Tài liệu Dự án thành lập trung tâm kỹ năng "phỏng vấn": ... Ebook Dự án thành lập trung tâm kỹ năng "phỏng vấn"
15 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1678 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Dự án thành lập trung tâm kỹ năng "phỏng vấn", để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC :
DỰ ÁN THÀNH LẬP TRUNG TÂM KỸ NĂNG "PHỎNG VẤN "
Chương I : Sự cần thiết phải đầu tư
Chương II : Thị trường và dịch vụ của dự án
Chương III : Xác định nguồn vốn và tổng mức đầu tư
Chương IV : Phân tích hiệu quả đầu tư
Chương V : Kết luận và kiến nghị
CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
1.1. Tên dự án đầu tư:
Trung tâm kỹ năng phỏng vấn
- Chñ qu¶n ®Çu t:
Ông Vũ Đình Tuấn
- §¬n vÞ chñ ®Çu t:
Ông VŨ Đình Tuấn
- §Þa chØ:
72 Trần Đại Nghĩa - Quận Hai Bà Trưng - TP. Hà Nội
Tel: 04.9426800 Fax: 04.9426796/97
1.2. Sự cần thiết phải đầu tư
Chắc chắn trong suốt cuộc đời đi làm của mình, chúng ta đã phải tham gia các buổi phỏng vấn tuyển dụng, thậm chí là nhiều lần. Cảm giác của mọi người lúc đó ra sao? Lo lắng? Run rẩy? Bồn chồn? Có khi hơi sợ hãi? Tôi tin rằng có đủ những cảm xúc đó và thường thì chúng rất khó quên. Những lần đầu tiên dự phỏng vấn tuyển dụng của chúng là lúc vừa tốt nghiệp đại học và bắt đầu đi tìm việc làm. Ai trong chúng ta cũng từng mơ ước rằng phải chi mình đã trả lời câu hỏi nào đó theo một cách khác hơn hoặc thương lượng mức lương của mình khéo léo hơn? Và thực sự hoang mang khi nghĩ tới chuyện mình sẽ thất bại? Ai cũng muốn chắc chắn rằng mình sẽ đạt được kết quả tốt ngay trong lần phỏng vấn đầu tiên?
Các nghiên cứu cho thấy rằng hơn 60 phần trăm phỏng vấn viên chưa từng được đào tạo về công tác phỏng vấn. Hầu hết các nhà quản lý này cho biết họ cảm thấy “bồn chồn, lo lắng, bối rối, và bị căng thẳng” và thậm chí cảm thấy “thiếu khả năng” khi phải đảm nhận trách nhiệm thực hiện một buổi phỏng vấn tuyển dụng.Do đó kỹ năng phỏng vấn của cả ứng viên lẫn nhà tuyển dụng chưa hề được đào tạo. Đa số các sinh viên khi mới ra trường đều nhận thấy rằng việc khó khăn nhất đối với họ là tham gia các cuộc phỏng vấn .
Nhằm giúp các ứng viên khi tham gia phỏng vấn đạt được kết quả tốt ngay từ lần phỏng vấn đầu tiên cũng như các nhà quản lý có thể tìm được nhân viên cần thiết trong tuyển dụng . Trung tâm kỹ năng phỏng vấn ra đời là nơi đào tạo nâng cao kỹ năng phỏng vấn cho ứng viên và nhà tuyển dụng . Ngoài ra trung tâm còn dịnh hướng việc làm cho các lao động đang tìm kiếm việc làm giúp họ tìm được việc làm phù hợp với khả năng.
1.3.Cơ cấu trung tâm
Giám đốc trung tâm
Chuyên viên
kế toán viên
Nhân viên lễ tân
Nhân viên hành chính
Nhân viên bảo vệ
Dự kiến số lượng định biên lao động như sau.
Chức vụ
Giám đốc
Kế toán viên
Lễ tân
NV hành chính
chuyên viên
Bảo vệ
Số lượng
1
1
1
1
3
1
Dự kiến diện tích làm việc dự kiến :
TT
Chức danh
Định mức diện tích tối thiểu (m2)
Số lượng CBCNV
Tổng diện tích cần sử dụng (m2)
Ghi chú
I
Diện tích làm việc
158
1
Giám đốc trung tâm
35
1
35
3
nhân viên
10
4
40
4
Chuyên viên
6
3
18
5
phòng hoc
50
1
50
6
phòng họp
15
1
15
CHƯƠNG II: THỊ TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ CỦA DỰ ÁN
2.1-Thị trường.
