Đổi mới mô hình tổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính ở nước ta hiện nay

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng hợp số liệu án hành chính thụ lý tại Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trong 5 năm 2002-2006 [Nguồn báo cáo tổng kết họat động của TAND tp.HCM, 79-83]: 93 Bảng 2.1 Tổng hợp số liệu đơn khiếu nại và giải quyết khiếu nại hành chính tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1999 – 2005[82] 94 Bảng 2.2 Tổng hợp số lượng các vụ án hành chính mà ngành Tịa án nhân dân đã thụ lý, giải quyết từ năm 2002 đến 2006[73-77] 94 Bảng 2.3 Tổng hợp số lượng khiếu ki

doc106 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đổi mới mô hình tổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính ở nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện hành chính mà Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã thụ lý, giải quyết từ năm 2002- 2006 [79-83] 95 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT - Đảng cộng sản Việt Nam : Đảng CSVN - Giải quyết khiếu nại : GQKN - Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ : HĐTMVM - Hành vi hành chính : HVHC - Khiếu nại, tố cáo : KNTC - Khiếu kiện hành chính : KKHC - Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 : Luật 1998 - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo ban hành ngày 15/6/2004 : Luật 2004 - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo ban hành ngày 29/11/2005 : Luật 2005 - Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính : Pháp lệnh TTGQCVAHC - Pháp lệnh quy định xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo cuả cơng dân ngày 27/11/1981 : Pháp lệnh 1981 - Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo ngày 02/5/1991 : Pháp lệnh 1991 - Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 21/5/1996 : Pháp lệnh 1996 - Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 28/12/1998 : Pháp lệnh 1998 - Quyết định hành chính : QĐHC - Xử phạt vi phạm hành chính : XPVPHC - Tài phán hành chính :TPHC - Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh : TAND tp.HCM - Tịa án nhân dân tối cao : TANDTC - Tổ chức thương mại thế giới : WTO - Uỷ ban nhân dân : UBND - Xã hội chủ nghĩa : XHCN MỞ ĐẦU Nhà nước XHCN Việt Nam là nhà nước của dân, do dân, vì dân, quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân được Nhà nước bảo đảm. Cơng dân , tổ chức cĩ quyền khiếu nại với cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền khi cĩ căn cứ để cho rằng cĩ QĐHC, HVHC của cơ quan hành chính nhà nước hoặc người cĩ thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước là trái pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Do vai trị , vị trí quan trọng của quyền khiếu nại trong đời sống chính trị, xã hội ngay từ khi ra đời, Đảng và Nhà nước ta đã chú ý đặc biệt đến cơng tác giải quyết khiếu nại của cơng dân, cơ quan, tổ chức, nên hoạt động giải quyết khiếu nại của Nhà nước ta ngày càng được đổi mới và hồn thiện. Điều này được phản ánh trước hết thơng qua tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan thanh tra nhà nước. Trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình, cùng với các cơ quan trong bộ máy nhà nước, hệ thống thanh tra nhà nước đã gĩp phần đáng kể trong việc giải quyết các khiếu nại hành chính. Bên cạnh đĩ, chúng ta vẫn phải thừa nhận một thực tế là trong nhiều lĩnh vực thuộc đời sống xã hội vẫn cịn tình trạng thiếu dân chủ, kỷ cương lỏng lẻo, bộ máy nhà nước của chúng ta vẫn cịn kồng kềnh gây lãng phí ngân quỹ nhà nước, việc giải quyết khiếu nại cịn chậm, chồng chéo, trùng lắp, hiệu quả chưa cao. Nhằm đổi mới tổ chức, hoạt động giải quyết khiếu nại hành chính, cùng với việc tiếp tục trao quyền giải quyết các khiếu nại hành chính cho các cơ quan hành chính nhà nước, từ ngày 01/7/1996 hệ thống Tịa án nhân dân cũng được củng cố và trao thêm thẩm quyền giải quyết một số KKHC. 1. Lý do chọn đề tài Qua giải quyết các KKHC, Tịa án đã gĩp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện, tăng cường pháp chế XHCN và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Tuy nhiên, việc thiết lập hệ thống các cơ quan nhà nước để giải quyết các KKHC cũng đặt ra nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn cần nghiên cứu như: - Cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động giải quyết KKHC. Việc tổ chức hoạt động giải quyết KKHC cuả chúng ta cĩ phù hợp với cơ sở lý luận này hay khơng? - Các nước khác tổ chức hoạt động giải quyết KKHC ra sao, những ưu điểm và hạn chế của các mơ hình này? - Pháp luật của nhà nước ta quy định thế nào về mơ hình giải quyết KKHC; Thực tế hoạt động giải quyết KKHC của chúng ta? - Tại sao hoạt động giải quyết KKHC của Tịa án đã trải qua hơn 10 năm nhưng số lượng đơn khởi kiện vẫn ít, tỷ lệ các phán quyết hành chính được thi hành cịn thấp. Trong khi đĩ số lượng đơn khiếu nại gửi đến các cơ quan hành chính vẫn cịn nhiều. Đâu là nguyên nhân của tình trạng trên? Chúng ta phải làm gì để khắc phục ? - Việc duy trì hai hệ thống giải quyết các tranh chấp hành chính như hiện nay cĩ cịn phù hợp hay khơng. Nếu cịn phù hợp thì cần hồn thiện như thế nào để các cơ quan này hoạt động cĩ hiệu quả hơn? Nếu việc tổ chức mơ hình giải quyết như hiện nay khơng cịn phù hợp thì nên đổi mới như thế nào. Cơ sở lý luận và thực tiễn để đề ra mơ hình mới? Là người trực tiếp tham gia giải quyết các KKHC ngay từ khi Tồ hành chính- Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh được thành lập, trên cơ sở các kiến thức tiếp thu được trong quá trình theo học khố đào tạo cao học luật, tơi chọn đề tài “Đổi mới mơ hình tổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính ở nước ta hiện nay.” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu KKHC là một thực tế khách quan phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước của mọi quốc gia, khơng phân biệt đĩ là chính thể hoặc chế độ chính trị nào. Ngay từ khi giành được chính quyền, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm đến vấn đề giải quyết KKHC [65, Tr 30]. Nhiều cơng trình nghiên cứu về tổ chức và hoạt động giải quyết KKHC (bao gồm giải quyết khiếu nại hành chính và khởi kiện vụ án hành chính) đã được thực hiện như: Công trình “Thiết lập tài phán hành chính ở nước ta” của Học viện Hành chính quốc gia do GS. TSKH Nguyễn Duy Gia chủ biên, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội-1995; “Tìm hiểu về tài phán hành chính ở Việt Nam” của PTS Phạm Hịang Thái và PTS Đinh Văn Mậu, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh -1996; “Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền” của PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nhà xuất bản Tư pháp- 2004, trong đĩ cĩ nghiên cứu về tổ chức Tồ hành chính … Ngồi ra, một số cơ sở đào tạo đại học luật, đại học hành chính như Đại học Luật Hà Nội, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Học viện hành chính quốc gia, cũng đã nghiên cứu và đưa vào giáo trình luật hành chính cuả mình những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động giải quyết KKHC. Tuy nhiên, hầu hết các cơng trình nêu trên chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu ở những vấn đề chung nhất về lý luận và thực tiễn. Về phía các cơ quan hành chính nhà nước , ngày 19/11/2004 Thủ tướng Chính phủ cĩ Văn bản số 6327/VPCP-CV giao Thanh tra Chính phủ chủ trì, soạn thảo Đề án thành lập cơ quan TPHC ở Việt Nam. Hiện nay cơng trình này đang trong giai đọan triển khai nên nhìn chung vấn đề tổ chức và hoạt động giải quyết các KKHC ở nước ta theo mơ hình như thế nào là phù hợp, cĩ hiệu quả nhất vẫn đang là một vấn đề cĩ tính thời sự, cần được sự quan tâm nghiên cứu của các cơ quan chức năng và các nhà khoa học. 3. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài: -Hệ thống hóa các lý luận về KKHC, mơ hình tổ chức giải quyết KKHC ở một số quốc gia khác. -Làm rõ thưc trạng về tổ chức và hoạt động giải quyết các KKHC ở Việt Nam. -Đánh giá các mặt tích cực và hạn chế trong việc tổ chức và hoạt động giải quyết KKHC ở nước ta. -Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã nghiên cưú, đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới, hồn thiện pháp luật về Tịa chức hoạt động giải quyết các KKHC ở nước ta. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài là việc KKHC và mơ hình tổ chức giải quyết KKHC. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Cơ sở phương pháp luận của đề tài là chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật. Trên cơ sở phương pháp luận trên, đề tài này sử dụng các phương pháp nhận thức khoa học cụ thể như: - Phương pháp trừu tượng khoa học; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp tổng hợp, thống kê; - Phương pháp phân tích đánh giá… 5. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài Để nghiên cứu về khiếu kiện hành chính và tổ chức mơ hình giải quyết KKHC khơng thể khơng vận dụng những quy tắc cơ bản, các phạm trù, khái niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử cũng như các khái niệm chính trị học, hành chính học hiện đại. Chúng cho phép ta nhận thức và thấu hiểu bản chất cũng như đặc điểm riêng của KKHC và việc giải quyết KKHC, hiểu được mối quan hệ giữa chúng với nhau và giữa chúng với các vấn đề cĩ liên quan khác. Về mặt cơ sở lý luận, đề tài này sử dụng những thành tựu lý luận của khoa học Luật hành chính thế giới, trước hết là của các nước XHCN. Hệ thống các khái niệm, phạm trù, quan điểm được sử dụng trong đề tài cũng bắt nguồn từ những kết luận khoa học của lý luận luật hành chính XHCN, đồng thời cịn tiếp thu những yếu tố khoa học, hợp lý liên quan đến các lý luận về KKHC và các mơ hình tổ chức giải quyết KKHC của các nước cĩ chế độ chính trị khác nhau. Nguồn tư liệu quan trọng của đề tài này là các nghị quyết của Đảng CSVN, đặc biệt là chủ trương đổi mới và tăng cường hiệu lực của bộ máy nhà nước, thực hiện cải cách bộ máy hành chính nhà nước và tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật của Đảng và Nhà Nước ta hiện nay. Ngồi ra, đề tài này cịn tham khảo, sử dụng các giáo trình cĩ liên quan , các cơng trình nghiên cứu của các học giả trong và ngồi nước… Cơ sở thực tiễn chủ yếu của luận văn là thực tiễn hoạt động giải quyết KKHC của của Tịa án nhân dân; hoạt động giải quyết khiếu nại hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước. Nguồn thơng tin được sử dụng làm cơ sở nghiên cứu thực tiễn nêu trên là các văn bản quy phạm pháp luật, các báo cáo tổng kết hoạt động, các tham luận… của các cơ quan nhà nước, các nhà khoa học cĩ liên quan và các hiểu biết của tác giả trong hơn 10 năm trực tiếp tham gia vào hoạt động giải quyết KKHC tại Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Hy vọng các giải pháp đổi mới mơ hình tổ chức giải quyết KKHC ở nước ta do đề tài này đề xuất sẽ gĩp phần hồn thiện hơn nữa hệ thống lý luận khoa học luật hành chính và cung cấp được những thơng tin cĩ ý nghĩa cho các cơ quan chức năng trong việc đổi mới và hồn thiện mơ hình tổ chức giải quyết KKHC ở nước ta. 7. Về kết cấu của đề tài Nội dung đề tài được chia làm ba chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về KKHC, lịch sử và thực trạng KKHC ở nước ta. - Chương 2: Cơ sở lý luận về tài phán hành chính, thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về tài phán hành chính ở nước ta. - Chương 3: Vấn đề hồn thiện mơ hình tài phán hành chính ở nước ta. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH, LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH Ở NƯỚC TA 1.1 Khái lược lịch sử khiếu kiện hành chính và tổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính ở nước ta 1.1.1. Thời phong kiến Trong các chế độ chính trị, hoạt động hành chính luơn luơn thể hiện tính chất dân chủ cao hay thấp, dân chủ thực sự hay dân chủ giả hiệu. Do đĩ khi xây dựng bộ máy hành chính nhà nước mỗi quốc gia thường lựa chọn các phương cách phù hợp với các điều kiện về chính trị, kinh tế, xã hội của nước mình. Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, nền văn hố Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm của văn hố Trung Quốc, nhất là tư tưởng Nho gia. Suốt 10 thế kỷ (từ năm 939 đến 1945) Nho gio đã thâm nhập, cĩ thời kỳ cịn chiếm giữ vị trí độc tơn trong hoạt động của nhà nước phong kiến Việt Nam. Theo quan điểm Nho gia, trong quan hệ giữa Vua- Dân thì vua là người thay trời trị dân. Tồn bộ quyền lực quốc gia tập trung vào tay vua, từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp. Vua là gạch nối giữa trời với dân, vua cĩ nghĩa vụ thay trời lo cho dân được ấm no, hạnh phúc[24,Tr68]. Trong thời kỳ ấy mọi tầng lớp nhân dân phải cĩ nghĩa vụ tuân thủ lệnh vua, như con tuân lệnh Cha: “Vua nĩi chết khơng chết là bất trung – Cha nĩi chết khơng chết là bất hiếu”. Trong cái trật tự ấy của Nho gio” vua là con trời”, ” ý vua là ý trời”, “Vua sẽ thay trời trị dân”. Theo sử cũ, khi Lý Cơng Uẩn lên ngơi (1009 - 1028), là vị vua khai sáng triều đại quân chủ trung ương tập quyền hồn chỉnh đầu tiên ở Việt Nam đã ban hành chiếu chỉ đích thân trực tiếp giải quyết các khiếu kiện của dân. Chiếu rằng “Từ nay hễ cĩ ai kiện tụng, được đến triều tâu bày, Vua sẽ đích thân xét quyết cho” [38,Tr142]. Trong các triều đại phong kiến Việt Nam sau đĩ, đã hình thành một truyền thống dân chủ trong chế độ quân chủ ở Việt Nam là dân cĩ thể kiện đến triều đình các hành vi sai trái, phạm pháp của quan lại để vua xét xử. Trước điện triều cĩ đặt sẵn một cái trống hay cái chuơng để cĩ oan ức điều gì thì dân cĩ thể đến đánh trống, đánh chuơng kêu oan lên Vua. Vào thời Trần, ở trung ương, bên cạnh các cơ quan, chức quan đã cĩ từ thời Lý, triều đình cịn đặt thêm nhiều cơ quan chuyên trách mới trong đĩ cĩ Thẩm hình viện và Tam ty viện. Thẩm hình viện là cơ quan xét xử cao nhất, Tam ty viện là cơ quan cĩ chức năng giám sát việc thi hành pháp luật cuả các quan lại và viên chức nhà nước, là cơ quan đề nghị Nhà Vua sưả đổi, bổ sung các văn bản pháp luật cuả Nhà nước. Ngồi các chức quan như đã cĩ dưới triều Lý, nhà Trần cịn đặt thêm các chức quan như Tư đồ, Tư mã, Tư khơng, gọi chung là Tam tư, trong đĩ Tư mã là quan phụ trách cơng việc chinh phạt như quốc phịng, cơng an, tư pháp[26,Tr91]. Cĩ chức quan là Ngự sử đài với nhiệm vụ là chuyển những giấy tờ trình nhà vua, chuyển đơn khiếu tố cuả tất cả các nơi lên nhà vua, kiểm tra, giám sát và phát hiện lầm lỡ cuả các quan lại, viên chức lên vua. Ở điạ phương, mỗi lộ cĩ 2 viên quan trơng coi về hành chính và tư pháp là An phủ chánh sứ và An phủ phĩ sứ. Quan lại hành chính ở điạ phương đồng thời phụ trách cả việc xét xử tội phạm và các kiện tụng khác. Đến thời nhà Lê, tổ chức cơ quan xét xử vẫn chưa cĩ sự độc lập hẳn so với cơ quan hành pháp nhưng đã cĩ sự phát triển vượt bậc so với các triều đại trước. Hệ thống cơ quan hành chính vẫn thực hiện chức năng tài phán, tuy nhiên đã xuất hiện một số cơ quan được phân định chuyên trách quyền tài phán như: Thưà ty, Hiến ty, Ngự sử đài, Đại lý tự… trong đĩ Thưà ty cĩ thẩm quyền xét xử những vụ kiện đặc biệt (điền thổ, hộ hơn, cơng nợ, thuế khố, phân định điạ giới hành chính giữa các làng, khiếu kiện việc bầu cử xã trưởng…), Hiến Ty cĩ thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ sang đoạt tài sản, ức hiếp do các quan lại cầm quyền gây ra, các vụ sách nhiễu cuả viên chức thu thuế, việc mua bán cuả các nhà chức trách, các vụ sách nhiễu trong thi hành các trát án, việc giả mạo dấu má hay tư cách sai nha…[9,Tr 141-152]. Dưới triều Nguyễn, cĩ cơ quan phụ trách giải oan cho dân là Tam pháp ty[26,Tr187]. Năm Minh Mạng thứ 13 (1832) theo tấu trình của đình thần, Vua đã chuẩn cho quy định: Hàng tháng, cứ đến ngày 6, 16 và 26 thì Tam pháp ty mở hội đồng để nhận các đơn kiện của dân. Tuy nhiên, đối với những việc thật cần kíp, khẩn thiết khơng thể đợi đến nhật kỳ nhận đơn thì cho phép bất cứ lúc nào dân cũng cĩ quyền đến triều đình đánh trống kêu oan. Trước Cơng chính đường cĩ treo một cái trống gọi là trống Đăng Văn để cho ai cĩ việc oan thì đến đánh trống ấy và nộp đơn kêu oan. Dân cĩ quyền kêu oan tới Vua thì cũng cĩ nghĩa vụ bảo đảm cho việc cáo oan nghiên túc. Nếu khơng phải sự việc khẩn thiết mà cứ đánh trống đưa đơn kêu thì việc dẫu cĩ thật cũng bị đĩng gơng 10 ngày để ngồi sân, đến khi mãn hạn cịn bị phạt đánh 100 trượng, nếu cĩ vu cáo thì chiếu theo tội vu cáo mà bắt chịu tội [38, Tr143] . Theo luật lệ triều Nguyễn lúc đĩ kẻ nào đĩn xa giá nhà vua hoặc đánh trống Đăng Văn để khiếu oan mà việc khơng cĩ gì khẩn thiết thì bị xử phạt 100 trượng; nếu khiếu oan khơng cĩ sự thực thì theo mức nặng của tội vu cáo mà xử tội. Các quy định trên chứng tỏ nhà nước phong kiến Việt Nam cũng cĩ quan tâm đến việc khiếu kiện của dân. Khơng ít quan lại làm điều phi pháp nếu bị kiện đến tai vua thì bị trừng trị thích đáng như: Cách chức; thu hồi áo, mão…Theo Đại Nam Thực Lục Chính Biên vào năm 1832 bọn lại viên và người coi kho ở Sơn Nam và Hải Dương cĩ ý gian đem cái quan hộc dùng để đong gạo thu thuế đẽo đáy cho trũng xuống và mỗi lần đong thì nặng tay ấn gạo xuống để lạm thu cho nhiều… Khi vụ việc bị khiếu kiện, nhà Vua đã ra lệnh chém bêu đầu những kẻ cầm đầu, đục lấy mỗi bên một mảnh xương sọ, phơi giĩ cho khơ, treo ở cửa để răn đe người khác. Vua cịn bảo quần thần rằng: “Lấy được mảnh xương sọ mà cứu được ức muơn người khỏi khổ luỵ, thì dù cĩ mang tiếng là hình phạt tàn khốc cũng khơng hề gì” [38, Tr144]. 1.1.2. Thời Ngụy quyền Sài Gịn Năm 1885 kinh đơ thất thủ, vua nhà Nguyễn thực tế lúc đĩ khơng cịn quyền hành thực sự nên Tam pháp ty bị bị bỏ, trống Đồng Văn bị dẹp. Cũng kể từ thời điểm này, đất nước ta luơn chìm trong khĩi lửa chiến tranh cho đến năm 1954, bằng các thoả thuận tại Hiệp định Géneve đất nước ta tạm thời bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc. Tại miền Nam Việt Nam kế thừa Dụ số 2 ngày 05/01/1950 (được ban hành khi Việt Nam cịn là thành viên trong Khối liên hiệp Pháp), chính quyền Ngơ Đình Diệm tiếp tục ban hành Dụ số 36 ngày 08/11/1954 tiếp tục duy trì tổ chức Tịa hành chính và Dụ số 38 ngày 09/11/1954 về việc thành lập Tham chính viện. Theo các quy định cĩ liên quan thì Tịa hành chính cĩ thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ án địi bồi thường liên quan đến pháp nhân hành chính, các vụ kiện xin thủ tiêu các QĐHC cĩ tính cách cá nhân liên quan đến tình trạng hành chính của cơng chức cấp trung, cấp thấp, các vụ tranh tụng liên quan đến tuyển cử hội đồng hàng tỉnh, hàng quận, hàng xã; sơ và chung thẩm các vụ kiện liên quan đến thuế trực thu và các thuế đồng hố với thuế trực thu. Tham chính viện là cơ quan cấp trên của Tồ hành chính, trong đĩ cĩ Ban tài phán cĩ thẩm quyền xét xử phúc thẩm các bản án do Tồ hành chính đã xử sơ thẩm; xét xử sơ và chung thẩm những việc xin thủ tiêu các QĐHC cá biệt hay lập quy cĩ vi phạm, các vụ tranh tụng liên quan đến tình trạng hành chính của các cơng chức cao cấp… Ngồi ra, trong tổ chức Tối cao pháp viện cịn cĩ Ban bảo hiến cĩ thẩm quyền giải thích luật; xem xét tính hợp hiến của các đạo luật, sắc lệnh, nghị định…và Ban phá án cĩ thẩm quyền giám đốc thẩm hoặc tái thẩm các bản án đã cĩ hiệu lực pháp luật [38, Tr148]. 1.1.3 Ở miền Bắc sau 1954 và trên cả nước sau 1975 Tại miền Bắc Việt Nam, chính quyền thuộc về nhân dân. Đảng và Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đã chủ trương xây dựng một nhà nước Việt Nam của dân, do dân và vì dân: “Tất cả quyền binh trong nước là của tịan thể nhân dân”( Điều 1 Hiến pháp 1946) “Tất cả các nhân viên cơ quan nhà nước phải dưạ vào dân, lắng nghe ý kiến và chiụ sự kiểm sĩat cuả nhân dân. Tất cả các nhân viên cơ quan nhà nước đều phải trung thành với chế độ dân chủ nhân dân, tuân theo Hiến pháp và pháp luật, hết lịng hết sức phục vụ nhân dân”( Điều 29 Hiến pháp 1959); “Cơng dân nước Việt Nam dân chủ cộng hịa cĩ quyền khiếu nại và tố cáo với bất cứ cơ quan nhà nước nào về những hành vi vi phạm pháp luật cuả nhân viên cơ quan nhà nước. Những việc khiếu nại và tố cáo phải được xem xét và giải quyết nhanh chĩng. Người bị thiệt hại vì hành vi vi phạm pháp luật cuả nhân viên cơ quan nhà nước cĩ quyền được bồi thường “(Điều 73, Hiến pháp 1980). Từ ngày 30/4/1975 đất nước được thống nhất. Kế thưà các quy định về quyền khiếu nại, tố cáo cuả các cá nhân, cơ quan, tổ chức do nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa quy định, Đảng cộng sản Việt Nam và Nhà nước cộng hồ XHCN Việt Nam tiếp tục ban hành các quy định cĩ liên quan như: Tất cả các cơ quan nhà nước từ trung ương đến điạ phương phải trả lời kịp thời và đầy đủ tất cả các vấn đề cuả nhân dân đặt ra [ 67,Tr1030]. Một sự kiện đáng ghi nhớ là ngày 07/11/1979 Thủ tướng Chính phủ đã cĩ Chỉ thị số 363/TTg trong đĩ quy định: Sau khi xác minh sự phản ánh cuả quần chúng, báo, đài cĩ thể tự động đăng cơng khai các vấn đề để đấu tranh chống tiêu cực. Trong thời hạn 30 ngày các cơ quan liên quan phải trả lời việc được báo đài nêu lên hoặc chuyển thư đến. Ngày 27/11/1981 Hội đồng nhà nước đã ban hành Pháp lệnh quy định việc xét và giải quyết KNTC cuả cơng dân (Pháp lệnh 1981); quy định về quyền KNTC cuả cơng dân đến các cơ quan hành chính nhà nước và thủ tục giải quyết KNTC cuả cơng dân tại các cơ quan hành chính nhà nước. Ngày 02/5/1991 Hội đồng nhà nước cĩ Pháp lệnh KNTC cuả cơng dân (Pháp lệnh 1991) để thay thế cho Pháp lệnh 1981. Đến ngày 02/12/1998 Pháp lệnh 1991 được nâng lên thành một đạo luật là Luật KNTC (Luật 1998). Đặc biệt, một bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của pháp luật về giải quyết KKHC ở nước ta là ngày 21/5/1996 Uỷ ban thường vụ quốc hội thơng qua Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, cĩ hiệu lực từ ngày 01/7/1996 (Pháp lệnh 1996). Theo đĩ trong một số trường hợp, ngồi việc khiếu nại theo thủ tục KNTC, mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức cịn cĩ quyền khởi kiện vụ án hành chính đến Tịa án để yêu cầu Tịa án bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp cuả mình khi bị các QĐHC, HVHC cuả các cơ quan nhà nước, cán bộ, cơng chức, người cĩ thẩm quyền trong các cơ quan nhà nước xâm phạm. Vấn đề này sẽ được xem xét cụ thể trong các phần sau. 1.2. Khái niệm và tính chất của khiếu kiện hành chính 1.2.1. Khái niệm khiếu kiện hành chính Xem xét quá trình phát triển của quyền khiếu nại, KKHC trong lịch sử như trên đã cho ta những nét khái quát về KKHC. Nhưng về mặt pháp lý, cho đến nay vẫn chưa cĩ một văn bản quy phạm pháp luật nào định nghĩa khái niệm KKHC là gì. Tuy nhiên, thơng qua việc sử dụng thuật ngữ “khiếu kiện hành chính”, tại Pháp lệnh 1996 và việc sử dụng của các luật gia, các nhà khoa học thì nĩ được hiểu theo hai cách: Theo nghĩa hẹp, “khiếu kiện hành chính” được hiểu là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu Tịa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi bị QĐHC, HVHC xâm phạm. Với ý nghĩa này thì khái niệm KKHC đồng nhất với khái niệm khởi kiện hành chính [ 23, Tr 944 và 986]. Theo nghĩa rộng, “khiếu kiện hành chính” là việc cá nhân, cơ quan tổ chức khiếu nại đến cơ quan hành chính nhà nước cĩ thẩm quyền hoặc khởi kiện tại Tịa án yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi bị QĐHC, HVHC xâm phạm[45,Tr2-3], [40,Tr1]. Khái niệm KKHC mà đề tài này nghiên cứu được hiểu theo nghĩa rộng. KKHC là sự biểu hiện cuả tranh chấp hành chính phát sinh trong quá trình thực hiện chức năng quản lý nhà nước giữa một bên là cơ quan nhà nước, người cĩ thẩm quyền trong cơ quan nhà nước với một bên là các cá nhân, cơ quan, tổ chức khi các