LỜI NĨI ĐẦU
Bắc giang là một tỉnh trung du miền núi kinh tế chưa phát triển, cơ sở hạ tầng yếu với một trình độ khoa học kĩ thuật thấp. Với mục tiêu cơng nghiệp hĩa- hiện đại hĩa kinh tế tỉnh cần phải đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật, phát huy tối đa mọi nguồn lực mà quan trọng nhất là vốn. Vấn đề thu hút vốn đầu tư cĩ vai trị quyết định trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
Sau 5 năm thực hiện kế hoạch thực hiện kế hoạch 5 năm phát tr
70 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - Xã hội tỉnh Bắc Giang (2011-2015), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang (2006-2010). Để thực hiện các mục tiêu đề ra tỉnh đã phải huy động một số vốn đầu tư khá lớn và đã đạt được một số thành tưu quan trọng về huy động vốn đầu tư: Trong thời gian hơn 4 năm (2006-2009 và 3 tháng đầu năm 2010) đã thu hút được 75 dự án đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngồi, đưa tổng số đến nay cĩ 510 dự án đầu tư; trong đĩ cĩ 425 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đăng ký đầu tư gần 23.770 tỷ đồng, vốn thực hiện khoảng 8.800 tỷ đồng, bằng 37% tổng vốn đăng ký đầu tư; 74 dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi, tổng vốn đăng ký 432,9 triệu USD, vốn thực hiện khoảng 120 triệu USD, đạt 27,7%. Cĩ 217 dự án đầu tư trong nước và 36 dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi triển khai đi vào hoạt động ổn định.
Tuy nhiên vẫn cịn nhiều hạn chế chưa được khắc phục: Kết quả thu hút vốn đầu tư cịn chưa tương xứng với nhu cầu huy động vốn đáp ứng cho tốc độ tăng trưởng kinh tế: Trong giai đoạn 2006-2010 nhu cầu vốn đầu tư là 25.862 tỷ đồng, trong khi đĩ chỉ thu hút được 20.495 tỷ đồng đạt 79,24% kế hoạch đề ra, hầu hết các mục tiêu về thu hút vốn đầu tư đều khơng đạt được mục tiêu đề ra dẫn đến khơng hồn thành các mục tiêu trong kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong giai đoạn 2006-2010. Nguyên nhân chủ yếu là do kinh tế tỉnh cĩ điểm xuất phát thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém, chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới và tỉnh cũng chưa chủ động trong thu hút vốn đầu tư.
Trong kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang (2011-2015) tỉnh đã đưa ra rất nhiều mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Để thực hiện được các mục tiêu tỉnh đã lập một kế hoạch vốn đầu tư với khối lượng vốn đầu tư rất lớn. Tuy nhiên với nội lực của tỉnh hiện nay thì việc thu hút được số lượng vốn như vậy là rất khĩ khăn. Vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay đối với Bắc Giang là làm thế nào để thu hút đủ số vốn đầu tư thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2015.
Chính vì vậy sau một thời gian thực tập tại Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bắc Giang, và với sự giúp đỡ của Ths. Nguyễn thị Hoa tơi đã lựa chọn đề tài “Giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang (2011-2015)” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Chuyên đề được xây dựng trên cơ sở những kiến thức cơ bản về kinh tế học và kiến thức chuyên ngành kế hoạch, kết hợp với việc tìm hiểu thực tế và tham khảo một số tài liệu khác.
Kết cấu của chuyên đề gồm cĩ 3 chương
Chương I: Khái luận chung về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và vốn đầu tư
chương II: Thực trạng huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang (2006-2010)
chương III: Các giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc giang (2011-2015)
CHƯƠNG I. KHÁI LUẬN CHUNG VỀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ VỐN ĐẦU TƯ
I. Kế hoạch phát triển Kinh tế- Xã hội
1. Khái niệm và phân loại kế hoạch hĩa phát triển kinh tế xã hội.
1.1. Khái niệm kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
Kế hoạch phát triển Kinh tế- xã hội là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch hĩa. Nếu phân chia theo gĩc độ nội dung, hệ thống kế hoạch hĩa bao gồm các bộ phận cấu thành cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đĩ là: Chiến lược phát triển, quy hoạch phát triển, kế hoạch phát triển và các chương trình, dự án phát triển.
Chiến lược phát triển phát triển kinh tế - hội
Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
Các chương trình - dự án phát triển kinh tế - xã hội
Kế hoạch phát triển Kinh tế- xã hội là một cơng cụ để quản lý và điều hành vĩ mơ nền kinh tế quốc dân, nĩ xác định một cách hệ thống những hoạt động nhằm phát triển kinh tế xã hội theo những mục tiêu, chỉ tiêu và các cơ chế chính sách sử dụng trong một thời kỳ nhất định (Theo giáo trình Kế hoạch hĩa phát triển- PGS.TS. Ngơ Thắng Lợi- NXB Đại học Kinh tế Quốc dân ).
1.2. Phân loại kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
Theo giáo trình Kế hoạch hĩa phát triển – PGS.TS. Ngơ Thắng Lợi- NXB Đại học Kinh tế Quốc dân thì kế hoạch phát triển kinh tế xã hội được phân loại như sau:
Nếu xét về tính chất, nội dung, cĩ thể phân loại hệ thống KH phát triển chia thành hai nhĩm là các kế hoạch mục tiêu và các kế hoạch biện pháp. Nhĩm các kế hoạch mục tiêu (gọi là KH phát triển), gồm cĩ: Kế hoạch tăng trưởng kinh tế; kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển các ngành lĩnh vực kinh tế; kế hoạch phát triển vùng kinh tế; kế hoạch nâng cao phúc lợi xã hội. Nhĩm kế hoạch biện pháp bao gồm: kế hoạch vốn đầu tư, kế hoạch lao động- việc làm; kế hoạch ngân sách, kế hoạch cung ứng tiền tệ; kế hoạch cân đối thương mại và thanh tốn quốc tế.
Nếu xét theo gĩc độ thời gian: cĩ thể cĩ các loại kế hoạch dài hạn 10 năm; kế hoạch trung hạn 5 năm hoặc 3 năm; kế hoạch ngắn hạn 1 năm và dưới 1 năm. Ở Việt Nam hiện nay, trên tầm vĩ mơ chũng ta cĩ kế hoạch trung hạn 5 năm và kế hoạch ngắn hạn 1 năm. Kế hoạch 5 năm được xây dựng trước mỗi kì Đại hội Đảng. Kế hoạch 5 năm là cơ sở định hướng cho việc xây dựng và thực hiện kế hoạch hàng năm.
2. Vai trị và đặc trưng của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Trong hệ thống kế hoạch hĩa ở Việt Nam, kế hoạch đĩng vai trị là cơng cụ tổ chức, triển khai, theo dõi đánh giá các hoạt động kinh tế xã hội trong từng giai đoạn nhất định. Kế hoạch cĩ nhiệm vụ cụ thể hĩa các mục tiêu định hướng của chiến lược phát triển và các phương án quy hoạch tổ chức sản xuất để từng bước thực hiện và biến chiến lược, quy hoạch thành thực tế cuộc sống. Kế hoạch phát triển được thể hiện rõ nhất ( so với chiến lược và quy hoạch) qua hệ thống mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể và những giải pháp chính sách thích hợp với từng giai đoạn.
Thứ nhất, Kế hoạch là một cơng cụ can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trường: Nĩ giúp sự can thiệp của nhà nước chắc chắn khắc phục được thất bại của thị trường hướng hoạt động thị trường vào những mục tiêu mà xã hội cần cĩ. Đặc trưng của cơng cụ này khác với các nhĩm khác là ở chỗ đây là phương pháp quản lý nền kinh tế của nhà nước theo mục tiêu. Nĩ thể hiện bằng việc trước hết là Chính phủ cần nhận biết được sự vận động của kinh tế thị trường, chủ động xác định mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội phải đạt được trong một khoảng thời gian nhất định của một quốc gia, một vùng, một ngành hay một địa phương, và những giải pháp chính sách cần thiết để đạt mục tiêu với hiệu quả và hiệu lực cao nhất.
Thứ hai, Kế hoạch là cơng cụ huy động và phân bổ nguồn lực khan hiếm nhằm thực hiện các mục tiêu ưu tiên: Chúng ta luơn nằm trong tình trạng khan hiếm nguồn lực, nhất là: vốn, lao động cĩ tay nghề và cơng nghệ tiên tiến. Nếu cứ để thị trường điều tiết, các nguồn lực này sẽ hướng vào việc sản xuất các hàng hĩa nhiều lợi nhuận và mang tính trước mắt, ngắn hạn, phục vụ chủ yếu cho nhu cầu của những người giàu trong xã hội, đĩ là những hàng hĩa xa xỉ. Các nguồn lực khơng thể huy động được vào những vùng sâu, vùng xa hoặc hoạt động trong những lĩnh vực mà xã hội cần cĩ. Vì vậy, nếu các nguồn lực khan hiếm được phân bổ theo kế hoạch, nĩ sẽ bảo đảm hướng được vào các vấn đề mang tính bức xúc mà xã hội cần cĩ, hướng vào người nghèo và những tầng lớp yếu thế trong xã hội; các nguồn lực khan hiếm được phân bổ phù hợp với nhu cầu trong dài hạn của đất nước và địa phương.
