Đổi mới cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo

LỜI MỞ ĐẦU Cùng với quá trình cải cách nền hành chính, Việt Nam đang đẩy mạnh cơng cuộc cải cách khu vực dịch vụ cơng, trong đĩ cĩ việc đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nước đối với các tổ chức sự nghiệp cơng luơn được gắn với vai trị chính yếu của Nhà nước. Mục đích chính của những cải cách trong lĩnh vực dịch vụ sự nghiệp cơng tại Việt Nam thời gian qua khơng gì khác là hướng tới bảo đảm nguồn ngân sách của Nhà nước dành cho lĩnh vực này được sử dụng hiệu quả hơn, mọi người dân Việt Nam ngày cà

doc92 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng được hưởng những dịch vụ cơng tốt hơn, cơng bằng hơn, với chất lượng đảm bảo. Nhưng thực tế hiện nay việc đổi mới cơ chế quản lý các TCSN cơng vẫn rất chậm, khơng đồng bộ và khơng bắt nhịp cùng với quá trình cải cách nền kinh tế đất nước trong giai đoạn vừa qua. Việc Nhà nước quá ơm đồm và cơ chế bao cấp chàn lan, tài trợ ngân sách chưa đúng mục đích và đúng đối tượng và Nhà nước vẫn chưa cĩ quan điểm rõ ràng về vai trị của mình và vai trị của thị trường trong việc đảm bảo cung ứng dịch vụ sự nghiệp cơng, đĩ những nguyên nhân chính làm cho các đơn vị sự nghiệp cơng hoạt động khơng hiệu quả. Cùng với quá trình phát triển kinh tế, thì việc đảm bảo cĩ một cơ chế quản lý phù hợp để tạo điều kiện và phát huy hoạt động hiệu quả của các TCSN cơng là yêu cầu cấp bách quá trình phát triển đất nước. Đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục & đào tạo, giáo dục luơn là vấn đề trung tâm của đời sống xã hội vì nĩ quyết định tương lai của mỗi người và của cả xã hội. Thực trạng nhức nhối của nền giáo dục Việt Nam hiện nay - nguyên nhân làm trì trệ sự phát triển của Việt Nam. Đảng và Nhà nước ta khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đầu, và để cĩ thể thực hiện thành cơng sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước trong giai đoạn mới này vai trị của giáo dục và đào tạo là rất lớn. Việc chấn chỉnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của ngành là một vấn đề tất yếu mà Đảng và Nhà nước cần phải làm trong bối cảnh hiện nay. Trước những yếu cầu địi hỏi của quá trình đổi mới, Nhà nước cần cĩ một cơ chế quản lý mới phù hợp với tình hình thực tế, để cĩ thể nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành, là một nhiệm vụ tất yếu phải làm. Trong đĩ cĩ việc cải cách, đổi mới cơ chế quản lý của ngành là một mấu chốt quyết định, trong đĩ đặc biệt là cơ chế quản lý tài chính. Xuất phát từ thực tế và nhận thức được tầm quan trọng, của giáo dục & đào tạo trong thời đại mới, trong khuân khổ chuyên đề thực tập em đã chon đề tài nghiên cứu của mình là “Đổi mới cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp cơng trong lĩnh vực giáo dục & đào tạo” Đề tài” Đổi mới cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp cơng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo”, tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận cho việc đổi mới cơ chế quản lý và phân tích đánh giá các chủ trương, chinh sách của Nhà nước cho việc đổi mới cơ chế quản lý các TCSN cơng trong lĩnh vực giáo dục & đào tạo. Trên cơ sở đĩ sẽ đề xuất một số khuyến nghị về cải cách. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: đề tài chỉ giới hạn đối với các TCSN cơng trong lĩnh vực GD-ĐT, và tập trung vào cơ chế nhân sự và cơ chế tài chính. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu kết hợp các phương pháp phân tích tổng hợp số liệu, thống kê, so sánh, bảng biều Kết cấu đề tài Ngồi phần Mở đầu và Kết luận, Chuyên đề được trình bày trong ba chương với các nội dung chính sau đây: Chương I: Một số vấn đề lý luận cho việc đổi mới cơ chế tổ chức và quản lý các tổ chức sự nghiệp cơng. Chương II: Thực trạng cơ chế tổ chức và quản lý các tổ chức sự nghiệp cơng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo Chương III: Một số kiến nghị giải pháp về đổi mới cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp cơng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP CƠNG Cơ sở lý thuyết về đổi mới cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp cơng Khái niệm hàng hĩa và dich vụ cơng, vai trị của nhà nước trong việc cung cấp loại hàng hĩa này trong nền kinh tế thị trường Khái niệm hàng hĩa và dịch vụ cơng Khái niệm hàng hĩa và dịch vụ cơng hay vẫn được gọi là hàng hĩa cơng cộng, từ lâu đã cĩ nhiều học giả nghiên cứu và cĩ nhiều quan điểm về nĩ. Ở Việt Nam, thuật ngữ hàng hĩa cơng mới được đưa vào sử dụng và nghiên cứu trong những năm gần đây. Hiện nay cĩ nhiều quan niệm khác nhau về hàng hĩa cơng cộng như theo S.A.Sammuelson và W.D.Nordhaus thì cho rằng: Hàng hĩa cơng cộng là một loại hàng hĩa cĩ thể cho moi người ( trong một nước hoặc trong một thành phố) được hưởng với một giá khơng lớn hơn cái giá địi hỏi để cung cấp nĩ cho một người. Việc hưởng thụ hàng hĩa đĩ khơng thể chia cắt được và khơng thể loại trừ ai. Đối chiếu với hàng hĩa tư nhân, như bánh mỳ, nếu mà một người đã tiêu dùng thì người khác khơng thể tiêu dùng được S.A.Sammuelson và W.D.Nordhaus - Kinh tế học tập 2, ĐH KTQD, Hà nội 1989, trang 712 . Cĩ tác giả lại cho: Hàng hĩa cơng cộng là hàng hĩa mà khi một ai đĩ tiêu dùng thì nĩ khơng làm giảm mức tiêu dùng hàng hĩa đĩ của người khác, là hàng hĩa mà mọi người đều cần dùng, và khi nĩ đã được sản xuất ra thì khơng thể ngăn cản người dân tiêu dùng hàng hĩa đĩ ( an ninh, trật tự xã hội, quốc phịng, giáo dục...) PGS.TS.Mai Văn Bưu – Giáo trình Quản lý học ĐH KTQD, tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội 2001 . Cĩ quan điểm hàng hĩa cơng Theo từ điển Kinh tế học hiện đại – Macmillan (Daivid W.Pearce). Trong chuyên đề này, các khái niệm “hàng hĩa cơng cộng”, “hàng hĩa cơng” và “dịch vụ cơng” được hiểu và sử dụng như nhau. : là một hàng hĩa hay dịch vụ mà nếu được cung cấp cho một người thì vẫn tồn tại cho những người khác mà khơng phát thêm chi phí nào. Đây là điểm phân biệt với hàng hĩa tư nhân, việc tiêu dùng hàng hĩa tư nhân của người này sẽ ngăn cản việc tiêu dùng cùng hàng hĩa đĩ của người khác. Vì vậy một hàng hĩa cơng cộng thuần túy phải hội tụ hai thuộc tính đĩ là “ khơng cạnh tranh hay khơng thể loại trừ” và “khơng cĩ tính loại trừ trong tiêu dùng”. Tính khơng loại trừ chỉ rõ hàng hĩa cơng cộng khi đã cung cấp cho một người thì nĩ cĩ thể phục vụ thêm cho nhiều người mà khơng tao thêm chi phí (chi phí cận biên cho thêm một người sử dụng bằng khơng). Cịn thuộc tính khơng cạnh tranh trong tiêu dùng được hiểu là hàng hĩa cơng cộng cĩ thể cung cấp phục vụ khơng hạn chế và cho bất kỳ người tiêu dùng nào trong xã hội GS.TS. Đỗ Hồng Tồn – Bài giảng Chính trị học trong Quản lý cơng(2007), ĐH KTQD , nĩ khơng thể ngăn cản bất kỳ ai tiêu dùng nĩ. Chính lý do này dẫn đến xuất hiện kẻ ăn khơng, kẻ ăn khơng được hiểu là những người tìm cách hưởng thụ lợi ích của HHCC mà khơng đĩng gĩp một đồng nào cho chi phí sản xuất và cung cấp nĩ. Cũng cĩ thể sử dụng một số biện pháp để loại trừ kẻ ăn khơng, nhưng việc áp dụng các biện pháp này cĩ thể dẫn đến một trạng thái khơng đạt hiệu quả Pareto. Vì việc cĩ thêm nhiều người khác hưởng thụ HHCC thuần túy sẽ khơng làm lợi ích của bất kỳ ai trong xã hội bị giảm đi, và việc loại trừ kẻ ăn khơng cũng địi hỏi nguồn lực để thực hiện. Khi HHCC chỉ hội tụ một trong hai thuộc tính trên thì nĩ thuộc loại HHCC khơng thuần túy, như giáo dục, y tế, cứu hỏa.v.v...Bản thân nĩ cĩ sự kết hợp giữa HHCC và hàng hĩa tư, cho đến này thực tế thuật ngữ hàng hĩa và dịch vụ cơng thường được dùng chung cho cả hai loại HHCC thuần túy và cả khơng thuần túy. Như vậy ở đây chúng ta cĩ thể hiểu hàng hĩa cơng cộng là những loại hàng hĩa, những tiện ích được đem trao đổi để sử dụng chung mà thỏa mãm được ít nhất một trong hai thuộc tính: khơng cĩ tính loại trừ và khơng cĩ tính canh tranh trong tiêu dùng. Các hình thức cung ứng dịch vụ cơng và vai trị của nhà nước Hiện nay cĩ nhiều hình thức cung ứng hàng hố và dịch vụ cơng, trong đĩ Nhà nước cĩ vai trị đặc biệt quan trọng, nhà nước đảm bảo cho các hàng hĩa và dịch vụ cơng được cung cấp cho người dân. Hiện cĩ một số hình thức cung ứng đã được sử dụng như sau: - Chính phủ là cung ứng trực tiếp hàng hố, dịch vụ cơng. - Chính phủ chuyển trách nhiệm cung ứng cho chính quyền địa phương. - Chính phủ ký hợp đồng thuê khu vực tư nhân, các tổ chức phi chính phủ cung cấp dịch vụ cơng. - Nhà nước cĩ thể bán, nhượng quyền kinh doanh sang cho khu vực tư nhân. - Nhà nước thu hút sự tham gia của cộng đồng xã hội hoặc nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho các hộ gia đình. Ví dụ: Một số hình thức cung ứng dịch vụ giáo dục và đào tạo được chia theo nhà cung ứng xem trong Bảng sau. Bảng 1: Một số hình thức cung ứng dịch giáo dục chia theo nhà cung ứng. Hình thức sở hữu Loại hình tổ chức của nhà cung ứng Dịch vụ giáo dục Khu vực cơng Bộ/sở/vụ/văn phịng Trường trực thuộc Bộ giáo dục&đào tạo (quốc gia, tỉnh, huyện) Cơng ty tự chủ thuộc khu vực cơng Trường đại học tự chủ Khu vực khơng vì lợi nhuận Cộng đồng sở hữu Trường khơng chính thống Tổ chức phi lợi nhuận Trường do các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tơn giáo điều hành Khu vực tư nhân vì lợi nhuận Các doanh nghiệp nhỏ Trường tư phi tơn giáo Các doanh nghiệp lớn Nguồn: Ngân hàng Thế giới Như vậy, khá phong phú về hình thức cung ứng các dịch vụ cơng, như bảng trên ta thấy cĩ các loại tổ chức khác nhau, các loại hình sở hữu khác nhau tham gia cung cấp một loại dịch vụ giáo dục. Điều này hồn tồn khơng làm mờ đi vai trị của nhà nước trong việc cung ứng dịch vụ cơng, mà lại làm cho việc cung ứng các dịch vụ này trở nên linh hoạt và hiệu quả hơn nhiều. Nhà nước đảm bảo việc hàng hố và dịch vụ cơng phải được cung cấp cho người dân, nhưng khơng nhất thiết nhà nước phải là người duy nhất và trực tiếp cung ứng dịch vụ cơng. Đặc biệt đối với các hàng hố và dịch vụ cơng “khơng thuần tuý” như giáo dục, y tế v.v... nên để khu vục khác tham gia cung ứng, do tính cĩ tính loại trừ trong tiêu dùng của các hàng hố này. Nhưng sẽ là sai lầm nếu để thị trường hồn tồn điều tiết việc cung ứng các dịch vụ cơng. Vì vậy Nhà nước, cần đảm bảo chức năng điều tiết thị trường đối với hàng hố và dịch vụ đặc biệt này, đảm bảo về mặt thể chế để thị trường hoạt động. Ngồi ra, khi phân phối dịch vụ cơng nhà nước cần đảm bảo các đối tượng dễ bị tổn thương, khu vực vùng sâu vùng xa, vùng cịn nghèo khĩ phải được tiếp cận, đảm bảo phúc lợi xã hội và cơng bằng xã hội. Nhưng nếu chỉ do nhà nước trực tiếp cung ứng hồng hố và dịch vụ cơng khơng thuần tuý thì cũng chưa chắc đảm bảo sẽ đạt được tính hiệu quả xã hội. Vì khi đĩ nhà nước hồn tồn đảm nhiệm việc cung ứng nên tính hiệu quả khơng cao, cứng nhắc và thiếu tính cạnh tranh trong cung ứng các hàng hố và dịch vụ này. Vì vậy cần phải chuyển đổi đa dạng hố và mở rộng diện các nhà cung cấp, đặc biệt là các nhà cung cấp tư nhân là cần thiết. Tuy nhiên, vẫn phải nhấn mạnh vai trị điều tiết của nhà nước để đảm bảo cho thị trường về các hàng hố và dịch vụ cơng được vận hành một cách cĩ hiệu quả. Một số vấn đề lý luận về đổi mới cơ chế tổ chức và quản lý của các tổ chức sự nghiệp cơng Lĩnh vực sự nghiệp và tổ chức sự nghiệp cơng. Lĩnh vực sự nghiệp Thuật ngữ lĩnh vực sự nghiệp đã được sử dụng ở Việt Nam từ nhiều năm nay, từ thời kỳ kế hoạch hĩa tập trung lẫn trong thời kỳ chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Thuật ngữ này vẫn được dùng thơng dụng để chỉ những hoạt động liên quan tới việc cung ứng dịch vụ cơng, phục vụ nhu cầu thiết yếu và đảm bảo chất lượng cuộc sống của con người. Lĩnh