Điều chỉnh pháp lý quan hệ thương mại quốc tế, hoạt động đầu tư nước ngoài; Hệ thống tài chính - Tiền tệ quốc tế; Giải quyết tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế

Mục lục 3 6 15 22 24 27 40 42 Chương I: Điều chỉnh pháp lý quan hệ thương mại quốc tế Những nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế (QHTMQT) Những nguyên tắc của GATT Những nguyên tắc của UNCTAD Những nguyên tắc của WTO Hệ thống pháp lý điều chỉnh thương mại quốc tế hàng hoá Các hàng rào thuế quan Các hàng rào phi thuế quan Các trở ngại chính trị- pháp lý Điều chỉnh pháp lý quốc tế đối với một số loại hàng hoá Hợp tác đa phương Hợp tác song phương Bổ s

doc87 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Điều chỉnh pháp lý quan hệ thương mại quốc tế, hoạt động đầu tư nước ngoài; Hệ thống tài chính - Tiền tệ quốc tế; Giải quyết tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế , để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ung Chương I Chương II: điều chỉnh pháp lý hoạt động đầu tư nước ngoài Khái quát chung Khái niệm về đầu tư nước ngoài (ĐTNN) Nguyên nhân hình thành ĐTNN Vai trò của ĐTNN Đầu tư công cộng (ĐTCC) Tính chất Các nguyên tắc chung Các hình thức ĐTCC Đầu tư tư nhân nước ngoài Các nguồn luật: Tập quán quốc tế (TQQT) Điều chỉnh ĐTNN Hợp đồng quốc gia Điều chỉnh quốc tế đối với công ty xuyên quốc gia (CTXQG) Khái niệm Bộ luật về quy tắc xử sự của các CTXQG 45 63 71 72 72 77 78 79 81 chương III: Hệ thống tài chính - tiền tệ quốc tế I. Hệ thống tiền tệ quốc tế ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hoá khu vực hoá khái niệm chủ quyền tiền tệ trong luật quốc tế. Khái quát về lịch sử hệ thống tiền tệ quốc tế Bretton-Woods quan hệ tiền tệ quốc tế và luật điều chỉnh Các cơ chế hợp tác tài chính tiền tệ quốc tế khác Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) Cơ chế hợp tác tài chính tiền tệ trong khuôn khổ Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) Nhóm Ngân hàng thế giới Chương iv: Giải quyết tranh chấp trong quan hệ Kinh tế quốc tế I. Khái niệm chung Đối với các tranh chấp thuộc quan hệ pháp luật quốc tế giữa các quốc gia có chủ quền Đối với các tranh chấp thuộc quan hệ pháp lý dân sự giữa một bên là quốc gia với một bên là pháp nhân và tự nhiên nhân nước ngoài. Tranh chấp giữa các pháp nhân và tự nhiên nhân các nước khác nhau. II. Giải quyết các tranh chấp kinh tế quốc tế bằng trọng tài . Một số nguyên tắc cơ bản Các thiết chế trọng tài hoạt động trong lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế. Một số điều ước quốc tế và văn kiện quốc tế về vấn đề trọng tài. Vấn đề luật áp dụng để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc Từ Luật áp dụng cho việc giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp lý quốc tế. Luật áp dụng cho việc giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp lý dân sự có yếu tố nước ngoài. Các điều ước nhằm giảm bớt sự phức tạp trong lĩnh vực luật áp dụng. Quy định pháp luật hiện hành về việc giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế của một số quốc gia và tổ chức kinh tế khu vực - bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong cạnh tranh và hội nhập chương I Điều chỉnh pháp lý quan hệ thương mại quốc tế Mở đầu Luật quốc tế về thương mại là một chế định được hình thành sớm nhất và phát triển nhanh nhất của ngành LKTQT. Chế định này có tên gọi là "luật quốc tế về thương mại" (International trade law- theo tiếng Anh hoặc Droit international du commerce - theo tiếng Pháp) nhằm phân biệt với "Luật thương mại quốc tế" (International commercial Law)- một ngành của Tư pháp quốc tế- điều chỉnh những vấn đề liên quan tới hợp đồng, trái vụ,v.v... Tuy nhiên, sự phân biệt này đôi khi chỉ mang tính chất thuật ngữ, còn sự khác biệt căn bản của chúng được thể hiện ở nội dung điều chỉnh. I. Những nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế (QHTMQT) Trong suốt quá trình lịch sử của mình, QHTMQT phát triển dưới sự ảnh hưởng của hai xu hướng chính sách cùng tồn tại và đấu tranh với nhau là: tự do hoá thương mại và bảo hộ mậu dịch. Vì vậy, những nguyên tắc & quy phạm của Luật quốc tế về thương mại cũng là sự thể hiện của hai xu hướng này. Trước chiến tranh TG thứ hai, QHTM được điều chỉnh chủ yếu bằng các ĐTƯQT song phương. Cho đến năm 1945, những nguyên tắc như tối huệ quốc, đãi ngộ quốc dân, có đi có lại mới được thừa nhận trong QHTMQT. LQT cổ điển coi ba nguyên tắc này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, là tiền đề và kết quả của nhau. 1. Những nguyên tắc của GATT Hiệp định GATT năm 1947 là văn kiện PLQT đầu tiên điều chỉnh quan hệ thương mại giữa các quốc gia với tư cách là quan hệ đa phương. Theo hiệp định, nhiệm vụ trọng tâm của GATT là: + Tự do hoá thương mại, + Cắt giảm thuế quan, + Bãi bỏ các hạn chế về nhập khẩu & loại trừ các biểu hiện phân biệt đối xử về kinh tế. Xuất phát từ những mục tiêu này, GATT cho rằng nguyên tắc không phân biệt đối xử trên cả bình diện quốc gia và QT (tức là áp dụng vô điều kiện và rộng rãi nguyên tắc này trong các nước thành viên được hưởng chế độ tối huệ quốc, đãi ngộ quốc dân) và nguyên tắc có đi có lại (thông qua việc thoả thuận những nhượng bộ về thuế quan giữa các nước thành viên) là hai nguyên tắc tạo nên cơ sở pháp lý cho mọi hoạt động của mình. Hạn chế cơ bản của GATT năm 1947 là ở chỗ nó không thể hiện đầy đủ quyền lợi của các nước đang phát triển mà chỉ quan tâm tới lợi ích của các nước công nghiệp phát triển. Thực tiễn quan hệ quốc tế cho thấy việc áp dụng hai nguyên tắc này ở hai nhóm nước đã nêu chỉ tạo lợi thế cho các nước công nghiệp phát triển thâm nhập vào thị trường các nước đang phát triển và làm cho nền kinh tế của các nước đang phát triển ngày càng phụ thuộc vào các nước công nghiệp phát triển, khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế giữa hai nhóm nước này ngày càng lớn. 2. Những nguyên tắc của UNCTAD Với đa số áp đảo, tại UNCTAD năm 1964, các nước XHCN và đang phát triển đã thành công trong việc thông qua được "Định ước cuối cùng về những nguyên tắc áp dụng trong QHTMQT hiện đại". Văn kiện này bao gồm 15 nguyên tắc chung, 13 nguyên tắc cụ thể, 8 nguyên tắc dành riêng cho các quốc gia không có biển. Ngoài việc kế thừa nguyên tắc tiến bộ của GATT là áp dụng chế độ tối huệ quốc. Định ước cuối cùng của UNCTAD đã được đưa ra một loạt nguyên tắc mới. Chúng đã làm thay đổi một cách cơ bản hệ thống nguyên tắc của GATT áp dụng trong quan hệ với các nước đang phát triển. * Trong số 15 nguyên tắc chung có 2 nguyên tắc quan trọng là : + Không phân biệt đối xử do có sự khác nhau về hệ thống kinh tế- xã hội; + Đối xử ưu đãi đối với các nước đang phát triển. Trên cơ sở nguyên tắc đối xử ưu đãi, UNCTAD năm 1968 đã thông qua nghị quyết thành lập "Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP)". Hệ thống này được GATT chấp nhận năm 1971. Cùng với việc các nước thành viên bổ xung vào hiệp định GATT năm 1964 và việc hình thành hệ thống GSP năm 1968 đã dẫn tới việc trong tổ chức GATT song song tồn tại 2 hệ thống nguyên tắc: một hệ thống được xây dựng từ năm 1947 áp dụng trong QHTM giữa các nước công nghiệp phát triển và một hệ thống khác được xây dựng từ năm 1964 dành cho các nước đang phát triển. Hệ thống GSP áp dụng ưu đãi trên cơ sở một chiều (không có đi có lại) đã trở thành nguyên tắc quan trọng nhất áp dụng trong QHTM Bắc- Nam. QHTM giữa các nước đang phát triển cũng có những thay đổi quan trọng dưới sự bảo trợ của UNCTAD, năm 1988 tại Belgrade, các nước đang phát triển đã ký hiệp định thành lập "Hệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu giữa các nước đang phát triển"(GSTP). Theo hệ thống GSTP, các nước đang phát triển sẽ dành cho nhau những ưu đãi về thuế quan, bán thuế quan và những ưu đãi khác nhau mà các nước không tham gia GSTP không được hưởng. Việt Nam đã gia nhập GSTP năm 1988. 3. Những nguyên tắc của WTO WTO có hiệu lực từ 1/1/1995 là kết quả vòng đàm phán thương mại đa biên cuối cùng của GATT 1947 ( vòng Urugoay 1986 - 1994). Kết thúc vòng đàm phán này, tại hội nghị Marrakech, các nước thành viên của GATT đã ký văn kiện cuối cùng thành lập nên WTO nhằm giám sát việc thực hiện ba hiệp định thương mại đa biên, đó là: + Hiệp định chung về thuế quan và thương mại năm 1994 (GATT năm 1994) + Hiệp định chung về thương mại, dịch vụ (GATS); + Hiệp định về các khía cạnh sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS). Như vậy, các nguyên tắc của WTO chính là những nguyên tắc được áp dụng trong GATT năm 1947 với một số thay đổi, bổ xung trong ba hiệp định thương mại đa biên nói trên. Theo các hiệp định này, cơ cấu thể chế GATT năm 1947 được thay đổi, phạm vi hoạt động được mở rộng sang các lĩnh vực mới như hàng dệt và sản phẩm nông nghiệp, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, v.v... II. Hệ thống pháp lý điều chỉnh thương mại quốc tế hàng hoá Những yếu tố tác động trực tiếp đến việc thực hiện các nguyên tắc áp dụng trong lĩnh vực TMQT là chính sách, bộ máy quản lý, pháp luật của các nước trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hoá. Ngoài ra những yếu tố khách quan như: - Sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế, - Quy luật thị trường, - Tính đặc thù của từng nhóm nước, v.v... cũng tác động tới việc áp dụng các nguyên tắc đã trình bày ở trên. Với tư cách là một chế định của CPQT, LQT về thương mại được xây dựng nhằm mục đích loại bỏ những trở ngại do chủ quan các quốc gia gây ra, cũng như những trở ngại khách quan của quy luật thị trường. 1. Các hàng rào thuế quan Để bảo vệ sản xuất trong nước và chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài trên thị trường của mình, các quốc gia thường dùng hàng rào thuế quan (tariff barriers). Tức là Nhà nước đã đánh thuế cao đối với hàng hoá nhập khẩu. Đây là biện pháp hữu hiệu nhất từ trước tới nay. Biện pháp này làm cho giá hàng hoá nhập khẩu cao hơn hàng nội địa. Loại bỏ trở ngại này đối với hàng hoá nhập khẩu là mối quan tâm của các cuộc đàm phán về nhượng bộ thuế quan trên cơ sở có đi có lại được tổ chức trong khuôn khổ GATT/WTO . Nói như vậy không có nghĩa là trong khuôn khổ GATT/ WTO, việc sử dụng hệ thống thuế quan bị coi là phi pháp. Các quy định của GATT & WTO chấp nhận biện pháp thuế quan, nhưng tạo cơ sở cho các cuộc thương lượng quốc tế đa phương về định mức của từng loại thuế, khuyến khích cắt giảm thuế và bảo vệ việc cắt giảm thuế chống lại những biện pháp tránh né không trực tiếp thông qua các sắc thuế nội bộ mang tính chất phân biệt đối xử và các biện pháp khác. a) Trừ trường hợp những liên minh thuế quan (EU, Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu- AELE, khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ NAFTA, khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA, v.v...), còn nói chung khi một quốc gia đã dành một nhượng bộ thuế quan (giảm thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng) cho một quốc gia nào đó, thì nhượng bộ đó đương nhiên sẽ được áp dụng cho tất cả các quốc gia đã có thoả thuận về chế độ tối huệ quốc với quốc gia này. Với mục tiêu tự do hoá TMQT, hiệp định GATT 1947 đã đề ra nguyên tắc bãi bỏ & giảm dần thuế quan của các nước thành viên trên cơ sở có đi có lại và hai bên cùng có lợi, thông qua các cuộc đàm phán thương lượng đa biên. Nếu không phải vì ý đồ bành trướng kinh tế- thương mại ở các nước công nghiệp phát triển, thì việc áp dụng nguyên tắc nói trên của GATT được coi là một tiến bộ quan trọng của Luật quốc tế về thương