BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC
CỦA CÂY NHÂN TRẦN TÍA
Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Hồng
Sinh viên thực hiện: Lê Hoàng Khải
MSSV: 1211100095 Lớp: 12DSH02
TP. Hồ Chí Minh, 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung trong đồ án tốt nghiệp này là công trình
nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Ngọc
115 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Đồ án Khảo sát hoạt tính sinh học của cây nhân trần tía, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c Hồng - giảng viên Khoa
Cơng nghệ sinh học – Thực phẩm – Mơi trường, Trường Đại học Cơng nghệ TP.HCM.
Tất cả số liệu, kết quả trong đề tài này đều thu được qua nghiên cứu thực nghiệm và
hồn tồn trung thực. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 8 năm 2016
Lê Hồng Khải
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Cơng nghệ
TP.HCM đã tạo điều kiện cho em được học tập tại trường. Xin được gửi lời cảm ơn
chân thành nhất đến quý thầy, cơ trong Khoa Cơng nghệ sinh học – Thực phẩm – Mơi
trường, những người đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em,
cho em được thỏa sức tìm tịi học hỏi những điều mới, dù cĩ đi đâu làm gì, em vẫn
luơn tự hào là đứa con của đại gia đình Cơng nghệ sinh học – Thực phẩm – Mơi
trường.
Con xin cảm ơn cha, mẹ và em trai, những người đã cho con ngày hơm nay. Gia
đình đã luơn hỗ trợ tài chính, động viên tinh thần con trong suốt thời gian qua.
Em xin gửi lời cảm ơn đến cơ Nguyễn Ngọc Hồng, người đã tận tình hướng dẫn,
chỉ dạy cho em những kiến thức tuyệt vời, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cũng
như kỹ năng sống. Được làm việc trong nhĩm nghiên cứu của cơ đối với em là một
niềm vinh dự và hạnh phúc.
Xin cảm ơn các bạn trong thể lớp 12DSH đã luơn giúp đỡ trong quá trình học
tập, nghiên cứu và động viên tinh thần mình trong thời gian qua.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 8 năm 2016
Lê Hồng Khải
MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ẢNH................................................................................................ vi
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề ................................................................................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước............................................................. 2
3. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 3
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 3
6. Các kết quả đạt được của đề tài .............................................................................. 4
7. Kết cấu của ĐATN .................................................................................................. 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................... 5
1.1. Tổng quan về chi Adenosma sp.và lồi Adenosma bracteosum Bonati ............. 5
1.1.1. Tổng quan về chi Adenosma sp.................................................................... 5
1.1.2. Tổng quan về Nhân trần tía Adenosma Bracteosum Bonati ........................ 6
1.1.2.1. Tên khoa học .......................................................................................... 6
1.1.2.2. Đặc điểm thực vật và phân bố ............................................................... 7
1.1.2.3. Một số thành phần hĩa học đã nghiên cứu ............................................ 8
1.1.2.4 Hoạt tính sinh học ..................................................................................... 12
1.1.2.5 Một số bài thuốc từ Nhân trần .................................................................. 15
1.2. Định nghĩa về gốc tự do, stress oxy hĩa và chất chống oxy hĩa ...................... 15
1.2.1. Khái niệm về gốc tự do và stress oxy hĩa .................................................. 15
1.2.2. Chất chống oxy hĩa .................................................................................... 17
1.2.3. Tác hại của sự stress oxy hĩa ..................................................................... 18
i
1.2.3.1. Tác động lên DNA ............................................................................... 18
1.2.3.2. Tác động lên protein ............................................................................ 19
1.2.3.3. Tác động lên lipid ................................................................................ 19
1.3. Hợp chất tự nhiên từ thực vật và hoạt tính sinh học ......................................... 20
1.3.1. Terpenoid .................................................................................................... 20
1.3.1.1. Định nghĩa, phân loại ........................................................................... 20
1.3.1.2. Nguồn gốc và ứng dụng ....................................................................... 20
1.3.2. Steroid ......................................................................................................... 22
1.3.2.1. Định nghĩa, phân loại ........................................................................... 22
1.3.2.2. Nguồn gốc và ứng dụng ....................................................................... 23
1.3.3. Polyphenol .................................................................................................. 24
1.3.3.1. Định nghĩa, phân loại ........................................................................... 24
1.3.3.2. Nguồn gốc, ứng dụng ........................................................................... 25
1.3.3.3. Flavonoid.............................................................................................. 25
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ............................................................ 27
2.1 Địa điểm và thời gian tiến hành đề tài............................................................... 27
2.1.1 Địa điểm ...................................................................................................... 27
2.1.2 Thời gian thực hiện đề tài ........................................................................... 27
2.2 Vật liệu ............................................................................................................... 27
2.2.1 Nguyên liệu nghiên cứu .............................................................................. 27
2.2.2 Đối tượng thí nghiệm .................................................................................. 27
2.2.3 Dụng cụ, hĩa chất thí nghiệm ..................................................................... 27
2.3 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 29
2.3.1. Xác định độ ẩm ........................................................................................... 30
2.3.2. Quá trình chiết và thu nhận cao chiết ......................................................... 31
2.3.3. Phương pháp xác định hàm lượng cao thu được ........................................ 33
2.3.4. Phương pháp định tính các thành phần hĩa học trong Nhân trần tía ......... 33
ii
2.3.5. Phương pháp xác định hàm lượng polyphenol tổng số .............................. 36
2.3.6. Phương pháp định lượng flavonoid tổng số ............................................... 36
2.3.7. Đánh giá hoạt tính kháng oxy hĩa trên mơ hình DPPH ............................. 37
2.3.8. Phương pháp xác định năng lực khử .......................................................... 38
2.3.9. Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết ..................... 39
2.3.10. Xác định độc tính cấp diễn ......................................................................... 41
2.3.11. Đánh giá hoạt tính cao chiết trên chuột bạch ứng dụng trong mơ hình ổn
định lượng đường trong máu .................................................................................... 42
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................................. 45
3.1. Thử độ ẩm của dược liệu ................................................................................... 45
3.2. Khảo sát hàm lượng cao chiết ........................................................................... 45
3.3. Định tính các thành phần hĩa học cĩ trong dịch chiết Nhân trần tía ................ 47
3.4. Định lượng polyphenol tổng số trong dịch chiết .............................................. 54
3.5. Định lượng flavonoid tổng số ............................................................................ 56
3.6. Xác định hoạt tính kháng gốc tự do DPPH ....................................................... 58
3.7. Xác định năng lực khử ....................................................................................... 60
3.8. Kết quả đánh giá hoạt tính kháng khuẩn ........................................................... 62
3.8.1. Hoạt tính kháng khuẩn sơ bộ của cao cồn và cao nước ................................. 62
3.8.2. Hoạt tính kháng khuẩn sơ bộ của cao phân đoạn .......................................... 63
3.9. Kết quả thử độc tính cấp diễn ............................................................................ 64
3.10. Ảnh hưởng của dịch chiết Nhân trần tía lên lượng đường trong máu........... 65
3.10.1. Ảnh hưởng của việc uống glucose liều cao đến nồng độ đường trong máu
của chuột ................................................................................................................... 66
3.10.2. Ảnh hưởng của các loại cao chiết đến nồng độ đường trong máu .............. 66
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 69
4.1. Kết luận .............................................................................................................. 69
4.2. Kiến nghị ............................................................................................................ 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 71
iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AG: Acid Gallic.
AQ: aqueous (nước).
BU: n-butanol.
CH: chloroform.
db: gam dược liệu khơ.
DMSO: Dimethyl sulfoxyde.
DPPH: 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl.
EA: Ethyl acetate.
ET: ethanol (cồn).
GE: Gallic acid equivalent.
HCTN: hợp chất tự nhiên.
IC50: half maximal inhibitory concentration .
RE: Rutin equivalent.
RNS: Reactive Nitrogen Species
ROS: Reactive Oxygen Species
TFC: Total Flavonoids Content (Hàm lượng flavonoid tổng số).
TPC: Total Polyphenols Content (Hàm lượng polyphenol tổng số).
TPHH: thành phần hĩa học.
TSA: tryptone soya agar.
TSB: tryptone soya broth.
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các thành phần hĩa học cĩ trong tinh dầu Adenosma bracteosum Bonati ... 10
Bảng 1.2. Các ROS và RNS trong cơ thể sinh học ........................................................ 16
Bảng 1.3. Các bệnh liên quan đến sự oxy hĩa DNA ...................................................... 18
Bảng 1.4. Các bệnh liên quan đến sự oxy hĩa protein ................................................... 19
Bảng 1.5. Các bệnh liên quan đến sự oxy hĩa lipid ....................................................... 20
Bảng 2.1. Nồng độ khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của các cao chiết. ......................... 41
Bảng 2.2. Bảng tra nồng độ đường huyết. ...................................................................... 44
Bảng 3.1. Độ ẩm dược liệu ............................................................................................. 45
Bảng 3.2. Khảo sát hàm lượng cao chiết theo dung mơi. .............................................. 45
Bảng 3.3. Khảo sát hàm lượng thu hồi sau khi chiết lỏng-lỏng cao cồn. ...................... 46
Bảng 3.4. Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hĩa học ................................................. 47
Bảng 3.5. Hình ảnh định tính thành phần hĩa học. ........................................................ 48
Bảng 3.5. Kết quả đường chuẩn acid gallic .................................................................... 54
Bảng 3.6. Kết quả hàm lượng polyphenol tổng số các cao chiết ................................... 55
Bảng 3.7. Bảng kết quả đường chuẩn Rutin ................................................................... 56
Bảng 3.8. Kết quả hàm lượng Flavonoid tổng số ........................................................... 57
Bảng 3.9. Độ hấp thụ quang ở bước sĩng 700 nm tại nồng độ 25 g/ml ...................... 61
Bảng 3.10. Kết quả đánh giá hoạt tính kháng khuẩn sơ bộ của cao tổng cồn và cao tổng
cồn tại nồng độ 100 mg/ml. ............................................................................................. 62
Bảng 3.11. Kết quả đánh giá hoạt tính kháng khuẩn sơ bộ của các cao phân đoạn. ..... 63
Bảng 3.12. Kết quả thử độc tính cấp diễn ...................................................................... 65
Bảng 3.13. Kết quả nồng độ lượng đường trong máu chuột .......................................... 65
Bảng 3.14. Nồng độ đường trong máu của nhĩm uống glucose liều cao ...................... 66
Bảng 3.15. Khả năng làm giảm đường huyết của dịch chiết Nhân trần tía lên đường
huyết của nhĩm chuột được uống đường glucose ở liều cao .......................................... 67
v
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Cây Nhân trần tía Adenosma Bracteosum Bonati ............................................ 7
Hình 2.1. Sơ đồ tiến trình thí nghiệm ............................................................................. 29
Hình 2.2. Sơ đồ quy trình chiết cao chiết Nhân trần tía ................................................. 31
Hình 2.3. Phản ứng quét gốc tự do DPPH ..................................................................... 37
Hình 2.4. Phản ứng xác định năng lực khử. ................................................................... 39
Hình 2.5. Chuột bạch dùng cho thí nghiệm ................................................................... 42
Hình 3.1. Dung dịch dựng đường chuẩn acid gallic ...................................................... 54
Hình 3.2. Đường chuẩn acid gallic ................................................................................. 54
Hình 3.3. Dung dịch Rutin chuẩn ................................................................................... 56
Hình 3.4. Đường chuẩn Rutin ........................................................................................ 57
Hình 3.6. Biểu đồ so sánh giá trị IC50 của các cao chiết trong thí nghiệm quét gốc tự
do DPPH. ......................................................................................................................... 59
Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện năng lực khử của các cao chiết. .......................................... 61
vi
Đồ án tốt nghiệp
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Gốc tự do được tạo ra trong quá trình trao đổi chất của cơ thể là một tác nhân
oxy hĩa gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như các bệnh về đường tim mạch, viêm gan, đục
thủy tinh thể, lão hĩa, đột biến gen gây ung thư... Về mặt hĩa học, gốc tự do rất kém
bền nên dễ dàng tấn cơng các đại phân tử sinh học như protein, lipid, carbohydrate,
DNA. Điều này dẫn đến sự rối loạn và mất cân bằng của các quá trình sinh hĩa và là
nguyên nhân chính gây ra nhiều loại bệnh tật. Do đĩ, việc tìm ra những hợp chất chống
oxy hĩa cĩ khả năng ức chế các gốc tự do hoặc các quá trình gián tiếp sinh ra gốc tự do
là điều cần thiết.
Chất chống oxy hĩa cĩ thể cĩ nguồn gốc từ thiên nhiên hoặc được tổng hợp hĩa
học. Tuy nhiên, những hợp chất cĩ nguồn gốc từ thiên nhiên cĩ nhiều lợi thế hơn so
với những hợp chất tổng hợp do hợp chất tổng hợp gây ra những phản ứng phụ như
viêm gan và ung thư. Bên cạnh đĩ, những hợp chất cĩ nguồn gốc từ thiên nhiên đơi khi
tác dụng dược lý tốt hơn.
Ngồi ra vấn đề liên quan đến đường huyết luơn được mọi người quan tâm đến
vì lượng đường trong máu dù tăng hay giảm đi so với mức bình thường thì sẽ tác động
khơng tốt đến sức khỏe. Chứng tăng đường huyết ảnh hưởng trực tiếp đến bệnh đái
tháo đường, là một trong những căn bệnh trước đây dân gian vẫn thường gọi là “bệnh
của người giàu”. Tăng đường huyết chỉ biểu hiện ra ngồi bằng các triệu chứng lâm
sàng khi vấn đề đường huyết đã nghiêm trọng. Các thĩi quen trong ăn uống khơng điều
độ, chế độ dinh dưỡng quá nhiều đồ ngọt, đồ béo hoặc uống những loại thức uống cĩ
cồn như rượu, bia và ít hoạt động thể chất hay các hoạt động được lựa chọn cũng ảnh
hưởng đến lượng đường trong máu và dần dần sẽ hình thành bệnh tiểu đường.
