Định hướng chiến lược xuất khâu nông sản của tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn đến năm 2015

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH --------- LÊ THỊ CẨM VÂN ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỔNG CÔNG TY NÔNG NGHIỆP SÀI GÒN ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2007 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠ I HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ------ LÊ THỊ CẨM VÂN ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỔNG CÔNG TY NÔNG NGHIỆP SÀI GÒN ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số :60.34.05

pdf79 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1606 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Định hướng chiến lược xuất khâu nông sản của tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỒNG THỊ THANH PHƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2007 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1 hương 1 ..... C : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU .................................. 4 1.1- Cơ sở lý luận của chiến lược phát triển ngoại thương ............................................... 4 1.1.1. Khái niệm về chiến lược phát triển ngoại thương.......................................................... 4 1.1.2. Các loại hình chiến lược ngoại thương ......................................................................... 4 1.2- Những vấn đề cơ bản của chiến lược xuất khẩu ......................................................... 6 1.2.1. Nhiệm vụ và vai trị của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế . ...................... 6 1.2.1.1. Nhiệm vụ của xuất khẩu ............................................................................................. 6 1.2.1.2. Vai trị của xuất khẩu . ................................................................................................ 7 1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việv lựa chọn chiến lược xuất khẩu ............................. 9 1.2.2.1. Đặc điểm thị trường .................................................................................................... 9 1.2.2.2. Đặc điểm sản phẩm . ................................................................................................... 9 1.2.2.3. Đặc điểm khách hàng ................................................................................................. .9 1.2.2.4. Đặc điểm mơi giới....................................................................................................... 9 1.2.2.5. Tiềm lực của doanh nghiệp ....................................................................................... 10 1.3- Tổng quan về tình hình xuất khẩu nơng sản tại Thành phố Hồ Chí Minh ........... 10 1.3.1. Kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh....................................... 10 1.3.2. Các mặt hàng nơng sản xuất khẩu chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh................... 12 1.3.3. Thị trường xuất khẩu nơng sản của Thành phố Hồ Chí Minh ..................................... 13 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NƠNG SẢN CỦA TỔNG CƠNG TY NƠNG NGHIỆP SÀI GỊN............................................................................. 2.1. Giới thiệu sơ lược Tổng cơng ty Nơng Nghiệp Sài Gịn ............................................. 17 . 17 2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý................................................................................................. 19 2.1.1. Lịch sử hình thành........................................................................................................ 17 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ .................................................................................................... 18 3 2.1.4. Tình hình xuất khẩu trong thời gian từ năm 2002 đến năm 2006................................ 19 2.2. Phân tích thực trạng xuất khẩu nơng sản tại Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn. 22 2.2.1 Phân tích theo thị trường. .............................................................................................. 22 2.2.2 Phân tích theo cơ cấu mặt hàng..................................................................................... 24 2.2.3. Phân tích theo giá cả ................................................................................................... 25 2.2.4. Phân tích theo giá trị . .................................................................................................. 27 2.2.5. Phân tích mơi trường cạnh tranh. ................................................................................. 29 2.3. Đánh giá chung tình hình xuất khẩu nơng sản của Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn......................................................................................................................................... 29 2.3.1.Những cơ hội................................................................................................................. 3 2.3.2 Những thách thức. ......................................................................................................... 31 0 2.3.3.Những điểm mạnh......................................................................................................... 33 2.3.4.Những điểm yếu............................................................................................................ 34 2.4. Ma trận SWOT.............................................................................................................. 37 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU NƠNG SẢN CỦA TỔNG CƠNG TY NƠNG NGHIỆP SÀI GỊN ĐẾN NĂM 2015 ............................................... 39 3.1. Quan điểm phát triển trong định hướng xuất khẩu hàng nơng sản ........................ 3.1.1. Quan điểm thứ nhất ...................................................................................................... 40 40 ... 43 3.1.2. Quan điểm thứ hai ........................................................................................................ 40 3.1.3. Quan điểm thứ ba ......................................................................................................... 41 3.1.4. Quan điểm thứ tư.......................................................................................................... 41 3.2. Định hướng phát triển chung của nơng sản xuất khẩu Việt Nam đến năm 2015 ... 42 3.3. Mục tiêu và định hướng phát triển xuất khẩu nơng sản tại Tổng cơng ty Nơng Nghiệp Sài Gịn đến năm 2015 ............................................................................................ 43 3.3.1. Dự báo nhu cầu nhập khẩu nơng sản của Thế giới ................................................... 3.3.1.1. Mặt hàng gạo............................................................................................................. 43 3.3.1.2. Mặt hàng cà phê. ....................................................................................................... 45 3.3.1.3. Mặt hàng rau quả....................................................................................................... 46 3.3.1.4. Nơng sản khác ( hạt tiêu, điều,….) ........................................................................... 48 3.3.2. Mục tiêu và định hướng phát triển xuất khẩu nơng sản tại Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn đến năm 2015 ........................................................................................................... 50 4 3.3.2.1. Về kim ngạch xuất khẩu nơng sản ............................................................................ 51 3.3.2.2. Về thị trường xuất khẩu nơng sản ............................................................................. 51 61 3.3.2.3. Về cơ cấu nơng sản xuất khẩu................................................................................... 53 3.3.2.4. Về giá xuất khẩu ....................................................................................................... 55 3.4. Giải pháp và kiến nghị thực hiện chiến lược xuất khẩu nơng sản đến năm 2015... 55 3.4.1. Các giải pháp chủ yếu .................................................................................................. 55 3.4.1.1. Tăng cường cơng tác tổ chức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ........................... 55 3.4.1.2. Phát triển mở rộng đầu ra cho xuất khẩu nơng sản ................................................. 57 3.4.1.3. Tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp............................................................................. 58 3.4.1.4. Xây dựng chiến lược kinh doanh . ............................................................................ 59 3.4.1.5. Tập trung phát triển sản phẩm cĩ lợi thế, tổ chức tốt khâu gia cơng, chế biến, bảo quản để nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu ....................................................................... 60 3.4.1.6. Tổ chức tốt cơng tác xúc tiến thương mại................................................................. 3.4.1.7. Xây dựng giá xuất khẩu cạnh tranh........................................................................... 62 3.4.1.8. Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm........................................................................ 63 3.4.2. Các kiến nghị đối với cơ quan Nhà nước, các tổ chức, hiệp hội ................................. 65 3.4.2.1. Các kiến nghị đối với cơ quan Nhà Nước ................................................................ 65 3.4.2.2. Các kiến nghị đối với các tổ chức, hiệp hội ............................................................. 67 KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 69 5 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CI hàng + ảo hiểm + tiền cước đến cảng người mua hu trình nơng nghiệp an tồn. lture Organisation: Tổ chức nơng lương quốc tế ản lý chất anization: Tổ chức cà phê Thế giới rganisation for Standardisation: cơ quan quản lý chất lư ế hập khẩu D ent: hoạt động nghiên cứu và phát triển gths: điểm mạnh TN G ghiệp Sài Gịn u hạn F : Cost, Insurance, Freight: giá xuất khẩu theo điều kiện tiền b - CNH : Cơng nghiệp hĩa - ĐBSCL : Đồng bằng Sơng Cửu Long - ĐVT : Đơn vị tính - EUROPGAP: Các qui định của EU về c - FAO : Food Agricu - GAP : Good Agricultural Practices: chu trình nơng nghiệp an tồn - HACCP: the Hazard Analysis Critical Control Point System: Hệ thống qu lượng đối với hàng thực phẩm. - HĐH : Hiện đại hĩa - ICO : International Coffee Org - ISO : International O ợng quốc t . - ITC : International Trade Center: Trung tâm thương mại Quốc tế - NK : N - O : Opportunities: Cơ hội - QĐ : Quyết định - R& : Research and Developm - S : Stren - T : Threats: thách thức - TCT : Tổng cơng ty - TC NS : Tổng cơng ty Nơng N - TNHH : Trách nhiệm hữ - TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh. - UBND : Ủy ban nhân dân 6 - USDA : Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ. - VFA : Hiệp hội lương thực Việt Nam ồn cho các sản phẩm nơng nghiệp Vi fruit : Hiệp hội trái cây Việt Nam ệt Nam điểm yếu anization: Tổ chức Thương mại thế giới - VietGAP : Chu trình nơng nghiệp an t ệt Nam. - Vinacas : Hiệp hội cây điều Việt Nam - Vina - Vinafood : Tổng cơng ty lương thực - Vina café : Hiệp hội cà phê Việt Nam - Vicofa : Hiệp hội cà phê ca cao Vi - VPA : Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam - XK : Xuất khẩu - XNK : Xuất nhập khẩu - W : Weakness: - WTO : World Trade Org 7 DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU: 1. Bảng 1 : Kim ngạ ố HCM so với t ạch xuất khẩu của cả nước. ch và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Thành ph ổng kim ng 2. Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu chia theo nhĩm hàng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Bảng 3: Tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu. 4. Bảng 4: Mặt hàng nơng sản xuất khẩu chủ yếu của TP HCM 5. Bảng 5: Cơ cấu kim ngạch phân theo thị trường của Thành phố Hồ Chí Minh: 6. Bảng 6 :Tình hình thực hiện xuất nhập khẩu Tổng cơng ty 2002-2006 7. Bảng 7: Tốc độ tăng của kim ngạch xuất nhập khẩu 2002-2006 8. Bảng 8: Kim ngạch và tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Tổng cơng ty từ 2002- 2006 9. Bảng 9: Thị trường xuất khẩu nơng sản chủ yếu của Tổng cơng ty. 10. Bảng 10: Cơ cấu mặt hàng nơng sản xuất khẩu của Tổng cơng ty 2002 -2006. 11. Bảng 11: Giá xuất khẩu bình quân của Tổng cơng ty và cả nước. 12. Bảng 12: So sánh kim ngạch xuất khẩu nơng sản của Thành phố Hồ Chí Minh và Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn năm 2006 13. Bảng 13: Định hướng thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam đến năm 2010. 14. Bảng 14: Dự kiến kim ngạch xuất khẩu nơng sản giai đoạn 2006 -2015 15. Bảng 15: Dự kiến cơ cấu thị trường năm 2006 và 2010. 16. Bảng 16:Khối lượng các mặt hàng nơng sản xuất khẩu chủ yếu đến năm 2015 8 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ: 1. Biểu đồ 1 : Kim ng năm 2002-2006. 2. iểu đồ 2 ạch XNK Tổng cơng ty nơng nghiệp Sài Gịn B : Tốc độ tăng của kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2002 -2006. 3. Biểu đồ 3: Thị trường xuất khẩu nơng sản của TCT NN SG năm 2006. DANH SÁCH PHỤ LỤC: P1. hụ lục 1: Bộ máy qu g nghiệp Sài Gòn. ản lý điều hành của Tổng cơng ty Nơn 9 MỞ U 1. Sự cần thiết của đề tài: ĐẦ Cơng cuộc đổi mới của năm qua đã đạt được những inh đường lối do Đảng và Nhà nước đề xướng và lãnh đạo là hồ g thành tựu đáng kể, từng bước chuyển từ sản xuất tự túc, tự cấp sang nền nơng nghi Minh nĩi riêng, trong đĩ một số tổng cơng ty được thành lập theo Ngh một số vấn đề bất cập như: một số nguồn hàng xuất khẩu cịn thiếu tính ổn định lâu dài, sự cạnh tranh về nguồn hàng, khách hàng diễn ra gay gắt đất nước ta trong 20 thành quả to lớn, chứng m n tồn đúng đắn. Sự tăng trưởng kinh tế trong những năm qua đã giúp nền kinh tế nước ta thốt ra thời kỳ khủng hoảng, giai đoạn ngặt nghèo nhất của quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hĩa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế sản xuất hàng hĩa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, cĩ sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính sự tăng trưởng kinh tế đĩ đã tạo ra các tiền đề cần thiết cho giai đoạn tiếp theo của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa đất nước. Gĩp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế, nơng nghiệp Việt Nam đã đạt được nhữn ệp hàng hĩa đa đạng và hướng mạnh ra xuất khẩu. Một số mặt hàng đã cĩ khả năng cạnh tranh và chiếm vị thế đáng kể trên thị trường thế giới như: gạo, cà phê, điều, tiêu, … Những năm gần đây các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam nĩi chung và Thành phố Hồ Chí ị định 90/NĐ-CP của Chính phủ đã cĩ những chuyển biến tích cực trong nhận thức cũng như trong hành động, từng bước đưa hàng hĩa trong nước đặc biệt là hàng nơng sản tham gia vào thị trường thế giới, gĩp phần đáng kể vào việc tích lũy cho đất nước. Tuy vậy, trên thực tế hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu nơng sản nĩi chung cịn tồn tại 10 giữa cá 2. Mục c doanh nghiệp xuất khẩu. Mặt khác, trong điều kiện hiện nay, khi Việt Nam đã chính thức là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), trong bối cảnh thị trường thế giới ngày càng phức tạp, việc chen chân vào thị trường cịn nhiều khĩ khăn do ta chưa biết cách thích nghi trong bối cảnh và tình hình cung cầu chung của thế giới; các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung cịn cĩ khoảng cách khá xa với các doanh nghiệp trong khu vực trên các lĩnh vực cạnh tranh như giá cả, chất lượng, tổ chức tiêu thụ, cũng như uy tín của các doanh nghiệp, các mặt hàng nơng sản xuất khẩu chủ lực chưa cĩ mặt hàng nào cĩ hàm lượng cơng nghệ cao, giá trị lớn mà vẫn chỉ dựa vào các mặt hàng truyền thống, nhưng những mặt hàng này lại khơng cịn ổn định và bền vững. Bên cạnh đĩ, cơng tác nghiên cứu thị trường ít được các doanh nghiệp quan tâm chú ý do vậy việc mở rộng thị trường cịn nhiều hạn chế… Chính vì những lẽ trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Định hướng chiến lược xuất khẩu nơng sản của Tổng Cơng ty Nơng Nghiệp Sài Gịn đến năm 2015” cho luận án của mình. đích nghiên cứu của luận án: - Nghiên cứu các cơ sở lý luận về chiến lược xuất khẩu và tổng quan về tình hình xuất khẩu nơng sản tại Thành phố Hồ Chí Minh. xuất khẩu của Tổng cơng ty Nơng Nghiệp ệc thực hiện chiến lược xuất khẩu nơng sản thành cơng. 3 - Phân tích thực trạng và tiềm năng Sài Gịn trong thời gian qua để cĩ cơ sở xây dựng chiến lược xuất khẩu cho Tổng cơng ty. - Đề xuất các định hướng chiến lược xuất khẩu nơng sản của Tổng cơng ty Nơng Nghiệp Sài Gịn trong 10 năm tới, đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm đảm bảo cho vi . Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là hoạt động xuất khẩu nơng sản của Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn trong những năm qua. Kết hợp với định - hướng ồ Chí Minh và cả nước để cĩ cái nhìn tổng xuất khẩu chung của Thành phố H hợp, tồn diện, lịch sử và cụ thể. Từ đĩ đề xuất các định hướng chiến lược xuất khẩu nơng sản của Tổng cơng ty Nơng Nghiệp Sài Gịn đến năm 2015. 11 - 4 h Phạm vi nghiên cứu của luận án chỉ giới hạn ở một số vấn đề chủ yếu trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nơng sản của Tổng Cơng ty Nơng Nghiệp Sài Gịn từ nay đến năm 2015. . P ương pháp nghiên cứu: Luận án được thực hiện theo phương pháp thu thập các dữ liệu sơ cấp, kết hợp với các dữ liệu thứ cấp thơng qua tài liệu thống kê chính thức của Nhà nước g kê); của các Bộ, ngành, viện nghiên cứu, của các Sở, ng (Tổng cục thống kê, Cục thốn ành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua để thống kê, phân tích, dự báo, so sánh và đưa ra những kết luận, giải pháp thực hiện. 5. Kết cấu của đề tài : Ngồi lời mở đầu và kết thúc, nội dung của luận án gồm 3 chương, trong đĩ lần lượt nghiên cứu các vấn đề như sau : Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược xuất khẩu và tổng quan về tình hình xuất khẩu nơng sản tại Thành phố Hồ Chí Minh. Chương 2: Phân tích thực trạng xuất khẩu nơng sản của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn. Chương 3: Định hướng chiến lược xuất khẩu nơng sản của Tổng cơng ty Nơng n ất phức tạp của các vấn đề nghiên cứu và khả năng trình độ tác giả cĩ hạn để luận án được hồn thiện h CHƯƠNG 1 ghiệp Sài Gịn (giai đoạn năm 2006 đến năm 2015). Do tính ch nên luận án cĩ thể khơng tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định. Kính mong được sự đĩng gĩp ý kiến của Quý Thầy, Cơ và Hội đồng ơn. 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU VÀ TỔNG QUAN VỀ TÌN T KHẨU NƠNG SẢN 1.1- C 1.1.1. Khái niệm về H HÌNH XUẤ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ơ sở lý luận của chiến lược phát triển ngoại thương: chiến lược phát triển ngoại thương: Chiến lược thường được hiểu là đường hướng và cách giải quyết nhiệm vụ đặt ra mang tính tồn cục, tổng thể và trong thời gian dài.Chiến lược xác định tầm ất quán về con đường và các g thời kỳ nhất định. ệp định thương mại song phương và đa phương mà quốc gia đĩ tham gia vào. Do đĩ, nhìn của một quá trình phát triển mong muốn, thể hiện sự nh giải pháp cơ bản để thực hiện. Chiến lược cịn là cơ sở cho xây dựng quy hoạch và các kế hoạch phát triển trung hạn và ngắn hạn. Trong quy trình kế hoạch hĩa, chiến lược được coi như một định hướng của kế hoạch dài hạn. Chiến lược phát triển ngoại thương là một phần trong chiến lược phát triển kinh tế -xã hội của một nước, vạch ra các mục tiêu, quan điểm, định hướng và các giải pháp thực hiện các mục tiêu thuộc lĩnh vực ngoại thương tron Chiến lược phát triển ngoại thương sẽ phụ thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia từng thời kỳ và phụ thuộc vào những chuẩn mực của các Hi sẽ khơng cĩ chiến lược phát triển ngoại thương áp dụng cho mọi thời kỳ mà trong từng giai đoạn phát triển nhất định các quốc gia sẽ cĩ chiến lược phát triển ngoại thương phù hợp. 1.1.2. Các loại hình chiến lược ngoại thương Tổng kết thực tiễn phát triển ngoại thương của các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển sau chiến tranh thế giới thứ lần thứ hai, người ta thấy cĩ ba loại hình chiến lược phát triển ngoại thương: Một là, chiến lược xuất khẩu sản phẩm thơ. 13 Là chiến lược hồn tồn dựa vào việc sử dụng rộng rãi các nguồn tài nguyên sẵn cĩ hướng nội): g thế giới, p t khẩu): ển. Phươn ng về xuất khẩu cĩ những ưu điểm sau: - ang phát triển trong ận dụng được những lợi thế từ thị trường thế giới về vốn, cơng nghệ và kinh nghiệm quản lý từ những nước tiên tiến. và các điều kiện thuận lợi trong nước về các sản phẩm nơng nghiệp và khai khống. Hạn chế của chiến lược này là cung cầu sản phẩm thơ khơng ổn định; giá sản phẩm thơ biến động nhiều và cĩ xu hướng ngày càng giảm. Do đĩ, thu nhập từ việc xuất khẩu sản phẩm thơ sẽ khơng ổn định. Đây là chiến lược các nước đang phát triển thực hiện thời kỳ đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai. Hai là, chiến lược thay thế hàng nhập khẩu (chiến lược Đặc điểm của chiến lược này là nền kinh tế ít cĩ quan hệ với thị trườn hát triển tự lực cánh sinh bằng sự can thiệp tuyệt đối của Nhà nước. Các biện pháp thực hiện thay thế nhập khẩu thường là thuế quan bảo hộ, hạn ngạch nhập khẩu và tỷ giá cao quá mức. Điều đĩ làm cho các doanh nghiệp khơng năng động, thiếu cơ hội tìm kiếm ưu thế cạnh tranh quốc tế. Do đĩ, giá thành thấp, chất lượng thấp, ảnh hưởng đến tiềm năng phát triển tồn bộ nền kinh tế. Ba là, chiến lược hướng ngoại (sản xuất hướng về xuấ Là chiến lược mà nền kinh tế lấy xuất khẩu làm động lực để phát tri g pháp luận của chiến lược này là căn cứ vào kết quả phân tích các “lợi thế so sánh”, hay những nhân tố sản xuất thuộc tiềm năng của một nước như thế nào trong sự phân cơng lao động quốc tế, để mang lại lợi ích tối ưu cho một quốc gia. Theo cách tiếp cận đĩ, chiến lược “hướng về xuất khẩu” là giải pháp “mở cửa” nền kinh tế quốc dân để thu hút vốn và kỹ thuật vào khai thác tiềm năng lao động và tài nguyên của đất nước. Chiến lược hướ Nhờ áp dụng chiến lược này, nền kinh tế nhiều nước đ vài ba thập kỷ qua đã đạt được một tốc độ tăng trưởng cao, một số ngành cơng nghiệp chủ yếu là ngành chế biến xuất khẩu đạt trình độ kỹ thuật tiên tiến, cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. Ngoại thương trở thành “đầu tàu” của nền kinh tế. - T 14 - Ngày nay, khi xu thế nhất thể hĩa về kinh tế tồn cầu gia tăng, thì mơ hình kinh tế hướng ngoại đẩy mạnh xuất khẩu ngày càng khẳng định ưu thế phát triển ợc c i với quá trình phát triển kinh tế đư ác nước ngày càng áp dụng rộng rãi. 1.2. Những vấn đề cơ bản của chiến lược xuất khẩu 1.2.1. Nhiệm vụ và vai trị của xuất khẩu đố ế u là : - , nhờ đĩ tác động vào giá cả theo hướng lợi. quốc tế. cân đối trong cán cân thanh tốn và cán cân buơn bán, giảm nhập u. đất nước và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. làm, tăng thu nhập của nhân dân. am Á, nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, thực hiện tốt chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước: 1.2.1.1. Nhiệm vụ của xuất khẩu: Để đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập nhanh với nền kinh tế khu vực và th giới, nhiệm vụ của cơng tác xuất khẩ Gia tăng thị phần hàng hĩa của Việt Nam trên thị trường quốc tế, để ta cĩ thể tham gia tác động vào cung của thị trường cĩ - Tăng khả năng cạnh tranh để nâng cao vị thế của hàng hĩa Việt Nam trên thị trường - Đẩy mạnh xuất khẩu để tham gia làm lành mạnh hĩa tình hình tài chính quốc gia: đảm bảo sự siê - Xuất khẩu để đảm bảo kim ngạch xuất khẩu phục vụ cho quá trình cơng nghiệp hĩa - Xuất khẩu cĩ nhiệm vụ khai thác cĩ hiệu quả lợi thế tuyệt đối và tương đối của đất nước, kích thích các ngành kinh tế phát triển. - Xuất khẩu để gĩp phần tăng tích lũy vốn, mở rộng sản xuất tăng thu nhập cho nền kinh tế. - Xuất khẩu nhằm từng bước cải thiện đời sống của nhân dân thơng qua việc tạo cơng ăn việc - Hoạt động xuất khẩu cịn cĩ nhiệm vụ phát triển quan hệ đối ngoại với tất cả các nước nhất là các nước trong khu vực Đơng N 15 “đ ng hĩa thị trường và đa phương hĩa quan hệ kinh tế, tăng cường hợp tác trong khu vực”. 