mại. GATT đã tổ chức 8 cuộc đàm phán đa biên về thuế quan với mục đích giảm thuế đối với hàng hoá nhập khẩu. Quan trọng như: vòng đàm phán Tokyo (1973- 1979) đã thông qua nghị định thư về thuế quan và danh mục những nhượng bộ của các nước hội viên trong 8 năm (1980 - 1988); hạ thuế nhập khẩu 33% đối với hàng công nghiệp. Vòng Urugoay (1986 - 1993) đã thông qua thoả thuận trong vòng 6 năm giảm 33% thuế đối với hàng công nghiệp, 36% thuế đối với hàng nông nghiệp và giảm thuế bằng không đối với một số mặt hàng như tân dược, thiết bị nông nghiệp... , cũng như yêu cầu các nước thành viên "thuế hoá" các khoản lệ phí không mang hình thức thuế như phí hải quan, thuế hàng hoá, phụ phí... Các cam kết giảm thuế đó được ghi nhận trong lịch trình giảm thuế của từng quốc gia thành viên kèm theo Hiệp định chung và được coi là một bộ phận cấu thành của Hiệp định chung. Có một số vấn đề pháp lý quan trọng nảy sinh từ nghĩa vụ hạn chế thuế quan đối với hàng hoá của GATT. Việc cam kết cắt giảm thuế có thể chia thành hai nhóm: nhóm 1 gồm những nghĩa vụ liên quan đến một mặt hàng cụ thể. Nhóm 2 gồm những nghĩa vụ chung của GATT. Người ta thường gọi là "tập hợp các chính sách thương mại tốt ", không chỉ liên quan đến mặt hàng cụ thể trong lịch trình giảm thuế, mà liên quan đến sử dụng hạn ngạch, nghĩa vụ cung cấp đãi ngộ quốc dân trong việc đánh thuế... Một trong những mục tiêu của nhóm nghĩa vụ thứ hai là ngăn ngừa việc trốn tránh thi hành các cam kết giảm thuế cụ thể. Và như vậy thì mọi quy định của GATT nhằm hạn chế các trở ngại phi thuế quan đều nhằm bảo vệ các cam kết cắt giảm thuế. Tuy nhiên, điều 20- Hiệp định GATT năm 1947 đã sửa đổi cũng có quy định một số ngoại lệ chung đối với việc thi hành các cam kết của GATT vì các lý do như: Bảo vệ đạo đức công cộng; Bảo vệ đời sống và sức khoẻ của mọi người và động thực vật; Bảo vệ thăng bằng cán cân thanh toán; Liên quan đến việc thi hành luật lệ về hải quan, độc quyền, bảo vệ sở hữu trí tuệ, ngăn ngừa các hoạt động lừa đảo; Liên quan đến lao động là tù nhân; Bảo vệ tài sản nghệ thuật, lịch sử và khảo cổ học của quốc gia; Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; Do yêu cầu khẩn thiết của tình trạng khan hiếm hàng hoá; Vì lý do an ninh quốc gia. Ngoài các ngoại lệ chung đó, hiệp định GATT và các hiệp định kèm theo của GATT và WTO còn có những quy định cho phép các nước thành viên hoặc tạm đình chỉ thi hành những cam kết giảm thuế hoặc thay đổi hoàn toàn một cam kết thuế quan cụ thể. Những quy định thuộc loại thuế thứ nhất gồm điều khoản bảo vệ (The escape clause) hay còn gọi là các biện pháp tự vệ (safeguards measures), các biện pháp trừng phạt có tính trả đũa theo điều 23 của GATT và các quy định về tự nguyện không áp dụng (Waivers) theo điều 25 của GATT. Những quy định thuộc loại thứ hai là các quy định về thủ tục thương lượng và đàm phán lại bản thân lịch trình cắt giảm thuế. Trước khi thiết lập hệ thống GSP, các nước đang phát triển là thành viên của GATT thường sử dụng những ngoại lệ này để hạn chế sự bành trướng kinh tế thương mại của các nước tư bản phát triển, bảo vệ nền công nghiệp dân tộc và tăng cường xuất khẩu. Tuy vậy, việc sử dụng những ngoại lệ này cũng chỉ hạn chế trong chừng mực nhất định. b) Hiệp định GSP đã được hợp thức hoá trong khuôn khổ GATT vào năm 1970 như là một ngoại lệ mới dành cho các nước đang phát triển. Trên cơ sở pháp lý quốc tế này, các nước công nghiệp phát triển đã thông qua văn bản nội luật (đơn phương) về việc áp dụng hệ thống ưu đãi phổ cập (ở các nước Tây Âu và Nhật bản năm 1971; áo, Nauy, Thuỵ điển, Phần lan năm 1972; Canađa năm 1974; Mỹ năm 1976...) Theo GSP, các nước công nghiệp phát triển được coi là "nước cấp" (Beneficiary countries) những nhượng bộ thuế quan (dưới hình thức miễn hoặc giảm thuế) đối với toàn bộ hàng công nghiệp xuất khẩu từ các nước đang phát triển. Cho đến nay, hệ thống GSP đang được áp dụng rộng rãi trong quan hệ thương mại giữa các nước công nghiệp phát triển và các nước đang phát triển (với một số bảo lưu nhất định của các nước công nghiệp phát triển). c) Cho đến nay thì nói chung các nước đang phát triển vẫn áp dụng biểu thuế đối với hàng nhập khẩu cao hơn nhiều so với các nước công nghiệp phát triển. Việc các nước này đánh thuế cao đối với hàng nhập khẩu nhằm hai mục đích là bảo vệ nền công nghiệp dân tộc non trẻ và tăng nguồn thu nhập cho ngân sách quốc gia. Nhưng với việc áp dụng hệ thống nguyên tắc của WTO thì khả năng áp dụng biểu thuế cao của các nước đang phát triển sẽ dần bị thu hẹp và loại trừ. Việc áp dụng GSTP đã tạo điều kiện cho các nước đang phát triển thoả thuận với nhau về việc giảm thuế nhập khẩu 30% đối với một danh mục hàng hoá được quy định. Việt Nam đã gia nhập hệ thống GSTP ngay từ khi hệ thống này mới thành lập và cũng đã tiến hành đàm phán với một vài nước về việc áp dụng những nhượng bộ thuế quan đối với một số mặt hàng. Tuy vậy, hệ thống GSTP vẫn chưa phát huy được tác dụng đáng kể trong quan hệ TMQT. 2. Các hàng rào phi thuế quan Ngày nay các hàng rào thuế quan nói chung không nhiều, nhưng các trở ngại phi thuế quan (Non tariff barriers) lại được áp dụng khá phổ biến trong pháp luật các nước. Theo thống kê của GATT, khi chuẩn bị cho vòng đàm phán Tokyo thì có tới 825 trở ngại thuộc loại này trong thực tiễn TMQT. Việc áp dụng các biện pháp này là "thủ thuật" mà các quốc gia hội viên của GATT sử dụng nhằm tránh thi hành chế độ tối huệ quốc và thực hiện chính sách bảo hộ mậu dịch. Những trở ngại phi thuế quan mà các quốc gia thường sử dụng trong TMQT là: Hạn chế về số lượng hoặc mặt hàng đối với hàng nhập khẩu (Quotas); Thuế chống phá giá (antidumping dudy); Trợ cấp xuất khẩu (Export subsidy); Thuế bù trừ (Countervailing duty); Điều khoản bảo vệ (Safeguards); Giá tính thuế (Customs valuation); Hệ thống cấp phép nhập khẩu; Thủ tục hải quan và lãnh sự; Những yêu cầu về kỹ thuật, vệ sinh, bao bì, nhãn hiệu,... Tất cả những thủ tục pháp lý rắc rối này trên thực tế đã tạo ra những tổn thất cho thương nhân của các nước còn lớn hơn nhiều so với hệ thống thuế quan. Trong các biện pháp phi thuế quan nói trên, Hiệp định GATT năm 1947 chỉ quy định nguyên tắc cấm việc áp dụng các biện pháp hạn chế về số lượng đối với hàng nhập khẩu (điều 11). Nhưng có một số ngoại lệ đối với nguyên tắc cấm áp dụng hạn chế số lượng nói trên. Hạn chế số lượng có thể được sử dụng, trên cơ sở không phân biệt đối xử, để hạn chế nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp và ngư nghiệp nhằm ngăn ngừa tình trạng khan hiếm hay để áp dụng các tiêu chuẩn thị trường hoặc thi hành những chương trình nông nghiệp của chính phủ. Việc hạn chế này phải tuân thủ một số điều kiện nhất định và phải áp dụng cả đối với các sản phẩm nội địa tương tự. Hạn chế số lượng còn có thể áp dụng khi cần nảo vệ dự trữ ngoại tệ của quốc gia, nhưng những biện pháp hạn chế này phải làm sao không làm thiệt hại một cách không cần thiết đến lợi ích của các nước thành viên GATT khác. Quốc gia thi hành các biện pháp hạn chế có nghĩa vụ tham khảo các nước thành viên GATT khác về các biện pháp đó ngay khi điều kiện cho phép. Ngoài ra còn một số ngoại lệ liên quan khi sử dụng biện pháp hạn chế như vì an ninh quốc gia, sức khoẻ và an toàn xã hội. Một yêu cầu chính thức xin miễn áp dụng quy định cấm đối với việc hạn chế số lượng phải được các nước thành viên GATT thông qua. Mỹ là nước đầu tiên sử dụng thủ tục này đối với việc hạn chế nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp GATT coi hiện tượng bán phá giá (Dumping) là hoạt động thương mại không công bằng, gây thiệt hại cho các nước nhập khẩu. Điều 6- Hiệp định GATT năm 1947 về quy định các tiêu chuẩn để xác định tình trạng bán phá giá và cho phép nước bị phương hại bởi tình trạng này áp dụng thuế chống bán phá giá theo thể thức và điều kiện nhất định. Tuy nhiên, việc sử dụng thuế chống bán phá giá còn có nhiều tranh cãi. Bởi vì, thực tế nhiều năm qua cho thấy các cường quốc thương mại đã sử dụng rất rộng rãi biện pháp này, đến mức, có nhiều người cho rằng chúng ta đã trở thành một hình thức bảo hộ thị trường trá hình, có tác dụng hạn chế nhập khẩu hàng hoá từ các nước đang phát triển. Vấn đề trợ cấp của chính phủ (bao gồm trợ cấp cho sản xuất trong nước và trợ cấp cho xuất khẩu) luôn là vấn đề gây tranh cãi phức tạp nhất là làm thế nào phân biệt được giữa một bên là những hoạt động hợp pháp của Nhà nước đối với nền kinh tế của mình và 1bên (bên kia) là những hình thức trợ cấp gây tổn hại cho TMQT. Trong khuôn khổ GATT, trợ cấp được coi là nhân tố làm méo mó TMQT vì nó tạo ra chênh lệch giữa chi phí thực tế trong sản xuất hàng hoá và chi phí mà người sản xuất phải gánh chịu khi sản xuất hàng hoá đó. Các quy định của GATT về trợ cấp rất phức tạp: Ban đầu, điều 16 chỉ quy định một nghĩa vụ thông báo về mọi hình thức trợ cấp nhằm tăng cường XK hoặc giảm NK. Nhưng từ 1954- 1955, điều 16 được bổ xung hai nghĩa nữa là: Không sử dụng trợ cấp XK các sản phẩm không cơ bản làm cho giá XK của chúng thấp hơn giá sản phẩm tương tự không được XK. Không sử dụng trợ cấp XK các sản phẩm cơ bản. Ban đầu, GATT cho phép các nước thành viên đơn phương quyết định hình thức thuế bù trừ để đối phó với thiệt hại do nước khác áp dụng trợ cấp. Điều 6 của hiệp định GATT quy định cấm một quốc gia cùng một lúc sử dụng cả thuế chống bán phá giá và thuế bù trừ đối với một trường hợp và áp đặt điều kiện phải xác định được "Một sự thiệt hại vật chất" thì mới được phép sử dụng thuế bù trừ. Thực tế cho thấy thuế bù trừ được sử dụng ít thường xuyên hơn thuế chống bán phá giá và quốc gia sử dụng nhiều nhất là Mỹ. Trên đây chúng ta đã đề cập điều khoản bảo vệ của GATT cho phép các quốc gia thành viên tạm đình chỉ thi hành cam kết giảm thuế để đối phó với tình huống nhập khẩu tăng mạnh, gây ra những thiệt hại về kinh tế vượt quá sự dự phòng của họ khi thương lượng về giảm thuế quan. Trong thực tế các biện pháp bảo vệ còn được các nước sử dụng để bảo vệ các ngành công nghiệp "bị thiệt hại nặng nề" do nhập khẩu tăng quá nhiều, dù sự cạnh tranh do việc nhập khỡƠÁ7 ð¿+àbjbjUU -,7|7|ếêy]ÿÿÿÿÿÿlTTTpỹỹỹ Z Z Z8XZ\ỡƠÁ7 ð¿+àbjbjUU -,7|7|ếêy]ÿÿÿÿÿÿlTTTpỹỹỹ Z Z Z8XZ\ ảnh hưởng của chúng đến khả năng cạnh tranh của ngành đó là thế nào. ở nhiều nước, các biện pháp bảo vệ được sử dụng như một các van chính trị để nới bớt áp lực của nhóm lợi ích trong những tình huống chính trị nhất định. Điều 19 Hiệp định GATT quy định các biện pháp bảo vệ chỉ được áp dụng "khi có sự tăng mạnh về khối lượng" của các loại hàng nhập khẩu có nguy cơ gây "thiệt hại nghiêm trọng" cho ngành sản xuất trong nước bị hàng nhập khẩu cạnh tranh. Luật lệ hải quan là một chủ đề mang tính chuyên môn sâu. Luật lệ hải quan có thể bị lợi dụng để gây khó khăn cho thông thương quốc tế. Các điều 7, 8, 9, 10 của GATT quy định những tiêu chuẩn quốc tế đối với thủ tục Hải quan mà các nước thành viên phải tuân thủ: Điều 7 quy định về đánh giá hàng hoá; Điều 8 giới hạn các loại phí, thể thức và hình phạt áp dụng đối với hàng NK; Điều 9 quy định hạn chế sử dụng đòi hỏi phải ghi rõ xuất xứ hàng hoá; Điều 10 yêu cầu các nước công bố ngay mọi luật lệ hải quan của mình và có toà án xét xử các khiếu nại đối với các quyết định của cơ quan hải quan. Tại các vòng đàm phán thương mại đa biên (vòng Tokyo và Urugoay), các quốc gia thành viên GATT đã ký kết một số hiệp định nhằm loại bỏ các trở ngại phi thuế quan. Trong khuôn khổ vòng Tokyo có 6 hiệp định đã được ký kết trong các lĩnh vực: Thuế chống bán phá giá; Giá