Tài liệu Điều khiển thiết bị bù tĩnh (SVC) và ứng dụng trong việc nâng cao cho ổn định chất lượng điện năng của hệ thống điện: ... Ebook Điều khiển thiết bị bù tĩnh (SVC) và ứng dụng trong việc nâng cao cho ổn định chất lượng điện năng của hệ thống điện
116 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3057 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Điều khiển thiết bị bù tĩnh (SVC) và ứng dụng trong việc nâng cao cho ổn định chất lượng điện năng của hệ thống điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
----------------------------------------
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
NGÀNH: THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN
ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ BÙ TĨNH (SVC) VÀ ỨNG DỤNG
TRONG VIỆC NÂNG CAO CHO ỔN ĐỊNH CHẤT LƯỢNG
ĐIỆN NĂNG CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN
Học viên: Nguyễn Thế Vĩnh
Người HD Khoa học: T.S Nguyễn Thanh Liêm
THÁI NGUYÊN 2007
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản thuyết minh luận văn này do tôi thực hiện. Các số liệu sử
dụng trong thuyết minh, kết quả phân tích và tính toán được tìm hiểu qua các tài
liệu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2
MUC LỤC
Danh mục ký hiệu và chữ viết tắt ................................................................................... 6
Danh mục các báng biểu ................................................................................................ 7
Danh mục các hình vẽ, đồ thị .......................................................................................... 9
Lời nói đầu .................................................................................................................... 11
Chương 1: Thiết bị điều khiển công suất trong hệ thống điện ............................... 13
1.1. Hệ thống điện hợp nhất và những yêu cầu điều chỉnh nhanh công suất trong các
điều kiện làm việc bình thường và sự cố ...................................................................... 13
1.1.1. Đặc điểm ..................................................................................................... 13
1.1.2. Các biện pháp áp dụng trong công nghệ truyền tải điện của hệ thống điện
hợp nhất ......................................................................................................................... 14
1.1.3. Bù công suất phản kháng ............................................................................ 14
11.4. Bù dọc và bù ngang trong đường dây siêu cao áp ....................................... 16
1.1.4.1. Bù dọc .............................................................................................. 16
1.1.4.2. Bù ngang .......................................................................................... 18
1.1.4.3. Nhận xét ........................................................................................... 20
1.2. Một số thiết bị điều khiển công suất phản kháng trong hệ thống điện .................. 20
1.2.1. Thiết bị bù tĩnh điều khiển bằng thyristor
(SVC - Static Var Compensator) ................................................................ 20
1.2.2. Thiết bị bù dọc điều khiển bằng thyristor
(TCSC - Thyristor Controlled Series Capacitor) ....................................... 22
1.2.3. Thiết bị bù tĩnh (STATCOM - Static Synchronous Compensator) ............ 23
1.2.4. Thiết bị điều khiển dòng công suất
(UPFC - Unified Power Flow Controller).................................................. 24
1.2.5. Thiết bị điều khiển góc pha bằng thyristor
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3
(TCPAR - Thyristor Controlled Phase Angle Regulator) .......................... 26
1.2.6. Nhận xét ...................................................................................................... 27
Kết luận ......................................................................................................................... 27
Chương 2: Ứng dụng của thiết bị bù SVC trong việc nâng cao ổn định
hệ thống điện ...................................................................................................... 29
2.1. Khả năng ứng dụng của SVC trong hệ thống điện ................................................ 29
2.1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................... 29
2.1.2. Một số ứng dụng của SVC .......................................................................... 30
2.1.2.1. Điều chỉnh điện áp và trào lưu công suất ......................................... 30
2.1.2.2. Giới hạn thời gian và cường độ quá áp khi xảy ra sự cố ................. 32
2.1.2.3. Ôn hòa dao động công suất hữu công .............................................. 33
2.1.2.4. Giảm cường độ dòng điện vô công .................................................. 33
2.1.2.5. Tăng khả năng tải của đường dây .................................................... 33
2.1.2.6. Cân bằng các phụ tải không đối xứng .............................................. 36
2.1.2.7. Cải thiện ổn định sau sự cố .............................................................. 36
2.2. Thiết bị bù ngang có điều khiển SVC .................................................................... 37
2.2.1. Cấu tạo từng phần tử của SVC .................................................................... 37
2.2.1.1. Nguyên lý hoạt động của bộ thyristor mắc song song ngược .......... 37
2.2.1.2. Kháng điều chỉnh bằng thyristor TCR
(thyristor controlled reactor) ............................................................ 40
2.2.1.3. Tụ đóng mở bằng thyristor TSC ( thyristor switch capacitor) ......... 49
2.2.1.4. Kháng đóng mở bằng thyristor TSR ( thyristor switch reactor) ...... 49
2.2.1.5. Hệ thống điều khiển các van trong SVC .......................................... 50
2.2.2. Các đặc tính của SVC ......................................................................... 51
2.2.2.1. Đặc tính điều chỉnh của SVC .......................................................... 51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4
2.2.2.2. Đặc tính làm việc của SVC .............................................................. 52
2.3. Mô hình SVC trong tính toán chế độ xác lập của hệ thống điện ........................... 53
2.3.1. Mô hình hóa SVC như một điện kháng có trị số thay đổi .......................... 53
2.3.2. Mô hình SVC theo tổ hợp nguồn và phụ tải phản kháng ............................ 55
Kết luận ......................................................................................................................... 58
Chương 3: Bộ điều khiển bù công suất phản kháng SVC ....................................... 59
3.1. Sơ đồ SVC ứng dụng điều khiển bù công suất phản kháng ................................... 59
3.1.1. Chức năng hệ điều khiển ............................................................................. 60
3.1.2. Nguyên tắc điều khiển ................................................................................. 60
3.1.3. Các khâu trong hệ thống điều khiển các van của SVC .............................. 61
3.1.3.1. Khâu tạo xung đồng bộ cho bộ VĐK ............................................... 61
3.1.3.2. Khâu phản hồi .................................................................................. 62
3.1.3.3. Khâu khuếch đại xung ...................................................................... 63
3.1.3.4. Khâu điều khiển tạo xung sử dụng VĐK pic 16f877 ....................... 64
3.1.4. Thuật toán PID dùng cho bộ vi điều khiển PIC16f877 ............................... 69
3.1.4.1. Bộ điều khiển PID dưới dạng tương tự ............................................ 69
3.1.4.2. Bộ điều khiển PID dưới dạng số ...................................................... 70
3.1.4.3. Thuật toán điều khiển PID nâng cao ................................................ 70
3.1.5. Sơ đồ nguyên lý hệ điều khiển góc mở các van của SVC .......................... 71
3.2. Phần mềm ISIS mô phỏng hệ thống điều khiển SVC ............................................ 71
3.3. Mô phỏng hệ điều khiển van thyristor hoặc triắc của bộ TCR .............................. 72
3.3.1. Mô phỏng các phần tử của hệ điều khiển .................................................... 72
3.3.1.1. Bộ đo giá trị dòng điện và điện áp ................................................... 72
3.3.1.2. Khâu lấy tín hiệu phản hồi ............................................................... 72
3.3.1.3. Khâu tạo xung đồng bộ .................................................................... 73
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5
3.3.1.4. Khâu khuếch đại xung ...................................................................... 74
3.3.1.5. Khâu điều khiển xung ...................................................................... 75
3.3.2. Các phần tử khác trong mô phỏng ............................................................... 76
3.3.2.1. Nguồn điện ....................................................................................... 76
3.3.2.2. Bộ kháng có điều khiển TCR ........................................................... 77
Kết luận ......................................................................................................................... 78
Chương 4: ứng dụng phần mềm ISIS mô phỏng thiết bị bù SVC có điều khiển .. 79
4.1. Sơ đồ mô phỏng thiết bị bù công suất phản kháng SVC có điều khiển ................. 79
4.2. Kết quả mô phỏng .................................................................................................. 79
4.2.1. Đồ thị điều khiển xung theo chế độ điện áp thay đổi ................................... 80
4.2.2. Đặc tính dòng qua thyristor điện khi điều khiển điện áp tại nút .................. 83
4.3. Đặc tính hệ thống điều khiển các van SVC .......................................................... 89
Kết luận ......................................................................................................................... 92
Kết luận chung và hướng phát triển .............................................................................. 93
Tài liệu tham khảo .............................................................................................................
Phụ lục 1 .........................................................................................................................
