Tài liệu Giai cấp và đấu tranh giai cấp: ... Ebook Giai cấp và đấu tranh giai cấp
33 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3038 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Giai cấp và đấu tranh giai cấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Phần I .Phần mở đầu
Phần II.Nội dung
CHƯƠNG I: Lí luận chung về giai cấp và vấn đề giai cấp.
A.Quan điểm trước Mác về giai cấp và đấu tranh giai cấp
Giai cấp xuất hiện đầu tiên trong xã hội có tư hữu, xã hội chiếm hữu nô lệ.Trong thời kì này có nhiều tư tưởng nhưng chưa được thành hệ thống .Các quan điểm của trước Mác đề cập sự khác biệt về chủng tộc ,tài năng cá nhân, địa vị xã hội ,nghề nghiệp. Cả về kinh tế nhưng không đầy đủ ,chỉ là phỏng đoán.
B.Quan điểm của chủ nghĩa Mác
I. Những hình thức cộng đồng người
1.Trước dân tộc
-Thị tộc: là hình thức cộng đồng người có cùng 1 huyết thống
-Bộ lạc : là tập hợp dân cư được tạo thành từ nhiều thị tộc do quan hệ huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân liên kết với nhau.
-Bộ tộc : là cộng đồng dân cư được tạo thành từ sự liên kết của nhiều bộ lạc và liên minh của các bộ lạc trên cùng một lãnh thổ nhất định.
2. Dân tộc
Định nghĩa về dân tộc: là một cộng đồng dân cư hình thành từ một bộ tộc hoặc từ sự liên kết của tất cả các bộ tộc sống trên cùng một vùng lãnh thổ, gồm có những đặc điểm chung:
- Cộng đồng về lãnh thổ
- Cộng đồng về kinh tế
- Cộng đồng về ngôn ngữ
- Cộng đồng về văn hoá tâm lí
II. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
1. Định nghĩa giai cấp và đặc trưng giai cấp
Theo Lê Nin :”Giai cấp là những tập đoàn to lớn mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác,do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế chính trị xã hội nhất định”.
Giai cấp có 4 đặc trưng:
-Khác nhau nắm giữ tư liệu sản xuất
-Khác nhau về cách thức quản lý và phân công lao động
-Khác nhau về thu nhập
-Khác nhau về địa vị xã hội
2. Nguồn gốc
- Nguồn gốc sâu xa : do sự phát triển của lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định.
- Nguồn gốc trực tiếp : sự ra đời của quan hệ sản xuất chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
3.Kết cấu giai cấp
Mỗi kiểu xã hội đều có kết cấu xã hội và giai cấp riêng của nó. Mỗi kết cấu xã hội và giai cấp của một xã hội nhất định bao gồm 2 giai cấp cơ bản đối lập nhau.
-Xã hội chiếm hữu nô lệ : chủ nô > < nô lệ.
-Xã hội phong kiến : phong kiến > < nông dân.
-Xã hội tư bản chủ nghĩa: tư sản > < vô sản .
-Xã hội xã hội chủ nghĩa :tồn tại giai cấp nhưng không đối kháng.
4.Vai trò của đấu tranh giai cấp
-Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực của xã hội có giai cấp.
-Đấu tranh giai cấp góp phần xoá bỏ các thế lực phản động, cải tạo cả bản thân giai cấp cách mạng.
-Đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là cuộc đấu tranh sau cùng trong lịch sử xã hội có giai cấp.
III. Quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại.
1.Quan hệ giai cấp – dân tộc
Giai cấp và dân tộc quan hệ mật thiết với nhau song đó chỉ là những phạm trù chỉ các quan hệ xã hội khác nhau, có vai trò lịch sử khác nhau và không thể thay thế được nhau.
2.Quan hệ giai cấp – nhân loại
Vấn đề lợi ích nhân loại là những vấn đề liên quan đến sự sống còn của nhân loại.Lợi ích của giai cấp tiến bộ phù hợp với lợi ích của nhân loại.
CHƯƠNG II.Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam.
A.Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giai cấp - đấu tranh giai cấp - dân tộc
Trong bản “chánh cương vắn tắt “ do chính người soạn thảo đã khẳng định “…Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi đến xã hội cộng sản”.Ngay từ trước đó khá lâu và nhất là trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng về sau này, Người luôn kết hợp chặt chẽ vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc ,kết hợp đấu tranh để giải phóng dân tộc với đấu tranh để xoá bỏ bóc lột và áp bức giai cấp.
B.Giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay.