chủ thể này tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính. Để hiểu rõ thêm về khái niệm KKHC ta cần tìm hiểu thêm về một số khái niện liên quan như: Quyết định hành chính, hành vi hành chính, khiếu nại hành chính, khởi kiện hành chính. + “Quyết định hành chính” hiểu theo nghĩa rộng là các quyết định do cơ quan nhà nước hoặc người cĩ thẩm quyền trong cơ quan nhà nước ban hành để thực hiện chức năng quản lý nhà nước, bao gồm quyết định quy phạm pháp luật hành chính và QĐHC cá biệt (ngồi hai loại quyết định trên, cĩ quan điểm cịn đưa thêm một số lọai QĐHC khác như: Quyết định chung hay cịn gọi là quyết định chính sách [24.Tr137], [34,Tr99], quyết định chỉ đạo, hướng dẫn[28,tr67] nhưng theo quan điểm của chúng tơi thì các lọai quyết định này cũng chỉ là các dạng cụ thể của quyết định quy phạm pháp luật hoặc QĐHC cá biệt) . Hiện nay, pháp luật cuả chúng ta chưa cĩ các quy định về khiếu kiện và giải quyết khiếu kiện đối với các quyết định quy phạm pháp luật. Khái niệm QĐHC (đối tượng KKHC) được hiểu là các quyết định cá biệt. Theo khoản 10 Điều 2 Luật 1998 và khoản 1 Điều 4 Pháp lệnh 1996, khái niệm “quyết định hành chính” được định nghĩa như sau: “Quyết định hành chính là quyết định bằng văn bản của cơ quan hành chính nhà nước hoặc người cĩ thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý nhà nước”. Với định nghĩa này, QĐHC được xác định bởi những dấu hiệu đặc trưng sau: - Là một mệnh lệnh mang tính bắt buộc thi hành (khác với các văn bản hành chính khác như: cơng văn, báo cáo, tờ trình, diễn văn…. khơng chứa đựng các mệnh lệnh hành chính). - Phải được thể hiện bằng văn bản (khác với hành vi hành chính, cĩ thể bằng văn bản, bằng hành động hoặc khơng hành động). - Phải do cơ quan hành chính nhà nước hoặc người cĩ thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước ban hành (phân biệt với các quyết định do các cơ quan, tổ chức khác ban hành). - Được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý nhà nước (phân biệt với văn bản quy phạm pháp luật: mang tính bắt buộc chung, được áp dụng nhiều lần). + “Hành vi hành chính” là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước hoặc người cĩ thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước khi thực hiện các nhiệm vụ, cơng vụ (khoản 11 Điều 2 Luật khiếu nại, tố cáo và khoản 2 Điều 4 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính). HVHC cĩ thể bằng văn bản nhưng khơng chứa đựng mệnh lệnh, cĩ thể chứa đựng mệnh lệnh nhưng khơng bằng văn bản, cĩ thể là hành động (như: khám xét người, thu, giữ, làm hư hỏng tài sản…), cĩ thể là khơng hành động (khơng thực hiện các cơng vụ, nhiệm vụ của mình, như: Khơng cấp giấy phép xây dựng, khơng giao đất, khơng thu hồi giấy chứng nhận đã cấp…). + “Khiếu nại hành chính” là việc người khiếu nại đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền xem xét lại QĐHC, HVHC khi cĩ căn cứ cho rằng QĐHC, HVHC là trái pháp luật, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp cuả mình (khoản 1 Điều 2 Luật khiếu nại, tố cáo). + “Khởi kiện hành chính” là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức làm đơn kiện yêu cầu Tịa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi bị QĐHC,HVHC xâm phạm ( tham khảo khỏan 5 Điều 4 Pháp lệnh TTGQCVAHC). 1.2.2. Tính chất của khiếu kiện hành chính Do tính đa dạng cuả khái niệm KKHC nên việc nghiên cứu những nét đặc trưng cuả nĩ cũng chỉ mang tính tương đối. Đặt trong tổng thể hoạt động quản lý nhà nước và thể chế chính trị cuả quốc gia, khái niệm KKHC cĩ những tính chất như: Tính khách quan; Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị; Tính hệ thống, thứ bậc; Tính bảo đảm bằng pháp luật… 1.2.2.1. Tính khách quan KKHC là sự việc mang tính khách quan phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước cuả mỗi quốc gia, khơng phụ thuộc vào hình thức chính thể và chế độ chính trị cuả quốc gia đĩ như thế nào. Bởi lẽ về mặt lý luận, theo quan điểm cuả chủ nghĩa Mác - LêNin thì mâu thuẫn chính là động lực cuả sự phát triển, mà KKHC chính là một sự thể hiện cuả các mâu thuẫn giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính. Về mặt thực tiễn thì những sơ suất, sai sĩt cuả cơ quan nhà nước, những bất cập cuả bộ máy hành chính là những vấn đề khĩ tránh khỏi khi tác nghiệp. Mặt khác, với sự phát triển khơng ngừng cuả xã hội thì mỗi một thao tác hành chính trong thực tế cũng luơn chứa đựng các yếu tố khơng phù hợp, dù rất nhỏ và ngay bản thân các chủ thể là đối tượng bị quản lý khi tham gia vào quan hệ hành chính cũng luơn địi hỏi nhận được một sự quản lý “hồn hảo”, mà sự hồn hảo thì luơn mang tính tương đối. Luơn tồn tại với tư cách là một thực tế khách quan, KKHC địi hỏi các quốc gia khơng được phủ nhận mà phải nhìn nhận và cĩ các hình thức, biện pháp tổ chức giải quyết các khiếu kiện này một cách hợp lý, hiệu quả nhằm làm lành mạnh hố các quan hệ pháp luật hành chính, thúc đẩy xã hội phát triển triển theo đúng định hướng cuả nhà cầm quyền. 1.2.2.2. Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị Nhà nước nĩi chung, hệ thống hành chính nhà nước nĩi riêng cĩ hai chức năng: duy trì trật tự chung, lợi ích chung cuả xã hội và bảo vệ quyền và lợi ích cuả giai cấp cầm quyền. Theo quan điểm cuả Các-Mác thì chính trị là lĩnh vực thể hiện ý chí, lợi ích cuả giai cấp thống trị. Như vậy, KKHC trước hết phải phù hợp với lợi ích chính trị cuả giai cấp cầm quyền và khơng làm phương hại đến lợi ích chung cuả giai cấp cầm quyền. Ở nước ta, Nhà nước cộng hồ XHCN Việt Nam là nhà nước cuả dân, do dân và vì dân, dựa trên nền tảng liên minh giai cấp cơng nhân, nơng dân và đội ngũ trí thức do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Do đĩ, KKHC cũng phải được thực hiện phù hợp với lợi ích chung cuả giai cấp cơng nhân, nơng dân và nhân dân lao động. 1.2.2.3. Tính hệ thống, thứ bậc Quản lý nhà nước là một hệ thống theo thứ bậc chặt chẽ và thơng suốt từ trung ương đến điạ phương, trong đĩ cấp dưới phục tùng cấp trên, nhận chỉ thị, mệnh lệnh và chiụ sự kiểm tra thường xuyên cuả cấp trên. Mỗi cấp cơ quan, mỗi cán bộ, cơng chức làm việc trong cơ quan nhà nước đều hoạt động trong phạm vi thẩm quyền được giao. Do vậy, KKHC cũng phải được thực hiện theo thứ bậc tương ứng, tức là việc khiếu kiện cũng phải được thực hiện theo nguyên tắc từ dưới lên trên. 1.2.2.4. Tính bảo đảm bằng pháp luật Quan hệ pháp luật hành chính là một quan hệ khơng bình đẳng giữa một bên là các cơ quan hành chính nhà nước, người cĩ thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước với bên kia là các cá nhân, cơ quan, tổ chức là đối tượng bị quản lý phải tuân thủ các quyết định quản lý, hành vi quản lý cuả chủ thể quản lý theo nguyên tắc phục tùng. Do đĩ, để bảo đảm quyền KKHC cuả người khiếu kiện và bảo đảm trật tự cuả quản lý nhà nước, việc KKHC phải được quy định bằng pháp luật và bảo đảm thực hiện bằng pháp luật. 1.3. Phân loại khiếu kiện hành chính Phân loại KKHC là việc làm cần thiết để hiểu rõ các loại khiếu kiện, là cách thức để tìm kiếm sự trùng lắp, chồng chéo cuả từng loại khiếu kiện, đảm bảo cho quá trình nghiên cứu được tiếp cận một cách bao quát, trọn vẹn, hồn chỉnh, tạo cơ sở khách quan cho việc xác định mơ hình giải quyết khiếu kiện tương ứng, tránh sự rắc rối, chồng chéo, bỏ trống, giành giật, đổ lỗi cho nhau giữa các cơ quan nhà nước trong việc giải quyết khiếu kiện. Việc phân loại KKHC cĩ thể dưạ vào nhiều tiêu chí khác nhau. Cũng giống như các phân loại khác, phân loại khiếu kiện hành chính cũng chỉ mang tính chất tương đối. + Theo chủ thể giải quyết khiếu kiện, KKHC bao gồm hai loại: khiếu nại đến các cơ quan hành chính nhà nước (khiếu nại hành chính) và khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án cĩ thẩm quyền. Đây là cách phân loại chung nhất và cĩ ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng nhất. + Dưạ vào các lĩnh vực quản lý nhà nước, KKHC cĩ thể phân thành: - KKHC trong lĩnh vực quản lý kinh tế; - KKHC trong lĩnh vực quản lý văn hố - xã hội; - KKHC trong lĩnh vực quản lý về hành chính, chính trị. + Dưạ vào đặc trưng cuả đối tượng bị quản lý, KKHC được chia thành: - KKHC trong quản lý đơ thị; - KKHC trong quản lý nơng thơn. + Dưạ vào đối tượng khiếu kiện, KKHC được chia._. thành: - Khiếu kiện QĐHC; - Khiếu kiện HVHC. + Dưạ vào chủ thể bị khiếu kiện, KKHC được chia thành: - Khiếu kiện QĐHC, HVHC cuả cơ quan nhà nước; - Khiếu kiện QĐHC, HVHC cuả cán bộ, cơng chức, người cĩ thẩm quyền trong cơ quan nhà nước; Hoặc: - Khiếu kiện QĐHC, HVHC cuả cơ quan nhà nước, cuả cán bộ, cơng chức, người cĩ thẩm quyền trong cơ quan nhà nước cấp trung ương. - Khiếu kiện QĐHC, HVHC cuả cơ quan nhà nước, cuả cán bộ, cơng chức, người cĩ thẩm quyền trong cơ quan nhà nước các cấp điạ phương. + Dưạ vào tính bảo mật cuả các thơng tin liên quan, khiếu kiện hành chính được chia thành: - KKHC thuộc hoặc cĩ liên quan đến bí mật quốc gia; - KKHC thuộc hoặc cĩ liên quan đến bí mật an ninh, quốc phịng; - KKHC thuộc hoặc cĩ liên quan đến bí mật cuả bộ, ngành; - KKHC khác. 1.4. Ý nghĩa của khiếu kiện hành chính trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế ở Việt Nam KKHC cĩ tính chất hai mặt. Một mặt nĩ là hình thức thể hiện quyền cá nhân trong việc tự do đánh giá họat động của cơng quyền nhằm bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình,với ý nghĩa tích cực này họat động KKHC đã gĩp phần thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của quyền lực, đem lại các hiệu quả ích lợi cho xã hội. Cùng với mặt tích cực trên, nếu KKHC vượt quá mức cho phép hoặc bị lạm dụng, trong xã hội sẽ xuất hiện hiện tượng thiếu lành mạnh lơi cuốn dư luận và các nguồn lực vào hướng thiếu ổn định, gây ảnh hươởg đến sự phát triển bền vững [35,Tr4]. Trong cơng cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, việc xây dựng một nhà nước thực sự là cuả dân, do dân và vì dân như Điều 2 Hiến pháp năm 1992 đã khẳng định là một trong những nhiệm vụ bức xúc, vơ cùng quan trọng. Ý thức được tầm quan trọng cuả KKHC, trong thực tiễn quản lý thơng qua việc nghiên cứu và thực tiễn giải quyết các khiếu kiện hành chính, Đảng và Nhà nước ta đã kịp thời cĩ các chính sách, pháp luật phù hợp để tổ chức tốt hoạt động giải quyết khiếu kiện. Thơng qua các KKHC chúng ta cũng cĩ thể phát hiện ra những quy định cuả pháp luật khơng cịn phù hợp, nắm được tâm tư, nguyện vọng cuả nhân dân để từ đĩ cĩ những sưả đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt là các quy định liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp cuả các cá nhân, cơ quan, tổ chức. làm cho pháp luật cuả Nhà nước ta thực sự là pháp luật mang tính nhân văn, nhân đạo, phục vụ con người, vì con người. Qua các KKHC chúng ta cũng cĩ thể phát hiện ra những yếu tố bất hợp lý cuả bộ máy hành chính, các yếu kém, tiêu cực cuả một số cán bộ, cơng chức nhà nước để từ đĩ cĩ những chấn chỉnh, xử lý kịp thời nhằm bảo đảm cho pháp luật cuả Nhà nước ta được chấp hành nghiêm chỉnh, tất cả các cơ quan nhà nước, các nhân viên nhà nước đều phải tơn trọng pháp luật, đặt mình dưới pháp luật. Thơng qua KKHC cuả các cá nhân, cơ quan, tổ chức, chúng ta cũng phát hiện các quyền lợi hợp pháp cuả các chủ thể bị QĐHC, HVHC xâm phạm, để từ đĩ cĩ các biện pháp, hình thức khắc phục nhằm khơi phục các quyền lợi hợp pháp cuả các chủ thể, bảo đảm các quyền tự do, lợi ích cuả cơng dân phải được khơng ngừng mở rộng và được pháp luật bảo hộ. Thay vì lưạ chọn các hình thức phản ứng tiêu cực trước sự xâm hại cuả các QĐHC, HVHC như la hét, chống đối…, việc khiếu kiện đến các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền trong khuơn khổ pháp luật cuả các cá nhân, cơ quan, tổ chức cũng thể hiện sự tơn trọng pháp luật, sự tin tưởng vào việc giải quyết đúng đắn các khiếu kiện cuả cơ quan nhà nước. Với chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghiã, từ năm 1986 đến nay Nhà nước ta đã khơng ngừng cĩ các chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển. Tuy nhiên, do cơ chế quản lý kinh tế cũ đã tồn tại suốt một thời gian dài nên cho dù chúng ta cĩ chuyển đổi sang cơ chế quản lý mới thì các thĩi quen, sự ảnh hưởng cuả cơ chế cũ cũng vẫn cịn và tác động khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp. KKHC chính là một kênh thơng tin giúp chúng ta phát hiện và cĩ các chấn chỉnh kịp thời. Thực tế đã chứng minh, qua việc giải quyết một số khiếu kiện cụ thể cuả các doanh nghiệp, chúng ta đã phát hiện được sự khơng phù hợp trong các quy định cuả pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính, thủ tục hải quan, áp thuế suất hàng nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân…, từ đĩ cĩ những hướng dẫn, giải thích hoặc quy định điều chỉnh lại cho phù hợp. Với chính sách mở cưả và hội nhập quốc tế, từ năm 1977 chúng ta đã trở thành thành viên cuả Liên hiệp quốc, những năm 1980 chúng ta đã hội nhập kinh tế đa phương thơng qua Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). Ngày13/7/2000 Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Hoa Kỳ đã ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ. Đặc biệt bằng việc ký kết Nghị định thư ngày 07/11/2006, Việt Nam đã chính thức tham gia làm thành viên thứ 150 cuả Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Qua nghiên cứu một số quy định cuả Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ (HĐTMVM) và các quy định cuả WTO liên quan đến KKHC, chúng ta cĩ thể thấy rõ các địi hỏi về một cơ chế pháp lý cho việc KKHC khi thực hiện HĐTMVM và tham gia WTO: - Hầu hết các yêu cầu cuả HĐTMVM liên quan đến đến việc khiếu kiện, xét xử và điều chỉnh các quyết định hành chính đều phải thực hiện ngay từ khi hiệp định cĩ hiệu lực (10/12/2001). Đối với WTO, tất cả các cam kết trên đều phải thực hiện ngay khi gia nhập[1,Tr4]. - Yêu cầu của Hoa Kỳ với Việt Nam là phải duy trì các cơ quan tài phán, thủ tục hành chính, tư pháp và các cơ chế khác, để xem xét lại và sưả đổi nhanh chĩng theo yêu cầu cuả người bị ảnh hưởng bởi các quyết định hành chính liên quan đến các vấn đề theo HĐTMVM[13,Tr44]. Các thủ tục này bao gồm cơ hội khiếu kiện mà khơng bị trừng phạt cho người bị ảnh hưởng bởi quyết định hành chính cĩ liên quan. Nếu quyền khiếu kiện ban đầu là quyền khiếu nại đến cơ quan hành chính, thì phải cĩ cơ hội để khiếu kiện QĐHC đĩ lên một cơ quan tư pháp (Điều VI.7)[1,Tr5], [13,Tr44]. - Yêu cầu mỗi bên phải duy trì hoặc thiết lập càng sớm càng tốt các cơ quan hoặc thủ tục tư pháp, hành chính hoặc trọng tài để theo yêu cầu cuả thương nhân cung cấp dịch vụ bị ảnh hưởng, xem xét lại một cách nhanh chĩng và khi cần thiết chế tài đối với các QĐHC gây ảnh hưởng đến thương mại, dịch vụ. Nếu như các thủ tục đĩ khơng độc lập với cơ quan hành chính cĩ quyết định bị xem xét lại thì bên đĩ phải đảm bảo sao cho các thủ tục đĩ thực sự khách quan, khơng thiên vị (Điều 42.A chương III HĐTMVM, điểm a và b Điều VI.2 Hiệp định chung về thương mại dịch vụ cuả WTO - GATS)[2,Tr12]. - Yêu cầu pháp luật cuả mỗi thành viên phải quy định cho quyền khiếu kiện mà khơng bị trừng phạt đối với quyết định định giá hải quan cuả nhà nhập khẩu hoặc bất kỳ ai chịu nghĩa vụ nộp thuế. Quyền khiếu kiện ban đầu mà khơng bị trừng phạt cĩ thể thực hiện với một cơ quan nằm trong cơ quan hải quan hoặc một cơ quan độc lập nhưng pháp luật của mỗi thành viên phải quy định cho quyền khiếu kiện đến cơ quan tư pháp (Điều VI.7 HĐTMVM, Điều 11 Hiệp định định giá hải quan cuả WTO- CVA)[2,Tr13]. - Yêu cầu khi cĩ một QĐHC dẫn đến tranh chấp giữa nhà đầu tư Hoa Kỳ và Chính phủ Việt Nam, nhà đầu tư cĩ quyền chọn kiện quyết định đĩ ra Tịa án Việt Nam hoặc cơ quan hành chính Việt Nam hoặc ra trọng tài quốc tế theo quy định cuả ICSID (Trung tâm quốc tế giải quyết các tranh chấp đầu tư tại Washington D.C), UNCITRAL (Quy tắc trọng tài UNCITRAL) hoặc bất kỳ quy định nào khác do các bên thống nhất (Điều 4 chương IV HĐTMVM)[2,Tr14] Qua các yêu cầu như trên cuả HĐTMVM và WTO chúng ta cĩ thể nhận thấy rằng, Chính phủ Hoa Kỳ cũng như WTO hiểu rất rõ ý nghĩa cuả KKHC trong mối quan hệ hợp tác với Việt Nam nên đã cĩ các thoả thuận nhằm bảo đảm cho các khiếu kiện ấy phải được giải quyết một cách minh bạch, cơng bằng, cơng khai, nhanh chĩng trên cơ sở tơn trọng các điều ước quốc tế đã được cơng nhận hoặc thoả thuận. 1.5. Thực trạng khiếu kiện hành chính ở nước ta hiện nay Như đã trình bày ở trên, KKHC bao gồm hai loại: khiếu nại đến các cơ quan hành chính nhà nước (khiếu nại hành chính) và khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án cĩ thẩm quyền, vì vậy, vấn đề được xem xét theo hai loại này. 1.5.1. Thực trạng khiếu nại hành chính Trong thời gian qua tình hình khiếu nại trong lĩnh vực hành chính ở nước ta diễn biến phức tạp, số lượng vụ việc khiếu nại gia tăng, năm sau cao hơn năm trước, tính chất gay gắt, đặc biệt là tình trạng khiếu kiện đơng người diễn ra trên diện rộng ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước. Theo thống kê từ năm 1999 đến năm 2005, cả nước cĩ 2.161 đồn khiếu kiện đơng người, vượt cấp lên trung ương. Các cơ quan hành chính các cấp đã tiếp 1.867.864 lượt cơng dân đến trình bày KNTC, kiến nghị, phản ánh. Riêng tại trụ sở tiếp cơng dân cuả trung ương Đảng và Nhà nước tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã tiếp 113.101 lượt người và 2.902 đồn đơng người khiếu kiện lên trung ương. Số lượng người đến KNTC tại Trụ sở tiếp dân cuả Trung ương Đảng và Nhà nước từ năm 1999 đến năm 2002 liên tục tăng, đặc biệt là hai năm 2001- 2002, mỗi năm người khiếu kiện vượt cấp lên trung ương tăng hơn 20% (năm 2001 tiếp 20.525 lượt người, tăng 27,6% so vơí năm trước; năm 2002 tiếp 25.734 lượt người, tăng 21,7%). Ở nhiều điạ phương đã phát sinh khiếu kiện đơng người gay gắt, phức tạp, trở thành “điểm nĩng” như: Việc khiếu tố ở 20/22 xã thuộc huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định; khiếu kiện tranh chấp đất cuả hơn 2000 hộ dân ở huyện Ba Trái, Giồng Trơm, Thạnh Phú tỉnh Bến Tre; Khiếu kiện về đai cuả hơn 300 hộ nơng dân với nơng trường 30/4, tỉnh Sĩc Trăng; Khiếu kiện về đất đai cuả nhiều hộ nơng dân người Khơme ở An Giang…Các đồn khiếu kiện đơng người ở các điạ phương thườg lên trung ương trong thời gian diễn ra các sự kiện chính trị quan trọng cuả đất nước như: Hội nghị cuả Ban chấp hành trung ương Đảng, các kỳ họp Quốc hội. Đáng lưu ý, nhiều cá nhân, các đồn khiếu kiện đơng người khi về trung ương đã cĩ sự liên kết với nhau để gây sức ép tại các cơ quan trung ương và nhà riêng cuả các lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Cĩ đồn khiếu kiện đã đưa những người già, phụ nữ, trẻ em, thương binh, thân nhân cuả liệt sỹ đi cùng, trưng khẩu hiệu, căng biểu ngữ, tạo nên sự bức xúc, gay gắt, khơng tin tưởng vào việc giải quyết cuả chính quyền điạ phương, yêu cầu trung ương về giải quyết, cá biệt cĩ đồn cịn kéo tới Lãnh sự quán Mỹ nhờ can thiệp. Nhiều trường hợp khiếu kiện dài ngày ở các cơ quan trung ương tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Điển hình là sự kiện 400 cơng dân với hàng trăm khẩu hiệu, băng rơn, lều, lán được dựng lên trong nhiều tháng tại trụ sở Văn phịng Chính phủ số 7 Lê Duẩn thành phố Hồ Chí Minh để khiếu kiện. Người khiếu kiện đã cĩ các hành vi vượt ra ngồi quyền khiếu nại mà pháp luật quy định như: Lăng mạ, xúc phạm, hành hung, gây thương tích hoặc bắt giữ cán bộ, đập phá tài sản, bao vây, cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường cuả doanh nghiệp, gây rối trật tự cơng cộng. Tình hình trên đã gây phức tạp về an ninh chính trị và trật tự xã hội, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường cuả các cơ quan nhà nước, làm giảm uy tín cuả Đảng và Nhà nước đối với nhân dân [45,Tr1]. (Xem bảng 2.1). Qua nghiên cứu các đơn khiếu nại cuả các đối tượng gửi đến các cơ quan hành chính nhà nước trong năm năm trở lại đây, cĩ thể thấy các khiếu nại hành chính thường tập trung ở các loại sau[84,Tr2-3]: - Tranh chấp địi lại đất giữa cơng dân với các đơn vị quân đội, nơng trường quốc doanh về số đất đai Nhà nước đã giao cho các nơng trường sử dụng hoặc giao cho các đơn vị quân đội để phục vụ cho nhu cầu an ninh, quốc phịng trong thời kỳ diễn ra chiến tranh biên giới phía Bắc, biên giới Tây Nam, nhưng sau khi chiến tranh kết thúc các cơ quan, đơn vị đã buơng lỏng quản lý, để người khác lấn chiếm, phát sinh tranh chấp. - Tranh chấp địi lại đất cũ trong giai đoạn cải tạo nơng nghiệp, đất đã đưa vào hợp tác xã, tập đồn sản xuất. Khi hợp tác xã, tập đồn sản xuất giải thể, chính quyền đã giao phần đất này cho người đang trực tiếp sử dụng. - Các khiếu nại địi lại đất thuộc diện cải tạo, đất vắng chủ. Các khiếu nại về đất đai, nhà cưả, trường học liên quan đến các tổ chức tơn giáo. - Các khiếu nại về bồi thường, giải toả giữa các hộ dân với các ban quản lý dự án đầu tư và chính quyền điạ phương các cấp trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến lợi ích cuả người dân khi phải di dời nhà ở, tài sản trên đất để thực hiện các dự án đầu tư phát triển. - Khiếu nại địi lại đất trước đây do tham gia cách mạng hoặc do chiến tranh khơng thể trực tiếp sử dụng được, đất do bị chế độ cũ trưng thu, trưng dụng…nay do Nhà nước trực tiếp quản lý. - Khiếu nại địi lại đất trước đây đã giao cho người khác sử dụng như: giao cho người thân trơng coi để đi tham gia cách mạng; cho người khác mượn để sản xuất hoặc ở nhờ; tranh chấp ranh giới đất, hẻm, lối đi chung… - Khiếu nại về việc sử dụng nhà ở thuộc sở hưũ nhà nước . - Khiếu nại các HVHC cuả các cơ quan nhà nước, cán bộ, cơng chức nhà nước trong việc thực thi nhiệm vụ, cơng vụ. Nguyên nhân cuả tình trạng trên là do đất nước ta đang ở trong thời kỳ đổi mới, tốc độ đầu tư tăng nhanh, quá trình đơ thị hố diễn ra liên tục, nhiều cơng trình xây dựng được triển khai như cầu, đường, các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu quy hoạch dân cư, khu độ thị mới được mở ra[17,Tr29]. Việc thực hiện các dự án đầu tư, việc chỉnh trang đơ thị, việc thu hồi đất để phát triển kinh tế, vì lợi ích cơng cộng, lợi ích quốc gia đã tác động mạnh đến quyền lợi và các sinh hoạt bình thường cuả một bộ phận khơng nhỏ dân cư. Trong khi đĩ, giá bồi thường thiệt hại cuả Nhà nước khơng theo kịp sự biến đổi cuả thị trường bất động sản đã làm phát sinh các tranh chấp, khiếu nại cuả các đối tượng cĩ đất bị thu hồi. Bên cạnh đĩ, những khiếu nại phát sinh do lịch sử để lại qua việc thực hiện chính sách cải tạo XHCN tại miền Nam những năm đầu giải phĩng như: cải tạo nhà đất, cải tạo cơng thương nghiệp tư bản tư doanh, chính sách tập đồn… Những khiếu nại từ việc cho mượn đất, cho ở nhờ, nhờ người trơng coi đất gia tộc để đi kháng chiến hoặc đến nơi khác sinh sống … Ngịai ra tình trạng khiếu nại kéo dài, số lượng đơn khiếu nại ở nhiều cơ quan nhà nước tăng lên khơng ngừng cịn do: - Pháp luật cho phép người khiếu nại được quyền khởi kiện vụ án hành chính nhưng thẩm quyền giải quyết cuả Tịa án cịn rất hạn chế, quyền giải quyết các KKHC phần lớn vẫn thuộc về các cơ quan hành chính nhà nước. - Cùng một nội dung khiếu kiện nhưng đương sự làm thành nhiều bộ hồ sơ khiếu kiện và gửi đến nhiều cơ quan nhà nước. - Việc lạm dụng quyền xem xét lại các quyết định giải quyết khiếu nại đã cĩ hiệu lực pháp luật cuả cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền vơ tình đã tạo ra tâm lý và hành vi khơng chấp hành quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật cuả cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cuả người khiếu nại, tiếp tục khiếu nại làm cho việc khiếu nại kéo dài, khơng cĩ điểm dừng. - Một số cơ quan, đơn vị chưa kịp thời giải quyết các thắc mắc cuả nhân dân làm cho các bức xúc phát triển thành khiếu nại. Việc giải quyết khiếu nại chưa được xem xét giải quyết ngay từ cấp cơ sở, dẫn đến tình trạng những người khiếu nại đã tập trung khiếu nại đến người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo hoặc gửi đơn đến các cơ quan báo chí, cơ quan cuả Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp … - Thực sự tệ quan liêu cuả bộ máy nhà nước vẫn cịn nặng, trình độ chuyên mơn, tinh thần trách nhiệm trong cơng việc và thái độ tiếp dân cuả một bộ phận cán bộ, cơng chức chưa thực sự được tốt, tham nhũng, tiêu cực vẫn cịn tồn tại. Các yếu tố trên luơn quan hệ với nhau, xuất hiện ở nhiều nơi, nhiều khâu trong quy trình quản lý nhà nước tạo thành nguyên nhân gây bức xúc cho cơng dân, tạo ra khiếu nại hành chính[43, Tr7]. 