ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
(HK 1 – Năm học 2015-2016)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Tên học phần: Kỹ Thuật điện - điện tử
Mã học phần EEEN230129
Đề thi có 07 trang với 34 câu hỏi. Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. Riêng các câu 7, 12, 14, 23, 32, 33 được 0,5 điểm
Mã đề thi 1B
Họ, tên sinh viên:...................................................Mã sinh viên: ............................. Số thứ tự:
Điểm
Chữ ký người chấm bài
Chữ ký giám thị 1
Ch
7 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 19/01/2022 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Đề ôn thi kỹ thuật điện – điện tử - Học kì 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ ký giám thị 2
1.
A
B
C
D
18.
A
B
C
D
2.
A
B
C
D
19.
A
B
C
D
3.
A
B
C
D
20.
A
B
C
D
4.
A
B
C
D
21.
A
B
C
D
5.
A
B
C
D
22.
A
B
C
D
6.
A
B
C
D
23. Trả lời lên đề
7. Trả lời lên đề
24.
A
B
C
D
8.
A
B
C
D
25.
A
B
C
D
9.
A
B
C
D
26.
A
B
C
D
10.
A
B
C
D
27.
A
B
C
D
11.
A
B
C
D
28.
A
B
C
D
12. Trả lời lên đề
29.
A
B
C
D
13.
A
B
C
D
30.
A
B
C
D
14. Trả lời lên đề
31.
A
B
C
D
15.
A
B
C
D
32. Trả lời lên đề
16.
A
B
C
D
33. Trả lời lên đề
17.
A
B
C
D
34.
A
B
C
D
PHIẾU TRẢ LỜI : Hướng dẫn trả lời : Chọn A ; Bỏ chọn B (khoanh tròn) ; Chọn lại C (tô đen)
PHẦN 1: KỸ THUẬT ĐIỆN:
CÂU 1, 2 (HÌNH 1): , R1=6Ω; R2=3Ω; R3=6Ω
CÂU 1: Dòng chạy qua điện trở R1 [A].
A) 1.75 B) 0.12
C) 0.25 D) 2.75
CÂU 2: Công suất tiêu thụ trên điện trở R3 [W].
A) 43.375 B) 0.1
Hình 1
C) 0.375 D) 18.375
CÂU 3,4,5 (HÌNH 2): , ; R1=7Ω; R2=12Ω; R3=7Ω; R4=5Ω
CÂU 3: Dòng chạy qua điện trở R4 [A].
A) 1.2 B) 3.6
C) 2.4 D) 4
CÂU 4: Dòng chạy qua điện trở R2 [A].
A) 0.5484 B) 0.2258
C) 0.1243 D) 0.7742
CÂU 5: Công suất tiêu thụ trên điện trở R3 [W].
Hình 2
A) 0.36 B) 0.11
C) 2.1 D) 4.2
CÂU 6, 7, 8, 9 (HÌNH 2):[V], R1=12Ω; R2=7Ω; L=0.3H, C=0.001F.
CÂU 6: Giá trị các trở kháng và của cuộn cảm và tụ điện [Ω]
A) j30, j10 B) -j30, j10
C) j30, -j10 D) j10, j30
CÂU 7: Viết biểu thức tính tổng trở tương đương của toàn mạch
theo R1, R2, , .
Hình 3
Trả lời:
//
CÂU 8: Tìm giá trị tổng trở tương đương của toàn mạch [Ω]
A) 6.07 - j26.88 B) 6.07 + j26.88
C) 7.34 - j75.21 D) 7.34 + j75.21
CÂU 9: Công suất phức tiêu thụ trong toàn mạch [VA]
A) 1.24 - j3.152 B) 0.8 - j3.54
C) 1.24 + j3.152 D) 0.8 + j3.54
CÂU 10, 11, 12, 13 (HÌNH 4): Cho mạch xoay chiều với nguồn áp xoay chiều và .
R=10Ω; L=1H, C=0.001F.