Thứ ba, Kế hoạch là một cơng cụ để thu hút được các nguồn tài trợ từ nước ngồi: Nếu chúng ta cĩ những Kế hoạch phát triển cụ thể với những mục tiêu đặt ra cụ thể và những dự án được thiết kế cẩn thận, đĩ thường là một điều kiện cần thiết để nhận được sự ủng hộ của các nhà đầu tư trong nước và ngồi nước. Trong một chừng mực nhất định việc mơ tả dự án tỷ mỷ và cụ thể trong khuơn khổ một Kế hoạch phát triển tồn diện càng nhiều bao nhiêu thì mong muốn của các địa phương về việc tìm kiếm nguồn vốn từ bên ngồi càng nhiều bấy nhiêu. Thực tế qua Hội nghị các nhà tài trợ vừa qua đã cho thấy, nhờ Chính phủ Việt Nam đã cĩ một lộ trình rõ ràng và thể hiện rõ quyết tâm trong cải cách bộ máy hành chính nên Việt Nam đã nhận được sự cam kết tài trợ lớn nhất từ trước đến nay từ cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế.
Thứ tư, Kế hoạch là cơng cụ để Chính phủ cơng bố các mục tiêu phát triển của mình và huy động nguồn lực xã hội cùng hướng tới mục tiêu: Sự cơng bố cụ thể về những mục tiêu xã hội và kinh tế quốc gia hoặc của một địa phương dưới dạng một Kế hoạch phát triển cụ thể cĩ ảnh hưởng quan trọng về thái độ hay tâm lý đối với dân cư. Nĩ cĩ thể thành cơng trong việc tập hợp dân chúng đằng sau chính phủ trong một chiến lược quốc gia để xĩa bỏ nghèo đĩi. Bằng việc huy động sự ủng hộ của quần chúng và đi sâu vào các tầng lớp xã hội, các đảng phái, tơn giáo để yêu cầu mọi cơng dân đều cùng nhau làm việc để xây dựng đất nước. Nhà nước (các cấp) khi cĩ một Kế hoạch kinh tế được coi là được trang bị tốt nhất để đảm bảo những động lực cần thiết để vượt qua những lực cản và thường hay chia rẽ của chủ nghĩa bè phái và chủ nghĩa truyền thống trong một yêu cầu chung địi hỏi tiến bộ xã hội và cuộc sống ấm no cho mọi người.
Đặc trưng của kế hoạch được thể hiện rõ qua sự so sánh với chiến lược phát triển theo các khía cạnh cơ bản sau:
Thứ nhất, tính phân đoạn trong kế hoạch chặt chẽ hơn: Trong kế hoạch, một yêu cầu mang tính nguyên tắc là phải cĩ khung thời gian rõ ràng. Chúng ta khơng thể nĩi, KH cho những năm đầu thế kỉ 21, KH cho những năm 2000, mà phải là kế hoạch thời kì 2001-2005 hay kế hoạch năm 2000. Về thời gian, kế hoạch thường được chia thành nhiều mức độ khác nhau: KH 5 năm, KH 3 năm, KH hàng năm, KH quý, tháng v.v… Trong các khoảng thời gian cụ thể ấy, chúng ta phải thực hiện được một số mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể nhằm thực hiện các bước đi của chiến lược và quy hoạch.
Thứ hai, tính định hướng cụ thể hơn: Kế hoạch và chiến lược đều bao gồm cả mặt định tính và định lượng tuy vậy mặt định lượng là đặc trưng cơ bản hơn của kế hoạch. Quản lý bằng kế hoạch mang tính cụ thể hơn, chi tiết hơn và nĩ dựa trên các dự báo mang tính chất ổn định hơn. Tính định lượng của KH được thể hiện thơng qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh mục tiêu, kết quả, đầu ra hay hoạt động cần đạt được trong giai đoạn kế hoạch. Bên cạnh đĩ là các chỉ tiêu phản ánh nhu cầu nguồn lực cần thiết để thực hiện nhiệm vụ đặt ra.
Thứ ba, tính kết quả và hiệu quả rõ ràng hơn: mục tiêu của chiến lược chủ yếu là vạch ra các hướng phát triển chủ yếu, tức là nĩ thể hiện tính hướng đích là chính. Trong khi đĩ mục tiêu của kế hoạch là phải thể hiện ở tính kết quả. Các mục tiêu, các chỉ tiêu của kế hoạch chi tiết hơn, đầy đủ hơn và trên một mức độ nào đĩ ở các nước cĩ nền kinh tế hỗn hợp thì nĩ cịn thể hiện một tính pháp lệnh, tính cam kết nhất định.
3. Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội (kế hoạch 5 năm)
3.1. Khái niệm và vị trí
Kế hoạch 5 năm là sự cụ thể hĩa các chiến lược và quy hoạch phát triển trong lộ trình phát triển dài hạn của đất nước. Kế hoạch xác định các mục tiêu, chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội trong thời kì 5 năm và xác định các cân đối, các chính sách phân bổ nguồn lực, vốn cho các chương trình phát triển của khu vực kinh tế Nhà nước và khuyến khích sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân. (Theo giáo trình Kế hoạch hĩa phát triển- PGS.TS. Ngơ Thắng Lợi- NXB Đại học Kinh tế Quốc dân ).
Kế hoạch 5 năm là trung tâm trong hệ thống kế hoạch hĩa phát triển bởi vì:
Thứ nhất: Thời hạn 5 năm là khoảng thời gian đủ để cĩ thể đánh giá chính xác hiệu quả của các dự án đầu tư, hiệu ứng của các giải pháp, chính sách phát triển kinh tế xã hội.
Thứ hai: Yêu cầu của kế hoạch là phải xác định hệ thống chỉ tiêu một cách cụ thể, đo lường nhiệm vụ cần phải đạt được trong một thời kì nhất định, vì vậy kế hoạch trong phạm vi 5 năm thường bảo đảm đưa ra những chỉ tiêu chính xác hơn, dễ thực thi hơn những kế hoạch cĩ thời hạn dài hạn.
Thứ ba: Kế hoạch 5 năm thường được xác định trong một nhiệm kì Đại hội Đảng và trùng lặp với nhiệm kì làm việc của cơ quan Chính phủ, vì vậy coi kế hoạch 5 năm là trung tâm là một quan điểm gắn lãnh đạo chính trị với lãnh đạo kinh tế, cho phép xác đinh rõ ràng hơn trách nhiệm của các nhà lãnh đạo chính trị và tạo thuận lợi cho việc đánh giá chính xác hiệu quả, hiệu lực của bộ máy lãnh đạo chính trị.
3.2. Nội dung chủ yếu của kế hoạch 5 năm.
Theo giáo trình Kế hoạch hĩa phát triển- PGS.TS. Ngơ Thắng Lợi- NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. Nội dung chủ yếu của việc làm kế hoạch 5 năm bao gồm việc phân tích đánh giá tình hình kinh tế, xã hội của đất nước; các mục tiêu và giải pháp về phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao trình độ dân trí, chăm sĩc sức khỏe, xĩa đĩi giảm nghèo... Cụ thể như sau:
Thứ nhất, Phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội và đánh giá thực hiện kế hoạch thời kì trước: Việc phân tích này sẽ chỉ ra được tiềm năng, lợi thế, thế mạnh, lợi thế so sánh, nêu được những mặt mạnh, mặt yếu, những yếu tố làm được và chưa làm được trong thời gian qua.
Thứ hai, Xác định các phương hướng phát triển trong thời kì kế hoạch: Xây dựng hệ thống quan điểm phát triển, xác định nhiệm vụ tổng quát và các mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong giai đoạn 5 năm. Xác định các chương trình và các lĩnh vực phát triển. Các chương trình phát triển là cơ sở để hồn thành các nhiệm vụ mục tiêu phát triển của kỳ kế hoạch 5 năm.
Thứ ba, Xây dựng cân đối vĩ mơ và giải pháp lớn: Đầu tiên cần xác định các cân đối vĩ mơ chủ yếu: Cân đối vốn đầu tư, cân đối xuất nhập khẩu, cán cân thanh tốn quốc tế, cân đối sức mua tồn xã hội; xác định khả năng thu hút vốn đầu tư cả trong nước và nước ngồi, đồng thời xác định những quan hệ lớn về phân bổ nguồn vốn đầu tư giữa các vùng kinh tế, giữa cơng nghiệp, nơng nghiệp và các lĩnh vực văn hĩa, xã hội; xác định các quan hệ cung cầu một số vật tư hàng hĩa chủ yếu. Sau đĩ xây dựng, hồn thiện những vấn đề về cơ chế quản lý, các chính sách kinh tế, về hiệu lực bộ máy quản lý và các vấn đề về tổ chức thực hiện.
II. Vốn đầu tư và phân loại vốn đầu tư.
Khái niệm vốn đầu tư.
Hoạt động đầu tư: Theo nghĩa hiểu chung nhất được hiểu là các hoạt động làm tăng thêm ( bao hàm cả nghĩa khơi phục) quy mơ của tài sản quốc gia
Vốn đầu tư sản xuất là tồn bộ giá trị các tư liệu sản xuất được hình thành từ các hoạt động đầu tư, nhằm đảm bảo tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản sản xuất của một quốc gia.
( Theo giáo trình Kế hoạch hĩa phát triển- PGS.TS. Ngơ Thắng Lợi- NXB Đại học Kinh tế Quốc dân ).
2. Phân loại vốn đầu tư
2.1. Phân loại theo tài sản sản xuất.
Tài sản sản xuất được chia thành tài sản cố định và tài sản lưu động. Tương ứng như vậy, vốn đầu tư sản xuất cũng được chia thành vốn đầu tư vào tài sản cố định và vốn đầu tư vào tài sản lưu động
Vốn đầu tư vào tài sản cố định: Đáp ứng nhu cầu bù đắp hao mịn trong quá trình hoạt động của tài sản cố định và đảm bảo các yêu cầu mở rộng quy mơ, dung lượng của nền kinh tế và yêu cầu cải tiến, hiện đại hĩa phù hợp với yêu cầu của sự phát triển.
