BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜN ĐẠI HỌC CÔNG NGH TP. HCM
VI N KHOA HỌC ỨNG DỰNG
ĐỒ ÁN T T N P
NGHIÊN CỨU CÔNG NGH XỬ LÝ NƢỚC THẢI
HỘ A ĐÌN BẰNG CÔNG NGH BÃI LỌC
NGẦM DÒNG CHẢY ĐỨNG KẾT HỢP CANH TÁC
RAU SẠCH QUY MÔ HỘ A ĐÌN
Ngành: Kỹ thuật môi trƣờng
Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng
GVHD: Ths Phạm Đức Phƣơng
SVTH: Nguyễn Thụy Thảo Quỳnh
MSSV: 1411090407 Lớp: 14DMT03
TP.HCM, tháng 7 năm 2018
i
LỜ CAM ĐOAN
Xin cam đoan đây là đồ án của riêng tôi, những kế
121 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Đồ án Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết quả đƣợc sử dụng và các số liệu trong
bài làm là kết quả và số liệu thực tế thu đƣợc từ việc làm thí nghiệm và mô hình nghiên
cứu . Tôi xin cam kết về tính trung thực của những vấn đề đƣợc nêu trong đồ án này.
TP.HCM , ngày..tháng..năm.
(SV ký và ghi rõ họ tên)
i
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện và hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp, nhờ có sự động
viên giúp đỡ, sự chia sẻ của các Gia đình, Thầy cô và bạn bè đã giúp đỡ tôi trang
bị thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm sống quý báu cho hành trang tƣơng lai
của mình. Với sự trân trọng và lòng biết ơn, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến:
Trƣớc tiên con xin gửi lời đến Mẹ đã nuôi con ăn học và làm chỗ dựa vững
chắc cho con đến ngày hôm nay.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban chủ nhiệm, quý thầy cô khoa Môi trƣờng
Trƣờng Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho
tôi nhiều kiến thức quý báu trong suốt thời gian qua.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Lâm Vĩnh Sơn và thầy Phạm Đức Phƣơng
đã tận tình giảng dạy, chỉ bảo, quan tâm trong suốt quá trình thƣc hiện luận văn
tốt nghiệp.
Cảm ơn tập thể 14DMT và các bạn cùng làm đồ án tốt nghiệp, những ngƣời
bạn đã cùng tôi chia sẻ và giúp đỡ mình rất nhiều trong quá trình học tập và thực
hiện tiểu luận tốt nghiệp.
Tuy nhiên do thời gian tìm hiểu, nghiên cứu có hạn, vốn kiến thức hạn chế
cũng nhƣ những kinh nghiệm thực tế chƣa nhiều nên tiểu luận tốt nghiệp của tôi
không tránh những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc và đóng góp của thầy cô để
báo cáo của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 07 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thụy Thảo Quỳnh
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC .............................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ....................................................................... viii
TÓM TẮT ............................................................................................................ xi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. xii
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................... xii
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... xiii
2.1 Mục tiêu chung .......................................................................... xiii
2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................... xiii
3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. xiii
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... xiv
4.1. Phƣơng pháp luận ........................................................................ xiv
4.2 Phƣơng pháp cụ thể ........................................................................ xv
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... xvi
5.1. Đối tƣợng: ...................................................................................... xvi
5.2. Phạm vi nghiên cứu: ..................................................................... xvi
6. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................... xvi
6.1 Ý nghĩa khoa học: .......................................................................... xvi
6.2. Ý nghĩa thực tiễn.......................................................................... xvii
i
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 1
1.1 Tổng quan về nƣớc thải sinh hoạt hộ gia đình: ......................................... 1
1.1.1 Đặc tính của nƣớc thải sinh hoạt hộ gia đình .................................. 1
1.1.2 Tính chất của nƣớc thải sinh hoạt hộ gia đình ............................ 1
1.1.3 Thông số vi sinh vật học ................................................................ 6
1.1.4 Các tác động tiêu cực của nƣớc thải sinh hoạt ................................ 8
1.2 Tổng quan về phƣơng pháp bãi lọc (Wetland) .......................................... 8
1.2.1 Khái niệm về bãi lọc ........................................................................ 8
1.2.2 Phân loại bãi lọc trồng cây .............................................................. 9
1.2.3 Tổng quan về bãi lọc ngầm dòng chảy đứng (Vertical subsurface
flow constructed wetland) ...................................................................... 14
1.2.4 Ứng dụng và đặc tính xử lý nƣớc thải của cây Lƣỡi Mác và cây
Thủy Trúc. .............................................................................................. 23
1.2.5 Tình hình áp dụng bãi lọc ngầm trồng cây trong xử lý nƣớc thải . 25
1.2.6 Những ƣu điểm và nhƣợc điểm trong việc sử dụng bãi lọc ngầm
trồng cây dòng chảy đứng để xử lý nƣớc thải ........................................ 29
1.3 Tổng quan về hệ thống thủy canh ........................................................... 30
1.3.2 Khái niệm về rau sạch ................................................................... 30
1.3.2 Vai trò và giá trị của rau ................................................................ 31
1.3.3 Khái niệm về thủy canh ................................................................. 34
1.3.4 Cơ sở khoa học của kĩ thuật thủy canh .......................................... 34
1.3.5 Phân loại hệ thống thủy canh ......................................................... 35
1.3.6 Ƣu, nhƣợc điểm của hệ thống thủy canh ....................................... 35
1.3.7 Chất dinh dƣỡng cần thiết cho hệ thống thủy canh ....................... 37
1.3.8 Môi trƣờng nuôi trồng thủy canh .................................................. 38
1.3.5 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thủy canh ............. 40
ii
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................... 41
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 41
2.1.1 Hệ thống bãi lọc ngầm dòng chảy đứng ........................................ 41
2.1.2 Hệ thống thu canh động ............................................................... 43
2.2 Các bƣớc thực hiện đề tài, vận hành mô hình ......................................... 48
2.2.1 Phân tích m u nƣớc nghiên cứu .................................................... 48
2.2.2 SƠ Đ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU........................................... 51
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 52
3.1 Hiệu quả xử lý nƣớc thải khi qua mô hình bãi lọc với lƣu lƣợng 5L/ngày
....................................................................................................................... 52
3.1.1 Hiệu quả xử lý nƣớc thải của mô hình bãi lọc không trồng cây
(NTĐC) ................................................................................................... 52
3.1.2 Hiệu quả xử lý nƣớc thải của mô hình bãi lọc trồng cây lƣỡi mác
(NT1) ...................................................................................................... 60
3.1.3 Hiệu quả xử lý nƣớc thải của mô hình bãi lọc trồng cây Thủy Trúc
(NT2). ..................................................................................................... 68
3.1.4 So sánh hiệu quả xử lý giữa giữa 3 mô hình ................................. 76
3.1.5 Xác định bãi lọc tối ƣu cấp nƣớc cho thủy canh ........................... 82
3.1.6 Xác định khả năng phát triển của rau muống và cải mầm ............ 83
3.1.7 So sánh khả năng phát triển ra muống với cải mầm của 2NT ....... 86
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 88
4.1 Kết luận ................................................................................................... 88
4.2 Kiến nghị ................................................................................................. 90
TÀI LI U THAM KHẢO ................................................................................. 91
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 92
Phụ lục 1: Rau muống NTĐC sau 6 ngày phát triển ............................... 92
iii
Phụ lục 2: Cải mầm NTĐC sau 3 ngày...................................................... 93
Phụ lục 3: Rau muống ở NT1’ sau 9 ngày phát triển. ............................. 94
Phụ lục 5: Rau muống sau 12 ngày phát triển theo thứ tự là ĐC’, NT1’.
....................................................................................................................... 96
Phụ lục 6: Rau muống sau 18 ngày phát triển theo thứ tự là ĐC’, NT1’.
....................................................................................................................... 97
Phụ lục 7A: Rau cải mầm sau 12 ngày phát triển của NTĐC’. .............. 98
Phụ lục 7B: Rau cải mầm sau 12 ngày phát triển của NT1’. .................. 99
Phụ lục 9: Rau muống theo dõi sau 21 ngày ở NT1’. ............................. 101
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
( iochemical oxygen emand) – nhu cầu oxy sinh
1 BOD
hóa
v
lƣợng oxy cần thiết để oxy hết các chất hữu cơ và
2 BOD
5 sinh hóa do vi khu n với thời gian xử lí là 5 ngày
3 CF (Conductivity factor) – sự phân hủy các muối khoáng
4 COD (Chemical oxygen emand) nhu cầu oxy hóa học
5 EC ( lectro – conductivity) – độ d n điện
ood and griculture Organization of the United
6 FAO Nations) – tổ chức Lƣơng thực và nông nghiệp Liên
Hiệp Quốc
7 SS (Suspended solids) – chất rắn lơ lửng
8 TDS (Total dissolved solids) – tổng lƣợng chất rắn h a tan
9 VSV Vi sinh vật
10 NT Nghiệm thức
11 NTĐC Nghiệm thức đối chứng
12 VNCKH Viện nghiên cứu khoa học
13 NTĐC Mô hình bãi lọc không trồng cây
14 NT1 Mô hình bãi lọc trồng cây Lƣỡi Mác
15 NT2 Mô hình bãi lọc trồng cây Thủy Trúc
16 NT1’ Nƣớc sau bãi lọc trồng cây Lƣỡi Mác
17 NTĐC’ Nƣớc sạch
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tóm tắt các vai tr cơ bản của thực vật trong bảng lọc trồng cây.
Bảng 1.2: Các yếu tố chính ảnh hƣởng đến sự tồn tại của vi sinh vật gây bệnh
Bảng 1.3: So sánh chi phí sản xuất và tiêu thụ rau và lúa Đài Loan.
Bảng 3.1: Kết quả pH của NTĐC
Bảng 3.2: Kết quả SS của NTĐC
Bảng 3.3: Kết quả COD của NTĐC.
Bảng 3.4: Kết quả BOD5 của NTĐC.
Bảng 3.5: Kết quả tổng – P của NTĐC.
Bảng 3.6: Kết quả tổng – N của NTĐC.
Bảng 3.7: Kết quả pH của NT1
Bảng 3.8: Kết quả SS của NT1
Bảng 3.9: Kết quả COD của NT1
Bảng 3.10: Kết quả BOD5 của mô hình trồng cây NT1.
Bảng 3.11: Kết quả tổng – P của NT1.
Bảng 3.12: Kết quả tổng – N của NT1
Bảng 3.13: Kết quả pH của NT2.
Bảng 3.14: Kết quả SS của NT2
Bảng 3.15: Kết quả COD của NT2
Bảng 3.16: Kết quả BOD5 của NT2
Bảng 3.17: Kết quả tổng – P của NT2
Bảng 3.18: Kết quả tổng – N của NT2
Bảng 3.19: So sánh khả năng xử lý hàm lƣợng SS của 3NT
Bảng 3.20: So sánh khả năng xử lý hàm lƣợng COD của 3NT
Bảng 3.21: So sánh khả năng xử lý hàm lƣợng BOD5 của 3NT
Bảng 3.22: So sánh hàm lƣợng tổng – P của 3NT
Bảng 3.23: So sánh hàm lƣợng tổng – N của 3NT
Bảng 3.25: Sự phát triển của rau muống và cải mầm của NT1’
Bảng 3.26: Sự phát triển rau muống ở 2 NT
Bảng 3.27: Sự phát triển của cải mầm của 3 NT
vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Các bƣớc thực hiện
Sơ đồ 2.1: Mô hình bãI lọc ngầm trồng cây d ng chảy đứng.
Sơ đồ 2.2: Mô hình thu canh động tuần hoàn.
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ các bƣớc thực hiện.
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Mô hình bãi lọc có dòng chảy bề mặt (SFW).
Hình 1.2: Mô hình bãi lọc có dòng chảy ngầm.
Hình 1.3: Mô hình bãi lọc ngầm dòng chảy đứng (VFS)
Hình 1.4: Tình hình nghiên cứu công nghệ thủy canh trên thế giới. (Từ năm 1966
đến nay)
Hình 2.1: Bản vẽ mô hình đất lọc ngầm trồng cây dòng chảy đứng.
Hình 2.2: Thành ph m mô hình bãi lọc trồng cây dòng chảy đứng.
Hình 2.3: Cây Thu Trúc
Hình 2.4: Cây Lƣỡi Mác
Hình 2.5A: Mô hình thu canh.
Hình 2.5B: Mô hình bản vẽ mô hình thủy canh.
Hình 2.6: Máy bơm P3500.
viii
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
Đồ thị 3.1: Nồng độ pH giữa đầu vào giữa nƣớc thải và đầu ra của NTĐC.
Đồ thị 3.2: So sánh hàm lƣợng SS giữa nƣớc thải đầu vào và đầu ra của NTĐC.
Đồ thị 3.3: so sánh hàm lƣợng COD giữa nƣớc thải đầu vào và đầu ra của
NTĐC.
Đồ thị 3.4: So sánh hàm lƣợng BOD5 giữa nƣớc thải đầu vào và đầu ra của
NTĐC.
Đồ thị 3.5: So sánh hàm lƣợng tổng - P giữa nƣớc thải đầu vào và đầu ra của
NTĐC
Đồ thị 3.6: So sánh hàm lƣợng tổng - N giữa nƣớc thải đầu vào và đầu ra của
NTĐC.
Đồ thị 3.7: Nồng độ pH giữa nƣớc thải đầu ra và nƣớc thải đầu vào của NT1.
Đồ thị 3.8: biểu diễn độ biến thiên SS giữa nƣớc thải đầu vào và đầu ra của NT1.
Đồ thị 3.9: Đồ thị so sánh hàm lƣợng COD giữa nƣớc thải đầu vào và đầu ra của
NT1
Đồ thị 3.10: So sánh hàm lƣợng BOD5 giữa nƣớc thải đầu vào và đầu ra của
NT1.
Đồ thị 3.11: So sánh hàm lƣợng tổng - P giữa nƣớc thải đầu vào và đầu ra của
NT1.
