Giải pháp điều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam

iBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM NGUYỄN MINH DƯƠNG GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế – Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS. TRẦN HỒNG NGÂN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2008 iMỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU ................................ ................................ ................................ ............................... 1 CHƯƠNG 1:T

pdf91 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giải pháp điều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI V À CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI ................................ ................................ ................................ ............................4 1.1. Tỷ giá hối đối. ................................ ................................ ................................ ......4 1.1.1. Khái niệm tỷ giá hối đối. ................................ ................................ ............4 1.1.2. Một số chế độ tỷ giá hối đối hiện h ành................................. .....................5 1.1.2.1. Chế độ tỷ giá hối đối cố định. ................................ ...............................5 1.1.2.2. Chế độ tỷ giá hối đối thả nổi tự do. ................................ .......................5 1.1.2.3. Chế độ tỷ giá hối đối hỗn hợp giữa cố định v à thả nổi. ........................6 1.1.3. Tác động của tỷ giá hối đối đến nền kinh tế. ................................ ............6 1.1.3.1. Tác động của tỷ giá hối đối đối với cán cân th ương mại. .....................7 1.1.3.2. Tác động của tỷ giá hối đối đối với lạm phát. ................................ .......8 1.1.3.3. Tác động của tỷ giá hối đối đối với đầu t ư quốc tế. ..............................9 1.2. Chính sách tỷ giá hối đối. ................................ ................................ .................10 1.2.1. Khái niệm chính sách tỷ giá hối đối. ................................ ...........................10 1.2.2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đối. ................................ ......................10 1.2.3. Các cơng cụ của chính sách tỷ giá hối đối. ................................ .................10 1.3. Vai trị của Chính phủ trong điều hành tỷ giá hối đối. ................................ .12 1.4. Kinh nghiệm điều hành tỷ giá hối đối của một số nước đang phát triển. ...14 1.4.1. Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Trung Quốc. ................................ ..............14 1.4.2. Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Thái Lan. ................................ ...................16 1.4.3. Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Malaysia. ................................ ...................17 1.5. Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. ................................ .....................19 Kết luận chương 1 ................................ ................................ ................................ ..............22 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY ................................ ............................... 23 2.1. Thực trạng điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam. ................................ ..23 2.1.1. Thời kỳ từ sau cuộc khủng hoảng t ài chính – tiền tệ khu vực đến trước khi Việt Nam gia nhập WTO ( 1999 -2006). ................................ ................................ ......23 2.1.2. Thời kỳ từ tháng 11/2006 – nay (Từ khi gia nhập WTO ). ...........................32 2.2 . Đánh giá chính sách tỷ giá hối đối của Việt Nam trong thời gian qua. 39 2.2.1 Những thành quả đạt được................................. ................................ ...........39 2.2.2 Những tồn tại của chính sách tỷ giá hối đối ở Việt Nam hiện nay. ............41 ii 2.2.3. Nguyên nhân của những tồn tại. ................................ ................................ ...44 Kết luận chương 2 ................................ ................................ ................................ ..............45 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI CỦA VIỆT NAM ................................ ................................ ................................ .........................46 3.1. Định hướng hồn thiện chính sách tỷ giá hối đối trong thời gian tới. .........46 3.1.1. Tiếp tục duy trì cơ chế tỷ giá thả nổi cĩ quản lý của nh à nước. ...................46 3.1.2. Chính sách tỷ giá hối đối phải được điều chỉnh linh hoạt theo hướng thị trường hơn trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. ...............................47 3.1.3. Chính sách tỷ giá hối đối phải chú ý cân nhắc kết hợp theo hướng cĩ lợi cho sự tăng trưởng chung của nền kinh tế. ................................ ................................ ...48 3.2. Một số giải pháp hồn thiện chính sách điều hành tỷ giá hối đối ở Việt Nam trong thời gian tới. ................................ ................................ ................................ .........50 3.2.1. Lựa chọn chế độ tỷ giá hối đối. ................................ ................................ ...50 3.2.2. Chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam nên điều chỉnh theo hướng giảm nhẹ giá đồng Việt Nam. ................................ ................................ ................................ ......52 3.2.3. Thực hiện chính sách đa ngoại tệ. ................................ ................................ .54 3.2.4. Tạo điều kiện để đồng tiền Việt Nam chuyển đổi đ ược. ..............................56 3.2.5. Chính sách lãi suất. ................................ ................................ .......................57 3.2.6. Hồn thiện cơng tác quản lý ngoại hối. ................................ ........................59 3.2.7. Vận dụng dự báo tỷ giá để phịng ngừa và hạn chế rủi ro. ...........................60 3.2.8. Phối hợp đồng bộ chính sách tỷ giá hối đối với các chính sách kinh tế vĩ mơ khác. 61 3.2.9 Các giải pháp khác. ................................ ................................ .....................62 KẾT LUẬN ................................ ................................ ................................ .........................65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ giá của một số ngoại tệ Trang 4 Bảng 2.1. Tỷ giá hối đối 1999-2006 Trang 24 Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu vĩ mơ giai đoạn 1999 – 2002 Trang 28 Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu vĩ mơ giai đoạn 1999 – 2002 Trang 29 Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu kinh tế Việt Nam từ 2003 – 2006 Trang 30 Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu kinh tế Việt Nam từ 2006 – 2008 Trang 35 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT USD Đơla Mỹ NDT Nhân dân tệ JPY Yên Nhật VND Đồng Việt Nam EUR Đồng Euro THB Bạt Thái Lan TW Trung ương MYR Đồng Ringgit VN Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NHTM Ngân hàng thương mại ĐTNN Đầu tư nước ngồi XHCN Xã hội chủ nghĩa ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á EU Liên minh Châu Âu WB Ngân hàng thế giới IMF Quỹ tiền tệ quốc tế GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân CPI Chỉ số giá tiêu dùng FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi TGHĐ Tỷ giá hối đối XDCB Xây dựng cơ bản 1MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, tỷ giá hối đối là một cơng cụ kinh tế vĩ mơ chủ yếu để điều tiết cán cân thương mại quốc tế theo mục tiêu đã định trước của một quốc gia. Tỷ giá hối đối cĩ lịch sử phát triển gắn liền với sự ra đời, tồn tại v à phát triển của thương mại quốc tế và quan hệ kinh tế quốc tế. Tỷ giá hối đối cĩ thể l àm thay đổi vị thế và lợi ích của các nước trong quan hệ kinh tế quốc tế. Khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO cũng là lúc thị trường tiền tệ cịn khá non trẻ của Việt Nam phải chịu rất nhiều áp lực về chính sách ổn định tỷ giá và chiến lược phát triển thị trường này trong thời gian tới. Quá trình quản lý tỷ giá trong thời gian qua cĩ thể nĩi l à khá thành cơng đối với các nhà hoạch định chính sách, khơng những giúp cho thị tr ường tiền tệ tránh được những cú sốc do khủng hoảng tài chính trong khu vực mà ngày càng cải thiện uy tín của đồng tiền Việt Nam trên thị trường thế giới. Sau hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam đã cĩ những biến đổi sâu sắc, đạt được thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực, trong đĩ những đổi mới về chính sách t ài chính– tiền tệ và tỷ giá hối đối đã cĩ tác động tích cực, gĩp phần tạo nên sự ổn định mơi trường kinh tế – xã hội, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tuy nhi ên, đây chỉ là những thành tựu đạt được bước đầu, nhìn chung, vẫn chưa theo kịp với sự phát triển kinh tế v à những địi hỏi của thực tiễn đất nước trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong điều kiện nước ta hiện nay, việc đúc kết những kinh nghiệm quý giá từ những th ành cơng và cả những thất bại của các nước và lựa chọn một chính sách tỷ giá hối đối ph ù hợp, thực sự cĩ hiệu quả, cùng với một số chính sách vĩ mơ khác thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững là một vấn đề hết sức quan trọng Lý do chọn đề tài Ta biết rằng trong giai đoạn hiện nay khi m à các nền kinh tế ngày càng xích lại gần nhau hơn do xu hướng khu vực hĩa, tồn cầu hĩa thì các hàng rào bảo hộ mậu dịch trong nước như quota, thuế quan,… cũng phải dần được nới rộng và bãi bỏ. Do đĩ, việc tìm tịi nghiên cứu những cơng cụ thay thế, hỗ trợ cho chính sách ngoại th ương và 2bảo hộ nền sản xuất trong nuớc của quốc gia mang một ý nghĩa hết sức quan t rọng, mà một trong những cơng cụ hữu hiệu mang tính chất quyết định l à chính sách điều hành tỷ giá hối đối của quốc gia. Mặt khác cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ đang diễn ra đã gây ra những hậu quả nặng nề và ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển chu ng của tồn thế giới cũng như của Việt Nam, đĩ là một bài học để chúng ta xem xét và nghiên cứu sâu sắc hơn về vấn đề tỷ giá hối đối và việc điều hành chính sách tỷ giá hối đối đối với sự phát triển của quốc gia nhằm cĩ thể khắc phục đ ược những hậu quả của cuộc khủng hoảng và hạn chế ở mức thấp nhất các tác động do chúng gây ra, đồng thời l àm nền tảng cho quá trình cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa và sự phát triển của đất nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và thời gian sắp tới. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đề tài này được tập trung nghiên cứu vào những vấn đề lý luận và thực tiễn về tỷ giá hối đối và cơ chế điều hành tỷ giá của Việt Nam trong thời gian qua, nghi ên cứu kinh nghiệm sử dụng tỷ giá hối đối trong xây dựng v à phát triển kinh tế của một số nước trên thế giới đồng thời đánh giá tác động của tỷ giá hối đối đối với sự tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua. Tr ên cơ sở này, nhằm đưa ra những giải pháp gĩp phần hồn thiện hơn nữa cho chính sách điều hành tỷ giá hối đối ở Việt Nam trong thời gian tới. Phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu dựa trên các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu... đồng thời kết hợp với các học thuyết kinh tế hiện đại, kinh nghiệm điều h ành tỷ giá hối đối của một số nước, từ đĩ đưa ra phương hướng hồn thiện chính sách điều hành tỷ giá của nước ta. Vì vấn đề về chính sách tỷ giá của một quốc gia l à một vấn đề phức tạp và nhạy cảm theo từng biến động của thị tr ường nên nội dung của đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu tỷ giá xoay quanh việc lựa chọn chế độ tỷ giá và Chính sách điều hành tỷ giá trong giai đoạn hiện nay. 3Nội dung nghiên cứu Bao gồm 3 chương: - Chương 1: Tổng quan về tỷ giá hối đối và Chính sách tỷ giá hối đối. - Chương 2: Thực trạng điều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam trong thời gian gần đây. - Chương 3: Giải pháp điều hành chính sách tỷ giá hối đối của Việt Nam . Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Từ việc nghiên cứu lý luận về tỷ giá, học hỏi kinh nghiệm điều h ành của các nước khác nhau trên thế giới, cùng với thực tiễn điều hành tỷ giá ở Việt Nam trong những năm qua, tìm ra những tồn tại, vướng mắc và đưa ra biện pháp khắc phục nhằm hồn thiện chính sách điều hành tỷ giá của Việt Nam trong thời gian tới để cĩ thể sử dụng hiệu quả hơn cơng cụ điều tiết này nhằm gĩp phần phát triển kinh tế đất nước. Với mong muốn hồn thành tốt đề tài nghiên cứu và bản thân đã rất cố gắng nhưng đề tài khơng tránh khỏi những hạn chế và sai sĩt cũng như cịn những vấn đề khác chưa được đề cập đến. Rất mong nhận đ ược sự chỉ dẫn và đĩng gĩp của quí Thầy Cơ và bạn bè. 4CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 1.1. Tỷ giá hối đối. 1.1.1. Khái niệm tỷ giá hối đối. Trong điều kiện của một nền kinh tế mở, th ương mại quốc tế trở thành phổ biến , việc thanh tốn giữa các quốc gia nhất thiết phải sữ dụng tiền tệ của n ước này hay nước khác. Để thực hiện việc chuyển đổi tiền tệ giữa các n ước, các quốc gia phải dựa vào tỷ giá hối đối. Theo quan điểm kinh tế học, tỷ giá hối đối l à một phạm trù kinh tế quan trọng trong thương mại quốc tế, là cơng cụ đo lường giá trị tương đối giữa các đồng tiền và là phương tiện cạnh tranh hữu hiệu giữa các quốc gia trong th ương mại, đầu tư quốc tế. Tỷ giá ảnh hưởng tới giá cả và tác động đến các hoạt động kinh tế x ã hội trong và ngồi nước . Theo các nhà kinh doanh, tỷ giá hối đối là sự so sánh mối tương quan giá trị giữa hai đồng tiền phát sinh trong các hoạt động li ên quan đến xuất nhập khẩu hàng hố, đầu tư, giao dịch tài chính quốc tế … Hoặc tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu thị bằng số lượng đơn vị tiền tệ khác. Bảng 1.1 Tỷ giá của một số ngoại tệ ngày 12 / 09 /2008. Tên ngoại tệ Mua vào (VNĐ) Bán ra (VNĐ) • Dollar 16,570.00 16,610.00 • Euro 23,070.47 23,358.58 • Yen Nhật 153.92 155.84 Nguồn : Ngân hàng nhà nước. 51.1.2. Một số chế độ tỷ giá hối đối hiện hành. 1.1.2.1. Chế độ tỷ giá hối đối cố định. Tỷ giá cố định là tỷ giá khơng biến động thường xuyên, khơng phụ thuộc vào quy luật cung – cầu, phụ thuộc vào ý chí chủ quan của Chính phủ. Trong một hệ thống tỷ giá hối đối cố định, tỷ giá hối đối hoặc được giữ khơng đổi hoặc chỉ được cho phép dao động trong một phạm vi rất hẹp. Nếu tỷ giá hối đối bắt đầu dao động quá nhiều, các Chính phủ cĩ thể can thiệp để duy tr ì tỷ giá hối đối trong vịng giới hạn của phạm vi này. Trong hệ thống tỷ giá hối đối cố định, các cơng ty đa quốc gia ít phải bận tâm về việc lên xuống hàng ngày của tỷ giá. Ngược lại, Chính phủ lại gặp nhiều khĩ khăn trong việc quản lý và điều hành tỷ giá. 1.1.2.2. Chế độ tỷ giá hối đối thả nổi tự do. Trong một hệ thống tỷ giá thả nổi tự do, tỷ giá sẽ được các lực thị trường ấn định mà khơng cĩ sự can thiệp của Chính phủ. Cơ sở cơ bản được sử dụng làm căn cứ xác định tỷ giá hối đối thả nổi l à quan hệ cân bằng cung cầu ngoại tệ tr ên thị trường ngoại hối. Nĩ cũng chính l à lý lẽ căn bản của các nhà kinh tế tán thành sự phát triển kinh tế dựa vào cơ chế cạnh tranh tự do. Chế độ tỷ giá này cho phép xác định một tỷ giá danh nghĩa gần với sức mua thực tế của đồng tiền các nước. Nĩ phản ánh tương đối xác thực những biến đổi kinh tế c ủa mỗi nước và sự thay đổi trong tương quan kinh tế giữa các nước với nhau. Chính sách tỷ giá này cũng là cơ sở để thực hiện mong muốn của những n ước cĩ khả năng theo đuổi chính sách tài chính – tiền tệ độc lập, tách rời khỏi sự r àng buộc một cách chặt chẽ với đồng USD trong chế độ tỷ giá hối đối Bretton Woods. Nh ưng khi phản ánh được sự thay đổi trong sức mua thực tế của các đồng tiền, cĩ khả năng thích ứng với các biến động lớn của nền kinh tế và tạo khả năng thực thi chính sách tiền tệ chủ động của các chính phủ thì tỷ giá hối đối thả nổi lại gây ra những biến động tỷ giá hết sức thất thường, làm cho sự lên giá – xuống giá của các đồng tiền khơng sao dự đốn đ ược (làm tăng tính rủi ro của tỷ giá hối đối). Điều n ày làm tăng thêm những yếu tố gây mất ổn 6định của các nền kinh tế, cản trở khả năng kiểm sốt quá tr ình tăng trưởng và phát triển kinh tế của các chính phủ. Trong chế độ tỷ giá thả nổi tự do, chính phủ giữ thái độ thụ động, để cho thị trường quyết định giá trị đồng tiền n ước mình. Thực tế, ít cĩ nước nào thả nổi tự do mà trái lại, Chính phủ thường can thiệp bằng những cơng cụ t ài chính – tiền tệ (lãi suất, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở), điều chỉnh dự trữ ngoại tệ, chính sách kinh tế, kể cả các giải pháp hành chính (mua ngoại tệ phải làm đơn xin mua ngoại tệ, chính sách kết hối ngoại tệ...). Vậy trên thực tế, khơng tồn tại một chế độ tỷ giá ho àn tồn thả nổi mà thường chỉ tồn tại chế độ tỷ giá hỗn hợp giữa “cố định” v à “thả nổi”. 1.1.2.3. Chế độ tỷ giá hối đối hỗn hợp giữa cố định v à thả nổi. Tỷ giá hỗn hợp giữa cố định và thả nổi là tỷ giá thả nổi nhưng cĩ sự can thiệp của Chính phủ để tác động đến tỷ giá hối đối phục vụ chiến l ược chung của nước mình. Đây là một chế độ tỷ giá trung gian giữa tỷ giá cố định với tỷ giá thả nổi, trong đĩ tỷ giá hối đối cần phải cĩ khả năng phản ánh đ ược những biến động thường xuyên và đột ngột của các nhân tố ngắn hạn để duy tr ì được khả năng ổn định trong dài hạn. Một tỷ giá hối đối như thế cần phải được điều chỉnh để duy tr ì ổn định xung quanh một vùng mục tiêu nhất định. Vùng mục tiêu này được xác định thay đổi ở những mức khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện và trạng thái nền kinh tế trong những thời kỳ khác nhau. Việc áp dụng chế độ tỷ giá hỗn hợp hiện nay ở các n ước khơng chỉ khác nhau về mức độ của vùng mục tiêu mà cịn khác nhau về sự lựa chọn các cực và cơ sở để xác định tỷ giá. Khi các nước sử dụng một hệ thống các cơng cụ để tác động v ào thị trường ngoại hối nhằm đạt được các mục tiêu về tỷ giá hối đối, chính là quá trình điều hành chính sách tỷ giá hối đối của mỗi quốc gia trong giai đoạn hiện nay. 1.1.3. Tác động của tỷ giá hối đối đến nền kinh tế. Tỷ giá hối đối là một cơng cụ kinh tế vĩ mơ chủ yếu để điều tiết cán cân th ương mại quốc tế theo mục tiêu đã định trước của một quốc gia. Việc thay đổi tỷ giá s ẽ ảnh hưởng đến các lĩnh vực, các doanh nghiệp cĩ thu chi ngoại tệ, từ đĩ ảnh h ưởng đến 7tồn bộ nền kinh tế... Tỷ giá hối đối khơng chỉ cĩ tác động đến giá cả h àng hĩa trong nước, mà cịn tác động rất lớn đến xuất nhập khẩu h àng hĩa, cũng như đến xuất nhập khẩu tư bản (vốn). Vì vậy, nĩ tác động đến tồn bộ nền kinh tế quốc dân. 1.1.3.1. Tác động của tỷ giá hối đối đối với cán cân th ương mại. Tỷ giá thường được coi là cĩ ảnh hưởng quan trọng đến cán cân th ương mại một nước. Các tổ chức tài chính quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) thường khuyến nghị phá giá đồng nội tệ khi các n ước gặp khĩ khăn về cán cân thanh tốn quốc tế với lập luận cho rằng phá giá sẽ l àm tăng giá trong nước của hàng nhập khẩu và giảm giá ngồi nước của hàng xuất khẩu của nước đĩ. Cả hai tác động này đều cải thiện sức cạnh tranh quốc tế của h àng trong nước. Các nguồn lực sẽ được thu hút vào các ngành sản xuất nội địa mà giờ đây cĩ thể cạnh tranh cĩ hiệu quả hơn so với hàng nhập khẩu, và nguồn lực cũng sẽ được thu hút vào các ngành xuất khẩu mà giờ đây cĩ thể cạnh tranh cĩ hiệu quả h ơn trên các thị trường quốc tế. Kết quả là xuất khẩu tăng lên và nhập khẩu giảm đi. Cả hai điều n ày làm cho cán cân thương mại của nước phá giá được cải thiện. Tuy nhiên, phá giá cũng cĩ một số tác động đến cán cân thương mại: + Sự chậm trễ trong phản ứng của ng ười tiêu dùng: Cần phải cĩ thời gian để người tiêu dùng ở cả nước phá giá và thế giới bên ngồi điều chỉnh hành vi mua hàng trước mơi trường cạnh tranh đã thay đổi. + Sự chậm trễ trong phản ứng của nhà sản xuất: Ngay cả khi phá giá cải thiện được khả năng cạnh tranh của h àng xuất khẩu, những nhà sản xuất trong nước cũng cần cĩ thời gian để mở rộng sản xuất. H ơn nữa, các đơn đặt hàng thường được đặt trước và những hợp đồng như vậy khơng thể hủy bỏ trong ngắn hạn. + Sự cạnh tranh khơng hồn hảo: Sự thâm nhập và gây được ảnh hưởng trên thị trường thế giới là một cơng việc khĩ khăn và mất nhiều thời gian. Các nhà xuất khẩu nước ngồi cĩ thể khơng chịu chia sẻ thị trường và cĩ thể phản ứng trước sự suy giảm khả năng cạnh tranh của họ bằng 8cách giảm giá hàng xuất khẩu sang nước phá giá. Tương tự, những ngành cơng nghiệp nước ngồi phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu từ các nước phá giá, cĩ thể phản ứng trước sự suy giảm khả năng cạnh tranh bằn g cách giảm giá cả trên thị trường trong nước, và do đĩ, hạn chế khối lượng nhập khẩu từ các nước phá giá. + Việc giảm giá đồng nội tệ cĩ thể khơng cải thiện đ ược cán cân thương mại trong thời gian trước mắt: Cán cân thương mại = Giá trị xuất khẩu – Giá trị nhập khẩu Theo lý thuyết đường cong chữ J, thời gian sau khi giảm giá đồng nội tệ, cán cân thương mại giảm tới đáy của đường J, nhưng sau đĩ lại cải thiện và tăng cao hơn vị trí ban đầu của nĩ. Hình 1.1 : Lý thuyết đường cong chữ J Cán cân thương mại Tỷ giá hối đối 1.1.3.2. Tác động của tỷ giá hối đối đối với lạm phát. Việc giảm giá đồng nội tệ sẽ l àm tăng giá các mặt hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ. Các hộ gia đình trong nước phải trả hàng tiêu dùng nhập khẩu với mức giá tăng cùng với tỷ lệ phá giá. Tương tự như vậy, các nhà xuất khẩu sử dụng các đầu vào nhập khẩu bao gồm nguyên, nhiên, vật liệu, máy mĩc, thiết bị cũng bị tổn thất v ì phải chấp nhận mức giá cao hơn. Kết quả là mức giá chung của nền kinh tế trở nên cao hơn, đặc biệt trong trường hợp một nền kinh tế nhỏ, mở cửa với thế giới b ên ngồi cĩ xuất khẩu và nhập khẩu chiếm tỷ lệ cao so với GDP. Tác động tăng giá ban đầu n ày cĩ thể khởi động các phản ứng phịng vệ của các nhĩm trong xã hội, những người tìm cách bảo vệ mức sống của mình. Như vậy, việc giảm giá đồng nội tệ cĩ thể châm ng ịi cho sự gia tăng lạm phát, tùy theo bản chất và cơ chế tác động trong cơ cấu kinh tế xã hội. Ở những nơi xảy ra hiện tượng này, tác dụng thực tế của biện pháp phá giá tỷ giá hối đối danh nghĩa sẽ nhanh chĩng mất tác dụng v à chẳng bao lâu tỷ giá hối đối thực tế chẳng 9cịn thấp nữa và khả năng cạnh tranh quốc tế của h àng hĩa trong nước cũng khơng được cải thiện. 1.1.3.3. Tác động của tỷ giá hối đối đối với đầu t ư quốc tế. Đầu tư quốc tế là việc di chuyển vốn từ nước này sang nước khác nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. Cĩ hai h ình thức đầu tư: đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp. Đối với đầu tư trực tiếp, tỷ giá hối đối tác động tới giá trị phần vốn m à nhà đầu tư nước ngồi đầu tư hoặc gĩp vốn liên doanh. Vốn ngoại tệ hoặc tư liệu sản xuất được đưa vào nước sở tại thường được chuyển đổi ra đồng nội tệ theo tỷ giá chính thức. B ên cạnh đĩ, tỷ giá cịn cĩ tác động tới chi phí sản xuất và hiệu quả của các hoạt động đầu tư nước ngồi. Do đĩ, sự thay đổi tỷ giá cĩ ảnh hưởng nhất định tới hành vi của các nhà đầu tư nước ngồi trong việc quyết định cĩ đầu tư vào nước sở tại hay khơng và đầu tư bao nhiêu. Đầu tư gián tiếp là loại hình đầu tư thơng qua hoạt động tín dụng quốc tế cũng như việc mua và bán các loại chứng khốn cĩ giá trị trên thị trường. Tổng lợi tức nhận được từ việc đầu tư vào các tài sản quốc tế bao gồm hai bộ phận:  Lợi tức nhận được từ tài sản tính bằng ngoại tệ  Khoản lãi vốn (hay lỗ vốn) phát sinh do việc giả m giá (hay tăng giá) của đồng nội tệ trong thời gian đĩ. Lợi tức từ khoản cho vay bằng ngoại tệ = L ãi suất ngoại tệ + Giảm giá đồng nội tệ Trong một thế giới cĩ sự luân chuyển vốn quốc tế tự do, sẽ xảy ra t ình trạng là luồng vốn chảy ra nước ngồi mỗi khi tổng lợi tức từ khoản cho vay bằng ngoại tệ lớn hơn lãi suất trong nước, chẳng hạn khi mọi người dự tính đồng nội tệ sẽ bị giảm giá trong tương lai. Và khi lãi suất trong nước lớn hơn tổng lợi tức từ khoản cho vay ở nước ngồi thì sẽ cĩ luồng vốn lớn đổ vào trong nước. Như vậy, muốn tạo được một mơi trường đầu tư ổn định nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, địi hỏi các quốc gia cần xây dựng v à điều chỉnh một chính sách tỷ giá ổn 10 định, hợp lý. Sự mất ổn định của tỷ giá hối đối đồng nghĩa với sự gia tăng về m ức độ rủi ro trong lĩnh vực đầu tư và gây tổn hại đến việc thu hút vốn đầu t ư nước ngồi. 1.2. Chính sách tỷ giá hối đối. 1.2.1. Khái niệm chính sách tỷ giá hối đối. Chính sách tỷ giá hối đối là một hệ thống các cơng cụ được dùng để tác động vào quan hệ cung – cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, từ đĩ giúp điều chỉnh tỷ giá hối đối nhằm đạt tới những mục tiêu cần thiết. Về cơ bản, chính sách tỷ giá tập trung chú trọng vào giải quyết hai vấn đề lớn: lựa chọn chế độ tỷ giá hối đối v à điều chỉnh tỷ giá hối đối. 1.2.2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đối. Chính sách tỷ giá hối đối nằm trong hệ thống chính sách t ài chính – tiền tệ, là một trong những hệ thống chính sách c ơ bản để thực hiện các mục tiêu cuối cùng của nền kinh tế. Trong nền kinh tế mở cửa, động c ơ của việc hoạch định chính sách nĩi chung, chính sách tài chính – tiền tệ và chính sách tỷ giá nĩi riêng là nhằm đạt được các cân đối bên trong và bên ngồi của nền kinh tế. Các cân đối b ên trong và bên ngồi của một nền kinh tế luơn cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau. Tỷ giá hối đối là một biến số cĩ khả năng ảnh hưởng đến cả hai cân đối đĩ lẫn mối quan hệ giữa chúng. V ì vậy, mục tiêu của chính sách tỷ giá cũng nhằm phục vụ để đạt đ ược cả hai mục tiêu này. 1.2.3. Các cơng cụ của chính sách tỷ giá hối đối. Tỷ giá hối đối là một biến số cĩ liên quan đến rất nhiều biến số kinh tế khác nên mọi sự thay đổi của các biến số kinh tế ít nhiều đều cĩ tác động đến những giao dịch của dân cư, Chính phủ một nước với dân cư và nền kinh tế thế giới và như vậy sẽ cĩ tác động đến tỷ giá hối đối. Vì vậy, tất yếu sẽ cĩ rất nhiều các cơng cụ v à thách thức khác nhau để thực hiện cơ chế tác động của chính sách tỷ giá hối đối. Tuy nhi ên, ngồi các biện pháp cĩ tính chất hành chính mà các nước thường sử dụng điều chỉnh tỷ giá hối đối để thực hiện mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đối th ì cĩ hai cơng cụ cơ bản và mang tính kinh tế thuần túy thường được các nước phát triển sử dụng để can 11 thiệp vào điều chỉnh tỷ giá hối đối. Hai cơng cụ đĩ l à lãi suất tái chiếu khấu và nghiệp vụ thị trường mở.  Cơng cụ lãi suất tái chiết khấu: Phương pháp dùng lãi suất tái chiết khấu để điều chỉnh tỷ giá hối đối đ ược thực hiện với mong muốn tạo ra sự thay đổi cấp thời về tỷ giá. Tác động của cơng cụ l ãi suất tái chiết khấu đến tỷ giá hối đối được thực hiện theo cơ chế khi lãi suất tái chiết khấu thay đổi, kéo theo sự thay đổi cùng chiều của lãi suất thị trường, tỷ suất lợi tức của các tài sản nội – ngoại tệ thay đổi làm thay đổi hướng chảy của các dịng vốn đầu tư quốc tế, thay đổi tài khoản vốn và ít nhất cũng làm các chủ sở hữu tài sản vốn trong một nước chuyển đổi đồng tiền m ình đang sở hữu sang đồng tiền cĩ lãi suất cao hơn, cung – cầu các tài sản nội – ngoại tệ thay đổi và tỷ giá thay đổi theo (phân tích trong ngắn hạn). Cụ thể, khi lãi suất trong nước tăng, dịng vốn ngắn hạn trên thị trường tài chính quốc tế sẽ đổ vào trong nước, các chủ sở hữu vốn ngoại tệ trong n ước cũng chuyển vốn của mình sang nội tệ để hưởng chênh lệch lãi suất. Kết quả là tỷ giá hối đối giảm và đồng nội tệ tăng giá. Ngược lại, khi muốn điều chỉnh tỷ giá hối đối tăng sẽ tiến h ành giảm lãi suất tái chiết khấu. Nhưng cơng cụ này cũng cĩ nhiều hạn chế. Lãi suất là một cơng cụ rất nhạy cảm, nĩ khơng thể đảo ngược ngay, lại rất khĩ định lượng khả năng tác động nên trong trường hợp cĩ những dự kiến sai về chiều hướng phải diễn biến của tỷ giá, cơng cụ n ày sẽ gây ra những hậu quả xấu đối với nền kinh tế. L ãi suất và tỷ giá cĩ mối quan hệ qua lại tác động lẫn nhau. V ì vậy, nếu khơng thận trọng, tính t ương tác qua lại cĩ thể gây hậu quả xa hơn nhiều so với mục đích mong muốn. Ngo ài ra, để cĩ thể thực hiện cơng cụ này, địi hỏi phải cĩ một thị trường vốn đủ mạnh, tự do, linh hoạt; t ài khoản vốn phải được mở cửa.  Cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ: Nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ thực chất là hoạt động của NHTW can thiệp vào thị trường ngoại hối để điều chỉnh tỷ giá hối đối. 12 Sử dụng nguyên tắc hoạt động của cán cân thanh tốn khi khơng cân bằng đ ịi hỏi phải được tài trợ bằng cách thay đổi mức dự trữ quốc tế, các chính phủ thực hiện can thiệp vào tỷ giá hối đối thơng qua việc điều chỉnh mức dự trữ ngoại tệ. T ùy theo mục tiêu muốn ổn định hay tăng, giảm giá đồng nội tệ m à NHTW sẽ bán ra hay mua vào đồng ngoại tệ, thay đổi mức dự trữ ngoại tệ v à thay đổi tỷ giá hối đối. Cĩ hai khả năng cĩ thể xảy ra khi NHTW tiến hành can thiệp vào thị trường ngoại hối. Đĩ là, khả năng can thiệp hữu hiệu và khả năng can thiệp vơ hiệu. Một sự can thiệp hữu hiệu của các chính phủ v ào thị trường ngoại hối diễn ra khi NHTW tiến hành mua, bán đồng nội tệ trên thị trường ngoại hối, nhờ đĩ làm thay đổi cơ số tiền, làm thay đổi mức cung tiền, lãi suất và làm thay đổi tỷ giá hối đối. Sự can thiệp vơ hiệu sẽ diễn ra khi h ành động mua bán này của NHTW được phối hợp với nghiệp vụ thị trường mở trên thị trường tiền tệ tương ứng. Việc mua bán các tài sản nội – ngoại tệ diễn ra đồng thời với việc mua bán chứng khốn. Kết quả của sự phối hợp các nghiệp vụ này chỉ dẫn đến sự thay đổi trong mức dự trữ quốc tế của một nước, chứ khơng làm thay đổi mức cung tiền và do đĩ khơng dẫn đến sự thay đổi trong tỷ giá hối đối và giá trị của các đồng tiền. Ngồi hai cơng cụ cơ bản và thuần túy mang tính chất kinh tế tr ên, các quốc gia cịn sử dụng một loạt các cơng cụ khác mang tính h ành chính như: quy định quản lý ngoại hối, điều chỉnh các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ trên thị trường, những điều chỉnh trong chính sách tài chính (thuế khố, chi tiêu...) để điểu chỉnh tỷ giá hối đối. Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng tỷ giá hối đối cũng nh ư thị trường ngoại hối chỉ là một bộ phận trong hệ thống các chính sách kinh tế, t ài chính, tiền tệ nên tỷ giá hối đối cũng như chính sách tỷ giá hối đối phải được hoạch định và điều chỉnh nhằm thực hiện các mục tiêu cuối cùng của chính sách kinh tế vĩ mơ. 1.3. Vai trị của Chính phủ trong điều hành tỷ giá hối đối. Chính Phủ của mỗi quốc gia cĩ thể can thiệp vào các thị trường ngoại hối để khống chế giá trị của một đồng tiền. Ngo ài ra Chính phủ cịn cĩ nhiều nhiệm vụ khác ngồi việc can thiệp vào thị trường ngoại hối. Theo đĩ, chính phủ cố gắng kiểm sốt 13 tăng trưởng của mức cung tiền tệ sao cho chúng tác động thuận lợi đến các cân đối kinh tế vĩ mơ. Chính phủ can thiệp vào ngoại hối là thường tập trung vào những vấn đề sau: Làm dịu bớt các biến động tỷ giá hối đối ; Thiết lập các biên độ tỷ giá hối đối ẩn; Ứng phĩ với các xáo trộn tạm thời . Trong trường hợp lo ngại rằng nền kinh tế sẽ bị ảnh h ưởng bởi các biến động đột ngột trong giá trị đồng nội tệ, Chính phủ cĩ thể cố gắng l àm dịu bớt các biến động tiền tệ. Các hành động của Chính phủ cĩ thể giúp cho nền kinh tế ít bị rơi vào các cú sốc. Ngồi ra các can thiệp này cĩ thể làm giảm bớt những tâm lý sợ hãi trên các thị trường tài chính và trong hoạt động đầu cơ. Tất cả cĩ thể làm cho ._.đồng nội tệ rơi một cách tự do. Ngồi ra, Chính phủ cịn nỗ lực duy trì tỷ giá đồng nội tệ trong vịng các biên độ khơng chính thức, hay ẩn. Báo chí thường trích dẫn là các nhà phân tích dự đốn là một đồng tiền sẽ khơng tụt dưới mức hay tăng trên mức chuẩn nào đĩ vì ngân hàng trung ương sẽ can thiệp để điều này khơng xảy ra. Tuy nhiên, ngay cả khi cĩ các giới hạn, các giới hạn này cũng sẽ được điều chỉnh qua thời gian. Một đồng nội tệ yếu hay mạnh cĩ thể sẽ được chấp nhận ở một thời kỳ nào đĩ, nhưng chúng cĩ thể thay đổi theo thời gian. Nhiều nghiên cứu cho thấy, sự can thiệp của Ch ính phủ khơng cĩ tác động lâu dài đối với các biến động tỷ giá. Trong nhiều tr ường hợp, sự can thiệp này bị các lực thị trường áp đảo. Tuy nhiên, thường thì các NHTW hoạt động dựa trên lý thuyết là tỷ giá cĩ thể biến động nhiều hơn nếu khơng cĩ can thiệp nào cả. Khi can thiệp vào tỷ giá hối đối, Chính phủ cĩ thể can thiệp trực tiếp hoặc can thiệp gián tiếp thơng qua các chính sách, các h àng rào của Chính phủ. Can thiệp trực tiếp: Phương pháp can thiệp trực tiếp của NHTW để buột đồng nội tệ giảm là bán chúng ra thị trường, đổi nội tệ lấy ngoại tệ khác tr ên thị trường ngoại hối. Phương pháp này gọi là ”làm tràn ngập thị trường bằng đồng nội tệ”. Từ đĩ sẽ gây áp lực làm giảm đồng nội tệ. 14 Trên bình diện Quốc tế, can thiệp trực tiếp th ường cĩ hiệu quả nhất khi cĩ một nỗ lực phối hợp giữa NHTW các n ước. Ví dụ: đối với đồng đơ la, nếu tất cả các ngân hàng cùng đồng thời cố gắng tăng giá hay giảm giá đồng đơ la theo cách vừa mơ tả trên, họ cĩ thể áp đặt một áp lực lớn h ơn đối với đồng đơ la. Can thiệp gián tiếp thơng qua các chính sách của Chính phủ: NHTW cĩ thể tác động đến đồng nội tệ cách gián tiếp bằng cách tác động đến các yếu tố cĩ ảnh hưởng đến đồng tiền nước mình. Thí dụ: NHTW cĩ thể cố gắng hạ thấp l ãi suất đồng nội tệ để làm nản lịng các nhà đầu tư nước ngồi trong việc đầu tư vào các trái phiếu Chính phủ, do đĩ tạo áp lực giảm giá đồng nội tệ. Hay để tăng giá đồng nội tệ, NHTW cĩ thể tìm cách tăng lãi suất. Can thiệp gián tiếp qua các hàng rào của Chính phủ: Chính phủ cĩ tể tác động một cách gián tiếp đến các tỷ giá bằng cách áp đặt các hàng rào đối với tài chính và thương mại quốc tế. Thí dụ: Nếu Chính phủ muốn tăng giá đồng nội tệ, họ cĩ thể đánh thuế cao lên hàng nhập khẩu làm giảm nhập khẩu. Hành động này sẽ làm giảm nhu cầu của người dân trong nước đối với đồng ngoại tệ và tạo một áp lực tăng giá đồng nội tệ. Chính phủ cũng cĩ thể áp dụng hạn ngạch đối với h àng nhập khẩu để đạt được cùng kế quả trên. Thứ ba, Chính phủ cĩ thể giảm hay miễn thuế đánh tr ên bất cứ thu nhập nào do đầu tư vào nội địa từ các nhà đầu tư nước ngồi. Biện pháp này sẽ gia tăng nhu cầu của nước ngồi đối với đồng nội tệ. Nhiều hàng rào khác cĩ thể được Chính phủ áp dụng. Bất cứ h àng rào nào làm tăng giá đồng nội tệ sẽ được sử dụng để hoặc làm gia tăng nhu cầu của nước ngịai đối với đồng tiền đĩ, hoặc làm nản lịng các cơng ty và người tiêu dùng trong việc đổi đồng nội tệ để lấy đồng ngoại tệ khác. Các h àng rào tài chính và thương m ại quốc tế cũng cĩ thể được áp dụng để làm giảm giá một đồng nội tệ. 1.4. Kinh nghiệm điều hành tỷ giá hối đối của một số nước đang phát triển . 