Cây Nhân trần tía Adenosma bracteosum Bonati từ lâu trong dân gian được sử
dụng như là một vị thuốc với tác dụng hỗ trợ tiêu hĩa, lợi mật, tiêu độc, lợi tiểu, chữa
cảm cúm, táo bĩn, bệnh vàng da ... Ngồi ra trong cây cĩ chứa nhiều hợp flavonoid và
1
Đồ án tốt nghiệp
tinh dầu, đây là những hợp chất tự nhiên với nhiều hoạt tính sinh học nổi bật. Tuy
nhiên, cho đến nay Nhân trần tía vẫn chỉ được xem là một vị thuốc Đơng y, chưa cĩ
cơng trình nghiên cứu nào chứng minh một cách cụ thể nhất về các hoạt tính sinh học
như kháng oxy hĩa, điều trị tiểu đường, kháng khuẩn Do đĩ đề tài “Khảo sát hoạt
tính sinh học của cây Nhân trần tía” được thực hiện, tạo tiền đề khoa học cho các sản
phẩm ứng dụng từ nguồn dược liệu này.
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
❖ Những nghiên cứu trong nước:
Nguyễn Viết Tựu và cộng sự (1975) đã phân tích hàm lượng tinh dầu trong cây
Nhân trần tía Adenosma bracteosum Bonati.
Dương Thị Mộng Ngọc và cộng sự (2006) chứng minh cao tồn phần phối hợp
giữa lá Đinh lăng và Nhân trần tía thể hiện tác động bảo vệ gan trên ba mơ hình gây
tổn thương gan bằng ethanol, tetraclorua và paracetamol.
Nguyễn Đức Hạnh và cộng sự (2008) đã phân lập được một số hợp chất
polyphenol trong Nhân trần tía.
Vũ Mạnh Hùng và Bùi Thị Bích Vân (2008) đã xác định khả năng chống nhiễm
độc gan do tác dụng phụ của Rifampicin bằng sản phẩm kết hợp giữa cao Nhân trần tía
và Tảo Spirulina.
❖ Những nghiên cứu ngồi nước:
Tsankova và cộng sự (1994) đã phân tích thành phần tinh dầu của Adenosma
bracteosum Bonati bằng GS và GC/MS.
3. Mục đích nghiên cứu
Định tính thành phần hĩa học cây Nhân trần tía Adenosma bracteosum Bonati.
Xác định hàm lượng polyphenol, flavonoid và khả năng kháng oxy hĩa cao chiết
từ cây Nhân trần tía.
Xác định độc tính cấp diễn và hoạt tính làm ổn định đường huyết của cao chiết
thơ trên chuột bạch.
2
Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá sơ bộ hoạt tính kháng khuẩn của Nhân trần tía.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu về cơ sở khoa học, tổng quan tài liệu vấn đề nghiên
cứu, làm cơ sở cho các nhiệm vụ tiếp theo.
Nhiệm vụ 2: Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm, thơng qua các phương pháp
xác định, khảo sát, phân tích.
Nhiệm vụ 3: Thu nhận cao chiết tồn phần từ cây Nhân trần tía bằng dung mơi
nước và dung mơi cồn; tách và thu nhận các cao phân đoạn từ cao chiết cồn.
Nhiệm vụ 4: Định tính sơ bộ các thành phần hĩa học.
Nhiệm vụ 5: Xác định hàm lượng polyphenol tổng số, flavonoid tổng số của các
cao chiết và cao phân đoạn từ cây Nhân trần tía.
Nhiệm vụ 6: Đánh giá khả năng kháng oxy hĩa thơng qua nồng độ ức chế 50%
gốc tự do DPPH, đánh giá năng lực khử của các cao chiết và cao phân đoạn.
Nhiệm vụ 7: Xác định độc tính cấp diễn của cao chiết nước và cao chiết cồn.
Nhiệm vụ 8: Đánh giá hoạt tính của cao chiết nước và cao chiết cồn trên mơ
hình động vật ổn định lượng đường trong máu.
Nhiệm vụ 9: Đánh giá sơ bộ hoạt tính kháng khuẩn của các cao chiết và cao
phân đoạn.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu thu thập tài liệu: các tài liệu về cây Nhân trần tía, sơ
bộ thành phần hĩa học của cây Nhân trần tía, các phương pháp xác định hàm lượng các
hợp chất thứ cấp, mơ hình đánh giá khả năng kháng oxy hĩa, kháng khuẩn. Phương
pháp xác định độc tính cấp diễn, mơ hình thử nghiệm hoạt tính hạ đường huyết trên
chuột bạch.
Phương pháp làm thí nghiệm: tiến hành làm các thí nghiệm nhằm giải quyết các
nhiệm vụ nghiên cứu.
3
Đồ án tốt nghiệp
Phương pháp xử lý số liệu bằng tốn học và phân tích phương sai ANOVA bằng
phần mềm SAS 9.4: các số liệu thu được sẽ được xử lý nhằm đưa ra kết luận cho đề tài.
6. Các kết quả đạt được của đề tài
Thu nhận được cao chiết nước và cao chiết cồn từ cây Nhân trần tía bằng
phương pháp ngâm dầm, thu nhận các cao phân đoạn từ cao tổng cồn qua quá trình
chiết lỏng – lỏng. Xác định được hàm lượng của các cao chiết và cao phân đoạn.
Định tính sơ bộ các thành phần hĩa học trong cây Nhân trần tía.
Định lượng được hàm lượng polyphenol tổng số, flavonoid tổng số của các cao
chiết và cao phân đoạn.
Tìm ra giá trị IC50 của các cao chiết trên mơ hình DPPH, xác định giá trị hấp thu
của các cao chiết trên mơ hình năng lực khử.
Xác định sử dụng cao chiết với liều 3000 mg/kg thể trọng khơng gây độc cho
chuột bạch.
Chứng minh khả năng giúp làm ổn định đường huyết trên chuột bạch của cao
nước và cao cồn.
Đánh giá sơ bộ khả năng kháng khuẩn của các cao chiết từ Nhân trần tía.
7. Kết cấu của ĐATN
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan tài liệu
Chương 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả và thảo luận
Chương 4: Kết luận và kiến nghị
4
Đồ án tốt nghiệp
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về chi Adenosma sp.và lồi Adenosma bracteosum Bonati
1.1.1. Tổng quan về chi Adenosma sp.
Chi Adenosma sp. (hay cịn được gọi là Chi Tuyến hương, Nhân trần) được xếp
vào Họ Scrophulariaceae. Là lồi cỏ mọc hằng năm, cĩ mùi thơm, cĩ khoảng 15 lồi
phân bố ở khu vực Bắc Á, Đơng Nam Á, Trung Quốc và quần đảo Thái Bình Dương.
Theo Phạm Hồng Hộ (1999) và Đỗ Tất Lợi (2004), Việt Nam cĩ sự phân bố
của nhiều lồi trong chi Adenosma sp. bao gồm:
- Adenosma annamensis Yam. (Tuyến hương Trung bộ). Cây thân cỏ cao
khoảng 30-40 cm, phiến lá xoăn và cĩ lơng thưa, cĩ hoa ở nách lá, mọc chủ yếu ở
Quảng Nam và Đà Nẵng.
- Adenosma bracteosum Bonati (Tuyến hương lá bắc, Nhân trần tía). Thân và
cành cĩ màu tím đỏ, cụm hoa nằm ở ngọn cĩ những lá bắc lợp lên nhau, dạng màng,
trong suốt. Mọc nhiều ở miền nam Việt Nam và rãi rác ở Campuchia , Lào.
- Adenosma caeruleum R. Br. (Nhân trần nam, Hoắc hương núi, Tuyến hương
lam). Thân thảo cao tới gần 1 m. Lá phía dưới mọc đối, lá phía trên cĩ khi mọc so le,
hình trái xoan nhọn. Thân màu tía hay lam, chia 2 mơi, nhị 4, bầu cĩ vịi nhuỵ hơi dãn
ra ở đỉnh. Quả nang dài hình trứng, cĩ mỏ ngắn nở thành 4 van. Hạt nhiều, bé, hình
trứng. Mùa hoa quả tháng 4 – 9. Phân bố nhiều ở miền bắc Việt Nam, Trung Quốc,
Lào, Thái Lan.
- Adenosma hirsuta (Miq.) Kurz. (Tuyến hương phún). Thân thảo cao hơn 1 m,
cĩ nhiều lơng, lá hình bầu dục, hai mặt lá nhiều lơng. Mọc nhiều ở vùng Tây Nguyên,
rãi rác ở Đơng Nam Bộ.
- Adenosma indiana (Lour.) Merr. (Nhân trần hoa đầu, Nhân trần bồ bồ, Tuyến
hương Ấn). Thân hình trụ, cành non mang nhiều lơng về sau nhẵn, lúc đầu thân màu
xanh sau chuyển sang màu tím nhạt, chiều cao cây 70 cm đến 100 cm. Lá mọc đối,
phiến lá hình mác, đầu nhọn, mép lá cĩ răng cưa, gân lá hình lơng chim, mặt trên mang
5
Đồ án tốt nghiệp
nhiều lơng hơn mặt dưới, chiều dài lá 5 cm - 8 cm, rộng lá 2 cm - 4 cm. Rễ thuộc loại
rễ chùm, cĩ nhiều lơng tơ nhỏ màu trắng, rễ dài 10 - 18 cm. Hoa nhỏ, màu tím, mọc tụ
tập thành đầu nang, đài cĩ lơng với hai mơi, mơi trên nguyên, mơi dưới xẻ bốn. Tràng
cánh hợp với hai mơi, mơi trên xẻ bốn, mơi dưới nguyên,bốn nhị cĩ hai chiếc dài, hai
chiếc ngắn. Quả thuộc loại quả nang nằm gọn trong đài hoa. Nhiều hạt nhỏ, hình trứng
thuơn, cĩ nhiều gai, màu cánh gián. Lồi Adenosma indiana (Lour.) Merr. phân bố chủ
yếu ở Ấn Độ, Myanma, Nam Trung Quốc, Campuchia, Lào, Việt Nam, Thái Lan.
- Adenosma javanica (Bl.) Kds. (Tuyến hương java). Lồi cỏ cứng, bị dưới mặt
đất, nhánh dài 0,2 - 0,4 m. Lá cĩ phiến trịn, thon, dài 1 - 5 cm, cĩ lơng phún. Hoa mọc
ở nách lá. Mọc rãi rác một số nơi ở Việt Nam như Quảng Ninh, Kon Tum.
Trong đĩ ba lồi Adenosma bracteosum Bonati, Adenosma caeruleum R. Br.
Adenosma indiana (Lour.) Merr. là mọc phổ biến nhất ở Việt Nam. Mặc dù cả ba lồi
này đã dùng từ lâu trong Y học cổ truyền như một loại dược liệu giúp giải độc, mát gan
nhưng lại cĩ rất ít cơng trình nghiên cứu về chúng. Chỉ mới cĩ một số cơng trình
nghiên cứu về thành phần hĩa học, hoạt tính sinh học của Adenosma caeruleum (De
Abreu và cộng sự, 2009; Adam và cộng sự, 1992; Nguyễn Hồng Tuấn, 2000) và thành
phần hĩa học lồi Adenosma indiana (Dương Hồng Nhung, 2015). Hiện tại lồi
Adenosma bracteosum chỉ mới dừng lại ở việc khảo sát thành phần tinh dầu (Tsankova
và cộng sự, 1994) và một số hợp chất polyphenol (Nguyễn Đức Hạnh và cộng sự,
2008).
1.1.2. Tổng quan về Nhân trần tía Adenosma Bracteosum Bonati
1.1.2.1. Tên khoa học
Giới: Plantae
Ngành: Magnoliophyta
Lớp: Magnoliopsida
Bộ: Lamiales
Họ: Scrophulariaceae
6
Đồ án tốt nghiệp
Chi: Adenosma
Lồi: Adenosma bracteosum Bonati (Nhân trần tía, Nhân trần Tây Ninh, Tuyến
hương lá bắc).
1Hình 1.1. Cây Nhân trần tía Adenosma Bracteosum Bonati
1.1.2.2. Đặc điểm thực vật và phân bố
Theo Dược Điển Việt Nam III (2002), Đỗ Tất Lợi (2004) và Phạm Hồng Hộ
(1999) thì cây Nhân trần tía thuộc loại cây thân thảo, rất thơm, cao 20 – 30 cm; ít phân
nhánh. Thân cĩ 4 cạnh, nhẵn hoặc cĩ lơng tuyến rải rác. Cành màu tím đỏ. Lá cây cĩ
hình phiến thon, dài 2 – 2,5 cm, rộng 6 – 8 mm, nửa ơm thân, mép hơi cĩ răng nhọn ở
nửa trên, mặt dưới cĩ ít lơng và cĩ tuyến, khi khơ rất dễ rụng. Cụm hoa nhân trần Tía
cĩ hình trụ, mọc ở đầu cành. Đài hoa cĩ 5 lá đài hình tim nhọn, kích thước khơng đều,
rời nhau, cĩ lơng rậm và cĩ tuyến ở mép. Tràng hoa cao 5 mm, màu lam, cĩ lơng rải
rác ở mặt ngồi, mơi trên trịn, mơi dưới dài bằng mơi trên và chia thành 3 thùy hình
7
Đồ án tốt nghiệp
trứng. Cây cĩ quả dạng quả nang, hình trứng, đơi khi thuơn dài, cao 3 mm. Quả khơng
lơng, màu nâu và cĩ nhiều hạt.
Nhân trần tía đang được trồng và mọc hoang tại Campuchia, Lào và miền nam
Việt Nam. Cây thường mọc vào mùa mưa trên đất sét ẩm, các bờ ruộng ở độ cao 300 -
800 m. Cây thường mọc thành đám cĩ khi tới hàng chục mét vuơng trên những bãi đất
bằng dưới chăn đồi, trong thung lũng hay những đám ruộng cao bỏ hoang. Ở những nơi
đất ít dinh dưỡng thì cây chỉ cao 15 cm đã thấy cĩ hoa và quả. Cây mọc tốt trên đất cĩ
phèn ở vùng thấp và dọc đường đi một số nơi từ Kontum, Đắk Lắk tới Tây Ninh,
Thành phố Hồ Chí Minh (Đỗ Huy Bích và cộng sự, 2004).
