Bộ GIáO DụC Vμ ĐμO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế TP. Hồ CHí MINH
[V\
Nguyễn Thị Mỹ Linh
Định h−ớng phát triển
du lịch sinh thái đồng bằng
sông cửu long đến năm 2.010
Chuyên ngμnh: Quản trị Kinh doanh
Mã số: 5.02.05
luận văn thạc sĩ kinh tế
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học:
Phó Giáo S−-Tiến Sĩ
nguyễn thị liên diệp
TP. HCM - 2.000
mục lục
^V]
mở đầu
ch−ơng 1: tổng quan về du lịch sinh thái-DU LịCH SINH
THáI VIệt nam .......................................................
113 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2496 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Định hướng phát triển du lịch sinh thái đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..............................................01
1.1. các khái niệm liên quan đến du lịch sinh thái................01
1.1.1. Khái Niệm Về Du Lịch Sinh Thái ............................................................01
1.1.2. Chức Năng Của Du Lịch Sinh Thái ..........................................................02
1.1.3. Các Nguyên Tắc Của Du Lịch Sinh Thái .................................................03
1.2. tình hình phát triển du lịch vμ b−ớc đầu của du
lịch sinh thái việt nam trong sự phát triển du lịch
sinh thái thế giới............................................................................................04
1.2.1. Tình Hình Phát Triển Du Lịch Việt Nam.................................................04
1.2.2. B−ớc Đầu Của Du Lịch Sinh Thái Việt Nam Trong Sự Phát Triển
Du Lịch Sinh Thái Thế Giới ........................................................................................06
1.2.2.1. Sự Phát Triển Của Du Lịch Sinh Thái Thế Giới ...............................06
1.2.2.2. Tiềm Năng Du Lịch Sinh Thái Việt Nam..........................................07
1.2.2.3. Sự Cần Thiết Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Việt Nam.....................09
ch−ơng 2: tiềm năng vμ thực trạng phát triển du lịch
sinh Thái đồng bằng sông cửu long ...................................................11
2.1. Tiềm Năng Phát Triển vμ đánh giá tμi nguyên Du
Lịch Sinh Thái Đồng Bằng Sông Cửu Long.......................................11
2.1.1. Tiềm Năng Phá t Tr iển Du L ịch S inh Thá i Đồng
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Bằng Sông Cửu Long ......................................................................................... 11
2.1.1.1. Tiềm Năng Về Điều Kiện Tự Nhiên..................................................11
2.1.1.2. Tiềm Năng Về Xã Hội - Nhân Văn ...................................................12
2.1.1.3. Cơ Sở Hạ Tầng Kinh Tế - Xã Hội......................................................15
2.1.2. Đánh Giá Tμi Nguyên Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL...................................17
2.1.2.1. Ph−ơng Pháp Đánh Giá ....................................................................17
2.1.2.2. Kết Quả Đánh Giá Đối Với Tμi Nguyên Du Lịch Sinh Thái
Đồng bằng Sông Cửu Long .........................................................................................18
2.2. thực trạng phát triển du lịch sinh thái đồng
bằng sông cửu long...........................................................................................18
2.2.1. Vị Trí Của Du Lịch - Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL Trong Hệ Thống
Du Lịch Cả N−ớc.........................................................................................................18
2.2.1.1. Vị Trí Của Du Lịch ĐBSCL Trong Hệ Thống Du Lịch Cả N−ớc ....18
2.2.1.2. Vị Trí Của Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL Trong Hệ Thống Du Lịch ....19
Tiểu Vùng Vμ Cả N−ớc...... .......................................................................................19
2.2.2. Vị Trí Của Ngμnh Du Lịch Trong Sự Phát Triển Nền Kinh Tế ĐBSCL
2.2.3. Thực Trạng Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL...................................................21
2.2.3.1. Số L−ợng Du Khách Vμ Doanh Thu Từ Du Lịch Sinh Thái .............21
2.2.3.2. Hiện Trạng Cơ Sở Vật Chất Phục Vụ Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL....22
2.2.3.3. Lao Động Trong Loại Hình Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL...................23
2.2.3.4. Cơ Cấu Tổ Chức Loại Hình Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL...................24
2.2.3.5. Đánh Giá Chung Về Thực Trạng Phát Triển Du Lịch Sinh Thái
Đồng bằng Sông Cửu Long ........................................................................................ .26
ch−ơng 3: Định h−ớng phát triển du lịch sinh thái
đồng bằng sông cửu long .........................................................................31
3.1. mục tiêu phát triển du lịch sinh thái đồng bằng
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
sông cửu long đến năm 2010......................................................................31
3.1.1. Cơ Sở Để Xác Định Mục Tiêu..................................................................31
3.1.1.1. Quan Điểm Phát Triển Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL ..........................31
a. Quan điểm về vị trí ngμnh vμ loại hình du lịch sinh thái
b. Quan điểm đồng bộ để phát triển du lịch sinh thái
c. Quan điểm phát triển du lịch sinh thái bền vững
d. Quan điểm về cơ cấu vμ đầu t− trong kinh doanh du lịch sinh thái
e. Quan điểm về bản sắc du lịch sinh thái địa ph−ơng
3.1.1.2. Các Dự Báo Về Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL ......................................33
a. Cơ sở để tính toán dự báo
b. Dự báo về xu h−ớng vμ mức cầu du lịch sinh thái
c. Dự báo về doanh thu du lịch sinh thái
d. Dự báo về cơ sở vật chất phục vụ du lịch sinh thái
e. Dự báo về nhu cầu lao động
3.1.2. Mục Tiêu Phát Triển Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL Đến Năm 2.010 ..........38
3.1.2.1. Mục Tiêu Tổng Quát .........................................................................38
3.1.2.2. Mục Tiêu Cụ Thể...............................................................................39
3.2. các chiến l−ợc phát triển du lịch sinh thái Đồng
bằng sông cửu long đến năm 2.010 ........................................................39
3.2.1. Giới Thiệu Các Chiến L−ợc Phát Triển Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL ........39
3.2.2. Các Chiến L−ợc Thích Hợp Để Phát Triển Du Lịch Sinh Thái ĐBSCL...41
3.3. đề xuất một số giải pháp thực hiện chiến l−ợc
phát triển du lịch sinh thái Đồng bằng sông cửu long
đến năm 2.010.......................................................................................................44
3.3.1. Vấn Đề Tổ Chức Các Hoạt Động Kinh Doanh ........................................44
3.3.1.1. Vấn Đề Quản Lý Nhμ N−ớc Đối Với Hoạt Động DL Sinh Thái.......44
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
3.3.1.2. Phát triển Các Loại Hình Vμ Đa Dạng Hóa Các Sản Phẩm Du
Lịch Sinh Thái........... ..................................................................................................46
3.3.1.3. Đẩy Mạnh Hoạt Động Tiếp Thị Cho Du Lịch Sinh Thái ..................47
3.3.1.4. Đμo Tạo -Phát Triển Nguồn Nhân Lực............................................48
3.3.2. Vấn Đề Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Theo Lãnh Thổ............................49
3.3.2.1. Phát Tr iển Không Gian Du L ịch ĐBSCL Theo Các
Vùng S inh Thá i ....... ............................................................................................ 49
3.3.2.2. Điểm Du Lịch....................................................................................51
3.3.2.3. Tuyến Du Lịch...................................................................................52
3.3.3. Vấn Đề Đầu T− Phát Triển Du Lịch Sinh Thái ........................................52
3.3.3.1. Phát Triển Hệ Thống L−u Trú Vμ Công Trình Dịch Vụ ...................52
3.3.3.2. Phát Triển Các Công Trình Du Lịch Sinh Thái................................53
3.3.3.3. Bảo Tồn Vμ Phát Triển Các Tμi Nguyên Du Lịch Sinh Thái ..........53
3.3.3.4. Một Số Dự án Du Lịch Sinh Thái ......................................................53
3.3.3.5. Vấn Đề Nguồn Vốn ...........................................................................54
3.4. kiến nghị về việc hỗ trợ thực hiện các giải pháp phát
triển du lịch sinh thái đồng bằng sông cửu long ..........54
3.4.1. Kiến Nghị Với Tổng Cục Du Lịch Vμ Các Cơ Quan Trung Ương ..........54
3.4.2. Kiến Nghị Với Cơ Quan Quản Lý Du Lịch Các Tỉnh ĐBSCL.................55
3.4.3. Kiến Nghị Với UBND Các Tỉnh ĐBSCL .................................................56
kết luận
phụ lục
tμi liệu tham khảo
^V]
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
mở đầu
* Lý do chọn đề tμi vμ mục tiêu nghiên cứu
Du lịch sinh thái lμ một loại hình mới phát triển trong vμi thập kỷ gần đây vμ đang
trở thμnh xu h−ớng tích cực đảm bảo sự phát triển du lịch bền vững, gắn liền với việc
bảo tồn thiên nhiên vμ môi tr−ờng, các giá trị nhân văn giμu bản sắc văn hóa của mọi
dân tộc, thông qua việc giáo dục nhận thức của xã hội, của cộng đồng.
Đối với Việt Nam, ngoμi yếu tố thuận lợi cơ bản lμ nằm trong vùng Châu á, nơi mμ
tổ chức du lịch thế giới vμ nhiều nhμ chuyên môn du lịch có tên tuổi đã khẳng định vμ
dự báo rằng sẽ thu hút nhiều khách du lịch quốc tế nhất vμ cũng sẽ có nhiều ng−ời đủ
điều kiện đi du lịch nhất ở thế kỷ 21, chúng ta còn có những điều kiện về pháp lý, cộng
đồng vμ tiềm năng phát triển du lịch sinh thái to lớn. Tiềm năng vμ thế mạnh về sự đa
dạng sinh thái của Việt Nam hấp dẫn du lịch ở nhiều đặc tr−ng sinh thái. Các đặc tr−ng
đó cũng đ−ợc thể hiện rất rõ rệt ở vùng du lịch Đồng bằng sông Cửu Long ( Sau đây,
xin đ−ợc viết tắt lμ ĐBSCL).
Thật vậy, ĐBSCL lμ một trong các vùng du lịch trọng điểm của ngμnh du lịch Việt
Nam trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1995-2010. Hội
nghị các n−ớc tiểu vùng l−u vực sông Mêkông năm 96-97 đã đánh giá ĐBSCL lμ khu
vực tiềm năng có thể phát triển mạnh loại hình du lịch văn hóa vμ tự nhiên. Tổ chức du
lịch thế giới (WTO) cũng xác định: du lịch trên sông Mêkông, nhất lμ vùng sông n−ớc
khu vực hạ l−u thuộc ĐBSCL lμ một trong m−ời điểm du lịch nổi tiếng thế giới vμo năm
2000. Sự −u đãi của môi tr−ờng thiên nhiên, nền văn hóa độc đáo của các dân tộc vμ
cuộc sống sinh hoạt bình dị mμ phong phú, sinh động của ng−ời dân đồng bằng đã tạo
nên sức hấp dẫn đặc biệt cho loại hình du lịch sinh thái ở nơi nμy đối với khách du lịch
cả trong vμ ngoμi n−ớc.
Trong những năm qua, các tỉnh khu vực ĐBSCL đã phần nμo nhận ra thế mạnh nμy
vμ bắt đầu chú ý khai thác tiềm năng Du lịch sinh thái. Tuy nhiên, sự trùng lắp mô hình
du lịch của các vùng khác nhau trong khu vực, sự giảm sút vμ ô nhiễm của nguồn tμi
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
nguyên du lịch vμ môi tr−ờng, cũng nh− nguy cơ mất dần phong cách Nam Bộ ở một
vμi nơi, cộng với sự đầu t− ch−a thích đáng, đã lμm cho việc khai thác thế mạnh du lịch
sinh thái ở ĐBSCL ch−a đạt đ−ợc hiệu quả cao.
Cần khẳng định rằng việc phát triển du lịch sinh thái ở ĐBSCL lúc nμy lμ hết sức cần
thiết, đúng lúc vμ hoμn toμn có cơ hội, khả năng thμnh công. Để đạt hiệu quả cao trong
hoạt động nμy, phải kịp thời đề ra những chiến l−ợc phù hợp, nhằm khai thác tốt nhất
tiềm năng, tận dụng cao nhất các cơ hội, cũng nh− khắc phục các điểm yếu hiện có,
đồng thời hạn chế những rủi ro, đảm bảo tốt nhất cho sự phát triển loại hình du lịch
sinh thái ở ĐBSCL. Đây lμ một yêu cầu cấp bách vμ vô cùng thiết yếu.
Với mong muốn đóng góp phần nμo công sức cho việc đáp ứng yêu cầu đó, tôi xin
chọn đề tμi luận văn thạc sĩ kinh tế: "Định h−ớng phát triển du lịch sinh thái Đồng
bằng sông Cửu Long đến năm 2010".
Mục tiêu chính của đề tμi lμ nhằm đi sâu nghiên cứu, đánh giá tμi nguyên du lịch
sinh thái vμ thực trạng khai thác loại hình du lịch sinh thái ở ĐBSCL, đặt trong bối cảnh
phát triển chung của du lịch Việt Nam, cũng nh− du lịch sinh thái thế giới. Trên cơ sở
đó, đề ra một số chiến l−ợc mang tính định h−ớng cho sự phát triển loại hình du lịch
sinh thái ở khu vực nμy.
* Tình hình nghiên cứu đề tμi
Đây lμ đề tμi thu hút sự quan tâm của nhiều nhμ nghiên cứu thuộc lĩnh vực du lịch.
Trong thời gian qua, việc nghiên cứu về du lịch sinh thái ĐBSCL th−ờng chú trọng đối
t−ợng gồm các hệ sinh thái tự nhiên mμ ít chú ý đến hai đối t−ợng mang nhiều tiềm
năng lμ các hệ sản xuất đặc thù vμ các hệ xã hội-nhân văn; cũng nh− th−ờng quan tâm
đến khía cạnh khai thác tμi nguyên du lịch hơn vấn đề tôn tạo vμ phát triển. Đặc biệt lμ
ch−a đánh giá đúng mức yếu tố cộng đồng trong loại hình du lịch sinh thái. Do đó, với
mong muốn định h−ớng phát triển du lịch sinh thái ĐBSCL đến năm 2.010 một cách
toμn diện vμ hiệu quả, luận văn xin tiếp cận vμ xử lý vấn đề theo các yếu tố đặc tr−ng
của du lịch sinh thái về đối t−ợng, về các quan điểm khai thác, tôn tạo vμ phát triển tμi
nguyên, về yếu tố cộng đồng vμ môi tr−ờng trong du lịch sinh thái, ...
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
* Ph−ơng pháp vμ phạm vi nghiên cứu
Ph−ơng pháp nghiên cứu chủ yếu đối với đề tμi lμ ph−ơng pháp lịch sử, kết hợp với
ph−ơng pháp mô tả; thông qua các kỹ thuật chính lμ quan sát, so sánh, phân tích, thống
kê vμ dự báo.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn đ−ợc giới hạn trong hoạt động du lịch sinh thái ở
các tỉnh ĐBSCL, kết hợp đối chiếu với hoạt động du lịch sinh thái ở các nơi khác.
Nguồn số liệu sử dụng trong Luận văn đ−ợc thu thập từ Niên giám thống kê, các số
liệu thống kê, các báo cáo phân tích vμ tổng kết, các đề án vμ công trình nghiên cứu,
các tμi liệu chuyên môn,... đã đ−ợc công bố trên các ph−ơng tiện thông tin.
* Kết cấu của Luận văn
Nội dung chính của Luận văn gồm có ba Ch−ơng:
Ch−ơng 1: Tổng quan về du lịch sinh thái - Du lịch sinh thái Việt Nam
Khái quát một số vấn đề liên quan đến du lịch sinh thái vμ du lịch sinh thái Việt
Nam. Qua đó, lμm rõ khái niệm, chức năng, các nguyên tắc của du lịch sinh thái.
Đồng thời, điểm lại vμi nét về tình hình phát triển du lịch Việt Nam, b−ớc đầu của du
lịch sinh thái n−ớc ta trong bối cảnh phát triển du lịch sinh thái thế giới.
Ch−ơng 2: Tiềm năng vμ thực trạng phát triển du lịch sinh thái ĐBSCL
Xác định các tiềm năng phát triển du lịch sinh thái ĐBSCL về điều kiện tự nhiên, xã
hội-nhân văn, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, lμm cơ sở đánh giá tμi nguyên du lịch sinh
thái nơi nμy; nhận định về thực trạng phát triển du lịch sinh thái ĐBSCL thời gian qua
ở các mặt hoạt động. Đây chính lμ yếu tố quan trọng giúp hoạch định chiến l−ợc, định
h−ớng cho sự phát triển du lịch sinh thái ĐBSCL đến năm 2010.
Ch−ơng 3: Định h−ớng phát triển du lịch sinh thái ĐBSCL
Đây lμ phần trọng tâm của nội dung Luận văn, bao gồm việc xác định mục tiêu phát
triển, đ−a ra những chiến l−ợc phù hợp, đề xuất các giải pháp thực hiện, đồng thời kiến
nghị một số biện pháp hỗ trợ cho việc thực hiện hiệu quả các chiến l−ợc.
