Đồ án Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình python viết chương trình thử nghiệm dự báo sự biến động của giá chứng khoán

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG ------------------------------- ISO 9001:2015 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Sinh viên : Lê Gia Tiến Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Xuân Hương HẢI PHÒNG – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG ----------------------------------- TÌM HIỂU NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PYTHON VIẾT CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM DỰ BÁO SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ CHỨNG KHOÁN

pdf66 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đồ án Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình python viết chương trình thử nghiệm dự báo sự biến động của giá chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Sinh viên : LÊ GIA TIẾN Giảng viên hướng dẫn : Ths. NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG HẢI PHÒNG – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG -------------------------------------- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: LÊ GIA TIẾN Mã SV: 1512111031 Lớp : CT1901C Ngành : CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Tên đề tài: Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình python, viết chương trình thử nghiệm dự báo sự biến động của giá chứng khoán. 1 NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp - Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình python. - Tìm hiểu về bài toán dự báo trong python. - Viết chương trình thử nghiệm dự báo sự biến động của giá chứng khoán bằng ngôn ngữ python. 2. Các tài liệu, số liệu cần thiết - Số liệu: Số liệu về giá cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp - Trường Đại Quản lý và Công nghệ Hải Phòng 2 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ và tên : Nguyễn Thị Xuân Hương Học hàm, học vị : Thạc sỹ Cơ quan công tác : Trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: - Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình python. - Tìm hiểu về bài toán dự báo. - Tìm hiểu về bài toán dự báo giá chứng khoán - Viết chương trình dự báo sự biến động của giá chứng khoán bằng ngôn ngữ python. Đề tài tốt nghiệp được giao ngày 03 tháng 08 năm 2020 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 17 tháng 10 năm 2020 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Giảng viên hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2020 TRƯỞNG KHOA 3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP Họ và tên giảng viên: Nguyễn Thị Xuân Hương Đơn vị công tác: Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học quản lý và Công nghệ Hải Phòng. Họ và tên sinh viên: Ngành: . Nội dung hướng dẫn: - Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình python. - Tìm hiểu về bài toán dự báo. - Tìm hiểu về bài toán dự báo sự biến động của giá chứng khoán - Viết chương trình dự báo sự biến động của giá chứng khoán bằng ngôn ngữ python. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp - Nghiên túc, chịu khó và có tinh thần học hỏi, tự nghiên cứu. - Hoàn thành các yêu cầu do giáo viên hướng dẫn đề ra. 1. Đánh giá chất lượng của đồ án/khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ. T. T. N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu) - Về mặt lý thuyết, sinh viên Lê Gia Tiến đã tìm hiểu và trình bày một cách logic để lập trình trên ngôn ngữ Python. Sinh viên cũng đã tìm hiểu về bài toán dự báo và bài toán dự báo sự biến động của giá chứng khoán. - Về thực nghiệm, sinh viên đã thực hiện viết chương trình thử nghiệm một số mô hình dự báo thống kê trên ngôn ngữ Python. - Đồ án đạt được các mục tiêu đề ra, đề nghị cho sinh viên được bảo vệ trước hội đồng chấm tốt nghiệp ngành Công nghệ Thông tin. 3. Ý kiến của giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp Đạt Không đạt Điểm:. . . Hải Phòng, ngày tháng . năm 2020 Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) 4 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Họ và tên giảng viên: Đơn vị công tác: Họ và tên sinh viên: Ngành: . Đề tài tốt nghiệp: Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình python, viết chương trình thử nghiệm dự báo sự biến động của giá chứng khoán. 