1.2.1.2. Vai trị của xuất khẩu Để thực hiện tốt các nhiệm vụ kể trên, cơng tác xuất khẩu phải nhận rõ những vai trị quan tr a dạ ọng sau đây: ồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ cơng nghiệp yếu là viện trợ, đi vay và xuất khẩu. Trong đĩ, ều ngành theo, kết quả làm tăng tổng sản phẩm xã hội và nền kinh tế phát tri rồng đay, ngành xay xát, ngành chăn nuơi đều phát triển th áp ứng nhu cầu cao của thị trường thế giới về qui cách, chất lượng sản ải nâng cao tay nghề, học hỏi kinh nghiệm sản xuất tiên tiến. 1.2.1.2.1. Xuất khẩu tạo ngu hĩa đất nước. Thật vậy, nhập khẩu cũng như vốn đầu tư của một đất nước thường dựa vào ba nguồn tiền chủ xuất khẩu là nguồn vốn quan trọng nhất để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu những tư liệu sản xuất thiết yếu phục vụ cho cơng cuộc cơng nghiệp hĩa đất nước. 1.2.1.2.2. Đẩy mạnh xuất khẩu được xem là yếu tố quan trọng kích thích sự tăng trưởng kinh tế. Việc đẩy mạnh xuất khẩu cho phép mở rộng qui mơ sản xuất, nhi nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu, gây hiệu ứng dây chuyền giúp các ngành kinh tế khác phát triển ển nhanh cĩ hiệu quả. Ví dụ xuất khẩu gạo, chẳng những ngành trồng lúa thực hiện mở rộng diện tích, tăng vụ để tăng sản lượng gạo xuất khẩu, mà các ngành khác như ngành dệt bao đay để đựng gạo, ngành t eo. 1.2.1.2.3. Xuất khẩu cĩ vai trị kích thích đổi mới trang thiết bị và cơng nghiệp sản xuất. Để đ phẩm thì một mặt sản xuất phải đổi mới trang thiết bị cơng nghệ, mặt khác người lao động ph Thực tiễn chúng ta cĩ thể thấy trước đây khi chưa xuất khẩu gạo, những máy mĩc xay xát gạo của ta rất thơ sơ, gạo khơng cần đánh bĩng, sàng lọc tấm,… thì 16 nay ch ất lợi thế so sánh tuyệt đối và ranh lớn và muốn cĩ chỗ đứng của sản phẩm xuất khẩu trên th Thơng qua mở rộng với thị trường quốc tế cho phép các quốc gia đang phát nội địa. Một nề ột phần kim ngạch xuất khẩu dùng để nhập khẩu những hàng ti ng quốc tế. uyển sang xuất khẩu gạo, để gạo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu thì hệ thống máy xay xát phải thay đổi theo hướng hiện đại hĩa. 1.2.1.2.4. Đẩy mạnh xuất khẩu cĩ vai trị tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế ngành theo hướng sử dụng cĩ hiệu quả nh tương đối của đất nước. Thật vậy, khi xuất khẩu ra thị trường thế giới, nền kinh tế phải trực diện tiếp xúc với mơi trường cạnh t ị trường khu vực và thế giới, thì các ngành kinh tế phục vụ xuất khẩu phải được hoạch định dựa trên lợi thế của quốc gia như tài nguyên, lao động, vốn kỹ thuật và cơng nghệ,…cĩ như vậy sản phẩm xuất khẩu mới rẻ, chất lượng cao cĩ khả năng cạnh tranh với sản phẩm của các quốc gia khác. 1.2.1.2.5. Đẩy mạnh xuất khẩu làm cho sản phẩm của quốc gia sẽ tăng triển thực hiện quy mơ lợi thế kinh tế mà cĩ thể bị giới hạn trong thị trường n kinh tế mà khơng liên hệ cạnh tranh với thế giới bên ngồi thường khơng tạo động lực cho sự cải tiến. Bằng việc mở rộng thị trường và phát triển sản xuất hướng về xuất khẩu, các ngành cơng ty non trẻ cĩ thể trở thành cơng ty cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. 1.2.1.2.6. Đẩy mạnh xuất khẩu cĩ tác động tích cực và hiệu quả đến nâng cao mức sống của nhân dân Nhờ mở rộng xuất khẩu mà một bộ phận người lao động cĩ cơng ăn việc làm và cĩ thu nhập, ngồi ra m êu dùng thiết yếu gĩp phần cải thiện đời sống nhân dân. 1.2.1.2.7. Đẩy mạnh xuất khẩu cĩ vai trị tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các Nhà nước, nâng cao địa vị và vai trị của nước ta trên trườ Nhờ khả năng xuất khẩu dầu thơ và gạo của chúng ta số lượng lớn mà nhiều nước muốn thiết lập quan hệ buơn bán và đầu tư với Việt Nam. 17 Tĩm lại, đẩy mạnh xuất khẩu là hướng phát triển cĩ tính chất chiến lược để đưa nước ta thành nước cơng nghiệp mới. 1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược xuất khẩu 1.2.2.1. Đặc điểm thị trường: Khi nghiên cứu thâm nhập thị trường cần chú ý các yếu tố về mơi trường ạnh tranh, mơi trường văn hĩa xã hội,… vì chúng đĩng v ản phẩm tính năng tương tự với giá cạnh tranh, nên doanh nh sự tồn tại của doanh nghiệp. Do đĩ, doanh nghiệp ựa trên nguồn thơng tin về lượng dân cư, sự phân bố, thà m ếp bán sản phẩm. Thơng thường các trung gian thích bán sả chính trị, kinh tế, mơi trường c ai trị quan trọng và tác động lớn đến chiến lược xuất khẩu của doanh nghiệp. 1.2.2.2. Đặc điểm sản phẩm: Thị hiếu tiêu dùng hay thay đổi, cơng nghệ phát triển nhanh, đối thủ cạnh tranh lại nỗ lực cho ra những s nghiệp phải cĩ chính sách cho từng loại sản phẩm luơn thích hợp với mỗi thị trường trước khi thâm nhập thị trường, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ đặc tính, tính năng kỹ thuật của sản phẩm để làm tốt khâu vận chuyển, bảo quản, đĩng gĩi và các dịch vụ hậu mãi khác. 1.2.2.3. Đặc điểm khách hàng: Khách hàng quyết đị cần nghiên cứu kỹ khách hàng d nh phần xã hội, thu nhập bình quân, khả năng thanh tốn, thị hiếu,…qua đĩ định hướng khả năng đáp ứng của doanh nghiệp đối với nhu cầu của khách hàng. 1.2.2.4. Đặc điểm mơi giới: Mơi giới thương mại là những cơng ty kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệp tì kiếm khách hàng hay trực ti n phẩm đang được ưa chuộng, cĩ hoa hồng cao, quay vịng vốn nhanh nên họ hay gây khĩ khăn cho nhà sản xuất và cho sản phẩm mới. Mơi giới thương mại cĩ thể giúp cho người mua hàng đặt hàng và làm thủ tục mua với chi phí thấp hơn so với tự làm lấy. 1.2.2.5.Tiềm lực của doanh nghiệp: 18 Đây là nhân tố chủ quan nĩi lên khả năng và điều kiện của doanh nghiệp trong ti với tiềm lực mạnh cĩ thể thực hiện chiến l n thâm nhập thị trường mục tiêu, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ nhữ ình hình xuất khẩu nơng sản tại Thành phố Hồ Chí Minh ở thành c xuất khẩu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ến trình thâm nhập thị trường thế giới. Các cơng ty đa quốc gia trên thế giới ược thâm nhập từng thị trường khác nhau trên cơ sở chủ động lựa chọn chiến lược thâm nhập theo ý mình. Nhưng đối với các doanh nghiệp cĩ qui mơ vừa và nhỏ, trình độ khoa học kỹ thuật và khả năng tài chính cĩ hạn thì nên lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường thế giới bằng xuất khẩu (trực tiếp hoặc gián tiếp). Đây là phương thức duy nhất thích hợp cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường nước ngồi. Tĩm lại, muố ng đặc điểm trên để lựa chọn cho mình chiến lược thâm nhập thị trường thế giới hiệu quả nhất. 1.3. Tổng quan về t Thành phố Hồ Chí Minh nhờ cĩ những điều kiện thuận lợi nên từ lâu đã tr ửa ngõ và đầu mối giao thương với nước ngồi lớn nhất của cả nước. Ngày nay, Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học kỹ thuật, thương mại dịch vụ lớn. Với vị trí đĩ, Thành phố đã đáp ứng phần lớn các yêu cầu của quá trình sản xuất và cung ứng hàng hĩa cho nền kinh tế của đất nước đặc biệt là khu vực p._.hía Nam. Trong nội dung của luận văn, chúng tơi chỉ tập trung phân tích tình hình xuất khẩu nơng sản của Thành phố trong 5 năm gần đây để làm cơ sở so sánh đánh giá. 1.3.1. Kim ngạch ng kim ngạch xuất k So với các địa phương khác trong cả nước, mặc dù tỷ trọng tổ hẩu của Thành phố Hồ Chí Minh cĩ xu hướng giảm dần qua các năm nhưng vẫn chiếm tỷ lệ khá cao, bình quân khoảng 36,74% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước (Bảng 1). Trong đĩ, tổng kim ngạch xuất khẩu phần lớn thuộc về hàng cơng nghiệp, khoảng 68,2% -73,2%, kế đến là hàng nơng sản khoảng 6,4% - 8,9%. (Bảng 2). 19 Bảng 1: Kim ngạch và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Thành phố HCM so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Năm 2002 2003 2004 2005 2006 (ước) 1- Kim ngạch XK (1,000USD) - TP.HCM 6.401.941 7.370.400 9.847.906 12.131.906 13.694.800 - Cả nước 16.706.100 20.149.300 26.485.000 32.441.900 40.000.000 2- Tỷ trọng % so với cả nước 38,32% 36,58% 37,18% 37,40% 34,24% (Nguồn : Niên giám thống kê cả nước và số liệu tổng hợp của Cục Thống kê TP HCM) Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu chia theo nhĩm hàng trên địa bàn TPHCM Năm 2002 2003 2004 2005 2006 (ước) Trị giá xuất khẩu phân theo nhĩm hàng (ngàn USD) Tổng số 6.415.037 7.370.400 9.847.906 12.131.906 13.694.800 Trong đĩ: - Nơng sản 408.319 653.600 754.386 838.207 882.323 - Hải sản 215.856 226.649 186.200 203.500 213.200 - Lâm sản 45.722 48.008 45.128 36.102 39.712 - Hàng cơng nghiệp 4.437.495 5.392.600 6.715.606 8.332.306 9.427.400 - Hàng khác 1.307.645 1.049.543 2.146.586 2.721.791 3.132.165 Cơ cấu xuất khẩu phân theo nhĩm hàng (%) Tổng số 100 100 100 100 100 Trong đĩ: - Nơng sản 6,4 8,9 7,7 6,9 6,4 - Hải sản 3,4 3,1 1,9 1,7 1,6 - Lâm sản 0,7 0,7 0,5 0,3 0,3 - Hàng cơng nghiệp 69,2 73,2 68,2 68,7 68,8 - Hàng khác 20,4 14,2 21,8 22,4 22,9 (Nguồn: Tổng hợp số liệu Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh ) Những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu của Thành phố cĩ xu hướng tăng mạnh (năm 2006 là 13,694 tỷ USD- tăng gấp đơi so với năm 2002 là 6,415 tỷ USD). Trong đĩ, kim ngạch xuất khẩu nơng sản cũng cĩ tỷ lệ tăng tương ứng, cụ thể năm 2006 đạt 882 triệu USD so với năm 2002 là 408 triệu USD. Tuy giá trị tuyệt đối cĩ tăng qua các năm nhưng về tỷ trọng hàng nơng sản xuất khẩu cũng chỉ giữ mức ổn định bình quân 7% trong tổng kim ngạch hàng xuất khẩu của Thành phố. 20 Bảng 3: Tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu ĐVT: % Năm 2002 2003 2004 2005 2006 (ước) Tổng kim ngạch XK 17,48 14,90 33,61 23,20 12,88 Trong đĩ: - Nơng sản 6,50 3,82 1,37 0,85 0,36 - Hải sản -6,85 0,17 -0,55 0,18 0,08 -Lâm sản 6,83 0,04 -0,04 -0,09 0,03 -Hàng cơng nghiệp 8,70 14,89 17,95 16,42 9,03 - Hàng khác 2,30 -4,02 14,88 5,84 3,38 (Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh ) Nhìn chung tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của thành phố khơng đều qua các năm trong đĩ năm 2003 tăng khá cao. So với năm 2002 cĩ tốc độ tăng 6,5%, các năm gần đây đều giảm; đến năm 2006 (ước) chỉ tăng 0,36%; các mặt hàng lâm sản và hải sản tăng giảm khơng ổn định và ở mức thấp; riêng hàng cơng nghiệp mức tăng vẫn cịn cao so với các mặt hàng khác. 1.3.2. Các mặt hàng nơng sản xuất khẩu chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh Các mặt hàng nơng sản xuất khẩu chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh là gạo, cà phê, đậu phộng, tiêu, cao su,….Trong những năm gần đây, bên cạnh các mặt hàng như gạo, cao su, hồ tiêu,…cĩ lượng xuất khẩu tăng lên đáng kể, thì cũng cĩ một số mặt