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
ch−ơng 1
^V]
tổng quan về du lịch sinh thái-du lịch
sinh thái việt nam
1 .1 . các khái niệm liên quan đến du lịch sinh thái
1 .1 .1 . Khái Niệm Về Du Lịch S inh Thái
Cuộc Hội thảo quốc t ế “Xây dựng ch iến l−ợc quốc g ia về phá t
t r i ển Du l ị ch s inh thá i ở Việ t Nam” ( tháng 9 /1999) đã đ−a ra khá i
n iệm: “Du l ị ch s inh thá i lμ l oạ i h ình du l ị ch dựa vμo th iên nh iên vμ
văn hóa bản đ ịa gắn vớ i g iáo dục môi t r−ờng có đóng góp cho nỗ
lực bảo tồn vμ phá t t r i ển bền vững vớ i sự tham g ia t í ch cực của
cộng đồng đ ịa ph−ơng” .
Theo đó , đố i t−ợng của du l ị ch s inh thá i bao gồm:
- Các hệ s inh thá i tự nhiên : kh í hậu , đa dạng s inh học , cảnh quan
hấp dẫn . . .
- Các hệ sản xuất đặc thù : lμng nghề t ruyền thống , t r ang t r ạ i ,
nhμ máy, nông l âm t r−ờng . . .
- Các hệ xã hộ i -nhân văn : d i t í ch l ị ch sử , l ễ hộ i , văn hóa t ruyền
thống , phong tục t ập quán , k iến t rúc xây dựng , món ăn dân tộc , sự
h iếu khách của ng−ời đ ịa ph−ơng . . .
Nh− vậy, du l ị ch s inh thá i không ch ỉ nhằm vμo các đố i t−ợng tự
nh iên , mμ còn nhằm cả các đố i t−ợng hệ sản xuấ t , xã hộ i - nhân văn
mang t ính cách đặc thù của l ãnh thổ du l ị ch .
Đặc t r−ng của du l ị ch s inh thá i :
Theo Al len , K , 1993 , “Du l ị ch s inh thá i đ−ợc phân b iệ t vớ i các
loạ i h ình du l ị ch th iên nh iên khác về mức độ g iáo dục cao về môi
t r−ờng vμ s inh thá i thông qua những h−ớng dẫn v iên có ngh iệp vụ
lμnh nghề . Du l ị ch s inh thá i chứa đựng mối t ác động qua l ạ i lớn
g iữa con ng−ời vμ t h iên nh iên hoang dã cộng vớ i ý thức đ−ợc g iáo
dục , nhằm b iến ch ính những khách du l ị ch thμnh những ng−ời đ i đầu
t rong v iệc bảo vệ môi t r−ờng .” [1 ; 28]
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Mặt khác , t rong hoạ t động phá t t r i ển Du l ị ch s inh thá i , v iệc kha i
thác các g iá t r ị văn hóa bản đ ịa hoμn toμn khác b iệ t vớ i du l ị ch văn
hóa . Với Du l ị ch s inh thá i , các g iá t r ị nμy đ−ợc thể h iện ở góc độ
nhận thức , mối quan hệ t rong ngh i thức văn hóa của cộng đồng
ng−ời dân bản đ ịa đố i vớ i th iên nh iên . Nói một cách cụ thể , khách
Du l ị ch s inh thá i sẽ có nh iều cơ hộ i để t ìm h iểu th iên nh iên , các hệ
s inh thá i đặc t r−ng t ạ i nơ i du l ị ch qua “ lăng k ính” văn hóa bản đ ịa .
Tuy nh iên , không phả i bấ t cứ ch−ơng t r ình du l ị ch nμo đ−ợc tổ
chức ở những nơ i g iμu t i ềm năng về du l ị ch s inh thá i cũng đều lμ
t our du l ị ch s inh thá i . Ch ỉ đ−ợc xem lμ ch−ơng t r ình du l ị ch s inh
thá i kh i nó lμ hoạt động du l ị ch có t rách nh iệm đố i vớ i môi t r−ờng
tự nh iên , văn hóa vμ xã hộ i , qua đó du khách đ−ợc nâng cao nhận
thức về môi t r−ờng vμ mộ t phần lợ i nhuận về du l ị ch đ−ợc tá i đầu t−
t rực t i ếp vμo v iệc bảo vệ vμ cả i th iện đố i t−ợng du l ị ch , cũng nh−
nâng cao mức sống của cộng đồng đ ịa ph−ơng thông qua sự tham g ia
có tổ chức của họ vμo hoạ t động du l ị ch vμ bảo vệ đố i t−ợng du
l ị ch . Rõ rμng , yếu tố cộng đồng cũng lμ một đặc t r−ng quan t rọng
của du l ị ch s inh thá i .
Nh− vậy, du l ị ch s inh thá i , vớ i đố i t−ợng lμ các hệ s inh thá i tự
nh iên , các hệ sản xuấ t đặc thù , các hệ xã hộ i nhân văn , ngoμ i đặc
t r−ng về sự g iáo dục cao về môi t r−ờng , còn chú t rọng yếu tố cộng
đồng , t ạo nên một loạ i h ình du l ị ch đặc sắc , đóng góp t í ch cực cho
yêu cầu phá t t r i ển du l ị ch bền vững .
1 .1 .2 . Chức Năng Của Du Lịch S inh Thái
Cũng nh− các loạ i h ình du l ị ch khác , du l ị ch s inh thá i mang đầy
đủ chức năng của du l ị ch : chức năng xã hộ i , k inh t ế , ch ính t r ị vμ
s inh thá i . Trong đó , do đặc t r−ng r i êng có của mình , du l ị ch s inh
thá i đặc b iệ t chú t rọng chức năng s inh thá i , thể h iện t rong v iệc t ạo
nên môi t r−ờng sống ổn đ ịnh về mặt s inh thá i , k ích th ích v iệc bảo
vệ , khô i phục vμ t ố i −u hóa môi t r−ờng th iên nh iên .
Ngoμ i r a , từ đặc t r−ng về v iệc chú t rọng g iáo dục ý thức bảo vệ
môi t r−ờng cũng nh− sự tham g ia t í ch cực của cộng đồng , du l ị ch
s inh thá i có đóng góp rấ t quan t rọng cho v iệc duy t r ì vμ phá t t r i ển
bền vững môi t r−ờng .
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Nó i một cách khá i quá t , du l ị ch s inh thá i t ạo ra g iá t r ị mới nhằm
góp phần vμo sự ngh iệp phá t t r i ển k inh t ế , phúc lợ i xã hộ i ; thỏa mãn
những nhu cầu h−ởng thụ , ngh iên cứu , khám phá những g iá t r ị , s ản
phẩm của thế g iớ i tự nh iên ; có va i t rò của sứ g iả hòa b ình vμ có
t rách nh iệm bằng cả ý thức vμ vậ t chấ t để tham g ia vμo v iệc bảo
tồn , phá t t r i ển bền vững môi t r−ờng s inh thá i . [4 ; 26-27]
1 .1 .3 . Các Nguyên Tắc Của Du Lịch S inh Thái :
Để đảm bảo cho yêu cầu về g iáo dục ý thức môi t r−ờng vμ yếu tố
cộng đồng , t ạo cơ sở cho sự phá t t r i ển bền vững , du l ị ch s inh thá i
có các nguyên t ắc cần thực h iện nh− sau :
- Hòa nhập : Du l ị ch s inh thá i bảo đảm sự xuấ t h iện của du khách
t rong l ãnh thổ du l ị ch nh−ng không lμm suy thoá i môi t r−ờng vμ văn
hóa của l ãnh thổ đó .
- Quy mô nhỏ : Hệ s inh thá i đặc thù của l ãnh thổ du l ị ch s inh thá i
không chấp nhận l−ợng thμnh v iên mới v−ợt quá ng−ỡng ch ịu đựng
vốn có của hệ . Do đó , l−ợng du khách đến cần đ−ợc đ iều t i ế t từng
nhóm nhỏ , từng đợ t phù hợp .
- Sự tham g ia của cộng đồng : Trong du l ị ch s inh thá i , cộng đồng
đ ịa ph−ơng đ−ợc tham g ia vμo hoạ t động du l ị ch , có quyền đ−ợc
thông t in , đ−ợc tham g ia những quyế t đ ịnh phá t t r i ển , tham g ia khở i
thảo những kế hoạch có l i ên quan đến đờ i sống của ch ính mình .
- Nâng cao cuộc sống của cộng đồng đ ịa ph−ơng : Đối t−ợng du
l ị ch s inh thá i đồng thờ i l ạ i lμ nơ i sống , cũng nh− t ruyền thống văn
hóa của cộng đồng đ ịa ph−ơng . Vì vậy, cuộc sống của cộng đồng đ ịa
ph−ơng phả i đ−ợc nâng cao , nhằm bảo vệ các đố i t−ợng du l ị ch [23 ;
14] .
Đây lμ các nguyên t ắc nhằm đảm bảo cho sự phá t t r i ển bền vững
cho du l ị ch cũng nh− nền k inh t ế . Các nguyên t ắc nμy đặc b iệ t chú
t rọng đến yêu cầu bảo vệ môi t r−ờng th iên nh iên , do đó cũng hế t
sức quan t âm đến yếu tố cộng đồng .
Tóm lạ i , du l ị ch s inh thá i đ−ợc b iế t đến nh− một loạ i h ình du l ị ch
gắn l i ền vớ i th iên nh iên vμ văn hóa bản đ ịa , đồng thờ i chú t rọng đến
g iáo dục môi t r−ờng vμ yếu tố cộng đồng . Du l ị ch s inh thá i có các
chức năng chung của du l ị ch , t rong đó nổ i bậ t l ên chức năng s inh
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
thá i . Với các chức năng nμy, loạ i h ình du l ị ch s inh thá i có sức hấp
dẫn đặc b iệ t t rong th ị t r−ờng du l ị ch . Tuy nh iên , để đạ t mục đ ích
phá t t r i ển bền vững , hoạ t động du l ị ch s inh thá i cần phả i đảm bảo
một số nguyên t ắc cơ bản về sự hòa nhập , quy mô nhỏ , sự tham g ia
của cộng đồng vμ nâng cao cuộc sống của cộng đồng đ ịa ph−ơng .
Đây cũng lμ các yêu cầu thực t ế , g iúp t a có cá i nh ìn rõ rμng kh i
hoạch đ ịnh các ch iến l−ợc đ ịnh h−ớng cho sự phá t t r i ển du l ị ch s inh
thá i của một khu vực .
1 .2 . tình hình phát triển du lịch vμ b−ớc đầu của
du lịch sinh thái việt nam trong Sự phát triển
du lịch sinh thái thế giới
1 .2 .1 . Tình Hình Phát Tr iển Du Lịch Việ t Nam
Ngμnh du l ị ch Việ t Nam thμnh l ập ngμy 09 /7 /1960 , vớ i t i ền thân
lμ một Công ty Du l ị ch . Do nh iều nguyên nhân khách quan vμ chủ
quan , nhấ t lμ do ch iến t r anh , bao vây, cấm vận , du l ị ch n−ớc ta ch−a
phá t t r i ển t rong thờ i g ian dμ i ở thờ i kỳ đầu . Sau ngμy Miền Nam
hoμn toμn g iả i phóng , đấ t n−ớc thống nhấ t , hoạ t động du l ị ch t r ả i
rộng t rên cả ha i miền Nam-Bắc . Những năm gần đây, cùng vớ i công
cuộc đổ i mới đấ t n−ớc , du l ị ch Việ t Nam đã khở i sắc , đạ t đ−ợc
những kế t quả ban đầu khả quan , t ăng cả về quy mô vμ chấ t l−ợng .
Trong 40 năm qua , ngμnh Du l ị ch đã nỗ lực v−ợt qua khó khăn ,
phá t huy nộ i lực , đồng thờ i t ranh thủ nguồn lực quốc t ế để v−ơn l ên
về mọi mặt . Đến nay, ngμnh đã đủ khả năng đón vμ i ba t r i ệu l−ợt
khách quốc t ế vμ hμng chục t r i ệu l−ợt khách nộ i đ ịa mỗi năm. M−ời
năm gần đây (1990-1999) , khách quốc t ế t ăng l ên 7 l ần , khách nộ i
đ ịa t ăng 10 ,5 l ần ; hoạ t động du l ị ch đã t ạo v iệc lμm cho 15 vạn l ao
động t rực t i ếp vμ hμng vạn l ao động g ián t i ếp ; t ăng thêm nguồn thu
cho đấ t n−ớc , năm 1999 thu nhập xã hộ i từ du l ị ch đạ t gần 18 ngh ìn
tỷ đồng . Điều quan t rọng hơn lμ qua hoạ t động du l ị ch , g iao l−u
g iữa các vùng t rong n−ớc vμ vớ i n−ớc ngoμ i đ−ợc mở rộng , góp phần
h ình thμnh vμ củng cố môi t r−ờng cho nền k inh t ế mở , thúc đẩy
chuyển d ịch cơ cấu k inh t ế , phá t t r i ển k inh t ế xã hộ i vμ t r anh thủ sự
đồng t ình , ủng hộ quốc t ế đố i vớ i sự ngh iệp xây dựng vμ bảo vệ tổ
quốc của nhân dân t a . Du l ị ch đã dần khẳng đ ịnh đ−ợc v ị t r í của
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
mình vμ đ−ợc co i lμ ngμnh k inh t ế tổng hợp quan t rọng của Việ t
Nam.
Bên cạnh đó , từ chỗ có v ị thế t r ên t r−ờng quốc t ế , du l ị ch Việ t
Nam đã v−ơn lên , t í ch cực tham g ia vμ dần chủ động hộ i nhập các
hoạ t động du l ị ch khu vực vμ t hế g iớ i . Chúng ta đã th iế t l ập vμ mở
rộng quan hệ hợp t ác du l ị ch vớ i các n−ớc láng g iềng , các n−ớc
t rong khu vực vμ t hế g iớ i . Hoạ t động nμy đ−ợc xúc t i ến mạnh qua
v iệc ký Hiệp đ ịnh hợp t ác du l ị ch song ph−ơng vớ i 15 n−ớc , v iệc các
doanh ngh iệp t rong ngμnh đã th iế t l ập quan hệ bạn hμng vớ i t r ên
1 .000 hãng của hơn 50 n−ớc vμ vùng l ãnh thổ , . . . Du l ị ch Việ t Nam
đã lμ thμnh v iên của Tổ chức Du l ị ch thế g iớ i (WTO); của Hiệp hộ i
Du l ị ch châu á -Thá i B ình D−ơng vμ H iệp hộ i Du l ị ch ASEAN; tham
g ia t í ch cực hơn t rong Ch−ơng t r ình hợp t ác phá t t r i ển du l ị ch Tiểu
vùng sông Mêkông mở rộng , hợp t ác du l ị ch 3 n−ớc Việ t Nam-Lμo-
Thá i Lan vμ các ch−ơng t r ình hợp t ác du l ị ch đa ph−ơng khác .
Tuy nh iên , ngμnh Du l ị ch cũng còn những khó khăn , tồn t ạ i cần
phả i phấn đấu để khắc phục . Kế t quả đạ t đ−ợc còn nhỏ bé so vớ i
t i ềm năng , khả năng vμ yêu cầu thực t ế . Đội ngũ l ao động có t ay
nghề cao , thông thạo ngh iệp vụ-ngoạ i ngữ ch−a nh iều . Cơ sở hạ t ầng
phục vụ du l ị ch vμ cơ sở kỹ thuậ t chuyên ngμnh còn th iếu thốn , l ạc
hậu vμ phân t án . Hình thức k inh doanh phục vụ ch−a phong phú ,
chấ t l−ợng sản phẩm ch−a cao , th iếu các đ iểm vu i chơ i g iả i t r í vμ
các khu du l ị ch lớn , t i ếp th ị quảng bá l ạ i hạn chế nên ch−a đủ khả
năng cạnh t ranh vớ i các n−ớc t rong khu vực . Do vậy, tốc độ t ăng
t r−ởng vμ l−ợng khách quốc t ế ch−a cao .
Với mục t i êu năm 2010 đón đ−ợc 6 t r i ệu l−ợt khách quốc t ế , 25
t r i ệu l−ợt khách nộ i đ ịa , đạ t tổng thu nhập xã hộ i từ 5 -6 tỷ USD,
ngμnh Du l ị ch cần nỗ lực nh iều hơn nữa mới có thể t i ếp tục ổn đ ịnh
vμ phá t t r i ển vững chắc t rong thế kỷ mới , từng b−ớc đ−a n−ớc t a t rở
thμnh một t rung t âm du l ị ch , th−ơng mại d ịch vụ t ầm cỡ t rong khu
vực , đóng góp xứng đáng vμo sự ngh iệp công ngh iệp hóa , h iện đạ i
hóa đấ t n−ớc [14 ; 4 -10] .
