Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP I
------------------
NGUYỄN TUẤN PHONG
ðIỀU TRA ðẶC ðIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN,
NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA GIỐNG CÀ PHÊ VỐI
ROBUSTA GHÉP CHỒI CẢI TẠO TẠI ðẮK LẮK
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ NGỌC BÁU
HÀ NỘI, 2007
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc
112 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2058 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Điều tra đặc điểm sinh trưởng, phát triển năng suất và chất lượng của giống cà phê vối Robusta ghép chồi cải tạo tại ĐakLak, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cám ơn và các thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Tuấn Phong
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành bản luận văn này, tơi luơn nhận được sự giúp đỡ về
nhiều mặt của các cấp Lãnh đạo, các tập thể và cá nhân.
Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới TS. Lê
Ngọc Báu người Thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn
này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo Trường ðại học Nơng nghiệp I Hà
Nội, Trường ðại học Tây Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Nơng học, khoa sau
ðại học, các Thầy Cơ giáo trong bộ mơn Cây cơng nghiệp khoa Nơng học
thuộc trường ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ
tơi về kiến thức và chuyên mơn trong suốt những năm học tập và làm luận
văn.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, các đồng nghiệp và
bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Một lần nữa, tơi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
Nguyễn Tuấn Phong
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục hình viii
1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn đề 1
1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài 3
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4
1.4. Phạm vi điều tra 5
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6
2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 6
2.2. Tình hình sản xuất cà phê vối trên thế giới và Việt Nam 7
2.3. Kết quả nghiên cứu trong và ngồi nước 9
3. ðỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
3.1. ðối tượng nghiên cứu 31
3.2. Nội dung nghiên cứu 31
3.3. Phương pháp nghiên cứu 31
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39
4.1. Tình hình sản xuất và các biện pháp kỹ thuật đang được áp
dụng tại các vùng điều tra 39
4.1.1. Hiện trạng sản xuất cà phê tại các địa phương vùng điều tra 39
4.1.2. ðiều kiện tự nhiên 40
4.1.3. Tuổi cây 44
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iv
4.1.4. Kỹ thuật canh tác 45
4.1.5. Liều lượng và các loại phân bĩn chủ yếu được áp dụng trong
khu vực điều tra nghiên cứu 47
4.1.6. Tưới nước 49
4.1.7. Tình hình sâu bệnh 50
4.1.8. Tình hình ghép cải tạo và trồng mới bằng cây ghép 52
4.1.9. Tình hình áp dụng kỹ thuật ghép chồi cải tạo tại một số vùng
cà phê ở ðắk Lắk 54
4.2. Khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê ghép chồi cải tạo 60
4.2.1. Ảnh hưởng của biện pháp bĩn phân chuồng đến sinh trưởng và
năng suất của cà phê ghép cải tạo 60
4.2.2. Ảnh hưởng của biện pháp của kỹ thuật ghép đến tỷ lệ sống và
sinh trưởng của chồi ghép 67
4.3. Mơ hình ghép và hiệu quả kinh tế của biện pháp ghép cải tạo 70
4.3.1. Dinh dưỡng đất 70
4.3.2. Khả năng sinh trưởng của vườn cây 71
4.3.3. Năng suất và chất lượng cà phê nhân sống 72
4.3.4. Hiệu quả kinh tế của ghép chồi cải tạo 79
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 82
5.1. Kết luận 82
5.2. ðề nghị 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT Thứ tự
CCC1 Cặp cành cấp 1
PVBð Phạm vi biến động
TB Trung bình
CSB Chỉ số bệnh
KHKT NLN Khoa học kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp
KTCB Kiến thiết cơ bản
DT Diện tích
HC Hữu cơ
N ðạm tổng số
P2O5 Lân
K2O Kali
ðT ðiều tra
TS Thực sinh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
4.1. Diện tích, năng suất và sản lượng cà phê kinh doanh của một
số vùng cà phê trọng điểm của tỉnh 39
4.2. ðiều kiện nhiệt độ và ẩm độ tại các vùng điều tra 41
4.3. Lượng mưa và số giờ nắng tại các vùng điều tra 42
4.4. Một số chỉ tiêu hĩa tính đất và hàm lượng tại các khu vực điều tra 43
4.5. Tuổi cây và tỷ lệ về tuổi cây của các địa phương 44
4.6. Một số biện pháp kỹ thuật được áp dụng tại các địa phương
điều tra 45
4.7. Tỷ lệ và liều lượng phân bĩn tại các vùng điều tra 48
4.8. Lượng nước và số lần tưới 49
4.9. Tỷ lệ và mức độ của một số sâu bệnh hại chính 50
4.10. Tỷ lệ cà phê được trồng bằng cây ghép và cưa ghép cải tạo tại
một số xã trong vùng điều tra 52
4.11. Tỷ lệ và mức độ ghép qua các năm tại các khu vực điều tra 54
4.12. Tỷ lệ các cây cần thay thế tại các địa điểm điều tra 56
4.13. Số cây cần cưa ghép trong vườn cà phê đã ghép và chưa ghép 57
4.14. Tỷ lệ và mức độ rỉ sắt trên 2 loại vườn 58
4.15. Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh trên các vườn điều tra 59
4.16. Một số yếu tố dinh dưỡng trên các mơ hình điều tra 60
4.17. Ảnh hưởng của việc bĩn phân chuồng đến sinh trưởng của cà
phê ghép (sau ghép 18 tháng) 61
4.18. Ảnh hưởng của phân chuồng đến tỷ lệ và mức độ khơ cành trên
vườn cà phê ghép 62
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vii
4.19. Một số yếu tố cấu thành năng suất của cà phê sau 18 tháng ghép 64
4.20. Ảnh hưởng của phân chuồng đến năng suất cà phê sau 4 - 5
năm ghép cải tạo 65
4.21. Ảnh hưởng của phân chuồng đến tỷ lệ tươi nhân và chất lượng
cà phê nhân sống. 66
4.22. Ảnh hưởng của kỹ thuật ghép đến tỷ lệ sống của chồi ghép 67
4.23. Tỷ lệ chồi ghép cĩ biểu hiện bất thường sau ghép 3 và 6 tháng 68
4.24. Ảnh hưởng của kỹ thuật ghép đến sinh trưởng của cà phê ghép
sau 1 năm 69
4.25. Hàm lượng của một số yếu tố dinh dưỡng đất của các mơ hình
trước khi xây dựng mơ hình 71
4.26. Khả năng sinh trưởng của cây ghép và thực sinh sau 18 tháng 72
4.27. Năng suất cà phê ghép và cà phê trồng mới bằng cây thực sinh 73
4.28. Tỷ lệ tươi nhân và chất lượng cà phê nhân sống của cà phê ghép 75
4.29. Năng suất vườn cây trước và sau ghép cải tạo 77
4.30. Tỷ lệ tươi nhân và chất lượng của cà phê nhân sống tại các mơ hình 78
4.31. Hiệu quả kinh tế của ghép chồi so với trồng lại bằng cây thực
sinh sau 18 tháng 79
4.32. Hiệu quả kinh tế của mơ hình ghép cải tạo so với vườn cây
khơng ghép từ khi ghép đến kinh doanh 80
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………viii
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
4.1. Năng suất cà phê sau ghép tại TP Buơn Ma Thuột 74
4.2. Năng suất cà phê sau ghép tại huyện Cư M’gar 74
4.3. Năng suất cà phê sau ghép tại huyện Krơng Pack 75
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn đề
Cây cà phê đầu tiên được đưa vào Việt Nam từ năm 1857 nhưng mãi
đến đầu thế kỷ 20 mới được phát triển trồng ở một số đồn điền của người
Pháp. ðến năm 1930 ở Việt Nam chỉ cĩ 5.900 ha.
Trong thời kỳ những năm 1960-1970, cây cà phê được phát triển ở một
số nơng trường quốc doanh ở các tỉnh miền Bắc, khi cao nhất (1964-1966) đã
đạt tới 13.000 ha song khơng bền vững do sâu bệnh ở cà phê Arabica và do
các yếu tố tự nhiên khơng phù hợp với cà phê Robusta nên một số lớn diện
tích cà phê phải thanh lý.
Cho đến năm 1975, đất nước thống nhất, diện tích cà phê của cả nước
cĩ khoảng trên 13.000 ha, cho sản lượng 6.000 tấn.
Sau 1975, cà phê ở Việt Nam được phát triển mạnh tại các tỉnh Tây
Nguyên nhờ cĩ vốn từ các Hiệp định hợp tác liên Chính phủ với các nước:
Liên Xơ cũ, CHDC ðức, Bungary, Tiệp Khắc và Ba Lan, đến năm 1990 đã cĩ
119.300 ha. Trên cơ sở này, từ 1986 phong trào trồng cà phê phát triển mạnh
trong nhân dân.
Ngành cà phê nước ta đã cĩ những bước phát triển nhanh vượt bậc. Chỉ
trong vịng 15-20 năm trở lại đây chúng ta đã đưa sản lượng cà phê cả nước
tăng lên hàng trăm lần. Năm 2006, cả nước cĩ 488.600 ha [20], sản lượng
xuất khẩu niên vụ 2006/2007 đạt 1,28 triệu tấn và giá trị xuất khẩu đạt 1,899
tỷ USD [34], so với năm 1981 đã tăng hơn 25 lần về diện tích, hơn 278 lần về
sản lượng xuất khẩu. Cách đây 20 năm từ một đất nước chưa cĩ tên trong
danh sách các nước xuất khẩu cà phê, đến nay Việt Nam đã trở thành nước
thứ hai về xuất khẩu cà phê trên thế giới, sau Brasil và là nước đứng đầu về
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………2
xuất khẩu cà phê vối.
ðược xác định là một trong những cây cơng nghiệp xuất khẩu chủ lực,
chỉ sau cây lúa, cây cà phê đã và đang đĩng một vai trị quan trọng trong
ngành nơng nghiệp Việt Nam. Ngành cà phê đã tham gia cĩ hiệu quả vào các
chương trình kinh tế xã hội như định canh định cư, xĩa đĩi giảm nghèo, tạo
cơng ăn việc làm cho hàng triệu lao động ở miền núi trong đĩ cĩ một phần là
các đồng bào dân tộc ít người.
Do cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi như quỹ đất đỏ bazan phì nhiêu lớn
nhất nước, khí hậu ơn hịa, ðắk Lắk là địa phương cĩ điều kiện thuận lợi để
phát triển nhiều cây cơng nghiệp dài ngày cĩ giá trị kinh tế cao như cà phê,
cao su, hồ tiêu, điều và một số cây ăn trái đặc sản như sầu riêng, bơ... Diện
tích cà phê ở ðắk Lắk lớn nhất của cả nước, hiện nay là 174.740 ha với năng
suất 25,57 tạ/ha và sản lượng 435.025 tấn [24], sản lượng xuất khẩu hàng năm
trên 300.000 tấn/năm [15] (tương đương với sản lượng xuất khẩu hàng năm
của Ấn ðộ), kim ngạch xuất khẩu hàng năm từ sản phẩm cà phê lên đến trên
500.000 USD, chiếm khoảng 90% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, đồng thời
tạo cơng ăn việc làm cho khoảng 300.000 người dân trong tỉnh. Cây cà phê đã
đĩng gĩp trên 50% GDP của tỉnh và trên 1/4 số dân trong tỉnh sống nhờ vào
cây cà phê. Trong một vài thập niên tới cây cà phê vẫn giữ một vai trị hết sức
quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh ðắk Lắk.
Tuy nhiên ngành cà phê ðắk Lắk đang đối mặt với nhiều thách thức như
chất lượng sản phẩm khơng cao, giá bán sản phẩm cùng loại thấp hơn so với
các nước xuất khẩu cà phê trên thế giới từ 50 - 80 USD/ tấn. Một trong những
nguyên nhân khiến chất lượng sản phẩm cà phê ở ðắk Lắk thấp và khơng
tương xứng với tiềm năng của địa phương đĩ là chất lượng giống khơng cao.
Trong thập kỷ 90, ngành cà phê ở ðắk Lắk phát triển rất nhanh do bị kích
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………3
thích bởi giá cả, phần lớn diện tích cà phê đều được trồng bằng hạt do nơng
dân tự chọn lọc. Cho đến nay những vườn cà phê ở ðắk Lắk đã bộc lộ nhiều
nhược điểm như hạt nhỏ, khối lượng 100 hạt đạt khoảng 13 - 14 g; tỷ lệ cây bị
nhiễm bệnh rỉ sắt cao cĩ vườn lên đến 50% số cây bị bệnh.
ðể nâng cao chất lượng sản phẩm, cần thiết phải thay đổi các giống
đang trồng trong sản xuất bằng các giống mới cĩ năng suất cao, kích cỡ hạt
lớn, cĩ khả năng kháng cao đối với bệnh rỉ sắt do Viện Khoa học Kỹ thuật
Nơng Lâm nghiệp Tây Nguyên chọn lọc. Song những nỗ lực để khơi phục
vườn cà phê bằng cách trồng các giống mới này trên nền đất cũ đã được trồng
cà phê ở ðắk Lắk đều bị thất bại do sự phá hại của tuyến trùng cĩ sẵn trong
đất. Kỹ thuật ghép chồi cải tạo giống cho phép khai thác được bộ rễ của cây
cũ, rút ngắn được thời gian chăm sĩc trước khi cây cho quả, hạn chế được sự
phá hại của tuyến trùng và cải thiện được chất lượng sản phẩm và nâng cao
năng suất vườn cây. Vì nhiều lý do khác nhau, cho đến nay cà phê được ghép
chồi cải tạo vẫn chiếm một tỷ lệ khơng đáng kể, chưa đến 1% so với tổng diện
tích cà phê cả nước.
Việc thực hiện đề tài: "ðiều tra đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng
suất và chất lượng của giống cà phê vối Robusta ghép chồi cải tạo ở ðắk
Lắk" là nhu cầu cần thiết và cấp bách để làm cơ sở trong việc xác định những
biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện năng suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao
giá trị gia tăng cho nơng dân trồng cà phê ở ðắk Lắk, gĩp phần phát triển bền
vững ngành cà phê Việt Nam.
1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Trên cơ sở đánh giá các chỉ tiêu về đặc điểm sinh trưởng phát triển,
năng suất và chất lượng của giống cà phê vối Robusta ghép chồi cải tạo tại
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………4
ðắk Lắk, xác định tính ưu việt của biện pháp ghép chồi cải tạo nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành cà phê ở ðắk Lắk và gĩp phần hồn
thiện quy trình chăm sĩc sau ghép chồi cải tạo cho giống cà phê vối Robusta.
