BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
LUẬN VĂN TIẾN SỸ
UĐỀ TÀIU:
ĐỒNG ÂM VÀ ĐA NGHĨA
TRONG TIÊNG VIỆT
(ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI)
Mã số: 62.22.01.01
GVHD : PGS. HỒ LÊ, TS. TRẦN HỒNG
SVTH : ĐÀO MẠNH TỒN
TP. HỒ CHÍ MINH - 2011
MỤC LỤC
0TMỤC LỤC0T ....................................................................................................................................... 2
0TDẪN NHẬP ..................................................
157 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 6910 | Lượt tải: 6
Tóm tắt tài liệu Đồng âm và đa nghĩa trong tiếng Việt (đối chiếu với tiếng Hán hiện đại), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................................................................... 5 0T
0T1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI0T ................................................................... 5
0T2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ0T .............................................................................................................................. 6
0T3. NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN0T ............................................................................................................ 28
0T4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU0T .............................................................. 28
0T5. NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN ÁN0T............................................................................................. 30
0T6. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN0T ................................................................................................................. 31
0TChương 1 : NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG0T ........................................................................... 33
0T1.1. TỪ VÀ CẤU TRÚC NGHĨA TỪ0T .................................................................................................... 33
0T1.2.HIỆN TƯỢNG CHUYỂN LOẠI CỦA TỪ0T ................................................................................... 37
0T1.3. VAI TRỊ CỦA CHỮ VIẾT TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ÂM VÀ HIỆN
TƯỢNG ĐA NGHĨA0T ............................................................................................................................. 38
0T1.4. KHÁI NIỆM ĐỒNG ÂM, ĐA NGHĨA VÀ TỪ ĐỒNG ÂM ĐA NGHĨA0T ..................................... 40
0T1.5. VỀ DANH XƯNG “TỪ ĐỒNG ÂM VÀ ĐA NGHĨA”0T .................................................................. 44
0T1.6. TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CÁC ĐƠN VỊ ĐỒNG ÂM, ĐA NGHĨA VÀ TỪ ĐỒNG ÂM ĐA NGHĨA0T . 44
0T1.7. GIỚI HẠN CỦA CÁC ĐƠN VỊ ĐỒNG ÂM, ĐA NGHĨA0T .............................................................. 46
0T1.8. PHÂN LOẠI CÁC ĐƠN VỊ ĐỒNG ÂM, CÁC ĐƠN VỊ ĐA NGHĨA VÀ TỪ ĐỒNG ÂM ĐA
NGHĨA0T .................................................................................................................................................. 49
0T1.9. VỊ TRÍ CỦA TỪ ĐỒNG ÂM CÙNG GỐC TRONG TỔNG THỂ TỪ ĐỒNG ÂM TIẾNG VIỆT0T ... 54
0T1.10. NHẬN DIỆN CÁC ĐƠN VỊ ĐỒNG ÂM, CÁC ĐƠN VỊ ĐA NGHĨA VÀ TỪ ĐỒNG ÂM ĐA
NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN0T ................................................................................................................... 55
0TChương 2 : HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ÂM TRONG TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG HÁN
HIỆN ĐẠI0T ...................................................................................................................................... 58
0T2.1. HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ÂM TRONG TIẾNG VIỆT0T ........................................................................ 58
0T2.1.1. Tổng quan về hiện tượng đồng âm trong tiếng Việt0T .................................................................. 58
0T2.1.2. Phân loại hiện tượng đồng âm trong tiếng Việt0T ......................................................................... 58
0T2.1.2.1. Phân loại hiện tượng đồng âm từ tiêu chí nguồn gốc0T ......................................................... 58
0T2.1.2.2. Phân loại HTĐÂ từ tiêu chí SLÂT và từ tiêu chí quan hệ ngữ nghĩa0T ................................. 60
0T2.1.2.3. Phân loại hiện tượng đồng âm từ gĩc độ các đơn vị ngơn ngữ0T .......................................... 61
0T2.1.2.5. Những hiện tượng đồng âm khác0T ...................................................................................... 76
0T2.2. ĐỐI CHIẾU MỘT SỐ HTĐÂ TRONG TIẾNG VIỆT VỚI THHĐ0T ................................................. 76
0T2.2.1. HTĐÂ trong THHĐ nhìn từ tiêu chí SLÂT tham gia cấu tạo0T .................................................. 77
0T2.2.2. HTĐÂ trong THHĐ nhìn từ tiêu chí hình - âm – nghĩa0T............................................................. 78
0T2.2.2.1. Hiện tượng đồng âm đồng hình trong THHĐ0T .................................................................... 78
0T2.2.2.2. Hiện tượng đồng âm dị hình trong THHĐ0T ......................................................................... 86
0T2.3. TIỂU KẾT0T....................................................................................................................................... 88
0TChương 3 : HIỆN TƯỢNG ĐA NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG HÁN
HIỆN ĐẠI0T ...................................................................................................................................... 90
0T3.1. HIỆN TƯỢNG ĐA NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT0T ........................................................................ 90
0T3.1.1. Tổng quan về hiện tượng đa nghĩa trong tiếng Việt0T .................................................................. 90
0T3.1.2. Phân loại hiện tượng đa nghĩa trong tiếng Việt0T ......................................................................... 90
0T3.1.2.1.Hiện tượng đa nghĩa biểu vật0T ............................................................................................. 91
0T3.1.2.2. Hiện tượng đa nghĩa biểu niệm và việc phân loại đa nghĩa biểu niệm0T ............................... 91
0T3.1.2.3. Hiện tượng đa nghĩa thường gặp0T ....................................................................................... 94
0T3.1.2.4. Hiện tượng đa nghĩa ít gặp0T ................................................................................................ 94
0T3.1.2.5. Hiện tượng từ đa nghĩa0T ..................................................................................................... 96
0T3.1.2.6. Hiện tượng ngữ đa nghĩa0T .................................................................................................. 96
0T3.2. ĐỐI CHIẾU MỘT SỐ HTĐN TRONG TIẾNG VIỆT VỚI THHĐ0T ................................................. 97
0T3.2.1. Các đơn vị đa nghĩa trong THHĐ0T ............................................................................................. 97
0T3.2.2. Phân loại các đơn vị đa nghĩa trong THHĐ0T ............................................................................ 102
0T3.2.2.1. Phân loại các ĐVĐN trong THHĐ từ tiêu chí SLÂT tham gia cấu tạo0T ............................ 103
0T3.2.2.2. Phân loại các ĐVĐN trong THHĐ từ tiêu chí DLN0T ........................................................ 105
0T3.2.3. Đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ dụng của các từ ăn, hoa, hồng, đỏ trong TV với các từ吃P1P,
花P1P,红, 赤trong THHĐ0T .................................................................................................................. 106
0T3.2.3.1. Cơ sở đối chiếu0T ............................................................................................................... 106
0T3.2.3.2. Đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ dụng của từ hoaR1 Rtrong TV với từ 花P1 Ptrong THHĐ0T .... 107
0T3.2.3.3. Đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa của các từ hồng, đỏ trong TV với các từ 红, 赤trong THHĐ0T
................................................................................................................................................... 112
0T3.2.3.4. Đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ dụng của từ ăn trong TV với từ 吃P1Ptrong THHĐ0T........ 120
0T3.3. TIỂU KẾT0T..................................................................................................................................... 127
0TChương 4 : TỪ ĐỒNG ÂM VÀ ĐA NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG
HÁN HIỆN ĐẠI0T .......................................................................................................................... 128
0T4.1. VỀ CÁC ĐƠN VỊ ĐỒNG ÂM VÀ ĐA NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN0T ............................................. 128
0T4.2. PHÂN LOẠI CÁC ĐƠN VỊ ĐÂ&ĐN TRONG TIẾNG VIỆT0T ..................................................... 128
0T4.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG ĐƠN VỊ ĐÂ&ĐN TRONG KHU VỰC ĐỒNG ÂM KHÁC GỐC NGỮ
NGHĨA0T ................................................................................................................................................ 128
0T4.3.1. Về nguồn gốc0T ......................................................................................................................... 128
0T4.3.2. Về dung lượng nghĩa0T .............................................................................................................. 131
0T4.3.3. Về cấu tạo0T .............................................................................................................................. 131
0T4.3.4. Về quan hệ ngữ nghĩa0T ............................................................................................................ 131
0T4.3.4.1. Mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các đơn vị trong loạt đồng âm0T ............................................ 131
0T4.3.4.2. Mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các nghĩa trong một đơn vị ĐÂ&ĐN0T ................................. 131
0T4.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG ĐV ĐÂ&ĐN TRONG KHU VỰC ĐÂCG0T .......................................... 133
0T4.4.1. Về số lượng0T .......................................................................................................................... 133
0T4.4.2. Về cấu tạo0T .............................................................................................................................. 133
0T4.4.3. Về dung lượng nghĩa0T .............................................................................................................. 136
0T4.5. BƯỚC ĐẦU ĐỐI CHIẾU TỪ ĐÂ&ĐN KHÁC GỐC NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT VỚI THHĐ 0T
............................................................................................................................................................ 138
0T4.5.1. Về số lượng và nguồn gốc0T ......................................................................................................... 138
0T4.5.2. Về dung lượng nghĩa0T .................................................................................................................. 138
0T4.5.3. Về chữ viết và cấu tạo0T ................................................................................................................ 138
0T4.5.4. Về quan hệ ngữ nghĩa0T ................................................................................................................. 139
0T4.6. BƯỚC ĐẦU ĐỐI CHIẾU TỪ ĐÂ&ĐN CÙNG GỐC NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT VỚI THHĐ 0T
............................................................................................................................................................ 140
0T4.6.1.Những điểm tương đồng0T ......................................................................................................... 140
0T4.6.2. Những điểm khác biệt0T ............................................................................................................ 142
0T4.7. TIỂU KẾT0T..................................................................................................................................... 143
0TKẾT LUẬN0T .................................................................................................................................. 144
0T ÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................ 150 0T
DẪN NHẬP
1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đồng âm (ĐÂ), đa nghĩa (ĐN) là hiện tượng (HT) cĩ tính phổ quát trong ngơn ngữ, nĩ bao gồm:
ĐÂ và ĐN trong từ, ĐÂ và ĐN trong ngữ, ĐÂ và ĐN trong câu. Trong đĩ, ĐÂ và ĐN trong từ là HT
phổ biến nhất. Với tư cách là trung tâm của HTĐÂ và HTĐN, từ ĐÂ và từ ĐN đã được bàn đến từ
khá sớm. Tuy vậy, cho tới nay, HT này vẫn cịn nhiều bất đồng trong giới nghiên cứu. Những cơng
trình khảo sát về từ ĐÂ và từ ĐN cho thấy HT này đã được tiếp cận từ nhiều hướng và mỗi hướng
tiếp cận đều cho ta những phát hiện khác nhau. Ngay trong một hướng tiếp cận thì những đặc điểm,
những khía cạnh liên quan đến từ ĐÂ và từ ĐN cũng được nhìn nhận khơng hồn tồn giống nhau
giữa các tác giả.
Trong giới Việt ngữ học, rất nhiều nhà nghiên cứu dựa trên các quan niệm, đường hướng tiếp cận và mức độ
khác nhau đã bàn về từ ĐÂ và từ ĐN. Một số tác giả đã cố gắng xác định các tiêu chí nhận diện từ ĐÂ, từ ĐN, đề
xuất các hướng miêu tả, phân loại chúng. Một số tác giả cịn trình bày số liệu về các đơn vị (ĐV) ĐÂ và ĐN của họ.
Tuy nhiên, chưa cĩ tác giả nào lấy từ ĐÂ, từ ĐN và từ vừa ĐÂ vừa ĐN làm đối tượng nghiên cứu chính của mình,
đặc biệt là họ chưa xác lập được sự đối lập cơ bản giữa từ ĐÂCG nghĩa (từ ĐÂCG) với những từ ĐÂKG nghĩa
(ĐÂngẫu nhiên). Đây là điểm mà luận án (LA) sẽ đề cập tới.
Vấn đề từ ĐN cũng cịn nhiều chỗ phải đề cập tới như: xác định rõ các loại từ ĐN, sự khác biệt
giữa ĐN của một từ ĐN thơng thường (giữa các nghĩa thường cĩ quan hệ phái sinh) với ĐN giữa các từ
ĐÂ (khơng cĩ quan hệ phái sinh, thường chỉ cĩ liên hệ về nghĩa). Từ những lí do này, chúng tơi xác
định: đối tượng nghiên cứu chính của LA là từ ĐÂ, từ ĐN; từ ĐÂ và ĐN trong TV. Đồng thời, sẽ đối
chiếu nĩ với vấn đề tương ứng trong tiếng Hán, một ngơn ngữ gần gũi về loại hình, nhằm tìm ra những
chỗ đồng nhất và khác biệt trong 2 ngơn ngữ. Đây là những lí do để chúng chọn đề tài: Đồng âm và đa
nghĩa trong tiếng Việt (đối chiếu với tiếng Hán hiện đại).
Như trên đã nĩi, LA khơng dừng lại ở sự nghiên cứu từ ĐÂ và từ ĐN nĩi chung mà sẽ cịn tập
trung nghiên cứu từ ĐÂ và ĐN trong loại từ ĐÂCG và ĐÂKG của TV. Nghiên cứu những đối
tượng này, chúng ta một mặt sẽ làm rõ được đặc điểm của từ ĐÂ, từ ĐN trong TV, mặt khác cũng
làm rõ được vị trí, vai trị và đặc điểm của từ ĐÂCG, từ vừa ĐÂ vừa ĐN trong khu vực ĐÂCG và
ĐÂKG của TV. Từ đĩ làm rõ được những đồng nhất và khác biệt cũng như thấy được những điểm
giao thoa giữa hai HT này. LA cũng sẽ đối chiếu từ ĐÂ, từ ĐN, từ ĐÂ và ĐN trong TV với từ ĐÂ, từ
ĐN, từ ĐÂ và ĐN trong THHĐ để tìm ra những điểm tương đồng và dị biệt trong hai ngơn ngữ.
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
2.1 Ở Việt Nam, trước 1945, HTĐÂ, ĐN của TV đã gián tiếp được đề cập tới trong một số tự vị
do chính người Việt Nam biên soạn nhằm chuẩn hĩa chính tả, chữ viết (chữ quốc ngữ) nhưng chưa
được soi rọi dưới gĩc độ lí luận. Chẳng hạn:
Năm 1895, cĩ Đại Nam quấc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của [13 ]. Đây là cuốn tự điển tường giải
đầu tiên do người Việt biên soạn, là nguồn tài liệu quý về từ vựng ngữ nghĩa TV những năm cuối thế kỉ
XIX. Theo Lê Quang Thiêm [131, tr.50-52] thì: “Trong một mức độ nhất định, tác giả Đại Nam quấc
âm tự vị đã phân biệt được các đề mục ĐÂ (Lê Quang Thiêm gọi là ĐÂ ngữ nghĩa). Khảo sát cơng trình
này chúng tơi cịn nhận thấy: tác giả cơng trình cịn bỏ sĩt nhiều ĐVĐÂ được tạo ra từ quá trình phân li
ngữ nghĩa như trường hợp của các ĐV bạc, đài…
Năm 1925, ở Sài Gịn, Nguyễn Văn Mai [91] là người đầu tiên đề cập tới HTĐÂ của TV với
việc xuất bản ĐÂ tự vị. Cơng trình này thu thập “những chữ khĩ viết hoặc những chữ ĐÂ cùng
những chữ khơng nhằm ĐÂ mà phải viết dấu hỏi hay dấu ngã, hoặc viết d hay g ở trước, c hay là t,
cĩ g hay là khơng cĩ g ở sau”. Khảo sát cơng trình này chúng tơi thấy: cấu tạo của ĐÂ tự vị gồm hai
phần (1) phần thu thập những “chữ” ĐÂ với SL lên tới 1779 ĐV, (2) Phần phụ thêm thu thập những
ĐV mà theo tác giả là sẽ cĩ vấn đề về chính tả, những ĐV gốc Ấn Âu khơng được thu thập và giải
thích trong cơng trình này. Mặc dù tác giả khơng hiển ngơn thế nào là ĐÂ song qua cách giải thích,
sắp xếp của tác giả, ta vẫn cĩ thể thấy được. Đĩ là những ĐV cĩ âm đọc giống nhau, cĩ nghĩa khác
nhau và là những ĐV đơn tiết. Do hạn chế về thời đại nên ĐÂ tự vị của Nguyễn Văn Mai mới chỉ
thống kê được một SL rất nhỏ các ĐVĐÂ của TV, chưa xử lí thỏa đáng các vấn đề của HTĐÂ
trong TV, ngữ liệu mới chỉ dừng lại trong ngơn ngữ sinh hoạt và trong văn ngơn tiếng Hán song
bước đầu cũng đã gợi mở ra một số vấn đề lí luận liên quan đến HTĐÂ của TV như: HTĐÂ giữa từ
thuần Việt với từ gốc Hán, giữa từ địa phương với từ tồn dân, vấn đề các ĐVĐÂ đơn tiết.… Đĩ là
những đĩng gĩp khơng thể phủ nhận.