Tr−ớc mắt , mục t i êu lớn nhấ t cho ngμnh du l ị ch lμ đến năm 2005 ,
đ−a du l ị ch Việ t Nam đạ t v ị t r í thứ 5 t rong khố i ASEAN. Muốn vậy,
tốc độ t ăng t r−ởng đố i vớ i khách quốc t ế g ia i đoạn 2001-2005 phả i
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
đạ t b ình quân 10-20%/năm, để đến năm 2005 đạ t số l−ợng 4 t r i ệu
l−ợt ng−ời , gấp 2 l ần năm 2000 . Khách nộ i đ ịa t ăng t rung b ình
20%/năm vμ đạ t mức 30 t r i ệu l−ợt ng−ời vμo năm 2005 . Theo dự
thảo Ch−ơng t r ình quốc g ia về du l ị ch g ia i đoạn 2001-2005 do Tổng
cục Du l ị ch Việ t Nam vừa xây dựng , 4 nộ i dung ch ính cần t ập t rung
t r i ển kha i t rong g ia i đoạn nμy lμ : t ăng c−ờng công tác xúc t i ến du
l ị ch , nâng cao chấ t l−ợng vμ đa dạng hóa các sản phẩm du l ị ch , đầu
t− nâng cấp cơ sở vậ t chấ t , xây dựng cơ chế ch ính sách vμ phá t t r i ển
nguồn nhân lực du l ị ch . Tổng k inh ph í đầu t− cho g ia i đoạn nμy dự
k iến cần 207 ,2 tỷ đồng [8 ; 1 ] .
1 .2 .2 . B−ớc Đầu Của Du Lịch S inh Thái Việ t Nam Trong Sự
Phát Tr iển Du Lịch S inh Thái Thế Giớ i
1 .2 .2 .1 . Sự Phát Tr iển Của Du Lịch S inh Thái Thế Giớ i
Du l ị ch thế g iớ i đang t rở thμnh một ngμnh k inh t ế mũi nhọn vớ i
doanh thu hμng năm đạ t t r ên 4 .000 tỷ USD vμ sử dụng một lực l−ợng
l ao động khổng lồ . Trong đó , du l ị ch s inh thá i lμ ngμnh phá t t r i ển
vớ i tốc độ nhanh nhấ t . Vì vậy, dù mới bắ t đầu phá t t r i ển mạnh từ
những năm 70 t ạ i vùng Đông vμ Nam Ph i , h iện nay du l ị ch s inh thá i
đã t rở thμnh l ĩnh vực có t r i ển vọng phá t t r i ển cao t r ên các châu lục ,
ch iếm đ−ợc sự quan t âm của rấ t nh iều ng−ời .
Sự phá t t r i ển du l ị ch s inh thá i dựa vμo kha i thác hợp lý các t i ềm
năng tự nh iên đã vμ đang mang l ạ i những nguồn lợ i k inh t ế to lớn ,
góp phần t í ch cực vμo sự phá t t r i ển du l ị ch vμ k inh t ế -xã hộ i các
n−ớc . Theo số l i ệu thống kê , ở Bắc Mỹ vμ châu Âu , du l ị ch s inh thá i
ch iếm 30% th ị phần chung t rong ngμnh du l ị ch . Các chuyên g ia dự
báo rằng t rong những năm tớ i , du l ị ch s inh thá i của các n−ớc thuộc
khu vực Đông Nam á, Châu á -Thá i B ình D−ơng vμ Nam á cũng sẽ
có tốc độ phá t t r i ển cao vμ nhanh hơn hẳn các hoạ t động du l ị ch
khác . Đặc b iệ t đố i vớ i các n−ớc đang phá t t r i ển , loạ i h ình du l ị ch
s inh thá i tỏ ra có nh iều −u thế t rong v iệc thu hú t du khách vμ mang
l ạ i nguồn lợ i cao . Ch ính phủ ở các n−ớc nμy th−ờng co i du l ị ch s inh
thá i lμ ngμnh k inh t ế phá t s inh lợ i nhuận cao nhấ t . Du l ị ch s inh thá i
Nam Ph i có mức doanh thu cao gấp 11 l ần so vớ i nghề chăn nuô i g ia
cầm, hay một đμn vo i ở Kyana phục vụ khách du l ị ch s inh thá i thu
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
về 610 .000 USD mỗi năm. Tạ i một số quốc g ia , du l ị ch s inh thá i lμ
ngμnh k inh t ế ch ính , t ạo nên nguồn ngoạ i t ệ mạnh . Năm 1997 , các
n−ớc Châu Mỹ La Tinh đã đầu t− t r ên 21 tỷ USD để phá t t r i ển ngμnh
du l ị ch s inh thá i . Trong đó , tổ chức môi t r−ờng , các t r−ờng Đại học ,
các hãng du l ị ch đã phố i hợp áp dụng những ch−ơng t r ình tuyên
t ruyền cho mọi ng−ời h iểu đ−ợc g iá t r ị của du l ị ch s inh thá i . Từ đó ,
t ăng c−ờng v iệc bảo vệ môi t r−ờng vμ cuộc sống cho con ng−ời vμ
cho các loμ i động vậ t hoang dã .
Nhân loạ i đang b−ớc vμo th iên n iên kỷ mới . Nhu cầu về du l ị ch
nó i chung vμ du l ị ch s inh thá i nó i r i êng không thể th iếu đ−ợc đố i
vớ i con ng−ời . Vì vậy, hơn bao g iờ hế t , ngμnh k inh t ế nμy cần đ−ợc
quan t âm phá t t r i ển đúng mức , vớ i mục đ ích cuố i cùng lμ phục vụ
con ng−ời vμ bảo vệ môi t r−ờng ngμy một tố t hơn .
1 .2 .2 .2 . Tiềm Năng Du Lịch S inh Thái Việ t Nam
Xét về mức độ cung ứng sản phẩm du l ị ch vμ nhu cầu đố i vớ i du
l ị ch s inh thá i Việ t Nam, th ị t r−ờng nμy ở n−ớc t a có nh iều thuận lợ i
cơ bản về t i ềm năng rấ t đáng quan t âm nh− sau :
*Tiềm năng về nguồn khách Du l ị ch s inh thá i :
- Nguồn khách Du l ị ch s inh thá i quốc tế : Việ t Nam nằm t rong
vùng Châu á , nơ i mμ t ổ chức du l ị ch thế g iớ i vμ nh iều nhμ chuyên
môn du l ị ch có t ên tuổ i đã khẳng đ ịnh vμ dự báo rằng sẽ thu hú t
nh iều khách du l ị ch quốc t ế vμ cũng sẽ có nh iều ng−ời đủ đ iều k iện
đ i du l ị ch nhấ t (500 t r i ệu ng−ời ) ở thế kỷ 21 . Từ những phân t í ch ,
đánh g iá của dự báo nμy, kế t hợp vớ i xu h−ớng t ìm về vớ i th iên
nh iên của du l ị ch thế g iớ i , t a có thể thấy nguồn khách Du l ị ch s inh
thá i quốc t ế gắn vớ i th ị t r−ờng du l ị ch Việ t Nam lμ khách quan vμ lμ
một t i ềm năng .
- Nguồn khách Du l ị ch s inh thá i nộ i đ ịa : Hiện ch−a có số l i ệu
t in cậy về đố i t−ợng khách Du l ị ch s inh thá i nộ i đ ịa , v ì ch−a đ−ợc
thể h iện cụ thể t ron._.g thống kê du l ị ch . Nh−ng căn cứ vμo số khách
đến vớ i các vùng th iên nh iên vớ i động cơ h−ởng thụ các sản phẩm
th iên nh iên vμ văn hóa bản đ ịa th ì tỷ l ệ khách du l ị ch ở loạ i h ình
nμy khá lớn (Khoảng 50% khách nộ i đ ịa [20 ;10] ) . Hơn nữa , vớ i tốc
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
độ đô th ị hóa nh− h iện nay, vớ i chấ t l−ợng cuộc sống ngμy cμng
đ−ợc nâng cao vμ cả i th iện , . . . th ì nhu cầu về Du l ị ch s inh thá i chắc
chắn sẽ t ăng một cách đáng kể , không còn g iớ i hạn ở con số 4 -5
t r i ệu ng−ời /năm mμ có thể l ên tớ i hμng chục t r i ệu ng−ời mỗi năm
t rong các năm tớ i đây [4 ; 26-27] .
*Tiềm năng về tμ i nguyên Du l ị ch s inh thá i :
N−ớc t a có v ị t r í t i ếp g iáp b iển Đông vớ i ch iều dμ i t r ên 3 .200 km
bờ b iển , có nh iều v ịnh , đảo vμ những quần thể nú i đá vô i , sông , hồ ,
thác n−ớc , hang động , suố i n−ớc nóng vμ 3 /4 d iện t í ch nú i rừng vớ i
độ dốc cao . . .T ính phong phú vμ đa dạng về kh í hậu vμ đ ịa h ình , đ ịa
mạo đó cho thấy n−ớc t a rấ t g iμu về t i ềm năng s inh thá i cũng nh− sự
đa dạng s inh thá i . Theo đánh g iá của quốc t ế , n−ớc t a đứng thứ 16
về sự phong phú , t ính đa dạng s inh học , đạ i d iện cho vùng Đông
Nam á về sự độc đáo vμ g iμu về thμnh phần loμ i . Mặc dù b ị tổn thấ t
về d iện t í ch do nh iều nguyên nhân t rong các thập kỷ qua , nh−ng hệ
thực vậ t vẫn còn khá phong phú về chủng loạ i .
Việ t Nam có 105 khu bảo tồn th iên nh iên vớ i tổng d iện t í ch
2 .092 .527 ha . Trong đó , có 10 v−ờn quốc g ia , 61 khu dự t rữ th iên
nh iên vμ 34 khu văn hóa- l ị ch sử vμ bảo vệ môi t r−ờng . D−ớ i dòng
đạ i d−ơng vμ ven b iển , s inh thá i san hô vμ hệ thực vậ t ngập mặn
cũng không kém sự phong phú .
Tiềm năng vμ t hế mạnh về sự đa dạng s inh thá i của Việ t Nam hấp
dẫn du l ị ch ở các đặc t r−ng s inh thá i sau :
- Các vùng đá vô i vớ i nh iều dạng hang động nh− lμ một kho tμng
cảnh quan th iên nh iên huyền b í , mμ t rong đó , v ịnh Hạ Long , d i sản
th iên nh iên thế g iớ i lμ một đ iển h ình .
- Nhiều đảo , v ịnh vμ bã i t ắm b iển đẹp vớ i các s inh thá i động vậ t ,
thực vậ t b iển phong phú vμ đa dạng .
- Hệ thống v−ờn bảo tồn th iên nh iên đa dạng vμ phong phú về hệ
động thực vậ t rừng xen kẽ vớ i nh iều dân tộc có ng−ời s inh sống có
những bản sắc văn hóa hế t sức đa dạng .
- Các vùng s inh thá i nông ngh iệp đặc t r−ng nền văn minh lúa n−ớc
nh iều sông l ạch , miệ t v−ờn .
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Đó lμ những nền t ảng vμ s ản phẩm để kha i thác vμ t hỏa mãn Du
l ị ch s inh thá i hế t sức thuận lợ i [4 ; 26-27] .
Nh− vậy, du l ị ch s inh thá i Việ t Nam có t i ềm năng to lớn về cả nhu
cầu l ẫn tμ i nguyên-sản phẩm của du l ị ch s inh thá i . Nhu cầu đ−ợc
xem lμ một cơ hộ i lớn , còn nguồn tμ i nguyên phong phú ch ính lμ
đ i ểm mạnh mμ du l ị ch s inh thá i Việ t Nam cần kha i thác để phá t
t r i ển .
1 .2 .2 .3 . Sự Cần Thiế t Phát Tr iển Du Lịch S inh Thái Việ t Nam
Theo PGS.TS . Vũ Tuấn Cảnh , sự phá t t r i ển du l ị ch s inh thá i ở Việ t
Nam lμ t ấ t yếu , v ì ngoμ i những t i ềm năng to lớn đã nêu ở t r ên , du
l ị ch s inh thá i còn lμ một xu h−ớng t í ch cực bảo đảm cho sự phá t
t r i ển du l ị ch bền vững . Thực t ế nh iều năm qua , chúng t a đã tham
khảo những k inh ngh iệm đáng quý của nh iều quốc g ia thμnh công
t rong l ĩnh vực nμy. Đồng thờ i , vớ i những đ iều k iện về pháp lý ,
ch ính sách quản lý của nhμ n−ớc , −u thế về cộng đồng vμ tμ i nguyên
du l ị ch s inh thá i , chúng t a đã b−ớc đầu gặ t há i nh iều kế t quả tố t đẹp
t rong hoạ t động du l ị ch s inh thá i t r ên cả n−ớc .
Với nh iều lý do vμ xé t t r ên nh iều đ iều k iện về quan hệ quốc t ế
g iữa Việ t Nam vớ i các n−ớc , t ình h ình phá t t r i ển k inh t ế -xã hộ i ổn
đ ịnh , hòa b ình , an n inh t rong n−ớc vμ khu vực , t ình h ình phá t t r i ển
du l ị ch của Việ t Nam . . . th ì phá t t r i ển Du l ị ch s inh thá i lúc nμy lμ
hế t sức đúng lúc vμ hoμn toμn có cơ hộ i , khả năng lμm thμnh công
bở i các yếu tố sau đây :
- Việ t Nam vừa có t i ềm năng Du l ị ch s inh thá i , vừa có t i ềm năng
về nhu cầu .
- Phá t t r i ển Du l ị ch s inh thá i đúng vớ i ngh ĩa của nó không ch ỉ
góp phần vμo phá t t r i ển du l ị ch bền vững mμ còn tham g ia t í ch cực
vμo phá t t r i ển k inh t ế -xã hộ i bền vững của quốc g ia .
- Phá t t r i ển Du l ị ch s inh thá i vớ i nền t ảng dựa vμo th iên nh iên lμ
ch ính nên đầu t− không lớn , phù hợp vớ i đ iều k iện k inh t ế của Việ t
Nam.
- Phá t t r i ển Du l ị ch s inh thá i sẽ góp phần vμo v iệc cả i th iện vμ
nâng cao chấ t l−ợng cuộc sống của cộng đồng vμ t ham g ia t í ch cực
vμo ch−ơng t r ình phá t t r i ển k inh t ế -xã hộ i của đấ t n−ớc .
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
- Phá t t r i ển Du l ị ch s inh thá i phù hợp vớ i xu thế phá t t r i ển du l ị ch
của thế g iớ i vμ t ham g ia t í ch cực vμo v iệc bảo tồn sự bền vững của
th iên nh iên , ngô i nhμ chung của chúng t a [4 ; 26-27] .
Tuy nh iên , để bảo tồn vμ phá t t r i ển tμ i nguyên cho loạ i h ình du
l ị ch nμy, chúng t a cũng cần hế t sức l−u t âm đến các nguy cơ đang
có ch iều h−ớng g ia t ăng một cách đáng ngạ i nh− : sự g iảm sú t vμ ô
nh iễm nguồn tμ i nguyên du l ị ch vμ môi t r−ờng , đặc b iệ t ở những
vùng ven b iển , hả i đảo , vùng nú i vμ hồ chứa n−ớc . . .
Tóm lạ i , v i ệc phá t t r i ển du l ị ch s inh thá i lμ một h−ớng đ i đúng
đắn vμ nh iều t r i ển vọng của du l ị ch Việ t Nam. T ìm h iểu tổng quan
về du l ị ch s inh thá i nó i chung vμ chú t rọng đến du l ị ch s inh thá i
Việ t Nam t rong mạng l−ới du l ị ch s inh thá i khu vực vμ t hế g iớ i g iúp
t a có cá i nh ìn khá i quá t để đánh g iá chung về môi t r−ờng bên ngoμ i
đố i vớ i du l ị ch s inh thá i ĐBSCL. Qua đó , rú t r a đ−ợc những cơ hộ i
cũng nh− nguy cơ , góp phần xây dựng các ch iến l−ợc nhằm đ ịnh
h−ớng cho sự phá t t r i ển cho loạ i h ình du l ị ch nμy ở ĐBSCL.
