Tài liệu Điều tra thành phần sâu hại cây keo, đặc điểm hình thái, một số đặc điểm sinh học của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche SP.(Lepidoptera, Psychidae) và thử nghiệm biện pháp phòng trừ tại Xuân Mai, Hà Nội và phụ cận: ... Ebook Điều tra thành phần sâu hại cây keo, đặc điểm hình thái, một số đặc điểm sinh học của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche SP.(Lepidoptera, Psychidae) và thử nghiệm biện pháp phòng trừ tại Xuân Mai, Hà Nội và phụ cận
80 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3900 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Điều tra thành phần sâu hại cây keo, đặc điểm hình thái, một số đặc điểm sinh học của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche SP.(Lepidoptera, Psychidae) và thử nghiệm biện pháp phòng trừ tại Xuân Mai, Hà Nội và phụ cận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ Ptnt
ViÖn Khoa häc N«ng nghiÖp ViÖt Nam
-----------------------
Lª M¹nh Th¾ng
§iÒu tra thµnh phÇn s©u h¹i c©y keo, ®Æc ®iÓm
h×nh th¸i, mét sè ®Æc ®iÓm sinh häc cña loµi s©u
kÌn nhá Acanthopsyche sp. (Lepidoptera; Psychidae) vµ thö
nghiÖm biÖn ph¸p phßng trõ t¹i Xu©n Mai,
Hµ néi vµ phô cËn
LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp
Chuyªn ngµnh: B¶o vÖ thùc vËt
M· sè : 60.62.10
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: GS.TS - Hµ Quang Hïng
Hµ Néi-2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ
rõ nguồn gốc.
Hà nội, ngày....tháng.....năm 2010
Tác giả luận văn
Lê Mạnh Thắng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………ii
LỜI CẢM ƠN
Có ñược kết quả nghiên cứu này
Tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến:
GS.TS Hà Quang Hùng - Bộ môn Côn trùng Khoa Nông học
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, người ñã hết sức tận tình và chu
ñáo. Thầy ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu,
chỉ dẫn cho tôi từng bước ñể hoàn thành luận văn nghiên cứu khoa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn Chi Cục kiểm lâm Hà nội và ñội bảo vệ
rừng huyện Chương Mỹ, Hà nội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình ñiều tra, nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn các bạn ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ tôi hoàn
thành tốt luận văn này.
Tác giả luận văn
Lê Mạnh Thắng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ........................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................. ii
MỤC LỤC ................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................ vi
MỞ ðẦU ................................................................................................... ..1
1. Tính cấp thiết của ñề tài.............................................................................. 1
2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài ................................................................... 2
2.1. Mục ñích......................................................................................................... 2
2.2. Yêu cầu ........................................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài..................................................... 3
4. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài trang ......................................................... 3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU................................ 4
1.1. Cây keo và tiềm năng kinh tế trong lâm nghiệp ....................................... 4
1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ............................................................ 5
1.2.1. Tình hình sâu hại cây keo ............................................................................ 5
1.2.2. Biện pháp phòng trừ sâu hại cây keo........................................................... 9
1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước........................................................... 10
1.3.1. Tình hình sâu hại cây keo .......................................................................... 11
1.3.2. Biện pháp phòng trừ sâu hại cây keo........................................................ 16
Chương 2 - ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI
DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................ 18
2.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu .......................................................... 18
2.1.2. Thời gian nghiên cứu.......................................................................... 18
2.2. ðối tượng nghiên cứu ............................................................................ 18
2.2.1. Vật liệu nghiên cứu.................................................................................... 18
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 18
2.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 19
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………iv
2.4.1. Phương pháp ñiều tra thu thập mẫu sâu hại cây keo ................................. 19
2.4.2. Phương pháp ñiều tra diễn biến mật ñộ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche
sp.......................................................................................................................... 21
2.4.3. Phương pháp ñiều tra diễn biến mật ñộ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche
sp.......................................................................................................................... 21
2.4.4. Tìm hiểu các biện pháp phòng trừ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp........... 21
CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...................... 24
3.1. Thành phần sâu hại trên cây keo 2010 tại Xuân Mai -Hà Nội ........... 24
3.2. Diễn biến mật ñộ một số sâu hại chính trên cây keo ñầu năm
2010 tại Xuân Mai. ........................................................................... 26
3.2.1. Diễn biến mật ñộ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. trên cây keo tại
Xuân Mai Hà Nội ................................................................................................ 26
3.2.2. Diễn biến mật ñộ sâu kèn dài Amatissa snellni trên keo lá tràm và
keo tai tượng tại Xuân Mai - Hà Nội ñầu năm 2010........................................... 30
3.2.3. Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá Pandemis sp trên keo lá tràm và keo tai
tượng tại Xuân Mai - Hà Nội ñầu năm 2010....................................................... 32
3.3. ðặc ñiểm hình thái của loài Acanthopsyche sp (Lepidoptera
Psychidae) ........................................................................................ 35
3.4. Một số ñặc tính sinh học, sinh thái loài Acanthopsyche sp. ............... 45
KÊT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .......................................................................... 56
Kết luận.................................................................................................... 56
ðề nghị ..................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 57
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Thành phần các loài sâu hại cây keo tại Xuân Mai - Hà Nội
năm 2010.................................................................................................... 245
Bảng 3.2: Diễn biến mật ñộ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp trên 2 loài cây keo
tại Xuân Mai năm 2010 ................................................................................27
Bảng 3.3: Diễn biến mật ñộ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp trên cây keo lá
tràm trồng thuần và trồng xen tại Xuân Mai năm 2010.................................29
Bảng 3.4: Diễn biến mật ñộ sâu kèn dài Amatissa snellni Heyaerts trên keo lá
tràm và keo tai tượng tại Xuân Mai- Hà Nội năm 2010 ................................31
Bảng 3.5: Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá Pandemis sp. trên keo lá tràm và keo
tai tượng tại Xuân Mai năm 2010. ................................................................34
Bảng 3.6: Kích thước cơ thể các giai ñoạn phát triển của loài Acanthopsyche
sp..................................................................................................................36
Bảng 3.7: Thời gian phát triển các pha và vòng ñời của loài Acanthopsyche
sp..................................................................................................................45
Bảng 3.8: Tỷ lệ vũ hóa của loài Acanthopsyche sp. ......................................46
Bảng 3.9: Thời gian sống và trưởng thành loài Acanthopsyche sp. ...............47
Bảng 3.10: Khả năng sinh sản của loài Acanthopsyche sp. ...........................48
Bảng 3.11 : Khả năng sinh sản của loài Acanthopsyche sp. ..........................49
Bảng 3.12: Tỷ lệ nở của trứng loài Acanthopsyche sp...................................51
trong phòng thí nghiệm ................................................................................51
Bảng 3.13: Hiệu lực của chế phẩm Metavina sau xử lý ................................52
trong phòng thí nghiệm ................................................................................52
Bảng 3.14: Hiệu lực của thuốc hoá học sau xử lý .........................................53
trong phòng thí nghiệm ................................................................................53
Bảng 3.15: Hiệu lực của thuốc hoá học sau xử lý .........................................54
trong phòng thí nghiệm ................................................................................54
Bảng 3.16: Hiệu lực của thuốc hoá học sau xử lý .........................................55
trong phòng thí nghiệm ................................................................................55
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Diễn biến mật ñộ của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp trên
cây keo năm 2010 tại Xuân Mai – Hà Nội .................................... 28
Hình 3.2: Diễn biến mật ñộ loài Acanthopsyche sp. ở hai công thức trồng
thuần và trồng xen cây keo với bạch ñàn năm 2010 tại Xuân Mai
– Hà Nội........................................................................................ 30
Hình 3.3: Diễn biến mật ñộ sâu kèn dài Amatissa snellni Heyaerts trên keo lá
tràm và keo tai tượng tại Xuân Mai- Hà Nội năm 2010............................... 32
Hinh 3.4 : Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá Pandemis sp. trên keo lá tràm và keo
tai tượng tại Xuân Mai năm 2010. ................................................................ 35
Hình 3.5: Trứng của loài Acanthopsyche sp. (ñã tách ra khỏi bọc trứng) ..... 37
Hình 3.6: Sâu non tuổi 1 loài Acanthopsyche sp khi mới nở ......................... 38
Hình 3.7: Sâu non tuổi 1 loài Acanthopsyche sau nở 30 phút....................... 38
Hình 3.8: Sâu non tuổi 3 loài Acanthopsyche sp. .......................................... 40
Hình 3.9: Sâu non tuổi 4 loài Acanthopsyche sp. .......................................... 40
Hình 3.10: Sâu non tuổi 5 loài Acanthopsyche sp
Nhộng ñực loài Acanthopsyche sp. ............................................................... 41
Hình 3.11: Triệu chứng gây hại của loài Acanthopsyche sp
Hình 3.12: Nhộng ñực loài Acanthopsyche sp Trưởng thành ñực loài
Acanthopsyche sp. ........................................................................ 42
Hình 3.13: Nhộng cái loài Acanthopsyche sp Trưởng thành cái loài
Acanthopsyche sp mang túi trứng ................................................. 43
Hình 3.14: Trưỏng thành ñực loài Acanthopsyche sp.................................... 44
Hnh3.15: Trưỏng thành cái loài Acanthopsyche sp............................ ...... .....44
Hình 3.16: Khả năng sinh sản của loài Acanthopsyche sp ............................ 49
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Việt Nam là một nước nhiệt ñới, rừng và ñất rừng chiếm 2/3 diện tích cả
nước. Tuy nhiên hiện nay rừng nước ta ñã và ñang suy giảm một cách nhanh
chóng, theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ñến năm 2000
trong 19 triệu ha ñất rừng thì chỉ còn 9,3 triệu ha có rừng, trữ lượng gỗ rất thấp
khoảng 63 m3/ha, chủ yếu là gỗ nhóm V, VI, VII, gỗ nhóm I, II rất hiếm.