Năm 1931, cĩ thêm sự gĩp mặt của Việt Nam tự điển [63]. So với Đại Nam quấc âm tự vị của
Huỳnh Tịnh Của, Việt Nam tự điển đã chú trọng tới việc phân biệt các ĐVĐÂ và các ĐVĐN, các
ĐVĐÂ đều được phân tách và giải thích khá rõ ràng. Nếu là ĐÂ Hán Việt thì cịn dẫn cả chữ Hán
để phân biệt. Nghĩa của các ĐVĐN được phân biệt bằng kí số Ả Rập 1, 2, 3…, sau mỗi nghĩa đều
cĩ ví dụ minh họa. Các ĐV ĐÂCG được xếp liền nhau và phân biệt với nhau bằng kí số La Mã. Sau
cùng là việc liệt kê những kết hợp cĩ chứa mục từ đĩ. Chẳng hạn, loạt ĐÂ cĩ âm đọc là A được giải
thích và sắp xếp như sau:
A. I. Đồ làm ruộng để cắt rạ ở ruộng chiêm, Nam-Kỳ gọi là cái trang, cái gạc: Rèn một lưỡi a
bằng ba lưỡi hái. Cắt rạ thì dùng bằng a, quét nhà thì dùng bằng chổi.
II. Cắt rạ bằng cái a: Ruộng đã gặt rồi cầm cái a đi a rạ. (…)
Việt Nam tự điển đã phân biệt rõ từ ĐÂ và hình vị ĐÂ. Tuy vậy, cơng trình này vẫn cịn bỏ sĩt
những HTĐÂ khác mà thời ấy chắc chắn đã cĩ như HTĐÂ giữa những ĐV thuần Việt với những
ĐV cĩ nguồn gốc Ấn Âu…
Năm 1932, đáng chú ý là cơng trình Hán Việt từ điển của Đào Duy Anh [01]. Đây là một bộ TĐ cĩ
ảnh hưởng lớn ở Việt Nam. Khảo sát vấn đề thu thập, giải thích, phân loại các ĐVĐÂ và ĐN của Hán
Việt từ điển chúng tơi thấy: Hán Việt từ điển đã rất coi trọng vấn đề thu thập, giải thích và phân biệt,
xử lí các ĐVĐÂ Hán và Hán -Việt. Cách xử lí của ơng như sau: đầu tiên, tác giả liệt kê tất cả các
ĐVĐÂ cĩ trong mục từ đĩ, tiếp theo là việc liệt kê các kết hợp song tiết cĩ chứa các ĐVĐÂ đĩ
cùng lời giải nghĩa về các ĐV này. Chẳng hạn: mục từ cĩ âm đọc là DAO được ơng phân tách thành
07 mục từ nhỏ như sau:
Dao 摇 Lay động.
Dao 遥 Xa.
Dao 瑶Một thứ ngọc tốt; quý báu; sáng sủa trong sạch.
Dao 谣 Câu hát khơng thành chương khúc; lời nĩi bằng khơng đặt ra.
Dao愮 Lo buồn khơng tỏ cùng ai được.
Dao 徭 Xch. Dao dịch.
Dao猺 Tên một dân-tộc ở miền núi thượng-du Bắc-kỳ và nhiều tỉnh phía tây-nam nước tàu… (Hán Việt từ điển,
tr. 197-198)
Năm 1939, cĩ quan điểm của Trà Ngân Lê Ngọc Vượng [94]. HTĐÂ, ĐN được tác giả bàn
đến trong phần Những nguyên tắc chung (tr.29) và trong phần Lược khảo về từ chương (tr.139).
Theo tác giả thì: “ĐÂ nghĩa là đọc giống nhau. Những TV – Nam cùng một âm như: nước chè –
Nước Việt Nam – Nước cờ là những tiếng Đ”. Và “Đ tất phải khác nghĩa”.
Năm 1940, cĩ quan điểm của Trần Trọng Kim, Bùi Kỉ, Phạm Duy Khiêm trong Việt Nam văn
phạm [70]. Trong 18 chương của Việt Nam văn phạm thì trong chương I Những điều khái lược
(tr.18-19) và ở mục Lời tựa (tr. VIII, XI) là những chỗ thể hiện rõ quan điểm của họ về từ ĐÂ và
ĐN. Theo họ, “tiếng ĐÂ là những tiếng viết giống nhau và đọc đồng một âm như nhau, nhưng cái
nghĩa thì khác mà khơng cĩ liên – lạc gì với nhau cả. Ví như một tiếng nước là nĩi một xứ cĩ vua
quan cai trị; một tiếng nước khác là nĩi chất lỏng ở sơng ở biển. Một tiếng năm là nĩi khoảng thời
gian cĩ mười – hai tháng; một tiếng năm khác là nĩi số đếm sau số bốn” (Việt Nam văn phạm, tr.18).
Họ cịn bàn về nguồn gốc của từ ĐÂ và nhược điểm của chữ Quốc ngữ: “những tiếng ĐÂ ấy
nhiều nhất là những tiếng gốc ở chữ nho mà ra” , họ nêu ví dụ: Chữ minh là sáng thì viết chữ 明,
chữ minh là tối thì viết chữ 冥, chữ minh là mờ - mịt bát - ngát thì viết chữ 瞑, chữ minh là thề
thì viết chữ盟, chữ minh là ghi, khắc thì viết chữ铭, chữ minh là kêu (nĩi về chim) thì viết chữ
鸣”.Theo họ thì “những chữ ấy viết bằng chữ nho là sáu chữ khác nhau, mà viết bằng quốc - ngữ
thì tiếng nào cũng như nhau cả. Song ta phải biết phân – biệt rằng đĩ là sáu tiếng minh cĩ sáu nghĩa
riêng, chứ khơng phải là một tiếng minh mà cĩ sáu nghĩa...” (Việt Nam văn phạm; tr.19).
Trong Lời tựa, họ đưa ra nhận xét: “Chữ quốc – ngữ rất tiện – lợi là nhờ cĩ năm cái dấu giọng
cĩ thể phiên – dịch đúng hết thảy các âm. Chỉ hiềm vì các âm tuy đúng, song khi gặp những tiếng
đồng – âm thì viết giống nhau cả, thành ra người nào khơng biết chữ nho, khơng làm thế nào phân -
biệt những nghĩa khác nhau trong những tiếng ấy...” (Việt Nam văn phạm; tr. III).
Cĩ thể nĩi rằng, ngay từ rất sớm, HTĐÂ, ĐN trong TV đã được quan tâm lưu ý. Ở giai đoạn
này, do những hạn chế về thời đại nên chưa cĩ những cơng trình cĩ tính lí luận, những cơng trình
tập thể cịn ít, chủ yếu là những cơng trình dựa trên sự nỗ lực, cố gắng và kinh nghiệm của một số
học giả nên thành tựu nghiên cứu chưa nhiều, cịn bỏ sĩt nhiều vấn đề liên quan đến HTĐÂ, ĐN
trong TV song bước đầu đã hé mở những vấn đề lí luận như: (1) tầm quan trọng và cái khĩ của việc
phân biệt những ĐVĐÂ thuần Việt và những ĐVĐÂ gốc Hán khi khơng cĩ chữ Hán chú kèm, (2)
HTĐÂ giữa từ tồn dân với từ địa phương, (3) việc chuẩn hĩa chính tả, chữ viết, (4) sự xung đột
giữa các loại văn tự đã và đang được sử dụng (chữ Hán, chữ Nơm, chữ Quốc ngữ) trong việc nhận
diện các ĐVĐÂ, ĐN của TV, (5) nhược điểm của chữ Quốc ngữ trong phản ánh các cách phát âm
vùng miền, (6) phân biệt những ĐVĐÂ với những ĐVĐN...
Từ sau 1945 đến 1975, HTĐÂ, ĐN tiếp tục nhận được sự quan tâm của các nhà Việt ngữ học.
Khảo sát những cơng trình này chúng tơi nhận thấy, trong khi các học giả phía Nam vẫn tuân theo
tơn chỉ chuẩn hĩa chính tả, chữ viết và gĩp phần truyền bá chữ Quốc ngữ là chính thì các học giả
phía Bắc lại cĩ xu thế nghiêng nhiều về lí luận. Những quan điểm cĩ tính lí luận ở giai đoạn này
phần lớn là về vấn đề từ điển học. Đáng chú ý là các cơng trình và quan điểm sau:
Năm 1947, ở Sài Gịn cĩ Đồng âm vận tuyển của Trần Văn Khải [68]. Tiến bộ hơn Nguyễn
Văn Mai, Trần Văn Khải đã phát hiện và chỉ ra những nhược điểm, những bất cập của chữ Quốc
ngữ trong việc ghi âm, thể hiện giọng nĩi của ba miền. Tác giả đã rất chú trọng đến thao tác so sánh
đối chiếu và chọn mẫu trong việc thu thập ngữ liệu: “trong quyển từ điển nầy, chúng tơi đối chiếu
các tự điển ở ba kỳ và chọn lấy cách viết của phần đơng, hầu ngày sau điển - chế và thống - nhứt
văn – tự Việt – Nam” (Phàm lệ). Trần Văn Khải cũng đã cĩ những cải tiến, sáng tạo hơn về phương
pháp biên soạn, điều này thể hiện ở phương pháp sắp xếp các ĐVĐÂ của tác giả: thứ nhất, sau mỗi
một đầu mục từ hay sau mỗi một hình vị được giải thích đều cĩ đánh số Ả-Rập chỉ rõ những từ hay
hình vị ĐÂ trong đầu mục ấy. Thứ hai, nghĩa của những hình vị ĐÂ được cho vào ngoặc đơn để
phân biệt với hình vị được giải thích. Sau cùng, là việc liệt kê những kết hợp từ cĩ chứa hình vị
được giải thích. Ví dụ:
Ái 1 Ch.(Yêu) : ân ái ; ái chủng ; ái đái ; ái hộ ; ái hữu ; ái kỷ ; ái quốc ; ái sủng ; ái tình ; bác ái ; bể ái ;
luyến ái. 2 Ch. (giống như) : ái nam ; ái nữ. (lại đực ; lại cái). 3 Ch. (nấc cụt) : phát ái. 4 n. Êm ái ; ái đau ; ái
ơi. (Đồng âm vận tuyển; tr 09).
Nghĩa của các từ hay các hình vị ĐÂ được thống kê và giải thích trong Đồng âm vận tuyển khá
rõ ràng và chính xác, nhất là các hình vị Hán Việt. Theo thống kê của LA, ngồi 3647 hình vị và từ
được đưa ra giải thích cịn cĩ phần Câu rời là phần thu thập thêm những kết hợp từ cĩ chứa những
hình vị được giải thích trong các mục từ trước đĩ và những chữ dễ gây nhầm lẫn với hình vị được
đưa ra giải thích. Phần này được tác giả cấu tạo thành những câu thơ lục bát nhằm mục đích giúp
người học dễ học, dễ nhớ, dễ phân biệt. Chẳng hạn, án và áng được tác giả phân biệt như sau:
“Án binh, hương án, án quan
Áng cơng danh, với áng chiến trường cĩ g” (Đồng âm vận tuyển; tr. 10).
Ngồi việc thu thập giải thích các hình vị Hán Việt, thuần Việt, Đồng âm vận tuyển cịn thu
thập, giải thích cả những hình vị ĐÂ gốc Pháp.
Năm 1951, cĩ Tự- điển Việt- Nam phổ- thơng của Đào Văn Tập [118]. Cơng trình này vẫn bộc
lộ khá nhiều nhược điểm ở các khâu xác định nghĩa, sắp xếp nghĩa, phân biệt các ĐVĐN với các
ĐVĐÂ. Chẳng hạn: khi xác định nghĩa của hình vị Hán Việt 白(bạch) tác giả đã gán thêm cho nĩ
nghĩa của hình vị bạch trong các kết hợp như: bạch đinh, bạch thủ, trinh bạch khi quan niệm hình vị
này ngồi cái nghĩa là “sắc trắng” ra cịn cĩ nghĩa là “sạch sẽ, sáng sủa; trắng trơn, khơng cĩ của
cải, khơng cĩ chức tước” (Tự- điển Việt- Nam phổ- thơng; tr 27). Về việc xử lí các ĐVĐÂ, Đào Văn
Tập đã đem tất cả các ĐVĐÂ mà ngày nay được dán nhãn là “ĐÂ được cấu tạo theo kiểu chuyển
loại” như: cuốc (dt) cuốc (đgt); bào (dt) bào (đgt)... nhập chung vào một mục từ ĐN. (Tự-
điển Việt- Nam phổ- thơng; tr.139, 34).
Năm 1969, đáng chú ý là quan điểm phân loại từ ĐN và từ ĐÂ của Hồng Phê [104, tr.3-18].
Ơng cho rằng: “phân biệt HT từ nhiều nghĩa với HT từ ĐÂ là một vấn đề khĩ khăn. Nhiều khi rất
khĩ quyết định nên coi đây là một từ nhiều nghĩa hay là nên tách ra thành mấy từ ĐÂ. Trong từ điển
phổ thơng, nếu quan hệ giữa các nghĩa ngày nay khơng rõ ràng lắm, thì tốt hơn là tách ra thành Đ”.
Năm 1969, Đỗ Hữu Châu [17, tr.43-50] thơng qua quá trình khảo sát việc giải thích nghĩa của các ĐV
từ trong TĐTV 1967 (Văn Tân chủ biên) đã thể hiện quan điểm và phương pháp xử lí nghĩa của mình đối
với các ĐVĐN. Đây là một cơng trình thể hiện rõ những vấn đề lí luận ở giai đoạn này.
Trong phần thứ nhất của bài viết, ơng nhấn mạnh tầm quan trọng và những khĩ khăn của việc
biên soạn từ điển một thứ tiếng, đặc biệt là những khĩ khăn trong việc giải thích nghĩa của từ TV và
khẳng định: “điều quan trọng nhất là tính hệ thống trong cách làm việc”.
Ở phần thứ hai, ơng chỉ ra những nhược điểm thường thấy trong những quyển từ điển của ta
trước đĩ. Trong đĩ, nhược điểm lớn nhất theo ơng là “rời rạc, thiếu tính hệ thống”. Nhược điểm này
thể hiện ở ba điểm sau: (1) Bộc lộ ở cách sắp xếp theo thứ tự chữ cái mà hệ quả của nĩ là “khơng
thể giúp cho người đọc thấy được những mối quan hệ giữa các ĐV từ vựng [...] cho rằng từ
vựng chỉ là một tập hợp hỗn độn những ĐVcơ lập với nhau”.(2) Bộc lộ ở cách giải thích các
nghĩa khác nhau cho cùng một ĐV từ vựng mà hệ quả của nĩ là “người đọc từ cách giải thích đĩ
thường khơng thấy được mối quan hệ giữa các nghĩa ấy như thế nào”. (3) Bộc lộ ở cách tách từ ĐÂ
và tách nghĩa của từ với những biểu hiện sau: ở những từ cĩ cấu trúc ngữ nghĩa giống nhau thì trong
trường hợp A được tách thành 04 hay 05 nghĩa nhưng ở trường hợp B lại gộp thành 01 hay 02 nghĩa.