vực sự nghiệp bao gồm những lĩnh vực như giáo dục & đào tạo, y tế, văn hĩa, thể dục thể thao, bảo hiểm xã hội, nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ v.v. Trong hệ thống danh mục thống kê quốc gia và trong danh mục các tổ chức được ngân sách nhà nước cấp kinh phí hoạt động của nước ta, lĩnh vực sự nghiệp được xếp cùng nhĩm với "khu vực dịch vụ", cĩ lúc cịn được ghép cùng với hoạt động quản lý hành chính nhà nước để trở thành lĩnh vực "hành chính-sự nghiệp". Tuy nhiên thực chất lĩnh vực sự nghiệp cĩ phạm vi hẹp hơn, chỉ giới hạn trong một số hoạt động cung ứng, chứ khơng phải cung ứng tất cả các loại dịch vụ cơng cho xã hội. Dịch vụ cơng là một khái niệm rộng, bao gồm 3 nhĩm dịch vụ chính như dịch vụ hành chính cơng, dịch vụ sự nghiệp cơng và dịch vụ cơng ích. Ở Việt Nam ta nhận thức và cách hiểu về dịch vụ cơng hiện vẫn chưa thật rõ ràng, cịn cĩ nhiều ý kiến khác nhau. Chính vì sự thiếu thống nhất như vậy gây ra sự rắc rối cho xây dựng chính sách liên quan, đây là một vấn đề mang đậm nét Việt Nam. Trong danh mục phân loại các dịch vụ do Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) xây dựng cĩ đưa ra 10 nhĩm dịch vụ chính và cĩ tới 150 loại dịch vụ trong khuân khổ Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS). Trong đĩ, những hoạt động thuộc lĩnh vực sự nghiệp được đưa vào các nhĩm như được trình bày trong Hộp 1 dưới đây. Các hoạt động sự nghiệp thường cĩ một số đặc điểm chung là: Cung cấp các dịch vụ cơng; Thường mang tính chuyên mơn (như y tế, giáo dục, thể thao, khoa học và cơng nghệ...), khơng vì mục tiêu lợi nhuận mà vì mục tiêu phát triển con người, mục tiêu đảm bảo phúc lợi xã hội và cơng bằng cho con người; (3) Nhà nước đĩng vai trị quan trọng trong việc bảo đảm sao cho các dịch vụ này được cung cấp cho người dân của mình Hộp 1: Phân loại một số lĩnh vực sự nghiệp liên quan trong danh mục của WTO về dịch vụ Dịch vụ kinh doanh Dịch vụ nghiên cứu triển khai (R&D) Dịch vụ R&D về khoa học tự nhiên Dịch vụ R&D về khoa học xã hội và nhân văn Các dịch vụ R&D khác Dịch vụ giáo dục và đào tạo Dịch vụ giáo dục mầm non & tiểu học Dịch vụ giáo dục phơt thơng Dịc vụ giáo dục cao học Dịch vụ giáo dục cho người lớn Dịch vụ giáo dục khác Dịch vụ về mơi trường Dịch vụ thốt nước Dịch vụ thu gom chất thải Các dịch vụ vệ sinh và liên quan khác Cá dịch vụ liên quan về y tế và xã hội Dịch vụ y tế bệnh viện Các dịch vụ khác liên quan tới sức khỏe con người Cá dịch vụ xã hội khac Dịch vụ giải trí, văn hĩa và thể thao Dịch vụ giải trí ( nhà hát, xiếc, ban nhạc...) Dịch vụ thơng tấn báo chí Dịch vụ thư viện, lưu trữ, bảo tàng, và các dịch vụ văn hĩa khác Dịch vụ thể thao và giải trí khác (Trích từ trang web: danh mục phân loại các dịch vụ của GATS trong khuân khổ WTO) 1.1.2.2. Tổ chức sự nghiệp. Tổ chức sự nghiệp Ở Việt Nam ta, những đơn vị do Nhà nước hay các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội hoặc tư nhân thành lập với mục đích hoạt động là nhằm mục đích thúc đẩy sự tiến bộ chung của xã hội và phát triển tồn diện của con người thì được gọi là tổ chức sự nghiệp Tổng cục Thống kê. Tổng điều tra các đơn vị kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2002 . Những tổ chức sự nghiệp ở Việt Nam bao gồm: Các tổ chức sự nghiệp hoạt động về y tế, cứu trợ xã hội như các bệnh viên, trạm xá, y tế cơ quan, phịng khám y tế, kế hoạch hĩa gia đình, hoạt động cứu trợ, các đơn vị hoạt động vệ sinh phịng dịch, hoạt động thú y... Các tổ chức sự nghiệp hoạt động về giáo dục như: các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học... Các tổ chức sự nghiệp hoạt động về văn hĩa, thể thao, báo chí, truyền hình, nghiên cứu khoa học cơng nghệ, lưu trữ, thư việ, bảo tàng; về sân khấu, điện ảnh, âm nhạc, biểu diễn nghệ thuật... Theo loại hình sở hữu, các tổ chức sự nghiệp được phân thành bốn nhĩm chính sau Tổng cục Thống kê. Tổng điều tra các đơn vị kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2002 . Tổ chức sự nghiệp cơng: là những tổ chức sự nghiệp do Nhà nước thành lập, kinh phí hoạt động chủ yếu bằng nguồn ngân sách Nhà nước cấp. Tổ chức sự nghiệp bán cơng: là những tổ chức sự nghiệp thành lập trên cơ sở liên kết giữa Nhà nước và tổ chức ngồi Nhà nước để cùng nhau xây dựng cơ sở vật chất, quản lý, điều hành mọi hoạt động theo qui định của pháp luật. Tổ chức sự nghiệp do tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập. Tổ chức sự nghiệp dân lập: là tổ chức do một tổ chức hoặc cá nhân thành lập theo quy định của pháp luật. Trong khuân khổ chuyên đề này chỉ đề cập tới các TCSN cơng hoạt động trong lĩnh vực y tế và giáo dục đao tạo, đây là những lĩnh vực mang tính quyết sách hàng đầu của Đảng và nhà nước ta hiện nay. Tổ chức sự nghiệp cơng TCSN cơng trước hết phải là một TCSN, được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền thành lập và được quản lý theo qui định của pháp luật. Ngồi ra, TCSN cơng được ngân sách nhà nước tài trợ để thực hiện các nhiệm vụ được giao. Tùy vào lĩnh vực hoạt động, tính chất của lĩnh vực và nguồn thu mà các TCSN cơng cĩ thể thuộc vào một trong hai nhĩm: TCSN cơng cĩ thu và TCSN cơng khơng cĩ thu. TCSN cơng cĩ thu được hiểu là ngồi nguồn tài chính hoạt động từ ngân sách nhà nước cấp, các TCSN cơng cịn được pháp luật cho phép thu phí, lệ phí từ người sử dụng "dịch vụ cơng" mà tổ chức đĩ cung cấp để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình. Sự cĩ mặt của các TCSN cơng thể hiện việc thực hiện vai trị và trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm cung cấp dịch vụ phúc lợi xã hội thiết yếu cho mọi người dân của mình, thơng qua các tổ chức do nhà nước lập ra .Đây cũng là một việc làm tất yếu mà nhà nước khĩ cĩ thể chối từ. Sự cung ứng này là để sửa chữa các khuyết tật của thị trường và đảm bảo phúc lợi xã hội. Dịch vụ cơng rất cần thiết đối với cuộc sống của con người, song tư nhân thường khơng muốn hoặc khơng cĩ khả năng cung cấp. Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên Mục 1.1.1.2. Các hình thức cung ứng dịch vụ cơng và vai trị của nhà nước , khơng phải bất cứ lĩnh vực sự nghiệp nào cũng phải do trực tiếp Nhà nước thực hiện. Mà nhà nước cần phải nghiên cứu xác định làm rõ loại dịch vụ cơng nào thực sự cần thiết phải trực tiếp cung ứng, phạm vi đến đâu để tránh ơm đồm quá với khả năng cho phép, nhất là về tài chính và bộ máy nhân sự. Xu hướng chung của thế giới hiện nay là Nhà nước chỉ trực tiếp thực hiện cung ứng những dịch vụ cơng cộng nào mà xã hội khơng thể làm được hoặc khơng muốn làm. Trong điều kiện Việt Nam, Nhà nước vừa đẩy mạnh xã hội hố các loại dịch vụ cơng về giáo dục, y tế, văn hố, xã hội đồng thời phân cấp mạnh, cụ thể cho các cấp chính quyền địa phương trực tiếp quản lý và thực hiện các loại dịch vụ cơng liên quan trực tiếp đến đời sống cơng dân, cộng đồng. Chính phủ, các Bộ chỉ trực tiếp thực hiện cung cấp những loại dịch vụ quan trọng. Ngồi ra các dịch vụ cơng mà xã hội cĩ thể đảm nhận được nhà nước thực hiện chuyển giao, khuyến khích, tạo điều kiện cho các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, tư nhân thực hiện trong sự định hướng và hỗ trợ của nhà nước. Trong khuân khổ chuyên đề thực tập này, sẽ chỉ đề cập đến các TCSN cơng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Đây là lĩnh vực mang tính quyết sách hàng đầu của Đảng và nhà nước ta hiện nay. Giáo dục, đào tạo là linh vực tạo ra nguồn lực quyết định cho sự phát triển đất nước trong tương lai, mang lại lợi ích chung cho tồn xã hội và lĩnh vực chi phí cho tương lai. Nhà nước và xã hội phải quan tâm nếu muốn một tương lai tốt đẹp hơn đối với đất nước mình. Cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp cơng Khái niệm Cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp cơng đĩ là phương thức quản lý của nhà nước đối với các TCSN, để các TCSN cơng hoạt động cĩ hiệu quả, dịch vụ sự nghiệp đáp ứng được yêu cầu của xã hội, cả về số lượng và chất lượng dịch vụ. Mà nhà nước quản lý thơng qua các chính sách, qua các văn bản quy phạm pháp luật để điều tiết, quản lý các tổ chức sự nghiệp cơng này. Cơ chế ở đây đĩ là các chính sách của nhà nước, do vây khi xem xét cơ chế quản lý các tổ chức sụ nghiệp cơng là ta xem xét đến các chính sách của nhà nước đối với các tổ chức này. Các TCSN cơng do nhà nước thành lập, là một bộ phận của bộ máy nhà nước nên cơ chế quản lý của các tổ chức này khơng khác gì nhiều so với cơ chế của các tổ chức hành chính nhà nước khác. Tức là, nhà nước đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, giao nhiệm vụ cần làm kèm theo cấp kinh phí thường xuyên để các tổ chức này hoạt động, đánh giá kết quả đạt được... Về hình thức pháp lý: Thơng thường hoạt động của các TCSN cơng được điều chỉnh theo một bộ luật riêng, chẳng hạn như luật về các TCSN, luật về dịch vụ cơng. Tuy nhiên, ở nhiều nước khác, những qui định về hoạt động của các TCSN cơng được thể hiện trong luật hành chính và hoặc khơng cĩ luật riêng nào điều chỉnh . Các TCSN cơng của Việt Nam rơi vào trường hợp thứ hai, tức là chưa cĩ luật riêng điều chỉnh các hoạt động sự nghiệp nĩi chung và TCSN cơng nĩi riêng. Nội dung Cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp cơng tuỳ thuộc vào từng loại hình dịch vụ, nhưng nhìn chung nội dung cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp cơng cĩ đặc điểm chủ yếu như sau: Thường Nhà nước quản lý chặt chẽ các tổ chức này theo cơ chế hành chính, nhưng nhà nước cĩ thể trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các TCSN cơng. Các TCSN cơng được Nhà nước cấp kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất ban đầu cũng như chi thường xuyên để trả lương cho cán bộ.v.v. Thì phải hoạt động theo sự phân cơng nhiệm vụ và quản lý hành chính của cơ quan chủ quản cấp trên. Kế hoạch và chương trình hoạt động của các TCSN cơng thường được các cơ quan nhà nước giao cụ thể, kèm theo đĩ là nguồn tài chính tương ứng được ngân sách cấp để các tổ chức này cĩ thể thực hiện nhiệm vụ được giao. Cơ chế quản lý nguồn nhân lực của TCSN cơng là tuyển nhân viên theo cơ chế tuyển chọn cạnh tranh, sau đĩ xếp lương theo qui định của nhà nước về thang bảng lương đã được xác định sẵn, ví dụ căn cứ vào trình độ và thâm niên cơng tác, loại hình dịch vụ.v.v. Cơ chế quản lý tài chính các TCSN cơng là các tổ chức này cĩ thể được trao quyền tự chủ tài chính, nhưng thường là chịu sự quản lý tương đối chặt chẽ theo những chuẩn mực của nhà nước qui định về tài chính do nhận nguồn tài trợ từ NSNN. Nhà nước cĩ thể tiến hành kiểm tra, giám sát và kiểm tốn tài chính các TCSN cơng, đồng thời tiến hành đánh giá hoạt động của các tổ chức này. Cơ chế quản lý giá cả dịch vụ sự nghiệp (bất kể chất lượng dịch vụ đĩ tốt hay khơng) thường do nhà nước xác định hoặc kiểm sốt. Cơ chế quản lý nĩi trên của các TCSN cơng đã phát huy tác dụng rất tốt trong thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai và phát triển kinh tế thị trường tại các nước trong nhiều thập kỷ của thế kỷ trước. Ở các nước cĩ nền kinh tế kế hoạch tập trung trước đây, cơ chế này cũng đã phát huy tác dụng và được coi là một trong những ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa. Sở dĩ như vậy vì mọi người đều được hưởng các dịch vụ cơng như y tế, giáo dục miễn phí một cách bình đẳng, khơng phụ thuộc vào mức thu nhập của họ. 1.2.3.4. Yêu cầu Cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp cơng khơng cịn phù hợp với tình hình, xu thế phát triển của thế giới hiện nay. Cơ chế quản lý đĩ cần phải được thay đổi và đáp ứng được những yêu cầu sau: Thứ nhất, cơ chế quản lý các TCSN cơng phải linh hoạt hơn, tăng tính tự chủ cho các đơn vị này. Nhà nước cũng cần phải thay đổi vai trị của mình từ "nhà nước trực tiếp cung ứng" chuyển sang "nhà nước bảo đảm cho các dịch vụ cơng được cung ứng tới người dân" một cách hiệu quả và cĩ thể đưa cơ chế thị trường vào một số lĩnh vực, để tăng tính cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ. Cơ chế phải tạo được mối liên hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước với người dân và mối liên hệ giữa TCSN cơng với người dân - người trực tiếp sử dụng dịch vụ. Các cơ quan nhà nước phải tạo dựng được mối liên hệ chặt chẽ với người dân (người sử dụng dịch vụ) của mình để cĩ những thơng tin kịp thời về cách thức cung ứng cũng như chất lượng dịch vụ được cung ứng, để từ đĩ thể đưa ra cơ chế chính sách và cách thức cung ứng phù hợp với người sử dụng. Hiện nay xu thế chung, người dân - những cử tri, ngày càng tham gia nhiều hơn vào quá trình xây dựng chính sách, giám sát thực hiện chính sách, từ đĩ tạo sức ép đối với Chính phủ các nước phải thực hiện cải cách, đổi mới các TCSN cơng. Thứ hai, cơ chế phải đảm bảo sao cho các TCSN cơng hoạt động linh hoạt hơn, khơng cĩ tính chất bị động, xơ cứng. Vì hầu hết các TCSN cơng là nơi tập trung những chuyên gia cĩ chuyên mơn, các nhà khoa học cĩ trình độ cao. Do vậy cơ chế hoạt động lam sao phải phát huy được sự chủ động và sức sáng tạo của họ và để sử dụng đội ngũ lao động cĩ trình độ làm việc một cách cĩ hiệu quả. Thứ ba, phải tách biệt rõ cơ chế quản lý đối với các TCSN cơng và các cơ quan quản lý hành chính, vì hai loại hình hoạt động là khác nhau, các TCSN cơng cĩ chức năng trực tiếp cung ứng dịch vụ sự nghiệp cơng, cịn các cơ quan hành chính nhà nước chức năng quản lý hành chính. Cơ chế chính sách của nhà nước phải nhất quán. Thứ tư, cơ chế phải tăng quyền tự chủ hoạt động thực sự cho các cơ sở cơng về các vấn đề tổ chức nội bộ, nhân sự, cơ chế trả lương và đặc biệt là cơ chế tài chính. Kinh phí của Nhà nước chi cho lĩnh vực dịch vụ cơng chỉ cĩ hạn, lại khơng được sử dụng hiệu quả, nhiều khi khơng đúng đối tượng. Phân bổ nguồn kinh phí để thực hiện các dịch vụ cơng cĩ sự bất hợp lý, dẫn đến sự cách biệt lớn về cung ứng dịch vụ cơng giữa các nhĩm dân cư - giữa nhĩm người cĩ thu nhập cao và người cĩ thu nhập thấp. Thứ tư, cơ chế quản lý của nhà nước phải kiểm sốt và giám sát được chất lượng dịch vụ được cung ứng. Cơ chế quản lý hiện rất chi tiết, cụ thể nhiều hoạt động nội bộ của tổ chức. Việc đánh giá các TCSN cơng phải dựa trên cơ sở kết quả và tác động thực tế tới xã hội, chú khơng thể đánh giá một cách thiếu khách quan dựa trên cơ sở hành chính bao cấp. Thứ năm, cơ chế quản lý phải hướng các TCSN cơng hoạt động hướng tới “người sử dụng" trong hoạt động của mình, bảo đảm sao cho dịch vụ do họ cung ứng thực sự thoả mãn nhu cầu người sử dụng. Cơ chế hiện nay người sử dụng thường khơng thoả mãn với dịch vụ do các TCSN cơng cung ứng, nhưng lại khơng cĩ nhiều khả năng lựa chọn. Thứ sáu, hiện nay ngồi các TCSN cơng, đã xuất hiện hệ thống các TCSN khơng phải của nhà nước, thuộc tư nhân hoặc của các tổ chức xã hội, tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ đối với các TCSN cơng về chất lượng, giá cả dịch vụ. Người sử dụng dịch vụ giờ đây đã cĩ thể và cĩ quyền lựa chọn những dịch vụ do nhiều loại TCSN cung ứng, tuỳ vào nhu cầu và khả năng chi trả chứ khơng chỉ dựa vào các dịch vụ do các TCSN cơng cung cấp như trước đây. Do vậy cơ chế quản lý của nhà nước phải khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức sự nghiệp ngồi cơng lập cùng tham gia cung ứng dịch vụ. Tổ chức sự nghiệp giáo dục và đào tạo Khái niệm giáo dục và đào tạo Con người là trung tâm của mọi sự phát triển, là vốn quý nhất của xã hội. Con người sáng tạo ra xã hội, làm cho xã hội phát triển đến những đỉnh cao của nền văn minh nhân loại. Trong quá trình phát triển, con người luơn luơn biết tự hồn thiện mình, trở thành con người cĩ trí tuệ cao và cách sống văn minh hơn. Trong các nguồn lực phát triển của mỗi quốc gia, nguồn lực con người là nhân tố quyết định đối với sự phát triển, đồng thời nĩ cũng là mục tiêu của sự phát triển hướng tới. Đặc biệt đối với nước ta, trong quá trình phát triển đất nước, khi các nguồn lực khác cịn hạn hẹp thì nguồn lực con người là nguồn lực quý báu nhất để phát triển đất nước. Nguồn lực con người trước hết là sức mạnh trí tuệ, tay nghề của họ. Sức mạnh của mỗicon người xét cho cùng là bắt nguồn từ những trí thức mà họ cĩ được, từ khả năng vận dụng kiến thức đĩ vào hành động nhằm giải quyết các vấn đề thực tế. Song những trí tuệ và kỹ năng làm việc của con người nĩ khơng tự nhiên mà cĩ được. Mà nĩ là kết quả của giáo dục và đào tạo và sự tự rèn luyên lâu dài của mỗi con người. Cthể nĩi giáo dục luơn là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia, của cả nhân loại, nhằm đào tạo ra một nguồn nhân lực cĩ trí tuệ cao, đáp ứng được những yếu cầu của sự phát triển của đất nước. Như vậy giáo dục và đào tạo là gì? Cĩ thể hiểu giáo dục theo một khái niệm khái quát nhất là một quá trình bao gồm tất cả các hoạt động hướng vào sự phát triển và rèn luyện năng lực (trí thức, kỹ năng, kỹ sảo) và phẩm chất (niềm tin, đạo đức, thái đội ...) ở con người để phát triển nhân cách đầy đủ và trở lên cĩ giá trị tích cực đối với xã hội Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội, Khoa Khoa học quản lý, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội 2006 Cịn cĩ thể hiểu giáo dục là quá trình được tổ chức một cách cĩ mục đích, cĩ kế hoạch nhằm truyền đạt va lĩnh hội những kinh nghiệm của xã hội lồi người. Ở đây ta hiểu giáo dục theo một nghĩa hẹp hơn, giáo dục được tiến hành trong một phạm vi khơng gian hẹp hơn, nĩ gắn với hệ thống trường lớp. Trong khuân khổ chuyên đề này chỉ dừng lại nghiên cứu giáo dục ở phạm vi hẹp hơn. Đi cùng với khái niệm giáo dục thì cịn cĩ khái niệm đào tạo. Đào tạo thì được hiểu nĩ là một dạng đặc thù của của giáo dục và nĩ hướng về kỹ năng, chuyên mơn nghiệp vụ nghề nghiệp. Đào tạo là quá trình phát triển hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ, tư cách... địi hỏi ở mỗi cá nhân để thực hiện một nhiệm chuyên mơn nghề nghiệp nhất định. Như vậy ta cĩ thể hiểu, giáo dục và đào tạo là lĩnh vực hoạt động truyền đạt và cung cấp cho con người những kiến thức, kỹ năng lao động của xã hội lồi người, tạo cho họ cĩ khả năng biến kiến thức và kỹ năng đĩ thành hành động thực tế. Đặc điểm của giáo dục, đào tạo Giáo dục và đào cĩ những đặc điểm chính sau: Giáo dục, đào tạo một lĩnh vực khơng tạo ra sản phẩm để cĩ thể hưởng thụ được ngay, mà nĩ là lĩnh vực chi phí cho tương lai, tạo ra lợi ích trong tương lai. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tương lai của xã hội. Vì vậy giáo dục cần phải cĩ tầm nhìn xa hơn, ở mỗi quốc gia để chuẩn bị trước cho sự phát triển kinh tế ở mỗi giai đoạn nhất định thì giáo dục luơn đi trước một bước, để cĩ thể bắt nhịp và đáp ứng được sự phát triển kinh tế ở giai đoạn đĩ. Kết quả của giáo dục và đào tạo, nĩ là sản phẩm cĩ tính chất vơ hình, tạo tiềm năng cho sự phát triển của xã hội, nĩ khơng phải là một sản phẩm vật chất cụ thể (hữu hình) để tiêu dùng. Giáo dục và đào tạo được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, rất đa dạng: Do các tổ chức chuyên trách của nhà nước và xã hội trực tiếp đảm nhận thơng qua việc giảng dạy theo trường lớp. Gián tiếp qua sách vở và các kênh thơng tin ... Giáo dục và đào tạo ngồi mang lại lợi ích trực tiếp cho người được hưởng giáo dục và đào tạo đĩ, mà cịn mang lại lợi ích cho những người khơng trực tiếp được hưởng, nĩ mang lại lợi ích chung cho tồn xã hội. Chính vì vậy, Nhà nước với vai trị đại diện cho lợi ích của tồn xã hội, phải chịu trách nhiệm đảm bảo dịch vụ giáo dục và đào tạo được cung ứng cho người dân. Mục đích, vai trị của giáo dục và đào tạo Cùng với quá trình phát triển của cả nhân loại, thì nền văn minh, các thành tựu khoa học – cơng nghệ, những trí thức của nhân loại luơn được tồn tại và phát triển. Khi đĩ giáo dục và đào tạo với sứ mệnh của mình giúp con người tiếp cận nền tảng tri thức của nhân loại và cĩ được tri thức, kỹ năng. Giúp con chuyển giao nền văn minh, các thành tựu khoa học - cơng nghệ , những hiểu hiết, những tri thức về quy luật tự nhiên và xã hội.v.v. cho các thế hệ sau, giáo dục tiếp tục giúp các thế hệ sau phát triển dựa trên nền tảng tri đã cĩ. Giá._.o dục và đào tạo giúp con người làm quen, tiếp nhận các giá trị và chuẩn mực của xã hơi, để từ đĩ con người cĩ được cơ chế kiểm sốt và điều chỉnh hành vi của mình trong cuộc sống xã hội. Giáo dục và đào tạo là cơ sở phát triển nhân lực, tạo ra nguồn nhân lực quyết định cho sự phát triển đất nước trong tương lai, nĩ gắn liền với mục tiêu chiến lược phát triển, cơ cấu kinh tế của đất nước...Vì vậy, nếu nhà nước khơng cĩ những biện pháp thích hợp để định hướng cơng tác giáo dục và đào tạo thì sẽ dẫn đến một cơ cấu đào tạo ngành nghề bất hợp lý ghê gớm, làm trệch hướng phát triển của đất nước so với các mục tiêu đã đề ra. Các loại hình tổ chức sự nghiệp cơng trong giáo dục và đào tạo Hiện nay các tổ chức sự nghiệp trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo được chia thành 4 loại hình chủ yếu sau: (1). Cơ sở giáo dục cơng lập: Do nhà nước thành lập và được quản lý theo qui định của pháp luật được nhà nước tài trợ ngân sách để thực hiện các nhiệm vụi được giao (2). Cơ sở giáo dục bán cơng: do Nhà nước thành lập trên cơ sở huy động các tổ chức, cá nhân, thuộc mọi thành phần kinh tế cùng đầu tư xây dựng cơ sở vật chất. Trường bán cơng thuộc sở hữu nhà nước, do các cơ quan nhà nước cấp TƯ, tỉnh, quận/huyện, xã quản lý, nhưng mọi chi phí hoạt động được trang trải bằng lệ phí do học sinh đĩng gĩp. (3). Cơ sở giáo dục dân lập: do các tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế xin phép thành lập và tự đầu tư bằng nguồn vốn ngồi NSNN. Các trường dân lập do các tổ chức phi Chính phủ hoặc hiệp hội như cơng đồn, hợp tác xã, Đồn thanh niên, Hội phụ nữ...sở hữu và quản lý. Cũng giống như cơ sở bán cơng, các trường này tự trang trải tồn bộ chi phí. (4). Cơ sở giáo dục tư thục: do cá nhân hay một nhĩm cá nhân xin phép thành lập và đầu tư. Các cơ sở này do các cá nhân sở hữu và quản lý. Tất cả các cơ sở giáo dục bán cơng, dân lập, tư thục được gọi chung là cơ sở giáo dục ngồi cơng lập. Hoạt động của các tổ chức này trong những năm qua đã đĩng gĩp một phần rất quan trọng vào sự nghiệp giáo dục nước nhà. Việc xã hội hố và đa dạng hố các loại hình giáo dục đã gĩp phần mở rộng cơ hội học tập cho người dân, nhiều trẻ em, học sinh, sinh viên được đến trường và tiếp cận với kiến thức, đã gĩp phần nâng cao mặt bằng dân trí của đất nước. Cơ chế quản lý các tổ chức giáo dục và đào tạo Hệ thống giáo dục-đào tạo của Việt Nam trong thời kỳ kế hoạch hố tập trung hầu như chỉ bao gồm các cơ sở cơng lập. Khi đĩ Nhà nước đảm nhận việc cung ứng dịch vụ giáo dục các cấp cho xã hội, Nhà nước cấp tài chính và tổ chức cung cấp dịch vụ theo kế hoạch. Nhà nước nắm quyền kiểm sốt mọi hoạt động của nhà trường, các cơ sở nghiên cứu phát triển khoa học cơng nghệ và các đơn vị sản xuất trang thiết bị giáo dục-đào tạo. Những người làm trong ngành giáo dục (giảng viên, giáo viên, cơng chức, cán bộ quản lý và cơng nhân làm việc tại các cơ sở sản xuất thiết bị dạy học...) đều thuộc biên chế nhà nước. Quan niệm về đơn vị sự nghiệp cơng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo trong báo cáo này chỉ giới hạn cho các đơn vị cơng lập cung cấp dịch vụ giáo dục-đào tạo hoạt động bằng nguồn ngân sách (tồn bộ hoặc một phần), cụ thể hơn là các trường cơng thuộc hệ giáo dục mầm non và phổ thơng, giáo dục dạy nghề và giáo dục đại học. Khi đất nước đổi mới, nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường và thực hiện chủ trương đa dạng hĩa các loại hình trường thuộc sở hữu ngồi nhà nước địi hỏi phải hình thành khung pháp lý cho hoạt động của các tổ chức cơng nĩi riêng và của hệ thống giáo dục nĩi chung. Trước yêu cầu của thực tế hành lang pháp lý này tuy nhiên ra đời chậm, bắt đầu bằng Luật giáo dục năm 1998 và hoạt động của các cơ sở cơng chịu sự điều chỉnh trực tiếp và chịu ảnh hưởng gián tiếp của nhiều văn bản pháp quy, quan trọng nhất là Luật giáo dục năm 1998, sau này là Luật giáo dục 2005 và quy định về tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cĩ thu. The cơ chế hiện hành, tất cả loại hình trường hoạt động trong khuơn khổ pháp luật và cĩ quyền bình đẳng trước pháp luật. Các cơ sở giáo dục và đào tạo, khơng phân biệt loại hình sở hữu, chịu sự quản lý hành chính trực tiếp hoặc gián tiếp của các cơ quan hành chính nhà nước trung ương và địa phương phù hợp với chức trách, nhiệm vụ và phạm vi do chính phủ phân cấp. Trường liên kết-liên doanh với nước ngồi và trường nước ngồi hoạt động cĩ thể vì mục tiêu lợi nhuận hoặc khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Các cơ sở vì mục tiêu lợi nhuận hoạt động theo quy định của Nghị định số 06/2000/NĐ-CP, trong khi cơ sở khơng vì mục tiêu lợi nhuận hoạt động theo quy định của Nghị định số 18/2000/NĐ-CP. Khung pháp lý hiện hành cũng quy định thực hiện phân cấp triệt để về quản lý đối với các trường cơng. Bộ Giáo dục và Đào tạo cĩ trách nhiệm chung xây dựng và triển khai thực hiện chính sách trong tồn ngành giáo dục và đào tạo. Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội cĩ trách nhiệm quản lý hệ thống các cơ sở dạy nghề. Nếu phân theo loại trường, các cơ sở giáo dục đại học và một phần chủ yếu giáo dục nghề nghiệp thuộc quyền quản lý của các Bộ. Cấp tỉnh quản lý các cơ sở giáo dục trung học và cấp huyện/quận và xã quản lý giáo dục tiểu học và mầm non. Cơ chế phân cấp đang thực hiện việc giảm dần sự chi phối của cấp trung ương bằng việc tăng quyền chủ động cho các cơ sở giáo dục-đào tạo, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính. Cơ sở để thành lập một cơ sở giáo dục cơng phụ thuộc vào quy hoạch phát triển ngành nhằm đạt các chỉ tiêu giáo dục đã được Chính phủ thơng qua. Cơ sở pháp lý quy định việc thành lập, sáp nhập, chia tách, hình thức tổ chức và hoạt động của các trường được thực hiện theo Nghị định 43/CP năm 2000. Theo đĩ, cơ sở giáo dục cơng lập do Nhà nước thành lập, bổ nhiệm cán bộ quản lý và giao chỉ tiêu biên chế. Đồng thời Nhà nước quản lý, đầu tư về cơ sở vật chất, cấp kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên. Về nguyên tắc, trường đại học do cấp Bộ GD&ĐT và trường cao đẳng do Ủy ban nhân dân các tỉnh thẩm định và quyết định thành lập. Tổ chức và quy chế hoạt động của từng loại trường lại được quy định riêng và theo thẩm quyền đã phân cấp. Tuy nhiên, các văn bản này chủ yếu bao gồm các quy định mang tính chuyên ngành (như tuyển sinh, quy chế dạy, đào tạo v.v.) và hoạt động của các trường cơng chịu ảnh hưởng của nhiều cơ chế và chính sách được quy định tại các văn bản khác. Do đĩ, đánh giá hiệu quả hoạt động của các tổ chức này địi hỏi phải xem xét cả các cơ chế chính sách khác đĩ. CHƯƠNG II THỰC TRANG CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP CƠNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Một vài nét về các tổ chức sự nghiệp cơng ở Việt Nam. Trong cơng cuộc đổi mới kinh tế và phát triển đất nước trong hơn hai thập kỷ qua, cùng với quá trình phát triển kinh tế mạnh mẽ nền kinh tế đất nước liên tục tăng trưởng cao (trung bình từ 7- 8% năm), nước ta cũng đã đạt được những kết quả khá ấn tượng trong việc cải thiện đời sống và phúc lợi xã hội của người dân. Hệ thống dịch vụ phúc lợi xã hội đã và đang được đổi mới và ngày càng phát triển, đáp ứng phần nào nhu cầu ngày càng tăng của người dân về cáo loại hình dịch vụ giáo dục, y tế, văn hố, bảo vệ mơi trường.v.v. Theo kết quả đánh giá tại Báo cáo phát triển con người của Liên hợp quốc, chỉ số phát triển con người HDI của Việt Nam khơng ngừng được cải thiện và luơn được xếp hạng cao hơn so với trình độ phát triển kinh tế. Nếu như chỉ số HDI của Việt Nam năm 1992 mới đạt 0,539 và đứng thứ 120/174 nước thì đến năm 2000, HDI của Việt Nam là 0,688, đứng thứ 109/173 nước. Năm 2005, HDI của Việt Nam là 0,733, xếp thứ 105/177 nước trong khi xếp hạng theo chỉ số GDP (theo GDP bình quân đầu người theo ngang giá sức mua- PPP) cùng năm là 113/177 nước Báo cáo Phát triển con người 2007/2008 của Liên hợp quốc. . Những điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của người dân đã được cải thiện đáng kể trong hai thập kỷ qua. Theo đánh giá của nhiều tổ chức quốc tế, nước ta đã và đang đạt được những thành tích ấn tượng trong quá trình thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ (MDG) mà LHQ đã khởi xướng. Theo đĩ, Việt Nam sẽ đạt được nhiều chỉ tiêu phát triển của thiên niên kỷ vào thời điểm trước thời hạn năm 2015 (xem Bảng 2). Bảng 2: Thành tựu của Việt Nam về đáp ứng dịch vụ phúc lợi tương ứng với MDG Các chỉ số đánh giá theo MDGs Đơn vị tính Giai đoạn Cĩ đạt MDG? 1990 2005 Y tế Trẻ em 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ % - 95 Ư Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai % - 77 Ư Sinh con với sự cĩ mặt của nhân viên y tế % - 85 Ư Dinh dưỡng Dân số suy dinh dưỡng % 31 16 Ư Trẻ em thiếu cân theo độ tuổi % - 27 Ư Mơi trường Dân số sử dụng cơng trình vệ sinh đã được cải thiện % 36 61 Ư Dân số sử dụng nguồn nước được cải thiện % 65 85 Ư Giáo dục Tỷ lệ biết chữ ở thanh thiếu niên % 93,7 93,9 Ư Tỷ lệ nhập học cấp tiểu học % 90 88 Ư Tỷ lệ trẻ học hết lớp 5 % - 87 Ư Tỷ lệ nhập học bậc trung học % - 69 Cơng nghệ Tiếp cận đường điện thoại /1000 dân 1 191 Ư Tiếp cận thuê bao di động /1000 dân 0 115 Ư Người sử dụng internet /1000 dân 0 129 Ư Nguồn: Báo cáo Phát triển con người 2007/2008 của Liên hợp quốc. Các kết quả đạt được nĩi trên là nhờ những nỗ lực to lớn của Đảng và Nhà nước ta trong việc bảo đảm cung ứng ngày càng tốt hơn các dịch vụ xã hội cho người dân. Nhà nước luơn dành một phần rất lớn NSNN để chi cho các lĩnh vực sự nghiệp cơng như giáo dục, y tế, khoa học cơng nghệ, văn hố thể thao, NSNN chi cho các lĩnh vực này khơng ngừng tăng lên trong hơn một thập kỷ qua (xem sơ đồ 1). Tại thời điểm năm 2004, tỷ trọng trong chi ngân sách Nhà nước cho một số lĩnh vực sự nghiệp cơ bản cao nhất là cho lĩnh vực giáo dục – đào tạo ở mức 15,7%; y tế đạt 5,3%, KHCN & BVMT 1,7% và văn hĩa thể thao được cấp 2,9% ngân sách nhà nước. Nhờ đĩ, năng lực cũng như kết quả cung ứng các dịch vụ sự nghiệp cơng cho người dân khơng ngừng được cải thiện và ngày càng phát triển tốt hơn ( xem thêm Bảng 3). Sơ đồ 1: Chi ngân sách nhà nước cho các lĩnh vực sự nghiệp cơng thời kỳ 2000-2004 Nguồn: Niêm giám thống kê 2006, Tổng cục thống kê 2007. Bảng 3: Kết quả cung ứng một số dịch vụ sự nghiệp cơng chủ yếu ở Việt Nam năm 2000 – 2006 2000 2006 Tăng trưởng 2006/2000 (%) Giáo dục - Đào tạo 1. Mẫu giáo Số trường 8933 11582 29.7 Số giáo viên (nghìn người) 103,3 122,9 19 Số học sinh (nghìn HS) 2212 2524,3 14.1 2. Giáo dục phổ thơng các cấp Số trường 24692 27593 11.8 Số giáo viên (nghìn người) 661,7 789,6 19.3 Số học sinh (nghìn HS) 17776,1 16256,6 (-) 8.6 3. Giáo dục Đại học- Cao đẳng Số trường 178 299 68 Số giáo viên (nghìn người) 32,3 53,4 65.3 Số học sinh (nghìn HS) 899,5 1666,2 85.2 Y tế Chưa bao gồm khu vực y tế tư nhân. Số cơ sở khám chữa bệnh 13117 13232 8.8 Số giường bệnh (nghìn giường) 192 198,2 3.2 Số bác sĩ bình quân/vạn dân 5 6,3 26 Nguồn: Niên giám thống kê 2006. Tổng cục thống kế, 2007. Tuy vậy, những con số nĩi trên chưa thật sự phản ánh được hết chất lượng và hiệu quả cung ứng dịch vụ sự nghiệp cơng ở Việt Nam ta hiện nay. Trên thực tế hiện nay, các dịch vụ sự nghiệp cơng được cung cấp nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội ngày một gia tăng, vẫn cịn chưa tương xứng với những nguồn lực mà Nhà nước đã bỏ ra để duy trì và phát triển nĩ trong những năm qua. So với những tiến bộ đầy ấn tượng về phát triển kinh tế thì việc cung cấp dịch vụ sự nghiệp cơng vận cịn đi sau. Hiện nay vẫn cịn tồn tại sự bất bình đẳng về điều kiện, khả năng tiếp cận dịch vụ sự nghiệp cơng giữa các nhĩm dân cư cĩ thu nhập khác nhau, giữa các vùng miền, giữa thành thị và nơng thơn. Khoảng cách bất bình đẳng này ngày càng gia tăng trong những năm gần đây. Điều này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của một quốc gia, trước tình hình hiện nay, tại Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành trung ương Đảng khĩa X vừa qua đã họp và đánh giá tổng quát tình hình hiện nay là “cơ chế chính sách phát triển các lĩnh vực sự nghiệp như văn hĩa, xã hội đổi mới cịn chậm chạp; chất lượng dịch vụ y tế, giáo dục đào tạo cịn thấp và đáng báo động; hệ thống an sinh xã hội cịn sơ khai; tỷ lệ người tham gia bảo hiểm thấp. Nhiều vấn đề bức xúc trong xã hội và bảo vệ mơi trường chưa được giải quyết tốt” Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành trung ương khĩa X về tiếp tục hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Tháng 01/2008. . Trước tình hình thực tế hiện nay, Đảng và Nhà nước ta cần phải quan tâm hơn đến việc đảm bảo sự cơng băng bình đẳng trong xã hội, cũng như dịch vụ sự nghiệp cơng của chúng ta đáp ứng được những nhu cầu của xã hội. Bối cảnh dẫn đến Nhà nước cần phải đổi mới cơ chế quản lý các TCSN cơng Trong nhiều năm qua các dịch vụ sự nghiệp ở Việt Nam đều do các tổ chức sự nghiệp cơng đảm nhiệm cung ứng cho xã hội. Nhà nước là người thành lập các tổ chức này và giao nhiệm vụ cung ứng dịch vụ sự nghiệp cơng theo kế hoạch của Nhà nước, Nhà nước bao cấp ngân sách để các tổ chức này hoạt động và cung ứng dịch vụ cho xã hội theo giá do Nhà nước qui định. Khi đĩ Nhà nước cũng là người đánh giá chất lượng và kết quả cung ứng dịch vụ sự nghiệp cơng. Tuy nhiên, cho tới năm 1997, thì Đảng và Nhà nước bắt đầu đề ra chủ trương xã hội hố cung ứng dịch vụ cơng. Khi đất nước chuyển sang cơ chế thị trường định hướng XHCN và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng sâu sắc thì cơ chế cung ứng dịch vụ sự nghiệp cơng này đã bộ lộ những bất cập, địi hỏi phải nhanh chĩng đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực này. Yếu tố khách quan - Trong hơn hai thập kỷ tiến hành cơng cuộc đổi mới kinh tế, nền kinh tế Việt Nam đã chuyển từ kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu sang cơ chế thị trường định hướng XHCN. Điều này địi hỏi cơ chế quản lý các TCSN cơng cũng cần phải được thay đổi để bắt nhịp được với điều kiện mới. Khi đĩ Nhà nước cần phải cĩ cơ chế chính sách bảo đảm sao cho người dân cĩ điều kiện tiếp cận và hưởng thụ các dịch vụ sự nghiệp cơng Xem thêm phần phân tích mục: 1.1.2.3. Tổ chức sự nghiệp cơng . - Cùng với quá trình phát triển kinh tế, đời sống và thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện, khi đĩ nhu cầu của họ về các dịch vụ phúc lợi xã hội ngày càng gia tăng, địi hỏi cả về số lượng lẫn chất lượng. Trong khi đĩ với nguồn lực hạn chế, Nhà nước khĩ cĩ thể thỏa mãn đầy đủ mọi nhu cầu của người dân về cung ứng các dịch vụ sự nghiệp cơng. - Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và những cam kết của Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) địi hỏi nước ta phải từng bước mở cửa thị trường, trong đĩ cĩ cả thị trường dịch vụ, tạo điều kiện để các nhà đầu tư nước ngồi cũng cĩ thể tham gia cung ứng các loại