TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
KHOA CƠ KHÍ MÁY
ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2015-2016
Môn: BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY CÔNG NGHIỆP
Mã môn học: IMAS320525
Đề số/Mã đề: 1e Đề thi có 5.trang.
Thời gian: 60 phút.
Không được sử dụng tài liệu.
Chữ ký giám thị 1
Chữ ký giám thị 2
CB chấm thi thứ nhất
CB chấm thi thứ hai
Số câu đúng:
Số câu đúng:
Điểm và chữ ký
Điểm và chữ ký
Họ và tên:
Mã số SV:
Số TT: Phòng thi:
PHIẾU TRẢ LỜI
Hướng dẫn trả lời câu hỏi:
Chọn câu trả lời đúng: đ
5 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 19/01/2022 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Đề thi cuối kì 2 - Môn: Bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ánh dấu X . Bỏ chọn: khoanh thêm vòng tròn bao dấu X. Chọn lại: tô đen vòng tròn
CAÂU HOÛI
a
b
c
d
CAÂU HOÛI
a
b
c
d
CAÂU HOÛI
a
b
c
d
1
11
21
2
12
22
3
13
23
4
14
24
5
15
25
6
16
26
7
17
27
8
18
28
9
19
29
10
20
30
Phần 1: Trắc nghiệm 5 điểm
Câu 1: Tụ gốm ghi 474K có giá trị điện dung là:
0,747 µF
0,47 µF
0,74 µF
0,474 µF
Câu 2: Tháo vít cấy hoặc bulông bị gãy sát mặt phẳng chi tiết theo hình bên là phương pháp
Dùng mũi xoáy răng
Dùng mũi chiết
Dùng lưỡi khoan
Dùng lưỡi khoét
Câu 3: Độ đảo mặt nút của vành răng sau khi sửa chữa không được quá
0,1- 0,2mm c) 0,3- 0,4mm
0,2- 0,3mm d) 0,4- 0,5mm
Câu 4: Hệ thống sửa chữa theo nhu cầu
Là hệ thống sửa chữa theo sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất, không nằm trong kế hoạch bảo trì.
Là hệ thống thay từng cụm máy trong dây chuyền sản xuất theo thời gian nhất định đã được qui định trước, được thực hiện cho các máy chính xác cao, độ tin cậy lớn.
Là hệ thống thay thế phụ tùng theo tiêu chuẩn sau một thời gian làm việc nhất định, sau đó hiệu chỉnh lại các thông số kỹ thuật như đã định.
Là hệ thống đánh giá sự hoạt động thiết bị liên tục cho đến lần kế tiếp mới lên kế hoạch sữa chữa để đảm bảo hoạt động bình thường.
Câu 5: Dạng hư hỏng của cụm vít me - đai ốc “Bộ truyền làm việc không ổn định” có nguyên nhân
do gỉ sét bị ăn mòn c) do va đập đột ngột
do mòn hết răng của đai ốc. d) do nhiều bụi bẩn, trục vít cong, thiếu dầu bôi trơn.
Câu 6: Dạng hư hỏng của cơ cấu hạn chế hành trình “Cơ cấu làm việc không chính xác, không hạn chế đúng hành trình yêu cầu” có nguyên nhân
Lò xo được điều chỉnh ứng với mô men xoắn quá lớn, vượt sức bền của chi tiết máy
Có vật lạ lọt vào cơ cấu ở chỗ khớp ly hợp
Bộ phận thủy lực không đủ áp lực làm việc (nếu là loại điều khiển bằng thủy lực).
Cữ tỳ bắt không chặt nên khi vấu vủa bộ phận công tác đập vào thì bị xê dịch.
