Đồ án Đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp nhơn trạch 2 (d2d) tỉnh Đồng nai và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP NHƠN TRẠCH 2 (D2D) TỈNH ĐỒNG NAI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ Ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : Th.S Võ Hồng Thi Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thùy Dung MSSV: 1151080257 Lớp: 11DMT03 TP. Hồ Chí Minh, 2015 BM05/QT04/ĐT Khoa: CNSH – TP - MT PHIẾU GIAO ĐỀ T

pdf174 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đồ án Đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp nhơn trạch 2 (d2d) tỉnh Đồng nai và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Phiếu này được dán ở trang đầu tiên của quyển báo cáo ĐA/KLTN) 1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm 01): Nguyễn Thị Thùy Dung MSSV: 1151080257 Lớp: 11DMT03 Ngành : Kỹ thuật môi trường Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường 2. Tên đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp Nhơn Trạch 2 (D2D) tỉnh Đồng Nai và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý. 3. Các dữ liệu ban đầu :  Tổng quan về điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng của khu công nghiệp Nhơn Trạch 2.  Báo cáo hiện trạng môi trường khu công nghiệp Nhơn Trạch 2 và các doanh nghiệp trong khu công nghiệp.  Tổng quan về các biện pháp quản lý mà khu công nghiệp Nhơn Trạch 2 đang áp dụng 4. Các yêu cầu chủ yếu :  Tổng quan về khu công nghiệp Nhơn Trạch 2.  Đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp Nhơn Trạch 2.  Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý tại khu công nghiệp Nhơn Trạch 2. 5. Kết quả tối thiểu phải có:  Nêu được hiện trạng môi trường của khu công nghiệp Nhơn Trạch 2.  Đề xuất được các biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý tại khu công nghiệp Nhơn Trạch 2. Ngày giao đề tài: 22/05/2015 Ngày nộp báo cáo: 22/08/2015 TP. HCM, ngày 21 tháng 08 năm 2015. Chủ nhiệm ngành Giảng viên hướng dẫn chính (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Giảng viên hướng dẫn phụ (Ký và ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đồ án “Đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp Nhơn Trạch 2 (D2D) tỉnh Đồng Nai và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý” là công trình nghiên cứu của bản thân với sự giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn. Nội dung, kết quả trình bày trong đồ án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ đồ án nào trước đây. TP HCM, tháng 08 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Dung LỜI CẢM ƠN Qua những năm học tập nhằm thực hiện ước mơ trở thành Kỹ sư Môi trường và để đạt được ước mơ cũng như kết quả tốt đẹp như ngày hôm nay em xin chân thành cảm ơn:  Quý Thầy Cô đã dạy em trong suốt quá trình học theo học tại Trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM.  Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô Khoa Công Nghệ Sinh Học-Thực Phẩm-Môi Trường, các Anh Chị, Cô Chú trong Ban quản lý Khu công nghiệp Nhơn Trạch 2 đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp này.  Em xin chân thành cám ơn GVHD Th.S Võ Hồng Thi đã tận tình hướng dẫn em thực hiện Luận văn tốt nghiệp này. Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các anh chị cùng những ai quan tâm đến đề tài. Xin chân thành cảm ơn!. Và một lần nữa xin chân thành cám ơn sâu sắc đến bậc sinh thành, gia đình, người thân, quý Thầy Cô và bạn bè đã động viên, giúp đỡ cả vật chất lẫn tinh thần cho em được hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này. TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2015 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thùy Dung Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................... i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... v DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. vi DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ viii MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1 2. Mục tiêu của đề tài............................................................................................. 2 3. Nội dung của đề tài ............................................................................................ 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 2 5. Ý nghĩa của đề tài .............................................................................................. 3 6. Kết cấu của đề tài .............................................................................................. 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP NHƠN TRẠCH 2 ...... 4 1.1. Giới thiệu về KCN Nhơn Trạch 2 .................................................................. 4 1.2. Vị trí của KCN ................................................................................................ 5 1.3. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 6 1.3.1. Địa hình ..................................................................................................... 6 1.3.2. Khí hậu ....................................................................................................... 7 1.3.3. Thủy văn ..................................................................................................... 8 1.3.3.1. Nước mặt ................................................................................................. 8 1.3.3.2. Nước ngầm .............................................................................................. 9 1.4. Cơ sở hạ tầng ................................................................................................ 10 1.4.1. Chủ đầu tư cơ sở hạ tầng .......................................................................... 10 1.4.2. Thông tin liên lạc ...................................................................................... 11 1.4.3. Hệ thống giao thông ................................................................................. 11 1.4.4. Cây xanh .................................................................................................. 12 1.4.4.1. Cây xanh cách ly giữa KCN và khu dân dụng ........................................ 12 1.4.4.2. Cây xanh của KCN. ............................................................................... 12 1.4.4.3. Cây xanh nội bộ nhà máy ...................................................................... 12 i Đồ án tốt nghiệp 1.4.5. Hệ thống cấp nước ................................................................................... 12 1.4.6. Hệ thống thoát nước mưa ......................................................................... 13 1.4.7. Hệ thống thoát nước thải .......................................................................... 13 1.4.8. Hệ thống cấp điện..................................................................................... 14 1.4.8.1. Nguồn và lưới điện ................................................................................ 14 1.4.8.2. Hệ thống chiếu sáng .............................................................................. 14 1.4.9. Tình hình sử dụng đất ............................................................................... 14 1.5. Các doanh nghiệp trong KCN ...................................................................... 15 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHU CÔNG NGHIỆP NHƠN TRẠCH 2 ............................................................................................................. 19 2.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng ............................................................. 19 2.1.1. Nguồn phát sinh nước thải ........................................................................ 19 2.1.1.1. Nước thải sinh hoạt ............................................................................... 19 2.1.1.2. Nước thải công nghiệp ........................................................................... 19 2.1.1.3. Các tác động của nước thải đến môi trường .......................................... 20 2.1.2. Nguồn phát sinh khí thải và bụi ................................................................ 20 2.1.2.1. Nguồn phát sinh..................................................................................... 20 2.1.2.2. Các tác động của khí thải ...................................................................... 21 2.1.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn .................................................................. 22 2.1.3.1. Chất thải rắn thông thường ................................................................... 22 2.1.3.2. Chất thải rắn nguy hại ........................................................................... 22 2.1.3.1. Tác động của chất thải rắn tới môi trường............................................. 23 2.1.4. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung ............................................................ 23 2.1.4.1. Nguồn phát sinh..................................................................................... 23 2.1.4.2. Các tác động của tiếng ồn, độ rung ....................................................... 24 2.2. Hiện trạng môi trƣờng tại KCN Nhơn Trạch 2........................................... 24 2.2.1. Hiện trạng môi trường nước ..................................................................... 24 2.2.1.1. Nhu cầu sử dụng nước tại KCN ............................................................. 24 2.2.1.2. Hiện trạng phát thải của các doanh nghiệp ........................................... 25 ii Đồ án tốt nghiệp 2.2.1.3. Giới hạn tiếp nhận nước thải vào NMXLNT tập trung ........................... 28 2.2.1.4. Hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Nhơn Trạch 2 .................. 29 2.2.1.5. Giấy phép xả thải .................................................................................. 33 2.2.1.6. Nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý ...................................................... 34 2.2.1.7. Hiện trạng nước thải sau xử lý cục bộ của một số ngành nghề............... 34 2.2.1.8. Hiện trạng nước thải sau xử lý của NMXLNT tập trung của KCN ......... 39 2.2.1.9. Hiện trạng nước thải sau xử lý của các doanh nghiệp có hệ thống xử lý riêng biệt ............................................................................................................ 42 2.2.1.10. Chất lượng nước mặt ........................................................................... 46 2.2.2. Hiện trạng môi trường không khí .............................................................. 49 2.2.2.1. Chất lượng môi trường không khí tại một số doanh nghiệp có phát sinh khí thải .............................................................................................................. 50 2.2.2.2. Chất lượng môi trường không khí tại KCN ............................................ 62 2.2.