Đồ án Nghiên cứu ảnh hưởng nước thải từ làng nghề sản xuất tinh bột mì quận thủ đức và đề xuất giải pháp kỹ thuật quản lý hợp lý và thân thiện với môi trường

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG NƯỚC THẢI TỪ LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT TINH BỘT MÌ QUẬN THỦ ĐỨC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT QUẢN LÝ HỢP LÝ VÀ THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG. VIỆN KHOA HỌC ỨNG DỤNG HUTECH Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng Viên Hướng Dẫn : Th.S Trịnh Trọng Nguyễn Sinh Viên Thực Hiện : Bùi Thị Bích Thủy Mã số sinh viên : 1411090442 Lớp : 14DMT03 TP. Hồ Chí Minh, 2018 Đồ án tốt

pdf86 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đồ án Nghiên cứu ảnh hưởng nước thải từ làng nghề sản xuất tinh bột mì quận thủ đức và đề xuất giải pháp kỹ thuật quản lý hợp lý và thân thiện với môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và đƣợc sự hƣớng dẫn khoa học của Th.S Trịnh Trọng Nguyễn. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực. Những số liệu trong bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra trong đồ án còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng nhƣ số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình. Trƣờng đại học Công Nghệ TP.HCM không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện. TP. Hồ Chí Minh, ngày..tháng..năm 2018 Sinh viên thực hiện Bùi Thị Bích Thủy Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp đại học này ngoài sự cố gắng của bản thân, em còn nhận đƣợc sự giúp đỡ của các tập thể, cá nhân tại Viện Khoa Học Ứng Dụng Hutech, Trƣờng đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. Em xin chân thành cảm ơn ban Giám hiệu nhà trƣờng, các thầy cô tại Viện Khoa Học Ứng Dụng Hutech đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Thực tế luôn cho thấy sự thành công nào cũng đều gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ của những ngƣời xung quanh dù cho sự giúp đỡ đó là ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu làm đồ án tốt nghiệp đến nay, em đã nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ bảo, giúp đỡ của thầy cô, gia đình và bạn bè. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Th.S Lâm Vĩnh Sơn và Th.S Trịnh Trọng Nguyễn đã tận tâm chỉ bảo hƣớng dẫn em qua từng buổi thảo luận về đề tài. Nhờ có những lời hƣớng dẫn, dạy bảo ấy bài đồ án tốt nghiệp này của em đã hoàn thành một cách suất sắc nhất. Mặc dù đã cố gắng hoàn thiện đồ án tốt nghiệp, tuy nhiên em vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, xin thầy cô giúp đỡ và chỉ dạy. Em xin chân thành cảm ơn. TP. Hồ Chí Minh, ngày..tháng..năm 2018 Sinh viên thực hiện Bùi Thị Bích Thủy Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. i DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... ii DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................. iii MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề ..................................................................................................................... 1 2. Mục đích của đề tài ..................................................................................................... 1 3. Mục tiêu của đề tài ...................................................................................................... 1 4. Yêu cầu của đề tài ........................................................................................................ 2 5. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................................... 2 5.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học .......................................................... 2 5.2 Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................................... 2 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TINH BỘT MÌ VÀ ................................................... 3 NGÀNH SẢN XUẤT TINH BỘT MÌ ............................................................................ 3 1.1 Tổng quan về tinh bột mì .......................................................................................... 3 1.1.1 Giới thiệu cây khoai mì ............................................................................................ 3 1.1.2 Thời vụ thu hoạch cây khoai mì ............................................................................... 4 1.1.3 Cấu tạo củ khoai mì ................................................................................................. 5 1.1.4 Thành phần và tính chất hóa học của củ khoai mì .................................................. 6 1.1.5 Tổng quan về tinh bột ............................................................................................ 11 1.1.6 Ứng dụng của tinh bột khoai mì trong đời sống .................................................... 17 1.2 Tổng quan về ngành sản xuất tinh bột mì ............................................................. 22 1.2.1 Tình hình chế bến tinh bột mì trên thế giới và khu vực Châu Á ............................ 22 1.2.2 Tình hình sản xuất tinh bột mì ở Việt Nam ............................................................ 23 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn 1.2.3 Quy trình sản xuất tinh bột mì nói chung .............................................................. 24 1.2.4 Quy trình sản xuất tinh bột mì của Thái Lan ......................................................... 26 1.3 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải tinh bột mì ..................................................... 29 1.3.1 Xử lý cơ học ........................................................................................................... 29 1.3.2 Xử lý hóa học ......................................................................................................... 29 1.3.3 Xử lý hóa lý ............................................................................................................ 29 1.3.4 Xử lý sinh học ........................................................................................................ 30 1.4 Các công nghệ xử lý đang đƣợc áp dụng và nghiên cứu tại Việt Nam ............... 31 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP .............................. 34 NGHIÊN CỨU ............................................................................................................... 34 2.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................ 34 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 34 2.1.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................................... 34 2.2 Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 34 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 34 2.3.1 Phương pháp kế thừa ............................................................................................. 34 2.3.2 Phương pháp điều tra thu nhập thông tin, số liệu thứ cấp .................................... 35 2.3.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa. ............................................................. 35 2.3.4 Phương pháp lấy mẫu và phân tích nước thải ....................................................... 35 2.3.5 Lấy mẫu và bảo quản mẫu ..................................................................................... 