Vốn đầu tư vào tài sản lưu động: Đảm bảo các yêu cầu dự trữ thường xuyên, ổn định các yếu tố thiết yếu của các ngành kinh tế: dự trữ nguyên, nhiên liệu… Đồng thời giúp cho các nhà đầu tư tăng, giảm mức dự trữ hàng hĩa tồn kho theo sự biến động của giá cả.
Nếu đứng trên gĩc độ tính chất của hoạt động đầu tư thì vốn đầu tư được chia làm hai bộ phận là:
Vốn đầu tư khơi phục: là bộ phận vốn cĩ tác dụng bù đắp các giá trị hao mịn của vốn sản xuất, đây chính là quỹ khấu hao (Dp).
Vốn đầu tư thuần túy: là phần tích lũy để tái sản xuất mở rộng quy mơ, khối lượng vốn sản xuất (ký hiệu là N).
( Theo giáo trình Kế hoạch hĩa phát triển- PGS.TS. Ngơ Thắng Lợi- NXB Đại học Kinh tế Quốc dân ).
2.2. Theo cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển tồn xã hội:
Vốn đầu tư phát triển tồn xã hội gồm 3 bộ phận cấu thành: Vốn đầu tư cơ bản, vốn lưu động bổ sung và vốn đầu tư phát triển khác.
a. Vốn đầu tư cơ bản: là số vốn đầu tư để tạo ra tài sản cố định. Nĩ bao gồm vốn đầu tư xây dựng cơ bản và chi phí cho sửa chữa lớn TSCĐ. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản là một thuật ngữ đã được sử dụng khá quen thuộc ở nước ta với nội dung bao hàm những chi phí bằng tiền để xây dựng mới, mở rộng, xây dựng lại hoặc khơi phục năng lực sản xuất của tài sản cố định trong nền kinh tế.
Về thực chất vốn đầu tư xây dựng cơ bản chỉ bao gồm những chi phí làm tăng thêm giá trị tài sản cố định. Như vậy, vốn đầu tư xây dựng cơ bản gồm 2 bộ phận hợp thành: vốn đầu tư để mua sắm hoặc xây dựng mới TSCĐ mà ta quen gọi là vốn đầu tư xây dựng cơ bản và chi phí cho sửa chữa lớn TSCĐ.
Về nội dung chỉ tiêu: vốn đầu tư xây dựng cơ bản và chi phí cho sửa chữa lớn TSCĐ bao gồm:
Chi phí cho việc thăm dị, khảo sát và quy hoạch xây dựng chuẩn bị cho việc đầu tư
Chi phí thiết kế cơng trình
Chi phí xây dựng
Chi phí mua sắm, lắp đặt máy mĩc, thiết bị và những chi phí khác thuộc nguồn vốn đầu tư XDCB
Chi phí cho việc sửa chữa lớn nhà cửa, vật kiến trúc và máy mĩc thiết bị, sửa chữa lớn các TSCĐ khác.
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản là một bộ phận của vốn đầu tư cơ bản được sử dụng để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật như đã nêu trên.
b. Vốn lưu động bổ sung: bao gồm những khoản đầu tư làm tăng thêm tài sản lưu động trong kỳ nghiên cứu của tồn xã hội. Đây là một nội dung phức tạp rất khĩ khăn trong việc thu thập thơng tin. Bởi lẽ, đối với khu vực kinh tế tư nhân người ta thường khơng ghi chép những khoản đầu tư bổ sung cho vốn lưu động. Vì thế việc đánh giá mức độ đầu tư phát triển hàng năm của từng địa phương và tồn quốc gặp rất nhiều khĩ khăn và tất nhiên khơng thể tránh khỏi sai sĩt. Ngành Thống kê đã tiến hành điều tra mẫu để suy rộng cho từng thành phần kinh tế. Song việc thu thập thơng tin rất phức tạp, độ chính xác cịn hạn chế, nhất là khu vực kinh tế tư nhân mà đặc biệt là kinh tế hộ gia đình
c. Vốn đầu tư phát triển khác: bao gồm tất cả các khoản đầu tư của xã hội nhằm tăng năng lực phát triển của xã hội. Sự phát triển của xã hội ngồi yếu tố làm tăng TSCĐ, TSLĐ cịn phải làm tăng nguồn lực khác như: nâng cao dân trí; hồn thiện mơi trường xã hội; cải thiện mơi trường sinh thái; hỗ trợ cho các chương trình phịng chống tệ nạn xã hội và các chương trình phát triển khác. Như vậy, nội dung của "vốn đầu tư phát triển khác" rất phong phú. Nĩ bao gồm tất cả các khoản đầu tư tăng thêm cho:
Chi phí cho cơng việc thăm dị; khảo sát, thiết kế quy hoạch ngành, quy hoạch vùng lãnh thổ;
Chi phí cho việc triển khai thực hiện các chương trình, mục tiêu quốc gia nhằm nâng cao sức khoẻ cộng đồng như: chương trình tiêm chủng mở rộng; chương trình nước sạch nơng thơn; chương trình phịng chống và thanh tốn bệnh phong, bệnh lao; chương trình sử dụng muối iốt,...;
Chi phí cho việc thực hiện chương trình bảo vệ mơi trường: chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc; chương trình trồng 5 triệu ha rừng; chương trình bảo vệ rừng đầu nguồn; chương trình bảo vệ động thực vật quý hiếm, Chi phí cho việc thực hiện các chương trình phịng chống tệ nạn xã hội.
Chi phí cho việc thực hiện các chương trình phổ cập giáo dục;
Chi phí cho việc thực hiện các chương trình nghiên cứu, triển khai, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực;
Chi phí cho việc thực hiện các chương trình liên quan đến kế hoạch hố gia đình;
Chi phí cho việc thực hiện các chương trình xố đĩi giảm nghèo; chương trình 135,...
2.2. Theo nguồn hình thành
Theo nguồn hình thành vốn đầu tư cĩ được từ các nguồn: nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngồi.
2.2.1. Nguồn vốn đầu tư trong nước:
Đây là nguồn vốn quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội. Nĩ khơng mang tính quyết định nhưng cĩ ý nghĩa quan trọng, gĩp phần đảm bảo cĩ đủ năng lực nội tại để thu hút đầu tư trong và ngồi nước. Nguồn vốn đầu tư trong nước được thu hút từ các nguồn chính:
Thứ nhất, nguồn vốn vay ngân hàng và tín dụng đầu tư: trước mắt và lâu dài, đây vẫn là nguồn vốn quan trọng. Đáp ứng tốt nhất, nhanh nhất nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp.
Thứ hai,vốn tiết kiệm đầu tư của nhà nước, doanh nghiệp, và dân cư: Đây là nguồn vốn đĩng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội. Và là nguồn huy động nội lực của đất nước. Nhìn chung, các nước đang phát triển tăng trưởng nhanh cĩ tỷ lệ tiết kiệm cao hơn các nước tăng trưởng chậm. Cĩ nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiết kiệm: tốc độ tăng trưởng thu nhập, cơ cấu độ tuổi của dân số, và quan điểm đối với tiết kiệm. Các dịch vụ mà chính phủ cung cấp, như trợ cấp xã hội, cĩ thể ảnh hưởng đến tiết kiệm cũng như thuế và thâm hụt ngân sách. Mặc dù trong nền kinh tế mở đầu tư nước ngồi đĩng vai trị quan trọng đối với các nền kinh tế đang phát triển, tuy nhiên tiết kiệm nội địa cao vẫn là một động lực cơ bản cho tăng trưởng kinh tế. Tỉ lệ tiết kiệm và đầu tư cao chính là một đặc trưng cơ bản của sự thần kì Đơng Á. Việt Nam đang trong quá trình cơng nghiệp hĩa, tiết kiệm đang được khuyến khích tăng cường để cĩ thể tài trợ nhu cầu vốn khá lớn cho đầu tư và phát triển.
2.2.2. Nguồn vốn đầu tư nước ngồi (FDI, ODA, NGO)
Thứ nhất, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI): FDI cĩ vai trị khá quan trọng và đã tác động đến tăng trưởng tổng nguồn vốn đầu tư của nước ta trong thời gian vừa qua. Nĩ khơng chỉ đĩng vai trị như là yếu tố xúc tác trong thu hút vốn đầu tư trong nước và gĩp phần vào tăng trưởng GDP. Thu hút đầu tư nĩi chung và thu hút đầu tư nước ngồi nĩi riêng cĩ vai trị và ý nghĩa hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ hai, vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi (FII): Đầu tư gián tiếp được định nghĩa là các khoản vốn đầu tư nước ngồi thực hiện qua một định chế tài chính trung gian như các quỹ đầu tư, hoặc đầu tư trực tiếp vào cổ phần các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn (cịn gọi là đầu tư Portfolio). Nếu như ở các nước như Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc... vốn đầu tư từ các nước được thu hút qua kênh này thường chiếm đến 30-40% tổng nguồn vốn đầu tư thì ở Việt Nam, qua khảo sát của Cơng ty Mekong Capital, trong 2 năm 2002-2003, mới chỉ thu hút được khoảng 52,1 triệu USD vốn FII, tức là khoảng 2,3% tổng vốn FDI.