hàng như đậu phộng, rau quả, …cĩ sản lượng xuất khẩu tăng ít (lượng đậu phộng xuất khẩu năm 2006 chỉ tăng 15% so với năm 2002, rau quả xuất khẩu năm 2006 chỉ tăng 9% so với năm 2002). Bảng 4: Mặt hàng nơng sản xuất khẩu chủ yếu của TP HCM ĐVT: tấn Mặt hàng 2002 2003 2004 2005 2006 (ước) Gạo 1.373.974 1.088.700 1.020.000 1.512.300 1.932.194 Cao su 74.455 78.100 85.910 81.615 110.180 Đậu phộng 5.676 5.733 5.618 6.180 6.618 Tiêu 17.660 20.309 19.903 26.869 64.875 Cà phê 83.746 84.800 74.427 727.896 2.080.718 Rau quả 4.892 4.647 5.112 4.857 5.342 (Nguồn: Tổng hợp số liệu của Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh ) 21 13.3. Thị trường xuất khẩu nơng sản của Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 5: Cơ cấu kim ngạch phân theo thị trường của TP HCM ĐVT: % Thị trường 2002 2003 2004 2005 2006 (ước) Lào 0,08 0,05 0,03 0,02 0,02 Campuchia 0,22 0,54 1,04 0,33 0,54 Hong kong 3,29 0,59 0,56 0,45 0,62 Singapore 16,91 16,19 15,86 15,16 17,28 Pháp 2,51 1,10 1,24 1,69 3,25 Nhật 40,92 24,27 21,11 16,48 19,12 Đài Loan 6,25 3,80 2,91 2,77 1,58 Thái Lan 0,87 0,17 0,18 0,14 0,25 Indonesia 0,70 0,20 0,36 1,79 2,13 Hàn quốc 3,51 1,33 1,25 1,98 0,54 Nga 0,79 0,60 0,59 0,47 0,18 Mỹ 0,00 14,29 18,71 20,82 23,22 Nước khác 23,95 36,87 36,16 37,90 31,27 Cộng 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 (Nguồn : niên giám thống kê 2005) Tính đến 12/2005, Thành phố Hồ Chí Minh cĩ trên 30.000 doanh nghiệp, trong đĩ cĩ 21.000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu. Riêng trong kinh doanh xuất khẩu hai mặt hàng gạo và cà phê đã cĩ hơn 200 doanh nghiệp. Các thị trường xuất khẩu chủ yếu của Thành phố là Mỹ, Nhật và Singapore. Thị trường Mỹ tiêu thụ khoảng 14-16% tổng sản lượng hàng nơng sản xuất khẩu, thị trường Nhật khoảng 15-24%, tỷ lệ này đã bị giảm sút rất nhiều so với năm 2002 (trên 40%). Điều này cho thấy thành phố đã cĩ những thay đổi để phù hợp với tình hình mở rộng thị trường của Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian gần đây. Thị trường Singapore khoảng 10-17%. Khả năng vào thị trường Nhật bị giảm sút vì điều kiện nhập khẩu vào Nhật khá chặt chẽ, tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm rất nghiêm ngặt. 22 * Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu nơng sản của Thành phố Hồ Chí Minh trong các năm gần đây cĩ thể đưa ra được những nhận xét sau: - Mặt hàng nơng sản xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh khá đa dạng, các mặt hàng đã khai thác các lợi thế về vị trí địa lý của thành phố (là trung tâm kinh tế-tài chính, giao dịch thuận lợi giữa các vùng trọng điểm), cĩ hệ thống đường giao thơng, hệ thống cảng khá hồn chỉnh, tàu trọng tải lớn ra vào dễ dàng, cĩ thể xuất khẩu những lơ hàng lớn, và nguồn nhân lực dồi dào, đặc biệt là lực lượng cán bộ làm cơng tác xuất nhập khẩu … - Nhiều mặt hàng xuất khẩu cĩ giá trị lớn, tăng đều qua các năm như gạo, cà phê, đậu phộng,… nhưng tỷ trọng các mặt hàng này vẫn cịn rất nhỏ so với tổng lượng xuất khẩu của cả nước. - Tỷ trọng hàng nơng sản xuất khẩu trong các năm gần đây cĩ xu hướng giảm so với tỷ trọng của nhĩm hàng cơng nghiệp tăng lên do chủ trương, chính sách khuyến khích xuất khẩu một số ngành hàng cơng nghiệp chủ lực của thành phố (như cơng nghiệp phần mềm, các ngành cơng nghiệp phụ trợ, hàng thực phẩm chế biến…). Tuy nhiên, về giá trị tuyệt đối, kim ngạch xuất khẩu nơng sản vẫn tăng đều qua các năm và duy trì ở mức 7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Thành phố. - Mặt hàng nơng sản của Thành phố chủ yếu xuất khẩu dưới dạng thơ, ít qua chế biến. Ví dụ như mặt hàng cà phê, đậu phộng, hạt điều nguyên vỏ. Điều này làm giảm giá trị hàng xuất khẩu và hiệu quả kinh tế khơng cao, chưa phát triển được các cơ sở sản xuất, chế biến sản phẩm nơng sản hàng hố cĩ hàm lượng cơng nghệ cao, phục vụ cho xuất khẩu. - Thành phố chưa cĩ một chiến lược xuất khẩu nĩi chung và xuất khẩu nơng sản nĩi riêng, chưa cĩ kế hoạch liên kết với các tỉnh cĩ thế mạnh về sản xuất hàng nơng sản, cũng như đầu tư vốn, cơng nghệ, kỹ thuật …để xây dựng thành những vùng nguyên liệu cĩ quy mơ lớn. Nguồn hàng nơng sản xuất khẩu của thành phố thường là do thu gom từ các tỉnh lân cận, do đĩ xuất khẩu nơng sản của Thành phố Hồ Chí Minh nhìn chung phát triển thiếu ổn định và bền vững. Tình hình xuất khẩu nơng sản của Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn cũng nằm trong bối cảnh chung của tình hình xuất khẩu nơng sản của Thành phố Hồ Chí Minh. 23 TĨM TẮT CHƯƠNG 1: Chiến lược phát triển ngoại thương là một phần trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của một nước, vạch ra các mục tiêu, quan điểm, định hướng và các giải pháp thực hiện các mục tiêu thuộc lĩnh vực ngoại thương trong thời kỳ nhất định. Trong từng giai đoạn phát triển các quốc gia sẽ cĩ chiến lược phát triển ngoại thương phù hợp. Cĩ 3 loại hình chiến lược ngoại thương: chiến lược xuất khẩu sản phẩm thơ, chiến lược thay thế hàng nhập khẩu và chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu. Trong đĩ, chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu ngày càng khẳng định ưu thế và được các nước áp dụng rộng rãi nhất là trong xu thế tồn cầu hĩa hiện nay. Việc lựa chọn chiến lược xuất khẩu phụ thuộc các nhân tố: đặc điểm thị trường, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm khách hàng, đặc điểm mơi giới và tiềm lực của doanh nghiệp. Để cĩ cơ sở so sánh đánh giá tình hình xuất khẩu nơng sản của Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn và vạch ra các định hướng trong tương lai, trong chương này chúng tơi phân tích tổng quan về tình hình xuất khẩu nơng sản trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong 5 năm 2002-2006. 24 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NƠNG SẢN CỦA TỔNG CƠNG TY NƠNG NGHIỆP SÀI GỊN 2.1. Giới thiệu sơ lược Tổng cơng ty Nơng Nghiệp Sài Gịn 2.1.1.Lịch sử hình thành: Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn (TCTNNSG) được thành lập theo quyết định số 6178/QĐ – NC- KT ngày 31/12/1996 của Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh. Khi mới hình thành, TCTNNSG cĩ 22 doanh nghiệp thành viên với tổng vốn được nhà nước giao là 127,625 tỷ đồng. Tên giao dịch : SAIGON AGRICULTURE INCORPORATION (SAGRI) Trụ sở hiện nay : 189 Điện Biên Phủ, Phường 15, Quận Bình Thạnh TP. HCM Là một Tổng Cơng ty Nhà nước theo mơ hình Tổng Cơng ty 90, các đơn vị thành viên của Tổng Cơng ty đều là các doanh nghiệp Nhà nước, trước đây trực thuộc Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, chuyên hoạt động trên các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơng nghiệp, chế biến, tiểu thủ cơng nghiệp. Qua gần 10 năm hoạt động, Tổng cơng ty đã đạt được một số thành tựu nhất định. Tuy nhiên, cũng như tình trạng chung của các Tổng cơng ty Nhà nước khác, TCTNNSG chưa phát huy được hết sức mạnh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh chưa cao trước làn sĩng cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường. Đứng trước tình hình đĩ, ngày 12/6/2006, TCTNNSG đã được Chính phủ phê duyệt cho chuyển đổi sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ-cơng ty con theo quyết định số 2667/QĐ - UBND để nhanh chĩng giải quyết những yếu kém và nâng cao hiệu quả kinh doanh. 25 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con: 2.1.2.1. Ngành nghề kinh doanh của Tổng Cơng ty (cơng ty mẹ) : - Sản xuất, kinh doanh giống và thương phẩm chất lượng cao các loại cây trồng, vật nuơi (gia súc, gia cầm, thủy sản, rau an tồn, dứa Cayenne cây ăn trái, hoa lan…) và thực hiện các dịch vụ kỹ thuật chăn nuơi, trồng trọt phục vụ sản xuất nơng nghiệp. - Sản xuất kinh doanh, chế biến, dịch vụ và xuất nhập khẩu trong các lĩnh vực nơng, lâm, thủy, hải sản, giết mổ gia súc gia cầm, chế biến thực phẩm và các sản phẩm nơng cơng nghiệp. - Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng may mặc, giày da, thủ cơng mỹ nghệ, cơng nghệ phẩm hàng tiêu dùng, hàng kim khí điện máy, hĩa mỹ phẩm … - Thực hiện các dịch vụ, đầu tư cho thuê kho bãi và văn phịng làm việc, các dịch vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu, gia cơng, đĩng gĩi, bảo quản hàng hĩa… 2.1.2.2. Nhiệm vụ đầu tư tài chính của Tổng Cơng ty : - Nhận vốn Nhà nước đầu tư, cĩ trách nhiệm bảo tồn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách theo luật định. - Đầu tư và gĩp vốn vào các cơng ty con và cơng ty liên kết. - Đầu tư dưới hình thức mua cổ phiếu, trái phiếu, chứng khốn cĩ giá trị khác, tham gia thị trường chứng khốn. - Đầu tư ngắn hạn dưới các hình thức cho vay vốn (hoặc hỗ trợ vốn kinh doanh cĩ tính đến yếu tố bảo tồn vốn) đối với các cơng ty con, cơng ty liên kết. - Gĩp vốn liên doanh trong và ngồi nước theo qui định của pháp luật. - Cử người trực tiếp quản lý phần vốn gĩp của cơng ty mẹ tại các cơng ty con và cơng ty liên kết. - Kiểm tra, kiểm sốt phần vốn đầu tư của cơng ty mẹ tại các cơng ty con và các cơng ty liên kết theo qui định của pháp luật, của điều lệ tổ chức và hoạt động của cơng ty mẹ, cơng ty con và cơng ty liên kết. 26 Như vậy, với chức năng nhiệm vụ theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con nêu trên, cơng ty mẹ xác định tiếp tục sản xuất kinh doanh các ngành nghề sau: xuất nhập khẩu nơng sản, dịch vụ kho bãi, địa ốc, thực phẩm, giống và dịch vụ kỹ thuật. Xuất nhập khẩu nơng sản và dịch vụ kho bãi hiện là hai ngành cĩ thế mạnh và tạo nguồn thu chủ yếu cho Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý: Theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, hiện nay Tổng Cơng ty (cơng ty mẹ) cĩ 6 cơng ty con (3 cơng ty TNHH 1 thành viên, 3 cơng ty cĩ vốn gĩp chi phối của cơng ty mẹ) và 14 cơng ty liên kết là cơng ty cổ phần (cĩ 1 cơng ty liên doanh). 2.1.3.1. Bộ máy quản lý và điều hành của cơng ty mẹ ( xem phụ lục số 01) 2.1.3.2. Nhân sự: Tổng số lao động ( tính đến thời điểm 31/12/2006): 7.591 người – Nữ: 3.350 ( khơng tính các cơng ty cổ phần ). Trong đĩ : + Hợp đồng lao động từ 1 năm trở lên : 4.451 người + Hợp đồng lao động dưới 1 năm : 3.140 người * Chất lượng lao động: + Trên Đại học : 11 người + Đại học : 654 người + Cao đẳng : 35 người + Trung cấp : 188 người 2.1.4. Tình hình xuất khẩu của Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn trong thời gian từ năm 2002 đến năm 2006: Hoạt động xuất nhập khẩu của Tổng cơng ty so với tình hình xuất nhập khẩu chung của Thành phố Hồ Chí Minh cịn rất thấp, xuất nhập khẩu ủy thác giảm mạnh do chính sách xuất nhập khẩu thay đổi nên khách hàng ủy thác trước đây nay đã tự xuất nhập khẩu trực tiếp, thị trường xuất khẩu chậm mở rộng, cơng tác tiếp thị cịn yếu, giá cả xuất khẩu một số sản phẩm nơng, lâm, hải sản giảm. 27 Bảng 6:Tình hình thực hiện xuất nhập khẩu Tổng cơng ty 2002-2006 ĐVT: 1.000USD Diễn giải Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Xuất khẩu 26.910 28.483 22.329 20.685 26.083 Nhập khẩu 32.268 33.888 41.071 32.321 30.560 Kim ngạch XNK 59.178 62.371 63.400 53.006 56.643 ( Nguồn: tổng hợp báo cáo xuất nhập khẩu của Tổng cơng ty qua các năm) 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 2002 2003 2004 2005 2006năm ng àn U SD Xuất khẩu Nhập khẩu Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Tổng cơng ty giai đoạn 2002 -2006 Qua biểu đồ trên, ta thấy rằng kim ngạch xuất khẩu qua các năm cĩ biến động tăng giảm, nhìn chung khơng đều và khơng ổn định. Trong năm năm qua, kim ngạch xuất khẩu chưa vượt qua mức 30 triệu USD/năm, và vẫn cịn thấp hơn so với kim ngạch nhập khẩu. Đây cũng là tình trạng chung của hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đĩ là nhập siêu. Bảng 