Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NƠNG NGHIỆP & PTNT
VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
==============
NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC
ðIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI VÀ MỘT SỐ
BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ BỆNH PHẤN TRẮNG, ðỐM
DẦU TRÊN QUÝT VÀNG BẮC SƠN
TẠI LẠNG SƠN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số : 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. Ngơ Vĩnh Viễn
HÀ NỘI - 2009
Trường ðại học Nơn
101 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3840 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Điều tra thành phần bệnh hại và một số biện pháp phòng trừ bệnh phân trắng, đốm dầu trên quýt vàng Bắc Sơn tại Lạng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 2
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi xin chân thành cảm ơn sự
giúp đỡ và gĩp ý quý báu của thày hướng dẫn khoa học, TS. Ngơ Vĩnh Viễn.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của:
Ban đào tạo sau đại học - Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam và các thầy cơ
giáo đã giảng dạy trong 2 năm qua.
Lãnh đạo Viện Bảo vệ thực vật và các phịng ban đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất
và tinh thần để tiếp sức cho tơi hồn thành tốt luận văn
Các đồng nghiệp trong Bộ mơn Bệnh cây - Viện Bảo vệ thực vật đặc biệt là các bạn
trong nhĩm nghiên cứu bệnh hại cây ăn quả cĩ múi luơn dành cho tơi những thời gian quí báu
và sẵn sàng giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn
Tự đáy lịng mình, tơi xin biết cha mẹ tơi đã nuơi dạy tơi nên người và sự động viên
khích lệ của gia đình đã giúp tơi hồn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2009
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 3
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của
riêng tơi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực
và chưa được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 4
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn i
Lời cam đoan ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt iv
Danh mục bảng v
Danh mục hình, sơ đồ vi
Trang
MỞ ðẦU 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu 4
1.2. Kết quả nghiên cứu trong và ngồi nước liên quan đến đề tài 4
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi 4
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước. 23
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.1. ðịa điểm tiến hành 32
2.2. Vật liệu nghiên cứu 32
2.3. Nội dung nghiên cứu 33
2.4. Phương pháp nghiên cứu 33
2.4.1. ðiều tra hiện trạng sản xuất và tập quán canh tác cây quýt vàng ở
địa phương.
33
2.4.2. ðiều tra thành phần bệnh hại 33
2.4.3. ðiều tra mức độ hiện diện của bệnh hại trên quýt Bắc Sơn 38
2.4.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm gây bệnh đốm dầu và phấn
trắng
39
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 5
2.4.5. Nghiên cứu các biện pháp phịng trừ bệnh phấ trắng và đốm dầu
trên quýt vàng bắc sơn
41
2.5. Phương pháp tính tốn và xử lý số liệu 42
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43
3.1. Hiện trạng sản xuất quýt Bắc Sơn tại huyện Bắc Sơn 43
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên khí hậu đất đai Bắc Sơn 43
3.1.2. Hiện trạng sản xuất quýt Bắc Sơn tại huyện Bắc Sơn 44
3.2. Thành phần bệnh hại chính trên quýt vàng Bắc Sơn 51
3.2.1. Thành phần bệnh hại trên quýt vàng Bắc Sơn 51
3.2.2. Triệu chứng một số bệnh hại chính 51
3.3. Diễn biến và ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến phát sinh phát
triển của các bệnh phấn trắng (Oidium tingitanium) và bệnh đốm dầu
(Mycospharela citri) trên quýt vàng Bắc Sơn
56
3.3.1. Diễn biến bệnh phấn trắng Oidium tingitanium 56
3.3.2. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến phát sinh và gây hại của
bệnh phấn trắng trên đồng ruộng
58
3.3.3. ðặc điểm sinh học của nấm Oidium tingitanium gây bệnh phấn
trắng trên quýt Bắc Sơn
61
3.3.4. Diễn biến bệnh đốm dầu (M. Citri) 64
3.3.5. Ảnh hưởng của điều kiện đất trồng đến phát sinh gây hại của bệnh
đốm dầu (M. Citri)
66
3.3.6. ðặc điểm sinh học của nấm Mycosphaerella citri gây bệnh đốm
dầu trên cây quýt Bắc Sơn
68
3.4. Thử nghiệm biện pháp phịng trừ 70
3.4.1. Thử nghiệm ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành tạo tán
đến khả năng hạn chế bệnh phấn trắng
70
3.4.2. Thử nghiệm một số loại thuốc hố học đến khả năng
hạn chế bệnh phấn trắng.
72
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 6
3.4.3. Thử nghiệm ảnh hưởng của phân bĩn qua lá đến bệnh
đốm dầu do nấm M.citri gây ra
73
3.4.4. Thử nghiệm một số loại thuốc hố học đến khả năng hạn
chế bệnh đốm dầu
74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76
KẾT LUẬN 76
KIẾN NGHỊ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
Tiếng Việt 78
Tiếng Anh 80
PHỤ LỤC
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 7
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. Tên các cơ quan, tổ chức, chương trình nghiên cứu:
- FFTC: Food and Fertilizer Technology Center ( tại ðài Loan )
- FAO: Food and Agriculture Organization
- CIRAD: Center International Research Agricultural Development
- INRA: Indian Research Agriculture
2. Hố chất
- dNTP: Deoxy Nucleotide triphosphate
- EDTA: Sodium ethylene diaminetetraacetate
- PBS-T: Phosphate-buyer saline-Tween
- P-NPP: P-nitrophenyl phosphate
- TE: Tris + EDTA + Distilled water
- TBE: Tris + Boric acid + EDTA
3. Phần khác
- bp: base pairs cặp base
- DNA: deoxyribose nucleic acid
- PCR: Polymerase Chain Reaction
- ELISA: Enzyme-Linked Immuno Sorbent Assay
- STG: Shoot Tip Grafting
- ðBSCL: ðồng bằng Sơng Cửu Long
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 8
DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1 Mười loại cây ăn quả hàng đầu thế giới 6
1.2 Diện tích trồng cây cĩ múi trong 3 năm 24
1.3 Hệ thống nhà lưới sản xuất cây giống sạch bệnh
ở các tỉnh phía Bắc
29
3.4 Diện tích trồng quýt Bắc Sơn phân theo các xã, thị trấn 45
3.5 Diện tích và sản lượng quýt Bắc Sơn từ 2005-2008 46
3.6 Hiện trạng sản xuất, sử dụng giống quýt tại huyện Bắc Sơn 46
3.7 Kết quả điều tra hiện trạng tuổi cây quýt vàng Bắc Sơn 47
3.8 Tình hình sản xuất quýt vàng tại Bắc Sơn 48
3.9 Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên quýt
vàng Bắc Sơn
50
3.10 Thành phần bệnh hại chính trên quýt Bắc Sơn 52
3.11 Ảnh hưởng của tuổi cây đến phát sinh phát triển bệnh
phấn trắng
61
3.12 ðặc điểm hình thái của nấm O.tingitanium gây bệnh phấn trắng
trên quýt Bắc Sơn
61
3.13 Ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ đến khả năng nảy mầm của bào
tử nấm phấn trắng Oidium tingitanium
63
3.14 Mức độ nhiễm bệnh của hai loại cành 66
3.15 ðặc điểm hình thái của nấm Mycosphaerella sp.
gây hại trên quýt Bắc Sơn
68
3.16 Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành tạo tán và sử dụng thuốc hố
học đến hiệu quả giảm bệnh phấn trắng
71
3.17 Hiệu quả của một số loại thuốc hố học tới bệnh phấn trắng 72
3.18 Kết quả thử nghiệm phun bổ sung phân bĩn qua lá đến
bệnh đốm dầu
73
3.19 Hiệu quả của một số loại thuốc hố học đến đến bệnh
đốm dầu
75
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 9
DANH MỤC HÌNH, SƠ ðỒ
Hình Tên hình Trang
1.1 Sản lượng cây cĩ múi trên thế giới từ 1961-2004 5
1.2 Chu kỳ phát sinh phát triển của nấm M. citri Whiteside 16
3.3 Bản đồ huyện Bắc Sơn 43
3.4 Quýt vàng Bắc Sơn được trồng trong các hẻm núi đá 49
3.5 Quýt vàng Bắc Sơn trồng trên đất bãi 49
3.6 Cây quýt vàng Bắc Sơn trồng bằng hạt 49
3.7 Cây quýt trồng bằng cành chiết 49
3.8 Cây khơng được tỉa cành tạo tán 49
3.9 Khơng được vệ sinh đồng ruộng 49
3.10 Bệnh phấn trắng trên cành lộc non 53
3.11 Bệnh phấn trắng gây hại nặng trên lá và cành 53
3.12 Bệnh phấn trắng gây hại trên quả non 53
3.13 Cây trút lá do bị bệnh phấn trắng 53
3.14 Triệu chứng bệnh đốm dầu ở mặt dưới lá 54
3.15 Triệu chứng bệnh đốm dầu trên lá và quả 54
3.16 Triệu chứng bệng greening trên lá 55
3.17 Triệu chứng vàng lá khơ cành 55
3.18 Giám định bệnh greening bằng phương pháp PCR 55
3.19 Giám định bệnh greening bằng iodine 55
3.20 Triệu chứng bệnh Tristeza gây vàng lá, gân trong 56
3.21 Giám định bệnh bằng que thử nhanh 56
3.22 Diễn biến bệnh phấn trắng O. tingitanium trên quýt vàng Bắc Sơn
2009
57
3.23 Ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ và ẩm độ đến chỉ số bệnh phấn
trắng trên quýt vàng Bắc Sơn
58
3.24 Mức độ bệnh phấn trắng trên các loại đất trồng khác nhau 59
3.25 Sợi nấm phấn trắng hình thành nhiều mấu nhỏ cĩ dạng thuỳ 62
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 10
3.26 Cành bào tử hình thành từ sợi nấm 62
3.27 Bào tử nấm phấn trắng O.tingitanuim 62
3.28 Bào tử nấm nảy mầm cĩ đĩa bám đính vào ống mầm 62
3.29 Bào tử nấm phấn trắng O.tingitanuim nảy mầm sau 8 giờ 64
3.30 Bào tử nấm phấn trắng O.tingitanuim nảy mầm sau 24 giờ 64
3.31 Diễn biến bệnh đốm dầu M.citri trên quýt vàng Bắc Sơn 65
3.32 Mức độ bệnh đốm dầu ở các vùng đất trồng khác nhau 67
3.33 Quả thể nấm M.citri 69
3.34 Túi bào tử nấm M.citri 69
3.35 Lá cây ở cơng thức đối chứng (khơng phun phân bĩn) 74
3.36 Lá cây ở cơng thức phun phân bĩn qua lá 74
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 11
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây ăn quả cĩ múi, hay thường gọi là cam quýt thuộc bộ Citrea, họ
Rutaceae, là nhĩm cây ăn quả cĩ giá trị kinh tế cao. Sản xuất cam quýt là một
trong những ngành được ưu tiên phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Theo số liệu của FAO, năm 1991 sản lượng cam quýt tồn thế giới là 65 triệu
tấn chiếm 27%, năm 2004-2005, sản lượng quả đã đạt 105,4 triệu tấn [39].
Ở Việt Nam cây ăn quả cĩ múi thích ứng tốt với nhiều vùng khí hậu và
được trồng rộng khắp ở hầu hết các tỉnh trong cả nước. Từ đồng bằng đến
trung du, miền núi đều cĩ nhiều giống cam quít đặc sản. Các giống này đã gắn
chặt với địa phương bằng những tên địa danh như cam Canh, bưởi Diễn của
Hà Nội, cam Sành của Hà Giang, Tuyên Quang, quít đỏ Bắc Quang, Hà
Giang, bưởi ðoan Hùng, Phú Thọ, cam Xã ðồi, cam Sơng Con Nghệ An
v.v…
Lạng Sơn là một tỉnh miền núi cĩ điều kiện khí hậu đất đai phù hợp cho
cây quýt sinh trưởng và phát triển. Tại huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn cĩ giống
quýt vàng đã được trồng tại các hẻm núi đá từ bao đời nay. Quả quýt Bắc Sơn
cĩ màu vàng, mùi thơm hấp dẫn, chất lượng ngon, hàm lượng đường và
vitamin cao, quýt Bắc Sơn đã trở thành cây ăn quả đặc sản khơng những của
Lạng Sơn mà cịn của các tỉnh miền núi phía Bắc.
Tính đến năm 2007, diện tích trồng giống quýt vàng là 974,1 ha, trong đĩ
cĩ 542,9 ha đang cho thu hoạch, sản lượng quả hàng năm khoảng 1.600 tấn,
năng suất bình quân gần 30 tạ/ha (trạm Khuyến Nơng Bắc Sơn, 2008)[42].
Diện tích trồng tập trung chủ yếu trong các hẻm núi cịn gọi là lân, gần như
100% được trồng từ hạt, mật độ trồng cao, canh tác quảng canh, điều kiện tưới
gần như khơng cĩ mà chủ yếu là "nhờ nước trời". Hàng năm, người nơng dân
chỉ bĩn một lượng phân hố học rất nhỏ nhưng khơng cân đối. Cây khơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 12
được cắt tỉa, tạo tán, nhiều cành vơ hiệu, phát triển tự nhiên gây khĩ khăn cho
việc chăm sĩc và phịng trừ sâu bệnh.
Bên cạnh đĩ, điều kiện sương và ẩm độ cao trong hẻm núi đã tạo cơ hội
cho sâu bệnh hại trên cây quýt vàng Bắc Sơn phát triển gây hại nặng. Ngồi
bệnh greening, bệnh tristeza, bệnh phấn trắng (Oidium tingitanium) và bệnh
đốm dầu (Mycosphaerella citri) đã gây thiệt hại đáng kể cho quýt vàng tại Bắc
Sơn. Hai loại bệnh này là nguyên nhân gây rụng lá trên cây quýt, làm giảm
đáng kể năng suất và chất lượng quả. Kết quả khảo sát thực tế của đồn cán bộ
Viện Bảo vệ thực vật vào tháng 4 năm 2003 đã ghi nhận bệnh phấn trắng và
đốm dầu phát sinh và gây hại nặng trên quýt vàng Bắc Sơn, gây tâm lý lo ngại
cho người dân ở đây.
Những nghiên cứu về bệnh phấn trắng và đốm dầu cịn rất hạn chế, các
biện pháp phịng trừ cịn mang tính bị động, hiệu quả phịng trừ chưa cao do
vậy chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "ðiều tra thành phần bệnh hại và
đề xuất một số biện pháp phịng trừ bệnh phấn trắng, đốm dầu trên quýt
vàng Bắc Sơn tại Lạng Sơn" nhằm gĩp phần xác định các cơ sở để xây dựng
quy trình phịng trừ tổng hợp sâu bệnh cho quýt vàng ở vùng Bắc Sơn.