^V]
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
ch−ơng 2
^V]
tiềm năng vμ thực trạng
phát triển du lịch sinh thái
đồng bằng sông cửu long
2 .1 . Tiềm năng phát triển vμ đánh giá tμ i nguyên
du lịch sinh thái đồng bằng sông cửu long
2 .1 .1 . T iềm Năng Phát Tr iển Du Lịch S inh Thái Đồng Bằng
Sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm 12 t ỉnh : Long An , Đồng Tháp ,
Tiền Giang , Bến Tre , Vĩnh Long , Trμ Vinh , Sóc Trăng , Cần Thơ , An
Giang , Kiên Giang , Bạc L iêu , Cμ Mau . Nơi đây chứa đựng nh iều
t i ềm năng du l ị ch s inh thá i về tự nh iên , xã hộ i -nhân văn vμ cơ sở hạ
t ầng , đ−ợc xem xé t nh− sau :
2 .1 .1 .1 . Tiềm Năng Về Điều Kiện Tự Nhiên
Về tự nh iên , có thể kể đến các yếu tố l i ên quan chặ t chẽ đến hoạ t
động du l ị ch s inh thá i ĐBSCL nh− sau :
* Vị tr í đ ịa lý vμ mối l i ên hệ l i ên vùng
ĐBSCL có d iện t í ch tự nh iên 39 .600 km 2 ( ch iếm 12% d iện t í ch cả
n−ớc) , dân số (năm 1999) lμ 16 ,13 t r i ệu ng−ời ( ch iếm 21 ,1% dân số
cả n−ớc) . Đây lμ một t rong những châu thổ rộng vμ ph ì nh iêu nhấ t ở
Đông Nam á vμ t hế g iớ i . Ngoμ i r a , ĐBSCL còn có bờ b iển dμ i t r ên
700 km vμ ha i con sông lớn lμ sông Tiền vμ sông Hậu .
ĐBSCL nằm g iữa một khu vực k inh t ế năng động vμ phá t t r i ển ,
l i ền kề vớ i Vùng Kinh t ế t rọng đ iểm ph ía Nam, bên cạnh các n−ớc
Đông Nam á . Vùng nμy còn nằm t rong khu vực có đ−ờng g iao thông
hμng hả i vμ hμng không quốc t ế quan t rọng , nố i Nam á vμ Đông á ,
châu úc vμ các quần đảo khác t rong Thá i B ình D−ơng .
Từ kh i thông xe cầu Mỹ Thuận , sức hú t của thμnh phố Hồ Chí
Minh đố i vớ i vùng nμy cμng lớn hơn t r−ớc . ĐBSCL t rở thμnh “sân
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
sau” của thμnh phố Hồ Chí Minh , đ iều k iện g iao thông g iữa vùng
vớ i các th ị t r−ờng , bến cảng t ạ i thμnh phố Hồ Chí Minh vμ các vùng
khác t rong cả n−ớc cμng t rở nên dễ dμng , thuận lợ i hơn .
Có thể nó i đây lμ vùng có nh iều thuận lợ i cho hoạ t động du l ị ch
vμ g iao l−u quốc t ế vớ i các n−ớc Đông Nam á cũng nh− các vùng du
l ị ch khác t rong n−ớc ta .
* Khí hậu
Nh iệ t độ t rung b ình năm t rên 26-27 o C , nh iệ t độ tố i cao tuyệ t đố i
lμ 40 o C , tố i thấp tuyệ t đố i lμ 14 ,8 o C . L−ợng m−a ở ph ía Tây ĐBSCL
rấ t phong phú vớ i 8 tháng m−a ; ph ía Đông vμ Đông Bắc có l−ợng
m−a g iảm hơn . Số g iờ nắng hμng năm v−ợt 2 .700 g iờ ở ph ía Đông vμ
ph ía Đông Bắc , 2 .300 g iờ ở ph ía Tây. ĐBSCL lμ vùng có số g iờ nắng
cao nhấ t ở Việ t Nam vμ đây cũng lμ một t rong các đ iều k iện thuận
lợ i lớn cho du l ị ch .
* Đa dạng s inh thá i
Châu thổ ĐBSCL đ−ợc h ình thμnh qua một quá t r ình đ ịa chấ t l âu
dμ i cách đây hμng t r i ệu năm, từ một đ ịa hμo lớn tồn t ạ i ngay từ sau
nguyên đạ i cổ s inh . Phần th−ợng châu thổ ĐBSCL nằm nố i t i ếp
ngay thung lũng phù sa , vớ i những v−ờn cây ăn t rá i xanh tố t quanh
năm, t ạo ra nh iều đ iểm thu hú t khách du l ị ch .
Phần hạ châu thổ ĐBSCL đ−ợc t ính từ nơ i sông Tiền vμ sông Hậu
bắ t đầu ch ia nhánh , bao gồm những phần đấ t nố i t i ếp g iáp vớ i b iển
vμ vùng đấ t bồ i ven b iển , vớ i hệ s inh thá i rừng ngập mặn đặc b iệ t có
g iá t r ị đố i vớ i hoạ t động du l ị ch .
Ngoμ i r a , ở vùng ĐBSCL còn có hệ thống đảo ven bờ , mμ t i êu b iểu
lμ đảo Phú Quốc vớ i d iện t í ch khoảng 66 .000 ha , đ−ợc xem lμ đảo
lớn nhấ t n−ớc t a có t i ềm năng lớn về du l ị ch [20 ; 2 ] .
Lμ vùng đấ t có l ị ch sử h ình thμnh vμ phá t t r i ển sô i động về tự
nh iên , ĐBSCL hộ i tụ nh iều hệ s inh thá i đ iển h ình vớ i t ính đa dạng
s inh học cao , có nh iều loμ i quý h iếm (Phụ lục 1 ) .
2 .1 .1 .2 . Tiềm Năng Về Xã Hội - Nhân Văn
Ngoμ i sự phong phú , đa dạng vμ đặc sắc của các hệ s inh thá i , t i ềm
năng du l ị ch s inh thá i ở ĐBSCL còn bao gồm cả những g iá t r ị văn
hóa bản đ ịa đặc thù vớ i các hệ sản xuấ t vμ các hệ xã hộ i -nhân văn .
Có thể nêu các t i ềm năng ch ính về xã hộ i -nhân văn nh− sau :
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
* Về dân số vμ con ng−ờ i
Tổng dân số của ĐBSCL (năm 1999) lμ 16 ,13 t r i ệu ng−ời , vớ i An
Giang lμ t ỉ nh đông dân nhấ t (2 t r i ệu ng−ời ) . Mật độ b ình quân của
vùng lμ 409 ng−ời /km 2 , cao nhấ t lμ V ĩnh Long (728 ng−ời / km 2 ) vμ
t hấp nhấ t lμ K iên Giang (224 ng−ời / km 2 ) [11 ; 4 -5] .
Yếu tố con ng−ời ch ính lμ một t rong những thế mạnh của du l ị ch
s inh thá i ĐBSCL. Cuộc sống đơn g iản , gắn chặ t vớ i sông n−ớc của
ng−ời dân ; lòng h iếu khách vμ những né t đặc thù của văn hóa các
dân tộc t ạ i đây (Kinh , Khmer, Chăm, Hoa) đều lμm tăng t ính hấp
dẫn của các ch−ơng t r ình du l ị ch s inh thá i vùng nμy. Tập quán s inh
hoạ t gắn l i ền sông n−ớc đã h ình thμnh nên loạ i h ình chợ nổ i đặc
sắc : Cá i Răng , Phong Điền , Phụng Hiệp (Cần Thơ) , Cá i Bè (Tiền
Giang) , Cμ Mau , . . .Loạ i h ình chợ nổ i ở đây đã đ−ợc các du khách
đánh g iá rấ t cao vμ dμnh nh iều th iện cảm hơn hẳn so vớ i chợ nổ i
Thá i Lan . Kênh rạch , sông n−ớc còn lμ nơ i g iao l−u văn hóa của
nhân dân t rong vùng vớ i các dμn ca nhạc tμ i tử t r ên sông , r ấ t hấp
dẫn đố i vớ i du khách , nhấ t lμ khách du l ị ch quốc t ế .
* Các d i t í ch l ị ch sử - văn hóa
Trả i qua ha i cuộc kháng ch iến chống thực dân Pháp vμ đế quốc
Mỹ, ĐBSCL lμ nơ i có nh iều d i t í ch l ị ch sử cách mạng phù hợp cho
các hoạ t động du l ị ch t rở l ạ i thăm ch iến t r−ờng x−a hay g iáo dục
t ruyền thống . Đây cũng lμ nơ i hộ i tụ nh iều bản sắc văn hóa t ruyền
thống vớ i hệ thống các chùa ch iền , d i t í ch văn hóa vμ l ễ hộ i t ruyền
thống của ng−ời dân đ ịa ph−ơng . Toμn vùng có hơn 120 d i t í ch văn
hóa l ị ch sử đ−ợc xếp hạng . (Phụ lục 2 .1 )
* Các l ễ hộ i vμ phong tục tập quán đ iển h ình đã h ình thμnh vμ
phá t t r i ển qua nh iều thế hệ , t i êu b iểu lμ Lễ hộ i cúng Ông của ng−
dân vùng b iển Bến Tre (ngμy 15-16 /6 âm l ị ch hμng năm) , Lễ Óc-
Om-Boók ( rằm tháng 10) , Lễ Đ−a n−ớc của ng−ời Khmer, l ễ hộ i
đ−ợc mùa , l ễ hộ i Nghinh r−ớc Cá Ông , những né t s inh hoạ t sông
n−ớc , miệ t v−ờn , . . . của ng−ời Kinh , Hoa , Khmer, Chăm. . . (Phụ lục
2 .1 )
* Các lμng nghề truyền thống
ĐBSCL hộ i tụ rấ t nh iều các hệ sản xuấ t đặc thù , t i êu b iểu lμ các
lμng nghề t ruyền thống . Trong đó , có thể kể đến các lμng nghề nổ i
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
t i ếng nh− : lμng chμ i , lμng t r anh k iếng ở lμng Vệ-Chợ Mới , lμng nuô i
cá bè (An Giang) , nghề gác mật ong , lμng bánh t ráng , bánh phồng
tôm (Bến Tre ) , nghề chạm gỗ , dệ t ch iếu (Long An) , mắm tôm chμ
(Tiền Giang) , . . . (Phụ lục 2 .1 )
*Các tμ i nguyên nhân văn khác
-Các loạ i h ình nghệ thuật
Các g iá t r ị văn hóa bản đ ịa còn lμ những bản t r−ờng ca t rữ t ình về
th iên nh iên ; các đ iệu múa , lờ i ca đậm đμ bản sắc dân tộc (Chăm,
Khmer) ; phong t rμo đờn ca tμ i t ử Nam Bộ ở Cần Đ−ớc (Long An) ,
Chợ Gạo (Mỹ Tho) , Tam Bình (Vĩnh Long) , Phụng Hiệp (Cần Thơ) ,
Cồn Phụng (Bến Tre ) ; . . .
-Những ngô i nhμ cổ nổ i t i ếng
Trên toμn vùng ĐBSCL còn l−u l ạ i r ấ t nh iều ngô i nhμ cổ có g iá
t r ị . Nổi t i ếng nhấ t có thể kể : Nhμ Trăm Cột (xã Long Hựu Đông-Cần
Đ−ớc-Long An , xây dựng từ 1898) , Ngôi nhμ cổ của g ia đ ình họ
D−ơng (26 /1 Bù i Hữu Nghĩa -Cần Thơ , t r ên 150 năm) , Nhμ t ừ đ−ờng
Trần Phủ (27 Lê Văn Duyệ t - Kiên Giang , xây dựng từ 1911-1920) ,
Nhμ t ừ đ−ờng Huỳnh Phủ (xã Đạ i Điền-Thạnh Phú-Bến Tre , t r ên 150
năm) , Kiến t rúc Nhμ Tây (Bạc L iêu) , . . .
- Nghệ thuật ẩm thực độc đáo
Ng−ời dân nơ i đây bản t ính chân chấ t , thậ t thμ , ch ịu th−ơng , ch ịu
khó , l ạ i khéo l éo , t inh t ế vớ i một nền văn hóa ẩm thực độc đáo , tuy
dân dã mμ r ấ t quyến rũ vớ i các thực đơn thờ i kha i hoang , đ−ợc xem
lμ một t rong những g iá t r ị văn hóa cao t rong du l ị ch s inh thá i . Có
thể kể một vμ i món ăn độc đáo nh− : Chuộ t đồng Cao Lãnh chấm
muối ớ t , r au thơm (Đồng Tháp) , Cơm tần dừa (Bến Tre ) , Các món
bánh ở chợ nổ i (Cần Thơ) nh− bánh t é t , bánh ú , bánh lá mí t , . . . R−ợu
thố t nố t (An Giang) , Lẫu Vĩnh Long , Rắn bông súng nấu cháo (Cμ
Mau) , Bún n−ớc l èo , bún gỏ i g iμ (Sóc Trăng) , . . . (Phụ lục 2 .1 )
*Nh− vậy , so vớ i các vùng khác của đấ t n−ớc , ĐBSCL không có
nh iều nú i non hùng v ĩ hay các bã i b iển đẹp hoặc công t r ình k iến
t rúc cổ k ính để lμm −u thế phá t t r i ển du l ị ch . Tuy nh iên , nơ i đây lμ
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
một khu vực có sự đa dạng , phong phú về s inh thá i . Trong đó , lợ i
thế so sánh nổ i bậ t của tự nh iên ở khu vực nμy lμ kh í hậu tố t , đấ t
đa i mμu mỡ vμ một hệ thống kênh rạch chằng ch ị t , nên cả vùng đ−ợc
phủ một mμu xanh bạ t ngμn của lúa vμ các loạ i cây t rá i . Lợ i thế còn
lμ những tμ i nguyên xã hộ i -nhân văn vô g iá về con ng−ời , l ễ hộ i t ập
quán , . . . Những tμ i nguyên nμy ch ính lμ t i ềm năng quý g iá cho
ĐBSCL phá t t r i ển du l ị ch s inh thá i t r ên quê h−ơng mình .
2 .1 .1 .3 . Cơ Sở Hạ Tầng Kinh Tế - Xã Hội
a . Mạng l−ới g iao thông vận tả i
Đ−ờng bộ:
ĐBSCL có t r ên 13 .000 km đ−ờng bộ . Toμn vùng có 920 /1395
ph−ờng , xã , th ị t r ấn có đ−ờng ô tô đến Uỷ ban nhân dân (xã ,
ph−ờng , th ị t r ấn) , ch iếm 66%. Tỷ l ệ nμy còn kém mức b ình quân cả
n−ớc (86%) . Do đó , cần quan t âm đầu t− phá t t r i ển nh iều hơn t rong
những năm tớ i . Thêm vμo đó , do đặc đ iểm về sông ngò i chằng ch ị t ,
nên g iao thông đ−ờng bộ còn b ị t rở ngạ i bở i t r ên 10 bến phμ l ớn
nhỏ . Trong đó , phμ Cần Thơ đ−ợc xem lμ một t rong bến phμ l ớn nhấ t
n−ớc . Việc tồn t ạ i các bến phμ lμ một khó khăn đáng kể cho hoạ t
động thu hú t khách du l ị ch . Cầu Mỹ Thuận đã thông từ tháng 5 /2000
vμ t rong t−ơng l a i kh i cầu Cần Thơ (nố i Vĩnh Long-Cần Thơ) , cầu
Rạch Miễu (nố i Tiền Giang-Bến Tre ) , . . . hoμn thμnh , t r i ển vọng phá t
t r i ển du l ị ch nó i r i êng vμ k inh t ế nó i chung sẽ lμ r ấ t lớn .
Đ−ờng thủy:
Theo số l i ệu thống kê về g iao thông vận t ả i , ĐBSCL lμ khu vực
t ập t rung 37 con sông , 137 kênh rạch vớ i tổng ch iều dμ i 2 .000km,
t ạo thμnh hệ thống sông l i ên kế t t i ểu vùng vμ khu vực , từ thμnh phố
Hồ Chí Minh có thể đ i đến Cần Thơ , Long Xuyên , Cμ Mau , . . . Hệ
thống cảng thủy dọc theo các tuyến đ−ờng thủy ch ính nh− : Mỹ Tho ,
Vĩnh Long , Cao Lãnh , . . . Ngoμ i r a , ĐBSCL còn có bờ b iển dμ i 700km
vớ i hệ thống cảng b iển khá tố t : 15 cảng sông vμ b i ển ở toμn vùng đã
t ạo đ iều k iện thuận lợ i cho nền k inh t ế khu vực phá t t r i ển .
Hệ thống sông ngò i , kênh rạch dμy đặc vμ bờ b iển dμ i lμ một
thuận lợ i lớn cho v iệc vận chuyển đ−ờng thủy đồng thờ i lμ một tμ i
nguyên du l ị ch vô g iá ở ĐBSCL.
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Đ−ờng hμng không:
ĐBSCL có 6 sân bay thuộc các t ỉnh Kiên Giang ( sân bay Rạch Sỏ i
vμ Phú Quốc) , Bến Tre ( sân bay Bến Tre ) , Cần Thơ ( sân bay Trμ
Nóc) , Sóc Trăng ( sân bay Sóc Trăng) , Cμ Mau ( sân bay Tắc Vân) .