tính thuế; Cấp phép nhập khẩu; Trợ cấp xuất khẩu và thu thuế bù trừ; Các trở ngại kỹ thuật; Hợp đồng mua bán của nhà nước. Tại vòng Urugoay, đồng thời với việc bổ xung và sửa đổi nhằm hoàn thiện các hiệp định đã ký kết trong vòng Tokyo, các quốc gia hội viên GATT đã thoả thuận thêm một số hiệp định mới về loại bỏ các trở ngại phi thuế quan. Các hiệp định đã được thông qua tại Hội nghị Marrkech ngày 15/4/1994 là: Hiệp định về các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch; Hiệp định về kiểm tra hàng hoá trước khi xuống tàu; Hiệp định về các biện pháp bảo vệ; Hiệp định về quy định xuất xứ. Trong các hiệp định nói trên đều có quy định chế độ đối xử ưu đãi dành cho các nước đang phát triển, như kéo dài thời gian phải áp dụng các biện pháp tự do hoá thương mại. 3. Các trở ngại chính trị- pháp lý Nói chung những trở ngại này do các nước tư bản, đặc biệt là Mỹ tạo ra trong quan hệ thương mại với các nước XHCN & đang phát triển. Ngoài những biện pháp như cấm vận (Embargo), tẩy chay (boycott), không cho áp dụng chế độ tối huệ quốc, áp dụng đạo luật bổ xung Jacson- Vanik, ... ngày nay Mỹ vẫn còn áp dụng "Đạo luật buôn bán với các nước thù địch" được thông qua năm 1917 (The trading with Enemy Act) để kiểm soát mọi hợp đồng mua bán giữa các công dân và công ty mỹ với các quốc gia bị Mỹ coi là thù địch. "Đạo luật Thương mại" của Mỹ năm 1975 (The trading Act) cũng có những điều khoản không cho phép các nước đang phát triển " đã quốc hữu hoá tài sản của công dân Mỹ mà không bồi thường" được hưởng những ưu đãi do hệ thống GSP của Mỹ quy định. Trong quan đa phương, trước đây các nước NATO và Nhật đã thành lập Uỷ ban phối hợp về kiểm soát XK đa phương (COCOM), mới giải thể Uỷ ban này năm 1994 nhằm quy định danh mục những loại hàng hoá (có xem xét lại hàng năm) không được xuất sang các nước XHCN nếu không được COCOM cho phép. Những trở ngại về chính trị- pháp lý thông thường được giải quyết thông qua đàm phán đa phương. III. Điều chỉnh pháp lý quốc tế đối với một số loại hàng hoá Thương mại quốc tế gặp phải trở ngại khách quan lớn là tính không ổn định của thị trường. Việc này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế của số đông các nước (nhất là đang phát triển) mà thu nhập ngoại thương chủ yếu dựa vào xuất khẩu một số sản phẩm cơ bản (Primary products) nhất định (thường là nông sản, nguyên liệu, khoáng sản...). Việc điều tiết XNK những loại hàng hoá đó (nhằm ổn định giá cả) không thể dựa vào các biện pháp điều chỉnh pháp lý quốc gia, mà yêu cầu phải có sự hợp tác quốc tế rộng rãi. Ngoài ra GATT cũng tỏ ra bất lực trong việc điều hoà mâu thuẫn TM giữa các quốc gia công nghiệp phát triển đối với một số mặt hàng công nghiệp nhạy cảm như: hàng dệt, ô tô, điện tử, máy bay... Chính vì vậy, trong khuôn khổ Punta del Esten ngày 19/9/1986 mở đầu các quốc gia đã đặt ra vấn đề xem xét lại một loạt điều khoản của hiệp định năm 1947 nhằm mở rộng phạm vi áp dụng của hiệp định đối với một số loại ''hàng hoá nhạy cảm" và ba lĩnh vực mới liên quan đến thương mại là sở hữu trí tuệ, đầu tư và dịch vụ. Kết quả là vòng Urugoay đã thông qua: Hiệp định chung về thương mại, dịch vụ (GATS); Hiệp định về các khía cạnh sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS); Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (STRIMS). Trong bối cảnh những năm 1970 trong luật quốc tế về TM đã hình thành hai xu hướng chính để tháo gỡ những khó khăn này. Tăng cường hợp tác đa phương giữa các nước đang phát triển với các nước công nghiệp phát triển nhằm giải quyết những vấn đề liên quan đến sản xuất, tiêu thụ và XNK các loại hàng hoá như: nông phẩm, nguyên liệu, khoáng sản,... Phát triển hình thức hợp tác song phương giữa các nước công nghiệp phát triển (thông qua việc ký kết hiệp định) nhằm điều tiết việc xuất nhập khẩu một số mặt hàng công nghiệp nhạy cảm. Cả hai hình thức điều chỉnh pháp lý này hiện nay đều đang được áp dụng rộng rãi trong quan hệ TMQT. 1. Hợp tác đa phương Hợp tác đa phương về một số hàng hoá cụ thể được tiến hành bằng nhiều hình thức như: Ký kết các hiệp định đa phương và trên cơ sở đó thành lập các tổ chức quốc tế về một số sản phẩm (dầu ôliu, lúa mỳ, thiếc, cà phê, ca cao, đường, cao su, thịt bò, sản phẩm sữa, dầu lửa...) Thành lập các nhóm nghiên cứu liên chính phủ (hoặc độc lập hoặc trong khuôn khổ UNCTAD và các tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc như FAO...) giữa các nước xuất khẩu và nhập khẩu về một số mặt hàng như len, bông, chè, gạo, chuối, lạc,... Ký kết các thoả thuận không chính thức dưới sự bảo trợ của FAO (về các mặt hàng đay, sợi, v.v...) Thông qua các nghị quyết tại UNCTAD , ví dụ như "Nghị quyết về chương trình nhất thể hoá" đối với các sản phẩm cơ bản, v.v... Trong tất cả các biện pháp nói trên, có thể nêu ra ba hình thức điều chỉnh pháp lý quốc tế chính nhằm bảo đảm sự ổn định XNK các loại sản phẩm cụ thể : 1) Phân chia hạn ngạch (quota) xuất khẩu hoặc nhập khẩu trong một giai đoạn nhất định cho các nước sản xuất và tiêu thụ chính các loại sản phẩm này. Việc làm này tạo ra sự cân bằng và ổn định giữa cung và cầu. Bên sản xuất và bên tiêu thụ có trách nhiệm phải xuất khẩu và nhập khẩu theo hạn ngạch đã được phân bổ cho từng giai đoạn; 2) Xác định khung giá tối đa và tối thiểu đối với từng loại sản phẩm mà các nước phải tuân thủ khi tiến hành các hoạt động thương mại; 3) Thành lập các kho dự trữ quốc tế đối với một số loại sản phẩm để điều tiết khối lượng hàng hoá trên thị trường và giúp đỡ các nước chậm phát triển. Trong chừng mực nhất định, các biện pháp trên đã tạo ra sự cân đối về quyền lợi của hai nhóm nước (NK & XK), góp phần ổn định thu nhập ngoại thương của các nước đang phát triển. Tuy nhiên những biện pháp này vẫn chưa thể đáp ứng được những đòi hỏi về phát triển kinh tế của các nước đang phát triển mà "chương trình nhất thể hoá" được UNCTAD thông qua năm 1976 đã đưa ra. Trong sự hợp tác đa phương này có sự tham gia rộng rãi của các quốc gia, không phân biệt xu hướng chính trị hoặc trình độ phát triển mà chỉ xuất phát từ quyền lợi cụ thể của mỗi quốc gia đối với từng nhóm hàng hoá nhất định. Ngoài khung pháp lý cơ bản đã nêu, còn có các tổ chức quốc tế của riêng nhiều nước XK một số loại sản phẩm như: Tổ chức OPEC, Hiệp hội các nước XK sắt, Hiệp hội các nước XK chuối, ... EU cũng có những biện pháp của mình nhằm bảo đảm thu nhập XK cho các nước đang phát triển. Chẳng hạn việc thành lập hệ thống STABEX nhằm bảo đảm sự ổn định thu nhập từ XK của các nước đang phát triển và SYMIN nhằm ổn định thu nhập của các nước đang phát triển XK khoáng sản. Chúng được ký kết giữa EEC trước kia với các nước châu Phi, Caribê và Thái Bình Dương (gọi tắt là các nước ACP) trong khuôn khổ các công ước 1, 2, 3 và 4. 2. Hợp tác song phương Xu hướng này được hình thành từ giữa những năm 1970 trong quan hệ giữa các nước CN phát triển nhằm điều tiết XNK đối với những mặt hàng được coi là "nhạy cảm" như ô tô, điện tử, giày dép, dệt. Riêng hàng dệt có sự tham gia của các nước đang phát triển. Hình thức giải quyết chính là thông qua GATT, các nước xây dựng một hiệp định khung trên cơ sở đó ký kết hiệp định song phương quy định một khối lượng cho phép đối với XNK từng mặt hàng nhất định trong thời hạn từng năm một. Đến nay mới chỉ có "Hiệp định khung về hàng dệt" (MFA), còn đối với các mặt hàng khác do mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước quá gay gắt, nên tại vòng Urugoay vừa qua cũng vẫn chưa thể tìm ra biện pháp giải quyết. Trong tình hình đó, các nước phải tiến hành đàm phán song phương để tìm cách điều chỉnh vấn đề này. Đây là 1 trong những biểu hiện của xu hướng bảo hộ mậu dịch có phần gia tăng trong những năm gần đây trong quan hệ TMQT. Chương I : Chủ thể quan hệ pháp luật thương mại (Tiếp theo) I/ Khái quát 1- Khái niệm chung Chủ thể là một trong ba bộ phận cấu thành nên quan hệ pháp luật bên cạnh khách thể và nội dung của quan hệ PL đó. Nó trả lời câu hỏi ai được Nhà nước cho phép tham gia vào quan hệ PL cụ thể và họ phải có những điều kiện gì, được hưởng quyền và gánh vác nghĩa vụ nào khi tham gia vào quan hệ pháp luật đó. 2 - Chủ thể tham gia quan._. hệ PLTM là gì : Họ chính là các tự nhiên nhân hoặc các tổ chức, pháp nhân trực tiếp thực hiện các giao dịch thương mại. Họ được hưởng các quy chế PL về thương nhân và địa vị pháp lý của họ do luật thương mại điều chỉnh. 3 - Vấn đề năng lực chủ thể NLCT là yếu tố biến động, nó phụ thuộc vào ý chí của NN, nó bao gồm 2 vấn đề : + Năng lực pháp luật + Năng lực hành vi a - Năng lực pháp luật của chủ thể Đó chính là khả năng hưởng các quyền và nghĩa vụ pháp lý mà NN quy định cho cá nhân hoặc tổ chức mang quốc tịch của quốc gia đó trong các hoạt động kinh tế thương mại. Năng lực pháp luật là thuộc tính không thể tách rời của mỗi công dân nước sở tại. Song đó vẫn không phải là thuọc tính tự nhiên, mặc dù nó xuất hiện khi người đó sinh ra. Năng lực pháp luật của chủ thể xuất hiện trên cơ sở PL quốc gia của mỗi nước. Vì vậy, ở mỗi con người cụ thể mang quốc tịch khác nhau thì năng lực này sẽ có những điểm khác nhau. Chẳng hạn như năng lực pháp luật của công dân Việt Nam có đặc điểm khác với năng lực pháp luật của công dân Pháp, Anh, Mỹ... Năng lực pháp luật cũng có nội dung nhất định của nó. Đó là toàn bộ những quyền và nghĩa vụ mà chủ thể có thể có được theo quy định của PL nước sở tại. ở các quốc gia tiến bộ, năng lực pháp luật của chủ thể được đặc trưng bởi các nguyên tắc bình đẳng và các điều kiện thực tế để thực hiện nó. b/ Năng lực hành vi Năng lực hành vi là yếu tố biến động nhất trong cấu thành năng lực chủ thể. Năng lực hành vi là khả năng của con ngừơi (công dân) được Nhà nước thừa nhận mà với khả năng này, ngừơi đó có thể bằng chính các hành vi của bản thân tạo ra cho mình các quyền và nghĩa vụ pháp lý hoặc tự thực hiện chúng một cách độc lập. Đồng thời chủ thể phải gánh chịu những trách nhiệm pháp lý do những hành vi đó mang lại. Như vậy, có thể nói năng lực hành vi của chủ thể trong kinh doanh thương mại chính là khả năng mà nhà nước sở tại dành cho công dân và bằng chính năng lực thực hiện quyền, nghĩa vụ của mỗi người để thực hiện năng lực pháp luật. Tuy nhiên, khác với năng lực pháp luật, năng lực hành vi chỉ xuất hiện khi công dân đã đạt đến độ tuổi nhất định và thoả mãn những điều kiện nhất định. Phần lớn pháp luật các quốc gia đều lấy độ tuổi tròn 18 và tiêu chuẩn lý trí (khả năng nhận thức và điều khiển hành vi cũng như nhận thức được việc mình làm) làm điều kiện công nhận năng lực hành vi cho chủ thể quan hệ kinh doanh thương mại. Dĩ nhiên, đó không phải là những điều kiện duy nhất và có tính thống nhất khi xác định năng lực hành vi thương mại của chủ thể ở tất cả các quốc gia. Đa số các quốc gia công nhận năng lực hành vi của chủ thể còn phải dựa vào một số điều kiện khác nữa. Chẳng hạn như công dân đó không phải là tội phạm hình sự, không mắc các bệnh tâm thần, có các điều kiện kinh doanh thương mại như vốn, thị trường, bạn hàng, trụ sở v.v.. Nó là các cơ sở tạo thành năng lực chủ thể kinh doanh thương mại. Vì vậy chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Một chủ thể đơn thuần chỉ có năng lực pháp luật thì không thể tham gia tích cực vào quan hệ pháp luật bất kỳ nào, NGược lại, năng lực pháp luật lại là tiền đề của năng lực hành vi. Không có chủ thể nào trong quan hệ xã hội không có năng lực pháp luật mà lại có năng lực hành vi. Khoảng cách giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi có giới hạn rõ nét nếu chủ thể là các cá nhân kinh doanh thương mại. Vì trong trường hợp này sự xuất hiện năng lực hành vi của chủ thể thường xảy ra muộn hơn hoặc sớm hơn so với năng lực pháp luật. Còn đối với chủ thể là các pháp nhân thì ranh giới này khó nhận thấy nếu chúng ta không phân tích sâu các hoạt đọng của chủ thể (là pháp nhân). Thừơng thì, năng lực pháp luật và năng lực hành vi của pháp nhân xuất hiện cùng lúc kể từ khi pháp nhân ra đời. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của chủ thể kinh doanh thương mại do luật quốc tịch điều chỉnh. Vì vậy, trong các quan hệ kinh doanh thương mại, các chủ thể cần nắm vững các qui định pháp luật về năng lực chủ thể như vấn đề độ tuổi, sự cấm, sự hạn chế của Nhà nước và các trường hợp một ngừơi bị loại trừ năng lực hành vi (bị tước năng lực hành vi). Khi lựa chọn đối tác kinh doanh thương mại quốc tế, cần đặc biệt chú ý các qui định trong pháp luật quốc gia nước họ mang quốc tịch để xem xét năng lực pháp luật và năng lực hành vi của họ. II/Thương nhân - chủ thể chủ yếu và quan trọng nhất của quan hệ pháp lý thương mại. Pháp luật của hầu hết các quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển đều có hệ thống luật thương mại hoàn chỉnh. ở đó, qui chế thương nhân thật hoàn hảo. Vì vậy, việc nghiên cứu qui chế thương nhân ở những nước tư bản phát triển là rất cần thiết và hữu ích cho việc xây dựng pháp luật thương mại ở Việt nam và phát triển quan hệ thương mại trong thực tiễn. Ai cũng biết pháp luật của các quốc gia khác nhau thì khác nhau. Và dĩ nhiên, không có qui chế thương nhân của nước nào giống với nước nào cả. Vì thế, cách nghiên cứu của chúng tôi là tập trung vào việc tìm ra những nội dung chính, những nét đặc trưng, tương thích trong cách quan niệm về thương nhân trong luật thương mại của các nước, đặc biệt ở các nước Tây âu. * Quan niệm chung về thương nhân Thương nhân (tiếng Anh : Merchant/Business, tiếng Pháp là Commecan) là một khái niệm có từ lâu và khá quen thuộc trong luật thương mại của các nước có nền kinh tế thị trường và vô cùng xa lạ đối với các nước có nền kinh tế kế hoạch, bao cấp. Chương II điều chỉnh pháp lý hoạt động đầu tư nước ngoài I/ Khái quát chung 1. Khái niệm về đầu tư nước ngoài (ĐTNN) * ĐTNN là hình thức lưu chuyển tư bản từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kiếm lời. Tư bản lưu chuyển gọi là vốn đầu tư. Vốn đầu tư có thể là: - Ngoại tệ mạnh và nội tệ; - Tư liệu sản xuất, nhà xưởng, hàng hoá, đất đai, mặt nước, mặt biển, tài nguyên; - Tài sản vô hình như sức lao động, công nghệ, phát minh, sáng chế, nhãn hiệu thương mại; và các - Tài sản đặc biệt khác như cổ phiếu, trái phiếu, vàng bạc, đá quý, v.v.. Vốn đầu tư có thể thuộc sở hữu của Nhà nước, cơ quan Nhà nước, tổ chức quốc tế (IMF, WB, ADB ...) hoặc của tư nhân. * Có hai loại đầu tư : - Đầu tư công cộng là những khoản cho vay, tín dụng, trợ cấp hay viện trợ không hoàn lại của các quốc gia hoặc các tổ chức quốc tế liên chính phủ cấp cho một nước (thường là nước đang phát triển) nhằm chủ yếu thúc đẩy sự phát triển kinh tế và cải thiện đời sống ở nước đó với những điều kiện tài chính dễ dàng, không áp dụng trong quan hệ thương mại thông thường. - Đầu tư tư nhân nước ngoài là đầu tư của một cá nhân hay pháp nhân trên lãnh thổ quốc gia khác nhằm mục đích kiếm lợi riêng. Hình thức đầu tư này làm phát sinh nhiều quan hệ pháp lý như: + Quan hệ giữa tư nhân xuất vốn với quốc gia nhập vốn hay với tư nhân nhập vốn thuộc quốc gia đó. + Quan hệ giữa quốc gia có người xuất vốn với quốc gia nhập vốn. Các quan hệ pháp lý này vừa có nội dung pháp lý quốc tế, vừa có nội dung pháp lý dân sự. Đầu tư tư nhân nước ngoài bao gồm các hình thức chính sau : + Đầu tư trực tiếp: Chủ đầu tư nước ngoài đầu tư số vốn cần thiết vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ và được phép trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư. + Đầu tư gián tiếp: Chủ ĐTNN chỉ được góp số vốn tối đa nào đó dưới hình thức mua cổ phiếu và không tham gia trực tiếp điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư; + Tín dụng quốc tế: Đầu tư dưới hình thức cho vay kiếm lời thông qua lãi suất tiền vay. 2. Nguyên nhân hình thành ĐTNN Có bốn nguyên nhân chính : - Trình độ phát triển không đều về lực lượng sản xuất làm cho chi phí sản xuất giữa các quốc gia không giống nhau. Ngoài ra, điều kiện sản xuất như: sức lao động, tài nguyên, vốn, khoa học kỹ thuật, vị trí địa lý,... giữa các nước cũng khác nhau. - Các nước công nghiệp phát triển do tỷ suất lợi nhuận trong nước thấp nên có xu hướng ĐTNN nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; - Nhiều nước đang phát triển rất cần vốn đầu tư để thực hiện công nghiệp hoá, chuyển đổi nền kinh tế; - Xu hướng bảo hộ mậu dịch ngày càng tăng nên ĐTNN là biện pháp hữu hiệu để xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường, tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch, giảm chi phí vận chuyển hàng xuất khẩu. 3. Vai trò của ĐTNN - Vai trò của ĐTNN đối với nước xuất vốn đầu tư là: + Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư; + Xây dựng thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định, giá hạ; + Bành trướng sức mạnh kinh tế, nâng cao uy tín chính trị. - Vai trò của ĐTNN đối với các nước nhận vốn đầu tư, đặc biệt các nước đang phát triển : + Giúp giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội trong nước như nạn thất nghiệp,ỡƠÁ7 ð¿+àbjbjUU -,7|7|ếêy]ÿÿÿÿÿÿlTTTpỹỹỹ Z Z Z8XZ\ỡƠÁ7 ð¿+àbjbjUU -,7|7|ếêy]ÿÿÿÿÿÿlTTTpỹỹỹ Z Z Z8XZ\ Mặt khác, ĐTCC chỉ mang lại lợi ích cho những nước cấp viện trợ. Tuy nhiên, ĐTCC chỉ mang tính chất bổ xung vì về nguyên tắc, trách nhiệm chính đối với sự phát triển của mỗi quốc gia hay dân tộc là do quốc gia hay dân tộc đó tự gánh vác. 2. Các nguyên tắc chung ĐTCC phải tuân thủ một số nguyên tắc quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế và các điều kiện cụ thể ghi trong thoả thuận giữa các nước (hay tổ chức) viện trợ hay cho vay với nước nhận viện trợ hay đi vay. a) Nguyên tắc thoả thuận giữa nước cấp và nước nhận đầu tư Nguyên tắc này phát sinh từ thực tế đầu tư công cộng là quan hệ giữa các quốc gia có chủ quyền của CPQT đòi hỏi phải đảm bảo một sự thoả thuận tự nguyện của các bên hữu quan. Tuy vậy, việc áp dụng nguyên tắc này trên thực tế khá phức tạp và có những giới hạn nhất định. - Đối với các nước nhận đầu tư, việc tôn trọng chủ quyền quốc gia đòi hổi viện trợ hoặc các khoản đầu tư không sinh lời phải được trao cho chính phủ hay các tổ chức do chính phủ chỉ định. Trong trường hợp không như vậy thì nhất thiết phải có sự thoả thuận của chính phủ nước nhận viện trợ đối với mỗi khoản viện trợ nhất định. Thoả thuận này được thể hiện trong một văn kiện quốc tế dưới dạng điều ước quốc tế. Trên thực tế, nhiều khi đứng trước những nhu cầu bức bách đòi hỏi phải giải quyết khẩn cấp thì sự tự nguyện và tự do của nước nhận viện trợ khó được đảm bảo tuyệt đối. - Đối với các nước cấp viện trợ, tự do hành động của họ thể hiện trong việc ấn định các đối tượng được ưu tiên nhận viện trợ, các dự án được ưu tiên tài trợ, nhất là bối cảnh nhu cầu viện trợ lớn hơn khả năng cung cấp viện trợ. Trong khuôn khổ Liên Hợp Quốc, các nước phát triển có nghĩa vụ mang tính chất tinh thần và chính trị là nghĩa vụ viện trợ phát triển. Việc tạo cơ sở pháp lý ràng buộc nghĩa vụ đó gặp nhiều khó khăn. Nhiều giải pháp đã được đề xuất, chẳng hạn đề nghị lập một quỹ thuế toàn cầu vì sự đoàn kết, điều này đòi hỏi các quốc gia đóng thuế theo tỷ lệ thuận với chi phí vũ trang của họ ; hoặc đề nghị cơ quan quyền lực quốc tế Đáy đại dương trích một phần trong các khoản thu tài chính của mình như thuế, lệ phí, lợi tức... để phân phối lại cho các nước đang phát triển. Cho đến nay chưa đề nghị nào mang tính chất khả thi. b) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền của các quốc gia nhận đầu tư Nội dung của nguyên tắc này thể hiện sự không phân biệt đối xử trong phân phối viện trợ; không được sử dụng viện trợ để can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia nhận viện trợ và đảm bảo tính chất không ràng buộc của viện trợ. Tuy nhiên các tổ chức quốc tế cũng như các quốc gia công nghiệp phát triển cung cấp viện trợ đã nhiều lần bị phê phán là xuất phát từ và căn cứ vào những tính toán chính trị đã gây áp lực đòi hỏi các nước nhận viện trợ thay đổi chính sách kinh tế, tài chính hoặc một số cơ cấu kinh tế xã hội. Cuộc đấu tranh để thực hiện nội dung "Viện trợ không mang tính chất ràng buộc" tỏ ra cực kỳ khó khăn vì các nước viện trợ luôn viện dẫn nguyên tắc toàn quyền quyết định. 3. Các hình thức ĐTCC a) Trong quan hệ đa phương Trên phạm vi toàn cầu, Liên Hợp Quốc thực hiện viện trợ tài chính công cộng đa phương thông qua nhóm ngân hàng thế giới, bao gồm IBRD, IDA và IFC . - Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển (IBRD) là cơ quan tài trợ có thẩm quyền chung. - Hiệp hội Quốc tế Phát triển (IDA): cung cấp các khoản tín dụng cho nhu cầu phát triển của các nước nghèo nhất. - Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) : khuyến khích sự phát triển của khu vực tư nhân trong nền kinh tế các nước đang phát triển. Ngoài ra, cũng trong khuôn khổ Liên Hợp Quốc, các nước đang phát triển còn thành công trong việc lập ra một số quỹ viện trợ hoạt động với tư cách là những cơ quan phụ trợ hay tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc, như : - Quỹ quốc tế cho phát triển nông nghiệp (IFAD) : cung cấp những khoản viện trợ không hoàn lại và cho các nước đang phát triển vay theo nhiều hình thức, ưu tiên các nước nghèo nhất, bị thiếu lương thực. Quỹ chung điều hoà giá các nguyên liệu : một mặt tài trợ điều hoà giá các sản phẩm cơ bản trong khuôn khổ các hiệp định, mặt khác giúp cho việc thương mại hoá các sản phẩm này. Bên cạnh đó còn một số quỹ đặc biệt của LHQ do chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) quản lý như: quỹ trang thiết bị của Liên Hợp Quốc, quỹ cho các hoạt động dân số, quỹ đặc biệt cho các nước không có biển... b) Trong phạm vi khu vực : Viện trợ tài chính công cộng trong phạm vi khu vực được thực hiện qua nhiều kênh khác nhau, hoặc thông qua các tổ chức liên chính phủ khu vực của các nước phát triển (như EU) hay các nước đang phát triển như (OPEC, Tổ chức các nước Arập). Một hình thức phổ biến khác là thông qua ngân hàng phát triển khu vực như Ngân hàng Phát triển liên Mỹ, Ngân hàng Phát triển châu á, Ngân hàng Phát triển châu Phi. Mục tiêu của các nước thành viên là giúp cho việc phát triển trong khu vực thông qua một cơ chế tín dụng chung. Các Ngân hàng này có thể mở cho các nước giàu ngoài khu vực tham gia với điều kiện các nước đó không được chiếm đa số phiếu. c) Trong quan hệ song phương : ĐTCC song phương thường được thực hiện thông qua các hiệp định song phương. Có nhiều dạng hiệp định như: Hiệp định khung về hợp tác tài chính; Hiệp định viện trợ chính thức; Hiệp định tài trợ cho một dự án cụ thể. III. Đầu tư tư nhân nước ngoài 1. Các nguồn luật Từ khi xuất hiện ĐTNN, các quy phạm truyền thống của CPQT về trách nhiệm quốc gia đối với những thiệt hại gây ra cho ngoại kiều đã được áp dụng để điều chỉnh quan hệ ĐTNN. Khi các công ty xuyên quốc gia trở những nhà đầu tư chính trên toàn thế giới thì cuộc tranh luận về quy chế pháp lý quốc tế của ĐTNN trở nên phức tạp hơn nhiều. Người ta không thống nhất quan điểm về việc liệu có áp dụng một cách không phân biệt đối xử các quy phạm về trách nhiệm quốc gia nói trên đối với các công ty đó hay