Đồ thị 3.12: So sánh hàm lƣợng tổng - N giữa giữa nƣớc thải đầu vào và đầu ra
của NT1.
Đồ thị 3.13: Nồng độ pH giữa nƣớc thải đầu ra và nƣớc thải đầu vào của NT2.
Đồ thị 3.14: So sánh hàm lƣợng SS giữa nƣớc thải đầu vào và đầu ra của NT2.
Đồ thị 3.15: So sánh hàm lƣợng COD giữa nƣớc thải đầu vào và đầu ra của NT2.
Đồ thị 3.16: So sánh hàm lƣợng BOD5 giữa nƣớc thải đầu vào và đầu ra của
NT2.
Đồ thị 3.17: Độ biến thiên tổng - P giữa nƣớc thải đầu vào và đầu ra của NT2.
Đồ thị 3.18: So sánh hàm lƣợng tổng - N giữa nƣớc thải đầu vào và đầu ra của
NT2.
ix
Đồ thị 3.19: So sánh hàm lƣợng pH giữa nƣớc thải đầu ra và đầu vào của 3NT.
Đồ thị 3.20: So sánh hàm lƣợng SS giữa nƣớc thải đầu ra và đầu vào của 3NT.
Đồ thị 3.21A: Hiệu quả xử lý COD giữa nƣớc thải đầu ra và đầu vào của 3NT
Đồ thị 3.21B: So sánh hiệu quả xử lý COD của 3 NT.
Đồ thị 3.22A: Hiệu quả xử lý BOD5 giữa nƣớc thải đầu ra và đầu vào của 3NT.
Đồ thị 3.22B: So sánh hiệu quả xử lý BOD5 của 3 NT.
Đồ thị 3.23: So sánh hàm lƣợng tổng - P giữa nƣớc thải đầu ra và đầu vào của
3NT
Đồ thị 3.24A: Hiệu quả xử lý tổng - N giữa nƣớc thải đầu ra và đầu vào của 3NT
Đồ thị 3.24B: So sánh hiệu quả xử lý tổng - N của 3 NT.
Đồ thị 3.25: Thay đổi chiều cao của rau muống theo từng ngày ở NTĐC’.
Đồ thị 3.26: Thay đổi chiều cao của cải mầm theo từng ngày ở NTĐC’.
Đồ thị 3.27: Thay đổi chiều cao của rau muống theo từng ngày ở NT1’.
Đồ thị 3.28: Thay đổi chiều cao của cải mầm theo từng ngày ở NT1’.
Đồ thị 3.29: Khả năng phát triển của rau muống giữa 2NT.
Đồ thị 3.30: Khả năng phát triển của cải mầm ở 2NT.
x
TÓM TẮT
Đề tài “Nghiên cứu công nghệ xử lý nƣớc thải hộ gia đình bằng công nghệ
bãi lọc ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình”
đƣợc tiến hành trong khoảng thời gian từ tháng 03/2018 đến háng 07/2018
Nghiên cứu gồm hai nội dung chính
Theo dõi khả năng xử lý của bãi lọc ngầm dòng chảy đứng :
Hai loại cây đƣợc sử dụng trồng trong mô hình bãi lọc là cây Lƣỡi Mác và
cây Thủy trúc, khả năng xử lý của hai mô hình trồng cây này sẽ đƣợc đối chứng
với mô hình không trồng cây.
Chỉ ra khả năng canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình bằng phƣơng pháp
thủy canh từ đó theo dõi sự phát triển của rau khi đƣợc trồng với mô hình thủy
canh trong đó nƣớc cấp đƣợc sử dụng là m u tối ƣu của bãi lọc xử lý tốt nhất.
Rau muống và rau cải mầm đƣợc trồng trong mô hình thủy canh. Tƣơng tự với
mô hình bãi lọc, khả năng phát triển của rau đƣợc trồng với nƣớc thải sau khi xử
lý sẽ đƣợc đối chứng với rau đƣợc trồng với nƣớc sạch.
Kết quả thu đƣợc
Biết đƣợc khả năng xử lý của bãi lọc trồng cây.
Sản ph m là rau muống và rau cải mầm sau khi đƣợc trồng từ mô hình
thủy canh
Điểm mới của đề tài lần này (đƣợc nêu rõ phần kết luận)
xi
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
nhiễm môi trƣờng nƣớc là một vấn đề lớn mà Việt Nam đang phải đối mặt.
Hầu hết nƣớc thải sinh hoạt cũng nhƣ nƣớc thải công nghiệp không đƣợc xử lý
mà đƣợc thải trực tiếp vào môi trƣờng, gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nƣớc
mặt, nƣớc ngầm, tác động xấu đến điều kiện vệ sinh và ảnh hƣởng trực tiếp đến
sức kh e cộng đồng.
Xử lý nƣớc thải bằng bãi lọc trong đó là bãi lọc đứng đã và đang đƣợc áp
dụng tài nhiều nơi trên thế giới với ƣu điểm là rẻ tiền, dễ vận hành đồng thời mức
độ xử lý ô nhiễm cao. Đây là công nghệ xử lý nƣớc thải trong điều kiện tự nhiên,
thân thiện với môi trƣờng, cho ph p đạt hiệu xuất cao, chi phí thấp và ổn định,
đồng thời làm tăng giá trị đa dạng sinh học, cải tạo cảnh quan môi trƣờng, hệ
sinh thái của địa phƣơng. Mặt khác, Việt Nam là nƣớc nhiệt đới, khí hậu nóng
m, rất thích hợp cho sự phát triển của các loại thực vật thủy sinh.
Ngoài ra, trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ngƣời nông dân chỉ chú
trọng đến năng suất, thâm canh tăng vụ chạy theo lợi nhuận. Nên đã trồng rau
theo cách bón cho rau một cách bừa bãi những loại thuốc kích thích tăng trƣởng
thực vật không đảm vệ sinh an toàn thực ph m. Phun thuốc trừ sâu một cách
không có giới hạn, thâm chí là các loại thuốc kích thích sinh trƣởng không đƣợc
ph p sử dụngTừ đó d n đến mỗi năm có hàng nghìn ca ngộ độc thực ph m, do
sử dụng các sản ph m rau tƣơi có chứa dƣ lƣợng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực
vật vƣợt xa mức độ cho ph p.
Thực tế hiện nay, việc hàng ngày ăn phải những loại rau không đảm bảo tiêu
chu n là mầm mống gây nên nhiều căn bệnh nguy hiểm nhƣ ung thƣ, ngộ độc
thần kinh, rối loạn chức năng thận Nếu ăn phải rau nhiễm kim loại nặng nhƣ
kẽm sẽ d n đến tích tụ kẽm trong gan có thể gây ngộ độc hệ thần kinh, ung thƣ
đột biến và một loạt các chứng bệnh nguy hiểm khác.
Rau mầm đƣợc coi là kim chỉ nam của vấn đề sản xuất rau tƣơi an toàn cung
cấp cho con ngƣời, đáp ứng đƣợc vệ sinh an toàn thực ph m, đảm bảo đƣợc các
yếu tố. Không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, không sử dụng chất kích thích sinh
xii
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
trƣởng, không tƣới nƣớc b n, không sử dụng phân bón hóa học nên đảm bảo
sức kh e cho ngƣời sử dụng. Rau mầm là loại thực ph m có giá trị dinh dƣỡng
cao gấp 5 lần so với những loại rau thƣờng, hơn nữa rau mầm không chứa mầm
bệnh và vi sinh vật gây hại cho sức kh e của con ngƣời.
Trồng rau mầm tại nhà là một cách giải quyết nhu cầu rau xanh tại chỗ, rất
tiện lợi đối với dân cƣ ở đô thị. Có thể sử dụng hiên nhà, sân thƣợng hay hành
lang để trồng rau mầm. Chỉ cần tranh thủ thời gian ngoài giờ chăm sóc chúng
hàng ngày là đủ và có rau an toàn tại chỗ để đảm bảo sức kh e gia đình khi sử
dụng, vừa tƣơi lại vừa ngon.
Từ hai lý do trên việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu công nghệ xử lý nƣớc
thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc đứng kết hợp canh tác rau sạch qui mô
hộ gia đình là hết sức cấp thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Xây dựng đƣợc mô hình xử lý nƣớc thải sinh hoạt và hoàn thiện quy trình
sản xuất rau sạch qui mô hộ gia đình.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu hệ thống bãi lọc ngầm trồng cây xử lý nƣớc thải sinh hoạt từ đó
xác định đƣợc các thông số thiết kế và vận hành thiết bị ứng với công suất và
chất lƣợng nƣớc khác nhau.
Đề xuất đƣợc quy trình công nghệ xử lý nƣớc thải bằng bãi lọc ngầm trồng
cây đáp ứng tiêu chu n hiện hành của Việt Nam.
Xây dựng đƣợc quy trình sản xuất rau cải mầm và một số loại rau khác bằng
hệ thống thủy canh có thể đƣa vào áp dụng thực tế nhằm thúc đ y sản xuất rau
sạch ngay tại nhà.
3. Nội dung nghiên cứu
Lựa chọn công thức vật liệu lọc để sử dụng trong mô hình bãi lọc trồng cây từ
đó đánh giá khả năng xử lý nƣớc thải của các công thức vật liệu.
xiii
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Lựa chọn và xác định công thức cây trồng để trồng trong mô hình bãi lọc từ
đó đánh giá ngƣỡng chịu tải lƣợng nƣớc thải hộ gia đình của các công thức cây
trồng.
Xác định các thông số thiết kế, vận hành của mô hình bãi lọc trồng cây với
dòng chảy đứng
Xác định giá thể thích hợp.
Theo dõi sự phát triển của rau ở từng thời điểm.
Nghiên cứu pha chế dung dịch dinh dƣỡng từ các hóa chất có s n.
Nghiên cứu chế tạo mô hình sản xuất thủy canh từ những vật liệu có s n.
Hoàn thiện quy trình sản xuất rau thủy canh.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phƣơng pháp luận
Đề tài dựa trên phƣơng pháp thu thập thông tin khoa học từ các tài liệu, đề
tài nghiên cứu, các báo cáo và bài báo trong và ngoài nƣớc thông qua các phƣơng
tiện thông tin. Trên cơ sở đó, đề tài lập ra khung nghiên cứu cho phƣơng pháp
luận nhƣ sau:
Sơ đồ 1: Các bƣớc thực hiện
xiv
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Tình hình ứng dụng bãi lọc, thủy canh
Các chỉ tiêu của nƣớc thải sinh hoạt
Thu thập dữ
liệu Các biện pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt
Phân tích số liệu,
lựa chọn phƣơng Xử lý bằng bãi lọc ngầm d ng chảy đứng
pháp xử lý
Vật liêu lọc: cát, s i, đất trồng cây, xơ
dừa
Thu gom nguyên
liệu Phƣơng pháp quang
Phân tích chỉ tiêu pH,
O 5, CO , TSS, Phƣơng pháp máy đo TOC
N-tổng, P-tổng
M u nƣớc thải Phƣơng pháp chu n độ
FAS
Thành phần, tính chất nƣớc thải
Vận hành NT1: LN trồng Lƣỡi Xác định
mô hình bãi Mác khả năng xử
lý nƣớc thải
Xử lý nguyên lọc trồng cây NT2: LN trồng Thu
của từng bãi
liệu dòng chảy Trúc
ngang lọc
NTĐC: LN không
M u nƣớc sau trồng cây
xử lý Xác định khả
năng sử dụng NT1’: Nƣớc sau bãi
nƣớc thải sau xử lọc Trồng rau
M u tối ƣu lý ở bãi lọc cho muống, cải
mục đích thu NTĐC’: Nƣớc sạch mầm
canh
X t nghiệm các chỉ tiêu
Đánh giá tính khả thi
khi xử lý nƣớc thải
hộ gia đình bằng bãi Sự tăng trƣởng của 2 loại rau
lọc
Kiểmxv tra về an toàn thực ph m
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
4.2 Phƣơng pháp cụ thể
Phƣơng pháp kế thừa: biên hội, tổng hợp các tài liệu liên quan làm cơ sở luận cho
đề tài, các nghiên cứu cơ bản trong và ngoài nƣớc trong lĩnh vực bãi lọc trồng
cây, khoa học cây trồng và kỹ thuật thủy canh.
Phƣơng pháp lấy m u: số lƣợng m u (16 m u), vị trí lấy m u, phƣơng pháp lấy
m u.
Phƣơng pháp phân tích m u: áp dụng các kỹ thuật phân tích thực vật để đánh giá
các chỉ tiêu chất lƣợng rau khi sử dụng các loại giá thể và tỉ lệ dinh dƣỡng khác
nhau và các m u nƣớc thải với nƣớc sạch.
Phƣơng pháp phân tích tại phòng thí nghiệm: phƣơng pháp chu n độ, phƣơng
pháp đo quang, phƣơng pháp sử dụng máy TOC,..
Phƣơng pháp thực nghiệm: bố trí các mô hình thí nghiệm nhằm khảo sát hiệu quả
xử lý nƣớc thải cho năng suất và chất lƣợng rau tốt nhất.
Phƣơng pháp thống kê: thống kê tốc độ tăng trƣởng về kích thƣớc của cây ở từng
giai đoạn.
Phƣơng pháp đánh giá: đánh giá hiệu quả của quá trình lọc qua mô hình bãi lọc
trồng cây và đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển của cây qua mô hình thủy
canh.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tƣợng:
Khả năng xử lý nƣớc thải sinh hoạt của mô hình bãi lọc trồng cây d ng chảy
đứng đối với qui mô hộ gia đình qua các chỉ tiêu pH, SS, COD, BOD5, Tổng-N,
Tổng –P.
5.2. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu khả năng xử lý nƣớc thải hộ gia đình của mô hình bãi
lọc trồng cây d ng chảy đứng, giải pháp tái sử dụng nƣớc thải vào tƣới cây cho
hệ thống thủy canh với quy mô hộ gia đình.