Nhân trần tía chỉ gặp vào thời gian từ giữa mùa mưa đến đầu mùa khơ hằng
năm. Cây bắt đầu mọc vào tháng 6 và ra hoa vào khoảng tháng 10 - 11, tàn lụi vào
tháng 12. Cây ưa táng, ưa ẩm và cĩ thể chịu được khơ hạn sau khi đã ra hoa, kết quả.
Sau khi quả già, tồn cây tàn lụi. So với các lồi khác thuộc chi Adenosma sp., thì
Nhân trần tía cĩ vịng đời ngắn hơn, chỉ tồn tại 5 - 6 tháng nên mức độ khai thác và sử
dụng ít hơn.
1.1.2.3. Một số thành phần hĩa học đã nghiên cứu
❖ Thành phần hĩa học của một số lồi trong chi Adenosma sp.
➢ Adenosma caeruleum
Adenosma caeruleum R. Br. cĩ chứa monoterpenoid peroxyde (Adam, 1992),
betulinic acid, arbutin, aucubin, β-sitosterol, stigmasterol, campesterol, adenosmoside,
crenatoside, verbascoside, cistanoside F, campneoside I, campneoside II, apigenin 7-O-
β-D-glucuronopyranoside, apigenin 7-O-β-D-glucopyranoside (De abreu, 2009).
Năm 1975, Lê Tùng Châu và cộng sự phân tích trong Adenosma caeruleum
R.Br. cĩ saponin triterpenoid, flavonoid, acid nhân thơm, coumarin và tinh dầu. Cả cây
o o
cĩ 1% tinh dầu, hoa cĩ 1,86% tinh dầu tỷ trọng 0,8042 (25 ) nD=1,4705 (20 ) (trích dẫn
bởi Đỗ Tất Lợi, 2004).
➢ Adenosma indiana
8
Đồ án tốt nghiệp
Năm 1939, F. Guichard và J. Clemensat phân tích lồi Adenosma indiana
(Lour.) Merr. dưới định danh Nhân trần và thấy 1,67% kali nitrat, một saponin cĩ chỉ
số bọt 2.600, một glucozit tan trong axeton, trong ete, khơng tan trong nước, khoảng
0,7% tinh dầu. Tinh dầu của lồi Adenosma indiana (Lour.) Merr lỏng, màu vàng, mùi
hăng gần giống như mùi long não và bạc hà, vị nĩng; tan trong methanol, ethanol,
chloroform và các dung mơi hữu cơ khác. Thành phần chủ yếu của tinh dầu 20% hợp
chất oxy tan trong dung dịch reorcin. Chỉ số acid 1,4; chỉ số xà phịng hĩa 11,5; chỉ số
axetyl hĩa 38; chỉ số iot 121,4 (trích dẫn bởi Đỗ Tất Lợi, 2004).
Năm 1950, P.V. Nair và cộng sự đã chưng cất được từ lồi Adenosma indiana
(Lour.) Merr. 1% tinh dầu và đã phân tích thấy cĩ 5L.monoterpen và 2D.secquiterpen
trong đĩ cĩ 38,5% cineol. Ngồi ra cịn thấy saponin triterpenoid, flavonoid, acid nhân
thơm, coumarin và tinh dầu (trích dẫn bởi Đỗ Tất Lợi, 2004).
Vào năm 2015, Dương Hồng Nhung đã phân lập được từ Adenosma indiana
(Lour.) Merr. các hợp chất 2-(4’-hydroxyphenyl)etyl triacontanoat, β-sitosterol
glucosid, acid betulinic.
❖ Thành phần hĩa học của Nhân trần tía Adenosma bracteosum Bonati
➢ Tinh dầu:
Nguyễn Viết Tựu và cộng sự phân tích thấy trong Adenosma bracteosum Bonati
cĩ 0,25% tinh dầu, màu vàng sẫm, tỷ trọng 0,890, chỉ số khúc xạ 1,496, sắc ký khí thấy
19 peak trong đĩ cĩ 5 peak lớn cineol khoảng 18% (trích dẫn bởi Đỗ Tất Lợi, 2004).
Tsankova và cộng sự (1994) đã phân tích tinh dầu của Adenosma bracteosum
Bonati bằng GS và GC/MS thấy một số hợp chất chính gồm thymol (25.6%), linalool
(13.1%) và (E)-β-farnesene (9.5%). Ngồi ra cịn cĩ sự hiện diện của...ịnh mất khối
lượng do làm khơ. Cụ thể là dùng phương pháp: sấy trong tủ sấy ở áp suất thường theo
Dược điển Việt Nam Quyển III, Phụ lục 5.16.
❖ Cách thực hiện
Sấy cốc cân ở nhiệt độ 125oC – 130oC trong 1 giờ. Cho cốc vào bình hút ẩm 30
phút. Dùng cân phân tích cĩ độ chính xác 0,001 g cân khối lượng của cốc.
Cân chính xác 1g bột dược liệu cho vào cốc cân (đã biết trước khối lượng). Đặt vào tủ
sấy ở nhiệt độ 125oC – 130oC trong 1 giờ và cân khối lượng. Làm tương tự như vậy
cho đến khi trọng lượng giữa 2 lần cân khơng vượt quá 0,5 mg.
❖ Tính tốn kết quả
Độ ẩm được tính bằng phần trăm theo cơng thức:
(풎 − 풎 )
푾 = 풃풅 풔풂풖 . ퟏퟎퟎ (%)
풎풃풅
Trong đĩ:
W: độ ẩm của dược liệu (%)
mbd: Khối lượng ban đầu (g)
msau: Khối lượng sấy (g)
30
Đồ án tốt nghiệp
2.3.2. Quá trình chiết và thu nhận cao chiết
2.3.2.1. Sơ đồ quy trình
Bột dược liệu khơ
Ngấm kiệt với cồn 96% Ngấm kiệt với nước
Cơ quay loại dung mơi Cơ quay loại dung mơi
Cao chiết cồn Cao chiết nước
Hịa vào nước.
Chiết lỏng–lỏng với dung mơi chloroform (CHCl3)
Cơ quay loại
dung mơi Dịch chiết cồn-nước sau lắc CHCl
3
Cao phân đoạn
CHCl3 Chiết lỏng–lỏng với
Ethyl acetate (EA)
Cơ quay loại
dung mơi Dịch chiết cồn-nước sau lắc EA
Chiết lỏng–
Cao phân đoạn
lỏng
EA
với n-butanol
Cơ quay loại Cơ quay loại
dung mơi dung mơi
Cao phân đoạn Cao phân đoạn
n-butanol nước
3Hình 2.2. Sơ đồ quy trình chiết cao chiết Nhân trần tía
31
Đồ án tốt nghiệp
Thuyết minh quy trình
❖ Nguyên liệu: tồn cây Nhân trần tía tươi sau khi hái, sẽ được rửa sạch, sấy khơ ở
nhiệt độ 60oC và xay cho đến khi tạo thành bột cĩ kích thước từ d = 1,5 - 2 mm.
❖ Chiết:
Mục đích: Chiết các hợp chất cĩ trong cây Nhân trần tía nhờ dung mơi ethanol và
nước, quá trình chiết được diễn ra trong thời gian 24 - 48 giờ, trên máy lắc 150 vịng
/phút.
Cách thực hiện: Ngâm bột cây Nhân trần tía vào dung mơi ethanol 96% và dung
mơi nước, tỉ lệ khối lượng và dung mơi là 1:10, lắc 24 - 48 giờ với tốc độ lắc 150
vịng/phút, lặp lại 3 lần.
❖ Lọc:
Để thu hồi dịch chiết cần phải qua lọc thơ để loại cặn bã nguyên liệu lẫn trong
dịch chiết, thu dịch trong để chuẩn bị quá trình thu cao.
❖ Cơ quay:
Nhằm thu hồi dung mơi để tái sử dụng. Dịch sau cơ quay được chuyển sang dung
mơi khác để loại bỏ tạp chất khác khơng mong muốn cũng như thực hiện quá trình tiếp
theo. Sau khi thu được cao khơ từ dịch chiết nước và dịch chiết cồn, một phần cao cồn
và tồn bộ cao nước được bảo quản ở nhiệt độ 0oC - 4oC để tiếp tục dùng cho các thí
nghiệm tiếp theo. Sử dụng một phần cao khơ từ dịch chiết cồn để tiếp tục quá trình
chiết phân đoạn.
❖ Chiết phân đoạn:
- Cao ethanol thơ sau đĩ được hồ vào lượng nước cất vừa đủ để hịa tan cao và
tiếp tục được phân chia bằng kỹ thuật chiết lỏng – lỏng.
- Cho dung dịch cao ethanol vào bình lĩng, thêm vào khoảng một thể tích
chloroform (CHCl3) với tỉ lệ so với cao chiết là 1:1, lắc nhẹ, chờ cho hỗn hợp phân lớp
hồn tồn. Lúc này, nhẹ nhàng tháo van chiết lấy pha CHCl3 nằm dưới, pha nước nằm
trên được cho vào bình chứa, lặp lại quá trình này 4 lần.
32
Đồ án tốt nghiệp
- Đuổi dung mơi bằng phương pháp cơ quay ở nhiệt độ 45oC, thu được cao phân
đoạn CHCl3.
- Dịch cịn lại tiếp tục được chiết với dung mơi Ethyl actete (EA) theo phương
pháp tương tự như trên, đuổi dung mơi bằng phương pháp cơ quay ở nhiệt độ 45oC, thu
được cao phân đoạn EA.
- Cuối cùng, dịch được chiết tương tự với dung mơi n-butanol (BU), đuổi dung
mơi bằng phương pháp cơ quay ở nhiệt độ 60oC, thu được cao phân đoạn BU.
- Pha nước cuối cùng được cơ quay ở nhiệt độ 60oC, thu được cao phân đoạn
nước (ký hiệu W).
- Các cao phân đoạn được bảo quản ở nhiệt độ 0oC – 4oC để dùng cho các thí
nghiệm tiếp theo.
2.3.3. Phương pháp xác định hàm lượng cao thu được
Với mỗi loại dược liệu, sau quá trình chiết xuất ta thu được cao chiết. Cân khối
lượng các cao thu được trên cân phân tích 4 số lẻ.
Tính tốn % cao thu được cho phép ta biết được hiệu quả kinh tế của dược liệu.
Với mỗi loại dược liệu, % cao được tính theo cơng thức sau:
Trong đĩ: mcao : khối lượng cao thu được (g)
mdl : khối lượng dược liệu đem chiết (g)
wdl : độ ẩm của dược liệu đem chiết
2.3.4. Phương pháp định tính các thành phần hĩa học trong Nhân trần tía
Khảo sát sơ bộ thành phần hĩa học được áp dụng phương pháp của bộ mơn
Dược liệu- Khoa Dược- Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh (cải tiến từ phương pháp
của trường đại học Dược khoa Rumani), tham khảo thêm quy trình định tính terpenoid
của Yadav và cộng sự (2011). Nguyên tắc là dựa vào độ hịa tan của các hợp chất trong
33
Đồ án tốt nghiệp
dược liệu để tách các hợp chất bằng các dung mơi cĩ độ phân cực khác nhau. Sau đĩ,
xác định các hợp chất này bằng các phản ứng chuyên biệt.
Cao cồn và cao nước được chia làm 2 phần. Phần thứ nhất pha với H2SO4 10%
sau đĩ lọc hết cặn, dịch thu được dùng để thực hiện các thử nghiệm kiểm tra sự cĩ mặt
của nhĩm alkaloid. Phần thứ hai sẽ pha trong DMSO 1% sau đĩ bỏ cặn thu dịch, dịch
này được đem phân tích và định tính một số thành phần hĩa học như carbohydrate,
saponin, flavonoid, amino acid, anthraquinone glycoside, steroid, polyphenol, tanin.
❖ Định tính thành phần khử:
Thử nghiệm Fehling: hút 2 ml mẫu cho vào ống nghiệm, cho lần lượt 1 ml thuốc
thử Fehling A và 1 ml Fehling B vào, đun cách thủy trong 5 phút và quan sát sự xuất
hiện kết tủa màu đỏ của CuO.
❖ Xác định tinh dầu:
Lấy khoảng 5 ml dịch chiết cho vào chén sứ, bốc hơi tới cắn. Nếu cắn cĩ mùi
thơm nhẹ, thêm vào cắn một ít cồn cao độ rồi lại bốc hơi cho đến cắn. Cắn cĩ mùi
thơm nhẹ đặc trưng: cĩ tinh dầu.
❖ Định tính thành phần alkaloid:
Thử nghiệm Mayer: hút 2 ml dịch mẫu cho vào ống nghiệm, cho vài giọt thuốc
thử Mayer. Quan sát kết tủa màu đục tạo thành.
Thử nghiệm Dragendroff: hút 2 ml dịch lọc cho vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt
thuốc thử Dragendroff và quan sát sự hình thành kết tủa màu vàng cam.
Thử nghiệm Hager: hút 2 ml mẫu cho vào ống nghiệm, thêm 2 ml thuốc thử
Hager và quan sát hình thành kết tủa màu vàng.
Thử nghiệm Wagner: hút 2 ml mẫu cho vào ống nghiệm, thêm 2 ml thuốc thử
Wagner và quan sát sự hình thành kết tủa màu nâu đỏ.
❖ Định tính thành phần saponin:
Thử nghiệm tạo bọt: hút 5 ml mẫu cho vào ống nghiệm, lắc mạnh và quan sát sự
hình thảnh bọt ổn định.