2.1.1 Nhu cầu của khách hàng
Đường Trần Đại Nghĩa là đường đi qua ba trường đại học lớn ở Hà Nội là ĐH Bách Khoa Hà Nội , ĐH Kinh Tế Quốc Dân và ĐH Xây Dựng Hà Nội .Số lượng sinh viên ra trường hàng năm của mỗi trường là:
Đại học Bách khoa Hà Nội :
Hệ cao đẳng:
2500 sinh viên chính quy.
Hệ đại học:
3.870 sinh viên chính quy.(2008)
2.000 sinh viên tại chức.
500 sinh viên thuộc chương trình đào tạo quốc tế
Đại học kinh tế Quốc dân:
Hệ đại học :
3.200 sinh viên chính quy
Đại học xây dưng Hà Nội:
Hệ đại học :
2.200 sinh viên chính quy
Hầu hết các sinh viên này ra trường đều có nhu cầu học kỹ năng phỏng vấn nếu mức chi phí hợp lý.
Ngoài ra tất cả cả các sinh viên của các trường dại học khác trên địa bàn Hà Nội và các địa bàn khác cũng có nhu cầu trang bị kỹ năng này. Mặt khác các trường dang ngày càng mở rộng quy mô đào tạo nên lượng sinh viên ra trường hằng năm sẽ tăng lên đáng kể .Do đó lượng cầu của dịc vụ này là rất lớn.
2.1.2 Đặc điểm của khách hàng
Khách hàng chủ yếu là các sinh viên vừa mới ra trường ,các lao dộng đang tìm kiếm việc làm hoặc nhân viên muốn nhảy việc . Do đó kinh nghiệm phỏng vấn không có và định hướng việc làm chưa được tốt . Mặt khác cũng đang lo lắng đi xin việc nên không muốn mất nhiều thời gian vào việc học một khoá học quá dài nên hay tìm các lớp đào tạo ngăn hạn để bổ sung các kỹ năng còn thiếu hoặc yếu.
Đa phần khách hàng đều chưa có thu nhập nên khả năng chi trả cho các khoá đào tạo không cao . Do đó mức phí của các khoá cũng là vấn đề cân nhắc của khách hàng .
Khách hàng muốn học các kỹ năng có thể áp dụng ngay và học từ các chuyên gia có tiếng trong các lĩnh vực .
2.1.3 Đối thủ cạnh tranh
Trên địa bàn Hà Nội hiện nay có rất nhiều trung tâm đào tạo các khoá kỹ năng ngắn hạn tuy nhiên chưa thấy trung tâm nào đào tạo chuyên sâu về kỹ năng phỏng vấn. Đây là một lợi thế cạnh tranh khi thành lập.
2.2. Sản phẩm và dịch vụ của dự án
2.2.1 Dịch vụ
- Dịch vụ chính là đào tạo kỹ năng phỏng vấn
- Ngoài ra còn tư vấn việc làm phù hợp với khả năng của khách hàng.
2.2.1 Chiến lược giá:
Chia mức giá theo các khoá đào tạo ngăn hạn khác nhau chụ thể như sau:
Khoá học
Số buổi
Giáo viên
Học phí
Kỹ năng phỏng vấn
5
200,000
kỹ năng tiếp thị bản thân
3
200,000
Chọn nghề phù hợp
2
100,000
2.2.3 Chiến lược chiêu thị của trung tâm.
+Mở cuộc hội thảo tại các trường đại học
+Phát tờ bướm giới thiệu sản phẩm dịch vụ cho từng sinh viên năm cuối
+Dùng băngrol quảng cáo treo ở các vị trí thuận lợi, dễ trông thấy.
+Phát tờ bướm cho khách hàng tại các hội chợ việc làm
+Tham gia hội chợ việc làm
+ Có khuyến mãi cho khách hàng từ ngày 01/01/2009 đến hết ngày 30/06/2009. Tặng áo sơ mi, lịch, túi xách,… hoặc có thể có giá trị hơn tuỳ vào khoa học
CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH NGUỒN VỐN VÀ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ
3.1. Cơ sở vật chất và kinh phí đầu tư.
3.1.1 Cơ sở vật chất :
3.1.1.1 trụ sở làm việc
-Thời gian triển khai : bắt đầu tháng 12/2008.