1.4.1. Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Trung Quốc. Sau hơn 20 năm tiến hành cơng cuộc cải cách kinh tế, Trung Quốc đang nổi l ên là một nền kinh tế năng động và cĩ nhiều triển vọng. Phát huy những tiềm năng kinh tế 15 – xã hội – tự nhiên cĩ nhiều lợi thế với những bước đi thận trọng và hiệu quả trong quá trình chuyển đổi, Trung Quốc đang trổi dậy để trở th ành một trung tâm mới của nền kinh tế thế giới – một cực khác của Châu Á cùng Nhật Bản. Quá trình chuyển đổi chế độ tỷ giá ở Trung Quốc cĩ thể chia thành 4 giai đoạn: + Giai đoạn 1949 – 1979: Trong thời kỳ này, nền Kinh Tế Trung Quốc quản lý theo cơ chế kế hoạch hĩa tập trung, Chính phủ thực hiện quản lý tập trung đối với hoạt động ngoại hối, áp dụng chế độ tỷ giá cố định v à tỷ giá này do Ngân hang nhân dân Trung Quốc cơng bố. + Giai đoạn 1980 – 1990: Cùng với cải cách kinh tế năm 1979, chế độ tỷ giá được thay đổi theo hướng gia tăng yếu tố thị trường. Bên cạnh tỷ giá chính thức do Ngân hàng nhân dân Trung Quốc cơng bố, cịn cĩ tỷ giá mua bán trên thị trường. Mặc dù tỷ giá chính thức được điều chỉnh nhiều lần nhưng tỷ giá trên thị trường ngoại tệ luơn cĩ xu hướng cao hơn tỷ giá chính thức. + Từ năm 1991, Trung Quốc hướng tới chuyển đổi chế độ tỷ giá cố định sang chế độ tỷ giá thả nổi cĩ quản lý. Tuy nhiên, tỷ giá chính thức vẫn ít được áp dụng hơn tỷ giá thị trường. Từ năm 1993, thị trường ngoại hối giữa các doanh nghiệp phát triển mạnh hơn và hơn 80% sử dụng tỷ giá của thị trường. Sự sai lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường gây ra những tác động tiêu cực, lượng ngoại tệ do dân cư nắm giữ rất lớn trong khi dự trữ ngoại hối của quốc gia c ịn hạn chế. + Từ năm 1994, Trung Quốc cĩ nhiều chuyển biến lớn trong việc điều h ành chính sách tỷ giá: đưa tỷ giá chính thức lên mức cân bằng với tỷ giá thị trường để thống nhất hai tỷ giá và thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi cĩ quản lý, tạo điều kiện cho việc chuyển đổi đồng Nhân dân tệ. Đến giữa tháng 7/2005 Trung Quốc đ ã bất ngờ tuyên bố tăng giá đồng nhân dân tệ (NDT) từ 8,277 lên 8,11 NDT ăn 1 USD, tương đương 2,1%, ch ấm dứt một thập niên duy trì tỷ giá cố định của đồng tiền n ày với đồng USD. Đây được xem là một bước chuyển biến tích cực trong chủ tr ương nới lỏng thị trường tiền tệ của Trung 16 Quốc. Các nhà phân tích dự đốn, nhiều khả năng đồng NDT sẽ tiếp tục tăng 10 - 15% giá trị so với đồng USD trong vịng 2 năm nữa. Ngay lập tức Mỹ, EU, Nhật Bản và các đối tác thương mại châu á đã cĩ những tuyên bố tích cực trước động thái này. Mỹ và EU hy vọng các cơng ty của họ cĩ thể cạnh tranh hiệu quả hơn với sự tràn ngập của hàng giá rẻ từ Trung Quốc, cịn Nhật Bản coi đây là bước đi cần thiết giúp Trung Quốc tiến gần h ơn đến thị trường tiền tệ quốc tế cho dù biết rằng việc nâng giá đồng NDT sẽ khiến đồng Y ên tăng giá và gây ra những tác hại cho nền kinh tế hướng về xuất khẩu của nước này. Nhiều năm Mỹ và các đối tác thương mại khác liên tục gây sức ép lên chính sách tiền tệ của Trung Quốc. Lý do đ ược đưa ra là Trung Quốc định giá đồng NDT thấp hơn giá trị thực của nĩ, qua đĩ đem lại những lợi thế về giá cả cho các nhà xuất khẩu Trung Quốc. Riêng trong năm ngối thâm h ụt mậu dịch của Mỹ trước đối thủ châu á đáng gờm này đã đạt mức kỷ lục 162 tỷ USD. Tuy nhi ên, Trung Quốc cho rằng chính sách tiền tệ mới của họ xuất phát từ định h ướng chiến lược nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của đất n ước chứ khơng phải v ì áp lực từ bên ngồi. Và đây là thời điểm thích hợp để định lại giá trị tiền tệ cho ph ù hợp với tiến trình cải cách tài chính cũng như sự phát triển ổn định của kinh tế to àn cầu. Trung Quốc cũng lên tiếng cảnh báo tỷ giá tiền tệ mới của n ước này sẽ khơng ảnh hưởng nhiều đến thâm hụt mậu dịch của Mỹ. 1.4.2. Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Thái Lan. Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu Á năm 1997 m à Thái Lan là nơi đầu tiên giảm giá đồng tiền của mình. Nhằm kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, Thái Lan đ ã dùng chính sách phá giá nhẹ đồng THB vào tháng 05 năm 1981 và tháng 11 năm 1984. Nhưng c ũng từ đĩ đến khi cuộc khủng hoảng xảy ra th ì tỷ giá của THB so với USD gần nh ư cố định, chỉ dao động quanh 25 THB/USD. Tuy nhiên, xu ất khẩu của Thái Lan chiếm h ơn 70% GDP hàng năm, lại tập trung vào một số mặt hàng chủ lực, cán cân thương mại thâm hụt từ 10% năm 1990 lên 60-70% so với xuất khẩu năm 1997. Nền kinh tế Thái Lan 17 bắt đầu sa sút từ cuối năm 1995, tốc độ tăng trưởng giảm, thâm hụt tài khoản vãng lai cao, nợ nước ngồi tăng. Thị trường chứng khốn suy sụp từ cuối năm 1996, các nh à đầu tư quốc tế lại tấn cơng vào đồng THB làm cho giá trị đồng THB giảm mạnh. Đến ngày 02/7/1997, chính phủ Thái Lan tuyên bố thả nổi đồng THB. Đến cuối năm 1997, nợ nước ngồi của Thái Lan lên đến 88 tỷ USD và dự trữ ngoại tệ trụt xuống cịn 28 tỷ USD. 1.4.3. Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Malaysia. Malaysia là nước duy nhất trong số các nước bị khủng hoảng nặng nề ở Đơng Nam Á đã đi ngược lại các quan điểm tài chính chung trên thế giới để vừa nới lỏng chính sách tiền tệ vừa mạnh dạn áp dụng một chế độ quản lý ngoại hối mới từ ngày 2/9/1998, sau khi các biện pháp tài chính khắc khổ và thắt chặt tín dụng theo IMF khơng giúp phục hồi lại được nền kinh tế Malaysia. Theo chế độ quản lý ngoại hối mới, Ngân hàng Trung ương Malaysia đã ấn định tỷ giá đồng Ringgit ở mức 3,8MYR/USD và đưa ra một loạt qui định kiểm sốt ngoại hối, ví dụ như: các khoản ngoại tệ đổ vào thị trường chứng khốn Malaysia chỉ được rút ra sau thời hạn 12 tháng, bải bỏ các giao dịch bằng đồng MYR ở nước ngồi, các du khách tới Malaysia chỉ được mang ra khỏi nước này một lượng tiền tương đương với lượng tiền họ đã mang vào, hạn chế tối đa lượng tiền của người dân Malaysia được mang ra nước ngồi…nhằm khơi phục tính độc lập của đồng MYR và giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng khu vực. Chế độ tỷ giá cố định đi kèm với những kiểm sốt ngoại hối thực sự đã cĩ tác dụng mang lại luồng sinh khí mới cho nền kin h tế lần đầu tiên lâm vào suy thối trong vịng 13 n ăm qua như Malaysia. Nguyên Thủ tướng Malaysia Mahathir đã khẳng định rằng nếu khơng cĩ các biện pháp trên thì nền kinh tế Malaysia đã đi đúng hướng và việc kiểm sốt tiền tệ là sự lựa chọn tốt cho cải cách tài chính của nước này. Chế độ tỷ giá cố định đã giúp cho Malaysia tránh được việc tăng lãi suất trong nước và vẫn duy trì gia tăng mạnh xuất khẩu: năm 1998 trong khi lãi suất tại các nước bị khủng hoảng khác trong khu vực đã phải tăng lên mức rất cao như 40% ở Indonesia, 31% ở Philippin v à 15% ở Thái Lan thì lãi suất ở Malaysia vẫn ở mức vừa phải 6,5%. Nhờ đĩ, các cơng ty Malaysia cĩ thể 18 giảm được đáng kể chi phí vay vốn và vẫn cĩ thể hoạt động cĩ hiệu quả. Kim ngạch xuất khẩu hàng hố Malaysia trong thời gian qua đã liên tục tăng mạnh từ mức 71,9 tỷ USD (năm 1998) lên 84,1 tỷ USD (năm 1999),124 tỷ USD (năm 2000), 118tỷ USD (năm 2005), 117tỷ USD (năm 2006), 112 tỷ USD (năm 2007). Nhìn chung cĩ thể khẳng định chế độ tỷ giá cố định đi cùng với các biện pháp kiểm sốt ngoại hối của Ngân hàng Trung ương Malaysia cho đến nay là một bài học kinh nghiệm rất thành cơng đối với các ngân hàng trung ương ở khu vực nếu ta quan sát các thành quả kinh tế - tài chính quan trọng mà Malaysia đạt được kể từ khi thực hiện chế độ tỷ giá cố định đến nay: nếu tỷ lệ lạm phát b ình quân cả năm 1998 là 5,3% (đỉnh cao là 6,2% vào tháng 6/2998) thì đến cuối tháng 6/1999 là 2,8% cho đến cuối năm 2000 thì chỉ cịn 1,6% trong khi tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của Malaysia đã tăng vọt từ mức -7,4% (năm 1998) lên 5,8% (năm 1999) và 8,9% (2000). Dự trữ ngoại tệ của Malaysia chỉ 10 tháng sau khi “neo tỷ giá” đã tăng lên 25,6 tỷ USD (năm 1998), rồi 30,6 tỷ USD (năm 1999) và 29,9 tỷ USD (năm 2000). Luồng vốn đều tư nước ngồi từ chỗ âm trong năm 1998 đã liên tục gia tăng mạnh gĩp phần giúp tài khoản vãng lai của Malaysia luơn thặng dư ở mức cao: 9,5 tỷ USD hay 13,1% GDP (n ăm 1998), 12,6 tỷ USD hay 16% GDP (năm 1999), 27% GDP (năm 2000), 20% GDP (năm 2005), 21% GDP (năm 2006), 23% GDP (năm 2007). Mới đây, Bộ trưởng Cơng nghiệp và Ngoại thương Malaysia cho biết các nhà đầu tư nước ngồi hiện nay vẫn tiếp tục quan tâm tới việc đầu tư lâu dài ở Malaysia. Hiện nay vẫn cịn nhiều quan điểm cho rằng trong bối cảnh đồng JYP của Nhật vàv các đồng tiền khác trong khu vực đang theo xu hướng giảm giá mạnh so với USD thì Malaysia cũng phải xem xét sửa đổi các biện pháp hành chính thích hợp trong quản lý ngoại hối để đảm bảo tính cạnh tranh cho hàng hĩa xuất khẩu của nước này. Tuy nhiên, Ngân hàng Trung ương Malaysia vẫn luơn khẳng định niềm tin vào đồng USD và tính cạnh tranh của hàng hố Malaysia “khơng ch ỉ phụ thuộc vào chính sách tỷ giá” vì bất cứ một sự thúc đẩy nào để cạnh tranh thương maị quốc tế trên cơ sở giảm giá đồng nội tệ đều khơng bền vững và chỉ mang tính chất tạm thời. Chế độ “neo tỷ giá” đã thực sự gĩp phần quan trọng duy tr ì hữu hiệu tỷ giá của đồng Ringgit ở mức 3,8 19 MYR/USD suốt từ 2/9/1998 đến nay tạo cơ sở củng cố lịng tin vào sự phục hồi và tăng trưởng kinh tế - tài chính của Malaysia và do vậy vẫn khơng ngừng thu hút đáng kể đầu tư nước ngồi giúp Malaysia cĩ thể đạt mức tăng trưởng bình quân 6,5%/năm trong thập kỷ 2001-2010 như dự báo mới đây của Viện Kinh tế Australia BIS Shrapnel. Chính sách cố định tỷ giá của Malaysia, bắt đầu áp dụng từ tháng 9/1998 nhằm ngăn chặn sự chảy vốn ra nước ngồi trong thời kỳ khủng hoảng tài chính châu Á. Sau một số năm thực hiện chính sách n ày đã phát huy tác dụng và đạt được một số mục tiêu đề ra ban đầu. Trước sự phát triển của nền kinh tế trong n ước và tác động của thị trường tiền tệ tồn cầu Malaysia quyết định chuyển sang chế độ tỷ giá thả nổi cĩ sự quản lý của Nhà nước.Về lý thuyết đồng Ringgit mạnh hơn sẽ giúp phục hồi đầu tư trong nước, kiểm sốt lạm phát và tăng khả năng cân bằng ngân sách chính ph ủ. Ngày 23/7/2005 Malayxia đã chuyển từ chế độ tỷ giá cố định sang chế độ tỷ giá thả nổi cĩ sự quản lý của Nhà nước. Thủ tướng Malaysia Abdullah Ahmad Badawi khẳng định việc chuyển từ chế độ tỷ giá cố định sang chế độ tỷ giá thả nổi cĩ sự quản lý của Nhà nước sẽ khơng làm thay đổi dự báo tăng trưởng kinh tế của nước này trong giai đoạn 2005-2010. Ơng cho rằng vào thời điểm Malaysia quyết định thay đổi chính sách tiền tệ, tỷ giá thực tế của đồng Ringgit khơng chênh lệch lớn so với tỷ giá cố định 3,8 Ringgit/USD. Vì vậy, khi chuyển sang chế độ tỷ giá thả nổi cĩ sự quản lý của Nh à nước, giá trị đồng tiền này tăng nhưng ở mức độ cho phép. Thủ tướng Badawi nhấn mạnh thêm, Chính phủ sẽ cĩ các biện pháp quản lý tiền tệ nhằm đảm bảo giá trị đồng Ringgit khơng tăng đột biến và tỷ giá trao đổi giữa đồng Ringgít với các đồng tiền mà Malaysia sử dụng trong trao đổi thương mại sẽ luơn ổn định. Do vậy, chế độ tỷ giá mới khơng ảnh h ưởng tiêu cực đối với kinh tế vĩ mơ. 1.5. Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam . Từ thực tiễn điều hành cơ chế tỷ giá của Trung Quốc, Thái Lan v à Malaixia nêu trên, cĩ thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong điều h ành tỷ giá hối đối như sau: 20 Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy rõ : - Chính sách tỷ giá là một bộ phận của chính sách tiền tệ và nằm trong mối quan hệ của hệ thống các chính sách kinh tế. V ì vậy, chính sách tỷ giá chỉ cĩ thể đạt đ ược những mục tiêu của mình khi quá trình điều hành được đặt ra trong mối quan hệ của hệ thống các chính sách kinh tế, đặc biệt l à chính sách tiền tệ. - Mục tiêu của chính sách tỷ giá và các chính sách kinh tế khác, trong đĩ phải tính đến mục tiêu của chính sách tiền tệ, trong ngắn hạn th ường cĩ sự mâu thuẫn với nhau. Một sự phối hợp chặt chẽ và linh hoạt trong điều hành các chính sách cĩ thể đem lại hiệu quả cao hơn cho chính sách tỷ giá giảm thiểu được những hậu quả rủi ro đối với nền kinh tế mà nĩ cĩ thể gây ra. - Thời điểm và mức điều chỉnh tỷ giá là những vấn đề cĩ tính chất quyết định đối với hiệu quả của chính sách tỷ giá. - Hàm lượng của các yếu tố thị trường (như: Quan hệ cung - cầu về ngoại hối, sở thích, chính sách, lạm phát, lợi tức của các tài sản nội ngoại tệ..) phản ánh trong tỷ giá càng cao thì khả năng cĩ một chính sách tỷ giá cĩ hiệu quả cao v à chống đỡ được với các cú sốc đối với nền kinh tế càng lớn. - Chính sách tỷ giá cĩ khả năng dự kiến những diễn biến của tỷ giá cao sẽ tạo khả năng ổn định tương đối dài hạn và giảm thiểu được những rủi ro hối đối, đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngồi - một vấn đề cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các nước đang phát triển trong quá trình cơng nghiệp hố. - Chính sách phá giá đồng nội tệ ở các nước đang phát triển cĩ thể mang lại nhiều lợi ích hơn và phải trả giá ít hơn, xét cả về ngắn hạn và dài hạn (tạo lợi thế so sánh mới, tăng sức cạnh tranh quốc tế, mở rộng nhanh quan hệ ngoại th ương, quan hệ kinh tế đối ngoại, thu hút đầu tư cĩ hiệu quả và thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh…). - Tính nhạy cảm và khả năng phản ứng của các nhà điều hành chính sách luơn là yếu tố hàng đầu quyết định sự thành bại của chính sách tỷ giá - một loại chính sách kinh tế phức tạp, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố dự kiến v à rủi ro trong quá trình 21 biến động, đặc biệt là sự liên quan chặt chẽ của nĩ với những yếu tốt rủi ro cĩ tính chất chính trị. Vì vậy, kinh nghiệm vẫn luơn luơn chỉ là kinh nghiệm, nĩ chỉ thực sự cĩ giá trị khi những người phân tích và khai thác kinh nghiệm tìm được lối đi riêng trong điều kiện cụ thể của mình. Cịn ở Thái Lan là bài học trong việc đưa ra một chính sách tỷ giá thích hợp, hạn chế tối đa những tác hại đến nền kinh tế bởi v ì chính sách tỷ giá ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu, tổng sản phẩm quốc dân cũng nh ư tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia. Chính sách điều hành tỷ giá ở Malaysia cho thấy trong chừng mực n ào đĩ cĩ thể nĩi: tỷ giá hối đối dù ở chế độ nào đều cĩ những cái hợp lý và chưa hợp lý. Việc lựa chọn một cơ chế tỷ giá thả nổi hay cố định ở mức nào đĩ chắc chắn sẽ phụ thuộc vào từng quốc gia với những điều kiện kinh tế và thị trường khác nhau… hay nĩi chung l à phụ thuộc vào lý do riêng nhằm mục đích phát huy những điểm mạnh và khắc phục những hạn chế ở mỗi mơi trường kinh tế chính trị và xã hội khác nhau. 22 Kết luận chương 1 Chương 1 đã cho chúng ta những khái niệm, lý luận chung nhất về tỷ giá hối đối và chính sách tỷ giá hối đối. Các tác động của tỷ giá hối đối và chính sách điều hành đến các yếu tố như cán cân thanh tốn, lạm phát và đầu tư quốc tế …Vai trị của Chính phủ trong việc điều hành tỷ giá hối đối. Kinh nghiệm điều h ành tỷ giá ở một số nước trên thết giới và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Hai vấn đề cơ bản trong việc hoạch định chính sách tỷ giá hối đối là vấn đề lựa chọn một chế độ tỷ giá hối đối phù hợp với các đặc thù, điều kiện khách quan của nền kinh tế và vấn đề điều chỉnh tỷ giá khi cĩ sự mất cân bằng trong nền kinh tế. 23 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 2.1. Thực trạng điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam. 2.1.1. Thời kỳ từ sau cuộc khủng hoảng t ài chính – tiền tệ khu vực đến trước khi Việt Nam gia nhập WTO ( 1999 -2006). Từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, Chính phủ đã cĩ những điều chỉnh cĩ tính chủ động hơn để chống đỡ tác động của cuộc khủng hoảng v à khắc phục tình trạng đánh giá cao VND. Từ ngày 26 tháng 2 năm 1999, t ỷ giá hối đối chính thức được Ngân hàng Nhà nước cơng bố hàng ngày, được xác định trên cơ sở tỷ giá bình quân mua bán thực tế trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của ngày giao dịch gần nhất trước đĩ. Đây là một sự thay đổi về cơ chế quản lý, điều hành tỷ giá cho phù hợp với quy luật thị trường vì tỷ giá chính thức theo cách xác định mới cĩ “căn cứ” l à mức tỷ giá bình quân thực tế của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, một thị trường chiếm đến khoảng 90% lượng ngoại tệ giao dịch trên thị trường. Những ưu điểm nổi bật của cách thức xác định tỷ giá mới n ày cĩ thể phân tích theo một số khía cạnh sau: Thứ nhất: Việc thay đổi về c ơ chế quản lý điều hành tỷ giá đã tạo quyền chủ động cho các NHTM trong việc tự qui định tỷ giá giữa đồng Việt Nam với các ngoại tệ khác (khơng phải là USD) Thứ hai: Tỷ giá NHNN cơng bố h àng ngày là tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên Ngân hàng, điều này phản ánh tỷ giá của đồng Việt Nam đ ược hình thành trên cơ sở giao dịch trên thị trường và phản ánh tương đối khách quan sức mua của đồng Việt Nam so với ngoại tệ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động h ơn trong kinh doanh đồng thời vẫn đảm bảo được vai trị kiểm sốt của Nhà nước. 24 Thứ ba: Trước đây, do tỷ giá NHNN cơng bố cứng nhắ c khơng thực sự phản ánh quan hệ cung cầu nên nếu thấy giá mua ngoại tệ của các ngân h àng thấp thì các doanh nghiệp mang ngoại tệ ra thị trường tự do bán, ngược lại, nếu mua ngoại tệ của các ngân hàng quá khĩ khăn th ì mua trên thị trường tự do. Vì thế, chỉ cần cĩ những biến động nhỏ trong nền kinh tế cũng đủ tác động để mở ra một khoảng cách rộng giữa tỷ giá thị trường tự do và tỷ giá các NHTM. Hiện nay với c ơ chế điều hành tỷ giá mới xuất phát từ cung cầu ngoại tệ giữa các ngân h àng, nên nĩ sẽ gần gũi hơn với tỷ giá thị trường tự do và như vậy những biến động để cĩ thể tạo ra khoảng cách giữa tỷ giá thị trường tự do và tỷ giá của các NHTM sẽ khĩ cĩ thể xảy ra. Thứ tư: Với cơ chế điều hành tỷ giá trước đây, vì NHNN muốn ổn định, khơng thay đổi, trong khi đĩ khả năng cung ứng ngoại tệ của NHNN cũng nh ư các NHTM thấp nên nhu cầu ngoại tệ của các doanh nghiệp cũng th ường xuyên khơng được đáp ứng điều này đã làm cho nhiều doanh nghiệp phải lao đao khi phải đối mặt với các nhu cầu thanh tốn đến hạn mức ngo ài. Cịn với cơ chế điều hành tỷ giá như hiện nay thì bản thân tỷ giá tự do nĩ đã được điều chỉnh theo quan hệ cung cầu, hay nĩi cách khác chính nhu cầu của các doanh nghiệp là cơ sở xác định tỷ giá và tại đĩ cung và cầu đều được thỏa mãn. Thứ năm: Khi tỷ giá khơng xuất phát từ quan hệ cung cầu th ì mỗi lần Nhà nước điều chỉnh tỷ giá đều tạo sức ép tâm lý nặng nề, nhất l à khi tỷ giá khơng được điều chỉnh sẽ tạo ra một bước nhảy đột ngột, người ta bắt đầu nghi ngờ về một chủ tr ương nào đĩ, lịng tin vào đồng tiền cĩ thể vì thế mà bị dao động, tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ sẽ cĩ cơ hội phát triển. Nhưng với cơ chế mới, tỷ giá được hình thành theo quan hệ cung cầu, để giữ tỷ giá ổn định hoặc điều chỉnh tỷ giá theo mục ti êu nào đĩ, NHNN chỉ việc điều chỉnh cung hoặc cầu bằng cách bán ngoại tệ ra hoặc mua ngoại tệ vào và như vậy tất cả đều hết sức tự nhiên, giảm bớt tâm lý hoang mang dao động. Thứ sáu: Trong cơ chế mới, tỷ giá hối đối khơng phải đ ược điều chỉnh mà là được hình thành trên thị trường, rõ ràng là nĩ mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn và vì thế nĩ phù hợp với thơng lệ quốc tế, gĩp phần tăng c ường sự hịa nhập của nền kinh tế nước ta vào cộng đồng kinh tế thế giới. 25 Từ những điểm nêu trên cho thấy cơ chế điều hành tỷ giá mới của NHNN khơng chỉ khắc phục được những hạn chế của cơ chế cũ mà cịn phù hợp với một nên kinh tế mở như điều kiện của nước ta hiện nay. Bên cạnh đĩ, biên độ quy định tỷ giá các NHTM đ ược phép giao dịch cũng khơng ngừng được đổi mới. Nếu như trong thời gian đầu 1999-2000, khi mới thực hiện cơ chế này, NHNN cịn qui định quá chi tiết các mức biên độ và biên độ quá hẹp, được coi là vẫn can thiệp quá sâu vào cơng việc kinh doanh của các NHTM, th ì về sau cũng dần dần được chỉnh sửa theo hướng nới rộng hơn. Trong năm 2001, cơ chế điều hành tỷ giá mặc dù vẫn thực hiện theo nguyên tắc giá trung bình thị trường cộng thêm biên độ x% như đã quyết định từ tháng 2/2000, nhưng các can thiệp kỹ thuật của NHNN đã được giảm thiểu, vì vậy tỷ giá vận động khá linh hoạt theo quan hệ cung cầu tr ên thị trường (chỉ số tăng giá USD so với VND cả năm đạt 3,8%). Điều n ày cho phép giảm thiểu sức ép phá giá VND so với ngoại tệ khác. Bảng 2.1: Tỷ giá hối đối 1999-2006 Tháng 1 Tháng 6 Tháng 12 Bình quânNăm Chính thức Tự do Chính thức Tự do Chính thức Tự do Chính thức Tự do 1999 13885 13893 13916 13948 14019 14104 13940 13972 2000 14037 14168 14086 14206 14507 14617 14159 14265 2001 14510 14620 14746 14853 15050 15120 14796 14825 2002 15065 15135 15247 15317 15366 15438 15235 15305 2003 15391 15421 15484 15469 15602 15750 15492 15575 2004 15603 15695 15717 15672 2005 15750 15818 15863 15809 2006 15902 15996 16055 15984 Nguồn: Tổng hợp từ Bộ tài chính, NHNN, niên giám thống kê 26 Một sự kiện quan trọng khác là từ ngày 02/6/2001, NHNN chính thức chuyển sang thực hiện cơ chế tự do hĩa lãi suất ngoại tệ. Các NHTM được chủ động qui định các mức lãi suất USD trên cơ sở lãi suất giao dịch trên thị trường liên ngân hàng Singapore – SIBOR. NHNN chỉ qui định lãi suất tiền gởi ngoại tệ của các NHTM v à kho bạc Nhà nước tại NHNN. Trong giai đoạn 06 tháng cuối năm 2002, NHNN qui định 5 kỳ hạn với biên độ tiếp tục được nới rộng: tăng lên +/-0,25% so với mức +/-0,1% trước đĩ đối với nghiệp vụ giao ngay, lên +/-0,5% so với mức +/-0,4% của nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn 30 ng ày, lên +/-2,5% so với mức 2,35% của nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn tr ên 90 ngày... Việc điều chỉnh tăng này đáp ứng được yêu cầu của các NHTM cũng như các Doanh nghiệp cĩ nhu cầu mua bán ngoại tệ với các ngân h àng khơng bị gị bĩ trong khuơn khổ chật hẹp trước đây. Năm 2003, tỷ giá VND/USD ở nước ta khá ổn định, mặc dù USD mất giá mạnh so với các ngoại tệ chủ chốt khác v à cĩ diễn biến phức tạp trên thị trường ngoại hối quốc tế. Tại thị trường ngoại hối Việt Nam, USD giảm giá nhẹ v ào tháng 02/2003 (khoảng 0,05% so với tháng 01/2003) nh ưng sau đĩ tăng giá trở lại. Đầu tháng 12/2003, tỷ giá biến động cao do tin đồn thất thiệt về việc N HNN phát hành 5 loại tiền mới ra lưu thơng. Trên thị trường tự do cĩ lúc đạt 16.000 VND/USD, sau đĩ lại giảm xuống. Tính bình quân cả năm 2003 tỷ giá chỉ tăng 1,7%. Trong năm 2004, tỷ giá tương đối ổn định. Xét riêng trong 9 tháng đầu năm 2004, tỷ giá bình quân liên ngân hàng, tỷ giá giao dịch USD/VND của các NHTM v à tỷ giá mua bán USD trên thị trường tự do chỉ tăng khoảng 100 -110 VND/USD, tương đương 0,69-0,7%, thấp hơn nhiều so với mức tăng 0,99% của c ùng kỳ năm ngối. Với mục tiêu bám sát cung - cầu ngoại tệ trên thị trường và biến động tỷ giá giữa các ngoại tệ chủ chốt trên thị trường quốc tế, đồng thời hạn chế bớt ảnh h ưởng tiêu cực của sự biến động về giá trên thế giới và trong nước, cơng tác điều hành tỷ giá trong 9 tháng đầu năm 2004 đã được NHNN tiến hành thận trọng, linh hoạt, do đĩ về c ơ bản đã duy trì được sự cân bằng về cung – cầu ngoại tệ. Tính đến thời điểm cuối tháng 9/2004, tỷ giá mua bán USD/VND của các NHTM dao động quanh mức 15.750/15.760 27 VND/USD, tỷ giá mua bán USD/VND trên thị trường tự do dao động quanh mức 15.750/15.770 VND/USD. Như v ậy, chênh lệch tỷ giá giữa thị trường chính thức và thị trường tự do đã thu hẹp đến mức hầu như khơng đáng kể (khoảng 10 VND/USD). Trong năm 2005, việc điều hành tỷ giá USD/VND đã đạt được sự ổn định tương đối, cả năm chỉ tăng 0,86%, khơng tạo ra những bất lợi cho sự phát triển kinh tế, khuyến khích xuất khẩu và kiểm sốt nhập khẩu. Việc điều h ành tỷ giá đã gắn với quan hệ cung – cầu trên thị trường. Tỷ giá trên thị trường tự do và trên thị trường liên ngân hàng khơng cĩ sự chênh lệch đáng kể. Trong 6 tháng đầu năm 2006, tỷ giá USD/VND ổn định trong quí I, tăng cao trong tháng 6 do ảnh hưởng của việc tăng giá dầu, giá v àng và do tâm lý của một bộ phận dân cư. Tỷ giá USD/VND trong tháng 6 cĩ tăng nh ưng giảm 0,3% so với tháng 5; tăng 0,6% so với tháng 12/2005 và giảm 1,1% so với cùng kỳ năm trước. 