự án, bao gồm phát hành trái phiếu theo các cơng trình để huy động vốn. Hình thức này rất cĩ lợi do mang tính độc lập tương đối đối với các kết quả hoạt động khác các ngành cần vốn lớn, nhưng đã vay nợ nhiều nên khơng thể huy động thêm vốn theo cách thơng thường. Tuy nhiên, đây là hình thức địi hỏi cĩ sự hỗ trợ của các tổ chức tín dụng, đồng thời phải được chuẩn bị chu đáo để tạo lập uy tín cho dự án và tăng cường sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, nhất là các nhà đầu tư nước ngồi.
+ Huy động vốn thơng qua các hình thức tín dụng phi chính thức.
Mặc dù nguồn vốn phi chính thức coi như là nguồn vốn khơng được kiểm sốt và khơng được khuyến khích. Tuy vậy khơng thể phủ nhận một thực tế là hình thức huy động khơng chính thức này hiện nay khá hấp dẫn. Điều đĩ là do tính đơn giản trong việc huy động vốn, chi phí giao dịch thấp. Đây cũng là một cách làm rất cĩ hiệu quả để huy động các nguồn vốn đa dạng cịn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư theo hình thức tài trợ trực tiếp.
II. Đặc điểm của ngành dầu khí và vấn đề huy động vốn đầu tư
vào ngành dầu khí.
1.Đặc điểm của ngành dầu khí.
“Dầu khí là thuật ngữ gọi tắt cho “dầu mỏ” và “khí đốt”. Chúng là những hợp chất hữu cơ tự nhiên. Riêng khí đốt cịn gọi là khí tự nhiên. Khí này tồn tại cùng với dầu thơ gọi là “ khí đồng hành”. Dầu khí khơng chỉ là nhiên liệu
mà cịn là nguyên liệu nên nĩ ảnh hưởng rất lớn đối với nền kinh tế thế giới. Khác với than đá, hay các khống sản khác, việc thăm dị – khai thác chế biến phân phối dầu thơ đã rất nhanh chĩng mang tính tồn cầu. Do đĩ về mặt cơng nghệ, trình độ cơng nghiệp dầu khí ở tất cả các nước đều gần như nhau, khơng phân biệt đĩ là nước phát triển cao hay lạc hậu.
Ngành dầu khí là ngành cơng nghiệp bao gồm rất nhiều cơng đoạn khơng những thăm dị, khai thác mà cịn phải chế biến từ dầu thơ trở thành dầu tinh. Theo thơng lệ, ngành dầu khí được chia là ba nhĩm loại hình hoạt động gọi là thượng nguồn, trung nguồn, và hạ nguồn. Nhĩm thượng nguồn gồm các hoạt động nghiên cứu địa chất, tìm kiếm, thăm dị, khai thác mỏ. Nhĩm trung nguồn gồm các hoạt động tàng trữ vận chuyển, và nhĩm hạ nguồn gồm các hoạt động xử lý, chế biến ( lọc dầu, hố dầu, hố khí ) và phân phối. Ba nhĩm này cĩ những đặc điểm riêng nhưng gắn kết với nhau tạo thành một vịng khép kín của một ngành cơng nghiệp hồn chỉnh.
Trong ngành cơng nghiệp dầu khí để khai thác được một tấn sản phẩm thì phải mất nhiều năm từ việc thăm dị khai thác, khảo sát địa chất cơng trình, thẩm định trữ lượng, đánh giá tiềm năng, phát triển đưa mỏ vào khai thác cũng phải qua rất nhiều cơng đoạn. Thêm vào đĩ điều kiện địa lý thiên nhiên ngày càng xấu đi, việc khai thác vận chuyển địi hỏi chi phí tăng nhanh. Nĩi cách khác, đối với ngành dầu mỏ càng khai thác được nhiều thì ngày càng khĩ khai thác. Một vấn đề nữa của ngành dầu khí là cơng nghệ rất hiện đại, vốn đầu tư cực kỳ lớn, rủi ro cao, lợi nhuận nhiều và tính quốc tế cao. Vì các đặc điểm đĩ mà cho đến giữa thế kỷ 20, ngành này hồn tồn nằm trong tay các nước phát triển cao, cùng các tập đồn siêu quốc gia mang tính độc quyền. Cho nên các quốc gia đang phát triển dù cĩ một tiềm năng lớn về tài nguyên dầu khí thì vấn đề phát triển dầu khí vẫn cịn khĩ khăn.
2/ Sự cần thiết phải huy động vốn đầu tư vào ngành dầu khí ở Việt Nam
Từ nhiều năm nay dầu khí là một trong những ngành đầu tư hấp dẫn nhất. Kim ngạch xuất khẩu dầu khí chiếm tỷ lệ đáng kể và đĩng gĩp quan trọng đối với nền kinh tế nước. Trong lĩnh vực thăm dị và khai thác dầu khí, đặc biệt là trong mơi trường thềm lục địa và tiềm năng dầu khí của Việt Nam, cơ hội đầu tư cĩ nhiều nhưng vốn đầu tư cĩ hạn. Vì vậy vấn đề huy động vốn đầu tư vào phát triển ngành dầu khí khơng những phục vụ cho lĩnh vực thăm dị khai thác dầu thơ, mà điều quan trọng nữa là chúng ta cần vốn để trang bị cơng nghệ, kiến thức tơi tinh lọc dầu. Khi đĩ mới hy vọng đất nước đi theo con đường CNH-HDH mà ngành dầu khí là ngành dẫn đầu.