I. Giai cấp công nhân.
1. Định nghĩa:
Giai cấp công nhân là lực lượng lao động cơ bản tiên tiến trong các quy trình công nghệ ,dịch vụ công nghiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của của cải vật chất và cải tạo các quan hệ sản xuất ; đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời kì hiện nay.
2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
2.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân nói chung
-Xoá bỏ chế độ TBCN , xoá bỏ chế độ người bóc lột người.
-Giải phóng giai cấp công nhân , nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu.
-Xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh.
2.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ở Việt Nam.
-Lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thông qua đội tiên phong của mình là Đảng Cộng sản Việt Nam.
-Đấu tranh giành chính quyền, thiết lập nền chuyên chính dân chủ nhân chủ nhân dân.
-Trong giai đoạn CMXHCN,giai cấp công nhân từng bước lãnh đạo nhân dân của nền kinh tế xã hội.
-Là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2.3.Là lực lượng nòng cốt trong khối liên minh công nhân, nông dân, tri thức, nền tảng vững chắc của khối đại đoàn kết dân tộc.
II. Thực trạng và giải pháp
1. Thực trạng
1.1 Chất lượng nguồn nhân lực ,thách thức của quá trình phát triển.
1.2Vấn đề ý thức giai cấp và phẩm chất chính trị của đội ngũ công nhân. 1.3 Cường độ lao dộng ,làm việc, đời sống vật chất ,văn hoá tinh thần đang xuất hiện nhiêu vấnn đề nghịch lý.
1.4 Vai trò của các tổ chức chính trị ,xã hội trong phong trào công nhân.
2. Giải pháp
-Định hướng lại mục tiêu của giáo dục cho sát với yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH.
-Xem xét công tác xây dựng Đảng, củng cố đồan thể quần chúng là nhiêm vụ có ý nghĩa sống còn đối với phong trào công nhân hiện nay.
-Chăm lo đời sống vật chất ,tinh thần cho công nhân.
III. Đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiên nay và thực chất đấu tranh giai cấp ở Việt Nam.
1. Khái niệm:
Theo LêNin “ cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền ,bị áp bức và lao động chống lại bọn có đặc quyền đặc lợi ,bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những ngươi công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản.
2. Đấu tranh giai cấp ở Việt Nam
2.1. Trước năm 1975
- Đấu tranh giữa giai cấp công nhân với giai cấp địa chủ phong kiến.
-Đấu tranh giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
-Đấu tranh giữa giai cấp nông nhân với giai cấp địa chủ phong kiến 2.2.Từ năm 1975 đến nay:
-Thực chất cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam là tiến hành CNH-HĐH đất nước.
- Đấu tranh chống lại âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch
Phần III: Kết luận
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
Chúng ta biết rằng nước ta đang trong thời kì quá độ lên đi lên xã hội chủ nghĩa.Xã hội vẫn còn tồn tại lâu dài các giai cấp,các mâu thuẫn giai cấp. Để thực hiện mục tiêu cách mạng là dân giàu,nước mạnh,xã hội công bằng dân chủ văn minh, điều cơ bản là phải phát triển mạnh mẽ nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước; thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước; xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đi đôi với bảo vệ tổ quốc, bảo vệ chính quyền nhân dân và pháp chế xã hội chủ nghĩa. Toàn bộ sự nghiệp trên đây là lợi ích căn bản của dân tộc và của nhân dân lao động. Tuyệt đại đa số trong cộng đồng dân tộc Việt Nam bao gồm: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tầng lớp tư sản dân tộc…tán thành mục tiêu nói trên. Tuy nhiên một bộ phận nhỏ trong xã hội vì quyền lợi ích kỉ, vì thù hận giai cấp đã và đang liên kết với các thế lực phản động quốc tế chống lại sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta. Vì vậy đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta là thực tế khách quan không thể tránh được.
Hiện nay, các giai cấp ở Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ nhưng vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước trước xu thế hội nhập toàn cầu hoá trong khu vực và trên thế giới.Và cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta đang diễn ra hàng ngày hàng giờ trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế,chính trị, tư tưởng và văn hoá. Trước hết là cuộc đấu tranh dưới nhiều hình thức giữa một bên là quần chúng nhân dân lao động, các lực lượng xã hội tiến bộ với một bên là các thế lực thù địch không ngừng chống phá. Sau đó là cuộc đấu tranh giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa; cuộc đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Nhận thức được tính cấp thiết của đề tài, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Giai cấp và vấn đề giai cấp ở Việt Nam hiện nay ” cho bài tiểu luận của mình. Để có được kiến thức, những hiểu biết về giai cấp và vấn đề giai cấp cho bài tiểu luận này thì không thể không kể đến công lao của các thầy cô giáo bộ môn. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô: T.s Nguyễn Thị Bích Thuỷ - người đã nhiệt tình giảng dạy và hướng dẫn em làm tiểu luận môn học này.