7: Tốc độ tăng của kim ngạch xuất nhập khẩu 2002-2006 ĐVT : % 2002 2003 2004 2005 2006 Kim ngạch xuất khẩu -10,16 2,26 -9,87 -2,59 10,18 Kim ngạch nhập khẩu 3,32 2,74 11,52 -13,80 -3,32 Kim ngạch XNK -6,94 5,40 1,65 -16,39 6,86 (Nguồn : tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng cơng ty ) 28 -20.00 -15.00 -10.00 -5.00 0.00 5.00 10.00 15.00 2002 2003 2004 2005 2006% Xuất khẩu Nhập khẩu Biểu đồ 2: Tốc độ tăng của kim ngạch xuất nhập khẩu 2002 -2006 Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khơng đều giữa các năm do chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro: khơng cĩ thị trường tiêu thụ ổn định, hàm lượng chế biến trong sản phẩm cịn ít, năng lực cạnh tranh kém, chưa chú trọng và mạnh dạn đầu tư cơng tác xúc tiến thương mại và kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chưa đủ lớn để xây dựng mặt hàng xuất khẩu chiến lược của Tổng cơng ty. Bảng 8: Kim ngạch và tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Tổng cơng ty từ 2002- 2006 ĐVT: 1.000USD Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Nhĩm hàng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Nơng sản 10.281 38% 10.230 36% 8.505 38% 5.216 25% 10.309 40% Lâm sản 1.768 7% 1.805 6% 993 4% 2.038 10% 1.900 7% Thủy hải sản 10.915 41% 12.682 45% 7.944 36% 8.004 39% 8.364 32% Hàng khác 3.946 15% 3.766 13% 4.887 22% 5.426 26% 5.510 21% Tổng cộng 26.910 100% 28.483 100% 22.329 100% 20.684 100% 26.083 100% (Nguồn : tổng hợp báo cáo xuất nhập khẩu qua các năm của Tổng cơng ty). Qua bảng 8, ta thấy rằng cơ cấu hàng xuất khẩu của Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn thay đổi khơng ổn định, tăng giảm khơng đều qua các năm. Cụ thể: * Nhĩm hàng nơng sản: tỷ trọng nhĩm hàng nơng sản tương đối lớn ổn định và cĩ chiều hướng tăng từ 38% (năm 2002) đến 40% (năm 2006). Cuối tháng 10/2006, do yêu cầu ngừng việc xuất khẩu gạo trừ các hợp đồng đã ký kết theo chủ trương của 29 Chính Phủ nên kim ngạch chưa đạt như mong muốn. Việc duy trì tính tăng trưởng ổn định trong xuất khẩu nơng sản cho thấy rằng Tổng cơng ty cũng đã xác định đây là nhĩm mặt hàng xuất khẩu chủ lực, cĩ nhiều tiềm năng và lợi thế. * Nhĩm hàng lâm sản: chủ yếu là các mặt hàng chế biến từ gỗ như các sản phẩm trang trí nội thất và ngồi trời, tỷ trọng nhĩm hàng này khơng đáng kể (chiếm từ 7% đến 10%) do Tổng cơng ty chủ yếu xuất khẩu qua các doanh nghiệp và thị trường trung gian. * Nhĩm hàng thủy hải sản: mặc dù kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong những năm đầu chiếm tỷ trọng khá cao (41% năm 2002, 45% năm 2003) song tỷ trọng này đang bị thu hẹp và chựng lại. Nguyên nhân là do từ năm 2004, việc xuất khẩu thủy hải sản vào thị trường EU và thị trường Mỹ gặp nhiều khĩ khăn vì các nước nhập khẩu áp dụng hàng rào cản kỹ thuật và các chính sách chống bán phá giá…. * Các mặt hàng khác: kim ngạch xuất khẩu trung bình chiếm khoảng 15% - 20% kim ngạch của Tổng cơng ty. 2.2. Phân tích thực trạng xuất khẩu nơng sản tại Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn Xuất khẩu nơng sản là một trong những ngành cĩ thế mạnh và tạo nguồn thu chủ yếu cho Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn. Tuy nhiên, do nơng sản là mặt hàng cịn chịu tác động nhiều yếu tố rủi ro trong sản xuất nơng nghiệp như: giá cả và thị trường tiêu thụ luơn biến động, thời tiết thiên tai, dịch bệnh luơn diễn biến phức tạp. Để cĩ cơ sở định hướng chiến lược xuất khẩu, chúng ta cần phải phân tích, đánh giá tồn diện thực trạng xuất khẩu nơng sản của Tổng cơng ty. 2.2.1. Phân tích theo thị trường: Từ khi thành lập đến nay, Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn cĩ quan hệ mua bán, trao đổi với trên 300 cơng ty trong và ngồi nước. Hàng nơng – lâm – thủy hải sản các loại của Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn được xuất khẩu sang 30 nước trên thế giới và đang từng bước mở rộng sang các thị trường cĩ sức mua cao như Mỹ, Châu Âu, Châu Phi,… 30 Bảng 9: Thị trường xuất khẩu nơng sản chủ yếu của Tổng cơng ty. ĐVT: USD Năm 2002 Năm 2004 Năm 2006 Thị trường xuất khẩu chủ yếu Kim ngạch % Kim ngạch % Kim ngạch % Châu Á 8.837.209 86% 6.339.180 75% 7.106.200 69% Châu Âu 426.151 4% 510.300 6% 1.443.260 14% Trung Đơng 1.017.640 10% 1.315.320 15% 1.133.990 11% Châu Mỹ 0 0% 340,200 4% 618.540 6% Tổng cộng 10.281.000 100% 8.505.000 100% 10.309.000 100% (Nguồn : tổng hợp báo cáo xuất khẩu của Tổng cơng ty) Thị trường xuất nhập khẩu nơng sản khá nhạy cảm, thay đổi qua các năm. Trong các năm gần đây, Tổng cơng ty đã mở rộng tiếp cận và đa dạng hĩa thị trường trong và ngồi nước, duy trì và phát triển các thị trường hiện cĩ, đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm khách hàng v.v...để mở rộng thêm thị trường Bắc Mỹ, Trung Đơng... Năm 2006, thị trường xuất khẩu chủ yếu là các nước Châu Á (69% kim ngạch), các nước EU chiếm 14%, các nước Trung Đơng chiếm 11%, các nước Châu Mỹ chiếm 6% kim ngạch xuất khẩu nơng sản của Tổng cơng ty . Châu Mỹ 6%Trung Đơng 11% Châu Âu 14% Châu Á 69% Châu Mỹ 6% Châu Âu 14% Châu Á 69% Trung Đơng 11% Biểu đồ 3: thị trường xuất khẩu nơng sản của Tổng cơng ty năm 2006 Xét theo mặt hàng: các thị trường xuất khẩu nơng sản chủ yếu hiện nay của Tổng cơng ty như sau: 31 - Gạo các loại: giao hàng cho các nước và tổ chức theo hợp đồng cấp Chính phủ như Philippines, Indonesia, Iraq, Cuba. - Hạt điều nhân: Anh, Canada, Mỹ, Nga, Thái Lan, Trung Quốc. - Cà phê nhân: Anh, Đức, Estonia, Hà Lan, Hungary, Mỹ, Tây Ban Nha, Thụy Sỹ. - Thực phẩm chế biến từ nơng sản (bánh tráng, miến, nấm mèo, chuối sấy,…): Comores, Thái Lan, Mỹ, Pháp. - Rau quả tươi các loại : Hồng Kơng, Canana, Pháp. Như vậy, nhìn chung Tổng cơng ty đã cĩ được một số thị trường truyền thống quen thuộc trong khu vực chủ yếu là các nước Châu Á. Đặc tính chung của thị trường này là tương đối gần ta về mặt địa lý, cĩ nhiều tương đồng về tập quán tín dụng. Ngồi ra, các nước này cịn nằm ven bờ Thái Bình Dương, cĩ nhiều cảng biển nên rất thuận lợi cho việc mua bán bằng đường biển. Điều này đã giúp cho Tổng cơng ty nĩi riêng và các doanh nghiệp xuất khẩu nĩi chung tiết kiệm được thời gian và chi phí trong hoạt động kinh doanh của mình. Đồng thời Tổng cơng ty cũng đã mở rộng hoạt động kinh doanh sang các thị trường khu vực khác như EU, Mỹ, Nhật, Trung Đơng,… để tăng doanh thu và tránh bị lệ thuộc quá nhiều vào khách hàng truyền thống cũng như giảm được tỷ trọng xuất khẩu sang các thị trường trung gian. 2.2.2. Phân tích theo cơ cấu mặt hàng : Các mặt hàng nơng sản xuất khẩu chủ lực của Tổng cơng ty cũng khá đa dạng, bao gồm: gạo, hạt điều nhân, cà phê, thực phẩm chế biến từ nơng sản và rau quả tươi các loại. Song nếu xét theo kim ngạch thì chỉ cĩ gạo, cà phê, nhân điều là 3 mặt hàng cĩ tỷ trọng lớn. Đây là các mặt hàng thuộc nhĩm cĩ khả năng cạnh tranh cao, cĩ ưu thế 1 hoặc cả 3 mặt: năng suất, phẩm chất và giá thành. Theo ý kiến của Viện nghiên cứu thương mại thì nhĩm hàng này gồm 3 sản phẩm chính: gạo (giá thành hạ), cà phê (năng suất cao, phẩm chất tốt), hạt điều (phẩm chất tốt). 32 Bảng 10: Cơ cấu mặt hàng nơng sản xuất khẩu của Tổng cơng ty 2002-2006 Đơn vị tính : Trị giá (1.000 USD); Tỷ trọng ( %) Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Mặt hàng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Gạo 7.335 71,3 7.449 72,9 6.974 82,0 3.970 76,1 4.666 45,3 Cà phê 535 5,2 335 3,3 39 0,5 280 5,4 1.399 13,6 Rau quả 1.359 13,2 509 5,0 140 1,7 459 8,8 658 6,4 Nhân điều 0 0 160 1,6 0 0 367 7,0 2.933 28,5 Thực phẩm chế biến 859 8,4 566 5,5 617 7,2 140 2,7 542 5,3 Tiêu 16 0,2 113 1,1 82 1,0 0 0 11 1,1 Đậu phộng 177 1,7 1.098 10,7 652 7,7 0 0 0 0 Tổng cộng 10.281 100 10.230 100 8.505 100 5.216 100 10.309 100 ( Nguồn : tổng hợp báo cáo xuất nhập khẩu hàng năm của Tổng cơng ty) 2.2.3. Phân tích theo giá cả: Giá nơng sản xuất khẩu phụ thuộc vào giá cả thị trường thế giới. Trên thực tế, giá xuất khẩu nơng sản trên thị trường thế giới lại luơn thay đổi. Do đĩ, giá xuất khẩu nơng sản của Việt Nam cũng bị ảnh hưởng. Tình hình giá xuất khẩu nơng sản của cả nước nĩi chung và của Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn nĩi riêng trong những năm gần đây được thuận lợi và duy trì ở mức cao nhưng so với giá xuất khẩu trên thị trường thế giới thì giá xuất khẩu nơng sản của Việt Nam vẫn cịn thấp do nơng sản xuất khẩu của ta thường ở dạng thơ được sơ chế lại cho phù hợp và hầu như bị khách hàng nước ngồi chi phối. * Tình hình giá xuất khẩu các mặt hàng nơng sản của Việt Nam: ¾ Giá xuất khẩu gạo: hiện nay, Thái Lan là quốc gia cạnh tranh gay gắt với Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu gạo. Đây là nước cĩ khối lượng xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới. Giá xuất khẩu gạo Việt Nam bình quân trong năm 2006 là 33 296USD/ tấn, tăng 10% sản phẩm với giá xuất khẩu năm 2005. Giá xuất khẩu gạo của Thái Lan cùng phẩm cấp thường cao hơn 15-20% so với giá gạo Việt Nam. Nguyên nhân cĩ thể là do chất lượng gạo Thái Lan tốt hơn, ổn định hơn và do gạo Thái Lan cĩ uy tín hơn trên thị trường thế giới hiện nay. ¾ Giá xuất khẩu cà phê trong năm 2006 đã tăng khá mạnh. Hiện giá cà phê xuất khẩu của nước ta vẫn duy trì ở mức khá cao và cĩ xu hướng tăng nhưng cũng như các mặt hàng nơng sản khác, giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam thường thấp hơn giá cà phê trên thị trường thế giới. So với năm 2005, giá xuất khẩu cà phê Robusta của nước ta năm 2006 đã tăng khoảng 40%, lên trên 1.400 USD/tấn. ¾ Giá xuất khẩu nhân hạt điều :Theo Hiệp hội cây điều Việt Nam (Vinacas), giá xuất khẩu điều nhân của Việt Nam thường thấp hơn giá quốc tế. Nguyên nhân do cơng nghiệp chế biến điều cịn non trẻ. Giống điều chưa được chọn lọc và lai tạo, mức đầu tư thấp nên cây thối hĩa nhanh làm giảm sản lượng. Nhân điều là một trong số rất ít mặt hàng cĩ giá giảm trong gần 2 năm qua, trái ngược với xu hướng tăng giá mạnh ở hầu hết các mặt hàng nơng, lâm sản trong thời gian này như cà phê, cao su, hạt tiêu, gạo. ¾ Giá xuất khẩu hạt tiêu vẫn duy trì ở mức cao, đặc biệt đầu quý III năm 2006, giá hạt tiêu trên thị trường thế giới đã bất ngờ tăng mạnh. So với cuối năm 2005, cĩ lúc giá hạt tiêu đã tăng tới 70%. Nhìn chung, giá xuất khẩu các mặt hàng nơng sản của Tổng cơng ty tương đối thấp so với giá xuất khẩu bình quân của cả nước. Tuy nhiên, việc so sánh này chỉ cĩ ý nghĩa tương đối vì giá xuất khẩu tùy thuộc rất nhiều vào thị trường xuất khẩu và chất lượng hàng xuất khẩu. Một số nguyên nhân giá xuất khẩu của Tổng cơng ty cịn thấp: - Tổng cơng ty chưa cĩ thị trường tiêu thụ ổn định. - Thiếu thơng tin về thị trường nên thường bị ép giá. - Hàng nơng sản xuất khẩu chủ yếu dưới dạng thơ nên giá xuất khẩu thấp, chưa đầu tư đúng mức cơng nghệ để tạo sản phẩm cĩ giá trị cao, bao bì lại quá đơn giản khơng gây được sự chú ý của khách hàng. 34 - Thị trường nơng sản là một thị trường cạnh tranh hồn hảo, kim ngạch xuất khẩu Tổng cơng ty cịn rất nhỏ so với cả nước. Mặt hàng cĩ kim ngạch xuất khẩu lớn như gạo chủ yếu xuất khẩu ủy thác nên giá xuất khẩu phụ thuộc giá của các đơn vị nhận ủy thác (Tổng cơng ty Lương thực Miền Bắc, Miền Nam, Cơng ty xuất nhập khẩu Đồng Tháp,…) và phụ thuộc vào giá thị trường thế giới trong khi sản phẩm chất lượng chưa cao. - Chi phí sản xuất sản phẩm và thực hiện nhiều loại hình dịch vụ cao dẫn đến giá thành sản phẩm cao, khả năng cạnh tranh về giá kém. Bảng 11: Giá xuất khẩu bình quân của Tổng cơng ty và cả nước ĐVT: USD/tấn Năm 2002 Năm 2004 Năm 2006 Mặt hàng TCT Việt Nam TCT Việt Nam TCT Việt Nam Gạo 255 224 215 226,6 254 296 Cà phê 400 455 723 785,9 1.129 1.400 Điều nhân - 3.021 - 3.576 4.310 3.969 Hạt tiêu 2.062 1.575 2.039 1.425 1.528 1.647 (Nguồn : báo cáo xuất khẩu của Tổng cơng ty và Bộ thương mại) 2.2.4. Phân tích theo giá trị: So sánh với kim ngạch xuất khẩu nơng sản của Thành phố Hồ Chí Minh, ta thấy kim ngạch mặt hàng nơng sản xuất khẩu của Tổng cơng ty chiếm một tỷ trọng rất ít ỏi. Gạo là mặt hàng cĩ kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Tổng cơng ty qua các năm nhưng chỉ chiếm 0,85% về trị giá và 0,95% về lượng so với kim ngạch xuất khẩu gạo của Thành phố. Giá trị xuất khẩu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chất lượng sản phẩm, thị trường xuất khẩu, giá xuất khẩu, hàm lượng cơng nghệ chế biến trong sản phẩm,… Hàng nơng sản xuất khẩu của Tổng cơng ty tuy cĩ đa dạng nhưng giá trị xuất khẩu qua các năm khơng tăng nhiều do những nguyên nhân sau : 35 - Chất lượng nơng sản xuất khẩu chưa đáp ứng được yêu cầu thị hiếu của thị trường. - Thị trường xuất khẩu chủ yếu là qua các nước trung gian. - Giá nơng sản xuất khẩu thấp do xuất khẩu chủ yếu ở dạng thơ. Các doanh nghiệp của Tổng cơng ty chưa cĩ chiến lược sản phẩm và định hướng cụ thể trong đầu tư đổi mới cơng nghệ. - Ngành hàng nơng sản địi hỏi sản phẩm phải đạt yêu cầu chất lượng cao do một số nước hiện nay đặt ra các hàng rào kỹ thuật về giá, hàm lượng chất kháng sinh, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm … ngày càng khắt khe hơn trong khi hàng nơng sản rất nhanh giảm chất lượng, khĩ đa dạng về mẫu mã, khĩ xây dựng thương hiệu riêng cho hàng xuất khẩu. Bảng 12: So sánh kim ngạch xuất khẩu nơng sản của Thành phố Hồ Chí Minh và Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn năm 2006 ĐVT: Lượng : tấn Trị giá : USD Thành phố Hồ Chí Minh Tổng cơng ty Tỷ trọng (%) Tên hàng Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá Gạo 1.932.194 541.649.041 18.369 4.665.805 0,95 0,86 Cà phê 2.080.718 113.573.840 1.239 1.398.850 0,06 1,23 Hạt điều 46.317 67.472.013 694 2.933.832 1,50 4,35 Chè 251.662 11.420.913 - - - - Hạt tiêu 64.875 61.007.569 72,3 110.426 0,11 0,18 Quế 299 113.740 - - - - Đậu phộng 6.618 1.302.927 - - - - Hàng rau quả 5.342 85.782.674 600 658.078 11 0,77 ( Nguồn : - Báo cáo cục Hải quan TP HCM năm 2006 - Báo cáo của Tổng cơng ty năm 2006) 2.2.5. Phân tích mơi trường cạnh tranh: 36 * Đối với thị trường thế giới : Yêu cầu hội nhập vào các tổ chức thương mại quốc tế và kinh tế khu vực đang cĩ dấu hiệu phục hồi tuy cĩ tác động đến xuất khẩu và đầu tư nhưng sẽ tạo ra sự cạnh tranh xuất khẩu ngày càng gay gắt hơn nhất là các sản phẩm cùng ngành hàng. Những mặt hàng nơng sản là những mặt hàng mang tính cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế, lượng cung lớn hơn lượng cầu làm giá cả thấp. Bên cạnh đĩ, khả năng cạnh tranh hàng nơng sản của Tổng cơng ty cịn hạn chế. Đây cũng là tình trạng chung của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam do chưa đầu tư đúng mức vào chiến lược tiếp thị hỗn hợp. * Đối với thị trường trong nước: Áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt nhất là đối với các đơn vị cĩ vốn đầu tư 100% nước ngồi đã ảnh hưởng lớn đến các ngành hàng kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng cơng ty. Khả năng cạnh tranh của Tổng cơng ty đối với các doanh nghiệp xuất khẩu nơng sản trong nước cịn thấp. Nguồn hàng xuất khẩu của Tổng cơng ty chủ yếu là thu mua lẻ tẻ, manh mún, chưa cĩ chân hàng ổn định. Kinh nghiệm tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu nơng sản cịn non yếu, đang phải cạnh tranh gay gắt với các nước trong khu vực vốn đã cĩ uy tín và chiếm lĩnh thị trường từ nhiều năm nay. 2.3. Đánh giá chung tình hình xuất khẩu nơng sản của Tổng cơng ty Nơng nghiệp S._., 63 nhưng do tác động của quy luật cung cầu cho nên lúc sản phẩm nhiều, tiêu thụ chậm, người nơng dân thường bị ép giá và thua thiệt. Do vậy, để gĩp phần vào chính sách thu mua hàng nơng sản cho nơng dân, Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn cần thực hiện một số vấn đề nhằm thúc đẩy cơng tác thu mua nơng sản như sau : + Một là, sử dụng các nguồn vốn sẵn cĩ của Tổng Cơng ty đáp ứng cao nhất cho yêu cầu thu mua nơng sản phục vụ xuất khẩu: vốn cho thu mua hàng nơng sản xuất khẩu là điều kiện khơng thể thiếu để thúc đẩy phát triển hàng nơng sản xuất khẩu, trong khi nguồn vốn của Nhà nước đầu tư từ tích lũy nội bộ Nhà nước cho Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn cịn cĩ hạn, thì việc tận dụng các nguồn vốn khác nhau để thúc đẩy thu mua nơng sản xuất khẩu là điều cần thiết, khắc phục được tình trạng thiếu vốn của các cơng ty xuất khẩu nơng sản tại TP.HCM. Muốn vậy, cần tổ chức liên kết với các địa phương ở đồng bằng sơng Cửu Long (cĩ nguồn cung ứng gạo dồi dào) hoặc các tỉnh Miền đồng Nam bộ (tiêu, điều), hoặc Tây nguyên (cà phê), các hợp tác xã sản xuất rau ở thành phố… để tạo chân hàng vững chắc, bằng cách thành lập các cơng ty liên doanh theo hình thức cổ phần, tạo thế liên kết kinh tế lâu dài, và cĩ nguồn vốn mạnh đảm bảo cho cơng tác thu mua được ổn định, một mặt chủ động nguồn hàng cung ứng cho xuất khẩu mặt khác tận thu được nguồn nơng sản; đưa cơng tác thu mua nơng sản đi vào kế hoạch, mặt khác vừa đảm bảo cho người sản xuất hàng nơng sản xuất khẩu yên tâm vì cĩ thị trường thu mua ổn định. + Hai là, xây dựng mức giá thu mua nơng sản phải hợp lý vừa đảm bảo hiệu quả cho Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn, vừa thỏa đáng lợi nhuận cho người sản xuất. Thực tế vừa qua cho ta thấy giá thu mua nơng sản chịu ảnh hưởng rất lớn của quy luật cung cầu, khi cung cao hơn cầu giá nơng sản giảm xuống người sản xuất bị thiệt, trái lại khi mức cung thấp hơn cầu, giá nơng sản được nâng lên cĩ lợi cho người sản xuất nhưng người tiêu dùng và xuất khẩu sẽ gặp khĩ khăn. Để khắc phục tình trạng này, Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn cần xây dựng chính sách giá thu mua hợp lý nhằm bao tiêu sản phẩm cho người nơng dân, thơng qua hình thức ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm, chính sách này cần được Nhà nước hướng dẫn 64 với mức giá thu mua tối thiểu, khi giá thị trường xuống thấp hơn giá tối thiểu các cơng ty nơng sản cần mua hết nơng sản của người sản xuất với mức giá tối thiểu, một mặt đảm bảo cho người sản xuất thu hồi đủ vốn để tiếp tục đầu tư vào chu kỳ sản xuất kế tiếp, mặt khác thu được mức lãi tối thiểu đủ cho các khoản nộp thuế ...và một phần lợi nhuận khuyến khích cho người sản xuất. 3.4.1.2. Phát triển mở rộng đầu ra cho xuất khẩu nơng sản: Thị trường hàng xuất khẩu nơng sản của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn thời gian qua tập trung lớn nhất vào thị trường Châu Á (69%), các thị trường khác như Châu Âu, Châu Mỹ, Trung đơng mặc dù cĩ sự phát triển nhưng vẫn chiếm tỷ trọng khơng đáng kể. Để phát triển mạnh sản xuất nơng sản hàng hĩa, trước hết phải cĩ thị trường tiêu thụ sản phẩm, ở đây ta nhấn mạnh đến thị trường xuất khẩu nơng sản. Thực hiện điều này, Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn cần tiếp tục duy trì ổn định và từng bước mở rộng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu đối với các thị trường đã cĩ (mặt hàng gạo: cĩ thị trường Indonesia, Cuba...; mặt hàng cà phê: cĩ thị trường Mỹ, Anh, Đức...; mặt hàng rau quả: cĩ thị trường Canada, Pháp...) khơi phục quan hệ với các thị trường truyền thống (như Nga, Trung Quốc, Thái Lan ...), tìm thị trường và bạn hàng mới (Estonia, Thuỵ sĩ...), giảm sự tập trung quá mức vào một vài thị trường (gạo xuất phần lớn qua Indonesia), mặt khác khơng ngừng tìm kiếm thâm nhập vào một số thị trường mới như Nhật (mặt hàng gạo) và các nước ở Châu Phi (nơi cĩ nhu cầu nơng sản khá cao, đặc biệt là nhu cầu nhập khẩu gạo...). Bên cạnh đĩ, Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn cần tạo một số thị trường và bạn hàng lâu dài về những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, giảm xuất khẩu qua thị trường trung gian (xuất khẩu hồ tiêu, hạt điều qua thị trường trung gian Thái lan, Singapore). Khắc phục một tồn tại mà hiện nay khá nhiều các doanh nghiệp xuất khẩu nơng sản tại Thành phố Hồ Chí Minh đang đương đầu là một số hàng nơng sản xuất khẩu của Việt Nam thường phải qua một hoặc nhiều khâu trung gian mới tới được thị trường tiêu thụ, chính điều này làm cho giá bán của ta thường thấp hơn so với một số nước trong khu vực, lợi nhuận bị cắt xén. 65 3.4.1.3. Tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp thành viên trực thuộc Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn: Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn là một doanh nghiệp nhà nước được tổ chức lại theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, quá trình tái cấu trúc lại Tổng cơng ty cần thực hiện theo hướng: - Tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp thành viên cĩ cùng ngành hàng kinh doanh xuất nhập khẩu thành một đơn vị, nhằm tránh sự chồng chéo chức năng trong kinh doanh, giảm chi phí lưu thơng, tập trung được nguồn lực (vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực...) tránh sự cạnh tranh khơng lành mạnh từ bên trong Tổng cơng ty. Cụ thể như sắp xếp, tổ chức lại 9 đơn vị hạch tốn phụ thuộc thành 5 đơn vị theo hướng chuyên ngành, tinh gọn và cĩ hiệu quả: + Cơng ty Chăn nuơi và chế biến thực phẩm Sài Gịn (sáp nhập từ 5 đơn vị sau: Xí nghiệp Chăn nuơi heo Đồng Hiệp, Xí nghiệp Chăn nuơi heo Phước Long, Xí nghiệp Heo giống cấp I, Xí nghiệp Thức ăn gia súc An Phú, Xí nghiệp Chế biến thực phẩm Nam Phong). +Cơng ty giống cây trồng (chuyển thành đơn vị phụ thuộc cơng ty mẹ). +Trung tâm giống thủy sản (chuyển thành đơn vị phụ thuộc cơng ty mẹ). +Cơng ty XNK Nơng Lâm Hải sản (chuyển thành đơn vị phụ thuộc cơng ty mẹ). +Cơng ty Đầu tư hạ tầng Sài Gịn (chuyển thành đơn vị phụ thuộc cơng ty mẹ). - Thực hiện cổ phần hĩa các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, mạnh dạn giải thể những doanh nghiệp yếu kém, làm ăn thua lỗ, tạo điều kiện thu hồi vốn tập trung cho các doanh nghiệp cĩ chiều hướng phát triển; thơng qua cổ phần hĩa sẽ thu hút được nguồn vốn từ bên ngồi, đáp ứng cho nhu cầu phát triển của Tổng cơng ty. Cụ thể : * Tiến hành cổ phần hĩa 3 DNNN như sau: Cơng ty thủy sản Việt Long – Sài Gịn, Cơng ty Lâm nghiệp Sài Gịn, Cơng ty Gia cầm Thành phố. * Bán đấu giá : Xí nghiệp khai thác chế biến và dịch vụ thủy sản. * Phá sản 03 xí nghiệp: Xí nghiệp sản xuất chế biến nơng lâm sản xuất khẩu, Xí nghiệp Nấm, Cơng ty cơng nghiệp cơ khí Sài Gịn. 66 - Cần nhanh chĩng quy hoạch và đào tạo nguồn nhân lực cĩ đầy đủ năng lực, cĩ khả năng đánh giá chính xác nhu cầu của thị trường; am hiểu các chính sách về xuất nhập khẩu của nhà nước và các tập quán, chuẩn mực trong thương mại quốc tế. Tùy vào điều kiện về tài chính của Tổng cơng ty, cĩ thể sử dụng nhiều phương pháp như: khuyến khích nhân viên học thêm, hỗ trợ kinh phí học tập, hoặc cho đi đào tạo trong nước, học ở nước ngồi; cĩ chính sách giữ người giỏi làm việc lâu dài ở Tổng cơng ty, cũng như thu hút người tài từ bên ngồi vào làm việc choTổng cơng ty... 3.4.1.4. Xây dựng chiến lược kinh doanh để đạt mục tiêu phát triển bền vững và dài hạn. Từ khi hình thành (1996) đến nay, Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn chỉ xây dựng chiến lược tổng thể tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, chưa xây dựng cho những chiến lược cụ thể cho từng hoạt động cụ thể; theo thời gian, chiến lược này đã khơng cịn phù hợp với những biến động của thị trường hiện nay. Chưa cĩ bộ phận hoạch định, phân tích và đánh giá việc thực hiện chiến lược. Do đĩ, Tổng cơng ty chỉ xây dựng kế hoạch hàng năm để “cố gắng tồn tại trong ngắn