BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
GIẢM THIỂU Ô NHIỄM CHO CÁC LÀNG NGHỀ
TRỒNG HOA, CÂY KIỂNG TẠI TPHCM.
ĐIỂN HÌNH LÀNG NGHỀ HOA, CÂY KIỂNG
XUÂN – AN – LỘC QUẬN 12
Ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG
Chuyên ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG
Giảng vi n h ng d n : PGS. TS Lê Thanh Hải
NCS. ThS Trần Văn Thanh
Sinh vi n th c hi n : Nguyễn Khoa Diệu Linh
MSSV: 1151080119 L p: 11DMT01
Th nh phố Hồ
122 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Đồ án Nghiên cứu đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại TP HCM, điển hình làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch Minh, năm 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan những nội dung trong đ n này là do tôi th c hi n d i s
h ng d n của Thầy Lê Thanh Hải và s hỗ trợ của Thầy Trần Văn Thanh, c c kết
quả nghiên cứu đ a ra trong đ án này d a trên các kết quả thu đ ợc trong quá trình
nghiên cứu và thu thập tài li u của riêng tôi, không sao chép bất kỳ kết quả nghiên
cứu nào của các tác giả khác.
Nội dung của đ án có tham khảo và sử dụng một số thông tin, tài li u từ các
ngu n sách, tạp chí đ ợc li t kê trong danh mục các tài li u tham khảo.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhi m về lời cam đoan của mình tr c Quý thầy
cô và nhà tr ờng.
TP. H Chí Minh, ngày 20 th ng 8 năm 2015
Nguyễn Khoa Di u Linh
LỜI CẢM ƠN
Trải qua một thời gian dài th c hi n đ n tốt nghi p, tôi đã nhận đ ợc s
quan tâm, giúp đỡ to l n của Cha Mẹ, Thầy Cô, và bạn bè. Bằng tất cả tấm lòng, tôi
xin bày tỏ lòng biết ơn đến mọi ng ời.
Xin cảm ơn đến các Thầy, Cô khoa Công ngh sinh học – Th c phẩm – Môi
tr ờng Đại học Công ngh Tp.HCM đã hết lòng truyền đạt kiến thức cho tôi suốt
thời gian học tập tại đây, tạo điều ki n để tôi có thề th c hi n đ ợc đ n này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Lê Thanh Hải, Thầy Trần Văn
Thanh đã tận tình h ng d n, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đ n này. Các anh, chị
phòng Quản lý môi tr ờng Vi n Môi tr ờng và Tài nguyên đã hỗ trợ tôi trong quá
trình điều tra, khảo sát th c tế, tài li u tham khảo và truyền đạt kinh nghi m giúp tôi
hoàn thành tốt đ n.
Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình thân y u cùng tất cả
bạn bè đã là động l c hậu ph ơng vững chắc luôn bên cạnh tôi, giúp tôi t tin và cố
gắng nhiều hơn trong qu trình học tập cũng nh trong qu trình th c hi n đ n.
TP. H Chí Minh, ngày 20 th ng 8 năm 2015
Nguyễn Khoa Di u Linh
TÓM TẮT
Làng nghề tr ng hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12, Thành phố H
Chí Minh là làng nghề m i đ ợc thành lập, nằm trong quyết định bảo t n và phát
triển của UBND Thành phố năm 2013. Hi n nay, làng nghề có khoảng 609 hộ gia
đình tham gia sản xuất, v i tổng di n tích tr ng khoảng 460 ha, các cây tr ng chủ
yếu là các loại kiểng, kiểng công trình, mai, hoa lan. V i thời tiết, s phân bố kênh
rạch rộng khắp khu v c làng nghề tạo điều ki n thuận lợi cho cây tr ng phát triển
tốt, cho sản phẩm đa dạng hằng năm vào c c dịp tết nguy n đ n. Làng nghề đang
đ ợc bảo t n và sẽ phát triển trong t ơng lai, không những tạo công ăn vi c làm
cho nhiều ng ời dân mà còn giúp các hộ gia đình cải thi n đời sống v ơn l n làm
giàu.
Tuy nhiên, hi n nay vấn đề môi tr ờng ch a đ ợc quan tâm đúng mức. Ở ba
(03) ph ờng làng nghề phân bố hi n ch a có h thống xử lý n c thải tại các hộ
dân, đặc bi t là các hộ dân vừa tr ng cây vừa chăn nuôi, n c thải bị ô nhiễm thải
tr c tiếp ra kênh, rạch. H thống thu gom và xử lý chất thải rắn, đặc bi t là chất thải
nguy hại từ bao bì, chai lọ thuốc BVTV còn khá hạn chế, nên chất thải xả thải bừa
bãi trong khu v c làng nghề. Vì vậy vấn đề ô nhiễm môi tr ờng tại làng nghề ngày
càng trở nên trầm trọng hơn. Do vậy, đ án đã tập trung th c hi n nghiên cứu các
nội dung nh sau: đ nh gi hi n trạng sản xuất làng nghề; đ nh gi , phân tích th c
trạng quản lý môi tr ờng tại ba ph ờng Thạnh Xuân, Thạnh Lộc, An Phú Đông;
đ nh gi hi n trạng môi tr ờng làng nghề và d báo tải l ợng ô nhiễm môi tr ờng;
đề xuất các bi n pháp giảm thiểu và bảo v môi tr ờng làng nghề.
Các kết quả khảo sát cho thấy n c thải tr ng cây hầu hết đều đạt tiêu chuẩn
xả thải, chỉ có hàm l ợng TSS là v ợt tiêu chuẩn xả thải. N c mặt ở sông xung
quanh khu v c làng nghề cũng có hàm l ợng TSS v ợt ng ỡng. Điều này cho thấy
làng nghề ch a ô nhiễm đến mức b o động, nh ng từ kết quả phân tích có thể thấy
rằng nếu không có bi n pháp giảm thiểu, bảo v môi tr ờng từ ngay bây giờ thì
t ơng lai môi tr ờng sẽ bị ô nhiễm nặng nề.
Vì vậy, một số giải ph p đã đ ợc đề xuất trong đ án, bao g m: giải pháp
quy hoạch làng nghề, giải pháp quản lý d a vào s tham gia của cộng đ ng, xây
d ng mô hình tổ t quản bảo v môi tr ờng, lập h ơng c cho làng nghề, xây
d ng mô hình thu gom và xử lý CTR và xây d ng mô hình sản xuất tích hợp VACB
ii
giảm thiểu ô nhiễm. Các giải ph p đ ợc đ nh gi là khả thi v i tình hình hi n nay
tr n địa bàn làng nghề tr ng hoa, kiểng quận 12.
iii
MỤC LỤC
TÓM TẮT ................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... x
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 2
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ...................................................................... 3
3. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................. 6
4. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 6
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 6
6. Các kết quả đạt đƣợc của đề tài ....................................................................... 9
7. Địa điểm thực hiện đề tài .................................................................................. 9
8. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................ 9
9. Giới hạn đề tài .................................................................................................... 9
10. Thời gian thực hiện đề tài ............................................................................... 9
11. Ý nghĩa khoa học, kinh tế xã hội .................................................................... 9
12. Bố cục Luận văn ............................................................................................. 10
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN ................................................................................... 11
1. Làng nghề Việt Nam ........................................................................................ 12
1.1 Khái ni m làng nghề: ................................................................................... 12
1.2 Đặc điểm của làng nghề Vi t Nam............................................................... 13
1.3 Phân loại và đặc tr ng sản xuất của các làng nghề ...................................... 16
1.4 Vai trò của làng nghề ................................................................................... 18
1.5 Hi n trạng môi tr ờng làng nghề Vi t Nam ................................................. 18
1.6 Xu thế phát triển của các làng nghề Vi t Nam ............................................. 22
2. Làng nghề Thành phố Hồ Chí Minh .............................................................. 22
2.1 Th c trạng phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề .............................. 22
2.1.1 Lĩnh v c hoạt động của ngành nghề nông thôn, làng nghề ................... 22
iv
2.1.2 Số l ợng hộ/cơ sở, lao động tham gia sản xuất tại làng nghề ............... 23
2.1.3 Thu nhập của hộ, cơ sở tham gia sản xuất – kinh doanh tại làng nghề .... 23
2.2 Đ nh gi những thành t u – t n tại của ngành nghề nông thôn, làng nghề . 24
2.2.1 Thành t u ............................................................................................... 24
2.2.2 Khó khăn ................................................................................................ 24
2.3 Mục tiêu bảo t n và phát triển làng nghề tại Thành phố H Chí Minh trong
giai đoạn 2013-2015, định h ng đến năm 2020 ............................................... 26
2.3.1 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 26
2.4 Giải pháp bảo t n và phát triển làng nghề tại thành phố .............................. 27
3. Làng nghề hoa, cây kiểng ................................................................................ 28
3.1 Tình hình sản xuất, kinh doanh hoa kiểng ở n c ta ................................... 28
3.2 Gi i thi u làng nghề tại thành phố H Chí Minh: ........................................ 29
3.2.1 Quy mô sản xuất hoa kiểng : .................................................................. 30
3.2.2 Chủng loại sản phẩm: ............................................................................. 30
3.2.3 Hi n trạng kinh doanh hoa kiểng: .......................................................... 32
3.2.4 Làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc, quận 12, Tp H Chí Minh
......................................................................................................................... 32
3.3 Các vấn đề môi tr ờng đối v i ngành tr ng hoa, kiểng ............................... 36
3.3.1 N c thải tác động đến môi tr ờng ...................................................... 36
3.3.2 Khí thải t c động đến môi tr ờng .......................................................... 37
3.3.3 T c động của chất thải rắn đến môi tr ờng ........................................... 38
4. Các văn bản luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam liên quan đến làng nghề ... 38
4.1 C c văn bản luật ........................................................................................... 38
4.2 Các tiêu chuẩn ngành ................................................................................... 42
4.3 Chính s ch u ti n, hỗ trợ làng nghề ............................................................ 42
5. Các giải pháp môi trƣờng ............................................................................... 44
5.1 Các giải pháp bảo v môi tr ờng nói chung ................................................ 44
5.2 Các giải ph p môi tr ờng li n quan đến ngành hoa, cây kiểng của làng nghề
............................................................................................................................ 45
CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ ....... 49
v
1. Hiện trạng sản xuất của làng nghề ................................................................. 50
2. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng làng nghề ................................................... 57
2.1 Mô hình và ph ơng thức tr ng hoa, cây kiểng ............................................ 57
2.1.1 Mô hình tr ng kiểng tại nhà ................................................................... 57
2.1.2 Mô hình tr ng mai kiểng ........................................................................ 59
2.1.3 Mô hình tr ng Lan trong nhà có mái che ............................................... 61
2.1.4 Tr ng cây công trình .............................................................................. 64
2.2 Hi n trạng sử dụng phân bón, thuốc BVTV................................................. 65
2.2.1 Phân hữu cơ ............................................................................................ 65
2.2.2 Phân hóa học .......................................................................................... 67
2.2.3 Thuốc BVTV ......................................................................................... 69
2.3 Hi n trạng quản lý chất thải tại làng hoa ...................................................... 70
2.3.1 N c thải ................................................................................................ 70
2.3.2 Khí thải ................................................................................................... 72
2.3.3 Chất thải rắn ........................................................................................... 72
2.3.4 Đất .......................................................................................................... 74
3. Lấy mẫu và phân tích mẫu nƣớc trong khu vực làng nghề ......................... 74
4. Thực trạng quản lý môi trƣờng tại địa phƣơng ............................................ 78
4.1 Chính sách và công tác quản lý môi tr ờng của làng nghề .......................... 78
4.2 Ý thức bảo v môi tr ờng của cộng đ ng .................................................... 80
5. Ƣớc tính tải lƣợng ô nhiễm do hoạt động sản xuất của làng nghề ảnh
hƣởng đến môi trƣờng ......................................................................................... 81
5.1 D b o l ợng n c thải ................................................................................ 81
5.2 D báo tải l ợng chất thải rắn ...................................................................... 84
CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, MÔ HÌNH GIẢM THIỂU Ô NHIỄM
MÔI TRƢỜNG ....................................................................................................... 86
1. Giải pháp định hƣớng quy hoạch bảo vệ môi trƣờng làng nghề ................. 87
2. Giải pháp quản lý dựa vào tham gia của cộng đồng .................................... 88
2.1 Thể chế và chính sách .................................................................................. 88
2.2 Giáo dục và truyền thông ............................................................................. 88
vi
2.3 Đề xuất h ơng c BVMT làng nghề .......................................................... 89
3. Giải pháp kỹ thuật ........................................................................................... 94
3.1 Giải ph p mô hình BVMT theo h ng sinh thái cho làng nghề .................. 94
3.2 Mô hình V ờn – Ao – Chu ng – Biogas ..................................................... 97
3.3 Đề xuất mô hình cho hộ điển hình là hộ nuôi bò sữa có kết hợp tr ng mai
kiểng ................................................................................................................... 99
3.4Đề xuất giải pháp thu gom, xử lý chất thải rắn nguy hại ............................102
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ..................................................................................105
I.KẾT LUẬN ...................................................................................................... 105
II. KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................107
