Giải pháp hoàn thiện hoạt động các khu công nghiệp tại vùng KTTĐPN đến năm 2010

1 MỤC LỤC Trang * MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM. .......................... 5 1.1. Khái niệm về Khu cơng nghiệp. ........................................................ 5 1.1.1. Nguồn gốc về sự hình thành Khu cơng nghiệp. ................................. 5 1.1.2. Khái niệm về KCX trên Thế giới. ..................................

pdf238 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Giải pháp hoàn thiện hoạt động các khu công nghiệp tại vùng KTTĐPN đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................... 6 1.1.3. Khái niệm về KCN ở Việt Nam ....................................................... 12 1.2. Vai trị của KCN trong phát triển vùng kinh tế ............................... 14 1.2.1. Khái niệm về vùng kinh tế ................................................................ 14 1.2.2. Lợi thế so sánh của vùng KTTĐPN. ................................................. 16 1.2.3. Vai trị KCN trong phát triển kinh tế vùng. ....................................... 18 1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển các KCN ở Việt Nam ..... 23 1.3.1. Đƣờng lối, chủ trƣơng phát triển các KCN của Đảng và Nhà nƣớc... 23 1.3.2. Quy hoạch phát triển các KCN ........................................................ 25 1.3.3. Cơ chế hành chánh trong phát triển các KCN ................................... 27 1.3.4. Lựa chọn vị trí địa lý trong phát triển các KCN ................................ 28 1.3.5. Đất đai - đền bù - giải phĩng mặt bằng ............................................ 29 1.3.6. Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong KCN ..................................... 30 1.3.7. Các chính sách hấp dẫn đầu tƣ vào KCN .......................................... 31 1.3.8. Chuyển giao cơng nghệ và bảo vệ mơi trƣờng trong phát triển các KCN ................................................................................................................... 33 1.3.9. Nguồn nhân lực trong phát triển các KCN ........................................ 34 1.3.10. Phát triển cơ sở hạ tầng xã hội cho cơng nhân KCN ....................... 35 1.3.11. Cơng tác vận động xúc tiến đầu tƣ vào KCN .................................. 36 1.4. Bài học kinh nghiệm về các Khu cơng nghiệp ở một số nƣớc Châu Á 2 và việc vận dụng kinh nghiệm trong xây dựng KCN vùng KTTĐPN. .. 36 1.4.1. Tổng quan về KCN ở một số nƣớc Châu Á ...................................... 36 - Trung Quốc ................................................................................ 37 - Hàn Quốc ................................................................................... 37 - Vùng lãnh thổ Đài Loan ............................................................. 38 - Thái Lan ..................................................................................... 38 - Malaysia ..................................................................................... 40 1.4.2. Bài học kinh nghiệm từ hoạt động của các KCN ở một số nƣớc Châu Á: ...................................................................................................... 41 + Bài học 1: Hồn thiện mơi trƣờng Pháp lý .............................................. 41 + Bài học 2: Xác định đúng mục đích xây dựng các KCN. ......................... 41 + Bài học 3: Cơng tác quy hoạch phát triển KCN. ...................................... 42 + Bài học 4: Lựa chọn vị trí đúng đối với KCN .......................................... 42 + Bài học 5: Đơn giản thủ tục hành chính, thƣc hiện cơ chế “ Một cửa”..... 42 + Bài học 6: Cĩ chính sách hấp dẫn đầu tƣ vào các KCN .......................... 43 + Bài học 7: Đa dạng hố các loại hình KCN ............................................. 45 + Bài học 8: Quản lý Nhà nƣớc đối với KCN ............................................. 45 + Bài học 9: Nâng cao hàm lƣợng cơng nghệ cao trong hoạt động của KCN .. 47 + Bài học 10: Phát triển KCN kết hợp với vấn đề bảo vệ mơi trƣờng . ....... 47 +Bài học 11: Bài học khơng thành cơng (xét ví dụ về KCN Batann tại Philippines). .......................................................................................... 47 1.4.3 Vận dụng kinh nghiệm xây dựng KCN các nƣớc Châu Á áp dụng vào Việt Nam và vùng KTTĐPN ............................................................... 49 1.4.3.1. Vai trị quản lý Nhà nƣớc. .............................................................. 49 1.4.3.2. Đa dạng hố các loại hình KCN. .................................................... 49 1.4.3.3. Xây dựng KCN gắn với việc hình thành các đơ thị hiện đại. .......... 50 1.4.3.4. Ban hành Luật KCN. ..................................................................... 50 * Tĩm tắt chƣơng 1. ................................................................................. 51 3 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TẠI VÙNG KTTĐPN ........... 53 2.1. Điều kiện phát triển các KCN tại vùng KTTĐPN. .......................... 53 2.1.1. Điều kiện tự nhiên. ........................................................................... 53 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................. 54 2.1.3. Quá trình hình thành các KCN tại vùng KTTĐPN. .......................... 59 2.2. Phân tích thực trạng hoạt động của các KCN tại vùng KTTĐPN (Giai đoạn 2001 đến tháng 09/2005). ....................................................... 61 2.2.1. Phân tích kết quả hoạt động các KCN từng địa phƣơng trong vùng KTTĐPN. .......................................................................................... 61 2.2.2. Phân tích kết quả hoạt động KCN tại vùng KTTĐPN. ...................... 101 2.2.2.1. Số lƣợng quy mơ các KCN tại vùng KTTĐPN. ............................ 101 2.2.2.2. Đầu tƣ xây dựng hạ tầng các KCN................................................. 102 2.2.2.3. Tình hình thu hút đầu tƣ và diện tích lấp đầy tại các KCN vùng KTTĐPN. .......................................................................................... 107 2.2.2.4. Kết quả kinh doanh các doanh nghiệp KCN tại vùng KTTĐPN .... ... 108 2.3. Đánh giá những thành tựu và tồn tại trong hoạt động của các KCN vùng KTTĐPN .................................................................................. 113 2.3.1. Những thành tựu ............................................................................... 114 2.3.2. Những tồn tại .................................................................................... 117 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại ........................................................ 117 * Tĩm tắt chƣơng 2.. ................................................................................ 118 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG CÁC KCN TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM ĐẾN NĂM 2010......121 3.1. Cơ sở xây dựng giải pháp ................................................................ 121 4 3.1.1. Định hƣớng phát triển các KCN vùng KTTĐPN đến năm 2010. ...... 12 3.1.2. Mục tiêu hồn thiện hoạt động các KCN vùng KTTĐPN đến năm 2010 ..................................................................................... 122 3.1.2.1. Mục tiêu chung .............................................................................. 123 3.1.2.2. Các mục tiêu cụ thể ....................................................................... 123 3.2. Quan điểm xây dựng giải pháp hồn thiện hoạt động các KCN tại vùng KTTĐPN đến năm 2010 ........................................................... 125 3.2.1. Quan điểm 1: Nâng cao hiệu quả hoạt động của các KCN tại vùng KTTĐPN ........................................................................................... 126 3.2.2. Quan điểm 2: Bảo đảm tính bền vững trong hoạt động của các KCN tại vùng KTTĐPN ........................................................................................... 127 3.2.3. Quan điểm 3: Tăng cƣờng sự liên kết hoạt động giữa các KCN tại vùng KTTĐPN .................................................................................................... 127 3.2.4. Quan điểm 4: Hồn thiện cơ chế, chính sách để khuyến khích đầu tƣ vào các KCN tại vùng KTTĐPN ....................................................................... 128 3.3. Giải pháp hồn thiện hoạt động các KCN tại vùng KTTĐPN đến năm 2010 ............................................................................................ 128 3.3.1. Nhĩm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các KCN tại vùng KTTĐPN .................................................................................................... 129 3.3.2. Nhĩm giải pháp bảo đảm tính bền vững trong hoạt động của các KCN tại vùng KTTĐPN ........................................................................................... 137 3.3.3. Nhĩm giải pháp tăng cƣờng liên kết giữa các KCN tại vùng KTTĐPN ................................................................................................................... 146 3.3.4. Nhĩm giải pháp hồn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích đấu tƣ vào các KCN tại vùng KTTĐPN ....................................................................... 152 3.4. Tổ chức thực hiện giải pháp hồn thiện hoạt động các KCN vùng KTTĐPN đến năm 2010 ................................................................. 163 5 3.4.1. Sự hình thành tổ chức điều phối hoạt động phát triển KT-XH của vùng KTTĐPN .................................................................................................... 163 3.4.2. Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá kết quả xây dựng các KCN vùng KTTĐPN. ................................................................................................... 164 3.4.3. Phát động phong trào thi đua giữa các KCN trong vùng, phổ biến các kinh nghiệm thành cơng và thất bại trong xây dựng KCN của các nƣớc ở Châu Á ....................................................................................................... 164 3.5. Kiến nghị. ........................................................................................... 165 * Tĩm tắt chƣơng 3. ................................................................................. 171 * KẾT LUẬN CHUNG. ........................................................................... 173 * TÀI LIỆU THAM KHẢO * CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA - Asean Free Trade Agreement: Khu vực mậu dịch tự do Châu Á. BQL: Ban Quản lý. CNH, HĐH: Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố. ĐBSCL: Đồng bằng Sơng Cửu Long. ĐTNN: Đầu tƣ nƣớc ngồi. EL - Exclusive List: Danh mục loại trừ vĩnh viễn. EU - European Union: Liên hiệp Châu Âu. IEAT - Industrial Estate Agency Thailand: Cục Khu cơng nghiệp Thái Lan. ILO - International Labor Organization: Tổ chức Lao động Quốc tế. IL - Inclusion List: Danh mục cắt giảm thuế. JETRO - Japan External Trade Research Organization: Tổ chức xúc tiến thƣơng mại đầu tƣ Nhật Bản. KCN: Khu cơng nghiệp. KCNC: Khu cơng nghệ cao. KCX: Khu chế xuất. KT – XH: Kinh tế - Xã hội. 6 ODA - Official Development Assitance: Nguồn vốn vay hỗ trợ phát triển. TFL - Temporary Exclusive List: Danh mục loại trừ tạm thời. Thuế GTGT: Thuế Giá trị gia tăng. TT.XTTM-ĐT: Trung Tâm Xúc tiến Thƣơng mại - Đầu tƣ. UBND Tỉnh: Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh. UNIDO - United Nation Industrial Development Organization: Cơ quan nghiên cứu phát triển cơng nghiệp thuộc Liên Hiệp Quốc. Vùng KTTĐPN: Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam. WTO - World Trade Organization: Tổ chức Thƣơng mại Thế giới. XNK: Xuất nhập khẩu. DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các thuật ngữ về Khu cơng nghiệp. .................................................. 