34
Đồ án tốt nghiệp
❖ Định tính thành phần anthraquinone glycoside:
Thử nghiệm Bontrager: hút 2 ml mẫu cho vào ống nghiệm, thêm 2 ml H2SO4
lỗng và đun sơi trong 30 phút, thêm vài giọt FeCl3. Tiến hành lọc nĩng và để nguội
dịch lọc, thêm 3 ml benzene và lắc đều rồi để yên, tách lấy lớp benzene, thêm 2 ml
ammonia 10% và đun trong 30 phút quan sát màu trong lớp ammonia. Nếu cĩ sự xuất
hiện màu đỏ kết luận là cĩ anthraquinone glycosides, nếu khơng thì kết luận là âm tính.
❖ Định tính thành phần polyphenol:
Lấy 0.5ml dịch chiết cho vào một ống nghiệm nhỏ. Thêm 2-3 giọt thuốc thử
FeCl3 5%, lắc đều. Nếu dung dịch cĩ màu xanh đen hay xanh rêu: cĩ polyphenol.
❖ Định tính thành phần tanin:
Thử nghiệm chì acetate: 2 ml dịch chiết được cho vào ống nghiệm và thêm 2
ml NaCl 10%. Cho vào 4 giọt chì acetate. Quan sát sự xuất hiện kết tủa màu vàng.
Lấy 2ml dịch chiết, thêm vào 5 giọt dung dịch Gelatin – muối, lắc đều, so sánh
với dung dịch ban đầu. Nếu cĩ tủa bơng trắng: cĩ tannin.
❖ Định tính thành phần flavonoid:
Thử nghiệm alkaline: hút 2 ml dịch mẫu cho vào ống nghiệm rồi cho vào vài
giọt NaOH 10% thấy xuất hiện màu vàng. Thực hiện với đối chứng là mẫu và nước cất
để so sánh, thêm vài giọt HCl lỗng. Quan sát sự xuất hiện màu vàng khi bổ sung
NaOH và mất màu khi cho HCl.
Thử nghiệm Shinoda: hút 2 ml mẫu cho vào ống nghiệm. Cho một ít bột Mg và
một vài giọt HCl đậm đặc vào ống nghiệm. Bổ sung 5 ml cồn 95%. Nếu mẫu cĩ màu
cam, hồng, đỏ đến tím chứng tỏ cĩ sự hiện diện của flavonoid.
❖ Định tính thành phần steroid:
Thử nghiệm Salkowski: hút 2 ml mẫu cho vào ống nghiệm, thêm 2 ml
chloroform và nhỏ từ từ 2 ml H2SO4 đậm đặc, lắc mạnh rồi để yên cho tách thành 2 lớp
và quan sát ở mặt phân cách nếu xuất hiện màu đỏ ở lớp dưới, kết luận cĩ sterol; màu
vàng ở lớp dưới, kết luận là triterpenoid.
35
Đồ án tốt nghiệp
❖ Định tính thành phần triterpenoid:
Thử nghiệm Liebermann-Burchard: hút 2 ml mẫu cho vào ống nghiệm, thêm
2ml acetic anhydride, đun sơi và làm nguội nhanh, nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc dọc theo
thành ống nghiệm. Quan sát nếu xuất hiện màu xanh dương đậm hay xanh lá cây, kết
luận là steroid; nếu hình thành vịng màu nâu đỏ đậm, chứng tỏ cĩ triterpenoid.
2.3.5. Phương pháp xác định hàm lượng polyphenol tổng số
❖ Nguyên tắc: dựa vào phản ứng oxy hĩa của các polyphenol với thuốc thử Folin-
Ciocateau, tạo ra sản phẩm cĩ màu xanh lam. So màu ở bước sĩng λ=765 nm, hàm
lượng polyphenol được tính tốn theo đường chuẩn acid gallic.
❖ Xây dựng đường chuẩn acid gallic:
- Chuẩn bị các dung dịch acid gallic cĩ các nồng độ khác nhau: 0,04; 0,06; 0,08;
0,1; 0,12; 0,14; 0,16 mg/ml.
- Hàm lượng phenol tổng số được xác định bằng phương pháp quang phổ sử dụng
thuốc thử Folin–Ciocalteau theo phương pháp của Waterhouse (2002), tham khảo thêm
TCVN 9745-1:2013. Cho 1 ml dung dịch tác dụng với 5ml thuốc thử Folin–Ciocalteu
o
10% và lắc đều, sau 5 phút bổ sung thêm 4 ml Na2CO3 7,5% và ủ 30 phút ở 40 C. Mật
độ quang của các mẫu được đo tại bước sĩng 760 nm.
- Đối với mẫu nghiên cứu, pha lỗng tới nồng độ thích hợp (nồng độ chất nghiên
cứu cĩ phản ứng màu nằm trong khoảng tuyến tính của đường chuẩn), hàm lượng
polyphenol được tính tốn dựa theo đường chuẩn acid gallic.
2.3.6. Phương pháp định lượng flavonoid tổng số
❖ Nguyên tắc: Dựa trên nguyên tắc đo độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch khi
phản ứng với AlCl3 tại bước sĩng λ=420 nm; tạo ra dung dịch cĩ màu vàng (theo
phương pháp của Woisky và Salatino, 1998).
❖ Dựng đường chuẩn Rutin
- Pha các dung dịch Rutin chuẩn bằng ethanol 96o theo dãy nồng độ: 0,01; 0,02;
0,04; 0,06; 0,08; 0,1 (mg/ml)
36
Đồ án tốt nghiệp
- Hút 2 ml từ mỗi nồng độ vào ống nghiệm sạch.
- Thêm 2 ml dung dịch AlCl3 2%.
- Ủ ở nhiệt độ phịng trong vịng 1 giờ. Mật độ quang của các mẫu được đo ở
bước sĩng λ = 420 nm.
- Đối với mẫu nghiên cứu, pha lỗng tới nồng độ thích hợp (nồng độ chất nghiên
cứu cĩ phản ứng màu nằm trong khoảng tuyến tính của đường chuẩn) rồi làm thí
nghiệm như trên, hàm lượng flavonoid được tính tốn dựa theo đường chuẩn Rutin.
2.3.7. Đánh giá hoạt tính kháng oxy hĩa trên mơ hình DPPH
❖ Nguyên tắc: Cơ chế của hoạt động quét gốc tự do DPPH là sự ghép đơi hydro
và chuyển các gốc tự do sang trạng thái ổn định hơn. Khi cĩ mặt của chất chống oxy
hĩa, các gốc tự do DPPH sẽ bị bắt và làm cho dung dịch bị giảm màu sắc, do đĩ độ hấp
thụ của dung dịch sẽ giảm đi.
Thí nghiệm được tiến thành theo hương pháp của Von Gadow, Joubert và
Hansmann (1997).
4Hình 2.3. Phản ứng quét gốc tự do DPPH
37
Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng kháng oxy hĩa thơng qua IC50 là một giá trị nồng độ của mẫu
mà tại đĩ nĩ cĩ thể ức chế 50% gốc tự do.
❖ Dựng đường chuẩn Vitamin C
- Pha dung dịch vitamin C theo các nồng độ sau: 0,05; 0,1; 0,25; 0,5; 0,75
(mg/ml).
- Dùng micropipet hút 50 휇푙 mỗi nồng độ vào các ống nghiệm đã chứa sẵn 2 ml
dung dịch DPPH.
- Ủ trong tối 15 phút ở nhiệt độ phịng. So màu ở bước sĩng λ=517 nm.
- Đối với mẫu nghiên cứu, pha lỗng tới nồng độ thích hợp (nồng độ chất nghiên
cứu cĩ phản ứng màu nằm trong khoảng tuyến tính của đường chuẩn) rồi làm thí
nghiệm như trên. Kết quả được đánh giá thơng qua giá trị IC50 (Inhibitory
concentration) là nồng độ chất chống oxy hĩa cần để ức chế (trung hịa) 50% gốc tự do
DPPH trong khoảng thời gian xác định.
- Mẫu Vitamin C được dùng để so sánh giá trị IC50.
❖ Tính tốn kết quả
Dựa theo Yen và Duh (1994), giá trị IC50 được tính tốn như sau:
A −A
Phần trăm ức chế (%I) = ( DPPH TN)x100%
ADPPH
Trong đĩ:
ADPPH là giá trị OD517nm của dung dịch DPPH ban đẩu pha trong methanol.
ATN là giá trị OD517nm của dung dịch chuẩn (hoặc dung dịch mẫu).
Giá trị IC50 được tính tốn dựa theo đường chuẩn: y = ax+b theo cơng thức
50 − b
x =
a
2.3.8. Phương pháp xác định năng lực khử
Năng lực khử của dịch chiết Nhân trần tía được xác định theo phương pháp của
Mayakrishnan và cộng sự (2012).
38
Đồ án tốt nghiệp
❖ Nguyên tắc: Chất kháng oxy hĩa cĩ khả năng khử ion Fe3+ trong phân tử
4- 2+
[Fe(CN)6] thành Fe trong Fe4[Fe(CN)6]3, kết quả thu được là phức mành xanh ngọc
bích cĩ độ hấp thu cực đại tại bước sĩng 700nm.
5Hình 2.4. Phản ứng xác định năng lực khử
❖ Quy trình thực hiện:
- Chuẩn bị dung dịch mẫu cần khảo sát trong khoảng nồng độ 1 – 25 g/ml. Sử
dụng chứng dương là Vitamin C.
- Hút 2,5 ml dịch mẫu vào ống nghiệm, sau đĩ cho vào thêm 2,5 ml dung dịch
đệm sodium phosphate 0,2M pH = 6,0.
- Thêm 2,5 ml dung dịch K3[Fe(CN)6]) 1% vào hỗn hợp trên, lắc đều.
- Ủ ở 50oC trong 20 phút.
- Thêm 2,5 ml dung dịch TCA 10%, lắc đều. Ly tâm hỗn hợp 3000 vịng/10 phút.
- Hút 2,5 ml dịch nổi vào 2,5 ml nước cất. Thêm vào 0,5 ml FeCl3 1%.
- Đo mật độ quang ở bước sĩng 700nm.
- Ghi nhận kết quả và lập biểu đồ biểu diễn OD theo nồng độ.
2.3.9. Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết
❖ Nguyên tắc: Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết dựa
trên phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch của Aibinu và cộng sự (2007), các hợp chất
kháng khuẩn cĩ trong cao chiết khuếch tán vào trong mơi trường agar và tác động lên
39
Đồ án tốt nghiệp
vi khuẩn chỉ thị. Nếu các hợp chất trong cây cĩ khả năng ức chế vi khuẩn thì sẽ xuất
hiện vịng kháng khuẩn xung quanh giếng thạch.
❖ Chuẩn bị mẫu thử:
Pha 6 loại dịch chiết từ: cao nước (ký hiệu AQ), cao cồn (ET), cao phân đoạn
Chloroform (CH), cao phân đoạn Ethyl acetate (EA), cao phân đoạn n-butanol (BU),
cao phân đoạn nước (W) trong DMSO 1%.
Chuẩn bị 6 loại vi khuẩn chỉ thị: Escherichia coli, Enterotoxigenic Escherichia
coli -ETEC, Listeria monocytogenes, Salmonella typhii, Pseudomonas aeruginosa,
Staphylococcus aureus.
Sử dụng đối chứng dương là kháng sinh ciprofloxacin 500 g/ml. Đối chứng âm
là dung dịch DMSO 1%.
❖ Tăng sinh vi sinh vật chỉ thị:
Mục đích: giúp tăng nhanh sinh khối của vi sinh vật chỉ thị đến số lượng cần
thiết để phục vụ cho thí nghiệm ngồi ra cịn giúp hoạt hĩa vi khuẩn trở về với trạng
thái bình thường sau khi bị suy yếu trong quá trình bảo quản.
Đối với các giống vi sinh vật đang khảo sát và các giống vi sinh vật được chỉ thị
giữ trên mơi trường TSA hay trong glycerol, tiến hành tăng sinh bằng cách lấy sinh
khối vi khuẩn cho vào chai thủy tinh chứa 10 ml mơi trường TSB đã được hấp khử
trùng. Sau đĩ lắc với tốc độ 150 vịng/ phút trong 24 giờ ở nhiệt độ phịng.
❖ Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn:
Sau khi tiến hành đo quang phổ bước sĩng 620 nm và so sánh với dung dịch
McFarland 0,5 các chai mơi trường được pha lỗng theo dãy thập phân trong ống nước
muối sinh lý vơ trùng sao cho mật độ vi sinh vật đạt 106 cfu/ml. Hút 0,1 ml dịch khuẩn
cho vào đĩa mơi trường thạch TSA, tiến hành trang dịch vi khuẩn trên đĩa cho tới khi
khơ hồn tồn. Các đĩa thạch sau đĩ được đục lỗ tạo thành các miệng giếng bằng một
ống kim loại hình trụ thẳng, khơng gỉ cĩ đường kính 6 mm, khoảng cách giữa các lỗ
được tính tốn từ trước sao cho cân bằng và khoảng cách giữa các vịng kháng khơng
40
Đồ án tốt nghiệp
trùng lên nhau. Các cơng đoạn trên được thực hiện trong điều kiện vơ trùng với ngọn
lửa đèn cồn.
Tiến hành pha các loại cao cần khảo sát trong DMSO 1%. Nồng độ được thể
hiện như bảng 2.1.
6 Bảng 2.1. Nồng độ khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của các cao chiết
Mẫu thí nghiệm Nồng độ (mg/ml)
Cao chiết nước 100
Cao chiết cồn 100
Cao chiết phân đoạn chloroform 50
Cao chiết phân đoạn ethylacetate 50
Cao chiết phân đoạn n-butanol 50
Cao chiết phân đoạn nước 100
Sử dụng micropipet hút chính xác 100 l dịch chiết và nhỏ vào các giếng trong
đĩa mơi trường TSA đã được đục lỗ trước đĩ, thí nghiệm được lặp lại 3 lần trên mỗi
chủng vi sinh vật chỉ thị. Các thao tác trên đều được thực hiện trong điều kiện vơ trùng.
Đường kính vịng kháng khuẩn được xác định sau khi ủ các đĩa TSA ở 37°C trong
vịng 24 giờ.