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BNN&PTNT Bộ Nông Nghi p Phát Triển Nông Thôn
BOD Nhu cầu oxy sinh hóa
BỘ TN&MT Bộ Tài Nguy n Môi Tr ờng
BVMT Bảo v môi tr ờng
BVTV Bảo v th c vật
COD Nhu cầu oxy hóa học
CNH, HĐH Công nghi p hóa, hi n đại hóa
CSXS Cơ sở sản xuất
CTNH Chất thải nguy hại
CTR Chất thải rắn
CT-TTg Quyết định Thủ t ng Chính Phủ
CT/TW Chỉ thị Trung ơng
HĐND Hội đ ng nhân dân
KN&PTNT Khuyến nông phát triển nông thôn
NĐ – CP Nghị định Chính phủ
NTSX N c thải sản xuất
NTSH N c thải sinh hoạt
NQ/TW Nghị Quyết Trung ơng
QHBVMT Quy hoạch bảo v môi tr ờng
QCKTQG Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
QCVN Quy chuẩn Vi t Nam
QH Quốc hội
SXSH Sản xuất sạch hơn
TCVN Tiêu Chuẩn Vi t Nam
TP.HCM Thành phố H Chí Minh
TSS Tổng chất rắn lơ lửng
TTLT Thông t liên tịch
UBND Ủy ban nhân dân
VACB V ờn – Ao – Chu ng – Biogas
VACBR V ờn – Ao – Chu ng – Biogas – Rừng
VOC Các chất hữu cơ dễ bay hơi
VHTTDL Văn hóa thông tin du lịch
WTO Tổ chức th ơng mại Thế gi i
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Các thông số phân tích n c thải ................................................................ 7
Bảng 1.2 Các thông số phân tích m u đất ................................................................... 7
Bảng 2.1 Các khí ô nhiễm t c động đến môi tr ờng ............................................... 37
Bảng 3.1 Di n tích các loại cây địa bàn ph ờng Thạnh Lộc .................................... 52
Bảng 3.2 Kết quả phân tích m u n c mặt tại Ph ờng An Phú Đông .................... 75
Bảng 3.3 Kết quả phân tích m u n c mặt tại Ph ờng Thạnh Lộc ......................... 75
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu trong bảng 1 QCKTQG ......................................................... 75
Bảng 3.5 Kết quả phân tích m u n c thải hộ tr ng lan ngày thứ nhất .................. 76
Bảng 3.6 Kết quả phân tích m u n c thải hộ tr ng lan ngày thứ hai..................... 76
Bảng 3.7 Kết quả phân tích m u n c thải hộ tr ng lan ngày thứ ba ...................... 76
Bảng 3.8 Các chỉ tiêu trong bảng 1 QCKTQG ........................................................ 77
Bảng 3.9 Kết quả phân tích m u đất thải hộ tr ng lan ............................................. 77
Bảng 3.10 Giá trị tổng số của N và P trong TCVN ................................................. 78
Bảng 3.11 Tải l ợng các chỉ ti u trong n c thải .................................................... 82
Bảng 3.12 D b o l ợng n c thải năm 2020 ......................................................... 84
Bảng 3.13 D b o l ợng chất thải rắn năm 2020 .................................................... 85
Bảng 4.1 Mô hình v i c c chính s ch nhà n c ...................................................... 98
Bảng 4.2 Danh mục các CTNH và các chất có khả năng là CTNH ......................103
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Bản đ quận 12.......................................................................................... 35
Hình 3.1 H thống sông ao h khu v c làng nghề .................................................... 50
Hình 3.2 Phân bố quy mô sản xuất làng nghề hoa kiểng Xuân – An – Lộc. ............ 56
Hình 3.3Mặt bằng điển hình các hộ tr ng kiểng ....................................................... 56
Hình 3.4 Cây Tùng .................................................................................................... 57
Hình 3.5 Cây con ....................................................................................................... 57
Hình 3.6 Cây m i đ ợc đ a về ................................................................................. 58
Hình 3.7 Cây đã đ ợc đ a vào chậu ......................................................................... 58
Hình 3.8 Sau khi trộn chuẩn bị tr ng ........................................................................ 58
Hình 3.9 Tr ng cây ................................................................................................... 59
Hình 3.10 V ờn mai .................................................................................................. 59
Hình 3.11 Mai đ ợc tr ng trong chậu ....................................................................... 60
Hình 3.12 Ống d n n c vào m ơng t i cây .......................................................... 60
Hình 3.13 Tr ng xen kẽ v i các cây ngắn ngày khác ............................................... 61
Hình 3.14 Mô hình tr ng cây trên giàn ..................................................................... 61
Hình 3.15 Tr ng lan ở trên lá kiểng phía d i .......................................................... 62
Hình 3.16 Giá thể bằng đ ......................................................................................... 62
Hình 3.17 Giá thể bằng xơ dừa ................................................................................. 62
Hình 3.18 Giá thể bằng than ..................................................................................... 63
Hình 3.19 Lan rừng và cây con trên giàn ................................................................. 63
Hình 3.20 Giàn phun t i n c ............................................................................... 63
Hình 3.21 Kiểng công trình ...................................................................................... 64
Hình 3.22 Cây b đề.................................................................................................. 64
Hình 3.23 Tro trấu ..................................................................................................... 66
Hình 3.24 Phân hữu cơ Dynamic .............................................................................. 66
Hình 3.25 Loại phân NPK th ờng sử dụng ............................................................. 67
Hình 3.26 Lân đ ợc sử dụng .................................................................................... 68
Hình 3.27 Phân bón lá .............................................................................................. 68
Hình 3.28 Thuốc BVTV ........................................................................................... 69
x
Hình 3.29 N c rỉ từ t i tiêu.................................................................................. 70
Hình 3.30 Rãnh trong v ờn kiểng ............................................................................ 70
Hình 3.31 M y bơm n c ra khỏi v ờn ................................................................... 71
Hình 3.32 Rạch tr c hộ tr ng lan ........................................................................... 71
Hình 3.33 Rạch tr c hộ tr ng kiểng ....................................................................... 71
Hình 3.34 Phun thuốc trị nấm .................................................................................. 72
Hình 3.35 L u chứa phân ngoài trời ........................................................................ 72
Hình 3.36 Bao bì, chai nh a thuốc BVTV ............................................................... 73
Hình 3.37 Dùng vật nh a làm chậu tr ng cây ......................................................... 73
Hình 3.38 Chậu thải bỏ ............................................................................................ 74
Hình 3.39 Đất thải bỏ từ chậu .................................................................................. 74
Hình 3.40 Bảng tuyên truyền thu gom bao bì thuốc BVTV .................................... 79
Hình 3.41 Nơi chứa bao bì thuốc BVTV ................................................................. 80
Hình4.1 Sơ đ tổ chức t quản BVMT ..................................................................... 93
Hình 4.2 Mô hình tích hợp ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm phù hợp cho làng nghề
tr ng hoa kiểng. ......................................................................................................... 97
Hình4.3 Khu v c chu ng nuôi bò ............................................................................ 99
Hình 4.4 Thức ăn cho bò ........................................................................................100
Hình 4.5 Chất thải từ chu ng trại ...........................................................................100
Hình 4.6 Khu v c tr ng cây và hi n trạng n c thải ............................................100
Hình 4.7 Mô hình áp dụng cho hộ điển hình .........................................................102
Hình 4.8:Sơ đ thu gom xử lý rác ở các hộ trong làng nghề ..................................104
xi
Đ án tốt nghi p
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU
Chƣơng 1: Trình bày khái quát những vấn đề cơ sở cho vi c th c hi n luận văn và
ph ơng ph p nghi n cứu bao g m:
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
3. Mục tiêu của đề tài
4. Nội dung nghiên cứu
5. Ph ơng ph p nghiên cứu
6. Các kết quả đạt đ ợc của đề tài
7. Địa điểm th c hi n đề tài
8. Đối t ợng nghiên cứu
9. Gi i hạn đề tài
10. Thời gian th c hi n
11. Ý nghĩa khoa học, kinh tế, xã hội
12. Bố cục Luận văn
1
Đ án tốt nghi p
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm vừa qua, ở nhiều vùng nông thôn n c ta các làng nghề đã ph t
triển khá mạnh và đóng góp đ ng kể cho phát triển kinh tế - xã hội của c c địa
ph ơng. Song b n cạnh đó, tại đây cũng đã nảy sinh nhiều vấn đề môi tr ờng bức
xúc, đòi hỏi s quan tâm tháo gỡ kịp thời của các ngành, các cấp, đặc bi t là chính
quyền c c địa ph ơng nơi có làng nghề.
Vi c phát triển làng nghề là một phần quan trọng của công nghi p hóa – hi n
đại hóa nông nghi p và nông thôn trong những năm đầu của thế kỷ 21. Phát triển
mạnh những làng nghề, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm truyền thống có giá trị
kinh tế cao, sử dụng đ ợc nhiều lao động là lợi thế của làng nghề địa ph ơng. Đời
sống nông dân ở nhiều vùng nông thôn trong cả n c đã khấm khá lên do sản xuất
nông nghi p phát triển đổng thời v i vi c khôi phục và phát triển làng nghề. Nhiều
làng nghề đã n u đ ợc bài học về làm giàu ở nông thôn. Tuy nhiên chính những nơi
này đã và đang phải đối mặt v i tình trạng ô nhiễm môi tr ờng, cần giải quyết kịp
thời.
Hi n nay, vi c khôi phục và phát triển làng nghề nông thôn đang có nhiều
thuận lợi, đ ợc Nhà n c hỗ trợ kinh phí và tìm đầu ra cho sản phẩm. Tuy nhiên, do
phát triển t phát, ạt và thiếu quy hoạch n n đã d n t i hậu quả là môi tr ờng ở
các làng nghề đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Tại nhiều làng nghề đang bị ô nhiễm
cả về: vật lý, hóa học và sinh học. Hi n trạng về ô nhiễm biểu hi n: n c thải sản
xuất đ ợc thải tr c tiếp ra sông, kênh, rạch mà không đ ợc xử lý làm ô nhiễm
ngu n n c, chất thải rắn không đ ợc thu gom đúng chỗ, thải bỏ bừa bãi trong khu
v c làng nghề, đặc bi t là chất thải nguy hại từ bao bì, chai lọ thuốc BVTV không
có chỗ chứa riêng bi t. Ô nhiễm môi tr ờng đã và đang t c động xấu đến sức khỏe
con ng ời, ng ời dân làng nghề đang có nguy cơ mắc b nh mà do ô nhiễm môi
tr ờng gây nên. Ô nhiễm môi tr ờng nông thôn nói chung và môi tr ờng các làng
nghề nói riêng hi n đang là vấn đề đ ợc cả xã hội quan tâm.
2
Đ án tốt nghi p
Hi n nay, vi c tr ng hoa, cây cảnh có tác dụng lọc không khí cho môi tr ờng
làm vi c và nơi sinh sống, còn có tác dụng làm đẹp, thẩm mỹ cho không gian làm
vi c, nhà ở, giúp con ng ời giảm m t mỏi. Nh ng ngoài c c t c dụng đó thì vi c
tr ng cây cảnh cũng gây ra c c t c động xấu đến môi tr ờng do quá trình tr ng cây.
Vì vậy để tìm hiểu hi n trạng ô nhiễm môi tr ờng làng nghề tr ng hoa, cây kiểng
tại Thành phố H Chí Minh đề xuất các giải pháp mô hình giảm thiểu ô nhiễm.
Ng ời th c hi n đề tài đã l a chọn đề tài: “ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô
hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại TpHCM.
Điển hình làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12.”
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Các nghiên cứu đã đ ợc th c hi n trong n c về đ nh gi hi n trạng và đ a ra
bi n pháp giảm thiểu tại các làng nghề.
- Đề tài: “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các
chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ở các làng nghề Việt Nam”
v i mã số KC08.09 do ch ơng trình Khoa học và Công ngh Bảo v Môi tr ờng và
Phòng chống thiên tai KC.08 giai đoạn 2001-2005. Thành quả nghiên cứu đã đ ợc
đúc kết trong quyển “Làng nghề Việt Nam và Môi trường” do t c giả Đặng Kim Chi
làm chủ biên.
Tóm tắt:
Tác giả đã n u rõ lịch sử phát triển, đặc điểm, phân loại, điều ki n kinh tế - xã
hội của các làng nghề Vi t Nam hi n nay. Đ ng thời, tác giả còn đ nh gi hi n
trạng môi tr ờng làng nghề, qua đó n u rõ những t n tại ảnh h ởng t i s phát triển
kinh tế và môi tr ờng làng nghề. Ngoài ra, đề tài này còn trình bày kết quả d báo
phát triển và mức độ ô nhiễm tại làng nghề đến năm 2020, một số định h ng xây
d ng chính s ch đảm bảo phát triển bền vững làng nghề và đề xuất các giải pháp cải
thi n môi tr ờng cho từng loại làng nghề Vi t Nam, là những giải pháp tổng hợp
sau khi đã tìm hiểu thông tin về sản phẩm, công ngh , hi n trạng sản xuất và hi n
trạng môi tr ờng tại các làng nghề.
3
Đ án tốt nghi p
- Báo cáo khoa học: “Đánh giá hiện trạng, đề xuất phương án giảm thiểu và
xử lý ô nhiễm môi trường cho làng nghề Long Kiên- phường Long Toàn, thị xã Bà
Rịa, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu”. Đề tài đ ợc chủ trì bởi GS.TS. Nguyễn Văn Ph c,
đ ợc quản lý bởi Sở Khoa Học Công Ngh và Môi Tr ờng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Thời gian th c hi n tháng 10/2001 – 10/2002.
Tóm tắt:
Nhi m vụ của đề án là th c thi có hi u quả các công cụ quản lý môi tr ờng.
Cụ thể: Tổ chức điều tra, thống kê, kiểm kê, phân loại làng nghề và c c cơ sở sản
xuất trong làng nghề theo loại hình sản xuất và nguy cơ gây ô nhiễm môi tr ờng;
các làng nghề đ ợc công nhận, làng nghề ch a đ ợc công nhận và làng nghề truyền
thống. Chính sách phát triển của làng nghề và các bi n pháp cải thi n môi tr ờng,
nêu ra bi n pháp sản xuất sạch hơn. Đ ng thời đề xuất mô hình xây d ng nhà x ởng
đảm bảo thông thoáng cho các hộ sản xuất và chăn nuôi, đề xuất ph ơng n xử lý
n c thải sản xuất.
- Đề tài: “Điều tra đánh giá hiện trạng làng nghề trên địa bàn tỉnh Thái
Bình, đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường và xây dựng dự án kiểm soát ô
nhiễm”.
Thời gian th c hi n: 5/2007 – 3/2008
Chủ trì th c hi n: GS.TS. Đặng Kim Chi, đ ợc quản lý bởi Sở Tài Nguyên và
Môi Tr ờng tỉnh Thái Bình.