Cĩ khi, với hai nghĩa khác nhau của cùng một từ, tác giả tách làm hai từ nhưng ở một từ khác tương
tự lại được nhập làm một như trường hợp các từ băng, đèn, bay.
Trong phần thứ ba, ơng trình bày quan điểm của mình về cơ sở phân tách nghĩa của từ, các
nguyên tắc cần chú ý khi giải thích nghĩa của từ trong từ điển. Tác giả đưa ra 02 nguyên tắc và 03
tiêu chuẩn khi giảng nghĩa của các từ như sau:
Nguyên tắc thứ nhất, “khi xử lí một ĐV từ vựng nào đĩ về mặt nghĩa cần chú ý đến các HT
giống nhau xảy ra trong tồn nhĩm, tránh tình trạng cơ lập đối tượng. […] Vì việc tách một ĐV
thành những từ riêng rẽ cĩ liên quan tới lí luận về ranh giới giữa HT nhiều nghĩa và HTĐ”. Đỗ
Hữu Châu đề ra tiêu chuẩn tách từ ĐÂ như sau: “nếu HT chuyển nghĩa xảy ra một cách cá biệt
mà ngày nay khơng thể giải thích mối quan hệ giữa nghĩa ấy với các nghĩa khác của từ thì cĩ
thể tách nghĩa ấy thành một từ ĐÂ hay một quán ngữ.... Khơng thể tách các từ ĐÂ nếu HT
chuyển nghĩa đĩ xảy ra giống nhau trong cả một loạt từ. Cịn đối với các HT cá biệt thì việc cĩ
tách thành từ ĐÂ hay khơng là tùy vào cách xử lí của người biên soạn và việc ấy khơng cĩ ảnh
hưởng gì tới tồn hệ thống”.
Nguyên tắc thứ hai, “khi xử lí một từ cần nêu được thuộc tính thường trực tổ chức và chi phối
các nghĩa khác nhau của từ đĩ”. Theo Đỗ Hữu Châu, “đối với các từ một nghĩa thì việc so sánh nĩ
với các từ khác cùng nhĩm (trái nghĩa, đồng nghĩa) là điều quan trọng. Cịn đối với từ nhiều nghĩa
thì ngồi việc cần so sánh với các từ cùng nhĩm cịn cần so sánh các nghĩa khác nhau của nĩ với
nhau”.
Về việc sắp xếp các nghĩa của từ theo thứ tự, ơng cho rằng: “nên sắp xếp làm sao cho quan hệ
giữa các nghĩa được nổi bật, làm sao cho thuộc tính thường trực được nổi bật và được hiện lên trong
lời giải thích”.
Về việc tách các nghĩa, ơng đề ra ba tiêu chuẩn sau: (1) “Nếu từ được giải thích cĩ bao nhiêu
đặc điểm từ loại khác nhau thì cĩ thể chia thành bấy nhiêu nghĩa”, (2) “nếu trong cùng một đặc
điểm từ loại, từ đĩ cĩ bao nhiêu đặc điểm cú pháp (đặc điểm kết hợp) thì cĩ thể cĩ bấy nhiêu nghĩa
trong phạm vi đặc điểm từ loại ấy”, (3) “sau khi đã chia thành những đặc điểm ngữ pháp khác nhau
nếu trong cùng một đặc điểm ngữ pháp, từ ấy cĩ khả năng kết hợp với bao nhiêu từ loại khác xét về
ngữ nghĩa thì cĩ thể chia thêm thành bấy nhiêu nghĩa”. Theo ơng, trong ba tiêu chuẩn trên thì các
tiêu chuẩn 01 và 02 là tiêu chuẩn mạnh cịn tiêu chuẩn 03 là tiêu chuẩn thứ yếu hay được dùng trong
các cuốn từ điển trước đây.
Xem xét quan điểm của Đỗ Hữu Châu, chúng tơi thấy rằng: tác giả nhấn mạnh và chú ý nhiều
tới tiêu chuẩn tính thường trực và quan điểm hệ thống trong việc xử lí nghĩa của các ĐV từ vựng
trong từ điển. Qua quan điểm này, chúng ta thấy được những khĩ khăn và những giải pháp của các
nhà từ điển học cũng như của tác giả khi xử lí nghĩa của các ĐV từ vựng trong từ điển, nhất là việc
thu thập, sắp xếp, xử lí các từ ĐÂ và ĐN.
Năm 1971, Nguyễn Thiện Giáp [43, tr.21-27] trình bày quan điểm về HTĐÂ trong TV. Theo
ơng, cĩ 02 đặc điểm quan trọng chi phối HTĐÂ trong TV là: (1) khơng biến hình và (2) hình vị
trong TV thường trùng với âm tiết. Theo Nguyễn Thiện Giáp, từ ĐÂ trong TV cĩ 04 đặc điểm sau:
từ đơn một âm tiết nhiều, chỉ tìm được một SL rất nhỏ từ đa âm tiết và từ ghép ĐÂ với nhau nhờ HT
chuyển loại. HTĐÂ trong TV ít hơn so với THHĐ bởi SLÂT cơ bản trong tiếng Hán ít hơn TV và
bao giờ cũng cĩ giá trị đối lập về ý nghĩa. Đặc điểm nổi bật của HTĐÂ trong TV là ĐÂ bộ phận
(ĐÂ xảy ra giữa một hình vị cấu tạo từ với một từ một hình vị). Ơng phân loại từ ĐÂ trong TV
thành 02 loại là: từ ĐÂ hồn tồn và từ ĐÂ bộ phận.
Từ 1976 tới nay, HTĐÂ, ĐN của TV tiếp tụ._.c nhận được sự quan tâm của các nhà Việt ngữ học.
Đáng chú ý là các cơng trình và quan điểm sau:
Năm 1976, đáng chú ý là quan điểm của Hồ Lê [77, tr.111-254]. Tác giả, khi trình bày về Các
mẫu cấu tạo từ tiếng Việt (06 loại nguyên vị), thơng qua việc lập danh sách các loại nguyên vị trong
TV đã phân biệt rất rõ ràng các nguyên vị ĐÂ trong hệ thống nguyên vị của TV. Bên cạnh cơng
trình này Hồ Lê cịn cĩ một số cơng trình khác hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp bàn về HT từ ĐÂ, ĐN
trong TV như: [80, tr.59-152] (khi trình bày về đặc điểm ngữ nghĩa – cú pháp của các từ loại dt, đg,
tt, phụ từ; khi trình bày những tiểu loại chính trong từng loại từ, đặc biệt là khi bàn về sự phân loại
đg). Về HTĐN nĩi chung và về từ ĐN nĩi riêng, ơng cũng cĩ những đĩng gĩp và kiến giải sâu sắc
về lí luận [82].
Năm 1978, Đinh Văn Đức [40, tr.31-39] đã gián tiếp bày tỏ quan điểm của mình về từ ĐÂ (ĐÂ
do chuyển loại) và việc phân loại từ ĐÂ. Theo ơng, những ĐVĐÂ do chuyển loại cĩ SL khơng lớn, là
những ĐV cĩ chung biểu vật nhưng thuộc về những từ loại khác nhau, khơng cĩ sự phân biệt về hình
thái học nhưng cĩ những đặc trưng cú pháp khác nhau, cĩ những quan hệ mới trong những trường
hợp khác nhau (khi làm chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ), bởi vậy tác giả cho rằng nên tách ra hai từ riêng biệt
và nên xếp chúng vào hai từ ĐÂ ngữ pháp và chỉ cĩ thể phân biệt với nhau bởi các ý nghĩa ngữ pháp.
Và như vậy, chúng trở thành một tiểu loại ĐÂ (ĐÂ ngữ pháp) bên cạnh loại ĐÂ truyền thống là ĐÂ
ngẫu nhiên.
Năm 1978, Nhữ Thành [124, tr.40-48] tìm hiểu từ ĐÂ dưới gĩc độ tu từ học. Qua việc khảo
sát bốn kiểu hoạt động của âm tiết TV (hoạt động độc lập thành một từ, hoạt động hạn chế với tư
cách là một yếu tố CTT, hoạt động láy âm, hoạt động kết hợp đơn nhất), tác giả đưa ra 05 nhĩm
đối lập cĩ thể tạo nên ĐÂ trong cách chơi chữ cổ và 03 cách đối lập khác do vai trị của từ phiên
âm trong TV hiện đại cĩ thể tạo nên HTĐÂ. Từ việc đưa ra những nhĩm đối lập trên, tác giả đã
loại trừ hai HT: (1) Âm tiết phiên âm ĐÂ với âm tiết phiên âm và (2) âm tiết láy âm ĐÂ với âm
tiết láy âm. Tiếp đĩ, tác giả đi vào khảo sát năm nhĩm đối lập đầu tiên và kết luận “hình thức âm
tiết tự do ĐÂ với âm tiết tự do xuất hiện nhiều nhất”.
Năm 1978, cịn cĩ quan điểm của Nguyễn văn Tu [138]. Quan điểm của ơng tập chung chủ yếu ở
chương VI (Nghĩa từ vựng và kết cấu nghĩa của từ, tr.93-179) và ở chương XV (Từ điển Việt Nam, tr.321-
337). Trong chương VI, ơng bàn về: nguồn gốc, cách phân loại, cách phân giới hạn từ ĐÂ. Ơng chia từ ĐÂ
thành hai kiểu: (1) Từ ĐÂ từ vựng và (2) từ ĐÂ từ vựng – ngữ pháp. Theo tác giả, từ ĐÂ cĩ ba nguồn gốc
sau: (1) Từ ĐÂ ngẫu nhiên, (2) từ ĐÂ tạo ra do sự diễn biến về ngữ âm, (3) những từ ĐÂ do sự tách rời các
ý nghĩa của một từ ĐN. Tác giả đề ra 03 cách phân biệt từ ĐÂ và từ nhiều nghĩa: (1) tìm những dấu hiệu
khách quan, (2) áp dụng “tiêu chuẩn nội dung”, (3) chú ý cả đến mặt lơgích, mặt tâm lí của nghĩa và mặt
ngơn ngữ mà trong đĩ nghĩa tồn tại. Theo ơng, trong ba cách trên, cách thứ ba là cách cĩ hiệu năng hơn
trong việc phân biệt từ nhiều nghĩa và từ ĐÂ trong TV.
Năm 1981, đáng chú ý là quan điểm của Đỗ Hữu Châu [19]. Ơng cho rằng: “những ĐVĐÂ là
những ĐV giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về ý nghĩa”. Và “chỉ nên xem là ĐÂ
thực sự khi các ĐV trong cùng một cấp độ ĐÂ.” (tr.228). Ơng cũng khơng coi là ĐÂ những trường
hợp do cách phát âm lệch chuẩn gây ra. Lí giải nguyên nhân hình thành HTĐÂ, ơng cho rằng: do sự
trùng hợp ngẫu nhiên về ngữ âm, do sự rút gọn gây ra.
Bàn về việc phân biệt từ ĐÂ và từ nhiều nghĩa, Đỗ Hữu Châu cho rằng: “khĩ khăn nhất là
phân biệt từ ĐÂ và từ nhiều nghĩa. Cĩ những từ mà nghĩa chuyển biến đến một mức độ nào đấy thì
tách ra thành hai ba từ ĐÂ... tuy nhiên rất nhiều trường hợp chuyển nghĩa làm chúng ta băn khoăn...”
Những trường hợp khĩ xác định theo ơng là: (1) những trường hợp chuyển nghĩa kèm theo sự
chuyển từ loại lớn như: cuốc (cuốc đất) và cuốc (cái cuốc), thịt (miếng thịt) và thịt (thịt một
con lợn)..., (2) những trường hợp chuyển nghĩa kèm theo sự chuyển tiểu loại như: chạy (chạy
trên đường) và chạy (chạy gạo)..., (3) những trường hợp nhiều nghĩa mà quan hệ giữa các
nghĩa tuy đã khá mờ nhạt nhưng vẫn chưa mất hồn tồn như: lĩng (lĩng tre) và lĩng (lĩng
tay), lỏi (tốt lỏi) và lỏi (thằng lỏi)..., những khĩ khăn trên theo ơng là vẫn chưa thể giải quyết
được (tr.231-233).
Năm 1989, đáng chú ý là quan điểm của Lê Quang Thiêm [130, tr.116-189]. Trong chương IV,
tác giả khẳng định: “…TV, do những đặc điểm của hình vị, thường đơn nghĩa hoặc cĩ ĐN thì cũng
cĩ SL rất hạn chế […] hình vị TV cĩ đặc trưng nổi bật nhất là ở mặt ĐÂ. Do hình vị TV tuyệt đại
bộ phận là cĩ nghĩa, ngồi từ, phạm vi hoạt động rộng, hồn thành nhiều chức năng nên thường cĩ
nhiều cặp ĐÂ: về (đgt), về (từ liên hệ)” (tr.117). Trong chương VII, khi bàn về Biểu hiện ĐÂ giữa
các ngơn ngữ, Lê Quang Thiêm đã chia HTĐÂ thành: (1) HTĐÂ ngẫu nhiên giữa các ngơn ngữ, (2)
ĐÂ do kết quả tiếp xúc, vay mượn, (3) HTĐÂ do sự giống nhau hoặc gần gũi về ngữ hệ và cấu trúc
ngơn ngữ.
Khi bàn về Các bình diện ĐÂ, tác giả cho rằng “ĐÂ là những ĐV khác nhau, cĩ hình thức ngữ
âm giống nhau. Như vậy, sự khác nhau chủ yếu là về mặt nội dung. Và cần được xác định trên ba cơ
sở là: (1) dựa vào sự phân biệt cấp độ (cùng hoặc khác cấp độ), (2) các loại ĐV xác định (từ, hình vị,
từ tổ), (3) các mức độ khác nhau của sự Đ” (tr. 139). Theo tác giả, những ĐV giống nhau về âm
thanh mà khác cấp độ thì chắc chắn là ĐÂ. Đĩ là những ĐVĐÂ khác bậc. Cịn những ĐV giống
nhau về âm thanh, ở cùng một cấp độ, khác nhau về nội dung thì là những ĐVĐÂ cùng bậc (ĐÂ
giữa từ với từ, hình vị với hình vị, từ tố với từ tố). Trong hai loại trên, Lê Quang Thiêm xếp loại
01vào ĐÂ hình vị. Theo ơng, khi phân biệt các hình vị ĐÂ cũng nhất thiết phải dựa vào tiêu chuẩn ý
nghĩa (ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa ngữ pháp, ý nghĩa tạo từ, ý nghĩa cấu trúc). Theo ơng, “Trong TV,
các hình vị ĐÂ là các âm tiết, chúng cĩ SL lớn…, TV cĩ nhiều ĐÂ khác bậc (từ - hình vị; từ thuần
– hình vị Hán Việt)” (tr.140).