III. Vai trị của vốn đầu tư trong thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội.
Vai trị của vốn đầu tư đối với phát triển kinh tế xã hội
Thứ nhất, Vốn đầu tư là động lực cho tăng trưởng kinh tế: Phân tích mơ hình Harrod - Domar
Trong hệ thống lý thuyết tăng trưởng kinh tế vào cuối những năm 30 đã xuất hiện một học thuyết kinh tế mới, đĩ là học thuyết kinh tế của J. Maynard Keynes. Khác với tư tưởng của các nhà kinh tế học cổ điển và tân cổ điển, Keynes cho rằng, nền kinh tế cĩ thể đạt tới và duy trì sự cân bằng dưới mức sản lượng tiềm năng. Tuy nhiên, ơng cũng nhận thấy xu hướng phát triển của nền kinh tế là đưa mức sản lượng thực tế càng về gần mức sản lượng tiềm năng càng tốt. Để cĩ được sự chuyển dịch này thì đầu tư đĩng vai trị quyết định.
Khi nghiên cứu mơ hình kinh tế do hai nhà kinh tế hoạc là Roy Harrod ở Anh và Evsay Domar ở Mỹ đồng thời đưa ra được dựa trên tư tưởng của Keynes, chúng ta đã biết đến hệ số ICOR. Mơ hình này cho rằng, đầu ra của bất kỳ đơn vị kinh tế nào, dù là một cơng ty, một ngành hay tồn bộ nền kinh tế sẽ phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư cho đơn vị đĩ.
Nếu gọi đầu ra là Y và tốc độ tăng trưởng của đầu ra là g, cĩ nghĩa là:
Nếu gọi S là mức tích lũy của nền kinh tế thì tỷ lệ tích lũy (s) trong đầu tư sẽ là:
Vì tiết kiệm là nguồn đầu tư của đầu tư, nên về mặt lý thuyết đầu tư luơn bằng tiết kiệm (St = It), do đĩ cũng cĩ thể viết:
Mục đích của đầu tư là để tạo ra vốn sản xuất, nên It = Kt. Nếu gọi k là tỷ số gia tăng giữa vốn và sản lượng (cịn gọi là hệ số ICOR), ta cĩ:
Do đĩ chúng ta cĩ:
Hệ số ICOR nĩi lên rằng, vốn sản xuất được tạo ra bằng đầu tư dưới dạng nhà máy, trang thiết bị là yếu tố cơ bản của tăng trưởng, các khoản tiết kiệm của dân cư và các cơng ty chính là nguồn gốc cơ bản của vốn đầu tư.
Cần lưu ý là tỷ số gia tăng vốn – sản lượng chỉ đo năng lực sản xuất của phần vốn tăng thêm, nĩ khác với tỷ số trung bình vốn – đầu ra phản ánh năng lực của tồn bộ vốn sản xuất.
Tác động của vốn đầu tư và vốn sản xuất đến tăng trưởng kinh tế
Đầu tư là bộ phận lớn và hay thay đổi trong chi tiêu. Do đĩ những thay đổi trong đầu tư cĩ thể tác động lớn đối với tổng cầu và do đĩ tác động tới sản lượng và cơng ăn, việc làm. Khi đầu tư tằng lên, cĩ nghĩa là nhu cầu về chi tiêu để mua sắm máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải, vật liệu xây dựng … tăng lên. Sự thay đổi này làm cho đường tổng cầu dịch chuyển. Trong hình 1, mơ tả khi đường tổng cầu dịch chuyển từ AD0 đến AD1 làm cho mức sản lượng tăng từ Y0 đến Y1 và mức giá cũng biến động từ P0 đến P1.
Hình 1
Đầu tư sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, nghĩa là cĩ thêm các nhà máy, thiết bị, phương tiện vận tải mới được đưa vào sản xuất, làm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế. Sự thay đổi này tác động đến tổng cung. Trong hình 2. mơ tả khi vốn sản xuất tăng sẽ làm cho đường tổng cung dịch chuyển từ AS0 đến AS1 làm cho mức sản lượng tăng từ Y0 đến Y1 và mức giá giảm từ P0 đến P1.
Điều cần lưu ý là sự tác động của vốn đầu tư và vốn sản xuất đến tăng trưởng kinh tế khơng phải là quá trình riêng lẻ mà nĩ là sự kết hợp, đan xen lẫn nhau, tác động liên tục vào nền kinh tế.
Hình 2
Ngày nay vốn đầu tư và vốn sản sản xuất được coi là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất. Vốn sản xuất vừa là yếu tố đầu vào, vừa là sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất. Vốn đầu tư khơng chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất, tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp và của nền kinh tế, mà cịn là điều kiện để nâng cao trình độ khoa học – cơng nghệ, gĩp phần đáng kể vào việc đầu tư theo chiều sâu, hiện đại hĩa quá trình sản xuất. Việc tăng vốn đầu tư cũng gĩp phần vào việc giải quyết cơng ăn, việc làm cho người lao động khi mở ra các cơng trình xây dựng và mở rộng quy mơ sản xuất. Cuối cùng, cơ cấu sử dụng vốn đầu tư là điều kiện quan trọng tác động vào việc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế đất nước.
Để tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững thì một trong những điều kiện cực kỳ quan trọng đối với mọi quốc gia là phải mở rộng đầu tư. Người ta hay nĩi đến một trong những nguyên nhân chính làm cho kinh tế của 5 con rồng Châu Á tăng trưởng nhanh trong một thời gian dài là do vốn đầu tư phát triển tăng lên liên tục và thường chiếm khoảng 30% trong GDP. Nếu xét trên giác độ chung của tồn bộ nền kinh tế quốc dân thì sự tăng thêm của GDP tỷ lệ thuận với đầu tư; tỷ lệ nghịch với ICOR. Đầu tư chính là vốn đầu tư phát triển đã thực hiện trong năm.
GDP tăng thêm
=
Đầu tư trong năm
ICOR
Năm 2001 so với năm 2000, tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư phát triển của Việt Nam là 16%, chiếm 30,8% trong GDP. Năm 2003 so với năm 2002, tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư phát triển của Việt Nam là 18%; chiếm trên 35% trong GDP. Để tăng trưởng và phát triển của xã hội địi hỏi phải đầu tư vốn.
Thứ hai, Vốn đầu tư phát triển xã hội: để phát triển kinh tế khơng chỉ dừng lại ở tăng trưởng kinh tế mà cịn phải cộng thêm sự thay đổi về chất và cơ cấu của nền kinh tế. Cĩ nghĩa là cĩ sự thay đổi về mọi mặt trong nền kinh tế. Vì vậy đầu tư phát triển kinh tế khơng chỉ dừng lại ở việc đầu tư để tăng năng lực sản xuất mà cịn phải đầu tư để tăng chất lượng của sự tăng trưởng: đầu tư giải quyết các vấn đề xã hội như việc làm, an sinh xã hội…. Đây là một loại đầu tư cần thiết nhưng khơng làm tăng tài sản cố định hoặc tài sản lưu động song nĩ lại là yếu tố cực kì quan trọng để nâng cao chất lượng cho sự tăng trưởng. Đây là khoản đầu tư phát triển xã hội, những khoản này chiếm một tỉ trọng khá lớn trong trong tổng vốn đầu tư hàng năm.
Vai trị của vốn đầu tư trong thực hiện các mục tiêu trong kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội.
Trong kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội, việc xác định quy mơ, cơ cấu tổng nhu cầu vốn đầu tư xã hội cần cĩ để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế trong thời kì kế hoạch, cân đối với các nguồn bảo đảm vốn đầu tư và đưa ra các giải pháp chính sách nhằm khai thác, huy động và sử dụng cĩ hiệu quả nhất nguồn vốn đầu tư xã hội là vơ cùng quan trọng. Qua đĩ ta cĩ thể thấy được vai trị vơ cùng quan trọng của vốn đầu tư trong việc thực hiện các mục tiêu trong kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội.
Thứ nhất; xuất phát từ vai trị của vốn đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế
Để thực hiện được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế đề ra trong kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội thì chúng ta phải cần cĩ vốn đầu tư. Vốn là điều kiện cần thiết để cĩ thể khai thác và sử dụng những tiềm năng lợi thế của tỉnh thực hiện các mục tiêu tăng trưởng kinh tế đã đề ra trong kế hoạch 5 năm. Việc cĩ huy động đủ số vốn cần thiết để thực hiện được các mục tiêu trong kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội hay khơng đĩng vai trị quyết định trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy trong kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội cần phải xác đinh tổng nhu cầu vốn đầu tư xã hội, xác định tỷ lệ, cơ cấu vốn đầu tư theo ngành, theo các khu vực, đối tượng, khu vực đầu tư cĩ vai trị vơ cùng quan trọng.
Thứ hai, xuất phát từ vai trị của vốn đầu tư đối với các mục tiêu phát triển xã hội
Ngồi các mục tiêu về tăng trưởng kinh tế, thì kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội cịn cĩ các mục tiêu về xã hội: giáo dục, việc làm, an sinh xã hội…Trong nền kinh tế thị trường những mục tiêu về xã hội sẽ chủ yếu dùng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước. Để thực hiện được các mục tiêu này thì vốn là yếu tố quan trọng nhất, nếu khơng cĩ vốn thì tất cả những mục tiêu này sẽ khơng thể thực hiện được. Việc huy động và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn đầu tư vào các mục tiêu xã hội là vấn đề chủ yếu trong việc thực hiện các mục tiêu về xã hội.
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI (2006-2010) TỈNH BẮC GIANG
Tổng quan về tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Bắc Giang
Tình hình kinh tế vĩ mơ.
Nhìn chung sau 5 năm thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội (2006-2010) tỉnh Bắc Giang. Đảng bộ, chính quyền, cộng đồng các doanh nghiệp, lực lượng vũ trang và nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã khắc phục khĩ khăn, phát huy truyền thống đồn kết, nỗ lực phấn đấu và giành được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Tính chung tốc độ tăng tr._.ưởng kinh tế (GDP) 5 năm giai đoạn (2006-2010) tăng bình quân 9,07%/năm (đạt 90,6% mục tiêu đề ra). Trong đĩ nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,87% (đạt 72% mục tiêu), cơng nghiệp - XD tăng 17,8% (đạt 90% mục tiêu); dịch vụ tăng 9,67% (tăng 5,1% so mục tiêu).