Nguyên nhân làm suy kiệt tài nguyên rừng có nhiều, nhưng chủ yếu là do nạn
khai thác rừng bừa bãi, nạn ñốt nương làm rẫy. Quản lý khai thác chưa hợp lý
cháy rừng xảy ra liên miên hàng năm thiêu trụi hàng ngàn ha. Bên cạnh ñó nhiều
loài dịch hại phát triển mạnh làm ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của cây
rừng.
Do vậy trong ñịnh hướng phát triển rừng từ năm 2000 - 2010 phấn ñấu
ñộ che phủ rừng trong cả nước lên 43%. ðể thực hiện ñược nhiệm vụ này thì
công tác trồng rừng phải ñược ñặc biệt quan tâm.
Trong chương trình 5 triệu ha rừng của chính phủ thì các loài keo ñược
xác ñịnh là cây chủ lực gồm (keo lá tràm, keo tai tượng). Cây keo là loại cây
thân gỗ cao 25 - 30 m, rễ có nhiều nốt sần có thể cố ñịnh ñạm nên trồng ñược
trên nhiều loại ñất khác nhau kể cả ñất bạc màu, ñất cát nghèo ñinh dưỡng. Cây
keo có nhiều tác dụng, làm trụ mỏ, dùng trong công nghiệp giấy, ñồ gia dụng,
làn củi ñốt, phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc chống xói mòn, ñiều tiết nước, trồng
theo các dãi cát ven biển chống cát bay, chắn sóng, dưới tán cây keo ta có thể
trồng cây bản ñịa tạo rừng hỗn giao. Theo thống kê chưa ñầy ñủ của 28 tỉnh
thành diện tích trồng cây keo hiện nay ở nước ta là 530 ngàn ha. Một số ñịa
phương trồng nhiều cây keo ñể phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc, theo tài liệu ñã
ñược thống kê những tỉnh có diện tích trồng cây keo từ 20-35 ngàn ha là Hà
Giang, Hòa Bình, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………2
Thiên-Huế, ðà Nẵng, Bình ðịnh; những tỉnh có diện tích lớn hơn là Thái
Nguyên: 56 ngàn ha, Quảng Ninh: 50 ngàn ha, Quảng Ngãi: 97 ngàn ha.
Khi rừng keo thuần ñược hình thành một sinh cảnh mới ñược tạo ra
một số ñối tượng dịch hại phát sinh mạnh ñã gây thành dịch ở nhiều nơi, như
sâu nâu, sâu vạch xám, sâu túi nhỏ gây hại tại Tuyên Quang, bọ cánh cứng
gây hại ở Thái Nguyên.
Trong thời gian gần ñây 2 loại sâu ăn lá keo mới ñã phát sinh gây hại ăn
trụi lá trên 64 ha rừng trong 1.500 ha ở xã Vĩnh Tú huyện Vĩnh Linh tỉnh
Quảng Trị hiện nay sâu vẫn tiếp tục phát sinh gây hại.
ðể có thông tin ñầy ñủ và chính xác về thành phần sâu hại trên rừng
keo làm cơ sở khoa học cho công tác ñiều tra dự tính dự báo và chỉ ñạo phòng
trừ ñạt hiệu quả cao chúng tôi thực hiện ñề tài: “ðiều tra thành phần sâu hại
cây keo, ñặc ñiểm hình thái, một số ñặc ñiểm sinh học của loài sâu kèn nhỏ
Acanthopsyche sp. (Lepidoptera; Psychidae) và thử nghiệm biện pháp
phòng trừ tại Xuân Mai, Hà Nội và phụ cận”.
2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
2.1. Mục ñích
Trên cơ sở ñiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại trên keo, nghiên cứu
ñặc ñiểm sinh học, sinh thái cơ bản của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp, từ
ñó làm cơ sở cho việc ñề xuất biện pháp phòng trừ có hiệu quả và an toàn với
môi trường.
2.2. Yêu cầu
- ðiều tra thu thập thành phần sâu hại trên keo ñặc biệt nhóm hại lá
keo lá tràm và keo tai tượng tại Xuân Mai, Hà Nội và phụ cận.
- Xác ñịnh ñặc ñiểm hình thái, sinh học trong phòng của loài sâu kèn
nhỏ Acanthopsyche sp hại lá keo.
- ðiều tra diễn biến mật ñộ của sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp hại lá
keo tại các lâm phần khác nhau của vùng nghiên cứu.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………3
- Tìm hiểu một số biện pháp phòng trừ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp
hại lá keo một cách hợp lý.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài.
3.1. Ý nghĩa khoa học.
- Góp phần bổ sung thành phần sâu hại cây keo ở vùng nghiên cứu.
- Bổ sung những dẫn liệu về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của sâu kèn
nhỏ Acanthopsyche sp.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài.
- ðây là tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, tập huấn cho người trồng
rừng nhận biết về sâu hại cây keo trên các lâm phần.
- Bước ñầu ñề xuất biện pháp phòng chống sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp
một cách hợp lý, an toàn với môi trường.
4. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài
- Thu thập xác ñịnh thành phần sâu hại cây keo tại các lâm phần ở vùng
nghiên cứu.
- Xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học của sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp hại cây
keo.
- ðiều tra diễn biến mật ñộ của sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp hại cây keo.
- Khảo nghiệm biện pháp phòng trừ sâu hại cây keo ñạt hiệu quả.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………4
Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cây keo và tiềm năng kinh tế trong lâm nghiệp
Cây keo là looài thực vật thuộc hộ ñỗ (Pea family), có nguồn gốc từ
Australia. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 1.200 loài keo khác nhau trong
ñó có một số loài ñang có triển vọng lớn cho phát triển ngành công nghiệp
chế biến gỗ như loài Acacia mangiun, A auriculiformic, A farnesiana, A
confusa, A podalynifolia…ðây là loài cây ña tác dụng, dễ gây trồng, sinh
trưởng nhanh, phát triển trục thân thẳng ñúng vuông góc với mặt ñất, lá xanh
quanh năm, bộ rễ có nốt sần tác dụng cố ñịnh ñạm, cải tạo ñất rất tốt. Cây keo
có thể sống ñược ở ñiều kiện ñất ñai nghèo kiệt, khô hạn có biên ñộ sinh thái
lớn, chống xói mòn ñồng thời là cây che bóng cho các loài cây khác như chè,
sao, dầu… ở các vùng ñồi thấp việc quy hoạch trồng keo là rất thích hợp. Nhu
cầu về lượng mưa bình quân trong một năm từ 1000 - 2500mm, nhiệt ñộ trung
bình năm từ 22 - 280C (Little, 1983) [22] (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003) [16].
Nói về tiềm năng của cây keo không thể không nhắc ñến ñó là nguồn
nguyên liệu quan trọng trong ngành công nghiệp giấy. Với ưu thế là loài cây
mọc nhanh, chỉ sau 6 -7 năm ñã có thể cho thu hoạch từ 40 - 45m3 gỗ/ha với
mật ñộ trồng từ 800 - 1000cây/ha. Rất nhiều nước ngành công nghiệp giấy
phát triển mà nguyên liệu lấy chủ yếu từ gỗ keo như: Australia, Indonesia, Ấn
ðộ, Phần Lan, Thụy ðiển, Canada, ðài Loan, Nhật Bản, Việt Nam… với diện
tích rừng trồng keo rất lớn như ở Yemen chiếm tới 72% diện tích rừng trồng
hơn 17 loài keo khác nhau, sản lượng gỗ ñạt rất cao 2 m3 gỗ/1người.
Cây keo có các ñặc trưng rất tốt ñể làm nguyên liệu giấy như tỷ trọng
gỗ cao hay khối lượng thể tích gỗ khô kiệt cao. Như keo lá tràm có khối
lựợng thể tích gỗ là 0,469 tấn/m3, keo tai tượng 0,414 tấn/m3, keo lai 0,455
tấn/m3.
Hàm lượng các chất làm bột giấy như Xenlulo, Lignin, Pentozan khá
cao, ở keo lá tràm là 93,45%, keo tai tượng là 94,2%, keo lai là 95,2%. Năng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………5
suất làm bột trên 1m3 gỗ cao, như keo lá tràm là 233 kg bột/m3, keo tai tượng
195 kg bột/m3, keo lai 232 kg bột/m3. ðộ bền cơ học của bột giấy tốt thể hiện
qua ñộ chịu kéo, ñộ chịu gấp, tro và ñộ tẩy trắng ñều cao hơn so với các loài
cây khác sử dụng làm nguyên liệu giấy.
Năm 2007, cả nước phải nhập khẩu hơn 820 nghìn tấn giấy các loại,
tăng 16% so với năm 2006 và trên 130 nghìn tấn bột giấy. ðầu năm 2007, giá
1 m3 gỗ tròn keo lai có ñường kính 18cm trở lên là 1,35 triệu ñồng, sang ñầu
năm 2008, ñã là 1,5 triệu ñồng/m3, ñến năm 2010 là 4 triệu ñồng/tấn [12].