6. Ý nghĩa của đề tài
6.1 Ý nghĩa khoa học:
xvi
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
ổ sung phƣơng pháp xử lý nƣớc thải hộ gia đình làm cung cấp nƣớc cho hệ
thống thủy canh Tính mới của đề tài
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của nghiên cứu sẽ là cơ sở cho những nghiên cứu sâu hơn về lĩnh
vực sản xuất rau thủy canh.
Giúp sinh viên nghiên cứu hiểu sâu sắc hơn về công nghệ xử lý nƣớc thải với
chi phí thấp, thân thiện với môi trƣờng.
ổ sung kiến thức và kĩ năng thực hành trong ph ng thí nghiệm.
Chế tạo đƣợc hệ thống xử lý nƣớc bằng công nghệ bãi lọc, trồng rau bằng mô
hình thu canh hoàn chỉnh, an toàn, phù hợp với quy mô hộ gia đình. Từ đó giải
quyết đƣợc vấn đề rau sạch (có thể tự trồng các loại rau sạch bệnh tại nhà, vừa an
toàn lại vừa tiết kiệm chi phí) và phần nào vấn đề nƣớc thải.
xvii
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
C ƢƠN : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về nƣớc thải sinh hoạt hộ gia đình:
Nƣớc thải sinh hoạt là nƣớc đƣợc thải b sau khi sử dụng cho các mục đích
sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ, t y rửa, vệ sinh cá nhân, Chúng thƣờng
đƣợc thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trƣờng học, bệnh viện, chợ và các công trình
công cộng khác. Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt của một khu dân cƣ phụ thuộc vào
dân số, tiêu chu n cấp nƣớc và đặc điểm của hệ thống thoát nƣớc. Tiêu chu n cấp
nƣớc sinh hoạt cho một khu dân cƣ phụ thuộc vào khả năng cung cấp nƣớc của
các nhà máy nƣớc hay các trạm cấp nƣớc hiện có. Các trung tâm đô thị thƣờng có
tiêu chu n cấp nƣớc cao hơn so với các vùng ngoại thành và nông thôn, do đó
lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tính trên một đầu ngƣời cũng có sự khác biệt giữa
thành thị và nông thôn. Nƣớc thải sinh hoạt ở các trung tâm đô thị thƣờng thoát
bằng hệ thống thoát nƣớc d n ra các sông rạch, còn các vùng ngoại thành và
nông thôn do không có hệ thống thoát nƣớc nên nƣớc thải thƣờng đƣợc tiêu thoát
tự nhiên vào các ao hồ hoặc thoát bằng biện pháp tự thấm.
1.1.1 Đặc tính của nƣớc thải sinh hoạt hộ gia đình
Nƣớc thải sinh hoạt hộ gia đình bao gồm nƣớc nhà tắm, giặt, nhà vệ sinh,
nƣớc rửa sàn nhà, nhà ăn, Chúng chứa khoảng 58% chất hữu cơ và 42% chất
khoáng đặc điểm cơ bản của nƣớc thải sinh hoạt là hàm lƣợng cao nhất chất hữu
cơ không bền sinh học (nhƣ cacbonhydrat, protein, lipit), chất dinh dƣỡng
(photphat, nito), vi trùng, chất rắn và mùi.
1.1.2 Tính chất của nƣớc thải sinh hoạt hộ gia đình
A. Tính chất vật lý
Đƣợc xác định dựa trên: màu sắc, mùi, nhiệt độ và lƣu lƣợng (dòng chảy):
Màu: nƣớc thải mới có màu hơi nâu sáng, tuy nhiên nhìn chung màu nƣớc
thải thƣờng là màu xám có v n đục. Màu sắc của nƣớc thải sẽ bị thay đổi
đáng kể nếu nhƣ nó bị nhiễm khu n, khí đó sẽ có màu tối.
Mùi: mùi có trong nƣớc thải sinh hoạt là do có khi sinh ra từ quá trình phân
hủy các hợp chất hữu cơ hay do có một số chất đƣợc đƣa thêm vào nƣớc thải.
1
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Nƣớc thải sinh hoạt thông thƣờng có mùi mốc, nhƣng nếu nƣớc thải bị nhiễm
khu n thì nó sẽ chuyển sang mùi trứng thôi do sƣu tạo thành H2S trong nƣớc.
Nhiệt độ: nhiệt độ của nƣớc thải thƣờng cao hơn so với nhiệt độ của nguồn
nƣớc sạch ban đầu, bởi vì có sự gia nhiệt vào nƣớc từ các đồ dùng trong gia
đình và các máy móc thiết bị công nghiệp. Tuy nhiên, chính những dòng
nƣớc thấm qua đất à lƣợng nƣớc mƣa đổ xuống mới là nhân tố làm thay đổi
một cách đáng kể nhiệt độ của nƣớc.
Lƣu lƣợng: thể tích thực của nƣớc thải cũng đƣợc xem là một trong những
đặc tính vật lý của nƣớc thải, có đơn vị là m3/ngƣời.ngày. Hầu hết các thiết bị
xử lý đƣợc thiết kế để xử lý nƣớc thải có lƣu lƣợng 0.378-0.756
m3/ngƣời.ngày. Vân tốc dòng chảy luôn thay đổi trong ngày.
Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng:
Các chất rắn lơ lửng trong nƣớc ((Total) Suspended Solids – (T)SS – SS) có
thể có bản chất là:
Các chất vô cơ không tan ở dạng huyền phù (Phù sa, gỉ sét, bùn, hạt
sét);
Các chất hữu cơ không tan;
Các vi sinh vật (vi khu n, tảo, vi nấm, động vật nguyên sinh).
Sự có mặt của các chất rắn lơ lửng cản trở hay tiêu tốn thêm nhiều hóa chất
trong quá trình xử lý.
B. Tính chất hóa học
Độ pH của nƣớc:
pH là chỉ số đặc trƣng cho nồng độ ion H+ có trong dung dịch, thƣờng đƣợc
dùng để biểu thị tính axit và tính kiềm của nƣớc.
Độ pH của nƣớc có liên quan dạng tồn tại của kim loại và khí hoà tan trong
nƣớc. pH có ảnh hƣởng đến hiệu quả tất cả quá trình xử lý nƣớc. Độ pH có ảnh
hƣởng đến các quá trình trao chất diễn ra bên trong cơ thể sinh vật nƣớc. Do vậy
rất có ý nghĩa về khía cạnh sinh thái môi trƣờng
2
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand – COD):
Theo định nghĩa, nhu cầu oxy hóa học là lƣợng oxy cần thiết để oxy hóa các
chất hữu cơ trong nƣớc bằng phƣơng pháp hóa học (sử dụng tác nhân oxy hóa
mạnh), về bản chất, đây là thông số đƣợc sử dụng để xác định tổn... ra tốt thì phải duy trì tình
trạng hiếu khí để các vi khu n hiếu khí có điều kiện tổng hợp polyphosphate
trong tế bào hoặc thủy phân nó thành dạng lân dễ tan để cây có thể hấp thu, pH
của quá trình nên duy trì từ 5-7.
Loại bỏ kim loại nặng.
Khi các kim loại nặng hoà tan trong nƣớc thải chảy vào bãi lọc trồng cây, các
cơ chế loại b chúng gồm có:
Kết tủa và lắng ở dạng hydrôxit không tan trong vùng hiếu khí, ở
dạng sunfit kim loại trong vùng kị khí của lớp vật liệu.
Hấp phụ lên các kết tủa oxyhydrôxit sắt, Mangan trong vùng hiếu
khí.
Kết hợp, l n với thực vật chết và đất.
Hấp thụ vào rễ, thân và lá của thực vật trong bãi lọc trồng cây.
Các nghiên cứu chƣa chỉ ra đƣợc cơ chế nào trong các cơ chế nói trên có vai
trò lớn nhất, nhƣng nhìn chung có thể nói rằng lƣợng kim loại đƣợc thực vật hấp
thụ chỉ chiếm một phần nhất định (Gersberg et al, 1984; Reed et al, 1988;
Wildemann&Laudon, 1989; Dunbabin&Browmer, 1992). Các loại thực vật khác
nhau có khả năng hấp thụ kim loại nặng rất khác nhau. Bên cạnh đó, thực vật
đầm lầy cũng ảnh hƣởng gián tiếp đến sự loại b và tích trữ kim loại nặng khi
chúng ảnh hƣởng tới chế độ thủy lực, cơ chế hoá học lớp trầm tích và hoạt động
của vi sinh vật. Vật liệu lọc là nơi tích tụ chủ yếu kim loại nặng. Khi khả năng
chứa các kim loại nặng của chúng đạt tới giới hạn thì cần nạo vét và xả b để loại
kim loại nặng ra kh i bãi lọc.
Loại bỏ các hợp chất hữu cơ
20
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Các hợp chất hữu cơ đƣợc loại b trong các bãi lọc trồng cây chủ yếu nhờ cơ
chế bay hơi, hấp phụ, phân hủy bởi các vi sinh vật (chủ yếu là vi khu n và nấm),
và hấp thụ của thực vật.
Yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến hiệu suất loại b các hợp chất hữu cơ nhờ
quá trình bay hơi là hàm số phụ thuộc của trọng lƣợng phân tử chất ô nhiễm và
áp suất riêng phần giữa hai pha khí-nƣớc xác định bởi định luật Henry.
Quá trình phân hủy các chất b n hữu cơ chính nhờ các vi khu n hiếu khí và
kị khí đã đƣợc khẳng định (Tabak và nnk, 1981; Bouwer&McCarthy, 1983),
nhƣng quá trình hấp phụ các chất b n lên màng vi sinh vật phải xảy ra trƣớc quá
trình thích nghi và phân hủy sinh học. Các chất b n hữu cơ chính c n có thể đƣợc
loại b nhờ quá trình hút bám vật lý lên bề mặt các chất rắn lắng đƣợc và sau đó
là quá trình lắng. Quá trình này thƣờng xảy ra ở phần đầu của bãi lọc. Các hợp
chất hữu cơ cũng bị thực vật hấp thụ (Polprasert và an, 1994), tuy nhiên cơ chế
này c n chƣa đƣợc hiểu rõ và phụ thuộc nhiều vào loài thực vật đƣợc trồng, cũng
nhƣ đặc tính của các chất b n.
Loại bỏ các vi sinh vật gây bệnh
Những yếu tố chính ảnh hƣởng đến sự tồn tại của vi khu n gây bệnh
đƣờng ruột trong đất là nhiệt độ, độ m đất, ánh sáng mặt trời, pH, chất hữu cơ,
chất vô cơ, loại vi khu n trong hệ sinh thái cạnh tranh.
Bảng 1.2: Các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự tồn tại của vi sinh vật gây bệnh
Yếu tố Ảnh hƣởng
Yếu tố vật lý
Nhiệt độ Sống lâu hơn trong nhiệt độ thấp
Khả năng sống thấp trong nƣớc có độ thấm
Khả năng giữ nƣớc
thấp
Ánh sáng Khả năng sống thấp dƣới ánh sáng mặt trời
Đất s t và đất mùn làm tăng sự giữ nƣớc
Kết cấu đất
do đó tăng khả năng kết bám vi sinh vật.
21
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Yếu tố hóa học
pH nh hƣởng đến tính hấp thu của đất, đặc
biệt là với virus.
Ion dƣơng Một vài cation nhƣ (Mg2+) có khả năng ổn
định nhiệt độ virrus.
nh hƣởng đến sự tồn tại và phát triển của
Chất hữu cơ
vi sinh vật đất, làm tăng tính cạnh tranh.
Yếu tố sinh học, cạnh tranh sinh hóa Sống lâu hơn trong đất tiệt trùng
Cơ chế loại b vi khu n, virut trong các bãi lọc trồng cây về bản chất
cũng giống nhƣ quá trình loại b các vi sinh vật này trong hồ sinh học. Vi khu n
và virut có trong nƣớc thải đƣợc loại b nhờ:
Các quá trình vật lý nhƣ dính kết và lắng, lọc, hấp phụ.
Bị tiêu diệt do điều kiện môi trƣờng không thuận lợi trong một thời gian
dài.
Các quá trình vật lý cũng d n đến sự tiêu diệt vi khu n, virut. Tác động của
các yếu tố lý-hoá của môi trƣờng tới mức độ diệt vi khu n đã đƣợc công bố trong
nhiều tài liệu: nhiệt độ (Mara và Silva, 1979), pH (Parhad và Rao, 1974; Him và
nnk, 1980; Pearson và nnk, 1987), bức xạ mặt trời (Moeller và Calkins, 1980;
Polprasert và nnk,1983; Sarikaya và Saatci, 1987). Các yếu tố sinh học bao gồm :
thiếu chất dinh dƣỡng (Wu và Klein, 19760), do các sinh vật khác ăn (Ellis,
1983). Hiện những bằng chứng về vai trò của thực vật trong việc khử vi khu n,
virut trong hệ sinh thái đầm lầy c n chƣa đƣợc nghiên cứu rõ.
22
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
1.2.4 Ứng dụng và đặc tính xử lý nƣớc thải của cây Lƣỡi Mác và cây
Thủy Trúc.
a. Đặc tính của cây Lưỡi Mác và cây Thủy Trúc
Cây Lƣỡi Mác
Cây Lƣỡi Mác có tên khoa học là Echinodorus cordifolius, thuộc họ
Alismataceae, một loài cây có thể sống trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt
và phù hợp với khí hậu Việt Nam. Cây Lƣỡi Mác tthân cây mập mạp, sống
lâu năm, chiều cao khoảng 0,3-1m. Lá cây có khả năng quang hợp rất cao.
Cây Lƣỡi mác chịu đƣợc bóng, sinh trƣởng và phát triển tốt ở những nơi
có nƣớc và đầy đủ ánh sáng, thƣờng đƣợc trồng làm cây thủy sinh trong các
ao, hồ nhân tạo, hay sử dụng cây trong các tiểu cảnh nƣớc sân vƣờn biệt thự
rất phù hợp. Cây lƣỡi mác cũng đƣợc dùng làm cây cảnh trang trí hồ cá trong
các quán café, nhà hàng.