1.2.2. Yêu cầu
- ðánh giá đặc điểm khả năng sinh trưởng và phát triển của cà phê vối
Robusta ghép chồi cải tạo.
- ðánh giá năng suất, chất lượng và các yếu tố cấu thành năng suất của
cây cà phê vối Robusta ghép chồi cải tạo.
- ðánh giá ảnh hưởng của các biện pháp và kỹ thuật chăm sĩc đến sinh
trưởng và phát triển của cây cà phê vối Robusta ghép chồi cải tạo.
- ðánh giá hiệu quả của biện pháp ghép chồi cải tạo giống cà phê vối
Robusta.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
• Ý nghĩa khoa học
- Các kết quả thu được của đề tài là cơ sở khoa học để định hướng cải
tạo các vườn cà phê cũ ở Tây Nguyên.
- Sử dụng làm tài liệu cho cơng tác giảng dạy, nghiên cứu và chuyển
giao tiến bộ khoa học kỹ thuật về cây cà phê.
• Ý nghĩa thực tiễn
- Việc áp dụng kết quả của đề tài gĩp phần nhân rộng diện tích ứng dụng
biện pháp ghép chồi cải tạo giống cho cà phê vối Robusta vào sản xuất nhằm
tạo ra sản phẩm cà phê cĩ năng suất và chất lượng cao, giảm chi phí sản xuất,
tiết kiệm thời gian.
- Áp dụng kết quả của đề tài sẽ gĩp phần làm tăng thu nhập và ổn định
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………5
cuộc sống cho nơng dân trong vùng.
1.4. Phạm vi điều tra
- ðề tài được thực hiện tại một số vùng chuyên canh cà phê thuộc địa
bàn tỉnh ðắk Lắk.
- Các nội dung điều tra được thực hiện trên các vườn cà phê vối
Robusta ở giai đoạn kiến thiết cơ bản và giai đoạn kinh doanh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………6
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
ðắk Lắk là tỉnh cĩ quỹ đất đỏ bazan lớn nhất nước với diện tích trên
300.000 ha. ðây là loại đất thích với nhiều loại cây cơng nghiệp dài ngày như
cà phê, tiêu, điều, dâu tằm... Cho đến nay diện tích cà phê ở vùng này chiếm
trên 35% diện tích cà phê của cả nước, tạo cơng ăn việc làm cho trên 300.000
người. Tuy vậy phần lớn nơng dân trồng cà phê ở ðắk Lắk vẫn đang sống
trong tình trạng thiếu thốn, thu nhập thấp và thiếu ổn định do chất lượng sản
phẩm khơng cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp. Một trong những nguyên
nhân dẫn đến tình trạng trên là do giống cà phê hiện nay đang được trồng tại
ðắk Lắk chưa được chọn lọc, cải tiến.
Cà phê vối là loại cây trồng thụ phấn chéo. Do đĩ, cây con được trồng
bằng hạt do nơng dân tự chọn lọc từ những cây mẹ tốt khơng giữ nguyên
được các đặc điểm di truyền của cây mẹ. Kết quả là một vườn cà phê trồng
bằng hạt rất đa dạng về kiểu hình cũng như về năng suất và chất lượng.
Do kết quả lai tự nhiên nên cĩ nhiều tổ hợp lai cĩ nhiều đặc điểm di
truyền tốt, đây là điều kiện thuận lợi trong cơng tác bình tuyển, chọn lọc
giống. Những cây mẹ ưu tú trong quần thể trồng bằng hạt trong sản xuất sẽ
được đánh giá, bình tuyển và nhân giống bằng phương pháp vơ tính để giữ
nguyên các tính trạng tốt đã được chọn lọc.
Biện pháp nhân giống vơ tính đã được áp dụng rất phổ biến trong sản
xuất cây ăn trái và các cây cơng nghiệp dài ngày trên thế giới nhưng ở ðắk
Lắk tình trạng nhân giống bằng hạt vẫn cịn chiếm tỷ lệ cao, trên 99% diện
tích cà phê hiện cĩ.
Việc ghép chồi cải tạo giống cũ bằng các giống chọn lọc cĩ năng suất,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………7
chất lượng cao khơng những cho phép ngành cà phê duy trì được sản lượng
xuất khẩu, nâng cao kim ngạch xuất khẩu mà cịn cĩ thể giành một phần diện
tích cà phê kém hiệu quả để phát triển các cây trồng khác cĩ hiệu quả kinh tế
cao hơn.
2.2. Tình hình sản xuất cà phê vối trên thế giới và Việt Nam
Cà phê vối là lồi được trồng phổ biến nhất chiếm gần 40% tổng diện tích
cà phê của thế giới và trên 30% tổng sản lượng cà phê xuất khẩu hàng năm [28].
Các nước trồng nhiều cà phê vối gồm cĩ Camơrun, Bờ Biển Ngà, Uganda,
Madagascar, Ấn ðộ, Inđơnêxia, Philippin, Brazil, Việt Nam,..., chiếm 90% diện
tích cà phê vối trên thế giới [28].
Trong 10 năm từ 1990 đến 2000 tình hình sản xuất cà phê trên thế giới đã
cĩ sự thay đổi lớn khơng những về tăng diện tích, sản lượng, mà đặc biệt là cĩ sự
chuyển dịch về tỷ trọng giữa hai nhĩm cà phê chè và cà phê vối [32]. Năm 1990
tổng sản lượng cà phê của các nước sản xuất khoảng 95 triệu bao (60kg/bao),
trong đĩ cà phê chè là 67,3 triệu bao chiếm 70,1% và cà phê vối là 27,8 triệu bao
chiếm 29,9%. ðến tháng 9 năm 2001 tổng sản lượng cà phê của thế giới đã tăng
lên tới 114,32 triệu bao, trong đĩ cà phê chè là 69,1 triệu bao chiếm 60,4% và cà
phê vối là 45,23 triệu bao chiếm 39,6%. Như vậy tổng sản lượng tăng lên trong
vịng 10 năm qua chủ yếu là cà phê vối, trong đĩ đặc biệt là Brazil (từ 5,3 triệu
bao năm 1990 lên 9,5 triệu bao năm 2001), sau đến Việt Nam (từ 1,068 triệu bao
năm 1990 lên 13,95 triệu bao năm 2001 [32] và theo báo cáo của VICOFA trong
bản tin ngày 30 tháng 10 năm 2007, dự báo sản lượng cà phê thế giới niên vụ
2007/2008 dự đốn đạt 114 triệu bao loại 60kg .
Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất của các
nước đang phát triển (chỉ sau dầu khí) và chiếm một tỷ lệ quan trọng trong
tổng kim ngạch xuất khẩu của nhiều nước trên thế giới. Tổng giá trị xuất khẩu cà
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………8
phê hằng năm trên thế giới biến động từ 6,7 - 10,5 tỷ USD, vượt xa 2 loại cây
trồng cung cấp nước uống chính là ca cao và chè tương ứng là 3,3 và 2,6 tỷ
USD. Hiện nay cĩ trên 70 nước trồng cà phê với diện tích 10.559.963 ha với
năng suất bình quân là 7,3 tạ/ha và sản lượng hằng năm từ 6,0 - 6,7 triệu tấn.
Việt Nam là nước cĩ tốc độ tăng trưởng rất cao về diện tích cà phê vối,
cũng như sản lượng cà phê trong vịng trên 15 năm trở lại đây. Mặc dù cây cà
phê đã được trồng cách đây trên 100 năm, nhưng do nhiều lý do khác nhau mãi
đến năm 1975 diện tích cà phê của Việt Nam vẫn khơng đáng kể, chỉ cĩ khoảng
13.400 ha [23]. Sau 1975 với chủ trương của nhà nước diện tích cà phê cĩ tăng
nhanh, nhưng do nĩng vội và khơng quan tâm đầy đủ đến các biện pháp kỹ thuật
chăm sĩc cần thiết nên phần lớn sau đĩ bị hủy bỏ, riêng tỉnh ðắk Lắk đã phải
thanh lý trên 5.000 ha. Sau 1986 diện tích và sản lượng cà phê lại tăng lên khơng
ngừng nhờ chính sách khuyến khích của nhà nước. Theo VICOFA, sự tăng
trưởng về diện tích và sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam qua các thời kỳ
được thể hiện như sau:
+ Năm 1981 cĩ 19.100 ha, sản lượng xuất khẩu 4.600 tấn.
+ Năm 1985 cĩ 46.600 ha, sản lượng xuất khẩu 23.500 tấn.
+ Năm 1990 cĩ 135.500 ha, sản lượng xuất khẩu 68.700 tấn.
+ Năm 1995 cĩ 205.000 ha, sản lượng xuất khẩu 222.900 tấn.
+ Năm 2000 cĩ 533.000 ha, sản lượng xuất khẩu 705.300 tấn.
+ Năm 2005 cĩ 491.400 ha, sản lượng xuất khẩu 800.608 tấn
+ Năm 2006 cĩ 488.600 ha, sản lượng xuất khẩu 1.280.000 tấn (niên vụ)
Việt Nam cũng được xếp vào nước cĩ năng suất cà phê cao nhất thế giới
[25], năng suất bình quân đạt trên 1,5 tấn nhân/ha. Tại các nước trồng cà phê vối
mức năng suất trung bình 200 - 600 kg/ha trong hệ thống canh tác truyền thống
và trên 1 tấn/ha với giống chọn lọc và kỹ thuật canh tác mới. Năng suất trung
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………9
bình đạt đỉnh cao 2-3 tấn/ha ở các trạm thực nghiệm trồng dịng vơ tính chọn lọc
với mật độ 1200 - 2000 cây/ha [47][58][61].
Ở Việt Nam cây cà phê vối phát triển mạnh ở các tỉnh phía Nam, tập trung
chủ yếu ở Tây Nguyên với diện tích đến năm 2000 là trên 411.039 ha, trong đĩ
hầu hết là cà phê vối. Trong các tỉnh Tây Nguyên thì ðắk Lắk là tỉnh cĩ diện tích
lớn nhất trên 174.740 ha, chiếm trên 35% và chủ yếu là cà phê vối (99%) [8].
Sự tăng trưởng nhanh của ngành cà phê Việt Nam một mặt đã làm ảnh hưởng
tới cán cân cung cầu của cà phê thế giới, mặt khác khơng đảm bảo được chất lượng
cà phê do thiếu cơng nghệ chế biến và kỹ thuật trồng trọt, đây là nguyên nhân làm
cho giá cà phê hiện nay, nhất là 2001 – 2002, tụt xuống mức thấp nhất so với hàng
chục năm qua.
Vấn đề đặt ra là chúng ta phải bằng mọi cách làm tăng sức cạnh tranh sản
phẩm cà phê trên thế giới. Hiện nay tuy cĩ nhiều tiến bộ kỹ thuật mới trong
trồng trọt, chăm sĩc cây cà phê đã được nghiên cứu và áp dụng trong nghề trồng
cà phê như biện pháp giữ ẩm và cung cấp nước, tạo hình, mật độ trồng và
khoảng cách trồng, bĩn phân, phịng trừ sâu bệnh, nhưng cần quan tâm nhất
vẫn là vấn đề về chọn tạo và nhân giống, đặc biệt là áp dụng cơng nghệ ghép cải
tạo các vườn cà phê cho năng suất thấp bằng các tinh dịng cà phê vối chọn lọc
để nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng hạt cà phê thương phẩm.
2.3. Kết quả nghiên cứu trong và ngồi nước
2.3.1. Nguồn gốc, phân loại và đặc điểm di truyền của cà phê vối
2.3.1.1. Nguồn gốc, phân loại
Chi Coffea thuộc họ Rubiacea, bộ Rubiales và cĩ khoảng 100 lồi khác
nhau. Phần lớn các lồi cà phê thường được trồng và cĩ giá trị kinh tế là thuộc
nhĩm Eucoffea K. Schum, ngồi ra cịn 3 nhĩm khác: Paracoffea Miq,
Mascarocoffea Chev và Argocoffea Pierre (Auguste Chevalier) [53].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………10
Nhĩm Eucoffea được chia thành 5 nhĩm phụ: Erytrocoffea,
Pachycoffea, Nacocoffea, Melanocoffea và Mozambicoffea. Trong đĩ chỉ cĩ 2
nhĩm phụ đầu là cĩ hai lồi cà phê quan trọng nhất Coffea arabica Line (cà
phê chè) và Coffea canephora Pierre (cà phê vối) đang được trồng phổ biến
hiện nay.
Cà phê vối (Coffea canephora) cĩ nguồn gốc trong các vùng rừng thấp ở
châu Phi nhiệt đới, được phát hiện vào cuối thế kỷ 19 và được đặt tên bởi nhà
thực vật học người Pháp, Pierre,1897 [55].
Dựa theo các đặc điểm hình thái học và nơng học, trong trồng trọt
Berthaud [53] đã chia lồi Coffea canephora làm 2 giống:
- Coffea canephora var. kouillou: thân mọc dạng bụi, cành cơ bản phân
nhiều cành thứ cấp và cĩ xu hướng rũ xuống, lá dài và nhỏ, sớm ra hoa, quả,
hạt nhỏ, chịu hạn khá được tìm thấy ở bờ Biển Ngà và Congo (Petit Indiene).
Giống này ít cĩ giá trị kinh tế vì năng suất thấp, dễ nhiễm bệnh.
- Coffea canephora var. robusta: với đặc tính là cây sinh trưởng khỏe,
thân cây cao to, cành cơ bản khỏe, tán thưa, lá to, ít cành thứ cấp, lá và quả to,
chín muộn, cho năng suất cao và cĩ khả năng kháng bệnh khá nên đã được
phát triển khá nhanh trong vịng 30 - 40 năm gần đây. Nhược điểm chính là
khả năng chịu hạn kém. Giống này được tìm thấy ở Zaire và Bờ Biển Ngà.
Ở Việt Nam cĩ trên 95% diện tích cà phê được trồng bằng giống cà phê này
và được gọi là giống cà phê vối, riêng tại ðắk Lắk tỷ lệ này chiếm trên 99%.
Cà phê vối với đặc điểm thụ phấn chéo nên quần thể rất đa dạng về hình
thái nếu được nhân giống bằng hạt.