Phụ lục 2 .........................................................................................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Chữ viết
tắt
Ý nghĩa Chú thích
1 HTĐ Hệ thống điện
2 SVC Static Var Compensator
3 TCSC
Thyristor Controlled Series
Capacitor
4 STATCOM Static Synchronous Compensator
5 UPFC Unified Power Flow Controller
6 TCPAR
Thyristor Controlled Phase Angle
Regulator
7 FACTS
Flexible Alternating Current
Transmission Systems
8 ISIS Proteus 6 Professional
Phần mềm mô
phỏng mạch điện-
điện tử
9 PCB Printed Circuit Board
10 VĐK Bộ vi điều khiển
11 SS-TX Khâu so sánh và tạo xung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1-1: So sánh chức năng của các thiết bị bù có điều khiển ................................... 27
Bảng 2-1: Giá trị của I3 khi thay đổi góc điều khiển ................................................. 47
Bảng 3-1: Các phần tử sử dụng trong bộ đo ................................................................. 72
Bảng 3-2: Các phần tử sử dụng trong bộ phản hồi ............................................. 73
Bảng 3-3: Các phần tử sử dụng trong bộ tạo xung đồng bộ ......................................... 74
Bảng 3-4: Các phần tử sử dụng trong bộ khuếch đại xung .................................... 75
Bảng 3-5: Các dạng nguồn được ISIS mô phỏng ......................................................... 77
Bảng 3-6: Các phần tử tạo thành bộ TCR ........................................................... 78
Bảng 4-1: Tổng hợp thời gian làm ổn định điện áp tại nút trường hợp 1 ..................... 90
Bảng 4-2: Tổng hợp thời gian làm ổn định điện áp tại nút trường hợp 2 ..................... 92
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8
DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ
Hình 1.1: Hiệu quả của bù dọc trên đường dây siêu cao áp .......................................... 17
Hình 1.2: Cấu tạo vànguyên lý làm việc của SVC........................................................ 21
Hình 1.3: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của TCSC .................................................. 22
Hình 1.4: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của STATCOM ......................................... 23
Hình 1.5: Nguyên lý cấu tạo của UPFC ........................................................................ 24
Hình 1.6: Nguyên lý cấu tạo của TCPAR ..................................................................... 26
Hình 2.1: Điều chỉnh điện áp tại nút phụ tải bằng SVC................................................ 31
Hình 2.2: Sự thay đổi điện áp tại thanh cái phụ tải khi có và không có SVC ............... 32
Hình 2.3: Quan hệ thời gian và điện áp quá áp ............................................................. 32
Hình 2.4: Đặc tính công suất truyền tải của hệ thống khi có và không có SVC ........... 35
Hình 2.5: Đặc tính công suất khi có và không có SVC ................................................ 37
Hình 2.6: Sơ đồ nguyên lý bộ thyristor ......................................................................... 38
Hình 2.7: Đồ thị dòng điện tải ....................................................................................... 38
Hình 2.8: Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của TCR .................................................... 40
Hình 2.9: Đặc tính điều chỉnh liên tục của TCR ........................................................... 41
Hình 2.10: Ảnh hưởng của góc cắt đến dòng điện qua TCR ........................................ 41
Hình 2.11: Dạng sóng của tín hiệu dòng điện qua TCR ............................................... 42
Hình 2.12: Đặc tính điều chỉnh dòng điện TCR theo góc cắt ....................................... 46
Hình 2.13: Các sóng hài bậc cao trong phần tử TCR ................................................... 46
Hình 2.14: Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của TSC ...................................................... 49
Hình 2.15: Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của TSR ................................................... 50
Hình 2.16: Hệ điều khiển các van của SVC ........................................................ 51
Hình 2.17: Đặc tính U-I của SVC ................................................................................. 51
Hình 2.18: Đặc tính làm việc của SVC điều chỉnh theo điện áp .................................. 52
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9
Hình 2.19: Đặc tính làm việc của nguồn công suất phản .............................................. 55
Hình 2.20: Đặc tính của phụ tải công suất phản kháng qua máy biến áp điều áp
dưới tải ........................................................................................................ 55
Hình 2.21: Đặc tính làm việc của SVC ......................................................................... 56
Hình 2.22: Phối hợp đặc tính của một nguồn và hai phụ tải phản kháng ..................... 57
Hình 3.1: Sơ đồ khối của hệ điều khiển các van SVC .................................................. 59
Hình 3.2: Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng ..................................................... 61
Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý của khâu tạo xung đồng bộ ................................................ 62
Hình 3.4: Sơ đồ nguyên lý của khâu phản hồi .............................................................. 63
Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý của khâu khuếch đại xung.................................................. 64
Hình 3.6: Sơ đồ cấu trúc của PIC 16f877 ..................................................................... 66
Hình 3.7:Sơ đồ mô phỏng bộ phản hồi ......................................................................... 73
Hình 3.8: Đồ thị tín hiệu ra của bộ phản hồi ................................................................. 73
Hình 3.9: Sơ đồ mô phỏng bộ tạo xung đồng bộ .......................................................... 74
Hình 3.10: Đồ thị tín hiệu ra của bộ tạo xung đồng bộ ................................................. 74
Hình 3.11:Sơ đồ mô phỏng bộ khuếch đại xung ........................................................... 75
Hình 3.12: Đồ thị tín hiệu ra của bộ khuếch đại xung .................................................. 75
Hình 3.13: Sơ đồ mô phỏng bộ điều khiển xung .......................................................... 76
Hình 3.14: Đồ thị tín hiệu ra của bộ điều khiển xung ................................................... 76
Hình 3.15: Cửa sổ thay đổi dạng nguồn ........................................................................ 77
Hình 3.16: Sơ đồ mô phỏng bộ TCR ............................................................................ 78
Hình 4.1: Sơ đồ mô phỏng tổng thể hệ điều khiển các van của TCR ........................... 79
Hình 4.2: Xung điều khiển ra với góc mở 100 .............................................................. 80
Hình 4.3: Xung điều khiển ra với góc mở 300 .............................................................. 80
Hình 4.4: Xung điều khiển ra với góc mở 450 .............................................................. 81
Hình 4.5: Xung điều khiển ra vơi góc mở 900 .............................................................. 81
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10
Hình 4.6: Xung điều khiển ra vơi góc mở 1800 ............................................................ 81
Hình 4.7: Dòng điện qua van với góc mở 00 ................................................................ 83
Hình 4.8: Dòng điện qua van với góc mở 600 ............................................................... 83
Hình 4.9: Dòng điện qua van với góc mở 950 .............................................................. 84
Hình 4.10: Dòng điện qua van với góc mở 1200 .......................................................... 84
Hình 4.11: Dòng điện qua van với góc mở 1350 .......................................................... 85
Hình 4.12: Dòng điện qua van với góc mở 1450 ................................................ 85
Hình 4.13: Dòng điện qua van với góc mở 1600 .......................................................... 86
Hình 4.14: Dòng điện qua van với góc mở 1650 .......................................................... 86
Hình 4.15: Dòng điện qua van với góc mở 1700 .......................................................... 87
Hình 4.16: Dòng điện qua van với góc mở 1750 .......................................................... 87
Hình 4.17: Dòng điện qua van với góc mở 1800 .......................................................... 88
Hình 4.18: Đồ thị các sóng hài bậc cao của bộ TCR .................................................... 88
Hình 4.19: Đặc tính điều khiển các van TCR khi điện áp tại nút tăng ........................ 89
Hình 4.20: Đặc tính điều khiển các van TCR khi điện áp tại nút giảm ....................... 90
Hình 4.21: Đặc tính điều khiển các van TCR khi điện áp tại nút tăng ........................ 91
Hình 4.22: Đặc tính điều khiển các van TCR khi điện áp tại nút giảm ....................... 91
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11
LỜI NÓI ĐẦU
Điện năng là dạng năng lượng được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất trên
thế giới do nó có ưu điểm rất quan trọng là dễ dàng chuyển đổi sang dạng năng
lượng khác. Hơn nữa, điện năng còn là dạng năng lượng dễ dàng trong sản xuất, vận
chuyển và sử dụng. Hệ thống điện của mỗi quốc gia ngày càng phát triển để đáp
ứng sự phát triển lớn mạnh của nền kinh tế xã hội. Cùng với xu thế toàn cầu hoá
nền kinh tế, hệ thống điện cũng đã, đang và hình thành các mối liên kết giữa các
khu vực trong mỗi quốc gia, giữa các quốc gia trong khu vực hình thành nên hệ
thống điện hợp nhất có quy mô rất lớn về cả công suất lãnh thổ.
Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật điện tử, công nghiệp
chế tạo các linh kiện công suất lớn và kỹ thuật đo lường điều khiển trong hệ thống
điện, nên các thiết bị bù dùng thyristor hay triắc sử dụng rất nhiều thông tin trong
toàn hệ thống được nghiên cứu và ứng dụng. ậ một số nước có trình độ cong nghệ
tiên tiến trên thế giới, các thiết bị bù dọc và bù ngang điều chỉnh nhanh bằng
thyristor hay triắc đã được ứng dụng và mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao
ổn định chất lượng điện áp của hệ thống điện. Các thiết bị thường dùng là: thiết bị
bù tĩnh có điều khiển thyristor hay triắc (SVC), thiết bị bù dọc có điều khiển
(TCSC). Các thiết bị này cho phép chúng ta vận hành hệ thống điện một cách linh
hoạt, hiệu quả cả trong chế độ bình thường hay sự cố nhờ khả năng điều chỉnh
nhanh công suất phản kháng và các thông số khác (trở kháng, góc pha) của chúng.
Việc nghiên cứu thiết bị bù ngang có khả năng điều chỉnh nhanh bằng
thyristor hay triắc đối với việc nâng cao ổn định và chất lượng điện áp của hệ thống
điện Việt Nam trong tương lai và nhiệm vụ rất cần thiết. Nhằm mở ra một hướng
mới trong việc áp dụng các phương pháp điều chỉnh, điều khiển hoạt động của hệ
thống điện. Bản luận văn sẽ đưa ra những đánh giá bước đầu hiệu quả của thiết bị
bù nhanh đối với công suất phản kháng trong chế độ vận hành hệ thống điện. Bản
luận văn trình bày ứng dụng phần mềm mô phỏng vào việc thiết kế, phân tích hệ
điều khiển bù công suất phản kháng SVC. Tuy nhiên, còn giới hạn về nhiều mặt nên
bản thuyết minh không tránh khỏi những thiếu sót, nên rất mong các Thầy, Cô chỉ
bảo để nội dung của đề tài được hoàn thiện hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo T.S Nguyễn
Thanh Liêm cùng toàn thể các Thầy, Cô trong bộ môn. Kính chúc các Thầy, Cô mạnh
khoẻ và Hạnh phúc!