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp không nguy hại, chất thải rắn nguy hại và bùn thải ........................................................................................... 64 2.2.3.1. Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại ............................................ 64 2.2.3.2. Chất thải rắn nguy hại ........................................................................... 66 2.2.3.3. Bùn thải NMXLNT tập trung .................................................................. 70 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG KHU CÔNG NGHIỆP NHƠN TRẠCH 2 ............ 72 3.1. Biện pháp kỹ thuật ....................................................................................... 72 3.1.1. Nước thải.................................................................................................. 72 3.1.2. Khí thải .................................................................................................... 72 3.1.3. Chất thải rắn ............................................................................................ 73 3.1.4. Tiếng ồn và độ rung .................................................................................. 74 3.1.5. Biện pháp phòng chống và ứng phó sự cố cháy nổ ................................... 74 3.1.6. Áp dụng sản xuất sạch hơn cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp .... .............................................................................................................. 75 3.2. Biện pháp quản lý ......................................................................................... 76 iii Đồ án tốt nghiệp 3.2.1. Giải pháp nâng cao năng lực quản lý môi trường ..................................... 76 3.2.2. Công cụ kinh tế ......................................................................................... 77 3.2.3. Công cụ luật pháp- chính sách ................................................................. 78 3.2.4. Công tác truyền thông, tuyên truyền ......................................................... 78 3.2.5. Thiết lập hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 ............................. 79 3.2.5.1. Nội dung ................................................................................................ 79 3.2.5.2. Thực hiện............................................................................................... 80 3.3. Đánh giá khả năng chuyển đổi KCN Nhơn Trạch 2 thành KCNsinh thái thân thiện môi trƣờng ......................................................................................... 81 3.3.1. Khái niệm về khu công nghiệp sinh thái (KCNST) .................................... 81 3.3.2. Áp dụng mô hình KCN sinh thái vào KCN Nhơn Trạch 2.......................... 82 3.3.2.1. Các tiêu chí để xây dựng và chuyển đổi KCN Nhơn Trạch 2 thành KCNST .............................................................................................................. 83 3.3.2.2. Lợi ích của áp dụng mô hình KCNST ..................................................... 83 3.3.2.3. Những thuận lợi và khó khăn của KCN Nhơn Trạch 2 khi áp dụng mô hình KCNST ....................................................................................................... 85 3.3.2.4. Đề xuất mô hình KCN sinh thái cho KCN Nhơn Trạch 2 ....................... 86 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................................. 93 1. Kết luận ............................................................................................................. 93 2. Kiến nghị ........................................................................................................... 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 96 PHỤ LỤC ............................................................................................................. 99 iv Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trƣờng BYT: Bộ y tế BOD5 : Nhu cầu Oxy sinh hóa trong 5 ngày COD : Nhu cầu Oxy hóa học CTNH: Chất thải nguy hại CTR: Chất thải rắn HTXL: Hệ thống xử lý KCN: Khu công nghiệp KPH : Không phát hiện NMXLNT: Nhà máy xử lý nƣớc thải PCCC: Phòng cháy chữa cháy QLMT: Quản lý môi trƣờng QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QĐ: Quyết định Sở TNMT: Sở Tài nguyên môi trƣờng SS : Hàm lƣợng cặn lơ lửng SXSH: Sản xuất sạch hơn. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn v Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Thống kê tuyến thu gom nƣớc mƣa tại KCN Nhơn Trạch 2 ................... 13 Bảng 1.2. Thống kê hệ thống thu gom nƣớc thải tại KCN Nhơn Trạch 2 ............... 14 Bảng 1.3. Các doanh nghiệp trong KCN Nhơn Trạch 2 ......................................... 15 Bảng 2.1. Thống kê lƣợng nƣớc sử dụng toàn KCN Nhơn Trạch 2 ........................ 24 Bảng 2.2. Thống kê lƣợng nƣớc thải tiếp nhận về NMXLNT KCN Nhơn Trạch 2 trong 5 tháng (tháng 01 – tháng 05/2015) .............................................................. 25 Bảng 2.3. Lƣợng nƣớc thải phát sinh của toàn KCN Nhơn Trạch 2 ....................... 26 Bảng 2.4. Giá trị giới hạn tiếp nhận nồng độ nƣớc thải của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Nhơn Trạch 2 trƣớc khi vào NMXLNT tập trung ........................ 28 Bảng 2.5. Giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm đƣợc phép xả thải của NMXLNT tập trung KCN Nhơn Trạch 2 ................................................................................ 33 Bảng 2.6. Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải sau xử lý cục bộ của Công ty TNHH sản xuất và thƣơng mại Miền Quê thời gian gần đây.................................................... 35 Bảng 2.7. Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải sau xử lý cục bộ của Công ty TNHH Việt Nam Center Power Tech trong thời gian gần đây ........................................... 37 Bảng 2.8. Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải sau xử lý cục bộ của Công ty TNHH Sợi chỉ Việt Côn trong thời gian gần đây ..................................................................... 38 Bảng 2.9. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý của NMXLNT tập trung bổ sung .................................................................................................................. 40 Bảng 2.10. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý của các doanh nghiệp có hệ thống xử lý riêng (tháng 06/2015) ................................................................ 42 Bảng 2.11. Kết quả phân tích nƣớc thải sau xử lý của Công ty TNHH Hualon Việt Nam thời gian gần đây ........................................................................................... 43 Bảng 2.12. Kết quả phân tích nƣớc thải sau xử lý của Công ty Cổ phần SY Vina thời gian gần đây ................................................................................................... 44 Bảng 2.13. Kết quả phân tích nƣớc thải sau xử lý của Công ty TNHH Dệt Nhuộm Nam Phƣơng thời gian gần đây.............................................................................. 45 Bảng 2.14. Số lƣợng và vị trí lấy mẫu nƣớc mặt .................................................... 46 vi Đồ án tốt nghiệp Bảng 2.15. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt ................................................ 47 Bảng 2.16. Thống kê số lƣợng mẫu và vị trí lấy mẫu tại Công ty TNHH sản xuất và Thƣơng mại Miền Quê .......................................................................................... 51 Bảng 2.17. Kết quả phân tích mẫu không khí xung quanh tại Công ty TNHH sản xuất và thƣơng mại Miền Quê (KK01) .................................................................. 52 Bảng 2.18. Kết quả phân tích mẫu không khí trong xƣởng sản xuất tại Công ty TNHH sản xuất và thƣơng mại Miền Quê.............................................................. 53 Bảng 2.19. Kết quả phân tích khí thải của Công ty TNHH sản xuất và thƣơng mại Miền Quê (KT01) .................................................................................................. 54 Bảng 2.20. Số lƣợng mẫu không khí và vị trí thu mẫu tại Công ty TNHH Việt Nam Center Power Tech ................................................................................................ 56 Bảng 2.21. Kết quả phân tích thử nghiệm mẫu không khí xung quanh tại Công ty TNHH Việt Nam Center Power Tech .................................................................... 58 Bảng 2.22. Kết quả phân tích mẫu không khí trong xƣởng sản xuất của Công ty TNHH Việt Nam Center Power Tech .................................................................... 59 Bảng 2.23. Kết quả phân tích mẫu khí thải tại các ống khói của Công ty TNHH Việt Nam Center Power Tech ........................................................................................ 60 Bảng 2.24. Số lƣợng và vị trí lấy mẫu không khí ................................................... 62 Bảng 2.25. Kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng không khí tại KCN Nhơn Trạch 2 .................................................................................................................. 63 Bảng 2.26. Rác thải công nghiệp không nguy hại phát sinh tại các công ty ............ 64 Bảng 2.27. Rác thải nguy hại phát sinh tại các công ty .......................................... 67 Bảng 2.28. Kết quả phân tích mẫu bùn thải sau máy ép của NMXLNT tập trung KCN Nhơn Trạch 2 ............................................................................................... 70 Bảng 2.29. Kết quả phân tích mẫu bùn thải tại bể sục khí của NMXLNT tập trung KCN Nhơn Trạch 2 ............................................................................................... 71 vii Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Bản đồ quy hoạch cảnh quan KCN Nhơn Trạch 2 ................................... 5 Hình 1.2. Sơ đồ vị trí KCN Nhơn Trạch 2 ............................................................... 6 Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải NMXLNT tập trung KCN Nhơn Trạch 2 .............................................................................................................................. 30 Hình 2.2. Sơ đồ quy trình công nghệ XLNT của công ty TNHH sản xuất và thƣơng mại Miền Quê ........................................................................................................ 34 Hình 2.3. Sơ đồ quy trình công nghệ XLNT của Công ty TNHH Việt Nam Center Power Tech ........................................................................................................... 36 Hình 2.4. Sơ đồ quy trình xử lý bụi Công ty TNHH sản xuất và thƣơng mại Miền Quê........................................................................................................................ 50 Hình 2.5. Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải phun sơn Công ty TNHH sản xuất và thƣơng mại Miền Quê ............................................................................................ 50 Hình 2.6. Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải lò hơi của Công ty TNHH sản xuất và thƣơng mại Miền Quê ............................................................................................ 51 Hình 2.7. Nguyên lý xử lý hơi chì từ quá trình nấu chì Công ty TNHH Việt Nam Center Power Tech ................................................................................................ 55 Hình 2.8. Sơ đồ nguyên lý của quy trình xử lý hơi axit Công ty TNHH Việt Nam Center Power Tech ................................................................................................ 55 Hình 2.9. Sơ đồ quy trình xử lý bụi chỉ, chì và các hợp chất Công ty TNHH Việt Nam Center Power Tech ........................................................................................ 56 Hình 3.1. Một số lọai thùng rác có thể đặt trên các tuyến đƣờng nội bộ của KCN .. 73 Hình 3.2. Sơ đồ phòng quản lý môi trƣờng tại khu công nghiệp Nhơn Trạch 2 ...... 76 Hình 3.3. Sơ đồ chức năng hệ sinh thái công nghiệp .............................................. 82 Hình 3.4. Mô hình kỹ thuật tổng quát cho KCN Nhơn Trạch 2 .............................. 87 Hình 3.4. Mô hình trao đổi chất thải của KCN Nhơn Trạch 2 ................................ 91 Hình 3.5. Mô hình trao đổi chất thải giữa một số công ty trong KCN Nhơn Trạch 2 .. .............................................................................................................................. 92 viii Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, tốc độ Công Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa đang diễn ra mạnh mẽ, hàng loạt các khu công nghiệp (KCN) quy mô và hiện đại mọc lên nhanh chóng. Tính đến năm 2015 toàn Việt Nam đã có 301 KCN trong đó tỉnh Đồng Nai có 31 KCN. Các KCN đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của tỉnh, đồng thời góp phần tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Tuy nhiên, song song với phát triển công nghiệp, tỉnh Đồng Nai cũng gặp phải nhiều vấn đề đặc biệt là các vấn đề về môi trƣờng. Các KCN đã thải vào môi trƣờng một lƣợng lớn chất gây ô nhiễm môi trƣờng không khí từ bụi, khí thải, hơi xăng, dầu, tiếng ồn, độ rung, gây ô nhiễm nguồn nƣớc do nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải sản xuất, gây ô nhiễm môi trƣờng đất do chất thải nguy hại và rác thải sinh hoạt. Vì vậy, câu hỏi đặt ra cho các KCN tại tỉnh Đồng Nai là làm sao khắc phục đƣợc các vấn đề đang tồn tại, nâng cao công tác quản lý môi trƣờng, khắc phục và hạn chế ô nhiễm nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững, duy trì sự hài hòa trong mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng. Trong số các KCN của tỉnh Đồng Nai, KCN Nhơn Trạch 2 đƣợc hình thành từ khá sớm (năm 1996) với nhiều ngành nghề sản xuất khác nhau, sau gần hai mƣơi năm các doanh nghiệp đi vào hoạt động và sản xuất, môi trƣờng tại khu công nghiệp cũng ít nhiều bị tác động. Các hoạt động sản xuất sử dụng nhiều nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất đã làm phát sinh các vấn đề ô nhiễm về nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn. Mặt khác, KCN Nhơn Trạch 2 nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: gần sân bay Long Thành, thành phố mới Nhơn Trạch, các tuyến đƣờng giao thông quan trọng (đƣờng cao tốc TP. Hồ Chí Minh-Long Thành-Dầu Giây, quốc lộ 51...) Vì vậy, công tác kiểm soát, giám sát, đánh giá chất lƣợng môi trƣờng trong khu công nghiệp là một vấn đề cần đƣợc quan tâm thƣờng xuyên, nhằm xác định kịp thời các yếu tố môi trƣờng thay đổi để từ đó áp dụng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và quản lý chặt chẽ hơn, hạn chế các tác động tiêu 1 Đồ án tốt nghiệp cực đến môi trƣờng. Nhận thức đƣợc vấn đề trên, tôi đã lựa chọn thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp Nhơn Trạch 2 tỉnh Đồng Nai và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý” nhƣ là một nghiên cứu điển hình cho các vấn đề nêu trên đồng thời đảm bảo đƣợc sự phát triển bền vững cho KCN Nhơn Trạch 2 trong tƣơng lai. 2. Mục tiêu của đề tài Đề tài tập trung vào giải quyết các mục tiêu:  Khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trƣờng và hiện trạng quản lý môi trƣờng trong khu công nghiệp Nhơn Trạch 2, tỉnh Đồng Nai  Đề xuất các giải pháp nâng cao công tác quản lý môi trƣờng trong khu công nghiệp Nhơn Trạch 2. 3. Nội dung của đề tài  Tổng quan về khu công nghiệp Nhơn Trạch 2, tỉnh Đồng Nai.  Khảo sát và đánh giá hiện trạng môi trƣờng trong khu công nghiệp Nhơn Trạch 2, tỉnh Đồng Nai.  Đề xuất các giải pháp nâng cao công tác quản lý môi trƣờng trong khu công nghiệp Nhơn Trạch 2. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp thu thập tài liệu liên quan  Thu thập thông tin, số liệu về khu công nghiệp, về hiện trạng và các nguồn chính gây ô nhiễm tại KCN Nhơn Trạch 2, tỉnh Đồng Nai.  Tham khảo tài liệu đã nghiên cứu, thông tin về các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.  Phƣơng pháp khảo sát thực tế.  Khảo sát thực tế tại KCN Nhơn Trạch 2 để nắm rõ tình hình phát thải tại các nhà máy, xí nghiệp trong KCN.  Liên hệ với cán bộ môi trƣờng trong KCN Nhơn Trạch 2 để lấy thông tin về các cơ sở sản xuất trong địa bàn nghiên cứu. 2 Đồ án tốt nghiệp  Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: trên cơ sở các thông tin cần thiết thu thập, quan sát, điều tra tiến hành phân tích, chọn lọc rồi tổng hợp một cách logic, có hệ thống phù hợp với mục tiêu và nội dung đề ra.  Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu.  Phƣơng pháp so sánh: So sánh, đánh giá mức độ ô nhiễm cũng nhƣ tác động đến môi trƣờng của nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn dựa trên các quy chuẩn cho phép.  Phƣơng pháp đánh giá. 5. Ý nghĩa của đề tài Đề tài đƣợc tổng hợp từ những kiến thức đã học, dựa trên số liệu thực nghiệm và ý kiến đóng góp của cán bộ ban quản lý KCN Nhơn Trạch 2. Chính vì vậy, đề tài mang tính chất thực tế cao. Nâng cao đƣợc chất lƣợng môi trƣờng, phát triển KCN Nhơn Trạch 2 theo hƣớng phát triển bền vững. Nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ môi trƣờng tại KCN Nhơn Trạch 2. 6. Kết cấu của đề tài Chƣơng 1: Tổng quan về KCN Nhơn Trạch 2 Chƣơng 2: Hiện trạng môi trƣờng KCN Nhơn Trạch 2 Chƣơng 3: Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý môi trƣờng KCN Nhơn Trạch 2 3 Đồ án tốt nghiệp CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP NHƠN TRẠCH 2 1.1. Giới thiệu về KCN Nhơn Trạch 2  Tên tiếng Việt: Khu công nghiệp Nhơn Trạch 2.  Tên tiếng Anh: Nhon Trach Industrial Zone 2.  Địa chỉ: Đƣờng 25B, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Khu công nghiệp Nhơn Trạch 2 đƣợc thành lập theo Quyết định số 462/TTg ngày 02/07/1997 của Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 2917/QĐ-MTg ngày 21/12/1996 của Bộ trƣởng bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng với tổng diện tích là 331,41 ha. Khu công nghiệp Nhơn Trạch 2 nằm trên đầu mối giao thông quan trọng của khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai có nhiều điều kiện thuận lợi cả về đƣờng bộ, đƣờng thuỷ và đƣờng hàng không để thu hút đầu tƣ, phát triển kinh tế - xã hội. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, trong nhiều năm qua ngành Giao thông Vận tải đã không ngừng phấn đấu, từng bƣớc xây dựng hoàn thiện hệ thống giao thông, phục vụ kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và của khu vực. 4 Đồ án tốt nghiệp Hình 1.1. Bản đồ quy hoạch cảnh quan KCN Nhơn Trạch 2 1.2. Vị trí của KCN KCN Nhơn Trạch 2 (D2D) thuộc hai xã Hiệp Phƣớc và Phú Hội, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. 5 Đồ án tốt nghiệp - Phía Đông : giáp đƣờng 319, tiếp giáp với KCN Nhơn Trạch 3. - Phía Tây : là ranh giới thuộc phần đất xã Phú Hội - Phía Nam : là ranh giới thuộc phần đất của 2 xã Hiệp Phƣớc và Phú Hội - Phía Bắc : giáp đƣờng 25B, tiếp giáp KCN Nhơn Trạch 1 KCN cách thành phố Biên Hòa khoảng 40 km theo đƣờng quốc lộ 51, cách Vũng Tàu khoảng 60 km theo đƣờng quốc lộ 51. Vị trí KCN rất thuận lợi về mọi mặt: Địa hình, địa mạo, điện tích và vị trí tƣơng đối so với các khu vực kinh tế quan trọng của tam giác kinh tế trọng điểm. Hình 1.2. Sơ đồ vị trí KCN Nhơn Trạch 2 1.3. Điều kiện tự nhiên 1.3.1. Địa hình Địa hình...CN: 13.125,9 m3/ngày đêm (chiếm 92,4 % lƣợng nƣớc cấp của toàn KCN), trong đó:  Lƣợng nƣớc thải phát sinh từ các doanh nghiệp tại KCN Nhơn Trạch 2 đƣợc thu gom về xử lý tại NMXLNT Nhơn Trạch 2 khoảng 4.191,8 m3/ngày đêm, chiếm 48,3% tổng lƣợng nƣớc thải phát sinh hiện tại của khu công nghiệp. Bảng 2.2. Thống kê lượng nước thải tiếp nhận về NMXLNT KCN Nhơn Trạch 2 trong 5 tháng (tháng 01 – tháng 05/2015) Lƣu lƣợng nƣớc thải Lƣu lƣợng nƣớc thải Thời STT tiếp nhận trung bình tiếp nhận trung bình Ghi chú gian (m3/tháng) (m3/ngày) 1 Tháng 01 127.060 4.099 31 ngày 2 Tháng 02 79.511 2.840 28 ngày 3 Tháng 03 147.707 4.765 31 ngày 4 Tháng 04 139.387 4.646 30 ngày 5 Tháng 05 142.888 4.609 31 ngày 25 Đồ án tốt nghiệp Tổng 636.553 20.959 Bình quân 127.310 4.191,8 (Nguồn: Số liệu vận hành NMXLNT Nhơn Trạch 2, tổng hợp vào tháng 06/2015)  Lƣợng nƣớc thải đƣợc các doanh nghiệp tự xử lý và thải trực tiếp ra môi trƣờng (đã có giấy phép xả thải): 8.934,1 m3/ngày.đêm (chiếm khoảng 51,7% tổng lƣợng nƣớc thải phát sinh hiện tại của khu công nghiệp). Bảng 2.3. Lượng nước thải phát sinh của toàn KCN Nhơn Trạch 2 Lƣu lƣợng STT Tên công ty (m3/ngày.đêm) Các công ty đã đấu nối nƣớc thải vào nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung 1 Công ty TNHH sợi chỉ Việt Côn 2 Công ty TNHH LG Vina 3 Công ty TNHH SX Ngƣ Cụ Ching Fa 4 Công ty TNHH HC Hsin Sou 5 Công ty TNHH Hemmay 6 Công ty TNHH Cơ khí Nhật An. 7 Công ty TNHH CN King Tai 8 Công ty TNHH Daluen 9 Công ty TNHH AJU Vina 4.191,8 10 Công ty TNHH Noroo Nan Pao. 11 Công ty TNHH Mỹ thuật Chin Kong 12 Công ty TNHH Kimansonts 13 Công ty TNHH sợi Tai Nan 14 Công ty TNHH Dệt Gi Tai 15 Công ty TNHH Foam Hwa Ching 16 Công ty TNHH Gold Long John 17 Công ty TNHH May Eclat VN 26 Đồ án tốt nghiệp 18 Công ty TNHH SX – TM Miền Quê 19 Công ty TNHH Halla Vina 20 Công ty TNHH Thép Bình Tây 21 Công ty TNHH Việt Nam Center Power Tech 22 Công ty TNHH Cẩm thạch Sài Gòn 23 Công ty TNHH Vĩnh Lợi 24 Công ty TNHH Whail Vina 25 Công ty TNHH Ô tô San Yang 26 Công ty TNHH YGS 27 Công ty TNHH Chig Feng 28 Công ty TNHH Ever Metro 29 Công ty TNHH CN Tùng Hòa 30 Công ty TNHH Koosteel 31 Công ty TNHH Con cord textit 32 Công ty TNHH Buhm Woo 33 Công ty TNHH Wei Chien 34 Công ty TNHH Chang Fu 35 Công ty TNHH Trƣờng Thạch 36 Công ty TNHH Hankook 37 Công ty TNHH King’sgating 38 Công ty TNHH DIC Đồng Tiến 39 Công ty TNHH Bê tông Lafarge 40 Công ty CP VLXD FICO 41 Công ty TNHH JSP 42 Công ty TNHH Hồng Xƣơng 43 Công ty TNHH Viet Win ( tạm ngƣng hoạt động) 44 Công ty CP Vật Liệu Thế Giới Nhà 45 Công ty TNHH Quốc tế Grande 27 Đồ án tốt nghiệp 46 Công ty TNHH WKK 47 Công ty TNHH Boo Sung 48 Công ty TNHH Sợi Long Thái Tử 49 Công ty TNHH ST Pharma ( đang xây dựng) 50 Công ty TNHH Kuk II Việt Nam ( đang xây dựng) Tổng 4.191,8 Các công ty đã đƣợc UBND Đồng Nai cấp giấy phép xả nƣớc thải (tính 80% lƣợng nƣớc sử dụng) 1 Công ty TNHH S.Y. Vina 5.333,8 2 Công ty CP dệt nhuộm Nam Phƣơng 1.914,2 3 Công ty TNHH Hualon Việt Nam 1.078,5 4 Công ty TNHH dệt Choong Nam (tái sử dụng nƣớc) 607,6 Tổng 8.934,1 TỔNG LƢU LƢỢNG THẢI TOÀN KCN 13.125,9 (Nguồn: Ban quản lý KCN Nhơn Trạch 2) 2.2.1.3. Giới hạn tiếp nhận nước thải vào NMXLNT tập trung Bảng 2.4. Giá trị giới hạn tiếp nhận nồng độ nước thải của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Nhơn Trạch 2 trước khi vào NMXLNT tập trung Giới hạn quy định STT Thông số Đơn vị của KCN 1. pH - 5,5 – 10 2. Màu sắc (ở pH=7) - 350 3. COD mg/l 400 o 4. BOD5 (20 C) mg/l 200 5. Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 200 6. Dầu mỡ khoáng mg/l 10 7. Dầu mỡ động thực vật mg/l 30 8. Tổng Photpho mg/l 40 9. Tổng Nitơ mg/l 40 10. Tổng Coliform MNP/100ml 10.000 11. Ammoniac (tính theo N) mg/l 20 12. Sulfua mg/l 1 13. Nhiệt độ 0C 32 14. Mùi - 28 Đồ án tốt nghiệp 15. Asenic mg/l 0,11 16. Thủy ngân mg/l 0,011 17. Chì mg/l 0,55 18. Cadimi mg/l 0,011 19. Crom VI mg/l 0,11 20. Crom III mg/l 1,1 21. Đồng mg/l 2,2 22. Kẽm mg/l 3,3 23. Niken mg/l 0,55 24. Mangan mg/l 1,1 25. Sắt mg/l 5,5 26. Thiếc mg/l 1,1 27. Xianua mg/l 0,11 28. Phenol mg/l 0,55 29. Clo dƣ mg/l 2,2 30. PCBs mg/l 0,011 31. Hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ mg/l 1,1 32. Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ mg/l 0,11 33. Florua (F) mg/l 11 34. Clorua (Cl-) mg/l 660 35. Xét nghiệp sinh học (Bioassay) - - 36. Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 0,1 37. Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 1 (Nguồn: Ban quản lý KCN Nhơn Trạch 2) Ghi chú: Đây là giới hạn tiếp nhận nồng độ có trong nƣớc thải chung cho toàn bộ các công ty trong KCN, tuy nhiên tùy theo thực tế đặc trƣng nƣớc thải của từng công ty mà ban quản lý KCN Nhơn Trạch 2 sẽ điều chỉnh giới hạn tiếp nhận cho phù hợp. 2.2.1.4. Hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Nhơn Trạch 2  Quy trình công nghệ xử lý nƣớc thải của KCN 29 Đồ án tốt nghiệp NƢỚC THẢI SAU XỬ LÝ SƠ BỘ (TỪ CÁC NHÀ MÁY CỦA KCN) Bơm điện BỂ THU GOM BỂ ĐIỀU HÒA Bơm điện BỒN DD BỒN NGĂN KHUẤY Bơm ĐL AXIT TRỘN 1,2 Bơm điện Bơm ĐL BỒN BỂ LẮNG SƠ B Ộ KIỀM Bơm ĐL BỒN BỂ Bơm điện PHÈN AEROTANK 1.2 Bơm ĐL BỒN POLYME BỂ LẮNG THỨ CẤP BỒN Bơm ĐL JAVEN Bơm khí nâng BỂ PHÂN THIẾT BỂ KHỬ TRÙNG HỦY BÙN BỊ QUAN HỒ HOÀN THIỆN TRẮC TỰ Bơm khí nâng MT TIẾP NHẬN ĐỘNG BỂ CHỨA BÙN KHU XỬ LÝ BỂ ĐIỀU HÒA BÙN BỂ PHÂN HỦY BÙN BỂ CHỨA BÙN BỂ AEROTANK Bơm khí Máy thổi khí Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải NMXLNT tập trung KCN Nhơn Trạch 2 30 Đồ án tốt nghiệp  Thuyết minh quy trình công nghệ  Nƣớc thải KCN Nhơn Trạch 2 tự chảy về bể thu gom. Bể thu gom lắp đặt 03 3 bơm nƣớc thải, công suất mỗi bơm là 150 m /h, cột áp H=150mH2O hoạt động luân phiên bơm nƣớc lên bể điều hòa. Bể có lắp đặt thiết bị đo mực nƣớc chênh lệch áp suất khi mức nƣớc trong bể thay đổi, tín hiệu từ thiết bị đo mực nƣớc sẽ đƣợc truyền tải về bộ điều khiển trung tâm và điều khiển hoạt động của bơm nƣớc thải. Nƣớc thải từ bể thu gom đƣợc bơm lên máy tách rác tự động lọai thùng quay có kích thƣớc song 2,5 mm máy có tác dụng tách các loại rác, sơ sợi có kích thƣớc lớn hơn 2,5 mm ra khỏi nƣớc thải trƣớc khi vào bể điều hòa.  Bể điều hòa có tác dụng thu gom, điều hòa lƣu lƣợng và nồng độ của nƣớc thải. 3 Bể đƣợc lắp đặt 04 bơm nƣớc thải công suất 70 m /h, cột áp H=10mH2O. Mỗi bơm nƣớc thải đƣợc lắp đặt biến tần điều khiển do đó có thể điều chỉnh chính xác lƣu lƣợng nƣớc thải của từng hệ thống.. Trong bể điều hòa có lắp đặt hệ thống phân phối khí ở đáy bể. Hệ thống này có tác dụng đảo trộn nƣớc thải, đồng nhất nồng độ nƣớc thải ở mọi thời điểm và cung cấp một lƣợng oxy vừa đủ đề tại bể này không xảy ra phân hủy yếm khí gây mùi khó chịu.  Nƣớc thải sau đó đƣợc bơm lên bộ phận trung hòa/keo tụ gồm 02 ngăn. Tại ngăn thứ nhất nƣớc thải đƣợc bổ sung axit hoặc kiềm để điều chỉnh pH và phèn nhôm/sắt đề keo tụ. Hóa chất đƣợc bơm từ các thùng chứa hóa chất bằng bơm định lƣợng. Ngăn này có lắp thiết bị khuấy trộn, tốc độ khuấy 100 vòng/phút nhằm trộn đều hóa chất và nƣớc thải.  Sau đó nƣớc thải chảy sang ngăn thứ 2, tại ngăn này nƣớc thải đƣợc bổ sung chất trợ keo tụ Polymer. Ngăn này lắp thiết bị khuấy trộn tốc độ 50 vòng/ phút. Tại đây các bông keo nhỏ kết hợp lại tạo thành bông keo lớn, dễ lắng mà không phá vỡ liên kết của các bông keo.  Nƣớc thải tiếp tục chảy sang ngăn lắng, với hệ thống tấm nghiêng trong ngăn lắng và đáy bể có độ dốc cao giúp bùn trƣợt về đáy bể và đƣợc bơm bùn bơm về bể làm đặc hóa lý theo định kỳ. Nƣớc thải sau đƣợc thu theo phƣơng pháp chảy 31 Đồ án tốt nghiệp tràn đi về bể Aerotank. Trƣớc khi vào bể Aerotank nƣớc thải đƣợc bổ sung chất dinh dƣỡng nhằm tạo môi trƣờng tốt cho quá trình xử lý vi sinh tiếp theo.  Bể Aerotank gồm 02 bể, có thể chạy song song hoặc nối tiếp. Tại mỗi bể đƣợc lắp đặt hệ thống phân phối khí cố định dƣới đáy bể cung cấp oxy cho quá trình phát triển của vi sinh vật. Ngoài ra tại mỗi bể còn lắp thiết bị đo DO để kiểm soát hoạt động của vi sinh vật. Sau đó nƣớc thải có lẫn bùn sinh học đƣợc dẫn tự chảy qua bể lắng thứ cấp.  Bể lắng thứ cấp đƣợc thiết kế đặc biệt, phía đáy tạo mái dốc 60 để hƣớng trƣợt bùn về rãnh, tại đây bùn đƣợc phân ly. Nƣớc phía trên sẽ tràn theo máng tràn chảy về bể tiếp xúc khử trùng.  Bể khử trùng đƣợc bổ sung chất khử trùng dung dịch Javen có tác dung loại bỏ các vi sinh vật trong nƣớc thải và khử một phần độ màu. Tại bể có lắp đặt thiết bị đo Clo điều khiển hoạt động của bơm hóa chất đảm bảo lƣợng Clo dƣ cho phép trong nƣớc thải trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận.  Nƣớc thải sau khi đƣợc xử lý đạt quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT cột B và đƣợc chuyển tới hồ hoàn thiện (tại đây có lắp đặt thiết bị quan trắc tự động và truyền nhận dữ liệu về sở Tài nguyên Môi trƣờng Đồng Nai) trƣớc khi thải ra rạch Miễu và nguồn tiếp nhận cuối cùng là sông Thị Vải. Giấy phép xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc đƣợc cấp ngày 03/04/2009 và cấp gia hạn vào ngày 31/03/2014. Thông số và giá trị nồng độ chất cô nhiễm trong nƣớc thải đƣợc phép xả vào nguồn nƣớc tại vị trí cửa xả không vƣợt qua giới hạn quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT, cột B với hệ số Kq = 1,1; Kf = 1,0. 32 Đồ án tốt nghiệp 2.2.1.5. Giấy phép xả thải Bảng 2.5. Giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm được phép xả thải của NMXLNT tập trung KCN Nhơn Trạch 2 Giá trị giới hạn (QCVN 40:2011/ BTNMT cột STT Thông số Đơn vị B, hệ số Kq= 1,1; Kf= 1,0) 1. Nhiệt độ ºC 40 2. Độ màu Pt/Co 150 3. pH - 5,5 đến 9 4. BOD5 (20 ) mg/l 55 5. COD mg/l 165 6. Chất rắn lơ lửng mg/l 110 7. Asen mg/l 0,11 8. Thủy ngân mg/l 0,011 9. Chì mg/l 0,55 10. Cadimi mg/l 0,110 11. Crom (VI) mg/l 0,110 12. Crom (III) mg/l 1,1 13. Đồng mg/l 2,2 14. Kẽm mg/l 3,3 15. Niken mg/l 0,55 16. Mangan mg/l 1,1 17. Sắt mg/l 5,5 18. Tổng Xianua mg/l 0,11 19. Tổng Phenol mg/l 0,55 20. Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 11 21. Sunfua mg/l 0,55 22. Florua mg/l 11 23. Amoni (tính theo N) mg/l 11 24. Tổng Nitơ mg/l 44 25. Tổng Photpho (tính theo P) mg/l 6,6 26. Clo dƣ mg/l 2,2 Tổng hóa chất bảo vệ 27. mg/l 0,11 thực vật Clo hữu cơ Tổng hóa chất bảo vệ 28. mg/l 1,1 thực vật Photpho hữu cơ 29. Tổng Coliforms MPN/100ml 5000 (Nguồn: Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước của KCN Nhơn Trạch 2) 33 Đồ án tốt nghiệp 2.2.1.6. Nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý Nguồn tiếp nhận nƣớc thải là sông Thị Vải, vị trí nơi xả thải là rạch Miễu, xã Long Thọ, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. 2.2.1.7. Hiện trạng nước thải sau xử lý cục bộ của một số ngành nghề a. Ngành chế biến gỗ ( Công ty TNHH sản xuất và thƣơng mại Miền Quê)  Lƣợng nƣớc thải phát sinh khoảng 53,04 m3/ngày  Quy trình xử lý nƣớc thải cục bộ: Nƣớc thải Sinh hoạt sau bể Nƣớc thải sản xuất tự hoại 3 ngăn Bể điều hòa Nƣớc Phèn 3 % Bể phản ứng kế t hợp lắng Bùn Xút 1 % Bể oxy hóa Bể chứa Bể trung gian bùn Bùn đƣợc hợp Bể lọc áp lực đồng xử lý Đấu nối về hệ thống XLNT của KCN Nhơn Trạch 2 Hình 2.2. Sơ đồ quy trình công nghệ XLNT của công ty TNHH sản xuất và thương mại Miền Quê  Vị trí lấy mẫu: nƣớc thải sau HTXL cục bộ của công ty 34 Đồ án tốt nghiệp Bảng 2.6. Kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý cục bộ của Công ty TNHH sản xuất và thương mại Miền Quê thời gian gần đây Kết quả Giới hạn tiếp nhận STT Thông số Đơn vị nƣớc thải của KCN 06/2014 12/2014 06/2015 Nhơn Trạch 2 1 pH - 7,0 7,09 7,2 5 – 10 2 TSS mg/L 17 15 27 200 3 COD mg/L 82 94 118 400 4 BOD5 mg/L 63 50 70 200 Amoni (tính 5 mg/L 11,6 9,21 16,32 20 theo Nitơ) 6 Tổng Nitơ mg/L 27,4 12,4 36,1 40 Tổng 7 mg/L 1,97 2,84 6,08 8 phospho Dầu mỡ 8 mg/L KPH KPH 0,52 10 khoáng Tổng MPN/ 9 2,6 ×102 3,6 ×103 24×102 10.000 Coliform 100mL (Nguồn: Báo cáo giám sát môi trường 06/2014;12/2014;06/2015 Công ty TNHH sản xuất và thương mại Miền Quê) Ghi chú: KPH: Không phát hiện. Nhận xét: Kết quả phân tích nƣớc thải sau HTXLNT của công ty cho thấy các chỉ tiêu ô nhiễm đƣợc phân tích đều nhỏ hơn so với giới hạn tiếp nhận nƣớc thải của NMXLNT tập trung KCN Nhơn Trạch 2. Điều này chứng tỏ nƣớc thải của công ty đang đƣợc theo dõi và kiểm tra thƣờng xuyên b. Ngành sản xuất pin, ắc quy ( Công ty TNHH Việt Nam Center Power Tech)  Lƣợng nƣớc thải phát sinh khoảng 600 m3/ngày  Quy trình xử lý nƣớc thải cục bộ 35 Đồ án tốt nghiệp Nƣớc thải Nước rửa lọc Hố thu gom Bể tách dầu Nư ớ Bể điều tiết pH 1 t c ừ ép máy NaOH Bể điều tiết pH 2 Bể điều tiết pH 3 PAC Bể keo tụ, tạo bông PAM Bùn Bể lắng Máy ép bùn NaOH Bể chỉnh pH Xử lý Bể lọc cát Bể chứa Thiết bị lọc Mangan Thiết bị lọc than hoạt tính Thiết bị tinh lọc Bể chứa nƣớc sau xử lý Hình 2.3. Sơ đồ quy trình công nghệ XLNT của Công ty TNHH Việt Nam Center Power Tech  Vị trí lấy mẫu: Nƣớc thải sản xuất sau HTXLNT cục bộ của công ty TNHH VN Center Power Tech - KCN Nhơn Trạch 2.  Kết quả phân tích mẫu: 36 Đồ án tốt nghiệp Bảng 2.7. Kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý cục bộ của Công ty TNHH Việt Nam Center Power Tech trong thời gian gần đây Kết quả Giới hạn tiếp nhận nƣớc thải STT Thông số Đơn vị 12/2013 09/2014 04/2015 của KCN Nhơn Trạch 2 1 pH - 6,8 6,88 7,12 5,5-10 2 TSS mg/L 26 22 59 200 3 COD mg/L 56 78 95 400 4 BOD5 mg/L 20 32 36 200 Amoni (tính 5 mg/L 12,3 1,23 2,9 20 theo Nitơ) 6 Tổng Nitơ mg/L 5,04 11,4 3,6 40 Tổng 7 mg/L 1,436 1,62 0,52 8 phospho 8 Sắt (Fe) mg/L 1,03 0,018 2,13 5,5 9 Kẽm (Zn) mg/L KPH 0,12 0,084 3,3 10 Asen (As) mg/L KPH KPH 0,021 0,11 Thủy ngân 11 mg/L KPH KPH KPH 0,011 (Hg) 12 Chì (Pb) mg/L 0,017 0,10 0,0042 0,55 13 Cadimi (Cd) mg/L KPH KPH KPH 0,011 Dầu mỡ 14 mg/L KPH 2,12 KPH 10 khoáng Tổng MPN/ 15 4,0 x 103 3,6x103 KPH 10.000 Coliform 100mL (Nguồn: Báo cáo giám sát môi trường 04/2015;09/2014;12/2013 Công ty TNHH Việt Nam Center Power Tech) 37 Đồ án tốt nghiệp Ghi chú: KPH: Không phát hiện. Nhận xét: Kết quả phân tích các chỉ tiêu ô nhiễm trong nƣớc thải sản xuất của công ty đều đạt quy định về chất lƣợng nƣớc thải đấu nối vào Nhà máy XLNT tập trung KCN Nhơn Trạch 2. c. Ngành dệt (Công ty TNHH Sợi chỉ Việt Côn).  