Cơ cấu kinh tế cĩ sự chuyển dịch tích cực, song chưa đạt mục tiêu đề ra: Nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản giảm từ 37,8% năm 2008, giảm xuống 35,7% năm 2009; ước năm 2010 chiếm 34,8% (mục tiêu là 29,5-31,5%). Cơng nghiệp - xây dựng năm 2008 chiếm 28,3% và năm 2009 chiếm 30,5%; ước thực hiện năm 2010 dự kiến tăng lên 32,7% (mục tiêu là 34-35,5%). Dịch vụ năm 2008 chiếm 33,3%, tăng lên 33,8% năm 2009; ước thực hiện năm 2010 giảm cịn 32,5% (mục tiêu là 34,5-35%).
Ước thực hiện tốc độ tăng trưởng (GDP) năm 2010 đạt 9,5-10% thì kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2006-2010) cĩ 9 chỉ tiêu cĩ khả năng vượt kế hoạch; 6 chỉ tiêu cĩ thể đạt kế hoạch; 3 chỉ tiêu khả năng khơng đạt kế hoạch. Cụ thể như sau:
Chỉ tiêu cĩ khả năng vượt kế hoạch là: Giá trị sản xuất bình quân trên 1 ha đất nơng nghiệp 47 triệu (vượt 38%); lương thực cĩ hạt bình quân đầu người 374,4 kg (vượt 1,2%); kim ngạch xuất khẩu 180 triệu USD (vượt 20%); thu ngân sách nội địa 726 triệu đồng (vượt 45%); tỷ lệ trường chuẩn quốc gia 60% (vượt 21%); tỷ lệ lao động qua đào tạo 33% (vượt 10%); tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia về y tế 85% (vượt 13,3%); tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 6 tuổi 19,5% (vượt 2,5%); tỷ lệ dân số khu vực thành thị được dùng nước hợp vệ sinh 98% (vượt 3,2%).
Chỉ tiêu cĩ thể đạt kế hoạch: GDP bình quân đầu người 568 USD; tổng sản lượng lương thực cĩ hạt 620 nghìn tấn; mức giảm tỷ lệ sinh 0,2%; tỷ lệ hộ nghèo 13%; tỷ lệ hộ gia đình văn hĩa 78%; tỷ lệ dân số khu vực nơng được dùng nước hợp vệ sinh 85%.
Chỉ tiêu khả năng khơng đạt kế hoạch: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) ước 9,1-9,2%; cơ cấu kinh tế: Nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản 34-33,5%, cơng nghiệp - xây dựng 31,8-32%, dịch vụ 34,2-34,5%; tỷ lệ làng, bản, khu phố được cơng nhận văn hĩa 52%.
Cụ thể việc thực hiện các mục tiêu trong kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang (2006-2010) được thể hiện trong bảng 2.1
Bảng 2.1: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế- xã hội tỉnh Bắc Giang (2006-2010)
Chỉ tiêu
Tốc độ tăng trưởng
Đánh giá
1.Tổng sản phẩm quốc dân(%)
9,2%
Khơng đạt kế hoạch đề ra
Cơng nghiệp- xây dựng
12,2-3,2%
Khơng đạt kế hoạch
Nơng, lâm, thủy sản
2,8-3,3%
Khơng đạt kế hoạch
Dịch vụ
10-11%
Khơng đạt kế hoạch
2.Cơ cấu kinh tế(%)
Cơng nghiệp- xây dựng
31,8-32%
Khơng đạt kế hoạch
Nơng, lâm, thủy sản
33,5-34%
Khơng đạt kế hoạch
Dịch vụ
34,2-4,5%
Khơng đạt kế hoạch
3.Giá trị sản xuất/1ha đất nơng nghiệp (Triệu VND)
35,9
Đạt kế hoạch
4. Kim ngạch xuất khẩu( Triệu USD)
230
Khơng đạt kế hoạch
5.Thu ngân sách( Tỉ VND)
2500
Đạt kế hoạch
6. Huy động vốn đầu tư phát triển tồn xã hộ(Tỷ VND)
20.495
Khơng đạt kế hoạch
7. Tỉ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia.(%)
45%
Đạt kế hoạch
8. Mức giảm tỉ lệ sinh(%)
0.2%o
Đạt kế hoạch
9. Tỉ lệ hộ nghèo(%)
13%
Đạt kế hoạch
10. Tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng(%)
15%
Đạt kế hoạch
11. Tỷ lệ lao động qua đào tạo.(%)
23%
Khơng đạt kế hoạch
12. Số việc làm mới được tạo thêm
13.500
Khơng đạt kế hoạch
13. Tỉ lệ dân cư thành thị được sử dụng nước hợp vệ sinh(%)
97%
Đạt kế hoạch
14. Tỉ lệ dân cư nơng thơn được sử dụng nước hợp vệ sinh (%)
85%
Đạt kế hoạch
15. Tỷ lệ hộ được cơng nhận gia đình văn hĩa(%)
78%
Đạt kế hoạch
(nguồn: Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang (2006-2010)
1.1. Những thành tựu đạt được.
1.1.1. Nền kinh tế của tỉnh tiếp tục tăng trưởng khá.
Mặc dù chịu ảnh hưởng nhiều từ khủng hoảng kinh tế thế giới. Nhưng nhìn chung tốc độ tăng trưởng kinh tế của Bắc Giang sau 5 năm thực hiện kế hoạch đạt mức khá: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm 2006-2010 dự kiến đạt khoảng 9,07%, cao hơn mức bình quân của cả nước (khoảng 7%).
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) giai đoạn (2006-2010)
Ba năm đầu thực hiện kế hoạch, giá trị tổng sản phẩm trong tỉnh tăng bình quân hàng năm đạt 10,02%; trong đĩ nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,7%; cơng nghiệp-xây dựng tăng 22%; dịch vụ tăng 10,3%. Từ năm 2008 đến nay, trong tình hình chung của cả nước, tỉnh ta phải đối mặt với nhiều khĩ khăn, thách thức. Những diễn biến khơng thuận của tình hình kinh tế thế giới và những khĩ khăn trong nội tại nền kinh tế của tỉnh đã cĩ những tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân. Trước bối cảnh khơng thuận đĩ, thực hiện sự chỉ đạo của Chính phủ; Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh đã tập trung cao sự chỉ đạo triển khai thực hiện nhiều biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội và tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế. Với những biện pháp tích cực, cùng với sự quyết tâm vượt qua khĩ khăn của các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân, thế ổn định đã dần được thiết lập; khĩ khăn, thách thức đã từng bước được khắc phục; kinh tế - xã hội vẫn duy trì được khả năng phát triển.
1.1.2. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực
Cơ cấu kinh tế cĩ sự chuyển dịch tích cực, theo đúng xu hướng phát triển: Nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản giảm từ 36,2% năm 2008, ước giảm xuống 35,7% năm 2009; dự kiến kế hoạch năm 2010 chiếm 34,8% (mục tiêu là 29,5-31,5%). Cơng nghiệp - xây dựng năm 2008 và ước thực hiện năm 2009 chiếm 30,5%; kế hoạch năm 2010 dự kiến tăng lên 32,7% (mục tiêu là 34-35,5%). Dịch vụ năm 2008 chiếm 33,3%, ước tăng lên 33,8% năm 2009; kế hoạch năm 2010 giảm cịn 32,5% (mục tiêu là 34,5-35%).
Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Giang giai đoạn (2006-2010)
Chỉ tiêu
Đơn vị
TH 2005
TH 2006
TH 2007
TH 2008
TH 2009
UTH 2010
2. C¬ cÊu GDP (gi¸ thùc tÕ)
%
100
100
100
100
100
100
N«ng, l©m, ng nghiƯp
%
42.1
39.8
37.8
36.2
35.7
34.0
C«ng nghiƯp - X©y dùng
%
23.3
25.2
28.3
30.5
30.5
31.8
DÞch vơ
%
34.6
34.9
33.8
33.2
33.8
34.2
(nguồn: sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bắc Giang)
1.1.3. Đầu tư phát triển tăng.
Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh đã chỉ đạo các cấp, các ngành, tích cực cải thiện mơi trường đầu tư, xây dựng, bổ sung chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư vào địa bàn, nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế một cửa, một cửa liên thơng, thực hiện kế hoạch nâng hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; hỗ trợ các nhà đầu tư trong việc triển khai các dự án đã được chấp thuận, mơi trường đầu tư được cải thiện thơng thống, hấp dẫn hơn; tập trung khắc phục tác động bất lợi của khủng hoảng kinh tế đến hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn.
Lĩnh vực đầu tư tăng mạnh vào những năm đầu của kế hoạch; năm 2009 chịu tác động của suy giảm kinh tế, song đã cĩ cố gắng tiếp tục huy động và thực hiện hiệu quả các nguồn lực cho đầu tư phát triển.
Trong thời gian hơn 4 năm (2006-2009 và 3 tháng đầu năm 2010) đã thu hút được 75 dự án đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngồi, đưa tổng số đến nay cĩ 510 dự án đầu tư; trong đĩ cĩ 425 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đăng ký đầu tư gần 23.770 tỷ đồng, vốn thực hiện khoảng 8.800 tỷ đồng, bằng 37% tổng vốn đăng ký đầu tư; 74 dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi, tổng vốn đăng ký 432,9 triệu USD, vốn thực hiện khoảng 120 triệu USD, đạt 27,7%. Cĩ 217 dự án đầu tư trong nước và 36 dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi triển khai đi vào hoạt động ổn định.