2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
2.1. Mục tiêu của đề tài
Xác định thành phần bệnh hại và nghiên cứu biện pháp phịng trừ bệnh
phấn trắng, đốm dầu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, an tồn cho mơi trường
gĩp phần phát triển cây quýt vàng Bắc Sơn bền vững cho tỉnh Lạng Sơn .
2.2.Yêu cầu của đề tài
- Tìm hiểu thực trạng sản xuất cây quýt vàng Bắc Sơn.
- Xác định thành phần bệnh hại trên quýt vàng Bắc Sơn, chỉ ra được các
bệnh hại chính.
- Tìm hiểu tình hình phát sinh, yếu tố ảnh hưởng đến bệnh phấn trắng, đốm
dầu trên quýt vàng Bắc Sơn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 13
- ðề xuất các biện pháp phịng trừ bệnh phấn trắng và đốm dầu.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Cung cấp dẫn liệu mới về thành phần bệnh hại trên cây quýt vàng Bắc Sơn
gĩp phần làm phịng phú thêm những hiểu biết về dịch hại trên cây cĩ múi
ở Việt Nam.
- Cung cấp các dẫn liệu khoa học mới về sự phát sinh, gây hại của bệnh
phấn trắng, đốm dầu hại quýt vàng ở điều kiện Bắc Sơn và biện pháp
phịng trừ bệnh.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn gĩp thêm tài liệu khoa học làm cơ sở xây
dựng quy trình phịng trừ tổng hợp sâu bệnh cho quýt vàng tại huyện Bắc
Sơn.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
ðối tượng nghiên cứu: Các nấm gây bệnh phấn trắng (Oidium tingitanium)
và bệnh đốm dầu (Mycosphaerella citri) hại cây quýt vàng Bắc Sơn.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cơ bản trong phịng thí nghiệm, thí nghiệm
nhà lưới, thí nghiệm đồng ruộng đi sâu nghiên cứu bệnh phấn trắng, đốm dầu
hại quýt Bắc Sơn và giải pháp phịng chống..
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 14
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu đề tài
Quýt vàng Bắc Sơn là cây ăn quả đặc sản của Lạng Sơn, quýt được trồng
tại các hẻm núi đá hay cịn gọi là lân ở các xã thuộc huyện Bắc Sơn. Trong
những năm 1980 quýt vàng Bắc Sơn đã được xuất khẩu sang Liên Xơ cũ và
các nước ðơng Âu. Những năm gần đây năng suất và chất lượng quýt bị giảm
mạnh, nhiều vườn quýt đã bị thối hố do tập quán canh tác quảng canh và do
sâu bệnh hại phát sinh, gây hại nặng.
Bệnh phấn trắng gây hại chủ yếu trên các bộ phận non của cây cĩ múi nĩi
chung và quýt nĩi riêng, bệnh đốm dầu gây hại chủ yếu trên lá bánh tẻ và lá
già. Hai bệnh này làm cho cây bị rụng lá ảnh hưởng tới khả năng quang hợp,
sinh trưởng làm năng suất của cây cũng bị giảm theo.
Nghiên cứu quy luật phát sinh gây hại và các giải pháp phịng trừ bệnh
phấn trắng và đốm dầu là cơ sở khoa học để xây dựng biện pháp phịng trừ
tổng hợp bệnh hại trên quýt vàng Bắc Sơn nhằm duy trì ổn định năng suất,
chất lượng quả.
1.2. Kết quả nghiên cứu ở trong và ngồi nước liên quan đến đề tài
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi
1.2.1.1. Sản xuất cây cĩ múi trên thế giới
Cho đến nay người ta vẫn chưa xác định được nguồn gốc cây cĩ múi ở
đâu, tuy nhiên nhiều nhà khoa học tin rằng lồi này xuất hiện ở vùng ðơng
Nam Châu Á khoảng 4000 năm trước cơng nguyên. Sau đĩ bằng hình thức di
cư và thương mại giống cây này đã xuất hiện ở Châu Phi rồi đến Châu Âu và
Châu Mỹ. Thị trường sản xuất nước cam mới bắt đầu phát triển vào cuối năm
1940 (John Webber H., 1967)[48].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 15
Sản xuất và tiêu thụ quả cây cĩ múi phát triển mạnh mẽ từ những năm
1980. Sản lượng cây cĩ múi hiện nay khoảng 105 triệu tấn trong đĩ một nửa là
cam. Sản lượng cây cĩ múi tăng là do sự gia tăng diện tích, phát triển du lịch,
đĩng gĩi và quả cây cĩ múi là thức uống cĩ giá trị dinh dưỡng cao (hình 1.1).
Hình 1.1. Sản lượng cây cĩ múi trên thế giới từ 1961-2004 (tấn)
(nguồn USDA, 2005)[82]
Tính đến năm 2004 cĩ 140 nước sản xuất cây cĩ múi, trong đĩ 70% sản
lượng cây cĩ múi được trồng ở bán cầu bắc đặc biệt là ở Brazil, các nước
xung quanh khu vực ðịa Trung Hải và Mỹ. Ở Mỹ thị trường cho tiêu thụ quả
tươi được trồng chủ yếu ở California, Arizona và Texas, trong khi đĩ thị
trường nước ép quả cây cĩ múi được sản xuất ở Florida.(USDA Foreign
Agricultural Service)[82].
Cây ăn quả cĩ múi chiếm vị trí số một trong 10 loại cây ăn quả cĩ sản
lượng lớn nhất thế giới (bảng 1.1) do cĩ giá trị dinh dưỡng cao, cĩ thể vừa ăn
tươi và chế biến, lại dễ bảo quản và chuyên chở.
Cây cĩ múi
Bưởi
Cam, quýt
Khác
Chanh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 16
Bảng 1.1: Mười loại cây ăn quả hàng đầu thế giới
TT Loại quả Sản lượng (tấn)
1 Quả cĩ múi
Trong đĩ: cam
99.996.507
66.332.379
2 Chuối 58.294.954
3 Táo 56.180.309
4 Nho 56.170.679
5 Xồi 23.064.458
6 Lê 14.368.896
7 Dứa 12.484.340
8 Mận 7.998.450
9 Chà là 4.829.539
10 ðu đủ 4.824.716
(Nguồn: FAO Agristat. Database 1999)
Kết quả điều tra của FAO năm 2007 cho thấy ba nước đứng đầu thế giới
về sản xuất cây cĩ múi là Braxin (20,68 triệu tấn), Trung Quốc (19,617 triệu
tấn), Mỹ (10.07 triệu tấn). Trong đĩ Mỹ đứng đầu về sản xuất bưởi, Braxin
đúng đầu về sản xuất cam quýt và Ấn ðộ là nước đứng đầu về sản xuất
chanh.(FAO, 2007).
Từ năm 1985 đến 1995, nhu cầu về cây ăn quả cĩ múi trên thế giới đã
tăng vọt từ 48 triệu tấn lên đến 80 triệu tấn với tốc độ tăng hàng năm là 8,7%,
trong đĩ cam chiếm phần lớn thị trường do cung ứng cho cơng nghiệp nước ép
trái cây, kế đến là quýt, chanh và sau cùng là bưởi chùm (Aubert và Guy
Vullin, 1998)[23].
Theo kết quả điều tra năm 1995 của FFTC dân số ở các nước Châu Á
và ðơng Nam Á bằng ½ dân số của thế giới nhưng sản xuất cây cĩ múi ở các
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 17
nước này chỉ chiếm 10% sản lượng. Năng suất của cây ăn quả cĩ múi ở ðơng
Nam Á thấp so với các nước Phương Tây, trong khi giá thành sản xuất lại
tương đối cao. (Chang, 1995)[35].
1.2.1.2. Những thiệt hại do bệnh greening và tristeza gây ra trên cây cĩ múi
Bệnh vàng lá greening hay Hoanglongbing (HLB) đang lan rộng trên 50
quốc gia và đe doạ nghiêm trọng đến nguồn gen cây cĩ múi ở các nước châu
Á cũng như Mỹ, Braxin. Bệnh greening được báo cáo lần đầu tiên ở Nam Phi
vào năm 1947. Một loại bệnh tương tự với tên gọi HuangLongbin được ghi
nhận ở Trung Quốc vào 1943. Huanglongbin hay Likubin được xác định ở ðài
loan vào năm 1951 và đã phá huỷ nền sản xuất cây cĩ múi ở đây (Matsumoto,
1961)[55]. Bệnh trở nên phổ biến ở nhiều vùng sản xuất cây cĩ múi ở các
nước Châu Á và Châu Phi từ 1960 (Su, 2003)[71].
HLB lần đầu tiên được phát hiện ở Iriomote Island, Okinawa Nhật bản
năm 1988 và lan sang đảo Tokunoshima, Kagoshima năm 2003. Bệnh được
ghi nhận ở Braxin vào năm 2004 (Lopes, 2005)[54] và Florida năm 2005
(Bove, 2006)[28]. Tuy nhiên bệnh chưa phát hiện ở Úc. Ở Philippine, bệnh là
nguyên nhân chính làm sản lượng cây cĩ múi ở đây giảm tới 60% từ 1961 đến
1970 (Chang, 1995)[35].
Hai lồi Liberobacter gây bệnh greening đĩ là Liberobacter asiaticum
(lồi châu Á) và Liberobacter africanum (lồi châu Phi) (Bové và CTV,
1980)[29]. Vi khuẩn cĩ 2 dạng: dạng dài, chiều dài đo được 1 - 4µm, đường
kính 0,15 – 0,3µm và dạng trịn cĩ đường kính 0,1µm. Lồi vi khuẩn châu Á
cĩ tính kháng nhiệt nên khĩ phịng trị hơn.
Bệnh lây lan qua rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayyama và
Triozea erytrea Del Guercio. Lồi thứ nhất phân bố ở châu Á như Trung
Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Bruney, Ấn ðộ...; lồi thứ
hai ở châu Phi như Nam Phi, Sudan, Madagasca.(Aubert và CTV, 1988)[26].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 18
HLB khơng ảnh hưởng đến mơ gỗ nhưng ảnh hưởng đến mơ libe, sự
vận chuyển đường đến các phần trên của cây bị cản trở. Lá bị vàng héo, nhanh
chết, quả mất chất lượng, sự phân chia tế bào luơn xảy ra khiến gân lá sưng
lên. Vi khuẩn cũng hiện diện nhiều ở cuống quả và quả bị lệch tâm, đồng thời
bị giảm trọng lượng và độ đường dẫn đến giảm chất lượng (Aubert, 1987)[24].
Khảo sát bộ rễ cây bệnh, do nghẽn mạch dẫn, rễ khơng được nuơi và
khơng cịn hoạt động tốt nên bị huỷ hoại nhiều, nhất là rễ tơ. Cây bị rụng quả
cây sẽ chết sau 2-5 năm tuỳ mức độ nhiễm bệnh (Aubert, 1988)[26].
Cho đến nay chưa cĩ giống hay chủng loại cây cĩ múi nào kháng được
bệnh vàng lá greening, song các cây như bưởi chua, chanh tỏ ra hơi chống
chịu được. Chương trình lai tạo sử dụng cây mẹ là chanh lime nhất là phương
pháp sử dụng phơi chanh Tahiti đã tìm ra được 1 dịng lai ăn được với cam
quýt tỏ ra chống chịu tốt với greening. Các dịng lai khác được lai với cam ba
lá cũng đang tiến triển tốt và triển vọng kháng tốt đối với dịng vi khuẩn châu
Phi (Gmitter và CTV, 1992)[40].
Khơng cĩ giống nào ở ðài Loan cĩ khả năng kháng với HLB. Triệu
chứng bệnh thường bắt đầu với biểu hiện vàng lá, gân xanh, sau đĩ vàng lốm
đốm tồn bộ lá, gân lá nổi rõ. Cây bị bệnh thường ra hoa trái vụ, quả nhỏ, vỏ
dầy và xanh (Su, 2008)[72].
Vi rút gây bệnh tristeza thuộc nhĩm closterovirus, dạng hình que kích
thước 12 x 2.000nm, gồm chuỗi RNA đơn, cĩ vỏ protein bao bọc bên ngồi
(Kitajima, 1964)[49]. Triệu chứng quan sát được trên cây cĩ múi tuỳ thuộc
vào điều kiện mơi trường, ký chủ tự nhiên và dịng vi rút gây bệnh. Nĩi
chung, cam quýt cĩ thể chống chịu được bệnh này và khơng biểu hiện triệu
chứng nhiễm bệnh, trong khi nhĩm chanh, nhĩm bưởi chùm dễ bị nhiễm bệnh
và triệu chứng biểu hiện rất rõ. (Musharam và Whittle, 1991)[56].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 19
Bệnh tristeza gây nên triệu chứng tàn lụi cam quýt ở châu Phi, bệnh lan
sang châu Mỹ vào năm 1920. Hàng triệu cây đã bị chặt bỏ ở Braxin trong
những năm 1970 (Su, 2008)[78]. Dịng virus gây bệnh mới, CTV-D được ghi
nhận đầu tiên ở ðài Loan vào 1981 với triệu chứng lùn cây đã gây thiệt hại
nghiêm trọng trên cây bưởi. Tuy nhiên cũng cĩ một số báo cáo về dịng virút
gây hại trên cam ngọt và quýt ở Nam Mỹ và ðơng Nam Á gây lõm thân, lùn
cây ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng quả (Tsai và Su , 1991)[75].
Vi rút truyền qua rệp muội theo kiểu bán bền vững và thơng qua mắt
ghép. Rệp Toxoptera citricida truyền bệnh nhanh nhất và hữu hiệu gấp
khoảng 10 lần so với Aphis gossypiii, sau Aphis gossypiii là lồi A. citricola
và Toxoptera aurantii khả năng truyền bệnh khơng cao (Dodds và Bar-
Joseph, 1983)[36]. Phát triển và sử dụng kháng thể đơn dịng được thực hiện
để phân loại các lồi vi rút tristeza khác nhau (Tsai và Su, 1991)[75].
Hugees và Litster, 1946[41] lần đầu tiên chứng minh sự liên quan giữa
các triệu chứng gân trong, rỗ thân, trái nhỏ và chua ở nhĩm chanh lime Citrus
aurantifolia (Christm) Swingle. ðây là bước khởi đầu cho khái niệm dùng
cây chỉ thị trong chẩn đốn.