Tác giả
Nguyễn Thế Vĩnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13
CHƯƠNG 1
THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
1.1. HỆ THỐNG ĐIỆN HỢP NHẤT VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐIỀU CHỈNH NHANH
CÔNG SUẤT TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG VÀ SỰ CỐ.
1.1.1. ĐẶC ĐIỂM.
Hiện nay, xu hướng hợp nhất các HTĐ nhỏ thành HTĐ hợp nhất bằng các
đường dây siêu cao áp đang được phát triển tại nhiều quốc gia, khu vực trên khắp
thế giới. Đây là xu hướng phát triển tất yếu của các hệ thống điện hiện đại nhằm
nâng cao tính kinh tế - kỹ thuật trong sản xuất, vận hành các hệ thống điện thành
viên. Cụ thể:
+ Giảm lượng công suất dự trữ trong toàn hệ thống do hệ thống lớn nhờ khả
năng huy động công suất từ nhiều nguồn phát.
+ Giảm dự phòng chung của HTĐ liên kết, qua đó giảm được chi phí đầu tư
vào các công trình nguồn - một gánh nặng lớn trong việc phát triển HTĐ.
+ Tăng tính kinh tế chung của cả hệ thống lớn do tận dụng được các nguồn
phát có giá thành sản xuất điện năng thấp như thuỷ điện, các nguồn nhiệt điện có
giá thành rẻ như tuabin khí, điện nguyên tử...
+ Tăng hiệu quả vận hành HTĐ do có khả năng huy động sản xuất điện từ các
nguồn điện kinh tế và giảm công suất đỉnh chung của toàn HTĐ lớn.
+ HTĐ hợp nhất vận hành linh hoạt hơn so với phương án vận hành các hệ
thống riêng rẽ nhờ sự trao đổi, hỗ trợ điện năng giữa các hệ thống thành viên.
+ Giảm giá thành điện năng do tận dụng được công suất tại các giờ thấp điểm
của phụ tải hệ thống điện thành viên để cung cấp cho hệ thống khác nhờ chênh lệch
về múi giờ.
+ Giảm được chi phí vận hành, đồng thời nâng cao tính linh hoạt trong việc
sửa chữa, đại tu các thiết bị trong toàn hệ thống.
+ Nâng cao độ dự trữ ổn định tĩnh của hệ thống, qua đó nâng cao độ tin cậy
cung cấp điện do công suất dự trữ chung của cả HTĐ hợp nhất là rất lớn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14
Ngoài các lợi ích đã nêu ở trên, việc hợp nhất các hệ thống điện còn cho
phép dễ dàng trao đổi năng lượng thương mại giữa các khu vực, quốc gia thành viên
góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc hợp nhất hệ thống điện là cơ sở cho
việc hình thành các “thị trường điện” (Power pool), một xu hướng phát triển tất yếu
của các hệ thống điện hiện đại được hình thành từ những năm cuối thế kỷ 20 và sẽ
phát triển mạnh mẽ trong thế kỷ 21.
1.1.2. CÁC BIỆN PHÁP ÁP DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI ĐIỆN.
Khi tính toán các chế độ vận hành của hệ thống điện hợp nhất có đường dây
siêu cao áp, do cấp điện áp cao nên lượng công suất phản kháng mà đường dây sinh
ra là rất lớn. Đặc biệt là khi đường dây không mang tải thì lượng công suất phản
kháng phát ra rất lớn gây nên hiện tượng quá áp ở cuối đường dây. Để hạn chế hiện
tượng nay, ta phải dùng các biện pháp kỹ thuật khác nhau như:
+ Tăng số lượng dây phân nhỏ trong một pha (phân pha) của đường dây để
giảm điện kháng và tổng trở sóng, tăng khả năng tải của đường dây.
+ Bù thông số đường dây bằng các thiết bị bù dọc và bù ngang (bù công suất
phản kháng) để giảm bớt cảm kháng và dung dẫn của đường dây làm cho chiều dài
tính toán rút ngắn lại.
+ Phân đoạn đường dây bằng các kháng điện bù ngang có điều khiển đặt ở
các trạm trung gian trên đường dây. Đối với đường dây siêu cao áp 500kV, khoảng
cách giữa các trạm đặt kháng bù ngang thường không quá 600km.
+ Đặt các thiết bị bù ngang hoặc bù dọc ở các trạm nút công suất trung gian
và trạm cuối để nâng cao ổn định điện áp tại các trạm này.
1.1.3. BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG.
Khác với các đường dây cao áp (điện áp nhỏ hơn 330kV), quá trình truyền
tải điện xoay chiều trên đường dây siêu cao áp liên quan đến quá trình truyền sóng
điện từ dọc theo đường dây. Điện trường của đường dây ít thay đổi trong quá trình
vận hành vì điện áp trên đường dây được khống chế trong giới hạn cho phép
(thường là 10%), song từ trường lại thay đổi trong dải khá rộng theo sự thay đổi
của dòng điện tải của đường dây.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15
+ Trị số trung bình cho một chu kỳ năng lượng điện trường tính trên một đơn
vị chiều dài của một pha đường dây là:
WE = C.Uf
2
+ Công suất điện trường của ba pha của đường dây có chiều dài l là:
QE = 3..C.Uf
2
.l
+ Trị số trung bình cho một chu kỳ năng lượng từ trường tính trên một đơn vị
chiều dài của một pha đường dây khi dòng điện tải là I:
WM = L.I
2
+ Công suất từ trường của ba pha của đường dây có chiều dài l là:
QM = 3.WM.l = 3.L.I
2
.l
+ Công suất phản kháng do đường dây sinh ra được xác định như là hiệu
giữa công suất điện trường và từ trường:
Q = QE - QM = 3..C.Uf
2
.l - 3.L.I2.l
2
2
2
.
.
1...3
f
f
UC
IL
UClQ
+ Khi công suất phản kháng của đường dây bằng 0, ta có:
0
.
.
1
2
2
fUC
IL
TN
C
f
f I
Z
U
L
C
UI
Trong đó:
C
L
ZC
là tổng trở sóng của đường dây.
Khi đó, đường dây tải dòng điện tự nhiên ITN. Đối với đường dây dài hữu
hạn, hiện tượng này xảy ra khi điện trở phụ tải tác dụng bằng tổng trở sóng XC của
đường dây. Đây là chế độ tải công suất tự nhiên. Trong trường hợp này, đường dây
siêu cao áp không tiêu thụ hay phát thêm công suất phản kháng.
C
f
TN
Z
U
P
2.3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16
Việc bù thông số của đường dây siêu cao áp làm tăng khả năng tải của đường
dây và qua đó nâng cao tính ổn định. Các biện pháp thường được áp dụng và đem
lại hiệu quả cao là bù dọc và bù ngang trên các đường dây siêu cao áp.
1.1.4. BÙ DỌC VÀ BÙ NGANG TRONG ĐƯỜNG DÂY SIÊU CAO ÁP.
Các đường dây siêu cao áp có chiều dài lớn thường được bù thông số thông
qua các thiết bị bù dọc và bù ngang. Mục đích chủ yếu của việc đặt các thiết bị bù là
nâng cao khả năng tải của đường dây và san bằng điện áp phân bố dọc đường dây.
Hơn nữa, bù thông số còn nâng cao tính ổn định tĩnh, ổn định động, giảm sự dao
dộng công suất… làm cho việc vận hành hệ thống điện một cách linh hoạt và hiệu
quả hơn. Đây là biện pháp rất cần thiết cho các đường dây siêu cao áp có chiều dài
lớn, đặc biệt là những đường dây có chiều dài gần 1/4 bước sóng như đường dây
500kV Bắc - Nam ở Việt Nam.
1.1.4.1. Bù dọc.
Trị số cảm kháng lớn của đường dây siêu cao áp làm ảnh hưởng xấu đến
hàng loạt chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật quan trọng của đường dây như: góc lệch pha
giữa đầu và cuối đường dây lớn, tổn thất công suất và điện năng trên đường dây
cao, tính ổn định điện áp tại các trạm giữa và cuối đường dây kém… Bù dọc là giải
pháp làm tăng điện dẫn liên kết (giảm điện cảm kháng X của đường dây) bằng dung
kháng XC của tụ điện. Giải pháp này được thực hiện bằng cách mắc nối tiếp tụ điện
vào đường dây. Qua đó giới hạn truyền tải của đường dây theo điều kiện ổn định
tĩnh được nâng lên. Hơn nữa, giới hạn ổn định động cũng tăng lên một cách gián
tiếp do nâng cao thêm đường cong công suất điện từ.
Khi mắc thêm tụ nối tiếp vào đường dây thì điện kháng tổng của mạch tải
điện sẽ giảm xuống còn (XL - XC). Giả sử góc lệch giữa dòng điện phụ tải I và
điện áp cuối đường dây U2 không đổi thì độ lệch điện áp U1 ở đầu đường dây và góc
lệch pha giữa vectơ điện áp giữa hai đầu đường dây giảm xuống khá nhiều. Qua
đó, ta thấy được hiệu quả của bù dọc:
* Ổn định điện áp:
+ Giảm lượng sụt áp với cùng một công suất truyền tải.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17
+ Điểm sụp đổ điện áp được dịch chuyển xa hơn.
* Ổn định về góc lệch :
+ Làm giảm góc lệch trong chế độ vận hành bình thường, qua đó nâng cao
độ ổn định tĩnh của hệ thống điện.
+ Làm tăng giới hạn công suất truyền tải của đường dây:
+ Trước khi bù dọc, công suất truyền tải trên đường dây là:
sin
. 21
LX
UU
P
Ta có giới hạn công suất truyền tải là:
L
gh
X
UU
P 21
.
