Điều tra, đánh giá nguồn gen cây thuốc tắm của người Dao đỏ tại huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai

Tài liệu Điều tra, đánh giá nguồn gen cây thuốc tắm của người Dao đỏ tại huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai: ... Ebook Điều tra, đánh giá nguồn gen cây thuốc tắm của người Dao đỏ tại huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai

doc63 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2807 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Điều tra, đánh giá nguồn gen cây thuốc tắm của người Dao đỏ tại huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HÀ VĂN QUANG Điều tra, đánh giá nguồn gen cây thuốc tắm của người Dao đỏ tại huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tất Cảnh HÀ NỘI - 2009 1. MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, với địa hình đa dạng, kéo dài trên vĩ độ khác nhau lại nằm ở vùng giao lưu giữa các nền văn hóa, vì vậy là một trong những quốc gia có tính đa đạng sinh vật cao với khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao, cũng như phong phú về tri thức sử dụng cây cỏ. Trong số đó có khoảng 6.000 loài cây có ích, được sử dụng làm thuốc, rau ăn, lấy gỗ, nhuộm, … Khoảng 3.200 loài cây cỏ và nấm đã được ghi nhận là có giá trị hay tiềm năng làm thuốc. Nguồn tài nguyên cây cỏ tập trung chủ yếu ở 6 trung tâm đa dạng sinh vật trong cả nước là Đông Bắc, Hoàng Liên Sơn, Cúc Phương, Bạch Mã, Tây Nguyên, Cao nguyên Đà Lạt. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO), ngày nay có khoảng 80% dân số ở các nước đang phát triển với dân số khoảng 3,5 đến 4 tỉ người trên thế giới có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu phụ thuộc vào nền y học cổ truyền. Phần lớn trong số đó phụ thuộc vào nguồn dược liệu hoặc các chất chiết xuất từ dược liệu. Sa Pa là một huyện vùng cao thuộc tỉnh Lào Cai, thuộc trung tâm đa dạng sinh học Hoàng Liên Sơn lớn nhất của Việt Nam, với điều kiện tự nhiên đặc biệt, là nơi sinh sống của 6 dân tộc anh em là: Mông, Dao, Kinh, Tày, Giáy, Xa Phó, vì vậy đây là một trong những địa phương trong nước có tài nguyên cây thuốc phong phú và độc đáo. Người Dao đỏ ở Sa Pa chiếm 25,5% dân số toàn huyện với thu nhập chính chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và du lịch. Đây là cộng đồng có tri thức sử dụng cây thuốc phong phú để chữa nhiều loại bệnh như: cảm (gió, lạnh, …) gãy xương, cầm máu, … đặc biệt là bài thuốc tắm. Hiện nay, việc sử dụng bài thuốc tắm có tiềm năng lớn không những trong công tác chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh tật mà còn là một yếu tố cấu thành lên bản sắc văn hóa dân tộc. Mặc dù vậy, hiện nay còn ít hiểu biết về Bài thuốc tắm này, đặc biệt là việc khai thác tài nguyên cây thuốc một cách bừa bãi (khai thác triệt để) của người dân địa phương. Từ những lý‎ do trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Điều tra, đánh giá nguồn gen cây thuốc tắm của người Dao đỏ tại huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai”. 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích của đề tài * Mục đích chung Điều tra, đánh giá mức độ đa dạng nguồn gen cây thuốc tắm, từ đó đề xuất hướng bảo tồn, phát triển và khai thác bền vững nguồn gen cây thuốc tắm nhằm duy trì đa dạng sinh học, bản sắc văn hóa và kiến thức bản địa cho phát triển bền vững và góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho các hộ nông dân huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai. * Mục đích cụ thể - Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng triển khai thực hiện đề tài; - Điều tra, thu thập nguồn gen cây thuốc tắm tại huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai; - Khảo sát, đánh giá thực trạng nguồn gen cây thuốc tắm; - Đề xuất hướng bảo tồn, sử dụng và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên cây thuốc tắm. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Nắm rõ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Sa Pa và một số xã nơi triển khai thực hiện nội dung luận văn. - Điều tra và thu thập được nguồn gen cây thuốc tắm, đưa ra được tên khoa học, tên tiếng Việt và tên tiếng Dao đỏ của các loài cây thuốc tắm. - Đánh giá được thực trạng nguồn gen một số loài cây thuốc tắm có nguy cơ bị tuyệt chủng. - Đề xuất được hướng bảo tồn, sử dụng và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên cây thuốc tắm tại Sa Pa. 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC Trên thế giới từ thời thượng cổ đến nay con người vẫn luôn coi trọng cây cỏ như là một nguồn thuốc chính để chữa bệnh và bảo vệ sức khoẻ. Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) đến năm 1985, trên thế giới có khoảng 20.000 loài thực vật được sử dụng làm thuốc, hay có nguồn gốc cung cấp các hoạt chất tự nhiên để làm thuốc. Đến năm 1995, thế giới có khoảng 350.000 loài cây đã được xác định, trong đó có khoảng 35.000 loài cây đã được sử dụng làm thuốc. Được biết ở các quốc gia đang phát triển có tới 80% dân số tin tưởng vào việc chăm sóc sức khoẻ bằng y học cổ truyền, mà trong đó cây cỏ là nguồn thuốc chủ yếu đã và đang được sử dụng. Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới lại có nền y học cổ truyền phát triển, nên người dân rất tin tưởng vào việc dùng thuốc đông y để chữa bệnh. Thị trường thế giới tiêu thụ cây thuốc ước tính khoảng 800 tỷ USD/năm (Rajasekharan và Ganeshan 2002). Theo số liệu thống kê của Trung tâm thương mại Quốc tế nhu cầu sử dụng cây thuốc ở các nước công nghiệp phát triển tăng mạnh từ 355 triệu USD năm 1976 lên 551 triệu USD năm 1980, năm 1998 đã đạt con số bán lẻ là 552 triệu USD. Khoa học ngày càng phát triển, con người ngày càng đi sâu để khám phá thế giới tự nhiên và đã phát hiện ra được nhiều vấn đề hết sức mới mẻ và lý thú. Khoa học đã chứng minh rằng một hợp chất có nguồn gốc từ cây cỏ khi được phân lập và sử dụng để điều trị bệnh cho con người nghĩa là lại chuyển nó vào tế bào sống của con người, nó có khả năng dung nạp, thích nghi tốt và ít tác dụng phụ hơn các chất tổng hợp hoá học khác. Ở Mỹ có tới 25% các đơn thuốc được pha chế tại các công ty dược gồm các chất chiết từ cây cỏ với nhu cầu sử dụng hàng tỷ USD/năm. Cây cỏ có một tầm quan trọng lớn trong việc bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng và bảo vệ môi trường sinh thái, tuy nhiên do các hoạt động của con người, nhiều loài thực vật làm thuốc quý hiếm đã bị tuyệt chủng, một số loài khác đang bị đe doạ nghiêm trọng về khả năng sống sót của chúng. Tư liệu từ tổ chức về Bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên (IUCN) cho biết, trong số 43.000 loài thực vật mà cơ quan này có thông tin, hiện có tới 30.000 loài được coi là đang bị đe doạ tuyệt chủng ở các mức độ khác nhau (World convervation monitoring center - IUCN, 1992). Trong số này, có rất nhiều loài được dùng làm thuốc. Ở Bangladesh có một số cây thuốc quý như Tylophora indica (dùng làm thuốc chữa hen), Zannia indica (thuốc tẩy sổ), … trước kia dễ tìm kiếm, nay đã trở nên khan hiếm. Hoặc loài ba gạc Rauvolfia serpentina vốn mọc tự nhiên khá phổ biến ở Ấn Độ, Srilanca, Bangladesh, Thái Lan, … mỗi năm khai thác được khoảng 1000 tấn nguyên liệu để xuất sang thị trường Âu - Mỹ, làm thuốc chữa cao huyết áp, nhưng do bị khai thác liên tục và quá mức trong nhiều năm nên đã làm cho cây thuốc này mau cạn kiệt. Một số bang ở Ấn Độ đã chính thức tạm đình chỉ khai thác loài ba gạc kể trên (A. S. Islam, 1991). Một loài cây thuốc quý khác là Coptis tecta mọc nhiều ở vùng Đông - Bắc Ấn Độ trước kia mỗi năm khai thác hàng chục tấn bán sang các nước Đông Nam Á, nay đã trở nên rất khan hiếm thậm chí đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Theo He Shan An và Cheng Zhong Ming, 1985 ở Trung Quốc vốn có một số loài Dioscorea spp trữ lượng khá lớn, trong thập kỷ 50, đã từng