không. Đến nay, chưa có một điều ước quốc tế đa phương có tính toàn cầu nào điều chỉnh toàn bộ các lĩnh vực ĐTNN. Hiến chương về quyền và nghĩa vụ kinh tế của các quốc gia có đề cập một số nguyên tắc về các quốc gia đối xử với ĐTNN, quyền quốc hữu hoá. Tuy nhiên, hiến chương này không được các nước tư bản phát triển ủng hộ và chỉ có giá trị khuyến nghị. Cộng đồng quốc tế luôn luôn quan tâm đến việc xây dựng những khuôn khổ pháp lý được thừa nhận rộng rãi liên quan đến ĐTNN. Từ năm 1977, Trung tâm về các công ty xuyên quốc gia của LHQ đã được trao nhiệm vụ soạn thảo một bộ luật xử sự nhằm pháp điển hoá các quy tắc điều chỉnh hoạt động ĐTNN của các công ty xuyên quốc gia. Dựa trên thực tiễn quốc gia về đối xử với ĐTNN và xu hướng hiện nay là tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển các luồng vốn đầu tư quốc tế, Ngân hàng thế giới (WB) đã soạn thảo một văn bản "những chỉ dẫn về đối xử đầu tư trực tiếp nước ngoài". Văn kiện này gồm những nguyên tắc rất cụ thể, có tính chất áp dụng thực tiễn nhiều hơn là ấn định các quy phạm chung, nhằm hướng dẫn cách xử sự của chính phủ nước tiếp nhận đầu tư đối với ĐTNN Mặc dù các văn kiện quốc tế nói trên không có giá trị ràng buộc đối với các quốc gia nhưng có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của PLQT trong lĩnh vực này và là cơ sở để các quốc gia tham khảo trong khi xây dựng PLQG điều chỉnh ĐTNN trên lãnh thổ của mình. Trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), các nước thành viên đã thông qua "Hiệp định về các biện pháp thực hiện đầu tư liên quan đến thương mại" gọi tắt là TRIMS. Hiệp định này có hiệu lực đối với các nước thành viên của WTO và chỉ áp dụng đối với các biện pháp liên quan đến đầu tư không phù hợp với điều 3 hoặc điều 9 của GATT năm 1994 (tức là liên quan đến nghĩa vụ đãi ngộ và xoá bỏ các hạn chế số lượng) trong phạm vi đầu tư liên quan đến thương mại. Ngoài ra còn có công ước thiết lập cơ quan bảo hiểm đầu tư đa biên (MIGA) năm 1985, có hiệu lực từ năm 1988. Cơ quan này là một chi nhánh của WB, có mục đích khuyến khích đầu tư cho các mục tiêu phát triển sản xuất trong các nước thành viên, đặc biệt là các nước đang phát triển, thông qua việc cung cấp bảo hiểm đầu tư đối với các rủi ro phi thương mại, ví dụ: Hạn chế lưu hành tiền tệ; Trưng thu tài sản; Vi phạm các hợp đồng quốc gia; Các thiệt hại do chiến tranh; Biến động trong nước. Hoặc truyền bá thông tin về các cơ hội đầu tư. Hiện đã có 135 nước tham gia công ước này, trong đó có Việt Nam. Dưới sự bảo trợ của WB, Công ước về giải quyết tranh chấp về đầu tư giữa các quốc gia tiếp nhận đầu tư và nhà ĐTNN đã dược ký kết. Công ước này thành lập một trung tâm giải quyết các tranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID). Bên cạnh đó, để giúp tăng cường hiệu lực của việc giải quyết các tranh chấp đầu tư quốc tế bằng trọng tài thương mại, Liên Hợp Quốc đã ban hành công ước về công nhận và thi hành các phán quyết trọng tài nước ngoài năm 1958 tại New York. Công ước này có ý nghĩa đáng kể trong việc bảo đảm hiệu lực của các phán quyết do trọng tài đã tuyên về ĐTNN. Việt Nam đã gia nhập công ước này. Ngoài các điều ước quốc tế đa phương có tính toàn cầu nêu trên, còn có một số điều ước quốc tế khu vực được ký kết giữa các quốc gia có hệ tư tưởng, quan điểm chính trị giống nhau hoặc có sự gắn bó đoàn kết đặc biệt về kinh tế liên quan đến đầu tư nước ngoài, chẳng hạn: + Các nước Tây Âu có Hiệp ước Rôma ngày 25/3/1957 lập ra cộng đồng kinh tế châu Âu với phương châm thực hiện tự do lưu chuyển tư bản giữa các nước thành viên với nhau và với các nước thứ ba. + Một số nước Mỹ La tinh (Bôlivia, Chilê, Côlômbia, Êquado, Pêru, Sanvađo có hiệp định Các -ta- hê- na ngày 26/5/1969 lập ra thị trường chung Andin thực hiện một chế độ chung mang tính chất ngăn ngừa và đối phó trong đối xử với vốn ĐTNN + Các nước Arập có công ước ngày 27/5/1971 lập ra Công ty liên Arập để đảm bảo đầu tư ký tại Côoét nhằm đảm bảo và khuyến khích đầu tư giữa các nước thành viên với nhau. + Các nền kinh tế thành viên của diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - TBD (APEC) cũng thoả thuận được một số nguyên tắc liên quan đến đầu tư. Những nguyên tắc này không mang tính chất ràng buộc nhưng thể hiện mục tiêu tự do hoá về đầu tư và thương mại của các nước này và theo sát các nguyên tắc của WTO. Có rất nhiều hiệp định song phương về khuyến khích và bảo hộ đầu tư đã được ký kết. Tất cả các nước xuất khẩu vốn lớn trên thế giới và hơn 80 nước đang phát triển đã tham gia vào các hiệp định song phương thuộc loại này. Riêng Việt Nam đã ký kết gần 30 hiệp định như vậy. Các hiệp định song phương liên quan đến ĐTNN thường quy định các quyền và nghĩa vụ trên cơ sở có đi có lại. Trong các hiệp định này thường có các quy định về: + Các biện pháp chung về đối xử ĐTNN; + Bảo vệ quyền lợi của nhà ĐTNN trong trường hợp trưng thu tài sản; + Bồi thường thiệt hại do xung đột vũ trang hoặc biến động trong nước; + Chuyển lợi nhuận hoặc vốn ra nước ngoài; + Giải quyết tranh chấp. Nhiều ý kiến cho rằng việc các quốc gia tăng cường thương lượng và ký kết các hiệp định về khuyến khích và bảo hộ ĐTNN thể hiện một khía cạnh trong quá trình đang diễn ra hiện nay là nhằm xây dựng một hệ thống PLQT về ĐTNN, đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế toàn cầu hoá. Trong khi cộng đồng quốc tế đã có một hệ thống PLQT về thương mại quốc tế nhưng vẫn chưa có một hệ thống như vậy về đầu tư quốc tế. Việc ký kết một điều ước quốc tế đa phương về ĐTQT còn rất xa vời và chỉ có thể đạt được bằng cách đi từng bước một. Tuy các hiệp định song phương về khuyến khích và bảo hộ ĐTNN chỉ ràng buộc hai nước thành viên hiệp định và chưa đủ phổ cập để trở thành pháp luật hay tập quán quốc tế, nhưng quá trình nghiên cứu, tham khảo ý kiến, thảo luận và thương lượng các hiệp định này cũng góp phần đặt nền tảng cho một khuôn khổ ĐTQT mà người ta hy vọng rằng cuối cùng sẽ thu hút được sự nhất trí của các quốc gia trên thế giới. b) Pháp luật quốc gia: Liên quan đến ĐTNN, có một nguồn luật quan trọng là PLQG. Nguồn này có hai loại: + Luật của các nước xuất khẩu tư bản đối với ĐTNN của công dân nước mình ở nước ngoài. + Luật của nước nhập khẩu tư bản đối với ĐTNN trên lãnh thổ của mình. Tuỳ theo lợi ích và yêu cầu cụ thể đối với ĐTNN mà mỗi quốc gia trong từng thời gian nhất định ban hành những quy định thuộc ba loại: @ Những quy định mang tính khuyến khích sẽ đề ra những điều kiện, biện pháp hấp dẫn để thu hút ĐTNN. Đây là những trường hợp phổ biến ở các nước đang phát triển và các nước Đông Âu đang thực hiện chuyển đổi nền kinh tế vì rất cần nhập vốn và kỹ thuật của nước ngoài phục vụ cho công việc phát triển đất nước. @ Những quy định mang tính ngăn ngừa sẽ đề ra những điều kiện, biện pháp chặt chẽ để hạn chế sự thâm nhập của ĐTNN. Đây là thực tiễn ở một số nước Mỹ Latinh. Hiện nay các quy định này cũng đã được điều chỉnh rất nhiều ở các nước đó. @ Các quy định mang tính kiểm tra, không nhằm khuyến khích cũng không nhằm hạn chế ĐTNN, chỉ thực hiện sự thống kê chính xác số liệu tư bản nhập khẩu. Đây là trường hợp của đa số các nước tư bản phát triển, đặc biệt là các nước Tây Âu. Điều chỉnh PLQT đối với đầu tư tư nhân nước ngoài cần được xem xét dưới ánh sáng các quy phạm pháp luật, tập quán quốc tế truyền thống thực tiễn mỗi nước, PLQG, các tuyên bố, các nghị quyết của Liên Hợp Quốc, các ĐƯQT, các phán quyết của toà án/ trọng tài, quan điểm của các học giả về ĐTNN 2. Tập quán quốc tế (TQQT) a) Tiêu chuẩn quốc tế tối thiểu Quan điểm truyền thống của tập quán về trách nhiệm quốc gia mà các nước tư bản phát triển chấp nhận có thể được tóm tắt như sau: + Mỗi quốc gia có quyền đòi hỏi người nước ngoài tuân thủ pháp luật của mình và không vi phạm trật tự công cộng, tập quán của cộng đồng nơi người nước ngoài sinh sống; + Mỗi quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ các quyền nhân thân và tài sản của người nước ngoài phù hợp với pháp luật của mình, theo các ĐƯQT có liên quan. + Người nước ngoài vi phạm pháp luật nước sở tại bị xử lý ở các mức độ khác nhau phù hợp pháp luật nước sở tại, và nước sở tại có trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với nước mà người nước ngoài mang quốc tịch. Trong trường hợp người nước ngoài và tài sản của họ được đối xử ngang bằng với công dân nước sở tại thì về nguyên tắc quốc gia mà người đó mang quốc tịch không có gì để khiếu nại, trừ phi họ chứng minh được rằng bộ máy tư pháp và hành chính của nước sở tại đã không đáp ứng các tiêu chuẩn tối thiểu được công đồng quốc tế công nhận chung. Các nước phát triển hiểu tiêu chuẩn quốc tế tối thiểu là việc tài sản của thể nhân hoặc pháp nhân nước ngoài không thể bị nước sở tại trưng thu, trừ khi vì những mục đích công cộng và phải được bồi thường nhanh chóng và tương xứng với những giá trị thực của tài sản đó theo giá thị trường vào thời điểm trưng thu. Trường hợp trưng thu tài sản người nước ngoài mà có sự phân biệt đối xử tới mức vi phạm PLQT thì nước mà người đó mang quốc tịch có quyền can thiệp. Như vậy, việc vi phạm tiêu chuẩn quốc tế tối thiểu nói trên là hành vi bất công và vi phạm PLQT. Quan điểm truyền thống về trách nhiệm quốc gia nêu trên xuất phát từ quan điểm các nước phương Tây về việc chính phủ không can thiệp vào hoạt động đầu tư nước ngoài và quyền tự do sở hữu tư nhân. b) Nguyên tắc bình đẳng Các nước Mỹ La tinh cho rằng thực tế "bảo hộ ngoại giao mà các nước phương Tây thực hiện dối với công dân của họ là một thủ đoạn áp bức bất công", vì nó thường kèm theo những đòi hỏi bồi thường quá đáng, bất hợp lý và đe doạ sử dụng vũ lực. Theo họ, các nước độc lập có chủ quyền có toàn quyền quyết định các vấn đề của mình. Người nước ngoài không được hưởng bất kỳ đặc quyền nào khác với công dân nước sở tại. Do đó, toà án nước sở tại là cơ quan có thẩm quyền duy nhất quyết định các vấn đề liên quan đến tài sản nước ngoài trong phạm vi lãnh thổ của mình. Để đáp lại quan điểm về tiêu chuẩn quốc tế tối thiểu, các nước Mỹ Latinh đưa ra học thuyết về đãi ngộ quốc dân (học thuyết Calvo), có những nội dung sau: + PLQT chỉ đòi hỏi các nước dành cho người nước ngoài các quyền về cơ bản giống như cho công dân của họ; + PLQT điều chỉnh các quyền và đặc quyền dành cho người nước ngoài; + Toà án quốc gia là cơ quan duy nhất có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp liên quan đến người nước ngoài, người nước ngoài không thể viện dẫn đến sự bảo hộ ngoại giao để đòi bồi thường thiệt hại; + Quyền tài phán của một toà án quốc gia không thể áp đặt đối với việc giải quyết tranh chấp với người nước ngoài. Khi các nước XHCN cũ ở Đông Âu ra đời đã tiến hành quốc hữu hoá hàng loạt tài sản tư nhân, công khai bác bỏ các nguyên tắc pháp lý về tài sản thuộc sở hữu tư nhân, từ chối nghĩa vụ đền bù khi tiến hành quốc hữu hoá tư sản tư nhân nước ngoài. Theo các nước này, tài sản nước ngoài trên lãnh thổ của họ phải chịu sự chi phối hoàn toàn của pháp luật sở tại. PLQT không áp dụng quan hệ giữa một quốc gia với một công ty nước ngoài- không phải chủ thể của PLQT. Các nước á- Phi mới giành được độc lập sau đại chiến thế giới lần thứ hai cũng tranh cãi về giá trị phổ biến của trách nhiệm quốc gia với lý do là nguyên tắc này do các nước phương Tây đưa ra, không có sự tham gia hay tán thành của họ. Các nguyên tắc này bị các nước mới giành độc lập cho là không công bằng, không thoả đáng và mang tính "thực dân" sâu sắc. Bản thân các nước này cũng tiến hành quốc hữu hoá (những năm 1970) hoặc cải tổ kinh tế, đụng chạm đến quyền lợi kinh tế nước ngoài. Họ phản đối nguyên tắc "tiêu chuẩn quốc tế tối thiểu", lập luận rằng việc làm của họ nằm trong khuôn khổ quyền chính đáng của một quốc gia có chủ quyền, phù hợp với yêu cầu chính đáng của họ là giành độc lập cả về chính trị lẫn kinh tế. Đồng thời họ tiến hành đấu tranh trên diễn đàn quốc tế nhằm khẳng định chủ quyền vĩnh viễn của quốc gia đối với tài nguyên thiên nhiên và tài sản của mình. 3. Điều chỉnh ĐTNN Dưới đây là những nội dung pháp lý nổi bật hiện nay. Chúng thể hiện qua các văn kiện pháp lý quốc tế, khu vực và song phương liên quan đến đầu tư. a) Tiếp nhận đầu tư nước ngoài: Mỗi quốc gia có quyền tiếp nhận ĐTNN trong phạm vi lãnh thổ của mình. Đây là một nguyên tắc cơ bản của PLQT. Quyền này bao gồm: + Từ chối hay ngăn cấm ĐTNN mà quốc gia đó cho là không phù hợp với yêu cầu về an ninh quốc gia, các mụỡƠÁ7 ð¿+àbjbjUU -,7|7|ếêy]ÿÿÿÿÿÿlTTTpỹỹỹ Z Z Z8XZ\ỡƠÁ7 ð¿+àbjbjUU -,7|7|ếêy]ÿÿÿÿÿÿlTTTpỹỹỹ Z Z Z8XZ\ước mình. Cụ thể là tránh những quy định thủ tục rắc rối và phiền hà một cách phi lý hoặc áp đặt những điều kiện không cần thiết đối với việc tiếp nhận ĐTNN. Thực tiễn luật ĐTNN của các quốc gia cho thấy các nước đều cố gắng ban hành cơ chế xét duyệt ĐTNN "một cửa". Thực tế cho thấy các quy định có tính chất hạn chế hoạt động ĐTNN như ấn định tỷ lệ sở hữu và tham gia điều hành của bên sở tại trong các liên doanh, hay quy định về các chỉ tiêu xuất khẩu, coi đó là điều kiện để được đầu tư càng ngày càng ít di trong luật ĐTNN của các nước. Thay vào đó, các nước tiếp nhận đầu tư quy định hạn chế ĐTNN trong một số lĩnh vực hay khu vực cụ thể mà họ muốn kiểm soát, chẳng hạn trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh, hoặc trái với lợi ích công cộng, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường hay sức khoẻ cộng đồng, hoặc những khu vực mà lợi ích địa phương đòi hỏi phải ưu tiên trong nước. Các quốc gia tiếp nhận ĐTNN cũng cần cung cấp thông tin liên quan đến luật lệ chính sách , thủ tục liên quan đến ĐTNN một cách đầy đủ, kịp thời và dưới những hình thức mà các nước khác và nhà ĐTNN có thể tìm hiểu được. b) Đối xử với ĐTNN Tiêu chuẩn đối xử với ĐTNN được nhấn mạnh trong hầu hết các văn kiện PLQT và PLQG liên quan đến đầu tư. Chúng được hiểu là mỗi quốc gia sẽ đối xử với ĐTNN trên lãnh thổ của mình một cách công bằng và thoả đáng. Nội dung cơ bản nhất của đối xử công bằng, thoả đáng là không phân biệt đối xử. Nguyên tắc không phân biệt đối xử có hai mức độ khác nhau: + Không phân biệt đối xử giữa các nhà ĐTNN trên cơ sở quốc tịch (tối huệ quốc) + Không phân biệt đối xử giữa các nhà ĐTNN và nhà đầu tư nước sở tại (đãi ngộ quốc dân). Rất nhiều hiệp định đầu tư song phương, luật ĐTNN của nhiều nước và văn kiện đa phương quy định thực hiện chế độ đãi ngộ quốc dân đối với ĐTNN. Nhưng cũng có nước, trong đó có Việt Nam, không quy định (cả trong PLQG và trong các hiệp định đầu tư song phương) cho nhà đầu tư hưởng chế độ đãi ngộ quốc dân, mà chỉ cho hưởng chế độ tối huệ quốc trên cơ sở các hiệp định song phương. Tuy nhiên, việc thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử vẫn có ngoại lệ. Ngoại lệ này được ghi trong PLQG và hiệp định song phương của nhiều cặp nước về ĐTNN. Đó là sự phân biệt trên cơ sở các hiệp định về liên minh thuế quan hay khu vực mậu dịch tự do. Mặc dù chấp nhận ngoại lệ trên, theo phương thức của GATT/ WTO, các nhà đầu tư của nước thứ ba vẫn phải được đối xử ngang bằng với những gì họ được hưởng ở nước tiếp nhận ĐTNN trừ khi nư._.ch tiếp cận vấn đề giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế. Trong pháp luật của các quốc gia đều khẳng định rằng có hai cách tiếp cận chính trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế, đó là: - Giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng; và - Giải quyết tranh chấp dựa trên pháp luật a. Đối với phương pháp giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế thông qua thương lượng (Diplomatic-oriented) các nước Tây Âu và Nhật bản có xu hướng thực tiễn truyền thống thiên về cách tiếp cận này. Nghĩa là việc giải quyết các tranh chấp kinh tế quốc tế hầu hết thông qua thương lượng, mà ở đó có sử dụng các quá trình tư vấn, trung gian, hoà giải. Các quốc gia này lập luận rằng có ba lý do biện minh cho việc nên giải quyết các tranh chấp kinh tế quốc tế thông qua đàm phán và thương lượng trực tiếp, đó là: + Thứ nhất, đa số các tranh chấp kinh tế quốc tế đều là những tranh chấp có tính “nhạy cảm chính trị” cao do có sự cạnh tranh về lợi ích kinh tế giữa một bên là các nhóm nước gây áp lực cho các ngành, lĩnh vực hướng về xuất khẩu, và một bên là các nhóm đại diện cho các ngành, lĩnh vực cần có sự bảo hộ; + Thứ hai, những tranh chấp kinh tế trong lĩnh vực như dịch vụ, môi trường,v.v... là những tranh chấp rất phức tạp về mặt kỹ thuật và vì vậy, trong một số trường hợp, ý kiến của chuyên gia có giá trị hơn các phân tích pháp lý; + Thứ ba, phương thức giải quyết tranh chấp pháp lý không “thích hợp” với tư cách chủ quyền của các bên tranh chấp là quốc gia mà theo đó có tính chất bó buộc của quyền miễn trừ tài phán của quốc gia, bao gồm các quyền miễn trừ về xét xử, quyền miễn trừ về thi hành án, quyền miễn trừ việc áp dụng các biện pháp bảo đảm sơ bộ cho một vụ kiện và quyền miễn trừ tài sản. Chính các quyền miễn trừ này đã khiến cho quốc gia không bao giờ bị xét xử theo pháp luật (quốc gia) trong một vụ tranh chấp kinh tế quốc tế, trừ khi quốc gia đồng ý từ bỏ các quyền miễn trừ này. Vì những lý do nêu trên, các quốc gia (Tây Âu và Nhật Bản) cho rằng cách giải quyết các tranh chấp kinh tế quốc tế tốt nhất là thương lượng và thỏa hiệp. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy cách giải quyết tranh chấp này có một nhược điểm lớn, đó là kết cục của đàm phán phụ thuộc rất nhiều vào vị thế thương thuyết (bargaining poisition) và khả năng trả đũa của mỗi bên trong trường hợp thương lượng thất bại. Để khắc phục nhược điểm này, Mỹ là nước ủng hộ quan điểm ngược lại. Mỹ cho rằng một cơ chế giải quyết tranh chấp hoàn hảo là phải dựa trên luật pháp. Điều đó khiến cho EU, trong mấy năm gần đây dần thay đổi quan điểm của mình khi kiện tụng Mỹ trước GATT và WTO. Đặc biệt là một số vụ kiện thắng Mỹ, các quốc gia này đã ngày càng có xu hướng tích cực hơn trong việc sử dụng công cụ pháp lý để giải quyết tranh chấp (nhất là với Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc) b. Đối với phương pháp giải quyết tranh chấp dựa trên luật pháp. Hãy xem xét một ví dụ thực tiễn Trong “vụ kiện dầu lửa và một số chất nhập khẩu khác của Mỹ”; Canađa và Mêxicô đã khởi kiện Mỹ về việc áp dụng hai mức thuế đánh vào dầu thô, thay vì áp dụng một mức thuế chung theo hiệp định đã ký. Theo Luật Super Fund của Mỹ, một sắc thuế là 8,2 cent một thùng dầu thô, được đánh vào dầu thô sản xuất trong nước Mỹ và một sắc thuế khác là 11,7 cent/1 thùng đánh vào sản phẩm dầu lửa nhập vào Mỹ để sử dụng hay để tích trữ. Trong phiên họp xét xử, Mỹ lập luận rằng sự chênh lệch giữa hai sắc thuế trên là rất nhỏ nên ảnh hưởng thương mại của chúng không đáng kể, không làm huỷ bỏ hay tổn hại lợi ích theo GATT của Canađa, Mêxicô và EEC. Trong khi đó, Canađa và Mêxicô cho rằng lập luận của Mỹ như trên không có giá trị pháp lý và không đúng thực tế . Thực tế xét xử, trọng tài quốc tế đã kết luận: “ở đâu có sự vi phạm các nghĩa vụ theo hiệp định chung thì hành động đó trước tiên được coi là sự huỷ bỏ hay làm tổn hại lợi ích theo hiệp định”. Ban trọng tài đã bác bỏ mọi lập luận về “lợi ích thương mại” của Mỹ mà chỉ căn cứ vào các quy định luật pháp, bao gồm cả hiệp định chung và cả pháp luật quốc gia ở vụ án này. Ai, quốc gia nào cũng phải thừa nhận rằng các quy định của pháp luật quốc gia không được mâu thuẫn với các điều ước quốc tế song phương hay đa phương có liên quan mà quốc gia đó đã ký kết . Thông qua vụ kiện này, chúng ta thấy các quốc gia nên tiếp cận vấn đề giải quyết tranh chấp dựa trên pháp luật bởi vì cách tiếp cận này có những tiến bộ sau: + Thứ nhất, một cơ chế giải quyết tranh chấp dựa trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc và quy phạm pháp lý sẽ tạo ra một sự rõ ràng, ổn định và tính dự đoán cho các quan hệ thương mại; + Thứ hai, việc giải quyết tranh chấp trên cơ sở luật pháp là phương pháp công bằng (equity) và trung thực (Fai ness), nhất là đối với những nước có vị thế thương thuyết yếu hơn; + Thứ ba, một trong những ưu điểm lớn của cách giải quyết tranh chấp dựa trên luật pháp là các bên tranh chấp không bị sức ép chính trị từ phía các nhóm gây áp lực trong nước như đối với trường hợp đàm phán. Bên thua kiện trong một quá trình giải quyết tranh chấp dựa trên luật pháp sẽ dễ dàng hơn trong việc giải thích và thuyết phục với nội bộ quốc gia mình về việc cần thiết phải chấp nhận những sửa đổi hoặc cải cách phù hợp với phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp. Tuy nhiên, nếu tuân thủ cách giải quyết tranh chấp này đòi hỏi các bên tranh chấp phải có đội ngũ chuyên gia luật pháp cao cấp, giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế. Đa số các quốc gia đang phát triển không có được đội ngũ như vậy, trong khi lại không có khả năng thuê tư vấn nước ngoài. Trở lại với Mỹ, Mỹ có thừa tiềm lực và thiết chế pháp luật quốc gia đầy đủ, chặt chẽ và hà khắc. Mỹ luôn ủng hộ và giương cao quan điểm này một cách tự đắc, nhưng chỉ là trước những vụ tranh chấp kinh tế quốc tế mà Mỹ thắng kiện. Còn khi thấy khả năng thua kiện là không tránh khỏi thì Mỹ lại không hề ngần ngại thay đổi quan điểm của mình. Sau đây là một ví dụ: Trong vụ tranh chấp giữa Mỹ và EU liên quan đến việc áp dụng hai đạo luật Helms- Burton và DAmato- kenedy nắm chắc khả năng thua kiện, nếu bị kiện ra trước WTO, nên Mỹ đã cương quyết đòi giải quyết vụ kiện tranh chấp bằng thương lượng trực tiếp với EU. Ngài Stuar Eizensta- Thứ trưởng ngoại giao về các vấn đề kinh tế, kinh doanh, và nông nghiệp đã nói thẳng thừng trong một cuộc diễn thuyết trước Uỷ ban Ngân sách và chuẩn chi của Hạ nghị viện Mỹ rằng, trước nguy cơ bị thua kiện trước WTO, chính quyền đã buộc phải có thái độ mềm mỏng khi tranh cãi với các đồng minh châu Âu về việc áp dụng phần IV- Luật về dân chủ cho Cu Ba (tên gọi chính thức của luật Helms- Burton). Mặc dù sau đó hai bên đã đạt được thoả thuận về vấn đề này, nhưng EU vẫn bảo lưu quyền khởi kiện Mỹ ra trước WTO nếu Mỹ lại tiếp tục áp dụng luật này trong tương lai. Từ những phân tích trên đây cho ta thấy Mỹ rất tráo trở khi sử dụng các phương pháp giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế, khi Mỹ trở thành một bên đương sự. Chúng ta cần cảnh giác và rút kinh nghiệm từ những ví dụ và gợi ý này. 2. Các quy định pháp luật và thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế của Mỹ. Phạm vi của vấn đề này chỉ gói gọn trong các quy định pháp luật và thực tiễn sử dụng luật giải quyết tranh chấp có tính “đặc biệt”, “bất thường”, có ngụ ý “trả đũa”, “trừng phạt” chứ không chủ ý giải trình mọi quy tắc giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế của Mỹ. a. Điều 301 - Luật thương mại năm 1974 của Mỹ. Có nội dung chính là trao cho đại diện thương mại Mỹ (USTR) quyền “điều tra và hành động” chống lại bất kỳ một nước hoặc tổ chức kinh tế nào có những thực tiễn thương mại không thỏa đáng, không trung thực và “phân biệt đối xử” hoặc “vi phạm các quyền lợi thương mại của Mỹ theo các hiệp định thương mại quốc tế”. ở đây, Điều 301 có ám chỉ các chủ thể bị trừng phạt này là cộng đồng châu Âu. Thủ tục điều tra theo Điều 301 có thể được khởi sự theo đề nghị của công dân Mỹ, pháp nhân được thành lập theo luật Mỹ, hoặc theo sáng kiến của chính đại diện thương mại Mỹ- USTR. Ngay khi bắt đầu thủ tục điều tra, USTR phải bắt đầu đàm phán ngay với nước bị tố cáo là vi phạm các quy định của Điều 301. Nếu việc điều tra đi đến kết luận nội dung cáo buộc là đúng và nếu đàm phám không mang lại kết quả thì Đại diện thương mại Mỹ- USTR sẽ phải quyết định về những “hành động trừng phạt” mà Mỹ có thể áp dụng. Thời hạn điều tra tối đa là 180 ngày và thời hạn tối đa để Đại diện thương mại Mỹ- USTR quyết định về việc áp dụng biện pháp trừng phạt là 30 ngày kể từ ngày kết thúc điều tra. Trong trường hợp Mỹ đưa tranh chấp ra giải quyết ở GATT thì thời hạn tối đa là 120 ngày. + Điều 301 quy định hai loại trừng phạt: - Trừng phạt bắt buộc (Mandotory), phạm vi áp dụng nó rất rộng. Đại diện thương mại Mỹ sẽ bắt buộc phải áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với các nước: . Có hành vi, chính sách hoặc thực tiễn vi phạm GATT và các hiệp định thương mại khác mà Mỹ ký kết với nước đó, hoặc .Từ chối cho công dân và pháp nhân Mỹ hưởng các quyền lợi thương mại theo các hiệp định thương mại nói trên; hoặc . Có những thực tiễn thương mại khác “không thể biện minh được” (unjusti Fiable) và gây thêm “cản trở” hoặc “hạn chế” thương mại của Mỹ. - Trừng phạt tuỳ ý: Phạm vi áp dụng của các biện pháp trừng phạt tuỳ ý cũng rất rộng. Đại diện thương mại Mỹ có quyền quyết định trừng phạt một nước có hành vi, chính sách, thực tiễn thương mại “không thoả đáng” hoặc “phân biệt đối xử” hoặc “gây thêm cản trở” hoặc “hạn chế” thương mại của Mỹ. Tuy vậy, đó chỉ là quyền chứ không phải là một nghĩa vụ bắt buộc. + Nội dung các biện pháp trừng phạt theo Điều 301 cũng rất đa dạng, bao gồm: . Tạm ngừng không cho hưởng thuế suất ưu đãi theo quy chế tối huệ quốc, áp đặt thuế nhập khẩu cao hơn và hạn chế số lượng nhập khẩu. . Đánh thuế cao hơn hoặc hạn chế cơ hội xâm nhập thị trường đối với dịch vụ. Chính quyền Mỹ đã áp dụng thường xuyên Điều 301 để trừng phạt các bạn hàng của mình. Chỉ riêng năm 1993, để tạo thêm áp lực đối với các đối thủ chính trong giai đoạn cuối cùng của vòng đàm phán Urugoay, Mỹ đã tiến hành 91 vụ điều tra theo Điều 301 và Điều 301 đặc biệt. Trong đó 11 vụ bị Mỹ áp dụng lệnh trừng phạt thì EC 4 vụ, Nhật Bản 3 vụ, Canada 2 vụ và Braxin 2 vụ. Việc áp dụng Điều 301 đã bị EU, Nhật Bản, Canada, Mexicô, Braxin, Trung Quốc, ASEAN,... phản đối mạnh mẽ. Xét trên mọi góc độ, việc áp dụng lệnh trừng phạt theo Điều 301 đã vi phạm các nghĩa vụ pháp lý mà Mỹ phải tuân thủ theo các điều ước quốc tế đa phương như: GATT năm 1947, WTO, các điều ước quốc tế khu vực như NAFTA; các điều ước song phương có liên quan và các nguyên tắc chung của Công pháp quốc tế. Điều 301 là biểu hiện rõ ràng nhất “chủ nghĩa đơn phương” của Mỹ trong vấn đề giải quyết các tranh chấp kinh tế quốc tế. Mỹ đơn phương điều tra và quyết định việc nước khác vi phạm GATT, các hiệp định thương mại khác mà Mỹ ký với nước đó. Mỹ đơn phương xác định “tính bất hợp pháp” của luật và thực tiễn hành chính của các nước khác theo các tiêu chuẩn của pháp luật nước Mỹ. Mỹ đơn phương áp dụng các biện pháp trừng phạt. Tính chất đơn phương của Điều 301 đã hoàn toàn đi ngược lại nguyên tắc đa phương của hệ thống thương mại thế giới mà chính Mỹ là nước đã đóng góp rất nhiều trong việc thiết lập và phát triển. b. Điều Siêu 301 (Super 301)- Luật thương mại và cạnh tranh năm 1988. Điều “Siêu 301” được bổ sung vào Điều 301 theo Luật thương mại và cạnh tranh năm 1988 (Mục 1302). Điều khoản này quy định nghĩa vụ của USTR phải lập và gửi cho Quốc hội và Tổng thống Báo cáo đánh giá thương mại quốc gia (National Trade Estimate) gọi tắt là NTE. Trong NTE, Đại diện thương mại Mỹ- USTR phải xác định hai vấn đề sau: - Thứ nhất, các rào cản thương mại và các thực tiễn “bóp méo” thương mại (Trade Practies); - Thứ hai, các nước cần “ưu tiên” trong đàm phán thương mại (Priority Countries). Trong 21 ngày sau khi đệ trình Báo cáo đánh giá thương mại quốc gia- NTE, Đại diện thương mại Mỹ- USTR phải tiến hành đàm phán ngay với những nước “cần ưu tiên” có những thực tiễn “cần quan tâm”. Nếu đàm phán thất bại thì Đại diện thương mại Mỹ- USTR bắt buộc phải áp dụng các biện pháp trừng phạt theo Điều 301. Năm 1988, Nhật Bản và Braxin đã bị liệt vào các nước “ưu tiên” và đã có 4 trường hợp bị Mỹ điều tra. Năm 1990, ấn Độ cũng được xếp vào các nước “ưu tiên”. Nhưng cả ba trường hợp này Đại diện thương mại Mỹ- USTR đã quyết định không trừng phạt. Tháng 3 năm 1994, Tổng thống Mỹ Clintơn đã ký sắc lệnh hành pháp (Executive Oder) cho phép tiếp tục duy trì Điều “Siêu 301”. Tuy nhiên, khác với Điều Siêu 301 cũ, Điều Siêu 301 mới do sắc lệnh của Tổng thống ban hành nên Tổng thống có quyền sửa đổi hoặc bãi bỏ nó bất kỳ lúc nào mà không cần có ý kiến của quốc hội. c. Điều 301 đặc biệt (Special 301) Điều “301 đặc biệt” được bổ sung vào “Gia đình 301” nhằm trừng phạt các nước đã: - Từ chối việc bảo hộ thích đáng và hữu hiệu các quyền sở hữu trí tuệ của Mỹ; và - Từ chối việc xâm nhập trung thực và công bằng với công dân và pháp nhân Mỹ dựa trên sự bảo hộ sở hữu trí tuệ. Đại diện thương mại Mỹ sẽ phải lập một danh sách các nước “cần ưu tiên”. Từ năm 1991 đã có ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Braxin bị xếp vào danh sách này. Mỹ đã áp dụng biện pháp trả đũa chéo với Braxin và Trung Quốc là hai nước đang phát triển mà Mỹ có những quan hệ kinh tế thương mại rất quan trọng. . Với Braxin: Mỹ đã áp dụng trừng phạt đối với nước này trong vụ phát sinh từ các sản phẩm dược của Braxin. Ngày 6/10/1989, Hiệp hội các công ty dược của Mỹ đã kiện lên Đại diện thương mại Mỹ- USTR cho rằng việc Braxin thiếu thủ tục đăng ký và bảo hộ sáng chế trong lĩnh vực dược phẩm là một “thực tiễn thương mại không thoả đáng”, gây khó khăn và hạn chế thương mại của Mỹ. Tháng 10/1989, tổng thống Mỹ đã sử dụng Điều “301 đặc biệt” để ra lệnh tăng 100% thuế nhập khẩu đối với một số hàng nhập từ Braxin như giấy, hàng điện tử dân dụng,... Tháng 6/1990, chính phủ Braxin thông báo với Mỹ rằng quốc hội nước này đang xem xét để thông qua dự luật về đăng ký và bảo hộ sáng chế. Sau khi nghiên cứu dự luật nói trên, Đại diện thương mại Mỹ- USTR đã kết luận rằng dự luật này thoả mãn các yêu cầu về bảo hộ quyền sáng chế theo Điều “301 đặc biệt”. Trên cơ sở đó, Mỹ đã thu hồi lại quyết định tăng thuế nhập khẩu. .Với Trung Quốc: Ngày 17/1/1992, Mỹ và Trung Quốc, sau nhiều cuộc đàm phán căng thẳng đã ký được “Bản ghi nhớ về vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ”. Bản ghi nhớ quy định Trung Quốc sẽ thay đổi Luật về sáng chế của nước này, (chủ yếu cũng nhằm mục đích bảo hộ các sáng chế của Mỹ về dược phẩm) và Trung Quốc sẽ nỗ lực hơn trong việc tham gia công ước Berne về quyền tác giả. Đổi lại, Đại diện thương mại Mỹ- USTR sẽ chấm dứt điều tra theo Điều “301 đặc biệt”. Tháng 6 năm 1994, Mỹ đã quyết định mở lại điều tra theo Điều “301 đặc biệt” vì cho rằng các quy định của Trung Quốc để thi hành Bản ghi nhớ năm 1992 không có hiệu quả, đặc biệt là trong lĩnh vực quyền tác giả và sản phẩm nghe nhìn. Cuối tháng 12/1994, sau khi kết thúc thời hạn điều tra và có kết luận rất tiêu cực về việc Trung Quốc thực thi cam kết, Mỹ đã quyết định trừng phạt Trung Quốc bằng cách tăng 100% thuế quan đối với các mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc với tổng giá trị lên đến 2,8 tỷ đô-la Mỹ. Ngay sau đó, Trung Quốc đã thông báo cho Mỹ quyết định trả đũa của mình, bao gồm việc tăng 100% thuế quan đối với các mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ và đình chỉ các cuộc thương lượng một số hợp đồng kinh tế quan trọng với các công ty Mỹ. Trước nguy cơ bùng nổ và leo thang một cuộc chiến tranh thương mại, Mỹ đã lùi việc thi hành quyết định tăng thuế quan đến tháng 2 năm 1996 và giảm trị giá các mặt hàng của Trung Quốc bị trừng phạt xuống còn 1,08 tỷ đô-la Mỹ. Ngày 26/ 2/1996, sau 11 giờ đàm phán liên tục, hai nước đã đạt được thoả thuận dưới hình thức trao đổi công hàm. Theo đó, Trung Quốc sẽ cam kết bảo hộ một cách hữu hiệu các quyền sở hữu trí tuệ của Mỹ, mở cửa dần thị trường sản phẩm nghe nhìn của mình cho các công ty Mỹ. Đổi lại, Mỹ sẽ giúp đỡ Trung Quốc trong việc thi hành thỏa thuận về bảo vệ sở hữu trí tuệ của Mỹ và chấm dứt lệnh trừng phạt Trung Quốc theo Điều “301 đặc biệt”. Tuy nhiên, tranh chấp giữa Mỹ và Trung Quốc không chấm dứt ở đó. Chỉ ba tháng sau, Mỹ lại áp đặt lệnh trừng phạt Trung Quốc. Lần thứ ba này, giá trị các mặt hàng bị đánh thuế 100% lên đến 3 tỷ đô-la Mỹ. Trung Quốc tuyên bố trả đũa ngay lập tức, tạm dừng việc nhập khẩu các sản phẩm nghe nhìn của Mỹ; chấm dứt các cuộc đàm phán, các hợp đồng kinh tế với các công ty Mỹ. Như hai lần trước, hai bên cũng lại đạt được một thoả thuận ngưng chiến. Ngày 17/6/1996, Trung quốc và Mỹ đã ký kết thỏa thuận mới theo đó, Trung Quốc lần đầu tiên cho phép các công ty Mỹ được liên doanh với các công ty Trung Quốc trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm nghe nhìn. Các công ty sản xuất phim và truyền hình của Mỹ được đồng sản xuất phim với các đối tác Trung Quốc. Trung Quốc sẽ đóng cửa 15 xí nghiệp sản xuất và sao chép lậu các sản phẩm nghe nhìn của Mỹ,... d. Điều 301 viễn thông (Telecom Munication 301)- Luật Thương mại và Cạnh tranh năm 1988. Điều luật này được quy định trong mục 1371- 1382, có mục đích trừng phạt các nước không cho Mỹ có cơ hội thuận lợi để đưa các thiết bị và dịch vụ viễn thông xâm nhập thị trường. Điều luật này cho phép Đại diện thương mại Mỹ- USTR tiến hành đàm phán với nước được coi là vi phạm và áp dụng lệnh trừng phạt nếu không đạt được thoả thuận sau 12 đến 18 tháng. Biện pháp trừng phạt theo điều này là cấm tham gia đấu thầu trong việc mua sắm thiết bị và dịch vụ viễn thông. Trong thực tiễn, Mỹ đã áp dụng Điều “301 viễn thông” để điều tra trong vụ cấm EC đấu thầu các thiết bị viễn thông. Cụ thể như sau: Ngày 27/ 4/ 1992, Tổng thống Mỹ đã xác định rằng EC đã có những quy định không thoả đáng về đấu thầu công chính đối với thiết bị và dịch vụ của công ty viễn thông Mỹ và quyết định áp dụng lệnh trừng phạt đối với những nước này từ ngày 1/1/1993. Ngày 28/5/1994, Mỹ đã quyết định cấm các công ty châu Âu tham gia đấu thầu công chính để bán hàng hoá từ 176.000 USD trở lên và dịch vụ từ 6,5 triệu USD trở lên cho các cơ quan liên bang Mỹ. Để trả đũa, ngày 8/6/1993, EU đã quyết định áp dụng biện pháp cấm các công ty Mỹ tham gia đấu thầu cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho các cơ quan công quyền của các nước thành viên. Thực tế, ngoài vụ việc trên, Mỹ đã sử dụng điều luật này trong hai vụ nữa, đó là vụ USTR điều tra các quy định của Na Uy về đấu thầu thiết bị điện và vụ Đại diện thương mại Mỹ- USTR điều tra các quy định của Nhật Bản về thiết bị điện, xây dựng và tư vấn xây dựng. e. Điều 301 xanh lơ và Điều 301 xanh Điều “301 xanh” (Green 301) mở rộng phạm vi áp dụng Điều 301 sang lĩnh vực môi trường nhằm mục đích trả đũa các nước đang phát triển sau một số vụ Mỹ thua kiện trước GATT. Chẳng hạn như vụ Mêhicô kiện Mỹ về lệnh cấm đánh bắt cá ngừ tại Đông bộ Thái Bình Dương do Mỹ đơn phương áp đặt theo Luật bảo vệ các loài động vật có vú ở biển năm 1972 của Mỹ, và theo đó, Mỹ đã ra lệnh cấm nhập khẩu cá ngừ của Mêhicô. Mỹ đã thua kiện vì lệnh cấm này thật phi lý và chỉ nhằm trả đũa các nước đang phát