-Thời gian bắt đầu hoạt động là tháng 01/2009
-Diện tích sử dụng 158m2 trong đó có :
01 phòng giám đốc(35m2 )
01 phòng lễ tân và khách chờ (20m2);
01WC (1,5m x 2m)
01 phòng học(50 m2)
01 phòng kế toán và thủ quỹ (10m2)
01 phòng hành chính và đào tạo (10m2)
01 phòng họp (15m2)
01 phòng nghỉ của chuyên viên (18m2)
3.1.1.2 Dụng cụ văn phòng:
-03 chiếc máy vi tính
-04chiếc máy điện thoại bàn
-15 bộ bàn ghế học sinh
-04 bàn làm việc
-02 bộ bàn ghế salong
-01 máy chiếu
-Đồ dùng văn phòng phẩm
3.1.2 Kinh phí đầu tư
Chi phí đầu tư
(triệu đồng)
STT
Diễn giảI
ĐV
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Thuê nhà 1 năm
m2
158
96
2
Bàn ghế học sinh
chiếc
15
0.35
5.25
3
Bảng hiệu
chiếc
1
0.5
0.5
4
Tủ đựng tài liệu
chiếc
3
1
3
5
máy chiếu
chiếc
1
15
15
8
Bàn ghế sa lông
bộ
2
5
10
9
Máy vi tính
chiếc
5
6
30
10
Điện thoạI
chiếc
4
0.4
1.6
11
Điều hoà công nghiệp
chiếc
1
15
15
Tổng cộng
176.35
3.1.2 Chi phí lương
Lương nhân viên
( triệu đồng/ tháng)
Nhân viên
Mức lương
Giám đốc
8
Kế toán
3
Nhân viên lễ tân
2
Nhân viên hành chính
2.5
Chuyên viên
15
Bảo vệ
1.5
3. 2 Các khoản đầu tư ban đầu
Dự trù vốn đầu tư ban đầu
(triệu đồng)
Khoản mục đầu tư
Đơn vị
số lượng
Đơn Giá
Thành tiền
1. Vốn cố định
176.35
Thuê nhà 1 năm
m2
158
96
Bàn ghế học sinh
chiếc
15
0.35
5.25
Bảng hiệu
chiếc
1
0.5
0.5
Tủ đựng tài liệu
chiếc
3
1
3
máy chiếu
chiếc
1
15
15
Bàn ghế sa lông
bộ
2
5
10
Máy vi tính
chiếc
5
6
30
Điện thoạI
chiếc
4
0.4
1.6
Điều hoà công nghiệp
chiếc
1
15
15
2. Vốn lưu động
13.83
Chi phí quãng cáo, tiếp thị
3.3
Trang thiết bị văn phòng
1.23
Bảo hiểm
9.3
Tổng vốn đầu tư
190.18
3.3. Các nguồn vốn dự tính.
3.3.1.Cơ cấu nguồn vốn.
Vốn tự có : 40.1800000
Vốn vay : 150.000000
3.3.2 Lịch trả nợ vay:
Bảng 4.2 Lịch trả nợ - lãi vay
ĐVT: triệu đồng
Năm
Dư nợ đầu năm
Trả nợ vay
Dư nợ cuối năm
Gốc
lãi
Cộng
1
150
30
22.5
52.5
120
2
120
30
18
48
90
3
90
30
13.5
43.5
60
4
60
30
9
39
30
5
30
30
4.5
34.5
0
Tổng
0
150
217.5
0
3.4. Chi phí vận hành hàng năm
Dự trù chi phí hoạt động hằng năm
(triêu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
1.Chi phi hoạt động
390.75
390.75
390.75
390.75
390.75
Giao tế tiếp khách
2
2
2
2
2
Điện thoại
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
Điện nước
1
1
1
1
1
Thuế môn bài
1
1
1
1
1
Bảo hiểm
9.3
9.3
9.3
9.3
9.3
Chi phí sửa chữa
0.75
0.75
0.75
0.75
0.75
Chi phí khác
2
2
2
2
2
Khuyến mãi
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
Lương nhân viên
372
372
372
372
372
CHƯƠNG IV : PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
4.1. Phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư
4.1.1.Dự trù doanh thu:
Doanh thu dự tính
(triệu đồng)
Loại
Đơn vị
Đơn giá
Số lượng
năm 1
năm 2
năm 3
năm 4
năm 5
Kỹ năng phỏng vấn
lơp (50 học viên )
10
25
250
250
250
250
250
Tiếp thị bản thân
Lớp(30 học viên)
6
25
150
150
150
150
150
Chọn nghề phù hợp
Lớp(50 học viên)
5
16
80
80
80
80
80
4.1.2.Xác định hiệu quả kinh doanh