Nguồn vốn ngân sách Nhà nước đã đầu tư xây dựng nhiều cơng trình kết cấu hạ tầng quan trọng, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội như: một số cầu, đường giao thơng, cơng trình thuỷ lợi, điện, hạ tầng đơ thị, hạ tầng các xã ĐBKK và xã nghèo, Trung tâm cụm xã, trường học, bệnh viện, trạm xá, nước sạch và nhiều cơng trình văn hố-xã hội khác đã được đầu tư nâng cấp, xây dựng mới, mang lại hiệu quả rõ nét.
1.1.4. Sự nghiệp giáo dục- đào tạo, khoa học- cơng nghệ, y tế, văn hố, xã hội đạt nhiều tiến bộ.
a. Sự nghiệp giáo dục- đào tạo đạt kết quả tích cực:
Quy mơ trường lớp được quan tâm phát triển, đến nay tồn tỉnh cĩ 806 trường với gần 40 vạn học sinh; 100% xã, phường, thị trấn đều cĩ trường mầm non, tiểu học, THCS và trung tâm học tập cộng đồng. Cơng tác kiên cố hĩa trường, lớp học và xây dựng trường chuẩn quốc gia là nhiệm vụ được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo. Tồn tỉnh đến nay cĩ 349 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm 45,9% số trường, tăng 9% so với năm 2005. Tỷ lệ kiên cố hố phịng học bậc phổ thơng đạt 73%, tăng 16% so với năm 2005. Ngành giáo dục vẫn duy trì được vị trí trong tốp 10 tỉnh, thành phố cĩ thành tích nổi bật của cả nước; chất lượng giáo dục tồn diện ở các bậc học cĩ chuyển biến tích cực. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi được duy trì và phát triển, chất lượng giải quốc gia ngày một cao hơn.
b. Ứng dụng khoa học- cơng nghệ vào sản xuất và đời sống được coi trọng
Hoạt động ứng dụng khoa học- cơng nghệ được quan tâm thực hiện, hơn 3 năm qua đã cĩ 68 đề tài khoa học, dự án cấp Nhà nước và cấp tỉnh được phê duyệt và triển khai thực hiện. Các đề tài ứng dụng khoa học- kỹ thuật đã tập trung vào những vấn đề phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, như: xây dựng các mơ hình ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ và giống mới vào sản xuất nơng nghiệp hàng hố; tập huấn trang bị kiến thức, kỹ thuật và quản lý cho cán bộ và nơng dân sản xuất; hỗ trợ doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000; hỗ trợ đổi mới cơng nghệ, đổi mới phương thức quản lý, cải tiến kỹ thuật trong các doanh nghiệp, làng nghề; xây dựng tiêu chuẩn cơ sở và cung cấp thơng tin liên quan đến hoạt động tiêu chuẩn hố và đăng ký nhãn hiệu. Tăng cường nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuơi và năng lực cạnh tranh của một số sản phẩm hàng hĩa chủ yếu.
c. Cơng tác chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân được tăng cường, cơng tác dân số, gia đình và trẻ em cĩ nhiều tiến bộ.
Mạng lưới, tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ y tế từ tỉnh đến cơ sở tiếp tục được củng cố, tăng cường. Các cơ sở y tế tuyến tỉnh, huyện được nâng cấp, mở rộng quy mơ và từng bước chuyên sâu. Hệ thống y tế trong tỉnh được mở rộng về quy mơ, nâng cao về chất lượng; 100% xã, phường, thị trấn cĩ trạm y tế. Cơng tác xây dựng chuẩn quốc gia về y tế xã tiếp tục được quan tâm. Đến nay tồn tỉnh cĩ 182 xã đạt chuẩn, chiếm 79,1%; tăng 146 xã so với cuối năm 2005; các trạm y tế xã cĩ bác sỹ phục vụ và tất cả các thơn, bản cĩ nhân viên y tế hoạt động, đạt tỉ lệ 25 cán bộ y tế/vạn dân và đạt 5,4 bác sỹ/vạn dân, tăng gần 1 bác sỹ/vạn dân so với năm 2005. Cơ sở vật chất, thiết bị y tế được củng cố, số giường bệnh/1 vạn dân đạt 23,1 (bằng 85,5% mục tiêu).
Cơng tác phịng bệnh được chú trọng, khơng để dịch bệnh lớn xảy ra, nhiều bệnh dịch nguy hiểm đã được khống chế và đẩy lùi, tỷ lệ mắc các bệnh truyền nhiễm giảm rõ rệt. Đáng chú ý là đến nay trên địa bàn tỉnh chưa cĩ trường hợp nào lây nhiễm cúm A (H1N1) và đã khống chế thành cơng dịch tiêu chảy cấp ở người; tỷ lệ mắc các bệnh truyền nhiễm giảm rõ rệt.
Các hoạt động khám chữa bệnh cho người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi và các đối tượng chính sách xã hội được thực hiện tốt; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng giảm từ 26,3% (năm 2006) xuống cịn 21% năm 2009; dự kiến kế hoạch năm 2010 giảm cịn 19,5% (vượt mục tiêu đề ra đến năm 2010).
Dân số trung bình năm 2009 là 1.642 nghìn người; mức giảm tỷ lệ sinh 0,2‰, (đạt mục tiêu). Tỷ lệ dân cư được sử dụng nước sạch ở thành thị năm 2009 ước đạt 97,5 %; (đạt 102,6% mục tiêu) và khu vực nơng thơn năm 2009 là 79% (bằng 93% mục tiêu). Các xã đặc biệt khĩ khăn đã cơ bản xây dựng được các cơng trình hạ tầng thiết yêu như: điện, đường, trường học, trạm y tế; các hoạt động trợ giúp pháp lý đang được tích cực triển khai.
1.1.5. Các chính sách bảo đảm an sinh xã hội, lao động việc làm, xố đĩi giảm nghèo được triển khai cĩ hiệu quả.
Các cấp, ngành tích cực tổ chức thực hiện cĩ hiệu quả các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc. Triển khai hỗ trợ nhà ở, xây dựng cơng trình nước sinh hoạt tập trung cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo; đầu tư các cơng trình cơ sở hạ tầng, hỗ trợ mua máy sản xuất nơng nghiệp, trợ giá, trợ cước; cấp sổ khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, người cao tuổi. Kịp thời hỗ trợ, sớm ổn định đời sống sinh hoạt và sản xuất cho nhân dân vùng bị thiên tai, bão lũ.
Kết quả thực hiện thời gian qua đã gĩp phần đưa tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 30,6% năm 2005, xuống cịn 15,78% năm 2009. Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị từ 5,1% năm 2005, xuống cịn 4,65% năm 2009; tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nơng thơn từ 83% năm 2005 tăng lên và đạt 88,6% năm 2009; Tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 24% năm 2005 tăng lên và đạt 30% năm 2009.
1.2. Những hạn chế cịn tồn tại
1.2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm tuy đạt mức khá, song chất lượng tăng trưởng cịn thấp, chưa bền vững.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm: Nơng nghiệp vẫn đĩng gĩp tỉ trọng khá cao vào GDP: 34%. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn theo hướng tích cực tuy nhiên với tốc độ chậm so với giai đoạn 2001-2005: cơ cấu cơng nghiệp- xây dựng là 31,8% tăng 8,5%, cơ cấu thương mại dịch vụ là 34,2 % giảm 0,4%, cơ cấu nơng lâm, ngư nghiệp là 34% giảm 8,1%. Tỷ trọng ngành dịch vụ chưa thể hiện xu thế rõ ràng hướng tới một cơ cấu hiện đại, trong khi đây là khu vực cĩ rất nhiều cơ hội và tiềm năng phát triển. So với cơ cấu kinh tế của cả nước (nơng nghiệp: 20,66%, cơng nghiệp: 40,24%, Dịch vụ: 39,1%) thì cơ cấu kinh tế của tỉnh cịn rất lạc hậu và kém phát triển.
Tăng trưởng kinh tế của tỉnh cịn bị nhiều tác động của các yếu tố ngoại lực: Thể hiện rõ nhất bắt đầu từ năm 2009, do chịu ảnh hưởng của khung hoảng kinh tế thế giới tăng trưởng kinh tế của tỉnh đã giảm đáng kể chỉ đạt 6,9% giảm 2,23% so với năm trước. Nguyên nhân chủ yếu là do: đầu tư nước ngồi giảm số lượng vốn đầu tư thực hiện giảm đáng kể. Cĩ thể nĩi, ảnh hưởng rõ nhất của khủng hoảng kinh tế thế giới biểu hiện ở tỉnh ta thời gian qua là tình trạng giãn, giảm tiến độ các dự án FDI và khĩ khăn trong thu hút FDI mới vào các khu, cụm cơng nghiệp.
Đĩng gĩp vào tăng trưởng kinh tế chủ yếu vẫn là yếu tố vốn và lao động, yếu tố về tiến bộ khoa học, cơng nghệ cịn chiếm tỷ lệ thấp: Các ngành cơng nghệ cao trong tỉnh cịn rất ít, chủ yếu là cơng nghiệp lắp ráp và gia cơng dựa vào lợi thế nguồn nhân cơng rẻ là chính, năng suất lao động thấp. Nếu kéo dài tình trạng này thì sự tăng trưởng của tỉnh sẽ khơng bền vững, chất lượng tăng trưởng khơng được cải thiện, cuối cùng sẽ kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế.