1. Phần nhận xét của giảng viên chấm phản biện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Những mặt còn hạn chế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3. Ý kiến của giảng viên chấm phản biện Được bảo vệ Không được bảo vệ Điểm. Hải Phòng, ngày tháng . . năm 2020 Giảng viên chấm phản biện (Ký và ghi rõ họ tên) 6 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong khoa Công nghệ Thông tin cùng toàn thể các Thầy, Cô trường Đại học Dân lập Hải Phòng nay là trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng đã giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập tại trường cũng như trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp. Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn tới Thạc Sỹ Nguyễn Thị Xuân Hương giảng viên trực tiếp hướng dẫn tận tình chỉ bảo giúp em khắc phục những khó khăn, thiếu sót để có thể hoàn thành các phần trong đồ án tốt nghiệp từ tìm hiểu lý thuyết cho tới thực hành sử dụng công cụ. Xin cảm ơn các bạn bè, người thân đã luôn đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian qua và cho tôi chỗ dựa vững chắc để tôi đạt được những kết quả như ngày hôm nay. Với hiểu biết tìm tòi của bản thân và sự chỉ bảo hướng dẫn tận tình của giảng viên em đã cố gắng hoàn thành đồ án một cách tốt nhất có thể nhưng cũng không thể tránh được thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy cô để em có thể nâng cao cũng như bổ sung thêm kiến thức cho bản thân, hoàn thiện đồ án với một kết quả tốt và hoản chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng năm 2020. Sinh viên thực hiện Lê Gia Tiến 7 MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................. 8 MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 14 Chương 1 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PYTHON .............................................. 16 1. 1 Giới thiệu ....................................................................................................... 16 Tại Sao Nên Học Lập Trình Python? .................................................................. 17 1. 2 Cài đặt môi trường làm việc “cài đặt PyCharm” ........................................... 17 1. 3 Cài đặt python ................................................................................................ 19 1. 4 Tạo file và viết mã Python trên PyCharm ..................................................... 20 1. 5 Các Khái Niệm Cơ Bản Trong Lập Trình Python ......................................... 21 1. 5. 1 Comments trong python .................................................................... 21 1. 6 Cấu trúc dữ liệu là gì, các kiểu cấu trúc dữ liệu trong python. ..................... 22 1. 7 Cấu trúc điều khiển trong python .................................................................. 23 1. 7. 1 Lệnh IF .............................................................................................. 23 1. 7. 2 Lệnh FOR .......................................................................................... 24 1. 7. 3 Lệnh While ........................................................................................ 26 1. 8 Cài đặt các gói thư viện cơ bản trong python ................................................ 27 1. 8. 1 Cài đặt pip ......................................................................................... 27 1. 8. 2 một số gói thư viện thông dụng cho Python ..................................... 28 1. 9 Sử Dụng Hàm Trong Python ......................................................................... 29 1. 9. 1 Hàm (Function) ................................................................................. 29 1. 9. 2 Các thông số của Hàm (Function Parameters) .................................. 30 1. 9. 3 Câu lệnh return trong Python ............................................................ 31 8 1. 9. 4 DocStrings trong Python ................................................................... 33 1. 9. 5 Ví dụ về hàm DocStrings trong Python ............................................ 33 1. 10 Đọc file CSV trong python ......................................................................... 34 1. 10. 1 Tệp CSV là gì ? ................................................................................. 34 1. 10. 2 Các hàm của module CSV trong Python .......................................... 34 1. 10. 3 Cách đọc tệp CSV ............................................................................. 35 1. 10. 4 Cách viết tệp CSV ............................................................................. 36 1. 11 Sử dụng thư viện pandas trong Python ....................................................... 