Lƣợng nƣớc thải phát sinh khoảng 70 m3/ngày  Vị trí lấy mẫu: Nƣớc thải sản xuất sau HTXLNT cục bộ của công ty TNHH Sợi chỉ Việt Côn - KCN Nhơn Trạch 2.  Kết quả phân tích mẫu: Bảng 2.8. Kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý cục bộ của Công ty TNHH Sợi chỉ Việt Côn trong thời gian gần đây Kết quả Giới hạn tiếp nhận nƣớc thải STT Thông số Đơn vị 06/2014 12/2014 06/2015 của KCN Nhơn Trạch 2 1 pH - 7,18 7,6 7,4 5,5-10 2 Độ màu Pt-Co 181 173 176 350 3 TSS mg/L 31 26 28 200 4 COD mg/L 88 76 55 400 5 BOD5 mg/L 12 16 11 200 Amoni (tính 6 mg/L 1,7 1,84 1,42 20 theo Nitơ) 7 Tổng Nitơ mg/L 2,92 4,3 3,1 40 8 Tổng phospho mg/L 2,81 2,97 1,86 8 9 Sắt (Fe) mg/L 1,03 0,018 2,13 5,5 10 Chì (Pb) mg/L 0,017 0,10 0,0042 0,55 38 Đồ án tốt nghiệp 11 Cadimi (Cd) mg/L KPH KPH KPH 0,011 12 Crom VI (Cr6+) mg/L KPH KPH KPH 0,11 MPN/ 13 Tổng Coliform 2 x 103 1,1x103 9,8x 104 10.000 100mL (Nguồn: Báo cáo giám sát môi trường 06/2014;12/2014;06/2015 Công ty TNHH Sợi chỉ Việt Côn) Ghi chú: KPH: Không phát hiện. Nhận xét: Kết quả phân tích các chỉ tiêu ô nhiễm trong nƣớc thải sản xuất của công ty đều đạt quy định về chất lƣợng nƣớc thải đấu nối vào Nhà máy XLNT tập trung KCN Nhơn Trạch 2. 2.2.1.8. Hiện trạng nước thải sau xử lý của NMXLNT tập trung của KCN  Vị trí lấy mẫu: hồ hoàn thiện (NT01) 39 Đồ án tốt nghiệp Bảng 2.9. Kết quả phân tích chất lượng nước thải sau xử lý của NMXLNT tập trung bổ sung Kết quả QCVN 40:2011/BTNMT STT Thông số Đơn vị 01/2015 02/2015 03/2015 04/2015 06/2015 cột B, kq=1,1; kf=1,0 1 Nhiệt độ 28 2,4 29 29 30,1 40 2 pH - 7,2 7,0 7,1 6,6 6,9 5,5 – 9 3 Độ màu 87 73 15 60 83 150 4 COD mg/L 48 34 26 46 118 165 5 BOD5 mg/L 10 10 6 11 51 55 6 TSS mg/L 17 16 14 31 31 110 7 Pb mg/L KPH KPH KPH KPH 0,010 0,55 8 Cd mg/L KPH KPH KPH KPH 0,016 0,11 9 Cr6+ mg/L KPH KPH KPH KPH KPH 0,11 10 Cr3+ mg/L KPH KPH KPH KPH 0,011 1,1 11 Cu mg/L KPH KPH KPH KPH 0,031 2,2 12 Zn mg/L KPH KPH KPH KPH 0,405 3,3 13 Ni mg/L KPH KPH 0,06 KPH 0,120 0,55 14 Mn mg/L 0,07 0,06 KPH KPH 0,206 1,1 15 Fe mg/L 0,28 0,25 0,42 0,11 0,11 5,5 16 Tổng CN- mg/L KPH KPH KPH KPH KPH 0,11 40 Đồ án tốt nghiệp 17 Tổng Phenol mg/L KPH KPH KPH KPH KPH 0,55 18 Cl2 mg/L KPH 0,1 KPH KPH KPH 2,2 19 S2- mg/L KPH KPH 0,83 KPH KPH 0,55 20 F- mg/L 0,86 KPH 60s 0,34 KPH 11 21 Cl- mg/L 85 92 6,3 110 34 1.100 22 N-NH3 mg/L 0,42 0,28 19,9 0,42 3,24 11 23 N tổng mg/L 12,3 12,0 6 16,2 13,8 44 24 P tổng mg/L 0,22 0,18 KPH 0,12 0,51 6,6 25 Tổng DMK mg/L KPH KPH KPH KPH 0,38 11 26 As mg/L KPH KPH 0,008 KPH 0,003 0,11 27 Hg mg/L KPH KPH KPH KPH KPH 0,011 MPN/ 28 Coliform 940 2.400 180 KPH 43.102 5.000 100ml (Nguồn: Công ty Cp Đầu Tư và Phát triển Môi trường Đại Việt -Viện Môi trường và Tài nguyên) Ghi chú:KPH: Không phát hiện Nhận xét: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải sau HTXLNT KCN Nhơn Trạch 2 cho thấy: 28/28 chỉ tiêu phân tích đều đạt tiêu chuẩn cho phép xả thải vào nguồn tiếp nhận theo tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, cột B (kq = 1,1; kf = 1,0). 41 Đồ án tốt nghiệp 2.2.1.9. Hiện trạng nước thải sau xử lý của các doanh nghiệp có hệ thống xử lý riêng biệt Bảng 2.10. Kết quả phân tích chất lượng nước thải sau xử lý của các doanh nghiệp có hệ thống xử lý riêng (tháng 06/2015) QCVN Công ty Công ty 40:2011/ Công ty STT Thông số Đơn vị SY Nam BTNMT cột HuaLon Vina Phƣơng B, kq=1,1; kf=1,0 1 Độ màu Pt-Co 146 106 141 150 2 pH - 7,16 6,99 7,34 5,5 – 9 3 TSS mg/l 18 37 13 110 4 COD mg/l 160 58 77 165 Amoni (tính 5 mg/l KPH 3,21 4,35 11 theo Nitơ) 6 Tổng Nitơ mg/l KPH 9,5 12,9 44 7 Tổng phospho mg/l 0,80 1,20 1,82 6,6 8 Sắt (Fe) mg/l 0,31 0,34 0,28 5,5 9 Đồng (Cu) mg/l 0,162 0,029 0,046 2,2 10 Chì (Pb) mg/l 0,002 0,027 0,013 0,55 11 Cadimi (Cd) mg/l KPH KPH KPH 0,11 12 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,006 0,005 0,008 0,11 13 Niken (Ni) mg/l 0,019 0,018 0,024 0,55 MPN/ 14 Tổng Coliform 930 430 640 5.000 100ml (Nguồn: Công ty Cp Đầu Tư và Phát triển Môi trường Đại Việt – phiếu kết quả phân tích đính kèm phần Phụ lục)  Ghi chú: KPH: Không phát hiện.  Nhận xét: 42 Đồ án tốt nghiệp Kết quả phân tích cho thấy các chỉ tiêu đo đạc, phân tích chất lƣợng nƣớc thải tại các doanh nghiệp tự xử lý đều thấp hơn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT cột B (kq = 1,1; kf = 1,0). Nhƣ vậy hệ thống xử lý nƣớc thải riêng của các công ty hoạt động tƣơng đối hiệu quả nên nƣớc thải đầu ra đều đạt QCVN 40:2011/BTNMT.  Kết quả phân tích bổ sung Bảng 2.11. Kết quả phân tích nước thải sau xử lý của Công ty TNHH Hualon Việt Nam thời gian gần đây NT02 QCVN40:2011/BTNM STT Thông số Đơn vị 3/2015 4/2015 5/2015 T cột B, kq=1,1; kf=1,0 1 Độ màu Pt-Co 11 26 51 150 2 pH - 6,55 6,73 6,65 5,5 – 9 3 TSS mg/l 6 40 58 110 4 COD mg/l 31 97 88 165 mgO / 5 BOD 2 18 14 45 50 5 l Amoni (tính 6 mg/l 0,65 KPH 0,55 11 theo Nitơ) 7 Asen mg/l 0,003 KPH KPH 0,1 8 Thủy ngân mg/l KPH KPH KPH 0,01 9 Sắt (Fe) mg/l 0,95 4,65 12,2 5,5 10 Chì (Pb) mg/l 0,018 0,012 0,013 0,55 11 Cadimi (Cd) mg/l 0,004 0,004 KPH 0,11 Crom III 12 3+ mg/l KPH KPH KPH 0,11 (Cr ) Tổng MPN/ 13 9.400 2.400 2.300 5.000 Coliform 100ml (Nguồn: Viện Môi trường và Tài nguyên – phiếu kết quả phân tích được đính kèm phần Phụ lục) Ghi chú: KPH: Không phát hiện Nhận xét: 43 Đồ án tốt nghiệp Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải tự xử lý của công ty cho thấy hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều đạt tiêu chuẩn cho phép xả thải vào nguồn tiếp nhận theo tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, cột B (kq = 1,1; kf = 1,0). Tuy nhiên vẫn còn một số chỉ tiêu vƣợt Quy chuẩn nhƣ sau:  Kết quả phân tích nƣớc thải tháng 03/2015: có chỉ tiêu Tổng Coliform vƣợt 1,88 lần.  Kết quả phân tích nƣớc thải tháng 05/2015: Có chỉ tiêu Sắt vƣợt 2,22 lần. Công ty TNHH HuaLon Việt Nam là công ty dệt nên trong nƣớc thải không có sắt tuy nhiên trong quy trình sản xuất của công ty có sử dụng lò hơi lớn nên có thể thời điểm lấy mẫu trùng với lúc xả đáy lò hơi vì vậy hàm lƣợng Sắt sẽ sao. Bảng 2.12. Kết quả phân tích nước thải sau xử lý của Công ty Cổ phần SY Vina thời gian gần đây NT03 QCVN 40:2011/BTNMT STT Thông số Đơn vị 3/2015 4/2015 5/2015 cột B, kq=1,1; kf=1,0 1 Độ màu Pt-Co 189 162 88 150 2 pH - 6,98 7,15 6,95 5,5 – 9 3 TSS mg/l 40 18 21 110 4 COD mg/l 90 100 43 165 5 BOD5 mgO2/l 13 18 11 50 Amoni (tính 6 mg/l 3,28 3,26 1,66 11 theo Nitơ) 7 Asen mg/l 0,004 KPH KPH 0,1 8 Thủy ngân mg/l KPH KPH KPH 0,01 9 Sắt (Fe) mg/l 2,83 2,15 1,05 5,5 10 Chì (Pb) mg/l 0,018 0,015 0,014 0,55 11 Cadimi (Cd) mg/l 0,004 0,004 0,004 0,11 Crom III 12 mg/l KPH KPH KPH 0,11 (Cr3+) Tổng MPN/ 13 9.200 KPH KPH 5.000 Coliform 100ml (Nguồn: Viện Môi trường và Tài nguyên – phiếu kết quả phân tích được đính kèm phần Phụ lục) 44 Đồ án tốt nghiệp Ghi chú: KPH: Không phát hiện Nhận xét: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải tự xử lý của công ty cho thấy hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều đạt tiêu chuẩn cho phép xả thải vào nguồn tiếp nhận theo tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, cột B (kq = 1,1; kf = 1,0). Tuy nhiên vẫn còn một số chỉ tiêu vƣợt Quy chuẩn nhƣ sau:  Kết quả phân tích nƣớc thải tháng 03/2015: có chỉ tiêu Tổng Coliform vƣợt 1,84 lần. Bảng 2.13. Kết quả phân tích nước thải sau xử lý của Công ty TNHH Dệt Nhuộm Nam Phương thời gian gần đây NT04 QCVN STT Thông số Đơn vị 40:2011/BTNMT cột 3/2015 4/2015 5/2015 B, kq=1,1; kf=1,0 1 Độ màu Pt-Co 84 62 38 150 2 pH - 7,91 8,03 7,65 5,5 – 9 3 TSS mg/l 40 20 13 110 4 COD mg/l 71 83 75 165 mgO / 5 BOD 2 40 32 21 50 5 l Amoni 6 (tính theo mg/l 5,95 3,35 2,14 11 Nitơ) 7 Asen mg/l KPH KPH KPH 0,1 8 Thủy ngân mg/l KPH KPH KPH 0,01 9 Sắt (Fe) mg/l 0,16 0,4 0,18 5,5 10 Chì (Pb) mg/l 0,026 0,019 0,016 0,55 Cadimi 11 mg/l 0,004 0,004 0,004 0,11 (Cd) Crom III 12 mg/l KPH KPH KPH 0,11 (Cr3+) Tổng MPN/ 13 KPH KPH KPH 5.000 Coliform 100ml (Nguồn: Viện Môi trường và Tài nguyên – phiếu kết quả phân tích được đính kèm phần Phụ lục) 45 Đồ án tốt nghiệp Ghi chú: KPH: Không phát hiện Nhận xét: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải tự xử lý của công ty cho thấy hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều đạt tiêu chuẩn cho phép xả thải vào nguồn tiếp nhận theo tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, cột B (kq = 1,1; kf = 1,0). 2.2.1.10. Chất lượng nước mặt  Vị trí lấy mẫu Bảng 2.14. Số lượng và vị trí lấy mẫu nước mặt Số lƣợng mẫu Vị trí lấy mẫu 01 Nƣớc mặt tại điểm xả thải ra rạch Miễu – NM01 01 Nƣớc mặt điểm giao giữa rạch Miễu và sông Cây Kho – NM02 Nƣớc mặt điểm giao giữa sông Cây Kho và sông Thị Vải – 01 NM03 Thời gian lấy mẫu: 10/06/2015  Kết quả phân tích mẫu 46 Đồ án tốt nghiệp Bảng 2.15. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt Vị trí QCVN 08:2008/BTNMT STT Thông số Đơn vị 03/2015 06/2015 cột B1 NM01 NM02 NM03 NM01 NM02 NM03 1 pH - 7,00 7,37 7,64 7,08 7,25 - 5,5 – 9 2 TSS mg/l 18 23 36 11 27 39 50 3 DO mg/l 5,17 5,54 6,33 4,71 4,17 3,68 ≥4 4 COD mg/l 12 9 6 57 74 74 30 5 BOD5 mg/l 3 3 3 22 28 27 15 6 Amoni (NH4+) mg/l 0,68 0,46 KPH 0,01 0,02 0,02 0,5 7 Clorua (Cl-) mg/l - 8.447 12.952 1.985 319 390 600 8 Florua (F-) mg/l 1,14 1,31 1,43 KPH KPH KPH 1,5 - 9 Nitrit (NO2 ) mg/l 0,14 0,11 0,11 KPH KPH 0,01 0,04 - 10 Nitrat (NO3 ) mg/l 0,12 0,13 0,05 0,24 0,20 0,34 10 3- 11 Phosphat (PO4 ) mg/l KPH KPH KPH 0,16 0,06 0,15 0,3 12 Xianua (CN-) mg/l KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,02 13 Asen (As) mg/l KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,05 14 Cadimi (Cd) mg/l KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,01 15 Chì (Pb) mg/l KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,5 17 Crom VI (Cr6+) mg/l KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,04 18 Đồng (Cu) mg/l 0,018 0,019 0,019 KPH KPH KPH 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,021 0,015 0,015 KPH KPH 0,21 1,5 20 Niken (Ni) mg/l KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,36 0,35 0,12 1,09 0,13 0,17 1,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,001 47 Đồ án tốt nghiệp 23 Tổng dầu, mỡ mg/l KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,1 24 Coliform MPN/100ml 24.000 4.600 2.300 440 360 350 7.500 25 E.coli MPN/100ml 8.000 1.200 9.000 3 KPH 9 100 (Nguồn: Công ty CP Đầu tư Phát triển Môi trường Đại Việt – phiếu kết quả phân tích đính kèm phần Phụ lục)  Ghi chú: KPH : Không phát hiện  Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đều nằm trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc mặt QCVN 08:2008/BTNMT cột B1, tuy nhiên vẫn còn một số chỉ tiêu vƣợt so với Quy chuẩn, cụ thể :  Tại vị trí rạch Miễu (NM01) Kết quả phân tích nƣớc mặt tại điểm xả nƣớc thải ra rạch Miễu tháng 03/2015: có chỉ tiêu Coliform vƣợt 3,2 lần, E.coli vƣợt 3,31 lần. Kết quả phân tích nƣớc mặt tại điểm xả nƣớc thải ra rạch Miễu tháng 06/2015: có chỉ tiêu COD vƣợt 1,9 lần, Clorua vƣợt 3,31 lần  Tại điểm giao giữa rạch Miễu và sông Cây Kho (NM02) Kết quả phân tích nƣớc mặt (NM02) tháng 03/2015: có chỉ tiêu E.coli vƣợt 12 lần, Clorua vƣợt 14,08 lần. Kết quả phân tích nƣớc mặt (NM02) tháng 06/2015: có chỉ tiêu COD vƣợt 2,47 lần, BOD5 vƣợt 1,87 lần.  