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIAI CẤP VÀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP
A. Quan điểm triết học trước Mác về giai cấp và đấu tranh giai cấp
I.Nguồn gốc hình thành giai cấp Trong xã hội nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất chưa phát triển năng suất lao động rất thấp, sản phẩm làm ra chưa đủ nuôi sống người nguyên thuỷ. Để tồn tại họ phải nương tựa vào nhau theo bầy đàn lệ thuộc nhiều vào tư nhiên, giai cấp chưa xuất hiện.Sản xuất ngày càng phát triển với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Công cụ sản xuất bằng kim loại ra đời thay thế công cụ bằng đá năng suất lao động tăng lên, phân công lao động xã hội từng bước được hình thành, chế độ tư hữu ra đời, bất bình đẳng về kinh tế nảy sinh trong nội bộ công xã. Sự xuất hiện tư hữu là nguyên nhân trực tiếp hình thành giai cấp. Sự tồn tại các giai cấp đối kháng gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa.
II.Quan điểm về giai cấp
Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ chưa có khái niệm giai cấp. Giai cấp đầu tiên xuất hiện trong xã hội có tư hữu, xã hội chiếm hữu nô lệ.
Trong thời kì này có nhiều tư tưởng nhưng chưa thành hệ thống:
Trong xã hội cổ đại, Platon chia xã hội thành các đẳng cấp. Aritxton coi chế độ nô lệ là một hình thái tự nhiên, chia xã hội thành nô lệ và tự do. Xã hội phong kiến coi các giai cấp là thiên định: giai cấp quý tộc phong kiến, tiểu thủ, nông dân, thợ thủ công. Cuối thế kỉ XVIII- đầu XIX, các nhà kinh tế học tư sản Kene, Smit, Ricado giải phẫu về mặt kinh tế. Kene chia xã hội ba giai cấp: Giai cấp của những người chủ sở hữu Giai cấp của những người sản xuất Giai cấp của những người không sản xuất.
Tóm lại trong các quan điểm trước Mác đề cập về giai cấp thường chỉ đề cập sự khác biệt về chủng tộc, tài năng cá nhân, địa vị xã hội, cả về kinh tế nhưng chưa đầy đủ chỉ là sư phỏng đoán.
B. Quan điểm của chủ nghĩa Mác
I. Những hình thức cộng đồng người
1.Trước dân tộc
1.1. Thị tộc
Là cộng đồng người (gồm khoảng vài trăm người) có cùng một huyết thống. Thị tộc là một đơn vị sản xuất và là một hình thức tồn tại cơ bản của xã hội nguyên thuỷ. Thị tộc có những quan hệ cộng đồng về ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng, văn hóa. Mỗi thị tộc có khu vực cư trú, vùng săn bắt và tên gọi riêng.
Cơ sở tồn tại về kinh tế của thị tộc là quyền sở hữu chung về tư liệu sản xuất và tài sản.Lãnh đạo thị tộc là một hội đồng thị tộc, đứng đầu là tộc trưởng được mọi người bầu ra .
1.2. Bộ lạc
Là một tập hợp dân cư được tạo thành từ nhiều thị tộc do cã quan hệ huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân liên kết với nhau. §Æc trng cña bé l¹c lµ cã cïng ng«n ngữ, phong tục tập qu¸n,v¨n ho¸,tÝn ngìng vµ cïng chung sèng trªn mét vïng l·nh thæ. Bé l¹c cã h×nh thøc së h÷u cao h¬n thÞ téc.L·nh ®¹o bé l¹c lµ mét héi ®ång c¸c téc trëng .
1.3 Bộ tộc
Là một cộng đồng dân cư được hình thành từ sự liên kết của nhiều bộ lạc và liên minh các bộ lạc trên cùng một vùng lãnh thổ nhất định. Mỗi bộ tộc có tên gọi và có những đặc điểm về kinh tế, văn hóa riêng. Khác với bộ lạc và thị tộc, bộ tộc có vùng lãnh thổ tương đối ổn định, dân cư đa dạng và đan xen, đa ngôn ngữ và văn hóa. Thời kỳ hình thành bộ tộc là thời kỳ đánh dấu sự tan rã hoàn toàn của xã hội công xã nguyên thuỷ
2.Dân tộc
Là một cộng đồng dân cư hình thành từ một bộ tộc hoặc từ sự liên kết của tất cả các bộ tộc sống trên cùng một vùng lãnh thổ. Cũng như bộ tộc, dân tộc là hình thức cộng đồng người gắn liền với xã hội có giai cấp, có các thể chế chính trị và nhà nước. Dân tộc là một cộng đồng dân cư có tính thống nhất cao, ổn định và tương đối bền vững dựa trên những nguyên tắc pháp lý cao.