1.5.2 Thực trạng khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án Qua thực tiễn tiếp nhận và giải quyết các KKHC tại các cơ quan hành chính và tại các Tịa án nhân dân trong các năm gần đây cho thấy số lượng đơn khiếu nại gửi đến các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương đến điạ phương rất lớn, nhưng ngược lại, số lượng đơn khởi kiện gửi đến Tịa án nhân dân các cấp mặc dù hàng năm cĩ tăng nhưng vẫn khơng đáng kể. Khi mới thành lập (1996) lượng đơn kiện gửi đến Tịa rất lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực, nhưng đa số là các vụ việc khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án, vụ việc đã hết thời hiệu khởi kiện hoặc chưa đủ điều kiện khởi kiện (chưa khiếu nại lần đầu hoặc chưa cĩ quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu). Loại việc khởi kiện chủ yếu là các việc: kiện địi lại nhà, đất đã bị Nhà nước quản lý trong quá trình thực hiện các chính sách của Nhà nước về cải tạo nhà cho thuê, nhà của các đối tượng sỹ quan quân đội, sỹ quan cảnh sát chế độ cũ và nhà vắng chủ; kiện các quyết định giải quyết tranh chấp đất đai … Sau một thời gian hoạt động, do cĩ sự kiểm tra chặt chẽ từ khâu xem xét, nhận đơn kiện, nên các đơn kiện khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án hoặc khơng đủ điều kiện khởi kiện đều được Tịa án trả lại cho người khởi kiện. Chỉ cĩ các vụ kiện thuộc thẩm quyền mới được Tịa tiếp nhận, thụ lý giải quyết ( Xem bảng 1.1). Tuy số lượng đơn được Tịa án tiếp nhận để giải quyết khơng nhiều nhưng tính chất cuả các vụ kiện ngày càng phức tạp, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực như: quản lý nhà nước về đất đai (giải quyết tranh chấp đất đai; giao đất; thu hồi đất; đền bù, hỗ trợ giải phĩng mặt bằng, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; cấp, thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất); về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng, quản lý sử dụng đất, thu thuế, truy thu thuế, thu tiền sử dụng đất. Đặc biệt, cĩ nhiều trường hợp do QĐHC, HVHC tác động đến nhiều người như: quyết định thu hồi đất vì mục đích an ninh, quốc phịng, phát triển kinh tế; quyết định đền bù, hỗ trợ giải phĩng mặt bằng, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất, đã xảy ra tình trạng khiếu kiện đơng người, ảnh hưởng đến trật tự cơng cộng cũng như tiến độ thực hiện các dự án đầu tư[86,Tr1-2]. Điển hình cuả tình trạng khiếu kiện đơng người tại Tồ án cĩ thể kể đến vụ khiếu kiện cuả 132 cá nhân tại quận 9 thành phố Hồ Chí Minh đối với quyết định thu hồi đất để xây dựng khu cơng nghệ cao cuả UBND thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể: Để phát triển kinh tế đất nước và thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp và kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996- 2010, theo quyết định cuả Thủ tướng Chính phủ, ngày 27/6/2002 UBND thành phố Hồ Chí Minh cĩ Quyết định số 2666/QĐ-UB thu hồi 804 ha đất tại quận 9 thành phố Hồ Chí Minh để xây dựng Khu cơng nghệ cao thành phố. Đứng trước yêu cầu phải xây dựng thêm một số khu chức năng trong Khu cơng nghệ cao theo Nghị định số 99/2003/NĐCP cuả Chính phủ, ngày 19/5/2004 UBND thành phố cĩ Quyết định số 2193/QĐ-UB thu hồi thêm 102.2275 ha đất tại khu vực quận 9 bổ sung cho Khu cơng nghệ cao thành phố. Cho rằng việc thu hồi đất cuả UBND thành phố là khơng đúng thẩm quyền, thủ tục và các quy định cuả pháp luật cĩ liên quan, 132 người cĩ đất thuộc phạm vi bị thu hồi đã khởi kiện vụ án hành chính yêu cầu Tồ án huỷ bỏ Quyết định số 2666/QĐ-UB và Quyết định số 2193/QĐ-UB cuả UBND thành phố (trong đĩ cĩ 123 người yêu cầu huỷ bỏ Quyết định số 2666/QĐ-UB và 9 người yêu cầu huỷ bỏ Quyết định số 2193/QĐ-UB). So với một số vụ KKHC trước đây tại Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, KKHC lần này cuả 132 cá nhân cĩ tính chất và mức độ phức tạp hơn nhiều vì vụ kiện cĩ đơng người tham gia, giữa những người đi kiện cĩ sự phối hợp, tổ chức rất chu đáo như: phân cơng người làm tư vấn pháp luật, chuẩn bị nội dung tranh tụng; phân cơng người làm đại diện để phát biểu tại phiên tồ, người đi theo làm hậu thuẫn, người chuẩn bị đồng phục áo bà ba, khăn rằn quấn cổ, áo dài, khăn đĩng cho những người đi dự phiên tồ, người chuẩn bị khẩu hiệu, biểu ngữ[88,Tr1]. Qua nghiên cứu tình hình nộp đơn khởi kiện hành chính tại Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chi Minh, cĩ thể thấy một số nguyên nhân làm cho số lượng đơn khởi kiện gửi đến Tịa án khơng nhiều là do: - KKHC cĩ thể xảy ra trên nhiều lĩnh vực cuả hoạt động quản lý nhà nước, tuy nhiên, thẩm quyền giải quyết cuả Tịa án chỉ giới hạn trong phạm vi một số loại KKHC. Theo Pháp lệnh 1996 thì Tịa án chỉ cĩ thẩm quyền giải quyết đối với 7 loại KKHC. Theo Pháp lệnh sưả đổi, bổ sung ngày 25/12/1998 Pháp lệnh 1996 thì Tịa án chỉ cĩ thẩm quyền giải quyết đối với 9 loại KKHC. Lần sưả đổi, bổ sung gần đây nhất (ngày 05/4/2006) hiện đang cĩ hiệu lực thi hành thì Tịa án cũng chỉ cĩ thẩm quyền giải quyết đối với 21 loại KKHC. - Thĩi quen khiếu nại theo thủ tục hành chính đã thấm sâu vào ý thức cuả người dân. - Sự khơng hiểu biết về thời hiệu khiếu nại, thời hiệu khởi kiện, các loại việc thuộc thẩm quyền cuả Tịa án. Do đĩ đã dẫn tới hậu quả là khi khởi kiện đến Tịa án thì vụ việc đã hết thời hiệu hoặc khơng thuộc thẩm quyền giải quyết cuả Tịa án. - Tâm lý ngần ngại các thủ tục tố tụng chặt chẽ cuả Tịa án. - Tâm lý ngần ngại cuả người khởi kiện khi kiện cơ quan nhà nước, người cĩ thẩm quyền trong cơ quan nhà nước ra trước Tịa án. Nhất là các doanh nghiệp cĩ tâm lý ngại kiện cơ quan nhà nước ra trước Tịa án vì sợ bị cơ quan nhà nước, người cĩ thẩm quyền trong cơ quan nhà nước trù dập, làm khĩ cho hoạt động kinh doanh. - Tâm lý ngại tốn kém do phải đĩng án phí; ngại vụ việc bị giải quyết kéo dài theo thủ tục tố tụng. - Một số phán quyết cuả Tịa án chưa thực sự thuyết phục và tạo được sự tin tưởng cuả người khiếu kiện. - Tính khơng ổn định cuả bản án do quy định về quyền kháng nghị giám đốc thẩm bị lợi dụng. - Trong nhiều trường hợp việc chấp hành các phán quyết cuả Tịa án chưa được cơ quan, người cĩ thẩm quyền trong cơ quan nhà nước chấp hành nghiêm túc. * * * Qua nghiên cứu lịch sử KKHC và tổ chức giải quyết KKHC, ý nghĩa cuả KKHC và thực tế việc KKHC tại các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền như trên, ta cĩ thể thấy khái niệm, tính chất, phân lọai KKHC là những lý luận cơ bản liên quan mật thiết đến việc lựa chọn mơ hình tổ chức giải quyết KKHC. KKHC là hành vi khách quan, là điều kiện để phát hiện lỗ hổng, sự thiếu, yếu, sự khơng phù hợp cuả pháp luật với thực tế, phát hiện sự chưa phù hợp, sự yếu kém cuả bộ máy hành chính, sự yêú kém cuả cán bộ, cơng chức nhà nước, phát hiện tiêu cực và các vi phạm pháp luật khác, là sự thể hiện nhu cầu, nguyện vọng, thái độ cuả cơng dân, cuả các nhà đầu tư cũng như cuả các cá nhân, cơ quan, tổ chức trong nước và nước ngồi, cuả các quốc gia, tổ chức quốc tế khi tiếp cận, quan hệ với bộ máy hành chính nhà nước, là tiêu chí để đánh giá sự phù hợp cuả pháp luật, hiệu quả hoạt động cuả bộ máy hành chính và cơng chức hành chính nhà nước, hiệu quả cuả cơng cuộc cải cách hành chính nhà nước. Thực tế số lượng đơn KKHC gửi đến các cơ quan nhà nước là rất lớn, quyền KKHC cuả các đương sự là quyền hiến định được pháp luật bảo hộ. Do đĩ, việc lưạ chọn mơ hình tổ chức giải quyết KKHC làm sao hiệu quả, bảo đảm được quyền, lợi ích hợp pháp cuả người khiếu nại, khởi kiện; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cuả Nhà nước và cuả những người cĩ quyền, nghiã vụ liên quan, gĩp phần tích cực vào cơng cuộc cải cách tư pháp, cải cách hành chính, xây dựng nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghiã, phát triển nền kinh tế thị trường và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế là một nhiệm vụ cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH , THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH Ở NƯỚC TA 2.1. Cơ sở lý luận về tài phán hành chính 2.1.1. Khái niệm và tính chất cuả tài phán hành chính 2.1.1.1. Khái niệm tài phán hành chính TPHC là một vấn đề luơn tồn tại và phát triển cùng với hoạt động quản lý nhà nước. Đối với Việt Nam chúng ta, thuật ngữ “tài phán hành chính” được sử dụng khá phổ biến trong khoảng thời gian hơn một thập niên trở lại đây. Tuy nhiên, cũng như khái niệm KKHC, cho đến nay chúng ta vẫn chưa cĩ định nghĩa pháp lý về khái niệm này . Cĩ quan điểm cho rằng TPHC là hoạt động xét xử cuả Tịa án nhằm giải quyết các tranh chấp hành chính phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước[15,Tr165], [39,Tr9 và tr16]. Cĩ quan điểm khác cho rằng TPHC là hoạt động giải quyết các tranh chấp hành chính do cơ quan hành chính nhà nước thực hiện[16;40,Tr6], [47,Tr1]. Theo quan điểm này thì hoạt động giải quyết khiếu nại cuả các cơ quan hành chính nhà nước chính là hoạt động TPHC. Ngồi ra, hiểu theo quan điểm này hoạt động TPHC cũng cĩ thể là hoạt động cuả cơ quan cĩ chức năng xét xử các tranh chấp hành chính nhưng khơng phải là Tịa án mà là cơ quan thuộc bộ máy hành pháp. Quan điểm này tách hoạt động hành chính nhà nước thành hai mảng riêng biệt đĩ là hành chính chấp hành, điều hành (hành chính quản lý) và hành chính tài phán (tài phán hành chính). Quan điểm thứ ba cho rằng TPHC là sự phán quyết cuả Nhà nước về các tranh chấp, vụ việc cĩ yếu tố hành chính bao gồm giải quyết các tranh chấp hành chính và xử lý các vi phạm hành chính trong quản lý nhà nước[14,Tr12-13], đĩ là: - Hoạt động xét xử các vụ án hành chính cuả Tịa án. - Hoạt động xét và giải quyết khiếu nại hành chính cuả các cơ quan hành chính nhà nước. - Hoạt động xử lý vi phạm hành chính cuả các cơ quan hành chính nhà nước. Theo từ điển Hán-Việt thuật ngữ “tài phán” cĩ nguồn gốc từ tiếng la tinh là “jurisdictio” cĩ nghĩa là tổng thể những quyền hạn cuả Tịa án hoặc cơ quan hành chính về việc đánh giá khiá cạnh pháp lý cuả những sự kiện cụ thể, trong đĩ cĩ việc giải quyết các tranh chấp và áp dụng những chế tài theo luật định. Xuất phát từ thuật ngữ này, cĩ quan điểm cho rằng “tài phán hành chính” là hoạt động giải quyết các tranh chấp hành chính (KKHC) phát sinh giữa cơ quan hành chính nhà nước (cơ quan, người cĩ thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước) với cá nhân, cơ quan, tổ chức trong xã hội do cơ quan tài phán cuả Nhà nước thực hiện theo trình tự tố tụng. Cơ quan tài phán nhà nước cĩ thể là Tịa án hoặc cơ quan nhà nước khác do pháp luật quy định. Như vậy, khái niệm tài phán rộng hơn khái niệm xét xử và khơng chỉ Tịa án mới cĩ quyền tài phán mà các cơ quan hành chính cũng cĩ thể cĩ quyền tài phán. Điều đĩ cĩ nghĩa là khơng nên đồng nhất khái niệm TPHC với hoạt động xét xử cuả Tịa án, khơng nên đồng nhất TPHC với hoạt động xét xử cuả Tịa án hành chính hoặc Tịa hành chính. Đồng thời cũng khơng nên đồng nhất TPHC với hoạt động giải quyết các tranh chấp hành chính cuả cơ quan hành chính nhà nước[42,Tr678-679]. Khái niệm TPHC trong luận văn này được hiểu theo nghĩa này - tức là theo nghĩa rộng của khái niệm “tài phán hành chính”. 