Điều khiển tắc nghẽn đa đường phía đầu nhận cho mạng content - Centric network

Hội thảo quốc gia 2014 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ thông tin (ECIT2014) Điều Khiển Tắc Nghẽn Đa Đường Phía Đầu Nhận cho Mạng Content-Centric Network Nguyễn Trúc Quyên Lê Tuấn Anh Võ Thị Lưu Phương Giang Minh Đức Viện CNTT Khoa CNTT Khoa CNTT Trung tâm CNTT Viện KH&CN Quân Sự Học viện CN BC-VT Trường ĐH Quốc tế Viễn Thông Bình Dương TP. Hồ Chí Minh TP. Hồ Chí Minh ĐH Quốc Gia TP.HCM TP. TDM, Bình Dương trucquyen54@gmail.com letuanh@ptithcm.edu.vn vtlphuong@hcmiu.edu

pdf6 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 20/01/2022 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Điều khiển tắc nghẽn đa đường phía đầu nhận cho mạng content - Centric network, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u.vn ducgm.bdg@vnpt.vn Tóm tắt—Content-Centric Network (CCN) là cấu trúc trọng tâm. Receiver không cần xác định chính xác địa mạng truyền thông dựa trên định danh dữ liệu. CCN đã chỉ đầu cuối giữ thông tin cần truy cập, nó chỉ đơn giản mở ra nhiều thách thức, trong những năm gần đây, cũng là gửi yêu cầu định danh về dữ liệu cần nhận ra mạng. như nhiều hướng nghiên cứu mới nhằm nâng cao khả Với cách tiếp cận này Reveiver là đầu cuối chủ động yêu năng đáp ứng nhu cầu người sử dụng trong tương lai. Khả cầu thông tin, cũng chính Receiver mới biết được thông năng lưu trữ dữ liệu tại các node mạng và quyền điều tin khi nào được nhận xong. Chính vì vậy người ta còn khiển thuộc về đầu nhận đã tạo nên cách nhìn mới về mô gọi mô hình mạng này là mô hình mạng pull-based. hình truyền thông mạng. Trong bài báo này chúng tôi trình bày một cơ chế điều khiển tắc nghẽn đa đường cho Trong bài báo này chúng tôi trình bày thuật toán điều mạng CCN tại phía đầu nhận với mục đích đảm bảo chia khiển tắc nghẽn đa đường phía đầu nhận cho mạng sẻ công bằng băng thông mạng, cân bằng tắc nghẽn và cải CCN. Đó là một đề xuất dựa trên thuật toán Remote thiện khả năng sử dụng tài nguyên mạng. Các kết quả Adaptive Active Queue Management (RAAQM) của đánh giá thông qua mô phỏng đã chứng minh được tính nhóm đồng tác giả Carofiglio [3]. Nghiên cứu [3] là cơ hiệu quả của thuật toán đã đề xuất so với thuật toán điều chế điều khiển tắc nghẽn đa đường tại các node mạng khiển tắc nghẽn đa đường trước đó tại các node mạng CCN, chỉ giải quyết bài toán điều khiển tắc nghẽn ở các CCN. node mạng CCN Router. Vấn đề đặt ra là nếu tại đầu nhận tồn tại nhiều card mạng, có thể kết nối đồng thời để Từ khóa— content-centric network; receiver-driver; phân phối các gói Interest ra node mạng thì với cách giải multipath congestion control; pull-based; interest control quyết của tác giả Carofiglio sẽ không đảm bảo tính công I. GIỚI THIỆU bằng giữa các đầu nhận. Chính vì vậy chúng tôi đã đề xuất thuật toán điều khiển tắc nghẽn đa đường tại phía Mạng Internet được phát triển từ những năm đầu đầu nhận cho mạng CCN, thuật toán áp dụng cơ chế thập kỷ 80 và ngày càng được ứng dụng rộng rãi, hoạt quản lý cửa sổ điều khiển độc lập và tính Round Trip động giao tiếp dựa trên tập giao thức được chuẩn hóa