Như vậy, dân tộc là một cộng đồng dân cư gồm có những đặc điểm chung thống nhất rất chặt chẽ:
Thứ nhất, cộng đồng về lãnh thổ
Lãnh thổ là sự biểu hiện cụ thể về mặt chủ quyền của một dân tộc trong quan hệ với các quốc gia dân tộc khác. Trong một quốc gia nhiều dân tộc thì lãnh thổ quốc gia gồm lãnh thổ của tất cả các dân tộc thuộc quốc gia ấy hợp thành. Lãnh thổ là chủ quyền không thể chia cắt, là nơi sinh tồn phát triển và là nền tảng hình thành nên tổ quốc của mỗi quốc gia dân tộc.
Thứ hai, cộng đồng về kinh tế
Cộng đồng chung về kinh tế là nhân tố bảo đảm cho sự tồn tại và thống nhất của mỗi quốc gia dân tộc. C.Mác và Ph.Ăngghen chứng minh rằng, động lực gắn kết các dân tộc thành một nhà nước, một quốc gia thống nhất chính là yếu tố kinh tế. Thứ ba, cộng đồng về ngôn ngữ
Mỗi dân tộc đều có ngôn ngữ riêng của dân tộc mình, nhưng trong một quốc gia nhiều dân tộc bao giờ cũng có một ngôn ngữ chung thống nhất. Ngôn ngữ được chọn làm ngôn ngữ thống nhất thường là sản phẩm và là kết quả tất yếu của một quá trình phát triển lâu dài về kinh tế - xã hội của các dân tộc trong một quốc gia.
Thứ tư, cộng đồng về văn hóa, về tâm lý
Văn hóa là yếu tố đặc biệt trong sự gắn kết cộng đồng dân tộc thành một khối thống nhất. Lịch sử phát triển văn hóa của mỗi dân tộc rất phong phú và đa dạng, văn hóa còn là động lực của sự phát triển, là công cụ bảo vệ độc lập và chủ quyền của mỗi quốc gia... Mỗi dân tộc còn có tâm lý lối sống và những nét tính cách riêng. Tâm lý và nét tính cách riêng của mỗi dân tộc nét đặc thù văn hóa riêng của dân tộc ấy. .
II.Giai cấp và đấu tranh giai cấp
1. Định nghĩa giai cấp và đặc trưng giai cấp
Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ ra rằng, các giai cấp xã hội hình thành một cách khách quan gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất. Trong tác phẩm “sáng kiến vĩ đại ”, Lê Nin đã đưa ra định nghĩa về giai cấp như sau:
“Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận ) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong những tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định.” Từ định nghĩa trên ta có thể rút ra 4 đăc trưng cơ bản của giai cấp:
Đặc trưng thứ nhất: giai cấp là những tập đoàn người có địa vị khác nhau trong hệ thống sản xuất nhất định mỗi giai cấp gắn liền với một phương thức sản xuất nhất định. Đại diện của mỗi giai cấp trong phương thức sản xuất là do vai trò của họ quyết định.
Đặc trưng thứ hai: các giai cấp có mối quan hệ khác nhau về quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất. Đây là đặc trưng cơ bản và quyết định các đặc trưng khác của giai cấp.
Đặc trưng thứ ba: các giai cấp có vai trò khác nhau trong tổ chức phân công lao động xã hội , do đặc trưng thứ hai quyết định. Ai nắm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội người đó sẽ có vai trò lãnh đạo và làm chủ quá trình sản xuất.
Đặc trưng thứ tư: các giai cấp có phương thức và quy mô thu nhâp khác nhau về của cải xã hội, do đặc trưng thứ hai quyết định.
Bốn đặc trưng trên của giai cấp gắn bó chặt chẽ với nhau và nó cũng là bốn tiêu chuẩn của sự phân chia xã hội thành giai cấp, trong đó tiêu chuẩn khác nhau về quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất là tiêu chuẩn quan trọng nhất và chính nó là nguyên nhân cho sự phân chia xã hội thành giai cấp khác nhau. 2. Nguồn gốc
Trong xã hội có nhiều nhóm người, tập đoàn người được phân biệt bằng những đặc trưng khác nhau: tuổi tác, giới tính, dân tộc, chủng tộc, quốc gia, nghề nghiệp… Trong những sự khác nhau đó, có một số là do nguyên nhân tự nhiên, một số khác là do nguyên nhân xã hội. Chỉ trong những điều kiện xã hội nhất định mới dẫn đến sự phân chia xã hội thành những giai cấp khác nhau. Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định sự phân chia xã hội thành giai cấp là do nguyên nhân kinh tế.