Cà phê vối là nguyên liệu chính để sản xuất cà phê hịa tan và hiện nay
chiếm gần 40% sản lượng cà phê trên thế giới.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………11
2.3.1.2. ðặc tính di truyền và các phương pháp nhân giống cà phê vối
Số nhiễm sắc thể của họ Rubiacea là x=11. Lồi C. canephora là nhị bội
(2n=22) và hồn tồn khơng cĩ khả năng tự thụ phấn do tính tự khơng hợp
[37][17].
Devreux và ctv [59] cho rằng tính tự bất hợp của cà phê vối là theo kiểu
giao tử (gametophyte), cịn Berthaud [53] đã chứng minh tính tự bất hợp được
kiểm sốt bởi chuỗi alen tại locus S. Tính tự bất hợp nghiêm ngặt của cà phê vối
cĩ ảnh hưởng trực tiếp lên cấu trúc di truyền của các đời con và là nhân tố quyết
định việc chọn lựa sơ đồ, chiến lược chọn tạo giống.
Cũng giống như nhiều loại cây trồng khác, đối với cà phê vối người ta cĩ
thể sử dụng 2 phương pháp nhân giống: phương pháp hữu tính và phương pháp
vơ tính
* Phương pháp hữu tính: là phương pháp nhân giống bằng hạt, hiện đang
được sử dụng phổ biến. Phương pháp này ngồi mục đích dùng để nhân nhanh
diện tích cà phê sản xuất đại trà, nĩ cịn giúp tạo ra các cây đầu dịng tốt qua con
đường lai tạo, cung cấp hạt giống chọn lọc. Các nhà chọn giống cà phê vối ban
đầu chú trọng chọn lọc theo con đường hữu tính dựa trên việc chọn bố mẹ:
- Chọn bố mẹ theo kiểu hình trong điều kiện để thụ phấn tự do và đánh giá
đời con. Cách này chỉ cĩ hiệu quả đối với tính trạng đơn gen hoặc cĩ tính di
truyền cao. Trung bình và phương sai của đời con do thụ phấn tự do khơng ổn
định khiến cho chọn lọc theo kiểu hình kém hiệu quả.
- Chọn bố mẹ dựa trên biểu hiện kiểu gen thơng qua ước lượng khả năng
phối hợp từ các đời con do thụ phấn cĩ kiểm sốt dưới hình thức lai dialen.
Chiến lược lai tạo cà phê vối Robusta cĩ thể khai thác tiềm năng làm gia
tăng năng suất do sự lai tạo các quần thể phân biệt rõ ràng của Guinean. Con lai
thường khỏe mạnh và cho năng suất cao (Berthaud, 1980) [55]. Tuy nhiên bản
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………12
chất dị hợp của bố mẹ gây biến thiên năng suất cá thể trong đời con cao, nên các
nhà chọn giống ít đánh giá cao giống tổng hợp và giống lai. Tiềm năng năng suất
trung bình của đời con luơn thấp hơn dịng vơ tính được chọn từ chính đời con
đĩ. Ở Bờ Biển Ngà, năng suất trung bình của giống tổng hợp và giống lai chỉ
bằng khoảng 60% các dịng vơ tính chọn lọc hiện cĩ và các con lai tốt nhất cũng
mới cĩ thể đạt được 75% năng suất [37]. Tại Madagascar và Camơrun các giống
lai tốt nhất mới cĩ thể đạt 75 - 100% năng suất dịng vơ tính làm đối chứng.
Nhìn chung, năng suất của các cây đầu dịng luơn luơn cao hơn cây trồng bằng
hạt nên chọn lọc hữu tính thực sự chưa cĩ kết quả rõ rệt . Chỉ những con lai gần
đây từ nhị hĩa cây đơn bội mới cĩ thể thực sự là gọi là con lai F1 [42]. Tại Bờ
Biển Ngà cây lai đầu tiên giữa các dịng đơn bội kép được trồng từ năm 1985,
sinh trưởng khá đồng đều , gần như cây vơ tính. Một số tổ hợp lai từ các thể đơn
bội kép ở Bờ Biển Ngà đã thể hiện ưu thế lai và cho năng suất ngang với dịng
vơ tính [13].
Trong thực tế, ở Châu Á và một số nước ở Châu Phi phát triển cà phê vối
chủ yếu vẫn là giống tổng hợp, giống lai, hạt giống chọn lọc hàng loạt. Vì nhân
giống bằng hạt dễ thực hiện, giá thành thấp, vườn cây lại mang tính đa dạng,
đảm bảo tính bền vững [14], tuy nhiên vườn cây luơn xuất hiện một tỷ lệ cây
xấu 10 - 15% [16]. Việc ghép cải tạo bằng cách dùng các dịng chọn lọc là một
biện pháp tối ưu để khắc phục nhược điểm này [13].
* Phương pháp vơ tính: cây cà phê vối là cây thụ phấn chéo bắt buộc nên
việc chọn lọc hàng loạt ít mang lại hiệu quả để cải thiện giống, nhất là các tính
trạng do nhiều kiểu gen kiểm sốt như năng suất, cỡ hạt, tính kháng bệnh gỉ sắt.
Việc cải thiện bằng con đường vơ tính là con đường duy nhất cho kết quả nhanh,
đảm bảo được các đặc tính chọn lọc [48]. Nhân vơ tính đối với cà phê người ta
thường dùng các biện pháp sau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………13
- Ghép: với cà phê vối đã thử nghiệm nhiều kiểu ghép và kết quả rất biến
thiên. Mặc dù các cá thể được tinh dịng hĩa thì đồng nhất về di truyền, nhưng
sinh trưởng của cây ghép cũng chịu ảnh hưởng phần nào của gốc ghép do sức
sống của gốc ghép hoặc do phản ứng khơng hợp trong tổ hợp ghép, sự khơng
hợp nhau giữa các lồi cũng cĩ thể xảy ra. Tại Inđơnêxia và Madagascar ghép
được sử dụng để phục hồi các vườn cà phê già cỗi. Gốc ghép cĩ tính kháng rất
được ưa chuộng ở những nơi trồng cà phê cĩ dịch bệnh hại rễ như ở Guatemala
và gần đây ở cả Costa Rica, Colombia, Brazil [38][47]. Trong nghiên cứu giống,
ghép dùng để rút ngắn chu kỳ chọn lọc và lưu giữ cây trong tập đồn [53][54].
- Giâm cành: cây cà phê vối tương đối dễ giâm cành, tỷ lệ thành cơng cao
với nguyên liệu thu trên chồi vượt từ vườn nhân chồi. Phần lớn các quốc gia
trồng cà phê vối đều cĩ nghiên cứu ứng dụng và đưa ra quy trình phù hợp với
điều kiện địa phương nhất là tại Châu Phi [58][61]. Trong thập kỷ 60 và 70, Bờ
Biển Ngà và Mandagascar đã cơng nghiệp hĩa giâm cành tại các trung tâm cĩ
khả năng sản xuất 1 triệu cây/năm, tỷ lệ thành cơng khoảng 60% [47]. Tại Việt
Nam quy trình giâm cành áp dụng tại Viện nghiên cứu cà phê nay là Viện Khoa
học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Tây Nguyên cũng đạt kết quả tương tự [11]. Tuy
nhiên cây cành giâm khá nhạy cảm với mơi trường bất thuận, nhất là đối với
tình trạng thiếu nước trong mùa khơ [38]. Vật liệu cành giâm này chỉ nên áp
dụng ở những vùng trồng thuận lợi về nước tưới và cĩ khả năng thâm canh cao.
- Nuơi cấy invitro: cây cà phê, đặc biệt là cà phê vối, sinh sản tốt trong
điều kiện nuơi cấy invitro. Ngay từ 1970 đã cĩ cơng trình nghiên cứu đầu tiên
của Starisky [52] tại Hà Lan về sự hình thành thể phơi từ mơ sẹo. Nuơi cấy cành
nhỏ hoặc ngọn chồi thì dễ làm nhưng tốc độ nhân chậm [48]. Cấy mơ lá, lĩng,
đốt và cấy sẹo trong mơi trường lỏng hoặc đặc, tạo ra phơi vơ tính với tốc độ
nhân nhanh, cho phép sản xuất theo lối cơng nghiệp. Gần đây hướng nghiên cứu
tạo cây từ gây soma tần số cao được nhiều tác giả chú ý và bước đầu cĩ kết quả
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………14
[43][45]. Ngược lại, nuơi cấy tế bào đơn và tế bào trần chưa tỏ ra hữu ích đối với
cây cà phê [49]. Biến dị soma trong nuơi cấy invitro khi trồng ngồi đồng vẫn
chưa được nghiên cứu đầy đủ nên chưa khuyến cáo trồng rộng rãi. Tại Việt Nam
các cơng trình tiên phong của Nguyễn Văn Uyển và Nguyễn Thị Quỳnh đã cho
những chỉ dẫn tốt và cĩ tính khả thi cao. Các phương pháp nhân vơ tính invitro
cho cà phê chè lẫn cà phê vối đang được áp dụng tại Viện nghiên cứu c._.à phê
Việt Nam nhằm hỗ trợ việc nhân nhanh một số kiểu gen cĩ giá trị. ðối với cà
phê vối cũng như các lồi cà phê khác, tạo cây đơn bội để phục vụ trong lai tạo
nhờ kỹ thuật nuơi cấy invitro bao phấn, tiểu bào tử hoặc nỗn chưa thực sự thành
cơng vì chưa thể tái sinh cây hồn chỉnh cĩ sức sống, nhưng đây là hướng cĩ
triển vọng đang được tiếp tục nghiên cứu [44]. Cịn thực tế hiện nay thì việc
ghép chồi thay thế vẫn là con đường thay giống đã cho kết quả tốt hơn nhiều so
với việc giâm cành. Bởi vì trong điều kiện Tây Nguyên mùa khơ kéo dài đến 6
tháng (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) và lượng mưa trong mùa khơ chỉ chiếm
trung bình 10% lượng mưa cả năm, trong khi đĩ bộ rễ của cà phê giâm cành chủ
yếu phát triển các rễ ngang mà khơng cĩ rễ cọc, cây thường bị thiếu nước trong
mùa khơ nên phát triển kém.
2.3.2. ðặc điểm thực vật học và yêu cầu sinh thái của cà phê vối
2.3.2.1. ðặc điểm thực vật học
+ Thân và bộ rễ của cây cà phê vối: trong điều kiện tự nhiên thân cao từ 8 -
12 m tuy vậy trong thực tế sản xuất người ta hãm ngọn, thường để cao tối đa 2,0
- 2,2 m. Cây cĩ 3 loại rễ: rễ cọc, rễ trụ và rễ con. Sự phát triển của bộ rễ cà phê
chủ yếu phụ thuộc vào độ dày tầng đất, độ xốp đất canh tác, giống cà phê, chế độ
bĩn phân tưới nước và chế độ canh tác [26].
+ Cành và lá cà phê: bao gồm cành cơ bản (cành cấp 1) và cành thứ cấp.
Trong điều kiện chăm sĩc tốt, các cành cơ bản của cây cà phê bắt đầu xuất hiện
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………15
sau trồng 20 - 40 ngày. Cây cà phê vối một năm tuổi cĩ khoảng 10 - 12 cặp cành
cơ bản, cĩ phiến lá to, hình bầu hoặc hình mũi mác, cĩ màu xanh sáng hoặc đậm,
đuơi lá nhọn, mép lá thường gợn sĩng, chiều rộng từ 10 - 15 cm, dài từ 20 - 30
cm. Tuổi thọ của lá cà phê vối từ 7 - 10 tháng. Cành và lá cĩ tương quan chặt với
năng suất cà phê. Các nghiên cứu đã chứng tỏ rằng chính lá, cành và thân cà phê
là nơi dự trữ các chất dinh dưỡng để tạo hoa và nuơi dưỡng sự phát triển của quả.
ðây chính là một yếu tố cần quan tâm trong quá trình chăm sĩc cây cà phê để
đạt năng suất cao [26].
+ Hoa và quả cà phê: cây cà phê trồng bằng hạt sẽ bắt đầu ra hoa vào năm
thứ 3 sau trồng. Hoa cà phê vối mọc trên nách lá ở các cành ngang thành từng
cụm từ 1 - 5 cụm, mỗi cụm từ 1 - 5 hoa. Tràng hoa màu trắng lúc nở cĩ mùi
thơm như hoa nhài. Hoa cà phê vối nĩi chung chỉ phát triển trên những đoạn
cành tơ được hình thành từ những năm trước và rất hiếm khi ra hoa lại trên các
đốt đã mang quả trước đây. Cây cà phê vối là cây tự bất hợp, tức là khơng cĩ khả
năng tự thụ phấn, do vậy trong điều kiện cây mọc hoang dại, cũng như các vườn
được trồng bằng hạt cĩ rất nhiều dạng hình khác nhau và cũng chính vì thế nên
việc phân loại thực vật đối với cây cà phê vối hết sức khĩ khăn. Sau khi hoa đã
được thụ phấn, quả phát triển khá nhanh. Quả cà phê vối cĩ thời gian sinh trưởng
9 - 11 tháng. Cà phê càng nhiều quả, dinh dưỡng trong lá càng giảm thấp và điều
này thường kèm theo hiện tượng rụng quả do thiếu hụt dinh dưỡng, cần phải bĩn
phân kịp thời và đầy đủ, đặc biệt là trong giai đoạn quả hình thành và phát triển
nhằm hạn chế tỷ lệ rụng quả, tăng năng suất và chất lượng cà phê [26][28].
2.3.2.2. Yêu cầu sinh thái
Cây cà phê vối cần khoảng nhiệt độ thích hợp là 24 - 300C, thích hợp nhất
24 - 260C, ưa thích với điều kiện khí hậu nĩng ẩm, ẩm độ khơng khí trên 80%,
lượng mưa yêu cầu hàng năm 1.500 – 2.000 mm và phân bố đều trong khoảng 9
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………16
tháng. Cà phê vối ưa ánh sáng dồi dào nên thích hợp trồng ở những cĩ độ cao
dưới 800m so với mặt biển. ðất trồng cà phê địi hỏi phải cĩ tầng đất dày trên
0,7 m, tơi xốp, cĩ khả năng thốt nước và giữ ẩm tốt, thành phần cơ giới từ trung
bình đến hơi nặng. Về hĩa tính cây cà phê cĩ thể trồng trên đất độ pHKCl từ 4,5 -
6,5, song thích hợp nhất là từ 4,5 - 5,0, hàm lượng mùn trên 3%. ðất giàu mùn và
giàu dinh dưỡng thì cà phê sinh trưởng phát triển thuận lợi. Tuy nhiên đất cĩ dinh
dưỡng trung bình nhưng biết áp dụng các biện pháp thâm canh phù hợp thì cà phê
vẫn cĩ khả năng cho năng suất cao [26][29].
2.3.3. Các tiêu chuẩn chọn lọc đối với cà phê
ðối với cà phê vối các mục tiêu chọn lọc chủ yếu là năng suất cao và cải
thiện cỡ hạt. Các mục tiêu kết hợp thêm là tính thích nghi với mơi trường, chống
chịu sâu bệnh. Do quá coi trọng năng suất, sản lượng và do mục đích sử dụng
chủ yếu để chế biến cà phê hịa tan hoặc đấu trộn với cà phê chè nên chất lượng
nước uống của cà phê Robusta ít được chú ý. Tuy vậy chỉ số các tiêu chuẩn chọn
lọc luơn được nâng dần theo thời gian nhất là kích cỡ hạt. Trong chọn tạo giống
cần phải lai tạo và sự di truyền của những tính trạng cần được cải thiện luơn là
chiến lược hợp lý. Hiện nay so với cà phê chè, cà phê vối chưa được nghiên cứu
nhiều.
- Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: việc tạo ra giống cà phê cĩ
năng suất cao là tiêu chuẩn hàng đầu. Năng suất của cà phê phụ thuộc vào năng
suất trung bình của cây và số cây trên ha. Các phương pháp canh tác cà phê rất
khác nhau và phức tạp. Việc chọn tạo giống cà phê vối thường tiến hành trong
hệ thống canh tác tiêu chuẩn hĩa, hiện nay các trạm nghiên cứu ở Châu Phi áp
dụng hệ canh tác tiêu chuẩn như sau:
+ Mật độ trồng 1.300-2.000 cây/ha
+ Tạo hình đa thân, cứ 4-6 năm cưa đốn một lần
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………17
+ Trồng khơng che bĩng và cĩ bĩn phân khống.
Tại Việt Nam giống cà phê vối được đánh giá trong hệ thống canh tác cĩ
vài đặc điểm chính như:
+ Mật độ trồng 1.111-1.333 cây/ha
+ Tạo hình đơn thân, hãm ngọn cao 1,3-1,4 m
+ Cĩ tưới nước và bĩn phân khống.
Năng suất từng cây cà phê phụ thuộc vào cấu trúc cây, khả năng sinh
trưởng và sinh sản. Vì vậy khi phân tích thấu đáo các yếu tố cấu thành năng suất
phải kể đến thành phần sinh trưởng của cây cà phê (chiều cao cây, đường kính
thân, độ dài cành cơ bản và của lĩng, ...), cũng như các thành phần năng suất (số
đốt mang quả, số quả trên đốt, tỷ lệ hạt trịn và hạt lép, tỷ lệ tươi nhân, cỡ hạt.
ðối với cà phê vối chưa cĩ cơng trình nghiên cứu tồn diện về di truyền số
lượng của các yếu tố cấu thành năng suất như Walyaro đã nghiên cứu đối với cà
phê chè [9].
De Reffye và Snoeck đã phát triển các mơ hình tốn về năng suất cho thấy
chỉ số sinh sản đĩng gĩp chính vào năng suất cây là số quả tối đa trên đốt. Số
quả tối đa này liên quan trực tiếp với: trung bình số hoa trên đốt, tỷ lệ nỗn thành
hạt, số quả tối đa trên cụm quả (liên quan đến cỡ hạt, dạng quả, chiều dài cuống
quả).
- Sự ổn định năng suất: Cà phê là cây lâu năm, các kiểu gen cần phải ít
biến thiên về năng suất hàng năm và thích ứng tốt với các điều kiện trồng trọt
khác nhau. Năng suất hàng năm cĩ tương quan chặt giữa các năm và với năng
suất tích lũy trong giai đoạn 5,10 và thậm chí 15 năm, hệ số tương quan giữa
năng suất tích lũy của 4 năm với của 5 hoặc 6 năm thường trên 0,9 nên khơng
cần theo dõi qua năng suất quá 4 vụ [63]. Do đĩ, cĩ thể chọn lọc về năng suất chỉ
sau 3-4 vụ thu hoạch và chu kỳ chọn lọc cĩ thể chỉ cần 6-7 năm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………18
- Tính kháng sâu bệnh: so với cà phê chè, các nghiên cứu về tính kháng do
di truyền ở cà phê vối cịn rất hạn chế, nhất là đối với bệnh nấm và cơn trùng.
Tuy nhiên trong chọn tạo và nhân giống hiện nay người ta thường chú ý nhất tới
+ Tính kháng bệnh gỉ sắt: bệnh rỉ sắt (Hemileia vastatrix) xuất hiện chủ
yếu trên lá cà phê vối. Biểu hiện nhiễm bệnh rất khác nhau theo từng cây và điều
kiện mơi trường. Từ các tập đồn cà phê hoang dại ở Bờ Biển Ngà, [53] cho biết
tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh cao (73%), trừ một quần thể hầu như kháng hồn tồn
(RAII). Cà phê Nana từ Cộng Hịa Trung Phi tỏ ra ít bị nhiễm (10%) số cây.
Robusta chịu bệnh rỉ sắt hơn Kouillou. Nghiên cứu bệnh gỉ sắt trên cà phê vối
vùng Tây Nguyên [10][13] cho những nhận xét: Vườn trồng bằng hạt cĩ tỷ lệ
cây bệnh 35 - 75%, trong đĩ 10 - 20% cây nhiễm bệnh nặng. Mức độ nhiễm
bệnh rất khác nhau giữa các cá thể trong cùng một quần thể vườn thể hiện tính
kháng ngang. Cĩ 3 dạng nhiễm bệnh chia theo diễn biến mức độ bệnh trong
năm. Dạng phổ biến nhất chiếm 70% tổng số cây bệnh là bệnh phát sinh từ tháng
6, phát triển mạnh từ tháng 11 và đạt đỉnh cao vào tháng 11 - 12 với tỷ lệ lá bệnh
trung bình 80% và chỉ số bệnh 2 - 15%. Chỉ số bệnh 7% bắt đầu làm giảm năng
suất và được coi như ngưỡng gây hại. Các kỹ thuật canh tác như mật độ trồng,
bĩn phân, tạo hình ... khơng hạn chế được sự phát triển của bệnh. Sử dụng giống
kháng là biện pháp tốt nhất.
Di truyền học của tính kháng gỉ sắt trên cà phê vối chưa được nghiên cứu
nhiều. Tính kháng cĩ lẽ là do nhiều gen. Berthaud và Lourd nhận thấy trong các
đời con do lai nhân tạo tỷ lệ cây kháng khi lây nhiễm bệnh biến thiên trong phạm
vi 20 - 66% [55]. Các kết quả sơ bộ từ nghiên cứu tính kháng trên cây cà phê vối
đơn bội kép phần nào chứng minh giả thuyết tính kháng đa gen là cĩ cơ sở, đa số
đời con mẫn cảm bệnh, ngoại trừ dịng vơ tính IF 149 cho đời con phần lớn cĩ
tính kháng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………19
+ Bệnh phá hoại mạch dẫn, gây tổn thương rễ: Bệnh này do nấm Fusarium
xylaroides gây ra và đã tàn phá các vườn cà phê Châu Phi giữa các năm 1930 và
1950, khởi phát nặng trên cà phê Mít ở Trung Phi rồi lan sang Tây Phi trên cà
phê C. abeokutae Cramer và C. canephora. Dạng Kouillou bị thiệt hại đáng kể,
cịn Robusta tỏ ra kháng cao hơn [27]. Những cây kháng được chọn lọc để cung
cấp vật liệu chọn tạo giống.
Tại Việt Nam hiện nay bệnh thối rễ do tuyến trùng đang được quan tâm và
một trong những giải pháp lâu dài vẫn là chọn lọc giống kháng tuyến trùng gây
bệnh thối rễ [5].
+ Các loại bệnh và sâu hại khác ít quan trọng trên cà phê vối nên hiếm thấy
các nghiên cứu về tính kháng.
- Cải thiện chất lượng cà phê: Chỉ tiêu đánh giá chất lượng cà phê nhân
thường bao gồm: cỡ hạt, hàm lượng caffein và chất lượng cà phê tách. Nhưng do
các thành phần chất lượng rất phức tạp và đa dạng khĩ cải thiện, hơn nữa ở Việt
Nam những phân tích hĩa học và đánh giá về chất lượng cà phê tách cịn nhiều
hạn chế nên trong chọn lọc đối với cà phê vối thường chỉ chú ý đến cỡ hạt. Cỡ
hạt cà phê vối trung bình đạt 12 - 15 g/100 hạt, dạng trịn và màu nâu nhạt. Cỡ
hạt được phân cấp theo khối lượng 100 hạt ở độ ẩm 12 - 13%, khối lượng hoặc
theo% hạt được giữ lại trên sàng cĩ các cỡ lỗ theo quy ước. Giữa các kiểu gen cĩ
sự khác nhau lớn về khối lượng 100 hạt (5- 25 g/100hạt) và cĩ thể di truyền
được. Ngưỡng chọn lọc cho phép chọn lọc những cây cĩ hạt to trên 16 - 18g/100
hạt hoặc 80% hạt cấp 1 được giữ lại trên sàng số 16 cĩ đường kính lỗ trịn là 6,3
mm và nên được nghiên cứu lặp lại ít nhất 2 năm [5]. Cỡ hạt chịu ảnh hưởng rõ
của thiếu nước trong thời kỳ quả tăng nhanh thể tích, do đĩ, cùng một dịng vơ
tính nhưng nếu trồng trong các tập đồn ở bờ biển Ngà chịu thời kỳ khơ hạn dài
thì hạt nhỏ hơn từ 3-5 g/100 hạt so với tại Madagascar [27]. Tưới nước trong
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………20
thời kỳ khơ hạn phần nào làm giảm ảnh hưởng xấu của khủng hoảng nước trên
sự phát triển của hạt.
Một trong những nhược điểm dễ nhận thấy của cà phê vối thương phẩm ở
Việt Nam hiện nay là cỡ hạt cịn khá nhỏ, khối lượng 100 nhân chỉ 12 - 14 g, tỷ
lệ hạt trên sàng 6,3 mm chỉ khoảng 20 - 30% mặc dù trong hệ thống thâm canh
khá cao đã đưa năng suất lên hàng đầu thế giới. Qua thâm canh, cỡ hạt khơng gia
tăng mấy trong khi năng suất tăng mạnh, chứng tỏ rào cản chính ở đây là bản
chất di truyền của vật liệu giống đi vào trồng trọt. Cần phải coi cỡ hạt là chỉ tiêu
chọn lọc chính. Với tập đồn cà phê vối hiện cĩ tại Viện Khoa học Kỹ thuật
Nơng Lâm nghiệp Tây Nguyên, cho phép tiếp tục chọn lọc cĩ hiệu quả những
kiểu gen cĩ cỡ hạt lớn và cố định chúng qua con đường nhân vơ tính. Tuy nhiên,
trong sản xuất kinh doanh cần chú ý đúng mức việc phát triển vật liệu trồng là
những dịng vơ tính năng suất cao và cỡ hạt lớn thì mới nhanh chĩng cải thiện cỡ
hạt của cà phê vối thương phẩm Việt Nam.
2.3.4. Kết quả chọn tạo giống cà phê vối trên thế giới và ở Việt Nam
2.3.4.1. Trên thế giới
- Các nước trồng cà phê vối đã và đang tạo ra các giống tổng hợp và giống lai
như sau:
+ Ấn ðộ: Sử dụng 2 đời con của các cây mẹ S270 và S274
+ Camơrun một số con lai đang được khảo nghiệm
+ Bờ Biển Ngà: cĩ 10 con lai
+ Madagascar: cĩ 6 con lai
+ Inđơnêxia: sử dụng 4 con lai
Mức năng suất thí nghiệm của các giống này dao động trong khoảng 1-3
tấn nhân/ha, tùy theo điều kiện chăm sĩc và cơ cấu giống. Tuy nhiên, bản chất dị
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………21
hợp của bố mẹ gây biến thiên lớn trong đời con, như đã thấy rõ ở các vườn kinh
doanh. Phân tích từng cây ở các đời con hữu tính mọc từ hạt cho thấy rằng 1/4 số
cây cho năng suất cao nhất chiếm hơn 1/2 tổng sản lượng [29][31]. Do tính biến
thiên năng suất cá thể luơn cao trong đời con nên các nhà chọn giống ít chú ý
đến giống tổng hợp và giống lai. Năng suất trung bình của các đời con luơn thấp
hơn các dịng vơ tính chọn ra từ chính đời con đĩ. Tại bờ Biển Ngà, Capot đã
nêu rõ năng suất trung bình của giống tổng hợp và giống lai chỉ bằng 60% của
các dịng vơ tính chọn lọc [58]. Các giống lai tốt nhất mới cĩ thể đạt 75% [55]
hay 100% [41] dịng vơ tính làm đối chứng.
- Cây cà phê vối cĩ tính tự bất hợp nên chon lọc vơ tính thể hiện rõ tính
hiệu quả. Trong những năm 1960 các nhà chọn giống cà phê vối đã hết sức cố
gắng tìm những cây tốt ở các vườn kinh doanh và tập đồn. Thơng qua chọn lọc
bằng mắt, tỷ lệ chọn lọc vào khoảng 1/1000. Sau đĩ vài trăm cây tạm tuyển được
nhân vơ tính đưa vào các thí nghiệm so sánh để chọn tiếp những cây tốt nhất.
Bên cạnh đĩ chọn dịng vơ tính mới cịn tiến hành trong các đời con lai cĩ kiểm
sốt, đánh giá cá thể chính xác hơn, tỷ lệ chọn thành cơng khoảng 1%. Trước khi
đưa ra sản xuất, luơn phải xác định được tính thích ứng của mỗi dịng vơ tính.
Các kết quả chọn dịng vơ tính rất hấp dẫn và tiến bộ [27]:
+ Bờ Biển Ngà: 7 dịng vơ tính năng suất 1,7 - 3,3 tấn/ha
+ Cộng Hịa Trung Phi: 10 dịng vơ tính năng suất >2 tấn nhân/ha
+ Camơrun: 9 dịng vơ tính năng suất >2 tấn nhân/ha
+ Madagascar: 8 dịng vơ tính năng suất 2-3 tấn nhân/ha
+ Uganda: 10 dịng vơ tính năng suất 2,3 - 3,5 tấn nhân/ha
+ Togo: 5 dịng vơ tính năng suất 2,1 - 3 tấn nhân/ha.
Tại hầu hết các nước Châu Phi dịng vơ tính được nhân dưới dạng cây
giâm cành dưới sự hướng dẫn chỉ đạo của các Sở khuyến nơng. Inđơnêxia sử
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………22
dụng dịng vơ tính để ghép thay tán cho các vườn cây trồng bằng hạt.
- Trong hai thập kỷ 1960 và 1970, Capot J. bằng phương pháp lai khác
lồi giữa cà phê chè và cà phê vối tứ bội đã tạo ra con lai khác lồi C.
arabusta cĩ chất lượng ngon hơn cà phê Robusta [56][57], nhưng con lai này
hồn tồn khơng đáp ứng được sự mong đợi do độ hữu thụ kém và khá mẫn
cảm với các loại ký sinh [24]. Nhiều quốc gia rất quan tâm đến con lai khác
lồi giữa cà phê trồng trọt và hoang dại nhằm đưa các tính trạng độc đáo vào
giống trồng trọt (tính chịu hạn, tính kháng bệnh, tính kháng tuyến trùng ...)
như Brazil Colombia, Madagascar , Ấn ðộ [50], Kenya[48]. Từ các con lai
khác lồi tốt tiến hành chọn lọc vơ tính đã tạo ra các dịng vơ tính cĩ năng
suất cao giữ nguyên được tính trạng tốt của con lai, chẳng hạn từ con lai tốt
Congusta tại Madagascar đã tạo được các dịng vơ tính cĩ năng suất cao
tương đương C. canephora.
- Hiện nay tại bờ Biển Ngà đã và đang tạo ra được một số con lai F1 thực
sự đồng nhất trong chương trình chọn lọc hồi quy từ những cây đơn bội kép của
C. canephora [21]. Kết quả cho thấy các cây lai đầu tiên được trồng từ 1985,
sinh trưởng khá đồng đều, gần như cây nhân vơ tính. Thơng báo của Lashermes,
Charier & Couturon cho biết ưu thế lai cĩ thể hiện, một số tổ hợp lai cho năng suất
ngang với dịng vơ tính [43].
2.3.4.2. Ở Việt Nam
Cây cà phê vối đã cĩ ở Việt Nam từ thời Pháp thuộc [15] tại trại Phú Hộ
(Phú Thọ), chỉ trồng thuần cà phê Robusta và Kouillou nhưng khơng nghiên cứu
chọn lọc.
Trong những năm 1960 - 1964 trạm nghiên cứu Tây Hiếu đã bình tuyển
cây đầu dịng cà phê vối năng suất cao và cũng đã tiến hành nhiều thí nghiệm
giâm cành, ghép nhưng sau đĩ cơng trình khơng được tiếp tục, chỉ đạt được
những kết quả nhất định trong phạm vi nghiên cứu [5]
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………23
Tuy cà phê vối được trồng khá lâu nhưng khơng cĩ cơng trình nghiên
cứu về chọn lọc giống cũng như lĩnh vực khác. Sau ngày giải phĩng và thống
nhất đất nước, từ 1980 Viện nghiên cứu cà phê bắt đầu cơng việc tuyển cây
đầu dịng ở các vườn cĩ sẵn trong sản xuất. ðến năm 1985 triển khai các thí
nghiệm khảo sát tập đồn và so sánh dịng vơ tính, mở đầu cho cơng tác chọn
tạo giống giai đoạn 1.
Trong giai đoạn 1 tiêu chuẩn chọn lọc chú trọng về năng suất, kích cỡ hạt
trung bình, khối lượng 100 nhân >13 g và tỷ lệ hạt trên sàng 16 (6,3 mm) >40%
[4] và giai đoạn đĩ tình hình bệnh rỉ sắt hầu như khơng đáng kể đối với cây cà
phê vối.
Năm 1990 - 1995 tiếp tục triển khai các thí nghiệm khu vực hĩa và đã đưa
ra sản xuất những dịng vơ tính chọn lọc dựa trên những tiêu chuẩn và ngưỡng
chọn lọc cụ thể như sau:
+ Năng suất: trong tập đồn chọn các dịng cho năng suất cao trên trung
bình + s (độ lệch chuẩn). ở các thí nghiệm so sánh giống, chọn các dịng cĩ năng
suất cao hơn đối chứng cĩ ý nghĩa. ðối chứng được dùng chung cho các thí
nghiệm là hỗn hợp cây thực sinh của cây mẹ và cĩ bản chất tương tự như vật liệu
trồng trong sản xuất đại trà. Năng suất phải được theo dõi ít nhất 4 năm liền và
các dịng cĩ năng suất cao thường phải cĩ tính ổn định 2 - 3 vụ.
Những dịng năng suất cao được chọn tiếp theo các tiêu chuẩn sau:
+ Cỡ hạt: sử dụng số liệu trung bình của 2 mẫu trong 2 vụ. Các chỉ tiêu cỡ
hạt được tính từ mẫu 300g cà phê nhân (khoảng 1,5 kg quả chín). Dịng vơ tính
được chọn cỡ hạt trung bình trở lên: khối lượng 100 nhân > 13g (A0 = 13%) và
tỷ lệ hạt trên sàng 6,3 mm trên 40%. Dịng vơ tính khu vực hĩa cĩ khối lượng
100 nhân >14g và hạt trên sàng 6,3 mm >50%. Kể từ 1994 các dịng chọn lọc
phải cĩ khối lượng100 nhân >16g và hạt trên sàng 6,3 mm >70%.
+ Tỷ lệ quả tươi/nhân: dưới 4,5 (theo khối lượng).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………24
+ Bệnh rỉ sắt: chỉ số bệnh (CSB) dưới 2%, khơng gây rụng lá và khơng
gây ảnh hưởng tới năng suất.
+ Kiểu hình: tán gọn, cành khỏe, phân cành thứ cấp vừa phải, chùm quả sai.
Các dịng vơ tính cà phê vối chọn lọc [5] được cơng nhận giống quốc gia
của Việt Nam đạt các chỉ tiêu trên nền canh tác bình thường như sau:
* 16/21: Năng suất 2,81- 4,1 tấn nhân/ha/vụ; tươi/nhân 4,2 - 4,4; trọng
lượng 100 nhân 14,1-14,2 g; tỷ lệ trên sàng 6,3 mm đạt 44,4 - 48,6%; CSB rỉ sắt
0,07 - 0,2%.
* 04/55: Năng suất 2,85-5,92 tấn nhân/ha/vụ; tươi/nhân 4,0-4,2; trọng
lượng 100 nhân 15,2-15,7 g; tỷ lệ trên sàng 6,3 mm đạt 58,6-68,3%; CSB rỉ sắt
0,3-0,9%.
* 01/20: Năng suất 2,9-3,75 tấn nhân/ha/vụ; tươi/nhân 4,3-4,4; trọng
lượng 100 nhân 14,5-14,6 g; tỷ lệ trên sàng 6,3 mm đạt 46,3-50,4%; CSB rỉ sắt
0,2-0.,48%.
Nếu trên nền thâm canh cao các dịng vơ tính trên cho năng suất rất thuyết
phục. Các diện tích được trồng từ năm 1995 - 1997 cho thấy: đạt trên 3,5 tấn
nhân/ha (16/21), trên 3,7 tấn nhân/ha (04/55), trên 3,4 tấn (01/20).
Từ 1994 - 1995 Viện nghiên cứu cà phê bắt đầu giai đoạn 2, chương trình
thu thập vật liệu khởi đầu theo hướng cải thiện kích cỡ hạt cà phê thương phẩm
để nâng cao chất lượng cà phê vối Việt Nam [4].
Từ 1995-1998 triển khai khảo sát tập đồn và so sánh dịng vơ tính, đồng
thời triển khai các thí nghiệm so sánh các đời con thụ phấn tự do.
Từ 1998 đến nay triển khai các thí nghiệm khu vực hĩa, tiếp tục theo dõi để
sớm đưa ra sản xuất những dịng vơ tính chọn lọc, lập vườn sản xuất hạt đa dịng.
Hiện cĩ trên 10 dịng vơ tính cĩ triển vọng đã được chọn lọc và đang khu
vực hĩa như: TR4, TR5, TR6, TR7, TR8, TR9, TR10, TR11, TR12, TR13
ngồi khả năng cho năng suất cao (trung bình trên 3 tấn nhân/ha), cịn cĩ cỡ hạt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………25
cải thiện rõ rệt, khối lượng 100 nhân trung bình đạt 19,08 g; tỷ lệ trên sàng 6,3
mm đạt 77,73%, tỷ lệ quả tươi/nhân 4,5, kháng rỉ sắt cao (CSB trung bình
0,49%). ðây là nguồn giống để cĩ thể phục vụ cho cơng tác cải thiện giống
nhằm nâng cao năng suất và chất lượng cà phê vối ở ðắk Lắk. ðặc biệt các dịng
vơ tính này cĩ đầy đủ các dịng chín sớm, chín trung bình và chín muộn, do đĩ
rất thuận lợi cho việc bố trí cơ cấu giống để cĩ thể rải vụ.
2.3.5. Các nghiên cứu ghép cà phê trên thế giới và trong nước
2.3.5.1. Các nghiên cứu về ghép cà phê trên thế giới
Các vườn cà phê sau một thời gian dài khai thác (20 - 30 năm hoặc trên
30 năm), cây cà phê bước vào thời kỳ già cỗi, các cành bên dưới bị rụng dần
làm cho tán cây cĩ hình tán dù, năng suất giảm rõ rệt (30 - 40%), khai thác
khơng cĩ hiệu quả, do đĩ cần phải tiến hành cưa đốn phục hồi, nhằm làm trẻ
hĩa bộ phận khí sinh, tạo nhiều cành tơ sung sức, tiếp tục cho nhiều hoa quả.
Cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về cây cà phê nhưng nĩi chung những nghiên
cứu về các biện pháp cưa đốn phục hồi là rất ít. Jilma (1988)[42] cho rằng: cưa
là một biện pháp kỹ thuật cần thiết phải được thực hiện để phục hồi các vườn
cà phê già cỗi. Theo tác giả cĩ ba phương pháp cưa, đĩ là các phương pháp:
cưa hồn tồn, cưa luân phiên (cưa xen kẽ hàng) và cưa từng phần (cưa tỉa).
Phương pháp thứ nhất là cưa hồn tồn. Cưa hồn tồn là cưa tất cả các
thân trên gốc ở độ cao 30 cm (tính từ mặt đất), sau khi cưa sẽ phát sinh nhiều
chồi vượt. Ta rong tỉa định kỳ mỗi tháng một lần để loại bỏ hết các chồi mọc
yếu, mọc khơng đúng chỗ (sát mặt đất hoặc sát mặt cưa phía trên dễ bị gãy).
Cuối cùng chỉ để lại 2 - 3 chồi khỏe cho tiếp tục sinh trưởng phát triển. Tùy
theo khoảng cách trồng ban đầu, nếu khoảng cách cây trên 2 m thì để lại ba
chồi, dày hơn thì chỉ để lại hai chồi. Ưu điểm của phương pháp này là đỡ tốn
cơng lao động nhưng chồi mọc tái sinh kém.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………26
Ngồi ra cịn cĩ cách cưa thứ hai là cưa luân phiên hoặc cưa xen kẽ
hàng, nghĩa là vườn cà phê sẽ được chia 4 - 5 phần, sau đĩ hàng năm sẽ thực
hiện cưa luân phiên từng phần hoặc xen kẽ các hàng. Nếu đa số cây trong vườn
khơng cịn khả năng khai thác thì cĩ thể cưa dứt điểm trong 1 - 2 năm. Ưu điểm
là đỡ mất trắng sản lượng cùng một lúc nhưng tốn cơng và đặc biệt gặp rất
nhiều khĩ khăn trong việc dọn cây, các chồi non mới mọc dễ bị làm gãy.
Cách thứ ba là cưa từng phần hay cưa tỉa. ðây là cách nhằm loại bỏ
các thân già đã cho nhiều quả qua nhiều vụ, chỉ giữ lại 1 - 2 thân trẻ nhất
(chồi hút nhựa), khi chồi mọc tái sinh cho quả thì cưa bỏ chồi hút nhựa. Như
vậy, người nơng dân cĩ thể cĩ thu hoạch thêm 1 vụ trên chồi được giữ lại
trước đây. Phương pháp này cũng cĩ nhiều ưu, nhược điểm như phương pháp
cưa luân phiên và thường được áp dụng cho những vườn cà phê nuơi đa thân
khơng hãm ngọn.
Bouharmont P. [39] đã điều tra, nghiên cứu ảnh hưởng của các biện
pháp cưa khác nhau đến sinh trưởng, năng suất cà phê cưa đốn phục hồi. Ơng
kết luận: áp dụng biện pháp cưa hồn tồn sẽ làm mất đi một sản lượng lớn.
ðiều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thiết lập một biện pháp cưa
thích hợp tùy theo điều kiện cụ thể từng vùng, nhằm đảm bảo sản lượng vườn
cây khơng bị gián đoạn trong thời gian 1 - 2 năm; đối với kỹ thuật cưa từng
phần thì chồi tái sinh tăng trưởng nhanh nhưng vống và yếu.
Ghép đã được áp dụng từ khá lâu trên cây cà phê. Ngay từ năm 1888 nhà
làm vườn ở Java (G. van Riemsdịk) đã áp dụng ghép chẻ hơng chồi cà phê chè
lên cà phê dâu da (liberica) với ý định làm tăng tính kháng gỉ sắt của cây cà phê
chè, mặc dù kỹ thuật ghép được cải tiến dần cho tỷ lệ sống cao nhưng khơng làm
tăng tính kháng gỉ sắt, sau đĩ chỉ được áp dụng rải rác trên một số vườn kinh
doanh để ghép chồi cĩ năng suất cao lên gốc ghép cho năng suất thấp. Tại
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………27
Indonesea [40], Madagascar [52] và ở Ấn ðộ ghép được sử dụng để phục hồi
các vườn cà phê giảm năng suất dưới ngưỡng kinh tế.
Ở Ấn ðộ ghép cà phê cũng đã được quan tâm tại Lalbagh, Bangalore vào
thời kỳ 1890 bằng cách dùng chồi cà phê chè ghép lên gốc cà phê mít, chồi cà
phê mít ghép lên gốc cà phê chè và cà phê chè ghép trên gốc cà phê chè.