khai thác tới 30.000 tấn hiện bị giảm sút nhiều, có loài thậm chí đã phải trồng. Một vài loài cây thuốc dân tộc quý như Fritillaria cirrhosa (làm thuốc ho) phân bố phổ biến ở vùng Tây Bắc tỉnh Tứ Xuyên nay chỉ còn sót lại 1 – 2 điểm với số lượng cá thể ít. Nguyên nhân gây lên sự suy thoái nghiêm trọng này trước hết là sự khai khác quá mức và do môi trường sống của chúng bị huỷ diệt. Điểm đáng chú ý ở đây là các vùng rừng nhiệt đới và á nhiệt đới chiếm tới 3/5 mức độ đa dạng sinh học của thế giới, lại là nơi bị tàn phá nhiều nhất. Theo số liệu của tổ chức liên hợp quốc FAO, chỉ trong vòng 40 năm diện tích rừng trên bị thu hẹp tới 44%. Tính ra mỗi năm diện tích rừng bị thu hẹp 75.000ha, rừng bị mất đi có nghĩa là các cây thuốc ở đó cũng mất đi, đồng thời kéo theo nhiều hậu quả tai hại khác. Mặt khác, như chúng ta biết diện tích rừng nhiệt đới trên trái đất tập trung chủ yếu ở các quốc gia đang phát triển. Ở nơi đó vốn tri thức về cây cỏ và cây thuốc truyền thống rất phong phú. Trong khi đó việc điều tra nghiên cứu về những kinh nghiệm này hiện còn rất ít ỏi. Khu vực châu Á Thái Bình Dương có hơn 8.000 loài cây đã được sử dụng làm thuốc và khoảng 10% trong số đó được sử dụng thường xuyên, hầu hết được thu hái từ tự nhiên. Tuy vậy, những kiến thức về sự đa dạng của cây thuốc (phân bố, phong phú của loài, đa dạng về nguồn gen và nơi sinh sống, … ) vẫn còn rất hạn chế (Chadha và Gupta 1995). Để bảo tồn các nguồn gen thực vật, các phương pháp bảo tồn chính đang được áp dụng là bảo tồn ex - situ (=off-site) là đưa nguồn gen ra khỏi điều kiện tự nhiên sinh sống của nó hoặc ra khỏi hệ thống sản xuất, phương pháp bảo tồn phụ thuộc vào loài cây trồng có các phương pháp bảo tồn khác nhau, bảo tồn ex-situ bao gồm: Ngân hàng gen hạt lại bao gồm ngân hàng hạt ở các cơ quan bảo tồn và ngân hàng hạt cộng đồng. - Ngân hàng gen đồng ruộng, các loài cây trồng khác nhau phương pháp này cũng chia ra: Các loài cây tạo ra hạt Các loài cây ít hoặc không kết hạt Các loài cây có thể lưu giữ bằng vật liệu vô tính có chu kỳ sống dài - Bảo tồn in vitro với hai nhóm cây trồng kết hạt và cây trồng sinh sản sinh dưỡng chia thành hai loại bảo tồn tế bào/mô và bảo tồn hạt phấn. - Ngân hàng AND (DNA banking) - Bảo tồn lạnh (cryoconservation banks) - Vườn thực vật (botanical gardens) - Bảo tồn trên đồng ruộng - Bảo tồn in - situ: Là bảo tồn duy trì các quần thể cây trồng trong điều kiện tự nhiên nơi xuất hiện tiến hoá của loài cây trồng đó. Đối với cây trồng được bảo tồn ở nông trại, vườn gia đình hoặc trên đồng ruộng. Đối với cây lâm nghiệp và cây hoang dại thường được tạo các vùng bảo tồn như vườn quốc gia hoặc khu bảo tồn. 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC Việt Nam nằm dọc trên bán đảo Đông Dương, kéo dài theo hướng Bắc Nam với hơn 1.600km trên đất liền, từ 8030’ ở Mũi Cà Mau - tỉnh Cà Mau đến hang Lũng Cú - tỉnh Hà Giang. Nằm ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm. Trong đó, tính nhiệt đới gió mùa thấy rõ ở các vùng thấp phía nam và thiên dần sang khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi hay gần như á nhiệt đới ở các vùng núi cao phía Bắc. Tất cả những nhân tố đã góp phần tạo lên ở Việt Nam có nguồn tài nguyên thực vật phong phú và đa dạng. Hiện nay, ở Việt Nam đang khai thác và sử dụng khoảng 700 loài cây trồng thuộc 70 chi thực vật, trong đó 39 loài cây lương thực có chất bột, 95 loài cây thực phẩm không có mục đích lấy chất bột, 104 loài cây ăn quả, 55 loài cây làm rau, 44 loài cây lấy dầu, 16 loài cây lấy sợi, 12 loài cây làm đồ uống, 39 loài cây làm gia vị, 19 loài cây làm hương liệu, 29 loài cây cải tạo đất và phủ xanh đất trống đồi trọc. Nhiều loài cây trồng quan trọng có nguồn gốc tại Việt Nam như lúa (Oryza sativa), đậu lúa, chuối (musa sp), nhiều loại thuộc chi citrus, khoai môn sọ, dừa, … Rừng Việt Nam có trên 12.000 loài thực vật, trong đó có 7.000 loài thuộc 1.850 