triển. Điều “301 xanh lơ” (Blue 301), mở rộng Điều 301 sang lĩnh vực tiêu chuẩn lao động cũng nhằm mục đích trừng phạt các nước châu á về những hành vi mà Mỹ gọi là cạnh tranh không lành mạnh như sử dụng lao động trẻ em, lao động là tù nhân, v.v... để sản xuất hàng xuất khẩu. f. ý nghĩa của việc nghiên cứu các quy định pháp luật và thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế ở Mỹ. * Thứ nhất, không ai phủ nhận rằng, bên cạnh Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, ASEAN..., thì Mỹ là nước đang và sẽ là những đối tác kinh tế quốc tế rất quan trọng đối với Việt Nam. Việt Nam đã có rất nhiều cố gắng trong hợp tác quốc tế song phương, đa phương. Việt Nam đã ký kết nhiều điều ước quốc tế quan trọng về kinh tế, thương mại, đầu tư, hợp tác khoa học kỹ thuật, hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ với các nước, các tổ chức kinh tế thế giới; nhưng với Mỹ, mọi việc mới bắt đầu. Những Hiệp định khung về hợp tác khoa học kỹ thuật với EU, Hiệp định về quota hàng dệt với EU, Hiệp định về bảo hộ quyền tác giả với Mỹ và Hiệp định Thương mại toàn diện với Hoa Kỳ cũng đã được ký kết. Rồi trên diễn đàn APEC, diễn đàn hợp tác á - Âu ASEM, những hiệp định và những diễn đàn mà Việt Nam tham gia, đều có Mỹ,... là thành viên. * Thứ hai, pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế ở Mỹ đều có quy định ở mức độ và dưới hình thức nhất định các biện pháp trừng phạt kinh tế (Economic Sanctions) mà việc áp dụng chúng trong nhiều trường hợp hoàn toàn mang tính chất đơn phương- đã đi ngược lại cơ chế giải quyết tranh chấp đa phương của WTO và trái với các nguyên tắc chung của Công pháp quốc tế. * Thứ ba, kinh nghiệm giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế giữa Mỹ và Trung Quốc cho thấy, Mỹ không cần đợi đến khi Trung quốc gia nhập WTO mới áp dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với nước này. Vì vậy, khi Việt Nam còn chưa là thành viên của WTO thì không loại trừ khả năng Mỹ có thể áp dụng các quy định pháp luật như đã giải trình ở trên để giải quyết các tranh chấp kinh tế quốc tế với Việt Nam . Song dù sao, Việt Nam vẫn kiên trì nguyên tắc Công pháp quốc tế để xử lý những bất đồng hay những vi phạm trong quan hệ kinh tế quốc tế, và ở ngay cả trong quá trình kết ước và thực hiện Hiệp định Thương mại toàn diện Việt- Mỹ. 3. Luật của Liên minh Châu Âu Các quy định của EU về giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế, gồm có: - “Công cụ mới trong chính sách thương mại”, gọi tắt là NCPI (New Commercial Policy Instrument) do Hội đồng châu Âu ban hành quy định 2641/84 ngày 17/9/1985 và được sửa đổi bởi quy định 522/94 ngày 10/3/1994; - “Quy định về các trở ngại đối với thương mại”, gọi tắt là TBR (trade Barriers Regulation), do Hội đồng châu Âu ban hành trong quy định 3286/94 ngày 22/12/1994; a. Công cụ mới trong chính sách thương mại (NCPI). Việc ban hành “Công cụ mới trong chính sách thương mại- NCPI” chủ yếu để đối trọng lại Điều 301 trong Luật Thương mại của Mỹ và để trừng phạt các nước chưa phải là thành viên của GATT. Giống như Điều 301 của Mỹ, phạm vi áp dụng của “Công cụ mới trong chính sách thương mại (NCPI)” rất rộng. Điều 2 khoản 1 có quy định “thực tiễn thương mại bất hợp pháp” là thực tiễn bất kỳ trong thương mại quốc tế của một nước thứ ba (ngoài EC) không phù hợp với Luật quốc tế hoặc các quy phạm được công nhận chung - mà thực ra chúng là các Hiệp định GATT, các thoả thuận vòng Tokyo, các điều ước quốc tế đa phương hoặc song phương mà EC ký kết với các nước. “Công cụ mới trong chính sách thương mại (NCPI)” quy định hai loại thủ tục giải quyết tranh chấp. * Thủ tục thứ nhất (First track) để chống lại các thực tiễn thương mại bất hợp pháp và gây phương hại đến một ngành công nghiệp của châu Âu. Thủ tục này quy định các ngành công nghiệp của châu Âu có thể đề nghị Uỷ ban châu Âu tiến hành điều tra đối với những thực tiễn thương mại “bất hợp pháp” của nước thứ ba. Sau khi điều tra cho kết quả tiêu cực, Uỷ ban châu Âu sẽ quyết định hoặc sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp đa biên của GATT, hoặc áp dụng ngay các biện pháp trừng phạt. Khác với Điều 301 của Mỹ, Uỷ ban châu Âu không được áp dụng các biện pháp trừng phạt trước khi kết thúc thủ tục giải quyết tranh chấp của GATT (Điều 10 khoản 2). Tuy nhiên, EC có quyền áp dụng ngay lập tức các biện pháp trừng phạt nếu nước vi phạm không phải là thành viên của GATT hoặc hiệp định thương mại song phương mà EC ký với nước này không quy định việc sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT. Các biện pháp trừng phạt mà EC có thể áp dụng bao gồm: tạm ngừng áp dụng hoặc rút lại các ưu đãi thuế quan; tăng thuế quan, hạn chế số lượng nhập khẩu; hoặc bất kỳ một biện pháp nào khác nhằm thay đổi cán cân thương mại giữa EC và nước đó. Thực tế cho thấy đến trước năm 1994, EC mới chỉ sử dụng đến cơ chế “Công cụ mới trong chính sách thương mại - ncpi” trong năm vụ chống lại các nước như: Mỹ - vụ Akro liên quan đến Điều 337 có tính phân biệt đối xử trong Luật về thuế suất hải quan Mỹ năm 1930; Nhật Bản- về lệ phí cảng biển; Thổ Nhĩ Kỳ- về thuế suất đối với sợi dệt; Inđônêxia và Thái Lan- về sở hữu trí tuệ. Các vụ tranh chấp này (trừ với Mỹ phải đưa ra GATT) đều được giải quyết ổn thoả qua thương lượng. * Thủ tục thứ hai (secon track) có mục đích bảo vệ “các quyền của EC” chống lại các nước có thực tiễn thương mại bất hợp pháp. Khái niệm “các quyền của cộng đồng” được định nghĩa trong Điều 2 khoản 2 của “Công cụ mới trong chính sách thương mại-NCPI” là các quyền lợi thương mại quốc tế của EC theo Luật quốc tế và các quy phạm được công nhận chung. Khác với thủ tục thứ nhất, chỉ có các quốc gia thành viên EC chứ không phải là đại diện cho một ngành công nghiệp châu Âu mới có quyền yêu cầu Uỷ ban châu Âu tiến hành điều tra. Trên thực tế cho đến trước năm 1943, thủ tục thứ hai này chưa được áp dụng lần nào vì theo điều 113 - Hiệp định Roma năm 1957 Uỷ ban châu Âu có thể tự giải quyết các tranh chấp thương mại với các nước thứ ba mà không cần phải có yêu cầu từ phía các quốc gia thành viên. b. Quy định về các trở ngại đối với thương mại (TBR) “Quy định về các trở ngại đối với thương mại - TBR” được ban hành để thực hiện các nghĩa vụ của EU theo hiệp định thành lập WTO và được sử dụng để chống lại một nước có những “rào cản thương mại” gây tác động bất lợi đến thị trường châu Âu hoặc thị trường của một nước thứ ba. Theo “Quy định về các trở ngại đối với thương mại- TBR” quy định có tới ba loại thủ tục giải quyết tranh chấp. * Thủ tục thứ nhất, mục đích của thủ tục này là để bảo vệ thị trường châu Âu hoặc các quyền lợi thương mại của châu Âu ở thị trường thứ ba, chống lại cái gọi là “những trở ngại đối với thương mại”, chẳng hạn như bán hàng phá giá vào thị trường EU hoặc một thị trường khác, gây thiệt hại cho một “ngành công nghiệp của cộng đồng”. ở thủ tục này của TBR đã thay thế khái niệm “thực tiễn thương mại bất hợp pháp” trong NCPI bằng khái niệm mới “trở ngại đối với thương mại” (Obstacles to trade). Điều 2 khoản 1 của TBR định nghĩa “trở ngại đối với thương mại” là bất kỳ “thực tiễn thương mại” nào do một nước thứ ba duy trì, mà theo các hiệp định thương mại, một nước khác có quyền khởi kiện (Right of Action). Quyền khởi kiện nói trên được công nhận, nếu thực tiễn thương mại đó bị cấm theo hiệp định thương mại quốc tế có liên quan hoặc nếu hiệp định này quy định nước bị thiệt hại có quyền hành động để loại bỏ (Ecliminate) hậu quả của thực tiễn đó. Khái niệm “ngành công nghiệp cộng đồng” được hiểu là các nhà sản xuất hàng hóa và dịch vụ, người tiêu dùng trong EU. “Ngành công nghiệp của cộng đồng” có thể đề nghị Uỷ ban châu Âu điều tra về những “trở ngại đối với thương mại” mà một nước thứ ba áp đặt đối với hàng hoá và dịch vụ của công dân, pháp nhân và các hiệp hội không có tư cách pháp nhân. Nếu điều tra khẳng định nước đó có áp dụng trên thực tế các “trở ngại” đối với thương mại gây thiệt hại cho “ngành công nghiệp” châu Âu thì Uỷ ban châu Âu có thể áp dụng các biện pháp trừng phạt thích hợp đối với các nước đó. Tuy nhiên, EU chỉ áp dụng các biện pháp trừng phạt phù hợp với khuyến nghị của một cơ quan giải quyết tranh chấp quốc tế (ám chỉ cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO). * Thủ tục thứ hai, khác với thủ tục thứ nhất ở chỗ chỉ các quốc gia thành viên EU mới có quyền yêu cầu Uỷ ban châu Âu điều tra những bằng chứng về các “rào cản thương mại” của nước ngoài đối với thương mại của EU. * Thủ tục thứ ba, là thủ tục mới được đưa vào TBR nhằm mục đích trừng phạt các nước không “mở cửa” thị trường của mình cho hàng hoá và dịch vụ của châu Âu. Vì vậy, nó còn gọi là thủ tục “thâm nhập thị trường” (Market access track). Theo thủ tục mới này, một “doanh nghiệp thuộc cộng đồng” có quyền đề nghị Uỷ ban châu Âu điều tra về những “trở ngại đối với thương mại” đã gây ra những tác động bất lợi về thương mại của EU tại thị trường thứ ba. Điều 4 của “Quy định về trở ngại đối với thương mại-TBR” cũng quy định thêm rằng một đơn kiện như vậy chỉ được chấp nhận nếu EU có quyền “khởi kiện” đối với những “trở ngại thương mại” phù hợp với các hiệp định thương mại đa phương (không áp dụng đối với các hiệp định thương mại song phương). Cũng như thủ tục thứ nhất, các biện pháp trừng phạt theo thủ tục hai và ba chỉ được áp dụng phù hợp với khuyến nghị của cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO. Việc thông qua thủ tục thứ ba đã làm thay đổi quy định của EU về giải quyết tranh chấp và chuyển từ tính chất “phòng thủ” sang “tấn công” mặc dù về hình thức trước khi trừng phạt, EU bao giờ cũng tìm kiếm sự “cho phép” của WTO nhưng với thủ tục “đồng thuận tiêu cực” (negative consensus) của DSB thì việc xin phép này chỉ còn là một thủ tục hình thức trừ khi tất cả các nước đồng thuận chống lại việc thông qua. Như vậy là nếu EU đề nghị DSB thông qua quyết định trừng phạt thì đề nghị này chắc chắn là được thông qua, bởi vì sẽ không thể có việc tất cả các thành viên WTO đồng thuận chống lại việc cho phép trừng phạt (vì ít nhất là EU sẽ không đồng ý). Với việc ban hành TBR, châu Âu đã trở nên ngày càng cứng rắn hơn trong việc giải quyết các tranh chấp kinh tế với các bạn hàng lớn của họ, đặc biệt là Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Achentina,... và EU đã chọn Mỹ chứ không phải ai khác để “thử nghiệm hiệu quả” của TBR. 4. Luật của Nhật Bản Khác với Mỹ và EU, Nhật Bản không có các quy định riêng về giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế. Điều 6 - Luật về thuế quan của Nhật Bản quy định chính phủ có thể áp dụng “thuế quan trả đũa” (Retaliatory dutes) đối với các nước là thành viên WTO và không phải là thành viên WTO. Khác với Mỹ và EU, các biện pháp trả đũa của Nhật chỉ dừng lại ở mức độ tăng thêm thuế nhưng không được vượt quá trị giá của sản phẩm bị tăng thuế. Nhật chỉ trừng phạt nếu việc đó ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến lợi ích thương mại cơ bản của mình. Nhìn chung, vì là một nước phụ thuộc vào xuất khẩu và thị trường nước ngoài (khác với Mỹ và EU có một thị trường nội đia đủ lớn) nên chính sách truyền thống của Nhật là giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng và nhân nhượng; tránh dẫn đến xung đột công khai với các bạn hàng quan trọng như Mỹ và EU. Thái độ “nhường nhịn” này cũng được thể hiện ngay cả khi Nhật thắng kiện ở GATT trước kia và WTO hiện nay. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34632.doc
Tài liệu liên quan