Hiện nay, khó khăn lớn nhất của ngành sản xuất giấy nước ta là mất cân ñối
nghiêm trọng giữa khâu sản xuất bột giấy và sản xuất giấy. Năng lực sản xuất
bột giấy mới chỉ ñáp ứng ñược 1/2 nhu cầu sản xuất giấy. Do ñó, ngành công
nghiệp giấy luôn phải phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu và giá cả bột giấy.
Bột giấy nhập khẩu và các vật tư khác dùng sản xuất giấy tăng khoảng 15-
20% và lãi suất vay vốn tín dụng hơn 20%, trong khi ñó, giá bán giấy thành
phẩm chỉ tăng từ 5-10% nên ñã làm ảnh hưởng rất nhiều ñến hiệu quả kinh
doanh của các doanh nghiệp trong ngành giấy.
Ở nước ta keo và bạch ñàn là hai nguồn nguyên liệu chính cho ngành
công nghiệp giấy. Ngoài việc trồng những loài keo thường, chúng ta ñã
nghiên cứu ứng dụng trồng các loại keo lai có năng suất cao như TB03, TB05,
TB06, TB12, K5, K10, K16, K32, K33 ñây là những giống mới với chu kỳ
kinh doanh chỉ sau 7 năm ñã cho năng suất cao tới 28,24 m3 gỗ/ha/năm [10].
Từ tiềm năng thế mạnh của cây keo cho thấy việc ñầu tư mở rộng vùng
nguyên liệu dành cho công nghiệp chế biến gỗ là rất cần thiết. Vừa ñem lại lợi
nhuận kinh tế cao vừa có tác dụng cho môi trường mµ lại ñầu tư ít vốn.
1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
1.2.1. Tình hình sâu hại cây keo
Sự ña dạng và phong phú của các loài côn trùng hiện nay là kết quả của
một quá trình ñấu tranh phức tạp ñể thích nghi với môi trường sống. Các loài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………6
côn trùng ñã xuất hiện trên hành tinh chúng ta cách ñây hàng triệu năm, chúng
có mặt ở mọi nơi và có số lượng rất lớn như:
Bộ cánh cứng (Coleoptera) khoảng 300.000 loài
Bộ cánh màng (Hymenoptera) khoảng 280.000 loài
Bộ cánh vẩy (Lepidoptera) khoảng 200.000 loài
Bộ bọ que (Phasmida) khoảng 2.500 loài
Bộ bọ ngựa (Matodea) 1.800 loài [2]
Trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về côn trùng hại cây
trồng trong ñó nhiều nhà khoa học ñã nghiên cứu sâu về côn trùng hại cây
keo. Australia là một nước có khí hậu nhiệt ñới, phát triển trồng rừng từ rất
lâu, ñến nay ñộ che phủ ñạt tới 17,7%. ở Sahelia và phía tây ñảo Africa phát
triển trồng rừng có tới 120 loài cây khác nhau trong ñó có 24 loài keo. Theo
tác giả Creggield, J.W [19] và Peter, B [24] nghiên cứu cho biết có 6 loài sâu
hại chính trên cây keo tai tượng là:
- Loài hại rễ: Coptotermes cutvigrathes (Isoptera, Rhinotermitidae)
- Loài sâu túi hại lá: Pteroma plagiophleps (Lepidoptera, Psychidae)
- Loài hút nhựa: Helopeltis theivora (Hemiptera, Miridae)
- Loài bore ñục cành: Xylosandrus sp. (Coleoptera, Seolyticodae)
- Loài bore ñục cành: Xylosandrus fornicatus
- Loài bore ñục thân: Xytrocera festiva (Coleoptera, Cerambycidae)
ðây là 6 loài gây hại nghiêm trọng và rất khó kiểm soát chúng. Nhất là
loài sâu túi Pteroma plagiophleps, chúng có chiếc túi bảo vệ cơ thể khá vững
chắc, tính thích nghi tốt với ñiều kiện ngoại cảnh bất lợi.
Ở Indonesia, năm 1989 diện tích trồng keo tai tượng (A.mangium) là
443.535 ha, các loài khác là 24.023 ha. Bên cạnh việc phát triển rừng thì vấn
ñề sâu hại cũng trở nên khá nghiêm trọng. Ngay từ những năm 1934-1938 ñã
có một số loài gây hại thành dịch lớn trên cây keo ñó là hai loài sâu kèn nhỏ:
Eumeta claria, Eumenta variegata ñã gây thiệt hại hơn 800 ha rừng. Hiện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………7
nay, khu vực trồng rừng tập trung chủ yếu ở Irian Jaya kalimanta, trồng 42
loài cây trong ñó có 28 loài keo với diện tích trên 500.000 ha. Trên cây keo
người ta ñã phát hiện ñược 8 loài côn trùng gây hại, một trong các loài côn
trùng này quan trọng nhất là loài mối Coptotermer curvignathus chúng ăn và
phá hại rễ và làm chết từ 10 – 50% cây trồng trong năm thứ nhất tại miền
trung ñảo Sumatra (Wylieet al.1998).
Tại Malaysia loài mối này còn hại cả các cây lớn tuổi (Chew 1987)
Người ta ñã dùng các loài thuốc hoá học ñể phòng trù mối (Varma & Nair,
1998). Mười ba loài nấm gây bệnh ñã ñược phát hiện trên cây keo ở
Indonesia. các loài nấm gây hiện tượng rụng lá, loét thân, thối ngọn, thối rễ,
mốc hồng. Nấm thường gây hại chủ yếu trong vườn ươm và trên cây non ở
các ñảo Kalimantan và Sumatra (Old ,1988).
Rừng Belwan ở phía Bắc Sumatra có 500-1000 ha keo bị hại mạnh bởi
loài Aichaea janata (Lepidoptera, Noctuidae). ðến năm 1997 trên ñảo Java
có 3 loài gây hại keo là:
- Agrilus kalshoveni (Coleoptera, Buptestidae)
- Hypipfla robusta (Lepidoptera, Nymphalidae)
- Xystrocera festiva (Coleoptera, Cerambycidae)
Năm 1999 Coptotermes curvignathus (Isoptera, Rhinoteramitidae) ñã
tấn công gây hại keo tại tượng (A.mangium) làm thiệt hại từ 10-15% sản
lượng gỗ.
Ở Ấn ðộ, năm 1999, diện tích rừng ñã ñạt 63,7297 triệu ha và ñộ che
phủ là 19,39%. ðây là một nước có ngành công nghiệp giấy rất phát triển.
Với một diện tích rừng lớn như vậy nhưng chủ yếu là rừng trồng keo, vấn ñề
côn trùng tấn công cây keo cũng rất phổ biến. Ngay từ năm 1989, theo tác giả
Sigh (1987) cho biết có 58 loài côn trùng hại cây keo thuộc 5 bộ trong ñó:
Bộ cánh cứng (Coleoptera): 19 loài Bộ cánh ñều (Isoptera): 5 loài
Bộ cánh nửa (Hemiptera): 15 loài Bộ cánh thẳng (orthoptera): 4 loài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………8
Bộ cánh vảy (Lepidoptera): 15 loài
Trong số 58 loài có 7 loài gây hại nghiêm trọng hơn cả:
- Celosterma scabrator (Cerambycidae)
- Eumeta cramerii (Psychidae)
- Ophiusa lanata (Noctuidae)
- Oxyrachis tarandus (Membracidae)
- Caryedon serratus (Bruchidae)
- Batocera ryffomaculate (Lamiidae)
- Tamarindus indica (Ceralpiniaceae)
Côn trùng thuộc họ sâu kèn (Psychidae) như các loài Eumeta sp;
Hyalareta sp ñã tấn công gây hại mạnh trên cây keo từ năm 1983 trở lại ñây.
Ở Malaixia công nghiệp trồng rừng rất phát triển, diện tích che phủ bởi
rừng là 47,1%. Trong ñó các loài cây rừng thuộc họ Mimosa như loài keo và
bạch ñàn thường bị hại nặng bởi 2 loài bore là Sternocera aequsignata và
Zeuzeura coffe. Năm 2000, trên ñảo Costarica trồng tới 40 loài keo khác nhau.
Tuy nhiên 4 loài sâu hại nghiêm trọng trên cây keo ñó là:
- Lymantria ninayi (Lymantridae)
- Acanthopsyche siederi (Psychidae)
- Syntherata (Satumiidae)
- Anthela ekeikei (Anthelidae)
Trên ñảo Hawai của nước Mỹ có khu rừng Sabah nơi tập trung số
lượng lớn các loài cây họ keo. Có 2 loài keo có diện tích lớn là A.koa và
A.mangium. Tuy nhiên, các loài công trùng gây hại cũng rất nhiều có tới 101
loài trong ñó có 3 loài bore nguy hiểm là:
- Camponotus sp.
- Xystrocera sp.
- Hyponeces squamosus.
Và 3 loài sâu túi ñã gây hại thành dịch là:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………9
- Pteroma plagiopleps
- Psylla uncatoides
- Lymantria ninayi
Theo các công trình nghiên cứu và ñịnh loại tên khoa học trên thế giới
cho biết ñến năm 2000 ñã có 760 loài thuộc họ Psychidae ñã ñược xác ñịnh
trên tổng số 800 loài. ở những nước như Thuỵ ðiển, Thuỵ Sĩ, ðan Mạch và
Italia có những bảo tàng về côn trùng trong ñó có 6 họ Psychidae rất phong
phú và ña dạng [20]. Riêng sâu túi nhỏ có tới 6 loài ñược ñịnh danh như sau:
Acanthopsyche atra Linne (1767)
Acanthopsyche zelleri Mann (1855)
Acanthopsyche ecksteini Lederer (1955)
Acanthopsyche junodi Heylaerts (1881)
Acanthopsyche nigraplaga Wilemar (1911)
Acanthopsyche siederi Szocs (1961). [21] [26].