Time (RTT) độc lập cho từng path, điều khiển lưu trên cơ sở địa chỉ IP. Mô hình mạng truyền thống ngày lượng, truyền các gói yêu cầu dữ liệu Interest packet ra càng trở nên quá tải so với những yêu cầu đặt ra. Một số các node mạng CCN. Với thuật toán này chúng tôi đặt ra giải pháp đã được đề nghị và đưa vào sử dụng nhằm ba yêu cầu chính cần đạt được đó là đảm bảo tính chất nâng cao khả năng đáp ứng dịch vụ của mạng như mô chia sẻ công bằng băng thông trên đường truyền mạng, hình Content Delivery Network (CDN) [5]. CDN là mô có khả năng cân bằng tắc nghẽn và đạt hiệu quả cao hình mạng phân phối nội dung, bao gồm các máy tính trong việc sử dụng tài nguyên mạng. Phần còn lại của chứa các bản sao dữ liệu được đặt theo từng khu vực địa bài báo được trình bày theo bố cục sau: Phần I trình bày lý khác nhau. Các máy tính này kết nối với nhau thành các nghiên cứu liên quan. Phần II là phần chính của bài một mạng lưới phân phối dữ liệu, đưa dữ liệu đến gần báo, phần này chúng tôi trình bày thuật toán điều khiển người sử dụng. Mô hình CDN đưa được thông tin về gần tắc nghẽn tại đầu nhận trong mạng CCN. Phần III chúng người sử dụng theo từng khu vực địa lý nhằm đạt được tôi hiện thực hóa thuật toán bằng chương trình mô phỏng hiệu quả trong việc tối đa hoá băng thông mạng và tăng CCNPL-Sim, tạo ra các kịch bản mô phỏng nhằm làm rõ chất lượng dịch vụ. Tuy nhiên, CDN thiết kế dựa trên các mục tiêu đặt ra của thuật toán điều khiển tắc nghẽn tầng ứng dụng, thực thi ở mức file hoặc dịch vụ, khó có đa đường phía đầu nhận. khả năng mở rộng, chi phí duy trì cao. Với những tồn tại đó, CDN không phải là một hướng II. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN phát triển lâu dài của mô hình mạng trong tương lai. Dựa Trong thập kỷ qua có nhiều nghiên cứu về mô hình trên ý tưởng CDN, một mô hình mạng được đề xuất gần mạng mới dựa trên định danh dữ liệu CCN. Truyền đây đó là Content Centric Network [10] lấy dữ liệu làm thông trong mạng CCN được điều khiển bởi Receiver, là ISBN: 978-604-67-0349-5 348 Hội thảo quốc gia 2014 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ thông tin (ECIT2014) thành phần cần truy cập dữ liệu từ mạng CCN. Trong giả đề xuất cơ chế quản lý một cửa sổ suy nhất, nhưng mạng CCN dữ liệu được chia thành nhiều packet gọi là tính RTT độc lập trên từng route. Ưu điểm của thuật data packet, mỗi data packet tương ứng với một Interest toán đó là tính toán theo thuật toán phân tán, giảm xử lý packet có cùng định danh tên. Một ưu điểm nổi bật của lại node đầu cuối. Tuy nhiên cũng có một số nhược mạng CCN là khả năng lưu trữ tạm thời data packet tại điểm, khi Receiver có nhiều kết nối gửi yêu cầu ra mạng CCN router và có khả năng tái sử dụng các data packet thuật toán sẽ không duy trì được tính chất chia sẻ công này. Receiver muốn nhận được một dữ liệu nào đó thì bằng trong truyền thông mạng. cần gửi Interest ra mạng và mạng sẽ có nhiệm vụ định hướng gói Interest và chuyển tiếp data packet về cho III. THIẾT KẾ THUẬT TOÁN Receiver. Đến khi nhận đủ packet của dữ liệu cần tải thì Với phân tích trên chúng tôi đề xuất thuật toán điều Receiver sẽ kết thúc