Các yếu tố như cây ký chủ tự nhiên, dịng vi rút được truyền và điều
kiện mơi trường như nhiệt độ, số lượng rệp trên cành cĩ thể ảnh hưởng đến
quá trình truyền bệnh tristeza (Raccah và CTV, 1989)[68].
1.2.1.3. Những nghiên cứu về bệnh phấn trắng (Oidium tingitaninum Carter)
Phân bố và phạm vi ký chủ của bệnh
Bệnh phấn trắng là bệnh phổ biến trên cây cĩ múi ở nhiều nước Châu Á
như Philippine, Thái Lan và Malaysia. bệnh được ghi nhận ở Califonia nhưng
chưa thấy ở Nhật Bản. Bệnh hại nghiêm trọng ở vườn ươm cây cĩ múi hơn
vườn cây lấy quả. Bệnh gây hại phổ biến ở vùng núi cao, khơng xuất hiện ở
những vùng thấp nĩng và ở các nước cận nhiệt đới (Ko, 1991)[50]. Nấm O.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 20
tingitaninum chỉ gây hại trên cây cĩ múi. Triệu chứng bệnh do nấm gây ra
trên cây cĩ múi cũng tương tự như triệu chứng trên các cây trồng khác do các
lồi nấm Oidium sp. khác gây ra (Su, 2003) [71].
Các giống cây cĩ múi khác nhau, mức độ mẫn cảm với bệnh phấn trắng
cũng khác nhau. Các giống quýt, cam ngọt và tangerine mẫn cảm với bệnh
hơn (Su, 2003)[71]. Ở Ấn độ, bệnh gây hại nghiệm trọng trên quýt và cam
ngọt ở các vùng phía Nam như Coorg, Nilgiris, Pulney, Wynad and Shevaroy
(Rawal and Ullasa 1988)[66]. Ở Java (Indonesia) và Philippine bệnh phấn
trắng hại chủ yếu trên quýt (Su, 2003)[71].
Triệu chứng và quy luật phát sinh của nấm
Nấm O. tingitaninum xâm nhiễm và gây hại trên các bộ phận non của
cây. Hoa và quả non cũng cĩ thể bị nhiễm nấm. Nấm tạo ra lớp bột phấn trắng
bao phủ bề mặt vết bệnh. Sự phát sinh phát triển của nấm phụ thuộc chặt chẽ
vào điều kiện mơi trường. Trong điều kiện thời tiết mát mẻ thích hợp cho nấm
phát sinh và gây hại (Ko, 1991)[50].
Những nghiên cứu của Hong Ji Su (2003)[71] cho thấy bệnh phấn trắng
thường xuất hiện trên lá, chồi non và thân. Nấm gây bệnh phát triển trên bề
mặt bộ phận bị hại, triệu chứng đầu tiên thường xuất hiện trên những bộ phận
lá non ở gần mặt đất. Các bộ phận bị nấm tấn cơng được bao phủ một lớp bụi
phấn màu trắng, đĩ là các bào tử nấm. Lá non bị bệnh cĩ màu xanh nhạt và
trắng nhạt. Bào tử như bột trắng được tìm thấy chủ yếu ở mặt trên của lá. Các
lá bị bệnh nặng cong lên hoặc quăn queo. Khi bệnh nặng lá rụng sớm cịn các
chồi bị chết.
Nấm tồn tại trên lá non và lá rụng dưới đất. Bào tử nấm lan truyền
trong khơng khí. Trong điều kiện ban ngày nắng, ban đêm mát, biên độ nhiệt
độ ngày đêm lớn rất thích hợp cho nấm phát sinh và gây hại.
Ở Coorg, bệnh phát sinh gây hại nặng từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
Sợi nấm xâm nhập vào biểu bì cây và hút dinh dưỡng thơng qua giác hút. Sợi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 21
nấm bao phủ bề mặt cây ký chủ. Bào tử phát tán đi nhờ giĩ (Rawal and Ullasa
1988)[66].
ðặc điểm sinh học của nấm O.tingitanium
ðể phân loại nấm gây bệnh phấn trắng người ta dựa vào đặc điểm hình
thái ở giai đoạn hình thành bào tử. Với sự đa dạng về giống, loại nấm này đã
được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên các tác giả khác
nhau đưa ra ý kiến khơng giống nhau về đặc điểm hình thành bào tử của nấm
này (dẫn theo Yukio Sato, 1990)[95].
ðặc điểm hình thái của nấm phấn trắng bao gồm đặc điểm sợi nấm,
cành bào tử và bào tử được thực hiện bằng cách sử dụng miếng băng dính
trong đặt nhẹ nhàng lên bề mặt vết bệnh sau đĩ đặt lên lam kính cĩ chứa giọt
nước và soi dưới kính hiển vi (Hitara, 1942, 1955)[44], [45].
Hitara quan sát đặc điểm của ống mầm và đĩa bám bằng cách cho bào tử
lên lên miếng vỏ hành đã được làm sạch dưới vịi nước sau khi ngâm trong
dung dịch cồn 80% trong nhiều tuần, sau đĩ đặt ở nhiệt độ thích hợp và quan
sát trong 2 ngày (Hitara, 1942)[44]
Phịng trừ bệnh
Nấm gây bệnh phấn trắng dễ dàng phịng trừ bằng các loại thuốc hố
học (Devarajan 1943; Ramakrishan 1954)[37], [67]. Cần tiến hành thăm đồng
ruộng thường xuyên vào thời điểm khí hậu mát mẻ, khơng mưa ở những vùng
núi cao để phịng trừ kịp thời (Ko, 1991)[50].
1.2.1.4. Những nghiên cứu về bệnh đốm dầu
Trên thế giới, bệnh đốm dầu trên cây cĩ múi đã được biết đến từ rất
lâu. Fawcett, 1915 [39] là người đầu tiên quan sát triệu chứng bệnh đốm dầu
trên cây cĩ múi ở bang Florida, Mỹ và đã mơ tả triệu chứng bệnh vào năm
1936 và cho rằng bệnh đốm dầu là do dinh dưỡng hoặc một nguyên nhân gây
bệnh chưa được xác định nhưng nguyên nhân của những triệu chứng bệnh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 22
khơng được quan tâm đến trong một thời gian dài (Whiteside, 1970)[84].
Yamada, 1956 [94] là những người đầu tiên nghiên cứu triệu chứng đốm dầu
trên cây cĩ múi ở Nhật Bản, cơng bố rằng một bệnh phổ biến ở Nhật Bản đã
được xác định nguyên nhân là do Mycosphaerella horri Hara, giai đoạn vơ
tính của nấm là Cercospore sp.
ðến năm 1972, đã xác định được nguyên nhân gây bệnh đốm dầu và
đặt tên là Mycosphaerella citri Whiteside. Nấm cĩ giai đoạn vơ tính là
Stenella citri-grisea (F. E. Fisher) Sivanesan (Whiteside, 1972) [85].
Whiteside, 1970 [84] đã chứng minh được rằng bào tử túi phát triển
trên những lá bệnh mục ở trong vườn cây cĩ múi là nguồn lan truyền bệnh
quan trọng, đồng thời ơng cũng đã mơ tả các điều kiện thích hợp cho bào tử
xâm nhiễm gây bệnh cho cam quýt.
Trước năm 1940, bệnh đốm dầu khơng được xem là một bệnh nghiêm
trọng trên cây cĩ múi ở bang Florida, Mỹ. Trong những năm 1940, người ta
đã nhận thấy bệnh đốm dầu là nguyên nhân gây rụng lá sớm (Whiteside,
1981) [89]. Ngồi ra bệnh là nguyên nhân làm giảm năng suất và kích thước
quả (Mondal, 2006) [62].
Nấm Mycosphaerella citri xâm nhập qua lỗ khí khổng làm chết thành
tế bào và một số tế bào bao quanh lỗ khí khổng rồi phát triển thành vết bệnh
rất nhỏ. Ngồi tác hại gây rụng lá sớm, nấm Mycosphaerella citri cịn là
nguyên nhân gây đốm dầu trên vỏ quả (Whiteside, 1970, 1972) [84], [85].
Trên vỏ quả nấm M. citri tạo ra triệu chứng ban đầu là những đốm nhỏ màu
hồng. Khi cĩ sự xâm nhiễm với số lượng lớn, vết bệnh phát triển thành đốm
dầu trên vỏ quả. Các đốm dầu trên vỏ quả làm giảm giá trị của quả, điều này
đặc biệt quan trọng với bưởi (Citrus paradisi), hàng năm bệnh làm giảm giá
trị thương phẩm của bưởi từ 5 – 10%, nấm cũng gây hại trên quả cam và
những quả của các cây cĩ múi khác(Whiteside 1970, 1972) [84], [86].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 23
Bệnh đốm dầu ở Okinawa (Nhật Bản) cũng do nấm M. citri gây ra
tương tự ở bang Florida (Mỹ). Triệu chứng đốm nâu hoặc đen trên lá, quả thể
hình thành trên những lá bệnh rụng cĩ hình dạng, kích thước của quả thể, túi
bào tử và bào tử túi tương tự như những cơng bố về nấm Mycosphaerella
citri. Do vậy, tác nhân gây bệnh đốm dầu ở Okinawa khác so với ở Shizuoka,
Ooita và Kagoshima những vùng mà nguyên nhân gây bệnh là do nấm
Mycosphaerella horri (Ieki, 1986) [46].
Cho tới nay bệnh đốm dầu đã gây hại trên tất cả các giống cây cĩ múi
ở vùng Caribê, là bệnh hại nghiêm trọng và phổ biến ở miền đơng Mexico và
Belize (Mondal and Timmer, 2006)[62]. Bệnh cũng đã xuất hiện ở bang
Texas (Mỹ), nhưng khơng gây hại nghiêm trọng (Timmer, 1980)[78].
Nấm gây bệnh đốm dầu cĩ phạm vi phân bố rộng, từ lục địa châu Mỹ
đến vùng Caribê, Úc và một số nước châu Á. Ở những vùng cĩ nhiệt độ cao
và độ ẩm gầ._.n 100% trong thời gian dài bệnh phát sinh mạnh [Su, 2003) [71]
Nấm M.citri gây bệnh đốm dầu làm giảm sự sinh trưởng của cây, giảm
năng suất và kích thước quả. Bệnh cĩ thể làm giảm tới 50% năng suất đối với
những giống mẫn cảm như bưởi. Bệnh đã gây hại trên 320.000 ha cây cĩ múi
ở bang Florida cũng như miền đơng của Mexico, trung tâm Châu Mỹ, Úc và
Nhật Bản (Mondal, 2002, 2003, 2004) [58], [59], [60].
Triệu chứng bệnh
ðầu tiên ở mặt dưới lá cĩ những vết hơi phồng lên và mặt trên của lá
xuất hiện những đốm nhỏ màu vàng. Sự phát triển của sợi nấm bên trong mơ
lá là nguyên nhân làm tế bào phồng lên và hình thành những vết rộp ở mặt
dưới lá. Sau đĩ, chỗ mơ lá bị phồng lên sẽ xẹp xuống và chuyển dần sang màu
nâu hoặc đen và xuất hiện dầu (Kucharek, 1979), [51]. Bệnh sẽ trở nên đặc
biệt nghiêm trọng nếu nấm xâm nhiễm ở gần tầng rời của cuống lá (Timmer,
2000) [79].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 24
Triệu chứng xuất hiện rất sớm trên những giống cam Valencia và quýt.
Vết bệnh trên các giống cam và quýt thường nhiều, nhỏ và sẫm màu hơn so
với vết bệnh trên những giống bưởi và chanh (Timmer, 2000) [79].
Mondal (2006)[62] đã nghiên cứu quá trình xâm nhiễm gây bệnh của
nấm vào các lồi cây cĩ múi. Vết bệnh thường xuất hiện trên lá bánh tẻ với
những đốm màu vàng ở mặt dưới lá. Nấm khơng gây triệu chứng chết hoại.
Triệu chứng trên các lồi cây cĩ múi khác nhau là khơng giống nhau. Những
lồi mẫn cảm như: cam (Citrus limon), cam Trịn (C. jambhiri), vết bệnh
thường lan rộng và cĩ khuynh hướng giữ nguyên màu vàng, hiếm khi trở
thành màu tối hoặc đen. Bưởi ít mẫn cảm hơn, vết bệnh thường nhỏ hơn, nổi
lên và cĩ màu tối.
Triệu chứng trên quả được Patt. R. M. (1958) [65] mơ tả đầu tiên trên
bưởi ở Florida vào năm 1958. Triệu chứng bệnh là chấm nhỏ màu đen trên vỏ
quả, thường xuất hiện vào tháng 11 hoặc muộn hơn. Nấm xâm nhiễm trên quả
tạo ra những đốm dầu nhỏ ở giữa những tuyến dầu. Trên bưởi vết đốm dầu to
và liên kết với nhau hình thành những mảng đốm dầu trên vỏ quả. Khi nấm
xâm nhập và gây bệnh trên vỏ quả mơ bị bệnh đốm dầu sẽ cĩ màu xanh lâu
hơn so với mơ khỏe.
Sự phát triển của nấm M. citri trên lá rất chậm. Nấm gây bệnh tạo ra
ethylen, chất gây rụng lá sớm (Mondal, 2003) [60]. Triệu chứng bệnh rất nặng
trước khi lá rụng, nhưng nếu vết bệnh ở gần tầng rời, sự rụng lá cĩ thể xảy ra
với triệu chứng bệnh rất nhẹ. Lá rụng trong thời gian lộc xuân hình thành rất
bất lợi cho cây (Suit and DuCharme, 1971) [73].
ðặc điểm sinh học của nấm
Nấm M. citri cĩ thể phân lập từ lá hoặc quả bệnh. Tản nấm cĩ màu tối,
xanh xám trên hầu hết các loại mơi trường. Trên mơi trường dinh dưỡng nấm
M. citri phát triển rất chậm, đường kính tản nấm đạt 2 cm sau 3 tuần nuơi cấy.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 25
Bào tử đơi khi hình thành trên mơi trường nuơi cấy, đặc biệt khi những mẫu
được phân lập lần đầu. Bào tử nhiều vách ngăn, cĩ màu vàng hoặc nâu nhạt,
hình trụ hơi cong hay hình ovan (Timmer, 2000; Whiteside, 1972) [44, 58].
Trên lá rụng quả thể mọc tập trung thành cụm, quả thể cĩ miệng nhỏ,
đường kính tới 90µm. Bào tử túi hình thoi nhỏ, cĩ một vách ngăn và thường
chứa 2 giọt dầu trong mỗi vách ngăn. Bào tử túi khơng màu, cĩ kích thước 2–
3 x 6–12 µm (Timmer, 2000; Whiteside, 1972) [76, 86].