Nếu đặt nền kinh tế Việt Nam trong quỹ đạo kinh tế thế giới: ta thấy hiện nay năng lượng và nhiên liệu luơn được coi là đầu tàu cho sự phát triển kinh tế-xã hội, vậy mà vẫn chưa tìm ra một năng lượng, nhiên liệu nào thay thế than, dầu khí. Dự báo trong vịng 15 năm tơi tiêu thụ dầu mỏ trên tồn thế giới sẽ đạt mức cao nhất, khoảng 90-95 triệu thùng/ngày, so với hiện tại là
70-77 triệu thùng. Sau đĩ sẽ giảm dần vì khai thác giảm đi, giá dầu tăng vọt, các nước cĩ thể rơi vào khủng hoảng năng lượng. Thực tế là hiện nay, giá dầu thơ tăng kỷ lục. Ngày 14/2/2000, giá dầu trên thị trường NewYork tăng vượt quá mức giá 30USD/ thùng tại thời điểm này năm 1999. Đây là mức giá cao nhất kể từ cuộc chiến tranh vùng vịnh 1991. Nguyên nhân khiến cho giá dầu tăng mạnh là do tốc độ phục hồi kinh tế tồn cầu đã đẩy mạnh nhu cầu sử dụng dầu thơ, đặc biệt là ở châu á và Nhật Bản. Dự báo giá dầu thơ vẫn cĩ thể tăng trong thời gian tới.
Chính vì nhu cầu dầu trên thế giới ngày một tăng lên Việt Nam cần cĩ sự ưu tiên trong vấn đề khai thác dầu khí, nguồn năng lượng mà thiên nhiên ban tặng.
Một thực tế ở Việt Nam hiện nay trong vấn đề phát triển ngành dầu mỏ là: Chúng ta chỉ mới tập trung thăm dị và khai thác dầu khí, cịn khâu chế biến thành dầu tinh hầu như ta chưa cĩ khả năng. Một trong những nguyên
nhân của vấn đề này là ta chưa cĩ nguồn vốn đủ lớn để tập trung cơng nghệ và trí tuệ chế biến dầu tinh. Mặt khác nếu chỉ riêng vấn đề khai thác thăm dị và khai thác chúng ta vẫn gặp nhiều trở ngại do thiếu vốn, thiếu máy mĩc thiết bị. Vì vậy việc huy động vốn vào ngành dầu khí là việc cần thiết.
Chương II : Thực trạng và giải pháp huy động vốn đầu tư vào ngành Dầu khí ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.
I/ Thực trạng huy động vốn đầu tư vào ngành dầu khí ở Việt
Nam.
1/ Tình hình phát triển ngành dầu khí ở Việt Nam những năm qua.
Ngành dầu khí Việt Nam đến nay về cơ bản đã được xây dựng gần hồn chỉnh, bao gồm các hoạt động đầu tư thượng nguồn đến hạ nguồn. Các tổ chức được xếp vào ngành này hiện ở Việt Nam là:
1. Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam)
2. Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam (PetroLimex)
3. Cơng ty xăng dầu hàng khơng (Vinapco)
4. Cơng ty dầu khí TPHCM (Saigon Petro)
5. Cơng ty dầu khí Hà nội (Hanoi Petro)
Trong các tổ chức kể trên chỉ cĩ tổng cơng ty dầu khí Việt Nam với tiền thân của nĩ là “ Tổng cục dầu khí Việt Nam “ hoạt động trong tất cả các khâu từ nghiên cứu tìm kiếm, thăm dị, khai thác, vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh dầu thơ, khí đốt và sản phẩm dầu khí, dịch vụ dầu khí.
Một thực tế là Việt Nam cĩ một tiềm năng dầu khí khơng phải là nhỏ. Cùng với việc cơng nghiệp hố -hiện đại hố đất nước, ngành dầu khí Việt Nam cũng từng bước phát triển. Từ chỗ phải nhập từng lít dầu hoả để thắp đèn, sau 27 năm thành lập, Tổng cục dầu khí Việt Nam đã đưa ngành cơng
nghiệp dầu khí Việt Nam phát triển tương xứng với tiềm năng của nĩ. Theo thống kê của thế giới, nước ta được xếp hạng thứ 35 từ năm 2001 và năm
2002 được nâng thứ 31 trong danh sách các nước sản xuất dầu khí. Như vậy trong 27 năm từ khi được thành lập đến nay, ngành dầu khí Việt Nam đã cĩ những bước phát triển to lớn, là một trong những ngành kinh tế hàng đầu của đất nước, đĩng gĩp đáng kể cho nguồn thu ngân sách của quốc gia, phục vụ Tích cực cho cơng cuộc phát triển và đổi mới nền kinh tế Việt Nam.
Ta xem xét tình hình phát triển của ngành dầu khí Việt Nam qua các lĩnh vực như sau:
Về hoạt động tìm kiếm thăm dị và khai thác dầu khí:
“ở hoạt động tìm kiếm thăm dị” với phương châm chủ yếu là phát huy Nội lực, kết hợp tăng cường hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư về khoa học và cơng nghệ của nước ngồi. Hiện nay, Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam đang quản lý giám sát và tham gia hoạt động điều hành 19 hợp đồng trong giai đoạn tìm kiếm thăm dị, nghiên cứu TM và chuẩn bị phát triển.
Bên cạnh đĩ, PetroVietnam đã triển khai nhiều dự hợp tác nghiên cứu, Khảo sát khu vực với các cơng ty dầu khí nước ngồi để đánh giá tiềm năng dầu khí tổng thể của Việt Nam, quy hoạch khí tổng thể, nghiên cứu địa lý, vật lý vù._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8410.doc