06 tháng cuối năm 2006, NHNN tiếp tục thực hiện cơ chế tỷ giá thả nổi cĩ quản lý, thực hiện can thiệp mua bán ngoại tệ trên thị trường theo mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mơ, gĩp phần kiểm sốt lạm phát, khuyến khích xuất khẩu, thúc đẩy tăng tr ưởng kinh tế và tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước. So với thời điểm đầu năm tỷ giá b ình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng giữa đồng Việt Nam và đơ la Mỹ tăng 1,38%, tỷ giá mua bán trên thị trường tự do cũng luơn tăng, giảm theo biến động của tỷ giá b ình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Doanh số mua bán ngoại tệ của các NHTM trong năm cũng tăng mạnh theo mức độ của tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cũng nh ư mức tăng trưởng của nền kinh tế. Ngày 7/11/2006, Việt Nam đã được kết nạp vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đối với n ước ta, sự kiện này cĩ một ý nghĩa đặc biệt. Đây là kết quả của quá trình đổi mới nhằm mục tiêu xây dựng nền kinh tế thị trường XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế. Gia nhập WTO với những c ơ hội và thách thức mới cho Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế. Tr ước những cơ hội và thách thức đĩ, lựa chọn những bước đi đúng đắn và phù hợp trong cơ chế điều hành tỷ giá là điều trăn trở của các nhà hoạch định chính sách. Cuối năm 2006, v ào ngày 31/12, NHNN quyết định nới lỏng biên độ dao động từ +/-0,25% lên +/-0,5. 28 Tác động của tỷ giá đến phát triển kinh tế Việt Nam (giai đoạn từ sau cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực đến trước khi Việt Nam gia nhập WTO ( 1999-2006)) Trong giai đoạn này, kết quả tích cực do việc điều chỉnh tỷ giá mang lại l à nĩ đã hạn chế được phần nào nhập khẩu và giảm nhập siêu một cách rõ rệt. Nhưng đồng thời, việc điều chỉnh tỷ giá đã làm tăng gánh nặng nợ nước ngồi. Tính đến tháng 10/1998, so với mức nợ nước ngồi 22 tỷ USD, sự thay đổi của tỷ giá hối đối đ ã làm cho nĩ tăng thêm 42,86 triệu USD, cộng với 17,86 triệu USD tiền l ãi, tổng cộng là 60,72 triệu USD đã gây khĩ khăn rất lớn cho các doanh nghiệp cĩ vốn vay n ước ngồi, thậm chí đẩy thêm nhiều doanh nghiệp vào tình trạng thua lỗ. Đây chính là các giá phải trả khi duy trì lựa chọn chính sách tỷ giá thiên về cố định bằng cách duy tr ì ổn định tỷ giá quá lâu. Và một khi thời gian duy tr ì cố định càng dài thì sự đánh đổi càng lớn cho các nhà hoạch định chính sách. Song bù lại, tỷ giá mới lại cĩ thể đẩy mạnh thu hút những nguồn vốn đầu tư nước ngồi mới trong tương lai. Thực tế đầu tư nước ngồi vào Việt Nam giảm từ trước cuộc khủng hoảng và giảm mạnh hơn từ sau khi xảy ra khủng hoảng, nhưng nĩ đã bắt đầu nĩng trợ lại từ cuối năm 2000. Do bị tác động bởi khủng khoảng t ài chính của khu vực Đơng Á, khi đĩ Việt Nam buộc phải phá giá VND để hạn chế những tác động ti êu cực của cuộc khủng hoảng đến nền kinh tế Việt Nam. Đồng thời, đ ể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lãi suất VND cĩ xu hướng giảm, cộng thêm lãi suất trên thị trường quốc tế cĩ xu hướng tăng nên xẩy ra hiện tượng chuyển dịch từ VND sang USD, tỷ lệ tiền gửi USD / tổng tiền gửi tăng từ mức 33% năm 1997 l ên mức 36,6% năm 2000 và 41% năm 2001. Ngược lại thì các khoản vay bằng ngoại tệ/ trên tổng dư nợ lại cĩ xu hướng giảm từ mức năm 1997: 31,3%, năm 1998: 25,._.biến của cuộc khủng hoảng tiếp tục xấu hơn (nếu Trung Quốc khơng bị kéo vào vịng xốy của cơn lốc phá giá liên …. các đồng tiền). Thậm chí đã cĩ những lời kêu gọi tinh thần hy sinh vì cộng đồng của Trung Quốc. Trung tâm của những cuộc thảo luận, trong suốt thời gian này là khả năng duy trì hay phá giá của đồng NDT. Đã cĩ nhiều hơn những dự kiến về khả năng phá giá đồng NDT trong cả t ương lai gần và xa. Nhưng thực tế, đồng NDT đã được Chính phủ Trung Quốc duy trì ổn định, bất chấp những áp lực suy giảm trong tăng trưởng xuất khẩu và kinh doanh ngày một lớn. Giải thích về thực tế n ày, cĩ rất 2nhiều ý kiến khác nhau, nhưng chúng tơi cho rằng khơng thể bỏ qua quá tr ình xác định và điều hành chính sách tỷ giá hối đối dã tạo khả năng giảm sốc cho nền kinh tế Trung Quốc trước những tấn cơng của cuộc khủng hoảng t ài chính tiền tệ của khu vực. 1- Thực tiễn điều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc trong quá tr ình cải cách và chuyển đổi nền kinh tế. Về chính sách tỷ giá hối đối, Trung Quốc cũng cĩ những giai đoạn phát triển t ương tự như Việt Nam. Đĩ là, chính sách tỷ giá trước chuyển đổi và từ chuyển đổi. Cĩ thể khẳng định: Khơng riêng gì Trung Quốc, Việt Nam mà tất cả các nước trong hệ thống XHCN trước đây đều xây dựng và áp dụng chính sách tỷ giá cố định v à đa tỷ giá nhưng khơng tuân theo hồn tồn đúng nh ững nguyên tắc của chế độ tỷ giá cố đinh. Những tỷ giá được ấn định khác nhau tùy theo từng quan hệ kinh tế đối ngoại v à thoả thuận trong quan hệ hai bên hay nhiều bên cĩ tính chất nội bộ hệ thống, xoay quanh giá trị của đồng Ruble (RUR) được ấn định ngang bằng với giá trị của đồng đơ la. Tr ên thực tế, giao dịch ngoại thương giữa các nước XHCN thời gian này chủ yếu la trao đổi thương mại trực tiếp (hàng đối lưu) và tỷ giá hối đối ấn định chỉ được sử dụng vào thanh tốn số dư cuối kỳ các hiệp định thương mại hoặc cuối kỳ kế tốn. Thực chất của chế độ tỷ giá cố định và đa tỷ giá trong giai đoạn này ở các nước XHCN nĩi chung và ở Trung Quốc nĩi riêng đã xố nhồ những tín hiệu của thị trường - động lực kinh doanh đối với các đ ơn vị kinh tế. Các yếu tố thị trường như quan hệ cung - cầu đối với ngoại tệ, những nhân tố tác động đến tỷ giá và thị trường ngoại hối, thị trường tài sản… chỉ tồn tại cĩ tính chất h ình thức hoặc khơng tồn tại chứ khơng phải l à cơng cụ đắc lực của nền kinh tế thị tr ường, khơng cĩ tác dụng là những địn bẩy thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Các đ ơn vị kinh tế nĩi chung, các đơn vị và các tổ chức tham gia xuất nhập khẩu nĩi ri êng trở thành những đơn vị thụ động thực thi các kế hoạch tập trung, chủ quan của Nh à nước bao quát tất cả mọi khâu của quá trình sản xuất, từ việc cung cấp các yếu tố đầu v ào, đến việc sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, bởi ai và bán cho ai, bao nhiêu, ở đâu… Cơ chế nay đã thực sự tước đoạt quyền chủ động trong kinh tế, khơng gắn kết lợi ích của các chủ thể kinh tế với hoạt động kinh doanh của chính họ. Do đĩ, l àm cho các đơn vị kinh tế khơng quan tâm đến hiệu quả của quá tr ình sản xuất - kinh doanh, hồn tồn ỷ lại vào sự sắp đặt của Nhà nước. Chính cơ chế này đã gĩp phần đưa nền kinh tế của các nước XHCN, trong đĩ 3cĩ Trung Quốc rơi vào thời kỳ suy thối và khủng hoảng kinh tế sâu sắc (những năm 70 - 80). Trung Quốc đã sớm nhận ra tính bất cập của cơ chế quản lý dựa gần như tuyệt đối vào cơng cụ kế hoạch hố và bắt đầu cải tổ, chuyển đổi nền kinh tế ngay từ cuối những năm 70, chính xác là từ năm 1979. Cùng với quá trình cải tổ và chuyển đổi nền kinh tế, chế độ và chính sách tỷ giá hối đối cũng được chuyển đổi cho phù hợp với những yêu cầu của nền kinh tế phát triển dựa trên cơ chế thị trường cĩ sự điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN. Bước đầu tiên của quá trình chuyển đổi trong chế độ và chính sách tỷ giá ở Trung Quốc là giai đoạn để cho tỷ giá ấn định trước đây thả nổi theo sát với những diễn biến của tỷ giá trên thị trường. Đây gần như là bước tất yếu để đưa yếu tố thị trường vào trong cơ chế xác định tỷ giá đối với hầu hết các n ước tiến hành chuyển đổi cơ chế quản lý nền kinh tế từ kế hoạch hố tập trung sa ng cơ chế thị trường cĩ sự điều tiết và định hướng của nhà nước. Thực tế, Trung Quốc đã tiến hành điều chỉnh liên tục tỷ giá hối đối danh nghĩa biến động theo hướng giảm giá trị của đồng nội tệ cho ph ù hợp với sức mua của đồng Nhân dân tệ bị đánh giá cao trước đây trong suốt thời kỳ đầu của quá tr ình cải cách cho đến đầu những năm 90 (bảng 1) Bảng 1 : Diễn biến của tỷ giá hối đối giữa đồng nhân dân tệ v à đồng đơ la thời kỳ 1978 - 1990. Chỉ tiêu 1978 1980 1982 1984 1986 1988 1990 Tỷ giá cuối năm NDT/USD 1,577 1,530 1,922 2,975 3,722 3,722 5,222 Tỷ giá trung bình năm (NDT/USD) 1,683 1,498 1,892 2,320 3,453 3,722 4,783 Nguồn: IMF 4 Chính sách tỷ giá trong thời kỳ này đã giúp Trung Quốc đẩy mạnh xuất khẩu, giảm thâm hụt cán cân thương mại, cán cân thanh tốn, tăng dự trữ ngoại tệ và đưa đất nước thốt ra khỏi cuộc khủng hoảng (xem bảng 2). Bảng 2 : Một số chỉ số phát triển kinh tế của Trung Quốc thời kỳ 1980 - 1990. Chỉ tiêu 1985 1986 1987 1988 198 9 1990 GDP (giá 1990) 1254,5 1365,7 1527,7 1695,4 1764,3 1832,0 Tốc độ tăng trưởng (% năm) 16,2 8,9 11,9 11,0 4,1 3,8 Cán cân xuất nhập khẩu - 36,7 - 25,5 1,1 015,1 - 18,6 51,0 Dự trữ ngoại tệ (triệu USD) 15,236 17,548 17,022 28,594 Nguồn: IMF Sau khi tỷ giá được điều chỉnh phản ánh tương đối sát với những biến đổi của thị trường và sức mua thực tế của đồng Nhân dân tệ.Trong những năm đầu của thập kỷ 90, tỷ giá danh nghĩa của đồng Nhân dân tệ với đồng Đơla Mỹ đ ược duy trì tương đối ổn định ở mức 5,2 đến 5,8 NDT = 1 U SD (xem bảng 3), là mức dao động đã được điều chỉnh để phản ánh những tác động của lạm phát của Trung Quốc v à Mỹ là 10,92% (27,52% - 16,60% thời kỳ 1990 - 1993) trên 11,06% là mức điều chỉnh tỷ giá thời kỳ 90 - 93, cao hơn mức lạm phát (0,14%). 