1.2.2. Biện pháp phòng trừ sâu hại cây keo
Quản lý sâu bệnh hại rừng hiện nay nói chung và trên cây keo nói riêng
tiến hành theo xu thế quản lý tổng hợp. Cây rừng và sâu bệnh là quan hệ hết
sức phức tạp, có cạnh tranh có hỗ trợ, có ức chế, có tiêu thụ. Thậm chí giữa
các nhóm sâu hại với rừng cũng có những quan hệ không ñơn giản.
J.E. Funderburk (1993) trong bài “Những chiến lược phòng trừ tổng
hợp dịch hại tương lai” trình bày tại Hội nghị khoa học cây trồng thế giới tại
Iowa (Mỹ) tháng 7/1992 ñã quan niệm: Phòng trừ tổng hợp là một phương
pháp phòng trừ dịch hại theo kiểu sinh thái.
BA.Croft (1993) coi phòng trừ tổng hợp như là một triết học trong
phòng trừ dịch hại. Ông nói: “nó cần phải là một nhiệm vụ không bao giờ kết
thúc… về mặt lý thuyết, không ai có thể nói rằng phòng trừ tổng hợp ñã ñược
thực hiện một cách ñầy ñủ, bởi vì ngay chính mục tiêu của nó ñang tiếp tục
thay ñổi”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………10
Tại Hội nghị môi trường và phát triển của liên hiệp quốc (VNCED) họp
tại Rio-de-Janeiro (Brazil) năm 1992 ñã thừa nhận những kết quả rộng rãi của
phòng trừ tổng hợp trong việc giải quyết những vấn ñề dịch hại và coi ñó là
một biện pháp ñể giảm bớt việc sử dụng thuốc ngày càng tăng trong các hệ
thống sản xuất nông nghiệp thâm canh, dẫn ñến những tiềm năng rủi ro ñối
với sự an toàn của con người, gia súc và môi trường. Phòng trừ tổng hợp có
thể ñược coi là xuất phát ñiểm ñể nâng cao sự ổn ñịnh về kinh tế, xã hội và
môi trường. (FAO plant Prot, Bulletin, No 3-4/19930).
Biện pháp phòng trừ bằng sinh học ñược nhiều tác giả ngoài nước ñề
cập ñến, chủ yếu là bảo vệ và lợi dụng thiên ñịch. Thiên ñịch tự nhiên là một
phần nhân tố lâu dài có lợi nhất trong việc ñiều chỉnh quần thể sâu hại cây
keo, duy trì cân bằng sinh thái. Nó còn là một thành phần cơ bản trong hệ sinh
thái rừng keo. Những năm thập kỷ 70 Trung Quốc ñã tiến hành nuôi ong cự
ñen, ong tấm ñen…chúng có tác dụng khống chế nhất ñịnh quần thể loài sâu
hại keo. Các loài ruồi ký sinh có nhiều chủng loại tác dụng khống chế sâu non
sâu hại keo khá rõ rệt. Nhiều tác giả cũng ñã nêu rõ việc lợi dụng các loại
thiên ñịch bắt mồi và vi sinh vật gây bệnh trong việc phòng trừ sâu hại trên
cây keo.
1.3 Tình hình nghiên cứu trong nước
1.3.1. Tình hình sâu hại cây keo
Trong thế giới tự nhiên các loài ñộng thực vật và vi sinh vật chung sống
với nhau trong mối quan hệ cân bằng ñộng, xâu chuỗi và gắn kết với nhau
trong sự tồn tại chung. Những tác ñộng tiêu cực hay tích cực vào một thành
phần hay yếu tố nào ñó có thể sẽ gây ra những ảnh hưởng tới cả hệ sinh thái,
thậm chí cân bằng sinh thái bị phá vỡ. Con người với những tác ñộng vào
rừng như chặt phá rừng bừa bãi; dùng thuốc trừ sâu… không những gây ảnh
hưởng ñến cảnh quan môi trường mà còn ảnh hưởng lớn ñến khả năng xuất
hiện và phát dịch của sâu bệnh hại.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………11
Hàng năm, dịch sâu bệnh hại rừng trồng ñã gây nên những tổn thất lớn
không những làm giảm chất lượng rừng, làm chết cây ước tính thiệt hại nhiều
tỷ ñồng mà còn làm suy thoái môi trường. Theo Nghị quyết của Quốc hội
khoá X kỳ họp thứ hai ngày 5/12/1997, vấn ñề sâu bệnh hại rừng là vấn ñề
sinh học. Rừng càng ñược trồng trên quy mô lớn là những ñiều kiện thuận lợi
về thức ăn cho sâu bệnh phát sinh và phát triển, tần suất dịch sẽ cao, hậu quả
khó có thể lường trước ñược.
Hiện nay người ta biết có khoảng hơn 3.000.000 loài sinh vật sống trên
trái ñất, trong ñó có trên 1.200.000 loài là ñộng vật, nhưng riêng lớp côn trùng
ñã chiếm hơn 1.000.000 loài vào khoảng 1/3 tổng số loài sinh vật của hành
tinh._.. Nhiều loài trong lớp côn trùng gây hại cho người như phá hại cây cối;
hoa màu (sâu ăn lá; sâu ñục thân; sâu hại hoa, quả, củ, rễ…), sâu phá hoại
nông sản, ñồ ñạc, nhà cửa, công trình xây dựng (mối, mọt, xén tóc…), là
trung gian truyền bệnh cho người và gia súc (ruồi, muỗi, chấy, rận…) nhưng
không phải loài nào cũng có hại, có nhiều loài côn trùng có lợi như bọ ngựa,
kiến, ong ký sinh ăn thịt các loại sâu hại khác, ong mật, cánh kiến ñỏ, các loài
ong bướm giúp hoa thụ phấn làm cho mùa màng sai hoa trĩu quả. Vì vậy, theo
quan ñiểm chung, quan niệm lợi hay hại chỉ là tương ñối.
Sâu hại keo gồm có 40 loài thuộc 19 họ ở 6 bộ. Các nhóm sâu hại keo
gồm: Sâu hại lá 30 loài, chiếm 69,8% số loài. ða số sâu ăn lá phá hại vào giai
ñoạn sâu non; sâu hại thuộc họ bọ hung như bọ hung nâu lớn, bọ hung nâu
nhỏ, bọ hung nâu vàng ăn lá khi chúng là sâu trưởng thành. Các loài thuộc bộ
cánh thẳng như châu chấu có thể gây hại cho keo lúc chúng là sâu non và sâu
trưởng thành. Tuy nhiên mức ñộ gây hại của châu chấu không lớn; Sâu hại rễ:
8 loài chiếm 18,6% số loài; Sâu hại chồi, ngọn: gồm 5 loài chiếm 11,6% số
loài.
Nhìn chung, trên các loài keo trồng tuy thành phần sâu bệnh phong phú
nhưng ñại ña số sâu hại ở mức ñộ nhẹ, không ảnh hưởng kinh tế.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………12
Việt Nam chúng ta có nhiều hệ sinh thái rừng nhiệt ñới ẩm, thành phần
thực vật phong phú và ña dạng. Tại vùng rừng núi ñá vôi miền Bắc (Hoà
Bình, Cao Bằng, Hà Giang) Nguyễn Thế Nhã và cộng sự (2003) [ 17 ] ñã xác
ñịnh ñược 295 loài côn trùng thuộc 185 giống, 41 họ, 9 bộ. Các loài côn trùng
gây hại cùng tồn tại song song với các côn trùng có ích. Có một số loài nguy
hiểm với cây rừng như:
Họ xén tóc (Cerambycidae): 10 loài
Họ bọ lá (Chysomelidae): 12 loài
Họ bướm nhảy (Hesperiidae): 17 loài
Họ bướm phượng (Papilionidae): 17 loài
Họ bướm mắt rắn (Satyridae): 20 loài
Họ bướm xanh (Lycaenidae): 21 loài
Họ bướm cải(Pieridae): 23 loài
Họ bướm ñốm (Danaidae): 21 loài
Họ bướm giáp (Nymphalidae): 54 loài .
Trên cây keo, loài cây rừng xanh tốt quanh năm cũng có rất nhiều loài côn
trùng tấn công gây hại. Theo thống kê của Nguyễn Văn Bích từ 1991-1995 [ 5 ]
cho biết có tới 51 loài côn trùng hại cây keo, thuộc 19 họ, 7 bộ bao gồm:
Bộ cánh vảy (Lepidoptera): 5 loài thuộc 1 họ
Bộ cánh cứng (Coleoptera): 9 loài thuộc 7 họ
Bộ cánh thẳng (Orthoptera): 5 loài thuộc 4 họ
Bộ cánh nửa (Hemiptera): 3 loài thuộc 3 họ
Bộ cánh giống (Homoptera): 2 loài thuộc 2 họ
Bộ cánh màng (Hymenoptera): 1 loài thuộc 1 họ
Bộ cánh ñều (Isoptera): 1 loài thuộc 1 họ.