+ Sau khi bù dọc, công suất truyền tải trên đường dây là:
sin. 21'
CL XX
UU
P
Ta có giới hạn công suất truyền tải là:
CL
gh
XX
UU
P
21
.
Ta thấy sau khi bù, giới hạn truyền tải công suất của đường dây tăng lên:
k = (XL - XC)/XC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18
Hình 1.1: Hiệu quả của bù dọc trên đường dây siêu cao áp
* Giảm tổn thất công suất và điện năng:
+ Dòng điện chạy qua tụ điện C sẽ phát ra một lượng công suất phản kháng
bù lại phần tổn thất trên cảm kháng của đường dây.
+ Đặc trưng cho mức độ bù dọc của đường dây là hệ số bù dọc KC:
%100
L
C
C
X
X
K
Thông thường, đối với các ._.đường dây siêu cao áp thì hệ số bù dọc KC từ 40 -
75% tuỳ theo chiều dài của đường dây.
1.1.4.2. Bù ngang.
Bù ngang được thực hiện bằng cách lắp kháng điện có công suất cố định hay
các kháng điện có thể điều khiển tại các thanh cái của các trạm biến áp. Kháng bù
ngang này có thể đặt ở phía cao áp hay phía hạ áp của máy biến áp. Khi đặt ở phía
cao áp thì có thể nối trực tiếp song song với đường dây hoặc nối qua máy cắt được
điều khiển bằng khe hở phóng điện.
Dòng điện Il của kháng bù ngang sẽ khử dòng điện IC của điện dung đường
dây phát ra do chúng ngược chiều nhau. Nhờ đó mà công suất phản kháng do đường
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19
dây phát ra sẽ bị tiêu hao một lượng đáng kể và qua đó có thể hạn chế được hiện
tượng quá áp ở cuối đường dây.
Việc lựa chọn dung lượng và vị trí đặt của kháng bù ngang có ý nghĩa rất
quan trọng đối với một số chế độ vận hành của đường dây siêu cao áp trong hệ
thống điện như chế độ vận hành non tải, không tải... của đường dây.
+ Trong chế độ không tải, phía nguồn khép mạch, phía tải hở mạch thì
các nguồn phát vẫn phải phát công suất tác dụng rất lớn để bù vào tổn thất
điện trở của đường dây và máy biến áp. Để khắc phục sự quá áp và quá tải
máy phát ta phải đặt kháng bù ngang tại một số điểm trên đường dây.
+ Trong chế độ non tải (PTải < PTN), thì công suất phản kháng trên
đường dây thừa và đi về hai phía của đường dây. Để đảm bảo được trị số
cos cho phép của máy phát, ta phải đặt kháng bù ngang ở đầu đường dây để
tiêu thụ công suất phản kháng.
+ Trong chế độ tải cực tiểu, công suất phản kháng do đường dây sinh
ra rất lớn (đối với đường dây siêu cao áp 500kV với Qo 1MVAR/km) nên ta
phải đặt các kháng bù ngang phân bố dọc theo đường dây để tiêu thụ lượng
công suất phản kháng này. Thông thường, khoảng cách giữa các kháng bù
ngang từ 200 - 500km.
+ Công suất phản kháng của đường dây phát ra trong chế độ không tải
được tính gần đúng như sau:
lbUQ oddC ..
2
Trong đó:
Udd: Điện áp danh định của đường dây.
l: chiều dài của đường dây.
+ Đối với các đường dây siêu cao áp có điện áp 330 750kV thì ta có thể sử
dụng các quan hệ gần đúng như sau:
Xo.bo 1,15.10
-6
o
o
C
b
X
Z
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20
Nên ta có:
C
o
Z
b
310.07,1
Như vậy công suất phản kháng của đường dây siêu cao áp 500kV phát ra là:
TN
C
dd
C Pll
Z
U
Q ..10.07,1.10.07,1 33
Đặc trưng cho mức độ bù ngang trên đường dây là hệ số KL:
%100%100
C
L
C
L
L
Q
Q
I
I
K
Trong đó:
QL: Công suất phản kháng của kháng bù ngang
QC: Công suất phản kháng của điện dung đường dây phát ra.
Đối với các đường dây có cấp điện áp 500kV, tổng công suất của các kháng
bù ngang trên đường dây thường bằng 60 - 70% công suất phản kháng do điện dung
đường dây phát ra.
1.1.4.3. Nhận xét.
- Đường dây siêu cao áp có nhiều đặc điểm riêng về kỹ thuật cần quan tâm
khi thiết kế phát triển lưới điện, đặc biệt là về giới hạn ổn định và ổn định điện áp.
- Mô hình đường dây siêu cao áp khi tính toán phải theo sơ đồ thông số rải.
Để đưa về dạng thông số tập trung cần sử dụng sơ đồ tương đương: chia thành
những mắt xích nối tiếp.
- Đặc điểm chủ yếu của các đường dây siêu cao áp là có điện cảm và điện
dung lớn. Để đảm bảo khả năng mang tải và tránh gây ra hiện tượng quá điện áp khi
vận hành non tải hoặc không tải cần phải có biện pháp bù dọc và bù ngang.
- Trị số tối ưu của các thiết bị bù cần phải được tính toán trong từng chế độ
vận hành để đem lại hiệu quả về kinh tế - kỹ thuật.
1.2. MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG TRONG HỆ
THỐNG ĐIỆN.
1.2.1. THIẾT BỊ BÙ TĨNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG THYRISTOR (SVC - STATIC
VAR COMPENSATOR).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21
SVC là thiết bị bù ngang dùng để tiêu thụ công suất phản kháng có thể điều
chỉnh bằng cách tăng hay giảm góc mở của thyristor, được tổ hợp từ hai thành phần
cơ bản:
- Thành phần cảm kháng để tác động về mặt công suất phản kháng (có thể
phát hay tiêu thụ công suất phản kháng tuỳ theo chế độ vận hành).
- Thành phần điều khiển bao gồm các thiết bị điện tử như thyristor hoặc triắc
có cực điều khiển, hệ thống điều khiển góc mở dùng các bộ vi điều khiển như
8051, PIC 16f877, VAR...
SVC được cấu tạo từ 3 phần tử chính bao gồm:
+ Kháng điều chỉnh bằng thyristor - TCR (Thyristor Controlled Reactor): có
chức năng điều chỉnh liên tục công suất phản kháng tiêu thụ.
+ Kháng đóng mở bằng thyristor - TSR (Thyristor Switched Reactor): có
chức năng tiêu thụ công suất phản kháng, đóng cắt nhanh bằng thyristor.
+ Bộ tụ đóng mở bằng thyristor - TSC (Thyristor Switched Capacitor): có
chức năng phát công suất phản kháng, đóng cắt nhanh bằng thyristor.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của SVC như trên hình 1.2
Sử dụng SVC cho phép nâng cao khả năng tải của đường dây một cách đáng
kể mà không cần dùng đến những phương tiện điều khiển đặc biệt và phức tạp trong
vận hành. Các chức năng chính của SVC bao gồm:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22
Hình 1.2: Cấu tạo vànguyên lý làm việc của SVC
- Điều khiển điện áp tại nút có đặt SVC có thể cố định giá trị điện áp.
- Điều khiển trào lưu công suất phản kháng tại nút được bù.
- Giới hạn thời gian và cường độ quá điện áp khi xảy ra sự cố (mất tải, ngắn
mạch...) trong hệ thống điện.
- Tăng cường tính ổn định của hệ thống điện.
- Giảm sự dao động công suất khi xảy ra sự cố trong hệ thống điện như ngắn
mạch, mất tải đột ngột...
Ngoài ra, SVC còn có các chức năng phụ mang lại hiệu quả khá tốt cho quá
trình vận hành hệ thống điện như:
- Làm giảm nguy cơ sụt áp trong ổn định tĩnh.
- Tăng cường khả năng truyền tải của đường dây.
- Giảm góc làm việc làm tăng cường khả năng vận hành của đường dây.
- Giảm tổn thất công suất và điện năng.
1.2.2. THIẾT BỊ BÙ DỌC ĐIỀU KHIỂN BẰNG THYRISTOR (TCSC -
THYRISTOR CONTROLLED SERIES CAPACITOR).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23
Tương tự như SVC, phần tử TCSC là thiết bị điều khiển trở kháng nhanh của
đường dây và hoạt động trong điều kiện ổn định của hệ thống điện. Nó được tổ hợp
từ một hay nhiều module TCSC, mỗi một module bao gồm hai thành phần cơ bản:
- Thành phần cảm kháng có thể thay đổi được điện dung nhờ bộ điều chỉnh
van thyistor.
- Thành phần điều khiển bao gồm các thiết bị điện tử như van thyristor; các
cửa đóng mở GTO,...
Ngoài ra, TCSC còn có một số thiết bị phụ như bộ lọc f nhằm lọc bỏ các
sóng hài bậc cao, thiết bị đóng ngắt phục vụ các chế độ vận hành của TCSC trong
các chế độ khác nhau của hệ thống điện.
Sơ đồ nguyên lý cấu tạo và hoạt động của TCSC như hình 1.3 sau:
Hình 1.3: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của TCSC
Các chức năng chính của TCSC bao gồm:
- Làm giảm nguy cơ sụt áp trong ổn định tĩnh.
- Giảm sự thay đổi điện áp.
- Tăng cường khả năng truyền tải của đờng dây.
- Tăng cường tính ổn định của hệ thống điện.
- Giảm góc làm việc làm tăng cường khả năng vận hành của đường dây.