Chu kỳ phát sinh phát triển của bệnh
Whiteside đã mơ tả chu kỳ của bệnh và các yếu tố mơi trường ảnh
hưởng đến bệnh. Bào tử túi của nấm M. citri phát triển trong quả thể trên
những lá rụng ở vườn cây. Khi chín, bào tử túi được giải phĩng và phát tán
vào trong khơng khí. Bào tử túi bám vào mặt dưới lá, nảy mầm và hình thành
ống mầm. Sự phát triển của ống mầm cần cĩ nhiệt độ, ẩm độ cao kéo dài hoặc
độ ẩm bão hồ. Nấm thường xâm nhập qua lỗ khí khổng của những lá cây cĩ
múi ở dưới thấp. Sự hình thành triệu chứng bệnh phụ thuộc vào khả năng và
số lượng xâm nhập của nấm. Sự phát triển của nấm trên lá rất chậm, triệu
chứng bệnh chỉ xuất hiện sau 45 – 60 ngày và cần phải cĩ điều kiện thích hợp
đối với từng lồi cây cĩ múi. Trong điều kiện tự nhiên, sự xâm nhiễm chủ yếu
xuất hiện vào mùa hè, triệu chứng bệnh hình thành và phát triển vào cuối
mùa xuân hoặc đầu mùa đơng (Whiteside, 1970, 1972, 1974) [84],[86], [88]
Triệu chứng phát triển rất nhanh trong điều kiện nhiệt độ mùa đơng ấm
áp. Những lá bị bệnh rụng sớm, hầu hết xảy ra vào cuối mùa đơng và đầu mùa
xuân (Whiteside, 1982) [90].
Bào tử phân sinh khơng đĩng vai trị quan trọng trong sự phát triển của
bệnh. Bào tử vơ tính Stenella citri - grisea chỉ được tìm thấy trong tự nhiên
trên hệ sợi nấm vào cuối mùa hè (Whiteside 1970, 1972) [84] [86].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 26
Hình 1.2. Chu kỳ phát sinh phát triển của nấm M. citri Whiteside
(Mondal and Timmer, 2006) [62]
Khi nghiên cứu về quả thể của nấm, nhiều tác giả đã chứng minh rằng
sự phát triển của quả thể nấm M.citri cũng theo mùa. Sự hình thành quả thể
cần tới 30 – 45 chu kỳ xen kẽ giữa ẩm và khơ (James, 1982; Trapero, 1992;
Wilson, 1995)[47], [81], [93].
Làm ẩm lá bệnh đã được làm khơ ở nhiệt độ phịng 3 giờ một lần và
làm ẩm 3 ngày trong một tuần quả thể phát triển nhanh nhất. Thời gian làm
ẩm ngắn từ 10 – 30 phút một lần, quả thể và bào tử túi hình thành nhiều nhất.
Thường xuyên làm ẩm, lá sẽ nhanh mục và quả thể hình thành ít. ðiều
kiện nhiệt độ thích hợp cho quả thể phát triển là 28oC. Trong điều kiện ngồi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 27
đồng ruộng, những lá bệnh rụng ở vườn cây cĩ múi vào mùa mưa từ tháng 6
đến tháng 9 hình thành quả thể rất nhanh. Những lá rụng ở những vườn cây cĩ
múi vào mùa khác thì sự hình thành quả thể rất chậm nhưng quả thể và bào tử
túi duy trì lâu hơn (Mondal, Timmer, 2002) [59]. Chỉ làm ẩm những lá cĩ quả
thể ở giai đoạn chín thì bào tử túi mới được phát tán (Whiteside, 1974) [88].
Năm 2003, Mondal et al.[61] đã dùng một loại máy (Computer-
controlled environmental chamber) để điều tra sâu hơn điều kiện để bào tử
túi giải phĩng. Bào tử túi giải phĩng khoảng 30 – 60 phút sau khi lá được làm
ẩm. ðộ ẩm cao, đèn tia hồng ngoại (660 – 880 àm), và sự rung động đã
khơng cĩ tác dụng trong việc kích thích bào tử túi giải phĩng. Sau 3 – 4 chu
kỳ làm ẩm và khơ, tất cả quả thể chín và giải phĩng bào tử túi. Ngồi đồng ruộng,
bào tử túi giải phĩng trong khoảng 2 giờ sau khi trời mưa hoặc tưới nước. Số
lượng bào tử túi giảm đi theo khoảng cách từ nguồn.
Ảnh hưởng của mơi trường
Trong những năm gần đây, nhiều tác giả cho biết bào tử túi xuất hiện
sớm trong tháng 4 và tháng 5. Sự phát tán bào tử túi thay đổi và phụ thuộc
vào tập quán canh tác. Mùa xuân ở Florida (Mỹ) thường khơ, trong những
năm 1970, những vườn cây khơng được tưới hoặc được tưới 2 – 3 tuần một
lần. Hiện nay, vườn cây đã cĩ hệ thống tưới phun và được tưới nước 2 – 3 lần/
tuần khi khơng cĩ mưa. Do đĩ lá bệnh rụng trên vườn thường xuyên được
làm ẩm và khơ xen kẽ làm quả thể và bào tử túi xuất hiện nhanh hơn (Mondal,
Gottwald 2003; Timmer, 1995) [57], [77]. Tại Florida bào tử túi hình thành
nhiều nhất trong tháng 6 và tháng 7 (Whiteside,1970) [84].
Phương thức canh tác cĩ thể gĩp phần thay đổi mức độ bệnh trên đồng
ruộng. Trong những năm 1960 và 1970, các lồi cỏ dại được phịng trừ bằng
cách làm đất, lá mục được vùi xuống đất, ngăn cản sự phát triển hoặc phát tán
bào tử túi. Ngồi ra, cỏ dại cĩ thể làm cản trở sự lan truyền của bào tử túi từ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 28
những lá cịn sĩt lại trên vườn. Ngày nay, cỏ dại được phịng trừ bằng nhiều
loại thuốc trừ cỏ, những lá rụng trên vườn tương đối ít bị cỏ dại che phủ,
vườn cây được tưới nước 2 – 3 lần / tuần do đĩ sự phát triển và lan truyền của
bào tử túi là khá tốt. (Mondal, Timmer, 2006)[62].
Sự phát triển của nấm M. citri trên thịt lá rất chậm, cĩ một số sự xâm
nhập cần cho sự phát triển triệu chứng nhìn thấy được. Nấm gây bệnh hình
thành chất ethylen, chất gây rụng lá sớm (Mondal and Timmer, 2002) [59].
Thường triệu chứng rất nặng trước khi lá rụng, nhưng nếu triệu chứng hình
thành gần tầng rời, sự tách rời cĩ thể xảy ra với sự xâm nhập khơng đáng kể.
Lá rụng trong thời gian lộc xuân hình thành rất bất lợi cho cây (Suit and
Ducharme, 1971)[73].
Phịng trừ bệnh
Sợi nấm phát triển trên bề mặt lá và dễ dàng phịng trừ bằng một số loại
thuốc trừ nấm gốc đồng và các loại dầu khống. Thuốc trừ nấm chứa gốc đồng
trực tiếp tiêu diệt sự nảy mầm của bào tử túi và sợi nấm, ngăn cản sự xâm
nhiễm. Dầu khống khơng ức chế sự nảy mầm của bào tử túi và sự phát triển
ống mầm, nhưng cĩ thể ngăn cản quá trình xâm nhập của nấm vào lá. Dầu
khống cũng làm chậm sự phát triển của nấm trong thịt lá và sự phát triển của
triệu chứng bệnh (Whiteside, 1973) [87]. Theo Rae và CTV (2003)[66], từ lâu
dầu khống đã được sử dụng riêng lẻ để phịng trừ bệnh đốm dầu
(Mycospharella citri) tuy nhiên cơ chế phịng trừ vẫn chưa được rõ.
Thời gian phun vào tháng 5 hoặc tháng 6 là cách phịng trừ tốt nhất đối
với bệnh trên lá trong mùa xuân, tuy nhiên phun vào tháng 4 hoặc thậm chí
tháng 7 cũng khá cĩ hiệu quả (Timmer, 2000; Whiteside, 1982) [79], [91].
Ở Costa Rica, bào tử túi phát tán trong tháng 5 và đầu tháng 6, trùng
với thời gian bắt đầu mùa mưa. Sử dụng thuốc gốc đồng phun vào đầu tháng
6 và đầu tháng 8 là tốt nhất (Hidalgo, 1997) [43].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 29
Phịng trừ bệnh trên lộc hè ở bang Florida (Mỹ) rất khĩ khăn. Lộc hè
phát triển khi số lượng bào tử túi khá thấp nhưng điều kiện thời tiết lại thuận
lợi cho sự phát triển của sợi nấm và sự xâm nhiễm của nấm. Do vậy, phải
thường xuyên phun trong thời gian chồi non mọc từ 3 đến 4 tuần (Mondal,
Timmer, 2003) [57]. Sự phát triển của lộc hè ở bang Florida (Mỹ) khác với sự
phát triển của lộc xuân. Lộc hè khơng phát triển theo quy luật và cĩ thể xuất
hiện rải rác trong suốt mùa hè. Những người làm vườn ở bang Florida (Mỹ)
thường phun lần đầu vào tháng 5 hoặc tháng 6 và lần 2 vào tháng 7 hoặc tháng
8 (Timmer, 2005)[80]. Lần phun thứ 2 thường tiến hành sau khi số lượng lộc
hè đã mọc đáng kể. Ở Châu Á, lộc phát triển rải rác trong năm và phụ thuộc
vào mưa hơn là nhiệt độ, làm cho bệnh khĩ phịng trừ (Suit, 1971) [73].
1.2.1.5. Những nghiên cứu về quản lý tổng hợp sâu bệnh hại trên vườn cây cĩ múi
ðể đối phĩ với bệnh vàng lá greening, ở nhiều nước, qua nhiều năm,
hầu như người ta chỉ dựa vào thuốc hố học để trừ rầy và cả vi khuẩn gây
bệnh greening mà lãng quên các phương pháp “khơng hố học”. Tuy nhiên,
biện pháp sinh học luơn luơn khĩ ứng dụng hơn hố học và hiệu quả khơng
thấy ngay. Phịng trừ hồn tồn bằng thuốc hố học đã thành cơng ở Nam Phi
song lại quá tầm tay đối với hộ nơng dân nhỏ và khơng thành cơng ở châu Á
(Aubert và CTV, 1988) [26].
Tác động xấu của việc sử dụng hố chất trừ rầy là phải dùng hố chất
lâu dài, rầy chổng cánh cũng sẽ dần dần kháng thuốc và nếu trừ vi khuẩn
Liberobacter bằng kháng sinh thì vi khuẩn cũng dần dần quen thuốc. Do đĩ,
biện pháp hố học phải kết hợp với một hệ thống phịng trừ tổng hợp với các
biện pháp sinh học và quản lý mơi trường (Bové và CTV, 1980)[29].
ðể quản lý bệnh hại trên cây cĩ múi cần áp dụng các biện pháp khác
trong chiến lược phịng trừ tổng hợp nhằm ngăn chặn tác nhân gây bệnh và
tác nhân truyền bệnh trong đĩ con người đĩng vai trị chủ động (Aubert,
1987)[24].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 30
Buitendag và Von Boembsen, 1993[32] cho rằng quản lý phịng trị bệnh
vàng lá greening là kết quả của biện pháp phịng trừ tổng hợp gồm: sử dụng
cây sạch bệnh, giảm mật độ cây nhiễm, điều tra và chặt bỏ ngay những cành,
cây cĩ triệu chứng bệnh và phịng trừ rầy chổng cánh truyền bệnh.
Phịng trừ tổng hợp sâu bệnh (IPDM) cho cây ăn quả cĩ múi là sử dụng
tốt các biện pháp kỹ thuật trồng trọt như làm cho cây khoẻ, chịu đựng tốt với
tác hại của cơn trùng, nhện và bệnh. Các kỹ thuật đĩ bao gồm sử dụng cây
giống gốc ghép sạch bệnh, bĩn đủ phân, tỉa cành tạo tán hợp lý, duy trì
chương trình cấp giấy chứng nhận cây giống, áp dụng tốt biện pháp canh tác
và phịng trừ sinh học. Biện pháp hố học chỉ sử dụng khi nhận thấy các biện
pháp khác khơng đủ sức để giữ sâu bệnh ở dưới ngưỡng kinh tế. Dầu khống
làm vườn và dầu khống nơng nghiệp là loại dầu phun lý tưởng trong các
chương trình IPDM cây ăn quả cĩ múi, chúng cĩ hiệu lực với nhiều loại dịch
hại trong khi đĩ ít gây độc hại với thiên địch hơn so với nhiều lồi thuốc trừ
dịch hại tổng hợp khác (Rae at al., 2003)[66].
ðể ngăn ngừa bệnh phát triển, người nơng dân nên bắt đầu trồng bằng
cây giống sạch bệnh lấy từ các cơ sở đáng tin cậy của Nhà nước và áp dụng
các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm tạo điều kiện cho cây phát triển tốt
đồng thời bảo tồn và phát huy cĩ hiệu quả các quần thể thiên địch cĩ sẵn
trong tự nhiên là một yếu tố quan trong hàng đầu trong qui trình IPM trên
cam quýt. Theo Aubert, Kechung (1998) [26] cần phải phối hợp nhiều biện
pháp kỹ thuật trong trồng và chăm sĩc vườn cây cĩ múi. Cần nghiêm chỉnh
tuân thủ quy trình kỹ thuật trồng cây, bĩn phân, đốn tỉa, tưới tiêu và phịng
trừ sâu bệnh hại trên vườn.
Biện pháp then chốt để sản xuất cây sạch bệnh là cơng nghệ vi ghép
đỉnh sinh trưởng. Kỹ thuật ghép đỉnh sinh trưởng (Shoot tip grafting) được
Murashige áp dụng lần đầu tiên vào năm 1972 sau đĩ được cải tiến hồn chỉnh
bởi Navarro (1975, 1976, 1980, 1981) và H.J. Su (1984)[64], [69].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 31
Ở Pháp: hệ thống cấp chứng chỉ đã được đặt ra cho cây cĩ múi. Hệ
thống được sự hỗ trợ của INRA và Trung tâm CIRAD, dưới quyền bảo trợ của
Viện Nơng nghiệp và được quản lý bởi 2 cơ quan CTIFL và SPV trong các
tiểu vùng lãnh thổ hải ngoại của Pháp, các nhà ươm cây cĩ múi được đặt dưới
quyền kiểm tra của sở Bảo vệ thực vật địa phương, trung tâm CIRAD-FLHOR
là cơ quan chủ quản sản xuất cây giống S1 (Philipp, 1988)[11].