Sản xuất xã hội dần dần phát triển, việc sử dụng công cụ bằng kim loại làm cho năng suất lao động tăng lên đã dẫn tới sự phân công lại lao động trong xã hội: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt,sản xuất thủ công cũng dần dần trở thành một ngành tương đối độc lập với nông nghiệp, lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay. Với lực lượng sản xuất mới, chế độ làm chung, ăn chung nguyên thuỷ không còn thích hợp nữa, sản xuất gia đình cá thể trở thành hình thức sản xuất có hiệu quả hơn.Tư liệu sản xuất và sản phẩm làm ra trở thành tài sản riêng của từng gia đình.Sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất xuất hiện và dần dần thay thế sở hữu cộng đồng nguyên thuỷ. Chế độ tư hữu ra đời dẫn đến sự bất bình đẳng về tài sản trong nội bộ công xã. Xã hội phân hoá thành những giai cấp khác nhau,giai cấp bóc lột thống trị và giai cấp bị bóc lột thì bị thống trị. Như vậy sự phân chia xã hội thành giai cấp là kết quả tất yếu của chế độ kinh tế dựa trên sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
Sự hình thành giai cấp diễn ra theo hai con đường:
-Thứ nhất :sự phân hoá bên trong nội bộ công xã thành kẻ bóc lột và người bị bóc lột.
-Thứ hai : những tù binh bị bắt trong chiến tranh giữa các bộ lạc không bị giết mà bị biến thành nô lệ.
Chế độ có giai cấp đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người là chế độ chiếm hữu nô lệ, tiếp theo là chế dộ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa là bước phát triển cuối cùng và cao nhất của xã hội có giai cấp.
3.Kết cấu giai cấp
Trong xã hội có giai cấp mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có kết cấu giai cấp nhất định. Khi hình thái kinh tế xã hội này thay thế hình thái kinh tế xã hội khác, kết cấu giai cấp cũng thay đổi.
Mỗi kết cấu giai cấp trong xã hội có giai cấp đều có các giai cấp cơ bản và không cơ bản. Những giai cấp cơ bản là những giai cấp xuất hiện và tồn tại gắn liền với phương thức sản xuất thống trị của xã hội . Đó là chủ nô và nô lệ trong chiếm hữu nô lệ ; địa chủ và nông nô trong chế độ phong kiến ; tư sản và vô sản trong chế độ tư bản chủ nghĩa. Sự đối kháng và cuộc đấu tranh của các giai cấp đó biểu hiện mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất đã sinh ra chúng.
Bên cạnh những giai cấp cơ bản xã hội còn có giai cấp không cơ bản. Trong xã hội chiếm hữu nô lệ đó là các nông trị do có ít ruộng đất. Trong xã hội phong kiến, đó có thể là giai cấp nô lệ chủ nô với các tàn dư của xã hội cũ ; là giai cấp tư sản ra đời trong long xã hội phong kiến. Trong xã hội tư bản là giai cấp địa chủ với các tàn dư của phong kiến, giai cấp nông dân.Cùng với sự phát triển sản xuất, mỗi giai cấp trong một kết cấu giai cấp – xã hội cũng có những biến đổi nhất định. Nhưng biến đổi ấy dẫn dến sự thay đổi địa vị của các giai cấp đó trong hệ thống sản xuất xã hội.
Trong kết cấu xã hội có giai cấp ngoài các giai cấp đối kháng còn cã mét sè tÇng líp trung gian chÝnh lµ s¶n phÈm cña ph¬ng thøc s¶n xuÊt ®ang thèng trÞ lµ kÕt qu¶ cña qu¸ tr×nh ph©n hoá xã héi kh«ng ngõng diÔn ra trong x· héi.§ã lµ tầng lớp b×nh d©n trong x· héi n« lÖ, c¸c tÇng líp tiÓu t s¶n thµnh thÞ vµ n«ng th«n trong x· héi t b¶n. . 4.Vai trò của đấu tranh giai cấp
Đấu tranh giai cấp thực sự là đấu tranh giữa những giai cấp mà lợi ích căn bản đối lập nhau.
Cuộc đấu tranh giai cấp là một trong những động lực thúc đẩy sự phát triển của giai cấp có đối kháng. Điều đó được thể hiện trước hết ở chỗ: Thông qua đấu tranh giai cấp sự xung đột giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất già cỗi được giải quyết, bước quá đọ từ một xã hội lỗi thời sang một chế đọ mới cao hơn được thực hiện.Xét đến cùng nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội loài người là hoạt đọnh ra của cải vật chất. Song sự phát triển của sản xuất chỉ diễn ra khi quan hệ sản xuất còn phù hợp với tinh chất và trình đọ phát triển lực lượng sản xuất.Khi quan hệ sản xuất đã lỗi thời thì mâu thuẫn với lực lượng sản xuất, mâu thuẫn này biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng đại diện cho phương thức sản xuất mới với giai cấp bóc lột thống trị đại diện cho những quan hệ sản xuất lỗi thời. Mâu thuẫn đó chỉ có thể giải quyết bằng cuộc đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao của nó là cách mạng xã hội, thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới , mở ra địa bàn mới cho sản xuất xã hội phát triển đương nhiên kéo theo sự phát triển của toàn bộ đời sống xã hội. Trong xã hội có áp bưc giai cấp, đấu tranh giai cấp chẳng những cải tạo xã hội mà còn có tác dụng cải tạo bản than giai cấp cách mạng và quần chúng lao động. Chỉ qua đấu tranh cho tự do giai cấp bị áp bức mới xo¸ bá ®îc nh÷ng tËp qu¸n xÊu do chÕ ®é ngêi bãc lét ngêi s¶n sinh ra. LÞch sö nh©n lo¹i ®· chøng minh vai trß to lín cña ®Êu tranh giai cÊp chèng ¸p bøc bãc lét. Thêi cæ ®¹i nÕu kh«ng cã c¸c cuéc ®Êu tranh cña n« lÖ vµ tÇng líp binh d©n chèng giai cÊp chñ n« th× chÕ ®é n« lÖ dï thèi n¸t nhng còng kh«ng thÓ sôp ®æ.Cuèi x· héi phong kiÕn c¸c phong trµo ®Êu tranh cña n«ng d©n, thî thñ c«ng, th¬ng nh©n, trÝ thøc…do giai cÊp t s¶n lanh ®¹o ®· dÉn ®Õn c¸c cuéc c¸ch m¹ng t s¶n lµm sôp ®æ chÕ ®é phong kiÕn.
Cuéc ®Êu tranh giai cÊp do giai cÊp c«ng nh©n tiÕn hµnh lµ cuéc ®Êu tranh cuèi cïng trong lÞch sö loµi ngêi. Nã lµ ph¬ng tiÖn tÊt yÕu ®Ó gi¶i phãng giai cÊp chØ do giai cÊp c«ng nh©n tiÕn hµnh. V× vËy ®©y lµ mét qu¸ tr×nh ®Êu tranh rÊt l©u dµi vµ v« cïng phøc t¹p. Cuéc ®Êu tranh giai cÊp ph¸t triÓn tÊt yÕu dÉn ®Õn c¸ch m¹ng v« s¶n. Cuéc c¸ch m¹ng nµy th¾ng lîi tríc hÕt ë nh÷ng kh©u yÕu nhÊtcña chñ nghÜa t b¶n, n¬i giai cÊp c«ng nh©n vµ c¸c lùc lîng c¸ch m¹ng cã ®iÒu kiÖn kh¸ch quan vµ chñ quan ®Ó giµnh chÝnh quyÒn. Sau khi giai cÊp c«ng nh©n vµ nh©n d©n lao ®éng giµnh ®îc chÝnh quyÒn, ®Êu tranh giai cÊp ch¼ng biÕn mÊt mµ tiÕp tôc diÔn ra gay go phøc t¹p trong ®iÒu kiÖn míi.
Trong thêi k× qu¸ ®é lªn chñ nghÜa x· héi môc tiªu ®Êu tranh trùc tiÕp cña giai cÊp c«ng nh©n ®· thay ®æi: tõ môc tiªu giµnh chÝnh quyÒn sang môc tiªu c¬ b¶n vµ chñ yÕu lµ cñng cè chÝnh quyÒn cña nh©n d©n lao ®éng x©y dông thµnh c«ng chñ nghÜa x· héi,träng t©m lµ x©y dùng kinh tÕ.Giai cÊp t s¶n ®· bÞ lËt ®æ, tiÕn hµnh cuéc ®Êu tranh chènh c¸ch m¹ng x· hoäi chñ nghÜa nh»m phôc håi chñ nghÜa t b¶n.