Cây thủy trúc
Cây Thủy Trúc có tên khoa học là Cyperus involucratu, thuộc họ
Cyperaceae (họ Cói), Cây Thủy Trúc có hình dáng đặc sắc, thân và lá đẹp. Cây
có thân tròn cứng cáp, bề mặt nh n bóng với màu xanh lục đậm. Cây mọc thành
bụi dày thẳng nhƣ cây cau, dừa tí hon. Rễ của cây là dạng rễ chùm bám chắc vào
đất và rất kh e. Lá thủy trúc m ng, gân chính nổi rõ, có màu xanh, giảm thành
các bẹ ở gốc, mặc khác các lá bắc ở đỉnh lại phát triển lớn, dài xếp vòng xòe ra
và cong xuống.
Cây Thủy Trúc phát triển rất tốt trong môi trƣờng nƣớc, cây có tác dụng lọc
và làm sạch môi trƣờng nƣớc. Cây thƣờng đƣợc sử dụng làm cây thủy sinh để
trang trí nhà cửa, sân vƣờn, hồ nƣớc. Trồng trong các chậu, lọ thủy tinh, trồng
trong các bể cả cảnh, hồ cá nhân tạo, trồng trang trí sân vƣờn, tạo tiểu cảnh nƣớc.
Cây Thủy Trúc vừa có tác dụng th m mỹ, vừa có tác dụng lọc không khí, lọc
nƣớc.
iệu quả loại bỏ các chất ô nhiễm của cây lƣỡi mác và cây thủy trúc
23
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Đối với nƣớc thải sinh hoạt: theo thống kê về việc áp dụng hệ thống trong
việc xử lý nƣớc thải gia đình tại các làng xã ở Canada, Thụy Sĩ, Hunggari thì các
chỉ số về nito Amoni, Nitrat, Phosphas, BOD tại những nơi áp dụng hệ thống thì
cho tỉ lệ phân hủy từ 92 – 96%.
Đối với nƣớc thải công nghiệp: nƣớc chứa lƣu huỳnh và asen hay nƣớc thải
nông nghiệp có chứa nhiều phân gia súc không thể sử dụng đƣợc do chúng có
chứa nhiều Phospho cũng đƣợc lọc sạch. Một thí nghiệm ở Pháp cho thấy nƣớc
thải có chứa kim loại nặng đã phân hủy những chất nhƣ: CO , O , Crom,
Đồng, Chì, Sắt, Kẽm từ 90 – 100%
b. Ứng dụng cây Lƣỡi mác và cây Thủy trúc trong xử lý nƣớc thải
Ứng dụng trên toàn thế giới
Ở hunggari, Canada: các thông số đo về Nito, Amoni, Nitrat, Phosphat,
O , đạt từ 92 – 96%
Ở pháp: để xử lý nƣớc thải có chứa kim loại đã phân hủy những chất nhƣ
CO , O , Crom, Đồng, Nhôm, Sắt, Chì, Kẽm từ 90 đến 100%
Ở Thụy SĨ và Đức: tại sân bay quốc tế Klothen ở ZUirich Thụy Sỹ và
Schonefeld Berlin cộng h a liên bang Đức đã sử dụng rễ cây để xử lý
nƣớc glycol. Nƣớc này sẽ đƣợc thu lại và lọc sạch.
Ứng dụng tại Việt Nam
Với khả năng lọc nƣớc tốt, các quán Café, nhà hàng, khách sạn hoặc tại nhà ở
đều sử dụng cây thủy trúc hoặc cây lƣỡi mác để xử lý nƣớc ở hồ cá. Nƣớc
trong hơn, thực vật trong hồ tƣơi tốt hơn và cá phát triển hơn. Và hai loại cây
đƣợc ví nhƣ là “máy lọc nƣớc thiên nhiên cho hồ cá
Nhờ khả năng xử lý tốt nên cây Thủy trúc đƣợc những hộ dân có chăn nuôi
da súc và mang lại kết quả khá tích cực. Những nơi đã áp dụng phƣơng pháp
này là Mỹ Tho, Vĩnh Long,
Với hỗ trợ kỹ thuật của tập đoàn bara (Nhật Bản), nhiều dân cƣ, khu du
lịch, làng nghề và khu công nghiệp tại một số địa phƣơng thuộc lƣu vực sông
24
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Hồng và sông Cửu Long đã triển khai phƣơng pháp làm sạch nƣớc sông bị ô
nhiễm bằng cách trồng cây Thủy trúc và Lƣỡi mác.
1.2.5 Tình hình áp dụng bãi lọc ngầm trồng cây trong xử lý nƣớc thải
a. Ngoài nƣớc
Bãi lọc ngầm trồng cây ở Bắc Âu
Ở Na Uy, bãi lọc trồng cây dòng chảy ngầm đã đƣợc xây dựng để xử lý nƣớc
thải sinh hoạt vào năm 1991. Ngày nay, ở những vùng nông thôn ở Na Uy,
phƣơng pháp này trở nên rất phổ biến để xử lý nƣớc thải sinh hoạt, nhờ các bãi
lọc vận hành với hiệu suất cao thậm chí cả vào mùa đông và với chi phí thấp. Mô
hình quy mô nh đƣợc áp dụng phổ biến ở Na Uy là hệ thống bao gồm bể tự
hoại, tiếp đến là một bể lọc sinh học hiếu khí dòng chảy thẳng đứng và một bãi
lọc ngầm trồng cây với dòng chảy ngang. Bể lọc sinh học hiếu khí trƣớc bãi lọc
ngầm để loại b BOD và thực hiện các quá trình nitrat hoá trong điều kiện khí
hậu lạnh, nơi thực vật “ngủ vào mùa đông. Hệ thống đƣợc thiết kế theo tiêu
chu n hiện hành cho ph p đạt hiệu suất khử P ổn định > 90% trong v ng 15 năm
nếu sử dụng cát thiên nhiên chứa nhiều sắt và canxi hoặc sử dụng vật liệu hấp
phụ P tiền chế có trọng lƣợng nhẹ. Lớp vật liệu này sau khi bão hoà P, có thể sử
dụng chúng làm chất cải tạo đất hay làm phân bón bổ sung phốtpho. Hiệu suất
loại b N khoảng 40-60%. Hiệu quả loại b các vi khu n chỉ thị rất cao, thƣờng
đạt tới < 1000 coliform chịu nhiệt/ 100 ml (theo Peter D. Jenssen, Trond
Mohlum, Tore Krogstad, Lasse Vrale, 2005)
Tại Đan Mạch, hƣớng d n chính thức mới về xử lý nƣớc thải tại chỗ nƣớc
thải sinh hoạt gần đây đã đƣợc Bộ Môi Trƣờng Đan Mạch công bố, áp dụng bắt
buộc đối với các nhà riêng ở nông thôn. Trong hƣớng d n này ngƣời ta đã đƣa
vào hệ thống bãi lọc ngầm trồng cây dòng chảy thẳng đứng, cho ph p đạt hiệu
suất khử BOD tới 95% và nitrat hoá đạt 90%. Hệ thống này có thể bao gồm cả
quá trình kết tủa hoá học để tách phốtpho bằng PAC trong bể phản ứng lắng, cho
phép loại b 90% phốtpho. Diện tích bề mặt của bãi lọc là 3,2m2/ngƣời và chiều
sâu lọc hiệu quả là 1m. Nƣớc thải sau lắng sẽ đƣợc bơm gián đoạn lên bề mặt của
25
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
lớp vật liệu lọc bằng bơm và hệ thống ống phân phối. Lớp thoát nƣớc ở đáy đƣợc
thông khí bị động thông qua các ống hơi nhằm tăng cƣờng sự trao đổi oxy vào
quá trình lọc. Một nữa dòng chảy đã đƣợc nitrat hoá từ lớp vật liệu lọc sẽ đƣợc
bơm tuần hoàn vào ngăn đầu của bể lắng hoặc chảy vào ngăn bơm nhằm tăng
cƣờng quá trình khử nitơ và ổn định hoạt động của hệ thống. Hệ thống loại b
phốtpho đƣợc đặt trong bể lắng với một bơm định lƣợng cỡ nh . Hoá chất đƣợc
trộn với nƣớc thải nhờ hệ thống bơm dâng bằng khí đơn giản, đồng thời làm
nhiệm vụ tuần hoàn nƣớc trong ngăn lắng. Hệ thống bãi lọc trồng cây dòng chảy
thẳng đứng là một giải pháp thay thế cho lọc trong đất, cho ph p đạt hiệu quả xử
lý cao trƣớc khi xả ra môi trƣờng.
Nghiên cứu về loại bỏ vi sinh vật trong nước thải
Ở Đức, một chƣơng trình nghiên cứu về mặt vi sinh vật – sự tồn tại và chết
của các mầm bệnh trong nƣớc thải đƣợc thực hiện bởi nhóm nghiên cứu
Hagendorf Ulrich, Diehl Klaus và nnk trong nhiều năm, trên các m u nƣớc lấy từ
ba bãi lọc trồng cây xử lý nƣớc thải đã qua xử lý sơ bộ (bể tự hoại nhiều ngăn,
hồ) và từ nƣớc thải sinh hoạt đã qua xử lý sơ bộ. Nồng độ của các vi sinh vật chỉ
thị hay các mầm bệnh đƣợc xác định ở nhiều vị trí và các bậc của hệ thống xử lý.
Với số liệu từ hơn 3600 phân tích vi sinh, so sánh với các số liệu từ một hệ thống
đã vận hành đƣợc 18 năm cho ph p đƣa đƣợc cả các yếu tố vận hành vào trong
đánh giá.
Các nghiên cứu cho thấy rằng hiệu suất loại b trung bình của các vi sinh vật
chỉ thị và các mầm bệnh nằm trong khoảng 1.5 – 2.5 đơn vị log với hệ thống xử
lý một bậc và 3 – 5 đơn vị log đối với hệ thống xử lý nhiều bậc. Không có sự
khác nhau đáng kể giữa bãi lọc ngầm trồng cây dòng chảy ngang và dòng chảy
đứng. Hiệu suất loại b vi sinh vật trong các bãi lọc trồng cây rõ ràng là hơn hẳn
so với hệ thống bùn hoạt tính truyền thống.
Nghiên cứu xử lý bùn bể phốt bang bãi lọc ngầm trồng cây
Viện Công nghệ Châu Á (AIT), Thái Lan, kết hợp với Viện KH&CN Môi
Trƣờng liên bang Thụy Sỹ S N C, W G đã tiến hành nghiên cứu thực
26
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
nghiệm xử lý phân bùn bể phốt lấy từ Bangkok bằng hệ thống bãi lọc ngầm trồng
cây dòng chảy thẳng đứng với cây c nến (Typha) tại AIT liên tục từ năm 1997
tới nay. Tải trọng TS bằng 250 kg/m2.năm đƣợc coi là tải trọng tối ƣu để xử lý
phân bùn. Cần ngăn cản sự héo rủ của c nến vào mùa khô bằng cách tƣới nƣớc
bãi lọc bằng nƣớc sau xử lý. 65% nƣớc từ phân bùn đƣợc thu qua hệ thống thu
nƣớc và 35% bay hơi. ãi lọc đƣợc vận hành gần 4 năm, không phải sửa chữa hệ
thống thấm. Chất rắn tích lũy chứa hàm lƣợng trứng giun thấp, đáp ứng tiêu
chu n tái sử dụng trong nông nghiệp đối với bùn cặn. So sánh với sân phơi bùn
truyền thống, bãi lọc ngầm trồng cây cho phép thời gian lƣu giữ bùn khô lớn hơn
nhiều (5-6 năm). Ƣu điểm của phƣơng pháp xử lý phân bùn bằng bải lọc trồng
cây là bộ rễ tạo ra cấu trúc xốp, với hệ thống mao mạch nh li ti trong bãi lọc,
giúp cho quá trình khử nƣớc của hệ thống đƣợc duy trì trong nhiều năm mà
không bị tắc.
Nghiên cứu xử lý nước thải công nghiệp, nước rỉ rác bằng bãi lọc trồng cây
Tại Bồ Đào Nha, l.c. avies, c.c. Carias và nnk đã nghiên cứu vai trò của cây
sậy (Phragmites communis) – tác nhân peroxide trong quá trình phân hủy chất
nhuộm azo, axit cam 7(AO7) trong bãi lọc ngầm trồng cây dòng chảy thẳng
đứng. Nghiên cứu cho thấy các chất do thực vật tƣơi tiết ra có thể phân hủy AO7
và các amin thơm của nó, sau 120 giờ tiếp xúc với H2O2, loại b đƣợc 3,2-5,7
mgA07/gP.Australis khi dòng chảy có nồng độ 40 mgAO7/l ( 8
mgA07/gP.Australis).
Từ nghiên cứu này cho thấy bãi lọc ngầm trồng cây dòng chảy thẳng đứng
thích hợp để xử lý nƣớc thải chứa chất nhuộm Azo. Với nồng độ của dòng vào là
130 mgAO7/l, hoạt tính peroxide của thực vật trong lá, thân và rễ theo thứ tự
tăng gấp 2,1 lần, 4,3 lần và 12,9 lần. Khi nồng độ chất nhuộm 700 mgAO7/l, hoạt
tính peroxid của thực vật bị ức chế ngay tức khắc nhƣng chỉ sau hai ngày hoạt
tính này trở về đƣợc nhƣ cũ. Tải trọng hữu cơ O7 từ 21 đến 105 gCOD/m2.ngày
không độc và có khả năng loại b từ 11 đến 67 g COD/m2.ngày. Hiệu quả loại b
27
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
O7 và TOC là tƣơng đƣơng nhau (khoảng 70%) cho thấy AO7 bị khoáng hóa.
Chu trình 3 giờ là thời gian thích hợp để phân hủy AO7.