hạn”. Do vậy Tổng cơng ty cần cĩ chiến lược kinh doanh để đạt mục tiêu phát triển bền vững và dài hạn. Cụ thể khi xây dựng chiến lược cần chú ý một số nội dung sau: * Một là, đảm bảo các yêu cầu định hướng chiến lược: - Tạo ra ưu thế về chi phí và giá trị cho khách hàng: đặt ra mục tiêu cạnh tranh bằng cách chuyển hĩa những lợi thế về lao động rẻ hay tài nguyên dồi dào để cung cấp những sản phẩm cĩ ưu thế cơ bản về chi phí và lợi thế cho khách hàng. - Tạo ra ưu thế về giá trị của sản phẩm: thơng qua đầu tư cơng nghệ, kỹ thuật chế biến, bảo quản, tạo ra hàng hĩa nơng sản cĩ chất lượng cao, hay cĩ sự khác biệt về sản phẩm cùng loại trên thị trường - Tạo ra ưu thế về tiếp thị và tổ chức tiêu thụ: chủ động nắm bắt các kênh phân phối, tiếp cận trực tiếp với khách hàng, để nắm bắt nhu cầu thị trường. * Hai là, phân tích lợi thế cạnh tranh trong tương quan với các đơn vị cùng ngành, để ra quyết định chiến lược đúng đắn. 67 3.4.1.5. Tập trung phát triển sản phẩm cĩ lợi thế, tổ chức tốt khâu gia cơng, chế biến, bảo quản để nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu. Chất lượng hàng nơng sản xuất khẩu là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định rất lớn đến hiệu quả của xuất khẩu, đến thị trường hàng nơng sản, trên cơ sở ngày càng nâng cao chất lượng hàng nơng sản thơng qua quá trình sản xuất, gia cơng, chế biến và bảo quản nơng sản sau thu hoạch. Việc chuyển dần từ xuất khẩu nơng sản thơ sang nơng sản chế biến cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng trong chiến lược xuất khẩu nơng sản của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn vào thị trường nơng sản thế giới thể hiện rõ nét trên các yếu tố sau đây: + Một là, khắc phục tình trạng mơi trường sinh thái bị xâm phạm nghiêm trọng, đất canh tác bình quân trên đầu người bị thu hẹp; nếu khơng xuất khẩu nơng sản dưới dạng chế biến để tăng hiệu quả thì khả năng tích lũy và đầu tư kém . + Hai là, chuyển sang nơng sản chế biến sẽ hình thành những cơ sở mới thu hút lượng lao động tại địa phương, gĩp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội của đất nước. + Ba là, thị trường nơng sản thơ trong tương lai bị thu hẹp dần, do xu hướng địi hỏi của thị trường với chất lượng sản phẩm ngày càng cao, nhất là mặt hàng gạo, cà phê, hạt tiêu, rau quả … do sự tác động của khoa học kỹ thuật vào sản xuất và cơng nghệ chế biến ngày càng tốt hơn, hiện đại hơn, năng suất cao hơn, kỹ thuật bảo quản vận chuyển thành phẩm cũng cĩ nhiều tiến bộ giảm đáng kể lượng hao hụt và thời gian giao nhận hàng hĩa giữa các địa phương, giữa các khu vực và giữa các nước cĩ trao đổi mậu dịch nơng sản. Để nâng cao hiệu quả gia cơng, chế biến và bảo quản nơng sản Tổng Cơng ty cần thực hiện đầu tư cơng nghệ chế biến nơng sản, tạo ra sản phẩm đa dạng về chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng với giá thành cạnh tranh tại thị trường trong và ngồi nước. Tuy nhiên, cần phải xác định chính xác một số mặt hàng chủ lực để đầu tư chiều sâu, tránh dàn trải cho nhiều mặt hàng nhằm tạo ra các “cực tăng trưởng” trong hoạt động chế biến xuất khẩu nơng sản. Những mặt hàng Tổng Cơng ty Nơng 68 nghiệp Sài gịn cần tập trung phát triển trong thời gian tới vừa cĩ khả năng tăng trưởng nhanh trong một thời gian dài, vừa cĩ kim ngạch lớn là : gạo, nhân điều và cà phê. Bên cạnh đĩ, cần phải luơn kịp thời nắm bắt được thơng tin về thị trường xuất khẩu, thơng tin về sản phẩm như: kích cỡ, bao bì đĩng gĩi, và những tiêu chuẩn vệ sinh phù hợp với từng thị trường xuất khẩu, đảm bảo cho sản phẩm giữ được thế cạnh tranh trên thị trường thế giới . 3.4.1.6. Tổ chức tốt cơng tác nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại. - Xây dựng kế hoạch xúc tiến thương mại lớn cho từng năm, cĩ thể thực hiện độc lập hoặc phối hợp với các chương trình xúc tiến thương mại của các tổ chức như: Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư của thành phố (ITPC), của Hiệp hội Lương thực, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, Hiệp hội cà phê cacao Việt Nam, Hiệp hội các Doanh nghiệp Việt Nam … - Tập trung ưu tiên cơng tác xúc tiến thương mại tại các thị trường chủ lực và các mặt hàng chủ lực kể cả việc thuê mướn các cơng ty tư vấn phân tích và dự báo thị trường, giới thiệu khách hàng. - Tham gia các hội thảo, hội chợ, triểm lãm tổ chức trong và ngồi nước, quảng cáo và tiếp thị qua mạng Internet, một mặt để giới thiệu hình ảnh, quảng bá sản phẩm của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn; mặt khác tiếp cận được các đối tác trong và ngồi nước để cĩ thể ký kết được nhiều hợp đồng thương mại hoặc hợp đồng liên doanh cĩ giá trị cao. - Tiếp tục phối hợp và khai thác vai trị của các Thương vụ, đại diện thương mại của Việt Nam tại nước ngồi. Mở một số văn phịng đại diện tại nước ngồi để thuận lợi trong việc giao dịch mua bán, trao đổi thơng tin về thị trường…. Tổ chức nhiều đồn cán bộ, chuyên gia khảo sát tiếp thị các thị trường lớn trên thế giới. Xây dựng mạng lưới khách hàng ổn định, nhất là các khách hàng lớn để qua đĩ thâm nhập mạng lưới phân phối tồn cầu và chủ động thực hiện tiến độ xuất khẩu đối với những mặt hàng Tổng cơng ty cĩ giao dịch lớn. 69 - Đào tạo đội ngũ làm cơng tác xúc tiến thương mại cĩ đủ trình độ, năng lực chuyên mơn và giữ trọng trách kinh doanh của Tổng cơng ty. 3.4.1.7. Xây dựng giá xuất khẩu cạnh tranh. Cĩ nhiều phương pháp và tiêu chí đánh giá khác nhau để xác định khả năng cạnh tranh của một mặt hàng trên thị trường. Song dựa trên phương pháp so sánh giá phí với giả định các điều kiện khác khơng đổi (so sánh giá CIF + thuế nhập khẩu của hàng hĩa cùng loại (giá XK) vào nước nhập khẩu với mức giá tiêu thụ bình quân của mặt hàng tiêu thụ bình quân cùng loại trên thị trường nước đĩ; nếu giá xuất khẩu nhỏ hơn giá tiêu thụ nội địa thì sản phẩm sẽ cạnh tranh được - phương pháp này đã được nhiều nhà kinh tế trên thế giới sử dụng. Để xây dựng giá xuất khẩu cạnh tranh cho sản phẩm nơng sản của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn cần : - Phân tích các nguyên nhân làm tăng giá thành sản xuất sản phẩm hoặc phí lưu thơng. Đây là cơng việc tổng hợp bao gồm nhiều khâu: rà sốt, đánh giá lại tính tiên tiến và hiện thực của hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật đang sử dụng đặc biệt là định mức tiêu hao nguyên vật liệu. - Tìm cách hạ giá thành sản phẩm bằng một số biện pháp như: đầu tư hệ thống kho tàng, bảo quản gạo, cà phê, hạt điều; giảm tỷ lệ hao hụt, thất thốt, bằng việc đầu tư máy mĩc thiết bị hiện đại bảo đảm được chất lượng sản phẩm đến thị trường tiêu thụ nước ngồi, tận dụng phụ phẩm của sản phẩm gạo (như sử dụng tấm, cám) đưa vào sản xuất thức ăn chăn nuơi làm giảm giá thành sản phẩm heo thịt của Tổng cơng ty. - Cĩ nguồn hàng dự trữ dồi dào, để tránh biến động giá trên thị trường đặc biệt là mặt hàng gạo, cà phê, hạt điều cần dự trữ nguồn hàng nhiều, để cĩ thể ký những hợp đồng lớn và đảm bảo thời gian giao hàng cho khách hàng nước ngồi. Nhằm khắc phục những bất lợi trong xuất khẩu của Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn và của các doanh nghiệp xuất khẩu nơng sản tại Thành phố Hồ Chí Minh là sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu vào các tỉnh lân cận. Nguồn cung nguyên liệu khơng ổn định làm cho giá xuất khẩu luơn biến động. 70 - Giảm chi phí trung gian bằng cách giao dịch, mua bán trực tiếp với khách hàng cĩ nhu cầu tiêu thụ; khơng phải qua các cơng ty mơi giới vừa khơng nắm được nhu cầu của khách hàng vừa bị cơng ty mơi giới ép giá như trường hợp xuất khẩu hồ tiêu, hạt điều của Tổng cơng ty qua thị trường trung gian Thái lan, Singapore trong thời gian vừa qua. 3.4.1.8. Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm. Thương hiệu dù lớn hay nhỏ đều mang lại những lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp. Thương hiệu cĩ trọng trách với người tiêu dùng cả về mặt chất lượng, giá trị của sản phẩm và cả về mặt đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp. Thời gian qua, hàng nơng sản Việt Nam cĩ sản lượng xuất khẩu khá cao trên thế giới như: hồ tiêu, điều, gạo, cà phê … Tuy nhiên một số mặt hàng nơng sản cũng gặp khĩ khăn trong việc xuất khẩu do chất lượng, số lượng khơng ổn định; Bên cạnh đĩ, việc xây dựng thương hiệu cho nơng sản cũng chưa được chú trọng nên gây nhiều bất lợi, thiệt thịi cho nơng sản Việt Nam trên thị trường thế giới. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu; đặc biệt là xuất khẩu nơng sản như cà phê, trái cây … đã cĩ nhiều nỗ lực để xây dựng thương hiệu sản phẩm của mình để xây dựng hình ảnh doanh nghiệp và tạo được uy tín và cĩ chỗ đứng trên thị trường trong nước cũng như thị trường thế giới. Tuy nhiên, đĩ là một số trường hợp hiếm hoi trong các loại sản phẩm thuộc ngành nơng nghiệp, nhìn chung một số thương hiệu nơng sản Việt Nam chỉ cĩ thương hiệu do truyền thống để lại như: gạo nàng Hương Chợ Đào, nếp cái Hoa vàng, bưởi Năm Roi và chỉ cĩ một số ít thương hiệu mới như cà phê Trung Nguyên, trái cây Vinamit… Trong thời điểm hiện nay, khi các thương hiệu ngày càng vươn mình ra khỏi thị trường trong nước thì chúng cũng sẽ nhanh chĩng trở thành những thương hiệu tồn cầu. Trên thực tế, cùng một loại hàng hĩa nhưng sản phẩm của doanh nghiệp này bán chạy với giá cao hơn so với sản phẩm của doanh nghiệp kia. Điều đĩ khơng cĩ gì lạ bởi tên tuổi của sản phẩm này được người tiêu dùng tín nhiệm hơn. Thương hiệu- đĩ là chuyện sống cịn của doanh nghiệp sản xuất. 71 Người tiêu dùng khơng chỉ trả tiền cho giá trị sản phẩm mà cịn trả tiền cho sự hài lịng của mình khi mua được sản phẩm cĩ thương hiệu nổi tiếng và hiểu được nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm. Do đĩ, cĩ thể nĩi, đồng thời với việc bảo đảm chất lượng thì xây dựng thương hiệu cho nơng sản là một trong những nhiệm vụ cấp bách của các doanh nghiệp hiện nay. Do vậy, một trong những giải pháp quan trọng mà Tổng cơng ty NNSG cần quan tâm là cĩ kế hoạch xây dựng thương hiệu sản phẩm đối với những sản phẩm chủ lực- sản phẩm cĩ thế mạnh của Tổng Cơng ty. Cụ thể như sau: - Xác định sản phẩm chủ lực của Tổng cơng ty (gạo, cà phê, hạt điều, rau quả) và cĩ chi phí thỏa đáng đầu tư cho việc xây dựng thương hiệu sản phẩm đĩ. - Tiếp cận các nguồn vốn của Nhà Nước thơng qua chương trình hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu bằng ngân sách quốc gia (thơng qua Cục Xúc tiến thương mại của Bộ Thương mại) - Đăng ký nhãn hiệu hàng hố, tạo điều kiện pháp lý cho việc bảo vệ thương hiệu sản phẩm nơng sản khi xảy ra tranh chấp về thương hiệu. 3.4.2. Các kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, hiệp hội: 3.4.2.1. Các kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nước: ¾ Nhà nước cĩ chính sách khuyến khích các chủ thể trực tiếp tham gia sản xuất nơng nghiệp, chuyển mạnh cơ cấu kinh tế nơng nghiệp sang nền kinh tế nơng nghiệp hàng hĩa và những ngành hàng cĩ lợi thế cạnh tranh cao, phù hợp với xu hướng thị trường. ¾ Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến và các ngành cơng nghiệp phụ trợ (các ngành cơng nghiệp sản xuất máy mĩc thiết bị, phụ tùng phục vụ nơng nghiệp) gĩp phần gia tăng giá trị hàng nơng sản Việt Nam. ¾ Triển khai các chương trình ứng dụng rộng rãi những tiến bộ khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Đẩy mạnh việc triển khai các chương trình giống, cơng nghệ sinh học, đổi mới thiết bị, cơng nghệ sau thu hoạch tăng tỷ lệ nơng sản chế biến và giá trị gia tăng. 72 ¾ Qui hoạch vùng nguyên liệu, ban hành các chính sách về thuế sử dụng đất, các khoản phí và lệ phí ưu đãi cho sản xuất nơng nghiệp, do đây là ngành cĩ hiệu