Câu 7: Hãy giải thích ký hiệu của Ổ 0301
01: Đường kính trong ổ 12mm; 3: Lọai trung bình; 0: Ổ bi đỡ một dãy
01: Đường kính trong ổ 17mm; 3: Lọai nhẹ; 0: Ổ đũa kim
01: Đường kính trong ổ 15mm; 3: Lọai rất nhẹ; 0: Ổ đũa côn
01: Đường kính trong ổ 10mm; 3: Lọai nặng; 0: Ổ đỡ
Câu 8: Dạng hư hỏng “cong vênh cam” ở bộ truyền cam do nguyên nhân
do tác dụng lực không đều lên bề mặt cam. c) do tác dụng của ứng lực, tác dụng nhiệt
do làm việc ở vùng có ứng suất cao d) do tất cả các nguyên nhân trên
Câu 9: Nguyên lý hoạt động của cơ cấu bôi trơn hình bên cạnh
dưới áp lực của dầu, bi bị nén xuống và dầu sẽ được đưa vào chổ bôi trơn. Khi không có áp lực của dầu thì viên bi tự động đóng nút dầu lại.
khi cần cho dầu vào ta xoay nắp một góc 900, để mở lổ dầu. Cho dầu xong, ta quay nắp ấy trở lại vị trí củ để đóng lổ dầu lại .
để đảm bảo bôi trơn cho những chi tiết có áp suất bề mặt, ta dùng bơm tay đưa dầu về vị trí bôi trơn theo từng chu kì.
để thấm dầu và dẩn dầu về vị trí bôi trơn
Câu 10: Để tháo cho dễ có thể các chi tiết lắp chặt với nhau ta có thể
nung trước chi tiết bao, bằng cách đổ dầu nóng, phun hơi nóng hoặc xì ngọn lửa với chi tiết lắp ráp có độ dôi
dùng búa tay hoặc búa tạ và dùng miếng đệm bằng đồng hoặc gỗ rồi đóng các chi tiết lắp ráp cho rời nhau ra
dùng máy ép, cảo hoặc dụng cụ chuyên dùng để tháo
Tất cả các phương pháp trên
Câu 11: Dạng hư hỏng của công tắc hành trình “Vỏ có các vết cháy rỗ” có nguyên nhân
Lò xo làm việc lâu ngày.
Vít bắt không chặt ở vị trí tiếp xúc
Công tắc hành trình hết khả năng cách điện
Tiếp điểm bị cháy, rỗ
Câu 12: Đo prôfin bề mặt bằng mũi dò cho ngay trị số chiều cao chi tiết cần kiểm tra là phương pháp
kiểm tra độ nhẵn bề mặt
kiểm tra độ không song song giữa hai trục
kiểm tra độ không vuông góc gữa trục và mặt đầu
kiểm tra độ không đồng trục
Câu 13: Dạng hư hỏng của Rơ le tốc độ “Động cơ làm việc quay cả trái lẫn phải, cần tác động của rơ le không chuyển động” có nguyên nhân
Độ căng của lò xo không đúng
Tiếp điểm bị tróc rỗ
Khớp chuyển động giữa rơ le và cần tác động, động cơ bị mòn hoặc lắp ráp không đúng
Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 14: Dạng hư hỏng “Các bánh răng dịch chuyển tự do trên trục không theo sự điều khiển của tay gạt” ở cơ cấu điều khiển có biện pháp khắc phục là
Đặt lại ngàm gạt vào vị trí cần thiết. c) thay lò xo, chốt hãm hoặc bi hãm
Thay con trượt, ngàm trượt, đặt lại ngàm gạt d) thay mới hoặc sửa bằng cách hàn
Câu 15: Chọn ống dẫn khí trong hệ thống khí nén căn cứ vào
Lưu lượng của hệ thống. Áp lực và nhiệt độ trong hệ thống. Ống phải tương hợp với chất lỏng trong hệ thống.
Tránh để ống căng. Tránh đường vòng. Tránh vặn ống. Tránh cọ xát. Tránh nhiệt.
Tránh bẻ gấp khúc. Luôn thay thế hệ thống ống cùng loại vật liệu và mẫu mã; Sử dụng càng ít đầu nối càng tốt.