Bãi lọc trồng cây cũng đã đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế giới để xử lý nƣớc
rò rỉ từ bãi rác (kể cả bãi côn lấp rác sau khi đốt) đạt hiệu quả rất tốt nhƣ bãi lọc
trồng cây ngập nƣớc xử lý nƣớc rác ở Linkoeping, Thụy Điển.
b. Trong nƣớc
Tại Việt Nam, phƣơng pháp xử lý nƣớc thải bằng các bãi lọc ngầm trồng cây
c n khá mới mẻ, bƣớc đầu đang đƣợc một số trung tâm công nghệ môi trƣờng và
trƣờng đại học áp dụng thử nghiệm. Các đề tài nghiên cứu mới đây nhất về áp dụng
phƣơng pháp này tại Việt Nam nhƣ "Xử lý nƣớc thải sinh hoạt bằng bãi lọc ngầm
trồng cây d ng chảy thẳng đứng trong điều kiện Việt Nam" của Trung tâm Kỹ
thuật Môi trƣờng đô thị và khu công nghiệp (Trƣờng Đại học Xây dựng Hà Nội);
"Xây dựng mô hình hệ thống đất ngập nƣớc nhân tạo để xử lý nƣớc thải sinh hoạt
tại các xã Minh Nông, ến Gót, Việt Trì" của Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội...
đã cho thấy hoàn toàn có thể áp dụng phƣơng pháp này trong điều kiện của Việt
Nam. Theo GS.TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn (Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên -
Đại học Quốc gia Hà Nội) thì Việt Nam có đến 34 loại cây có thể sử dụng để làm
sạch môi trƣờng nƣớc. Các loài cây này hoàn toàn dễ kiếm tìm ngoài tự nhiên và
chúng cũng có sức sống khá mạnh mẽ.
PGS. TS Nguyễn Việt nh, Chủ nhiệm Đề tài hợp tác nghiên cứu giữa
Trƣờng Đại học Tổng hợp Linkoeping (Thụy Điển) và Trung tâm Kỹ thuật Môi
trƣờng đô thị và khu công nghiệp về "Xử lý nƣớc thải sinh hoạt bằng bãi lọc trồng
cây" cho biết: "Chúng tôi đang tiến hành thử nghiệm ãi lọc ngầm trồng cây có
d ng chảy thẳng đứng sử dụng các vật liệu s i, gạch để xử lý nƣớc thải sau bể tự
hoại, trồng các loại thực vật dễ kiếm, phổ biến ở nƣớc ta nhƣ C nến, Thủy trúc,
Sậy, Phát lộc, Mai nƣớc... Kết quả rất khả quan, nƣớc thải ra đạt tiêu chu n xả ra
môi trƣờng hay tái sử dụng lại. Công nghệ này rất phù hợp với điều kiện của Việt
Nam, nhất là cho quy mô hộ, nhóm hộ gia đình, các điểm du lịch, dịch vụ, các trang
trại, làng nghề...".
28
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Tại trƣờng Đại học Công nghệ Tp.HCM, tháng 6 năm 2010 sinh viên Trần
Quốc Việt dƣới sự hƣớng d n của Thạc sĩ Lâm Vĩnh Sơn đã thực hiện đề tài
“Nghiên cứu hiệu quả xử lý nƣớc thải tinh bột mì bằng bãi lọc ngầm trồng cây
d ng chảy đứng và kết luận đƣợc rằng “Các kết quả nghiên cứu cho thấy, hiệu
suất xử lý nƣớc thải trong bãi lọc trồng cây d ng chảy đứng là rất tốt. Hệ thống làm
việc rất ổn định, dao động chất lƣợng nƣớc đầu ra không lớn Mô hình trồng Sậy
cho ph p đạt hiệu suất xử lý cao hơn nhiều so với mô hình không trồng Sậy.
1.2.6 Những ƣu điểm và nhƣợc điểm trong việc sử dụng bãi lọc ngầm
trồng cây dòng chảy đứng để xử lý nƣớc thải
Ƣu điểm
Ngày nay, có nhiều nƣớc sử dụng thực vật để xử lý nƣớc thải và nƣớc ô
nhiễm. Hiệu qủa xử lý tuy chậm nhƣng rất ổn định đối với những loại nƣớc có
BOD và COD thấp, không chứa độc tố. Những kết quả nghiên cứu và ứng dụng ở
nhiều nƣớc đã đƣa ra những ƣu điểm cơ bản sau:
Chi phí cho xử lý bằng thực vật thấp
Quá trình công nghệ không đ i h i kỹ thuật phức tạp
Hiệu quả xử lý ổn định đối với nhiều loại nƣớc ô nhiễm thấp
Có chế độ oxy trong lớp vật liệu tốt hơn, cho ph p nâng cao hiệu suất quá
trình phân hủy sinh học các chất hữu cơ, xử lý đƣợc chất dinh dƣỡng nhƣ
Nitơ nhờ quá trình nitrat- khử nitrat, loại b vi sinh.
Tốn ít diện tích nhất trong các loại bãi lọc, hiệu suất xử lý cao.
Sinh khối tạo ra sau quá trình xử lý đƣợc ứng dụng vào nhiều mục đích khác
nhau nhƣ:
Làm nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ nhƣ cói, đay, c .
Làm thực ph m cho ngƣời nhƣ rau.
Làm thực ph m cho gia súc nhƣ c , rau.
Làm phân xanh, tất cà các loài thực vật sau khi thu nhận từ quá trình xử
lý trên đều là nguồn nguyên liệu để sản xuất phân xanh rất có hiệu quả.
Sản xuất khí sinh học.
29
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Nhƣợc điểm
Việc sử dụng thực vật để xử lý nƣớc cũng có những nhƣợc điểm nhất định,
trong đó có hai nhƣợc điểm rất quan trọng:
Diện tích cần dùng để xử lý chất thải lớn. Vì thực vật cần tiến hành quá
trình quang hợp nên luôn cần thiết phải có ánh sáng. Sự tiếp xúc giữa
thực vật và ánh sáng trong điều kiện đủ chất dinh dƣỡng càng nhiều thì
quá trình chuyển hoá càng tốt. o đó, diện tích của bề mặt của sự tiếp
xúc này sẽ cần nhiều. Điều đó rất khó khăn khi ta tiến hành xử lý nƣớc ô
nhiễm ở những khu vực đô thị vốn đã rất khó khăn về đất. Tuy nhiên nó
lại thích hợp cho vùng nông thôn, kể cả những vùng không đƣợc cung
cấp điện.
Cần có sự chênh lệch về gradien dòng chảy từ sau công trình xử lý trƣớc
đến nguồn tiếp nhận, nếu không phải dùng bơm cƣỡng bức. Do vậy phải
lựa chọn điều kiện địa hình thích hợp mới có thể áp dụng đƣợc.
1.3 Tổng quan về hệ thống thủy canh
1.3.2 Khái niệm về rau sạch
Rau sạch hay c n gọi là rau hữu cơ đƣợc hiểu là loại rau canh tác trong điều
kiện hoàn toàn tự nhiên. Rau sạch là rau phải hội tụ 3 sạch gồm: đất sạch, phân
bón sạch và thuốc bảo vệ thực vật cũng sạch. Cụ thể là không phân bón hóa học,
không phun thuốc bảo vệ thực vật hóa học, không sử dụng thuốc trừ sâu và
không phun thuốc kích thích sinh trƣờng, phân bón hoàn toàn là phân hữu cơ
(bón gốc và bón qua lá), không dùng hóa chất bảo quản.
Mùi vị của rau sạch đậm đà, tự nhiên hơn do khả năng tích lũy dinh dƣỡng
trong một thời gian đủ dài. Tuy nhiên màu sắc của rau sạch không đƣợc đẹp mắt
cũng nhƣ không đƣợc đồng đều. Vẻ bề ngoài của rau sạch thƣờng không bóng
b y láng mƣớt nhƣ những loại v n đƣợc phun thuốc kích thích. Lá và thân hơi
cứng, ít có vẻ mơn mởn.
30
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
1.3.2 Vai trò và giá trị của rau
a. Về mặt dinh dƣỡng
Rau là nguồn cung cấp năng lƣợng cho cơ thể con ngƣời
Rau cung cấp cho cơ thể con ngƣời các chất dinh dƣỡng quan trọng nhƣ các
loại vitamin, muối khoáng, axit hữu cơ, các hợp chất thơm, cũng nhƣ protein,
lipit, chất xơ, v.v... Trong rau xanh hàm lƣợng nƣớc chiếm 8595%, chỉ có
515% là chất khô. Trong chất khô lƣợng cacbon rất cao (cải bắp 60%, dƣa
chuột 7475%, cà chua 7578%, dƣa hấu 92%). Giá trị dinh dƣỡng cao nhất ở
rau là hàm lƣợng đƣờng (chủ yếu đƣờng đơn) chiếm t lệ lớn trong thành phần
cacbon.
Rau là nguồn cung cấp vitamin phong phú và r tiền
Rau có chứa các loại vitamin (tiền vitamin ), 1, 2, C, và PP vv...
Trong kh u phần ăn của nhân dân ta, rau cung cấp khoảng 9599% nguồn vitamin
A, 60-70% nguồn vita min ( 1, 2, 6, 12) và gần 100% nguồn vitamin C.
Vitamin có tác dụng làm cho cơ thể phát triển cân đối, điều h a, các hoạt động
sinh lý của cơ thể tiến hành bình thƣờng. Thiếu một loại vitamin nào đó sẽ làm cho
cơ thể phát triển không bình thƣờng và phát sinh ra bệnh tật. Nếu ăn uống lâu ngày
thiếu rau xanh ta thƣờng thấy xuất hiện các triệu chứng nhƣ da khô, mắt mờ, quáng
gà... do thiếu vitamin ; bệnh chảy máu chân răng, tay chân m i mệt, suy nhƣợc
do thiếu vita min C; miệng lƣỡi lở lo t, viêm ngứa chủ yếu do thiếu vitamin PP; tê
phù do thiếu vitamin (chủ yếu là 1)... Ngoài ra thiếu vitamin làm giảm sức dẻo
dai, hiệu suất làm việc k m, dễ phát sinh nhiều bệnh tật, khi mắc bệnh chữa cũng
lâu lành. Trong lao động, công tác, học tập sinh hoạt hàng ngày mỗi ngƣời đều cần
một lƣợng vita min nhất định, nhu cầu vitamin hàng ngày mỗi ngƣời cần 100mg C
trong đó 90% lấy từ rau quả.
Rau là nguồn cung cấp chất khoáng cho cơ thể
Rau chứa các chất khoáng chủ yếu nhƣ Ca, P, e, là thành phần cấu tạo của
xƣơng và máu. Những chất khoáng có tác dụng trung h a độ chua do dạ dày tiết
ra khi tiêu hóa các loại thức ăn nhƣ thịt, các loại ngũ cốc. Hàm lƣợng Ca rất cao
31
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
trong các loại rau cần, rau dền, rau muống, nấm hƣơng, mộc nhĩ (100357
mg%).
b. ề giá trị kinh tế
Rau là nguyên liệu của ngành công nghiệp thực ph m
Những loại rau đƣợc sử dụng trong công nghiệp chế biến xuất kh u dƣới
dạng tƣơi, muối, làm tƣơng, sấy khô, xay bột... công nghệ đồ hộp (dƣa chuột, cà
chua, ngô rau, măng tây, nấm...), công nghiệp bánh kẹo (bí xanh, cà rốt, khoai
tây, cà chua...), công nghiệp sản xuất nƣớc giải khát (cà chua, cà rốt...), công
nghiệp chế biến thuốc dƣợc liệu (t i, hành, rau gia vị), làm hƣơng liệu (hạt ngò
(hạt mùi), ớt, tiêu...). Đồng thời cũng là loại rau dự trữ đƣợc sử dụng trong nội
địa.
Rau là nguồn thức ăn cho gia súc
Với chăn nuôi gia súc, gia cầm, rau giữ vai trò khá quan trọng: 1 đầu lợn tiêu
thụ 1 ngày 2 – 3kg rau, trong đó có 50 – 60% loại rau dùng cho ngƣời: rau
muống, bắp cải, su hào, dền, mồng tơi, rau ngót, rau đậu, lang. Trung bình 9kg
rau xanh thì cho 1 đơn vị thức ăn và 100g đạm tiêu hóa đƣợc. Rau thƣờng chiếm
1/3 – 1/2 trong tổng số đơn vị thức ăn giành cho chăn nuôi, vậy muốn đƣa chăn
nuôi lên ngành sản xuất chính phải tính toán vấn đề sản xuất rau và các loại rau
có giá trị dinh dƣỡng cao.
Trồng rau s phát huy thế mạnh của v ng, tăng thu nhập hơn so với một
số loại cây trồng khác
Cây rau dễ trồng, lại có thời gian sinh trƣởng ngắn nhƣng cho năng suất cao,
có thể gieo trồng nhiều vụ trong năm, tận dụng đƣợc đất đai, thời tiết khí hậu,
công lao động nông nhàn, quay v ng đồng vốn nhanh, có thể chuyển đổi cơ cấu
cây trồng, mang lại lợi nhuận cao so với một số cây trồng khác cũng trồng trên
chân đất ấy.
Sản xuất rau là ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao. Giá trị sản xuất 1 ha rau
gấp 2 – 3 lần một ha lúa. Từ 2003 đến nay, ngành nông nghiệp phấn đấu thu nhập
32
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
50 triệu/ha/năm, thì cây rau có thể thu đƣợc giá trị sản xuất 70 – 100 triêụ
đồng/ha/năm. Tại vùng chuyên canh rau Hà Nội (20022004) theo mô hình trồng
rau ngoài đồng 4 vụ thu nhập bình quân 76 – 83 triệu đồng/ha/năm, trong nhà
lƣới 124 – 153 triệu là mức có thu nhập cao so với 26,8 triêụ/ha bình quân của
ngành trồng trọt. Nông dân trồng rau có xu hƣớng tạo thu nhập cao hơn nông dân
trồng cây khác vì năng suất và giá trị của cây rau cao hơn một cách đáng kể. Vì
vậy đây là điều kiện thuận lợi để ngƣời nông dân đầu tƣ mở rộng diện tích trồng
rau.