2.3.10. Xác định độc tính cấp diễn
Thử nghiệm xác định độc tính cấp diễn theo phương pháp Bộ Y tế Việt Nam
ban hành. Cao chiết được pha ở nồng độ cao nhất cĩ thể pha lỗng nhằm khảo sát độc
tính cấp diễn. Chuột bạch đực được chia thành nhiều nhĩm tương tự nhau, mỗi con ở
cùng nhĩm sẽ nhận cùng một liều khảo sát. Sự đánh giá dựa vào phản ứng sống hay
chết của chuột trong mỗi nhĩm. Sau khi cho chuột uống thuốc với liều duy nhất trong
ngày, quan sát hành vi, thể trạng của chuột sau 24, 36 và 48 giờ. Ghi nhận giờ xuất
hiện các triệu chứng bất thường như co giật hoặc chết. Nếu cĩ chuột chết thì xét
41
Đồ án tốt nghiệp
nghiệm đại thể chủ yếu gan, thận, tim, phổi. Xác định liều làm chết 50% động vật thử.
[16]
6Hình 2.5. Chuột bạch dùng cho thí nghiệm
Để thăm dị liều, đối với mỗi cao chiết, liều dùng 6 con chuột, mỗi con cĩ trọng
lượng 20 ± 3 g, cho uống liều duy nhất trong ngày với thể tích thuốc tối đa chuột cĩ thể
nhận được là 0,2 ml/10 gam thể trọng/lần/ngày (quy định cho chuột nhắt), đây là liều
thực hiện cho lượng cao chiết tối đa cĩ thể hịa tan được trong 0,2 ml nước cất và chất
trợ tan (Đỗ Trung Đàm, 2003).
Cao chiết nước và cao chiết cồn được pha thành liều 3000 mg/kg thể trọng
chuột nhằm khảo sát độc tính cấp diễn. Chuột được uống dịch chiết nước và dịch chiết
cồn từ cây Nhân trần tía, với liều là 3000 mg/kg trong 1 ngày. Sau đĩ ghi nhận kết quả
sau khi uống dịch chiết nước và dịch chiết cồn từ cây Nhân trần tía.
2.3.11. Đánh giá hoạt tính cao chiết trên chuột bạch ứng dụng trong mơ hình ổn
định lượng đường trong máu
Tiến hành theo phương pháp của Joy và Kuttan (1999) và được thay đổi bởi
Rahman và cộng sự (2011), cĩ một số sự thay đổi về liều lượng mẫu thử.
42
Đồ án tốt nghiệp
Chuột được nuơi ổn định trong 2 tuần đầu, cho ăn thức ăn mua ở Viện Pasteur.
Chuột được bỏ đĩi trước khi tiến hành thí nghiệm 6 giờ, chuột bạch được chia thành 5
nhĩm, mỗi nhĩm 6 con. Thiết kế thí nghiệm theo mơ hình sau:
+ Nhĩm 1 – nhĩm chứng trắng: Chuột được uống Tween 1% liều 10 ml/kg thể
trọng.
+ Nhĩm 2 – nhĩm độc: Chuột được uống Tween 1% liều 10 ml/kg thể trọng.
+ Nhĩm 3 – nhĩm chứng sinh học: Chuột được uống thuốc với thành phần
glibenclamide (10 mg/kg thể trọng).
+ Nhĩm 4 – Chuột được uống dịch chiết nước (50 mg/kg thể trọng).
+ Nhĩm 5 – Chuột được uống dịch chiết cồn (50 mg/kg thể trọng).
Sau 1 giờ các nhĩm từ 2 đến 5 được dùng thêm đường glucose, liều dùng 2 g/kg
thể trọng. Sau 2 giờ, các nhĩm từ 1 đến 5 được tiến hành lấy máu kiểm tra lượng
đường huyết.
❖ Xác định lượng đường huyết trong máu chuột:
Xác định nồng độ đường huyết bằng máy đo Benecheck Plus (Đài Loan).
➢ Phương pháp:
Máy đo đường huyết đo dịng điện nhỏ và hiển thị kết quả đo đường huyết.
Dịng điện được cung cấp từ quá trình phản ứng của lượng đường trong máu kết hợp
với chất hĩa học trên que thử. Người sử dụng cần lấy 10 µl máu tươi trong mao mạch
cho mỗi lần thử, và kết quả sẽ hiển thị sau 5 giây.
➢ Nguyên tắc phản ứng:
Enzyme glucose oxidase xúc tác quá trình oxy hĩa β-D-glucose thành D-
gluconic acid. α-D-glucose trong máu nhanh chĩng chuyển sang dạng β, vì vậy tất cả
glucose đều được đo trong cùng một thời điểm. Cảm biến sinh học enzyme glucose sử
dụng một điện cực thay O2, tác động lên lượng glucose khử. Trong phản ứng mở vịng,
dưới tác dụng của enzyme glucose oxidase và điện cực trong que thử làm mất các
43
Đồ án tốt nghiệp
electron cần thiết, nhĩm aldehyde ở C1 bị chuyển thành acid, acid-D-gluconic và hình
thành H2O2. Dịng điện tử được tạo ra tương ứng với nồng độ glucose trong máu.
➢ Thực hiện qua các bước:
- Chuẩn bị que thử.
- Lấy mẫu máu.
- Đọc kết quả giá trị đường huyết hiện trên máy đo.
- Đối chiếu với bảng đổi đơn vị chuẩn như trong bảng 2.2.
7 Bảng 2.2. Bảng tra nồng độ đường huyết
mmol/L mg/dL mmol/L mg/dL mmol/L mg/dL mmol/L mg/dL mmol/L mg/dL
0,06 1 4,4 80 8,0 145 12,0 216 22,2 400
0,28 5 4,7 85 8,3 150 12,5 225 23,0 414
0,55 10 5,0 90 8,9 160 13,9 250 24,0 432
1,0 18 5,5 100 9,0 162 14,4 260 25,0 450
1,5 27 6,0 106 9,4 170 15,0 270 25,4 475
2,0 36 6,1 110 10,0 180 16,0 288 27,7 500
2,2 40 6,7 120 10,5 190 16,6 300 30,0 540
2,5 45 7,0 126 11,0 196 17,0 306 33,3 600
2,8 50 7,2 130 11,1 200 18,0 325 38,8 700
3,0 54 7,5 135 19,0 342 40,0 720
3,3 60 7,8 140 20,0 360 44,4 800
3,9 70 Thể nhẹ 20,8 375 50,0 900
4,0 72 Thể bình thường Thể nặng
Thể thấp
44
Đồ án tốt nghiệp
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thử độ ẩm của dược liệu
Nguyên liệu được sấy khơ đến khối lượng khơng đổi. Độ ẩm được xác định
bằng cơng thức nêu trong mục 2.3.1 và biểu thị trong bảng 3.1
8 Bảng 3.1. Độ ẩm dược liệu
Đối tượng Bột cây Nhân trần tía
Độ ẩm (%) 6,58 ± 0,11
Độ ẩm là lượng nước chứa trong 100 g dược liệu. Dược liệu tươi thường chứa
một lượng nước rất lớn: lá chứa khoảng 60-80% nước, thân và cành chứa khoảng 40-
50% nước. Khơng cĩ một dược liệu nào đạt độ khơ tuyệt đối (độ ẩm 0%), nhưng đối
với mỗi dược liệu đều được quy định một độ ẩm an tồn. Để bảo quản tốt, dược liệu
cần cĩ độ ẩm bằng hoặc dưới độ ẩm an tồn. Theo Dược điển Việt Nam, dược liệu
Nhân trần tía sau khi sấy khơ cĩ độ ẩm khơng quá 13%. Như vậy mẫu cây của được
sấy đảm bảo cho quá trình bảo quản.
3.2. Khảo sát hàm lượng cao chiết
Bột cây Nhân trần tía sau được chiết cao theo quy trình chiết cao ở mục 2.1.2 và
biểu diễn bằng sơ đồ ở hình 2.2. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.2 và bảng 3.3.
9 Bảng 3.2. Khảo sát hàm lượng cao chiết theo dung mơi
Dược liệu Hàm lượng cao (%)
Cao nước (AQ) Cao cồn (ET)
Nhân trần tía
15,52 8,88
Hàm lượng chiết của cao nước cao hơn cao cồn, chứng tỏ trong cây Nhân trần
tía chứa một lượng lớn hợp chất cĩ độ phân cực mạnh nên tan được trong nước.
45
Đồ án tốt nghiệp
Nguyên nhân khác là do khi chiết bằng ethanol nồng độ cao, ethanol sẽ háo nước làm
các thành tế bào bị mất nước cục bộ dẫn tới hiện tượng các tế bào bị khơ và co lại ngăn
cản quá trình chiết, đồng thời nhiều hợp chất khác cũng được chiết ra khỏi tế bào như
chlorophyll làm cho dịch trích chuyển sang màu xanh lục. Nhưng dung mơi nước chỉ
cĩ thể chiết được những chất cĩ độ phân cực cao, cịn dung mơi cồn cĩ thể chiết được
hầu hết các cĩ độ phân cực từ thấp đến cao trong cây. (Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007).
10 Bảng 3.3. Khảo sát hàm lượng thu hồi sau khi chiết lỏng - lỏng cao cồn
Hàm lượng thu hồi từ quá trình tách phân đoạn (%)
Cao phân đoạn Cao phân đoạn Cao phân đoạn Cao phân đoạn Tổng các
chloroform (CH) ethyl acetate n-butanol (BU) nước (W) phân đoạn
(EA)
51,13 9,63 20,75 9,38 90,89
So sánh hàm lượng thu hồi từ quá chiết lỏng-lỏng từ cao tổng cồn, cho thấy các
thành phần chất tan nhiều nhất trong dung mơi chloroform (chiếm 51,13% so với khối
lượng cao cồn sử dụng cho quá trình chiết) chứng tỏ trong Nhân trần tía chứa nhiều
hợp chất khơng phân cực và phân cực thấp. Hàm lượng cao chiết được từ phân đoạn
ethylacetate thấp, chỉ chiếm 9,63%, cho thấy cĩ rất ít hợp chất tan cĩ độ phân cực trung
bình. Hàm lượng cao n–butanol chiếm 20,75%. Ở độ phân cực của ethylacetate và n–
butanol dễ dàng chiết được các hợp chất flavonoid (Harborne, 2013), chứng tỏ trong
cây chứa một lượng đáng kể hợp chất này. Cao phân đoạn nước đạt thấp nhất, chỉ
chiếm 9,38%. Đây là những nghiên cứu đầu tiên về khảo sát hàm lượng thu cao chiết
bằng các loại dung mơi thơng dụng.
46
Đồ án tốt nghiệp
3.3. Định tính các thành phần hĩa học cĩ trong dịch chiết Nhân trần tía
11 Bảng 3.4. Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hĩa học
Nhĩm hợp chất Thuốc thử và cách thực hiện Kết quả
Cao cồn Cao nước
Tinh dầu Bốc hơi tới cắn +++ +
Triterpenoid Phản ứng Liebermann-Burchard +++ -
Steroid Salkowski ++ -
Alkaloid Mayer - -
Dragendroff - -
Hager - -
Wager - -
Polyphenol FeCl3 +++ +++
Flavonoid Alkaline +++ +++
Shinoda +++ +++
Tannin Chì acetate +++ +++
Dung dịch gelatin-muối +++ +++
Saponin Lắc mạnh với dung dịch nước + ±
Anthraquinone Borntrager - -
glycoside
Chất khử Thuốc thử Fehling - -
Ghi chú: (-): Khơng cĩ; (±): Nghi ngờ, (+): Cĩ ít, (++): Cĩ, (+++): Cĩ nhiều.
Kết quả cho thấy dược liệu Nhân trần tía cĩ nhiều các nhĩm hoạt chất khác nhau
như flavonoid, tanin, tinh dầu, triterpenoid, steroid, saponin. Đặc biệt khơng cĩ sự hiện
diện của alkaloid, anthraquinone glycoside và đường khử. Qua kết quả cĩ thể nhận
thấy ảnh hưởng của dung mơi lên việc trích ly các hợp chất cĩ trong cây, điều đĩ lý
giải khả năng thể hiện hoạt tính sinh học của từng loại cao chiết là khác nhau.
47
Đồ án tốt nghiệp
Hình ảnh kết quả thí nghiệm được tình bày trong bảng 3.5.
12 Bảng 3.5. Hình ảnh định tính thành phần hĩa học
Nhĩm hợp chất Phương pháp Cao nước Cao cồn
Dịch gốc (sau
ngâm H2SO4
10%)
Alkaloid Mayer
Dragendroff
48
Đồ án tốt nghiệp
Hager
Wagner
Dịch gốc
49
Đồ án tốt nghiệp
Saponin Tạo bọt
Anthraquinone
Bontrager
glycoside
Polyphenol Ferric chloride
50
Đồ án tốt nghiệp
Alkaline
Flavonoid
Shinoda
51
Đồ án tốt nghiệp
Chì acetate
Tannin
Gelatin – muối
Steroid Salkowski
52
Đồ án tốt nghiệp
Libermann
Terpenoid
Burchard
Đường khử Fehling
53
Đồ án tốt nghiệp
3.4. Định lượng polyphenol tổng số trong dịch chiết
❖ Đường chuẩn Acid Gallic
Hàm lượng polyphenol tổng số được xác định thơng qua đường chuẩn acid gallic
7Hình 3.1. Dung dịch dựng đường chuẩn acid gallic
13 Bảng 3.5. Kết quả đường chuẩn acid gallic
Nồng độ AG (mg/ml) 0,04 0,07 0,10 0,13 0,16
OD765nm 0,197 0,379 0,553 0,717 0,871
8Hình 3.2. Đường chuẩn acid gallic
54
Đồ án tốt nghiệp
Việc định lượng polyphenol tổng của các phân đoạn được tính tốn dựa vào
đường chuẩn.