36 2.3.6 Phương pháp so sánh kết quả phân tích ................................................................ 36 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 37 3.1 Lịch sử hình thành của làng nghề .......................................................................... 37 3.2 Điều kiện tự nhiên- kinh tế, xã hội ......................................................................... 37 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn 3.3 Quy trình sản xuất tinh bột mì của làng nghề ..................................................... 38 3.4 Hiện trạng sản xuất của làng nghề ........................................................................ 38 3.4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, sản phẩm ......................................................................... 38 3.4.2 Các thất thải trong quá trình sản xuất tinh bột mì ................................................ 39 3.4.3 Nguồn gốc nước thải sản xuất tinh bột mì ............................................................. 40 3.5 Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng từ sản xuất tinh bột mì của làng nghề ............................................................................................................................... 41 3.5.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất .................................... 41 3.5.2 Ảnh hưởng của khí thải .......................................................................................... 43 3.5.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ và tiếng ồn ...................................................................... 44 3.5.4 Ảnh hưởng từ nước thải sản xuất đến môi trường xung quanh ............................. 44 3.6 Đánh giá hiện trạng nƣớc thải tinh bột mì ............................................................ 47 3.6.1 Thành phần nước thải tinh bột mì tại các cơ sở sản xuất. .................................... 47 3.6.2 So sánh các chỉ tiêu với QCVN 40:2011/BTNMT ................................................. 48 3.7 Khảo sát ngƣời dân địa phƣơng đƣờng Tam Châu (quận Thủ Đức) về ảnh hƣởng của nƣớc thải của các cơ sở sản xuất tinh bột mì. ........................................ 55 3.7.1 Khảo sát nước thải của các cơ sở sản xuất tinh bột mì có ảnh hưởng đến môi trường không. .................................................................................................................. 56 3.7.2 Khảo sát mức độ ảnh hưởng của nước thải sản xuất tinh bột mì đến môi trường như thê nào. .................................................................................................................... 57 3.7.3 Khảo sát dựa trên bảng 3.6, với mức độ ảnh hưởng như thế thì đã gây ô nhiễm môi trường chưa. ............................................................................................................ 58 3.7.4 Khảo sát nước thải sản xuất tinh bột mì thải ra tập trung nhiều ở đâu. ............... 59 3.7.5 Khảo sát nước thải sản xuất tinh bột mì thải ra môi trường thì làm cho nước ở địa phương biến đổi như thế nào. ................................................................................... 60 3.7.6 Khảo sát nước thải sản xuất tinh bột mì thải ra môi trường gây ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng nước giếng. ............................................................................... 61 3.7.7 Khảo sát nước thải có đặc điểm về mùi như thế nào. ............................................ 62 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn 3.7.8 Khảo sát phạm vi phát tán mùi của nước thải tinh bột mì. ................................... 63 3.8 Đề xuất giải pháp thân thiện với môi trƣờng ........................................................ 64 3.8.1 Thí nghiệm làm sản phẩm giấy bằng phương pháp thủ công................................ 64 3.8.2 Sản phẩm giấy thủ công ......................................................................................... 66 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 69 4.1 Kết luận .................................................................................................................... 69 4.2 Kiến nghị .................................................................................................................. 70 4.2.1 Đối với các cơ sở sản xuất tinh bột mì quận Thủ Đức .......................................... 70 4.2.2 Với cơ quan quản lý môi trƣờng ............................................................................ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 71 PHIẾU KHẢO SÁT ...................................................................................................... 72 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TSS : Turbidity & Suspendid Solids COD : (Chemical Oxygen Demand) Hàm lƣợng chất thải có khả năng phân hủy theo phƣơng pháp hóa học. BOD : (Biochemical Oxygen Demand) Hàm lƣợng chất thải có khả năng phân hủy theo phƣơng pháp sinh học. DO : (Dessolved Oxygen) Nồng độ oxi hòa tan. QCVN: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải. i Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 1: Phân loại cây khoai mì ................................................................................ 4 Bảng 1. 2: Thành phần hóa học của cây khoai mì ...................................................... 6 Bảng 1. 3: Thành phần hóa học trong vỏ củ khoai mì và bả mì ............................... 7 Bảng 1. 4: Thành phần hóa học trong củ khoai mì tƣơi ............................................ 7 Bảng 1. 5: Công nghệ xử lý nƣớc thải tại một số nhà máy chế biến ....................... 33 Bảng 2. 1: Kế hoạch lấy mẫu, phân tích nƣớc .......................................................... 35 Bảng 3. 1: Tính chất nƣớc thải ngành tinh bột mì ................................................... 45 Bảng 3. 2: Kết quả phân tích nƣớc thải tại cơ sở 1................................................... 47 Bảng 3. 3: Kết quả phân tích nƣớc thải tại cơ sở 2................................................... 47 Bảng 3. 4: Kết quả phân tích nƣớc thải tại cơ sở 3................................................... 48 Bảng 3. 5: Kết quả khảo sát ngƣời dân địa phƣơng ................................................. 56 Bảng 3. 6: Kết quả khảo sát ngƣời dân địa phƣơng ................................................. 57 Bảng 3. 7: Kết quả khảo sát ngƣời dân địa phƣơng ................................................. 58 Bảng 3. 8: Kết quả khảo sát ngƣời dân địa phƣơng ................................................. 59 Bảng 3. 9: Kết quả khảo sát ngƣời dân địa phƣơng ................................................. 60 Bảng 3. 10: Kết quả khảo sát ý kiến ngƣời dân ........................................................ 61 Bảng 3. 11: Kết quả khảo sát ý kiến ngƣời dân ........................................................ 62 Bảng 3. 12: Kết quả khảo sát ý kiến ngƣời dân ....................................................... 63 ii Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1. 1: Cây khoai mì ................................................................................................ 3 Hình 1. 2: Cấu tạo củ khoai mì ..................................................................................... 5 Hình 1. 3: Công thức cấu tạo của tinh bột ................................................................ 