5Bảng 3 : Biến động của tỷ giá danh nghĩa NDT/USD đầu những năm 1990. Chỉ tiêu 1990 1991 1992 1993 Tỷ giá hối đối cuối năm (NDT/ USD) 5,222 5,434 5,752 5,800 Tỷ giá hối đối trung bình năm (NDT/USD) 4,783 5,323 5,515 5,762 Cán cân thương mại (triệu USD) 9165 8743 5183 -10654 Lạm phát Trung Quốc (% năm) 3,06 3,54 6,34 14,58 Lạm phát của Mỹ (% năm) 5,40 4,40 4,40 2,40 Nguồn: IMF Nhận thấy việc duy trì ổn định theo hướng cố định tương đối tỷ giá hối đối trong điều kiện lạm phát tiếp tục gia tă ng bắt đầu cĩ những tác động xấu đến mục ti êu tăng cường mở cửa và thúc đẩy xuất khẩu của nền kinh tế (xem bảng 3), do đồng Nhân dân tệ cĩ khả năng trở lại tình trạng bị đánh giá cao so với sức mua thực tế. Chính phủ Trung Quốc đã quyết định chuyển hướng điều chỉnh chính sách tỷ giá hối đối. Ng ày 1.1.1994, đồng Nhân dân tệ chính thức bị tuy ên bố phá giá mạnh từ 5,8 NDT/USD xuống 8,7 NDT/USD, tương ứng với tỷ lệ phá giá 50% (8,7/5,8). Kết hợp với tỷ lệ đồng Nhân dân tệ bị đánh giá thấp 0,14% thời kỳ 1990 - 1993, tỷ lệ phá giá thực tế là 50,14%. Cĩ thể thấy rõ đây chính là sự kết hợp giữa việc điều chỉnh v à phá giá đồng Nhân dân tệ trong chính sách tỷ giá của Chính phủ Trung Quốc. Một h ành vi mà nhiều nhà kinh tế thường bất đồng nhất là một. Khơng phải bất cứ sự điều chỉnh tỷ giá hối đối nào theo hướng giảm giá đồng nội tệ đều là điều chỉnh phá giá. Cần phân biệt r õ, sự điều chỉnh đĩ làm giảm giá trị danh nghĩa hay giá trị thực tế của đồng nội tệ. Nếu sự điều chỉnh chỉ l à làm giảm giá trị danh nghĩa của đồng nội tệ nhằm duy trì sức mua thực tế của nĩ th ì đĩ thuần tuý là sự điều chỉnh nhằm phản ánh những thay đổi thực tế trong quan hệ mức giá giữa hai nước (theo thuyết PPP) (1) và sức mua thực tế của đồng nội tệ vẫn đ ược duy trì ổn định để đảm bảo sức cạnh tranh của hàng hố - dịch vụ một nước. Để phân biệt, trong bài viết này chúng tơi tạm thời quy ước : Sự điều chỉnh duy tr ì tỷ giá thực tế theo thuyết PPP là sự điều chỉnh tỷ giá, cịn sự điều chỉnh giảm giá trị thực của đồng nội tệ l à phá 6giá. Đồng thời với việc điều chỉnh và phá giá mạnh đồng Nhân dân tệ, Trung Quốc huỷ bỏ chế độ tỷ giá ấn định của Nh à nước để chuyển sang chế độ tỷ giá đ ược thả nổi cĩ quản lý. Và để giảm bớt những tác động của chính sách tỷ giá l ên thị trường tiền tệ, Trung Quốc đã ban hành một loạt các quy định hỗ trợ như : thực hiện chế độ ngân hàng kết hối, xố bỏ sự ghìm giá và tăng giá ngoại hối của các cơng ty, xây dựng thị tr ường giao dịch ngoại tệ liên ngân hàng, cải tiến cơ chế hình thành tỷ giá hối đối; cải tiến và hồn thiện quản lý thu chi, kết tốn ngoại hối, xố bỏ kế hoạch mang tính mệnh lệnh đối với thu chi ngoại hối… kết hợp với việc kiểm sốt chặt chẽ của ngân h àng trung ương đối với các hoạt động ngoại hối ở các ngân h àng thương mại bằng cách quy định ngân hàng nào được phép chuyển đổi và với số lượng là bao nhiêu. Các ngân hàng này cĩ tồn quyền hoạt động trong thị trường ngoại hối. Đối với các cơng ty n ước ngồi, Trung Quốc yêu cầu phải cĩ bảng cân đối ngoại tệ h àng năm. Đối với các doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi phải cĩ giấy phép đổi ngoại tệ mạnh sang Nhân dân tệ. C ịn đối với doanh nghiệp nhà nước. Nhà nước yêu cầu phải nộp 100% ngoại tệ thu đ ược thay vì 50% như trước đây... Kết quả của một loạt những điều chỉnh kết hợp thả lỏng v à xiết chặt từng bộ phận trong chính sách tỷ giá và tiền tệ vào thời điểm này đã cĩ tác động tích cực nhanh chĩng khơi phục lại đà tăng trưởng trong XNK và nền kinh tế Trung Quốc (xem bảng 4). Bảng 4 : Tình hình kinh tế Trung Quốc những năm 1994 - 1997. Chỉ tiêu 1994 1995 1996 1997 Tổng kinh ngạch xuất nhập khẩu (tỷ USD) 236,73 280,90 289,90 325,05 Tốc độ tăng trưởng của XN khẩu (% năm) 20,97 18,65 6,41 12,12 Cán cân tài khoản vốn (Triệu USD) 32645 38647 39966 22978 Lạm phát (% năm) 24,24 16,90 8,32 2,80 Tỷ giá hối đối (trung bình NDT/USD) 8,6187 8,3514 8,3142 8,2898 Tốc độ tăng trưởng (% năm) 12,70 10,50 9,50 8,80 Nguồn: IMF 7 Tuy nhiên, Trung Quốc cũng đã phải chấp nhận trả giá bằng một mức lạm phát cao khơng mong muốn năm 1994 là 24,24%, cao hơn năm 1993 24,24/ 14,58 = 66, 25%, lớn hơn mức ảnh hưởng thơng thường của tỷ giá hối đối đến mức giá cả h àng hố - dịch vụ của một nước (Theo thống kê của các nhà kinh tế là <50%). Thực tế này cĩ thể được giải thích do sự cộng hưởng của các tác động của chính sách tiền tệ tr ước đĩ (xem bảng 5). Bảng 5 : Tình hình diễn biến của chính sách tiền tệ giai đoạn 1990 - 1997. Chỉ tiêu 199 0 199 1 1992 1993 199 4 199 5 1996 1997 Lãi suất ngân hàng (%năm) 7,92 7,20 7,20 10,08 10,98 10,44 9,00 8,55 Mức cung tiền (M1) 701,0 898,8 1171,4 1676,1 2154 2597 3066,3 3834 Tỷ lệ tăng trưởng của M1 (%) 20,15 28,22 30,33 43,08 28,51 20,57 18,07 25,00 Tốc độ tăng trưởng (% năm) 3,80 9,20 14,20 13,50 12,70 10,50 9,50 8,80 Nguồn: IMF Nhưng sự trả giá này chỉ cĩ tính chất ngắn hạn và đã được Chính phủ Trung Quốc kịp thời điều chỉnh bằng chính cách thắt chặt tiền tệ (tốc độ tăng cung tiền giảm v à lãi xuất tăng, xem bảng 5), năm sau lạm phát đ ã giảm xuống và nhanh chĩng trở lại ổn định. Điều chỉnh và phá giá mạnh đồng Nhân dân tệ thời gian n ày của Chính phủ Trung Quốc khơng chỉ thu được những lợi ích trong ngắn hạn, nhanh chĩng đẩy mạnh xuất khẩu, chiếm lĩnh nhiều thị phần quan trọng tr ên thị trường quốc tế ; mà cịn tạo cơ sở để Trung Quốc cĩ thể trở lại duy tr ì chính sách tỷ giá ổn định trong một thời gian dài, giảm thiểu những rủi ro hối đối v à tạo mơi trường hấp dẫn thu hút mạnh các nguồn đầu tư nước ngồi vào Trung Quốc đã vươn lên đứng đầu các nước đang phát triển về mức độ thu hút đầu tư nước ngồi cả trực tiếp và gián tiếp (xem bảng 6). Đây cũng chính là cơ sở tạo ra khả năng gĩp phần giảm sốc cho nền kinh tế Trung Quốc tr ước 8tác động của cuộc khủng hoảng t ài chính - tiền tệ khu vực. Tính đến tháng 7.1997, tương quan trong mức giá của Trung Quốc và Mỹ đã kéo giá trị của đồng Nhân dân tệ suy giảm ở mức khoảng 41,76% (52,36% - 10,30% thời kỳ 94 - 17, xem bảng 7). So với mức phá giá 50,14% năm 1994, đồng Nhân dân tệ vẫn bị đánh giá thấp khoảng 6,38% (8,38% - 2% đã điều chỉnh theo mức lạm phát của Mỹ v à Trung Quốc từ 1994 - 1997). Vì vậy, việc tiếp tục duy trì sự ổn định của đồng Nhân dân tệ cho đến nay l à hồn tồn cĩ khả năng thực hiện được và khơng vượt quá sức chịu đựng của nền kinh tế Trung Quốc. Nền kinh tế Trung Quốc vẫn tiếp tục cĩ tốc độ tăng tr ưởng xuất khẩu và sản xuất cao nhất so với các nước trong khu vực và Thế giới (xem bảng 8). Bảng 6 : Tình hình tỷ giá và đầu tư nước ngồi tại Trung Quốc năm 1994 - 1997 Chỉ tiêu 1994 1995 1996 1997 Tỷ giá hối đối trung bình năm (NDT/USD) 8,4462 8,3174 8,2982 8,2798 Đầu tư trực tiếp (triệu USD) 317897 33849 38066 41673 Vốn từ các cơng ty - thị trường (Triệu USD) 3543 789 1744 6804 Xếp hạng xuất nhập khẩu (thứ, về tổng kim ngạch) 2 Xếp hạng thu hút đầu tư nước ngồi của Trung 1 Nguồn: IMF Bảng 7 : Tình hình lạm phát của Mỹ và Trung Quốc 1994 - 1997 Tỷ lệ lạm phát 1994 1995 1996 1997 Mỹ (%) 2,60 3,00 2,70 2,30 Trung Quốc (% năm) 24,24 16,90 8,32 2,80 Nguồn: IMF 9Bảng 8 : Tình hình kinh tế Trung Quốc sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng. Chỉ tiêu 1998 1999 2000 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 7,8 7,1 7,0 Xuất khẩu (tỷ USD) 181,8 191,9 210,0 Tốc độ tăng trưởng XK (%/ năm trước 0,5 5,5 10,0 Nhập khẩu (tỷ USD) 138,3 161,4 180,0 Tốc độ tăng trưởng NK (%/ năm trước -1,7 16,7 11,0 Suất siêu (Tỷ USD) 43,5 30,5 30,0 Dự trữ ngoại tệ (Tỷ USD) 145,0 154,7 160,0 Đầu tư trực tiếp nước ngồi (Tỷ USD) 45,6 40,0 50,0 Nguồn: IMF Nĩi như vậy, khơng cĩ nghĩa là cuộc khủng hoảng khơng cĩ tác động g ì đến nền kinh tế Trung Quốc (mà chúng tơi khơng cĩ điều kiện thảo luận ở đây). Nhưng thực tế là những tác động của nĩ đối với nền kinh tế Trung Quốc v à cả nền kinh tế Thế giới sẽ là ít nghiêm trọng hơn nếu Chính phủ Trung Quốc duy tr ì ổn định giá trị của đồng Nhân dân tệ so với việc để mặc cho đồng Nhân dân tệ bị phá giá trước làn sĩng tấn cơng của cuộc khủng hoảng (ít nhất là trong thời gian diễn ra cuộc khủng hoảng). Để giảm bớt sức ép điều chỉnh và phá giá đồng Nhân dân tệ; trong thời gian n ày, Chính phủ Trung Quốc đã thực hiện một sự phối hợp khá linh hoạt v à mềm dẻo giữa chính sách tỷ giá với chính sách tiền tệ, tài chính. Sau khi cĩ nhiều biện pháp quản lý chặt ngoại hối đầu những năm 90, từ năm 1994 - 1996 Trung Quốc đã cĩ những điều chỉnh quản lý ngoại hối lỏng hơn như : Cho phép các cơng ty xuất khẩu tăng tỷ lệ giữ ngoại tệ, các cơng ty nước ngồi từng bước được giao dịch, mua bán các loại ngoại tệ mạnh, tạo điều kiện để đồng Nhân dan tệ xâm nhập nhanh hơn vào thị trường tiền tệ Thế giới… Ngày 1/12/1996, đồng NDT Trung Quốc đã chính thức được Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) cơng nhận là đồng tiền chuyển đổi tự do ở các t ài khoản vãng lai, tức cĩ liên quan đến các khoản 10 thanh tốn về mậu dịch hàng hố - dịch vụ cũng như các khoản lợi nhuận các cơng ty nước ngồi chuyển về nước. Năm 1998, để bảo vệ đồng NDT tr ước tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực, một lần nữa Trung Quốc lại quay lại kiểm sốt chặt chẽ thị trường ngoại hối, giảm nguy cơ đầu cơ và găm giữ giảm những dự kiến về phá giá đồng NDT. Song song với việc quản lý chặt tr ên thị trường ngoại hối, để giảm bớt sức ép đối với xuất khẩu v à sự tăng trưởng của nền kinh tế, Chính phủ Trung Quốc đã phối hợp với các chính sách tiền tệ nới lỏng v à kích cầu. Trong năm 1998, Trung Quốc đã liên tiếp 3 lần hạ lãi suất tiền cho vay và tiền gửi bằng đồng NDT, lãi suất tái chiết khấu cũng giảm 1,91%, đồng thời với việc giảm cả l ãi suất với các tiền gửi bằng ngoại tệ. Kết hợp với chính sách l ãi suất là chính sách hạ thấp tỷ lệ dự bắt buộc, tăng hoạt động nghiệp, vụ thị tr ường mở của ngân hàng trung ương, chính sách hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp, kích thích ti êu dùng của các tầng lớp dân cư…, (xem bảng 9). Bảng 9 : Tình hình lãi suất và một số chỉ số của thị trường tiền tệ 1998. Chỉ tiêu 20.03.98 01.07.98 06.12.98 Lãi suất tiền cho vay giảm (%) 1,6 0,49 0,27 Lãi suất tiền gửi giảm (%) 0,6 1,12 0,55 Lãi suất tiền gửi USD (%) 4,875 4,250 3,755 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 13 8 Mức tăng M2 (%) 17,4 Nguồn: IMF Tác động của một loạt những phối hợp trong chính sách để điều chỉnh n ày là cách gián tiếp giảm giá đồng NDT, giảm sức ép phá giá đồng NDT đang ng ày càng đè nặng lên chính sách tỷ giá của Trung Quốc. 2- Một số kinh nghiệm rút ra từ điều h ành chính sách tỷ giá của Trung Quốc. Những phân tích trên đây cho thấy sự thành cơng của Trung Quốc trong cơng cuộc cải tổ và chuyển đổi nền kinh tế trong 20 năm qua, cĩ phần đĩng gĩp quan trọng trong 11 cách điều hành linh hoạt và chủ động chính sách tỷ giá hối đối của Chính phủ Trung Quốc . Mặc dù, Trung Quốc chưa phải là một nước cĩ nền kinh tế thị trường phát triển hồn thiện, nhưng thực tiễn điều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc trong những năm qua đã thể hiện sự phân tích sâu sắc những b ài học của nền kinh tế thị trường từ các nước phát triển và vận dụng một cách linh hoạt v ào hồn cảnh thực tế của Trung Quốc. Như phần đầu bài viết đã chỉ rõ, do tính chất và nhiều điều kiện tương đồng trong quá trình phát triển của nền kinh tế Trung Quốc v à Việt Nam; những kinh nghiệm của Trung Quốc sẽ là những bài học thực sự cĩ ý nghĩa đối với Việt Nam để tiếp tục đẩy nhanh quá trình tăng trưởng bền vững. Trong những năm qua, Việt Nam cũng đ ã cĩ những thành cơng trong việc điều hành chính sách tỷ giá hối đối để giúp : Chống lạm phát, đẩy mạnh thu hút đầu t ư nước ngồi, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, ổn định và phát triển nhanh nền kinh tế… Nhưng đĩ đã thực sự là một chính sách tỷ giá cĩ hiệu quả cao ch ưa ? Chúng tơi thấy, cĩ rất nhiều quan điểm khác nhau nh ưng hình như chưa ai đặt ra câu hỏi như vậy. Từ sự phân tích về chính sách tỷ giá của Trung Quốc, chúng tơi muốn mạnh dạn đặt câu hỏi : Liệu chúng ta cĩ thể điều h ành một chính sách tỷ giá cĩ hiệu quả h ơn giai đoạn vừa qua khơng ? II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỒNG BỘ Bảng 1 cho thấy mức tăng CPI ở Trung Quốc trong những năm vừa qua ở mức rất “lý tưởng,” trong khi tăng trưởng kinh tế vẫn hầu như ở mức hai con số. Cần lưu ý ngay rằng, nước này cũng phải đối mặt với các vấn đề li ên quan đến “chi phí đẩy,” như là giá cả các mặt hàng thiết yếu và năng lượng trên thế giới tăng khơng khác g ì, thậm chí cĩ thể lớn hơn, so với Việt Nam. Điều này (cộng với việc quan sát các nền kinh tế xung quanh Việt Nam như Cam-pu-chia, Thái Lan, Indonesia, Philippines mà tác gi ả khơng đưa vào bài viết này), chính là lý do vì sao tác giả khơng tán thành quan điểm thổi phồng tác động của việc tăng giá một số nhĩm mặt h àng gần đây như là nguyên