chi của 267 họ thực vật hạt kín (Angiospermae). Theo thống kê ban đầu 2.300 loài cây rừng Việt Nam có thể sử dụng làm lương thực, thực phẩm, dược liệu, thức ăn gia súc hoặc vật liệu cho các mục tiêu kinh tế quốc dân khác ngoài mục tiêu lấy gỗ. Các cây thuốc hiện nay chủ yếu được sử dụng theo kinh nghiệm. Số loài được xác minh về giá trị cơ sở chữa bệnh chỉ chiếm 20 - 30%. Chúng được sử dụng để điều trị từ các chứng bệnh thường mắc phải trong cuộc sống hàng ngày như: cảm sốt, cảm lạnh, cầm máu, làm liền vết thương, ăn uống khó tiêu, gãy xương, … cho đến các bệnh nan y khó chữa như bênh tim mạch, gan, thận, thần kinh, … Theo điều tra sơ bộ của Viện Dược liệu, chỉ có 18 loài còn trữ lượng khá, cho phép khai thác. Phần lớn trong số chúng là các cây thuốc thường, các loài cây thuốc quý đặc trưng của dãy núi Hoàng Liên Sơn như: Hoàng Liên chân gà, hoàng liên gai, thổ hoàng liên, sâm vũ diệp, hoàng liên ô rô, … đều hiếm gặp. Có 98 loài cây thuốc được trồng trọt ở huyện Sa Pa (không có danh mục), tuy nhiên chỉ có 23 loài cây thuốc được trồng phổ biến trong đó chỉ có 6 loài bản địa (gừng gió, tam thất gừng, tục đoạn, thảo quả, ý dĩ), 17 loài còn lại là nhập nội từ Trung Quốc (13 loài), Nhật Bản (3 loài), Pháp (1 loài). Tuy nhiên, theo thống kê của ngành lâm nghiệp diện tích rừng ở nước ta từ 14,3 triệu ha vào năm 1943, đến năm 1993 chỉ còn 9,3 triệu ha. Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ phá rừng cao nhất thế giới. Rừng bị tàn phá làm cho toàn bộ tài nguyên rừng bị mất đi, trong đó có nhiều loài cây thuốc quý bị mất theo. Theo thống kê của Viện Dược liệu đã phát hiện ra nhiều vùng rừng có cây thuốc quý đã hoàn toàn bị xoá sổ. Năm 1972 vùng núi Hàm Rồng ở thị trấn Sa Pa là một khu vườn rậm rạp có nhiều loại cây thuốc, kể cả các loài cây quý hiếm như Sâm vũ diệp (panax bipinnatifidus Seem), tam thất hoang, hoàng liên gai, … Đến năm 1985 rừng ở đây đã hoàn toàn bị phá huỷ để trồng ngô và các cây trồng khác và đến nay trở thành khu du lịch Hàm Rồng. Tình trạng này còn có thể thấy ở vùng rừng Dốc Cun - Hoà Bình, nay là nương chè và nhà ở. Hàng chục ha rừng ở tiểu cao nguyên An Khê thuộc 2 tỉnh Gia Lai và Bình Định trước kia vốn là một trung tâm phân bố lớn nhất Việt Nam của cây vàng đắng nguyên liệu chiết suất Berberin, hiện đã nằm dưới lòng hồ chứa thuỷ điện Vính Sơn. Khai thác liên tục nhiều năm chưa chú ý tái sinh bảo vệ rừng cũng làm cho nguồn cây thuốc ở Việt Nam bị tàn phá nhanh và cạn kiệt. Đặc biệt đối với những cây có giá trị kinh tế cao như ba kích, đẳng sâm, hoàng tinh vốn phân bố khá phổ biến ở các tỉnh miền núi phía bắc, lượng khai thác ban đầu khá lớn đến nay đã bị suy giảm nghiêm trọng thậm chí đã trở nên khan hiếm và đưa vào sách đỏ Việt Nam. Công tác bảo tồn nguồn gen cây thuốc ở Việt Nam bước đầu đã được quan tâm, từ năm 1990 đến năm 2000 đề án bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc đã xây dựng được hệ thống mạng lưới trong cả nước, khoảng 500 loài đang được lưu giữ tại các vườn, 250 loài đang được bảo tồn, theo dõi, đánh giá trao đổi, cung cấp cho nhu cầu nghiên cứu và sản xuất. Hạt giống cây thuốc cũng đã bước đầu được thử nghiệm bảo quản trong kho lạnh ngắn hạn các loại hạt như ngưu tất, thanh cao để kéo dài sức sống của hạt. Hiện nay ở miền Bắc có hai trung tâm bảo tồn lớn với trên 40 loài cây thuốc được bảo tồn đó là Trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Sa Pa bảo tồn được các loài cây thuốc chính lá củ rắn cắn, bảy lá một hóa, hoàng tinh vòng, sâm vũ diệp, hòang liên gai, … và Trại thuốc Tam Đảo bảo tồn và lưu giữ các loại cây thuốc như: Trọng lâu Hải nam, đại hoa tế tân, ba gạc, … Thuốc tắm là bài thuốc nổi tiếng của người Dao đỏ sinh sống ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, trước kia chủ yếu được sử dụng ở cộng đồng, nay đang đần dần được thương mại hóa. Một số khách sạn và nhà hàng ở Sa Pa đã mở dịch vụ sauna