quá trình gửi yêu cầu dữ liệu. Như khiển tắc nghẽn đa đường phía đầu nhận cho mạng vậy, chỉ có Receiver mới biết được quá trình truyền CCN. Đó là cơ chế quản lý điều khiển tắc nghẽn độc lập thông bao giờ thì kết thúc, tốc độ và số lượng Interest cho mỗi kết nối ra mạng CCN, sử dụng mỗi cửa sổ được truyền ra mạng Network cũng phụ thuộc hoàn toàn để quản lý số lượng tối đa các gói Interest có thể gửi ra vào Receiver. CCN Router giữ cả Interest và data packet mạng trên path thứ , các tính toán tăng và giảm kích trong một khoảng thời gian nhất định. Các Interest thước cửa sổ này được thực hiện độc lập trên từng path packet đến CCN Router sẽ được lưu trữ lại bảng PIT , của kết nối multipath. Nhưng nếu chỉ quản lý các cửa sổ data packet được lưu trữ trong bộ nhớ cache tại bảng CS độc lập và không có các ràng buộc thì mỗi path trong . Và chức năng định tuyến của CCN Router được thực kết nối miltipath sẽ chiếm một phần đường truyền giống hiện nhờ vào dữ liệu được lưu trữ trong bảng FIB . như kết nối single path. Chính điều này sẽ tạo nên sự Trong nghiên cứu [10] nhóm tác giả đã trình bày một mất công bằng trong truyền thông, giữa các đầu cuối cách tổng quát về cấu trúc mạng dựa trên định danh với multipath và single path khu sử dụng chung một các cơ chế yêu cầu dữ liệu, định tuyến chuyển tiếp Bottleneck link. Để giải quyết vấn đề trên chúng tôi đề packet. Với cách tiếp cận của tác giả Yannis Thomas xuất tham số mục đích sao cho các kết nối single path trong nghiên cứu [11] đã trình bày một cách tổng quan và multipath chia sẻ công bằng khi sử dụng chung một hơn về mạng định danh dữ liệu mà tác giả gọi chung là bottleneck link. mô hình mạng Information Centric Network, bên cạnh ( ( )) ̇ ( ) ( ) ( ( )) . (1) đó cũng xây dựng hàm API về thuật toán truyền vận với ( ) ( ( )) cơ chế publish và caching dữ liệ u tại các node mạng. trong đó là hệ số nhân thêm của path thứ . Project CCNx được phát triển bởi nhóm tác giả PARC đã phát triển một phương thức giao vận dựa trên việc Đối với path có nhiều route, được tính toán theo (2) định tuyến gói tin thông qua định danh dữ liệu, được ̇ trình bày trong nghiên cứu [9]. CCN là thế hệ kiến trúc ( ) ( ) mạng trong tương lai có thể giải quyết những thách thức ( ( )) ∑ ( ) ( ( )) . (2) về mở rộng nội dung phân phối đến người sử dụng, khả ( ( )) năng di động của thiết bị truy cập và đảm bảo về mặt an Mục đích của chúng tôi là thiết kế tham số sao cho toàn dữ liệ u. Nhóm tác giả đã xây dựng một phương các kết nối single path và multipath là chia sẻ công bằng thức giao vận phù hợp với mạng Internet IP, và giải khi sử dụng chung Bottleneck link thể hiện trong (3). quyết các vấn đề đang được đặt ra cho mạng hiện tại. Về khía cạnh điều khiển tắc nghẽn trong mạng CCN, . (3) ICP là thuật toán được đề xuất đầu tiên, dựa trên cơ sở Tham số RTT được ước lượng tại đầu nhận, khi thuật toán Additive Increase Multiplicative Decrease Interest được gửi đi, Receiver tính toán thời gian RTT (AIMD). Tăng kích thước cửa sổ W một giá trị μ/W cho cho đến khi nhận được data packet, bỏ qua các giá trị mỗi gói data packet nhận về. Khi có tín hiệu tắc nghẽn