hình dịch vụ, trong đĩ cĩ dịch vụ sự nghiệp cơng. Yếu tố chủ quan Ngân sách nhà nước những năm qua luơn dành cho các lĩnh vực dịch vụ sự nghiệp cơng ngày càng tăng về số tuyệt đối, song nếu tính theo tỷ trọng trong tổng chi ngân sách thì dường như khơng cĩ nhiều thay đổi (sơ đồ 1), trong khi dân số Việt Nam ngày càng tăng, nhu cầu đối với dịch vụ sự ngiệp cơng ngày càng lớn hơn. Ngân sách cấp cho các tổ chức sự nghiệp cơng lập giáo dục rất hạn chế, chủ yếu mới đủ để trả lương cho các cán bộ làm việc, khơng đủ để đầu tư chiều sâu và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, chưa nĩi đến để đầu tư chiều sâu và đổi mới trang thiết bị. Trong thời kỳ 2000-2004, trung bình 76% ngân sách Nhà nước chi cho lĩnh vực giáo dục – đào tạo là để chi thường xuyên, chủ yếu là để chi lương cho lực lượng giáo viên và cán bộ làm việc trong lĩnh vực này; chỉ cịn 24% tổng chi được dùng cho đầu tư. Nguồn lực từ ngân sách cho đầu tư hạn chế nên Nhà nước khơng thể cải thiện tốt điều kiện vật chất tại mọi trường học; đổi mới các thiết bị dạy và học. Đặc biệt, nguồn lực cĩ hạn, khiến cho Nhà nước khơng thể đủ lực để mở rộng các chương trình quốc gia hỗ trợ những vùng, miền khĩ khăn, phát triển hệ thống bảo trợ xã hội để bảo vệ những nhĩm người yếu thế, dễ bị tổn thương... Năng lực đáp ứng nhu cầu xã hội của hệ thống các tổ chức sự nghiệp cơng lập trong cung ứng dịch vụ sự nghiệp cơng hạn chế. Mặc dù hệ thống các tổ chức sự nghiệp cơng lập đã tăng lên trong thời gian gần đây (như thể hiện ở bảng 2) nhưng tốc độ tăng này chưa theo kịp nhu cầu phát triển nhanh chĩng của xã hội cả về số lượng và chất lượng. Chất lượng giáo dục hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu; chất lượng đào tạo chưa dựa trên nhu cầu của xã hội, dẫn đến lãng phí lớn do phải đào tạo lại nguồn nhân lực đã qua đào tạo. Cách thức tổ chức cung ứng dịch vụ sự nghiệp cơng lập mang nặng tính hành chính, bao cấp, khơng gắn kết lợi ích của tổ chức với hiệu quả cung ứng dịch vụ và chất lượng phục vụ người dân. Cho tới gần đây quá trình cung ứng dịch vụ sự nghiệp cơng ở Việt Nam được thực hiện theo chiều từ trên xuống, tức là từ Nhà nước - tổ chức sự nghiệp cơng lập - người dân. Nhà nước giao chỉ tiêu, nhiệm vụ cho các tổ chức sự nghiệp cơng lập, tương ứng với đĩ là nguồn ngân sách cấp phát theo kế hoạch hàng năm. Tổ chức sự nghiệp cơng lập thực hiện kế hoạch đề ra, cung cấp dịch vụ sự nghiệp theo chỉ tiêu đã định và báo cáo kết quả (theo cơ chế hành chính) cho cơ quan chủ quản Nhà nước. Mơ hình tổ chức cung ứng dịch vụ sự nghiệp cơng như vậy đã bộc lộ nhược điểm là thiếu mối liên hệ giữa Nhà nước và người sử dụng dịch vụ, khơng cĩ người kiểm sốt chất lượng dịch vụ của tổ chức nhà nước cung ứng dịch vụ sự nghiệp cơng. Nhà nước cũng khơng đánh giá được xem liệu ngân sách chi cho lĩnh vực sự nghiệp cơng cĩ được sử dụng hiệu quả hay khơng. - Cơ chế quản lý của tổ chức sự nghiệp cơng lập cịn nhiều bất cập, hiệu quả thấp. Nhìn chung, các tổ chức cung ứng dịch vụ sự nghiệp cơng thuộc nhà nước vẫn hoạt động như một tổ chức hành chính nhà nước. Mọi lĩnh vực hoạt động của các tổ chức này đều do cơ quan chủ quản quyết định, từ kế họach hoạt động, cơ cấu tổ chức- bộ máy, cán bộ, chi tiêu tài chính v.v. Cơ chế này biến các tổ chức sự nghiệp cơng lập trở thành các cơ quan cơng quyền, hoạt động theo cơ chế hành chính bao cấp dẫn đến trì trệ, thiếu động lực đổi mới. Nhìn chung, những tổ chức sự nghiệp cơng lập hoạt động theo cơ chế như vậy sẽ khơng quan tâm đến bảo đảm chất lượng dịch vụ và mức độ thỏa mãn của người sử dụng dịch vụ của mình, chỉ miễn sao hồn thành nhiệm vụ được cấp trên giao và xin được càng nhiều tiền trợ giúp từ ngân sách nhà nước càng tốt. Thực trạng cơ chế quản lý trong lĩnh vực giáo dục Một vài nét về thành tựu trong giáo dục – đào tạo ở Việt Nam Trong những năm qua cùng với phát triển kinh tế mạnh mẽ, nền giáo dục Việt Nam ta đã đạt được nhiều kết quả khá ấn tượng. Tính đến năm 2005 tỷ lệ biết chữ ở thanh thiếu niên ở nước ta là 93,9%, tỷ lệ nhập học cấp tiểu học là 88%, tỷ lệ trẻ học hết lớp 5 là 87%, và tỷ lệ nhập học bậc trung học đạt 69% ( cụ thể xem thêm Bảng 2: Thành tựu của Việt Nam về đáp ứng dịch vụ phúc lợi tương ứng với MDG ). Hiện nay mạng lưới các trường phổ thơng đã phủ hầu khắp cả nước, từ đồng bằng đến những vùng sâu, vùng xã trong cả nước đều đã cĩ hệ thống các trườngphổ thơng, trong năm học 2005-2006 cả nước cĩ 27593 trường phổ thơng trong đĩ hơn 50% là các trường tiểu học. Ở vùng đồng bằng hầu hết các xã đều cĩ trường phổ thơng cơ sở và ở tuyến huyện thì hầu hết các huyện cĩ trường phổ thơng trung học. Hầu hết ở các xã vùng sâu, vùng xa, hải đảo của đât nước cũng đã cĩ trường tiểu học. Khi đĩ số lượng trường đại học và cao đẳng cơng lập trong cả nước ngày càng gia tăng, tỷ lệ tăng tuyệt đối từ 178 lên 299 trường từ năm 2000 –2006, từ năm 2000 – 2006 cả nước đã cĩ thêm 121 trường đại học và cao đẳng, với mức tăng 68%. Hầu hết các địa phường đều cĩ các trường đại học và cao đẳng. Tính đến năm 2006 cả nước cĩ 269 trường trung học chuyên nghiệp (dạy nghề), tăng 16 trường so với năm 2000 Theo số liệu Tổng cục thống kê năm 2007. .(xem thêm sơ đồ 2) Sơ đồ 2: Số lượng trường học các cấp trong hai năm 2000-2006 Nguồn: Tổng cục thống kê Cùng với sự gia tăng về số lượng các trường học ở các cấp bậc giáo dục thì trong những năm gần đây, số lượng học sinh và giáo viên trong cả nước đã tăng lên đáng kể so với những năm trước đây. Tuy vậy, mức tăng này ở các bậc học khác nhau cũng rất khá khác nhau, thậm chí cĩ bậc học số học sinh giảm tuyệt đối. Nguyên nhân quan trọng nhất của vấn đề này chính là sự thay đổi về cơ cấu dân số theo độ tuổi trong thời gian qua. So sánh số liệu về số lượng học sinh và giáo viên trong ba năm học gần đây cũng cĩ thể thấy rõ điều này và số liệu này được thể hiện trong Bảng 4 và Bảng 5. Cĩ thể thấy rằng, số học sinh đại học và cao đẳng ngày càng tăng, cụ thể năm 2000 cĩ 0,8995 sinh viên lên 1,6662 triệu sinh viên năm 2006 với mức tăng 85,2%, như vậy cĩ thể thấy rằng số thanh thiếu niên được tiếp cân giáo dục đại học và cao đẳng ngày càng gia tăng. Số học sinh trung học phổ thơng cũng tăng từ 2,616 triệu năm học 2003-2004 lên 3,0752 triệu năm học 2006-2007 với mức tăng 17,6%, số học sinh trung học phổ thơng cĩ xu hướng ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, số học sinh trung học cơ sở và tiểu học lại cĩ xu hướng giảm, cụ thể số học sinh trung học cơ sở năm học 2003-2004 là 6,612 triệu và đến năm học 2006-2007 giảm xuống cịn 6,152, giảm tới 7,5%. Cấp tiểu học giảm tới 18,7% chỉ trong vịng ba năm này. Đối với cấp bậc đầu tiên của GD-ĐT là mẫu giáo thì số trẻ mẫu giáo cũng gia tăng đáng kể trong những năm qua, số học sinh mẫu giáo năm học 2003-2004 là 2,173 triệu lên 2,5243 năm học 2006-2007 tăng lên 351,3 nghìn trẻ, với tốc độ tằng 16,2%, cịn trong giai đoạn từ năm 2000 đên năm 2006 với tốc độ tăng là 14,1%. (xem thêm Sơ đồ 3 và Bảng 4 dưới đây). Như vậy hầu hết ở các cấp bậc giáo dục số học sinh đều tăng, cĩ thể thấy số người được tiếp cận với nền giáo dục trong những năm qua ngày càng tăng Tính tốn dựa trên số liệu của Bảng 4, Bảng 5. Sơ đồ 3: Số lượng học sinh mẫu giáo và các cấp học phổ thơng trong các năm học gần đây Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng 4: Số lượng học sinh và giáo viên trong những năm gần đây theo các bậc giáo dục Đơn vị: 1000 người Bậc giáo dục Năm học 2003-2004 Năm học 2005-2006 Năm học 2006- 2007 Số học sinh Số giáo viên Số học sinh Số giáo viên Số học sinh Số giáo viên Mẫu giáo 2173 106.7 2426.9 117.2 2524.3 122.9 Tiểu học 8346 366.2 7304 354.8 7029.4 349.5 THCS 6612 280,9 6371.3 310.2 6152 314.9 THPT 2616 98,7 2975.3 115.5 3075.2 125.2 Nguồn: Tổng c ục thống kê 2007 Số lượng giáo viên trong những năm qua cũng tăng đáng kế, trong năm 2000 số giáo viên phổ thơng được ghi nhận là 0,6617 triệu người, tăng lên 0,7896 triệu người năm 2006, với tốc độ tăng trong giai đoạn này là 19,3%. Số giáo viên THPT tăng với tốc độ cao nhất, từ năm học 2003-2004 đến 2006-2007, số giáo viên trung học phổ thơng tăng 26,8%, trong khi con số này đối với trung học cơ sở là 12,1%, ngược lại số giáo viên tiểu học lại giảm 4,6%. Cịn số giáo viên mẫu giáo trong giai đoạn 2000-2006 tăng lên 19%. Tương tự, số giảng viên đại học và cao đẳng tăng 1,85 lần trong giai đoạn từ năm 2000-2006. Từ 32,3 nghìn giảng viên năm 2000 lên đến 53,4 nghìn năm 2006 với mức tăng 65,3%. Số liệu này chứng tỏ số cơ sở giáo dục, đào tạo và số cán bộ giảng dạy trực tiếp vẫn tiếp tục tăng, đặc biệt là trong hệ đại học và cao đẳng. Bảng 5: Kết quả so sánh giáo dục đào tạo các cấp ở Việt Nam năm 2000- 2006 Các cấp học 2000 2006 Tăng trưởng 2006/2000 (%) Giáo dục - Đào tạo 1. Mẫu giáo Số trường 8933 11582 29.7 Số giáo viên (nghìn người) 103,3 122,9 19 Số học sinh (nghìn HS) 2212 2524,3 14.1 2. Giáo dục phổ thơng các cấp Số trường 24692 27593 11.8 Số giáo viên (nghìn người) 661,7 789,6 19.3 Số học sinh (nghìn HS) 17776,1 16256,6 (-) 8.6 3. Giáo dục Đại học- Cao đẳng Số trường 178 299 68 Số giáo viên (nghìn người) 32,3 53,4 65.3 Số học sinh (nghìn HS) 899,5 1666,2 85.2 Nguồn: Niên giám thống kê 2006. Tổng cục thống kế, 2007 Trước những năm 1986 đối với các tỉnh phía Bắc và từ 1975-1986 đối với các tỉnh phía Nam, thì các cơ sở GD-ĐT đều là cơng lập. Trong những năm vừa qua nhiều cải cách nền giáo dục nước nhà đã diễn ra, đặc biệt là Đảng và Nhà nước đã cĩ chủ trương xã hội hĩa và đa dạng hĩa các tổ chức cung cấp dịch vụ GD-ĐT. Hiện nay, hệ thống các cơ sở trong GD-ĐT cĩ 6 loại hình được nhà nước cơng nhận đĩ là: Trường cơng lập, trường bán cơng, trường dân lập, trường tư thục, trường liên kết-liên doanh với nước ngồi và trường nước ngồi (trường được đầu tư bằng 100% vốn nước ngồi). Hệ thống các trường này về cơ bản đã và đang đáp ứng được khá tốt nhu cầu học tập và đào tạo ngày càng tăng của xã hội, khơng những tăng lên về mặt số lượng và phần nào đã tăng lên về mặt chất lượng. Hiện nay số lượng các trường cơng lập trong những năm vừa qua vẫn chiếm phần lớn trong tổng số trường học và ngày càng tăng. Đối với bậc mẫu giáo, số lượng các cơ sở ngồi cơng lập phát triển khá nhanh. Đến năm học 2004-2005, cơ sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập đã chiếm 65,52% tổng số cơ sở giáo dục mầm non. Khi đĩ ở các bậc giáo dục phổ thơng, thì số lượng các trường cơng lập chiếm áp đảo. Xu hướng này tiếp tục trong năm học 2006-2007, đến năm 2010 số cơ sở ngồi cơng lập của cấp này sẽ chiếm 70% và được phản ánh cụ thể trong Bảng 6. Bảng 6: Vai trị của khu vực ngồi nhà nước trong cung ứng dịch vụ giáo dục đào tạo Cấp học 1999-2000 2004-2005 2006-2007 Mục tiêu cần đạt theo NQ 05 đến 2010 Mầm non - % học sinh ngồi cơng lập. 53,25 58,24 57,3 - % cơ sở ngồi cơng lập. 60,89 65,52 70% Tiểu học - % Học sinh ngồi cơng lập - 0,37 0,54 - % cơ sở ngồi cơng lập. 0,57 0,52 0,61 THCS - % Học sinh ngồi cơng lập - 1,8 1,41 - % Cơ sở ngồi cơng lập. 1,17 0,67 0,47 PTTH - % Học sinh ngồi cơng lập - 30,14 30,6 - % Cơ sở ngồi cơng lập. 24,19 27,84 26,2 40% Cao đẳng - Đại học - % Học sinh ngồi cơng lập 12,73 13,49 12,9 - % Cơ sở ngồi cơng lập. 7,0 13,0 14,6 khoảng 40% Nguồn: Số liệu năm học 1999-2000 và 2004-2005 từ Đề án qui hoạch xã hội hố Giáo dục – đào tạo 2006-2010; Số liệu năm học 2006-2007 từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2007. Trong đĩ số trường ngồi cơng lập của các bậc học từ tiểu học chỉ chiếm chưa đến 1% trong năm học 2006-2007 (cụ thể chỉ chiếm 0,61%), tương ứng với 0,54% của tổng số học sinh ngồi cơng lập ở bậc học này. Khi đĩ ở