Các loài sâu hại chủ yếu là hại lá, hại rễ keo. Có một loài mới nguy
hiểm, ăn rễ cây làm cho cây chết khô là Odontotermes, loài này ñã gây hại 2
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………13
ha khi keo ñang ở ñộ tuổi từ 1-3, làm chết 10% số kéo 9 tháng tuổi. Ngoài ra,
còn 2 loài sâu hại ăn lá nguy hiểm không kém ñó là:
- Sâu ño Anomis fulvida
- Sâu túi nhỏ Pteroma plagiophleps.
Từ năm 1998-1999, Nguyễn Thế Nhã ñã nghiên cứu và thu thập thành
phần sâu hại keo tai tượng tại các lâm trường tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ,
Lào Cai và cho biết sâu ăn lá chiếm tới 3/4 số loài sâu hại keo, tổng số có 30
loài sâu hại thuộc 14 họ, 3 bộ. Bộ cánh vảy (Lepidoptera) chiếm số lượng
nhiều nhất 23 loài thuộc 9 họ. Hai họ có nhiều loài sâu hại lá là:
- Họ ngài ñêm Noctuidae: 6 loài
- Họ sâu kèn Psychidae: 5 loài
Có 4 loài ñã phát hành dịch ñó là:
- Sâu nâu Anomis fulvida
- Sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp
- Sâu vạch xám Speiredonia retorta
- Sâu kèn mái chùa Pagodia hekmeyeri
Loài sâu nâu (Anomis fulvida) và sâu vạch xám (Speiredoma retorta)
ñã thành dịch gây hại trên 5.000 ha keo. Loài sâu kèn nhỏ (Acanthopsyche sp)
hại trên 70 ha và khả năng phát thành dịch rất nhanh.
Trong 2 năm 1999-2000 tại ðảo Suối hai tỉnh Hà Tây, sâu hại rừng
trồng ñặc biệt là rừng keo trở nên nghiêm trọng và hại mạnh cây keo ở ñộ tuổi
từ 7-10 tuổi. Theo ðặng ðình Phúc ñiều tra cho biết có 5 loài sâu hại chính
trên cây keo ñó là:
- Sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp
- Ngài ñêm Pericyriacruegeri Buther
- Sâu róm Lymantrixylima Suin
- Sâu nâu ñầu hai chấm trắng Anomis fulvida Gyenee
- Sâu nâu vạch xám Speiredonia retorta Linnaeus
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………14
Vào tháng 3, 4 loài gây hại mạnh là Acanthopsyche sp, và Lymantria
xylima. ðến tháng 9, 10, 11 lại xuất hiện hai loài nữa là Anomis fulvida và
Speiredonia retorta. Năm 2000 lài sâu túi nhỏ Acanthopsyche sp ñã gây hại
nặng trên 60 ha keo làm cho thân cây chết khô, không cho thu hoạch.
Năm 2003, nghiên cứu các loài sâu trên cây keo lá tràm tại các vùng
ñồi thấp ở ðông Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, ðông
Nam Bộ và ñồng Bằng Sông Cửu Long tác giả ðặng Ngọc Anh và Nguyễn
Trung Tín [18] cho biết có 6 loài sâu hại chính là:
- Bọ hung nâu: Holotchia sauter Manster
- Bộ cánh cam: Anomala cupripes Hope
- Vòi voi xanh: Hypomeces squamosus Fabr
- Ong ñen xén lá: Magachile sp.
- Xén tóc ñục thân, gốc: Cholorophorus annulatis Fabr.
- Mọt ñục thân, cành: Synoxylen anale Lesne
Ngoài ra, có 23 loài sâu hại khác thuộc 13 họ, 3 bộ ñó là:
Bộ cánh cứng (Coleoptera): 13 loài
Bộ cánh nửa (Hemiptera): 4 loài
Bộ cánh thẳng (Orthoptera): 1 loài
Bộ cánh vảy (Lepidoptera): 5 loài
Sâu kèn nhỏ (Acanthopsyche) sp thuộc họ ngài kèn (Psychidae) bộ
cánh vảy (Lepidoptera) là loài sâu ăn lá, ñã gây hại với mật ñộ tăng rất nhanh,
khả năng lây lan trên diện tích rộng.
* Sâu kèn nhỏ (Acanthopsyche sp):
- ðặc ñiểm và phân bố: thuộc Họ ngài túi (Psychidae). Bộ cánh vẩy
(Lepidoptera). Sâu xuất hiện ở nhiều ñịa phương nhưng ñã gây dịch trên rừng
keo tai tượng tại ñảo suối Hai (Hà Tây) và trên keo lá tràm tại xã Phật Tích,
Tiên Du, Bắc Ninh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………15
Khi keo bị hại có hàng vạn sâu kèn túi nhỏ trên một cây. Chúng ăn lá bị
những ñốm khô và thủng, mất khả năng quang hợp, cây trở lên còi cọc.
+ Ngài trưởng thành: Ngài ñực có thân dài từ 4 - 5mm, sải cánh từ 11 -
13mm, thân màu nâu sẫm có phủ một lớp lông trắng. Râu ñầu hình lông chim.
Cánh trên màu nâu sẫm có phủ một lớp lông trắng, cánh sau màu trắng xám.
Ngài cái không có cánh, dài từ 6 - 8mm, ñầu nhỏ màu cà phê. Ngực, bụng
màu trắng vàng và bụng uốn cong. Ngài cái nằm trong kén.
+ Trứng: Hình bầu dục dài 0,6mm, rộng 0,4mm, màu trắng xám.
+ Sâu non: Dài từ 6 - 9mm, trên lưng các ñốt ngực và ñầu có màu nâu
vàng, bụng màu trắng xám. Trên lưng của ñốt bụng thứ 8 có 2 chấm nâu và
ñốt thứ 9 có 4 chấm nâu. Mảnh mông ñốt thứ 10 màu nâu vàng. Sâu non nôm
trong một cái túi màu lá khô.
+ Nhộng: Nhộng cái dài từ 5 - 7mm, màu vàng, hình thoi, ñoạn ñầu và
ngực nhỏ uốn cong. Trên lưng từ ñốt thứ 3 ñến ñốt thứ 6 có hàng gai nhỏ màu
nâu ñen, cuối bụng có 2 gai ngắn. Nhộng ñực dài từ 4,5 - 6mm, màu nâu
vàng. Trên lưng của các ñốt bụng thứ 4 ñến ñốt thứ 8 trên dưới có hai hàng
gai nhỏ. Cuối bụng cũng có 2 gai nhỏ.
+ Sâu túi nhỏ một năm có hai thế hệ gối nhau gồm:
+ Thế hệ 1: Ngài trưởng thành xuất hiện vào hạ tuần tháng 5 ñến giữa
tháng 6; Trứng xuất hiện vào tháng 6; Sâu non có từ giữa tháng 6 ñến giữa
tháng 8; Nhộng có từ cuối tháng 7 ñến giữa tháng 8.
+ Thế hệ 2: Ngài trưởng thành xuất hiện vào tháng 8; Trứng có vào
tháng 8, cuối tháng 9, Sâu non có từ cuối tháng 8 ñến cuối tháng 5 năm sau.
Nhộng từ giữa tháng 5 ñến cuối tháng 6 năm sau; Ngài trưởng thành ñẻ từ 100
- 270 trứng (trung bình 200 trứng), tỷ lệ nở là 99%. Thời gian ñẻ từ 5 - 7 ngày.
+ Sâu non từ khi nở ñến khi hình thành túi mất 30 phút. Túi lúc ñầu
màu xanh vàng sau màu lá khô. Trên túi có dính các lá khô nhỏ. Sâu non ăn
vào sáng sớm hay buổi tối hoặc lúc râm mát, trưa không ăn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………16
+ Sâu non tuổi 1 ñến tuổi 3 chỉ ăn lớp biểu bì của lá, các tuổi sau ăn lá
thành các lỗ hoặc ăn hết lá chỉ ñể lại gân lá. Sâu non ñực lột xác 5 lần, sâu
non cái lột xác 6 lần. Mỗi lần lột xác, sâu non lại nhả tơ bịt kín túi lại và chỉ
ñể sợi tơ dính vào cành hoặc lá. Vào mùa ñông những ngày ấm áp sâu non
vẫn ăn chồi và lá non.
+ Con cái sau vũ hóa ñể nhô ñầu ra ngoài túi. Con ñực vũ hóa vào lúc 7
-12 giờ bay ra khỏi túi, hoạt ñộng mạnh lúc 4 - 6 giờ chiều. Con ñực bay ñến
giao phối với con cái qua lỗ dưới túi. Con cái sau khi giao phối ñược hình
thành ở ngay trong bụng và dần dần phát triển to ra, cuối cùng cả con cái là
một cái túi ñựng trứng.
1.3.2 Biện pháp phòng trừ sâu hại cây keo
Côn trùng hại cây rừng ñã tồn tại từ rất lâu. Tuy nhiên từ năm 1999 trở
lại ñây ñã có rất nhiều loài gây hại thành dịch lớn và cũng từ ñó chúng ta mới
quan tâm nhiều hơn ñến các biện pháp bảo vệ rừng. Phòng trừ các loài sâu hại
cây rừng là rất tốn kém và rất khó. Phòng trừ sâu hại theo phương châm:
“Phòng là chính, trừ kịp thời, toàn diện và tổng hợp”.
- Biện pháp phòng trừ:
+ Chọn và trồng các cây rừng xuất xứ có tính chống chịu bệnh cao.
+ ðiều tra theo dõi, Sâu kèn nhỏ có ñặc ñiểm ở trong kén và gây hại
không ñáng kể khi có mật ñộ thấp nên thường khó phát hiện. Từ tháng 4 ñến
tháng 7 cần chú ý theo dõi sự xuất hiện của sâu kèn ñể có các biện pháp tích
cực ngăn chặn dịch có thể xảy ra.