11 Hình 1. 4: Cấu tạo của amylose .................................................................................. 13 Hình 1. 5: Cấu tạo của amylopectin ........................................................................... 13 Hình 1. 6: Phản ứng thủy phân của tinh bột ............................................................. 16 Hình 1. 7: Phản ứng tạo phức giữa tinh bột với Iot ................................................. 17 Hình 1. 8: Ứng dụng của tinh bột mì ......................................................................... 21 Hình 1. 9: Quy trình sản xuất tinh bột mì nói chung ............................................... 25 Hình 1. 10: Quy trình sản xuất tinh bột mì của Thái Lan ....................................... 28 Hình 3. 1: Quy trình sản xuất tinh bột mì tại làng nghề .......................................... 38 Hình 3. 2: Biểu đồ thể hiện độ pH nƣớc thải tinh bột mì của 3 cơ sở sản xuất. .... 48 Hình 3. 3: Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng COD trong nƣớc thải của 3 cơ sở sản xuất ....................................................................................................................................... 49 Hình 3. 4: Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng BOD5 trong nƣớc thải của 3 cơ sở ........... 50 Hình 3. 5: Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng tổng chất rắn lơ lửng trong nƣớc thải của 3 ..................................................................................................................................... 51 Hình 3. 6: Biểu đồ thể hiện tổng Nitơ trong nƣớc thải của 3 cơ sở sản xuất ......... 52 Hình 3. 7: Biểu đồ thể hiện tổng Phospho trong nƣớc thải của 3 cơ sở sản xuất .. 53 Hình 3. 8: Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng Xyanua (CN-) trong nƣớc thải của 3 cơ sở ....................................................................................................................................... 54 iii Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn Hình 3. 9: Ý kiến của ngƣời dân về mức độ ảnh hƣởng của nƣớc thải tinh bột mì ....................................................................................................................................... 56 Hình 3. 10: Ý kiến của ngƣời dân về mức độ ảnh hƣởng của nƣớc thải tinh bột mì đến môi trƣờng. ............................................................................................................ 57 Hình 3. 11: Ý kiến của ngƣời dân về mức độ gây ô nhiễm môi trƣờng của nƣớc thải tinh bột mì. ........................................................................................................... 58 Hình 3. 12: Ý kiến của ngƣời dân về nơi xả thải của các cơ sở sản xuất tinh bột mì. .................................................................................................................................. 59 Hình 3. 13: Ý kiến của ngƣời dân về mức độ ảnh hƣởng nƣớc thải tinh bột mì khi thải ra môi trƣờng. ...................................................................................................... 60 Hình 3. 14: Ý kiến của ngƣời dân về mức độ ảnh hƣởng của nƣớc thải tinh bột mì đến chất lƣợng nƣớc giếng. ......................................................................................... 61 Hình 3. 15: Ý kiến của ngƣời dân về mùi hôi của nƣớc thải tinh bột mì. .............. 62 Hình 3. 16: Ý kiến của ngƣời dân về phạm vi phát tán mùi của nƣớc thải tinh bột mì. .................................................................................................................................. 63 Hình 3. 17: Xây nhuyễn hỗn hợp. .............................................................................. 65 Hình 3. 18:Xeo giấy. .................................................................................................... 65 Hình 3. 19: Sản phẩm giấy làm từ tinh bột mì. ......................................................... 66 Hình 3. 20: Sản phẩm ứng dụng trong cuộc sống. .................................................... 68 iv Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn v Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nhƣ hiện nay, môi trƣờng là vấn đề bất cập không chỉ riêng quốc gia nào mà là vấn đề của toàn cầu. Phát triển kinh tế xã hội là nhu cầu của mỗi quốc gia nhƣng cần phải có sự phát triển bề vững, phát triển luôn cân bằng giữa ba yếu tố: Kinh tế - môi trƣờng – xã hội. Trong các ngành công nghiệp trọng điểm của đất nƣớc, tinh bột khoai mì (sắn) là một ngành kinh tế đang đƣợc sự chú trọng và thu hút đầu tƣ của các nhà sản xuất và nền công nghiệp này ngày càng phát triển. Đây cũng là ngành sản xuất sử dụng nƣớc tƣơng đối lớn, nƣớc thải từ quá trình chế biến tinh bột sắn gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận chất hữu cơ, dòng thải bị phân huỷ sinh ra mùi hôi thối và một số chất khí làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí. Để hạn chế những tác động đến con ngƣời và môi trƣờng từ hoạt động của các nhà máy, các làng nghề sản xuất thủ công, đặc biệt là ô nhiễm nƣớc thải gây ra. Việc đƣa ra các giải pháp kỹ thuật quản lý hợp lý để giải quyết các vấn đề về ô nhiễm môi trƣờng là cần thiết. Vì vậy em chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng nƣớc thải từ làng nghề sản xuất tinh bột mì quận Thủ Đức và đề xuất giải pháp kỹ thuật quản lý hợp lý và thân thiện với môi trƣờng”. 2. Mục đích của đề tài Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải sản xuất của cơ sở sản xuất tinh bột mì quận Thủ Đức. Tạo cơ sở khoa học và dữ liệu phục vụ cho công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn quận Thủ Đức nhằm bảo vệ và nâng cao chất lƣợng môi trƣờng. 3. Mục tiêu của đề tài - Thông qua nghiên cứu đề tài nắm đƣợc hiện trạng chất lƣợng nƣớc thải của cơ sở sản xuất tinh bột mì quận Thủ Đức. - Xác định mức độ ô nhiễm và nguồn gây ô nhiễm của nƣớc thải. 1 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn - Đề xuất giải pháp kỹ thuật quản lý thân thiện với môi trƣờng. 4. Yêu cầu của đề tài - Thông tin thu nhập đƣợc phải chính xác, trung thực và khách quan. - Các mẫu nghiên cứu và phân tích phải đảm bảo tính khoa học và tính đại diện cho khu vực nghiên cứu. - Đánh giá đầy đủ, chính các hoạt động sản xuất và tác động của nƣớc thải sản xuất đến môi trƣờng. - Các kết quả phân tích và các thông số môi trƣờng phải đƣợc so sánh với các quy chuẩn môi trƣờng Việt Nam. - Đƣa ra giải pháp thực tế, có tính khả thi và phù hợp với điều kiện của cơ sở sản xuất. 5. Ý nghĩa của đề tài 5.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Giúp sinh viên có thể áp dụng lý thuyết vào thực tế, rèn luyện kỹ năng tổng hợp, phân tích số liệu. - Là điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu và học hỏi các kinh nghiệm từ thực tế, đồng thời nâng cao kiến thức trong lĩnh vực nghiên cứu, khả năng tiếp cận và xử lý thông tin. - Củng cố kiến thức cơ sở cũng nhƣ kiến thức chuyên ngành, tạo điều kiện tốt hơn cho phục vụ công tác sau khi ra trƣờng. 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng, tác động của nƣớc thải sản xuất tinh bột mì đến môi trƣờng và đƣa ra đƣợc giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trƣờng. 