Interest/data packet truyền lại. thuật toán giảm cửa sổ đi một lượng là β*W/2 với β<1. Mục tiêu của thuật toán ICP đó là đưa ra nền tảng đầu RTT tại thời điểm được tính như sau: tiêu về điều khiển tắc nghẽn trong mạng CCN, với tiêu ( ) ( ) ( ). (4) chí đảm bảo độ tin cậy và tăng hiệu quả truyền thông. ICP chỉ mới đặt ra cơ chế cửa sổ quản lý điều khiển gói tin Interest chứ chưa giải quyết vấn đề multipath trong mạng CCN. Kế thừa và phát triển từ thuật toán ICP, tác giả Carofiglio đã đề xuất thuật toán điều khiển tắc nghẽn tại các node CCN Router mạng dựa trên thuật toán RAAQM với cơ chế AIMD, thuật toán này được trình bày trong [4]. Nhóm tác giả đã giải quyết vấn đề điều khiển tắc nghẽn đa đường tại node mạng CCN. Tác ISBN: 978-604-67-0349-5 349 Hội thảo quốc gia 2014 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ thông tin (ECIT2014) √ √ . (12) Mục đích thiết kế thuật toán đó là chia sẻ công bằng khi qua các Bottleneck link, được thể hiện trong (13), là tốc độ của kết nối single path được tính theo (8), là giá trị tốc độ của path thứ i được tính toán theo công thức (12). Hình 1- Chia sẻ băng thông tại Bottleneck link. ∑ . (13) A. Single path (11) . (14) Đối với mỗi gói tin nhận được thuật toán thực hiện tăng kích thước cửa sổ lên một lượng . Quá thời Vì cùng đi qua một Bottleneck link nên gian time out cửa sổ sẽ giảm một lượng là . Kích , thước cửa sổ thay đổi trong khoảng thời gian được , thế vào (13), ta có: biểu diễn bằng phương trình sau: ( ) ( ) ( ) ∑ √ (15) . (5) Xét trong trường hợp cân bằng, nếu gọi p là xác suất ∑ (16) mất gói tin trên đường truyền, ( ) là xác suất nhận √ được gói tin. Với là tốc độ truyền Interest, phần tăng ( ) . (17) và giảm của cửa sổ lần lượt là (6), (7). ∑ ( ) ( ). (6) Thuật toán đề xuất: Receive_data_packet(path i){ ( ) . (7) RTT sRTT[i] = 7/8*sRTT[i]+RTT[i] X[i] = Win_doule[i] / sRTT[i] (6)=(7) ( ) ( ) ( ) . (8) Update (sum_x) if ( Receiver là multipath) Xác suất mất gói tin trên đường truyền rất nhỏ nên ta theta[i]=(X[i]/sum_x)2 có thể xem giá trị ( ) . else theta[i]=1 √ . (9) increase_win(); Remote_AQM();//tính xác suất giảm cửa sổ (4) B. Multi path } Trong trường hợp multipath, chúng tôi nhận thấy nếu increase_win(path i){ vẫn áp dụng thuật toán đối với single path thì với mỗi win_double[i]+=theta[i]*1/win_double[i]; path sẽ chiếm dụng một phần băng thông khi qua các win_int[i]=floor(win_double[i]); Bottleneck link giống như một đường single path. Như vậy, sẽ không thể đảm bảo được tính chất công bằng. } Với lý luận trên, chúng tôi đề xuất tham số ràng buộc Thuật toán 1. cho từng path của kết nối multipath, nhiệm vụ của tham Như vậy, thuật toán được đề xuất quản lý điều khiển số này là đảm bảo tất cả các path của kết nối multipath tắc nghẽn đa đường phía đầu nhận sẽ điều khiển cửa sổ khi đi qua cùng một nút cổ chai với single path thì có giá độc lập cho từng path kết nối ra mạng CCN. Tăng kích trị ngang nhau. thước cửa sổ của path i lên một lượng mỗi khi nhận Trong trường hợp cân bằng, với path thứ i ta có : được một gói data trả về trên path đó. Mỗi khi có tín ( ) ( ) hiệu tắc nghẽn, thuật toán thực hiện giảm