+ Thu thập túi kén và tiêu diệt.
+ Bảo vệ các loài thiên ñịch như: Kiến, ong, nhện. Kiến ñen (Formica
japonica), kiến vống ñỏ (Crematogaster brumca) có thể ăn thịt sâu non. Ong
ký sinh sâu kèn nhỏ gồm các loài: Limnerium sp.; Philopsyche sp.; Cremastus
flavo-orbitalis Cameron; Epiurus nankingensis Uchida; Goryphus sp.; ong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………17
ñùi to Brachymeria sp. Một số loài nhện (Pardosa, Harmochirus, Plexipus)
kết màng ñể bắt các tổ túi sâu, rất có hiệu quả trong việc làm giảm số lượng
sâu ngài túi nhỏ. Vì vậy ở những khu vực có tổ kiến thường cây keo còn xanh
tốt nên không cần phun thuốc hóa học ñể bảo vệ tổ kiến.
ðể hạn chế dịch bệnh xảy ra trên diện rộng cần áp dụng một số biện
pháp sau ñây:
- ðiều tra thường xuyên phát hiện sớm sâu bệnh.
- Biện pháp kỹ thuật lâm sinh: trồng cây ñúng lập ñịa, không trồng
những lập ñịa thoát nước kém, bị úng ngập cục bộ trong mùa mưa. Không
trồng cây với mật ñộ quá cao ảnh hưởng ñến sinh trưởng của cây.
- Biện pháp kiểm dịch: chặt toàn bộ cây bị bệnh và tiêu huỷ ñể tiêu diệt
nguồn bệnh. Không thu hái hạt giống từ những cây mẹ ở vùng có bệnh.
- Biện pháp hoá học là biện pháp ñược sử dụng phổ biến nhất vì nó cho
kết quả ngay, tuy nhiên sự ô nhiễm môi trường là không thể tránh khỏi. Hiện
nay, có những loại thuốc thường dùng ñể trừ sâu hại cây keo như: Ofatox 400
EC, Sherpa 10 EC hoặc 25 EC, carbendazim, daconil. ... ñể phun trừ. Bên
cạnh biện pháp hoá học thì biện pháp thủ công cơ giới cũng ñược nhiều người
nông dân trồng rừng áp dụng. Biện pháp này tuy không dập tắt ñược dịch hại
nhưng cũng làm hạn chế ñáng kể mật ñộ sâu hại.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………18
1
Chương 2 - ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI
DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
2.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1. ðịa ñiểm:
- ðiều tra sâu hại cây keo tại Xuân Mai, Hà Nội và phụ cận.
- Nghiên cứu các ñặc ñiểm sinh học của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp.
tiến hành tại phòng thí nghiệm của Trường ðại Học Lâm Nghiệp, Xuân Mai,
Hà Nội.
2.1.2. Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 1/2010 ñến tháng 6/2010.
2.2. ðối tượng nghiên cứu:
- Các nghiên cứu ñược triển khai trên 2 giống keo ñang ñược trồng hiện nay
là:
+ Keo lá tràm: Acacia auricculiformic
+ Keo tai tượng: Acacia mangium
+Sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp và các loài sâu chính khác.
2.2.1. Vật liệu nghiên cứu:
- Dụng cụ quan sát gồm: Kính lúp ñiện, kính lúp cầm tay ñộ phóng ñại 8-
12 lần.
- Dụng cụ thu mẫu gồm: Vợt, túi ni lon, ống nghiệm các loại, lọ ñựng
mẫu, cồn 700, bút lông, hộp Petri
- Dụng cụ nuôi sinh học trong phòng gồm hộp Petri, ống nghiệm, bình
tam giác, hộp nhựa, lồng nuôi sâu, …, giấy thấm, agar, bông thấm nước.
- Ngoài ra còn ôn ẩm kế ñể theo dõi nhiệt ñộ trong phòng.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- ðiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại keo ñặc biệt nhóm hại lá trên keo
lá tràm và keo tai tượng tại Xuân Mai, Hà Nội và phụ cận.
- Xác ñịnh ñặc ñiểm hình thái, sinh học của loài sâu kèn nhỏ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………19
Acanthopsyche sp hại lá keo.
- ðiều tra diễn biến mật ñộ của sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp hại lá
keo tại các lâm phần khác nhau của vùng nghiên cứu.
- Tìm hiểu một số biện pháp phòng trừ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp
hại lá keo.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp ñiều tra thu thập mẫu sâu hại cây keo
- ðiều tra sâu hại trên keo tiến hành theo phương pháp ñiều tra sâu hại
cây lâm nghiệp của các tác giả Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh và Trần
Văn Mão (2001).
- Phương pháp ñiều tra ñược tiến hành theo 2 bước:
+ Bước 1: ðiều tra sơ bộ
Bố trí tuyến ñiều tra song song. Trên tuyến cứ 100 m ñiều tra 1 ñiểm,
mỗi ñiểm ñiều tra 30 cây. ðiều tra sơ bộ ñể xác ñịnh tỷ lệ cây có sâu hại và
mức ñộ gây hại của chúng. Nắm ñược tình hình sâu hại và nhóm sâu hại chính
ñể làm cơ sở cho bước 2.
+ Bước 2: ðiều tra tỷ mỷ
Xác ñịnh ô tiêu chuẩn trên tuyến ñiều tra:
Ô tiêu chuẩn mang tính ñại diện cho khu vực ñiều tra về : ñịa hình,
hướng dốc, ñộ dốc, tuổi cây, mật ñộ cây, ñặc ñiểm ñất ñai,...
Chọn ô tiêu chuẩn có diện tích 500 m2. Ô tiêu chuẩn phân bố theo ñịa
hình là: 1chân-1sườn-1ñỉnh. Chọn cây tiêu chuẩn theo phương pháp bốc
thăm, dùng sơn ñánh số toàn bộ các cây trong ô tiêu chuẩn. Khi ñiều tra thì
bốc thăm lấy ngẫu nhiên số cây cần ñiều tra ≥ 10% tổng số cây có trong ô.
Phương pháp ñiều tra sâu hại trong ô tiêu chuẩn dựa trên nguyên tắc rút
mẫu ñiều tra trên các cây tiêu chuẩn ñã ñược ñánh dấu sơn và gắn nhãn giấy.
Một mẫu ñiều tra có thể là: 1 cành cây, 1 cây, 1 ñoạn thân, 1 chồi
Số mẫu trung bình: n = 30
Chiều cao cây < 2,5m, tán nhỏ thì mẫu là toàn bộ cây và ñiều tra ño
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………20
ñếm trực tiếp trên cây.
Chiều cao cây > 2,5 m mẫu là ñoạn cành, ñoạn cây và lấy mẫu ở 3
phần: phần trên, phần giữa và phần dưới tán.
Trên cơ sở ñiều tra thu thập thành phần, xác ñịnh các loài sâu hại phổ
biến qua tần suất bắt gặp:
- Xuất hiện rất ít, tần suất bắt gặp: <5%
+ Xuất hiện ít, tần suất bắt gặp: 6- 15%
++ Xuất hiện trung bình, tần suất bắt gặp: 16 - 30%
+++ Xuất hiện nhiều, tần suất bắt gặp: > 30%
Mẫu trưởng thành của bộ cánh vảy (Lepidoptera), bộ cánh cứng
(Coleoptera) ñược căng cánh, sấy khô, bảo quản trong hộp kín có ñệm xốp.
Các mẫu sâu non ñược xử lý và bảo quản trong lọ cồn 700C.
2.4.2. Nghiên cứu các ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ
Acanthopsyche sp
ðể nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài Acanthopsyche sp
chúng tôi áp dụng phương pháp nuôi cá thể trong ñiều kiện phòng thí nghiệm,
mỗi kỳ ñiều tra thu một số lượng nhất ñịnh 30 cá thể mỗi pha phát dục của
sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. Trưởng thành sẽ ñược tách riêng trong lồng
nuôi có chứa lá keo, giữ ñủ ẩm. Hàng ngày theo dõi hoạt ñộng sống của
trưởng thành, thay thức ăn, thu trứng và theo dõi thời gian phát dục của pha
trứng cũng như các pha tiếp theo của său ăn lá keo.
ðối với pha nhộng của sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp sẽ ñược nuôi cỏ
thể trong phòng thí nghiệm ở các lồng nuôi cho ñến trưởng thành và ghép ñôi.
ñếm số lượng trứng, theo dõi thời gian sống và thời gian ñẻ trứng của con cái.
Mỗi trứng ñược ñặt lên trên một ñĩa lá keo trong ñĩa Petri, khi trứng nở
sâu non ñược nuôi trong ñĩa Petri và các lồng nuôi. Theo dõi các giai ñoạn
phát dục tiếp theo của sâu non. Mỗi ñợt thí nghiệm theo dõi 30 cá thể. Có thể
tiến hành nuôi sinh học trong các ñiều kiện nhiệt ñộ và ẩm ñộ khác nhau,
nhằm xem xét ñiều kiện tối ưu cho quá trình sinh trưởng và phát triển của sâu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………21
kèn nhỏ Acanthopsyche sp.