37 1. 11. 1 Thư viện pandas python là gì? .......................................................... 37 1. 11. 2 Tại sao lại dùng thư viện pandas? ..................................................... 37 1. 11. 3 Đọc file csv sử dụng thư viện pandas ............................................... 38 1. 11. 4 Thao tác với dataframe trong pandas ................................................ 39 1. 12 Vẽ biểu đồ trong python ............................................................................. 42 1. 12. 1 Matplotlib .......................................................................................... 42 1. 12. 2 Khái niệm chung ............................................................................... 42 1. 12. 3 Ví dụ tạo một biểu đồ đơn giản ......................................................... 43 Chương 2 BÀI TOÁN DỰ BÁO ....................................................................... 44 2. 1 Bài toán dự báo .............................................................................................. 44 2. 1. 1 Dự báo hỗ trợ quá trình ra quyết định trong các tình huống ............. 44 2. 1. 2 Chuỗi thời gian (Time Series). ......................................................... 45 2. 2 Tiến trình của một bài toán dự báo ................................................................ 49 2. 2. 1 Tiêu chuẩn dự báo. ........................................................................... 50 2. 2. 2 Các đặc tính định dạng: ..................................................................... 50 Chương 3 BÀI TOÁN DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU VÀ THỰC NGHIỆM ....... 51 9 3. 1 Giới thiệu bài toán dự báo giá cổ phiếu ......................................................... 51 3. 2 Phát biểu bài toán ........................................................................................... 53 3. 3 Một số mô hình dự báo thống kê ................................................................... 54 3. 3. 1 Mô hình trượt đơn Moving Average (MA) để phân tích dự báo giá chứng khoán. .................................................................................................. 54 3. 3. 2 Mô hình làm mịn theo cấp số nhân (exponential smoothing). ......... 55 3. 3. 3 Mô hình làm mịn hàm mũ kép “Double exponential smoothing”. .. 56 Chương trình thực nghiệm .................................................................................. 57 3. 3. 4 Kết quả mô hình trượt đơn Moving Average (MA) ......................... 58 3. 3. 5 Kết quả thực nghiệm mô hình làm mịn theo cấp số nhân (exponential smoothing). ..................................................................................................... 60 3. 3. 6 Kết quả thực nghiệm mô hình làm mịn hàm mũ kép “Double exponential smoothing”. ................................................................................. 61 3. 3. 7 Tổng kết ............................................................................................. 62 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 64 10 DANH MỤC HÌNH ẢNH TRONG BÁO CÁO Hình 1. 2-1 dowload PyCharm ................................................................................ 18 Hình 1. 2-2 Cài đặt PyCharm .................................................................................. 18 Hình 1. 2-3 Tạo project ........................................................................................... 19 Hình 1. 3-1 Download python ................................................................................. 19 Hình 1. 3-2 Cài đặt python ...................................................................................... 20 Hình 1. 4-1 Tạo file python ..................................................................................... 20 Hình 1. 4-2 Ví dụ Hello world ................................................................................ 20 Hình 1. 5-1 Comment trong python ........................................................................ 21 Hình 1. 6-1 So sánh list và tuple ............................................................................. 23 Hình 1. 7-1 Ví dụ lệnh if trong bài toán .................................................................. 24 Hình 1. 7-2 kết quả ví dụ lệnh if ............................................................................. 24 Hình 1. 7-3 ví dụ lệnh for ........................................................................................ 