§iÒu kiÖn ®Êu tranh thay ®æi, môc tiªu trùc tiÕp cña giai cÊp còng thay ®æi th× h×nh thøc ®Êu tranh còng thay ®æi.Lªnin ®· nãi “Trong ®iÒu kiÖn chuyªn chÝnh v« s¶n,nh÷ng h×nh thøc ®Êu tranh giai cÊp cña giai cÊp v« s¶n kh«ng thÓ gièng nh tríc”. Cuéc ®Êu tranh giai cÊp trong thêi k× qu¸ ®é lªn chñ nghÜa x· héi diÔn ra trªn tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc: chÝnh trÞ, kinh tÕ, x· héi, t tëng. V.I.Lªnin cho r»ng chñ nghÜa x· héi chØ giµnh ®îc th¾ng lîi triÖt ®Ó khi giai cÊp c«ng nh©n l·nh ®¹o ®«ng ®¶o quÇn chóng nh©n d©n x©y dông thµnh c«ng ph¬ng thøc s¶n xuÊt míi, b¶o ®¶m chñ nghÜa x· héi t¹o ra ®îc n¨ng suÊt lao động cao h¬n chñ nghÜa t b¶n.Môc tiªu nµy cha ®îc thùc hiÖn th× kh¶ n¨ng phôc håi chñ nghÜa t b¶n lµ rÊt lín. C¸c thÕ lùc t b¶n quèc tÕ ra søc ng¨n c¶n giai cÊp c«ng nh©n nắm chÝnh quyÒn b»ng nhiÒu ph¬ng tiÖn vµ thñ ®o¹n tõ bao v©y, cÊm vËn, can thiÖp qu©n sù ®Õn “ diÔn biÕn hoµ b×nh”. §Ó x©y dùng chñ nghÜa x· héi giai cÊp c«ng nh©n ph¶i lµm thÊt b¹i c¸c thñ ®o¹n nãi trªn. III. Quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại.
1.Quan hệ giai cấp – dân tộc Giai cấp và dân tộc quan hệ mật thiết với nhau song đó là những phạm trù chỉ các quan hệ xã hội khác nhau, có vai trò lịch sử khác nhau và không thể thay thế được nhau. Giai cấp và dân tộc sinh ra và mất đi không đồng thời. Vấn đề dân tộc là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của cách mạng vô sản song nó chỉ được nhận thức và giải quyết đúng đắn trên lập trường của giai cấp cách mạng nhất - giai cấp công nhân.
Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân về bản chất mang tính chất quốc tế và đoàn kết quốc tế là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi cuối cùng của sự nghiệp giải phóng những ngưòi lao động. C.Mác - Ăngghen và V.I. Lênin thường xuyên nhấn mạnh rằng giai cấp công nhân các nước, trước hết là các nước tư bản lớn, phải thoát khỏi những thiên kiến của chủ nghĩa dân tộc tư sản. Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ rằng: Đảng của giai cấp công nhân không lúc nào được coi nhẹ việc giáo dục chủ nghĩa quốc tế chân chính cho quần chúng nhân dân, nhưng giai cấp công nhân không được quên rằng cuộc đấu tranh giải phóng của họ có tính chất dân tộc. Dân tộc là địa bàn trực tiếp của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân. Vì vậy, "giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự mình trở thành dân tộc"(1) C.Mác và Ăngghen:toàn tập,nxb.Chính trị quốc gia,Hà Nội,1995,tr623-624
Nếu như áp bức giai cấp là nguyên nhân sâu xa của áp bức dân tộc thì áp bức dân tộc tác động mạnh mẽ trở lại đối với áp bức giai cấp.
Nó nuôi dưỡng áp bức giai cấp và làm sâu sắc thêm áp bức giai cấp.Từ giữa thế kỷ XIX, C.Mác đã nhấn mạnh rằng: một dân tộc đi áp bức dân tộc khác, dân tộc ấy không thể có tự do được.
Mối quan hệ giữa đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc không phải chỉ có một chiều là đấu tranh giai cấp tác động vào đấu tranh dân tộc mà còn có chiều ngược lại: đấu tranh dân tộc tác động vào đấu tranh giai cấp. Nếu dân tộc chưa có độc lập thống nhất thì giai cấp đại biểu cho phương thức sản xuất mới muốn trở thành "giai cấp dân tộc" phải đi đầu trong cách mạng giải phóng dân tộc, phải thực hiện trước tiên nhiệm vụ khôi phục độc lập, thống nhất dân tộc.
2.Quan hệ giữa giai cấp - nhân loại Vấn đề lợi ích nhân loại là những vấn đề có liên quan đến sự sống còn của cả loài người ,chẳng hạn những vấn đề chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ môi trường, vấn đề dân số, chống các loại dịch bệnh đe doạ sự sống còn của cả nhân loại .Lợi ích nhân loại là những nhân tố đáp ứng yêu cầu phát triển của loài người mọi quốc gia.