Thời gian phát dục của các pha phát triển ñược tính theo công thức:
∑ Xi Yi
X = + Sx
_ n
Trong ñó: X: Thời gian phát dục bình quân (ngày)
Xi: Thời gian phát dục của cá thể thứ i
Yi: Số cá thể có thời gian phát dục như cá thể thứ i
n: Số cá thể theo dõi
Sx: ðộ lệch chuẩn
2.4.3. Phương pháp ñiều tra diễn biến mật ñộ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp
Chúng tôi tiến hành ñiều tra tại lâm phần trồng keo theo phương pháp
ñiều tra 7 ngày một lần, chọn 10 ñiểm ñại diện cho mỗi lầm phần, mỗi ñiểm
ñiều tra một cây, trên 1 cây ñiều tra theo 3 tầng, mỗi tầng 2 cành cấp 1 xen kẽ
nhau. ðếm bằng mắt số sâu có trên cành rồi tính mật ñộ.
(Số sâu/cây1 + Số sâu/cây2 + ....... Số sâu/câyn)
- Mật ñộ sâu (con/cây) = -----------------------------------------------------
Tổng số cây ñiều tra
2.4.4. Tìm hiểu các biện pháp phòng trừ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp
2.4.4.1. Biện pháp sinh học
Thử nghiệm chế phẩm sinh học Metavina 80LS ñể phòng trừ sâu kèn
trong phßng thÝ nghiÖm.
ThÝ nghiệm nhắc lại 3 lần và mỗi c«ng thức bố trÝ 30 s©u non.
- Công thức 1: Metavina 80LS nång ®é 0,1 %
- Công thức 2: Metavina 80LS nång ®é 0,15 %
- Công thức 3: Metavina 80LS nång ®é 0,2 %
- Công thức 4: không phun thuốc
Hiệu lực của chế phẩm metavina ( %) ñược tính theo công thức Abbott (US):
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………22
Ca – Ta
E (%) = ------------ x 100
Ca
E % : Hiệu Lực thuốc
Ca: Số cả thể sâu sống ở công thức ñối chứng (không phun thuốc) sau
thời gian thí nghiệm (sau thời gian phun thuốc).
Ta: Số cá thể sâu sống ở công thức thí nghiệm (có phun thuốc) sau thời gian
thí nghiệm (sau phun thuốc).
2.4.4.2. Biện pháp hoá học
Thử nghiệm hiệu lực mét sè thuèc hãa häc: Padan 95 SP, Trebon 10EC,
TËp kú 1.8 EC phun trõ s©u non s©u tuổi 3 sâu kÌn nhá Acanthopsyche sp
trong phßng thÝ nghiÖm.
Mỗi thí nghiệm nhắc lại 3 lần và 1 công thức bố trí 30 sâu non tuổi 3.
Nhóm A:
- Công thức 1: Tập kỳ 1.8EC nồng ñộ 0,1 %
- Công thức 2: Padan 95 SP nồng ñộ 0,1%
- Công thức 3: Trebon 10EC nồng ñộ 0,1%
- Công thức 4: không phun thuốc
Nhóm B:
- Công thức 1: Tập kỳ 1.8EC nồng ñộ 0,15 %
- Công thức 2: Padan 95 SP nồng ñộ 0,15%
- Công thức 3: Trebon 10EC nồng ñộ 0,15%
- Công thức 4: không phun thuốc
Nhóm C:
- Công thức 1: Tập kỳ 1.8EC nồng ñộ 0,2 %
- Công thức 2: Padan 95 SP nồng ñộ 0,2%
- Công thức 3: Trebon 10EC nồng ñộ 0,2%
- Công thức 4: không phun thuốc
Hiệu lực của thuốc (%) ñược tính theo công thức Abbott (US):
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………23
Ca – Ta
E (%) = ------------ x 100
Ca
E % : Hiệu Lực thuốc
Ca: Số cả thể sâu sống ở công thức ñối chứng (không phun thuốc) sau
thời gian thí nghiệm (sau thời gian phun thuốc).
Ta: Số cá thể sâu sống ở công thức thí nghiệm (có phun thuốc) sau thời
gian thí nghiệm (sau phun thuốc).
Toàn bộ số liệu ñiều tra ñược xử lý theo chương trình thống kê sinh
học IRRI STAS 4.0 và thông kê trên EXCEL.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………24
CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thành phần sâu hại trên cây keo 2010 tại huyện Xuân Mai-Hà Nội
Cây lâm nghiệp chịu sự tác ñộng rất lớn của rất nhiều loài sâu hại.
Chúng tấn công và gây hại trên tất cả các bộ phận của cây. Việc nghiên cứu,
ñiều tra các loài sâu hại cây rừng ở nước ta còn chưa nhiều và cũng còn khá
mới mẻ. Do vậy ñể góp phần vào công tác bảo vệ cây rừng chúng tôi ñã tiến
hành ñiều tra, thu nhập mẫu sâu hại trên cây keo (keo lá tràm, keo tai tượng)
tại Xuân Mai - Hà Nội, nơi có diện tích rừng keo lớn và trồng tập trung. Qua
các ñợt ñiều tra, thu thập mẫu chúng tôi ñã thu thập ñược 24 loài sâu hại trên
cây keo thuộc 6 bộ, 15 họ. Bộ cách vảy (Lepidoptera) 13 loài, bộ cánh thẳng
(Orthoptera) và bộ cánh nửa 3 loài, bộ cánh bằng (Isoptera) 1 loài. Kết quả
ñược trình bày qua bảng 3.1.
Trong 6 bộ thì bộ cánh vảy (Lepidoptera) có số lượng loài nhiều nhất
13 loài chiếm 56,62%, bộ cánh nửa (Hemiptera) và bộ cánh bằng có 3 loài
chiếm 13,04%. Bộ cánh cứng (Coleoptera) và bộ cánh ñều (Homoptera) có 2
loài chiếm 8,69%, còn lại bộ cánh bằng có số lượng loài ít nhất (1 loài) chiếm
4,34%).
Trong số 23 loài chúng tôi thu thập ñược thì có 3 loài là thường xuyên
xuất hiện và gây hại ñáng kể trên cây keo (Acacia mangium, Acacia
auriculiormic) ñó là:
- Sâu kèn dài: Amitissa snellni Heyaerts
- Sâu cuốn lá: Pandemis sp
- Sâu kèn nhỏ: Acanthopsyche sp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………25
Bảng 3.1: Thành phần các loài sâu hại cây keo tại Xuân Mai - Hà Nội năm 2010
STT Tên Việt Nam Tên khoa học
Họ
Bộ phận
cây
bị hại
Mức ñộ
phổ
biến
Bộ cánh thẳng Orthoptera
1 Châu chấu Oxya chinesis Tsai Acrididae Lá +
2 Dế dũi Gryllotalpa africana Palis Gryllotalpidae Chồi, thân ++
Bộ cánh ñều Homoptera
3 Rệp vàng Aphis gossypii Glover Aphididae Lá +
4 Rệp nâu Aphis sp. Aphididae Lá ++
Bộ cánh bằng Isoptera
5 Mối to Macrotermes annadaki Silv
Termitida Rễ, gốc +
Bộ cánh nửa Hemiptera
6 Bọ xít dài Leptocorisa varicornis
Fabr
Coreidae Chồi, lá ++
7 Bọ xít vân ñen vàng Erthesina fullo Thunberg Pentatomidae Chồi, lá ++
8 Bọ xít xanh Nezava viridula Linne Pentatomidae Chồi, lá ++
Bộ cánh cứng Coleoptera +
9 Cánh cam Anomala SP Lá +
10 Bọ lá Basiprionota sp. Chrysomelidae Lá +
11 Bọ hung nâu vàng Holotrichia scrobiculata
Brenske Scarabaeidae Rễ, Chồi +
Bộ cánh vảy Lepidoptera
12 Sâu gấp mép lá Coleophona sp. Coleopnoridae Lá +
13 Bọ nẹt xanh Parasa consonia Walker Eucloidae Lá +
14 Sâu ño xám Buzura sp. Geomtridae Lá ++
15 Sâu róm 7 túm lông Dasychira mendosa
Hubner Lymantriidae Lá +
16 Sâu róm vàng Dasychira sp. Lymantriidae Lá +
17 Sâu xám 4 vạch ñen Hypocala sp. Noctuidae Cành +
18 Sâu nâu ñầu 2
chấm trắng Anomis fulvida Guenée Noctuidae Cành +
19 Sâu nâu vạch xám Spreiredonia retorta
Linnaeus Noctuidae Lá +
20 Sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. Psychidae Lá +++
21 Sâu kèn dài Amitissa Snellni Heyaerts Psychidae Lá +++
22 Sâu kèn bó củi Clania minuscula Butler Psychidae Lá ++
23 Sâu kèn mái chùa Pagodia hermeyeri Heyl Psychidae Lá +
24 Sâu cuốn lá Pandemis sp. Tortricidae Lá +++
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………26
Ghi chú: - Xuất hiện rất ít, tần suất bắt gặp: <5%
+ Xuất hiện ít, tần suất bắt gặp: 6- 15%
++ Xuất hiện trung bình, tần suất bắt gặp: 16 - 30%
+++ Xuất hiện nhiều, tần suất bắt gặp: > 30%
Sự có mặt thường xuyên của 3 loài sâu hại chính trên cây keo cho thấy
cây rừng cũng có khá nhiều loài sâu hại tấn công mà từ trước tới nay chúng ta
ít quan tâm nghiên cứu vấn ñề này.
Loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. Xuất hiện ngay từ tháng 1/2010
có mật ñộ cao và có sự gối lứa. Chúng hại lá là chủ yếu và phát tán rất nhanh
trên một diện tích rộng lớn tới vài chục ha.