- Hạn chế hiện tượng cộng hưởng tần số thấp trong hệ thống điện.
Tuy nhiên, TCSC còn có nhiều chức năng khác có thể tăng tính linh hoạt
trong vận hành các đường dây siêu cao áp nói riêng và HTĐ nói chung. Tuỳ theo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24
yêu cầu của từng đường dây siêu cao áp cụ thể và chức năng của chúng trong từng
HTĐ cụ thể mà ta có thể áp dụng các phương pháp, mạch điều khiển TCSC cho phù
hợp với các chế độ vận hành trong HTĐ.
1.2.3. THIẾT BỊ BÙ TĨNH (STATCOM - STATIC SYNCHRONOUS
COMPENSATOR).
STATCOM là sự hoàn thiện của SVC, bao gồm các bộ tụ điện được điều
chỉnh bằng các thiết bị điện tử như thyistor có cửa đóng mở GTO. So với SVC, nó
có ưu điểm là kết cấu gọn nhẹ hơn, không đòi hỏi diện tích lớn như SVC và đặc biệt
là nó điều khiển linh hoạt và hiệu quả hơn.
Cấu tạo của STATCOM và đặc tính hoạt động của nó như sau:
Hình 1.4: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của STATCOM
Các tính năng của STATCOM cũng giống như của SVC nhưng khả năng
điều chỉnh, điều khiển các thông số của STATCOM ở mức cao hơn, bao gồm:
- Điều khiển điện áp tại nút có đặt STATCOM có thể cố định giá trị điện áp.
- Điều khiển trào lưu công suất phản kháng tại nút được bù.
- Giới hạn thời gian và cường độ quá điện áp khi xảy ra sự cố (mất tải, ngắn
mạch...) trong hệ thống điện.
- Tăng cường tính ổn định của hệ thống điện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25
- Giảm sự dao động công suất khi xảy ra sự cố trong hệ thống điện như ngắn
mạch, mất tải đột ngột...
Ngoài ra, STATCOM còn có đặc điểm nổi trội so với SVC như sau:
- Có khả năng vận hành trong chế độ sự cố và tiếp tục điều khiển khi
loại trừ được sự cố.
- Có thể phát công suất phản kháng khi điện áp thanh cái nhỏ hơn điện
áp lưới và ngược lại, tiêu thụ công suất phản kháng khi điện áp thanh cái lớn
hơn điện áp lưới.
1.2.4. THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN DÕNG CÔNG SUẤT (UPFC - UNIFIED POWER
FLOW CONTROLLER).
UPFC là một khái niệm mới ứng dụng các thiết bị bù đa chức năng để điều
khiển điện áp tại các thanh cái độc lập, dòng công suất tác dụng P và phản kháng Q
trên các đường dây truyền tải, đặc biệt là trên các đường dây siêu cao áp nối giữa
các HTĐ nhỏ. UPFC la thiết bị làm cho lưới điện vận hành rất linh hoạt và hiệu quả.
Về nguyên lý cấu tạo, UPFC được hiểu như sự kết hợp thiết bị bù dọc làm
thay đổi góc pha (Static Synchoronous Series Compensator) với thiết bị bù ngang
STATCOM. Nó được cấu tạo từ 2 bộ chuyển đổi (converter) điều khiển thyristor có
cửa đóng mở GTO. Mỗi một bộ chuyển đổi gồm có van đóng mở (GTO) và MBA
trung gian điện áp thấp (xem hình 1.5).
Hình 1.5: Nguyên lý cấu tạo của UPFC
Máy biến áp nối với bộ chuyển đổi qua thanh cái làm việc (Buswork) và máy
cắt được mô tả trên hình. Mỗi một bộ chuyển đổi có thể ngừng hoạt động vì bất cứ
nguyên nhân nào đó, converter còn lại có thể điều khiển vận hành độc lập.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26
Về nguyên lý, UPFC có 3 chế độ vận hành, bao gồm:
Chế độ 1: chế độ điều khiển trở kháng XC.
2.. IjXU
;
sin
2
CXX
X
X
U
P
Chế độ 2: chế độ điều khiển điện áp trực giao U.
22... IIjUU C
;
2
cossin.
2
U
U
X
U
P C
Chế độ 3: chế độ điều khiển góc pha điện áp C.
2
.
exp.
2
sin..2
1
1
1
j
U
U
UU
;
2
.
2
cos2sin.
2 tg
X
U
P
Trong đó: - I2: vectơ dòng của UPFC.
- XC: điện kháng bù.
- UC: điện áp bù
- Ul: vectơ điện áp nhận.
- : góc lệch giữa U2 và Ul.
- X: Điện kháng của đường dây truyền tải.
- : Góc lệch pha giữa điện áp đầu và cuối của đường dây.
Trong 3 chế độ vận hành trên của UPFC thì chế độ 2 và chế độ 3 có ưu điểm
hơn chế độ 1 vì có thể điều khiển dòng công suất tác dụng P ngay cả khi góc pha
rất nhỏ. Trong chế độ 1, nếu dòng trong thành phần bù dọc (series compensator)
giảm thì khả năng điều khiển của UPFC cũng giảm theo. Hơn nữa, trong chế độ 1
và chế độ 2, công suất của thành phần bù ngang (shunt compensator) có thể giảm tối
thiểu vì dòng công suất đi qua liên kết 1 chiều (DC link) gần như bằng 0.
Ngoài ra, thành phần bù ngang có thể điều khiển đồng thời cả dòng công suất
phản kháng Q và công suất tác dụng P truyền tải trên đường dây.
1.2.5. THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN GÓC PHA BẰNG THYRISTOR (TCPAR -
THYRISTOR CONTROLLED PHASE ANGLE REGULATOR).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27
Thiết bị TCPAR là một khái niệm mới ứng dụng thyristor để điều chỉnh góc
lệch pha của điện áp pha của đường dây. Nó có tác dụng điều khiển công suất
truyền tải trên đường dây.
Về mặt cấu tạo, nó như một máy biến áp 3 cuộn dây nối song song với
đường dây truyền tải và có thể điều chỉnh góc lệch của điện áp Uf truyền tải trên
đường dây.
Cấu tạo của TCPAR và đặc tính hoạt động của nó như sau:
Hình 1.6: Nguyên lý cấu tạo của TCPAR
Các tính năng của TCPAR cũng như của các thiết bị bù có điều khiển khác
nhưng chức năng của nó là điều chỉnh góc pha của điện áp trên đường dây. Khả
năng điều khiển trào lưu công suất rất cao.
Các tính năng của TCPAR bao gồm:
- Điều khiển trào lưu công suất phản kháng tại nút bù.
- Tăng cường tính ổn định tĩnh của hệ thống điện.
- Tăng cường tính ổn định động của hệ thống điện.
- Giảm sự dao động công suất khi xảy ra sự cố trong hệ thống điện
như ngắn mạch, mất tải đột ngột...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28
- Có khả năng vận hành trong chế độ sự cố và tiếp tục điều khiển khi
loại trừ được sự cố.
1.2.6. NHẬN XÉT
- Các thiết bị bù dọc và ngang trên đường dây tải điện xoay chiều đều có
những đặc điểm chung là khả năng nâng cao độ tin cậy trong vận hành hệ thống
điện. Tuy nhiên, giữa các thiết bị vẫn có sự khác biệt tuỳ theo yêu cầu trong từng hệ
thống điện cụ thể, chế độ vận hành cụ thể mà ta có thể lựa chọn các thiết bị hợp lý.
- Trong thực tế vận hành, tuỳ theo yêu cầu điều chỉnh điện áp, trào lưu công
suất, nâng cao ổn định hay giảm dao động công suất trên đường dây mà ta lựa chọn
các thiết bị hợp lý dựa trên khả năng của chúng.
Ta có (bảng 1-1) so sánh các chức năng của từng thiết bị bù có điều khiển
bằng thyristor như sau:
Tên thiết bị Điều
chỉnh trào
lưu công
suất
Điều
chỉnh điện
áp
Ổn định
tĩnh
Ổn định
động
Chống
dao động
công suất
SVC * *** * * **
TCSC ** * *** *** **
STATCOM * *** ** * **
UPFC *** *** ** ** **
TCPAR *** ** ** * **
Bảng 1.1
Ghi chú: *** Rất tốt; ** Tốt; * Bình thường
KẾT LUẬN
- Hợp nhất HTĐ bằng đường dây siêu cao áp đem lại nhiều hiệu quả tổng
hợp. Tuy nhiên, có nhiều vấn đề kỹ thuật cần giải quyết, trong đó, vấn đề bù công
suất phản kháng và điều khiển có ý nghĩa quyết định trong việc giữ ổn định điện áp
và nâng cao giới hạn truyền tải.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29
- Việc lắp đặt các thiết bị bù dọc và bù ngang điều khiển nhờ thyristor là xu
hướng rất được quan tâm trên thế giới vì nhờ chúng mà độ tin cậy và tính kinh tế
trong vận hành HTĐ được tăng lên rất nhiều.
- Các thiết bị bù dọc và bù ngang sử dụng thyristor có khả năng điều chỉnh
gần như tức thời thông số của chúng. Việc ứng dụng các thiết bị nói trên trong HTĐ
làm nâng cao khả năng giữ ổn định điện áp và giảm dao động công suất, đặc biệt là
đối với các HTĐ hợp nhất có truyền tải bằng các đường dây siêu cao áp.
- Các thiết bị bù có điều khiển thyristor chỉ đem lại hiệu quả rất cao khi thời
điểm tác động và giá trị dung lượng bù là hợp lý cho từng chế độ vận hành của hệ
thống điện (trước sự cố, sự cố và phục hồi). Đây là một việc rất quan trọng khi vận
hành HTĐ có các thiết bị bù dọc và ngang có điều khiển thyristor.