Bàn về các dạng thể hiện ĐÂ từ, ơng cho rằng “loại ĐV thể hiện ĐÂ điển hình hơn cả là từ, vì
rằng từ là ĐV phức tạp về cấu trúc và ý nghĩa. Từ cũng là ĐV đảm nhiệm nhiều chức năng khác
nhau và cĩ nhiều hình thức thể hiện trong ngơn ngữ và trong lời nĩi. Xét về mặt ý nghĩa, từ cũng là
ĐV phức tạp, điển hình về nghĩa”. Theo Lê Quang Thiêm “đối với ĐÂ từ vựng, cần phải xem xét:
các dạng biểu hiện ĐÂ của từ (cĩ ý nghĩa từ vựng khác nhau) và ĐÂ hình thái của từ (cĩ ý nghĩa
ngữ pháp khác nhau)”. Đáng chú ý là những nhận xét của tác giả về 02 khái niệm “hình thức từ” và
“âm thanh từ”. Theo ơng, “hình thức từ đối với nhiều ngơn ngữ hiện đại biểu hiện ở mặt âm thanh
và cả chữ viết. Khi nĩi về sự giống nhau hay đồng nhất về hình thức thì trước hết và quan trọng nhất
là âm thanh. Song mặt khác khơng kém phần quan trọng, mặc dầu khơng hồn tồn chính xác là
giống nhau về chữ viết. Chữ viết là biểu hiện kèm theo, vì hệ thống chữ viết dù là “ghi âm vị” như
TV cũng cịn nhiều bất hợp lí cho nên khơng thể dựa vào chữ viết làm chính mà chỉ xem là biểu
hiện kèm theo. ĐÂ là giống nhau về âm thanh. Đĩ là điều kiện tiên quyết, bắt buộc…” (tr.142).
Theo tác giả, ĐÂ hình thái là: “khi 02 hình thái từ (nĩi và viết) như nhau, cĩ ý nghĩa ngữ pháp khác
nhau thì đĩ là ĐÂ hình thái”. Theo ơng, TV và các ngơn ngữ đơn lập khơng cĩ ĐÂ hình thái.
Theo Lê Quang Thiêm, khi nĩi về ĐÂ cần chú ý tới các dạng ĐÂ và các thuật ngữ sau: (1) ĐT
dạng: là dạng viết giống nhau của các từ khác nhau (xét về ý nghĩa từ vựng), (2) ĐÂ dạng: là dạng
nĩi giống nhau của những từ khác nhau (xét về ý nghĩa từ vựng), là ĐÂ theo nghĩa rộng, (3) từ ĐÂ:
là những từ khác nhau mà viết và nĩi như nhau, hay là từ ĐÂ hồn tồn, ĐÂ theo nghĩa hẹp, (4) ĐÂ
hình thái: là ĐÂ ngữ pháp, đĩ là những hình thái của cùng một từ, giống nhau về mặt âm thanh và
chữ viết, cĩ ý nghĩa ngữ pháp khác nhau.
Khi bàn về đặc điểm của sự thể hiện ĐÂ ở các ngơn ngữ (tr 144) Lê Quang Thiêm cho rằng:
“ (1) TV là ngơn ngữ khơng biến đổi hình thái từ để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp nên tiêu chuẩn quan
trọng để xác định từ ĐÂ hồn tồn là khả năng kết hợp của từ, (2) ĐÂ bộ phận (thường là các từ ĐÂ
khác từ loại, khả năng kết hợp ngữ pháp khác nhau) như: vềR1 R(về nhà) vềR2 R(bàn về)…, (3) ĐÂ dạng,
cĩ khi khơng được thể hiện ra bằng chữ viết cho nên khơng thể căn cứ vào chữ viết để xác định: tyR1
R(ty; sở); tiR2R (cái ti). Trong TV, HTĐÂ dạng xảy ra với từ cĩ cách viết với các âm vị: k – k, c; i – y; z
– d, gi… như: cuốc R1R (cái cuốc) và quốc R2R (tổ quốc); dâyR1R (sợi dây) và giâyR2R ( giây phút), (4) khi bàn
về Đồng tự dạng trong TV phải chú ý tới khả năng khu biệt nghĩa của thanh khơng dấu, (5) TV
khơng biến đổi hình thái nên khơng cĩ vấn đề đồng hình thái”.
Theo Lê Quang Thiêm, “HTĐN là HT một ĐV ngơn ngữ mà cấu tạo nội dung của nĩ cĩ nhiều
nghĩa khác nhau… là HT phổ biến trong mọi ngơn ngữ”. (tr.174). Chọn cách hiểu “từ ĐN là từ mà
nội dung bao gồm một số nghĩa khác nhau, các nghĩa này lập thành một hệ thống nằm trong các mối
quan hệ liên kết với nhau, gồm một vài nét nghĩa chung và nhiều nét nghĩa loại biệt. Các nét nghĩa
loại biệt thường biểu thị các đối tượng khác nhau nhưng lại được đặt cơ sở trên một số giống nhau
về chức năng, hình thức hoặc thuộc tính nào đĩ của đối tượng”. Ơng nhấn mạnh: “ĐN từ vựng trước
hết là ĐNBN vì đĩ là dạng nghĩa khái quát, ổn định, mang tính hệ thống cao […]. Nhờ cĩ tính hệ
thống ổn định này mà ta mới cĩ thể phân lập, tổng hợp, mơ tả theo đặc điểm và tơn ty nhất định
trong TĐ […]. Dựa trên cấu trúc biểu niệm thì mới cĩ cơ sở để đối chiếu đặc điểm ĐN của mỗi
ngơn ngữ như là sản phẩm sáng tạo, như là thành tựu được tập thể ngơn ngữ ấy xây dựng nên. Nĩ
cũng cho phép thấy rõ cái chung và cái riêng của từ ĐN trong tất cả các lớp từ, các từ loại cơ bản
của ngơn ngữ.” (tr.178).
Trong cơng trình này, Lê Quang Thiêm sau khi phân tích các dt, đg, tt trong 37.088 từ TV đã đưa ra
số liệu: trong TV, từ đơn nghĩa chiếm 61,48 %; từ ĐN chiếm 38,52 %. Và chỉ ra sự phân bố về tỷ lệ ĐN
qua các từ loại chính như sau:
DANH TỪ ĐỘNG TỪ TÍNH TỪ
ĐN Đơn nghĩa ĐN Đơn nghĩa ĐN Đơn nghĩa
30,16 % 69,84 % 31,48 % 69,52 % 27,70 % 72,30 %
Nguồn: Lê Quang Thiêm, Nghiên cứu đối chiếu các ngơn ngữ; tr.178, 179.
Bàn về đặc điểm tổ chức nội dung của từ ĐN, ơng chỉ ra tình hình phân bố DLN của các ĐVĐN
trong TV (tính theo tỷ lệ %) như sau:
02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13
79,30 % 12,60
%
6,38
%
1,82
%
0,82
%
0,53
%
0,54
%
0,17
%
0,12
%
0,9
%
0,08
%
….
Nguồn: Lê Quang Thiêm, Nghiên cứu đối chiếu các ngơn ngữ, tr.184.
Với quan điểm đồng đại, Lê Quang Thiêm cho rằng: nghĩa cơ bản là nghĩa cĩ chứa các nét
nghĩa được đặt điều kiện chủ yếu bằng các quan hệ hệ hình. Nghĩa khơng cơ bản là nghĩa mà các
nét nghĩa tạo nên chúng phụ thuộc nhiều vào các quan hệ cú đoạn. Trong một từ ĐN, cĩ một nghĩa
cơ bản và một số nghĩa khơng cơ bản. Sự phân biệt nghĩa cơ bản, khơng cơ bản của một từ cĩ thể
dựa vào các mức độ khác nhau của sự phụ thuộc nhiều hơn vào các quan hệ hệ hình và ít hơn vào
các quan hệ cú đoạn. Theo Lê Quang Thiêm, mối quan hệ về nghĩa về mặt đồng đại được tổ chức
theo 03 loại hình là: loại kế tiếp, loại song song, xen kẽ kế tiếp với song song. Trong đĩ: (1) mối
quan hệ kế tiếp là quan hệ đặc trưng cho từ chỉ cĩ 02 nghĩa và những từ nhiều hơn hai nghĩa mà các
nghĩa liên kết nhau theo tổ chức đơn tuyến, (2) mối quan hệ song song chỉ xuất hiện ở những từ trên
hai nghĩa mà các nét nghĩa liên kết theo tổ chức đa tuyến (tổ chức hình cây, tẽ nhánh), (3) mối quan
hệ xen kẽ giữa kế tiếp và song song xẩy ra với những từ trên 03 nghĩa và theo một tổ chức phức hợp.
Bàn về giới hạn của việc phân li ĐN thành ĐÂ và tiêu chuẩn xác định những ĐVĐÂ ngữ
nghĩa ơng cho rằng: “sự tồn tại hay vắng mặt nét nghĩa chung trong các nghĩa của từ ĐN là tiêu
chuẩn xác định ĐN và ĐÂ ngữ nghĩa”.
Trong cơng trình này, tác giả cịn nhấn mạnh đến việc cần thiết phải phân biệt các loại quan hệ
tơn ty giữa các loại nghĩa trong từ ĐN khi biên soạn TĐ đồng đại và TĐ lịch đại. Theo ơng, cần
phân biệt hai loại quan hệ tơn ty sau: (1) tơn ty theo tuần tự phái sinh, phát triển (tơn ty lịch đại) để
phân biệt nghĩa gốc, nghĩa phái sinh và các nghĩa phái sinh thứ cấp, (2) tơn ty hiện hành (tơn ty
đồng đại) để phân biệt nghĩa cơ bản, nghĩa khơng cơ bản định danh, nghĩa khơng cơ bản hình
tượng (nghĩa bĩng). Theo ơng thì: “đối với những từ cĩ từ 2 nghĩa trở lên thì việc phân biệt theo tơn
ty nhiều khi khơng thực hiện được vì rất khĩ xác định niên đại và mơ tả 2 ý nghĩa cùng loại. Đặc
biệt là đối với kiểu sơ đồ cấu trúc nghĩa cĩ quan hệ hình nhánh”. Đây là một nhận xét rất chính xác.
Năm 1992, đáng chú ý là quan điểm của Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang [31]. Hai tác
giả này khi phân tích các câu mơ hồ trên chữ viết, các kiểu câu mơ hồ về từ vựng đã gián tiếp bình
luận tới nguyên nhân và tác dụng của từ ĐÂ và từ ĐN (tr. 88, 91- 93) đồng thời chỉ ra các kiểu ĐÂ
trong các từ loại, nhất là trong các từ loại cĩ SL lớn như dt, đg, tt (tr.113-116). Họ khơng những
khảo sát và chỉ ra HT mơ hồ do việc sử dụng những từ đơn tiết ĐÂ mà cịn khảo sát sự mơ hồ do sử
dụng những ngữ ĐÂ, chuỗi ĐÂ (tr.113-120) và từ ĐÂ Hán Việt gây ra như: đồng tửR1R và đồng tửR2R
(tr.120).
Năm 1995, đáng chú ý là quan điểm của Phan Ngọc [100, tr.51-74]. Tuy mục đích là bàn về
phong cách, song qua những lập luận của tác giả, ta cĩ thể thấy được quan điểm của ơng về HTĐÂ
trong TV.
Phan Ngọc khẳng định “Mọi ngơn ngữ đều cĩ HTĐÂ vì vỏ ngữ âm của từ là võ đốn, khơng
liên can gì đến nội dung của nĩ […] kết quả là một hình thức ngữ âm cĩ thể hiểu hai ba cách”. Theo
tác giả, “HTĐÂ chỉ phổ biến ở những từ chỉ cĩ một hay hai âm tiết mà thơi, trái lại, rất hiếm ở
những từ ba âm tiết trở lên […]. Mặt khác, ở các ngơn ngữ đơn tiết như tiếng Hán, TV, tiếng
Thái…số từ ĐÂ phải lớn hơn ở các ngơn ngữ đa tiết.” (tr. 66). Theo Phan Ngọc, nếu đã thừa nhận
trong TV cĩ 3 lớp từ là thuần Việt, Hán Việt, láy âm thì về mặt lí thuyết, tối đa chỉ cĩ 6 kiểu từ ĐÂ
sau: (1) thuần Việt - thuần Việt, (2) láy âm - láy âm, (3) thuần Việt - láy âm, (4) Hán Việt - thuần
Việt, (5) Hán Việt - láy âm, (6) Hán Việt - Hán Việt.
Từ việc xác lập 6 kiểu từ ĐÂ, ơng lần lượt đi vào khảo sát từng kiểu một và khẳng định: “tuy
về mặt cấu trúc cĩ thể cĩ sáu kiểu từ ĐÂ, nhưng một khi TV đã là đơn tiết, thì chắc chắn HTĐÂ
giữa từ thuần Việt với từ thuần Việt phải là cơ bản nhất, tức là quen thuộc nhất… tần số xuất hiện
nhiều nhất, làm cơ sở cho mọi HTĐÂ khác” (tr. 67). Theo kết quả khảo sát, phân tích của Phan
Ngọc thì đứng ở vị trí thứ hai trong sáu kiểu ĐÂ là kiểu Hán Việt - Hán Việt. Trong bài viết, Phan
Ngọc cịn lí giải một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới HTĐÂ trong TV khác với HTĐÂ
trong THHĐ là do SL âm tiết thực sử dụng của tiếng Hán ít hơn so với TV.
Năm 1998, đáng chú ý là quan điểm của của Nguyễn Thiện Giáp [47, tr.147-189]. Tác giả
phân chia từ vựng TV thành hai loại là từ, ngữ (ngữ định danh, thành ngữ, ngữ láy âm, quán ngữ).
Ơng cho rằng “từ của TV là một chỉnh thể nhỏ nhất cĩ ý nghĩa dùng để tạo câu nĩi, nĩ cĩ hình thức
của một âm tiết, một khối viết liền” (tr 69). Ơng quan niệm “nghĩa của từ là quan hệ” (tr. 125), bao
gồm 04 thành tố sau: (1) nghĩa sở chỉ, (2) nghĩa sở biểu, (3) nghĩa sở dụng, (4) nghĩa kết cấu. Tác
giả chia các từ của TV thành năm loại: (1) các từ kiểu một như: nhà, đẹp, đi…, (2) các từ kiểu hai
như: sẽ, tuy, với…, (3) các từ kiểu ba như: quốc, thủy, hỏa…, (4) các từ kiểu bốn như: búa (chợ
búa), lạnh (lạnh lẽo)…, (5) các từ kiểu năm như: bù, nhìn, bồ, hĩng….
Theo ơng, HTĐN trong TV cĩ những đặc điểm riêng sau đây: (1) để biểu thị những SV, HT hoặc
khái niệm mới, TV cĩ thiên hướng cấu tạo các ĐV từ vựng mới hơn là phát triển nghĩa của các ĐV từ
vựng đã cĩ từ trước, (2) số ĐV cĩ nhiều nghĩa cũng như số nghĩa trong những từ ĐN của TV đều thấp
hơn so với nhiều ngơn ngữ khác, trong khi đĩ, SL các ĐV từ vựng mới tăng lên rất nhanh, đặc biệt là
những ĐV hai âm tiết, (3) HTĐN của TV chủ yếu xảy ra ở các từ, ở các ngữ thì tỷ lệ ĐN chỉ khoảng
1/10 và cũng chỉ cĩ hai hoặc ba nghĩa mà thơi. Các ngữ ĐN phần lớn là cĩ nguồn gốc Hán.
Theo Nguyễn Thiện Giáp, HT từ ĐN của TV chỉ bao gồm 2 kiểu sau đây: (1) HTĐN của các
từ kiểu một (nhà, đẹp, đi) và (2) HTĐN của các từ kiểu ba (quốc, thủy, hỏa). Tiến hành thống kê,
phân tích những từ ĐN kiểu một trong TĐTV do Văn Tân chủ biên, ơng nhận xét: (1) số từ ĐN
chiếm khoảng 33% tổng số (33% tổng số từ kiểu một, là những từ thuần Việt và đều là đơn tiết),
trong đĩ những từ cĩ 2 và 3 nghĩa chiếm khoảng 86% tổng số từ ĐN, từ nhiều nghĩa nhất là 19
nghĩa, (2) về tỉ lệ ĐN ở các từ loại, đg cĩ tỉ lệ cao nhất (32%), kế đĩ là dt (23%), cuối cùng là
tt (20%).