Bảng 1.3: So sánh chi phí sản uất và tiêu thụ rau và lúa Đài Loan.
Chi phí sản uất Năng suất Tổng thu nhập
STT Cây trồng
(USD/ha) (tạ ha (USD/ha)
1 Lúa 7.63 5,6 399
2 Cà chua 16.199 60,1 4.860
3 Khoai tây 3.876 23,9 1.104
4 Cải canh 2.426 39,7 1.016
5 Súp lơ 4.411 23,9 1.836
6 Hành 6.421 59,5 4.196
7 T i 6.834 9,5 5.677
c. ề giá trị làm thuốc
Một số loại rau c n đƣợc sử dụng để làm thuốc, đƣợc truyền miệng từ đời
này qua đời khác, đặc biệt cây t i đƣợc xem là dƣợc liệu quý trong nền y học cổ
truyền của nhiều nƣớc nhƣ i Cập, Trung Quốc, Việt Nam... Dùng nhánh t i để
chữa bệnh huyết áp cao và bệnh thấp khớp. Một số loại rau có tính trừ sâu nhƣ xà
lách, một số loại rau lại có giá trị cho giá trị th m mỹ nhƣ ớt đ , dƣa leo, cà chua,
mƣớp đắng...
d. Ý nghĩa về mặt ã hội
Vị trí cây rau trong đời sống - xã hội ngày càng đƣợc coi trọng nên diện tích
gieo trồng và sản lƣợng rau ngày càng tăng. Ngành sản xuất rau phát triển sẽ góp
phần tăng thu nhập, sử dụng lao động hợp lý, mở rộng ngành nghề, giải quyết
33
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
công ăn việc làm cho hàng ngàn ngƣời lao động ở các vùng nông thôn, ngoại
thành và các lĩnh vực kinh doanh khác nhƣ marketting, chế biến và vận chuyển.
Ngoài ra ngành sản xuất rau c n thúc đ y các ngành khác trong nông nghiệp phát
triển nhƣ cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp chế
biến...
1.3.3 Khái niệm về thủy canh
Thủy canh (Hydroponics), là hình thức canh tác không sử dụng đất. Cây
đƣợc trồng trên hoặc trong dung dịch dinh dƣỡng, sử dụng dinh dƣỡng h a tan
trong nƣớc dƣới dạng dung dịch và tủy theo từng kĩ thuật mà bộ rễ cây có thể
ngâm hoặc treo lơ lửng trong môi trƣờng không khí bão h a dinh dƣỡng. Trồng
cây không sử dụng đất đã đƣợc đề xuất từ lâu bởi các nhà khoa học nhƣ Knop,
Kimusa Những năm gần đây phƣơng pháp này tiếp tục đƣợc nghiên cứu hoàn
thiện và sử dụng rộng rãi ở nhiều nƣớc trên thế giới.
1.3.4 Cơ sở khoa học của kĩ thuật thủy canh
Nƣớc có vai tr vô cùng quan trọng đối với đời sống sinh vật nói chung và
thực vật nói riêng. Có thể nói “ở đâu có nƣớc là ở đó có sự sống . Nƣớc là một
trong những thành phần cấu tạo nên keo nguyên sinh, thành phần của vật chất
tƣơi trong cây bao gồm 80 – 95% nƣớc, mọi quá trình trao đổi chất trong cơ thể
đều cần có nƣớc tham gia. Nƣớc là môi trƣờng vận chuyển các chất và tham gia
vào các phản ứng hóa sinh để tạo chất khử mang năng lƣợng lớn dùng để khử
CO trong cơ thể thực vật. ên cạnh đó nƣớc c n ảnh hƣởng gián tiếp đến quá
trình quang hợp nhƣ làm giảm nhiệt độ mặt lá, đóng mở khí khổng, Tuy nhiên
nhu cầu nƣớc của cây nhiều hay ít c n phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển
của cây.
Cùng với nƣớc thì các chất khoáng cũng có vai tr quan trọng không k m đối
với hoạt động sống của cây. Khi nghiên cứu về nhu cầu dinh dƣỡng của cây từ
năm 1849 đến 1856 thì Salm-Horstmar đã chứng minh đƣợc rằng cây lúa mạch
muốn sinh trƣởng và phát triển bình thƣờng phải cần đến những nguyên tố nhƣ
N, P, S, K, Ca, Mg, Si, e, Mn. Đến năm 1938 hai nhà sinh lý học thực vật ngƣời
34
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc
ngầm dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Đức là Sachs và Knop đã phát hiện rằng để cây trồng sinh trƣởng và phát triển
bình thƣờng phải cấn đến 16 nguyên tố cơ bản là: C, H, O, N, P, K, Ca, Mg, S,
e, Cu, Mn, Zn, Mo,...Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Chỉ tiêu tổng – N
Bảng 3.12: Kết quả tổng – N của NT1
Tổng – N
Lần thứ
Hiệu quả xử lý
Đầu vào (mg/L) Đầu ra (mg/L)
(%)
1 19.40 16.37 26.60
2 20.67 17.09 26.85
3 23.12 19.95 27.90
4 22.13 18.52 25.44
5 25.24 21.42 20.92
6 28.49 21.66 26.78
7 25.23 18.64 31.31
8 22.95 16.48 40.87
9 20.23 16.01 36.88
10 30.69 22.97 31.48
11 23.94 19.85 36.30
12 18.23 15.50 42.40
13 18.30 12.07 46.28
14 20.80 16.07 32.50
15 29.53 15.27 31.51
16 21.07 15.42 30.28
Trung bình 22.69 15.4 32.14
Đồ thị 3.12: So sánh hàm lƣợng tổng - N giữa giữa nƣớc thải đầu vào và đầu ra
của NT1
45
40
35
30
25
Đầu vào
20
(mg/L) Đầu ra
15
Quy chu n
10
5
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Lần
67
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Nhận xét: Tổng – N giữa đầu vào và đầu ra có sự chênh lệch hơn so với NTĐC.
Đầu vào dao động từ 18.23mg/L – 30.69mg/L, đầu ra dao động 10.10mg/L –
19.52mg/L. Tuy vậy chỉ có m u lần thứ 12, 13 đạt QCVN 14-MT:2015/BTNMT giá
trị C cột B, những lần còn lại đều không đạt.
Hiệu quả xử lý cao nhất đạt 46.28% vào lần 13, thấp nhất là 20.92% vào lần thứ 5.
3.1.3 Hiệu quả xử lý nƣớc thải của mô hình bãi lọc trồng cây Thủy Trúc (NT2).
Chỉ tiêu pH
Bảng 3.13: Kết quả pH của NT2.
pH
Lần thứ
Đầu vào Đầu ra
1 5.69 6.78
2 6.20 7.24
3 6.80 7.46
4 6.50 7.48
5 7.11 7.32
6 7.35 7.78
7 7.16 7.35
8 6.44 7.18
9 5.95 7.25
10 6.80 7.54
11 6.70 7.40
12 6.50 7.51
13 7.20 7.47
14 6.78 7.57
15 5.80 7.60
16 7.82 6.31
68
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Đồ thị 3.13: Nồng độ pH giữa nƣớc thải đầu ra và nƣớc thải đầu vào của NT2.
9
8
7
6
5
pH 4 Đầu vào
3 Đầu ra
2
1
0
1 3 5 7 9 10 11 15 17 19 21 23 25 27 29 31
Ngày
Nhận xét: Tƣơng tự nhƣ NT1, NT2 có pH cũng đƣợc ổn định với đầu ra trong
khoảng 6.78 – 7.6.
Chỉ tiêu SS
Bảng 3.14: Kết quả SS của NT2
SS (mg/L)
Lần thứ
Hiệu quả xử lý
Đầu vào (mg/L) Đầu ra (mg/L)
(%)
1 153 81 47.06
2 146 67 54.11
3 151 65 56.95
4 179 95 46.93
5 127 62 51.18
6 165 60 63.64
7 204 88 56.86
8 157 70 55.41
9 189 89 52.91
10 240 105 56.25
11 175 73 58.29
12 190 84 55.79
13 130 51 60.77
14 160 72 55.00
15 120 47 60.83
16 210 101 51.90
Trung bình 168.5 75.63 55.24
69
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Đồ thị 3.14: So sánh hàm lƣợng SS giữa nƣớc thải đầu vào và đầu ra của NT2
300
250
200
150 Đầu vào
(mg/L) Đầu ra
100
Quy chu n
50
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Lần
Nhận xét: Hàm lƣợng SS của NT2 cũng đƣợc giảm đáng kể giống nhƣ NT1.
Đầu vào của nƣớc thải dao động từ 120mg/L – 240mg/L, đầu ra dao động 47mg/L –
105mg/L. Từ đó chứng t hàm lƣợng SS đạt QCVN 14-MT:2015/BTNMT giá trị C
cột B.
Hiệu quả xử lý tốt nhất vào lần thứ 6 với 63.64%, thấp nhất 47.06% lần thứ
nhất.
70
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Chỉ tiêu COD
Bảng 3.15: Kết quả COD của NT2
COD
Lần thứ
Đầu vào Đầu ra Hiệu quả xử lý
(mgO2/L) (mgO2/L) (%)
1 256 140 45.31
2 279 146 47.67
3 305 152 50.16
4 292 141 51.71
5 320 163 49.06
6 376 165 56.12
7 333 142 57.36
8 290 108 62.76
9 267 97 63.67
10 405 165 59.26
11 316 151 52.22
12 308 104 66.23
13 320 123 61.56
14 308 116 62.34
15 192 48 75.00
16 237 87 63.29
Trung bình 300.25 128 57.73
Đồ thị 3.15: So sánh hàm lượng COD giữa nước thải đầu vào và đầu ra của NT2
450
400
350
300
250
Đầu vào
200
(mg/L) 150 Đầu ra
100 Quy chu n
50
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Lần
Nhận xét: Sự chệnh lớn giữa CO đầu ra và đầu vào. CO đầu vào dao động
192mgO2/L – 405 mgO2/L. Đầu ra dao động 48mgO2/L – 165mgO2/L, đạt QCVN
14-MT:2015/BTNMT giá trị C cột B.
71
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Hiệu quả xử lý cao nhất đạt 75% vào lần thứ 15, thấp nhất vào 45.31% vào lần
đầu tiên.
Chỉ tiêu BOD5
Bảng 3.16: Kết quả BOD5 của NT2
BOD5
Lần thứ Hiệu quả xử lý
Đầu vào Đầu ra
(mgO2/L) (mgO2/L) (%)
1 209 110 33.73
2 227 116 34.58
3 249 132 34.14
4 238 121 39.71
5 261 143 42.06
6 306 150 36.93
7 271 134 53.45
8 236 114 50.71
9 218 88 46.70
10 330 145 47.27
11 257 129 45.99
12 251 119 50.20
13 232 101 50.11
14 251 113 49.10
15 162 63 64.57
16 274 122 53.97
Trung bình 248.25 118.75 45.83
72
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Đồ thị 3.16: So sánh hàm lƣợng BOD5 giữa nƣớc thải đầu vào, đầu ra của NT2
400
350
300
250
200 Đầu vào
(mg/L) Đầu ra
150
Quy chu n
100
50
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Lần
Nhận xét: Tƣơng tự với NT1, ở NT2 cũng có sự chênh lệch giữa đầu vào và
đầu ra của nƣớc thải khi qua bãi lọc. Đầu vào dao động 156mgO2/L – 330mgO2/L,
đầu ra dao động từ 126mgO2/L – 193mgO2/L. Đầu ra BOD5 của NT2 chƣa đạt
QCVN 14-MT:2015/BTNMT giá trị C cột B.
73
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Chỉ tiêu tổng – P
Bảng 3.17: Kết quả tổng – P của NT2
Tổng – P
Lần thứ
Đầu vào (mg/l) Đầu ra (mg/l)
1 2.12 15.07
2 2.61 14.83
3 1.91 14.22
4 1.54 15.58
5 2.26 13.42
6 2.03 12.13
7 1.83 12.00
8 1.97 12.31
9 1.99 11.28
10 2.84 13.30
11 1.84 13.08
12 1.72 12.16
13 1.86 10.60
14 2.47 11.03
15 1.35 10.08
16 1.55 13.89
Trung bình 1.99 12.81
Đồ thị 3.17: Độ biến thiên tổng - P giữa nước thải đầu vào và đầu ra của NT2
20
15
10 Đầu vào
(mg/L) Đầu ra
5 Quy chu n
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Lần
Nhận xét: Tƣơng tự 2 NT trên, ở NT2 hàm lƣợng Phốt pho tổng cũng tăng cao
rất nhiều so với hàm lƣợng đầu vào. Hàm lƣợng đầu vào tổng – P dao động rất nh
1.35 mg/L – 2.84 mg/L, đầu ra dao động từ 10.08 – 15.58 mg/L.
74
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Chỉ tiêu tổng – N
Bảng 3.18: Kết quả tổng – N của NT2
Tổng – N (mg/L)
Lần thứ
Hiệu quả xử lý
Đầu vào (mg/L) Đầu ra (mg/L)
(%)
1 19.40 13.17 32.11
2 20.67 14.24 31.11
3 23.12 15.65 32.31
4 22.13 14.35 35.16
5 25.24 15.05 40.37
6 28.49 17.77 37.63
7 25.23 15.35 39.16
8 22.95 13.61 40.70
9 20.23 13.55 33.02
10 30.69 19.52 36.40
11 23.94 13.03 45.57
12 18.23 11.17 38.73
13 18.30 10.10 44.81
14 20.80 12.10 41.83
15 29.53 14.53 35.51
16 21.07 12.91 38.73
Trung bình 22.69 14.13 37.70
Đồ thị 3.18: So sánh hàm lượng tổng - N giữa nước thải đầu vào, đầu ra của NT2
45
40
35
30
25
Đầu vào
(mg/L) 20
Đầu ra
15
Quy chu n
10
5
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Lần
75
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Nhận xét: Hàm lƣợng tổng nito khi đƣợc xử lý ở NT2 qua bảng 3.18 và đồ thị
3.30 không đƣợc hiệu quả. Đầu vào của nƣớc thải dao động 18.23mg/L –
30.69mg/L, đầu ra dao động 10.10mg/L – 19.52mg/L. Chỉ có lần thứ 12, 13 đầu ra
đạt QCVN 14-MT:2015/BTNMT giá trị C cột B, các lần còn lại đều không đạt.