kích thước cửa . (10) sổ một lượng . Với lý luận tương tự cho phần single path, ta lần lượt IV. MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ có các giá trị tăng và giảm của cửa sổ bằng nhau như sau: Chúng tôi thực hiện mô phỏng dựa trên nền CCNPL- Sim [6]. CCNPL-Sim gồm hai gói chính là cbcbsim và ( ) ( ) ( ) . (11) cbnsim, được xây dựng theo lý thuyết mô hình mạng ISBN: 978-604-67-0349-5 350 Hội thảo quốc gia 2014 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ thông tin (ECIT2014) CCN hoạt động đựa trên định danh dữ liệu. Tận dụng kết nối single path. Như vậy, nếu như Receiver 1 có n cấu trúc mạng CCN trong mô phỏng này đồng thời cài kết nối ra mạng thì tốc độ truyền Interest của Receiver 1 đặt thuật toán 1 nhằm hiện thực hóa và đánh giá kết quả sẽ gắp n lần tốc độ Receiver 2. thuật toán dựa trên các tiêu chí chia sẻ công bằng tài nguyên mạng, cân bằng tải và tăng hiệu quả truyền Hình 2(c), 2(d) cho thấy rằng khi áp dụng thuật toán thông. Để làm rõ các tiêu chí đạt được, chúng tôi phân điều khiển tại Receiver mà chúng tôi đã đề xuất thì tốc tính trong hai topo. Topo 1 trong Hình 2(a) làm rõ tính độ của Receiver 1 và 2 xấp xỉ nhau, đảm bảo được tính chất đảm bảo chia sẻ công bằng mạng khi qua các công bằng trong truyền thông mạng. Như đã chứng minh Bottleneck link. Topo 2 trong Hình 3(a) thể hiện rõ khả ở phần trước, thuật toán 1 được đề xuất với tham số ở năng cân bằng tắc nghẽn của thuật toán. đầu nhận, đảm bảo ràng buộc rằng tốc độ truyền Interest tại Receiver có kết nối multipath ngang bằng với tốc độ A. Chia sẻ công bằng tại Receiver có kết nối single path. Topo 1 trong Hình 2(a) gồm 13 node và 12 cạnh, hai B. Cân bằng tắc nghẽn Receiver 1 và 2 cùng tải một khối lượng công việc như nhau trong cùng một thời điểm, để hiểu rõ kết quả thuật Kịch bản này được xây dựng với mục đích làm rõ toán chúng tôi thực hiện mô phỏng trong hai trường được thuật toán có khả năng tự điều chỉnh tải trong mạng hợp,trường hợp áp dụng thuật toán điều khiển tắc nghẽn CCN, đó là khả năng tự nhận biết tắc nghẽn trên một tại CCN Router và trường hợp áp dụng thuật toán 1. Để path và chuyển các gói Interest qua phần mạng không có đảm bảo tính khách quan khi xem xét trường hợp mô tắc nghẽn hoặc có tắc nghẽn ít hơn. phỏng này chúng tôi yêu cầu dữ liệ u từ hai Receiver 1 Topo 2 được xây dựng gồm 15 node, 17 cạnh liên kết và 2 có cùng độ phổ biến như nhau và là hai dữ liệu hoàn giữa các node, trong đó có 3 node đóng vai trò Receiver toàn khác nhau. yêu cầu dữ liệu. Tiêu chí của dữ liệu yêu cầu phải có Hình 2(b) cho thấy kết quả tốc độ của hai Receiver 1 cùng mức độ phổ biến, là các file khác nhau và giá trị đủ và 2 khi áp dụng thuật toán điều khiển tắc nghẽn tại lớn để có thể theo dõi kết quả trong một khoảng thời CCN Router. Chúng ta thấy rằng tốc độ Receiver 1 gắp gian nhất định. Ở đây file yêu cầu có giá trị 30MB. đôi tốc độ của Receiver 2. Kết quả như vậy là do đầu Receiver 1 yêu cầu dữ liệu tại thời điểm A, sau đó một nhận không có cơ chế điều khiển multipath, nó sẽ xem khoảng thời gian, đến thời điểm B Receiver 2 và mỗi kết nối của Receiver 2 tương đương với