25 Hình 1. 7-4 kết quả ví dụ lệnh for ........................................................................... 25 Hình 1. 7-5 Ví dụ lệnh while ................................................................................... 26 Hình 1. 7-6 kết quả ví dụ lệnh while ....................................................................... 26 Hình 1. 8-1 Minh họa cài đặt pip ............................................................................ 27 Hình 1. 8-2 Ví dụ cài đặt thư viện matplotlib ......................................................... 27 Hình 1. 9-1 Ví dụ về hàm ........................................................................................ 30 Hình 1. 9-2 kết quả .................................................................................................. 30 Hình 1. 9-3 Ví dụ hàm Function parameters ........................................................... 31 Hình 1. 9-4 kết quả ví dụ hàm Function parameters .............................................. 31 Hình 1. 9-5 lệnh return ............................................................................................ 32 11 Hình 1. 9-6 ví dụ lệnh return ................................................................................... 32 Hình 1. 9-7 kết quả ví dụ lệnh return ...................................................................... 32 Hình 1. 9-8 ví dụ hàm DocString ............................................................................ 33 Hình 1. 9-9 Kết quả ví dụ hàm DocString .............................................................. 34 Hình 1. 10-1 ví dụ cách đọc tệp CSV ...................................................................... 35 Hình 1. 10-2 kết quả ví dụ đọc tệp CSV ................................................................. 36 Hình 1. 10-3 Cách viêt tệp CSV .............................................................................. 36 Hình 1. 10-4 kết quả trong tệp CSV ........................................................................ 36 Hình 1. 11-1 Đọc file CSV sử dụng pandas ............................................................ 38 Hình 1. 11-2 Ví dụ ................................................................................................... 39 Hình 1. 11-3 ............................................................................................................. 40 Hình 1. 11-4 kết quả theo 1 cột ............................................................................... 40 Hình 1. 11-5 kết quả theo nhiều cột ........................................................................ 41 Hình 1. 11-6 Lấy bản ghi theo chỉ số ...................................................................... 41 Hình 1. 11-7 kết quả numpy arrays trả về ............................................................... 42 Hình 1. 11-8 thêm cột từ dữ liệu ............................. Error! Bookmark not defined. Hình 1. 11-9 thêm cột vào dữ liệu có sẵn ............... Error! Bookmark not defined. Hình 1. 11-10 kết quả data frame ............................ Error! Bookmark not defined. Hình 1. 11-11 kết quả thực hiện .............................. Error! Bookmark not defined. Hình 1. 11-12 kết quả .............................................. Error! Bookmark not defined. Hình 1. 11-13 kết quả trên từng cột ........................ Error! Bookmark not defined. Hình 1. 11-14 kết quả tạo mới ................................. Error! Bookmark not defined. Hình 1. 11-15 kết quả từ python list........................ Error! Bookmark not defined. Hình 1. 11-16 kết quả ví dụ .................................... Error! Bookmark not defined. 12 Hình 1. 11-17 kết quả được lưu............................... Error! Bookmark not defined. Hình 1. 12-1 ví dụ tạo biểu đồ ................................................................................. 43 Hình 2. 2-1 Đồ thị của xt theo t ............................................................................... 46 Hình 2. 2-3 Đồ thị của xt/xt-1*100 theo t ................................................................. 47 Hình 2. 2-4 Đồ thị của xt– xt-1theo t ........................................................................ 47 Hình 2. 2-5 Một số định dạng dữ liệu ..................................................................... 48 Hình 2. 3-1 Tiến trình chung của một bài toán dự báo ........................................... 49 Hình 3. 