Kết quả đạt đ ợc:
Đề tài đã tiến hành tổng hợp thông tin, phân loại mức độ ô nhiễm của các làng
nghề, l a chọn 12 làng nghề thuộc các loại hình sản xuất đặc tr ng để tiến hành
quan trắc môi tr ờng. Đề xuất một số giải ph p để giảm thiểu ô nhiễm môi tr ờng
làng nghề. Xây d ng bộ số li u cập nhật và chính xác về hi n trạng ô nhiễm môi
tr ờng n c, không khí và đất, cũng nh hi n trạng quản lý chất thải rắn tại các
làng nghề chế biến l ơng th c, th c phẩm, thủy hải sản, chăn nuôi, ơm tơ d t lụa
và thủ công mỹ ngh .
4
Đ án tốt nghi p
Đ a ra ki...ụ khoa ở phụ nữ (13 - 38%); b nh về đ ờng tiêu hoá
(8 - 30%); b nh viêm da (4,5 - 23%); b nh đ ờng hô hấp (6 - 18%); đau mắt (9 -
15%). Nguyên nhân gây b nh chủ yếu do môi tr ờng sinh hoạt không đảm bảo v
sinh, ngu n n c sạch khan hiếm. Tỷ l mắc b nh nghề nghi p ở làng nghề D ơng
Liễu - Hà Tây, làng bún b nh Vũ Hội - Th i Bình là 70%, làng bún Phú Đô, làng
r ợu Tân Độ là 50%, làng bún b nh Y n Ninh, n c mắm Hải Thanh là 10%.
(Nguyễn Trinh H ơng, 2006)
21
Đ án tốt nghi p
Tr c th c trạng nêu trên, Bộ Tài nguy n và Môi tr ờng yêu cầu c c cơ quan
chức năng tiếp tục hoàn chỉnh chính s ch, văn bản quy phạm pháp luật về bảo v
môi tr ờng làng nghề; đ ng thời xây d ng c c quy định về v sinh môi tr ờng tại
các làng nghề và quy chuẩn quốc gia về khí thải, n c thải cho phù hợp v i c c cơ
sở sản xuất ở các làng nghề. Bên cạnh đó, UBND c c cấp trong quá trình quy hoạch
không gian làng nghề, cần chú trọng gắn v i bảo v môi tr ờng theo hai hình thức
chính: tập trung theo cụm công nghi p nhỏ và quy hoạch phân tán tại chỗ. Tuy
nhiên, v i mỗi loại hình làng nghề, cần có những mô hình quy hoạch cụ thể phù
hợp v i tính chất làng nghề và đặc điểm của mỗi địa ph ơng. Tăng c ờng giáo dục,
tuyên truyền nâng cao nhận thức, thanh tra, kiểm tra c c cơ sở sản xuất trong làng
nghề, thu phí bảo v môi tr ờng đối v i n c thải công nghi p theo Nghị định
67/NĐ-CP, phối hợp kiểm tra các d n, đề n cho c c nơi làm thí điểm
1.6 Xu thế phát triển của các làng nghề Việt Nam
Số l ợng các làng nghề ở c c vùng nói chung có xu h ng tăng l n, chỉ có
ngành khai thác, sản xuất vật li u xây d ng có xu thế giảm do chính sách của nhà
n c cũng nh hậu quả của ô nhiễm môi tr ờng đến cộng đ ng dân c và quan
trọng hơn cả là chất l ợng không cạnh tranh đ ợc v i các sản phẩm sản xuất công
nghi p. Tuy nhiên, tại khu v c Đ ng bằng sông H ng là nơi có số l ợng làng nghề
l n nhất trên cả n c thì số l ợng v n tiếp tục tăng so v i các khu v c khác nên
khu v c này đ ợc coi là đại di n nhất của bức tranh về ô nhiễm môi tr ờng làng
nghề Vi t Nam. Trong khi đó, tại c c vùng Đông Bắc và Tây Bắc số l ợng có chiều
h ng giảm dần trong những năm gần đây.
2. Làng nghề Thành phố Hồ Chí Minh
2.1 Thực trạng phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề
2.1.1 Lĩnh vực hoạt động của ngành nghề nông thôn, làng nghề
Thành phố H Chí Minh hi n có 65 ngành nghề tiểu thủ công nghi p. Trong
đó, khu v c thành thị có 31 ngành nghề, khu v c nông thôn có 34 ngành nghề. Hoạt
động ngành nghề nông thôn tại Thành phố H Chí Minh có đủ các loại hình theo
22
Đ án tốt nghi p
quy định tại Điều 3, Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 th ng 7 năm 2006 của
Thủ t ng Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn. Hi n có 5 nhóm ngành
chính: nhóm chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; nhóm tiểu thủ công nghi p,
sản xuất hàng thủ công mỹ ngh ; nhóm xây d ng, dịch vụ; nhóm công nghi p;
nhóm cây tr ng và kinh doanh sinh vật cảnh.
Tính đến th ng 4 năm 2013, thành phố hi n có 19 làng nghề hoạt động và phát
triển tại 7 quận – huy n . Có 4/19 làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống
nh ng không có khả năng ph t triển độc lập: làng nghề đan l t Th i Mỹ huy n Củ
Chi, làng nghề đan giỏ trạc Xuân Th i Sơn huy n Hóc Môn, làng nghề se nhang Lê
Minh Xuân huy n Bình chánh, làng nghề muối Lý Nhơn huy n Cần Giờ.
Hi n có 4 làng nghề truyền thống đang ph t triển và có khả năng ph t triển
độc lập, bền vững trong t ơng lai: làng nghề hoa kiểng Xuân – An – Lộc quận 12,
làng nghề hoa kiểng Thủ Đức quận Thủ Đức, làng nghề mành trúc Tân Thông Hội
huy n Củ Chi, làng nghề b nh tr ng Phú Hòa Đông huy n Củ Chi. Các làng nghề
này đều có ngành nghề hoạt động phù hợp v i ch ơng trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghi p đô thị của Thành Phố. Để phát triển ổn định, bền vững các làng
nghề này cần phải có giải pháp, chính sách hỗ trợ phát triển trong thời gian t i.
2.1.2 Số lƣợng hộ/cơ sở, lao động tham gia sản xuất tại làng nghề
Tính đến th ng 4 năm 2013, khu v c ngoại thành thành phố có khoảng 4.747
hộ/cơ sở, v i 14.241 lao động tham gia sản xuất tại 19 làng nghề thuộc 7 quận –
huy n.
2.1.3 Thu nhập của hộ, cơ sở tham gia sản xuất – kinh doanh tại làng nghề
Theo kết quả điều tra của Chi cục phát triển nông thôn năm 2012, thu nhập
bình quân của hộ dân làng nghề đạt 112,7 tri u đ ng/hộ/năm (bình quân 36,94 tri u
đ ng/lao động/năm). Trong đó, hộ dân thuộc làng nghề hoa cây kiểng có thu nhập
cao nhất là 134 tri u đ ng/hộ/năm; hộ dân thuộc làng nghề muối có thu nhập thấp
nhất là 43,6 tri u đ ng/hộ/năm.
23
Đ án tốt nghi p
2.2 Đánh giá những thành tựu – tồn tại của ngành nghề nông thôn, làng
nghề
2.2.1 Thành tựu
H thống chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn thôn ngày
càng đ ợc hoàn thi n, nhất là từ khi Chính phủ ban hành Nghị định 66/2006/NĐ-
CP ngày 07 th ng 7 năm 2006 về phát triển ngành nghề nông thôn nhằm thống nhất
hành động của các Bộ, ngành Trung ơng và địa ph ơng đối v i hoạt động hỗ trợ
phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề.
Nhiều ngành nghề truyền thống đ ợc khôi phục và phát triển nh nghề mây
tre đan, gỗ, gốm sứ, Một số ngành nghề m i nh chế biến nông sản, th c phẩm,
nuôi tr ng sinh vật cảnh đã đ ợc mở rộng. Nhiều sản phẩm của làng nghề đ ợc
xuất khẩu đến thị tr ờng c c n c nh b nh tr ng, sản phẩm chế biến từ da cá sấu,
sản phẩm đan l t từ mây tre
Vi c phát triển ngành nghề và các làng nghề có thể th c hi n ở cả những vùng
sâu thuộc thành phố. C c cơ sở sản xuất tại làng nghề có thể phát triển ở nhiều loại
hình từ hộ sản xuất gia đình đến những doanh nghi p nhỏ và vừa, từ tổ hợp t c đến
hợp tác xã.
65 ngành nghề thủ công truyền thống đã thu hút hơn 70.000 lao động. Một số
làng nghề thu hút đến trên 60% tổng số lao động của địa ph ơng nh làng nghề
muối, làng nghề b nh tr ng. Ngoài lao động của địa ph ơng c c cơ sở trong làng
nghề còn thu hút nhiều lao động thời vụ cho các công vi c nh đan đ t, may gia
công, đan giỏ xách.
Trở thành thành viên chính thức WTO, thị tr ờng mở cửa nhập khẩu vật t ,
thiết bị công ngh tiên tiến, tạo điều ki n c c cơ sở ngành nghề tại làng nghề tăng
năng suất, chất l ợng, giảm chi phí nguyên vật li u, hạ giá thành và mở rộng thị
tr ờng xuất khẩu.
2.2.2 Khó khăn
Về công nhận làng nghề và làng nghề truyền thống
24
Đ án tốt nghi p
Tính đến th ng 4/2013, tr n địa bàn thành phố v n ch a có ngành nghề truyền
thống, làng nghề truyền thống nào đ ợc công nhận theo quy định của Thông t số
116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông Nghi p và Phát triển nông thôn.
Nguyên nhân do chính quyền địa ph ơng và c c tổ chức, cá nhân trong làng nghề
ch a nhận thức đ ợc vai trò, tầm quan trọng của vi c công nhận làng nghề, làng nghề
truyền thống. Ngoài ra, theo quy định của Thông t số 116/2006/TT-BNN của Bộ
Nông nghi p và Phát triển nông thôn, làng nghề đ ợc công nhận phải đạt 3 tiêu chí:
có tối thiểu 30% tổng số hộ tr n địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông
thôn, hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu hai năm tính đến thời điểm đề
nghị công nhận và chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà n c. Cơ sở ngành
nghề của thành phố sản xuất phân tán, không tập trung trên cùng một địa bàn.
Về cơ chế, chính sách
H thống quản lý nhà n c về ngành nghề nông thôn, làng nghề ch a thống
nhất, còn ch ng chéo chức năng, nhi m vụ của một số cơ quan, một số địa ph ơng.
Phát triển làng nghề v n mang tính chất t phát, sử dụng công ngh lạc hậu và thiết
bị máy móc chậm đổi m i. Tr n 80% c c cơ sở không đủ vốn đầu t đổi m i kỹ
thuật, mở rộng quy mô sản xuất. Trên 95% các hộ, cơ sở ngành nghề nông thôn đều
sử dụng nhà ở làm nơi sản xuất.
Về thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm
Còn t n tại nhiều khó khăn trong ti u thụ sản phẩm tiểu thủ công nghi p. Đó
là s cạnh tranh của những mặt hàng cùng loại đ ợc sản xuất bằng công ngh hi n
đại từ c c n c trong khu v c. S đòi hỏi ngày càng cao về chất l ợng trong các
hợp đ ng xuất khẩu v i những yêu cầu l n về số l ợng, chủng loại và yêu cầu
nghiêm ngặt về chất l ợng, thời gian giao hàng hi n đang khó khăn đối v i các
doanh nghi p, cơ sở sản xuất – kinh doanh tại làng nghề, sản xuất thiếu ổn định do
thiếu nguyên li u. Bên cạnh đó, do ph t triển chậm mặc dù nhu cầu thị tr ờng đối
v i sản phẩm này hi n rất cao. H thống m u mã, kiểu dáng và bao bì sản phẩm của
làng nghề ch a đổi m i.
25
Đ án tốt nghi p
Phần l n sản phẩm của làng nghề là sản phẩm truyền thống, v n sản xuất theo
m u cũ, ít đ ợc cải tiến, sáng tạo. Một số làng nghề chỉ chuyên sản xuất theo m u
đặt hàng có sẵn của khách hàng. Vi c đăng ký th ơng hi u, nhãn hi u và kiểu dáng
sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr ờng ch a đ ợc quan tâm đầu
t hỗ trợ.
Trình độ quản lý của hộ, cơ sở ngành nghề tại làng nghề ch a cao, công t c
đào tạo h ng d n, truyền nghề ch a đ ợc chú trọng đúng mức.
Ô nhiễm môi tr ờng làng nghề: hi n nay ch a có làng nghề nào có bi n pháp
xử lý ô nhiễm môi tr ờng hi u quả.
Mặt khác, thành phố H Chí Minh tr c đây có rất nhiều làng nghề thủ công
truyền thống. Tuy nhi n, đến bây giờ thì những làng nghề này bắt đầu mai một dần,
có một số làng nghề chỉ còn lại vài gia đình vì còn l u luyến mà bám giữ và cũng
không ít những làng nghề đã và đang dần mất đi.
2.3 Mục tiêu bảo tồn và phát triển làng nghề tại Thành phố Hồ Chí Minh
trong giai đoạn 2013-2015, định hƣớng đến năm 2020
2.3.1 Mục tiêu cụ thể
Bảo t n và phát triển làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống phản ánh
nét văn hóa độc đ o của từng địa ph ơng, từng vùng. Đây là c c làng nghề đã đ ợc
hình thành từ lâu đời.
Xây d ng thí điểm một làng nghề tập trung có gắn kết v i hoạt động du lịch
nhằm đ p ứng nhu cầu đầu t , ph t triển ngành nghề nông thôn của các tổ chức, cá
nhân, doanh nghi p trong và ngoài thành phố.