- Với điều kiện địa lý như ở Việt Nam, đường dây truyền tải 500 kV rất dài,
các nguồn phát ở xa trung tâm phụ tải thì khả năng ứng dụng thiết bị SVC sẽ mang
lại hiệu quả trong vận hành và tăng ổn định chất lượng điện năng của HTĐ Việt
Nam.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29
CHƯƠNG 2
ỨNG DỤNG CỦA THIẾT BỊ BÙ SVC TRONG VIỆC NÂNG CAO ỔN ĐỊNH
HỆ THỐNG ĐIỆN
Những thiết bị bù ngang có điều khiển (SVC - Static Var Cojmpensator) đầu
tiên được cho ra đời vào khoảng giữa thập kỷ 70 nhờ ứng dụng các công nghệ mới
của ngành sản xuất chất bán dẫn. Sự xuất hiện của SVC đã mở ra một kỷ nguyên
mới cho việc phát triển các thiết bị thuộc Hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh
hoạt (FACTS- Flexible Alternating Current Transmission Systems). Được sử dụng
từ hàng chục năm nay, SVC đã khẳng định được các ưu điểm của mình trong việc
vận hành lưới điện và khả năng mang lại những lợi ích kinh tế to lớn cho hệ thống.
Trong hệ thống truyền tải điện năng, SVC được sử dụng với các mục đích
chính sau:
- Ổn định điện áp trong các hệ thống yếu
- Tăng khả năng truyền tải của đường dây
- Giảm tổn thất điện năng truyền tải
- Tăng cường khả năng điều khiển điện áp
- Ôn hòa các dao động công suất
2.1. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA SVC TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN.
2.1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Cũng nhý cụng suất tỏc dụng P, cụng suất phản khỏng Q trong hệ thống ðiện
cũng cần luụn luụn phải ðiều chỉnh ðể giữ trạng thỏi cõn bằng. Việc phõn bố dũng
cụng suất trong hệ thống ðiện là một nhiệm vụ rất quan trọng nhằm ðảm bảo chất
lýợng ðiện nóng cung cấp cho cỏc phụ tải và ðảm bảo ðiều kiện vận hành cỏc thiết
bị và ðýờng dõy an toàn, trỏnh hiện týợng quỏ ỏp và một số hiện týợng khỏc do
cụng suất phản khỏng gõy nờn. Hừn nữa, nú cũn làm tóng tớnh kinh tế - kỹ thuật
trong vận hành hệ thống ðiện. Khỏc với cụng suất tỏc dụng, cụng suất phản khỏng
cú tớnh chất phõn bố theo khu vực vỡ ðiện ỏp của cỏc nỳt trong hệ thống ðiện là
khỏc nhau nờn ngoài nguồn cung cấp ðiện cụng suất phản khỏng từ cỏc nhà mỏy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30
ðiện thỡ cần phải cú những nguồn phỏt cụng suất phản khỏng khỏc nhý: Mỏy bự
ðồng bộ, tụ bự, khỏng ðiện … Ngoài ra, việc ðặt cỏc thiết bị bự cụng suất phản
khỏng cũn cú tỏc dụng cải thiện ðỏng kể thụng số chế ðộ, ðặc biệt ðối với ðýờng
dõy siờu cao ỏp.
Trýớc ðõy, cỏc thiết bị bự cụng suất phản khỏng thýờng khụng cú tự ðộng
ðiều chỉnh hoặc cú ðiều chỉnh nhýng rất chậm, nhảy bậc. Ngày nay với sự ra ðời
của cỏc thiết bị Thyristor cụng suất lớn và cựng với nú là cỏc thiết bị FACTS (
Fleaxible AC Transmission line System), trong ðú cú SVC, ðó khắc phục ðýợc cỏc
nhýợc ðiểm nờu trờn và mang lại hiệu quả rất cao trong vận hành hệ thống ðiện. Do
tớnh ýu việt của SVC ( khả nóng ðiều chỉnh nhanh), biờn ðộ thay ðổi khỏ lớn nờn
nú ðó ðýợc sử dụng rộng rói trờn toàn thế giới ðể cải thiện chế ðộ vận hành và mở
rộng ứng dụng việc cải thiện thụng số chế ðộ ðýờng dõy và nõng cao ổn ðịnh của hệ
thống ðiện.
SVC ðýợc lắp ðặt trong hệ thống ðiện cú tỏc dụng tóng tớnh linh hoạt của hệ
thống trờn nhiều khớa cạnh nhý: ðiều chỉnh ðiện ỏp tại vị trớ SVC mắc vào lýới,
làm tóng ổn ðịnh hệ thống, tóng khả nóng truyền tải cụng suất, giảm tức thời quỏ
ðiện ỏp, hạn chế khả nóng cộng hýởng tần sú và giảm dao ðộng cụng suất …
Thiết bị bự ngang cú ðiều khiển SVC ðúng một vai trũ quan trọng trong việc
ðiều chỉnh ðiện ỏp trong hệ thống ðiện. Nú hoạt ðộng trong hệ thống nhý một phần
tử thụ ðộng nhýng lại phản ứng của ðối týợng tự thớch nghi với thụng số chế ðộ.
2.1.2. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SVC.
2.1.2.1. Điều chỉnh điện áp và trào lưu công suất.
Chức năng bình thường nhất của một SVC là điều chỉnh điện áp và trào lưu
công suất phản kháng tại điểm nó được nối vào mạng lưới. Điều này cũng dễ hiểu
vì công suất phản kháng có tác dụng rất lớn đối với cường độ điện áp, mà SVC là
một thiết bị có khả năng tạo hoặc thu hút công suất phản kháng ảnh hưởng bởi sự
biển đổi của công suất tải như việc đóng cắt các phần tử của hệ thống điện: các
đường dây, các nhóm tụ bù, kháng bù, các máy biến áp. Với công suất tải lớn thì
điện áp sẽ bị giảm đáng kể thậm chí bị sụt mạnh. Điều đó là nguyên nhân dẫn đến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31
sự tác động của Relay điện áp thấp. Quá điện áp là nguyên nhân gây lên hiện tượng
bão hòa mạch từ trong máy biến áp, mà cũng là nguyên nhân làm tăng vọt các thành
phần sóng hài trong các máy phát điện. Điều đó, dẫn đến hiện tượng cộng hưởng
các thành phần sóng hài và có thể là sự cộng hưởng trong các tụ bù, trên đường dây
truyền tải và trong các đường cáp. Điều này có thể dẫn đến sự tác động của chống
sét van và có thể là nguyên nhân phá hỏng các chống sét van này. Sự cộng hưởng về
nhiệt của các tụ điện và các động cơ có thể pháp hỏng các thiết bị điện của hộ tiêu
thụ.
Sự thay đổi điện áp tại nút phụ tải cuối cúng của hệ thống thiếu hụt công suất
là một hàm phụ thuộc vào công suất tải của toàn hệ thống và có thể minh họa bằng
ví dụ đơn giản như hình 2.1. UE svc Load
p,q
jXe
HÖ thèng ®iÖn
H×nh 2.1: §iÒu chØnh ®iÖn ¸p t¹i nót phô t¶i b»ng SVC
Trong đó:
E: là điện áp của hệ thống.
Xe: là điện kháng của hệ thống điện tính đến thanh cái của phụ tải.
Điện áp tại thanh cái phụ tải của hệ thống sẽ có xu hướng giảm thieo chiều
tăng của công suất tải nếu không có phần tử bù công suất phản kháng và được thể
hiện trên đường đặc tính (a) của hình 2.2. Sự cung cấp công suất phản kháng của
thiết bị SVC với dải thông số định mức tại điểm đấu phụ tải sẽ giữ cho điện áp phụ
tải ít biến đổi hơn và thể hiện trên đường đặc tính (b) của hình 2.2.
Tuy nhiên, nêu thiết bị SVC không có giới hạn về công suất phát thì điện áp
trên thanh cái của phụ tải có thể được giữ giá trị không đổi và được thể hiện trên
đường đặc tính (c) của hình 2.2.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32
U
(a)
(b)
(c)
P
0
H×nh 2.2: Sù thay ®æi cña ®iÖn ¸p t¹i thanh c¸i phô t¶i khi cã vµ kh«ng cã SVC
2.1.2.2. Giới hạn thời gian và cường độ quá áp khi xảy ra sự cố.
Chức năng quan trọng nhất là giới hạn thời gian và cường độ quá áp khi xảy
ra sự cố bình thường khi mất tải đột ngột tại một điểm trên đường dây hoặc ngắn
mạch yếu. Vì SVC có thể phản ứng trong vòng 10ms, nên thời gian quá áp sẽ được
giảm xuống thấp hơn thời gian chỉnh định bảo vệ của hệ thống rơ le. Do đó cac rơ le
không cần tác động cắt sự cố và tính chất tải điện sẽ được nâng cao. Quan hệ quá áp
với thời gian được thể hiện ở hình 2.3. 100
10s
Voltage
0
H×nh 2.3: Quan hÖ thêi gian vµ ®iÖn ¸p qu¸ ¸p
Đặc điểm này rất quan trọng đối với đường dây siêu cao áp như đường dây
500kV Bắc- Nam của nước ta bởi vì nó có chiều dài rất lớn (1487km) nhiều tình
huống
cắt ngắn mạch một phía các đoạn đường dây có thể dẫn đến hiện tượng quá áp.