Ở Tây Ban Nha: vào những năm đầu tiên của thập niên 1980, tại Viện
AVIA ở Valencia đã triển khai thiết bị đảm bảo việc sản xuất các cây cấp S1.
Cơ quan AVASA liên hệ làm việc với các nhà cung cấp giống được Viện
INSPY cơng nhận (Ramakrishnan, 1954) [67].
Ở Trung Quốc, để phịng chống bệnh Greening người ta đã đồng thời sử
dụng giống cây sạch bệnh kết hợp với biện pháp phịng trừ tổng hợp bệnh
(Kechung và Xu Chiang fan, 1990)[52].
Ở Nam Phi để cải thiện chất lượng cây cĩ múi ngành sản xuất cam quýt
đã sử dụng cây giống cĩ chất lượng cao sạch bệnh đươc sản xuất từ qui trình
vi ghép cĩ kiểm tra bệnh (Lee, 1993)[53].
Tại ðài Loan căn cứ vào thời kỳ sinh trưởng của cây và mục đích sản
xuất người ta đã định lượng đối với từng loại phân bĩn, ví dụ: để cĩ được
60kg quả thì mỗi năm cần bĩn 600g N, 300g P và 450g K2O, tương đương với
1, 3kg Urê, 1,7kg CaH2PO4 và 0,75kg KCl; chia làm 3 4 lần; đất dốc thì nên
tăng lượng phân lên 30 40%; mùa hè mưa nhiều nên giảm lượng đạm để tránh
lộc hè phát triển. Cần xây dựng bảng bĩn phân cho từng năm, từng thời kỳ
sinh trưởng của cây.
Hiện nay nhiều nước đã áp dụng phương pháp bĩn phân dựa trên cơ
sở phân tích hàm lượng khống cĩ trong lá. Khi hàm lượng trong lá ở mức
thấp và thiếu ta cần bổ xung dinh dưỡng cho cây, ở mức cao và thừa, chứng
tỏ cần ngừng việc bĩn phân để tránh độc hại cho cây (Su, 2003)[71].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 32
Kết quả nghiên cứu ở Braxin cho thấy để đạt năng suất cam 50tấn/ha thì
số quả trên 1 ha đã lấy của đất 75kg (N), 27,5(P) và 123,5(K) chưa kể lượng
dinh dưỡng cung cấp cho việc phát triển thân cành và hao hụt do mưa nắng.
Tỉa cành tạo tán là một kỹ thuật quan trọng, cĩ hiệu quả rất rõ rệt đối
với năng suất và chất lượng quả. Tạo tán cho cây sẽ làm giảm chi phí sản xuất
do tập trung được dinh dưỡng vào các bộ phận cĩ ích. Cây khơng được tạo tán
thường mọc quá nhiều cành và lá, kết trái ít và phẩm chất kém hoặc quả quá
nhiều, nhỏ, giảm giá trị dinh dưỡng và thương phẩm. Ngồi ra, tỉa cành tạo tán
sẽ giúp ích cho việc quản lý vườn, cĩ thể chủ động số lượng quả cũng như
thời điểm ra quả, tăng hiệu quả kinh tế, phát triển cơng nghiệp hố sản xuất
cam (Su và Chen, 1991)[70] .
Vườn sản xuất phải được cách ly với khu vực cây trồng đã nhiễm bệnh,
đặc biệt là bệnh greening và tristeza, cùng với việc tổ chức quản lý chặt chẽ
việc nhân giống cây con và lưu thơng giống với các vùng lân cận (Su,
1991)[70]
Tại Pháp người ta đã khuyến cáo khi chuẩn bị vườn trồng cần chú ý nhổ
bỏ triệt để tận gốc và chơn vùi cây bị bệnh. ðồng thời, kiên quyết chặt bỏ và
thay thế những cây tái nhiễm bệnh, tránh khơng cho bệnh lây lan ra tồn vườn
(Bové, 2006)[28].
Phịng trừ mơi giới truyền bệnh là rầy chổng cánh bằng các loại thuốc
hố học thích hợp, vào các thời điểm thích hợp. Chú ý các đợt lộc, phun thuốc
ngay từ khi lộc mới nhú được vài milimét (Aubert, 1990; Su & CTV,
1991)[27], [70]. Nên sử dụng thuốc hố học thuộc nhĩm nội hấp để phịng trừ
(Bové, Garnier, 1984)[30].
Ở ðài Loan người trồng cam đã điều tra thường xuyên để phát hiện sự
phát triển của các loại sâu bệnh hại. Sử dụng bẫy vàng để phát hiện sâu hại và
trồng cây dẫn dụ rầy chổng cánh xung quanh vườn nhằm tiêu diệt cĩ hiệu quả
cơn trùng mơi giới này (Su và Chen, 1991)[71].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 33
Sử dụng dầu khống làm vườn cứ 7-14 ngày phun 1 lần cĩ hiệu quả cao
đối với rầy non và rầy trưởng thành của rầy chổng cánh ở Sarawak và Trung
Quốc. Dầu khống làm cho rầy non bị chết ngạt, giảm sự đẻ trứng của rầy
trưởng thành cái do tác dụng xua đuổi. Dầu khống cĩ hiệu quả phịng trừ đối
với nhiều loại bệnh hại cây cĩ múi như làm bong lớp muội đen, phịng trừ
bệnh đốm đen, bệnh sẹo và nhiều bệnh hại khác (Rae et al., 2003) [66]
1.2.2.Tình hình nghiên cứu ở trong nước
1.2.2.1. Tình hình sản xuất cây cĩ múi
Cây cĩ múi cĩ nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới nên cĩ khả
năng thích ứng với các điều kiện khí hậu khác nhau. Nhiệt độ sinh trưởng và
phát triển của cây cĩ múi từ 12-39oC, nhiệt độ thích hợp nhất là 23-29oC. Ở
Việt Nam cây cĩ múi cĩ thể trồng ở rất nhiều vùng trong cả nước (Vũ Cơng
Hậu, 1999)[6]
Theo Ha Minh Trung (2008)[74], cây cĩ múi được trồng ở cả 7 vùng
sinh thái của nước ta trong đĩ tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc và đồng
bằng sơng Cửu long. Diện tích trồng cây cĩ múi ở các tỉnh phía Bắc chiếm 35-
40%, các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long chiếm 55-60% tổng sản lượng cam
quýt, và phần cịn lại là tập trung ở các tỉnh miền Trung.
Trong những năm vừa qua, diện tích trồng cây cĩ múi cĩ nhiều biến
động, diện tích trồng cây cĩ múi của cả nước năm 2007 là 128,800 ha tăng so
với năm 2004 (20,4 ha) trong đĩ diện tích trồng cây cĩ múi ở các tỉnh phía
Bắc là 41.200ha. (Ngo Vinh Vien và CTV, 2009)[83] Diện tích trồng cam,
quýt và chanh ít cĩ biến đổi. Tuy nhiên diện tích trồng bưởi đã được tăng lên
đáng kể, năm 2007 tăng 8000 ha so với năm 2005 ( bảng 1.2). Diện tích trồng
bưởi tăng chủ yếu ở các tỉnh Phú Thọ, Hà Nội và Hưng Yên . Ở các tỉnh đơng
nam Bộ và đồng bằng sơng Cửu Long diện tích trồng bưởi cũng ngày càng
được mở rộng.(Ha Minh Trung, 2008)[74].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 34
Bảng 1.2. Diện tích trồng cây cĩ múi trong 3 năm ( 2005 - 2007)
(đơn vị tính 1000 ha)
TT Năm Cam, quýt Bưởi Chanh
1 2005 85,4 31,0 11,8
2 2006 86,2 35,6 12,9
3 2007 86,7 39,7 12,4
Trong những năm vừa qua, nhờ cĩ tiến bộ kỹ thuật trong việc trồng cây
cĩ múi nhiều diện tích trồng cây cĩ múi đã đạt giá trị trên 50 triệu đồng/ năm.
Cá biệt cĩ nơi đạt doanh thu trên 200 triệu đồng/ ha như ở nơng trường Cao
Phong - Hồ Bình, Nơng trường 19 - 5 tại Nghệ An. Một số vùng trồng bưởi ở
đồng bằng sơng Hồng, sơng Cửu Long và ðơng Nam Bộ đã tham gia xuất
khẩu và đạt giá trị trên 100 triệu đồng/ ha/ năm.
Tuy nhiên, một số vườn cây cĩ múi đang đứng trước tình trạng suy
thối do người sản xuất chưa nắm vững kỹ thuật trồng và thâm canh cây cĩ
múi, các cây giống khơng đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, đã nhiễm sâu bệnh đặc biệt
là bệnh vàng lá greening, tristeza, nơng dân chưa chú ý thâm canh ngay từ khi
trồng mới do vậy sau vài năm cho quả cây đã bị kiệt sức và nhanh chĩng tàn
lụi (Hà Minh Trung và CTV, 2005)[18].
1.2.2.2. Những thiệt hại do bệnh Greening và Tristeza gây ra trên cây cĩ múi
Ở Việt Nam vàng lá greening được ghi nhận từ những năm 1960. Từ đĩ
đến nay đã xảy ra hai đợt cao điểm của dịch vàng lá greening (Hà Minh
Trung, 2005)[18]. ðợt thứ nhất vào các năm 1970 tại hầu hết các nơng trường
cam phía Bắc. ðợt thứ hai từ đầu thập kỷ 1990 tại các vùng trồng cam quýt
quan trọng trong cả nước.
Ở Nghệ An, trong những năm 1960, thời kỳ trước bình quân năng suất
cam là 18-20 tấn/ha, tuổi thọ vườn cây đạt 17-18 năm. Trong thập kỷ 80 hầu
hết các vườn cây đều bị nhiễm bệnh greening nên năng suất giảm chỉ cịn 8-
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 35
10 tấn/ha, tuổi thọ vườn cây ngắn, chỉ cịn 6-7 năm. (Hà Minh Trung, Ngơ
Vĩnh Viễn, Su và CTV,1995)[15].
Bệnh vàng lá greening ở miền Bắc Việt Nam đã lan tràn và nhiễm trên
hầu hết các vùng trồng cam, quýt năm 1990 – 1991 và gây hại ở mọi lứa tuổi
của cây, làm giảm tuổi thọ, năng suất và chất lượng quả (Hà Minh Trung,
Phạm Văn Lầm, Ngơ Vĩnh Viễn, 1993)[13]. Biểu hiện đặc trưng và diễn biến
triệu chứng của bệnh trên cây cĩ múi ở phía Nam cũng được tác giả mơ tả và
ghi nhận (Hà Minh Trung và CTV, 1995)[14].
Bệnh vàng lá cam, quýt nhất là bệnh vàng lá greening trên cây cĩ múi ở
nước ta rất nghiêm trọng và đang cĩ chiều hướng lây lan mạnh, ảnh hưởng
xấu đến sản xuất cam quýt hàng hố (Vũ Khắc Nhượng, 1997)[10]. Năm
2007, điều tra mức độ tác hại của hai loại bệnh này đã ghi nhận hầu hết các
vườn trồng cây cĩ múi ở các tỉnh phía Bắc, Việt Nam đều cĩ tỷ lệ cây nhiễm
bệnh greening và tristeza cao như Hà Giang, Tuyên Quang, Nghệ An với tỷ lệ
bệnh lên tới 60-65% (Ngơ Vĩnh Viễn, 2009)[83]. Các vườn cây bị bệnh này
thì tuổi thọ, năng suất và chất lượng quả đều bị giảm.
Bệnh đã làm chết hàng loạt vườn cây cĩ múi từ Bắc vào Nam.Vào
những thập niên 1970-1980 các vườn cam ở miền Bắc bị tàn phá nặng nề, các
khu cam Sành Bố Hạ, quýt Hanh Phú Bình khơng cịn nữa. Ở Phía Nam, bệnh
bùng phát và lây lan mạnh từ những năm 1994 và theo ước tính chỉ riêng
huyện Châu Thành, Cần Thơ, thiệt hại khoảng 1 tỷ đồng vào năm 1994. Dựa
vào diện tích cây cĩ múi ở đồng bằng sơng Cửu Long cùng với giá trị hiện tại
của cây cĩ múi, ước tính thiệt hại cho đồng bằng sơng Cửu Long mỗi năm
khoảng 180 tỷ đồng. (Bove, Chau, 1995)[31]
Cho đến nay các nhà khoa học xác định bệnh vàng lá greening ở Việt
Nam gây ra là do vi khuẩn Liberobacter asiaticum cịn ở Châu Phi do lồi
Liberobacter africanum. Quá trình giám định bệnh được thực hiện tại phịng
thí nghiệm INRA, Pháp (Bové, Hà Minh Trung, Garnier, 1995) [31].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 36
Theo các tác giả ðỗ Thành Lâm, Hà Minh Trung và CTV, 1995[16] rầy
chổng cánh cĩ khả năng truyền bệnh vàng lá greening trên cam quýt và sử
dụng cây cam ngọt Orlando làm cây chỉ thị.
Bệnh vàng lá greening cịn truyền qua mắt ghép, cành chiết. Khi mắt
ghép đã bị bệnh ghép trên tất cả các loại cây gốc ghép đều biểu hiện triệu
chứng của bệnh.
Theo Vũ Khắc Nhượng, 1997[10] từ những năm 60 điều tra của đồn
Viện sĩ L.A Canchaveli và Cục sản xuất Nơng nghiệp tỷ lệ cây bị vàng lá từ 1
– 5%, mật độ RCC chưa cao, đến cuối những năm 60, tốc độ lây lan lên đến
50 – 60% mặc dù mãi đến sau năm 1975 nguyên nhân dịch bệnh mới được
xác định rõ.
Trên cây cĩ múi ở đồng bằng sơng Cửu Long, bên cạnh bệnh vàng lá
greening, bênh tristeza thì bệnh chảy mủ Phytophthora spp. và nhện trắng trên
quả rất phổ biến (Hà Minh Trung và CTV, 1995)[14].
Theo Vũ Triệu Mân (2005) [9], từ các mẫu cam nhiễm bệnh từ Cần
Thơ, ðồng Nai, Thủ Dầu 1, Quảng Ngãi, Hà Nội, Hà Tây, Thái Nguyên, Nghệ
An, Quảng Ninh đều phát hiện virus Tristeza với tỷ lệ nhiễm rất cao, phổ biến
từ 20-50%.