Vào năm 1917 tại Uganda, Maitland đã ghép chồi cà phê chè, dâu da, mít
lên gốc ghép cà phê vối nhưng gốc ghép mọc khơng tốt nên khơng chú ý phát
triển, cho tới 1930 Snowden lại ứng dụng ghép chẻ cà phê chè và vối lên các loại
gốc ghép cà phê vối, dâu da và mít để trồng các vườn sản xuất hạt giống, kết quả
cho thấy tất cả các loại gốc ghép đều phù hợp cao với cà phê vối và cà phê chè
cĩ phần thành cơng hơn trên gốc dâu da.
Vào năm 1928 các nghiên cứu về ghép cà phê mới được tiến hành lại và
sử dụng nhiều vật liệu gốc ghép và chồi ghép tại Bangalore. Hiện nay phương
pháp ghép nối ngọn được áp dụng rộng rãi ở các trạm nghiên cứu thuộc cục cà
phê và các đồn điền ở nhiều vùng cà phê.
Năm 1993, Ramachandran và cộng sự đã nghiên cứu ghép ngọn thành
cơng đối với những chủng Cv.Cauvery trên gốc ghép cà phê vối. Các nghiên cứu
về ghép chồi ngọn Catimor lên gốc ghép Arabusta và Robusta.
Năm 1999, Anvil Kumar và Srinivasan đã mơ tả chi tiết phương pháp
ghép nối ngọn để phục vụ cho việc ứng dụng trong thực tiễn sản xuất.
Các nghiên cứu về ảnh hưởng của gốc ghép lên chồi ghép cho thấy: Gốc
ghép cĩ ảnh hưởng đến đường kính gốc, chiều dài cành song khơng cĩ ảnh
hưởng rõ ràng đến chất lượng cà phê tách (San Ramon).
Về tỷ lệ thành cơng của phuơng pháp ghép, các nghiên cứu của
Vandervossen, 1977 ghi nhận được tỷ lệ thành cơng từ 85 - 90% trong điều kiện ở
Kenya.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………28
Người ta đã xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thành cơng sau khi
ghép gồm:
- Tính khơng tương hợp của gốc và chồi ghép.
- Dạng cây.
- Nhiệt độ và ẩm độ.
- ðiều kiện Ơxy.
- Kỹ năng của người ghép.
- Kỹ thuật ghép
- Tình trạng sức khỏe của chồi và gốc ghép.
- Tuổi của chồi và gốc ghép.
- Tình trạng sinh lý, sinh hĩa của chồi ghép và gốc ghép.
- Cấu trúc giải phẫu của chồi và gốc ghép.
Theo kết quả của trạm nghiên cứu cà phê Chikmagalur, Karnataka, Ấn
ðộ, cây cà phê chè ghép trên gốc cà phê Robusta 60 tuổi sau 2 năm cho 5 kg quả
chín/cây. Cà phê Arabusta ghép trên gốc cà phê Robusta 20 - 25 tuổi cho năng
suất 10 - 15 kg quả/cây sau 26 tháng ghép.
Gốc ghép cĩ tính kháng rất được ưa chuộng ở những vùng trồng cà phê cĩ
dịch bệnh hại rễ [44], nhất là bệnh tuyến trùng thường xảy ra nghiêm trọng ở
những vùng trồng cà phê lâu đời. Những đồn điền ở Guatemala và những vùng
khác ở Châu Mỹ Latin hầu như phát triển nhiều cà phê chè dựa trên gốc ghép cà
phê vối để lợi dụng tính kháng bệnh rễ ở cà phê vối và chất lượng tốt ở cà phê
chè. Ở Kona 80% diện tích cà phê bị tuyến trùng hại rễ đã làm mất 60% năng
suất. Bằng việc sử dụng gốc ghép kháng bệnh như Coffea dewevrei
(Serracin,1999) đã sản xuất được hàng loạt cây giống kháng bệnh trồng thay thế
và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong quản lý dịch bệnh tổng hợp (IPM) trên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………29
cây cà phê thì ghép là một kỹ thuật cĩ giá trị để tạo những cây giống kháng bệnh
như ở Kenya, Brazil, Colombia đã làm đối với cà phê chè.
Trong nghiên cứu chọn giống, ghép được dùng để rút ngắn chu kỳ chọn
lọc và lưu giữ cây trong tập đồn [53][59].
Hầu hết các phương pháp ghép trong nghề trồng cây ăn quả đều được áp
dụng thử trên cây cà phê và cho các kết quả khác nhau. Tuy nhiên, ghép chẻ nối
ngọn được coi là phương pháp phù hợp hơn cả, ghép mầm ít được sử dụng.
Các chỉ dẫn ghép chẻ nối ngọn trước đây thường làm trên gốc lớn 8-12
tháng tuổi, chồi ghép mang 2-3 cặp lá, tỷ lệ sống thường dưới 60%, thậm chí tại
Madagascar ghép khác lồi cà phê vối trên cà phê mít tỷ lệ sống đạt 15%[60].
2.3.5.2. Nghiên cứu ghép cà phê ở Việt Nam
Tại Việt Nam, kết quả đánh giá cây cà phê vối ghép cải tạo ngồi đồng
của Trịnh ðức Minh [9] cho thấy cây cà phê ghép sinh trưởng tốt, ra quả sớm
và cho năng suất cao, chất lượng hạt được cải thiện và kháng cao với bệnh rỉ
sắt hơn so với cây phê vối trồng bằng hạt.
Chính vì thế phương pháp ghép đã được ứng dụng vào sản xuất để cải
tạo vườn cây xấu bằng cách ghép thay giống mới, đây là biện pháp rất cĩ hiệu
quả đối với người trồng cà phê [29].
Kết quả nghiên cứu của Chế Thị ða và cộng sự [5] cũng cĩ kết luận
tương tự trên các mơ hình ghép cải tạo thay giống mới đĩ cho năng suất cũng
như chất lượng hạt cà phê nhân cao hơn hẳn so với cây thực sinh.
Tại Việt Nam sau hàng loạt các thí nghiệm cĩ hệ thống trên cây con trong
vườn ươm tại Viện nghiên cứu cà phê vào những năm 1994 - 1996, phương
pháp ghép chẻ nối ngọn được cải tiến thành cơng với tỷ lệ sống trong vườn ươm
đạt trên 95% nhờ sử dụng gốc khá nhỏ tuổi và chồi ghép chỉ mang một cặp lá.
Nhờ kỹ thuật ghép trong vườn ươm đạt hiệu quả cao đã giúp nhân nhanh các
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………30
d._.ớn lắm.
Từ những kết quả trên cĩ thể khẳng định rằng: Cây cà phê ghép khơng
những cho năng suất cao ngay từ những năm đầu mà cịn cĩ chất lượng cà phê
nhân sống cao hơn hẳn so với cây thực sinh. Vì vậy đối với những cây cĩ bản
chất giống xấu, như đã đề cập ở phần trên, thì việc ghép chồi thay thế là biện
pháp kỹ thuật tiên tiến cần áp dụng rộng rãi và khơng nên thay thế theo
phương pháp trồng lại bằng một cây thực sinh.
Năng suất của từng cá thể quyết định đến năng suất vườn cây như thế
nào, để làm rõ điều này chúng tơi đã thu thập số liệu về năng suất cả trước và
sau ghép, kết quả được trình bày trong bảng 4.29.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………77
Bảng 4.29. Năng suất vườn cây trước và sau ghép cải tạo
Năng suất (tấn nhân/ha)
ðịa điểm Mơ hình Trước khi
ghép
sau ghép 3
năm
sau ghép 4
năm
sau ghép
5 năm
Vườn ghép 3,70 3,88 4,54 4,26 Buơn Ma
Thuột Thực sinh 3,73 3,74 3,65 3,75
Vườn ghép 3,66 3,75 4,05 4,12
Cư M’gar
Thực sinh 3,75 3,84 3,75 3,65
Vườn ghép 3,72 3,81 4,22 4,20 Krơng
Pack Thực sinh 3,80 3,65 3,74 3,81
Ft0.05
Fb
7,90
2,04
Ghi chú: Vườn ghép: cĩ số cây ghép từ 200 -220 cây/ha
Số liệu về năng suất ở bảng 4.29 chỉ ra rằng năng suất của các vườn
được ghép cải tạo cĩ khuynh hướng tăng dần trong khi vườn thực sinh vẫn như
trước khi ghép. ðĩ là do những cây khơng cĩ quả, những cây quả nhỏ và
những cây bị bệnh rỉ sắt nặng đã được ghép thay bằng những cây cĩ bản chất
giống tốt cĩ năng suất cao, quả to nên mặc dù chỉ ghép khoảng 1/5 diện tích
nhưng năng suất đã tăng lên rõ rệt. Mức tăng của vườn ghép sau 5 năm so với
vườn thực sinh là 0,4 – 0,5 tấn nhân/ha ở tất cả các điểm thực hiện. ðây là một
con số vơ cùng cĩ ý nghĩa, bởi vì trên những vườn đã lớn tuổi để tăng thêm
được 0,5 tấn nhân/ha là rất khĩ nếu khơng áp dụng biện pháp ghép chồi cải tạo.
Ngồi năng suất ra, chất lượng cà phê nhân sống cũng là một chỉ tiêu
quan trọng đối với cà phê nhất là cà phê xuất khẩu. Số liệu được trình bày
dưới đây.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………78
Bảng 4.30. Tỷ lệ tươi nhân và chất lượng của cà phê nhân sống
tại các mơ hình
Tỷ lệ hạt trên sàng các cỡ (%)
ðịa điểm Mơ hình
Khối lượng
100 nhân
(g)
Trên
sàng 16
Trên
sàng 14
Dưới
sàng 14
Tỷ lệ
tươi/nh
ân
Vườn ghép 15,7 38,4 49,5 13,1 4,48 Buơn Ma
Thuột Vườn TS 13,8 27,5 56,0 16,5 4,57
Vườn ghép 16,1 42,3 46,6 11,1 4,50
Cư M’gar
Vườn TS 14,1 33,6 51,6 14,8 4,61
Vườn ghép 16,0 44,4 44,3 11,3 4,68
Krơng Pack
Vườn TS 13,9 28,4 57,4 14,2 4,74
Qua số liệu ở bảng 4.30, chúng tơi nhận thấy các chỉ tiêu về chất lượng
nhân sống đều được cải thiện ở các vườn sau ghép cải tạo so với vườn khơng
ghép ở tất cả các mơ hình. ðiều này một lần nữa cho thấy mặc dù chỉ ghép từ
200 – 220 cây/ha nhưng khơng những năng suất tăng lên như đã nĩi ở trên mà
chất lượng cà phê nhân cũng tăng lên, đĩ là do những cây quả nhỏ đã được
thay thế bằng những tinh dịng tốt, quả to nên khối lượng 100 nhân cũng như
tỷ lệ trên sàng 16 đã tăng lên đáng kể. Ở đây khơng thấy cĩ sự khác nhau giữa
các địa phương là do các mơ hình đều được sử dụng các tinh dịng như nhau
cho việc ghép nên chất lượng gần như khơng sai khác.
Ngồi chất lượng nhân sống ra thì tỷ lệ tươi nhân cũng được cải thiện
tuy khơng nhiều, chủ yếu là do các cây quả nhỏ được thay thế bằng những
tinh dịng cĩ quả to. Như chúng ta biết cĩ những cây quả rất nhỏ, trong quá
trình chế biến những nhân này vừa nhỏ lại vừa nhẹ nên bị bắn ra ngồi theo
vỏ trấu làm cho tỷ lệ tươi nhân tăng lên.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………79
4.3.4. Hiệu quả kinh tế của ghép chồi cải tạo
Dù làm bất cứ việc gì thì mục đích cuối cùng mà người ta quan tâm là
hiệu quả kinh tế. ðể cĩ cơ sở cho việc tính tốn hiệu quả kinh tế khi ghép
chồi cải tạo vườn cây, chúng tơi đã thu thập các số liệu dưới đây và được trình
bày trong bảng 4.31.
Bảng 4.31. Hiệu quả kinh tế của ghép chồi so với trồng lại
bằng cây thực sinh sau 18 tháng
TT Chỉ tiêu ðơn vị tính Cây ghép
Cây thực
sinh
1 Năng suất kg nhân/gốc 0,5 0,0
Chi phí vật tư, cơng lao động đồng/gốc 3.800 9.700
Cưa cây đồng/gốc 1.000 1.000
Chồi ghép 2.5 chồi/cây đồng/gốc 1.000 0
Vật tư ghép (túi chụp, dây quấn) đồng/gốc 600 0
Cơng ghép và chăm sĩc đồng/gốc 1.200 0
ðào gốc cũ trồng lại đồng/gốc 0 5.000
Cây giống đồng/gốc 0 3.000
Thuốc xử lý trước khi trồng đồng/gốc 0 500
2
Cơng trồng đồng/gốc 0 200
3 Tiền thu từ sản phẩm đồng/gốc 7.500 0
4 Chênh lệch đồng/gốc 3.700 - 9.700
Số liệu trên bảng tổng hợp cho thấy chi phí cho việc ghép cho 1 gốc
(2 chồi) hết 3.800 đ, trong khi trồng lai bằng cây thực sinh phải chi phí hết
9.700 đ. ðồng thời nếu ghép chồi thì chỉ sau 18 tháng ta cĩ thể thu bình quân
0,5 kg nhân/hố tương đương với 7.500 đ (tính tốn với giá 15.000 đ/kg cà phê
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………80
nhân) cịn với cây thực sinh thì sau 18 tháng chưa cĩ sản phẩm để thu hoạch.
Như vậy qua tính tốn, nếu thực hiện biện pháp ghép chồi thì chỉ sau 18 tháng
cĩ thể thu về 3.800 đ/hố, cịn đối với cây thực sinh thì vẫn cịn - 9.700 đ. Nếu
1 ha ghép cải tạo 220 hố/ha thì sau 18 tháng lãi rịng thu về trên 800.000 đ,
cịn trồng thay thế bằng cây thực sinh thì vẫn cịn âm 2.134.000 đ. Một điều
cũng cần quan tâm là trồng lại bằng cây thực sinh thì khơng ai dám chắc chắn
đĩ là cây cĩ bản chất giống tốt mà khơng phải là những cây bị bệnh rỉ sắt
nặng, hay là cây ít quả hoặc cây quả nhỏ.
Hơn nữa hiện nay trên các vườn cà phê già cỗi khai hoang đi trồng lại tỷ
lệ bị bệnh hại rễ rất cao, nhiều vườn sau khi trồng lại bị bệnh hại rễ đến > 50%,
mặc dù các vườn này đã được trồng cây ngắn ngày để cải tạo đất 3-4 năm..
Cuối cùng vẫn là hiệu quả kinh tế của cả một giai đoạn kinh doanh, số
liệu được tính tốn như sau.
Bảng 4.32. Hiệu quả kinh tế của mơ hình ghép cải tạo so với vườn cây
khơng ghép từ khi ghép đến kinh doanh
Cơng thức Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
Năng suất (kg nhân/ha) 3.400 3.500 3.900 4.100
Mơ hình
Thu nhập (triệu đồng) 51,00 52,50 58,50 61,50
Năng suất (kg nhân/ha) 3.760 3.610 3.700 3.660
ðối chứng
Thu nhập (triệu đồng) 55,50 55,50 55,50 55,50
Năng suất (kg nhân/ha) -360 -110 200 440 So sánh
(Mơ hình - đối chứng) Thu nhập (triệu đồng) -5,40 -1,65 3,00 6,60
Ghi chú: Giá cà phê tính trung bình 15.000 đồng/kg
Kết quả ở bảng 32 cho thấy, chỉ năm thứ 3 sau ghép, năng suất của
vườn được ghép cải tạo đã vượt hơn so với đối chứng là 200 kg nhân/ha và
tiếp tục tăng lên vào năm sau, trong khi đĩ năng suất của vườn đối chứng là
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………81
gần như khơng đổi và theo tính tốn, với giá cà phê là 15.000 đ/kg nhân, thì
vườn ghép chồi đã vượt trội hơn vườn đối chứng là 3 triệu đ/ha và năm sau là
6,6 triệu đ/ha. Nếu giá cà phê cao như hiện nay (25.000 – 28.000 đ/kg) thì sự
chênh lệch cịn cao hơn nhiều. Ngồi ra việc ghép cải tạo cịn làm cho chất
lượng cà phê nhân tăng lên, đồng nghĩa với giá bán sẽ cao hơn thì hiệu quả
của việc ghép cịn cao hơn so với tính tốn như hiện nay.
Tĩm lại, trên những vườn cà phê trồng bằng cây thực sinh, một tỷ lệ
cây cĩ bản chất giống xấu cũng khá cao, như đã đề cập ở bảng 12, vì vậy việc
ghép chồi thay thế cho những cây này là việc làm cần thiết, cần được tiến
hành một cách thường xuyên để khơng những tăng thêm thu nhập cho người
trồng cà phê thơng qua việc tăng năng suất, giảm chi phí so với trồng lại đồng
thời giá bán cũng được tăng lên do chất lượng cà phê nhân sống được cải
thiện đáng kể.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………82
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
1. Các vườn cà phê nĩi chung tại các vùng điều tra được thâm canh
tương đối cao, năng suất bình quân tại các điểm điều tra biến động từ 1.800
kg nhân/ha đến 2.400 kg nhân/ha, khối lượng 100 nhân dao động từ 13-14 g,
tỷ lệ hạt trên sàng 14 chiếm đa số (trên 50%).
Trên 70% diện tích cà phê được trồng thuần và khơng cĩ cây che bĩng.
Tuổi cây từ 10 – 15 năm chiếm khoảng 40%, vườn cây tương đối già
cỗi, trên 20 năm tuổi, cũng chiếm đến 15%.
2. Sự khác nhau về năng suất đối với cà phê kinh doanh giữa Buơn Ma
Thuột với Krơng Pack và Cư M’gar khơng phải do điều kiện khí hậu thời tiết,
đất đai hay do chế độ chăm sĩc mà chủ yếu là do giống mà ghi nhận ở đây
chủ yếu là thơng qua tỷ lệ áp dụng biện pháp ghép cải tạo và trồng mới bằng
cây con ghép.
3. Tỷ lệ vườn cây được ghép cải tạo tăng lên theo thời gian và cĩ sự
khác nhau giữa các vùng điều tra. Cao nhất là ở Buơn Ma thuột, năm 2003 chỉ
cĩ 3,4% vườn được ghép nhưng đến năm 2006 con số này là 16,5 Trong khi
đĩ ở Krơng Pack và Cư M’gar các số liệu này lần lượt là 1% ,1,2% và 12,2%,
8,5%. Mức độ ghép chồi trên vườn cũng tăng lên. Năm 2003 chủ yếu là ở
mức độ ít, trên 92%, nhưng đến năm 2006 con số này chỉ cịn là 66% ở Buơn
Ma Thuột, 80% và 82% ở Cư M’gar và Krơng Pack; mức độ ghép khá và
hồn tồn đã tăng lên đáng kể.
4. Tỷ lệ và mức độ cây bị bệnh rỉ sắt trên những vườn được ghép cải tạo
thấp hơn rất nhiều so với vườn khơng ghép do đĩ đã giảm được một lượng thuốc
hĩa học đáng kể trong việc phịng trừ sâu bệnh, giảm được ơ nhiễm mơi trường.
Tỷ lệ cây cà phê cĩ bản chất giống xấu (rỉ sắt nặng, ít quả, quả nhỏ) cịn cao trên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………83
các vườn cà phê kinh doanh, trong đĩ bệnh rỉ sắt chiếm tỷ lệ cao, trên 50%.
5. Việc bĩn phân chuồng theo chu kỳ 2 năm 1 lần với lượng 25- 30
tấn/ha/lần cho cà phê ghép khơng những làm cho sinh trưởng của cà phê tốt
hơn, năng suất cao hơn, hạn chế được hiện tượng khơ cành mà cịn làm tăng
được chất lượng cà phê nhân sống so với vườn khơng được bĩn phân chuồng.
6. Kỹ thuật ghép khác nhau (kín và hở) chỉ nĩi lên tính phù hợp của kỹ
thuật ghép theo thời vụ ghép mà khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống và sinh
trưởng của chồi ghép.
7. Sinh trưởng, năng suất, chất lượng cà phê nhân sống của cà phê ghép
cũng như của vườn ghép cải tạo đều cao hơn hẳn so với cà phê và vườn cà
phê thực sinh. Năng suất của vườn ghép cải tạo, với số lượng ghép là 200 –
220 cây/ha, tăng lên đáng kể so với vườn khơng được ghép. Chỉ sau 4 năm
năng suất đã vượt trội khoảng 0,5 tấn nhân/ha. Khối lượng 100 nhân và tỷ lệ
hạt trên sàng 16 của cà phê ghép cao hơn hẳn so với cà phê thực sinh.
8. Biện pháp ghép chồi thay thế những cây giống cũ trên các vườn cà
phê kinh doanh đã mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Chỉ sau 18 tháng, mỗi
cây cà ghép đã cĩ thu nhập 3.700 đ, trong khi đĩ cây được trồng lại vẫn cịn
âm 9.700 đ. Chỉ sau 3 năm các vườn được ghép chồi thay thế đã cĩ thu nhập
cao hơn vườn khơng ghép là 3.000.000 đ và 4 năm sau khi ghép con số này đã
tăng lên là 6.600.000 đ.
5.2. ðề nghị
1. Khuyến cáo việc ghép chồi để thay thế các cây giống cũ (rỉ sắt nặng, ít
quả, quả nhỏ) trên các vườn cà phê kinh doanh, khơng nên nhổ trồng lại mà nên
áp dụng biện pháp ghép chồi thay thế để cĩ hiệu quả kinh tế cao.
2. Về phân bĩn: nên bĩn phân chuồng với lượng 25 – 30 tấn/ha/lần, theo
chu kỳ 2 - 3 năm bĩn 1 lần cho các vườn ghép chồi cải tạo để vườn cây duy
trì được năng suất cao và ổn định.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………84
3. Về kỹ thuật ghép: tùy vào điều kiện cụ thể mà cĩ thể áp dụng một
trong hai phương thức ghép chồi: trong thời gian khoảng tháng 3 - 4 (cuối
mùa khơ), nên áp dụng kỹ thuật ghép khơng cĩ bao chụp (ghép kín) và ngược
lại vào thời điểm tháng 6 - 7 (đầu mùa mưa), nên áp dụng kỹ thuật ghép cĩ
bao chụp (ghép hở).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Hồng Anh (1999), “Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam”, Hội thảo
chất lượng cà phê nhân, Vicofa, 11/1999.
2. Hồng Anh (2000), “ðánh giá chất lượng cà phê nhân xuất khẩu của Việt
Nam”, Hội thảo Nâng cao chất lượng cà phê nhân, UBND tỉnh ðắk Lắk
2000.
3. Lê Ngọc Báu (2001), Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật thâm canh cà
phê vối đạt hiệu quả kinh tế cao tại ðắk Lắk, Luận án Tiến sỹ Nơng
nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội.
4. Chế Thị ða (2002), “Chọn lọc dịng vơ tính cĩ năng suất cao, cỡ hạt lớn
và kháng bệnh rỉ sắt”, Báo cáo tại Hội đồng Khoa học Bộ Nơng nghiệp
& PTNT năm 2002, 20 tr.
5. Chế Thị ða và cộng sự (2006), Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề
tài: “Nghiên cứu chọn tạo, cơng nghệ nhân giống và kỹ thuật thâm canh
cà phê vối”, Viện KHKT Nơng Lâm nghiệp Tây Nguyên, tháng 2/2006,
102 trang.
6. Chế Thị ða (1997), "ðiều tra đánh giá chất lượng cà phê và xác định
nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng cà phê ở các vùng sinh thái khác
nhau", Kết quả nghiên cứu khoa học năm 1996, Viện nghiên cứu cà phê,
tr. 427-439.
7. Trương Hồng (1998), "Vai trị của N, P, K đối với năng suất cà phê", Kỷ
yếu kết quả nghiên cứu khoa học năm 1998, Viện KHKT Nơng Lâm
nghiệp Tây Nguyên.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………86
8. Trương Hồng (1999), "Nghiên cứu hiệu lực phân hữu cơ trên cà phê vối
kinh doanh", Kết quả nghiên cứu năm 1997-1998, Viện KHKT Nơng
Lâm nghiệp Tây Nguyên, tr. 159-165.
9. Trương Hồng (2001), Bài giảng sử dụng phân bĩn cho cà phê, Viện
Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm Nghiệp Tây Nguyên, tr.1
10. Trần Kim Loang (1995), “Kết quả điều tra tình hình bệnh rỉ sắt trên cây
cà phê vối ở ðắk Lắk và kết quả bước đầu trong việc phịng trừ bằng biện
pháp hĩa học”, Kết quả 10 năm nghiên cứu khoa học (1983-1993), Viện
nghiên cứu cà phê, tr.334-381
11. Trần Kim Loang (1997), ðiều tra nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ
canh tác đến bệnh rỉ sắt hại cà phê và biên pháp phịng trừ tại Tây
Nguyên, Luận án thạc sĩ khoa học nơng nghiệp, Trường ðại Học Nơng
nghiệp I Hà Nội.
12. Trịnh ðức Minh (1995), “Kỹ thuật giâm cành cà phê vối”, Tạp chí Khoa
học Kỹ thuật, (2), Ủy ban khoa học tỉnh ðắk Lắk , tr.15-19.
13. Trịnh ðức Minh và Chế Thị ða (1998), "Ghép non nối ngọn cây cà phê
vối (Coffea canephora Pierre)", Tạp chí Nơng nghiệp và Cơng nghiệp
Thực phẩm số 6, trang 235 - 237.
14. Trịnh ðức Minh (1998), "Kết quả chọn lọc giống cà phê vối cĩ năng suất
cao, cỡ hạt lớn và kháng bệnh rỉ sắt", Kết quả nghiên cứu khoa học năm
1997-1998, Viện KHKT Nơng Lâm nghiệp Tây Nguyên.
15. Trịnh ðức Minh, Phan Quốc Sủng (1991), “Nghiên cứu tập đồn và chọn
tạo giống cà phê vối (C. canephora Pierre)”, Báo cáo khoa học đề tài cấp
nhà nước “Xây dựng vườn tập đồn, nghiên cứu chọn tạo giống cà phê
chè, vối và xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp nhằm nâng
cao năng suất, chất lượng trong việc kinh doanh cây cà phê” giai đoạn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………87
1986-1990, Hội nghị nghiệm thu đề tài cấp nhà nước của Bộ Nơng
Nghiệp và Cơng nghệ Thực phẩm, Hà Nội, ngày 13-5-1991.
16. Trịnh ðức Minh (1999). Nghiên cứu chọn lọc dịng vơ tính và nhân vơ
tính cho cà phê vối (Coffea canephora Pierre) trong điều kiện ðắk Lắk,
Luận án Tiến sĩ Khoa học, 1999, 140 trang.
17. Trịnh ðức Minh (2002), “Kết quả tạo dịng cà phê vối cĩ năng suất cao,
cỡ hạt lớn và kháng bệnh rỉ sắt”, Báo cáo xin cơng nhận giống, Viện
Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Tây Nguyên.
18. ðồn Triệu Nhạn (1998), Tình hình thị trường và phương hướng sản
xuất kinh doanh cà phê của Việt Nam, VINACAFE.
19. ðồn Triệu Nhạn (1999), “Tình hình sản xuất thương mại cà phê trên thế
giới”, Cây cà phê ở Việt Nam, Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội, tr.13-18
20. Niêm giám thống kê năm 2006, Nhà xuất bản thống kê năm 2006
21. ðồn Triệu Nhạn, Phan Quốc Sủng và Hồng Thanh Tiệm (1999), Cây
cà phê ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, 403 trang.
22. Nguyễn Sỹ Nghị (1982), Trồng cà phê, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà
Nội.
23. Phịng thống kê ðăk Mil (2000), Niên giám thống kê 2000 huyện ðăk Mil.
24. Phịng kỹ thuật trồng trọt, Sở nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh
Daklak
25. Trần An Phong (1995), ðánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm
sinh thái và phát triển bền vững, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, 201
trang.
26. Phan Quốc Sủng (1995), Kỹ thuật trồng, chăm sĩc, chế biến cà phê, Nhà
xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………88
27. Phan Quốc Sủng (1999), “Vị trí kinh tế của cây cà phê ở Việt Nam và
trên thế giới”, Cây cà phê Việt Nam, Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội,
tr.5-12.
28. Vũ Cao Thái, Lê Văn Nghĩa, Nguyễn Xuân Tường (1999), Kỹ thuật bĩn
phân cho cây cà phê, Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hồ Chí Minh, tr.12-22.
29. Hồng Thanh Tiệm (1996), Kết quả chọn lọc giống cà phê chè Catimor
F6 kháng bệnh rỉ sắt và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm thâm
canh tăng năng suất trong điều kiện ở ðak Lăk, Luận án phĩ tiến sỹ khoa
học nơng nghiệp.