Sắp các đường ống thành hàng và quyết định chính xác nơi tạo nên khúc cong sử dụng dụng cụ bẻ cong phù hợp tránh làm bẹt ống thắt nút.
Câu 16: Dạng hư hỏng của Van điều khiển lưu lượng một chiều “Van tạo ra tiếng ồn” có nguyên nhân
Do có vật lạ lọt vào cơ cấu ở chỗ khớp ly hợp.
Vít điều chỉnh bị hỏng
Vành đĩa bị hỏng.
Lò xo nén bị kẹt hoặc bị lắp sai
Câu 17: Biện pháp sửa chữa tốt nhất khi then bị cắt đứt, mòn hay sứt mẻ (hư hỏng then)
Làm rộng và sâu tới kích thước tiêu chuẩn kế tiếp để lắp với then mới
Thay mới.
Làm rãnh then mới ở vị trí khác cách rãnh cũ 900 , 1350 hoặc 1800 theo chu vi
Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 18: Dạng hư hỏng “Bộ truyền làm việc không êm, thỉnh thoảng bị giật cục như sắp sửa tuột xích khỏi đĩa” ở bộ truyền xích do nguyên nhân
do ma sát trượt của các má xích c) do đĩa xích bị đảo
do xích căng quá d) do bụi bẩn, va đập đột ngột
Câu 19: Để đảm bảo an toàn cho người và máy trong quá trình sửa chữa
Phải treo biển đề « không mở máy – đang sửa chữa » tại khu vực sửa chữa.
Chỉ được phép tháo rời một cụm máy hoặc cơ cấu nào đó khi cần sửa chữa chính cụm máy hoặc cơ cấu đó
Phải nghiên cứu máy thông qua bản vẽ và thuyết minh của máy để nắm vững được sơ đồ động của máy
Phải bắt đầu tháo từ các vỏ, nắp che, các tấm bảo vệ rồi tháo các cụm máy và chi tiết bên trong
Câu 20: Dạng hư hỏng của bộ truyền trục vít-bánh vít “dính xước bề mặt” có nguyên nhân là
vận tốc trượt lớn c) do quá tải
ứng suất lớn và nhiệt độ cao d) vận tốc làm việc thấp
Câu 21: Bảo trì năng suất toàn bộ (TPM)
Được thực hiện bởi tất cả các nhân viên thông qua các nhóm hoạt động nhỏ nhằm đạt tối đa hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị.
Được thực hiện do một người đi quanh các máy và đo những thông số cần thiết bằng một dụng cụ cầm tay. Các số liệu hiển thị được ghi lại hoặc được lưu trữ trong dụng cụ để lưu trữ về sau.
Được thực hiện phù hợp với kế hoạch sản xuất các phụ tùng, tài liệu kỹ thuật và nhân viên bảo trì đã được chuẩn bị trước khi tiến hành công việc.
Được tiến hành mang tính hệ thống được áp dụng để đạt được các yêu cầu về bảo trì và khả năng sẵn sàng của máy móc thiết bị nhằm đánh giá một cách định lượng nhu cầu thực hiện hoặc xem xét lại các công việc và kế hoạch bảo trì phòng ngừa
Câu 22: Hình vẽ bên là ký hiệu của
Transistor thuận PNP c) Diode cầu
Transistor ngược NPN d) Tụ điện
Câu 23: Những trục đều được nắn nguội khi có đường kính nhỏ hơn
30mm b) 40mm c) 50mm d) 60mm
Câu 24: Dạng hư hỏng của cầu dao điện “Tiếp điểm tĩnh và động không tiếp xúc với nhau” có nguyên nhân là:
Phóng hồ quang tại mặt tiếp xúc c) Lò xo làm việc lâu ngày
Lỗ bắt vít bị mòn d) Bắt vít sai kỹ thuật
Câu 25: Dạng hư hỏng của van giảm áp thủy lực “Áp lực của van thất thường” sẽ khắc phục là
Lắp lại bộ điều áp cho đúng
Mở van ra, kiểm tra lại
Lắp bộ lọc theo đúng chiều dòng chảy quy định.