Trong đó , các sân bay đã đ−a vμo sử dụng lμ s ân bay Cần Thơ , Rạch
Sỏ i vμ Phú Quốc . Trong t−ơng l a i , nếu các sân bay còn l ạ i đều đ−ợc
phục hồ i sẽ mở ra một t r i ển vọng to lớn cho vận t ả i đ−ờng không ;
đồng thờ i t ạo đ iều k iện phá t t r i ển hệ thống vận chuyển khách t rong
du l ị ch , nhấ t lμ khách quốc t ế .
b.Hệ thống đ iện n−ớc
L−ới đ iện quốc g ia đã đ−a về gần hế t các xã , ph−ờng th ị t r ấn
t rong toμn vùng (11 /11 huyện của Đồng Tháp , 100% xã , ph−ờng , th ị
t r ấn của Tiền Giang , Vĩnh Long , Kiên Giang , . . . ) . Nguồn đ iện sử
dụng ở đây chủ yếu cung cấp từ các nhμ máy nh iệ t đ iện từ Thủ Đức ,
Trμ Nóc (Cần Thơ) , thủy đ iện (Tr ị An , Đa Nhim, Thác Mơ) , tua b in
kh í (Thủ Đức , Cần Thơ , Bμ R ịa ) vμ đ−ờng đ iện 500kv Bắc-Nam.
Ngoμ i r a , bên cạnh ch−ơng t r ình đ iện kh í hóa nông thôn , ch−ơng
t r ình sử dụng năng l−ợng mặt t rờ i cũng góp phần t í ch cực mang đ iện
đến cho các vùng sâu , vùng xa .
Nguồn n−ớc sạch cung cấp cho dân c− ch−a đều khắp vùng
ĐBSCL, chủ yếu kha i thác n−ớc ngầm ở các nhμ máy n−ớc , g iếng
khoan hoặc bể lọc chậm. Tập quán sử dụng n−ớc t rực t i ếp từ sông
ngò i , kênh rạch đã đ−ợc hạn chế nh iều . Tuy nh iên , t ình t r ạng ô
nh iễm vμ nh iễm mặn các nguồn n−ớc mặt đã t rở nên đáng chú ý , đò i
hỏ i sự quan t âm đúng mức để bảo đảm môi t r−ờng s inh thá i vùng
nμy không b ị tμn phá .
c .Mạng l−ới thông t in v iễn thông
Những năm gần đây, hệ thống thông t in đ iện thoạ i vô tuyến vμ
hữu tuyến đã đảm bảo thông suố t 24 /24 g iờ cho thông t in l i ên l ạc
t rong n−ớc vμ quốc t ế từ t ỉnh , huyện , xã cho hầu hế t các t ỉnh
ĐBSCL. Đến nay, số máy đ iện thoạ i của cả vùng đã l ên đến t rên
300 .000 , đạ t tỷ l ệ 1 ,85 máy/100 ng−ời dân . Ngoμ i r a , mạng l−ới b−u
đ iện vớ i đầy đủ các d ịch vụ đ iện t ín , đ iện báo , f ax , th− đ iện , . . . t r ên
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
toμn vùng cũng t ạo đ iều k iện thuận lợ i cho v iệc phá t t r i ển du l ị ch
nơ i nμy.
Trên đây lμ các t i ềm năng ch ính có t ác dụng t í ch cực vμ quan
t rọng đố i vớ i sự phá t t r i ển du l ị ch s inh thá i ĐBSCL. Các t i ềm năng
nμy đ−ợc kể đến nh− lμ các đ iểm mạnh lμm cơ sở cho đ ịnh h−ớng
phá t t r i ển du l ị ch s inh thá i nơ i đây t rong những năm sắp đến .
2 .1 .2 . Đánh Giá Tμ i Nguyên Du Lịch S inh Thái Đồng Bằng
Sông Cửu Long
2 .1 .2 .1 . Ph−ơng Pháp Đánh Giá
Để dễ dμng cho v iệc quy hoạch vμ xây dựng ch iến l−ợc phá t t r i ển
du l ị ch s inh thá i , có thể phân loạ i vμ đánh g iá các tμ i nguyên du
l ị ch s inh thá i ở ĐBSCL theo ha i t i êu ch í cơ bản , vớ i các ch ỉ t i êu
ch ính t rong mỗi t i êu ch í nh− sau :
- Tiêu ch í Sức thu hú t khách du l ị ch vớ i các ch ỉ t i êu về t ính hấp
dẫn , cơ sở hạ t ầng kỹ thuậ t , t ính an toμn .
- Tiêu ch í Khả năng quản l ý -kha i thác vớ i các ch ỉ t i êu về t ính bền
vững , t ính l i ên kế t , t ính thờ i vụ , sức chứa(Phụ lục 3 -1 ) .
Tùy theo mức độ quan t rọng của từng ch ỉ t i êu lμ t hấp , t rung b ình
hay cao mμ đ−ợc t ính theo hệ số lμ 1 ; 2 ; 3 . Điểm đánh g iá đ−ợc cho
từ 1 -4 theo các mức đáp ứng của ch ỉ t i êu lμ kém, t rung b ình , khá
hay tố t . Điểm tổng cộng t ính theo các ch ỉ t i êu nμy sẽ lμ cơ sở để
xếp loạ i mỗi đ iểm tμ i nguyên du l ị ch s inh thá i lμ A , B , C . Cách đánh
g iá nμy đ−ợc tóm tắ t t rong ha i Bảng 2 .1 vμ 2 .2 [9&15]
2 .1 .2 .2 . Kế t Quả Đánh Giá Đối Với Tμ i Nguyên Du Lịch
S inh Thái ĐBSCL
Kết quả đánh g iá về sức thu hú t du khách vμ khả năng quản lý -
kha i thác của các đ iểm du l ị ch s inh thá i ở vùng nμy đ−ợc thể h iện
t rong Phụ lục 3 . 2 .
Trong số 42 Điểm tμ i nguyên du l ị ch s inh thá i t i êu b iểu của vùng
ĐBSCL, có thể phân loạ i nh− sau :
*Về sức thu hút khách :
-Loại A : 27 đ iểm tμ i nguyên , ch iếm tỷ l ệ 64 ,3%.
-Loại B : 15 đ iểm tμ i nguyên , ch iếm tỷ l ệ 35 ,7%.
*Về khả năng quản lý kha i thác :
-Loại A : 12 đ iểm tμ i nguyên , ch iếm tỷ l ệ 28 ,6%.
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
-Loại B : 28 đ iểm tμ i nguyên , ch iếm tỷ l ệ 66 ,7%.
-Loại C : 2 đ iểm tμ i nguyên , ch iếm tỷ l ệ 4 ,7%.
Với số đ iểm tμ i nguyên xếp loạ i nh− t r ên , có thể đánh g iá t i ềm
năng phá t t r i ển du l ị ch s inh thá i ĐBSCL lμ r ấ t lớn , đồng thờ i mức
độ đò i hỏ i đầu t− không quá cao , cho nên v iệc phá t t r i ển mạnh mẽ
loạ i h ình du l ị ch nμy ở ĐBSCL lμ hoμn toμn khả th i vμ hứa hẹn mang
lạ i h iệu quả cao về k inh t ế vμ xã hộ i .
2 .2 . thực trạng phát triển du lịch sinh thái đồng
bằng sông cửu long
2 .2 .1 . V ị Tr í Của Du Lịch - Du Lịch S inh Thái ĐBSCL
Trong Hệ Thống Du Lịch Cả N−ớc
2 .2 .1 .1 . V ị Tr í Của Du Lịch ĐBSCL Trong Hệ Thống Du
Lịch Cả N−ớc
Theo Quy hoạch Tổng thể Phá t t r i ển du l ị ch Việ t Nam thờ i kỳ
1995-2010 , ĐBSCL nằm t rong á vùng du l ị ch Nam Bộ , thuộc vùng
du l ị ch Nam Trung Bộ vμ Nam Bộ . Cần Thơ-Kiên Giang (Phú Quốc)
lμ ha i cực t rong t am g iác t ăng t r−ởng du l ị ch cùng vớ i Tp . HCM.
Ngoμ i r a , thμnh phố Cần Thơ đ−ợc co i lμ t rung t âm g iao t i ếp vμ du
l ị ch của ĐBSCL. Tiểu vùng du l ị ch Tây Nam Bộ (ĐBSCL) còn lμ nơ i
có t rung t âm du l ị ch Rạch Giá -Hμ Tiên-Phú Quốc , một t rong 7 t rung
t âm −u t i ên đầu t− phá t t r i ển du l ị ch củaViệ t Nam. Nh− vậy, du l ị ch
ĐBSCL có một v ị t r í khá quan t rọng t rong hệ thống du l ị ch cả n−ớc
vμ cũng lμ vùng có v ị t r í đặc b iệ t quan t rọng t rong ch iến l−ợc phá t
t r i ển du l ị ch Việ t Nam vớ i t i ềm năng nổ i bậ t về du l ị ch s inh thá i .
2 .2 .1 .2 . V ị Tr í Của Du Lịch S inh Thái ĐBSCL Trong Hệ
Thống Du Lịch Tiểu Vùng Vμ Cả N−ớc
Tại Việ t Nam, số l−ợng khách du l ị ch s inh thá i thuần túy vẫn
ch−a đ−ợc thống kê cụ thể . Song , theo những đánh g iá b−ớc đầu , đa
số khách quốc t ế vμ nộ i đ ịa đến ĐBSCL lμ do sức hấp dẫn của các
đ iểm du l ị ch có t i ềm năng t rộ i lμ môi t r−ờng tự nh iên . Vì vậy, có
thể dùng các số l i ệu du l ị ch ĐBSCL để l−ợng hóa cho hoạ t động du
l ị ch s inh thá i t ạ i nơ i nμy.
Tốc độ t ăng t r−ởng khách du l ị ch đến t i ểu vùng ĐBSCL (1992-
1999) b ình quân đạ t 47 ,1%/năm đố i vớ i khách du l ị ch quốc t ế vμ
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
31 ,21%/năm đố i vớ i khách du l ị ch nộ i đ ịa . Tốc độ nμy cao hơn so
vớ i tốc độ t ăng t r−ởng khách của cả n−ớc cùng g ia i đoạn , t−ơng ứng
lμ 21 ,84% vμ 29 ,30%.
Tốc độ t ăng t r−ởng cao ở ĐBSCL chủ yếu lμ nhờ t ính hấp dẫn vμ
độc đáo của các loạ i h ình du l ị ch s inh thá i ở vùng nμy. Nổi bậ t hơn
cả lμ mô h ình du l ị ch miệ t v−ờn , đang ngμy cμng t rở nên hấp dẫn vμ
t hu hú t nh iều l−ợng khách du l ị ch đến tham quan . Có thể chứng
minh qua l−ợng khách đến khu du l ị ch cù l ao Thớ i Sơn t r ên sông
Tiền Giang , một v í dụ đ iển h ình minh họa cho va i t rò của du l ị ch
s inh thá i t rong v iệc đẩy nhanh tốc độ t ăng t r−ởng nμy [20 ; 11] .
Tốc độ t ăng t r−ởng khách du l ị ch b ình quân (1995-2000) ở ĐBSCL
nó i chung vμ những đ iểm du l ị ch s inh thá i nó i r i êng (nh− Thớ i Sơn)
cao hơn so vớ i tốc độ nμy t rong cả n−ớc . Trong đó , tốc độ t ăng
t r−ởng khách quốc t ế vμ nộ i đ ịa ở Thớ i Sơn đều gấp 3 l ần so vớ i tốc
độ t−ơng ứng ở Việ t Nam. Đáng chú ý lμ t ốc độ g ia t ăng l−ợng
khách quốc t ế đến vùng ĐBSCL thờ i g ian qua lμ r ấ t cao (47 ,1%) .
Đây lμ một yếu tố quan t rọng g iúp t ăng nhanh doanh thu du l ị ch .
L−ợng khách du l ị ch đến ĐBSCL vμ cả n−ớc (1992-2000) đ−ợc
t r ình bμy ở Bảng 2 .3 . Do du l ị ch s inh thá i ĐBSCL ch iếm một v ị t r í
đặc b iệ t quan t rọng t rong v iệc phá t t r i ển du l ị ch t i ểu vùng Tây Nam
Bộ nó i r i êng vμ du l ị ch Việ t Nam nó i chung(Bảng 2 .4 vμ 2 .5 ) , nên
muốn phá t t r i ển du l ị ch Việ t Nam, không thể không quan t âm đến
loạ i h ình du l ị ch đặc b iệ t hấp dẫn nμy ở ĐBSCL.
2 .2 .2 . Vị Tr í Của Ngμnh Du Lịch Trong Sự Phát Tr iển Nền
Kinh Tế ĐBSCL
Trong những năm gần đây, nền k inh t ế cả n−ớc nó i chung vμ
ĐBSCL nó i r i êng đ i vμo thế ổn đ ịnh , có mức t ăng t r−ởng đáng kể vμ
t ừng b−ớc phá t t r i ển th ích ứng vớ i cơ chế th ị t r−ờng .
Trong thờ i kỳ 1995-2000 , tốc độ t ăng t r−ởng b ình quân hμng năm
về GDP của vùng nμy đạ t 7 ,9%. Trong đó , dẫn đầu lμ t ốc độ g ia t ăng
của khu vực I I I (Th−ơng mại , d ịch vụ , bao gồm cả du l ị ch ) đạ t
10 ,85%, kế đến lμ khu vực I I (Công ngh iệp , chế b iến , xây dựng) đạ t
10 ,24%, cuố i cùng lμ khu vực I (Nông , l âm, thủy sản) 6 ,12%. Riêng
ngμnh du l ị ch , tốc độ nμy lμ 4 ,9%. Các tốc độ g ia t ăng ở vùng
ĐBSCL đều cao hơn mức b ình quân của cả n−ớc .
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Trong cơ cấu k inh t ế của vùng ĐBSCL năm 1999 , va i t rò hμng đầu
thuộc về khu vực I (56 ,6%) , t i ếp theo lμ khu vực I I I (27 ,5%) , khu
vực I I (15 ,9%) .
Doanh thu du l ị ch mặc dù ch iếm tỷ t rọng nhỏ t rong nền k inh t ế
vùng (0 ,55%, năm 1999) , nh−ng vớ i tốc độ t ăng t r−ởng nhanh , t r i ển
vọng đóng góp của nó cho sự phá t t r i ển nền k inh t ế vùng lμ đáng
chú ý . Hơn nữa , nếu xé t thêm khoản thu từ khách sạn-nhμ hμng th ì
chắc chắn tỷ t rọng nμy sẽ còn lớn hơn nh iều (Bảng 2 .6 & Bảng2 .7 ) .
2 .2 .3 . Thực Trạng Du Lịch S inh Thái Đồng bằng sông Cửu
Long
2 .2 .3 .1 . Số L−ợng Du Khách Vμ Doanh Thu Từ Du Lịch
S inh Thái
Tr−ớc năm 1989 , cũng nh− t ì nh t r ạng chung của du l ị ch Việ t Nam,
số khách du l ị ch quốc t ế vμ nộ i đ ịa đến ĐBSCL còn rấ t hạn chế . Từ
năm 1990 đến nay, số l−ợng khách du l ị ch đến vùng nμy t ăng l ên vớ i
tốc độ rấ t nhanh . Thờ i kỳ 1995-2000 , số l−ợng khách đến các t ỉnh
ĐBSCL có nh iều độ t b iến . Tốc độ t ăng t r−ởng l−ợng khách t rong
từng t ỉnh mỗi năm mỗi khác . Tốc độ t ăng t r−ởng khách b ình quân
năm cả thờ i kỳ của các t ỉnh không đồng đều .
Tạ i khu vực ĐBSCL, các t ỉnh có tốc độ t ăng l−ợng khách cao lμ
Sóc Trăng , Trμ Vinh , Vĩnh Long , Tiền Giang , Cμ Mau . Đây đều lμ
những nơ i có chú ý đầu t− vμ kha i thác có h iệu quả thế mạnh về du
l ị ch s inh thá i của mình .
Trong thờ i kỳ 1995-2000 , số ngμy l−u t rú t rung b ình của khách
quốc t ế vμ khách nộ i đ ịa lμ 1 ,68 vμ 1 ,32 ngμy. Để g ia t ăng ch ỉ t i êu
nμy, cần l−u ý t ạo sự hấp dẫn vμ phong phú cho sản phẩm du l ị ch
s inh thá i , đồng thờ i chú t rọng quảng cáo- quảng bá , để thu hú t
khách du l ị ch từ nh iều nơ i xa đến vμ có thể cầm chân họ thờ i g ian
dμ i hơn .
Tốc độ g ia t ăng l−ợng khách đến các t ỉnh ĐBSCL (Bảng 2 .8 ) vμ
Số ngμy l−u t rú t rung b ình (Bảng 2 .9 ) lμ các yếu tố quan t rọng t ạo
nên tốc độ t ăng b ình quân Doanh thu du l ị ch khu vực khá cao so vớ i
cả n−ớc (6 ,92% so vớ i 3 ,2%) (Bảng 2 .10 ) . Tuy nh iên , tốc độ g ia
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
t ăng nμy ch−a đồng đều ở các t ỉnh . Trong đó , dấu h iệu chững l ạ i vμ
g i ảm sú t ở Doanh thu du l ị ch Đồng Tháp vμ An Giang lμ vấn đề cần
quan t âm. Đối vớ i ha i nơ i nμy, chấ t l−ợng sản phẩm du l ị ch ch−a
đ−ợc nâng cao , sự t rùng l ắp , đơn đ iệu đã hạn chế khả năng phá t
t r i ển du l ị ch s inh thá i .