2 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TINH BỘT MÌ VÀ NGÀNH SẢN XUẤT TINH BỘT MÌ 1.1 Tổng quan về tinh bột mì 1.1.1 Giới thiệu cây khoai mì Khoai mì (hay còn gọi là sắn) có tên khoa học Manihot Esculenta là cây lƣơng thực ƣa ẩm, có nguồn gốc từ lƣu vực sông Amazone Nam Mỹ. Đến thế kỷ XVI mới đƣợc trồng ở châu Á và châu Phi. Ở nƣớc ta, khoai mì đƣợc trồng ở khắp nơi từ Nam đến Bắc nhƣng do quá trình sinh trƣởng và phát triển của khoai mì kéo dài, giữ đất lâu nên chỉ các tỉnh Trung du và thƣợng du Bắc Bộ nhƣ: Phú Thọ, Tuyên Quang, Hòa Bình,là điều kiện trồng trọt thích hợp hơn cả. Khoai mì Việt Nam cũng bao gồm nhiều loại giống. Nhân dân ta thƣờng phân loại khoai mì căn cứ vào kích thƣớc, màu sắc củ, thân, gân lá và tính chất khoai mì đắng hay ngọt. Tính chất đắng hay ngọt của khoai mì quyết định bởi hàm lƣợng acid HCN cao hay thấp. Tuy nhiên, trong công nghệ sản xuất tinh bột ngƣời ta phân loại chỉ dựa trên tính chất: khoai mì đắng và khoai mì ngọt. Hình 1. 1: Cây khoai mì 3 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn Bảng 1. 1: Phân loại cây khoai mì Đặc điểm Khoai mì đắng Khoai mì ngọt Hàm lƣợng acid HCN (mg/kg củ) 60 – 150 20 – 30 Hình dáng của lá 7 cánh 5 cánh Hình dáng của thân Nhỏ và thấp To và cao 1.1.2 Thời vụ thu hoạch cây khoai mì Thông thƣờng, nông dân thƣờng trồng khoai mì chính vụ vào khoảng từ tháng 2 đến tháng 4. Và ở mỗi miền, thời gian thu hoạch khác nhau tùy thuộc điều kiện khí hậu từng vùng. Ở miền Bắc, trồng khoai mì vào tháng 3 là thuận lợi nhất vì lúc này có mƣa xuân ẩm, trời bắt đầu ẩm, thích hợp cho cây sinh trƣởng, hình thành và phát triển củ. Vùng Bắc Trung Bộ, tháng 1 thích hợp nhất cho việc trồng khoai mì. Nếu trồng sớm sẽ gặp mƣa lớn làm thối hom chết mầm, còn trồng muộn khoai non gặp khô rét sẽ sinh trƣởng kém. Vùng Nam Trung Bộ, khoai mì có thể trồng trong khoảng tháng 1 đến tháng 3, trong điều kiện nhiệt độ tƣơng đối cao và thƣờng có mƣa đủ ẩm. Một số nơi bà con có thể trồng sớm hơn 1 – 2 tháng nhƣng cùng thu hoạch vào tháng 9, tháng 10 trƣớc mùa mƣa lũ. Vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, khoai mì trồng chủ yếu vào cuối mùa khô, đầu mùa mƣa (tháng 4 hay tháng 5) trong điều kiện nhiệt độ cao ổn định và có mƣa đều. Những nơi có điều kiện chủ động nƣớc ở đồng bằng sông Cửu Long, khoai mì thƣờng trồng ngay từ đầu năm để kịp thu hoạch trƣớc mùa lũ. 4 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn 1.1.3 Cấu tạo củ khoai mì Hình 1. 2: Cấu tạo củ khoai mì Củ khoai mì thƣờng có dạng hình trụ, nhỏ dần ở hai đầu (cuống và đuôi). Kích thƣớc cũng nhƣ trọng lƣợng củ tùy thuộc vào giống, đất trồng, điều kiện canh tác và độ màu của đất mà nó dao động trong khoảng: dài 300 – 400mm, đƣờng kính từ 20 – 100mm. Khoai mì là loại củ có lõi (tim củ) nối từ thân cây chạy dọc theo củ đến đuôi củ. Có cấu tạo: vỏ gỗ, vỏ cùi, thịt sắn, lõi sắn. So với các loại củ khác thì vỏ củ sắn là loại vỏ dễ phân biệt và dễ tách nhất. Lớp vỏ gỗ chiếm 0,5 – 3% khối lƣợng củ. Gồm các tế bào có cấu tạo từ cellulose và hemicellulose, hầu nhƣ không có tinh bột. Vỏ gỗ là lớp ngoài cùng, sần sùi, màu nâu thẫm, chứa các sắc tố đặc trƣng. Có tác dụng giữ cho củ rất bền, không bị tác động cơ học bên ngoài. Lớp vỏ cùi dày hơn vỏ gỗ, chiếm khoảng 8 – 20% trọng lƣợng củ. Gồm các tế bào đƣợc cấu tạo bởi cellulose và tinh bột (5 – 8%). Giữa các lớp vỏ là mạng lƣới ống dẫn nhựa củ, trong mủ có nhiều tanin, enzyme và các sắc tố. Thịt khoai mì (ruột củ) là thành phần chiếm chủ yếu của củ, bao gồm các tế bào có cấu tạo từ cellulose và pentozan, bên trong là các hạt tinh bột và nguyên sinh 5 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn chất. Hàm lƣợng tinh bột trong ruột củ phân bố không đều. Kích thƣớc hạt tinh bột koảng 15-80mm. Khoai mì càng để già thì càng có nhiều xơ. Lõi khoai mì thƣờng nằm ở trung tâm dọc theo thân củ, nối từ thân đến đuôi củ. Lõi chiếm từ 0,3 – 1% khối lƣợng củ. Thành phần cấu tạo chủ yếu là cellulose và hemicelluloses. 1.1.4 Thành phần và tính chất hóa học của củ khoai mì Thành phần hóa học trong củ khoai mì thay đổi tùy thuộc vào giống khoai, loại đất trồng, cách trồng, khí hậu, sinh trƣởng và thời gian thu hoạch của từng vùng miền Cũng nhƣ phần lớn các loại hạt và củ, thành phần chính của củ khoai mì là tinh bột. Ngoài ra, trong khoai mì còn có các chất: đạm, muối khoáng, lipit, chất xơ và một số vitamin B1, B2. Nhƣ vậy, so với nhu cầu dinh dƣỡng và sinh tố của cơ thể con ngƣời, khoai mì là một loại lƣơng thực, nếu đƣợc sử dụng mức độ phù hợp thì có thể thay thế hoàn toàn nhu cầu đƣờng bột của cơ thể. Bảng 1. 2: Thành phần hóa học của cây khoai mì Theo Recent Process in Thành phần Theo Đoàn Dự và research and extension, (%) các cộng sự, 1983 1998 Nƣớc 70.25 63 – 70 Tinh bột 21.45 18 – 30 Chất đạm 1.12 1.25 Tro 0.4 0.85 Protein 1.11 1.2 Chất béo 5.13 0.08 6 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn Bảng 1. 3: Thành phần hóa học trong vỏ củ khoai mì và bả mì Thành phần Vỏ củ mì (mg/100g) Bả phơi khô (mg/100g) Độ ẩm 10.8 – 11.4 12.5 – 13 Tinh bột 28 – 38 51.8 – 63 Sợi thô 8.2 – 11.2 12.8 – 14.5 Protein thô 0.85 – 1.12 1.5 – 2.0 Độ Tro 1 – 1.45 0.58 – 0.65 Đƣờng tự do 1 – 1.4 0.37 – 0.43 Bảng 1. 4: Thành phần hóa học trong củ khoai mì tƣơi STT Thành phần Tỷ lệ (% ) 1 Nƣớc 60- 74,2 2 Tinh bột 30- 34 3 Protein 0,8- 1,2 4 Chất béo 0,3- 0,4 5 Xenlulozo 1,0- 3,0 6 Đƣờng 1,0- 3,1 7 Tro 0,54 8 Các polyphenol 0,1- 0,3 9 Độc tố 0,001- 0,04 (Nguồn: Bảo quản và chế biến sắn, Cao Văn Hùng, 2001) [5]. a. Tinh bột 7 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn Tinh bột là thành phần quan trọng của củ khoai mì, nó quyết định giá trị sử dụng của chúng. Hạt tin bột hình trống, đƣờng kinh khoảng 35 micromet. Tinh bột gồm 2 thành phần: Amylose (15- 25%) và amylopectin (75- 85%), tỷ lệ amylopectin trong tinh bột khoai mì cáo nên gel tinh bột có độ nhớt, độ kết dính cao và khả năng gel bị thoái hóa thấp. Hàm lƣợng tinh bột tập trung nhiều nhất ở phần sát vỏ bao, càng đi sâu vào lớp thịt sát lõi lƣợng tinh bột lại ít đi. Tinh bột có dạng hình cầu, hình trứng hoặc hình mũ, có một số hạt trũng, có màu rất trắng. Nên trong quá trình sản xuất nên loại bỏ vỏ để không tạo màu tối cho tinh bột. Tinh bột khoai mì có kích thƣớc từ 5 đến 40µm với những hạt lớn 25-35µm, hạt nhỏ 5-15µm và nhiều hình dạnh, chủ yếu là hình tròn, bề mặt nhẵn, một bên mặt có chổ lõm hình nón và một núm nhỏ ở giữa. Dƣới ánh sáng phân cực, các liên kết ngang với mật độ từ trung bình tới dày đặc có thể thấy rõ. Các nghiên cứu siêu cấu trúc bằng tia X cho thấy tinh bột khoai mì có cấu trúc tinh thể dạng A và hỗn hợp A, B. Khi hạt tinh bột khoai mì bị vỡ, có thể quan sát đƣợc các rãnh tạo cấu trúc xốp của hạt. Các rãnh vô định hình kéo dài từ bề mặt tới tâm của hạt tạo thành các lỗ xốp. Chính các lỗ xốp này giúp nƣớc thâm nhập vào giúp trƣơng nở tinh bột, phá vỡ các liên kết hidro giữa các phân tử trong cấu trúc tinh thể, tạo điều kiện cho tác dụng phân hủy của enzyme. Tinh bột khoai mì có cấu trúc hạt tƣơng đối xốp, liên kết giữa các phân tử trong cấu trúc tinh thể yếu, vì vậy nó dễ bị phân hũy bởi các tác nhân nhƣ acid và enzyme hơn so với các loại tinh bột khác nhƣ bắp, gạo. Tinh bột khoai mì có hàm lƣợng amylopectin và phân tử lƣợng trung bình tƣơng đối cao, 215.00g/mol so với 30.500, 130.000, 224.500 và 276.000 tƣơng ứng ở amylose của bắp, tinh bột lúa mì, tinh bột khoai tây và tinh bột sáp. Hàm lƣợng amylose nằm trong khoảng 8-28%, nhƣng nói chu...lý hiếu khí tốn nhiều năng lƣợng do tiêu hao trong quá trình sục khí. Phƣơng pháp này chỉ thích hợp sau khi nƣớc thải đã qua giai đoạn tiền xử lý nhằm giảm nồng độ các chất ô nhiễm. Xử lý kỵ khí: Gồm có UASB, lọc kỵ khí, hệ thống lọc đệm giãn nở. So với hiếu khí, xử lý kỵ khí cho thấy tính khả thi cao hơn và có nhiều điểm vƣợt trội hơn: chi phí đầu 30 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn tƣ vận hành thấp, lƣợng hóa chất cần bổ sung ít, ít tốn năng lƣợng và có thể thu hồi tái sử dụng biogas, lƣợng bùn sinh ra thấp hơn nên có thể vận hành cao tải, giảm diện tích công trình. 