Trong hệ thống điện hợp nhất của nước ta, quá điện áp xảy ra trong những
trường hợp sau:
- Cắt đường dây Phú Lâm- Hóc Môn.
- Loại bỏ phụ tải chính của hệ thống điện Miền Nam.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33
- Loại bỏ phụ tải ở hệ thống điện Miền Nam khi bộ tụ bù tại Phú Lâm vẫn
tác động.
- Hòa đồng bộ.
- Sửa chữa định kì kháng bù ngang tại Đà Nẵng.
- Sửa chữa định kì kháng bù ngang tại Phú Lâm.
- Sửa chữa định kì tụ bù dọc.
- Khi tự đóng lại một pha.
- Đường dây 500kV bị cắt trọng mọi trường hợp.
- Các sự cố khác.
2.1.2.3. Ôn hòa dao động công suất hữu công.
Dao động công suất là một hiện tượng có thể xảy ra sau một quá trình quá
độ, ví dụ như mất tải hoặc thình lình giảm công suất phát tại nguồn hoặc tự động
đóng lại sau khi xảy sự cố v.v…. Hệ thống tải điện càng yếu thì hiện tượng này
càng rễ xảy ra. Và đây là một vấn đề lớn đối với đường dây siêu cao áp 500kV của
nước ta.
Trong hệ thống điện hợp nhất của nước ta, dao động công suất có thể xảy ra
trong các trường hợp sau:
- Loại bỏ phụ tải Phú Lâm.
- Loại bỏ phụ tải Đà Nẵng.
- Sự cố ngắn mạch 3 pha.
- Sự cố tại nhà máy thủy điện Hòa Bình.
- Sửa chữa định kì các máy phát điện Miền Bắc.
- Sửa chữa định kì các máy phát điện Miền Nam.
Khi có dao động công suất, SVC sẽ được điều khiển nhằm kìm hãm bằng
cách thay đổi góc mở của thyristor của SVC một cách gần như tức thời.
2.1.2.4. Giảm cường độ dòng điện vô công.
Giảm cường độ dòng điện vô công và như thế sẽ giảm bớt đi tổn thất gây ra
bởi dòng điện này trên đường dây mà các nhà máy phát điện phải cung cấp. Nói
chung là tiết kiệm năng lượng và tăng năng suất của hệ thống điện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34
2.1.2.5. Tăng khả năng tải của đường dây.
Tăng khả năng tải của đường dây, và tăng độ dự trữ ổn định của đường dây.
Sử dụng thiết bị bù có điều khiển cho phép biển đổi các đặc tính của đường dây,
công suất tự nhiên của đường dây và có thể đạt được chế độ làm việc của đường
dây, trong đó công suất truyền tải luôn luôn bằng công suất tự nhiên của đường dây.
Khi có đặt SVC ở giữa đường dây với công suất đủ lớn thì việc kiểm tra khả năng
tải của đường dây không phải giữa các véc tơ điện áp ở đầu và cuối đường dây mà
chỉ giữa các điểm có khả năng giữ điện áp không đổi (điểm có đặt SVC).
Công suất truyền tải của hệ thống điện thường được giới hạn bởi cấp điện áp
vận hành và điện kháng trong các máy biến áp của hệ thống.
Công suất tác dụng truyền tải trên đường dây được cho bởi công thức sau:
sin
mP
P
,
X
E
Pm
2
Trong đó:
- E là suất điện động của máy phát điện và bằng điện áp có tại thanh
cái máy phát.
- X: là điện kháng toàn bộ hệ thống điện.
- P: công suất truyền tải trên đường dây.
- Pm: công suất lớn nhất mà đường dây có thể truyền tải được.
- : góc giữa điện áp đầu cực máy phát và điện áp tại điểm xét.
Công suất lớn nhất mà đường dây có thể truyền tải được hay chính là công
suất truyền tải lớn nhất của hệ thống mà vẫn đảm bảo được tính ổn định Pm đạt được
với góc
= 900 và có giá trị bằng:
X
E
Pm
2
Đây chính là giới hạn ổn định của công suất truyền tải của hệ thống.
Với việc sử dụng các thiết bị SVC tại các điểm trên đường dây truyền tải sẽ
có xu hướng làm tăng khả năng tải của đường dây truyền tải bởi vì điện áp được
cung cấp thêm bởi các SVC tại điểm đấu SVC. Và khi có thiết bị SVC có công suất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35
đủ lớn được nối tại một điểm của đường dây sao cho điện kháng của hệ thống điện
về 2 phía của SVC bằng nhau (hình vẽ 2.4) thì khả năng truyền tải công suất của hệ
thống điện sẽ bằng :
2
sin2
mP
P
và điện áp U = E
1.4
1
0.6
0.2
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180
0.4
0.8
1.2
1.6
2
1.8
®E', X
X/2X/2
SVC
HÖ thèng ®iÖn~
cã SVC kh«ng giíi h¹n c«ng suÊt
cã SVC giíi h¹n c«ng suÊt
Qc= Qcmax = 4Pmax
kh«ng cã SVC
H×nh 2.4: §Æc tÝnh c«ng suÊt truyÒn t¶i cña hÖ thèng khi cã vµ kh«ng cã SVC
Điều đó có nghĩa là giới hạn của trạng thái ổn định bây giơ tại góc = 1800,
và giá trị công suất max của đường dây truyền tải tăng 2 lần.
Nếu đường dây truyền tải với lượng công suất nhỏ hơn giá trị công suất max
và để giữ trạng thái ổn định thì thiết bị SVC cần phải có lượng công suất max là
Qcmax= 4Pm. Trên thực tế công suất các thiết bị bù thường nhỏ hơn cũng được chấp
nhận vì lí do kinh tế. Nếu một thiết bị bù có công suất giới hạn được vận hành lớn
hơn công suất của nó thì nó sẽ hoạt động như một kháng bù ngang có công suất
không đổi. Điều đó có nghĩa rằng điện áp tại điểm giữa không đổi và bằng giá trị E.
Khi đó công suất tác dụng truyền tải giảm và được tính theo công thức sau:
sin
4
1
1
m
Cm
P
QP
P
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36
Việc tăng khả năng truyền tải công suất của hệ thống điện có thể thực hiện
được trong hệ thống điện thực tế với các thiết bị SVC nối tại các vị trí chiến lược
mà có thể tìm ra bằng việc nghiên cứu dòng điện phụ tải.
2.1.2.6. Cân bằng các phụ tải không đối xứng.
Cân bằng các phụ tải không đối xứng do SVC có khả năng giữ điện áp ổn
định theo từng pha riêng rẽ nên nó làm cho độ không đối xứng của phụ tải giảm
xuống.
Sự không đối xứng và sự xuất hiện của các tải một pha đều có ảnh hưởng
đến chất lượng điện áp trong hệ thống điện. Nó là nguyên nhân của sự không đối
xứng điện áp và sự quá tải trong các phần tử hệ thống như máy phát… và có thể làm
hỏng các máy điện quay. Bằng việc bổ sung các kháng điện bù ngang có thể đạt
được sự cân bằng phụ tải, sự cân bằng điện áp và hiệu chỉnh được hệ số công suất.
Để cân bằng các phụ tải không đối xứng như các lò điện, xe lửa… thì giải
pháp được đề ra là mắc các phần tử kháng điện vào giữa các pha của hệ thống.
2.1.2.7. Cải thiện ổn định sau sự cố.
Để cho hệ thống điện giữ được trạng thái ổn định sau các nhiễu loạn lớn do
việc loại trừ các sự cố bằng tác động của các phần tử bảo vệ. Hệ thống phải giữ
công suất truyền tải trên đường dây nhỏ hơn giá trị công suất giới hạn ổn định. Mức
công suất lớn nhất hệ thống có thể truyền tải sau những sự cố mà vẫn đảm bảo trạng
thái ổn định của hệ thống (được giữ nhỏ hơn giá trị công suất truyền tải thực tế
trong điều kiện bình thường) được gọi là giới hạn ổn định quá độ. Xét hệ thống điện
đơn giản như hình 2.5. Công suất truyền tải trước sự cố là P1 và đường đặc tính (1).
Trong khoảng thời gian tồn tại sự cố, công suất truyền tải giảm đi so với lúc trước
sự cố và được minh họa bằng đường đặc tính (2).
Công suất máy phát giảm đột ngột nhưng do quán tính rotor máy phát sẽ gia
tốc cho tới khi sự cố được xóa bỏ tại góc c bằng việc ngắt đường dây sự cố và công
suất truyền tải tăng dần trên đường đặc tính (3). Năng lượng tích lũy được trong quá
trình gia tốc của rotor được đặc trưng bằng diện tích hình (A1). Lúc này rotor vẫn
tiếp tục quay và động năng tích lũy của rotor sẽ hãm chuyển động của nó. Công suất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37
truyền tải của hệ thống sẽ vượt quá giá trị P1. Giá trị lớn nhất của góc quay đạt được
khi năng lượng hãm tốc (được định nghĩa bằng diện tích hình A2) bằng năng lượng
tăng tốc (diện tích hình A1).
~ HÖ thèng ®iÖn
SVC
jX L
LjX
LjX
LjX
ejX
ba
RX
E', X®
(b) kh«ng cã SVC (a) cã dïng SVC
0 180d i cd d crmaxd
maxP
Pt
2Pmax
A1
2A
(1)
(3)
(2)
(2)
(3)
(1)
A2
1A
tP
Pmax
d max crd d cid 1800
max2P
(1): Lóc tr•íc sù cè
(20: Lóc sù cè
(3): Lóc sau sù cè
H×nh 2.5: §Æc tÝnh c«ng suÊt khi cã vµ kh«ng cã SVC
Nếu sau sự cố góc quay lớn nhất của rotor đạt được max nhỏ hơn góc giới
hạn của rotor cr thì hệ thống giữ được trạng thái ổn định. Nếu max< cr thì năng
lượng hãm tốc có tác dụng giữ cho rotor ở trạng thái ổn định. Điều này cho phép
định chế độ vận hành ổn định cho hệ thống điện sau các kích động lớn, nhỏ.