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
2 .2 .3 .2 . Hiện Trạng Cơ Sở Vật Chất Phục Vụ Du Lịch S inh
Thái ĐBSCL
Để phục vụ du l ị ch s inh thá i , các cơ sở vậ t chấ t nh− hệ thống l−u
t rú , ph−ơng t i ện vận chuyển , . . . ngoμ i yếu tố t i ện ngh i , phục vụ tố i
đa nhu cầu của du khách , g iá cả vμ chấ t l−ợng phù hợp , . . . còn mang
t ính đặc thù r i êng của loạ i h ình du l ị ch nμy nh− : gần gũ i th iên
nh iên , bảo vệ môi t r−ờng , đậm đμ bản sắc dân tộc , . . .Những yếu tố
nμy ch−a thể h iện đậm né t ở các cơ sở vậ t chấ t phục vụ loạ i h ình du
l ị ch s inh thá i ĐBSCL, nh−ng b−ớc đầu đã có nh iều cố gắng , thể h iện
nh− sau :
* Hệ thống l−u trú
Thờ i g ian qua , hệ thống l−u t rú t ạ i ĐBSCL nh ìn chung đáp ứng
đ−ợc nhu cầu du khách về số l−ợng , còn chấ t l−ợng cũng đ−ợc chú ý
nâng cao .
Trên toμn vùng ĐBSCL, tổng số h iện có hơn 160 khách sạn , vớ i
hơn 5000 phòng . Trong đó , số khách sạn đ−ợc phong từ 1 đến 3 sao
lμ khoảng 50 , số phòng đạ t t i êu chuẩn phục vụ khách quốc t ế lμ gần
1500 phòng vớ i khoảng 3000 g i−ờng . Ch ỉ có 1 khách sạn đ−ợc
phong 4 sao (khách sạn Vic to r i a ở Cần Thơ) . Ngoμ i hệ thống khách
sạn , gần đây các đ iểm du l ị ch s inh thá i cũng chú ý loạ i h ình
bunga low, các loạ i nhμ ngh ỉ t rong v−ờn , t ạ i nhμ dân , . . . đáp ứng nhu
cầu khách du l ị ch s inh thá i . Nhìn chung , hệ thống khách sạn ở toμn
vùng có chấ t l−ợng ch−a đồng đều , đa số t ập t rung t ạ i các thμnh
phố , th ị xã lớn . Điều nμy không phù hợp l ắm cho v iệc phá t t r i ển
loạ i h ình du l ị ch s inh thá i , vốn dựa t rên thế mạnh của các tμ i
nguyên còn mang đậm t ính hoang sơ , dân dã , th−ờng xuấ t h iện
nh iều ở vùng sâu , xa .
Số phòng đạ t t i êu chuẩn quốc t ế vμ số phòng phục vụ khách nộ i
đ ịa của toμn vùng ĐBSCL thờ i kỳ 1995-2000 đ−ợc t ập hợp từ số l i ệu
các t ỉnh ở Bảng 2 .11 .
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
._.
Mau lμ một bức tranh hμi hòa giữa rừng vμ biển với quần thể động thực vật phong
phú rất đặc tr−ng của vùng ngập mặn. Lμ vùng đất mới đ−ợc khai phá vμo cuối thế
kỷ 17, con ng−ời vμ thiên nhiên Cμ Mau còn giữ nét hồn nhiên, hμo phóng với
nhiều phong cảnh đẹp vμ hoang sơ, thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái. Các
dân tộc chủ yếu sinh sống ở đây lμ Việt (Kinh), Hoa, Khmer, Chăm.
Các di tích-danh thắng:
* Chùa Quan Âm
* Chùa H−ng Quảng
* Đình Tân H−ng
* Hồng Anh Th− quán
* V−ờn chim (19 sân chim)
* Hòn Khoai
* Đất Năm Căn
* Mũi Cμ Mau
* Hòn Đá Bạc
* Lâm viên 19/5
* Rừng U Minh
* Rừng Sác.
* Cồn Ông Trang
* Nhμ Bác Ba Phi
Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam , CD Việt Nam, (1999) vμ các tμi liệu khác.
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 23
phụ lục 3
đánh giá tμi nguyên du lịch sinh thái
Phụ lục 3.1:Bảng tiêu chuẩn đánh giá tμi nguyên du lịch sinh thái
Chỉ tiêu Đánh giá Hệ số
Tốt
(4)
Khá
(3)
Trung bình
(2)
Kém
(1)
* Sức thu hút khách
1.Tính hấp
dẫn (2.1.1)
Có trên 5
phong cảnh
đẹp + 3 di
tích văn hoá
hoặc lễ hội,
lμng nghề
Có từ 3 - 5
phong cảnh
đẹp + 2 di
tích văn hóa
hoặc lễ hội,
lμng nghề
Có từ 1 - 2
phong cảnh
đẹp + 1 di tích
văn hóa hoặc
lễ hội, lμng
nghề
Phong cảnh
đơn điệu vμ
không có di
tích văn hóa
hoặc lễ hội,
lμng nghề
3
2. Cơ sở hạ
tầng - vật
chất kỹ
thuật
(2.1.2)
Đồng bộ, đủ
tiện nghi,
khách sạn từ
3 sao trở lên,
giao thông
liên lạc quốc
tế.
Đồng bộ, đủ
tiện nghi,
khách sạn từ
1-2 sao trở
lên, giao
thông liên
lạc tại chỗ.
Có một số cơ
sở hạ tầng vμ
vật chất kỹ
thuật nh−ng
ch−a đồng bộ
vμ đủ tiện
nghi.
Còn thiếu
nhiều cơ sở
hạ tầng - vật
chất kỹ thuật
hoặc chất
l−ợng còn
thấp.
2
3. Tính an
toμn (2.1.3)
Đảm bảo an
ninh vμ an
toμn môi
tr−ờng, sinh
thái.
An ninh -an
toμn nh−ng
còn bị quấy
nhiễu bởi số
ng−ời bán
hμng rong
Có hoạt động
ăn xin, bán
hμng rong.
Có xảy ra
c−ớp giật, đe
dọa tính
mạng du
khách, không
đạt các chỉ
tiêu WHO.
1
* Khả năng quản lý khai thác
4. Tính bền
vững (2.1.4)
Không có bộ
phận tự
nhiên nμo bị
Có 1-2 bộ
phận tự
nhiên bị phá
Có 1-2 bộ
phận tự nhiên
bị phá hoại
Có từ 2-3 bộ
phận tự nhiên
bị phá hoại
3
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 24
phá hoại,
khả năng tự
phục hồi cân
bằng sinh
thái nhanh,
tồn tại vững
chắc trên
100 năm,
hoạt động du
lịch liên tục.
hoại ít, khả
năng tự phục
hồi nhanh,
tồn tại vững
chắc trên 50
năm -100
năm, hoạt
động du lịch
th−ờng
xuyên.
nhiều, cần con
ng−òi hỗ trợ
tích cực mới
hồi phục
nhanh, tồn tại
từ 10-15 năm,
hoạt động du
lịch bị hạn
chế.
nặng, cần sự
hỗ trợ tích
cực của con
ng−ời mới
hồi phục
chậm, tồn tại
vững chắc
d−ới 10 năm,
hoạt động du
lịch bị gián
đoạn.
5. Tính liên
kết (2.1.5)
Có thể liên
kết với từ 5
điểm du lịch
khác.
Có thể liên
kết với 3-5
điểm du lịch
khác.
Có thể liên kết
với 2-3 điểm
du lịch khác.
Chỉ liên kết
đ−ợc 1 hoặc
không có
điểm du lịch
khác nμo.
3
6.Tính thời
vụ (2.1.6)
Triển khai
hoạt động du
lịch suốt
năm (trên
300 ngμy)
Từ 200 đến
300 ngμy /
năm
Từ 100 đến
200 ngμy /
năm
D−ới 100
ngμy / năm
2
7. Sức chứa
(2.1.7)
Hơn 1000
ng−ời/ngμy,
trên 250
ng−ời/l−ợt
tham quan.
500-1000
ng−ời/ngμy,
150-250
ng−ời/l−ợt
tham quan.
100-500
ng−ời/ngμy,50
-250
ng−ời/l−ợt
tham quan.
D−ới 100
ng−ời/ngμy,
d−ới 50
ng−ời/l−ợt
tham quan.
1
Nguồn: Ph−ơng pháp đánh giá tμi nguyên du lịch-Phạm Văn Hậu, Trần Văn
Thμnh (1997), Thông tin Khoa học số 18, 11/1997, Tr−ờng ĐHSP TP. HCM.
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 25
Phụ lục 3.2:
Bảng kết quả đánh giá
tμi nguyên du lịch sinh thái ĐBSCL
Điểm tμi nguyên
DLST
Các tμi nguyên du lịch
đặc tr−ng
Sức thu hút
khách
Khả năng
quản lý-
khai thác
Sông - Cồn sông:
1. Sông Tiền (Tiền
Giang-Bến Tre)
*Nhóm tứ linh - 4 cồn: Long, Lân-Thới
Sơn(Tiền Giang), Quy, Phụng (Bến Tre)
*X−ởng mỹ nghệ hμng l−u niệm từ dừa,
V−ờn mật ong Hồng Vân, các lò kẹo dừa
(Bến Tre)
*Nhạc tμi tử Nam Bộ
A
-(2.1.1):12
-(2.1.2): 6
-(2.1.3): 4
Cộng:22
A
-(2.1.4):12
-(2.1.5):12
-(2.1.6): 8
-(2.1.7): 3
Cộng:35
2. Sông Hậu (Cần
Thơ)
*Cụm v−ờn du lịch, v−ờn trái 4 mùa
*Khu Chợ nổi trên sông: Cái Răng-Phong
Điền-Phụng Hiệp
*Khu di tích căn cứ Tỉnh ủy
*Chùa Ông
A
-(2.1.1): 12
-(2.1.2): 8
-(2.1.3): 4
Cộng:24
A
-(2.1.4):12
-(2.1.5):12
-(2.1.6):8
-(2.1.7):3
Cộng:35
3. Sông Vμm Cỏ
Đông (Long An)
*Cầu treo Nhựt Tảo
*Ngôi nhμ 120 cột
*Nhμ Bảo tμng Long An
*Chùa Tân Thạnh
*Cụm v−ờn thanh long
*Lμng nghệ nhân nuôi ngựa đua Đức Hòa
*Lễ hội lμm chay(15-16/01ÂL)
A
-(2.1.1): 9
-(2.1.2): 6
-(2.1.3): 4
Cộng:19
A
-(2.1.4):9
-(2.1.5): 9
-(2.1.6): 8
-(2.1.7): 2
Cộng:28
4. Sông Vμm Cỏ
Tây (Long An)
*Đồn Rạch Cốc
*Chùa Linh Sơn
*Nhμ v−ờn ven sông
*Nghề dệt chiếu (Cần Giuộc, Cần Đ−ớc,
Bến Lức,...)
*Lễ hội Kỳ Yên
A
-(2.1.1): 9
-(2.1.2): 6
-(2.1.3): 4
Cộng:19
A
-(2.1.4): 9
-(2.1.5): 9
-(2.1.6): 8
-(2.1.7): 2
Cộng:28
5. Sông D−ơng
Đông (Kiên
Giang)
*Ghềnh Cậu
*Núi Hμm Ninh
*Cầu Ngang, cầu Vĩnh Cửu
A
-(2.1.1):9
-(2.1.2): 6
-(2.1.3):4
Cộng:19
A
-(2.1.4):12
-(2.1.5):6
-(2.1.6):8
-(2.1.7):2
Cộng:28
6. Cù lao An Bình-
Bình Hòa Ph−ớc
(Vĩnh Long)
*Khu du lịch Tr−ờng An
*Văn Thánh Miếu, Đình Long Thanh,
Chùa cổ Tiên Châu
A
-(2.1.1):12
-(2.1.2): 6
A
-(2.1.4):9
-(2.1.5):9
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 26
Cù lao Minh *Lò bánh tráng, Lò gạch, Lò t−ơng chao
*Các loại hình văn nghệ dân gian: hát đ−a
em, hò trên sông, các bμi lý, vọng cổ
-(2.1.3):4
Cộng:22
-(2.1.6):8
-(2.1.7):2
Cộng:28
Sân chim
7. V−ờn cò Tháp
M−ời (Đồng Tháp)
*Gò Tháp
*Khu căn cứ Xẻo Quýt
*Lăng mộ cụ Phó Bảng
*Lμng hoa kiểng Tân Quy Đông, chợ
chiếu Định Yên
*Đặc sản: bánh xèo Mỹ An, bánh phồng
tôm Sa Giang
A
-(2.1.1):12
-(2.1.2): 4
-(2.1.3):4
Cộng:20
B
-(2.1.4):12
-(2.1.5):6
-(2.1.6):4
-(2.1.7):2
Cộng:24
8. V−ờn cò Bằng
Lăng (Cần Thơ)
*Nhμ cổ-v−ờn lan Bình Thủy
*Chùa Nam Nhã
*Đình Bình Thuỷ
*Mộ Thủ Khoa Nghĩa
A
-(2.1.1):9
-(2.1.2):8
-(2.1.3):4
Cộng:21
A
-(2.1.4):9
-(2.1.5):9
-(2.1.6):8
-(2.1.7):2
Cộng:28
9. V−ờn cò Thạnh
Trị (Sóc Trăng)
*Cồn Mỹ Ph−ớc
*Chùa Kh'leang, chùa Dơi, chùa Đất Sét
*Căn cứ tỉnh ủy Sóc Trăng
*Lễ hội Chôl-Chnam-Thmây (giữa tháng
4 Âl) Ooc Om Bok (ngμy trăng tròn tháng
10)
A
-(2.1.1):9
-(2.1.2): 6
-(2.1.3): 4
Cộng:19
B
-(2.1.4):9
-(2.1.5):6
-(2.1.6):8
-(2.1.7):2
Cộng:25
10. Sân chim Vμm
Hồ (Bến Tre)
*Khu du lịch Vμm Hồ
*Lμng nghề bánh tráng Mỹ Lồng, bánh
phồng Sơn Đốc.
*Các di tích lịch sử quốc gia: Đình Bình
Hòa, Đình Phú Lễ.
*Lăng mộ Nguyễn Đình Chiểu, Võ
Tr−ờng Toản, Phan Thanh Giản.