3-1 Ví dụ về mô hình làm mịn theo cấp số nhân ....................................... 56 Hình 3. 3-2 Minh họa bảng dữ liệu ......................................................................... 57 Hình 3. 3-3 Kết quả thực nghiệm mô hình Moving Average kích thước cửa sổ trượt là 60 ......................................................................................................................... 58 Hình 3. 3-4 Kết quả thực nghiệm mô hình Moving Average kích thước cửa sổ trượt là 30 ......................................................................................................................... 58 Hình 3. 3-5 Kết quả thực nghiệm mô hình Moving Average kích thước cửa sổ trượt là 15 ......................................................................................................................... 59 Hình 3. 3-6 Kết quả thực nghiệm mô hình làm mịn theo cấp số nhân ................... 60 Hình 3. 3-7 Kết quả thực nghiệm mô hình làm mịn hàm mũ kép .......................... 61 13 MỞ ĐẦU Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển ngành công nghệ thông tin là một trợ thủ đắc lực cho hầu hết các ngành nghề. Sự góp mặt của các chương trình ứng dụng đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực và làm cho cách thức vận hành và hoạt động của các liên ngành khác trở lên linh hoạt và mang lại hiệu quả cao. Đặc biệt, trong thời đại công nghệ 4. 0 chúng ta gần như không thể thiếu được những khái niệm liên quan đến công nghệ thông tin, từ các phương tiện truyền thông, xã hội, văn hóa, giải trí, khoa học kỹ thuật cho đến lĩnh vực kinh doanh, quản lý, y tế, giáo dục v.v. Đâu đâu cũng cần những phần mềm cũng như sản phẩm của công nghệ thông tin đễ hỗ trợ giúp thúc đẩy sự phát triển vững mạnh hơn. Ví dụ trong lĩnh vực kinh doanh buôn bán hàng hóa theo cách truyền thống vẫn còn tồn tại nhiều nhược điểm như thống kê chi tiết chưa chính xác, quy trình thanh toán chưa được chặt chẽ và nhanh chóng, nhưng nhờ có các phần mềm quản lý, thanh toán điện tử mà các nhà quản lý có thể theo dõi các kết quả thực hiện chính xác của hệ thống. Để tạo ra các sản phẩm phần mềm hữu ích, cùng với sự phát triển của nhiều ngôn ngữ lập trình đáp ứng cho công nghiệp 4. 0 thì Python là một cái tên đáng chú ý. Hiện nay ngôn ngữ Python được xếp hạng 1 trong Top 10 các ngôn ngữ lập trình phổ biến nhất đang được thế giới sử dụng. Python là một ngôn ngữ có hình thái rất sáng sủa, cấu trúc rõ ràng, thuận tiện cho người mới bắt đầu học lập trình. Cấu trúc của Python còn cho phép người sử dụng viết mã lệnh với số lần gõ phím tối thiểu nhất. Python là một ngôn ngữ lập trình đơn giản nhưng lại rất hiệu quả. Bên cạnh đó, Python là một ngôn ngữ có tính hướng đối tượng cao, và được sử dụng rất nhiều cho các bài toán xử lý với dữ liệu lớn. Với ngôn ngữ lập trình python là một ngôn ngữ lập trình đa năng với nhiều ưu điểm vượt trội, và đang đứng ở vị trí số một trong top các ngôn ngữ lập trình hiện nay. Chính vì những ưu điểm này nên lem đã chọn đề tài tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Python và viết chương trình thực nghiệm dự báo sự biến động của giá chứng khoán làm đề tài tốt nghiệp của mình. 14 Đồ án gồm các nội dung sau: Chương I. Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình python, trong đó trình bày về lịch sử phát triển, cài đặt phần mềm, các cấu trúc điều khiển, các cấu trúc dữ liệu và một số công cụ trong ngôn ngữ lập trình Python. Chương II Tìm hiểu về bài toán dự báo, trong đó trình bày về bài toán dự báo, tiến trình của bài toán dự báo và tiêu chuẩn của bài toán dự báo. Chương III Bài toán ứng dụng dự báo giá cổ phiếu và thực nghiệm, trong đó trình bày về bài toán dự báo giá cổ phiếu, một số phương pháp thống kê để dự báo giá cổ phiếu, chương trình thử nghiệm và kết quả dự báo với dữ liệu chứng khoán của công ty chứng khoán được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Cuối cùng là phần kết luận trong đó trình bày các nội dung và kết quả thực hiện của đề tài, những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo. 15 Chương 1 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PYTHON 1.1 Giới thiệu Lịch sử hình thành Python đã được hình thành vào cuối những năm 1980 và được bắt đầu thực hiện vào tháng 12/1989 bởi Guido van Rossum tại CWI tại Hà Lan như là người kế thừa của ngôn ngữ ABC (tự lấy cảm hứng từ SETL) có khả năng xử lý ngoại lệ và giao tiếp với hệ điều hành Amoeba. Van Rossum là tác giả chính của Python, và vai trò trung tâm của ông tiếp tục trong việc quyết định hướng phát triển của Python được phản ánh trong tiêu đề mà cộng đồng Python dành cho ông “Độc tài nhân từ cho cuộc sống” (benevolent dictator for life)(BDFL). Python 2. 