Giai đoạn 2013 – 2015
Bảo t n và phát triển các làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống, các
làng nghề có khả năng ph t triển độc lập, bền vững trong t ơng lai. Đ ng thời xây
d ng thí điểm một mô hình làng nghề tập trung nhằm đ p ứng nhu cầu đầu t , ph t
triển ngành nghề nông thôn của các tổ chức, cá nhân doanh nghi p. Tổng số làng
nghề cần bảo t n và phát triển trong giai đoạn 2013-2015 là 9 làng nghề, trong đó:
26
Đ án tốt nghi p
Bảo t n và phát triển 4 làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống nh ng
không có khả năng ph t triển độc lập, bao g m:
- Làng nghề đan đ t Th i Mỹ (huy n Củ Chi);
- Làng nghề đan giỏ trạc Xuân Th i Sơn (huy n Hóc Môn);
- Làng nghề se nhang Lê Minh Xuân (huy n Bình Chánh);
- Làng nghề muối Lý Nhơn (huy n Cần Giờ): bảo t n và phát triển làng nghề
này theo h ng kết hợp du lịch sinh th i và đa dạng hóa sản phẩm muối đã qua chế
biến.
Bảo t n và phát triển 4 làng nghề, làng nghề truyền thống có khả năng ph t
triển độc lập, bền vững, bao g m cả những làng nghề có thể phát triển lan tỏa, làng
nghề gắn v i du lịch hoặc những làng nghề hình thành do hoạt động gia công cho
các doanh nghi p, cơ sở xuất khẩu:
- Làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc (quận 12);
- Làng nghề hoa kiểng Thủ Đức (quận Thủ Đức);
- Làng nghề mành trúc Tân Thông Hội (huy n Củ Chi);
- Làng nghề b nh tr ng Phú Hòa Đông (huy n Củ Chi).
Xây d ng thí điểm một làng nghề tập trung, v i quy mô 10-15 ha tại V ờn
Th c vật Củ Chi và dọc theo tuyến k nh Đông (mô hình làng nghề nuôi cá kiểng,...)
có gắn kết v i hoạt động du lịch tại thành phố. (UBND Thành Phố H Chí Minh,
2013).
Giai đoạn 2016-2020: tiếp tục th c hi n các d án bảo t n và phát triển làng
nghề đã th c hi n giai đoạn 2013-2015
Th c hi n “sản xuất tại làng nghề thân thi n v i môi tr ờng”, đẩy mạnh các
hoạt động xúc tiến th ơng mại, hỗ trợ tìm kiếm đầu ra ổn định cho sản phẩm của
làng nghề, hỗ trợ phát triển làng nghề gắn v i các hoạt động du lịch hi n có tại
thành phố.
2.4 Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề tại thành phố
Nâng cao cơ sở hạ tầng làng nghề, đào tạo và phát triển ngu n nhân l c, xây
d ng tiêu chuẩn quản lý chất l ợng sản phẩm làng nghề nhằm nâng cao chất l ợng
27
Đ án tốt nghi p
sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh v i sản phẩm khác trên thị tr ờng, khuyến
khích, tổ chức c c ch ơng trình hỗ trợ về công ngh môi tr ờng nhằm bảo v môi
tr ờng làng nghề. Mở rộng c c đầu mối kinh doanh tăng th m thị tr ờng tiêu thụ
sản phẩm, nghiên cứu thị tr ờng trong và ngoài n c nhằm xúc tiến hoạt động
th ơng mại.
3. Làng nghề hoa, cây kiểng
3.1 Tình hình sản xuất, kinh doanh hoa kiểng ở nƣớc ta
Ở n c ta trong những năm gần đây tình hình tr ng hoa kiểng phát triển khá
mạnh, do lợi nhuận đạt đ ợc từ vi c kinh doanh ngành nghề này cùng v i vi c đam
mê v i nghề của các ngh nhân trong làng nghề, từ đó sản xuất đa dạng nhiều
chủng loại phát triển tại những vùng hoa kiểng rộng l n nh : Nam định, Hải Phòng,
Hà Nội, Thanh Hóa, Sapa (Lào Cai), Vĩnh Phúc, Th i Bình, Ninh Bình, Bình Định,
Đà Nẵng, Đà Lạt, Đức Trọng (Lâm Đ ng), Bi n Hòa (Đ ng Nai), Thủ Đức, Quận
12, Gò Vấp, Củ Chi, Bình Chánh (Thành phố H Chí Minh), Sa Đéc (Đ ng Tháp),
Chợ L ch, C i Mơn (Bến Tre).
Nh ng di n tích sản xuất rất nhỏ, khoảng 15.000 ha so v i 4.5 tri u ha di n
tích đất tr ng lúa. Hoa sản xuất ở Vi t Nam chủ yếu tập trung ở 3 vùng: miền bắc,
ngoại thành Thành phố H Chí Minh và Lâm Đ ng (Đà lạt). Hoa sản xuất ở miền
bắc chỉ m i cung cấp cho thị tr ờng Hà Nội khoảng 65%, ch a xuất khẩu. Hoa sản
xuất ở Đà Lạt cung cấp thị tr ờng thành phố H Chí Minh và xuất khẩu ra n c
ngoài nh Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore. Tuy ngành hoa Vi t Nam
đã có ph t triển nh ng lại mang tính t phát, manh mún, quy mô nhỏ lại thiếu thông
tin hỗ trợ về thị tr ờng, giống, kỹ thuật, di n tích, số l ợng và chủng loại v n còn
ít, không đạt các tiêu chuẩn về số l ợng và chất l ợng mà thị tr ờng đòi hỏi, vì vậy
tính cạnh tranh kém ở cả thị tr ờng xuất khẩu l n nội địa Do đó, d n đến doanh
thu xuất khẩu hoa, cây kiểng của Vi t Nam trong những năm qua rất thấp.
Điển hình là các làng nghề nh : Làng hoa Ninh Phúc, làng đào Đông Sơn
(Ninh Bình), làng lũng (Hải Phòng), làng nghề cây cảnh Nam Điền, làng nghề cây
28
Đ án tốt nghi p
cảnh Vị Kh (Nam Định), làng nghề tr ng hoa mai cảnh Nội Thôn (Hà Nội), làng
nghề Mai Cảnh An Nhơn (Bình Định), làng hoa kiểng Sa Đéc, làng Hoa kiểng Tân
Quy Đông (Đ ng Th p), làng mai Ph c Định (Vĩnh Long), làng hoa Mỹ Tho
(Tiền Giang), làng cây kiểng C i Mơn (Bến Tre), làng hoa Th i Nh t (Cần Thơ),
Tại ĐBSCL có nhiều làng nghề hoa thuộc các tỉnh, nhiều nhất về số l ợng
làng nghề là tỉnh Bến Tre khoảng 36 làng nghề đa số đã đ ợc công nhận, Kiên
Giang 5 làng nghề, Cần Thơ 4 làng nghề, Sóc Trăng 2 làng nghề, Trà Vinh 2 làng
nghề, Đ ng Tháp 1 làng nghề.
Thành phố H Chí Minh có vùng tr ng hoa, kiểng nh Củ Chi, Bình Chánh,
Hóc Môn, Quận 12, Thủ Đức, Nhà Bè, Quận 9, có các làng nghề hoa nh : làng
nghề hoa lan, cây kiểng Bình Lợi ở Bình Chánh, làng nghề hoa kiểng ở Thủ Đức,
làng hoa ở Gò Vấp, làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc Quận 12, làng nghề
hoa lan, cây kiểng ở Củ Chi, đa số ch a đ ợc công nhận, hình thành từ nhiều hộ
dân tr ng hoa, cây kiểng trong một vùng, cho thấy Thành phố có số l ợng làng
nghề hoa, kiểng không thua kém các tỉnh ĐBSCL. Đa số rải đều các quận ngoại
thành, do làng nghề có tính chất nông nghi p v i quy mô vừa và nhỏ không l n và
đa dạng nh c c tỉnh ĐBSCL.
3.2 Giới thiệu làng nghề tại thành phố Hồ Chí Minh:
Di n tích canh t c hoa kiểng toàn Thành phố là 591,5 ha, v i khoảng 1.400 hộ
sản xuất, chiếm tỉ l 2% so v i tổng số hộ sản xuất nông nghi p (61.682 hộ) tr n địa
bàn 8 quận, huy n có di n tích tr ng hoa kiểng.
Di n tích tr ng hoa trung bình của một hộ có s kh c nhau giữa c c quận,
huy n. Tại huy n Bình Ch nh chủ yếu tr ng loại cây sống đời, vạn thọ, hu trắng
n n di n tích canh t c cao hơn so v i c c quận huy n kh c (1.390 m2/hộ). Ở Củ Chi
đa số tr ng lan n n di n tích tr ng cây không cao do loại hoa này y u cầu di n tích
thấp lại cho hi u quả kinh tế cao. Quận Gò Vấp là quận bị đô thị hóa diễn ra mạnh
mẽ, nh ng ng ời tr ng hoa v n dành một di n tích để tr ng hoa đ ng kể, bình quân
1.038 m2/hộ.
29
Đ án tốt nghi p
Di n tích tr ng cây kiểng của mỗi hộ cũng có s kh c nhau (thấp nhấp là 300
m2, cao nhất cũng chỉ có một số hộ đạt đ ợc 2 ha) và di n tích tr ng cây kiểng giữa
c c địa bàn quận huy n cũng có s kh c nhau: Huy n Củ Chi có di n tích tr ng
kiểng nhiều nhất (131,1ha), chiếm 31,48% di n tích sản xuất cây kiểng Thành phố,
nh ng lại có số hộ sản xuất cây kiểng ít, chỉ có 36 hộ. Điều này là do hi n có một số
đơn vị thu đất tr ng kiểng tr n địa bàn. Quận 2 có di n tích tr ng kiểng ít nhất 3,6
ha, chiếm 0,9% di n tích sản xuất kiểng, nh ng số hộ sản xuất là 67 hộ. Hai quận có
di n tích tr ng kiểng kh l n là quận 12 v i 110 ha, 320 hộ sản xuất và quận Thủ
Đức là 87 ha v i 168 hộ.
3.2.1 Quy mô sản xuất hoa kiểng :
Thành phố H Chí Minh là thị tr ờng ti u thụ và buôn b n hoa kiểng l n nhất
n c. Hoa kiểng từ làng hoa Gò Vấp, Q.12, Q.9, Thủ Đức, Bình Ch nh hay từ
c c tỉnh đều tập trung về đây làm nơi ti u thụ chính cả ở ngày th ờng cũng nh c c
dịp lễ tết. C c đầu mối xuất khẩu cũng tập trung chủ yếu ở thành phố H Chí Minh.
Về quy mô sản xuất: nhìn chung còn nhỏ, di n tích sản xuất phổ biến từ vài
trăm m2 đến 2 ha.
Về mức đầu tƣ:
- Cho hoa lan 600 – 800 tri u đ ng/ ha.
- Cho cây kiểng:
Mức thấp nhất: 200 tri u đ ng/ha.
Mức trung bình: 400 tri u đ ng/ha.
Mức cao nhất: 2 tỉ đ ng/ha (kiểng cao cấp, mai ghép).
Về thu nhập:
- Đối v i hoa lan, nhất là lan cắt cành (Dendrobium, Mokara) có thể đạt 500 -
1 tỉ đ ng/ha/năm.
- Thu nhập cây kiểng bình quân tr n 1 ha: 600 – 1 tỉ đ ng.
3.2.2 Chủng loại sản phẩm:
C c chủng loại hoa sản xuất tại Thành phố, có thể tạm chia làm 3 nhóm sau:
30
Đ án tốt nghi p
- Nhóm hoa cao cấp: X ơng r ng B t ti n, hu đỏ, h ng, cẩm tú, h ng môn.
Nhóm hoa này đ ợc tr ng không nhiều, chủng loại không phong phú.
- Nhóm hoa lan: Dendrobium, Mokara, Phalaenopsis, Cattleyas, Vandaceous,
Oncidium.Đây là nhóm hoa có gi trị kinh tế cao, tỷ l c c hộ tr ng lan đ ợc phân
bố đều ở Củ Chi, Bình Ch nh, Gò Vấp. Trong đó lan cắt cành thuộc nhóm Mokara và
Dendrobium đ ợc c c hộ tr ng nhiều và có lợi nhuận kh cao mặc dù vốn đầu t ban
đầu cao, nhất là phần đầu t cây giống.
- Nhóm hoa nền: cúc, vạn thọ, sống đời, th ợc d ợc, mào gà, h ng d ơng,
mãn đình h ng. Nhóm hoa nền này đ ợc tr ng đều khắp ở c c quận huy n, do tính
chất dễ tr ng, vốn đầu t ít và th ờng đ ợc tr ng để ti u thụ vào c c dịp lễ tết, ngày
rằm. Trong đó sống đời, hu đ ợc tr ng nhiều ở huy n Bình Ch nh. Cúc, vạn thọ
đ ợc tr ng nhiều ở Gò Vấp, Củ Chi, Hóc Môn.
C c chủng loại cây kiểng đ ợc sản xuất tr n địa bàn thành phố H Chí Minh
rất đa dạng và phong phú. Từ loại có ngu n gốc bản địa nh : Mai chiếu thủy, Cần
thăng, Kim quất, Tùng, Mai vàng, Nguy t quế, Sanh, Si, Gừa, Sộp, B đề, Thi n
tuế, Khế, đến những loại đ ợc du nhập n c ngoài về gieo tr ng nh : Kim ph t
tài, Cau sâm banh, Cau bụng, Dừa Hawai, Khế Nhật, Du, Phong, Hoàng lan, D ơng
xỉ, Trầu bà, Pachira (Thắt bím)
C c sản phẩm cây kiểng đặc tr ng của Thành Phố có thể kể đến là:
- Mai vàng: Độc đ o, đa dạng, phong phú về số l ợng. Đã hình thành vùng
chuy n canh ở Q.Thủ Đức và Q.12.
- Bon sai: Thành phố là nơi tập trung hàng vạn t c phẩm bon sai có gi trị
kinh tế và thẩm mỹ cao của cả n c. Sản phẩm Bonsai tập trung chủ yếu ở 2 quận:
quận 12 và Gò Vấp.
- Kiểng cổ: g m c c loại nh Mai chiếu thủy, Si, Sanh, Kim quất, Sứ Th i,
Cần thăng, Vạn ni n tùng và nhiều loại có ngu n gốc từ rừng nh : Bằng lăng,
Cầm thị, Gỏ.