Virut tristeza làm cho lá mất màu xanh bình thường, khơng láng bĩng
và cĩ màu xanh xám hay nhạt màu. Một số giống khi nhiễm bệnh lá giảm hẳn
lượng diệp lục chuyển sang màu vàng nhạt, lá nhỏ, hơi cong, lá dày và đứng
thẳng. Sau một thời gian bị nhiễm bệnh cây bị rụng lá, tồn cây cịi cọc. Cũng
cĩ thể quan sát thấy vết lõm trên thân, cành. Cây bị bệnh thường sớm cĩ quả,
khi bệnh phát triển nặng thì quả thường bị rụng non, vỏ quả xanh vàng, nước
quả nhạt.
Hiện nay, tất cả các giống cây cĩ múi đều bị nhiễm hai bệnh này, trong đĩ
cam sành và một số giống quít khác là những giống rất mẫn cảm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 37
Bệnh lây lan nhanh và tàn phá nặng ở các vườn tập trung, các vườn hộ gia
đình do hệ thống quản lý giống, biện pháp canh tác khơng tốt, do cơn trùng
mơi giới truyền bệnh dẫn đến cây sinh trưởng kém đã gián tiếp làm giảm hiệu
quả phịng trừ. Mặt khác cây sinh trưởng kém làm sức đề kháng của cây yếu,
tăng khả năng nhiễm bệnh (Lê Thị Thu Hồng, 1997)[7].
1.2.2.3. Những nghiên cứu về bệnh phấn trắng
Trong những năm 1967- 1968, 1977 – 1978, 1997 – 1998, Viện Bảo vệ
thực vật đã tiến hành 3 đợt điều tra cơn trùng và bệnh hại trên cây trồng nĩi
chung và cây ăn quả nĩi riêng ở Việt nam. Riêng trên cây cĩ múi đã ghi nhận
được 19 loại bệnh do nấm, 2 loại bệnh do vi rút, 2 loại do bệnh vi khuẩn, 2
loại bệnh tuyến trùng, 4 loại do thực vật thượng đẳng và 4 loại bệnh sinh lý.
Trong đĩ các bệnh vàng lá greening, tristeza, loét, chảy gơm, phấn trắng được
xem như những loại bệnh hại nguy hiểm trên cây cĩ múi (Viện bảo vệ thực
vật, 1969, 1979, 1998)[20], [21], [22].
Các tác giả cũng đã ghi nhận bệnh phấn trắng phát sinh và gây hại ở
một số vùng trồng cây cĩ múi như: Tuyên Quang, Hà Tây, Hà Nam, Hải
Dương, Thanh Hố, Nghệ An.
Bệnh phấn trắng do nấm Oidium tingitanium gây ra. Bệnh hại lá và các
cành non. Lá non bị bệnh cĩ màu xanh nhợt và trắng nhạt, ngọn các lá bệnh nặng
bị cong lên hoặc quăn queo. Trên các lá và chồi bệnh xuất hiện lớp phấn trắng.
Khi bệnh nặng lá bị rụng sớm cịn các chồi bị chết. Bệnh phấn trắng phát triển
mạnh khi thời tiết khơ với ngày nĩng đêm mát (Cục bảo vệ thực vật, 2008)[2].
Bệnh phấn trắng phát sinh và gây hại mạnh trên lá non và đọt non, ít gây
hại trên lá bánh tẻ và lá già. Những nơi cĩ độ ẩm cao, biên độ nhiệt độ ngày và
đêm chênh lệch, cĩ sương bệnh phát triển và gây hại mạnh. Năm 2002, bệnh
phấn trắng phát triển mạnh trong điều kiện khí hậu Mộc Châu tỉnh Sơn La, song
việc phịng trừ kịp thời bằng thuốc hố học đã ngăn chặn được bệnh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 38
Thực tế khảo sát của đồn cán bộ Viện Bảo vệ thực vật năm 2003 cho
thấy bệnh phấn trắng đã phát sinh và gây hại nặng trên quýt Bắc sơn. ðiều
kiện sương và ẩm độ cao trong hẻm núi đã tạo cơ hội cho bệnh phát triển và
gây hại nặng.
1.2.2.4. Những nghiên cứu về bệnh đốm dầu
Ở nước ta, triệu chứng bệnh đốm dầu trên cây cĩ múi được Vũ Triệu
Mân và cộng tác viên mơ tả đầu tiên vào năm 1997. Trên một lá cĩ thể cĩ rất
nhiều vết bệnh, các vết thường độc lập ít liên kết với nhau cĩ kích thước biến
động (Vũ Triệu Mân, 1997) [8]. Các tác giả đã xác định được nguyên nhân
gây bệnh đốm dầu cam chanh ở Phủ Quỳ, Nghệ An, Phú Hộ, Vĩnh Phú, Gia
Lâm, Hà Nội là nấm Cercospora sp. Hình dạng và kích thước bào tử phân
sinh rất biến động.
Bệnh chủ yếu phá hoại trên lá bánh tẻ và lá già, làm lá rụng sớm. Bệnh
thường phát triển mạnh vào mùa mưa đến mùa thu các lá bệnh nặng cĩ thể bị
rụng. Ở nước ta, bệnh thường xuất hiện vào cuối xuân và phá mạnh vào mùa
hè sang mùa thu.
Theo Bealing và Nguyễn Minh Thảo, 1997 [1] bệnh gây nặng nhất
trên quýt và cam ở Nghệ An, chủ yếu trên các lá già và lá bánh tẻ. Tác giả Hà
Giang, 2006 [5] đã ghi nhận bệnh đốm dầu xuất hiện phổ biến trên cây cĩ
múi ở vùng Hà Nội và phụ cận trong đĩ cam Canh bị hại nặng nhất, các
giống bưởi ít mẫn cảm với bệnh này.
ðiều kiện ẩm độ và nhiệt độ cĩ ảnh hưởng lớn đến sự hình thành bào
tử túi của nấm Mycosphaerella sp. Số lần và thời gian làm ẩm càng cao sẽ rút
ngắn thời gian hình thành quả thể và sự già hố quả thể diễn ra nhanh hơn và
ngược lại.
1.2.2.5. Những nghiên cứu về cơng nghệ sản xuất cây cĩ múi sạch bệnh và các
giải pháp quản lý tổng hợp sâu bệnh hại trên vườn cây cĩ múi.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 39
Theo Hà Minh Trung, Ngơ Vĩnh Viễn và CTV (2002, 2005) [17], [18],
chiến lược để duy trì và phát triển cây cĩ múi trong bối cảnh bệnh vàng lá
greening và bệnh tristeza gây hại là trồng mới bằng giống sạch bệnh và áp
dụng biện pháp thâm canh, chống tái nhiễm, quản lý dịch hại tổng hợp trên
vườn cây.
Cơng nghệ vi ghép đỉnh sinh trưởng và cơng nghệ sinh học chẩn đốn
nhanh, chính xác bệnh greening và tristeza đã được ứng dụng tại Viện bảo vệ
thực vật và Viện cây ăn quả miền Nam. Từ hệ thống sản xuất cây giống sạch
bệnh đầu tiên được thiết lập tại Viện BVTV, đến nay đã được mở rộng ra 11
địa phương khác nhau ở các tỉnh phía Bắc (bảng 1.3)[Ngo Vinh Vien và CTV
2009)[83].
Bảng 1.3. Hệ thống nhà lưới sản xuất cây giống sạch bệnh
ở các tỉnh phía Bắc (đến năm 2007)
Hệ thống nhà lưới 3 cấp TT ðịa phương
Nhà lưới
(chiếc)
Diện tích
(m2)
Cơng suất
(cây/năm)
Giai
đoạn
1 Hà Giang 13 2584,3 60000
2 Tuyên Quang 5 900,8 15000
3 Nghệ An 13 2584,3 60000
2001-
2002
4 Bắc Giang 5 9._. , khơng xử lý thuốc Anvil
5Sc, bệnh phát sinh gây hại nặng liên tục từ tháng 2 đến tháng 5. Tại thời
điểm 25/3 chỉ số bệnh lên tới 28,32%, cây trút lá hàng loạt.
Kết quả thử nghiệm này cho thấy, để phịng trừ bệnh phấn trắng cần áp
dụng đồng thời cả biện pháp canh tác như tỉa cành tạo tán và biện pháp hố
học để cĩ hiệu quả phịng trừ cao nhất.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 82
3.4.2. Thử nghiệm một số loại thuốc hố học đến khả năng hạn chế bệnh
phấn trắng.
Bên cạnh thử nghiệm biện pháp tỉa cành tạo tán, chúng tơi tiến hành thử
nghiệm hiệu quả phịng trừ bệnh phấn trắng của một số loại thuốc hố học.
Kết quả được trình bày ở bảng 3.17.
Kết quả ở bảng cho thấy các thuốc thử nghiệm đều cĩ hiệu quả hạn chế bệnh
phấn trắng tuy nhiên các thuốc Tilt-Super 300EC và Anvil 5SC cĩ hiệu quả
trừ bệnh tương đương nhau sau phun thuốc 14 ngày. Cơng thức xử lý thuốc
Kocide 53,8DF cĩ hiệu quả trừ bệnh thấp hơn so với thuốc Tilt-Super 300EC
và Anvil 5SC. Ở thời điểm 14NSP, tỷ lệ bệnh ở cơng thức xử lý thuốc
Tiltsuper 300EC và Anvil 5SC tương ứng là 9,8% và 10,01% , chỉ số bệnh
tương ứng là 3,53% và 3,87%. Tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh ở cơng thức xử lý
thuốc Kocide 53,8DF tương ứng là 12,17% và 6,13%, trong khi đĩ tỷ lệ bệnh
và chỉ số bệnh ở cơng thức đối chứng lên tới 21,53% và 8,40%.
Bảng 3.17. Hiệu quả của một số loại thuốc hố học tới bệnh phấn trắng
(Xã Chiến Thắng, 2009)
Trước phun 7 NSP 14 NSP 21 NSP TT Cơng thức
thí nghiệm TLB
(%)
CSB
(%)
TLB
(%)
CSB
(%)
TLB
(%)
CSB
(%)
TLB
(%)
CSB
(%)
1 Tilt Super
300EC
5,73 1,33a 7,93 2,01a 9,80 3,53a 11,33 5,73a
2 Anvil 5SC 6,60 1,4 a 8,33 2,15a 10,01 3,87a 12,47 5,9a
3 Kocide 53,8
DF
5,87 1,62a 9,40 3,40a 12,17 6,13b 17,60 8,57b
4 ðối chứng
Phun nước lã
5,60 1,48a 13,22 6,17b 21,53 8,40c 28,70 12,53c
CV(%) 12,7 18,6 12,8 16,1
LSD 5% 0,35 1,20 1,32 2,47
Ghi chú: NSP: ngày sau phun ; TLB : Tỷ lệ bệnh (%) ; CSB : Chỉ số bệnh (%)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 83
3.4.3. Thử nghiệm ảnh hưởng của phân bĩn qua lá đến bệnh đốm dầu do
nấm M.citri gây ra
Bệnh đốm dầu phát sinh nặng ở những vườn khơng được đầu tư chăm
sĩc. Trong điều kiện ở vùng núi Bắc Sơn, cây quýt vàng được trồng chủ yếu
trong các hẻm núi đá nên việc đào hố, đào rãnh để bĩn bổ sung phân bĩn vào
gốc cây là rất khĩ khăn. ðể khắc phục điều này chúng tơi thử nghiệm phun
phân bĩn qua lá cho cây. Thí nghiệm được tiến hành ở vườn cây 10 năm tuổi,
xã Chiến Thắng, Bắc Sơn. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.18.
Bảng 3.18. Kết quả thử nghiệm phun bổ sung phân bĩn qua lá
đến bệnh đốm dầu (Xã Chiến Thắng, 2009)
Mức độ bệnh ở các thời điểm (%)
Trước phun
(tháng 3)
30 NSP lần 3
(Tháng 6)
60 NSP lần 3
(tháng 7)
TT Cơng thức thí
nghiệm
TLB
(%)
CSB
(%)
TLB
(%)
CSB
(%)
TLB
(%)
CSB
(%)
1 Nền nơng dân +
Komix TS9
11,5 7,44 19,6 9,2 25,1 11,7
2 ðối chứng (nền
nơng dân)
10,7 7,02 34,6 21,2 45,4 28,6
Kết quả thử nghiệm cho thấy phun phân bĩn lá Komix TS 9 cho cây
quýt vàng cĩ hiệu quả cao trong hạn chế bệnh đốm dầu. Cơng thức phun phân
bĩn Komix TS9 cĩ tỷ lệ bệnh ở 30 ngày sau phun là 19,6%, ở 60 ngày sau
phun là 25,1% trong khi đĩ ở cơng thức đối chứng khơng phun tỷ lệ bệnh lên
tới 34,6% ở 30 NSP và 45,4% ở 60 NSP.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 84
Hình 3.35. Lá cây ở cơng thức đối
chứng (khơng phun Komix TS 9)
Hình 3.36. Lá cây ở cơng thức phun
Komix TS 9
3.4.4. Thử nghiệm một số loại thuốc hố học đến khả năng hạn chế bệnh
đốm dầu
Bệnh đốm dầu phát sinh và gây hại trên cây chủ yếu ở lá bánh tẻ, lá già,
thời gian ủ bệnh dài từ 3-4 tháng. ðể giảm thiểu mức độ gây hại của bệnh,
năm 2009 chúng tơi tiến hành thử nghiệm một số loại thuốc hố học để phịng
trừ bệnh đốm dầu. Thử nghiệm được tiến hành khi lộc xuân bắt đầu thành
thục. Thử nghiệm được thực hiện tại xã Chiến Thắng - Bắc Sơn. Kết quả được
thể hiện ở bảng 3.19.