Phân tích các nghĩa của mỗi từ ĐN, tác giả đi đến 2 nhận xét sau: (1) Các nghĩa của mỗi từ ĐN
cĩ thể thuộc hai loại là: nghĩa tự do (là nghĩa liên hệ trực tiếp với sự phản ánh các HT của TTKQ),
sự hoạt động của các nghĩa này khơng bị hạn chế vào các ngữ cố định, cĩ mối quan hệ đa dạng.
Nghĩa hạn chế (là nghĩa chỉ được thể hiện trong những kết hợp hạn chế, do quy luật nội tại của hệ
thống từ vựng quy định, khơng do nội dung lơ gích của các từ quy định). Theo tác giả, đối với TV
thì nghĩa hạn chế là HT phổ biến hơn trong các ngơn ngữ khác vì TV đã và đang phát triển mạnh
khả năng cấu tạo các ngữ bởi chính các nghĩa hạn chế gĩp phần tạo ra tính cố định của các cụm từ.
(2) Trong các nghĩa của một từ ĐN, cĩ một nghĩa là cơ bản cịn các nghĩa khác là phái sinh. Theo
ơng, nghĩa cơ bản thường phải là nghĩa tự do. Trong trường hợp từ cĩ một vài nghĩa tự do thì sẽ cĩ
một nghĩa tự do là cơ bản, các nghĩa khác là nghĩa tự do phái sinh.
Trong phần III của Từ vựng học TV (tr.147-189), HTĐÂ cũng là một trong sáu trọng tâm được
Nguyễn Thiện Giáp đề cập tới. Trong phần Nhận xét chung, trước tiên, ơng coi HTĐÂ là một phổ
niệm trong ngơn ngữ. Kế đĩ, tác giả đi vào phân tích, so sánh HTĐÂ trong các loại hình ngơn ngữ
đơn lập và biến hình với ngữ liệu từ tiếng Anh, tiếng Nga, TV, tiếng Hán. Đáng chú ý là 5 nhận xét
sau:
(1) HTĐÂ thường xảy ra trong phạm vi những từ ngắn, cĩ cấu trúc đơn giản do cĩ tính võ
đốn cao.
(2) Trong các ngơn ngữ Ấn Âu, từ ĐÂ thường là các từ đơn. Trong TV, do mỗi âm tiết đồng thời
là một từ, cấu trúc âm tiết TV lại gồm các thành phần (âm đầu, vần, thanh điệu. Vần lại chia ra thành âm
chính, âm cuối, âm đệm), mỗi thành phần của âm tiết làm thành một đối hệ do đĩ các thành phần cấu
tạo âm tiết luơn cĩ mặt. Vì vậy, HTĐÂ trong TV chắc chắn phổ biến hơn các ngơn ngữ Ấn Âu.
(3) HTĐÂ phụ thuộc rất nhiều vào SLÂT được ngơn ngữ sử dụng là nhiều hay ít. TV sử dụng
khoảng 6000 âm tiết, cịn tiếng Hán chỉ sử dụng một SL ít (khoảng 1/10 TV) cho nên HTĐÂ trong tiếng
Hán phổ biến hơn, nhiều hơn trong TV.
(4) So với các tiếng Ấn Âu, từ ĐÂ trong TV cĩ những phẩm chất khác như sau: (a) Vì TV
khơng biến hình cho nên các từ đã cĩ quan hệ ĐÂ sẽ giữ mãi quan hệ đĩ trong tất cả hồn cảnh sử
dụng của mình, khơng cĩ HTĐÂ ở một dạng thức biến đổi nào đĩ của từ, TV chỉ cĩ một dạng ĐÂ
hồn tồn mà thơi. (b) Vì trong TV, mỗi hình vị là một từ cho nên cũng khơng cĩ sự đối lập giữa
HTĐÂ gốc từ và HTĐÂ phái sinh, chỉ cĩ một loại ĐÂ gốc từ mà thơi.
(5) Trong TV, tuy cĩ HTĐÂ giữa các ngữ và các cụm từ như: băng hàR1R và băng hàR2R… nhưng
HTĐÂ của từ vẫn là cơ bản và quan trọng nhất bởi: (a) HTĐÂ hồn tồn của ngữ hoặc cụm từ tự do
ít hơn rất nhiều so với HTĐÂ của từ. (b) HTĐÂ của ngữ và cụm từ thường chỉ tạo nên từng cặp một,
trong khi ấy, loạt ĐÂ của từ khá phong phú, cĩ khi lên tới 8 hay 9 thành viên. (c) Sự ĐÂ của từ
quyết định tồn bộ sự ĐÂ của những ĐV khác vì các ngữ, các cụm từ tự do ĐÂ với nhau là do từng
từ một tạo nên, chúng cĩ quan hệ ĐÂ với nhau. HTĐÂ của ngữ và cụm từ chỉ là sản phẩm hậu kỳ
do kết quả của quá trình sử dụng cĩ dụng ý của con người. (d) Các HTĐÂ trong TV đều bắt nguồn
từ sự ĐÂ của các từ và cần phải xuất phát từ sự ĐÂ của các từ để soi sáng các HTĐÂ khác là phù
hợp với thực tế TV. Tuy kết luận như vậy, nhưng tác giả cũng nêu lên những ngoại lệ sau: anh
nuơiR1R và anh nuơiR2R (theo tác giả là hai từ ghép); ý thứcR1R và ý thức R2;R hy vọngR1R và hy vọngR2… Rcũng
khơng phải là do ĐÂ của những từ đơn tiết tạo ra mà được hình thành từ HTCL.
Căn cứ vào năm kiểu từ khác nhau về nghĩa đã được phân chia, tác giả chia từ ĐÂ thành 14
kiểu quan hệ. Theo Nguyễn Thiện Giáp, bức tranh về HTĐÂ của TV rất đa dạng, trong một loạt ĐÂ
của TV cĩ thể cĩ trên dưới 10 từ thuộc các kiểu khác nhau (tr.173). Nguyễn Thiện Giáp cịn bình
luận về tác dụng của từ ĐÂ. Theo ơng, trong 14 kiểu quan hệ trên, chỉ cĩ hai kiểu quan hệ cĩ thể
gây ra sự hiểu lầm đĩ là: kiểu từ thuần việt - từ Hán Việt (kiểu 1.3) và kiểu từ Hán Việt - từ Hán
Việt (kiểu 3.3). Theo ơng, sở dĩ các từ kiểu 1.3 và 3.3 dễ gây hiểu lầm bởi chúng khơng hoạt động
tự do nhưng cũng khơng chỉ nằm trong những kết hợp đơn nhất, nghĩa của chúng ít nhiều cĩ sự
cộng hưởng với nghĩa của các từ cùng kết hợp với chúng, vì vậy người ta khĩ nhận ra nghĩa riêng
của từng từ. Ví dụ: nghĩa của các từ đại trong các kết hợp đại ác; đại biểu, thời đại…
Theo Nguyễn Thiện Giáp, cĩ bốn con đường hình thành nên các ĐVĐÂ của TV, đĩ là: (1) do
sự tiếp nhận các từ nước ngồi, trong đĩ, các từ gốc Hán tạo nên SL lớn các loạt ĐÂ trong TV, (2)
do sự biến đổi ngữ âm, (3) do sự phân hĩa ý nghĩa của từ ĐN, (4) do sự hình thành các ĐV từ vựng
mới trên chất liệu cũ.
Bàn về vấn đề phân biệt ĐVĐN và ĐVĐÂ trong TV, tác giả cho rằng: “TV là ngơn ngữ khơng
biến hình cho nên khơng thể áp dụng tiêu chuẩn hình thái của từ vì hồn tồn khơng cĩ tác dụng”.
Ơng chủ trương vận dụng tiêu chuẩn ngữ nghĩa, theo ơng “khi một ý nghĩa của một ĐV nhiều nghĩa
bị phân hĩa xa đến mức cái nghĩa tố chung vốn cĩ của ý nghĩa này với các ý nghĩa khác của từ trở
nên khơng quan yếu đối với nĩ nữa, đặc trưng cho ý nghĩa này là một nghĩa tố khác, chính nghĩa tố
đĩ đưa từ nhập vào một trường HT mới, khi đĩ cĩ thể coi như đã xuất hiện một từ mới”.
Năm 1998, cĩ quan điểm của tập thể tác giả Hồng Văn Hành, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn
Khang [57, tr.143-184]. Xuất phát từ quan điểm của Bloomfield, họ cho rằng: “hình vị là ĐV ngơn
ngữ nhỏ nhất, cĩ nghĩa”. Các tác giả này tuy khơng đưa ra một định nghĩa cụ thể nào về từ song họ
thừa nhận “từ là ĐV cơ bản của TV”.
Theo họ, ĐÂ và nhiều nghĩa là những khái niệm khác nhau trong ngơn ngữ học. Song cĩ một
điểm chung là: “sự khác nhau về ý nghĩa trong khi đồng nhất về hình thức”, điểm khác biệt giữa hai
HT này là ở chỗ: “trong trường hợp ĐÂ thì những cái được biểu hiện là khác nhau, cịn trong trường
hợp nhiều nghĩa thì cái biểu hiện chỉ là một” (tr.159). Theo họ, “Hệ thống các nghĩa của từ ĐN
chính là tồn bộ các mối liên hệ [...] bị chế định theo một kiểu nhất định [...] và được bảo đảm bằng
tính liên tục của các quan hệ phái sinh giữa các nghĩa riêng rẽ của hệ thống... chỉ cần tính liên tục
này bị phá hủy, bị đứt đoạn dù chỉ ở một chỗ, chỉ cần một mắt xích bảo đảm cho tính liên tục này bị
mất đi thì sự thống nhất về ngữ nghĩa của từ sẽ bị phá vỡ và khi đĩ xảy ra sự phân rã HT nhiều
nghĩa, tức là biến một từ nhiều nghĩa thành hai từ ĐÂ khơng cĩ liên hệ gì với nhau nữa”(tr.161).
Theo họ, “để nhận biết sự tồn tại hay vắng mặt các quan hệ phái sinh giữa các nghĩa cĩ thể dùng:
phương pháp phân tích thành tố, phương pháp so sánh cách giải thích của từ điển, phương pháp cải
biến cách giải thích”(tr.162)... Họ đưa ra 02 tiêu chí sau để xác định HTĐÂ trong TV: (1) đồng nhất
về mặt biểu hiện (trùng về âm thanh), (2) khác nhau về bình diện được biểu hiện (ý nghĩa từ vựng, ý
nghĩa ngữ pháp).
Năm 1999, cĩ quan điểm của Diệp Quang Ban [03, tr.69-70]. Ơng quan niệm: “từ là ĐV nhỏ
nhất mà cĩ nghĩa và cĩ thể hoạt động tự do trong câu”. Khi bàn về yếu tố ngoại lai trong CTT TV,
tác giả cĩ đề cập tới HTĐÂ trong TV. Ơng khẳng định: “các yếu tố Hán vừa chiếm đa số vừa giữ
vai trị khá quan trọng trong vốn từ và trong CTT TV”. Theo ơng, “các yếu tố gốc Hán du nhập vào
TV vốn tự chúng đã chứa nhiều trường hợp ĐÂ như: thủy R1R (nước), thủyR2R (bắt đầu, trước...). Thêm
vào đĩ là những trường hợp ĐÂ giữa các yếu tố gốc Hán với các yếu tố thuần Việt như: cơngR1R
(thuần Việt) cĩ nghĩa là “tha đi” như trong chim cơng mồi...và cơngR2R (Hán Việt) cĩ ý nghĩa
là “chung cho mọi người” như trong của cơng, ruộng cơng...
Năm 1999, Lê Biên [05, tr.177-183] dưới gĩc độ cú pháp học, gián tiếp trình bày quan điểm
của mình về từ ĐÂ và ĐN khi trình bày HTCL trong TV. Theo tác giả, HTCL cĩ liên quan đến
HTĐÂ, ĐN của từ: chuyển loại khơng phải là HTĐÂ từ vựng mà là ĐÂ – ngữ pháp (ĐÂCG). Theo
tác giả, “đây là những từ giống nhau về hình thức ngữ âm (ĐÂ), cùng gốc (xét về nghĩa) mà hiện
nay được sử dụng thành hai từ khác nhau về bản chất từ loại” (tr.179).
Năm 1999, Bùi Minh Tốn [133, tr.61-68; tr.79,101] trình bày quan điểm của mình về từ ĐÂ và
ĐN trong TV. Tác giả cho rằng: “từ là ĐV nhỏ nhất mà cĩ nghĩa và cĩ thể dùng độc lập để tạo câu,
đồng thời là ĐV nhỏ nhất mà thực hiện được một số chức năng đối với tư duy và giao tiếp” (tr 39).
Theo ơng, nghĩa của từ bao gồm: (1) thành phần NBV, (2) thành phần NBN, (3) thành phần nghĩa tình
thái.
Ơng cho rằng: “Từ ĐÂ là những từ cĩ hình thức âm thanh hồn tồn giống nhau nhưng lại
khác hẳn nhau về ý nghĩa và cĩ thể khác nhau cả về các phương diện khác như bản chất ngữ pháp,
chức năng trong giao tiếp, sắc thái phong cách...” (tr. 61). Theo ơng, từ ĐÂ là HT cĩ trong nhiều
ngơn ngữ. Nhưng cĩ những ngơn ngữ, từ ĐÂ chỉ tồn tại trong dạng ngơn ngữ nĩi, cịn khi hoạt động
giao tiếp tiến hành bằng ngơn ngữ viết thì chữ viết hiện thực hĩa sự khác nhau giữa những từ ĐÂ
khác nghĩa. Lúc đĩ, các từ ĐÂ chỉ giống nhau khi nĩi hoặc khi đọc, cịn khi viết, chúng được hiện
thực hĩa theo các dạng chữ viết khác nhau. Điều này thể hiện rõ trong các loại chữ viết như chữ
Hán. Ơng nêu ví dụ : trungR1R中 cĩ nghĩa là: ở giữa và: trungR2R忠cĩ nghĩa là: sự trung thành, một
lịng một dạ.
Theo Bùi Minh Tốn, trong TV “các từ ĐÂ cĩ sự giống nhau cả ở hình thức âm thanh khi nĩi, cả
ở hình thức văn tự khi viết. Nếu viết các từ ĐÂ bằng chữ quốc ngữ và viết rời từng từ thì ta khơng thể
phân biệt được chúng với nhau”. Theo ơng, trong TV, đại đa số các từ ĐÂ là từ đơn tiết. Tuy vậy vẫn
cĩ từ ĐÂ đa tiết. Cũng theo tác giả, “khơng chỉ ở bình diện nghĩa mà ở bình diện ngữ pháp cũng cĩ từ
ĐÂ. Nhưng chúng mang những thuộc tính và bản chất ngữ pháp hồn tồn khác nhau. Chúng thuộc các
hệ thống từ loại khác nhau, do đĩ chúng hiện thực hĩa các thuộc tính ngữ pháp khác nhau khi tham gia
hoạt động giao tiếp”, (tr.79). Ơng nêu ví dụ : làR1R (là dt, chỉ hàng tơ, thưa, mỏng), làR2R (là đg, chỉ hành
động làm phẳng quần áo), làR3R (chỉ hành động sà xuống gần sát mặt phẳng nằm ngang nào đĩ), làR4R (là
hệ từ) Nĩ là sinh viên, làR5R (là tình thái từ) trơng nĩ hiền hiền là.
Theo chúng tơi, mặc dù tác giả đã nêu lên được một số đặc điểm cơ bản của HT từ ĐÂ, ĐN
trong một số ngơn ngữ và trong TV, song khái quát chưa đủ, chưa tồn diện. Chẳng hạn, khi bàn về
HTĐÂ trong THHĐ ơng đã bỏ sĩt HT ĐÂĐT và những HTĐÂ trong khi nĩi nhưng trên chữ viết lại
phân biệt trong TV.