- Kiểng l : đa dạng và đ ợc sản xuất ở hầu hết c c địa bàn có cây kiểng.
- Kiểng công trình: tập trung chủ yếu ở c c đơn vị nhà n c.
31
Đ án tốt nghi p
3.2.3 Hiện trạng kinh doanh hoa kiểng:
Nghề kinh doanh hoa kiểng giờ đây đã th c s là một nghề có lợi nhuận cao. Các
điểm kinh doanh hoa kiểng phân bố đều khắp từ nội đô đến ngoại thành. Thị tr ờng
tiêu thụ hoa kiểng của thành phố H Chí Minh chủ yếu v n là thị tr ờng nội địa.
Do đặc thù của mình về vị trí địa lý – kinh tế, thành phố H Chí Minh hi n là
một thị tr ờng ti u thụ l n, đ ng thời là đầu mối cung cấp hoa kiểng cho cả n c và
xuất khẩu. Hoa kiểng đặc tr ng phía Bắc đ ợc mang vào thành phố để cung cấp cho
c c tỉnh phía Nam, và ng ợc lại hoa kiểng đặc tr ng phía Nam đ ợc chuyển ra Bắc.
Cho n n, thành phố H Chí Minh vừa là thị tr ờng ti u thụ, vừa là nơi trung
chuyển, gia công sản phẩm cho thị tr ờng ti u thụ ở c c tỉnh thành khác.
Thành phố H Chí Minh đã hình thành một số ngu n cung cấp chính v i các
chủng loại nh sau:
- Làng hoa Gò Vấp là nơi cung cấp th ờng xuy n c c loại hoa kiểng từ loại
thông th ờng, gi rẻ đến c c loại cao cấp, gi cao.
- Quận 12, quận Thủ Đức: Nơi cung cấp một vài loại đặc bi t nh Mai vàng,
kiểng Bonsai, kiểng cổ, kiểng l .
Thành phố H Chí Minh là đầu mối nhập xuất c c chủng loại hoa kiểng; nhập
hạt giống và c c loại hoa kiểng ở c c n c kh c cung ứng cho ngay cả thành phố và
các tỉnh. (UBND Thành phố H Chí Minh, 2004).
3.2.4 L ng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc, quận 12, Tp Hồ Ch Minh
3.2.4.1 Khái quát về quận 12, Tp Hồ Ch Minh
Quận 12 đ ợc công bố thành lập ngày 01 th ng 4 năm 1997 theo Nghị định
03/CP, ngày 6 th ng 1 năm 1997 của Chính phủ tr n cơ sở toàn bộ di n tích các xã
Thạnh Lộc, An Phú Đông, Tân Th i Hi p, Đông H ng Thuận, Tân Th i Nhất, một
phần xã Tân Chánh Hi p; một phần xã Trung Mỹ Tây thuộc huy n Hóc Môn tr c
đây. Tổng di n tích đất t nhiên 5.274,89 ha; dân số hi n nay 395.790 ng ời.
Quận 12 nằm phía bắc Thành phố H Chí Minh v i vị trí địa lý nh sau:
Phía Bắc giáp: huy n Hóc Môn;
32
Đ án tốt nghi p
Phía Đông gi p: tỉnh Bình D ơng, Quận Thủ Đức;
Phía Nam giáp: quận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh;
Phía Tây giáp: huy n Bình Tân; xã Bà Điểm.
Có 11 ph ờng tr c thuộc là:
Thạnh Xuân: di n tích 968,58 ha, g m 25.732 nhân khẩu.
Hi p Thành: di n tích 542,36 ha, g m 63.857 nhân khẩu.
Th i An: di n tích 518,45 ha, g m 26.020 nhân khẩu.
Thạnh Lộc: di n tích 583,29 ha, g m 28.567 nhân khẩu.
Tân Chánh Hi p: di n tích 421,37 ha, g m 43.415 nhân khẩu.
Tân Th i Hi p: di n tích 261,97 ha, g m 37.474 nhân khẩu.
An Phú Đông: di n tích 881,96 ha, g m 25.526 nhân khẩu.
Trung Mỹ Tây: di n tích 270,63 ha, g m 36.171 nhân khẩu.
Tân Th i Nhất: di n tích 389,97 ha, g m 44.894 nhân khẩu.
Đông H ng Thuận: di n tích 255,20 ha, g m 36.261 nhân khẩu.
Tân H ng Thuận: di n tích 181,08 ha, g m 27.873 nhân khẩu.
Quận 12 có h thống đ ờng bộ v i quốc lộ 22 (nay là đ ờng Tr ờng Chinh),
xa lộ vành đai ngoài (nay là quốc lộ 1A ), các tỉnh lộ 9, 12, 14, 15, 16, h thống các
h ơng lộ này khá dày, Quận 12 có cơ sở hạ tầng thuận lợi cho phát triển kinh tế –
xã hội. Quận 12 còn có sông Sài Gòn bao bọc phía đông, là đ ờng giao thông thủy
quan trọng. Vị trí cùng v i cảnh quan này tạo cho Quận 12 không gian thuận lợi để
bố trí c c khu dân c , khu công nghi p, th ơng mại – dịch vụ – du lịch để đẩy
nhanh qu trình đô thị hóa, phát triển kinh tế – xã hội, h ng t i công nghi p hóa,
hi n đại hóa.
Tình hình kinh tế - xã hội:
Qua 13 năm hình thành và phát triển, kinh tế của quận đã có b c phát triển
mạnh mẽ, đời sống kinh tế của nhân dân đ ợc cải thi n một cách rõ r t. Tốc độ phát
triển bình quân ngành công nghi p chiếm tỷ trọng 40,49%; ngành th ơng mại dịch
vụ chiếm tỷ trọng 58,40% và ngành công nghi p chiếm tỷ trọng 1,1%. Tốc độ phát
triển c c ngành đ ợc đảm bảo là năm sau cao hơn năm tr c.
33
Đ án tốt nghi p
Tính đến cuối năm 2008, toàn quận đã th c hi n đ ợc: 58 công trình khối văn
hóa xã hội, trên 150 tuyến đ ờng trong đó có 92,488km b tông nh a móng, xã hội
hóa đ ờng giao thông đ ợc 229,936km đ ờng hẻm cấp phối sỏi đỏ, bê tông xi
măng. H thống tr ờng l p, mạng l i y tế đ ợc u ti n đầu t , h thống hạ tầng
giao thông, các công trình bờ bao kết hợp giao thông trong công tác phòng chống
lụt bão đ ợc đầu t cơ bản. Công tác quản lý đô thị ngày càng đ ợc chấn chỉnh, vai
trò quản lý nhà n c trong quản lý đô thị ngày càng đ ợc nâng cao. Lĩnh v c giáo
dục, đào tạo, dạy nghề, chăm sóc sức khỏe cộng đ ng, xóa đói giảm nghèo, giải
quyết vi c làm đ ợc quan tâm đẩy mạnh.
Sản xuất công nghi p mang tính nhỏ lẻ, t phát không tập trung mà phân bố
xen kẽ trong khu dân c , chỉ có một số doanh nghi p l n là đầu t m y móc thiết bị,
công ngh hi n đại.
Về nông nghi p c c ph ờng An Phú Đông, Thạnh Lộc là vùng đất x a nổi
tiếng v i nghề tr ng lài và mai kiểng. Trong chăn nuôi bao g m nuôi bò sữa, heo
lấy thịt, cá cảnh, nuôi và chế biến da cá sấu tại ph ờng Thạnh Lộc và Thạnh Xuân.
Ngành tr ng trọt của quận còn sản xuất đa dạng về cây ăn tr i, cây lài là loại cây
đặc sản của vùng ở ph ờng Thạnh Lộc, Thạnh Xuân, An Phú Đông về lâu dài nằm
trong khu kinh tế nhà v ờn. Hoa thì phát triển các loại hoa nền: cúc, vạn thọ, các
loại h ng, hoa lan, kiểng g m các loại kiểng công trình, bon sai, kiểng cổ đặc bi t là
mai ghép truyền thống. Ngoài ra tr n địa bàn quận ng ời dân còn tr ng các loại rau
nh rau muống, cỏ phục vụ nuôi bò sữa.
(Ngu n: UBND Quận 12)
3.2.4.2 V i nét về l ng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc
Vị tr địa lí
Làng nghề phân bố tập trung ở 3 ph ờng chính: ph ờng Thạnh Xuân, ph ờng
Thạnh Lộc và Ph ờng An Phú Đông.
Phía Bắc giáp: Huy n Hóc Môn;
Phía Nam giáp: Quận Gò Vấp, Bình Thạnh;
Phía Tây gi p: Ph ờng Th i An;
34
Đ án tốt nghi p
Phía Đông: Tỉnh Bình D ơng, Quận Thủ Đức.
Hình 2.1 Bản đồ quận 12
Đặc điểm tự nhiên
Về khí hậu, mang đặc tr ng chung của khí hậu vùng Nam Bộ là nhi t đ i gió
mùa v i hai mùa m a và mùa khô t ơng phản nhau rõ r t. Mùa m a bắt đầu vào
khoảng th ng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ khoảng th ng 11 đến th ng 4 năm sau.
Nhi t độ ở khu v c thuộc loại cao, liên tục quanh năm và kh ổn định. Đỉnh của
mùa nắng nóng là 40C và thấp nhất khoảng 16C vào mùa m a m t. Trung bình
nhi t độ là 27C. H ng gió chủ yếu là h ng Đông Nam (vào mùa khô) và Tây
Nam (vào mùa m a). Tốc độ gió trung bình là 3 m/s.
Thổ nh ỡng đặc tr ng ở khu v c là thềm phù sa cổ và qua quá trình phong
hóa nên về cơ bản phần hữu cơ đã bị mất dần nên màu sắc chủ đạo là màu xám của
c t pha. Vì đây là vùng gò n n h thống n c ngầm ở khu v c này khá tốt nên nhân
dân th ờng sử dụng n c ngầm ở hai tầng ngầm cạn ở độ sâu từ 3 đến 15 m và tầng
ngầm b n p đ ợc phân bố ở độ sâu 15 đến 30 m để phục vụ nhu cầu sinh hoạt và
sản xuất.
(Ngu n: UBND Quận 12)
Làng nghề thuộc 3 ph ờng phía đông quận 12 có c c ph ờng: Thạnh Xuân,
Thạnh Lộc, An Phú Đông có di n tích đất nông nghi p là chủ yếu, phát triển mạnh
35
Đ án tốt nghi p
các ngành nông nghi p tr ng cây kiểng: hoa lan, hoa mai, hoa lài, v ờn tạp, kiểng
cổ, kiểng l chăn nuôi, đặc bi t là nuôi cá sấu là thế mạnh của vùng.
Đây là một điều ki n thuận lợi để phát triển kinh tế đặc tr ng của quận 12 so
v i các quận huy n khác.Vùng có tiềm năng l n về ngành tr ng cây kiểng và chăn
nuôi cá sấu nói ri ng, cũng nh tạo nên một đặc tr ng về sản xuất nông nghi p của
quận 12, thành phố H Chí Minh.
Do vị trí địa lý có những mặt thuận lợi, c c ph ờng này tập trung đẩy nhanh
tốc độ đô thị hoá, phát triển các ngành theo cơ cấu: “th ơng mại, dịch vụ, nông
nghi p, tiểu thủ công nghi p”, thu hẹp dần di n tích đất nông nghi p.
Số l ợng dân nhập c do di dân t do chiếm tỷ l khá cao, vì vậy nhiều hộ dân
tr ng trọt đ ợc một thời gian r i bỏ không sản xuất nữa nên di n tích tr ng trọt tại
địa bàn c c ph ờng này cũng không đ ợc ổn định.
Theo quyết định 3891/QĐ-UBND về phê duy t đề án bảo t n và phát triển
làng nghề Thành phố H Chí Minh giai đoạn 2013 – 2015, định h ng đến năm
2020 của UBND Thành phố H Chí Minh có đề cập t i vi c tập trung bảo t n và
phát triển làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc (quận 12). Vì làng nghề thành
lập tr n cơ sở quyết định của UBND thành phố ch a lâu n n về hình thức ch a tập
trung đ ợc các hộ thống nhất vào khuôn khổ làng nghề đúng nghĩa mà sản xuất lẻ tẻ
c nhân, cũng ch a có s hỗ trợ từ phía c c cơ quan chức năng về ý thức bảo v
môi tr ờng trong quá trình sản xuất cũng nh ngu n cung ứng tập trung cho thị
tr ờng. Khái ni m làng nghề còn khá m i mẻ v i ng ời dân, vì vậy trong t ơng lai
cần có những kế hoạch trong phát triển của quận quan tâm đến s phát triển và củng
cố làng nghề đ ợc mạnh hơn phục vụ nhu cầu sử dụng của ng ời ti u dùng và đẩy
mạnh hoạt động du lịch, quảng bá hình ảnh làng nghề để ng ời dân có thể tăng thu
nhập, từ đó ph t triển làng nghề gắn v i bảo v môi tr ờng.
3.3 Các vấn đề môi trƣờng đối với ngành trồng hoa, kiểng
3.3.1 Nƣớc thải tác động đến môi trƣờng
N c thải đ ợc thải ra môi tr ờng của làng nghề gây ô nhiễm ở mức độ trung
bình so v i t c động môi tr ờng còn lại là khí thải và chất thải rắn.
36
Đ án tốt nghi p
N c thải bao g m: n c thải sinh hoạt, n c thải từ qu trình t i cây tr ng
tr n đất, n c rỉ từ t i cây tr ng trong chậu, vi c l u trữ phân bón ngoài trời khi
trời m a cũng làm ph t sinh n c thải ảnh h ởng đến ngu n n c mặt.
N c thải từ các làng nghề nếu không đ ợc xử lý mà thải tr c tiếp ra ngoài
môi tr ờng sẽ làm suy thoái chất l ợng ngu n n c tiếp nhận bởi các nguyên nhân
sau:
- Làm tăng độ đục của n c do các chất lơ lửng trong n c thải, gây ảnh
h ởng đến quá trình tái tạo oxy hòa tan trong n c sông, gây ảnh h ởng đến h
thủy sinh.