CÂU 10: , viết dưới dạng đại số [V]
Hình 4
A) 15, 7.5 + j7.5 B) 15, 7.5 + j12.99
C) 15, 7.5 – j7.5 D) 15, 7.5 - j12.99
CÂU 11: Giá trị các trở kháng , của cuộn cảm và tụ điện [Ω]
A) j62.83, j15.92 B) j20, j50
C) j62.83, -j15.92 D) j20, -j50
CÂU 12: Sử dụng định luật Kirchoff 1 và 2, viết hệ phương trình thể hiện mối liên hệ giữa , , và , . (Hệ gồm 3 phương trình).
Trả lời:
CÂU 13: Dòng hiệu dụng chạy qua điện trở R [A]
A) 0.55 B) 0.65
C) 0.47 D) 0.77
CÂU 14, 15, 16, 17 (HÌNH 5): Cho mạch 3 pha với nguồn áp 3 pha cân bằng đấu Δ – Δ. Biết = 220Ð0o [V] và tổng trở phase là = 6 + j3 (Ω/pha). Tổng trở đường dây là 0.1+j0.2 (Ω/pha).
Hình 5
CÂU 14: Vẽ mạch tương đương đấu – Y. Làm rõ giá trị tổng trở
pha tương đương của tải đấu Y.
Trả lời:
= 2 + j (Ω/pha)
CÂU 15: Dòng dây hiệu dụng Id [A] từ nguồn cấp đến tải và dòng
pha hiệu dụng Ip [A] qua mỗi nhánh pha tải ∆.
A) Id = 52.5151, Ip = 30.3196 B) Id = 90.9588, Ip = 90.9588
C) Id = 137.5453, Ip = 90.9588 D) Id = 90.9588, Ip = 52.5151
CÂU 16: Công suất tác dụng tiêu thụ trên tải 3 pha ∆ [W].
A) 340536.8 B) 148923.1
C) 49641 D) 16547
CÂU 17: Công suất biểu kiến tổng cung cấp từ nguồn [VA].
A) 90779.9 B) 20010.9
C) 60032.8 D) 34659.97
PHẦN 2: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ:
CÂU 18, 19 (HÌNH 6): Cho mạch điện như hình vẽ. D1 và D3 lần lượt là các Diode được chế tạo từ vật liệu Silicium (VSi =0.7 Volt) và D2 là Diode được chế tạo từ vật liệu Germanium (VGe =0.3 Volt). R1=1kΩ.
CÂU 18: Dòng điện chạy qua D2 [mA].
A) 11 B) 17.14
C) 40 D) 0
CÂU 19: Dòng điện chạy qua D1 và D3 [mA]/[mA].
A) 40 / 0 B) 17.14 / 11
C) 0 / 17.14 D) 0 / 11
Hình 6
CÂU 20, 21 (HÌNH 7): Cho mạch điện như hình vẽ. D1 và D2 lần lượt là các Diode được chế tạo từ vật liệu Germanium và Silicium. R1=1.2kΩ; R2=3.3kΩ
CÂU 20: Dòng điện chạy qua D1 [mA]
A) 1.91 B) 4.82
C) 0 D) 12.83
CÂU 21: Dòng điện chạy qua D2 [mA]
A) 4.82 B) 1.91
Hình 7
C) 0 D) 10.92
CÂU 22, 23 (HÌNH 8):
Cho mạch xén như hình vẽ, biết Vin = 20sin(100πt). Bỏ qua điện áp tiếp giáp giữa 2 đầu Diode (VD=0). R = 1kΩ.
CÂU 22: Diode dẫn khi:
A) Vin < -10 B) Vin < 10
C) Vin > -10 D) Vin > 10
CÂU 23: Vẽ tín hiệu Vout
Hình 8
CÂU 24, 25 (HÌNH 9):
Cho mạch điện dùng diode Zener như hình vẽ. Biết điện áp Zener Uz = 12V.
CÂU 24: Với R1 = 1kΩ, R2 = 1kΩ, Rt = 1kΩ diode Zener sẽ dẫn khi
A) Uin ≥ 0V B) Uin ≥ 18V
C) Uin ≥ 12V D) Uin ≥ 24V
CÂU 25: Cho R1 = 1kΩ, R2 = 1kΩ, Rt = 1kΩ. Công suất tiêu thụ tối
đa của Zener là Pz = 120mW. Tìm khoảng giá trị của Uin để Zener dẫn
ổn định.