Năm 2001, đáng lưu ý là cơng trình Từ điển đồng âm tiếng Việt của tập thể tác giả Hồng Văn
Hành, Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Thị Trung Thành, [58]. Cơng trình thu thập và giải thích
khoảng 7000 ĐVĐÂ (bao gồm từ, ngữ và các yếu tố CTT), đây là một trong số rất ít những cơng
trình thực hiện nhiệm vụ thu thập, xử lí những ĐVĐÂ trong TV. Mặc dù kết quả thống kê, phân loại và xử
lí của họ vẫn cịn tồn tại những nhược điểm như: bỏ sĩt khá nhiều ĐV ĐÂST của TV… song đĩng gĩp của
họ là quan trọng và rất đáng ghi nhận.
Năm 2007, đáng chú ý là quan điểm của Nguyễn Văn Khang [69, tr.144-198]. Những nội dung
liên quan tới HT từ ĐÂ, ĐN trong TV chủ yếu được tác giả khai thác từ gĩc độ từ ngoại lai.
Theo tác giả, khi các từ Hán Việt hoạt động trong TV đã tạo ra xung đột ĐÂ: Thứ nhất là HTĐÂ xảy
ra giữa các từ Hán Việt với từ Việt như: 埃 (ai) bụi ĐÂ với ai (đại từ);布(bố) vải ĐÂ với bố (cha);车(xa)
xe ĐÂ với xa (nĩi về khoảng cách). Thứ hai, là HTĐÂ xảy ra giữa các từ Hán Việt với nhau như:平 (bình)
bằng ĐÂ với评 (bình) bình luận;人(nhân) người ĐÂ với仁 (nhân) nhân đức (tr.144).
Theo tác giả, HTĐÂ cĩ thể xảy ra giữa từ với từ, giữa hình vị với hình vị, giữa hình vị với từ
như: yếu要(quan trọng, là hình vị) ĐÂ với yếu (khơng khỏe, là từ) lưu留(giữ, ở lại; là từ) ĐÂ với
lưu流 (chảy, là hình vị). Mặt khác, ĐÂ khơng chỉ liên quan tới các từ đơn tiết mà cịn liên quan tới
cả những từ Hán Việt đa tiết như: yếu điểmR1R (điểm quan trọng) và yếu điểmR2R (điểm chưa đạt, chưa tốt).
Ơng cịn thảo luận về HT: người Việt khi sử dụng từ Hán Việt đã đem những từ Hán Việt cĩ âm đọc
giống nhau, cĩ nghĩa gần nhau, chữ viết gần giống nhau nhập lại thành một từ ĐN do phiên chuyển
những ĐV này sang hệ chữ la tinh như những trường hợp cĩ âm đọc là chi, luyện, bản, dục, man,
phản... trong một số cuốn từ điển của người Việt.
Về những từ ngoại lai gốc Pháp (tr.257-320), theo tác giả, cũng như những từ Hán Việt, từ
mượn Pháp khi nhập vào TV, do quá trình Việt hĩa về mặt ngữ âm đã làm cho các từ mượn Pháp
một mặt ĐÂ với các từ Việt vốn cĩ, mặt khác ĐÂ với các từ mượn Pháp khác (vốn trong tiếng Pháp
chúng khơng ĐÂ), thậm chí là ĐÂ với những từ mượn trong các ngơn ngữ khác như: can (canne và
calque) với can (can ngăn) và can (can đảm); băng (đạn) và băng (tuyết), băng (qua cánh đồng)...
Theo tác giả, “cũng giống như HT du nhập của các từ mượn Hán, do sự gần nhau về nghĩa và
ĐÂ nhờ Việt hĩa mà cĩ HT nghĩa của các từ Pháp khác nhau được xếp thành một._.ành với quy mơ nhỏ và tản mạn, số liệu đã cũ do được thống kê cách đây trên 20 năm
nên đã bộc lộ những điểm khơng cịn phù hợp nữa. Tuy vậy, cĩ rất nhiều vấn đề cĩ liên quan như:
HT ĐÂĐH, ĐÂDH, HT ĐÂCG, HTCL, HT ĐNBV, ĐNBN, ĐNBT, mối quan hệ giữa ngơn ngữ
với chữ viết… đã được nhiều nhà Việt ngữ học, Hán ngữ học khảo sát và đề cập tới. Đây chính là
những điều kiện quan trọng mà thiếu nĩ, chúng tơi sẽ khơng thể hồn thành nhiệm vụ đã đề ra. Trên
cơ sở thực tiễn sử dụng TV, thơng qua việc thống kê, mơ tả số liệu của TĐTV 2006, TĐ THHĐ
2005, LA đã xác lập được một cách khá hệ thống những đồng nhất và khác biệt giữa HTĐÂ, HTĐN
cũng như sự khác biệt giữa những ĐV ĐÂ&ĐN trong khu vực ĐÂCG với những ĐV ĐÂ&ĐN
trong khu vực ĐÂKG trong TV và THHĐ cả ở diện rộng, diện hẹp và ở một số phạm trù cơ bản;
LA đã xác lập được vị trí, vai trị của những ĐV ĐÂCG trong tổng thể từ ĐÂ của TV, đã chứng
minh được tầm quan trọng của HTCL trong TV. Cụ thể là:
1.1. Về HTĐÂ, nếu như trong THHĐ vấn đề gây nên tranh luận chỉ nằm ở một SL nhất định các
ĐV ĐÂĐH (các ĐV phân li từ những nghĩa hạng của một ĐVĐN), cịn đại bộ phận các ĐVĐÂ trong
tiếng Hán đã cĩ 3 tiêu chí hình, âm, nghĩa ràng buộc và khu biệt thì trong TV, do việc từ bỏ chữ Hán,
chữ Nơm dẫn tới mối quan hệ giữa ba mặt hình, âm, nghĩa của gần 70% vốn từ Hán Việt và một tỷ lệ
khơng nhỏ từ thuần Việt hồn tồn bị đứt đoạn, do việc xác định các đối lập cơ bản giữa những ĐV
đồng cấp độ như từ, ngữ… trong TV cịn nhiều chỗ đáng phải bàn thêm nên việc nhận diện, xác định
và phân loại các ĐVĐÂ hay ĐN gặp rất nhiều khĩ khăn, tạo nên nhiều khu vực cĩ sự trịng tréo hay
lưỡng khả mà những ĐV được TĐTV 2006 dán nhãn là ĐÂ ngữ nghĩa là một ví dụ điển hình. Mặt
khác, do sự đối lập giữa những lớp từ loại của TV như: đg - tt, dt - tt… cũng là những chỗ chưa cĩ
được những tiêu chuẩn rõ ràng nên cũng gây ra nhiều tranh luận trong nhận diện, quy loại, phân loại
và xử lý các ĐVĐÂ và ĐN trong TV. Tiếp đĩ là những khĩ khăn khơng nhỏ do HTCL của các ĐV
ngơn ngữ gây nên. Tiếp nữa là việc xác định những giới hạn hay điều kiện phân li cho những ĐV vốn
là những nét nghĩa của một ĐVĐN để chúng trở thành những ĐVĐÂ với nhau cũng là những thách
thức khơng nhỏ… Cuối cùng phải kể đến là những khĩ khăn do quan niệm hay do phương pháp xử lí
khác nhau của các cơng trình từ điển học, từ vựng ngữ nghĩa học. Thực tế này dẫn đến những số liệu
khác nhau, khơng khớp nhau, thậm chí trái ngược nhau qua các thời kỳ đã gây ra sự phân vân, thậm
chí là những ngộ nhận cho người viết. Chính những điều này đã tạo ra những khĩ khăn trong nhận
diện, phân loại và mơ tả các ĐV ĐÂ,ĐN trong TV và tất yếu sẽ dẫn đến một sự thật là: hoặc phải
chấp nhận rất nhiều ngoại lệ hay vùng giao vùng mờ, hoặc phải tìm ra những tiêu chí phân loại mới
hay phải triệt để nhất quán hơn với một chùm tiêu chí trên cùng một khối ngữ liệu.
Chọn hướng tiếp cận, phân loại các ĐVĐÂ của TV khơng chỉ từ tiêu chí ngữ nghĩa đơn thuần hay
từ tiêu chí nguồn gốc, LA cịn kết hợp với 2 tiêu chí: SLÂT tham gia cấu tạo nên các ĐVĐÂ; Từ loại
của các ĐVĐÂ để tiến thống kê, phân loại và mơ tả các ĐVĐÂ của TV trên một khối ngữ liệu 39.924
ĐV của TĐTV 2006. Đây khơng phải là một hướng phân loại mới song được thực hiện triệt để, nhất
quán và là số liệu cập nhật nhất sau hơn 20 năm.
Từ tiêu chí phân loại thứ nhất (từ tiêu chí SLÂT tham gia cấu tạo nên các ĐVĐÂ), tức là xuất
phát từ chính những đặc điểm cơ bản của TV (đơn lập; cĩ tiếng/âm tiết – từ đơn tiết - hình vị là 1
thể ba ngơi), tức là xuất phát và dựa trên những cơ sở quan trọng của lý thuyết tín hiệu học. Từ tiêu
chí này, các ĐVĐÂ của TV được khảo sát, thống kê chi tiết tới từng loạt ĐÂ, từng ĐVĐÂ và được
mơ tả chi tiết về sự phân bố của chúng qua từng khu vực và hồn tồn cĩ thể kiểm tra được bằng từ
điển. Từ số liệu này, tỷ lệ của các ĐVĐÂ trong kho ngữ liệu được đánh giá cụ thể với 8408 ĐV
(chiếm 21,06 % TĐTV 2006) với 3691 loạt chứ khơng phải bằng những con số ước lượng. Các cấu
tạo tối đa của các ĐVĐÂ cũng được thống kê và mơ tả chi tiết (tối đa là 4 âm tiết). Từ số liệu này,
các ĐVĐÂ cũng như các kiểu HTĐÂ cơ bản, khơng cơ bản của TV cũng được làm rõ. Đĩ là các
ĐV cĩ một vỏ ngữ âm ứng với 2, 3 ĐV và kiểu ĐVĐÂ đơn tiết.
Từ tiêu chí phân loại thứ hai (từ tiêu chí từ loại của các ĐVĐÂ) tức là xuất phát từ tiêu chí ngữ
pháp, tức là xuất phát từ bên ngồi, các ĐVĐÂ của TV sẽ cĩ 3 loại là: ĐÂ cùng từ loại (với 3 tiểu
loại kèm danh sách chi tiết); ĐÂ khác từ loại (với 2 tiểu loại); và các HTĐÂ khác (với 2 tiểu loại).
Điểm mạnh của 2 tiêu chí phân loại này là cĩ thể giải thích được tồn bộ khối ngữ liệu ĐÂ của
TĐTV 2006 mà khơng gặp bất cứ sự cản trở hay mâu thuẫn nào.
Từ tiêu chí phân loại thứ ba (từ tiêu chí nguồn gốc của các ĐVĐÂ) tức là xuất phát từ tiêu chí
từ nguyên, các ĐVĐÂ của TV sẽ cĩ 3 loại là: ĐÂ Hán Việt (chiếm đa số), ĐÂ thuần Việt (chiếm tỷ
lệ thứ yếu) và ĐÂ gốc Ấn Âu (chiếm tỷ lệ ít nhất).
Từ tiêu chí ± quan hệ ngữ nghĩa, ta sẽ cĩ 2 loại là: từ ĐÂKG (khơng cĩ liên hệ, quan hệ gì về
nghĩa, chiếm tỷ lệ nhiều nhất) và từ ĐÂCG (giữa các ĐVĐÂ vẫn cịn tồn tại một mối liên hệ mơ hồ
về nghĩa thơng qua PTCL của từ (chiếm tỷ lệ thứ yếu).
Từ các hướng tiếp cận và phân loại khả quan này, chúng tơi cũng tiến hành với khối ngữ liệu
của TĐ THHĐ 2005 nhằm kiểm tra thêm năng lực giải thích của những tiêu chí này đối với HTĐÂ
của một ngơn ngữ đơn lập cùng loại hình song kém điển hình hơn TV. Kết quả khảo sát ở diện rộng
và những đối chiếu ở diện hẹp trong 2 ngơn ngữ Việt, Hán đã chứng tỏ ưu điểm của những tiêu chí
phân loại này. Sau đây là những kết luận quan trọng được rút ra từ việc so sánh đối chiếu HTĐÂ
trong 2 ngơn ngữ Việt, Hán:
1.1.1 Nếu như trong TV, HTĐÂ của các ĐV đơn tiết mới là kịch bản chính (ĐÂ giữa những
ĐV đơn tiết với những ĐV đơn tiết là quan trọng) thì trong THHĐ vấn đề ĐÂ của các ĐV đa tiết
(nhất là các ĐV song âm tiết) lại là vấn đề then chốt. Điều này dẫn tới một hệ quả tất yếu là: trong
THHĐ, HTĐÂ của từ tố là vấn đề quan trọng cịn HTĐÂ giữa từ đơn tiết với từ đơn tiết, giữa từ với
từ tố là vấn đề thứ yếu.
1.1.2. Đứng ở gĩc độ lý thuyết tín hiệu học, THHĐ do cĩ SL âm cơ bản ít hơn TV nên tỷ lệ ĐÂ
phải cao hơn TV. Kết quả thống kê của chúng tơi ở diện rộng đã chứng minh rất rõ điều này. Trong
TV, ta chỉ gặp những ĐVĐÂ đơn tiết là chính và SL các ĐVĐÂ đa tiết cĩ cấu tạo phức tạp (2, 3, 4
âm tiết) là rất ít (gồm cĩ 1967 ĐV, chỉ chiếm 10,867 % tổng số các ĐVĐÂ của TV) và chỉ cĩ cấu
tạo tối đa là 4 âm tiết nhưng trong THHĐ, ta lại thường gặp các ĐVĐÂ đa tiết là chính (phần lớn là
song tiết) và cấu tạo của chúng lên tới 6 âm tiết. Bên cạnh những loại ĐÂ thường gặp như: ĐÂĐT,
ĐÂDT… trong THHĐ cịn cĩ những HTĐÂ đặc biệt khác khơng tìm thấy trong TV và cũng khơng
thấy trong tiếng Hán cổ là loại ĐÂ phái sinh sau 儿化.
1.1.3. Do việc từ bỏ loại văn tự biểu ý và chuyển sang sử dụng loại văn tự ghi âm mà HTĐÂ
của TV đã và đang nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, khĩ nhận diện, xử lí hơn trong THHĐ do mối
quan hệ then chốt, vốn cĩ giữa ba mặt hình – âm – nghĩa của một tín hiệu văn tự biểu ý bị phá vỡ
hồn tồn dẫn đến tính võ đốn của các ĐVĐÂ trong TV cao hơn trong THHĐ rất nhiều.… Theo
chúng tơi, để khắc phục điều này cần phải cĩ những giải pháp mạnh trong việc dạy và học từ Hán
Việt ở các cấp học và bậc học (bắt buộc phải học viết chừng 500 chữ Hán thơng dụng chứ khơng chỉ
dừng ở việc nhận diện từ Hán Việt thơng qua âm đọc ghi bằng chữ quốc ngữ) như ý kiến của nhiều
nhà ngơn ngữ học đã đề nghị. Chúng tơi, do những giới hạn về thời gian nên đã khơng thể thống kê,
mơ tả và phân loại tồn bộ các ĐVĐÂ trong THHĐ mà mới chỉ dừng ở diện khái quát mà thơi. Đây
là điều mà chúng tơi thấy cịn thiếu sĩt trong LA.
1.2. Với tư cách là một trong những vấn đề trọng tâm của từ vựng ngữ nghĩa học, cĩ mối quan
hệ mật thiết với HTĐÂ, HTĐN trong TV cũng là một trong những vấn đề được luận án quan tâm,
giải quyết.