một kết nối Receiver 3 mới tham gia mạng và yêu cầu dữ liệu. Trong đơn ra CCN Router. Do đó, khi đi qua CCN Router 5, Hình 3(b), 3(c) từ thời điểm A đến thời trước thời điểm các kết nối này là tương đương nhau và có tốc độ như B, tốc độ của hai path 1 và 2 của Receiver 1 ngang nhau. nhau. Kết quả, kết nối multipath sẽ có tốc độ gắp đôi với Hình 2- Topo 1 và kêt quả mô phỏng (a) Topo 1; (b) Tốc độ Receiver khi sử dụng thuật toán điều khiển tại CCN Router; (c) Tốc độ của hai Receiver khi sử dụng thuật toán 1; (d) Tốc độ hai path trong Receiver 1 khi sử dụng thuật toán 1. ISBN: 978-604-67-0349-5 351 Hội thảo quốc gia 2014 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ thông tin (ECIT2014) Hình 3- Topo 2 và kết quả mô phỏng (a) Topo 2; (b) Tốc độ path 1 và path 2 trong thời gian mô phỏng; (c) Tỉ lệ tốc độ path 1 và path 2 trong thời gian mô phỏng. Thời gian từ B đến C do chia sẻ đường truyền với Cũng qua Bảng 1 chúng ta thấy được ưu điểm của Receiver 2 và 3 nên tốc độ path 2 giảm xuống đáng kể. kết nối multipath so với kết nối single path, Receiver 1 Ngoài ra, để thể hiện được ưu điểm của cấu trúc có thời gian đáp ứng yêu cầu của người dùng nhanh hơn mạng CCN chúng tôi thực hiện thêm hai kịch bản test gắp đôi so với hai Receiver 2 và 3. với topo 2, k ịch bản và kết quả test được thể hiện trong C. Đánh giá hiệu quả thuật toán đề xuất với thuật toán Bảng 1. Các file Receiver yêu cầu đều có dung lượng điều khiển tắc nghẽn tại CCN router 50MB. Trường hợp topo 1, được xây dựng với mục tiêu thấy Bảng 1: Kết quả kịch bản thể hiện hiệu quả cơ chế cache rõ hiệu quả chia sẻ công bằng đường truyền mạng giữa tại CCN Router. receiver có kết nối multi-path và receiver chỉ có kết nối Ba Receiver tải Receiver 1 và 2 single-path. Chúng ta có thể thấy rõ, nếu sử dụng thuật 3 file khác cùng tải một file. toán điều khiển tại các CCN router thì receiver multi- nhau. Receiver 3 tải một path chiếm gấp đôi đường truyền mạng đối với reciever file độc lập. còn lại. Nhược điểm này được khắc phục một cách rõ nét khi áp dụng thuật toán đề xuất của nhóm tác giả. Kết Receiver 1 10.6214s 9.95.35s quả này được thể hiện với so sánh được trình bày trong Receiver 2 22.0863s 19.3557s Bảng 2. Bảng 2: So sánh hiệu quả thuật toán đề xuất với thuật toán Receiver 3 22.0013s 20.2287s điều khiển tại CCN router. Thuật toán tại Thuật toán 1 CCN router So về mặt thời gian tải đối với cùng một dữ liệu như nhau, Bảng 1 cho chúng ta thấy rằng, đối với dữ liệu Receiver 1 40Mbps 30Mbps càng có nhiều người truy cập thì tốc độ phụ vụ của mạng CCN càng cao nhờ chức năng cache tại các CCN Router. Receiver 2 20Mbps 30Mbps Đối với dữ liệu có nhiều người yêu cầu thì khả năng được lưu trữ của các data packet tại các CCN router sẽ cao. Mỗi một gói tin Interest khi đến các CCN Router, V. KẾT LUẬN nếu tồn tại các gói data packet trong bộ nhớ cache thì Thông qua việc tìm hiểu về cơ sở lý thuyết và CCN router sẽ gửi ngay gói data này về đầu cuối yêu cầu nguyên lý hoạt động của mạng CCN chúng tôi đã hiểu rõ mà không cần phải chuyển tiếp Interest đến nguồn. hơn về cơ chế hoạt động cũng như quá trình truyền Chính vì