A
-(2.1.1): 9
-(2.1.2): 6
-(2.1.3): 4
Cộng:19
B
-(2.1.4):9
-(2.1.5): 6
-(2.1.6): 8
-(2.1.7): 2
Cộng: 25
11. Sân chim Chùa
Cò (Trμ Vinh)
*Chùa Hang
*Chùa Âng
*Chùa Nôdol
*Đền thờ Bác Hồ
*Biểu diễn âm nhạc Khmer tại chùa
(chuyên nghiệp vμ nghiệp d−)
B
-(2.1.1): 9
-(2.1.2): 4
-(2.1.3): 4
Cộng:17
B
-(2.1.4):12
-(2.1.5):6
-(2.1.6):6
-(2.1.7):2
Cộng:26
12. Sân chim Bạc
Liêu (Bạc Liêu)
*Chùa Xiêm Cán
*Chùa Quan Đế
*Chùa Minh
*Tháp Cổ Vĩnh H−ng
*Kiến trúc nhμ Tây (Bạc Liêu)
*Di tích Nọc Nạng
*Lễ cúng Kỳ Yên
*Điệu Dạ cổ hoμi lang
A
-(2.1.1):9
-(2.1.2): 6
-(2.1.3):4
Cộng:19
B
-(2.1.4): 9
-(2.1.5): 6
-(2.1.6): 8
-(2.1.7): 2
Cộng:25
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 27
13. Sân chim Đầm
Dơi, Cái N−ớc
(Cμ Mau)
*19 sân chim
*Chùa Quan Âm
*Lễ hội Rằm Th−ợng Nguơn (tháng 1 Âl)
B
-(2.1.1): 9
-(2.1.2): 4
-(2.1.3): 4
Cộng:17
B
-(2.1.4): 9
-(2.1.5): 3
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 3
Cộng:21
14. Sân chim Trμ
S− (An Giang)
*Chùa Chăm-Châu Giang
*Thμnh Cổ Oc Eo
*Chùa Xμ Tồn
*Tết Cholchonam Thomay, Dolta
*Lễ Tisad Bochia (15/4 Âl)
*Lễ Romadol , Roya (đồng bμo Chăm)
*Lễ Hạ di (Phong thánh)
B
-(2.1.1):9
-(2.1.2): 4
-(2.1.3): 4
Cộng: 17
B
-(2.1.4): 9
-(2.1.5): 6
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 2
Cộng: 23
Hệ sinh thái rừng
15. Rừng trμm Vồ
Dơi (Cμ Mau)
*Hòn Đá Bạc
*Nhμ Bác Ba Phi
*Výa Bμ Thiên Hởu (23/3Âl)
B
-(2.1.1) : 6
-(2.1.2) : 4
-(2.1.3) : 4
Cộng : 14
C
-(2.1.4) : 6
-(2.1.5) : 3
-(2.1.6) : 6
-(2.1.7) : 2
Cộng : 17
16. Rừng Cμ Mau :
rừng U Minh, rừng
Sác (Cμ Mau)
*Cồn Ông Trang
*Lâm ng− tr−ờng 184 (khu bảo tồn đa
dạng sinh học)
B
-(2.1.1): 6
-(2.1.2): 2
-(2.1.3): 4
Cộng:12
B
-(2.1.4): 6
-(2.1.5): 3
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 3
Cộng:18
17. Rừng Phú
Quốc (Kiên
Giang)
*Hòn Nầng
*Dinh ông Hổ
*Gμnh Dỗu
*V−ờn tiêu Khu T−ợng
A
-(2.1.1): 9
-(2.1.2): 8
-(2.1.3): 4
Cộng: 21
B
-(2.1.4): 6
-(2.1.5): 6
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 3
Cộng: 21
18. U Minh
Th−ợng (Kiên
Giang) (Hội thảo-
p.109)
*Nghề khai thác ong mật, nuôi sò huyết
*Di tích Cạnh Đền, di tích Kè Một, di tích
Nền Vua
B
-(2.1.1): 9
-(2.1.2): 2
-(2.1.3): 4
Cộng:15
B
-(2.1.4): 9
-(2.1.5): 3
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 3
Cộng:21
19. Rừng trμm
Lung Cá Bông
(Tiền Giang)
*Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp M−ời A
-(2.1.1): 12
-(2.1.2): 4
-(2.1.3): 4
Cộng: 20
B
-(2.1.4): 9
-(2.1.5): 6
-(2.1.6): 4
-(2.1.7): 2
Cộng: 21
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 28
20. Lung Ngọc
Hoμng (Cần Thơ)
*Di tích Long Mỹ
*Mộ Phan Văn Trị
*Tr−ờng Đại học Cần Thơ
*Câu lạc bộ hoa kiểng Cần Thơ
A
-(2.1.1): 12
-(2.1.2): 4
-(2.1.3): 4
Cộng: 20
B
-(2.1.4): 9
-(2.1.5): 6
-(2.1.6): 8
-(2.1.7): 3
Cộng: 26
Khu bảo tồn
thiên nhiên
21. V−ờn quốc gia
Trμm chim Tam
Nông (Đồng Tháp)
*V−ờn cò Tháp M−ời
*Di tích Gò Tháp
*Đền Đốc Binh Vμng
*Văn Thánh Miếu
*Đình Tân Phú Trung
*Đình Định Yên
*Lμng bột Sa Đéc
*Đặc sản: Bánh phồng tôm Sa Giang,
Nem Lai Vung, Bánh xèo Mỹ Trμ
A
-(2.1.1): 12
-(2.1.2): 6
-(2.1.3): 4
Cộng: 22
A
-(2.1.4):12
-(2.1.5):12
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 3
Cộng: 33
22. Khu DLST
Đồng Tháp M−ời
(Long An)
*Cụm di tích Bình Tả
*Chùa Kim Cang
*Lăng Nguyễn Huỳnh Đức
*Nghề chạm gỗ (Cần Đ−ớc)
*Nghề đan lát bμng (Vinh H−ng, Mộc
Hoá)
*Lễ tống phong (6/3 Âl)
B
-(2.1.1): 6
-(2.1.2): 6
-(2.1.3): 4
Cộng: 16
B
-(2.1.4): 9
-(2.1.5): 6
-(2.1.6): 4
-(2.1.7): 2
Cộng: 21
23. Khu BTTN Đất
Mũi (Năm Căn-Cμ
Mau)
*Lâm Viên 19/5
*Lâm ng− tr−ờng Kiến Vμng
B
-(2.1.1): 6
-(2.1.2): 4
-(2.1.3): 4
Cộng:14
B
-(2.1.4): 9
-(2.1.5): 6
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 2
Cộng: 23
Bãi biển
24. Bãi D−ơng
Đông (Kiên
Giang)
*Dinh Cậu
*Am S− Muôn
*Sùng H−ng Cổ Tự
*Đình Thần D−ơng Đông
*Đặc sản: mực, biền mai
A
-(2.1.1): 12
-(2.1.2): 8
-(2.1.3): 4
Cộng: 24
A
-(2.1.4):12
-(2.1.5): 9
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 3
Cộng: 30
25. Bãi Kem (Kiên
Giang)
*Các bãi cát trắng: Bãi Xếp, Bãi Đất Đỏ,
Bãi Sao, Bãi Đầm
*Đặc sản: đồn đột, gỏi cá nhồng
*Ghe buồm Phú Quốc
A
-(2.1.1): 12
-(2.1.2): 8
-(2.1.3): 4
Cộng: 24
A
-(2.1.4):12
-(2.1.5): 9
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 3
Cộng: 30
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 29
26. Bãi V−ờn Dừa
(Kiên Giang)
*Bãi D−ơng Tơ
*Bãi D−ơng Xanh
*Bãi D−ơng Cờ
*Khóe Tμu Rũ
A
-(2.1.1): 9
-(2.1.2): 6
-(2.1.3): 4
Cộng: 19
A
-(2.1.4):12
-(2.1.5): 9
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 3
Cộng: 30
27. Bãi Tr−ờng
(Kiên Giang)
*Mũi Gμnh Dầu
*Lăng Ông Nam Hải
*Đền thờ Nguyễn Trung Trực
*Nhμ lao Cây Dừa
A
-(2.1.1):12
-(2.1.2): 8
-(2.1.3): 4
Cộng: 24
B
-(2.1.4): 9
-(2.1.5): 9
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 3
Cộng: 27
28. Bãi Ba Động
(Trμ Vinh)
*Cồn Nghêu
*Chùa Sam-rông-ek
*Chùa L−ỡng Xuyên
*Lễ hội dân tộc
B
-(2.1.1): 9
-(2.1.2): 4
-(2.1.3): 4
Cộng:17
C
-(2.1.4): 6
-(2.1.5): 3
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 2
Cộng: 17
29. Bãi Khai Long
(Cμ Mau)
*Khu du lịch Đất Mũi- Khai Long-Cồn
Ông Trang
*Bãi Bồi phía Tây Ngọc Hiển
*Lễ hội Nghinh Ông
A
-(2.1.1): 9
-(2.1.2): 6
-(2.1.3): 4
Cộng: 19
B
-(2.1.4):12
-(2.1.5): 6
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 3
Cộng: 27
30. Bãi An Hòa
(Đồng Tháp)
*Cồn Tiên
*Chùa Kiến An Cung
*Ph−ớc H−ng cổ tự
*Chùa Bμ
*Đình Long Khánh
*Lăng Cụ Phó Bảng
*Khu căn cứ Xẻo Quýt
*V−ờn hoa Tân Quy Đông
A
-(2.1.1): 12
-(2.1.2): 4
-(2.1.3): 4
Cộng: 20
B
-(2.1.4): 9
-(2.1.5): 6
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 2
Cộng: 23
Hang động
31. Thạch Động
Thôn Vân (Kiên
Giang)
*Biển Mũi Nai
*Tam Bửu Tự
*Lăng Mạc Cửu
A
-(2.1.1): 9
-(2.1.2): 6
-(2.1.3): 4
Cộng: 19
A
-(2.1.4): 9
-(2.1.5): 9
-(2.1.6): 8
-(2.1.7): 3
Cộng: 30
32. Hang Tiền
(Kiên Giang)
*Hòn Chông
*Hang Cá Sấu
B
-(2.1.1): 6
-(2.1.2): 6
-(2.1.3): 4
Cộng: 16
B
-(2.1.4): 9
-(2.1.5): 9
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 2
Cộng: 26
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 30
33. Hang Đá Dựng
(Kiên Giang)
*Chùa Hang B
-(2.1.1): 6
-(2.1.2): 6
-(2.1.3): 4
Cộng: 16
B
-(2.1.4): 9
-(2.1.5): 9
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 2
Cộng: 26
Đảo
34. Hòn Khoai (Cμ
Mau)
*Chùa H−ng Quảng
*Đình Tân H−ng
A
-(2.1.1): 9
-(2.1.2): 6
-(2.1.3): 4
Cộng: 19
B
-(2.1.4): 9
-(2.1.5): 6
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 3
Cộng: 24
35. Hòn Đá Bạc
(Cμ Mau)
*Hồng Anh Th− quán B
-(2.1.1): 6
-(2.1.2): 6
-(2.1.3): 4
Cộng: 16
B
-(2.1.4): 9
-(2.1.5): 3
-(2.1.6): 8
-(2.1.7): 2
Cộng: 22
36. Hòn Phụ Tử
(Kiên Giang)
*Hμ Tiên thập cảnh
*Đông Hồ thi nhân kỷ niệm đ−ờng
A
-(2.1.1): 9
-(2.1.2): 6
-(2.1.3): 4
Cộng:19
B
-(2.1.4): 9
-(2.1.5): 9
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 2
Cộng: 26
37. Quần đảo An
Thới (Kiên Giang)
*15 đảo: Hòn Dâm, Hòn Dừa, Hòn Rọi,
Thơm, Vang, Móng Tay, Gầm Ghì, Mây
Rút, Chân Quỳ,...
*Mũi Ông Đội
*N−ớc mắm Phú Quốc
*Chó Phú Quốc
A
-(2.1.1): 12
-(2.1.2): 8
-(2.1.3): 4
Cộng: 24
B
-(2.1.4):12
-(2.1.5): 6
-(2.1.6):6
-(2.1.7): 3
Cộng:27
Đồi
38. Núi Cấm, Núi
Sam (An Giang)
*Đồi Tức Dụp
*Cù lao Ông Hổ
*Chùa Hang, Chùa Phật Lớn, chùa Tây
An, điện Bồ Hong, Vồ Thiên Tuế
*Miếu Bμ Chúa Xứ
*Lăng Thoại Ngọc Hầu
*Lμng nuôi cá bè ba sa
*Lễ hội Vía Bμ Chúa Xứ, Lễ hội Đua bò
A
-(2.1.1): 12
-(2.1.2): 8
-(2.1.3): 2
Cộng: 22
A
-(2.1.4): 9
-(2.1.5): 9
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 4
Cộng: 28
Đầm
39. Đầm Bμ T−ờng
(Cμ Mau)
*Lễ hội Cholchonam Thmay (13-15/4Âl) B
-(2.1.1): 6
-(2.1.2): 4
-(2.1.3): 4
B
-(2.1.4):12
-(2.1.5): 6
-(2.1.6): 6
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 31
Cộng: 14 -(2.1.7): 2
Cộng: 26
40. Ao Bμ Om
(Trμ Vinh)
*Chùa Di Đμ
*Lễ hội dân tộc Khmer
*Biểu diễn âm nhạc dân tộc
B
-(2.1.1): 9
-(2.1.2): 4
-(2.1.3): 4
Cộng: 17
B
-(2.1.4): 9
-(2.1.5): 6
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 2
Cộng: 23
Suối
41. Suối Tranh
(Kiên Giang)
*Núi đá Hμm Ninh
*Giếng Gia Long
*Dinh Bμ Kim Giao
A
-(2.1.1): 9
-(2.1.2): 8
-(2.1.3): 4
Cộng: 21
B
-(2.1.4): 9
-(2.1.5): 9
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 2
Cộng: 26
42. Suối Đá Bμn
(Kiên Giang)
*Mộ Bμ Lớn T−ớng Lê Kim Định (Lễ giỗ
vμo 19/8 Âl)
*Truông Am
A
-(2.1.1): 9
-(2.1..2): 8
-(2.1.3): 4
Cộng: 21
B
-(2.1.4): 9
-(2.1.5): 9
-(2.1.6): 6
-(2.1.7): 2
Cộng: 26
Nguồn: Tổng hợp từ Bảng 2.1, 2.2, Phụ lục 3.1.
Ghi chú: Theo Phụ lục 3.1:
-(2.1.1): Điểm số về tính hấp dẫn
-(2.1.2): Điểm số về cơ sở hạ tầng-vật chất kỹ thuật
-(2.1.3): Điểm số về tính an toμn
-(2.1.4): Điểm số về tính bền vững
-(2.1.5): Điểm số về tính liên kết
-(2.1.6): Điểm số về tính thời vụ
-(2.1.7): Điểm số về sức chứa
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 32
phụ lục 4
một số dự án phát triển du lịch đbscl
pl4.1.Dự án phát triển khu du lịch
thμnh phố Cần Thơ
1. Địa điểm:
* Cồn Cái Khế - ph−ờng Cái Khế, thμnh phố Cần Thơ.
* Cồn ấu - ph−ờng H−ng Phú, thμnh phố Cần Thơ.
* Cồn Kh−ơng - thμnh phố Cần Thơ.
Tổng diện tích toμn khu: 600 ha
2. Hình thức đầu t−: Liên doanh trong vμ ngoμi n−ớc
3. Tổng vốn đầu t−: Dự kiến vốn đầu t− khoảng 10.000.000 USD [18; 76].
pl4.2.Khu du lịch Núi Cấm (An giang)
* Địa điểm đầu t−: Huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
* Hình thức đầu t−: Xây dựng mới.
* Hình thức kêu gọi vốn: Hợp tác kinh doanh trong vμ ngoμi n−ớc.
* Đối tác phía Việt Nam: Công ty Du lịch vμ Phát triển miền núi.
Bao gồm các dự án đầu t− nh− sau:
1. Dự án đầu t− Khu lâm viên Núi Cấm:
- Mục tiêu đầu t−: Nhằm phục vụ cho nhu cầu vui chơi, giải trí, thể thao, cắm trại
vμ nghỉ d−ỡng. Đây cũng lμ đầu mối giao dịch dịch vụ du lịch quan trọng của khu
du lịch Núi Cấm.
- Quy mô: 52 ha gồm 12 khu chức năng.
- Tổng vốn đầu t−: 32 tỷ đồng # 2.285.000 USD.
2. Dự án cáp treo lên núi:
- Mục tiêu đầu t−: Nhằm phục vụ nhu cầu vận chuyển, đi lại vμ tham quan ngắm
cảnh của du khách đến khu du lịch; đồng thời đáp ứng yêu cầu đa dạng hóa các hình
thức vui chơi, giải trí của tổng thể Khu du lịch Núi Cấm.
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 33
- Quy mô: Dμi 1.840m.
- Tổng vốn đầu t−: 35 tỷ đồng # 2.500.000 USD.
3. Khu nghỉ d−ỡng, khu di tích vμ lμng văn hóa:
- Mục tiêu đầu t−: Đây lμ một quần thể với các công trình tái tạo các công trình
di tích vμ kiến trúc tiêu biểu các nền văn hóa của bốn dân tộc trong tỉnh, thể hiện
các sinh hoạt th−ờng nhật của cộng đồng cùng với các ch−ơng trình lễ hội dân gian,
nhằm giới thiệu một cách trực quan với du khách. Bên cạnh đó kết hợp với các khu
nhμ nghỉ theo tiêu chuẩn quốc tế.
- Quy mô: Diện tích 16,25 ha.
- Tổng vốn đầu t−: 15 tỷ đồng # 1.070.000 USD.
4. Khu du lịch hμnh h−ơng:
- Mục tiêu đầu t−: Đầu t− xây dựng các khu chức năng nhằm tổ chức các dịch vụ
du lịch, th−ơng mại theo tuyến đ−ờng hμnh h−ơng của du khách. Đây vừa lμ khu vực
tập kết thuận tiện cho khách hμnh h−ơng vừa lμ điểm nghỉ chân, vãn cảnh.
- Quy mô: Diện tích 23 ha.
- Tổng vốn đầu t−: 7 tỷ đồng # 500.000 USD.
pl4.3.Khu du lịch Núi Sập (an giang)
* Địa điểm đầu t−: Huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
* Hình thức đầu t−: Xây dựng mới.
* Hình thức kêu gọi vốn: Hợp tác liên doanh trong vμ ngoμi n−ớc.
* Đối tác phía Việt Nam: Uỷ Ban Nhân Dân huyện Thoại Sơn.
Bao gồm các dự án đầu t− nh− sau:
1. Dự án đầu t− khu nghỉ d−ỡng:
- Mục tiêu đầu t−: Dự án đ−ợc thiết kế với nhiều khu vực trồng cây ăn trái, ao hồ,
nhμ hμng thủy tạ, có bố trí nhiều dãy nhμ nghỉ vμ biệt thự cao cấp nhằm phục vụ cho
nghỉ ngơi, an d−ỡng vμ các dịch vụ thể thao.