1.4 Các công nghệ xử lý đang đƣợc áp dụng và nghiên cứu tại Việt Nam Hiện này, Việt Nam đứng thứ 16 về chế biến tinh bột khoai mì trên thế giới, với mức sản xuất tinh bột mì đạt tới 2.050.300 tấn mỗi năm (Diệu, 2003). Củ mì tƣơi đƣợc xem là nguồn nguyên liệu thô để chế biến tinh bột mì. Rất nhiều nhà máy chế biến tinh bột mì. Rất nhiều nhà máy chế biến tinh bột khoai mì đƣợc đƣa vào xây dựng và đƣa vào hoạt động nhằm làm tăng giá trị của tinh bột mì, cung cấp tinh bột mì cho các ngành công nghiệp nhƣ dệt, giấy, thực phẩm, xà phòng, chất tẩy, dƣợc phẩm, mỹ phẩm Tinh bột khoai mì đƣợc sản xuất hàng năm tại Việt Nam khoảng 500.000 tấn (Diệu, 2003). Sự phát triển của ngành chế biến tinh bột mì đã dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, đặc biệt đối với các nguồn tiếp nhận nƣớc thải. Để sản xuất một tấn tinh bột mì, các nhà máy chế biến thải ra môi trƣờng khoảng 12- 15 m3 nƣớc thải( Hiền và cộng sự, 1999; Mai,2004). Kết quả khảo sát và đánh giá các thành phần và tính chất nƣớc thải sinh ra từ các nhà máy chế biến tinh bột mì cho thấy loại nƣớc thải này có hàm lƣợng chất hữu cơ cao, COD (7000- 41500 mg/l), BOD (6200- 23000 mg/l) và SS (500- 8600 mg/l), pH thấp và dao động trong khoảng 4,2- 5,7. Bên cạnh đó hàm lƣợng độc tố CN- khá cao (19- 96 mg/l). Khả năng phân hủy kỵ khí của nƣớc thải tinh bột mì rất cao có thể đạt đến 92,3- 93,3% đối với nƣớc thải nguyên thủy và đạt đến 94,6- 94,7% đối với nƣớc thải sau lắng sơ bộ (Mai, 2006). Do đó, đối với các nhà máy chế biến tinh bột mì, nƣớc thải là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trƣờng. Hiện nay, xử lý nƣớc thải tinh bột khoai mì hầu nhƣ chỉ đƣợc áp dụng tại các nhà máy lớn bằng cách sử dụng hệ thống các hồ ổn định cùng với thực vật nƣớc. Tuy nhiên, 31 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn thực tế vận hành của hệ thống đã cho thấy một số nhƣợc điểm nhƣ phát sinh mùi, nhu cầu diện tích lớn và thời gian lƣu nƣớc dài (20- 40 ngày) để các chất hữu cơ có thể phân hủy hoàn toàn. Công nghệ xử lý nhƣ trên sẽ cho kết quả đầu ra không ổn định và rất khó đạt tiêu chuẩn đầu ra của Việt Nam, thông thƣờng là QCVN 63:2017/ BTNMT ( Quy chuẩn quốc gia về nƣớc thải chế biến tinh bột sắn). Trong khi đó có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến xử lý nƣớc thải tinh bột mì bằng quá trình xử lý hiếu khí và kỵ khí, ch ng hạn nhƣ bể FBMR (Silver và cộng sự, 1997), dùng phản ứng axit hóa (Silver và cộng sự, 1998), bể UASB (Annachhatre và cộng sự, 1997; Hub và cộng sự, 2000), bẻ phản ứng UASB, và hệ thống hồ oxy hóa (Hiền và cộng sự, 1999), bể methane (Olga và cộng sự, 1999), bể phản ứng khuấy trộn và kết hợp lắng ( Paixaco và cộng sự, 2000), kết hợp giữa quá trình hiếu khí và kỵ khí (Oliveira et al, 2001), bể phản ứng kỵ khí 2 bậc dùng bùn hoạt tính dính bám (Nandy và cộng sự, 1995) và hệ thống hồ ( Uddin, 1970; Yothin, 1975; Uddin, 1997; pescod et al, 1997; Nandy et al, 1995). Tuy vậy, có rất ít nghiên cứu đƣợc thực hiện hoàn chỉnh, từ nƣớc thải ban đầu cho đến đầu ra của hệ thống, để có thể đạt đƣợc tiêu chuẩn xả thải của địa phƣơng. Để thúc đẩy công nghiệp chế biến tinh bột mì phát triển vền vững, nghiên cứu đã đƣợc thực hiện để đánh giá và xác định khả năng áp dụng phƣơng pháp sinh học đẻ xử lý đối với nƣớc thải chế biến tinh bột mì tại Việt Nam. Hệ thống UASB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket) đƣợc sử dụng để làm giảm COD và thu hồi năng lƣợng từ khí methane, sau hệ thống U SB, nƣớc thải vẫn chứa một phần lớn lƣợng hữu cơ, do đó sẽ tiếp tục xử lý triệt để bằng hệ thống hiếu khí và hệ thống hồ sinh học. Hệ thống hồ sinh học ngoài chức năng xử lý phần chất hữu cơ c n lại, loại nitơ, photpho, hệ thống hồ còn có khả năng là hồ dự trũ nƣớc để tái sử dụng cho nông nghiệp, là hệ thống đảm bảo an toàn khi có sự cố đối với hệ thống xử lý. Công nghệ kết hợp giữa các bể phản ứng cao tải và hệ thống xử lý hồ có ƣu điểm hơn nhiều so với hệ thống xử lý chỉ dùng hồ sinh học nhƣ: nhu cầu diện 32 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn tích thấp, ít sinh mùi và nƣớc thải sau xử lý có thể đạt tiêu chuẩn địa phƣơng trƣớc khi xả thải ra môi trƣờng. Thống kê hiện trạng áp dụng công nghệ xử lý nƣớc thải tại các nhà máy chế biến tinh bột khoai mì quy mô lớn nhƣ sau: Bảng 1. 5: Công nghệ xử lý nƣớc thải tại một số nhà máy chế biến STT Tên nhà máy Địa phƣơng Công nghệ/ Công Tình trạng thực tế suất 1 Nhà máy sản xuất Phú Yên Bùn hoạt tính lơ Chƣa đạt QCVN tinh bột s Phú lửng (Aerotank)/ 63:2017/ BTNMT Yến 1600 m3/ngày đêm do quá tải về công suất 2 Nhà máy sản xuất Quãng Ngãi Hồ kỵ khí, hồ sinh Chƣa đạt QCVN tinh bột khoai mì học tùy nghi/ 750 63:2017/ BTNMT Quãng Ngãi m3/ngày đêm do quá tải về công suất 3 Nhà máy chế biến Bình Phƣớc Hồ kỵ khí, hồ sinh Chƣa đạt QCVN tinh bột khoai mì học tùy nghi/ 2000 63:2017/ BTNMT KMC m3/ngày đêm do quá tải về công suất 4 Nhà máy chế biến Tây Ninh Hồ kỵ khí, hồ sinh Chƣa đạt QCVN tinh bột khoai mì học tùy nghi/ 2000 63:2017/ BTNMT Tân Châu- m3/ngày đêm do quá tải về công Singapore suất 5 Nhà máy chế biến Bình Phƣớc Hồ kỵ khí, hồ sinh Chƣa đạt QCVN tinh bột khoai mì học tùy nghi/ 4000 63:2017/ BTNMT Phƣớc Long m3/ngày đêm do quá tải về công suất 6 Nhà máy chế biến Bình Phƣớc Hồ kỵ khí, hồ sinh Đạt QCVN 63:2017/ tinh bột khoai mì học tùy nghi/ 2400 BTNMT (theo thiết Matech m3/ngày đêm kế) 33 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lƣợng nƣớc thải sản xuất tại làng nghề sản xuất tinh bột mì quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nƣớc thải sản xuất tại làng nghề sản xuất tinh bột mì quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. 2.1.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Nƣớc thải tại cơ sở sản xuất tinh bột mì quận Thủ Đức. - Thời gian nghiên cứu: 07/05/2018 đến 25/07/2018. 2.2 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của quận Thủ Đức,TP.HCM. - Đặc điểm cơ bản của cơ sở sản xuất tinh bột mì quận Thủ Đức - Đánh giá chất lƣợng nƣớc thải của cơ sở sản xuất tinh bột mì quận Thủ Đức. 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp kế thừa - Kế thừa tham thảo kết quả phân tích nƣớc thải của các công ty môi trƣờng. - Tham khảo các văn bản pháp luật tài nguyên nƣớc. 34 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn 2.3.2 Phương pháp điều tra thu nhập thông tin, số liệu thứ cấp - Thu thập các thông tin, số liệu có sẵn liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội của khu vực nghiên cứu, số liệu quan trắc môi trƣờng có liên quan, số liệu về thực trạng sản xuất của cơ sở. - Thu thập ở báo chí và internet. - Thu thập tài liệu văn bản có liên quan. 2.3.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa. - Tiến hành khảo sát thực thế. - Áp dụng phƣơng pháp điều tra, khảo sát: khảo sát ngƣời dân khu vực xung quanh các cơ sở sản xuất tại khu nhà bác Lan Hiên, khu nhà thờ Tam Hải, khu Xóm Củi. Phiếu hỏi với số lƣợng 40 phiếu. 