Khi thiết bị SVC được ứng dụng tại điểm giữa của đường dây làm tăng khả
năng tải của hệ thống và được minh họa như hình 2.5. Đối với cùng một hệ thống
truyền tải nhưng khi có ứng dụng thiết bị SVC thì diện tích hãm tốc của rotor lớn
hơn chính vì thế làm tăng khả năng ._.42CEA08033A010083
2CEA10033400308E00F7085C02F7085D00F9085E00F817F908F719032D02100308F91D0
32CFE08F819032D020CF90CF80BF72CF71FDD2D0909F809F90AF819030AF90000158A
120A29FB305C0084080019032D21300500F801F70BF72D150BF82D14302E00F70BF72D
1B000000000B802D12158A120A2A03086100EA086200EB01EC1FDE2D2D176A03EB17
DE085D19032DD0307F025D1C032D8C00DD01ED300400EE10030DE00DDF0DDE0DEC
0BEE2D393004025D18032D4C3003025D1D032DC6300A026C1C032DC6300302DD0AE
D267E10030DE00DDF0DDE0DEC2667300200EE10030CEC0CDE0CDF0CE00BEE2D582
67E300400EE10030CE10CE20CE30CE40BEE2D622667267E086300E4086200E3086100E
201E12667267E086200E4086100E301E101E2266719EC2D4008DD1D032D850AE00ADF
0ADE0AEC2DC610030DE00DDF0DDE0DEC03DD2D4009DD0ADD307F07DD01ED300
400EE10030DE00DDF0DDE0DEC0BEE2D93300407DD3005025D1C032DD2267E10030
DE00DDF0DDE0DEC10030DE00DDF0DDE0DEC266710030DE00DDF0DDE0DEC0AED
300300EE10030CEC0CDE0CDF0CE00BEE2DB4300302DD1E6C2D9C10030CEC0CDE0
CDF0CE003DD2D9C09DD0ADD300307DD0A6D02EB1C0301EB30012DD330022DD330
0000E61BEA2DE11BEB2DE108EB19032DE130201E0C2DDC00990BEB2DDB1F6A2DE
7302D1E0C2DE400991FEA2DF41BEB2DF408EB19032DF430301E0C2DEF00990BEB2D
EB13EA136A1C662DFF086D00E6086D00E80A6A07E82E291CE62E030A6A00ED08EA1
9032E65302E1E0C2E070099086D00E903E9086A02691C032E13086A00E908E919032E1C
30301E0C2E1700990BE92E16086D00EE0A6A02EE18032E8703DD0A6A00E8086D02E8
086800E6086C00E5085D19032E3300E710030CE50BE72E2F086819032E65303007651E0
C2E38009908661D032E4508EA19032E65302E1E0C2E42009903E603E819032E65085D19
032E5100E710030DE50BE72E4D086502EC267E10030DE00DDF0DDE0DEC10030DE00
DDF0DDE0DEC266710030DE00DDF0DDE0DEC2E2900002E87086407E01C032E700FD
F2E700FDE2E700AEC086307DF1C032E770FDE2E770AEC086207DE18030AEC086107E
C3400086C00E1085E00E2085F00E3086000E434000000158A120A2A23086401F80263180
32E93086300F72E9F01F7300800E50DE30DF708640277180300F70DF80BE52E96340030
201E5E303000DF085D00F71FDD2EAF09F70AF7087700DD302D00DF17DE085D00E330
3
6400E4268B087700DD3030077800E0085D00E3300A00E4268B3030077700E23030077800
E1085F00F71DDE2ECA1FDE115E1A5E2ED71FDE2EF2195E2EF2087700E018DE2EF20
87700E12EF2303002601D032EF2087700E0302000DF1DDE2EE5115E14DE1FDE10DE30
3002611D032EF2087700E1302000E01DDE2EE510DE1FDE105E1D5E2EF8085F1E0C2EF
500991CDE2EFE08601E0C2EFB00991C5E2F0408611E0C2F01009908621E0C2F0500991
58A120A2A323FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF0184301F05831683141F149F151F119F301900993022009
830901283009830FF00AB1683101F149F151F159F1283171F179F1683139F1283141F1683
080139C03803008112830190300000F800923000168300921283168B160B1683130130C012
83048B30E7008101CB01CA01C901C801B701B601B501B401C301C2302000C1308000C0
300200A9151F191F2845081E00AD01DD082D00DC118A2A0A158A087700DC087800DD
087900DE087A00DF00E3085E00E2085D00E1085C00E001E701E6307F00E5308600E4118
A2A2A158A087A00C7087900C6087800C5087700C4084700DF084600DE084500DD0844
00DC01E301E2302000E1308100E0118A22F7158A087A00C7087900C6087800C5087700C
41483084300E3084200E2084100E1084000E0084700E7084600E6084500E5084400E4118A
236D158A087A00BB087900BA087800B9087700B81083084B00E3084A00E2084900E108
4800E0083B00E7083A00E6083900E5083800E4118A236D158A087A00CB087900CA0878
00C9087700C81483083700E3083600E2083500E1083400E0083B00E7083A00E6083900E5
083800E4118A236D158A087A00B3087900B2087800B1087700B0083700BF083600BE083
500BD083400BC083B00B7083A00B6083900B5083800B401DF01DE302000DD308200DC
083B00E3083A00E2083900E1083800E0118A22F7158A087A00CF087900CE087800CD08
7700CC30CD00DF30CC00DE304C00DD307D00DC084B00E3084A00E2084900E1084800
E0118A22F7158A087A00D3087900D2087800D1087700D030CD00DF30CC00DE304C00
DD307B00DC083300E3083200E2083100E1083000E0118A22F7158A087A00D7087900D6
087800D5087700D41083084F00E3084E00E2084D00E1084C00E0085300E7085200E60851
00E5085000E4118A236D158A087700DC087800DD087900DE087A00DF1083085F00E308
5E00E2085D00E1085C00E0085700E7085600E6085500E5085400E4118A236D158A087A0
0DB087900DA087800D9087700D801DF01DE302000DD308100DC085B00E3085A00E20
85900E1085800E0118A24AC158A1C0329A601DB01DA302000D9308100D801DF01DE3
04800DD308400DC084B00E3084A00E2084900E1084800E0118A24AC158A1C0329A501
CB01CA304800C9308400C829D8085B00DF085A00DE085900DD085800DC01E301E230
A000E1308100E0118A24AC158A1C0329D801DB01DA30A000D9308100D8084B00DF08
4A00DE084900DD084800DC01E301E230C800E1308400E0118A24AC158A1C0329D801
CB01CA30C800C9308400C8085B00DF085A00DE085900DD085800DC01E301E2302000
E1308200E0118A22F7158A087A00DB087900DA087800D9087700D8085B00DF085A00D
E085900DD085800DC118A2CEB158A3032077800A9301400DC118A2D0D158A01DC085
C118A203A158A0ADC00F708771E0C2A0C0099300B025C1D032A05084700E0084600D
F084500DE084400DD01E401E3300100E2300600E1118A2D24158A302C1E0C2A2500993
0201E0C2A290099082900DD301F00DE118A2EA0158A284400633FFF3FFF3FFF3FFF3F
4
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
5
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
6
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
7
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
8
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
9
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
10
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3F
FF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FF
F3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF
3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3FFF3
FFF3FFF3FFF
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Hồng Anh, Nguyễn Bê, “Ứng dụng điện tử công suất trong hệ
thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ
số 40+41/2003.
[2] TrÇn B¸ch, L•íi ®iÖn & hÖ thèng ®iÖn, tËp 2, tËp 3, NXB Khoa häc kü
thuËt, 2004.
[3] Nguyễn Bính, Điện tử công suất, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật,
2000.
[4] NguyÔn BÝnh, Kü thuËt biÕn ®æi ®iÖn n¨ng, §¹i häc B¸ch khoa Hµ néi,
1982.
[5] Phan §¨ng Kh¶i, Huúnh B¸ Minh, Bï c«ng suÊt ph¶n kh¸ng l•íi cung
cÊp vµ l•íi ph©n phèi, NXB khoa häc kü thuËt, 2001.
[6] L· V¨n ót, Ph©n tÝch vµ ®iÒu khiÓn æn ®Þnh hÖ thèng ®iÖn, NXB Khoa
häc kü thuËt, 2001.
[7] H. Bulher. Electronique de puissance, Dunod, 1981.
[8] Charles Concordia. Reactive Power Compensators, Florida, 10-1992.
[9] I.A Erinmez, Static Var Compensators, International Conference on
Large Hight Voltage Electric System, 1986.
[10] John G.Kassakian, Martin F. Schkecht, George C. Verghese, Principles
of Power Electronic, Addison-Wesley- United States of America, 1999.
[11] Laszlo Gyugyi & Narain G.Hurgorani, Understanding FACTS, IEEE,
London, 1999.
[12] T.J.E.Miller & Charkes Concordia, Reactive Power Control in Electric
System, Addison- Wesley- United States of America, 1992.
[13] Nigel Gardner, PICmicro MCU C® An introduction to programming
The Microchip PIC in CCS C, Bluebird Electronics, 2002.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA9110.pdf