cấp THCS (0,47%) tỷ lệ các trường ngồi cơng lập cịn thấp hơn và cĩ xu hướng ngày càng giảm trong những năm qua. Trong tổng số học sinh bậc trung học, các cơ sở ngồi cơng lập cũng chỉ chiếm 1,8%. Ở cấp trường trung học phổ thơng thì số cơ sở ngồi cơng lập cao hơn so với các cấp giáo dục khác, cụ thể năm học 2006-2007 số cơ sở ngồi cơng lập chiếm 26,2%, số học sinh cấp này chiếm 30,6%. Ở cấp giáo dục đại học và cao đẳng số cơ sở các trường ngồi cơng lập cũng tăng đáng kể trong những năm qua, trong năm học 1999-2000 số cơ sở ngồi cơng lập của cấp này chỉ chiếm 7%, những đến năm học 2006-2007 đã tăng lên đến 14,6%. Số cơ sở ngồi cơng lập của cấp này đã tăng gấp đơi trong giai đoạn 1999-2006, xu hướng các trường ngồi cơng lập ở cấp này cịn tăng, trong Đề án quy hoạch giáo dục 2006-2010 tại NQ05 thì đến năm 2010 số cơ sở ngồi cơng lập của cấp học này sẽ chiếm 40% số cơ sở đào tạo cùng cấp. Cơ chế tổ chức bộ máy Ở Việt Nam ta Nhà nước thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo. Khi đĩ Bộ giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, điều này được qui định tại điều 87 của Luật giáo dục được Quốc hội ban hành ngày 02/12/1998 và tại các Luật giáo dục 2005 sửa đổi. Bên cạnh đĩ các bộ, cơ quan ngang bộ và các cơ quan trực thuộc chính phủ cũng thực hiện chức năng nay nhung quản lý theo lĩnh vực chuyên mơn của Bộ mình đối với một lĩnh vực đào tạo cĩ liện quan đến ngành của mình quản lý. Bộ và các cơ quan ngang bộ này được qui định phải phối hợp với Bộ giáo dục và đào tạo để thực hiện việc thống nhất quản lý nhà nước trong giáo dục ở Việt Nam ta. Ở cấp địa phương, thì UBND các cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục ở địa phương theo qui định của Chính phủ. Bộ Giáo dục và đào tạo là cơ quan ban hành các qui chế tổ chức và điều lệ hoạt động cho các tổ chức giáo dục và các loại trường học từ giáo dục mầm non, đến giáo dục phổ thơng, bậc trung học chuyên nghiệp, bậc đại học và sau đại học. Nhưng việc quản lý tổ chức và nhân sự của các cơ sở giáo dục cơng lập là do UBND các cấp và các bộ chủ quản (đối với các tổ chức sự nghiệp (TCSN) giáo dục của bộ) quản lý. Tại địa phương, Sở GD-ĐT là cơ quan chuyên mơn tham mưu giúp Uy ban nhân dân tỉnh và thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo (trừ đào tạo nghề) của địa phương. Sở giáo dục chịu sụ chỉ đạo của Bộ Giáo dục và đào tạo về chuyên mơn nghiệp vụ, hướng dẫn và kiểm tra, cịn quản lý về tổ chức, biên chế và cơng tác khác chịu sự chỉ đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố. Tương tự, ở cấp huyện, phịng giáo dục là cơ quan chuyên mơn thuộc uỷ ban nhân dân huyện và giúp cho UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về GD-ĐT. Phịng GD-ĐT chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên mơn, nghiệp vụ của Sở GD-ĐT ( Theo Thơng tư liên tịch Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ số 21/2004/BGD&BNV ngày 23/07/2004 về việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên mơn giúp UBND quản lý nhà nước về GD-ĐTGD-ĐT ở địa phương). Theo một số quy định hiện hành thì UBND là cấp chính quyền cĩ chức năng và quyền hạn trong việc thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể hoặc đình chỉ hoạt động của các tổ chức giáo dục trên địa bàn. Cấp Tỉnh, UBND tỉnh là cấp quyết định các vấn đề này đối với các trường trung học phổ thơng, trường phổ thơng dân tộc nội trú, trường trung học chuyên nghiệp thuộc tỉnh, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục tỉnh.v.v.... Cấp huyện, UBND huyện là cấp cĩ quyền hạn và trách nhiệm quản lý tổ chức từ giáo dục mầm non, tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn. Thực tế việc tổ chức, xây dựng và quản lý hoạt động của các nhà trẻ, lớp mẫu giáo, lớp mầm non thường được giao cho UBND cấp xã quản lý và thực hiện Tại nghị định của Chính phủ số 166/2004/NĐ-CP ngày 16/09/2004 qui định . Theo quy định thì Bộ giáo dục và đào tạo cĩ chức năng quản lý nhà nước đối với các trường đại học và các trường đại học cũng chịu sự quản lý hành chính theo lãnh thổ của ._.t là mất cân đối nghiêm trọng trong việc sử dụng tiền ngân sách. Cụ thế như: Với tổng số tiền từ ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo như năm 2006 là 54.798 tỷ đồng thì ngành giáo dục đã dùng tới 81,8% tổng số tiền này để chi thường xuyên, số tiền để chi cho đầu tư chỉ là 10.000 tỷ, chiếm 18,2%. Tỷ lệ này khi về các địa phương cịn tiếp tục mất cân đối nghiêm trọng hơn. Với 40.458 tỷ đồng ngân sách giáo dục rĩt về các địa phương thì cĩ tới 34.578 tỷ đồng dành cho việc chi thường xuyên, chi cho đầu tư chỉ là 5.880 tỷ đồng. Trong khi đĩ, tại hầu hết các nước cĩ nền giáo dục tiên tiến trên thế giới như Anh, Pháp, Mỹ và ngay ở những quốc gia láng giềng như Trung Quốc, tỷ lệ chi thường xuyên chỉ chiếm khoảng 40% trong tổng chi, 60% cịn lại dành cho việc tái đầu tư Nguồn: Bộ Giáo dục và đào tạo 2.2.4.4. Phân cấp tài chính địa phương Phân cấp quản lý Nhà nước trong lĩnh vực giáo dục cĩ thể phân chia thành phân cấp quản lý giữa các cơ quan nhà nước và giữa cơ quan quản lý nhà nước với các cơ sở giáo dục cơng. Nội dung quản lý giữa Nhà nước với các cơ sở giáo dục cơng lập hiện nay cĩ thể chia thành 3 loại: quản lý về tài chính, quản lý tổ chức, bộ máy và nhân sự, và quản lý họat động chuyên mơn (bao gồm số lượng học sinh, nội dung giảng dạy, tuyển sinh, cấp bằng, đánh giá chất lượng học sinh, giáo viên, v.v.). Như đã phân tích ở mục trên, trong thời gian qua, Chính phủ đã cĩ một số đổi mới nhất định trong phân cấp quản lý giáo dục nĩi chung và quản lý các tổ chức giáo dục cơng lập nĩi riêng, chuyển dần từ quản lý các tổ chức này như một đơn vị hành chính cơng sang hướng trao nhiều quyền tự chủ và linh hoạt hơn cho các cơ sở. Trong 3 lĩnh vực quản lý nĩi trên, thay đổi lớn nhất là quản lý về tài chính với việc ban hành một số văn bản pháp luật liên quan như: Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp cĩ thu, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 08/2004/QĐ-TTg về Phê duyệt chương trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các cơ quan hành chính Nhà nước và TCSN cơng giai đoạn 2004-2005, Luật Ngân sách Nhà nước phê duyệt 2002 (cĩ hiệu lực năm 2004) và Luật Giáo dục. Hướng đổi mới trong các văn bản pháp luật này là phân cấp nhiều hơn cho các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục về mặt tài chính ở địa phương (cụ thể là Sở Giáo dục và đào tạo) và trao quyền và quyền tự chủ nhiều hơn cho các cơ sở giáo dục cơng lập. Ví dụ như các cơ sở giáo dục được quyền tự chủ trong việc xác định các khoản mục chi, quyền cĩ các khoản thu nhất định, được quyền đầu tư, vay ngân hàng, được dễ dàng hơn trong các thủ tục xin ngân sách nhà nước. Nghị định này nhằm mục tiêu tăng cường tính linh hoạt và chủ động trong chi tiêu của các tổ chức giáo dục cơng lập và bổ sung nguồn thu hợp lý cho các tổ chức này ngồi nguồn ngân sách nhà nước. Khác với phân cấp quản lý về tài chính, 3 lĩnh vực phân cấp quản lý cịn lại hầu như khơng cĩ bước đổi mới đáng kể. Các tổ chức giáo dục cơng lập hầu như chưa cĩ quyền quyết định về tổ chức, bộ máy, nhân sự và hoạt động chuyên mơn. Các lĩnh vực này đều do các cơ quan quản lý nhà nước các cấp quyết định. Tuy nhiên, gần đây, việc ban hành Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 đã thể hiện một bước cải cách mới trong phân cấp quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập trong thời gian tới. Theo đĩ, các tổ chức giáo dục cơng được tiếp tục gia tăng quyền tự chủ, khơng chỉ về tài chính mà cịn trong quản lý nhân sự và tổ chức bộ máy. Phân cấp quản lý tài chính trong lĩnh vực giáo dục được thực hiện theo các quy định hiện hành, như Luật Ngân sách, Nghị định 10, Luật giáo dục. Trước khi thực hiện Luận Ngân sách, các sở Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) khơng tham gia phân bổ ngân sách của các trường thuộc huyện (quận) quản lý. Ngay cả phịng GD và ĐT cũng khơng tham gia phân bổ ngân sách mà chỉ tổng hợp dự tốn kinh phí của các trường và trình sở GD và ĐT, các trường trực tiếp nhận hạn mức kinh phí từ các phịng Tài chính-Kế hoạch (TC-KH) quận/huyện (xem Bảng 9 tĩm tắt dưới đây). Nhìn chung, cơ chế này đảm bảo cơng tác quản lý của các cơ quan quản lý tài chính đối với việc sử dụng kinh phí từ các đơn vị sự nghiệp, tuy nhiên bộc lộ một số điểm yếu đĩ là các sở giáo dục và phịng giáo dục khơng nắm được tình hình sử dụng kinh phí của các đơn vị giao dục thuộc huyện, thị do đĩ bị động trong cơng tác quản lý và điều hành, khơng thể chủ động trong cơng tác xây dựng và điều hành kế hoạch phát triển của tồn ngành giáo dục trên địa bàn. Thực hiện phân cấp theo Luật Ngân sách đã giúp cơ quan quản lý trong lĩnh vực giáo dục của các tỉnh chủ động hơn rất nhiều trong bố trí ngân sách cho sự nghiệp giáo dục. Xu hướng đổi mới phân cấp kinh phí sự nghiệp giáo dục hiện các địa phương đang thực hiện là nâng vai trị của Sở giáo dục trong các khâu lập dự tốn, phân bổ và quyết tốn ngân sách. Việc giao “trọn gĩi” kinh phí cho ngành giáo dục tạo điều kiện cho ngành chủ động điều chuyển, phân bổ kinh phí giữa các trường phù hợp với tình hình thực tiễn của từng trường, từng địa bàn. Bang 9: Quy trình lập dự tốn, phân bổ và quyết tốn ngân sách cho giáo dục ở địa phương. Trước 2004 Sau 2004 Các trường thuộc Phịng GD quản lý Các trường thuộc sở GD quản lý Các trường thuộc Phịng GD quản lý Các trường thuộc sở GD quản lý Lập dự tốn ngân sách Xây dựng dự tốn ngân sách rồi gửi về phịng GD Xây dựng dự tốn, gửi về sở GD để tổng hợp Xây dựng dự tốn ngân sách rồi gửi về phịng GD Xây dựng dự tốn, gửi về sở GD để tổng hợp Phịng GD tổng hợp gửi Sở GD và đồng gửi Sở Tài chính Phịng GD tổng hợp gửi Sở GD và đồng gửi Sở Tài chính Sở GD tập hợp dự tốn gửi Sở Tài chính Sở GD tập hợp dự tốn gửi Sở Tài Chính Sở TC – Sở GD trình UBND/HĐND thơng qua Sở TC trình UBND/HĐND thơng qua Cấp phát, phân bố kinh phí Sở TC cấp hạn mức kinh phí ủy quyền cho phịng TC-KH theo định kỳ hàng quý Sở TC cấp phát hạn mức kinh phí cho Sở GD Sở TC thơng báo kinh phí “trọn gĩi” cho sở GD Phịng TC-KH cấp phát trực tiếp cho các trường Sở GD cấp hạn mức kinh phí cho các trường theo định kỳ hàng quý Sở GD phân bổ hạn mức kinh phí cho các phịng GD, các trường trực thuộc và gửi Sở TC để thẩm định Sở GD giao dự tốn cho Phịng GD từ đĩ phân bổ cho các trường Sở GD giao dự tốn cho các trường Quyết tốn kinh phí Phịng TC-KH với sự tham gia của phịng GD quyết tốn với các trường rồi gửi về sở TC Sở GD quyết tốn với các trường và báo cáo quyết tốn với Sở TC Phịng TC-KH với sự tham gia của phịng GD quyết tốn với các trường rồi gửi về sở Giáo dục Sở GD quyết tốn với các trường và báo cáo quyết tốn với Sở TC Như vậy, Luật Ngân sách đã đem đến sự phân cơng, phân cấp hợp lý hơn giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục về tài chính. Nghị định 10 đã gia tăng một phần quyền tự chủ của các tổ chức giáo dục và đào tạo. Một số nhìn nhận đánh giá Trong những năm vừa qua, đã cĩ nhiều chủ chương, chính sách cải cách đối với các cơ sở giáo dục và đào tạo được tiến hành và đã mang laị một số kết quả bước đầu. Hiện Nhà nước xĩa bỏ dần cơ chế bao cấp hồn tồn cho lĩnh vực này thơng qua chủ trương xã hội hĩa giáo dục, cho phép các trường cơng lập được tự chủ hơn về tài chính và thực hiện việc tuyển dụng và sử dụng lao động theo tinh thần của Bộ Luật lao động hiện hành. Những chính sách mới đĩ bước đầu đã cĩ tác động làm tăng nguồn thu cho các cơ sở giáo dục và đào tạo, gĩp phần làm tăng quy số đào tạo. Bên cạnh một số kết quả đã đạt được, những cải cách về cơ chế trong lĩnh vực này