8 Bảng 2.1: Sản lƣợng cây cơng nghiệp dài ngày của vùng KTTĐPN. .............. 55 Bảng 2.2: Tình hình thực hiện quy hoạch các KCN Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. 61 Bảng 2.3: Tình hình đầu tƣ tại các KCN Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. ................ 62 Bảng 2.4: Vốn đầu tƣ theo ngành các KCN Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. ........... 63 Bảng 2.5: Diện tích lấp đầy các KCN Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. .................... 64 Bảng 2.6: Tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp KCN Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. ............................................................................................................. 64 Bảng 2.7: Tình hình lao động của các doanh nghiệp KCN Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. ............................................................................................................. 65 Bảng 2.8: Tình hình nộp ngân sách của các doanh nghiệp KCN Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. ...................................................................................................... 66 Bảng 2.9: Tình hình thực hiện quy hoạch các KCN Tỉnh Bình Dƣơng. .......... 67 Bảng 2.10: Tình hình thực hiện vốn đầu tƣ trong các KCN tỉnh Bình Dƣơng. 69 Bảng 2.11: Vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thực hiện bình quân trong KCN MBIZ. ... 70 7 Bảng 2.12: Đầu tƣ nƣớc ngồi theo quốc gia – vùng lãnh thổ tại KCN VSIP. 71 Bảng 2.13: Đầu tƣ nƣớc ngồi theo quốc gia – vùng lãnh thổ tại KCN MBIZ.72 Bảng 2.14: Tình hình thu hút đầu tƣ vào các KCN Bình Dƣơng – Phân tích theo ngành nghề . ........................................................................................... 73 Bảng 2.15: Cơ cấu ngành đầu tƣ của VSIP ................................................... .74 Bảng 2.16: Tình hình cho thuê đất các KCN Bình Dƣơng. ............................. 74 Bảng 2.17: Tình hình xuất khẩu của các KCN tỉnh Bình Dƣơng. ................... 75 Bảng 2.18: Tình hình xuất khẩu của các KCN so với tồn tỉnh Bình Dƣơng. . 76 Bảng 2.19: Tình hình lao động tại các KCN Tỉnh Bình Dƣơng. ..................... 76 Bảng 2.20: Tình hình nộp ngân sách các KCN Tỉnh Bình Dƣơng. ................. 77 Bảng 2.21: Số lƣợng và quy mơ các KCN Tỉnh Đồng Nai. ........................... 79 Bảng 2.22: Cơ cấu quốc gia theo vốn đầu tƣ các KCN Tỉnh Đồng Nai. .......... 81 Bảng 2.23: Vốn bình quân đầu tƣ vào các KCN Tỉnh Đồng Nai qua từng giai đoạn. ........................................................................................................ 85 Bảng 2.24: Tình hình cho thuê đất tại các KCN Tỉnh Đồng Nai. .................... 85 Bảng 2.25: Tình hình xuất khẩu của các KCN Tỉnh Đồng Nai. ...................... 86 Bảng 2.26: Tình hình lao động của các doanh nghiệp KCN Tỉnh Đồng Nai. .. 87 Bảng 2.27: Tình hình nộp ngân sách các KCN Tỉnh Đồng Nai. ...................... 87 Bảng 2.28: Tình hình thực hiện quy hoạch các KCN Tp. Hồ Chí Minh. ......... 88 Bảng 2.29: Tình hình thu hút vốn đầu tƣ mới và vốn điều chỉnh KCN Hepza. 89 Bảng 2.30: Tình hình đầu tƣ tại KCX – KCN Tp. Hồ Chí Minh. .................... 90 Bảng 2.31: Tình hình cho thuê đất của các KCN Hepza. ................................ 91 Bảng 2.32: Chỉ tiêu kế hoạch phát triển ngành thƣơng mại Tp HCM. ............ 92 Bảng 2.33: Giá trị xuất khẩu của các KCN tại Tp HCM. ................................ 92 Bảng 2.34: So sánh xuất khẩu của các KCN và xuất khẩu tồn thành phố. ..... 93 Bảng 2.35: Tình hình lao động tại các KCN Hepza. ....................................... 93 Bảng 2.36:Lao động tại các KCX và KCN của TP. Hồ Chí Minh .................. 94 Bảng 2.37: Tình hình nộp ngân sách các KCX - KCN Tp. Hồ Chí Minh. ....... 94 8 Bảng 2.38: Tình hình thực hiện quy hoạch các KCN tỉnh Long An. ............... 95 Bảng 2.39: Cơ cấu quốc gia theo vốn đầu tƣ Tỉnh Long An. .......................... 96 Bảng 2.40: Diện tích lấp đầy các KCN Tỉnh Long An. ................................... 96 Bảng 2.41: Tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp KCN Tỉnh Long An... 97 Bảng 2.42: Tình hình nộp ngân sách của các KCN Tỉnh Long An. ................. 98 Bảng 2.43: Tình hình thu hút đầu tƣ vào KCN Trảng Bàng. ........................... 98 Bảng 2.44: Diện tích lấp đầy KCN Trảng Bàng Tây Ninh. ............................. 99 Bảng 2.45: Tình hình xuất khẩu KCN Trảng Bàng Tây Ninh. ........................ 99 Bảng 2.46: Số lƣợng và quy mơ các KCN vùng KTTĐPN. .......................... 100 Bảng 2.47: Đầu tƣ cơ sở hạ tầng các KCN liên doanh với nƣớc ngồi trong vùng KTTĐPN. ..................................................................................................... 103 Bảng 2.48: Đầu tƣ cơ sở hạ tầng KCN vùng KTTĐPN do nhà đầu tƣ trong nƣớc thực hiện. ..................................................................................................... 103 Bảng 2.49: Tổng hợp đầu tƣ cơ sở hạ tầng KCN vùng KTTĐPN do nhà đầu tƣ trong nƣớc thực hiện. ................................................................................... 105 Bảng 2.50: Tổng hợp số lƣợng giá trị vốn đầu tƣ trong các KCN vùng KTTĐPN. ..................................................................................................................... 106 Bảng 2.51: Diện tích lấp đầy các KCN vùng KTTĐPN. ............................... 107 Bảng 2.52: Tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp Khu cơng nghiệp vùng KTTĐPN. ..................................................................................................... 109 Bảng 2.53: Tình hình xuất khẩu các KCN 03 tỉnh thành thuộc vùng KTTĐPN. . ..................................................................................................................... 110 Bảng 2.54: Tình hình lao động của các doanh nghiệp KCN vùng KTTĐPN. 111 Bảng 2.55: Tình hình nộp ngân sách các KCN vùng KTTĐPN. .................. 112 Bảng 2.56: Kết quả hoạt động KCN vùng KTTĐPN so với các khu cơng nghiệp trong cả nƣớc................................................................................................ 113 9 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu. Mơ hình KCN là mơ hình kinh tế mới ở Việt Nam nhằm: Thu hút đầu tƣ trong và ngồi nƣớc, đặc biệt chú trọng thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, phát triển cơng nghiệp theo hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiếp thu cơng nghệ mới và quản lý tiên tiến. Theo quyết định số 519/TTg, ngày 06/08/1996, Thủ tƣớng Chính phủ quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển các KCN thời kỳ 1996 – 2010. Đến tháng 09 năm 2005, vùng KTTĐPN cĩ 43 KCN, KCX/75 chiếm 57,33 % tổng số KCN đang hoạt động của cả nƣớc, cả nƣớc cĩ 05 KCX thì vùng KTTĐPN cĩ 4 khu. Diện tích đất cĩ thể cho thuê các KCN khu vực này chiếm đến 65,10% các KCN của cả nƣớc. Về chất lƣợng phát triển các KCN ở đây so với KCN cả nƣớc cĩ nhiều điểm nổi trội hơn: Tính đến tháng 09 năm 2005, diện tích lấp đầy các KCN (51,51%), thu hút dự án đầu tƣ trong, ngồi nƣớc là 2.239 dự án, thu hút vốn đầu tƣ 14,47 tỷ USD, thực hiện 8,91 tỷ USD, đạt 61,63%, giải quyết việc làm cho 530.424 lao động (chiếm 75,77% lao động trong các KCN cả nƣớc). Khu vực vùng KTTĐPN đã đề xuất và thí điểm áp dụng thành cơng nhiều mơ hình quản lý kinh tế và kinh doanh KCN nhƣ: mơ hình quản lý Nhà nƣớc theo cơ chế “Một cửa, tại chỗ”, mơ hình thực hiện “Chế độ tự đảm bảo kinh phí hoạt động của Ban Quản lý các KCX và KCN”, mơ hình “Hải quan hiện đại, thí điểm phương pháp quản lý rủi ro”, mơ hình “Cổ phần hố KCN cĩ vốn đầu tư nước ngồi”. Kết quả đạt đƣợc trong xây dựng KCN vùng KTTĐPN: về số lƣợng phát triển KCN và về chỉ tiêu quản lý kinh doanh KCN là nổi bật. Do đĩ, việc đánh giá mơ hình hoạt động các KCN trong vùng cĩ ý nghĩa rút ra những đánh giá, tìm ra những giải pháp phù hợp để hồn thiện hoạt động các KCN vùng 10 KTTĐPN đến năm 2010, hình thành KCN kiểu mẫu trong xây dựng KCN cả nước. 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng: Nghiên cứu sự hình thành và hoạt động của các KCN, các doanh nghiệp KCN đang hoạt động trong vùng KTTĐPN. - Phạm vi: Nghiên cứu kết quả hoạt động các KCN ở 6 địa phƣơng: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dƣơng , Đồng Nai, Tp. HCM, Long An và Tây Ninh giai đoạn 2001- 2005 (trừ tỉnh Bình Phƣớc chỉ mới xây dựng quy hoạch phát triển KCN) trong vùng KTTĐPN. 3. Mục đích nghiên cứu. - Những vấn đề lý luận chung về xây dựng KCN. - Tìm hiểu một số kinh nghiệm của một số nƣớc khu vực Châu Á trong việc xây dựng KCN. - Đánh giá thực trạng phát triển KCN tại vùng KTTĐPN thời gian qua. - Xác định những tồn tại cản trở sự phát triển, nâng cao hiệu quả của KCN. - Đề xuất những giải pháp hồn thiện hoạt động các KCN tại vùng KTTĐPN đến năm 2010. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu. Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận án là: Phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, nghiên cứu mơ hình lý thuyết và thực tiễn trong phát triển các KCN trên Thế giới và ở Việt Nam, phƣơng pháp thống kê, phân tích hệ thống, phân tích tƣơng quan, đánh giá so sánh,.. Vân dụng các đƣờng lối, chính sách phát triển KCN của Đảng và Nhà nƣớc trong phân tích nghiên cứu. Sử dụng các tài liệu tổng kết hoạt động các KCN của tổ chức UNIDO (Cơ quan phát triển cơng nghiệp của Liên Hiệp Quốc), và cơ quan WEPZA (Tổ chức KCX Thế giới). Tham khảo các tham luận về đề tài “Lý luận và thực tiễn phát triển các KCN ở Việt Nam” do các Bộ, ngành liên quan tổ chức trong năm 2003 - 11 2004 tại Tp.HCM, Thanh Hố, Đồng Nai. Các nội dung trên đây là cơ sở lý luận để phân tích kết quả hoạt động KCN vùng KTTĐPN và đánh giá những thành tựu, đặc biệt những tồn tại trong xây dựng KCN giai đoạn 2001 – 2005 để đề ra những giải pháp hồn thiện hoạt động KCN trong vùng KTTĐPN đến năm 2010. 5. Những đĩng gĩp của luận án. Vùng kinh tế trọng điểm và mơ hình KCN là những khái niệm cịn mới mẻ đối với nền kinh tế nƣớc ta, tác giả tiến hành phân tích đánh giá thực trạng, từ đĩ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động các KCN vùng KTTĐPN đến năm 2010. Đĩng gĩp của Chương 1: Cơ sở lý luận về các KCN trên thế giới và ở Việt Nam. Phân tích nguồn gốc sự hình thành, mục tiêu thành lập các KCN trên thế giới; những kinh nghiệm về phát triển các KCN ở Châu Á và việc vận dụng những kinh nghiệm này trong xây dựng KCN ở Việt Nam và vùng KTTĐPN. Nghiên cứu phân tích, hệ thống hĩa các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động của các KCN. Đĩng gĩp của Chương 2: Phân tích thực trạng các KCN vùng KTTĐPN (giai đoạn 2001 – 2005). Sự hình thành các KCN tại vùng KTTĐPN dựa vào các điều kiện tự nhiên và điều kiện KT – XH, những thuận lợi và khĩ khăn trong quá trình hình thành và hoạt động của các KCN. Phân tích thực trạng các KCN vùng KTTĐPN giai đoạn 2001 – 2005; đánh giá những thành tựu, tồn tại trong quá trình xây dựng KCN, làm rõ nguyên nhân những tồn tại là cơ sở đề xuất giải pháp hồn thiện hoạt động các KCN vùng KTTĐPN đến năm 2010. Đĩng gĩp của Chương 3: Giải pháp hồn thiện hoạt động các KCN vùng KTTĐPN đến năm 2010. 