Tại điểm giao giữa sông Cây Kho và sông Thị Vải (NM03: Kết quả phân tích nƣớc mặt (NM03) tháng 03/2015: có chỉ số E.coli vƣợt 90 lần, Clorua vƣợt 21,59 lần. Kết quả phân tích nƣớc mặt (NM03) tháng 06/2015: Có chỉ tiêu DO nhỏ hơn 0,92 lần, COD vƣợt 2,46 lần, BOD5 vƣợt 1,8 lần. 48 Đồ án tốt nghiệp Nguyên nhân dẫn đến các chỉ tiêu trong nƣớc mặt vƣợt quy chuẩn cho phép là do rạch Miễu là rạch tiêu nƣớc chung của khu vực, có lẫn nƣớc thải sinh hoạt chƣa xử lý thải ra từ các hộ dân cƣ ven rạch; còn sông Thị Vải cũng đồng thời là nơi tiếp nhận nƣớc thải từ nhiều nguồn khác đổ về nên chất lƣợng nƣớc mặt ở sông, rạch bị ảnh hƣởng dẫn đến vƣợt quy chuẩn cho phép. Điều này cho thấy để chất lƣợng nƣớc mặt đƣợc đảm bảo, cần có biện pháp quản lý đồng bộ và chặt chẽ tất cả các nguồn thải đƣa nƣớc ra sông, rạch.Ngoài ra có thể thấy hàm lƣợng Clorua tại các vị trí khá caao là do sông Thị Vải là sông nƣớc mặn nên tại vị trí lấy mẫu cũng bị ảnh hƣởng. 2.2.2. Hiện trạng môi trường không khí Số doanh nghiệp trong KCN phát sinh khí thải trong quá trình sản xuất là 22 doanh nghiệp trong đó 06 doanh nghiệp đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc về BVMT kiểm tra hiệu quả xử lý, 16 doanh nghiệp có hệ thống xử lý khí nhƣng chƣa đƣợc đƣợc cơ quan nhà nƣớc về BVMT kiểm tra hiệu quả xử lý; 33 doanh nghiệp còn lại không phát sinh khí thải. Công ty đã dùng khoảng 17,295 ha trong khu công nghiệp để trồng cây xanh nhằm tạo bóng mát và cảnh quan trong khu công nghiệp. Hệ thống đƣờng giao thông nội bộ khu công nghiệp đã đƣợc nhựa hóa hoàn toàn, thuận tiện cho việc vận chuyển và giảm thiểu ô nhiễm về bụi. Ngoài ra vào mùa khô các tuyến đƣờng trong KCN thƣờng xuyên đƣợc tƣới nƣớc tạo ẩm nhằm giảm thiểu bụi phát sinh. Tạo ẩm vào mùa nắng đối với đƣờng vận chuyển trong khu công nghiệp; Các phƣơng tiện chuyên chở vật liệu đất cát khi đi vào khu công nghiệp phải đƣợc che chắn kỹ lƣỡng, không để rơi vãi ra mặt đƣờng, ... 49 Đồ án tốt nghiệp 2.2.2.1. Chất lượng môi trường không khí tại một số doanh nghiệp có phát sinh khí thải a. Ngành chế biến gỗ ( Công ty TNHH sản xuất và thƣơng mại Miền Quê)  Quy trình xử lý bụi Bụi phát sinh Hệ thống ống hút + quạt Bụi thu hồi Hệ thống lọc (cyclon + túi vải lọc) Khí sạch ra ngoài Hình 2.4. Sơ đồ quy trình xử lý bụi Công ty TNHH sản xuất và thương mại Miền Quê  Quy trình xử lý hơi dung môi và bụi sơn: Bụi sơn, hơi dung môi Thiết bị lọc xơ dừa Lớp than hoạt tính Hệ thống quạt hút Khí sạch ra ngoài Hình 2.5. Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải phun sơn Công ty TNHH sản xuất và thương mại Miền Quê  Quy trình xử lý khí thải lò hơi 50 Đồ án tốt nghiệp Khí thải Quạt hút Nƣớc thải Dàn phun Bồn chứa nƣớc Đệm ceramic Bơm nƣớc Than hoạt tính Tháp xử lý Ống khói Hình 2.6. Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải lò hơi của Công ty TNHH sản xuất và thương mại Miền Quê  Vị trí lấy mẫu khí tại công ty Bảng 2.16. Thống kê số lượng mẫu và vị trí lấy mẫu tại Công ty TNHH sản xuất và Thương mại Miền Quê Số lƣợng Vị trí lấy mẫu Ký hiệu mẫu mẫu 01 Không khí xung quanh – Khu vực cổng bảo vệ Vị trí 1- KK01 01 Không khí khu vực xƣởng phun sơn Vị trí 2- KK02 01 Không khí khu vực xƣởng chế xuất Vị trí 3- KK03 01 Không khí khu vực xƣởng chà nhám Vị trí 4- KK04 01 Khí thải của công ty (tại ống khói lò hơi) Vị trí 5-KT01 51 Đồ án tốt nghiệp  Kết quả phân tích chất lƣợng không khí xung quanh Bảng 2.17. Kết quả phân tích mẫu không khí xung quanh tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Miền Quê (KK01) Kết quả QCVN 26 QCVN 05: STT Thông số Đơn vị : 2010/ 2013/BTN 06/2014 12/2014 06/2015 BTNMT MT 1 Nhiệt độ 0C 29,8 34,6 33,5 - - 2 Độ ẩm % 67...hóa chất vô cơ Bùn thải từ quá trình xử lý nước thải của quá trình sản 12 xuất, điều chế, cung ứng và sử dụng hóa chất hữu cơ 03 01 08 cơ bản 3. QUY ĐỊNH VỀ LẤY MẪU, PHÂN TÍCH, PHÂN ĐỊNH BÙN THẢI 42 3.1. Quy định đối với đơn vị lấy mẫu, phân tích 3.1.1. Đơn vị lấy mẫu, phân tích phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường hoặc được cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có thẩm quyền chỉ định. 3.1.2. Đơn vị lấy mẫu, phân tích phải có trách nhiệm như sau: a) Phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc lấy mẫu và kết quả phân tích mẫu làm cơ sở để phân định và quản lý bùn thải. b) Phải cử cán bộ có đủ năng lực tiến hành lấy mẫu và lập biên bản lấy mẫu kèm theo. c) Phải áp dụng đúng nguyên tắc lấy mẫu và phương pháp xác định quy định tại Quy chuẩn này. 3.1.3. Trường hợp có tranh chấp do sự khác biệt giữa kết quả phân tích của hai đơn vị lấy mẫu, phân tích thì cơ quan quản lý nhà nước về môi trường chỉ định một đơn vị lấy mẫu, phân tích thứ ba (có đủ điều kiện như quy định tại điểm 3.1.1) làm trọng tài, đồng thời yêu cầu hai đơn vị lấy mẫu, phân tích nêu trên tiến hành lặp lại để kiểm tra đối chiếu. 3.2. Nguyên tắc lấy mẫu, phân tích và phân định bùn thải Phải lấy mẫu vào ít nhất 03 ngày khác nhau, thời điểm lấy mẫu của mỗi ngày phải khác nhau (đầu, giữa và cuối của một ca hoặc mẻ hoạt động). Phải khuấy, trộn đều trước khi lấy mẫu bùn thải; lấy ít nhất 03 mẫu đại diện ngẫu nhiên ở các vị trí khác nhau. Giá trị trung bình kết quả phân tích của mẫu được lấy để so sánh với giá trị ngưỡng hàm lượng tuyệt đối Htc hoặc ngưỡng nguy hại theo nồng độ ngâm chiết Ctc để phân định bùn thải. 4. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 4.1. Lấy mẫu bùn thải áp dụng theo hƣớng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia sau đây: - TCVN 6663-13:2000 - Chất lượng nước. Lấy mẫu. Phần 13 hướng dẫn lấy mẫu bùn nước, bùn nước thải và bùn liên quan; 43 - TCVN 6663-15:2004 - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu bùn và trầm tích. 4.2. Phƣơng pháp xác định giá trị các thông số trong bùn thải thực hiện theo các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế sau đây: - ASTM D4980-89: Phương pháp chuẩn xác định pH trong chất thải (Standard test method for screening of pH in waste). - TCVN 9239:2012 - Chất thải rắn - Quy trình chiết độc tính. - TCVN 9240:2012 - Chất thải rắn - Phương pháp thử tiêu chuẩn để chiết chất thải theo từng mẻ. - EPA SW-846 - Phương pháp 9010 hoặc 9012: Phân tích xyanua trong chất thải (Method 9010 9012: Determination of Cyanide in wastes). - US EPA 9071 B - Phương pháp 9071 B: Phân tích dầu trong bùn, trầm tích, mẫu chất rắn (Method 9071 B n-Hecxan extractable material (HEM) for sludge, sediment, and solid samples). 4.3. Phân tích dung dịch sau ngâm chiết: Việc xác định nồng độ ngâm chiết của các thành phần nguy hại áp dụng các phương pháp phân tích theo tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn quốc tế được công nhận. 5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 5.1. Quy chuẩn này áp dụng thay thế QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại ban hành kèm theo Thông tư số 25/2009/TT- BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường trong trường hợp xác định ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước. 5.2. Ngưỡng nguy hại của các thông số quy định tại quy chuẩn này hoàn toàn tương đương với quy định tại QCVN 07:2009/BTNMT. Trong trường hợp QCVN 07:2009/BTNMT sửa đổi, bổ sung, thay thế thì áp dụng các ngưỡng nguy hại theo quy định mới. 5.3. Cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy chuẩn này. 5.4. Trường hợp các tiêu chuẩn về phương pháp xác định viện dẫn trong quy chuẩn này sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng theo tiêu chuẩn mới. 44 QCVN 08 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIAVỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT National technical regulation on surface water quality Lời nói đầu QCVN 08:2008/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường và Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi áp dụng 1.1.1. Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt. 1.1.2. Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và kiểm soát chất lượng của nguồn nước mặt, làm căn cứ cho việc bảo vệ và sử dụng nước một cách phù hợp. 1.2. Giải thích từ ngữ Nước mặt nói trong Quy chuẩn này là nước chảy qua hoặc đọng lại trên mặt đất, suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm, 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước mặt được quy định tại Bảng 1. Bảng 1: Giá trị giới hạn các thông số chất lƣợng nƣớc mặt TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 B2 1 pH 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 2 Ôxy hòa tan (DO) mg/l ≥ 6 ≥ 5 ≥ 4 ≥ 2 3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 4 COD mg/l 10 15 30 50 0 5 BOD5 (20 C) mg/l 4 6 15 25 + 6 Amoni (NH 4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 1 45 7 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - 8 Florua (F-) mg/l 1 1,5 1,5 2 - 9 Nitrit (NO 2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 - 10 Nitrat (NO 3) (tính theo N) mg/l 2 5 10 15 3- 11 Phosphat (PO4 ) (tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 1 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 1 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 2 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1 1,5 2 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 26 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ µg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Aldrin + Dieldrin µg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 Endrin µg/l 0,05 0,1 0,13 0,015 BHC µg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 DDT µg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Endosunfan(Thiodan) µg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Lindan µg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Chlordane µg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 Heptachlor 27 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu cơ µg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 46 Paration µg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 Malation 28 Hóa chất trừ cỏ 2,4D µg/l 100 200 450 500 2,4,5T µg/l 80 100 160 200 Paraquat µg/l 900 1200 1800 2000 29 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E.coli MPN/ 20 50 100 200 100ml 32 Coliform MPN/ 2500 5000 7500 10000 100ml Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá và kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho các mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như loại A2, B1 và B2. A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2. B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2. B2 - Giao thông thuỷ và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp. 3. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1. Lấy mẫu để quan trắc chất lượng nước mặt thực hiện theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia: - TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991) - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu. - TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu. 47 - TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4: 1987) - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo. - TCVN 5996:1995 (ISO 5667-6: 1990) - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối. 3.2. Phương pháp phân tích xác định các thông số chất lượng nước mặt thực hiện theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế: - TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) - Chất lượng nước - Xác định pH. - TCVN 5499-1995. Chất lượng nước - Xác định oxy hòa tan - Phương pháp Winkler. - TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thủy tinh. - TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxi sinh hóa sau 5 ngày (BOD5) - Phương pháp cấy và pha loãng. - TCVN 6491-1999 (ISO 6060-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hóa học. - TCVN 6494-1999 - Chất lượng nước - Xác định các ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat và Sunfat hòa tan bằng sắc ký lỏng ion. - TCVN 6194-1996 (ISO 9297-1989) - Chất lượng nước - Xác định Clorua. Phương pháp chuẩn độ bạc nitrat với chỉ thị cromat (phương pháp MO). - TCVN 6195-1996 (ISO 10359-1-1992) - Chất lượng nước - Xác định florua. Phương pháp dò điện hóa đối với nước sinh hoạt và nước bị ô nhiễm nhẹ. - TCVN 6178-1996 (ISO 6777-1984) - Chất lượng nước - Xác định nitrit. Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử. - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước - Xác định nitrat. Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic. - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất và chuẩn độ. - TCVN 6181-1996 (ISO 6703-1-1984) - Chất lượng nước - Xác định xyanua tổng. 48 - TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330-1988) - Phương pháp thử chất hoạt động bề mặt bằng metylen xanh. - TCVN 5991-1995 (ISO 5666-3-1984) - Chất lượng nước - Xác định thủy ngân tổng số bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa - Phương pháp sau khi vô cơ hóa với brom. - TCVN 6002-1995 (ISO 6333-1986) - Chất lượng nước - Xác định mangan - Phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim. - TCVN 6053-1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ anpha trong nước không mặn - Phương pháp nguồn dày. - TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) - Chất lượng nước - Xác định sắt bằng phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10 - phenantrolin. - TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986) - Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi và chì. Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa. - TCVN 6197-1996 (ISO 5961-1994) - Chất lượng nước - Xác định cadimi bằng phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử. - TCVN 6222-1996 (ISO 9174-1990) - Chất lượng nước - Xác định crom tổng - Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử. - TCVN 6626-2000 (ISO 11969-1996) - Chất lượng nước - Xác định asen. Phương pháp đo hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua). - TCVN 6216-1996 (ISO 6439-1990) - Chất lượng nước - Xác định chỉ số phenol. Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau khi chưng cất. - TCVN 5070-1995 - Chất lượng nước - Phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ. - TCVN 6053-1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ anpha trong nước không mặn. Phương pháp nguồn dày. - TCVN 6219-1995 (ISO 9697-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ beta. 49 - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) Chất lượng nước - Phát hiện và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và Escherichia coli giả định. Phần 1: Phương pháp màng lọc. Các thông số quy định trong Quy chuẩn này chưa có tiêu chuẩn quốc gia hướng dẫn phương pháp phân tích thì áp dụng các tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế. 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Quy chuẩn này áp dụng thay thế cho TCVN 5942:1995 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt trong Danh mục các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. Trường hợp các tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn trong Quy chuẩn này sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng theo văn bản mới. 50 QCVN 40:2011/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP National Technical Regulation on Indus trial Wastewater Lời nói đầu QCVN 40:2011/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất l ượng nước biên soạn thay thế QCVN 24:2009/BTNMT, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả ra nguồn tiếp nhận n ước thải. 1.2. Đối tƣợng áp dụng 1.2.1. Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải công nghiệp ra nguồn tiếp nhận nước thải. 1.2.2. Nước thải công nghiệp của một số ngành đặc thù được áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia riêng. 1.2.3. Nước thải công nghiệp xả vào hệ thống thu gom của nhà máy xử lý nước thải tập trung tuân thủ theo quy định của đơn vị quản lý và vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung. 1.3. Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1.3.1. Nước thải công nghiệp là nước thải phát sinh từ quá trình công nghệ của cơ sở sản xuất, dịch vụ công nghiệp (sau đây gọi chung l à cơ sở công nghiệp), từ nhà máy xử lý nước thải tập trung có đấu nối nước thải của cơ sở công nghiệp. 1.3.2. Nguồn tiếp nhận nước thải là: hệ thống thoát nước đô thị, khu dân cư; sông, suối, khe, rạch; kênh, mương; hồ, ao, đầm; vùng nước biển ven bờ có mục đích sử dụng xác định. 51 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1. Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải 2.1.1. Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong n ước thải công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải được tính toán như sau: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: - Cmax là giá trị tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong n ước thải công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải. - C là giá trị của thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp quy định tại Bảng 1 ; - Kq là hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định tại mục 2.3 ứng với lưu lượng dòng chảy của sông, suối, khe, rạch; kênh, mương; dung tích của hồ, ao, đầm; mục đích sử dụng của vùng nước biển ven bờ; - Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải quy định tại mục 2.4 ứng với tổng lưu lượng nước thải của các cơ sở công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải; 2.1.2. Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq và Kf) đối với các thông số: nhiệt độ, màu, pH, coliform, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ β. 2.1.3. Nước thải công nghiệp xả vào hệ thống thoát nước đô thị, khu dân cư chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung thì áp dụng giá trị Cmax = C quy định tại cột B Bảng 1. 2.2. Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp được quy định tại Bảng 1 Bảng 1: Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp TT Thông số Đơn vị Giá trị C A B 1 Nhiệt độ oC 40 40 52 2 Màu Pt/Co 50 150 3 pH - 6 đến 9 5,5 đến 9 4 BOD5 (20oC) mg/l 30 50 5 COD mg/l 75 150 6 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 7 Asen mg/l 0,05 0,1 8 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 9 Chì mg/l 0,1 0,5 10 Cadimi mg/l 0,05 0,1 11 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 12 Crom (III) mg/l 0,2 1 13 Đồng mg/l 2 2 14 Kẽm mg/l 3 3 15 Niken mg/l 0,2 0,5 16 Mangan mg/l 0,5 1 17 Sắt mg/l 1 5 18 Tổng xianua mg/l 0,07 0,1 19 Tổng phenol mg/l 0,1 0,5 20 Tổng dầu mỡ khoán g mg/l 5 10 21 Sunfua mg/l 0,2 0,5 22 Florua mg/l 5 10 23 Amoni (tính theo N) mg/l 5 10 24 Tổng nitơ mg/l 20 40 25 Tổng phốt pho (tính theo mg/l 4 6 P ) 26 Clorua(không áp dụng mg/l 500 1000 khi xả vào nguồn nước mặn, nước lợ) 53 27 Clo dư mg/l 1 2 28 Tổng hoá chất bảo vệ mg/l 0,05 0,1 thực vật clo hữu cơ 29 Tổng hoá chất bảo vệ mg/l 0,3 1 thực vật phốt pho hữu cơ 30 Tổng PCB mg/l 0,003 0,01 31 Coliform vi khuẩn/100ml 3000 5000 32 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 33 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 Cột A Bảng 1 quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Cột B Bảng 1 quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Mục đích sử dụng của nguồn tiếp nhận nước thải được xác định tại khu vực tiếp nhận nước thải. 2.3. Hệ số nguồn tiếp nhận n ước thải Kq 2.3.1.Hệ số Kq ứng với l ưu lượng dòng chảy của sông, suối, khe, rạch; kênh, mương được quy định tại Bảng 2 dưới đây: Bảng 2: Hệ số Kq ứng với l ưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận n ước thải Lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận n ước Hệ số Kq thải (Q) Đơn vị tính: mét khối/giây (m 3/s) Q £ 50 0,9 50 < Q £ 200 1 200 < Q £ 500 1,1 Q > 500 1,2 54 Q được tính theo giá trị trung bình lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt nhất trong 03 năm liên tiếp (số liệu của cơ quan Khí tượng Thuỷ văn). 2.3.2. Hệ số Kq ứng với dung tích của nguồn tiếp nhận nước thải là hồ, ao, đầm được quy định tại Bảng 3 dưới đây: Bảng 3: Hệ số Kq ứng vớidung tích của nguồn tiếp nhận nước thải Dung tích nguồn tiếp nhận n ước thải (V) Hệ số Kq Đơn vị tính: mét khối (m 3) V ≤ 10 x 106 0,6 10 x 106 < V ≤ 100 x 106 0,8 V > 100 x 106 1,0 V được tính theo giá trị trung bình dung tích của hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt nhất trong 03 năm liên tiếp (số liệu của cơ quan Khí tượng Thuỷ văn). 2.3.3. Khi nguồn tiếpnhận nước thải không có số liệu về lưu lượng dòng chảy của sông, suối, khe, rạch, kênh, mương thì áp dụng Kq = 0,9; hồ, ao, đầm không có số liệu về dung tích thì áp dụng Kết quả = 0,6. 2.3.4. Hệ số Kq đối với nguồn tiếp nhận nước thải là vùng nước biển ven bờ, đầm phá nước mặn và nước lợ ven biển. Vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao v à giải trí dưới nước, đầm phá nước mặn và nước lợ ven biển áp dụng Kq = 1. Vùng nước biển ven bờ không dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao hoặc giải trí dưới nước áp dụng Kq = 1,3. 2.4. Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf được quy định tại Bảng 4 d ưới đây: Bảng 4: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf 55 Lưu lượng nguồn thải (F ) Hệ số Kf Đơn vị tính: mét khối/ng ày đêm (m3/24h) F ≤ 50 1,2 50 < F ≤ 500 1,1 500 < F ≤ 5.000 1,0 F > 5.000 0,9 Lưu lượng nguồn thải F được tính theo lưu lượng thải lớn nhất nêu trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường hoặc Đề án bảo vệ môi trường. 