- Làm gia tăng mức độ phú d ỡng ngu n n c sông do các chất hữu cơ và
photphat có trong n c thải. Khi qu trình phú d ỡng xảy ra làm oxy hòa tan trong
n c gây hi n t ợng phân hủy yếm khí các hợp chất hữu cơ và sinh ra một số sản
phẩm độc hại nh khí H2S, gây ra mùi hôi và làm cho n c sông có màu.
- Gây t c động tiêu c c đến h t...ảo v th c vật, phân bón, chất kích thích
tăng tr ởng cây tr ng, vật nuôi;
Tuân theo c c quy định về sử dụng thuốc BVTV, phân bón, chất kích thích
tăng tr ởng cây tr ng và vật nuôi.
90
Đ án tốt nghi p
Chỉ sử dụng các chất đ ợc phép l u hành và tuân thủ c c quy định về liều
l ợng sử dụng.
7) Quy định về ngày Xanh - Sạch - Đẹp hàng tháng;
Ngày chủ nhật của tuần cuối cùng mỗi tháng là ngày Xanh sạch đẹp của làng
nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc. Trong ngày này TTQ tổ chức các hoạt động
nhằm nâng cao nhận thức và cải thi n v sinh môi tr ờng của làng nghề.
8) Quy định về đóng góp kinh phí xây d ng, cải tạo, vận hành các công trình
xử lý chất thải và bảo v môi tr ờng;
Làng nghề Xuân – An – Lộc thành lập quỹ BVMT tr n cơ sở t nguy n.
Ngu n kinh phí này sẽ sử dụng cho các mục đích BVMT của làng nghề. Các khoản
chi d a vào s thống nhất của các thành viên trong làng nghề.
9) Quy định về chế độ thông tin báo cáo;
TTQ có trách nhi m báo cáo về tình hình BVMT của làng nghề theo quy định
của thông t 46/2011/TT-BTNMT và b o c o đột xuất khi có yêu cầu của cơ quan
cấp trên.
Điều 4. Bi n pháp xử lý, khen th ởng th c hi n nội dung về bảo v môi
tr ờng trong quy c.
1. Khen th ởng
Tổ chức, hộ gia đình, c nhân có thành tích xuất sắc trong vi c th c hi n
BVMT nông thôn đ ợc xem xét khen th ởng theo quy định của pháp luật và quy
c, h ơng c của cộng đ ng dân c nơi c trú.
2. Xử lý vi phạm
Tổ chức, cá nhân vi phạm c c quy định của pháp luật về bảo v môi tr ờng và
quy định này tùy theo tính chất, mức độ sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật và
quy c, h ơng c của cộng đ ng dân c nơi c trú.
Xây dựng mô hình tổ tự quản bảo vệ môi trƣờng
Tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường có trách nhiệm:
Bố trí l c l ợng, ph ơng ti n và thiết bị thu gom, vận chuyển chất thải rắn đến
c c điểm tập kết theo quy định. Th c hi n vi c quản lý, vận hành, duy tu, cải tạo
c c công trình thuộc kết cấu hạ tầng về bảo v môi tr ờng theo s phân công của
91
Đ án tốt nghi p
Ủy ban nhân dân cấp ph ờng. Ni m yết c c quy định và theo dõi, đôn đốc vi c th c
hi n giữ v sinh nơi công cộng. B o c o Ủy ban nhân dân cấp xã về hi n trạng hoạt
động, tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải. Khi ph t hi n ra dấu hi u
bất th ờng về ô nhiễm môi tr ờng (khí thải, n c thải và chất thải rắn) hoặc s cố
môi tr ờng hoặc c c hành vi vi phạm quy định ph p luật về bảo v môi tr ờng tại
địa bàn đ ợc phân công quản lý, thì xử lý theo thẩm quyền hoặc b o c o ngay cho
Ủy ban nhân dân cấp xã.
Hoạt động của tổ tự quản:
Tổ t quản hoạt động d i s chỉ đạo tr c tiếp của Chủ tịch UBND ph ờng
và chịu tr ch nhi m tr c tiếp tr c Chủ tịch UBND ph ờng về c c vấn đề môi
tr ờng tr n địa bàn.
Tổ t quản tổ chức họp 1 th ng/lần g m c c nội dung:
B o c o công vi c bảo v môi tr ờng trong th ng .
Tổ chức rút kinh nghi m và bàn bạc những vấn đề môi tr ờng tại địa bàn.
Đề ra ph ơng h ng hoạt động trong th ng tiếp theo.
Tổ t quản chủ động giải quyết c c vấn đề môi tr ờng tại địa bàn. Khi c c
vấn đề môi tr ờng nảy sinh, tổ t quản tiến hành họp và thảo luận để tìm bi n ph p
giải quyết.
Để xây d ng mô hình tổ t quản BVMT cần học hỏi và tham khảo các quận
khác, những nơi đã có th c hi n mô hình. Kiến nghị v i quận để th c hi n mô hình
cho 3 ph ờng và nhân rộng cho c c ph ờng ch a có. Sau đây là đề xuất xây d ng
tổ t quản BVMT cần th c hi n:
a) Tiêu chí l a chọn ng ời tham gia tổ t quản
Tổng hợp các ý kiến đóng góp của ng ời dân trong ph ờng về các tiêu chí
cần và đủ để l a chọn ng ời tham gia tổ t quản, x c định các tiêu chí đó là: nhi t
tình, trách nhi m, có uy tín, tính cộng đ ng cao, có thời gian, N n x c định l a
chọn những ng ời có uy tín nh tr ởng ban làng nghề, phó ban làng nghề
92
Đ án tốt nghi p
D a tr n đề xuất của ban ngành làng nghề cấp ph ờng và ng ời dân l a chọn
những c c thành vi n đ p ứng đ ợc các tiêu chí trên tham gia vào tổ t quản BVMT.
Thành viên tổ t quản BVMT cùng ng ời dân trong ph ờng bầu ra quản lý
tổ bao g m: 1 tổ tr ởng và 2 tổ phó.
b) Sơ đ tổ chức và cơ cấu hoạt động:
Thông qua c c b c trên mỗi ph ờng sẽ hình thành một tổ t quản. Tổ t
quản này sẽ do ng ời dân trong ph ờng bình chọn, mỗi tổ khoảng từ 12 ng ời phân
công vi c theo sơ đ tổ chức của tổ t quản.
Tổ tr ởng
Tổ phó Tổ phó Tổ phó
Đội thu Đội truyền Đội quản
gom rác thông lý-dịch vụ
Hình4.1 Sơ đồ tổ chức tự quản BVMT
Đội truyền thông: nhi m vụ tr c tiếp tuyên truyền, vận động nhân dân tham
gia ký cam kết, th c hi n các bi n pháp BVMT. Bên cạnh đó, cho ph t tr n h
thống loa truyền thanh các tổ, khu phố từ 10 đến 15 phút hàng ngày các nội dung
ngắn gọn, súc tích v i chủ đề BVMT. Cuối tháng, vào các chiều thứ sáu và sáng thứ
7, từng tổ t quản cùng nhân dân tổng v sinh và duy trì liên tục vi c này thành nề
nếp, tạo thành thói quen, nâng cao nhận thức nhân dân đối v i vi c BVMT. Phối
hợp v i c c phòng môi tr ờng của c c ph ờng tổ chức các l p tập huấn quy trình
phân loại rác, kỹ thuật xử lý chất thải chăn nuôi an toàn về môi tr ờng, giám sát
th c hi n h ơng c chế tài BVMT ở các hộ dân thuộc làng nghề.
Đội quản lý – dịch vụ: đội quản lý – dịch vụ sẽ phân chia công vi c làm hai
nhóm. Nhóm dịch vụ th c hi n các dịch vụ v sinh môi tr ờng, cung ứng các phân
bón sinh học nhằm giảm thiểu ô nhiễm ngu n n c do hoạt động phun thuốc
93
Đ án tốt nghi p
BVTV. Vi c cung ứng các loại phân bón cần có s phối hợp giữa c c địa ph ơng và
công ty cung ứng nhằm đảm bảo sản phẩm đến tay ng ời dân nhanh nhất và là sản
phẩm chất l ợng. Nhóm quản lý sẽ đảm nhi m vi c thu phí thu gom rác vào cuối
tháng và quản lý thu chi ngân sách hoạt động của tổ t quản.
Đội thu gom r c: đội thu gom rác sẽ th c hi n vi c thu gom rác thải và
phân loại rác thải ở các tổ, khu phố trong làng nghề.
c) Kinh phí hoạt động
Tổ t quản BVMT sẽ đ ợc nhận kinh phí từ các ngu n kh c nhau để chi trả
cho các hoạt động của mình. Các ngu n kinh phí này bao g m:
Phí thu gom rác thải hàng tháng tại các hộ gia đình.
Kinh phí từ ngu n kinh phí bảo v môi tr ờng hàng năm của ph ờng.
Kinh phí từ vi c vận động ng ời dân đóng góp và c c ch ơng trình, d án khác.
Kinh phí từ các ngu n quỹ của địa ph ơng.
Từ các ngu n kinh phí đó đội quản lý – dịch vụ thuộc tổ t quản sẽ làm nhi m
vụ thu nhận ngu n kinh phí từ đó chi trả cho các hoạt động và trợ cấp cho các cán
bộ trong tổ t quản.
3. Giải pháp kỹ thuật
3.1 Giải pháp mô hình BVMT theo hƣớng sinh thái cho làng nghề
Thành phố H Chí Minh, trung tâm du lịch l n của cả n c và đang tr n con
đ ờng phấn đấu trở thành trung tâm du lịch tầm cỡ trong khu v c. Để đạt đ ợc điều
này, Thành phố phải thành công trong vi c huy động mọi ngu n l c tập trung cho
mục tiêu này. Hi n thành phố đã hình thành c c điểm du lịch sinh th i nh du lịch
rừng ngập mặn Cần Giờ, Di tích địa đạo Củ Chi, du lịch sinh th i v ờn ở Quận 9
Đó là tiền đề để hình thành du lịch sinh thái ở làng nghề hoa, kiểng ở Quận 12.
Thuận lợi: v i lợi thế sẵn có là v ờn cây, khu v c ngoại thành v i không khí
tho ng đãng, cảnh quan nhiều cây cối do ch a đ ợc quy hoạch khu công nghi p
nhiều chủ yếu là canh tác nông nghi p. Vị trí thuận lợi của làng nghề là giáp sông,
h thống kênh rạch trong địa bàn đa dạng, hình thành c c điểm du lịch sinh thái ven
94
Đ án tốt nghi p
sông kết hợp v ờn cây cảnh, các quận và Tỉnh Bình D ơng tạo nên cửa ngõ du lịch
kh đa dạng. Hi n có các tuyến xe buýt từ các quận, đặc bi t là từ Bến Thành, tạo
cơ hội cho vi c tiếp cận khách du lịch khi các tuyến xe t i làng nghề ch a đ ợc
hình thành.
Thách thức cần giải quyết: các yếu tố cần có để hình thành khu du lịch sinh
thái là s tập trung của c c nhà v ờn trong một phạm vi địa lý là lợi thế. Nh ng lợi
thế này chỉ ph t huy hi u quả khi c c nhà v ờn li n kết chặt chẽ v i nhau tạo ra một
lợi thế kh c bi t, trong đó từng nhà v ờn khai th c tốt nhất c c tiềm l c của mình.
Ng ợc lại, nếu không li n kết và t ai ng ời đó làm theo ý ri ng mình thì có thể có
t c động ti u c c cho cả cộng đ ng. S bắt ch c thiếu s sáng tạo, đầu t ch ng
chéo, thiếu tập trung th ờng d n đến s giống nhau, nghèo nàn chủng loại các sản
phẩm du lịch và cuối cùng là đ a đến kết quả là chính c c nhà v ờn v i các sản
phẩm giống nhau cạnh tranh tr c tiếp v i nhau, giảm gi b n d i gi thành để
giành khách của nhau từ đó đem lại hi u quả kinh tế không cao. S phân t n, thiếu
tập trung làm hạn chế s phối hợp giữa c c nhà v ờn.
Tr n điạ bàn Quận 12, số l ợng cơ sở l u trú đạt chuẩn du lịch hạn chế. V i
số l ợng hạn chế nh vậy vi c thu hút và kéo dài thời gian l u trú của khách trên
địa bàn Quận 12 là hết sức khó khăn. Mặt kh c, ph t triển mô hình du lịch nhà v ờn
đòi hỏi loại hình l u trú hài hòa v i cảnh quan môi tr ờng sinh thái, hạn chế tối đa
vi c xây cất bằng vật li u b tông nhằm khai thác lợi thế sinh th i của Quận 12 thu
hút đ ợc khách từ trung tâm Thành phố. Nhằm tạo ra cảnh quan hài hoà v i thiên
nhiên, không nên xây d ng c c con đ ờng bê tông l n trong khu v c nhà v ờn sinh
thái mà chỉ xây t i vòng ngoài, có bãi đỗ xe chung. Từ bãi đỗ xe chung, sử dụng c c
ph ơng ti n thô sơ truyền thống để đ a kh ch du lịch tham quan, giải trí và trải
nghi m không khí làng qu . Chính quyền địa ph ơng cần can thi p về vấn đề tập
trung c c nhà v ờn và thuê các chuyên gia thiết kế cảnh quan sao cho hài hòa, đẹp
mắt, thu hút khách du lịch tr n cơ sở th c trạng của các nhà v ờn.
Cơ sở hạ tầng giao thông kết nối các tuyến đ ờng bộ, thông tin phục vụ du
lịch, ch a có chính s ch nhằm hỗ trợ cho ng ời dân, doanh nghi p đầu t ph t triển
cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh th i v ờn.
95
Đ án tốt nghi p
Phát triển ngu n nhân l c h ng d n du lịch, có c c ch ơng trình h ng d n,
tập huấn và đào tạo ngu n nhân l c giúp đỡ ng ời dân xây d ng các mô hình kinh
doanh du lịch hi u quả cao nh : du lịch cộng đ ng; du lịch v ờn cây cảnh kết hợp
du lịch sinh th i, khuyến khích ph t triển loại hình l u trú homestay để giải quyết
nhu cầu ở lại qua đ m của c c đoàn kh ch du lịch nội địa và quốc tế.