3.2. Diễn biến mật ñộ một số sâu hại chính trên cây keo năm 2010 tại
Xuân Mai.
Từ kết quả ñiều tra ở bảng 3.1, chúng ta thấy có 3 loài xuất hiện với
mức ñộ phổ biến cao, mặt khác sự gây hại của chúng có ảnh hưởng nhiều ñến
sự sinh trưởng và phát triển của cây keo.
3.2.1. Diễn biến mật ñộ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp trên cây keo tại
Xuân Mai Hà Nội
Loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp là loài xuất hiện với mật ñộ cao
nhất trong 4 loài sâu hại chính là hại mạnh nhất trên cây keo (keo lá tràm, keo
tai tượng) tại Xuân Mai (bảng 3.2).
Qua số liệu bảng 3.2 cho thấy mật ñộ loài Acanthopsyche sp trên cây
keo tai tượng (Acacia mangium), và keo lá tràm (Acacia auriculiformic) là
khác nhau. Trên cây keo lá tràm mật ñộ loài Acanthopsyche sp cao hơn trên
cây keo tai tượng. Ngay ở tháng 1/2010 thời ñiểm mật ñộ cao nhất của loài
Acanthopsyche sp trên cây keo tai tượng là 13,32 con/cành thì trên cây keo lá
tràm mật ñộ gấp gần 2 lần là 23,82 con/cành. ðiều này cho thấy khả năng gây
hại của loài Acanthopsyche sp trên cây keo lá tràm là rất mạnh so với trên cây
tai tượng. Về cấu tạo là thì lá của cây keo tai tượng dày và bản to gấp 2-3 lần
lá keo lá tràm, có thể vì thế mà xu hướng của loài Acanthopsyche sp tập trung
nhiều hơn về phía keo lá tràm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………27
Bảng 3.2: Diễn biến mật ñộ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp trên 2 loài cây
keo tại Xuân Mai năm 2010
Mật ñộ trung bình (con cành)
Ngày ñiều tra
Keo lá tràm Keo tai tượng
Nhiệt ñộ
Trung
bình
(o C)
Ẩm ñộ
Trung
bình (%)
6/1/2010 23,82 2,01 20,8 84
15/1 23,37 6,16 16,0 73
24/1 21,76 12,42 15,3 85
31/1 21,68 13,32 23,9 85
7/2 19,05 12,07 25,8 83
15/2 18,88 12,02 13,6 83
23/2 18,56 11,75 19,3 86
2/3 16,01 7,06 26,1 84
9/3 9,22 7,23 15,9 56
18/3 8,18 6,18 22 85
25/3 8,21 5,62 21,9 50
2/4 4,08 2,36 22,9 89
9/4 2,17 2,07 21,8 84
18/4 1,06 1,14 21,3 87
25/4 1,22 1,13 24,4 82
30/4 5,32 3,51 27,5 87
11/5 9,43 3,74 24,5 88
22/5 15,81 8,15 32,4 66
30/5 17,04 12,67 28,5 83
8/6 20,14 11,55 30,4 80
15/6 20,38 11,83 33,3 71
25/6 20,22 11,94 32,7 70
Trung bình 13,89 7,54 23,65 79,1
ðể thấy rõ diễn biến mật ñộ loài Acanthopsyche sp trên 2 loại cây keo
khác nhau, chúng tôi biểu diễn sự khác nhau về mật ñộ qua hình 3.1.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………28
0
5
10
15
20
25
30
M
ậ
t ñ
ộ
(co
n
/ c
an
h)
Ngày ñiều tra
Keo lá tràm
Keo tai tượng
Hình 3.1: Diễn biến mật ñộ của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp trên
cây keo năm 2010 tại Xuân Mai – Hà Nội
Hình 3.1 cho thấy ñường biểu diễn mật ñộ loài Acanthopsyche sp. Trên
keo lá tràm luôn ở vị trí cao hơn so với ñường biểu diễn mật ñộ loài này trên
keo tai tượng, nhưng nhìn chung ñều có hai ñỉnh cao về mật ñộ ñó là vào
tháng 1 và tháng 6. Mật ñộ loài Acanthopsyche sp. Tương ñối cao do ñây là
loại sâu hại cây rừng, ít chịu tác ñộng của con người, hay tác ñộng của con
người là không ñáng kể, chủ yếu theo phương pháp thủ công chặt bỏ cành bị
sâu hại. Thời ñiểm cuối tháng 4 ñầu tháng 5 mật ñộ loài Acanthopsyche sp. ở
mức ñộ thấp nhất. Nguyên nhân là do trong thời gian này ña phần sâu non ñã
vào nhộng và ñang có sự chuyển lứa.
Khi trồng rừng ña phần ở các lâm phần là trồng xen, qua ñiều tra chúng
tôi thấy các khu rừng trồng keo thường ñược trồng xen với cây bạch ñàn, lát
hoa, thông… Chúng tôi ñã ñiều tra mật ñộ loài Acanthopsyche sp khi trồng
keo xen với bạch ñàn. Kết quả thể hiện ở bảng 3.3, diễn biến mật ñộ ñược thể
hiện qua hình 3.2.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………29
Bảng 3.3: Diễn biến mật ñộ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp trên cây keo lá
tràm trồng thuần và trồng xen tại Xuân Mai năm 2010
Mật ñộ trung bình (con cành)
Ngày ñiều tra
Keo lá tràm
Trồng xen keo lá
tràm – bạch ñàn
Nhiệt ñộ
Trung
bình
(o C)
Ẩm ñộ
Trung
bình (%)
6/1/2010 23,82 18,06 20,8 84
15/1 23,37 19,15 16,0 73
24/1 21,76 19,34 15,3 85
31/1 21,68 17,71 23,9 85
7/2 19,05 14,22 25,8 83
15/2 18,88 13,61 13,6 83
23/2 18,56 12,07 19,3 86
2/3 16,01 9,12 26,1 84
9/3 9,22 7,33 15,9 56
18/3 8,18 5,53 22 85
25/3 8,21 3,85 21,9 50
2/4 4,08 2,12 22,9 89
9/4 2,17 1,06 21,8 84
18/4 1,06 1,04 21,3 87
25/4 1,22 1,19 24,4 82
30/4 5,32 2,28 27,5 87
11/5 9,43 3,86 24,5 88
22/5 15,81 6,58 32,4 66
30/5 17,04 9,74 28,5 83
8/6 20,14 10,26 30,4 80
15/6 20,38 10,42 33,3 71
25/6 20,22 10,76 32,7 70
Trung bình 13,89 9,06 23,65 79,1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………30
0
5
10
15
20
25
30
M
ậ
t ñ
ộ
(co
n
/ c
a
n
h)
Ngày ñiều tra
Keo lá tràm
Trồng xen keo lá
tràm – bạch ñàn
Hình 3.2: Diễn biến mật ñộ loài Acanthopsyche sp trên cây keo lá tràm
trồng thuần và trồng xen keo lá tràm với bạch ñàn năm 2010 tại
Xuân Mai – Hà Nội
Mật ñộ loài Acanthopsyche sp thấp hơn hẳn so với công thức trồng thuần
keo lá tràm. Mật ñộ cao nhất là 19.34 con / cành trong tháng 1, nhưng ñến
tháng 6 mật ñộ giảm ñi một nửa chỉ còn 10,42 con / cành. Trong khi ñó ở
công thức trồng thuần keo lá tràm vào tháng 6 mật ñộ vẫn còn rất cao, cao gấp
hai lần là 20,38 con / cành. Qua ñây cho thấy khi có mặt cây ký chủ phụ thì
sức ép lên cây ký chủ chính là giảm hẳn và ñã ñáng kể về sự gây hại của loài
sâu kèn này.
3.2.2. Diễn biến mật ñộ sâu kèn dài Amatissa snellni Heyaerts trên keo lá
tràm và keo tai tượng tại Xuân Mai - Hà Nội ñầu năm 2010
Loài Amatissa snellni Heyaerts là loài sâu hại lá có mức ñộ gây hại ñứng
thứ 2 chỉ sau loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. Chúng xuất hiện và gây hại
trên cả hai loài keo ( keo lá tràm và keo tai tượng) ( bảng 3.4)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………31
Bảng 3.4: Diễn biến mật ñộ sâu kèn dài Amatissa snellni Heyaerts trên
keo lá tràm và keo tai tượng tại Xuân Mai- Hà Nội năm 2010
Mật ñộ trung bình (con cành)
Ngày ñiều tra
Keo lá tràm Keo tai tượng
Nhiệt ñộ
Trung
bình
(o C)
Ẩm ñộ
Trung
bình (%)
6/1/2010 0,03 1,18 20,8 84
15/1 0,06 1,68 16,0 73
24/1 0,13 2,06 15,3 85
31/1 0,12 2,14 23,9 85
7/2 0,16 2,24 25,8 83
15/2 0,17 3,05 13,6 83
23/2 0.18 3,48 19,3 86
2/3 0,17 3,59 26,1 84
9/3 0,22 4,71 15,9 56
18/3 0,26 4,79 22 85
25/3 0,31 4,92 21,9 50
2/4 0,46 5,16 22,9 89
9/4 0,57 5,34 21,8 84
18/4 0,61 6,12 21,3 87
25/4 0,73 6,64 24,4 82
30/4 1,01 7,02 27,5 87
11/5 1,12 8,18 24,5 88
22/5 1,26 9,26 32,4 66
30/5 2,24 12,14 28,5 83
8/6 3,08 18,12 ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2582.pdf