1.2.1. Xuất phát từ quan niệm một ĐVĐN là 1 ĐV cĩ từ 2 nghĩa trở lên, giữa các nghĩa cịn tồn
tại một quan hệ nào đĩ; với mục đích khái quát các biểu hiện của HTĐN TV, đánh giá tổng quan về
các ĐVĐN trong TV, làm cơ sở đối chiếu với HTĐN trong THHĐ ở diện rộng, ở diện hẹp và ở một
số phạm trù phổ quát; qua việc xử lý TĐTV 2006, chúng tơi thống kê được 5420 ĐVĐN (bao gồm
từ, ngữ ĐN; chiếm 13,58 % khối ngữ liệu của TĐTV 2006). Chọn hướng phân loại, miêu tả 5420
ĐV này từ tiêu chí: DLN của các ĐVĐN; SLÂT cấu tạo nên các ĐVĐN và từ tiêu chí từ loại,
chúng tơi thu được kết quả sau:
1.2.1.1. Nhìn từ tiêu chí SLÂT các ĐVĐN của TV sẽ gồm 5420 ĐV. Số liệu rút ra từ hướng
phân loại này đã chỉ rõ đặc điểm của các ĐVĐN trong TV là: đơn tiết chiếm ưu thế hơn đa tiết, các
ĐVĐN trong TV là những ĐV cĩ cấu tạo đơn giản (từ 1 - 4 âm tiết).
1.2.1.2. Từ tiêu chí DLN, các ĐVĐN của TV cĩ 2 HT thường gặp: (i) HTĐN thường gặp (cĩ từ
2 - 6 nghĩa) với 5343 ĐV, chiếm 98,58 % các ĐVĐN. (ii) HTĐN ít gặp (cĩ từ 7 nghĩa trở lên) với
72 ĐV đơn tiết chiếm 1,42 % các ĐVĐN. Số liệu và những phân tích ở hướng phân loại này đã chỉ
rõ: những ĐVĐN thường gặp với hạt nhân là những ĐVcĩ 2, 3 nghĩa mới là vấn đề cơ bản của
HTĐN TV cịn những ĐVĐN ít gặp là HT khơng cơ bản, chúng chỉ gĩp phần tạo nên bức tranh
chung về HTĐN TV mà thơi. (iii) HT đẳng cấu ngữ nghĩa thường gặp trong TV là HT đẳng cấu ở
những ĐVcĩ 2 và 3 nghĩa.
1.2.1.3. Từ tiêu chí từ loại, ta lại thấy được một số khía cạnh khác của HTĐN TV là: các
ĐVĐN cĩ mặt ở tất các các từ loại của TV, nhiều nhất là: dt, đg, tt… song nếu xét về DLN thì trật
tự sẽ là: đg, dt, tt… thực tế này phù hợp với tỷ lệ của các từ loại trong TV.
Từ 3 tiêu chí tiếp cận trên, đặc điểm của các ĐVĐN TV bộc lộ rõ và cụ thể qua từng khu vực, từng
danh sách, gĩp phần làm sáng tỏ hơn lí luận của NNH đại cương và lý thuyết tín hiệu học. Đây là những
đĩng gĩp quan trọng của luận án.
1.2.2. Dựa vào đặc điểm của các ĐVĐN TV, kết hợp với các khái niệm như: nghĩa, nét nghĩa
chúng tơi đề xuất một số thuật ngữ sau đây: ĐN đơn tiết, ĐN đa tiết, ĐN thường gặp, ĐN ít gặp,
ĐNBV đơn thuần, ĐN đa nét nghĩa khơng hồn tồn (ĐNBN khơng hồn tồn), ĐN đa nét nghĩa
hồn tồn (ĐNBN hồn tồn). Các khái niệm này được xây dựng dựa trên những đặc điểm nội tại
của các ĐVĐN TV, dựa trên những số liệu thực của từ điển tiếng Việt, chúng bao quát và giải thích
được tồn bộ khối ngữ liệu ĐN của TV.
1.3. Luận án cũng tiến hành thống kê ở diện rộng các ĐVĐN của tiếng Hán trong TĐ THHĐ
2005 từ 3 tiêu chí trên. Kết quả thống kê cũng chỉ rõ: hồn tồn cĩ thể ứng dụng 3 tiêu chí này vào
việc nhận diện, mơ tả và phân loại các ĐVĐN của THHĐ. Sau đây là những kết luận được rút ra từ
việc đối chiếu HTĐN TV với HTĐN trong THHĐ:
1.3.1. Nhìn từ tiêu chí SLÂT tham gia cấu tạo nên các ĐVĐN ta thấy: nếu như trong TV,
ĐVĐN cĩ cấu tạo tối đa là 4 âm tiết thì trong THHĐ, chúng cĩ thể cĩ cấu tạo lên tới 6 âm tiết (cĩ
cấu tạo phức tạp hơn TV). Nếu như trong TV, HTĐN của các ĐVđơn tiết là HT nổi bật thì trong
THHĐ, HTĐN của các ĐV đa tiết (2 âm tiết) là HT phải được lưu tâm. Nĩi khác đi: trong TV, HT
từ đơn tiết ĐN là trung tâm, các HT khác là biên cịn trong THHĐ vấn đề từ tố ĐN lại là trung tâm,
các HT khác thuộc về biên. Nguyên do sâu xa là do xu thế đa tiết hĩa đã và đang diễn ra mạnh trong
THHĐ. Nĩi khác đi là do THHĐ là một ngơn ngữ đơn lập kém điển hình hơn TV.
1.3.2. Nhìn từ tiêu chí DLN của các ĐVĐN ta lại thấy: ở diện rộng của khối ngữ liệu, THHĐ là
ngơn ngữ cĩ DLN cao hơn hẳn so với TV. Trong TV, chỉ thống kê được 72 ĐV cĩ 7 nghĩa trở lên
và tồn là những ĐV đơn tiết. Trong THHĐ, số lượng các ĐVĐN cĩ 7 nghĩa trở lên cĩ số lượng
gần gấp 5 lần TV, bao gồm cả những ĐV đa tiết, đơn tiết (trong đĩ, đơn tiết chiếm SL tuyệt đối).
1.3.3. Nhìn từ tiêu chí từ loại của các ĐVĐN ta lại thấy: giống như trong TV, các ĐVĐN của
THHĐ cũng cĩ mặt ở tất cả các từ loại cơ bản. Và nếu xét về SL thì ba từ loại cĩ số lượng ĐVĐN
nhiều nhất là: dt, đg, hình dung từ… song nếu xét ở DLN thì trật tự cũng sẽ là: đg, dt, hình dung từ.
1.4. Với mục đích làm rõ thêm những điểm tương đồng và khác biệt về tư duy, văn hĩa và tri
nhận của hai dân tộc Việt, Hán, LA đã tiến hành khảo sát, đối chiếu một số ĐV dùng chung trong
hai ngơn ngữ và một số phạm trù cơ bản như: cấu trúc ngữ nghĩa của lớp từ chỉ màu sắc (màu đỏ,
màu hồng), các hoạt động cơ bản nhằm duy trì sự sống (động từ ăn), lớp từ chỉ thực vật (danh từ
hoa) trong 2 ngơn ngữ. Qua phân tích đối chiếu, những điểm tương đồng và dị biệt về cơ bản đã
được miêu tả và làm rõ. Đây cũng là một đĩng gĩp của LA.
1.5. Với mục đích: làm rõ thêm những điểm tương đồng và khác biệt giữa những ĐV vừa ĐÂ
vừa ĐN trong khu vực ĐÂKG với những ĐV vừa ĐÂ vừa ĐN trong khu vực ĐÂCG, tìm hiểu tỷ
trọng của những ĐV ĐÂCG và những ĐV vừa ĐÂ vừa ĐN trong tổng thể từ ĐÂ và từ ĐN TV, chỉ
ra những khác biệt cơ bản giữa những ĐVĐN thơng thường và những ĐVĐN nằm trong khu vực
ĐÂCG, trong chương 4, LA đã đi vào thống kê, mơ tả những ĐV vừa ĐÂ lại vừa ĐN trong 2 khu
vực: khác gốc và cùng gốc ngữ nghĩa về các mặt: cấu tạo, DLN, quan hệ ngữ nghĩa… trong TV và
đối chiếu vấn đề này với THHĐ. Những kết quả đối chiếu rút ra ở khu vực này một lần nữa đã làm
sáng tỏ thêm những đồng nhất và khác biệt về HTĐÂ, HTĐN trong 2 ngơn ngữ Việt, Hán. Cụ thể là:
(1) Những ĐV vừa ĐÂ vừa ĐN trong khu vực ĐÂCG của TV và THHĐ đều là những ĐV được sản
sinh bằng PTCL. Trong TV, sự chuyển loại trong nội bộ một từ loại của các ĐV ĐÂCG ít hơn sự
chuyển hĩa thành nhiều từ loại. Trong THHĐ thì ngược lại. (2) Khác với những ĐV vừa ĐÂ vừa
ĐN trong khu vực ĐÂKG (giữa các nghĩa của một ĐVĐN và các ĐVĐÂ trong loạt khơng cĩ mối
quan hệ hay liên hệ gì với nhau – võ đốn tuyệt đối), các nghĩa của một ĐVĐN hay một số nghĩa
của chúng với các ĐVĐÂ trong loạt thuộc khu vực ĐÂCG luơn cĩ mối liên hệ về ngữ nghĩa với
nhau mà hiện thời chúng ta vẫn cĩ thể cảm nhận được. (3) Trong khi TVcĩ xu thế ĐÂ hĩa (tách các
nghĩa, các nét nghĩa của những ĐVĐN thành những ĐV ĐÂCG thì THHĐ lại cĩ xu thế ĐN hĩa.…
Trên đây là một số kết quả và những vấn đề cịn tồn tại liên quan đến LA. Chắc chắn cĩ nhiều
vấn đề mà hướng giải quyết của LA khơng phải là tối ưu, cần bổ khuyết hoặc cần phải được nghiên
cứu kĩ hơn trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT :
1. Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển, Nxb Tràng Thi.
2. Đào Duy Anh (1978), "Để hiểu nghĩa, cần biết từ nguyên", Ngơn ngữ số 04.
3. Diệp Quang Ban (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, 2. Nxb GD.
4. Diệp Quang Ban, Hồng văn Thung (1991), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1 Nxb GD.
5. Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nxb GD.
6. Phan Văn Các (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb Tp HCM.
7. Nguyễn Tài Cẩn (1975a), Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb KHXH.
8. Nguyễn Tài Cẩn (1975b), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ), Nxb ĐH và THCN, Hà Nội.
9. Nguyễn Tài Cẩn (1998), “Thử phân kì lịch sử 12 thế kỉ của tiếng Việt”, Ngơn ngữ số 10.
10. Nguyễn Tài Cẩn (2000), Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội.
11. Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hồng Văn Thung (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1,
Nxb GD, Hà Nội.
12.Nguyễn Hồng Cổn (2003), "Về vấn đề phân định từ loại trong tiếng Việt", Ngơn ngữ số 02.
13. Huỳnh Tịnh Của (1895), Việt Nam quấc âm tự vị, Quyển I,II, Sài Gịn.
14. Hồng Cao Cương (2004), "Về chữ Quốc Ngữ hiện nay", Ngơn ngữ số 01.
15. Chafe.W.L (1998), Ý nghĩa và cấu trúc của ngơn ngữ, Nxb GD.
16. Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ (từ hội học), Nxb GD.
17. Đỗ Hữu Châu (1969), “Một số ý kiến về việc giải thích nghĩa của từ trong từ điển tiếng Việt”, Ngơn ngữ
số 02.
18. Đỗ Hữu Châu (1979), "Cách xử lý những hiện tượng trung gian trong ngơn ngữ ", Ngơn ngữ số 01.
19. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội.
20. Đỗ Hữu Châu (1983), "Ngữ nghĩa học hệ thống và ngữ nghĩa học hoạt động", Ngơn ngữ số 01.
21. Đỗ Hữu Châu (1985), “Từ và tiếng” (thảo luận về bài báo Về cương vị ngơn ngữ học của tiếng), Ngơn
ngữ số 03.
22. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD.
23. Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội.
24. Hồng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội.
25. Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngơn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngơn ngữ Đơng Nam Á.
26. Trương Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam, Nxb Đại học Huế.
27. Trương Chính (2001), Giải thích các từ gần âm, gần nghĩa dễ nhầm lẫn, Nxb GD.
28. Đỗ Quang Chính (1972), Lịch sử chữ quốc ngữ (1620-1659), Tủ sách ra khơi Sài Gịn.
29. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học và tiếng Việt, Nxb GD.
30. Mai Ngọc Chừ (2001), Các ngơn ngữ phương Đơng, Nxb ĐHQG Hà Nội.
31. Nguyễn Đức Dân (1999), Lơ gích và tiếng Việt, Nxb GD.
32. Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang (1992), Câu sai và câu mơ hồ, Nxb GD.
33. Nguyễn Đức Dân (2005), “Những giới từ khơng gian: sự chuyển nghĩa và ẩn dụ”, Ngơn ngữ số 09.
34. Trần Trí Dõi (2007), Giáo trình lịch sử tiếng Việt sơ thảo, Nxb ĐHQG Hà Nội.
35. Hồng Dũng, Bùi Mạnh Hùng (2007), Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb ĐHSP.
36. Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb GD.
37. ĐHQG Tp HCM, (2001), Mấy vấn đề về tiếng Việt hiện đại, Nxb ĐHQG Tp HCM.
38. Phạm Hữu Điển (1933), Trùng -Âm - Dị -Tự (in lần 2 năm 1949), Sài Gịn.
39. Lê Đơng, Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Khái niệm tình thái trong ngơn ngữ học”, Ngơn ngữ số 07-08.
40. Đinh Văn Đức (1978), “Về một cách hiểu ý nghĩa các từ loại trong tiếng Việt”, Ngơn ngữ số 02.
41. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb ĐH và THCN.
42. Lê Văn Đức (chủ biên) 1962, Việt Nam tự điển, Quyển thượng, quyển hạ, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn.
43. Nguyễn Thiện Giáp (1971), "Một vài suy nghĩ về hiện tượng đồng âm trong tiếng Việt", Ngơn ngữ số 04.
44. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Hà Nội, Nxb ĐH và THCN.
45. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb GD.
46. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb GD.
47. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD.
48. Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngơn ngữ, Nxb GD.
49. Cao Xuân Hạo (1985), “Về cương vị ngơn ngữ học của tiếng” Ngơn ngữ số 01.
50. Cao Xuân Hạo (1991a), “Mấy tiền đề cho việc phân tích cú pháp”, Ngơn ngữ số 02.
51. Cao Xuân Hạo (1991b), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển I, Nxb KHXH.
52. Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb GD.
53. Cao Xuân Hạo (2001a), “Hai phép tính cộng và trừ trong ngơn ngữ học”, Ngơn ngữ số 10.
54. Cao Xuân Hạo (2001b), Âm vị học và tuyến tính, Nxb ĐHQG Tp HCM.
55. Cao Xuân Hạo (2002), “Bắt buộc và tùy ý về hai cách biểu đạt nghĩa trong ngơn ngữ”, Ngơn ngữ số 09.
56. Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2005), Nguyễn Văn Bằng, Hồng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm, Ngữ pháp chức
năng tiếng Việt, quyển 2 - Ngữ đoạn và từ loại, Nxb GD.
57. Hồng Văn Hành (chủ biên) (1998), Từ tiếng Việt, Nxb KHXH.
58. Hồng Văn Hành, Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Thị Trung Thành (2001), Từ điển đồng âm tiếng Việt,
Nxb Tp HCM.
59. Honey. P.J (1965), Vài nhận xét về văn phạm Việt Nam, Trong: "Tham luận về từ pháp và cú pháp Việt
ngữ”, Hồn Vũ xuất bản, Sài Gịn.