sử dụng những cây thuốc tắm mua của người Dao đỏ. Một số khách sạn tư nhân hiện nay cũng đang chế biến cây thuốc tắm dưới dạng bột, khô bán cho khách du lịch. Việc thương mại hóa cộng với sự suy giảm diện tích rừng nên nhiều loài cây thuốc tắm đang đứng trước nguy cơ bị biến mất. Theo người Dao đỏ thuốc tắm có giá trị lớn trong việc chữa bệnh và phục hồi sức khỏe. Để bài thuốc tắm có tác dụng thì cần khoảng 72 loài cây thuốc, do vậy nếu không đủ thì giá trị của bài thuốc này sẽ giảm đi nhiều. Công tác nghiên cứu, bảo tồn và phát triển nguồn gen cây thuốc ở Việt Nam mới chỉ là bước đầu. Để nguồn gen quý hiếm không ngày càng cạn kiệt, nền văn hóa, bản sắc dân tộc không bị xói mòn, và giá trị nguồn gen được phát triển công tác bảo tồn, phát triển trong thời gian tới đòi hỏi phải thường xuyên hơn và quy mô hơn nữa. 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Địa điểm nghiên cứu: Đề tài được thực hiện tại huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai, tập trung chính ở xã Tả Phìn, Tả Van và Bản Khoang, đây là 3 xã có tỷ lệ người Dao đỏ sinh sống cao và nhiều người biết sử dụng bài thuốc tắm. - Thời gian thực hiện: Từ tháng 11/2008 đến tháng 9/2009 - Đối tượng nghiên cứu: Cây thuốc mọc hoang dại, trên rừng hoặc được trồng tại vườn của người Dao đỏ ở Sa Pa được sử dụng trong bài thuốc tắm. 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.2.1. Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Sa Pa - Điều tra về vị trí địa lý, tài nguyên, khí hậu của vùng - Điều tra về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, dân số, lao động, cơ sở hạ tầng của vùng nghiên cứu. - Điều tra về nguồn tài nguyên cây thuốc tắm: + Số lượng, chủng loại + Phân bố + Trữ lượng 3.2.2. Mô tả, đánh giá một số loài cây thuốc tắm quan trọng (5 loài) - Điều kiện sinh thái của cây thuốc tắm 3.2.3. Đánh giá mức độ đa dạng sinh học nguồn gen cây thuốc tắm (Dựa theo các chỉ số của phương pháp IPGRI) 3.2.4. Đánh giá nguyên nhân làm thay đổi mức độ đa dạng sinh học - Nguyên nhân kinh tế: hiện trạng sử dụng của các khách sạn, nhà hàng, người dân, khách du lịch, … hàng tháng ở Sa Pa sử dụng hết bao nhiêu cây thuốc tắm. - Nguyên nhân xã hội: phương pháp thu hái của người Dao đỏ, … - Tự nhiên: diện tích rừng thay đổi, … Khả năng cung cấp của môi trường cho việc sử dụng, khai thác cây thuốc tắm. 3.2.5. Đề xuất hướng bảo tồn, sử dụng và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên cây thuốc tắm: Đề xuất hướng bảo tồn trong điều kiện hoang dại, trong vườn gia đình hay tại các trạm, trại nghiên cứu của Nhà nước, … Đề xuất một số chính sách nhằm hỗ trợ việc bảo tồn, khai thác và phát triển cây thuốc tắm. 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của luận văn là RRA và PRA, thu thập thông tin thứ cấp, phỏng vấn và quan sát. Phỏng vấn sâu lãnh đạo địa phương, những người có hiểu biết nhiều về cây thuốc và được thừa nhận rộng rãi trong cộng đồng. Mẫu biểu điều tra theo phương pháp của IPGRRI - Thu thập mẫu, xác định tên khoa học: Mẫu tiêu bản của tất cả các cây thuốc được thu thập, ghi chép, xử lý và sấy khô theo các kỹ thuật làm tiêu bản thực vật và được giám định tại các cơ quan chức năng, bằng phương pháp so sánh hình thái dựa trên các sách cây thuốc, thực vật chí, các đặc điểm mẫu tiêu bản tại các cơ quan chuyên môn. - Điều tra hoạt động thu hái, chế biến và bán các sản phẩm thuốc tắm: Bằng phương pháp phỏng vấn và nhập cuộc quan sát các hoạt động thu hái, chế biến, sử dụng, buôn bán thuốc tại địa phương. - Điều tra thị trường thuốc tắm: Được tiến hành tại các xã: Tả Phìn, Tả Van, Bản Khoang và thị trấn Sa Pa bằng phương pháp nhập cuộc quan sát, phỏng vấn người bán và khách hàng. 