cịn nhiều bất cập và tồn tại nhiều vấn đề mâu thuẫn đang ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của các tổ chức sự nghiệp cơng trong lĩnh vực này. Nhiều bất cập và hạn chế của cơ chế quản lý giáo dục và đào tạo đã được trình bày ở phần trên. Thứ nhất: Hiện các tổ chức sự nghiệp trong giáo dục, cung như các TCSN cơng nĩi chung cơ chế hoạt động vẫn như một co quan hành chính, kéo theo đĩ là cơ chế nhân sự trong giáo dục cung mang tính hành chính theo. Quyền chủ động của các cơ sở giáo dục ở địa phương là rất hạn chế, quyền quyết định về nhân sự chủ yếu vẫn phụ thuộc vào các cơ quan cĩ thẩm quyền. Thứ hai: Hiện chủ trương của nhà nước là ngày càng gia tăng quyền tự chủ cho các trường nhưng lại thiếu một cơ chế quản lý, giám sát và kiểm sốt cán bộ. Vì thực chất tăng quyền tự chủ là tăng quyền cho thủ trưởng các đơn vị này, như vậy khơng cĩ một cơ chế quản lý, đánh giá và kiểm sốt thủ trưởng các đơn vị thì làm sao ta cĩ thể khẳng định việc hoạt đơng của trường là hiệu quả. Thứ ba: Cơ cấu chi tiêu ngân sách hiện nay cịn mất cân đối, tỷ lệ chi cho đầu tư là rất thấp mà chủ yếu là chi thường xuyên. Khi đĩ việc xem xét hiểu quả đầu tư ngân sách cho ngành giáo dục những năm qua vẫn cịn bị bỏ ngỏ ỏ các cấp chính quyền. Chính do vậy mà cơ sở vật chất, của các cơ sở giáo dục cơng lập hiện nay, nhất là giáo dục phổ thơng khơng đáp ứng nhu cầu dạy và học, ở nhiều nơi đang xuống cấp nghiêm trọng do qui mơ học sinh tăng. Điều này tất yếu chất lượng đào tạo của các trường là khơng cao. Hiện bản thân Bộ Giáo dục và Đào tạo khơng thể kiểm sốt được nguồn lực tài chính dành cho chính ngành mình quản lý, do bộ máy quản lý các cơ sở GD-ĐT cịn bị phân tán và nhiều bất cập, trong khi qui mơ giáo dục đang tăng lên Thứ tư: Hiện nguồn tài chính hoạt động của các trường chủ yếu là trơng chờ vào ngân sách rĩt xuống, mà nguồn ngân sách thì hạn hẹp chỉ đủ để các trường chi cho thường xuyên. Khi đĩ cơ chế học phí hiện hành cịn rất nhiều hạn chế, các trường vẫn chưa thể chủ động nguồn tài chính để hoạt động. Thứ năm là: mặc dù ngân sách nhà nước cho GD-ĐT tăng lên cả về tuyệt đối và tương đối trong tổng chi ngân sách nhà nước, nguồn ngân sách này vẫn cịn quá ít so với nhu cầu tổ chức và thực hiện quá trình giáo dục trong những năm tới đây. Điều này đặt ra nhu cầu xã hội hố giáo dục là một vấn đề cấp bách và khơng thể tránh khỏi. Một vấn đề khác là cơ chế cấp phát và bao cấp tài chính hiện nay khơng tạo động ra động lực để các trường quan tâm đến việc cải thiện chất lượng dạy và họ. Vì với cơ chế hiện cấp tài chính theo đầu vào dựa trên số lượng học sinh, sinh viên của các trường, mà khơng cần quan tâm đến chất lượng đầu ra và hiệu quả hoạt động của trường. Như vậy làm sao nền giáo dục nước ta chánh khỏi sự tụt. Thứ sáu là: sự đầu tư phát triển khơng đồng đều giữa các vùng, miền về cả cơ sở vật chất và lực lượng giáo viên. Mặc dù nhà nước đã thực hiện một số chính sách, nhưng các vùng xa xơi và các vùng nghèo việc đầu tư cho các vùng này cịn hạn chế, các vùng này cần được hỗ trợ nhiều hơn nữa phát triển giáo dục. Thứ bảy là: Các cơ chế chính sách được ban hành thiếu đồng bộ gây cản trở cho các trường cơng trong triển khai thực hiện và chưa tạo ra các tác động như các nhà hoạch định chính sách mong đợi. Sự thiếu đồng bộ thể hiện rõ nhất qua các chính sách cho phép các trường tự chủ về tài chính, trong khi một loạt các chính sách khác như cấp phát ngân sách, chính sách học phí, chính sách học bổng và miễn giảm học phí và đặc biệt là cơ chế nhân sự như tuyển dụng và sử dụng nhân lực chưa được thay đổi ở mức tương ứng. Điều này phản ánh một nguyên tắc cơ bản, đĩ là một cơ chế, chính sách ra đời sẽ khĩ cĩ thể đưa vào cuộc sống nếu thiếu các chính sách hỗ trợ cũng được thực hiện một cách nhất quán và đồng bộ. Các chính sách hiện hành đang níu kéo nhau, kìm hãm nhau thay vì chúng cần bổ sung cho nhau và tác động hỗ trợ cho nhau. Điều này khẳng định chất lượng yếu kém trong xây dựng và thực thi cơ chế chính sách. Thứ tám là: thực hiện nguyên tắc thị trường đối với hoạt động của các cơ sở cơng và thực hiện chính sách xã hội trong giáo dục là hợp lý trong bối cảnh của nền kinh tế. Tuy nhiên, các cơ chế chính sách hiện nay chưa tách bạch được hai mảng vấn đề này. Một đơn vị sự nghiệp cĩ thu chỉ thực hiện được chính sách xã hội nếu khả năng về tài chính cho phép, tức là phát huy được cơ chế tự chủ để tăng nguồn thu mà pháp luật cho phép (hoặc tiết kiệm chi phí). Như vậy đang cĩ sự nhầm lẫn giữa chính sách xã hội do Nhà nước thực hiện và chính sách xã hội do trường thực hiện. Thực trạng trên đây làm cho các trường cơng rất lúng túng trong thực hiện cơ chế tự chủ. CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP CƠNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO 3.1. Một số mục tiêu cụ thể phát triển giáo dục đến năm 2010 Nâng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ở các trình độ vào năm 2010 đạt 40%, trong đĩ từ cao đẳng trở lên 6%, trung học chuyên nghiệp 8%, cơng nhân kỹ thuật 26%. Thực hiện phổ cập trung học cơ sở trong cả nước. Cụ thể: Giáo dục mầm non: đến năm 2010 hầu hết trẻ em đều được chăm sĩc, giáo dục bằng những hình thức thích hợp. Tăng tỷ lệ trẻ dưới 3 tuổi đến nhà trẻ từ 15% năm 2005 và 18% năm 2010. Đối với trẻ 3-5 tuổi tăng tỷ lệ đến trường, lớp mẫu giáo từ 58% năm 2005 lên 67% vào năm 2010; riêng trẻ em 5 tuổi tăng tỷ lệ huy động đến mẫu giáo để chuẩn bị vào lớp 1 từ 85% năm 2005 lên 95% vào năm 2010. Giáo dục phổ thơng: thực hiện giáo dục tồn diện về đức, trí , thể, mỹ. Cung cấp học vấn phổ thơng cơ bản, hệ thống và cĩ tính hướng nghiệp; tiếp cận trình độ các nước phát triển trong khu vực. Tăng tỷ lệ huy động học sinh trong độ tuổi đến trường từ 97% năm 2005 lên 99% năm 2010. Trung học cơ sở: Cung cấp cho học sinh học vấn phổ thơng cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để thực hiện phân luồng sau trung học cơ sở , tạo điều kiện để học sinh tiếp tục học tập hoặc đi vào cuộc sống lao động. Đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở ở trong cả nước 2010. Tăng tỷ lệ học sinh trung học cơ sở trong độ tuổi lên 90% vào năm 2010. Trung học phổ thơng: Tăng tỷ lệ học sinh trong độ tuổi vào trung học phổ thơng từ 45% năm 2005 lên 50% vào năm 2010. Giáo dục nghề nghiệp: nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại. Gắn đào tạo vĩi nhu cầu sử dụng, với việc làm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động... Trung học chuyên nghiệp: thu hút học sinh trong độ tuổi vào các trường trung học chuyên nghiệp đạt 15% vào năm 2010. Dạy nghề : thu hút học sinh sau trung học cơ sở vào học các trường dạy nghề từ 10% năm 2005 lên 15% năm 2010. Dạy nghề bậc cao: thu hút học sinh sau trung học phổ thơng, trung học chuyên nghiệp vào học các chương trình này từ 5% năm 2005 lên 10% năm2010. Giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học: Nâng tỷ lệ sinh viên trên một vạn dân từ 118 năm học 2000-2001 lên 200 vào năm 2010. Tăng quy mơ đào tạo thạc sỹ từ 11.727 học viên năm 2000 lên 38.000 , nghiên cứu sinh từ 3.870 năm2000lên15.000vàonăm2010. Giáo dục khơng chính quy: củng cố và nâng cao kết quả xố mù chữ cho người lớn, đặc biệt ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Thực hiện cĩ hiệu quả các chương trình sau xố mù chữ, bổ túc trên tiểu học để gĩp phần thực hiện chủ trương phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010. Giáo dục trẻ khuyết tật: Tạo cơ hội cho trẻ khuyết tật được học tập ở một trong các loại hình lớp hồ nhập, bán hồ nhập hoặc chuyên biệt, đạt tỷ lệ 70% vào năm 2010 3.2. Định hướng đổi mới cơ chế quản lý 3.1.1. Quan điểm đổi mới Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp cơng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay, việc đổi mới đĩ cần phải dựa trên cơ sở các quan điểm cĩ tính nguyên tắc sau: Việc đổi mới cơ chế tổ quản lý các TCSN cơng trong lĩnh vực giáo dục, phải được thực hiện đồng thời với việc đổi mới vai trị của nhà nước trong cung ứng dịch vụ giáo dục tại nền kinh tế thị trường theo hướng chuyển dần vai trị "nhà nước trực tiếp cung ứng" sang vai trị "nhà nước đảm bảo sao cho dịch vụ giáo dục và đào tạo được cung ứng". Hiện khơng cịn chính sách như thời bao cấp do vậy nhà nước cần phải tập trung vào việc tạo khuân khổ luật pháp và ban hành chính sách sao cho các dịch vụ giáo dục và đào tạo được cung cấp đầy đủ cho người dân. Khi đĩ nhà nước khơng nên can thiệp sâu và trực tiếp vào hoạt động tác nghiệp của các tổ chức mà cần trao quyền tự chủ, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm của các tổ chức này. Đưa mạnh hơn nữa cơ chế thị trường vào hoạt động của các cơ sở này nhằm phân bổ nguồn lực hợp lý hơn và gĩp phần tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả hoạt động. Phải thống nhất loại hình tổ chức cho các trường cơng lập và việc thành lập, tổ chức và hoạt động cần được thể chế hĩa bằng một bộ Luật riêng. Đồng thời phải tạo mơi trường cạnh tranh giữa các cơ sở đào tạo cơng và giữa cơ sở cơng với các cơ sở ngồi cơng lập. Tăng quyền tự chủ hoạt động thực sự cho các cơ sở cơng về các vấn đề tổ chức nội bộ, nhân sự, cơ chế trả lương và cơ chế tài chính. Cần phải tháo dỡ các rào cản về cơ chế đang cản trở hoạt động của các đơn vị này. Một mặt tăng quyền tự chủ cho các tổ chức này thì phải đi đơi với tăng cường giám sát, kiểm tra và đánh giá hoạt động của các trường. Đổi mới cơ chế quản lý các tổ chức cơng cung ứng dịch vụ giáo dục cần đi đơi với việc mở rộng và tăng cơ hội tiếp cận giáo dục của người dân nĩi chung và đối với người nghèo, những đối tượng dễ bị tổn thương nĩi riêng, Nhà nước cần ưu tiên cho các vùng nghèo và đảm bảo cho người nghèo được hưởng các dịch vụ giáo dục cơ bản. Bện cạnh đĩ nhà nước cần phải đầu tư vào giáo dục cơ bản mà tư nhân khơng muốn tham gia nhưng lại cĩ lợi ích xã hội lớn Giáo dục cấp phổ thơng Nhà nước vẫn đĩng vai trị chủ chốt trong cung ứng dịch vụ giáo dục phổ thơng. Nhưng cũng cần đẩy mạnh mở cửa cho khu vực tư nhân tham gia vào cung cấp dịch vụ giáo dục phổ thơng nhằm bổ sung cho cung về dịch vụ do nhà nước cung cấp. Đối với giáo dục đại học và cao đẳng Nhà nước nên giảm dần qui mơ cung cấp dịch vụ giáo dục đại học và cao đẳng về tương đối, tiến tới Nhà nước ưu tiên, tập trung nhiều hơn vào một số lĩnh vực giáo dục mang lại lợi ích chung cho xã hội. Cần mở cửa mạnh hơn lữa cho khu vực tư nhân tham gia cung ứng và khi đĩ nhà nước thực hiện chức năng quản lý vĩ mơ. Riêng đối với các trường đại học cơng lập nhất thiết phải thực hiện chức năng nghiên cứu và phải thiết lập quan hệ hợp tác với bên ngồi. Nhà nước nên chuyển phương thức quản lý theo đầu vào sang phương thức quản lý dựa vào kết quả đầu ra đối với tất cả các trường cơng lập, xĩa bỏ cơ chế quản lý tài chính theo phương thức cấp theo đầu vào trước đây, mà phân bổ ngân sách theo đầu ra, dựa vào số học sinh tốt nghiệp, kết quả đào tạo và quá trình hoạt động của trường. Phải xĩa bỏ cơ chế quản lý tài chính theo mơ hình “hành chính, bao cấp” trước đây đối với các trường cơng sang mơ hình quản lý tài chính “tự chủ, linh hoạt như một doanh nghiệp”. Đổi mới cơ chế cấp ngân sách cho các trường cơng lập theo hướng này, nhưng vẫn cần cĩ chính sách ưu tiên ngân sách cho các vùng sâu vùng xa, vùng kinh tế cịn khĩ khăn. Cần phải cĩ cơ chế cho nguồn thu sự nghiệp hợp lý hơn, để tạo điều kiện các trường cĩ thể đầu tư vào cơ sở hạ tầng, nhằm đáp ứng được những yếu cầu tình hình hiện nay. Nhà nước cần tách việc hỗ trợ cho học sinh nghèo ra khỏi tài chính của trường. Đồng thời, thành lập quỹ học bổng hỗ trợ cho học sinh, sinh