Kết quả thử nghiệm cho thấy các cơng thức phun thuốc đều cĩ hiệu quả
hạn chế bệnh đốm dầu so với đối chứng. Tuy nhiên thuốc Kasuran 47WP cho
hiệu quả trừ bệnh cao nhất, thuốc Kocide 53,8DF 0,2% cĩ hiệu quả tương
đương với dầu khống Caltex DC Tron Plus 0,5%. 21 ngày sau phun thuốc ở
cơng thức phun Kasuran 47WP tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh tương ứng là 9,2%
và 2,12%, cơng thức phun Kocide 53,8DF tỷ lẹ bệnh và chỉ số bệnh tương ứng
là 11,2 và 2,53%, cơng thức phun dầu khống Caltex là 12,13% và 3,09%
trong khi đĩ ở cơng thức đối chứng tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh tương ứng là
17,2% và 4,57%.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 85
Bảng 3.19. Hiệu quả của một số loại thuốc hố học trừ bệnh đốm dầu
(Xã Chiến Thắng, 2009)
Trước phun 7 NSP 14 NSP 21 NSP TT Cơng thức
thí nghiệm TLB
(%)
CSB
(%)
TLB
(%)
CSB
(%)
TLB
(%)
CSB
(%)
TLB
(%)
CSB
(%)
1 Caltex DC
Tron Plus
0,5%
5,87 1,28a 8,73 1,97a 9,73 2,64b 12,13 3,09b
2 Kocide
53,8DF
6,6 1,44a 8,33 1,81a 10,07 2,20ab 11,2 2,53ab
3 Kasuran
47WP
5,73 1,21a 7,93 1,77a 8,80 2,01a 9,2 2,12a
4 ðối chứng 5,93 1,27a 11,13 2,68b 13,2 3,25c 17,2 4,57c
CV(%) 24,9 20,7 10,6 13,6
LSD 5% 0,61 0,80 0,50 0,78
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Quýt vàng Bắc Sơn bị suy thối, năng suất chất lượng giảm sút là do sâu
bệnh hại và tập quán canh tác quảng canh.
2. ðã ghi nhận được 13 loại bệnh hại chính trên quýt Bắc Sơn trong đĩ cĩ 8
bệnh do nấm, 2 bệnh do vi khuẩn, 1 bệnh do vi rút, 1 do tảo và một hiện
tượng rụng quả do sinh lý.Cĩ 4 loại bệnh ảnh hưởng rõ rệt đến năng suất
quýt tại Bắc Sơn là các bệnh phấn trắng do nấm Oidium tingitanium, bệnh
đốm dầu do nấm Mycospharella citri, bệnh greening và bệnh tristeza.
3. Bệnh phấn trắng O. tingitanium phát sinh gây hại cho quýt Bắc Sơn từ
tháng 2 đến tháng 5, nặng nhất vào tháng 3-4 khi cây ở lộc xuân hình
thành và thời tiết thuận lợi. Bệnh gây hại trên vườn kiến thiết cơ bản,
vườn trồng trong lân nặng hơn và kéo dài hơn các vườn quýt trồng trên đất
bãi. Bào tử nấm phấn trắng nảy mầm sớm nhất và tỷ lệ nảy mầm cao nhất
ở 20oC. Sau 24 giờ ở 20oC bào tử nấm nảy mầm đạt 51% trong khi đĩ ở
25oC bào tử nấm nảy mầm là 36%.
4. Bệnh đốm dầu Mycospharella phát sinh gây hại nặng cho quýt Bắc Sơn
quanh năm, nhưng bệnh gây hại nặng từ tháng 6 đến tháng 12, gây hại
nặng trên cành xuân. Tại Bắc Sơn, quýt trồng trong lân chăm sĩc kém, ẩm
độ cao mức độ gây hại của bệnh cao hơn so với trồng ở đất bãi được đầu
tư chăm sĩc tỉa cành tạo tán.
5. Tỉa cành tạo tán kết hợp với xử lý thuốc hố học cĩ tác dụng làm giảm
mức độ bị bệnh phấn trắng. Thuốc Anvil 5SC, Tilt-Super 300EC cĩ hiệu
quả cao trừ bệnh phấn trắng. Phun bổ sung phân bĩn qua lá kết hợp với
thuốc Kasuran 47WP 0,2%, Kocide 51,8DF 0,2% và dầu Caltex DC Tron
Plus 0,5% cĩ hiệu quả hạn chế bệnh đốm dầu.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 87
KIẾN NGHỊ
1. Áp dụng biện pháp tỉa cành tạo tán kết hợp với phun thuốc hố học để
phịng trừ bệnh phấn trắng (O.tingitanium) và sử dụng phân bĩn qua lá kết
hợp với thuốc hố học, dầu khống phịng trừ bệnh đốm dầu (M.citri) trên
quýt vàng Bắc Sơn.
2. Sử dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài trong nghiên cứu xây dựng quy
trình phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trên quýt vàng Bắc Sơn tại Lạng
Sơn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tiếng việt
1. Bealing F.J., Nguyễn Minh Thảo (1997), “Bệnh đốm dầu trên lá cam
quýt”, Kết quả nghiên cứu khoa học về rau quả (1995 –1996 ), NXB Nơng
nghiệp, tr. 67 - 70.
2. Cục Bảo vệ thực vật (2008), Sâu, bệnh hại phổ biến và thiên địch trên cây
ăn quả cĩ múi, NXB nơng nghiệp, Hà Nội.
3. Huỳnh Trí ðức, Trác Khương Lai, Nguyễn Dương Tuyến và Phạm Tấn
Hảo (1999), “ Kết quả nghiên cứu về rầy chổng cánh Diaphorina citri trên
cây cĩ múi ở các tỉnh phía Nam”, Hội nghị nghiệm thu đề tài Bộ NN và
PTNT phiên họp phía Nam.
4. Lê Quang ðiền, Nguyễn Văn Hồ, Nguyễn Minh Châu (2007), “Kết quả
nghiên cứu hạn chế mật độ rầy chổng cánh (Diaphorina citri Kuwayana)
trên vườn cây cĩ múi bằng biện pháp trồng xen ổi”, Kết quả nghiên cứu
khoa học cơng nghệ rau quả 2006-2007, NXB Nơng nghiệp.
5. Hà Giang, Vũ Triệu Mân (2006), “Một số kết quả nghiên cứu bệnh đốm
dầu (Mycosphaerella sp. trên cây cĩ múi ở vùng Hà Nội ”, Hội thảo quốc
gia Bệnh cây và sinh học phân tử lần thứ V, NXB Nơng nghiệp, tr 149-
157.
6. Vũ Cơng Hậu (1999), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp,
tr.100-146.
7. Lê Thị Thu Hồng (1997), “Kết quả điều tra bệnh tristeza trên cây cĩ múi ở
đồng bằng sơng Mê Kơng”, Tạp chí quản lý khoa học, cơng nghệ và kinh tế.
8. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, Hà Viết Cường (1997), Báo cáo kết quả
xác định bệnh đốm dầu (Greasy spot) trên cam, chanh, Báo cáo đề tài cấp
Bộ, Hà Nội.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 89
9. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (1998), Bệnh cây Nơng nghiệp, NXB Nơng Nghiệp.
10. Vũ Khắc Nhượng (1997), “Bệnh Vàng lá cam quýt ở nước ta”, Khoa học
kỹ thuật rau hoa quả, (1), tr. 21-23.
11. Philippe C.V. (1998), Tài liệu chuyển giao Cơng nghệ sản xuất cây cĩ múi
sạch bệnh bằng vi ghép và indexing, Viện Nghiên cứu CAQ miền Nam,
1998, tr.11-13.
12. ðặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (1997), “Phương pháp điều tra bệnh
hại cây trồng nơng nghiệp”, Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, 1,
NXB Nơng nghiệp, tr. 46-57.
13. Hà Minh Trung, Phạm Văn Lầm và Ngơ Vĩnh Viễn (1993), “Một số kết quả
điều tra virus hại cây ăn quả và đậu đỗ”, Tạp chí BVTV , (2), tr. 27-29.
14. Hà Minh Trung, Ngơ Vĩnh Viễn và ðỗ Thành Lâm (1995), “Kết quả giám
định và kế hoạch phịng chống bệnh vàng lá cam quýt ở ðồng Bằng Sơng
Cửu Long”, Tạp chí Nơng nghiệp và CNTP, (3), tr. 95-97.
15. Hà Minh Trung; Ngơ Vĩnh Viễn; ðỗ Thành Lâm; Vũ ðình Phú; Bové;
Garnier; Su và CTV (1995), Kết quả nghiên cứu bệnh greening trên cam
quýt, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Viện Bảo vệ thực vật năm 1990 –
1995,tr. 142-150.
16. Hà Minh Trung, Ngơ Vĩnh Viễn, ðỗ Thành Lâm, Vũ ðình Phú (1995),
“Kết quả nghiên cứu bệnh greening trên cam quýt”, Tuyển tập cơng trình
nghiên cứu Viện Bảo vệ thực vật năm 1990 – 1995, tr. 142-150.
17. Hà Minh Trung, Ngơ Vĩnh Viễn, Lê Mai Nhất, Nguyễn Thị Bích Ngọc
(2002), “Cơng nghệ tuyển chọn và cơng nhận cây giống cĩ múi sạch
bệnh”, Cơng nghệ nhân và sản xuất giống cây trồng, giống cây Lâm
nghiệp và giống vật nuơi, 1, NXB Lao động - Xã hội, tr. 85-99.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 90
18. Hà Minh Trung, Ngơ Vĩnh Viễn, Lê Mai Nhất, Nguyễn Thị Bích Ngọc
(2005), “Những triển vọng và thách thức của chương trình phịng trừ bệnh
vàng lá greening hại cây ăn quả cĩ múi”, Báo cáo khoa học hội nghị khoa
học kỹ thuật bảo vệ thực vật tồn quốc lần thứ II, NXB Nơng nghiệp, tr.
264-268.
19. Hà Minh Trung, Ngơ Vĩnh Viễn, Lê Mai Nhất Mai Thị Liên, Nguyễn Thị
Bích Ngọc và CTV (2008), “Hồn thiện và ứng dụng cơng nghệ sản xuất
cây cĩ múi đặc sản (cam, quýt, bưởi) sạch bệnh greening và các bệnh virus
khác ở các tỉnh phía Bắc”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu và chuyển giao
khoa học cơng nghệ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
20. Viện bảo vệ thực vật (1969), Kết quả điều tra cơn trùng và bệnh hại trên
cây trồng ở các tỉnh phía Bắc 1967-1968, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
21. Viện bảo vệ thực vật (1979), Kết quả điều tra cơn trùng và bệnh hại trên
cây trồng ở các tỉnh phía Nam 1977-1978, NXB Nơng nghiệp.
22. Viện Bảo vệ thực vật (1999), Kết quả điều tra cơn trùng và bệnh hại cây
ăn quả ở Việt nam 1997-1998, NXB Nơng nghiệp.
B. Tiếng Anh
23. Aubert, B., and Guy Vullin (1998), “Citrus Nursery and planting
techniques”, Recent development of nursery practices, GTZ và CIRAD.
Cirad- Montpelier, France. pp.13-17.
24. Aubert B. (1987), Regional Workshop on citrus greening Huanglongbin
disease, Review and Abstract FAO-UNDP, China. Dec. 6-12/1987.
25. Aubert B. (1988), Towards an integrated management of citrus greening
disease, Proc. 10th Conf. IOCV.IOCV, Riverside, pp. 236-237.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 91
26. Aubert B., Kechung and Gonzales C. (1988), Asian Pacific citrus
greening, Proceedings of the second FAO-UNDP regional Worshop, Lipa,
Philippines.
27. Aubert B., Tontyaporn S. and Buangsuron D. (1990), “Rehabilitation of
citrus industry in Asia Pacific Regio”, Proceedings of the Asia Pacific
Intern. Conf. on Citriculture, Chiangmai, Thailand.
28. Bove J. M. (2006), “Huanglongbin: destructive, newly-emerging, century
– old disease of citrus”, Journal of Plant Pathology 88, pp. 7-37.
29. Bové J.M., Bonnet P., Garnier M. and Aubert B. (1980), “Penicillin and
tetracyline treatments of greening disease affected citrus plants in the
glasshouse, and the bacterial nature of the procaryote associated with
greening”, In proc. 8 th Conf. IOCV, IOCV, Riverside. pp. 91-102.
30. Bové, J.M. and Garnier M. (1984), “Citrus greening and psylla vectors of
the disease in the Arabian peninsula”, In Proc.9th Conf. IOCV, IOCV,
Riverside, pp. 109-114
31. Bove, J.M., Chau N.M., Trung H.M., Bourdeau J., Garnier M. (1995),
“Huang Long Binh in Vietnam: detection of Liberobacter asiaticum by
DNA hybridization of 16 Sribosomal DNA”, Proceedings of the 13th
Conference of the 10CV.California, USA, pp. 258-266,
32. Buitendag C.H. and Von Boembsen L.A. (1993), Living with citrus
greening in South Africa, In Proc. 12th Conf. IOCV.IOCV, Riverside, pp.
269-273
33. Beattie G. A. C., Holford P., Mabberley D. J., Haigh A. M., Bayer R. and
Broadbent P. (2006). “Aspects and insights of Australia-Asia collaborative
research on Huanglongbing”, Proc. Of the international workshop for
prevention of citrus greening disease in severely infected areaa, JIRCAS,
Ishigaki. Japan, pp. 51.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 92
34. David Hall, Gottwald T. R., Chau N. M., Ichinose K. , Dien L. Q. and
Beatie G. A. C. (2007), “Greenhouse infestation of Asian citrus psyllid on
citrus”, Florida University Meeting 15, November, 2007.
35. Chang W.N. (1995), Citrus production in Asia, Cheju Citrus Research
Institute.
36. Dodds J.A. and Bar-Joseph M. (1983), “Double stranded RNA from plants
infected with closteroviruses”, Phythophathology, pp. 419-423.
37. Devarajan M.R. (1943), “Powdery mildew in orange in Coorg”. Indian
Farming 4, pp. 303-304.
38. Food and Agriculture oranization of the united nations, Faostat-
Agriculture, 27/12/05
39. Fawcett H. S. (1915), Citrus diseases of Florida and Cuba compared with
those of Califorlia, Cahif, Agrie, Exp, Bull, 262.
40. Gmitter F.G., Grosser J.W., Moore G.A. (1992), “Citrus”, In
Biotechnology of perennial of perennial fruit crops, Hammmershlag et Litz
Eds. CAB International, pp. 335-369.
41. Hugees W.A. and Lister C.A. (1946), Lime disease in the Gold Coast
Nature, pp. 164- 180.
42.
nang-phat-trien-giong-quyt-vang-bac-son/view
43. Hidalgo H., Sutton T. B., and Arauz E. (1997), “Epidemiology and control
of citrus greasy spot on Valencia orange in the humid tropics of Costa
Rica”, Plant Dis, 81, pp. 1015 – 1022.
44. Hitara K. (1942), “On the shape of the germ tubes of Erysipheae”. Bull.
Chiba Coll. Hort. 5, pp. 34-49.