14 Bảng 3.6. Kết quả hàm lượng polyphenol tổng số các cao chiết
Mẫu thí nghiệm Polyphenol tổng số
(mg GE/g cao chiết)
Cao chiết nước 202,70 2,69 e
Cao chiết cồn 249,68 3,61 c
Cao chiết phân đoạn chloroform 106,31 3,77 f
Cao chiết phân đoạn ethylacetate 499,93 3,77 a
Cao chiết phân đoạn n-butanol 454,61 2,96 b
Cao chiết phân đoạn nước 228,26 7,14 d
Nhận xét:
Polyphenol là một trong những thành phần quan trọng nhất, chiếm tỉ lệ lớn
trong thực vật nĩi chung. Chúng cũng là một trong những chất cĩ tiềm năng chống oxy
hĩa mạnh, do đĩ chỉ tiêu này khá quan trọng trong nghiên cứu hoạt tính chống oxy hĩa
của thực vật (Zheng và cộng sự, 2001).
Theo Marja và cộng sự (1999), những lồi thực vật cĩ hàm lượng polyphenol
tổng số lớn hơn 20 mg GE/db thì cĩ hoạt tính chống oxy hĩa mạnh. Qua kết từ bảng
3.6 cho thấy Nhân trần tía cơ bản cĩ hoạt tính chống oxy hĩa mạnh.
Hàm lượng polyphenol tổng số thu được phụ thuộc vào loại dung mơi sử dụng
trong quá trình chiết tách. Trong cao cồn chứa hàm lượng polyphenol tổng (249,68
3,61) mg GE/g cao chiết, lớn hơn rõ rệt so với cao nước (202,70 2,69) mg GE/g cao
chiết. Khi tiến hành quá trình chiết lỏng-lỏng, các hợp chất cĩ độ phân cực gần bằng
với dung mơi sử dụng sẽ hịa vào dung mơi, dung mơi ethyl acetate đã chiết được nhiều
polyphenol nhất (499,93 3,77) mg GE/g cao chiết, tiếp sau đĩ là n-butanol (454,61
55
Đồ án tốt nghiệp
2,96) mg GE/g cao chiết, cao nước giữ lại một lượng các polyphenol rất phân cực
(228,26 7,14) mg GE/g cao chiết, phân đoạn chloroform chiết được (106,31 3,77)
mg GE/g cao chiết.
3.5. Định lượng flavonoid tổng số
❖ Xây dựng đường chuẩn Rutin
- Dung dịch Rutin chuẩn ban đầu được pha lỗng thành các nồng độ thích hợp,
cho phản ứng với AlCl3, phản ứng tạo màu vàng từ nhạt đến đậm, so màu ở bước sĩng
λ= 420nm.
- Độ đậm nhạt của dịch màu tùy thuộc nồng độ Rutin.
9Hình 3.3. Dung dịch Rutin chuẩn
15 Bảng 3.7. Bảng kết quả đường chuẩn Rutin
Nồng độ Rutin (mg/ml) 0,01 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1
OD 420nm 0,107 0,202 0,429 0,583 0,768 0,933
56
Đồ án tốt nghiệp
10Hình 3.4. Đường chuẩn Rutin
Mẫu thí nghiệm được pha lỗng thành nồng độ 0,5 mg/ml và cho phản ứng với
dung dịch AlCl3. Từ phương trình đường chuẩn Rutin, ta tiến hành tính tốn hàm lượng
Flavonoid tổng số (mg RE/g cao chiết).
16 Bảng 3.8. Kết quả hàm lượng Flavonoid tổng số
Mẫu thí nghiệm Flavonoid tổng số
(mg RE/g cao chiết)
Cao chiết nước 53,75 1,42 d
Cao chiết cồn 101,82 0,88 b
Cao chiết phân đoạn chloroform 95,35 1,12 c
Cao chiết phân đoạn ethylacetate 162,81 4,60 a
Cao chiết phân đoạn n-butanol 57,23 2,06 d
Cao chiết phân đoạn nước 26,01 1,75 e
Nhận xét:
Các flavonoid là nhĩm hợp chất cĩ khả năng kháng oxy hố mạnh trong số các
hợp chất polyphenol thực vật, hàm lượng flavonoid tổng ảnh hưởng lớn đến khả năng
kháng oxy hĩa của dược liệu (Pietta, 2000; Kuma, 2013).
57
Đồ án tốt nghiệp
Cao chiết cồn và cao chiết nước thu được hàm lượng flavonoid tổng lần lượt là
101,82 0,88 mg RE/g cao chiết và 53,75 1,42 mg RE/g cao chiết.
Dung mơi ethylacetate đã tách được nhiều flavonoid nhất (162,81 4,60 mg
RE/g cao chiết). Phân đoạn chloroform thu được hàm lượng flavonoid là (95,35 1,12
mg RE/g cao chiết). Phân đoạn n-butanol thu được 57,23 2,06 mg RE/g cao chiết và
xếp cuối cùng là phân đoạn nước với 26,01 1,75 mg RE/g cao chiết.
Mặc dù flavonoid được biết biết đến là một hợp chất tự nhiên thường cĩ độ
phân cực trung bình đến rất phân cực, nhưng cũng cĩ một số flavonoid cĩ độ phân cực
thấp. Phụ thuộc vào cấu trúc... nồng độ đường trong máu: kết quả nghiên cứu cho thấy
cây Nhân trần tía cĩ khả năng giúp làm ổn định lượng đường trong máu. Hiệu quả
giảm nồng độ đường máu của 2 nhĩm động vật dùng dịch chiết cồn và dịch chiết nước
ở cùng liều 50 mg/kg thể trọng tương đương với nhĩm dùng thuốc trị bệnh tiểu đường
glibenclamide (10 mg/kg thể trọng). Nghiên cứu sẽ là cơ sở cho việc ứng dụng trong
sản xuất thuốc cĩ tác dụng ngăn ngừa bệnh đái tháo đường.
4.2. Kiến nghị
Khảo sát thêm một số dung mơi và phương pháp khác để tăng hàm lượng trích
ly.
Tiến hành thử nghiệm trên những mơ hình như đái tháo đường với thời gian dài
với các liều dùng dịch chiết khác nhau trên các dung mơi khác nhau.
Khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu của các cao chiết, thử nghiệm trên một số
chủng vi khuẩn gây bệnh khác.
Tiếp tục nghiên cứu thêm để phát triển sản phẩm thành thuốc cĩ tác dụng trong
việc làm thuốc đặc trị đái tháo đường, viêm gan.
70
Đồ án tốt nghiệp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
❖ Tài liệu Tiếng Việt:
1. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong,
Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn,
Đồn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Tồn (2004). Cây thuốc và động vật làm
thuốc ở Việt Nam, Tập II, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
2. Bộ Y Tế (2002). Dược điển Việt Nam III, Hà Nội.
3. Đỗ Trung Đàm (2003). Phương pháp nghiên cứu độc tính cấp của thuốc, NXB
Y học.
4. Thiard Franck, Tất Tố Trinh, Nguyễn Thụy Vy, Nguyễn Hồi Nghĩa, Nguyễn
Diệu Liên Hoa, Nguyễn Kim Phi Phụng, Nguyễn Ngọc Hạnh, Hồ Huỳnh Thùy
Dương (2008). Khảo sát hoạt tính ức chế tăng trưởng của các cây thuốc Việt
Nam trên dịng tế bào ung thư cổ tử cung Hela, Tạp chí Phát triển Khoa học và
Cơng nghệ, 11(1), 74-81.
5. Lại Thị Ngọc Hà, Vũ Thị Thư (2009). Stress oxy hĩa các chất chống oxy hĩa tự
nhiên, Tạp chí Khoa học và Phát triển, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội,
7(5), 667-677.
6. Nguyễn Đức Hạnh, Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Minh Cang (2008). Nghiên cứu
hợp chất polyphenol từ cây Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati -
Scrophulariaceae), Tạp chí Dược liệu, 13(1), 5-12.
7. Nguyễn Diệu Liên Hoa, Phạm Đình Hùng (2015). Hĩa học các hợp chất tự
nhiên, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Phạm Hồng Hộ (1999). Cây cỏ Việt Nam, Tập 2. Nhà xuất bản Trẻ, Tp.HCM,
902-904.
9. Trần Hùng (2004). Phương pháp nghiên cứu dược liệu. Đại học Y Dược
TP.HCM.
71
Đồ án tốt nghiệp
10. Vũ Mạnh Hùng, Bùi Thị Bích Vân (2008). Tác dụng bảo vệ gan của protecliv
trên thực nghiệm, Tạp chí Dược liệu, 13(1), 40-44.
11. Đỗ Tất Lợi (2004). Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, 625-629.
12. Dương Thị Mộng Ngọc, Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Trần
Cơng Luận (2006). Tác dụng bảo vệ gan của cao phối hợp từ lá Đinh lăng và
Nhân trần Tây Ninh, Nghiên cứu phát triển dược liệu và đơng dược ở Việt Nam,
Viện Dược liệu.
13. Dương Hồng Nhung (2015). Nghiên cứu thành phần hĩa học và hoạt tính sinh
học của lồi Bồ bồ Adenosma indiana (Lour.) Merr. phân bố ở địa bàn huyện
Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Thái
Nguyên.
14. Phịng thí nghiệm Sinh học phân tử - Bộ mơn Di Truyền. Thử nghiệm SRB,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM.
15. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007). Phương pháp cơ lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
16. TCVN 9745-1:2013 (ISO 14502-1:2005). Phần 1: Hàm lượng polyphenol tổng
số trong chè - Phương pháp đo màu dùng thuốc thử Folin-Ciocalteu.
17. Nguyễn Hồng Tuấn (2000). Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hố của Nhân
trần Adenosma caeruleum và một số dược liệu khác, Luận văn tốt nghiệp Dược
sỹ Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội.
18. Viện Dược Liệu - Bộ Y Tế (2006). Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý
của thuốc từ dược thảo, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật.
❖ Tài liệu Tiếng Anh:
19. Adam, G., Porzel, A., Sung, T. V., Schmidt, J. (1992). A monoterpenoid
peroxyde from Adenosma caeruleum. Phytochemistry, 31(8), 2885-2887.
72
Đồ án tốt nghiệp
20. Adibhatla, R.M., Hatcher, J.F. (2010). Lipid oxidation and peroxidation in CNS
health and disease: From molecular mechanisms to therapeutic opportunities,
Antioxidants Redox Signaling, 12(1), 125 – 169.
21. Aibinu, I., Adenipekun, T., Adelowotan, T., Ogunsanya, T., Odugbemi, T.
(2007). Evaluation of the antimicrobial properties of different parts of Citrus
aurantifolia (lime fruit) as used locally. African Journal of Traditional,
Complementary, and Alternative Medicines, 4(2), 185.
22. Awad AB, Williams H, Fink CS (2001). Phytosterols reduce in vitrometastatic
ability of MDA-MB-231 human breast cancer cells. Nutr Cancer 40, 157–164.
23. Awad, A. B., Fink, C. S. (2000). Phytosterols as anticancer dietary
components: evidence and mechanism of action, The Journal of
nutrition,130(9), 2127-2130.
24. Bhowmik, A., Khan, L.A., Akhter, M., and Rokeya, B. (2009). Studies on the
antidiabetic effects of Mangifera indica stem-barks and leaves on nondiabetic,
type 1 and type 2 diabetic model rats, Bangladesh Journal of Pharmacology (4)
110-114.
25. Can Baser, K. H. (2008). Biological and pharmacological activities of carvacrol
and carvacrol bearing essential oils. Current pharmaceutical design, 14(29),
3106-3119.
26. Cooke, M.S., Evans, M.D., Dizdaroglu, M., Lunec, J. (2003). Oxidative DNA
damage: mechanisms, mutation, and disease, The FASEB Journal, 17, 1195 –
1214.
27. De Abreu, M. B., Malafronte, N., Van Kiem, P., Braca, A. (2009). A new iridoid
from Adenosma caeruleum R. Br. Fitoterapia, 80(6), 358-360.
28. De Stefani E, Boffetta P, Ronco AL, Brennan P, Deneo-Pellegrini H, Carzoglio
JC et al. (2000). Plant sterols and risk of stomach cancer: A case-control study
in Uruguay. Nutr Cancer 37, 140–144.
73
Đồ án tốt nghiệp
29. Denisov, E.T., Afanas’ev, I.B. (2005). Oxidation and Antioxidants in Organic
Chemistry and Biology, Taylor Francis Group, United State of America.
30. Dix, T.A., Hess, K.M., Medina, M.A., Sullivan, R.W., Tilly, S.L., Webb, T.L.
(1996). Mechanism of site-selective DNA nicking by the hydrodioxyl
(perhydroxyl) radical, Biochemistry, 35, 4578 – 4583.
31. Efferth, T., Kuete, V. (2010). Cameroonian medicinal plants: pharmacology and
derived natural products. Frontiers in pharmacology, 1, 123.
32. Fulda, S. (2009). Betulinic acid: a natural product with anticancer
activity.Molecular nutrition food research, 53(1), 140-146.
33. Geran RI, Greenberg H M, McDonald M, Abbott BJ. Protocols for screening
chemical agents and natural products against animal tumors and other biological
systems. Cancer Chemoth Rep. 1972;33:1–17.
34. Gonzalez-Burgos, E., Gomez-Serranillos, M. P. (2012). Terpenoid compounds
in nature: A review of their potential antioxidant activity. Current medicinal
chemistry, 19(31), 5319-5341.
35. Harborne, J. B. (2013). The flavonoids: advances in research since 1980.
Springer.
36. Huang, M., Lu, J. J., Huang, M. Q., Bao, J. L., Chen, X. P., Wang, Y. T. (2012).
Terpenoids: natural products for cancer therapy. Expert opinion on
investigational drugs, 21(12), 1801-1818.
37. Jovanovic S. V. and Simic M. G. (2000). Antioxidants in nutrition, Annals of
the New York Academy of Sciences, 899, 326-334.
38. Joy, K.L., and Kuttan, R.J. (1999). Anti-diabetic activity of Picrorrhiza kurroa
extract, Journal of Ethnopharmacology, 67:143-148.