Dự trù doanh thu lỗ - lãi
(ĐV : triệu đồng )
Chỉ tiêu
năm 1
năm 2
năm 3
năm 4
năm 5
Doanh thu hàng năm
480
480
480
480
480
Chi phí hoạt động
390.75
390.75
390.75
390.75
390.75
Lợi nhuận kinh doanh
89.25
89.25
89.25
89.25
89.25
Lãi vay
22.5
18
13.5
9
4.5
Lợi nhuận trước thuế
66.75
71.25
75.75
80.25
84.75
Thuế thu nhập doanh nghiệp
24.08
25.43
Lợi nhuân ròng
66.75
71.25
75.75
56.17
59.32
Hoàn vốn vay
(ĐV: triệu đồng)
Chỉ tiêu
năm 1
năm 2
năm 3
năm 4
năm 5
Lợi nhuận ròng
66.75
71.25
75.75
56.17
59.32
Khấu hao TSCĐ
35.5
35.5
35.5
35.5
35.5
Thu nhập ròng
102.25
106.75
111.25
91.67
94.82
Hoàn vốn vay
30
30
30
30
30
Thu nhập
72.25
76.75
81.25
61.67
64.82
4.1.3. Xác định hiệu quả tài chính
-Hiện giá ngân lưu ròng (NCF): là chỉ tiêu cơ bản dùng để đánh giá hiệu quả của một dự án đầu tư vì nó thể hiện giá trị tăng thêm mà dự án đem lại cho cửa hàng.
-Giá trị hiện tại ròng (NPV) là tổng hiện giá ngân lưu ròng của dự án với suất chiết khấu thích hợp.
NPV =
Số liệu ban đầu
Tiền (triệu đồng)
Đầu tư ban đầu
190.18
Chi phí hàng năm
390.75
Thu nhập hàng năm
480
Tuổi thọ(năm)
5
Giá trị còn lại
20
Lãi suất tính toán(%)
15
NPV=118.94 (triệu đồng)
Tỉ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)là tý suất mà ứng với nó giá trị hiện tại thuần bằng 0 . Ta tính được giá trị IRR của dự án : IRR= 42.5%
Dòng ngân lưu qua các năm
(ĐVT:triệu)
Chỉ tiêu
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Dòng thu
-40.18
72.25
76.75
81.25
61.67
64.82
Thanh lý đồ đạc
20
Dòng ngân lưu
-40.18
32.07
108.82
190.07
251.74
336.56
-Thời gian hoàn vốn(PBP) là thời gian để ngân lưu tạo ra từ dự án đủ bù đắp chi phí đầu tư ban đầu.
PBP = n + = 1+ = 1,67 (năm)
4.2. Hiệu quả kinh tế xã hội củ dự án.
Thứ nhất việc thành lập trung tâm không hề ảnh hưởng đến môi trường ở khu vực
Thứ hai là mỗi một học viên đến với trung tâm sau khi học xong khả năng xin được việc ở lần phỏng vấn đầu tiên là rất cao hoặc xin được việc phù hợp với khả năng của mình. Do đó làm giảm lãng phí nguồn lực. Tiết kiệm thời gian tiền bạc cho cả nhà tuyển dụng và cả ứng viên dự tuyển . Mặt khác giảm tỷ lệ thất nghiệp tạm thời.
Thứ ba là đóng góp vào ngân sách quốc gia từ thuế thu nhập doanh nghiệp.
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Ta thấy giá trị hiện tại ròng của dự là 118,94 triệu trong khi vốn đầu tư ban đầu của cửa hàng là 40,18 triệu ,bên cạnh suất sinh lời nội tại của dự án đạt 42%>15%,điều này cho thấy dự án thực hiện có tính khả thi cao và ít gặp rủi ro.
Thời gian hoàn vốn của dự án là 1.67 năm. Đây là thời gian khá ngắn. Doanh thu đều tăng theo các năm.
Việc đầu tư thực hiện theo nguyên tắc: Hiệu quả , tiết kiệm , lâu dài , tính cho tương lai.
5.2. Kiến nghị
KÝnh ®Ò nghÞ Chủ đầu tư vµ c¸c c¬ quan h÷u quan xem xÐt vµ ra quyÕt ®Þnh phª duyÖt Dù ¸n "Thành lập trung tâm kỹ năng phỏng vấn" ®Ó dù ¸n nhanh trãng triÓn khai và đưa vào hoạt động.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25000.doc