nhân cơ bản gây ra lạm phát ở nước ta. Việc đối chiếu chính sách tiền tệ gần đây c ùng xem xét những hậu quả tương ứng của nĩ ở Trung Quốc và Việt Nam sẽ đem lại một minh hoạ thú vị, cho thấy vì sao lạm phát 12 (dai dẳng) luơn là một hiện tượng tiền tệ. Bảng 1 và 2 cung cấp những so sánh tương đồng về các hoạt động tiền tệ giữa hai n ước. Điều cĩ ý nghĩa quan trọng bậc nhất cĩ lẽ nằm trong tốc độ tăng trưởng tiền tệ và tín dụng. Như thấy trong Bảng 1, Trung Quốc đã rất thận trọng trong tăng trưởng tín dụng và tiền tệ, chỉ vào khoảng 15% mỗi năm, kể từ 2004. Trước đĩ, sự tăng trưởng này cũng chỉ ở dưới mức 20%. Trong khi đĩ, như thấy qua Bảng 2, tăng trưởng tiền tệ của Việt Nam vốn đ ã ở mức cao (hơn 20%) từ năm 2001, lại cĩ xu hướng tăng ngày càng tăng nhanh hơn, đạt mức 30% trong hai năm 2004 v à 2005. Bên cạnh đĩ, tín dụng cịn được mở rộng nhanh và vững chắc hơn rất nhiều: tăng trưởng hơn 20% vào năm 2001, rồi liên tục được gia tốc, lên đến đỉnh cao năm 2004 ở mức 40%, và năm 2005 vẫn ở mức 30%. (Một số chuyên gia cho rằng mức tăng trưởng tín dụng, đặc biệt là tín dụng nhà nước, ở Việt Nam trên thực tế cĩ thể lên tới khoảng 60%. Tuy nhiên, cĩ thể giả định số liệu của Trung Quốc cũng đ ã được chỉnh sửa theo cùng một khuynh hướng như vậy. Do đĩ, điều đáng lưu ý ở đây khơng phải là con số tuyệt đối, mà là tương đối) Bảng 1. Tăng trưởng tiền tệ và tín dụng ở Trung Quốc, 2001 -2006 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tăng trưởng M2 (%) 14.4 16.8 19.6 14.6 17.6 -- Tăng trưởng tín dụng (%) 6.4 30.7 19.6 10.9 13.6 -- Tăng trưởng tiền dự trữ (%) 9.2 13.3 17.1 11.4 9.3 -- Tăng trưởng dự trữ ngoại hối (%) -- 35.3 39.7 49.0 33.4 26.6 Dự trữ ngoại hối/GDP (%) 16.5 20.3 25.1 32.0 36.6 -- 13 Tỷ giá danh nghĩa 8.28 8.28 8.28 8.28 8.07 -- REER 104.8 101.9 94.5 91.9 91.9 -- Mức tăng CPI 0.7 -0.8 1.2 3.9 1.8 1.5 Nguồn: IMF (2006a). Thay đổi cuối kỳ. Riêng REER và CPI là trung bình k ỳ. Bên cạnh đĩ, dự trữ ngoại tệ của hai n ước đều tăng nhanh, chứng tỏ một l ượng nội tệ đã được bơm vào nền kinh tế với tốc độ tương tự. Tốc độ tăng dự trữ ở Trung Quốc nhìn chung nhanh hơn ở Việt Nam. Bảng 2. Tăng trưởng tiền tệ và tín dụng ở Việt Nam, 2001-2006 2001 2002 2003 2004 2005 2006(db) Tăng trưởng M2 (%) 25.5 17.6 24.9 29.5 29.7 38.6 Tăng trưởng tín dụng (%) 21.4 22.2 28.4 41.6 31.7 21.4 Tăng trưởng tiền dự trữ (%) 16.7 12.4 27.4 16.1 23.7 30.9 Tăng trưởng dự trữ ngoại hối (%) -- 14.4 58.4 15.1 31.7 32.8 Dự trữ ngoại hối/GDP (%) 10.1 10.6 14.4 14.8 16.8 19.1 Tỷ giá danh 15070 15368 15608 15739 15875 15957 14 nghĩa (đồng) REER 100.4 94.9 86.3 87.3 98.6 102.9 Nguồn: IMF (2006b). Thay đổi cuối kỳ. Riêng REER là trung bình kỳ Thực tiễn cho thấy kết quả cuối c ùng là Trung Quốc đã khơng trải qua lạm phát cao, trong khi Việt Nam luơn phải gánh chịu lạm phát cao (tr ên 8%) liên tiếp kể từ năm 2004. Thêm vào đĩ, tăng trư ởng ở Trung Quốc vẫn được giữ ở mức cao (hơn Việt Nam), thặng dư thương mại lớn (dự trữ ngoại hối đã tăng ngoạn mục từ mức 16.5% năm 2001 lên 36.6% GDP vào năm 2005), và g iá trị đồng nội tệ ổn định (tỷ giá danh nghĩa chỉ giảm khoảng 2.5% trong giai đoạn 2001 -2005). Như vậy, cĩ cơ sở để nhận định rằng Việt Nam đã thực hiện chính sách can thiệp tăng dự trữ ngoại tệ nh ưng khơng đồng thời thắt chặt tiền tệ, nên đã dẫn tới lạm phát cao. Trong khi đĩ, Trung Quốc đã thực hiện thắt chặt tiền tệ rất cĩ chủ ý để kết hợp h ài hồ với chính sách giữ ổn định đồng Nhân dân tệ, và đã thành cơng trong việc kiềm chế lạm phát. Nĩi tĩm lại, trường hợp Trung Quốc cho thấy b ài học đáng giá rằng kiểm sốt tăng trưởng tiền tệ và tín dụng vẫn là phương tiện căn bản, quan trọng và hữu hiệu hàng đầu giúp kiểm sốt lạm phát. Một bài học nữa cĩ thể rút ra, là sự phối hợp đồng bộ giữa các chính sách vĩ mơ cĩ ý nghĩa quan trọng. Cụ thể trong tr ường hợp này, khi cơ quan tiền tệ đã xác định cĩ kế hoạch mua vào một lượng ngoại tệ lớn, thì nĩ cũng đồng thời phải tiến hành kế hoạch thắt chặt cung tiền một cách đồng bộ. Nguồn : 15 Phụ lục 2: CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HIỆN HÀNH 1. Thả nổi hồn tồn (Free Float, Independently Float) Nhà nước khơng can thiệp vào thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đối do cung cầu thị trường quyết định. Khi xảy ra biến động, tỷ giá sẽ tự điều chỉnh thơng qua cung cầu thị trường. Trên thực tế khơng cĩ quốc gia nào trên thế giới cĩ chế độ tỷ giá thả nổi hồn tồn. 2. Thả nổi cĩ quản lý khơng xác định đ ường đi tỷ giá (managed float without pre-announced path) Trong chế độ tỷ giá này, NHTW thỉnh thoảng can thiệp vào thị trường ngoại hối. Nếu can thiệp trực tiếp, sẽ l àm thay đổi cơ cấu của dự trữ ngoại tệ (tùy thuộc can thiệp hữu hiệu hay vơ hiệu). Nếu can thiệp gián tiếp, dự trữ ngoại tệ sẽ khơng thay đổi. 3. Vùng mục tiêu (Target Zone) NHTW xác định một biên độ danh nghĩa cố định để tỷ giá h ối đối dao động. Nếu thị trường đẩy tỷ giá ra ngồi biên độ thì NHTW sẽ can thiệp để đưa tỷ giá trở về phạm vi biên độ tỷ giá ban đầu. Độ rộng của bi ên độ sẽ xác định mức độ thả nổi hoặc mức độ cố định mà hệ thống hối đối nước đĩ đang theo đuổi. Chẳng hạ n trước đây, theo quy định của cơ chế tỷ giá hối đối trong cộng đồng Châu Âu, nếu quốc gia n ào cĩ biên độ +/-2,25% thì hệ thống tỷ giá của nước đĩ được xem là cố định, cịn biên độ trong khoảng +/-25% thì hệ thống tỷ giá của nước đĩ được xem là thả nổi. Chế độ vùng mục tiêu cĩ lợi thế là kết hợp ưu điểm của cả chế độ tỷ giá thả nổi và cố định. Khi hệ thống hoạt động trong bi ên độ, tỷ giá hối đối theo vùng mục tiêu cĩ thể đĩng vai trị hấp thụ những đột biến đối với nền kinh tế. Ngo ài ra, việc quy định biên độ cịn tạo ra độ tin cậy đối với hệ thống, v ì vậy làm tăng yếu tố kỳ vọng và giảm rủi ro do đột biến gây ra. Tuy nhiên, chế độ tỷ giá theo vùng mục tiêu rất dễ bị tấn cơng bởi đầu cơ tỷ giá, đặc biệt là khi biên độ tỷ giá được quy định quá hẹp, khi các biế n số thực của nền kinh tế và các chính sách vĩ mơ trong nước khơng cịn phù hợp với biên độ. Việc quy định 16 lại biên độ nhiều lần cĩ thể làm suy giảm lịng tin vào chính sách tỷ giá của quốc gia và tạo ra sự bất ổn kinh tế. 4. Biên độ hạ dần (Sliding Band) Đây là chế độ tỷ giá theo vùng mục tiêu cĩ thể điều chỉnh được. NHTW tuy khơng cam kết bảo vệ biên độ cho trước nhưng vẫn can thiệp từng thời kỳ để điều chỉnh biên độ khi cần thiết. Vì vậy, các nền kinh tế cĩ tỷ lệ lạm phát cao cĩ thể áp dụng chế độ tỷ giá này bằng cách xác định biên độ và điều chỉnh nhằm tránh tỷ giá hối đối lên quá cao. Tuy vậy, khĩ xác định biên độ hợp lý, tạo ra tình thế khơng chắc chắn chính sách tùy ý mà NHTW phải đi theo. 5. Biên độ dịch chuyển dần (Crawling Band) Trong chế độ tỷ giá hối đối theo biên độ dịch chuyển, NHTW xác định một biên độ luơn dịch chuyển theo hai cách: - Xác định biên độ dịch chuyển “nhìn về phía sau” tức là biên độ được xác nhận dựa trên sự chênh lệch lạm phát trong quá khứ. - Xác định biên độ dịch chuyển “nhìn về phía sau” tức là biên độ được xác nhận dựa trên tỷ lệ lạm phát kỳ vọng trong tương lai, hoặc biên độ được sử dụng theo một mức nào đĩ mà NHTW nhắm đến. NHTW xác định biên độ mà khơng cần phải nhiều lần điều chỉnh để đạt đến vị trí cân bằng trung tâm. Tuy nhiên, biên độ nhìn về phía sau cĩ thể dẫn đến lạm phát cao hơn, cịn biên độ nhìn về phía trước cĩ thể làm cho tỷ giá hối đối được định quá cao do đồng tiền được định vượt giá trị thực của nĩ. 6. Chế độ tỷ giá cố định cĩ dịch chuyển dần theo bi ên độ (Crawling Peg) Đây là chính sách tỷ giá hối đối được xem là giải pháp để phá giá từng bước đồng tiền của một quốc gia. NHTW ấn định một mức tỷ giá cố định đồng thời cho phép thị trường giao dịch với một biên độ cộng trừ, dao động từ hẹp đến rộng t ùy theo mức độ phá giá đồng tiền. Trong chế độ tỷ giá hối đối này, NHTW cĩ thể sử dụng nhiều chỉ tiêu kinh tế để ấn định tỷ giá danh nghĩa. Thơng th ường, chế độ tỷ giá cố định theo bi ên độ dịch chuyển dùng để giảm lạm phát như trong trường hợp biên độ “nhìn về phía sau”. Ngồi 17 ra, tỷ giá danh nghĩa luơn được điều chỉnh theo kiểu “nhích dần” từng b ước và tổng mức điều chỉnh sau khi được xác định sẽ được chia ra nhiều tỷ lệ khác nhau v à được điều chỉnh dần xuyên suốt trong một thời kỳ. Chẳng hạn, nếu NHTW cĩ kế hoạch phá giá VND 6% trong một năm thì cĩ thể chia thành 12 tháng, mỗi tháng điều chỉnh 0,5%. Chế độ cố định điều chỉnh dần l à một trong những hình thức của chế độ tỷ giá hối đối cố định, vì vậy giúp kiểm sốt lạm phát hiệu quả v à tạo ra tâm lý an tồn, tin tưởng. Tuy nhiên, chế độ này cũng bộc lộ nhược điểm: - Nếu dự trữ ngoại tệ khơng đầy đủ th ì tỷ giá cố định này cĩ thể sụp đổ do khơng đủ khả năng bảo vệ mức điều chỉnh m à NHTW xác định trước. - Rất dễ tiêu hao ngoại tệ để bảo vệ mục tiêu điều chỉnh - Đường đi của tỷ giá được xác định trước, thường là đúng theo kỳ vọng nên thường tạo ra tâm lý găm giữ ngoại tệ, tạo áp lực thiếu hụt ngoại tệ tr ên thị trường. 7. Chế độ tỷ giá cố định cĩ điều chỉnh (Fixed but adjustable rate) Tuy chính thức cố định tỷ giá nhưng NHTW sẽ khơng đưa ra cam kết nào để duy trì tỷ giá cố định đã cơng bố. Ngồi ra, Nhà nước cũng khơng thơng qua chính sách tài chính tiền tệ để đảm bảo rằng các chính sách t ài chính này sẽ phục vụ cho mục đích cố định tỷ giá. Vì vậy, Nhà nước cĩ thể can thiệp vào tỷ giá khi thấy cần thiết để duy trì ổn định các mục tiêu kinh tế vĩ mơ khác. Do tính chất can thiệp khi thấy cần thiết nên Hệ thống tỷ giá cố định cĩ điều chỉnh tuy cố định nh ưng vẫn cĩ thể linh hoạt. Trong chế độ này, áp lực thị trường cĩ thể tạo nguy cơ lạm phát khi điều chỉnh lại tỷ giá. Ngồi ra, thị trường sẽ khơng đốn được tín hiệu hoạt động can thiệp của Chính phủ. 8. Chế độ tỷ giá với cơ chế hội đồng tiền tệ (Currency Board) Trong chế độ này, Hội đồng tiền tệ (thay cho NHTW) cố định tỷ giá theo “một ngoại tệ neo” và cam kết trong dài hạn bảo vệ tỷ giá theo luật định đ ã thơng qua trước, ngay cả phải hy sinh các mục tiêu tiền tệ khác. Bên cạnh đĩ, Nhà nước cịn đảm bảo khả năng chuyển đổi đồng tiền n ước mình để lấy “ngoại tệ neo” theo tỷ giá cố định v ào 18 bất cứ lúc nào. Để làm được điều này, Nhà nước phải cĩ lượng ngoại tệ đủ mạnh tối thiểu phải tương ứng với tổng tiền mặt đang l ưu thơng trong nước. Cơ chế này là giải pháp tốt nhất để kiềm chế lạm phát đối với quốc gia cĩ tỷ lệ lạm phát phi mã. Nền kinh tế theo cơ chế này sẽ cĩ lãi suất thấp, đây là yếu tố quan trọng kích thích đầu tư phát triển kinh tế. Vì mục tiêu của chế độ này là cố định tỷ giá nên các quốc gia sẽ phải trả giá đối với các mục tiêu kinh tế khác. Hội đồng tiền tệ lập ra để thay thế NHTW n ên một số chức năng quan trọng của NHTW khơng cịn nữa, chẳng hạn như chức năng “người cho vay cuối cùng” đối với ngân hàng thương mại. 9. Chế độ tỷ giá đơ la hĩa tồn diện (Full Dollarization) Trường hợp cực độ của hội đồng tiền tệ l à đơla hĩa tồn diện. Nhà nước từ bỏ nội tệ và thay thế bằng một ngoại tệ mạnh, th ường là đơla Mỹ nên gọi là đơla hĩa và cam kết đi theo chế độ tỷ giá đơla hĩa trong d ài hạn. Như vậy, Nhà nước khơng cịn quyền tự chủ trong chính sách tiền tệ v à càng khơng thể can thiệp vào chính sách tiền tệ của Mỹ. Mức độ linh hoạt điều chỉnh tỷ giá hối đối hiện nay l à “đi về hai cực” và nhĩm theo chế độ tỷ giá trung dung cĩ xu hướng ngày càng giảm đi và tiến về hai cực, tức là hoặc đi về cố định tỷ giá hoặc thả nổi tỷ giá. Xu h ướng này khơng chỉ xảy ra đối với các nền kinh tế hội nhập cao mà xảy ra đối với hầu hết các quốc gia. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA0557.pdf
Tài liệu liên quan