2.3.4 Phương pháp lấy mẫu và phân tích nước thải Bảng 2. 1: Kế hoạch lấy mẫu, phân tích nƣớc Vị trí lấy mẫu Ký kiệu Thông số phân tích Quy chuẩn so mẫu sánh Mẫu nƣớc thải NT1 Chỉ tiêu phân tích: QCVN tại cơ sở 1 (Khu pH, COD, BOD5, 40:2011/BTNMT Xóm Củi) TSS, tổng N, tổng P, CN- Mẫu nƣớc thải NT2 tại cơ sở 2 (Khu nhà thờ Tam Hải Mẫu nƣớc thải NT3 tại cở sở 3 (Khu nhà bác Lan Hiên) 35 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn 2.3.5 Lấy mẫu và bảo quản mẫu Mẫu nƣớc đƣợc lấy vào các can nhựa loại 30 lít. Mẫu sau khi lấy thì mang về phòng thí nghiệm tại Viện Khoa Học Ứng Dụng Hutech ở pH<2. 2.3.6 Phương pháp so sánh kết quả phân tích Sử dụng quy chuẩn quốc gia về nƣớc thải công nghiệp: QCVN 40:2011/BTNMT. 36 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Lịch sử hình thành của làng nghề Làng nghề sản xuất tinh bột mì quận Thủ Đức đã hình thành và phát triển từ khoảng những năm 1990 và đóng vai tr rất quan trọng trong lịch sử phát triển kinh tế – xã hội nƣớc ta. Sự phát triển của các làng nghề Việt Nam đã trải qua những giai đoạn khác nhau, gắn với những cung bậc thăng trầm của lịch sử. Đặc biệt, từ giai đoạn đổi mới nền kinh tế đến nay, dƣới tác động to lớn của sự biến đổi nền kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ trên toàn thế giới, sự phát triển của các làng nghề cũng có những thay đổi lớn, có những thành công mới nhƣng cũng có không ít những vấn đề nan giải. 3.2 Điều kiện tự nhiên- kinh tế, xã hội Làng nghề sản xuất tinh bột mì ở địa bàn quận Thủ Đức cũng nhƣ địa hình Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong đới địa hình chuyển tiếp giữa vùng đồi núi nâng cao phía Bắc- Đông Bắc thành phố và vùng đồng bằng tích tụ rộng lớn Tây Nam Bộ. Địa hành khu vực không quá phức tạp nhƣng cũng khá đa dạng rất thuận lợi cho việc phát triển về mọi mặt. Khí hậu mang đặc đểm chung của vùng Nam Bộ, thuộc khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa mang tính chất nóng ẩm, mƣa nhiều. Khí hậu có hai vùng rõ rệt: mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4. Nhiệt độ thƣờng dao động trong khoảng 25- 28 độ C, trong những năm gần đây nhiệt độ lên đến 38- 39 độ C hoặc có lúc hạ thấp xuống. Lƣợng mƣa trung bình hằng năm từ 1900 đến 2300 mm, số ngày mƣa trung bình hằng năm là 159 ngày/ năm. Khoảng 90% lƣợng mƣa hằng năm tập trung vào các tháng mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11. 37 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn Độ ẩm trung bình hằng năm tƣơng đối cao trung bình khoảng từ 78- 80%, độ ẩm không khí tƣơng đối ổn định. 3.3 Quy trình sản xuất tinh bột mì của làng nghề Hình 3. 1: Quy trình sản xuất tinh bột mì tại làng nghề Sản xuất tinh bột sắn bằng thủ công đƣợc thực hiện ở các công đoạn hết sức đơn giản chỉ cần phá vỡ cấu trúc tế bào và thu hồi tinh bột. Quy trình sản xuất gián đoạn, thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, thô sơ không đồng bộ nên mức độ cơ giới hoá thấp. Vì vậy hiệu quả thu hồi tinh bột không cao. 3.4 Hiện trạng sản xuất của làng nghề 3.4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, sản phẩm Nguyên liệu chính là khoai mì tƣơi đƣợc thu hoạch từ các vùng trồng khoai mì và thu mua từ các vùng trong tỉnh. Nguyên liệu phụ chủ yếu là bao P.P, bao nhựa PE, 38 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn chỉ may, nhãn mác nguồn nguyên liệu này đƣợc nhập từ các nhà máy trong nƣớc. Sản phầm là bột mì tinh khiết để tiêu thụ nội địa. 3.4.2 Các thất thải trong quá trình sản xuất tinh bột mì a. Khí thải Khí thải trong quá trình sản xuất tinh bột mì không lớn, nên vấn đề ô nhiễm khí của làng nghề là không đáng kể. Các nguồn phát sinh gây ô nhiễm môi trƣờng không khí chủ yếu là khí thải từ l đốt dầu cung cấp nhiệt. Các chất ô nhiễm chủ yếu trong khí thải l đốt là CO, SO2, NO và bụi l đốt. Tuy nhiên nồng độ các khí thải CO, SO2, NO và bụi thƣờng không lớn, dƣới tiêu chuẩn cho phép và chỉ ảnh hƣởng cục bộ đến khu vực sản xuất. Hộ dân dùng biogas thay thế dầu nên hạn chế đƣợc các khí ô nhiễm và bụi. Bụi phát sinh bởi phƣơng tiện vận chuyển nguyên liệu, từ công đoạn sàng, sấy, đóng bao. Hơi mùi phát sinh tại các hồ xử lý sinh học bởi quá trình thủy phân các hợp chất hữu cơ sinh ra các khí H2S, NH3, Indol, xe ton... tuy nhiên lƣợng hơi này không lớn và chỉ ô nhiễn cục bộ, do đó mức độ ô nhiễm không lớn. Ngoài ra hơi HCN phát sinh trong quá trình sản xuất, thành phần trong sắn là hợp chất Cyanegenic thủy phân giải phóng HCN là axit dễ bay hơi phát tán vào không khí. Tuy nhiên mức độ ô nhiễm chỉ ở khu vực sản xuất, mức độ ô nhiễm không lớn. b. Chất thải rắn Chất thải rắn của làng nghề chủ yếu là bã từ công đoạn lọc, vỏ tạp chất từ khâu bóc vỏ, đất từ hố lắng nƣớc rửa củ và bùn từ các hồ xử lý sinh học. Tuy nhiên tất cả bã và vỏ đƣợc thu gom và đƣợc bán cho các ngƣời thu mua về để tái chế và sử dụng 39 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn làm phân bón, làm thức ăn gia súc. Đất từ hồ lắng đƣợc hộ dân thu gom mang trở lại đồn điền trồng sắn. Bùn đƣợc chôn lấp đúng nơi qui định. c. Nhiệt độ và tiếng ồn Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn chủ yếu đƣợc sinh ra từ các công đoạn phân phối, bóc vỏ, rửa, băm và các máy ly tâm. Tại l hơi, tiếng ồn đƣợc sinh ra từ các quạt hút gió và quạt thổi gió. Tại máy phân phối, máy bóc vỏ và máy rửa tiếng ồn dƣợc sinh ra bởi củ sắn tƣơi va vào nhau và vào thành thiết bị. Máy băm, máy mài và các máy ly tâm tiếng ồn sinh ra chủ yếu do sắn và vào nhau và vào thành thiết bị, từ việc băm chặt vật liệu và do sự hoạt động của các động cơ nhƣ : động cơ cánh khuấy, động cơ băng chuyền, hoạt động của các máy ly tâm, máy bơm bột, máy bơm nƣớc. d. Nƣớc thải Nƣớc thải ra từ công đoạn rửa củ, bóc vỏ gỗ có chứa nhiều bùn, cát, mảnh vỏ sắn, axit HCN tạo ra sự phân huỷ Phazeolunatin trong vỏ lụa nhờ xúc tác của men Cyanoaza. Nƣớc thải trong quá trình làm nhỏ củ sắn, tách bã thô và xơ mịn, phân ly và cô đặc dịch sữa tinh bột, chứa nhiều tinh bột, các chất béo và khoáng. Nƣớc thải sau quá trình tinh lọc có chứa các các chất hữu cơ (BOD), các chất vẫn lơ lửng dạng huyền phù (SS) ngoài ra còn chứa các dịch bào Tamin, men và nhiều hợp chất vi lƣợng hoà tan với nƣớc với nồng độ cao. 3.4.3 Nguồn gốc nước thải sản xuất tinh bột mì Các hoạt động chế biến nông sản thực phẩm chính bao gồm: việc rửa, bóc, tách vỏ nguyên liệu; nghiền, xay các loại củ (dong, sắn, đỗ); ngâm, ủ, lọc bột dong, sắn; phơi sấy sản phẩm; vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm Bởi vậy, đối với chất thải rắn chủ yếu là các loại bã sắn, bã dong; vỏ (sắn, dong) kèm với đất cát; xỉ than. Đối với 40 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn nƣớc thải, đặc trƣng là có hàm lƣợng hữu cơ cao, thể hiện qua lƣợng BOD, COD trong nƣớc thải lớn hơn hàng chục lần, hàng trăm lần so với quy chuẩn cho phép.Trong những năm gần đây tốc độ đầu tƣ để đổi mới công nghệ nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm diễn ra khá nhanh ở hầu hết các lĩnh vực của ngành sản xuất. Tuy nhiên quá trình đầu tƣ đổi mới khoa học c n mang tính chắp vá thiếu đồng bộ, công nghệ sản xuất chỉ tập trung đổi mới ở một số khâu, một số quy trình nhằm giảm bớt sức lao động, tạo ra năng suất cao (nhƣ máy khuấy trộn, máy bóc tách vỏ nông sản, máy hấp tráng miến, máy cắt miến). Mặt khác do hạn chế về mặt bằng sản xuất và nguồn vốn nên đầu tƣ công nghệ cho sản xuất c n nhỏ lẻ mang tính công đoạn, nhìn chung c n lạc hậu chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu trong tình hình hiện nay. Hơn nữa chủ yếu là các máy móc đƣợc mua lại, đã dùng lâu năm không cải tạo. Cả làng chƣa có bất cứ sự đầu tƣ máy móc nào nhằm giảm thiểu chất thải, bảo vệ môi trƣờng. Do đó, hiệu suất của nguyên liệu không cao, đồng nghĩa là khối lƣợng thải lớn, lại không đƣợc xử lý trƣớc khi thải vào môi trƣờng nên gây ô nhiễm là điều tất yếu. 3.5 Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng từ sản xuất tinh bột mì của làng nghề 3.5.