45. Hitara K. (1955), “On the shape of the germ tubes of Erysipheae”, Fac.
Agr. Niigata Univ.7: Bull. Chiba Coll. Hort. 5, pp. 34-49.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 93
46. Ieki H. (1986), “The cause fungus of greasy spot in Okinawa distinct of
Japan”, Phytopathol, Soc, Jpn, 52, pp. 484-487
47. James J.R. and Sutton T.B. (1982), “Environmental factors influencing
pseudothecial development and ascospore maturation of Venturia
inaequalis”, Phytophathology 72, pp. 1073-1080.
48. John Webber H. (1967). History and Development of the Citrus Industry.
University of California Division of Agricultural Sciences.
49. Kitajima E.W., Silva D.M., Oliveria A.R., Muller G.W. and Costa A.S.
(1964), Threadplike particles associated with triteza disease of citrus,
Nature, pp. 1011-1012
50. Ko w.w (1991), “Citrus disease in Malaysia”, Rehabilitation of citrus
industry in the asia pacific region, Malaysia.
51. Kucharek T. and Whiteside J. (1979), Greasy spot of citrus, Plant Patholog
fact sheet,
Gre asy%20spot%20of%20citrus%22
52. Kechung and Xu Chiang Fan (1990), “Successful integrated management
of Huanglongbin disease in several farms of Guangdong and Fujian by
combining early eradication with targeted insecticide spraying”, In Proc.
Of the 4th Intern. Asia Pacific Conf. On citrus rehabilitation. FAO-UNDP,
Chiangmai, Thailand, pp. 145-148.
53. Lee A.T.C. (1993), “The South African citrus improvement program” , In
Proceedings of the IV World Congress of the International Society of
Citrus Nurserymen South Africa, pp. 67-72.
54. Lopes S. A., Martins E. C. and Frare G. F (2005), “Deteccaode
Candidatus Liberibacter americanus em Murraya paniculata”, Summa
Phytopathological 31, pp. 48-49.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 94
55. Matsumoto T., Wang M. C. and Su H. J (1961), “Study on Likubin”,
Proc. 2nd Conf. IOCV, pp. 121-125
56. Musharam, A., and A.M. Whittle (1991). Stem pitting strain of citrus
tristeza virus in Indonesia, In Proc. 4th Conf,. IOCV. Univ. of Florida.
Press, Gainesville, pp. 71-83.
57. Mondal S. N., Gottwald T. R. and Timmer L. W. (2003), “Environmental
factors affecting the release and dispersal of ascospores of Mycosphaerella
citri”, Phytopathology 93, pp. 1031-1036.
58. Mondal S.N., Howd D.S., Brlansky R.H. and Timmer L.W. (2004),
“Mating pseudothecial development in Mycosphaerella citri, the cause
of citrus greasy spot”, Phytopathology 94, pp. 978-982.
59. Mondal S.N. and Timmer L.W. (2002), “Environmental factors affecting
pseudothecial development and ascospore production of Mycosphaerella
citri the cause of citrus greasy spot”, Phytopathology 92, pp. 1267-1275.
60. Mondal S.N. and Timmer L.W. (2003), “Effect of urea, CaCO3, dolomite
on pseudothecial development and ascospore production of
Mycosphaerella citri”, Plant Dis, 87, pp. 478-483.
61. Mondal S.N., and Timmer L.W. (2003), “Relationship of epiphytic growth
of Mycosphaerella citri to greasy spot development on citrus and to
disease control with fenbuconazole”, Plant Dis 87, pp. 168-192.
62. Mondal S.N. and Timmer L.W. (2006), “Greasy spot, a serious endemic
problem for citrus production in the Caribbean Basin”, Plant Dis 90, pp.
532-538.
63. Northover J. and Timmer L.W. (2002), “Control of plant diseases with
petroleum and plant-derived oils”, Spray Oils Beyond 2000. pp. 512-526
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 95
64. Navarro L., Roistacher C.N. and Murashige T. (1975), “Improvement of
shoot tip grafting in vitro for virus free citrus”, J. Amer. Soc. Hort. Sei, tr.
471-479.
65. Pratt, Robert M. (1958), “Florida Guide to Citrus Insects”, Diseases
and Nutritional Disorders in Color. Agr. Exp. Station. Univ. of Florida,
Gainesville, Florida.
66. Rae D.J, Beattie G.A.C., Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Văn Cảm, Phạm Văn
Lầm, Dương Anh Tuấn (2003), Sử dụng dầu khống làm vườn và dầu
khống nơng nghiệp trong phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây ăn quả cĩ
múi, NXB Nơng nghiệp.
67. Ramakrishnan T.S. (1954), Common Diseases of Citrus in Madras State.
Publication of the Govt. of Madras, Madras.
68. Raccah B.C., Roistacher C.N. and Barbagallo S. (1989), Semipersistent
transmisstion of viruses by vectors with special emphasis on citrus tristeza
virus, tr. 301- 340.
69. Su H.J., Chu J.Y. (1984), “Modified technique of citrus shoot-tip grafting
and rapid propagation method to obain citrus budwoods free of citrus
viruses and likubin organism”. In: Proc. Int. Soc. Citriculture. Vol.2. 1984,
pp. 332-334.
70. Su H.J., Chen C.N (1991), “Implementation of IPM on citrus virus and
greening (Likubin) disease”, FFTC supplement (1), pp.3-11.
71. Su H.J. (2003), “Major diseases of citrus in Asia”, Health management in
citrus production, a manual for Asian farmers. Taipei, Taiwan, Food and
Fertilizer Technology Center for the Asian and Pacific Region, pp. 56-73;
75-78,
72. Su H.J. (2008), “Production and cultivation of virus free citrus saplings for
citrus rahabilitation in Taiwan”, Proceeding of FFTC-PPRI-NIFTS joint
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 96
workshop on management of citrus greening and virus diseases for the
rehabilitation of citrus industry in the ASPAC
73. Suit R. F. and DuCharme E. P. (1971), “Cause and control of pink pitting
on grapefruit”, Plant Dis 55, pp. 923-926.
74. Ha Minh Trung, Ngo Vinh Vien, Le Mai Nhat, Nguyen Bich Ngoc (2008),
“Prospect and challenge of rehabilitation of citrus industry in Vietnam”.
Proceedings of FFTC-PPRI-NIFTS joint workshop on managementof
citrus greening and virus diseases for the rehabilitation of citrus industry
in the ASPAC. Agricultural Publishing House, Hanoi.
75. Tsai M.C and Su H.J. (1991), “Development and characterization of
monoclonal antibodies to citrus tristeza virus (CTV) strains in Taiwan”,
Proceedings of the 11th IOCV Conference. pp. 46-50.
76. Timmer L.W. and Gottwald T.R. (2000), “Greasy spot and similar
diseases”, Compendium of citrus Diseases, American Phytopathology
Society, St, Paul, MN. pp. 25-28
77. Timmer L.W., Gottwald T.R., McGovern R.J. and Zitko S.E. (1995),
“Time of ascospore release and infection by Mycosphaerella citri in central
and southwest Florida”, Proc, Fla, State Hortic, Soc 108, pp. 374-377.
78. Timmer L.W., Reeve R.J. and Davis R.M. (1980), “Epidemiology and
control of citrus greasy spot on grapefruit in Texas”, Phytopathology 70,
pp. 863- 867.
79. Timmer L.W., Roberts P.D., Darthower H.M., Bushong P.M., Stover
E.W., Peever T.L. and Ibanez A.M. (2000), “Epidemiology and control of
citrus greasy spot in different citrus growing areas in Florida”, Plant Dis
84, pp. 1294-1298.
80. Timmer L.W., Rogers M.E. and Buker R.S. (2005), Florida citrus pest
management guide, Univ, Florida, Inst, Food & Agric, Sci., Publ, No, SP-43.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 97
81. Trapero-Casas A. and Kaiser W. (1992), “Development of Didymella
rabiei, the teleomorph of Ascochyta rabiei on chickpea straw”,
Phytopathology 82, pp. 1261-1266.
82. USDA Foreign Agricultural Service (2005) "USDA - U.S and the World
Situation: Citrus",
83. Ngo Vinh Vien, Nguyen Thi Bich Ngoc va CTV (2009), “Cultivation and
health management of PF citrus seedling in Northern Vietnam”,
International workshop of cultivation and health management of PF citrus
seedling in Vietnam, Sofri.
84. Whiteside J.O. (1970), “Etiology and epidemiology of citrus greasy spot”,
Phytopathology 60, pp. 1409-1414.
85. Whiteside J.O. (1972), “Blemishes on citrus rind caused by
Mycosphaerella citri”, Plant Dis 56, pp. 671-675.
86. Whiteside J.O. (1972), “Histopathology of citrus greasy spot and
identification of the causal fungus, Phytopathology 62, pp. 260-263.
87. Whiteside J.O. (1973), “Action of oil in the control of citrus greasy spot”,
Phytopathology 63, pp. 262-266.
88. Whiteside J.O. (1974), “Environmental factors affecting infection of citrus
leaves by Mycosphaerella citri”, Phytopathology 64, pp. 115-120.
89. Whiteside J.O. (1981), “Diagnosis of citrus greasy spot based on experience
with this disease in Florida”, Proc, Int, Soc, Citric, 1, pp. 336 –340.
90. Whiteside J.O. (1982), “Effect of temperature on the development of citrus
greasy spot”, Proc, Fla, State Hortic, Soc, 95, pp. 66-68.
91. Whiteside J.O. (1982), “Timing of single-spay treatments for optimal
control of greasy spot on grapefruit leaves and fruit”, Plant Dis 66, pp.
687-690.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 98
92. Whiteside J.O. (1983), “Viewpoint on the spaying of citrus trees for greasy
spot control” Citrus Ind 64, pp. 9-11.
93. Wilson A.D. and Kaiser W.J. (1995), “Cytology and genetics of sexual
compatibility in Didymella rabiei”, Mycologia 87, pp. 795-804.
94. Yamada S. (1956), “Studies on the greasy spot (black melanose) of citrus”
Morphologycal characteristics of the causal fungus (Mycosphaerella horii
Hara)”, Hortic, Div, nat, Tokai-Kinki Agric, Exp, Stn, Okitsu, Japan Bull
3, pp. 49-62.
95. Yukio Sato (1990), “Morphological characteristics of conidia and conidial
germ tubes of the powdery mildew fungi on leguminous plants in Japan”,
Trans. Mycol. Soc. Japan 31, pp. 287-300.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 99
PHẦN PHỤ LỤC
BỘ NƠNG NGHIỆP & PTNT
VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT
---------------------------------
B CÂU HI PHNG VN
Họ và tên người được phỏng vấn:..............................................................................
ðịa chỉ: Thơn.......................................... Xã........................ Huyện.........................
Xin Ơng/Bà vui lịng trả lời các câu hỏi sau đây:
1. Gia đình cĩ vườn cây ăn quả cĩ múi khơng? Cĩ
Khơng
2. Nếu cĩ, xin cho biết:Diện tích (m2, sào, ha)........................................
3. Trồng loại cây ăn quả cĩ múi nào? Cam Quýt Bưởi
Tên giống: Cam:...................................... Số cây...................................
Quýt:................................................. Số cây...........................
Bưởi:................................................... Số cây.......................
Mua ở đâu: Tên và địa chỉ Cơ quan, cá nhân cung cấp giống:
...................................................................................
Trồng năm nào:................................................................
4. ðánh giá đất đai và địa hình:
ðất Tốt Trung bình
Xấu
ðịa hình Bằng phẳng ðất dốc
Nếu đất dốc cĩ làm luống bậc thang theo đường đồng mức? Cĩ
Khơng
5. Xin vui lịng cho biết một số kỹ thuật chăm sĩc vườn:
* Bĩn phân hữu cơ: Cĩ
Khơng
Nếu cĩ: Số lượng bao nhiêu (tạ, tấn)..................... Bĩn lúc nào (Tháng)?.....
* Bĩn phân hố học NPK: Cĩ
Khơng
Nếu cĩ: Số lượng bao nhiêu (kg, tạ)? .............................................................
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 100
* Làm cỏ: Cĩ
Khơng
Nếu cĩ: Làm cỏ mấylần?............................................... Lúc nào?..........................
* Tưới nước: Cĩ
Khơng
Nếu cĩ: Mấy lần............................................................ Lúc nào? .............................
* Tạo tán, tỉa cành: Cĩ
Khơng
Nếu cĩ, Mấy lần?.......................................................... Lúc nào?.............................
6. Cĩ gặp khĩ khăn về sâu bệnh? Cĩ
Khơng
Nếu cĩ, xin vui lịng cho biết:
* Tên các loại sâu, bệnh phá hoại
vườn:.....................................................................................
.......................................................................................................................................
..............
* Hàng năm phải phun thuốc bao nhiêu lần? Vào lúc nào? ðể trừ sâu hay bệnh gì?
.......................................................................................................................................
..............
* Tên các thuốc thường mua để phun trừ sâu,
bệnh?..................................................................
.......................................................................................................................................
..............
* Ước lượng hàng năm số lượng thuốc phải sử dụng hết bao
nhiêu:.................................. lít/kg và chi phí hết bao nhiêu ........................ đồng?
* Gia đình dùng loại bơm nào để phun thuốc?
Bình bơm tay đeo vai: Bơng sen
Trung Quốc
Bình bơm động cơ đeo vai Cĩ
Khơng
7. Gia đình cĩ phải thuê lao động làm thêm: Cĩ
Khơng
Nếu cĩ xin cho biết bao nhiêu người?
...........................................................................................
8. Xin vui lịng cho biết:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 101
* Sản lượng quả thu hoạch năm 2008: (tạ,
tấn)..............................................................................
Giá bán tại vườn:............................đ/kg; tại
chợ:............................................................. đồng/kg.
* Gia đình cĩ phân loại quả trước lúc bán khơng? Cĩ
Khơng
Cĩ xử lý quả trước thu hoạch? Cĩ
Khơng
Cĩ xử lý sau thu hoạch, trong lúc bảo quản? Cĩ
Khơng
Nếu cĩ, xin cho biết xử lý bằng gì Tên hố chất hoặc chế phẩm:
.......................................................................................................................................
.................
9. Xin cho biết gia đình gặp khĩ khăn gì trong sản xuất:
Thiếu giống tốt Sâu bệnh
Thiếu kỹ thuật Bệnh vàng lá Greening
(VLG)
Thiếu vốn đầu tư Tiêu thụ sản phẩm
Thiên tai (lũ lụt, hạn hán) Khĩ khăn khác
10. Xin cho biết gia đình cĩ sản xuất lúa? Cĩ
Khơng
Nếu cĩ, xin cho biết:
Diện tích:.................................................... Sản lượng năm 2008:.......................................
Xin chân thành cảm ơn Ơng/Bà
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2631.pdf