2.1.1.2. Tính chất của tài phán hành chính Theo chúng tơi, TPHC cĩ những tính chất sau: Một là, tính quyền lực nhà nước: Trong nhà nước pháp quyền, quản lý nhà nước được thực hiện bằng pháp luật, theo pháp luật. Việc bảo đảm, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp cuả các cá nhân, cơ quan, tổ chức cũng được thực hiện bằng quyền lực nhà nước trên cơ sở pháp luật[32,Tr50]. Quyền lực nhà nước thể hiện ở quyền quản lý cuả Nhà nước đối với xã hội trên cơ sở pháp luật[8,tr48]. Trong việc thực thi quyền lực nhà nước về lĩnh vực TPHC, đĩ là thực hiện chức năng xét xử. Đây là chức năng được sản sinh từ quyền tư pháp, một trong ba bộ phận cấu thành cuả quyền lực nhà nước. Thơng qua hoạt động giải quyết KKHC, các chủ thể thực hiện hoạt động TPHC ban hành các phán quyết buộc các đương sự phải thực hiện. Phán quyết cuả TPHC là phán quyết mang tính nhà nước, chứa đựng quyền lực cuả Nhà nước và được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng cữơng chế nhà nước. Hai là, tính nhân đạo : Bản chất cuả Nhà nước ta là nhà nước cuả dân, do dân và vì dân. Cơ quan TPHC được thành lập ở nước ta cũng là nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp cuả nhân dân. Do đĩ, cơ quan TPHC cũng như cán bộ, cơng chức trong cơ quan TPHC phải cĩ thái độ đúng mực thể hiện bản chất tốt đẹp cuả Nhà nước ta. Mặt khác, hiện nay chúng ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Hơn lúc nào hết TPHC phải bảo đảm được tính nhân đạo XHCN để hạn chế đến mức thấp nhất các yếu tố tiêu cực cuả kinh tế thị trường, phải tơn trọng con người, phục vụ con người, lấy mục tiêu xây dựng một xã hội văn minh, nhân ái, nhân đạo làm kim chỉ nam cho hoạt động cuả mình, bảo đảm cho mọi người khi tham gia tố tụng đều được bình đẳng. Ba là, tính trọng tài: Hoạt động TPHClà một hoạt động mang tính trọng tài để giải quyết các tranh chấp hành chính phát sinh trong hoạt động quản lý nhà nước. Đây là một điểm đặc trưng nhất cuả TPHC. Để bảo đảm đúng tính chất cuả TPHCvới tư cách là một hoạt động mang tính trọng tài, TPHC phải bảo đảm được các yêu cầu sau: - Phải bảo đảm được sự độc lập: Độc lập cuả TPHC là điều kiện tiên quyết để bảo đảm tính pháp quyền và cơng bằng trong hoạt động tài phán. Với tính chất độc lập, cơ quan tài phán sẽ thực hiện chức năng cuả mình một cách độc lập trên cơ sở đánh giá kỹ lưỡng các tình tiết theo quy định cuả pháp luật mà khơng phải bị tác động bởi bất kỳ ảnh hưởng, cám dỗ, sức ép, mối đe doạ hoặc can thiệp nào cho dù là trực tiếp hay gián tiếp. Để làm rõ vấn đề này, ta cĩ thể nêu qua một số tuyên bố tương tự về độc lập tư pháp là « Tuyên bố Bắc Kinh về các nguyên tắc độc lập tư pháp » được thơng qua bởi Chánh án tối cao của 20 nước ở Hội nghị các Chánh án tối cao khu vực Châu Á- Thái Bình Dương được tổ chức tại Bắc Kinh ngày 19/8/1995. Theo tuyên bố này, độc lập tư pháp cĩ nghĩa là : Cơ quan tư pháp quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền dựa trên sự đánh giá khách quan của mình về các sự kiện của vụ án và trình độ hiểu biết pháp luật của mình mà khơng chịu tác động sai trái, trực tiếp hay gián tiếp của bất kỳ cá nhân, cơ quan, tổ chức nào. Cơ quan tư pháp cĩ quyền giải quyết hoặc xem xét lại đối với tất cả các vấn đề mang tính chất tư pháp. Việc duy trì tính độc lập của cơ quan tư pháp là cần thiết để đạt được mục tiêu và thực hiện đúng chức naăng của cơ quan tư pháp trong một xã hội tự do và tơn trọng pháp quyền. Sự độc lập này cần phải được nhà nước bảo đảm, phải đượ quy định rõ trong Hiến pháp hoặc luật...[10,Tr46]. - Phải bảo đảm tính khách quan: Khách quan là một yếu tố thiết yếu để thực hiện đúng đắn các hoạt động tài phán. Điều này khơng chỉ được thể hiện thơng qua các phán quyết mà cịn phải được thể hiệ._.vực vào các cơ quan hành chính nhà nước, bảo đảm sự khách quan vơ tư cho cơ quan Tồ án, việc thành lập Tồ hành chính khu vực phải bảo đảm nguyên tắc khơng cĩ trường hợp lãnh thổ thuộc phạm vi thẩm quyền xét xử cuả Tịa hành chính khu vực trùng hịan tịan với lãnh thổ cuả một đơn vị hành chính cấp tỉnh. Tồ hành chính khu vực là tồ chuyên trách độc lập cĩ thẩm quyền: - Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các khiếu kiện hành chính đối với các QĐHC, HVHC cuả cơ quan, cán bộ, cơng chức của cơ quan nhà nước cấp xã và cấp huyện thuộc khu vực. - Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các khiếu kiện hành chính đối với các QĐHC, HVHC cuả cơ quan, cán bộ, cơng chức của cơ quan nhà nước cấp trung ương hoặc cấp tỉnh, thành phố nơi mà người khởi kiện cĩ trụ sở, nơi cư trú hoặc nơi làm việc cùng lãnh thổ với Tịa hành chính khu vực đĩ. Tồ hành chính các cấp cĩ con dấu riêng, được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động, trụ sở, trang thiết bị làm việc. Bộ máy nhân sự cuả Tồ gồm chánh tồ, các phĩ chánh tồ, thẩm phán, thư ký và các nhân viên khác. Chánh Tịa, các phĩ chánh Tịa, thẩm phán Tịa hành chính các cấp do Chánh án Tịa án nhân dân tối cao bổ nhiệm. Phiên tồ hành chính sơ thẩm cuả Tồ hành chính khu vực được tiến hành tại trụ sở cuả tồ. Để tạo thuận lợi cho các đương sự khi tham dự phiên tịa cĩ thể đi về trong cùng một ngày, nên quy định phiên Tịa hành chính phúc thẩm được tiến hành tại trụ sở cuả Tồ hành chính vùng, miền, nếu khoảng cách từ tỉnh lỵ nơi người khởi kiện cĩ trụ sở, nơi cư trú hoặc nơi làm việc đến tỉnh lỵ nơi đặt trụ sở cuả Tồ hành chính vùng, miền thuộc phạm vi bán kính l00km (đây là khoảng cách tối đa đủ để các đương sự cĩ thể tham dự phiên tồ và đi về trong cùng một ngày). Trường hợp khoảng cách lớn hơn, thì phiên Tịa hành chính phúc thẩm được tiến hành tại trụ sở cuả Tồ hành chính khu vực nơi người khởi kiện cĩ trụ sở, nơi cư trú hoặc nơi làm việc. 3.2.2.2. Các giải pháp đồng bộ Những nội dung dưới đây của mục này nằm ngịai phạm vi đề tài, nhưng là cần thiết vì việc thực hiện nĩ sẽ làm rõ các cơ sở pháp lý và tạo thêm các điều kiện vật chất bổ trợ cho họat động của mơ hình TPHC được đề xuất. Do đĩ, ở đây chúng tơi chỉ nêu các giải pháp mà khơng đi sâu phân tích. 1) Về thủ tục tố tụng Mặc dù thủ tục tiền tố tụng cĩ những ưu điểm như đã phân tích ở phần trên nhưng bản thân thủ tục này cũng hàm chứa các yếu tố hạn chế làm ảnh hưởng đến quyền khởi kiện vụ án hành chính cuả các đương sự. Do đĩ, theo chúng tơi, khơng nên quy định thủ tục tiền tố tụng là một điều kiện bắt buộc phải thực hiện trước khi khởi kiện, mà chỉ quy định nĩ với tư cách là một điều khoản tuỳ nghi, tức là nên quy định người khởi kiện cĩ quyền thực hiện việc khiếu nại đến người, cơ quan cĩ QĐHC, HVHC bị khiếu kiện trước khi khởi kiện hoặc khởi kiện thẳng đến cơ quan TPHC mà khơng cần phải qua thủ tục khiếu nại. Điều này cịn cĩ ý nghĩa mở rộng quyền tự do, dân chủ - một yêu cầu chủ yếu của nhà nước pháp quyền, phù hợp với tiền lệ ( Trước đây , vào năm 1997 Chính phủ cũng từng cĩ Nghị định số 47-CP ngày 03/5/1997 về việc giải quyết bồi thường thiệt hại do cơng chức, viên chức nhà nước, người cĩ thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra, tại Điều 3 Nghị định này cĩ quy định việc: Cơng dân cĩ quyền lựa chọn hoặc khởi kiện trực tiếp đến Tịa án để địi bồi thường hoặc khiếu nại đến cơ quan nhà nước, cơ quan đã tiến hành tố tụng để địi bồi thường trước khi quyết định việc khởi kiện) và phù hợp thơng lệ của một số quốc gia trong cùng khu vực (Trung Quốc [39,Tr123], Singapore [46,Tr37]…) . Thủ tục tố tụng cuả tồ được thực hiện chủ yếu bằng hình thức văn bản (tố tụng viết), được tống đạt hoặc chuyển giao thơng qua bưu điện, cơ quan thi hành án hoặc thưà phát lại (nếu cĩ). Cần bỏ quy định về việc việc khởi tố vụ án hành chính và quy định về tham gia phiên tồ hành chính cuả Viện kiểm sát, bởi lẽ việc quy định Viện kiểm sát nhân dân khởi tố vụ án hành chính, tham dự phiên tồ hành chính là một hình thức can thiệp cuả Nhà nước trong hoạt động tố tụng. Trong điều kiện hiện nay, với trình độ dân trí đã tương đối phát triển, cơng dân cĩ thể tự định đoạt được việc kiện và tham gia tố tụng cuả mình. Đối với người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi thì người đại diện theo pháp luật cuả họ cũng cĩ thể tự định đoạt được việc kiện và tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho người mà họ đại diện. Do đĩ, sự can thiệp cuả Nhà nước trong hoạt động tố tụng như trên là một việc khơng cịn cần thiết. 2) Về cơ chế bảo đảm thực hiện phán quyết Theo quy định cuả pháp luật hiện hành thì việc tổ chức cưỡng chế thi hành bản án, quyết định cuả Tồ án được trao cho nhiều cơ quan, như : phần dân sự tại bản án, quyết định cuả Tồ án do Cơ quan thi hành án dân sự thuộc Bộ tư pháp chiụ trách nhiệm tổ chức thi hành ; phần buộc chấp hành hình phạt tử hình tại bản án, quyết định cuả Tồ án do Tồ án đã xét xử sơ thẩm kết hợp với Viện kiểm sát, cơ quan cơng an tổ chức thi hành ; phần buộc chấp hành hình phạt tù khơng thời hạn, tù cĩ thời hạn do cơ quan cơng an chịu trách nhiệm tổ chức thi hành …; phần quyết định buộc cơ quan, người cĩ thẩm quyền trong cơ quan nhà nước khơng được tiếp tục thực hiện các hành vi hành chính trái pháp luật hoặc phải thực hiện cơng vụ, nhiệm vụ cuả bản án hành chính do thủ trưởng cơ quan nhà nước cấp trên trực tiếp theo dõi giám sát việc thi hành . Theo chúng tơi, cơng tác tổ chức thi hành án cũng cần phải được chuyên nghiệp và chuyên mơn mơn hố, tức là cần phải thành lập một hệ thống cơ quan thi hành án chung, cĩ nhiệm vụ tổ chức thi hành thống nhất các bản án hình sự, dân sự, hành chính. Cơ quan thi hành án cĩ quyền thực hiện các biện pháp cần thiết theo quy định cuả pháp luật nhằm thực hiện phần phán quyết về hành chính trong bản án hành chính đã cĩ hiệu lực thi hành trong trường hợp các đương sự khơng tự nguyện thi hành. Trong thời gian chưa tổ chức được cơ quan thi hành án như trên thì tổ chức bộ phận thi hành án hành chính (phần phán quyết về hành chính trong bản án hành chính) thuộc Tồ hành chính khu vực để theo dõi và tổ chức thực hiện việc thi hành bản án hành chính. Ngồi ra, cơ quan thi hành án cịn cĩ thể đảm nhiệm thêm các nhiệm vụ như tống đạt các văn bản cuả Tồ án cho các đương sự và thi hành các quyết định khác cuả Tồ án nếu cĩ. Quản lý nhà nước là chức năng riêng cĩ cuả bộ máy hành chính nhà nước. Tồ án khơng cĩ quyền làm thay các cơng việc này cuả bộ máy hành chính. Cho nên trường hợp các phán quyết hành chính cuả Tồ án khơng được các các cơ quan, người cĩ thẩm quyền trong cơ quan nhà nước thi hành thì phán quyết đĩ sẽ trở thành vơ nghiã. Do đĩ, để bảo đảm bản án hành chính cuả Tồ án phải được chấp hành nghiêm chỉnh, cần bổ sung quy định về xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức trong trường hợp cố tình khơng thi hành các bản án hành chính cĩ hiệu lực pháp luật hoặc quyết định cĩ hiệu lực thi hành cuả Tồ hành chính các cấp, trong đĩ bao gồm cả hình thức cách chức hoặc buộc thơi việc. Trong một chừng mực nhất định nào đĩ như: Việc cấp giấy phép, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… cĩ thể quy định trong thời gian chờ cơ quan nhà nước giải quyết cấp các lọai giấy tờ trên theo bản án của Tịa án, người yêu cầu cĩ quyền sử dụng bản án của Tịa án làm chứng thư thay thế. 3) Về cơng tác cán bộ Để bảo đảm nâng yêu cầu về chuyên mơn đủ để giải quyết các khiếu kiện hành chính cĩ liên quan, phải xây dựng tiêu chuẩn bổ nhiệm thẩm phán Tịa hành chính các cấp theo hướng: - Thẩm phán Tồ hành chính ngồi các tiêu chuẩn như tiêu chuẩn thẩm phán hiện hành cịn phải cĩ bằng cử nhân hành chính. Trường hợp khơng cĩ bằng cử nhân hành chính thì phải cĩ giấy chứng nhận đã hịan thành chương trình đào tạo, bồi