quả kinh doanh thấp cũng như chịu nhiều rủi ro do thiên tai … ¾ Nhà nước cần nghiên cứu sớm hình thành thị trường “giao dịch sau” cho nơng sản hàng hĩa. Đây khơng phải là thị trường mua bán hàng hĩa trực tiếp, giao nhận ngay; mà là nơi tiến hành các giao dịch ký kết các hợp đồng mua bán, việc giao nhận và thanh tốn sẽ được tiến hành vào một thời điểm xác định trong tương lai. Tại đây người nơng dân sẽ tránh được những rủi ro trong trường hợp cung vượt cầu, và những khĩ khăn khi vận chuyển sản phẩm của mình đến nơi tiêu thụ, người mua cĩ thể chủ động được lượng hàng hĩa kinh doanh và tăng cường được lợi ích mỗi khi hàng hĩa trở nên khan hiếm. ¾ Nhà nước cần cĩ ngay chính sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, hỗ trợ người nơng dân theo lối mới, phù hợp với quy tắc WTO. Cụ thể, Nhà nước cần chăm lo phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ thương mại nơng sản: đường giao thơng, hệ thống chợ bán buơn, trung tâm giới thiệu hàng hĩa; trợ cấp khuyến nơng và phục vụ phát triển nơng nghiệp; xây dựng chiến lược phát triển mạnh ngành nơng sản; nhanh chĩng hồn thành chu trình nơng nghiệp an tồn VietGAP… ¾ Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường mục tiêu, cụ thể: - Xây dựng cơ sở dữ liệu chuyên sâu về thị trường xuất khẩu - mặt hàng; đi sâu vào nhận định đánh giá. - Cĩ chương trình hỗ trợ xuất khẩu cho doanh nghiệp tiềm năng. - Tiếp tục tạo cơ hội giao thương cho doanh nghiệp xuất khẩu với các đồn doanh nghiệp nước ngồi. - Tiếp tục tổ chức đồn doanh nghiệp TP.HCM cĩ hỗ trợ kinh phí từ ngân sách đi tiếp cận thị trường nước ngồi. - Hướng dẫn các doanh nghiệp về thương mại điện tử, xây dựng các trang Web về nơng sản. 73 - Giúp doanh nghiệp xuất khẩu xây dựng và bảo vệ thương hiệu cho nơng sản. ¾ Xây dựng kế hoạch thâm nhập thị trường mục tiêu thơng qua: - Tổ chức hội nghị chuyên đề về thị trường xuất khẩu mục tiêu và các quy định thương mại của thị trường đĩ. - Thành lập các văn phịng đại diện xúc tiến thương mại ở nước ngồi. - Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng quan hệ với các nhà phân phối trên thị trường mục tiêu nước ngồi. 3.4.2.2. Các kiến nghị đối với các tổ chức, hiệp hội: ¾ Các hiệp hội ngành hàng, đặc biệt là các Hiệp hội như VFA, Vinacafe, Vinacas… tiếp tục nâng cao vai trị đại diện doanh nghiệp xuất khẩu nơng sản; xây dựng chiến lược xuất khẩu từng ngành hàng, phối hợp hành động giữa các doanh nghiệp trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu và mở rộng thị trường thế giới, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của Hội viên. ¾ Tìm tịi đổi mới trong cơng tác thơng tin thơng qua liên kết với nhiều đối tác, từ trung tâm thơng tin Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn đến các cơ sở của địa phương như Sở Thương mại các tỉnh và một số doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cũng như tại các tỉnh phụ cận. ¾ Phát triển Câu lạc bộ của những nhà xuất khẩu hàng đầu của nhiều loại nơng sản. Câu lạc bộ nên cĩ định hướng hoạt động rõ ràng, với mục tiêu tạo sức mạnh liên kết giữa các doanh nghiệp, cùng hỗ trợ nhau trong việc phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường và tránh sự cạnh tranh khơng lành mạnh. ¾ Tổ chức các chương trình đào tạo từ cơng nhân kỹ thuật cho đến chuyên gia về cơng nghệ chế biến, cán bộ quản lý xuất nhập khẩu. Đặc biệt, cần quan tâm hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đào tạo và hướng dẫn hệ thống quản lý chất lượng nơng sản để người sản xuất hiểu được yêu cầu chất lượng của thế giới, nhằm đầu tư đúng hướng và tăng cường quản lý chất lượng đồng bộ. 74 ¾ Phát huy vai trị tích cực của các hiệp hội trong việc thu thập và cung cấp thơng tin, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng cường liên doanh, liên kết để cĩ tiếng nĩi chung trên thị trường, hạn chế bị đối tác nước ngồi ép giá. Các hiệp hội nên thành lập quỹ dự phịng rủi ro theo ngành hàng để giúp các doanh nghiệp vượt qua những thời kỳ khĩ khăn. TĨM TẮT CHƯƠNG 3: Trên cơ sở xác định rõ các quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển xuất khẩu nơng sản của Tổng cơng ty Nơng Nghiệp Sài Gịn, chúng tơi xây dựng chiến lược xuất khẩu nơng sản đến năm 2015 với những giải pháp chủ yếu như: tăng cường cơng tác tổ chức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu; phát triển mở rộng đầu ra cho xuất khẩu nơng sản; tổ chức sản xuất lại doanh nghiệp thành viên; tập trung phát triển sản phẩm cĩ lợi thế, tổ chức tốt khâu gia cơng, chế biến bảo quản để nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu; tổ chức tốt cơng tác nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại; xây dựng giá xuất khẩu cạnh tranh và xây dựng thương hiệu cho sản phẩm. Để các giải pháp trên được thực hiện đồng bộ và hiệu quả, gĩp phần thực hiện thành cơng chiến lược xuất khẩu nơng sản của Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn đến 2015, ngồi sự nỗ lực phấn đấu của bản thân doanh nghiệp, cần cĩ sự quan tâm hỗ trợ của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, hiệp hội ngành hàng để doanh nghiệp cĩ thể phát triển và đứng vững trên thương trường nhất là trong điều kiện hội nhập ngày nay. 75 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đã trở thành hiện thực đối với các quốc gia trên thế giới. Tự do hĩa thương mại đang ngày càng trở thành một tất yếu khách quan đối với mọi quốc gia. Trong khi đĩ, đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, chiến lược phát triển kinh tế hướng vào xuất khẩu đang tỏ rõ những ưu thế hơn hẳn so với chiến lược phát triển dựa vào thay thế nhập khẩu. Trong những năm qua hoạt động xuất nhập khẩu nĩi chung và xuất khẩu nơng sản nĩi riêng đã gĩp phần rất lớn vào sự phát triển của đất nước, tạo những tiền đề to lớn về vốn, thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước. Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn là một doanh nghiệp nhà nước, cĩ những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nơng sản xuất khẩu. Tuy nhiên trong những năm qua mặc dù được Nhà nước quan tâm chỉ đạo, cĩ nhiều chính sách thúc đẩy hỗ trợ xuất khẩu, nhưng nhìn chung xuất khẩu nơng sản của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn cịn đứng trước những thử thách to lớn do chưa xây dựng được một chiến lược lâu dài để cĩ thể tiến vững chắc vào thị trường nơng sản thế giới. Chính vì lẽ đĩ, qua việc phân tích thực trạng và tiềm năng xuất khẩu nơng sản của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn trong thời gian qua cho ta nhận xét : - Mặc dù hoạt động xuất khẩu nơng sản của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn cịn biểu hiện nhiều yếu kém như hoạt động marketing cho sản phẩm nơng sản cịn sơ lược, chưa đi vào chiều sâu, cơng tác nghiên cứu thị trường chưa được đầu tư đúng mức, chưa chú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm nơng sản thơng qua gia cơng, chế biến và nhất là thiếu sự liên kết chặt chẽ giữa các cơng ty sản xuất hàng nơng sản xuất khẩu trong TP.HCM cũng như ở các Tỉnh cĩ lợi thế về nguồn cung cấp nguyên liệu nơng sản. 76 - Tuy nhiên trong thời gian qua vai trị hoạt động xuất khẩu nơng sản của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn đã cĩ những đĩng gĩp nhất định vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế- chính trị và xã hội của TP.HCM. Để tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu hàng nơng sản của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn ngày càng phát huy thế mạnh là một tổng cơng ty lớn của Nhà nước, Luận án đã đề xuất một số giải pháp mang tính định hướng như: tăng cường cơng tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu, phát triển mở rộng đầu ra cho xuất khẩu nơng sản; tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp thành viên; xây dựng chiến lược kinh doanh; tập trung phát triển sản phẩm cĩ lợi thế, tổ chức tốt khâu gia cơng, chế biến, bảo quản để nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu; tổ chức tốt cơng tác nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại; xây dựng giá xuất khẩu cạnh tranh; xây dựng thương hiệu cho sản phẩm. Bên cạnh đĩ, Luận án cũng nêu một số kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, hiệp hội cĩ liên quan nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu nơng sản của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn ngày càng phát triển; đồng thời cũng nêu lên một số giải pháp để tiến tới xây dựng một chiến lược xuất khẩu nơng sản dài hạn (2006-2015) nhằm giải quyết tốt mối quan hệ về lợi ích giữa Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn và người sản xuất hàng nơng sản thơng qua chính sách giá cả phù hợp, đảm bảo cho người kinh doanh cĩ lãi và người sản xuất cĩ điều kiện tích lũy vốn để tái sản xuất mở rộng, gĩp phần thắng lợi vào sự nghiệp cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước. 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chi cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh. Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005. 2. Hịang Thị Chỉnh, Nguyễn Phú Tụ, Nguyễn Hữu Lộc (2005), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Thống Kê. 3. Văn Cương (2006), “Xuất khẩu nơng sản: thiếu chiến lược, bị ép giá …”, Báo Sài Gịn Giải Phĩng. 4. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược và chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản Thống Kê. 5. Hải Hà (2007), “Xây dựng Thương hiệu: Cần chiến lược phát triển tồn cầu”, Tạp chí Thị Trường, (5276), tr 4-5. 6. Đỗ Duy Hà (2006), “Khả năng cạnh tranh của nơng sản Việt Nam trước thềm gia nhập WTO”, Kinh tế và Dự báo, (số 9/2006), tr22-24. 7. Minh Hồi (2006), “Tiêu thụ nơng sản theo hợp đồng”, Tạp chí phát triển kinh tế , (số tháng 9/2006), tr 16-20. 8. Nguyễn Thị Xuân Lan (2004), Kinh doanh nơng sản xuất khẩu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: những lợi thế và bất lợi trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Báo cáo khoa học, Sở khoa học cơng nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh. 9. Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình kinh tế ngoại thương, Nhà xuất bản Lao Động – Xã hội. 10. Trần Lê (2003), “Sức cạnh tranh của nơng phẩm. Bước vào hội nhập: thách thức nhiều hơn cơ hội”, Thời báo kinh tế Việt Nam, (48). 11. Nguyễn Văn Nam (2005), Thị trường xuất nhập khẩu rau quả, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 78 12. Phan Minh Ngọc (2006), “Vai trị thực của xuất khẩu”, Thời báo kinh tế Sài Gịn, (672), tr 38 -39. 13. Nguyễn Đơng Phong (1996), Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới hàng nơng sản của Thành phố Hồ Chí Minh, luận án Phĩ Tiến sĩ khoa học kinh tế. 14. Đinh Văn Thành (2006), Các biện pháp phi thuế quan đối với hàng nơng sản trong thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội. 15. Võ Thanh Thu (2005), Quan hệ kinh tế quốc tế. Nhà xuất bản Thống kê. 16. Nguyễn Quốc Vọng (2005), “Những thách thức mới của nơng nghiệp Việt Nam”, Thời báo kinh tế Sài Gịn tháng 9/2005. 17. Nguyễn Quốc Vọng (2007), “Nơng dân Việt Nam trong sân chơi WTO”, Thời báo kinh tế Sài Gịn, (839), tr 18-19. 18. Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam (2005), Cẩm nang xuất khẩu cho doanh nghiệp 2006, Nhà xuất bản Văn hĩa thơng tin – Hà Nội. 19. Mai Thị Thanh Xuân (2006), “Cơng nghiệp chế biến với việc nâng cao giá trị hàng nơng sản xuất khẩu ở Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế , (341), tr 66- 70. 20. Tổng cục thống kê 2005. Niên giám thống kê năm 2005. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA1779.pdf
Tài liệu liên quan