39. Kưksal, E., GÜLÇİN, İ., Beyza, S., Sarikaya, Ư., Bursal, E. (2009). In vitro
antioxidant activity of silymarin. Journal of enzyme inhibition and medicinal
chemistry, 24(2), 395-405.
74
Đồ án tốt nghiệp
40. Mayakrishnan, V., Veluswamy, S., Sundaram, K. S., Kannappan, P., Abdullah,
N. (2013). Free radical scavenging potential of Lagenaria siceraria (Molina)
Standl fruits extract. Asian Pacific journal of tropical medicine, 6(1), 20-26.
41. Mendilaharsu M, Stefani ED, Deneo-Pellegrini H, Carzoglio J, Ronco A (1998).
Phytosterols and risk of lung cancer: A case-control study in Uruguay. Lung
Cancer 21, 37–45.
42. Mukherjee, P.K.,Wahile, A. (2006). Integrated approaches towards drug
development from Ayurveda and other Indian system of medicines. J.
Ethnopharmacol. 103, 25–35.
43. Nguyen Bich Thu, Trinh Nam Trung, Do Thi Ha, Nguyen Minh Khoi, Tran Viet
Hung, Tran Thi Hien, Yim Namhui, KiHwan Bae (2010). Screening of
Vietnamese medicinal plants for cytotoxic activity, Natural Product Sciences,
16(1).
44. Nyunai, N., Njikam, N., Addennebi, E.H., Mbaford, J.T., and Lamnaouer, D
(2004) Hypoglycaemic and antihyperglycaemic activity of Ageratum conyzoides
L. in rats. African Journal of Traditional Complementary and Alternative
Medicines, (6) 123-130.
45. Oadir MI, Malik SA (2008). Plasma lipid profile in gynecologic cancers. Eur J
Gynaecol Oncol 29, 158–161
46. Omotayo O. Erejuwa (2012). Oxidative Stress in Diabetes Mellitus: Is There a
Role for Anti-hyperglycemic Drugs and/or Antioxidants? Oxidative Stress and
Diseases, InTech publisher.
47. Peter H., Rui F., Isariya T., Glyn S., Peter J. H. and C.C. Lee (2007). The
sulphorhodamine (SRB) assay and other approaches to testing plant extracts
and derived compounds for activities related to reputed anticancer activity.
Methods., 42(4), 377-387.
75
Đồ án tốt nghiệp
48. Pham-Huy, L. A., He, H., Pham-Huy, C. (2008). Free radicals, antioxidants in
disease and health. Int J Biomed Sci, 4(2), 89-96.
49. Puri, D. (2014). Textbook of medical biochemistry. Elsevier Health Sciences.
50. Rahman, M., Hasan, N., Das, A. K., Hossain, T., Jahan, R., Khatun, A.,
Rahmatullah, M. (2011). Effect Of Delonix Regia Leaf Extract On Glucose
Tolerance In Glucoseinduced Hyperglycemic Mice. African Journal of
Traditional, Complementary and Alternative Medicines, 8(1).
51. Safe, S.H., L Prather, P., K Brents, L., Chadalapaka, G., Jutooru, I. (2012).
Unifying mechanisms of action of the anticancer activities of triterpenoids and
synthetic analogs. Anti-Cancer Agents in Medicinal Chemistry (Formerly
Current Medicinal Chemistry-Anti-Cancer Agents), 12(10), 1211-1220.
52. Shacter, E. (2000). Quantification and significance of protein oxidation in
biological samples, Drug Metabolism Reviews, 32(34), 307 – 326.
53. Singh N. and Rajini P. S. (2004). Free radical scavenging activity of an aqueous
extract of potato peel. Food chemistry, 85, 611-616.
54. Takhtajan, A. (2009). Flowering plants. Springer Science Business Media, 565.
55. Trombetta, D., Castelli, F., Sarpietro, M. G., Venuti, V., Cristani, M., Daniele,
C., Bisignano, G. (2005). Mechanisms of antibacterial action of three
monoterpenoids. Antimicrobial agents and chemotherapy, 49(6), 2474-2478.
56. Tsankova, E. T., Kuleva, L. V., Thanh, L. T. (1994). Composition of the
Essential Oil of Adenosma bracteosum Bonati. Journal of Essential Oil
Research, 6(3), 305-306.
57. Vichai, V., Kirtikara, K. (2006). Sulforhodamine B colorimetric assay for
cytotoxicity screening, Nature protocols, 1(3), 1112-1116.
58. Von Gadow A., Joubert E. and Hansmann C. F., Comparison of antioxidant
activity of aspalanthin with that of orther plant phenols of Rooibos tea
76
Đồ án tốt nghiệp
(Aspalathus linearis), α-tocopherol, BHT, and BHA, Journal of Agricultural and
Food Chemistry 45 (1997) 632-638.
59. Wallace, K. B. (Ed.). (1997). Free radical toxicology. CRC Press.
60. Waterhouse, A. L. (2002). Determination of total phenolics. Current protocols
in food analytical chemistry.
61. Woisky, R. G., Salatino, A. (1998). Analysis of propolis: some parameters and
procedures for chemical quality control, Journal of apicultural research,37(2),
99-105.
62. Woyengo, T. A., Ramprasath, V. R., Jones, P. J. H. (2009). Anticancer effects of
phytosterols, European Journal of Clinical Nutrition, 63(7), 813-820.
63. Yadav RN, Agrawala M. (2011). Phytochemical analysis of some medicinal
plants, J Physiol; 3(12):10–14.
64. Yen G. C. and Duh P. D. (1994). Scavenging effect of methanolic extracts of
peanut hulls on free radical and active oxygen species, Agricultural and Food
Chemistry 42 (3) 629-632.
65. Yoshida, Y., Niki, E. (2003). Antioxidant effects of phytosterol and its
components. Journal of nutritional science and vitaminology, 49(4), 277-280.
77
PHỤ LỤC
1
PHỤ LỤC 1: HĨA CHẤT
1. Mơi trường TSA:
Pancreatic digest of casein 15,0 g
Papaic digest of soyabean meal 5,0 g
Sodium chloride 5,0 g
Agar 15,0 g
Nước cất 1 l
2. Mơi trường TSB:
Pancreatic digest of casein 17,0 g
Papaic digest of soyabean meal 3,0 g
Sodium chloride 5,0 g
Dextrose 2,5 g
Dibasic potassium phosphate 2,5 g
Nước cất 1 l
3. Dung dịch Mc Farland 0.5
BaCl2 1% 0,05 ml
H2SO4 1% 9,95 ml
4. Fehling
Fehling A: hịa tan 34,6 g CuSO4.5H2O vào 500ml nước cất.
Fehling B: Hịa tan 125 g KOH và 173 g Kali Natri tartrate.7H2O vào 500 ml nước cất.
5. Mayer reagent:
Hịa tan 1,358g HgCl2 trong 60ml nước, sau đĩ đổ vào trong dung dịch này 5 g KI được
pha trong 10ml nước. Sau đĩ định mức lên 100 ml.
6. Dragendroff reagent:
Gồm 2 dung dịch.
- Dung dịch A: hịa tan 0,5 g Bismuth nitrate (Bi(NO3)3.5H2O) trong 20 ml acid acetic
20%.
2
- Dung dịch B: dung dịch KI 40% pha trong nước.
Khi sử dụng, trộn 20 ml dung dịch A với 5 ml dung dịch B và 70 ml nước.
7. Hager reagent:
Hịa tan 1 g acid picric vào 100 ml nước cất.
8. Wagner reagent:
Hịa tan 2 g iodine và 6 g KI vào 100 ml nước cất.
9. Đệm phosphate 0,02M pH 6,6:
Dung dịch A: Na2HPO4.2H2O 35,61 g/l
Dung dịch B: NaH2PO4.H2O 27,6 g/l
Nước cất 1 l
Dung dịch đệm: 770 ml dung dịch A và 230 ml dung dịch B.
3
PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM
Hình 1. Cây Nhân trần tía ngồi tự nhiên
Hình 2. Gây mê chuột bạch.
4
Hình 3. Đo đường huyết chuột.
Hình 4. Hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết cồn 100 mg/ml trên chủng E. coli
5
Hình 5. Hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết cồn 100 mg/ml trên chủng ETEC
Hình 6. Hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết nước 100 mg/ml trên chủng ETEC
6
Hình 7. Hoạt tính kháng khuẩn của cao phân đoạn chloroform 50 mg/ml (hình A) và cao
phân đoạn ethyl acetate 50 mg/ml (hình B) trên chủng E. coli.
7
Hình 8. Hoạt tính kháng khuẩn của cao phân đoạn chloroform 50 mg/ml (hình A), cao
phân đoạn ethyl acetate 50 mg/ml (hình B) cao phân đoạn n-butanol 50 mg/ml (hình C)
và cao phân đoạn nước 100 mg/ml (hình D) trên chủng ETEC.
Hình 9. Hoạt tính kháng khuẩn của cao phân đoạn n-butanol 50 mg/ml trên chủng
Staphylococcus aureus
Hình 10. Dung dịch Mc Farland 0,5
8
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỘ ẨM, HÀM LƯỢNG CAO
Bảng 3.1. Khảo sát độ ẩm.
Khối lượng ban đầu (g) Khối lượng sau sấy (g) Độ ẩm (%) Độ ẩm trung bình (%)
1,014 0,946 6,71
1,007 0,941 6,55 6,58 0,11
1,002 0,937 6,49
Bảng 3.2. Hàm lượng cao
Cao Khối lượng nguyên Độ ẩm Khối lượng cao thu Hàm lượng cao
liệu (g) (%) được (g) (%)
Cao nước 1000 6,58 145 15,52
Cao cồn 2000 6,58 166 8,88
Bảng 3.3 Hàm lượng thu hồi.
Khối Khối lượng Thu Khối Thu Khối Thu Khối Thu Tổng
lượng cao phân hồi lượng hồi lượng hồi lượng hồi
cao đoạn (%) cao (%) cao phân (%) cao (%)
cồn sử chloroform phân đoạn n- phân
dụng (g) đoạn butanol đoạn
(g) CH Ethyl (g) nước
acetate BU (g)
(g) W
EA
100 51,13 51,13 9,63 9,63 20,75 20,75 9,38 9,38 90,89
9
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG POLYPHENOL TỔNG SỐ,
FLAVONOID TỔNG SỐ
Bảng 4.1 Kết quả khảo sát hàm lượng polyphenol tổng số.