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ Xà HỘI CỦA HUYỆN SA PA a. Điều kiện tự nhiên Sa Pa lµ mét huyÖn thuéc khu vùc nói cao cña tØnh Lµo Cai, n»m ë s­ên §«ng cña d·y nói Hoµng Liªn S¬n, ph©n bè ë to¹ ®é ®Þa lý 22o07' ®Õn 22o28'46'' vÜ ®é B¾c vµ 103o43'28'' ®Õn 104o04'15'' kinh ®é §«ng. DiÖn tÝch cña huyÖn lµ 68.136 ha, ph©n bè ë ®é cao 400 - 3.143m, trung b×nh lµ 1.500m so víi mÆt biÓn. §Þa h×nh cña huyÖn bÞ chia c¾t bëi c¸c d·y nói lín. §é dèc trung b×nh 30 - 35o vµ cã thÓ ®Õn 45o, được chia thành 3 vùng như: vùng thượng huyện (gồm xã Bản Khoang, Tả Giàng Phìn, Tả Phìn, …), trung huyện (Lao Chải, Tả Van, Hầu Thào, Sử Pán, …) và hạ huyện (Bản Hồ, Thanh Phú, Nậm Sài, …). Sa Pa cã khÝ hËu ®Æc biÖt, chia thµnh 2 mïa râ rÖt: m¸t vÒ mïa HÌ vµ l¹nh vµo mïa §«ng, Xu©n. NhiÖt ®é trung b×nh 16 - 180C. L­îng m­a trung b×nh n¨m tõ 2.800 ®Õn 3.400mm (b¶ng 1.3). Nh×n chung, chÕ ®é m­a Èm cña huyÖn Sa Pa lín nhÊt tØnh Lµo Cai. §Æc biÖt huyÖn Sa Pa hÇu nh­ kh«ng cã b·o vµ giã kh« nãng. VÒ thuû v¨n: Sa Pa cã m¹ng l­íi suèi lµ 0,7-1,0 km/km2, tæng diÖn tÝch l­u vùc lµ 713 km2, cã 2 hÖ suèi chÝnh ®æ ra s«ng Hång lµ Ngßi Bo vµ Ngßi Dum. Hµng n¨m khu vùc huyÖn tiÕp nhËn l­îng n­íc m­a 1,63 tû m3. Nh×n chung, l·nh thæ Sa Pa cã thÓ ®­îc chia thµnh 5 tiÓu vïng sinh th¸i lµ vïng nói cao, vïng th­îng huyÖn (b¶ng 1.1 vµ b¶ng 1.2). Tµi nguyªn ®Êt cña huyÖn Sa Pa gåm 4 nhãm ®Êt chÝnh lµ ®Êt mïn Alit trªn nói cao, ®Êt mïn vµng ®á trªn nói cao, ®Êt Feralit trªn ®¸ c¸t vµ ®Êt Feralit biÕn ®æi do trång lóa (b¶ng 1.1). (1) §Êt mïn Alit trªn nói cao: Ph©n bè ë ®ai khÝ hËu l¹nh do ®ã qu¸ tr×nh phong ho¸ vµ ph©n huû chÊt h÷u c¬ diÔn ra chËm. TÇng th¶m môc dÇy (tíi 80cm). XuÊt hiÖn c¸c th¶m thùc vËt hçn giao l¸ réng - l¸ kim kh¸ lín, ph©n bè ë c¸c x·: T¶ Giµng Ph×n, B¶n Khoang, San S¶ Hå, T¶ Van. Nhãm ®Êt nµy kh«ng cã ý nghÜa s¶n xuÊt hµng ho¸. Tuy nhiªn, ®©y lµ khu vùc ph©n bè cña nhiÒu loµi c©y thuèc quý hiÕm nh­: S©m vò diÖp, S©m tam thÊt, Hoµng liªn ch©n gµ, Th«ng ®á, Hoµng liªn « r«, v.v... (2) §Êt mïn vµng ®á trªn nói cao: Lµ nhãm ®Êt cã diÖn tÝch lín nhÊt huyÖn, ph©n bè ë kh¾p c¸c x· trong huyÖn. TÇng ®Êt trung b×nh, thµnh phÇn c¬ giíi thÞt nhÑ, c¸t pha thÝch hîp víi nhiÒu c©y l©m nghiÖp, c«ng nghiÖp, d­îc liÖu vµ c©y ¨n qu¶. (3) §Êt Ferlit trªn ®¸ c¸t: Ph©n bè ë c¸c x· vïng thÊp cña huyÖn nh­ Thanh Kim, Thanh Phó, B¶n Phïng, B¶n Hå, NËm Sµi, Suèi ThÇu. TÇng ®Êt trung b×nh, chua, kh¶ n¨ng gi÷ n­íc vµ mïn kÐm. (4) §Êt Feralit biÕn ®æi do trång lóa: Ph©n bè ë tÊt c¸c c¸c x· (trõ thÞ trÊn Sa Pa). Ch­a bÞ b¹c mµu nh­ vïng trung du. §Êt chua. §é mµu mì cßn kh¸. B¶ng 1.1: C¸c nhãm ®Êt chÝnh cña huyÖn Sa Pa STT Nhãm ®Êt Ph©n bè (®é cao) DiÖn tÝch Tû lÖ % 1 §Êt mïn Alit trªn nói cao Trªn 1.700 m 12.186 18,0 2 §Êt mïn vµng ®á trªn nói cao 700 - 1.700 44.365 65,3 3 §Êt Feralit trªn ®¸ c¸t 400 - 700 3.533 5,2 4 §Êt Feralit biÕn ®æi do trång lóa 1.380 2,0 5 §Êt kh¸c 6.439 9,5 B¶ng 1.2: C¸c tiÓu vïng sinh th¸i cña huyÖn Sa Pa Vïng nói cao 3.143 m (1) T¶ Gi¶ng Ph×n, B¶n Khoang, San S¶ Hå, Lao Ch¶i, T¶ Van 2.200m Vïng th­îng huyÖn S­ên khuÊt giã S­ên ®ãn giã (2) HÇu Thµo, T¶ Van, T¶ Ph×n (3) Lao Ch¶i, Trung Ch¶i, B¶n Khoang, Sa P¶, San S¶ Hå, T¶ Giµng Ph×n, ¤ QuÝ Hå, thÞ trÊn Sa Pa 1.600 m Vïng h¹ huyÖn (4) B¶n Hå, NËm Cang, NËm Sµi (5) Sö P¸n, Thanh Kim, B¶n Phïng, Thanh Phó, Suèi ThÇu 700 m Nh×n chung, Sa Pa lµ mét huyÖn cã ®iÒu kiÖn khÝ hËu ®a d¹ng, ph©n bè tõ vïng nhiÖt ®íi ®Õn ¸ nhiÖt ®íi, «n ®íi vµ nói cao. Trong ®ã cã nh÷ng tiÓu vïng cã ®iÒu kiÖn khÝ hËu vµ ®Êt ®Æc biÖt. §Þa h×nh bÞ chia c¾t rÊt phøc t¹p. §iÒu nµy dÉn ®Õn: (1) hÖ thùc vËt vµ c©y thuèc cña Sa Pa ®a d¹ng vµ ®Æc biÖt, trong ®ã cã nhiÒu loµi ®Æc h÷u, (2) mét sè loµi c©y thuèc quÝ hiÕm ®Æc h÷u kh«ng (hay rÊt khã) s¶n xuÊt mang tÝnh chÊt hµng ho¸ mµ cÇn chó ý khai th¸c bÒn v÷ng tõ tù nhiªn, (3) khã ph¸t triÓn hÖ thèng giao th«ng, v× vËy viÖc ph¸t triÓn d­îc liÖu hµng ho¸ gÆp khã kh¨n h¬n c¸c vïng kh¸c cña ViÖt Nam. B¶ng 1.3: §Æc ®iÓm khÝ hËu huyÖn Sa Pa (sè liÖu trung b×nh cña 5 n¨m, tõ n¨m 2002 - 2007) YÕu tè khÝ hËu Th¸ng C¶ n¨m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 