Đề thi môn Đánh giá cảm quan thực phẩm - Học kì II - Năm học 2019-2020

Số hiệu: BM3/QT-PĐBCL-RĐTV Đề 01 Trang 1/2 TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Đánh giá cảm quan thực phẩm ...................... Mã môn học: FOSE421450 ......................................... Đề số/Mã đề: 01 .............. Đề thi có 06 .trang. Thời gian: 60 phút. Không được phép sử dụng tài liệu. SV làm bài trực tiếp trên đề thi và nộp lại đề Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2 Điểm và chữ ký CB chấm thi thứ nhất CB chấm thi

pdf2 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đề thi môn Đánh giá cảm quan thực phẩm - Học kì II - Năm học 2019-2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thứ hai Họ và tên: ................................................................... Mã số SV: ................................................................... Số TT: ....................... Phòng thi: ............................... Đáp án phần trắc nghiệm 1 2* 3 4 5* 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17* 18 19 20 A X X X X B X X X X X X X X C X X X X X X D X X X X X E X X X Ở câu 11 và câu 15: SV chọn 1 trong các đáp án đúng sẽ được tính đúng câu đó. Phần 2: Điền từ còn thiếu vào dấu (từ câu 21 đến câu 23: 03 điểm) Câu 21 : Quá trình huấn luyện một Hội đồng mô tả cấu trúc sản phẩm thực phẩm gồm 03 giai đoạn là : Giai đoạn 1 : Hội đồng làm quen với thang đo. Giai đoạn này đạt yêu cầu khi tất cả thành viên trong Hội đồng có thể làm chủ được thang đo. Giai đoạn 2 : Hội đồng đánh giá mẫu đơn giản trên thang chuẩn có mẫu chuẩn. Giai đoạn này đạt yêu cầu khi điểm của mỗi thành viên không lệch so với điểm trung bình quá 0.25 điểm. Giai đoạn 3 : Hội đồng đánh giá mẫu đơn giản trên thang chuẩn không có mẫu chuẩn. Giai đoạn này đạt yêu cầu khi điểm của mỗi thành viên không lệch so với điểm trung bình quá 0.25 điểm. Câu 22 : Sự giảm độ nhạy cảm đối với một sản phẩm do đã tiếp xúc với sản phẩm này được gọi là sự tự thích nghi. Sự giảm độ nhạy cảm đối với một sản phẩm do tiếp xúc với một sản phẩm khác được gọi là sự thích nghi chéo Câu 23: “Gợi lên” (To evoke) là hoạt động của phương pháp đánh giá cảm quan mà trong đó đưa ra những nguyên tắc hướng dẫn việc chuẩn bị và phục vụ mẫu trong những điều kiện có Số hiệu: BM3/QT-PĐBCL-RĐTV Đề 01 Trang 2/2 kiểm soát để tối thiểu hóa các yếu tố ảnh hưởng gây sai lệch như: nhiệt độ, ánh sáng hay các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý của người đánh giá. Phần 3: Bài tập (02 điểm) Nội dung Điểm 𝐹 = 12 𝑁𝑃(𝑃 + 1) [∑ 𝑅𝑖2 𝑝 𝑖=1 ] − 3𝑁(𝑃 + 1) 0.4 Trong đó, N- số lượng người thử, N=72 P- số lượng mẫu thử, P=5 Ri – Tổng hạng của mẫu thứ i. Ta có: RA = 238, RB = 146, RC = 178, RD = 202, RE = 316 F= 12 72.5.(5+1) [2332 + 1462 + 1782 + 2022 + 3162] − 3.72. (5 + 1) = 94.58 0.4 F=94.58 > F tra bảng = 9.49 (btd = 4, α= 5%) => Có sự ưa thích khác nhau giữa các mẫu ở mức ý nghĩa alpha = 5% 𝐿𝑆𝐷 = 𝑧. √ 𝑁𝑃(𝑃+1) 6 = 1.95 x √ 72.5.(5+1) 6 =37.18 0.4 |A-B| = 92 |B-C| = 32 |C-D| = 24 |D-E| = 114 |A-C| = 60 |B-D| = 56 |C-E| = 138 |A-D| = 36 |B-E| = 170 |A-E| = 78 B C D A E 146a 178ab 202bc 238c 316d Ghi chú: Các giá trị có chữ cái khác nhau là khác nhau về mặt ý nghĩa (p<0.05) 0.4 Kết luận: Mẫu B và C có mức độ chấp nhận cao hơn so với các mẫu còn lại. Mẫu E có mức độ chấp nhận thấp nhất. 0.4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_thi_mon_danh_gia_cam_quan_thuc_pham_hoc_ki_ii_nam_hoc_201.pdf
Tài liệu liên quan