- Quy mô: Diện tích 8,5 ha.
- Tổng vốn đầu t−: 8.500 triệu đồng # 600.000 USD.
2. Dự án đầu t− khu vui chơi giải trí:
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 34
- Mục tiêu đầu t−: Khu vực đầu t− xây dựng các trò chơi, sân khấu ngoμi trời,
v−ờn thú, v−ờn hoa cây cảnh, nhằm phục vụ nhu cầu vui chơi-giải trí cho khách
tham quan du lịch.
- Quy mô: Diện tích 11 ha.
- Tổng vốn đầu t−: 8.500 triệu đồng # 600.000 USD.
3. Dự án đầu t− khu du lịch hμnh h−ơng:
- Mục tiêu đầu t−: Toμn khu lμ một quần thể đ−ợc bố trí nhiều nhμ hμng, nhμ vệ
sinh công cộng, khu nghỉ ngơi, rừng tự nhiên phục vụ cho khách hμnh h−ơng; Khu
dịch vụ cùng với hệ thống giao thông nội thị xung quanh chùa Bμ tạo điều kiện
thuận lợi cho du khách đến tham quan khu du lịch.
- Quy mô: Diện tích 2,8 ha.
- Tổng vốn đầu t−: 2.800 triệu đồng # 200.000 USD.
pl4.4.Khu vui chơi giải trí tại Khu du lịch Núi Sam (an giang)
* Mục tiêu đầu t−: Khu vực đầu t− xây dựng các loại hình vui chơi giải trí nh−
sân khấu ngoμi trời, v−ờn thú, v−ờn hoa cây cảnh nhằm phục vụ nhu cầu vui chơi
giải trí cho khách tham quan du lịch.
* Quy mô: diện tích 25 ha.
* Địa điểm đầu t−: Khu du lịch Núi Sam, thị xã Châu Đốc.
* Hình thức đầu t−: Đầu t− mới.
* Tổng vốn đầu t−: 30 tỷ đồng # 2.140.000 USD.
* Hình thức kêu gọi vốn: Hợp tác liên doanh trong vμ ngoμi n−ớc.
* Đối tác phía Việt Nam: Uỷ Ban Nhân Dân thị xã Châu Đốc.
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 35
pl4.5.Lμng du lịch sinh thái Mỹ Hoμ H−ng
(an giang)
* Mục tiêu đầu t−: Đầu t− khai thác mô hình kinh tế v−ờn kết hợp trồng cây ăn
trái, nhằm phục vụ cho những du khách thích loại hình du lịch sông n−ớc.
* Quy mô: Diện tích 50 ha.
* Địa điểm đầu t−: thμnh phố Long Xuyên.
* Hình thức đầu t−: Mở rộng.
* Tổng vốn đầu t−: 8.500 triệu đồng # 600.000 USD
* Hình thức kêu gọi vốn: Hợp tác liên doanh trong vμ ngoμi n−ớc.
* Đối tác phía Việt Nam: Uỷ Ban Nhân Dân thμnh phố Long Xuyên.
pl4.6.Khu tham quan di chỉ óc Eo (An Giang)
* Mục tiêu đầu t−: Di chỉ văn hóa Oc Eo lμ những vết tích còn lại của nền văn
hóa Phù Nam, một nền văn hóa phát triển rực rỡ từ thế kỷ I đến thế kỷ VI sau Công
nguyên. Việc đầu t− nhằm bảo tồn những di chỉ khảo cổ quý giá cũng nh− tạo điều
kiện giới thiệu tμi nguyên nμy đến các nhμ nghiên cứu, du khách trong vμ ngoμi
n−ớc.
* Quy mô: Diện tích 70 ha.
* Địa điểm đầu t−: Huyện Thoại Sơn.
* Hình thức đầu t−: Đầu t− mới.
* Tổng vốn đầu t−: 42 tỷ đồng # 3.000.000 USD.
* Hình thức kêu gọi vốn: Vốn viện trợ.
* Đối tác phía Việt Nam: Sở Văn hóa Thông tin [18;117-119].
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 36
pl4.7.Khu du lịch nhμ Mát-Hiệp thμnh-Bạc Liêu
* Mục tiêu: Đáp ứng yêu cầu về ăn, nghỉ, du lịch sinh thái của du khách.
* Địa điểm: Bãi biển Nhμ Mát-Hiệp Thμnh.
* Quy mô: 120 ha.
* Hình thức đầu t−: Liên doanh.
* Tổng vốn đầu t−: 162.965 triệu đồng # 11.728.319 USD.
pl4.8.Dự án Bảo tồn vμ phát triển đa dạng sinh học
ở v−ờn chim Bạc liêu
Sân chim tự nhiên lμ hệ sinh thái đa dạng, lμ nguồn tμi nguyên thiên nhiên quý
giá. Vì vậy, để phát triển du lịch sinh thái bền vững, rất cần bảo tồn vμ phát triển đa
dạng sinh học ở nơi nμy.
* Mục tiêu: Xây dựng sân chim thμnh khu bảo tồn các nguồn gene quý vμ lμ nơi
nghiên cứu khoa học vμ tham quan du lịch .
* Địa điểm: Xã Hiệp thμnh, thị xã Bạc Liêu.
* Quy mô: 415 ha.
* Hình thức đầu t−: Liên doanh hoặc vay n−ớc ngoμi.
* Tổng vốn đầu t−: 27,8 tỷ đồng # 2.000.719 USD [18;168-169].
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 37
pl4.9.Khu du lịch Gò tháp (Đồng tháp)
* Mục tiêu: Khu du lịch văn hóa lịch sử.
* Khả năng đón khách: 800 ng−ời/ngμy.
* Thị tr−ờng khách hμng: Các đối t−ợng khách du lịch trong vμ ngoμi n−ớc.
* Địa điểm:
- Địa điểm dự án: Đốc Binh Kiều, xã Mỹ Hòa, huyện Tháp M−ời.
- Mặt bằng: 300 ha
- Cơ sở hạ tầng: Có đ−ờng đất (đá, nhựa, ...) nối liền vị trí dự án; có điện,
n−ớc.
- Diện tích đất có thể sử dụng cho dự án: 20 ha.
* Tổng vốn đầu t−:2.000.000 USD.
* Hình thức đầu t−: Liên doanh.
* Thời hạn hoạt động: 20 năm
* Góp vốn:
- Bên Việt Nam: 40% (bằng giá trị quyền sử dụng đất vμ giá trị v−ờn cây, cảnh
quan, cây...hiện có).
- Bên n−ớc ngoμi: 60% (bằng tiền vμ máy móc thiết bị...)
* Đơn vị giới thiệu dự án: CTY DU LịCH & XNK đồNG tHáP
pl4.10.Khu du lịch trμm chim (Đồng tháp)
* Mục tiêu: Xây dựng khu du lịch với các khu chức năng chính.
- Khu v−ờn cây
- Khu khách sạn
- Khu v−ờn các loại chim-khu nuôi thú-khu câu cá vμ giải trí.
* Khả năng đón khách: 500 ng−ời/ngμy.
* Thị tr−ờng khách hμng: Các đối t−ợng khách du lịch trong vμ ngoμi n−ớc.
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 38
* Địa điểm:
- Địa điểm dự án: Huyện Tam Nông.
- Mặt bằng: 7.612 ha
- Cơ sở hạ tầng: có đ−ờng đất (đá, nhựa...) nối liền vị trí dự án; có điện, n−ớc.
- Diện tích đất có thể sử dụng cho dự án:10 ha.
* Tổng vốn đầu t−: 1.000.000 USD.
* Hình thức đầu t−: Liên doanh.
* Thời hạn hoạt động: 20 năm.
* Góp vốn:
- Bên Việt Nam: 40% (bằng giá trị quyền sử dụng đất vμ giá trị v−ờn cây, cảnh
quan, cây...hiện có).
- Bên n−ớc ngoμi: 60% (bằng tiền vμ máy móc thiết bị...)
* Đơn vị giới thiệu dự án: CTY DU LịCH & XNK đồNG tHáP
pl4.11.Khu du lịch-Công viên thị xã Cao Lãnh
(Đồng tháp)
* Mục tiêu: Xây dựng khu du lịch với các khu chức năng chính:
- Khu cây kiểng, khu nhμ nghỉ.
- Khu dịch vụ văn hóa, dịch vụ thể thao.
- Khu tham quan v−ờn thú.
* Khả năng đón khách: 1.000 ng−ời/ngμy.
* Thị tr−ờng khách hμng: Các đối t−ợng khách du lịch trong vμ ngoμi n−ớc.
* Địa điểm:
- Địa điểm dự án: Ph−ờng 6, thị xã Cao Lãnh.
- Cơ sở hạ tầng: Có đ−ờng đất (đá, nhựa...) nối liền vị trí dự án; có điện n−ớc.
- Diện tích đất có thể sử dụng cho dự án: 10 ha.
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 39
* Tổng vốn đầu t−: 1.500.000 USD.
* Hình thức đầu t−: :liên doanh.
* Thời hạn hoạt động: 20 năm
* Góp vốn:
- Bên Việt Nam: 40% (bằng giá trị quyền sử dụng đất vμ giá trị v−ờn cây, cảnh
quan, cây...hiện có).
- Bên n−ớc ngoμi: 60% (bằng tiền vμ máy móc thiết bị...)
* Đơn vị giới thiệu dự án: CTY DU LịCH & XNK đồNG tHáP
pl4.12.Khu du lịch-Công viên Thị xã Sa Đéc
(Đồng tháp)
* Mục tiêu: Xây dựng khu du lịch với các khu chức năng chính:
- Khu công viên cây xanh trung tâm (gồm cả sân tennis).
- Khu các dịch vụ vui chơi giải trí.
* Khả năng đón khách: 1.200 ng−ời/ngμy.
* Thị tr−ờng khách hμng: Các đối t−ợng khách du lịch trong vμ ngoμi n−ớc.
* Địa điểm:
- Địa điểm dự án: Ph−ờng 1, thị xã Sa Đéc
- Cơ sở hạ tầng: Có đ−ờng đất (đá, nhựa...) nối liền vị trí dự án; có điện, n−ớc.
- Diện tích đất có thể sử dụng cho dự án: 16 ha.
* Tổng vốn đầu t−: 1.650.000 USD
* Hình thức đầu t−: Liên doanh
* Thời hạn hoạt động: 20 năm
* Góp vốn:
- Bên Việt Nam: 40% (bằng giá trị quyền sử dụng đất vμ giá trị v−ờn cây, cảnh
quan, cây...hiện có).
- Bên n−ớc ngoμi: 60% (bằng tiền vμ máy móc thiết bị...)
* Đơn vị giới thiệu dự án: CTY DU LịCH & XNK đồNG tHáP [18; 301-304]
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 40
pl4.13.Khu Công viên văn hóa kiên giang
* Mô tả dự án:
Khu công viên văn hóa nằm cập theo Quốc lộ 80 thuộc ph−ờng An Hòa, phía
Nam thị xã Rạch Giá. Vị trí của công viên với diện tích 52 ha nằm ở cửa ngõ đi vμo
thị xã Rạch Giá sẽ lμ khu trung tâm văn hóa thể thao, dịch vụ du lịch vμ phục vụ nhu
cầu nh− vui chơi giải trí của nhân dân trong tỉnh.
* Mục tiêu đầu t−:
- Hình thμnh khu vui chơi, giải trí với nhiều loại hình cho nhân dân vμ các em
thiếu niên nhi đồng trong tỉnh.
- Xây dựng khu liên hợp thể dục thể thao nhằm phát ttriển phong trμo thể dục
thể thao của tỉnh.
- Tái tạo lại các cảnh quan về lịch sử, văn hóa, thiên nhiên vμ con ng−ời của
Kiên Giang.
* Quy mô đầu t−:
Tổng diện tích quy hoạch: 52ha (cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các trung tâm văn hóa,
thể dục thể thao, các trò chơi giải trí, hồ tạo cảnh, tái tạo lại một số di tích lịch sử,
văn hóa của Kiên Giang, rừng trμm vμ cây xanh).
* Tổng vốn đầu t− cơ sở hạ tầng kỹ thuật: 65 tỷ.
* Kế hoạch thực hiện: đến năm 2005.
* Nguồn vốn đầu t−:
Kết hợp vốn ngân sách vμ các thμnh phần kinh tế khác liên doanh xây dựng
khai thác hoặc đầu t− d−ới dạng BOT.
* Chủ quản đầu t−: UBND tỉnh Kiên Giang.
* Đơn vị giới thiệu dự án: Nhμ Thiếu Nhi tỉnh Kiên Giang.
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 41
pl4.14.Khu du lịch chùa hang (kiên giang)
* Mục tiêu chung:
Phát triển các loại hình du lịch phục vụ du khách trong vμ ngoμi n−ớc.
* Mô tả công trình:
Dự án khu du lịch Chùa Hang - Hòn Trẹm.
* Địa điểm:
Xã Bình An, huyện Kiên L−ơng, tỉnh Kiên Giang.
* Mục tiêu xây dựng:
Bảo tồn, tôn tạo khu di tích chùa.Xây dựng khu du lịch hoang dã, leo núi vμ
các loại hình mang bản sắc riêng.
* Tổng diện tích đất sử dụng: 20,5ha.
- Xây dựng đ−ờng giao thông bên ngoμi dẫn vμo khu du lịch với tổng chiều dμi
đ−ờng các loại lμ 5.777m vμ nâng cấp kỹ thuật đ−ờng giao thông trong khu du lịch
(chủ yếu lμ đ−ờng đi bộ).
- Dự án thoát n−ớc với tổng chiều dμi đ−ờng ống các loại lμ 1.719m.
- Ph−ơng án cấp n−ớc với tổng chiều dμi đ−ờng ống các loại lμ 3.688m.
- Bố trí một số ph−ơng tiện cấp n−ớc khác nh− họng cứu hỏa, đμi n−óc, máy
bơm (sinh hoạt, n−óc thải vμ chữa cháy).
- Ph−ơng án cấp điện với tổng công suất 695 KW.
* Khái toán vốn đầu t−: 212 tỷ đồng.
* Đơn vị giới thiệu dự án: Ban Quản lý khu du lịch Chùa Hang.
pl4.15.Khu du lịch mũi nai (kiên giang)
* Địa điểm: Thị xã Hμ Tiên, tỉnh Kiên Giang.
* Mục tiêu: Xây dựng một khu tắm biển, vui chơi giải trí vμ nghỉ d−ỡng.
* Tổng diện tích đất sử dụng: khoảng 17 ha.
- Xây dựng đ−ờng giao thông với tổng chiều dμi đ−ờng các loại 5.095m.
- Ph−ơng án cấp điện với tổng công suất 483 KW.
- Khái toán vốn đầu t−: 146 tỷ đồng.
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 42
* Hình thức vốn đầu t−:
- Huy động vốn đầu t− từ ngân sách −u tiên cho phát triển hạ tầng, các công
trình văn hóa, công cộng, bảo tồn tμi nguyên du lịch.
- Các nguồn vốn trong dân.
- Vốn đầu t− của các thμnh phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch vμ dịch
vụ.
- Vốn FDI, ODA, ADB...
* Thời hạn của dự án: 1998-2002-2010.
* Đơn vị giới thiệu dự án: Ban Quản lý Khu du lịch Mũi Nai.
pl4.16.Khu du lịch bãi sao (kiên giang)
* Quy mô: 100ha
* Vốn đầu t−: 420 tỷ đồng
* Địa điểm: Phú Quốc
pl4.17.Khu du lịch cửa lắp (kiên giang)
* Quy mô: 135ha
* Vốn đầu t−: 200 tỷ đồng
* Địa điểm: Phú Quốc
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 43
pl4.18.Các dự án du lịch −u tiên đầu t−
của tỉnh sóc trăng
Tên dự án Quy mô Vốn đầu t− Địa điểm
Khu du lịch -văn
hóa Hồ N−ớc Ngọt
Giai đoạn 1: 17ha
Giai đoạn 2:16ha
96,5 tỷ đồng
Thị xã Sóc Trăng
Khu Du lịch sinh
thái Cồn Mỹ Ph−ớc
20ha 55 tỷ đồng
Xã Nhơn Mỹ,
huyện Kế Sách
Lâm viên Bắc Tμ
Ky
23 ha 15,987 tỷ đồng
Thị xã Sóc Trăng
Khách sạn Quốc tế 6.000m2 42,6 tỷ đồng Thị xã Sóc Trăng
Pl4.19.dự án mở rộng khu du lịch tr−ờng an
(vĩnh long)
* Địa điểm: Khu du lịch Tr−ờng An, xã Tân Ngãi, thị xã Vĩnh Long.
* Diện tích: 13,1 ha.
* Tổng chi phí dự kiến từ 800.000 đến 1.000.000 USD.
* Hình thức đầu t−: Liên doanh.
* Tổ chức thực hiện dự án: Công ty Du lịch Cửu Long.
^V]
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế 44
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA2167.pdf