3.1.4 So sánh hiệu quả xử lý giữa giữa 3 mô hình
Sau khi thực hiện 16 lần đo, giá trị trung bình của 3 bãi lọc sẽ đƣợc so sánh với
nhau để chọn ra m u tối ƣu nhất.
Chỉ tiêu pH
Đồ thị 3.19: So sánh hàm lƣợng pH giữa nƣớc thải đầu ra và đầu vào của 3NT
8.5
8.0
7.5
7.0 Đầu vào
pH 6.5 Đầu ra NT1
6.0 Đầu ra NT2
5.5
Đầu ra NTĐC
5.0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Lần
Nhận xét: pH giữa đầu vào và đầu ra của nƣớc thải khi đi qua 3 bãi lọc đều
đƣợc ổn định từ 6.5 – 8.33. Trong đó ở NT1, NT2 có sự ổn định pH đều hơn so với
NTĐC.
Chỉ tiêu SS
Bảng 3.19: So sánh khả năng ử lý hàm lƣợng SS của 3NT
SS
Nghiệm thức
Hiệu quả xử lý
Đầu vào (mg/L) Đầu ra (mg/L)
(%)
Đối chứng 128.69 23.63
1 168.5 75 55.7
2 75.63 55.24
76
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Đồ thị 3.20: So sánh hàm lƣợng SS giữa nƣớc thải đầu ra và đầu vào của 3NT
60
50
40
% 30
20 % xử lý
10
0
Đối chứng 1 2
Nghiệm thức
Nhận xét: Hiệu quả xử lý hàm lƣợng chất rắng lơ lửng ở NT1 và NT2 tốt hơn
hẳn so với NTĐC. NT1 và NT2 có khả năng xử lý tƣơng đƣơng với hiệu suất lần
lƣợt là 55.7% và 55.24%.
Mô hình trồng cây đạt hiệu suất xử lý tăng nhƣ vậy có thể do:
Sự phát triển của rễ cây góp phần tăng khả năng kết dính của các hạt keo đất
từ đó đất có thể kết dính chặt hơn, giảm sự rửa trôi của các hạt đất theo
hƣớng nƣớc chảy.
Sự lan rộng và sâu trong đất của rễ cây đã làm tăng lƣợng oxy ở những
quanh rễ cây tạo điều kiện cho các vi sinh vật hiếu khí phát triển, các vi sinh
vật này cũng góp phần lớn trong việc phân hủy các chất rắn lơ lửng đƣợc giữ
trong nƣớc.
Một phần nhờ các lớp vật liệu lọc nhƣ than hoạt tính, s i giữ lại các chất lơ
lửng.
Chỉ tiêu COD
Bảng 3.20: So sánh khả năng ử lý hàm lƣợng COD của 3NT
COD
Nghiệm thức
Đầu vào Đầu ra Hiệu quả xử lý
(mgO2/L) (mgO2/L) (%)
Đối chứng 226.38 24.99
1 300.25 143.69 52.83
2 128 57.73
77
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Đồ thị 3.21A: Hiệu quả xử lý COD giữa nƣớc thải đầu ra và đầu vào của 3NT
300
250
200
Đầu vào
150
Đầu ra
(mg/L)
100 Quy chuẩn
50
0
1 2 3
Đồ thị 3.21B: So sánh hiệu quả xử lý COD của 3 NT
70
60
50
40
% 30
20 % xử lý
10
0
Đối chứng 1 2
Nghiệm thức
Nhận xét: Hiệu xuất xử lý CO của 3 mô hình có sự chênh lệch nhau lớn. NTĐC
xử lý không hiệu quả bằng 2 mô hình trồng cây. Hiệu quả xử lý CO ở NT1 đạt giá trị
trung bình là 52.83%. NT2 tốt nhất với hiệu suất cao nhất đạt 57.73%, cho thấy mô
hình cây Thủy Trúc xử lý tốt hơn.
Hiệu suất xử lý CO ở mô hình bãi lọc đạt hiểu quả có thể do:
Sự phát triển của rễ cây trong 2 mô hình bãi lọc tạo điều kiện cho vi sinh vật
hiếu khí phát triển nên có thể xử lý đƣợc SS, CO , Nito,
Nhờ một phần lớp vật liệu có than hoạt tính có khả năng xử lý CO một phần.
78
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Chỉ tiêu BOD5
Bảng 3.21: So sánh khả năng ử lý hàm lƣợng BOD5 của 3NT
BOD5
Nghiệm thức
Đầu vào Đầu ra Hiệu quả xử lý
(mgO2/L) (mgO2/L) (%)
Đối chứng 193.66 22.21
1 248.25 118.75 52.31
2 144.25 45.83
Đồ thị 3.22A: Hiệu quả xử lý BOD5 giữa nƣớc thải đầu ra và đầu vào của 3NT
300
250
200
Đầu vào
150
Đầu ra
(mg/L)
100 Quy chuẩn
50
0
NTĐC NT1 NT2
Đồ thị 3.22B: Hiệu quả xử lý BOD5 giữa 3NT
60
50
40
% 30
20 % xử lý
10
0
Đối chứng 1 2
Nghiệm thức
Nhận xét: Sự chênh lệch khả năng xử lý của 3NT. NTĐC xử lý không tốt với
hiệu suất tốt nhất chỉ đạt 22.51% trong đó khả năng xử lý ở NT1 có sự ổn định với
79
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
giá trị trung bình 52.31%, NT2 đạt hiệu suất 45.83%. Ở chỉ tiêu BOD5, NT1 xử lý
tốt hơn NT2. Tuy có sự chệnh lệch giữa đầu vào và đầu ra, nhƣng hàm lƣợng BOD5
ở NT1 và NT2 đều không đạt QCVN 14:2015/BTNMT giá trị C, cột B1
Một số lý do d n đến khả năng xử lý của 3NT:
Các vi sinh vật hiếu khí và kị khí trong bãi lọc là nguyên nhân chính d n đến
khả năng xử lý của mô hình bãi lọc.
Thời gian vận hành mô hình chỉ có 24h nên thời gian tiếp xúc với nƣớc thải
và vi sinh vật không nhiều. Đây là mô hình quy mô ph ng thí nghiệm nên số
lƣợng cây trong bãi lọc không nhiều nên khả năng xử lý là không đạt chu n,
tuy nhiên v n khá là tốt đối với khoảng thời gian ngắn và quy mô nh .
Chỉ tiêu tổng – P
Bảng 3.22: So sánh hàm lƣợng tổng – P của 3NT
Tổng - P
Nghiệm thức
Hiệu quả xử lý
Đầu vào (mg/L) Đầu ra (mg/L)
(%)
Đối chứng 15.76 -
1 1.99 11.81 -
2 12.81 -
Đồ thị 3.23: So sánh hàm lƣợng tổng - P giữa nƣớc thải đầu ra và đầu vào của
3NT
18
16
14
12
10 Đầu vào
8 Đầu ra
(mg/L)
6 Quy chuẩn
4
2
0
NTĐC NT1 NT2
80
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Nhận xét: Đầu ra của nƣớc thải ở 3 NT cũng tăng nhiều so với đầu vào, có hàm
lƣợng trung bình 11.81mg/L – 15.76 mg/L.
Nguyên nhân gây ra hiện tƣợng nhƣ vậy có thể do:
Có thể cây trồng trong bãi lọc v n xử lý tuy nhiên đất đƣợc trồng để cây phát
triển là đất dinh dƣỡng Tribat, có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao. Hàm lƣợng
Phospho trong đất tan ra khi có nƣớc thải chảy qua, số lƣợng vi sinh vật
trong bãi lọc không xử lý đƣợc Photpho nên hàm lƣợng cao rất nhiều so với
đầu vào. Dựa vào đồ thị hình 3.25, ta thấy rõ NT1 ít bị hòa tan và xử lý
Phospho tốt hơn so với NT2 và NTĐC.
Mô hình chỉ đƣợc vận hành trong 24h, khả năng tiếp xúc giữa nƣớc thải và vi
sinh vật ít, nên không thể xử lý đƣợc nhiều.
Chỉ tiêu tổng – N
Bảng 3.23: So sánh hàm lƣợng tổng – N của 3NT
Tổng - N
Nghiệm thức
Hiệu quả xử lý
Đầu vào (mg/L) Đầu ra (mg/L)
(%)
Đối chứng 17.07 21.89
1 22.69 15.4 32.14
2 14.13 37.70
Đồ thị 3.24A: So sánh hàm lƣợng tổng - N giữa nƣớc thải đầu ra và đầu vào
của 3NT
45
40
35
30
25 Đầu vào
20 Đầu ra
(mg/L)
15 Quy chu n
10
5
0
Đối chứng 1 2
81
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Đồ thị 3.24B: So sánh hàm lƣợng tổng - N của 3 NT
40
30
% 20
% xử lý
10
0
Đối chứng 1 2
Nghiệm thức
Nhận xét: Hiệu quả xử lý của 3 mô hình có sự chênh lệch. Ở NT1 đạt hiệu quả
32.14%, NT2 đạt 37.7%. Mô hình không trồng cây, hiệu quả xử lý không tốt đạt
21.89%. Xảy ra sự chệnh lệch là có thể do:
Trong mô hình trồng cây, với sự phát triển của rễ cây dài hơn tạo nhiều oxy
hơn, vi sinh vật phát triển mạnh mẽ nên quá trình nitrat hóa xảy ra cao nên
khả năng xử lý tốt hơn.
Tƣơng tự với Phốt pho, cây đƣợc trồng bằng đất dinh dƣỡng, nên cũng sẽ có
sự hòa tan của Nito, và thời gian tiếp xúc với nƣớc thải chỉ có 24h nên hiệu
sất xử lý không cao.
Đối với mô hình không trồng cây chỉ có lớp đất, cát và s i không tạo điều
kiện cho các vi sinh hiếu khí phát triển. o đó, quá trình nitrat hóa xảy ra
trong lớp đất rất ít nhƣng không đáng kể.
3.1.5 Xác định bãi lọc tối ƣu cấp nƣớc cho thủy canh
Qua các đồ thị so sánh hiệu suất khả năng xử lý nƣớc thải hộ gia đình, tiến hành
chọn bãi lọc tối ƣu nhất.
Về các chỉ tiêu: nhƣ CO , tổng – N, ta thấy NT1 không xử lý đƣợc nhƣ NT2
nhƣng chênh lệch chỉ từ 2% - 5%, tuy vậy chỉ tiêu BOD5, SS ở NT1 lại cao hơn so
với NT2.
Về khả năng phát triển: Cây Lƣỡi Mác có thể sống ở trong râm, không có nắng
v n phát triển rất tốt, nhƣng Thủy Trúc sống trong râm không tốt và phải mắc thêm
đèn để cây phát triển.
82
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Kết luận: Xét các tiêu chí trên, m u tối ƣu để cấp nƣớc cho Thủy canh là nƣớc
sau lọc từ bãi lọc trồng cây Lƣỡi Mác.
3.1.6 Xác định khả năng phát triển của rau muống và cải mầm
Rau muống và cải mầm sẽ đƣợc trồng trong mô hình thủy canh với hai loại
nƣớc: nƣớc cấp và nƣớc thải sau khi đƣợc xử lý từ bãi lọc Lƣỡi Mác. Trong đó rau
muống đƣợc theo dõi trong 21 ngày, rau cải mầm đƣợc theo dõi trong 12 ngày.
Mô hình thủy canh sử dụng nƣớc sau bãi lọc Lƣỡi Mác là NT1’
Sự phát triển của rau đƣợc so sánh với nƣớc sạch là NTĐC.
a. Khả năng phát triển của rau muống và cải mầm của NTĐC
Bảng 3.24: Sự phát triển của rau muống và cải mầm của NTĐC’
M u Trun
Loại
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 g
rau
Ngà Bình
y
1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
3 1.6 1.7 1.9 1.3 1.3 1.3 1.4 1.3 1.2 1.7 1.47
6 2.5 2.9 2.6 2.5 2.6 3 2.9 2.8 3.1 2.6 2.75
9 4 4.1 4.3 4.2 4.3 4.5 4.5 5 4.5 4.5 4.39
12 6.6 7.3 7.2 7.8 7.1 7 7 7.5 7.4 6.5 7.14
Rau muống Rau
15 9.5 10 10 10.5 11.8 9 9.4 13.5 10 9.4 10.31
18 14.5 15 14.3 15.4 16.2 13.2 15 17.5 15 14.2 15.03
21 18.5 18.2 19.3 18.4 22.4 19.4 18.3 21.4 23.4 22.3 20.1
1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
3 0.7 0.5 1.1 0.6 0.8 0.5 0.6 0.7 0.7 0.5 0.67
6 2.5 1.7 2.8 1.5 2 1.6 1.5 2.6 2.4 1.8 2.04
Cải mầm Cải 9 6.5 4.8 7.5 4.6 5.2 4.8 5 6.8 5.7 5.2 5.61
12 9 7.8 9.4 7.8 8.4 6.5 7.4 9 8.1 8.5 8.19
83
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Đồ thị 3.25: Thay đổi chiều cao của rau muống theo từng ngày ở NTĐC’.