60. Nguyễn Quang Hồng (1986), “Hiện tượng đơn lập hĩa âm tiết về mặt ngữ âm trong các ngơn ngữ cĩ
thanh điệu ở phương đơng” Ngơn ngữ số 02.
61. Nguyễn Quang Hồng (2002), Âm tiết và loại hình ngơn ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội.
62. Nguyễn Quang Hồng (2006), Tự điển chữ Nơm, Nxb GD.
63. Hội Khai trí Tiến đức (1931), Việt Nam tự điển, Mặc Lâm xuất bản, Hà Nội.
64. Đinh Thanh Huệ (1986), Hư từ đa chức năng trong tiếng Việt hiện đại, Trong: "Những vấn đề ngơn ngữ
học về các ngơn ngữ phương Đơng", Hà Nội.
65. Đỗ Việt Hùng (2004),"Nét nghĩa và hoạt động của nét nghĩa trong kết hợp từ" Ngơn ngữ số 02.
66. Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngơn ngữ học đối chiếu, Nxb GD, Hà Nội.
67. Kasevich. V.B. (1977), Những yếu tố cơ sở của ngơn ngữ học đại cương (Trần Ngọc Thêm dịch, 1998),
Nxb ĐH và THCN, Hà Nội.
68. Trần Văn Khải (1951), Đồng âm vận tuyển, Thanh Trung thư xã xuất bản, Sài Gịn.
69. Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai trong tiếng Việt, Nxb GD.
70. Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1940), Việt Nam văn phạm, Sài Gịn (in lại 1973).
71. Phan Khơi (1955), Việt ngữ nghiên cứu. Nxb Đà Nẵng, (tái bản, 1997).
72. Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb KHXH.
73. Lưu Vân Lăng (1986), “Cần phân biệt hình (trong từ vựng) với tiếng trong ngữ pháp” Ngơn ngữ số 04.
74. Lưu Vân Lăng (1998), Ngơn ngữ học và tiếng Việt, Nxb KHXH.
75. Nguyễn Lân (1956), Ngữ pháp Việt – Nam, Hà Nội.
76. Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ và ngữ Hán Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa.
77. Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại, Nxb KHXH Hà Nội.
78. Hồ Lê (1985), "Vị trí của âm tiết, nguyên vị và từ trong tiếng Việt", Ngơn ngữ số 02.
79. Hồ Lê (1991), Cú pháp tiếng Việt, Quyển I, (phương pháp nghiên cứu cú pháp), Nxb KHXH Hà Nội.
80. Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt, Quyển II, (cú pháp cơ sở), Nxb KHXH Hà Nội.
81. Hồ Lê (1993), Cú pháp tiếng Việt, Quyển III, (cú pháp tình huống), Nxb KHXH.
82. Hồ Lê (1995), Quy luật ngơn ngữ, Quyển 1, (tính quy luật của bộ máy ngơn ngữ), Nxb KHXH.
83. Hồ Lê (2002), Một số vấn đề về lý luận ngữ pháp, Nxb ĐHQG Tp HCM.
84. Nguyễn Hiến Lê (1952), Để hiểu văn phạm, Nxb Phạm Văn Tươi, Sài Gịn.
85. Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Quyết Thắng (1990), Chúng tơi tập viết tiếng Việt, Nxb Long An.
86. Đặng Chấn Liêu (1978), "Những câu và nhĩm từ mơ hồ hoặc nhiều nghĩa ở tiếng Việt và tiếng Anh",
Ngơn ngữ số 03.
87. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây cỏ và vị thuốc Việt Nam,; Nxb Y học.
88. Lyons J. (1968), Nhập mơn ngơn ngữ học lý thuyết, (Vương Hữu Lễ dịch, 1996), Nxb GD, Hà Nội.
89. Lyons. J (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb GD.
90. Lê Văn Lý (1968), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, Sài Gịn.
91. Nguyễn Văn Mai (1925), Đồng âm tự vị, Sài Gịn.
92. Hà Quang Năng (1988), Đặc trưng ngữ pháp của hiện tượng chuyển từ loại trong tiếng Việt,
“Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt”. Nxb KHXH, Hà Nội.
93. Nguyễn Thị Thanh Nga (1997), “Vài nhận xét về việc chú từ loại trong từ điển tiếng Việt”, Ngơn ngữ
số 01.
94. Trà Ngân (1939), Khảo cứu về tiếng Việt Nam, Nxb Cộng Lực, Hà Nội.
95. Lý Lạc Nghị, Jim Waters (1997), Tìm về cội nguồn chữ Hán, Nxb Thế giới.
96. Thanh Nghị (1951), Tân từ điển tiếng Việt, Sài Gịn.
97. Vũ Đức Nghiệu (1986), Về sự biến dịch âm - nghĩa ở một ở số nhĩm từ trong tiếng Việt. Trong: "Những vấn đề ngơn
ngữ học về các ngơn ngữ phương Đơng", Hà Nội.
98. Vũ Đức Nghiệu (2004), "Một số hệ quả của xu thế đơn tiết hố trong quá trình phát triển của tiếng Việt",
Ngơn ngữ số 02.
99. Phan Ngọc, Phạm Đức Dương (1983), Tiếp xúc ngơn ngữ ở Đơng Nam Á, Viện Đơng Nam Á xuất bản.
100. Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học bằng ngơn ngữ học, Nxb Trẻ.
101. Phan Ngọc (2000), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt và chữa lỗi chính tả, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
102. Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động của từ tiếng Việt. Nxb KHXH.
103. Đái Xuân Ninh (1986), “Hình vị, đơn vị cơ sở của tiếng Việt”, Ngơn ngữ số 01.
104. Hồng Phê (1969), “Về việc biên soạn một cuốn từ điển tiếng Việt mới”, Ngơn ngữ số 02.
105. Hồng Phê (1975), “Phân tích ngữ nghĩa”, Ngơn ngữ số 02.
106. Hồng Phê (1989), Lơ gích ngơn ngữ học, Nxb Đà Nẵng.
107. Hồng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
108. Hồng Phê (2003), Chính tả tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
109. Hồng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
110. Hữu Quỳnh (1978), Cơ sở ngơn ngữ học, Tập 1, Nxb GD.
111. Rhodes. A.de (1651) Từ điển ANNAM – LUSITAN – LATINH, Nxb KHXH (in lại 1991).
112. Sapir E.D (2000), Ngơn ngữ dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nĩi, Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn Tp HCM.
113. Saussure F.de (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH Hà Nội.
114. Solncev V-M (1980), "Một số vấn đề lý thuyết nghĩa" (hay ngữ nghĩa), Ngơn ngữ số 02.
115. Solncev V-M (1986), "Những thuộc tính về mặt loại hình học của các ngơn ngữ đơn lập" (trên cứ liệu
tiếng Hán và tiếng Việt), Ngơn ngữ số 03.
116. Taberd. A.J.L (1838), Dictionarium Anamitico Latinum, Nxb Văn Học (in lại 2004).
117. Văn Tân (chủ biên) (1976), Từ điển tiếng Việt.
118. Đào Văn Tập (1951), Từ điển Việt Nam phổ thơng, Sài Gịn.
119. Vũ Thế Thạch (1985), “Ngữ nghĩa và cấu trúc của động từ tiếng Việt (khuynh hướng định danh
trong nghiên cứu ngữ nghĩa)”, Ngơn ngữ số 03.
120. Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2,Nxb KHXH.
121. Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ trong tiếng Việt, Nxb KHXH.
122. Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD.
123. Trần Văn Thanh (1953), Đồng âm dẫn giải và mẹo – luật chánh – tả, Sài Gịn.
124. Nhữ Thành (1978), "Cấu trúc từ đồng âm trong câu đối", Ngơn ngữ số 02.
125. Lý Tồn Thắng (2004), Lý thuyết về trật tự từ trong cú pháp, Nxb ĐHQG Hà Nội.
126. Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận, từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb
KHXH.
127. Đồn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb ĐH và THCN.
128. Trần Ngọc Thêm (1984), “Bàn về hình vị tiếng Việt dưới gĩc độ ngơn ngữ học đại cương”, Ngơn ngữ
số 01.
129. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hĩa Việt Nam, Nxb Tp HCM.
130. Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu các ngơn ngữ, Nxb ĐH và THCN.
131. Lê Quang Thiêm (2003), lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kì 1858 – 1945, Nxb KHXH.
132. Bùi Đức Tịnh (1968), Văn phạm Việt Nam giản dị và thực dụng, Trung tâm học liệu Bộ Giáo Dục, Sài
Gịn.
133. Bùi Minh Tốn (1999), Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb GD.
134. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hố - dân tộc của ngơn ngữ và tư duy ở người Việt
(trong sự so sánh với những dân tộc khác), Nxb ĐHQG Hà Nội.
135. Nguyễn Đức Tồn (2001), Phương pháp dạy và học tiếng Việt ở bậc trung học cơ sở, Nxb ĐHQG Hà
Nội.
136. Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt hiện đại, Nxb GD, Hà Nội.
137. Nguyễn Văn Tu (1969), “Về việc giải thích từ nhiều nghĩa trong từ điển tiếng Việt”, Ngơn ngữ số 02.
138. Nguyễn Văn Tu (1978), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nxb ĐH và THCN, Hà Nội.
139. Hồng Tuệ (1962), Giáo trình Việt ngữ, Nxb GD.
140. Hồng Tuệ (1969), "Chung quanh một cái từ nho nhỏ của tiếng Việt”, Tác phẩm mới, số 04, Trích trong: Tuyển
tập ngơn ngữ học, Nxb ĐHQG Tp HCM, 2001.
141. Hồng Tuệ (1984), Thảo luận chuyên đề “Tiếng, hình vị và từ trong tiếng Việt”, Ngơn ngữ số 01, Trích trong:
Tuyển tập ngơn ngữ học, Nxb ĐHQG Tp HCM.
142. Nguyễn Bạt Tụy (1959), Ngơn – ngữ - học Việt – Nam, chữ và vần Việt khoa – học, Sài Gịn.
143. Lê Ngọc Trụ (1959), Việt-Ngữ, chánh- tả, Tự -vị, Thanh Tân xuất bản, Sài Gịn.
144. Lê Ngọc Trụ (1993), Tầm nguyên từ điển Việt Nam, Nxb Tp HCM.
145. Nguyễn Văn Trung (1975), Chữ, văn quốc ngữ thời kỳ đầu pháp thuộc, Nam Sơn xuất bản.
146. Thomas. D (1965), Thế nào là một “tiếng” trong Việt ngữ , Trong: “Tham luận về từ pháp và cú pháp
Việt ngữ”, Hồn Vũ xuất bản, Sài Gịn.
147. Thompson L.C (1965), Tính cách nội tâm của các cấu tạo ngữ pháp tiếng Việt. Trong: “Tham luận về từ pháp
và cú pháp Việt ngữ”, Hồn Vũ xuất bản, Sài Gịn.
148. UB KHXH Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH Hà Nội.
149. Xtankêvich N.V (1982), Loại hình các ngơn ngữ, Nxb ĐH &THCN.
TIẾNG HÁN:
150. 崔夏爱, (1957),《现代汉语词义讲话》.
151. 张博, (2000),《现代汉语同形同音词与多义词的区分原则和方法》语言教学与研究 04期。
152. 张博, (2006), 《影响同形同音词与多义词区分的深层原因》摘自《词汇学理论与应用》商务印
书馆。
153. 北京语言大学出版, (2004),《汉语语言学文萃》.
154. 北京大学出版, (1959), 《现代汉语》.
155. 北京师范大学中文系小组, (1972),《多义词,同义词,反义词》北京人民出版社.
156. 王建平, (2005),《常见错别字辨析词典》世界用书出版公司。
157. 诸葛平, 徐来娣, 姜雅明, 判例超, (2001),《汉俄语言对比实验研究》南京大学出版社。
158. 高等教育出版社, (1959),《汉语讲义》。
159. 王勤, 武战昆, (1959),《现代汉语词汇》。
160. 章士钊, (1907)《初等国文典》。
161.刘川民, (2001),《现代汉语词典中的同形同音词》杭州师范学院报 01期。
162. 高文达, 王立适, (1982),《词汇知识》。
163. 张廷 (2006), 《现代汉语单音节同音词现状分析及辨析》
164. FanciscoVaro “Arte dela lengua mandarina” , (2003), 姚小平, 马又青, 外语教学与研究出版社。
165. 许威汉, (2001),《二十世纪的汉语词汇学》书海出版社。
166. 华中师范大学中文系, (1973),《现代汉语词汇知识》湖北人民出版社。
167. 吕文华, (1993),《对外汉语教学语法探索》语文出版社。
168. 杨青蕙, (1995),《现代汉语正吴辞典》湖南出版社。
169. 高名凯, (1957),《普通语言学》新知识出版社。
170. 谢文庆, 王振昆, (1980),《试论同音词在现代汉语发展中的作用》语文杂志 03期。
171. 刘梦溪, (1996),《赵元任卷》河北教育出版社。
172. 武战昆, 王勤, (1983), 《现代汉语词汇概要》内蒙古人民出版社。
173. 张世林, (1999),《学林春秋》朝华出版社。
174. 王力, (1996),《汉语史稿》中华书局。
175. 王力, (1999),《同源词典》商务印书馆。
176. 王力, (2007),《古汉语字典》中华书局出版社。
177. 周祖模, (1959),《汉语词汇讲话》人民教育出版社。
178. 俞敏, 黄智显, (1956),《语言学概论讲义》北京师范大学出版。
179. 葛本仪, (1985),《汉语词汇研究》山东教育出版社。
180. 张志毅, 张庆云, (2005),《词汇词义学》商务印书馆。
181. 邢富义, (2000),《汉语语法学》东北师范大学出版社。
182. 张永言, (1982),《词汇学讲论》华中工学院出版社出版。
183. 何霭人, (?)《 普通话讲义》
184. 孙积君, (1982),《论词义》。
185. 朱英贵, (2002),《汉语语法散论》香港新天出版社。
186. 刘叔新, 李行健, (1975),《怎样使用词语》天津人民出版社。
187. 刘叔新, (2000),《汉语描写词汇学》商务印书馆。
188. 周星, (1981),《汉语词义简析》湖北人民出版社出版。
189. 符准清, (1985),《现代汉语词汇》北京大学出版社。
190. 符准清, (1996),《词义的分析和描写》语文出版社。
191. 徐青, (1983),《词汇漫谈》浙江出版社。
192. 孙继善, (2001),《双音节多义词与双音节同音词的划界问题》内蒙古社会科学 05期。
193. 商务印书馆, (2006),《词汇学理论与应用》。
194. 商务印书馆, (2006),《普通话水平测试实施纲要》。
195. 商务印书馆, (1998),《现代汉语词典》修订本。
196. 上海外国语学院—哈尔滨外国语学院, (1959),《语言学引论》时代出版社。
197. 徐世荣, (1996),《北京土语词典》。
198. 周存, 杨世铁, (2006),《汉语词汇研究百年史》外语教学与研究出版社。
199. 周存, (2006),《词汇学词典学研究》商务印书馆。
200. 孙常孜, (1956), 《汉语词汇》.
201. 吕叔湘, (2003)《现代汉语八百词》商务印书馆。
202. 马建忠, (?)《马氏文通》。
203. 顾越, (1981), 《汉语拼音词汇同音词再统计》, 语文研究.
204. 刁晏, (2004),《现代汉语虚义动词研究》,辽宁师范大学出版社。
205. 肖懋燕, 陈杰, (2002),《多功能学生语文词典》上海辞书出版社。
TIẾNG ANH :
206. Ashe, R.E (ed) (1994). The Encyclopedia of Language and Linguistics. Volume 08, Pergamon Press
Ltd.
207. Thompson L.C (1965). A Vietnamese Grammar. University of Washington Press.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA5687.pdf