0 được phát hành vào ngày 16/10/2000, với nhiều tính năng chính mới bao gồm một bộ dọn rác đầy đủ và hỗ trợ Unicode. Với phiên bản này, quá trình phát triển đã được thay đổi và trở thành minh bạch hơn và được cộng đồng ủng hộ. Python 3. 0 (còn được gọi là Python 3000 hoặc Py3k), một bản phát hành lớn, không tương thích ngược, được phát hành vào ngày 03/12/2008 sau một thời gian dài thử nghiệm. Nhiều trong số các tính năng chính của nó đã được điều chỉnh để tương thích ngược với Python 2. 6 và 2. 7. Các tính năng và triết lý phát triển Python là 1 ngôn ngữ lập trình đa hình: lập trình hướng đối tượng và hướng cấu trúc được hỗ trợ đầy đủ, và có 1 số tính năng của ngôn ngữ hỗ trợ lập trình theo chức năng và lập trình hướng khía cạnh (Aspect-oriented programming). Nhiều mô hình khác được hỗ trợ bằng việc sử dụng các phần mở rộng, bao gồm thiết kế theo hợp đồng (design by contract) và lập trình luận lý. Các trang như Mozilla, Reddit, Instagram và PBS đều được viết bằng Python. Ngôn ngữ lập trình Python được dùng vào các mục đích:  Phát triển web (trên máy chủ)  Phát triển phần mềm 16  Tính toán một cách khoa học  Lên kịch bản cho hệ thống Tại Sao Nên Học Lập Trình Python?  Python hỗ trợ nhiều nền tảng khác nhau (Windows, Mac, Linux, Raspberry Pi, etc).  Python có cú pháp đơn giản, dễ đọc hiểu và rất gần gũi với tiếng Anh.  Cú pháp của Python giúp lập trình viên sử dụng ít dòng code để lập trình cùng một thuật toán hơn so với các ngôn ngữ lập trình khác.  Python sử dụng trình thông dịch để thực thi các dòng code. Do đó, những dòng code có thể được thực thi ngay lập tức mà không cần biên dịch toàn bộ chương trình. Như vậy giúp chúng ta kiểm tra code nhanh hơn. Python cũng hỗ trợ hàm, thủ tục, hay kể cả lập trình hướng đối tượng. Để viết mã nguồn Python, ta có thể sử dụng bất kỳ một trình soạn thảo nào, kể cả những trình soạn thảo đơn giản nhất như NotePad. Tuy nhiên, để phát triển các ứng dụng một cách hiệu quả hơn, ta nên sử dụng một IDE, để có thể tiết kiệm thời gian và công sức viết code. Trong phần tìm hiểu này, đồ án sử dụng một trong những IDE thông dụng nhất để lập trình ứng dụng Python, đó là PyCharm IDE. 1.2 Cài đặt môi trường làm việc “cài đặt PyCharm” Để download Pycharm, ta truy cập vào: https://www. jetbrains. com/pycharm/download/#section=windows và tải về 17 Hình 1.2-1 dowload PyCharm Sau khi đã tải phiên bản pycahrm về máy ta tiến hành cài đặt pycharm theo các bước trong hướng dẫn và những tùy chọn cài đặt. Hình 1.2-2 Cài đặt PyCharm 18 Sau khi quá trình cài đặt được hoàn tất, giao diện của PyCharm sẽ như hình Hình 1.2-3 Tạo project 1.3 Cài đặt python Để download Python, ta truy cập địa chỉ trang chủ của python qua địa chỉ https://www. python. org/downloads/ và tải python bản mới nhất. Hình 1.3-1 Download python Sau khi download xong nhấn vào file. exe vừa download và kích hoạt để cài đặt. Lúc này chỉ cần thực hiện lần lượt các bước theo hướng dẫn như chọn các thành phần cài đặt, xác định đường dẫn cần thiết và các thông số khác. 19 Hình 1.3-2 Cài đặt python 1.4 Tạo file và viết mã Python trên PyCharm Sau khi đã tạo xong Project, ta click phải chuột lên Project, rồi tạo mới một Python File, để tạo một file mã nguồn Python. Và đặt tên cho file đó, file được viết bằng ngôn ngữ lập trình python có đuôi “py” Hình 1.4-1 Tạo file python Thử viết một ví dụ in ra “Hello world” trên pycharm bằng ngôn ngữ lập trình python. Hình 1.4-2 Ví dụ Hello world 20 1.5 Các Khái Niệm Cơ Bản Trong Lập Trình Python 1.5.1 Comments trong python Trong Python bất kỳ văn bản nào ở bên phải biểu tượng # thì sẽ được trình biên dịch hiểu là một comment và không biên dịch phần đó. Hình 1.5-1 Comment trong python Sử dụng càng nhiều comment hữu ích trong chương trình của bạn sẽ làm cho công việc lập trình của bạn dễ dàng hơn: Giải thích các giả định. Giải thích các quyết định quan trọng. Giải thích chi tiết quan trọng. Giải thích vấn đề bạn đang cố gắng giải quyết. Giải thích các vấn đề đang cố gắng khắc phục trong chương trình của mình, v.v. . Hằng số (Literal Constants): Ví dụ về một hằng số theo nghĩa đen là một số như 5, 1. 23 hoặc một chuỗi như ‘python’hay “It’s a string!”. Nó được gọi là nghĩa đen bởi vì sử dụng giá trị của nó t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdo_an_tim_hieu_ngon_ngu_lap_trinh_python_viet_chuong_trinh_t.pdf