Trong xã hội có giai cấp, lợi ích nhân loại là không tách rời lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và do đo nó bị chi phối bởi lợi ích giai cấp.Lợi ích của giai cấp tiến bộ phù hợp với lợi ích của nhân loại.Các giai cấp phản động thì lợi ích căn bản mâu thuẫn với lợi ích xã hội.Lợi ích giai cấp vô sản về căn bản phù hợp với lợi ích nhân loại.
CHƯƠNG II: GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở VIỆT NAM
A.Tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp - đấu tranh giai cấp – dân tộc
Từ những năm 20 của thế kỷ này, Hồ Chí Minh nhận định rằng cách mạng vô sản ở các nước tư bản và cách mạng giải phóng dân tộc phải như: "đôi cánh của một con chim". Qua nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn, Hồ Chí Minh đi đến kết luận hết sức cơ bản: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản"(1) Hồ Chí Minh đã dự kiến một cách thiên tài rằng, cách mạng giải phóng dân tộc thời đại ngày nay không phải là nhân tố bị động, phụ thuộc một chiều vào cách mạng vô sản ở các nước tư bản phát triển; trái lại, nếu đảng của giai cấp công nhân có đường lối đúng đắn, biết phát huy nhân tố bên trong và điều kiện quốc tế, nắm vững thời cơ, thì cách mạng ở nước thuộc địa có thể thành công trước cách mạng ở "chính quốc". Một trong những bài học lớn nhất của cách mạng Việt Nam là bài học về sự kết hợp chặt chẽ nhuần nhuyễn đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc, giải phóng dân tộc và giải phóng xã hội. Đó là điểm cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Quan điểm của giai cấp công nhân đối với vấn đề giai cấp dân tộc còn thể hiện ở việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ dân tộc và quốc tế, lợi ích dân tộc và lợi ích quốc tế, giữa mở rộng giao lưu quốc tế với giữ gìn độc lập, bản sắc dân tộc. Lợi ích dân tộc chân chính và lợi ích quốc tế của giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nước không đối lập nhau mà thống nhất với nhau. Đảng cách mạng chân chính của giai cấp công nhân, chủ trương tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, sự đoàn kết các dân tộc trên thế giới trong cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội, kiên quyết chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa sôvanh ích kỷ dân tộc, chủ nghĩa bá quyền áp dặt cho các dân tộc cái trật tự thế giới phục vụ cho lợi ích ích kỷ của một nước hay một nhóm nước có ưu thế về kinh tế, quân sự và thông tin.
(1).Hồ Chí Minh:Toàn tập,nxb.Chính trị quốc gia,Hà nội,1996,tr 314
B. Giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay
I. Giai cấp công nhân.
1. Định nghĩa:
Giai cấp công nhân là lực lượng lao động cơ bản tiên tiến trong các quy trình công nghệ ,dịch vụ công nghiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của của cải vật chất và cải tạo các quan hệ sản xuất ; đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời kì hiện nay.
2.Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
2.1.Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân nói chung
Theo chủ nghĩa Mác- Lênin, phạm trù sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại mới, bao gồm ba nội dung cơ bản nhất:
Một là, là giai cấp thống trị về chính trị.
Với địa vị thống trị về chính trị, giai cấp công nhân là giai cấp quyết định xu hướng phát triển của lịch sử; giai cấp cầm quyền ở mốt số quốc gia trên thế giới.
Thứ hai, giai cấp công nhân là động lực và là lực lượng lãnh đạo cuộc đấu tranh nhằm thủ tiêu mọi sự áp bức, bóc lột và sự tha hoá con người, sáng tạo ra xã hội mới .
Thủ tiêu áp bức, bóc lột và mọi hình thức tha hoá, thực hiện sự giải phóng triệt để con người, đòi hỏi, giai cấp vô sản trước hết phải giành lấy dân chủ, giành lấy chính quyền.
Sau khi trở thành giai cấp cầm quyền, giai cấp công nhân trở thành lực lượng lãnh đạo, tổ chức và thực hiện quá trình xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo toàn bộ cuộc đấu tranh để thủ tiêu hoàn toàn các giai cấp.
Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân không phải vì duy trì giai cấp công nhân, mà vì giải phóng triệt để con người. nhân cũng sẽ không còn lý do tồn tại. Tất nhiên con đường đi tới xã hội không giai cấp còn quanh co và nhiều phức tạp. Nhận thức đúng về tính tất yếu để xây dựng lý tưởng, mục tiêu, song không được ảo tưởng, chủ quan, duy ý chí.
2.2 Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam
Giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiê._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8972.doc