dưỡng về quản lý nhà nước cho chuyên viên (đối với thẩm phán Tồ hành chính khu vực), chuyên viên chính (đối với thẩm phán Tồ hành chính vùng, miền), chuyên viên cao cấp (đối với thẩm phán Tồ hành chính tối cao). Thẩm phán khơng đơn thuần là một chức danh cơng vụ mà cịn là một nghề nghiệp chuyên mơn, nên thẩm phán Tịa án nĩi chung và thẩm phán Tịa hành chính nĩi riêng cần phải được bổ nhiệm vơ thời hạn. Khi xét xử thẩm phán cĩ quyền ban hành bản án nhân danh Nhà nước cộng hồ xã hội chủ nghiã Việt Nam. Để bảo đảm sự tơn nghiêm và trân trọng cuả xã hội đối với thẩm phán, cần phải cĩ sự bảo hộ pháp lý cuả Nhà nước đối với thẩm phán bằng cách đưa vào luật quy định: Việc bắt giữ thẩm phán phải được sự phê chuẩn cuả Chành án Tịa án nhân dân tối cao, trừ trường hợp thẩm phán bị bắt giữ do phạm tội quả tang. Hiện nay, việc đào tạo thẩm phán được Nhà nước giao cho Học viện tư pháp đảm nhiệm. Trong thời gian qua, Học viện tư pháp đã gĩp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán. Tuy nhiên, để đáp ứng các yêu cầu chuyên mơn cho đội ngũ thẩm phán cần phải củng cố, hịan thiện thêm chương trình đào tạo thẩm phán cuả Học viện tư pháp theo hướng đào tạo chung và đào tạo chuyên sâu theo từng loại thẩm phán chuyên trách. Định kỳ cĩ những khố bồi dưỡng nhằm cập nhật kiến thức về pháp luật và quản lý nhà nước và các kiến thức cĩ liên quan khác cho thẩm phán hành chính[11,Tr23]. Bảng lương hiện hành của cán bộ ngành Tịa án cịn nhiều nhiều bất cập, ví dụ: Cử nhân luật về cơng tác tại Tịa án nhân dân các cấp với chức danh Thư ký Tịa án được hưởng lương Thư ký Tịa án với bảng lương giống như bảng lương chuyên viên (bảng lương cuả các đối tượng đã tốt nghiệp đại học). Sau 5 năm cơng tác trong ngành Tịa án, sau khi đã tốt nghiệp khố đào tạo thẩm phán (1 năm) tại Học viện tư pháp (Tổng cộng tối thiểu là 6 năm kể từ khi tốt nghiệp đại học), thư ký Tịa án cĩ thể được bổ nhiệm làm thẩm phán Tịa án cấp huyện với mức lương và ngạch lương khơng thay đổi (lương cuả thẩm phán cấp huyện bằng bảng lương cuả Thư ký Tịa án và chung bảng lương với chuyên viên). Trước mắt, để bảo đảm nguyên tắc về tiền lương, cần phải xây dựng lại khung bảng lương cho thẩm phán và thư ký Tịa án theo hướng: - Lương thư ký Tịa án cĩ bằng cử nhân luật bằng bảng lương ngạch chuyên viên. - Lương thẩm phán cấp huyện phải cao hơn bảng lương Thư ký Tịa án. - Lương thẩm phán cấp tỉnh phải cao hơn lương ngạch chuyên viên chính. - Lương thẩm phán tối cao phải cao hơn lương ngạch chuyên viên cao cấp. Về nguyên tắc, thu nhập cuả thẩm phán tối thiểu phải bảo đảm đạt mức trung bình khá so với mặt bằng thu nhập chung cuả dân cư. 4) Về chế độ trách nhiệm Do tính chất đặc thù của cơng việc, thẩm phán hành chính được pháp luật trao quyền nhân danh nhà nước để giải quyết các tranh chấp hành chính. Phán quyết của Tịa án do thẩm phán cơng bố cĩ giá trị pháp lý cuối cùng, bắt buộc mọi người phải thực hiện nghiêm chỉnh. Do vậy, cần phải cĩ các quy định cụ thể về quy chế cơng vụ và chế độ trách nhiệm cá nhân của thẩm phán, tạo các hành lang pháp lý cho thẩm phán thực hiện cơng vụ và nâng cao được tinh thần trách nhiệm của thẩm phán đối với cơng vụ đĩ. Quy chế cơng vụ và chế độ trách nhiệm cuả thẩm phán khi thi hành cơng vụ nên theo hướng: - Khi thi hành cơng vụ thẩm phán chỉ được quyền làm những gì mà pháp luật cĩ quy định. - Thẩm phán cĩ thể bị miễn nhiệm, cách chức nếu vi phạm kỷ luật, năng lực chuyên mơn, đạo đức nghề nghiệp khơng bảo đảm. - Tuỳ tính tính chất và mức độ vi phạm pháp luật, thẩm phán phải chiụ trách nhiệm theo quy định cuả Pháp lệnh cán bộ cơng chức, pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định cuả pháp luật. - Thẩm phán phải bồi hồn cho nhà nước các thiệt hại gây ra do lỗi cơng vụ theo quy định cuả pháp luật. 5) Về cơ chế giám sát Để bảo đảm cĩ thể kiểm sĩat được sinh hoạt và bảo đảm sự an tồn, an tâm cơng tác cho thẩm phán cần xây dựng nhà ở cơng vụ hoặc quy hoạch các khu vực nhà ở dân cư theo hướng thẩm phán Tịa án được ở trong khu vực nhà ở tập trung (cĩ thể ở riêng hoặc ở cùng gia đình). Phải trang bị đồng phục cho cán bộ, cơng chức Tồ hành chính theo hướng: Thể hiện được sự tơn nghiêm của nghề nghiệp, màu sắc, kiểu dáng, phù hiệu phải đặc trưng , khơng nhầm lẫn với các ngành khác, đối tượng khác. Ngồi ra, để Tồ án làm tốt hơn nưã vai trị tài phán hành chính theo chúng tơi cần phải tăng cường hơn nữa pháp chế XHCN, bảo đảm pháp luật phải được hiểu và áp dụng thống nhất trong tồn quốc, đặc biệt là giữa cơ quan hành chính với cơ quan Tịa án, giữa Tịa án cấp sơ thẩm với Tịa án cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tránh trường hợp cùng một quy định nhưng mỗi cơ quan hiểu theo một hướng khác nhau. Cần sưả đổi các quy định cuả luật theo hướng điều chỉnh trực tiếp các hành vi cụ thể, hạn chế trường hợp các bộ luật, luật hoặc nghị quyết cuả Quốc hội chưa thể thi hành được vì thiếu văn bản hướng dẫn. Tăng cường hoạt động giải thích pháp luật cuả Uỷ ban thường vụ Quốc hội và hoạt động hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật cuả Hội đồng thẩm phán TANDTC. Sưả đổi Hiến pháp năm 1992 theo hướng tách hoạt động lập hiến cuả Quốc hội ra khỏi hoạt động cuả Quốc hội hiện hành (bầu cử Quốc hội lập hiến để sưả đổi Hiến pháp trong trường hợp cần thiết) làm cơ sở cho việc thành lập Tồ bảo hiến để xét xử các văn bản quy phạm pháp luật vi hiến. Cĩ quy định về chế độ trách nhiệm và chế tài đối với các trường hợp lạm dụng quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm. Cần sớm nghiên cứu và ban hành các quy định để giải quyết các mối quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết khiếu kiện hành chính cuả Tịa án như: Quan hệ giữa lãnh đạo các cấp Đảng, chính quyền với Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, cũng như các quy định nhằm bảo đảm các nguyên tắc như: Đảng lãnh đạo; Tập trung dân chủ; Trong xét xử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập, chỉ tuân theo pháp luật, mối quan hệ giữa các nguyên tắc và xử lý các tình huống để khơng phát sinh mâu thuẫn giữa các nguyên tắc này. Khơi phục mơ hình thưà phát lại (Một tổ chức bổ trợ tư pháp tư đã từng được tổ chức tại miền Nam Việt Nam trước tháng 4/1975) để thực hiện các hoạt động bổ trợ tư pháp như: Hỗ trợ việc thi hành án; Chuyển giao các văn bản, tài liệu qua lại giữa Tịa án và các đương sự; Xác minh, thu thập chứng cứ theo yêu cầu cuả các đương sự . Thành lập lực lượng cảnh sát tư pháp để bảo vệ, giữ trật tự phiên tồ và thi hành các quyết định cĩ liên quan cuả Tịa án. Củng cố tổ chức giám định tư pháp, luật sư, cơng chứng, thi hành án dân sự… Quy định cụ thể các hành vi vi phạm hành chính, mức phạt và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính liên quan đến hoạt động tố tụng cuả Tịa án. KẾT LUẬN Trong nhà nước pháp quyền, mối quan hệ giữa nhà nước và cơng dân là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, quyền tự do, dân chủ được mở rộng. Đổi mới mơ hình tổ chức giải quyết KKHC là một việc làm cần thiết nhằm đáp ứng các địi hỏi cuả cơng cuộc cải cách hành chính và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, là địi hỏi cuả nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. TPHC là phương thức hữu hiệu nhằm bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong nền hành chính quốc gia, là phương thức bảo vệ quyền, tự do, lợi ích hợp pháp cuả các cá nhân, cơ quan, tổ chức trước sự xâm hại từ phía các cơ quan, cán bộ, cơng chức nhà nước. Trong sự nghiệp đổi mới cuả chúng ta hiện nay cải cách tư pháp là vấn đề hết sức bức xúc được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú trọng. Cùng với sự thay đổi to lớn cuả đất nước trong những năm qua, chúng ta đã tiến hành cải cách tư pháp, bước đầu đã đạt được những kết quả đáng kể. Tuy nhiên, pháp luật về TPHC và việc thực hiện pháp luật về TPHC ở nước ta hiện nay vẫn cịn bộc lộ nhiều hạn chế, thẩm quyền chưa rõ ràng, quyền hành pháp và tư pháp cịn lẫn lộn, chưa phát huy được tính chuyên mơn, chuyên nghiệp cuả nghề “thẩm phán”, chưa phát huy được hết vai trị cuả Tồ án trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp cuả cơng dân. Vấn đề độc lập xét xử cuả Tồ án chưa thực sự được bảo đảm; các quy định về mối quan hệ giữa cơ quan Đảng, cơ quan hành chính nhà nước với sự độc lập xét xử cuả tồ án cịn chưa được cụ thể… nên cần phải được tiếp tục cải cách, đổi mới. Nhưng đổi mới khơng cĩ nghĩa là phủ định tịan bộ những gì đang cĩ mà đổi mới phải bảo đảm các nguyên tắc tổ chức và hoạt động chủ yếu cuả TPHC, phải bảo đảm khai thác triệt để ưu điểm cuả các mơ hình TPHC của các quốc gia trên thế giới và phải khắc phục được hoặc hạn chế đến mức thấp nhất các nhược điểm đã gặp cuả mơ hình TPHC. Giao tồn bộ quyền TPHC cho Tồ án sẽ khắc phục được các hạn chế cuả cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính hiện hành cũng như các hạn chế cuả cơ chế TPHC thuộc Chính phủ. Tuy nhiên, mơ hình tổ chức giải quyết KKHC hiện nay cuả ngành Tồ án cĩ nhiều điểm hạn chế. Để khắc phục các hạn chế đĩ, chúng ta cần thay đổi mơ hình hiện nay bằng việc thành lập hệ thống Tịa hành chính độc lập thuộc Tịa án nhân dân. Song song với nĩ, cần phải thực hiện đồng bộ với các giải pháp khác như: Cải tiến thủ tục tố tụng; Củng cố cơng tác thi hành án; Xây dựng tiêu chuẩn thẩm phán Tịa hành chính, quy chế cơng vụ, chế độ trách nhiệm, cơ chế giám sát, bảo hộ pháp lý và chế độ đãi ngộ cho thẩm phán; Củng cố, hồn thiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán hành chính… Xã hội lịai người luơn vận động và phát triển, cĩ những cái hơm qua cịn phù hợp nhưng hơm nay đã trở thành lạc hậu. Do vậy, nghiên cứu KKHC và mơ hình tổ chức giải quyết KKHC phải được đặt dưới gĩc độ “liên tục phát triển” để tổ chức TPHC cuả Nhà nước ta luơn theo kịp và đáp ứng được các địi hỏi của xã hội, thực sự là một tổ chức nhà nước cuả dân, do dân và vì dân. Bảng 1.1 Tổng hợp số liệu án hành chính thụ lý tại Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trong 5 năm 2002-2006 [Nguồn báo cáo tổng kết họat động của TAND tp.HCM, 79-83]: Thời gian Loại khiếu kiện 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng cộng Số lượng Tỷ lệ Tổng số đơn kiện thụ lý 57 105 110 96 103 471 100% Xử phạtVPHÚC và buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng 15 34 19 73 51 192 40,76 Quản lý đất đai: .Cấp GCNQSDĐ .Giải quyết tranh chấp đất đai .