Hình 9
A) 48V ≥ Uin ≥ 24V B) 18V ≥ Uin ≥ 0V
C) 28V ≥ Uin ≥ 18V D) 48V ≥ Uin ≥ 12V
CÂU 26, 27 (HÌNH 10):
Cho mạch sử dụng BJ Transistor NPN như hình vẽ.
Biết RB = 56kΩ, Rc =2.4kΩ, VBB = 5V, VCC = 20V , βDC = 100.
CÂU 26: Điểm làm việc của BJT [mA-V]
A) 7.68 mA và 1.57 V B) 10 mA và 0 V
C) 1 mA và 17.6 V D) 0 mA và 20 V
CÂU 27: Tìm giá trị VBB [V] để điểm làm việc nằm ngay chính giữa đường tải.
A) 3.03 V B) 6.16 V
C) 5.25 V D) 4.12 V
CÂU 28, 29 (HÌNH 11):
Cho mạch sử dụng BJ Transistor NPN như hình vẽ.
Biết Rc =5.6kΩ, VCC = 15V, VCEsat = 0.3V, βDC = 100
CÂU 28: Tìm dòng IBmin [mA] để transistor hoạt động trong vùng bão hòa
A) 4.25 mA B) 2.625 mA
C) 0.02625 mA D) 0.0425 mA
CÂU 29: Cho RB = 220kΩ, tìm giá trị Vin [V] nhỏ nhất đủ để transistor dẫn bão hòa.
A) 7.275 V B) 6.475 V
C) 5.275 V D) 3.275 V
Hình 11
Hình 10
CÂU 30, 31, 32 (HÌNH 12):
Cho mạch KĐTT như hình vẽ. Với R1 = 1kΩ, R2 = 1.8kΩ,
Rp =1 kΩ . Điện áp nguồn cấp cho mạch là ±15V.
CÂU 30: Đây là mạch gì?
A) Mạch trừ B) Mạch cộng
C) Mạch khuếch đại không đảo D) Mạch khuếch đại đảo
CÂU 31: Cho Vin = 5V. Tính giá trị Vout [V]
A) -14 V B) -12 V
C) 14 V D) 12 V
Hình 12
CÂU 32: Cho Vin = 5sin(100πt) [V]
Hãy vẽ các tín hiệu điện áp Vin và Vout.
CÂU 33, 34 (HÌNH 13): Cho 2 mạch KĐTT mắc nối tiếp như hình vẽ. Với R1 = 1kΩ, R2 = 1.5kΩ, R3 =1.2 kΩ, R4 =3.3 kΩ, R5 =5.6 kΩ. Điện áp nguồn cấp cho 2 mạch KĐTT là ±15V. Biết Vin = 5V.
Hình 13
CÂU 33: Viết biểu thức tính Vout2 theo Vin, R1, R2, R4, R5.
CÂU 34: Xác định các giá trị điện áp Vout1 [V] và Vout2 [V]
A) -4.5 V và 15 V B) 4.5 V và 14 V
C) 7.95 V và 15 V D) 7.95 V và 19.875 V
----------- HẾT ----------
Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Ngày tháng năm 2016
Xác nhận của bộ môn
(ký tên)
Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức)
Nội dung kiểm tra
[G 1.3]: Nhận biết, phân biệt và hiểu được các ký hiệu của các phần tử trong mạch điện – điện tử.
Đọc hiểu được các sơ đồ mạch (trong các hình vẽ 1-13) để trả lời câu hỏi.
[G 2.1]: Phân tích, giải được mạch điện.
Câu 1-17, 18-24, 26, 30-34
[G 3.2]: Hiểu được các thuật ngữ tiếng Anh dùng trong lĩnh vực điện – điện tử.
Câu 12, 18-29
[G 4.3]: Thiết kế mạch điện – điện tử với các thông số đã cho
Câu 25, 27-29
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_thi_ky_thuat_dien_dien_tu_hoc_ki_1.doc