1.2.2. Nơng nghiệp, nơng thơn cịn nhiều vấn đề phải giải quyết.
Sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ, năng xuất một số loại cây trồng thấp: Hiện nay tuy tỉnh đã quy hoạch được một số vùng chuyên canh, nhưng nĩi chung sản xuất nơng nghiệp của tỉnh vẫn nhỏ lẻ, phân tán. Kinh tế nơng thơn chậm phát triển, kết cấu hạ tầng nơng thơn, nhất là khu vực miền núi cịn yếu kém: Sự đầu tư cho nơng nghiệp hiện nay là chưa được thỏa đáng. Cơ sở hạ tầng nơng nghiệp hiện nay vừa yếu kém lại vừa cũ nát. Khơng đảm bảo điều kiện để nơng dân sản xuất.
Tình trạng nơng dân mất đất sản xuất do đất bị thu hồi làm khu cơng nghiệp cũng là một vấn đề nan giải. Hiện nay tỉnh chưa cĩ biệp pháp nào thật sự hiệu quả để giải quyết vấn đề này. Nơng dân mất đất khơng cĩ đất sản xuất, khơng cĩ việc làm đổ xơ ra thành thị, gây nên nhiều tệ nạn xã hội.
Tình trạng ơ nhiễm mơi trường, đặc biệt là ơ nhiễm nguồn nước ngầm đang cĩ chiều hướng gia tăng; xử lý rác thải ở các chợ nơng thơn, khu dân cư tập trung vẫn cịn nan giải: Nhất là tỉnh trạng ơ nhiễm hĩa chất trong nơng nghiệp: thuốc sâu, phân đạm. Hiện nay vẫn chưa cĩ cơ chể sử lý rác thải trong nơng nghiệp. Các loại bao bì thuốc bảo vệ thực vật khơng được sử lý ngày càng gây ơ nhiễm nghiêm trọng đối với nơng thơn. Đặc biệt là việc gây ơ nhiễm nguồn nước.
1.2.3. Sản xuất cơng nghiệp phát triển chậm đi vào chiều sâu, mức độ đổi mới cơng nghệ, thiết bị thấp.
Mặc dù tốc độ tăng trưởng của ngành cơng nghiệp trong thời gian qua đều tăng khá, song chưa đạt mục tiêu Nghị quyết đề ra, chất lượng tăng trưởng cịn thiếu bền vững, giá trị gia tăng trong đơn vị sản phẩm thấp và chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng; chất lượng và sức cạnh tranh của nhiều sản phẩm cịn yếu. ít sản phẩm cĩ thương hiệu uy tín, chất lượng cao.
Hạ tầng kỹ thuật tại các khu, cụm cơng nghiệp chưa đáp ứng kịp yêu cầu, chậm được đầu tư hồn thiện; cơng tác bồi thường GPMB gặp nhiều khĩ khăn, nhất là với một số dự án lớn, dự án cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, cĩ nơi đã trở thành “điểm nĩng”, làm chậm khả năng hấp thụ vốn đầu tư. Cơng tác phối hợp giữa các cấp, các ngành trong việc giải quyết tháo gỡ khĩ khăn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư chưa tốt.
Ngành nghề nơng thơn ở nhiều địa phương chậm phát triển. Một số ngành nghề du nhập mới khơng phát triển được, chủng loại, chất lượng, kiểu dáng sản phẩm chậm đổi mới, thị trường tiêu thụ khĩ khăn. Hoạt động khuyến cơng cịn phân tán.
Lực lượng lao động trong ngành cơng nghiệp tăng khá, song chủ yếu là lao động phổ thơng, tay nghề thấp; tác phong và ý thức tổ chức lao động cơng nghiệp rất hạn chế, tình trạng tự ý bỏ việc, đình cơng trái pháp luật vẫn cịn diễn ra ở một số doanh nghiệp. Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu của các dự án phát triển cơng nghiệp hiện đại, cơng nghệ cao.
1.2.4. Hoạt động thương mại, dịch vụ chưa thực sự sơi động, du lịch chưa phát triển. Quản lý thị trường cịn cĩ nhiều mặt chưa tốt
Thị trường hàng hố và số người kinh doanh buơn bán tăng nhanh nhưng phân tán, quy mơ nhỏ, vốn ít, mua bán qua nhiều tầng nấc. Chưa thành lập hệ thống các kênh phân phối thơng suốt ổn định từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng.
Hoạt động thương mại chưa thực sự sơi động, tốc độ tăng trưởng bán lẻ hàng hố theo bình quân đầu người cịn ở mức thấp so với bình quân chung của cả nước. Thị trường nơng thơn chưa được quan tâm đầy đủ.
Cơng tác quản lý nhà nước về hoạt động thương mại cịn hạn chế, nhất là việc nắm bắt tình hình diễn biến giá cả thị trường, dự báo thơng tin thị trường, định hướng tiêu dùng xã hội.....cịn hạn chế. Cơng tác xúc tiến thương mại chưa đáp ứng kịp yêu cầu.
Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường cịn nhiều bất cập, nhất là các vấn đề mới nẩy sinh sau hội nhập kinh tế quốc tế, dẫn đến hiệu quả cơng tác quản lý thị trường chưa cao. Tình hình buơn lậu, buơn bán hàng giả, gian lận thương mại… cịn diễn biến phức tạp.
Về hoạt động xuất nhập khẩu :
Kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn 2006-2010 đang tăng trưởng khá và đạt mục tiêu đề ra, song chưa tương xứng tiềm năng và chưa ổn định. Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người cịn thấp xa so bình quân chung cả nước.
Hàng hố xuất khẩu nhìn chung cịn phân tán, thiếu tập trung, sức cạnh tranh của nhiều mặt hàng cịn thấp. Tỷ trọng hàng qua chế biến cĩ tăng nhưng hàng xuất khẩu thơ cịn lớn.
Doanh nghiệp, doanh nhân tham gia xuất khẩu phần lớn cĩ quy mơ nhỏ, vốn hoạt động hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp. Hiệu quả kinh doanh chưa cao. Năng lực tự tiếp cận và mở rộng thị trường cịn hạn chế.
Thị trường xuất nhập khẩu từng bước được mở rộng, tuy nhiên đối với một số thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản... chưa thực sự ổn định vững chắc. Thị trường Trung Quốc cịn nhiều rủi ro, thị trường mới như Châu Phi, Châu Mỹ, Trung Đơng.. chưa được quan tâm đầy đủ.
1.2.5. Xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển đơ thị cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ
Cơng tác quy hoạch xây dựng chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về phát triển kinh tế-xã hội; việc triển khai quy hoạch chi tiết chưa theo kịp phát triển đơ thị, giao thơng vận tải. Cơng tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch cịn nhiều bất cập; cơng tác quản lý đơ thị, quản lý đầu tư xây dựng và quản lý sử dụng đất đai cịn thiếu sĩt, chưa theo kịp yêu cầu phát triển
Đầu tư xây dựng hạ tầng (giao thơng, cấp thốt nước, điện chiếu sáng) chưa đồng bộ, gây ơ nhiễm mơi trường và cảnh quan đơ thị. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển chưa đồng bộ. Cơng tác bồi thường, GPMB cịn gặp nhiều khĩ khăn; tiến độ đầu tư của nhiều dự án trong các khu, cụm cơng nghiệp chậm. Phần lớn doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ, năng lực tài chính hạn chế, trình độ cơng nghệ thấp....
1.2.6. Qui mơ, chất lượng, cơ cấu đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động.
Nguồn nhân lực cĩ chất lượng cịn thiếu, chủ yếu là lao động phổ thơng, tay nghề thấp; tác phong và ý thức lao động cơng nghiệp hạn chế. Chuyển dịch cơ cấu lao động chậm, tình trạng lao động khơng cĩ hoặc thiếu việc làm, nhất là thanh niên đến tuổi lao động đang là vấn đề đáng quan tâm. Đội ngũ cơng nhân kỹ thuật thiếu cả về chất lượng và số lượng, ít cơng nhân cĩ tay nghề cao (bậc 7/7). Lực lượng cán bộ tham gia cơng tác nghiên cứu khoa học và cơng nghệ của tỉnh cịn mỏng, trình độ cĩ mặt hạn chế, khơng chuyên sâu, chưa đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu về một số vấn đề phức tạp, địi hỏi hàm lượng khoa học và cơng nghệ cao.
1.2.7. Kết quả giảm nghèo chưa thực sự vững chắc.
Nguy cơ tái nghèo cịn lớn; tốc độ giảm nghèo ở một số địa phương cịn thấp; chưa hồn thành chỉ tiêu xố hộ chính sách nghèo vào năm 2007. Một bộ phận cán bộ và người nghèo thiếu ý thức vươn lên, cịn tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Thu nhập của người lao động và người hưởng lương từ ngân sách nhà nước nhìn chung cịn thấp.
1.2.8. Các hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ phục vụ sản xuất và đời sống cịn hạn chế
Mới chỉ dừng lại ở mơ hình điểm; triển khai các chương trình cĩ quy mơ lớn cịn ít. Chưa tạo được phong trào sâu rộng phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, đổi mới cơng nghệ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh; cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nghiên cứu vừa thiếu vừa lạc hậu. Số doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn ISO và các tiêu chuẩn quản lý tiên tiến khác chưa nhiều. Quản lý nhà nước về đất đai, tài nguyên, mơi trường cịn thiếu sĩt, sai phạm. Kết quả cơng tác đấu tranh phịng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí cịn hạn chế.
II. Thực trạng huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội (2006-2010)
1. Nhu cầu vốn đầu tư của tỉnh Bắc Giang đủ để thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội (2006-2010)
Đầu tư phát triển cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, xĩa đĩi giảm nghèo, quyết định chất lượng và tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững, do vậy nhiệm vụ thu hút vốn đầu tư phát triển trên địa bàn được tỉnh ủy, UBND tỉnh tập chung chỉ đạo với phương châm “Ra sức phát huy nội lực, đồng thời tích cực huy động các nguồn vốn đầu tư từ bên ngồi, đặc biệt là vốn đầu tư qua các doanh nghiệp và đầu tư trực tiếp vốn nước ngồi”.