Mẫu Polyphenol Trung bình Polyphenol Trung bình
tổng số tổng số
(mg GE/g (mg GE/g
nguyên cao chiết)
liệu)
Cao cồn 21,82 31,46 0,42 245,77 249,68 3,61
22,46 252,88
22,23 250,39
Cao nước 31,51 22,17 0,32 203,06 202,70 2,69
31,02 199,86
31,85 205,20
Cao phân 4,98 4,83 0,17 109,75 106,31 3,77
đoạn 4,85 106,90
chloroform 4,64 102,28
Cao phân 4,24 4,28 0,03 495,66 499,93 3,77
đoạn ethyl 4,29 501,35
acetate 4,30 502,78
Cao phân 8,33 8,38 0,05 452,24 454,61 2,96
đoạn n- 8,44 457,94
butanol 8,36 453,67
Cao phân 1,84 1,90 0,06 221,49 228,26 7,14
đoạn nước 1,96 235,73
1,90 227,54
10
Bảng 4.2 Kết quả khảo sát hàm lượng flavonoid tổng số:
Mẫu Flavonoid Trung bình Flavonoid Trung bình
tổng số tổng số
(mg RE/g (mg
nguyên RE/g cao
liệu) chiết)
Cao cồn 9,05 8,34 0,22 101,96 101,82 0,88
9,11 102,61
8,96 100,87
Cao nước 8,12 9,04 0,08 52,29 53,75 1,42
8,35 53,82
8,56 55,13
Cao phân 4,27 4,33 0,05 94,12 95,35 1,12
đoạn 4,37 96,30
chloroform 4,34 95,64
Cao phân 1,35 1,39 0,04 157,51 162,81 4,60
đoạn ethyl 1,42 165,79
acetate 1,41 165,13
Cao phân 1,07 1,05 0,04 57,96 57,23 2,06
đoạn n- 1,01 54,91
butanol 1,08 58,83
Cao phân 0,23 0,22 0,01 27,68 26,01 1,75
đoạn nước 0,20 24,19
0,22 26,16
11
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA BẰNG
PHƯƠNG PHÁP BẮT GỐC TỰ DO DPPH
Bảng 5.1. Vitamin C
Nồng độ Khả năng
Nồng độ sau
Mẫu cao ban đầu bắt gốc Trung bình (%)
(g/ml)
(mg/ml) (%)
0 0 - -
16,19
0,1 2,44 15,29 36,03 2,13
14,39
37,93
0,2 4,88 36,43 50,72 1,06
33,73
Vitamin C
50,52
0,25 6,10 51,87 57,67 0,31
49,78
57,57
0,3 7,32 58,02 64,62 0,83
57,42
64,77
9,76 65,37
0,4 63,72 79,31 0,45
Bảng 5.2 Cao chiết cồn
Nồng độ Khả năng
Nồng độ sau
Mẫu cao ban đầu bắt gốc Trung bình (%)
(g/ml)
(mg/ml) (%)
Cao cồn 0 0 - -
12
31,33
1,5
36,59 29,69 31,43 1,80
33,28
34,93
2
48,78 38,68 37,08 1,93
37,63
44,68
3
73,17 47,98 46,48 1,67
46,78
55,62
3,5 85,37 62,07 57,82 3,68
55,77
4,5 63,57
109,76 71,66 71,36 7,65
78,86
Bảng 5.3 Cao chiết nước
Nồng độ Khả năng
Nồng độ sau
Mẫu cao ban đầu bắt gốc Trung bình (%)
(g/ml)
(mg/ml) (%)
0 0 - -
31,18
1,5
36,59 32,23 30,88 1,52
Cao nước
29,24
34,33
2
48,78 33,73 33,58 0,83
32,68
3 73,17 44,38 43,48 2,38
13
40,78
45,28
57,42
3,5 85,37 53,52 54,22 2,91
51,72
4,5 61,17
109,76 62,97 61,57 1,25
60,57
Bảng 5.4 Cao phân đoạn chloroform
Nồng độ Khả năng
Nồng độ sau
Mẫu cao ban đầu bắt gốc Trung bình (%)
(g/ml)
(mg/ml) (%)
0 0 - -
1 21,89
24,39 20,24 20,29 1,57
18,74
2 24,59
47,78 25,19 24,49 0,75
23,69
45,73
3 73,17 43,78 44,78 0,98
44,83
Cao phân đoạn 4 55,62
chloroform 95,24 54,87 54,62 1,15
53,37
5 70,31
121,95 72,11 1,57
72,86
14
73,16
Bảng 5.5 Cao phân đoạn Ethyl acetate
Nồng độ Khả năng
Nồng độ sau
Mẫu cao ban đầu bắt gốc Trung bình (%)
(g/ml)
(mg/ml) (%)
0 0 - -
0,5 12,20 29,09
27,29 28,19 0,90
28,19
1 24,39 37,18
36,28 36,78 0,46
Cao phân đoạn 36,88
Ethyl acetate EA 1,5 36,59 45,88
43,48 44,88 1,25
45,28
2 48,78 59,37
60,87 59,82 0,91
59,22
3 84,41
73,17
84,26 84,31 0,09
84,26
Bảng 5.6 Cao phân đoạn n-butanol
Nồng độ Khả năng
Nồng độ sau
Mẫu cao ban đầu bắt gốc Trung bình (%)
(g/ml)
(mg/ml) (%)
15
0 0 - -
0,5 12,20 13,97
15,00 1,34
14,52
16,52
1 24,39 26,32
27,16 1,63
29,04
Cao phân đoạn 26,13
n-butanol BU 1,5 36,59 42,47
44,34 2,12
46,64
43,92
2 48,78 56,44
55,90 1,79
53,90
57,35
2,5 60,97 70,60
68,78 69,57 0,93
69,33
Bảng 5.7 Cao phân đoạn nước
Nồng độ Khả năng
Nồng độ sau
Mẫu cao ban đầu bắt gốc Trung bình (%)
(g/ml)
(mg/ml) (%)
Cao phân 0 0 - -
đoạn nước 1 16,64
24,39 13,79 15,44 1,48
15,89
2 31,78
47,78 27,14 29,44 2,32
29,39
16
43,03
3 73,17 41,38 42,83 1,36
Cao phân đoạn 44,08
nước 4 68,52
95,24 66,27 66,72 1,62
65,37
5 85,16
121,95 85,76 85,46 0,30
85,46
17
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG LỰC KHỬ
Nồng độ
Mẫu Trung bình
(g/ml)
1 0,184 0,003
5 0,319 0,004
10 0,433 0,002
Vitamin C
15 0,671 0,003
20 0,751 0,004
25 0,806 0,003
1 0,249 0,003
5 0,273 0,004
10 0,287 0,002
ET
15 0,295 0,003
20 0,314 0,004
25 0,336 0,003
1 0,171 0,001
5 0,196 0,002
10 0,209 0,003
AQ
15 0,214 0,002
20 0,219 0,002
25 0,231 0,003
1 0,199 0,004
5 0,212 0,006
CH
10 0,231 0,006
15 0,236 0,007
18
20 0,238 0,008
25 0,245 0,009
1 0,237 0,008
5 0,249 0,007
10 0,267 0,009
EA
15 0,275 0,006
20 0,293 0,003
25 0,359 0,004
1 0,172 0,002
5 0,178 0,003
10 0,185 0,002
BU 15 0,215 0,002
20 0,253 0,003
25 0,268 0,004
50 0,325 0,001
1 0,225 0,004
5 0,230 0,005
10 0,237 0,005
W
15 0,268 0,005
20 0,281 0,007
25 0,315 0,006
19
PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN
Bảng 7.1. Hoạt tính kháng khuẩn của cao tổng
Chủng Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình (mm)
Cao cồn (100 mg/ml) E. coli 10 10,5 10 10,17 0,29
ETEC 17 16 16,5 16,50 0,50
Cao n (100 mg/ml) ETEC 14 14 13,5 13,83 0,29
Bảng 7.2. Hoạt tính kháng khuẩn của cao phân đoạn
Chủng Cao Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình (mm)
S. aureus BU 50 mg/ml 9 8 8 8,33 0,58
CH 50 mg/ml 8 7,5 7 7,50 0,50
EA 50 mg/ml 7,5 8 8 7,83 0,29
ETEC
BU 50 mg/ml 7,5 8 7 7,50 0,50
W 100 mg/ml 8 8 7,5 7,83 0,29
E coli CH 50 mg/ml 8,5 7,5 8 8,00 0,50
EA 50 mg/ml 7,5 9 8,5 8,33 0,76
Bảng 6.3. Hoạt tính kháng khuẩn của ciprofloxacin 500 g/ml
Chủng Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình (mm)
Escherichia coli 15 14,5 15 14,83 0,29
Enterotoxigenic E.coli - ETEC 30 30 30,5 30,17 0,29
Listeria monocytogenes 33 33,5 33 33,17 0,29
Salmonella typhii 30 31 32 31,00 1,00
Pseudomonas aeruginosa 14 15 15 14,67 0,58
Staphylococcus aureus 14 14,5 15 14,50 0,50
20
PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ BẰNG SAS 9.4
1. Hàm lượng polyphenol tổng (TPC)
‘TPC’
The ANOVA Procedure
Dependent Variable: HAMLUONG
Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 5 353908.9331 70781.7866 3912.55 <.0001
Error 12 217.0913 18.0909
Corrected Total 17 354126.0244
R-Square Coeff Var Root MSE HAMLUONG Mean
0.999387 1.465413 4.253344 290.2489
Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
NGTHUC 5 353908.9331 70781.7866 3912.55 <.0001
Alpha 0.01
Error Degrees of Freedom 12
Error Mean Square 18.09094
Number of Means 2 3 4 5 6
Critical Range 10.61 11.06 11.35 11.55 11.71
Means with the same letter
are not significantly different.
Duncan Grouping Mean N NGTHUC
A 499.930 3 EA
B 454.617 3 BU
C 249.677 3 ET
D 228.253 3 W
E 202.707 3 AQ
21
Means with the same letter
are not significantly different.
Duncan Grouping Mean N NGTHUC
F 106.310 3 CH
2. Hàm lượng Flavonoid tổng (TFC)
‘TFC’
The ANOVA Procedure
Dependent Variable: HAMLUONG
Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 5 34930.62964 6986.12593 1288.99 <.0001
Error 12 65.03827 5.41986
Corrected Total 17 34995.66791
R-Square Coeff Var Root MSE HAMLUONG Mean
0.998142 2.810722 2.328058 82.82778
Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
NGTHUC 5 34930.62964 6986.12593 1288.99 <.0001
‘TFC’
The ANOVA Procedure
Duncan's Multiple Range Test for HAMLUONG
Note: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.
Alpha 0.01
Error Degrees of Freedom 12
Error Mean Square 5.419856
Number of Means 2 3 4 5 6
Critical Range 5.806 6.054 6.213 6.324 6.407
Means with the same letter
are not significantly different.
Duncan Grouping Mean N NGTHUC
A 162.810 3 EA
22
Means with the same letter
are not significantly different.
Duncan Grouping Mean N NGTHUC
B 101.813 3 ET
C 95.353 3 CH
D 57.233 3 BU
D
D 53.747 3 AQ
E 26.010 3 W
3. Giá trị IC50 trong phương pháp loại gốc tự do DPPH
The ANOVA Procedure
Dependent Variable: Y
Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 6 15876.77627 2646.12938 550.17 <.0001
Error 14 67.33573 4.80970
Corrected Total 20 15944.11200
R-Square Coeff Var Root MSE Y Mean
0.995777 3.816081 2.193102 57.47000
Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
T 6 15876.77627 2646.12938 550.17 <.0001
Alpha 0.01
Error Degrees of Freedom 14
Error Mean Square 4.809695
Number of Means 2 3 4 5 6 7
Critical Range 5.330 5.559 5.707 5.813 5.893 5.955
Means with the same letter
are not significantly different.
23
Duncan Grouping Mean N T
A 84.693 3 CH
A
A 82.533 3 AQ
B 75.453 3 W
B
B 73.337 3 ET
C 43.310 3 BU
C
C 38.170 3 EA
D 4.793 3 VitaC
4. Xác định mối tương quan
Chú thích:
TPC: Hàm lượng polyphenol tổng.
TFC: Hàm lượng flavonoid tổng.
DPPH: Giá trị IC50 (%)
RP: Giá trị độ hấp thu tại bước sĩng 700nm.
The SAS System
The CORR Procedure
4 Variables: TPC TFC DPPH RP
Simple Statistics
Variable N Mean Std Dev Sum Minimum Maximum
TPC 6 300.24833 150.68439 1801 106.31000 499.93000
TFC 6 82.82833 48.25700 496.97000 26.01000 162.81000
DPPH 6 66.24833 20.27170 397.49000 38.17000 84.69000
RP 6 0.29233 0.05188 1.75400 0.23100 0.35900
Pearson Correlation Coefficients, N = 6
Prob > |r| under H0: Rho=0
TPC TFC DPPH RP
24
Pearson Correlation Coefficients, N = 6
Prob > |r| under H0: Rho=0
TPC TFC DPPH RP
TPC 1.00000 0.33413 -0.96779 0.56891
0.5175 0.0015 0.2387
TFC 0.33413 1.00000 -0.46803 0.53418
0.5175 0.3492 0.2749
DPPH -0.96779 -0.46803 1.00000 -0.50715
0.0015 0.3492 0.3045
RP 0.56891 0.53418 -0.50715 1.00000
0.2387 0.2749 0.3045
The SAS System
Obs _TYPE_ _NAME_ TPC TFC DPPH RP
1 MEAN 300.248 82.8283 66.2483 0.29233
2 STD 150.684 48.2570 20.2717 0.05188
3 N 6.000 6.0000 6.0000 6.00000
4 CORR TPC 1.000 0.3341 -0.9678 0.56891
5 CORR TFC 0.334 1.0000 -0.4680 0.53418
6 CORR DPPH -0.968 -0.4680 1.0000 -0.50715
7 CORR RP 0.569 0.5342 -0.5071 1.00000
5. Thí nghiệm làm ổn định đường huyết trên mơ hình động vật
‘DUONG HUYET’
The ANOVA Procedure
Dependent Variable: DUONG
Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 4 201.3466667 50.3366667 79.60 <.0001
Error 25 15.8083333 0.6323333
Corrected Total 29 217.1550000
R-Square Coeff Var Root MSE DUONG Mean
25
R-Square Coeff Var Root MSE DUONG Mean
0.927203 11.44164 0.795194 6.950000
Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
NT 4 201.3466667 50.3366667 79.60 <.0001
Alpha 0.01
Error Degrees of Freedom 25
Error Mean Square 0.632333
Number of Means 2 3 4 5
Critical Range 1.280 1.335 1.371 1.398
Means with the same letter
are not significantly different.
Duncan Grouping Mean N NT
A 12.0500 6 DUONG
B 6.4167 6 TRANG
B
B 5.8833 6 NUOC
B
26
Means with the same letter
are not significantly different.
Duncan Grouping Mean N NT
B 5.2167 6 THUOC
B
B 5.1833 6 CON
6. Thí nghiệm khảo sát khả năng kháng khuẩn
The ANOVA Procedure
Dependent Variable: D
Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 1 32.66666667 32.66666667 392.00 <.0001
Error 4 0.33333333 0.08333333
Corrected Total 5 33.00000000
R-Square Coeff Var Root MSE D Mean
0.989899 2.309401 0.288675 12.50000
Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
NGTHUC 1 32.66666667 32.66666667 392.00 <.0001
Alpha 0.01
Error Degrees of Freedom 4
Error Mean Square 0.083333
Critical Value of Studentized Range 6.51116
Minimum Significant Difference 1.0852
Means with the same letter
are not significantly different.
Tukey Grouping Mean N NGTHUC
A 14.8333 3 CP
B 10.1667 3 ET
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 4
Error Mean Square 0.083333
27
Means with the same letter
are not significantly different.
Tukey Grouping Mean N NGTHUC
Critical Value of Studentized Range 3.92648
Minimum Significant Difference 0.6544
Tukey Grouping Mean N NGTHUC
A 14.8333 3 CP
B 10.1667 3 ET
The ANOVA Procedure
Dependent Variable: D
Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 2 89.05555556 44.52777778 145.73 <.0001
Error 6 1.83333333 0.30555556
Corrected Total 8 90.88888889
R-Square Coeff Var Root MSE D Mean
0.979829 5.320788 0.552771 10.38889
Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
NGTHUC 2 89.05555556 44.52777778 145.73 <.0001
Alpha 0.01
Error Degrees of Freedom 6
Error Mean Square 0.305556
Critical Value of Studentized Range 6.33032
Minimum Significant Difference 2.0203
Means with the same letter
are not significantly different.
Tukey Grouping Mean N NGTHUC
A 14.8333 3 CP
B 8.3333 3 EA
B
B 8.0000 3 CH
28
The ANOVA Procedure
Dependent Variable: D
Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 4 1215.333333 303.833333 2025.56 <.0001
Error 10 1.500000 0.150000
Corrected Total 14 1216.833333
R-Square Coeff Var Root MSE D Mean
0.998767 3.183274 0.387298 12.16667
Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
NGTHUC 4 1215.333333 303.833333 2025.56 <.0001
Alpha 0.01
Error Degrees of Freedom 10
Error Mean Square 0.15
Critical Value of Studentized Range 6.13609
Minimum Significant Difference 1.3721
Means with the same letter
are not significantly different.
Tukey Grouping Mean N NGTHUC
A 30.1667 3 CP
B 7.8333 3 EA
B
B 7.8333 3 W
B
B 7.5000 3 CH
B
B 7.5000 3 BU
29
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_khao_sat_hoat_tinh_sinh_hoc_cua_cay_nhan_tran_tia.pdf