NhiÖt ®é Trung b×nh (oC) 9,1 10,4 14,8 17,4 19 20,1 19,8 19,5 18,4 16,1 13,5 9,3 15,6 Tèi cao trung b×nh (oC) 12,2 14,1 18,2 21,3 22,6 23,1 23,2 22,8 21,7 19,7 16,4 13,3 19 Tèi thÊp t.b×nh (oC) 6,1 7,5 10,7 13,6 15,9 17,3 17,3 16,9 15,4 13,1 10,4 6,9 12,6 Tèi thÊp tuyÖt ®èi (oC) -2 -1,3 1,1 3 8,2 11 7 10,4 10 6 1 -2 -2 L­îng m­a Trung b×nh (mm) 50 78,4 115,6 182,6 367,9 355 482,8 467,3 314,1 191,9 102,9 40,5 2.749 N¨m m­a Ýt nhÊt (mm) 0 3 9,9 38,2 194,7 152,2 226 133,4 46 22,6 11 0 2.062 N¨m m­a cao nhÊt (mm) 201 183 360,3 362,5 661 596 824 873,4 954 622,2 279,2 189,5 3.496 Sè ngµy m­a trung b×nh 10 12 12 14 20 21 22 22 18 14 13 9 187 §é Èm (%) §é Èm trung b×nh (%) 89 88 82 83 85 87 90 90 87 91 90 90 88 N¾ng Sè giê n¾ng trung b×nh 116,4 112,2 156,4 168,9 150,5 91,8 110 114 97,8 95,9 104 126 1.445 Giã H­íng giã thÞnh hµnh TN T TN TB T TB TN TB B T TB T Tèc ®é giã (m/s) 2 2,3 2,3 2,2 2,1 2 2 1,4 1 0,9 1,1 1,8 1,8 Sè c¬n b·o 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Sè ngµy cã giã kh« nãng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 S­¬ng Sè ngµy cã s­¬ng mï 20,1 18,6 17,4 14 7,7 5 2,6 3 4,1 10,2 13,9 15,5 132,2 Sè ngµy cã s­¬ng muèi 2 0,2 0 0 0 0 0 0 0 0 0,8 2,5 H×nh 1.1 : B¶n ®å ph©n bè vµ tµi nguyªn ®Êt cña huyÖn Sa Pa Hình 1.2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2008 của huyện Sa Pa Điều kiện kinh tế- xã hội Sa Pa bao gồm 17 xã và 01 thị trấn, phân bố ở các đai khí hậu khác nhau. Tổng dân số là 54.765 người (năm 2009), thuộc 6 dân tộc chính là: dân tộc Mông (52,5%), Dao (25%), Tày, Giáy, Sa Phó và Kinh. Điểm đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp ở Sa Pa là người dân trồng rất nhiều sản phẩm đặc sản như : Cây dược liệu, rau, cây ăn quả, .... Trong đó, Thảo quả (Amomum aromaticum Roxb.) với diện tích là 3.600 ha (trong đó diện tích cho thu hoạch 3.200ha), đã mang lại nguồn thu nhập lớn cho nhiều hộ gia đình (đặc biệt những xã có diện tích rừng lớn như : xã Nậm Cang, Bản Khoang, ...), góp phần ổn định đời sống và tăng thu nhập cho người dân. Ngoài ra còn có các dược liệu được trồng với quy mô lớn như: Actiso (Cynara scolymus L.) với diện tích 30ha, xuyên khung (Ligusticum wallichii Franch.), v.v… Hoạt động du lịch cũng mang lại nguồn thu đáng kể cho người dân, bao gồm các hoạt động chính là: (1) cho thuê nhà nghỉ, (2) hướng dẫn du lịch, (3) bán hàng, (4) làm thổ cẩm, (5) khuân vác phục vụ du lịch sinh thái. Cơ sở hạ tầng ở huyện Sa Pa còn khá nghèo nàn, mặc dù các xã đều có đường ô tô nhưng chất lượng xấu, quanh co nên ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế và lưu thông hàng hóa trong khu vực. Hiện tại hệ thống điện lưới quốc gia mới phủ được một số xã gần thị trấn Sa Pa. Nhìn chung, con em các cộng đồng được nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho đi học phổ thông thông qua hệ thống giáo dục phổ cập đến từng xã và được cấp giấy, bút, sách cho học sinh đến trường. Trình độ văn hóa trung bình cao nhất trong các hộ là lớp 6. Chỉ có một số rất ít đang học ở các trường trung cấp, cao đẳng, đại học. Hệ thống y tế cơ sở đã được phủ ở toàn bộ các xã với đội ngũ cán bộ y tế cơ sở và nhân viên y tế thôn bản. Người dân đã được chăm sóc sức khỏe ban đầu, đặc biệt là các chương trình y tế quốc gia. Hầu hết các trạm y tế chưa triển khai được vườn cây thuốc nam theo quy định trong “Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ 4”. Lý do chính là do không có đất, không có giống, không có kinh phí và nhân lực. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của các xã Tả Van, xã Tả Phìn, xã Bản Khoang- huyện Sa Pa Xã Tả Phìn Tả Phìn là một xã miền núi cao của huyện Sa Pa, nằm ở vùng thượng huyện có độ cao trung bình là 1.200m với tổng diện tích đất tự nhiên là 2.725 ha. Tả Phìn có 5 thôn (Sả Séng, Tà Chải, Can Ngài, Suối Thầu, Lủ Khấu) chia làm 13 đội. Là một trong những xã đầu tiên của huyện Sa Pa có hệ thống giao thông được xây dựng vào tận trung tâm xã và một số bản. Xã có 5 trường tiểu học và 1 trường trung học cơ sở. Dân số toàn xã là 2.246 (tính đến 31/12/2003), chiếm 5,3% dân số toàn huyện. Trong đó người Mông có 205 hộ với 1.274 nhân khẩu chiếm 59%, người Dao đỏ có 134 hộ với 950 nhân khẩu chiếm 39%, người Kinh có 8 hộ chiếm 2%. Trong đó người Dao tập trung sống ở 5 đội: 1, 2, 3 ,4 và 9. Sản xuất nông nghiệp là hoạt động kinh tế mang lại nguồn sống chính của người dân ở đây với hai cây lương thực chính là Lúa nước và Ngô. Thảo quả (Amomum aromaticum Roxb.) là một dược liệu lâu đời, với diện tích trồng là 236 ha đã mang lại nguồn thu nhập quan trọng cho các hộ dân. Ngoài ra, nghề truyền thống dệt thổ cẩm vẫn được phát triển nhờ dịch vụ du lịch, góp phần cải thiện kinh tế cho các hộ gia đình. Chăn nuôi chủ yếu vẫn mang tính tự cung tự cấp phục vụ sản xuất và cải thiện, các con vật nuôi như trâu, lợn cắp nách, gà, v.v… Trạm Y tế xã Tả Phìn có 1 y sỹ, 1 dược sỹ trung học và 2 nữ hộ sinh. Nhiệm vụ của trạm là tham gia và phối hợp triển khai các chương trình y tế quốc gia, tỉnh, huyện, thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu và phòng dịch bệnh cho người dân trong xã. Trạm đã có vườn cây thuốc nam theo quy định “Danh mục cây thuốc thiết yếu Việt Nam”. Hình 1.3. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2008 - xã Tả Phìn Xã Tả Van Tả Van là một xã miền núi thuộc vùng trung huyện Sa Pa với tổng diện tích đất tự nhiên là 6.759 ha, có độ cao 800-1.200m. Tả Van có 6 thôn là Tả Van Giáy, Tả Van Mông, Giàng Tả Chải, Séo Mỹ Tỷ, Dền Thàng, Tả Chải Mông. Dân số toàn xã là 2.759, trong đó dân tộc Mông chiếm 64,4%, người Dao đỏ chiếm 10,1%, dân tộc Giáy chiếm 25,5%. Trong đó, người Dao đỏ tập trung ở thôn Giàng Tà Chải. Giáo dục: số trường tiểu học là 6 số trường trung học cơ sở là 1. Trạm Y tế xã Tả Van có 2 y sỹ, 1 dược sỹ trung học và 2 nữ hộ sinh. Sản xuất nông nghiệp chính là lúa và ngô. Do một phần của xã nằm trong Vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn nên ngoài sản xuất nông nghiệp thì một số thôn tập trung trồng dược liệu và cây ăn quả như táo Mèo, mận Tả Van, v.v... Ngoài ra, thổ cẩm cũng là một nghề mang lại thu nhập cho cộng đồng người Dao và Mông ở đây do du lịch ở Tả Van rất phát triển. Nghề chăn nuôi vẫn mang tính chất tự cung tự cấp. Hình 1.4. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2008 - Xã Tả Van Xã Bản Khoang Bản Khoang là một xã miền núi thuộc vùng thượng huyện Sa Pa có độ cao trên 1.200m với tổng diện tích tự nhiên là 5.663 ha. Xã Bản Khoang có 10 thôn là Can Hồ A, Can Hồ B, Phìn Hồ, Suối Thầu, Lủ Khấu, Gia Khấu, Xà Chải, Kim Ngan, Sín Chải, Can Hồ Mông. Dân số toàn xã là 2.136, trong đó dân tộc Mông chiếm 11,6 %, người Dao chiếm 88,4%. Trong đó người Dao tập trung ở 9 thôn trừ Can Hồ Mông. Là một trong những thôn có hệ thống giao thông khó khăn nhất của Sa Pa. Bản Khoang cũng chưa có điện lưới quốc gia. Bởi vậy các hoạt động như du lịch, buôn bán gần như không có. Sản xuất nông nghiệp chính là lúa và ngô. Song nguồn thu nhập chính cho cộng đồng là thảo quả (Amomum aromaticum Roxb.). Ho¹t ®éng s¶n xuÊt n«ng nghiÖp gåm cã trång lóa n­¬ng (1,5 ha), Ng« (181,3 ha), Th¶o qu¶ (252,1 ha); ch¨n nu«i cã: tr©u (677 con), bß (20 con), lîn (1.655 con), ngùa (11 con). Y tÕ: X· B¶n Khoang cã mét tr¹m y tÕ gÇn Uû ban nh©n d©n cña x·. Tr¹m y tÕ cã 4 c¸n bé bao gåm 1 y sü, 2 y t¸ vµ 1 n÷ hé sinh ch¨m sãc søc khoÎ ban ®Çu cho nh©n d©n trong x·. Ngoµi ra cßn cã 10 nh©n viªn y tÕ th«n b¶n phô tr¸ch kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh ë th«n. X· cã 10 tr­êng häc t­¬ng øng víi 10 khu vùc trong x·, ®­îc qu¶n lý bëi hai tr­êng chÝnh ë th«n Can Hå A vµ th«n Suèi ThÇu, trong ®ã cã 9 tr­êng tiÓu häc vµ 1 tr­êng trung häc c¬ së [18]. Hình 1.._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHTT09046.doc
Tài liệu liên quan