12 Trên cơ sở xác định những tồn tại qua phân tích kết quả hoạt động KCN giai đoạn 2001 – 2005 vạch ra mục tiêu, định hƣớng, đề xuất những giải pháp hỗ trợ và khai thác KCN để hồn thiện hoạt động các KCN vùng KTTĐPN đến năm 2010. Để tạo điều kiện thực hiện những giải pháp, phần cuối là những kiến nghị đối với các Bộ ngành, TW và UBND Tỉnh, Thành phố của địa phƣơng trong vùng. 6. Kết cấu của luận án. - Mở đầu. - Chương 1: Cơ sở lý luận về các KCN trên thế giới và ở Việt Nam. - Chương 2: Phân tích thực trạng các KCN vùng KTTĐPN giai đoạn 2001 - 2005. - Chương 3: Giải pháp hồn thiện hoạt động các KCN vùng KTTĐPN đến năm 2010. - Kết luận. - Các cơng trình cơng bố của tác giả. - Tài liệu tham khảo. - Các phụ lục. 13 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM. 1.1. KHÁI NIỆM VỀ KHU CƠNG NGHIỆP. 1.1.1. Nguồn gốc về sự hình thành Khu cơng nghiệp. KCN hiện đại ngày nay bắt nguồn từ lâu đời, dạng phổ biến và cổ điển nhất của nĩ là Cảng tự do (Free Port) tức là Cảng mà tại đĩ áp dụng Quy chế ngoại quan, theo đĩ hàng hĩa từ nƣớc ngồi vào và từ Cảng đi ra, đƣợc vận chuyển một cách tự do mà khơng phải chịu thuế quan. Chỉ khi nào hàng hĩa vào nội địa mới phải chịu thuế quan. Cảng tự do xuất hiện ở Châu Âu từ thời Trung Cổ. Thế kỷ 16 xuất hiện các Cảng tự do nhƣ Leghoan và Genoa ở Ý. Ở Thế kỷ thứ 18 là các Cảng tự do Marseille, Bayonne, Durick. Đầu Thế kỷ 20 nổi lên các Cảng tự do Copenhagen, Danzij, Hamburg. Cũng trong thời kỳ này, Cảng tự do đã lan truyền từ Âu sang Á, nổi lên là Hồng Kơng và Singapore. Ở Mỹ, năm 1934 đã cĩ Bộ Luật về Khu thƣơng mại nƣớc ngồi (Foreign Trade Zone Act) quy định việc thành lập Cảng tự do tại Mỹ với các Cảng tự do đầu tiên nhƣ Stapleton, NewYork,… Các Cảng tự do đã đĩng vai trị quan trọng thúc đẩy nền ngoại thƣơng của các nƣớc, hình thành các đơ thị sầm uất cùng với các Trung tâm thƣơng mại, dịch vụ, đầu mối giao thơng quốc tế nhƣ đã thấy qua vị trí và vai trị của các cảng lớn trên Thế giới nhƣ New York, Hồng Kơng, Singapore,… Khái niệm Cảng tự do đã đƣợc mở rộng, vận dụng thành loại hình mới là KCN, KCX, khu xƣởng ngoại quan (Bonded Warehouse), theo đĩ khu này khơng chỉ giới hạn ở tính chất ngoại quan mà cịn bao gồm cả hoạt động sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu. 14 Trên bình diện thế giới, cĩ thể nĩi KCN hiện đại của thế giới là KCX Shannon (Cộng Hồ Ireland) ra đời vào năm 1959. Từ năm 1962 trở đi khái niệm về KCX đã đƣợc chấp nhận và thực hiện ở PuetoRico (1962), Đài Loan (1966), Ấn Độ, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia và Philippines (cho đến nửa đầu của thập niên 1970), tất cả đều là thế hệ đầu tiên của KCX ở Châu Á. Sự thành cơng của KCX ở Châu Á đã kích thích nhiều quốc gia lần lƣợt đến với mơ hình này: Trung Quốc, Srilanka, Bangladesh, Thái Lan, Nepal, Fiji, Samoa, HongKong, Dubai, Curacao,... Vào thời gian đĩ, KCX đã trở thành một cơng cụ, một thử nghiệm chính sách đƣợc thực tế khảo nghiệm mà Chính phủ tại nhiều nƣớc cần vận dụng để giảm nhẹ sự phiền hà của tình trạng trì trệ, nạn quan liêu, giấy tờ,… Khởi đầu, các khu này đƣợc Chính phủ sở tại sử dụng để thực nghiệm các chính sách kinh tế cĩ tính chất sáng tạo trong một phạm vi địa lý giới hạn vốn cĩ nhiều điểm khác với chính sách đƣợc áp dụng phần cịn lại của quốc gia. 1.1.2. Khái niệm về KCX trên thế giới: Cĩ nhiều định nghĩa về KCX, mỗi tác giả tuỳ theo đối tƣợng nghiên cứu mà tập trung chú ý một khía cạnh nào đĩ của KCX. Tuy khơng cĩ sự nhất trí nhau về định nghĩa KCX, nhƣng số đặc điểm chung đối với KCX đã đƣợc thống nhất: - Là khu vực sản xuất trong hàng rào KCN. - Tồn tại lâu dài. - Từ những năm 1990 trở đi trở thành phổ biến với các nƣớc.  Theo Ngân hàng Thế giới: (World Bank) “KCX là khu cĩ hàng rào trong KCN, chuyên sản xuất hàng xuất khẩu trong đĩ các doanh nghiệp được tạo điều kiện thương mại và hoạt động trong mơi trường thơng thống”. [85] 15 “KCX là KCN tập trung, thường thường trong hàng rào, khu vực từ 10 ha đến 300 ha, KCX chuyên sản xuất hàng xuất khẩu. KCX được tạo các điều kiện thương mại tự do và các quy định mơi trường kinh doanh rộng rãi”. [85] Theo tổ chức lao động Quốc tế (ILO), và tổ chức UNCTC : Theo nghiên cứu của tổ chức ILO và tổ chức UNCTC năm 1998 định nghĩa: “KCX được định nghĩa ở đây như vùng khơng gian rõ ràng trong KCN, trong đĩ thiết lập một vùng đất tự do thuế quan, thương mại, ở đĩ các nhà sản xuất nước ngồi sản xuất chủ yếu hàng xuất khẩu, thơng qua các chính sách khuyến khích tài chánh”. [85] Cả hai định nghĩa về KCX của Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Lao động Quốc tế đều hạn chế vì khơng lƣu ý đến yếu tố tiêu thụ nội địa của các doanh nghiệp KCX và do đĩ loại trừ một số lớn các doanh nghiệp KCX ở các nƣớc đang phát triển. Các nƣớc này tán thành các kiến nghị đƣợc xây dựng trong KCX. Thí dụ nhƣ một số doanh nghiệp khơng bị hạn chế khơng gian địa lý trong KCX (KCX Mauritus China). Ngồi yếu tố xuất khẩu, doanh nghiệp KCX cịn tiêu thụ sản phẩm tại nƣớc chủ nhà với một tỷ lệ nhất định nhƣ: Cộng hịa Dominican 20%, Mêhicơ 20 - 40%, một số doanh nghiệp khác nhƣ: Manus (Brazil) và triển vọng KCX Papua New Guina đƣợc bán khơng giới hạn vào thị trƣờng nội địa. Theo Hiệp hội KCX Thế giới: (WEPZA) “KCX bao gồm tất cả các khu vực đƣợc Chính phủ cho phép nhƣ: Cảng tự do, khu mậu dịch tự do, khu miễn thuế quan, KCN tự do, khu ngoại thƣơng tự do hoặc bất kỳ các loại khu xuất khẩu tự do nào.” [85]  Theo UNIDO (Cơ quan nghiên cứu phát triển Cơng nghiệp của Liên Hiệp Quốc): “KCX là khu vực tương đối nhỏ phân cách về mặt địa lý trong một quốc gia, nhằm mục tiêu thu hút đầu tư vào các ngành cơng nghiệp xuất khẩu bằng cách cung cấp cho những ngành này những điều kiện về đầu tư và mậu dịch thuận lợi”. [86] 16 Theo tổ chức UNIDO nghiên cứu, cĩ 23 từ khác nhau để diễn tả khu vực tự do và quan niệm cĩ liên quan đến khu vực tự do. Những từ ngữ đa dạng đƣợc xếp đặt dƣới bảng sau đây: Bảng 1.1: CÁC THUẬT NGỮ VỀ KHU CƠNG NGHIỆP Nhĩm 1 Thƣơng mại Nhĩm 2 Xuất khẩu Nhĩm 3 Sản xuất Nhĩm 4 Hoạt động kinh tế Nhĩm 5 Tổng quát Khu vực thuế quan Khu vực miễn thuế sản xuất hàng xuất khẩu Khu vực sản xuất hàng xuất khẩu tự do Khu thúc đẩy đầu tƣ Khu tự do Khu vực thuế quan tự do Khu vực xuất khẩu tự do Khu chế biến xuất khẩu Khu liên hiệp doanh nghiệp Cảng tự do Khu vực thƣơng mại tự do Khu vực sản xuất hàng xuất khẩu Khu chế biến xuất khẩu tự do Khu kỹ thuật Maquilado ra Khu vực thƣơng mại tự do thuế quan Khu vực chế tạo hàng xuất khẩu Khu sản xuất tự do Đặc khu kinh tế Khu miễn thuế Khu vực tái chế hàng xuất khẩu tự do Khu chế biến cơng nghiệp Khu liên hiệp doanh nghiệp Thể chế những số hàng xuất khẩu Khu chế biến cơng nghiệp tự do Khu dịch vụ quốc tế Nguồn: Export Processing Zones Principle and Practice, UNIDO, P. 68 [86] Trong số những thuật ngữ trong Bảng 1.1 nêu trên, từ phổ thơng nhất mà các nƣớc trên thế giới sử dụng để chỉ KCN bao gồm : Cảng tự do (Free Port), Khu thƣơng mại tự do FTZ (Free Trade Zone); Khu chế xuất EPZ (Export Processing Zone), khu kinh tế đặc biệt SEZ (Special Economic Zone), Khu tự do FZ (Free Zone). Trên Thế giới hiện nay hình thành 07 loại hình KCN nhƣ sau: 17 1. Cảng tự do: (Free Port) Khu chế xuất cĩ thể bắt nguồn từ việc dùng Cảng Tự do. Cảng Tự do đƣợc thiết lập từ những năm thế kỷ thứ 18 đến thế kỷ thứ 19, do các chế độ thực dân tìm những con đƣờng để phát triển thƣơng mại. Cảng đầu tiên đƣợc xây dựng là Cảng Gibralta xây dựng khoảng năm 1705. Những._. Cảng khác do nƣớc Anh xây dựng vào thế kỷ thứ 19 đĩ là Cảng Aiden, Singapore và Hồng Kơng. Ở Châu Phi, ngƣời Pháp biến Cảng Djibouti trở thành một Cảng sầm uất về thƣơng mại. Sau khi kênh đào Suez mở ra vào năm 1864, Cảng Suez trở thành một Cảng tự do sầm uất nhất thời bấy giờ. Ở Châu Âu, Cảng Tự do nổi tiếng nhất bao gồm Cảng Rotterdam ở Hà Lan; Cảng Hamburg ở Đức. Cả hai cảng này đƣợc thành lập vào giữa thế kỷ thứ 19, Cảng Hamburg cĩ quy chế chính thức đƣợc duy trì đến ngày nay. Cảng Rotterdam, mặc dù khơng cĩ quy chế chính thức, nhƣng ở đĩ đƣợc lƣu trữ hàng hố miễn thuế với sự giảm thiểu thủ tục thuế quan. Rotterdam thực tế đã là một Cảng lớn của Châu Âu. 2. Khu chế xuất: (Export Processing Zone) (EPZ) Khái niệm KCX đƣợc phát triển vào khoảng từ năm 1960, đầu tiên tại Shannon (Ireland). Cĩ thể hiểu KCX là Cơng viên cơng nghiệp khoảng từ 40-80 ha, bao bọc bởi một hàng rào ngăn cách, kiểm sốt bởi cơ quan thuế quan hoặc Ban Quản lý KCX. Khu vực mà Nhà nƣớc cần khuyến khích dành cho những ƣu đãi đặc biệt để họ vào xây dựng cơ sở vật chất, nhà máy xí nghiệp chuyên sản xuất hàng cho xuất khẩu. Hàng sản xuất ở đây đƣợc xuất khẩu phần lớn ra nƣớc ngồi, một phần tiêu thụ nội địa. Trong 30 năm qua, KCX đã lan tỏa nhanh chĩng qua các Miền Đơng, Nam Châu Á, Châu Phi, vùng Caribbean và vùng Trung Mỹ. Một số nƣớc Tây Âu bao gồm Pháp, Anh đã chấp nhận ý tƣởng về xây dựng KCX. Hiện nay, một số nƣớc Đơng Âu, Châu Á cũng nhƣ nhiều quốc gia ở Châu Phi và Nam Mỹ đã và đang xây dựng. 18 3. Khu Cơng nghiệp tập trung: ( Industrial Park) Đây là khu vực tập trung những nhà đầu tƣ vào các ngành cơng nghiệp mà Nhà nƣớc cần khuyến khích, ƣu đãi. Tại đây, Chính phủ nƣớc sở tại sẽ dành cho các nhà đầu tƣ những ƣu đãi cao về thuế, về các biện pháp đối xử phi thuế quan, về quyền chuyển lợi nhuận ra nƣớc ngồi,… để họ đƣa cơng nghệ vào rồi tiến tới chuyển giao cơng nghệ cho nƣớc chủ nhà. Đây là mục tiêu của KCN. Trong KCN cĩ thể cĩ hoặc khơng cĩ doanh nghiệp KCX. 4. Đặc khu kinh tế: (Special Economic Zone) (SEZ) Vào cuối những năm 70, Trung Quốc phải cĩ những biện pháp đặc biệt để hấp dẫn vốn, kỹ thuật, quản lý nƣớc ngồi. Năm 1979, Chính phủ Trung Quốc thơng báo hai tỉnh Quảng Đơng và Phúc Kiến thử nghiệm mơ hình SEZ. Bốn đặc khu đầu tiên bao gồm: Thẩm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu (Tỉnh Quảng Đơng) và Hạ Mơn (Tỉnh Phúc Kiến) thử nghiệm mơ hình này, chính quyền của các đặc khu này đƣợc quyền cơng bố các quy định luật pháp của địa phƣơng về thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi nhƣ thuế suất ƣu đãi, miễn thuế nguyên liệu, máy mĩc dụng cụ sản xuất. Mọi vấn đề kinh tế, thƣơng mại, đầu tƣ, dịch vụ,… đều do chính quyền đặc khu quyết định. Đặc khu cĩ hàng rào hoặc biên giới ngăn cách rõ ràng với đại lục. Phần lớn hàng hĩa sản xuất tại các SEZ đều phải xuất khẩu, trong đĩ 30% hàng hĩa đƣợc bán tại nội địa. Những biện pháp ƣu đãi đối với đầu tƣ nƣớc ngồi nĩi trên nhằm đạt đƣợc các mục tiêu bao gồm: Thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi, tạo cơng ăn việc làm, gia cơng xuất khẩu và tăng trƣởng kinh tế. Đến năm 1984, sau khi tổng kết, SEZ đƣợc mở rộng đến 14 thành phố ven biển. Mƣời một năm sau, mơ hình này đƣợc mở rộng các tỉnh nội địa. Đặc khu nổi