vậy, đối với yêu cầu dữ liệu càng phổ biến thì thông của mô hình mạng thế hệ mới dựa trên định danh khả năng tốc độ phục sẽ càng cao. Đây chính là một dữ liệu. Bên cạnh những kiến thức đạt được chúng tôi trong những ưu điểm của mạng CCN so với mạng IP. nhận ra được những hạn chế của thuật toán điều khiển ISBN: 978-604-67-0349-5 352 Hội thảo quốc gia 2014 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ thông tin (ECIT2014) tắc nghẽn đã được đề xuất cho mạng CCN tại các node [6] L. Muscariello, M. Gallo, “Content-Centric Networking Packet mạng. Từ những hạn chế đó chúng tôi đã tìm hiểu và đề Level Simulator”, 2013, https://code.google.com/p/ccnpl-sim/, nghị một thuật toán mới điều khiển tắc nghẽn tại phía truy cập 15/12/2013. [7] M. Honda, Y. Nishida, L. Eggert, P. Sarolahti, and H. Tokuda, đầu nhận. Chúng tôi đã đưa ra lí luận toán học cũng như “Mul-tipath congestion control for shared bottleneck” In Proc. of thông qua những kết quả thực tế trong các kịch bản đánh PFLDNeT Workshop, May 2009. giá cụ thể nhằm minh chứng tính hiệu quả của thuật toán [8] M. Zhang, J. Lai, A. Krishnamurthy, L. Peterson, and R. Wang, đã đề xuất. Thuật toán giải quyết các hạn chế của thuật “A transport layer approach for improving end-to-end toán trước đó, đó là đảm bảo chia sẻ công bằng trên performance and robustness using redundant paths” In Proc. of đường truyền mạng, cân bằng tắc nghẽn và tăng thông USENIX ATEC, 2004, pp.8-21. lượng mạng với kết nối multipath. [9] “Project CCNx”, truy cập 15/12/2013. [10] V. Jacobson, D. K. Smetters, J. D. Thornton, M. F. Plass, N. H. TÀI LIỆU THAM KHẢO Briggs, and R. L. Braynard, “Networking Named Content” Proc. ACM CoNEXT, 2009, pp.1-12. [1] Cheng Yi, Alexander Afanasyev, Ilya Moiseenko, Lan Wang, Beichuan Zhang, Lixia Zhang, “A Case for Stateful Forwarding [11] Yannis Thomas, “Design and Implementation of a Multipath Plane” Technical Report NDN-0002, 2012. Receiver driven Transport Protocol in a Publish-Subscribe Network”, Master of Science in Information Systems, 2012. [2] D. Wischik, C. Raiciu, A. Greenhalgh, and M. Handley, “Design, implementation and evaluation of congestion control for multipath TCP” In Proc. of USENIX NSDI, 2011, pp.8-8. [3] Giovanna Carofiglio, Massimo Gallo, Luca Muscariello and Michele Papalini Bell Labs, Alcatel-Lucent, Orange Labs, France Telecom, University of Lugano, Switzerland, “Multipath Congestion Control in Content-Centric Network” In IEEE INFOCOM Workshop on emerging design choices in name oriented networking, 2013. [4] G. Carofiglio, M. Gallo, and L. Muscariello, “ICP: Design and evaluation of an interest control protocol for content-centric networking” In Proc.of IEEE INFOCOM NOMEN, 2012, pp.304-309. [5] Kyle Chard, Simon Catony, Omer Ranaz, and Daniel S. Katz(2012), “A Social Content Delivery Network for Scientific Cooperation: Vision, Design, and Architecture”, High Performance Computing, Networking, Storage and Analysis (SCC), 2012, pp.1058 – 1067. ISBN: 978-604-67-0349-5 353

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdieu_khien_tac_nghen_da_duong_phia_dau_nhan_cho_mang_content.pdf