Cần hình thành mối quan h hợp tác giữa c c c c hộ dân kinh doanh du lịch,
c c doanh nghi p du lịch, là kết nối v i c c điểm du lịch nổi tiếng nh khu du lịch
văn hóa Suối Ti n, Đại Nam, Địa đạo Củ Chi, khu du lịch sinh thái Cần Giờ, để
khách du lịch biết đến Để có c c ch ơng trình du lịch trọn gói phong phú hấp
d n, quảng c o tiếp thị cho khách du lịch trong và ngoài n c. Phối hợp v i Sở
VHTTDL và c c doanh nghi p du lịch có kinh nghi m để xây d ng tiêu chí chung
phù hợp v i c c hộ dân trong c c khu nhà v ờn du lịch để đảm bảo s thống nhất
trong ti u chuẩn dịch vụ tối thiểu.
V i lợi thế địa lý, môi tr ờng t nhiên, v i các kinh nghi m đã có, Chính
quyền và nhân dân Quận 12 sẽ giải quyết hi u quả các thách thức n u tr n. Để từng
b c ph t triển du lịch sinh th i bền vững, quảng bá hình ảnh làng nghề nâng cao
thu nhập từ du lịch của c c hộ dân kinh doanh du lịch sinh th i nhà v ờn để từ đó
đầu t vào vấn đề môi tr ờng.
Xây d ng h thống bảng chỉ đ ờng du lịch tại c c khu nhà v ờn du lịch, điểm
tham quan, nhà v sinh công cộng, thùng r c công cộng, bản đ du lịch của các khu
du lịch.
Nguyên tắc của cộng đ ng là s tham gia t giác của c c nhà v ờn theo khả
năng của mình, tr ch nhi m càng cao thì quyền lợi cao t ơng ứng. Khi tham gia
phải tuân thủ c c qui định chung của cộng đ ng. Qui định chung này cần đ ợc
Chính quyền ph duy t và gi m s t vi c th c hi n.
Mỗi một sản phẩm hoa hoặc cây kiểng thiết kế một điểm ri ng đặc tr ng cho
loại đó để khách có thể hình dung và tham quan v i số l ợng nhiều tạo cảm giác
ng ỡng mộ cho du khách về s tập trung v i số l ợng nhiều.
96
Đ án tốt nghi p
Để xây d ng mô hình du lịch sinh thái tốt hơn, giải ph p đ ợc đề xuất để xử lý
chất thải tại mỗi hộ là mô hình V ờn – Ao – Biogas, mô hình tr ng cây theo tầng
tr n d i đối v i các loại hoa nh hoa lan, l kiểng.
3.2 Xây dựng mô hình tích hợp Vƣờn – Ao – Chuồng – Biogas
Mô hình V ờn – Ao – Chu ng – Biogas là mô hình tích hợp ngăn ngừa và
giảm thiểu ô nhiễm là s tận dụng các chất thải trong v ờn để tái sử dụng lại cho
mục đích tr ng cây, nhằm tiết ki m ngu n n c, phân bón, xử lý chất thải rắn sinh
ra, tạo ra ngu n năng l ợng để dử dụng cho mục đích tr ng cây, chăn nuôi và sinh
hoạt tiết ki m kinh phí cho và giải quyết vấn đề chất thải cho hộ tr ng v ờn.
Hình 4.2 Mô hình tích hợp ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm phù hợp cho làng
nghề trồng hoa kiểng.
Thuyết minh mô hình:
Mô hình đ ợc áp dụng tại các hộ kết hợp giữa tr ng kiểng và chăn nuôi bò,
heo. Mô hình thiết kế ao chứa dùng để chứa n c chảy tràn khi t i sau khi đã lắng
ở ao lắng và đ ợc tái sử dụng để t i cây. Đặc bi t khu ACB g m có chu ng nuôi
heo hoặc bò sinh ra phân đ ợc chuyển sang hầm Biogas hoặc làm phân Compost,
sau Biogas có h thống lọc tách cặn, cặn đ ợc đ a cùng v i sản phẩm của Biogas
97
Đ án tốt nghi p
sang nơi chứa phân Compost, sau h thống lọc tách cặn là ao chứa n c chứa nhiều
thành phần N và P đ ợc đ a vào t i lại có thể bổ sung thêm kho ng vi l ợng r i
t i v ờn thay thế phần N, P của phân hóa học giúp tiết ki m phân hóa học đ ng
thời làm giảm ô nhiễm môi tr ờng. Khu chứa phân Compost để bón cho v ờn cây
đ ợc làm từ r c v ờn: lá rụng và lá sau khi tỉa phân hữu cơ từ chu ng, rác hữu cơ từ
hộ dân. Hầm Biogas tạo ra khí sinh học phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của hộ dân.
S cần thiết để hình thành mô hình:
Quận 12 tuy không thuộc vùng hạn chế khai th c n c ngầm, nh ng nếu
khai thác bừa bãi cũng sẽ gây nguy cơ cạn ki t, vì vậy mô hình là giải pháp giúp
hạn chế vi c khai thác ngu n n c ngầm để tiết ki m ngu n tài nguyên qua vi c tận
dụng lại n c chảy tràn để t i.
Giảm thiểu tải l ợng chất thải vào ngu n tiếp nhận l u v c sông Đ ng Nai.
Tải l ợng càng tăng càng phải giảm nhu cầu phân bón, từ đó tận dụng lại
ngu n n c thải để tận dụng lại các chất dinh d ỡng cho cây mà chỉ bổ sung thêm
một phần nhỏ l ợng phân bón.
Xây d ng mô hình sinh thái khép kín cho làng nghề, giúp làng nghề b t ô
nhiễm, tạo hi u quả kinh tế.
V i mục tiêu giảm thiểu phát thải và hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, bảo v
và cải thi n chất l ợng môi tr ờng, sức khỏe con ng ời và bảo đảm phát triển bền
vững, bằng cách nâng cao hi u quả sử dụng ngu n tài nguyên, tận dụng lại các chất
còn sử dụng đ ợc cho mục đích sản xuất, thu gom CTRNH mô hình đã đ p ứng
đ ợc c c chính s ch nhà n c hi n nay nh sau:
Bảng 4.1 Mô hình với các ch nh sách nh nƣớc
Hành động Tái sử Khu thu
Hầm ủ
dụng gom
Biogas compost
Chính sách NN n c CTRNH
Luật Bảo v Môi tr ờng số 55/2014/QH13 của
x x x x
Quốc hội khóa 13
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP của chính phủ x x x x
Nghị định số 38/2015/NĐ-CP của Chính Phủ x x x x
Quyết định số 577/QĐ-TTg của Thủ t ng Chính
x x x x
phủ
98
Đ án tốt nghi p
Thông t số 13/2007/TT-BXD của Bộ Xây D ng x x x
Thông t số 12/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài
x X
Nguy n và Môi Tr ờng
Thông t số 02/2009/TT-BTNMT của Bộ Tr ởng
x
Bộ Tài Nguy n Môi tr ờng
Thông t 46/2011/TT – Bộ TN&MTcủa Bộ Tr ởng
x x x X
Bộ Tài Nguy n Môi tr ờng
Văn bản số 2655/TNMT-CTR của UBND TPHCM x x X
Quyết định số 4456/QĐ-UBND TPHCM x x x X
Quyết định số 1419/QĐ-TTg Phê duy t “Chiến l ợc
x x x X
sản xuất sạch hơn trong công nghi p đến năm 2020”
Quyết định số 403/QĐ-TTg Phê duy t kế hoạch
hành động quốc gia về tăng tr ởng xanh giai đoạn x x x X
2014-2020
3.3 Đề xuất mô hình điển hình cho hộ nuôi bò sữa có kết hợp trồng mai
kiểng
Hi n tại hộ gia đình kinh doanh loại hình này đang bị ô nhiễm nghiêm trọng,
do vi c chăn nuôi không có h thống xử lý n c thải, chất thải từ vật nuôi, ô nhiễm
khu v c xung quanh nhà và ảnh h ởng đến ng ời dân xung quanh. Áp dụng mô
hình cho hộ kinh doanh để giảm thiểu l ợng chất thải là điều thiết th c nhất.
Một số hình ảnh tổng quan về hộ sản xuất:
Hình4.3 Khu vực chuồng nuôi bò
99
Đ án tốt nghi p
Hình 4.4 Thức ăn cho bò
Hình 4.5 Chất thải từ chuồng trại
Hình 4.6 Khu vực trồng cây và hiện trạng nƣớc thải
100
Đ án tốt nghi p
Hộ có khoảng 80 con bò, l ợng phân bò khoảng 15-20 kg/con/ngày (Hoàng
Kim Giao, 2011), vậy l ợng phân bò của hộ sau một ngày khoảng 1200-1600 kg.
Một ngày nhu cầu sử dụng đi n của hộ gia đình 20 Kwh v i nhu cầu nấu
n ng, v i hi u suất sinh khí của bò 30 lít/kg phân/ngày, 1m3 KSH = 4,7KWh đi n
(Hoàng Kim Giao, 2011), l ợng phân cần khoảng 200kg phân.
Kích th c hầm Biogas: Tổng kg phân/ ngày × 2 (bò) × thời gian l u(ngày)
= 200 × 2 × 60 = 24m3, chọn 25m3.
L ợng phân còn lại đ ợc dùng để ủ compost.
N c thải chăn nuôi bao g m: tắm bò, n c tiểu của bò khoảng 37,3
lít/con/ngày (Hoàng Kim Giao, 2011), vậy tổng l ợng n c thải từ chăn nuôi là
2984 lít/ngày, tổng N trong n c thải sau biogas 213 mg/l, tổng P là 29 mg/l (Trần
Vũ Quốc Bình, 2006), vậy trong n c thải tại hộ N = 635,592 g/ngày, P = 86,536
g/ngày.
N c t i cho cây của hộ khoảng 80m3/ngày, n c thải ra 64 m3.
L ợng phân NPK bón cho cây một tháng một lần khoảng 20-50 g/chậu
(Minh Đăng, 2015), v ờn có khoảng 500 chậu mai, l ợng phân bón cho một lần
khoảng 25 kg, trong đó đạm (N) chiếm 30%, Lân (P2O5) 9%, vì vậy N trong n c
thải là 4,5 kg; P trong n c thải là 1,35 kg. Vì vậy l ợng N, P còn lại trong n c
thải cùng v i l ợng trong n c thải chăn nuôi sau Biogas có thể phục vụ cho vi c
chăm sóc cây mà chỉ cần bổ sung thêm một l ợng vừa đủ thay vì bón hoàn toàn
phân hóa học nh tr c kia.
Bổ sung thêm các thành phần vi l ợng nh : Zn, Mn, Mo, Mg, Cu, Bo, Cl
Chất thải rắn nguy hại bao bì, chai thuốc thải ra khoảng 0,154 kg cho 1 ha
trong vòng 1 tháng.
101
Đ án tốt nghi p
Hình 4.7 Mô hình áp dụng cho hộ điển hình
3.4 Đề xuất giải pháp thu gom, xử lý chất thải rắn nguy hại
V i vi c tr ng cây đòi hỏi vi c sử dụng đa dạng các loại thuốc BVTV, phân
bón làm phát sinh chất thải rắn nguy hại, nh ng vấn đề này ch a đ ợc quan tâm
đúng mức, ch a quản lý tri t để, ng ời dân không nhận thức đ ợc tầm quan trọng
của vi c bảo v môi tr ờng. Vì vậy cần có các giải pháp giúp giảm thiểu và thu
gom, xử lý chất thải rắn nguy hại.
Giải pháp cho thuốc BVTV: mua chai l n thay vì mua nhiều chai nhỏ để
tránh vi c chai l n để lâu t n d sẽ bị biến chất.
Chọn thuốc có ngu n gốc sinh học, nằm trong danh mục đ ợc phép sử
dụng, chọn giống kháng b nh.
Phát quang bụi rậm để di t sâu b nh tiềm ẩn, cây khỏe ít sử dụng thuốc BVTV.
Theo thông t số 12/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài nguy n và Môi tr ờng Quy
định về Quản lý chất thải nguy hại. Chất thải rắn nguy hại của làng nghề thuộc chất
thải từ ngành nông nghi p đ ợc thể hi n trong bảng sau:
102
Đ án tốt nghi p
Bảng 4.2 Danh mục các CTNH và các chất có khả năng l CTNH
Tính Trạng thái
Mã Ng ỡng
Tên chất thải chất NH t n tại thông
CTNH CTNH
chính th ờng
Chất thải từ vi c sử dụng các hoá chất
14 01 nông nghi p (hoá chất bảo v th c vật Đ, ĐS Rắn/lỏng/bùn *
và di t trừ các loài gây hại)
Chất thải có d l ợng hóa chất trừ sâu
14 01 01 Đ, ĐS Rắn/lỏng/bùn *
và các loài gây hại (chuột, gián, muỗi)
14 01 02 Chất thải có d l ợng hóa chất trừ cỏ Đ, ĐS Rắn/lỏng/bùn *
14 01 03 Chất thải có d l ợng hóa chất di t nấm Đ, ĐS Rắn/lỏng **
Hóa chất BVTV và di t trừ các loại gây
14 01 04 hại thải, t n l u hoặc quá hạn dử dụng Đ, ĐS Rắn *
không có gốc halogen hữu cơ
Bao bì mềm thải (không chứa hóa chất
14 01 05 Đ, ĐS Rắn *
nông nghi p có gốc halogen hữu cơ)
Bao bì cứng thải (không chứa hóa chất
14 01 06 Đ, ĐS Rắn *
nông nghi p có gốc halogen hữu cơ)
Hóa chất nông nghi p thải, t n l u hoặc
14 01 07 Đ, ĐS Rắn **
quá hạn sử dụng có gốc halogen hữu cơ
Bao bì (cứng, mềm) thải chứa hóa chất
14 01 08 Đ, ĐS Rắn **
nông nghi p có gốc halogen hữu cơ
Ghi chú:
Đ: có độc tính
ĐS: có độc tính sinh thái
*: có khả năng là CTNH
**: là CTNH trong mọi trường hợp
Đề xuất mô hình thu gom rác tại hộ gia đình
Rác ở mỗi hộ gia đình g m có rác sinh hoạt và chai, lọ, bao bì thuốc BVTV,
th c hi n phân loại rác tại hộ gia đình, r c có thể tái chế đ ợc b n cho cơ sở tái chế,
còn lại và chai, lọ, bao bì thuốc BVTV là đội thu gom rác sẽ thu gom bằng xe đẩy
và tiến hành phân loại lại một lần nữa, lập mỗi khu phố một trạm trung chuyển, tập
trung các xe về trạm trung chuyển r i chuyển t i một điểm hẹn tại mỗi ph ờng, r i
đ a về bãi chôn lấp, còn rác nguy hại đ a đi xử lý.