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất a. Khí thải Khí thải phát sinh trong quá trình sản xuất tinh bột mì không lớn, tuy nhiên cũng có thể kể đến các loại khí sau đây: - Sản xuất tinh bột mì ở quy mô công nghiệp hay nhỏ thƣờng có l cấp nhiệt cho quá trình sấy khô, quá trình chạy máy phát điện khi xảy ra sự cố mất điện. Do vậy khí ô nhiễm có thể phát sinh do quá trình đốt dầu, thành phần chính của các loại khí này là CO2, NOx, SOx, CxHy, bụi... 41 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn - Để tẩy trắng bột có thể có l đốt lƣu huỳnh tạo SO2. Ngoài ra SO2 c n phát sinh từ khu vực nghiền bột trong trƣờng hợp định lƣợng quá nhiều SO2 vào dung dịch tinh bột. - Trong sản xuất tinh bột mì, hợp chất cyanogenic glucozit thủy phân giải phóng HCN, đây là axit dễ bay hơi, chúng phát tán vào không khí gây ảnh hƣởng tới sức khỏe của con ngƣời và gia súc. - Khí ô nhiễm c n có thể phát sinh từ quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ có trong bã thải rắn hoặc từ các hồ sinh học nhƣ H2S, NH3, xetol... có khả năng gây các bệnh về đƣờng hô hấp, ung thƣ gây nguy hiểm cho con ngƣời. - Không khí c n bị ô nhiễm bởi bụi của quá trình vận chuyển khoai mì nguyên liệu từ các khu vực trồng tới các khu vực tập kết khoai mì, đặc biệt là vào mùa khô hoặc bụi phát sinh trong quá trình sàng, sấy khô và đóng gói. b. Chất thải rắn Chất thải rắn đang là mối quan tâm về vấn đề môi trƣờng trong ngành chế biến tinh bột mì. Chất thải rắn từ quá trình chế biến tinh bột mì gồm các loại sau: - Vỏ củ và tạp chất (đất, đá) ở công đoạn bóc vỏ. - Bã khoai mì từ công đoạn trích ly, chiết xuất. - Bùn từ công đoạn xử lý nƣớc thải. Đối với các nhà máy lớn thì vấn đề xử lý chất thải rắn tƣơng đối thuận lợi do từ khi hình thành nhà máy, chất thải rắn đã có phƣơng án xử lý. Vỏ cùi và các tạp chất ở công đoạn rửa, bóc vỏ đƣợc thiết kế khu chôn lấp riêng trong khuôn viên nhà máy. Bã khoai mì từ công đoạn trích ly hầy hết các nhà máy đều ký kết với các cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc và hằng ngày bã khoai mì đƣợc chở đi liên tục, do đó giảm đáng kể ô nhiễm môi trƣờng. 42 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn Đối với các cơ sở làng nghề, phƣơng hƣớng xử lý bã thải gặp rất nhiều khó khăn. Mặc dù đã có những biện pháp tích cực trong giải quyết vấn đề chất thải rắn song so sản xuất nhỏ lẻ kết hợp với ý thức ngƣời dân chƣa cao dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng. Sự yếu kém trong việc quy hoạch bãi chôn lấp và ý thức của ngƣời dân làm mất mỹ quan của khu vực. Bên cạnh những yếu kém c n tồn tại, hiện nay tại làng nghề cũng có những hình thức xử lý chất thải rắn khá hiệu quả, bã đƣợc phơi khô làm nhiên liệu, làm thức ăn trong chăn nuôi. Vỏ đƣợc tận dụng sản xuất phân hữu cơ... Đây là cách tận dụng tốt nhất, vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa đảm bảo vấn đề vệ sinh môi trƣờng. c. Nƣớc thải Hiện nay vấn đề xử lý nƣớc thải trong quá trình sản xuất tinh bột sắn đƣợc quan tâm nhiều ở các làng nghề thủ công. Nƣớc thải trong quá trình sản xuất tinh bột sắn nhất là tại các làng nghề cùng với nƣớc thải sinh hoạt và chăn nuôi đã đƣợc xử lý bằng hầm Biogas ở một số hộ gia đình. Tuy nhiên số hộ gia đình sử dụng phƣơng pháp này rất ít, chủ yếu nƣớc thải vẫn thải th ng ra mƣơng dẫn chung mà không qua bất kỳ quá trình xử lý sơ bộ nào, dẫn đến tình trạng ách tắc mƣơng dẫn, gây mùi hôi thối, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân và gây mất mỹ quan. Đối với các cơ sở sản xuất qui mô công nghiệp: Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng trong chế biến tinh bột sắn đang ở mức báo động, một số nhà máy đã có hệ thống xử lý nhƣng hoạt động không hiệu quả hay chƣa có hệ thống xử lý. Các cơ sở sản xuất mặc nhiên để nƣớc thải chảy ra suối, hoặc xử lý sơ bộ bằng các ao hồ sinh học nhƣng phần lớn chỉ để đối phó với các cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng. 3.5.2 Ảnh hưởng của khí thải Tác hại của bụi và khí l đốt: Đối với con ngƣời: khi tiếp xúc với bụi và khí thải trong thời gian dài thì sẽ mắc 43 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn một số chứng bệnh sau:Viêm mũi, viêm phế quản, viêm phổi, viêm giác mạc.... Đối với thực vật: bụi bám trên lá cây sẽ làm giảm khả năng quang hợp của cây xanh dẫn đến giảm năng suất cây trồng, cây trồng chậm phát triển. Đối với trang thiết bị, công trình: bụi bám trên bề mặt các thiết bị và công trình sẽ làm giảm tuổi thọ thiết bị, công trình. Khí l đốt : COx, SO2, NOx... các khí này thải ra gây tác hại lâu dài với tầng ôzôn nhƣ: hiệu ứng nhà kính, suy giảm tầng ô zôn... Hơi HCN và các khí : H2S, NH3, Indol, xeton và khí l đốt khi tiếp xúc lâu dài gây khó chịu, chóng mặt, đau đầu, mỏi mệt, buồn nôn... 3.5.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ và tiếng ồn Chủ yếu ảnh hƣởng tới con ngƣời, nhƣ gây các bệnh về thần kinh, đau dầu, chóng mặt, mệt mỏi, giảm sự tập trung lao động dẫn đến tai nạn lao động, gây bệnh điếc nghề nghiệp, giảm năng suất làm việc của công nhân. Đặc biệt nhiệt độ càng cao thì khí HCN và khí từ các hồ bốc hơi càng nhiều và làm cho môi trƣờng không khí càng trở nên ô nhiễm hơn. 3.5.4 Ảnh hưởng từ nước thải sản xuất đến môi trường xung quanh Các thành phần hữu cơ nhƣ tinh bột, protein, xenluloza, pectin, đƣờng có trong nguyên liệu củ khoai mì tƣơi là nguyên nhân gây ô nhiễm cao cho các d ng nƣớc thải của các nhà máy, cơ cở sản xuất tinh bột mì. Nƣớc thải sinh ra từ các công đoạn sản xuất tinh bột mì có các thông số đặc trƣng: pH thấp, hàm lƣợng chất hữu cơ và vô cơ cao, thể hiện qua làm lƣợng chất rắn lơ lửng (SS), TSS rất cao, các chất dinh dƣỡng chứa N, P, các chỉ số về nhu cầu oxy sinh học (BOD5), nhu cầu oxy hóa học (COD), với nồng độ rất cao trong thành phần của vỏ và lõi củ khoai mì có chứa Cyanua (CN-) là một trong những chất đôc hại có khả năng gây ung thƣ. 44 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn Bảng 3. 1: Tính chất nƣớc thải ngành tinh bột mì STT Chỉ tiêu Đơn vị Bể rửa, b c vỏ và Sàng, Tổng b m nhỏ lọc hợp 1 pH - 4.9 4.5 4.7 2 SS Mg/l 1300 3300 2300 o 3 BOD5 (20 C) Mg/l 3500 9500 7000 4 COD Mg/l 6300 11500 8900 5 Nitơ tổng Mg/l 90 250 170 6 Photpho tổng Mg/l 15 45 30 7 CN- Mg/l 25 15 20 (Nguồn: Quản lý công nghiệp trong ngành chế biến tinh bột sắn ở Việt Nam, Lê Văn Khoa, 2002) [6]. Độ pH: Độ pH của nƣớc thải quá thấp sẽ làm mất khả năng tự làm sạch của nguồn nƣớc tiếp nhận do các loại vi sinh vật có tự nhiên trong nƣớc bị kìm hãm sự phát triển. Ngoài ra khi nƣớc thải có tính axit sẽ có tính ăn m n, làm mất cân bằng trao đổi chất tế bào, ức chế sự phát sinh bình thƣờng của quá trình sống. Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng: Hàm lƣợng chất lơ lửng cao: Các chất rắn lơ lửng làm cho nƣớc đục màu và có màu, không những làm mất vẻ mỹ quan mà quan trọng nó hạn chế độ sâu tầng nƣớc đƣợc ánh sáng chiếu xuống, gây ảnh hƣởng đến quá trình quang hợp của tảo, rong rêu, giảm quá trình trao đổi oxy và truyền sáng, dẫn nƣớc đến tình trạng kị khí. Mặt khác một phần cặn lắng xuống đáy gây bồi lắng ở cống thoát nƣớc, cản trở sự lƣu thông nƣớc, đồng thời thực hiện quá trình thủy phân kị khí giải phóng ra mùi hôi thối gây ô nhiễm cho khu vực xung quanh. 45 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn Các chất dinh dƣỡng N, P: Các chất dinh dƣỡng gây nên hiện tƣợng phú dƣỡng hóa nguồn nƣớc ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc và sự sống của thủy sinh. Nồng độ các chất nito, phospho cao gây ra hiện tƣợng phát triển bùng nổ các loài tảo, đến mức độ giới hạn tảo sẽ bị chết và phân hủy gây ra hiện tƣợng thiếu oxy. Nếu nồng độ oxy giảm đến 0 gây ra hiện tƣợng thủy vực chết ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc của thủy vực. Ngoài ra, các loài tảo nổi trên mặt nƣớc tạo thành lớp màng khiến cho bên dƣới không có ánh sáng. Quá trình quang hợp của thực vật tầng dƣới bị ngƣng trệ. Tất cả các hiện tƣợng trên gây tác động xấu tới chất lƣợng nƣớc, ảnh hƣởng tới hệ thủy sản và cấp nƣớc. Các chất hữu cơ BOD5,COD: Các chất hữu cơ chủ yếu trong nƣớc thải sinh hoạt là Carbonhydrate. Đây là hợp chất dễ dàng bị vi sinh vật phân hủy bằng cơ chế sử dụng oxi h a tan trong nƣớc để oxi hóa các hợp chất hữu cơ. Sự ô nhiễm các chất hữu cơ sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ oxy trong nƣớc do vi sinh vật sử dụng oxi h a tan để phân hủy các chất hữu cơ làm oxi h a tan sẽ giảm, gây tác hại nghiêm trọng đến tài nguyên thủy sinh. Nồng độ oxi hòa tan DO: Do bị ô nhiễm sinh học nên nƣớc thải của làng nghề có nồng độ oxi h a tan thấp. Oxi là chất không thể thiếu đƣợc đối với tất cả các cá thể sống trên cạn cũng nhƣ dƣới nƣớc. Oxi duy trì quá trình trao đổi chất, sinh ra năng lƣợng cho sự sinh trƣởng và tái sản xuất sinh học. Khi nƣớc thải này h a vào các nguồn nƣớc, quá trình oxi hóa diễn ra làm giảm nồng độ oxi tại các nguồn nƣớc này, thậm chí có thể đe dọa sự sống của các loài cá cũng nhƣ các sinh vật trong nƣớc. Xyanua (CN-): 46 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn CN- là độc chất đối với sinh vật, nồng độ CN- trong nƣớc thải cao sẽ ảnh hƣởng tiêu cực tới hiệu quả xử lý của các công trình xử lý sinh học do đó trƣớc khi đƣa vào công trình xử lý, nƣớc thải phải đƣợc xử lý. 3.6 Đánh giá hiện trạng nƣớc thải tinh bột mì 3.6.1 Thành phần nước thải tinh bột mì tại các cơ sở sản xuất. Nƣớc thải sinh ra từ dây chuyền sản xuất có các thông số nhiễm nhƣ: COD, BOD, các chất dinh dƣỡng chƣa Nitơ, Phospho.với nồng độ rất cao vƣợt nhiều lần so với tiêu chuẩn môi trƣờng. Bảng 3. 2: Kết quả phân tích nƣớc thải tại cơ sở 1 Chỉ tiêu Đơn Kết quả QCVN 40:2011/BTNMT vị (NT1) A B pH - 4,6 6-9 5,5-9 COD mg/l 2878 75 74,25 BOD5 mg/l 1256 30 50 TSS mg/l 1015 50 495 Tổng N mg/l 72 15 30 Tổng P mg/l 16 4 6 Xyanua (CN-) mg/l 0,19 0,07 0,1 (Nguồn : Kết quả phân tích tại phòng thí nghiệm) Bảng 3. 3: Kết quả phân tích nƣớc thải tại cơ sở 2 Chỉ tiêu Đơn Kết quả QCVN 40:2011/BTNMT vị (NT2) A B pH - 4.8 6-9 5,5-9 COD mg/l 2418 75 74,25 BOD5 mg/l 1029 30 50 TSS mg/l 1017 50 495 Tổng N mg/l 66 15 30 Tổng P mg/l 14 4 6 Xyanua (CN-) mg/l 0,15 0,07 0,1 (Nguồn : Kết quả phân tích tại phòng thí nghiệm) 47 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn Bảng 3. 4: Kết quả phân tích nƣớc thải tại cơ sở 3 Chỉ tiêu Đơn Kết quả QCVN 40:2011/BTNMT vị (NT3) A B pH - 4.6 6-9 5,5-9 COD mg/l 2607 75 74,25 BOD5 mg/l 1152 30 50 TSS mg/l 1103 50 495 Tổng N mg/l 51 15 30 Tổng P mg/l 14 4 6 Xyanua (CN-) mg/l 0,16 0,07 0,1 (Nguồn : Kết quả phân tích tại phòng thí nghiệm) 3.6.2 So sánh các chỉ tiêu với QCVN 40:2011/BTNMT 5.6 5.5 5.5 5.5 5.4 5.2 5 4.8 4.8 4.6 4.6 4.6 4.4 4.2 4 NT1 NT2 NT3 QCVN pH Hình 3. 2: Biểu đồ thể hiện độ pH nƣớc thải tinh bột mì của 3 cơ sở sản xuất. Nhận xét: Qua hình 3.2 cho thấy nƣớc thải của cơ sở 1 có pH= 4,6; nƣớc thải của cơ sở 2 có pH=4.8; nƣớc thải của cơ sở 3 có pH= 4,6 đều vƣợt ngƣỡng cho phép so với quy chuẩn. 48 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn 3500 3000 2878 2607 2500 2418 2000 1500 1000 500 74.25 74.25 74.25 0 NT1 NT2 NT3 QCVN (mg/l) COD (mg/l) Hình 3. 3: Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng COD trong nƣớc thải của 3 cơ sở sản xuất Nhận xét: Qua hình 3.3 cho thấy: - Hàm lƣợng COD của cơ sở 1 là 2878 mg/l vƣợt ngƣỡng cho phép 38,76 lần. - Hàm lƣợng COD của cơ sở 2 là 2418 mg/l vƣợt ngƣỡng cho phép 32,57 lần. - Hàm lƣợng COD của cơ sở 3 là 2607 mg/l vƣợt ngƣỡng cho phép 35,11 lần. 49 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn 1400 1256 1200 1152 1029 1000 800 600 400 200 50 50 50 0 NT1 NT2 NT3 QCVN (mg/l) BOD5 (mg/l) Hình 3. 4: Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng BOD5 trong nƣớc thải của 3 cơ sở Nhận xét: Qua hình 3.4 cho thấy: - Hàm lƣợng BOD5 trong nƣớc thải của cơ sở 1 là 1152 mg/l vƣợt ngƣỡng cho phép 23,04 lần. - Hàm lƣợng BOD5 trong nƣớc thải của cơ sở 2 là 1029 mg/l vƣợt ngƣỡng cho phép 20,58 lần. - Hàm lƣợng BOD5 trong nƣớc thải của cơ sở 3 là 1256 mg/l vƣợt ngƣỡng cho phép 25,12 lần. 50 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn 1200 1103 1015 1017 1000 800 600 495 495 495 400 200 0 NT1 NT2 NT3 QCVN (mg/l) TSS (mg/l) Hình 3. 5: Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng tổng chất rắn lơ lửng trong nƣớc thải của 3 cơ sở sản xuất Nhận xét: Qua hình 3.5 cho thấy: - Tổng chất rắn lơ lửng trong nƣớc thải của cơ sở 1 là 1015 mg/l vƣợt ngƣỡng cho phép 2,05 lần. - Tổng chất rắn lơ lửng trong nƣớc thải của cơ sở 2 là 1017 mg/l vƣợt ngƣỡng cho phép 2,05 lần. - Tổng chất rắn lơ lửng trong nƣớc thải của cơ sở 3 là 1103 mg/l vƣợt ngƣỡng cho phép 2,23 lần. 51 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn 80 72 70 66 60 51 50 40 30 30 30 30 20 10 0 NT1 NT2 NT3 QCVN (mg/l) Tổng N (mg/l) Hình 3. 6: Biểu đồ thể hiện tổng Nitơ trong nƣớc thải của 3 cơ sở sản xuất Nhận xét: Qua hình 3.6 cho thấy: - Tổng Nitơ trong nƣớc thải của cơ sở 1 là 72 mg/l vƣợt ngƣỡng cho phép 2,4 lần. - Tổng Nitơ trong nƣớc thải của cơ sở 2 là 66 mg/l vƣợt ngƣỡng cho phép 2,2 lần. - Tổng Nitơ trong nƣớc thải của cơ sở 3 là 51 mg/l vƣợt ngƣỡng cho phép 1,7 lần. 52 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn 18 16 16 14 14 14 12 10 8 6 6 6 6 4 2 0 NT1 NT2 NT3 QCVN (mg/l) Tổng P (mg/l) Hình 3. 7: Biểu đồ thể hiện tổng Phospho trong nƣớc thải của 3 cơ sở sản xuất Nhận xét: Qua hình 3.7 cho thấy: - Tổng Phospho trong nƣớc thải của cơ sở 1 là 16 mg/l vƣợt ngƣỡng cho phép 2,67 lần. - Tổng Phospho trong nƣớc thải của cơ sở 2 là 14 mg/l vƣợt ngƣỡng cho phép 2,33 lần. - Tổng Phospho trong nƣớc thải của cơ sở 3 là 14mg/l vƣợt ngƣỡng cho phép 2,33 lần. 53 Đồ án tốt nghiệp Th.S Trịnh Trọng Nguyễn 0.2 0.19 0.18 0.16 0.16 0.15 0.14 0.12 0.1 0.1 0.1 0.1 0.08 0.06 0.04 0.02 0 NT1 NT2 NT3 QCVN (mg/l) CN- (mg/l) Hình 3. 8: Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng Xyanua (CN-) trong nƣớc thải của 3 cơ sở Nhận xét: Qua hình 3.8 cho thấy: - Hàm lƣợng CN- trong nƣớc thải của cơ sở 1 là 0,19 mg/l vƣợt ngƣỡng cho phép là

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdo_an_nghien_cuu_anh_huong_nuoc_thai_tu_lang_nghe_san_xuat_t.pdf
Tài liệu liên quan