3. PHƢƠNG PHÁP XÁC Đ ỊNH 3.1. Lấy mẫu để xác định chất lượng nước thải áp dụng theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia sau đây : - TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) – Chất lượng nước – Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và kỹ thuật lấy mẫu; - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3: 2003) - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu; - TCVN 5999:1995 (ISO 5667 -10: 1992) - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu nước thải. 3.2. Phương pháp xác định giá trị các thông số kiểm soát ô nhiễm trong nước thải công nghiệp thực hiện theo các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế sau đây: - TCVN 4557:1988 Chất lượng nước - Phương pháp xác định nhiệt độ; - TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) Chất lượng nước - Xác định pH ; - TCVN 6185:2008 - Chất lượng nước - Kiểm tra và xác định màu sắc; - TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003), Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) – Phần 1: Phương pháp pha loãng và cấy có bổ sung allylthiourea ; 56 - TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003), Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) – Phần 2: Phương pháp dùng cho m ẫu không pha loãng; - TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hoá học (COD) ; - TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh; - TCVN 6626:2000 Chất lượng nước - Xác định asen - Phương pháp đo ph ổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydro); - TCVN 7877:2008 (ISO 5666:1999) Chất lượng nước - Xác định thuỷ ngân; - TCVN 6193:1996 Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi và chì. Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa; - TCVN 6222:2008 Chất lượng nước - Xác định crom - Phương pháp đo ph ổ hấp thụ nguyên tử; - TCVN 6658:2000 Chất lượng nước – Xác định crom hóa trị sáu – Phương pháp trắc quang dùng 1,5 – diphenylcacbazid ; - TCVN 6002:1995 Chất lượng nước – Xác định mangan – Phương pháp trắc quang dùng formaldoxim; - TCVN 6177:1996 Chất lượng nước – Xác định sắt bằng phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10- phenantrolin; - TCVN 6665:2011 (ISO 11885:2007) Chất lượng nước- Xác định nguyên tố chọn lọc bằng phổ phát xạ quang Plasma cặp cảm ứng ( ICP-OES) ; - TCVN 6181:1996 (ISO 6703 -1:1984) Chất lượng nước - Xác định xianua tổng; - TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304 -1:2007) Chất lượng nước – Xác định các anion hòa tan bằng phương pháp sắc kí lỏng ion – Phần 1: Xác định bromua, clorua, florua, nitrat, nitr it, phosphat và sunphat hòa tan; 57 - TCVN 6216:1996 (ISO 6439:1990) Chất lượng nước - Xác định chỉ số phenol - Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau khi chưng cất; - TCVN 6199-1:1995 (ISO 8165/1:1992) Chất lượng nước- Xác định các phenol đơn hoá trị lựa chọn. Phần 1: Phương pháp sắc ký khí sau khi làm giàu bằng chiết; - TCVN 5070:1995 Chất lượng nước - Phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ; - TCVN 7875:2008 Nước – Xác định dầu và mỡ – Phương pháp chiếu hồng ngoại; - TCVN 6637:2000 (ISO 10530:1992) Chất lượng nước-Xác định sunfua hoà tan- Phương pháp đo quang dùng metylen xanh ; - TCVN 5988:1995 (ISO 5664:1984) Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất và chuẩn độ; - TCVN 6620:2000 Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp điện thế; - TCVN 6638:2000 Chất lượng nước - Xác định nitơ - Vô cơ hóa xúc tác sau khi kh ử bằng hợp kim Devarda; - TCVN 6202:2008 (ISO 6878:2004) Chất lượng nước - Xác định phôt pho - Phương pháp đo ph ổ dùng amoni molipdat ; - TCVN 8775:2011 Chất lượng nước - Xác định coliform tổng số - Kỹ thuật màng lọc; - TCVN 6187-1:2009 (ISO 9308-1: 2000) Chất lượng nước - Phát hiện và đếm escherichia coli và vi khuẩn coliform. Phần 1: Phương pháp lọc màng; - TCVN 6187-2:1996 (ISO 9308 -2:1990(E)) Chất lượng nước - Phát hiện và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và escherichia coli giả định. Phần 2: Phương pháp nhiều ống (số có xác suất cao nhất); - TCVN 6225-3:2011 (ISO 7393-3:1990) Chất lượng nước - Xác định clo tự do và clo tổng số. Phần 3 – Phương pháp chuẩn độ iot xác định clo tổng số ; - TCVN 7876:2008 Nước – Xác định hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu cơ - Phương pháp sắc ký khí chiết lỏng-lỏng; 58 - TCVN 8062:2009 Xác định hợp chất phospho hữu cơ bằng sắc ký khí - Kỹ thuật cột mao quản; - TCVN 6053:2011 Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ anpha trong nước không mặn - Phương pháp nguồn dày; - TCVN 6219:2011 Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ beta trong nước không mặn. 3.3. Chấp nhận các phương pháp phân tích hướng dẫn trong các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế có độ chính xác tương đương hoặc cao hơn các tiêu chuẩn viện dẫn ở mục 3.2. v à các tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế mới ban hành nhưng chưa được viện dẫn trong quy chuẩn này. 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1. Quy chuẩn này áp dụng thay thế QCVN 24:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp ban hành kèm theo Thông tư số 25/2009/TT- BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường. 4.2. UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương công bố mục đích sử dụng nguồn nước và Hệ số Kq trong quy hoạch sử dụng nguồn nước và phân vùng tiếp nhận nước thải. 4.3. Cơ quan quản lý nhà nước về môi trường căn cứ vào đặc điểm, tính chất của nước thải công nghiệp và mục đích sử dụng của nguồn tiếp nhận để lựa chọn các thông số ô nhiễm đặc trưng và giá trị cơ bản (giá trị C) quy định tại Bảng 1 trong việc kiểm soát ô nhiễm môi trường. 4.4. Trường hợp các tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn trong Quy chuẩn này sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng theo tiêu chuẩn mới. 59 QCVN 05:2013/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH National Technical Regulation on Ambient Air Quality Lời nói đầu QCVN 05:2013/BTNMT do Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25 tháng 10 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi áp dụng 1.1.1. Quy chuẩn này qui định giá trị giới hạn các thông số cơ bản, gồm lưu huỳnh đioxit (SO2), cacbon monoxit (CO), nitơ đioxit (NO2), ôzôn (O3), tổng bụi lơ lửng (TSP), bụi PM10, bụi PM2,5 và chì (Pb) trong không khí xung quanh. 1.1.2. Quy chuẩn này áp dụng để giám sát, đánh giá chất lượng không khí xung quanh. 1.1.3. Quy chuẩn này không áp dụng đối với không khí trong phạm vi cơ sở sản xuất và không khí trong nhà. 1.2. Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn này các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1.2.1. Tổng bụi lơ lửng (TSP) là tổng các hạt bụi có đường kính khí động học nhỏ hơn hoặc bằ m. 1.2.2. Bụi PM10 là tổng các hạt bụi lơ lửng có đường kính khí động học nhỏ hơn hoặc bằ m. 1.2.3. Bụi PM2,5 là tổng các hạt bụi lơ lửng có đường kính khí động học nhỏ hơn hoặc bằ m. 1.2.4. Trung bình một giờ là giá trị trung bình của các giá trị đo được trong khoảng thời gian một giờ. 60 1.2.5. Trung bình 8 giờ là giá trị trung bình của các giá trị đo được trong khoảng thời gian 8 giờ liên tục. 1.2.6. Trung bình 24 giờ là giá trị trung bình của các giá trị đo được trong khoảng thời gian 24 giờ liên tục (một ngày đêm). 1.2.7. Trung bình năm: là giá trị trung bình của các giá trị đo được trong khoảng thời gian một năms. 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn của các thông số cơ bản trong không khí xung quanh được quy định tại Bảng 1. Bảng 1: Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh Đơn vị: Microgam trên mét khố g/m3) Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình TT Thông số 1 giờ 8 giờ 24 giờ năm 1 SO2 350 - 125 50 2 CO 30.000 10.000 - - 3 NO2 200 - 100 40 4 O3 200 120 - - 5 Tổng bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 100 6 Bụi PM10 - - 150 50 7 Bụi PM2,5 - - 50 25 8 Pb - - 1,5 0,5 Ghi chú: dấu ( - ) là không quy định 3. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 61 3.1. Phương pháp phân tích xác định các thông số chất lượng không khí thực hiện theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn sau: - TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980). Chất lượng không khí. Xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh điôxit trong không khí xung quanh, Phương pháp trắc quang dùng thorin. - TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990) Không khí xung quanh. Xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh điôxit. Phương pháp Tetrachloromercurat (TCM)/Pararosanilin. - TCVN 7726:2007 (ISO 10498:2004) Không khí xung quanh. Xác định Sunfua điôxit. Phương pháp huỳnh quang cực tím. - TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989) Không khí xung quanh. Xác định nồng độ khối lượng của carbon monoxit (CO). Phương pháp sắc ký khí. - TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000) Không khí xung quanh. Xác định carbon monoxit. Phương pháp đo phổ hồng ngoại không phân tán. - TCVN 5067:1995 Chất lượng không khí. Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi. - TCVN 9469:2012 Chất lượng không khí. Xác định bụi bằng phương pháp hấp thụ tia beta. - AS/NZS 3580.9.6:2003 (Methods for sampling and analysis of ambient air - Determination of suspended particulate matter - PM10 high volume sampler with size-selective inlet - Gravimetric method) - Phương pháp lấy mẫu và phân tích không khí xung quanh - Xác định bụi PM10 - Phương pháp trọng lượng lấy mẫu cỡ lớn với đầu vào chọn lọc cỡ hạt. - AS/NZS 3580.9.7:2009 (Methods for sampling and analysis of ambient air - Determination of suspended particulate matter - Dichotomous sampler (PM10, coarse PM and PM2,5) - Gravimetric method) - Phương pháp lấy mẫu và phân tích không khí xung quanh - Xác định bụi - Phương pháp trọng lượng lấy mẫu chia đôi (PM10, bụi thô và PM2,5). 62 - TCVN 6137:2009 (ISO 6768:1998) Không khí xung quanh. Xác định nồng độ khối lượng của nitơ điôxit. Phương pháp Griess-Saltzman cải biên. - TCVN 7171:2002 (ISO 13964:1998) Chất lượng không khí. Xác định ôzôn trong không khí xung quanh. Phương pháp trắc quang tia cực tím. - TCVN 6157:1996 (ISO 10313:1993) Không khí xung quanh. Xác định nồng độ khối lượng ôzôn. Phương pháp phát quang hóa học. - TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993) Không khí xung quanh. Xác định hàm lượng chì bụi của sol khí thu được trên cái lọc. Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử. 3.2. Chấp nhận các phương pháp phân tích hướng dẫn trong các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế có độ chính xác tương đương hoặc cao hơn các tiêu chuẩn viện dẫn ở mục 3.1. 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1. Quy chuẩn này áp dụng thay thế QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh ban hành kèm theo Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 17 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. 4.2. Cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy chuẩn này. 4.3. Trường hợp các tiêu chuẩn về phương pháp phân tích viện dẫn trong quy chuẩn này sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng theo văn bản mới. 63

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdo_an_danh_gia_hien_trang_moi_truong_khu_cong_nghiep_nhon_tr.pdf
Tài liệu liên quan