Thay lò xo mới
Câu 26: Sàng lọc trong công cụ quản lý 5S là:
Luôn giữ gìn vệ sinh gọn gàng trong khu vực trước, trong và sau khi làm việc tức là tự tạo ra cho mình một môi trường làm việc an toàn, thoáng mát và dễ chịu.
Bố trí lại các dụng cụ, nguyên vật liệu cho gọn gàng, đúng nơi quy định phù hợp với các thao tác khi làm việc và để dễ dàng thuận tiện trong công việc kiểm tra và xử lý trong các tình huống.
Là khuyên người công nhân nên loại bỏ những gì không cần thiết, chỉ giữ lại những gì cần thiết tại nơi làm việc và trong lúc làm việc.
Tuân thủ và khiến người khác tuân theo các tiêu chuẩn công việc đã được quy định, tuân theo các yêu cầu về tiến hành kiểm tra chất lượng và an toàn công việc.
Câu 27: Loại mối ghép tháo được bao gồm
các mối ghép ren, chốt, chêm, then và then hoa. c) các mối ghép gấp mí cán lăn, hàn, dán
các mối ghép đinh tán, hàn, dán, chốt, chêm d) tất cả các câu trên đều sai
Câu 28: Dạng hư hỏng của áp-tô-mát “Khi buông tay ra núm tác động, áp-tô-mát trở lại trạng thái mở” có nguyên nhân là:
Lò xo phản kháng bị hỏng c) Chạm điện vào vỏ
Đứt dây hoặc dây nối tử đầu vào đến đầu ra bị hỏng d) Tiếp điểm không tốt
Câu 29: Dạng hư hỏng của Bộ truyền bánh răng “Tróc rỗ bề mặt” có nguyên nhân là:
Do mỏi tiếp xúc c) Do ứng suất tiếp trên bề mặt bánh ma sát thay đổi
Do ma sát. d) Do quá tải đột ngột hoặc vì chịu mômen uốn với chu kỳ nhỏ
Câu 30: Hình vẽ bên dùng là thiết bị để kiểm tra
Độ không vuông góc giữa tâm lỗ so với mặt phẳng đầu
Độ không vuông góc giữa tâm lỗ so với mặt phẳng đáy
Độ không song song giữa tâm lỗ so với mặt phẳng đầu
Độ không song song giữa tâm lỗ so với mặt phẳng đáy
Phần 2: Đọc kỹ hình sau và trả lời các câu 5 điểm
a/ Hãy gọi tên các chi tiết máy: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 (0.5đ)
b/ Nguyên lý vận hành của cơ cấu theo hình vẽ (0.5đ)
c/ Trình bày quy trình tháo chi tiết 3 bị hỏng (1đ)
d/ Trình bày kế hoạch sửa chữa chi tiết 3 (1đ)
e/ Trình bày quy trình lắp chi tiết 3 (1đ)
f/ Trình bày quy trình kiểm tra bộ phận (1đ)
Ghi chú:
SV có thể chú thích thêm trên hình vẽ
Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.
Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức)
Nội dung kiểm tra
[G1.1]: Lập được kế hoạch và thực hiện được công việc bảo trì bảo dưỡng thiết bị công nghiệp
Câu 1-30
[G1.2]: Hiểu được các hoạt động của các bộ truyền chuyển động cơ khí, thiết bị thủy lực, khí nén, động cơ điện, khí cụ điện
Câu 1-30
[G2.2]: Phân tích được nguyên nhân hư hỏng và đưa ra hướng khắc phục hư hỏng của máy móc, thiết bị.
Câu 1-30
[G4.2]: Lập được qui trình tháo, qui trình lắp và sửa chữa cho máy móc, thiết bị công nghiệp
Câu a - f
Ngày23 tháng 05 năm 2016
Thông qua Bộ môn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_thi_cuoi_ki_2_mon_bao_tri_bao_duong_may_cong_nghiep.docx