tiếng nhất của Trung Quốc là đặc khu Thẩm Quyến. Đặc khu Thẩm Quyến là một trong bốn đặc khu kinh tế của Trung Quốc thành lập thí điểm đầu tiên vào năm 1979. Thời gian đầu, các đặc khu kinh tế của Trung Quốc (nhƣ Thẩm Quyến) ban hành chế độ ƣu đãi cao để thu hút đầu tƣ. Nhƣng sau nhiều năm, kinh tế Trung Quốc và đặc khu đã phát triển ngang 19 tầm quốc tế, bởi vậy, hiện nay họ giảm đáng kể những ƣu đãi này, gần nhƣ chính sách ngang bằng nhƣ các tỉnh thành của Đại lục nhƣ: chính sách thuế, các chính sách đầu tƣ, các chính sách phi thuế,… 5. Khu bảo thuế: Đây cũng là mơ hình của Trung Quốc đang áp dụng ở các đặc khu Thẩm Quyến, Sơn Đầu,… Khu bảo thuế nằm trong đặc khu này cĩ hàng rào cứng bao bọc. Nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc phép đƣa vào Khu bảo thuế mọi nguyên vật liệu, máy mĩc thiết bị, cơng nghệ phục vụ cho sản xuất hàng hố tại Khu bảo thuế mà khơng phải đĩng thuế. Nhà đầu tƣ đƣợc thuê mƣớn nhân cơng tại đây để sản xuất. Hàng sản xuất ra sẽ xuất khẩu ra nƣớc ngồi thì chịu sự điều tiết của chính sách xuất khẩu của đặc khu. Mỗi đặc khu cĩ một quy định khác nhau, tùy theo trình độ phát triển kinh tế của đặc khu mình, nhƣng nĩi chung là chế độ ƣu đãi cao về thuế và các chính sách phi thuế. Bởi vậy nhà đầu tƣ nƣớc ngồi rất nhiệt tình đầu tƣ vào sản xuất tại Khu bảo thuế. Chế độ ƣu đãi ngày một giảm dần theo trình độ phát triển của đặc khu. Cĩ thể nĩi Khu bảo thuế là hình thức mở rộng phạm vi của kho ngoại quan (Bonded Ware House). Với kho ngoại quan, hàng hố nƣớc ngồi đƣợc đƣa vào lƣu kho, khơng chịu thuế nhƣng chịu sự kiểm sốt của hải quan, khi nào đƣa hàng hố đĩ vào nội địa thì mới phải làm thủ tục hải quan, nộp thuế theo luật định. 6. Khu Phát triển Khoa học – Cơng nghệ hoặc Khu cơng nghệ cao: (Science and Industrial Development Zone) Đây là một loại hình KCNC mới đƣợc hình thành ở một số nƣớc trong khu vực Châu Á nhƣ: Nhật Bản cĩ KCNC Tsukuba, Đài Loan (HsinChu), Singapore (Cơng viên khoa học), Hàn Quốc (Thành phố khoa học Taedok). Điểm khác biệt ở loại hình này là ngƣời ta huy động vào khu này các trƣờng Đại học cơng nghiệp, các trung tâm nghiên cứu để thực hiện việc nghiên 20 cứu ứng dụng các sản phẩm mới, các tính năng tác dụng mới của sản phẩm. Các trung tâm nghiên cứu này sau khi đã sáng chế ra các đề tài mới thì đƣợc ứng dụng ngay vào cuộc sống bởi các nhà máy xí nghiệp của họ đặt ngay trong khu vực này. Nghiên cứu và ứng dụng là một thể hữu cơ, tại đây chỉ cĩ những ngành kỹ thuật cao nhƣ: vi tính (phần cứng và phần mềm), điện tử các loại (loại cao cấp nhƣ vơ tuyến Plasma), thiết bị viễn thơng (nghiên cứu và sản xuất các loại thiết bị viễn thơng, cáp quang và loại máy điện thoại nghe và nhìn). Khu vực này cũng dành những ƣu đãi cao cho các nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc (Tại các khu nĩi trên, họ đều thực hiện liên doanh với các hãng cơng nghiệp lớn của các nƣớc Âu Mỹ, phần trong nƣớc tham gia cũng rất mạnh vì doanh nghiệp trong nƣớc đều cĩ tiềm năng). Ƣu thế của khu Khoa học – Cơng nghệ này là kỹ thuật cao, độc đáo, cĩ thị trƣờng xuất khẩu rộng rãi ở nhiều nƣớc trên thế giới. Kim ngạch của một xí nghiệp ở đây tới nhiều chục tỷ USD một năm. 7. Khu vực mậu dịch tự do: (Free Trade Area hoặc Free Trade Zone) (FTA). Khu vực mậu dịch tự do là khu vực mà ở đĩ các hoạt động thƣơng mại đƣợc tự do với 3 nội dung cơ bản: - Thuế quan XNK đƣợc bãi bỏ. - Các biện pháp phi thuế quan đƣợc bãi bỏ. - Các hoạt động thƣơng mại đối với hàng hố và thƣơng nhân trong cũng nhƣ ngồi nƣớc đƣợc đối xử bình đẳng. Việc tháo gỡ hàng rào thuế quan và phi thuế quan đƣợc tiến hành dần từng bƣớc, căn cứ vào sức cạnh tranh của hàng hố trong nƣớc, năng lực của khu vực FTA và nhu cầu của Nhà nƣớc nơi đặt FTA. Do vậy, thơng thƣờng, mức độ ƣu đãi về thuế và phi thuế nĩi trên sẽ tăng dần, tức là việc bãi bỏ thuế và các biện pháp phi thuế sẽ đƣợc thực hiện dần qua từng năm, từng thời kỳ từ thấp lên cao để sản xuất trong nƣớc thích nghi dần, khơng bị sốc đột biến. 21 1.1.3. Khái niệm về KCN ở Việt Nam. Theo Nghị định 322/NĐ-HĐBT ban hành ngày 18/10/1991 về Quy chế Khu chế xuất tại Việt Nam; sau đĩ Nghị định 192/NĐ-CP ban hành ngày 28/12/1994 về Quy chế Khu cơng nghiệp. Nhƣ vậy, khái niệm Khu chế xuất – Khu cơng nghiệp đƣợc quy định ở hai Nghị định khác nhau. Đến ngày 24/4/1997, Chính Phủ ban hành Nghị định số 36/CP về Quy chế Khu chế xuất, Khu cơng nghiệp, Khu cơng nghệ cao thay thế cho hai quy chế nêu trên. Nhƣ vậy ở Việt Nam hiện nay, theo nghĩa rộng, Khu cơng nghiệp bao gồm: Khu chế xuất, Khu cơng nghiệp, Khu cơng nghệ cao với các khái niệm nhƣ sau: - “KCN là khu tập trung các doanh nghiệp KCN, chuyên sản xuất cơng nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, cĩ ranh giới xác định, khơng cĩ dân cư sinh sống, do Chính Phủ, hoặc Thủ tướng Chính Phủ thành lập, trong KCN cĩ thể cĩ doanh nghiệp chế xuất”. [44] - “KCX là khu cơng nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất, chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, cĩ ranh giới địa lý xác định, khơng cĩ dân cư sinh sống, do Chính Phủ hoặc Thủ tướng Chính Phủ quyết định thành lập”. [44] - “KCNC là khu tập trung các doanh nghiệp cơng nghiệp kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động cho phát triển cơng nghệ cao, bao gồm: nghiên cứu, phát triển khoa học, cơng nghệ, đào tạo và dịch vụ liên quan, cĩ ranh giới địa lý xác định, khơng cĩ dân cư sinh sống, do Chính Phủ hoặc Thủ tướng Chính Phủ quyết định thành lập. Trong KCNC cĩ thể cĩ doanh nghiệp chế xuất” [44]. Nghị định số 99/2003/NĐ – CP, ngày 28 tháng 8 năm 2003 cùa Chính phủ về ban hành “Quy chế khu cơng nghệ cao” đã xác định: - “Khu cơng nghệ cao” là khu kinh tế kỹ thuật đa chức năng, cĩ ranh giới xác định do Thủ tướng chính phủ quyết định thành lập, nhằm nghiên cứu, phát triển và ứng dụng cơng nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp cơng nghệ cao, đào tạo nhân lực cơng nghệ cao và sản xuất kinh doanh sản phẩm cơng nghệ cao. 22 Trong khu cơng nghệ cao cĩ thể cĩ khu chế xuất, khu ngoại quan, khu bảo thuế và khu nhà ở [49]. Gần đây, Luật đầu tƣ đƣợc Quốc hội thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 đã hiệu chỉnh lại khái niệm về KCN, KCX và KCNC nhƣ sau: - “KCN là khu chuyên sản xuất hàng hàng cơng nghiệp, và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, cĩ ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ” [39]. - “KCX là khu cơng nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, cĩ ranh giới địa lý xác định, được thầh lập theo quy định của Chính phủ” [39]. -“ KCNC là khu chuyên nghiên cứu phát triển, ứng dụng cơng nghệ cao, sản xuất và kinh doanh sản phẩm cơng nghệ cao, đào tạo nhân lực cơng nghệ cao, sản xuất và kinh doanh sản phẩm cơng nghệ cao, cĩ ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính Phủ”.[39] * Theo quan điểm của tác giả: Về cơ bản, hai khái niệm KCN và KCX khơng khác nhau, tuy nhiên về chức năng hoạt động KCX xuất khẩu 100% sản phẩm do mình sản xuất, quan hệ giữa KCX với thị trƣờng nội địa là quan hệ ngoại thƣơng, với những ƣu đãi đặc biệt dành cho các nghiệp vụ sản xuất xuất khẩu; trong khi mục tiêu chính mà các KCN cần hƣớng tới là tranh thủ ƣu đãi của các nguồn đầu tƣ trong, ngồi nƣớc và đƣợc phép tiêu thụ một phần sản phẩm của mình trên thị trƣờng nội địa. Nhƣ vậy so với quy định KCX, quy chế KCN tỏ ra mềm dẻo hơn, cĩ nhiều ƣu thế hơn, phù hợp với hiện trạng kinh tế Việt Nam hơn, vì đối tƣợng đầu tƣ đƣợc mở rộng, họ tìm thấy lợi ích kinh doanh ở thị trƣờng nội địa với hơn 80 triệu ngƣời. * Kết luận: Về nội dung với sự giống nhau tƣơng đối giữa KCN và KCX, phần dƣới đây của luận án, tác giả sẽ sử dụng thuật ngữ “Khu cơng nghiệp” để đại diện cho KCN – KCX và KCNC. 23 1.2. VAI TRÕ CỦA KCN TRONG PHÁT TRIỂN VÙNG KINH TẾ. 1.2.1. Khái niệm về vùng kinh tế. Vùng là một bộ phận lãnh thổ quốc gia, sự tồn tại và phát triển của nĩ gắn bĩ chặt chẽ với các bộ phận thuộc lãnh thổ khác. Trƣớc hết, cần xác định khái niệm vùng kinh tế là bộ phận lãnh thổ quốc gia, sự tồn tại và phát triển của nĩ gắn bĩ chặt chẽ với các bộ phận thuộc lãnh thổ. Khái niệm vùng kinh tế là thơng dụng ở nhiều quốc gia: - Nƣớc Pháp đã chia 22 vùng gồm 95 tỉnh, mỗi vùng gồm 3 đến 4 tỉnh; mỗi vùng cĩ tổ chức quản lý cấp vùng do Tỉnh trƣởng lớn nhất trong vùng đứng đầu với chức năng điều phối kế hoạch và cả ngân sách vùng. - Nƣớc Mỹ cĩ 450 đơn vị cấp vùng, mỗi vùng cĩ “Hội đồng các chính quyền” là cơ quan làm nhiệm vụ kế hoạch hố và điều phối sự phát triển vùng. Cả hai nhiệm vụ ấy đƣợc thực hiện bởi hoạt động thƣờng xuyên của một bộ phận chuyên mơn gồm các chuyên gia cĩ chức năng theo dõi, điều chỉnh kế hoạch và tƣ vấn cho các quyết định của Hội đồng. Vùng kinh tế chỉ nhằm vào các liên hệ kinh tế giữa các Tỉnh, cĩ thể tạo ra sự phát triển của từng địa phƣơng hoặc khu vực dựa trên lợi thế so sánh và phân cơng lao động của các địa phƣơng trong vùng. Ở các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa cũng nhƣ ở các nƣớc XHCN trƣớc đây, đều thực hiện việc phân vùng kinh tế và nghiên cứu phát triển vùng nhƣng đi theo hƣớng lý thuyết căn bản khác nhau. Việc phân vùng và kế hoạch hĩa vùng ở các nƣớc XHCN dựa trên quan điểm “Phân cơng lao động theo lãnh thổ”. Các nhiệm vụ sản xuất và dịch vụ theo một kế hoạch căn bản mang tính pháp lệnh do Nhà nƣớc Trung ƣơng đề ra để các vùng và các địa phƣơng thực hiện. Hoạt động kinh tế của các vùng tuy cũng dựa vào lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên (nhƣ tài nguyên) và điều kiện kỹ thuật (nhƣ các ngành nghề truyền thống) nhƣng tất cả đều đƣợc quy chiếu 24 vào nguyên tắc bao cấp từ “đầu vào” đến “đầu ra”. Yếu tố thị trƣờng đĩng vai trị rất thứ yếu, trong nhiều trƣờng hợp hầu nhƣ khơng đƣợc chú ý. Phân vùng kinh tế ở nƣớc ta vừa qua đƣợc coi là phân vùng kinh tế tài nguyên. Về tính chất, đĩ là sự phân phối các nguồn tài nguyên hạn chế; về nguyên tắc, đĩ là sự tiết kiệm và về khơng gian, đĩ là sự giới hạn lãnh thổ bởi vì mọi tài nguyên đều cĩ một lãnh thổ tƣơng ứng. Lãnh thổ này đƣợc xác định bởi các địa giới tự nhiên và hành chính - kinh tế. Nền kinh tế tài nguyên, xét về bản chất, là sự tiết kiệm trong “một cuộc chơi” bị giới hạn trong các nguồn lực và trong lãnh thổ. Và nhƣ vậy, phân vùng kinh tế cũng chỉ là một hành động kinh tế cĩ giới hạn. Trong khi đĩ, việc phân vùng và kế hoạch hĩa vùng ở các nền kinh tế tƣ bản lại chủ yếu dựa trên quan điểm “Thị trường tự do” với quy luật cạnh tranh đĩng vai trị nền tảng. Cạnh tranh là tất yếu và cần thiết chẳng những giữa các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, mà cịn giữa các địa phƣơng trong vùng, giữa các vùng với nhau, giữa các quốc gia,... Chính vì sự cạnh tranh đĩ mà cần thiết phải cĩ kế hoạch hĩa. Nhƣng kế hoạch này khơng mang tính pháp lệnh, mà mang tính hƣớng dẫn, kế hoạch đĩ khơng thực hiện bằng cơng cụ hành chính, mà bằng các cơng cụ kinh tế. Nhà nƣớc Trung ƣơng khơng trực tiếp bao cấp đầu vào và đầu ra cho các địa phƣơng. Các vùng phải phát huy lợi thế của mình. Lợi thế so sánh này đƣợc quy chiếu theo quy luật cung cầu của thị trƣờng, tức là theo khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng, chứ khơng chỉ thuần túy dựa vào điều kiện tự nhiên hay kỹ năng truyền thống. Những nguyên tắc lý luận và phƣơng pháp luận trên đây ảnh