Đền bù, giải toả 38 2 33 3 68 7 43 18 81 6 46 29 16 4 7 5 44 8 2 34 247 27 131 89 52,44 Cấp, thu hồi giấy phép 1 1 3 5 1,06 Trưng dụng, trưng mua, tịch thu 1 4 1 6 1,27 Thu thuế, truy thu thuế 2 3 3 5 13 2,76 Thu phí, lệ phí 2 3 5 1,06 Buộc thơi việc 3 3 0,65 Bảng 2.1 Tổng hợp số liệu đơn khiếu nại và giải quyết khiếu nại hành chính tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1999 – 2005[82] Nội dung Số liệu Tổng số đơn khiếu nại nhận được 108.426 Tổng số đơn thuộc thẩm quyền 74.527 Tổng số đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền đã giải quyết, trong đĩ: -Khiếu nại đúng tồn bộ: -Khiếu nại đúng một phần: -Khiếu nại sai hịan tồn: 66.507 đơn, đạt tỷ lệ 89,2% 10.892 đơn, chiếm tỷ lệ 16,4% 9.589 đơn, chiếm tỷ lệ 14,4% 46.026 đơn, chiếm tỷ lệ 69,2% Bảng 2.2 Tổng hợp số lượng các vụ án hành chính mà ngành Tịa án nhân dân đã thụ lý, giải quyết từ năm 2002 đến 2006[73-77] Năm Số lượng 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng cộng Thụ lý 1.064 1.458 1.746 1.361 1.437 7.066 Giải quyết 770 1.247 1.524 1.201 1.269 6.011 Tỷ lệ giải quyết 72,37% 85,53% 87,29% 88,24% 88,31% 85,07% Bảng 2.3 Tổng hợp số lượng khiếu kiện hành chính mà Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã thụ lý, giải quyết từ năm 2002- 2006 [79-83] Năm Số lượng 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng cộng Thụ lý 57 105 110 96 103 471 Giải quyết 53 88 99 84 100 6.011 Tỷ lệ giải quyết 92,99% 83,81% 90% 87,5% 97,9% 85,07% Số đơn kiện được Tịa án chấp nhận yêu cầu 3 6 8 5 7 29 Tỷ lệ yêu cầu được chấp nhận 5,26% 5,71% 7,27% 5,21% 6,8% 6,16% TÀI LIỆU THAM KHẢO I. SÁCH BÁO LÝ LUẬN: Star Vietnam: “Báo cáo và khuyến nghị về việc thành lập cơ quan tài phán hành chính”, Văn bản gửi Thanh tra Chính phủ, Uỷ ban pháp luật Quốc hội, Ban Nội chính Trung ương, tháng 3/2006; Star Vietnam: “Báo cáo và khuyến nghị về việc thành lập cơ quan tài phán hành chính”, Văn bản gửi Thanh tra Chính phủ, Uỷ ban pháp luật Quốc hội, Ban Nội chính Trung ương, tháng 9/2006; Thanh tra Chính phủ: “Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học về việc thành lập cơ quan tài phán hành chính ở Việt Nam”, Tài liệu tại Hội thảo về tài phán hành chính tại Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 3/2006; Lê Cảm: “Các nguyên tắc cơ bản cuả cải cách tư pháp trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 1, tháng1/2006; Lê Cảm: “Những vấn đề chủ yếu cuả cơng cuộc cải cách tư pháp trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 3, tháng 3/2006; Học viện Hành chính quốc gia: “Cải cách nền hành chính quốc gia ở nước ta”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội- 1995; Học viện hành chính quốc gia: “Chính trị học”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội- 2001; Đặng Văn Dỗn: “Một số suy nghĩ và kiến nghị nhằm đổi mới, nâng cao một bước cơng tác xét xử cuả các Tịa án nhân dân”, Tạp chí Tịa án nhân dân tháng 3/1996; Nguyễn Đăng Dung: “Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền”, NXB Tư pháp, Hà Nội- 2004; Lưu Tiến Dũng: “Tuyên bố Bắc Kinh về nguyên tắc độc lập tư pháp”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 8, tháng 4/2006; Lưu tiến Dũng: “Việc đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán trên thế giới”, Tạp chí Tịa án nhân dân tháng 2/1996; Đặng Xuân Đào: “Một số vấn đề về vai trị của Tịa hành chính trong việc giám sát thực hiện quyền lực nhà nước”, tài liệu tại Hội thảo về tài phán hành chính tại Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 3/2006; Star Vietnam: “Đánh giá tác động kinh tế của Hiệp định thương mại song phương”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội- 2003; Thanh tra Chính phủ: “Đề án thành lập cơ quan tài phán hành chính ở Việt Nam”, tài liệu tại Hội thảo khoa học về Đề án thành lập cơ quan tài phán hành chính ở Việt Nam- TP Hồ Chí Minh, ngày 06/4/2007; Bùi Xuân Đức: “Đổi mới và hồn thiện bộ máy nhà nước trong giai đoạn hiện nay”, NXB Tư pháp, Hà Nội- 2004; Bùi Xuân Đức: “Tư pháp hành chính và vấn đề tổ chức tư pháp hành chính ở nước ta”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 1/1993; Đồn Văn Khuy: “Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại trên điạ bàn thành phố”, Tạp chí Ssổ tay xây dựng Đảng, tháng 12/2004; Edwin L. Felter- Thẩm phán Tịa hành chính bang Colorado, Denver, Hoa kỳ: “Cơ chế và thủ tục hành chính nhằm giải quyết các tranh chấp”, tài liệu tập huấn về Hiệp định thương mại Việt Mỹ, 11/2003; Frederic Rodgers- Thẩm phán Tịa án bang Colorado, Hoa kỳ: “Xem xét lại theo thủ tục tư pháp các quyết định của cơ quan hành chính”, tài liệu tập huấn về Hiệp định thương mại Việt Mỹ 7/2002; Trường Đại học luật Hà Nội: “Giáo trình luật kinh tế”, lưu hành nội bộ, Hà Nội- 1994; Nguyễn Duy Gia: “Cải cách một bước bộ máy nhà nước ở nước ta hiện nay”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội- 1995; Kattherine: “Tịa hành chính ở Pháp”, tài liệu tại Hội thảo về tài phán hành chính tại Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 3/2006; Nguyễn Lân “Từ điển từ và ngữ Việt Nam”, NXB TP. Hồ Chí Minh, 2000; Học viện Hành chính quốc gia- Khoa Khoa học hành chính: “Lịch sử hành chính nhà nước Việt Nam”, NXB Thống kê, 2003; Học viện Hành chính quốc gia- Khoa Nhà nước và Pháp luật”: Luật hành chính và tài phán hành chính Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội- 2001; Trường Đại học luật Hà Nội: “Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội- 1994 ; Học viện hành chính quốc gia: “Lý luận chung về nhà nước và pháp luật”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội - 2001; Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán và các chức danh tư pháp khác: “Một số vấn đề cơ bản của luật hành chính v à xử lý vi phạm hành chính” (Lưu hành Nội bộ), Hà Nội- 1996; Đào Trí Úc: “Ý kiến về Đề án xây dựng cơ quan tài phán hành chính ở Việt Nam hiện nay”, tài liệu tại Hội thảo khoa học về Đề án thành lập cơ quan tài phán hành chính ở Việt Nam- TP Hồ Chí Minh, 06/4/2007; Học viện Hành chính quốc gia- Khoa Khoa học hành chính: “Quản lý và phát triển tổ chức hành chính nhà nước”, NXB Thống kê, Hà Nội - 2003; Học viện hành chính quốc gia- Khoa Quản lý nhà nước về kinh tế: “Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội- 2002; Học viện hành chính quốc gia: “Quản lý học đại cương”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội- 2001; Học viện Hành chính quốc gia- Khoa Văn bản và Cơng nghệ hành chính: “Thủ tục hành chính”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội- 2002; Học viện Hành chính quốc gia: “Thiết lập tài phán hành chính ở nước ta”, NXB Giáo dục, Hà Nội- 1995; Đinh Văn Mậu: “Giải quyết tranh chấp hành chính trong việc thực hiện quyền hành pháp và vấn đề tài phán hành chính”, tài liệu tại Hội thảo về tài phán hành chính tại Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 3/2006; Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật: “Một số vấn đề về hồn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nước CHXHCN Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội- 2001; Soren Haggroyh và một số tác giả: “Chính quyền địa phương Thụy Điển: truyền thống và cải cách”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội- 1997; Phan Đăng Thanh và một số tác giả: “Mấy vấn đề về quản lý nhà nước và củng cố pháp quyền trong lịch sử Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội- 1998; Phạm Hịang Thái, Đinh Văn Mậu: “Tài phán hành chính ở Việt Nam”, NXB TP Hồ Chí Minh- 1996; Phạm văn Tuấn”: Một số ý kiến về dự thảo đề án thành lập cơ quan tài phán hành chính ở Việt Nam”, tài liệu tại Hội thảo về tài phán hành chính tại Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 6/4/2007; Đào Trí Úc: “Nhà nước và pháp luật của chúng ta trong sự nghiệp đổi mới”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội- 1997; Nguyễn Cửu Việt, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội: “Giáo trình luật hành chính Việt Nam”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội- 2005; Thanh tra TP Hồ Chí Minh: “Từ thực trạng thực hiện Luật khiếu nại, tố cáo tại TP Hồ Chí Minh đề xuất một số vấn đề về sửa đổi Luật khiếu nại, tố cáo và xây dựng cơ chế giải quyết khiếu nại theo tài phán hành chính”, tham luận tại Hội thảo về tài phán hành chính tại Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 3/2006; Tony Rodriguez: “Tồ hành chính ở Đức”, tài liệu tại Hội thảo về tài phán hành chính tại Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 3/2006; Trần Văn Sơn: “Suy nghĩ về mơ hình cơ quan tài phán hành chính trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam”, tài liệu tại Hội thảo về tài phán hành chính tại Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 3/2006; Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán và các chức danh tư pháp khác: “Tập bài giảng Luật tố tụng hành chính Việt Nam” (Lưu hành Nội bộ), Hà Nội- 1996; Nguyễn Văn Thuận: “Mấy vấn đề về Đề án thành lập cơ quan tài phán hành chính ở Việt Nam”, tài liệu tại Hội thảo khoa học về Đề án thành lập cơ quan tài phán hành chính ở Việt Nam- TP Hồ Chí Minh, ngày 06/4/2007; Vũ Thư: “Hai con đường giải quyết khiếu nại hành chính - Giải pháp lưạ chọn và triển vọng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 6, tháng 6/1998; II. VĂN KIỆN ĐẢNG VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Bộ luật tố tụng hình sự ngày 26/11/2003; Hiến pháp năm 1946; Hiến pháp năm 1959; Hiến pháp1980; Hiến pháp 1992; Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 (Luật 1998); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo ban hành ngày 15/6/2004 (Luật 2004); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo ban hành ngày 29/11/2005 (Luật 2005); Luật tổ chức Tịa án nhân dân ban hành ngày 02/4/2002; Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân ngày 02/4/2002; Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IV –“Văn kiện Đảng tịan tập” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội- 2004; Nghị quyết của Quốc hội số 51 ngày 25/12/2001 sưả đổi, bổ sung một số điều cuả Hiến pháp 1992; Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về cải cách tư pháp; Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Nghị quyết số 04/2006/NQHĐTP ngày 04/8/2006 cuả Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao; Nghị định số 47-CP ngày 03/5/1997 về việc giải quyết bồi thường thiệt hại do cơng chức, viên chức nhà nước, người cĩ thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra; Pháp lệnh quy định xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo cuả cơng dân ngày 27/11/1981 (Pháp lệnh 1981); Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo ngày 02/5/1991; Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 21/5/1996 (Pháp lệnh 1996); Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 28/12/1998 (Pháp lệnh 1998); Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính ban hành ngày 05/4/2006 (Pháp lệnh 2006); Pháp lệnh về tổ chức Tịa án quân sự ban hành ngày 19/4/1993; Pháp lệnh thi hành án dân sự ngày 14/01/2004; Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành trung ương khố VII - Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội- 1995; Văn kiện Đại hội Đảng Tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội- 2006; III. TƯ LIỆU THỰC TIỄN: Báo cáo tổng kết hoạt động của Tịa án nhân dân tối cao năm 2002; Báo cáo tổng kết hoạt động của Tịa án nhân dân tối cao năm 2003; Báo cáo tổng kết hoạt động của Tịa án nhân dân tối cao năm 2004; Báo cáo tổng kết hoạt động của Tịa án nhân dân tối cao năm 2005; Báo cáo tổng kết hoạt động của Tịa án nhân dân tối cao năm 2006; Báo cáo tổng kết hoạt động của Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh năm 2002; Báo cáo tổng kết hoạt động của Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh năm 2003; Báo cáo tổng kết hoạt động của Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh năm 2004; Báo cáo tổng kết hoạt động của Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh năm 2005; Báo cáo tổng kết hoạt động của Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh năm 2006; Thanh tra thành phố Hồ Chí Minh: “Dự thảo Báo cáo tổng kết 7 năm (1999-2005) thi hành Luật khiếu nại, tố cáo”; Thanh tra thành phố Hồ Chí Minh: “Dự thảo Báo cáo tình hình thực hiện Luật khiếu nại, tố cáo năm 2006”; Đỗ Khắc Tuấn: “Hoạt động cuả Tồ hành chính - Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trong 3 năm 2003-2005, những đề xuất, kiến nghị”, tài liệu tại Hội thảo về tài phán hành chính tại Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 3/2006; Tồ hành chính- TANDTC: “Thực trạng tổ chức và hoạt động cuả Tồ hành chính trong hệ thống TAND, tư liệu tại Hội thảo khoa học về tài phán chính tại TP Hồ Chí Minh, ngày 06/4/2007. Kinh nghiệm giải quyết khiếu kiện hành chính đơng người từ việc giải quyết các vụ án hành chính “ Khu cơng nghệ cao”, Tham luận cuả Tồ hành chính- Tồ án nhân dân TP Hồ Chí Minh tại Hội nghị sơ kết cơng tác 6 tháng đầu năm 2007. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLA0311.doc
Tài liệu liên quan