30. Hồng Thanh Tiệm (1999), “Nguồn gốc và phân loại thực vật học cây cà
phê”, Cây cà phê ở Việt Nam, Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội, tr.51-63.
31. Hồng Thanh Tiệm (1999), “Yêu cầu sinh thái của cây cà phê ”, Cây cà
phê ở Việt Nam , Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội,tr.87-95.
32. Hồng Thanh Tiệm (1999), "ðặc tính sinh lý cây cà phê", Cây cà phê ở
Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, tr. 73.
33. Hồng Thanh Tiệm (2000), Áp dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ nhằm
nâng cao năng suất, chất lượng cà phê vối của tỉnh ðắk Lắk, 24 trang.
34. Hồng Thanh Tiệm (2001) “ðịnh hướng phát triển cà phê chè ở Việt
Nam trong những năm tới”, Thơng tin Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm
nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Tây Nguyên, (7), tr.2
35. Nguyễn Thị Tuyết (1997), “ðiều tra nghiên cứu ảnh hưởng của một số
yếu tố sinh học và kỹ thuật canh tác đến sinh trưởng, năng suất cà phê
cưa đốn phục hồi tại ðắk Lắk”, Luận án thạc sỹ khoa học nơng nghiệp,
Trường ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội, Hà Nội.
36. Nguyễn Thị Tuyết (2002), “Nghiên cứu xây dựng mơ hình ghép cải tạo
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………89
vườn cà phê vối kinh doanh kém hiệu quả bằng các dịng vơ tính chọn
lọc”, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học (2001 - 2002), Kỷ yếu nghiên
cứu khoa học, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Tây Nguyên.
37. Bạch Văn Tương (1997), Xác định hệ thống biện pháp chọn và nhân
giống vơ tính cà phê thích hợp với điều kiện sản xuất ở ðắk Lắk, Luận
án Phĩ tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện Sinh học nhiệt đới.
38. Viện nghiên cứu cà phê (1997), ðiều tra nghiên cứu hội chứng vàng lá
cà phê và biện pháp phịng trừ.
TIẾNG ANH
39. Bohurmont P. (1963), Somatic chromosomes of some Coffea species,
Euphytica, 12, pp. 254-257.
40. Ferwerda F.P. (1969), “ Breeding of canephora coffee”, Oulines of
Perennial crop Breeding in the Tropics, Veenman & Znen NV,
Wageningen, pp. 189-241.
41. Hort 494 - 1, Reason for Grafting and Budding. [Online] Avaible http:/
instruct1.cit.cornell.edu/courses/hort494/gratage/reasons GB Left.html,
08/10/2002.
42. Jilma (1988), “Prepared for farm manager, extention and research officers
in Vietnam”, Protect VIE/80/008, F.A.O coffee consultant, p. 12 - 15.
43. Lashermes P., Charrie A., Couturon E. (1993), “On the use of doubled
haploids in gennetics and breedingg of C. canephora”, 15th Internationnal
Scientific Colloquium on coffee, ASIC, Abstracts.
44. Montagnon C., Leroy T.and Eskes A.B. (1998), “Varietal improvement
of coffea canephora (Criteria and breeding methods)”, Plantations
reseearch, development 5, (1), pp. 29-33.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………90
45. Noriega C., Sondahl M.R. (1993), “Coffee micropropagation via high
ferquency somatic embryo production in liquid culture”, 15th
Internationnal Scyentific Colloquium on Coffee, ASIC, Abstracts.
46. Petiard V., Ducos J.P., Paillard M., Spiral J., Zamarripa A. (1993),
“Biotechnologies appliquess auux cafeiers”, 15th International Scientific
Colloquium on Coffee, ASIC, Abstracts.
47. Petiard V., Ducos J.P., Zamarrip A. (1993), “Production of coffee
somatic embryos in bioreacter”, 15th International Scientific Colloquium
on Coffee, ASIC, Abstracts.
48. Smith A. (1998), “Introduction”, Coffee, vol.4: Chemistry, Elsevier
Applied Science, p. 1 - 41.
49. Snoeck J. (1988), “Cultivation and harvesting of the Robusta coffee”,
Coffee, vol.4: Agronomy, Elsevier Applied Science, pp. 91-128.
50. Sondahl M.R. (1979), “Coffee”, Plant cell and tissue culture: Principles
and application, Ohio State Univ. Press, Columbus, pp. 527-584
51. Sondahl M.R., Loh W.H.T (1979), “Coffee biotechnology”, Coffee, vol.
4: Agronomy, Elsevier Applied Science, pp. 235-262
52. Starisky G. (1970) Embryooid formation in callus tissues of coffee, Acta
Botanica Neerlandica, 19, pp. 509-514
53. Theiler R. Breeding concept for the selection of nematode
resistant/tolerant coffee plants, Coffee research support program, GTZ -
Vinacafe, 1997, 4 pages.
54. Top working in coffee, Central Coffee Reseach Institute, India,
Plantnium Jubilee, 1925 - 2000
TIẾNG PHÁP:
55. Berthaud J. (1980), Guillaumet J.L., Le Pierré D., Lourd M. (1977), “Les
prĩpections des caféiers sauvages et leur mise en collection” 8th
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………91
International Scientific Colloquium on Coffee, ASIC, Paris, pp. 356-372.
56. Charrier A. (1980), “La conservation des ressources génétiqué du genre
Coffea, ” Café Cacao Thé, (24), pp. 249-257.
57. Chevalier A. (1947), “Les caféiers du Globe. Systématique de caféiers et
faux caféiers”, Encyclopédie biologique, Fascicule III, P. Lechevalier,
Paris, pp. 356
58. Couturon E., Berthaud J. (1982), “Présentation d’ une methode de
récupération d’ haploides spontanes et d’ obtention de plantes diploides
homozygotes chez C. canephora”, 10th International Scientific
Colloquium on Coffee, ASIC, Paris, pp. 385-391.
59. Devreux M., Valleys G., Pochet P., Gilles A. (1978), Rechèrches sur
autĩtérilité du caféier robusta (C. canephora Pierre), Publication
INEAC, Série Scientific, (78).
60. Dublin P. (1976), “L’ Amélioration du caféier en République
Centraficaine: Dix années de sélection clonal”, Café Cacao Thé, (11), pp.
101-136.
61. Louarn J. (1982), “Bilan des hybridations interspécifiques entre caféier
africains diploides en collection en Bờ Biển Ngà”, 10th International
Scientific Colloquium on Coffee, ASIC, Paris, pp. 375-384.
62. Pierrès D.L. (1987), “Considé ration sur les imcompatibilités de greffe
pour la culture du caféier”, 12th International Scientific Colloquium on
Coffee, ASIC, Paris, pp. 783-790.
63. Snoeck J. (1968), “La sélection végétative du caféier robusts à la
malgache”, Café Cacao Thé, (12), pp. 223-235.
62.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………92
PHỤ LỤC 1
BẢN ðỒ VÙNG TRỒNG CÀ PHÊ TẠI ðẮK LẮK
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………93
PHỤ LỤC 2
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng cà phê tỉnh ðắk Lắk năm
2006
(Phân theo địa bàn huyện)
Stt Huyện
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(tấn)
1 TP Buơn Ma Thuột 14.241 20,85 29.455
2 Huyện Ea H'leo 18.440 30,17 54.660
3 Huyện Ea Súp 31 8,39 26
4 Huyện Krơng Năng 24.022 29,24 67.930
5 Huyện Krơng Búk 36.968 23,67 84.983
6 Huyện Buơn ðơn 2.570 32,5 8.353
7 Huyện Cư M'gar 33.200 21,65 68.903
8 Huyện Ea Kar 6.137 16,21 9.398
9 Huyện M'Drắk 2.415 10,53 2.894
10 Huyện Krơng Păk 16.194 27,47 44.484
11 Huyện Krơng Bơng 923 19,19 1.648
12 Huyện Krơng Ana 18.576 32,96 60.467
13 Huyện Lắk 1.023 22,06 1.824
TỔNG SỐ 174.740 25,57 435.025
Nguồn: Phịng Kỹ thuật Trồng trọt, Sở NN & PTNT tỉnh ðắk Lắk, 2007
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………94
PHỤ LỤC 3
CÁC PHƯƠNG THỨC VÀ KỸ THUẬT GHÉP CHỒI
- Ghép cĩ bao chụp (ghép hở):
Kỹ thuật ghép: cắt bỏ bớt 2/3 diện tích lá. Vát 2 mặt chồi ghép tạo thành
hình nêm cĩ độ dài tương đương với vết chẻ trên gốc ghép. ðặt chồi ghép vào
gốc ghép sao cho chúng tiếp xúc tốt với nhau, rồi dùng dây nilon buộc kín vết
ghép. Dùng túi PE chụp kín phần ghép. Cắm cọc cao hơn chồi ghép để làm
giá đỡ, dùng túi giấy xi-măng chụp lên để che nắng cho chồi. Ghép vào tháng
5 - 6 hàng năm.
- Ghép khơng cĩ bao chụp (ghép kín):
Kỹ thuật ghép tương tự như ghép hở chỉ cĩ khác là quấn kín từ vị trí ghép
cho đến ngọn bằng dây nilon tự hủy. Chồi ghép được cắt bỏ hết lá chỉ chừa lại
đỉnh sinh trưởng. Ghép vào tháng 2 – 3 hàng năm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………95
PHỤ LỤC 4
Kiểm định giả thuyết thống kê
Tỷ lệ cây bị khơ cành trên vườn
F-Test Two-Sample for Variances
Khơng phân Cĩ phân
Mean 54.31 30.35
Variance 297.6312759 15.29293103
Observations 30 30
df 29 29
F 19.46201648
P(F<=f) one-tail 2.05627E-12
F Critical one-tail 1.860811434
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
Khơng phân Cĩ phân
Mean 54.31 30.35
Variance 297.6312759 15.29293103
Observations 30 30
Pooled Variance 156.4621034
Hypothesized Mean Difference 0
df 58
t Stat 7.418700883
P(T<=t) one-tail 2.8992E-10
t Critical one-tail 1.671552763
P(T<=t) two-tail 5.79839E-10
t Critical two-tail 2.001717468
Tỷ lệ cây bị dù tán
F-Test Two-Sample for
Variances
Khơng phân Cĩ phân
Mean 16.49333333 20.91612903
Variance 59.06822989 3182.872065
Observations 30 31
df 29 30
F 0.018558154
P(F<=f) one-tail 0
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………96
F Critical one-tail 0.539289098
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
Khơng phân Cĩ phân
Mean 16.49333333 10.80666667
Variance 59.06822989 15.13857471
Observations 30 30
Pooled Variance 37.1034023
Hypothesized Mean
Difference 0
df 58
t Stat 3.615734507
P(T<=t) one-tail 0.000314133
t Critical one-tail 1.671552763
P(T<=t) two-tail 0.000628266
t Critical two-tail 2.001717468
Tỷ lệ cây bị bệnh gỉ sắt
F-Test Two-Sample for Variances
Ghép Chưa
Mean 35.79333333 47.77
Variance 110.0909885 83.15458621
Observations 30 30
df 29 29
F 1.32393165
P(F<=f) one-tail 0.227273043
F Critical one-tail 1.860811434
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
Chưa Ghép
Mean 47.77 35.79333333
Variance 83.15458621 110.0909885
Observations 30 30
Pooled Variance 96.62278736
Hypothesized Mean
Difference 0
df 58
t Stat 4.718911268
P(T<=t) one-tail 7.6952E-06
t Critical one-tail 1.671552763
P(T<=t) two-tail 1.53904E-05
t Critical two-tail 2.001717468
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………97
Năng suất giữa cây ghép và cây thực sinh
F-Test Two-Sample for Variances
Cây ghép Cây thực sinh
Mean 2.67 0.963333333
Variance 0.753896552 0.429298851
Observations 30 30
df 29 29
F 1.756111275
P(F<=f) one-tail 0.067651218
F Critical one-tail 1.860811434
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
Cây ghép Cây thực sinh
Mean 2.67 0.963333333
Variance 0.753896552 0.429298851
Observations 30 30
Pooled Variance 0.591597701
Hypothesized Mean
Difference 0
df 58
t Stat 8.593717972
P(T<=t) one-tail 3.12298E-12
t Critical one-tail 1.671552763
P(T<=t) two-tail 6.24595E-12
t Critical two-tail 2.001717468
Năng suất giữ vườn ghép và vườn khơng ghép
F-Test Two-Sample for Variances
Vườn ghép Vườn khơng
Mean 4.24 3.506666667
Variance 0.069714286 0.059238095
Observations 15 15
df 14 14
F 1.176848875
P(F<=f) one-tail 0.382432946
F Critical one-tail 2.483725741
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………98
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
Vườn ghép Vườn khơng
Mean 4.24 3.506666667
Variance 0.069714286 0.059238095
Observations 15 15
Pooled Variance 0.06447619
Hypothesized Mean
Difference 0
df 28
t Stat 7.909196636
P(T<=t) one-tail 6.47026E-09
t Critical one-tail 1.701130908
P(T<=t) two-tail 1.29405E-08
t Critical two-tail 2.048407115
Năng suất cây ghép sau 30 tháng
F-Test Two-Sample for Variances
Cây ghép Cây thực sinh
Mean 2.546666667 1.763333333
Variance 0.57154023 0.532747126
Observations 30 30
df 29 29
F 1.072817105
P(F<=f) one-tail 0.425590053
F Critical one-tail 1.860811434
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
Cây ghép Cây thực sinh
Mean 2.546666667 1.763333333
Variance 0.57154023 0.532747126
Observations 30 30
Pooled Variance 0.552143678
Hypothesized Mean
Difference 0
df 58
t Stat 4.082875951
P(T<=t) one-tail 6.89856E-05
t Critical one-tail 1.671552763
P(T<=t) two-tail 0.000137971
t Critical two-tail 2.001717468
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………99
PHỤ LỤC 5
Hình 1. Mơ hình ghép chồi cải tạo
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………100
Hình 2. Cây cà phê đã được ghép chồi cải tạo
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………101
Hình 3. Vườn cà phê trước khi cưa ghép
Hình 4. Rong tỉa cây cà phê trước khi cưa đốn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………102
Hình 5. Chồi xử lý dùng cho phương pháp ghép hở
Hình 6. Chồi xử lý dùng cho phương pháp ghép kín
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………103
Hình 7. Cây sau khi ghép sau 18 tháng
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2169.pdf