viên nghèo và cấp học bổng theo một qui trình xét duyệt thống nhất. 3.2.2. Mục tiêu. Tăng số lượng và chất lượng dịch vụ giáo dục ở tất cả các bậc học, đồng thời cải cách phải làm tăng cơ hội tiếp cận dịch vụ của người nghèo. Tạo mơi trường cạnh tranh và buộc các tổ chức cơng lập, trước hết là các trường đại học cơng lập, hoạt động phải cạnh tranh lẫn nhau, đồng thời cạnh tranh với các trường đại học ngồi cơng lập khác. Đối với các trường cơng cung cấp dịch vụ giáo dục phổ thơng, mục tiêu là tăng chất lượng dạy và học và tăng hiệu quả sử dụng nguồn ngân sách nhà nước. Đối với các trường đại học, mục tiêu trung và dài hạn là: (1) tăng chất lượng dạy và học, (2) tăng hiệu quả sử dụng nguồn ngân sách nhà nước và giảm sự phụ thuộc vào ngân sách nhà nước, (3) phát huy tính sáng tạo của đội ngũ giáo viên, (4) đẩy mạnh nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng ở các trường đại học cơng lập và tạo dựng mối quan hệ hợp tác nghiên cứu giữa: trường-trường, trường- viện và trường-doanh nghiệp. Tạo điều kiện để các TCSN cơng trong lĩnh vực giáo dục sớm thích nghi với mơi trường cạnh tranh và hội nhập quốc tế. 3.2.3. Một số giải pháp chủ yếu Chuyển đổi trường cơng lập sang hình thức tổ chức một pháp nhân độc lập, hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận và đưa cơ chế quản lý doanh nghiệp vào trường cơng lập. Quá trình chuyển đổi này địi hỏi nhà nước phải xác định rõ đối tượng chuyển đổi, tạo cơ sở pháp lý, cĩ lộ trình thực hiện và theo dõi, kiểm tra và đánh giá. Xác định đối tượng chuyển đổi Xác định đối tượng chuyển đổi là một nhiệm vụ quan trọng để cĩ thể tiến hành quá trình chuyển đổi. Nhà nước cần phải rà sốt lại tồn bộ các cơ sở đào tạo cơng lập của mình, cần phải xác định rõ các đơn vị cơng lập cung cấp các dịch vụ giáo dục cơ bản và mang tính xã hội vẫn phải hoạt động bằng 100% tài trợ Ngân sách, các đơn vị sự nghiệp cĩ thu do Nhà nước tài trợ kinh phí một phần và các đơn vị cơng lập cung cấp các dịch vụ mà khơng nhất thiết phải do nhà nước đứng ra cung ứng. Để từ đĩ Nhà nước xác định vai trị của mình trong việc đảm bảo dịch vụ giáo dục được cung cấp và đảm bảo cơ hội tiếp cận giáo dục phổ thơng đối với người nghèo, ở đây chia các trường cơng lập làm hai loại theo tiêu chí bậc học, gồm: (1) các trường tiểu học và trường phổ thơng và (2) các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp. Tạo cơ sở pháp lý Để chuyển sang hình thức một pháp nhân và hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận thì các trường tiểu học và phổ thơng cơng lập cần phải được điều chỉnh bởi một văn bản pháp luật riêng và các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp cơng lập cũng phải được điều chỉnh bởi một văn bản pháp luật riêng. Để mỗi cấp học cĩ được một văn bản pháp luật điều chỉnh thì trước hết cần rà sốt lại tồn bộ các văn bản điều chỉnh hoạt động của các tổ chức cơng trong lĩnh vực giáo dục hiện hành. Từ đĩ tìm ra những điểm bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo nhau, khơng phù hợp hoặc khơng cĩ tác động, thậm chí kìm hãm quyền tự chủ của các tổ chức này. Đồng thời cần nghiên cứu và xây dựng một mơ hình tổ chức thống nhất cho các trường phổ thơng và các trường đại học phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Lộ trình thực hiện Trong điều kiện hiện nay thì việc chuyển đổi đồng loạt tồn bộ các tổ chức sự nghiệp cơng trong lĩnh vực giáo dục là khĩ khả thi. Vì vậy, cùng với quá trình xây dựng mơ hình tổ chức và hình thành cơ sở pháp lý để chuyển đổi, Nhà nước cần tiến hành nghiên cứu xây dựng một lộ trình chuyển đổi từng bước một và theo một số tiêu chí sau: thứ nhất là theo vùng, thứ hai là theo lĩnh vực đào tạo và thứ ba là thời điểm và thời hạn của quá trình chuyển đổi. Theo dõi, kiểm tra và đánh giá Nhà nước cĩ thể thành lập một cơ quan chuyên trách về cải cách các trường cơng lập và giao nhiệm vụ này cho cơ quan đĩ hoặc cĩ thể giao nhiệm vụ này cho một cơ quan hiện cĩ. Khí đĩ cơ quan này cĩ trách nhiệm theo dõi, giám sát việc thực hiện, đánh giá, báo cáo lên Chính phủ với các đề xuất cụ thể. Chỉ giữ rất ít số biên chế nhà nước cho một số vị trí cần thiết ở mỗi tổ chức, chuyển sang hình thức ký hợp đồng lao động. Đối với những người thuộc diện biên chế cần trao những nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể và được hưởng quyền lợi tương ứng. Nên thực hiện cơ chế bổ nhiệm theo nhiệm kỳ, đi đơi với cơ chế miễn nhiệm trong từng trường hợp rõ ràng đối với một số chức vụ quan trọng. Đối với các trường đại học cơng lập, nên qui định tối đa số nhiệm kỳ cho một số chức danh quan trọng, ví dụ hiệu trưởng. Đối với nhân sự, các trường được phép linh hoạt tuyển dụng, nhưng vẫn phải tuân theo qui định về tiêu chuẩn chuyên mơn của Nhà nước. Đối với các trường phổ thơng, nhất là cấp tiểu học cĩ thể mở rộng hơn đối tượng được ký hợp đồng làm việc dài hạn, nhưng phải cĩ chế độ thuyên chuyển giáo viên để tăng tính linh hoạt trong sử dụng đội ngũ này. Đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách theo số lượng học sinh, sinh viên tốt nghiệp hàng năm và chất lượng dạy và học. Nhà nước tiếp tục đảm bảo kinh phí để thực hiện chủ trương phổ cập giáo dục phổ thơng. Đối với các trường tiểu học và phổ thơng trung học cơng lập nhà nước vẫn đảm bảo ngân sách cho các trường hoạt động, ưu tiên trước cho trường tiểu học và cĩ thể giảm dần tới trường phổ thơng trung học. Đối với các trường đại học, trước hết cần phân loại để loại ra một số trường thuộc diện đặc biệt, nhà nước cần đảm bảo trang trải hoạt động hồn tồn hoặc phần lớn chi phí. Số cịn lại, nên qui định giảm dần tỷ trọng thu từ NSNN trong tổng thu của trường. Đối với tất cả các trường nhà nước chỉ quản lý chi tổng ngân sách, người đứng đầu của tổ chức được quyền sử dụng số ngân sách cấp và chịu trách nhiệm trước cơ quan bổ nhiệm vị trí đĩ về hiệu quả hoạt động, số lượng và chất lượng dịch vụ của trường. Nhà nước cần tách việc hỗ trợ cho học sinh nghèo ra khỏi tài chính của trường. Đồng thời, thành lập quỹ học bổng hỗ trợ cho học sinh, sinh viên nghèo và cấp học bổng theo một qui trình xét duyệt thống nhất. Nhà nước cần phải quản lý nguồn ngân sách cho giáo dục tập trung hơn, phải được quy về một mối để đảm bảo hiệu quả của việc chi ngân sách cho giáo dục. Trong cơ cấu chi tiêu cho giáo dục cần phải hướng chi cho đầu tư nhiều hơn, cần phải quản lý, giám sát và kiểm sốt chặt chẽ nguồn tài chính này Đồng thời nghiên cứu để tìm cách thống nhất cơ sở pháp lý về thành lập và hoạt động của các đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Ngồi ra quy định chung, các cơ sở hoạt động trong giáo dục phải đáp ứng các điều kiện thành lập và chịu sự quản lý Nhà nước về chuyên mơn của ngành. Cơ sở pháp lý mới cần cho phép sự gia nhập của các đơn vị sự nghiệp sản xuất và cung cấp dịch vụ giáo dục, thuộc mọi thành phần kinh tế. Quan điểm ở đây là cần thống nhất về mặt pháp lý cho các đơn vị sự nghiệp nĩi chung và các đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực giáo dục nĩi riêng hoạt động khơng phân biệt chế độ sở hữu. KẾT LUẬN Để đạt được thành cơng trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố mà đất nước ta đang tiến hành thì việc chuận bị, cũng như đào tạo cho nền kinh tế một nguồn nhân lực chất lượng cao là một yêu cầu cấp bách hiện nay. Nhưng với chất lượng đào tạo hiện nay của nền giáo dục nước nhà thật đáng lo ngại, nguyên nhân của những yếu kém, chất lượng đào tạo thấp hiện nay là do cơ chế quản lý của nhà nước đối với lĩnh vực này cịn nhiều bất cập, cơ chế cho giáo dục vân chưa hào nhịp được với cơ chế thị trường. Cơ chế vẫn chưa tạo điều kiện để các TCSN cơng trong lĩnh vực hoạt động được hiệu quả, mà thực tế cịn nhiều cơ chế chính sách là nguyên nhân kèm hãm các tổ chức này phát triển. Đứng trước tình hình nền giáo dục hiện nay, Đảng và Nhà nước cũng đã cĩ nhiều chính sách đổi mới cơ chế quản lý giáo dục trong thời gian qua. Nhưng những chính sách đĩ vẫn chỉ là chủ trương, đường lối vẫn chưa cải thiện được tình hình thực tế. Do vậy Đảng và Nhà nước cần phải xem xét, nghiên cứu đưa ra chủ trương, chính sách mới nhằm đổi mới cơ chê quản lý giáo dục cĩ hiệu quả hơn, đây là vấn đề mang tính cấp bách, quyết định vẫn mệnh sự nghiệp giao dục của nước nhà. Làm sao phải đưa nền giáo dục nước nhà ngày càng phát tiển và cĩ thể hồ nhịp với sự phát triển năm châu. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo Giáo dục Việt Nam - Đầu tư và cơ cấu tài chính, Hà nội,2007. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề án qui hoạch xã hội hố Giáo dục – đào tạo 2006-2010, Hà nội,2006. 3. Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003, Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18/07/2003, Nghị định số 43/2006/CP, ngày 25/4/2006, Hà nội. 5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX. Nhà Xuất bản chính trị Quốc gia, Hà nội, 2001. 6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành trung ương khĩa X về tiếp tục hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, Hà nội, 2008. 7. Đại học Kinh tế quốc dân, Bài giảng Chính trị học trong Quản lý cơng, GS.TS. Đỗ Hồng Tồn, Hà nội, 2007. 8. Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Chính sách Kinh tế - xã hơi, PGS.TS. Đồn Thị Thu Hà, PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội, 2006. 9. Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Khoa học quản lý, Tập 1-2, PGS.TS. Đồn Thị Thu Hà, PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội, 2004. 10. Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Kinh tế cơng cộng, PGS.TS. Phạm Văn Vận, Ths. Vũ Cương, NXB Thống kế, Hà nội, 2005. 11. Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Quản lý học, tập 1, PGS.TS.Mai Văn Bưu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội, 2001. 12. Lê Chi Mai, Cải cách dịch vụ cơng ở Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà nội, 2004. 13. Liên hợp quốc, Báo cáo Phát triển con người 2007/2008, Hà nội, 2007 14. Liên hiệp quốc, Phí sử dụng, quyền tự chủ tài chính và khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội ở Việt Nam, Hà Nơi, 2005. 15. Macmillan (Daivid W.Pearce): Từ điển Kinh tế học hiện đại. 16. Ngân hàng Thế giới, Báo cáo phát triển thế giới 2004: Cải thiện các dịch vụ để phục vụ người nghèo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2004. 17. Ngân hàng Thế giới, Từ kế hoạch đến thị trường, Báo cáo phát triển của NHTG, Hà nội, 1996. 18. Quốc hội Việt Nam, Luật giáo dục năm 1998, Luật giáo dục mới năm 2005, Nghị quyết số 37/2004/QH11, Hà nơi. 19. S.A.Sammuelson và W.D.Nordhaus, Kinh tế học, tập 2, ĐH KTQD, Hà nội 1989. 20. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/3/1998, Quyết định153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003, Quyết định số 08/2004/QĐ-TTG ngày 15/01/2004, Hà nơi. 21. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 2004, 2005,2006. 22. Trang web: “Danh mục phân loại các dịch vụ của GATS trong khuân khổ WTO” 23. Uỷ ban Tài chính Ngân sách Quốc Hội, Báo cáo kết quả kiểm tốn niên độ ngân sách năm 2004, Hà nội 2007. MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD-ĐT Giáo dục – đào tạo GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân HHCC Hàng hố cơng cộng LHQ Liên hợp quốc MDG Mục tiêu thiên niên kỷ NHTG Ngân hàng thế giới NSNN Ngân sách nhà nước OECD Tổ chức các nước phát triển TCSN Tổ chức sự nghiệp TCTK Tổng Cục thống kê UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp quốc WTO Tổ chức thương mại thế giới ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc27090.doc
Tài liệu liên quan