Rác sinh hoạt thu gom định kỳ 2 ngày/lần. Rác nguy hại thu gom 1 năm/lần.
103
Đ án tốt nghi p
Hình 4.8:Sơ đồ thu gom xử lý rác ở các hộ trong làng nghề
Theo nghị định số: 174/2007/NĐ-CPVề phí bảo v môi tr ờng đối v i chất thải
rắn của Chính Phủ ngày 29/11/2007 tại Điều 5Mức thu phí bảo v môi tr ờng đối
v i chất thải rắn nguy hại: không qu 6.000.000 đ ng/tấn.
Cần lập bảng quy c cho cam kết xử lý, thu gom, giảm thiểu CTR, n c thải
cho các hộ trong làng nghề, buộc tuân thủ nghiêm ngặt để cải thi n tình hình môi
tr ờng hi n nay. Chi phí thu gom do các hộ dân đóng góp hàng th ng v i mức phí
phù hợp.
Tổ chức tập huấn th ờng xuyên cho các hộ nông dân tr n địa bàn c c ph ờng,
để ng ời dân có thể nhận thức đ ợc tầm quan trọng của vi c bảo v môi tr ờng, từ
đó th c hi n tốt các bi n ph p tr n để cải thi n môi tr ờng tốt đẹp hơn.
104
Đ án tốt nghi p
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
I.KẾT LUẬN
Từ c c phân tích, đ nh gi về hoạt động sản xuất của làng nghề hoa, kiểng
Xuân – An – Lộc, hi n trạng ô nhiễm và các d báo về tải l ợng ô nhiễm tại 3
ph ờng Thạnh Xuân, Thạnh Lộc, An Phú Đông, một số kết luận đ ợc tóm tắt nh
sau:
Làng nghề hoa, kiểng Xuân – An – Lộc quận 12 là làng nghề m i đ ợc
thành lập, đang nhận đ ợc s quan tâm, bảo t n và phát triển của UBND Tp. H
Chí Minh. Hi n làng nghề có khoảng 609 hộ gia đình tr ng kiểng, hoa v i tổng di n
tích khoảng 460 ha, các loại cây chủ yếu là các loại kiểng, mai, hoa lan.
Quy mô sản xuất hộ gia đình nhỏ lẻ, phân tán; không có đầu t cho công
ngh xử lý n c thải nên toàn bộ l ợng n c thải sản xuất và sinh hoạt thải tr c
tiếp ra kênh, rạch, ao h ở xung quanh làng nghề. Không chú ý đến vấn chất thải từ
thuốc BVTV nên tình trạng thải bỏ bừa bãi mà không đ ợc thu gom gây nên ô
nhiễm.
Th c trạng quản lý môi tr ờng ở làng nghề còn t n tại nhiều hạn chế. Các
cán bộ hầu hết không có chuyên môn về môi tr ờng và ng ời dân ch a hiểu rõ về
vấn đề ô nhiễm môi tr ờng đang phải đối mặt.
Hoạt động sản xuất ngày càng phát triển, cung ứng cho thị tr ờng nên
l ợng thải của làng nghề cũng tăng. Năm 2015, làng nghề tạo ra 279900 m3 n c
thải, khoảng 124 kg rác thải nguy hại. Ngu n gây ô nhiễm chủ yếu do hoạt động
chăm sóc cây bón phân, phun thuốc BVTV ảnh h ởng đến môi tr ờng n c, đất,
không khí. N c thải ra và n c mặt khu v c làng nghề có hàm l ợng COD, tổng
N, tổng P không v ợt ng ỡng cho phép QCVN 40:2011/Bộ TN&MT, hàm l ợng
TSS v ợt ng ỡng nh ng không nhiều. Tổng N, tổng P trong đất d i ng ỡng cho
phép. Dù vậy nh ng khi chỉ tiêu có dấu hi u tăng là đã có t c động đến môi tr ờng
dù ch a v ợt ng ỡng, cần có bi n pháp khắc phục giảm thiểu để tránh ô nhiễm tăng
về sau.
D b o đến năm 2020 l ợng n c thải sẽ là 293900m3/năm, l ợng chất thải
nguy hại sẽ lên mức 131 kg/năm v i s gia tăng hộ sản xuất 5%. Nh vậy nếu
105
Đ án tốt nghi p
không có bi n pháp xử lý giảm thiểu môi tr ờng ở làng nghề sẽ bị ảnh h ởng và
khó khắc phục về sau.
Các bi n pháp có khả thi có thể áp dụng cho th c tế để ngăn ngừa và giảm
thiểu ô nhiễm: mô hình tích hợp ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm phù hợp cho làng
nghề tr ng hoa kiểng VACB, áp dụng h thống thu gom, xử lý rác thải đặc bi t là
rác thải nguy hại tại làng nghề sẽ góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi tr ờng. Tuy
nhiên do hi n nay vốn đầu t thấp, giá thành xây d ng cao cần có s hỗ trợ nhiều từ
phía nhà n c, ý thức ng ời dân còn hạn chế nên vi c áp dụng h thống xử lý hay
thay đổi công ngh là rất khó khăn. Vậy n n để giải quyết vấn đề môi tr ờng hi n
nay quan trọng nhất là giải pháp quản lý, tuyên truyền vận động ng ời dân.
II. KIẾN NGHỊ
Từ c c đ nh gi và phân tích n u tr n, một số kiến nghị sau đây cần th c hi n
nhằm đảm bảo phát triển làng nghề bền vững, bao g m:
Trong giai đoạn hi n nay, các cấp chính quyền tr c thuộc cần xem xét,
tham khảo các giải ph p đ ợc đ a ra ở ch ơng 3 đ n để giúp kiểm soát giảm
thiểu ô nhiễm môi tr ờng làng nghề.
Chính quyền địa ph ơng cần th ờng xuyên tổ chức các l p tập huấn cho
nông dân hiểu rõ đ ợc s cần thiết của vi c thu gom bao bì, thuốc BVTV vào một
chỗ chứa nhất định, h ng d n cách sử dụng phân bón tiết ki m vừa đủ liều l ợng.
Giải pháp quản lý, tuyên truyền vận động ng ời dân có ý thức trong vi c bảo v
môi tr ờng là một trong những giải pháp cần đ ợc quan tâm nhất.
Do đề tài chỉ th c hi n trong phạm vi làng nghề hoa, kiểng Xuân – An –
Lộc quận 12, các kết quả và d b o ch a tính to n đ ợc đầy đủ ảnh h ởng hoạt
động sản xuất của làng nghề đến môi tr ờng, vì không chỉ tr ng cây mà trong làng
nghề còn có nhiều hoạt động sản xuất kh c nh : nuôi bò, heo, nhím, c sấu ảnh
h ởng đến môi tr ờng. Vì vậy trong t ơng lai, vi c th c hi n nghiên cứu chuyên
sâu, chi tiết hơn về ảnh h ởng của các hoạt động trong làng nghề, nhằm giảm thiểu
tối đa c c t c động gây ô nhiễm cho làng nghề đến môi tr ờng là rất cần thiết giúp
c c ph ờng, quận 12 có những định h ng và quy hoạch tổng thể phù hợp.
106
Đ án tốt nghi p
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ NN&PTNT (2006). Thông t : Quy định về bảo v môi tr ờng làng nghề
ngày 26/12/2011 của Bộ NN&PTNT.
2. Bộ NN&PTNT (2006). Thông t : H ng d n th c hi n một số nội dung của
Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển
ngành nghề nông thôn. Hà Nội.
3. Bộ TN&MT (2008). Báo cáo hi n trạng môi tr ờng quốc gia năm 2008: Môi
tr ờng làng nghề Vi t Nam. Hà Nội.
4. CIEM – Trung tâm thông tin – T li u (2010). Bảo t n và phát triển làng nghề
trong s nghi p công nghi p hóa, hi n đại hóa đất n c. Từ:
<
nghe%20Final1.pdf>.
5. Đặng Kim Chi (2005). “Làng nghề Vi t Nam và môi tr ờng”. NXB Khoa học
và kỹ thuật, Hà Nội.
6. Gia Linh (2014). Tạp chí môi tr ờng: Giảm thiểu nguy cơ sức khỏe từ môi
tr ờng làng nghề. Từ:
<
riend/3742807/Default.aspx>.
7. Hoàng Kim Giao (2011). Công ngh khí sinh học quy mô hộ gia đình. Từ:
<
technology-training-handbook.pdf.aspx>.
8. Hội nông dân Vi t Nam (2015). Bảo v môi tr ờng trong sản xuất nông nghi p.
Từ: <
truong-trong-san-xuat-nong-nghiep>.
9. Hùng Võ (2013). Gần 50% làng nghề tại Vi t Nam gây ô nhiễm nặng. Từ:
<
nang/226762.vnp>.
10. La Hoàn (2013). Xây d ng nền nông nghi p sạch cho Vi t Nam. Từ:
<
16671.html>.
107
Đ án tốt nghi p
11. Li m L ơng (2014). Chọn mua m y bơm n c cho gia đình. Từ:
<
dinh.html#.VdX4Va30G3g>.
12. Minh Đăng (2015). Kỹ thuật tr ng và chăm sóc hoa mai cho ngày tết. Từ:
<
mai-cho-ngay-tet.aspx>.
13. Minh Hòa (2015). Ô nhiễm môi tr ờng làng nghề: 'Nóng' nh ng v n ch a có
lối thoát. Từ: <
nhung-van-chua-co-loi-thoat-397758.vov>.
14. Nguyễn Trinh H ơng (2006). Môi tr ờng và sức khỏe cộng đ ng tại các làng
nghề ở Vi t Nam. Từ: <
lieu/-/tin-chi-tiet/ek4I/86/15834/moi-truong-va-suc-khoe-cong-dong-tai-cac-
lang-nghe-o-viet-
nam.html;jsessionid=4DF7AB07DC76C331C1E9B4FE830FDFC4>.
15. Phạm Sơn (2004). “Làng nghề và thống kê làng nghề”. Thông tin khoa học
thống kê.
16. Phi Loan (2011). Phát triển hoa kiểng tr n địa bàn Thành phố H Chí Minh. Từ:
<
/journal_content/56_INSTANCE_Y7rZ/10157/112226;jsessionid=203F94749E
D0AB4B7A6A0BB4EF78C266?refererPlid=10450>.
17. Phùng Chí Sỹ (2008). Hi n trạng môi tr ờng tại một số làng nghề phía nam.
Hội thảo môi tr ờng làng nghề tại c c địa ph ơng.
18. Quốc Anh (2011). T i nhỏ giọt – giải pháp công ngh cao trong nông nghi p.
Từ: <
dung/tuoi-nho-giot-giai-phap-cong-nghe-cao-trong-nong-nghiep>.
19. Tô gia (2012). Nhà kính công dụng v i cây tr ng. Từ:
<
dng-vi-cay-trng-.html>.
20. Thế kiên (2013). Báo cáo tiểu luận: Nông nghi p sinh thái. Từ:
.
108
Đ án tốt nghi p
21. Thủ t ng Chính phủ (2008). Quyết định: Phê duy t Quy hoạch cấp n c 3
vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam đến năm 2020.
22. Thủ T ng Chính Phủ (2013). Quyết định: số 577/QĐ-TTg ngày 11 tháng 4
năm 2013 của Thủ t ng Chính phủ về phê duy t “Đề án tổng thể bảo v môi
tr ờng làng nghề đến năm 2020 định h ng đến năm 2030”. Hà Nội.
23. Thụy Anh (2014). H ng đi m i trong thu gom và xử lý bao bì thuốc bảo v
th c vật. Từ:
<
/1079/language/vi-VN/Default.aspx>.
24. Trần Vũ Quốc Bình (2006). Ảnh h ởng n ng độ phân bò lên khả năng sinh gas
của hầm ủ KT1 Trung Quốc. Từ: <
huong-nong-do-phan-bo-len-kha-nang-sinh-gas-cua-ham-u-kt1-trung-quoc-
10311/>.
25. UBND Ph ờng Thạnh Xuân (2015). Khảo sát tình hình hội viên hội nông dân.
Tình hình kinh tế - xã hội ph ờng.
26. UBND Ph ờng Thạnh Lộc (2015). Tổng hợp tình hình gieo tr ng, chăn nuôi
tr n địa bàn ph ờng. Tình hình kinh tế xã hội của ph ờng.
27. UBND Ph ờng An Phú Đông (2014). Tình hình tr ng trọt, chăn nuôi của các
hộ nông nghi p. Tài li u Hội nghị Đảng bộ ph ờng.
28. UBND Quận 12. Khái quát quận 12. Từ
.
29. UBND Thành phố H Chí Minh (2004). Ch ơng trình mục tiêu phát triển hoa,
cây kiểng, cá cảnh tại Thành phố H Chí Minh giai đoạn 2004-2010.
30. UBND Thành phố H Chí Minh (2013). Quyết định: Phê duy t đề án bảo t n
và phát triển làng nghề tại TPHCM giai đoạn 2013-1015, định h ng đến năm
2020.
31. Vĩnh Hảo (2015). Báo động vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề. Từ:
<
o-nhiem-moi-truong-lang-nghe>.
109
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_nghien_cuu_de_xuat_cac_giai_phap_giam_thieu_o_nhiem_ch.pdf