Để đảm bảo thực hiện được các mục tiêu trong kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội (2006-2010) tỉnh Bắc Giang. Để đảm bảo kinh tế của tỉnh phát triển theo kịp sự phát triển của đất nước thì tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2006-2010) của tỉnh Bắc Giang là: 25.862 tỷ đồng. Đây là một số vốn khá lớn so với khả năng tích lũy của tỉnh.
Trong giai đoạn này khả năng tích lũy của tỉnh là: 7.163 tỷ đồng trong đĩ: Vốn đầu tư từ ngân sách của tỉnh là: 5.535tỷ đồng, vốn tín dụng nhà nước: 398 tỷ đồng, vốn đầu tư từ trung ương: 1.230 tỷ đồng.
Số vốn cần huy động thêm là: 18.699 tỷ đồng Trong đĩ: Vốn huy động từ doanh nghiệp đầu tư trong nước là: 6.320 tỷ đồng, vốn huy động từ dân cư là: 9.850 tỷ đồng, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi: 2.529 tỷ đồng.
Cụ thể kế hoạch vốn đầu tư của tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn 2006-2010 được trình bày trong bảng kế hoạch vốn đầu tư dưới:
Bảng 2.2: Kế hoạch vốn đầu tư tỉnh Bắc Giang (2006-2010)
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
KH 2006
KH 2007
KH 2008
KH 2009
KH 2010
Tổng
1. Tổng đầu tư tồn xã hội
3523
4600
5500
5855
6384
25.862
a. Vốn do địa phương quản lý
3080
4356
5335
5728
6196
24695
Trong đĩ:
Vốn đầu tư ngân sách nhà nước
580
856
1211
1342
1546
5535
Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước
52
48
75
93
130
398
Vốn đầu tư của doanh nghiệp
1000
1112
1324
1420
1464
6320
Vốn đầu tư của dân cư
1015
1800
2280
2300
2455
9850
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)
485
540
645
673
880
2592
b. Vốn do trung ương đầu tư trên địa bàn
443
251
175
163
198
1230
Vốn đầu tư ngân sách nhà nước
443
251
175
163
198
1230
2. Phân theo cơ cấu ngành
3523
4600
5500
5855
6384
25862
a. Các ngành sản xuất và hạ tầng kinh tế
Cơng nghiệp
610
750
835
986
1069
4250
Nơng, lâm nghiệp và thủy sản
837
997
1008
1058
1100
5000
Quản lý nhà nước
121
173
149
129
208
780
Giao thơng
1256
1374
1180
1009
1181
6000
Văn hĩa thơng tin, bưu chính viễn thơng
87
95
186
198
234
800
b. Cơ sở hạ tầng xã hội
Phát triển đơ thị
83
149
367
530
371
1500
Giáo dục đào tạo
172
439
559
703
717
2590
Y tế, dịch vụ xã hội
73
70
98
157
310
708
c. Các ngành, lĩnh vực khác
697
789
877
928
933
4224
(nguồn: Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang (2006-2010)
Với mục tiêu phát triển kinh tế một cách tồn diện, Bắc Giang đã xây dựng một bản kế hoạch vốn đầu tư khá chi tiết căn cứ vào nguồn nội lực của tỉnh và khả năng thu hút vốn từ bên ngồi. Đồng thời cĩ kế hoạch thu hút vốn đầu tư cho từng ngành, lĩnh vực để đảm bảo thực hiện được các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đã đề ra trong kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế- xã hội (2006-2010) của tỉnh. Qua bảng kế hoạch vốn đầu tư ta nhận thấy:
Thứ nhất: Theo nguồn vốn đầu tư thì vốn đầu tư cần thu hút thêm từ bên ngồi là khá lớn 18.699 tỷ đồng. Trong đĩ chủ yếu là thu hút từ nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp (6.320 tỷ đồng) và vốn đầu tư của dân cư (9.850 tỷ đồng). Nguồn vốn đầu tư nước ngồi khá ít (2.592 tỷ đồng). Đây là giai đoạn tỉnh bắt đầu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi. So với giai đoạn 2000- 2005 (890 tỷ đồng) thì vốn đầu tư nước ngồi cần thu hút tăng khá nhiều. Ta thấy Bắc Giang đã xây dựng kế hoạch vốn đầu tư với sự chủ động về nguồn vốn khá cao của tỉnh: vốn đầu tư từ trung ương là khá nhỏ (1.230 tỷ đồng). Việc ít phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư từ trung ương sẽ giúp tỉnh chủ động hơn trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ hai: theo cơ cấu ngành đầu tư thì vốn đầu tư được đầu tư rất nhiều trong các lĩnh vực: cơng nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng và nơng nghiệp. Nhất là lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thơng (6.000 tỷ đồng). Tỉnh chú trọng vào việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng là một quyết định rất hợp lý. Để thu hút được nhiều vốn đầu tư vào tỉnh thì việc xây dựng cơ sở hạ tầng là yếu tố quyết định. Hiện nay hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển của tỉnh cịn rất yếu kém, dẫn đến khơng hấp dẫn các nhà đầu tư. Đồng thời việc phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp cũng cần phải được chú trọng. Bắc Giang là một tỉnh thuần nơng, phát triển nơng nghiệp vẫn là một ưu tiên trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh việc phát triển cơng nghiệp thì việc đảm bảo phát triển nơng nghiệp là mục tiêu cần thiết.
2. Tình hình huy động vốn đầu tư của tỉnh Bắc Giang thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội (2006-2010)
Sau 5 năm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006-2010 tỉnh Bắc Giang, mặc dù gặp rất nhiều khĩ khăn do khủng hoảng kinh tế thế giới. Tỉnh đã cố gắng vượt qua và đạt được các kết quả: Tổng vốn đầu tư tồn xã hội đã huy động được là 20.495 tỷ đồng đạt 79,25% kế hoạch để ra. Trong đĩ vốn đầu tư từ trung ương trên địa bàn là 1.233 tỷ đồng đạt 100,24% kế hoạch đề ra. Vốn đầu tư tỉnh huy động thêm được là 13.000 tỷ đồng đạt 69,5%. Trong đĩ vốn đầu tư của doanh nghiệp là 4.700 tỷ đồng đạt 74,4%, vốn đầu tư của dân cư là 6.300 tỷ đồng đạt 63,96%, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) là 2.000 tỷ đồng đạt 77,16%. Đây là một kết quả thấp so với kế hoạch đề ra. Tuy nhiên ta cĩ thể thấy tỉnh đã cĩ nhiều cố gắng để đạt được kết quả này. Do nhiều yếu tố khách quan mà tỉnh đã khơng đạt được mục tiêu mà kế hoạch đề ra nhất là khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ cuối năm 2008. Cụ thể tình hình huy động vốn đầu tư của tỉnh được thể hiện trong bảng dưới:
Bảng 2.3: Thực trạng huy động vốn đầu tư tỉnh Bắc giang (2006-2010)
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
TH 2006
TH 2007
TH 2008
TH 2009
ƯTH 2010
Tổng
1. Tổng đầu tư tồn xã hội
3245
4658
4190
2018
6384
20495
a. Vốn do địa phương quản lý
3013
4411
3955
1754
6129
19269
Trong đĩ:
Vốn đầu tư ngân sách nhà nước
880
915
1200
1345
1595
5935
Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước
52
48
74
90
70
334
Vốn đầu tư của doanh nghiệp
755
1015
1024
642
1264
4700
Vốn đầu tư của dân cư
980
1000
1275
790
2055
6300
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)
485
425
460
200
430
2000
b. Vốn do trung ương đầu tư trên địa bàn
232
247
235
264
255
1233
2. Phân theo cơ cấu ngành
3245
4658
4190
2018
6384
20495
a. Các ngành sản xuất và hạ tầng kinh tế
Cơng nghiệp
610
650
735
786
953
3733
Nơng, lâm nghiệp và thủy sản
837
1097
1288
758
813
4792
Quản lý nhà nước
121
173
149
129
214
786
Giao thơng
1456
1374
880
909
1064
5683
Văn hĩa thơng tin, bưu chính viễn thơng
87
85
186
158
234
749
b. Cơ sở hạ tầng xã hội
Phát triển đơ thị
7.7
10.9
36.7
53.0
37.1
1454
Giáo dục đào tạo
17.3
43.9
55.9
70.3
71.7
2590
Y tế, dịch vụ xã hội
7.3
7.0
9.8
15.7
31.0
708
c. Các ngành, lĩnh vực khác
697
789
877
928
933
4224
(nguồn: Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang (2006-2010)
Qua bảng trên cho ta thấy tỉnh đã chủ động được nguồn vốn đầu tư của mình: tổng số vốn đầu tư do tỉnh quản lý chiếm tỉ lệ rất cao (19.269 tỷ đồng) trong khi đĩ vốn do trung ương đầu tư trên địa bạn là rất thấp (1.233 tỷ đồng). Nguồn vốn đầu tư của tỉnh vẫn chủ yếu là thu hút từ nguồn vốn đầu tư trong nước (11.000 tỷ đồng), trong đĩ vốn đầu tư từ doanh nghiệp là 4.700 tỷ đồng và vốn đầu tư của dân cư là 6.300 tỷ đồng. Tuy nhiên nguồn vốn đầu tư do tỉnh quản lý huy động mới chỉ đạt được 78,03% . Vốn đầu tư nước ngồi trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn này là khá ít chỉ cĩ 2.000 tỷ đồng.
Ta nhận thấy trong những năm đầu tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tư khá tốt, tu._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31266.doc