25
Mẫu 1
20
Mẫu 2
Mẫu 3
15 Mẫu 4
Mẫu 5
u (cm) cao Mẫu 6
10
Chiề Mẫu 7
Mẫu 8
5 Mẫu 9
Mẫu 10
0
Ngày 1 Ngày 3 Ngày 6 Ngày 9 Ngày 12 Ngày 15 Ngày 18 Ngày 21
Đồ thị 3.26: Thay đổi chiều cao của cải mầm theo từng ngày ở NTĐC’
10
9
8 M u 1
M u 2
7
M u 3
6 M u 4
5 M u 5
u u cao(cm) M u 6
4
Chiề M u 7
3 M u 8
2 M u 9
M u 10
1
0
Ngày 1 Ngày 3 Ngày 6 Ngày 9 Ngày 12
b. Khả năng phát triển của rau muống và rau cải mầm của NT1’
84
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Bảng 3.25: Sự phát triển của rau muống và cải mầm của NT1’
Loại Ngày Trung
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
rau Bình
M u
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
1
1.7 1.6 1.7 1.8 1.5 1.8 1.4 1.6 1.6 2.1 1.68
3
3.1 2.9 2.7 3 3.1 3.2 3.3 3.1 3.1 3.2 3.07
6
5.5 5.4 5.5 5.9 5.8 6.3 6 6.1 6.1 5.4 5.8
9
8.1 7.8 7.1 7.5 7.3 7.6 7.4 7.4 7.2 7.2 7.46
12
Rau muống Rau 11.5 12.3 11.8 11.5 10 11.8 11 11.4 10.8 11.5 11.31
15
17 16.9 17.2 17.9 16.6 17.5 16.7 18.1 18.3 18.2 17.4
18
20 19.9 20.2 20.9 21.6 21.9 22.4 23.1 22.8 23.5 21.6
21
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
1
1.1 1.5 1 1 1 0.7 0.7 0.8 1 0.6 0.94
3
3.8 4.2 3.5 3.5 3.5 3 2.8 3 3 2.7 3.3
Cải Cải 6
mầm
6.5 6.5 8.3 5.4 6.7 6.6 6.5 6.4 7 6.4 6.63
9
10 8.5 11.2 9.5 8.5 10.5 10.8 10 9.8 8.5 9.73
12
Đồ thị 3.27: Thay đổi chiều cao của rau muống theo từng ngày ở NT1’
25
M u 1
20 M u 2
)
M u 3
cm
15 M u 4
M u 5
10
M u 6
Chiều Chiều cao (
5 M u 7
M u 8
0 M u 9
Ngày 1 Ngày 3 Ngày 6 Ngày 9 Ngày 12 Ngày 15 Ngày 18 Ngày 21
85
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Đồ thị 3.28: Thay đổi chiều cao của cải mầm theo từng ngày ở NT1’
12
Mẫu 1
10
Mẫu 2
8 Mẫu 3
6 Mẫu 4
u (cm) cao Mẫu 5
4
Chiề Mẫu 6
2 Mẫu 7
0 Mẫu 8
Ngày 1 Ngày 3 Ngày 6 Ngày 9 Ngày 12
3.1.7 So sánh khả năng phát triển ra muống với cải mầm của 2NT
Rau muống
Bảng 3.26: Sự phát triển rau muống ở 2 NT
Ngày 1 3 6 9 12 15 18 21
NTĐC’ 0 1.47 2.75 4.39 7.14 10.31 15.3 20.1
NT1’ 0 1.68 3.07 5.8 7.46 11.36 17.4 21.6
Đồ thị 3.29: Khả năng phát triển của rau muống giữa 2NT
25
20
15
NTĐC’
u cao (cm) 10
NT1’
chiề 5
0
1 3 6 9 12 15 18 21
Ngày
86
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Nhận xét: Sự phát triển của rau muống giữa 2 nghiệm thức. NT1’ rau muống
đều phát triển rất tốt nhờ hàm lƣợng dinh dƣỡng của bãi lọc trong đó rau muống ở
NT1’ phát triển tốt nhất, qua ngày 21 với chiều cao trung bình đạt 21.6 cm ở NT1.
Cải mầm
Bảng 3.27: Sự phát triển của cải mầm của 3 NT
Ngày NTĐC’ NT1’
1 0 0
3 0.67 0.94
6 2.04 3.3
9 5.61 6.63
12 8.19 9.73
Đồ thị 3.30: Khả năng phát triển của cải mầm ở 2NT
12
10
8
6
(cm) NTĐC’
4
NT1’
2
0
1 3 6 9 12
Ngày
Nhận xét: Cải mầm đƣợc theo dõi phát triển trong 12 ngày, giống nhƣ rau
muống, nhờ có hàm lƣợng dinh dƣỡng ở nƣớc thải sau khi qua 2 mô hình bãi lọc đã
cung cấp cho cây nên ở NT1’ đều phát triển tốt hơn so với NTĐC trong đó ở NT1’
cũng cho thấy khả năng phát triển của cải mầm là tốt nhất với chiều cao trung bình
ở ngày thứ 12 là 9.73cm.
87
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
C ƢƠN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 Kết luận
Qua theo dõi khả năng xử lý của các mô hình của ba mô hình bãi lọc cùng với
đánh giá sự theo dõi và phát triển của cây rau muống, cải mầm đƣợc trồng trong mô
hình thủy canh. Ngƣời thực hiện đề tài rút ra đƣợc một số kết luận sơ bộ nhƣ sau:
Đối với mô hình bãi lọc
Về khả năng áp dụng trong thực tế của mô hình:
Mặc dù chỉ là quy mô phòng thí nghiệm tuy nhiên khả năng xử lý của 2 loại cây
là khá tốt và tƣơng đƣơng nhau. Với hiệu quả xử lý trong mô hình lƣỡi mác SS lên
tới gần 69.23% , COD 66.67%, BOD 61.23%, tổng – N xấp xỉ 50% và tƣơng tự với
mô hình thủy trúc, COD xử lý lên tới 75%, SS là 63.44%, BOD lên tới 64.57% và
tổng – N là 46.28%.
Hai loại cây cũng rất dễ tìm kiếm. Vừa có thể trang trí cũng có thể dùng để xử lý
nƣớc.
Khả năng áp dụng của của bãi lọc đứng trồng cây là hoàn toàn có khả năng.
Điểm mới của đề tài
Trong mô hình bãi lọc có sử dụng chất dinh dƣỡng Tribat cho các loại cây, nên
hàm lƣợng dinh dƣỡng cấp cho cây trồng ở bãi lọc để cây phát triển là tốt tuy nó
làm ảnh hƣởng khả năng xử lý Nito, phospho của mô hình bãi lọc, nhƣng lại cung
cấp một lƣợng dinh dƣỡng trực tiếp cho thủy canh mà không cần dùng đến dung
dịch dinh dƣỡng. Đó chính là điểm mới trong nghiên cứu về đề tài này.
Ƣu điểm:
Nồng độ khi đƣa vào bãi lọc:
Mô hình bãi lọc có thể áp dụng ngoài thực tiễn khá cao nên nồng độ đầu vào thấp,
đƣợc xử lý trƣớc đó, nên phạm vi ứng dụng của bãi lọc v n ở quy mô nh nhƣ hộ
gia đình, trang trại nh hay khu du lịch, Tuy nhiên với nồng độ đầu vào lớn nhƣ
nƣớc thải của khu công nghiệp v n cần phải xử lý đầu vào sau đó mới đƣa vào bãi
lọc.
Về khả năng phát triển của hai loại cây
88
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Trong điều kiện phòng thí nghiệm không có đầy đủ ánh sáng, sự lƣu thông
không khí khá hạn chế, vào ban đêm ph ng lại kín, sau một thời gian cây Thủy Trúc
không phát triển tốt, phải chăm sóc rất kĩ cho loại cây này. Ngƣợc lại cây Lƣỡi Mác
lại phát triển khá tốt ở điều kiện này.
Về giá trị kinh tế của hai loại cây:
Cây Lƣỡi Mác có giá thành rẻ hơn cây Thủy Trúc, dễ trồng, dễ chăm sóc hơn
cây Thủy Trúc. Vì vậy ƣu tiên sử dụng cây Lƣỡi Mác.
Đối với mô hình thủy canh
Hiệu quả phát triển của cây rau muống với cải mầm phát triển khá tốt khi đƣợc
trồng trong sơ dừa và đƣợc tƣới bằng nƣớc thải sau xử lý của mô hình bãi lọc trồng
Lƣỡi Mác.
Sự phát triển của rau muống và cải mầm qua 2 nghiệm thức, cây ở NT1’ là
nghiệm thức đƣợc lấy nƣớc cấp từ cây Lƣỡi Mác phát triển tốt hơn so với NTĐC.
Từ đó rút ra đƣợc, sự phát triển của cây rau phụ thuộc rất nhiều yếu tố nhƣ dinh
dƣỡng, pH, nhiệt độ, nồng độ O2 hòa tan, giá thể.
Qua kiểm chứng thực tế, việc trồng cây rau bằng phƣơng pháp thủy canh động
kín với hai loại nƣớc sạch, nƣớc thải sau mô hình bãi lọc đều cho kết quả của cây
đƣợc trồng trong mô hình có nƣớc cấp là nƣớc thải sau bãi lọc phát triển tốt hơn so
với cây đƣợc trồng bằng nƣớc sạch. Mặc dù hai bãi lọc xử lý chƣa triệt để các hàm
lƣợng nhƣ TSS, CO , O , Những yếu tố này không ảnh hƣởng gì nhiều đến sự
phát triển của cây vì hàm lƣợng v n còn nằm trong khả năng thích ứng của cây.
Nhƣợc điểm
Nghiên cứu chỉ thực hiện trên 2 loại rau là rau mầm và rau muống, chƣa áp
dụng đƣợc nhiều loại rau khác nhau để khảo sát khả năng phát triển.
Giá thể nghiên cứu chƣa đƣợc phối trộn nhiều cách khác nhau. Chỉ đơn thuần là
sử dụng sơ dừa để cho cây phát triển.
Nghiên cứu chƣa đƣợc áp dụng thực tiễn để sản xuất quy mô lớn hơn và chỉ áp
dụng hệ thống nh công suất 40 rọ gieo trồng.
89
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
4.2 Kiến nghị
Mô hình bãi lọc
Xử lý nƣớc thải bằng bãi lọc ngầm đặc biệt là bãi lọc ngầm trồng cây d ng chảy
đứng v n c n khá mới và hiếm ở Việt Nam, cho nên cần có những nghiên cứu kỹ
lƣỡng hơn về sự tác động tƣơng hỗ giữa các thành phần trong hệ thống xử lý nƣớc thải
nhằm kiểm soát chúng một cách hiệu quả.
Nên có những nghiên cứu ứng dụng sâu rộng hơn đối với bãi lọc ngầm trồng cây
d ng chảy đứng trong xử lý nƣớc thải không chỉ là nƣớc thải ở quy mô nh nhƣ hộ gia
đình mà phải đƣa ra rộng hơn ở trong công nghiệp, nông nghiệp.
Mô hình thủy canh
Nghiên cứu trong báo cáo này chỉ là nghiên cứu cơ bản nhằm khẳng định khả
năng có thể sử dụng giá thể là xơ dừa và sử dụng nguồn nƣớc cấp khi qua mô hình
bãi lọc trong sinh hoạt để vận hành hệ thống thủy canh. Vì vậy các kết quả nghiên
cứu thu đƣợc chƣa hoàn chỉnh, đề nghị tiếp tục tiến hành nghiên cứu để đƣa ra các
kết quả hoàn thiện hơn. Thí nghiệm cần lặp lại nhiều lần để đánh giá hiệu quả của
giá thể trồng phù hợp trên nhiều loại rau khác nhau.
Cần có thêm các hệ thống kiểm soát chất lƣợng nƣớc đầu vào để đảm bảo các
chỉ tiêu cần thiết cho vệ sinh an toàn thực ph m.
90
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
TÀI LI U THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1 Nguyễn Thị Minh Phú (2015), Nghiên cứu tận dụng rơm rạ khô làm giá
thể để trồng thủy canh và tái sử dụng nước thải giặt rửa trong sinh hoạt cung
cấp nước cho hệ thống, nghiên cứu khoa học, trƣờng đại học Công nghệ
Tp.HCM
[2] Trần Quốc Việt: Nghiên cứu hiệu quả xử lý nƣớc thải bột mì bằng mô
hình bãi lọc ngầm trồng cây dòng chảy đứng. Đồ án tốt nghiệp, trƣờng Đại
học Công Nghệ Tp.HCM. 104 trang
[3 Lâm Vĩnh Sơn (2010), Giáo trình kỹ thuật xử lý nƣớc thải. Trƣờng ĐH
Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh – HUTECH
[4] Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2002), Giáo trình công nghệ xử lý nước
thải. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
[5] Hồ Hữu An. Nghiên cứu công nghệ trồng rau sạch không cần đất, đề tài
khoa học cấp Nhà Nước KC.07.20, 2005, trƣờng ĐH Nông nghiệp I chủ trì
91
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Rau muống NTĐC sau 6 ngày phát triển
.
92
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Phụ lục 2: Cải mầm NTĐC sau 3 ngày.
93
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Phụ lục 3: Rau muống ở NT1’ sau 9 ngày phát triển.
94
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Phụ lục 4: Rau cải mầm của NT1’ sau 6 ngày phát trển.
95
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Phụ lục 5: Rau muống sau 12 ngày phát triển theo thứ tự là ĐC’, NT1’.
96
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Phụ lục 6: Rau muống sau 18 ngày phát triển theo thứ tự là ĐC’, NT1’.
97
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Phụ lục 7A: Rau cải mầm sau 12 ngày phát triển của NTĐC’.
98
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Phụ lục 7B: Rau cải mầm sau 12 ngày phát triển của NT1’.
99
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Phụ lục 8: Rau muống sau 21 ngày ở NTĐC’.
100
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải hộ gia đình bằng công nghệ bãi lọc ngầm
dòng chảy đứng kết hợp canh tác rau sạch quy mô hộ gia đình.
Phụ lục 9: Rau muống theo dõi sau 21 ngày ở NT1’.
101
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_nghien_cuu_cong_nghe_xu_ly_nuoc_thai_ho_gia_dinh_bang.pdf