hƣởng rất lớn đến cơng tác phân vùng và phát triển vùng. Ở Việt Nam, đã một thời kỳ chúng ta đi theo hệ quan điểm thứ nhất với tổ chức và hoạt động của Ủy ban phân vùng kinh tế Trung ƣơng, là đầu mối của nghiên cứu và quy hoạch vùng. Chỉ trong những năm gần đây, chúng ta mới chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng 25 và trong bƣớc quá độ này, ảnh hƣởng của các quan điểm tập trung, quan liêu, bao cấp vẫn cịn đáng kể. 1.2.2. Lợi thế so sánh của vùng KTTĐPN. Vùng nằm ở vị trí địa lý kinh tế độc đáo, trung tâm giao lƣu, mang ý nghĩa cả nƣớc và cả khu vực Đơng Nam Á; nằm trên các trục giao thơng quan trọng của cả nƣớc, quốc tế và khu vực, cĩ nhiều cửa ngõ vào – ra thuận lợi, cả về đƣờng sơng, đƣờng sắt, đƣờng biển, đƣờng hàng khơng; cĩ Tp.HCM là trung tâm lớn nhất cả nƣớc về kinh tế, cơng nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật, đầu mối giao thơng và giao lƣu quốc tế lớn của cả nƣớc; cĩ Vũng Tàu là thành phố cảng và dịch vụ cơng nghiệp nằm ở “Mặt tiền Duyên hải” ở phía Nam, là cầu nối và “cửa ngõ” lớn giao lƣu kinh tế với thế giới; Bình Dƣơng; Biên Hịa và khu vực dọc theo đƣờng 51 cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển cơng nghiệp, cĩ trục đƣờng xuyên Á chạy qua,...; gần các vùng nguyên liệu nơng nghiệp, cây cơng nghiệp tập trung quy mơ lớn nhất cả nƣớc; cĩ nguồn tài nguyên cĩ giá trị kinh tế cao, đặc biệt là dầu khí, tạo điều kiện cho vùng cĩ khả năng phát triển chuyên mơn hố cao, đồng bộ, cĩ sức cạnh tranh trong điều kiện hội nhập. Vùng cĩ lợi thế so sánh hơn nhiều vùng khác trong cả nƣớc, lại sớm nhận đƣợc chủ trƣơng của Chính phủ phát triển KCN và kết cầu hạ tầng, do đĩ, vùng cĩ điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật kinh tế - xã hội phát triển hơn hẳn các vùng khác. Vùng cĩ hệ thống kết cấu hạ tầng khá đồng bộ, tập trung các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, trung tâm y tế; nguồn nhân lực dồi dào và cĩ kỹ năng khá nhất, do đĩ là địa điểm cĩ mơi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn nổi trội. Vùng là trung tâm đầu mối dịch vụ và thƣơng mại tầm cỡ khu vực và quốc tế, đặc biệt là dịch vụ du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thơng, dịch vụ cảng,... Đã hình thành mạng lƣới đơ thị vệ tinh phát triển xung quanh Tp.HCM, liên kết bởi các tuyến trục và vành đai thơng thống. Do đĩ, vùng là 26 địa bàn cĩ sức hút mạnh đối với các nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc, và thu hút lao động từ ngồi vùng vào. Là một vùng cơng nghiệp trọng yếu lớn nhất của cả nƣớc, đã hình thành và liên kết mạng lƣới các KCN tập trung và phát triển các ngành cơng nghiệp mũi nhọn và cơ bản nhƣ: khai thác và chế biến dầu khí, luyện cán thép, năng lƣợng điện, cơng nghệ tin học, hố chất cơ bản, phân bĩn và vật liệu,... làm nền tảng cơng nghiệp hố của vùng kinh tế phía Nam và của cả nƣớc và là động lực thúc đẩy kinh tế xã hội của cả nƣớc trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH – HĐH. Đã hình thành hệ thống đào tạo và trung tâm nghiên cứu khoa học, trung tâm y tế cĩ trình độ cao, đảm bảo đào tạo và cung cấp dịch vụ y tế cho cả vùng. Là một trong hai vùng cĩ KCNC và trung tâm tin học, đào tạo và sản xuất phần mềm của cả nƣớc. Vùng cĩ dƣ địa để mở rộng, phát triển thêm các KCN, khu đơ thị mới, nhất là sau khi cĩ quyết định nhập thêm 03 tỉnh, tạo điều kiện giải tỏa mật độ tập trung cao tại khu vực hạt nhân, đồng thời phát huy tác động đơ thị hĩa và cơng nghiệp hĩa của hạt nhân sang các tỉnh lân cận. Vùng cũng là thị trƣờng tiêu thụ cĩ quy mơ lớn nhất cả nƣớc. Với những tiềm năng kể trên, vùng KTTĐPN xứng đáng “được tập trung đầu tư cao để trở thành một trong những vùng kinh tế phát triển năng động nhất, cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh vượt trước, chuyển dịch cơ cấu nhanh so với các vùng khác trong cả nước, đi đầu trong một số lĩnh vực quan trọng, gĩp phần nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế”. 1.2.3. Vai trị KCN trong phát triển kinh tế vùng. Nhằm phát huy lợi thế so sánh nổi bật của vùng giữ vai trị trung tâm trong mối quan hệ tác động của KCN đối với vùng, cụ thể vai trị của KCN trong phát triển kinh tế vùng gồm: 27 1.2.3.1. Phát triển cơng nghiệp, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. KCN đƣợc coi là nơi thực hiện chính sách kinh tế mới tốt nhất, đặc biệt là các chính sách kinh tế đối ngoại và là đầu tàu trong sự phát triển nền kinh tế quốc dân. KCN là trọng điểm kinh tế của địa phƣơng, đĩng gĩp nguồn thu lớn cho ngân sách, mở mang các ngành nghề mới, tạo việc làm cho ngƣời lao động, thu hút nguồn lao động sẵn cĩ ở địa phƣơng. Việc xây dựng các KCN cĩ thể làm thay đổi cả diện mạo một vùng kinh tế, tạo điều kiện cho dân cƣ đƣợc tiếp cận với một nền cơng nghiệp hiện đại, làm thay đổi tập quán sinh hoạt địa phƣơng. Các KCN đƣợc xây dựng sẽ hình thành nên các khu dân cƣ, khu đơ thị mới, kéo theo những dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu cho cả sản xuất và tiêu dùng. Phát triển KCN sẽ là đầu tàu tăng trƣởng, thúc đẩy các ngành nghề khác phát triển. Đồng thời, với sự hiện diện của các KCN với nhiều ƣu đãi buộc các doanh nghiệp phân bố rải rác trên địa bàn sẽ phải tính tốn đến hiệu quả kinh tế mà chuyển vào các KCN. Việc quy tụ các doanh nghiệp vào các KCN sẽ hạn chế sự lãng phí quỹ đất, giúp cho địa phƣơng cĩ thể tập trung nguồn vốn để phát triển cơ sở hạ tầng trong các KCN, thu hút vốn đầu tƣ; các nhà đầu tƣ cũng giảm bớt chi phí tìm nơi đầu tƣ, tránh các thủ tục hành chính rƣờm rà trong việc cấp phép đầu tƣ và hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.2.3.2. Gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH – HĐH. KCN hình thành và phát triển sẽ gĩp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp, làm tăng tỷ trọng của ngành cơng nghiệp và dịch vụ và giảm tỷ trọng nơng nghiệp của cả nƣớc và của địa phƣơng nơi cĩ các KCN. Các KCN phát triển sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hố trên thị trƣờng trong và ngồi nƣớc, đẩy nhanh tốc độ và kim ngạch xuất khẩu, tăng 28 nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp nhằm tái mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, tích lũy thêm kinh nghiệm trong quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh, làm cho các doanh nghiệp ngày càng làm ăn cĩ hiệu quả. KCN đƣợc hình thành và phát triển đem lại lợi ích cho nƣớc nhận đầu tƣ và nhà đầu tƣ bởi mục tiêu của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi là giảm chi phí, tăng thu lợi nhuận. 1.2.3.3. Tiếp nhận, chuyển giao và áp dụng cĩ hiệu quả những thành tựu của khoa học và cơng nghệ, giải quyết việc bảo vệ mơi trƣờng đảm bảo phát triển bền vững. Các KCN là nơi tiếp nhận chuyển giao và áp dụng cĩ hiệu quả nhất những thành tựu phát triển của khoa học cơng nghệ, áp dụng vào quá trình sản xuất, kinh doanh và dịch vụ với một địa bàn tƣơng đối rộng, đƣợc quy hoạch theo một kế hoạch và chiến lƣợc phát triển lâu dài của nền kinh tế; với hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật tƣơng đối hiện đại, đồng bộ; cùng với những ƣu đãi mà Nhà nƣớc dành cho các KCN trong nhập khẩu vật tƣ, thiết bị, về nguồn vốn vay, về lãi suất,… tạo điều kiện thuận lợi cho các KCN cĩ thể tiếp nhận cơng nghệ tiên tiến, hiện đại trên Thế giới, tận dụng đƣợc lợi thế của các nƣớc đi sau để rút ngắn dần khoảng cách về khoa học cơng nghệ với các nƣớc khác. Việc tiếp nhận khoa học cơng nghệ đã tạo ƣu thế nổi trội của các KCN mà các khu vực kinh tế khác ít hoặc khơng cĩ cơ hội. Điểm khác biệt chủ yếu của KCN với vùng ngồi KCN là KCN cĩ cơ sở hạ tầng kỹ thuật đƣợc xây dựng và yêu cầu các doanh nghiệp KCN trong sản xuất phải bảo vệ mơi trƣờng đảm bảo phát triển bền vững. Phát triển các KCN tập trung là phƣơng thức tốt nhằm tập trung nguồn lực vào một “Vùng lãnh thổ” tạo ra cơ hội giúp cho các doanh nghiệp giảm thiểu các chi phí sản xuất, kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hố và dịch vụ trên thị trƣờng. 29 1.2.3.4. Tạo việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động. Tình trạng khan hiếm nguồn lao động và giá nhân cơng cao ở các nƣớc tƣ bản phát triển đã đặt các nƣớc này trƣớc sự lựa chọn giải pháp đầu tƣ vào KCN của các nƣớc đang phát triển nhằm sử dụng lao động dƣ thừa và giá nhân cơng rẻ ở các quốc gia này. Mở mang KCN để tạo nhiều hơn chỗ làm việc là một trong những mục tiêu quan trọng của các nƣớc đang phát triển. Thực tiễn cho thấy, KCN là nơi thực hiện chiến lƣợc tồn dụng lao động trong các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Các KCN vừa là nơi du nhập kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến và học tập kinh nghiệm quản lý vừa là mơi trƣờng đào tạo huấn luyện ra những ngƣời quản lý cĩ trình độ cao, cĩ bản lĩnh, kinh nghiệm và những cơng nhân cĩ tay nghề cao, cĩ ý thức, tác phong cơng nghiệp do đƣợc tiếp cận với những dây chuyền cơng nghệ tiên tiến với kỹ thuật cao, buộc các nhà quản lý và ngƣời lao động phải tự rèn luyện và khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên mơn. 1.2.3.5. Tăng cƣờng thu hút đầu tƣ, phát triển ngành nghề và vùng lãnh thổ. Với những ƣu đãi về giá thuê đất, về chính sách tài chính linh động và các thủ tục hành chính giản đơn sẽ là lợi thế để các chủ đầu tƣ giảm thiểu chi phí đầu tƣ, chi phí sản xuất kinh doanh và các chi phí hành chính. Các chủ đầu tƣ khơng mất nhiều thời gian đi khảo cứu địa bàn, tiết kiệm thời gian để giải phĩng mặt bằng, xin giấy phép xây dựng,… điều này đơi khi cĩ thể làm mất đi cơ hội đầu tƣ do thời gian nghiên cứu, khảo sát thị trƣờng bị kéo dài. KCN đƣợc thành lập, hoạt động và quản lý tốt, thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ và vốn đầu tƣ tạo những khoản thu rất lớn từ việc chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, cho thuê nhà xƣởng, các khoản từ thu thuế,… Xây dựng KCN sẽ tạo điều kiện dẫn dắt cơng nghiệp phụ trợ, các dịch vụ cần thiết từ dịch vụ cơng nghiệp, tài chính, ngân hàng, cung cấp nguyên liệu đến 30 dịch vụ lao động trong KCN, đồng thời việc thu hút lao động tạo nên khu dân cƣ tập trung hình thành các đơ thị, thành phố cơng nghiệp, giúp phân bố và sử dụng cĩ hiệu quả hơn các nguồn lực của địa phƣơng. Xây dựng các KCN tập trung cịn là một biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ. Đối với các nƣớc đang phát triển, do thiếu vốn, chƣa cho phép cùng một lúc hồn thiện tồn bộ hệ thống cơ sở hạ tầng. Vì vậy, việc xây dựng và phát triển các KCN là một giải pháp tốt nhằm tập trung nguồn lực vốn rất hạn hẹp vào một số khu vực trọng điểm cĩ nhiều lợi thế hơn các khu vực khác trên địa bàn lãnh thổ. Xây dựng các KCN cịn là điều kiện để thắt chặt mối liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp trong và ngồi các KCN. Trong KCN tập trung các doanh nghiệp ít nhiều cĩ liên quan với nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tạo nên mối liên kết, hợp tác kinh tế bền chặt giữa các doanh nghiệp thành một thị trƣờng tập trung làm cho các chi phí giao dịch cũng giảm đi. Mặt khác, các doanh nghiệp cịn cĩ thể tận dụng các nguyên phụ liệu của nhau để hạ thấp giá thành sản phẩm. Xây dựng KCN sẽ kéo theo các ngành dịch vụ phục vụ đời sống cũng phát triển, hình thành nên các khu dân cƣ tập trung, các khu đơ thị mới và hàng loạt các ngành dịch vụ sẽ ra đời nhƣ: chợ, siêu thị, các dịch vụ bƣu điện, du lịch, vận tải cơng cộng,... Nĩi cách khác, các KCN phát triển cĩ tác dụng lan tỏa sang các khu phụ cận, các vùng lãnh thổ và trong tồn bộ nền kinh tế theo cơ chế tác động “Vết dầu loang”, thúc đẩy các ngành kinh tế của một vùng kinh tế và cả quốc gia. 1.2.3.6. KCN hình thành và phát triển sẽ là cầu nối hội nhập nền kinh tế trong nƣớc với nền kinh tế quốc tế. Sự hình thành các KCN cĩ tác dụng làm thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong nƣớc, phát huy tác dụng lan tỏa dẫn dắt của KCN. Khu cơng nghiệp cịn là nơi sản xuất hàng hố xuất khẩu hƣớng ra thị trƣờng thế giới, là cửa ngõ khai 31 thơng nền kinh tế trong nƣớc với bên ngồi, gĩp phần đẩy nhanh quá trình tham gia vào phân cơng lao động quốc tế, hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Thơng qua việc thành lập KCN, nƣớc chủ nhà muốn đẩy mạnh hoạt động ngoại thƣơng. Với những ƣu đãi vƣợt trội, cơ chế quản lý thuận lợi, vị trí xây dựng KCN cĩ điều kiện thuận lợi cho vận chuyển, lƣu thơng hàng hố sẽ giảm chi phí sản xuất, tạo điều kiện cho việc sản xuất hàng hố. Tĩm lại, KCN cĩ 02 vai trị cơ bản: - Đối nội: KCN là nơi thực hiện các chính sách kinh tế mới trƣớc khi áp dụng vào các vùng khác của quốc gia. KCN là đầu tàu tăng trƣởng kinh tế cĩ tác dụng lan tỏa, kéo theo sự phát triển chung của tồn bộ nền kinh tế, là bƣớc đột phá chính sách kinh tế mở, hiện đại, đảm bảo phát triển bền vững. - Đối ngoại: KCN là cửa sổ nhìn ra thế giới, là cầu nối để tiếp thu vốn, khoa học cơng nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Đánh giá vai trị của KCN, Thủ tƣớng Phan Văn Khải đã nĩi: “Phát triển KCN là một giải pháp quan trọng nhằm tạo thuận lợi cho đầu tư kinh doanh, tiết kiệm nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng, gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo đảm an ninh quốc phịng. Chúng ta cần đa dạng hố các loại hình KCN, khơng chỉ quan tâm các KCN lớn và tương đối lớn ở đơ thị và ven đơ thị mà cịn phải chú trọng các KCN quy mơ nhỏ ở các vùng nơng thơn, để thúc đẩy cơng nghiệp hĩa nơng nghiệp và nơng thơn, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng. Đi đơi với việc tích cực xây dựng các KCN theo quy hoạch, cần đặc biệt chú trọng thu hút đầu tư vào những KCN đã được hình thành, thường xuyên rút kinh nghiệm để khơng ngừng nâng cao sức hấp dẫn và phát huy hiệu quả đầu tư của các KCN” [58]. 32 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÁC KCN Ở VIỆT NAM. 1.3.1. Đƣờng lối, chủ trƣơng phát triển các KCN của Đảng và Nhà nƣớc. Từ Đại hội Đảng lần thứ VII đến nay, vai trị và hiệu quả kinh tế của việc xây dựng và phát triển các KCN, KCX đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta xác định rõ trong các văn kiện quan trọng về đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Nghị quyết giữa nhiệm kỳ Đại hội Đảng lần thứ VII (1994) cĩ nêu "Quy hoạch các vùng trước hết là các địa bàn trọng điểm, các KCX, khu kinh tế đặc biệt, KCN tập trung”. Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII (1996) xác định: “Đầu tư ở mức cần thiết cho các vùng kinh tế trọng điểm để thúc đẩy sự phát triển của tồn bộ nền kinh tế”. “Hình thành các KCN tập trung (bao gồm cả KCX và KCNC), tạo địa bàn thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở cơng nghiệp mới. Phát triển mạnh cơng nghiệp nơng thơn và ven đơ thị ở các thành phố, thị xã, nâng cấp, cải tạo các cơ sở cơng nghiệp hiện cĩ, đưa các cơ sở khơng cĩ khả năng xử lý ơ nhiễm ra ngồi thành phố”. Sau đĩ Hội nghị lần thứ 4 BCH Trung ƣơng Đảng khố VIII xác định hƣớng phát triển KCN trong thời gian tới nhƣ sau "Phát triển từng bước và nâng cao hiệu quả các KCN. Nghiên cứu xây dựng thí điểm một vài đặc khu kinh tế, khu mậu dịch tự do ở những địa bàn ven biển cĩ đủ điều kiện”. [47] Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX tiếp tục nhấn mạnh vị trí vai trị các vùng kinh tế trọng điểm trong việc tác động, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các vùng khác trong nền kinh tế của cả nƣớc: "Phát huy vai trị của các vùng kinh tế trọng điểm cĩ mức tăng trưởng cao, tích lũy lớn; đồng thời tạo điều kiện phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy thế mạnh của từng vùng, liên kết với vùng kinh tế trọng điểm tạo mức tăng trưởng khá". Đối với vùng KTTĐPN, rõ ràng phải phát huy vị trí, vai trị của mình, trƣớc tiên đối với Tây 33 Nguyên và đồng bằng sơng Cửu Long trong liên kết phát triển, nhằm khai thác lợi thế s._.hà máy xử lý nƣớc thải: Cĩ nhà máy xử lý nƣớc thải trƣớc khi xả vào hệ thống thốt nƣớc chung của thành phố. - Ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển: các mặt hàng xuất khẩu cơng nghiệp nhẹ và các sản phẩm máy mĩc. * Chủ đầu tư: Cơng ty Liên doanh khai thác kinh doanh KCX Linh Trung. Địa chỉ: Phƣờng Linh Trung - Quận Thủ Đức – Tp.HCM Điện thoại: 08.8962356 – 8962357 Fax: 08.8962350 Email: sepzone-linhtrung@hcm.fpt.vn 4.3. KCX LINH TRUNG II Quyết định thành lập số 324/QĐ-TTg ngày 16/05/1997 của Thủ tƣớng Chính phủ. Diện tích: 61,7 ha Địa điểm: Phƣờng Bình Chiểu - Quận Thủ Đức – Tp.HCM (Cách KCX Linh Trung I 7km). Tổng mức vốn đầu tƣ: 152,858 tỉ đồng Thời gian hoạt động: 50 năm Tồn bộ đất của KCN Tam Bình I đã được Cơng ty Liên doanh khai thác kinh doanh KCX Sài Gịn – Linh Trung thuê để xây dựng KCX Linh Trung II theo giấy phép 412/GPĐC 3 (22/05/2000) của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. * Đặc điểm: - Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật: Bắt đầu xây dựng cơ sở hạ tầng từ tháng 11/2000, đã hồn tất việc san lấp, đa số hệ thống ống dẫn nƣớc, thi cơng xây dựng đƣờng sá. 217 - Ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển: các ngành cơng nghiệp nhẹ khơng gây ơ nhiễm mơi trƣờng và những ngành cĩ giá trị kinh tế xuất khẩu, thu hút nhiều lao động. * Chủ đầu tư: Cơng ty Liên doanh khai thác kinh doanh KCX Linh Trung. Địa chỉ: Phƣờng Linh Trung - Quận Thủ Đức – Tp.HCM Điện thoại: 08.8962356 – 8962357 Fax: 08.8962350 Email: sepzone-linhtrung@hcm.fpt.vn 4.4. KCN BÌNH CHIỂU Quyết định thành lập số 549/QĐ-TTg ngày 13/08/1996 của Thủ tƣớng Chính phủ. Diện tích: 27,34 ha Địa điểm: Phƣờng Bình Chiểu - Quận Thủ Đức – Tp.HCM Tổng mức vốn đầu tƣ: 55,763 tỉ đồng Thời gian hoạt động: 50 năm * Đặc điểm: - Hiện trạng: Đã cho thuê hết diện tích đất cơng nghiệp. - Ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển: các ngành cơng nghiệp khơng gây ơ nhiễm. * Chủ đầu tư: Tổng Cơng ty Bến Thành (Sunimex) Địa chỉ: 71-79 Đồng Khởi - Quận 1 – Tp.HCM Điện thoại: 08.8296637 – 8230406 Fax: 08.8222941 4.5. KCN CÁT LÁI Quyết định thành lập số 629/QĐ-TTg ngày 08/08/1997 của Thủ tƣớng Chính phủ. Diện tích: 127 ha Địa điểm: Phƣờng Cát Lái - Quận 2 – Tp.HCM. 218 Tổng mức vốn đầu tƣ: 333 tỉ đồng Thời gian hoạt động: 50 năm * Đặc điểm: - Cự ly với các trung tâm kinh tế và giao thơng trong khu vực: + Cách trung tâm Tp.HCM 10 km về hƣớng Đơng. + Cách sân bay Tân Sơn Nhất 16 km. + Cách cảng Sài Gịn 9 km. + Phía Nam giáp sơng Đồng Nai, phía Tây giáp liên tỉnh lộ 25. - Hạ tầng kỹ thuật: Chƣa xong giai đoạn đền bù giải toả. - Ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển: các ngành cơng nghiệp sạch và ít gây ơ nhiễm mơi trƣờng, cĩ cơng nghệ tiên tiến. * Chủ đầu tư: Tổng Cơng ty Bến Thành (Sunimex) Địa chỉ: 71-79 Đồng Khởi - Quận 1 – Tp.HCM Điện thoại: 08.8296637 – 8230406 Fax: 08.8222941 4.6. KCN HIỆP PHƢỚC Quyết định thành lập số 667/QĐ-TTg ngày 16/09/1996 của Thủ tƣớng Chính phủ. Diện tích: 322 ha, trong đĩ khu A: 106 ha, khu B và C: 226 ha. Địa điểm: Xã Hiệp Phƣớc và Long Thới - Huyện Nhà Bè - Tp.HCM. Tổng mức vốn đầu tƣ: 650 tỉ đồng Thời gian hoạt động: 50 năm * Đặc điểm: - Cự ly với các trung tâm kinh tế và giao thơng trong khu vực: + Cách trung tâm thành phố khoảng 20 km + Ra biển Đơng theo sơng Sồi Rạp và sơng Lịng Tàu. + Theo sơng Sồi Rạp vào hệ thống giao thơng thủy nội địa từ Tp.HCM đến các tỉnh Đồng bằng Sơng Cửu Long. 219 + Cách sân bay Tân Sơn Nhất khoảng 25 km. - Hạ tầng kỹ thuật: + Đƣờng nội bộ trải bê-tơng nhựa nĩng: đƣờng chính rộng 60m nối liền với đƣờng Bắc – Nam thành phố và tuyến đƣờng Xuyên Á; đƣờng nhánh rộng 35m và 24m. + Cấp điện: Nguồn điện riêng từ nhà máy điện Hiệp Phƣớc. + Cấp nƣớc: Từ hệ thống cấp nƣớc của Tp.HCM và nguồn nƣớc riêng từ nhà máy nƣớc ngầm Long Hậu do KCN đầu tƣ với cơng suất giai đoạn đầu là 5.000 m3/ngày. + Thơng tin liên lạc: Do bƣu điện Tp.HCM cung cấp dịch vụ - Ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển: cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp cơ khí, cơng nghiệp hĩa chất, cơng nghiệp luyện kim, cơng nghiệp vật liệu xây dựng. * Chủ đầu tư: Cơng ty Phát triển cơng nghiệp Tân Thuận (IPC) Địa chỉ: 210-212 Lê Hồng Phong - Phƣờng 4 - Quận 5 – Tp.HCM Điện thoại: 08.8350780 – 8353596 Fax: 08.8351564 Email: ipc@saigonnet.vn Website: 4.7. KCN LÊ MINH XUÂN Quyết định thành lập số 630/QĐ-TTg ngày 08/08/1997 của Thủ tƣớng Chính phủ. Diện tích: 100 ha Địa điểm: Trên địa bàn hai xã Tân Nhật và Lê Minh Xuân - Huyện Bình Chánh - Tp.HCM. Tổng mức vốn đầu tƣ: 246 tỉ đồng Thời gian hoạt động: 50 năm * Đặc điểm: - Cự ly với các trung tâm kinh tế và giao thơng trong khu vực: 220 + Cách trung tâm Tp.HCM 18 km. + Cách sân bay Tân Sơn Nhất 18 km. + Cách cảng Sài Gịn 18 km. + Nằm gần Quốc lộ 1A và nối kết với đƣờng cao tốc Bắc Nhà Bè – Nam Bình Chánh là tuyến đƣờng gần nhất ra cảng Tân Thuận. - Hạ tầng kỹ thuật: + Đƣờng nội bộ bê-tơng nhựa rộng 20m + Thơng tin liên lạc: Do bƣu điện Tp.HCM cung cấp dịch vụ + Cấp điện: Sử dụng điện lƣới quốc gia từ trạm biến áp Phú Lâm + Cấp nƣớc: Từ hệ thống nƣớc của thành phố và hệ thống nƣớc ngầm tự khai thác. + Hệ thống thốt nƣớc và nhà máy xử lý nƣớc thải cơng suất hiện tại 2.000 m3/ngày đêm. + Hệ thống các dịch vụ khác: hải quan, ngân hàng,… - Ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển: các ngành sản xuất cĩ mức độ ơ nhiễm khơng khí, tiếng ồn, ơ nhiễm nƣớc thải vừa phải theo quy định; ƣu tiên tiếp nhận các doanh nghiệp sản xuất cĩ ơ nhiễm thuộc diện quy hoạch di dời khỏi khu dân cƣ trong thành phố. * Chủ đầu tư: Cơng ty Cổ phần đầu tƣ xây dựng Bình Chánh Địa chỉ: 260/4 Kinh Dƣơng Vƣơng - Thị trấn An Lạc – Bình Chánh - Tp.HCM Điện thoại: 08.8753021 - 7510040 Fax: 08.8753552 Email: bcci@hcm.vnn.vn Website: * Địa chỉ KCN Lê Minh Xuân: Đƣờng Trần Đại Nghĩa – Xã Tân Nhật - Huyện Bình Chánh – Tp.HCM. Điện thoại: 08.7660024 – 7660123 221 Fax: 08.7660023 Email: kcnlmx@bcci-vn.com 4.8. KCN TÂN BÌNH Quyết định thành lập số 65/QĐ-TTg ngày 01/02/1997 của Thủ tƣớng Chính phủ. Diện tích: 133,53 ha Địa điểm: 108 Tây Thạnh - Phƣờng 15 - Quận Tân Bình - Tp.HCM. Tổng mức vốn đầu tƣ: 702,487 tỉ đồng Thời gian hoạt động: 50 năm * Đặc điểm: - Cự ly với các trung tâm kinh tế và giao thơng trong khu vực: + Là KCN duy nhất nằm trong nội thành gần các cửa ngõ quan trọng của thành phố nhƣ: sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, ga đƣờng sắt Hịa Hƣng, cảng Sài Gịn. + Gần Quốc 1A (xa lộ vành đai) nối liền thành phố và các tỉnh miền Đơng, miền Tây Nam Bộ; Quốc lộ 22 - đƣờng Xuyên Á. - Hạ tầng kỹ thuật: + Hệ tống đƣờng nội bộ lộ giới từ 16-32m, trải bê-tơng nhựa nĩng, nối trực tiếp với Quốc lộ 1A (xa lộ vành đai), Quốc lộ 22, tải trọng H.30 + Hệ thống thơng tin liên lạc từ mạng cáp quang thành phố + Cấp điện: Từ trạm Tân Bình I: 110/22KV – 2 x 40MVA và từ trạm Bà Quẹo 110/15KV + Cấp nƣớc: Do cơng ty khai thác và xử lý nƣớc ngầm thành phố cung cấp và từ trạm khai thác nƣớc ngầm cơng suất 6.000 m3/ngày đêm của KCN. + Hệ thống xử lý nƣớc thải cơng suất 6.000 m3/ngày đêm. 222 - Ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển: cơng nghiệp khơng ơ nhiễm, cơng nghiệp nhẹ, cơ khí, chế biến lƣơng thực, thực phẩm, may mặc, hĩa chất, vật liệu xây dựng,… * Chủ đầu tư: Cơng ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu dịch vụ và đầu tƣ Tân Bình (Tanimex) Địa chỉ: 89 Lý Thƣờng Kiệt - Quận Tân Bình - Tp.HCM Điện thoại: 08.8161254 - 8150073 Fax: 08.8150074 Email: kcntanbinh@hcm.fpt.vn 4.9. KCN TÂN TẠO Quyết định thành lập số 906/QĐ-TTg ngày 31/11/1996 của Thủ tƣớng Chính phủ. Diện tích: 442 ha, giai đoạn 1: 181ha, giai đoạn 2: 262ha (theo Quyết định số 473/QĐ-TTg ngày 12/05/2000 của Thủ tƣớng Chính phủ). Địa điểm: Ấp 1 – Xã Tân Tạo - Huyện Bình Chánh - Tp.HCM. Tổng mức vốn đầu tƣ: 500 tỉ đồng Thời gian hoạt động: 50 năm * Đặc điểm: - Cự ly với các trung tâm kinh tế và giao thơng trong khu vực: + Cách trung tâm Tp.HCM 12 km. + Cách sân bay Tân Sơn Nhất 8 km. + Cách cảng Sài Gịn 15 km. - Hạ tầng kỹ thuật: + Hệ thống đƣờng nội bộ bê-tơng nhựa rộng 40m và 20m xây dựng hồn chỉnh. + Thơng tin liên lạc: Do bƣu điện Tp.HCM cung cấp dịch vụ + Cấp điện: Từ trạm biến áp Chợ Lớn và Phú Lâm + Cấp nƣớc: Từ hệ thống nƣớc của thành phố 223 + Hệ thống thốt nƣớc mƣa và nƣớc thải riêng biệt - Ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển: Khu cơng nghiệp đa ngành, hạn chế ơ nhiễm tập trung * Chủ đầu tư: Cơng ty TNHH đầu tƣ xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN tập trung Tân Tạo Địa chỉ: KCN Tân Tạo - Bình Chánh - Tp.HCM Điện thoại: 08.7508235 - 7505171 Fax: 08.7508237 Email: itaco@hcm.vnn.vn 4.10. KCN TÂN THỚI HIỆP Quyết định thành lập số 463/QĐ-TTg ngày 02/07/1997 của Thủ tƣớng Chính phủ. Diện tích: 215,4 ha Địa điểm: Phƣờng Hiệp Thành - Quận 12 - Tp.HCM. Tổng mức vốn đầu tƣ: 568 tỉ đồng Thời gian hoạt động: 50 năm * Đặc điểm: - Cự ly với các trung tâm kinh tế và giao thơng trong khu vực: + Cách trung tâm Tp.HCM 15 km. + Cách cảng Sài Gịn 12 km. + Cách sân bay Tân Sơn Nhất 5 km. - Hạ tầng kỹ thuật: + Đƣờng nội bộ trải nhựa rộng 32m + Thơng tin liên lạc: 300-350 IDD lines điện thoại + Cấp điện: Từ điện lƣới quốc gia + Cấp nƣớc: Từ nguồn nƣớc ngầm do Trạm cấp nƣớc KCN khai thác + Hệ thống cống thốt nƣớc thải 224 - Ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển: cơ điện lạnh, thủy sản, dệt, sợi, bao bì, nhựa, sành sứ, may mặc, giày da, gỗ, cơ khí, nội thất, thủy tinh, thực phẩm. * Chủ đầu tư: Cơng ty TNHH Đầu tƣ - Kinh doanh - Xây dựng cơ sở hạ tầng KCN Tân Thới Hiệp Địa chỉ: Đƣờng Nguyễn Anh Thủ (hƣơng lộ 13 cũ) - Phƣờng Hiệp Thành - Quận 12 - Tp.HCM Điện thoại: 08.7175223 Fax: 08.7175224 Email: tthiz@hcm.fpt.vn 4.11. KCN TÂY BẮC CỦ CHI Quyết định thành lập số 405/QĐ-TTg ngày 11/06/1997 của Thủ tƣớng Chính phủ. Diện tích: 215,7 ha Địa điểm: Quốc lộ 22 – Huyện Củ Chi - Tp.HCM. Tổng mức vốn đầu tƣ: 376,328 tỉ đồng Thời gian hoạt động: 50 năm * Đặc điểm: - Cự ly với các trung tâm kinh tế và giao thơng trong khu vực: + Cách sân bay Tân Sơn Nhất 30 km. + Cách trung tâm Tp.HCM 32 km về phía Tây Bắc. + Cách cảng Sài Gịn 36 km. + Nằm sát cạnh Quốc lộ 22 đang nâng cấp thành đƣờng Xuyên Á - Hạ tầng kỹ thuật: + Đang thi cơng xây dựng đƣờng nội bộ trải nhựa bê-tơng, rộng 23m và 15m + Thơng tin liên lạc: cĩ trạm bƣu điện phục vụ đầy đủ các dịch vụ về bƣu chính viễn thơng 225 + Cấp điện: Từ mạng lƣới điện quốc gia + Cấp nƣớc: Cĩ nhà máy và hệ thống cung cấp nƣớc sạch + Hệ thống thốt nƣớc theo từng lơ + Văn phịng giao dịch trao đổi ngoại tệ thuộc Ngân hàng Ngoại thƣơng, văn phịng hải quan. - Ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển: cơng nghiệp điện, điện tử, tin học, viễn thơng, cơ khí, cơ khí chính xác, cơng nghiệp thực phẩm, dƣợc phẩm, chế biến lƣơng thực, thực phẩm, các ngành cơng nghiệp tiêu dùng, vât liệu xây dựng, cơng nghiệp nhẹ. * Chủ đầu tư: Cơng ty Cổ phần Thƣơng mại Củ Chi Địa chỉ: Quốc lộ 22 - Huyện Củ Chi - Tp.HCM Điện thoại: 08.8921196 - 8923046 Fax: 08.8921008 Email: cuchiiz@hcm.vnn.vn 4.12. KCN VĨNH LỘC Quyết định thành lập số 81/QĐ-TTg ngày 05/02/1997 của Thủ tƣớng Chính phủ. Diện tích: 207 ha Địa điểm: Xã Bình Hƣng Hịa - Huyện Bình Chánh - Tp.HCM. Tổng mức vốn đầu tƣ: 385,122 tỉ đồng Thời gian hoạt động: 50 năm * Đặc điểm: - Cự ly với các trung tâm kinh tế và giao thơng trong khu vực: + Cách trung tâm Tp.HCM 15 km. + Cách sân bay Tân Sơn Nhất 8 km. + Cách cảng Sài Gịn 17 km. - Hạ tầng kỹ thuật: + Đƣờng nội bộ bê-tơng nhựa, rộng 30m và 20-25m 226 + Thơng tin liên lạc: Do bƣu điện Tp.HCM cung cấp dịch vụ + Cấp điện: Sử dụng điện lƣới quốc gia đƣờng dây 110KV – 220KV Phú Lâm – Hĩc Mơn + Cấp nƣớc: Hiện sử dụng nƣớc ngầm khai thác tại chỗ + Thốt nƣớc mặt bằng hệ thống mƣơng hở + Hệ thống kho bãi - Ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển: may mặc, chế biến thực phẩm, cơ khí, hĩa nhựa, xây dựng, trang trí nội thất, cơ điện, bao bì carton,… * Chủ đầu tư: Cơng ty Xuất nhập khẩu và Đầu tƣ Chợ Lớn (Cholimex) Địa chỉ: Nguyễn Thị Tú – Bình Hƣng Hịa – Bình Chánh - Tp.HCM Điện thoại: 08.7650315 - 7650302 Fax: 08.7650303 - 7500655 Email: kcn@saigonnet.vn Website: 5. TỈNH LONG AN Ban Quản lý các KCN Tỉnh Long An: Địa chỉ: Đƣờng Bảo Định – TX.Tân An – Long An Điện thoại: 072.825446 - 825448 Fax: 072.825442 5.1. KCX ĐỨC HÕA I Quyết định thành lập số 1084/QĐ-TTg ngày 15/12/1997 của Thủ tƣớng Chính phủ. Diện tích: 70 ha Địa điểm: Ấp 5, xã Đức Hịa Đơng – Huyện Đức Hịa - Tỉnh Long An Tổng mức vốn đầu tƣ: 120 tỉ đồng Thời gian hoạt động: 50 năm * Đặc điểm: - Cự ly với các trung tâm kinh tế và giao thơng trong khu vực: 227 + Nằm giáp ranh Tp.HCM dọc theo Tỉnh lộ 10 + Cách sân bay Tân Sơn Nhất 25 km + Cách Tân Cảng 28 km - Hạ tầng kỹ thuật: + Đƣờng nội bộ rộng 24 m bê-tơng nhựa + Hệ thống thơng tin liên lạc: Do cơng ty bƣu chính viễn thơng Long An cung cấp dịch vụ. + Cấp điện: Từ trạm biến thế Bến Lức 110/22KV + Cấp nƣớc: Từ nguồn nƣớc ngầm do cơng ty chủ đầu tƣ khai thác với cơng suất 3.000 m3/ngày đêm. - Ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển: cơng nghiệp chế biến nơng sản, thực phẩm, lâm sản, dệt may, điện tử, hĩa chất, vât liệu xây dựng,… * Chủ đầu tư: Cơng ty Liên doanh khai thác và xây dựng KCN Đức Hịa I Hạnh Phúc Địa chỉ: 715 Trần Hƣng Đạo - Quận 5 – Tp.HCM Điện thoại: 08.8382896 Fax: 08.8382897 5.2. KCN XUYÊN Á (ĐỨC HÕA II) Quyết định thành lập số 944/QĐ-TTg ngày 08/11/1997 của Thủ tƣớng Chính phủ và Quyết định số 1252/QĐ-TTg ngày 24/09/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ sửa tên KCN Đức Hịa II thành KCN Xuyên Á. Diện tích: 400 ha, giai đoạn I: 50 ha Địa điểm: Xã Mỹ Hạnh Bắc – Huyện Đức Hịa - Tỉnh Long An Tổng mức vốn đầu tƣ: 96 tỉ đồng Thời gian hoạt động: 50 năm * Đặc điểm: - Cự ly với các trung tâm kinh tế và giao thơng trong khu vực: + Cách Thị xã Tân An khoảng 45km, cách Thị trấn Đức Hịa 12km 228 + Cách trung tâm Tp.HCM khoảng 25km + Cách Quốc lộ 22 (trên tuyến đƣờng Xuyên Á) khoảng 7km + Cách sân bay Tân Sơn Nhất khoảng 18km + Cách Tân Cảng 25km, cảng Tp.HCM 28km - Hạ tầng kỹ thuật: + Đang thi cơng đƣờng nội bộ rộng theo quy hoạch rộng 80m với 8 làn xe + Cấp điện: Từ trạm Bến Lức - Đức Hịa + Cấp nƣớc: Từ khai thác nƣớc ngầm + Thơng tin liên lạc do bƣu điện tỉnh cung cấp dịch vụ - Ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển: hàng cơng nghiệp phục vụ xuất khẩu * Chủ đầu tư: Cơng ty TNHH Ngọc Phong - Trụ sở chính: Xã Mỹ Hạnh Bắc - Đức Hịa – Long An Điện thoại: 072.849272 - 849273 Fax: 072.849271 - Văn phịng liên lạc: 57, đƣờng số 2, Lãnh Binh Thăng – cƣ xá Bình Thới - Phƣờng 8 - Quận 11 – Tp.HCM Điện thoại: 08.8582214 Fax: 08.9628506 5.3. KCN THUẬN ĐẠO Đƣợc Bộ Xây dựng phê duyệt quy hoạch chi tiết tại Quyết định số 776/QĐ-BXD ngày 02/06/2003. Diện tích: 113,8 ha Địa điểm: Đƣờng Thuận Đạo - Thị trấn Bến Lức – Huyện Bến Lức - Tỉnh Long An * Đặc điểm: - Cự ly với các trung tâm kinh tế và giao thơng trong khu vực: 229 + Cách và nối liền với Quốc lộ 1A chỉ 1km, cách đƣờng cao tốc Bắc Nhà Bè – Nam Bình Chánh 14km và cách nút giao thơng Bến Lức của đƣờng cao tốc Tp.HCM - Cần Thơ khoảng 4km. + Gần kề cảng sơng Bourbon và sơng Vàm Cỏ Đơng - tuyến giao thơng thuỷ quan trọng nối liền với các cảng biển và các tỉnh vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long. + Cách trung tâm Tp.HCM 24km và Thị xã Tân An 15km. + Cách sân bay Tân Sơn Nhất 22km và cảng Sài Gịn 16km. + Cạnh khu dân cƣ Thuận Đạo đang đƣợc đầu tƣ và liền kề KCN Thuận Đạo mở rộng. - Hạ tầng kỹ thuật: + Đƣờng nội bộ bê-tơng nhựa đƣợc bố trí cho mỗi khu đất bảo đảm cho các loại xe thuận tiện ra vào KCN và kết nối với các trục đƣờng giao thơng chính. + Hệ thống điện trung thế thuộc mạng lƣới quốc gia dẫn đến hàng rào các xí nghiệp. + Cấp nƣớc: Từ nhà máy nƣớc Bến Lức + Hệ thống thốt nƣớc thải riêng biệt tập trung đến khu xử lý nƣớc thải cơng suất 3.520 m3/ngày. - Ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển: cơng nghiệp nhẹ ít gây ơ nhiễm nhƣ cơng nghiệp chế biến thực phẩm, thức ăn gia súc, chế tạo lắp ráp cơ khí, điện tử, cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và cơng nghiệp vật liệu xây dựng. * Chủ đầu tư: Cơng ty Liên doanh phát triển đầu tƣ KCN Bến Lức (B&L Co.) Địa chỉ: KCN Thuận Đạo - Thị trấn Bến Lức - Huyện Bến Lức – Tỉnh Long An Điện thoại: 072.631519 Fax: 072.631518 230 Phụ lục 2: DANH MỤC CÁC KCN ĐÃ ĐƢỢC THÀNH LẬP VÀ CÁC KCN CĨ TRONG QUY HOẠCH NĂM 2005 Ở VIỆT NAM STT TÊN KCN Địa phƣơng Trong QH 2000 và 2010 Quyết định thành lập Năm thành lập Diện tích (ha) 1 KCN Nội Bài Hà Nội 519/TTg (96) 839/GP 1994 100 2 KCN Đài Tứ Hà Nội Hà Nội 519/TTg (96) 1358/GP 1995 40 3 KCN Sài Đồng B Hà Nội 519/TTg (96) 151/TTg 1996 97 4 KCN Daewoo Hanel Hà Nội 1595/GP 1996 197 5 KCN Thăng Long Hà Nội 519/TTg (96) 1845/GP 1997 128 6 KCN Nam Thăng Long Hà Nội 519/TTg (96) 125/QĐ-TTg 2001 30 7 KCN Nomura Hải Phịng Hải Phịng 519/TTg (96) 1091/GP 1995 153 8 KCN Đình Vũ Hải Phịng 1872/GP 1997 164 9 KCX Hải Phịng 96 Hải Phịng 519/TTg (96) 1935/GP 1997 150 10 KCN Đị Nống - Chợ Hồ Hải Phịng 612/CP-CN (03) 150 11 KCN Minh Đức Hải Phịng 519/TTg (96) 12 KCN Cái Lân Quảng Ninh 519/TTg (96) 578/TTg 1997 78 13 KCN Hồnh Bồ Quảng Ninh 519/TTg (96) 14 KCN Nam Sách Hải Dƣơng 11/CP-KCN (97) 18/CN-CP; 539/2003/QĐ-UB 2003 64 15 KCN Đại An (Tứ Minh-Lai Cách) Hải Dƣơng 752/CP-CN (02) 739/2003/QĐ-UB 2003 171 16 KCN Phúc Điền Hải Dƣơng 752/CP-CN (02) 542/CP-CN; 1305/2003/QĐ-UB 2003 87 17 KCN Phú Thái Hải Dƣơng 752/CP-CN (02) Đang làm thủ tục, đã ĐK hết 72 18 KCN da giày (phía Tây Tp.Hải Dƣơng) Hải Dƣơng 752/CP-CN (02) 47 19 KCN Tân Trƣờng Hải Dƣơng 620/CP-CN (04) 200 20 KCN Phố Nối A Hƣng Yên 03/CP-KCN (97) 1665/CP-CN (03); 106/QĐ-UB 2004 390 48 21 KCN Phố Nối B Hƣng Yên 385/CP-KCN (03) 1117/QĐ-UB 1953/QĐ-UB 2003 95 22 KCN Phú Cát Hà Tây QĐ 713/TTg (97) 996/TTg 2002 327 23 KCNC Hồ Lạc Hà Tây 519/TTg (96) 198/TTg 1998 200 24 KCX Tân Thuận Tp.HCM 519/TTg (96) 245/GP 1991 300 25 KCX Linh Trung Tp.HCM 519/TTg (96) 412/GP 1992 60 26 KCN Bình Chiểu Tp.HCM 101/TTg 1998 27 27 KCNKT Thủ Đức Tp.HCM 519/TTg (96) 231 28 KCN Tân Phú Trung Tp.HCM 519/TTg (96) 861/CP-CN 2004 543 29 KCN Hiệp Phƣớc I Tp.HCM 519/TTg (96) 667/TTg 1996 332 30 KCN Tân Tạo Tp.HCM 519/TTg (96) 906/TTg 1996 182 31 KCN Vĩnh Lộc Tp.HCM 81/TTg 1997 200 32 KCN Tân Bình Tp.HCM 519/TTg (96) 65/TTg 1997 198 33 KCN Tân Thới Hiệp Tp.HCM 463/TTg 1997 215 34 KCN Lê Minh Xuân Tp.HCM 630/TTg 1997 100 35 KCN Cát Lái II Tp.HCM 629/TTg 1997 127 36 KCN Cát Lái IV Tp.HCM 126/TTg 2003 112 37 KCN Tây Bắc Củ Chi Tp.HCM 405/TTg 1997 216 38 KCN Tam Bình Tp.HCM 324/TTg 1997 63 39 KCN Phong Phú Tp.HCM 98/QĐ-TTg 2002 163 40 KCN Biên Hịa I Đồng Nai 436/TTg 2000 335 41 KCN Biên Hịa II Đồng Nai 519/TTg (96) 347/TTg 1995 486 42 KCN Amata Đồng Nai 1100/GP 1994 210 43 KCN Gị Dầu Đồng Nai 519/TTg (96) 662/TTg 1995 210 44 KCN Loteco Đồng Nai 519/TTg (96) 1537/GP 1996 100 45 KCN Nhơn Trạch I Đồng Nai 519/TTg (96) 464/TTg 1997 350 46 KCN Nhơn Trạch II Đồng Nai 462/TTg 1997 350 47 KCN Nhơn Trạch III Đồng Nai 715/TTg 1997 449 49 48 KCN Nhơn Trạch V Đồng Nai 943/CP-CN; 3578/QĐCT.UBT 2003 302 49 KCN Hố Nai Đồng Nai 519/TTg (96) 278/TTg 1998 191 50 KCN Sơng Mây Đồng Nai 519/TTg (96) 269/TTg 1998 226 51 Tam Phƣớc Đồng Nai 206/CP-CN (03) 1074/CP-CN; 3576/QĐCT.UBT 2003 323 52 Bàu Xéo Đồng Nai 206/CP-CN (03) 217 53 Long Thành Đồng Nai 206/CP-CN (03) 1240/CP-CN; 3644/QĐCT.UBT 2003 510 54 An Phƣớc Đồng Nai 206/CP-CN (03) 935/CP-CN; 4070/QĐCT.UBT 2003 130 55 Thạnh Phú Đồng Nai 206/CP-CN (03) 186 56 Dệt may Nhơn Trạch Đồng Nai 669/CP-CN; 1860/QĐCT.UBT 2003 184 57 KCN Định Quán Đồng Nai 587/CP-CN (04) 54 58 KCN Sĩng Thần I Bình Dƣơng 519/TTg (96) 577/TTg 1995 180 59 KCN Sĩng Thần II Bình Dƣơng 796/TTg 1996 400 60 KCN Việt Nam-Singapore Bình Dƣơng 1498/GP 1996 292 61 KCN Đồng An Bình Dƣơng 01/GP-ĐTNN 1996 65 62 KCN Việt Hƣơng Bình Dƣơng 02/GP-ĐTNN 1996 46 232 63 KCN Việt Hƣơng 2 Bình Dƣơng 1262/CP-CN (03) 268/CP-CN 2004 110 64 KCN Tân Đơng Hiệp Bình Dƣơng 714/TTg 1997 215 65 KCN Bình Đƣờng Bình Dƣơng 519/TTg (96) 196/TTg 1993 38 66 KCN Bình Hịa Bình Dƣơng 519/TTg (96) 67 KCN Tân Định Bình Dƣơng 519/TTg (96) 68 KCN Mỹ Phƣớc Bình Dƣơng 452/TTg 2002 377 69 KCN Mai Trung Bình Dƣơng Đang trình TTg về chủ trƣơng 52 70 KCN Mỹ Xuân A B.Rịa-V.Tàu 519/TTg (96) 333/TTg 1996 123 71 KCN Mỹ Xuân A2 B.Rịa-V.Tàu 2205/GP 2001 313 72 KCN Mỹ Xuân B1 B.Rịa-V.Tàu 519/TTg (96) 300/TTg 1998 200 73 KCN Đơng Xuyên B.Rịa-V.Tàu 639/TTg 1996 164 74 KCN Phú Mỹ I B.Rịa-V.Tàu 01/CP-KCN (97) 231/TTg 1998 954 50 75 KCN Phú Mỹ II B.Rịa-V.Tàu 01/CP-KCN (97) 76 KCN Cái Mép B.Rịa-V.Tàu 01/CP-KCN (97) 339/TTg 2002 670 77 KCN Phƣớc Thắng B.Rịa-V.Tàu 697/CP-CN (03) BXD đang QH chi tiết 145 78 KCN Đà Nẵng Đà Nẵng 519/TTg (96) 698/GP 1993 120 79 KCN Liên Chiểu Đà Nẵng 519/TTg (96) 344/TTg 1998 110 80 KCN Hịa Khánh Đà Nẵng 519/TTg (96) 343/TTg 1998 423 81 KCN Hịa Khánh MR Đà Nẵng 1235/CP-CN (02) 270/CP-CN 2004 82 KCN Hịa Cầm Đà Nẵng 327/CP-CN (02) 346/CP 2003 125 83 Khu kinh tế mở Chu Lai Quảng Nam QĐ 713/TTg (97) 108/2003/QĐ-TTg 2003 4000 84 KCN Điện Nam-Điện Ngọc (Gđ I) Quảng Nam 519/TTg (96) 806 1996 145 KCN Điện Nam-Điện Ngọc (Gđ II) Quảng Nam 807/CP-CN (03) 299 85 KCN Dung Quất Quảng Ngãi 519/TTg (96) Khu kinh tế (đang chuyển đổi) 10300 86 KCN Tịnh Phong Quảng Ngãi 577TTg 1997 40 87 KCN Quảng Phú Quảng Ngãi QĐ 713/TTg (97) 402/TTg 1999 88 KCN Phú Bài ThừaThiên Huế 15/CP-KCN (97) 1144/TTg 1998 53 89 KCN Đình Trám Bắc Giang 16/CP-KCN (99) 620/CP-CN 2003 54 90 KCN Thụy Vân (Gđ I) Phú Thọ QĐ 713/TTg (97) 836/TTg 1997 70 KCN Thụy Vân (Gđ II) Phú Thọ 1383/CP-CN (03) 82 91 KCN Kim Hoa Vĩnh Phúc QĐ 713/TTg (97) 679/TTg 1998 50 92 KCN Quang Minh Vĩnh Phúc 805/CP-CN (03) Đang lập BCNCKT 344 93 KCN Bình Xuyên Vĩnh Phúc 805/CP-CN (03) 94 KCN Sơng Cơng Thái Nguyên QĐ 713/TTg (97) 181/TTg 1999 69 95 KCN Tiên Sơn Bắc Ninh 08/CP-KCN (97) 1129/TTg 1998 135 233 96 KCN Quế Võ Bắc Ninh 08/CP-KCN (97) 1224/QĐ-TTg 2002 312 97 KCN Đồng Văn Hà Nam QĐ 194/TTg (98) 1510/CP-CN 2003 110 98 KCN Châu Sơn Hà Nam 64/CP (1/03) 99 KCN Hịa Xá Nam Định 1341/CP-CN (02) 1345/CP-CN 2003 327 51 100 KCN Tam Điệp Ninh Bình QĐ 194/TTg (98) 101 KCN Ninh Phúc Ninh Bình 704/CP-CN 1723/CP-CN; 2766/QĐ-UB 2003 125 102 KCN Tiền Hải Thái Bình 17/CP-KCN (99) 103 KCN Phúc Khánh Thái Bình 1146/CP-CN (00) 2295/GP (12/02) 2002 120 104 KCN Dệt may Nguyễn Đức Thái Bình 269/CP-CN (04) Chuyển từ cụm thành khu 120 105 KCN An Hịa Thái Bình 269/CP-CN (04) 400 106 KCN Lệ Mơn Thanh Hĩa QĐ 713/TTg (97) 186/TTg 1998 63 107 KCN Nghi Sơn Thanh Hĩa QĐ 713/TTg (97) 150 108 KCN Bắc Vinh Nghệ An 09/CP-KCN (97) 1128/TTg 1998 60 109 KCN Nam Cấm Nghệ An 09/CP-KCN (97) 1255/CP-CN; 3759/QĐ.UB-CN 2003 79 110 KCN Cửa Lị Nghệ An 1152/CP-KCN (02) 111 KCN Vũng Áng Hà Tĩnh QĐ 713/TTg (97) 577/CP-CN 2002 116 112 KCN Đƣờng 9 Quảng Trị QĐ 713/TTg (97) 113 KCN Nam Đơng Hà Quảng Trị 1463/CP-CN (03) Đang thẩm tra BCNCKT 99 114 KCN Hịn La Quảng Bình 191/CP-CN (03) 115 KCN Đồng Hới Quảng Bình 191/CP-CN (03) 116 KCN Phú Tài Bình Định QĐ 713/TTg (97) 1127/TTg 1998 80 117 KCN Long Mỹ Bình Định 1386/CP-CN (02) 516/CP-CN 2004 100 118 KCN Suối Dầu Khánh Hịa 951/TTg 1997 78 119 KCN Ninh Thuỷ Khánh Hịa 4550/VPCP-CN (01) Đã thẩm tra (3935/BKH-VPĐT 2/7/03) 206 120 KCN Hịa Hiệp Phú Yên QĐ 713/TTg (97) 702/TTg 1998 30 121 KCN An Phú Phú Yên 517/CP-CN (02) 122 KCN Đơng Bắc Sơng Cầu Phú Yên 517/CP-CN (02) 123 KCN Phan Thiết (Gđ I) Bình Thuận QĐ 713/TTg (97) 827/TTg 1998 68 KCN Phan Thiết (Gđ II) Bình Thuận 766/CP-CN (03) 50 124 KCN Chơn Thành Bình Phƣớc 15/CP-KCN (99) 205/CP-CN (25/2/03) 2003 500 125 KCN Trảng Bàng Tây Ninh 100/TTg 1999 57 52 126 KCN Linh Trung III Tây Ninh GP 412/DC (02) 204 127 KCN Đức Hịa I Long An QĐ 713/TTg (97) 1084/TTg 1997 70 234 128 KCN Đức Hịa II Long An 944/TTg 1997 50 129 KCN Tân Kim Long An 1616/CP-CN (02) 599/CP-CN; 1975/QĐ-UB 2003 141 130 KCN Thuận Đạo Long An 1616/CP-CN (02) GPĐT số 2316/GP ngày 4/4/2003 2003 117 131 KCN Vĩnh Lộc II Long An 1616/CP-CN (02) 226 132 KCN Đức Hịa III Long An 1326/CP-CN (03) 391 133 KCN Tân Đức (Đức Hịa) Gđ I&II Long An 1326/CP-CN (03) 591/CP-CN (6/5/04); 1975/QĐ- UB (21/5/04) 2004 269 134 KCN Mỹ Yên-Tân Bửu-Long Hiệp (Bến Lức) Long An 1326/CP-CN (03) 411 135 KCN Cầu Tràm (Cầu Đƣớc) Long An 1326/CP-CN (03) 78 136 KCN Mỹ Tho Tiền Giang QĐ 713/TTg (97) 782/TTg 1997 79 137 KCN Tân Hƣơng (Gđ I&II) Tiền Giang 1386/CP-CN (02) 233/CP-CN (19/2/04); 2059/QĐ- UB (25/5/04) 2004 197 138 KCN Sa Đéc Đồng Tháp QĐ 713/TTg (97) 699/TTg 1998 78 139 KCN Cao Lãnh Đồng Tháp 1105/CP-CN (02) 140 KCN & KCX Cần Thơ Cần Thơ 817/TTg 1995 300 141 KCN Hƣng Phú I (GĐ I & II) Cần Thơ QĐ 713/TTg (97) 607/CP-CN (7/5/04) 2004 350 142 KCN Hịa Phú Vĩnh Long 670/QĐ-TTg (02) 134/CP-CN; 299/QĐ.UB 2004 137 143 KCN Bình Minh Vĩnh Long 262/CN (15/1/02) 144 KCN Vàm Cống An Giang QĐ 194/TTg (98) Khơng thể triển khai đƣợc 145 KCN Bình Long An Giang 1724/CP-CN (03) 33 146 KCN Trần Đề Sĩc Trăng 192/CP-CN (03) 147 KCN Khánh An Cà Mau 644/CP-CN (03) Đã thẩm tra (744/BKH- TĐ&GSĐT 12/2/04) 360 148 KCN Trà Kha Bạc Liêu 725/CP-CN (03) 149 KCN Trà Đa Gia Lai QĐ 194/TTg (98) 150 KCN Hồ Bình Kon Tum QĐ 194/TTg (98) 151 KCN Tâm Thắng Đắc Nơng QĐ 194/TTg (98) 985/QĐ-TTg 2002 181 152 KCN Lộc Sơn Lâm Đồng 718/CP-CN (02) 1733/CP-CN (03) 93 53 153 KCN Phú Hội Lâm Đồng 718/CP-CN (02) 154 KCN Long Đức Trà Vinh 21/CP-CN (04) 120,6 Nguồn: Vụ QL KCN-KCX ( Bộ Kế hoạch Đầu tư 2005). 235 Phụ lục 4: GIÁ TRỊ VỐN ĐẦU TƢ CƠ SỞ HẠ TẦNG CÁC KCN VÙNG KTTĐPN (Đến tháng 06/2005) 1. TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU STT Tên KCN, KCX DT đƣợc duyệt (ha) Vốn đầu tƣ (triệu USD) Vốn thực hiện (triệu USD) Tỷ lệ % Vốn bình quân/ha (1.000 USD) (1) (2) (3) (4) (5) (5)/(4) (4)/(3) 01 Đơng Xuyên 160,8 18,971 14,381 75,80 117,978 02 Phú Mỹ I 954,4 68,183 22,773 33,41 71,440 03 Mỹ Xuân A 269,2 19,977 6,849 34,28 74,208 04 Mỹ Xuân A2 312,8 19,130 6,535 34,16 61,157 05 Mỹ Xuân B1 226,15 18,257 1,136 6,22 80,729 06 Cái Mép 670 54,128 0,239 0,44 80,788 Cộng: 2.563,35 198,645 51,913 26,13 77,494 Nguồn: Ban Quản lý các KCN Bà Rịa-Vũng Tàu (6 tháng đầu năm 2005). 2. TỈNH BÌNH DƢƠNG S T T Tên KCN Diện tích KCN (ha) Tổng vốn theo dự án (triệu USD) Tổng vốn đã đầu tƣ hạ tầng (triệu USD) Tỉ lệ % Vốn đầu tƣ bình quân (1.000 USD) Vốn đầu tƣ bình quân (1.000 USD) 01 Sĩng Thần I 180,3 13,198 73,20 10,045 55,71 76,11 02 Sĩng Thần II 319 24,716 77,48 18,880 59,18 76,38 03 Bình Đƣờng 16,5 1,055 63,94 1,169 70,85 110,81 04 Đồng An 132,65 15,795 119,07 10,146 76,49 64,24 05 Việt Hƣơng 45,62 6,334 138,84 2,905 63,68 45,87 06 Tân Đơng Hiệp A 47 3,323 70,70 3,052 64,94 91,85 07 Tân Đơng Hiệp B 164,12 19,265 117,38 11,798 71,89 61,25 236 08 Mỹ Phƣớc 377 14,250 37,80 6,790 18,01 47,65 09 Việt Hƣơng 110 7,817 71,06 2,043 18,57 26,13 10 Bình An 25,9 6,303 243,36 4,232 163,39 67,14 11 Việt Nam- Singapore 292 98 335,62 64 219,18 65,31 Cộng: 1.710,09 210,05 6 122,83 135,06 78,98 64,30 Nguồn: Ban Quản lý các KCN Bình Dương (6 tháng đầu năm 2005). 3. TỈNH ĐỒNG NAI S T T Tên KCN Diện tích (ha) Tổng vốn theo dự án (triệu USD) Tổng vốn đã đầu tƣ hạ tầng (triệu USD) Tỉ lệ % Vốn đầu tƣ bình quân/ha (triệu USD) 01 Amata (gđ 1&2) 361 68,66 24,13 35,14 0,19 02 Biên Hồ II 365 18,47 16,70 90,42 0,05 03 Gị Dầu 184 16,15 7,40 45,82 0,09 04 Loteco 100 41 22,71 55,39 0,41 05 Hố Nai 230 15,48 2,95 19,06 0,07 06 Sơng Mây 227 23,62 2,50 10,58 0,10 07 Nhơn Trạch I 430 18,69 9,75 52,17 0,04 08 Nhơn Trạch II 350 27,59 5,75 20,84 0,08 09 Nhơn Trạch III (gđ 1) 368 35,95 2,32 6,45 0,10 Nhơn Trạch III (gđ 2) 352 29,52 1,20 4,06 0,08 10 Biên Hồ I 335 22,17 3,79 17,10 0,06 11 Long Thành 510 40,84 3,03 7,42 0,08 12 Tam Phƣớc 323 12,03 5,42 45,05 0,04 13 An Phƣớc 130 6,78 0,05 14 Nhơn Trạch V 302 12,90 15 Dệt may NT 184 11,80 Cộng: 4.751 401,65 107,65 26,80 0,08 Nguồn: Ban Quản lý các KCN Đồng Nai (6 tháng đầu năm 2005). 237 4. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH S T T Tên KCN, KCX Diện tích (ha) Tổng vốn theo dự án (triệu USD) Tổng vốn đã đầu tƣ hạ tầng (triệu USD) Tỉ lệ % Vốn đầu tƣ bình quân/ha (triệu USD) 01 Tân Thuận 300 96 60.000 62,50 320.000 02 Linh Trung I 60 14 14.000 100 233.333 03 Linh Trung II 62 13 11.000 84,61 209.677 04 Bình Chiểu 27 3,567 3.567 100 132.123 05 Tân Tạo 444 88,419 23.251 26,29 199.142 06 Vĩnh Lộc 202 24,525 18.729 76,36 121.413 07 Hiệp Phƣớc 332 27,392 11.339 41,39 82.506 08 Tân Bình 186 44,783 3.376 7,53 240.768 09 Tân Thới Hiệp 215 17,773 16.053 90,32 82.665 10 Lê Minh Xuân 100 15,671 6.752 43,08 156.708 11 Tây Bắc - Củ Chi 220 23,952 2.166 9,04 108.873 12 Cát Lái II 120 17,900 149.170 Cộng: 2.268 386,983 170.234 43,99 170.627 Nguồn: Ban Quản lý các KCN, KCX Thành phố Hồ Chí MInh (6 tháng đầu năm 2005). 5. TỈNH LONG AN STT Tên KCN Diện tích đƣợc duyệt (ha) Tổng số vốn đƣợc duyệt (USD) Vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng Tỉ lệ % Vốn đầu tƣ bình quân/ha (USD) 1 2 3 4 5 6=5/4 7=4/3 01 Đức Hồ I 70 7.644.286 7.134.667 93,33 109.204 02 Xuyên Á 400 25.289.591 3.822.143 15,11 63.224 03 Thuận Đạo 113,94 11.794.114 11.271.563 95,57 103.512 Các KCN cịn lại Hiện đang trong giai đoạn giải phĩng mặt bằng. Cộng: 583,94 44.727.991 22.228.373 49,7 76.596,89 Nguồn: Ban Quản lý các KCN Long An (6 tháng đầu năm 2005). 238 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA1354.pdf
Tài liệu liên quan